Đề cương luật thương mại | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Theo Điều 166 Luật Thương mại năm 2005, Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!luật
Môn: Luật thương mại 1
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MỤC LỤC
Phân biệt đại lý và đại diện. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
Phân biệt khuyến mại và quảng cáo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
Phân biệt đại lý thương mại và ủy thác mua bán hàng hóa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
So sánh hành vi thương mại và hành vi dân sự. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
Phân biệt hối phiếu và kỳ phiếu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
Phân biệt phá sản và giải thể doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
Phân biệt hợp đồng dân sự với hợp đồng thương mại. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
Bán hàng đa cấp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
3. Phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa với các loại hợp đồng khác như hợp đồng dịch vụ, hợp
đồng mua bán nhà ở, hợp đồng thuê tài sản…….?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 12.
Phân biệt đại lý, ủy thác mua bán hàng hóa, môi giới mua bán hàng hóa và đại diện cho
thương nhân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 13.
Phân biệt hợp đồng gia công với hợp đồng mua bán hàng hóa?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 16.
Trình bày phân biệt nghĩa vụ cần mẫn tổng quát và nghĩa vụ thành quả?. . . . . . . . . . . . . . . . .23 17.
Phân biệt vi phạm hợp đồng với vi phạm cơ bản?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .23 25.
So sánh thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng Tòa án với Trọng tài thương mại?. . . 27 27.
Luận giải về khái niệm “phá sản”. Phân biệt khái niệm “phá sản” với khái niệm “mất khả năng
thanh toán”?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 31.
Phân biệt giữa đại diện cho thương nhân với chế định đại diện theo Bộ luật dân sự?. . . . . . . 33 1
Phân biệt đại lý và đại diện Tiêu chí
Đại lý thương mại
Đại diện cho thương nhân
Theo Điều 166 Luật Thương mại năm
Khái niệm 2005, Đại lý thương mại là hoạt động Theo khoản 1 Điều 141 Luật Thương mại
thương mại, theo đó bên giao đại lý và 2005, đại diện cho thương nhân là việc một
bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý
thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại
nhân danh chính mình mua, bán hàng
diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao
hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng
dịch vụ của bên giao đại lý cho khách
đại diện) để thực hiện các hoạt động thương
hàng để hưởng thù lao. Đại lý thương
mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của
mại là hoạt động trung gian thương
thương nhân đó và được hưởng thù lao về
mại, mua hộ bán hộ để hưởng thù lao.
Theo đó bên giao đại lý sẽ yêu cầu bên việc đại diện.
đại lý thực hiện một công việc hoặc là
mua bán hàng hóa cho bên giao đại lý
hoặc là cung ứng dịch vụ của bên giao
đại lý cho khách hàng. Bên giao đại lý
trả thù lao cho bên đại lý. Bên đại lý là
bên nhận hàng hóa và bán cho bên thứ
ba. Khi hàng hóa được bán, quyền sở
hữu hàng hóa được giao từ bên đại lý cho bên thứ ba. Căn cứ Mục 4 Chương V LTM 2015 Mục 1 Chương V LTM 2015 pháp lý Chủ thể
Bên giao đại lý và Bên đại lý.
Bên nhận uỷ nhiệm (Bên đại diện) và Bên giao đại diện. Quyền và
Quan hệ đại lý mua bán hàng hóa phát Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên đại nghĩa vụ
sinh giữa bên giao đại lý và bên đại lý. diện có các nghĩa vụ theo Điều 145 Luật
của các bên Bên giao đại lý là bên giao hàng hóa Thương mại 2005 như sau: chủ thể
cho đại lý bán hoặc giao tiền mua hàng - Thực hiện các hoạt động thương mại với
cho đại lý mua hoặc là bên ủy quyền
danh nghĩa và vì lợi ích của bên giao đại
thực hiện dịch vụ cho đại lý cung ứng diện;
dịch vụ. Bên đại lý là bên nhận hàng
hóa để làm đại lý bán, nhận tiền mua
- Thông báo cho bên giao đại diện về cơ hội 2
hàng để làm đại lý mua hoặc là bên
và kết quả thực hiện các hoạt động thương
nhận ủy quyền cung ứng dịch vụ. Bên
mại đã được uỷ quyền;
giao đại lý và bên đại lý đều phải là
- Tuân thủ chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu thương nhân.
chỉ dẫn đó không vi phạm quy định của pháp
Để thực hiện hoạt động đại lý, bên đại luật;
lý được quyền tự do lựa chọn bên thứ
- Không được thực hiện các hoạt động
ba để giao kết hợp đồng mua bán hàng thương mại với danh nghĩa của mình hoặc
hóa hoặc hợp đồng cung ứng dịch vụ
của người thứ ba trong phạm vi đại diện;
theo những quy định cụ thể trong hợp
đồng đại lý. Khi giao kết hợp đồng
- Không được tiết lộ hoặc cung cấp cho
mua bán hàng hóa hoặc hợp đồng cung người khác các bí mật liên quan đến hoạt
ứng dịch vụ với bên thứ ba, bên đại lý
động thương mại của bên giao đại diện trong
nhân danh chính mình và nghĩa vụ
thời gian làm đại diện và trong thời hạn hai
phát sinh từ hợp đồng với bên thứ ba
năm, kể từ khi chấm dứt hợp đồng đại diện;
ràng buộc bên đại lý với bên thứ ba.
- Bảo quản tài sản, tài liệu được giao để thực
Sau đó, bên đại lý trực tiếp thực hiện
hiện hoạt động đại diện.
hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc cung
ứng dịch vụ với bên thứ ba.
4. Nghĩa vụ của bên giao đại diện
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên giao
đại diện có các nghĩa vụ sau đây:
- Thông báo ngay cho bên đại diện về việc
giao kết hợp đồng mà bên đại diện đã giao
dịch, việc thực hiện hợp đồng mà bên đại
diện đã giao kết, việc chấp nhận hay không
chấp nhận các hoạt động ngoài phạm vi đại
diện mà bên đại diện thực hiện;
- Cung cấp tài sản, tài liệu, thông tin cần
thiết để bên đại diện thực hiện hoạt động đại diện;
- Trả thù lao và các chi phí hợp lý khác cho bên đại diện;
- Thông báo kịp thời cho bên đại diện về khả 3
năng không giao kết được, không thực hiện
được hợp đồng trong phạm vi đại diện.
(Điều 146 Luật Thương mại 2005) Phạm vi
Bên đại lý sẽ theo thỏa thuận, thực
Các bên có thể thỏa thuận về phạm vi của thực hiện
hiện bán hàng cho bên giao đại lý hoặc việc đại diện; bên đại diện có thể thực hiện
mua hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc một phần hoặc toàn bộ các hoạt động thương
cung ứng dịch vụ giao đại lý cho
mại thuộc phạm vi hoạt động của bên giao khách hàng. đại diện. Thù lao
- Thù lao đại lý được trả cho bên đại lý - Không quy định hình thức hưởng thù lao.
dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh
Vì vậy, các bên có thể tự do thỏa thuận các lệch giá;
hình thức hưởng thù lao;
- Các bên có thể thỏa thuận các hình
Trường hợp không có thỏa thuận, mức thù thức nhận thù lao khác.
lao cho bên đại diện được xác định theo quy
định tại Điều 147 của Luật Thương mại Điều 171 LTM 2015 2015. Tính chất
Nhân danh chính mình để thực hiện
Nhân danh thương nhân khác để thực hiện
hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, sản
hoạt động mua bán hàng hoá.
phẩm kinh doanh lại là do thương nhân khác sản xuất. Thanh toán điều 148 điều 176 chi phí 4 Trách
- Không được thực hiện các hoạt động
- Bên đại diện nhân danh và vì lợi ích của nhiệm
thương mại với danh nghĩa của mình
bên giao đại diện; và thực hiện các hoạt pháp lý
hoặc của người thứ ba trong phạm vi
động thương mại và các giao dịch; đại diện;
- Bên đại diện không được nhân danh chính
- Chịu trách nhiệm pháp lý trong phạm mình hoặc nhân danh bên thứ ba trong phạm vi uỷ quyền. vi đại diện;
- Bên giao đại diện chỉ chịu trách nhiệm về
các giao dịch do bên đại diện thực hiện trong phạm vi đại diện.
Như vậy, đại lý thương mại và đại diện cho thương nhân là hai hình thức trung gian thương mại
hoàn toàn khác nhau. Đại lý thương mại nhân danh chính mình còn đại diện cho thương nhân phải nhân
danh thương nhân khác trong hoạt động kinh doanh.
Phân biệt khuyến mại và quảng cáo 1. Khái niệm
Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định.
Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng
về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình. 2. Giống nhau
+ Đều là hoạt động xúc tiến thương mại của các thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ.
+ Thương nhân có thể trực tiếp tiến hành hoặc thuê dịch vụ quảng cáo, khuyến mại dựa trên hợp đồng. 3. Khác nhau Tiêu chí Khuyến mại Quảng cáo 5 Chủ thể Chủ thể thường có:
Có nhiều chủ thể tham gia:
+ Thương nhân có sản phẩm khuyến + Người quảng cáo; mại
+ Người kinh doanh dịch vụ quảng cáo;
+ Thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại.
+ Người phát hành quảng cáo;
+ Người cho thuê phương tiện quảng cáo;
+ Người tiếp nhận quảng cáo;
+ Người chuyển tải sản phẩm quảng cáo. Mục đích
Nhằm lôi kéo hành vi mua sắm, sử Xúc tiến việc bán hàng, đáp ứng nhu cầu
dụng hàng hóa, dịch vụ của khách cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận của thương hàng. nhân.
Tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường. Cách
thức Dành cho khách hàng những lợi ích Sử dụng sản phẩm và phương tiện quảng cáo xúc tiến
nhất định: có thể là lợi ích vật chất thương mại để thông tin về hàng hóa, dịch
hoặc phi vật chất. Tuỳ thuộc mục tiêu vụ đến khách hàng: hình ảnh, tiếng nói … của đợt khuyến mại
được truyền tải tới công chúng qua truyền
hình, truyền thanh, ấn phẩm … Chủ
thể Khách hàng đc khuyến mại có thể là Người tiêu dùng biết đến sản phẩm, hàng
nhận lợi ích người tiêu dùng hoặc trung gian phân hóa của thương nhân. từ việc xúc phối. tiến Thủ tục
+ Đăng ký thực hiện khuyến mại
Phải đăng ký xin cấp phép thực hiện quảng
+ Hoặc thông báo thực hiện khuyến cáo. mại
Các hành vi + Khuyến mại cho hàng hoá, dịch vụ + Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước,
bị cấm thực cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ phương hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh hiện
hạn chế kinh doanh; hàng hoá chưa quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.
được phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng.
+ Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng
cáo, phương tiện quảng cáo trái với truyền
+ Sử dụng hàng hóa, dịch vụ dùng để thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong 6
khuyến mại là hàng hóa, dịch vụ cấm mỹ tục Việt Nam và trái với quy định của
kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế pháp luật.
kinh doanh; hàng hóa chưa được phép
lưu thông, dịch vụ chưa được phép + Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước cung ứng.
cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh hoặc cấm quảng cáo.
+ Khuyến mại hoặc sử dụng rượu, bia
để khuyến mại cho người dưới 18 + Quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 15 tuổi.
độ trở lên và các sản phẩm, hàng hoá chưa
được phép lưu thông, dịch vụ chưa được
+ Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, phép cung ứng trên thị trường Việt Nam tại
rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên để thời điểm quảng cáo.
khuyến mại dưới mọi hình thức.
+ Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt
+ Khuyến mại thiếu trung thực hoặc hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá
gây hiểu lầm về hàng hoá, dịch vụ để nhân.
lừa dối khách hàng; Khuyến mại
nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
+ Quảng cáo sai sự thật về: chất lượng, giá,
công dụng, kiểu dáng, xuất xứ hàng hóa,
– Khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá chủng loại,… kém chất lượng.
+ Quảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí tuệ;
+ Thực hiện khuyến mại mà giá trị sử dụng hình ảnh của tổ chức, cá nhân khác
hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến để quảng cáo khi chưa được tổ chức, cá nhân
mại vượt quá hạn mức tối đa hoặc đó đồng ý.
giảm giá hàng hóa, dịch vụ được
khuyến mại quá mức tối đa.
+ Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành
mạnh theo quy định của pháp luật. (Điều 100 LTM 2015) (Điều 109 LTM 2015)
Phân biệt đại lý thương mại và ủy thác mua bán hàng hóa
1. Đại lý thương mại và ủy thác mua bán hàng hóa có một số điểm giống nhau như sau:
- Đều là hoạt động thương mại theo quy định Luật thương mại 2015;
- Đều là hợp đồng dịch vụ, đối tượng hợp đồng là thực hiện công việc;
- Đều là loại hình dịch vụ trung gian thương mại, trong đó bên nhận dịch vụ sẽ thực hiện công việc thay
cho bên giao kết để hưởng thù lao;
- Bên cung ứng dịch vụ đều là thương nhân; 7
- Quyền sở hữu hàng hóa hay các quyền sở hữu khác vẫn thuộc về bên giao đại lý, bên ủy thác;
- Bên nhận dịch vụ có thể giao kết dịch vụ trung gian của mình với nhiều bên thuê dịch vụ, trừ trường
hợp pháp luật không cho phép;
- Đều phải được xác lập bằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương;
2. Điểm khác nhau giữa đại lý thương mại và ủy thác mua bán hàng hóa Tiêu chí
Ủy thác mua bán hàng hóa
Đại lý thương mại
(Điều 155-165 Luật thương mại 2015)
(Điều 166-177 Luật thương mại 2015)
Khái Là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận
Là hoạt động thương mại, theo đó bên giao
niệm uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý
danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá
thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ lao uỷ thác.
của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao.
Chủ thể + Bên nhận ủy thác: Thương nhân kinh
+ Bên giao đại lý: Thương nhân nhận hàng
doanh mặt hàng phù hợp với hàng hoá được
hoá để làm đại lý bán; nhận tiền mua hàng để uỷ thác
làm đại lý mua hoặc là bên nhận uỷ quyền cung ứng dịch vụ.
+ Bên ủy thác: Thương nhân hoặc không
phải là thương nhân giao cho bên nhận uỷ
+ Bên đại lý: Thương nhân giao hàng hoá
thác thực hiện mua bán hàng hoá theo yêu
cho đại lý bán hoặc giao tiền mua hàng cho cầu của mình.
đại lý mua hoặc là thương nhân uỷ quyền
thực hiện dịch vụ cho đại lý cung ứng dịch vụ. Đối
Tất cả hàng hóa (Khoản 1 Điều 3 Luật
Hàng hóa, tiền, dịch vụ 8
tượng thương mại 2015) lưu thông hợp pháp (không ủy thác dịch vụ)
Phạm vi Chỉ thực hiện hoạt động mua hoặc bán hàng - Thực hiện hoạt động mua, bán hàng hoá cho ủy
hóa theo điều kiện mà bên ủy thác đã đặt ra bên giao đại lý.
quyền trong thỏa thuận.
- Hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý
cho khách hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng.
Quyền - Bên ủy thác: - Bên giao đại lý: và
+ Quyền: Yêu cầu thông báo thông tin về tình + Quyền: Ấn định giá cả giá mua bán, giá
nghĩa hình thực hiện hợp đồng, không chịu trách giao đại lý, yêu cầu, kiểm tra, giám sát.
vụ các nhiệm trong trường hợp nhận ủy thác vi bên
+ Nghĩa vụ: Trả thù lao, hướng dẫn cung cấp
phạm pháp luật trừ trường hợp pháp luật quy thông tin, chịu trách nhiệm về chất lượng định khác.
hàng hóa dịch vụ, liên đới chịu trách nhiệm
+ Nghĩa vụ: Cung cấp thông tin, trả thù lao, nếu có một phần lỗi.
giao tiền giao hàng đúng thỏa thuận, liên đới - Bên đại lý: chịu trách nhiệm.
+ Quyền: Hưởng thù lao, yêu cầu hướng dẫn
- Bên nhận ủy thác:
+ Nghĩa vụ: Mua bán hàng hóa, cung ứng
+ Quyền: Yêu cầu cung cấp thông tin, nhận
dịch vụ theo hợp đồng đại lý, bảo quản hàng
thù lao, không chịu trách nhiệm về hàng hóa hóa,chịutrách nhiệmvề chấtlượnghànghóa
+ Nghĩa vụ: thực hiện mua bán, thông báo, nếu có lỗi.
bảo quản tài sản, giữ bí mật, liên đới chịu trách nhiệm. 9
Trách - Bên ủy thác không chịu trách nhiệm về việc Bên giao đại lý là chủ sở hữu chịu trách
nhiệm bên nhận ủy thác vi phạm pháp luật.
nhiệm đối với hàng hóa dịch vụ, bên đại lý pháp lý
liên đới nếu trường hợp có lỗi.
- Các bên liên đới chịu trách nhiệm nếu việc
vi phạm pháp luật của một bên xuất phát từ
lỗi bên còn lại hoặc do các bên cố ý làm trái pháp luật.
Thù lao Thù lao uỷ thác (một khoản tiền các bên thỏa Thù lao đại lý được trả cho bên đại lý dưới
thuận ghi nhận theo hợp đồng) và các chi phí hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá, trừ hợp lý khác.
trường hợp có thoả thuận khác.
Tính Các bên hoạt động độc lập không có sự kiểm Bên đại lý chịu sự kiểm tra giám sát của bên
kiểm soát, bên ủy thác có quyền yêu cầu bên nhận giao đại lý, thực hiện theo giá cả bên giao ấn soát
ủy thác cung cấp thông tin về tình trạng thực định, cung cấp thương tin trong quá trình
hiện công việc ủy thác. thực hiện.
So sánh hành vi thương mại và hành vi dân sự Hành vi thương mại Hành vi dân sự
- Xuất hiện muộn hơn và kém ổn định
- Hành vi dân sự có trước. hơn hành vi dân sự;
- Về cơ bản không thay đổi trong lịch sử.
- Luôn bị ảnh hưởng bởi chính trị (Ví dụ - Thực hiện trong đời sống, phục vụ cho sinh
khái niệm thương mại ở VN); được - hoạt, tiêu dùng.
thực hiện trên thương trường để sinh
- Không mang tính nghề nghiệp, không phải
lợi; mang tính nghề nghiệp, ổn định và - đăng ký.
thường xuyên do thương nhân thực
- Nhằm mục đích sinh lợi hiện.
- Do pháp luật dân sự điều chỉnh
- Do pháp luật thương mại điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh là quan hệ nhân thân và quan
- Điều chỉnh thương nhân và các hành vi hệ tài sản thương mại
- Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự theo quy định
- Chủ thể của hành vi thương mại chủ
của Bộ luật dân sự năm 2015 bao gồm: Cá nhân,
yếu là thương nhân (Bao gồm doanh
pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác những chủ thể này 10
nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác)
phải đáp ứng được đủ các điều kiện về năng lực
- Khách thể là mối quan hệ mua bán pháp luật
- Đối tượng là hàng hóa dịch vụ
- Khách thể các mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực
- Luật áp dụng : Bộ luật Dân sự (luật dân sự
chung) và Luật chuyên ngành về lĩnh
- Luật áp dụng : Bộ luật Dân sư và các Luật chuyên vực thương mại
ngành trong lĩnh vực dân sự
- Phương thức giải quyết tranh chấp :
- Phương thức giải quyết tranh chấp : Hòa giải, trọng
Hòa giải, trọng tài thương mại, tố tụng.
tài thương mại, tố tụng.
- Mục đích nhằm hướng tới lợi nhuận
- Mục đích của hành vi dịch dân sự là hướng tới lợi
ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi
thực hiện hành vi đó (Rộng hơn và bao hàm cả mục lợi nhuận
Phân biệt hối phiếu và kỳ phiếu Hối phiếu Kỳ phiếu
- Hối phiếu (bill) là công cụ vay nợ ngắn hạn
- Kỳ phiếu là một văn bản có nội dung cam
mang hình thức một văn bản yêu cầu người phát
kết trả tiền vô điều kiện do người lập phiếu
hành hối phiếu(con nợ) trả cho người hưởng
phát ra, hứa trả một số tiền nhất định cho
hối phiếu (chủ nợ) một số tiền nhất định vào
người hưởng lợi hoặc theo lệnh của người
một thời điểm nhất định hay phải trả ngay khi
này trả cho người khác quy định trong kỳ
nhận được hối phiếu, tức phải trả tiền cho người phiếu đó.
hưởng hối phiếu ngay khi anh ta yêu cầu.
- Một khi đã được chấp nhận (người chấp nhận có
thể là ngân hàng chấp nhận) và "ký hậu' (tức
- Kỳ phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng
người chấp nhận ký vào mặt sau hối phiếu), hối
hoặc tổ chức tài chính để đảm bảo khả năng
phiếu trở nên có khả năng thương lượng và có
thanh toán của kỳ phiếu. Kỳ phiếu được
thể đem chiết khấu (tức đem bán với giá thấp
quy định cụ thể như sau:
hơn mệnh giá của nó) với lãi suất phản ánh lãi
suất ngắn hạn trên thị trường.
Phân biệt phá sản và giải thể doanh nghiệp
1. Điểm giống nhau giữa phá sản và giải thể doanh nghiệp
- Đều dẫn đến việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp.
- Đều bị thu hồi con dấu và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Đều phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản. 11
2. Điểm khác nhau giữa phá sản và giải thể doanh nghiệp 2.1. Về khái niệm:
Theo Luật Doanh nghiệp 2020 thì:
- Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra
quyết định tuyên bố phá sản.
- Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại của một doanh nghiệp theo ý chí của doanh nghiệp
hoặc của cơ quan có thẩm quyền. 2.2. Về nguyên nhân
- Doanh nghiệp được công nhận là phá sản khi đồng thời thỏa mãn 02 điều kiện:
+ Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán các khoản nợ, tức là doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ
thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
+ Doanh nghiệp bị Tòa án nhân dân tuyên bố phá sản.
- Doanh nghiệp bị giải thể khi thuộc các trường hợp:
+ Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn.
+ Theo quyết định của những người có quyền nộp đơn yêu cầu giải thể doanh nghiệp.
+ Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định trong thời hạn 06 tháng liên tục mà
không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.
+ Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
2.3. Về người có quyền nộp đơn yêu cầu
- Những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bao gồm:
+ Chủ doanh nghiệp tư nhân;
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần;
+ Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
+ Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
+ Thành viên hợp danh của công ty hợp danh;
+ Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần; 12
+ Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở;
+ Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
+ Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng.
- Những người có quyền nộp đơn yêu cầu giải thể doanh nghiệp bao gồm:
+ Chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân;
+ Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
+ Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty TNHH;
+ Tất cả các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh.
2.4. Về loại thủ tục
- Phá sản là một loại thủ tục tư pháp do Tòa án có thẩm quyền quyết định sau khi nhận được đơn yêu cầu hợp lệ.
- Giải thế là một loại thủ tục hành chính do người có thẩm quyền trong doanh nghiệp tiến hành làm
việc với Cơ quan đăng ký kinh doanh.
2.5. Về thứ tự thanh toán tài sản khi công ty phá sản, giải thể
- Thứ tự thanh toán khi công ty phá sản: + Chi phí phá sản.
+ Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi
khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết.
+ Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, hợp tác xã.
+ Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh
sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
+ Sau khi đã thanh toán hết các khoản trên mà vẫn còn tài sản thì phần còn lại này thuộc về: chủ doanh
nghiệp tư nhân; chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; thành viên của công ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông của công ty cổ phần; thành viên của công ty hợp danh.
+ Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán
theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ. 13
- Thứ tự thanh toán khi công ty giải thể:
+ Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi
khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết. + Nợ thuế. + Các khoản nợ khác.
+ Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí, phần tài sản còn lại sẽ chia cho chủ doanh nghiệp
tư nhân, các thành viên, cổ đông hoặc chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần.
2.6. Về hậu quả pháp lý
- Doanh nghiệp bị phá sản vẫn có thể tiếp tục hoạt động nếu như có người mua lại toàn bộ doanh
nghiệp (Không phải lúc nào doanh nghiệp cũng bị xóa tên và chấm dứt sự tồn tại).
- Doanh nghiệp bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh và chấm dứt sự tồn tại.
Phân biệt hợp đồng dân sự với hợp đồng thương mại Hợp đồng dân sự
Hợp đồng thương mại Pháp luật
Được điều chỉnh chủ yếu bởi BLDS 2015 Được điều chỉnh chủ yếu bởi Luật điều chỉnh Thương mại 2005
Đây là khái niệm chung bao gồm mọi
Hợp đồng thương mại liên quan đến
loại hợp đồng trong đó có hợp đồng hoạt động thương mại
thương mại được giao kết giữa bất kỳ chủ
- Được xác lập giữa các bên là
thể nào là pháp nhân hoặc cá nhân và
thương nhân hoặc một trong
quan hệ hợp đồng, nhằm mục đích sinh các bên là thương nhân
lợi hoặc không nhằm mục đích sinh lợi.
- Nhằm mục đích sinh lợi
Theo định nghĩa trong BLDS 2015, hợp
Hợp đồng thương mại liên quan đến
đồng dân sự tồn tại khi thỏa mãn hai đặc
hoạt động thương mại và hoạt động tính cơ bản là
thương mại có đặc trưng về chủ thể
- Thể hiện sự thỏa thuận của các
xác lập và mục đích hoạt động của bên tham gia hợp đồng hoạt động thương mại
- Nội dung thỏa thuận là xác lập,
- Được xác lập giữa các bên là
thay đổi hoặc chấm dứt quyền và
thương nhân hoặc một trong
nghĩa vụ các bên tham gia hợp các bên là thương nhân đồng
- Nhằm mục đích sinh lợi Giống
- Thể hiện sự thỏa thuận của các bên tham gia hợp đồng
- Nội dung thỏa thuận là xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa
vụ của các bên tham gia hợp đồng 14 Bán hàng đa cấp
Văn bản pháp luật về bán hàng đa cấp:
- NĐ số 40/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp
- Thông tư 10/2018/TT-BCT hướng dẫn Nghị định 40/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động KD theo phương thức đa cấp
- Bán hàng đa cấp (điều 3 nghị định 40/2018)
Khái niệm bán hàng đa cấp:
1. Kinh doanh theo phương thức đa cấp là hoạt động kinh doanh sử dụng mạng lưới người tham gia
gồm nhiều cấp, nhiều nhánh, trong đó, người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và lợi ích
kinh tế khác từ kết quả kinh doanh của mình và của những người khác trong mạng lưới.
2. Doanh nghiệp bán hàng đa cấp là doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp để bán hàng hóa.
3. Người tham gia bán hàng đa cấp là cá nhân giao kết hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp với doanh nghiệp bán hàng đa cấp.
4. Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp là thỏa thuận bằng văn bản về việc tham gia mạng lưới bán hàng
đa cấp giữa cá nhân và doanh nghiệp bán hàng đa cấp.
Điều kiện cấp giấy đăng ký tổ chức và bán hàng đa cấp (điều nđ 40/2018)
1. Có vốn pháp định ít nhất 10 tỷ VNĐ
2. mở tài khoản ký quỹ và ký quỹ một khoản tiền tương đương 5% vốn điều lệ nhưng không thấp hơn
10 tỷ đồng (mười tỷ đồng) tại một ngân hàng thương mại hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
3. Kinh doanh hàng hóa phù hợp với ngành nghề ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Có đủ điều kiện kinh doanh hoặc được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định
của pháp luật trong trường hợp kinh doanh hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa kinh doanh có điều kiện.
5. Có Chương trình bán hàng minh bạch và không trái pháp luật.
6. Có Chương trình đào tạo người tham gia rõ ràng. Số tiền ký quỹ
1. Tương đương 5% vốn điều lệ nhưng không thấp hơn 10 tỷ đồng (mười tỷ đồng) tại một
ngân hàng thương mại hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. 15
2. Khi có thông báo ngừng hoạt động bán hàng đa cấp, doanh nghiệp bán hàng đa cấp được sử dụng
tiền ký quỹ để chi trả tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc tiền mua lại hàng hóa từ người tham gia.
3. Khi chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp, doanh nghiệp bán hàng đa cấp chỉ được rút toàn bộ số tiền
ký quỹ trong trường hợp không có bất cứ khiếu kiện nào từ phía người tham gia bán hàng đa cấp liên
quan đến việc chi trả tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc tiền mua lại hàng hóa.
Cơ quan cấp giấy đăng ký
Sở Thương mại hoặc Sở Thương mại - Du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh có trách
nhiệm cấp Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp cho doanh nghiệp khi hồ sơ của
doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định.
c) Người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ
kết quả tiếp thị bán hàng của mình và của người tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do
mình tổ chức và mạng lưới đó được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận. (cái này thấy trong
slide ghi có mỗi c ntn, kh thấy ab nha các diu)
Điều 5. Những hành vi bị cấm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp
Cấm doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hiện những hành vi sau đây:
a) Yêu cầu người khác phải đặt cọc hoặc nộp một khoản tiền nhất định để được ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp;
b) Yêu cầu người khác phải mua một số lượng hàng hóa nhất định để được ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp;
c) Cho người tham gia bán hàng đa cấp nhận tiền hoặc lợi ích kinh tế khác từ việc giới thiệu người
khác tham gia vào hoạt động bán hàng đa cấp mà không phải từ việc mua, bán hàng hóa của người được giới thiệu đó;
d) Từ chối chi trả không có lý do chính đáng các khoản hoa hồng, tiền thưởng hay lợi ích kinh tế khác
mà người tham gia bán hàng đa cấp có quyền hưởng;
đ) Cung cấp thông tin gian dối về kế hoạch trả thưởng, về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;
e) Cung cấp thông tin gian dối, gây nhầm lẫn về tính năng, công dụng của hàng hóa hoặc hoạt động của
doanh nghiệp thông qua báo cáo viên, đào tạo viên tại hội nghị, hội thảo, đào tạo hoặc thông qua tài liệu của doanh nghiệp;
g) Duy trì nhiều hơn một hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp, vị trí kinh doanh đa cấp, mã số kinh
doanh đa cấp hoặc các hình thức khác tương đương đối với cùng một người tham gia bán hàng đa cấp; 16
h) Thực hiện khuyến mại sử dụng mạng lưới gồm nhiều cấp, nhiều nhánh mà trong đó người tham gia
chương trình khuyến mại có nhiều hơn một vị trí, mã số hoặc các hình thức tương đương khác;
i) Tổ chức các hoạt động trung gian thương mại theo quy định của pháp luật thương mại nhằm phục vụ
cho việc duy trì, mở rộng và phát triển mạng lưới bán hàng đa cấp;
k) Tiếp nhận hoặc chấp nhận đơn hoặc bất kỳ hình thức văn bản nào khác của người tham gia bán hàng
đa cấp, trong đó, người tham gia bán hàng đa cấp tuyên bố từ bỏ một phần hoặc toàn bộ các quyền của
mình theo quy định của Nghị định này hoặc cho phép doanh nghiệp
không phải thực hiện nghĩa vụ đối với người tham gia bán hàng đa cấp theo quy định của Nghị định này;
l) Kinh doanh theo phương thức đa cấp đối với đối tượng không được phép theo quy định tại Điều 4 Nghị định này;
m) Không sử dụng hệ thống quản lý người tham gia bán hàng đa cấp đã đăng ký với cơ quan cấp giấy
chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp để quản lý người tham gia bán hàng đa cấp;
n) Mua bán hoặc chuyển giao mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp cho doanh nghiệp khác, trừ
trường hợp mua lại, hợp nhất hoặc sáp nhập doanh nghiệp.
MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa?
Hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất chung của hợp đồng, là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán. Có thể xác định bản chất pháp lý của hợp
đồng mua bán hàng hóa trong thương mại dựa trên cơ sở quy định của BLDS về hợp đồng mua bán tài
sản. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng cụ thể của hợp đồng mua bán tài sản.
2. Các đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
- Thứ nhất, về chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa được thiết lập giữa các chủ thể chủ yếu là thương nhân
- Thứ hai, về hình thức, hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được thiết lập theo cách thức nào mà
hai bên thể hiện được sự thỏa thuận mua bán hàng hóa giữa các bên. Có thể thể hiện dưới hình
thức lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể giữa các bên giao kết
- Thứ ba, về đối tượng, là hàng hóa
- Thứ tư, về nội dung, hợp đồng mua bán hàng hóa thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong
quan hệ mua bán, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho
bên mua và nhận tiền; còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hóa và trả tiền cho bên bán. Hành vi
mua bán của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa có tính chất hành vi thương mại, mục
đích thông thường của các bên mua bán là lợi nhuận. 17
3. Phân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa với các loại hợp đồng khác như hợp đồng dịch vụ, hợp
đồng mua bán nhà ở, hợp đồng thuê tài sản…….? Khác với Hợp đồng thuê tài sản
Trong hợp đồng thuê tài sản,
quyền chiếm hữu và sử dụng
tài sản được chuyển dịch từ
người cho thuê sang người
thuê song người cho thuê vẫn
là chủ sở hữu tài sản cho thuê
Hợp đồng tặng cho tài sản
hợp đồng tặng cho tài sản là
Hợp đồng mua bán là hợp
hợp đồng đơn vụ. khi tặng
đồng song vụ, có tính chất
cho tài sản, bên tặng cho giao đền bù; giá của hàng hóa luôn
tài sản và giao quyền sở hữu
được xác didnhj. Việc chuyển
tài sản cho bên được tặng cho dicgjh quyền sở hữu hàng hóa
mà không có yêu cầu đền bù.
luôn kèm theo yêu cầu đền bù
tương ứng với giá trị hàng hóa theo thỏa thuận.
Hợp đồng cung ứng dịch vụ
Hợp đồng cung ứng dịch vụ
Sự khác biệt giữa hàng hóa và
là hình thức của các quan hệ
dịch vụ là cơ sở chủ yếu tạo
dịch vụ thương mại. Trong
nên sự khác biệt trong nội
các hợp đồng dịch vụ, đối
dung điều chỉnh pháp luật
tượng của hợp đồng là dịch
giữa hợp đồng mua bán hàng
vụ sẽ được chuyển giao từ
hóa và hợp đồng cung ứng
bên cung cấp dịch vụ sang
dịch vụ trong thương mại bên nhận dịch vụ.
4. Trình bày khái niệm hàng hóa và bình luận định nghĩa khái niệm hàng hóa trong Luật Thương mại 2005?
Luật TM 2005 quy định: ”Hàng hóa bao gồm: i- tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành
trong tương lai; ii- những vật gắn liền với đất đai”. Hàng hóa là đối tượng mua bán có thể là hàng hóa
hiện đang tồn tại hoặc hàng hóa sẽ có trong tương lai; hàng hóa có thể là động sản hoặc bất động sản
được phép lưu thông thương mại
5. Bản chất của chào hàng và chấp nhận chào hàng?
Chào hàng là hành vi pháp lý đơn phương.
Chấp nhận chào hàng là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
6. Các vấn đề pháp lý liên quan đến chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại? 18
7. Trình bày mối tương quan giữa khái niệm thương nhân và khái niệm hành vi thương mại?
Khái niệm thương nhân và khái niệm hành vi thương mại có mối tương quan chặt chẽ với nhau
trong lĩnh vực kinh doanh và thương mại. Thương nhân là cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệp
thực hiện các hoạt động kinh doanh trên thị trường để tạo ra lợi nhuận. Hành vi thương mại là tập
hợp các hoạt động mà các thương nhân thực hiện để tiếp cận với khách hàng, tăng doanh số và tạo ra lợi nhuận.
Mối tương quan giữa thương nhân và hành vi thương mại được thể hiện qua việc thương nhân sử
dụng các hành vi thương mại để tạo ra giá trị cho khách hàng và đạt được mục tiêu kinh doanh của mình.
Thương nhân là một cá nhân hoặc tổ chức tham gia vào các hoạt động thương mại để kiếm lợi
nhuận. Hành vi thương mại bao gồm các hoạt động kinh doanh như sản xuất, mua bán, quảng cáo,
tiếp thị, vận chuyển và phân phối sản phẩm.
Mối tương quan giữa thương nhân và hành vi thương mại được thể hiện qua việc thương nhân sử
dụng các hành vi thương mại để tạo ra giá trị cho khách hàng và kiếm lợi nhuận cho chính mình.
Thương nhân phải đưa ra các quyết định về sản phẩm, giá cả, chất lượng, quảng cáo và phân phối
để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đạt được lợi nhuận cao nhất có
8. Nền tảng của Luật Thương mại – là luật nghĩa vụ? Đúng hay sai?
Đúng. Luật Thương mại là một phần của luật nghĩa vụ, quy định về các quyền và nghĩa vụ của các
bên liên quan đến các giao dịch thương mại. Nó cũng quy định về các hợp đồng, trách nhiệm và
việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thương mại.
9. Trình bày các vấn đề pháp lý liên quan đến rủi ro đối với hàng hóa?
Về nguyên tắc chung, việc xác định trách nhiệm chịu rủi ro đối với hàng hóa trước hết cần căn cứ vào
sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng. Trường hợp các bên k có thỏa thuận thì áp dụng quy định
của pháp luật. Đ57-61 LTM 2005
10. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa?
- Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương
thức và các thỏa thuận khác
- Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên bảo đảm tin cậy lẫn nhau
- Không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
11. Bất khả kháng là gì?
Bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc
phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. Bất khả kháng với căn cứ
để miễn trách nhiệm hợp đồng phải thỏa mãn các dấu hiệu: 19
- Xảy ra sau khi các bên đã giao kết hợp đồng
- Có tính chất bất thường mà các bên không thể lường trước được và không thể khắc phục được
- Là nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm hợp đồng
Sự kiện bất khả kháng phải là sự kiện đáp ứng đủ 4 điều kiện
- Xảy ra một cách khách quan
- Không thể lường trước được
- Không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép
- Làm bên bị ảnh hưởng không thực hiện đúng nghĩa vụ quy định trong hợp đồng
12. Phân biệt đại lý, ủy thác mua bán hàng hóa, môi giới mua bán hàng hóa và đại diện cho thương nhân Tiêu Đại lý Ủy thác Môi giới
Đại diện cho thương nhân chí Khái
Điều 166. Đại lý Căn cứ theo
Môi giới thương mại là Theo khoản 1 Điều niệm thương mại Điều
hoạt động thương mại,
141 Luật Thương mại 2005, Đại lý thương 155 Luật
theo đó một thương
đại diện cho thương nhân là
mại là hoạt động Thương mại nhân làm trung gian
việc một thương nhân nhận thương mại, 2005 có quy
(gọi là bên môi giới)
uỷ nhiệm (gọi là bên đại
theo đó bên giao định ủy thác cho các bên mua bán
diện) của thương nhân khác
đại lý và bên đại mua bán hàng hoá, cung ứng
(gọi là bên giao đại diện) để lý thoả thuận hàng hoá là
dịch vụ (gọi là bên
thực hiện các hoạt động việc bên đại lý hoạt động
được môi giới) trong
thương mại với danh nghĩa,
nhân danh chính thương mại,
việc đàm phán, giao kết theo sự chỉ dẫn của thương mình mua, bán theo đó bên hợp đồng mua bán
nhân đó và được hưởng thù hàng hoá cho nhận ủy thác
hàng hoá, dịch vụ và lao về việc đại diện. bên giao đại lý thực hiện
được hưởng thù lao hoặc cung ứng
việc mua bán theo hợp đồng môi dịch vụ của bên
hàng hoá với giới”. Điều 150 Luật giao đại lý cho danh nghĩa Thương mại năm 2005 khách hàng để của mình hưởng thù lao. theo những điều kiện đã thoả thuận với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác. Quan Chủ thể của quan hệ Quan hệ đại diện cho hệ phát môi giới thương mại
thương nhân phát sinh giữa sinh gồm bên môi giới và
bên đại diện và bên giao đại bên được môi giới,
diện. Trong quan hệ đại diện trong đó bên môi giới
cho thương nhân thì cả bên phải là thương nhân, có
đại diện và bên giao đại diện đăng ký kinh doanh để
đều phải là thương nhân. 20