Đề cương lịch sử văn minh thế giới | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày các khái niệm: văn minh phương Đông, văn minh phương Tây, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp. Trình bày tiêu chí  phân loại các nền văn minh, các trình độ văn minh trên thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
38 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương lịch sử văn minh thế giới | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày các khái niệm: văn minh phương Đông, văn minh phương Tây, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp. Trình bày tiêu chí  phân loại các nền văn minh, các trình độ văn minh trên thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
CHỦ ĐỀ ÔN TẬP
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (2 tín
chỉ)
1. Trình bày các khái niệm: văn minh phương Đông, văn minh phương Tây, văn minh nông nghiệp, văn minh
công nghiệp,
văn minh hậu công nghiệp.
Trả lời
*Văn minh phương Đông
Văn minh phương Đông là một thuật ngữ thường được sử dụng để chỉ các nền văn minh nền văn hóa phát
triển tại khu vực phương Đông, bao gồm Trung Đông châu Á. Đây một khái niệm toàn diện bao gồm các
khía cạnh như ngôn ngữ, tôn giáo, tri thức, nghệ thuật, cách sống của các dân tộc quốc gia trong khu vực
này.
*Văn minh phương Tây
Là di sản của các chuẩn mực xã hội, giá trị đạo đức, truyền thống, phong tục, hệ thống niềm tin, chế độ chính
trị tạo tác cụ thể và công nghệ có nguồn gốc hoặc liên kết với châu Âu.
*Văn minh nông nghiệp
Là giai đoạn phát triển của xã hội loài người, sau khi xuất hiện sản xuất nông nghiệp, loài người thoát khỏi thời kì
lượm hái bắt đầu sản xuất. Trên sở không ngừng phát triển nông nghiệp, loài người đã sáng tạo ra tích
luỹ được tổng thể các giá trị vật chất tinh thần, đặc trưng của một hội, ngành sản xuất chủ yếu nông
nghiệp.
*Văn minh công nghiệp
sự , xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa rathay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa kỹ thuật
toàn thế giới. Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế
[1]
bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn.
*Văn minh hậu công nghiệp
là giai đoạn phát triển của xã hội khi khu vực dịch vụ tạo ra nhiều của cải hơn khu vực sản xuất của nền kinh tế.
2. Trình bày tiêu chí phân loại các nền văn minh, các trình độ văn minh trên thế giới
Trả lời
3. Trình bày vị trí địa lý, tên gọi, thời gian xuất hiện, chủ nhân sáng tạo văn minh phương Đông cổ - ra các nền
trung đại
Ai Cập Lưỡng Hà Ấn Độ Trung Quốc
Vị trí địa lý Nằm ở vùng Đông
Bắc Châu Phi, dọc
theo hạ lưu sông
Nile
Nảm ở khu vực Tây
Á
Giứa 2 dòng sông
Tigris và Euphrates -
> đất đai phì nhiêu,
màu mỡ.
nằm ở miền
Nam châu Á,
hai mặt Đông
Nam và Tây
Nam giáp Ấn Độ
Dương. Tây Bắc
là vùng đồi núi
thấp, giáp với
Trung Á và Tây
Nam Á.
Nằm ở phía Đông Á
Nhiều núi cao, sông dài,
biển rộng…
Tên gọi Nền văn minh sông
Nile
Nền văn minh Lưỡng
Nền văn minh
Ấn Độ
Nền văn minhTrung
Hoa
Thời gian xuất hiện Khoảng 3200-3000
TCN
Khoảng thiên niên kỷ
VII đến V TCN
Khoảng năm
3300-1700 TCN
Khoảng TNK III TCN
Chủ nhân sáng tạo Những tộc người đến
từ Đông Bắc châu
Phi và Tây Á
Người Sumer Người Đraviđa Người Hoa Hạ
4. Trình bày vị trí địa lý, tên gọi, thời gian xuất hiện, chủ nhân sáng tạo ra các nền văn minh phương Tây cổ đại
Hy Lạp La Mã
Vị trí đia lý Phía Nam bán đảo Ban Căng
Vùng Tây Á và các đảo thuộc biển
Egie
Bán đảo Italia, Nam Âu
Tên gọi Văn minh Hy Lạp Văn minh La Mã
Thời gian xuất hiện TNK III TCN Cuối TNK III TCN
Chủ nhân Dân tộc Hy Lạp Người Ilatot
5. Trình bày khái quát đối với các quốc gia khácthành tựu chữ viết của văn minh Trung Hoa và sự ảnh hưởng
*Khái quát về chữ viết:
- , chữ viết Trung Quốc mới ra đời: văn tự Đến đời Thương giáp cốt (được khắc trên mai rùa, xương thú - chủ yếu là
xương quạt của bò). Lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1899 tại di chỉ Ân Khư. Đây là loại chữ tượng hình
Trên cơ sở chữ tượng hình đã (gắn liền với hình vẽ có một âm phát triển thành các loại chữ biểu ý và mượn âm thanh
tiết để biểu đạt hình vẽ)
- , xuất hiện chữ (chung đỉnh văn) (chữ viết trên chuông đỉnh). Do việc phân phong ruộng đất Thời Tây Chu kim văn
cho quý tộc có công, mỗi lần như vậy, vua Chu thường ra lệnh đúc đỉnh đồng và ghi chép sự việc ấy lên đỉnh.
Thời Tây Chu còn một loại chữ viết nữa gọi là thạch cổ văn (chữ viết trên đá)
Ngoài ra, chữ viết thời Tây Chu còn được khắc trên thẻ tre.
Các loại chữ viết này gọi chung là chữ đại triện”, hay “cổ văn”.
- do chiến tranh, đất nước chia cắt nên chữ viết cũng không thống nhất.Thời Xuân Thu - Chiến Quốc,
- Tần Thuỷ Hoàng giao cho Lý Tư dựa vào chữ nước Tần kết hợp với các thứ chữ của các nước khác tạo thành Tần:
chữ tiểu triện.
Đây là cơ sở chữ Hán sau này.
- , xuất hiện chữ (yếu tố tượng hình ít hơn chữ triện), là giai đoạn quá độ để phát triển thành Sang thời Hán lệ
chữ (tức chữ Hán ngày nay)chân
*Ảnh hưởng của chữ viết Trung Quốc: Những ảnh hưởng của chữ viết và văn học nghệ thuật. Chữ Hán đã từng một
thời bị thực dân Phương bắc áp đặt đồng hóa nhưng bất thành, chữ viết trở lên quan trọng đối với dân tộc tuy nhiên
chúng ta đã sáng tạo thêm khi không hoàn toàn dùng chữ Hán mà đó là cơ sở cho chữ Nôm ra đời dựa trên cơ sở chữ
Hán nhưng có sự thay đổi đi, Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn
hoá của nhân dân. Văn học nghệ thuật Trng Hoa cũng sớm du nhập vào Việt Nam với sự ảnh hưởng của các thể thơ
Đường Cổ. Văn học – nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư
tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc.
6. Trình bày khái quát và sự thành tựu văn học, sử học của văn minh Trung Hoa ảnh hưởng đối với Việt Nam
*Văn học thời cổ đại:
- Kinh Thi: là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học sớm nhất trong lịch sử Trung Quốc. Đó là công trình
sáng tác tập thể của rất nhiều thi nhân thuộc nhiều thế hệ khác nhau, trong đó phần lớn là của nhân dân lao động.
Kinh Thi có tất cả 305 bài, chia làm 3 phần: Phong, Nhã, Tụng.
+ : (Quốc Phong), là dân ca của các nước gồm Phong 160 bài.
+ . Tiểu Nhã phản ánh đời sống sinh hoạt của tiểu quý tộc, Đại Nhã Nhã gồm Tiểu Nhã và Đại Nhã, gồm 105 bài
phản ánh đời sống sinh hoạt của đại quý tộc.
+ , nội dung ca tụng công đức của các triều vua.Tụng (40 bài)
-Sở Từ: là những bài dân ca của nước Sở và những sáng tác của Khuất Nguyên – nhà thơ, nhà yêu nước sống ở nước
Sở vào khoảng thế kỷ IV – III TCN). Đây là tập thơ khá dài gồm 5 chương:
+ Cửu ca: những bài ca tế thần và những anh hùng lịch sử đã bỏ mình vì nước
+ chiêu hồn: những bài thơ Khuất Nguyên miêu tả thế giới địa ngục
+ thiên vấn: viết dưới dạng hỏi và đáp về thiên văn, địa lý, lịch sử, thánh nhân, đạo đức
+ cửu chương: chín bài thơ phản ánh tâm tình bi phẫn của Khuất Nguyên trên đường đi đày
+ ): chương hay nhất, thể hiện tình cảm sâu kín, tình yêu quê hương đất nước của Khuất Nguyên.ly tao: (sầu ly biệt
*Văn học thời phong kiến: Trung Quốc có kho tàng văn học rất phong phú với nhiều thể loại: thơ, phú, từ, kịch, tiểu
thuyết
-Thơ Đường là đỉnh cao của nghệ thuật thơ ca Trung Quốc. Trong gần 30 năm tồn tại, thời Đường đã để lại tên tuổi
của hơn 2000 nhà thơ với gần 50.000 tác phẩm.
Không những có số lượng rất lớn mà thơ Đường còn có giá trị rất cao về tư tưởng và nghệ thuật.
Thơ Đường có hai loại chính: thơ ngũ ngôn (mỗi câu 5 chữ) và thơ thất ngôn (mỗi câu 7 chữ)
Một số tác giả nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
-Phú: Là hình thức văn học kết hợp văn xuôi và văn vần, lời văn gọt giũa công phu, câu trên đối với câu dưới. Phú chủ
yếu phát triển ở thời Tây Hán với những tên tuổi nổi tiếng: Giả Nghị, Tư Mã Tương Như.
- Từ: Ra đời vào cuối đời Đường, là một hình thức biến thể của thơ Đường. Từ là thơ được phổ vào những điệu nhạc
có sẵn. Vì vậy mà số câu, số chữ, âm điệu của từ tuỳ thuộc vào các điệu nhạc. Do đó các câu thơ của từ dài ngắn
không đều nhau, không bị ràng buộc bởi các quy tắc chặt chẽ như thơ Đường. Thời nhà Tống, từ phát triển nhất với
tên tuổi Tô Đông Pha (Tô Thức)
- Kịch
Hình thức văn học tiêu biểu nhất thời Nguyên, các nhà biên kịch đã sáng tác được khoảng 500 kịch bản, lưu truyền
đến nay chỉ còn hơn 100 vở. Những tác giả tiêu biểu: Quan Hán Khanh với tác phẩm (Nỗi oan của “Đậu Nga oan”
nàng Đậu Nga), (Nhà đón trăng)…; Vương Thực Phủ với tác phẩm (Mái tây)“Bái nguyệt đình” “Tây sương ký”
- Tiểu thuyết Minh – Thanh
Là thể loại văn học bắt đầu xuất hiện và phát triển nhất ở thời Minh – Thanh. Được hình thành dựa trên cơ sở những
câu chuyện kể rong, sau đó được các nhà văn tập hợp lại viết thành tiểu thuyết có chương, có hồi. Những tác phẩm nổi
tiếng như: Thuỷ Hử (Thi Nại Am), Tam Quốc chí (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Nho lâm ngoại sử
(Ngô Kính Tử), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần)
*SỬ học
- , trong các tài liệu văn tự giáp cốt tìm được có chứa đựng một số tư liệu lịch sử quý giá, có thể coi đó làThời Thương
mầm mống của việc chép sử.
- Ngay từ đã có những viên quan chuyên chép sử. thời Tây Chu
-Đến thời đã xuất hiện những bộ sử đầu tiên: sách “Xuân Thu”, “Tả truyện”, “Chiến Quốc Xuân Thu - Chiến Quốc
sách”, “Lã Thị Xuân Thu”…
- Thời , sử học Trung Quốc bắt đầu trở thành một lĩnh vực độc lập, mà người đặt nền móng đầu tiên là Tư MãTây Hán
Thiên. “Sử ký” của Tư Mã Thiên là bộ thông sử đầu tiên của Trung Quốc, ghi chép lại lịch sử Trung Quốc gần 3000
năm từ thời Hoàng đế đến thời Hán Vũ đế.
- bắt đầu có cơ quan biên soạn lịch sử do nhà nước thành lập được gọi là sử quán, từ đó về sau các bộ sử Thời Đường
của các triều đại đều do nhà nước biên soạn.
- Đến , Trung Quốc đã biên soạn được 24 bộ sử, sau thêm thời Minh “Tân Nguyên sử” “Thanh sử cảo” thành 26
bộ sử.
*Ảnh hưởng
7. Trình bày khái quát sự ra đời Hồi giáo thành tựu chủ yếu của văn minh Arập
*Sự ra đời của Hồi giáo: “Islam” có nghĩa là “thuận tòng”, “tuân theo”, tức là thuận tòng thánh Allah tối thượng
và duy nhất, tuân theo vị sứ giả của Thánh Allah: Môhamét. Islam giáo (trước đây quen gọi là Hồi giáo) do
Môhamét sáng lập.
- Từ năm 610, Môhamét bắt đầu truyền bá đạo Islam. Khi truyền đạo, Môhamét còn lên án giới chủ nô và giới cho
vay lãi ở Mécca, giúp đỡ về vật chất cho người nghèo, trẻ mồ côi, goá phụ…Ông tuyên bố: việc cho chuộc hay trả tự
do cho nô lệ là việc thiện. Thị dân nghèo và nô lệ ở Mécca tin và theo Môhamét. GIới quý tộc và thương nhân Mécca
thấy Môhamét gây được ảnh hưởng trong dân chúng đã cản trở ông truyền đạo. Thậm chí, họ còn buộc Môhamét và
các đệ tử của ông phải rời Mécca. Năm 622, Môhamét cùng các đệ tử đến thành Yatơríp để tiếp tục truyền đạo. (Năm
622 trở thành năm đầu của lịch Islam giáo)
- Tình hình ở Yatơríp lúc đó rất thuận lợi cho việc phát triển ảnh hưởng chính trị của Môhamét. Yatơríp là một vùng
nông nghiệp phát triển và là trung tâm thủ công nghiệp, nhưng ở đó lại đang diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa hai
bộ lạc để giành địa vị thống trị. Người của cả hai bên đã nhờ Môhamét, nhà tiên tri của Thánh Allah, giải quyết tranh
chấp. Nhờ tài trí của mình, ông nhanh chóng chiếm được cảm tình của dân chúng và trở thành người đứng đầu thành
phố.
- Người Mécca đã ký một hoà ước, chịu thừa nhận quyền lực của Năm 630, Môhamét lại đưa quân đến Mécca.
Môhamét và chấp nhận Islam giáo. Mécca được thừa nhận là thánh địa, đền Caaba trở thành thánh tích chính của
Islam giáo. Môhamét trở thành người cai trị tối cao trên toàn bán đảo.
Như vậy, quá trình ra đời của đạo Islam và bước đầu phát triển của nó gắn liền với quá trình thống nhất bán đảo
Ả Rập và hình thành nhà nước.
*Thành tựu chủ yếu của văn minh Ả Rập
1.Hồi giáo:
2. Văn học
- Thơ ca: truyền miệng và chữ viết
Thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của thơ ca Ả Rập là từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XI, tập thơ nổi tiếng “Anh dũng ca” do hai
thầy trò Abu Tammam sưu tầm và hiệu đính. Trong thời kỳ này, ở Ả Rập xuất hiện nhiều nhà thơ tiêu biểu như Abu
Nuvát, Abu la Ala Maari.
- Văn xuôi: nổi tiếng nhất là tác phẩm , hình thành từ thế kỷ X đến thế kỷ XII. Những truyện “Nghìn lẻ một đêm”
trong tác phẩm này bắt nguồn từ tập “Một nghìn câu chuyện” của Ba Tư ra đời từ thế kỷ VI, dần dần được bổ sung
bằng các truyện thần thoại của Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp…rồi cải biên và gắn lại với nhau thành một truyện dài xảy ra
trong cung vua Ả rập. Tập truyện ly kỳ này phản ánh cuộc sống, phong tục, tập quán và ước nguyện của nhân dân các
dân tộc trong đế quốc Ả rập, đồng thời thể hiện sức tưởng tượng phong phú của họ.
3. Nghệ thuật:
- Khi mới hình thành nhà nước, nghệ thuật của Ả Rập hết sức đơn điệu, nghèo nàn. Giáo chủ Môhamét cấm điêu
khắc, hội hoạ do việc cấm thờ ảnh tượng; cấm dùng trang sức bằng vàng, bạc, lụa vì cho rằng nếu làm như vậy sẽ dẫn
người ta đến những ham muốn vật chất, sa ngã. Về sau, những quy định đó dần được nới lỏng.
- Ả Rập có điều kiện tiếp thu nền nghệ thuật của các nước khác: Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ, Bidăngtium. Do vậy,
trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc có những tiến bộ đáng kể
+ Kiến trúc: xây dựng cung điện và thánh thất của đạo Islam. Các thánh đường của đạo Islam thường được xây dựng
công phu, mái vòm hình bát úp, cột thon nhỏ kiểu Ba Tư.
+ Điêu khắc không được phép đúc tượng: các nhà điêu khắc Ả Rập , họ chỉ chạm trổ vào tường để trang trí thánh
đường. Trong trang trí nội thất của các thánh đường đều tuân theo một nguyên tắc: không thờ ảnh tượng mà chỉ trang
trí hoa lá trang trí bằng các loại hình học: hoa sen, hoa cẩm chướng, : đường thẳng, góc nhọn, hình vuông, hình đa
giác, bầu dục, trôn ốc…xen kẽ là những đường gợn sóng, ngôi sao và các bông hoa, đặc biệt là các dòng kinh Côran
viết bằng tiếng Ả rập.
- Âm nhạc: Lúc đầu cũng bị cấm, sau đó người ta cho rằng rượu như là thể xác, âm nhạc là linh hồn, nhờ hai thứ đó
mà cuộc sống con người mới được vui vẻ, do vậy, âm nhạc dần dần được phổ biến. Tuy nhiên, nhạc Ả Rập khá đơn
điệu, buồn tẻ. Người Ả Rập đã sử dụng một số nhạc cụ trong sinh hoạt tập thể: đàn lút, đàn lia, sáo, trống…
4. Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên Ả Rậprất phát triển dựa trên những thành tựu của các nền văn minh Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp,
Ai Cập, Lưỡng Hà
a. Toán học
Người Ảrập tiếp tục phát triển đại số, lượng giác, hình học và hoàn thiện hệ thống chữ số của người Ấn Độ, do đó đã
có lúc người ta nhầm lẫn chính người Ả Rập đã sáng tạo ra hệ thống chữ số.
Nhà đại số học nổi tiếng nhất là Môhamét Ibơn Muxa (780-855), tác phẩm “Đại số học” của ông là quyển sách đầu
tiên về môn khoa học này.
Nhà toán học Abu Apđala al-Battani (850 – 929) có nhiều đóng góp về môn Lượng giác học với các khái niệm sin,
cosin, tang, cotang mà chúng ta sử dụng ngày nay.
b. Thiên văn học: người Ả Rậpcũng rất chú ý quan sát các vì sao và nghiên cứu các vết trên Mặt Trời. Họ cũng cho
rằng Trái Đất hình tròn. Al – Biruni, nhà thiên văn học nổi tiếng cuối thế kỷ X đầu thế kỷ XI còn cho rằng vật gì cũng
bị hút về phía trung tâm Trái Đất.
c. Địa lý học: do thương nghiệp sớm phát triển nên người Ả Rập sớm có những quyển sách tập hợp các kiến thức địa
lý: “Địa chí đế quốc Hồi giáo” của Môhamét Al-Mucađaxi và “Sách của Rôgiê” của Iđrix.
d. Vật lý học: tiêu biểu nhất là Al Haitơham với tác phẩm “Sách quang học” được đánh giá là tác phẩm có tính chất
khoa học nhất thời trung đại. Ông biết đến thuỷ tinh thể, sự khúc xạ ánh sáng. Nhờ sự gợi ý của ông mà các nhà vật lý
học phương Tây đã chế ra được kính hiển vi và kính viễn vọng.
e. Hoá học: người Ả Rập đã chế tạo ra nồi cất, phân biệt được bazơ và axít, bào chế được nhiều loại thuốc
g. Sinh vật học: thuyết tiến hoá của Ôtman Aman-Giahip từ thế kỷ XIX, cho rằng từ khoáng vật tiến hoá thành thực
vật rồi đến động vật, đến người.
Người Ả Rập đã biết ghép cây tạo ra các giống cây mới.
h. Y học: tuy bị cấm giải phẫu và mổ tử thi nhưng Ả Rập vẫn là nước có nền y học rất phát triển, đặc biệt . khoa mắt
Nhiều tác phẩm y học nổi tiếng được dịch ra tiếng Latinh: “Mười khái luận về mắt” của Isác, “Sách chỉ dẫn cho các
thầy thuốc khoa mắt” của Ixa, “Bệnh đậu mùa và bệnh sởi” của Radi, “Tiêu chuẩn y học” của Xina…Nhiều tác phẩm
được dịch ra tiếng Latinh và được dùng trong các trường y khoa ở Tây Âu trong nhiều thế kỷ.
Nhà nước Ả Rập đã xây rất nhiều bệnh viện để chữa bệnh miễn phí cho mọi tầng lớp nhân dân, ngoài ra còn tổ chức
các đoàn thầy thuốc đến các thị trấn để chữa bệnh cho dân. Một số thầy thuốc còn thường xuyên được cử đến nhà lao
để khám bệnh cho tù nhân. Thời trung đại, Ả Rậplà nước có những thành tựu rất lớn về y học và là nước đứng hàng
đầu thế giới về sự nghiệp y tế.
8. Trình bày khái quát thành tựu văn học, triết học, khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp cổ đại
*Văn học
1.Chữ viết
- Tạo ra nguồn gốc chữ cái Latinh
- Chữ dựa trên âm vị chứ không dựa trên ký hiệu, gồm 22 ký hiệu.
=> Nền văn minh nhân loại nhờ chữ Latinh mà phát triển lên một tầm cao mới, saai sắc và trí tuệ hơn. Sự thống
nhất văn hóa bắt đầu từ sự thống nhất ngôn ngữ, đó là cống hiến của Hy lạp cho phương Tây và thế giới.
2. Thần thoại
- Đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội Hy Lạp, tác động sâu sắc đến triết hoc,, khoa học, là
nguồn cảm hứng vô tận cho văn học và nghệ thuật Hy Lạp.
- Thần thoại Hi Lạp là thể loại văn học ra đời sớm, hình thành chủ yếu trong thời kỳ tan rã của xã hội thị tộc, bộ lạc
(thế kỷ XI - IX) và phát triển thành một hệ thống hoàn chỉnh vào thế kỷ VIII TCN – VII TCN.
-Thần thoại ra đời trong điều kiện trình độ phát triển của xã hội còn thấp và được thể hiện dưới hình thức truyền
thuyết, những câu chuyện hoang đường về giới tự nhiên, xã hội và con người, song thể phản ánh quá trình nhận
thức của con người về thế giới xung quanh, gắn với thực tiễn.
- Thần thoại Hi Lạp có nét đặc trưng : hình ảnh, cuộc sống, những đặc điểm vê tâm lý, tính cách gần gũi với con
người. Đó là sự « thần thánh hóa » con người, hội tụ những nét đẹp của con người (dũng cảm, hảo hiệp, vì nghĩa lớn,
yêu chân lý và cái đẹp) cũng như những khiếm khuyết của con người (sự độc ác, tính tị hiềm, ghen tuông,…).
3. Thơ ca
Sử thi : Iliad và Odysse
Hai bộ sử thi đồ sộ này vừa là những kiệt tác văn học, vừa phản ánh một thời kỳ lịch sử của người Hi Lạp, tức thời kỳ
tan rã của xã hội nguyên thủy Hi Lạp – Thời đại Hôme (thế kỷ XI – IX TCN), tương truyền do thi sĩ Hôme, người thi
sĩ bị mù chuyên đi kể chuyện tại các thành phố. Hai bộ sử thi ấy còn thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa thần thoại và
tính chất anh hùng ca trong thần thoại và sử thi Hi Lạp. Đây là niềm tự hào của nền văn minh Hi Lạp và là tác phẩm
phổ biến nhất trong di sản văn học Hi Lạp.
Thơ trữ tình :
Nhà thơ xác thực đầu tiên là Hêđiốt, khoảng nửa sau thế kỷ VIII TCN, đầu thế kỷ VII TCN, tác giả của
« Nguồn gốc các vị thần » và « Lao động và ngày tháng ». “Nguồn gốc các vị thần” là văn bản viết đầu tiên về
thế giới thần thoại Hi Lạp, hệ thống hóa những câu chuyện kể dân gian và do đó đôi khi có những khác biệt so
với truyền thuyết, sử thi (ví dụ: về nguồn gốc của nữ thần tình yêu Aphrôđit, theo Hôme là do thần Dớt sinh ra,
nhưng theo ông là do bọt biển sinh ra)
Các thi sĩ khác : Thế kỷ VII – VI TCN xuất hiện nhiều nhà thơ, tiêu biểu như Ackhilốc (Archiloque), Ankây
(Alcaeus), Saphô (Sappho)…
*Triết học:
-Cơ sở hình thành: Aten dân chủ.
- Người Hy Lạp đã biết đặt ra những vấn đề muôn thuở mang tính nhân loại vĩnh hằng như: chủ nghĩa duy tâm/ duy
vật, quan hệ của con người với thế giới…
- Triết học về tự nhiên là một đóng góp rất quan trọn cho nền triết học thế giới: Talet, Anaximen, Heraclit, Leucipe..
cho rằng 4 nguyên tố đầu tiên của sự sống là lửa, nước và đất.
- Xô-crat khai sinh ra phép biện chứng với tư cách là phương pháp tìm tòi chân lý bằng cách đối thoại – phương pháp
*Khoa học tự nhiên.
- Toán học: Vượt qua được những phép tính và bài toán sơ giản, các nhà toán học Hi Lạp cổ đại đã khái quát những
kiến thức toán học thành các định lí, định đề, nguyên lí vẫn còn được sử dụng trong toán học hiện đại: Định lý Pitago,
định lí Talet, định luật Acsimet, Tiên đề Ơcơlit…Họ đã phát minh và đặt cơ sở cho môn hình học. Chính nhuwgx điều
đó đã khiến cho toán học và nền khoa học nói chung của Hi Lạp cổ đại phát triển mạnh, vượt qua những thành tựu của
người phương Đông cổ đại về lý thuyết toán học.:
+ Talet: phát biể định lý Talet về tam giác đồng dạng, đo được chiều cao của kim tự tháp, tính được chính xác ngày
nhật thực ở Milê (28/5/585 TCN)
+Pitago (580 – 500 TCN), đứng đầu trường phái học thuật Pitago, đã phát biểu định luật Pytago nổi tiếng “Tổng bình
phương của hai cạnh góc vuông bằng bình phương của cạnh huyền trong một tam giác”
+Acsimet (285 – 212 TCN), nhà toán học, vật lý, thiên văn, người khám phá ra sức đẩy của nước, phát hiện ra nguyên
lí của phép đòn bẩy, tìm ra trị số Pi gần đóng = 3,1324
- : đạt nhiều thành tựu quan trọng, như dự đoán được ngày nguyệt thực, nhật thực (Talet); thừa nhận Thiên văn học
quả đất hình cầu và chuyển động theo quỹ đạo nhất định (Pitago); đề ra thuyết hệ thống mặt trời, quả đất quay quanh
mặt trời và tự quay quanh nó (Arixtac); tính được chu vi trái đất khá chính xác (37000 km, Eraxtoten)…
- Y học: Híppôcơrát (460 – 377 TCN), “ông tổ của y dược học phương Tây”, đả phá mê tín dị đoan, đề ra phương
pháp chữa bệnh khoa học, đề cao trách nhiệm của người thầy thuốc (Lời thề Híppôcơrát)…
9. Trình bày khái quát thành tựu chữ viết, văn học, tôn giáo của văn minh La Mã cổ đại
10.
Trình bày nội dung cơ bản của các hệ phái tư tưởng văn minh Trung Hoa cổ đại
*Nho gia
- Là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc. Người đặt cơ sở đầu tiên là Khổng Tử (thời Xuân Thu), sau được
Mạnh Tử (thời Chiến quốc) và Đổng Trọng Thư (thời Tây Hán) phát triển và hoàn chỉnh.
Tư tưởng cơ bản của Khổng Tử
+ về mặt triết học: Khổng Tử ít quan tâm đến việc giải thích nguồn gốc của trụ. Về trời đất quỷ thần, ông quan niệm
không ràng, một mặt cho rằng trời giới tự nhiên, mặt khác lại cho rằng trời thể chi phối số phận của con người, một
mặt thì hoài nghi “chưa rõ được việc thờ người, làm sao biết được việc thờ thần” “tế thần, mặt khác lại rất coi trọng cúng tế,
xem như có thần”
+ về mặt đạo đức: bao gồm nhiều mặt như ,…trong đó Khổng Tử đặc biệt đề cao“nhân”, “lễ”, “nghĩa”, “trí”, “tín”, “dũng”
chữ “nhân”
“Nhân” có nghĩa là lòng thương người, “điều mà mình không muốn thì đường làm cho người khác”, “mình muốn lập thân thì
giúp người khác lập thân, mình muốn thành đạt thì cũng giúp người khác thành đạt”. Đối với bản thân, nhân nghĩa
phải “kiềm chế mình làm theo đúng lễ”, “không hợp với lễ thì không nhìn, không hợp với lễ thì không nghe, không hợp với lễ
thì không nói, không hợp với lễ thì không làm”“Nhân” là phạm trù rất rộng, gần với đạo đức.
Đề cao , Khổng Tử còn chú trọng đến , coi gốc, nội dung, còn biểu hiện của , “nhân” “lễ” “nhân” “lễ” “nhân” “người
không có lòng nhân thì thực hành lễ sao được”
“Lễ” “nhân” còn thể điều chỉnh cho đúng mực. Khổng Tử nói “cung kính không biết lễ thì mệt nhọc, cẩn thận
không biết lễ thì nhút nhát, dũng cảm mà không biết lễ thì làm loạn, thẳng thắn mà không biết lễ thì làm phật ý người khác”.
+ Về đường lối trị nước: Khổng Tử chủ trương , “đức trị” “cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào khuôn phép mà dùng
hình phạt thì dân có thể tránh được tội lỗi nhưng không biết liêm sỉ. Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép mà
dùng lễ thì dân sẽ biết liêm sỉ và thực lòng quy phục”.
Nội dung gồm: làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển và dân được học hành.“đức trị”
Biện pháp để thi hành đường lối đức trị “phải thận trọng trong công việc, phải giữ được chữ tín, tiết kiệm trong công việc
chi dùng, thương người, sử dụng sức dân vào thời gian hợp lý”
Tính bảo thủ: chủ trương những quy chế, lễ nghi được đặt ra từ thời Tây Chu là không được thay đổi.
+ về giáo dục: Khổng Tử là người đầu tiên sáng lập chế độ giáo dục tư thục ở Trung Quốc. Mục đích giáo dục theo Khổng Tử
là uốn nắn nhân cách và bồi dưỡng nhân tài, phương châm là tiên học lễ hậu học văn, học phải đi đôi với hành.
Ông nói “các trò vào phải hiếu với cha mẹ, ra phải kính mến các anh, nói năng phải thận trọng và thành thực, yêu thương mọi
người và gần gũi người có lòng nhân. Sau khi thực hành đầy đủ các điều nói trên thì dành sức lực để học văn hoá”
Khổng Tử rất coi trọng phương pháp giảng dạy, chú ý dẫn dắt học trò để họ thể suy nghĩ rút ra kết luận, tuỳ theo trình độ,
tính cách từng học trò dùng những phương pháp dạy khác nhau. Đối với học trò, ông yêu cầu họ phải khiêm tốn, cầu
thị “biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, thế mới thực là biết”.
Trong thời đại của ông, chủ trương chính trị của ông chưa được trọng dụng.
Mạnh Tử (371 – 289 TCN)
- Mạnh Tử người nước Trâu (cũng thuộc Sơn Đông ngày nay), học trò của Tử (tức Khổng Cấp cháu nội của Khổng
Tử). Ông là người kế thừa và phát triển học thuyết Nho gia thêm một bước
+ Về mặt triết học:
Mạnh Tử tin mệnh trời, cho rằng mọi việc đều do trời quyết định, tuy vậy những bậc quân tử tuỡng đến mức cực thiện
cực mĩ có thể cảm hoá được ngoại giới.
+ Về đạo đức: Mạnh Tử có hai đóng góp mới
Cho rằng đạo đức của con người một yếu tố bẩm sinh, sẵn gọi tính thiện, , được “nhân chi tính bản thiện”
biểu hiện . Nếu được giáo dục tốt thì tính thiện bẩm sinh ấy sẽ đạt đến cực thiện, ngược lại, nếunhân, nghĩa, lễ, trí
không được giáo dục tốt thì bản tính tốt ấy sẽ mất đi.
Trong nhân, nghĩa, lễ, trí thì Mạnh Tử coi trọng nhất là nhân nghĩa
| 1/38

Preview text:

CHỦ ĐỀ ÔN TẬP
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (2 tín chỉ) 1.
Trình bày các khái niệm: văn minh phương Đông, văn minh phương Tây, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp,
văn minh hậu công nghiệp. Trả lời
*Văn minh phương Đông
Văn minh phương Đông là một thuật ngữ thường được sử dụng để chỉ các nền văn minh và nền văn hóa phát
triển tại khu vực phương Đông, bao gồm Trung Đông và châu Á. Đây là một khái niệm toàn diện bao gồm các
khía cạnh như ngôn ngữ, tôn giáo, tri thức, nghệ thuật, và cách sống của các dân tộc và quốc gia trong khu vực này.
*Văn minh phương Tây
Là di sản của các chuẩn mực xã hội, giá trị đạo đức, truyền thống, phong tục, hệ thống niềm tin, chế độ chính
trị và tạo tác cụ thể và công nghệ có nguồn gốc hoặc liên kết với châu Âu.
*Văn minh nông nghiệp
Là giai đoạn phát triển của xã hội loài người, sau khi xuất hiện sản xuất nông nghiệp, loài người thoát khỏi thời kì
lượm hái và bắt đầu sản xuất. Trên cơ sở không ngừng phát triển nông nghiệp, loài người đã sáng tạo ra và tích
luỹ được tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần, đặc trưng của một xã hội, mà ngành sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.
*Văn minh công nghiệp
Là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra
toàn thế giới.[1] Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế
bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn.
*Văn minh hậu công nghiệp
là giai đoạn phát triển của xã hội khi khu vực dịch vụ tạo ra nhiều của cải hơn khu vực sản xuất của nền kinh tế. 2.
Trình bày tiêu chí phân loại các nền văn minh, các trình độ văn minh trên thế giới Trả lời 3.
Trình bày vị trí địa lý, tên gọi, thời gian xuất hiện, chủ nhân sáng tạo ra các nền văn minh phương Đông cổ - trung đại Ai Cập Lưỡng Hà Ấn Độ Trung Quốc Vị trí địa lý Nằm ở vùng Đông
Nảm ở khu vực Tây nằm ở miền
Nằm ở phía Đông Á Bắc Châu Phi, dọc Á Nam châu Á, Nhiều núi cao, sông dài, theo hạ lưu sông Giứa 2 dòng sông hai mặt Đông biển rộng… Nile
Tigris và Euphrates - Nam và Tây > đất đai phì nhiêu, Nam giáp Ấn Độ màu mỡ. Dương. Tây Bắc là vùng đồi núi thấp, giáp với Trung Á và Tây Nam Á. Tên gọi Nền văn minh sông
Nền văn minh Lưỡng Nền văn minh Nền văn minhTrung Nile Hà Ấn Độ Hoa Thời gian xuất hiện Khoảng 3200-3000
Khoảng thiên niên kỷ Khoảng năm Khoảng TNK III TCN TCN VII đến V TCN 3300-1700 TCN Chủ nhân sáng tạo
Những tộc người đến Người Sumer Người Đraviđa Người Hoa Hạ từ Đông Bắc châu Phi và Tây Á 4.
Trình bày vị trí địa lý, tên gọi, thời gian xuất hiện, chủ nhân sáng tạo ra các nền văn minh phương Tây cổ đại Hy Lạp La Mã Vị trí đia lý
Phía Nam bán đảo Ban Căng Bán đảo Italia, Nam Âu
Vùng Tây Á và các đảo thuộc biển Egie Tên gọi Văn minh Hy Lạp Văn minh La Mã Thời gian xuất hiện TNK III TCN Cuối TNK III TCN Chủ nhân Dân tộc Hy Lạp Người Ilatot 5.
Trình bày khái quát thành tựu chữ viết của văn minh Trung Hoa và sự ảnh hưởng đối với các quốc gia khác
*Khái quát về chữ viết:
- Đến đời Thương, chữ viết Trung Quốc mới ra đời: văn tự giáp cốt (được khắc trên mai rùa, xương thú - chủ yếu là
xương quạt của bò). Lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1899 tại di chỉ Ân Khư. Đây là loại chữ tượng hình
Trên cơ sở chữ tượng hình đã phát triển thành các loại chữ biểu ý và mượn âm thanh (gắn liền với hình vẽ có một âm
tiết để biểu đạt hình vẽ)
- Thời Tây Chu, xuất hiện chữ kim văn (chung đỉnh văn) (chữ viết trên chuông đỉnh). Do việc phân phong ruộng đất
cho quý tộc có công, mỗi lần như vậy, vua Chu thường ra lệnh đúc đỉnh đồng và ghi chép sự việc ấy lên đỉnh.
Thời Tây Chu còn một loại chữ viết nữa gọi là thạch cổ văn (chữ viết trên đá)
Ngoài ra, chữ viết thời Tây Chu còn được khắc trên thẻ tre.
Các loại chữ viết này gọi chung là chữ đại triện”, hay “cổ văn”.
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, do chiến tranh, đất nước chia cắt nên chữ viết cũng không thống nhất.
- Tần: Tần Thuỷ Hoàng giao cho Lý Tư dựa vào chữ nước Tần kết hợp với các thứ chữ của các nước khác tạo thành chữ tiểu triện.
Đây là cơ sở chữ Hán sau này.
- Sang thời Hán, xuất hiện chữ lệ (yếu tố tượng hình ít hơn chữ triện), là giai đoạn quá độ để phát triển thành
chữ chân (tức chữ Hán ngày nay)
*Ảnh hưởng của chữ viết Trung Quốc: Những ảnh hưởng của chữ viết và văn học nghệ thuật. Chữ Hán đã từng một
thời bị thực dân Phương bắc áp đặt đồng hóa nhưng bất thành, chữ viết trở lên quan trọng đối với dân tộc tuy nhiên
chúng ta đã sáng tạo thêm khi không hoàn toàn dùng chữ Hán mà đó là cơ sở cho chữ Nôm ra đời dựa trên cơ sở chữ
Hán nhưng có sự thay đổi đi, Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn
hoá của nhân dân. Văn học nghệ thuật Trng Hoa cũng sớm du nhập vào Việt Nam với sự ảnh hưởng của các thể thơ
Đường Cổ. Văn học – nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư
tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc. 6.
Trình bày khái quát thành tựu văn học, sử học của văn minh Trung Hoa và sự ảnh hưởng đối với Việt Nam
*Văn học thời cổ đại:
- Kinh Thi: là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học sớm nhất trong lịch sử Trung Quốc. Đó là công trình
sáng tác tập thể của rất nhiều thi nhân thuộc nhiều thế hệ khác nhau, trong đó phần lớn là của nhân dân lao động.
Kinh Thi có tất cả 305 bài, chia làm 3 phần: Phong, Nhã, Tụng.
+ Phong: (Quốc Phong), là dân ca của các nước gồm 160 bài.
+ Nhã gồm Tiểu Nhã và Đại Nhã, gồm 105 bài. Tiểu Nhã phản ánh đời sống sinh hoạt của tiểu quý tộc, Đại Nhã
phản ánh đời sống sinh hoạt của đại quý tộc.
+ Tụng (40 bài), nội dung ca tụng công đức của các triều vua.
-Sở Từ: là những bài dân ca của nước Sở và những sáng tác của Khuất Nguyên – nhà thơ, nhà yêu nước sống ở nước
Sở vào khoảng thế kỷ IV – III TCN). Đây là tập thơ khá dài gồm 5 chương:
+ Cửu ca: những bài ca tế thần và những anh hùng lịch sử đã bỏ mình vì nước
+ chiêu hồn: những bài thơ Khuất Nguyên miêu tả thế giới địa ngục
+ thiên vấn: viết dưới dạng hỏi và đáp về thiên văn, địa lý, lịch sử, thánh nhân, đạo đức
+ cửu chương: chín bài thơ phản ánh tâm tình bi phẫn của Khuất Nguyên trên đường đi đày
+ ly tao: (sầu ly biệt): chương hay nhất, thể hiện tình cảm sâu kín, tình yêu quê hương đất nước của Khuất Nguyên.
*Văn học thời phong kiến: Trung Quốc có kho tàng văn học rất phong phú với nhiều thể loại: thơ, phú, từ, kịch, tiểu thuyết
-Thơ Đường là đỉnh cao của nghệ thuật thơ ca Trung Quốc. Trong gần 30 năm tồn tại, thời Đường đã để lại tên tuổi
của hơn 2000 nhà thơ với gần 50.000 tác phẩm.
Không những có số lượng rất lớn mà thơ Đường còn có giá trị rất cao về tư tưởng và nghệ thuật.
Thơ Đường có hai loại chính: thơ ngũ ngôn (mỗi câu 5 chữ) và thơ thất ngôn (mỗi câu 7 chữ)
Một số tác giả nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
-Phú: Là hình thức văn học kết hợp văn xuôi và văn vần, lời văn gọt giũa công phu, câu trên đối với câu dưới. Phú chủ
yếu phát triển ở thời Tây Hán với những tên tuổi nổi tiếng: Giả Nghị, Tư Mã Tương Như.
- Từ: Ra đời vào cuối đời Đường, là một hình thức biến thể của thơ Đường. Từ là thơ được phổ vào những điệu nhạc
có sẵn. Vì vậy mà số câu, số chữ, âm điệu của từ tuỳ thuộc vào các điệu nhạc. Do đó các câu thơ của từ dài ngắn
không đều nhau, không bị ràng buộc bởi các quy tắc chặt chẽ như thơ Đường. Thời nhà Tống, từ phát triển nhất với
tên tuổi Tô Đông Pha (Tô Thức) - Kịch
Hình thức văn học tiêu biểu nhất thời Nguyên, các nhà biên kịch đã sáng tác được khoảng 500 kịch bản, lưu truyền
đến nay chỉ còn hơn 100 vở. Những tác giả tiêu biểu: Quan Hán Khanh với tác phẩm “Đậu Nga oan” (Nỗi oan của
nàng Đậu Nga), “Bái nguyệt đình” (Nhà đón trăng)…; Vương Thực Phủ với tác phẩm “Tây sương ký” (Mái tây)
- Tiểu thuyết Minh – Thanh
Là thể loại văn học bắt đầu xuất hiện và phát triển nhất ở thời Minh – Thanh. Được hình thành dựa trên cơ sở những
câu chuyện kể rong, sau đó được các nhà văn tập hợp lại viết thành tiểu thuyết có chương, có hồi. Những tác phẩm nổi
tiếng như: Thuỷ Hử (Thi Nại Am), Tam Quốc chí (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Nho lâm ngoại sử
(Ngô Kính Tử), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần) *SỬ học
- Thời Thương, trong các tài liệu văn tự giáp cốt tìm được có chứa đựng một số tư liệu lịch sử quý giá, có thể coi đó là
mầm mống của việc chép sử.
- Ngay từ thời Tây Chu đã có những viên quan chuyên chép sử.
-Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc đã xuất hiện những bộ sử đầu tiên: sách “Xuân Thu”, “Tả truyện”, “Chiến Quốc
sách”, “Lã Thị Xuân Thu”…
- Thời Tây Hán, sử học Trung Quốc bắt đầu trở thành một lĩnh vực độc lập, mà người đặt nền móng đầu tiên là Tư Mã
Thiên. “Sử ký” của Tư Mã Thiên là bộ thông sử đầu tiên của Trung Quốc, ghi chép lại lịch sử Trung Quốc gần 3000
năm từ thời Hoàng đế đến thời Hán Vũ đế.
- Thời Đường bắt đầu có cơ quan biên soạn lịch sử do nhà nước thành lập được gọi là sử quán, từ đó về sau các bộ sử
của các triều đại đều do nhà nước biên soạn.
- Đến thời Minh, Trung Quốc đã biên soạn được 24 bộ sử, sau thêm “Tân Nguyên sử”“Thanh sử cảo” thành 26 bộ sử. *Ảnh hưởng 7.
Trình bày khái quát sự ra đời Hồi giáothành tựu chủ yếu của văn minh Arập
*Sự ra đời của Hồi giáo: “Islam” có nghĩa là “thuận tòng”, “tuân theo”, tức là thuận tòng thánh Allah tối thượng
và duy nhất, tuân theo vị sứ giả của Thánh Allah: Môhamét. Islam giáo (trước đây quen gọi là Hồi giáo) do Môhamét sáng lập.
- Từ năm 610, Môhamét bắt đầu truyền bá đạo Islam. Khi truyền đạo, Môhamét còn lên án giới chủ nô và giới cho
vay lãi ở Mécca, giúp đỡ về vật chất cho người nghèo, trẻ mồ côi, goá phụ…Ông tuyên bố: việc cho chuộc hay trả tự
do cho nô lệ là việc thiện. Thị dân nghèo và nô lệ ở Mécca tin và theo Môhamét. GIới quý tộc và thương nhân Mécca
thấy Môhamét gây được ảnh hưởng trong dân chúng đã cản trở ông truyền đạo. Thậm chí, họ còn buộc Môhamét và
các đệ tử của ông phải rời Mécca. Năm 622, Môhamét cùng các đệ tử đến thành Yatơríp để tiếp tục truyền đạo. (Năm
622 trở thành năm đầu của lịch Islam giáo)
- Tình hình ở Yatơríp lúc đó rất thuận lợi cho việc phát triển ảnh hưởng chính trị của Môhamét. Yatơríp là một vùng
nông nghiệp phát triển và là trung tâm thủ công nghiệp, nhưng ở đó lại đang diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt giữa hai
bộ lạc để giành địa vị thống trị. Người của cả hai bên đã nhờ Môhamét, nhà tiên tri của Thánh Allah, giải quyết tranh
chấp. Nhờ tài trí của mình, ông nhanh chóng chiếm được cảm tình của dân chúng và trở thành người đứng đầu thành phố.
- Năm 630, Môhamét lại đưa quân đến Mécca. Người Mécca đã ký một hoà ước, chịu thừa nhận quyền lực của
Môhamét và chấp nhận Islam giáo. Mécca được thừa nhận là thánh địa, đền Caaba trở thành thánh tích chính của
Islam giáo. Môhamét trở thành người cai trị tối cao trên toàn bán đảo.
Như vậy, quá trình ra đời của đạo Islam và bước đầu phát triển của nó gắn liền với quá trình thống nhất bán đảo
Ả Rập và hình thành nhà nước.
*Thành tựu chủ yếu của văn minh Ả Rập 1.Hồi giáo: 2. Văn học
- Thơ ca: truyền miệng và chữ viết
Thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của thơ ca Ả Rập là từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XI, tập thơ nổi tiếng “Anh dũng ca” do hai
thầy trò Abu Tammam sưu tầm và hiệu đính. Trong thời kỳ này, ở Ả Rập xuất hiện nhiều nhà thơ tiêu biểu như Abu Nuvát, Abu la Ala Maari.
- Văn xuôi: nổi tiếng nhất là tác phẩm “Nghìn lẻ một đêm”, hình thành từ thế kỷ X đến thế kỷ XII. Những truyện
trong tác phẩm này bắt nguồn từ tập “Một nghìn câu chuyện” của Ba Tư ra đời từ thế kỷ VI, dần dần được bổ sung
bằng các truyện thần thoại của Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp…rồi cải biên và gắn lại với nhau thành một truyện dài xảy ra
trong cung vua Ả rập. Tập truyện ly kỳ này phản ánh cuộc sống, phong tục, tập quán và ước nguyện của nhân dân các
dân tộc trong đế quốc Ả rập, đồng thời thể hiện sức tưởng tượng phong phú của họ. 3. Nghệ thuật:
- Khi mới hình thành nhà nước, nghệ thuật của Ả Rập hết sức đơn điệu, nghèo nàn. Giáo chủ Môhamét cấm điêu
khắc, hội hoạ do việc cấm thờ ảnh tượng; cấm dùng trang sức bằng vàng, bạc, lụa vì cho rằng nếu làm như vậy sẽ dẫn
người ta đến những ham muốn vật chất, sa ngã. Về sau, những quy định đó dần được nới lỏng.
- Ả Rập có điều kiện tiếp thu nền nghệ thuật của các nước khác: Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ, Bidăngtium. Do vậy,
trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc có những tiến bộ đáng kể
+ Kiến trúc: xây dựng cung điện và thánh thất của đạo Islam. Các thánh đường của đạo Islam thường được xây dựng
công phu, mái vòm hình bát úp, cột thon nhỏ kiểu Ba Tư.
+ Điêu khắc: các nhà điêu khắc Ả Rập không được phép đúc tượng, họ chỉ chạm trổ vào tường để trang trí thánh
đường. Trong trang trí nội thất của các thánh đường đều tuân theo một nguyên tắc: không thờ ảnh tượng mà chỉ trang
trí hoa lá: hoa sen, hoa cẩm chướng, trang trí bằng các loại hình học: đường thẳng, góc nhọn, hình vuông, hình đa
giác, bầu dục, trôn ốc…xen kẽ là những đường gợn sóng, ngôi sao và các bông hoa, đặc biệt là các dòng kinh Côran
viết bằng tiếng Ả rập.
- Âm nhạc: Lúc đầu cũng bị cấm, sau đó người ta cho rằng rượu như là thể xác, âm nhạc là linh hồn, nhờ hai thứ đó
mà cuộc sống con người mới được vui vẻ, do vậy, âm nhạc dần dần được phổ biến. Tuy nhiên, nhạc Ả Rập khá đơn
điệu, buồn tẻ. Người Ả Rập đã sử dụng một số nhạc cụ trong sinh hoạt tập thể: đàn lút, đàn lia, sáo, trống…
4. Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên Ả Rậprất phát triển dựa trên những thành tựu của các nền văn minh Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà a. Toán học
Người Ảrập tiếp tục phát triển đại số, lượng giác, hình học và hoàn thiện hệ thống chữ số của người Ấn Độ, do đó đã
có lúc người ta nhầm lẫn chính người Ả Rập đã sáng tạo ra hệ thống chữ số.
Nhà đại số học nổi tiếng nhất là Môhamét Ibơn Muxa (780-855), tác phẩm “Đại số học” của ông là quyển sách đầu
tiên về môn khoa học này.
Nhà toán học Abu Apđala al-Battani (850 – 929) có nhiều đóng góp về môn Lượng giác học với các khái niệm sin,
cosin, tang, cotang mà chúng ta sử dụng ngày nay.
b. Thiên văn học: người Ả Rậpcũng rất chú ý quan sát các vì sao và nghiên cứu các vết trên Mặt Trời. Họ cũng cho
rằng Trái Đất hình tròn. Al – Biruni, nhà thiên văn học nổi tiếng cuối thế kỷ X đầu thế kỷ XI còn cho rằng vật gì cũng
bị hút về phía trung tâm Trái Đất.
c. Địa lý học: do thương nghiệp sớm phát triển nên người Ả Rập sớm có những quyển sách tập hợp các kiến thức địa
lý: “Địa chí đế quốc Hồi giáo” của Môhamét Al-Mucađaxi và “Sách của Rôgiê” của Iđrix.
d. Vật lý học: tiêu biểu nhất là Al Haitơham với tác phẩm “Sách quang học” được đánh giá là tác phẩm có tính chất
khoa học nhất thời trung đại. Ông biết đến thuỷ tinh thể, sự khúc xạ ánh sáng. Nhờ sự gợi ý của ông mà các nhà vật lý
học phương Tây đã chế ra được kính hiển vi và kính viễn vọng.
e. Hoá học: người Ả Rập đã chế tạo ra nồi cất, phân biệt được bazơ và axít, bào chế được nhiều loại thuốc
g. Sinh vật học: thuyết tiến hoá của Ôtman Aman-Giahip từ thế kỷ XIX, cho rằng từ khoáng vật tiến hoá thành thực
vật rồi đến động vật, đến người.
Người Ả Rập đã biết ghép cây tạo ra các giống cây mới.
h. Y học: tuy bị cấm giải phẫu và mổ tử thi nhưng Ả Rập vẫn là nước có nền y học rất phát triển, đặc biệt khoa mắt.
Nhiều tác phẩm y học nổi tiếng được dịch ra tiếng Latinh: “Mười khái luận về mắt” của Isác, “Sách chỉ dẫn cho các
thầy thuốc khoa mắt” của Ixa, “Bệnh đậu mùa và bệnh sởi” của Radi, “Tiêu chuẩn y học” của Xina…Nhiều tác phẩm
được dịch ra tiếng Latinh và được dùng trong các trường y khoa ở Tây Âu trong nhiều thế kỷ.
Nhà nước Ả Rập đã xây rất nhiều bệnh viện để chữa bệnh miễn phí cho mọi tầng lớp nhân dân, ngoài ra còn tổ chức
các đoàn thầy thuốc đến các thị trấn để chữa bệnh cho dân. Một số thầy thuốc còn thường xuyên được cử đến nhà lao
để khám bệnh cho tù nhân. Thời trung đại, Ả Rậplà nước có những thành tựu rất lớn về y học và là nước đứng hàng
đầu thế giới về sự nghiệp y tế. 8.
Trình bày khái quát thành tựu văn học, triết học, khoa học tự nhiên của văn minh Hy Lạp cổ đại *Văn học 1.Chữ viết
- Tạo ra nguồn gốc chữ cái Latinh
- Chữ dựa trên âm vị chứ không dựa trên ký hiệu, gồm 22 ký hiệu.
=> Nền văn minh nhân loại nhờ chữ Latinh mà phát triển lên một tầm cao mới, saai sắc và trí tuệ hơn. Sự thống
nhất văn hóa bắt đầu từ sự thống nhất ngôn ngữ, đó là cống hiến của Hy lạp cho phương Tây và thế giới.
2. Thần thoại
- Đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội Hy Lạp, tác động sâu sắc đến triết hoc,, khoa học, là
nguồn cảm hứng vô tận cho văn học và nghệ thuật Hy Lạp.
- Thần thoại Hi Lạp là thể loại văn học ra đời sớm, hình thành chủ yếu trong thời kỳ tan rã của xã hội thị tộc, bộ lạc
(thế kỷ XI - IX) và phát triển thành một hệ thống hoàn chỉnh vào thế kỷ VIII TCN – VII TCN.
-Thần thoại ra đời trong điều kiện trình độ phát triển của xã hội còn thấp và được thể hiện dưới hình thức truyền
thuyết, những câu chuyện hoang đường về giới tự nhiên, xã hội và con người, song thể phản ánh quá trình nhận
thức của con người về thế giới xung quanh, gắn với thực tiễn.
- Thần thoại Hi Lạp có nét đặc trưng : hình ảnh, cuộc sống, những đặc điểm vê tâm lý, tính cách gần gũi với con
người. Đó là sự « thần thánh hóa » con người, hội tụ những nét đẹp của con người (dũng cảm, hảo hiệp, vì nghĩa lớn,
yêu chân lý và cái đẹp) cũng như những khiếm khuyết của con người (sự độc ác, tính tị hiềm, ghen tuông,…). 3. Thơ ca
Sử thi : Iliad và Odysse
Hai bộ sử thi đồ sộ này vừa là những kiệt tác văn học, vừa phản ánh một thời kỳ lịch sử của người Hi Lạp, tức thời kỳ
tan rã của xã hội nguyên thủy Hi Lạp – Thời đại Hôme (thế kỷ XI – IX TCN), tương truyền do thi sĩ Hôme, người thi
sĩ bị mù chuyên đi kể chuyện tại các thành phố. Hai bộ sử thi ấy còn thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa thần thoại và
tính chất anh hùng ca trong thần thoại và sử thi Hi Lạp. Đây là niềm tự hào của nền văn minh Hi Lạp và là tác phẩm
phổ biến nhất trong di sản văn học Hi Lạp. Thơ trữ tình :
Nhà thơ xác thực đầu tiên là Hêđiốt, khoảng nửa sau thế kỷ VIII TCN, đầu thế kỷ VII TCN, tác giả của
« Nguồn gốc các vị thần » và « Lao động và ngày tháng ». “Nguồn gốc các vị thần” là văn bản viết đầu tiên về
thế giới thần thoại Hi Lạp, hệ thống hóa những câu chuyện kể dân gian và do đó đôi khi có những khác biệt so
với truyền thuyết, sử thi (ví dụ: về nguồn gốc của nữ thần tình yêu Aphrôđit, theo Hôme là do thần Dớt sinh ra,
nhưng theo ông là do bọt biển sinh ra)
Các thi sĩ khác : Thế kỷ VII – VI TCN xuất hiện nhiều nhà thơ, tiêu biểu như Ackhilốc (Archiloque), Ankây (Alcaeus), Saphô (Sappho)… *Triết học:
-Cơ sở hình thành: Aten dân chủ.
- Người Hy Lạp đã biết đặt ra những vấn đề muôn thuở mang tính nhân loại vĩnh hằng như: chủ nghĩa duy tâm/ duy
vật, quan hệ của con người với thế giới…
- Triết học về tự nhiên là một đóng góp rất quan trọn cho nền triết học thế giới: Talet, Anaximen, Heraclit, Leucipe..
cho rằng 4 nguyên tố đầu tiên của sự sống là lửa, nước và đất.
- Xô-crat khai sinh ra phép biện chứng với tư cách là phương pháp tìm tòi chân lý bằng cách đối thoại – phương pháp
*Khoa học tự nhiên.
- Toán học: Vượt qua được những phép tính và bài toán sơ giản, các nhà toán học Hi Lạp cổ đại đã khái quát những
kiến thức toán học thành các định lí, định đề, nguyên lí vẫn còn được sử dụng trong toán học hiện đại: Định lý Pitago,
định lí Talet, định luật Acsimet, Tiên đề Ơcơlit…Họ đã phát minh và đặt cơ sở cho môn hình học. Chính nhuwgx điều
đó đã khiến cho toán học và nền khoa học nói chung của Hi Lạp cổ đại phát triển mạnh, vượt qua những thành tựu của
người phương Đông cổ đại về lý thuyết toán học.:
+ Talet: phát biể định lý Talet về tam giác đồng dạng, đo được chiều cao của kim tự tháp, tính được chính xác ngày
nhật thực ở Milê (28/5/585 TCN)
+Pitago (580 – 500 TCN), đứng đầu trường phái học thuật Pitago, đã phát biểu định luật Pytago nổi tiếng “Tổng bình
phương của hai cạnh góc vuông bằng bình phương của cạnh huyền trong một tam giác”
+Acsimet (285 – 212 TCN), nhà toán học, vật lý, thiên văn, người khám phá ra sức đẩy của nước, phát hiện ra nguyên
lí của phép đòn bẩy, tìm ra trị số Pi gần đóng = 3,1324
- Thiên văn học: đạt nhiều thành tựu quan trọng, như dự đoán được ngày nguyệt thực, nhật thực (Talet); thừa nhận
quả đất hình cầu và chuyển động theo quỹ đạo nhất định (Pitago); đề ra thuyết hệ thống mặt trời, quả đất quay quanh
mặt trời và tự quay quanh nó (Arixtac); tính được chu vi trái đất khá chính xác (37000 km, Eraxtoten)…
- Y học: Híppôcơrát (460 – 377 TCN), “ông tổ của y dược học phương Tây”, đả phá mê tín dị đoan, đề ra phương
pháp chữa bệnh khoa học, đề cao trách nhiệm của người thầy thuốc (Lời thề Híppôcơrát)… 9.
Trình bày khái quát thành tựu chữ viết, văn học, tôn giáo của văn minh La Mã cổ đại 10.
Trình bày nội dung cơ bản các hệ phái tư tưởng của văn minh Trung Hoa cổ đại *Nho gia
- Là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc. Người đặt cơ sở đầu tiên là Khổng Tử (thời Xuân Thu), sau được
Mạnh Tử (thời Chiến quốc) và Đổng Trọng Thư (thời Tây Hán) phát triển và hoàn chỉnh.
Tư tưởng cơ bản của Khổng Tử
+ về mặt triết học: Khổng Tử ít quan tâm đến việc giải thích nguồn gốc của vũ trụ. Về trời đất quỷ thần, ông có quan niệm
không rõ ràng, một mặt cho rằng trời là giới tự nhiên, mặt khác lại cho rằng trời có thể chi phối số phận của con người, một
mặt thì hoài nghi “chưa rõ được việc thờ người, làm sao biết được việc thờ thần”, mặt khác lại rất coi trọng cúng tế, “tế thần xem như có thần”
+ về mặt đạo đức: bao gồm nhiều mặt như “nhân”, “lễ”, “nghĩa”, “trí”, “tín”, “dũng”,…trong đó Khổng Tử đặc biệt đề cao chữ “nhân”
“Nhân” có nghĩa là lòng thương người, “điều mà mình không muốn thì đường làm cho người khác”, “mình muốn lập thân thì
giúp người khác lập thân, mình muốn thành đạt thì cũng giúp người khác thành đạt”. Đối với bản thân, nhân có nghĩa là
phải “kiềm chế mình làm theo đúng lễ”, “không hợp với lễ thì không nhìn, không hợp với lễ thì không nghe, không hợp với lễ
thì không nói, không hợp với lễ thì không làm”“Nhân” là phạm trù rất rộng, gần với đạo đức.
Đề cao “nhân”, Khổng Tử còn chú trọng đến “lễ”, coi “nhân” là gốc, là nội dung, còn “lễ” là biểu hiện của “nhân”, “người
không có lòng nhân thì thực hành lễ sao được”
“Lễ” còn có thể điều chỉnh “nhân” cho đúng mực. Khổng Tử nói “cung kính mà không biết lễ thì mệt nhọc, cẩn thận mà
không biết lễ thì nhút nhát, dũng cảm mà không biết lễ thì làm loạn, thẳng thắn mà không biết lễ thì làm phật ý người khác”.
+ Về đường lối trị nước: Khổng Tử chủ trương “đức trị”, “cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào khuôn phép mà dùng
hình phạt thì dân có thể tránh được tội lỗi nhưng không biết liêm sỉ. Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép mà
dùng lễ thì dân sẽ biết liêm sỉ và thực lòng quy phục”.
Nội dung “đức trị” gồm: làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển và dân được học hành.
Biện pháp để thi hành đường lối đức trị là “phải thận trọng trong công việc, phải giữ được chữ tín, tiết kiệm trong công việc
chi dùng, thương người, sử dụng sức dân vào thời gian hợp lý”
Tính bảo thủ: chủ trương những quy chế, lễ nghi được đặt ra từ thời Tây Chu là không được thay đổi.
+ về giáo dục: Khổng Tử là người đầu tiên sáng lập chế độ giáo dục tư thục ở Trung Quốc. Mục đích giáo dục theo Khổng Tử
là uốn nắn nhân cách và bồi dưỡng nhân tài, phương châm là tiên học lễ hậu học văn, học phải đi đôi với hành.
Ông nói “các trò vào phải hiếu với cha mẹ, ra phải kính mến các anh, nói năng phải thận trọng và thành thực, yêu thương mọi
người và gần gũi người có lòng nhân. Sau khi thực hành đầy đủ các điều nói trên thì dành sức lực để học văn hoá”
Khổng Tử rất coi trọng phương pháp giảng dạy, chú ý dẫn dắt học trò để họ có thể suy nghĩ rút ra kết luận, tuỳ theo trình độ,
tính cách từng học trò mà dùng những phương pháp dạy khác nhau. Đối với học trò, ông yêu cầu họ phải khiêm tốn, cầu
thị “biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, thế mới thực là biết”.
Trong thời đại của ông, chủ trương chính trị của ông chưa được trọng dụng. Mạnh Tử (371 – 289 TCN)
- Mạnh Tử người nước Trâu (cũng thuộc Sơn Đông ngày nay), là học trò của Tử Tư (tức Khổng Cấp – cháu nội của Khổng
Tử). Ông là người kế thừa và phát triển học thuyết Nho gia thêm một bước + Về mặt triết học:
Mạnh Tử tin ở mệnh trời, cho rằng mọi việc đều do trời quyết định, tuy vậy những bậc quân tử tu dưỡng đến mức cực thiện
cực mĩ có thể cảm hoá được ngoại giới.
+ Về đạo đức: Mạnh Tử có hai đóng góp mới
Cho rằng đạo đức của con người là một yếu tố bẩm sinh, có sẵn gọi là tính thiện, “nhân chi sơ tính bản thiện”, được
biểu hiện ở nhân, nghĩa, lễ, trí. Nếu được giáo dục tốt thì tính thiện bẩm sinh ấy sẽ đạt đến cực thiện, ngược lại, nếu
không được giáo dục tốt thì bản tính tốt ấy sẽ mất đi.
Trong nhân, nghĩa, lễ, trí thì Mạnh Tử coi trọng nhất là nhân nghĩa