Đề cương môn Địa lý du lịch | Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương môn Địa lý du lịch | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 42 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu

Thông tin:
42 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương môn Địa lý du lịch | Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương môn Địa lý du lịch | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 42 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

245 123 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|42676072
ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ DU LỊCH
Câu 1: Vị trí địa lý du lịch trong hệ thống khoa học địa lý.
- Địa lý du lịch nằm trong vùng địa lý kinh tế - xã hội
- ĐLDL chính bộ môn ứng dụng trong địa lý, xuất phát từ nhu cầu thựctiễm
đời sống và thừa hưởng thành quả của các môn học khác.
- ĐLDL còn sử dụng nhiều công cụ của địa lý như: bản đồ, ảnh, viễn thám,
- ĐLDL 1 chuyên ngành của địa học, cụ thđịa kinh tế- hội.Tuy
nhiên, ĐLDL còn được coi là 1 trong nhiều môn sở để thành một khoa
học mới khoa học địa lý. Trong lĩnh vực khoa học mới này ĐLDL một
hướng chuyên ngành quản lí.
Câu 2: Trình bày và phân tích đối tượng nghiên cứu của địa lý du lịch?
* Đối tượng:
- thể hiểu đối tượng nghiên cứu của Địa du lịch như sau: Địa dulịch
nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch, phát hiện quy luật hình
thành, phát triển và phân bố của nó thuộc mọi kiểu, mọi cấp, dự báo nêu
biện pháp hệ thống ấy hoạt động một cách tối ưu”
- Xét trên quan điểm hệ thống, lãnh thổ du lịch được cấu thành bởi nhiều
hệkhác nhau vbản chất nhưng mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Đó là các
phân hệ:
+ Khách du lịch: là phân hệ trung tâm, quyết định những yêu cầu đối với c
thành phần của hệ thống bởi các thành phần này phụ thuộc vào đặc điểm
(xã hội, nhân khẩu, dân tộc,…) của khách du lịch
+ Tổng thể tự nhiên, lịch sử văn hoá: tham gia hệ thống với ch là các tài
nguyrn, là điều kiện để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi du lịch sở cho
việc hình thành hệ thống. Tổng thể này có sức chứa, độ tin cậy, tính ổn định
và tính hấp dẫn.
+ Công trình thuật: Đảm bảo cho cuộc sống bình thường của khách du lịch,
nhân viên phục vụ (ăn, ở, đi lại) những nhu cầu giải trí đặc biệt ( chữa
bệnh, tham quan, du lịch…). Toàn bộ công trình thuật tạo nên sở hạ
tầng du lịch.
+ Phân hệ cán bộ nhân viên phục vụ chức năng phục vụ cho khách hàng
đảm bảo cho các nghiệp hoạt động bình thường. Số lượng, trình độ,
lOMoARcPSD|42676072
chuyên môn- nghiệp vcủa đội ngũ cán bộ nhân viên mực độ đảm bảo
lực lượng lao động là những đặc trưng chủ yếu của phân hệ.
+ Bộ phận điều khiển nhiệm vụ giữ cho cả hệ thống nói chung từng bộ
phận nói riêng hoạt động tối ưu.
CÂU 5: Trình bày quan niệm và nhiệm vụ của tổ chức lãnh thổ du
lịch? Tổ chức lãnh thổ du lịch ở Việt Nam?
a. Quan niệm
Trong việc nghiên cứu địa du lịch, tchức lãnh thổ du lịch là một trong
những vấn đề được quan tâm hàng đầu, bởi vì không thể tổ chức và quản lý
hiệu quả hoạt động này nếu không xét khía cạnh không gian (lãnh thổ)
của nó.
Nói một cách đơn giản thì tổ chức nh thổ du lịch được hiểu một hệ thống
liên kết không gian của các đối tượng du lịch và các sở phục vụ du lịch
liên quan dựa trên việc sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên du lịch (kinh tế,
xã hội, môi trường) cao nhất.
Là một dạng của tổ chức lãnh thổ xã hội, tổ chức lãnh thổ du lịch mang tính
chất lịch sử. Cùng với sự phát triển của xã hội, trước hết của sức sản xuất
hội, đã dần dần xuất hiện các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch.
b. Tổ chức lãnh thổ du lịch
Khái niệm
Tổ chức lãnh thổ du lịch phân chia lãnh thổ quốc gia thành các vùng
kinh tế du lịch, nhằm phát huy lợi thế, tổ chức và kinh doanh du lịch đạt
hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cao nhất.
Tổ chức lãnh thổ du lịch được hiểu là:
- Một hệ thống liên kết không gian của các đối tượng du lịch và các cơsở
phục vụ
- Nhằm sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên, kết cấu hạ tầng và cácnhân
tố khác
- Tổ chức lãnh thổ du lịch mang tính lịch sử.
Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch
2 hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch phổ biến bao gồm:
- Hệ thống lãnh thổ du lịch:
lOMoARcPSD|42676072
một thành tạo toàn vn vhoạt động lãnh thổ, sự lựa chọn các
chức năng hội nhất định. Một trong những chức năng được lựa chọn
là phục hồi và tái tạo sức khe, khả năng lao động, thể lực và trí lực.
Hệ thống lãnh thổ du lịch chỉ là nơi tập trung tài nguyên du lịch và công
trình kĩ thuật, do đó các hệ thống lãnh thổ du lịch có thể không khép kín
toàn bộ lãnh thổ tự nhiên.
Hệ thống lãnh thổ du lịch là hạt nhân tạo nên vùng du lịch.
Hệ thống được tạo thành bởi các phân hệ có quan hệ mật thiết với nhau,
gồm:
+ Phân hệ khách: Là phân hệ trung tâm, chi phối các thành phần khác của
hệ thống. Số lượng và đặc điểm xã hội, nhân khẩu, dân tộc... của khách
du lịch quyết định các thành phần khác của hệ thống.
+ Phân hệ tài nguyên: điều kiện để thoã mãn nhu cầu nghỉ ngơi du lịch
và là cơ sở lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống.
+ Phân hệ công trình thuật: Đảm bảo cho cuộc sống bình thường của
khách và nhân viên phục vụ về ăn ở, đi lại những nhu cầu giải trí, tham
quan, đặc biệt như chữa bệnh....
+ Phân hệ cán bộ nhân viên phục vụ: Đáp ứng các dịch vụ cho khách hàng
và đảm bảo cho các xí nghiệp hoạt động bình thường.
+ Bộ phận điều khiển: nhiệm vụ giữ cho cả hệ thống nói chung
từng phân hệ nói riêng hoạt động tối ưu.
- Vùng du lịch:
Vùng du lịch là một hệ thống lãnh thổ kinh tế - hội, một tập hợp các
hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc mọi cấp liên hệ với nhau các xí
nghiệp thuộc sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho hoạt động của các hệ thống
lãnh thổ du lịch có chung chuyên môn hoá các điều kiện kinh tế xã hội
để phát triển du lịch.
Như vậy vng du lch gồm 2 yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau:
+ Hệ thống lãnh thổ du lịch
+ Không gian kinh tế - xã hội bao quanh
Vùng du lịch không gian rộng hơn, bao gồm cả các khu vực sản xuất
hàng hoá, vật liệu, năng lượng, kho tàng, các công trình công cộng...
lOMoARcPSD|42676072
Vùng du lịch không gian kinh tế - xã hội nên có tính chất lịch sử, nghĩa
là có thể thay đổi theo thời gian.
Câu 7: Trình bày phân tích mục tiêu và quan điểm phát triển du lịch
theo vùng theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020,
tầm nhìn đến 2030
1. Quan điểm phát triển
a) Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷtrọng
ngày càng cao trong cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế -
xã hội.
b) Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, trọng m,trọng
điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng hiệu quả,
khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh.
c) Phát triển đồng thời cả du lịch nôi địa du lịch quốc tế; chú trọng d
lịch quốc tế đến; tăng cường quản lý du lịch ra nước ngoài.
d) Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn phát huy các
giátrị văn hóa dân tộc; gigìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo đảm an
ninh, quốc phòng, trât tự an toàn h i; đảm bảo hài hòa tương tác giữ
khai thác phát triển du lịch với bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên nhân văn.
đ) Đẩy mạnh hôi hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong ngoài nước
cho đầu phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia về
yếu tố tự nhiên n hóa dân tộc, thế mạnh đặc trưng các vùng, miền trong
cả nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch. 2. Mục tiêu phát triển
a) Mục tiêu tổng quát
Đến năm 2020, du lịch bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tính
chuyên nghiêp với hệ thống cơ sở vậ t chất-k thu t đồng bộ , hi n đại; sả
phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiêu, mang đ m bả sắc
văn hoá dân tôc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới.
Đến năm 2030, Viêt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển. b)
Mục tiêu cụ thể
- Về tchức lãnh thổ: Phát triển 7 vùng du lịch với những sản phẩm đặctrưng
theo từng vùng; 46 khu du lịch quốc gia; 41 điểm du lịch quốc gia; 12 đô
thị du lịch và một số khu, điểm du lịch quan trọng khác tạo động lực thúc
đẩy phát triển du lịch cho các vùng cả nước. Kèm theo quyết định này
danh mục các khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch.
lOMoARcPSD|42676072
- Về các chỉ tiêu phát triển ngành
+ Khách du lịch
Năm 2015 thu hút 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 37 triệu lượt
khách nội địa; tăng trưởng khách quốc tế 8,4%/năm và nội địa 5,7%/năm.
Năm 2020 thu hút 10,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 47,5 triệu lượt khách
nội địa; tăng trưởng khách quốc tế là 7%/năm, nội địa là 5,1%/năm.
Năm 2025 thu hút 14 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 58 triệu lượt khách
nội địa; tăng trưởng tương ứng 6% và 4,3%/năm.
Năm 2030 thu hút 18 triệu lượt khách quốc tế và 71 triệu lượt khách nội địa;
tăng trưởng tương ứng 5,2% và 4,1%/năm.
+ Tổng thu từ khách du lịch: Năm 2015 đạt 207 nghìn tỷ đồng, tương đương
10,3 tỷ USD; năm 2020 đạt 372 nghìn tđồng, tương đương 18,5 tỷ USD;
năm 2025 đạt 523 nghìn tỷ đồng, tương đương 26 tỷ USD; năm 2030 đạt 708
nghìn tỷ đồng, tương đương 35,2 tỷ USD.
+ Đóng góp của du lịch trong GDP: Năm 2015, du lịch chiếm 6% tổng GDP
cả nước; năm 2020, chiếm 7%; năm 2025, chiếm 7,2% và năm 2030, chiếm
7,5%.
+ Số lượng sở lưu trú: Năm 2015 390.000 buồng; năm 2020 580.000
buồng; năm 2025 có 754.000 buồng; năm 2030 có 900.000 buồng.
+ Chỉ tiêu việc làm: Năm 2015 tạo viêc làm cho 2,1 tri u lao độ ng (trong
đó 620 nghìn lao đông trực tiếp); năm 2020 là 2,9 triệ u (trong đó 870 nghì
lao đông trực tiếp); năm 2025 là 3,5 triệu (trong đó 1,05 triệu lao động trực
tiếp); năm 2030 là 4,7 triệu (trong đó 1,4 triệu lao động trực tiếp).
+ Nhu cầu đầu tư: Nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn 2011 - 2015 là 18,5 tỷ
USD; giai đoạn 2015 - 2020 là 24 tỷ USD; giai đoạn 2020 - 2025 là 25,2 tỷ
USD và 2020 - 2030 là 26,5 tỷ USD.
- Về văn hóa: Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Viêt Nam;
phát triển thể chất, nâng cao dân trí và đời sống văn hoá tinh thần cho nhân
dân, tăng cường đoàn kết, hữu nghị, tinh thần tự tôn dân tôc.
- Về an sinh - hội: Tạo thêm nhiều việc làm cho hội, góp phần
giảmnghèo, đảm bảo an sinh và giải quyết các vấn đề xã hội.
- Về môi trường: Phát triển du lịch xanh”, gắn hoạt đông du lịch với gì
giữ phát huy các gtrị tài nguyên bảo vmôi trường. Đảm bảo môi
lOMoARcPSD|42676072
trường du lịch là yếu tố hấp dẫn, quyết định chất lượng, giá trị thụ hưởng du
lịch và thương hiêu du lịch.
- Về an ninh quốc phòng: p phần khẳng định bảo vệ ch quyền
lãnhthổ quốc gia, giữ vững an ninh, trật tự và an toàn xã hội.
Câu 8: Trình bày những căn cứ phát triển du lịch theo vùng theo Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030.
Trả lời:
- Sự phân bố các đặc điểm của tài nguyên du lịch theo lãnh thổ- Hệ
thống sở hạ tầng k thuật, hệ thống đô thị đặc biệt hệ thống cửa khẩu,
sân bay quốc tế, hệ thống cảng biển, ...
- Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam của CLC quy hoạch tổng thể
pháttriển du lịch Việt Nam đến năm 2010
- Định hướng phát triển du lịch Việt Nam theo vùng của CLC phát triển
dulịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030
Câu 9: Trình bày khái quát về vị trí địa lý, diện tích biên giới của Việt
Nam?
Trả lời:
* Vị trí địa lý:
- Nằm rìa phía đông của bán đảo Dông Dương, gần trung tâm khu vựcĐông
Nam Á.
- Tiếp giáp:
+ Trên đất liền: Trung Quốc, Lào, Campuchia
+ Trên biển giáp: Trung Quốc, Camphuchia, Thái lan, Malaixia, Xingapo,
Inđônêxia, Brunây và Philippin.
- Hệ toạ độ địa lý:
+ Điểm cực Bắc độ 23º23'B tại Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh
Giang.
+ Điểm cực Nam ở độ 8 º34'B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiền, tỉnh
Mau.
+ Điểm cực Tây kinh độ 102º09’D tại Sín Thầu, huyện Mường Nhé,
tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông kinh độ 109º24'D tại Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh,
tỉnh Khánh Hòa.
- ngoài khơi, các đảo kéo dài đến tận độ 6º50’B, từ khoảng kinh
độ101ºĐ đến 117º20’Đ tại biển Đông.
- Nước ta nằm trọn trong khu vực múi giờ thứ 7.
* Diện tích biên giới:
lOMoARcPSD|42676072
- Biên giới trên đất liền dài hơn 4600km, phần lớn nằm ở khu vực miền núi,
trong đó đường biên giới chung với:
Phía Bắc giáp Trung Quốc dài (hơn 1400km).
Phía Tây giáp Lào (gần 2100km).
Phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100km). Phía Đông
Nam giáp biển dài 3260km.
Câu 10: Trình bày khái quát về phạm vi lãnh thổ của Việt Nam?
A. VÙNG ĐẤT
- Gồm toàn bộ phần đất liền các hải đảo nước ta. (S: 331.212km2) -
Biên giới trên đất liền dài hơn 4600km, phần lớn nằm khu vực miền núi,
trong đó đường biên giới chung với:
Phía Bắc giáp Trung Quốc dài (hơn 1400km).
Phía Tây giáp Lào (gần 2100km).
Phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100km). Phía Đông
Nam giáp biển dài 3260km.
Đường biên giới được xác định theo các dạng địa hình đặc trưng: đỉnh núi,
đường sống núi, đường chia nước, khe, sông, suối, ... Giao thông với các
nước thông qua nhiều cửa khẩu tương đối thuận lợi.
B. VÙNG BIỂN
Diện tích khoảng 1 triệu km2. Đường bờ biển dài 3260 km chạy theo hình
chữ S từ thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) đến thị xã Hà Tiên (Kiên Giang).
Có 29/63 tỉnh và thành phố giáp với biển.
Các bộ phận hợp thành vùng biển gồm:
- Vùng nội thuỷ: vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía trong đường
cơsở (Nối các đảo ngoài cùng gọi là đương cơ sở).
- Lãnh hải: vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, cách
đềuđường cơ sở là 12 hải lí (1 hải lí = 1852m).
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển được quy định nhằm đảm bảo
choviệc thực hiện chquyền các nước ven biển (bảo vệ an ninh, quốc phòng,
kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập …) vùng này
cách lãnh hải 12 hải lí (cách đường cơ sở 24 hải lí).
- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng nhà nước ta chủ quyền hoàn toàn
vềmặt kinh tế nhưng vẫn để các nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm
và tàu thuyển, máy bay của nước ngoài vẫn đi lại theo Công ước quốc tế về
đi lại. Vùng này có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
lOMoARcPSD|42676072
- Thềm lục địa: phần ngầm dưới đáy biển trong lòng đất dưới đáybiển
thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của
lục địa, có độ sâu 200m hoặc hơn nữa. Nhà nước ta có toàn quyền thăm dò,
khai thác, bảo vệ, quản các nguồn tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa
Việt Nam.
- Hệ thống đảo quần đảo: Nước ta hơn 4000 đảo lớn nh, phần lớn
làcác đảo ven bờ và hai quần đảo xa bờ là quần đảo Trường Sa và quần đảo
Hoàng Sa.
C. VÙNG TRỜI
Khoảng không gian, không giới hạn bao trùm trên lãnh thổ Việt Nam. Trên
đất liền được xác định bởi đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài
lãnh hải và không gian của các đảo
Câu 11: Vị trí địa lý có ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiên Việt nam?
+ Vị trí địa quy định đặc điểm bản của thiên nhiên nước ta mang tính
chất nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng, khí hậu 2
mùa rõ rệt, thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, thảm thực vật bốn
mùa xanh tốt, giàu sức sống…)
+ Vị trí hình thể dẫn đến phân hóa đa dạng vtự nhiên, phân hoá Bắc
Nam, Đông - Tây, thấp - cao, giữa miền núi đồng bằng, ven biển, hải đảo.
+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…).
+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành
đai sinh khoáng Thái Bình Dương vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải,
trên đường di lưu di của nhiều loài động, thực vật nên tài nguyên
khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
Câu 13: Vị trí địa lý có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển du lịch ở
Việt nam?
Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, rìa phía Đông của bán đảo Đông
Dương , là cầu nối lục địa Đông Nam Châu Á với Đông Nam Châu
Á hải đảo, cách các tủ đô của 1 số nước như Trung Quốc, Thái Lan...
1 số nước khác gần 2 giờ bay -> thuận lợi cho việc giao lưu, thời
gian du lịch tham quan được kéo dài do số giờ bay ngắn tiết kiệm
thời gian di chuyển.
Vị trí tiếp giáp: phía Bắc giáp với Trung Quốc , phía Tây giáp với
Lào Cam pu chia, phía Đông, Nam, Tây Nam giáp với biển Đông
lOMoARcPSD|42676072
-> thuận lợi cho việc du lịch xuyên Việt, phát triển hành lang du
lịch Đông Tây, du lịch biển
Nằm trên ngã các đường hàng không hàng hải quốc tế quan
trọng từ Bắc đến Nam, từ Đông sang Tây nối liền Châu Á với Châu
Đai Dương,Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương ( tuyến hàng hải
qua kênh Suez...) -> thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải,
di chuyển đến các quốc gia khác thuận lợi , phát triển các tour du
lịch du thuyền hạng sang....
VN có đường bờ biển dài có nhiều điều kiện để phát triển du lịch –
ngành công nghiệp không khói, hiện đang đóng góp không nh vào
nên kinh tế đất nước. Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá
vôi nra sát bờ biển đã tạo thành nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn
thủy rất đa dạng, nhiều vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo
các đảo lớn nh liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm
trên thế giới như di sản thiên nhiên Hạ Long: phát triển du lịch
biển.
Biến đổi khí hậu và tác động đến ngành du lịch:
- Du lịch btác động trực tiếp bởi khí hậu trên nhiều phương diện: tài
nguyên, di sản, hạ tầng, môi trường.
+ ĐBSCL bị tác động mạnh mnhất sạt lỡ, xâm nhập mặn; mùa nước
nổi cũng không còn thường xuyên theo chu kỳ.
+ Du lịch miền núi: nhiều thác nước của vùng tây nguyên bị khô hạn,
cạn nước.
+ Các di sản: quần thể dich kiến trúc huế, phố cổ hội an, nhà vườn
huế....bị bão, lũ làm ngập lụt...
- Để bảo vệ di tích: huế đầu tư, lắp đặt hệ thống chống sét; các tỉnh
miền tây đang phát triển các tour du lịch biến đổi khí hậu.
Câu 14: Nêu và phân tích các đặc điểm chung của tự nhiên Việt nam T
nhiên Việt Nam 4 đặc điểm chung : Việt Nam nước tính biển lớn,
địa hình ¾ đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa sự phân hóa không
gian lớn.
Việt Nam là một nước nhiệt đới , gió mùa ẩm
- VN nước nhiệt đới m gió mùa: tính chất nền tảng thiên nhiên
VN, thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, rõ nét
nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
+ nhiệt đới: nền nhiệt cao trung bình trên 23 độ C, tổng số giờ nắng từ
1500-3000h/năm , cán cân bức xạ luôn dương.
lOMoARcPSD|42676072
+ gió mùa: gió mùa sự thay đổi áp xuất khí quyển giữa lục địa Châu
Á và Thái Bìh Dương cũng như sự chênh lệch áp xuất giữa Bắc Bán
Cầu và Nam Bán Cầu. Việt Nam 2 hướng gió mùa chính Đông
Bắc và Tây Nam. Đông bắc: lạnh, khô, lạnh ẩm ướt, mưa phùn.
Tây Nam: nóng ẩm, mưa rông, mưa rào. Hầu như mọi thành phần của
tự nhiên đều hoạt động theo nhịp điệu của gió mùa Đông Bắc và Tây
Nam, nhất là thủy chế sông ngòi vào mùa Hạ nước chảy siết dễ gây
ra lũ lụt, còn vào mùa khô nước cạn có nhiều sông trơ bãi.
+ ẩm ướt: do nh hưởng của gió mùa đặc biệt gió Tây Nam đã mang
lại lượng mưa lớn , cán cân bằng ẩm dương thừa nước nên sông suối
luôn nước đồng thời nước ngầm cũng phong phú. Cây cối xanh
quanh năm, rừng rậm nhiệt đới có nhiều tầng tán.
- Việt Nam vãn nước nhiệt đới ẩm gió mùa bởi mùa đông của
Việt Nam ngắn kéo dài 2-3 tháng , trong mùa đông vẫn có những
ngày nắng xuất hiện trở lại khi gió mùa bị biến tính hoặc chưa đến.
Việt Nam có tính biển lớn
- VN là một nước ven biển: ảnh hưởng của biển mạnh mẽ và sâu sắc.
Duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên
VN.
+ Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km gấp 6 lần so với tỷ lệ trung
bình trên thế giới, cứ 100km vuông đất liền 1km đường biển ->
không bị xa mạc hóa, có nhiều bãi biển đp.
+ Là nguồn dự trữ ẩm làm cho độ ẩm tương đối trong không khí trên
80%
+ Các khối không klạnh khô đi qua biển Đông đã biến tính thành
nóng ẩm khiến mùa khô ở Việt Nam dịu đi.
+ Biển Đông mang đến lượng mưa lớn, cung cấp nhiều hải sản, thuận
lợi cho giao thông đường biển và du lịch biển.
Việt Nam là nước có nhiều đồi núi, các đồng bằng chỉ là những
châu thổ ven biển mà tổng diện tích không quá ¼ lãnh thổ:
- VN xứ sở cảnh quan đồi núi: ¾ diện tích đồi núi, địa hình đa
dạng tạo nên sự phân hóa của các điều kiện tự nhiên. Cảnh quan
đồi núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao: từ nhiệt đới,
cận nhiệt đới đến ôn đới núi cao phát triển đa dạng các loại cây
trồng và du lịch nghỉ dưỡng.
+ Nơi trú của các dân tộc thiểu số => núi cao là nơi hấp dẫn đối với
hoạt động du lịch.
lOMoARcPSD|42676072
+ Mặc đồi núi thấp nhưng giao thông miền núi đi lại rất kkhăn
vì mạng lưới sông, suối dày đặc độ dốc lớn chia cắt.
+ Miền núi nhiều hang động, điểm nghỉ mát cánh rừng nguyên sinh ,
động vật quí hiếm.
Việt Nam có sự phân hóa không gian rất lớn cho nên tự nhiên Việt
Nam rất đa dạng:
- Thiên nhiên nước ta sự phân hóa đa dạng, phức tạp: sự phối
hợp của các thành phần tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng
của toàn bộ cảnh quan tự nhiên, thiên nhiên phân hóa từ bắc nam,
đông – tây, thay đổi theo độ cao.
- Thay đổi từ Bắc và Nam : từ Bắc và Nam thiên nhiên có nhiều sự
thay đổi trên 15 tuyến (>1650km, mặt khác tác động của gió
mùa đông bắc giảm dần thể hiện qua các mốc địa hình những
dãy núi đâm ngang do dải Trường Sơn lấn biển tạo nên đèo Ba
Dội, đèo Ngang , đèo Hải Vân, đèo Cù Mông). Ranh giới khí hậu
16 độ Bắc đèo Hải Vân- dãy Bạch Mã.
- Theo hướng Đông Tây : từ đông sang tây thiên nhiên nước ta
sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:
+ vùng biển và thềm lục địa
+ vùng đồng bằng ven biển
+ vùng đồi núi
- Thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ càng giảm 100m giảm
từ 0.5-0.6 độ C. Đây chính là điều kiện phát triển du lịch nghỉ mát
ở các vùng núi cao
Tạo điều kiện thuận lợi, khó khăn cho phát triển kinh tế, xã hội,
cảnh quan vừa thống nhất vừa phân hóa nội bộ tạo thành các
miền khác nhau.
Câu 15: Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch trung du và miền núi Bắc bộ?
1. Vị trí địa lí, phạm vị lãnh thổ vùng du lịch Trung du và miền núi
Bắc Bộ.
Vùng du lịch Trung du, miền núi Bắc Bộ nằm phía Tây Bắc và Đông
Bắc của miền Bắc nước ta, gồm 14 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai
Châu, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Giang, Thái Nguyên,
lOMoARcPSD|42676072
Bắc Kạn, Cao Bằng, Bắc Giang, Lạng Sơn. Diện tích 95.338,8 km
2
chiếm
28,8% diện tích cả nước.
phía Đông Đông Nam tiếp giáp vùng du lịch đồng bằng sông
Hồng duyên hải Đông Bắc, vùng du lịch Bắc Trung Bộ; phía Tây tiếp giáp
nước bạn Lào; phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc. Khoảng cách của vùng
đến hai trung tâm du lịch Hà Nội và thành phố Hạ Long – hai đỉnh tam giác
phát triển du lịch nói riêng tam giác phát triển kinh tế nói chung miền
Bắc tương đối gần, tạo thuận lợi trong việc giao lưu kết nối tuyến du
lịch của các tỉnh đồng bằng với các quốc gia láng giềng, đặc biệt kết nối với
Trung Quốc (tỉnh Vân Nam, Quảng Tây).
Vùng trung du miền núi phía Bắc 39 tộc người cùng chung sống.
Ngoài người Kinh, đây quê hương chủ yếu của người Tày, Nùng, Thái,
Mường, Dao...
Vùng diện tích lớn, gần bằng 1/3 so với diện tích cả nước đặc
biệt sự phân hóa khá rõ rệt về mặt tự nhiên cũng như văn hóa. Vùng trung
du và miền núi Bắc Bộ được phân thành hai tiểu vùng:
- Tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc: Bắc Giang, Thái
Nguyên,Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng, Hà Giang.
- Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc: Hòa nh, Sơn La, Điện
Biên,Lai Châu. Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ.
2. Đặc điểm TNDL
2.1. Tiểu vùng du lịch miền núí Đông Bắc
Tài nguyên du lịch tự nhiên:
Những dãy núi nơi đây đặc điểm bị chia cắt rất mạnh tính
phân bậc, vì thế tạo nên nhiều cảnh quan đp và di tích tự nhiên bao gồm các
thác nước, những thung lũng mở rộng và vực thẳm. Ngoài Sa Pa thị trấn
du lịch nổi tiếng nằm độ cao 1.500m thuộc tỉnh Lào Cai, các địa danh khác
như cao nguyên Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Đồng Văn, Quản Bạ (Hà Giang), Bắc
(Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La)…được như bức tranh tuyệt tác vừa
hùng vĩ, vừa thơ mộng của núi rừng, có đầy đủ mọi điều kiện tự nhiên thuận
lợi để xây dựng các khu du lịch miền núi.
Bên cạnh đó, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ còn những rừng
cọ, đồi chè, vườn cây ăn quả, những đỉnh đồi lượn sóng theo thung lũng và
cánh đồng ngát xanh men theo các dòng sông đ nặng phù sa, tạo nên một
cảnh sắc thân thuộc gắn liền với lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam.
Mặt khác, nơi đây còn thêm những hệ thống hang động của địa hình
Kaxto thuộc vùng núi đá vôi. Các nhà khoa học đã phát hiện hơn 20 hang
giá trị khảo cổ thời kỳ đồ đá, tập trung chủ yếu các tỉnh Lạng Sơn, Lai
lOMoARcPSD|42676072
Châu và Hòa Bình. Ngoài giá trị thiên nhiên, các hang động này còncác
sự tích hoặc gắn với các sự kiện lịch sử như Hang Pắc Bó (Cao Bằng).
Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên rất phong phú gồm 49 khu
bảo tồn tự nhiên, 5 vườn quốc gia 20 khu rừng văn hóa-lịch sử-môi trường,
với những danh lam thắng cảnh hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, hồ Thác Bà, lòng h
sông Đà, Thác Bản Giốc, Thác BạcTNDL nhân văn:
Vùng đất này nhiều di tích lịch sử gắn liền với truyền thống văn
hóa quá trình đấu tranh giữ nước của dân tộc như đền Mẫu Âu Cơ, đền
Hùng (Phú Thọ); hang Pắc (Cao Bằng); Cây đa Tân Trào, An toàn khu
(Tuyên Quang); Di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ (Điện Biên)...
Các dân tộc sinh sống nơi đây còn lưu giữ và bảo tồn nền văn hóa lâu
đời với nhiều lễ hội truyền thống độc đáo như hội Lồng Tồng, hội Gầu Tào,
hội xuống đồng, hội xòe…; các điệu múa đặc sắc như múa khèn, múa sạp,
hát then, hát lượn… cùng nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn.
Câu 16: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch trung du và miền núi Bắc Bộ?
1) Hệ thống giao thông của vùng
- Mạng lưới giao thông vận tải được đầu nâng cấp với các tuyến giao
thông:
+ Cao tốc Nội Lào Cai, Quốc lộ 2 (Hà Nội Tuyên Quang Mèo Vạc),
quốc lộ 3 (Hà Nội Cao Bằng Thủy Khẩu), quốc lộ 4 (Mũi Ngọc Cao
Bằng Đồng Văn nối với cửa khẩu Việt Trung, quốc lộ 6 (Hà Nội Lai
Châu).
+ Các tuyến đường sắt : Nội Đồng Đăng (Lạng Sơn) nối với Trung
Quốc, Hà Nội – o Cai, Hà Nội – Quan Triều.
+ Các cảng biển được xây dựng mrộng vùng ven biển Quảng Ninh : cảng
nước u Cái Lân, Cẩm Phả, Hòn Gai…nối liền với các khu công nghiệp của
vùng.
+ Các cửa khẩu được đầu tư cơ sở hạ tầng, mở cửa hơn.
Thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa hội với Trung Quốc,
Lào và các vùng trong nước.
2) Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng TD&MNBB
Loại hình Du lịch chủ yếu là tham quan cảnh sắc hùng vĩ của núi rừng Tây
Bắc. Việt Bắc Du lịch tham quan bản sắc văn hóa các tộc người thiểu số (Hà
lOMoARcPSD|42676072
Nhì, Xinh Mun, H'Mông, Dao, Tày, Nùng, Mường Thái.v.v...). Vùng du lịch
Tây bắc do nằm sâu trong nội địa Việt Nam; do các yếu tố địa hình chi phối
nhiều yếu tố khác khiến cho văn hóa các tộc người thiểu số còn giữ được nhiều
nét bản sắc truyền thống, chưa bị pha tạp, biến đổi nhiều so với các tộc người
các khu vực khác. Đó chính một trong những nét riêng biệt tạo nên sức hấp
dẫn đối với nhiều đối tượng du khách muốn tìm hiểu văn hóa các tộc người
thiểu số Tây bắc Việt Nam, Thượng Lào và vùng Tây Nam Trung Quốc. Bên
cạnh cảnh sắc hùng của núi rừng và văn hóa tộc người đặc sắc; Tây Bắc còn
di tích Chiến thắng lịch sĐiện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động
địa cầu”. Di tích lịch squốc gia đặc biệt quan trọng này trở thành điểm đến
trong các chương trình du lịch về nguồn, tâm điểm của du lịch văn hóa - lịch
sử ng cao Tây Bắc vốn thu hút rất đông các đối tượng du khách trong nước
và quốc tế. Bên cạnh đó, vùng du lịch Tây Bắc còn có trung tâm du lịch Sa Pa
(Lào Cai) nổi tiếng xưa nay với nhiều loại hình du lịch sinh thái - văn hóa tộc
người đặc sắc. Vùng du lịch này còn chứa đựng những hang động với hệ sinh
thái karst đặc sắc; những hồ nước ngọt nổi tiếng như Ba Bể, hồ thủy điện Thác
Bà, hồ thủy điện Hòa Bình, hồ thủy điện Sơn La, Na Hang, hồ Núi Cốc.... Đây
cũng là vùng du lịch nổi tiếng với những địa danh như Công viên địa chất cao
nguyên đá Đồng Văn, các khu di tích lịch sử ATK Việt Bắc với khu di tích Đền
Hùng cùng Di sản văn hóa phi vật thể Hát Xoan cùng Tín ngưỡng thờ cúng
Hùng Vương (Phú Thọ)...
Câu 17: Nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu,
điểm, đô thị du lịch của vùng du lịch trung du và miền núi Bắc bộ?
• Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
- SƠn La Điện Biên gắn với Mộc Châu, hồ Sơn La, cửa khẩu quốc tế
TâyTrang, di tích lịch sử Điện Biên Phủ và Mường Phăng.
- Lào Cai gắn với cửa khẩu quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mát Sapa,Phanxipang
và vườn quốc gia Hoàng Liên.
- Phú Thọ gắn với lễ hội đền Hùng hệ thống di tích thời đại HùngVương,
khu du lịch hồ Thác Bà (Yên Bái).
- Thái Nguyên Lạng Sơn gắn với Hồ Núi Cốc, ATK Định Hóa, Tân
Trào,khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, khu nghỉ mát núi Mẫu Sơn.
- Giang gắn với công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng
Văn,cảnh quan Mèo Vạc, Mã Pì Lèng, Na Hang.
• Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch:
lOMoARcPSD|42676072
- 12 khu DL:
+ KDL sinh thái công viên địa chất Đồng Văn (HG).
+ KDL sinh thái cảnh quan thác Bản Giốc (Cao Bằng).
+ KDL sinh thái nghỉ dưỡng núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn).
+ KDL sinh thái Hồ Ba Bể (Bắc Cạn).
+ KDL văn hóa, lịch sử, sinh thái Tân Trào (Tuyên Quang).
+ KDL sinh thái Hồ NÚi Cốc (Thái Nguyên).
+ KDL ST nghỉ dưỡng núi Sapa (LÀo Cai)
+ KDL ST hồ Thác Bà
+ KDL văn hóa lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ)
+ KDL ST nghỉ dưỡng Mộc Châu
+ KDL ST, văn hóa, lịch sử Điện Biên Phủ - hồ Pá Khoang (ĐB).
+ KDL sinh thái hồ Hòa Bình (HB).
- 4 điểm du lịch:
+ Thành phố Lào Cai.
+ Pác Pó
+ Mai Châu Hòa Bình.
+ TP Lạng Sơn.
- 1 đô thị DL: đô thị nghỉ dưỡng núi kết hợp văn hóa bản địa Sapa (LC).
- Ngoài ra định hướng phát triển 1 số khu, điểm DL khác: Xín Mần (HG),SÌn
Hồ (Lai Châu), Na Hang, hồ Sơn La, hồ Cấm Sơn.
Câu 18: Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch vùng du lịch
đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông bắc?
* Khái quát:
- Diện tích: 21.060,0km²
- Dân số (năm 2015): 20.925,5 nghìn người
- Dân tộc: Việt (Kinh), Mường, Dao, Sán Chay, Sán Dìu, Tày, Hoa…
lOMoARcPSD|42676072
- Gồm 11 tỉnh, TP: Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương,
Hưng Yên, Thái Bình, Ninh Bình, Nam, Nam Định, Quảng Ninh gắn với
vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Đặc điểm tài nguyên du lịch nổi trội:
a, Tự nhiên:
- Địa hình chủ yếu là dạng địa hình đồng bằng châu thổ gắn liền với một phần
trung du, đồi núi và phần địa hình ven biển và hải đảo.
- Vịnh Hạ Long được UNESCO xếp hạng là Di sản thiên nhiên thế giới (1994)
Di sản địa chất địa mạo thế giới (2000). Khu vực Tràng An được
UNESCO công nhận Di sản hỗn hợp của thế giới. Địa hình biển đảo của khu
vực này mật độ đảo cao chiếm tới 83,7% số đảo của cả nước khoảng
600km bờ biển với Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà.
- những hang động bí hiểm lạ mắt: Hương Sơn (Nội), động Vân Trình,
Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), động Thiên Cung (Quảng Ninh).
- Thủy văn phục vụ du lịch của vùng khá đa dạng chủ yếu hệ thống nước
mặt bao gồm sông hồ, một số nguồn khoáng. Nguồn nước khoáng theo
các mạch suối tự nhiên nhằm giải khát và chữa bệnh: Kênh Gà (Ninh Bình),
Quang Hanh (Quảng Ninh) đạt tiêu chuẩn cao. Hoạt động khai thác thủy n
phục vụ du lịch hiện nay chủ yếu hệ thống hồ các nguồn khoáng để
hình thành các khu du lịch, khu vui chơi giải trí.
- Hệ thống sinh vật đa dạng với 6 vườn quốc gia (Ba Vì, Cát Bà, Bái Tử Long,
CúcPhương, Tam Đảo, Xuân Thủy). VQG Cúc Phương là VQG được thành
lập đầu tiên Việt Nam 1962. Bên cạnh Cát thì Đất ngập nước Đồng
Bằng sông Hồng khu dự trữ sinh quyển thứ 2 của vùng. Điểm đặc biệt bên
cạnh những gtrị về tự nhiên, vùng những khu rừng giá trị di tích lịch
sử văn hóa như Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), Hoa Lư
(Ninh Bình)…
b, Kinh tế - xã hội:
- Những nông sản nhiệt đới quý giá, đạt tiêu chuẩn cao: Gạo tám thơm, Nếp
cái, nhãn Hưng Yên, vải Thanh Hà, thuốc lào Hòa An, ổi Bo Thái Bình.
- Hàng thủ công m nghệ sử dụng hầu hết nguyên liệu trong nước gồm các
mặt hàng truyền thống như mây, tre, đan, sơn mài, gốm sứ, thêu, chạm khắc,
các sản phẩm từ cói.tha mãn nhu cầu của du khách và xuất khẩu.
c, Văn hóa - lịch sử:
lOMoARcPSD|42676072
- Hệ thống di tích LS – VH gắn với văn minh, lúa nước sông Hồng.
Tính đến năm 2018 vùng có 6 di sản văn hóa vật thể và phi vật thể thế giới,
trong đó 1 di sản văn hóa vật thể (Hoàng thành Thăng Long), 1 di sản hỗn
hợp (Quần thể danh thắngTràng An) các di sản phi vật thể thế giới bao gồm
hát Ca Trù, Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc, tín ngưỡng thờ mẫu Tam
Phủ, Dân ca quan họ Bắc Ninh và 30/85 di tích quốc gia đặc biệt.
Hệ thống di tích lịch sử của vùng rất đa dạng về loại hình gồm các di tích
khảo cổ, di ch lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật các danh lam thắng
cảnh. Các di tích khảo cổ bao gồm Động Người Xưa (Cúc Phương, Ninh
Bình), Soi Nhụ (Bái Tử Long), Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).... Các di
tích lịch sử như Gò Đống Đa, Quảng trường Ba Đình,Lăng Chủ Tịch HChí
Minh, Côn Sơn Kiếp Bạc (Hải Dương). Di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu
biểu như Văn miếu – Quốc TGiám, hệ thống chùa như chùa Một Cột, chùa
Trấn Quốc, chùa Tây Phương, chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa PhMinh,
chùa Bái Đính,chùa Tam Chúc… Đình làng thờ thành hoàng là nét văn hóa
tín ngưỡng tiêu biểu của vùng như đình Đình Bảng, đình Thổ Tang… Nhà
thờ thiên chúa giáo như nhà thờ Lớn (Hà Nội), nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh
Bình)… Các danh lam thắng cảnh nổi tiếng như HHoàn Kiếm đền Ngọc
Sơn, Tam Cốc Bích Động (Ninh Bình), Yên Tử (QuảngNinh)... Ngoài ra
còn các kinh đổ cổ từ Cổ Loa đến Hoa Lư và Thăng Long, phố cổ HàNội và
phố cổ phục dựng (Hoa Lư).
Hệ thống lễ hội được đánh giá phong phú tính hấp dẫn cao với du
khách, đặc biệt các lễ hội thường thời gian diễn ra kdài như lễ hội chùa
Hương, Hội Gióng, Hội Lim, lễ hội Đền Đô, lễ hội Trường Yên, lễ hội Hoa
Lư, lhội Côn Sơn Kiếp Bạc…Các lễ hội du lịch trong những năm gần
đây cũng được tổ chức nhằm thu hút khách như Mùavàng Tam Cốc Tràng
An, Carnaval Hạ Long…
Các làng nghề, phố nghề thủ công truyền thống trong vùng chiếm gần 50%
tổng số làng nghề trong cả nước. Đa dạng các loại làng nghề, có những làng
nghề có lịch sử gần ngàn năm. Làng nghề gốm tiêu biểu như Bát Tràng (Hà
Nội), Hương Canh (Vĩnh Phúc); Chu Đậu (Hải Dương)… Làng nghề, phố
nghề kim hoàn như Hàng Bạc, Định Công (Hà Nội), Chạm bạc Đồng Sâm
(Thái Bình)… Làng nghề dệt, thêu ren tiêu biểu ndệt lụa VạnPhúc (Hà
Nội), thêu Văn m (Ninh Bình)…Làng nghề mộc, khắc gỗ như La
Xuyên(Nam Định), Đồng Kị (Bắc Ninh)… Làng đúc đồng Ngũ Xá
(Hà Nội), Đại Bái (BắcNinh), ngoài ra còn các làng nghề như chạm khắc đá
Ninh Vân (Ninh Bình), tranh dângian Đông Hồ (Bắc Ninh)…
lOMoARcPSD|42676072
Những giá trị văn hóa ẩm thực tiêu biểu của vùng như bánh cuốn Thanh Trì,
chả Vọng, Bánh tôm Hồ Tây (Hà Nội), rượu Làng n (Bắc Ninh),
bánh đậu xanh (Hải Dương), bánh đa cua (Hải Phòng), chả mực (Hạ Long).
Các hình thức diễn xướng đa dạng như múa rối nước, loại hình diễn xướng
độc đáo duy nhất tồn tại đồng bằng sông Hồng; Hát quan họ, Ca Trù hai
di sản văn hóa phivật thể của nhân loại. Ngoài ra còn Chèo được coi loại
hình sân khấu tự sự.
Câu 19: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông bắc?
1.Hệ thống giao thông
- Vùng hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đườnghàng
không phát triển.
- Đường bộ: các QL1,2,3,5,6,18 từ HN đi các tỉnh trong vùng với
vùngkhác trên lãnh thổ VN. QL 10 là tuyến hành lang ven biển.
- Đường sắt: Bắc - Nam, HN LS, HN HP, HN Thái Nguyên, HN LC,
HN Hạ Long.
- Đường hàng không: sân bay Nội Bài, Cát Bi với Nội Bài cửa khẩu sânbay
quốc tế quan trọng hàng đầu của đất nước.
- Đường sông: hệ thống sông Hồng Thái Bình chảy qua hầu hết các
tỉnhtrong vùng.
- Đường biển: có cảng biển quan trọng ( Hạ Long, Hải Phòng).
- Đây vùng tập trung các nhà máy điện lớn như nhiệt điện Phả Lại, nhàmáy
nhiệt điện Ninh Bình,... Những năm gần đây sản lượng điện được tăng lên
không ngừng và chất lượng điện cung cấp cũng tốt hơn, cùng với việc phát
triển mạng lưới điện rộng khắp đã đảm bảo vững chắc nguồn điện phục vu
cho các ngành các địa phương trong ng, trong đó có hoạt động du lịch
- Xây dựng các trạm viễn thông và lắp đặt các phương tiện thông tin hiện đại
do các nước giúp đỡ. Trên cơ bản đã đảm bảo được thông tin liên lạc trong
nước và quốc tế thuận tiện nhanh chóng và kịp thời, đáp ứng ngày một tốt
hơn mọi yêu cầu của hoạt động du lịch.
2. Các sản phẩm du lịch đặc trưng
Sản phẩm du lịch đặc trưng nhất của vùng du lịch đồng bằng sông Hồng
duyên hải Đông Bắc du lịch văn hóa kết hợp với du lịch tham quan
nghiên cứu. Những sản phẩm du lịch cụ thể:
lOMoARcPSD|42676072
-Giao tiếp nhằm phát triển kinh tế hội, hội nghị, hội thảo, triển lãm,
công vụ: tại các đô thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long…
-Tham quan nghiên cứu nền văn hóa Việt Nam: Các di tích lịch sử, Các
di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống cội nguồn của cộng đồng người Việt,
Các lễ hội và sinh hoạt tâm linh, Các làng nghề truyền thống.
-Tham quan nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí các vùng cảnh quan: Vùng
biển hải đảo thuộc vịnh Hạ Long, ng các hồ chứa nước lớn nghỉ núi,
Vùng núi đá, hang động Karsto Tràng An, Vùng núi cao rừng nguyên sinh.
-Vùng đô thị đặc biệt – thủ đô Hà Nội là thành phố cổ, lịch sử, còn nhiều
di sản văn hóa, nghệ thuật kiến trúc cổ. Trung tâm chính trị, thủ đô, văn hóa,
khoa học, kinh tế, giao tiếp của cả nước. Thành phố nằm tại đầu mối giao
thông lớn nhất cả nước, điểm giao thoa của 2 nền văn hóa lớn phương
Đông (Phật giáo từ Ấn Độ và Nho giáo từ Trung Quốc).
Câu 20: Nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu,
điểm, đô thị du lịch của vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên
hải Đông bắc?
1.1 Các đa bàn trọng điểm phát triển du lch:
- c di tích văn hóa – nghệ thuật, lễ hội truyền thống; chủ yếu ở Hà
Nội và vùng phụ cận thuộc nền văn minh lúa nước, văn hóa Đông
Sơn. - Các địa bàn có nhiều ảnh hưởng văn hóa các dân tộc
Mường như: Ba Vì, Chương M, Nho Quan.
- c di tích giữ nước, dựng nước:
+ Cụm Hà Nội: Hoàng thành Thăng Long – Cổ Loa – hồ Gươm - chùa Trấn
Quốc - Khu di tích Phủ Chủ tịch.
+ Cụm Ninh Bình: cố đô Hoa chùa Bái Đính - chùa Địch Lộng - phòng
tuyến Tam Điệp - đền Trần.
+ Cụm Quảng Ninh Hải Phòng: Vân Đồn, n Tử, Khu di tích Côn Sơn
Kiếp Bạc, Sông Bạch Đằng
- c địa bàn cảnh quan, nghỉ dưỡng, giải trí:
+ Hệ thống cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển: Cụm Quảng Ninh – Hải Phòng:
Hạ Long, Bái Tử Long, Đồ Sơn, Cát Bà
lOMoARcPSD|42676072
+ Hệ thống cảnh quan vùng hồ: Hà Nội (hồ Gươm, hồ Tây, hồ Đồng Mô,
hồ Quan Sơn); Ninh Bình (hồ Đồng Chương, hồ Đồng Thái, hồ Kỳ Lân, hồ
Yên Quang, hồ Yên Thắng)…
+ Hệ thống cảnh quan vùng núi: các khu nghỉ dưỡng Tam Đảo (Vĩnh Yên).
Các khu núi cao: Ba Vì, Tam Điệp và Yên Tử.
+ Các khu hang động núi đá Krasto: cụm Quảng Ninh (vịnh Hạ Long), cụm
Ninh Bình (động Vân Trình, động Địch Lộng, động Hoa Lư, Bích Động...)
+ Các hải đảo có bãi tắm tốt, có người ở: Cô Tô, Quan lạn, Tuần Châu, Cát
Bà.. Các hải đảo cảnh quan nổi tiếng: Bạch Long Vĩ, Minh Châu….
1.2 Các hệ thống hệ thống khu, điểm du lch -
9 khu du lịch quốc gia:
+ KDL biển đảo Hạ Long- Bái Tử Long- Cát Bà (Quảng Ninh, Hải Phòng)
+ KDL Vân Đồn (Quảng Ninh) KDL biển Trà Cổ (Quảng Ninh)
+ KDL văn hóa sinh thái Côn Sơn- Kiếp Bạc (Hải Dương)
+ KDL nghỉ dưỡng Ba Vì- Suối Hai KDL văn hóa làng văn hóa du lịch các
dân tộc Việt Nam (Hà Nội)
+ KDL nghỉ dưỡng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc)
+ KDL văn hóa sinh thái Tràng An (Ninh Bình)
+ KDL văn hóa sinh thái Tam Chúc (Hà Nam)
- 8 điểm du lịch quốc gia: Hoàng thành Thăng Long, Yên Tử, tp Bắc
Ninh, chùa Hương, Cúc Phương, Vân Long, phố Hiến, đền Trần - phủ Dày.
- Một số khu, điểm du lịch quan trọng khác: Vườn quốc gia Xuân Thủy
(Nam Định), Đồng Châu (Thái Bình), Bạch Long Vĩ (Hải phòng).
1.3 Đô th du lch
Đô thị đặc biệt: Thủ đô Hà Nội
Đây đầu mối giao thông lớn, trung tâm thông tin viễn thông hiện đại, trung
tâm giao tiếp, trung tâm đào tạo khoa học k thuật của cả nước, trung tâm
của nền văn hóa nghệ thuật truyền thống.
Quy mô dân số đến 2020 là: 7 triệu người. Gồm: Khu phố cổ, khu phố cũ,
thành cổ, hệ thống trung tâm cũ, khu cảnh quan du lịch nghỉ dưỡng, giải trí
mới xây dựng hiện đại, trung tâm các làng nghề truyền thống. Sân bay quốc
tế chính: Nội Bài,Sân bay phụ: Miếu Môn.
Câu 21: Trình bày khái quát đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch Bắc trung bộ?
1. Khái quát
lOMoARcPSD|42676072
- Vùng du lịch Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
- Lãnh thổ o dài, hành lang hp, Tây giáp Trường n Lào, phía Đônglà
biển Đông (Vịnh Bắc Bộ), phía Bắc giáp với vùng đồng bằng sông Hồng,
phía Nam giáp với vùng Nam Trung Bộ.
- BTB vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế văn hóa với các tỉnh trong
ớc quốc tế bằng cả đường bộ, đường biển đường hàng không,
cửa ngõ ra biển của nước bạn Lào. - Diện tích: 51.524,6 km2
- Dân số: 10.092,9 nghìn người
- Mật độ dân số trung bình: 196 người/km2
- Vùng du lịch Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau
(Thái, Mường,Tày, Mông, Bru- Vân Kiều) sống ở Trường Sơn. Phân bố
không đều từ đông sang tây. Người Kinh sinh sống chủ yếu ở đồng
bằng ven biển phía đông. 2. Đặc điểm tài nguyên
Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với
các bãi biển đp như: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Nhật Lệ
(Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên –
Huế)…; nhiều cảnh quan thiên nhiên đặc sắc như: sông Hương, phá Tam
Giang, cầu Hai (Thừa Thiên – Huế), núi Thiên Cầm, hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh)
…; các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia: Bến En (Thanh Hóa), Pù
Huống, Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang, Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), Phong Nha Kẻ
Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế)…; những di tích lịch sử,
văn hóa, kiến trúc có giá trị: Kinh thành Huế, đường mòn Hồ Chí Minh hay
địa đạo Vịnh Mốc, nghĩa trang Trường Sơn, căn cứ Cồn Tiên, Thành cổ
Quảng Trị… Nơi đây còn là quê hương của nhiều lễ hội độc đáo như: lễ hội
Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội đền Cuông (Nghệ An), lễ hội điện Hòn
Chén (Thừa Thiên – Huế); đặc biệt Festival Huế được tổ chức định kỳ 2
năm một lần đã trở thành một sự kiện văn hóa mang tầm quốc tế được
nhiều du khách trong và ngoài nước quan tâm.
Khu vực này còn là nơi tập trung 4 di sản thế giới được UNESCO công
nhận là Thành nhà Hồ, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quần thể di
tích cố đô Huế và Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình Việt Nam. Đây cũng là
quê hương của nhiều danh nhân nổi tiếng Việt Nam như: Hồ Chí Minh,
Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Trần Phú, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn...; các
vua nhà Lê, nhà Hồ, nhà Nguyễn, chúa Nguyễn, chúa Trịnh...
lOMoARcPSD|42676072
Bên cạnh đó, Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau với kho
tàng văn hóa dân gian phong phú, đa dạng, trong đó nổi bật là các điệu
sông nước đặc trưng như: hò sông Mã (Thanh Hoá), hò ví dặm (Nghệ
Tĩnh), hò khoan (Quảng Bình), hò mái nhì (Quảng Trị) và hò Huế.
Vùng có hơn 1200 km đường biên giới với Lào về phía tây với hệ thống
các cửa khẩu quan trọng như Nà Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An),
Cầu Treo (Hà Tĩnh), ChaLo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị) là tiềm
năng to lớn để phát triển du lịch biên giới.
*Tài nguyên du lịch nổi trội:
- Hệ thống di sản (tự nhiên và văn hóa), di tích lịch sử cách mạng
- Cảnh quan thiên nhiên gắn với dãy Bắc Trường Sơn
- Hệ sinh thái vườn quốc gia, đầm phá
- Biển đảo miền Trung
- Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số dọc theo miền Tây của vùng
- Đường biên giới với các cửa khẩu quốc tế, chợ đường biên
Câu 22: Trình bày hệ thống giao thông và sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch Bắc Trung Bộ? 1, Hệ thống giao thông vùng
Bắc Trung Bộ
Là địa bàn nằm ở vị trí giữa hai miền, kết nối hai miền Nam Bắc, tiểu
vùng du lịch Bắc Trung Bộ có hệ thống giao thông khá phát triển.
Song song với chiều dài của tiểu vùng hai tuyến đường bộ huyết
mạch là QLl và đường Hồ Chí Minh. Hai đường này được kết nối với nhau
bởi nhiều đường ngang nên nhìn chung đi lại trong tiểu vùng khá thuận tiện.
Cả tiểu vùng đến 4.200 km đường quốc lộ, 3.200 km đường tỉnh lộ.
Mức độ đảm bảo mạng lưới đường ô tô của tiểu vùng 0,14 km/km2, cao
hơn mức trung bình chung của cả nước (0,13km/ km2).
Chạy dọc theo các tỉnh trong tiểu vùng còn đường sắt Bắc Nam.
Hàng ngày, có 5 đôi tàu tuyến Hà Nội - Sài Gòn chạy qua khu vực. Ngoài ra,
5 chuyến chạy các tuyến Đồng Hới - Huế, Đồng Hới - Vinh, Hà Nội -Vinh,
Vinh - Huế Vinh - Sài Gòn. Nhìn chung các chuyến Nội - Sài Gòn k
đúng giờ, song các tuyến địa phương đôi khi vẫn sai giờ, trang thiết bị trên
toa tàu khá cũ, nhiều sân ga chưa được cải tạo, nâng cấp do vậy tính cạnh
tranh kém.
lOMoARcPSD|42676072
Về hàng không, đây cũng khu vực nhiều sân bay tuyến bay
nối các điểm du lịch quan trọng trong tiểu vùng với các trung tâm gửi khách
lớn trong ngoài nước. Theo trang web chính thức của Tổng Công ty Hàng
không Việt Nam, trong tiểu vùng sân bay quốc tế Phú Bài với năng lực
thông qua 1,5 triệu khách/năm, sân bay quốc tế Vinh với năng lực thông qua
3 triệu khách/năm, sân bay Thọ Xuân với năng lực thông qua 600.000 hành
khách/năm, sân bay Đồng Hới với năng lực thông qua 500.000 khách năm.
2, Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Bắc Trung B
Với bờ biển trải dài 632 km, với độ dốc thềm nh, cát khá mịn sạch,
ít tạp chất, nước biển khá trong do các sông đổ ra biển ngắn, chỉ nhiều nước
vào mùa mưa, tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ khá thích hợp cho các loại
hình du lịch tắm biển và nghỉ dưỡng biển.
Những bãi biển đp, nổi tiếng từ xưa như sầm Sơn, Cửa Lò, Cửa
Tùng... vẫn tiếp tục là các điểm du lịch biển thu hút nhiều khách du lịch.
Ngoài sản phẩm du lịch tắm biển (dịch vtắm tráng, cho thuê áo phao,
giữ đồ ...), nhiều sản phẩm du lịch mới đã được bổ sung để làm phong phú
sản phẩm như lượn dù, ngôi ca nô cao tốc...
Những điểm du lịch biển mới xuất hiện với xu hướng tạo ra các sản
phẩm du lịch cao cấp ngày càng nhiều. thể kể đến hệ thống các sản phẩm
du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp FLC Samson Beach & Golf Resort, Sun
Spa Resort, Bãi Lữ Resort, Thiên Cam Resort, Sepon Boutique Resort, Tam
Giang Resort and Spa, Villa Louise Hue Beach and Spa, Ana Mandara Hue
Beach Resort...
Loại sản phẩm tiếp theo của tiểu vùng du lịch di sản, mà trước hết
du lịch qua ba di sản thế giới của khu vực kết nối với Ninh Bình,
Nội, Quảng Ninh phía bắc, Quảng Nam phía nam để thành tour Qua
những miền di sản thế giới”.
Trong ba tỉnh di sản, Thừa Thiên - Huế và Quảng Bình thuận lợi
hơn kinh nghiệm khai thác lâu hơn và một số điều kiện thuận lợi
hơn. Các tỉnh di sản thế giới đã khai thác tốt các giá trị của di sản, sáng
tạo thêm nhiều sản phẩm liên quan đến di sản để thu hút ngày càng nhiều
khách du lịch.
Bên cạnh di sản thế giới, ở các tỉnh Bắc Trung Bộ còn có rất nhiều di
sản có giá trị thể khai thác thành sản phẩm du lịch như các di tích tôn giáo,
tín ngưỡng, tâm linh (Chùa Thiên Mụ, Nhà thờ La Vang, Điện Hòn Chén,
Chùa Hương, Đền Cuông…)
lOMoARcPSD|42676072
Một trong những đặc điểm văn hóa của tiểu vùng này cách chế biến,
trình bày và thuởng thức các món ăn của người dân đây đã đạt đến trình độ
nghệ thuật cao. Điều đó giải thích tại sao một trong những sản phẩm du lịch
hấp dẫn của tiểu vùng này là du lịch ẩm thực, tập trung chủ yếu ở Huế. Đặc
trưng của ẩm thực Huế nh nhàng mà cầu kỳ, giản dị nhưng tinh tế. Món
ăn Huế vừa loại sang trọng, cao lương m vị, vừa món mộc mạc nhưng
nhờ sự khéo tay, biết chế biến, biết cách thức nêm nấu nên vẫn trở thành món
ăn đầy thi vị. n ăn Huế giản dị, phong phú, mang hương vị, mùi ngon đằm
thắm của sản phẩm nơi đồng ruộng, đầm phá, núi sông hòa quyện với phong
cách vương giả, cung đình.
Những di tích liên quan đến vĩ tuyến 17, sông Bến Hải, ranh giới tạm
thời giữa 2 miền Bắc Nam trong suốt hơn 20 năm ghi dấu những chiến công
của quân dân ta trong việc đấu tranh khôn khéo và anh dũng để bảo vệ sự
toàn vn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc như địa đạo Vịnh Mốc, cầu Bến
Hải, hàng rào Mc Namara Cồn Tiên, Dốc Miếu, Khe Sanh, nghĩa trang
Đường 9, nghĩa trang Trưòng Sơn, thành cổ Quảng Trị...
Câu 23: Nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu,
điểm, đô thị du lịch của vùng du lịch Bắc Trung Bộ?
1. Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
- Nam Nghệ An Bắc Tĩnh gắn với Cửa Lò, Kim Liên Nam Đàn,
ngãba Đồng Lộc, cửa khẩu cầu Treo, núi Hồng sông Lam,..
- Quảng Bình Quảng Trị gắn với Phong Nha Kẻ Bàng, cửa Tùng,
cửaViệt, cồn C, Lao Bảo, các di tích chiến tranh chống Mĩ,..
- Thừa Thiên Huế gắn với Cố Đô, Nhã Nhạc, Lăng cô, Cảnh Dương,
PháTam Giang, Bạch Mã,..
2. Hệ thống khu du lịch:
- Khu du lịch quốc gia Kim Liên: Nam ĐànBao gồm:
+ Cụm di tích làng Chùa (Hoàng Trù)
+ Cụm di tích Làng Sen (cách làng Chùa 2km)
+ Khu mộ bà Hoàng Thị Loan
- Khu du lịch quốc gia Thiên Cầm: Gồm bãi biển Thiên Cầm và núi Thiên
Cầm
- Khu du lịch quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
lOMoARcPSD|42676072
Bao gồm: Động Phong Nha; Động Tiên Sơn; Động Thiên Đường; Hang n
Đoòng
=>Được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới di tích quốc
gia đặc biệt, lượng khách đến tham quan đã tăng đột biến.
- Khu du lịch quốc gia Lăng Cô – Cảnh Dương
+ Lăng Cô: vịnh thứ 3 (sau Hạ Long Nha Trang) Việt Nam được
World Bays bình chọn 1 trong 30 vịnh đp nhất thế giới.Trong khu vực
này còn có hòn Sơn Trà, dãy núi Bạch Mã, Lăng Cô.
+ Cảnh Dương: một trong những vùng biển đp nhất của Huế, cách Huế
55km, phù hợp du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển,..
3. Các điểm du lịch quốc gia
- Điểm du lịch quốc gia thành nhà Hồ
- Điểm du lịch quốc gia Ngã Ba Đồng Lộc
- Điểm du lịch quốc gia Khu lưu niệm Nguyễn Du
+ Gồm quần thể dòng họ Nguyễn Tiên Điền, gồm: đền thờ Nguyễn Nghiễm
(thân phụ của Nguyễn du), khu lưu niệm Nguyễn Du, đền thờ TS. Nguyễn
Huệ (bác ruột của Nguyễn Du)…
- Điểm du lịch quốc gia thành phố Đồng Hới
- Điểm du lịch quốc gia thành cổ Quảng Tr
- Điểm du lịch quốc gia Bạch Mã
+ Bạch Mã có nhiều cảnh quan kỳ diệu: Thác Bạc với độ cao 1.000m, , thác
Trĩ Sao (có thể gặp chim Trĩ sao đây), thác Ngũ Hổ, thác Đỗ Quyên (hoa
Đỗ Quyên nở rực vào mùa hè).
4. Các trung tâm du lịch
- Trung tâm du lịch Huế
Huế là một trong những trung tâm du lịch quan trọng nhất nước ta. Huế hấp
dẫn du khách trước hết bởi vẻ đp quyến rũ của “phong cảnh thủy mặcmà
thiên nhiên đất trời ưu ái cho.
Gồm:
+Sông Hương
+ Cụm di tích kinh thành Huế:
+ Hoàng Thành nằm trong kinh thành Huế
lOMoARcPSD|42676072
+ Tửu Cấm Thành nằm trong Hoàng Thành
+ Cụm di tích ngoài Kinh Thành: Lăng tẩm, chùa chiền,…nổi bật chùa
Thiên Mụ, điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, Khải Định, cung An Định…
Quần thể di tích cố đô Huế di sản văn hóa thế giới (được UNESCO công
nhận năm 2003) cùng với di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân
loại là Nhã Nhạc Cung Đình Huế.
- Trung tâm du lịch Vinh
Thành phố Vinh hấp dẫn du khách bởi một quần thể di tích tiêu biểu:
+ Danh thắng núi Quyết
+ Bảo tàng Viết Nghệ Tĩnh, bảo tàng quan khu 4, bảo tàng Tổng Hợp
Nghệ An
+ Công viên Nguyễn Tất Thành, công viên Trung TâmĐặc
sản: cháo Lươn, cam Vinh,..
Lễ hội: lễ hội đền Hòng Sơn,..
5. Các đô thị du lịch:
- Đô thị du lịch Cửa Lò:
- Đô thị du lịch Sầm Sơn
Câu 24: Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch duyên hải Nam Trung Bộ?
1 Khái quát vị trí địa lý vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Theo thống kê, vùng duyên hải Nam Trung Bộ sở hữu diện tích 44.4 nghìn
km2, dân số khoảng 9000 người.
Khu vực bao gồm 8 tỉnh, thành phố gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Đặc biệt, duyên hải Nam Trung Bộ còn 2 quần đảo Hoàng Sa
Trường Sa.
Duyên hải Nam Trung Bộ có phía Bắc tiếp giáp với Bắc Trung Bộ, phía
Tây tiếp giáp Tây Nguyên, phía Nam tiếp giáp Đông Nam Bộ, phía Đông
tiếp giáp Biển Đông. Khu vực có vị trí địa lý cực kỳ thuận lợi hỗ trợ việc
giao thương với các tỉnh, thành phố khác cũng như quốc gia lân cận nhằm
phát triển toàn diện nền kinh tế, xã hội.
lOMoARcPSD|42676072
Vị trí "trời phú" này còn nằm tại trục đường giao thông huyết mạch, tiếp
giáp với khu kinh tế trọng điểm. Song, địa hình cũng tương đối hiểm trở và
phức tạp khi có sự đan xen với thiên nhiên hùng vĩ như núi, rừng, gò đồi,
biển hình thành nên nhiều hòn đảo và bán đảo lớn nh khác nhau.
Nằm trên tuyến giao thông huyết mạch của quốc gia cả về đường bộ
( quốc lộ 1A ), đường sắt (đường sắt Thống Nhất) và tuyến hàng không,
gần hải phận quốc tế (14km) và tuyến hàng hải quốc tế. => điều kiện hết
sức thuận lợi cho việc đón khách quốc tế và nội địa bằng mọi phương tiện
giao thông.
2 Điều kiện tự nhiên và điều kiện dân cư xã hội vùng duyên hải Nam
Trung Bộ
Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ là một trong bảy khu vực lớn tại
Việt Nam. Nơi đây có điều kiện tự nhiên và điều kiện dân cư xã hội đặc
thù, riêng biệt. Cụ thể như sau:
- Điều kiện tự nhiên
Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa cực kỳ đặc
trưng, thời tiết thường nóng ẩm, mưa nhiều, địa hình sông ngòi ngắn, dốc
dẫn đến gặp tình trạng thiên tai thường xuyên. Đây là một trong những
vùng có khí hậu khắc nghiệt nhất ở nước ta. Thời điểm mùa mưa sẽ có lũ
quét, sạt lở đất và mùa nắng sẽ xảy ra hạn hán, bão.
- Điều kiện dân cư xã hội
Tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ có sự phân bố dân cư rõ rệt, những tỉnh
thành ở phía ven biển thường có mật độ dân cư đông đúc, chủ yếu là dân
tộc Kinh với đa dạng các ngành nghề phát triển khác nhau. Bên cạnh đó thì
ở khu vực phía Tây, nơi có nhiều đồi núi thường tập trung dân tộc khác và
phát triển mạnh về trồng trọt, chăn nuôi.
II ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DU LỊCH
TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN
Địa hình:
Địa hình núi cao và trung bình (độ cao từ 700m trở lên): chiếm ưu thế
và bị chia cắt phức tạp, kết hợp với di ven biển hp dẫn đến phân hóa theo
độ cao, tạo sự đa dạng làm tiền đề cho sp du lịch, dụ núi (tp. ĐN)
cao 1.
lOMoARcPSD|42676072
Địa hình núi thấp (độ cao từ 300 700m): phân bố thành những dải
hp, chuyển tiếp giữa vùng núi trung bình vùng đồi, chạy dọc theo
hướng Bắc – Nam, lượn theo vòng cung của dãy Trường Sơn.
Địa hình gò đồi (dưới 300m): có độ dốc thoải là vùng chuyển tiế giữa
đồng bằng ven biển và đồi núi.
Địa hình đồng bằng hơi bằng phẳng hơi nghiêng về phía đông ra tới
biển. ( 3 bán đảo, 5 vịnh, 8 bãi biển trong đó biển Đà Nẵng được bầu chọn là
1 trong 6 bãi biển đp nhất hành tinh (Forbes Hoa Kì). Khí hậu: nhiệt đới
gió mùa.
Tiểu ng phía Bắc: tháng 9 tháng 1 năm sau: mùa a, tháng 2 đến
tháng 8: mùa khô. Lượng mưa lớn nhất tháng 9, 10 với độ cao 500
600mm.
Tiểu vùng phía Nam: số ngày mưa từ 90 160 ngày, tháng 1 tháng
8: mùa khô, tháng mưa ít nhất là tháng 3.
Nguồn nước: 6 con sông sông ngòi ngắn, dốc, không điều hòa
thường gây lũ lụt vào mùa mưa, ít thuận lợi cho giao thông nhưng tính năng
thủy điện lớn (hồ Phú Ninh). Nhiều nguồn nước khoáng, nước nóng giá
trị đang được khai thác thành các điểm du lịch nghỉ dưỡng, chữa
bệnh : ..., ..., ..., ..., (4 nước khoáng). Sinh vật: động vật rừng mang đặc trưng
của khi hệ động vật Ấn Độ - Mã Lai. Tài nguyên sinh vật phong phú là điều
kiện thuận lợi để khai thác các vườn quốc gia ( 2 vườn) các khu du lịch
sinh thái các khu bảo tồn thiên nhiên ( khu) 1 trong 9 khu dtrữ sinh
quyển thế giới của Việt Nam (Cù Lao Chàm). Tài nguyên du lịch biển đảo:
với chiều dài 1 bờ biển, đây trữ lượng thủy sản dồi dào với nhiều loài
đặc sản có giá trị kinh tế cao (tôm hùm, cá thu, cá ngừ,...).
Có đường bờ biển khúc khuỷu và cắt nhất nước ta với các dãy núi
ăn lan ra biển nên ven biển nhiều bán đảo, vũng, vĩnh kín gió, nhiều bãi
tắm đp, như: Vịnh Nha Trang được thế giới công nhận 1 trong 30 vịnh
biển đp nhất hành tinh. Nhiều hải cảng nối tiếng giao lưu buôn bán quốc tế
các vùng trong nước: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh. Có
nhiều bãi cát trải dài hằng năm đều thu hút khách du lịch: 10 bãi.
nhiều đảo và quần đảo với 4 quần đảo tạo nên những sản phẩm độc
đáo chỉ có ở riêng vùng có được.
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN
Lễ hội: lễ hội Tây Sơn (Bình Định), lễ hội Quan Thế Âm (Đà Nẵng), lễ hội
Thu Bôn, lễ vía Bà Thiên Hậu (Quảng Nam), lễ hội cầu ngư (Nghỉnh Ông)
lOMoARcPSD|42676072
từ Đà Nẵng đến Bình Định, lễ hội Katê (Ninh Thuận, Bình Thuận), lễ hội
Tháp Bà Pônagar (Khánh Hòa),...
Câu 25: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch duyên hải Nam trung bộ?
1. Hệ thống giao thông
Là vùng có hệ thống cảng đường không, đường biển, các cửa khẩu
quốc tế, có hệ thống giao thông đường không, đường bộ, đường biển,
đường sắt và đường xuyên Á hiện đại, đồng bộ và tiên tiến góp phần quan
trọng thu hút khách quốc tế vào Việt Nam và thuận lợi cho khách du lịch đi
và đến tham quan các điểm du lịch cả nước.
Nằm trên tuyến giao thông huyết mạch của quốc gia cả về đường bộ
(quốc lộ 1A), đường sắt (đường sắt Thống Nhất) và tuyến hàng không, gần
hải phận quốc tế (14km) và tuyến hàng hải quốc tế => điều kiện hết sức
thuận lợi cho việc đón khách quốc tế và nội địa bằng mọi phương tiện giao
thông
Vùng gần thành phố Hồ Chí Minh và khu tam giác kinh tế trọng điểm miền
Đông Nam Bộ; là cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối
với đường hàng hải quốc tế. Nam Trung bộ có sân bay Đà Nẵng là một
trong 3 cảng hàng không quốc tế lớn của Việt Nam. Vùng còn có nhiều sân
bay nội địa như Phú Cát (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hoà)
… cùng hàng ngàn km đường bộ, đường sắt. Về đường biển, vùng có nhiều
cảng biển quan trọng như cảng Đà Nẵng, Tiên Sa, Liên Chiểu (Đà Nẵng),
Kỳ Hà (Quảng Nam)… tạo nên hệ thống cảng biển phục vụ cho phát triển
kinh tế vùng và tạo thành con đường huyết mạch trên biển thông thương
với khu vực và thế giới. Vùng có nhiều khu kinh tế mở như Chu Lai
(Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Nhơn Hội (Bình Định) với cơ sở
hạ tầng tương đối hoàn thiện.
- Các tuyến đường bộ chủ yếu : Quốc lộ 1A và đường sắt chạy xuyên suốt
các tỉnh trong vùng, nối với các tỉnh phía Bắc và phía Nam; có nhiều
tuyến quốc lộ 14 B, 14 D, 19, 24, 25, 27, 28 nối với các tỉnh Tây nguyên
- Các tuyến đường sắt chủ yếu : đường sắt Bắc-Nam
- Các cảng biển : Liên Chiểu, Tiên Sa (Đà Nẵng), Dung Quất (Quảng
Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Vũng Rô (Phú Yên), Vân Phong, Nha
Trang, Cam Ranh (Khánh Hoà). Các cảng này rất gần với đường hàng hải
quốc tế, đây là điều kiện thuận lợi cho vùng trong việc mở rộng và phát
triển giao lưu kinh tế trong nước và thế giới.
- Các sân bay : Đà Nẵng, Quy Nhơn ,Tuy Hòa, Cam Ranh.
lOMoARcPSD|42676072
2. Hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Duyên Hải Nam
Trung Bộ.
Vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ hiện có 3 sản phẩm du lịch đặc trưng.
Đó là:
+ Du lịch biển, đảo: Sự kết hợp hài hòa giữa biển và núi đã tạo cho vùng
nhiều kỳ quan, thắng cảnh hùng vĩ, những bờ biển đp như Quy Nhơn
(Bình Định), Ninh Chữ (Ninh Thuận), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) và nhiều
suối nước nóng, suối bùn khoáng. Ngoài ra, vùng còn có nhiều đảo đá lớn,
nh như bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) được xếp vào danh sách rừng cấm với
cảnh đp và thảm động thực vật phong phú, cù lao Chàm (Quảng Nam) khu
vực dự trữ tự nhiên có diện tích 1.535ha và nhiều danh thắng khác như Hòn
Ông Căn (Bình Định), Hòn Nội (Khánh Hòa), Phú Quý (Bình Thuận)...
Ngoài ra, có hai quần đảo khá nổi tiếng là quần đảo Trường Sa (Khánh
Hòa) và Hoàng Sa (Đà Nẵng). Những vịnh đp của vùng là Dung Quất
(Quảng Ngãi), Đại Lãnh Vân Phong (Khánh Hòa).
+ Du lịch tham quan di tích: Đây là vùng đất lịch sử và con người để lại
nhiều di tích, nhất là nền văn hoá Chăm rực rỡ. Đó là Bảo tàng điêu khắc
Chăm ở Đà Nẵng, nơi lưu giữ và trưng bày gần 2.000 cổ vật; khu thánh địa
M Sơn (Duy Xuyên-Quảng Nam) nơi đã được UNESCO công nhận là di
sản văn hoá thế giới; vùng đất Bình Định - kinh đô xưa của Vương quốc
Chăm Pa suốt 5 thế kỷ (từ thế kỷ IX-XV) với nhiều di sản còn lưu giữ đến
ngày nay; Tháp Bà (Nha Trang), tháp Pokrong Grai (Ninh Thuận), tháp
Poshanư (Bình Thuận) và nhiều tháp khác với nhiều lễ hội mang đậm bản
sắc văn hoá Chăm Pa độc đáo. Tại vùng này còn nhiều di tích nổi bật như
phố cổ Hội An với hơn 400 năm đang được bảo tồn gần như nguyên vn,
được UNESCO công nhận di sản văn hoá thế giới năm 1999; khu di tích
Vua Quang Trung ở Tây Sơn (Bình Định), nơi lưu giữ nhiều hiện vật của
Hoàng đế Quang Trung và nghĩa quân Sơn Tây; các di tích bảo tàng Ba Tơ,
Trà Bồng, khu chứng tích Sơn M, mộ Cụ Huỳnh Thúc Kháng, Khu lưu
niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng (Quảng Ngãi), di tích Núi Thành
(Quảng Nam)…
+ Du lịch MICE: sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh và những giá trị văn
hóa, lịch sử truyền thống, là lợi thế để du lịch MICE phát triển, đặc biệt là
tại Huế, Nha Trang, Đà Nẵng,...; Sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực Nhà
hàng - Khách sạn, các dịch vụ vận chuyển,... chính là điều kiện lý tưởng để
phát triển du lịch MICE.
lOMoARcPSD|42676072
Câu 26. Nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu,
điểm đô thị du lịch của khu du lịch duyên hải Nam Trung bộ.
1. Địa bàn trọng điểm phát triển du lịch
Gồm 3 trọng điểm phát triển du lịch:
Đà Nẵng- Quảng Nam: Sơn Trà, Hải Vân, Nà, Hội An, M Sơn,
Cù Lao Chàm
Bình Định - Phú Yên- Khánh Hoà: Phương Mai, đầm Ô Loan, vịnh
Xuân Đài, Cam Ranh
Bình Thuận: Mũi Né, Phan Thiết, đảo Phú Quý
2. Hệ thống khu, điểm đô thị du lịch -
Gồm 9 khu du lịch :
KDL sinh thái Sơn Trà (Đà Nẵng)
KDL sinh thái văn hóa Bà Nà (Đà Nẵng)
KDL biển đảo Cù lao Chàm (Quảng Nam)
KDL nghỉ dưỡng biển M Khê (Đà Nẵng)
KDL nghỉ dưỡng biển Phương Mai (Bình Định)
KDL nghỉ dưỡng biển vịnh Xuân Đài (Phú Yên)
KDL nghỉ dưỡng biển Bắc Cam Ranh (Khánh Hòa)
KDL nghỉ dưỡng biển Ninh Chữ (Ninh Thuận)
KDL nghỉ dưỡng biển Mũi Né (Bình Thuận)
- 7 điểm du lịch quốc gia: Ngũ Hành Sơn, Hoàng Sa (điểm dừng chân trên
tuyến hàng hải quốc tế), M Sơn, Lý Sơn. Trường Lũy (Quãng Ngãi, Bình
Định), Trường Sa, Phú Quý ( Bình Thuận)
- Một số khu, điểm du lịch quan trọng khác: điểm du lịch Vũng Rô, Cà Ná
Câu 27: Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch Tây Nguyên?
1. Khái quát chung
- Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm
Đồng
- Diện tích: 54.641km^2 ( chiếm 16.5% diện tích cả nước)
- Dân số: 5.608.00 ( chiếm 6.1%) số liệu 2015
lOMoARcPSD|42676072
- Mật độ dân số: 102 người / km^2
2. Đặc điểm tài nguyên
- Về tự nhiên: Do nằm đầu nguồn của hệ thống các dòng sông Đồng Nai,
sông Ba; đồng thời do cấu tạo của địa hình thiên nhiên bị chia cắt mạnh với
những dãy i lớn như Ngọc Linh (Kon Tum), An Khê (Gia Lai), Chư Yang
Sin (Đắk Lắk)… nên Tây Nguyên nhiều thác nước cảnh quan tự nhiên
đp, hấp dẫn như: Đray Sáp, Đray Nur, Đray Hlinh, Prenn, Trinh Nữ - Gia
Long, Cam Ly, Phú Cường, Pongour, Datanla… Bên cạnh đó, Tây nguyên
cũng một trong những vùng tài nguyên thiên nhiên hung , cao
nguyên bao la với nhiều cảnh quan gtrị du lịch và khí hậu mát mnhư
vườn quốc gia Yordon ( Đak Lak), Konkakinh( gia Lai, Kon Tum) - Về văn
hóa:
Tây Nguyên là vùng đất đa sắc tộc, đa văn hóa, nơi cư trú của 47 dân tộc
anh em, mang đậm những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc như n
Bana, Cơ ho, Ma xơ đăng, Mơ Nông… các dân tộc ít người như Gia Rai,
Êđê..
Tây Nguyên có một hệ thống các buôn, bon cổ truyền của đồng bào các
dân tộc thiểu số hiện còn lưu giữ và bảo tồn những cấu trúc văn hóa mang
đặc điểm riêng biệt của mỗi tộc người, thể hiện nét sinh hoạt văn hóa
truyền thống của đồng bào các dân tộc.
- Khí hậu ôn hòa dịu mát- Thủy văn:
+ Tây Nguyên có hệ thống hồ như: hồ Lắk (Đắk Lắk), Biển Hồ, hồ
AyunHạ (Gia Lai), hồ Xuân Hương, hồ Suối Vàng, ..và nhiều con suối
khoáng nóng như như suối Konnit, Kon Đào, ĐắkRing, suối Ngọc Tem,
suối khoáng Đạ Long… là điều kiện để phát triển loại hình du lịch nghỉ
dưỡng và du lịch khám phá thiên nhiên
- Lễ hội: phong phú gắn với các lễ nghi daan tộc hoặc tín ngưỡng
+ Nhiều lễ hội độc đáo có sức hấp dẫn như lễ hội đâm trâu, lễ hội đua voi, lễ
cơm mới, lễ b mạ
Câu 28: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch Tây nguyên?
1, Hệ thống giao thông:
- Đường bộ: Quốc lộ 14 14C , đường HCM , Ql 19, QL 25, Ql 26, Ql 27 ,
Ql 28, Ql 40
lOMoARcPSD|42676072
- Đường hàng không: Sân bay Buôn Thuật ( đắc lắc) , sân bay PLeiku
( Gia lai) , Liên Khương ( Lâm Đồng ) 2, Các sp du lịch đặc trưng:
- Du lịch văn hóa Tây Nguyên; tham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa các
dântộc Tây Nguyên. Tây Nguyên mang trong lòng những di sản lớn, đó là
"Không gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, kiệt tác và Di sản văn
hóa phi vật thể của nhân loại; các gtrị kiến trúc truyền thống độc đáo như:
Nhà Rông, nhà Dài, nhà Mồ...; các lễ hội truyền thống độc đáo (lễ hội đua
Voi, Cồng Chiêng, B Mả, Cơm Mới...); các giá trị văn hóa dân gian, các
sử thi truyền miệng, các loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
- Nghỉ dưỡng núi; tham quan nghiên cứu hệ sinh thái cao nguyên gắn với các
sản vật hoa, cà phê, voi…
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu và tam giác phát triển
Câu 29: Nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu,
điểm, đô thị du lịch của vùng du lịch Tây nguyên?
1, Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
Thành phố Đà Lạt gắn với hồ Tuyền Lâm, Đan Kia Suối Vàng.
Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia Yokđôn và không gian văn hóa cồng
chiêng Tây Nguyên.
Gia Lai Kon Tum gắn với cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly.
Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm 4 khu du lịch
quốc gia; 4 điểm du lịch quốc gia và 1 đô thị du lịch. Ngoài ra chú trọng
phát triển du lịch tại các điểm như cụm di tích đèo An Khê, thành phố
Buôn Mê Thuột và phụ cận…
2, Hệ thống khu, điểm, đô thị DL:
- 4 khu du lịch :
KDL nghỉ dưỡng núi Măng Đen (Kon Tum)
KDL sinh thái hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng)
KDL sinh thái nghỉ dưỡng núi Đankia- Suối Vàng (Lâm Đồng)
KDL sinh thái Yordon (Đắk Lắk)
- 4 điểm du lịch quốc gia: ngã ba Đông ơng, hồ Yaly, hLắk, thị
GiaNghĩa( Đắc Nông)
- 1 đô thị DL: KDL nghỉ mát Đà Lạt
lOMoARcPSD|42676072
- Một số khu, điểm du lịch quan trọng khác: cụm di tích đèo An Khê (Gia
Lai), thành phố Buôn Ma Thuật và phụ cận (Đăk lăk)
Câu 30: Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch Đông Nam Bộ
I, Khái quát
- Vùng ĐNB gồm 6 tỉnh: tp HCM, Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương,
Bình Phước, Tây Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và hành
lang du lịch xuyên Á. - Diện tích: 23.605,2km2
- Dân số: 14.566,5 nghìn người
- Mật độ tb: 617 người/ km2
- Vùng ĐNB cửa ngõ phía Bắc của tp HCM và các tỉnh ven biển ĐNB với
Campuchia, mở đầu của hành lang du lịch xuyên Á, giữ vai trò quan
trọng đối với du lịch Việt Nam.
- Về cảnh quan tự nhiên có núi Đen, hồ Dầu Tiếng ( Tây Ninh), Thác Mơ,
núi Bà Rá ( Bình Phước), Cần Giờ (tp HCM).
II. Tài nguyên du lịch
2.1, Tài nguyên du lịch tự nhiên
a, Địa hình, địa chất:
Đông Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao
nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long Nhìn chung địa hình
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp đô thị, xây
dựng hệ thống giao thông vận tải.
Các núi đá xâm nhập granit xuất bán bình nguyên đất xám, đất đ dạng
núi đơn độc, vươn cao đồng + Núi Chứa Chan 839m (Đồng Nai) + Núi Bà
Rá 736m (Bình Phước) + Núi Bà Đen 986m (Tây Ninh)
Nhìn từ xa bán bình nguyên đất đ badan làm thành dải đất cao chồng
lên đồng đất xám phù sa cổ
Có thể phát triển loại hình du lịch nông nghiệp, hay du lịch nghỉ núi…
giao thông vận tải phát triển tiền đề để hệ thống sở vật chất k thuật du lịch
phát triển.
b. Khí hậu:
Nằm miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận
xích đạo với nhiệt độ cao không thay đổi năm.
lOMoARcPSD|42676072
Những diễn biến thất thường từ năm qua năm khác nh, thiên tai, k
hậu tương đối điều hòa, không gặp thời tiết lạnh, ảnh hưởng bão hạn chế.
Thuận lợi để phát triển khu du lịch, resort nghỉ dưỡng.
c. Tài nguyên biển
Tài nguyên biển: bờ biển ĐNB không dài (171km) song có nhiều lợi thế để
phát triển cảng biển và phát triển du lịch. Bờ biển khu vực này thuộc các
địa phương: Bà Rịa- Vũng Tàu, tp HCM.
Biển Vũng Tàu: có nhiều bãi biển đp có hai bãi tắm Bãi Trước Bãi Sau
Bãi Trước gọi bãi “Tầm Dươngcó nghĩa nhìn thấy mặt trời lúc hoàng hôn
Bãi nằm núi lớn núi nh hình vong cung Nước biển không bãi Sau Bãi Sau
nằm phía đông nam thành phố, cách Vũng Tàu 3km Có tên gọi “Thùy Vân
chạy dài khoảng 8km từ chân núi nh đến cửa Ấp Đây bãi đp Vũng Tàu,
có bãi cát trắng , sóng thay đổi theo mùa (gió Tây Nam gió Đông Bắc)
Côn Đảo (Vũng Tàu): tên gọi tắt quần đảo Côn Lôn gồm 14 đảo lớn nh
nằm phía đông năm bờ biển Nam Bộ, có đảo: Côn Lôn lớn, Côn Lôn nh,
Bảy Cạnh Côn Đảo nơi núi liền biển, hệ sinh thái rừng, biển với đa
dạng sinh học cao phần đất liền công nhận VQG Côn Đảo Đây điều kiện
thuận lợi để phát triển du lịch.
d, Sông ngòi
Hệ thống sông Đồng Nai hệ thống sông lớn thứ ba Việt Nam Trong vùng
hồ chứa lớn Dầu Tiếng Trị An, dung tích khoảng 3,6 tỉ m Ngoài số
hồ nh phía Đông. Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn, có tiềm thủy điện.
Bờ biển khu vực thuộc địa phương: Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí
Minh. Khu vực ven biển có nhiều bãi biển đp khu nghỉ mát tiếng như: bãi
Sau, bãi Dứa (Vũng Tàu).
Tài nguyên sinh vật:
Rừng Nam Cát Tiên
Vườn quốc gia Côn Đảo công nhận khu bảo tồn thiên nhiên
Khu dự trữ sinh Cần Giờ; Rừng Sác quần thể gồm loài động, thực vật rừng
cạn thuỷ sinh, hình thành vùng châu thổ rộng lớn cửa sông Đồng Nai, Sài
gòn Vàm C Đông, Vàm C Tây UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới
với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình vùng ngập mặn. Nơi công
nhận khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam Bên cạnh khu du lịch sinh
thái khác vùng: VQG Xa Mát ( Tây Ninh), VQG Gia Mập (Bình Phước)
lOMoARcPSD|42676072
2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
a, Di tích văn hóa – lịch sử
Địa đạo Củ Chi
Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi khu vực tưởng niệm anh hùng Việt
Minh Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Chiến tranh Đông
Dương Chiến tranh Việt Nam.
Nhà tù Côn Đảo
Tòa Thánh Tây Ninh
Bên cạnh có nhiều di tích văn hóa lịch sử khác: Khu lưu niệm Bác Hồ
(Bến Nhà Rồng), Dinh Thống Nhất, chùa Thích Ca Phật Đài(Bà Rịa - Vũng
Tàu), đền thờ Nguyễn Tri Phương (Đồng Nai), Trung Ương Cục (R) (Tây
Ninh),… b,
Lễ hội
Lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu
c. Tài nguyên nhân văn khác:
Mười tám thôn Vườn Trầu (TP HCM), làng sơn mài Trương Bình Hiệp
(Bình Dương), làng Gốm Sứ (Bình Dương), làng gốm làng ởi ven sông
Đồng Nai,…
Câu 31: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch Đông Nam bộ?
1.1 Hệ thống giao thông
ĐNB là vùng có hệ thống cảng đường không, đường biển, các cửa khẩu
quốc tế, có hệ thống giao thông đường không, đường bộ, đường biển,
đường sắt và đường xuyên Á hiện đại, đồng bộ và tiên tiến => góp phần
quan trọng thu hút khách quốc tế vào Việt Nam và thuận lợi cho khách du
lịch đi và đến tham quan các điểm du lịch cả nước.
Phát triển các tuyến du lịch liên vùng theo tuyến đường bộ, đường sắt,
đường thủy và đường không đến các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên; vùng
Đồng bằng sông Cửu Long; vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và các tỉnh
phía Bắc.
lOMoARcPSD|42676072
Phát triển các tuyến du lịch quốc gia gắn với hệ thống đường hàng
không,đường bộ và đường thủy kết nối trực tiếp với các cửa khẩu quốc tế
trên địa bàn như:
+ Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn nhất (Thành phố Hồ Chí Minh); +
Tuyến đường sắt xuyên Á (Dĩ An – Lộc Ninh – Cămpuchia);
+ Các tuyến quốc lộ nối với cửa khẩu quốc tế đường bộ như: quốc lộ 22 và
22B nối với cửa khẩu quốc tế đường bộ Mộc Bài, Xa Mát (Tây Ninh),
tuyến quốc lộ 13 và 14 nối với cửa khẩu quốc tế đường bộ Hoa Lư (Bình
Phước);
+ Tuyến du lịch đường thủy qua các cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh và
thành phố Vũng Tàu. Vùng Đông Nam Bộ thì có sông Đồng Nai, đây là
con sông khá lớn, tại đây có thể phát triển du lịch sông nước.
1.2 Các sản phẩm du lch đặc trưng
- Là một trong những vùng du lịch trọng điểm của cả nước, Đông Nam
Bộ hội tụ rất nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển các loại hình, sản
phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn như du lịch sinh thái rừng, sinh thái biển -
đảo, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, ẩm thực, du lịch MICE…
(do ĐNB hội tụ đa dạng tài nguyên du lịch với lợi thế rừng, biển, sông, hồ;
hệ thống di tích văn hóa, lịch sử, làng nghề để phát triển nhiều loại hình du
lịch về nguồn, sinh thái cộng đồng, nghỉ dưỡng, biển…)
- Sp du lch đặc trăng và tiêu biểu nhất tại vng ĐNB đó là du lch sinh
thái, vì:
Vùng Đông Nam bộ được thiên nhiên ưu ái về khí, có nhiều hồ lớn và hệ
sinh thái rừng đa dạng thuận lợi cho phát triển du lịch;
+ tài nguyên du lịch sinh thái gắn liền với vườn Quốc gia, khu dự trữ sinh
quyển, khu bảo tồn, các khu rừng ngập mặn như: Khu dự trữ sinh quyển
Đồng Nai, Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ đã được
UNESCO công nhận; hệ thống Vườn quốc gia: Nam Cát Tiên (Đồng Nai),
Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Bù Gia Mập (Bình Phước), Lò Gò - Xa Mát
(Tây Ninh);
+ Tài nguyên du lịch gắn liền với cảnh quan núi có ý nghĩa đối với phát
triển du lịch như: Núi Bà Đen (Tây Ninh) còn được công nhận là Quần thể
di tích lịch sử, văn hóa và danh thắng núi Bà, Núi Bà Rá (Bình Phước), Núi
Dinh (Bà Rịa - ng Tàu), Núi Chứa Chan (Đồng Nai);
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên gắn liền với cảnh quan, hệ sinh thái sông, hồ
như: sông Sài Gòn, sông Vàm C Đông, sông Đồng Nai; hồ Dầu Tiếng; hồ
Trị An (Đồng Nai); hồ Thác Mơ (Bình Phước).
- Sp du lch đặc trưng và tiêu biểu thứ 2 đó là du lch MICE:
lOMoARcPSD|42676072
Vùng Đông Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là địa bàn
phát triển kinh tế nhất cả nước, trong đó TP.Hồ Chí Minh là trung tâm kinh
tế, thương mại lớn nhất nước ta), nơi tập trung các tổ chức quốc tế, các cơ
quan đại diện nước ngoài, nơi có nhiều cơ quan thông tin báo chí và các
phóng viên, là địa bàn thường xuyên diễn ra các các hội nghị, tổ chức các
diễn đàn quốc tế và khu vực.
- Du lch văn hóa, lễ hội, giải trí: Đây là vùng đất còn lưu giữ nhiều di tích
lịch sử văn hóa các thời kỳ lịch sử, đặc biệt di tích lịch sử cách mạng đặc
biệt cấp quốc gia; khu vực tiềm năng di tích khảo cổ, công trình kiến
trúc, phong tục tập quán, lễ hội, thơ ca, đờn ca tài tử… nhiều về số lượng,
đa dạng về tính chất, phong phú về hình thức khu vực nhiều làng
nghề, sản phẩm thủ công truyền thống, ẩm thực.
- Du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch giải trí cuối tuần, du lịch thể thao, mua
sắm…
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu.
Câu 32: Hãy nêu các địa bàn du lịch trọng điểm phát triển du lịch, hệ
thồng khu, điểm, đô thị du lịch của vùng du lịch Đông Nam Bộ? Trả
lời - 3 trọng điểm du lịch:
+ Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ và hệ thống di tích
lịch sử văn hóa nội thành.
+ Tây Ninh gắn với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng.
+ Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo.
- 4 khu du lịch quốc gia :
KDL sinh thái văn hóa núi Bà Đen (Tây Ninh)
KDL sinh thái rừng sác Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh)
KDL nghỉ dưỡng biển Long Hải- Phước Hải (Bà Rịa- Vũng Tàu)
KDL biển đảo Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu)
- 5 điểm du lịch quốc gia: Tà Thiết (Bình Phước), TƯ Cục miền Nam(Tây
Ninh), hồ Trị An-Đà( Đồng Nai) Cát Tiên, Củ Chi.
- Một số khu, điểm du lịch quan trọng khác: Thác Mơ- Bà Rá (Bình
Phước), Bình Châu, Phước Bửu, Núi Dinh (Bà Rịa- Vũng Tàu)
- 1 đô thị du lịch: Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu)
Câu 33. Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch đồng bằng sông Cửu Long?
lOMoARcPSD|42676072
1. Khái Quát
Đồng bằng sông Cửu Long tổng diện tích 40.577,6 km² tổng dân số
là 17.744.947 người (2022).
vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía
Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.
Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh, thành: TP. Cần Thơ, tỉnh An
Giang, tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Vĩnh Long,
tỉnh Bến Tre, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Bạc Liêu,
tỉnh Cà Mau và tỉnh Kiên Giang.
2.Đặc điểm TNDL
2.1 TNDL tự nhiên
Thứ nhất, ĐBSCL có hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc, từ hệ sinh thái
biển, đảo, cửa sông, đất ngập nước, rừng ngập mặn, lao châu thổ, với
nhiều khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tính
đa dạng sinh học cao, thuộc hàng quý hiếm trên thế giới => phát triển du lịch
sinh thái.
Bên cạnh đó, cả vùng còn có hơn 700 km bờ biển và hơn 145 hòn đảo
lớn, nh và nhiều bãi tắm đp, hoang sơ: Mũi Nai, Hòn Chông (tỉnh
Kiên Giang); Hòn Khoai (tỉnh Mau); Ba Động (tỉnh Trà Vinh)... Trong
đó, nổi tiếng nhất đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), hay còn gọi đảo
Ngọc với một vẻ đp hoang sơ, cùng với nhiều tài nguyên thiên nhiên hiếm
có.
Thứ hai, vùng ĐBSCL nằm hlưu sông Kông, con sông lớn
nhất Đông Nam Á, với hai nhánh sông Tiền sông Hậu. ĐBSCL diện
tích tự nhiên gần 40.000 km2, với mạng lưới sông ngòi nh rạch chằng chịt,
được mệnh danh là “thế giới sông nước(Water World). Từ lâu loại hình du
lịch bằng tàu, ghe len li vào sâu trong các kênh rạch, trải nghiệm cuộc sống
mộc mạc, thơ mộng của người dân vùng sông nước cũng rất hấp dẫn du
khách khi đến với ĐBSCL với nhiều loại hình du lịch, kể cả loại hình du lịch
tâm linh.
Thứ ba, với nhiều ưu đãi của thiên nhiên, vùng ĐBSCL được biết đến
vùng đất hiền hòa, khí hậu mát mẻ, cây lành trái ngọt nhiều sản vật
thiên nhiên ban tặng. ĐBSCL rất nhiều vùng đất còn rất hoang sơ, nơi đây
nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, đây loại hình du lịch
đang được các nước phát triển trên thế giới ưa chuộng.
2.2 TNDL Văn H
lOMoARcPSD|42676072
Trên vùng đất của gần 18 triệu dân này có sự cộng cư lâu đời của bốn
dân tộc Kinh, Hoa, Khmer Chăm chứa đựng một bề dày văn hóa tín
ngưỡng, tâm linh đa dạng, giàu bản sắc. ng trăm lễ hội lớn nh trong năm,
hàng ngàn kiến trúc tôn giáo lâu đời rất có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa.
ĐBSCL cũng quê hương của những điệu hò đối đáp trên sông, đặc
biệt, các tỉnh ĐBCSL còn là nơi thực hành và phát triển loại hình nghệ thuật
Đờn ca tài tử Nam b- Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã
được UNESCO công nhận.
Ngoài ra còn Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Mahatup - Chùa Dơi
(phường 3, thị xã Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng); Khu lăng miếu Núi Sam, bao
gồm lăng Thoại Ngọc Hầu miếu Chúa Xứ (phường Núi Sam, thị
Châu Đốc, tỉnh An Giang)…
Câu 34: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch đồng bằng sông Cửu Long?
1. Hệ thống giao thông:
+ Đường bộ: Các quốc lộ 1A, 30, 80, 91, 62 nối các tỉnh trong vùng
và với tp HCM, đường HCM nối với các tỉnh không gian Đông Nam Bộ
các tỉnh khác thuộc ĐB sông Cửu Long.
+ Đường thủy: Hệ thống sông Tiền Giang sông Hậu Giang, s. Vàm
C Đông và Vàm c tây các kênh rạch dọc ngang taoj nên hệ thống sông dày
đặc phù hợp các tuyến du lịch tren sông. Ngoài ra, còn tuyến giao thông thủy
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, tuyến đất liền ra đảo. Giao thông đường thủy
giữ vai trò quan trọng nhất.
+ Đường không: Vùng có sân bay Rạch Gía, Phú Quốc ( kiên giang),
Cần Thơ, Mau, trong đó sân bay Cần Thơ, Phú Quốc đang được đầu
tư nâng cấp thành sân bay quốc tế. 2. Các sản phẩm du lịch đặc trưng
Du lịch sinh thái (miệt vườn, đất ngập nước): Du lịch miệt vườn cung
cấp sản phẩm du lịch cho du khách dựa trên nền tảng các vườn cây ăn trái
tập trung, có quy mô tương đối lớn và gắn với cảnh quan sông nước. Những
địa phương điều kiện phát triển du lịch miệt vườn chủ yếu tập trung
Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre i gắn liền với những địa danh nổi tiếng
như cồn Thới Sơn, lao An Bình, cồn Phụng, cồn Tân Phong, cồn Ngũ
Hiệp… với những dãy cù lao trù pbốn mùa cây trái chạy dần ra tận biển
Đông, hay những miệt vườn xanh mướt nằm ôm lấy hai bờ hữu, tả ngạn sông
Tiền.
lOMoARcPSD|42676072
Du lịch biển, đảo: Vùng ĐBSCL với các tài nguyên tnhiên phong
phú, có các hệ sinh thái đặc thù giá trị nổi trội chính: Hsinh thái đất ngập
nước nội địa: Đồng Tháp Mười; Hệ sinh thái rừng ngập mặn (chủ yếu tại
phía Tây và Nam bán đảo Cà Mau) và hệ sinh thái biển đảo: Phú Quốc.
Du lịch văn hóa, lễ hội: Tập trung chính cho các sản phẩm tham quan,
nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, đời sống người dân trên các cồn (Hưng Phong,
Tân Lộc), tham quan làng Việt cổ tại Long Tuyền Cần Thơ (nơi đây còn giữ
lại được nhiều ngôi nhà cổ với các vật dụng quí giá từ đầu thế kỷ 20), tham
quan tìm hiểu đời sống, truyền thống văn hóa, sản xuất của đồng bào dân tộc
Khmer (tại Sóc Trăng Tịnh Biên An Giang), đồng bào Chăm tại Châu
Đốc Tiên gắn với dòng họ Mạc. Ngoài ra còn sản phẩm du lịch gắn
với tham quan nghiên cứu di tích khảo cổ tài thành cổ Óc Eo (An Giang)
cũng một sản phẩm đặc sắc của An Giang và cả ng. Bảo tàng Khmer tại
Sóc Trăng nếu được đầu tư tha đáng sẽ một điểm du lịch hết sức hấp dẫn
của vùng. Viện lúa ĐBSCL hiện một điểm tham quan hấp dẫn của Cần
Thơ.
Đồng bằng sông Cửu Long nhiều lễ hội được biết đến rộng rãi.
Hàng năm khách du lịch lễ hội chiếm lượng không nh trong tổng số khách
tới vùng. Đặc biệt như tại các lễ hội: Lễ hội vía bà chúa Xứ (An Giang) thu
hút hàng triệu khách du lịch nội địa trong dịp lễ; Lễ hội đua bò Bảy Núi
(An Giang) thu hút hàng chục ngàn khách; Lễ hội Ok Om Bok đua ghe
ngo Sóc Trăng; Lễ hội nghinh ông Nam Hải (M Long, Cầu Ngang, Trà
Vinh; Lễ Chon Chnam Thmay (lđón năm mới của người Khmer); Lễ hội
trái cây (Bến Tre)…
Câu 35: Hãy nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống
khu, điểm, đô thị du của vùng du lịch đồng bằng sông Cửu Long.
-Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
* Tiền Giang – Bến Tre gắn với khu du lịch miệt vườn Thới Sơn
* Cần Thơ – Kiên Giang gắn với biển đảo Phú Quốc – Hà Tiên
* Đồng Tháp Long An gắn với tgiác Long Xuyên, vườn quốc gia Tràm
Chim
* Mau gắn với U Minh, Năm Căn, mũi Mau- 4 khu du lịch quốc gia :
KDL sinh thái miệt vườn ĐBSCL Thới Sơn (Tiền Giang- Bến Tre)
KDL biển đảo Phú Quốc (Kiên Giang)
KDL sinh thái rừng ngập mặn Năm Căn (Cà Mau)
lOMoARcPSD|42676072
KDL giải trí Happyland (Xứ sở hạnh phúc) (Long An)
- 7 điểm du lịch quốc gia: Láng Sen (Long An), Tràm Chim, núi Sam,
Cù lao Ông Hổ (An Giang), tp Cần Thơ, thị xã Hà Tiên, nhà lưu niệm Cao
Văn Lầu (Bạc Liêu)
- Một số khu, điểm du lịch quan trọng khác : Ba Động (Trà Vinh),
Vĩnh Long và phụ cận (Vĩnh Long)
| 1/42

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072
ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ DU LỊCH
Câu 1: Vị trí địa lý du lịch trong hệ thống khoa học địa lý.
- Địa lý du lịch nằm trong vùng địa lý kinh tế - xã hội
- ĐLDL chính là bộ môn ứng dụng trong địa lý, xuất phát từ nhu cầu thựctiễm
đời sống và thừa hưởng thành quả của các môn học khác.
- ĐLDL còn sử dụng nhiều công cụ của địa lý như: bản đồ, ảnh, viễn thám, …
- ĐLDL là 1 chuyên ngành của địa lý học, cụ thể là địa lý kinh tế- xã hội.Tuy
nhiên, ĐLDL còn được coi là 1 trong nhiều môn cơ sở để thành một khoa
học mới khoa học địa lý. Trong lĩnh vực khoa học mới này ĐLDL là một
hướng chuyên ngành quản lí.
Câu 2: Trình bày và phân tích đối tượng nghiên cứu của địa lý du lịch? * Đối tượng:
- Có thể hiểu đối tượng nghiên cứu của Địa lý du lịch như sau: “Địa lý dulịch
nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch, phát hiện quy luật hình
thành, phát triển và phân bố của nó thuộc mọi kiểu, mọi cấp, dự báo và nêu
biện pháp hệ thống ấy hoạt động một cách tối ưu”
- Xét trên quan điểm hệ thống, lãnh thổ du lịch được cấu thành bởi nhiều
hệkhác nhau về bản chất nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Đó là các phân hệ:
+ Khách du lịch: là phân hệ trung tâm, quyết định những yêu cầu đối với các
thành phần của hệ thống bởi vì các thành phần này phụ thuộc vào đặc điểm
(xã hội, nhân khẩu, dân tộc,…) của khách du lịch
+ Tổng thể tự nhiên, lịch sử văn hoá: tham gia hệ thống với tư cách là các tài
nguyrn, là điều kiện để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi du lịch và là cơ sở cho
việc hình thành hệ thống. Tổng thể này có sức chứa, độ tin cậy, tính ổn định và tính hấp dẫn.
+ Công trình kĩ thuật: Đảm bảo cho cuộc sống bình thường của khách du lịch,
nhân viên phục vụ (ăn, ở, đi lại) và những nhu cầu giải trí đặc biệt ( chữa
bệnh, tham quan, du lịch…). Toàn bộ công trình kĩ thuật tạo nên cơ sở hạ tầng du lịch.
+ Phân hệ cán bộ nhân viên phục vụ có chức năng phục vụ cho khách hàng
và đảm bảo cho các xí nghiệp hoạt động bình thường. Số lượng, trình độ, lOMoARcPSD| 42676072
chuyên môn- nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên và mực độ đảm bảo
lực lượng lao động là những đặc trưng chủ yếu của phân hệ.
+ Bộ phận điều khiển có nhiệm vụ giữ cho cả hệ thống nói chung và từng bộ
phận nói riêng hoạt động tối ưu.
CÂU 5: Trình bày quan niệm và nhiệm vụ của tổ chức lãnh thổ du
lịch? Tổ chức lãnh thổ du lịch ở Việt Nam? a. Quan niệm
Trong việc nghiên cứu địa lý du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch là một trong
những vấn đề được quan tâm hàng đầu, bởi vì không thể tổ chức và quản lý
có hiệu quả hoạt động này nếu không xét khía cạnh không gian (lãnh thổ) của nó.
Nói một cách đơn giản thì tổ chức lãnh thổ du lịch được hiểu là một hệ thống
liên kết không gian của các đối tượng du lịch và các cơ sở phục vụ du lịch
liên quan dựa trên việc sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên du lịch (kinh tế,
xã hội, môi trường) cao nhất.
Là một dạng của tổ chức lãnh thổ xã hội, tổ chức lãnh thổ du lịch mang tính
chất lịch sử. Cùng với sự phát triển của xã hội, trước hết của sức sản xuất xã
hội, đã dần dần xuất hiện các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch.
b. Tổ chức lãnh thổ du lịch Khái niệm
Tổ chức lãnh thổ du lịch là phân chia lãnh thổ quốc gia thành các vùng
kinh tế du lịch, nhằm phát huy lợi thế, tổ chức và kinh doanh du lịch đạt
hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cao nhất.
Tổ chức lãnh thổ du lịch được hiểu là:
- Một hệ thống liên kết không gian của các đối tượng du lịch và các cơsở phục vụ
- Nhằm sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên, kết cấu hạ tầng và cácnhân tố khác
- Tổ chức lãnh thổ du lịch mang tính lịch sử.
Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch
2 hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch phổ biến bao gồm:
- Hệ thống lãnh thổ du lịch: lOMoARcPSD| 42676072
Là một thành tạo toàn vẹn về hoạt động và lãnh thổ, có sự lựa chọn các
chức năng xã hội nhất định. Một trong những chức năng được lựa chọn
là phục hồi và tái tạo sức khỏe, khả năng lao động, thể lực và trí lực.
Hệ thống lãnh thổ du lịch chỉ là nơi tập trung tài nguyên du lịch và công
trình kĩ thuật, do đó các hệ thống lãnh thổ du lịch có thể không khép kín
toàn bộ lãnh thổ tự nhiên.
Hệ thống lãnh thổ du lịch là hạt nhân tạo nên vùng du lịch.
Hệ thống được tạo thành bởi các phân hệ có quan hệ mật thiết với nhau, gồm:
+ Phân hệ khách: Là phân hệ trung tâm, chi phối các thành phần khác của
hệ thống. Số lượng và đặc điểm xã hội, nhân khẩu, dân tộc... của khách
du lịch quyết định các thành phần khác của hệ thống.
+ Phân hệ tài nguyên: Là điều kiện để thoã mãn nhu cầu nghỉ ngơi du lịch
và là cơ sở lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống.
+ Phân hệ công trình kĩ thuật: Đảm bảo cho cuộc sống bình thường của
khách và nhân viên phục vụ về ăn ở, đi lại và những nhu cầu giải trí, tham
quan, đặc biệt như chữa bệnh....
+ Phân hệ cán bộ nhân viên phục vụ: Đáp ứng các dịch vụ cho khách hàng
và đảm bảo cho các xí nghiệp hoạt động bình thường.
+ Bộ phận điều khiển: Có nhiệm vụ giữ cho cả hệ thống nói chung và
từng phân hệ nói riêng hoạt động tối ưu. - Vùng du lịch:
Vùng du lịch là một hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội, một tập hợp các
hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc mọi cấp có liên hệ với nhau và các xí
nghiệp thuộc cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho hoạt động của các hệ thống
lãnh thổ du lịch có chung chuyên môn hoá và các điều kiện kinh tế xã hội
để phát triển du lịch.
Như vậy vùng du lịch gồm 2 yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau:
+ Hệ thống lãnh thổ du lịch
+ Không gian kinh tế - xã hội bao quanh
Vùng du lịch có không gian rộng hơn, bao gồm cả các khu vực sản xuất
hàng hoá, vật liệu, năng lượng, kho tàng, các công trình công cộng... lOMoARcPSD| 42676072
Vùng du lịch là không gian kinh tế - xã hội nên có tính chất lịch sử, nghĩa
là có thể thay đổi theo thời gian.
Câu 7: Trình bày và phân tích mục tiêu và quan điểm phát triển du lịch
theo vùng theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030
1. Quan điểm phát triển
a) Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷtrọng
ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
b) Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm,trọng
điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả,
khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh.
c) Phát triển đồng thời cả du lịch nôi địa và du lịch quốc tế; chú trọng dụ
lịch quốc tế đến; tăng cường quản lý du lịch ra nước ngoài.
d) Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các
giátrị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo đảm an
ninh, quốc phòng, trât tự an toàn xã hộ i; đảm bảo hài hòa tương tác giữạ
khai thác phát triển du lịch với bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên và nhân văn.
đ) Đẩy mạnh xã hôi hóa, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước ̣
cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế quốc gia về
yếu tố tự nhiên và văn hóa dân tộc, thế mạnh đặc trưng các vùng, miền trong
cả nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch. 2. Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát
Đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính
chuyên nghiêp với hệ thống cơ sở vậ t chất-kỹ thuậ t đồng bộ , hiệ n đại; sảṇ
phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiêu, mang đậ m bảṇ sắc
văn hoá dân tôc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thệ́ giới.
Đến năm 2030, Viêt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển.̣ b) Mục tiêu cụ thể
- Về tổ chức lãnh thổ: Phát triển 7 vùng du lịch với những sản phẩm đặctrưng
theo từng vùng; 46 khu du lịch quốc gia; 41 điểm du lịch quốc gia; 12 đô
thị du lịch và một số khu, điểm du lịch quan trọng khác tạo động lực thúc
đẩy phát triển du lịch cho các vùng và cả nước. Kèm theo quyết định này
danh mục các khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia và đô thị du lịch. lOMoARcPSD| 42676072
- Về các chỉ tiêu phát triển ngành + Khách du lịch
Năm 2015 thu hút 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 37 triệu lượt
khách nội địa; tăng trưởng khách quốc tế 8,4%/năm và nội địa 5,7%/năm.
Năm 2020 thu hút 10,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 47,5 triệu lượt khách
nội địa; tăng trưởng khách quốc tế là 7%/năm, nội địa là 5,1%/năm.
Năm 2025 thu hút 14 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 58 triệu lượt khách
nội địa; tăng trưởng tương ứng 6% và 4,3%/năm.
Năm 2030 thu hút 18 triệu lượt khách quốc tế và 71 triệu lượt khách nội địa;
tăng trưởng tương ứng 5,2% và 4,1%/năm.
+ Tổng thu từ khách du lịch: Năm 2015 đạt 207 nghìn tỷ đồng, tương đương
10,3 tỷ USD; năm 2020 đạt 372 nghìn tỷ đồng, tương đương 18,5 tỷ USD;
năm 2025 đạt 523 nghìn tỷ đồng, tương đương 26 tỷ USD; năm 2030 đạt 708
nghìn tỷ đồng, tương đương 35,2 tỷ USD.
+ Đóng góp của du lịch trong GDP: Năm 2015, du lịch chiếm 6% tổng GDP
cả nước; năm 2020, chiếm 7%; năm 2025, chiếm 7,2% và năm 2030, chiếm 7,5%.
+ Số lượng cơ sở lưu trú: Năm 2015 có 390.000 buồng; năm 2020 có 580.000
buồng; năm 2025 có 754.000 buồng; năm 2030 có 900.000 buồng.
+ Chỉ tiêu việc làm: Năm 2015 tạo viêc làm cho 2,1 triệ u lao độ ng (trong ̣
đó 620 nghìn lao đông trực tiếp); năm 2020 là 2,9 triệ u (trong đó 870 nghìṇ
lao đông trực tiếp); năm 2025 là 3,5 triệu (trong đó 1,05 triệu lao động trực ̣
tiếp); năm 2030 là 4,7 triệu (trong đó 1,4 triệu lao động trực tiếp).
+ Nhu cầu đầu tư: Nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn 2011 - 2015 là 18,5 tỷ
USD; giai đoạn 2015 - 2020 là 24 tỷ USD; giai đoạn 2020 - 2025 là 25,2 tỷ
USD và 2020 - 2030 là 26,5 tỷ USD.
- Về văn hóa: Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Viêt Nam;̣
phát triển thể chất, nâng cao dân trí và đời sống văn hoá tinh thần cho nhân
dân, tăng cường đoàn kết, hữu nghị, tinh thần tự tôn dân tôc.̣
- Về an sinh - xã hội: Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, góp phần
giảmnghèo, đảm bảo an sinh và giải quyết các vấn đề xã hội.
- Về môi trường: Phát triển du lịch “xanh”, gắn hoạt đông du lịch với gìṇ
giữ và phát huy các giá trị tài nguyên và bảo vệ môi trường. Đảm bảo môi lOMoARcPSD| 42676072
trường du lịch là yếu tố hấp dẫn, quyết định chất lượng, giá trị thụ hưởng du
lịch và thương hiêu du lịch.̣
- Về an ninh quốc phòng: Góp phần khẳng định và bảo vệ chủ quyền
lãnhthổ quốc gia, giữ vững an ninh, trật tự và an toàn xã hội.
Câu 8: Trình bày những căn cứ phát triển du lịch theo vùng theo Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Trả lời:
- Sự phân bố và các đặc điểm của tài nguyên du lịch theo lãnh thổ- Hệ
thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống đô thị và đặc biệt là hệ thống cửa khẩu,
sân bay quốc tế, hệ thống cảng biển, ...
- Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam của CLC và quy hoạch tổng thể
pháttriển du lịch Việt Nam đến năm 2010
- Định hướng phát triển du lịch Việt Nam theo vùng của CLC phát triển
dulịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030
Câu 9: Trình bày khái quát về vị trí địa lý, diện tích biên giới của Việt Nam? Trả lời:
* Vị trí địa lý:
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Dông Dương, gần trung tâm khu vựcĐông Nam Á. - Tiếp giáp:
+ Trên đất liền: Trung Quốc, Lào, Campuchia
+ Trên biển giáp: Trung Quốc, Camphuchia, Thái lan, Malaixia, Xingapo,
Inđônêxia, Brunây và Philippin.
- Hệ toạ độ địa lý:
+ Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23º23'B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
+ Điểm cực Nam ở vĩ độ 8 º34'B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiền, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây ở kinh độ 102º09’D tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông ở kinh độ 109º24'D tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Ở ngoài khơi, các đảo kéo dài đến tận vĩ độ 6º50’B, và từ khoảng kinh
độ101ºĐ đến 117º20’Đ tại biển Đông.
- Nước ta nằm trọn trong khu vực múi giờ thứ 7.
* Diện tích biên giới: lOMoARcPSD| 42676072
- Biên giới trên đất liền dài hơn 4600km, phần lớn nằm ở khu vực miền núi,
trong đó đường biên giới chung với: •
Phía Bắc giáp Trung Quốc dài (hơn 1400km). •
Phía Tây giáp Lào (gần 2100km). •
Phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100km). Phía Đông và Nam giáp biển dài 3260km.
Câu 10: Trình bày khái quát về phạm vi lãnh thổ của Việt Nam? A. VÙNG ĐẤT
- Gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo ở nước ta. (S: 331.212km2) -
Biên giới trên đất liền dài hơn 4600km, phần lớn nằm ở khu vực miền núi,
trong đó đường biên giới chung với: •
Phía Bắc giáp Trung Quốc dài (hơn 1400km). •
Phía Tây giáp Lào (gần 2100km). •
Phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100km). Phía Đông và Nam giáp biển dài 3260km.
Đường biên giới được xác định theo các dạng địa hình đặc trưng: đỉnh núi,
đường sống núi, đường chia nước, khe, sông, suối, ... Giao thông với các
nước thông qua nhiều cửa khẩu tương đối thuận lợi. B. VÙNG BIỂN
Diện tích khoảng 1 triệu km2. Đường bờ biển dài 3260 km chạy theo hình
chữ S từ thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) đến thị xã Hà Tiên (Kiên Giang).
Có 29/63 tỉnh và thành phố giáp với biển.
Các bộ phận hợp thành vùng biển gồm:
- Vùng nội thuỷ: Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường
cơsở (Nối các đảo ngoài cùng gọi là đương cơ sở).
- Lãnh hải: Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, cách
đềuđường cơ sở là 12 hải lí (1 hải lí = 1852m).
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo
choviệc thực hiện chủ quyền các nước ven biển (bảo vệ an ninh, quốc phòng,
kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư …) vùng này
cách lãnh hải 12 hải lí (cách đường cơ sở 24 hải lí).
- Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn
vềmặt kinh tế nhưng vẫn để các nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm
và tàu thuyển, máy bay của nước ngoài vẫn đi lại theo Công ước quốc tế về
đi lại. Vùng này có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. lOMoARcPSD| 42676072
- Thềm lục địa: Là phần ngầm dưới đáy biển và trong lòng đất dưới đáybiển
thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của
lục địa, có độ sâu 200m hoặc hơn nữa. Nhà nước ta có toàn quyền thăm dò,
khai thác, bảo vệ, quản lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.
- Hệ thống đảo và quần đảo: Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn
làcác đảo ven bờ và hai quần đảo xa bờ là quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa. C. VÙNG TRỜI
Khoảng không gian, không giới hạn bao trùm trên lãnh thổ Việt Nam. Trên
đất liền được xác định bởi đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài
lãnh hải và không gian của các đảo
Câu 11: Vị trí địa lý có ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiên Việt nam?
+ Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính
chất nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng, khí hậu có 2
mùa rõ rệt, thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, thảm thực vật bốn
mùa xanh tốt, giàu sức sống…)
+ Vị trí và hình thể dẫn đến phân hóa đa dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc –
Nam, Đông - Tây, thấp - cao, giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo.
+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…).
+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành
đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải,
trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên
khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
Câu 13: Vị trí địa lý có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển du lịch ở Việt nam?
• Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, rìa phía Đông của bán đảo Đông
Dương , là cầu nối lục địa Đông Nam Châu Á với Đông Nam Châu
Á hải đảo, cách các tủ đô của 1 số nước như Trung Quốc, Thái Lan...
và 1 số nước khác gần 2 giờ bay -> thuận lợi cho việc giao lưu, thời
gian du lịch tham quan được kéo dài do số giờ bay ngắn tiết kiệm thời gian di chuyển.
• Vị trí tiếp giáp: phía Bắc giáp với Trung Quốc , phía Tây giáp với
Lào và Cam pu chia, phía Đông, Nam, Tây Nam giáp với biển Đông lOMoARcPSD| 42676072
-> thuận lợi cho việc du lịch xuyên Việt, phát triển hành lang du
lịch Đông Tây, du lịch biển
• Nằm trên ngã tư các đường hàng không và hàng hải quốc tế quan
trọng từ Bắc đến Nam, từ Đông sang Tây nối liền Châu Á với Châu
Đai Dương,Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương ( tuyến hàng hải
qua kênh Suez...) -> thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải,
di chuyển đến các quốc gia khác thuận lợi , phát triển các tour du
lịch du thuyền hạng sang....
• VN có đường bờ biển dài có nhiều điều kiện để phát triển du lịch –
ngành công nghiệp không khói, hiện đang đóng góp không nhỏ vào
nên kinh tế đất nước. Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá
vôi nhô ra sát bờ biển đã tạo thành nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn
thủy rất đa dạng, nhiều vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo
các đảo lớn nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm
có trên thế giới như di sản thiên nhiên Hạ Long: phát triển du lịch biển.
• Biến đổi khí hậu và tác động đến ngành du lịch:
- Du lịch bị tác động trực tiếp bởi khí hậu trên nhiều phương diện: tài
nguyên, di sản, hạ tầng, môi trường.
+ ĐBSCL bị tác động mạnh mẽ nhất sạt lỡ, xâm nhập mặn; mùa nước
nổi cũng không còn thường xuyên theo chu kỳ.
+ Du lịch miền núi: nhiều thác nước của vùng tây nguyên bị khô hạn, cạn nước.
+ Các di sản: quần thể di tích kiến trúc huế, phố cổ hội an, nhà vườn
huế....bị bão, lũ làm ngập lụt...
- Để bảo vệ di tích: huế đầu tư, lắp đặt hệ thống chống sét; ở các tỉnh
miền tây đang phát triển các tour du lịch biến đổi khí hậu.
Câu 14: Nêu và phân tích các đặc điểm chung của tự nhiên Việt nam Tự
nhiên Việt Nam có 4 đặc điểm chung : Việt Nam là nước có tính biển lớn,
địa hình ¾ là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự phân hóa không gian lớn.
Việt Nam là một nước nhiệt đới , gió mùa ẩm
- VN là nước nhiệt đới ẩm gió mùa: là tính chất nền tảng thiên nhiên
VN, thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, rõ nét
nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
+ nhiệt đới: nền nhiệt cao trung bình trên 23 độ C, tổng số giờ nắng từ
1500-3000h/năm , cán cân bức xạ luôn dương. lOMoARcPSD| 42676072
+ gió mùa: gió mùa là sự thay đổi áp xuất khí quyển giữa lục địa Châu
Á và Thái Bìh Dương cũng như sự chênh lệch áp xuất giữa Bắc Bán
Cầu và Nam Bán Cầu. Ở Việt Nam có 2 hướng gió mùa chính là Đông
Bắc và Tây Nam. Đông bắc: lạnh, khô, lạnh và ẩm ướt, mưa phùn.
Tây Nam: nóng ẩm, mưa rông, mưa rào. Hầu như mọi thành phần của
tự nhiên đều hoạt động theo nhịp điệu của gió mùa Đông Bắc và Tây
Nam, rõ nhất là thủy chế sông ngòi vào mùa Hạ nước chảy siết dễ gây
ra lũ lụt, còn vào mùa khô nước cạn có nhiều sông trơ bãi.
+ ẩm ướt: do ảnh hưởng của gió mùa đặc biệt là gió Tây Nam đã mang
lại lượng mưa lớn , cán cân bằng ẩm dương – thừa nước nên sông suối
luôn có nước đồng thời nước ngầm cũng phong phú. Cây cối xanh
quanh năm, rừng rậm nhiệt đới có nhiều tầng tán.
- Việt Nam vãn là nước nhiệt đới ẩm gió mùa bởi mùa đông của
Việt Nam ngắn kéo dài 2-3 tháng , trong mùa đông vẫn có những
ngày nắng xuất hiện trở lại khi gió mùa bị biến tính hoặc chưa đến.
Việt Nam có tính biển lớn
- VN là một nước ven biển: ảnh hưởng của biển mạnh mẽ và sâu sắc.
Duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên VN.
+ Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km gấp 6 lần so với tỷ lệ trung
bình trên thế giới, cứ 100km vuông đất liền có 1km đường biển ->
không bị xa mạc hóa, có nhiều bãi biển đẹp.
+ Là nguồn dự trữ ẩm làm cho độ ẩm tương đối trong không khí trên 80%
+ Các khối không khí lạnh khô đi qua biển Đông đã biến tính thành
nóng ẩm khiến mùa khô ở Việt Nam dịu đi.
+ Biển Đông mang đến lượng mưa lớn, cung cấp nhiều hải sản, thuận
lợi cho giao thông đường biển và du lịch biển.
Việt Nam là nước có nhiều đồi núi, các đồng bằng chỉ là những
châu thổ ven biển mà tổng diện tích không quá ¼ lãnh thổ:
- VN là xứ sở cảnh quan đồi núi: có ¾ diện tích đồi núi, địa hình đa
dạng tạo nên sự phân hóa của các điều kiện tự nhiên. Cảnh quan
đồi núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao: từ nhiệt đới,
cận nhiệt đới đến ôn đới núi cao phát triển đa dạng các loại cây
trồng và du lịch nghỉ dưỡng.
+ Nơi cư trú của các dân tộc thiểu số => núi cao là nơi hấp dẫn đối với hoạt động du lịch. lOMoARcPSD| 42676072
+ Mặc dù là đồi núi thấp nhưng giao thông miền núi đi lại rất khó khăn
vì mạng lưới sông, suối dày đặc độ dốc lớn chia cắt.
+ Miền núi có nhiều hang động, điểm nghỉ mát cánh rừng nguyên sinh , động vật quí hiếm.
Việt Nam có sự phân hóa không gian rất lớn cho nên tự nhiên Việt Nam rất đa dạng:
- Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng, phức tạp: sự phối
hợp của các thành phần tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng
của toàn bộ cảnh quan tự nhiên, thiên nhiên phân hóa từ bắc – nam,
đông – tây, thay đổi theo độ cao.
- Thay đổi từ Bắc và Nam : từ Bắc và Nam thiên nhiên có nhiều sự
thay đổi trên 15 vĩ tuyến (>1650km, mặt khác tác động của gió
mùa đông bắc giảm dần thể hiện rõ qua các mốc địa hình là những
dãy núi đâm ngang do dải Trường Sơn lấn biển tạo nên đèo Ba
Dội, đèo Ngang , đèo Hải Vân, đèo Cù Mông). Ranh giới khí hậu
16 độ Bắc đèo Hải Vân- dãy Bạch Mã.
- Theo hướng Đông Tây : từ đông sang tây thiên nhiên nước ta có
sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:
+ vùng biển và thềm lục địa
+ vùng đồng bằng ven biển + vùng đồi núi
- Thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ càng giảm 100m giảm
từ 0.5-0.6 độ C. Đây chính là điều kiện phát triển du lịch nghỉ mát ở các vùng núi cao
Tạo điều kiện thuận lợi, khó khăn cho phát triển kinh tế, xã hội,
cảnh quan vừa thống nhất vừa phân hóa nội bộ tạo thành các miền khác nhau.
Câu 15: Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch trung du và miền núi Bắc bộ?
1. Vị trí địa lí, phạm vị lãnh thổ vùng du lịch Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Vùng du lịch Trung du, miền núi Bắc Bộ nằm ở phía Tây Bắc và Đông
Bắc của miền Bắc nước ta, gồm 14 tỉnh: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai
Châu, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, lOMoARcPSD| 42676072
Bắc Kạn, Cao Bằng, Bắc Giang, Lạng Sơn. Diện tích 95.338,8 km2 chiếm
28,8% diện tích cả nước.
Ở phía Đông và Đông Nam tiếp giáp vùng du lịch đồng bằng sông
Hồng và duyên hải Đông Bắc, vùng du lịch Bắc Trung Bộ; phía Tây tiếp giáp
nước bạn Lào; phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc. Khoảng cách của vùng
đến hai trung tâm du lịch Hà Nội và thành phố Hạ Long – hai đỉnh tam giác
phát triển du lịch nói riêng và tam giác phát triển kinh tế nói chung ở miền
Bắc là tương đối gần, tạo thuận lợi trong việc giao lưu và kết nối tuyến du
lịch của các tỉnh đồng bằng với các quốc gia láng giềng, đặc biệt kết nối với
Trung Quốc (tỉnh Vân Nam, Quảng Tây).
Vùng trung du và miền núi phía Bắc có 39 tộc người cùng chung sống.
Ngoài người Kinh, đây là quê hương chủ yếu của người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao...
Vùng có diện tích lớn, gần bằng 1/3 so với diện tích cả nước và đặc
biệt có sự phân hóa khá rõ rệt về mặt tự nhiên cũng như văn hóa. Vùng trung
du và miền núi Bắc Bộ được phân thành hai tiểu vùng:
- Tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc: Bắc Giang, Thái
Nguyên,Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng, Hà Giang.
- Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc: Hòa Bình, Sơn La, Điện
Biên,Lai Châu. Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ. 2. Đặc điểm TNDL
2.1. Tiểu vùng du lịch miền núí Đông Bắc
Tài nguyên du lịch tự nhiên:
Những dãy núi nơi đây có đặc điểm bị chia cắt rất mạnh và có tính
phân bậc, vì thế tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và di tích tự nhiên bao gồm các
thác nước, những thung lũng mở rộng và vực thẳm. Ngoài Sa Pa là thị trấn
du lịch nổi tiếng nằm ở độ cao 1.500m thuộc tỉnh Lào Cai, các địa danh khác
như cao nguyên Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Đồng Văn, Quản Bạ (Hà Giang), Bắc
Hà (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La)…được ví như bức tranh tuyệt tác vừa
hùng vĩ, vừa thơ mộng của núi rừng, có đầy đủ mọi điều kiện tự nhiên thuận
lợi để xây dựng các khu du lịch miền núi.
Bên cạnh đó, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ còn có những rừng
cọ, đồi chè, vườn cây ăn quả, những đỉnh đồi lượn sóng theo thung lũng và
cánh đồng ngát xanh men theo các dòng sông đỏ nặng phù sa, tạo nên một
cảnh sắc thân thuộc gắn liền với lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam.
Mặt khác, nơi đây còn có thêm những hệ thống hang động của địa hình
Kaxto thuộc vùng núi đá vôi. Các nhà khoa học đã phát hiện hơn 20 hang có
giá trị khảo cổ thời kỳ đồ đá, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Lạng Sơn, Lai lOMoARcPSD| 42676072
Châu và Hòa Bình. Ngoài giá trị thiên nhiên, các hang động này còn có các
sự tích hoặc gắn với các sự kiện lịch sử như Hang Pắc Bó (Cao Bằng).
Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên rất phong phú gồm 49 khu
bảo tồn tự nhiên, 5 vườn quốc gia và 20 khu rừng văn hóa-lịch sử-môi trường,
với những danh lam thắng cảnh hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, hồ Thác Bà, lòng hồ
sông Đà, Thác Bản Giốc, Thác Bạc… TNDL nhân văn:
Vùng đất này có nhiều di tích lịch sử gắn liền với truyền thống văn
hóa và quá trình đấu tranh giữ nước của dân tộc như đền Mẫu Âu Cơ, đền
Hùng (Phú Thọ); hang Pắc Bó (Cao Bằng); Cây đa Tân Trào, An toàn khu
(Tuyên Quang); Di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ (Điện Biên)...
Các dân tộc sinh sống nơi đây còn lưu giữ và bảo tồn nền văn hóa lâu
đời với nhiều lễ hội truyền thống độc đáo như hội Lồng Tồng, hội Gầu Tào,
hội xuống đồng, hội xòe…; các điệu múa đặc sắc như múa khèn, múa sạp,
hát then, hát lượn… cùng nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn.
Câu 16: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch trung du và miền núi Bắc Bộ?
1) Hệ thống giao thông của vùng
- Mạng lưới giao thông vận tải được đầu tư nâng cấp với các tuyến giao thông:
+ Cao tốc Hà Nội – Lào Cai, Quốc lộ 2 (Hà Nội – Tuyên Quang – Mèo Vạc),
quốc lộ 3 (Hà Nội – Cao Bằng – Thủy Khẩu), quốc lộ 4 (Mũi Ngọc – Cao
Bằng – Đồng Văn nối với cửa khẩu Việt – Trung, quốc lộ 6 (Hà Nội – Lai Châu).
+ Các tuyến đường sắt : Hà Nội – Đồng Đăng (Lạng Sơn) nối với Trung
Quốc, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Quan Triều.
+ Các cảng biển được xây dựng mở rộng ở vùng ven biển Quảng Ninh : cảng
nước sâu Cái Lân, Cẩm Phả, Hòn Gai…nối liền với các khu công nghiệp của vùng.
+ Các cửa khẩu được đầu tư cơ sở hạ tầng, mở cửa hơn. ⟹
Thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội với Trung Quốc,
Lào và các vùng trong nước.
2) Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng TD&MNBB
Loại hình Du lịch chủ yếu là tham quan cảnh sắc hùng vĩ của núi rừng Tây
Bắc. Việt Bắc và Du lịch tham quan bản sắc văn hóa các tộc người thiểu số (Hà lOMoARcPSD| 42676072
Nhì, Xinh Mun, H'Mông, Dao, Tày, Nùng, Mường Thái.v.v...). Vùng du lịch
Tây bắc do nằm sâu trong nội địa Việt Nam; do các yếu tố địa hình chi phối và
nhiều yếu tố khác khiến cho văn hóa các tộc người thiểu số còn giữ được nhiều
nét bản sắc truyền thống, chưa bị pha tạp, biến đổi nhiều so với các tộc người
ở các khu vực khác. Đó chính là một trong những nét riêng biệt tạo nên sức hấp
dẫn đối với nhiều đối tượng du khách muốn tìm hiểu văn hóa các tộc người
thiểu số ở Tây bắc Việt Nam, Thượng Lào và vùng Tây Nam Trung Quốc. Bên
cạnh cảnh sắc hùng vĩ của núi rừng và văn hóa tộc người đặc sắc; Tây Bắc còn
có di tích Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động
địa cầu”. Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt quan trọng này trở thành điểm đến
trong các chương trình du lịch về nguồn, tâm điểm của du lịch văn hóa - lịch
sử ở vùng cao Tây Bắc vốn thu hút rất đông các đối tượng du khách trong nước
và quốc tế. Bên cạnh đó, vùng du lịch Tây Bắc còn có trung tâm du lịch Sa Pa
(Lào Cai) nổi tiếng xưa nay với nhiều loại hình du lịch sinh thái - văn hóa tộc
người đặc sắc. Vùng du lịch này còn chứa đựng những hang động với hệ sinh
thái karst đặc sắc; những hồ nước ngọt nổi tiếng như Ba Bể, hồ thủy điện Thác
Bà, hồ thủy điện Hòa Bình, hồ thủy điện Sơn La, Na Hang, hồ Núi Cốc.... Đây
cũng là vùng du lịch nổi tiếng với những địa danh như Công viên địa chất cao
nguyên đá Đồng Văn, các khu di tích lịch sử ATK Việt Bắc với khu di tích Đền
Hùng cùng Di sản văn hóa phi vật thể Hát Xoan cùng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ)...
Câu 17: Nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu,
điểm, đô thị du lịch của vùng du lịch trung du và miền núi Bắc bộ?
• Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
- SƠn La – Điện Biên gắn với Mộc Châu, hồ Sơn La, cửa khẩu quốc tế
TâyTrang, di tích lịch sử Điện Biên Phủ và Mường Phăng.
- Lào Cai gắn với cửa khẩu quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mát Sapa,Phanxipang
và vườn quốc gia Hoàng Liên.
- Phú Thọ gắn với lễ hội đền Hùng và hệ thống di tích thời đại HùngVương,
khu du lịch hồ Thác Bà (Yên Bái).
- Thái Nguyên – Lạng Sơn gắn với Hồ Núi Cốc, ATK Định Hóa, Tân
Trào,khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, khu nghỉ mát núi Mẫu Sơn.
- Hà Giang gắn với công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng
Văn,cảnh quan Mèo Vạc, Mã Pì Lèng, Na Hang.
• Hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch: lOMoARcPSD| 42676072 - 12 khu DL:
+ KDL sinh thái công viên địa chất Đồng Văn (HG).
+ KDL sinh thái cảnh quan thác Bản Giốc (Cao Bằng).
+ KDL sinh thái nghỉ dưỡng núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn).
+ KDL sinh thái Hồ Ba Bể (Bắc Cạn).
+ KDL văn hóa, lịch sử, sinh thái Tân Trào (Tuyên Quang).
+ KDL sinh thái Hồ NÚi Cốc (Thái Nguyên).
+ KDL ST nghỉ dưỡng núi Sapa (LÀo Cai) + KDL ST hồ Thác Bà
+ KDL văn hóa lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ)
+ KDL ST nghỉ dưỡng Mộc Châu
+ KDL ST, văn hóa, lịch sử Điện Biên Phủ - hồ Pá Khoang (ĐB).
+ KDL sinh thái hồ Hòa Bình (HB). - 4 điểm du lịch: + Thành phố Lào Cai. + Pác Pó + Mai Châu – Hòa Bình. + TP Lạng Sơn.
- 1 đô thị DL: đô thị nghỉ dưỡng núi kết hợp văn hóa bản địa Sapa (LC).
- Ngoài ra định hướng phát triển 1 số khu, điểm DL khác: Xín Mần (HG),SÌn
Hồ (Lai Châu), Na Hang, hồ Sơn La, hồ Cấm Sơn.
Câu 18: Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch vùng du lịch
đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông bắc? * Khái quát: - Diện tích: 21.060,0km²
- Dân số (năm 2015): 20.925,5 nghìn người
- Dân tộc: Việt (Kinh), Mường, Dao, Sán Chay, Sán Dìu, Tày, Hoa… lOMoARcPSD| 42676072
- Gồm 11 tỉnh, TP: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương,
Hưng Yên, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định, Quảng Ninh gắn với
vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Đặc điểm tài nguyên du lịch nổi trội: a, Tự nhiên:
- Địa hình chủ yếu là dạng địa hình đồng bằng châu thổ gắn liền với một phần
trung du, đồi núi và phần địa hình ven biển và hải đảo.
- Vịnh Hạ Long được UNESCO xếp hạng là Di sản thiên nhiên thế giới (1994)
và Di sản địa chất – địa mạo thế giới (2000). Khu vực Tràng An được
UNESCO công nhận Di sản hỗn hợp của thế giới. Địa hình biển đảo của khu
vực này có mật độ đảo cao chiếm tới 83,7% số đảo của cả nước và khoảng
600km bờ biển với Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà.
- Có những hang động bí hiểm lạ mắt: Hương Sơn (Hà Nội), động Vân Trình,
Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), động Thiên Cung (Quảng Ninh).
- Thủy văn phục vụ du lịch của vùng khá đa dạng chủ yếu là hệ thống nước
mặt bao gồm sông và hồ, một số nguồn khoáng. Nguồn nước khoáng theo
các mạch suối tự nhiên nhằm giải khát và chữa bệnh: Kênh Gà (Ninh Bình),
Quang Hanh (Quảng Ninh) đạt tiêu chuẩn cao. Hoạt động khai thác thủy văn
phục vụ du lịch hiện nay chủ yếu là hệ thống hồ và các nguồn khoáng để
hình thành các khu du lịch, khu vui chơi giải trí.
- Hệ thống sinh vật đa dạng với 6 vườn quốc gia (Ba Vì, Cát Bà, Bái Tử Long,
CúcPhương, Tam Đảo, Xuân Thủy). VQG Cúc Phương là VQG được thành
lập đầu tiên ở Việt Nam – 1962. Bên cạnh Cát Bà thì Đất ngập nước Đồng
Bằng sông Hồng là khu dự trữ sinh quyển thứ 2 của vùng. Điểm đặc biệt bên
cạnh những giá trị về tự nhiên, vùng có những khu rừng có giá trị di tích lịch
sử văn hóa như Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), Hoa Lư (Ninh Bình)…
b, Kinh tế - xã hội:
- Những nông sản nhiệt đới quý giá, đạt tiêu chuẩn cao: Gạo tám thơm, Nếp
cái, nhãn Hưng Yên, vải Thanh Hà, thuốc lào Hòa An, ổi Bo Thái Bình.
- Hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng hầu hết nguyên liệu trong nước gồm các
mặt hàng truyền thống như mây, tre, đan, sơn mài, gốm sứ, thêu, chạm khắc,
các sản phẩm từ cói….thỏa mãn nhu cầu của du khách và xuất khẩu.
c, Văn hóa - lịch sử: lOMoARcPSD| 42676072
- Hệ thống di tích LS – VH gắn với văn minh, lúa nước sông Hồng.
• Tính đến năm 2018 vùng có 6 di sản văn hóa vật thể và phi vật thể thế giới,
trong đó có 1 di sản văn hóa vật thể (Hoàng thành Thăng Long), 1 di sản hỗn
hợp (Quần thể danh thắngTràng An) các di sản phi vật thể thế giới bao gồm
hát Ca Trù, Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc, tín ngưỡng thờ mẫu Tam
Phủ, Dân ca quan họ Bắc Ninh và 30/85 di tích quốc gia đặc biệt.
• Hệ thống di tích lịch sử của vùng rất đa dạng về loại hình gồm các di tích
khảo cổ, di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật và các danh lam thắng
cảnh. Các di tích khảo cổ bao gồm Động Người Xưa (Cúc Phương, Ninh
Bình), Soi Nhụ (Bái Tử Long), Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).... Các di
tích lịch sử như Gò Đống Đa, Quảng trường Ba Đình,Lăng Chủ Tịch Hồ Chí
Minh, Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương). Di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu
biểu như Văn miếu – Quốc Tử Giám, hệ thống chùa như chùa Một Cột, chùa
Trấn Quốc, chùa Tây Phương, chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Phổ Minh,
chùa Bái Đính,chùa Tam Chúc… Đình làng thờ thành hoàng là nét văn hóa
tín ngưỡng tiêu biểu của vùng như đình Đình Bảng, đình Thổ Tang… Nhà
thờ thiên chúa giáo như nhà thờ Lớn (Hà Nội), nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh
Bình)… Các danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc
Sơn, Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Yên Tử (QuảngNinh)... Ngoài ra
còn các kinh đổ cổ từ Cổ Loa đến Hoa Lư và Thăng Long, phố cổ HàNội và
phố cổ phục dựng (Hoa Lư).
• Hệ thống lễ hội được đánh giá là phong phú và có tính hấp dẫn cao với du
khách, đặc biệt các lễ hội thường có thời gian diễn ra khá dài như lễ hội chùa
Hương, Hội Gióng, Hội Lim, lễ hội Đền Đô, lễ hội Trường Yên, lễ hội Hoa
Lư, lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc…Các lễ hội du lịch trong những năm gần
đây cũng được tổ chức nhằm thu hút khách như Mùavàng Tam Cốc – Tràng An, Carnaval Hạ Long…
• Các làng nghề, phố nghề thủ công truyền thống trong vùng chiếm gần 50%
tổng số làng nghề trong cả nước. Đa dạng các loại làng nghề, có những làng
nghề có lịch sử gần ngàn năm. Làng nghề gốm tiêu biểu như Bát Tràng (Hà
Nội), Hương Canh (Vĩnh Phúc); Chu Đậu (Hải Dương)… Làng nghề, phố
nghề kim hoàn như Hàng Bạc, Định Công (Hà Nội), Chạm bạc Đồng Sâm
(Thái Bình)… Làng nghề dệt, thêu ren tiêu biểu như dệt lụa VạnPhúc (Hà
Nội), thêu Văn Lâm (Ninh Bình)…Làng nghề mộc, khắc gỗ như La
Xuyên(Nam Định), Đồng Kị (Bắc Ninh)… Làng đúc đồng Ngũ Xá
(Hà Nội), Đại Bái (BắcNinh), ngoài ra còn các làng nghề như chạm khắc đá
Ninh Vân (Ninh Bình), tranh dângian Đông Hồ (Bắc Ninh)… lOMoARcPSD| 42676072
• Những giá trị văn hóa ẩm thực tiêu biểu của vùng như bánh cuốn Thanh Trì,
chả cá Lã Vọng, Bánh tôm Hồ Tây (Hà Nội), rượu Làng Vân (Bắc Ninh),
bánh đậu xanh (Hải Dương), bánh đa cua (Hải Phòng), chả mực (Hạ Long).
• Các hình thức diễn xướng đa dạng như múa rối nước, là loại hình diễn xướng
độc đáo duy nhất tồn tại ở đồng bằng sông Hồng; Hát quan họ, Ca Trù là hai
di sản văn hóa phivật thể của nhân loại. Ngoài ra còn Chèo được coi là loại hình sân khấu tự sự.
Câu 19: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông bắc?
1.Hệ thống giao thông
- Vùng có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đườnghàng không phát triển.
- Đường bộ: các QL1,2,3,5,6,18 từ HN đi các tỉnh trong vùng và với
vùngkhác trên lãnh thổ VN. QL 10 là tuyến hành lang ven biển.
- Đường sắt: Bắc - Nam, HN – LS, HN – HP, HN – Thái Nguyên, HN –LC, HN – Hạ Long.
- Đường hàng không: sân bay Nội Bài, Cát Bi với Nội Bài là cửa khẩu sânbay
quốc tế quan trọng hàng đầu của đất nước.
- Đường sông: hệ thống sông Hồng và Thái Bình chảy qua hầu hết các tỉnhtrong vùng.
- Đường biển: có cảng biển quan trọng ( Hạ Long, Hải Phòng).
- Đây là vùng tập trung các nhà máy điện lớn như nhiệt điện Phả Lại, nhàmáy
nhiệt điện Ninh Bình,... Những năm gần đây sản lượng điện được tăng lên
không ngừng và chất lượng điện cung cấp cũng tốt hơn, cùng với việc phát
triển mạng lưới điện rộng khắp đã đảm bảo vững chắc nguồn điện phục vu
cho các ngành và các địa phương trong vùng, trong đó có hoạt động du lịch
- Xây dựng các trạm viễn thông và lắp đặt các phương tiện thông tin hiện đại
do các nước giúp đỡ. Trên cơ bản đã đảm bảo được thông tin liên lạc trong
nước và quốc tế thuận tiện nhanh chóng và kịp thời, đáp ứng ngày một tốt
hơn mọi yêu cầu của hoạt động du lịch.
2. Các sản phẩm du lịch đặc trưng
Sản phẩm du lịch đặc trưng nhất của vùng du lịch đồng bằng sông Hồng
và duyên hải Đông Bắc là du lịch văn hóa kết hợp với du lịch tham quan
nghiên cứu. Những sản phẩm du lịch cụ thể: lOMoARcPSD| 42676072
-Giao tiếp nhằm phát triển kinh tế xã hội, hội nghị, hội thảo, triển lãm,
công vụ: tại các đô thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long…
-Tham quan nghiên cứu nền văn hóa Việt Nam: Các di tích lịch sử, Các
di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống cội nguồn của cộng đồng người Việt,
Các lễ hội và sinh hoạt tâm linh, Các làng nghề truyền thống.
-Tham quan nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí ở các vùng cảnh quan: Vùng
biển và hải đảo thuộc vịnh Hạ Long, Vùng các hồ chứa nước lớn và nghỉ núi,
Vùng núi đá, hang động Karsto Tràng An, Vùng núi cao và rừng nguyên sinh.
-Vùng đô thị đặc biệt – thủ đô Hà Nội là thành phố cổ, lịch sử, còn nhiều
di sản văn hóa, nghệ thuật kiến trúc cổ. Trung tâm chính trị, thủ đô, văn hóa,
khoa học, kinh tế, giao tiếp của cả nước. Thành phố nằm tại đầu mối giao
thông lớn nhất cả nước, điểm giao thoa của 2 nền văn hóa lớn ở phương
Đông (Phật giáo từ Ấn Độ và Nho giáo từ Trung Quốc).
Câu 20: Nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu,
điểm, đô thị du lịch của vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông bắc?
1.1 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
- Các di tích văn hóa – nghệ thuật, lễ hội truyền thống; chủ yếu ở Hà
Nội và vùng phụ cận thuộc nền văn minh lúa nước, văn hóa Đông
Sơn. - Các địa bàn có nhiều ảnh hưởng văn hóa các dân tộc
Mường như
: Ba Vì, Chương Mỹ, Nho Quan.
- Các di tích giữ nước, dựng nước:
+ Cụm Hà Nội: Hoàng thành Thăng Long – Cổ Loa – hồ Gươm - chùa Trấn
Quốc - Khu di tích Phủ Chủ tịch.
+ Cụm Ninh Bình: cố đô Hoa Lư – chùa Bái Đính - chùa Địch Lộng - phòng
tuyến Tam Điệp - đền Trần.
+ Cụm Quảng Ninh – Hải Phòng: Vân Đồn, Yên Tử, Khu di tích Côn Sơn
Kiếp Bạc, Sông Bạch Đằng
- Các địa bàn cảnh quan, nghỉ dưỡng, giải trí:
+ Hệ thống cảnh quan nghỉ dưỡng ven biển: Cụm Quảng Ninh – Hải Phòng:
Hạ Long, Bái Tử Long, Đồ Sơn, Cát Bà… lOMoARcPSD| 42676072
+ Hệ thống cảnh quan vùng hồ: Hà Nội (hồ Gươm, hồ Tây, hồ Đồng Mô,
hồ Quan Sơn); Ninh Bình (hồ Đồng Chương, hồ Đồng Thái, hồ Kỳ Lân, hồ
Yên Quang, hồ Yên Thắng)…
+ Hệ thống cảnh quan vùng núi: các khu nghỉ dưỡng Tam Đảo (Vĩnh Yên).
Các khu núi cao: Ba Vì, Tam Điệp và Yên Tử.
+ Các khu hang động núi đá Krasto: cụm Quảng Ninh (vịnh Hạ Long), cụm
Ninh Bình (động Vân Trình, động Địch Lộng, động Hoa Lư, Bích Động...)
+ Các hải đảo có bãi tắm tốt, có người ở: Cô Tô, Quan lạn, Tuần Châu, Cát
Bà.. Các hải đảo cảnh quan nổi tiếng: Bạch Long Vĩ, Minh Châu….
1.2 Các hệ thống hệ thống khu, điểm du lịch -
9 khu du lịch quốc gia:
+ KDL biển đảo Hạ Long- Bái Tử Long- Cát Bà (Quảng Ninh, Hải Phòng)
+ KDL Vân Đồn (Quảng Ninh) KDL biển Trà Cổ (Quảng Ninh)
+ KDL văn hóa sinh thái Côn Sơn- Kiếp Bạc (Hải Dương)
+ KDL nghỉ dưỡng Ba Vì- Suối Hai KDL văn hóa làng văn hóa du lịch các
dân tộc Việt Nam (Hà Nội)
+ KDL nghỉ dưỡng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc)
+ KDL văn hóa sinh thái Tràng An (Ninh Bình)
+ KDL văn hóa sinh thái Tam Chúc (Hà Nam)
- 8 điểm du lịch quốc gia: Hoàng thành Thăng Long, Yên Tử, tp Bắc
Ninh, chùa Hương, Cúc Phương, Vân Long, phố Hiến, đền Trần - phủ Dày.
- Một số khu, điểm du lịch quan trọng khác: Vườn quốc gia Xuân Thủy
(Nam Định), Đồng Châu (Thái Bình), Bạch Long Vĩ (Hải phòng).
1.3 Đô thị du lịch
Đô thị đặc biệt: Thủ đô Hà Nội
Đây đầu mối giao thông lớn, trung tâm thông tin viễn thông hiện đại, trung
tâm giao tiếp, trung tâm đào tạo khoa học kỹ thuật của cả nước, trung tâm
của nền văn hóa nghệ thuật truyền thống.
Quy mô dân số đến 2020 là: 7 triệu người. Gồm: Khu phố cổ, khu phố cũ,
thành cổ, hệ thống trung tâm cũ, khu cảnh quan du lịch nghỉ dưỡng, giải trí
mới xây dựng hiện đại, trung tâm các làng nghề truyền thống. Sân bay quốc
tế chính: Nội Bài,Sân bay phụ: Miếu Môn.
Câu 21: Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch Bắc trung bộ? 1. Khái quát lOMoARcPSD| 42676072
- Vùng du lịch Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
- Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, Tây giáp Trường Sơn và Lào, phía Đônglà
biển Đông (Vịnh Bắc Bộ), phía Bắc giáp với vùng đồng bằng sông Hồng,
phía Nam giáp với vùng Nam Trung Bộ.
- BTB có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế văn hóa với các tỉnh trong
nước và quốc tế bằng cả đường bộ, đường biển và đường hàng không, là
cửa ngõ ra biển của nước bạn Lào. - Diện tích: 51.524,6 km2
- Dân số: 10.092,9 nghìn người
- Mật độ dân số trung bình: 196 người/km2
- Vùng du lịch Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau
(Thái, Mường,Tày, Mông, Bru- Vân Kiều) sống ở Trường Sơn. Phân bố
không đều từ đông sang tây. Người Kinh sinh sống chủ yếu ở đồng
bằng ven biển phía đông. 2. Đặc điểm tài nguyên
Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với
các bãi biển đẹp như: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Nhật Lệ
(Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên –
Huế)…; nhiều cảnh quan thiên nhiên đặc sắc như: sông Hương, phá Tam
Giang, cầu Hai (Thừa Thiên – Huế), núi Thiên Cầm, hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh)
…; các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia: Bến En (Thanh Hóa), Pù
Huống, Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang, Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), Phong Nha – Kẻ
Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế)…; những di tích lịch sử,
văn hóa, kiến trúc có giá trị: Kinh thành Huế, đường mòn Hồ Chí Minh hay
địa đạo Vịnh Mốc, nghĩa trang Trường Sơn, căn cứ Cồn Tiên, Thành cổ
Quảng Trị… Nơi đây còn là quê hương của nhiều lễ hội độc đáo như: lễ hội
Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội đền Cuông (Nghệ An), lễ hội điện Hòn
Chén (Thừa Thiên – Huế); đặc biệt Festival Huế được tổ chức định kỳ 2
năm một lần đã trở thành một sự kiện văn hóa mang tầm quốc tế được
nhiều du khách trong và ngoài nước quan tâm.
Khu vực này còn là nơi tập trung 4 di sản thế giới được UNESCO công
nhận là Thành nhà Hồ, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quần thể di
tích cố đô Huế và Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình Việt Nam. Đây cũng là
quê hương của nhiều danh nhân nổi tiếng Việt Nam như: Hồ Chí Minh,
Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Trần Phú, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn...; các
vua nhà Lê, nhà Hồ, nhà Nguyễn, chúa Nguyễn, chúa Trịnh... lOMoARcPSD| 42676072
Bên cạnh đó, Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau với kho
tàng văn hóa dân gian phong phú, đa dạng, trong đó nổi bật là các điệu hò
sông nước đặc trưng như: hò sông Mã (Thanh Hoá), hò ví dặm (Nghệ
Tĩnh), hò khoan (Quảng Bình), hò mái nhì (Quảng Trị) và hò Huế.
Vùng có hơn 1200 km đường biên giới với Lào về phía tây với hệ thống
các cửa khẩu quan trọng như Nà Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An),
Cầu Treo (Hà Tĩnh), ChaLo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị) là tiềm
năng to lớn để phát triển du lịch biên giới.
*Tài nguyên du lịch nổi trội:
- Hệ thống di sản (tự nhiên và văn hóa), di tích lịch sử cách mạng
- Cảnh quan thiên nhiên gắn với dãy Bắc Trường Sơn
- Hệ sinh thái vườn quốc gia, đầm phá - Biển đảo miền Trung
- Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số dọc theo miền Tây của vùng
- Đường biên giới với các cửa khẩu quốc tế, chợ đường biên
Câu 22: Trình bày hệ thống giao thông và sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch Bắc Trung Bộ? 1, Hệ thống giao thông vùng Bắc Trung Bộ
Là địa bàn nằm ở vị trí giữa hai miền, kết nối hai miền Nam Bắc, tiểu
vùng du lịch Bắc Trung Bộ có hệ thống giao thông khá phát triển.
Song song với chiều dài của tiểu vùng là hai tuyến đường bộ huyết
mạch là QLl và đường Hồ Chí Minh. Hai đường này được kết nối với nhau
bởi nhiều đường ngang nên nhìn chung đi lại trong tiểu vùng khá thuận tiện.
Cả tiểu vùng có đến 4.200 km đường quốc lộ, 3.200 km đường tỉnh lộ.
Mức độ đảm bảo mạng lưới đường ô tô của tiểu vùng là 0,14 km/km2, cao
hơn mức trung bình chung của cả nước (0,13km/ km2).
Chạy dọc theo các tỉnh trong tiểu vùng còn có đường sắt Bắc Nam.
Hàng ngày, có 5 đôi tàu tuyến Hà Nội - Sài Gòn chạy qua khu vực. Ngoài ra,
5 chuyến chạy các tuyến Đồng Hới - Huế, Đồng Hới - Vinh, Hà Nội -Vinh,
Vinh - Huế và Vinh - Sài Gòn. Nhìn chung các chuyến Hà Nội - Sài Gòn khá
đúng giờ, song các tuyến địa phương đôi khi vẫn sai giờ, trang thiết bị trên
toa tàu khá cũ, nhiều sân ga chưa được cải tạo, nâng cấp do vậy tính cạnh tranh kém. lOMoARcPSD| 42676072
Về hàng không, đây cũng là khu vực có nhiều sân bay và tuyến bay
nối các điểm du lịch quan trọng trong tiểu vùng với các trung tâm gửi khách
lớn trong và ngoài nước. Theo trang web chính thức của Tổng Công ty Hàng
không Việt Nam, trong tiểu vùng có sân bay quốc tế Phú Bài với năng lực
thông qua 1,5 triệu khách/năm, sân bay quốc tế Vinh với năng lực thông qua
3 triệu khách/năm, sân bay Thọ Xuân với năng lực thông qua 600.000 hành
khách/năm, sân bay Đồng Hới với năng lực thông qua 500.000 khách năm.
2, Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Bắc Trung Bộ
Với bờ biển trải dài 632 km, với độ dốc thềm nhỏ, cát khá mịn và sạch,
ít tạp chất, nước biển khá trong do các sông đổ ra biển ngắn, chỉ nhiều nước
vào mùa mưa, tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ khá thích hợp cho các loại
hình du lịch tắm biển và nghỉ dưỡng biển.
Những bãi biển đẹp, nổi tiếng từ xưa như sầm Sơn, Cửa Lò, Cửa
Tùng... vẫn tiếp tục là các điểm du lịch biển thu hút nhiều khách du lịch.
Ngoài sản phẩm du lịch tắm biển (dịch vụ tắm tráng, cho thuê áo phao,
giữ đồ ...), nhiều sản phẩm du lịch mới đã được bổ sung để làm phong phú
sản phẩm như lượn dù, ngôi ca nô cao tốc...
Những điểm du lịch biển mới xuất hiện với xu hướng tạo ra các sản
phẩm du lịch cao cấp ngày càng nhiều. Có thể kể đến hệ thống các sản phẩm
du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp ở FLC Samson Beach & Golf Resort, Sun
Spa Resort, Bãi Lữ Resort, Thiên Cam Resort, Sepon Boutique Resort, Tam
Giang Resort and Spa, Villa Louise Hue Beach and Spa, Ana Mandara Hue Beach Resort...
Loại sản phẩm tiếp theo của tiểu vùng là du lịch di sản, mà trước hết
là du lịch qua ba di sản thế giới của khu vực và kết nối với Ninh Bình, Hà
Nội, Quảng Ninh ở phía bắc, Quảng Nam ở phía nam để thành tour “Qua
những miền di sản thế giới”.
Trong ba tỉnh có di sản, Thừa Thiên - Huế và Quảng Bình thuận lợi
hơn vì có kinh nghiệm khai thác lâu hơn và có một số điều kiện thuận lợi
hơn. Các tỉnh có di sản thế giới đã khai thác tốt các giá trị của di sản, sáng
tạo thêm nhiều sản phẩm liên quan đến di sản để thu hút ngày càng nhiều khách du lịch.
Bên cạnh di sản thế giới, ở các tỉnh Bắc Trung Bộ còn có rất nhiều di
sản có giá trị có thể khai thác thành sản phẩm du lịch như các di tích tôn giáo,
tín ngưỡng, tâm linh (Chùa Thiên Mụ, Nhà thờ La Vang, Điện Hòn Chén,
Chùa Hương, Đền Cuông…) lOMoARcPSD| 42676072
Một trong những đặc điểm văn hóa của tiểu vùng này là cách chế biến,
trình bày và thuởng thức các món ăn của người dân ở đây đã đạt đến trình độ
nghệ thuật cao. Điều đó giải thích tại sao một trong những sản phẩm du lịch
hấp dẫn của tiểu vùng này là du lịch ẩm thực, tập trung chủ yếu ở Huế. Đặc
trưng của ẩm thực Huế là nhẹ nhàng mà cầu kỳ, giản dị nhưng tinh tế. Món
ăn Huế vừa có loại sang trọng, cao lương mỹ vị, vừa có món mộc mạc nhưng
nhờ sự khéo tay, biết chế biến, biết cách thức nêm nấu nên vẫn trở thành món
ăn đầy thi vị. Món ăn Huế giản dị, phong phú, mang hương vị, mùi ngon đằm
thắm của sản phẩm nơi đồng ruộng, đầm phá, núi sông hòa quyện với phong
cách vương giả, cung đình.
Những di tích liên quan đến vĩ tuyến 17, sông Bến Hải, ranh giới tạm
thời giữa 2 miền Bắc Nam trong suốt hơn 20 năm ghi dấu những chiến công
của quân và dân ta trong việc đấu tranh khôn khéo và anh dũng để bảo vệ sự
toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc như địa đạo Vịnh Mốc, cầu Bến
Hải, hàng rào Mc Namara ở Cồn Tiên, Dốc Miếu, Khe Sanh, nghĩa trang
Đường 9, nghĩa trang Trưòng Sơn, thành cổ Quảng Trị...
Câu 23: Nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu,
điểm, đô thị du lịch của vùng du lịch Bắc Trung Bộ?
1. Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
- Nam Nghệ An – Bắc Hà Tĩnh gắn với Cửa Lò, Kim Liên – Nam Đàn,
ngãba Đồng Lộc, cửa khẩu cầu Treo, núi Hồng – sông Lam,..
- Quảng Bình – Quảng Trị gắn với Phong Nha – Kẻ Bàng, cửa Tùng,
cửaViệt, cồn Cỏ, Lao Bảo, các di tích chiến tranh chống Mĩ,..
- Thừa Thiên Huế gắn với Cố Đô, Nhã Nhạc, Lăng cô, Cảnh Dương, PháTam Giang, Bạch Mã,..
2. Hệ thống khu du lịch:
- Khu du lịch quốc gia Kim Liên: Nam ĐànBao gồm:
+ Cụm di tích làng Chùa (Hoàng Trù)
+ Cụm di tích Làng Sen (cách làng Chùa 2km)
+ Khu mộ bà Hoàng Thị Loan
- Khu du lịch quốc gia Thiên Cầm: Gồm bãi biển Thiên Cầm và núi Thiên Cầm
- Khu du lịch quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng lOMoARcPSD| 42676072
Bao gồm: Động Phong Nha; Động Tiên Sơn; Động Thiên Đường; Hang Sơn Đoòng
=>Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và di tích quốc
gia đặc biệt, lượng khách đến tham quan đã tăng đột biến.
- Khu du lịch quốc gia Lăng Cô – Cảnh Dương
+ Lăng Cô: Là vịnh thứ 3 (sau Hạ Long và Nha Trang) ở Việt Nam được
World Bays bình chọn là 1 trong 30 vịnh đẹp nhất thế giới.Trong khu vực
này còn có hòn Sơn Trà, dãy núi Bạch Mã, Lăng Cô.
+ Cảnh Dương: là một trong những vùng biển đẹp nhất của Huế, cách Huế
55km, phù hợp du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển,..
3. Các điểm du lịch quốc gia
- Điểm du lịch quốc gia thành nhà Hồ
- Điểm du lịch quốc gia Ngã Ba Đồng Lộc
- Điểm du lịch quốc gia Khu lưu niệm Nguyễn Du
+ Gồm quần thể dòng họ Nguyễn Tiên Điền, gồm: đền thờ Nguyễn Nghiễm
(thân phụ của Nguyễn du), khu lưu niệm Nguyễn Du, đền thờ TS. Nguyễn
Huệ (bác ruột của Nguyễn Du)…
- Điểm du lịch quốc gia thành phố Đồng Hới
- Điểm du lịch quốc gia thành cổ Quảng Trị
- Điểm du lịch quốc gia Bạch Mã
+ Bạch Mã có nhiều cảnh quan kỳ diệu: Thác Bạc với độ cao 1.000m, , thác
Trĩ Sao (có thể gặp chim Trĩ sao ở đây), thác Ngũ Hổ, thác Đỗ Quyên (hoa
Đỗ Quyên nở rực vào mùa hè).
4. Các trung tâm du lịch - Trung tâm du lịch Huế
Huế là một trong những trung tâm du lịch quan trọng nhất nước ta. Huế hấp
dẫn du khách trước hết bởi vẻ đẹp quyến rũ của “phong cảnh thủy mặc” mà
thiên nhiên đất trời ưu ái cho. Gồm: +Sông Hương
+ Cụm di tích kinh thành Huế:
+ Hoàng Thành nằm trong kinh thành Huế lOMoARcPSD| 42676072
+ Tửu Cấm Thành nằm trong Hoàng Thành
+ Cụm di tích ngoài Kinh Thành: Lăng tẩm, chùa chiền,…nổi bật là chùa
Thiên Mụ, điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, Khải Định, cung An Định…
Quần thể di tích cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới (được UNESCO công
nhận năm 2003) cùng với di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân
loại là Nhã Nhạc Cung Đình Huế. - Trung tâm du lịch Vinh
Thành phố Vinh hấp dẫn du khách bởi một quần thể di tích tiêu biểu: + Danh thắng núi Quyết
+ Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, bảo tàng quan khu 4, bảo tàng Tổng Hợp Nghệ An
+ Công viên Nguyễn Tất Thành, công viên Trung Tâm… Đặc
sản: cháo Lươn, cam Vinh,..
Lễ hội: lễ hội đền Hòng Sơn,..
5. Các đô thị du lịch:
- Đô thị du lịch Cửa Lò:
- Đô thị du lịch Sầm Sơn
Câu 24: Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch duyên hải Nam Trung Bộ?
1 Khái quát vị trí địa lý vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Theo thống kê, vùng duyên hải Nam Trung Bộ sở hữu diện tích 44.4 nghìn
km2, dân số khoảng 9000 người.
Khu vực bao gồm 8 tỉnh, thành phố gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Đặc biệt, duyên hải Nam Trung Bộ còn có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Duyên hải Nam Trung Bộ có phía Bắc tiếp giáp với Bắc Trung Bộ, phía
Tây tiếp giáp Tây Nguyên, phía Nam tiếp giáp Đông Nam Bộ, phía Đông
tiếp giáp Biển Đông. Khu vực có vị trí địa lý cực kỳ thuận lợi hỗ trợ việc
giao thương với các tỉnh, thành phố khác cũng như quốc gia lân cận nhằm
phát triển toàn diện nền kinh tế, xã hội. lOMoARcPSD| 42676072
Vị trí "trời phú" này còn nằm tại trục đường giao thông huyết mạch, tiếp
giáp với khu kinh tế trọng điểm. Song, địa hình cũng tương đối hiểm trở và
phức tạp khi có sự đan xen với thiên nhiên hùng vĩ như núi, rừng, gò đồi,
biển hình thành nên nhiều hòn đảo và bán đảo lớn nhỏ khác nhau.
Nằm trên tuyến giao thông huyết mạch của quốc gia cả về đường bộ
( quốc lộ 1A ), đường sắt (đường sắt Thống Nhất) và tuyến hàng không,
gần hải phận quốc tế (14km) và tuyến hàng hải quốc tế. => điều kiện hết
sức thuận lợi cho việc đón khách quốc tế và nội địa bằng mọi phương tiện giao thông.
2 Điều kiện tự nhiên và điều kiện dân cư xã hội vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ là một trong bảy khu vực lớn tại
Việt Nam. Nơi đây có điều kiện tự nhiên và điều kiện dân cư xã hội đặc
thù, riêng biệt. Cụ thể như sau: - Điều kiện tự nhiên
Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa cực kỳ đặc
trưng, thời tiết thường nóng ẩm, mưa nhiều, địa hình sông ngòi ngắn, dốc
dẫn đến gặp tình trạng thiên tai thường xuyên. Đây là một trong những
vùng có khí hậu khắc nghiệt nhất ở nước ta. Thời điểm mùa mưa sẽ có lũ
quét, sạt lở đất và mùa nắng sẽ xảy ra hạn hán, bão. -
Điều kiện dân cư xã hội
Tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ có sự phân bố dân cư rõ rệt, những tỉnh
thành ở phía ven biển thường có mật độ dân cư đông đúc, chủ yếu là dân
tộc Kinh với đa dạng các ngành nghề phát triển khác nhau. Bên cạnh đó thì
ở khu vực phía Tây, nơi có nhiều đồi núi thường tập trung dân tộc khác và
phát triển mạnh về trồng trọt, chăn nuôi.
II ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN DU LỊCH
TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN Địa hình:
Địa hình núi cao và trung bình (độ cao từ 700m trở lên): chiếm ưu thế
và bị chia cắt phức tạp, kết hợp với dải ven biển hẹp dẫn đến phân hóa theo
độ cao, tạo sự đa dạng làm tiền đề cho sp du lịch, ví dụ là núi Bà Nà (tp. ĐN) cao 1. lOMoARcPSD| 42676072
Địa hình núi thấp (độ cao từ 300 – 700m): phân bố thành những dải
hẹp, chuyển tiếp giữa vùng núi trung bình và vùng gò đồi, chạy dọc theo
hướng Bắc – Nam, lượn theo vòng cung của dãy Trường Sơn.
Địa hình gò đồi (dưới 300m): có độ dốc thoải là vùng chuyển tiế giữa
đồng bằng ven biển và đồi núi.
Địa hình đồng bằng hơi bằng phẳng hơi nghiêng về phía đông ra tới
biển. ( 3 bán đảo, 5 vịnh, 8 bãi biển trong đó biển Đà Nẵng được bầu chọn là
1 trong 6 bãi biển đẹp nhất hành tinh (Forbes – Hoa Kì). Khí hậu: nhiệt đới gió mùa.
Tiểu vùng phía Bắc: tháng 9 – tháng 1 năm sau: mùa mưa, tháng 2 đến
tháng 8: mùa khô. Lượng mưa lớn nhất là tháng 9, 10 với độ cao 500 – 600mm.
Tiểu vùng phía Nam: số ngày mưa từ 90 – 160 ngày, tháng 1 – tháng
8: mùa khô, tháng mưa ít nhất là tháng 3.
Nguồn nước: 6 con sông – sông ngòi ngắn, dốc, không điều hòa
thường gây lũ lụt vào mùa mưa, ít thuận lợi cho giao thông nhưng tính năng
thủy điện lớn (hồ Phú Ninh). Nhiều nguồn nước khoáng, nước nóng có giá
trị đang được khai thác thành các điểm du lịch nghỉ dưỡng, chữa
bệnh : ..., ..., ..., ..., (4 nước khoáng). Sinh vật: động vật rừng mang đặc trưng
của khi hệ động vật Ấn Độ - Mã Lai. Tài nguyên sinh vật phong phú là điều
kiện thuận lợi để khai thác các vườn quốc gia ( 2 vườn) và các khu du lịch
sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên ( khu) và 1 trong 9 khu dự trữ sinh
quyển thế giới của Việt Nam (Cù Lao Chàm). Tài nguyên du lịch biển đảo:
với chiều dài 1 bờ biển, ở đây có trữ lượng thủy sản dồi dào với nhiều loài
đặc sản có giá trị kinh tế cao (tôm hùm, cá thu, cá ngừ,...).
Có đường bờ biển khúc khuỷu và cắt xé nhất nước ta với các dãy núi
ăn lan ra biển nên ven biển có nhiều bán đảo, vũng, vĩnh kín gió, nhiều bãi
tắm đẹp, như: Vịnh Nha Trang được thế giới công nhận là 1 trong 30 vịnh
biển đẹp nhất hành tinh. Nhiều hải cảng nối tiếng giao lưu buôn bán quốc tế
và các vùng trong nước: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh. Có
nhiều bãi cát trải dài hằng năm đều thu hút khách du lịch: 10 bãi.
Có nhiều đảo và quần đảo với 4 quần đảo tạo nên những sản phẩm độc
đáo chỉ có ở riêng vùng có được.
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN
Lễ hội: lễ hội Tây Sơn (Bình Định), lễ hội Quan Thế Âm (Đà Nẵng), lễ hội
Thu Bôn, lễ vía Bà Thiên Hậu (Quảng Nam), lễ hội cầu ngư (Nghỉnh Ông) lOMoARcPSD| 42676072
từ Đà Nẵng đến Bình Định, lễ hội Katê (Ninh Thuận, Bình Thuận), lễ hội
Tháp Bà Pônagar (Khánh Hòa),...
Câu 25: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch duyên hải Nam trung bộ?
1. Hệ thống giao thông
Là vùng có hệ thống cảng đường không, đường biển, các cửa khẩu
quốc tế, có hệ thống giao thông đường không, đường bộ, đường biển,
đường sắt và đường xuyên Á hiện đại, đồng bộ và tiên tiến góp phần quan
trọng thu hút khách quốc tế vào Việt Nam và thuận lợi cho khách du lịch đi
và đến tham quan các điểm du lịch cả nước.
Nằm trên tuyến giao thông huyết mạch của quốc gia cả về đường bộ
(quốc lộ 1A), đường sắt (đường sắt Thống Nhất) và tuyến hàng không, gần
hải phận quốc tế (14km) và tuyến hàng hải quốc tế => điều kiện hết sức
thuận lợi cho việc đón khách quốc tế và nội địa bằng mọi phương tiện giao thông
Vùng gần thành phố Hồ Chí Minh và khu tam giác kinh tế trọng điểm miền
Đông Nam Bộ; là cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối
với đường hàng hải quốc tế. Nam Trung bộ có sân bay Đà Nẵng là một
trong 3 cảng hàng không quốc tế lớn của Việt Nam. Vùng còn có nhiều sân
bay nội địa như Phú Cát (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hoà)
… cùng hàng ngàn km đường bộ, đường sắt. Về đường biển, vùng có nhiều
cảng biển quan trọng như cảng Đà Nẵng, Tiên Sa, Liên Chiểu (Đà Nẵng),
Kỳ Hà (Quảng Nam)… tạo nên hệ thống cảng biển phục vụ cho phát triển
kinh tế vùng và tạo thành con đường huyết mạch trên biển thông thương
với khu vực và thế giới. Vùng có nhiều khu kinh tế mở như Chu Lai
(Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Nhơn Hội (Bình Định) với cơ sở
hạ tầng tương đối hoàn thiện.
- Các tuyến đường bộ chủ yếu : Quốc lộ 1A và đường sắt chạy xuyên suốt
các tỉnh trong vùng, nối với các tỉnh phía Bắc và phía Nam; có nhiều
tuyến quốc lộ 14 B, 14 D, 19, 24, 25, 27, 28 nối với các tỉnh Tây nguyên
- Các tuyến đường sắt chủ yếu : đường sắt Bắc-Nam
- Các cảng biển : Liên Chiểu, Tiên Sa (Đà Nẵng), Dung Quất (Quảng
Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Vũng Rô (Phú Yên), Vân Phong, Nha
Trang, Cam Ranh (Khánh Hoà). Các cảng này rất gần với đường hàng hải
quốc tế, đây là điều kiện thuận lợi cho vùng trong việc mở rộng và phát
triển giao lưu kinh tế trong nước và thế giới.
- Các sân bay : Đà Nẵng, Quy Nhơn ,Tuy Hòa, Cam Ranh. lOMoARcPSD| 42676072
2. Hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Vùng du lịch Duyên Hải Nam Trung Bộ hiện có 3 sản phẩm du lịch đặc trưng. Đó là:
+ Du lịch biển, đảo: Sự kết hợp hài hòa giữa biển và núi đã tạo cho vùng
nhiều kỳ quan, thắng cảnh hùng vĩ, những bờ biển đẹp như Quy Nhơn
(Bình Định), Ninh Chữ (Ninh Thuận), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) và nhiều
suối nước nóng, suối bùn khoáng. Ngoài ra, vùng còn có nhiều đảo đá lớn,
nhỏ như bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) được xếp vào danh sách rừng cấm với
cảnh đẹp và thảm động thực vật phong phú, cù lao Chàm (Quảng Nam) khu
vực dự trữ tự nhiên có diện tích 1.535ha và nhiều danh thắng khác như Hòn
Ông Căn (Bình Định), Hòn Nội (Khánh Hòa), Phú Quý (Bình Thuận)...
Ngoài ra, có hai quần đảo khá nổi tiếng là quần đảo Trường Sa (Khánh
Hòa) và Hoàng Sa (Đà Nẵng). Những vịnh đẹp của vùng là Dung Quất
(Quảng Ngãi), Đại Lãnh Vân Phong (Khánh Hòa).
+ Du lịch tham quan di tích: Đây là vùng đất lịch sử và con người để lại
nhiều di tích, nhất là nền văn hoá Chăm rực rỡ. Đó là Bảo tàng điêu khắc
Chăm ở Đà Nẵng, nơi lưu giữ và trưng bày gần 2.000 cổ vật; khu thánh địa
Mỹ Sơn (Duy Xuyên-Quảng Nam) nơi đã được UNESCO công nhận là di
sản văn hoá thế giới; vùng đất Bình Định - kinh đô xưa của Vương quốc
Chăm Pa suốt 5 thế kỷ (từ thế kỷ IX-XV) với nhiều di sản còn lưu giữ đến
ngày nay; Tháp Bà (Nha Trang), tháp Pokrong Grai (Ninh Thuận), tháp
Poshanư (Bình Thuận) và nhiều tháp khác với nhiều lễ hội mang đậm bản
sắc văn hoá Chăm Pa độc đáo. Tại vùng này còn nhiều di tích nổi bật như
phố cổ Hội An với hơn 400 năm đang được bảo tồn gần như nguyên vẹn,
được UNESCO công nhận di sản văn hoá thế giới năm 1999; khu di tích
Vua Quang Trung ở Tây Sơn (Bình Định), nơi lưu giữ nhiều hiện vật của
Hoàng đế Quang Trung và nghĩa quân Sơn Tây; các di tích bảo tàng Ba Tơ,
Trà Bồng, khu chứng tích Sơn Mỹ, mộ Cụ Huỳnh Thúc Kháng, Khu lưu
niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng (Quảng Ngãi), di tích Núi Thành (Quảng Nam)…
+ Du lịch MICE: sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh và những giá trị văn
hóa, lịch sử truyền thống, là lợi thế để du lịch MICE phát triển, đặc biệt là
tại Huế, Nha Trang, Đà Nẵng,...; Sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực Nhà
hàng - Khách sạn, các dịch vụ vận chuyển,... chính là điều kiện lý tưởng để phát triển du lịch MICE. lOMoARcPSD| 42676072
Câu 26. Nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu,
điểm đô thị du lịch của khu du lịch duyên hải Nam Trung bộ.
1. Địa bàn trọng điểm phát triển du lịch
Gồm 3 trọng điểm phát triển du lịch: ●
Đà Nẵng- Quảng Nam: Sơn Trà, Hải Vân, Bà Nà, Hội An, Mỹ Sơn, Cù Lao Chàm… ●
Bình Định - Phú Yên- Khánh Hoà: Phương Mai, đầm Ô Loan, vịnh Xuân Đài, Cam Ranh ●
Bình Thuận: Mũi Né, Phan Thiết, đảo Phú Quý
2. Hệ thống khu, điểm đô thị du lịch - Gồm 9 khu du lịch :
KDL sinh thái Sơn Trà (Đà Nẵng)
KDL sinh thái văn hóa Bà Nà (Đà Nẵng)
KDL biển đảo Cù lao Chàm (Quảng Nam)
KDL nghỉ dưỡng biển Mỹ Khê (Đà Nẵng)
KDL nghỉ dưỡng biển Phương Mai (Bình Định)
KDL nghỉ dưỡng biển vịnh Xuân Đài (Phú Yên)
KDL nghỉ dưỡng biển Bắc Cam Ranh (Khánh Hòa)
KDL nghỉ dưỡng biển Ninh Chữ (Ninh Thuận)
KDL nghỉ dưỡng biển Mũi Né (Bình Thuận)
- 7 điểm du lịch quốc gia: Ngũ Hành Sơn, Hoàng Sa (điểm dừng chân trên
tuyến hàng hải quốc tế), Mỹ Sơn, Lý Sơn. Trường Lũy (Quãng Ngãi, Bình
Định), Trường Sa, Phú Quý ( Bình Thuận)
- Một số khu, điểm du lịch quan trọng khác: điểm du lịch Vũng Rô, Cà Ná
Câu 27: Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch Tây Nguyên? 1. Khái quát chung
- Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng
- Diện tích: 54.641km^2 ( chiếm 16.5% diện tích cả nước)
- Dân số: 5.608.00 ( chiếm 6.1%) số liệu 2015 lOMoARcPSD| 42676072
- Mật độ dân số: 102 người / km^2
2. Đặc điểm tài nguyên
- Về tự nhiên: Do nằm đầu nguồn của hệ thống các dòng sông Đồng Nai,
sông Ba; đồng thời do cấu tạo của địa hình thiên nhiên bị chia cắt mạnh với
những dãy núi lớn như Ngọc Linh (Kon Tum), An Khê (Gia Lai), Chư Yang
Sin (Đắk Lắk)… nên Tây Nguyên có nhiều thác nước có cảnh quan tự nhiên
đẹp, hấp dẫn như: Đray Sáp, Đray Nur, Đray Hlinh, Prenn, Trinh Nữ - Gia
Long, Cam Ly, Phú Cường, Pongour, Datanla… Bên cạnh đó, Tây nguyên
cũng là một trong những vùng có tài nguyên thiên nhiên hung vĩ , cao
nguyên bao la với nhiều cảnh quan có giá trị du lịch và khí hậu mát mẻ như
vườn quốc gia Yordon ( Đak Lak), Konkakinh( gia Lai, Kon Tum) - Về văn hóa:
Tây Nguyên là vùng đất đa sắc tộc, đa văn hóa, nơi cư trú của 47 dân tộc
anh em, mang đậm những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc như như
Bana, Cơ ho, Ma xơ đăng, Mơ Nông… các dân tộc ít người như Gia Rai, Êđê..
Tây Nguyên có một hệ thống các buôn, bon cổ truyền của đồng bào các
dân tộc thiểu số hiện còn lưu giữ và bảo tồn những cấu trúc văn hóa mang
đặc điểm riêng biệt của mỗi tộc người, thể hiện nét sinh hoạt văn hóa
truyền thống của đồng bào các dân tộc.
- Khí hậu ôn hòa dịu mát- Thủy văn:
+ Tây Nguyên có hệ thống hồ như: hồ Lắk (Đắk Lắk), Biển Hồ, hồ
AyunHạ (Gia Lai), hồ Xuân Hương, hồ Suối Vàng, ..và nhiều con suối
khoáng nóng như như suối Konnit, Kon Đào, ĐắkRing, suối Ngọc Tem,
suối khoáng Đạ Long… là điều kiện để phát triển loại hình du lịch nghỉ
dưỡng và du lịch khám phá thiên nhiên
- Lễ hội: phong phú gắn với các lễ nghi daan tộc hoặc tín ngưỡng
+ Nhiều lễ hội độc đáo có sức hấp dẫn như lễ hội đâm trâu, lễ hội đua voi, lễ cơm mới, lễ bỏ mạ…
Câu 28: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch Tây nguyên?
1, Hệ thống giao thông:
- Đường bộ: Quốc lộ 14 và 14C , đường HCM , Ql 19, QL 25, Ql 26, Ql 27 , Ql 28, Ql 40 lOMoARcPSD| 42676072
- Đường hàng không: Sân bay Buôn Mê Thuật ( đắc lắc) , sân bay PLeiku
( Gia lai) , Liên Khương ( Lâm Đồng ) 2, Các sp du lịch đặc trưng:
- Du lịch văn hóa Tây Nguyên; tham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa các
dântộc Tây Nguyên. Tây Nguyên mang trong lòng những di sản lớn, đó là
"Không gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, kiệt tác và là Di sản văn
hóa phi vật thể của nhân loại; các giá trị kiến trúc truyền thống độc đáo như:
Nhà Rông, nhà Dài, nhà Mồ...; các lễ hội truyền thống độc đáo (lễ hội đua
Voi, Cồng Chiêng, Bỏ Mả, Cơm Mới...); các giá trị văn hóa dân gian, các
sử thi truyền miệng, các loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
- Nghỉ dưỡng núi; tham quan nghiên cứu hệ sinh thái cao nguyên gắn với các
sản vật hoa, cà phê, voi…
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu và tam giác phát triển
Câu 29: Nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu,
điểm, đô thị du lịch của vùng du lịch Tây nguyên?
1, Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
– Thành phố Đà Lạt gắn với hồ Tuyền Lâm, Đan Kia – Suối Vàng.
– Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia Yokđôn và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
– Gia Lai – Kon Tum gắn với cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly.
Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm 4 khu du lịch
quốc gia; 4 điểm du lịch quốc gia và 1 đô thị du lịch. Ngoài ra chú trọng
phát triển du lịch tại các điểm như cụm di tích đèo An Khê, thành phố
Buôn Mê Thuột và phụ cận…
2, Hệ thống khu, điểm, đô thị DL: - 4 khu du lịch :
KDL nghỉ dưỡng núi Măng Đen (Kon Tum)
KDL sinh thái hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng)
KDL sinh thái nghỉ dưỡng núi Đankia- Suối Vàng (Lâm Đồng)
KDL sinh thái Yordon (Đắk Lắk)
- 4 điểm du lịch quốc gia: ngã ba Đông Dương, hồ Yaly, hồ Lắk, thị xã GiaNghĩa( Đắc Nông)
- 1 đô thị DL: KDL nghỉ mát Đà Lạt lOMoARcPSD| 42676072
- Một số khu, điểm du lịch quan trọng khác: cụm di tích đèo An Khê (Gia
Lai), thành phố Buôn Ma Thuật và phụ cận (Đăk lăk)
Câu 30: Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch Đông Nam Bộ I, Khái quát
- Vùng ĐNB gồm 6 tỉnh: tp HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương,
Bình Phước, Tây Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và hành
lang du lịch xuyên Á. - Diện tích: 23.605,2km2
- Dân số: 14.566,5 nghìn người
- Mật độ tb: 617 người/ km2
- Vùng ĐNB là cửa ngõ phía Bắc của tp HCM và các tỉnh ven biển ĐNB với
Campuchia, là mở đầu của hành lang du lịch xuyên Á, giữ vai trò quan
trọng đối với du lịch Việt Nam.
- Về cảnh quan tự nhiên có núi Bà Đen, hồ Dầu Tiếng ( Tây Ninh), Thác Mơ,
núi Bà Rá ( Bình Phước), Cần Giờ (tp HCM).
II. Tài nguyên du lịch
2.1, Tài nguyên du lịch tự nhiên
a, Địa hình, địa chất:
• Đông Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao
nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long Nhìn chung địa hình
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp đô thị, xây
dựng hệ thống giao thông vận tải.
• Các núi đá xâm nhập granit xuất bán bình nguyên đất xám, đất đỏ dạng
núi đơn độc, vươn cao đồng + Núi Chứa Chan 839m (Đồng Nai) + Núi Bà
Rá 736m (Bình Phước) + Núi Bà Đen 986m (Tây Ninh)
• Nhìn từ xa bán bình nguyên đất đỏ badan làm thành dải đất cao chồng
lên đồng đất xám phù sa cổ
• Có thể phát triển loại hình du lịch nông nghiệp, hay du lịch nghỉ núi…
giao thông vận tải phát triển tiền đề để hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch phát triển. b. Khí hậu:
• Nằm miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm vùng khí hậu cận
xích đạo với nhiệt độ cao không thay đổi năm. lOMoARcPSD| 42676072
• Những diễn biến thất thường từ năm qua năm khác nhỏ, có thiên tai, khí
hậu tương đối điều hòa, không gặp thời tiết lạnh, ảnh hưởng bão hạn chế.
• Thuận lợi để phát triển khu du lịch, resort nghỉ dưỡng. c. Tài nguyên biển
Tài nguyên biển: bờ biển ĐNB không dài (171km) song có nhiều lợi thế để
phát triển cảng biển và phát triển du lịch. Bờ biển khu vực này thuộc các
địa phương: Bà Rịa- Vũng Tàu, tp HCM.
• Biển Vũng Tàu: có nhiều bãi biển đẹp có hai bãi tắm Bãi Trước Bãi Sau
Bãi Trước gọi bãi “Tầm Dương” có nghĩa nhìn thấy mặt trời lúc hoàng hôn
Bãi nằm núi lớn núi nhỏ hình vong cung Nước biển không bãi Sau Bãi Sau
nằm phía đông nam thành phố, cách Vũng Tàu 3km Có tên gọi “Thùy Vân”
chạy dài khoảng 8km từ chân núi nhỏ đến cửa Ấp Đây bãi đẹp ỏ Vũng Tàu,
có bãi cát trắng , sóng thay đổi theo mùa (gió Tây Nam gió Đông Bắc)
• Côn Đảo (Vũng Tàu): tên gọi tắt quần đảo Côn Lôn gồm 14 đảo lớn nhỏ
nằm phía đông năm bờ biển Nam Bộ, có đảo: Côn Lôn lớn, Côn Lôn nhỏ,
Bảy Cạnh Côn Đảo nơi có núi liền biển, có hệ sinh thái rừng, biển với đa
dạng sinh học cao có phần đất liền công nhận VQG Côn Đảo Đây điều kiện
thuận lợi để phát triển du lịch. d, Sông ngòi
• Hệ thống sông Đồng Nai hệ thống sông lớn thứ ba Việt Nam Trong vùng
có hồ chứa lớn Dầu Tiếng Trị An, dung tích khoảng 3,6 tỉ m Ngoài có số
hồ nhỏ phía Đông. Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn, có tiềm thủy điện.
• Bờ biển khu vực thuộc địa phương: Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí
Minh. Khu vực ven biển có nhiều bãi biển đẹp khu nghỉ mát tiếng như: bãi Sau, bãi Dứa (Vũng Tàu). Tài nguyên sinh vật: • Rừng Nam Cát Tiên
• Vườn quốc gia Côn Đảo công nhận khu bảo tồn thiên nhiên
• Khu dự trữ sinh Cần Giờ; Rừng Sác quần thể gồm loài động, thực vật rừng
cạn thuỷ sinh, hình thành vùng châu thổ rộng lớn cửa sông Đồng Nai, Sài
gòn Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới
với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình vùng ngập mặn. Nơi công
nhận khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam Bên cạnh khu du lịch sinh
thái khác vùng: VQG Xa Mát ( Tây Ninh), VQG Bù Gia Mập (Bình Phước) lOMoARcPSD| 42676072
2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
a, Di tích văn hóa – lịch sử • Địa đạo Củ Chi
• Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi khu vực tưởng niệm anh hùng Việt
Minh Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Chiến tranh Đông
Dương Chiến tranh Việt Nam. • Nhà tù Côn Đảo • Tòa Thánh Tây Ninh
• Bên cạnh có nhiều di tích văn hóa lịch sử khác: Khu lưu niệm Bác Hồ
(Bến Nhà Rồng), Dinh Thống Nhất, chùa Thích Ca Phật Đài(Bà Rịa - Vũng
Tàu), đền thờ Nguyễn Tri Phương (Đồng Nai), Trung Ương Cục (R) (Tây Ninh),… b, Lễ hội
• Lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu
c. Tài nguyên nhân văn khác:
Mười tám thôn Vườn Trầu (TP HCM), làng sơn mài Trương Bình Hiệp
(Bình Dương), làng Gốm Sứ (Bình Dương), làng gốm làng Bưởi ven sông Đồng Nai,…
Câu 31: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch Đông Nam bộ?
1.1 Hệ thống giao thông
ĐNB là vùng có hệ thống cảng đường không, đường biển, các cửa khẩu
quốc tế, có hệ thống giao thông đường không, đường bộ, đường biển,
đường sắt và đường xuyên Á hiện đại, đồng bộ và tiên tiến => góp phần
quan trọng thu hút khách quốc tế vào Việt Nam và thuận lợi cho khách du
lịch đi và đến tham quan các điểm du lịch cả nước.
– Phát triển các tuyến du lịch liên vùng theo tuyến đường bộ, đường sắt,
đường thủy và đường không đến các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên; vùng
Đồng bằng sông Cửu Long; vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và các tỉnh phía Bắc. lOMoARcPSD| 42676072
– Phát triển các tuyến du lịch quốc gia gắn với hệ thống đường hàng
không,đường bộ và đường thủy kết nối trực tiếp với các cửa khẩu quốc tế trên địa bàn như:
+ Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn nhất (Thành phố Hồ Chí Minh); +
Tuyến đường sắt xuyên Á (Dĩ An – Lộc Ninh – Cămpuchia);
+ Các tuyến quốc lộ nối với cửa khẩu quốc tế đường bộ như: quốc lộ 22 và
22B nối với cửa khẩu quốc tế đường bộ Mộc Bài, Xa Mát (Tây Ninh),
tuyến quốc lộ 13 và 14 nối với cửa khẩu quốc tế đường bộ Hoa Lư (Bình Phước);
+ Tuyến du lịch đường thủy qua các cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh và
thành phố Vũng Tàu. Vùng Đông Nam Bộ thì có sông Đồng Nai, đây là
con sông khá lớn, tại đây có thể phát triển du lịch sông nước.
1.2 Các sản phẩm du lịch đặc trưng
- Là một trong những vùng du lịch trọng điểm của cả nước, Đông Nam
Bộ hội tụ rất nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển các loại hình, sản
phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn như du lịch sinh thái rừng, sinh thái biển -
đảo, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, ẩm thực, du lịch MICE…
(do ĐNB hội tụ đa dạng tài nguyên du lịch với lợi thế rừng, biển, sông, hồ;
hệ thống di tích văn hóa, lịch sử, làng nghề để phát triển nhiều loại hình du
lịch về nguồn, sinh thái cộng đồng, nghỉ dưỡng, biển…)
- Sp du lịch đặc trăng và tiêu biểu nhất tại vùng ĐNB đó là du lịch sinh thái, vì:
Vùng Đông Nam bộ được thiên nhiên ưu ái về khí, có nhiều hồ lớn và hệ
sinh thái rừng đa dạng thuận lợi cho phát triển du lịch;
+ tài nguyên du lịch sinh thái gắn liền với vườn Quốc gia, khu dự trữ sinh
quyển, khu bảo tồn, các khu rừng ngập mặn như: Khu dự trữ sinh quyển
Đồng Nai, Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ đã được
UNESCO công nhận; hệ thống Vườn quốc gia: Nam Cát Tiên (Đồng Nai),
Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Bù Gia Mập (Bình Phước), Lò Gò - Xa Mát (Tây Ninh);
+ Tài nguyên du lịch gắn liền với cảnh quan núi có ý nghĩa đối với phát
triển du lịch như: Núi Bà Đen (Tây Ninh) còn được công nhận là Quần thể
di tích lịch sử, văn hóa và danh thắng núi Bà, Núi Bà Rá (Bình Phước), Núi
Dinh (Bà Rịa - Vũng Tàu), Núi Chứa Chan (Đồng Nai);
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên gắn liền với cảnh quan, hệ sinh thái sông, hồ
như: sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông, sông Đồng Nai; hồ Dầu Tiếng; hồ
Trị An (Đồng Nai); hồ Thác Mơ (Bình Phước).
- Sp du lịch đặc trưng và tiêu biểu thứ 2 đó là du lịch MICE: lOMoARcPSD| 42676072
Vùng Đông Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là địa bàn
phát triển kinh tế nhất cả nước, trong đó TP.Hồ Chí Minh là trung tâm kinh
tế, thương mại lớn nhất nước ta), nơi tập trung các tổ chức quốc tế, các cơ
quan đại diện nước ngoài, nơi có nhiều cơ quan thông tin báo chí và các
phóng viên, là địa bàn thường xuyên diễn ra các các hội nghị, tổ chức các
diễn đàn quốc tế và khu vực.
- Du lịch văn hóa, lễ hội, giải trí: Đây là vùng đất còn lưu giữ nhiều di tích
lịch sử văn hóa các thời kỳ lịch sử, đặc biệt là di tích lịch sử cách mạng đặc
biệt cấp quốc gia; khu vực có tiềm năng di tích khảo cổ, công trình kiến
trúc, phong tục tập quán, lễ hội, thơ ca, đờn ca tài tử… nhiều về số lượng,
đa dạng về tính chất, phong phú về hình thức và khu vực có nhiều làng
nghề, sản phẩm thủ công truyền thống, ẩm thực.
- Du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch giải trí cuối tuần, du lịch thể thao, mua sắm…
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu.
Câu 32: Hãy nêu các địa bàn du lịch trọng điểm phát triển du lịch, hệ
thồng khu, điểm, đô thị du lịch của vùng du lịch Đông Nam Bộ? Trả
lời - 3 trọng điểm du lịch:

+ Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ và hệ thống di tích
lịch sử văn hóa nội thành.
+ Tây Ninh gắn với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng.
+ Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo.
- 4 khu du lịch quốc gia :
KDL sinh thái văn hóa núi Bà Đen (Tây Ninh)
KDL sinh thái rừng sác Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh)
KDL nghỉ dưỡng biển Long Hải- Phước Hải (Bà Rịa- Vũng Tàu)
KDL biển đảo Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu)
- 5 điểm du lịch quốc gia: Tà Thiết (Bình Phước), TƯ Cục miền Nam(Tây
Ninh), hồ Trị An-Mã Đà( Đồng Nai) Cát Tiên, Củ Chi.
- Một số khu, điểm du lịch quan trọng khác: Thác Mơ- Bà Rá (Bình
Phước), Bình Châu, Phước Bửu, Núi Dinh (Bà Rịa- Vũng Tàu)
- 1 đô thị du lịch: Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu)
Câu 33. Trình bày khái quát và đặc điểm tài nguyên du lịch của vùng
du lịch đồng bằng sông Cửu Long? lOMoARcPSD| 42676072 1. Khái Quát
Đồng bằng sông Cửu Long có tổng diện tích 40.577,6 km² và có tổng dân số
là 17.744.947 người (2022).
Có vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía
Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.
Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh, thành: TP. Cần Thơ, tỉnh An
Giang, tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Vĩnh Long,
tỉnh Bến Tre, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Bạc Liêu,
tỉnh Cà Mau và tỉnh Kiên Giang. 2.Đặc điểm TNDL 2.1 TNDL tự nhiên
Thứ nhất, ĐBSCL có hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc, từ hệ sinh thái
biển, đảo, cửa sông, đất ngập nước, rừng ngập mặn, cù lao châu thổ, với
nhiều khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tính
đa dạng sinh học cao, thuộc hàng quý hiếm trên thế giới => phát triển du lịch sinh thái.
Bên cạnh đó, cả vùng còn có hơn 700 km bờ biển và hơn 145 hòn đảo
lớn, nhỏ và nhiều bãi tắm đẹp, hoang sơ: Mũi Nai, Hòn Chông (tỉnh
Kiên Giang); Hòn Khoai (tỉnh Cà Mau); Ba Động (tỉnh Trà Vinh)... Trong
đó, nổi tiếng nhất là đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), hay còn gọi là đảo
Ngọc với một vẻ đẹp hoang sơ, cùng với nhiều tài nguyên thiên nhiên hiếm có.
Thứ hai, vùng ĐBSCL nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, con sông lớn
nhất Đông Nam Á, với hai nhánh sông Tiền và sông Hậu. ĐBSCL có diện
tích tự nhiên gần 40.000 km2, với mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt,
được mệnh danh là “thế giới sông nước” (Water World). Từ lâu loại hình du
lịch bằng tàu, ghe len lỏi vào sâu trong các kênh rạch, trải nghiệm cuộc sống
mộc mạc, thơ mộng của người dân vùng sông nước cũng rất hấp dẫn du
khách khi đến với ĐBSCL với nhiều loại hình du lịch, kể cả loại hình du lịch tâm linh.
Thứ ba, với nhiều ưu đãi của thiên nhiên, vùng ĐBSCL được biết đến
là vùng đất hiền hòa, khí hậu mát mẻ, cây lành trái ngọt và nhiều sản vật
thiên nhiên ban tặng. ĐBSCL có rất nhiều vùng đất còn rất hoang sơ, nơi đây
có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, đây là loại hình du lịch
đang được các nước phát triển trên thế giới ưa chuộng. 2.2 TNDL Văn Hoá lOMoARcPSD| 42676072
Trên vùng đất của gần 18 triệu dân này có sự cộng cư lâu đời của bốn
dân tộc Kinh, Hoa, Khmer và Chăm chứa đựng một bề dày văn hóa tín
ngưỡng, tâm linh đa dạng, giàu bản sắc. Hàng trăm lễ hội lớn nhỏ trong năm,
hàng ngàn kiến trúc tôn giáo lâu đời rất có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa.
ĐBSCL cũng là quê hương của những điệu hò đối đáp trên sông, đặc
biệt, các tỉnh ĐBCSL còn là nơi thực hành và phát triển loại hình nghệ thuật
Đờn ca tài tử Nam bộ - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO công nhận.
Ngoài ra còn có Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Mahatup - Chùa Dơi
(phường 3, thị xã Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng); Khu lăng miếu Núi Sam, bao
gồm lăng Thoại Ngọc Hầu và miếu Bà Chúa Xứ (phường Núi Sam, thị xã
Châu Đốc, tỉnh An Giang)…
Câu 34: Trình bày hệ thống giao thông và các sản phẩm du lịch đặc
trưng của vùng du lịch đồng bằng sông Cửu Long?
1. Hệ thống giao thông:
+ Đường bộ: Các quốc lộ 1A, 30, 80, 91, 62 nối các tỉnh trong vùng
và với tp HCM, đường HCM nối với các tỉnh không gian Đông Nam Bộ và
các tỉnh khác thuộc ĐB sông Cửu Long.
+ Đường thủy: Hệ thống sông Tiền Giang và sông Hậu Giang, s. Vàm
Cỏ Đông và Vàm cỏ tây các kênh rạch dọc ngang taoj nên hệ thống sông dày
đặc phù hợp các tuyến du lịch tren sông. Ngoài ra, còn tuyến giao thông thủy
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, tuyến đất liền ra đảo. Giao thông đường thủy
giữ vai trò quan trọng nhất.
+ Đường không: Vùng có sân bay Rạch Gía, Phú Quốc ( kiên giang),
Cần Thơ, Cà Mau, trong đó có sân bay Cần Thơ, Phú Quốc đang được đầu
tư nâng cấp thành sân bay quốc tế. 2. Các sản phẩm du lịch đặc trưng
Du lịch sinh thái (miệt vườn, đất ngập nước): Du lịch miệt vườn cung
cấp sản phẩm du lịch cho du khách dựa trên nền tảng các vườn cây ăn trái
tập trung, có quy mô tương đối lớn và gắn với cảnh quan sông nước. Những
địa phương có điều kiện phát triển du lịch miệt vườn chủ yếu tập trung ở
Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre – nơi gắn liền với những địa danh nổi tiếng
như cồn Thới Sơn, cù lao An Bình, cồn Phụng, cồn Tân Phong, cồn Ngũ
Hiệp… với những dãy cù lao trù phú bốn mùa cây trái chạy dần ra tận biển
Đông, hay những miệt vườn xanh mướt nằm ôm lấy hai bờ hữu, tả ngạn sông Tiền. lOMoARcPSD| 42676072
Du lịch biển, đảo: Vùng ĐBSCL với các tài nguyên tự nhiên phong
phú, có các hệ sinh thái đặc thù có giá trị nổi trội chính: Hệ sinh thái đất ngập
nước nội địa: Đồng Tháp Mười; Hệ sinh thái rừng ngập mặn (chủ yếu tại
phía Tây và Nam bán đảo Cà Mau) và hệ sinh thái biển đảo: Phú Quốc.
Du lịch văn hóa, lễ hội: Tập trung chính cho các sản phẩm tham quan,
nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, đời sống người dân trên các cồn (Hưng Phong,
Tân Lộc), tham quan làng Việt cổ tại Long Tuyền Cần Thơ (nơi đây còn giữ
lại được nhiều ngôi nhà cổ với các vật dụng quí giá từ đầu thế kỷ 20), tham
quan tìm hiểu đời sống, truyền thống văn hóa, sản xuất của đồng bào dân tộc
Khmer (tại Sóc Trăng và Tịnh Biên – An Giang), đồng bào Chăm tại Châu
Đốc và Hà Tiên gắn với dòng họ Mạc. Ngoài ra còn sản phẩm du lịch gắn
với tham quan nghiên cứu di tích khảo cổ tài thành cổ Óc Eo (An Giang)
cũng là một sản phẩm đặc sắc của An Giang và cả vùng. Bảo tàng Khmer tại
Sóc Trăng nếu được đầu tư thỏa đáng sẽ là một điểm du lịch hết sức hấp dẫn
của vùng. Viện lúa ĐBSCL hiện là một điểm tham quan hấp dẫn của Cần Thơ.
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều lễ hội được biết đến rộng rãi.
Hàng năm khách du lịch lễ hội chiếm lượng không nhỏ trong tổng số khách
tới vùng. Đặc biệt như tại các lễ hội: Lễ hội vía bà chúa Xứ (An Giang) thu
hút hàng triệu khách du lịch nội địa trong dịp lễ; Lễ hội đua bò Bảy Núi
(An Giang) thu hút hàng chục ngàn khách; Lễ hội Ok Om Bok và đua ghe
ngo Sóc Trăng; Lễ hội nghinh ông Nam Hải (Mỹ Long, Cầu Ngang, Trà
Vinh; Lễ Chon Chnam Thmay (lễ đón năm mới của người Khmer); Lễ hội trái cây (Bến Tre)…
Câu 35: Hãy nêu các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống
khu, điểm, đô thị du của vùng du lịch đồng bằng sông Cửu Long.
-Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
* Tiền Giang – Bến Tre gắn với khu du lịch miệt vườn Thới Sơn
* Cần Thơ – Kiên Giang gắn với biển đảo Phú Quốc – Hà Tiên
* Đồng Tháp – Long An gắn với tứ giác Long Xuyên, vườn quốc gia Tràm Chim
* Cà Mau gắn với U Minh, Năm Căn, mũi Cà Mau- 4 khu du lịch quốc gia :
KDL sinh thái miệt vườn ĐBSCL Thới Sơn (Tiền Giang- Bến Tre)
KDL biển đảo Phú Quốc (Kiên Giang)
KDL sinh thái rừng ngập mặn Năm Căn (Cà Mau) lOMoARcPSD| 42676072
KDL giải trí Happyland (Xứ sở hạnh phúc) (Long An)
- 7 điểm du lịch quốc gia: Láng Sen (Long An), Tràm Chim, núi Sam,
Cù lao Ông Hổ (An Giang), tp Cần Thơ, thị xã Hà Tiên, nhà lưu niệm Cao Văn Lầu (Bạc Liêu)
- Một số khu, điểm du lịch quan trọng khác : Ba Động (Trà Vinh),
Vĩnh Long và phụ cận (Vĩnh Long)