Đề cương môn học - Kinh tế Chính trị Mác-Lê nin | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Đề cương môn học - Kinh tế Chính trị Mác-Lê nin | Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
(Theo nội dung câu hỏi cốt lõi)
Hà Nội - 9/2022
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học
* Tổng số tiết: 55 tiết
(Lý thuyết: 40 tiết; Thảo luận: 15 tiết; Thực tế môn học: Theo đợt phân công của Học viện)
* Khoa giảng dạy: Kinh tế chính trị
* Số lượng bEi giảng: 6 bài
BEi 1: Khái quát về kinh tế chính trị Mác – Lênin.
BEi 2: Học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác vE ý nghĩa thời đại.
BEi 3: luận của Lênin về chủ nghĩa bản độc quyền nhE ớc vE những biểu hiện mới trong chủ nghĩa bản ngEy nay.
BEi 4: Sở hữu vE quan hệ lợi ích trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
BEi 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
BEi 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức vE kinh tế số ở Việt Nam.
2. M>c tiêu môn học
Môn học nhằm cung cấp cho học viên:
Về kiến thức: Những nguyên lý, quy luật kinh tế chính trị Mác - Lênin vE sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam vEo thực tiễn xây dựng, phát triển nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Về kỹ năng:
- Tổ chức thực hiện, đánh giá các chính sách kinh tế của địa phương/ngEnh.
1
- Tham mưu các quan điểm, chính sách của Đảng, NhE nước các cấp vEo xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN.
- Nhận diện, phê phán quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch về kinh tế chính trị Mác-Lênin vE mô hình kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam.
Về tư tưởng:
- Củng cố niềm tin vEo đường lối, chính sách phát triển kinh tế trong TKQĐ lên CNXH của Đảng vE NhE nước ta.
- Tính tích cực, chủ đông học tập, nâng cao nhận thức lý luận vE vận dụng vEo thực tiễn của đội ngũ cán bộ quản lý.
-c định trách nhiệm của cá nn trong trau dồi, học tập vE vận dụng kinh tế chính trc - Lênin vEo thực tiễn công c.
2
PHẦN II: CÁC BAI GIBNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. Bài giDng/Chuyên đề 1
1. Tên chuyên đề: Khái quát về kinh tế chính trị Mác-Lênin
2. SK tiết lên lMp: 5 tiết
3. M>c tiêu:
BEi giảng/chuyên đề nEy so cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Vị trí, vai trò kinh tế chính trị Mác - Lênin trong nền tảng tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam vE trong lãnh đạo
quản lý.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng giá trị bản của kinh tế chính trị Mác - Lênin trong xây dựng đường lối, chính
sách phát triển kinh tế.
- Về kỹ năng:
+ Hình thEnh năng lực phân tích, tổng kết thực tiễn, tiếp thu sáng tạo lý luận kinh tế chính trị vE vận dụng tri thức kinh tế
chính trị để củng cố nền tảng tưởng của Đảng, giải quyết các quan hệ kinh tế trong lãnh đạo quản quốc gia/địa
phương/ngEnh.
+ Cán bộ lãnh đạo, quản vận dụng giá trị bản của kinh tế chính trị Mác - Lênin vEo phát triển kinh tế địa phương,
ngEnh, đất nước vE bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình hiện nay.
- Về tư tưởng:
Thông qua nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của môn học, củng cố niềm tin cho học viên vEonh đúng đắn của quan
điểm đường lối của Đảng về con đường đi lên CNXH.
3
4. ChuQn đRu ra và đánh giá ngưUi học
Sau khi kết thVc bài giDng này, học viên cX
thY đZt đư[c:
Đánh giá ngưUi học
Yêu cRu đánh giá H\nh th]c đánh giá
Về kiến th]c:
- Phân tích vị trí, vai trò của KTCT Mác – Lênin
trong nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt
Nam vE trong lãnh đạo quản lý.
- Phân tích giá trị bản của KTCT Mác
Lênin trong xây dựng đường lối, chính sách
phát triển kinh tế ở nước ta.
- Phân tích được vị trí, vai trò của KTCT
Mác - Lênin trong nền tảng tưởng của
Đảng vE trong lãnh đạo quản quốc
gia/ngEnh/địa phương.
- Phân tích, đánh giá được quan điểm, chính
sách của Đảng vận dụng KTCT Mác – Lênin
trong xây dựng đường lối, chính sách phát
triển kinh tế.
- Thi viết;
- Thi vấn đáp;
- Viết thu hoạch.
Về kỹ năng:
- Phân tích, tổng kết thực tiễn về việc vận dụng
kinh tế chính trị Mác - Lênin trong xây dựng
đường lối, chính sách phát triển kinh tế.
- Vận dụng giá trị bản của kinh tế chính trị
Mác - Lênin vEo phát triển kinh tế địa phương,
ngEnh, đất nước của đội ngũ cán bộ lãnh đạo
- Khả năng phân tích, tổng kết được thực tiễn
việc vận dụng kinh tế chính tr Mác - Lênin
trong xây dựng đường lối, chính sách phát
triển kinh tế.
- Vận dụng được giá trị bản của kinh tế
chính trị Mác - Lênin vEo phát triển kinh tế
.
4
quản lý. địa phương, ngEnh, đất nước của đội ngũ cán
bộ lãnh đạo quản lý.
Về tư tưởng:
Tin tưởng vEo tính khoa học, cách mạng của
kinh tế chính trị học Mác-Lênin, vEo nền tảng tư
tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhận thức sâu sắc về tính khoa học, cách
mạng của kinh tế chính trị học Mác - Lênin
vE nền tảng tưởng của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
5. Tài liê
a
u học tâ
a
p
5.1. Ti liê
u phi đc
(1). Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin,
NXB. Lý luận Chính trị, H.2021 BEi 1: Trang 11-48.
(2). Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIII của Đảng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, H.2020, tr. 109, 112, 119.
(3). C.Mác – Ăngghen, , Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H.1995, Tập 19, 23, 25, 26.Toàn tập
5.2. Ti liê
u nên đc
(1). V.I.Lênin: Nxb.Chính trị quốc gia, t.30, tr.173; t.38, tr.464; t.39, tr.309-310; t.41, tr.93, 294-295; t.43,Toàn tập,
tr.248, 253, 254, 270-274, 295,400, 445; t.44, tr.189, 288-289, t.45, tr.442.
(2). Hội đồng lý luận Trung ương, , Nxb .Chính trị quốc giaNhững điểm mới trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng
sự thật, H. 2021.
5
6. Nội dung
Câu hỏi cKt lõi Nội dung Câu hỏi đánh giá quá tr\nh
1. Kinh tế chính trị
Mác - Lênin vị trí,
vai trò như thế nEo
trong nền tảng
tưởng của Đảng Cộng
sản Việt Nam vE
trong lãnh đạo quản
lý?
1. Vị trí, vai trò của Kinh tế chính trị Mác - Lênin trong nền
tDng tư tưởng của ĐDng Cộng sDn Việt Nam
* Vị trí của kinh tế chính trị Mác - Lênin trong nền tảngtưởng
của Đảng cộng sản Việt Nam
- LE yếu tố cốt lõi trong nền tảng tưởng của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
- Chỉ ra tính quy luật trong phát triển kinh tế từ CNTB lên
CNXH.
* Vai trò của KTCT Mác - Lênin trong nền tảng tưởng của
Đảng cộng sản Việt Nam
- LE nền tảng lý luận cho các vấn đề kinh tế.
- Góp phần lEm sáng tỏ bản chất của các vấn đề kinh tế cơ bản.
2. Vị trí, vai trò của Kinh tế chính trị Mác - Lênin trong lãnh
đZo quDn lý
* Góp phần củng cố lập trường tưởng chính trị, mở rộng
duy chiến lược của cán bộ lãnh đạo, quản lý
- Góp phần củng cố lập trường tưởng chính trị của cán bộ lãnh
u h#i trưc gi n lớp
nh hướng t hc):
1. sở hình thEnh ca
KTCT Mác - Lênin lE gì?
2. Các giai đoạn phát triển
KTCT Mác – Lênin như thế nEo?
3. Kinh tế chính trị Mác Lênin
vị trí, vai trò như thế nEo
trong nền tảng tưởng của
Đảng Cộng sản Việt Nam?
u h#i sau gi lên lp (đnh
ng t hc v ôn tâ
p):
1. Đảng Cộng sản Việt Nam vận
dụng các qui luật kinh tế vE
phương pháp luận của KTCT
Mác - Lênin như thế nEo trong
xây dựng đường lối, chính sách
6
đạo, quản lý trong lãnh đạo phát triển kinh tế.
-p phần mở rộng duy chiến lược của cán bnh đạo, quản lý.
* Cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng tầm nhìn, đướng
lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước cho đội ngũ cán bộ lãnh
đạo, quản lý
- LE cơ sở khoa học cho nhận thức về nguyên nhân, bản chất, quy
luật hình thEnh, vận động phát triển của lực lượng sản xuất của
kinh tế thị trường, của những xu hướng phát triển mới của nhân
loại về kinh tế.
- LE cơ sở khoa học cho nhận thức về nguyên nhân, bản chất, quy
luật hình của những quan hệ kinh tế bản trong TKQĐ lên
CNXH ở Việt Nam.
* Cung cấp phương pháp luận khoa học cho việc thực hiện xây
dựng các chính sách kinh tế dối nội cũng như hội nhập
- Cung cấp phương pháp luận khoa học cho việc bảo đảm hEi hòa
lợi ích trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta.
- Điều kiện để xác định đúng đắn con đường, đường lối phát triển
kinh tế cho Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
- LE sở khoa học vững chắc cho việc hoạch định đường lối
phát triển kinh tế?
2. Cán bộ lãnh đạo, quản cần
vận dụng các quy luật của của
KTCT Mác-Lênin trong công tác
tham mưu, xây dựng chính sách
kinh tế tại địa phương/ngEnh/đơn
vị?
3. Cán bộ lãnh đạo, quản cần
vận dụng phương pháp luận của
KTCT Mác - Lênin trong việc
giải quyết những vấn đề kinh tế
bản của địa phương, ngEnh,
đất nước ngư thế nEo?
7
phát triển kinh tế vE giải quyết các quan hệ lớn trong xây dựng
CNXH ở Việt Nam.
2. Đảng Cộng sản
Việt Nam vận dụng
giá trị bản của
kinh tế chính trị Mác
- Lênin trong xây
dựng đường lối,
chính sách phát triển
kinh tế như thế nEo?
1. ĐDng Cộng sDn Việt Nam vận d>ng các qui luật kinh tế
trong xây dựng tổ ch]c thực hiện đưUng lKi, chính sách
phát triYn kinh tế
- Nhóm quy luật kinh tế chung cho tất cả c phương thức sản xuất.
- Nhóm quy lut kinh tế ph biến cho mt s phương thức sn xuất.
- Nhóm quy luật kinh tế đặc thù cho một phương thức sản xuất.
2. ĐDng Cộng sDn Việt Nam vận d>ng phương pháp luận của
KTCT Mác - Lênin trong việc giDi quyết những vấn đề cơ bDn
của nền kinh tế trong TKQĐ lên CNXH
- Vấn đề phát triển LLSX trong điều kiện cách mạng công nghiệp
lần thứ tư.
- Vấn đề sở hữu trong TKQĐ lên CNXH.
- Vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN.
3. Cán bộ lãnh đạo,
quản lEm thế nEo
để vận dụng giá trị
bản của kinh tế chính
trị Mác - Lênin vEo
1. Cán bộ lãnh đZo quDn lý vận d>ng các quy luật của KTCT
Mác - Lênin trong công tác tham mưu, xây dựng chính sách
kinh tế tZi địa phương/ngành/đơn vị
- Nhóm quy lut kinh tế chung cho tt ccác phương thc sn xuất.
8
phát triển kinh tế địa
phương, ngEnh, đất
nước?
- Nhóm quy lut kinh tế ph biến cho mt s phương thức sn xuất.
- Nhóm quy luật kinh tế đặc thù cho một phương thức sản xuất.
2. Cán bộ lãnh đZo quDn lý vận d>ng phương pháp luận của
KTCT Mác - Lênin trong việc giDi quyết những vấn đề kinh tế
cơ bDn của địa phương, ngành, đất nưMc
- Vấn đề phát triển LLSX trong điều kiện cách mạng công nghiệp
lần thứ tư.
- Vấn đề sở hữu vE thEnh phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH.
- Vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN.
7. Yêu cRu vMi học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Thảo luận nhóm theo nội dung thảo luận; Trình bEy kết quả vEo phiếu nhóm; Trưởng
nhóm đại diện nhóm lên trình bEy kết quả lEm việc nhóm.
- Chuẩn bị nô
~
i dung tự học: Đọc trước các nội dung theo yêu cầu của giảng viên trong tEi liệu đã được cung cấp
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi trước giờ lên lớp theo chuẩn đầu ra: Nhớ/hiểu được các nội dung câu hỏi.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi trong giờ lên lớp: Hiểu/áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá được các nội dung
câu hỏi.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi sau giờ lên lớp: Áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá được các nội dung câu hỏi.
- Đọc tEi liệu theo hướng dẫn: Đọc các nội dung trong các tEi liệu đã hướng dẫn để phục vụ cho việc tham gia thảo luận.
9
- Tâ
~
p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
10
II. Bài giDng/Chuyên đề 2
1. Tên chuyên đề: Học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác và ý nghĩa thUi đZi
2. SK tiết lên lMp: 10 tiết
3. M>c tiêu
Chuyên đề nEy so cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Ý nghĩa thời đại của học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng giá trị cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư trong tổ chức nền sản xuất xã hội.
- Về kỹ năng:
Xây dựng được kỹ năng duy, phương pháp luận khoa học để giải được bản chất của các quan hệ kinh tế nảy sinh
trong bối cảnh thế giới hiện nay cũng như trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Về tư tưởng:
Xác lập niềm tin vEo nền tảng tư tưởng của Đảng vE con đường phát triển của đất nước trong bối cảnh ngEy nay.
4. ChuQn đRu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thVc bài giDng này, học viên cX thY
đZt đư[c:
Đánh giá ngưUi học
Yêu cRu đánh giá H\nh th]c đánh giá
Về kiến th]c:
- Phân tích học thuyết giá trị thặng của C. Mác
có giá trị như thế nEo trong thời đại ngEy nay.
- Phân tích được ý nghĩa thời đại của học
thuyết giá trị thặng dư.
- Phân tích được Đảng Cộng sản Việt Nam
- Thi viết;
- Thi vấn đáp;
- Viết thu hoạch.
11
- Phân tích Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng
sáng tạo những giá trị bản của học thuyết giá trị
thặng vEo giải quyết các quan hệ kinh tế trong
TKQĐ lên CNXH ở nước ta.
- Phân tích cán bộ lãnh đạo, quản cần lEm như
thế nEo để vận dụng những giá trị bản của học
thuyết giá trị thặng vEo giải quyết các quan hệ
kinh tế địa phương/ngEnh.
đã vận dụng sáng tạo những giá trị bản
của học thuyết giá trị thặng vEo giải
quyết các quan hệ kinh tế trong TKQĐ lên
CNXH ở nước ta.
- Phân tích được cán bộ lãnh đạo, quản
cần lEm như thế nEo để vận dụng những giá
trị bản của học thuyết giá trị thặng
vEo giải quyết các quan hệ kinh tế địa
phương/ngEnh.
Về kỹ năng:
Vận dụng những giá trị bản của học thuyết giá
trị thặng vEo giải quyết các quan hệ kinh tế
địa phương/ngEnh trong nền KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam.
Vận dụng được giá trị bản của học
thuyết giá trị thặng vEo giải quyết các
quan hệ kinh tế địa phương/ngEnh trong
nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
Về tư tưởng:
Giúp học viên xác lập niềm tin vEo nền tảng
tưởng của Đảng vE con đường phát triển của đất
nước trong bối cảnh ngEy nay.
Tin tưởng vEo nền tảng tưởng của Đảng
vE con đường phát triển của đất nước trong
bối cảnh ngEy nay.
12
5. Tài liê
a
u học tâ
a
p
5.1. Ti liê
u phi đc
(1). Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin,
NXB Lý luận Chính trị, H.2021 BEi 2: Trang 48-08.
(2). , tập 1, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, H.2020, tr.121.Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIII của Đảng
5.2. Ti liê
u nên đc
(1). C.Mác vE Ph.Ăngghen: Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.23, tr. 16, 61, 63, 65, 70, 72, 119, 158, 215,Toàn tập,
221, 222, 249, 250, 253, 294, 295, 297, 298, 312, 313, 314, 467, 468, 817, 818,851, 880, 881, 882; C.Mác vE Ph.Ăngghen:
Toàn tập, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1994, t.25 (phần 1), tr.320, 352, 357, 358, 364; C.Mác vE Ph.Ăngghen: Nxb.
Chính trị quốc gia, H.1995, t.26 (phần I), tr.215-217,583, 585, 521-522.
(2) Hội đồng luận Trung ương, , Nxb CHính trquốc giaNhững điểm mới trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng
sự thật, H. 2021.
6. Nội dung
Câu hỏi cKt lõi Nội dung Câu hỏi đánh giá quá tr\nh
1. Học thuyết giá trị thặng của
C.Mác có giá trị như thế nEo trong
thời đại ngEy nay?
1. Học thuyết giá trị thặng của C.Mác
sở khoa học cho việc luận giDi tính chất lịch sử
của PTSX TBCN
* Thực chất, động cơ
- Thực chất giá trị thặng dư.
- Giá trị thặng lE động vận động phát triển
u h#i tc gi lên lp
nh hướng t hc):
1. Nguồn gốc, bản chất, các
phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư được thể hiện như thế nEo?
2. Các hình thức biểu hiện của giá
13
của xã hội.
* Từ động giá trị thặng nền kinh tế TBCN
vận động theo quy luật khách quan của lịch sử
hội loại người
- Quy luật vận động khách quan của lịch sử hội
loại người.
- Mâu thuẫn bản trong hội bản vE sự vận
động của nó.
* Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa vận động
từ thấp đến cao
- Kinh tế thị trường cổ điển.
- Kinh tế thị trường hiện đại.
* Nền kinh tế TBCN hiện nay vẫn động theo cơ chế
thị trường các quy luật khách quan của kinh tế
thị trường
- Cơ chế thị trường.
- Qui luật giá trị.
- Quy luật cung cầu vE cạnh tranh.
- Quy luật tích lũy tư bản.
- Quy luật giá trị thặng dư.
2. Học thuyết giá trị thặng là cơ sở khoa học
trị thặng được thể hiện như thế
nEo?
3. Quy luật phổ biến của tích lũy
tư bản được thể hiện như thế nEo?
4. Quy luật giá trị thặng được
thể hiện như thế nEo?
u h#i sau gi lên lp (đnh
ng t hc v ôn tâ
p):
1. Đảng Cộng sản Việt Nam vận
dụng luận về hEng hóa sức lao
động vEo phát triển thị trường lao
động nước ta như thế nEo?
2. Đảng Cộng sản Việt Nam vận
dụng hai phương pháp sản xuất giá
trị thặng vEo cải tiến kỹ thuật,
tăng năng suất lao động như thế
nEo?
3. Đảng Cộng sản Việt Nam vận
dụng quy luật tích lũy bản vEo
tích tụ vE tập trung vốn phát triển
kinh tế xã hội như thế nEo?
14
vững chắc khi khẳng định nguồn gKc của sự
giàu cX của các quKc gia
* Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng
nguồn gốc của sự giàu có
- Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
- Nguồn gốc của sự giEu có.
* Các biện pháp tăng sự giàu theo luận giá
trị thặng dư của C. Mác
- Kéo dEi ngEy lao động, sử dụng hiệu quả thời
gian lao động thực tế.
- Áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng
tương đối để tăng NSLĐ xã hội.
3. Học thuyết giá trị thặng là cơ sở khoa học
cho việc nhận th]c phát triYn kinh tế thị
trưUng hiện đZi
* Học thuyết giá trị thặng sở luận giải
tính vượt trội của mô hình kinh tế thị trường
- Kinh tế thị trường lE hình kinh tế tốt nhất tạo
ra nhiều của cải.
- Trao đổi hEng hóa lE phương cách tối ưu để trao
đổi hoạt động của con người trong tạo ra của cải.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam vận
dụng quy luật giá trị thăng
trong tạo động cơ, động lực của
nền kinh tế như thế nEo?
5. Cán bộ lãnh đạo, quản vận
dụng luận về hEng hóa sức lao
động vEo phát triển thị trường lao
động nước ta?
6. Cán bộ lãnh đạo, quản vận
dụng luận hai phương pháp sản
xuất giá trị thặng vEo cải tiến
kỹ thuật, tăng năn suất lao động tại
địa phương/ngEnh như thế nEo?
7. Cán bộ lãnh đạo, quản vận
dụng quy luật tích lũy bản vEo
tích tụ vE tập trung vốn vEo phát
triển kinh tế địa
phương/ngEnh/đơn vị như thế nEo?
8. Cán bộ lãnh đạo, quản vận
dụng quy luật giá trị thăng như
thế nEo trong tạo động cơ, động
15
- Kinh tế thị trường lE kết quả phát triển LLSX đã
được hội hóa vE quốc tế hóa, lE sản phẩm của
văn minh nhân loại.
* Học thuyết giá trị thặng tiền đề, động lực
để nước ta xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN và CNH, HĐH đất nước
- Học thuyết giá trị thặng dư lE tiền đề, động lực để
nước ta xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN.
- Học thuyết giá trị thặng lE sở luận của
đường lối CNH, HĐH đất nước.
lực phát triển kinh tế kinh tế của
địa phương/ngEnh?
2. Đảng Cộng sản Việt Nam đã
vận dụng sáng tạo những giá trị cơ
bản học thuyết giá trị thặng dư của
C. Mác như thế nEo vEo giải quyết
các quan hệ kinh tế trong TKQĐ
lên CNXH ở nước ta?
- Vận dụng lý luận về hEng hóa sức lao động vEo
phát triển thị trường lao động nước ta.
- Vận dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư vEo cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
- Vận dụng quy luật tích lũy bản vEo tích tụ vE
tập trung vốn.
- Vận dụng quy luật giá trị thăng dư trong tạo động
cơ, động lực phát triển kinh tế .
3. Cán bộ lãnh đạo, quản LEm
thế nEo để vận dụng giá trị bản
- Cán bộ lãnh đạo, quản vận dụng luận về
hEng hóa sức lao động vEo phát triển thị trường lao
16
học thuyết giá trị thặng của
C.Mác vEo giải quyết các quan hệ
kinh tế địa phương/ngEnh?
động địa phương/ngEnh.
- Cán bộ lãnh đạo, quản vận dụng hai phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư vEo cải tiến kỹ thuật,
tăng năng suất lao động tại địa phương/ngEnh.
- Cán bộ lãnh đạo, quản vận dụng quy luật tích
lũy tư bản vEo tích tụ vE tập trung vốn cho phát
triển kinh tế địa phương/ngEnh.
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng quy luật giá trị
thăng trong tạo động cơ, động lực phát triển
kinh tế kinh tế của địa phương/ngEnh.
7. Yêu cRu vMi học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Thảo luận nhóm theo nội dung thảo luận; Trình bEy kết quả vEo phiếu nhóm; Trưởng
nhóm đại diện nhóm lên trình bEy kết quả lEm việc nhóm.
- Chuẩn bị nô
~
i dung tự học: Đọc trước các nội dung theo yêu cầu của giảng viên trong tEi liệu đã được cung cấp.
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở mục 6:
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi trước giờ lên lớp theo chuẩn đầu ra: Nhớ/hiểu các nội dung câu hỏi.
+ Đối với nỡng đánh giá c câu hỏi trong gin lớp: Hiểu/áp dụng/phân ch/tổng hợpánh giá các nội dungu hỏi.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi sau giờ lên lớp: Áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá
- Đc tEi liu theoớng dn: Đọc c nội dung trong các tEi liu đã hướng dn để phục v cho việc tham gia thảo luận.
- Tâ
~
p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
17
III. Bài giDng/Chuyên đề 3:
1. Tên chuyên đề: Lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bDn độc quyền nhà nưMc và những biYu hiện mMi trong chủ nghĩa
tư bDn ngày nay.
2. SK tiết trên lMp: 05 tiết
3. M>c tiêu
Chuyên đề nEy so cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Sự cần thiết phải nghiên cứu luận của Lê-nin về chủ nghĩa bản độc quyền nhE nước vE xu hướng lịch sử của
trong bối cảnh hiện nay.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng luận của Lê-nin về chủ nghĩa bản độc quyền nhE nước để xây dựng vE phát
triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
- Về kỹ năng:
Xây dựng tầm nhìn về xu thế phát triển của thế giới đương đại, đồng thời giải quyết các quan hệ kinh tế trong hội nhập
kinh tế quốc tế vE con đường phát triển của Việt Nam.
- Về tư tưởng:
Khắc phục những tư tưởng giáo điều, duy ý chí vE không còn phù hợp với thực tiễn đang diễn ra. Củng cố niềm tin vEo
thắng lợi của công cuộc đổi mới vE tương lai của chủ nghĩa xã hội.
18
4. ChuQn đRu ra và đánh giá ngưUi học
Sau khi kết thVc bài giDng/chuyên đề này, học
viên cX thY đZt đư[c:
Đánh giá ngưUi học
Yêu cRu đánh giá
H\nh th]c đánh giá
Về kiến thức:
- Phân tích bản chất, những hình thức biểu hiện vE
địa vị lịch sử của chủ nghĩa bản độc quyền nhE
nước.
- Phân tích những biểu hiện mới vE xu hướng lịch
sử của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhE nước.
- Phân tích được các quan điểm của Đảng về việc
vận dụng những quan điểm của Lênin về chủ nghĩa
bản độc quyền nhE nước trong xây dựng vE phát
triển kinh tế - xã hội.
- Phân tích được bản chất, những hình thức biểu
hiện, vị trí, vai trò của chủ nghĩa bản của
CNTBĐQNN.
- Phân tích được những biểu hiện mới, xu
hướng lịch sử của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
trong bối cảnh hiện nay.
- Phân tích được các quan điểm của Đảng về
việc vận dụng những quan điểm của Lênin về
chủ nghĩa bản độc quyền nhE nước trong xây
dựng vE phát triển kinh tế - xã hội.
- Thi viết;
- Thi vấn đáp;
- Viết thu hoạch.
Về kỹ năng:
- Xây dựng tầm nhìn về xu thế phát triển của thế
giới đương đại.
- Vận dụng sở hữu của nhE nước vE vai trò của khu
vực kinh tế nhE nước; vai trò điều tiết kinh tế của
nhE nước; việc thu hút vE sử dụng nguồn vốn đầu tư
Xây dựng được tầm nhìn về xu thế phát triển;
vận dụng tốt các vấn đề sở hữu của nhE nước vE
khu vực kinh tế nhE nước, điều tiết kinh tế của
nhE nước, thu hút vE sử dụng nguồn vốn FDI,
thực thi các chức năng hội của nhE nước
19
| 1/53

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
(Theo nội dung câu hỏi cốt lõi) Hà Nội - 9/2022
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học
* Tổng số tiết: 55 tiết
(Lý thuyết: 40 tiết; Thảo luận: 15 tiết; Thực tế môn học: Theo đợt phân công của Học viện)
* Khoa giảng dạy: Kinh tế chính trị
* Số lượng bEi giảng: 6 bài
BEi 1: Khái quát về kinh tế chính trị Mác – Lênin.
BEi 2: Học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác vE ý nghĩa thời đại.
BEi 3: Lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhE nước vE những biểu hiện mới trong chủ nghĩa tư bản ngEy nay.
BEi 4: Sở hữu vE quan hệ lợi ích trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
BEi 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
BEi 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức vE kinh tế số ở Việt Nam.
2. M>c tiêu môn học
Môn học nhằm cung cấp cho học viên:
Về kiến thức: Những nguyên lý, quy luật kinh tế chính trị Mác - Lênin vE sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam vEo thực tiễn xây dựng, phát triển nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Về kỹ năng:
- Tổ chức thực hiện, đánh giá các chính sách kinh tế của địa phương/ngEnh. 1
- Tham mưu các quan điểm, chính sách của Đảng, NhE nước các cấp vEo xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Nhận diện, phê phán quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch về kinh tế chính trị Mác-Lênin vE mô hình kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam.
Về tư tưởng:
- Củng cố niềm tin vEo đường lối, chính sách phát triển kinh tế trong TKQĐ lên CNXH của Đảng vE NhE nước ta.
- Tính tích cực, chủ đông học tập, nâng cao nhận thức lý luận vE vận dụng vEo thực tiễn của đội ngũ cán bộ quản lý.
- Xác định trách nhiệm của cá nhân trong trau dồi, học tập vE vận dụng kinh tế chính trị Mác - Lênin vEo thực tiễn công tác. 2
PHẦN II: CÁC BAI GIBNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. Bài giDng/Chuyên đề 1
1. Tên chuyên đề: Khái quát về kinh tế chính trị Mác-Lênin
2. SK tiết lên lMp:
5 tiết 3. M>c tiêu:
BEi giảng/chuyên đề nEy so cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Vị trí, vai trò kinh tế chính trị Mác - Lênin trong nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam vE trong lãnh đạo quản lý.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng giá trị cơ bản của kinh tế chính trị Mác - Lênin trong xây dựng đường lối, chính sách phát triển kinh tế. - Về kỹ năng:
+ Hình thEnh năng lực phân tích, tổng kết thực tiễn, tiếp thu sáng tạo lý luận kinh tế chính trị vE vận dụng tri thức kinh tế
chính trị để củng cố nền tảng tư tưởng của Đảng, giải quyết các quan hệ kinh tế trong lãnh đạo quản lý quốc gia/địa phương/ngEnh.
+ Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng giá trị cơ bản của kinh tế chính trị Mác - Lênin vEo phát triển kinh tế địa phương,
ngEnh, đất nước vE bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình hiện nay. - Về tư tưởng:
Thông qua nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của môn học, củng cố niềm tin cho học viên vEo tính đúng đắn của quan
điểm đường lối của Đảng về con đường đi lên CNXH. 3
4. ChuQn đRu ra và đánh giá ngưUi học
Sau khi kết thVc bài giDng này, học viên cX
Đánh giá ngưUi học thY đZt đư[c: Yêu cRu đánh giá H\nh th]c đánh giá Về kiến th]c: - Thi viết;
- Phân tích vị trí, vai trò của KTCT Mác – Lênin - Phân tích được vị trí, vai trò của KTCT - Thi vấn đáp;
trong nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Mác - Lênin trong nền tảng tư tưởng của - Viết thu hoạch.
Nam vE trong lãnh đạo quản lý.
Đảng vE trong lãnh đạo quản lý quốc
- Phân tích giá trị cơ bản của KTCT Mác – gia/ngEnh/địa phương.
Lênin trong xây dựng đường lối, chính sách - Phân tích, đánh giá được quan điểm, chính
phát triển kinh tế ở nước ta.
sách của Đảng vận dụng KTCT Mác – Lênin
trong xây dựng đường lối, chính sách phát triển kinh tế. Về kỹ năng: .
- Phân tích, tổng kết thực tiễn về việc vận dụng - Khả năng phân tích, tổng kết được thực tiễn
kinh tế chính trị Mác - Lênin trong xây dựng việc vận dụng kinh tế chính trị Mác - Lênin
đường lối, chính sách phát triển kinh tế.
trong xây dựng đường lối, chính sách phát
- Vận dụng giá trị cơ bản của kinh tế chính trị triển kinh tế.
Mác - Lênin vEo phát triển kinh tế địa phương, - Vận dụng được giá trị cơ bản của kinh tế
ngEnh, đất nước của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chính trị Mác - Lênin vEo phát triển kinh tế 4 quản lý.
địa phương, ngEnh, đất nước của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý. Về tư tưởng:
Nhận thức sâu sắc về tính khoa học, cách
Tin tưởng vEo tính khoa học, cách mạng của mạng của kinh tế chính trị học Mác - Lênin
kinh tế chính trị học Mác-Lênin, vEo nền tảng tư vE nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản
tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Việt Nam. 5. Tài liê a u học tâ a p
5.1. Ti liê u phi đc
(1). Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin,
NXB. Lý luận Chính trị, H.2021 BEi 1: Trang 11-48.
(2). Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIII của Đảng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, H.2020, tr. 109, 112, 119.
(3). C.Mác – Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H.1995, Tập 19, 23, 25, 26.
5.2. Ti liê u nên đc
(1). V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, t.30, tr.173; t.38, tr.464; t.39, tr.309-310; t.41, tr.93, 294-295; t.43,
tr.248, 253, 254, 270-274, 295,400, 445; t.44, tr.189, 288-289, t.45, tr.442.
(2). Hội đồng lý luận Trung ương, Những điểm mới trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nxb .Chính trị quốc gia sự thật, H. 2021. 5 6. Nội dung Câu hỏi cKt lõi Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá tr\nh
1. Kinh tế chính trị 1. Vị trí, vai trò của Kinh tế chính trị Mác - Lênin trong nền Câu h#i trước giờ lên lớp
Mác - Lênin có vị trí, tDng tư tưởng của ĐDng Cộng sDn Việt Nam
(định hướng tự hc):
vai trò như thế nEo * Vị trí của kinh tế chính trị Mác - Lênin trong nền tảng tư tưởng 1. Cơ sở hình thEnh của
trong nền tảng tư của Đảng cộng sản Việt Nam KTCT Mác - Lênin lE gì?
tưởng của Đảng Cộng - LE yếu tố cốt lõi trong nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản 2. Các giai đoạn phát triển
sản Việt Nam vE Việt Nam.
KTCT Mác – Lênin như thế nEo?
trong lãnh đạo quản - Chỉ ra tính quy luật trong phát triển kinh tế từ CNTB lên 3. Kinh tế chính trị Mác – Lênin lý? CNXH.
có vị trí, vai trò như thế nEo
* Vai trò của KTCT Mác - Lênin trong nền tảng tư tưởng của trong nền tảng tư tưởng của
Đảng cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam?
- LE nền tảng lý luận cho các vấn đề kinh tế.
Câu h#i sau giờ lên lớp (định
- Góp phần lEm sáng tỏ bản chất của các vấn đề kinh tế cơ bản.
hướng tự hc v ôn tâ p):
2. Vị trí, vai trò của Kinh tế chính trị Mác - Lênin trong lãnh 1. Đảng Cộng sản Việt Nam vận đZo quDn lý
dụng các qui luật kinh tế vE
* Góp phần củng cố lập trường tư tưởng chính trị, mở rộng tư phương pháp luận của KTCT
duy chiến lược của cán bộ lãnh đạo, quản lý
Mác - Lênin như thế nEo trong
- Góp phần củng cố lập trường tư tưởng chính trị của cán bộ lãnh xây dựng đường lối, chính sách 6
đạo, quản lý trong lãnh đạo phát triển kinh tế. phát triển kinh tế?
- Góp phần mở rộng tư duy chiến lược của cán bộ lãnh đạo, quản lý. 2. Cán bộ lãnh đạo, quản lý cần
* Cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng tầm nhìn, đướng vận dụng các quy luật của của
lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước cho đội ngũ cán bộ lãnh KTCT Mác-Lênin trong công tác đạo, quản lý
tham mưu, xây dựng chính sách
- LE cơ sở khoa học cho nhận thức về nguyên nhân, bản chất, quy kinh tế tại địa phương/ngEnh/đơn
luật hình thEnh, vận động phát triển của lực lượng sản xuất của vị?
kinh tế thị trường, của những xu hướng phát triển mới của nhân 3. Cán bộ lãnh đạo, quản lý cần loại về kinh tế.
vận dụng phương pháp luận của
- LE cơ sở khoa học cho nhận thức về nguyên nhân, bản chất, quy KTCT Mác - Lênin trong việc
luật hình của những quan hệ kinh tế cơ bản trong TKQĐ lên giải quyết những vấn đề kinh tế CNXH ở Việt Nam.
cơ bản của địa phương, ngEnh,
* Cung cấp phương pháp luận khoa học cho việc thực hiện xây đất nước ngư thế nEo?
dựng các chính sách kinh tế dối nội cũng như hội nhập
- Cung cấp phương pháp luận khoa học cho việc bảo đảm hEi hòa
lợi ích trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta.
- Điều kiện để xác định đúng đắn con đường, đường lối phát triển
kinh tế cho Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
- LE cơ sở khoa học vững chắc cho việc hoạch định đường lối 7
phát triển kinh tế vE giải quyết các quan hệ lớn trong xây dựng CNXH ở Việt Nam.
2. Đảng Cộng sản 1. ĐDng Cộng sDn Việt Nam vận d>ng các qui luật kinh tế
Việt Nam vận dụng trong xây dựng và tổ ch]c thực hiện đưUng lKi, chính sách
giá trị cơ bản của phát triYn kinh tế
kinh tế chính trị Mác - Nhóm quy luật kinh tế chung cho tất cả các phương thức sản xuất.
- Lênin trong xây - Nhóm quy luật kinh tế phổ biến cho một số phương thức sản xuất.
dựng đường lối, - Nhóm quy luật kinh tế đặc thù cho một phương thức sản xuất.
chính sách phát triển 2. ĐDng Cộng sDn Việt Nam vận d>ng phương pháp luận của kinh tế như thế nEo?
KTCT Mác - Lênin trong việc giDi quyết những vấn đề cơ bDn
của nền kinh tế trong TKQĐ lên CNXH
- Vấn đề phát triển LLSX trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Vấn đề sở hữu trong TKQĐ lên CNXH.
- Vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN.
3. Cán bộ lãnh đạo, 1. Cán bộ lãnh đZo quDn lý vận d>ng các quy luật của KTCT
quản lý lEm thế nEo Mác - Lênin trong công tác tham mưu, xây dựng chính sách
để vận dụng giá trị cơ kinh tế tZi địa phương/ngành/đơn vị
bản của kinh tế chính - Nhóm quy luật kinh tế chung cho tất cả các phương thức sản xuất. trị Mác - Lênin vEo 8
phát triển kinh tế địa - Nhóm quy luật kinh tế phổ biến cho một số phương thức sản xuất.
phương, ngEnh, đất - Nhóm quy luật kinh tế đặc thù cho một phương thức sản xuất. nước?
2. Cán bộ lãnh đZo quDn lý vận d>ng phương pháp luận của
KTCT Mác - Lênin trong việc giDi quyết những vấn đề kinh tế
cơ bDn của địa phương, ngành, đất nưMc
- Vấn đề phát triển LLSX trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Vấn đề sở hữu vE thEnh phần kinh tế trong TKQĐ lên CNXH.
- Vấn đề kinh tế thị trường định hướng XHCN.
7. Yêu cRu vMi học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Thảo luận nhóm theo nội dung thảo luận; Trình bEy kết quả vEo phiếu nhóm; Trưởng
nhóm đại diện nhóm lên trình bEy kết quả lEm việc nhóm.
- Chuẩn bị nô ~i dung tự học: Đọc trước các nội dung theo yêu cầu của giảng viên trong tEi liệu đã được cung cấp
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi trước giờ lên lớp theo chuẩn đầu ra: Nhớ/hiểu được các nội dung câu hỏi.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi trong giờ lên lớp: Hiểu/áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá được các nội dung câu hỏi.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi sau giờ lên lớp: Áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá được các nội dung câu hỏi.
- Đọc tEi liệu theo hướng dẫn: Đọc các nội dung trong các tEi liệu đã hướng dẫn để phục vụ cho việc tham gia thảo luận. 9
- Tâ ~p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận. 10
II. Bài giDng/Chuyên đề 2
1. Tên chuyên đề: Học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác và ý nghĩa thUi đZi
2. SK tiết lên lMp: 10 tiết 3. M>c tiêu
Chuyên đề nEy so cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Ý nghĩa thời đại của học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng giá trị cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư trong tổ chức nền sản xuất xã hội.
- Về kỹ năng:
Xây dựng được kỹ năng tư duy, phương pháp luận khoa học để lý giải được bản chất của các quan hệ kinh tế nảy sinh
trong bối cảnh thế giới hiện nay cũng như trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Về tư tưởng:
Xác lập niềm tin vEo nền tảng tư tưởng của Đảng vE con đường phát triển của đất nước trong bối cảnh ngEy nay.
4. ChuQn đRu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thVc bài giDng này, học viên cX thY
Đánh giá ngưUi học đZt đư[c: Yêu cRu đánh giá H\nh th]c đánh giá Về kiến th]c:
- Phân tích được ý nghĩa thời đại của học - Thi viết;
- Phân tích học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác thuyết giá trị thặng dư. - Thi vấn đáp;
có giá trị như thế nEo trong thời đại ngEy nay.
- Phân tích được Đảng Cộng sản Việt Nam - Viết thu hoạch. 11
- Phân tích Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng đã vận dụng sáng tạo những giá trị cơ bản
sáng tạo những giá trị cơ bản của học thuyết giá trị của học thuyết giá trị thặng dư vEo giải
thặng dư vEo giải quyết các quan hệ kinh tế trong quyết các quan hệ kinh tế trong TKQĐ lên
TKQĐ lên CNXH ở nước ta. CNXH ở nước ta.
- Phân tích cán bộ lãnh đạo, quản lý cần lEm như - Phân tích được cán bộ lãnh đạo, quản lý
thế nEo để vận dụng những giá trị cơ bản của học cần lEm như thế nEo để vận dụng những giá
thuyết giá trị thặng dư vEo giải quyết các quan hệ trị cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư
kinh tế địa phương/ngEnh.
vEo giải quyết các quan hệ kinh tế địa phương/ngEnh. Về kỹ năng:
Vận dụng những giá trị cơ bản của học thuyết giá Vận dụng được giá trị cơ bản của học
trị thặng dư vEo giải quyết các quan hệ kinh tế ở thuyết giá trị thặng dư vEo giải quyết các
địa phương/ngEnh trong nền KTTT định hướng quan hệ kinh tế ở địa phương/ngEnh trong XHCN ở Việt Nam.
nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam. Về tư tưởng:
Giúp học viên xác lập niềm tin vEo nền tảng tư Tin tưởng vEo nền tảng tư tưởng của Đảng
tưởng của Đảng vE con đường phát triển của đất vE con đường phát triển của đất nước trong
nước trong bối cảnh ngEy nay. bối cảnh ngEy nay. 12 5. Tài liê a u học tâ a p
5.1. Ti liê u phi đc
(1). Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Kinh tế chính trị Học Mác – Lênin,
NXB Lý luận Chính trị, H.2021 BEi 2: Trang 48-08.
(2). Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIII của Đảng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, H.2020, tr.121.
5.2. Ti liê u nên đc
(1). C.Mác vE Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.2002, t.23, tr. 16, 61, 63, 65, 70, 72, 119, 158, 215,
221, 222, 249, 250, 253, 294, 295, 297, 298, 312, 313, 314, 467, 468, 817, 818,851, 880, 881, 882; C.Mác vE Ph.Ăngghen:
Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1994, t.25 (phần 1), tr.320, 352, 357, 358, 364; C.Mác vE Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.
Chính trị quốc gia, H.1995, t.26 (phần I), tr.215-217,583, 585, 521-522.
(2) Hội đồng lý luận Trung ương, Những điểm mới trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nxb CHính trị quốc gia sự thật, H. 2021. 6. Nội dung Câu hỏi cKt lõi Nội dung
Câu hỏi đánh giá quá tr\nh
1. Học thuyết giá trị thặng dư của 1. Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác là cơ Câu h#i trước giờ lên lớp
C.Mác có giá trị như thế nEo trong sở khoa học cho việc luận giDi tính chất lịch sử (định hướng tự hc):
thời đại ngEy nay? của PTSX TBCN
1. Nguồn gốc, bản chất, các
* Thực chất, động cơ
phương pháp sản xuất giá trị thặng
- Thực chất giá trị thặng dư.
dư được thể hiện như thế nEo?
- Giá trị thặng dư lE động cơ vận động phát triển 2. Các hình thức biểu hiện của giá 13 của xã hội.
trị thặng dư được thể hiện như thế
* Từ động cơ giá trị thặng dư nền kinh tế TBCN nEo?
vận động theo quy luật khách quan của lịch sử xã 3. Quy luật phổ biến của tích lũy hội loại người
tư bản được thể hiện như thế nEo?
- Quy luật vận động khách quan của lịch sử xã hội 4. Quy luật giá trị thặng dư được loại người. thể hiện như thế nEo?
- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản vE sự vận Câu h#i sau giờ lên lớp (định động của nó.
hướng tự hc v ôn tâ p):
* Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa vận động 1. Đảng Cộng sản Việt Nam vận từ thấp đến cao
dụng lý luận về hEng hóa sức lao
- Kinh tế thị trường cổ điển.
động vEo phát triển thị trường lao
- Kinh tế thị trường hiện đại.
động nước ta như thế nEo?
* Nền kinh tế TBCN hiện nay vẫn động theo cơ chế 2. Đảng Cộng sản Việt Nam vận
thị trường và các quy luật khách quan của kinh tế dụng hai phương pháp sản xuất giá thị trường
trị thặng dư vEo cải tiến kỹ thuật, - Cơ chế thị trường.
tăng năng suất lao động như thế - Qui luật giá trị. nEo?
- Quy luật cung cầu vE cạnh tranh.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam vận
- Quy luật tích lũy tư bản.
dụng quy luật tích lũy tư bản vEo
- Quy luật giá trị thặng dư.
tích tụ vE tập trung vốn phát triển
2. Học thuyết giá trị thặng dư là cơ sở khoa học kinh tế xã hội như thế nEo? 14
vững chắc khi khẳng định nguồn gKc của sự 4. Đảng Cộng sản Việt Nam vận
giàu cX của các quKc gia
dụng quy luật giá trị thăng dư
* Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và trong tạo động cơ, động lực của
nguồn gốc của sự giàu có
nền kinh tế như thế nEo?
- Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
5. Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận
- Nguồn gốc của sự giEu có.
dụng lý luận về hEng hóa sức lao
* Các biện pháp tăng sự giàu có theo lý luận giá động vEo phát triển thị trường lao
trị thặng dư của C. Mác động nước ta?
- Kéo dEi ngEy lao động, sử dụng hiệu quả thời 6. Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận gian lao động thực tế.
dụng lý luận hai phương pháp sản
- Áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư xuất giá trị thặng dư vEo cải tiến
tương đối để tăng NSLĐ xã hội.
kỹ thuật, tăng năn suất lao động tại
3. Học thuyết giá trị thặng dư là cơ sở khoa học địa phương/ngEnh như thế nEo?
cho việc nhận th]c và phát triYn kinh tế thị 7. Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận trưUng hiện đZi
dụng quy luật tích lũy tư bản vEo
* Học thuyết giá trị thặng dư là cơ sở luận giải tích tụ vE tập trung vốn vEo phát
tính vượt trội của mô hình kinh tế thị trường triển kinh tế địa
- Kinh tế thị trường lE mô hình kinh tế tốt nhất tạo phương/ngEnh/đơn vị như thế nEo? ra nhiều của cải.
8. Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận
- Trao đổi hEng hóa lE phương cách tối ưu để trao dụng quy luật giá trị thăng dư như
đổi hoạt động của con người trong tạo ra của cải.
thế nEo trong tạo động cơ, động 15
- Kinh tế thị trường lE kết quả phát triển LLSX đã lực phát triển kinh tế kinh tế của
được xã hội hóa vE quốc tế hóa, lE sản phẩm của địa phương/ngEnh? văn minh nhân loại.
* Học thuyết giá trị thặng dư là tiền đề, động lực
để nước ta xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN và CNH, HĐH đất nước
- Học thuyết giá trị thặng dư lE tiền đề, động lực để
nước ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Học thuyết giá trị thặng dư lE cơ sở lý luận của
đường lối CNH, HĐH đất nước.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam đã - Vận dụng lý luận về hEng hóa sức lao động vEo
vận dụng sáng tạo những giá trị cơ phát triển thị trường lao động nước ta.
bản học thuyết giá trị thặng dư của - Vận dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng
C. Mác như thế nEo vEo giải quyết dư vEo cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
các quan hệ kinh tế trong TKQĐ - Vận dụng quy luật tích lũy tư bản vEo tích tụ vE lên CNXH ở nước ta? tập trung vốn.
- Vận dụng quy luật giá trị thăng dư trong tạo động
cơ, động lực phát triển kinh tế .
3. Cán bộ lãnh đạo, quản lý LEm - Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng lý luận về
thế nEo để vận dụng giá trị cơ bản hEng hóa sức lao động vEo phát triển thị trường lao 16
học thuyết giá trị thặng dư của động địa phương/ngEnh.
C.Mác vEo giải quyết các quan hệ - Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng hai phương
kinh tế địa phương/ngEnh?
pháp sản xuất giá trị thặng dư vEo cải tiến kỹ thuật,
tăng năng suất lao động tại địa phương/ngEnh.
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng quy luật tích
lũy tư bản vEo tích tụ vE tập trung vốn cho phát
triển kinh tế địa phương/ngEnh.
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng quy luật giá trị
thăng dư trong tạo động cơ, động lực phát triển
kinh tế kinh tế của địa phương/ngEnh.
7. Yêu cRu vMi học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Thảo luận nhóm theo nội dung thảo luận; Trình bEy kết quả vEo phiếu nhóm; Trưởng
nhóm đại diện nhóm lên trình bEy kết quả lEm việc nhóm.
- Chuẩn bị nô ~i dung tự học: Đọc trước các nội dung theo yêu cầu của giảng viên trong tEi liệu đã được cung cấp.
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở mục 6:
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi trước giờ lên lớp theo chuẩn đầu ra: Nhớ/hiểu các nội dung câu hỏi.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi trong giờ lên lớp: Hiểu/áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá các nội dung câu hỏi.
+ Đối với ngưỡng đánh giá các câu hỏi sau giờ lên lớp: Áp dụng/phân tích/tổng hợp/đánh giá
- Đọc tEi liệu theo hướng dẫn: Đọc các nội dung trong các tEi liệu đã hướng dẫn để phục vụ cho việc tham gia thảo luận.
- Tâ ~p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận. 17
III. Bài giDng/Chuyên đề 3:
1. Tên chuyên đề: Lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bDn độc quyền nhà nưMc và những biYu hiện mMi trong chủ nghĩa tư bDn ngày nay.
2. SK tiết trên lMp: 05 tiết 3. M>c tiêu
Chuyên đề nEy so cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Sự cần thiết phải nghiên cứu lý luận của Lê-nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhE nước vE xu hướng lịch sử của nó trong bối cảnh hiện nay.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng lý luận của Lê-nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhE nước để xây dựng vE phát
triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
- Về kỹ năng:
Xây dựng tầm nhìn về xu thế phát triển của thế giới đương đại, đồng thời giải quyết các quan hệ kinh tế trong hội nhập
kinh tế quốc tế vE con đường phát triển của Việt Nam.
- Về tư tưởng:
Khắc phục những tư tưởng giáo điều, duy ý chí vE không còn phù hợp với thực tiễn đang diễn ra. Củng cố niềm tin vEo
thắng lợi của công cuộc đổi mới vE tương lai của chủ nghĩa xã hội. 18
4. ChuQn đRu ra và đánh giá ngưUi học
Sau khi kết thVc bài giDng/chuyên đề này, học
Đánh giá ngưUi học
viên cX thY đZt đư[c: Yêu cRu đánh giá H\nh th]c đánh giá
Về kiến thức:
- Phân tích được bản chất, những hình thức biểu - Thi viết;
- Phân tích bản chất, những hình thức biểu hiện vE hiện, vị trí, vai trò của chủ nghĩa tư bản của - Thi vấn đáp;
địa vị lịch sử của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhE CNTBĐQNN. - Viết thu hoạch. nước.
- Phân tích được những biểu hiện mới, xu
- Phân tích những biểu hiện mới vE xu hướng lịch hướng lịch sử của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
sử của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhE nước. trong bối cảnh hiện nay.
- Phân tích được các quan điểm của Đảng về việc - Phân tích được các quan điểm của Đảng về
vận dụng những quan điểm của Lênin về chủ nghĩa việc vận dụng những quan điểm của Lênin về
tư bản độc quyền nhE nước trong xây dựng vE phát chủ nghĩa tư bản độc quyền nhE nước trong xây triển kinh tế - xã hội.
dựng vE phát triển kinh tế - xã hội. Về kỹ năng:
- Xây dựng tầm nhìn về xu thế phát triển của thế Xây dựng được tầm nhìn về xu thế phát triển; giới đương đại.
vận dụng tốt các vấn đề sở hữu của nhE nước vE
- Vận dụng sở hữu của nhE nước vE vai trò của khu khu vực kinh tế nhE nước, điều tiết kinh tế của
vực kinh tế nhE nước; vai trò điều tiết kinh tế của nhE nước, thu hút vE sử dụng nguồn vốn FDI,
nhE nước; việc thu hút vE sử dụng nguồn vốn đầu tư thực thi các chức năng xã hội của nhE nước 19