Đề cương môn Công chúng truyền thông | Đại học Văn hóa Hà Nội
Đề cương môn Công chúng truyền thông | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 35 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 42676072
ĐỀ CƯƠNG CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG
Câu 1: Bằng những ví dụ thực tiễn gần đây trên MXH, anh/chị hãy phân
tích những đặc điểm tâm lý của đám đông trên MXH?
Câu 2: Tại sao nói nghiên cứu công chúng đóng vai trò quan trọng khi sản
xuất và phát sóng một chương trình truyền hình?
Câu 3: Anh/chị hãy phân tích các yếu tố nhân khẩu học và hành vi ảnh
hưởng như thế nào đến nhóm công chúng truyền hình?
Câu 4: Phân tích đặc điểm nhu cầu tiếp nhận thông tin của nhóm công chúng báo điện tử?
Câu 5: Phân tích đặc điểm của nhóm công chúng truyền thông hiện đại
trong kỷ nguyên kỹ thuật số?
Câu 6: Tác động của văn hóa MXH tới đời sống của công chúng Việt Nam
hiện nay? Liên hệ thực tiễn?
Câu 7: Khái niệm công chúng truyền thông? Cách phân loại công chúng
theo quan điểm của Denis Mcquail?
Câu 8: Phân tích các điều kiện hưởng thụ sản phẩm truyền thông của công chúng?
Câu 9: Tầm quan trọng của việc nghiên cứu công chúng truyền thông?
Câu 10: Các phương pháp nghiên cứu công chúng truyền thông?
Câu 11: Các bước xác định công chúng mục tiêu?
Câu 12: Cơ chế tiếp nhận thông tin trong hoạt động truyền thông?
Câu 13: Quy luật tâm lý và quá trình tiếp nhận thông tin?
Câu 14: Vai trò của công chúng trong hoạt động truyền thông?
Câu 15: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng?
Câu 16: Đặc điểm tâm lý sáng tạo của người làm truyền thông?
Câu 17: Quá trình tiếp nhận sản phẩm truyền thông của công chúng?
Câu 18: Kỹ năng nắm bắt xu hướng của công chúng?
Câu 1: Bằng những ví dụ thực tiễn gần đây trên MXH, anh/chị hãy phân
tích những đặc điểm tâm lý của đám đông trên MXH? •
Mạng xã hội thực sự là một phát triển vượt bậc của con người, mang đến
vô vàn các tiện ích bất ngờ cho người sử dụng. Giờ đây chỉ với một chiếc
điện thoại thông minh có kết nối với internet bạn hoàn toàn có thể kết nối
với cả thế giới thông qua các trang mạng xã hội như Facebook,
Instagram, Twitter… Mạng xã hội là nơi để chia sẻ, là nơi để kết nối
hoặc ẩn mình, tuy nhiên cảm giác sợ hãi, lo lắng mỗi khi bị ai đó tiêu cực,
khi đi ngược chiều vẫn còn tồn tại. Để giải quyết những lo lắng này, việc
đi theo xu thế đám đông luôn là sự lựa chọn hàng đầu.. lOMoARcPSD| 42676072
Trung bình mỗi người Việt dùng khoảng 7.4 nền tảng MXH khác nhau để
phục vụ những nhu cầu như: liên lạc, đọc tin tức, “bắt trend”, livestream... •
Tâm lý đám đông trên mạng xã hội là gì? Tâm lý đám đông trên mạng
xã hội hiểu đơn nhất chính là những suy nghĩ, cảm xúc của một người bị tác động
rất lớn g Tâm lý này có thể là đ ồng cảm, đồng thuận hoặc ngược lại,
bởi một . Cả hai bên sẽ chia sẻ với nhau và có thể xuất hiện những xung nhóm
người trên mạng và cùng nhau thể hiện điều đó. phản bác đột do các quan
điểm trái ngược. Và tất cả đều được thể hiện thông qua các trang mạng xã hội.
VD: Một cặp ngôi sao Việt mới chia tay sẽ có hàng ngàn lượt bình luận,
hàng trăm lượt share. Khi một người bình luận về sự đồng cảm với cuộc
tình này sẽ có những người khác cũng tương tác vì cảm thấy như vậy,
nhưng cũng có những nhóm người khác cảm thấy việc chia tay là rất bình
thường, thậm chí là hả hê. Những cuộc tranh luận giữa 2 nhóm người này
xảy ra khiến bài viết đó thậm chí có thể lên tới hàng trăm, hàng chục ngàn bình luận.
Tâm lý đám đông ngày càng được phát triển trên mạng xã hội, khi mà chỉ
với 1 tài khoản ảo, không đúng tên thật, người ta có thể thoải mái phát
ngôn, đưa ra ý kiến mà không cần sợ mọi người xung quanh biết mình là ai. •
Nguyên nhân hình thành tâm lý đám đông •
Nhu cầu hòa nhập cộng đồng: chúng ta thường không muốn trở nên
khác biệt trong mắt mọi người. Điều đó khiến ta chấp nhận bỏ qua ý kiến
của mình để đi theo số đông và chúng ta thường cảm thấy an toàn khi
được “hòa lẫn” với mọi người. •
Thiếu chính kiến, ích kỷ: Những người thiếu quyết đoán, không có lập
trường cũng thường có xu hướng a dua, hùa theo ý kiến đám đông, thậm
chí là lật như “lật bánh tráng”. •
Mạng xã hội là “ảo”: Tâm lý già theo đám đông thường được nhìn nhận
rõ nét trên mạng xã hội nhiều hơn bởi mạng xã hội là ảo. Bản thân những
người này thường có tính cách nhút nhát, rụt rè, ngại đông người, không
dám thể hiện ý kiến của bản thân trong đời sống. chí ít họ dám đưa ra
bình luận với các ý kiến mà mình đồng tình nhưng chẳng hề sợ ai biết. •
Sức mạnh đám đông: Một người đưa ra ý kiến thì chưa chắc được quan
tâm, được chú ý tới nhưng khi có nhiều người đồng lòng cùng lúc thì
chắc chắn được chú ý rất nhiều. •
Đặc điểm tâm lý đám đông Mạng xã hội Phân loại đám đông: lOMoARcPSD| 42676072 •
Đám đông không thuần nhất: Đám đông vô danh (đám đông là những tài
khoản ảo, không rõ tên tuổi) và đám đông hữu danh (tổ chức) ⇒ khó điều
hành nhất vì chúng ta không biết họ muốn cái gì. •
Đám đông thuần nhất: Các phe phái chính trị, tầng lớp (tôn giáo, thợ
thuyền), giai cấp (nông dân, công nhân) •
Ý kiến đám đông thường sẽ bị ảnh hưởng bởi những nhân tố: •
Hình ảnh, từ ngữ gây ấn tượng. Nói cách khác đám đông MXH thường tư
duy bằng hình ảnh đẹp, độc đáo, hài hước (vd meme) hoặc bị lôi cuốn bởi
những từ ngữ theo trend. VD: Những hình ảnh/từ ngữ “tôi năm nay hơn
70 tuổi rồi mà chưa gặp trường hợp nào mà nó như thế cả…”, “ét ô ét”,
“hê sờ lô hê sờ li li”.... •
Ảnh hưởng: đám đông thích ảo tưởng hơn sự thật. Có khả năng tin rằng
điều gì đó sẽ là sự thật nếu được lặp đi lặp lại với tần suất đủ số lần.
Những tin giả sẽ thường hấp dẫn hơn.
VD: Trên MXH lan truyền một thông tin …., rõ ràng là một thông tin sai
sự thật nhưng được nói nhiều đến mức tin là đúng. •
Kinh nghiệm: bằng những kinh nghiệm đã có, ý kiến đám đông có thể có
những mức độ khác nhau, nội dung khác nhau. •
Lý trí: khả năng ý thức được sự việc, tư duy một cách logic, đánh giá các
lựa chọn dựa trên suy luận, thông tin hoặc kiến thức thực tế, dựa trên lý
trí, đám đông sẽ bị phân tán/hoặc không phân tán. •
Đám đông MXH có xu hướng đi theo người cầm đầu •
Phương tiện lôi kéo đám đông: sự nêu gương, nhắc đi nhắc lại, sự lây
nhiễm, bắt chước - sẵn sàng bắt chước hành vi của người khác. (truyền thông – tạo drama) •
Uy tín, uy thế, quyền lực là điều trọng tâm để giữ được vị thế lâu dài của
những người cầm đầu đám đông. Tuy nhiên điểm này chính là con dao
hai lưỡi. Đám động trong uy tín đến nỗi có thể người cầm đầu của họ có
thể hôm nay sẽ được ca ngợi tôn vinh những hôm sau sẽ bị sỉ nhục vì thất
bại hoặc đánh mất uy tín (dù thật hay giả)
VD: Một nữ ca sĩ tung MV ca nhạc được đám đông khen hết lời bởi chất
lượng hình ảnh, diễn xuất, giọng ca nhưng có thể lập tức bị sỉ vả vì dính
scandal “tuesday” - con giáp thứ 13. •
Niềm tin của đám đông: •
Niềm tin cố định: ko thay đổi •
Những ý kiến thay đổi bởi đám đông (VD: báo chí trước đây là ổn định,
đáng tin nhưng hiện nay lại bị lu mờ trước quyền lực đám đông) Mỗi
ngày, dành một ít thời gian lướt qua các trang mạng xã hội, ai trong
chúng ta cũng có thể bắt gặp các bài viết, những bài giật tít thu hút hàng
triệu lượt like, chia sẻ với tốc độ chóng mặt. Sở dĩ những lượt yêu thích,
chia sẻ lớn đến như vậy vì đám đông hiếu kỳ đang tranh luận, mổ xẻ một lOMoARcPSD| 42676072
vấn đề nổi bật, một xu hướng mới có sức ảnh hưởng đến cộng đồng mạng và xã hội.
* Một người dễ tác động bởi tâm lý đám đông: •
Thường xuyên sử dụng MXH và để lại comment ở những page công cộng
Có thể đưa ra những ý kiến khác với các bình luận trước đó. •
Hào hứng muốn trải nghiệm các sản phẩm, món ăn, địa điểm được KOLs, KOCs •
Sẵn sàng tranh luận với một người lạ mặt nào đó nếu họ có ý kiến trái chiều với mình •
Cảm thấy sợ hãi lo lắng khi đưa ra ý kiến trái ngược và bị ném đá công kích •
Cảm thấy hả hê hài lòng khi ý kiến mình đưa ra được nhiều người đồng thuận •
Dễ thay đổi suy nghĩ khi thấy đại số đông có ý kiến khác. VD1:
Gần đây trên MXH tiktok xuất hiện clip của một tiktoker với tài khoản là “Nờ ô
nô” có hơn 600.000 người theo dõi đã vấp những phản ứng dữ dội từ cộng đồng
mạng. Cụ thể, trong clip “Người nghèo ăn gì Nờ Ô Nô cho ăn đó” thuộc series
“Một ngày tử tế”, nam TikToker tiếp cận một bà cụ và cho biết sẽ mua tặng món bà thích ăn.
Đáng nói, TikToker này có những phát ngôn với cụ bà như “Hello bà già nghèo
khổ giữa trời đông cô đơn”, “Nghèo mà còn chê đồ ăn nữa, vậy thôi khỏi ăn. Giờ
hỏi lại có ăn hay không?”, “Phở rẻ vậy mà bà không có tiền mua ăn nữa hả?” bị
phần lớn cho mang tính khinh thường, không tôn trọng người lớn tuổi, chàng trai
đang cố tình dùng "content bẩn", lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để câu view.
TikToker này thường gắn với biệt danh “Thánh review” vì thành tích “ăn đâu chê
đó”. Trong các clip được đăng tải trên mạng, Nờ Ô NÔ thường có cách nói chuyện
cộc lốc, thô lỗ với nhiều lời lẽ, hành động sỗ sàng.
Dù đã nhận về nhiều những ý kiến trái chiều, gây ra sự khó chịu cho 1 số bộ phận
người xem, tuy nhiên những ý kiến đó chưa thực sự gây ra sự ảnh hưởng mạnh
mẽ cho tiktoker này, trái lại còn giúp thu hút thêm lượng view cho kênh tik tok
nhờ sự tò mò của người xem hoặc những người chưa biết đến kênh “Nờ Ô Nô”.
Chỉ đến gần đây, khi những content của kênh tik tok này thực sự đạt đến giới hạn
và chạm vào đạo đức thì mới thực sự gây ra làm sóng mạnh mẽ trên mạng xã hội.
Tâm lý phản đối được lan tỏa trong đám đông rất mạnh mẽ trên các trang mạng lOMoARcPSD| 42676072
xã hội. Thậm chí xuất hiện một làn sóng tẩy chay rất mạnh từ những người nổi
tiếng, KOLs và cả cộng đồng mạng khi tuyên bố không sử dụng sản phẩm của
hàng nào do Nờ Ô Nô review. Trước làn sóng chỉ trích của dư luận, TikTok đã
khóa tài khoản của Nờ Ô Nô vĩnh viễn, đồng thời khẳng định không khoan
nhượng trước bất kỳ nội dung hay hành vi nào vi phạm các tiêu chuẩn cộng đồng.
⇒ Như vậy, sau sự việc của tiktoker Nờ ô nô có thể nhận thấy rằng tâm lý đám
đông trên MXH có sức ảnh hưởng rất lớn và sự đồng loạt tẩy chay này chính là
biểu hiện của tâm lý đám đông trên MXH. Khi phần đông mọi người lên án 1
vấn đề nào đó thì mặc nhiên sự kiện đó sẽ bùng nổ và thu hút được lượng lớn
người quan tâm. Có thể nhiều người vẫn chưa biết tiktoker “nờ ô nô” là ai,
nhưng qua những cmt, những clip, những bài báo phê phán thì họ nhanh chóng
bị lôi kéo vào làn sóng tẩy chay này, dù sự việc đó là đúng hay sai.
Nói chung, tâm lý đám đông trên mạng xã hội là một con dao hai lưỡi mang
đến cả những mặt tích cực và tiêu cực.
Nếu ứng dụng đúng cách có thể đem đến vô vàn những điều tích cực cho những
người làm các công việc kinh doanh, những người muốn trở thành KOL (người
có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội). Rất nhiều việc làm ý nghĩa mang giá trị
nhân văn cao đều được thành công chính nhờ hiệu ứng tâm lý đám đông trên mạng xã hội. VD:
Khi một bệnh nhân cấp cứu cần máu gấp, chỉ cần một người đăng bài trên các
trang mạng xã hội như Facebook sẽ được nhận được hàng trăm, hàng ngàn lượt
share, nhờ đó những người có nhóm máu phù hợp, ở gần địa chỉ đó có thể dễ
dàng đến và hiến máu cho người cần.
Hoặc Kêu gọi quỹ hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn….
⇒ Tâm lý đám đông trên mạng xã hội nếu biết dùng đúng cách, ứng dụng vào
các việc làm nhân văn, các chiến dịch quảng cáo văn minh thực sự có thể mang
đến rất nhiều giá trị tích cực.
Rất nhiều người đã lợi dụng sức ảnh hưởng từ mạng xã hội để điều hướng dư luận
nhằm thực hiện các hành vi xấu xa của mình. Không ít người vì những áp lực từ
mạng xã hội này mà trở nên suy sụp, khốn đốn chỉ vì dư luận hiểu sai hướng, đẩy
họ vào đường cùng. Sự a dua, hùa theo tập thể, bắt nạt trên mạng xã hội cũng làm
thay đổi hoàn toàn cuộc sống của một người nhưng là theo hướng tiêu cực. Bản
thân mỗi chúng ta đều dễ bị ảnh hưởng bởi đám đông, tuy nhiên mỗi người cần
phải học cách sử dụng mạng xã hội một cách văn minh hơn, chắt lọc các thông
tin hữu ích, mang giá trị nhân văn để tiếp thu hay chia sẻ. Với các thông tin chưa
được kiểm chứng mang tính chất cá nhân, hạ bệ người khác tuyệt đối không nên lOMoARcPSD| 42676072
tham gia bình luận, chia sẻ hay đồng tình, đưa là lời lẽ bịa đặt để tránh các hệ lụy sau này.
Câu 2: Tại sao nói nghiên cứu công chúng đóng vai trò quan trọng khi sản
xuất và phát sóng một chương trình truyền hình?
Nghiên cứu công chúng là?
Công chúng là đối tượng đầu tiền quan trọng và quyết định cho việc thiết kế
thông điệp, cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí và các chương trình truyền hinh.
Để sản xuất và phát sóng một chương trình đạt hiệu quả thì yếu tố công chúng là vô cùng quan trọng.
* Nghiên cứu công chúng truyền hình, có những đặc điểm sau: •
Đa dạng: nhiều độ tuổi: thanh niên, trẻ em, trung niên, cao tuổi • Học vấn đa dạng •
Mục đích xem: biết thông tin, thể thao, giải trí, chủ yếu xem VTV1, VTV3, VTV6 •
Chủ động trong đánh giá và phân tích thông tin •
Tham gia nhiều hơn vào quá trình sản xuất sản phẩm truyền hình •
Thay đổi nhận thức sau khi xem các sản phẩm truyền hình • Tại sao?
Sản xuất và phát sóng các chương trình truyền hình luôn đặt ra yêu cầu là phải
phong phú, sinh động, gần gũi và lôi cuốn được công chúng. Nếu chương trình
truyền hình mà khô khan cứng nhắc, không đáp ứng được những thông tin liên
quan mật thiết đến công chúng thì chắc chắn sẽ bị công chúng bài trừ. Như vậy,
công chúng chính là chủ thể đánh giá cuối cùng với những ý kiến đánh giá có giá
trị nhất chất lượng các chương trình truyền hình. •
Công chúng là nguồn tài nguyên vô tận, ngọn nguồn tươi mới cho mỗi
chương trình, tất cả chương trình TH đều xuất phát từ công chúng và phục
vụ lợi ích của họ. Sự tham gia của công chúng vào chương trình truyền
hình như một yếu tố khách quan quan trọng trong quá trình sản xuất và phát sóng. •
Công chúng ngày một chủ động sáng tạo, họ không thụ động xem các
chương trình truyền hình mà còn có ý thức tham gia phê bình nhận nhận
xét và đánh giá, sẵn sàng lên tiếng phản bác những chương trình chất lượng
kém và đội ngũ sản xuất ra nó. •
Nghiên cứu đối tượng công chúng trước khi tiếp cận các sản phẩm truyền
hình có vai trò to lớn, nhằm: •
Đáp ứng nhu cầu thông tin: Đem lại những tài liệu thích hợp, bổ ích, nhiều
hứng thú cho người xem. Như các tin tức thời sự trong nước và quốc, như
gameshow kiến thức, chương trình thực tế, phim truyện…. VD: Chuyển
động 24h là chương trình truyền hình do Trung tâm Tin tức, Đài THVN –
VTV24 sản xuất, cung cấp tới khán giả thông tin mới nhất về mọi mặt của
đời sống xã hội như: kinh tế, văn hóa, an ninh, xã hội, thể thao, giải trí lOMoARcPSD| 42676072
trong và ngoài nước… Với tiêu chí “người đưa tin đầu tiên” – chương
trình bao quát các sự kiện quan trọng, mới mẻ và lý thú... •
Nghiên cứu để tạo khả năng tiếp nhận: Gắn các chương trình truyền hình
có nội dung, thông điệp với trình độ thích hợp, tạo thêm cơ hội tiếp nhận một cách có hiệu quả.
VD: Chương trình Shark Tank Việt Nam - Thương vụ bạc tỷ, phát sóng
trên kênh VTV3. là chương trình truyền hình được làm lại từ chương trình
truyền hình nổi tiếng Shark Tank dành riêng cho các startup Việt Nam.
Chương trình truyền cảm hứng cho các người chơi là doanh nhân khởi
nghiệp thực hiện các bài thuyết trình về những sản phẩm độc đáo của họ
trước một hội đồng các nhà đầu tư, tường thuật lại quá trình thương thuyết
để thuyết phục các nhà đầu tư quyết định đầu tư vào dự án kinh doanh của
mình. Như vậy chương trình sẽ thích hợp với những đối tượng có kiến thức
về kinh doanh, khởi nghiệp… họ sẽ là nhóm có khả năng tiếp cận dễ dàng nhất, •
Đánh giá được phương pháp sẽ sử dụng: với sự giúp đỡ của đối tượng thực tế.
Xác định được đối tượng công chúng cụ thể, các sản phẩm truyền hình sẽ
được sản xuất và phát sóng bằng những phương pháp phù hợp và hiệu quả nhất. •
Nghiên cứu công chúng để quyết định nội dung, phong cách, tiến trình,
hình thức của chương trình, những yếu tố có liên quan mật thiết đến vị trí,
hoàn cảnh, trạng thái của đối tượng.
VD: Đối với đối tượng công chúng là các em thiếu nhi khi thực hiện và
phát sóng một chương trình dành cho đối tượng này thì phải xác định nội
dung phù hợp với độ tuổi này (ca hát, hoạt hình), với phong cách nhí nhảnh,
dí dỏm…, để các em thấy hào hứng, dễ tiếp thu và nhớ lâu hơn. •
Nghiên cứu công chúng để lựa chọn khung giờ phát sóng phù hợp. Thứ hai,
là nghiên cứu đối tượng công chúng sau khi xem chương trình, hay còn gọi
là nghiên cứu phản hồi từ đối tượng. Sự phản hồi là khía cạnh quan trọng
bậc nhất của truyền thông. Quá trình truyền thông sẽ không tồn tại hoặc bị
cản trở khi các yếu tố trong quy trình truyền thông bị vô hiệu hoá hoặc với
sự chống lại của bên tiếp nhận. Khi không có phản hồi thì quá trình truyền
thông sẽ bị hạn chế. Nghiên cứu phản hồi, đối tượng sau khi tiếp nhận
thông tin để phát hiện xem:
- Có bao nhiêu người theo dõi chương trình đó. lOMoARcPSD| 42676072
- Nghiên cứu để xác định một cách tổng quát hiệu quả của chương trình dựa
vàonhững mục tiêu đã đặt ra.
- Giúp cho việc kiểm tra nắm chắc chủ đề và cách xử lý chủ đề.
- Nghiên cứu sau sẽ giúp kiểm tra nhận thức của người tiếp nhận, họ thừa nhậnvà
tín nhiệm loại thông điệp nào để tiếp tục sản xuất và điều chỉnh mô hình cấu trúc.
- Tính được chi phí của việc sản xuất chương trình.
VD: Chương trình “CUỘC HẸN CUỐI TUẦN” của VTV ….
VD: CHƯƠNG TRÌNH KÝ ỨC VUI VẺ - VTV3
Khi sản xuất và phát sóng chương trình KÍ ỨC VUI VẺ - thuộc Đài Truyền hình
Việt Nam - Kênh VTV3, đội ngũ sản xuất đã phải nghiên cứu đối tượng công chúng của mình.
Thứ nhất công chúng của chương trình này rất đa dạng, nhiều độ tuổi khác nhau,
những người….học vấn đa dạng.
Họ có nhu cầu giải trí cao và chủ yếu xem các kênh VTV1, VTV3, VTV6; đặc
biệt có thời gian rảnh rỗi vào cuối, “Ký ức vui vẻ” Phát sóng vào thứ 7 hàng tuần
- thời điểm mà các đối tượng công chúng được nghỉ ngơi, thư giãn sau 1 tuần làm
việc, học tập.. Công chúng có xu hướng nhớ về quá khứ, về những kỉ niệm đẹp,
những dấu ấn thành xuân nên dễ có khả năng tiếp nhận những nội dung giải trí dạng hoài niệm.
→ Để đáp ứng nhu cầu giải trí của công chúng truyền hình, thay vì chỉ tái hiện,
giới thiệu lại các ký ức, kỷ niệm, nhân vật, đồ vật, bối cảnh… chương trình mở
rộng thêm việc ghi hình ngoại cảnh với “Chuyến xe ký ức”, đưa nghệ sĩ đi thực
tế đến tận nơi để trải nghiệm và giới thiệu cuộc sống, văn hóa nhiều vùng miền
trên khắp Việt Nam qua đó khơi gợi cho khán giả những ký ức đẹp. Chương trình
có sự tham gia của NSND Hồng Vân, NSND Tự Long, NSƯT Tiến Luật, diễn
viên Thanh Duy. Các khách mời tham gia ký ức vui vẻ lần này là những nghệ sĩ
nổi tiếng một thời như: Nhóm Líu Lo (NSƯT Thành Lộc, Thanh Thủy, Bạch
Long, Đình Toàn, Hoàng Trinh), NSND Lệ Thủy, ca sĩ Minh Tuyết, nghệ sĩ Mạc
Can… Họ là những thần tượng gắn liền với ký ức và tuổi thơ của nhiều người,
thông qua chương trình ký ức vui vẻ sẽ tạo cầu nối cho các nghệ sĩ và khán giả
được tái ngộ, ôn lại cảm xúc. Với nội dung mang tính hoài niệm, gợi nhớ nhiều
ký ức đẹp, những dấu ấn thanh xuân qua nhiều thập niên, ký ức vui vẻ là chương
trình truyền hình hiếm hoi cân bằng giữa yếu tố giải trí và giá trị nhân văn, giúp
người xem ôn lại, hiểu biết thêm về những ký ức của các thập niên, từ đó trân
trọng hơn cuộc sống hiện tại. lOMoARcPSD| 42676072
⇒ ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu công chúng rất lớn. Nó vừa mang
tính lý luận khoa học, vừa mang tính thực tiễn cao. Nếu các cơ quan truyền
thông bỏ qua không đầu tư cho công tác này thì hậu quả của nó là rất lớn.
Câu 3: Anh/chị hãy phân tích các yếu tố nhân khẩu học và hành vi ảnh
hưởng như thế nào đến nhóm công chúng truyền hình? (***) •
Nhóm công chúng truyền hình là gì? Công chúng truyền hình là những
người được xem truyền hình, tiếp nhận thông tin và chịu ảnh hưởng từ các
thông tin mà truyền hình mang lại. Truyền hình là một trong những phương
tiện truyền thông đại chúng có sức hấp dẫn và thu hút công chúng để nâng
cao nhận thức và sư luận xã hội, mở rộng nhận thức, hiểu biết, tiến tới sự
thay đổi, điều chỉnh hành vi, thái độ sống của công chúng. •
Các yếu tố nhân khẩu học ảnh hưởng đến nhóm công chúng truyền hình •
Mức sống: liên quan trực tiếp đến khả năng chi trả cho mục đích tiêu dùng
văn hóa, đồng thời cũng phản ánh mức độ tiếp nhận nhận và sử dụng, phản
ánh phong cách tiêu dùng văn hóa của người dân, trong đó có tiêu dùng cho truyền thông.
Thu nhập cao hơn, điều kiện sống tốt hơn chính là yếu tố thúc đẩy công
chúng tiếp nhận những phương tiện truyền thông hiện đại hơn.
Với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế hiện nay thì mức sống của công
chúng ngày càng được nâng cao rõ rệt. Mỗi nhà đều có một chiếc ti vi
không còn là điều khó khăn và không chỉ là tivi anten mà là chảo, cáp hoặc
tivi kết nối internet. Mặc dù mức sống ở nông thôn còn nhiều khó khăn
nhưng nhu cầu về thông tin đã lan tỏa khắp nơi.
Những gia đình có mức sống cao, họ sẽ lựa chọn những phương tiện truyền
hình chất lượng hơn, đắt tiền hơn, và như thế có cơ hội tiếp cận nhiều thông
tin hơn trên nhiều kênh hơn. Những gia đình có mức sống trung bình và
thấp, thì cơ hội tiếp cận của họ sẽ giảm…
truyền hình với đặc thù là sự kết hợp giữa âm thanh và hình ảnh nên công
chúng sẽ được mở rộng ra rất nhiều vì khắc phục được khó khăn của công
chúng không biết chữ. Đặc biệt, với Đài truyền hình Việt Nam, mức phủ
sóng rộng khắp, các chương trình phong phú và khá đầy đủ nên công chúng
cũng đa dạng về trình độ học vấn. Đặc biệt, đối với những người không
biết chữ thì tỉ lệ người theo dõi các chương trình truyền hình lại khá cao,
với đặc trưng là lời nói và hình ảnh, truyền hình thực sự đã xóa đi giới hạn
của tri thức, tạo điều kiện lớn cho sự tuyên truyền của Nhà nước cũng như
sự phát triển của công chúng lOMoARcPSD| 42676072 •
Giới tính: Nam và nữ có là hai trường phái khác biệt hoàn toàn về sở thích,
hành vi, thói quen,…Sự khác biệt trong giới tính là yếu tố then chốt, điều
này sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến sở thích và quyết định xem nội dung
Nam giới quan tâm nhiều tới các vấn đề chính trị, bóng đá, nữ giới lại quan
tâm nhiều tới vấn đề sức khỏe, vấn đề xã hội (có thể xoay quanh tin tức thị
trường giá cả, văn hóa xã hội, làm đẹp thời trang, giải trí…) •
Tuổi tác: Nó là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến
nhu cầu tiếp cận các sản phẩm thông tin truyền thông của con người, dù họ
là ai, dù là trẻ con hay người già bất kể nam hay nữ. Thực tế đã cho thấy
rằng, nhu cầu tiếp nhận các sản phẩm tt của các nhóm tuổi khác nhau có
khác biệt rất lớn. Ví dụ, trẻ em sẽ thích xem những chương trình truyền
hình dành cho trẻ em vui tươi nhí nhảnh (hoạt hình,...), người trẻ thích xem
những game show ca nhạc, thực tế…
(Độ tuổi từ 14-22 có thể tiếp cận ít với truyền hình do sử dụng nhiều nền tảng khác.) • Nghề nghiệp:
Bất cứ những làm nghề gì, kể cả thất nghiệp thì họ vẫn có nhu cầu nắm bắt
thông tin và giải trí. Đó là nguyên do những người làm việc theo giờ giấc
(công nhân viên chức) và những người có quỹ thời gian rảnh nhiều nhất
(nội trợ, thất nghiệp và hưu trí) là những công chúng xem truyền hình nhiều
nhất. Tuy nhiên với những nghề nghiệp khác, do không có điều kiện về
mặt thời gian hay kinh tế không thể theo dõi truyền hình thường xuyên thì
họ lại có chủ đích xem truyền hình để học hỏi và tham gia vào truyền hình,
nghĩa là truyền hình mang lại nhiều hiệu quả hơn với những đối tượng này.
Với những nhóm công chúng như công chức, học sinh, sinh viên…lớp
công chúng truyền hình này, họ cần thông tin, cần giải trí trên truyền hình
nhiều hơn so với các lớp công chúng khác. Tuy nhiên họ có điều kiện tiếp
xúc thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như báo in, báo điện tử, thông tin
trên điện thoại di động… nên tỉ lệ xem truyền hình của nhóm đối tượng
này có thể giảm. Ngược lại, nhóm công chúng khác như nông dân sẽ tăng
lên do trình độ kỹ thuật của truyền hình ngày một hiện đại, nội dung
chương trình ngày càng hấp dẫn.
Bên cạnh đó, trong xã hội ngày nay, công việc với nhiều áp lực cộng với
thói quen truyền thống, nhiều người vẫn chọn truyền hình là phương tiện
giải trí hữu hiệu. Đây không chỉ là thói quen hiện tại mà nó còn là xu hướng
ổn định trong t ơng lai, khi mà sức hút của các chương trình vàoƣ giờ vàng lOMoARcPSD| 42676072
không hề giảm, mà trái lại vẫn tăng trưởng theo chiều hướng rất tích cực,
điển hình là khung giờ từ 18h30 đến 22h hàng ngày •
Lối sống: Công chúng truyền hình thương lặp đi lặp lại và hình thành
phong cách, thói quen trong của mình trong đời sống. VD: công chúng có
thói quen xem truyền hình khi ăn cơm, hoặc khi tụ họp gia đình, hoặc có
thói quen bật tivi lúc sáng sớm để xem tin tức và dự báo thời tiết. Ngoài ra
những người có lối sống về đêm, họ có nhu cầu xem các chương trình truyền hình khi muộn.
Và trong truyền hình, công chúng có thể tham gia vào các trò chơi, có thể
thấy mình trên tivi, đó cũng là một trong số các nguyên nhân khiến công
chúng ở nông thôn rất thích xem truyền hình.
Lối sống của một người thể hiện qua hành động, sự quan
tâm và quan điểm của người đó về môi trường xung quanh. Những người có
cùng xuất thân từ một nhánh văn hóa, tầng lớp xã hội, cùng nghề nghiệp và
hoàn cảnh gia đình có thể có những lối sống hoàn toàn khác nhau. Lối
sống phác họa một cách đầy đủ và sinh động nhất chân dung một con người. Sự lựa
chọn hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng thể hiện lối sống của họ. Các nhà
kinh doanh cần tìm kiếm những mối quan hệ giữa sản phẩm của mình
và các nhóm theo cùng lối sống. •
Phong tục tập quán: công chúng truyền hình có nhu cầu xem truyền hình…….
Câu 4: Phân tích đặc điểm nhu cầu tiếp nhận thông tin của nhóm công chúng báo điện tử? •
Báo mạng điện tử là…loại hình báo chí được xây dựng dưới hình
thức một trang web và được phát hành trên Internet. Khả năng tiếp
cận và tiếp nhận gắn với yếu tố kỹ thuật và kỹ năng tiếp cận công
nghệ, cửa tiếp cận và tiếp nhận của công chúng với báo mạng điện
tử thường khó khăn hơn so với báo in và báo truyền hình vì có quá
nhiều thông tin trên báo mạng điện tử được lưu trữ ở nhiều trang
báo và nhiều website khác nhau. BMDT mang tính thời sự cao,
nhóm tiếp nhận đa dạng, không có tính định kỳ nhưng thời gian tôn
tồn tại lâu dễ dàng xem lại tin tức, các tin tức thường được xây dựng
nhaunh, đáp ứng kịp thời nhu cầu với các dòng tin trong ngày,
phương tiện truyền tải tin tức đa dạng, đáp ứng được hầu hết như cầu của công chúng. lOMoARcPSD| 42676072 •
Nhóm công chúng báo điện tử là gì? Đặc điểm: •
Trình độ cao, thường là nhóm tri thức, sống và làm việc ở thành phố
(nhà khoa học, nhà nghiên cứu, công chức viên chức, giảng viên sinh viên) •
Có điều kiện và khả năng sử dụng công nghệ hiện đaia • Độ tuổi từ 18 - 60 •
Có quỹ thời gian hẹp, ít có thời gian tiếp nhận •
Nhu cầu tìm kiếm thông tin cao •
Nhu cầu tiếp nhận thông tin của nhóm công chúng báo điện tử •
Các nội dung truyền thông mà công chúng muốn tiếp nhận •
Các phương tiện truyền thông để công chúng tiếp nhận thông tin
(Phương tiện phù hợp với công chúng: VD Smartphone, laptop, tivi…) •
Nhu cầu về nội dung: đa dạng, mang một lượng thông tin khổng
lồ, không bị giới hạn bởi bất cứ điều gì, chính vì vậy, lượng thông
tin mà độc giả có thể tìm thấy trên internet là rất lớn, nó tạo thế
mạnh cho báo điện tử khi thu hút những công chúng có nhu cầu
thông tin cao. Không chỉ vậy, công chúng báo mạng là những người
lao động trí óc, chính vì vậy nhu cầu thông tin của họ trong cuộc
sống là rất lớn, mà báo mạng có thể đáp ứng được. •
Đường lối chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước •
Thông tin thời sự chính trị trong nước và quốc tế •
Thông tin văn hóa, khoa học giáo dục, nghệ thuật •
CHỉ dẫn phương pháp kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế • Giải trí •
Nhu cầu về hình thức: • Tương tác trực tiếp •
CCTT có xu hướng ngại đọc •
Dạng chương trình theo đối tượng công chúng 1.
Công chúng báo mạng điện tử có trình độ nhất định so với mặt bằng
xã hội có thể dễ dàng nhận thấy bởi hầu hết những người truy cập internet cũng
như theo dõi thông tin trên báo mạng điện tử đều là những người có trình độ
nhất định. ở nước ta, gần như 100% độc giả báo mạng internet thuộc những đối
tượng tri thức sống, làm việc, học tập ở những trung tâm thành phố lớn. họ là
những nhà hoạt động chính trị, xã hội, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, kinh
doanh, giáo viên học sinh sinh viên…công việc và nhu cầu sống của họ quy lOMoARcPSD| 42676072
định việc thường xuyên tiếp xúc và theo dõi những thông tin trên báo mạng điện
tử, hơn thế nữa để có thể sử dụng và theo dõi những thông tin trên báo mạng
điện tử cũng đòi hỏi những độc giả này có sự hiểu biết về internet, về máy
tính…chính vì vậy có thể nói công chúng báo mạng điện tử ở Việt Nam là
những người thuộc tầng lớp trí thức trong xã hội và xét về địa điểm công chúng
báo mạng là những người tập trung hầu hết ở các thành phố lớn. 2.
Công chúng báo mạng có điều kiện và khả năng sử dụng công nghệ hiện đại
Độc giả muốn tiếp nhận những thông tin báo mạng điện tử bên cạnh việc biết
chữ như báo in thì cần phải có những điều kiện công nghệ và khả năng về công
nghệ nhất định. Đó là cần có trang thiết bị máy tính và kết nối internet để có thể
truy cập vào các trang báo điện tử, tiếp đó là vấn đề xử lý và sử dụng công nghệ
như thế nào để có thể tiếp nhận thông tin từ những trang báo điện tử này đòi hỏi
công chúng báo mạng cần có những hiểu biết, khả năng về công nghệ để có thể
sử dụng máy vi tính và xử lý những vấn đề tin học trong quá trình tiếp nhận
thông tin từ báo mạng điện tử.
Từ yêu cầu này đã khiến cho công chúng báo mạng điện tử có một sự chọn lọc
nhất định trong xã hội, họ là những người có điều kiện để có thể trang bị cho
mình những trang thiết bị kỹ thuật như internet và lắp đặt internet để có thể tiếp
nhận thông tin từ báo mạng hoặc là đủ điều kiện để có thể tiếp nhận thông qua
những dịch vụ internet có trả phí, đó còn là những công nhân viên chức làm việc
tại các văn phòng, cơ quan…những địa điểm có trang bị đầy đủ máy tính và nối
mạng.Ngoài ra còn vấn đề sử dụng công nghệ, có thể nói công nghệ vào Việt
Nam khá muộn chính vì vậy ở việt nam lực lượng tiếp nhận và có những kỹ
năng về công nghệ hầu hết là những người trẻ, có độ tuổi trung bình dưới 40
tuổi. chính vì vậy, lực lượng công chúng báo mạng điện tử xét về độ tuổi là
những người trẻ, lực lượng trẻ trong xã hội. 3.
Công chúng báo mạng điện tử thường có quỹ thời gian hạn hẹpcông
chúng báo mạng điện tử là những người muốn tiếp thu thông tin một cách nhanh
chóng, tức họ là những người có ít thời gian dành cho việc tiếp nhận thông tin
hằng ngày, đó là những người làm việc tại các công sở, là những người nghiên
cứu, họ muốn có thông tin trong một khoảng thời gian ngắn nhưng được chắt
lọc và đầy đủ, phục vụ tốt nhu cầu, và thích hợp nhất chính là báo mạng điện tử,
khi họ không phải mất quá nhiều thời gian với một tờ báo in hay có thể để mắt
theo dõi như truyền hình, phát thanh. 4.
Công chúng báo mạng điện tử là những người có nhu cầu thông tin cao lOMoARcPSD| 42676072
Báo mạng điện tử không giống các loại hình báo chí khác là nó mang một lượng
thông tin khổng lồ, không bị giới hạn bởi bất cứ điều gì, chính vì vậy, lượng
thông tin mà độc giả có thể tìm thấy trên internet là rất lớn, nó tạo thế mạnh cho
báo điện tử khi thu hút những công chúng có nhu cầu thông tin cao. Không chỉ
vậy, công chúng báo mạng là những người lao động trí óc, chính vì vậy nhu cầu
thông tin của họ trong cuộc sống là rất lớn, mà báo mạng có thể đáp ứng được.
Công chúng báo mạng loại này có thể là những người nghiên cứu, học tập hoặc
những nhà kinh doanh…họ cần tìm thông tin để đáp ứng nhu cầu của mình, và
họ tìm đến báo mạng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin đó, ngoài ra loại công
chúng này còn có thể là những người chủ động tiếp nhận thông tin từ báo mạng
điện tử như những người học báo, làm báo hay nghiên cứu về báo chí, họ tiếp
nhận thông tin trên báo mạng điện tử như một thói quen hằng ngày nhằm đáp
ứng nhu cầu thông tin cho mình cũng như học hỏi những kỹ năng nghề nghiệp
Câu 5: Phân tích đặc điểm của nhóm công chúng truyền thông hiện đại
trong kỷ nguyên kỹ thuật số?
Cùng với sự phát triển của các loại hình phương tiện truyền thông đại chúng mới
ứng dụng công nghệ hiện đại, công chúng truyền thông đại chúng cũng có những
đặc điểm mới, tương đối khác biệt so với những quan niệm truyền thống về công
chúng truyền thông đại chúng.
Công chúng TTÐC hiện đại -
Phi đại chúng hóa: là một xu thế, một biểu hiện chủ yếu trong quá trình
phát triển, bùng nổ truyền thông nói chung. Con người càng sống trong một xã
hội văn minh hiện đại thì nhu cầu được thông tin càng đa dạng, phong phú, nhiều
vẻ nhiều tầng, nhiều chiều. Sự đa dạng hóa thông tin dẫn đến sự tồn tại của các
loại hình truyền thông đại chúng. Công chúng được tự do lựa chọn nội dung và
hình thức thông tin. Công chúng không còn là đối tượng chịu tác động của TTÐC.
Họ đã trở thành đối tượng phục vụ của TTÐC, là người tiêu thụ, những khách
hàng khó tính muốn lựa chọn “sản phẩm truyền thông” theo nhu cầu, sở thích,
mối quan tâm của mình. chủ động hơn trong việc chọn thời điểm tiếp nhận sản
phẩm truyền thông. Công chúng có thể dễ dàng xem hoặc nghe một chương trình
truyền hình, phát thanh được phát trên mạng từ buổi sáng vào lúc chiều muộn,
tra cứu lại loạt bài đăng tải liên tục trên báo trực tuyến trong vòng một tháng hoặc
tranh thủ đọc tin trên điện thoại di động công nghệ 3G ngay khi đi xe buýt…
thông tin nhiều chiều, thông tin sâu cho từng đối tượng, cho từng nhóm nhỏ. - Ðề
cao, khẳng định “cái tôi”: một trong những đặc tính của công chúng truyền
thông hiện đại mà đại bộ phận là công chúng trẻ năng động. Công chúng TTHD
có cơ hội để bày tỏ chính kiến, thể hiện quan điểm của mình biểu hiện qua việc lOMoARcPSD| 42676072
công chúng hoàn tự do đăng tải thông tin trên các nền tảng, các trang mạng, bài
báo, được bình luận công khai về một vấn đề nào đó, bày tỏ sự đồng thuận hoặc
không đồng thuận với các vấn đề trong xã hội. -
Bao gồm nhiều giới và tầng lớp nhưng đã có một số đặc điểm tương
đồng: công chúng TTHD luôn luôn đa dạng, từ độ tuổi, nghề nghiệp, đến trình
độ học vấn, tuy nhiên họ đều đề cao tính chính xác, khách quan và cân bằng từ
các nội dung thông tin…. -
Tập hợp thành nhóm trong một thế giới “ảo”: rất nhiều các nhóm được
hình thành dựa trên nhu cầu tìm kiếm thông tin, sở thích giống nhau. Họ hoạt
động, tương tác với nhau trên một không gian ảo, dù có thể không biết mặt, không biết tên…
VD: Trang tin tức về làm đẹp, sẽ tập hợp một nhóm những người thích làm đẹp,
làm trong lĩnh vực làm đẹp; Các Group trên nền tảng FB như Hội Yêu bếp dành
cho những người có sở thích nấu nướng, decor thiết kế gian bếp.., Gr Tâm sự con
sen - những người cùng quan tâm về lĩnh vực content…, những fanpage hóng biến như BEATvn…. -
Tuy hình thức tổ chức cũng chỉ là tương đối trong một thế giới ảo nhưng
cókhả năng tương tác cao. Với một nội dung được chia sẻ, ….công chúng cũng
có xu hướng tham gia nhiều hơn hoạt động đồng sáng tạo các sản phẩm truyền
thông. Họ mong muốn muốn được chủ động cung cấp thông tin cho các các cơ
quan báo chí, hoặc vận dụng phương thức truyền thông liên cá nhân (chia sẻ, phát tán thông tin) -
Mức độ ý thức chung tương đối cao nhưng không kéo dài và thường bị
chiphối bởi tính cá nhân. Đánh giá nội dung thông tin, … -
Chủ động lựa chọn thông tin và phương tiện truyền thông: công chúng
hoàn toàn có thể chủ động tiếp cận những loại thông tin phù hợp nhất với mình,
có thể bỏ qua những thông tin không cần thiết và cũng chủ động lựa chọn phương
tiện truyền thông để có thế tiếp nhận thông tin một cách dễ hiểu nhất, nhớ được lâu nhất.
VD: cùng một loại thông tin như truyện, các em thiếu nhi có thể lựa chọn đọc
truyện tranh hoặc xem phim hoạt hình…. …… -
Tiếp nhận, phản hồi và phát tán thông tin…Với sự hỗ trợ của công nghệ
số, truyền thông internet với tính tương tác cao và phi định kỳ là sự nối dài cánh
tay cho công chúng, giúp họ nắm bắt thế giới truyền thông, đặc biệt là thông qua
hoạt động phản hồi và phát tán thông tin.
VD: Trong thời điểm 2020, 2021, đại dịch covid diễn biến vô cùng cùng phức
tạp, hàng loạt các bài viết về diễn biến, hậu quả, cũng như những phương pháp lOMoARcPSD| 42676072
phòng ngừa dịch bệnh, công văn hỏa tốc của các cấp địa phương cũng đã nhận
được hàng trăm, hàng nghìn người phản hồi sau các bài viết, đặc biệt các báo
trực tuyến, mạng xã hội… cùng các lượt like share…
Công chúng phát tán thông tin có thể theo nhiều cách, bởi chính họ cũng đóng
vai trò là những người sản xuất nội dung. Xuất phát từ việc tiếp cận công nghệ
nhanh, khả năng nắm bắt và tạo ra xu hướng mới, có khao khát làm giàu nhanh
chóng, dễ dàng. Từ đó các Youtuber, vlogger, live-streamer lần lượt ra đời theo cấp số nhân.
Đứng trước bối cảnh kỷ nguyên số, truyền thông ngày càng trở nên đa dạng và
cởi mơ. Công chúng truyền thông hiện đại ,, ….
Câu 6: Tác động của văn hóa MXH tới đời sống của công chúng Việt Nam
hiện nay? Liên hệ thực tiễn? •
Mạng xã hội là gì? Mạng xã hội là một nền tảng trực tuyến với các mô
hình, tính năng, cách sử dụng khác nhau, giúp mọi người dễ dàng truy cập
và kết nối. Đây là nơi mọi người có thể giao lưu, gặp gỡ, chia sẻ thông tin,
hình ảnh, âm thanh hay xây dựng những mối quan hệ dựa trên điểm chung
như sở thích, nghề nghiệp,...
Hiện nay, mọi người đều có thể dễ dàng truy cập vào mạng xã hội thông
qua các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại, ipad,...
Văn hóa mạng xã hội (MXH) là gì? Văn hóa mạng là một khái niệm có
nội hàm rộng, khái quát lại là tất cả những biểu hiện của con người tham
gia vào cộng đồng mạng Internet và văn hóa được thể hiện trên mạng
Internet. Cụ thể, văn hóa mạng là thái độ, hành vi ứng xử đúng mực đối
với Internet, biết khai thác, sử dụng mạng trên cơ sở có kiến thức, hiểu biết,
tận dụng và khai thác tối đa những yếu tố tích cực, lành mạnh trên mạng
để góp phần nâng cao tri thức và xây dựng, hoàn thiện nhân cách bản thân,
đồng thời biết tự phòng ngừa, tiết chế, đề kháng với những mặt trái, tiêu
cực từ Internet. Văn hóa mạng là hệ thống những sự thể hiện, tương tác và
cách thức ứng xử của con người trong không gian của Internet, mà biểu
hiện cụ thể nhất là ở mạng xã hội. •
Tác động của văn hóa MXH tới đời sống của công chúng VN hiện nay • Tích cực •
Cung cấp cho công chúng thông nhanh chóng và miễn phí: Có thể nói mạng
xã hội là một kho tàng thông tin và kiến thức khổng lồ. Nó giúp chúng ta
dễ dàng tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và mang đến cho chúng
ta những thông tin đa dạng, phong phú. •
Kết nối công chúng với nhau (người thân, bạn bè): văn hóa MXH tạo nên
tính gắn kết trong công chúng Kết bạn trên mạng xã hội có thể giúp ta làm
quen, kết nối với tất cả mọi người ở khắp mọi nơi trên thế giới. Hay có thể lOMoARcPSD| 42676072
nói mạng xã hội đã xóa bỏ rào cản về vị trí địa lý để giúp con người sát gần
nhau hơn, từ đó có thể xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hoặc hợp tác với nhau về nhiều mặt. •
Giúp công chúng học hỏi kiến thức và kỹ năng mới: Bởi mạng xã hội là
một kho tàng thông tin và kiến thức, chúng ta có thể tìm hiểu và nắm bắt,
từ đó sẽ học hỏi và trau dồi thêm được nhiều kiến thức mới mẻ, giúp chúng
ta tự hoàn thiện bản thân mình mỗi ngày. •
VH mạng giúp công chúng có thể dễ dàng Trao đổi thông tin thay cho
cách truyền thống: Nếu trước kia chúng ta chỉ biết được thông tin qua báo
đài, thư từ, thì ngày nay chúng ta có thể trao đổi thông tin qua thư điện tử,
hay cập nhật những thông tin mới nhất qua các bài đăng trên mạng xã hội •
Tác động đến việc Kinh doanh/phát triển nghề nghiệp (,,.)
Kinh doanh trên các nền tảng mạng xã hội hay còn thường được gọi là bán
hàng online đã trở nên phổ biến với chúng ta. Đây là một hình thức kinh
doanh tiềm năng bởi nó giúp bạn có thể tiết kiệm chi phí vận hành và dễ
dàng tìm kiếm cũng như tiếp cận khách hàng.
Ngoài ra MXH cũng là không gian giúp cho công chúng trở thành ngưới
sản xuất. VD: KOLs.., người chia sẻ… Thu hút quảng cáo của các nhãn hàng, thương hiệu.. •
Lan truyền rộng rãi những giá trị nhân văn tích cực trong cộng đồng Cổ vũ, động viên VD: Quang Linh VLOG
Mua đất, xây nhà, khoan giếng nước, giúp người dân phát triển nông nghiệp... đó
là một trong số nhiều công việc thiện nguyện mà Phạm Quang Linh đã và đang
làm tại đất nước Angola xa xôi.
Sau một thời gian làm xây dựng, Linh tích cóp được chút vốn và quyết định mở
xưởng làm đá lạnh ở một khu phố nhỏ bên bờ biển Luanda. Anh rủ Lindo về làm
cùng với nhiều người khác. Làm quản lý xưởng đá, trong thời gian rảnh, Linh đã
lên ý tưởng về việc lập một kênh Youtube ghi lại cuộc sống của mình và những người bạn tại Angola.
Kênh Youtube của Linh ban đầu chỉ mang tính giải trí, giới thiệu văn hóa Việt
Nam, những khoảnh khắc trêu đùa đồng nghiệp của mình. Sau một thời gian, khi
nhiều lần trao đổi, tâm sự với những người đồng nghiệp châu Phi, Linh dần nhận
thấy nhiều tâm tư trong mỗi người. Đều xuất thân từ gia đình nghèo khó nên
những người bạn châu Phi của Linh đều có chung mong muốn có được một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Linh bắt đầu sự giúp đỡ của mình bằng cách thêm tiền cho đồng nghiệp gửi về
quê, mua cho họ một chiếc điện thoại, một bộ quần áo mới, về quê của từng đồng lOMoARcPSD| 42676072
nghiệp để giúp cả xóm làng... Dần dà, Linh nghĩ đến việc phải tìm cách giúp đỡ
thêm nhiều người nghèo ở Angola, bởi đi đến đâu Linh cũng nhìn thấy những
hoàn cảnh cần giúp đỡ.
Có thêm vốn từ xưởng đá, Linh mở cửa hàng bán giày trên mạng. Những hình
ảnh trên hai kênh YouTube: Quang Linh Vlogs, Ẩm thực châu Phi dần thu hút
lượng lớn người xem, được bật kiếm tiền. Từng đó thu nhập chưa nhiều nhưng
đủ để chàng trai trẻ quyết định chọn một con đường đi hoàn toàn mới, lạ lẫm ở
đất nước nghèo của châu Phi. Đó là hành trình vừa làm “YouTuber”, vừa kiếm
tiền qua kinh doanh để thực hiện những điều có ích cho cộng đồng bản địa.
Quang Linh cùng đồng đội thường xuyên tổ chức nấu những món ăn thuần Việt
như bún riêu cua, thịt gà xào sả ớt, nem rán... cho người dân và đặc biệt là trẻ
em tại Bailundo. Đây là những trải nghiệm mà người dân ở đó chưa bao giờ có.
Không chỉ dừng lại ở làm đồ ăn, khi thấy vùng quê này không có nước sạch để
sử dụng, “Team châu Phi” của Linh đã khoan giếng nước ngầm. Linh đã quyết
định bỏ tiền, thuê thợ ở Luanda (cách làng Sanzana khoảng 200km) đến khoan
tìm nước ngọt. Và chỉ sau ba giờ, giấc mơ có nước sạch lần đầu trong đời đã
thành hiện thực trong sự ngỡ ngàng của những người dân.
Hành trình của QL và team Châu Phi giúp đỡ cộng đồng vẫn tiếp tục rộng mở….
Có thể nói những video, hình ảnh, bài viết được đăng tải trên các nền tảng MXH
của QL đã có tác động to lớn tới công chúng, khơi dậy được tinh thần đoàn kết,
lòng yêu thương giữa con người với con người. Công chúng thấy được 1 cuộc
sống còn quá nhiều khó khăn ở một vùng đất khác, họ sẽ thêm trận trọng cuộc
sống của mình hơn bao giờ hết.
Bằng chứng có thể thấy, những bình luận tích cực, động viên trên kênh của anh,
sự ủng hộ nhiệt tình từ fan, bằng lời nói hành động, mua sản phẩm mà team bán
ra để góp phần quyên góp ủng hộ những hoạt động cộng đồng của QL. Công
chúng MXH luôn cảm thấy trân trọng, biết ơn và tự hào vì 1 chàng trai trẻ Việt Nam như vậy. • Tiêu cực •
Văn hóa MXH đem đến những tác động tiêu cực, thiếu chuẩn mực trong
công chúng MXH: không tôn trọng người khác, thái độ phán xét thiếu tế
nhị, nói xấu, kéo bè cánh nhằm hạ thấp danh dự, nhân phẩm của người khác. •
Kiểm soát thông tin khó khăn vì tham gia vào quá nhiều gr, kết bạn với quá
nhiều người. Trước khi kết bạn với những người mới, cần tìm hiểu một cách kỹ lưỡng. •
Thiếu suy nghĩ về những gì nói và đăng trên mạng. Không có sự tìm hiểu
kỹ các nguồn thông tin để kiểm chứng, “tay nhanh hơn não” đưa ra những
nhận xét, bình luận vội vàng, không đúng hoặc ác ý. Điều này dẫn đến
nhiều vụ việc đau lòng đã xảy ra, đặc biệt với những người nổi tiếng: VD:
Sulli là một ví dụ điển hình của nạn nhân bạo lực mạng. Nữ diễn viên Hàn
Quốc tự sát này thường xuyên nhận được nhiều bình luận tiêu cực trên lOMoARcPSD| 42676072
mạng xã hội như: "bệnh hoạn", "thác loạn", "ngu xuẩn", "vô học"… Ngày
14/10/2019, truyền thông Hàn Quốc đồng loạt đưa tin nữ ca sĩ Sulli Choi
(Choi Jin Ri) đã chết tại nhà riêng của mình. Vậy Sulli tự sát bằng cách
nào? Quản lý của Sulli, cũng là người phát hiện vụ việc, xác nhận với báo
chí Hàn Quốc rằng Sulli tự vẫn trong tư thế treo cổ bằng một sợi dây đèn.
Theo truyền thông Hàn Quốc, Sulli qua đời ở tuổi
25 sau một thời gian dài chống chọi với bệnh trầm cảm kéo dài. Đến khi
cô ra đi, công chúng mới ngừng chỉ trích về tình cảm, lối sống mà nữ ca sĩ
đã lựa chọn và họ không ngờ rằng chính mình đã đẩy một cô gái xinh đẹp
đến bước đường cùng. •
Đưa hình ảnh không phù hợp lên mạng, hình ảnh hở hang, mang tính khiêu
dâm hoặc bạo lực, ảnh selfie diễn ra ở những nơi không phù hợp (đám tang,
tai nạn giao thông…). Chính những điều này đã tiếp tay cho kẻ xấu sử dụng
những bức ảnh cho những mục đích không tốt đẹp. Trước khi đăng tải
những bức ảnh và các câu chuyện của bạn bè cần có lời xin phép và được sự đồng ý của họ. •
Đánh mất bản sắc văn hóa ứng xử của dân tộc, không giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt khi giao tiếp trên MXH. dùng từ ngữ tục tĩu hoặc từ lạ không
có trong từ điển tiếng Việt, tiếng lóng, từ viết tắt hoặc ngôn ngữ pha tạp. •
Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác; thông
tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt
hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; hoạt
động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi
trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức
khỏe của cộng đồng(5)… VD: Nờ Ô NÔ
Gần đây trên MXH tiktok xuất hiện clip của một tiktoker với tài khoản là “Nờ ô
nô” có hơn 600.000 người theo dõi đã vấp những phản ứng dữ dội từ cộng đồng
mạng. Cụ thể, trong clip “Người nghèo ăn gì Nờ Ô Nô cho ăn đó” thuộc series
“Một ngày tử tế”, nam TikToker tiếp cận một bà cụ và cho biết sẽ mua tặng món bà thích ăn.
Đáng nói, TikToker này có những phát ngôn với cụ bà như “Hello bà già nghèo
khổ giữa trời đông cô đơn”, “Nghèo mà còn chê đồ ăn nữa, vậy thôi khỏi ăn.
Giờ hỏi lại có ăn hay không?”, “Phở rẻ vậy mà bà không có tiền mua ăn nữa
hả?” bị phần lớn cho mang tính khinh thường, không tôn trọng người lớn tuổi,
chàng trai đang cố tình dùng "content bẩn", lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của
người khác để câu view. lOMoARcPSD| 42676072
TikToker này thường gắn với biệt danh “Thánh review” vì thành tích “ăn đâu chê
đó”. Trong các clip được đăng tải trên mạng, Nờ Ô NÔ thường có cách nói chuyện
cộc lốc, thô lỗ với nhiều lời lẽ, hành động sỗ sàng.
⇒ Sau khi clip được đăng tải đã nhận được phản ứng trái chiều từ cộng đồng mạng,
nhiều diễn đàn mạng đã kêu gọi tẩy chay TikToker này sau màn câu tương tác
bất chấp, không suy nghĩ đến cảm xúc của người khác đặc biệt là người lớn tuổi.
Không chỉ dân mạng, nhiều nghệ sĩ đã phải lên tiếng, thể hiện rõ với hành động xấu của TikToker kia.
⇒ Hành động thiếu nhận thức, không tôn trọng người lớn tuổi → không phù hợp
với thuần phong mỹ tục. Bản thân tiktoker này tham gia góp phần xây dựng MXH,
nhưng lại có những hành vi sai lệch, lợi dụng MXH để kiếm tiền. Đáng nói đứng
sau video chắc hẳn sẽ có ít nhất 1 người quay. Vậy mà vẫn để hành động đó diễn
ra. Và video còn nhận được hàng trăm tim đồng tình? Là đồng tình hay lỡ tay nhấn?
MXH cần đến sự văn minh, nhất là những người có sức ảnh hưởng. Họ có thể
hoàn toàn kiếm tiền trên MXH nhưng phải “chuẩn”, phải phù hợp.
⇒ ảnh hưởng xấu đến những người cùng làm nội dung sáng tạo.creator (người
sáng tạo) mang tư tưởng đi lên từ content xấu khi khán giả nhắc tới họ khán giả
cũng sẽ chỉ nhớ về content xấu mà họ bị lên án cho dù họ có tài năng gì đi nữa.
Dù hán giả bây giờ đã biết chọn lựa và những người làm content xấu chắc chắn
sẽ bị đào thải nhanh. Và điều này cũng ảnh hưởng đến các bạn làm creator tích
cực vì dễ bị mọi người đánh đồng
→ chính hình động này làm xấu đi văn hóa mạng xh, khiến công chúng phải đấu
tranh và đôi khi là những lời lẽ thô tục
⇒ MXH thực sự là một bộ phận quan trọng trong “hệ sinh thái mới”, mang
đến cho con người những lợi ích không hề nhỏ. Tuy nhiên, việc sử dụng
MXH cũng ẩn chứa những mặt trái tạo nên những nguy cơ biến đổi văn hóa
nói chung, văn hóa ứng xử trên MXH nói riêng. VÌ thế để hạn chế tốt nhất
những tiêu cực, phải xây dựng một văn hóa MXH thật sự lành mạnh, văn
minh, tôn trọng lẫn nhau.
Câu 7: Khái niệm công chúng truyền thông? Cách phân loại công chúng
theo quan điểm của Denis Mcquail?
CCTT là những người đc sản phẩm TT tác động hoặc hướng vào để tác động .
CC phát thanh, truyền hình, cc qcao, pr… •
Có thể là cộng đồng giới hạn nhỏ bé như làng xã, tổ chức hội nhóm hoặc
giới hạn lớn pvi Qgia, QT •
Có CC tiềm năng và CC thực tế; trực tiếp gián tiếp.
⇒ CC có vai trò vô cùng quan trọng lOMoARcPSD| 42676072
Ví dụ: đội tuyển bóng đại VN, năm 2017, họ có chung niềm yêu thương, họ sẵn
sàng đổ ra adudongf để đón đội tuyển việt nam sau trận thường châu TQ về Vn,
họ ăn mừng, họ cổ vũ,…. => họ không bị xung đột về tình cảm. Chỉ có tình cảm
vui mừng đón đội tuyển việt nam. Họ tập hợp với nhau thành một tập hợp xã
hội. Nhưng họ lại sống trong mạng lưới quan tâm tới nhau
Ví dụ là nhưng group: những người yêu bóng đá, những người yêu sách, CLB TT, đội văn nghệ……
Khi làm chương trình nào đó phải nghiên cứu công chúng truyền thông,?
Công chúng báo mạng quan tâm cái gì? Công chúng đài truyền hình quan tâm tới cái gì?
Ví dụ về công chúng quảng cáo: we thích tiếp cận quảng cáo 1 -2 phút đầu tiên:
các thông tin ngắn gọn, chán ghét, thích theo dõi các thông tin đầu tiên… Hoạt
động quan hệ công chúng:
Ví dụ: ngân hàng (chăm sóc khách hàng, tạo dựng hình ảnh, xây dựng thương
hiệu: các hoạt động sự kiện, triển lãm trưng bày, sinh nhật, gặp mặt cuối năm,
thiện nguyện vì cộng đồng….
Công chúng của các hoạt động này là ai.
Ví dụ: 1 tổ chức sự kiện A do bạn A tổ chức sưu tập về thời trang: B có
thể tham gia, => B vừa là khán giả của A, là khán giả của đài truyền hình đưa
tin cho bạn, để mọi người biết đến về việc bạn làm, có giá trị tích cực trong việc lan tỏa.
, công chúng thực tế: họ là những người đến với we vào 1 ngày nào đó,
họ là khách hang trong bộ sưu tập thời trang, họ là khách hàng đến với website
review thời trang, món ăn, xem chương trình của bạn một ngày nào đó đc phát
song trên đài truyền hình….
Công chúng tiềm năng: là những người Bạn có thể tiếp cận sau này…..,
bạn có ý định muua ô tô, trong vòng 3 đến 5 năm nữa là bạn sẽ có nhu cầu mua
xe hơi vinfast sẽ nghiên cứu => trong mấy năm nữa sẽ bán dc rất nhiều xe.
Thông qua chương trình sự kiện trực tiếp: bạn tới cái sự kiện đó, tham dự nó
Thông qua gián tiếp: bạn đc 1 người thứ 3, đc một người khác gửi cho bạn
khi bạn k tơi sự kiện trực tiêp dc
-=> chốt lại: nêu nội dung khái niệm công chúng, •
Khái niệm: Công chúng truyền thông là một tập hợp xã hội rộng lớn,
được cấu thành bởi nhiều giới, nhiều tầng lớp xã hội khác nhau và đang
sống trong những mối quan hệ xã hội nhất định. Khi nghiên cứu công
chúng của một phương tiện truyền thông nào đó thì phải tìm hiểu họ gắn
liền với bối cảnh điều kiện sống và các mối quan hệ xã hội của họ. (Trần
Hữu Quang - xã hội học truyền thông) lOMoARcPSD| 42676072 •
Phân loại Công chúng truyền thông theo quan điểm của Denis Mcquail
Theo Denis McQuail, các loại công chúng truyền thông (audiences) có thể xuất
phát từ xã hội cũng như từ các phương tiện TTDC: hoặc do nhu cầu của dân
chúng nên xuất hiện nguồn cung cấp thông tin thích hợp; hoặc nhờ nội dung bổ
ích và hấp dẫn nên phương tiện truyền thông đại chúng thu hút được một bộ phận
dân chúng đến với mình.
Mc Quail cho rằng khái niệm “CCTT” có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau,
tùy theo nhiều góc nhìn. Căn cứ trên mối tương quan giữa 2 chiều kích (chiều
kích thứ nhất: sự phân biệt giữa nhu cầu xã hội với nhu cần do phương tiện truyền
thông tạo ra; chiều kích thứ 2: sự phân biệt giữa cấp độ vĩ mô với cấp độ vi mô),
McQuail nhận diện được 4 loại công chúng truyền thông như sau: •
Công chúng xét như là một nhóm xã hội (cấp độ vĩ mô): CC này tồn
tài trước khi họ trở thành CC của 1 phương tiện truyền thông DC nào đó.
VD: độc giả của 1 tờ báo địa phương, thính giả của 1 đài phát thanh thị
trấn, độc giả của các ấn phẩm của các tổ chức tôn giáo, các hiệp hội nghề nghiệp…
Loại PT TT này thường có chức năng gắn kết thành viên, vì chúng có thể
củng cố cho ý thức cộng đồng hoặc ý thức sở thuộc về một đoàn thể hay hiệp hội.. •
Công chúng xét như là những người có cùng mối quan tâm (cấp độ vi
mô): công chúng hình thành do có 1 loại PT TT nào đó (như phim ảnh,
sách tạp chí, đài phát thanh, băng đĩa…) thỏa mãn được một mối quan
tâm đặc thù, đáp ứng đc 1 nhu cầu hay 1 sở thích, 1 thị hiếu đặc thù nào
đó của họ (vd thích nhạc rock, phim hình sự, kinh dị, thích xem bóng
đá…). Các nhóm độc giả/khán giả/thính giá của kênh TT hết sức chuyên
biệt này thường không có ý thức về 1 căn cước tập thể, mặc dù họ có 1 số
đặc trưng xã hội nhân khẩu như nhau. •
Công chúng của 1 phương tiện truyền thông (cấp độ vĩ mô): công
chúng đã chọn và theo dõi 1 loại TTDC hay 1 PT TTDC nhất định, chẳng
hạn “khán giả truyền hình” hay “công chúng đi xem phim ở rạp”. PT
TTDC buộc phải thu hút và thiết lập được một nhóm công chúng của
mình - kể từ nhật báo, tạp chí, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, đĩa hát
cho tới các PT TTDC mới như Internet hay TT Đa phương tiện. ⇒ công
chúng mang tính chất: công chúng đại chúng vì thường đông đảo, hỗn
tạo, tản mát (ko tập trung 1 chỗ), không có tổ chức hay cấu trúc nội bộ. •
Công chúng của 1 kênh hay 1 nd cá biệt (cấp độ vi mô): độc giả/khán
giả/thích giả của 1 cuốn sách hay tác phẩm cụ thể nào đo, của 1 tờ báo
hay 1 chương trình truyền hình cá biệt nào đó. ⇒ loại công chúng mà bộ
phận kinh doanh của các PT TTDC thường chú ý nhắm đến nhiều nhất, vì lOMoARcPSD| 42676072
họ coi đây là khách hàng, người tiêu thụ sp truyền thông đặc thù của
mình. Đối với sự nghiệp kinh doanh của 1 PT TT, ratings chính là tiêu
chí chủ yếu để đánh giá mức độ thành công trong cuộc cạnh tranh truyền thông.
Ngoài cách trên, McQuail còn đề cập tới cách phân loại khác: dựa trên mối
liên hệ truyền thông giữa người phát tin và người nhận tin: 3 loại •
Công chúng mục tiêu:: dựa trên quan niệm: truyền thông là truyền đạt
thông tin, công chúng (người nhận tin) được coi là mục tiêu, đích
nahwms đến của quá tình truyền đạt thông điệp. Trường hợp thường thấy
trong lĩnh vực giáo dục, chiến dịch truyền thông công cộng, nhiều dạng quảng cáo… •
Công chúng thành viên: dựa trên quan niệm: truyền thông là 1 nghi thức
hay một cách biểu cảm, được hiểu là một quá trình chia sẻ và tham gia,
nhằm tăng mức độ đồng cảm giữa người phát tin và người nhận tin (chứ
không nhằm thay đổi người nhận tin cho phù hợp với mục đích của người
phát tin). Trường hợp này được coi là những thành viên cùng tham gia
vào quá trình truyền thông. •
Công chúng khán giả: công chúng trong trường hợp nguồn phát không
nhắm đến việc truyền đạt thông tin hoặc tư tưởng, niềm tin, mà chỉ đơn
giản nahwmf thu hút sự chú ý của công chúng và không quan tâm đến
hiệu ứng của truyền thông. CC được coi đơn thuần là “khán giả”. Quá
trình TT này diễn ra ngắn, không có sự “chuyển giao ý nghĩa” và không
có mối liên hệ gắn bó sâu sắc nào giữa người phát và nhận tin.
Câu 8: Phân tích các điều kiện hưởng thụ sản phẩm truyền thông của công chúng? •
Kinh tế là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lựa chọn
sản hưởng thụ phẩm của công chúng. Những người có điều kiện kinh tế
khác nhau sẽ có những nhu cầu khác nhau, do đó, việc hưởng thụ cũng khác nhau. •
Sở hữu các phương tiện truyền thông: •
Lối sống. Lối sống là yếu tố mà những người làm marketing rất quan
tâm, nhất là những người theo trường phái cảm tính. Do việc các công ty
tiếp cận, vận dụng những yếu tố kỹ thuật vào sản phẩm ngày càng dễ
dàng, sự phân biệt về lợi ích lý tính ngày càng không rõ nét, những lợi ích
cảm tính ngày càng có ảnh hưởng lớn đến việc chọn mua sản phẩm. Một
trong những cách để truyền tải và khai thác những lợi ích cảm tính tốt
nhất là tấn công vào lối sống của những khách hàng mục tiêu. lOMoARcPSD| 42676072 •
Động cơ Người nào cũng có những nhu cầu nhất định, từ những nhu cầu
sinh lý cơ bản như cần ăn khi đói, cần uống khi khát đến những nhu cầu
có nguồn gốc tâm lý như được yêu mến, được tôn trọng, được thừa nhận.
Khi những nhu cầu này tăng đến mức độ thúc đẩy hành động, nhu cầu đó trở thành động cơ • Thời gian •
Nhu cầu, sở thích
Câu 9: Tầm quan trọng của việc nghiên cứu công chúng truyền
thông?.\ *K.n công chúng TT: 6 •
Đáp ứng nhu cầu thông tin: Để đem lại những tài liệu thích hợp, bổ ích,
tạo hứng thú cho công chúng
VD: Chuyển động 24h là chương trình truyền hình do Trung tâm Tin tức,
Đài THVN – VTV24 sản xuất, cung cấp tới khán giả thông tin mới nhất về
mọi mặt của đời sống xã hội như: kinh tế, văn hóa, an ninh, xã hội, thể
thao, giải trí trong và ngoài nước… Với tiêu chí “người đưa tin đầu tiên”
– chương trình bao quát các sự kiện quan trọng, mới mẻ và lý thú... •
Tạo khả năng tiếp nhận hiệu quả của công chúng: gắn liền tài liệu
với trình độ thích hợp, tạo thêm cơ hội tiếp nhận một cách có hiệu quả.
VD: Tuyên truyền về vấn đề dân số và phát triển. Ở các vùng công giáo,
việc lồng ghép tuyên truyền vận động dân số sau mỗi buổi lễ giảng đạo
trong nhà thờ qua các linh mục là hiệu quả hơn bất kì phương tiện truyền
thông nào. Ở vùng này không nên đề cập đến vấn đề nạo phá thai, vì
TCG cho việc làm này là cấm kỵ
VD: Chương trình Shark Tank Việt Nam - Thương vụ bạc tỷ, phát sóng
trên kênh VTV3. là chương trình truyền hình được làm lại từ chương trình
truyền hình nổi tiếng Shark Tank dành riêng cho các startup Việt Nam.
Chương trình truyền cảm hứng cho các người chơi là doanh nhân khởi
nghiệp thực hiện các bài thuyết trình về những sản phẩm độc đáo của họ
trước một hội đồng các nhà đầu tư, tường thuật lại quá trình thương thuyết
để thuyết phục các nhà đầu tư quyết định đầu tư vào dự án kinh doanh của
mình. Như vậy chương trình sẽ thích hợp với những đối tượng có kiến thức
về kinh doanh, khởi nghiệp… họ sẽ là nhóm có khả năng tiếp cận dễ dàng nhất, •
Đánh giá được phương pháp sẽ sử dụng: truyền thông truyền
thống/hiện đại với sự giúp đỡ của đối tượng thực tế. lOMoARcPSD| 42676072
VD: Với một nhà kinh doanh mặt hàng quần áo, phương pháp livestream
trực tiếp có thể sẽ thích hợp và mang lại hiệu quả hơn việc đơn thuần
đăng bài trên các trang mạng xh (công chúng xem sẽ thấy được form
dáng, màu sắc chân thực hơn…) •
NGhiên cứu để quyết định nội dung, phong cách, tiến trình, hình
thức của chương trình…đáp ứng nhu cầu của công chúng, khán giả
VD: Đối với đối tượng công chúng là các em thiếu nhi khi thực hiện và
phát sóng một chương trình dành cho đối tượng này thì phải xác định nội
dung phù hợp với độ tuổi này (ca hát, hoạt hình), với phong cách nhí
nhảnh, dí dỏm…, để các em thấy hào hứng, dễ tiếp thu và nhớ lâu hơn. •
Giải quyết với những phương tiện truyền thông phù hợp nhằm tiếp
cận gần nhất với với công chúng
VD; đôi với chương trình nước sạch nông thôn thì nên dùng phát thành
cho phù hợp với nông thôn, chi phí rẻ, bận công việc vẫn có thể nghe
được, dễ tiếp sóng, đạt hiệu quả cao hơn khi chọn truyền hình và báo viết. •
Nghiên cứu sự phản hồi của công chúng sau khi tiếp nhận sản phẩm
truyền thông để phát hiện xem: •
Bao nhiêu người xem, theo dõi thông điệp đó và họ thuộc nhóm/độ tuổi nào? •
Để xác định hiệu quả chương trình có đáp ứng mục tiêu đề ra hay không •
Điều tra để nắm chắc chủ đề truyền thông và cách xử lý chủ đề. •
Nghiên cứu sẽ giúp điều ra nhận thức của người tiếp nhận, họ thừa nhận
và tín nhiệm loại thông điệp nào để tiếp tục sản xuất và điều chỉnh mô hình cấu trúc phù hợp •
Tính được chi phí của thông điệp
⇒ NCCC có vai trò quan trọng và to lớn, xác định được đặc điểm của công
chúng, mô tả quyền lợi của các nhóm công chúng, xác định được xung đột về
lợi ích các nhóm công chúng hoặc đánh giá năng lực của các nhóm công
chúng khác nhau để dễ lựa chọn những chiến dịch, hình thức, công cụ tiếp cận phù hợp.
Câu 10: Các phương pháp nghiên cứu công chúng truyền thông? -
Nghiên cứu tỷ suất (ratings): Tìm hiểu qua mức độ xem các sản phẩm
truyền thông của khán giả. -
Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đến công chúng
( hành vi, nhận thức, thái độ) gồm : 1.
Nghiên cứu thị trường : Thăm dò, khảo sát về cách sử dụng các phương
tiện truyền thông đại chúng, cách họ chọn lọc, hưởng thụ sản phẩm truyền thông. 2.
Nghiên cứu việc "sử dụng và hài lòng" : phản ứng của khán giả, mức độ
hài lòng, tính logic, các ngữ cảnh. lOMoARcPSD| 42676072
- Sử dụng phương pháp và kĩ thuật điều tra phân tích:
1. Phương pháp thu thập dữ liệu (Thu thập thông tin, phân loại dữ liệu sơ cấp, thứ cấp)
2. Phương pháp chọn mẫu.
3. Phương pháp xử lí dữ liệu (phân tích thống kê) Đặc điểm của đối tượng điều tra khảo sát. •
Sử dụng mạng lưới CTV •
Thực hiện phỏng vấn trực tiếp •
Tìm hiểuqua phản hồi của khán giả
Câu 11: Các bước xác định công chúng mục tiêu? •
Nghiên cứu Nhân khẩu (tuổi tác - đáp ứng nhu cầu về lứa tuổi, nghề nghiệp,
giới tính, lối sống, phong tục tập quán..) •
Nghiên cứu thực trạng nhận thức của công chúng bao gồm việc ý thức về
các vấn đề đang và sẽ diễn ra •
Dư luận xã hội Cách hiểu đơn giản nhất là coi dư luận xã hội, hay còn gọi
là công luận, là ý kiến của quần chúng nhân dân. Một cách khái quát hơn,
có thể định nghĩa như sau về dư luận xã hội: "Dư luận xã hội là tập hợp các
luồng ý kiến cá nhân trước các vấn đề, sự kiện, hiện tượng hay các quá trình xã hội".
Định nghĩa trên mang một số nội dung cần chú ý sau:
Một là, mỗi luồng ý kiến là một số ý kiến cá nhân giống nhau.
Hai là, dư luận xã hội có thể bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau.
Ba là, luồng ý kiến có thể rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến) hoặc hẹp (một số ý kiến).
⇒ Chỉ có những sự kiện, hiện tượng, vấn đề xã hội có tính thời sự (động
chạm đến lợi ích, các mối quan tâm hiện có của nhiều người) mới có khả
năng tạo ra dư luận xã hội •
Nghiên cứu nhu cầu, sở thích của công chúng về việc tiếp nhận kênh truyền thông qua 5 cấp độ •
Lựa chọn kênh nào để tiếp nhận thông tin • Lựa chọn chuyên mục •
Lựa chọn thời điểm phát sóng •
Lựa chọn thể loại (text, adio, video) lOMoARcPSD| 42676072 •
Lựa chọn phong cách (hài hước, dí dỏm, trong nghiêm, nghiêm túc…, hình thức livestream..) •
Nghiên cứu phản hồi đối tượng sau khi tiếp nhận thông tin để phát hiện
Câu 12: Cơ chế tiếp nhận thông tin trong hoạt động truyền thông?
Câu 13: Quy luật tâm lý và quá trình tiếp nhận thông tin? (***)
Quá trình tiếp nhận thông tin: Ba giai đoạn tập chung tập quán và thái độ
của công chúng khi có phương tiện truyền thông mới ra đời: Giai đoạn mê
mấn, giai đoạn bão hòa, giai đoạn trưởng thành
→ Quy luật tâm lý ảnh hướng đến quá trình tiếp nhận thông tin …. •
Quy luật tâm lý tiếp nhận là gì? Có thể hiểu QLTLTN của công chúng
truyền thông là toàn bộ các hiện tượng tâm lý có tính quy luật của công
chúng trong quá trình tiếp nhận các sản phẩm truyền thông. •
Tâm lý cá nhân trong hoạt động tiếp nhận: Các quy luật tâm lý như như
nhận thức, tình cảm , nhu cầu, động cơ.. Tác động đến hành vi tiếp cận cận
và hiệu quả tiếp cận thông tin •
Tâm lý xã hội trong hoạt động tiếp nhận các quy luật tâm lý xã hội tác
động đến quá trình tiếp nhận thông tin của các nhóm công chúng. •
Các cơ chế của quá trình nhận thức, tính cách và ý chí đến hoạt động tiếp
nhận của công chúng: ảnh hưởng của tính tự giác và tính tự phát, cơ chế
bắt chước đến hiệu quả tiếp nhận của công chúng. •
Các vấn đề nổi bật của tâm lý tiếp nhận như: thị hiểu, đặc điểm t/g điều
kiện vật chất cho việc tiếp nhận sản phẩm truyền thông; khả năng và thái
độ của công chúng đối với các loại thông tin khác nhau; động cơ và mục
đích tiếp nhận sản phẩm truyền thông; nội dung và sự lựa chọn sản phẩm
và thông tin truyền thông; các phương thức tiếp nhận sản phẩm truyền
thông; Hiệu ứng lan truyền thông tin; khả năng sử dụng thông tin trong cuộc sống •
Đặc thù tiếp nhận của tâm lý công chúng -
Tác động bằng thị giác cảm tính và thị giác lí tính - mức độ và góc
độtiếp nhận của công chúng (hình ảnh đẹp, ấn tượng, nội dung hấp dẫn):
Công chúng dễ bị thu hút bởi các bức ảnh đẹp, nhất là những vùng
thường nhìn thấy đầu tiên. Những hình ảnh này có thể tạo ấn tượng hoặc
lập tức gây nhàm chán cho công chúng, dẫn tới họ có thể có quyết định
theo dõi tiếp hay không. Tuy nhiên, không phải cứ có nhiều ảnh là có thể
hấp dẫn công chúng. Công chúng không có khả năng lựa chọn một trong
nhiều hình ảnh trong khoảnh khắc, để từ đó chỉ có ấn tượng tốt với một
sp nào đó. Nếu có quá nhiều hình ảnh, họ sẽ rất ngại lựa chọn nó. Mặt
khác, nếu các hình ảnh đó thiếu tính thông tin, tính thẩm mỹ và tính giáo
dục, người đọc sẽ không tin tưởng, thậm chí coi thường, không muốn đọc
nó hoặc ghét bỏ, “tẩy chay” nó. Do đó, hình ảnh phải được lựa chọn, đặt
đúng vị trí sz để hấp dẫn người xem và đặc biệt là dẫn công chúng đến lOMoARcPSD| 42676072
việc đọc trong những khoảnh khắc tiếp cận ban đầu bằng những ấn tượng
vừa có. Kỹ thuật này gọi là tạo đường dẫn cho quá trình tiếp nhận của
công chúng với sản phẩm. cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa hình ảnh
tĩnh, các phần dẫn chuyển (các tít báo nổi bật, các lời dẫn... ) với phần nội
dung được trình bày dưới dạng các cột chữ có nền hoặc không nền, nhằm
khắc phục tính tức thời của hành vi xem và sự căng thẳng, gây cảm giác
ngại trước khi tiếp nhận thông tin
VD: Những hình ảnh/từ ngữ “tôi năm nay hơn 70 tuổi rồi mà chưa gặp
trường hợp nào mà nó như thế cả…”, “ét ô ét”, “hê sờ lô hê sờ li li”.... -
Mức độ và góc độ tiếp cận của công chúng (công chúng truyền
thống - công chúng trung thành (có thói quen tiếp cận với một sản phẩm
báo chí nào đó, một chuyên trang, chuyên mục hay nhóm tác phẩm báo
chí của một vài tác giả tên tuổi nào đó) ). Công chúng vãng lai (công
chúng tt chỉ dành ít thời gian để tiếp cận sản phẩm, thông tin, họ không
nhất thiết và không có thời gian để đọc, nghe, xem, toàn bộ các thông tin
trên sản phẩm truyền thông. tiếp cận trên cơ sở phản xạ “cái gì thế ”, do
tò mò, hoặc nhìn thấy dấu hiệu nhu cầu, thị hiếu của mình có thể được thỏa mãn) -
Khả năng tiếp thu nhu cầu và thị hiếu công chúng (câu view, trafic,
visitor, rating (quy trình SEO) Việc “câu” công chúng bằng nhu cầu, thị
hiếu là một kỹ thuật rất quan trọng. phải nghiên cứu vấn đề thật kỹ, tiếp
cận thực tế, lấy thông tin ở nhiều góc độ, nhiều nguồn tin, hiểu đúng bản
chất vấn đề, quan tâm đến vấn đề, có khả năng phân tích nhu cầu, thị hiếu
của công chúng để thiết kế được bản đồ tư duy thích hợp.
Câu 14: Vai trò của công chúng trong hoạt động truyền thông?
CÔng chúng truyền thông có vai trò là người tiếp nhận các thông điệp truyền
thông. Vị trí của công chúng trong quá trình truyền thông cũng được thể hiện rõ
trong mô hình truyền thông của Harold D.Lasswell, C.Shannon & Weaver và
Roman jakobson. Bởi qua đó, thấy được rằng, công chúng đóng vai trò không thể thay thế. •
Đóng vai trò là người giải thích, tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền thông
Người tiếp nhận đóng vai trò không thể thay thế. Quá trình truyền thông
là quá trình truyền tải thông điệp giữ nguồn phát để gây ảnh hưởng tới
người nhận, thông qua các kênh truyền thông. Công chúng khi nhận
thông tin, tự lý giải phân tích thông tin, đồng thời chia sẻ cho nhiều đối tượng khác •
Người tiêu dùng “nội dung” của các phương tiện truyền thông đại chúng lOMoARcPSD| 42676072 •
Người kiểm định cuối cùng về chất lượng, hiệu quả của phương tiện
truyền thông đại chúng. •
Người tham gia tích cực: Công chúng tham gia tích cực vào nội dung
thông tin truyền thông. công chúng không chỉ là người tiếp nhận thông
tin thuần tuý mà còn là đội ngũ cộng tác viên, thông tin viên đông đảo.
Họ chính là đối tác của các cơ quan báo chí. Do vậy, các đài, các báo
thường mở các chuyên mục thông tin đường dây nóng, hộp thư, giao lưu
với thính giả... nhằm tranh thủ nguồn tin và tìm hiểu công chúng. •
Đối tượng truyền thông của các phương tiện TTDC •
Chủ thể tích cực về nhu cầu thông tin: Khôgn bị động tiếp nhận thông tin
mà chủ động tìm kiếm, phản hồi thông tin. Họ không đơn thuần giải mã
thôgn điệp mà còn phản hồi trở lại nguồn phát. Chủ nhân trong thị trường văn hóa
í. Công chúng là đối tượng phản ánh những tâm tư, nguyện vọng, những
vấn đề bức xúc, những cái vừa nảy sinh... là nguồn đề tài vô tận của nhà báo.
Câu 15: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng?
Nhu cầu là những đòi hỏi của con người, của từng cá nhân, từng nhóm xã hội.
Nhu cầu là sự cần đến hay thiếu một cái gì đó. Có 2 loại như cầu (tự nhiên, xã
hội tạo ra) và con người thường có 2 nhu cầu: nhu cầu cơ bản và nhu cầu bậc cao
⇒ Nhu cầu thông tin của con người ngày càng đa dạng, chọn lọc và khắt khe. Số
lượng thông tin được tiếp nhận tỉ lệ thuận với trình độ nhận thức và hiểu biết của
công chung. Nhu cầu thông tin tác động đến suy nghĩ hành vi của con người. •
Yếu tố/điều kiện khách quan : •
Điều kiện chính trị văn hóa xã hội trong nước và quốc tế ⇒ Điều kiện
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động truyền thông •
Kinh tế và ảnh hưởng tác động của nó tới sự tiếp nhận thông tin của công chúng. •
Văn hóa xã hội đóng vai trò quan trọng: trình độ, dân trí, nhận thức, ý
thức hệ, hệ tư tưởng, lối sống, văn hóa, phong tục, tập quán... đều ảnh
hưởng đến quá trình tiếp nhận thông tin của công chúng.
(VD: điều kiện lối sống, phong tục, nhận thức, hệ tư tưởng người Việt – người Tây) •
Hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng •
Tính đến ngày 31/ 12/2020, cả nước có 779 cơ quan báo chí, trong đó có
142 báo; 612 tạp chí; 25 cơ quan báo chí điện tử độc lập •
Có 72 cơ quan có giấy phép hoạt động PTTH với 2 đài quốc gia
(Đài THVN, Đài THVN), 1 đài TH KTS VTC, 64 đài địa phương, lOMoARcPSD| 42676072
5 đơn vị hoạt động truyền hình (TH Nhân Dân, TH Thông tấn, TH
quốc phòng Việt Nam, Truyền hình Công an Nhân dân, Truyền hình
Quốc hội) với tổng số 87 kênh phát hành và 193 kênh truyền hình. •
Trong số 65/72 cơ quan phát thanh truyền hình (PTTH), có 16 cơ
quan là đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; 2
đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu
tư, 45 đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên. •
Tổng doanh thu năm 2020 của khối PTTH đạt khoảng hơn 9000 tỷ
đồng, trong đó doanh thu quảng cáo là hơn 5700 tỷ đồng. •
Cả nước hiện có hơn 21.000 người đã được cấp thẻ nhà báo. •
Yếu tố/điều kiện chủ quan •
Nghề nghiệp: Chi phối việc công chúng lựa chọn nội dung thông
tin, loại hình truyền thông để tiếp nhận. •
Người lao động trí óc chọn xem những kênh thông tin, tin tức, xem thời sự nhiều hơn. •
Người lao động chân tay chọn xem các kênh thông tin liên quan đến
nông dân, thời tiết, tin thức liên quan đến người lao động và xem
các chương trình giải trí. •
Người buôn bán kinh doanh lựa chọn xem các thông tin về thị
trường, thời tiết, và các chương trình giải trí •
Mức sống: ảnh hưởng đến khả năng chi trả mục đích tiêu dùng,
mức độ tiếp nhận, sử dụng và phong cách tiêu dùng. • Người có mức sống cao •
Người có thu nhập trung bình •
Người có thu nhập thấp • Người nghèo •
Trình độ học vấn: người có trình độ học vấn càng cao có nhu cầu
xem các nội dung về tin tức, khoa học, thời sự với mục đích khám phá, học hỏi. •
Người có học vấn thấp thiên về tiếp nhận các sản phẩm ca nhạc,
giải trí, phim truyện, quảng cáo. •
Người có học vấn cao sẽ biết cách chọn lọc thông tin để tiếp nhận
và ngược lại. Về nội dung thường được theo dõi ( báo in, tivi, radio),
những người có học vấn cấp 3 và đại học – cao đẳng có xu hướng
theo dõi tin tức và thời sự nhiều hơn số cấp 1-2. Nơi các nhóm cấp
3 và Đai học cao đẳng thì tỷ lệ coi tin quốc tế ở truyền hình cao hơn
tỷ lệ coi tin trong nước lOMoARcPSD| 42676072 •
Tuổi tác: người cao tuổi, người trẻ •
Tuổi càng cao càng có xu hướng tìm kiếm thông tin chuyên biệt •
Tuổi tác là vấn đề tâm lý và ảnh hưởng đến tâm lý con người, tâm lý cộng đồng. • Giới tính: •
nữ có xu hướng tiếp nhận các phương tiện TT ít hơn nam giới
(PTTH, Báo). ⇒ Có 2 nguyên nhân: phụ nữ hạn chế về thời gian để
tiếp nhận thông tin, phụ nữ hạn chế về trình độ học vấn. •
Đối với truyền hình thì phụ nữ ngoại thành xem hàng ngày với tỷ
lệ có ít hơn phụ nữ nội thành một chút ( 62% so với 71%), nhưng
đối với đài phát thanh thì phụ nữ ngoại thành lại nghe nhiều hơn so
với nội thành ( 23% so với 8%) •
Yếu tố nhân khẩu học •
Hành vi tiếp nhận thông tin (qua truyền hình, báo mạng, mạng xã hội, qua bạn bè…) • Giới tính •
Nơi họ sống: Dân cư nông thôn sử dụng các phương tiện truyền
thông đại chúng để giải trí là chính, sau đó mới là để theo dõi thời
sự, và họ không quan tâm bao nhiêu tới chức năng mở mang kiến
thức nơi các phương tiện này giống như nơi dân cư đô thị • Tuổi tác •
Yếu tố địa lý vung vùng miền •
Vùng đồng bằng sông Hồng •
Trung du và miền núi phía Bắc (Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu…) •
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (Nghệ an, hà tĩnh, QBinh,
Huế, Đà nẵng, Khánh Hòa, Ninh Thuận..) • Khu vực Tây Nguyên •
Đồng bằng sông Cửu Long VD: ĐB s Hồng •
Xem gì? Truyền hình VTV, HTV, Đài PTTH các tỉnh QN,
Hưng Yên, Hải Phòng, Nam Định, Hòa Bình, Bắc Ninh, Bắc
Giang, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thái Bình) •
Nghe gì? VOV1, VOV2, VoV3, Phát thanh của các đài địa phương •
Đọc gì? Báo mạng điện từ laodong, bienphong, vnplus. Vanhoa, vnexpress, vietnamnet) •
Tương tác mxh; youtube, facebook VD: DB SCL lOMoARcPSD| 42676072 •
Xem: HTV, SCTV, Đài PTTH Cần thơ, Vĩnh Long,
Tiền Giang, KIên Giang, Tây Ninh, Bình Dương,
Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu… •
Nghe: VOV Giao thông, Đài tiếng nói nhân dân tp HCM, phát thanh
của các đài địa phương •
Đọc báo in và báo mạng điện tự thanhnien tuoitre, saigongiaiphong, m.plo.vn, phu nữ tphcm .
TƯơng tác mxh: youtube, fb, zalo..,
*Câu 16: Đặc điểm tâm lý sáng tạo của người làm truyền thông? •
Hoạt động sáng tạo của người làm truyền thông gắn liền với việc
phát hiện, nhận thức, phản ánh sự kiện, vấn đề thời sự, phục vụ nhu
cầu thông tin của công chúng. để có thể tạo nên những nội dung hấp
dẫn, thú vị và “viral”, người làm truyền thông cần liên tục tìm ra
những phương thức mới lạ, độc đáo chưa ai làm. •
Hoạt động sáng tạo truyền thông luôn gắn liền với tính chính trị xã
hội, nghĩa là sự sáng tạo của nhà truyền thông hướng tới thực hiện
những nhiệm vụ xã hội •
Luôn có sự kết hợp giữa yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan trong
hoạt động sáng tạo của nhà truyền thông. Cũng giống như việc
không có vàng nguyên chất 100% – sẽ không có 1 sản phẩm đạt
hiệu quả nào nếu chỉ đi theo yếu tố chủ quan…. •
Công việc sáng tạo của nhà truyền thông gắn liền với kỷ luật về thời gian •
Sáng tạo của nhà truyền thông tuân thủ theo nguyên tắc đảm bảo
tính khách quan, chân thật •
Sáng tạo của nhà truyền thông phải gắn với nhu cầu thị hiểu của
công chúng. Nắm được công chúng cần gì, muốn gì
Câu 17: Quá trình tiếp nhận sản phẩm truyền thông của công chúng? •
Tiếp nhận là gì? Đón nhận cái từ người khác, nơi khác chuyển
đến… VD: tiếp nhận hàng hóa, tiếp nhận hồ sơ… •
Nghiên cứu về quá trình tiếp nhận, A. P. Lazarfeld khẳng định 2
bước của quá trình truyền thông điệp là: tiếp nhận cá nhân với các
sản phẩm truyền thông (bước 1) và sự lan tỏa xã hội trong phạm vi
nhóm và cộng đồng sau các tiếp nhận cá thể (bước 2). Quá trình
tiếp nhận sản phẩm truyền thông của công chúng bao gồm nhiều
thành tố cấu thành trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các thành tố đó bao gồm: •
Công chúng truyền thông: Các nhóm người có tiếp cận, sử dụng và
chịu ảnh hưởng của các sản phẩm truyền thông lOMoARcPSD| 42676072 •
Nhu cầu, động cơ, mục đích đích tiếp nhận sản phẩm truyền thông
của công chúng: Họ có đọc báo, nghe radio, xem truyền hình
không? Điều gì thúc đẩy họ tiếp cận và tiếp nhận thông tin qua đó •
Nội dung tiếp nhận chủ yếu của công chúng với các sản phẩm
truyền thông: Thông tin loại nào, nội dung như thế nào •
Phương thức và phương tiện tiếp nhận của sản phẩm truyền thông
của công chúng: VD: công chức thường đọc báo in và lướt web đọc
tin tức trên máy tính tại phòng làm việc, còn giới trẻ thì chủ yếu
dùng laptop, ipad, điện thoại thông minh để đọc tin tức và tham gia mạng xã hội •
Hình thức, bối cảnh tiếp nhận của công chúng: VD: người HN
thường đọc báo vào thời gian rảnh rỗi trong ngày, người thành phố
HCM lại thường đọc báo vào mỗi buổi sáng sớm, trong bữa sáng
hoặc trong khi uống cafe sáng •
Các sản phẩm truyền thông hiện có trong thị trường: quá trình tiếp
nhận sản phẩm truyền thông của công chúng phụ thuộc rất nhiều
vào thị trường truyền thông ở địa phương hay quốc gia, đặc biệt là
hệ thống sản phẩm miễn phí (như đài truyền hình, phát thanh, các
tờ báo miễn phí, intẻnet…).
Nếu sinh viên đại học có dịch vụ này, họ sẽ có điều kiện tiếp cận
nhiều hơn, chất lượng cao hơn… •
Tiếp nhận của cá nhân nhân về sản phẩm truyền thông: bước tiếp
nhận đầu tiên của một cá nhân với sản phẩm truyền thông •
Tiếp nhận của nhóm và cộng đồng với sản phẩm truyền thông: Phụ
thuộc vào nhiều đặc tính của các nhóm trong xã hội, trong hoạt động
giao tiếp cũng như nhu cầu của họ với các loại thông tin khác nhau •
Hậu quả tiếp nhận của các sản phẩm truyền thông: là sự kết hợp
giưuax tiếp canaj cá nhân và tiếp cận cộng đồng, thể hiện sự hiểu
biết, phạm vi lan truyền và khả năng tác động vào hệ thống hành vi
xã hội sau khi trải qua quá trình tiếp thu thông tin từ các sản phẩm truyền thông
Câu 18: Kỹ năng nắm bắt xu hướng của công chúng?
Xu hướng hay trend là các các xu hướng nổi bật, trào lưu của một sự vật sự việc
hay một vấn đề cụ thể nào đó trong đời sống xã hội, trong từng lĩnh vực nhất
định thu hút được nhiều người quan tâm chú ý. Xu hướng vô cùng đa dạng,
được cập nhật thường xuyên và thay đổi liên tục, thường chỉ tồn tại trong một
khoảng thời gian ngắn, thường kéo dài và thu hút mọi người trong khoảng thời gian nhất định.
Một xu hướng có thể bất ngờ xuất hiện chính vì vậy cũng dễ dàng bị thay thế
bởi một xu hướng khác thu hút hơn. Với sự thay đổi và vận động không ngừng lOMoARcPSD| 42676072
trong xã hội hiện nay thì có thể xuất hiện nhiều xu hướng một lúc tại cùng một thời điểm.
Người làm truyền thông cần nhạy bén và linh hoạt để nắm bắt được những xu
hướng của công chúng để từ đó sáng tạo ra những sản phẩm phù hợp: - Trend là
xu hướng, là xu thế với sự chuyển dịch của các xu hướng trong một vấn đề cụ
thể nào đó trong đời sống xã hội, trong từng lĩnh vực nhất định. Trong mỗi thời
điểm, ở mỗi ngành nghề khác nhau sẽ có những trend hoàn toàn khác biệt. -
Thông thường thị “trend” sẽ chỉ tổn tại trong một khoảng thời gian ngắn
vài ngày, nếu kéo dài thì trong vài tháng, hoặc vài năm là lâu nhất. -
Hot trend còn được gọi là trending chính là những xu hướng thịnh hành,
đang nóng hổi và được nhiều người quan tâm trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. -
Bắt kịp xu hướng cũng là yêu cầu tiên quyết, quan trọng không thể thiếu.
Việcbắt được trend giúp thu hút được sự quan tâm của công chúng, của người dùng. -
Thông qua việc bắt kịp tend thì thông tin, sản phẩm, hay dịch vụ cung cấp
chắc chắn sẽ thu hút, có khả năng lôi kéo được cộng đồng trong một khoảng thời gian nhất định…
Lưu ý khi tạo trend, bắt trend:
+ Nhạy bén trước mọi sự biến đổi
+ Tính toán kĩ lưỡng trước khi tạo trend, chạy theo trend
+ Bắt trend thì đôi với sáng tạo
+ Cách xác định xu hướng phù hợp. Có rất nhiều những yếu tố, nhiều tiêu chỉ
được sử dụng để cân nhắc, xác định đâu mới là nội dụng thực sự thích hợp cho
hoạt động truyền thông của mình. Song các yếu tố có vai trò quan trọng, có tính
chất quyết định phải kể tới chính là
+ Tính cách của tổ chức/cá nhân truyền thông + Hiểu Insight công chúng
VD: Ơ mây zing gút chóp em - Binz: Đây là câu nói quen thuộc của Binz mỗi
khi anh nhận xét thí sinh trong chương trình Rap Việt. Tuy nhiên đây là phiên
bản đã được cộng đồng mạng Vietsub một cách hài hước, còn nguyên văn câu
nói của Binz là Amazing, good job em.
Câu nói xuất hiện trong một đoạn quảng cáo thuốc chữa đau xương khớp với
nội dung dạng như: “Nhà tôi 3 đời chữa đau xương khớp…” Trong một thời
gian, quảng cáo này xuất hiện khắp từ youtube, facebook, tiktok cho tới các nền lOMoARcPSD| 42676072
tảng quảng cáo trên Google. Độ tiếp cận người xem phải dùng từ “đỉnh” và gần
như ai cũng biết quảng cáo này. Từ đó mà các bạn trẻ chế ra nhiều content hay
từ câu nói nhà tôi 3 đời. Ví dụ như “Nhà tôi 3 đời giàu có tới đời tôi thì rớt mồng tơi”...vv…