ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ | Kinh tế vĩ mô | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Đề cương môn học này tập trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô như GDP, lạm phát, thất nghiệp, và tỷ lệ cung tiền. Sinh viên sẽ được giới thiệu với các mô hình kinh tế vĩ mô để phân tích và dự báo các hiện tượng kinh tế quan trọng như tăng trưởng kinh tế, chu kỳ kinh tế, và chính sách kinh tế.

Thông tin:
8 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ | Kinh tế vĩ mô | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Đề cương môn học này tập trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô như GDP, lạm phát, thất nghiệp, và tỷ lệ cung tiền. Sinh viên sẽ được giới thiệu với các mô hình kinh tế vĩ mô để phân tích và dự báo các hiện tượng kinh tế quan trọng như tăng trưởng kinh tế, chu kỳ kinh tế, và chính sách kinh tế.

60 30 lượt tải Tải xuống
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Tên tiếng Anh: MACROECONOMICS; Mã số môn học: MES303
Ngành đào tạo: Kinh tế Quốc tế; Trình độ đào tạo: Đại học
1. Thông tin chung về môn học
Loại môn học
Số tín chỉ: 03
Đại cương
Lý thuyết: 02
Khối ngành
Thảo luận: 0,5
Cơ sở ngành
Tiểu luận/ Bài tập: 0,5
Ngành
Chuyên ngành
2. Điều kiện tham gia môn học
Môn học trước
Kinh tế học vi mô
Các yêu cầu
Kỹ năng làm việc nhóm
khác
Kỹ năng tự nghiên cứu
3. Mô tả môn học
Kinh tế học môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức sở khối ngành.
Nội dung của môn học giới thiệu những kiến thức tổng quát về Kinh tế học
các nguyên cơ bản về cách thức hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Môn học trình
bày cách tính c chỉ tiêu kinh tế - thước đo thành tựu của 1 nền kinh tế - như chỉ tiêu
tổng sản lượng quốc gia, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát…, cách xác định sản lượng
cân bằng dựa vào mối quan hệ tổng cung - tổng cầu, các vấn đề kinh tế của 1
nền kinh tế mở và đặc biệt nhấn mạnh vai trò của Chính phủ trong việc điều hành nền
lOMoARcPSD| 41487872
kinh tế thông qua các chính sách kinh tế như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ,
chính sách ngoại thương nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế cụ thể trong từng thời kì.
4. Tài liệu phục vụ môn học
1. N. Gregory Mankiw, Principles of Macroeconomics, 6
th
edition, South-Western Cengage Learning, 2011.
Giáo trình
(Sinh viên có thể tiếp cận giáo trình ở Thư viện hoặc các nhà
hoặc tài liệu
sách)
tham khảo
2.
Trần Mạnh Kiên (Chủ biên), Kinh tế học vĩ mô – Tóm tắt
chính
Lý thuyết và Bài tập, NXB Kinh tế TP.HCM, 2015.
(Sinh viên có thể tiếp cận giáo trình ở Thư viện hoặc CLB
IBC)
3.
Paul Krugman, Robin Wells, Anthony Myatt,
Macroeconomics, Worth Publishers, 2007.
Tài liệu tham
4.
Olivier Blanchard, Macroeconomics, 2
nd
edition, Prentice
Hall, 2000.
khảo khác
5.
David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbunsch, Kinh tế
học (bản dịch), xuất bản lần thứ 8, NXB Thống kê, 2007.
(Sinh viên có thể tiếp cận giáo trình ở Thư viện)
Các loại học
http://www.fetp.edu.vn/vn/hoc-lieu-mo-fetp/hoc-lieu-mo-
fetp/ (Học liệu mở của Chương trình Giảng dạy Kinh tế
liệu khác
Fulbright)
5. Mục tiêu môn học
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu cụ thể
G1. Phát biểu các khái
G1.1. Phát biểu các khái niệm kinh tế vĩ mô cơ bản;
niệm kinh tế vĩ mô
nhận biết các mục tiêu kinh tế vĩ mô; mô tả mối quan
bản, mô tả cách thức đo
hệ giữa các biến số vĩ mô cơ bản
lường các chỉ tiêu của
G1.2. Thuật lại khái niệm, phương pháp xác định và các
nền kinh tế vĩ mô.
thành phần của GDP; mô tả mối quan hệ giữa GDP và
lOMoARcPSD| 41487872
các chỉ tiêu khác trong SNA
G1.3. Nhận biết các thành phần của tổng cầu và công
thức xác định số nhân; liệt kê mục tiêu và các công cụ
của chính sách tài khóa
G1.4. Mô tả quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng
và công thức xác định số nhân tiền tệ; định nghĩa cung
tiền, cầu tiền và nhận biết các nhân tố ảnh hưởng đến
cung tiền, cầu tiền; liệt mục tiêu và các công cụ của
chính sách tiền tệ
G1.5. Mô tả cách dựng đường IS – LM, AS AD; xác
định các nhân tố làm dịch chuyển đường IS LM, AS
AD
G1.6. Mô tả công thức tính tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp;
xác định các nguyên nhân gây ra lạm phát
G2.1. Giải thích nguyên tắc hoạch định chính sách tài
khóa của Chính phủ và nguyên tắc hoạch định chính
G2. Giải thích các hoạt
sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương
động của nền kinh tế vĩ
G2.2. Giải thích tác động của các chính sách đến các
mô cũng như minh họa
biến số vĩ mô của nền kinh tế trong ngắn và dài hạn
mối liên hệ giữa chúng
G2.3. Phân loại lạm phát, thất nghiệp; giải thích mối
thông qua các lý thuyết
quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp và minh họa bằng
và mô hình cơ bản.
đồ thị; diễn giải tác động của lạm phát, thất nghiệp và
biện pháp hạn chế lạm phát, thất nghiệp
G2.4. Tóm tắt các cơ chế tỷ giá hối đoái; phân biệt tỷ
giá hối đoái thực và tỷ giá hối đoái danh nghĩa
G3. Tổ chức nhóm để
G3.1. Thảo luận và thực hiện các bài tập tính toán liên
tiến hành thảo luận các
quan đến:
tình huống liên quan đến
(i) Xác định sản lượng quốc gia;
kinh tế vĩ mô.
(ii) Xác định số nhân tài khóa, sản lượng cân bằng trên
thị trường hàng hóa;
(iii) Xác định số nhân tiền tệ, lãi suất cân bằng trên thị
lOMoARcPSD| 41487872
trường tiền tệ;
(iv) Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng trên cả 2
thị trường hàng hóa và tiền tệ;
(v) Xác định tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp.
G3.2. Thảo luận các tình huống liên quan đến:
(i) Sự thay đổi của sản lượng khi có sự thay đổi của các
yếu tố như chi tiêu chính phủ, thuế, xuất nhập
khẩu…
(ii) Chính sách kinh tế vĩ mô (chính sách tài khóa, chính
sách tiền tệ, chính sách tỷ giá);
(iii) Tình hình lạm phát, thất nghiệp của quốc gia.
6. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Nội dung
Thời lượng (tiết)
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô
1.2.1. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
1.2.2. Các công cụ chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô
6
1.3. Một số khái niệm và mối quan hệ giữa các biến số vĩ
mô cơ bản
1.3.1. Một số khái niệm
1.3.2. Mối quan hệ giữa các biến số vĩ mô cơ bản
CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
5
2.1. Một số vấn đề cơ bản
2.1.1. Sơ đồ chu chuyển kinh tế
2.1.2. Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
2.2. Tổng sản phẩm nội địa (GDP)
lOMoARcPSD| 41487872
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Phương pháp xác định GDP
2.2.3. Các thành phần của GDP
2.2.4. GDP thực và GDP danh nghĩa
2.3. Các chỉ tiêu khác trong hệ thống SNA
CHƯƠNG 3. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA
3.1. Xác định sản lượng quốc gia cân bằng
3.2.1. Tổng cầu và các thành phần liên quan
3.2.2. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng
3.2.3. Mô hình số nhân
3.2. Chính sách tài khóa
6
3.2.1. Mục tiêu
3.2.2. Công cụ thực hiện
3.2.3. Nguyên tắc hoạch định
3.2.4. Định lượng chính sách tài khóa
3.2.5. Phân tích ảnh hưởng của các kế hoạch ngân sách đối với
nền kinh tế
CHƯƠNG 4. TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH
6
TIỀN TỆ
4.1. Hệ thống ngân hàng
4.1.1. Một số khái niệm
4.1.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng
4.1.3. Số nhân tiền tệ
4.2. Thị trường tiền tệ
4.2.1. Cung tiền tệ
4.2.2. Cầu tiền tệ
4.2.3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ
4.3. Chính sách tiền tệ
4.3.1. Mục tiêu
lOMoARcPSD| 41487872
4.3.2. Công cụ thực hiện
4.3.3. Nguyên tắc hoạch định
4.3.4. Định lượng chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 5. MÔ HÌNH IS – LM
5.1. Thị trường hàng hóa và đường IS
5.1.1. Khái niệm đường IS
5.1.2. Cách dựng đường IS
5.1.3. Phương trình đường IS
5.1.4. Sự dịch chuyển đường IS
5.2. Thị trường tiền tệ và đường LM
5.2.1. Khái niệm đường LM
6
5.2.2. Cách dựng đường LM
5.2.3. Phương trình đường LM
5.2.4. Sự dịch chuyển đường LM
5.3. Ứng dụng mô hình IS – LM trong phân tích chính sách
kinh tế vĩ mô
5.3.1. Tác động của chính sách tài khóa
5.2.2. Tác động của chính sách tiền tệ
5.2.3. Tác động của sự phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ
CHƯƠNG 6. MÔ HÌNH AS – AD
6.1. Đường tổng cung AS
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Cách dựng đường AS
6.1.3. Sự dịch chuyển đường AS
6.2. Đường tổng cầu AD
5
6.2.1. Khái niệm
6.2.2. Cách dựng đường AD
6.2.3. Sự dịch chuyển đường AD
6.3. Trạng thái cân bằng AS – AD
6.4. Chính sách ổn định hóa nền kinh tế
lOMoARcPSD| 41487872
CHƯƠNG 7. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
7.1. Lạm phát
7.1.1. Khái niệm và đo lường lạm phát
7.1.2. Phân loại lạm phát
7.1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát
7.1.4. Tác động của lạm phát
7.1.5. Biện pháp khắc phục lạm phát
7.2. Thất nghiệp
6
7.2.1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp
7.2.2. Phân loại thất nghiệp
7.2.3. Tác động của thất nghiệp
7.2.4. Biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp
7.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
7.3.1. Trong ngắn hạn
7.3.2. Trong dài hạn
CHƯƠNG 8. KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ
MỞ
8.1. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
8.1.1. Khái niệm
8.1.2. Các cơ chế tỷ giá hối đoái
8.1.3. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực
5
8.2. Tác động của chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
8.2.1. Tác động của chính sách vĩ mô trong cơ chế tỷ giá cố
định
8.2.2. Tác động của chính sách vĩ mô trong cơ chế tỷ giá thả nổi
hoàn toàn
7. Phương thức đánh giá môn học
Thành phần đánh
giá
Phương thức đánh giá
Tỷ lệ (%)
lOMoARcPSD| 41487872
A.1.1. Thảo luận và bài tập nhóm
10%
A1. Đánh giá quá
A1.2.
Bài tập cá nhân
10%
trình
A1.3.
Kiểm tra viết
20%
A2. Đánh giá cuối kỳ
A2.1. Thi viết (Trắc nghiệm + Tự luận)
60%
8. Các quy định chung cho môn học
Yêu cầu về kiến thức nền tảng: Có các kiến thức cơ bản về toán học để hiểu
rõ hơn ý nghĩa kinh tế của vấn đề được nghiên cứu trong môn học
Yêu cầu về nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu trước những nội dung liên quan sẽ
được trình bày trong từng buổi học để dễ dàng hơn trong việc tiếp thu kiến thức mới
Yêu cầu về nghiên cứu xử lý tình huống, làm bài tập: Thực hiện tất cả các bài
tập được cho tại lớp cũng như cho về nhà tự làm
Yêu cầu về thái độ học tập, sự chuyên cần: đi học đầy đủ, nghiêm túc trong lớp
Yêu cầu về việc tự học: đọc tài liệu và chuẩn bị theo hướng dẫn của giảng viên
9. Bộ môn/ Khoa phụ trách môn học: Bộ môn Kinh tế học ứng dụng Khoa Kinh
tế Quốc tế
| 1/8

Preview text:


KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Tên tiếng Anh: MACROECONOMICS; Mã số môn học: MES303
Ngành đào tạo: Kinh tế Quốc tế; Trình độ đào tạo: Đại học
1. Thông tin chung về môn học Loại môn học Số tín chỉ: 03 Đại cương Lý thuyết: 02 Khối ngành Thảo luận: 0,5 Cơ sở ngành
Tiểu luận/ Bài tập: 0,5 Ngành Chuyên ngành
2. Điều kiện tham gia môn học Môn học trước Kinh tế học vi mô Các yêu cầu Kỹ năng làm việc nhóm khác Kỹ năng tự nghiên cứu 3. Mô tả môn học
Kinh tế học vĩ mô là môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở khối ngành.
Nội dung của môn học giới thiệu những kiến thức tổng quát về Kinh tế học vĩ mô và
các nguyên lí cơ bản về cách thức hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Môn học trình
bày cách tính các chỉ tiêu kinh tế - thước đo thành tựu của 1 nền kinh tế - như chỉ tiêu
tổng sản lượng quốc gia, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát…, cách xác định sản lượng
cân bằng dựa vào mối quan hệ tổng cung - tổng cầu, các vấn đề kinh tế vĩ mô của 1
nền kinh tế mở và đặc biệt nhấn mạnh vai trò của Chính phủ trong việc điều hành nền lOMoAR cPSD| 41487872
kinh tế thông qua các chính sách kinh tế như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ,
chính sách ngoại thương nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế cụ thể trong từng thời kì.
4. Tài liệu phục vụ môn học
1. N. Gregory Mankiw, Principles of Macroeconomics, 6th
edition, South-Western Cengage Learning, 2011. Giáo trình
(Sinh viên có thể tiếp cận giáo trình ở Thư viện hoặc các nhà hoặc tài liệu sách) tham khảo
2. Trần Mạnh Kiên (Chủ biên), Kinh tế học vĩ mô – Tóm tắt – chính
Lý thuyết và Bài tập, NXB Kinh tế TP.HCM, 2015.
(Sinh viên có thể tiếp cận giáo trình ở Thư viện hoặc CLB IBC)
3. Paul Krugman, Robin Wells, Anthony Myatt,
Macroeconomics, Worth Publishers, 2007. Tài liệu tham
4. Olivier Blanchard, Macroeconomics, 2nd edition, Prentice Hall, 2000. khảo khác
5. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbunsch, Kinh tế
học (bản dịch), xuất bản lần thứ 8, NXB Thống kê, 2007.
(Sinh viên có thể tiếp cận giáo trình ở Thư viện)
http://www.fetp.edu.vn/vn/hoc-lieu-mo-fetp/hoc-lieu-mo- Các loại học
fetp/ (Học liệu mở của Chương trình Giảng dạy Kinh tế liệu khác Fulbright)
5. Mục tiêu môn học
Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể
G1. Phát biểu các khái
G1.1. Phát biểu các khái niệm kinh tế vĩ mô cơ bản; niệm kinh tế vĩ mô cơ
nhận biết các mục tiêu kinh tế vĩ mô; mô tả mối quan
bản, mô tả cách thức đo
hệ giữa các biến số vĩ mô cơ bản
lường các chỉ tiêu của
G1.2. Thuật lại khái niệm, phương pháp xác định và các nền kinh tế vĩ mô.
thành phần của GDP; mô tả mối quan hệ giữa GDP và lOMoAR cPSD| 41487872
các chỉ tiêu khác trong SNA
G1.3. Nhận biết các thành phần của tổng cầu và công
thức xác định số nhân; liệt kê mục tiêu và các công cụ của chính sách tài khóa
G1.4. Mô tả quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng
và công thức xác định số nhân tiền tệ; định nghĩa cung
tiền, cầu tiền và nhận biết các nhân tố ảnh hưởng đến
cung tiền, cầu tiền; liệt kê mục tiêu và các công cụ của chính sách tiền tệ
G1.5. Mô tả cách dựng đường IS – LM, AS – AD; xác
định các nhân tố làm dịch chuyển đường IS – LM, AS – AD
G1.6. Mô tả công thức tính tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp;
xác định các nguyên nhân gây ra lạm phát
G2.1. Giải thích nguyên tắc hoạch định chính sách tài
khóa của Chính phủ và nguyên tắc hoạch định chính
G2. Giải thích các hoạt
sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương
động của nền kinh tế vĩ
G2.2. Giải thích tác động của các chính sách đến các
mô cũng như minh họa
biến số vĩ mô của nền kinh tế trong ngắn và dài hạn
mối liên hệ giữa chúng
G2.3. Phân loại lạm phát, thất nghiệp; giải thích mối thông qua các lý thuyết
quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp và minh họa bằng và mô hình cơ bản.
đồ thị; diễn giải tác động của lạm phát, thất nghiệp và
biện pháp hạn chế lạm phát, thất nghiệp
G2.4. Tóm tắt các cơ chế tỷ giá hối đoái; phân biệt tỷ
giá hối đoái thực và tỷ giá hối đoái danh nghĩa G3. Tổ chức nhóm để
G3.1. Thảo luận và thực hiện các bài tập tính toán liên
tiến hành thảo luận các quan đến:
tình huống liên quan đến (i) Xác định sản lượng quốc gia; kinh tế vĩ mô.
(ii) Xác định số nhân tài khóa, sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa;
(iii) Xác định số nhân tiền tệ, lãi suất cân bằng trên thị lOMoAR cPSD| 41487872 trường tiền tệ;
(iv) Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng trên cả 2
thị trường hàng hóa và tiền tệ;
(v) Xác định tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp.
G3.2. Thảo luận các tình huống liên quan đến:
(i) Sự thay đổi của sản lượng khi có sự thay đổi của các
yếu tố như chi tiêu chính phủ, thuế, xuất nhập khẩu…
(ii) Chính sách kinh tế vĩ mô (chính sách tài khóa, chính
sách tiền tệ, chính sách tỷ giá);
(iii) Tình hình lạm phát, thất nghiệp của quốc gia.
6. Kế hoạch giảng dạy chi tiết Nội dung
Thời lượng (tiết)
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô
1.2.1. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
1.2.2. Các công cụ chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô 6
1.3. Một số khái niệm và mối quan hệ giữa các biến số vĩ mô cơ bản
1.3.1. Một số khái niệm
1.3.2. Mối quan hệ giữa các biến số vĩ mô cơ bản
CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 5
2.1. Một số vấn đề cơ bản
2.1.1. Sơ đồ chu chuyển kinh tế
2.1.2. Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
2.2. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) lOMoAR cPSD| 41487872 2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Phương pháp xác định GDP
2.2.3. Các thành phần của GDP
2.2.4. GDP thực và GDP danh nghĩa
2.3. Các chỉ tiêu khác trong hệ thống SNA
CHƯƠNG 3. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
3.1. Xác định sản lượng quốc gia cân bằng
3.2.1. Tổng cầu và các thành phần liên quan
3.2.2. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng 3.2.3. Mô hình số nhân
3.2. Chính sách tài khóa 6 3.2.1. Mục tiêu
3.2.2. Công cụ thực hiện
3.2.3. Nguyên tắc hoạch định
3.2.4. Định lượng chính sách tài khóa
3.2.5. Phân tích ảnh hưởng của các kế hoạch ngân sách đối với nền kinh tế
CHƯƠNG 4. TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH 6 TIỀN TỆ
4.1. Hệ thống ngân hàng
4.1.1. Một số khái niệm
4.1.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng 4.1.3. Số nhân tiền tệ
4.2. Thị trường tiền tệ 4.2.1. Cung tiền tệ 4.2.2. Cầu tiền tệ
4.2.3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ
4.3. Chính sách tiền tệ 4.3.1. Mục tiêu lOMoAR cPSD| 41487872
4.3.2. Công cụ thực hiện
4.3.3. Nguyên tắc hoạch định
4.3.4. Định lượng chính sách tiền tệ
CHƯƠNG 5. MÔ HÌNH IS – LM
5.1. Thị trường hàng hóa và đường IS
5.1.1. Khái niệm đường IS
5.1.2. Cách dựng đường IS
5.1.3. Phương trình đường IS
5.1.4. Sự dịch chuyển đường IS
5.2. Thị trường tiền tệ và đường LM
5.2.1. Khái niệm đường LM 6
5.2.2. Cách dựng đường LM
5.2.3. Phương trình đường LM
5.2.4. Sự dịch chuyển đường LM
5.3. Ứng dụng mô hình IS – LM trong phân tích chính sách kinh tế vĩ mô
5.3.1. Tác động của chính sách tài khóa
5.2.2. Tác động của chính sách tiền tệ
5.2.3. Tác động của sự phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ
CHƯƠNG 6. MÔ HÌNH AS – AD
6.1. Đường tổng cung AS 6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Cách dựng đường AS
6.1.3. Sự dịch chuyển đường AS
6.2. Đường tổng cầu AD 5 6.2.1. Khái niệm
6.2.2. Cách dựng đường AD
6.2.3. Sự dịch chuyển đường AD
6.3. Trạng thái cân bằng AS – AD
6.4. Chính sách ổn định hóa nền kinh tế lOMoAR cPSD| 41487872
CHƯƠNG 7. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 7.1. Lạm phát
7.1.1. Khái niệm và đo lường lạm phát
7.1.2. Phân loại lạm phát
7.1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát
7.1.4. Tác động của lạm phát
7.1.5. Biện pháp khắc phục lạm phát 7.2. Thất nghiệp 6
7.2.1. Khái niệm và đo lường thất nghiệp
7.2.2. Phân loại thất nghiệp
7.2.3. Tác động của thất nghiệp
7.2.4. Biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp
7.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 7.3.1. Trong ngắn hạn 7.3.2. Trong dài hạn
CHƯƠNG 8. KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
8.1. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái 8.1.1. Khái niệm
8.1.2. Các cơ chế tỷ giá hối đoái
8.1.3. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực 5
8.2. Tác động của chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
8.2.1. Tác động của chính sách vĩ mô trong cơ chế tỷ giá cố định
8.2.2. Tác động của chính sách vĩ mô trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn
7. Phương thức đánh giá môn học Thành phần đánh
Phương thức đánh giá Tỷ lệ (%) giá lOMoAR cPSD| 41487872
A.1.1. Thảo luận và bài tập nhóm 10% A1. Đánh giá quá A1.2. Bài tập cá nhân 10% trình A1.3. Kiểm tra viết 20%
A2. Đánh giá cuối kỳ A2.1. Thi viết (Trắc nghiệm + Tự luận) 60%
8. Các quy định chung cho môn học
Yêu cầu về kiến thức nền tảng: Có các kiến thức cơ bản về toán học để hiểu
rõ hơn ý nghĩa kinh tế của vấn đề được nghiên cứu trong môn học
Yêu cầu về nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu trước những nội dung liên quan sẽ
được trình bày trong từng buổi học để dễ dàng hơn trong việc tiếp thu kiến thức mới
Yêu cầu về nghiên cứu xử lý tình huống, làm bài tập: Thực hiện tất cả các bài
tập được cho tại lớp cũng như cho về nhà tự làm
Yêu cầu về thái độ học tập, sự chuyên cần: đi học đầy đủ, nghiêm túc trong lớp
Yêu cầu về việc tự học: đọc tài liệu và chuẩn bị theo hướng dẫn của giảng viên
9. Bộ môn/ Khoa phụ trách môn học: Bộ môn Kinh tế học ứng dụng – Khoa Kinh tế Quốc tế