Đề cương môn học kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Nguồn lực sản xuất là đất đai, khoáng sản, lực lượng lao động, nguồn vốn, trình độ kĩ thuật. Tuy nhiên nó có giới hạn và khan hiếm. Còn nhu cầu con người thì vô hạn. Vì vậy phải lựa chọn cách sử dụng hợp lí nguồn lực sản xuất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46578282 1 lOMoAR cPSD| 46578282 NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: 10 nguyên lý của kinh tế học
Chương 2: Suy nghĩ như một nhà kinh tế
Chương 3: Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại
Chương 4: Các lực lượng cung và cầu thị trường
Chương 5: Độ co giãn và Ứng dụng
Chương 6: Cung, cầu và chính sách chính phủ
Chương 7: Người tiêu dùng, nhà sản xuất và hiệu quả thị trường
Chương 8: Ứng dụng: Chi phí của thuế
Chương 9: Ứng dụng: Thương mại quốc tế
Chương 10 ến chương 12: tự học
Chương 13: Chi phí sản xuất
Chương 14: Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh Chương 15: Độc quyền
Chương 16: Cạnh tranh ôc quyền
Chương 17: Độc quyền nhóm
Chương 18 ến chương 20: tự học 2 lOMoAR cPSD| 46578282
Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng Chương 22: Không học 3 lOMoAR cPSD| 46578282 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Mankiw, Kinh tế học vi mô, NXB Cengage Learning, Singapore, 2014. 2.
Robert S.Pindyck và Daniel L. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Kinh tế TPHCM, 2015. 3.
David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch, Kinh tế học Vi mô,
NXB Thống kê, Hà Nội, 2011. 4.
David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch,Bài tập Kinh tế học
Vi mô, NXB Thống kê, Hà Nội, 2011. 5.
TS Hay Sinh (chủ biên), Giáo trình Kinh tế vi mô 1, NXB Kinh tế TPHCM, TPHCM, 2013 6.
TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý, Kinh tế Vi mô, NXB kinh tế TPHCM, TPHCM, 2016 7.
TS Nguyễn Như Ý- ThS Trần Thị Bích Dung, Câu hỏi, bài tập - trắc
nghiệm Kinh tế Vi mô, NXB kinh tế TPHCM, TPHCM, 2016 4 lOMoAR cPSD| 46578282 Một số khái niệm Kinh tế học ( Economics)
Kinh tế Vi mô ( MicroEconomics) Kinh tế Vĩ mô (MacroEconomics)
Kinh tế học thực chứng (Positive Economics)
Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics) 10/16/2022 7 5 lOMoAR cPSD| 46578282 6 lOMoAR cPSD| 46578282 Kinh tế học Kinh tế Vi mô Kinh tế Vĩ mô
Nghiên cứu nền kinh tế ở
Nghiên cứu nền kinh tế ở
giác ộ chi tiết, bộ phận
giác ộ tổng thể, toàn bộ riêng lẻ
lý giải sự hình thành và
ề ra các chính sách kinh tế vận ộng của giá cả nhằm ổn ịnh và sản phẩm trong từng
thúc ẩy tăng trưởng kinh dạng thị trường tế 10 10/16/2022 7 lOMoAR cPSD| 46578282 8 lOMoAR cPSD| 46578282 9 lOMoAR cPSD| 46578282 Kinh tế học …
Khan hiếm (Scarcity) bản chất nguồn lực xã hội có giới hạn
Kinh tế học (Economics) nghiên cứu cách thức xã hội quản
lý nguồn lực khan hiếm, bao gồm
Con người ra quyết ịnh như thế nào: làm việc bao lâu, tiết kiệm
và tiêu dùng bao nhiêu, mua cái gì
Doanh nghiệp ra quyết ịnh như thế nào: sản xuất bao nhiêu, thuê lao ộng bao nhiêu
Xã hội ra quyết ịnh như thế nào: phân chia nguồn lực giữa quốc
phòng, hàng tiêu dùng, bảo vệ môi trường và những nhu cầu khác
Mười nguyên lý của kinh tế học Nguyên lý 1:Con người
ối mặt với sự ánh ổi.
Nguyên lý 2.Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ ể có ược nó.
Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại iểm cận biên.
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với ộng cơ khuyến khích.
Nguyên lý 5:Thương mại có thể làm cho mọi người ều ược lợi.
Nguyên lý 6: Thị trường là phương thức tốt ể tổ chức hoạt ộng kinh tế
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện ược kết cục thị trường
Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất nước ó.
Nguyên lý 9: Gía cả tăng khi chính phủ in nhiều tiền.
Nguyên lý 10: Xã hội ối mặt với sự ánh ổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp. 10/16/2022 15 10 lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyên lý 1: Con người ối mặt với sự ánh ổi.
“Chẳng có gì là cho không cả!”
“ Được cái này, thì mất cái kia!”
“Để có ược một iều mà ta thích, thường ta phải từ bỏ một iều khác”.
Khi thực hiện một quyết ịnh, luôn có sự ánh ổi Họcvàgiảitrí Tiêudùng&tiếtkiệm
Môitrườngsạchvàchiphísảnxuấtcao Hiệuquả&côngbằng 10/16/2022 17
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO 11 lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyên lý 1: Con người ối mặt với sự ánh ổi
Các quyết định luôn có sự đánh đổi. Ví dụ:
Đi dự tiệc buổi tối trước buổi kiểm tra giữa kỳ sẽ làm cho
bạn ít có thời gian để học bài.
Để có nhiều tiền mua đồ, bạn phải làm nhiều giờ hơn, nên
còn ít giờ để nghỉ ngơi
Bảo vệ môi trường sử dụng những nguồn tài nguyên có thể
sử dụng để sản xuất hàng tiêu dùng.
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO
Nguyên lý 1: Con người ối mặt với sự ánh ổi Xã hội đối mặt với sự đánh đổi quan
trọng: hiệu quả với bình đẳng
Hiệu quả (efficiency): nhận được nhiều nhất từ nguồn lực khan hiếm
Bình đẳng (equity): phân phối sự thịnh vượng kinh tế một cách
đồng đều giữa các thành viên của xã hội
Đánh đổi: Để tăng bình đẳng, có thể tái phân phối thu nhập từ
người giàu sang người nghèo. Tuy nhiên cách này có thể giảm
động cơ làm việc và sản xuất , và làm nhỏ “chiếc bánh” kinh tế.
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ ể có ược nó 12 lOMoAR cPSD| 46578282
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ ể có ược nó 13 lOMoAR cPSD| 46578282
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ ể có ược nó 14 lOMoAR cPSD| 46578282
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO
Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại iểm cận biên
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO
Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại iểm cận biên 15 lOMoAR cPSD| 46578282
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các ộng cơ khuyến khích
Động cơ khuyến khích (incentive): một yếu tố thôi thúc con
người hành động, nghĩa là khả năng được khen thưởng hay bị trừng phạt.
Con người duy lý phản ứng với các động cơ khuyến khích vì
họ đưa ra quyết định bằng cách so sánh giữa chi phí và lợi ích. Ví dụ:
Phản ứng với giá xăng tăng, doanh số bán xe, doanh số bán
xe tiết kiệm nhiên liệu (như Toyota Prius) tăng.
Phản ứng với thuế đánh vào thuốc lá tăng, nhóm người trẻ hút thuốc lá giảm. 16 lOMoAR cPSD| 46578282
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người ều ược lợi 17 lOMoAR cPSD| 46578282
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt
ể tổ chức hoạt ộng kinh tế
Thị trường (market) là một nhóm người mua và người bán. (Họ
không cần ở cùng một vị trí.)
“Tổ chức hoạt ộng kinh tế” (Organize economic activity) có nghĩa là quyết định
Sản xuất cái gì (what goods to produce )
Sản xuất như thế nào (how to produce them )
Sản xuất bao nhiêu (how much of each to produce)
Sản xuất cho ai (who gets them)
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt ể
tổ chức hoạt ộng kinh tế 18 lOMoAR cPSD| 46578282
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt ể tổ chức hoạt ộng kinh tế
Bàn tay vô hình hoạt động thông qua hệ thống giá cả:
Tương tác giữa người mua và người bán quyết định giá của sản phẩm và dịch vụ.
Giá cả phản ánh giá trị hàng hoá đối với người mua và chi
phí để sản xuất hàng hóa.
Giá cả hướng dẫn hộ gia đình và doanh nghiệp ra quyết
định, trong nhiều trường hợp, làm tối đa hoá phúc lợi ích xã hội.
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện ược kết cục thị trường 19 lOMoAR cPSD| 46578282
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện ược kết cục thị trường
Thất bại thị trường (market failure),khi thị trường thất bại trong việc phân
phối nguồn lực xã hội một cách có hiệu quả. Do:
Ngoại tác (externalities), khi sản xuất hoặc tiêu dùng sản phẩm ảnh
hưởng đến những người xung quanh (như: ô nhiễm)
Hàng hóa công (public goods): những hàng hóa không có tính loại trừ
và tự do tiếp cận rất cần thiết nhưng không ai cung cấp.
Quyền lực thị trường (market power) một người mua hoặc người bán
có ảnh hưởng đáng kể đến giá thị trường (như độc quyền bán)
Trong những trường hợp này, sự can thiệp của chính phủ có thể gia tăng hiệu quả
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện ược kết cục thị trường
Chính phủ cũng có thể cải thiện được kết cục thị trường để phát huy bình đẳng
Nếu thị trường phân chia phúc lợi kinh tế không như mong
muốn, chính sách thuế hoặc phúc lợi có thể thay đổi cách thức
“cái bánh” kinh tế được chia. 20