Đề cương luật ngân hàng - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức

Đề cương luật ngân hàng - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Hồng Đức 235 tài liệu

Thông tin:
99 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương luật ngân hàng - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức

Đề cương luật ngân hàng - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

108 54 lượt tải Tải xuống
Chương I
Sự khác nhau cơ bản giữa hệ thống ngân hàng của nước ta trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung hiện
nay (khác biệt giữa hệ thống NH 1 cấp và 2 cấp ở VN)
TCPB Hệ thống NH 1 cấp Hệ thống NH 2 cấp
cách
pháp lý
Hỗn hợp, vừa cách của
quan trực thuộc CP, vừa
cách của NHTW, cách
của NH trung gian
cơ quan thuộc chính phủ ngân
hàng trung ương.
hình tổ
chức
tổ chức của Ngân hàng Quốc
gia Việt Nam bao gồm: ở trung
ương, chi nhánh liên khu, chi
nhánh tỉnh chi nhánh
nước ngoài. Các chi nhánh
không cách pháp nhân,
hoạt động với cách
quan cấp dưới đại diện của
Ngân hàng quốc gia Việt Nam.
Mô hình Ngân hàng nhà nước Việt Nam
bao gồm 2 cấp: Ngân hàng nhà nước
Việt Nam các ngân hàng chuyên
doanh trực thuộc.
Chức năng
của ngân
hàng nhà
nước
Chức năng của ngân hàng bao
gồm: phát hành giấy bạc, điều
hoà sự lưu hành tiền tệ, quản lý
ngân sách quốc gia; huy động
vốn trong nhân dân, điều hòa,
mở rộng tín dụng; quản
ngoại tệ thanh toán các
khoản giao dịch với nước
ngoài…
Ngân hàng nhà nước Việt
Nam thực hiện đồng thời chức
năng quản ngoại hối trực
tiếp thực hiện hoạt động giao
dịch ngoại tệ
Ngân hàng nhà nước Việt Nam chỉ đảm
nhận vai trò quan quản nhà
nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động
ngân hàng. Các nghiệp vụ ngân hàng sẽ
do hệ thống các tổ chức tín dụng trung
gian tiến hành. Các ngân hàng thương
mại những tổ chức tín dụng trung
gian được pháp lệnh trao quyền tự chủ
kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về hoạt
động kinh doanh của mình
Ngân hàng nhà nước Việt Nam chỉ
thực hiện chức năng quản ngoại hối
không còn trực tiếp thực hiện hoạt
động giao dịch ngoại tệ
2. Hd ngân hàng là gj? Sự khác biệt cb giữa hđ NH với hđ kd khác
* "Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng
với nội dung thường xuyênnhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng
1
cung ứng các dịch vụ thanh toán”. (theo điều 9 Luật Ngân hàng và điều 20 khoản 7 luật
TCDN)
* Sự khác biệt cb giữa hđ NH với hđ kd khác
TCPB HĐ ngân hàng HĐ kinh doanh khác
Đối tượng tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng Hàng hóa, dịch vụ…
Chủ thể chủ thể điều kiện vốn pháp
định, tuân thủ quy định của pháp luật
ngân hàng
Chỉ tuân thủ theo LDN một
số luật khác
Nội dung -Huy động vốn: nhận tiền gửi, sử
dụng số tiền này để cấp tín dụng
cung ứng các dịch vụ thanh toán;
Kênh huy động vốn khác: Vay
tiền NH, phát hành trái phiếu,
huy động tổ chức nhân
khác(hoạt động vay), cổ phiếu,
vay tổ chức, quỹ,…
Tính chất -Rủi ro cao hơn
- khả năng phản ứng dây chuyền
(vì hoạt động này tính nhạy cảm
cao đối với người dân ngân hàng
có quan hệ chặt chẽ với nhau)
- Rủi ro thấp hơn
- Không có
Chủ thể thực
hiện
Phải các ngân hàng, hoặc các tổ
chức tín dụng, được nhà nước cho
phép hoạt động
Không bắt buộc phải NH
TCTD
Sử dụng vốn KD tín dụng (tạo TD) Tiền vốn sản xuất hàng hóa,
dịch vụ; tạo ra tiền
Luật điều
chỉnh
Luật NHNN, TCTD LDN, luật khác
Phá sản Trước đó Ksoát ĐB để phục hồi
khả năng thanh toán
Không khả năng thanh toán
nợ đến hạn, chủ nợ nộp đơn yêu
cầu dẫn đến phá sản
3. Tại sao hđ NH lại có pl riêng điều chỉnh:
Lĩnh vực Ngân hàng nơi tích tụ điều hòa nhiều loại nguồn vốn nơi thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao và liên quan đến nhiều lợi
ích của nhiều loại chủ thể trong nền kinh tế. Để đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân
hàng phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế đời sống hội, đòi hỏi Nhà
nước cùng đồng bộ những biện pháp trong đó có sử dụng pháp luật
2
4. Vai trò NN trong lĩnh vực NH:
Có 5 vai trò:
1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì trật tự cho các hoạt
động Ngân hàng trong nền kinh tế
3. Nhà nước thành lập sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước giữ vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
4. Nhà nước kích thích sự phát triển của các hệ thống Ngân hàng, TCTDNhà
nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý.
Cụ thể:
1. Nhà n ước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- Chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng to lớn đối với quá trình và ổn định kinh
tế - xã hội. Do đó việc hoạch định tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phải
theo chế độ trật tự chặt chẽ. Việt Nam , Luật Ngân hàng 1997 quy định Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam nhiệm vụ quyền hạng xây dựng dự án tiền tệ quốc gia để
trình chính phủ xem xét trình Quốc Hội quý định và TC thực hiện chính sách này.
- Điều 2, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: "Chính sách tiền tệ quốc
gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị
đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - hội đảm bảo
quốc phòng an ninh và nâng cao đời sống nhân dân".
2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quảnvà duy trì trật tự cho các
hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế
Lĩnh vực Ngân hàng nơi tích tụ điều hòa nhiều loại nguồn vốn nơi thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao và liên quan đến nhiều lợi
ích của nhiều loại chủ thể trong nền kinh tế. Đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng
phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế đời sống hội, đòi hỏi Nhà nước
cùng đồng bộ những biện pháp trong đó có sử dụng pháp luật. Thể hiện trên các mặt:
+ Ban hành các văn bản pháp luật quy định các điều kiện hoạt động Ngân hàng;
điều kiện trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động của TCTD
giấy phép hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác quy định nhiệm vụ và quyền hạng
quản lý nhàn nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ...
+ Nhà nước cùng pháp luật làm công cụ để xây dựng hệ thống Ngân hàng, TCTD
phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - hội. Chính sách của Nhà nước
về xây dựng các loại hình TCTD ghi nhận ở điều 4 Luật các TCTD: 12/12/1997.
1/ Thống nhất quản với mọi hoạt động Ngân hàng, xây dựng các tổ chức tín
dụng hiện đại, đủ sức đáp ứng đủ nhu cầu vốn và dịch vụ Ngân hàng cho nền kinh tế và
dân cư, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo an toàn hệ thống
TCTD, bảo vệ lợi ích hành pháp của người gửi tiền.
3
2/ Đầu tư vốn và nguồn lực khác để phát triển các TCTD Nhà nước tạo điều kiện
cho các tổ chức này giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trên thương trường tiền tệ.
3/ Phát triển các Ngân hàng chính sách hoạt động không những mục đích lợi
nhuận phục vụ nghĩa vụ và các chính sách khác nhằm thực hiện chính sách kinh tế -
hội của Nhà nước.
4/ Bảo hộ quyền sở hữu, quyền lợi ích hành pháp khác trong hoạt động của
các TCTD hợp tác nhằm tạo điều kiện cho người lao động tương trợ nhau trong sản
xuất và đời sống.
5/ Xử dụng các Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nông
dân với chính sách ưu đãi về vốn, lãi suất và các điều kiện vay vốn.
+ Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho các hoạt động kinh
doanh Ngân hàng trong nền kinh tế hoạt động kinh doanh Ngân hàng còn tiềm ẩn
những rủi ro cao: Nhà nước ban hành các quy định nhằm hạn chế kiểm soát hoạt
động kinh doanh Ngân hàng.dụ: Điều 79 Luật các TCTD: Tổng nợ cho vay đối
với 1 khách hàng không vượt quá 15% vốn của TCTD trừ tổng hợp đối với các khoản
cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của chính phủ, của các tổ chức, nhân hay trường
hợp vay là các TCTD khác.
+ Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải quyết các tranh chấp
phát sinh trong lĩnh vực Ngân hàng: Quy định về trình tự, thủ tục, quan thẩm
quyền giải quyết tranh chấp... góp phần trong việc bảo vệ quyền lợi của các tổ chức, cá
nhân tham gia các quan hệ xã hội trong lĩnh vực Ngân hàng trong nền kinh tế.
3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMQD, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng
chính sách và các loại hình TCTD khác. Hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Nhà nước
giao nên các Ngân hàng, TCTD Nhà nước đóng vai trò công cụ của Nhà nước trong
việc thực hiện chính sách tiền tệ, tín dụng Ngân hàng của Nhà nước giữ vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế quốc dân.
- Vai trò chủ đạo thể hiện: Hệ thống Ngân hàng, CTCD Nhà nước hoạt động trên
tất cả các lĩnh vực Ngân hàng với quy mô hoạt động rộng nên có ảnh hưởng sâu sắc đối
với nền kinh tế tác động chi phối đối với hoạt động Ngân hàng của các thành
phần kinh tế khác.
4. Nhà nước kích thích sự phát triển của các hệ thống Ngân hàng, TCTD
Nhà nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý.
Thực hiện các tác động trực tiếp bằng chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu đãi
thức.
4
5. NH điều chỉnh những nhóm quan hệ nào
Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng thể được hình dung khái quát các
quan hệ hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước cũng như các quan hệ xã hội
nảy sinh từ hoạt động lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và
các chủ thể khác tham gia vào lĩnh vực ngân hàng. Như vậy, đối tượng điều chỉnh của
luật ngân hàng bao gồm hai nhóm:
-Các quan hệ quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.
-Các quan hệ về tổ chức hoạt động kinh doanh ngân hàng của các tổ chức tín
dụng và những chủ thể khác có tham gia vào lĩnh vực này.
Căn cứ vào nội dung điều chỉnh các quan hệ pháp luật ngân hàng, đối tượng điều
chỉnh của luật ngân hàng có thể được phân biệt thành những nhóm quan hệ xã hội như
sau: - - -
Bản chất và nguyên tắc của tín dụng
Về bản chất của tín dụng, hoạt động này mang các dấu hiệu đặc trưng như sau:
-Quan hệ tín dụng thiết lập trên cơ sở tin tưởng và tín nhiệm. Chủ thể tham gia vào
quan hệ này gồm ít nhất là 2 bên: bên cho vay và bên đi vay.
-Tín dụng là quan hệ chuyển giao để sử dụng có thời hạn.
- Hình thức pháp lý của hoạt động vay mượn giữa các bên được thể hiện thông qua
hợp đồng vay tài sản, thông thường, tài sản này được biểu hiện dưới dạng một lượng
tiền tệ nhất định. Như vậy, đối tượng của quan hệ tín dụng vốn tiền tệ, trong một số
trường hợp khác có thể là tài sản (tín dụng thuê mua).
-Vốn là một “hàng hóa” đặc biệt trong nền kinh tế thị trường. Các quan hệ tín dụng
phát sinh từ nhu cầu về vốn của nền kinh tế.
- Bảo đảm
Tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản:
-Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích
-Nguyên tắc hạn chế rủi ro, khắc phục tổn thất.
-Nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi.
-Nguyên tắc cho vay phải bảo đảm
5
6. Doanh nghiệp A ký hợp đồng cho doanh nghiệp B vay tiền, trong hợp đồng có
khỏa thuận B phải trả lãi cho A lãi suất 1% /tháng. Số tiền A cho B vay . Hđ này có
tranh chấp. TA giải quyết theo h ướng tuyên hđ vay vốn trên vô hiệu. DN A ko có
chức năng kd tiền tệ (ko được NHNN cấp giấy phép hđ NH). QĐ of anh chị về vđề
trên
HĐ trên ko vô hiệu nếu xét trên góc độ LDS đây là hợp đồng vay tài sản giữa DN
A với DN B đối tượng tiền. Hơn nữa, theo quy định của LNHNN chỉ điều chỉnh
hoạt động của NHNN và Luật các tổ chức tín dụng chỉ điều chỉnh hoạt động của các tổ
chức tín dụng chỉ điều chỉnh các tổ chức ko phải là tổ chức tín dụng nếu các tổ chức
này các hoạt động ngân hang. . Trong tình huống này, DN A cho HN B vay tiền
chưa phải là một hoạt động ngân hang.
7. A cho B vay tiền luật NH có điều chỉnh ko?
Ko. Vì:
Theo quy định hiện hành đối tượng điều chỉnh của LNHNN NHNN. Đối tượng
điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng là các tổ chức tín dụng các tổ chức khác
hoạt động ngân hang. Như vậy, Luật NH chỉ điều chỉnh hoạt động của các tổ chức được
cấp giấy phép hoạt động ngân hang…
A cho B vay tiền, đâyhoạt động của nhân, ko phải hoạt động ngân hang, chỉ
mang t/c dân sự thông thường nên ko thuộc đối tượng điều chỉnh của LNH
8. Dịch vụ cầm đồ có là đối tượng điều chỉnh của LNH hay ko?
Luật ngân hàng tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quy định về địa
vị pháp của ngân hàng trung ương của các tổ chức tín dụng; các quan hệ hội
phát sinh trong quá trình quản nhà nước các quan hệ giao dịch liên quan đến
hoạt động lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, các hoạt động ngân hàngcác dịch
vụ ngân hàng của các tổ chức tín dụng và những chủ thể khác trong lĩnh vực ngân hàng
và thị trường tiền tệ.
Đối tượng điều chỉnh của LNH bao gồm:
-Nhóm các quan hệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
-Nhóm các quan hệ tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng
-Nhóm các quan hệ kinh doanh ngân hàng của các tổ chức khác, tuy không phải
tổ chức tín dụng nhưng được phép thực hiện một số hoạt động thuộc lĩnh vực ngân hàng
Do đó, để xét dịch vụ cầm đồ đối tượng điều chỉnh của LNH hay ko ta cần
xét xem dịch vụ cầm đồ có phải là hoạt động ngân hàng hay ko, và hoạt động này có đủ
điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động ngân hàng hay ko.
6
Thứ nhất, về dịch vụ ngân hàng phải hoạt động ngân hàng hay không. Theo
khoản 8 điều 20 LTCTD, hoạt động ngân hànghoạt động kinh doanh tiền tệ dịch
vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp
tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Còn dịch vụ cầm đồ một loại hình dịch vụ cầm vàng, bạc, đồ trang sức quý
các vật dụng khác. Người cầm sẽ được nhận một tờ biên lai chứng nhận đồ từ người
được cầm., có thể coi như đây là hoạt động Thế chấp các vật có giá trị để vay tiền và trả
lãi trong một thời gian, nếu hết hạn mà ko trả tiền vay và lãi thì tài sản đó thuộc sở hữu
của người nhận cầm đồ. Theo đó có thể thấy, dịch vụ ngân hàng ko có các đặc điểm của
hoat động ngân hàng chỉ mang tình chất như một hoạt động cầm cố để vay tiền
theo dân sự. Do đó dịch vụ cầm đồ ko là đối tượng điều chỉnh của LNH.
VẤN ĐỀ 2: ĐỊA VỊ PHÁP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN
HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.
1. Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Ngân hàng nhà nước Việt Nam quan của Chính phủ Ngân hàng Trung
ương của nước CHXHCN Việt Nam. Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng
quản nhà nước về tiền tệ hoạt động ngân hàng; đồng thời, đây còn ngân hàng phát
hành tiền, ngân hàng cuả các tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính
phủ. Hoạt động ngân hàng nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an
toàn hoạt động ngân hàng hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế-
hội theo định hướng XHCN. Ngân hàng nhà nước là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc
sở hữu nhà nước và có trụ sở chính tại thủ đô Hà nội ( Điều 1 Luật Ngân hàng nhà nước Việt
Nam 1997 (sửa đổi, bổ sung 2003).
Vị trí pháp của Ngân hàng Nhà nước VN quan của Chính phủ Ngân
hàng Trung ương của nước CHXHCN Việt Nam.
Đặc điểm:
- . NHNNVN quan ngang bộ, trực thuộcNHNNVN quan quản lý nhà nước
Chính Phủ, Thống đốc NHNNVN mang hàm Bộ trưởng. NHNNVN được tổ chức hoạt
động theo những qui định tại các văn bản pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động của
Chính phủ. Qui trình bổ nhiệm, miễn nhiệm Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam theo
các qui định pháp luật hiện hành trong Luật Tổ chức Quốc Hội và Luật tổ chức Chính Phủ.
7
- NHNNVN quản nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng. Với
cách quan quản nhà nước, NHNNVN sử dụng các phương thức công cụ quản
khi thực thi nhiệm vụ của mình,
- Ngân hàng nhà nước Việt Nam là Ngân hàng trung ương. Đây là điểm khác biệt giữa
NHNNVN với các Bộ khác trong Chính Phủ. Ngân hàng nhà nước Việt Nam còn là một Ngân
hàng. Ngân hàng này thực hiện một số hoạt động ngân hàng đặc biệt, bao gồm: hoạt động độc
quyền phát hành tiền; cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho Chính phủ cho các tổ
chức tín dụng.
- NHNNVN là một pháp nhân.
+ NHNNVN thuộc sở hữu nhà nước, do nhà nước thành lập.
+ NHNNVN cấu tổ chức chặt chẽ. Hệ thống ngân hàng được tổ chức theo
hình 2 cấp.
+ NHNNVN vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, được nhà nước giao vốn, tài
sản để hoạt động. Diều 43 LNH quy định : vốn pháp định của NHNN do ngân sách nhà nước
cấp. mức vốn pháp định của ngân hàng do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Ngoài vốn pháp
định, NHNN còn được nhà nước giao các loại tài sản khác và được lập quỹ từ chênh lệch thu
chi nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
+ NHNN nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật.
2. Chức năng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam:
Ngân hàng nhà nước Việt Nam có hai chức năng cơ bản
- Chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
- Chức năng là một Ngân hàng trung ương.
2.1. Chức năng quản lý nhà nước:
- Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Vì
hoạt động của ngân hàng NN tác động mạnh mẽ đối với sự ổn định phát triển của nền
kinh tế và đời sống xã hội.
- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình Chính phủ.
(Điều 3 và điều 5 Luật ngân hàng).
+ cp xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia mức làm phát dự kiến hàng năm trình quốc
hội quyết định tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, quyết định lượng tiền cung ứng
bổ sung cho lưu thông hàng năm, mục đích sử dụng số tiền này và định kì báo cáo UBTVQH,
quyết định các chính sách cụ thể khác và giải pháp thực hiện.
+ NHNN quan quản nhà nước chuyên nghành trực tiếp xấy dựng dự án chính sách
tiền tệ quốc gia để cp xem xét trình quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chính sách này.
- Xây dựng các dự án luật , pháp lệnh các dự án khác về tiền tệ hoạt động ngân
hàng. Ban hành các văn bản qui phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng theo thẩm
quyền.
8
- Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động cho các tổ chức tín dụng (trừ trường hợp
do Thủ tướng Chính phủ quyết định); cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ
chức khác. Quyết định giải thể, chia tách, hợp nhất các tổ chức tín dụng .
- Kiểm tra thanh tra hoạt động ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xử các vi phạm trong
lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ, và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền.
- quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của chính phủ.
- chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế.
- Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng.
- Ký kết và tham gia các điều ước quốc tế về hoạt động ngân hàng và tiền tệ.
- Đại diện cho nhà nước CHXHCNVN tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế trong
trường hợp được Chủ tịch nước, Quốc hội ủy quyền.
-Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công
nghệ ngân hàng.
2.2. Chức năng là một Ngân hàng trung ương.
- Tổ chức in đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay
thế và tiêu hủy tiền. . Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy và tiền kim loại.
- Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho
nền kinh tế. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của NHNN nhằm cung ứng vốn
ngắn hạn và các phương tiện thanh toán cho các ngân hàng. Tín dụng tái cấp vốn được thực
hiện dưới 3 hình thức:
+Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng;
+Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác;
+Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá khác
Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở.
Kiểm soát dự trữ quốc tế; quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ thnah toán, quản việc
cung ứng các phương tiện thanh toán.
Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho kho bạc nhà nước.
Tổ chức hệ thống thông tin và làm các dịch vụ thông tin ngân hàng.
II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO, ĐIỀU HÀNH NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC .
1. Hệ thống tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của NHNNVN (đ 10,12,13) bao gồm:
Trụ sở chính
9
Các chi nhánh (tỉnh, TP thuộc TW)
Các văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài
Các đơn vị trực thuộc.
sở để thiết lập hệ thống tổ chức này: do chức năng, nhiệm vụ, quyền hạ của NHNN
vừa mạng tính quản nhà nước chuyên nghành, vừa mạng tính điều hành kinh tế nên hệ
thống tổ chức những khác biệt so với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên nghành ở các
lĩnh vực khác.
2. Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng nhà nước Việt Nam:
Đứng đầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thống đốc Ngân hàng. Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm lãnh đạo điều hành
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Như vậy, cơ chế lãnh đạo, điều hành NHNN ở nước ta hiện
nay theo phương thức thủ trưởng chế. Thống đốc có nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể:
-Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của NHNN.
-Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng chính phủ và Quốc hội về lĩnh vực mình phụ trách.
- Đại diện pháp nhân NHNNVN
( Đọc thêm:
+ Giúp việc cho Thống đốc có các Phó thống đốc.
+ Đứng đầu các Vụ là vụ trưởng, chịu trách nhiệm hỗ trợ cho Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam trong lĩnh vực chuyên môn được phân công. Đứng đầu quan ngang vụ các giám
đốc. Đối với chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam địa phương, đứng đầu giám
đốc chi nhánh.
+ ngoài ra còn thanh tra ngân hàng và cơ quan tổng kiểm soát trực thuộc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam).
III. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC.
1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia(đ 15)
Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế, tài chính của nhà
nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo
an ninh quốc phòng và nâng cao đời sống của nhân dân.
Các Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam bao gồm:
-Tái cấp vốn
-Lãi suất
-Nghiệp vụ thị trường mở
-Dự trữ bắt buộc
-Tỷ giá hối đoái
10
Công cụ thứ nhất: Tái cấp vốn một hình thức cấp tín dụng bảo đảm của NHNN
nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và công cụ thanh toán cho các ngân hàng.
Các hình thức tái cấp vốn được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hành:
1. Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng;
2. Chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu và các giấy tờ có giá khác;
3. Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố hối phiếu và các giấy tờ có giá
Công cụ thứ hai: lãi suất
Thông thường, lãi suất tỷ lệ % trên khoản tiền người vay phải trả cho người cho vay
trên tiền vốn, trong những khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên, khi lãi suất được Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng như công cụ để tác động lên lượng tiền tệ trong lưu thông,
đó không phải lãi suất kinh doanh. Một số hình thức lãi suất được Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam sử dụng làm công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia như:
-Lãi suất bản lãi suất do Ngân hàng Nhà nước công bố làmsở cho các tổ chức
tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.
-Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất do Ngân hàng Nhà nước áp dụng khi tái cấp vốn.
- hình thức lãi suất tái cấp vốn được áp dụng khi Ngân hàngLãi suất tái chiết khấu
Nhà nước tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác cho các tổ chức tín dụng.
Công cụ thứ ba: tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái tỷ lệ giá trị giữa đồng bản tệ (VND) với giá trị của đồng tiền nước
ngoài.
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến mức cung ứng tiền vào lưu thông, đến cán cân
thanh toán ngoại thương, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách đầu trong đó đầu
trực tiếp từ nước ngoài
Công cụ thứ tư: công cụ dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc số tiền được tính bởi tỷ lệ phần trăm trên vốn huy động của các tổ
chức tín dụng huy động được dưới hình thức nhận tiền gửi phát hành các loại giấy tờ
giá, gửi vào tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm thực hiện chính sách tiền
tệ quốc gia.
Công cụ thứ năm: nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn các giấy tờ giá do Ngân
hàng Nhà nước thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Trong đó, cần phân biệt giữa giấy tờ có giá ngắn hạn và mua bán ngắn hạn các loại giấy tờ có
giá.
là giấy tờ có giá có thời hạn dưới một năm. Giấy tờ có giá ngắn hạn
Mua, bán ngắn hạn là việc mua, bán với kỳ hạn dưới một năm các giấy tờ có giá.
Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ tham gia mua
bán ngắn hạn các loại giấy tờ giá với cách chủ thể điều hành đồng thời chủ thể
tham gia hoạt động mua bán.
11
2. Hoạt động phát hành tiền (đ 23)
Phát hành tiền là cung ứng tiền vào lưu thông làm phương tiện thanh toán.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan duy nhất phát hành tiền của nhà nước
CHXHCNVN, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại. mọi hành vi từ chối nhận, lưu hành đồng tiền
do NHNNVN phát hành đều bị coi là bất hợp pháp.
3. Hoạt động tín dụng
Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện hoạt động cấp tín dụng dưới các hình thức:
+ Cho vay: hình thức hoạt động tín dụng của ngân hàng nhà nước. theo hình thức này
NHNN cho các tổ chức tín dụng là ngân hàng vay ngăn hạn ( hình thức tái cấp vốn theo quy
định tại Điều 17 LNH). Hoạt động cho vay này thể hiện vai trò của NHNNngân hàng của
các ngân hàng.
+ Bảo lãnh:
Chỉ áp dụng trong các trường hợp các TCTD vay vốn nước ngoài theo chỉ định của Thủ
tướng Chính phủ.
+ Tạm ứng:hình thức Ngân hàng nhà nước cho ngân sách nhà nước vay những khoản
vay ngắn hạn để khắc phục tình trạng thiếu hụt ngân quỹ theo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ.
4. Hoạt động mở tài khoản, quản lý tài khoản, cung ứng các dịch vụ thanh toán.
NHNN được mở và quản lý tài khoản, thực hiện các giao dịch cho tổ chức tín dụng trong
nước, kho bạc nhà nước, các ngân hàng nước ngoài tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế.
ngoài ra, với vị trí là ngân hàng trung ương của đất nước, NHNN còn có thẩm quyền cung cấp
các dịch vụ thanh toán cho hệ thống các tổ chức tín dụng, cho các khách hàng khác, thực hiện
các hoạt động ngân hàng đối ngoại.
5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối (đ 37).
Quản hành chính nhà nước về ngoại hối của NHNN mang tính chấp hành, điều hành
trong hoạt động quản hành chính nhà nước về ngoại hối cảu NHNN thrr hiện chỗ dựa
vào quyền lực nhà nước, NHNN thực hiện các biện pháp để bảo đảm thực hiện pháp luật, áp
dụng các biện pháp tổ chức tác động trực tiếp vào hoạt động của các đối tượng chịu sự
quản lý nhà nước về ngoại hối..
Quản ngoại hối bằng nghiệp vụ ngân hàng trung ương thẩm quyền quan trọng
nhà nước giao cho NHNN. Nội dung cơ bản của thẩm quyền này là nhà nước giao cho NHNN
thực hiện quảndự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo
đảm khả năng thanh toán quốc tế, bảo đảm dự trữ ngoại hối nhà nước.
12
6. Thanh tra ngân hàng
Thanh tra ngân hàng bộ phận của hoạt động quản nhà nước về ngân hàng.
Do đó, hoạt động thanh tra ngân hàng có các đặc điểm sau:
hoạt động thanh tra ngân hàng mang tính quyền lực nhà nướ, do quan nhà nước
có thẩm quyền thực hiện.đ 50 LNH: thanh tra ngân hàng là thanh tra chuyên nghành về ngân
hàng, thuộc bộ máy NHNN.
Thanh tra gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước về ngân hàng.
Nội dung thanh tra ngân hàng:
- Thanh tra việc chấp hành đúng pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực
hiện các qui định trong giấy phép hoạt động ngân hàng;
- Phát hiện ngăn chặn xử theo thẩm quyền; Kiến nghị các quan có thẩm quyền xử
lý vi phạm pháp luật về tiền tệ, hoạt động ngân hàng.
- Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
(đ 52 LNH).
2. Tại sao nói NHNN là NH của các NH
- Xuất phát từ vị trí pháp ngân hàng trung ương, NHNN quản các NHTM theo
một số cách
+ Bắt buộc các NHTM phải lập một tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH trung ương
+ Bắt buộc các NHTM phải lập một tài khoản dự trữ bắt buộc tại NH trung ương
- Bên cạnh đó,
+ NH trung ương còn thực hiện vai trò “Cứu cánh cuối cùng” (trường hợp NH bị mất
khả năng chi trả, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống các TCTD NHNN cho vay
tiền).
+ NH trung ương thực hiện tái cấp vốn cho các NH.
+ khách hàng của NHNN là các NH
3. Tại sao nói NHNN là NH of CP Vì:
-NHNN quan của chính phủ, nằm trong cấu bộ máy của chính phủ chịu sự
điều hành của chính phủ; thống đốc NHNN địa vị ngang hàng với bộ trưởng thủ
trưởng các cơ quan ngang bộ.
- NHNN chịu trách nhiệm báo cáo cho CP, thống đốc chịu TN trước TTCP QH về
lĩnh vực mình phụ trách.
- NHNN Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà nước
- NHNN Đảm bảo quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia
- NHNN Xây dựng và tư vấn cho Nhà nước về các chính sách tiền tệ quốc gia
- NHNN Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh tiền
tệ, tín dụng và ngân hàng…
- NHNN Cho chính phủ vay và nhận lãi suất từ khoản cho vay.
13
- NHNN cũng đạicủa Chính phủ trong việc phát hành thanh toán các loại chứng
khoán chính phủ trên thị trường sơ cấp và thứ cấp.
- NHNN cố vấn cho chính phủ về các chính sách tài chính , tiền tệ , ngân hàng..
4. Nêu sự khác nhaubản giữa nghiệp vụ NH do NHNN thực hiện với NH do
các tc tín dụng thực hiện
5. Nêu các thẩm quyền of NHNN trong thực hiện chức năng quản lý NN và trình
bày cơ sở để pháp luật giao thẩm quyền cho NHNN quản lý
Theo khoản 1 điều 5 LNHNN:
- Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - hội của Nhà
nước. Vì hoạt động của ngân hàng NN có tác động mạnh mẽ đối với sự ổn định và phát
triển của nền kinh tế và đời sống xã hội.
- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình Chính phủ.
(Điều 3 và điều 5 Luật ngân hàng).
- Xây dựng các dự án luật , pháp lệnh các dự án khác về tiền tệ hoạt động
ngân hàng. Ban hành các văn bản qui phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng
theo thẩm quyền.
- Cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động cho các tổ chức tín dụng (trừ
trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định); cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân
hàng của các tổ chức khác. Quyết định giải thể, chia tách, hợp nhất các tổ chức tín dụng
.
- Kiểm tra thanh tra hoạt động ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xử các vi phạm
trong lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ, và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền.
- quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của chính
phủ.
- chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế.
- Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng.
- Ký kết và tham gia các điều ước quốc tế về hoạt động ngân hàng và tiền tệ.
- Đại diện cho nhà nước CHXHCNVN tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế
trong trường hợp được Chủ tịch nước, Quốc hội ủy quyền.
-Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học
công nghệ ngân hàng.
* Cơ sở để nhà nước giao thẩm quyền cho NHNN quản lý:
- NHNN quan của chính phủ Theo quy định của Hiến pháp 1992, Luật tổ
chức chính phủ, luật NHNN VN, NHNN là cơ quan ngang bộ có chức năng quản lý nhà
nước về tiền tệ hoạt động ngân hàng. Với cách quan quản Nhà nước về
tiền tệ hoạt động Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản về
Nhà nước.
14
- Hoạt động của NHNN có tác động mạnh mẽ đối với sự ổn định và phát triển của
nền kinh tế đời sống hội. Do đó việc tham gia của NHNN vào việc xây dựng
chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước là rất cần thiết.
- Việc giao quyền quản nhà nước cho NHNN còn nhằm thực hiện nguyên tắc
nhà nước thống nhất, quản lý mọi hoạt động ngân hàng.
- NHNN hoạt động lợi ích chung của quốc gia NHNN mang tính công quyền
Thực hiền quyền quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
6. Quản lý NN của NHNN có điểm j khác biệt so với các tc khác?
- Đối tượng của quản lý NN của NHNN chỉ là các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác
thực hiện hoạt động ngân hàng.
- Phạm vi quản NN của NHNN chỉ trong những hoạt động liên quan đến hoạt động
ngân hàng.
- Quản lý nhà nước không phải là chức năng duy nhất của NHNN.
7. Nêu hệ thống tổ chức of NHNN và giải thích tại sao phải tổ chức như vậy?
* Hệ thống tổ chức của NHNN:
- Được tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm:
+ Bộ máy điều hành và hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính.
+ Các chi nhánh ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
+ Các văn phòng đại diện ở trong nước, ở nước ngoài.
+ Các đơn vị hành chính trực thuộc
* sở để thiết lập hệ thống tổ chức này: do chức năng, nhiệm vụ, quyền hạ của
NHNN vừa mạng tính quản lý nhà nước chuyên nghành, vừa mạng tính điều hành kinh
tế nên hệ thống tổ chức có những khác biệt so với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên
nghành ở các lĩnh vực khác.
9. Nêu sự giống và khác nhau cơ bản giữa chi nhánh NHNN với văn phòng đại diện
của NHNN
- Giống nhau:
+ Là đơn vị phụ thuộc NHNN, ko có tư cách pháp nhân, chịu sự lãnh đạo và điều hành
tập trung thống nhất của thống đốc.
-Khác nhau:
+ Về nhiệm vụ:
+ Chi nhánh NHNN thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo uỷ quyền của thống đốc.
+ VP đại diện có nhiệm vụ đại diện theo sự uỷ quyền của thống đốc.
- Hoạt động:
15
+ Chi nhánh NHNN trực tiếp thực hiện một số hoạt động quảng nhà nước hoạt
động nghiệp vụ ngân hàng như cấp, thu giấu phép thành lập giấy phép hoạt động
ngân hàng của tổ chức tín dụng tổ chức khác, cung ứng dịch vụ thanh toán, dịch vụ
ngân quỹ.
+ VP đại diện: ko được tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.
10. Bộ máy lãnh đạo điều hành NHNN được quy định trong luật NHNN năm 1990
với NHNN năm 1997 có j khác biệt? Tại sao có sự thay đổi đó?
- Năm 1990: Theo Đ 11 và 14 pháp lệnh NHNN VN 1990, việc quản trị NHNN do hội
đồng quản trị thực hiện, còn việc điều hành đặt dưới dưới quyền của thống đốc.
- Năm 1997: Điều 17 Luật NHNN, việc lãnh đạo điều hành NHNN thuộc trách
nhiệm của thống đốc NHNN.
- Có sự thay đổi đó là do:
11. Các biện pháp và những công cụ mà NHNN sử dụng để thực hiện chinhs ách
tiền tệ quốc gia
- Biện pháp gồm có 2 biện pháp: Hành chính và kinh tế.
- Công cụ: 5 công cụ theo điều 16 Luật NHNN
12. C ơ chế xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quóc gia được pháp luật quy
định ntn
- Nhiệm vụ của NHNN trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia (theo điều
15 LNHNN):
+ Chủ trì xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bỏ ra lưu
thông hàng năm trình Chính phủ.
+ Điều hành các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Thực hiện việc đưa tiền
ra lưu thông, rút tiền từ lưu thông về theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi lượng
tiền cung ứng đã được Chính phủ phê duyệt.
- Các công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, gồm: tái cấp vốn, lãi suất, tỉ giá
hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở chỉ áp dụng những công cụ này, vì:
chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội
của đất nước. Do đó việc sử dụng các công cụ, hình thức để thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia có vai trò rất quan trọng. nên cần tuân theo quy định của PL.
- Sự vận hành các công cụ:
+ Công cụ tái cấp vốn:
- cần tăng lượng tiền cung ứng trong lưu thông Hạ thấp lãi suất tái cấp vốn, NHNN
tăng hạn mức tái cấp vốn giá cả tín dụng giảm, mặt khác khối lượng tín dụng
được cấp sẽ tăng lên
16
- cần giảm lượng tiền cung ứng trong lưu thông Tăng lãi suất tái cấp vốn lên, NHNN
giảm hạn mức tái cấp vốn giảm khối lượng tín dụng giảm nhu cầu vay vốn
+ Công cụ lãi suất:
- Khi cần thắt chặt tiền tệ NHNN tăng lãi suất cơ bản người có tiền nhàn rỗi sẽ gửi tiền
vào ngân hàng, nhà đầu thì sẽ thu hẹp đầu tư, tiền tệ được hút về được giữ lại
các ngân hàng
- Khi cần mở rộng tiền tệ, kích thích đầu tư NHNN giảm lãi suất cơ bản lượng tiền gửi
vào ngân hàng sẽ hạn chế, quỹ cho vay của NHNN được sử dụng với hiệu quả cao tích
cực cho khách hàng vay, vốn được tập trung cho đầu tư theo mục đích.
+ Công cụ tỉ giá hối đoái:
- Thị trường dư cầu NHNN bán ngoại tệ can thiệp, hạ nhiệt thị trường
- Thị trường dư cung mua ngoại tệ vào ở một mức độ nhất định hợp lý, bảo đảm tỷ
giá không giảm quá sâu nhằm thực hiện mục tiêu kiềm chế nhập siêu góp phần ổn định
chính sách tiền tệ quốc gia .
+ Công cụ dự trữ bắt buộc:
- Khi lạm phát NHNN Quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc cao để hạn chế việc mở rộng
tín dụng tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc góp phần giảm chi phí hoạt động tín
dụng cho các TCTD.
+ Công cụ nghiệp vụ thị trường mở:
- Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát mua giấy tờ có giá bằng nguồn vốn dự trữ
phát hành nhằm tăng lượng tiền trong lưu thông .
- Ngược lại bán giấy tờ có giá nhằm thu bớt tiền trong lưu thông với mục đích ổn định
tình hình tiền tệ.
13. hoạt động tín dụng của nhnn có điểm khác biệt nào so với hoạt động tín dụng
của tctd
Hai hoạt động này sự khác biệt về bản chất. Do hoạt động tín dụng của NHNN
nhằm mục tiêu thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an toàn cho hệ thống tín
dụng.
- Sự khác biệt:
+ ND hoạt động tín dụng:
_ của NHNN: bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước, cho vay; chiết khấu giấy tờ
có giá và thương phiếu
_ của các TCTD: cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá và thương phiếu, bảo lãnh, cho thuê
tài chính, hình thức khác.
+ Đối tượng cấp tín dụng:
- NHNN: hạn chế hơn. VD: Cho vay chỉ cho các đối tượng như TCTD ngân hàng
hoặc TCTD tạm thời mất khả năng chi trả và có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống
17
TCTD. Chỉ bảo lãnh cho các tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài, chỉ chiết khấu
thương phiếu và giấy tờ có giá cho các TCTD.
- TCTD: rộng hơn, khả năng thực hiện đối với các đối tượng như của NHNN, đối
tượng của TCTD là mọi tổ chức cá nhân có nhu cầu và đủ điều kiện được cấp tín dụng.
14. khẳng định sau đúng hay sai:
nhnn chỉ cho vay vốn với các tổ chức tín dụng
SAI. Theo điều 30 LNHNN Chỉ cho vay vốn đối với:
+ các tổ chức tín dụng là ngân hàng.
+ Các tổ chức tín dụng tạm thời mất khả năng chi trả, có nguy cơ gây mất an toàn
cho hệ thống các tổ chức tín dụng.
nhnn tái cấp vốn cho mọi đối tg
SAI. Theo điều 30, 17 LNHNN, điều 48 Luật TCTD thì NHNN chỉ tái cấp vốn cho
các TCTD là ngân hàng mà thôi.
nhnn thực hiện nghịêp vụ thị tr ường mở để thực hịên chính sách tiền tệ quốc gia
Đúng, vì theo Điều 16 LNHNN, nghiệp vụ thị trường mở là một trong các công cụ
để NHNN thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
nhnn tái cấp vốn cho các nhtm bằng bằng các hình thức cho vay, chiết khấu, tái
chiết khấu bảo lãnh, cho thuê tài chính
Sai, theo điều 17 LNHNN, NHNN chỉ tái cấp vốn cho các NHTM bằng các hình
thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ giá ngắn
hạn khác; cho vay bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu giấy tờ giá ngắn
hạn khác. Ko có hình thức cho thuê tài chính, bảo lãnh.
18
15. NHNN đồng ý cho NH thương mại A vay vốn trên cơ sở có bảo đảm bằng cầm cố
tài sản. Vậy tài sản mà NH TM A mang đi cầm cố phải thỏa mãn những đk nào?
Việc NHNN cho NHTM A vay bằng hình thức cầm cố tài sản cũng chính là cho vay
với biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ là cầm cố tài sản. Do đó điều kiện đối
với tài sản cầm cố phải tuân theo quy định tại điều 4 nghị định 163/2006/NĐ-CP.
Theo đó, tài sản cầm cố phải thoả mãn các điều kiện như:
1. Tài sản phải thuộc quyền sở hữu, quản lý, sử dụng, của người vay,
2. Tài sản được phép giao dịch;
3. Tại thời điểm thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản không có tranh chấp;
4. Tài sản pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì người vay phải mua bảo hiểm
tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay. Người vay chịu trách nhiệm trước pháp luật về
tính hợp pháp của tài sản bảo đảm tiền vay.
Ngoài ra, khi thực hồ sơ vay vốn trên cơ cở có bảo đảm bằng tài sản cầm cố thì NHTM
A phải có các giấy tờ gốc chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cầm cố.
- tường hợp tài sản đã được dùng làm biện pháp bảo đảm khác….(bổ sung)
16. Phân biệt hoạt động cho vay NHTW- TCTD
- Chức năng: +NHTW: Hỗ trợ các ngân hàng khi gặp khó khăn (tài trợ vốn)
Điều hành chính sách tiền tệ (người phát hành tiền). Mục tiêu: Hỗ trợ
+TCTD: Cho vay để kiếm lời
-Tính chất: Ngắn hạn - Ngắn hạn hoặc dài hạn
- Nguồn lực: Của chính NHNN - Huy động từ tổ chức, cá nhân khác trong XH
17. So sánh NHNN và TNTWNN
- Giống: Đều do NN thành lập, cấp vốn, bổ nhiệm người quản lý, điều hành; đều thực hiện
nghiệp vụ NH: Mở tài khoản, cho vay; đều được tổ chức hoạt động theo quy định của
pháp luật ngân hàng
- Khác:
Tiêu chí NHNN NHTWNN
Tư cách Là cqnn ngang bộ của CP, là
NHNN, là cq công quyền
Là DNNN, KDNH, là pháp nhân
kD
Chức năng Quản lý NN trong LV NH
Thực hiện chức năng NHNN
KD tiền tệ và làm dịch vụ NH
Mục tiêu Ổn định tiền tệ
Bảo vệ an toàn cho hthống NH
Lợi nhuận
Nguồn vôn Kinh phí NN cấp hàng năm
NS cấp 1 lần
Tiền gửi các tctd
Vốn điều lệ NSNN cấp 1 lần
Vốn huy động trong dân cư
19
Tiền dự trữ phát hành
Đối tượng
gd
Các TCTD; kho bạc NN DN, TC, cá nhân, hgđ có nhu cầu về
vốn và dịch vụ NH
Hđ nghiệp
vụ NH
Chỉ thực hiện một số nhiệm vụ
phát hành tiền
Được thực hiện mọi hoạt đọng NH
(trừ phát hành tiền)
Mối quan hệ Là chủ thể quản lý NN đối với
NHTMNN
Đối tượng chịu sự quản lý NN của
NHNN
Luật điều
chỉnh
Luật NHNN, luật TCTD NHNN, LDN
VẤN ĐỀ 3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
I.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG:
1.1. Khái niệm, đặc điểm tổ chức tín dụng:
Tổ chức tín dụng (TCTD) một doanh nghiệp được thành lập theo Luật Các Tổ
chức tín dụng và các qui định khác của pháp luật để thực hiện hoạt động kinh doanh tiền
tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để
cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Đặc điểm:
- TCTD là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ
- Là doanh nghiệpcó hoạt động kinh doanh chính, thường xuyên và mang tính nghề
nghiệp hoạt động ngân hàng. Nội dung kinh doanh chủ yếu của TCTD nhận tiền
gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán. Đặc điểm này
ý nghĩa quyết định đến chế điều chỉnh của pháp luật đối với việc tổ chức hoạt
động của TCTD. Bởi vì, hoạt động ngân hàng do các TCTD thực hiện phần lớn hoạt
động kinh doanh tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao do tính kéo dài của các quan hệ kinh doanh.
Những tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động kinh doanh của các TCTD thường
tính dây chuyền.
- Tổ chức tín dụng doanh nghiệp chịu sự quản của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam thuộc phạm vi áp dụng của pháp luật ngân hàng 1 Luật ngân hàng). Đây
dấu hiệu để nhận dạng TCTD, theo phân cấp quản nhà nước, các tổ chức kinh tế
20
kinh doanh trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau chịu sự quản nhà nước của các
cơ quan nhà nước khác. 1.2. phân loại tổ chức tín dụng
a) Căn cứ vào phạm vi được thực hiện các hoạt động ngân hàng, các tổ chức tín
dụng đựơc phân biệt thành Tổ chức tín dụng là ngân hàng và Tổ chức tín dụng phi ngân
hàng:
Tổ chức tín dụng là ngân hàng : Được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng
theo khoản 7 điều 20 Luật các Tổ chức tín dụng.
Đối với TCTD ngân hàng, pl nước ta ko hạn chế phạm vi thực hiện các nghiệp vụ
kinh doanh ngân hàng. Quy định cho phép các TCTD ngân hàng quyền rộng rãi
trong việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng của pl nước ta tương đồng với
pl ở nhiều nước.
Tổ chức tín dụng là ngân hàng bao gồm những loại hình ngân hàng như sau:
* Ngân hàng thương mại là ngân hàng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.
* Ngân hàng đầu tư: ngân hàng thương mại nhưng chuyên thực hiện nghiệp vụ tín
dụng trung và dài hạn. nguồn vốn cho vay của ngân hàng đầu tư là vốn tự có, các quỹ dự
trữ, các khoản tiền gửi dài hạn, hoặc vốn huy động bằng phát hành trái phiếu. NH đầu tư
ko được nhận các loại tiền gửi ngắn hạn.
* Ngân hàng tiết kiệm: là TCTD chuyên huy động tiền gửi tiết kiệm của nhân sử
dụng nguồn vốn vay để mua chứng khoán, cho vay sản xuất tiêu dùng dựa trên cơ sở thế
chấp, cầm cố tài sản.
* Ngân hàng địa ốc: là Nh chuyên cho vay dài hạnđảm bảo bằng BĐS, vốn cho vay
chủ yếu vốn tự vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu . loại ngân hàng
này chủ yêu cho vay kinh doanh BĐS như các công trình công nghiệp, nhà ở…
* Ngân hàng chính sách: là NH thuộc sở hữu nhà nước, được thành lập để thực hiện các
nhiệm vụ nhà nước giao như phục vụ cho việc thực hiện các chính sách kinh tế, XH của
nhà nước.
* Ngân hàng hợp tác: là NH do các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tự nguyện thành lập để
hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ lẫn nhau phát triển sản xuất,
kinh doanh và đời sống, lợi nhuận ko phảimục tiêu chính. Do đó, ngân hàng hợp tác
cho vay chủ yêu các thành viên trong tổ chức mình, việc cho người ko phải thành
viên vay là rất hạn chế.
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng:
loại hình TCTD được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như nội
dung kinh doanh thường xuyên, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không
làm dịch vụ thanh toán( k3 Đ 20 LCTCTD)
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng chủ yếu được thành lập dưới hình thức : Công ty
tài chính, Công ty cho thuê tài chính và các TCTD phi NH khác.
b) Dựa vào tiêu chí sở hữu vốn điều lệ thể chia thành các nhóm: Tổ chức tín
dụng nhà nước, Tổ chức tín dụng cổ phần (dưới hình thức công ty cổ phần), Tổ chức tín
dụng hợp tác, tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngoài.
21
+ Tổ chức tín dụng nhà nước:loại hình TCTD được NN thành lập, cấp vốn điều
lệ bổ nhiệm người quản trị, điều hành. về bản chất doanh nghiệp nhà nước, hoạt
động vì mục tiêu lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách về kinh tế - xh của NN.
+ Tổ chức tín dụng cổ phần: là loại hình TCTD Được thành lập trên cơ sở vốn góp
của NNcủa các cổ đông khác để thực hiện các hoạt động kinh doanh ngân hàng. về
bản chất là một công ty cổ phần. Cổ đông góp vốn có thể là nhà nước.
+ Tổ chức tín dụng hợp tác: Vốn do các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác tự nguyện
đóng góp.Tồn tại dưới hình thức hợp tác xã, hoạt động tuân theo Luật Hợp tác
Luật các Tổ chức tín dụng. TCTD hợp tác gồm: NH hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân
các hình thức khác. Tổ chức này có quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, nghiệp vụ kinh
doanh đơn giản, mục tiêu hoạt động chínhtương trợ, giúp đỡ các thành viên trong tổ
chức mình.
+ TCTD có vốn đầunước ngoài: Có một phần vốn hoặc 100% vốn điều lệ là của
bên nước ngoài.xét về bản chất, TCTD có vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài hoạt động tại vn. Vì vậy tổ chức và hoạt động của TCTD nước ngoài
chịu sự điều chỉnh của luật đầu tư nước ngoài tại vn.
1.3 các loại TCTD theo pháp luật hiện hành.
a. NH thương mại:
- hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.
- về bản chất, NH thương mại là 1loại doanh nghiệp đặc thù. Tính đặc thù được thể
hiện ở chỗ, đối tượng tác nghiệp là tiền tệ.
- căn cứ vào phạm vi kinh doanh trong các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật Nh
thương mại hoạt động, có thể chia thành 2 loại: NH chuyên doanh và NH kinh doanh đa
năng, tổng hợp.
+ NH chuyên doanh là NHTM chỉ kinh doanh ngân hàng trong từng lĩnh vực, từng
loại đối tượng khách hàng cụ thể. VD: NH chuyên phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu…
+ NH kinh doanh đa năng, tổng hợp ngân hàng thương mại thực hiện hoạt động
kinh doanh Ngân hàng không bị giới hạn bởi lĩnh vực kinh tế - thuật loại khách
hàng.
ở VN hiện nay, thuộc loại hình NH thương mại có các dạng sau:
+ NH thương mại nhà nước: do NN thành lập, thuộc sở hữu NN.
+ NH thương mại cổ phần: NH thương mại được thành lập dưới hình thức cổ
phần.
+ NH liên doanh: NH đươc thành lập trên sở hợp đồng liên doanh, bằng vốn
góp của bên VN và bên nước ngoài.
+ NH 100% vốn nước ngoài.
22
+ Chi nhánh NH nước ngoài: đơn vị phụ thuộc của NH nước ngoài, hoạt động
theo giấy phép mở chi nhánh pháp luật VN, được NH mở chi nhánh bảo đảm chịu
trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết cảu chi nhánh tại VN.
b. NH đầu tư, NH phát triển, NH hợp tác, NH chính sách.
NH đầu tưloại NH có chức năng huy động vốn dài hạ để cho vay dài hạn và đầu
vào thị trường chứng khoán, góp vốn thành lập công ty cổ phần bán lại cổ phần
cho các tổ chức và cá nhân.
NH phát triển: là loại hình NH chức năng cung ứng vốn tín dụng cho các dự án
đầu tư.
NH hợp tác:NH được thành lập trên cơ sở vốn góp của tổ chức,nhân, hộ gia
đình, hoạt động nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ cho các thành viên trong tổ chức.
NH chính sách: là NH thuộc sở hữu nhà nước, được NN thành lập để thực hiện các
chính sách xã hội liên quan đến hoạt động NH như chính sách nhà ở, chính sách xóa đói
giảm nghèo…
c. Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân loại hình TCTD hợp tác, hoạt động theo nguyên tắc tự
động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiều chủ yếu
tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể của từng thành
viên, giúp nhau thực hiện hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cải
thiện đời sống.
Quỹ tín dụng nhân dân sở do các thành viên trong địa bàn tự nguyện thành lập
và hoạt động nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên.
Quỹ tín dụng nhân dân trung ương: do các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cùng nhau
thành lập nhằm mục đích hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống quỹ tín
dụng nhân dân.
d. tổ chức tín dụng phi NH
Công ty tài chính:
Là TCTD phi NH, thực hiện hoạt động phi NH, thực hiện hoạt
động kinh doanh NH theo giấy phép nhưng ko được làm dịch vụ thanh
toán, ko được nhận tiền gửi dưới 1 năm.
Công ty tài chính được thành lập và hoạt động tại VN dưới các
hình thức sau:
+ công ty tài chính NN công ty tài chính do NN đầu vốn, thành lập và tổ chức
quản lý hoạt động kinh doanh.
+ CTTC cổ phần là CTTC do các tổ chức và cá nhân cùng góp vốn theo quy định của
pl, được thành lập dưới hình thức CTCP.
+ CTTC trực thuộc của TCTD là công ty tài chính do 1 TCTD thành lập bằng vốn tự
có của mình và làm chủ sở hữu theo quy định của pháp luật, hạch toán độc lập vàtư
cách pháp nhân.
23
+ CTTC liên doanh là CTTC được thành lập bằng vốn góp giữa bên VN gồm 1 hoặc
nhiều TCTD, doanh nghiệp VN và bên nước ngoài gồm 1 hoặc nhiều TCTD ngân hàng ,
trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
+ Công ty tài chính 100% vốn nước ngoài CTTC được thành lập bằng vốn của 1
hoặc nhiều TCTD nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.
CT cho thuê tài chính:
Là tổ chức tín dụng phi NH, thực hiện hoạt động cho thuê máy
móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển các động sản khác trên sở
hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê.
Đặc điểm:
+ Hợp đồng cho thuê CT cho thuê tài chính với khách hàng hợp đồng ko thể
hủy ngang.
+ công ty cho thuê tài chính là DN được thành lập trên cơ sở giấy phép do NHNN cấ
chịu sự quản lý nhà nước của NHNN.
QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC
BIỆT, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, THANH LÝ TỔ CHỨC TÍN DỤNG.
Quy chế thành lập và cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD:
a. Điều kiện để được cấp phép thành lập hoạt động đối với TCTD, giấy phép
hoạt động NH:
Đối với TCTD:
Những điều kiện để cơ quan nhà nước thẩm quyền cấp Giấy phép thành lập
họat động cho các Tổ chức tín dụng qui định tại điều 22 gồm:
- Có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động. đây là 1 ĐK quan trọng vì
sự thỏa mãn điều kiện này sẽ đảm bảo cho 1 TCTD ra đời thể tồn tại phát triển.
đồng thời thỏa mãn đk này cũng 1 đảm bảo cho việc phát triển TCTD quy hoạch,
thích ứng với yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế và đời sống xã hội.
- vốn theo luật định. Bất tổ chức kinh tế nào muốn kinh doanh đều cần phải
vốn. trong kinh doanh tiền tệ, vốn ko chỉ là cơ sở để thực hiện kinh doanh, trang trải chi
phí, bù đắp tổn thất rủi ro trong kinh doanh mà vốn là thước đo lòng tin của khách hàng
đối với TCTD.. mức vốn tự có của TCTD là cơ sở quan trọng để xác định mức huy động
vốn, khả năng cho vay vốn và là căn cứ để tính các tỷ lệ an toàn trong các hoạt động của
TCTD.
- Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài chính.kinh doanh tiền
tệ là 1 nghề kinh doanh đồi hỏi người kinh doanh phải có uy tín cao. Uy tín và khả năng
tài chính của người sáng lập ra TCTD có ảnh hưởng rất lớn đến TCTD đó.
- Người quản trị điều hành năng lực hành vi dân sự đầy đủ trình độ chuyên môn
phù hợp với từng loại hình tổ chức tín dụng. người quản lí là 1 trong những yếu tố quan
24
trọng quyết định đến sự thành bại trong kinh doanh của 1 tổ chức kinh tế. hoạt động
kinh doanh của TCTD hoạt động phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro, cho nên đòi hỏi
người quản trị, điều hành phải có trình độ chuyên môn.
- điều lệ tổ chức hoạt động phù hợp pháp luật. điều lệ của TCTD chính sự cụ
thể hóa các quy định của pl về tổ chức hoạt động của 1 TCTD. Điều lệ xác định cụ
thể mục tiêu, phương hướng, phạm vi, nội dung hoạt động, cách thức tổ chức bộ máy
quản lý, chế độ tài chính… của TCTD.
- Có phương án kinh doanh khả thi. TCTD ra đời , hoạt động có hiệu quả thì trước hết tổ
chức đó phải có được phương án kinh doanh cụ thể, có cơ sở khoa học và thực tiễn, xác
định được hiệu quả và những lợi ích kinh tế mà nó sẽ mang lại.
Theo Điều 21 Luật các Tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
quan thẩm quyền cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng cho các Tổ chức
tín dụng.
Đối với tổ chức ko phải là TCTD:
Quy định tài khoản 2 Đ 22 LTCTD.
b. Thủ tục xin cấp giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động
Thực hiện theo quy định tại Đ 22, 23 LTCTD.
Thời hạn cấp giấy phép: Đ 24 LTCTD.
c. Trách nhiệm của TCTD kể từ khi được cấp giấy phép:
Tổ chức được cấp giấy phép phải nộp 1 khoản lệ phí cấp giấy phép theo
quy định, phải sử dụng đúng tên hoạt động đúng nội dung ghi trong giấy phép. Sau
khi được cấp giấy phép, TCTD phải thực hiện ĐKKD và khai trương hoạt động theo quy
định tại đ 25,26,27,28 LTCTD.
d. Điều kiện hoạt động.
Theo qui định tại Điều 28 Luật Các Tổ chức tín dụng, để tiến hành các hoạt động
ngân hàng, các TCTD được cấp giấy phép phải hội đủ các điều kiện:
- Có điều lệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chuẩn y.
- giấy chứng nhận đăng kinh doanh,có đủ vốn pháp định trụ sở phù hợp hoạt
động ngân hàng.
- Phần vốn pháp định bằng tiền phải gửi vào tài khoản phong tỏa không hưởng lải mở
tại NHNN trước khi hoạt động tối thiểu 30 ngày. Số vốn này chỉ được giải tỏa sau khi
Tổ chức tín dụng đi vào hoạt động.
- Đăng báo TW, Địa phương về việc thành lập tổ chức tín dụng.
e. thu hồi giấy phép đ 29 LTCTD.
2. QUI CHẾ KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT TCTD
a.Khái niệm: Kiểm soát đặc biệt là biện pháp quản lý nhà nước đặc biệt do Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện đối với các tổ chức tín dụng nguy mất khả
25
năng chi trả, mất khả năng thanh toán nhằm bảo đảm an toàn hệ thống các Tổ chức tín
dụng.
b. Một tổ chức tín dụng thể bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt khi lâm
vào một hoặc một số trường hợp sau đây:
Tổ chức tín dụng nguy mất khả năng chi trả. Thông thường, mất khả
năng chi trả sẽ biểu hiện dưới dạng:
+ 03 lần liên tiếp trong một tháng, không duy trì được giá trị tài sản động tương đương
với các khoản phải chi trả trong 3 ngày làm việc tiếp theo;
+ Không khả năng huy động vốn để thanh toán những khoản nợ đến hạn;
Tổ chức tín dụngnguy cơ mất khả năng thanh toán. Nguy cơ mất khả
năng thanh toán thường được biểu hiện:
+ Các khoản nợ khó đòi, nợ cho vay qúa hạn từ 12 tháng trở lên chiếm trên 10% tổng
nợ cho vay;
+ Các khoản nợ khách hàng không khả năng thanh toán, không tài sản thế chấp
hợp pháp lớn hơn 100% vốn tự có.
– Tổ chức tín dụng có số lỗ lũy kế lớn hơn 50% tổng số vốn điều lệ thực có và
các qũy.
c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt:
- Thống đốc NHNN ra quyết định đặt TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.
này được NHNN thông báo với quan NN thẩm quyền các quan hữu
quan trên địa bàn để phối hợp thực hiện mà ko đưa ra công luận.
- Ban kiểm soát đặc biệt được thành lập sẽ thực hiện nhiệm vụ trong khi tiến
hành kiểm soát. BKS đặc biệt phải chịu trách nhiệm về các QĐ của mình trong quá trình
thực hiện việc kiểm soát đặc biệt.
- Việc kiểm soát đặc biệt được kết thúc trong các trường hợp sau:
+ Hết thời hạn kiểm soát đặc biệt mà ko được gia hạn.
+ Hoạt động của TCTD trở lại bình thường.
+ Trước khi kết thúc thời hạn kiểm soát đặc biệt, TCTD được sáp nhập, hợp nhất.
+ TCTD lâm vào tình trạng phá sản.
Việc kết thúc kiểm soát đặc biệt thực hiện bằng 1 quyết định
của thống đốc nhà nước.
3. Quy chế pháp lý về phá sản, giải thể, thanh lý TCTD:
a. Phá sản TCTD:
- Do luật phá sản điều chỉnh.
- và còn quy định tài Đ 98 LTCTD
b. Giải thể TCTD:
- Giải thể TCTD là việc chấm dứt sự tồn tại 1 TCTD, xóa tên TCTD đó trong sổ ĐKKD.
- Giải thể trong các trường hợp sau: Đ 99 LTCTD.
26
c. Thanh lý TCTD: Đ 100 LTCTD.
CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ TỔ CHỨC TÍN DỤNG.
3.1. Cơ cấu tổ chức
cấu tổ chức tín dụng bao gồm: hội sở chính, các đơn vị phụ thuộc.
- Hội sở chính: cơ quan quản chỉ đạo chung toàn bộ hoạt động của tổ
chức tín dụng, đồng thời trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh.
- Các đơn vị phụ thuộc các sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện được
lập ở các khu vực, địa phương có nhu cầu. Các đơn vị trực thuộc con dấu riêng, trực
tiếp giao dịch với khách hàng, hạch toán kinh tế nội bộ.
3.2. Bộ máy quản lý của Tổ chức tín dụng
a. Đối với tổ chức tín dụng nhà nước:
Bộ máy quản trị điều hành của tổ chức tín dụng bao gồm Hội đồng quản trị,
Ban kiểm soát, Tổng giám đốc.
Thủ tướng chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên hội đồng quản trị, tổng
giám đốc, giám đốc tổ chức tín dụng nhà nước hoặc ủy quyền cho Thống đốc ngân hàng
nhà nước quyết định.
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước nhà nước về sự phát triển của tổ chức
mình theo mục tiêu nhà nươc giao.
Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do hội đồng quản trị giao, phải báo cáo và chịu
trách nhiệm trước hội đồng quản trị.
Tổng giám đốc (giám đốc) đại diện hợp pháp của pháp nhân, quyền điều
hành cao nhất trong tổ chức tín dụng nhà nước.
b. Đối với tổ chức tín dụngcổ phần
Bộ máy quản của tổ chức tín dụng cổ phần gồm: đại hội đồng cổ đông, hội
đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc hoặc giám đốc.
Đại hội đồng cổ đông quan quyền quyết định cao nhất trong TCTD cổ
phần. điều hành các hoạt động hàng ngày của TCTD cổ phần tổng giám đốc hoặc
giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm.
c. Đối với tổ chức tín dụngcó vốn đầu tư nước ngoài.
- Trong tổ chức tín dụng liên doanh: cơ quan lãnh đạo cao nhất hội đồng quản
trị và có tổng giám đốc, phó giám đốc.
- Trong tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài: bộ máy quản lý chỉ có giám đốc.
d. Đối với tổ chức tín dụnghợp tác
Bộ máy quản của tổ chức tín dụng hợp tác gồm: đại hội thành viên, hội đồng
quản trị, ban kiểm soát, người điều hành. Đại hội đồng thành viên quan quyền
27
cao nhất. người điều hành trong TCTD hợp tác giám đốc (hoặc chủ nhiệm) do hội
đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm.
4. HỌAT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG.
4.1. Họat động huy động vốn.
- :Huy động vốn bằng nhận tiền gửi
Tiền gửi số tiền khách hàng gửi tại tổ chức tín dụng dưới hình thức tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi được
hưởng lãi hoặc không hưởng lãi và phải hoàn trả cho người gửi tiền.
Loại hình tổ chức tín dụng là ngân hàng sẽ được nhận tất cả các loại tiền gửi.
+ Tiền gửi ko hạn: hay còn gọi tiền gửi thanh toán loại tiền gửi được
khách hàng gửi vào các TCTD để thực hiện các khoản chi trả, thanh toán. Tiền gửi ko kì
hạn là khoản tiền đang chờ thanh toán ko phải là tiền mà khách hàng để dành, nên khách
hagf gửi tiền có thể rút ra hoặc sử dụng thanh toán bất kỳ lúc nào theo yêu cầu.
+ Tiền gửi có kì hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào TCTD trên cơ sở có
sự thỏa thuận với TCTD nhận tiền gửi về thời gian rút tiền.
+ Tiền gửi tiết kiệm: loại tiền gửi chỉ dành cho nhân , khoản tiền để
dành của các nhân chứ ko phải để thanh toán, được gửi vào các TCTD nhằm
quản lý cất giữ hộ hoặc để hưởng lãi theo định kỳ. tiền gửi tiết kiệm có 2 loại:
Tiền gửi tiết kiệm ko kì hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút tiền
theo yêu cầu mà ko cần báo trước vào bất kì ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi
tiết kiệm.
Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn: tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút
tiền sau 1 kì hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
Loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng thông thường chỉ được phép nhận tiền
gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên.
Huy động vốn bằng cách phát hành các giấy tờ có giá:
Các giấy tờgiá do tổ chức tín dụng phát hành một công cụ vay nợ trên thị
trường tiền tệ dưới hình thức giấy nhận nợ hoặc chứng thư tiền gửi, trong đó tổ chức tín
dụng cam kết trả gốc, lãi cho người mua sau một thời gian nhất định.
Các loại giấy tờ giá thông dụng ngân hàng các quốc gia thường hay sử
dụng:Tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu, hối phiếu tài chính, và các chứng thư tiền gửi khác.
Các giấy tờ có giá có thể vô danh, đích danh, theo lệnh.
Huy động vốn bằng cách vay vốn giữa các tổ chức tín dụng.
Trong quá trình hoạt động của mình các tổ chức tín dụng có lúc gặp khó khăn tạm
thời về vốn để thực hiện các nghiệp vụ thanh toán cho khách hàng, hoặc khách hàng rút
tiền mặt các Tổ chức tín dụng có thể vay nóng lẫn nhau.
Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước:
28
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng dưới hình
thức tái cấp vốn cho các TCTD ngân hàng thương mại. Mục đích tái cấp vốn của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia trong một số
trường hợp nhằm phục hồi khả năng thanh tóan cho các ngân hàng thương mại.
4.2. Hoạt động tín dụng:
Hoạt động tín dụng là việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để
cấp tín dụng.
Đặc điểm:
+ 1 bên chủ thể tham gia quan hệ giao dịch là TCTD có đủ điều kiện hoạt động tín
dụng theo quy định của pháp luật. TCTD tham gia với tư cách là chủ thể cấp vốn.
+ Nguồn vốn tín dụng TCTD cấp cho khách hàng chủ yếu nguồn vốn huy
động.
+ Hoạt động tín dụnghoạt động kinh doanh độ rủi ro cao, hậu quả của rủi ro
mang tính phản ứng dây chuyền.
Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản
tiền với nguyên tắc hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài
chính, bảo lãnh ngân hàng
- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng cho khách hàng của Tổ chức tín dụng, theo
đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục
đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
- Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá là hình thức cấp tín dụng thông qua
việc mua thương phiếu các giấy tờ giá này của khách hàng trước khi đến hạn thanh
toán.
- Cho thuê tài chính hình thức cấp tín dụng thông qua hoạt động thuê mua tài
chính giữa bên cho thuê tài chính các tổ chức tín dụng (hoặc công ty cho thuê tài
chính trực thuộc tổ chức tín dụng là ngân hàng) với bên thuê là các tổ chức, cá nhân
nhu cầu sử dụng tài sản cố định. Cho thuê tài chính hoạt động tín dụng trung dài
hạn trên sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê TCTD với khách hàng
thuê.
- Bảo lãnh ngân hàng: hình thức cấp tín dụng trên cơ sở tổ chức tín dụng đứng
ra bảo lãnh cho bên được bảo lãnh theo quy định pháp luật về bảo lãnh ngân hàng.
Đây là hình thức cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên
có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng
(bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức
tín dụng số tiền đã được trả thay.
Bao thanh toán : hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho khách
hàng bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua
29
bán hàng hóa đã được bên bán hàng bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua
bán hàng.
Khi thực hiện bao thanh toán, ngân hàng sẽ phải chịu toàn bộ rủi ro khi bên mua hàng
không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu.
4.3. Hoạt động dịch vụ thanh toàn, ngân quỹ
Hoạt động dịch vụ thanh toán ngân quỹ hoạt động NH gắn liền với các hoạt
động huy động vốn, hoạt động tín dụng.TCTD trong các hoạt động này có các quyền và
nghĩa vụ sau:
+Tổ chức tín dụng có quyền mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước, tại các
tổ chức tín dụng khác.
+Tổ chức tín dụng được thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
4.4. Các hoạt động kinh doanh khác của tổ chức tín dụng
- Góp vốn mua cổ phần: Tổ chức tín dụng được góp vốn mua cổ phần cuả doanh
nghiệp các Tổ chức tín dụng khác theo từ vốn điều lệ quĩ dự trữ cuả Tổ chức tín
dụng.
- Tham gia thị trường tiền tệ: Tổ chức tín dụng tham gia vào các giao dịch trên thị
trường tiền tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức bao gồm: Thị trường nội tệ,
ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, thị trường giấy tờ có giá
khác
- Kinh doanh ngoại hối, vàng khi được ngân hàng nhà nước cho phép.
- Kinh doanh bảo hiểm (thành lập công ty độc lập) cung cấp các dịch vụ bảo
hiểm
-Tổ chức tín dụng có quyền thực hiện các nghiệp vụ ủy thác, đại lý, vấn, bảo
quản các hiện vật quí, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két…
5. BẢO HIỂM TIỀN GỬI
6.1. Khái niệm, đặc điểm:
- Khái niệm: Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) một hệ thống được Chính phủ thiết lập
để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền tại tổ chức tín dụng góp phần bảo
đảm sự phát triển an toàn của hệ thống tài chính quốc gia.
- Đặc điểm:
+ Xét về tính chất, loại hình bảo hiểm bắt buộc. Vì việc áp dụng chế độ bảo
hiểm bắt buộc đối với tiền gửi không chỉ nhằm xử lý rủi ro đối với tổ chức nhận tiền gửi,
bảo vệ lợi ích của người gửi tiềncòn bảo vệ sự an toàn cho cả hệ thống các tổ chức
tín dụng, sự ổn định tiền tệ quốc gia.
30
+ bảo hiểm tiền gửi là loại bảo hiểm trách nhiệm pháp lý dân sự. Đối tượng của bảo
hiểm tiền gửi chính nghĩa vụ hoàn trả tiền gửi (cả gốc lãi) của tổ chức nhận tiền
gửi đối với người gửi tiền.
+ Xét về bản chất, bảo hiểm tiền gửi ở VN là loại hình bảo hiểm phi thương mại. Vì
mục tiêu hoạt động của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi VN không nhằm mục đích lợi nhuận
nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, bảo đảm sự phát triển
lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
Mục đích:
+ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền
+ góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tín dụng bảo đảm sự phát triển an
toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng.
6.2. Nội dung của chế độ bảo hiểm tiền gửi ở VN:
a. phạm vi áp dụng:
Chủ thể quan hệ bảo hiểm tiền gửi:
Chủ thể nhận bảo hiểm tổ chức bảo hiểm tiền gửi VN, 1 tổ chức tài chính
nhà nước do nhà nước thành lập, cấp vốn, nhà nước bổ nhiệm người quản trị, điều hành.
Hoạt động không mục tiêu lợi nhuận nhưng phải bảo đảm an toàn vốn tự đắp
chi phí, được miễn nộp các loại thuế.
Người tham gia bảo hiểm: các tổ chức tín dụng, tổ chức ko phải tổ chức tín
dụng được phép thực hiện 1 số hoạt động ngân hàng theo quy định của luật các tổ chức
tín dụng nhận tiền gửi bằng Đồng VN của các nhân đều phải tham gia bảo hiểm
tiền gửi bắt buộc.
Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm:các khách hàng gửi tiền bằng đồng VN
tại các tổ chức tham gia BHTG gồm: người gửi tiền là các cá nhânngười cư trú hoặc
ko cư trú; hộ gia đình, tổ hợp tác, DNTN và công ty hợp danh. Trừ các trường hợp sau:
+ người gửi tiền cổ đông sở hữu trên 10% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên 10%
vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu của tổ chức tham gia BHTG đó hoặc:
+ người gửi tiền là thành viên hộ đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc(giám
đốc), phó tổng giám đốc(phó giám đốc) của tổ chức tham gia BHTG đó.
+ người ký gửi tiền để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của họ.
Các loại tiền gửi được bảo hiểm:
Tiền gửi bảo hiểm là tiền gửi bằng Đồng VN của cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác,
DNTN và công ty hợp danh. Gồm:
Tiền gửi tiết kiệm ko kì hạn, Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn.
Tiền gửi ko kì hạn, có kì hạn gồm cả tiền gửi trên tài khoản cá nhân.
Tiền mua các chứng chỉ tiền gửi các trái phiếu ghi danh do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cho phép tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành.
Các loại tiền gửi ko được bảo hiểm gồm:
31
Tiền gửi của người gửi tiền là cổ đông sở hữu trên 10% vốn cổ phần có quyền bỏ
phiếu của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó.
Tiền gửi của người gửi tiền Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc
( Giám đốc), Phó tổng giám đốc (phó giám đốc) của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
đó.
Tiền gửi dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người gửi tiền.
Tiền mua các giấy tờ giá, trừ 1 số giấy tờ giá theo hướng dẫn của
NHNNVN.
Giới hạn số tiền gửi:
Giới hạn số tiền bảo hiểm tối đa50 triệu đồng đối với tất cả các khoản tiền gửi
bao gồm cả gốc lẫn lãi của 1người gửi.
Nếu phần tiền gửi bảo hiểm lớn hơn 50 tr thì phần vượt quá sẽ được chi trả trong
quá trình thanh tài sản của tổ chức tham gia BHTG buộc giải thể do ko khả năng
thanh toán được nợ đến hạn hoặc bị phá sản theo quy định của pl về phá sản.
Phí BHTG :
Phí BHTG khoản tiền tổ chức tham gia BHTG phải nộp cho tổ chức nhận
BHTG để được bảo hiểm cho số tiền gửi của khách hàng khi có sự kiện bảo hiểm.
Tổ chức tham gia BHTG phải nộp phí BHTG VN bằng 0,15%/năm tính trên số dư
tiền gửi bình quân của các loại tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia bảo hiểm
tiền gửi.
Số phí bảo hiểm được tính và thu 4 lần/năm.
Sự kiện bảo hiểm và việc chi trả các khoản tiền gửi được bảo hiểm.
Sự kiện bảo hiểm trong bảo hiểm tiền gửi được xác định trên cơ sở có đông thời hai căn
cứ sau:
Tổ chức tham gia BHTG bị quan thẩm quyền xác định ko khả năng
thanh toán nợ đến hạn
CQNN thẩm quyền văn bản yaau cầu các tổ chức này chấm dứt các giao
dịch để tiến hành thanh lý các tài sản(giải thể) hoặc tòa án thông báo quyết định mở thủ
tục thanh lí tsan theo quy định của pháp luật về phá sản.
32
Để phòng ngừa các rủi ro, cần quan tâm đến các vấn đề sau:
+ Cần lựa chọn hình thức bảo đảm nghĩa vụ dân sự phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh
lợi ích của các bên.
+ Cần đảm bảo giá trị pháp lý cho giao dịch bảo đảm đã được các bên xác lập, bằng cách
tuân thủ đúng và đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch bảo đảm.
+ Cần quan tâm đến mqh về hiệu lực phápgiữa giao dịch bảo đảm và HĐTD, mqh
này đã từng chứng minh là có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định và bảo vệ quyền lợi
cảu các bên tham gia HĐTD có bảo đảm.
Thực hiện HĐTD có bảo đảm bằng tài sản
+ Việc thực hiện HĐTD có bảo đảm chỉ đặt ra khi HĐ đó phát sinh hiệu lực pháp cho
các bên cam kết.
+ trong quá trình thực hiện mỗi bên phải thực hiện tất cả những quyền nghĩa vụ
mình đã cam kết.
+ Nếu HĐTD có bảo đảm bằng ts vô hiệu thì ts được giải quyết như sau:
Nếu HĐTD bảo đảm bị hiệu nhưng các bên chưa thực hiện, nghĩa ko phát
sinh nghĩa vụ hoàn trả ts thì do đó sự bảo đảm trở nên ko cần thiết thế giao dịch
bảo đảm sẽ chấm dứt.
Nếu HĐTD có bảo đảm bị vô hiệu nhưng các bên đã thực hiện 1 phần hay toàn bộ thì
họ phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
b. HĐTD không có bảo đảm bằng tài sản
chế độ cho vay ko có bảo đảm bằng tài sản gồm những nội dung chủ yếu sau:
Những quy định về điều kiện vay vốn :
Pháp luật của các nước đều quy định rằng TCTD chỉ được cho vay đối với những
khách hàng có đủ năng lực chủ thể, nghĩa là có đủ NLPL và NLHV.
Uy tín của người vay cũng là 1 điều kiện để được vay vốnđiều kiện quan trọng
nhất đối với 1 chủ thể là bên vay trong quan hệ tín dụng ko có bảo đảm.
Người vay phải có tình hình tài chính lành mạnh và có khả năng trả nợ.
Những quy định về ký kết và thực hiện HĐ vay ko có bảo đảm.
Đối với loại HĐ này thủ tục đơn giản hơn nhiều so với thủ tục giao kết và thực hiện 1
HĐTD có bảo đảm.
Trong trường hợp bên vay ko thanh toán được các khoản nợ đến hạn và quá hạn, nếu
ko thương lượng và hòa giải được thì các TCTD có thể khởi kiện tại 1 quan tài phán
có thẩm quyền theo quy định của pl.
Nếu DN bị giải thể hoặc lầm vào tình trạng phá sản thì TCTD với tư cách là chủ nợ ko
bảo đảm quyền gửi đơn đến quan nhà nước thẩm quyền để yêu cầu giải
quyết việc thanh toán nợ trên số tài sản còn lại của DN vay nợ.
1. So sánh hợp đồng tín dụng với các hợp đồng cho vay dân sự
* Giống:
* Khác:
- Chủ thể:
37
+ HĐTD: 1 bên bao h cũng TCTD đủ các đk luật định với cách bên
cho vay. 1 bên bao h cũng là tổ chức, cá nhân ngoài đáng ứng đk có NL{L và NLHV còn
đáp ứng đủ đk vay vốn theo quy định của PL.
+ HDDS:các tổ chức nhân NLPL NLHV, ko nhất định 1 bên phải
TCTD và cũng ko cần đáp ứng các đk về vay vốn.
- Đối tượng:
+ HĐTD: bao h cũng là một số tiền xác định và phải đc thoả thuận ghi rõ trg văn
bản HĐ.
+ HDDS: ko nhất thiết một số tiền, thể các hàng hoá, dịch vụ, tài sản
khác.
- Hình thức:
+ HĐTD: bắt buộc phải bằng VB.
+ HDDS: có thể bằng miệng
- Tính rủi ro của HĐ:
+ HĐTD: chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn cho quyền lợi của bên cho vay, vì theo
cam kết trg bên cho vay chỉ đc đòi tiền vay sau 1 thời hạn nhất định. Nên nhiều
tranh chấp phát sinh từ HĐTD hơn so với các loại HĐ khác.
+ HDDS: nguy cơ rủi ro chia đều cho hai bên, thường ít rủi ro hơn.
- Cơ chế thực hiện quyền, nghĩa vụ:
+ HĐTD: nghĩa vụ giao tiền vay của bên cho vay bao h cũng thực hiện trc, làm
sở, tiền đề cho việc thực hiện của bên vay. Chỉ khi bên cho vay chứng minh họ đã
chuyển giao tiền vay theo đúng mới đc quyền yêu cầu bên vay thực hiện nghĩa vụ
với mình.
+ HDDS: hai bên bình đẳng trg việc thực hiện nghĩa vụ, việc thực hiện trước sau
do hai bên thoả thuận, việc chậm thực hiện nghĩa vụ của một bên ko đc dung làm cơ sở
để chậm thực hiện, từ chối thực hiện nghĩa vụ của bên còn lại.
Quan hệ cho vay của TCTD với vay vốn trong dân sự
Cho vay của TCTD Dân sự
Đối tượng Tổ chức, nhân có đủ đk mà PL quy
định đặc biệt là thu nhập tài sản
giá trị cao, tình hình tổ chức ổn định
Tổ chức, nhan đầy đủ
NLPL
Ts cho vay Tiền Tiền, tài sản khác
Hình thức
pháp lý
Bắt buộc = văn bản với tên: hoạt động
TD
Không bắt buộc= vban
Tên: hoạt động cho vay tài sản
Nguồn vốn
cho vay
Từ nguồn vốn huy động Từ nguồn vôn của người cho
vay
Luật áp
dụng
Luật các TCTD,LNH LDsự
2. Phân tích các điều kiện cho vay vốn NH theo PL hiện hành
38
Các pháp nhân (DNNN, HTX, Công ty TNHH, CTCP, DNCVDTNN, các tổ chức
khác), nhân, tổ hợp tác,hộ gia đình, doanhnghiệp tư nhân muốn vay vốn của các NH
phải đáng ứng những đk sau:
1. năng lực pháp luật năng lực hành vi dân sự. Đối với các tổ chức (pháp
nhân hay tổ chức không phải pháp nhân như hộ gia đình, tổ hợp tác) còn phải người
đại diện hợp pháp năng lực thẩm quyền đại diện;
2. Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
Ngoài điều kiện chung là năng lực chủ thể, tổ chức và cá nhân muốn vay vốn của
các tổ chức tín dụng còn phải thêm những điều kiện riêng áp dụng đối với từng chế
độ cho vay cụ thể.
- Đốí với khoản vay theo chế độ tín dụng không bảo đảm bằng tài sản thì bên
vay phải phương án sử dụng vốn khả thi đủ uy tín đối với tổ chức tín dụng,
đồng thời phải đối tượng thuộc diện được cho vay không cần bảo đảm theo quy định
của Chính phủ;
- Đốí với khoản vay theo chế độ tín dụng có bảo đảm thì bên vay phải có phương
án sử dụng vốn khả thi và có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo lãnh của người thứ ba
trên cơ sở hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh.
-> cần đáp ứng mục đích vay vốn vì: việc cho vay vốn tiềm ản nhiều rủi ro, do đó
cần các quy định chặt chẽ để đảm bảo việc thu hồi nợ để các tổ chức nhân
trách nhiệm hơn trg việc trả nợ. Bên cạnh đó còn góp phần thiết lập trật tự kỉ cương trg
hoạt động tín dụng, là giải pháp bảo đảm sự an toàn trg hđộng kdoanh của TCTD.
3. Phân biệt các hình thức cấp tín dụng của tc tín dụng: NT
4. Phân biệt giữa các vi phạm hợp đồng tranh chấp phát sinh từ vi phạm
hợp đồng
* Khái niệm:
- VPHĐ: là hành vi của 1 bên hoặc của 2 bên tham gia hợp đồng, cố ý hoặc ý
làm trái các điều khoản đã cam kết trg HĐTD.
- Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: là tình trạng pháp lý của quan hệ HĐTD, trong
đó các bên biểu hiện sự xung đột hay bất đồng ý chí với nhau về những quyền hoặc
nghĩa vu, lợi ích phát sinh từ HĐTD.
* Phân biệt:
_ Bản chất:
+ VPHĐ: là hành vi vi phạm cam kết trg HĐ.
+ Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: Là tình trạng pháp lý của quan hệ HĐTD.
- Dấu hiệu xác định:
+ VPHĐ: Người thực hiện hành vi vi phạm các bên tham gia hợp đồng, hành
vi vi phạm trái với các điều khoản đã cam kết trg HĐTD.
39
+ Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: Khi xung đột, bất đồng về quyền lợi của các
bên được thể hiện ra ngoài thông qua những bằng chứng cụ thể xác định.
Có VPHĐ chưa chắc có tranh chấp phát sinh từ VPHĐ. Tranh chấp phát sinh từ
VPHĐ có thể có trước hoặc sau khi có VPHĐ.
- Lợi ích bị xâm hại:
+ VPHĐ: quyền lợi ích của các bên, lợi ích khác như lợi ích chung của XH, lợi
ích của tổ chức, cá nhân khác.
+ Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: Lợi ích của hai bên trg quan hệ HĐ
5. Phân tích các điều khoản chủ yếu của hợp đồng tín dụng phân tích tại
sao các điều khoản đó lại là các điều khoản chủ yếu:
Theo qui định tại điều 51 - Luật các tổ chức tín dụng, nội dung của hợp
đồng tín dụng phải bao gồm các điều khoản cụ thể sau đây:
- Điều khoản về điều kiện vay vốn. Khi thoả thuận điều khoản này, các
bên cần ghi trong hợp đồng những tiêu chuẩn cụ thể bên vay phải thỏa mãn thì
mới được chấp nhận vay vốn. Cho vay có đảm bảo hay không có đảm bảo; hình thức bảo
đảm tiền vay; giá trị tài sản bsỏ đảm; biện pháp xử tài sản bảo đảm (gán nợ, bán đấu
giá).
- Điều khoản về đối tượng hợp đồng. Trong điều khoản này, các bên phải
thỏa thuận về số tiền vay, lãi suất cho vay, tổng số tiền phải trả khi hợp đồng tín dụng
đáo hạn;
- Điều khoản về thời hạn sử dụng vốn vay. Các bên phải ghi rõ trong hợp
đồng tín dụng về ngày, tháng, năm trả tiền, hoặc phải trả tiền sau bao lâu kể từ ngày
hợp đồng. Nếu thể gia hạn hợp đồng thì các bên cũng thỏa thuận trước về thời gian
gia hạn; các bên thỏa thuận phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án hoặc chu kỳ kinh
doanh hoặc khả năng trả nợ;
- Điều khoản về phương thức thanh toán tiền vay liên quan trực tiếp đến
việc thu hồi vốn và lãi cho vay, các bên phải thỏa thuận rõ rằng số tiền vay sẽ được hoàn
trả dần hàng tháng (trả góp) hay là trả toàn bộ một lần khi hợp đồng vay đáo hạn;
- Điều khoản về mục đích sử dụng tiền vay, trong đó các bên cần ghi
vốn vay sẽ được sử dụng vào mục đích gì (ví dụ, mua vật tư hàng hoá để kinh doanh hay
mua hàng hoá để tiêu dùng...); việc chuyển nhượng hay không chuyễn nhượng hợp
đồng.
- Điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng. Đây là điều khoản mang
tính chất tùy nghi, theo đó các bên quyền thỏa thuận về biện pháp giải quyết tranh
chấp bằng con đường thương lượng hoà giải, hoặc lựa chọn quan tài phán sẽ giải
quyết tranh chấp cho mình.
đây những điều khoản chủ yếu đây những phải trong bất cứ HĐTD
nào (theo điều 51 luật các TCTD), chỉ khinhững điều khoản này mới có thể đảm bảo
sự an toàn, chặt chẽ hạn chế tính rủi ro của HĐTD. Đó là những điều khoản chủ yếu còn
40
ngoài những điều khoản đó thì các bên trg thể thoả thuân những điều khoản
khac nữa, vì dụ như: nếu hợp đồng tín dụng được giao kết có điều kiện bảo đảm bằng tài
sản như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh thì các bên có thể thỏa thuận một điều khoản riêng rẽ
nằm trong hợp đồng tín dụng (hợp đồng chính), hoặc lập thành một hợp đồng phụ đính
kèm theo hợp đồng chính….
6. Gia hạn nợ là gì? Phân biệt gia hạn nợ với điều chỉnh kỳ hạn trả nợ
Gia hạn nợ là việc tổ chức tín dụng chấp nhận kéo dài thêm một thời gian trả nợ
gốc và/hoặc lãi vốn vay, vượt quá thời hạn cho vay đã thoả thuận trc đó trg hợp đồng tín
dụng.
Điều chỉnh kì hạn trả nợ là việc tổ chức tín dụng chấp nhận thay dổi kì hạn trả nợ
gốc và/hoặc lãi vốn vay trg phạm vi thời hạn cho vay đã thoả thuận trước đó trong hợp
đồng tín dụng mà kì hạn trả nợ cuối cùng ko đổi.
- Khác nhau kết quả. Gia hạn làm thay đổi hạn trả nợ cuối cùng (dài hơn)
còn điều chỉnh thời hạn vay ko làm thay đổi kì hạn trả lợ cuối cùng.
7. Trình tự xử tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tctd (NĐ 178/1999/NĐ-
CP)
Điu 32. Các trường hợp tổ chức tín dụng quyền xử tài sản bảo đảm tiền
vay để thu hồi nợ
1. Sau thời hạn 60 ngày kể từ khi đến hạn trả nợ, tài sản bảo đảm tiền vay
chưa được xử lý theo thoả thuận.
2. Khách hàng vay phải thực hiện trả nợ trước hạn theo quy định của pháp luật,
nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.
3. Khách hàng vay tổ chức kinh tế bị giải thể trước khi đến hạn trả nợ, thì
nghĩa vụ trả nợ tuy chưa đến hạn cũng được coi đến hạn, nếu khách hàng vay không
trả nợ không xử tài sản bảo đảm tiền vay để trả nợ, thì tổ chức tín dụngquyền
xử lý tài sản để thu hồi nợ.
4. Xử tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định tại khoản 3 Điều 13 của Nghị
định này.
Điu 33. Phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
1. Bán tài sản bảo đảm tiền vay.
2. Tổ chức tín dụng nhận chính tài sản bảo đảm tiền vay để thay thế cho việc thực
hiện nghĩa vụ được bảo đảm.
3. Tổ chức tín dụng được trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ ba
trong trường hợp bên thứ ba nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho khách hàng vay, bên
bảo lãnh.
41
Điu 34. Thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
1. Các bên thoả thuận về việc thực hiện các phương thức xử tài sản bảo đảm
tiền vay như quy định tại Điều 33 của Nghị định này.
Trong trường hợp các bên thoả thuận thực hiện phương thức bán tài sản bảo đảm
tiền vay thì bên được bán tài sản thể khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh bán, tổ
chức tín dụng bán, hai bên phối hợp cùng bán, uỷ quyền cho bên thứ ba bán. Bên được
bán tài sảnthể trực tiếp bán cho người mua, uỷ quyền cho Trung tâm bán đấu giá tài
sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản thực hiện việc bán tài sản bảo đảm tiền vay.
2. Trong trường hợp tổ chức tín dụng quyền xử tài sản bảo đảm tiền vay
theo quy định tại Điều 32 của Nghị định này, thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải giao
tài sản cho tổ chức tín dụng để xử lý.
Tổ chức tín dng có quyền thực hiện x lý i sản bảo đm tiền vay như sau:
a) Trực tiếp bán cho người mua;
b) ủy quyền việc bán đấu giá tài sản cho Trung tâm bán đấu giá tài sản hoặc
doanh nghiệp bán đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản;
c) ủy quyền hoặc chuyển giao cho tổ chức có chức năng được mua bán tài sản để
bán;
d) Khi tổ chức tín dụng nhận chính tài sản bảo đảm tiền vay để thay thế cho nghĩa
vụ trả nợ thì tài sản đó được chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng;
đ) Trong trường hợp bên thứ ba nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho khách hàng
vay, bên bảo lãnh thì tổ chức tín dụng được trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ
bên thứ ba.
3. Trong thời gian tài sản bảo đảm tiền vay chưa xử được, tổ chức tín dụng
được quyền khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm. Số tiền thu được từ việc khai thác, sử
dụng tài sản bảo đảm sau khi trừ các chi phí cần thiết, hợp lý cho việc khai thác, sử dụng
tài sản sẽ được dùng để thu hồi nợ.
4. Trong trường hợp các bêntranh chấpkhởi kiện, thì tài sản bảo đảm tiền
vay được xử theo bản án hiệu lực pháp luật của T án hoặc quyết định của
quan Nhà nước có thẩm quyền.
5. Trong trường hợp khách hàng vay, bên bảo lãnh là doanh nghiệp bị phá sản, thì
tài sản bảo đảm tiền vay được xử theo quy định của pháp luật về phá sản doanh
nghiệp.
8. Điều kiện đối với tài sản bảo đảm tiền vay, cách thức thiết lập hợp đồng bảo
đảm.
Tài sản bảo đảm tiền vay là tài sản của khách hàng vay, tài sản hình thành từ vốn
vay tài sản của bên bảo lãnh dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với tổ
chức tín dụng.
42
Theo quy đnh ti điu Điu 7 NĐ 179/1999/NĐ-CP v Điều kiện,
thủ tục thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay,
bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Thì điều kiện đối với tài sản đảm bảo tiền vay thực
hiện theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm.
Theo đó thì căn cứ vào điều 4 NĐ 163 thì tài sản đảm bảo tiền vay phải đáp ứng
các đk như:
1. Tài sản phải thuộc quyền sở hữu, quản lý, sử dụng, của người vay, bên bảo
lãnh;
2. Tài sản được phép giao dịch;
3. Tại thời điểm thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản không có tranh chấp;
4. Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì người vay phải mua bảo
hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay. Người vay, bên bảo lãnh chịu trách nhiệm
trước pháp luật về tính hợp pháp của tài sản bảo đảm tiền vay.
9. Phân biệt giữa cầm cồ với thế chấp tài sản vay vốn tại tctd:
- Việc giữ tài sản:
+ Cầm cố: Khi cầm cố tài sản, khách hàng vay có nghĩa vụ giao tài sản cho tổ chức
tín dụng giữ; nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận tài sản do
khách hàng vay giữ hoặc giao cho bên th ba giữ, nhưng tổ chức tín dụng phải giữ bản
chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản.
+ Thế chấp: Khi thế chấp tài sản, tài sản thế chấp do khách hàng vay giữ, trừ
trường hợp các bên thoả thuận giao cho tổ chức tín dụng hoặc bên thứ ba giữ. Nếu tài
sản thế chấptài sản đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đất thì tổ chức tín dụng
phải giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
-
10. Các loại bảo lãnh vay vốn tại tổ chức tín dụng:
2 loại:
+ Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba việc bên thứ ba (gọi bên bảo lãnh)
cam kết với tổ chức tín dụng cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để
thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ khách hàng
vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.
+ Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thchính trị - hộibiện pháp bảo
đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không bảo đảm bằng tài sản, theo đó tổ chức
đoàn thể chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo lãnh cho cá nhân và hộ gia
đình nghèo vay một khoản tiền nhỏ tại tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh, m dịch
vụ.
43
11. Mối tg quan giữa giá trị tài sản bảo đảm với nghĩa vụ đc bảo đảm
Tài sản bảo đảm tiền vay là tài sản của khách hàng vay, tài sản hình thành từ vốn
vay tài sản của bên bảo lãnh dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với tổ
chức tín dụng. Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay tức là giá trị được tính bằng tiền đối với
tài sản của khách hàng vay, ts hthanh từ vốn vay, ts của bên bảo lãnh dung để đảm bảo
thực hiện nghĩa vụ.
Nghĩa vụ được bảo đảm là một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ dân sự, mà việc thực
hiện nghĩa vụ đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm.
Giữa giá trị tài sản bảo đảm và nghĩa vụ đc đảm bảo có mlh với nhau, cụ thể:
+ G trịi sản bảo đảm tiền vay phải lớnn g trnga vđược bảo đảm.
+ Nghĩa vụ trả nợ ghi trong hợp đồng tín dụng thể được bảo đảm bằng một
hoặc nhiều tài sản; bằng một hoặc nhiều biện pháp bảo đảm bằng tài sản, với điều kiện
tổng giá trị các tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
+ Một tài sản thể được bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ tại một tổ
chức tín dụng (trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật)
với điều kiện giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được
bảo đảm.
12. Ý nghĩa pháp của việc xác định giá trị tài sản ảo đảm khi kết hợp
đồng tín dụng và khi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
- Xác định giá trị tài sản vay là cơ sở xác định mức cho vay của TCTD: Tổ chức
tín dụng quyết định mức cho vay trong giới hạn giá trị tài sản bảo đảm tiền vay và phạm
vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đã được xác định.
- Xác định giá trị tài sản vay cơ sở để xác định chấp nhận cho vay hay ko
trong trường hợp một tài sản được đảm bảo để thực hiện hơn 1 nghĩa vụ trả nợ, trường
hợp nhiều tài sản đảm bảo thực hiện 1 nghĩa vụ:
+ Nghĩa vụ trả nợ ghi trong hợp đồng tín dụng thể được bảo đảm bằng một
hoặc nhiều tài sản; bằng một hoặc nhiều biện pháp bảo đảm bằng tài sản, với điều kiện
tổng giá trị các tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
+ Một tài sản thể được bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ tại một tổ
chức tín dụng (trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật)
với điều kiện giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được
bảo đảm.
- Xác định giá trị tài sản bảo đảm sở để thực hiện xử tài sản bảo đảm
(không áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ)
44
13. A sở hữu một số cổ phiếu, trái phiếu do NH B phát hành và muốn sử dụng
nó để cầm cố vay vốn tại chính NH này liệu có được ko và giải thích tại sao?
Ko. Vì. Theo quy định tại Điều 52 Luật các tổ chức tín dụng thì TCTD ko được
cho vay trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng cho vay.
14- Tại sao hình thức hợp đồng tín dụng phải đc lập thành văn bản?
Pháp luật qui định mọi hợp đồng tín dụng đều phải được ký kết bằng văn bản thì
mới có giá trị pháp lí (điều 51 - Luật các tổ chức tín dụng). Sở dĩ pháp luật quy định như
vậy là vì những ưu điểm sau đây của việc kí kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản:
- Một là, hợp đồng tín dụng đượckết bằng văn bản sẽ tạo ra một bằng chứng
cụ thể cho việc thực hiện hợp đồng giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
tín dụng.
- Hai là, việc ký kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản thực chất là một sự công bố
công khai, chính thức về mối quan hệ pháp giữa những người lập ước để cho người
thứ ba biết về việc lập ước đó những phương cách xử sự hợp lí, an toàn trong
trường hợp cần thiết.
- Ba là, việc ký kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản mới có thể khiến cho các cơ
quan hữu trách của chính quyền thi hành công vụ được tốt hơn. Chẳng hạn như việc thu
thuế, lệ phí, kiểm tra, thanh tra tài chính, kiểm soát hoạt động thương mại của các chủ
thể kinh doanh trên thương trường.
15. Hãy chodụ về trường hợp cho vay hơp vốn ? Trong quan hệ đó các chủ thể phải
ký kết các hợp đồng nào? Phân tích mqh pháp lý trong các hợp đồng đó.
Theo quyết định Số: 286/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng nhà nước
Về việc ban hành Quy chế Đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng thì:
* Cho vay hợp vốn là một nhóm TCTD cùng cho vay đối với 1 dự án vay vốn
phương án vay vốn của khách hàng; trong đó có 1 TCTD làm đầu mối dàn xếp, phối hợp
với các TCTD khác.
- Các t/h cho vay hợp vốn:
1. Nhu cầu xin cấp tín dụng để thực hiện dự án của bên nhận tài trợ vượt giới hạn
cho vay hoặc bảo lãnh của tổ chức tín dụng theo quy định hiện hành;
2. Khả năng tài chính nguồn vốn của một tổ chức tín dụng không đáp ứng
được nhu cầu cấp tín dụng của dự án;
3. Nhu cầu phân tán rủi ro của tổ chức tín dụng,
4. Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều tổ chức tín dụng khác nhau.
Cho vay hợp vốn phần lớn được sử dụng trong những tổ chức cho vay rất lớn,
việc liên kết với nhau cho phép một tổ chức có thể cung cấp một khoản vay lớn mà vẫn
đảm bảo và kiểm soát được nguồn tín dụng cho vay và chia sẻ rủi ro giữa các ngân hàng,
bởi vì số tiền đó là của nhiều ngân hàng gộp lại.
- Một ngân hàng riêng lẻ khó có thể đứng ra cấp tín dụng đối với một dự án lớn vì
mấy lý do sau:
45
(I) Ngân hàng bị hạn chế mức vốn cho vay tối đa đối với một khách hàng theo quy
định của pháp luật,
(II) Nguồn lực tài chính của ngân hàng tại một thời điểm nhất định không đáp ứng
được nhu cầu của dự án,
(III) Ngân hàng có nhu cầu phân tán rủi ro,
(IV) Bên nhận tài trợ nhu cầu huy động vốn từ nhiều tổ chức tín dụng khác
nhau.
- Vai trò của cho vay hợp vốn:
+
Giúp các ngân hàng thực hiện được mục tiêu cho vay đối với dự án khi khách
hàng nhu cầu vay vượt quá giới hạn cho vay của một ngân hàng đối với một khách
hàng do pháp luật quy định. Đồng thời các ngân hàng có thể thực hiện được mong muốn
cho vay đối với dự án khi khả năng tài chính nguồn vốn của một ngân hàng không
đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng.
+ Giúp ngân hàng phân tán rủi ro khi phải cho vay một số vốn lớn đối với một dự
án. Công tác phòng ngừa rủi ro sẽ chặt chẽ hơn trong quá trình cho vay.
+ Khi các ngân hàng đồng tài trợ cùng nhau thẩm định sẽ phát hiện và tránh được
những dự án kém hiệu quả.
+ Khách hàng thực hiện mong muốn vay vốn của nhiều ngân hàng để sử dụng
các dịch vụ ngân hàng cũng như xây dựng các mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng với
ngân hàng.
+ Giúp các ngân hàng trao đổi kinh nghiệm, hợp tác lẫn nhau.
- Ví dụ: các ngân hàng trong nước gồm: Đầu tư & phát triển, Công thương, Nông
nghiệp & phát triển nông thôn, Ngoại thương đã hợp đồng tín dụng tài trợ hợp vốn
cho dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy ximăng Bình Phước” do Công ty Ximăng Hà Tiên
1 làm chủ đầu tư.
- Trong quan hệ hợp vốn các chủ thể phải ký kết 2 loại hợp đồng:
+ Hợp đồng đồng tài trợ: cam kết bằng văn bản giữa các thành viên tham gia
cho vay hợp vốn về việc thực hiện quyền nghĩa vụ cụ thể của mỗi thành viên trong
toàn bộ quá trình cho vay.
+. Hợp đồng cho vay hợp vốn:: cam kết bằng văn bản giữa bên đồng tài trợ
(nhóm thành viên hoặc từng thành viên) với bên nhận tài trợ trong việc thực hiện quyền
nghĩa vụ của mỗi mỗi thành viên trong quan hệ cho vay để thực hiện dự ánbên
đồng tài trợ.
Phân tích mqh pháp lý trong các hợp đồng đó.
+ HĐ đồng tài trợ:
> Trg này quan hệ pháp giữa các NH cùng cho cam kết cho vay hợp
vốn.
> Các bên tham gia cho vay hợp vốn có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định
hiện hành đối với từng hình thức cấp tín dụng theo đúng cam kết tại hợp đồng đồng tài
trợ và hợp đồng cho vay hợp vốn.
46
+ HĐ cho vay hợp vốn:
> Về bản chất vẫn là quan hệ giữa bên vay và bên cho vay, tuy nhiên bên cho vay
ở đây là một nhóm các TCTD.
> Trong hợp đồng này bên vay sẽ kí hợp đồng với thành viên đầu mối của các tổ
chức tín dụng cho vay hợp vốn: Thành viên đầu mối cho vay hợp vốn dự thảo hợp đồng
cho vay hợp vốn, lấy ý kiến thống nhất của các thành viên cho vay hợp vốn; thay mặt
các thành viên cho vay hợp vốn kết hợp đồng cho vay hợp vốn với bên nhận tài trợ
theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về cho vay và chịu trách nhiệm đôn
đốc, theo dõi các thành viên khác bên nhận tài trợ trong việc cho vay hợp vốn đồng
thời phải thông báo đầy đủ, kịp thời kết quả kiểm tra sử dụng vốn, các thông tin liên
quan khác cho tổ chức đầu mối đồng tài trợ các bên nhằm bàn bạc, thống nhất thực
hiện các biện pháp xử lý khi cần thiết.
16. Quan hệ cho vay của tctd có điểm gì khác biệt so với các quan hệ cho vay của các
chủ thể khác
- Về chủ thể:
+ Cho vay của TCTD: 1 bên cho vay bao h cũng là TCTD, các bên chủ thể ngoài
việc có NLPL và NLHV còn phải đáp ứng những điều kiện do LNH quy định.
+ Cho vay #: Ko nhất thiết phải TCTD, Chỉ cần NLPL NLHV, ko cần
đáp ứng các điều kiện vay vốn theo quy định của LNH.
- Về hình thức pháp lý:
+ Cho vay của TCTD: HĐ tín dụng tài sản, phải lập thành văn bản.
+ Cho vay #: HĐ vay tài sản, có thể ko cần lập thành văn bản.
- Bản chất của việc cho vay:
+ Cho vay của TCTD là hoạt động nghề nghiệp kinh doanh mang tính chức năng.
một nghề kinh doanh điều kiện. hoạt động cho vay chuyên nghiệp của TCTD
phải thoả mãn 1 số đk nhất định như vốn pháp định, phải đc NHNN cấp giấy phép
hoạt động ngân hàng trc khi ĐKKD theo luật định.
+ Cho vay #: cũng có thể là một hoạt động nghề nghiệp nhưng ko mang tính chức
năng. Ko phải là 1 nghề kdoanh có đkiện
- PL áp dụng:
+ Cho vay của TCTD: PL về hợp đồng, các đạo luật về ngân hàng, tập quán
thương mại về ngân hàng. Do tính chất đặc thù trg nghề nghiệp kdoanh của các tổ chức
tín dụng như tính rủi ro cao và sự ảnh hưởng mang tính dây chuyền đối với nhiều lợi ích
khác nhau trg xã hội.
+ Cho vay #: PL về HĐ, LDS.
17. Khẳng định đúng sai? Giải thích
47
- mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đều phải được giải quyết
bằng con đg tài phán
Sai. Vì: Theo quy định của PLVN thì tranh chấp phát sinh từ HĐTD sẽ dc giải
quyết bằng 3 con đường:
+ Tự thương lượng giữa các bên tranh chấp.
+ Hoà giải giữa các bên tranh chấp thông qua trung gian.
+ Giải quyết tranh chấp HĐTD bằng cơ chế tài phán.
Giải quyết bằng con đường tài phán chỉ 1 trg 3 con đg giải quyết tranh chấp
phát sinh từ HĐTD.
- hợp đồng tín dụng đương nhiên hiệu lực kể từ thời điểm các ben vào
văn bản hợp đồng
ĐÚNG. Vì:
Thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐTD là điểm mốc thời gian mà kể từ lúc đó
quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia hợp đồng tín dụng bắt đầu phát sinh
Theo pháp luật VN, HĐTD là một loại HĐ ưng thuận thời điểm phát sinh hiệu
lực của HĐTD là thời điểm các bên đã thoả thuận xong các điều khoản của HĐ và bên
sau cũng kí tên, đóng dấu vào văn bản HDTD.
Chương V: Pháp luâ
Œ
t điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng
Khái niê
Œ
m và đă
Œ
c điểm của bảo lãnh ngân hàng.
Khái niê
}
m bảo lãnh ngân hàng:
Dưới góc đô
kinh tế học, bảo lãnh ngân hàng thường được quan niê
m
t nghiê
p vụ
cấp tín dụng, bởi lẽ thông qua nghiê
p vụ bảo lãnh, TCTD thể giúp khách hàng thỏa
mãn nhu cầu về vốn của mình trong kinh doanh hoă
c trong tiêu dùng.
Dưới góc đô
pháp lý, bảo lãnh ngân hàng là: (Ở Việt Nam, theo khoản l2, điều 20, Luật
các tổ chức tín dụng)
Cam kết bằng văn bản của TCTD với bênquyền về viê
c thực hiê
n nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng khi khá ch hàng không thực hiê
n đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên
nhâ
n bảo lãnh.
Khách hàng phải nhâ
n nợ và hoàn trả cho TCTD số tiền đã được trả thay.
Phân tích định nghĩa: định nghĩa này đề cập tới 2 nội dung:
Một là, trong bảo lãnh ngân hàng, tồn tại cam kết bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng
(người bảo lãnh) với bên có quyền (người nhận bảo lãnh) về việc người bảo lãnh sẽ thực
hiện nghĩa vụ tài sản thay cho khách hàng (ng được bảo lãnh khi người này k thực hiện
48
hoặc thực hiện k đúng nghĩa vụ đối với bên quyền). Nội dung này thể hiện bản chất
pháp lý của bảo lãnh ngân hàng, chính là một biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự.
Hai là, khách hàng phải nhận nợ với TCTD và có nghĩa vụ hoàn trả cho TCTD số tiền đã
được trả thay. Đây là một trong những lý do mà ng ta cho rằng bảo lãnh ngân hàng có tính
chất như là 1 nghiệp vụ cấp tín dụng.
2. Đă
}
c trưng cơ bản của bảo lãnh:
Thứ nhất, về bản chất pháp , BLNH1 giao dịch thương mại (hoă
c hành vi TM)
đă
c thù.
Tính chất thương mại trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng của TCTD thể hiện ở chỗ:
Chủ thể của hoạt động bảo lãnh ngân hàng do chính các TCTD (với cách thương
nhân) thực hiện thực hiện trên thị trường.
Mục tiêu thu lợi nhuận và có tính chất chuyên nghiệp như một nghề nghiệp kinh doanh.
Hoạt động bảo lãnh ngân hàng bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Tính đặc thù của hoạt động bảo lãnh ngân hàng được thể hiện ở chỗ:
Một mặt bảo lãnh ngân hàng do các TCTD thực hiện một cách chuyên nghiệp, mặt khác
khi thực hiện hoạt động bảo lãnh có tính chất chuyên nghiệp như vậy, các TCTD phải sử
dụng đến những kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng nhằm đảm bảo sự an toàn cho
đồng vốn của mình bỏ ra khi chấp nhận đóng vai trò ng thực hiện nghĩa vụ tài sản thay
cho khác hàng. Cũng do này hoạt động bảo lãnh chuyên nghiệp của các TCTD
luôn được nhà làm luật nhìn nhận như là 1 hoạt động kinh doanh có điều kiện, dụ như
phải được cấp giấy phép hoạt động bởi quan nhà nước có thẩm quyền (Ngân hàng nhà
nước VN) và phải có vốn pháp định theo quy định của pháp luật.
Hoạt động kinh doanh bảo lãnh ngân hàng thường chịu sự chi phối của một số quy tắc
pháp đặc thù, chỉ áp dụng riêng cho hành vi bảo lãnh tính chất chuyên nghiệp của
các TCTD như quy tắc về thủ tục bảo lãnh, phí bảo lãnh, giới hạn bảo lãnh và các chế tài
áp dụng đối với bên vi phạm cam kết trong bảo lãnh ngân hàng…
Thứ 2, về chủ thể, Hoạt đô
ng bảo lãnh ngân hàng bao giờ cũng do loại chủ thể đă
c biê
t
thực hiê
n là TCTD (trong đó chủ yếu là ngân hàng thực hiê
n).
Vì: bẩn thân hoạt động bảo lãnh ngân hàng vốn loại kinh doanh độ rủi ro
cao, chỉ các TCTD kinh doanh ngân hàng chuyên nghiệp thì mới đủ các điều kiện
về vốn, trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ và kinh nghiệm kinh doanh trên thương
trường
Thứ 3, trong bảo lãnh ngân hàng, TCTD không chỉ có tư cách của người bảo lãnh
mà còn có thêm tư cách của nhà kinh doanh
Thứ 4, giao dịch bảo lãnh ngân hàng, Có mục đích và hê
quả tạo lâ
p 2 hợp đồng,
gồm hợp đồng bảo lãnh và HĐ bảo lãnh/ cam kết bảo lãnh.
49
Hai hợp đồng này tuy có mối liên hệ nhân quả với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau nhưng
lại hoàn toàn độc lập với nhau cả về phương diện chủ thể cũng như phương diện về
quyền, nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể.
Mối quan hệ nhân – quả giữa hai hợp đồng này thể hiện ở chỗ: việc ký kết hợp đồng dịch
vụ bảo lãnh nguyên nhân, đồng thời sở pháp để kết hợp đồng bảo lãnh
ngược lại, việc ký kết hợp đồng bảo lãnh hệ quả của hợp đồng dịch vụ bảo lãnh, đồng
thời là 1 phương thức để thực hiện hợp đồng dịch vụ bảo lãnh.
Tính độc lập giữa hai hợp đồng này thể hiện ở chỗ:
Hợp đồng này vô hiệu k thể đương nhiên làm cho hợp đồng kia vô hiệu và ngược lại.
Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng này k thể bị phụ thuộc và chi
phối bởi việc thực thi quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kia và ngược lại.
Hợp đồng dịch vụ bảo lãnh bị tuyên bố vô hiệu sau khi hợp đồng bảo lãnh đã được ký
kết thì hậu quả pháp xảy ra cho hợp đồng bảo lãnh các chủ thể của hợp đồng đó
như thế nào?
Hợp đồng bảo lãnh vẫn có hiệu lực, trừ khi việc ký kết hợp đồng bảo lãnh vi phạm các
điều kiện có hiệu lực nói chung đã được quy định trong Điều 122 Bộ luật dân sự 2005.
Thứ 5, giao dịch bảo lãnh ngân hàng ko phảigiao dịch hai hay ba bên GD
kĀp. Vì:
Để đạt được mục đích động chủ yếu của mình phát hành thư bảo lãnh theo
yêu cầu của khách hàng gửi cho bên quyền bên nhận bảo lãnh để nhận thêm tiền
thù lao dịch vụ (phí bảo lãnh) thì TCTD k thể k tiến hành ký kết cả hai loại hợp đồng theo
thứ tự: hợp đồng dịch vụ bảo lãnh được ký kết trước và hợp đồng bảo lãnh được giao kết
sau.
Thứ tự này thể hiện mối quan hệ pháp giữa 2 hợp đồng, trong đó hợp đồng dịch
vụ bảo lãnh đóng vai trò sở pháp để TCTD kết hợp đồng bảo lãnh; còn hợp
đồng bảo lãnh được ký kết là nhằm thực hiện nghĩa vụ của TCTD đã phát sinh trong hợp
đồng dịch vụ bảo lãnh (ở đây được hiểu là nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh).
Việc TCTD giao kết hai hợp đồng này tuy đều nhằm hướng tới 1 mục đích chung
và có động cơ thống nhất nhưng điều này, cũng mặt khác phản ánh sự độc lập của 2 hành
vi phápkhác nhau,rằng cả 2 hành vi này đều do 1 chủ thế là TCTD thực hiện trên
nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng.
Thứ 6, theo thông lê
Œ
quốc tế,
BLNH GD ko thể đơn phương hủy ngang bởi những người đại diê
n thẩm
quyền của TCTD bảo lãnh. Tính chất k thể hủy ngang của hợp đồng bảo lãnh được thể
hiện chỗ, sau khi cam kết bảo lãnh hay thư bảo lãnh đã được phân phát hợp lệ bởi 1
TCTD, k 1 quan nào (vd như Chủ tịch hội đồng quản trị hay Tổng giam đốc hoặc
Giám đốc chi nhánh…) thể lấy danh nghĩa đại diện cho TCTD phát hành bảo lãnh để
tuyên bố đơn phương hủy bỏ cam kết bảo lãnh, trừ khi tuyên bố này được sự chấp nhận
của ng nhận bảo lãnh.
50
Ý nghĩa: ng tắc này đảm bảo cho ng nhận bảo lãnh thể được yên tâm đòi tiền
TCTD bảo lãnh khi đến hạn của nghĩa vụ được bảo lãnh mà ng được bảo lãnh k thực hiện
nghĩa vụ của họ, bằng cách xuất trình chứng cứ về việc ng được bảo lãnh đã vi phạm
nghĩa vụ đối với mình.
Đặc điểm này chưa được phản ánh trong pháp luật thực định VN về bảo lãnh nói
chung bảo lãnh ngân hàng nói riêng, khiến cho chế định về bảo lãnh ngân hàng trong
pháp luật VN thiếu sự tương đồng với chế định về bảo lãnh ngân hàng trong pháp luật các
nước cũng như pháp luật quốc tế, tập quán và thông lệ quốc tế.
Thứ 7, BLNH là giao dịch được xác lâ
Œ
p và thực hiê
Œ
n dựa trên chứng t•:
Tính chất chứng từ của bảo lãnh được thể hiện ở chỗ:
+ Khi TCTD phát hành cam kết bảo lãnh (thư bảo lãnh) cũng như khi ng nhận bảo
lãnh thực hiện ngvu của ng bảo lãnh, các chủ thể này đều bắt buộc phải thiết lập bằng văn
bản.
+ Những văn bản này k chỉ bằng chứng chứng mính quyền nghĩa vụ của các
bên tham gia giao dịch bảo lãnh còn sở pháp để các bên thực hiện quyền
nghĩa vụ pháp lý của mình đối với bên kia.
Khi ng nhận bảo lãnh yêu cầu TCTD bảo lãnh thực hiện ngvu thay cho ng bảo
lãnh, họ phải xuất trình các chứng từ phù hợp với ND cam kết bảo lãnh thì được trả tiền;
ngược lại, TCTD bảo lãnh cũng phải dựa vào văn bản bảo lãnh (là 1 loại chứng từ) do
mình phát hành đối chiếu với các chứng từ do ng nhận bảo lãnh thết lập xuất trình
để xác định việc đòi tiền của ng nhận bảo lãnhhợp lệ k mình phải trả tiền theo
y/c đó hay k.
Ý nghĩa: bảo đảm quyền lợi hợp pháp và chính đáng của các bên giao dịch và nâng
cao ý thức trách nhiệm cũng như tính kỷ luật của hợp đồng, trên cơ sở đó tạo dựng 1 môi
trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch và an toàn, hiệu quả cho các TCTD.
Thứ 8, BLNH là loại bảo lãnh vô điều kiê
Œ
n (bảo lãnh đô
Œ
c lâ
Œ
p).
tính chất vô điều kiện của bảo lãnh ngân hàng thể hiện ở chỗ, TCTD bảo lãnh phải
thực hiện ngvu đối với ng nhận bảo lãnh ngay sau khi ng này đã xuất trình các chứng từ
phù hợp với nội dung của thư bảo lãnh hay cam kết bảo lãnh do TCTD phát hành, k
phụ thuộc vào việc ng được bảo lãnh có khả năng tự thực hiện ng vụ của họ hay k.
ý nghĩa: đảm bảo tương đối chắc chắn cho ng lợi ích của ng nhận bảo lãnh,
đồng thời cũng lợi thế của bảo lãnh ngân hàng so với các hình thức bảo lãnh khác k
phải do TCTD thực hiện.
51
Pháp luâ
Œ
t điều chỉnh hoạt đô
Œ
ng bảo lãnh ngân hàng.
Chủ thể trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng:
Bên bảo lãnh
- Bên được bảo lãnh
- Bên nhận bảo lãnh.
Cấu trúc pháp lí của quan hệ pháp luật về bảo lãnh của các tổ chức tín dụng có
thể được biểu diễn bằng mô hình sau đây:
(l): Hợp đồng dịch vụ bảo đảm giữa người bảo lãnh với người được bảo lãnh (có trả
tiền thù lao là phí bảo lãnh);
(2): Hợp đồng bảo lãnh giữa người bảo lãnh với người nhận bảo lãnh,
(3): Trái vụ giữa người được bảo lãnh (bên có nghĩa vụ) với người nhận bảo lãnh (bên
có quyền).
* Bên bảo lãnh
Theo điều 58, Luật các tổ chức tín dụng, bên bảo lãnh tổ chức tín dụng có đủ
những điều kiện theo luật định, bao gồm:
- Ngân hàng thương mại quốc doanh
- Ngân hàng thương mại cổ phần
- Ngân hàng liên doanh
- Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài
- Ngân hàng đầu tư phát triển và một số tổ chức tín dụng khác được Ngân hàng Nhà
nước cho phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đối với khách hàng.
Ngoài ra, trong trường hợp đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước có thể tham gia với tư cách là
người bảo lãnh khi được Chính phủ chỉ định.
Xét về điều kiện chủ thể, một tổ chức tín dụng chỉ được quyền thực hiện
nghiệp vụ bảo lãnh đối với khách hàng khi thỏa mãn các điều kiện sau đây:
- Có tư cách pháp nhân và có người đại diện hợp pháp. Trong nghiệp vụ bảo lãnh,
người đại diện hợp pháp cho tổ chức tín dụng bảo lãnh chỉ có thể là Tổng giám đốc, Giám
đốc (đại diện đương nhiên) hoặc Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc (đại diện theo uỷ
quyền). Riêng người được uỷ quyền, về nguyên tắc không được uỷ quyền lại cho người
khác, nếu việc uỷ quyền lại k đc ng đại diện theo PL (ng uỷ quyền lần đầu) cho phép
trước bằng VB hợp thức;
- Được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đốí với khách
hàng (điều kiện này thường được ghi rõ trong giấy phép thành lập và hoạt động của tổ
chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước cấp).
: * Bên được bảo lãnh
Theo qui định của pháp luật, không phải mọi tổ chức, cá nhân đều có thể được các
tổ chức tín dụng bảo lãnh. Căn cứ vào các điều khoản của Qui chế về nghiệp vụ bảo lãnh
của các tổ chức tín dụng, những điều kiện đó bao gồm:
52
- Là doanh nghiệp hoặc cá nhân được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt
Nam (bao gồm cả các doanh nghiệp tín dụng), có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành
vi dân sự; trừ những đối tượng sau:
+ Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng GĐ, Phó TGĐ (Phó GĐ)
của TCTD;
+ Cán bộ, nhân viên của TCTD đó thực hiện thẩm định, quyết định bảo lãnh;
+ Bô, mẹ, vợ, chồng của thành viên HĐ quản trị, ban Kiểm soát, Tổng Gđ, Phó
TGĐ (Phó giám đốc) của TCTD.
Nếu khách hàng đề nghị là bố, mẹ, vợ, chồng, con của GĐ, phó TGĐ chi nhánh
của TCTD thì việc chấp nhận.
- Có các giâý tờ tài liệu chứng minh nghĩa vụ cần được bảo lanh là hợp pháp;
- Có đủ uy tín đối với tổ chức tín dụng trên cơ sở các tài sản đem cầm cố, thế chấp
và tình hình tài chính lành mạnh ở thời điểm xin bảo lãnh.
Tuân thủ các qđ về quản lý ngoại hối của VN, nếu khách hàng đề nghị bảo
lãnh là tổ chức, cá nhân nước ngoài.
Ngoài ra, còn qđ về giới hạn bảo lãnh đv khách hàng:
Tổng số dư bảo lãnh của TCTD đv 1 khách hàng k được vượt quá 15% vốn
tự có của TCTD;
Tổng số dư bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng nước ngoài đv 1 khách hàng k
được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng nước ngoài
Số dư bảo lãnh này bao gồm tổng số dư bảo lãnh và các cam kết phát hành theo
hình thức tín dụng chứng từ, ngoại trừ hình thức mở tín dụng trả ngay được khách hàng
ký quỹ đủ hoặc được cho vay 100% giá trị thanh toán.
Sau khi xem xét các điều kiện trên đây, việc chấp nhận bảo lãnh hay không là quyền của
các tổ chức tín dụng.
*Bên nhận bảo lanh:
Theo các qui định hiện hành ở Việt Nam, bên nhận bảo lãnh trong nghiệp vụ bảo
lãnh Ngân hàng được hiểu là người có quyền thụ hưởng một món nợ do người được bảo
lãnh thanh toán từ một nghĩa vụ trong các hợp đồng (chẳng hạn, hợp đồng về xây dựng cơ
bản, hợp đồng tín dụng...) hay các nghĩa vụ thanh toán ngoài hợp đồng (chẳng hạn, nghĩa
vụ nộp thuế, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng...).
Ví dụ : - Trong bảo lãnh dự thầu xây lắp và cung ứng máy móc thiết bị; bảo lãnh
thực hiện nghĩa vụ của nhà thầu theo hợp đồng xây lắp và cung ứng máy móc thiết bị; bảo
lãnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại về chất lượng sản phẩm trong xây lắp thì bên nhận
bảo lãnh chính là chủ thầu;
- Trong bảo lãnh thanh toán tiền xây lắp công trình hay lắp đặt máy móc
thiết bị, bên nhận bảo lãnh chính là nhà thầu;
- Trong bảo lãnh hợp đồng tín dụng, bên nhận bảo lãnh chính là người cho
vay (tổ chức tín dụng)...
Khi tham gia hợp đồng bảo lãnh với các tổ chức tín dụng, bên nhận bảo lãnh phải
53
thoả mãn những điều kiện chủ thể do pháp luật qui định nhằm góp phần đảm bảo sự hữu
hiệu của hợp đồng. Các điều kiện đó bao gồm:
- Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Đối với người bảo
lãnh là một tổ chức thì tổ chức đó phải có người đại diện hợp pháp có đủ năng lực và
thẩm quyền;
- Có các giấy tờ, tài liệu hay bằng chứng khác chứng minh quyền chủ nợ
trong một nghĩa vụ cần được bảo đảm.
Phạm vi bảo lãnh ngân hàng của các TCTD:
Định nghĩa: là giới hạn của nghĩa vụ tài sản mà bên bảo lãnh (TCTD) cam
kết sẽ thực hiện thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) đv bên có quyền.
Các nghĩa vụ tài sản có thể được bảo lãnh bởi TCTD:
Ngvụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đến khoản vay;
Ngvụ thanh toán tiền mua vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị và các
khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc phương án đầu tư, phương án sản
xuất kinh doanh hoặc dịch vụ đs;
Ngvụ thanh toán các khoản thuế, các ngvụ tài chính khác đv nhà nước;
Ngvụ của khách hàng khi tham gia dự thầu;
Ngvụ của khách hàng khi tham gia quan hệ hợp đồng với bên nhận
bảo lãnh, như thực hiện hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, nhận và hoàn trả tiền
ứng trước.
Các ngvụ khác do các bên thoả thuận k vi phạm điều cấm PL.
Theo qđ của PL hiện hành, nếu tổng giá trị các ngvụ bảo lãnh được thể hiện tr
các cam kết bảo lãnh của TCTD cho khách hàng (tổng số dư bảo lãnh) mà vượt quá 15%
vốn tự có của TCTD bảo lãnh thì TCTD bảo lãnh phải y/c khách hàng đề nghị các TCTD
khác cùng đứng ra bảp lãnh:
+ Trog TH các TCTD đồng bảo lãnh có thể thoả thuận với nhau bằng VB về
việc phân chia nghĩa vụ bảo lãnh thành các phần độc lập cho mỗi ng bảo lãnh và khi đó,
ngvụ bảo lãnh của mỗi TCTD là độc lập và k liên đới với những TCTD đồng bảo lãnh
khác.
+ nếu giữa các TCTD đồng bảo lãnh k có thoả thuận về việc phân chia nghĩa
vụ bảo lãnh thành các nghĩa vụ độc lập và riêng biệt cho mỗi TCTD bảo lãnh thì nghĩa vụ
bảo lãnh của TCTD đồng bảo lãnh có tính chất liên đới, đồng thời bên nhận bảo lãnh có
quyền y/c bất kí TCTD nào trong số những TCTD đồng bảo lãnh phải thực hiện toàn bộ
nghĩa vụ đv mình.
Hình thức và nô
}
i dung của giao dịch bảo lãnh:
Về phương diện hình thức, pháp luật qui định việc bảo lãnh của tổ chức tín dụng
đối với khách hàng phải được lập bằng văn bản. Trong giao dịch bảo lãnh của tổ chức tín
54
dụng, có hai loại văn bản do các bên lập ra là dơn đề nghị bảo lãnh và văn bản bảo lãnh.
- Đơn đề nghị bảo lãnh do tổ chức, cá nhân có nhu cầu được bảo lãnh lập
theo mẫu qui định và có ý kiến chấp thuận bảo lãnh của tổ chức tín dụng được lựa chọn
(việc chấp thuận phải được thể hiện bằng chữ kí tay của người đại diện của tổ chức tín
dụng và có đóng dấu của tổ chức tín dụng).
Có thể xem loại văn bản nói trên chính là hình thức của hợp đồng dịch vụ bảo lãnh được
kí kết giữa tổ chức tín dụng bảo lãnh với khách hàng (người được bảo lãnh);
- Văn bản bảo lãnh (hay còn gọi là giấy bảo lãnh) do tổ chức tín dụng lập
hợp thức và có ý kiến chính thức của bên có quyền về việc chấp nhận sự bảo lãnh của tổ
chức tín dụng. Về nguyên tắc, văn bản bảo lãnh phải thoả mãn các tiêu chuẩn về hình thức
theo luật định như tên gọi, chữ viết hay ngôn ngữ, chữ kí tay của các bên giao kết
hợp đồng. Vì thế, loại văn bản này có thể được xem như hình thức của hợp đồng bảo lãnh
(hợp đồng được kí kết giữa tổ chức tín dụng với bên có quyền).
Về phương diện nội dung, các bên tham gia bảo lãnh Ngân hàng phải
thoả thuận rõ các điều khoản trong đơn xin bảo lãnh và văn bản bảo lãnh như điều khoản
xác định chủ thể kí kết hợp đồng; điều khoản về đối tượng hợp đồng (bao gồm việc xác
định nghĩa vụ được bảo lãnh, mức phí bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh); điều khoản về thời
gian bảo lãnh...
Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng.
:Quyền và nghĩa vụ của TCTD bảo lãnh
Trong hợp đồng dvu bảo lãnh (HĐ cấp bảo lãnh) với khách hàng s
dụng dvụ bảo lãnh, do TCTD có tư cách là bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh nen cơ cấu
quyền và nghĩa vụ của chủ thể này bg:
- quyền y/c khách hàng cc tài liệu, thông tin về k/n tài chính và những tài liệu
khác liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh.
- quyền y/c khách hàng đề nghị bảo lãnh phải có sự bảo đảm bằng tài sản cho
nghĩa vụ hoàn trả lại của họ đv mình.
- quyền y/c khách hàng đc bảo lãnh thanh toán tiền phí dịch vụ bảo lãnh cho
mình theo thoả thuận tr hợp đồng dịch vụ bảo lãnh, sau khi đã phát hành thư bảo lãnh và
gử cho bên nhận bảo lãnh.
- quyền kiểm soát việc thực hiện ng vụ cua ng được bảo lãnh.
- quyền từ chối bảo lãnh đv các khách hàng k đủ đk bảo lãnh.
- ngvụ phát hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh or ký hợp đồng bảo
lãnh với bên nhận bảo lãnh vì quyền lợi của khách hàng bảo lãnh.
- ngvụ thực hiện các cam kết khác trong hợp đồng dvụ bảo lãnh đã ký kết với
khách hàng sd dvụ bảo lãnh.
Trong quan hệ hợp dồng bảo lãnh đv bên nhận bảo lãnh, do TCTD có tư cách
là bên bảo lãnh nên cơ cấu quyền và nghĩa vụ bao gồm:
55
- ngvụ trả tiền thay cho khách hàng được bảo lãnh đv ng nhận bảo lãnh, khi
việc đòi tiền của ng nhận bảo lãnh phù hợp với các đk thực hiện ngvụ đã ghi trong cam
kết bảo lãnh.
- quyền từ chối thực hiện ngvụ của ng bảo lãnh.
4.2 quyền và nghĩa vụ của khách hàng được bảo lãnh:
Với tư cách là bên hưởng dịch vụ bảo lãnh, khách hàng được bảo lãnh có quyền và nghĩa
vụ sau đây:
ngvụ cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu liên quan đến việc bảo lãnh theo y/c
của các TCTD thực hiện bảo lãnh.
ngvụ thực hiện các cam kết khác với TCTD thực hiện bảo lãnh như cam kết về bảo đảm
bằng tài sản cho bảo lãnh; cam kết trả chi phí dvụ bảo lãnh….
quyền y/c bên cung ứng dvụ bảo lãnh là TCTD phải phát hành thư bảo lãnh hoặc ký hợp
đồng bảo lãnh với bên có quyền vì quyền lợi của mình và được thực hiện ngvụ thay mình
với tư cách là ng bảo lãnh.
4.3 quyền và nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh.
Ng nhận bảo lãnh phải có nghĩa vụ c/m họ là chủ nợ của khách hàng được bảo lãnh, do đó
họ mới có thể thiết lập được tư cách là chủ nợ đồng thời của TCTD bảo lãnh.
Chỉ với tư cách là chủ nợ của khách hàng được bảo lãnh, đồng thời cũng là chủ
nợ của TCTD bảo lãnh thì bên bảo lãnh mới có quyền y/c TCTD bảo lãnh thực
hiện ngvụ thay cho ng được bảo lãnh khi ng này k thực hiện đúng ngvụ của họ đv
mình
3. Thủ tục bảo lãnh:
* Tổ chức, cá nhân xin bảo lănh phải gửi đến Ngân hàng hay tổ Bước thứ nhất:
chức tín dụng được mình lựa chọn các tài liệu thuộc hồ sơ bảo lãnh, bao gồm:
- Đơn xin bảo lãnh;
- Các giấy tờ tài liệu chứng minh nghĩa vụ cần bảo lãnh,
- Danh mục tài sản đem cầm cố, thế chấp cho Ngân hàng hay tổ chức tín dụng bảo lãnh.
Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ xin bảo lãnh, Ngân hàng (hay tổ chức
tín dụng) có nghĩa vụ phải thông báo cho doanh nghiệp biết ý kiến chấp thuận hay từ chối
bảo lãnh;
* : Nếu được tổ chức tín dụng chấp thuận bảo lãnh, tổ chức hay cá Bước thứ hai
nhân được bảo lãnh phải làm thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản cho người bảo lãnh để làm
bảo đảm cho nghĩa vụ hoàn trả sau này trong trường hợp tổ chức tín dụng phải thực hiện
nghĩa vụ thay cho họ;
* Sau khi đã nhận được tài sản cầm cố hay giấy tờ về tài sản thế chấp, Bước thứ ba:
tổ chức tín dụng bảo lãnh mới thực hiện việc bảo lãnh cho khách hàng bằng thủ tục lập
văn thư bảo lãnh hợp thức để gửi cho bên nhận bảo lãnh;
* Nếu người được bảo lãnh đã thực hiện đúng nghĩa vụ với bên cóBước thứ tư:
56
quyền (bên nhận bảo lãnh) thì tổ chức tín dụng bảo lãnh phải hoàn trả lại các tài sản hay
giấy tờ về tài sản đã nhận cho người được bảo lãnh.
Trong trường hợp tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ của người bảo
lãnh thì tổ chức, cá nhân được bảo lãnh phải lập giấy nhận nợ với tổ chức tín dụng bảo
lãnh và phải chịu ngay lãi suất nợ quá hạn do tổ chức tín dụng bảo lãnh áp dụng.
4.Các hình thức bảo lãnh:
Bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ tiền vay:
Định nghĩa:
Là mô
t hình thức bảo lãnh ngân hàng,
Theo đó, TCTD cam kết bảo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ tiền vay của khách hàng vay đối với
bên cho vay trong hợp đồng tín dụng.
Nét đă
c thù của hình thức bảo lãnh này được thể hiê
n thông qua các dấu hiê
u cơ bản sau
đây:
t là, đối tượng của bảo lãnh vay vốn chính là nghĩa vụ tài sản của bên vay đối với bên
cho vay (bao gồm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cả gốc lẫn lãi, nghĩa vụ nô
p phạt vi phạm
hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ bồi thường thiê
t hại và các nghĩa vụ tài sản khác của bên vay
đối với bên cho vay, nếu có).
Thứ hai, trong bảo lãnh vay vốn, cơ sở pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ được bảo lãnh
chính là hợp đồng tín dụng.
Vì thế chỉ khi nào hợp đồng tín dụng đã phát sinh hiê
u lực pháp lý thì khi đó nghĩa vụ
được bảo lãnh mới phát sinh và sự bảo lãnh của ngân hàng mới có ý nghĩa thực tiễn.
Bảo lãnh thực hiê
n hợp đồng.
Định nghĩa:
Là mô
t hình thức bảo lãnh ngân hàng,
Theo đó, TCTD
p cam kết bảo lãnh với bênquyền để hứa sẽ thực hiê
n nghĩa vụ tài
sản trong hợp đồng thay cho khách là bên có nghĩa vụ,
Nếu đến hạn mà người này không thực hiê
n hoă
c thực hiê
n không đúng nghĩa vụ của họ
đối với bên có quyền.
Đối tượng của bảo lãnh thực hiê
n hợp đồng chính là các nghĩa vụ tài sản của khách hàng
(bên có nghĩa vụ) đối với bênquyền. Nghĩa vụ tài sản này phát sinh từ mô
t hợp đồng
đã có hiê
u lực được giao kết giữa bên quyền (bên nhâ
n bảo lãnh) với khách hàng
bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh).
Bảo lãnh nghĩa vụ thanh toán của người mắc nợ đối với người chủ nợ.
Định nghĩa:
Là mô
t trong số các hình thức bảo lãnh ngân hàng điển hình,
Theo đó TCTD lâ
p cam kết bảo lãnh bên có quyền (bên nhâ
n bảo lãnh) sẽ thực hiê
n nghĩa
vụ thanh toán thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) sẽ thực hiê
n nghĩa vụ thanh toán
thay cho khách hàng (bên được bao lãnh) nếu đến hạn người này không thực hiê
n
57
hoă
c thực hiê
n không đúng nghĩa vụ thanh toán của họ đối với bên quyền (bên nhâ
n
bảo lãnh).
Đối tượng của bảo lãnh, đó các nghĩa vụ thanh toán của khách hàng (bên được bảo
lãnh) đối với chủ nợ của họ (bên nhâ
n bảo lãnh).
Các nghĩa vụ thanh toán này thể phát sinh từ
t hợp đồng (ví dụ: nghĩa vụ trả tiền
hàng hóa, dịch vụ đã mua)
Hoă
c ngoài hợp đồng (nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ nô
p phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ bồi
thường thiê
t hại ngoài hợp đồng).
Nghĩa vụ này bao giờ cũng là món tiền cụ thể mà khách hàng được bảo lãnh – với tư cách
là người mắc nợ phải thanh toán cho bên chủ nợ vào thời
t ngày nhất định trong tương
lai.
Bảo lãnh dự thầu:Định nghĩa:
Là mô
t hình thức bảo lãnh ngân hàng,
Theo đó, TCTD
p cam kết bảo lãnh với bên mời thầu để đảm bảo cho các nghĩa vụ tài
sản của khách hàng (bên dự thầu) khi tham gia dự thầu,
Nếu khách hàng không thực hiê
n được các nghĩa vụ thì TCTD bảo lãnh sẽ thực hiê
n thay
Đă
c điểm:
t là, đối tượng của bảo lãnh dự thầu chính là các nghĩa vụ tài sản của bên dự thầu đối
với bên mời thầu khi tham gia mời thầu.
Hai là, về chủ thể, bên nhâ
n bảo lãnh trong quan
bảo lãnh sự thầu bao giờ cũng là bên
mời thầu, còn khách hàng được bảo lãnh bao giờ cũng là bên dự thầu.
Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm
Định nghĩa:
Là cam kết của TCTD với bên nhâ
n bảo lãnh,
Sẽ đảm bảo viê
c khách hàng thực hiê
n đúng các thỏa thuâ
n về chất lượng của sản phẩm
theo hợp đồng đã ký với bên nhâ
n bảo lãnh.
Đă
c điểm: Mô
t là, đối tượng của bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm chính là nghĩa vụ
thanh toán tiền phạt và tiền bồi thường thiê
t hại của khách hàng được bảo lãnh đối với bên
nhâ
n hàng hóa do khách hàng đã vi phạm điều khoản về chất lượng sản phẩm theo hợp
đồng đã ký.
Hai là, về chủ thể, khách hàng được bảo lãnh bao giờ cũng nhà cung cấp sản phẩm
hàng hóa do người này mă
c nhiên nghĩa vụ phải bảo đảm chất lượng cho sản phẩm
mình đã cung cấp cho khách hàng.
+ Bảo lãnh đối ứng
Định nghĩa:
Là hình thức bảo lãnh ngân hàng,
Theo đó TCTD bảo lãnh đối ứng lâ
p cam kết bảo lãnh đối với bên bảo lãnh
Để hứa thực hiê
n thay khách hàng được bảo lãnh nghĩa vụ tài chính của họ đối với bên
bảo lãnh,
58
khái niệm bao thanh toán và quy định về quyền, nghĩa vụ của bên được bao thanh toán có thể rút
ra 1 số khía cạnh pháp lý như:
+ Bên được bao thanh toán phải là bên bán hàng tr hợp đông mua, bán hàng hóa.
+ Bên được bao thanh toán phải chủ sở hữu hợp pháp của các khoản phải thu được
quyền chuyển nhượng các khoản phải thu này, k bị ghạn bởi hợp đồng mua bán và pháp luật
+ Bên được bao thanh toán chưa chuyển nhượng các khoản phải thu cho bất kỳ ai trước đó.
Đối tượng của quan hệ bao thanh toán
Đối tượng của quan hệ bao thanh toán là các khoản phải thu thương mại
Khoản phải thu được xác định khoản tiền bên bán hàng được phép thu từ bên mua
hàng theo hợp đồng mua, bán nhưng ng mua chưa đến hạn phải thực hiện nghĩa vụ thanh
toán.
Theo pháp luật VN, các khoản phải thu đối tượng của hoạt động bao thanh toán được
điều chỉnh theo những nội dung sau:
Một là, về tính chất thương mại của các khoản phải thu, theo pháp luật hiện hành
phạm vi hẹp.
+ Các khoản phải thu được bao thanh toán phát sinh từ quan hệ mua bán hàng hóa và đã
được các bên thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa đối tượng của quan hệ bao
thanh toán.
+ Các khoản phải thu được xác định gắn liền với việc thực hiện các quyền nghĩa vụ
của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa.
+ Hệ quả khi vi phạm nghĩa vụ này, bên bán hàng sẽ phải gánh chịu trách nhiệm bồi
hoàn các khoản phải thu đã được bao thanh toán ngay cả trong trường hợp là bao thanh toán
có quyền truy đòi, và tương tự, bên mua hàng có khả năng từ chối thanh toán cho tổ chức bao
thanh toán.
Hai là, về tính thời hạn các khoản phải thu, do mục đích của quan hệ bao thanh toán là 1
hình thức tài trợ vốn lưu động cho bên được bao thanh toán, nên pháp luật chỉ qui định các
khoản phai thu thời hạn thanh toán còn lại không quá 180 ngày mới đủ điều kiện đối
tượng được bao thanh toán.
Ba là, tính hợp pháp của các khoản phải thu phải phát sinh từ các giao dịch mua, bán
hàng hóa hợp pháp.
+ Đặc tính này đảm bảo việc chuyển nhượng các khoản phải thu căn cứ pháp luật,
hạn chế rủi ro liên quan đến quá trình thực hiện hợp đồng mua, bán và thanh toán.
+ Hệ quả các khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng mua, bán hàng hóa bị pháp luật
cấm hoặc từ các giao dịch, thỏa thuận bất hợp pháp hoặc giao dịch có tranh chấp sẽ k thuộc
đối tượng của bao thanh toán.
Ba là, xét tình độc lập của các khoản phải thu, do quyền lợi của các bên bao thanh toán
chỉ có thể được đảm bảo bởi nghĩa vụ thanh toán của người mua hàng, nên thông thường bên bao
thanh toán được xác lập quyền tối cao (ưu tiên) trong việc thu nhận các khoản phải thu.
68
Điều kiện: + Các khoản phải thu k thuộc đối tượng của bất kỳ giao dịch nào khác.
+ Các khoản phải thu được xác định chắc chắn tại thời điểm hợp đồng bao
thanh toán được ký kết
Hợp đồng bao thanh toán:
Định nghĩa và các điều khoản chủ yếu:
Định nghĩa: hợp đồng bao thanh toán sự thỏa thuận bằng văn bản giữa TCTD được
phép bao thanh toán tổ chức kinh tế bên bán hàng về việc mua lại các khoản phải thu phát
sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng
mua, bán hàng hóa
Các điều khoản chủ yếu:
Điều khoản về chủ thể hợp đồng:
Yêu cầu:
+ Phải phản ánh được đầy các yếu tố để xác định tư cách pháp lý của các bên.
+ Phải xác định đúng thẩm quyền của người đại diện (đại diện đương nhiên hay ủy
quyền).
Ý nghĩa:
+ Đảm bảo hiệu lực của hợp đồng bao thanh toán
+ Là một căn cứ để xác định cơ quan tài phán và luật áp dụng.
Điều khoản về quyền và nghĩa vụ của các bên
+ Là cơ sở để các bên thực hiện hợp đồng.
+ Nội dung của quyền nghĩa vụ của các bên trong hoạt động bao thanh toán: điều
khoản này cơ sở để các bên thực hiện hợp đồng. Nội dung về quyền và nghĩa vụ của các bên tr
hđ bao thanh toán được pháp luật qđ:
Quyền và nghĩa vụ của t/c bao thanh toán:
TC bao thanh toán có quyền định giá và lựa chọn các khoản phải thu để bao thanh toán.
Theo đó, t/c bao thanh toán quyền y/c bên bán cc các thông tintài liệu liên quan đến khoản
phải phải thu, k/n tài chínhtình hìnhcủa bên bán hàng; y/c bên bán hàng chuyển giao toàn
bộ bản gốc hợp đồng mua bán, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích các giấy tờ liên quan đến
khoản phải thu được bao thanh toán.
t/c bao thanh toán có quyền thực hiện việc thu hồi nợ thông qua việc đòi nợ đv bên mua
hàng theo giá trị khoản phải thu được bao thanh toán. Ngoài ra Pl còn cho phép t/c bao thanh toán
được hưởng các quyền và lợi ích khác mà ng bán hàng được hưởng theo qđ tại hđ mua bán.
Ngvụbản của TC bao thanh toánthanh toán cho bên được bao thanh toán theo giá
mua khoản phải thu, phối hợp với bên bao thanh toán để thông báo cho bên mua hàng, gánh chịu
rủi ro tín dụng nếu bên mua hàng k có k/n hoàn thành ngvụ thanh toán khoản phải thu.
Quyền và nghĩa vụ của bên được bao thanh toán
Quyền nhận tiền thanh toán khoản phải thu theo giá đã được thoả thuận tr hợp đồng bao
thanh toán.
69
Ngvụ cung cấp thông tin của bên được bao thanh toán là phải cung cấp đầy đủ, chính xác
trung thực thông tin, tài liệu phải báo cáo theo y/c của t/c bao thanh toán; cùng bên bao thanh
toán thôg báo cho bên mua hàng.
Ngvụ chuyển giao đầy đủ đúng hạn các tài liệu giấy tờ liên quan đến khoản phải thu
đã được thoả thuận tr hợp đồng bao thanh toán.
Điều khoản về nội dung cấp tín dụng bao thanh toán: các điều khoản này phản ánh các
yếu tố cơ bản của 1 quan hệ tín dụng ngân hàng, bao gồm:
+ Giá trị của các khoản phải thu
+ Lãi và phí bao thanh toán
+ Giá mua của các khoản phải thu
Điều khoản về thủ tục chuyển giao các khoản phải thu: khi chuyển giao các khoản phải thu
các bên phải thỏa thuận rõ ràng và cụ thể về:
+ Các loại và phương thức chuyển giao hợp đồng mua bán hàng hóa,
+ Chứng từ bán hàng và các chứng từ khác có liên quan đến việc giao hàng và các chứng
từ khác có liên quan đến việc giao hàng
+ Các yêu cầu thanh toán của bên bán hàng đối với bên mua hàng.
Quyền và nghĩa vụ của các bên:
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức bao thanh toán:
Tổ chức bao thanh toán quyền đánh giá lựa chọn các khoản thu để bao thanh toán.
Theo đó bao thanh toán có quyền yêu cầu bên bán cung cấp các thông tin và tài liệu liên quan dến
khoản phải thu, khả năng tài chính và tình hình hoạt động của bên bên bán hàng; yêu cầu bên bán
hàng chuyển giao toàn bộ bản gốc hợp đồng mua bán, chứng từ bán hàng, quyền lợi ích và các
giấy tờ có liên quan đến khoản phải thu được bao thanh toán.
Tổ chức bao thanh toán quyền thực hiện việc thu hồi nợ thông qua việc đòi nợ đối với bên
mua hàng theo giá trị khoản phải thu được bao thanh toán. Ngoài ra, pháp luật cũng cho phép tổ
chức bao thanh toán được hưởng theo quy định tại hợp đống mua bán.
Ng vụ bản của tổ chức bao thanh toán thanh toán cho bên được bao thanh toán
theo giá mua khoản phải thu, phối hợp với các bên được bao thanh toán để thông báo cho bên mua
hàng, gánh chịu rủi ro tín dụng nếu bên mua hàng k khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán
khoản phải thu.
Quyền và nghĩa vụ của bên được bao thanh toán:
Quyền nhận tiền thanh toán khoản phải thu theo giá đã được thỏa thuận trong hợp đồng
bao thanh toán.
Nghĩa vụ cung cấp thông tin của bên được bao thành toán phải cung cấp đẩy đủ,
chính xác trung thực thông tin, tài liệu báo cáo theo yêu cầu của TCTD bao thanh toán; cùng
bên bao thanh toán thông báo cho bên mua hàng.
Nghĩa vụ chuyển giao đầy đủ và đúng hạn các tài liệu giấy tờ liên quan đến khoản phải
thu đã được thỏa thuận trong hợp đồng bao thanh toán.
Giao kết và thực hiện hợp đồng bao thanh toán:
Giao kết hợp đồng bao thanh toán:
70
Giao kết hợp đồng bao thanh toán là quá trình các bên bày tỏ ý chí và ký kết hợp đồng.
Thứ nhất, bên bán hàng đề nghị đơn vị bao thanh toán thực hiện bao thanh toán các
khoản phải thu:
+ Về bản chất pháp lý, hành vi này của bên bán hàng được xem là 1 đề nghị giao
kết hợp đồng.
Bên bán hàng phải thể hiện rõ ý định và các căn cứ của sự đề nghị, phải chịu sự ràng
buộc về mặt nội dung đề nghị của mình.
+ Yêu cầu: nội dung đề nghị bao thanh toán phải thể hiện đầy đủ, rõ ràng và toàn
diện các khía cạnh pháp kinh tế các khoản phải thu cũng như cách pháp lý của các bên
trong giao dịch mua bán hàng hóa.
Thứ hai, tổ chức bao thanh toán xem xét đề nghị bao thanh toán
Vì: bao thanh toán hoạt động cấp tín dụng ẩn chứa nhiều rủi ro nên tổ chứ bao thanh
toán phải thực hiện phân tích các khoản phải thu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính
của bên bán hàng và bên mua hàng.
Thứ ba, tổ chức bao thanh toán bên bán hàng thỏa thuận kết hợp đồng bao
thanh toán.
Thực hiện hợp đồng bao thanh toán:
Thứ nhất, cả hai bên chủ thể hợp đồng phải cùng vào thông báo về hợp đồng bao
thanh toán cho bên mua hàng và bên liên quan.
Nội dung của thông báo:
+ Thông báo rõ ràng về chuyển giao quyền đòi nợ của bên bao thanh toán
+ Hướng dẫn bên mua hàng thủ tục thanh toán cho bên bao thanh toán
Thứ hai, bên mua hàng gửi văn bản cho bên bán hàng tổ chức bao thanh toán xác
nhận về việc đã nhận được thông báo cam kết về việc thực hiện thanh toán cho bên bao
thanh toán.
Thứ ba, bên bán hàng chuyển giao bản gôc hợp đồng mua bán hàng hóa, chứng từ bán
hàng và các chứng từ khác liên quan đến các khoản phải thu cho bên bao thanh toán.
Thứ tư, tổ chức bao thanh toán chuyển tiền ứng trước cho bên bán hàng theo thỏa thuận.
Thứ năm, tổ chức bao thanh toán tiến hành theo dõi, thu nợ từ bên bán hàng.
Chương VIII: HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
71
Mục 1: Tìm hiểu chung về cho thuê tài chính và pháp luật cho thuê tài chính
Điều 1: Luật các tổ chức tín dụng 1997 (điều 20 khoản 11) nghị định số
16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 về tổ chức haọt động của công ty tài chính ( được
sưa đổi bổ sung bởi nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005) thì “CTTC là hoạt động
tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận
chuyển các động sản khác trên sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê bên
thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động
sản khác theo yêu cầu của bên thuê nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho
thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã
được hai bên thoả thuận”.
Điều 2: Điều kiện của một bên cho thuê tài chính
1, Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được chuyểm quyền sở hữu
tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo theo sự thảo thuận của hai bên
2, Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên mua được quyền ưu tiên mua lại
tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm
mua lại
3, Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu
hao tài sản thuê
4, Tổng số tiền thuê một laọi tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính, ít nhất
phải tương đương với giá trị tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng
Điều 3: Tính chất của CTTC
1, Tính chất của hoạt động tín dụng: Tài trợ vốn cần thiết để giúp cho các giao dịch mua
tài sản cho thuê được thực hiện
2, Tính chất cho thuê: bên thuê chỉ có quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản chứ không
có quyền sở hữu tài sản
Điều 4: CTTC được xem là một giao dịch có bảo đảm
1, Quyền sở hữu tài sản cho thuê vẫn thuộc về bên cho thuê mặc dù tổng số thu của bên
cho thuê về tiền thuê tài sản đã đủ để thu hòi vốn (số tiền để bỏ ra để mau tài sản) và cả
lãi (Đ1K1 Điểm a NĐ65/2005)
2, Giao dịch cho thuê tài chính pahỉ đăng ký tại trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm
Điều 5: Đặc điểm của CTTC:
1, Đối tượng cấp tín dụng là tài sản
2, Chủ thể: tổ chức cấp tín dụng đóng vai trò là bên cho thuê
3, Mua tài sản theo yêu cầu của bên đi thuê
4, Thanh toán trọn vẹn tài sản vay với điều kiện tài sản thuê phải sử dụng ít nhất 60%
giá trị hữu ích của tài sản -> không thể hủy ngang
Điều 6: vai trò của CTTC
1. Đối với các tổ chức TD:
a, Có độ an tòan cao vì tài sản thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê trong suốt thời hạn
thuê
72
b, Thông qua hình thức này các tổ chức tín dụng đa dạng hóa hoạt động tín dụng của
mình tạo cho khách hàng nhiều cách lựa chọn, tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng
phù hợp với khả năng thực tế hoạt động doanh nghiệp của mình
2. Đối với bên thuê:
a. Là một giải pháp về vốn hữu hiệu, giảm tải cho DN về đầu tư vốn và tài sản cố định
b. Cơ hội tiếp cận công nghệ tiên tiến nhất
3. Đối với nền kinh tế
Góp phần tăng trưởng hoạt động tín dụng: một kênh huy động vốn cho sản xuất kinh
doanh, giúp cho hoạt động ngân hàng phát triển từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế
Điều 7: Ưu thế của cho thuê tài chính với haọt động vay để mua tài sản
1. TS thuê cũng thường cũng chính là tài sản bảo đảm cho giao dịch cho thuê tài chính,
trong khi đối với cho vay, người đi vay thường pahỉ có tài sản thế chấp vốn
2. trong cho thuê tài chính kết thúc hợp đồng thuê bên thuê nếu muốn có thể chuyển lại
tài sản đã thuê cho bên cho thuê cùng tất cả sự rủi ro do sự lỗi thời (hao mòn hình)
của tài sản thuê đem lại. Ngược lại các giao dịch cho vay để mua máy móc thiết bị
ngừoi đi vay với tư cách là chủ tài sản hình thành từ vốn vay pahỉ tự mình gánh chịu tất
cả những rủi ro do sự mất giá của máy móc, thiết bị đó.
3. trong các giao kết cho thuê tài chính, vấn đề đặt cọc, bảo lãnh thường đc đưa vào
điều khoản tùy nghi hai bên thể thảo thuận, Bên cho thuê thể yêu cầu một
khỏan tiền đặt cọc hoặc không nhưng sẽ tài trợ toàn bộ chi phí để mua được tài sản đó
cho khách hang của mình thuê. Khaỏn tiền này dự tính sẽ được bên thuê trả dần trong
suốt thời hạn hiệu lực của hợp đồng . Bên thuê thể lực chọn mua lại tài sản hoặc
không khi kết thúc hợp đồng thuê. Trong khi đó, khi ký kết hopự đồng tín dụng bên vay
thường phải có tài sản đảm bảo hoặc bảo lãnh của bên thứ 3.
(4. Bên cho thuê tài chính vẫn quyền sở hữ tài sản đối với tài sản cho thuê nên về
nguyên tắc ít pahỉ chịu rủi ro,và lợi về rthuế hơn so với đem bán. bên thuê sẽ không
phải có một khaỏn tiền mặt lớn tài thời điểm kí kết hợp đồng…)
Điều 8: Phân loại:
1. Cho thuê hợp vốn (cho thuê liên kết): 2 hoặc nhiều công ty cho thuê tài chính cùng
nhau tài trợ cho một dự án
2. cho thuê bắc cầu: 3. bán và cho thuê lại4. Cho thuê giáp lưng
Điều 9: Pháp luật cho thuê tài chính:
Là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình quản nhà nước về cho thuê tài chính các quan hệ hình thành trong lĩnh vực
cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính
nguồn: -Luật cho thuê tài chính
- NĐ 16/2001/NĐ-CP và các văn bản hướng đẫn
73
Mục 2: Pháp luật về cho thuê tài chính
Điều 1: công ty cho thuê tài chính (thuộc nhóm tổ chức tín dụng phi ngân hàng)
CTy CTTC có thể được thành lập dưới các hình thức
- Cty thuộc sở hữu nhà nước--. Cty cố phần- Cty con của các TCTD- Cty liên doanh
- Cty 100% vốn nước ngoài
1. Thành lập công ty CTTC
Phải đáp ứng được các yêu cầu về:
- vốn- Phương án kinh doanh khả thi- Năng lực tài chính- uy tín và trình độ chuyên môn
của các thành viên sang lập, người quản trị, điều hành- Đuợc quan thẩm quyền
cho phép hoạt động CTTc ở VN (cty liên doanh, 100%vốn nc ngoài)
=> phải gủi hồ sơ xin cấp phép tại ngân hàng nhà nước và đuwocj chấp thuận
2. Quản trị công ty CTTC
a, HĐQT- Số lượng: 3-11 thành viên- nhiệm kỳ: 2-5 năm thể đc bầu lại_
quan lãnh đạo cao nhất
- thành viên HĐQT không được ủy quyền cho người k phải thành viên HĐQT thực
hiện nhiệm vụ của mình
- CTịch HĐQT k đc thành viên HĐQT hoặc người tham gia điều hành các TCTD
khác; không đc kiêm nhiệm các chưcs TGĐ(GĐ) hoặc PTGĐ (PGĐ)
b, TGĐ (GĐ)
- Là người có trình độ tối thiểu bậc đại học về các chuyên ngành kinh tế, ngân hàng,
tài chính
- Có kinh nghiệm- có năng lực điều hành
- phải cư trú ở VN trong suốt thời gian đương nhiệm
c, Ban kiểm soát
- số lượng: 3 thành viên có ít nhất 1 thành viên chuyên trách
- yêu cầu: có bằng đại học về các lĩnh vực tài chính, ngân hàng
- trách nhiệm: + kiểm tra hoạt động tài chính cảu công ty
+ Giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán hoạt động của hệ thống
kiểm tra, kiểm toán nội bộ của công ty
3. tài chính
a, vốn pháp định
- 50 tỷ VNĐ đối với: + công ty cho thuê tài chính cổ phần
+ CTy cho thuê tài chính trực thuộc TCTD
- 5 triệu USD: cty cho thuê tài chính liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngaòi
b, Vốn điều lệ
- hình thức: tiền mặt hoặc hiện vật
- cty liên doanh: vốn góp của ben nước ngàoi k đc thấp hơn 30% vốn điều lệ của cty
cho thuê TC
c, vốn huy động:các hình thức:
- Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên
74
- Vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức tín dụng trong và ngàoi nước
- Phát hành các GTCG như trái phiếu, chứng chỉ tiền gửicác GTCG khác có kỳ hạn
trên 1 năm (đc NHNN cho phép)
- Các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhà nước
d, Nghiệp vụ kinh doanh
- CTTC và các nghiệp vụ liên quan tới CTTC
- hoạt động ngoài hối (NHNN cấp phép)
d.1 Các hình thức CTTC
- Bán và cho thuê lại: Bên dung TS thuê sẽ lựa chọn và mua thiết bị sau đó bán cho cty
CTTC để rồi thuê lại trong một thời hạn dài
- cho thuê bắc cầu: có sự tham gia của 3 bên: bên cho thuê, bên thuê và bên tài trợ vốn
dài hạn. bên cho thuê đc hợp thành bởi ít nhất 2 chế định tài chính (có thể là ngân hàng
hoặc công ty tài chính). Hai chế định này cùng nhau thành lập 1 cty hợp danh để trực
tiếp tham gia vào giao dịch cho thuê tài chính, và nó pahỉ bỏ ra từ 20-40% giá trị tài sản
cần mua còn lại đi vay của nhà tài trợ vốn dài hạn
- cho thuê hợp vốn: có hai chế định tài chính hợp thành bên cho thuê
d2. các dịch vụ liên quan đến cho thuê tài chính
- tư vấn về những vấn đề có liên quan đến CTTC
- ủy thác, quản lý, bảo lãnh liên quan đến CTTC
d3. Các quy định đảm bảo an taòn trong hoạt động kinh doanh cảu cty CTTC
- giới hạn CTTC đối với 1 khách hàng: không đuwocj phéptổng dư nợ cho thuê tài
chính đối với một khách hàng vượt quá 1 tỷ lệ % nhất định trên số vốn tự của mình
(trường hợp khách hành nhu cầu vượt quá thì pháp luật cho phép cty CTTC đc cho
thuê hợp vốn hoặc trình thủ tướng CP xét duyệt)( k quá 30% vốn tự của công ty
CTTC)
- cấm các CTTC cho thuê đối với
+ người nội bộ công ty như thành viên của HĐQT, BKS, TGĐ, PTGĐ và thân nhan của
họ
+ CTy CTTC k đc tham gia những giao dịch CTTC mà bên thuê là người thẩm định, xét
duyệt CTTC
+ Nguời bão lãnh là các đối tượng nói trên
- Cty CTTC k đc cho thuê TC với các điều kiện ưư đãi khi bên thuê là những đối tượng
đặc biệt như tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại công ty mình, kế
toán trưởng, thanh tra viên, các cố đông lớn của công ty CTTC…
+ tổng dư nợ đối với các đối tượng này cũng k đc vượt quá tỷ lệ nhất định về vốn tự có
của CTy CTTC
Điều 2: bên thuê tài chính: là tổ chức, nhân, có nhu cầu sử dụng tài sản theo phương
thức CTTC.
Pháp luật có một số dièu khoản để bảo vệ bên thuê như giới hạn về lãi suất cho thuê tài
chính: phải dưak trên lãi suất cho vay bản biên độ do thống đốc ngân hàng nhà
75
nước quy định (nội tệ) hoặc dựa trên thị trường quốc tế và cung cầu vốn tín dụng bằng
ngoại tệ ở trong nc và các chi phí khác có liên quan (ngoại tệ)
Điều 3: hợp đồng cho thuê tài chính
1. Khái niệm và đặc điểm
a, khái niệm: là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa bên cho thuê bên thuê về việc cho
thuê một hoặc một số máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển,và động sản khác theo
quy định của pháp luật và phù hợp với quyền và nghĩa vụ của các bên.
b, đặc điểm:
- chủ thể: gồm hai bên, bên cho thuê và bên thuê tài chinh. ở Vn bên thuê tài chính bao
giờ cũng các công ty cho thuê tài chính, ben thuêcác tổ chức, các nhân hoạt động
tại Vn, trực tiếp sử dụng tài sản thuê phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh (không thừa
nhận việc cho thuê tài chính phục vụ cho sinh hoạt)
- Đối tượng: tài sản: giá trị lớn thời hạn sử dụng lâu dài (máy móc, thiết bị,
phương tiện vận chuyển và các động sản khác)
- thời hạn hợp đồng: không quy định cụ thể bao nhiêu năm mà chỉ quy định phải là hợp
đồng trung hạn hoặc dài hạn các bên không được hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn
(hủy ngang)
- hình thức: là văn bản ghi nhận sự cam kết của các bên ký kết hợp đồng.
2. Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê
a. quyền:
- yêu cầu bên thuê cung cấp toàn bộ giấy tờ liên quan tới tình hình hoạt động kinh
doanh và tới tài sản thuê
- có quyền mua hoặc nhập khẩu tài sản theo yêu cầu của bên thuê
- có quyền sở hữu tài sản thuê, kiểm tra việc quảng lý, sử dụng tài sản thuê
- có quyền được bên thuê bồi thường thiệt hại do lỗi của bên thuê
- Chuyên nhượng các quyền và nghĩa vụ của mình trong HĐ cho thuê tài chính
b. Nghĩa vụ:
- mua hàng hóa theo yêu cầu của bên thuê (vai trò của bên cho thuê chỉ dừng lại ở việc
tài trợ, đầu vốn cho việc mua săm tài sản thuê, không chịu trách nhiệm đối với việc
vận chuyển hàng hóa và giao hàng)
- đăng ký quyền sở hữu, làm thủ tục mua bảo hiểm đối với tài sản thuê (không có nghĩa
vụ nộp phí bảo hiểm)
3. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê
a. quyền:
- lựa chọn, thỏa thuận với bên cung ứng về đặ tính kĩ thuật, chúng loại giá cả, cách thức
và thời gian giao nhận, lắp ráp và bảo hành tài sản cho thuê
- Trực tiếp nhận tài sản thuê từ nhà cung ứng
- quyết định mua tài sản hoặc tiếp tục thuê tài sản khi mãn hạn hợp đồng
- quyền được bồi thường thiệt hại khi bên cho thuê vi phạm hợp đồng
b. nghĩa vụ:
76
- thanh toán tiền khác liên quan đến thuế, lệ phí, bảo hiểm và phí nhập khẩu (nếu
hàng nhập khẩu)
- sử dụng tài sản thuê theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng (không được cho thuê lại
hoặc dùng để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ khác)
- chịu mọi rủi ro về mất mát, hư hỏng đối với tài sản thuê và mọi hậu quả do tài sản này
gây ra trong quá trình sử dụng cho bên thứ ba
- cung cấp các tài liệu về tình hình hoạt động kinh doanh, về các vấn đề liên quan
đến tài sản thuê khi bên cho thuê yêu cầu
- chịu trách nhiệm về sự lựa chọn, thảo thuận với nhà cung ứng về các vấn đề liên
quan đến tài sản thuê.
4. nghĩa vụ của cả hai bên:
- thi hành đầy đủ các điều khoản của hợp đồng cho thuê tài chính
- không được đơn phương hủy bỏ hợp đồng
- khi có tranh chấp xảy ra thì cùng nhau thương lượng giải quyết trên tinh thần hợp tác,
nếu không được thì có quyền yêu cầu cơ quan tài phán giải quyết
5. trình tự ký kết hợp đồng
a. ký kết biên bản thỏa thuận về việc mua tài sản
- bên nhu cầu sử dụng tài sản (bên thuê) không nghĩa vụ thanh toán tiền mua tài
sản mà nghĩa vụ đó thuộc bên cho thuê
b. đề nghị công ty cho thuê tài chính tài trợ vốn
- bên thuê sẽ gửi hồxin thuê thiết bị tới công ty cho thuê tài chính (đơn xin thuê tài
chính, báo cáo tài chính của bên thuê, phương án sử dụng tài sản thuê, văn bản khác
theo yêu cầu cảu bên thuê)
- công ty cho thuê tài chính sẽ xem xét hồ sơ xin thuê. Nếu được chấp nhận thì hai bên
sẽ đàm phán và ký kết hợp đồng CTTC
c. kết hợp đồng CTTC: sau khi bên cho thuê chấp nhân hồ xin thuê bên thuê
chấp nhận các điều kiện của bên cho thuê.
d. phân biệt quy trình ký kết hợp đồng cho thuê tài chính và quy trình CTTC
- Quy trình CTTC chứa đựng các bước của quy trình ký kết hợp đồng CTTC và có thêm
một số bước:
+ bên cho thuê căn cứ vào thảo thuận giữa các bên bên cung ứng thiết bị sẽ kết
hợp đồng mua bán hàng hóa với bên cung ứng
+ sau khi HĐ MBHH được ký kết, bên cung ứng sẽ giao hàng, lắp đặt và ký hợp đồng
bảo dưỡng với bên thuê.
+ sau khi nhận được văn bản thông báo về việc chấp nhận thiết bị từ bên thuê, với
cách nhà tài trợ, bên cho thuê sẽ thanh toán tiền mua tài sản theo sự thỏa thuận của
bên thuê với bên cung ứng
+ Bên thuê sẽ trả tiền thuê gồm cả gốc lẫn lãi the từng kỳ do hai bên thảo thuận trong
hợp đồng cho thuê tài chính, cho tới tận khi mãn hạn HĐ.
6. Đình chỉ và chấm dứt hợp đồng.
77
Về nguyên tắc đây hợp đòng không được hủy ngang nhưng một số trường hợp
ngoại lệ:
lỗi của một trong hai bên ký kết hợp đồng: vi phạm điều khoản thỏa thuận trong
HĐ hay vi phạm pháp luật (xử lý bằng các chế tài theo quy định của pháp luật)
Nguyên nhân khách quan: do bên thuê hay bên bảo lãnh cho bên thuê bị phá sản,
giải thể, hoặc do tài sản bị mất mát, hư hỏng không thể phục hồi được (xử lý theo
quy định của pháp luật về phá sản, giải thể)
Bên cho thê đồng ý và bên thuê thanh toán toàn bộ tiền thuê trước thời hạn
Chương V, VI, VII
1. Phân biệt chiết khấu với cho vay cầm cố giấy tờ có giá
- Chủ thể:
+ Chiết khấu: Liên quan đến 3 chủ thể: TCTD ng vay ng ngvu hoàn trả vốn từ
giấy tờ có giá
+ Cho vay, cầm cố giấy tờ có giá: Liên quan đén hai chủ thể: ng vay – ng cho vay
- HÌnh thức:
+ Chiết khấu:HĐ chiết khấu giấy tờ giá. giống như 1 HĐM giấy tờ giá,
bên bán, bên mua cùng thoả thuận chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá từ bên bán
sang bên mua.
+ Cho vay cầm cố giấy tờ có giá: HĐ tín dụng.mang bản chất của HĐTD.
- Quy trình nghiệp vụ kĩ thuật:
+ Chiết khấu: sự kết hợp giữa nghiệp vụ tín dụng (thẩm định hồ chiết khấu của
khách hàng) với thuật pháp trg hợp đồng mua bán giấy tờ giá( thủ tục chuyển
giao quyền sở hữu giấy tờ giá cho người mua thanh toán tiền mua giấy tờ giá
cho người bán)
- Quyền sở hữu đối với các giấy tờ có giá:
+ Chiết khấu: thuộc về TCTD (bên mua).
+ Cầm cố giấy tờ có giá: Bên vay, TCTD ko có quyền sở hữu.
- Đối tượng:
+ Chiết khấu: giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán ngắn hạn (dưới 1 năm)
+ Cho vay cầm cố: Giấy tờ có giá ngắn, trung, dài hạn.
- Giá trị của giấy tờ có giá:
+ Chiết khấu:giá chiết khấu có giá trị thấp hơn giá trị thực của giấy tờ có giá.
+ Cho vay cầm cố: xác định đúng giá trị.
- Luật áp dụng:
+ Chiết khấu: tuân thủ nguyên tắc chung của mua bán giấy tờ giá quy định
pháp luật về hoạt động NH.
+ Cho vay cầm cố: Quy định pháp luật về hoạt động ngân hàng, HĐTD
78
2. Sự khác nhau cơ bản giữa 2 phương thức chiết khấu là chiết khấu toàn bộ thời
hạn còn lại của giấy tờ có giá và chiết khấu giá chiết khấu có thời hạn.
- KN:
+ Toàn bộ: Chiết khấu, tái chiết khấu toàn bộ thời hạn giấy tờ giá phương
thức mua hẳn hay mua đứt giấy tờ có giá. Theo giá chiết khấu, tái chiết khấu do các bên
thỏa thuận.
+ Có thời hạn: Chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn giấy tờ có giá là thỏa thuận theo đó
TCTD cam kết mua giấy tờ có giá của khách hàng theo giá chiết khấu, tái chiết khấu do
các bên thỏa thuận, khách hàng sẽ cam kết mua lại giấy tờ có giá từ TCTD tr 1 thời hạn
nhất định, trước khi hết hạn thanh toán của giấy tờ có giá
- Cam kết của khách hàng khi chiết khấu, tái chiết khấu:
+ Toàn bộ: Ko có cam kết sẽ mua lại mà bán đứt hoàn toàn.
+ Có thời hạn: cam kết sẽ mua lại chính giấy tờ có giá đó khi hết thời hạn chiết khấu, tái
chiết khấu.
- Quyền của TCTD:
+ Toàn bộ: TCTD quyền sở hữu tuyệt đối trọn vẹn trong suốt thời gian sở hữu
giấy tờgiá, nghĩak bị ghạn về khả năng chiếm hữu, sd định đoạt đvới giấy tờ
có giá đã mua của khách hàng
+ Có thời hạn: Quyền sở hữu của TCTD đối với giấy tờ có giá trg thời gian sở hữu là ko
tuyệt đối và ko trọn vẹn. Vì TCTD bị rang buộc bởi cam kết bán lại cho khách hàng trg
thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu, bị hạn chế về khả năng sử dụng và định đoạt đối với
các giấy tờ có giá đã mua.
- Trách nhiệm của khách hàng.
+ Toàn bộ: Chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD và ko yêu cầu mua lại.
+ thời hạn: Ngoài việc chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ giá cho TCTD còn
trách nhiệm thực hiện cam kết mua lại giấy tờ có giá trong thời hạn cam kết mua lại.
3. Sự khác nhau cơ bản giữa chiết khấu và tái chiết khấu:
- Về chủ thể:
+ Chiết khấu: Giữa TCTD và khách hàng.
+ Tái chiết khấu: Giữa các TCTD với nhau hoặc giữa TCTD với NHTW.
- Về bản chất:
+ Chiết khấu: giao dịch mua bán lần đầu các giấy tờ giá giữa TCTD với khách
hàng là tổ chức, cá nhân.
+ Tái chiết khấu:giao dịch mua bán lại các giấy tờ có giá đã đc chiết khấu 1 lần theo
phương thức mua đứt, bán đoạn tại TCTD
79
4. Tín dụng thương mại là gì? Các ngân hang có vai trò ntn trong sự phát triển của
tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là loại tín dụng rất phổ biến trong tín dụng quốc tế, là loại tín
dụng giữa các nhà doanh nghiệp cấp cho nhau vay, không có sự tham gia của ngân hàng
hoặc cũng có thể hiểu là loại tín dụng được cấp bằng hàng hóa dịch vụ chứ không phải
bằng tiền. Có ba loại tín dụng thương mại
1.Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập khẩu (gọi là tín dụng xuất khẩu) là loại tín
dụng do người xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
Tím dụng xuất khẩu được cấp dưới hình thức chấp nhận hối phiếu và mở tài khoản
Cấp tín dụng bằng chấp nhận hối phiếu tức là thương nhân nhập khẩu ký chấp
nhận trả tiền vào hối phiếu do người xuất khẩu ký phát để nhận bộ chứng từ hàng
hóa thông qua ngân hàng hoặc người xuất khẩu gửi trực tiếp cho họ. Thời hạn
của loại tín dụng này phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên bán và mua. Tuy
nhiên để phòng tránh rủi ro luật các nước thường can thiệp bằng cách định ra thời
hạn cho loại tín dụng này. Ví dụ, luật nước Anh, Pháp quy định thời hạn từ 30
đến 90 ngày, luật Mỹ là 180 ngày, luật Nhật Bản quy định từ 180 đến 360 ngày.
Cấp tín dụng bằng cách mở tài khoản tức là thương nhân xuất khẩu và thương
nhân nhập khẩu ký với nhau hợp đồng mua bán hàng hóa, trong đó qui định
quyền của bên bán được mở một tài khoản để ghi nợ bên mua sau mỗi chuyến
giao hàng mà bên bán đã thực hiện. Sau từng thời gian nhất định, người mua sẽ
phải thanh toán số nợ đó bằng chuyển tiền, chuyển Séc hoặc bằng Kỳ phiếu trả
tiền ngay.
2.Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu (gọi là tín dụng nhập khẩu) là loại tín
dụng do người nhập khẩu cấp cho người xuất khẩu để nhập hàng thuận lợi. Hình thức
tồn tại của loại tín dụng nay là tiền ứng trước để nhập hàng. Việc ứng tiền trước có tính
chất khác nhau tùy theo từng trường hợp cụ thể. Nếu người xuất khẩu thiếu vốn do phải
thực hiện các hợp đồng xuất khẩu có kim ngạch lớn thì tiền ứng trước mang tính chất
tín dụng; còn ngược lại, nếu người xuất khẩu không tin vào khả năng thực hiện hợp
đồng của người nhập khẩu mà bắt phải đặt cọc cho việc giao hàng, tiền ứng trước mang
tính chất là vật đảm bảo thực hiện hợp đồng. Khoản tiền ứng trước được hoàn trả bằng
cách khấu trừ dần vào số tiền hàng theo tỷ lệ cố định hoặc theo tỷ lệ tăng dần hoặc chỉ
một lần vào chuyến hàng giao cuối cùng.
3.Tín dụng nhà môi giới cấp cho người xuất khẩu và nhập khẩu: các ngân hàng thương
nghiệp cỡ lớn thường không cấp tín dụng trực tiếp cho các nhà xuất nhập khẩu mà
thông qua nhà môi giới, loại hình này sử dụng rộng rãi ở các nước Anh, Đức, Bỉ và Hà
Lan. Người môi giới là các công ty lớn, có vốn vay được từ các ngân hàng, hình thức
cấp tín dụng rất đa dạng. Ví dụ cấp cho nhà xuất khẩu gồm cho vay không phải cầm cố
80
hàng hóa, cho vay cầm cố chứng từ hàng hóa, cho vay chiết khấu hối phiếu…Mọi tín
dụng của người môi giới đều là tín dụng ngắn hạn.
Đặc điểm: phạm vi là tư bản hàng hoá, đối tượng là nhà bản hoạt động; sự vận động
xảy ra trong các giai đoạn của quá trình tái sản xuất bên cạnh sự vận động của bản
công nghiệp, tổng số hàng hoá sản xuất tăng hay giảm dẫn đến tổng số hàng hoá bán qua
TDTM cũng tăng hay giảm. TDTM đan kết với tín dụng ngân hàng thông qua chiết khấu
kì phiếu. TDTM là cơ sở của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa, vì nó phục vụ trực tiếp
cho lưu thông tư bản công nghiệp và thông qua nó, có khả năng chuyển hoá từ hàng hoá
sang hình thức tiền tệ.
5. Phân biệt giữa bảo lãnh ngân hang và bảo lãnh vay vốn ngân hang? Cho ví dụ thể
hiện sự kết hợp giữa cả hai hình thức đó
- Bản chất pháp lý:
+ Bảo lãnh NH: Là một loại hình giao dịch thương mại đặc thù. Hoạt động này vừa do
chính TCTD thực hiện nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, vừa tính chất chuyên nghiệp
như 1 nghề kinh doanh của bên bảo lãnh
+ Bảo lãnh vay vốn NH: một biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, việc bảo lãnh
của bên bảo lãnh ko mang tính chuyên nghiệp như 1 nghề kinh doanh.
- Chủ thể:
+ Bảo lãnh ngân hàng:bên bảo lãnh bao h cũng là TCTD.
+ Bảo lãnh vay vốn ngân hàng: bên bảo lãnh ko là TCTD mà là tổ chức cá, nhân có đủ
điều kiện đảm bảo
- Tư cách của người bảo lãnh:
+ Bảo lãnh NH: người bảo lãnh ko chỉ cách người bảo lãnhcòn tư cách
của một nhà kinh doanh ngân hàng TCTD buộc phải biết khả năng tài chính của đối
tượng được bảo lãnh trước khi kí HĐ.
+ Bảo lãnh vay vốn ngân hàng. Bên bảo lãnh mang tư cách của người bảo lãnh théo quy
định của LDS.
- Huỷ ngang:
+ Bảo lãnh NH: ko đc đơn phương huỷ ngang
6. Sự khác nhau cơ bản giữa các hình thức cấp tín dụng của các tctd
81
Chương IX: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THANH
TOÁN.
Mục 1: khái niệm về dịch vụ thanh toán và chế độ thanh toán
Điều 1: dịch vụ thanh toán
1. thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: là hình thức thanh toán mà người có nghĩa vụ chi
trả(người mua hàng hóa, người nhận cung ứng dịch vụ …) sử dụng tiền mặt để chi trả
cho người thụ hưởng (người bán hành hóa, người cung ứng dịch vụ…)
2. thanh toán qua các trung gian thanh toánviệc chi trả không tiến hành trực tiếp mà
giữa người chi trả với người thụ hưởng thông qua việc ủy nhiệm cho các tổ chức
trung gian thực hiện (ngân hàng, kho bạc nhà nước…)
=> giao dịch thanh toán việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền hoặc chuyển tiền giữa tổ
chức, cá nhân.
3. các chủ thể:
a. tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán: NHNNVN, ngân hàng, tổ chức khác làm dịch
vụ thanh toán
b. người sử dụng dịch vụ thanh toán: tổ chức, nhân thực hiện giao dịch thanh toán
qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
4. các hình thức cung ứng dịch vụ thanh toán:
a. dịch vụ thanh toán trong nước: là dịch vụ mà giao dịch thanh toán được xác lập, thực
hiện kết thúc trên lãnh thổ VN, trừ trường hợp có liên quan đến tài sản mở tại nước
ngoài hoặc doanh nghiệp chế xuất tham gia (thể thức thanh toán: sec, ủy nhiệm chi,
ủy nhiệm thu, thư tín dụng và thẻ ngân hàng)
b. dịch vụ thanh toán quốc tế: là dịch vụ mà giao dịch được xác lập hoặc thực hiện hoặc
kết thúc nước ngoài hoặc giao dịch thanh toán liên quan đến tài khoản tại nước
ngoài, là giao dịch thanh toán có doanh nghiệp chế xuất tham gia.( thể thức thanh toán:
thư tín dụng, sẽ thanh toán quốc tế, ủy nhiệm chi quốc tế, ủy nhiệm thu quốc tế, bằng
thẻ quốc tế và các thể thức thanh toán khác)
c. dịch vụ thu hộ: dịch vụ thanh toán tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực
hiện theo yêu cầu cảu người thụ hưởng nhằm đạt tới sự trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả
tiền vào một thời điểm nhất định trong tương lai của người trả tiền. gồm: nhận, xử lý,
gửi chứng từ đi nhờ thu theo yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán. (thể thức:
thu hộ sec, thu hộ thương phiếu, thực hiện nhờ thu hoặc ủy nhiệm thu các thể thức
thu hộ khác theo thỏa thuận không trái pháp luật)
d. dịch vụ chi hộ: dịch vụ thanh toán tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo
yêu cầu cảu người có nghĩa vụ trả tiền thực hiện chi trả cho người thụ hưởng (thể thức:
đại lý thanh toán thẻ, sec và các hình thức đại lý, ủy thác hoặc chi hộ khác theo sự thảo
thuận của các bên nhưng k trái pháp luật – NĐ 64/2001)
5. phân biệt với các hoạt động ủy thác thanh toán khác:
82
a. các hoạt động dịch vụ thanh toán của các tổ chức đóng vai trò trung gian thanh toán
gắn với các chức năng hoặt động được quy định trong giấy phép thành lập và giấy phép
hoạt động. Các trung gian thanh toán các chủ thể tham gia thường xuyên trong các
quan hệ thanh toán qua trung gian thanh toán
b. Các hình thức thực hiện dịch vụ thanh toán được pháp luật quy định cụ thể. dụ:
thanh toán bằng ủy nhiệm chi, thanh toán bằng sec…
c. hoạt động dịch vụ thanh toán của các tổ chức đóng vai trò trung gian thanh toán chịu
sự điều chỉnh của pháp luật ngân hàng và quản lý nhà nước của NHNNVN
Điều 2: chế độ dịch vụ thanh toán
1. khái niệm: là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình các trung gian thanh toán được thực hiện hoạt động dịch vụ thanh toán
các quy phạm pháp luật quy định hình thức, phươn thức thanh toán qua trung gian
thanh toán, các quy phạm pháp luật quy định các quyền nghĩa vụ của các bên tham
gia quan hệ dịch vụ thanh toán.
2. các nhóm quy phạm của chế độ dịch vụ thanh toán.
a. nhóm 1: các quy phạm pháp luật quy định các chủ thể tham gia quan hệ dịch vụ thanh
toán
a1. tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán:
- ngân hàng nhà nước: cung cấp các dịch vụ thanh toán, tổ chức thanh toán giữa các
ngân hàng (thanh toán liên ngân hàng) với cách quan quản lý nhà nước
ngân hàng TW thực hiện chức năng quản lý cảu nhà nước đối với hệ thống các trung
gian thanh toán, đảm bảo an toàn các hoạt động ngân hàng và thực hiện chính sách tiền
tệ quốc gia
- kho bạc nhà nước: với chức năng chủ yếu quản quỹ ngân sách nhà nước, cung
cấp các dịch vụ thanh toán nhằm mục đích phân phối sử dụng vốn ngân sách nhà
nước
- các ngân hàng thành lập hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng. bao gồm: ngân
hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân
hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác
- quỹ tín dụng nhân dân trung ương
- các tổ chức tín dụng không phải ngân hàng được NHNN cho phép làm dịch vụ
thanh toán
- các tổ chức không phải tổ chức tín dụng được NHNN cho phép làm dịch vụ thanh
toán
a2. người sử dụng dịch vụ thanh toán: tổ chức, nhân nghĩa vụ chi trả hoặc
hưởng thụ các khoản thanh toán
người trả tiền: người mua hàng, người nhận dịch vụ, người đóng thuế, người trả nợ,
người chuyển nhượng quyền sở hữu một khoản tiến
người nhận tiền (người thụ hưởng thanh toán): là người được hưởng một khoản tiền do
đã giao hay cung ứng dịch vụ hoặc do luật định hoặc do thiện chí của người khác
83
b. nhóm 2: nhóm các quy phạm pháp luật quy định về chứng từ thanh toán, hình thức,
phương tiện thanh toán và trật tự cung ứng các phương tiện thanh toán
b1. chứng từ thanh toán: là taì liệu chứng minh một sự kiện kinh tế, được dùng làm căn
cứ để thực hiện việc thanh toán và ghi vào sổ sách kế toán của trung gian thanh toán
các hình thức chứng từ thanh toán:
+ chứng từ giấy
+ chứng từ điện tử
+ hình thức khác
một số chứng từ thah toán:
+ lệnh thu (do bên thụ hưởng lập) ủy nhiệm thanh toán đối với trung gia thanh
toán (tổ
+ lệnh chi (do bên chi trả lập) chức quản lý tài sản) để thực hiện việc thanh toán
b2. các phương tiện thanh toán:
tiền mặt: là tiền giấytiền kim loại do NHNN phát hành, dùng làm phương tiện thanh
toán trên lãnh thổ VN
séc: lệnh trả tiền của chủ tài sản, được lập theo quy định của pháp luật, yêu cầu tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán trích một số tiền từ tài khoản thanh toán của mình để
trả cho người thụ hưởng và có tên ghi trên séc hoặc trả cho người cầm sec
ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi:phương tiện thanh toánngười trả tiền lập lệnh thanh
toán theo mẫu do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi mình mở tài sản yêu cầu tổ
chức đó trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng.
ủy nhiệm thu hoặc nhờ thu: phương tiện thanh toán người thụ hưởng lập lệnh
thanh toán theo mẫu do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán quy định gửi cho tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán uy thác thu hộ mình một số tiền nhất định
thẻ ngân hàng: phương tiện thanh toán do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phát
hành cấp cho người sử dụng dịch vụ thanh toán để sử dụng theo hợp đồng kết
giữa tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và người sử dụng dịch vụ thanh toán
các phương tiện thanh toán khác: hối phiếu, lệnh phiếu…
c. nhóm 3: các quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ của các bên tham gia
quan hệ thanh toán qua trung gian.
Mục 2: chế độ mở và sử dụng tài khoản thanh toán.
Điều 1: tài khoản và các tổ chức quản lý tài khoản
1. khái niệm: tài khoản là công cụ để ghi chép, phản ánh vốn tiền tệ của chủ tài khoản
Tài khoản dùng trong thanh toán là tài khoản thanh toán: là tài khoản do người sử dụng
dịch vụ thanh toán mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để thực hiện giao
dịch thanh toán theo quy định của NHNN
2. phân loại:
84
a. tài khoản bên trả tiền là nơi ghi chép số tiền phải trả
b. tài khoản bên nhận tiền nơi ghi chép số tiền nhận được. Tùy theo yêu cầu cảu
người nhận tiền, số tiền được trả sẽ đưa vào tài khoản thích hợp của người nhận tiền.
c. tài khoản trung gian: những tài khoản do các trung gian thanh toán lập ra để ghi
nhận tam thời số tiền chi trả trước khi chuyển đến cho người nhận.
d. mở và quản lý tài khoản:
d1. NHNN mở tài khoản thanh toán cho các tổ chức tín dụng trong nước, các tổ chức
khác được làm dịch vụ thanh toán các ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân
hàng quốc tế. NHNN được mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng nước ngoài, tổ chức
tiền tệ, ngân hàng quốc tế.
- các tổ chức tín dụng là ngân hàng mở tài khoản thanh toán cho các tổ chức TD khác,
tổ chức khác và cá nhân.
+ NHTM nhà nước được mỏ TK thanh toán cho kho bạc nhà nươc huyện, thị xã,
không phải tỉnh lỵ
+ TCTD mở TK tại NHNN và các NH. TCTDngân hàng được mở TKTT tại NHNN
khi được NHNN cho phép thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế.
+ kho bạc NN mở TKTT tại NHNN. ở huyện, thị xã không phải tỉnh lị, thì được mở tại
NHTM
+ các tổ chức khác tuân theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
d2. các tổ chức cá nhân được yêu cầu mở TKTT:
TCTD nước ngoài hoạt động tại nước ngoài
Các tổ chức VN và các tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ VN
Cá nhân là công dân VN có đủ NLPLDS và NLHVDS
(quan hệ quản lý và sử dụng TK giữa kho bạc nhà nước và các đơn vị dự toán ngân sách
là quan hệ quản lý nhà nước)
Điều 2: Nội dung chế độ mở và sử dụng tài khoản
1. mở và sử dụng tài khoản tại ngân hàng
a. thủ tục:
- đối với tổ chức và cá nhân phải có giấy đăng ký mở tài khoanrdo chủ tài khoản ký tên,
đóng dấu, riêng đối với tổ chức phải có thêm văn bản chứng mih tư cách pháp nhân của
đơn vị
- NH trách nhiệm giải quyết việc mở TK trong ngày làm việc. nếu chấp nhận phải
báo cho khách hàng biết số hiệu tài khoản, ngày bắt đầu có giá trị pháp lý của TK.
b. Sử dụng TK và ủy quyền sử dụng TK tại NH:
- Đối với chủ TK:
+ quyền sử dụng số tiền trên TK thanh toán thông qua các lệnh thanh toán phù hợp
với quy định cảu NHNN và pháp luật khác có liên quan
+ chịu trách nhiệm về việc chi trả vượt quá số trên TKchịu phạt (trừ trường hợp
thỏa thuận thấu chi với tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán); sai sót và bị lợi dụng
cá giấy tờ thanh toán qua ngân hàng
85
+ tuân theo những quy định và hướng dẫn của tổ chức cung ứng dịch vụ về việc lập các
chứng từ thanh toán, phương thức noppj tiền, lĩnh tiền ở ngân hàng
+ phải theo dõi số dư trên tài khoản và kịp thời thông báo khi có sự chênh lệch. Phải trả
chi phí dịch vụ thanh toán khi phát lệnh ủy nhiệm thanh toán.
+ tuân theo các quy định PL về sử dụng TKTT
+ được ủy quyền lại cho người khác bằng VB sử dụng TK. Người đc ủy quyền k đc ủy
quyền lại cho người thứ 3
+ trường hợp nhiều người cùng là chủ TK, mọi giao dịch chỉ được chấp nhận khi có sự
chấp nhận của tất cả những người đồng là chủ TK
Đối với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán:
+ trên phạm vi số dư trên TK của chủ TK, phải có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các ủy
nhiệm chi trả cho người thụ hưởng ngay trong ngày nhận được chứng từ thanh toán
phải đảm bảo nhanh chóng, chính xác, kịp thời
+ được quyền trích tài khoản của khách hàng để thực hiện việc thanh toán khi quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc chủ TK phải chi trả.
+ phải thông báo khi phát sinh các nghiệp vụ giao dịch trên TK
+ đóng TK khi chủ TK yêu cầu; cá nhân có TK bị chết, mất tích hoặc mất NLHVDS; tổ
chức chấm dứt hoạt động
+ quyền quyết định việc đóng TK khi chủ TK VPPL trong thanh toán hoặc thỏa
thuận, Tk có số dư thấp và không hoạt động trong 1 thời gian nhất định
2. thủ tục mở và sử dụng TK tại kho bạc nhà nước
a. đối tượng mở TK tại KBNN: bao gồm tất cả các đơn vị sử dụng kinh phí từ ngân sách
nhà nước; các đơn vị, nhân khác mở TK tại kho bạc NN theo quy định của quan
có thảm quyền hoặc theo quy định của TGĐ KBNN.
b. Hình thức mở:
- TK hạn mức kinh phíhình thức áp dụng cho các đơn vị hưởng kinh phí của NSNN
theo phương thức cấp phát bằng hạn mức
- TK tiền gửi của đơn vị dự toán hình thức TK áp dụng cho các đơn vị NSNN cấp
kinh phí bằng “lệnh chi tiền”, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, các ban quản lý công
trình XD cơ bản được NSNN cấp phát kinh phí
- TK tiền gửi khác của đơn vị sự nghiệp có thu, các đơn vị thuộc lực lượngtrang (k
thuộc nguồn vốn của NSNN cấp), tiền gửi cho đơn vị, nhân khác theo quy định của
cơ quan có thẩm quyền hoặc theo quy định của TGĐ KBNN
c. thủ tục : các giấy tờ tương tự như tổ chức, cá nhân xin mở TK tại ngân hàng trừ:
- các VPCP, VPQH, VPCTN, các cơ quan ĐCSVN, t/c chính trị - xã hội không phải gửi
giấy chứng thực tính hợp pháp của việc thành lập
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP…không phải gửi bản sao quyết định bổ
nhiệm chủ TK và người được ủy quyền
- các đơn vị lực lượng trang nhân dân chỉ phải gửi giấy giới thiệu của đơn vị cấp
trên.
86
d. sử dụng TK: đây là hoạt động mang tính quản lý NN và với tư cáchquan quản
lý NN. Nên chủ TK phải chịu sử quản lý NN cảu KBNN.
Mục 3: các phương tiện thanh toán
các phương tiên thanh toán trong nước
Điều 1. thanh toán bằng séc: (QĐ 30/2006/QĐ-TĐNH)
a. khái niệm: séc là giấy tờ có giá do người ký pháp lập, ra lệnh cho người bị ký phát là
ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của NHNNVN trích
một số tiền nhất định từ TK của mình để thanh toán cho người thụ hưởng
các nội dung in trên séc có nội dung bắt buộc và nội dung tùy nghi (không phát sinh
thêm nghĩa vụ của các bên)
sec được phát thì quan hệ trong thanh toán sec sẽ độc lập không phụ thuộc vào
giao dịch là cơ sở để phát hành séc
quan hệ thanh toán bằng sec quan hệ khá phức tạp gồm nhiều chủ thể tham gia
trong việc cung ứng, phát hành, bảo lãnh…
các quan hệ phát sinh trong thanh toán bằng sec được điều chỉnh bằng pháp luật
công cụ chuyển nượng và pháp luật có liên quan (nếu có ĐƯQT thì áp dụng ĐƯQT)
b. chủ thể tham gia
người ký phát: là người lập và ký phát hành séc
người bị phát: người trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên sec theo lệnh
của người ký phát
người thụ hưởng: người sở hữu séc với cách của một trong những người sau
đây: người được nhận thanh toán số tiền ghi trên séc theo địa chỉ của người ký phát;
hoặc là người nhận chuyển nhượng séc theo cách thức chuyển nhượng theo quy định
của Luật công cụ chuyển nhượng; người cầm giữ séc mà tờ séc có ghi trả cho người
cầm giữ
người liên quan: người tham gia vào quan hệ thanh toán séc bằng cáchtên
trên séc với cách người phát, người chuyển nhượng, người bảo chi hoặc
người bảo lãnh…
người thu hộ ngân hàng hay tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác được phép
của NHNNVN làm dịch vụ thu hộ séc
trung tâm thanh toán trừ séc: NHNNVN hoặc tổ chức khác được NHNNVN cấp
phép để tổ chức, chủ trì việc trao đổi, thanh toán bù trừ séc, quyết toán các nghĩa vụ
tài chính phát sinh từ việc thanh toántrừ séc cho các thành viên ngân hàng, tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của NHNNVN
có thể chia thanh các nhòm chính sau:
nhóm chủ thể thực hiện dịch vụ thanh toán các tổ chức cung ứng séc tham gia
vào quá trình thanh toán, thu hộ séc, với cách người bị phát, người thu hộ,
người có liên quan: NHNNVN, KBNN, NHTM, NHPT, NHĐT, NHCS, NH hợp tác
87
và các loại hình ngân hàng khác; quỹ tín dụng nhân dân; tổ chức khác không phải
TCTD được NHNNVN cho phép cung ứng, thanh toán hoặc thu hộ séc
Các tổ chức, cá nhân sử dụng séc và liên quan đến việc sử dụng séc, bao gồm: người
phát, người chuyển nhượng, người được chuyển nhượng, người bảo lãnh, người
được bảo lãnh, người thụ hưởng, người đại diện theo pháp luật hoặc theo uy quyền
của những người trên và những người khác có liên quan đến sử dụng séc
c. những nội dung pháp lý chủ yếu trong quan hệ thanh toán séc.
c1.cung ứng séc:
+ chủ thể được cung ứng séc: NHNNVN, NH, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
khác (được tổ chức in séc trắng hoặc lựa chọn nơi in để ký hợp đồng in séc trắng nhưng
phải đăng ký mẫu séc tại NHNNVN và thông báo cho các bên liên quan)
+ thủ tục cung ứng séc trắng: chủ TK hoặc người được chủ TK ủy quyền lập giấy đề
nghị cung ứng séc nộp cho tổ chức cung ứng séc => kiểm tra điều kiện của người đề
nghị, kiểm tra những nội dung liên quan trước khi giao cho khách hàng => sau khi giao
cho khách hàng kiểm tra lại nếu có sai sót hoặc để séc bị lợi dụng thì chủ TK phải chịu
hoàn toàn trách nhiệm với các thiệt hại xảy ra
c2. ký phát séc:việc người ký phát, chuyển giao séc lần đầu cho người thụ
hưởng
+ chủ thể: tổ chức, các nhân TK tại ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
được phép của NHNNVN
+ khả năng thanh toán: thể số trên TK thanh toán người phát quyền
sử dụng hoặc số trên TK thanh toán cộng với hạn mức thấu chi người phát
được phép sử dụng theo thỏa thuận với người bị ký phát
+ Đk:
tờ séc phải được lập trên mẫu séc trắng do người bị ký phát cung ứng, thông tin phải
được ghi rõ rang bằng bút mực hoặc bút bi, chữ ký phải bằng tay trực tiếp
số tiền thanh toán trên séc phải được ghi bằng số và bằng chữ, séc được chi trả bằng
ngoại tệ được thah toán bằng ngoại tệ khi người thụ hưởng cuối cùng được phép thu
ngoại tệ theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối; có thể thanh toán trực tiếp
bằng tiền mặt hoặc trả vào tài khoản
c3. chuyển nhượng, nhờ thu séc.
+ khái niệm chuyển nhượng: là việc người thụ hưởng chuyển giao quyền sở hữu séc cho
người nhận chuyển nhượng theo một trong các hình thức “ký chuyển nhượng” hoặc
“chuyển giao” (nếu trên séc ghi nội dung cấm chuyển nhượng thì sẽ không được
chuyển nhượng)
+ nguyên tắc chuyển nhượng:
là chuyển nhượng toàn bộ số tiền ghi trên séc.
Việc chuyển nhượng cho hai người trở lên không có giá trị
Việc chuyển nhượng séc bằng ký chuyển nhượng phải là không điều kiện
Việc chuyển nhượng séc là sự chuyển nhượng tất cả các quyền phát sinh từ séc
88
Séc quá hạn thanh toán hoặc đã bị từ chối thanh toán thì không được chuyển nhượng
Người thụ hưởng thể chuyển nhượng cho người phát hoặc người huyển
nhượng
+ chuyển nhượng bằng chuyển nhượng: việc người thụ hưởng chuyển quyền sở
hữu séc cho người nhận chuyển nhượng bằng cách vào mắt sau séc chuyển giao
séc cho người nhận chuyển nhượng. Việc chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng được
áp dụng đối với tất cả các loại séc, trừ séc không được chuyển nhượng.
ký chuyển nhượng để trống: là việc người chuyển nhượng ký vào mặt sau của tờ séc
và chuyển giao tờ séc cho người nhận chuyển nhượng
chuyển nhượng đầy đủ: việc người chuyển nhượng vào mặt sau của tờ séc
và phải ghi đầy đủ tên của người được chuyển nhượng, ngày được chuyển nhượng
+ chuyển nhượng bằng chuyển giao: là việc người thụ hưởng chuyển quyền sở hữu séc
cho người nhận chuyển nhượng bằng cách chuyển giao séc cho người nhận chuyển
nhượng
các loại séc được áp dụng: séc được phát trả cho người cầm giữ; séc chỉ một
chuyển nhượng bằng chuyển nhượng để trống; séc chuyển nhượng cuối cùng
là ký chuyển nhượng để trống.
c4. bảo đảm thanh toán séc: là biện pháp duy trì khả năng cho người thụ hưởng được
thanh toán số tiền ghi trên séc.
+hình thức:
bảo chi séc: là việc người bị ký phát bảo đảm thanh toán cho tờ séc khi tờ séc được
xuất trình để thanh toán theo thời hạn xuất trình theo quy định.
Đk:
tờ séc đã được điền đầy đủ, rõ ràng các yếu tố theo quy định
Người ký phátđủ tiền trên TK để đảm bảo khả năng thanh toán cho tờ séc hoặc nếu
không đủ tiền trên TK nhưng được người bị ký phát chấp thuận cho người ký phát thấu
chi đến một hạn mức nhất định để bảo đảm khả năng thanh toán cho số tiền ghi trên tờ
séc
Người ký phát yêu cầu được bảo chi tờ séc đó.
Thủ tục: trường hợp sử dụng TK tiền gửi để bảo đảm thanh toán séc: người phát séc
lập và nộp vào người bị ký phát “ủy nhiệm chi” tờ séc đã ghi đầy đủ các yêu cầu=>
kiểm tra, đối chiếu nếu đủ đk thì ghi ngày, tháng năm, đóng dấu kém theo cụm từ “ bảo
chi” lên mặt trước tờ séc
bảo lĩnh séc: việc người thứ 3 (sau đây gọi người bảo lĩnh cam kết với người
nhận bảo lãnh sẽ thanh toán toàn bộ hay một phần số tiền ghi trên séc khi người được
bảo lãnh không thanh toán hoặc không thanh toán đầy đủ tờ séc
c5. xuất trình và thanh toán séc
+ người được thụ hưởng (hoặc ủy quyền cho ng khác), người thu hộ xuất trình đúng
địa điểm, thời hạn 30 ngày kể từ ngày phát thì người bị phát trách nhiệm
thanh toán nếu không phả bồi thường nếu người ký phát có đủ khả năng thanh toán
89
+ nếu được xuất trình sau thời hạn xuất trình nhưng chưa quá 6 tháng kể từ ngày
phát thì người bị ký phát vẫn có thể thanh toán nếu không nhận được thông báo đình
chỉ thanh toán đối với tờ séc đó và người ký phát có đủ khả năng thanh toán
+ chỉ được thanh toán theo ngày ký phát ghi trên séc
+ được thanh toán một phần số tiền ghi trên séc nếu có yêu cầu
+ trường hợp séc được xuất trình để thanh toán sau khi người bị ký phát bị tuyên bố
phá sản, giải thể, chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì séc vẫn có hiệu
lực thanh toán theo quy định trên.
+ trường hợp nhiều tờ séc nộp vào cùng thời điểm để đòi tiền từ một người
phát àm khả năng chi trả của người ký phát không đủ để thanh toán tất cả các tờ séc
đó thì thứ tự thanh toán sẽ được xác định theo ngày ký phát và theo thứ tự số séc đã
được phát, tờ séc ngày phát trước sẽ được thanh toán trước nếu các tờ
séc có cùng ngày ký phát thì tờ séc có số thứ tự nhỏ hơn sẽ được thanh toán trước
c6. đình chỉ thanh toán séc:
+ thông báo bằng văn bản cho người bị ký phát
+ thời hạn: 30 ngày kể từ ngày ký phát
c7. từ chối thanh toán séc: sau thời hạn quy định 1 ngày người thụ hưởng chưa
nhận đủ số tiền ghi trên séc
d. xử lý đối với một số trường hợp xảy ra trong quá trình thanh toán séc:
d1. truy đòi séc không được thanh toán:
+ đối tượng người thụ hưởng được truy đòi: người phát, người bảo lãnh, người
chuyển nhượng trước mình trong trường hợp séc bị từ chối thanh toán một phần
hoặc toàn bộ; người phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh trong trường
hợp người bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết hoặc mất tích
+ cách thức: phải thông báo bằng văn bản cho người ký phát, người chuyển nhượng
cho mình, người bảo lãnh cho những người này về việc từ chối đó trong thời hạn 4
ngày làm việc kể từ ngày bị từ chối (những người chuyển nhượng phải thông báo
bằng văn bản cho người chuyển nhượng trước trong thời hạn 4 ngày cho đến khi
người ký phát nhận được thông báo)
+ các khoản tiền người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán:
số tiền không được thanh toán
chi phí truy đòi, các chi phí hợp lý có liên quan khác
tiền lãi trên số tiền trả chậm (200%) lãi suất bản do NHNNVN công bố tại
thời điểm áp dung)
d2. trường hợp làm mất séc, hoặc séc bị hư hỏng
+ người ký phát làm mất tờ séc trắng thì người làm mất séc thông báo ngay bằng văn
bản hoặc các hình thức khác theo thóa thuận cho người bị ký phát
+ người thụ hưởng làm mất séc phải thông báo ngay bằng văn bản hoặc các hình
thức khác theo thỏa thuận cho người bị phát, đồng thời trực tiếp hoặc thông qua
90
những người chuyển nhượng séc trước mình thông báo cho người phát để ra
thông báo đình chỉ thanh toán đối với séc đó.
+ người bị mất séc không phải người thụ hưởng thì phải thông báo ngay cho
người thụ hưởng để làm các thủ tục trên
+ được quyền yêu cầu người ký phát phát lại tờ séc có cùng nội dung với tờ séc đã bị
mất hoặc hư hỏng
+ người bị ký phát không chịu trách nhiệm về các thiệt hại do việc lợi dụng tờ séc bị
mất gây ra nếu trước khi nhận được thông báo mất séc tờ séc đó đã được xuất trình
và thanh toán, ngược lại phải bồi thường cho người thụ hưởng.
d3. xử lý đối với các trường hợp ký phát séc không đủ khả năng thanh toán.
+ vi phạm lần 1:
người bị ký phát lập giấy từ chối thanh toán, gửi thông báo tới người ký phát để yêu
cầu người đó thực hiện nghĩa vụ trả số tiền ghi trên séc
trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày gửi thông báo từ chối thanh toán nếu k
nhận được thông báo về việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền kèm theo tờ séc được thanh
toán thì người bị phát trách nhiệm: đình chỉ ngay vĩnh viễn quyền phát
séc của người vi phạm; thông báo cho trung tâm thông tin tín dụng của NHNNVN
về người vi phạm hình thức xử lý; lưu giữ thông tin về người phát séc không
đủ khả năng thanh tán vào hồ sơ của mình
+ vi phạm lần 2: người ký phát tái phạm cách lần thứ nhất dưới 12 tháng.
trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo từ chối thanh toán
nếu người bị ký phát nhận được thông báo về việc đã thực hiện nghĩa vụ trả tiền kèm
theo tờ séc đã được thanh toán thì người bị ký phát tạm thời đình chỉ thanh toán séc
trong vòng 6 tháng; báo cho trung tâm thông tin tín dụng của NHNNVN về người vi
phạm
nếu người bị phát không nhận được thông báo về việc thực hiện nghĩa vụ thanh
toán của người phát thì người bị phát đình chỉ ngay vính viễn quyền
phát của người vi phạm và xử lý theo các biện pháp quy định
+ vi phạm lần 3: trong 12 tháng nếu người ký phát vi phạm lần 3 thì người bị ký phát
đình chỉ ngay vĩnh viễn quyền phát séc của người vi phạm sử theo các
biện pháp quy định
d4. khởi kiện và giải quyết tranh chấp về séc:
+ người thụ hưởng có quyền kiện đòi:
số tiền không được thanh toán
chi phí truy đòi, các chi phí hợp lý khác có liên quan
tiền lãi trên số tiền chậm trả kể từ ngày séc bị từ chối thanh toán theo quy định
của NHNNVN
+ các chủ thể được quyền khởi kiện:
người thụ hưởng quyền khởi kiện người phát, người bảo lãnh, người
chuyển nhượng số tiền quy định trong thời hạn 3 năm kể từ ngày séc bị từ chối
91
thanh toán (trừ trường hợp NTH không xuất trình séc để thanh toán séc trong thời
hạn quy định hoặc không gửi thông báo về việc bị từ chối thanh toán trong thời
hạn quy định thì chỉ có quyền khởi kiện người ký phát trong thời hạn 2 năm)
người liên quan quyền khởi kiện người phát, người chuyển nhượng
trước mình, người bảo lãnh trong thời hạn 2 năm kể từ ngày người liên quan
này hoàn thành nghĩa vụ thanh toán séc
+ các cơ quan có thẩm quyền giải quyết:
TAND tỉnh, thánh phố trực thuộc trung ương
Trọng tài TM có thẩm quyền nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có
thỏa thuận giải quyết bằng trọng tài
Điều 2. thanh toán ủy nhiệm chi - chuyển tiền
1. khái niệm
- thanh toán bằng ủy nhiệm chi hình thức ủy nhiệm thanh toán qua ngân hàng,
KBNN theo đó chủ tài khoản yêu cầu ngân hàng, kho bạc phục vụ mình trích tài
khoản gửi tiền thanh toán của mình để trả cho người thụ hưởng thông qua giấy ủy
nhiệm chi
- ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo mẫu in sẵn của ngân
hàng, KBNN theo yêu cầu ngân hàng, kho bạc nhà nước phục vụ mình trích tài khaonr
của mình để trả cho người thụ hưởng
- gồm: ủy nhiệm chi, séc chuyển tiền
2. chủ thể, quyền nghĩa vụ của chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng ủy
nhiêm chi – chuyển tiền
a. chủ thể:
bên trả tiền: người mua hàng hóa, dichj vụ, người chuyển tiền
ngân hàng, KBNN phục vụ bên trả tiền
ngân hàng, KBNN phục vụ bên thụ hưởng
b. quyền và nghĩa vụ
bên trả tiền: lập giấy ủy nhiệm chi theo quy định của ngân hàng; nộp tiền vào
NH, KBNN để trích tài khoản cho bên thụ hưởng
NH, KBNN phục vụ bên trả tiền phải trách nhiệm kiểm tra tình hợp lệ, hợp
pháp của giấy ủy nhiệm chi, số tài khoản, thanh toán ngay đối với giấy ủy
nhiệm chi hợp lệ, đối chiếu kiểm tra để cấp séc chuyển tiền cho khách hàng khi
nhận được ủy nhiệm chi, giấy nộp ngân phiếu thanh toán cảu khách hàng nộp vào
; quyền trả lại giấy ủy nhiệm chi cho khách hàng khi phát hiện sai sót, số
tài khoản tiền gửi của khách hàng không đủ thanh toán
NH, KBNN bên thụ hưởng khi nhận được chứng từ thanh toán chuyển đến phải
kiểm soát và nếu đủ điều kiện thanh toán phải ghi nhận số tiền ghi trong chứng từ
thanh toán vào tài khoản bên thụ hưởng
Điều 3. thanh toán bằng ủy nhiệm thu
1. khái niệm:
92
- thanh toán bang ủy nhiệm thu là hình thức thanh toán qua ngân hàng, KBNN trong
đó đơn vị bán (đơn vị thụ hưởng) yêu cầu ngân hàng, KBNN phục vụ mình thu hộ số
tiền về hàng hóa đã chuyển giao, dịch vụ đã cung ứng cho người khác.
- ủy nhiệm thu: là lệnh thu tiền của chủ tài khoản (người thụ hưởng)lập theo mẫu in
sẵn của NH, KBNN yêu cầu NH, KBNN phục vụ mình thu hộ số tiền theo các chứng
từ về việc đã chuyển giao hàng hóa, đã cung ứng dịch vụ cho người khác.
2. chủ thể, quyền và nghĩa vụ
a. chủ thể:
bên thụ hưởng là bên bán hàng, cung ứng dịch vụ
ngân hàng phục vụ bên trả tiền là ngân hàng bên mua có tài khoản
bên trả tiền là bên mua, bên nhận dịch vụ
ngân hàng phục vụ bên trả tiền là ngân hàng bên mua có tài khoản
b. quyền và nghĩa vụ:
b1. bên thụ hưởng nghĩa vụ lập giấy ủy nhiệm thu kèm theo hóa đơn, chứng từ
giao hàng, cung cấp dịch vụ nộp vào NH, KBNN bên phục vụ mình hoặc phục vụ
bên trả tiền; theo dõi việc thanh toán các giấy ủy nhiệm thu đã gửi đi
b2. ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng nghĩa vụ: tiếp nhận kiểm soát giấy ủy
nhiệm thucác giấy tờ liên quan đến ủy nhiệm thu, tên, đóng dấu vào giấy ủy
nhiệm thu gửi đi, chuyển giao tiền vào tài khoản cho người thụ hưởng
b3. NH, KBNN phục vụ bên trả tiền: kiểm tra thủ tục, lập giấy ủy nhiệm thu kiểm
tra việc thỏa thuận của bên trả tiền bên nhận tiền bằng giấy ủy nhiệm thu, nếu đủ
đk thanh toán phải làm thủ tục trích tài khoản tiền gửi của bên trả tiền để chuyển đi
Điều 4: thanh toán bằng thư tín dụng:
1. khái niệm:
a. thanh toán bằng thư tín dụng là hình thức ủy nhiệm thanh toán qua ngân hàng theo đó
việc tiến hành từ một khoản tiền được bên mua lưu ký trước ở ngân hàng phục vụ mình
để trả cho bên bán hàng theo các chứng từ của bên bán về số lượng hàng hóa đã giao,
dịch vụ đã cung ứng và theo các điều kiện sử dụng thư tín dụng
b. thư tín dụng là lệnh của người nghĩa vụ chi trả, lệnh cho ngân hàng phục vụ mình
trích số tiền ghi trên thư tín dụng từ tài khoản tiền gửi ra một tài khoản riêng gọi là “tiền
gửi thư tín dụng”
2. chủ thể, quyền và nghĩa vụ
a. chủ thể
a1. bên trả tiền
a2. người thụ hưởng
a3. ngân hàng phục vụ bên trả tiền
a4. ngân hàng phục vụ người thụ hưởng
b. quyền và nghĩa vụ
b1. bên trả tiền: lập giấy mở thư tín dụng và nộp vào ngân hàng nơi mình mở tài khoản
93
b2. ngân hàng phục vụ bên trả tiền: nhận mở thư tín dụng cho khách hàng, kiểm tra tính
hợp lệ của thư tín dụng, gửi thông báo về thư tín dụng cho ngân hàng phục vụ người thụ
hưởng biết; sau khi kiểm tra thấy hợp lệ phải tiến hành thanh toán từ tài khoản đến tiền
gửi thư tín dụng ; sau khi thực hiện việc thanh toán nếu trên tài khoản thư tín dụng đã
hết tiền hoặc còn tiền, ngân hàng làm thủ tục tất toán tài khoản tiền gửi thư tín dụng
chuyển số tiền còn lại vào TK tiền gửi của chủ tài khoản
bên thụ hưởng: đối chiếu giấy mời thư tín dụng với hợp đồng và đơn đặt hàng đã
ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng: tiến hành kiểm tra thủ tục lập giấy mở thư tín
dụng, thông báo cho bên thụ hưởng biết để làm căn cứ giao hàng; tiến hành kiểm
tra, xem xét thời gian hiệu lực của thư tín dụng…khi nhận được giấy báo thanh
toán do bên thụ hưởng nộp vào, nếu đúng thì tiến hành tiếp nhận số tiền thanh
toán
Điều 5: thanh toán bằng thẻ ngân hàng:
1. khái niệm: (điều 2 quy chế phát hành, sử dụng, thanh toán thẻ ngân hàng)
Thẻ ngân hàng công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng
sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ
2. phân loại:
a. căn cứ vào nguồn vốn của chủ thẻ:
a1. thẻ thanh toán: loại thẻ được chủ thẻ sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch
vụ, rút tiền mặt trong phạm vi số dư trên TK tiền gửi cảu mình tại ngân hàng phát thẻ
a2. thẻ tín dụng: là loại thẻ cho phép chủ thẻ thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, rút tiền
mặt trong hạn mức tín dụng được ngân hàng phát thẻ chấp nhận theo hợp đồng
b. căn cứ vào phạm vi lãnh thổ sử dụng
b1. thẻ nội địa: thẻ do ngân hàng phát hành thẻ tại VN phát hành, được sử dụng
thanh toán tại nước CHXHCNVN
b2. thẻ quốc tế: thẻ do ngân hàng phát hành thẻ tại VN phát hành, được sử dụng,
thanh toán trong ngoài lãh thổ VN hoặc thẻ được phát hành nước ngoài nhưng sử
dụng, thanh toán tại nước CHXHCNVN
3. các chủ thể tham gia:
a. ngân hàng phát hành thẻ: ngân hàng được NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ
phát hành thẻ, cấp thẻ cho các chủ thể cá nhân sử dụng, chịu trách nhiệm thanh toán
cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc sử dụng thẻ
b. chủ thẻ: chính là người đứng tên xin phép được cấp thẻ và được ngân hàng phát hành
thẻ cấp thẻ để sử dụng
c. chủ thẻ phụ: là người được cấp thẻ theo đề nghị của chủ thẻ chính
d. ngân hàng thanh toán thẻ: ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán theo hợp
đồng hoặc tổ chức cách thành viên của tổ chức thẻ quốc tế thực hiện dịch vụ
thanh toán theo thảo ước kết với tổ chức thẻ quốc tế thực hiện dịch vụ thanh toán
theo thỏa ước ký kết với tổ chức quốc tế đó
94
4. trình tự thanh toán bằng thẻ ngân hàng
a. lập hồ xin phát hành thẻ hợp đồng sử dụng thẻ với ngân hàng được phát
hành thẻ ngân hàng
b. việc thanh toán thẻ và thực hiện theo hợp đồng ký kết giữa người cung ứng hàng hóa,
dịch vụ với ngân hàng phát hành thẻ hoặc với ngân hàng thanh toán thẻ.
Điều 6: dịch vụ thanh toán quốc tế
1. điều kiện thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế đối với ngân hàng và các tổ chức khác
không phải là ngân hàng.
a. đối với NH: NH được phép hoặt động ngoại hối điều kiện vật chất, đội ngũ
cán bộ có trìh độ chuyên môn, nghiệp vụ để quản thực hiện dịch vụ thanh toán quốc
tế
b. đối với các tổ chức khác không phải NH phải được NHNN cho phép khi đáp ứng
đủ các Đk sau:
b1. được phép hoạt động ngoại hối theo quy định của pháp luật
b2. dịch vụ thanh toán quốc tế cần thiết liên quan chặt chẽ đến hoạt động tài
chính
b3. đáp ứng các điều kiện vật chất phù hợp với dịch vụ thanh toán quốc tế
b4. có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ để quản lý và thực hiện dịch
vụ thanh toan quốc tế
2. các phương tiện thanh toán quốc tế
a. thanh toán bằng thư tín dụng
b. thanh toán bằng séc thanh toán quốc tế
c. thanh toán bằng lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi quốc tế
d. thanh toán bằng nhờ thu hoặc ủy nhiệm thu quốc tế
e. thanh toán bằng thẻ quốc tế
Mục 4: xử lý vi phạm pháp luật thanh toán
Điều 1: chủ tài khoản lập chứng từ thanh toán không đúng quy định thì tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán không thực hiện thanh toán, chuyển chứng từ đó cho người lập
chứng từ lại; nếu phát hiện chứng từ đó là giả thì phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời
và yêu cầu các cơ quan bảo vệ pháp luật can thiệp xử lý
Điều 2: Trường hợp chủ TK không đủ tiền trên TK tiền gửi để thanh toán hoặc tiền vay
để thanh toán thì xử lý:
1. phạt việc sử dụng, phát hành chứng từ thanh toán quá số dư
2. chuyển nợ quá hạn và phạt chậm trả
3. nếu tái phạm thanh toán quá số dư, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phát hiện
phải đình chỉ không cho phép sử dụng các hình thức thanh toán có thể dẫn đến tái phạm
95
mà chỉ cho phép áp dụng các hình thức thanh toán có sự kiểm soát về khả năng trả tiền
của người có nghĩa vụ chi trả khi trả tiền
4. có thể bị truy cứu TN pháp lý khác
Điều 3: tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nếu vi phạm các quy định của pháp luật về
dịch vụ thanh toán gây thiệt hại cho khách hàng phải chịu trách nhiệm vật chất. thể
bị NHNN đình chỉ hoặc thu hổi giấy phép hoạt động thanh toán
Điều 4: tổ chức, các nhân vi phạm các quy định của pháp luật về dịch vụ thanh toán tùy
theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỉ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu TNHS
Điều 5: người sử dụng dịch vụ thanh toán vi phạmthể bị NHNN, tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán đình chỉ tạm thời hoặc vĩnh viễn quyền sử dụng dịch vụ thanh toán
theo quy định pháp luật
CHƯƠNG X: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI HỐI
VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI.
Mục 1: tổng quát về ngoại hối và hoạt động ngoại hối
Điều 1: khái niệm: ngoại hối bao gồm:
1. đồng tiền của quốc gia lãnh thổ khác, đồng tiền chung châu Âu các đồng tiền
chung khác dùng trong thanh toán quốc tế và khu vực (gọi là ngoại tệ)
2. phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối
phiếu nhận nợ, chứng chỉ tiền gửi và các phương tiện thanh toán khác
3. các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ
phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác
4. vằng thuộc dự trữ ngoại hối NN, trên TKnươc ngoài cảu người trú; vàng dưới
dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong các trường hợp mang vào mang ra khỏi lãnh thổ
VN
5. Đồng tiền của nước CHXHCNVN trog trường hợp chuyển vào chuyển ra khỏi
lanhc thổ VN hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
Điều 2: khái niệm hoạt động ngoại hối và sự hình thành thị trường ngoại hối
1. khái niệm hoạt động ngoại hối: một quá trình hoạt động kinh tế - pháp cảu các
chủ thể, thông qua việc xác lập và thực hiện các giao dịch khác nhau về ngoại hối
2. đặc điểm:
a. chủ thể: người trú người không trú, trực tiếp tham gia vào các giao dịch
vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ VN…
96
b. đối tượng của hoạt động: là các loại ngoại hối được phép lưu thông trên lãnh thổ VN
và các dịch vụ về ngoại hối
c. nội dung hoạt động: gồm các dịch vụ vãng lai, giao dịch vốn, các hành vi sử dụng
ngoại hối hay cung ứng dịch vụ về ngoại hối trên lãnh thổ VN
3. sự hình thành thị trường ngoại hối
a. thị trường ngoại hối: là nơi diễn ra các giao dịch ngoại hối
b. đặc điểm của TTNH:
b1. TTNH (điển hình TT hối đoái hoạt động liên tục 24/24 h trên phạm vi toán cầu
với một lưu lượng khổng lồ các ngoại tệ được luân chuyển qua thị trường
b2. đối tượng chủ yếu được mua bán trên thị trường ngoại hối là các khoản tiền gửi ghi
bằng ngoại tệ các ngân hàng, ngoại tệ hiện hữu các loại tài sản khác (kim loại quá,
các phương tiện thanh toán quốc tế…) có thể chuyển đổi thành ngoại tệ manh
b3. thị trường ngoại hối ở một số quốc gia bao giờ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc cảu nền
kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế
c. NHNNVN tham gia vào TTNH trong nước và quốc tế với hai tư cách:
c1. là người tổ chức, quản lý, điều hành thị trường ngoại hối trong nước
c2. người trực tiếp tham gia giao dịch mua bán ngoại hối trên thị trường trong nước
và quốc tế nhằm thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
Mục 2: pháp luật về ngoại hối
Điều 1: PL điều chỉnh hoạt động quản lý NN về NHối
1. các chủ thể có thẩm quyền:
a. chính phủ: phân cấp cho NHNN và một số bộ có liên quan trực tiếp thực hiện ác hành
vi quản lý NN về NH và HĐNH
b. NHNNVN: được CP trao quyền hạn trực tiếp tiến hành các hoạt động quản nhà
nước về NH trên lãnh thổ VN. (quyền hạn nhiệm vụ được quy định tại Điều 37, 38 Luật
NHNN)
c. các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW
thẩm quyền quản NH HĐNH trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy
định
2: đối tượng quản lý NN về NH
a. quản NN về NH sự tác động của NN bằng những phương thức khác nhau đến
hành vi xử sự của những chủ thể có ngoại hối hay có hoạt động ngoại hối
b. đối tượng quản lý NN về NHcác tổ chức,nhân có ngoại hối hay HĐNH (Điều
2PLNH)
c. các dấu hiệu của đối tượng quản lý NN về NH
c1. tổ chức, cá nhân phải là người cư trú, người không cư trú theo quy định của PLVN
c2. có hoạt động NH tại VN
3. nội dung quản lý NN về NH
97
a. các chủ thể phạm vi thẩm quyền cảu các chủ thẻ đó trong hoạt động quản NN
về NH
b. chế độ thông tin, báo cá liên quan đến HĐNH
c. thanh tra, kiểm tra và kiểm soát đối với HĐNH
d. chế tài đối với các hành vi VPPL về NH
Điều 2: PL điều chỉnh hoạt động NH
1. Pl điều chỉnh đối với giao dịch vãng lai
a. khái niệm: là giao dịch giữa người cư trú với người không cư trú khôngmục đích
chuyển vốn
b. các loại giao dịch vãng lai : điều 6,7,8,9 NĐ 160/2006
b1. thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
b2. chuyển tiền một chiều từ nước ngoài vào VN
b3. chuyển tiền một chiều từ VN ra nước ngoài
b4. mang ngoại tệ tiền mặt, đồng Vn bằng tiền mặt và vàng khi xuất, nhập cảnh
2. PL điều chỉnh đối với giao dịch vốn
a. khái niệm: là giao dịch chuyển vốn giữa người cư trú và người không cư trú với mục
đích đầu tư
b. các hình thức:
b1. đầu tư trực tiếp
b2. đầu tư gián tiếp vào các giấy tờ có giá
b3. vay và trả nợ nước ngoài
b4. cho vay và thu hồi nợ nước ngoài
b5. các hình thức đầu tư khác
2.1. giao dịch đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN bằng vốn ngoại tệ
a. khái niệm: việc nhà đầu nước ngoài đưa vào VN vốn ngoại tệ bằng tiền mặt
hoặc các tài sản khác trị giá được bằng ngoại tệ nhằm thực hiện các hoạt động đầu tư tại
VN và trực tiếp quản lý hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư
b. các chủ thể: người cư trú và người không cư trú
c. các quy định phải tuân thủ:
c1. khi chuyển vốn đầu tư bằng ngoại tệ vào VN phải chuyển thông qua TK vốn đầu
trực tiếp bằng ngoại tệ mở tại 1 TCTD được phép hoạt động ngoại hối tại VN
c2. trong quá trình tiếp nhận và quản lý, sử dụng vốn đầutrực tiếp nước ngoài bằng
ngoại tệ, người trú doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài bên nước ngoài
tham gia hợp tác kinh doanh phải mở tài khoản vốn đầu trực tiếp bằng ngoại tệ
tại một tổ chức TD được phép để thực hiện cá giao dịch thu, chi ngoại tệ liên quan đến
hoạt động đầu tư trực tiếp.
c3. khi chuyển vốn ra nước ngoài dưới dạng vồn điều lệ, vốn đầu tư trực tiếp, vốn vay,
lãi chi phí vay nước ngoài, các khoản thu nhập hợp pháp khác…phải thực hiện
chuyển vốn thông qua TK đầu trực tiếp bằng ngoại tệ đã mở tại các TCTD. Trong
trường hợp nguồn thu tiền VN thì người trú, người không trú quyền
98
chuyển đổi thành ngoại tệ bằng cách mua ngoại tệ tại các tổ chức TD được phép hoạt
động ngoại hối để chuyển ra nước ngoài
2.2 giao dịch đầu tư của VN ra nươc ngoài bằng ngoại tệ
a. hình thức: trực tiếp và gián tiếp
b. người trú là tổ chức, cá nhânquyền sử dụng các nguồn vốn ngoại tệ tựtrên
tài khoản tiền gửi ngoại tệ, nguồn vốn ngoại tệ mua từ các tổ chức tín dụng, nguồn vốn
ngoại tệ vay từ tổ chức, nhân để đầu tư ra nước ngoài dưới hình thức trực tiếp hoặc
gián tiếp (thông qua hình thức mua chứng khoán và các giấy tờ có giá phát hành ở nươc
ngoài). Khi chuyển vốn ngoại tệ ra nước ngoài để thực hiện việc đầu tư, người cư trú
tổ chức, nhân phải mở tài khoản vốn đầu ra nước ngoài bằng ngoại tệ tại một tổ
chức tín dụng được phép, đồng thời phải đăng ký tài khoản vốn đầu tư ra nước ngoài
99
| 1/99

Preview text:

Chương I
Sự khác nhau c
ơ bản giữa hệ thống ngân hàng của nước ta trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung hiện
nay (khác biệt giữa hệ thống NH 1 cấp và 2 cấp ở VN) TCPB Hệ thống NH 1 cấp Hệ thống NH 2 cấp
Tư cách Hỗn hợp, vừa có tư cách của Là cơ quan thuộc chính phủ và là ngân pháp lý
cơ quan trực thuộc CP, vừa có hàng trung ương.
tư cách của NHTW, và tư cách của NH trung gian
Mô hình tổ tổ chức của Ngân hàng Quốc Mô hình Ngân hàng nhà nước Việt Nam chức
gia Việt Nam bao gồm: ở trung bao gồm 2 cấp: Ngân hàng nhà nước
ương, chi nhánh liên khu, chi Việt Nam và các ngân hàng chuyên
nhánh ở tỉnh và chi nhánh ở doanh trực thuộc.
nước ngoài. Các chi nhánh
không có tư cách pháp nhân,
hoạt động với tư cách là cơ
quan cấp dưới đại diện của
Ngân hàng quốc gia Việt Nam.
Chức năng Chức năng của ngân hàng bao Ngân hàng nhà nước Việt Nam chỉ đảm
của ngân gồm: phát hành giấy bạc, điều nhận vai trò là cơ quan quản lý nhà
hàng nhà hoà sự lưu hành tiền tệ, quản lý nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động nước
ngân sách quốc gia; huy động ngân hàng. Các nghiệp vụ ngân hàng sẽ
vốn trong nhân dân, điều hòa, do hệ thống các tổ chức tín dụng trung
mở rộng tín dụng; quản lý gian tiến hành. Các ngân hàng thương
ngoại tệ và thanh toán các mại và những tổ chức tín dụng trung
khoản giao dịch với nước gian được pháp lệnh trao quyền tự chủ ngoài…
kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về hoạt
Ngân hàng nhà nước Việt động kinh doanh của mình
Nam thực hiện đồng thời chức
Ngân hàng nhà nước Việt Nam chỉ
năng quản lý ngoại hối và trực thực hiện chức năng quản lý ngoại hối
tiếp thực hiện hoạt động giao mà không còn trực tiếp thực hiện hoạt dịch ngoại tệ
động giao dịch ngoại tệ
2. Hd ngân hàng là gj? Sự khác biệt cb giữa hđ NH với hđ kd khác
* "Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng
với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và 1
cung ứng các dịch vụ thanh toán”. (theo điều 9 Luật Ngân hàng và điều 20 khoản 7 luật TCDN)
* Sự khác biệt cb giữa hđ NH với hđ kd khác TCPB HĐ ngân hàng HĐ kinh doanh khác Đối tượng
tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng Hàng hóa, dịch vụ… Chủ thể
Là chủ thể có điều kiện vốn pháp Chỉ tuân thủ theo LDN và một
định, tuân thủ quy định của pháp luật số luật khác ngân hàng Nội dung
-Huy động vốn: nhận tiền gửi, và sử Kênh huy động vốn khác: Vay
dụng số tiền này để cấp tín dụng và tiền NH, phát hành trái phiếu,
cung ứng các dịch vụ thanh toán;
huy động tổ chức cá nhân
khác(hoạt động vay), cổ phiếu, vay tổ chức, quỹ,… Tính chất -Rủi ro cao hơn - Rủi ro thấp hơn
- Có khả năng phản ứng dây chuyền - Không có
(vì hoạt động này có tính nhạy cảm
cao đối với người dân và ngân hàng
có quan hệ chặt chẽ với nhau)
Chủ thể thực Phải là các ngân hàng, hoặc các tổ Không bắt buộc phải là NH và hiện
chức tín dụng, được nhà nước cho TCTD phép hoạt động Sử dụng vốn KD tín dụng (tạo TD)
Tiền vốn sản xuất hàng hóa, dịch vụ; tạo ra tiền
Luật điều Luật NHNN, TCTD LDN, luật khác chỉnh Phá sản
Trước đó có Ksoát ĐB để phục hồi Không có khả năng thanh toán khả năng thanh toán
nợ đến hạn, chủ nợ nộp đơn yêu cầu dẫn đến phá sản
3. Tại sao hđ NH lại có pl riêng điều chỉnh:
Lĩnh vực Ngân hàng là nơi tích tụ và điều hòa nhiều loại nguồn vốn là nơi thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao và liên quan đến nhiều lợi
ích của nhiều loại chủ thể trong nền kinh tế. Để đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân
hàng và phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội, đòi hỏi Nhà
nước cùng đồng bộ những biện pháp trong đó có sử dụng pháp luật 2
4. Vai trò NN trong lĩnh vực NH: Có 5 vai trò:
1. Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì trật tự cho các hoạt
động Ngân hàng trong nền kinh tế
3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước giữ vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
4. Nhà nước kích thích sự phát triển của các hệ thống Ngân hàng, TCTDNhà
nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý. Cụ thể: 1. Nhà n
ước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- Chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng to lớn đối với quá trình và ổn định kinh
tế - xã hội. Do đó việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phải
theo có chế độ và trật tự chặt chẽ. Ở Việt Nam , Luật Ngân hàng 1997 quy định Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam có nhiệm vụ quyền hạng xây dựng dự án tiền tệ quốc gia để
trình chính phủ xem xét trình Quốc Hội quý định và TC thực hiện chính sách này.
- Điều 2, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: "Chính sách tiền tệ quốc
gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị
đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo
quốc phòng an ninh và nâng cao đời sống nhân dân".
2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì trật tự cho các
hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế
Lĩnh vực Ngân hàng là nơi tích tụ và điều hòa nhiều loại nguồn vốn là nơi thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao và liên quan đến nhiều lợi
ích của nhiều loại chủ thể trong nền kinh tế. Đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng
và phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội, đòi hỏi Nhà nước
cùng đồng bộ những biện pháp trong đó có sử dụng pháp luật. Thể hiện trên các mặt:
+ Ban hành các văn bản pháp luật quy định các điều kiện hoạt động Ngân hàng;
điều kiện trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của TCTD và
giấy phép hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác quy định nhiệm vụ và quyền hạng
quản lý nhàn nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ...
+ Nhà nước cùng pháp luật làm công cụ để xây dựng hệ thống Ngân hàng, TCTD
phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Chính sách của Nhà nước
về xây dựng các loại hình TCTD ghi nhận ở điều 4 Luật các TCTD: 12/12/1997.
1/ Thống nhất quản lý với mọi hoạt động Ngân hàng, xây dựng các tổ chức tín
dụng hiện đại, đủ sức đáp ứng đủ nhu cầu vốn và dịch vụ Ngân hàng cho nền kinh tế và
dân cư, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo an toàn hệ thống
TCTD, bảo vệ lợi ích hành pháp của người gửi tiền. 3
2/ Đầu tư vốn và nguồn lực khác để phát triển các TCTD Nhà nước tạo điều kiện
cho các tổ chức này giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trên thương trường tiền tệ.
3/ Phát triển các Ngân hàng chính sách hoạt động không những mục đích lợi
nhuận phục vụ nghĩa vụ và các chính sách khác nhằm thực hiện chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước.
4/ Bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hành pháp khác trong hoạt động của
các TCTD hợp tác nhằm tạo điều kiện cho người lao động tương trợ nhau trong sản xuất và đời sống.
5/ Xử dụng các Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông
dân với chính sách ưu đãi về vốn, lãi suất và các điều kiện vay vốn.
+ Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho các hoạt động kinh
doanh Ngân hàng trong nền kinh tế vì hoạt động kinh doanh Ngân hàng còn tiềm ẩn
những rủi ro cao: Nhà nước ban hành các quy định nhằm hạn chế và kiểm soát hoạt
động kinh doanh Ngân hàng. Ví dụ: Điều 79 Luật các TCTD: Tổng dư nợ cho vay đối
với 1 khách hàng không vượt quá 15% vốn của TCTD trừ tổng hợp đối với các khoản
cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hay trường hợp vay là các TCTD khác.
+ Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải quyết các tranh chấp
phát sinh trong lĩnh vực Ngân hàng: Quy định về trình tự, thủ tục, cơ quan có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp... góp phần trong việc bảo vệ quyền lợi của các tổ chức, cá
nhân tham gia các quan hệ xã hội trong lĩnh vực Ngân hàng trong nền kinh tế.
3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMQD, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng
chính sách và các loại hình TCTD khác. Hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Nhà nước
giao nên các Ngân hàng, TCTD Nhà nước đóng vai trò là công cụ của Nhà nước trong
việc thực hiện chính sách tiền tệ, tín dụng Ngân hàng của Nhà nước và giữ vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế quốc dân.
- Vai trò chủ đạo thể hiện: Hệ thống Ngân hàng, CTCD Nhà nước hoạt động trên
tất cả các lĩnh vực Ngân hàng với quy mô hoạt động rộng nên có ảnh hưởng sâu sắc đối
với nền kinh tế và có tác động chi phối đối với hoạt động Ngân hàng của các thành phần kinh tế khác.
4. Nhà nước kích thích sự phát triển của các hệ thống Ngân hàng, TCTD
Nhà nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý.
Thực hiện các tác động trực tiếp bằng chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu đãi thức. 4
5. NH điều chỉnh những nhóm quan hệ nào
Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể được hình dung khái quát là các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước cũng như các quan hệ xã hội
nảy sinh từ hoạt động lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và
các chủ thể khác tham gia vào lĩnh vực ngân hàng. Như vậy, đối tượng điều chỉnh của
luật ngân hàng bao gồm hai nhóm:
-Các quan hệ quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.
-Các quan hệ về tổ chức và hoạt động kinh doanh ngân hàng của các tổ chức tín
dụng và những chủ thể khác có tham gia vào lĩnh vực này.
Căn cứ vào nội dung điều chỉnh các quan hệ pháp luật ngân hàng, đối tượng điều
chỉnh của luật ngân hàng có thể được phân biệt thành những nhóm quan hệ xã hội như sau: - - -
Bản chất và nguyên tắc của tín dụng
Về bản chất của tín dụng, hoạt động này mang các dấu hiệu đặc trưng như sau:
-Quan hệ tín dụng thiết lập trên cơ sở tin tưởng và tín nhiệm. Chủ thể tham gia vào
quan hệ này gồm ít nhất là 2 bên: bên cho vay và bên đi vay.
-Tín dụng là quan hệ chuyển giao để sử dụng có thời hạn.
- Hình thức pháp lý của hoạt động vay mượn giữa các bên được thể hiện thông qua
hợp đồng vay tài sản, thông thường, tài sản này được biểu hiện dưới dạng một lượng
tiền tệ nhất định. Như vậy, đối tượng của quan hệ tín dụng là vốn tiền tệ, trong một số
trường hợp khác có thể là tài sản (tín dụng thuê mua).
-Vốn là một “hàng hóa” đặc biệt trong nền kinh tế thị trường. Các quan hệ tín dụng
phát sinh từ nhu cầu về vốn của nền kinh tế. - Bảo đảm
Tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản:
-Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích
-Nguyên tắc hạn chế rủi ro, khắc phục tổn thất.
-Nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi.
-Nguyên tắc cho vay phải bảo đảm 5
6. Doanh nghiệp A ký hợp đồng cho doanh nghiệp B vay tiền, trong hợp đồng có
khỏa thuận B phải trả lãi cho

A lãi suất 1% /tháng. Số tiền
A cho B vay . Hđ này có tranh chấp. T
A giải quyết theo h ướng tuyên hđ vay vốn trên vô hiệu. DN A ko có
chức năng kd tiền tệ (ko được NHNN cấp giấy phép hđ NH). QĐ of anh chị về vđề trên
HĐ trên ko vô hiệu nếu xét trên góc độ LDS đây là hợp đồng vay tài sản giữa DN
A với DN B có đối tượng là tiền. Hơn nữa, theo quy định của LNHNN chỉ điều chỉnh
hoạt động của NHNN và Luật các tổ chức tín dụng chỉ điều chỉnh hoạt động của các tổ
chức tín dụng và chỉ điều chỉnh các tổ chức ko phải là tổ chức tín dụng nếu các tổ chức
này có các hoạt động ngân hang. . Trong tình huống này, DN A cho HN B vay tiền
chưa phải là một hoạt động ngân hang.
7. A cho B vay tiền luật NH có điều chỉnh ko? Ko. Vì:
Theo quy định hiện hành đối tượng điều chỉnh của LNHNN là NHNN. Đối tượng
điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng là các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có
hoạt động ngân hang. Như vậy, Luật NH chỉ điều chỉnh hoạt động của các tổ chức được
cấp giấy phép hoạt động ngân hang…
A cho B vay tiền, đây là hoạt động của cá nhân, ko phải hoạt động ngân hang, chỉ
mang t/c dân sự thông thường nên ko thuộc đối tượng điều chỉnh của LNH
8. Dịch vụ cầm đồ có là đối tượng điều chỉnh của LNH hay ko?
Luật ngân hàng là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh và quy định về địa
vị pháp lý của ngân hàng trung ương và của các tổ chức tín dụng; các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước và các quan hệ giao dịch có liên quan đến
hoạt động lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, các hoạt động ngân hàng và các dịch
vụ ngân hàng của các tổ chức tín dụng và những chủ thể khác trong lĩnh vực ngân hàng
và thị trường tiền tệ.
Đối tượng điều chỉnh của LNH bao gồm:
-Nhóm các quan hệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
-Nhóm các quan hệ tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng
-Nhóm các quan hệ kinh doanh ngân hàng của các tổ chức khác, tuy không phải là
tổ chức tín dụng nhưng được phép thực hiện một số hoạt động thuộc lĩnh vực ngân hàng
Do đó, để xét dịch vụ cầm đồ có là đối tượng điều chỉnh của LNH hay ko ta cần
xét xem dịch vụ cầm đồ có phải là hoạt động ngân hàng hay ko, và hoạt động này có đủ
điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động ngân hàng hay ko. 6
Thứ nhất, về dịch vụ ngân hàng có phải là hoạt động ngân hàng hay không. Theo
khoản 8 điều 20 LTCTD, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch
vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp
tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Còn dịch vụ cầm đồ là một loại hình dịch vụ cầm vàng, bạc, đồ trang sức quý và
các vật dụng khác. Người cầm sẽ được nhận một tờ biên lai chứng nhận đồ từ người
được cầm., có thể coi như đây là hoạt động Thế chấp các vật có giá trị để vay tiền và trả
lãi trong một thời gian, nếu hết hạn mà ko trả tiền vay và lãi thì tài sản đó thuộc sở hữu
của người nhận cầm đồ. Theo đó có thể thấy, dịch vụ ngân hàng ko có các đặc điểm của
hoat động ngân hàng mà chỉ mang tình chất là như một hoạt động cầm cố để vay tiền
theo dân sự. Do đó dịch vụ cầm đồ ko là đối tượng điều chỉnh của LNH.
VẤN ĐỀ 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN
HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.
1. Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là Ngân hàng Trung
ương của nước CHXHCN Việt Nam. Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; đồng thời, đây còn là ngân hàng phát
hành tiền, ngân hàng cuả các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính
phủ. Hoạt động ngân hàng nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an
toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã
hội theo định hướng XHCN. Ngân hàng nhà nước là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc
sở hữu nhà nước và có trụ sở chính tại thủ đô Hà nội
( Điều 1 Luật Ngân hàng nhà nước Việt
Nam 1997 (sửa đổi, bổ sung 2003).
Vị trí pháp lý của Ngân hàng Nhà nước VN là cơ quan của Chính phủ và là Ngân
hàng Trung ương của nước CHXHCN Việt Nam. Đặc điểm:
- NHNNVN Cơ quan quản lý nhà nước. NHNNVN là cơ quan ngang bộ, trực thuộc
Chính Phủ, Thống đốc NHNNVN mang hàm Bộ trưởng. NHNNVN được tổ chức và hoạt
động theo những qui định tại các văn bản pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của
Chính phủ. Qui trình bổ nhiệm, miễn nhiệm Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam theo
các qui định pháp luật hiện hành trong Luật Tổ chức Quốc Hội và Luật tổ chức Chính Phủ. 7
- NHNNVN quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Với tư
cách là cơ quan quản lý nhà nước, NHNNVN sử dụng các phương thức và công cụ quản lý
khi thực thi nhiệm vụ của mình,
- Ngân hàng nhà nước Việt Nam là Ngân hàng trung ương. Đây là điểm khác biệt giữa
NHNNVN với các Bộ khác trong Chính Phủ. Ngân hàng nhà nước Việt Nam còn là một Ngân
hàng. Ngân hàng này thực hiện một số hoạt động ngân hàng đặc biệt, bao gồm: hoạt động độc
quyền phát hành tiền; cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho Chính phủ và cho các tổ chức tín dụng.
- NHNNVN là một pháp nhân.
+ NHNNVN thuộc sở hữu nhà nước, do nhà nước thành lập.
+ NHNNVN có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Hệ thống ngân hàng được tổ chức theo mô hình 2 cấp.
+ NHNNVN có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, được nhà nước giao vốn, tài
sản để hoạt động. Diều 43 LNH quy định : vốn pháp định của NHNN do ngân sách nhà nước
cấp. mức vốn pháp định của ngân hàng do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Ngoài vốn pháp
định, NHNN còn được nhà nước giao các loại tài sản khác và được lập quỹ từ chênh lệch thu
chi nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
+ NHNN nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật.
2. Chức năng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam:
Ngân hàng nhà nước Việt Nam có hai chức năng cơ bản
- Chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
- Chức năng là một Ngân hàng trung ương.
2.1. Chức năng quản lý nhà nước:
- Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Vì
hoạt động của ngân hàng NN có tác động mạnh mẽ đối với sự ổn định và phát triển của nền
kinh tế và đời sống xã hội.
- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình Chính phủ.
(Điều 3 và điều 5 Luật ngân hàng).
+ cp xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia mức làm phát dự kiến hàng năm trình quốc
hội quyết định tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, quyết định lượng tiền cung ứng
bổ sung cho lưu thông hàng năm, mục đích sử dụng số tiền này và định kì báo cáo UBTVQH,
quyết định các chính sách cụ thể khác và giải pháp thực hiện.
+ NHNN là cơ quan quản lý nhà nước chuyên nghành trực tiếp xấy dựng dự án chính sách
tiền tệ quốc gia để cp xem xét trình quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chính sách này.
- Xây dựng các dự án luật , pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và hoạt động ngân
hàng. Ban hành các văn bản qui phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng theo thẩm quyền. 8
- Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động cho các tổ chức tín dụng (trừ trường hợp
do Thủ tướng Chính phủ quyết định); cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ
chức khác. Quyết định giải thể, chia tách, hợp nhất các tổ chức tín dụng .
- Kiểm tra thanh tra hoạt động ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xử lý các vi phạm trong
lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ, và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền.
- quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của chính phủ.
- chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế.
- Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng.
- Ký kết và tham gia các điều ước quốc tế về hoạt động ngân hàng và tiền tệ.
- Đại diện cho nhà nước CHXHCNVN tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế trong
trường hợp được Chủ tịch nước, Quốc hội ủy quyền.
-Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng.
2.2. Chức năng là một Ngân hàng trung ương.
- Tổ chức in đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay
thế và tiêu hủy tiền. . Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy và tiền kim loại.
- Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho
nền kinh tế. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của NHNN nhằm cung ứng vốn
ngắn hạn và các phương tiện thanh toán cho các ngân hàng. Tín dụng tái cấp vốn được thực hiện dưới 3 hình thức:
+Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng;
+Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác;
+Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá khác
Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở.
Kiểm soát dự trữ quốc tế; quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ thnah toán, quản lý việc
cung ứng các phương tiện thanh toán.
Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho kho bạc nhà nước.
Tổ chức hệ thống thông tin và làm các dịch vụ thông tin ngân hàng.
II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO, ĐIỀU HÀNH NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC . 1. Hệ thống tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của NHNNVN (đ 10,12,13) bao gồm: Trụ sở chính 9
Các chi nhánh (tỉnh, TP thuộc TW)
Các văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài
Các đơn vị trực thuộc.
Cơ sở để thiết lập hệ thống tổ chức này: do chức năng, nhiệm vụ, quyền hạ của NHNN
vừa mạng tính quản lý nhà nước chuyên nghành, vừa mạng tính điều hành kinh tế nên hệ
thống tổ chức có những khác biệt so với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên nghành ở các lĩnh vực khác.
2. Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng nhà nước Việt Nam:
Đứng đầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là Thống đốc Ngân hàng. Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam là thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm lãnh đạo và điều hành
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Như vậy, cơ chế lãnh đạo, điều hành NHNN ở nước ta hiện
nay theo phương thức thủ trưởng chế. Thống đốc có nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể:
-Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của NHNN.
-Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng chính phủ và Quốc hội về lĩnh vực mình phụ trách.
- Đại diện pháp nhân NHNNVN ( Đọc thêm:
+ Giúp việc cho Thống đốc có các Phó thống đốc.
+ Đứng đầu các Vụ là vụ trưởng, chịu trách nhiệm hỗ trợ cho Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam trong lĩnh vực chuyên môn được phân công. Đứng đầu cơ quan ngang vụ là các giám
đốc. Đối với chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ở địa phương, đứng đầu là giám đốc chi nhánh.
+ ngoài ra còn có thanh tra ngân hàng và cơ quan tổng kiểm soát trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).
III. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC.
1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia(đ 15)
Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế, tài chính của nhà
nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo
an ninh quốc phòng và nâng cao đời sống của nhân dân.
Các Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bao gồm: -Tái cấp vốn -Lãi suất
-Nghiệp vụ thị trường mở -Dự trữ bắt buộc -Tỷ giá hối đoái 10
Công cụ thứ nhất: Tái cấp vốn là một hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của NHNN
nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và công cụ thanh toán cho các ngân hàng.
Các hình thức tái cấp vốn được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hành:
1. Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng;
2. Chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu và các giấy tờ có giá khác;
3. Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố hối phiếu và các giấy tờ có giá
Công cụ thứ hai: lãi suất
Thông thường, lãi suất là tỷ lệ % trên khoản tiền người vay phải trả cho người cho vay
trên tiền vốn, trong những khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên, khi lãi suất được Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng như công cụ để tác động lên lượng tiền tệ trong lưu thông,
đó không phải là lãi suất kinh doanh. Một số hình thức lãi suất được Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam sử dụng làm công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia như:
-Lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng Nhà nước công bố làm cơ sở cho các tổ chức
tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.
-Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất do Ngân hàng Nhà nước áp dụng khi tái cấp vốn.
- Lãi suất tái chiết khấu là hình thức lãi suất tái cấp vốn được áp dụng khi Ngân hàng
Nhà nước tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác cho các tổ chức tín dụng.
Công cụ thứ ba: tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ giá trị giữa đồng bản tệ (VND) với giá trị của đồng tiền nước ngoài.
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến mức cung ứng tiền vào lưu thông, đến cán cân
thanh toán ngoại thương, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách đầu tư trong đó có đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài
Công cụ thứ tư: công cụ dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền được tính bởi tỷ lệ phần trăm trên vốn huy động của các tổ
chức tín dụng huy động được dưới hình thức nhận tiền gửi và phát hành các loại giấy tờ có
giá, gửi vào tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Công cụ thứ năm: nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá do Ngân
hàng Nhà nước thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Trong đó, cần phân biệt giữa giấy tờ có giá ngắn hạn và mua bán ngắn hạn các loại giấy tờ có giá.
Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới một năm.
Mua, bán ngắn hạn là việc mua, bán với kỳ hạn dưới một năm các giấy tờ có giá.
Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ tham gia mua
bán ngắn hạn các loại giấy tờ có giá với tư cách là chủ thể điều hành đồng thời là chủ thể
tham gia hoạt động mua bán. 11
2. Hoạt động phát hành tiền (đ 23)
Phát hành tiền là cung ứng tiền vào lưu thông làm phương tiện thanh toán.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nhà nước
CHXHCNVN, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại. mọi hành vi từ chối nhận, lưu hành đồng tiền
do NHNNVN phát hành đều bị coi là bất hợp pháp. 3. Hoạt động tín dụng
Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện hoạt động cấp tín dụng dưới các hình thức:
+ Cho vay: là hình thức hoạt động tín dụng của ngân hàng nhà nước. theo hình thức này
NHNN cho các tổ chức tín dụng là ngân hàng vay ngăn hạn ( hình thức tái cấp vốn theo quy
định tại Điều 17 LNH). Hoạt động cho vay này thể hiện vai trò của NHNN là ngân hàng của các ngân hàng. + Bảo lãnh:
Chỉ áp dụng trong các trường hợp các TCTD vay vốn nước ngoài theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ.
+ Tạm ứng: Là hình thức Ngân hàng nhà nước cho ngân sách nhà nước vay những khoản
vay ngắn hạn để khắc phục tình trạng thiếu hụt ngân quỹ theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
4. Hoạt động mở tài khoản, quản lý tài khoản, cung ứng các dịch vụ thanh toán.
NHNN được mở và quản lý tài khoản, thực hiện các giao dịch cho tổ chức tín dụng trong
nước, kho bạc nhà nước, các ngân hàng nước ngoài và tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế.
ngoài ra, với vị trí là ngân hàng trung ương của đất nước, NHNN còn có thẩm quyền cung cấp
các dịch vụ thanh toán cho hệ thống các tổ chức tín dụng, cho các khách hàng khác, thực hiện
các hoạt động ngân hàng đối ngoại.
5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối (đ 37).
Quản lý hành chính nhà nước về ngoại hối của NHNN mang tính chấp hành, điều hành
trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước về ngoại hối cảu NHNN thrr hiện ở chỗ dựa
vào quyền lực nhà nước, NHNN thực hiện các biện pháp để bảo đảm thực hiện pháp luật, áp
dụng các biện pháp tổ chức và tác động trực tiếp vào hoạt động của các đối tượng chịu sự
quản lý nhà nước về ngoại hối..
Quản lý ngoại hối bằng nghiệp vụ ngân hàng trung ương là thẩm quyền quan trọng mà
nhà nước giao cho NHNN. Nội dung cơ bản của thẩm quyền này là nhà nước giao cho NHNN
thực hiện quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo
đảm khả năng thanh toán quốc tế, bảo đảm dự trữ ngoại hối nhà nước. 12 6. Thanh tra ngân hàng
Thanh tra ngân hàng là bộ phận của hoạt động quản lý nhà nước về ngân hàng.
Do đó, hoạt động thanh tra ngân hàng có các đặc điểm sau:
hoạt động thanh tra ngân hàng mang tính quyền lực nhà nướ, do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền thực hiện.đ 50 LNH: thanh tra ngân hàng là thanh tra chuyên nghành về ngân hàng, thuộc bộ máy NHNN.
Thanh tra gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước về ngân hàng.
Nội dung thanh tra ngân hàng:
- Thanh tra việc chấp hành đúng pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực
hiện các qui định trong giấy phép hoạt động ngân hàng;
- Phát hiện ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; Kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử
lý vi phạm pháp luật về tiền tệ, hoạt động ngân hàng.
- Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng (đ 52 LNH).
2. Tại sao nói NHNN là NH của các NH
- Xuất phát từ vị trí pháp lý là ngân hàng trung ương, NHNN quản lý các NHTM theo một số cách
+ Bắt buộc các NHTM phải lập một tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH trung ương
+ Bắt buộc các NHTM phải lập một tài khoản dự trữ bắt buộc tại NH trung ương - Bên cạnh đó,
+ NH trung ương còn thực hiện vai trò “Cứu cánh cuối cùng” (trường hợp NH bị mất
khả năng chi trả, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống các TCTD NHNN cho vay tiền).
+ NH trung ương thực hiện tái cấp vốn cho các NH.
+ khách hàng của NHNN là các NH
3. Tại sao nói NHNN là NH of CP Vì:
-NHNN là cơ quan của chính phủ, nằm trong cơ cấu bộ máy của chính phủ và chịu sự
điều hành của chính phủ; thống đốc NHNN địa vị ngang hàng với bộ trưởng và thủ
trưởng các cơ quan ngang bộ.
- NHNN chịu trách nhiệm báo cáo cho CP, thống đốc chịu TN trước TTCP và QH về
lĩnh vực mình phụ trách.
- NHNN Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà nước
- NHNN Đảm bảo quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia
- NHNN Xây dựng và tư vấn cho Nhà nước về các chính sách tiền tệ quốc gia
- NHNN Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh tiền
tệ, tín dụng và ngân hàng…
- NHNN Cho chính phủ vay và nhận lãi suất từ khoản cho vay. 13
- NHNN cũng là đại lý của Chính phủ trong việc phát hành thanh toán các loại chứng
khoán chính phủ trên thị trường sơ cấp và thứ cấp.
- NHNN cố vấn cho chính phủ về các chính sách tài chính , tiền tệ , ngân hàng..
4. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa nghiệp vụ NH do NHNN thực hiện với hđ NH do
các tc tín dụng thực hiện

5. Nêu các thẩm quyền of NHNN trong thực hiện chức năng quản lý NN và trình
bày cơ sở để pháp luật giao thẩm quyền cho NHNN quản lý

Theo khoản 1 điều 5 LNHNN:
-
Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà
nước. Vì hoạt động của ngân hàng NN có tác động mạnh mẽ đối với sự ổn định và phát
triển của nền kinh tế và đời sống xã hội.
- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình Chính phủ.
(Điều 3 và điều 5 Luật ngân hàng).
- Xây dựng các dự án luật , pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và hoạt động
ngân hàng. Ban hành các văn bản qui phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng theo thẩm quyền.
- Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động cho các tổ chức tín dụng (trừ
trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định); cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân
hàng của các tổ chức khác. Quyết định giải thể, chia tách, hợp nhất các tổ chức tín dụng .
- Kiểm tra thanh tra hoạt động ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xử lý các vi phạm
trong lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ, và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền.
- quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của chính phủ.
- chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế.
- Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng.
- Ký kết và tham gia các điều ước quốc tế về hoạt động ngân hàng và tiền tệ.
- Đại diện cho nhà nước CHXHCNVN tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế
trong trường hợp được Chủ tịch nước, Quốc hội ủy quyền.
-Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng.
* Cơ sở để nhà nước giao thẩm quyền cho NHNN quản lý:
- NHNN là cơ quan của chính phủ Theo quy định của Hiến pháp 1992, Luật tổ
chức chính phủ, luật NHNN VN, NHNN là cơ quan ngang bộ có chức năng quản lý nhà
nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước về
tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý về Nhà nước. 14
- Hoạt động của NHNN có tác động mạnh mẽ đối với sự ổn định và phát triển của
nền kinh tế và đời sống xã hội. Do đó việc tham gia của NHNN vào việc xây dựng
chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước là rất cần thiết.
- Việc giao quyền quản lý nhà nước cho NHNN còn nhằm thực hiện nguyên tắc
nhà nước thống nhất, quản lý mọi hoạt động ngân hàng.
- NHNN hoạt động vì lợi ích chung của quốc gia NHNN mang tính công quyền
Thực hiền quyền quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
6. Quản lý NN của NHNN có điểm j khác biệt so với các tc khác?
- Đối tượng của quản lý NN của NHNN chỉ là các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác
thực hiện hoạt động ngân hàng.
- Phạm vi quản lí NN của NHNN chỉ trong những hoạt động liên quan đến hoạt động ngân hàng.
- Quản lý nhà nước không phải là chức năng duy nhất của NHNN.
7. Nêu hệ thống tổ chức of NHNN và giải thích tại sao phải tổ chức như vậy?
* Hệ thống tổ chức của NHNN:
- Được tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm:
+ Bộ máy điều hành và hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính.
+ Các chi nhánh ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
+ Các văn phòng đại diện ở trong nước, ở nước ngoài.
+ Các đơn vị hành chính trực thuộc
* Cơ sở để thiết lập hệ thống tổ chức này: do chức năng, nhiệm vụ, quyền hạ của
NHNN vừa mạng tính quản lý nhà nước chuyên nghành, vừa mạng tính điều hành kinh
tế nên hệ thống tổ chức có những khác biệt so với các cơ quan quản lý nhà nước chuyên
nghành ở các lĩnh vực khác.
9. Nêu sự giống và khác nhau cơ bản giữa chi nhánh NHNN với văn phòng đại diện của NHNN - Giống nhau:
+ Là đơn vị phụ thuộc NHNN, ko có tư cách pháp nhân, chịu sự lãnh đạo và điều hành
tập trung thống nhất của thống đốc. -Khác nhau: + Về nhiệm vụ:
+ Chi nhánh NHNN thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo uỷ quyền của thống đốc.
+ VP đại diện có nhiệm vụ đại diện theo sự uỷ quyền của thống đốc. - Hoạt động: 15
+ Chi nhánh NHNN trực tiếp thực hiện một số hoạt động quảng lý nhà nước và hoạt
động nghiệp vụ ngân hàng như cấp, thu giấu phép thành lập và giấy phép hoạt động
ngân hàng của tổ chức tín dụng và tổ chức khác, cung ứng dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ.
+ VP đại diện: ko được tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.
10. Bộ máy lãnh đạo điều hành NHNN được quy định trong luật NHNN năm 1990
với NHNN năm 1997 có j khác biệt? Tại sao có sự thay đổi đó?
- Năm 1990: Theo Đ 11 và 14 pháp lệnh NHNN VN 1990, việc quản trị NHNN do hội
đồng quản trị thực hiện, còn việc điều hành đặt dưới dưới quyền của thống đốc.
- Năm 1997: Điều 17 Luật NHNN, việc lãnh đạo và điều hành NHNN thuộc trách
nhiệm của thống đốc NHNN.
- Có sự thay đổi đó là do:
11. Các biện pháp và những công cụ mà NHNN sử dụng để thực hiện chinhs ách tiền tệ quốc gia
- Biện pháp gồm có 2 biện pháp: Hành chính và kinh tế.
- Công cụ: 5 công cụ theo điều 16 Luật NHNN 12. C
ơ chế xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quóc gia được pháp luật quy định ntn
- Nhiệm vụ của NHNN trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia (theo điều 15 LNHNN):
+ Chủ trì xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bỏ ra lưu
thông hàng năm trình Chính phủ.
+ Điều hành các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Thực hiện việc đưa tiền
ra lưu thông, rút tiền từ lưu thông về theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi lượng
tiền cung ứng đã được Chính phủ phê duyệt.
- Các công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, gồm: tái cấp vốn, lãi suất, tỉ giá
hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở chỉ áp dụng những công cụ này, vì:
chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội
của đất nước. Do đó việc sử dụng các công cụ, hình thức để thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia có vai trò rất quan trọng. nên cần tuân theo quy định của PL.
- Sự vận hành các công cụ: + Công cụ tái cấp vốn:
- cần tăng lượng tiền cung ứng trong lưu thông NHNN Hạ thấp lãi suất tái cấp vốn,
tăng hạn mức tái cấp vốn
giá cả tín dụng giảm, mặt khác khối lượng tín dụng được cấp sẽ tăng lên 16
- cần giảm lượng tiền cung ứng trong lưu thông NHNN Tăng lãi suất tái cấp vốn lên,
giảm hạn mức tái cấp vốn
giảm khối lượng tín dụng giảm nhu cầu vay vốn + Công cụ lãi suất:
- Khi cần thắt chặt tiền tệ NHNN tăng lãi suất cơ bản người có tiền nhàn rỗi sẽ gửi tiền
vào ngân hàng, nhà đầu tư thì sẽ thu hẹp đầu tư, tiền tệ được hút về và được giữ lại ở các ngân hàng
- Khi cần mở rộng tiền tệ, kích thích đầu tư NHNN giảm lãi suất cơ bản lượng tiền gửi
vào ngân hàng sẽ hạn chế, quỹ cho vay của NHNN được sử dụng với hiệu quả cao tích
cực cho khách hàng vay, vốn được tập trung cho đầu tư theo mục đích.
+ Công cụ tỉ giá hối đoái:
- Thị trường dư cầu NHNN
bán ngoại tệ can thiệp, hạ nhiệt thị trường
- Thị trường dư cung mua ngoại tệ vào ở một mức độ nhất định và hợp lý, bảo đảm tỷ
giá không giảm quá sâu nhằm thực hiện mục tiêu kiềm chế nhập siêu góp phần ổn định
chính sách tiền tệ quốc gia
.
+ Công cụ dự trữ bắt buộc:
- Khi có lạm phát NHNN Quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc cao để hạn chế việc mở rộng
tín dụng và tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc góp phần giảm chi phí hoạt động tín dụng cho các TCTD.
+ Công cụ nghiệp vụ thị trường mở:
- Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát mua giấy tờ có giá bằng nguồn vốn dự trữ
phát hành nhằm tăng lượng tiền trong lưu thông
.
- Ngược lại bán giấy tờ có giá nhằm thu bớt tiền trong lưu thông với mục đích ổn định tình hình tiền tệ.
13. hoạt động tín dụng của nhnn có điểm khác biệt nào so với hoạt động tín dụng của tctd
Hai hoạt động này có sự khác biệt về bản chất. Do hoạt động tín dụng của NHNN
nhằm mục tiêu thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an toàn cho hệ thống tín dụng. - Sự khác biệt:
+ ND hoạt động tín dụng:
_ của NHNN: bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước, cho vay; chiết khấu giấy tờ có giá và thương phiếu
_ của các TCTD: cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá và thương phiếu, bảo lãnh, cho thuê
tài chính, hình thức khác.
+ Đối tượng cấp tín dụng:
- NHNN: hạn chế hơn. VD: Cho vay chỉ cho các đối tượng như TCTD là ngân hàng
hoặc TCTD tạm thời mất khả năng chi trả và có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống 17
TCTD. Chỉ bảo lãnh cho các tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài, chỉ chiết khấu
thương phiếu và giấy tờ có giá cho các TCTD.
- TCTD: rộng hơn, có khả năng thực hiện đối với các đối tượng như của NHNN, đối
tượng của TCTD là mọi tổ chức cá nhân có nhu cầu và đủ điều kiện được cấp tín dụng.
14. khẳng định sau đúng hay sai:
nhnn chỉ cho vay vốn với các tổ chức tín dụng
SAI. Theo điều 30 LNHNN Chỉ cho vay vốn đối với:
+ các tổ chức tín dụng là ngân hàng.
+ Các tổ chức tín dụng tạm thời mất khả năng chi trả, có nguy cơ gây mất an toàn
cho hệ thống các tổ chức tín dụng.
nhnn tái cấp vốn cho mọi đối tg
SAI. Theo điều 30, 17 LNHNN, điều 48 Luật TCTD thì NHNN chỉ tái cấp vốn cho
các TCTD là ngân hàng mà thôi.
nhnn thực hiện nghịêp vụ thị tr
ường mở để thực hịên chính sách tiền tệ quốc gia
Đúng, vì theo Điều 16 LNHNN, nghiệp vụ thị trường mở là một trong các công cụ
để NHNN thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
nhnn tái cấp vốn cho các nhtm bằng bằng các hình thức cho vay, chiết khấu, tái
chiết khấu bảo lãnh, cho thuê tài chính
Sai, theo điều 17 LNHNN, NHNN chỉ tái cấp vốn cho các NHTM bằng các hình
thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá ngắn
hạn khác; cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu và giấy tờ có giá ngắn
hạn khác. Ko có hình thức cho thuê tài chính, bảo lãnh. 18
15. NHNN đồng ý cho NH thương mại A vay vốn trên cơ sở có bảo đảm bằng cầm cố
tài sản. Vậy tài sản mà NH TM A mang đi cầm cố phải thỏa mãn những đk nào?
Việc NHNN cho NHTM A vay bằng hình thức cầm cố tài sản cũng chính là cho vay
với biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ là cầm cố tài sản. Do đó điều kiện đối
với tài sản cầm cố phải tuân theo quy định tại điều 4 nghị định 163/2006/NĐ-CP.
Theo đó, tài sản cầm cố phải thoả mãn các điều kiện như:
1. Tài sản phải thuộc quyền sở hữu, quản lý, sử dụng, của người vay,
2. Tài sản được phép giao dịch;
3. Tại thời điểm thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản không có tranh chấp;
4. Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì người vay phải mua bảo hiểm
tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay. Người vay chịu trách nhiệm trước pháp luật về
tính hợp pháp của tài sản bảo đảm tiền vay.
Ngoài ra, khi thực hồ sơ vay vốn trên cơ cở có bảo đảm bằng tài sản cầm cố thì NHTM
A phải có các giấy tờ gốc chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cầm cố.
- tường hợp tài sản đã được dùng làm biện pháp bảo đảm khác….(bổ sung)
16. Phân biệt hoạt động cho vay NHTW- TCTD
- Chức năng: +NHTW: Hỗ trợ các ngân hàng khi gặp khó khăn (tài trợ vốn)
Điều hành chính sách tiền tệ (người phát hành tiền). Mục tiêu: Hỗ trợ
+TCTD: Cho vay để kiếm lời
-Tính chất: Ngắn hạn
- Ngắn hạn hoặc dài hạn
- Nguồn lực: Của chính NHNN
- Huy động từ tổ chức, cá nhân khác trong XH 17. So sánh NHNN và TNTWNN
- Giống: Đều do NN thành lập, cấp vốn, bổ nhiệm người quản lý, điều hành; đều thực hiện
nghiệp vụ NH: Mở tài khoản, cho vay; đều được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật ngân hàng - Khác: Tiêu chí NHNN NHTWNN Tư cách
Là cqnn ngang bộ của CP, là
Là DNNN, KDNH, là pháp nhân NHNN, là cq công quyền kD Chức năng Quản lý NN trong LV NH
KD tiền tệ và làm dịch vụ NH
Thực hiện chức năng NHNN Mục tiêu Ổn định tiền tệ Lợi nhuận
Bảo vệ an toàn cho hthống NH Nguồn vôn Kinh phí NN cấp hàng năm
Vốn điều lệ NSNN cấp 1 lần NS cấp 1 lần
Vốn huy động trong dân cư Tiền gửi các tctd 19 Tiền dự trữ phát hành Đối tượng Các TCTD; kho bạc NN
DN, TC, cá nhân, hgđ có nhu cầu về gd vốn và dịch vụ NH Hđ nghiệp
Chỉ thực hiện một số nhiệm vụ
Được thực hiện mọi hoạt đọng NH vụ NH phát hành tiền (trừ phát hành tiền)
Mối quan hệ Là chủ thể quản lý NN đối với
Đối tượng chịu sự quản lý NN của NHTMNN NHNN Luật điều Luật NHNN, luật TCTD NHNN, LDN chỉnh
VẤN ĐỀ 3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
I.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG:
1.1. Khái niệm, đặc điểm tổ chức tín dụng:
Tổ chức tín dụng (TCTD) là một doanh nghiệp được thành lập theo Luật Các Tổ
chức tín dụng và các qui định khác của pháp luật để thực hiện hoạt động kinh doanh tiền
tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để
cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Đặc điểm:
- TCTD là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ
- Là doanh nghiệpcó hoạt động kinh doanh chính, thường xuyên và mang tính nghề
nghiệp là hoạt động ngân hàng. Nội dung kinh doanh chủ yếu của TCTD là nhận tiền
gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán. Đặc điểm này
có ý nghĩa quyết định đến cơ chế điều chỉnh của pháp luật đối với việc tổ chức và hoạt
động của TCTD. Bởi vì, hoạt động ngân hàng do các TCTD thực hiện phần lớn là hoạt
động kinh doanh tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao do tính kéo dài của các quan hệ kinh doanh.
Những tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động kinh doanh của các TCTD thường có tính dây chuyền.
- Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam và thuộc phạm vi áp dụng của pháp luật ngân hàng (đ 1 Luật ngân hàng). Đây là
dấu hiệu để nhận dạng TCTD, vì theo phân cấp quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tế 20
kinh doanh trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau chịu sự quản lý nhà nước của các
cơ quan nhà nước khác. 1.2. phân loại tổ chức tín dụng
a) Căn cứ vào phạm vi được thực hiện các hoạt động ngân hàng, các tổ chức tín
dụng đựơc phân biệt thành Tổ chức tín dụng là ngân hàng và Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: Tổ
chức tín dụng là ngân hàng : Được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng
theo khoản 7 điều 20 Luật các Tổ chức tín dụng.
Đối với TCTD là ngân hàng, pl nước ta ko hạn chế phạm vi thực hiện các nghiệp vụ
kinh doanh ngân hàng. Quy định cho phép các TCTD là ngân hàng có quyền rộng rãi
trong việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng của pl nước ta tương đồng với pl ở nhiều nước.
Tổ chức tín dụng là ngân hàng bao gồm những loại hình ngân hàng như sau:
* Ngân hàng thương mại là ngân hàng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.
* Ngân hàng đầu tư: là ngân hàng thương mại nhưng chuyên thực hiện nghiệp vụ tín
dụng trung và dài hạn. nguồn vốn cho vay của ngân hàng đầu tư là vốn tự có, các quỹ dự
trữ, các khoản tiền gửi dài hạn, hoặc vốn huy động bằng phát hành trái phiếu. NH đầu tư
ko được nhận các loại tiền gửi ngắn hạn.
* Ngân hàng tiết kiệm: là TCTD chuyên huy động tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và sử
dụng nguồn vốn vay để mua chứng khoán, cho vay sản xuất tiêu dùng dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản.
* Ngân hàng địa ốc: là Nh chuyên cho vay dài hạn có đảm bảo bằng BĐS, vốn cho vay
chủ yếu là vốn tự có và vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu . loại ngân hàng
này chủ yêu cho vay kinh doanh BĐS như các công trình công nghiệp, nhà ở…
* Ngân hàng chính sách: là NH thuộc sở hữu nhà nước, được thành lập để thực hiện các
nhiệm vụ nhà nước giao như phục vụ cho việc thực hiện các chính sách kinh tế, XH của nhà nước.
* Ngân hàng hợp tác: là NH do các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tự nguyện thành lập để
hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ lẫn nhau phát triển sản xuất,
kinh doanh và đời sống, lợi nhuận ko phải là mục tiêu chính. Do đó, ngân hàng hợp tác
cho vay chủ yêu là các thành viên trong tổ chức mình, việc cho người ko phải là thành
viên vay là rất hạn chế.
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng:
Là loại hình TCTD được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội
dung kinh doanh thường xuyên, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không
làm dịch vụ thanh toán( k3 Đ 20 LCTCTD)
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng chủ yếu được thành lập dưới hình thức : Công ty
tài chính, Công ty cho thuê tài chính và các TCTD phi NH khác.
b) Dựa vào tiêu chí sở hữu vốn điều lệ có thể chia thành các nhóm: Tổ chức tín
dụng nhà nước, Tổ chức tín dụng cổ phần (dưới hình thức công ty cổ phần), Tổ chức tín
dụng hợp tác, tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngoài. 21
+ Tổ chức tín dụng nhà nước: là loại hình TCTD được NN thành lập, cấp vốn điều
lệ và bổ nhiệm người quản trị, điều hành. về bản chất là doanh nghiệp nhà nước, hoạt
động vì mục tiêu lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách về kinh tế - xh của NN.
+ Tổ chức tín dụng cổ phần: là loại hình TCTD Được thành lập trên cơ sở vốn góp
của NN và của các cổ đông khác để thực hiện các hoạt động kinh doanh ngân hàng. về
bản chất là một công ty cổ phần. Cổ đông góp vốn có thể là nhà nước.
+ Tổ chức tín dụng hợp tác: Vốn do các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác tự nguyện
đóng góp.Tồn tại dưới hình thức hợp tác xã, hoạt động tuân theo Luật Hợp tác xã và
Luật các Tổ chức tín dụng. TCTD hợp tác gồm: NH hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân và
các hình thức khác. Tổ chức này có quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, nghiệp vụ kinh
doanh đơn giản, mục tiêu hoạt động chính là tương trợ, giúp đỡ các thành viên trong tổ chức mình.
+ TCTD có vốn đầu tư nước ngoài: Có một phần vốn hoặc 100% vốn điều lệ là của
bên nước ngoài.xét về bản chất, TCTD có vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài hoạt động tại vn. Vì vậy tổ chức và hoạt động của TCTD nước ngoài
chịu sự điều chỉnh của luật đầu tư nước ngoài tại vn.
1.3 các loại TCTD theo pháp luật hiện hành. a. NH thương mại:
- hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.
- về bản chất, NH thương mại là 1loại doanh nghiệp đặc thù. Tính đặc thù được thể
hiện ở chỗ, đối tượng tác nghiệp là tiền tệ.
- căn cứ vào phạm vi kinh doanh trong các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật mà Nh
thương mại hoạt động, có thể chia thành 2 loại: NH chuyên doanh và NH kinh doanh đa năng, tổng hợp.
+ NH chuyên doanh là NHTM chỉ kinh doanh ngân hàng trong từng lĩnh vực, từng
loại đối tượng khách hàng cụ thể. VD: NH chuyên phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu…
+ NH kinh doanh đa năng, tổng hợp là ngân hàng thương mại thực hiện hoạt động
kinh doanh Ngân hàng không bị giới hạn bởi lĩnh vực kinh tế - kĩ thuật và loại khách hàng.
ở VN hiện nay, thuộc loại hình NH thương mại có các dạng sau:
+ NH thương mại nhà nước: do NN thành lập, thuộc sở hữu NN.
+ NH thương mại cổ phần: là NH thương mại được thành lập dưới hình thức cổ phần.
+ NH liên doanh: là NH đươc thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh, bằng vốn
góp của bên VN và bên nước ngoài.
+ NH 100% vốn nước ngoài. 22
+ Chi nhánh NH nước ngoài: là đơn vị phụ thuộc của NH nước ngoài, hoạt động
theo giấy phép mở chi nhánh và pháp luật VN, được NH mở chi nhánh bảo đảm chịu
trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết cảu chi nhánh tại VN.
b. NH đầu tư, NH phát triển, NH hợp tác, NH chính sách.
NH đầu tư là loại NH có chức năng huy động vốn dài hạ để cho vay dài hạn và đầu
tư vào thị trường chứng khoán, góp vốn thành lập công ty cổ phần và bán lại cổ phần
cho các tổ chức và cá nhân.
NH phát triển: là loại hình NH có chức năng cung ứng vốn tín dụng cho các dự án đầu tư.
NH hợp tác: là NH được thành lập trên cơ sở vốn góp của tổ chức, cá nhân, hộ gia
đình, hoạt động nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ cho các thành viên trong tổ chức.
NH chính sách: là NH thuộc sở hữu nhà nước, được NN thành lập để thực hiện các
chính sách xã hội liên quan đến hoạt động NH như chính sách nhà ở, chính sách xóa đói giảm nghèo…
c. Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình TCTD hợp tác, hoạt động theo nguyên tắc tự
động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiều chủ yếu là
tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành
viên, giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cải thiện đời sống.
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở do các thành viên trong địa bàn tự nguyện thành lập
và hoạt động nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên.
Quỹ tín dụng nhân dân trung ương: do các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cùng nhau
thành lập nhằm mục đích hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống quỹ tín dụng nhân dân.
d. tổ chức tín dụng phi NH Công ty tài chính:
Là TCTD phi NH, thực hiện hoạt động phi NH, thực hiện hoạt
động kinh doanh NH theo giấy phép nhưng ko được làm dịch vụ thanh
toán, ko được nhận tiền gửi dưới 1 năm.
Công ty tài chính được thành lập và hoạt động tại VN dưới các hình thức sau:
+ công ty tài chính NN là công ty tài chính do NN đầu tư vốn, thành lập và tổ chức
quản lý hoạt động kinh doanh.
+ CTTC cổ phần là CTTC do các tổ chức và cá nhân cùng góp vốn theo quy định của
pl, được thành lập dưới hình thức CTCP.
+ CTTC trực thuộc của TCTD là công ty tài chính do 1 TCTD thành lập bằng vốn tự
có của mình và làm chủ sở hữu theo quy định của pháp luật, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân. 23
+ CTTC liên doanh là CTTC được thành lập bằng vốn góp giữa bên VN gồm 1 hoặc
nhiều TCTD, doanh nghiệp VN và bên nước ngoài gồm 1 hoặc nhiều TCTD ngân hàng ,
trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
+ Công ty tài chính 100% vốn nước ngoài là CTTC được thành lập bằng vốn của 1
hoặc nhiều TCTD nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam. CT cho thuê tài chính:
Là tổ chức tín dụng phi NH, thực hiện hoạt động cho thuê máy
móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở
hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Đặc điểm:
+ Hợp đồng cho thuê mà CT cho thuê tài chính ký với khách hàng là hợp đồng ko thể hủy ngang.
+ công ty cho thuê tài chính là DN được thành lập trên cơ sở giấy phép do NHNN cấ và
chịu sự quản lý nhà nước của NHNN.
QUY CHẾ THÀNH LẬP, CẤP GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG, KIỂM SOÁT ĐẶC
BIỆT, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, THANH LÝ TỔ CHỨC TÍN DỤNG.
Quy chế thành lập và cấp giấy phép hoạt động đối với TCTD:
a. Điều kiện để được cấp phép thành lập và hoạt động đối với TCTD, giấy phép hoạt động NH: Đối với TCTD:
Những điều kiện để cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép thành lập và
họat động cho các Tổ chức tín dụng qui định tại điều 22 gồm:
- Có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động. đây là 1 ĐK quan trọng vì
sự thỏa mãn điều kiện này sẽ đảm bảo cho 1 TCTD ra đời có thể tồn tại và phát triển.
đồng thời thỏa mãn đk này cũng là 1 đảm bảo cho việc phát triển TCTD có quy hoạch,
thích ứng với yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế và đời sống xã hội.
- Có vốn theo luật định. Bất kì tổ chức kinh tế nào muốn kinh doanh đều cần phải có
vốn. trong kinh doanh tiền tệ, vốn ko chỉ là cơ sở để thực hiện kinh doanh, trang trải chi
phí, bù đắp tổn thất rủi ro trong kinh doanh mà vốn là thước đo lòng tin của khách hàng
đối với TCTD.. mức vốn tự có của TCTD là cơ sở quan trọng để xác định mức huy động
vốn, khả năng cho vay vốn và là căn cứ để tính các tỷ lệ an toàn trong các hoạt động của TCTD.
- Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài chính.kinh doanh tiền
tệ là 1 nghề kinh doanh đồi hỏi người kinh doanh phải có uy tín cao. Uy tín và khả năng
tài chính của người sáng lập ra TCTD có ảnh hưởng rất lớn đến TCTD đó.
- Người quản trị điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trình độ chuyên môn
phù hợp với từng loại hình tổ chức tín dụng. người quản lí là 1 trong những yếu tố quan 24
trọng quyết định đến sự thành bại trong kinh doanh của 1 tổ chức kinh tế. hoạt động
kinh doanh của TCTD là hoạt động phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro, cho nên đòi hỏi
người quản trị, điều hành phải có trình độ chuyên môn.
- Có điều lệ tổ chức và hoạt động phù hợp pháp luật. điều lệ của TCTD chính là sự cụ
thể hóa các quy định của pl về tổ chức và hoạt động của 1 TCTD. Điều lệ xác định cụ
thể mục tiêu, phương hướng, phạm vi, nội dung hoạt động, cách thức tổ chức bộ máy
quản lý, chế độ tài chính… của TCTD.
- Có phương án kinh doanh khả thi. TCTD ra đời , hoạt động có hiệu quả thì trước hết tổ
chức đó phải có được phương án kinh doanh cụ thể, có cơ sở khoa học và thực tiễn, xác
định được hiệu quả và những lợi ích kinh tế mà nó sẽ mang lại.
Theo Điều 21 Luật các Tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ
quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng cho các Tổ chức tín dụng.
Đối với tổ chức ko phải là TCTD:
Quy định tài khoản 2 Đ 22 LTCTD.
b. Thủ tục xin cấp giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động
Thực hiện theo quy định tại Đ 22, 23 LTCTD.
Thời hạn cấp giấy phép: Đ 24 LTCTD.
c. Trách nhiệm của TCTD kể từ khi được cấp giấy phép:
Tổ chức được cấp giấy phép phải nộp 1 khoản lệ phí cấp giấy phép theo
quy định, phải sử dụng đúng tên và hoạt động đúng nội dung ghi trong giấy phép. Sau
khi được cấp giấy phép, TCTD phải thực hiện ĐKKD và khai trương hoạt động theo quy
định tại đ 25,26,27,28 LTCTD.
d. Điều kiện hoạt động.
Theo qui định tại Điều 28 Luật Các Tổ chức tín dụng, để tiến hành các hoạt động
ngân hàng, các TCTD được cấp giấy phép phải hội đủ các điều kiện:
- Có điều lệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chuẩn y.
- Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,có đủ vốn pháp định và trụ sở phù hợp hoạt động ngân hàng.
- Phần vốn pháp định bằng tiền phải gửi vào tài khoản phong tỏa không hưởng lải mở
tại NHNN trước khi hoạt động tối thiểu 30 ngày. Số vốn này chỉ được giải tỏa sau khi
Tổ chức tín dụng đi vào hoạt động.
- Đăng báo TW, Địa phương về việc thành lập tổ chức tín dụng.
e. thu hồi giấy phép đ 29 LTCTD.
2. QUI CHẾ KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT TCTD
a.Khái niệm: Kiểm soát đặc biệt là biện pháp quản lý nhà nước đặc biệt do Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện đối với các tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả 25
năng chi trả, mất khả năng thanh toán nhằm bảo đảm an toàn hệ thống các Tổ chức tín dụng.
b. Một tổ chức tín dụng có thể bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt khi lâm
vào một hoặc một số trường hợp sau đây:

– Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả. Thông thường, mất khả
năng chi trả sẽ biểu hiện dưới dạng:
+ 03 lần liên tiếp trong một tháng, không duy trì được giá trị tài sản động tương đương
với các khoản phải chi trả trong 3 ngày làm việc tiếp theo;
+ Không có khả năng huy động vốn để thanh toán những khoản nợ đến hạn;
– Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng thanh toán. Nguy cơ mất khả
năng thanh toán thường được biểu hiện:
+ Các khoản nợ khó đòi, nợ cho vay qúa hạn từ 12 tháng trở lên chiếm trên 10% tổng dư nợ cho vay;
+ Các khoản nợ khách hàng không có khả năng thanh toán, không có tài sản thế chấp
hợp pháp lớn hơn 100% vốn tự có.
– Tổ chức tín dụng có số lỗ lũy kế lớn hơn 50% tổng số vốn điều lệ thực có và các qũy.
c. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt:
- Thống đốc NHNN ra quyết định đặt TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.
QĐ này được NHNN thông báo với cơ quan NN có thẩm quyền và các cơ quan hữu
quan trên địa bàn để phối hợp thực hiện mà ko đưa ra công luận.
- Ban kiểm soát đặc biệt được thành lập sẽ thực hiện nhiệm vụ trong khi tiến
hành kiểm soát. BKS đặc biệt phải chịu trách nhiệm về các QĐ của mình trong quá trình
thực hiện việc kiểm soát đặc biệt.
- Việc kiểm soát đặc biệt được kết thúc trong các trường hợp sau:
+ Hết thời hạn kiểm soát đặc biệt mà ko được gia hạn.
+ Hoạt động của TCTD trở lại bình thường.
+ Trước khi kết thúc thời hạn kiểm soát đặc biệt, TCTD được sáp nhập, hợp nhất.
+ TCTD lâm vào tình trạng phá sản.
Việc kết thúc kiểm soát đặc biệt thực hiện bằng 1 quyết định
của thống đốc nhà nước.
3. Quy chế pháp lý về phá sản, giải thể, thanh lý TCTD: a. Phá sản TCTD:
- Do luật phá sản điều chỉnh.
- và còn quy định tài Đ 98 LTCTD b. Giải thể TCTD:
- Giải thể TCTD là việc chấm dứt sự tồn tại 1 TCTD, xóa tên TCTD đó trong sổ ĐKKD.
- Giải thể trong các trường hợp sau: Đ 99 LTCTD. 26
c. Thanh lý TCTD: Đ 100 LTCTD.
CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ TỔ CHỨC TÍN DỤNG. 3.1. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức tín dụng bao gồm: hội sở chính, các đơn vị phụ thuộc.
- Hội sở chính: Là cơ quan quản lý và chỉ đạo chung toàn bộ hoạt động của tổ
chức tín dụng, đồng thời trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh.
- Các đơn vị phụ thuộc là các sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện được
lập ở các khu vực, địa phương có nhu cầu. Các đơn vị trực thuộc có con dấu riêng, trực
tiếp giao dịch với khách hàng, hạch toán kinh tế nội bộ.
3.2. Bộ máy quản lý của Tổ chức tín dụng
a. Đối với tổ chức tín dụng nhà nước:
Bộ máy quản trị điều hành của tổ chức tín dụng bao gồm Hội đồng quản trị,
Ban kiểm soát, Tổng giám đốc.
Thủ tướng chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên hội đồng quản trị, tổng
giám đốc, giám đốc tổ chức tín dụng nhà nước hoặc ủy quyền cho Thống đốc ngân hàng nhà nước quyết định.
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước nhà nước về sự phát triển của tổ chức
mình theo mục tiêu nhà nươc giao.
Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do hội đồng quản trị giao, phải báo cáo và chịu
trách nhiệm trước hội đồng quản trị.
Tổng giám đốc (giám đốc) là đại diện hợp pháp của pháp nhân, có quyền điều
hành cao nhất trong tổ chức tín dụng nhà nước.
b. Đối với tổ chức tín dụngcổ phần
Bộ máy quản lý của tổ chức tín dụng cổ phần gồm: đại hội đồng cổ đông, hội
đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc hoặc giám đốc.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong TCTD cổ
phần. điều hành các hoạt động hàng ngày của TCTD cổ phần là tổng giám đốc hoặc
giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm.
c. Đối với tổ chức tín dụngcó vốn đầu tư nước ngoài.
- Trong tổ chức tín dụng liên doanh: cơ quan lãnh đạo cao nhất là hội đồng quản
trị và có tổng giám đốc, phó giám đốc.
- Trong tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài: bộ máy quản lý chỉ có giám đốc.
d. Đối với tổ chức tín dụnghợp tác
Bộ máy quản lý của tổ chức tín dụng hợp tác gồm: đại hội thành viên, hội đồng
quản trị, ban kiểm soát, người điều hành. Đại hội đồng thành viên là cơ quan có quyền 27
cao nhất. người điều hành trong TCTD hợp tác là giám đốc (hoặc chủ nhiệm) do hội
đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm.
4. HỌAT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG.
4.1. Họat động huy động vốn.
- Huy động vốn bằng nhận tiền gửi:
Tiền gửi là số tiền khách hàng gửi tại tổ chức tín dụng dưới hình thức tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi được
hưởng lãi hoặc không hưởng lãi và phải hoàn trả cho người gửi tiền.
Loại hình tổ chức tín dụng là ngân hàng sẽ được nhận tất cả các loại tiền gửi.
+ Tiền gửi ko kì hạn: hay còn gọi là tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi được
khách hàng gửi vào các TCTD để thực hiện các khoản chi trả, thanh toán. Tiền gửi ko kì
hạn là khoản tiền đang chờ thanh toán ko phải là tiền mà khách hàng để dành, nên khách
hagf gửi tiền có thể rút ra hoặc sử dụng thanh toán bất kỳ lúc nào theo yêu cầu.
+ Tiền gửi có kì hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào TCTD trên cơ sở có
sự thỏa thuận với TCTD nhận tiền gửi về thời gian rút tiền.
+ Tiền gửi tiết kiệm: là loại tiền gửi chỉ dành cho cá nhân , nó là khoản tiền để
dành của các cá nhân chứ ko phải để thanh toán, nó được kí gửi vào các TCTD nhằm
quản lý cất giữ hộ hoặc để hưởng lãi theo định kỳ. tiền gửi tiết kiệm có 2 loại:
Tiền gửi tiết kiệm ko kì hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút tiền
theo yêu cầu mà ko cần báo trước vào bất kì ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút
tiền sau 1 kì hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
Loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng thông thường chỉ được phép nhận tiền
gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên.
Huy động vốn bằng cách phát hành các giấy tờ có giá:
Các giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành là một công cụ vay nợ trên thị
trường tiền tệ dưới hình thức giấy nhận nợ hoặc chứng thư tiền gửi, trong đó tổ chức tín
dụng cam kết trả gốc, lãi cho người mua sau một thời gian nhất định.
Các loại giấy tờ có giá thông dụng mà ngân hàng các quốc gia thường hay sử
dụng:Tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu, hối phiếu tài chính, và các chứng thư tiền gửi khác.
Các giấy tờ có giá có thể vô danh, đích danh, theo lệnh.
Huy động vốn bằng cách vay vốn giữa các tổ chức tín dụng.
Trong quá trình hoạt động của mình các tổ chức tín dụng có lúc gặp khó khăn tạm
thời về vốn để thực hiện các nghiệp vụ thanh toán cho khách hàng, hoặc khách hàng rút
tiền mặt các Tổ chức tín dụng có thể vay nóng lẫn nhau.
Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước: 28
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng dưới hình
thức tái cấp vốn cho các TCTD là ngân hàng thương mại. Mục đích tái cấp vốn của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và trong một số
trường hợp nhằm phục hồi khả năng thanh tóan cho các ngân hàng thương mại.
4.2. Hoạt động tín dụng:
Hoạt động tín dụng là việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng. Đặc điểm:
+ 1 bên chủ thể tham gia quan hệ giao dịch là TCTD có đủ điều kiện hoạt động tín
dụng theo quy định của pháp luật. TCTD tham gia với tư cách là chủ thể cấp vốn.
+ Nguồn vốn tín dụng mà TCTD cấp cho khách hàng chủ yếu là nguồn vốn huy động.
+ Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, hậu quả của rủi ro
mang tính phản ứng dây chuyền.
Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản
tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài
chính, bảo lãnh ngân hàng
- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng cho khách hàng của Tổ chức tín dụng, theo
đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục
đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
- Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá là hình thức cấp tín dụng thông qua
việc mua thương phiếu các giấy tờ có giá này của khách hàng trước khi đến hạn thanh toán.
- Cho thuê tài chính là hình thức cấp tín dụng thông qua hoạt động thuê mua tài
chính giữa bên cho thuê tài chính là các tổ chức tín dụng (hoặc công ty cho thuê tài
chính trực thuộc tổ chức tín dụng là ngân hàng) với bên thuê là các tổ chức, cá nhân có
nhu cầu sử dụng tài sản cố định. Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài
hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là TCTD với khách hàng thuê.
- Bảo lãnh ngân hàng: là hình thức cấp tín dụng trên cơ sở tổ chức tín dụng đứng
ra bảo lãnh cho bên được bảo lãnh theo quy định pháp luật về bảo lãnh ngân hàng.
Đây là hình thức cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên
có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng
(bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức
tín dụng số tiền đã được trả thay. Bao
thanh toán : là hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho khách
hàng là bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua 29
bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng.
Khi thực hiện bao thanh toán, ngân hàng sẽ phải chịu toàn bộ rủi ro khi bên mua hàng
không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu.
4.3. Hoạt động dịch vụ thanh toàn, ngân quỹ
Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ là hoạt động NH gắn liền với các hoạt
động huy động vốn, hoạt động tín dụng.TCTD trong các hoạt động này có các quyền và nghĩa vụ sau:
+Tổ chức tín dụng có quyền mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước, tại các tổ chức tín dụng khác.
+Tổ chức tín dụng được thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
4.4. Các hoạt động kinh doanh khác của tổ chức tín dụng
- Góp vốn mua cổ phần: Tổ chức tín dụng được góp vốn mua cổ phần cuả doanh
nghiệp và các Tổ chức tín dụng khác theo từ vốn điều lệ và quĩ dự trữ cuả Tổ chức tín dụng.
- Tham gia thị trường tiền tệ: Tổ chức tín dụng tham gia vào các giao dịch trên thị
trường tiền tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức bao gồm: Thị trường nội tệ,
ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, thị trường giấy tờ có giá khác
- Kinh doanh ngoại hối, vàng khi được ngân hàng nhà nước cho phép.
- Kinh doanh bảo hiểm (thành lập công ty độc lập) và cung cấp các dịch vụ bảo hiểm
-Tổ chức tín dụng có quyền thực hiện các nghiệp vụ ủy thác, đại lý, tư vấn, bảo
quản các hiện vật quí, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két… 5. BẢO HIỂM TIỀN GỬI
6.1. Khái niệm, đặc điểm:
- Khái niệm: Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là một hệ thống được Chính phủ thiết lập
để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền tại tổ chức tín dụng và góp phần bảo
đảm sự phát triển an toàn của hệ thống tài chính quốc gia. - Đặc điểm:
+ Xét về tính chất, nó là loại hình bảo hiểm bắt buộc. Vì việc áp dụng chế độ bảo
hiểm bắt buộc đối với tiền gửi không chỉ nhằm xử lý rủi ro đối với tổ chức nhận tiền gửi,
bảo vệ lợi ích của người gửi tiền mà còn bảo vệ sự an toàn cho cả hệ thống các tổ chức
tín dụng, sự ổn định tiền tệ quốc gia. 30
+ bảo hiểm tiền gửi là loại bảo hiểm trách nhiệm pháp lý dân sự. Đối tượng của bảo
hiểm tiền gửi chính là nghĩa vụ hoàn trả tiền gửi (cả gốc và lãi) của tổ chức nhận tiền
gửi đối với người gửi tiền.
+ Xét về bản chất, bảo hiểm tiền gửi ở VN là loại hình bảo hiểm phi thương mại. Vì
mục tiêu hoạt động của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi VN không nhằm mục đích lợi nhuận
mà nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, bảo đảm sự phát triển
lành mạnh của hoạt động ngân hàng. Mục đích:
+ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền
+ góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tín dụng bảo đảm sự phát triển an
toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng.
6.2. Nội dung của chế độ bảo hiểm tiền gửi ở VN: a. phạm vi áp dụng:
Chủ thể quan hệ bảo hiểm tiền gửi:
Chủ thể nhận bảo hiểm là tổ chức bảo hiểm tiền gửi VN, là 1 tổ chức tài chính
nhà nước do nhà nước thành lập, cấp vốn, nhà nước bổ nhiệm người quản trị, điều hành.
Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận nhưng phải bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp
chi phí, được miễn nộp các loại thuế.
Người tham gia bảo hiểm: là các tổ chức tín dụng, tổ chức ko phải là tổ chức tín
dụng được phép thực hiện 1 số hoạt động ngân hàng theo quy định của luật các tổ chức
tín dụng có nhận tiền gửi bằng Đồng VN của các cá nhân đều phải tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc.
Người được hưởng quyền lợi bảo hiểm: là các khách hàng gửi tiền bằng đồng VN
tại các tổ chức tham gia BHTG gồm: người gửi tiền là các cá nhân là người cư trú hoặc
ko cư trú; hộ gia đình, tổ hợp tác, DNTN và công ty hợp danh. Trừ các trường hợp sau:
+ người gửi tiền là cổ đông sở hữu trên 10% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên 10%
vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu của tổ chức tham gia BHTG đó hoặc:
+ người gửi tiền là thành viên hộ đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc(giám
đốc), phó tổng giám đốc(phó giám đốc) của tổ chức tham gia BHTG đó.
+ người ký gửi tiền để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của họ.
Các loại tiền gửi được bảo hiểm:
Tiền gửi bảo hiểm là tiền gửi bằng Đồng VN của cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác,
DNTN và công ty hợp danh. Gồm:
Tiền gửi tiết kiệm ko kì hạn, Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn.
Tiền gửi ko kì hạn, có kì hạn gồm cả tiền gửi trên tài khoản cá nhân.
Tiền mua các chứng chỉ tiền gửi và các trái phiếu ghi danh do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cho phép tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành.
Các loại tiền gửi ko được bảo hiểm gồm: 31
Tiền gửi của người gửi tiền là cổ đông sở hữu trên 10% vốn cổ phần có quyền bỏ
phiếu của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó.
Tiền gửi của người gửi tiền là Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc
( Giám đốc), Phó tổng giám đốc (phó giám đốc) của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó.
Tiền gửi dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người gửi tiền.
Tiền mua các giấy tờ có giá, trừ 1 số giấy tờ có giá theo hướng dẫn của NHNNVN.
Giới hạn số tiền gửi:
Giới hạn số tiền bảo hiểm tối đa là 50 triệu đồng đối với tất cả các khoản tiền gửi
bao gồm cả gốc lẫn lãi của 1người gửi.
Nếu phần tiền gửi bảo hiểm lớn hơn 50 tr thì phần vượt quá sẽ được chi trả trong
quá trình thanh lí tài sản của tổ chức tham gia BHTG buộc giải thể do ko có khả năng
thanh toán được nợ đến hạn hoặc bị phá sản theo quy định của pl về phá sản. Phí BHTG :
Phí BHTG là khoản tiền mà tổ chức tham gia BHTG phải nộp cho tổ chức nhận
BHTG để được bảo hiểm cho số tiền gửi của khách hàng khi có sự kiện bảo hiểm.
Tổ chức tham gia BHTG phải nộp phí BHTG VN bằng 0,15%/năm tính trên số dư
tiền gửi bình quân của các loại tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.
Số phí bảo hiểm được tính và thu 4 lần/năm.
Sự kiện bảo hiểm và việc chi trả các khoản tiền gửi được bảo hiểm.
Sự kiện bảo hiểm trong bảo hiểm tiền gửi được xác định trên cơ sở có đông thời hai căn cứ sau:
Tổ chức tham gia BHTG bị cơ quan có thẩm quyền xác định là ko có khả năng thanh toán nợ đến hạn
CQNN có thẩm quyền có văn bản yaau cầu các tổ chức này chấm dứt các giao
dịch để tiến hành thanh lý các tài sản(giải thể) hoặc tòa án thông báo quyết định mở thủ
tục thanh lí tsan theo quy định của pháp luật về phá sản. 32
Để phòng ngừa các rủi ro, cần quan tâm đến các vấn đề sau:
+ Cần lựa chọn hình thức bảo đảm nghĩa vụ dân sự phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh và lợi ích của các bên.
+ Cần đảm bảo giá trị pháp lý cho giao dịch bảo đảm đã được các bên xác lập, bằng cách
tuân thủ đúng và đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch bảo đảm.
+ Cần quan tâm đến mqh về hiệu lực pháp lý giữa giao dịch bảo đảm và HĐTD, vì mqh
này đã từng chứng minh là có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định và bảo vệ quyền lợi
cảu các bên tham gia HĐTD có bảo đảm.
Thực hiện HĐTD có bảo đảm bằng tài sản
+ Việc thực hiện HĐTD có bảo đảm chỉ đặt ra khi HĐ đó phát sinh hiệu lực pháp lý cho các bên cam kết.
+ trong quá trình thực hiện mỗi bên phải thực hiện tất cả những quyền và nghĩa vụ mà mình đã cam kết.
+ Nếu HĐTD có bảo đảm bằng ts vô hiệu thì ts được giải quyết như sau:
Nếu HĐTD có bảo đảm bị vô hiệu nhưng các bên chưa thực hiện, nghĩa là ko phát
sinh nghĩa vụ hoàn trả ts thì do đó sự bảo đảm trở nên ko cần thiết và vì thế giao dịch
bảo đảm sẽ chấm dứt.
Nếu HĐTD có bảo đảm bị vô hiệu nhưng các bên đã thực hiện 1 phần hay toàn bộ thì
họ phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
b. HĐTD không có bảo đảm bằng tài sản
chế độ cho vay ko có bảo đảm bằng tài sản gồm những nội dung chủ yếu sau:
Những quy định về điều kiện vay vốn :
Pháp luật của các nước đều quy định rằng TCTD chỉ được cho vay đối với những
khách hàng có đủ năng lực chủ thể, nghĩa là có đủ NLPL và NLHV.
Uy tín của người vay cũng là 1 điều kiện để được vay vốn và là điều kiện quan trọng
nhất đối với 1 chủ thể là bên vay trong quan hệ tín dụng ko có bảo đảm.
Người vay phải có tình hình tài chính lành mạnh và có khả năng trả nợ.
Những quy định về ký kết và thực hiện HĐ vay ko có bảo đảm.
Đối với loại HĐ này thủ tục đơn giản hơn nhiều so với thủ tục giao kết và thực hiện 1 HĐTD có bảo đảm.
Trong trường hợp bên vay ko thanh toán được các khoản nợ đến hạn và quá hạn, nếu
ko thương lượng và hòa giải được thì các TCTD có thể khởi kiện tại 1 cơ quan tài phán
có thẩm quyền theo quy định của pl.
Nếu DN bị giải thể hoặc lầm vào tình trạng phá sản thì TCTD với tư cách là chủ nợ ko
có bảo đảm có quyền gửi đơn đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để yêu cầu giải
quyết việc thanh toán nợ trên số tài sản còn lại của DN vay nợ.
1. So sánh hợp đồng tín dụng với các hợp đồng cho vay dân sự * Giống: * Khác: - Chủ thể: 37
+ HĐTD: 1 bên bao h cũng là TCTD có đủ các đk luật định với tư cách là bên
cho vay. 1 bên bao h cũng là tổ chức, cá nhân ngoài đáng ứng đk có NL{L và NLHV còn
đáp ứng đủ đk vay vốn theo quy định của PL.
+ HDDS: là các tổ chức cá nhân có NLPL và NLHV, ko nhất định 1 bên phải là
TCTD và cũng ko cần đáp ứng các đk về vay vốn. - Đối tượng:
+ HĐTD: bao h cũng là một số tiền xác định và phải đc thoả thuận ghi rõ trg văn bản HĐ.
+ HDDS: ko nhất thiết là một số tiền, có thể là các hàng hoá, dịch vụ, tài sản khác. - Hình thức:
+ HĐTD: bắt buộc phải bằng VB.
+ HDDS: có thể bằng miệng - Tính rủi ro của HĐ:
+ HĐTD: chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn cho quyền lợi của bên cho vay, vì theo
cam kết trg HĐ bên cho vay chỉ đc đòi tiền vay sau 1 thời hạn nhất định. Nên có nhiều
tranh chấp phát sinh từ HĐTD hơn so với các loại HĐ khác.
+ HDDS: nguy cơ rủi ro chia đều cho hai bên, thường ít rủi ro hơn.
- Cơ chế thực hiện quyền, nghĩa vụ:
+ HĐTD: nghĩa vụ giao tiền vay của bên cho vay bao h cũng thực hiện trc, làm
cơ sở, tiền đề cho việc thực hiện của bên vay. Chỉ khi bên cho vay chứng minh họ đã
chuyển giao tiền vay theo đúng HĐ mới đc quyền yêu cầu bên vay thực hiện nghĩa vụ với mình.
+ HDDS: hai bên bình đẳng trg việc thực hiện nghĩa vụ, việc thực hiện trước sau
do hai bên thoả thuận, việc chậm thực hiện nghĩa vụ của một bên ko đc dung làm cơ sở
để chậm thực hiện, từ chối thực hiện nghĩa vụ của bên còn lại.
Quan hệ cho vay của TCTD với vay vốn trong dân sự Cho vay của TCTD Dân sự Đối tượng
Tổ chức, cá nhân có đủ đk mà PL quy Tổ chức, cá nhan có đầy đủ
định đặc biệt là thu nhập và tài sản có NLPL
giá trị cao, tình hình tổ chức ổn định Ts cho vay Tiền Tiền, tài sản khác
Hình thức Bắt buộc = văn bản với tên: hoạt động Không bắt buộc= vban pháp lý TD
Tên: hoạt động cho vay tài sản
Nguồn vốn Từ nguồn vốn huy động
Từ nguồn vôn của người cho cho vay vay
Luật áp Luật các TCTD,LNH LDsự dụng
2. Phân tích các điều kiện cho vay vốn NH theo PL hiện hành 38
Các pháp nhân (DNNN, HTX, Công ty TNHH, CTCP, DNCVDTNN, các tổ chức
khác), cá nhân, tổ hợp tác,hộ gia đình, doanhnghiệp tư nhân muốn vay vốn của các NH
phải đáng ứng những đk sau:
1. Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Đối với các tổ chức (pháp
nhân hay tổ chức không phải pháp nhân như hộ gia đình, tổ hợp tác) còn phải có người
đại diện hợp pháp có năng lực và thẩm quyền đại diện;
2. Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
Ngoài điều kiện chung là năng lực chủ thể, tổ chức và cá nhân muốn vay vốn của
các tổ chức tín dụng còn phải có thêm những điều kiện riêng áp dụng đối với từng chế độ cho vay cụ thể.
- Đốí với khoản vay theo chế độ tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản thì bên
vay phải có phương án sử dụng vốn khả thi và có đủ uy tín đối với tổ chức tín dụng,
đồng thời phải là đối tượng thuộc diện được cho vay không cần bảo đảm theo quy định của Chính phủ;
- Đốí với khoản vay theo chế độ tín dụng có bảo đảm thì bên vay phải có phương
án sử dụng vốn khả thi và có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo lãnh của người thứ ba
trên cơ sở hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh.
-> cần đáp ứng mục đích vay vốn vì: việc cho vay vốn tiềm ản nhiều rủi ro, do đó
cần có các quy định chặt chẽ để đảm bảo việc thu hồi nợ và để các tổ chức cá nhân có
trách nhiệm hơn trg việc trả nợ. Bên cạnh đó còn góp phần thiết lập trật tự kỉ cương trg
hoạt động tín dụng, là giải pháp bảo đảm sự an toàn trg hđộng kdoanh của TCTD.
3. Phân biệt các hình thức cấp tín dụng của tc t ín dụng: NT 4.
Phân biệt giữa các vi phạm hợp đồng và tranh chấp phát sinh từ vi phạm hợp đồng * Khái niệm:
- VPHĐ: là hành vi của 1 bên hoặc của 2 bên tham gia hợp đồng, cố ý hoặc vô ý
làm trái các điều khoản đã cam kết trg HĐTD.
- Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: là tình trạng pháp lý của quan hệ HĐTD, trong
đó các bên biểu hiện sự xung đột hay bất đồng ý chí với nhau về những quyền hoặc
nghĩa vu, lợi ích phát sinh từ HĐTD. * Phân biệt: _ Bản chất:
+ VPHĐ: là hành vi vi phạm cam kết trg HĐ.
+ Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: Là tình trạng pháp lý của quan hệ HĐTD. - Dấu hiệu xác định:
+ VPHĐ: Người thực hiện hành vi vi phạm là các bên tham gia hợp đồng, hành
vi vi phạm trái với các điều khoản đã cam kết trg HĐTD. 39
+ Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: Khi xung đột, bất đồng về quyền lợi của các
bên được thể hiện ra ngoài thông qua những bằng chứng cụ thể xác định.
Có VPHĐ chưa chắc có tranh chấp phát sinh từ VPHĐ. Tranh chấp phát sinh từ
VPHĐ có thể có trước hoặc sau khi có VPHĐ. - Lợi ích bị xâm hại:
+ VPHĐ: quyền lợi ích của các bên, lợi ích khác như lợi ích chung của XH, lợi
ích của tổ chức, cá nhân khác.
+ Tranh chấp phát sinh từ VPHĐ: Lợi ích của hai bên trg quan hệ HĐ 5.
Phân tích các điều khoản chủ yếu của hợp đồng tín dụng và phân tích tại
sao các điều khoản đó lại là các điều khoản chủ yếu:
Theo qui định tại điều 51 - Luật các tổ chức tín dụng, nội dung của hợp
đồng tín dụng phải bao gồm các điều khoản cụ thể sau đây:
- Điều khoản về điều kiện vay vốn. Khi thoả thuận điều khoản này, các
bên cần ghi rõ trong hợp đồng những tiêu chuẩn cụ thể mà bên vay phải thỏa mãn thì
mới được chấp nhận vay vốn. Cho vay có đảm bảo hay không có đảm bảo; hình thức bảo
đảm tiền vay; giá trị tài sản bsỏ đảm; biện pháp xử lý tài sản bảo đảm (gán nợ, bán đấu giá).
- Điều khoản về đối tượng hợp đồng. Trong điều khoản này, các bên phải
thỏa thuận về số tiền vay, lãi suất cho vay, tổng số tiền phải trả khi hợp đồng tín dụng đáo hạn;
- Điều khoản về thời hạn sử dụng vốn vay. Các bên phải ghi rõ trong hợp
đồng tín dụng về ngày, tháng, năm trả tiền, hoặc phải trả tiền sau bao lâu kể từ ngày kí
hợp đồng. Nếu có thể gia hạn hợp đồng thì các bên cũng thỏa thuận trước về thời gian
gia hạn; các bên thỏa thuận phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án hoặc chu kỳ kinh
doanh hoặc khả năng trả nợ;
- Điều khoản về phương thức thanh toán tiền vay liên quan trực tiếp đến
việc thu hồi vốn và lãi cho vay, các bên phải thỏa thuận rõ rằng số tiền vay sẽ được hoàn
trả dần hàng tháng (trả góp) hay là trả toàn bộ một lần khi hợp đồng vay đáo hạn;
- Điều khoản về mục đích sử dụng tiền vay, trong đó các bên cần ghi rõ
vốn vay sẽ được sử dụng vào mục đích gì (ví dụ, mua vật tư hàng hoá để kinh doanh hay
mua hàng hoá để tiêu dùng...); việc chuyển nhượng hay không chuyễn nhượng hợp đồng.
- Điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng. Đây là điều khoản mang
tính chất tùy nghi, theo đó các bên có quyền thỏa thuận về biện pháp giải quyết tranh
chấp bằng con đường thương lượng hoà giải, hoặc lựa chọn cơ quan tài phán sẽ giải
quyết tranh chấp cho mình.
đây là những điều khoản chủ yếu vì đây là những phải có trong bất cứ HĐTD
nào (theo điều 51 luật các TCTD), chỉ khi có những điều khoản này mới có thể đảm bảo
sự an toàn, chặt chẽ hạn chế tính rủi ro của HĐTD. Đó là những điều khoản chủ yếu còn 40
vì ngoài những điều khoản đó thì các bên trg HĐ có thể thoả thuân những điều khoản
khac nữa, vì dụ như: nếu hợp đồng tín dụng được giao kết có điều kiện bảo đảm bằng tài
sản như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh thì các bên có thể thỏa thuận một điều khoản riêng rẽ
nằm trong hợp đồng tín dụng (hợp đồng chính), hoặc lập thành một hợp đồng phụ đính
kèm theo hợp đồng chính….
6. Gia hạn nợ là gì? Phân biệt gia hạn nợ với điều chỉnh k
ỳ hạn trả nợ
Gia hạn nợ là việc tổ chức tín dụng chấp nhận kéo dài thêm một thời gian trả nợ
gốc và/hoặc lãi vốn vay, vượt quá thời hạn cho vay đã thoả thuận trc đó trg hợp đồng tín dụng.
Điều chỉnh kì hạn trả nợ là việc tổ chức tín dụng chấp nhận thay dổi kì hạn trả nợ
gốc và/hoặc lãi vốn vay trg phạm vi thời hạn cho vay đã thoả thuận trước đó trong hợp
đồng tín dụng mà kì hạn trả nợ cuối cùng ko đổi.
- Khác nhau ở kết quả. Gia hạn làm thay đổi kì hạn trả nợ cuối cùng (dài hơn)
còn điều chỉnh thời hạn vay ko làm thay đổi kì hạn trả lợ cuối cùng.
7. Trình tự xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tctd (NĐ 178/1999/NĐ- CP)
Điều 32. Các trường hợp tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ
1. Sau thời hạn 60 ngày kể từ khi đến hạn trả nợ, mà tài sản bảo đảm tiền vay
chưa được xử lý theo thoả thuận.
2. Khách hàng vay phải thực hiện trả nợ trước hạn theo quy định của pháp luật,
nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.
3. Khách hàng vay là tổ chức kinh tế bị giải thể trước khi đến hạn trả nợ, thì
nghĩa vụ trả nợ tuy chưa đến hạn cũng được coi là đến hạn, nếu khách hàng vay không
trả nợ và không xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để trả nợ, thì tổ chức tín dụng có quyền
xử lý tài sản để thu hồi nợ.
4. Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định tại khoản 3 Điều 13 của Nghị định này.
Điều 33. Phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
1. Bán tài sản bảo đảm tiền vay.
2. Tổ chức tín dụng nhận chính tài sản bảo đảm tiền vay để thay thế cho việc thực
hiện nghĩa vụ được bảo đảm.
3. Tổ chức tín dụng được trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ ba
trong trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho khách hàng vay, bên bảo lãnh. 41
Điều 34. Thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
1. Các bên thoả thuận về việc thực hiện các phương thức xử lý tài sản bảo đảm
tiền vay như quy định tại Điều 33 của Nghị định này.
Trong trường hợp các bên thoả thuận thực hiện phương thức bán tài sản bảo đảm
tiền vay thì bên được bán tài sản có thể là khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh bán, tổ
chức tín dụng bán, hai bên phối hợp cùng bán, uỷ quyền cho bên thứ ba bán. Bên được
bán tài sản có thể trực tiếp bán cho người mua, uỷ quyền cho Trung tâm bán đấu giá tài
sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản thực hiện việc bán tài sản bảo đảm tiền vay.
2. Trong trường hợp tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
theo quy định tại Điều 32 của Nghị định này, thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải giao
tài sản cho tổ chức tín dụng để xử lý.
Tổ chức tín dụng có quyền thực hiện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay như sau:
a) Trực tiếp bán cho người mua;
b) ủy quyền việc bán đấu giá tài sản cho Trung tâm bán đấu giá tài sản hoặc
doanh nghiệp bán đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản;
c) ủy quyền hoặc chuyển giao cho tổ chức có chức năng được mua bán tài sản để bán;
d) Khi tổ chức tín dụng nhận chính tài sản bảo đảm tiền vay để thay thế cho nghĩa
vụ trả nợ thì tài sản đó được chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng;
đ) Trong trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho khách hàng
vay, bên bảo lãnh thì tổ chức tín dụng được trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ ba.
3. Trong thời gian tài sản bảo đảm tiền vay chưa xử lý được, tổ chức tín dụng
được quyền khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm. Số tiền thu được từ việc khai thác, sử
dụng tài sản bảo đảm sau khi trừ các chi phí cần thiết, hợp lý cho việc khai thác, sử dụng
tài sản sẽ được dùng để thu hồi nợ.
4. Trong trường hợp các bên có tranh chấp và khởi kiện, thì tài sản bảo đảm tiền
vay được xử lý theo bản án có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc quyết định của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền.
5. Trong trường hợp khách hàng vay, bên bảo lãnh là doanh nghiệp bị phá sản, thì
tài sản bảo đảm tiền vay được xử lý theo quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp. 8.
Điều kiện đối với tài sản bảo đảm tiền vay, cách thức thiết lập hợp đồng bảo đảm.
Tài sản bảo đảm tiền vay là tài sản của khách hàng vay, tài sản hình thành từ vốn
vay và tài sản của bên bảo lãnh dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với tổ chức tín dụng. 42
Theo quy định tại điều Điều 7 NĐ 179/1999/NĐ-CP về Điều kiện,
thủ tục thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay,
bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Thì điều kiện đối với tài sản đảm bảo tiền vay thực
hiện theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm.
Theo đó thì căn cứ vào điều 4 NĐ 163 thì tài sản đảm bảo tiền vay phải đáp ứng các đk như:
1. Tài sản phải thuộc quyền sở hữu, quản lý, sử dụng, của người vay, bên bảo lãnh;
2. Tài sản được phép giao dịch;
3. Tại thời điểm thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản không có tranh chấp;
4. Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì người vay phải mua bảo
hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay. Người vay, bên bảo lãnh chịu trách nhiệm
trước pháp luật về tính hợp pháp của tài sản bảo đảm tiền vay.
9. Phân biệt giữa cầm cồ với thế chấp tài sản vay vốn tại tctd: - V
iệc giữ tài sản: +
Cầm cố: Khi cầm cố tài sản, khách hàng vay có nghĩa vụ giao tài sản cho tổ chức
tín dụng giữ; nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận tài sản do
khách hàng vay giữ hoặc giao cho bên thứ ba giữ, nhưng tổ chức tín dụng phải giữ bản
chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản. +
Thế chấp: Khi thế chấp tài sản, tài sản thế chấp do khách hàng vay giữ, trừ
trường hợp các bên thoả thuận giao cho tổ chức tín dụng hoặc bên thứ ba giữ. Nếu tài
sản thế chấp là tài sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đất thì tổ chức tín dụng
phải giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. -
10. Các loại bảo lãnh vay vốn tại tổ chức tín dụng: 2 loại:
+ Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh)
cam kết với tổ chức tín dụng cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để
thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng
vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.
+ Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội là biện pháp bảo
đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, theo đó tổ chức
đoàn thể chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo lãnh cho cá nhân và hộ gia
đình nghèo vay một khoản tiền nhỏ tại tổ chức tín dụng để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ. 43
1 1. Mối tg quan giữa giá trị tài sản bảo đảm với nghĩa vụ đc bảo đảm
Tài sản bảo đảm tiền vay là tài sản của khách hàng vay, tài sản hình thành từ vốn
vay và tài sản của bên bảo lãnh dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với tổ
chức tín dụng. Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay tức là giá trị được tính bằng tiền đối với
tài sản của khách hàng vay, ts hthanh từ vốn vay, ts của bên bảo lãnh dung để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ.
Nghĩa vụ được bảo đảm là một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ dân sự, mà việc thực
hiện nghĩa vụ đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm.
Giữa giá trị tài sản bảo đảm và nghĩa vụ đc đảm bảo có mlh với nhau, cụ thể:
+ Giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
+ Nghĩa vụ trả nợ ghi trong hợp đồng tín dụng có thể được bảo đảm bằng một
hoặc nhiều tài sản; bằng một hoặc nhiều biện pháp bảo đảm bằng tài sản, với điều kiện
tổng giá trị các tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
+ Một tài sản có thể được bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ tại một tổ
chức tín dụng (trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật)
với điều kiện giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm. 12.
Ý nghĩa pháp lý của việc xác định giá trị tài sản ảo đảm khi ký kết hợp
đồng tín dụng và khi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
- Xác định giá trị tài sản vay là cơ sở xác định mức cho vay của TCTD: Tổ chức
tín dụng quyết định mức cho vay trong giới hạn giá trị tài sản bảo đảm tiền vay và phạm
vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đã được xác định.
- Xác định giá trị tài sản vay là cơ sở để xác định có chấp nhận cho vay hay ko
trong trường hợp một tài sản được đảm bảo để thực hiện hơn 1 nghĩa vụ trả nợ, trường
hợp nhiều tài sản đảm bảo thực hiện 1 nghĩa vụ:
+ Nghĩa vụ trả nợ ghi trong hợp đồng tín dụng có thể được bảo đảm bằng một
hoặc nhiều tài sản; bằng một hoặc nhiều biện pháp bảo đảm bằng tài sản, với điều kiện
tổng giá trị các tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
+ Một tài sản có thể được bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ tại một tổ
chức tín dụng (trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật)
với điều kiện giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm.
- Xác định giá trị tài sản bảo đảm là cơ sở để thực hiện xử lí tài sản bảo đảm
(không áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ) 44 13.
A sở hữu một số cổ phiếu, trái phiếu do NH B phát hành và muốn sử dụng
nó để cầm cố vay vốn tại chính NH này liệu có được ko và giải thích tại sao?
Ko. Vì. Theo quy định tại Điều 52 Luật các tổ chức tín dụng thì TCTD ko được
cho vay trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng cho vay.
14- Tại sao hình thức hợp đồng tín dụng phải đc lập thàn h văn bản?
Pháp luật qui định mọi hợp đồng tín dụng đều phải được ký kết bằng văn bản thì
mới có giá trị pháp lí (điều 51 - Luật các tổ chức tín dụng). Sở dĩ pháp luật quy định như
vậy là vì những ưu điểm sau đây của việc kí kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản:
- Một là, hợp đồng tín dụng được ký kết bằng văn bản sẽ tạo ra một bằng chứng
cụ thể cho việc thực hiện hợp đồng và giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng.
- Hai là, việc ký kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản thực chất là một sự công bố
công khai, chính thức về mối quan hệ pháp lí giữa những người lập ước để cho người
thứ ba biết rõ về việc lập ước đó mà có những phương cách xử sự hợp lí, an toàn trong trường hợp cần thiết.
- Ba là, việc ký kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản mới có thể khiến cho các cơ
quan hữu trách của chính quyền thi hành công vụ được tốt hơn. Chẳng hạn như việc thu
thuế, lệ phí, kiểm tra, thanh tra tài chính, kiểm soát hoạt động thương mại của các chủ
thể kinh doanh trên thương trường.
15. Hãy cho ví dụ về trường hợp cho vay hơp vốn ? Trong quan hệ đó các chủ thể phải
ký kết các hợp đồng nào? Phân tích mqh pháp lý trong các hợp đồng đó.

Theo quyết định Số: 286/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng nhà nước
Về việc ban hành Quy chế Đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng thì:
* Cho vay hợp vốn là một nhóm TCTD cùng cho vay đối với 1 dự án vay vốn và
phương án vay vốn của khách hàng; trong đó có 1 TCTD làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác.
- Các t/h cho vay hợp vốn:
1. Nhu cầu xin cấp tín dụng để thực hiện dự án của bên nhận tài trợ vượt giới hạn
cho vay hoặc bảo lãnh của tổ chức tín dụng theo quy định hiện hành;
2. Khả năng tài chính và nguồn vốn của một tổ chức tín dụng không đáp ứng
được nhu cầu cấp tín dụng của dự án;
3. Nhu cầu phân tán rủi ro của tổ chức tín dụng,
4. Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều tổ chức tín dụng khác nhau. Cho
vay hợp vốn phần lớn được sử dụng trong những tổ chức cho vay rất lớn,
việc liên kết với nhau cho phép một tổ chức có thể cung cấp một khoản vay lớn mà vẫn
đảm bảo và kiểm soát được nguồn tín dụng cho vay và chia sẻ rủi ro giữa các ngân hàng,
bởi vì số tiền đó là của nhiều ngân hàng gộp lại.
- Một ngân hàng riêng lẻ khó có thể đứng ra cấp tín dụng đối với một dự án lớn vì mấy lý do sau: 45
(I) Ngân hàng bị hạn chế mức vốn cho vay tối đa đối với một khách hàng theo quy định của pháp luật,
(II) Nguồn lực tài chính của ngân hàng tại một thời điểm nhất định không đáp ứng
được nhu cầu của dự án,
(III) Ngân hàng có nhu cầu phân tán rủi ro,
(IV) Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều tổ chức tín dụng khác nhau.
- Vai trò của cho vay hợp vốn:
+ Giúp các ngân hàng thực hiện được mục tiêu cho vay đối với dự án khi khách
hàng có nhu cầu vay vượt quá giới hạn cho vay của một ngân hàng đối với một khách
hàng do pháp luật quy định. Đồng thời các ngân hàng có thể thực hiện được mong muốn
cho vay đối với dự án khi khả năng tài chính và nguồn vốn của một ngân hàng không
đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng.
+ Giúp ngân hàng phân tán rủi ro khi phải cho vay một số vốn lớn đối với một dự
án. Công tác phòng ngừa rủi ro sẽ chặt chẽ hơn trong quá trình cho vay.
+ Khi các ngân hàng đồng tài trợ cùng nhau thẩm định sẽ phát hiện và tránh được
những dự án kém hiệu quả.
+ Khách hàng thực hiện mong muốn vay vốn của nhiều ngân hàng để sử dụng
các dịch vụ ngân hàng cũng như xây dựng các mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng với ngân hàng.
+ Giúp các ngân hàng trao đổi kinh nghiệm, hợp tác lẫn nhau. - Ví dụ:
các ngân hàng trong nước gồm: Đầu tư & phát triển, Công thương, Nông
nghiệp & phát triển nông thôn, Ngoại thương đã ký hợp đồng tín dụng tài trợ hợp vốn
cho dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy ximăng Bình Phước” do Công ty Ximăng Hà Tiên 1 làm chủ đầu tư. - T
rong quan hệ hợp vốn các chủ thể phải ký kết 2 loại hợp đồng: +
Hợp đồng đồng tài trợ: là cam kết bằng văn bản giữa các thành viên tham gia
cho vay hợp vốn về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cụ thể của mỗi thành viên trong
toàn bộ quá trình cho vay.
+. Hợp đồng cho vay hợp vốn:: là cam kết bằng văn bản giữa bên đồng tài trợ
(nhóm thành viên hoặc từng thành viên) với bên nhận tài trợ trong việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ của mỗi bên
mỗi thành viên trong quan hệ cho vay để thực hiện dự án đồng tài trợ.
Phân tích mqh pháp lý trong các hợp đồng đó. + HĐ đồng tài trợ:
> Trg HĐ này có quan hệ pháp lý giữa các NH cùng cho cam kết cho vay hợp vốn.
> Các bên tham gia cho vay hợp vốn có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định
hiện hành đối với từng hình thức cấp tín dụng theo đúng cam kết tại hợp đồng đồng tài
trợ và hợp đồng cho vay hợp vốn. 46 + HĐ cho vay hợp vốn:
> Về bản chất vẫn là quan hệ giữa bên vay và bên cho vay, tuy nhiên bên cho vay
ở đây là một nhóm các TCTD.
> Trong hợp đồng này bên vay sẽ kí hợp đồng với thành viên đầu mối của các tổ
chức tín dụng cho vay hợp vốn: Thành viên đầu mối cho vay hợp vốn dự thảo hợp đồng
cho vay hợp vốn, lấy ý kiến thống nhất của các thành viên cho vay hợp vốn; thay mặt
các thành viên cho vay hợp vốn ký kết hợp đồng cho vay hợp vốn với bên nhận tài trợ
theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về cho vay và chịu trách nhiệm đôn
đốc, theo dõi các thành viên khác và bên nhận tài trợ trong việc cho vay hợp vốn đồng
thời phải thông báo đầy đủ, kịp thời kết quả kiểm tra sử dụng vốn, các thông tin liên
quan khác cho tổ chức đầu mối đồng tài trợ và các bên nhằm bàn bạc, thống nhất thực
hiện các biện pháp xử lý khi cần thiết.
16. Quan hệ cho vay của tctd có điểm gì khác biệt so với các quan hệ cho vay của các chủ thể khác - Về chủ thể:
+ Cho vay của TCTD: 1 bên cho vay bao h cũng là TCTD, các bên chủ thể ngoài
việc có NLPL và NLHV còn phải đáp ứng những điều kiện do LNH quy định.
+ Cho vay #: Ko nhất thiết phải là TCTD, Chỉ cần có NLPL và NLHV, ko cần
đáp ứng các điều kiện vay vốn theo quy định của LNH. - Về hình thức pháp lý:
+ Cho vay của TCTD: HĐ tín dụng tài sản, phải lập thành văn bản.
+ Cho vay #: HĐ vay tài sản, có thể ko cần lập thành văn bản.
- Bản chất của việc cho vay:
+ Cho vay của TCTD là hoạt động nghề nghiệp kinh doanh mang tính chức năng.
Là một nghề kinh doanh có điều kiện. Vì hoạt động cho vay chuyên nghiệp của TCTD
phải thoả mãn 1 số đk nhất định như có vốn pháp định, phải đc NHNN cấp giấy phép
hoạt động ngân hàng trc khi ĐKKD theo luật định.
+ Cho vay #: cũng có thể là một hoạt động nghề nghiệp nhưng ko mang tính chức
năng. Ko phải là 1 nghề kdoanh có đkiện - PL áp dụng:
+ Cho vay của TCTD: PL về hợp đồng, các đạo luật về ngân hàng, tập quán
thương mại về ngân hàng. Do tính chất đặc thù trg nghề nghiệp kdoanh của các tổ chức
tín dụng như tính rủi ro cao và sự ảnh hưởng mang tính dây chuyền đối với nhiều lợi ích khác nhau trg xã hội. + Cho vay #: PL về HĐ, LDS.
17. Khẳng định đúng sai? Giải thích 47
- mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đều phải được giải quyết
bằng con đg tài phán
Sai. Vì: Theo quy định của PLVN thì tranh chấp phát sinh từ HĐTD sẽ dc giải
quyết bằng 3 con đường:
+ Tự thương lượng giữa các bên tranh chấp.
+ Hoà giải giữa các bên tranh chấp thông qua trung gian.
+ Giải quyết tranh chấp HĐTD bằng cơ chế tài phán.
Giải quyết bằng con đường tài phán chỉ là 1 trg 3 con đg giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTD.
- hợp đồng tín dụng đương nhiên có hiệu lực kể từ thời điểm các ben ký vào
văn bản hợp đồng ĐÚNG. Vì:
Thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐTD là điểm mốc thời gian mà kể từ lúc đó
quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia hợp đồng tín dụng bắt đầu phát sinh
Theo pháp luật VN, HĐTD là một loại HĐ ưng thuận thời điểm phát sinh hiệu
lực của HĐTD là thời điểm các bên đã thoả thuận xong các điều khoản của HĐ và bên
sau cũng kí tên, đóng dấu vào văn bản HDTD.
Chương V: Pháp luâ Œt điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng Khái niê Œ m và đă Œ
c điểm của bảo lãnh ngân hàng.
Khái niê }m bảo lãnh ngân hàng:
Dưới góc đô • kinh tế học, bảo lãnh ngân hàng thường được quan niê •m là mô •t nghiê •p vụ
cấp tín dụng, bởi lẽ thông qua nghiê •p vụ bảo lãnh, TCTD có thể giúp khách hàng thỏa
mãn nhu cầu về vốn của mình trong kinh doanh hoă •c trong tiêu dùng.
Dưới góc đô • pháp lý, bảo lãnh ngân hàng là: (Ở Việt Nam, theo khoản l2, điều 20, Luật các tổ chức tín dụng)
Cam kết bằng văn bản của TCTD với bên có quyền về viê •c thực hiê •n nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng khi khá ch hàng không thực hiê •n đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhâ •n bảo lãnh.
Khách hàng phải nhâ •n nợ và hoàn trả cho TCTD số tiền đã được trả thay.
Phân tích định nghĩa: định nghĩa này đề cập tới 2 nội dung:
Một là, trong bảo lãnh ngân hàng, tồn tại cam kết bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng
(người bảo lãnh) với bên có quyền (người nhận bảo lãnh) về việc người bảo lãnh sẽ thực
hiện nghĩa vụ tài sản thay cho khách hàng (ng được bảo lãnh khi người này k thực hiện 48
hoặc thực hiện k đúng nghĩa vụ đối với bên có quyền). Nội dung này thể hiện bản chất
pháp lý của bảo lãnh ngân hàng, chính là một biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự.
Hai là, khách hàng phải nhận nợ với TCTD và có nghĩa vụ hoàn trả cho TCTD số tiền đã
được trả thay. Đây là một trong những lý do mà ng ta cho rằng bảo lãnh ngân hàng có tính
chất như là 1 nghiệp vụ cấp tín dụng.
2. Đă }c trưng cơ bản của bảo lãnh:
Thứ nhất, về bản chất pháp lý , BLNH là 1 giao dịch thương mại (hoă • c hành vi TM) đă •c thù.
Tính chất thương mại trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng của TCTD thể hiện ở chỗ:
Chủ thể của hoạt động bảo lãnh ngân hàng do chính các TCTD (với tư cách là thương
nhân) thực hiện thực hiện trên thị trường.
Mục tiêu thu lợi nhuận và có tính chất chuyên nghiệp như một nghề nghiệp kinh doanh.
Hoạt động bảo lãnh ngân hàng bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Tính đặc thù của hoạt động bảo lãnh ngân hàng được thể hiện ở chỗ:
Một mặt bảo lãnh ngân hàng do các TCTD thực hiện một cách chuyên nghiệp, mặt khác
khi thực hiện hoạt động bảo lãnh có tính chất chuyên nghiệp như vậy, các TCTD phải sử
dụng đến những kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng nhằm đảm bảo sự an toàn cho
đồng vốn của mình bỏ ra khi chấp nhận đóng vai trò ng thực hiện nghĩa vụ tài sản thay
cho khác hàng. Cũng vì lý do này mà hoạt động bảo lãnh chuyên nghiệp của các TCTD
luôn được nhà làm luật nhìn nhận như là 1 hoạt động kinh doanh có điều kiện, ví dụ như
phải được cấp giấy phép hoạt động bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Ngân hàng nhà
nước VN) và phải có vốn pháp định theo quy định của pháp luật.
Hoạt động kinh doanh bảo lãnh ngân hàng thường chịu sự chi phối của một số quy tắc
pháp lý đặc thù, chỉ áp dụng riêng cho hành vi bảo lãnh có tính chất chuyên nghiệp của
các TCTD như quy tắc về thủ tục bảo lãnh, phí bảo lãnh, giới hạn bảo lãnh và các chế tài
áp dụng đối với bên vi phạm cam kết trong bảo lãnh ngân hàng…
Thứ 2, về chủ thể, Hoạt đô • ng bảo lãnh ngân hàng bao giờ cũng do loại chủ thể đă •c biê •t
thực hiê •n là TCTD (trong đó chủ yếu là ngân hàng thực hiê •n).
Vì: bẩn thân hoạt động bảo lãnh ngân hàng vốn dĩ là loại kinh doanh có độ rủi ro
cao, chỉ có các TCTD kinh doanh ngân hàng chuyên nghiệp thì mới có đủ các điều kiện
về vốn, trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ và kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường
Thứ 3, trong bảo lãnh ngân hàng, TCTD không chỉ có tư cách của người bảo lãnh
mà còn có thêm tư cách của nhà kinh doanh
Thứ 4, giao dịch bảo lãnh ngân hàng, Có mục đích và hê • quả tạo lâ •p 2 hợp đồng,
gồm hợp đồng bảo lãnh và HĐ bảo lãnh/ cam kết bảo lãnh. 49
Hai hợp đồng này tuy có mối liên hệ nhân quả với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau nhưng
lại hoàn toàn độc lập với nhau cả về phương diện chủ thể cũng như phương diện về
quyền, nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể.
Mối quan hệ nhân – quả giữa hai hợp đồng này thể hiện ở chỗ: việc ký kết hợp đồng dịch
vụ bảo lãnh là nguyên nhân, đồng thời là cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng bảo lãnh và
ngược lại, việc ký kết hợp đồng bảo lãnh là hệ quả của hợp đồng dịch vụ bảo lãnh, đồng
thời là 1 phương thức để thực hiện hợp đồng dịch vụ bảo lãnh.
Tính độc lập giữa hai hợp đồng này thể hiện ở chỗ:
Hợp đồng này vô hiệu k thể đương nhiên làm cho hợp đồng kia vô hiệu và ngược lại.
Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng này k thể bị phụ thuộc và chi
phối bởi việc thực thi quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kia và ngược lại.
Hợp đồng dịch vụ bảo lãnh bị tuyên bố vô hiệu sau khi hợp đồng bảo lãnh đã được ký
kết thì hậu quả pháp lý xảy ra cho hợp đồng bảo lãnh và các chủ thể của hợp đồng đó là như thế nào?
Hợp đồng bảo lãnh vẫn có hiệu lực, trừ khi việc ký kết hợp đồng bảo lãnh vi phạm các
điều kiện có hiệu lực nói chung đã được quy định trong Điều 122 Bộ luật dân sự 2005.
Thứ 5, giao dịch bảo lãnh ngân hàng ko phải là giao dịch hai hay ba bên mà là GD k攃Āp. Vì:
Để đạt được mục đích và động cơ chủ yếu của mình là phát hành thư bảo lãnh theo
yêu cầu của khách hàng và gửi cho bên có quyền – bên nhận bảo lãnh để nhận thêm tiền
thù lao dịch vụ (phí bảo lãnh) thì TCTD k thể k tiến hành ký kết cả hai loại hợp đồng theo
thứ tự: hợp đồng dịch vụ bảo lãnh được ký kết trước và hợp đồng bảo lãnh được giao kết sau.
Thứ tự này thể hiện mối quan hệ pháp lý giữa 2 hợp đồng, trong đó hợp đồng dịch
vụ bảo lãnh đóng vai trò là cơ sở pháp lý để TCTD ký kết hợp đồng bảo lãnh; còn hợp
đồng bảo lãnh được ký kết là nhằm thực hiện nghĩa vụ của TCTD đã phát sinh trong hợp
đồng dịch vụ bảo lãnh (ở đây được hiểu là nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh).
Việc TCTD giao kết hai hợp đồng này tuy đều nhằm hướng tới 1 mục đích chung
và có động cơ thống nhất nhưng điều này, cũng mặt khác phản ánh sự độc lập của 2 hành
vi pháp lý khác nhau, dù rằng cả 2 hành vi này đều do 1 chủ thế là TCTD thực hiện trên
nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng. Thứ 6, theo thông lê Œ quốc tế,
BLNH là GD ko thể đơn phương hủy ngang bởi những người đại diê •n có thẩm
quyền của TCTD bảo lãnh. Tính chất k thể hủy ngang của hợp đồng bảo lãnh được thể
hiện ở chỗ, sau khi cam kết bảo lãnh hay thư bảo lãnh đã được phân phát hợp lệ bởi 1
TCTD, k 1 cơ quan nào (vd như Chủ tịch hội đồng quản trị hay Tổng giam đốc hoặc
Giám đốc chi nhánh…) có thể lấy danh nghĩa đại diện cho TCTD phát hành bảo lãnh để
tuyên bố đơn phương hủy bỏ cam kết bảo lãnh, trừ khi tuyên bố này được sự chấp nhận của ng nhận bảo lãnh. 50
Ý nghĩa: ng tắc này đảm bảo cho ng nhận bảo lãnh có thể được yên tâm đòi tiền
TCTD bảo lãnh khi đến hạn của nghĩa vụ được bảo lãnh mà ng được bảo lãnh k thực hiện
nghĩa vụ của họ, bằng cách xuất trình chứng cứ về việc ng được bảo lãnh đã vi phạm
nghĩa vụ đối với mình.
Đặc điểm này chưa được phản ánh trong pháp luật thực định VN về bảo lãnh nói
chung và bảo lãnh ngân hàng nói riêng, khiến cho chế định về bảo lãnh ngân hàng trong
pháp luật VN thiếu sự tương đồng với chế định về bảo lãnh ngân hàng trong pháp luật các
nước cũng như pháp luật quốc tế, tập quán và thông lệ quốc tế.
Thứ 7, BLNH là giao dịch được xác lâ Œ p và thực hiê Œ n dựa trên chứng t•:
Tính chất chứng từ của bảo lãnh được thể hiện ở chỗ:
+ Khi TCTD phát hành cam kết bảo lãnh (thư bảo lãnh) cũng như khi ng nhận bảo
lãnh thực hiện ngvu của ng bảo lãnh, các chủ thể này đều bắt buộc phải thiết lập bằng văn bản.
+ Những văn bản này k chỉ là bằng chứng chứng mính quyền và nghĩa vụ của các
bên tham gia giao dịch bảo lãnh mà còn là cơ sở pháp lý để các bên thực hiện quyền và
nghĩa vụ pháp lý của mình đối với bên kia.
Khi ng nhận bảo lãnh yêu cầu TCTD bảo lãnh thực hiện ngvu thay cho ng bảo
lãnh, họ phải xuất trình các chứng từ phù hợp với ND cam kết bảo lãnh thì được trả tiền;
ngược lại, TCTD bảo lãnh cũng phải dựa vào văn bản bảo lãnh (là 1 loại chứng từ) do
mình phát hành và đối chiếu với các chứng từ do ng nhận bảo lãnh thết lập và xuất trình
để xác định việc đòi tiền của ng nhận bảo lãnh có hợp lệ k và mình có phải trả tiền theo y/c đó hay k.
Ý nghĩa: bảo đảm quyền lợi hợp pháp và chính đáng của các bên giao dịch và nâng
cao ý thức trách nhiệm cũng như tính kỷ luật của hợp đồng, trên cơ sở đó tạo dựng 1 môi
trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch và an toàn, hiệu quả cho các TCTD.
Thứ 8, BLNH là loại bảo lãnh vô điều kiê Œ n (bảo lãnh đô Œ c lâ Œ p).
tính chất vô điều kiện của bảo lãnh ngân hàng thể hiện ở chỗ, TCTD bảo lãnh phải
thực hiện ngvu đối với ng nhận bảo lãnh ngay sau khi ng này đã xuất trình các chứng từ
phù hợp với nội dung của thư bảo lãnh hay cam kết bảo lãnh do TCTD phát hành, mà k
phụ thuộc vào việc ng được bảo lãnh có khả năng tự thực hiện ng vụ của họ hay k.
ý nghĩa: là đảm bảo tương đối chắc chắn cho ng có lợi ích của ng nhận bảo lãnh,
đồng thời cũng là lợi thế của bảo lãnh ngân hàng so với các hình thức bảo lãnh khác k phải do TCTD thực hiện. 51 Pháp luâ Œ
t điều chỉnh hoạt đô Œng bảo lãnh ngân hàng.
Chủ thể trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng: Bên bảo lãnh - Bên được bảo lãnh - Bên nhận bảo lãnh.
Cấu trúc pháp lí của quan hệ pháp luật về bảo lãnh của các tổ chức tín dụng có
thể được biểu diễn bằng mô hình sau đây:
(l): Hợp đồng dịch vụ bảo đảm giữa người bảo lãnh với người được bảo lãnh (có trả
tiền thù lao là phí bảo lãnh);
(2): Hợp đồng bảo lãnh giữa người bảo lãnh với người nhận bảo lãnh,
(3): Trái vụ giữa người được bảo lãnh (bên có nghĩa vụ) với người nhận bảo lãnh (bên có quyền). * Bên bảo lãnh
Theo điều 58, Luật các tổ chức tín dụng, bên bảo lãnh tổ chức tín dụng có đủ
những điều kiện theo luật định, bao gồm:
- Ngân hàng thương mại quốc doanh
- Ngân hàng thương mại cổ phần - Ngân hàng liên doanh
- Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài
- Ngân hàng đầu tư phát triển và một số tổ chức tín dụng khác được Ngân hàng Nhà
nước cho phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đối với khách hàng.
Ngoài ra, trong trường hợp đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước có thể tham gia với tư cách là
người bảo lãnh khi được Chính phủ chỉ định.
Xét về điều kiện chủ thể, một tổ chức tín dụng chỉ được quyền thực hiện
nghiệp vụ bảo lãnh đối với khách hàng khi thỏa mãn các điều kiện sau đây:
- Có tư cách pháp nhân và có người đại diện hợp pháp. Trong nghiệp vụ bảo lãnh,
người đại diện hợp pháp cho tổ chức tín dụng bảo lãnh chỉ có thể là Tổng giám đốc, Giám
đốc (đại diện đương nhiên) hoặc Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc (đại diện theo uỷ
quyền). Riêng người được uỷ quyền, về nguyên tắc không được uỷ quyền lại cho người
khác, nếu việc uỷ quyền lại k đc ng đại diện theo PL (ng uỷ quyền lần đầu) cho phép
trước bằng VB hợp thức;
- Được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đốí với khách
hàng (điều kiện này thường được ghi rõ trong giấy phép thành lập và hoạt động của tổ
chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước cấp). * Bên được bảo lãnh:
Theo qui định của pháp luật, không phải mọi tổ chức, cá nhân đều có thể được các
tổ chức tín dụng bảo lãnh. Căn cứ vào các điều khoản của Qui chế về nghiệp vụ bảo lãnh
của các tổ chức tín dụng, những điều kiện đó bao gồm: 52
- Là doanh nghiệp hoặc cá nhân được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt
Nam (bao gồm cả các doanh nghiệp tín dụng), có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành
vi dân sự; trừ những đối tượng sau:
+ Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng GĐ, Phó TGĐ (Phó GĐ) của TCTD;
+ Cán bộ, nhân viên của TCTD đó thực hiện thẩm định, quyết định bảo lãnh;
+ Bô, mẹ, vợ, chồng của thành viên HĐ quản trị, ban Kiểm soát, Tổng Gđ, Phó
TGĐ (Phó giám đốc) của TCTD.
Nếu khách hàng đề nghị là bố, mẹ, vợ, chồng, con của GĐ, phó TGĐ chi nhánh
của TCTD thì việc chấp nhận.
- Có các giâý tờ tài liệu chứng minh nghĩa vụ cần được bảo lanh là hợp pháp;
- Có đủ uy tín đối với tổ chức tín dụng trên cơ sở các tài sản đem cầm cố, thế chấp
và tình hình tài chính lành mạnh ở thời điểm xin bảo lãnh.
Tuân thủ các qđ về quản lý ngoại hối của VN, nếu khách hàng đề nghị bảo
lãnh là tổ chức, cá nhân nước ngoài.
Ngoài ra, còn qđ về giới hạn bảo lãnh đv khách hàng:
Tổng số dư bảo lãnh của TCTD đv 1 khách hàng k được vượt quá 15% vốn tự có của TCTD;
Tổng số dư bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng nước ngoài đv 1 khách hàng k
được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng nước ngoài
Số dư bảo lãnh này bao gồm tổng số dư bảo lãnh và các cam kết phát hành theo
hình thức tín dụng chứng từ, ngoại trừ hình thức mở tín dụng trả ngay được khách hàng
ký quỹ đủ hoặc được cho vay 100% giá trị thanh toán.
Sau khi xem xét các điều kiện trên đây, việc chấp nhận bảo lãnh hay không là quyền của các tổ chức tín dụng. *Bên nhận bảo lanh:
Theo các qui định hiện hành ở Việt Nam, bên nhận bảo lãnh trong nghiệp vụ bảo
lãnh Ngân hàng được hiểu là người có quyền thụ hưởng một món nợ do người được bảo
lãnh thanh toán từ một nghĩa vụ trong các hợp đồng (chẳng hạn, hợp đồng về xây dựng cơ
bản, hợp đồng tín dụng...) hay các nghĩa vụ thanh toán ngoài hợp đồng (chẳng hạn, nghĩa
vụ nộp thuế, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng...).
Ví dụ : - Trong bảo lãnh dự thầu xây lắp và cung ứng máy móc thiết bị; bảo lãnh
thực hiện nghĩa vụ của nhà thầu theo hợp đồng xây lắp và cung ứng máy móc thiết bị; bảo
lãnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại về chất lượng sản phẩm trong xây lắp thì bên nhận
bảo lãnh chính là chủ thầu;
- Trong bảo lãnh thanh toán tiền xây lắp công trình hay lắp đặt máy móc
thiết bị, bên nhận bảo lãnh chính là nhà thầu;
- Trong bảo lãnh hợp đồng tín dụng, bên nhận bảo lãnh chính là người cho
vay (tổ chức tín dụng)...
Khi tham gia hợp đồng bảo lãnh với các tổ chức tín dụng, bên nhận bảo lãnh phải 53
thoả mãn những điều kiện chủ thể do pháp luật qui định nhằm góp phần đảm bảo sự hữu
hiệu của hợp đồng. Các điều kiện đó bao gồm:
- Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Đối với người bảo
lãnh là một tổ chức thì tổ chức đó phải có người đại diện hợp pháp có đủ năng lực và thẩm quyền;
- Có các giấy tờ, tài liệu hay bằng chứng khác chứng minh quyền chủ nợ
trong một nghĩa vụ cần được bảo đảm.
Phạm vi bảo lãnh ngân hàng của các TCTD:
Định nghĩa: là giới hạn của nghĩa vụ tài sản mà bên bảo lãnh (TCTD) cam
kết sẽ thực hiện thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) đv bên có quyền.
Các nghĩa vụ tài sản có thể được bảo lãnh bởi TCTD:
Ngvụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đến khoản vay;
Ngvụ thanh toán tiền mua vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị và các
khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc phương án đầu tư, phương án sản
xuất kinh doanh hoặc dịch vụ đs;
Ngvụ thanh toán các khoản thuế, các ngvụ tài chính khác đv nhà nước;
Ngvụ của khách hàng khi tham gia dự thầu;
Ngvụ của khách hàng khi tham gia quan hệ hợp đồng với bên nhận
bảo lãnh, như thực hiện hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, nhận và hoàn trả tiền ứng trước.
Các ngvụ khác do các bên thoả thuận k vi phạm điều cấm PL.
Theo qđ của PL hiện hành, nếu tổng giá trị các ngvụ bảo lãnh được thể hiện tr
các cam kết bảo lãnh của TCTD cho khách hàng (tổng số dư bảo lãnh) mà vượt quá 15%
vốn tự có của TCTD bảo lãnh thì TCTD bảo lãnh phải y/c khách hàng đề nghị các TCTD
khác cùng đứng ra bảp lãnh:
+ Trog TH các TCTD đồng bảo lãnh có thể thoả thuận với nhau bằng VB về
việc phân chia nghĩa vụ bảo lãnh thành các phần độc lập cho mỗi ng bảo lãnh và khi đó,
ngvụ bảo lãnh của mỗi TCTD là độc lập và k liên đới với những TCTD đồng bảo lãnh khác.
+ nếu giữa các TCTD đồng bảo lãnh k có thoả thuận về việc phân chia nghĩa
vụ bảo lãnh thành các nghĩa vụ độc lập và riêng biệt cho mỗi TCTD bảo lãnh thì nghĩa vụ
bảo lãnh của TCTD đồng bảo lãnh có tính chất liên đới, đồng thời bên nhận bảo lãnh có
quyền y/c bất kí TCTD nào trong số những TCTD đồng bảo lãnh phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đv mình.
Hình thức và nô }i dung của giao dịch bảo lãnh:
Về phương diện hình thức, pháp luật qui định việc bảo lãnh của tổ chức tín dụng
đối với khách hàng phải được lập bằng văn bản. Trong giao dịch bảo lãnh của tổ chức tín 54
dụng, có hai loại văn bản do các bên lập ra là dơn đề nghị bảo lãnh và văn bản bảo lãnh.
- Đơn đề nghị bảo lãnh do tổ chức, cá nhân có nhu cầu được bảo lãnh lập
theo mẫu qui định và có ý kiến chấp thuận bảo lãnh của tổ chức tín dụng được lựa chọn
(việc chấp thuận phải được thể hiện bằng chữ kí tay của người đại diện của tổ chức tín
dụng và có đóng dấu của tổ chức tín dụng).
Có thể xem loại văn bản nói trên chính là hình thức của hợp đồng dịch vụ bảo lãnh được
kí kết giữa tổ chức tín dụng bảo lãnh với khách hàng (người được bảo lãnh);
- Văn bản bảo lãnh (hay còn gọi là giấy bảo lãnh) do tổ chức tín dụng lập
hợp thức và có ý kiến chính thức của bên có quyền về việc chấp nhận sự bảo lãnh của tổ
chức tín dụng. Về nguyên tắc, văn bản bảo lãnh phải thoả mãn các tiêu chuẩn về hình thức
theo luật định như tên gọi, chữ viết hay ngôn ngữ, chữ kí tay của các bên giao kết
hợp đồng. Vì thế, loại văn bản này có thể được xem như hình thức của hợp đồng bảo lãnh
(hợp đồng được kí kết giữa tổ chức tín dụng với bên có quyền).
Về phương diện nội dung, các bên tham gia bảo lãnh Ngân hàng phải
thoả thuận rõ các điều khoản trong đơn xin bảo lãnh và văn bản bảo lãnh như điều khoản
xác định chủ thể kí kết hợp đồng; điều khoản về đối tượng hợp đồng (bao gồm việc xác
định nghĩa vụ được bảo lãnh, mức phí bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh); điều khoản về thời gian bảo lãnh...
Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng.
Quyền và nghĩa vụ của TCTD bảo lãnh:
Trong hợp đồng dvu bảo lãnh (HĐ cấp bảo lãnh) với khách hàng sử
dụng dvụ bảo lãnh, do TCTD có tư cách là bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh nen cơ cấu
quyền và nghĩa vụ của chủ thể này bg:
- quyền y/c khách hàng cc tài liệu, thông tin về k/n tài chính và những tài liệu
khác liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh.
- quyền y/c khách hàng đề nghị bảo lãnh phải có sự bảo đảm bằng tài sản cho
nghĩa vụ hoàn trả lại của họ đv mình.
- quyền y/c khách hàng đc bảo lãnh thanh toán tiền phí dịch vụ bảo lãnh cho
mình theo thoả thuận tr hợp đồng dịch vụ bảo lãnh, sau khi đã phát hành thư bảo lãnh và
gử cho bên nhận bảo lãnh.
- quyền kiểm soát việc thực hiện ng vụ cua ng được bảo lãnh.
- quyền từ chối bảo lãnh đv các khách hàng k đủ đk bảo lãnh.
- ngvụ phát hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh or ký hợp đồng bảo
lãnh với bên nhận bảo lãnh vì quyền lợi của khách hàng bảo lãnh.
- ngvụ thực hiện các cam kết khác trong hợp đồng dvụ bảo lãnh đã ký kết với
khách hàng sd dvụ bảo lãnh.
Trong quan hệ hợp dồng bảo lãnh đv bên nhận bảo lãnh, do TCTD có tư cách
là bên bảo lãnh nên cơ cấu quyền và nghĩa vụ bao gồm: 55
- ngvụ trả tiền thay cho khách hàng được bảo lãnh đv ng nhận bảo lãnh, khi
việc đòi tiền của ng nhận bảo lãnh phù hợp với các đk thực hiện ngvụ đã ghi trong cam kết bảo lãnh.
- quyền từ chối thực hiện ngvụ của ng bảo lãnh.
4.2 quyền và nghĩa vụ của khách hàng được bảo lãnh:
Với tư cách là bên hưởng dịch vụ bảo lãnh, khách hàng được bảo lãnh có quyền và nghĩa vụ sau đây:
ngvụ cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu liên quan đến việc bảo lãnh theo y/c
của các TCTD thực hiện bảo lãnh.
ngvụ thực hiện các cam kết khác với TCTD thực hiện bảo lãnh như cam kết về bảo đảm
bằng tài sản cho bảo lãnh; cam kết trả chi phí dvụ bảo lãnh….
quyền y/c bên cung ứng dvụ bảo lãnh là TCTD phải phát hành thư bảo lãnh hoặc ký hợp
đồng bảo lãnh với bên có quyền vì quyền lợi của mình và được thực hiện ngvụ thay mình
với tư cách là ng bảo lãnh.
4.3 quyền và nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh.
Ng nhận bảo lãnh phải có nghĩa vụ c/m họ là chủ nợ của khách hàng được bảo lãnh, do đó
họ mới có thể thiết lập được tư cách là chủ nợ đồng thời của TCTD bảo lãnh.
Chỉ với tư cách là chủ nợ của khách hàng được bảo lãnh, đồng thời cũng là chủ
nợ của TCTD bảo lãnh thì bên bảo lãnh mới có quyền y/c TCTD bảo lãnh thực
hiện ngvụ thay cho ng được bảo lãnh khi ng này k thực hiện đúng ngvụ của họ đv mình
3. Thủ tục bảo lãnh:
* Bước thứ nhất: Tổ chức, cá nhân xin bảo lănh phải gửi đến Ngân hàng hay tổ
chức tín dụng được mình lựa chọn các tài liệu thuộc hồ sơ bảo lãnh, bao gồm: - Đơn xin bảo lãnh;
- Các giấy tờ tài liệu chứng minh nghĩa vụ cần bảo lãnh,
- Danh mục tài sản đem cầm cố, thế chấp cho Ngân hàng hay tổ chức tín dụng bảo lãnh.
Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ xin bảo lãnh, Ngân hàng (hay tổ chức
tín dụng) có nghĩa vụ phải thông báo cho doanh nghiệp biết ý kiến chấp thuận hay từ chối bảo lãnh;
* Bước thứ hai: Nếu được tổ chức tín dụng chấp thuận bảo lãnh, tổ chức hay cá
nhân được bảo lãnh phải làm thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản cho người bảo lãnh để làm
bảo đảm cho nghĩa vụ hoàn trả sau này trong trường hợp tổ chức tín dụng phải thực hiện nghĩa vụ thay cho họ;
* Bước thứ ba: Sau khi đã nhận được tài sản cầm cố hay giấy tờ về tài sản thế chấp,
tổ chức tín dụng bảo lãnh mới thực hiện việc bảo lãnh cho khách hàng bằng thủ tục lập
văn thư bảo lãnh hợp thức để gửi cho bên nhận bảo lãnh;
* Bước thứ tư: Nếu người được bảo lãnh đã thực hiện đúng nghĩa vụ với bên có 56
quyền (bên nhận bảo lãnh) thì tổ chức tín dụng bảo lãnh phải hoàn trả lại các tài sản hay
giấy tờ về tài sản đã nhận cho người được bảo lãnh.
Trong trường hợp tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ của người bảo
lãnh thì tổ chức, cá nhân được bảo lãnh phải lập giấy nhận nợ với tổ chức tín dụng bảo
lãnh và phải chịu ngay lãi suất nợ quá hạn do tổ chức tín dụng bảo lãnh áp dụng.
4.Các hình thức bảo lãnh:
Bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ tiền vay: Định nghĩa:
Là mô •t hình thức bảo lãnh ngân hàng,
Theo đó, TCTD cam kết bảo lãnh cho nghĩa vụ trả nợ tiền vay của khách hàng vay đối với
bên cho vay trong hợp đồng tín dụng.
Nét đă •c thù của hình thức bảo lãnh này được thể hiê •n thông qua các dấu hiê •u cơ bản sau đây:
Mô •t là, đối tượng của bảo lãnh vay vốn chính là nghĩa vụ tài sản của bên vay đối với bên
cho vay (bao gồm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cả gốc lẫn lãi, nghĩa vụ nô •p phạt vi phạm
hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ bồi thường thiê •t hại và các nghĩa vụ tài sản khác của bên vay
đối với bên cho vay, nếu có).
Thứ hai, trong bảo lãnh vay vốn, cơ sở pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ được bảo lãnh
chính là hợp đồng tín dụng.
Vì thế chỉ khi nào hợp đồng tín dụng đã phát sinh hiê •u lực pháp lý thì khi đó nghĩa vụ
được bảo lãnh mới phát sinh và sự bảo lãnh của ngân hàng mới có ý nghĩa thực tiễn.
Bảo lãnh thực hiê •n hợp đồng. Định nghĩa:
Là mô •t hình thức bảo lãnh ngân hàng,
Theo đó, TCTD lâ •p cam kết bảo lãnh với bên có quyền để hứa sẽ thực hiê •n nghĩa vụ tài
sản trong hợp đồng thay cho khách là bên có nghĩa vụ,
Nếu đến hạn mà người này không thực hiê •n hoă •c thực hiê •n không đúng nghĩa vụ của họ đối với bên có quyền.
Đối tượng của bảo lãnh thực hiê •n hợp đồng chính là các nghĩa vụ tài sản của khách hàng
(bên có nghĩa vụ) đối với bên có quyền. Nghĩa vụ tài sản này phát sinh từ mô •t hợp đồng
đã có hiê •u lực được giao kết giữa bên có quyền (bên nhâ •n bảo lãnh) với khách hàng là
bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh).
Bảo lãnh nghĩa vụ thanh toán của người mắc nợ đối với người chủ nợ. Định nghĩa:
Là mô •t trong số các hình thức bảo lãnh ngân hàng điển hình,
Theo đó TCTD lâ •p cam kết bảo lãnh bên có quyền (bên nhâ •n bảo lãnh) sẽ thực hiê •n nghĩa
vụ thanh toán thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) sẽ thực hiê •n nghĩa vụ thanh toán
thay cho khách hàng (bên được bao lãnh) nếu đến hạn mà người này không thực hiê •n 57
hoă •c thực hiê •n không đúng nghĩa vụ thanh toán của họ đối với bên có quyền (bên nhâ •n bảo lãnh).
Đối tượng của bảo lãnh, đó là các nghĩa vụ thanh toán của khách hàng (bên được bảo
lãnh) đối với chủ nợ của họ (bên nhâ •n bảo lãnh).
Các nghĩa vụ thanh toán này có thể phát sinh từ mô •t hợp đồng (ví dụ: nghĩa vụ trả tiền
hàng hóa, dịch vụ đã mua)
Hoă •c ngoài hợp đồng (nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ nô •p phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ bồi
thường thiê •t hại ngoài hợp đồng).
Nghĩa vụ này bao giờ cũng là món tiền cụ thể mà khách hàng được bảo lãnh – với tư cách
là người mắc nợ phải thanh toán cho bên chủ nợ vào thời mô •t ngày nhất định trong tương lai.
Bảo lãnh dự thầu:Định nghĩa:
Là mô •t hình thức bảo lãnh ngân hàng,
Theo đó, TCTD lâ •p cam kết bảo lãnh với bên mời thầu để đảm bảo cho các nghĩa vụ tài
sản của khách hàng (bên dự thầu) khi tham gia dự thầu,
Nếu khách hàng không thực hiê •n được các nghĩa vụ thì TCTD bảo lãnh sẽ thực hiê •n thay Đă •c điểm:
Mô •t là, đối tượng của bảo lãnh dự thầu chính là các nghĩa vụ tài sản của bên dự thầu đối
với bên mời thầu khi tham gia mời thầu.
Hai là, về chủ thể, bên nhâ •n bảo lãnh trong quan hê • bảo lãnh sự thầu bao giờ cũng là bên
mời thầu, còn khách hàng được bảo lãnh bao giờ cũng là bên dự thầu.
Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Định nghĩa:
Là cam kết của TCTD với bên nhâ •n bảo lãnh,
Sẽ đảm bảo viê •c khách hàng thực hiê •n đúng các thỏa thuâ •n về chất lượng của sản phẩm
theo hợp đồng đã ký với bên nhâ •n bảo lãnh. Đă •
c điểm: Mô •t là, đối tượng của bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm chính là nghĩa vụ
thanh toán tiền phạt và tiền bồi thường thiê •t hại của khách hàng được bảo lãnh đối với bên
nhâ •n hàng hóa do khách hàng đã vi phạm điều khoản về chất lượng sản phẩm theo hợp đồng đã ký.
Hai là, về chủ thể, khách hàng được bảo lãnh bao giờ cũng là nhà cung cấp sản phẩm
hàng hóa và do người này mă •c nhiên có nghĩa vụ phải bảo đảm chất lượng cho sản phẩm
mình đã cung cấp cho khách hàng. + Bảo lãnh đối ứng Định nghĩa:
Là hình thức bảo lãnh ngân hàng,
Theo đó TCTD bảo lãnh đối ứng lâ •p cam kết bảo lãnh đối với bên bảo lãnh
Để hứa thực hiê •n thay khách hàng được bảo lãnh nghĩa vụ tài chính của họ đối với bên bảo lãnh, 58
khái niệm bao thanh toán và quy định về quyền, nghĩa vụ của bên được bao thanh toán có thể rút
ra 1 số khía cạnh pháp lý như:
+ Bên được bao thanh toán phải là bên bán hàng tr hợp đông mua, bán hàng hóa.
+ Bên được bao thanh toán phải là chủ sở hữu hợp pháp của các khoản phải thu và được
quyền chuyển nhượng các khoản phải thu này, k bị ghạn bởi hợp đồng mua bán và pháp luật
+ Bên được bao thanh toán chưa chuyển nhượng các khoản phải thu cho bất kỳ ai trước đó.
Đối tượng của quan hệ bao thanh toán
Đối tượng của quan hệ bao thanh toán là các khoản phải thu thương mại
Khoản phải thu được xác định là khoản tiền bên bán hàng được phép thu từ bên mua
hàng theo hợp đồng mua, bán nhưng ng mua chưa đến hạn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Theo pháp luật VN, các khoản phải thu là đối tượng của hoạt động bao thanh toán được
điều chỉnh theo những nội dung sau:
Một là, về tính chất thương mại của các khoản phải thu, theo pháp luật hiện hành có phạm vi hẹp.
+ Các khoản phải thu được bao thanh toán phát sinh từ quan hệ mua bán hàng hóa và đã
được các bên thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa là đối tượng của quan hệ bao thanh toán.
+ Các khoản phải thu được xác định gắn liền với việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa.
+ Hệ quả là khi vi phạm nghĩa vụ này, bên bán hàng sẽ phải gánh chịu trách nhiệm bồi
hoàn các khoản phải thu đã được bao thanh toán ngay cả trong trường hợp là bao thanh toán
có quyền truy đòi, và tương tự, bên mua hàng có khả năng từ chối thanh toán cho tổ chức bao thanh toán.
Hai là, về tính thời hạn các khoản phải thu, do mục đích của quan hệ bao thanh toán là 1
hình thức tài trợ vốn lưu động cho bên được bao thanh toán, nên pháp luật chỉ qui định các
khoản phai thu có thời hạn thanh toán còn lại không quá 180 ngày mới đủ điều kiện là đối
tượng được bao thanh toán.
Ba là, tính hợp pháp của các khoản phải thu phải phát sinh từ các giao dịch mua, bán hàng hóa hợp pháp.
+ Đặc tính này đảm bảo việc chuyển nhượng các khoản phải thu là có căn cứ pháp luật,
hạn chế rủi ro liên quan đến quá trình thực hiện hợp đồng mua, bán và thanh toán.
+ Hệ quả là các khoản phải thu phát sinh từ hợp đồng mua, bán hàng hóa bị pháp luật
cấm hoặc từ các giao dịch, thỏa thuận bất hợp pháp hoặc giao dịch có tranh chấp sẽ k thuộc
đối tượng của bao thanh toán.
Ba là, xét tình độc lập của các khoản phải thu, do quyền lợi của các bên bao thanh toán
chỉ có thể được đảm bảo bởi nghĩa vụ thanh toán của người mua hàng, nên thông thường bên bao
thanh toán được xác lập quyền tối cao (ưu tiên) trong việc thu nhận các khoản phải thu. 68
Điều kiện: + Các khoản phải thu k thuộc đối tượng của bất kỳ giao dịch nào khác.
+ Các khoản phải thu được xác định chắc chắn tại thời điểm hợp đồng bao thanh toán được ký kết
Hợp đồng bao thanh toán:
Định nghĩa và các điều khoản chủ yếu:
Định nghĩa: hợp đồng bao thanh toán là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa TCTD được
phép bao thanh toán và tổ chức kinh tế là bên bán hàng về việc mua lại các khoản phải thu phát
sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng hóa
Các điều khoản chủ yếu:
Điều khoản về chủ thể hợp đồng: Yêu cầu:
+ Phải phản ánh được đầy các yếu tố để xác định tư cách pháp lý của các bên.
+ Phải xác định đúng thẩm quyền của người đại diện (đại diện đương nhiên hay ủy quyền). Ý nghĩa:
+ Đảm bảo hiệu lực của hợp đồng bao thanh toán
+ Là một căn cứ để xác định cơ quan tài phán và luật áp dụng.
Điều khoản về quyền và nghĩa vụ của các bên
+ Là cơ sở để các bên thực hiện hợp đồng.
+ Nội dung của quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động bao thanh toán: điều
khoản này là cơ sở để các bên thực hiện hợp đồng. Nội dung về quyền và nghĩa vụ của các bên tr
hđ bao thanh toán được pháp luật qđ:
Quyền và nghĩa vụ của t/c bao thanh toán:
TC bao thanh toán có quyền định giá và lựa chọn các khoản phải thu để bao thanh toán.
Theo đó, t/c bao thanh toán có quyền y/c bên bán cc các thông tin và tài liệu liên quan đến khoản
phải phải thu, k/n tài chính và tình hình hđ của bên bán hàng; y/c bên bán hàng chuyển giao toàn
bộ bản gốc hợp đồng mua bán, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích và các giấy tờ liên quan đến
khoản phải thu được bao thanh toán.
t/c bao thanh toán có quyền thực hiện việc thu hồi nợ thông qua việc đòi nợ đv bên mua
hàng theo giá trị khoản phải thu được bao thanh toán. Ngoài ra Pl còn cho phép t/c bao thanh toán
được hưởng các quyền và lợi ích khác mà ng bán hàng được hưởng theo qđ tại hđ mua bán.
Ngvụ cơ bản của TC bao thanh toán là thanh toán cho bên được bao thanh toán theo giá
mua khoản phải thu, phối hợp với bên bao thanh toán để thông báo cho bên mua hàng, gánh chịu
rủi ro tín dụng nếu bên mua hàng k có k/n hoàn thành ngvụ thanh toán khoản phải thu.
Quyền và nghĩa vụ của bên được bao thanh toán
Quyền nhận tiền thanh toán khoản phải thu theo giá đã được thoả thuận tr hợp đồng bao thanh toán. 69
Ngvụ cung cấp thông tin của bên được bao thanh toán là phải cung cấp đầy đủ, chính xác
và trung thực thông tin, tài liệu phải báo cáo theo y/c của t/c bao thanh toán; cùng bên bao thanh
toán thôg báo cho bên mua hàng.
Ngvụ chuyển giao đầy đủ và đúng hạn các tài liệu giấy tờ liên quan đến khoản phải thu
đã được thoả thuận tr hợp đồng bao thanh toán.
Điều khoản về nội dung cấp tín dụng bao thanh toán: các điều khoản này phản ánh các
yếu tố cơ bản của 1 quan hệ tín dụng ngân hàng, bao gồm:
+ Giá trị của các khoản phải thu
+ Lãi và phí bao thanh toán
+ Giá mua của các khoản phải thu
Điều khoản về thủ tục chuyển giao các khoản phải thu: khi chuyển giao các khoản phải thu
các bên phải thỏa thuận rõ ràng và cụ thể về:
+ Các loại và phương thức chuyển giao hợp đồng mua bán hàng hóa,
+ Chứng từ bán hàng và các chứng từ khác có liên quan đến việc giao hàng và các chứng
từ khác có liên quan đến việc giao hàng
+ Các yêu cầu thanh toán của bên bán hàng đối với bên mua hàng.
Quyền và nghĩa vụ của các bên:
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức bao thanh toán:
Tổ chức bao thanh toán có quyền đánh giá và lựa chọn các khoản thu để bao thanh toán.
Theo đó bao thanh toán có quyền yêu cầu bên bán cung cấp các thông tin và tài liệu liên quan dến
khoản phải thu, khả năng tài chính và tình hình hoạt động của bên bên bán hàng; yêu cầu bên bán
hàng chuyển giao toàn bộ bản gốc hợp đồng mua bán, chứng từ bán hàng, quyền và lợi ích và các
giấy tờ có liên quan đến khoản phải thu được bao thanh toán.
Tổ chức bao thanh toán có quyền thực hiện việc thu hồi nợ thông qua việc đòi nợ đối với bên
mua hàng theo giá trị khoản phải thu được bao thanh toán. Ngoài ra, pháp luật cũng cho phép tổ
chức bao thanh toán được hưởng theo quy định tại hợp đống mua bán.
Ng vụ cơ bản của tổ chức bao thanh toán là thanh toán cho bên được bao thanh toán
theo giá mua khoản phải thu, phối hợp với các bên được bao thanh toán để thông báo cho bên mua
hàng, gánh chịu rủi ro tín dụng nếu bên mua hàng k có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu.
Quyền và nghĩa vụ của bên được bao thanh toán:
Quyền nhận tiền thanh toán khoản phải thu theo giá đã được thỏa thuận trong hợp đồng bao thanh toán.
Nghĩa vụ cung cấp thông tin của bên được bao thành toán là phải cung cấp đẩy đủ,
chính xác và trung thực thông tin, tài liệu báo cáo theo yêu cầu của TCTD bao thanh toán; cùng
bên bao thanh toán thông báo cho bên mua hàng.
Nghĩa vụ chuyển giao đầy đủ và đúng hạn các tài liệu giấy tờ liên quan đến khoản phải
thu đã được thỏa thuận trong hợp đồng bao thanh toán.
Giao kết và thực hiện hợp đồng bao thanh toán:
Giao kết hợp đồng bao thanh toán: 70
Giao kết hợp đồng bao thanh toán là quá trình các bên bày tỏ ý chí và ký kết hợp đồng.
Thứ nhất, bên bán hàng đề nghị đơn vị bao thanh toán thực hiện bao thanh toán các khoản phải thu:
+ Về bản chất pháp lý, hành vi này của bên bán hàng được xem là 1 đề nghị giao kết hợp đồng.
Bên bán hàng phải thể hiện rõ ý định và các căn cứ của sự đề nghị, phải chịu sự ràng
buộc về mặt nội dung đề nghị của mình.
+ Yêu cầu: nội dung đề nghị bao thanh toán phải thể hiện đầy đủ, rõ ràng và toàn
diện các khía cạnh pháp lý và kinh tế các khoản phải thu cũng như tư cách pháp lý của các bên
trong giao dịch mua bán hàng hóa.
Thứ hai, tổ chức bao thanh toán xem xét đề nghị bao thanh toán
Vì: bao thanh toán là hoạt động cấp tín dụng ẩn chứa nhiều rủi ro nên tổ chứ bao thanh
toán phải thực hiện phân tích các khoản phải thu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính
của bên bán hàng và bên mua hàng.
Thứ ba, tổ chức bao thanh toán và bên bán hàng thỏa thuận và ký kết hợp đồng bao thanh toán.
Thực hiện hợp đồng bao thanh toán:
Thứ nhất, cả hai bên chủ thể hợp đồng phải cùng ký vào thông báo về hợp đồng bao
thanh toán cho bên mua hàng và bên liên quan. Nội dung của thông báo:
+ Thông báo rõ ràng về chuyển giao quyền đòi nợ của bên bao thanh toán
+ Hướng dẫn bên mua hàng thủ tục thanh toán cho bên bao thanh toán
Thứ hai, bên mua hàng gửi văn bản cho bên bán hàng và tổ chức bao thanh toán xác
nhận về việc đã nhận được thông báo và cam kết về việc thực hiện thanh toán cho bên bao thanh toán.
Thứ ba, bên bán hàng chuyển giao bản gôc hợp đồng mua bán hàng hóa, chứng từ bán
hàng và các chứng từ khác liên quan đến các khoản phải thu cho bên bao thanh toán.
Thứ tư, tổ chức bao thanh toán chuyển tiền ứng trước cho bên bán hàng theo thỏa thuận.
Thứ năm, tổ chức bao thanh toán tiến hành theo dõi, thu nợ từ bên bán hàng.
Chương VIII: HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 71
Mục 1: Tìm hiểu chung về cho thuê tài chính và pháp luật cho thuê tài chính
Điều 1: Luật các tổ chức tín dụng 1997 (điều 20 khoản 11) và nghị định số
16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và haọt động của công ty tài chính ( được
sưa đổi bổ sung bởi nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005) thì “CTTC là hoạt động
tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận
chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên
thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động
sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho
thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã
được hai bên thoả thuận”.
Điều 2: Điều kiện của một bên cho thuê tài chính
1, Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được chuyểm quyền sở hữu
tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo theo sự thảo thuận của hai bên
2, Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên mua được quyền ưu tiên mua lại
tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại
3, Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê
4, Tổng số tiền thuê một laọi tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính, ít nhất
phải tương đương với giá trị tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng
Điều 3: Tính chất của CTTC
1, Tính chất của hoạt động tín dụng: Tài trợ vốn cần thiết để giúp cho các giao dịch mua
tài sản cho thuê được thực hiện
2, Tính chất cho thuê: bên thuê chỉ có quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản chứ không
có quyền sở hữu tài sản
Điều 4: CTTC được xem là một giao dịch có bảo đảm
1, Quyền sở hữu tài sản cho thuê vẫn thuộc về bên cho thuê mặc dù tổng số thu của bên
cho thuê về tiền thuê tài sản đã đủ để thu hòi vốn (số tiền để bỏ ra để mau tài sản) và cả
lãi (Đ1K1 Điểm a NĐ65/2005)
2, Giao dịch cho thuê tài chính pahỉ đăng ký tại trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm
Điều 5: Đặc điểm của CTTC:
1, Đối tượng cấp tín dụng là tài sản
2, Chủ thể: tổ chức cấp tín dụng đóng vai trò là bên cho thuê
3, Mua tài sản theo yêu cầu của bên đi thuê
4, Thanh toán trọn vẹn tài sản vay với điều kiện tài sản thuê phải sử dụng ít nhất 60%
giá trị hữu ích của tài sản -> không thể hủy ngang Điều 6: vai trò của CTTC
1. Đối với các tổ chức TD:
a, Có độ an tòan cao vì tài sản thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê trong suốt thời hạn thuê 72
b, Thông qua hình thức này các tổ chức tín dụng đa dạng hóa hoạt động tín dụng của
mình tạo cho khách hàng có nhiều cách lựa chọn, tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng
phù hợp với khả năng thực tế hoạt động doanh nghiệp của mình 2. Đối với bên thuê:
a. Là một giải pháp về vốn hữu hiệu, giảm tải cho DN về đầu tư vốn và tài sản cố định
b. Cơ hội tiếp cận công nghệ tiên tiến nhất
3. Đối với nền kinh tế
Góp phần tăng trưởng hoạt động tín dụng: là một kênh huy động vốn cho sản xuất kinh
doanh, giúp cho hoạt động ngân hàng phát triển từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
Điều 7: Ưu thế của cho thuê tài chính với haọt động vay để mua tài sản
1. TS thuê cũng thường cũng chính là tài sản bảo đảm cho giao dịch cho thuê tài chính,
trong khi đối với cho vay, người đi vay thường pahỉ có tài sản thế chấp vốn
2. trong cho thuê tài chính kết thúc hợp đồng thuê bên thuê nếu muốn có thể chuyển lại
tài sản đã thuê cho bên cho thuê cùng tất cả sự rủi ro do sự lỗi thời (hao mòn vô hình)
của tài sản thuê đem lại. Ngược lại ở các giao dịch cho vay để mua máy móc thiết bị
ngừoi đi vay với tư cách là chủ tài sản hình thành từ vốn vay pahỉ tự mình gánh chịu tất
cả những rủi ro do sự mất giá của máy móc, thiết bị đó.
3. trong các giao kết cho thuê tài chính, vấn đề đặt cọc, bảo lãnh thường đc đưa vào
điều khoản tùy nghi mà hai bên có thể thảo thuận, Bên cho thuê có thể yêu cầu một
khỏan tiền đặt cọc hoặc không nhưng sẽ tài trợ toàn bộ chi phí để mua được tài sản đó
cho khách hang của mình thuê. Khaỏn tiền này dự tính sẽ được bên thuê trả dần trong
suốt thời hạn hiệu lực của hợp đồng . Bên thuê có thể lực chọn mua lại tài sản hoặc
không khi kết thúc hợp đồng thuê. Trong khi đó, khi ký kết hopự đồng tín dụng bên vay
thường phải có tài sản đảm bảo hoặc bảo lãnh của bên thứ 3.
(4. Bên cho thuê tài chính vẫn có quyền sở hữ tài sản đối với tài sản cho thuê nên về
nguyên tắc ít pahỉ chịu rủi ro,và lợi về rthuế hơn so với đem bán. bên thuê sẽ không
phải có một khaỏn tiền mặt lớn tài thời điểm kí kết hợp đồng…) Điều 8: Phân loại:
1. Cho thuê hợp vốn (cho thuê liên kết): 2 hoặc nhiều công ty cho thuê tài chính cùng
nhau tài trợ cho một dự án
2. cho thuê bắc cầu: 3. bán và cho thuê lại4. Cho thuê giáp lưng
Điều 9: Pháp luật cho thuê tài chính:
Là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình quản lý nhà nước về cho thuê tài chính và các quan hệ hình thành trong lĩnh vực
cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính
nguồn: -Luật cho thuê tài chính
- NĐ 16/2001/NĐ-CP và các văn bản hướng đẫn 73
Mục 2: Pháp luật về cho thuê tài chính
Điều 1: công ty cho thuê tài chính (thuộc nhóm tổ chức tín dụng phi ngân hàng)
CTy CTTC có thể được thành lập dưới các hình thức
- Cty thuộc sở hữu nhà nước--. Cty cố phần- Cty con của các TCTD- Cty liên doanh
- Cty 100% vốn nước ngoài 1. Thành lập công ty CTTC
Phải đáp ứng được các yêu cầu về:
- vốn- Phương án kinh doanh khả thi- Năng lực tài chính- uy tín và trình độ chuyên môn
của các thành viên sang lập, người quản trị, điều hành- Đuợc cơ quan có thẩm quyền
cho phép hoạt động CTTc ở VN (cty liên doanh, 100%vốn nc ngoài)
=> phải gủi hồ sơ xin cấp phép tại ngân hàng nhà nước và đuwocj chấp thuận 2. Quản trị công ty CTTC
a, HĐQT- Số lượng: 3-11 thành viên- nhiệm kỳ: 2-5 năm và có thể đc bầu lại_ là cơ quan lãnh đạo cao nhất
- thành viên HĐQT không được ủy quyền cho người k phải là thành viên HĐQT thực
hiện nhiệm vụ của mình
- CTịch HĐQT k đc là thành viên HĐQT hoặc người tham gia điều hành các TCTD
khác; không đc kiêm nhiệm các chưcs TGĐ(GĐ) hoặc PTGĐ (PGĐ) b, TGĐ (GĐ)
- Là người có trình độ tối thiểu ở bậc đại học về các chuyên ngành kinh tế, ngân hàng, tài chính
- Có kinh nghiệm- có năng lực điều hành
- phải cư trú ở VN trong suốt thời gian đương nhiệm c, Ban kiểm soát
- số lượng: 3 thành viên có ít nhất 1 thành viên chuyên trách
- yêu cầu: có bằng đại học về các lĩnh vực tài chính, ngân hàng
- trách nhiệm: + kiểm tra hoạt động tài chính cảu công ty
+ Giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán và hoạt động của hệ thống
kiểm tra, kiểm toán nội bộ của công ty 3. tài chính a, vốn pháp định
- 50 tỷ VNĐ đối với: + công ty cho thuê tài chính cổ phần
+ CTy cho thuê tài chính trực thuộc TCTD
- 5 triệu USD: cty cho thuê tài chính liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngaòi b, Vốn điều lệ
- hình thức: tiền mặt hoặc hiện vật
- cty liên doanh: vốn góp của ben nước ngàoi k đc thấp hơn 30% vốn điều lệ của cty cho thuê TC
c, vốn huy động:các hình thức:
- Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên 74
- Vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức tín dụng trong và ngàoi nước
- Phát hành các GTCG như trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các GTCG khác có kỳ hạn
trên 1 năm (đc NHNN cho phép)
- Các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhà nước d, Nghiệp vụ kinh doanh
- CTTC và các nghiệp vụ liên quan tới CTTC
- hoạt động ngoài hối (NHNN cấp phép) d.1 Các hình thức CTTC
- Bán và cho thuê lại: Bên dung TS thuê sẽ lựa chọn và mua thiết bị sau đó bán cho cty
CTTC để rồi thuê lại trong một thời hạn dài
- cho thuê bắc cầu: có sự tham gia của 3 bên: bên cho thuê, bên thuê và bên tài trợ vốn
dài hạn. bên cho thuê đc hợp thành bởi ít nhất 2 chế định tài chính (có thể là ngân hàng
hoặc công ty tài chính). Hai chế định này cùng nhau thành lập 1 cty hợp danh để trực
tiếp tham gia vào giao dịch cho thuê tài chính, và nó pahỉ bỏ ra từ 20-40% giá trị tài sản
cần mua còn lại đi vay của nhà tài trợ vốn dài hạn
- cho thuê hợp vốn: có hai chế định tài chính hợp thành bên cho thuê
d2. các dịch vụ liên quan đến cho thuê tài chính
- tư vấn về những vấn đề có liên quan đến CTTC
- ủy thác, quản lý, bảo lãnh liên quan đến CTTC
d3. Các quy định đảm bảo an taòn trong hoạt động kinh doanh cảu cty CTTC
- giới hạn CTTC đối với 1 khách hàng: không đuwocj phép có tổng dư nợ cho thuê tài
chính đối với một khách hàng vượt quá 1 tỷ lệ % nhất định trên số vốn tự có của mình
(trường hợp khách hành có nhu cầu vượt quá thì pháp luật cho phép cty CTTC đc cho
thuê hợp vốn hoặc trình thủ tướng CP xét duyệt)( k quá 30% vốn tự có của công ty CTTC)
- cấm các CTTC cho thuê đối với
+ người nội bộ công ty như thành viên của HĐQT, BKS, TGĐ, PTGĐ và thân nhan của họ
+ CTy CTTC k đc tham gia những giao dịch CTTC mà bên thuê là người thẩm định, xét duyệt CTTC
+ Nguời bão lãnh là các đối tượng nói trên
- Cty CTTC k đc cho thuê TC với các điều kiện ưư đãi khi bên thuê là những đối tượng
đặc biệt như tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại công ty mình, kế
toán trưởng, thanh tra viên, các cố đông lớn của công ty CTTC…
+ tổng dư nợ đối với các đối tượng này cũng k đc vượt quá tỷ lệ nhất định về vốn tự có của CTy CTTC
Điều 2: bên thuê tài chính: là tổ chức, cá nhân, có nhu cầu sử dụng tài sản theo phương thức CTTC.
Pháp luật có một số dièu khoản để bảo vệ bên thuê như giới hạn về lãi suất cho thuê tài
chính: phải dưak trên lãi suất cho vay cơ bản và biên độ do thống đốc ngân hàng nhà 75
nước quy định (nội tệ) hoặc dựa trên thị trường quốc tế và cung cầu vốn tín dụng bằng
ngoại tệ ở trong nc và các chi phí khác có liên quan (ngoại tệ)
Điều 3: hợp đồng cho thuê tài chính
1. Khái niệm và đặc điểm
a, khái niệm: là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa bên cho thuê và bên thuê về việc cho
thuê một hoặc một số máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển,và động sản khác theo
quy định của pháp luật và phù hợp với quyền và nghĩa vụ của các bên. b, đặc điểm:
- chủ thể: gồm hai bên, bên cho thuê và bên thuê tài chinh. ở Vn bên thuê tài chính bao
giờ cũng là các công ty cho thuê tài chính, ben thuê là các tổ chức, các nhân hoạt động
tại Vn, trực tiếp sử dụng tài sản thuê phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh (không thừa
nhận việc cho thuê tài chính phục vụ cho sinh hoạt)
- Đối tượng: tài sản: có giá trị lớn và thời hạn sử dụng lâu dài (máy móc, thiết bị,
phương tiện vận chuyển và các động sản khác)
- thời hạn hợp đồng: không quy định cụ thể bao nhiêu năm mà chỉ quy định phải là hợp
đồng trung hạn hoặc dài hạn và các bên không được hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn (hủy ngang)
- hình thức: là văn bản ghi nhận sự cam kết của các bên ký kết hợp đồng.
2. Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê a. quyền:
- yêu cầu bên thuê cung cấp toàn bộ giấy tờ liên quan tới tình hình hoạt động kinh
doanh và tới tài sản thuê
- có quyền mua hoặc nhập khẩu tài sản theo yêu cầu của bên thuê
- có quyền sở hữu tài sản thuê, kiểm tra việc quảng lý, sử dụng tài sản thuê
- có quyền được bên thuê bồi thường thiệt hại do lỗi của bên thuê
- Chuyên nhượng các quyền và nghĩa vụ của mình trong HĐ cho thuê tài chính b. Nghĩa vụ:
- mua hàng hóa theo yêu cầu của bên thuê (vai trò của bên cho thuê chỉ dừng lại ở việc
tài trợ, đầu tư vốn cho việc mua săm tài sản thuê, không chịu trách nhiệm đối với việc
vận chuyển hàng hóa và giao hàng)
- đăng ký quyền sở hữu, làm thủ tục mua bảo hiểm đối với tài sản thuê (không có nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm)
3. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê a. quyền:
- lựa chọn, thỏa thuận với bên cung ứng về đặ tính kĩ thuật, chúng loại giá cả, cách thức
và thời gian giao nhận, lắp ráp và bảo hành tài sản cho thuê
- Trực tiếp nhận tài sản thuê từ nhà cung ứng
- quyết định mua tài sản hoặc tiếp tục thuê tài sản khi mãn hạn hợp đồng
- quyền được bồi thường thiệt hại khi bên cho thuê vi phạm hợp đồng b. nghĩa vụ: 76
- thanh toán tiền khác có liên quan đến thuế, lệ phí, bảo hiểm và phí nhập khẩu (nếu là hàng nhập khẩu)
- sử dụng tài sản thuê theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng (không được cho thuê lại
hoặc dùng để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ khác)
- chịu mọi rủi ro về mất mát, hư hỏng đối với tài sản thuê và mọi hậu quả do tài sản này
gây ra trong quá trình sử dụng cho bên thứ ba
- cung cấp các tài liệu về tình hình hoạt động kinh doanh, về các vấn đề có liên quan
đến tài sản thuê khi bên cho thuê yêu cầu
- chịu trách nhiệm về sự lựa chọn, thảo thuận với nhà cung ứng về các vấn đề có liên quan đến tài sản thuê.
4. nghĩa vụ của cả hai bên:
- thi hành đầy đủ các điều khoản của hợp đồng cho thuê tài chính
- không được đơn phương hủy bỏ hợp đồng
- khi có tranh chấp xảy ra thì cùng nhau thương lượng giải quyết trên tinh thần hợp tác,
nếu không được thì có quyền yêu cầu cơ quan tài phán giải quyết
5. trình tự ký kết hợp đồng
a. ký kết biên bản thỏa thuận về việc mua tài sản
- bên có nhu cầu sử dụng tài sản (bên thuê) không có nghĩa vụ thanh toán tiền mua tài
sản mà nghĩa vụ đó thuộc bên cho thuê
b. đề nghị công ty cho thuê tài chính tài trợ vốn
- bên thuê sẽ gửi hồ sơ xin thuê thiết bị tới công ty cho thuê tài chính (đơn xin thuê tài
chính, báo cáo tài chính của bên thuê, phương án sử dụng tài sản thuê, văn bản khác
theo yêu cầu cảu bên thuê)
- công ty cho thuê tài chính sẽ xem xét hồ sơ xin thuê. Nếu được chấp nhận thì hai bên
sẽ đàm phán và ký kết hợp đồng CTTC
c. ký kết hợp đồng CTTC: sau khi bên cho thuê chấp nhân hồ sơ xin thuê và bên thuê
chấp nhận các điều kiện của bên cho thuê.
d. phân biệt quy trình ký kết hợp đồng cho thuê tài chính và quy trình CTTC
- Quy trình CTTC chứa đựng các bước của quy trình ký kết hợp đồng CTTC và có thêm một số bước:
+ bên cho thuê căn cứ vào thảo thuận giữa các bên và bên cung ứng thiết bị sẽ ký kết
hợp đồng mua bán hàng hóa với bên cung ứng
+ sau khi HĐ MBHH được ký kết, bên cung ứng sẽ giao hàng, lắp đặt và ký hợp đồng
bảo dưỡng với bên thuê.
+ sau khi nhận được văn bản thông báo về việc chấp nhận thiết bị từ bên thuê, với tư
cách là nhà tài trợ, bên cho thuê sẽ thanh toán tiền mua tài sản theo sự thỏa thuận của
bên thuê với bên cung ứng
+ Bên thuê sẽ trả tiền thuê gồm cả gốc lẫn lãi the từng kỳ do hai bên thảo thuận trong
hợp đồng cho thuê tài chính, cho tới tận khi mãn hạn HĐ.
6. Đình chỉ và chấm dứt hợp đồng. 77
Về nguyên tắc đây là hợp đòng không được hủy ngang nhưng có một số trường hợp ngoại lệ:
lỗi của một trong hai bên ký kết hợp đồng: vi phạm điều khoản thỏa thuận trong
HĐ hay vi phạm pháp luật (xử lý bằng các chế tài theo quy định của pháp luật)
Nguyên nhân khách quan: do bên thuê hay bên bảo lãnh cho bên thuê bị phá sản,
giải thể, hoặc do tài sản bị mất mát, hư hỏng không thể phục hồi được (xử lý theo
quy định của pháp luật về phá sản, giải thể)
Bên cho thê đồng ý và bên thuê thanh toán toàn bộ tiền thuê trước thời hạn
Chương V, VI, VII
1. Phân biệt chiết khấu với cho vay cầm cố giấy tờ có giá - Chủ thể:
+ Chiết khấu: Liên quan đến 3 chủ thể: TCTD – ng vay – ng có ngvu hoàn trả vốn từ giấy tờ có giá
+ Cho vay, cầm cố giấy tờ có giá: Liên quan đén hai chủ thể: ng vay – ng cho vay - HÌnh thức:
+ Chiết khấu:HĐ chiết khấu giấy tờ có giá. HĐ giống như 1 HĐM giấy tờ có giá, có
bên bán, bên mua cùng thoả thuận chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá từ bên bán sang bên mua.
+ Cho vay cầm cố giấy tờ có giá: HĐ tín dụng.mang bản chất của HĐTD.
- Quy trình nghiệp vụ kĩ thuật:
+ Chiết khấu: Là sự kết hợp giữa nghiệp vụ tín dụng (thẩm định hồ sơ chiết khấu của
khách hàng) với kĩ thuật pháp lý trg hợp đồng mua bán giấy tờ có giá( thủ tục chuyển
giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho người mua và thanh toán tiền mua giấy tờ có giá cho người bán)
- Quyền sở hữu đối với các giấy tờ có giá:
+ Chiết khấu: thuộc về TCTD (bên mua).
+ Cầm cố giấy tờ có giá: Bên vay, TCTD ko có quyền sở hữu. - Đối tượng:
+ Chiết khấu: giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán ngắn hạn (dưới 1 năm)
+ Cho vay cầm cố: Giấy tờ có giá ngắn, trung, dài hạn.
- Giá trị của giấy tờ có giá:
+ Chiết khấu:giá chiết khấu có giá trị thấp hơn giá trị thực của giấy tờ có giá.
+ Cho vay cầm cố: xác định đúng giá trị. - Luật áp dụng:
+ Chiết khấu: tuân thủ nguyên tắc chung của HĐ mua bán giấy tờ có giá và quy định
pháp luật về hoạt động NH.
+ Cho vay cầm cố: Quy định pháp luật về hoạt động ngân hàng, HĐTD 78
2. Sự khác nhau cơ bản giữa 2 phương thức chiết khấu là chiết khấu toàn bộ thời
hạn còn lại của giấy tờ có giá và chiết khấu giá chiết khấu có thời hạn. - KN:
+ Toàn bộ: Chiết khấu, tái chiết khấu toàn bộ thời hạn giấy tờ có giá là
Là phương
thức mua hẳn hay mua đứt giấy tờ có giá. Theo giá chiết khấu, tái chiết khấu do các bên thỏa thuận.
+ Có thời hạn: Chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn giấy tờ có giá là thỏa thuận theo đó
TCTD cam kết mua giấy tờ có giá của khách hàng theo giá chiết khấu, tái chiết khấu do
các bên thỏa thuận, khách hàng sẽ cam kết mua lại giấy tờ có giá từ TCTD tr 1 thời hạn
nhất định, trước khi hết hạn thanh toán của giấy tờ có giá
- Cam kết của khách hàng khi chiết khấu, tái chiết khấu:
+ Toàn bộ: Ko có cam kết sẽ mua lại mà bán đứt hoàn toàn.
+ Có thời hạn: cam kết sẽ mua lại chính giấy tờ có giá đó khi hết thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu. - Quyền của TCTD:
+ Toàn bộ: TCTD có quyền sở hữu tuyệt đối và trọn vẹn trong suốt thời gian sở hữu
giấy tờ có giá, nghĩa là k bị ghạn về khả năng chiếm hữu, sd và định đoạt đvới giấy tờ
có giá đã mua của khách hàng
+ Có thời hạn: Quyền sở hữu của TCTD đối với giấy tờ có giá trg thời gian sở hữu là ko
tuyệt đối và ko trọn vẹn. Vì TCTD bị rang buộc bởi cam kết bán lại cho khách hàng trg
thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu, bị hạn chế về khả năng sử dụng và định đoạt đối với
các giấy tờ có giá đã mua.
- Trách nhiệm của khách hàng.
+ Toàn bộ: Chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD và ko yêu cầu mua lại.
+ Có thời hạn: Ngoài việc chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD còn có
trách nhiệm thực hiện cam kết mua lại giấy tờ có giá trong thời hạn cam kết mua lại.
3. Sự khác nhau cơ bản giữa chiết khấu và tái chiết khấu: - Về chủ thể:
+ Chiết khấu: Giữa TCTD và khách hàng.
+ Tái chiết khấu: Giữa các TCTD với nhau hoặc giữa TCTD với NHTW. - Về bản chất:
+ Chiết khấu: là giao dịch mua bán lần đầu các giấy tờ có giá giữa TCTD với khách
hàng là tổ chức, cá nhân.
+ Tái chiết khấu: là giao dịch mua bán lại các giấy tờ có giá đã đc chiết khấu 1 lần theo
phương thức mua đứt, bán đoạn tại TCTD 79
4. Tín dụng thương mại là gì? Các ngân hang có vai trò ntn trong sự phát triển của tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là loại tín dụng rất phổ biến trong tín dụng quốc tế, là loại tín
dụng giữa các nhà doanh nghiệp cấp cho nhau vay, không có sự tham gia của ngân hàng
hoặc cũng có thể hiểu là loại tín dụng được cấp bằng hàng hóa dịch vụ chứ không phải
bằng tiền. Có ba loại tín dụng thương mại
1.Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập khẩu (gọi là tín dụng xuất khẩu) là loại tín
dụng do người xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
Tím dụng xuất khẩu được cấp dưới hình thức chấp nhận hối phiếu và mở tài khoản
Cấp tín dụng bằng chấp nhận hối phiếu tức là thương nhân nhập khẩu ký chấp
nhận trả tiền vào hối phiếu do người xuất khẩu ký phát để nhận bộ chứng từ hàng
hóa thông qua ngân hàng hoặc người xuất khẩu gửi trực tiếp cho họ. Thời hạn
của loại tín dụng này phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên bán và mua. Tuy
nhiên để phòng tránh rủi ro luật các nước thường can thiệp bằng cách định ra thời
hạn cho loại tín dụng này. Ví dụ, luật nước Anh, Pháp quy định thời hạn từ 30
đến 90 ngày, luật Mỹ là 180 ngày, luật Nhật Bản quy định từ 180 đến 360 ngày.
Cấp tín dụng bằng cách mở tài khoản tức là thương nhân xuất khẩu và thương
nhân nhập khẩu ký với nhau hợp đồng mua bán hàng hóa, trong đó qui định
quyền của bên bán được mở một tài khoản để ghi nợ bên mua sau mỗi chuyến
giao hàng mà bên bán đã thực hiện. Sau từng thời gian nhất định, người mua sẽ
phải thanh toán số nợ đó bằng chuyển tiền, chuyển Séc hoặc bằng Kỳ phiếu trả tiền ngay.
2.Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu (gọi là tín dụng nhập khẩu) là loại tín
dụng do người nhập khẩu cấp cho người xuất khẩu để nhập hàng thuận lợi. Hình thức
tồn tại của loại tín dụng nay là tiền ứng trước để nhập hàng. Việc ứng tiền trước có tính
chất khác nhau tùy theo từng trường hợp cụ thể. Nếu người xuất khẩu thiếu vốn do phải
thực hiện các hợp đồng xuất khẩu có kim ngạch lớn thì tiền ứng trước mang tính chất
tín dụng; còn ngược lại, nếu người xuất khẩu không tin vào khả năng thực hiện hợp
đồng của người nhập khẩu mà bắt phải đặt cọc cho việc giao hàng, tiền ứng trước mang
tính chất là vật đảm bảo thực hiện hợp đồng. Khoản tiền ứng trước được hoàn trả bằng
cách khấu trừ dần vào số tiền hàng theo tỷ lệ cố định hoặc theo tỷ lệ tăng dần hoặc chỉ
một lần vào chuyến hàng giao cuối cùng.
3.Tín dụng nhà môi giới cấp cho người xuất khẩu và nhập khẩu: các ngân hàng thương
nghiệp cỡ lớn thường không cấp tín dụng trực tiếp cho các nhà xuất nhập khẩu mà
thông qua nhà môi giới, loại hình này sử dụng rộng rãi ở các nước Anh, Đức, Bỉ và Hà
Lan. Người môi giới là các công ty lớn, có vốn vay được từ các ngân hàng, hình thức
cấp tín dụng rất đa dạng. Ví dụ cấp cho nhà xuất khẩu gồm cho vay không phải cầm cố 80
hàng hóa, cho vay cầm cố chứng từ hàng hóa, cho vay chiết khấu hối phiếu…Mọi tín
dụng của người môi giới đều là tín dụng ngắn hạn.
Đặc điểm: phạm vi là tư bản hàng hoá, đối tượng là nhà tư bản hoạt động; sự vận động
xảy ra trong các giai đoạn của quá trình tái sản xuất bên cạnh sự vận động của tư bản
công nghiệp, tổng số hàng hoá sản xuất tăng hay giảm dẫn đến tổng số hàng hoá bán qua
TDTM cũng tăng hay giảm. TDTM đan kết với tín dụng ngân hàng thông qua chiết khấu
kì phiếu. TDTM là cơ sở của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa, vì nó phục vụ trực tiếp
cho lưu thông tư bản công nghiệp và thông qua nó, có khả năng chuyển hoá từ hàng hoá sang hình thức tiền tệ.
5. Phân biệt giữa bảo lãnh ngân hang và bảo lãnh vay vốn ngân hang? Cho ví dụ thể
hiện sự kết hợp giữa cả hai hình thức đó
- Bản chất pháp lý:
+ Bảo lãnh NH: Là một loại hình giao dịch thương mại đặc thù. Hoạt động này vừa do
chính TCTD thực hiện nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, vừa có tính chất chuyên nghiệp
như 1 nghề kinh doanh của bên bảo lãnh
+ Bảo lãnh vay vốn NH: là một biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, việc bảo lãnh
của bên bảo lãnh ko mang tính chuyên nghiệp như 1 nghề kinh doanh. - Chủ thể:
+ Bảo lãnh ngân hàng:bên bảo lãnh bao h cũng là TCTD.
+ Bảo lãnh vay vốn ngân hàng: bên bảo lãnh ko là TCTD mà là tổ chức cá, nhân có đủ điều kiện đảm bảo
- Tư cách của người bảo lãnh:
+ Bảo lãnh NH: người bảo lãnh ko chỉ có tư cách là người bảo lãnh mà còn có tư cách
của một nhà kinh doanh ngân hàng TCTD buộc phải biết khả năng tài chính của đối
tượng được bảo lãnh trước khi kí HĐ.
+ Bảo lãnh vay vốn ngân hàng. Bên bảo lãnh mang tư cách của người bảo lãnh théo quy định của LDS. - Huỷ ngang:
+ Bảo lãnh NH: ko đc đơn phương huỷ ngang
6. Sự khác nhau cơ bản giữa các hình thức cấp tín dụng của các tctd 81
Chương IX: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THANH TOÁN.
Mục 1: khái niệm về dịch vụ thanh toán và chế độ thanh toán
Điều 1: dịch vụ thanh toán
1. thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: là hình thức thanh toán mà người có nghĩa vụ chi
trả(người mua hàng hóa, người nhận cung ứng dịch vụ …) sử dụng tiền mặt để chi trả
cho người thụ hưởng (người bán hành hóa, người cung ứng dịch vụ…)
2. thanh toán qua các trung gian thanh toán là việc chi trả không tiến hành trực tiếp mà
giữa người chi trả với người thụ hưởng mà thông qua việc ủy nhiệm cho các tổ chức
trung gian thực hiện (ngân hàng, kho bạc nhà nước…)
=> giao dịch thanh toán là việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền hoặc chuyển tiền giữa tổ chức, cá nhân. 3. các chủ thể:
a. tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán: NHNNVN, ngân hàng, tổ chức khác làm dịch vụ thanh toán
b. người sử dụng dịch vụ thanh toán: tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch thanh toán
qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
4. các hình thức cung ứng dịch vụ thanh toán:
a. dịch vụ thanh toán trong nước: là dịch vụ mà giao dịch thanh toán được xác lập, thực
hiện và kết thúc trên lãnh thổ VN, trừ trường hợp có liên quan đến tài sản mở tại nước
ngoài hoặc có doanh nghiệp chế xuất tham gia (thể thức thanh toán: sec, ủy nhiệm chi,
ủy nhiệm thu, thư tín dụng và thẻ ngân hàng)
b. dịch vụ thanh toán quốc tế: là dịch vụ mà giao dịch được xác lập hoặc thực hiện hoặc
kết thúc ở nước ngoài hoặc giao dịch thanh toán có liên quan đến tài khoản tại nước
ngoài, là giao dịch thanh toán có doanh nghiệp chế xuất tham gia.( thể thức thanh toán:
thư tín dụng, sẽ thanh toán quốc tế, ủy nhiệm chi quốc tế, ủy nhiệm thu quốc tế, bằng
thẻ quốc tế và các thể thức thanh toán khác)
c. dịch vụ thu hộ: là dịch vụ thanh toán mà tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực
hiện theo yêu cầu cảu người thụ hưởng nhằm đạt tới sự trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả
tiền vào một thời điểm nhất định trong tương lai của người trả tiền. gồm: nhận, xử lý,
gửi chứng từ đi nhờ thu theo yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán. (thể thức:
thu hộ sec, thu hộ thương phiếu, thực hiện nhờ thu hoặc ủy nhiệm thu và các thể thức
thu hộ khác theo thỏa thuận không trái pháp luật)
d. dịch vụ chi hộ: là dịch vụ thanh toán mà tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo
yêu cầu cảu người có nghĩa vụ trả tiền thực hiện chi trả cho người thụ hưởng (thể thức:
đại lý thanh toán thẻ, sec và các hình thức đại lý, ủy thác hoặc chi hộ khác theo sự thảo
thuận của các bên nhưng k trái pháp luật – NĐ 64/2001)
5. phân biệt với các hoạt động ủy thác thanh toán khác: 82
a. các hoạt động dịch vụ thanh toán của các tổ chức đóng vai trò trung gian thanh toán
gắn với các chức năng hoặt động được quy định trong giấy phép thành lập và giấy phép
hoạt động. Các trung gian thanh toán là các chủ thể tham gia thường xuyên trong các
quan hệ thanh toán qua trung gian thanh toán
b. Các hình thức thực hiện dịch vụ thanh toán được pháp luật quy định cụ thể. Ví dụ:
thanh toán bằng ủy nhiệm chi, thanh toán bằng sec…
c. hoạt động dịch vụ thanh toán của các tổ chức đóng vai trò trung gian thanh toán chịu
sự điều chỉnh của pháp luật ngân hàng và quản lý nhà nước của NHNNVN
Điều 2: chế độ dịch vụ thanh toán
1. khái niệm: là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình các trung gian thanh toán được thực hiện hoạt động dịch vụ thanh toán
và các quy phạm pháp luật quy định hình thức, phươn thức thanh toán qua trung gian
thanh toán, các quy phạm pháp luật quy định các quyền và nghĩa vụ của các bên tham
gia quan hệ dịch vụ thanh toán.
2. các nhóm quy phạm của chế độ dịch vụ thanh toán.
a. nhóm 1: các quy phạm pháp luật quy định các chủ thể tham gia quan hệ dịch vụ thanh toán
a1. tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán:
- ngân hàng nhà nước: cung cấp các dịch vụ thanh toán, tổ chức thanh toán giữa các
ngân hàng (thanh toán liên ngân hàng) với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước và là
ngân hàng TW thực hiện chức năng quản lý cảu nhà nước đối với hệ thống các trung
gian thanh toán, đảm bảo an toàn các hoạt động ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- kho bạc nhà nước: với chức năng chủ yếu là quản lý quỹ ngân sách nhà nước, cung
cấp các dịch vụ thanh toán nhằm mục đích phân phối và sử dụng vốn ngân sách nhà nước
- các ngân hàng thành lập và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng. bao gồm: ngân
hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân
hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác
- quỹ tín dụng nhân dân trung ương
- các tổ chức tín dụng không phải là ngân hàng được NHNN cho phép làm dịch vụ thanh toán
- các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng được NHNN cho phép làm dịch vụ thanh toán
a2. người sử dụng dịch vụ thanh toán: là tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ chi trả hoặc
hưởng thụ các khoản thanh toán
người trả tiền: là người mua hàng, người nhận dịch vụ, người đóng thuế, người trả nợ,
người chuyển nhượng quyền sở hữu một khoản tiến
người nhận tiền (người thụ hưởng thanh toán): là người được hưởng một khoản tiền do
đã giao hay cung ứng dịch vụ hoặc do luật định hoặc do thiện chí của người khác 83
b. nhóm 2: nhóm các quy phạm pháp luật quy định về chứng từ thanh toán, hình thức,
phương tiện thanh toán và trật tự cung ứng các phương tiện thanh toán
b1. chứng từ thanh toán: là taì liệu chứng minh một sự kiện kinh tế, được dùng làm căn
cứ để thực hiện việc thanh toán và ghi vào sổ sách kế toán của trung gian thanh toán
các hình thức chứng từ thanh toán: + chứng từ giấy + chứng từ điện tử + hình thức khác
một số chứng từ thah toán:
+ lệnh thu (do bên thụ hưởng lập)
là ủy nhiệm thanh toán đối với trung gia thanh toán (tổ
+ lệnh chi (do bên chi trả lập)
chức quản lý tài sản) để thực hiện việc thanh toán
b2. các phương tiện thanh toán:
tiền mặt: là tiền giấy và tiền kim loại do NHNN phát hành, dùng làm phương tiện thanh toán trên lãnh thổ VN
séc: là lệnh trả tiền của chủ tài sản, được lập theo quy định của pháp luật, yêu cầu tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán trích một số tiền từ tài khoản thanh toán của mình để
trả cho người thụ hưởng và có tên ghi trên séc hoặc trả cho người cầm sec
ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi: là phương tiện thanh toán mà người trả tiền lập lệnh thanh
toán theo mẫu do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi mình mở tài sản yêu cầu tổ
chức đó trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng.
ủy nhiệm thu hoặc nhờ thu: là phương tiện thanh toán mà người thụ hưởng lập lệnh
thanh toán theo mẫu do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán quy định gửi cho tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán uy thác thu hộ mình một số tiền nhất định
thẻ ngân hàng: là phương tiện thanh toán do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phát
hành và cấp cho người sử dụng dịch vụ thanh toán để sử dụng theo hợp đồng ký kết
giữa tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và người sử dụng dịch vụ thanh toán
các phương tiện thanh toán khác: hối phiếu, lệnh phiếu…
c. nhóm 3: các quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
quan hệ thanh toán qua trung gian.
Mục 2: chế độ mở và sử dụng tài khoản thanh toán.
Điều 1: tài khoản và các tổ chức quản lý tài khoản
1. khái niệm: tài khoản là công cụ để ghi chép, phản ánh vốn tiền tệ của chủ tài khoản
Tài khoản dùng trong thanh toán là tài khoản thanh toán: là tài khoản do người sử dụng
dịch vụ thanh toán mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để thực hiện giao
dịch thanh toán theo quy định của NHNN 2. phân loại: 84
a. tài khoản bên trả tiền là nơi ghi chép số tiền phải trả
b. tài khoản bên nhận tiền là nơi ghi chép số tiền nhận được. Tùy theo yêu cầu cảu
người nhận tiền, số tiền được trả sẽ đưa vào tài khoản thích hợp của người nhận tiền.
c. tài khoản trung gian: là những tài khoản do các trung gian thanh toán lập ra để ghi
nhận tam thời số tiền chi trả trước khi chuyển đến cho người nhận.
d. mở và quản lý tài khoản:
d1. NHNN mở tài khoản thanh toán cho các tổ chức tín dụng trong nước, các tổ chức
khác được làm dịch vụ thanh toán và các ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân
hàng quốc tế. NHNN được mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng nước ngoài, tổ chức
tiền tệ, ngân hàng quốc tế.
- các tổ chức tín dụng là ngân hàng mở tài khoản thanh toán cho các tổ chức TD khác,
tổ chức khác và cá nhân.
+ NHTM nhà nước được mỏ TK thanh toán cho kho bạc nhà nươc ở huyện, thị xã, không phải tỉnh lỵ
+ TCTD mở TK tại NHNN và các NH. TCTD là ngân hàng được mở TKTT tại NHNN
khi được NHNN cho phép thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế.
+ kho bạc NN mở TKTT tại NHNN. ở huyện, thị xã không phải tỉnh lị, thì được mở tại NHTM
+ các tổ chức khác tuân theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
d2. các tổ chức cá nhân được yêu cầu mở TKTT:
TCTD nước ngoài hoạt động tại nước ngoài
Các tổ chức VN và các tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ VN
Cá nhân là công dân VN có đủ NLPLDS và NLHVDS
(quan hệ quản lý và sử dụng TK giữa kho bạc nhà nước và các đơn vị dự toán ngân sách
là quan hệ quản lý nhà nước)
Điều 2: Nội dung chế độ mở và sử dụng tài khoản
1. mở và sử dụng tài khoản tại ngân hàng a. thủ tục:
- đối với tổ chức và cá nhân phải có giấy đăng ký mở tài khoanrdo chủ tài khoản ký tên,
đóng dấu, riêng đối với tổ chức phải có thêm văn bản chứng mih tư cách pháp nhân của đơn vị
- NH có trách nhiệm giải quyết việc mở TK trong ngày làm việc. nếu chấp nhận phải
báo cho khách hàng biết số hiệu tài khoản, ngày bắt đầu có giá trị pháp lý của TK.
b. Sử dụng TK và ủy quyền sử dụng TK tại NH: - Đối với chủ TK:
+ có quyền sử dụng số tiền trên TK thanh toán thông qua các lệnh thanh toán phù hợp
với quy định cảu NHNN và pháp luật khác có liên quan
+ chịu trách nhiệm về việc chi trả vượt quá số dư trên TK và chịu phạt (trừ trường hợp
có thỏa thuận thấu chi với tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán); sai sót và bị lợi dụng
cá giấy tờ thanh toán qua ngân hàng 85
+ tuân theo những quy định và hướng dẫn của tổ chức cung ứng dịch vụ về việc lập các
chứng từ thanh toán, phương thức noppj tiền, lĩnh tiền ở ngân hàng
+ phải theo dõi số dư trên tài khoản và kịp thời thông báo khi có sự chênh lệch. Phải trả
chi phí dịch vụ thanh toán khi phát lệnh ủy nhiệm thanh toán.
+ tuân theo các quy định PL về sử dụng TKTT
+ được ủy quyền lại cho người khác bằng VB sử dụng TK. Người đc ủy quyền k đc ủy
quyền lại cho người thứ 3
+ trường hợp nhiều người cùng là chủ TK, mọi giao dịch chỉ được chấp nhận khi có sự
chấp nhận của tất cả những người đồng là chủ TK
Đối với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán:
+ trên phạm vi số dư trên TK của chủ TK, phải có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các ủy
nhiệm chi trả cho người thụ hưởng ngay trong ngày nhận được chứng từ thanh toán và
phải đảm bảo nhanh chóng, chính xác, kịp thời
+ được quyền trích tài khoản của khách hàng để thực hiện việc thanh toán khi có quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc chủ TK phải chi trả.
+ phải thông báo khi phát sinh các nghiệp vụ giao dịch trên TK
+ đóng TK khi chủ TK yêu cầu; cá nhân có TK bị chết, mất tích hoặc mất NLHVDS; tổ
chức chấm dứt hoạt động
+ có quyền quyết định việc đóng TK khi chủ TK VPPL trong thanh toán hoặc thỏa
thuận, Tk có số dư thấp và không hoạt động trong 1 thời gian nhất định
2. thủ tục mở và sử dụng TK tại kho bạc nhà nước
a. đối tượng mở TK tại KBNN: bao gồm tất cả các đơn vị sử dụng kinh phí từ ngân sách
nhà nước; các đơn vị, cá nhân khác mở TK tại kho bạc NN theo quy định của cơ quan
có thảm quyền hoặc theo quy định của TGĐ KBNN. b. Hình thức mở:
- TK hạn mức kinh phí là hình thức áp dụng cho các đơn vị hưởng kinh phí của NSNN
theo phương thức cấp phát bằng hạn mức
- TK tiền gửi của đơn vị dự toán là hình thức TK áp dụng cho các đơn vị NSNN cấp
kinh phí bằng “lệnh chi tiền”, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, các ban quản lý công
trình XD cơ bản được NSNN cấp phát kinh phí
- TK tiền gửi khác của đơn vị sự nghiệp có thu, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang (k
thuộc nguồn vốn của NSNN cấp), tiền gửi cho đơn vị, cá nhân khác theo quy định của
cơ quan có thẩm quyền hoặc theo quy định của TGĐ KBNN
c. thủ tục : các giấy tờ tương tự như tổ chức, cá nhân xin mở TK tại ngân hàng trừ:
- các VPCP, VPQH, VPCTN, các cơ quan ĐCSVN, t/c chính trị - xã hội không phải gửi
giấy chứng thực tính hợp pháp của việc thành lập
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP…không phải gửi bản sao quyết định bổ
nhiệm chủ TK và người được ủy quyền
- các đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân chỉ phải gửi giấy giới thiệu của đơn vị cấp trên. 86
d. sử dụng TK: đây là hoạt động mang tính quản lý NN và với tư cách là cơ quan quản
lý NN. Nên chủ TK phải chịu sử quản lý NN cảu KBNN.
Mục 3: các phương tiện thanh toán
các phương tiên thanh toán trong nước
Điều 1. thanh toán bằng séc: (QĐ 30/2006/QĐ-TĐNH)
a. khái niệm: séc là giấy tờ có giá do người ký pháp lập, ra lệnh cho người bị ký phát là
ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của NHNNVN trích
một số tiền nhất định từ TK của mình để thanh toán cho người thụ hưởng
các nội dung in trên séc có nội dung bắt buộc và nội dung tùy nghi (không phát sinh
thêm nghĩa vụ của các bên)
sec được ký phát thì quan hệ trong thanh toán sec sẽ độc lập không phụ thuộc vào
giao dịch là cơ sở để phát hành séc
quan hệ thanh toán bằng sec là quan hệ khá phức tạp gồm nhiều chủ thể tham gia
trong việc cung ứng, phát hành, bảo lãnh…
các quan hệ phát sinh trong thanh toán bằng sec được điều chỉnh bằng pháp luật
công cụ chuyển nượng và pháp luật có liên quan (nếu có ĐƯQT thì áp dụng ĐƯQT) b. chủ thể tham gia
người ký phát: là người lập và ký phát hành séc
người bị ký phát: là người có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên sec theo lệnh của người ký phát
người thụ hưởng: là người sở hữu séc với tư cách của một trong những người sau
đây: người được nhận thanh toán số tiền ghi trên séc theo địa chỉ của người ký phát;
hoặc là người nhận chuyển nhượng séc theo cách thức chuyển nhượng theo quy định
của Luật công cụ chuyển nhượng; người cầm giữ séc mà tờ séc có ghi trả cho người cầm giữ
người có liên quan: là người tham gia vào quan hệ thanh toán séc bằng cách ký tên
trên séc với tư cách là người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo chi hoặc người bảo lãnh…
người thu hộ là ngân hàng hay tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác được phép
của NHNNVN làm dịch vụ thu hộ séc
trung tâm thanh toán bù trừ séc: NHNNVN hoặc tổ chức khác được NHNNVN cấp
phép để tổ chức, chủ trì việc trao đổi, thanh toán bù trừ séc, quyết toán các nghĩa vụ
tài chính phát sinh từ việc thanh toán bù trừ séc cho các thành viên là ngân hàng, tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của NHNNVN
có thể chia thanh các nhòm chính sau:
nhóm chủ thể thực hiện dịch vụ thanh toán là các tổ chức cung ứng séc và tham gia
vào quá trình thanh toán, thu hộ séc, với tư cách là người bị ký phát, người thu hộ,
người có liên quan: NHNNVN, KBNN, NHTM, NHPT, NHĐT, NHCS, NH hợp tác 87
và các loại hình ngân hàng khác; quỹ tín dụng nhân dân; tổ chức khác không phải là
TCTD được NHNNVN cho phép cung ứng, thanh toán hoặc thu hộ séc
Các tổ chức, cá nhân sử dụng séc và liên quan đến việc sử dụng séc, bao gồm: người
ký phát, người chuyển nhượng, người được chuyển nhượng, người bảo lãnh, người
được bảo lãnh, người thụ hưởng, người đại diện theo pháp luật hoặc theo uy quyền
của những người trên và những người khác có liên quan đến sử dụng séc
c. những nội dung pháp lý chủ yếu trong quan hệ thanh toán séc. c1.cung ứng séc:
+ chủ thể được cung ứng séc: NHNNVN, NH, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
khác (được tổ chức in séc trắng hoặc lựa chọn nơi in để ký hợp đồng in séc trắng nhưng
phải đăng ký mẫu séc tại NHNNVN và thông báo cho các bên liên quan)
+ thủ tục cung ứng séc trắng: chủ TK hoặc người được chủ TK ủy quyền lập giấy đề
nghị cung ứng séc nộp cho tổ chức cung ứng séc => kiểm tra điều kiện của người đề
nghị, kiểm tra những nội dung liên quan trước khi giao cho khách hàng => sau khi giao
cho khách hàng kiểm tra lại nếu có sai sót hoặc để séc bị lợi dụng thì chủ TK phải chịu
hoàn toàn trách nhiệm với các thiệt hại xảy ra
c2. ký phát séc: là việc người ký phát, ký và chuyển giao séc lần đầu cho người thụ hưởng
+ chủ thể: tổ chức, các nhân có TK tại ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của NHNNVN
+ khả năng thanh toán: có thể là số dư trên TK thanh toán mà người ký phát có quyền
sử dụng hoặc số dư trên TK thanh toán cộng với hạn mức thấu chi mà người ký phát
được phép sử dụng theo thỏa thuận với người bị ký phát + Đk:
tờ séc phải được lập trên mẫu séc trắng do người bị ký phát cung ứng, thông tin phải
được ghi rõ rang bằng bút mực hoặc bút bi, chữ ký phải bằng tay trực tiếp
số tiền thanh toán trên séc phải được ghi bằng số và bằng chữ, séc được chi trả bằng
ngoại tệ được thah toán bằng ngoại tệ khi người thụ hưởng cuối cùng được phép thu
ngoại tệ theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối; có thể thanh toán trực tiếp
bằng tiền mặt hoặc trả vào tài khoản
c3. chuyển nhượng, nhờ thu séc.
+ khái niệm chuyển nhượng: là việc người thụ hưởng chuyển giao quyền sở hữu séc cho
người nhận chuyển nhượng theo một trong các hình thức “ký chuyển nhượng” hoặc
“chuyển giao” (nếu trên séc có ghi nội dung cấm chuyển nhượng thì sẽ không được chuyển nhượng)
+ nguyên tắc chuyển nhượng:
là chuyển nhượng toàn bộ số tiền ghi trên séc.
Việc chuyển nhượng cho hai người trở lên không có giá trị
Việc chuyển nhượng séc bằng ký chuyển nhượng phải là không điều kiện
Việc chuyển nhượng séc là sự chuyển nhượng tất cả các quyền phát sinh từ séc 88
Séc quá hạn thanh toán hoặc đã bị từ chối thanh toán thì không được chuyển nhượng
Người thụ hưởng có thể chuyển nhượng cho người ký phát hoặc người huyển nhượng
+ chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng: là việc người thụ hưởng chuyển quyền sở
hữu séc cho người nhận chuyển nhượng bằng cách ký vào mắt sau séc và chuyển giao
séc cho người nhận chuyển nhượng. Việc chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng được
áp dụng đối với tất cả các loại séc, trừ séc không được chuyển nhượng.
ký chuyển nhượng để trống: là việc người chuyển nhượng ký vào mặt sau của tờ séc
và chuyển giao tờ séc cho người nhận chuyển nhượng
ký chuyển nhượng đầy đủ: là việc người chuyển nhượng ký vào mặt sau của tờ séc
và phải ghi đầy đủ tên của người được chuyển nhượng, ngày được chuyển nhượng
+ chuyển nhượng bằng chuyển giao: là việc người thụ hưởng chuyển quyền sở hữu séc
cho người nhận chuyển nhượng bằng cách chuyển giao séc cho người nhận chuyển nhượng
các loại séc được áp dụng: séc được ký phát trả cho người cầm giữ; séc chỉ có một
chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng để trống; séc có chuyển nhượng cuối cùng
là ký chuyển nhượng để trống.
c4. bảo đảm thanh toán séc: là biện pháp duy trì khả năng cho người thụ hưởng được
thanh toán số tiền ghi trên séc. +hình thức:
bảo chi séc: là việc người bị ký phát bảo đảm thanh toán cho tờ séc khi tờ séc được
xuất trình để thanh toán theo thời hạn xuất trình theo quy định. Đk:
tờ séc đã được điền đầy đủ, rõ ràng các yếu tố theo quy định
Người ký phát có đủ tiền trên TK để đảm bảo khả năng thanh toán cho tờ séc hoặc nếu
không đủ tiền trên TK nhưng được người bị ký phát chấp thuận cho người ký phát thấu
chi đến một hạn mức nhất định để bảo đảm khả năng thanh toán cho số tiền ghi trên tờ séc
Người ký phát yêu cầu được bảo chi tờ séc đó.
Thủ tục: trường hợp sử dụng TK tiền gửi để bảo đảm thanh toán séc: người ký phát séc
lập và nộp vào người bị ký phát “ủy nhiệm chi” và tờ séc đã ghi đầy đủ các yêu cầu=>
kiểm tra, đối chiếu nếu đủ đk thì ghi ngày, tháng năm, đóng dấu kém theo cụm từ “ bảo
chi” lên mặt trước tờ séc
bảo lĩnh séc: là việc người thứ 3 (sau đây gọi là người bảo lĩnh cam kết với người
nhận bảo lãnh sẽ thanh toán toàn bộ hay một phần số tiền ghi trên séc khi người được
bảo lãnh không thanh toán hoặc không thanh toán đầy đủ tờ séc
c5. xuất trình và thanh toán séc
+ người được thụ hưởng (hoặc ủy quyền cho ng khác), người thu hộ xuất trình đúng
địa điểm, thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký phát thì người bị ký phát có trách nhiệm
thanh toán nếu không phả bồi thường nếu người ký phát có đủ khả năng thanh toán 89
+ nếu được xuất trình sau thời hạn xuất trình nhưng chưa quá 6 tháng kể từ ngày ký
phát thì người bị ký phát vẫn có thể thanh toán nếu không nhận được thông báo đình
chỉ thanh toán đối với tờ séc đó và người ký phát có đủ khả năng thanh toán
+ chỉ được thanh toán theo ngày ký phát ghi trên séc
+ được thanh toán một phần số tiền ghi trên séc nếu có yêu cầu
+ trường hợp séc được xuất trình để thanh toán sau khi người bị ký phát bị tuyên bố
phá sản, giải thể, chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì séc vẫn có hiệu
lực thanh toán theo quy định trên.
+ trường hợp có nhiều tờ séc nộp vào cùng thời điểm để đòi tiền từ một người ký
phát àm khả năng chi trả của người ký phát không đủ để thanh toán tất cả các tờ séc
đó thì thứ tự thanh toán sẽ được xác định theo ngày ký phát và theo thứ tự số séc đã
được ký phát, tờ séc có ngày ký phát trước sẽ được thanh toán trước và nếu các tờ
séc có cùng ngày ký phát thì tờ séc có số thứ tự nhỏ hơn sẽ được thanh toán trước
c6. đình chỉ thanh toán séc:
+ thông báo bằng văn bản cho người bị ký phát
+ thời hạn: 30 ngày kể từ ngày ký phát
c7. từ chối thanh toán séc: sau thời hạn quy định 1 ngày mà người thụ hưởng chưa
nhận đủ số tiền ghi trên séc
d. xử lý đối với một số trường hợp xảy ra trong quá trình thanh toán séc:
d1. truy đòi séc không được thanh toán:
+ đối tượng người thụ hưởng được truy đòi: người ký phát, người bảo lãnh, người
chuyển nhượng trước mình trong trường hợp séc bị từ chối thanh toán một phần
hoặc toàn bộ; người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh trong trường
hợp người bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết hoặc mất tích
+ cách thức: phải thông báo bằng văn bản cho người ký phát, người chuyển nhượng
cho mình, người bảo lãnh cho những người này về việc từ chối đó trong thời hạn 4
ngày làm việc kể từ ngày bị từ chối (những người chuyển nhượng phải thông báo
bằng văn bản cho người chuyển nhượng trước trong thời hạn 4 ngày cho đến khi
người ký phát nhận được thông báo)
+ các khoản tiền người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán:
số tiền không được thanh toán
chi phí truy đòi, các chi phí hợp lý có liên quan khác
tiền lãi trên số tiền trả chậm (200%) lãi suất cơ bản do NHNNVN công bố tại thời điểm áp dung)
d2. trường hợp làm mất séc, hoặc séc bị hư hỏng
+ người ký phát làm mất tờ séc trắng thì người làm mất séc thông báo ngay bằng văn
bản hoặc các hình thức khác theo thóa thuận cho người bị ký phát
+ người thụ hưởng làm mất séc phải thông báo ngay bằng văn bản hoặc các hình
thức khác theo thỏa thuận cho người bị ký phát, đồng thời trực tiếp hoặc thông qua 90
những người chuyển nhượng séc trước mình thông báo cho người ký phát để ra
thông báo đình chỉ thanh toán đối với séc đó.
+ người bị mất séc không phải là người thụ hưởng thì phải thông báo ngay cho
người thụ hưởng để làm các thủ tục trên
+ được quyền yêu cầu người ký phát phát lại tờ séc có cùng nội dung với tờ séc đã bị mất hoặc hư hỏng
+ người bị ký phát không chịu trách nhiệm về các thiệt hại do việc lợi dụng tờ séc bị
mất gây ra nếu trước khi nhận được thông báo mất séc tờ séc đó đã được xuất trình
và thanh toán, ngược lại phải bồi thường cho người thụ hưởng.
d3. xử lý đối với các trường hợp ký phát séc không đủ khả năng thanh toán. + vi phạm lần 1:
người bị ký phát lập giấy từ chối thanh toán, gửi thông báo tới người ký phát để yêu
cầu người đó thực hiện nghĩa vụ trả số tiền ghi trên séc
trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày gửi thông báo từ chối thanh toán nếu k
nhận được thông báo về việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền kèm theo tờ séc được thanh
toán thì người bị ký phát có trách nhiệm: đình chỉ ngay và vĩnh viễn quyền ký phát
séc của người vi phạm; thông báo cho trung tâm thông tin tín dụng của NHNNVN
về người vi phạm và hình thức xử lý; lưu giữ thông tin về người ký phát séc không
đủ khả năng thanh tán vào hồ sơ của mình
+ vi phạm lần 2: người ký phát tái phạm cách lần thứ nhất dưới 12 tháng.
trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo từ chối thanh toán
nếu người bị ký phát nhận được thông báo về việc đã thực hiện nghĩa vụ trả tiền kèm
theo tờ séc đã được thanh toán thì người bị ký phát tạm thời đình chỉ thanh toán séc
trong vòng 6 tháng; báo cho trung tâm thông tin tín dụng của NHNNVN về người vi phạm
nếu người bị ký phát không nhận được thông báo về việc thực hiện nghĩa vụ thanh
toán của người ký phát thì người bị ký phát đình chỉ ngay và vính viễn quyền ký
phát của người vi phạm và xử lý theo các biện pháp quy định
+ vi phạm lần 3: trong 12 tháng nếu người ký phát vi phạm lần 3 thì người bị ký phát
đình chỉ ngay và vĩnh viễn quyền ký phát séc của người vi phạm và sử lý theo các biện pháp quy định
d4. khởi kiện và giải quyết tranh chấp về séc:
+ người thụ hưởng có quyền kiện đòi:
số tiền không được thanh toán
chi phí truy đòi, các chi phí hợp lý khác có liên quan
tiền lãi trên số tiền chậm trả kể từ ngày séc bị từ chối thanh toán theo quy định của NHNNVN
+ các chủ thể được quyền khởi kiện:
người thụ hưởng có quyền khởi kiện người ký phát, người bảo lãnh, người
chuyển nhượng số tiền quy định trong thời hạn 3 năm kể từ ngày séc bị từ chối 91
thanh toán (trừ trường hợp NTH không xuất trình séc để thanh toán séc trong thời
hạn quy định hoặc không gửi thông báo về việc bị từ chối thanh toán trong thời
hạn quy định thì chỉ có quyền khởi kiện người ký phát trong thời hạn 2 năm)
người có liên quan có quyền khởi kiện người ký phát, người chuyển nhượng
trước mình, người bảo lãnh trong thời hạn 2 năm kể từ ngày người có liên quan
này hoàn thành nghĩa vụ thanh toán séc
+ các cơ quan có thẩm quyền giải quyết:
TAND tỉnh, thánh phố trực thuộc trung ương
Trọng tài TM có thẩm quyền nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có
thỏa thuận giải quyết bằng trọng tài
Điều 2. thanh toán ủy nhiệm chi - chuyển tiền 1. khái niệm
- thanh toán bằng ủy nhiệm chi là hình thức ủy nhiệm thanh toán qua ngân hàng,
KBNN theo đó chủ tài khoản yêu cầu ngân hàng, kho bạc phục vụ mình trích tài
khoản gửi tiền thanh toán của mình để trả cho người thụ hưởng thông qua giấy ủy nhiệm chi
- ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo mẫu in sẵn của ngân
hàng, KBNN theo yêu cầu ngân hàng, kho bạc nhà nước phục vụ mình trích tài khaonr
của mình để trả cho người thụ hưởng
- gồm: ủy nhiệm chi, séc chuyển tiền
2. chủ thể, quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng ủy nhiêm chi – chuyển tiền a. chủ thể:
bên trả tiền: người mua hàng hóa, dichj vụ, người chuyển tiền
ngân hàng, KBNN phục vụ bên trả tiền
ngân hàng, KBNN phục vụ bên thụ hưởng b. quyền và nghĩa vụ
bên trả tiền: lập giấy ủy nhiệm chi theo quy định của ngân hàng; nộp tiền vào
NH, KBNN để trích tài khoản cho bên thụ hưởng
NH, KBNN phục vụ bên trả tiền phải có trách nhiệm kiểm tra tình hợp lệ, hợp
pháp của giấy ủy nhiệm chi, số dư tài khoản, thanh toán ngay đối với giấy ủy
nhiệm chi hợp lệ, đối chiếu kiểm tra để cấp séc chuyển tiền cho khách hàng khi
nhận được ủy nhiệm chi, giấy nộp ngân phiếu thanh toán cảu khách hàng nộp vào
; có quyền trả lại giấy ủy nhiệm chi cho khách hàng khi phát hiện sai sót, số dư
tài khoản tiền gửi của khách hàng không đủ thanh toán
NH, KBNN bên thụ hưởng khi nhận được chứng từ thanh toán chuyển đến phải
kiểm soát và nếu đủ điều kiện thanh toán phải ghi nhận số tiền ghi trong chứng từ
thanh toán vào tài khoản bên thụ hưởng
Điều 3. thanh toán bằng ủy nhiệm thu 1. khái niệm: 92
- thanh toán bang ủy nhiệm thu là hình thức thanh toán qua ngân hàng, KBNN trong
đó đơn vị bán (đơn vị thụ hưởng) yêu cầu ngân hàng, KBNN phục vụ mình thu hộ số
tiền về hàng hóa đã chuyển giao, dịch vụ đã cung ứng cho người khác.
- ủy nhiệm thu: là lệnh thu tiền của chủ tài khoản (người thụ hưởng)lập theo mẫu in
sẵn của NH, KBNN yêu cầu NH, KBNN phục vụ mình thu hộ số tiền theo các chứng
từ về việc đã chuyển giao hàng hóa, đã cung ứng dịch vụ cho người khác.
2. chủ thể, quyền và nghĩa vụ a. chủ thể:
bên thụ hưởng là bên bán hàng, cung ứng dịch vụ
ngân hàng phục vụ bên trả tiền là ngân hàng bên mua có tài khoản
bên trả tiền là bên mua, bên nhận dịch vụ
ngân hàng phục vụ bên trả tiền là ngân hàng bên mua có tài khoản b. quyền và nghĩa vụ:
b1. bên thụ hưởng có nghĩa vụ lập giấy ủy nhiệm thu kèm theo hóa đơn, chứng từ
giao hàng, cung cấp dịch vụ nộp vào NH, KBNN bên phục vụ mình hoặc phục vụ
bên trả tiền; theo dõi việc thanh toán các giấy ủy nhiệm thu đã gửi đi
b2. ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng có nghĩa vụ: tiếp nhận và kiểm soát giấy ủy
nhiệm thu và các giấy tờ liên quan đến ủy nhiệm thu, ký tên, đóng dấu vào giấy ủy
nhiệm thu gửi đi, chuyển giao tiền vào tài khoản cho người thụ hưởng
b3. NH, KBNN phục vụ bên trả tiền: kiểm tra thủ tục, lập giấy ủy nhiệm thu kiểm
tra việc thỏa thuận của bên trả tiền và bên nhận tiền bằng giấy ủy nhiệm thu, nếu đủ
đk thanh toán phải làm thủ tục trích tài khoản tiền gửi của bên trả tiền để chuyển đi
Điều 4: thanh toán bằng thư tín dụng: 1. khái niệm:
a. thanh toán bằng thư tín dụng là hình thức ủy nhiệm thanh toán qua ngân hàng theo đó
việc tiến hành từ một khoản tiền được bên mua lưu ký trước ở ngân hàng phục vụ mình
để trả cho bên bán hàng theo các chứng từ của bên bán về số lượng hàng hóa đã giao,
dịch vụ đã cung ứng và theo các điều kiện sử dụng thư tín dụng
b. thư tín dụng là lệnh của người có nghĩa vụ chi trả, lệnh cho ngân hàng phục vụ mình
trích số tiền ghi trên thư tín dụng từ tài khoản tiền gửi ra một tài khoản riêng gọi là “tiền gửi thư tín dụng”
2. chủ thể, quyền và nghĩa vụ a. chủ thể a1. bên trả tiền a2. người thụ hưởng
a3. ngân hàng phục vụ bên trả tiền
a4. ngân hàng phục vụ người thụ hưởng b. quyền và nghĩa vụ
b1. bên trả tiền: lập giấy mở thư tín dụng và nộp vào ngân hàng nơi mình mở tài khoản 93
b2. ngân hàng phục vụ bên trả tiền: nhận mở thư tín dụng cho khách hàng, kiểm tra tính
hợp lệ của thư tín dụng, gửi thông báo về thư tín dụng cho ngân hàng phục vụ người thụ
hưởng biết; sau khi kiểm tra thấy hợp lệ phải tiến hành thanh toán từ tài khoản đến tiền
gửi thư tín dụng ; sau khi thực hiện việc thanh toán nếu trên tài khoản thư tín dụng đã
hết tiền hoặc còn tiền, ngân hàng làm thủ tục tất toán tài khoản tiền gửi thư tín dụng và
chuyển số tiền còn lại vào TK tiền gửi của chủ tài khoản
bên thụ hưởng: đối chiếu giấy mời thư tín dụng với hợp đồng và đơn đặt hàng đã ký
ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng: tiến hành kiểm tra thủ tục lập giấy mở thư tín
dụng, thông báo cho bên thụ hưởng biết để làm căn cứ giao hàng; tiến hành kiểm
tra, xem xét thời gian hiệu lực của thư tín dụng…khi nhận được giấy báo thanh
toán do bên thụ hưởng nộp vào, nếu đúng thì tiến hành tiếp nhận số tiền thanh toán
Điều 5: thanh toán bằng thẻ ngân hàng:
1. khái niệm: (điều 2 quy chế phát hành, sử dụng, thanh toán thẻ ngân hàng)
Thẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng
sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ 2. phân loại:
a. căn cứ vào nguồn vốn của chủ thẻ:
a1. thẻ thanh toán: là loại thẻ được chủ thẻ sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch
vụ, rút tiền mặt trong phạm vi số dư trên TK tiền gửi cảu mình tại ngân hàng phát thẻ
a2. thẻ tín dụng: là loại thẻ cho phép chủ thẻ thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, rút tiền
mặt trong hạn mức tín dụng được ngân hàng phát thẻ chấp nhận theo hợp đồng
b. căn cứ vào phạm vi lãnh thổ sử dụng
b1. thẻ nội địa: là thẻ do ngân hàng phát hành thẻ tại VN phát hành, được sử dụng và
thanh toán tại nước CHXHCNVN
b2. thẻ quốc tế: là thẻ do ngân hàng phát hành thẻ tại VN phát hành, được sử dụng,
thanh toán trong và ngoài lãh thổ VN hoặc thẻ được phát hành ở nước ngoài nhưng sử
dụng, thanh toán tại nước CHXHCNVN 3. các chủ thể tham gia:
a. ngân hàng phát hành thẻ: là ngân hàng được NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ
phát hành thẻ, cấp thẻ cho các chủ thể cá nhân sử dụng, chịu trách nhiệm thanh toán và
cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc sử dụng thẻ
b. chủ thẻ: chính là người đứng tên xin phép được cấp thẻ và được ngân hàng phát hành
thẻ cấp thẻ để sử dụng
c. chủ thẻ phụ: là người được cấp thẻ theo đề nghị của chủ thẻ chính
d. ngân hàng thanh toán thẻ: là ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán theo hợp
đồng hoặc là tổ chức có tư cách thành viên của tổ chức thẻ quốc tế thực hiện dịch vụ
thanh toán theo thảo ước ký kết với tổ chức thẻ quốc tế thực hiện dịch vụ thanh toán
theo thỏa ước ký kết với tổ chức quốc tế đó 94
4. trình tự thanh toán bằng thẻ ngân hàng
a. lập hồ sơ xin phát hành thẻ và ký hợp đồng sử dụng thẻ với ngân hàng được phát hành thẻ ngân hàng
b. việc thanh toán thẻ và thực hiện theo hợp đồng ký kết giữa người cung ứng hàng hóa,
dịch vụ với ngân hàng phát hành thẻ hoặc với ngân hàng thanh toán thẻ.
Điều 6: dịch vụ thanh toán quốc tế
1. điều kiện thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế đối với ngân hàng và các tổ chức khác không phải là ngân hàng.
a. đối với NH: là NH được phép hoặt động ngoại hối và có điều kiện vật chất, đội ngũ
cán bộ có trìh độ chuyên môn, nghiệp vụ để quản lý thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế
b. đối với các tổ chức khác không phải là NH phải được NHNN cho phép khi đáp ứng đủ các Đk sau:
b1. được phép hoạt động ngoại hối theo quy định của pháp luật
b2. dịch vụ thanh toán quốc tế là cần thiết và có liên quan chặt chẽ đến hoạt động tài chính
b3. đáp ứng các điều kiện vật chất phù hợp với dịch vụ thanh toán quốc tế
b4. có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ để quản lý và thực hiện dịch vụ thanh toan quốc tế
2. các phương tiện thanh toán quốc tế
a. thanh toán bằng thư tín dụng
b. thanh toán bằng séc thanh toán quốc tế
c. thanh toán bằng lệnh chi hoặc ủy nhiệm chi quốc tế
d. thanh toán bằng nhờ thu hoặc ủy nhiệm thu quốc tế
e. thanh toán bằng thẻ quốc tế
Mục 4: xử lý vi phạm pháp luật thanh toán
Điều 1: chủ tài khoản lập chứng từ thanh toán không đúng quy định thì tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán không thực hiện thanh toán, chuyển chứng từ đó cho người lập
chứng từ lại; nếu phát hiện chứng từ đó là giả thì phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời
và yêu cầu các cơ quan bảo vệ pháp luật can thiệp xử lý
Điều 2: Trường hợp chủ TK không đủ tiền trên TK tiền gửi để thanh toán hoặc tiền vay
để thanh toán thì xử lý:
1. phạt việc sử dụng, phát hành chứng từ thanh toán quá số dư
2. chuyển nợ quá hạn và phạt chậm trả
3. nếu tái phạm thanh toán quá số dư, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phát hiện
phải đình chỉ không cho phép sử dụng các hình thức thanh toán có thể dẫn đến tái phạm 95
mà chỉ cho phép áp dụng các hình thức thanh toán có sự kiểm soát về khả năng trả tiền
của người có nghĩa vụ chi trả khi trả tiền
4. có thể bị truy cứu TN pháp lý khác
Điều 3: tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nếu vi phạm các quy định của pháp luật về
dịch vụ thanh toán gây thiệt hại cho khách hàng phải chịu trách nhiệm vật chất. có thể
bị NHNN đình chỉ hoặc thu hổi giấy phép hoạt động thanh toán
Điều 4: tổ chức, các nhân vi phạm các quy định của pháp luật về dịch vụ thanh toán tùy
theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỉ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu TNHS
Điều 5: người sử dụng dịch vụ thanh toán vi phạm có thể bị NHNN, tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán đình chỉ tạm thời hoặc vĩnh viễn quyền sử dụng dịch vụ thanh toán theo quy định pháp luật
CHƯƠNG X: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI HỐI
VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI.
Mục 1: tổng quát về ngoại hối và hoạt động ngoại hối
Điều 1: khái niệm: ngoại hối bao gồm:
1. đồng tiền của quốc gia và lãnh thổ khác, đồng tiền chung châu Âu và các đồng tiền
chung khác dùng trong thanh toán quốc tế và khu vực (gọi là ngoại tệ)
2. phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối
phiếu nhận nợ, chứng chỉ tiền gửi và các phương tiện thanh toán khác
3. các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ
phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác
4. vằng thuộc dự trữ ngoại hối NN, trên TK ở nươc ngoài cảu người cư trú; vàng dưới
dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong các trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ VN
5. Đồng tiền của nước CHXHCNVN trog trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi
lanhc thổ VN hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
Điều 2: khái niệm hoạt động ngoại hối và sự hình thành thị trường ngoại hối
1. khái niệm hoạt động ngoại hối: là một quá trình hoạt động kinh tế - pháp lý cảu các
chủ thể, thông qua việc xác lập và thực hiện các giao dịch khác nhau về ngoại hối 2. đặc điểm:
a. chủ thể: là người cư trú và người không cư trú, trực tiếp tham gia vào các giao dịch
vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ VN… 96
b. đối tượng của hoạt động: là các loại ngoại hối được phép lưu thông trên lãnh thổ VN
và các dịch vụ về ngoại hối
c. nội dung hoạt động: gồm các dịch vụ vãng lai, giao dịch vốn, các hành vi sử dụng
ngoại hối hay cung ứng dịch vụ về ngoại hối trên lãnh thổ VN
3. sự hình thành thị trường ngoại hối
a. thị trường ngoại hối: là nơi diễn ra các giao dịch ngoại hối b. đặc điểm của TTNH:
b1. TTNH (điển hình là TT hối đoái hoạt động liên tục 24/24 h trên phạm vi toán cầu
với một lưu lượng khổng lồ các ngoại tệ được luân chuyển qua thị trường
b2. đối tượng chủ yếu được mua bán trên thị trường ngoại hối là các khoản tiền gửi ghi
bằng ngoại tệ các ngân hàng, ngoại tệ hiện hữu và các loại tài sản khác (kim loại quá,
các phương tiện thanh toán quốc tế…) có thể chuyển đổi thành ngoại tệ manh
b3. thị trường ngoại hối ở một số quốc gia bao giờ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc cảu nền
kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế
c. NHNNVN tham gia vào TTNH trong nước và quốc tế với hai tư cách:
c1. là người tổ chức, quản lý, điều hành thị trường ngoại hối trong nước
c2. là người trực tiếp tham gia giao dịch mua bán ngoại hối trên thị trường trong nước
và quốc tế nhằm thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
Mục 2: pháp luật về ngoại hối
Điều 1: PL điều chỉnh hoạt động quản lý NN về NHối
1. các chủ thể có thẩm quyền:
a. chính phủ: phân cấp cho NHNN và một số bộ có liên quan trực tiếp thực hiện ác hành
vi quản lý NN về NH và HĐNH
b. NHNNVN: được CP trao quyền hạn trực tiếp tiến hành các hoạt động quản lý nhà
nước về NH trên lãnh thổ VN. (quyền hạn nhiệm vụ được quy định tại Điều 37, 38 Luật NHNN)
c. các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW có
thẩm quyền quản lý NH và HĐNH trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định
2: đối tượng quản lý NN về NH
a. quản lý NN về NH là sự tác động của NN bằng những phương thức khác nhau đến
hành vi xử sự của những chủ thể có ngoại hối hay có hoạt động ngoại hối
b. đối tượng quản lý NN về NH là các tổ chức, cá nhân có ngoại hối hay HĐNH (Điều 2PLNH)
c. các dấu hiệu của đối tượng quản lý NN về NH
c1. tổ chức, cá nhân phải là người cư trú, người không cư trú theo quy định của PLVN
c2. có hoạt động NH tại VN
3. nội dung quản lý NN về NH 97
a. các chủ thể và phạm vi thẩm quyền cảu các chủ thẻ đó trong hoạt động quản lý NN về NH
b. chế độ thông tin, báo cá liên quan đến HĐNH
c. thanh tra, kiểm tra và kiểm soát đối với HĐNH
d. chế tài đối với các hành vi VPPL về NH
Điều 2: PL điều chỉnh hoạt động NH
1. Pl điều chỉnh đối với giao dịch vãng lai
a. khái niệm: là giao dịch giữa người cư trú với người không cư trú không vì mục đích chuyển vốn
b. các loại giao dịch vãng lai : điều 6,7,8,9 NĐ 160/2006
b1. thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
b2. chuyển tiền một chiều từ nước ngoài vào VN
b3. chuyển tiền một chiều từ VN ra nước ngoài
b4. mang ngoại tệ tiền mặt, đồng Vn bằng tiền mặt và vàng khi xuất, nhập cảnh
2. PL điều chỉnh đối với giao dịch vốn
a. khái niệm: là giao dịch chuyển vốn giữa người cư trú và người không cư trú với mục đích đầu tư b. các hình thức: b1. đầu tư trực tiếp
b2. đầu tư gián tiếp vào các giấy tờ có giá
b3. vay và trả nợ nước ngoài
b4. cho vay và thu hồi nợ nước ngoài
b5. các hình thức đầu tư khác
2.1. giao dịch đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN bằng vốn ngoại tệ
a. khái niệm: là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào VN vốn ngoại tệ bằng tiền mặt
hoặc các tài sản khác trị giá được bằng ngoại tệ nhằm thực hiện các hoạt động đầu tư tại
VN và trực tiếp quản lý hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư
b. các chủ thể: người cư trú và người không cư trú
c. các quy định phải tuân thủ:
c1. khi chuyển vốn đầu tư bằng ngoại tệ vào VN phải chuyển thông qua TK vốn đầu tư
trực tiếp bằng ngoại tệ mở tại 1 TCTD được phép hoạt động ngoại hối tại VN
c2. trong quá trình tiếp nhận và quản lý, sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng
ngoại tệ, người cư trú là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài
tham gia HĐ hợp tác kinh doanh phải mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằng ngoại tệ
tại một tổ chức TD được phép để thực hiện cá giao dịch thu, chi ngoại tệ liên quan đến
hoạt động đầu tư trực tiếp.
c3. khi chuyển vốn ra nước ngoài dưới dạng vồn điều lệ, vốn đầu tư trực tiếp, vốn vay,
lãi và chi phí vay nước ngoài, các khoản thu nhập hợp pháp khác…phải thực hiện
chuyển vốn thông qua TK đầu tư trực tiếp bằng ngoại tệ đã mở tại các TCTD. Trong
trường hợp có nguồn thu là tiền VN thì người cư trú, người không cư trú có quyền 98
chuyển đổi thành ngoại tệ bằng cách mua ngoại tệ tại các tổ chức TD được phép hoạt
động ngoại hối để chuyển ra nước ngoài
2.2 giao dịch đầu tư của VN ra nươc ngoài bằng ngoại tệ
a. hình thức: trực tiếp và gián tiếp
b. người cư trú là tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng các nguồn vốn ngoại tệ tự có trên
tài khoản tiền gửi ngoại tệ, nguồn vốn ngoại tệ mua từ các tổ chức tín dụng, nguồn vốn
ngoại tệ vay từ tổ chức, cá nhân để đầu tư ra nước ngoài dưới hình thức trực tiếp hoặc
gián tiếp (thông qua hình thức mua chứng khoán và các giấy tờ có giá phát hành ở nươc
ngoài). Khi chuyển vốn ngoại tệ ra nước ngoài để thực hiện việc đầu tư, người cư trú là
tổ chức, cá nhân phải mở tài khoản vốn đầu tư ra nước ngoài bằng ngoại tệ tại một tổ
chức tín dụng được phép, đồng thời phải đăng ký tài khoản vốn đầu tư ra nước ngoài 99