Đề cương môn học Luật tố tụng dân sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhớ và hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nhiệm vụ, nguồn của luật tố tụng dân sự; khái niệm, thành phần chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự và địa vị pháp lí của các chủ thể trong tố tụng dân sự; các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật tố tụng dân sự (LTTDS)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342576
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT __________________
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Hà Nội, năm 2021 lOMoAR cPSD| 46342576
1. Thông tin chung về môn học
Tên môn học: Luật Tố tụng dân sự Mã số môn học: CIL2105 Số tín chỉ: 03 Môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: CIL2102 (Luật dân sự 1)
Các môn học kế tiếp: Luật Thi hành án dân sự; Tư pháp quốc tế.
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động - Giờ lý thuyết: 36 - Giờ thực hành: 03 - Giờ tự học: 06
2. Chuẩn đầu ra của môn học
2.1. Về kiến thức
• Nhớ và hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nhiệm vụ, nguồn của
luật tố tụng dân sự; khái niệm, thành phần chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng
dân sự và địa vị pháp lí của các chủ thể trong tố tụng dân sự; các nguyên tắc cơ
bản của luật tố tụng dân sự.
• Xác định được các loại vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án,
thẩm quyền của toà án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức khác; việc
phân định thẩm quyền giữa các toà án theo cấp và theo lãnh thổ.
• Nắm được khái niệm chứng minh, đối tượng chứng minh, phương tiện chứng
minh và các hoạt động chứng minh; khái niệm, thuộc tính của chứng cứ, các loại
chứng cứ trong tố tụng dân sự.
• Nắm được khái niệm, bản chất, ý nghĩa và căn cứ áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời và nhận diện được các biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể.
• Nắm được khái niệm, bản chất và ý nghĩa của án phí, lệ phí; các loại án phí, lệ
phí và nguyên tắc xác định người phải chịu án phí, lệ phí và các chi phí về tố tụng.
• Nhận thức được trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự tại toà án. Phân
biệt được sự khác nhau giữa trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự với trình tự,
thủ tục giải quyết việc dân sự.
2.2. Về kĩ năng • Kĩ năng cứng:
- Áp dụng được một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo các kiến
thức đã học đểxử lý các tình huống liên quan khởi kiện, thụ lý, trình tự thủ
tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm khi giải quyết một vụ việc dân sự cụ thể...
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá được nội dung các vấn đề lý luận
pháp luật tốtụng dân sự trong mối liên hệ với thực tiễn.
- Có khả năng nghiên cứu khoa học và khám phá kiến thức đặc
biệt là các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực khoa học luật tố tụng dân sự,
biết tổ chức nghiên cứu độc lập, sáng tạo; phát hiện và hình thành vấn đề;
đánh giá, phản biện, tiếp nhận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu; 2 lOMoAR cPSD| 46342576
- Có khả năng tư duy theo hệ thống khi tiếp cận và xử lý các vấn
đề về luật tố tụng dân sự, đồng thời có khả năng thích ứng cao trước sự phát
triển của pháp luật tố tụng dân sự;
- Có các kỹ năng tự cập nhật các kiến thức pháp luật tố tụng dân sự
mới, phân tích luật, lựa chọn và áp dụng đúng các quy định của pháp luật để
giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn;
- Có khả năng tư vấn pháp luật hoặc giải quyết vụ việc có liên
quan đến pháp luật tố tụng dân sự một cách độc lập; • Kĩ năng mềm:
Có kỹ năng làm việc độc lập, giải quyết công việc với tư duy lôgíc và sáng tạo,
kỹ năng hợp tác làm việc theo nhóm, thuyết trình, tra cứu thông tin, thu thập tài liệu,
viết báo cáo khoa học thuần thục về luật tố tụng dân sự, có kỹ năng tra cứu thông tin,
nghiên cứu, cập nhật kiến thức, đàm phán, tư vấn pháp luật về tố tụng dân sự.
2.3. Về thái độ
- Ý thức được tầm quan trọng của luật tố tụng dân sự với tư cách là luật hình thức
nhằm hiện thực hóa các quyền, nghĩa vụ dân sự đã được quy định trong luật nội
dung; thể hiện sự hứng thú, say mê trong học tập, nghiên cứu môn học.
- Hình thành ý thức bảo đảm công lý trong tố tụng dân sự và mong muốn một hệ
thống tố tụng và một nền tư pháp ngày càng hiệu quả, công bằng, bảo vệ tốt
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể quan hệ pháp luật dân sự. Mục tiêu
cụ thể từng vấn đề của môn học MT VĐ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1.
1C1. Nhận xét, đánh giá
1A1. Nêu được các khái 1B1. Phân biệt được vụ án dân sự Khái
được mối quan hệ giữa
niệm vụ việc dân sự, vụ án và việc dân sự. niệm
luật tố tụng dân sự với dân sự, việc dân sự.
1B2. Phân tích được vai trò, và các luật dân sự, luật hôn
1A2. Nêu được khái niệm nhiệm vụ và nguồn của luật tố nguyê nhân gia đình, luật
tố tụng dân sự, luật tố tụng tụng dân sự. n tắc thương mại và luật lao của dân sự.
1B3. Phân biệt được đối tượng động.
luật 1A3. Nêu được khái niệm điều chỉnh của luật tố tụng dân sự 1C2. Nhận xét, đánh giá
tố đối tượng điều chỉnh của với đối tượng điều chỉnh của luật được các quy định của
tụng luật tố tụng dân sự, nhận dân sự, luật hôn nhân gia đình, pháp luật tố tụng dân sự
diện được 3 nhóm quan hệ luật thương mại, luật lao động, dân
hiện hành về các nguyên
thuộc đối tượng điều chỉnh luật tố tụng hình sự và luật tố tụng sự
tắc và đề xuất được ý kiến hoàn thiện chúng.
Việt của luật tố tụng dân sự. hành chính.
1A4. Nêu được khái niệm 1B4. Giải thích được tại sao luật
Nam phương pháp điều chỉnh tố tụng dân sự lại điều chỉnh các
của luật tố tụng dân sự và quan hệ phát sinh trong tố tụng lOMoAR cPSD| 46342576
2 phương pháp điều chỉnh dân sự bằng các phương pháp đó;
của luật tố tụng dân sự.
Xác định được phương pháp điều
1A5. Trình bày được khái chỉnh trong một quan hệ pháp luật
niệm, 3 đặc điểm và 3 tố tụng dân sự cụ thể.
thành phần của quan hệ 1B5. Phân biệt được quan hệ pháp
pháp luật tố tụng dân sự. luật tố tụng dân sự với quan hệ
1A6. Trình bày được khái pháp luật dân sự, hôn nhân gia
niệm, ý nghĩa, nêu được 22 đình, kinh doanh, thương mại, lao
nguyên tắc và việc phân
loại các nguyên tắc của luật động, tố tụng hình sự và tố tụng tố tụng dân sự. hành chính;
Xác định được quan hệ pháp luật
tố tụng dân sự trong các trường hợp cụ thể.
1B6. Phân tích được cơ sở khoa
học, nội dung từng nguyên tắc cụ
thể của luật tố tụng dân sự. 2.
2B1. Phân tích được đặc trưng Thẩm
thẩm quyền dân sự của toà án và
quyền 2A1. Nêu được khái niệm, các cơ sở của việc xác định thẩm 2C1. Phân biệt được
của ý nghĩa và cơ sở để xác quyền trong công tác xét xử của thẩm quyền dân sự của
toà án định thẩm quyền dân sự
toà án theo loại việc với nhân của toà án. toà án.
thẩm quyền khác của toà dân
2B2. Phân tích được các loại việc
2A2. Trình bày được 5 loại án và thẩm quyền của
việc thuộc thẩm quyền dân thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan, tổ chức
sự của toà án và thẩm toà án; khác;
quyền của toà án đối với Xác định được thẩm quyền giải Nhận xét, đánh giá được
quyết định cá biệt của cơ quyết của toà án theo loại việc các quy định của pháp quan, tổ chức khác.
trong các vụ việc cụ thể và thẩm
luật tố tụng dân sự hiện
2A3. Trình bày được các quyền của toà án đối với quyết hành về thẩm quyền dân
vụ việc thuộc thẩm quyền định cá biệt của cơ quan, tổ chức sự của toà án theo loại
của toà án cấp huyện và các khác.
việc và đưa ra được ý
loại việc thuộc thẩm quyền 2B3. Phân tích được thẩm quyền kiến cá nhân về việc
của toà án cấp tỉnh. 2A4. của toà án cấp huyện và thẩm hoàn thiện chúng. 2C2.
Trình bày được việc phân quyền của toà án cấp tỉnh; Xác Nhận xét, đánh giá được
định thẩm quyền dân sự định được thẩm quyền dân sự của các quy định của pháp
của toà án theo lãnh thổ và toà án các cấp trong các vụ việc cụ luật tố tụng dân sự hiện
12 trường hợp nguyên đơn, thể.
hành về thẩm quyền dân
người yêu cầu có quyền lựa
sự của toà án các cấp và
2B4. Phân tích được thẩm quyền
chọn toà án có thẩm quyền
đưa ra được ý kiến cá
giải quyết. 2A5. Trình bày của toà án theo lãnh thổ và những nhân về việc hoàn thiện
được căn cứ, thẩm quyền trường hợp nguyên đơn, người chúng. 2C3. Nhận xét,
và thủ tục chuyển vụ việc yêu cầu được lựa chọn toà án có đánh giá được các quy
dân sự cho toà án khác giải thẩm quyền giải quyết;
định của pháp luật tố quyết; giải
Xác định được thẩm quyền của tụng 4 lOMoAR cPSD| 46342576
quyết tranh chấp thẩm toà án theo lãnh thổ trong các vụ dân sự hiện hành về
quyền giữa các toà án và việc cụ thể. thẩm quyền của toà án
việc nhập và tách vụ án dân 2B5. Phân tích được căn cứ, thẩm theo lãnh thổ và đưa ra sự.
quyền và thủ tục chuyển vụ việc được ý kiến cá nhân về
dân sự cho toà án khác giải quyết; việc hoàn thiện chúng.
2C4. Nhận xét, đánh giá
giải quyết tranh chấp thẩm quyền được các quy định của
giữa các toà án và việc nhập và pháp luật tố tụng dân sự tách vụ án dân sự; hiện hành về việc
Xác định được việc chuyển vụ chuyển vụ việc dân sự,
việc dân sự, giải quyết tranh chấp nhập và tách vụ án dân
thẩm quyền và việc nhập và tách sự.
vụ án dân sự trong các vụ việc cụ thể. lOMoAR cPSD| 46342576 3.
3C1. Nhận xét, đánh giá Cơ
được các quy định của quan
pháp luật tố tụng dân sự
tiến 3A1. Nêu được khái niệm, hiện hành về các cơ
hành vai trò cơ quan tiến hành tố 3B1. Phân tích được mối quan hệ quan tiến hành tố tụng
tố tụng dân sự và 3 cơ quan giữa các cơ quan tiến hành tố dân sự.
tụng, tiến hành tố tụng dân sự; tụng;
3C2. Nhận xét, đánh giá
người Nêu được nhiệm vụ, quyền Phân tích được các quy định của được các quy định của
tiến hạn của 3 cơ quan tiến pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật tố tụng dân sự
hành hành tố tụng dân sự. 3A2. của các cơ quan tiến hành tố tụng. hiện hành về những
tố Trình bày được khái niệm 3B2. Phân tích được các quy định người tiến hành tố tụng
tụng người tiến hành tố tụng dân của pháp luật tố tụng dân sự về và việc thay đổi người
và sự và 8 loại người tiến hành nhiệm vụ và quyền hạn của những tiến hành tố tụng dân sự.
người tố tụng dân sự;
người tiến hành tố tụng dân sự;
3C3. Nhận xét, đánh giá
tham Nêu được nhiệm vụ và Phân tích được các quy định của được các quy định của
gia tố quyền hạn của những pháp luật tố tụng dân sự về căn cứ, pháp luật tố tụng dân sự
tụng người tiến hành tố tụng dân
hiện hành về người tham
thẩm quyền và thủ tục thay đổi dân
gia tố tụng, đề xuất được sự;
thẩm phán, hội thẩm nhân dân, sự
ý kiến cá nhân về việc
Trình bày được các quy thư kí toà án và kiểm sát viên; hoàn thiện chúng.
định của pháp luật tố tụng Xác định việc thay đổi người tiến
dân sự về việc thay đổi hành tố tụng trong các trường hợp
người tiến hành tố tụng dân cụ thể. sự.
3B3. Phân tích được sự khác nhau
3A3. Trình bày được khái giữa người có quyền lợi, nghĩa vụ
niệm người tham gia tố liên quan tham gia tố tụng độc lập
tụng dân sự và 7 người với nguyên đơn và người có
tham gia tố tụng dân sự; quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Trình bày được khái niệm, tham gia tố tụng không độc lập;
nội dung năng lực pháp giữa các loại người đại diện của
luật và năng lực hành vi tố đương sự; giữa người đại 6 lOMoAR cPSD| 46342576
tụng dân sự của đương sự; diện của đương sự với người bảo
Nêu được quyền và nghĩa vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
vụ của những người tham đương sự; gia tố tụng dân sự.
Phân tích được nội dung năng lực
pháp luật và năng lực hành vi tố
tụng dân sự của đương sự; Phân
tích được quyền và nghĩa vụ tố
tụng của những người tham gia tố tụng dân sự;
Xác định được người tham gia tố
tụng trong các vụ việc cụ thể;
Xác định được năng lực hành vi tố
tụng dân sự của đương sự trong
các trường hợp cụ thể.
4. 4A1. Nêu được khái niệm
Chứn và ý nghĩa của chứng minh 4B1. Phân tích được khái niệm, ý g
nghĩa của chứng minh trong tố 4C1. Nhận xét, đánh giá
trong tố tụng dân sự. 4A2.
minh Nêu được các chủ thể tụng dân sự.
được các quy định của và
4B2. Phân tích được quyền, nghĩa pháp luật tố tụng dân sự chứng minh.
chứng 4A3. Nêu được khái niệm vụ chứng minh của các chủ thể đối hiện hành về chủ thể cứ
với hoạt động chứng minh. chứng minh, quyền, đối tượng chứng minh. trong 4A4.
4B3. Phân tích được 2 căn cứ để nghĩa vụ chứng minh. Trình bày được tố
xác định đối tượng chứng minh.
4C2. Đề xuất được quan
những tình tiết, sự kiện
tụng không cần chứng minh.
Xác định được đối tượng chứng điểm cá nhân đối với các
dân 4A5. Nêu được khái niệm minh của vụ việc dân sự cụ thể.
quy định của pháp luật
sự phương tiện chứng minh 4B4. Phân tích được những tình tố tụng dân sự về đối
và nêu được 8 loại phương tiết, sự kiện không cần chứng tượng chứng minh trong tiện chứng minh. minh; vụ việc dân sự.
4C3. Đề xuất được quan
4A6. Trình bày được khái Xác định được những tình tiết, sự điểm cá nhân đối với các
niệm, 3 thuộc tính chứng kiện không cần chứng minh trong quy định của pháp luật cứ.
các trường hợp cụ thể.
tố tụng dân sự hiện hành
4A7. Nêu được khái niệm 4B5. Phân tích được 2 đặc điểm về những tình tiết, sự
nguồn chứng cứ và liệt kê của phương tiện chứng minh và
được 9 loại nguồn chứng các phương tiện chứng minh cụ kiện không cần chứng minh. cứ. thể.
4A8. Trình bày được khái 4B6. Phân tích được khái niệm, 3 4C4. Đề xuất được quan
niệm giao nộp, thu thập, thuộc tính của chứng cứ. Phân tích điểm cá nhân đối với các
bảo quản, bảo vệ, đánh giá được các cách phân loại chứng cứ. quy định của pháp luật và sử dụng chứng cứ.
4B7. Phân tích được 9 loại nguồn tố tụng dân sự về chứng cứ. phương tiện chứng
4B8. Phân tích được việc giao nộp, minh.
thu thập, bảo quản, bảo vệ, đánh 4C5. Bình luận được giá
định nghĩa về chứng cứ lOMoAR cPSD| 46342576 và sử dụng chứng cứ. trong BLTTDS. 4C6.
Phân biệt được nguồn
chứng cứ và phương tiện chứng minh. 8 lOMoAR cPSD| 46342576
5. 5A1. Nêu được khái niệm 5B1. Phân tích được khái niệm, ý 5C1. Bình luận được
Biện và ý nghĩa của BPKCTT.
nghĩa của việc áp dụng BPKCTT. quy định của pháp luật
pháp 5A2. Nêu được các
5B2. Phân tích được điều kiện áp tố tụng dân sự hiện hành khẩn BPKCTT. dụng các BPKCTT.
về thẩm quyền, thủ tục
cấp 5A3. Nêu được thẩm 5B3. Phân tích được thẩm quyền, áp dụng, thay đổi và huỷ
tạm quyền, thủ tục áp dụng, thủ tục áp dụng, thay đổi và huỷ bỏ
thời; thay đổi và huỷ bỏ bỏ BPKCTT. BPKCTT. cấp, BPKCTT.
5B4. Phân tích được trách nhiệm 5C2. Bình luận được
tống 5A4. Nêu được trách do yêu cầu hoặc quyết định áp quy định của pháp luật
đạt, nhiệm do yêu cầu hoặc dụng BPKCTT không đúng. 5B5. tố tụng dân sự hiện hành
thông quyết định áp dụng Phân tích được thủ tục khiếu nại về trách nhiệm do yêu báo BPKCTT không đúng.
và giải quyết khiếu nại quyết định cầu hoặc quyết định áp
văn 5A5. Nêu được thủ tục áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ dụng BPKCTT không
bản khiếu nại và giải quyết BPKCTT. đúng.
tố khiếu nại quyết định áp 5B6. Phân tích được thẩm quyền, 5C3. Bình luận được về
tụng; dụng, thay đổi, huỷ bỏ thủ tục cấp, tống đạt, thông báo quy định của pháp luật thời BPKCTT. các văn bản tố tụng.
tố tụng dân sự hiện hành
hạn 5A6. Nêu được khái niệm, 5B7. Phân tích được cách xác định về thủ tục khiếu nại và
tố ý nghĩa, phương thức cấp, thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi giải quyết khiếu nại
tụng, tống đạt, thông báo các văn kiện, thời hiệu yêu cầu; Xác định quyết định áp dụng, thay thời
được thời hạn, thời hiệu khởi kiện, bản tố tụng; đổi, huỷ bỏ BPKCTT. hiệu
thời hiệu yêu cầu trong các trường
Liệt kê được các văn bản tố
5C4. Nhận xét, đánh giá hợp cụ thể.
khởi tụng phải được cấp, tống
được các quy định của kiện đạt, thông báo.
pháp luật tố tụng dân sự
và 5A7. Nêu được khái niệm
hiện hành về thủ tục cấp,
thời và ý nghĩa của thời hạn tố
tống đạt, và thông báo
hiệu tụng, thời hiệu khởi kiện, các văn bản tố tụng.
yêu thời hiệu yêu cầu;
5C5. Đưa ra được quan
cầu Liệt kê được các loại thời điểm cá nhân về quy
hạn tố tụng, các loại vụ
định của pháp luật tố
việc dân sự mà pháp luật có
tụng dân sự hiện hành về
quy định về thời hiệu khởi
thời hạn tố tụng, thời
kiện, thời hiệu yêu cầu.
hiệu khởi kiện và thời hiệu yêu cầu. lOMoAR cPSD| 46342576
6. 6A1. Nêu được khái niệm 6B1. Phân tích được khái niệm, ý 6C1. Nhận xét, đánh giá
án và ý nghĩa của án phí, lệ nghĩa, cơ sở của việc thu án phí, lệ được các quy định của
phí, lệ phí và các loại án phí, lệ phí.
pháp luật tố tụng dân sự phí và phí.
6B2. Phân tích được nguyên tắc hiện hành về án phí, lệ chi
6A2. Nêu được các mức án xác định người phải nộp tiền tạm phí toà án.
phí tố phí, lệ phí và tiền tạm ứng ứng án phí, lệ phí và người phải 6C2. Nhận xét, đánh giá tụng án phí, lệ phí. chịu án phí, lệ phí;
được các quy định của
6A3. Nêu được các trường Xác định được người phải nộp pháp luật tố tụng dân sự
hợp miễn, giảm án phí, lệ tiền tạm ứng án phí, lệ phí và hiện hành về các loại chi phí. phí tố tụng.
người phải chịu án phí, lệ phí dân
6A4. Nêu được khái niệm sự sơ thẩm trong các trường hợp
về chi phí tố tụng và 5 loại cụ thể. 6B3. Phân tích được cơ sở chi phí tố tụng.
miễn, giảm án phí, lệ phí;
Xác định được việc miễn, giảm án
phí, lệ phí trong các trường hợp cụ thể.
6B4. Phân tích được khái niệm, cơ
sở, nguyên tắc xác định, người
phải chịu chi phí tố tụng;
Xác định được người phải chịu chi
phí tố tụng trong các trường hợp cụ thể. 10 lOMoAR cPSD| 46342576 7.
7B1. Phân tích được khái niệm và
Thủ 7A1. Nêu được khái niệm ý nghĩa của khởi kiện vụ án dân 7C1. Nhận xét, đánh giá
tục và ý nghĩa của khởi kiện vụ sự.
được các quy định pháp giải án dân sự.
7B2. Phân tích được 3 điều kiện luật tố tụng dân sự hiện
quyết 7A2. Nêu được 3 điều kiện khởi kiện vụ án dân sự.
hành về điều kiện khởi
vụ án khởi kiện vụ án dân sự.
7B3. Phân tích được quy định của kiện vụ án dân sự (Lí
dân 7A3. Nêu được phạm vi pháp luật tố tụng dân sự hiện hành giải tại sao Luật sửa đổi, sự tại
về phạm vi khởi kiện vụ án dân sự;
khởi kiện vụ án dân sự.
bổ sung bỏ căn cứ thời toà án
Xác định được phạm vi khởi kiện
7A4. Nêu được hình thức
hiệu khởi kiện hết để trả
cấp khởi kiện và phương thức vụ án dân sự trong các trường hợp lại đơn khởi kiện.
sơ gửi đơn khởi kiện vụ án cụ thể.
7C2. Nhận xét, đánh giá thẩm
7B4. Phân tích được yêu cầu của dân sự.
được về hình thức và nội
đơn khởi kiện vụ án dân sự và việc
7A5. Nêu được khái niệm
dung của đơn khởi kiện
gửi đơn khởi kiện vụ án dân sự;
và ý nghĩa của việc thụ lí
vụ án dân sự. 7C3. Nhận
Trường hợp đương sự không tự vụ án dân sự;
xét, đánh giá được các
làm đơn khởi kiện thì cần tiến
Trình bày được 4 thủ tục
quy định của pháp luật
hành thủ tục gì để thực hiện việc
khi tiến hành thụ lí vụ án khởi kiện.
tố tụng dân sự hiện hành dân sự.
Xác định được việc khởi kiện vụ về thụ lí vụ án dân sự.
7A6. Trình bày được 5 án dân sự trong trường hợp cụ thể. 7C4. Nhận xét, đánh giá
trường hợp toà án trả lại được các quy định lOMoAR cPSD| 46342576 đơn khởi kiện.
7B5. Phân tích được thủ tục thụ lí của pháp luật tố tụng
7A7. Trình bày được khái vụ án dân sự.
dân sự hiện hành về trả
niệm, ý nghĩa của hoà giải 7B6. Phân tích được các trường lại đơn khởi kiện. vụ án dân sự.
hợp trả lại đơn khởi kiện và thẩm 7C5. Nêu được quan
7A8. Nêu được 3 nguyên quyền, thủ tục trả lại đơn khởi điểm cá nhân về quy
tắc của hoà giải vụ án dân kiện;
định của pháp luật tố
sự và phạm vi hoà giải vụ Phân tích được việc khiếu nại, tụng dân sự hiện hành về án dân sự.
kiến nghị và giải quyết khiếu nại, nguyên tắc hoà giải,
7A9. Nêu được thành phần kiến nghị về việc trả lại đơn khởi phạm vi hoà giải và đề
và thủ tục hoà giải vụ án kiện. 7B7. Phân tích được khái xuất phương hướng để dân sự.
niệm, ý nghĩa và cơ sở khoa học
cụ thể hoá phạm vi hoà
7A10. Trình bày được thời của hoà giải vụ án dân sự. giải.
hạn chuẩn bị xét xử và các 7B8. Phân tích được 3 nguyên tắc 7C6. Nhận xét, đánh giá
của hoà giải vụ án dân sự;
công việc chuẩn bị xét xử
được các quy định của
Phân tích được các trường hợp toà
7A11. Nêu được khái
pháp luật tố tụng dân sự
án không được hoà giải và không
niệm, đặc điểm và căn cứ hiện hành về thành
tiến hành hoà giải được; Xác định
tạm đình chỉ, đình chỉ giải
phần, thủ tục hoà giải vụ
được việc không được hoà giải và quyết vụ án dân sự. án dân sự.
không hoà giải được trong các
7A12. Trình bày được khái
7C7. Bình luận, đánh
trường hợp cụ thể. 7B9. Phân tích
niệm, ý nghĩa và nguyên được thành phần, thủ tục hoà giải giá được các quy định
tắc tiến hành phiên toà sơ vụ án dân sự.
của pháp luật tố tụng thẩm vụ án dân sự.
7B10. Phân tích được các quy dân sự hiện hành về tạm
7A13. Trình bày được định của pháp luật về thời hạn đình chỉ và đình chỉ giải
thành phần hội đồng xét xử chuẩn bị xét xử và các công việc quyết vụ án dân sự.
sơ thẩm, những người chuẩn bị xét xử.
7C8. Nhận xét, đánh giá
tham gia phiên toà và các 7B11. Phân tích được khái niệm, được các quy định của
trường hợp hoãn phiên toà đặc điểm, căn cứ, thẩm quyền, thủ pháp luật tố tụng dân sự sơ thẩm.
tục, hậu quả pháp lí tạm đình chỉ hiện hành về phiên toà
7A14. Nêu được 5 thủ tục và đình chỉ giải quyết vụ án dân sơ thẩm vụ án dân sự.
tiến hành phiên toà sơ sự;
7C9. Nhận xét, đánh giá thẩm.
Xác định được việc tạm đình chỉ được các quy định của
7A15. Trình bày được
và đình chỉ giải quyết vụ án dân sự pháp luật tố tụng dân sự
những việc tiến hành sau
trong các trường hợp cụ thể. hiện hành về thủ tục tiến phiên toà sơ thẩm.
7B12. Phân tích được khái niệm, hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự.
ý nghĩa và nguyên tắc tiến hành
phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự.
7B13. Phân tích được các trường
hợp hoãn phiên toà sơ thẩm, thẩm
quyền, thủ tục và thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm;
Phân biệt được hoãn phiên toà và tạm ngừng phiên toà;
Xác định được các trường hợp 12 lOMoAR cPSD| 46342576
hoãn phiên toà trong các trường hợp cụ thể.
7B14. Phân tích được 5 thủ tục tiến hành phiên toà.
7B15. Phân tích được những việc
tiến hành sau phiên toà sơ thẩm. lOMoAR cPSD| 46342576 8.
8C1. Nhận xét, đánh giá
Thủ 8A1. Nêu được khái niệm 8B1. Phân tích được tính chất của được các quy định của
tục và ý nghĩa của phúc thẩm phúc thẩm dân sự.
pháp luật tố tụng dân sự giải dân sự.
8B2. Phân biệt được giữa kháng hiện hành về kháng cáo,
quyết 8A2. Nêu được khái niệm cáo và kháng nghị;
kháng nghị. 8C2. Nhận kháng cáo, kháng nghị, vụ án
Xác định được người có quyền xét, đánh giá được các
người có quyền kháng cáo, dân
kháng cáo; thời hạn kháng cáo,
quy định của pháp luật
kháng nghị; đối tượng sự tại
kháng nghị; việc thay đổi bổ sung
tố tụng dân sự hiện hành kháng cáo, kháng nghị; toà
kháng cáo, kháng nghị, rút kháng về thủ tục tiến hành
thời hạn kháng cáo, kháng án
cáo, kháng nghị trong các trường phiên toà phúc thẩm.
nghị; hình thức kháng cáo, hợp cụ thể. cấp
8C3. Nhận xét, đánh giá
kháng nghị; thông báo Phân tích được các tiêu chí để phúc
được các quy định của
kháng cáo, kháng nghị và thẩm
kháng cáo, kháng nghị hợp lệ (chủ
pháp luật tố tụng dân sự
nộp tiền tạm ứng án phí thể, hình thức, đối tượng, thời hiện hành về quyền hạn
phúc thẩm; hậu quả của hạn...). của hội đồng xét xử
kháng cáo, kháng nghị và 8B3. Phân tích được các công việc phúc thẩm.
việc thay đổi bổ sung chuẩn bị xét xử phúc thẩm
kháng cáo, kháng nghị, rút So sánh được chuẩn bị xét xử kháng cáo, kháng nghị.
phúc thẩm với chuẩn bị xét xử sơ
8A3. Nêu được thành thẩm.
phần hội đồng xét xử phúc 8B4. Phân tích được các quy định
thẩm, thủ tục thụ lí vụ án để của pháp luật về những người
xét xử phúc thẩm và các tham gia phiên toà phúc thẩm,
công việc chuẩn bị xét xử những trường hợp hoãn phiên toà phúc thẩm.
phúc thẩm và phạm vi xét xử phúc
8A4. Nêu được những thẩm;
người tham gia phiên toà So sánh được thủ tục tiến hành
phúc thẩm, các trường hợp phiên toà phúc thẩm với thủ tục
hoãn phiên toà phúc thẩm; tiến hành phiên toà sơ thẩm; Xác
phạm vi xét xử phúc thẩm định được những trường hợp hoãn
và các thủ tục tiến hành phiên toà phúc thẩm, phạm vi xét phiên toà phúc thẩm.
xử phúc thẩm trong các trường
8A5. Trình bày được 4 hợp cụ thể.
quyền hạn của hội đồng xét So sánh được giữa đình chỉ việc xử phúc thẩm.
giải quyết vụ án dân sự tại toà án
8A6. Nêu được thủ tục cấp sơ thẩm với đình chỉ xét xử
phúc thẩm quyết định của phúc thẩm với huỷ bản án sơ thẩm
toà án cấp sơ thẩm và việc và đình chỉ việc giải quyết 14 lOMoAR cPSD| 46342576
gửi bản án, quyết định định vụ án. phúc thẩm.
8B5. Phân tích được các quyền
hạn của hội đồng xét xử phúc thẩm;
Xác định được quyền hạn của hội
đồng xét xử phúc thẩm trong các trường hợp cụ thể.
9. 9A1. Nêu được khái niệm
Thủ và ý nghĩa của thủ tục giám tục
9B1. Phân tích được tính chất của 9C1. Bình luận được các
đốc thẩm dân sự 9A2. Liệt
xét lại kê được 4 chủ thể có thẩm giám đốc thẩm dân sự và giải quy định của pháp luật
bản quyền kháng nghị; đối thích tại sao giám đốc thẩm là thủ tố tụng dân sự hiện hành
tục xét xử đặc biệt. về kháng nghị theo thủ án,
tượng kháng nghị; 3 căn cứ 9B2. Phân tích được căn cứ, thời tục giám đốc thẩm dân
quyết để kháng nghị; hình thức hạn kháng nghị và việc thay đổi, sự.
định kháng nghị theo thủ tục
bổ sung, rút kháng nghị theo thủ 9C2. Bình luận được các
dân giám đốc thẩm; thời hạn tục giám đốc thẩm;
quy định của pháp luật
sự kháng nghị; thay đổi, bổ
sung, rút kháng nghị theo Xác định được căn cứ kháng nghị tố tụng dân sự hiện hành
của thủ tục giám đốc thẩm và theo thủ tục giám đốc thẩm trong về thẩm quyền giám đốc
toà án hoãn thi hành án để xem các trường hợp cụ thể. thẩm, những người tham đã có
xét kháng nghị, tạm đình hiệu
9B3. Phân tích được thẩm quyền gia phiên toà, phạm vi
chỉ thi hành án khi kháng lực
xét xử giám đốc thẩm; các công xét xử giám đốc thẩm,
nghị theo thủ tục giám đốc pháp
việc chuẩn bị mở phiên toà giám thủ tục tiến hành phiên
thẩm. 9A3. Nêu được thẩm luật
đốc thẩm; phạm vi xét xử giám toà và quyền hạn của hội
quyền xét xử giám đốc đốc thẩm và quyền hạn của hội đồng xét xử giám đốc
thẩm; những người tham đồng xét xử giám đốc thẩm; Xác thẩm. 9C3. Bình luận
gia phiên toà giám đốc định được thẩm quyền xét xử được các quy định của
thẩm; thời hạn mở phiên giám đốc thẩm; phạm vi xét xử pháp luật tố tụng dân sự
toà giám đốc thẩm; các giám đốc thẩm và quyền hạn của hiện hành về kháng nghị
công việc chuẩn bị mở hội đồng xét xử giám đốc thẩm theo thủ tục tái thẩm dân
phiên toà giám đốc thẩm;
phạm vi xét xử giám đốc trong các trường hợp cụ thể; sự.
thẩm; thủ tục tiến hành So sánh được sự khác nhau giữa 9C4. Bình luận được các
phiên toà giám đốc thẩm và thủ tục giám đốc thẩm dân sự với quy định của pháp luật
4 quyền hạn của hội đồng thủ tục phúc thẩm dân sự. 9B4. tố tụng dân sự hiện hành
xét xử giám đốc thẩm.
Phân tích được tính chất của tái về thẩm quyền tái thẩm,
9A4. Nêu được khái niệm thẩm dân sự và giải thích tại sao những người tham gia
và ý nghĩa của thủ tục tái tái thẩm là thủ tục xét xử đặc biệt. phiên toà, phạm vi xét thẩm dân sự.
9B5. Phân tích được căn cứ, thời xử tái thẩm, thủ tục tiến
9A5. Liệt kê được 4 chủ hạn kháng nghị và việc thay đổi, hành phiên toà và quyền
thể có thẩm quyền kháng bổ sung, rút kháng nghị theo thủ hạn của hội đồng xét xử
nghị; đối tượng kháng tục tái thẩm; tái thẩm.
nghị; 3 căn cứ để kháng Xác định được căn cứ kháng nghị 9C5. Đánh giá và nhân
nghị; hình thức kháng nghị theo thủ lOMoAR cPSD| 46342576
tục tái thẩm; thời hạn kháng theo thủ tục tái thẩm trong các xét được nhưng ưu điểm
nghị; thay đổi, bổ sung, rút trường hợp cụ thể.
va hạn chế của việc bổ
kháng nghị theo thủ tục tái 9B6. Phân tích được thẩm quyền sung thủ tục xem xét lại
thẩm và hoãn thi hành án để xét xử tái thẩm; các công việc quyết định của Hội đồng
xem xét kháng nghị, tạm chuẩn bị mở phiên toà tái thẩm; thẩm phán Toà án nhân
đình chỉ thi hành án khi dân tối cao.
phạm vi xét xử tái thẩm và quyền
kháng nghị theo thủ tục tái hạn của hội đồng xét xử tái thẩm; thẩm.
Xác định được thẩm quyền xét xử
9A6. Nêu được thẩm quyền tái thẩm; phạm vi xét xử tái thẩm
xét xử tái thẩm; những và quyền hạn của hội đồng xét xử
người tham gia phiên toà tái tái thẩm trong các trường hợp cụ
thẩm; thời hạn mở phiên toà thể;
tái thẩm; các công việc So sánh được sự khác nhau giữa
chuẩn bị mở phiên toà tái thủ tục tái thẩm dân sự với thủ tục
thẩm; phạm vi xét xử tái giám đốc thẩm dân sự. 9B7. Phân
thẩm; thủ tục tiến hành tích để làm rõ cơ sở của việc xem
phiên toà tái thẩm và 4 xét lại quyết định của Hội đồng
quyền hạn của hội đồng xét thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xử tái thẩm.
9A7. Nêu được thủ tục đặc
biệt xem xét lại quyết định
của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
10. 10A1. Trình bày được 10B1. So sánh được nguyên tắc 10C1. Bình luận được
Thủ nguyên tắc giải quyết việc giải quyết việc dân sự với nguyên các quy định của pháp
tục dân sự; thành phần giải tắc giải quyết vụ án dân sự; thành luật tố tụng dân sự hiện giải
hành về thủ tục giải quyết
quyết việc dân sự, những phần giải quyết việc dân sự với
quyết người tham gia phiên họp thành phần giải quyết vụ án dân sự. việc dân sự.
việc giải quyết việc dân sự.
10B2. Phân tích được thủ tục giải
dân 10A2. Trình bày được thủ quyết việc dân sự trong một số
sự tục giải quyết việc dân sự tại trường hợp cụ thể. toà án cấp sơ thẩm.
10A3. Trình bày được thủ
tục phúc thẩm quyết định
giải quyết việc dân sự. Chú thích: Bậc 1: Nhớ (A)
Bậc 2: Hiểu, vận dụng (B)
Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
Số La mã (I,II,III,IV,V...) : Nội dung
Số ả rập (1,2,3,4,5...): Thứ tự mục tiêu
Tổng hợp mục tiêu nhận thức 16 lOMoAR cPSD| 46342576 Mục Bậc 1 tiêu Vấn đề Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 1 6 6 2 14 Vấn đề 2 5 5 4 14 Vấn đề 3 3 3 3 9 Vấn đề 4 8 8 6 22 Vấn đề 5 7 7 5 19 Vấn đề 6 4 4 2 10 Vấn đề 7 15 15 9 39 Vấn đề 8 6 5 3 14 Vấn đề 9 7 7 5 16 Vấn đề 10 3 2 1 6 Tổng cộng 64 62 40 166
3. Tóm tắt nội dung môn học
Luật tố tụng dân sự là môn học cơ bản của chương trình đào tạo cử nhân luật, cung cấp
cho người học những kiến thức pháp lí về trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan và tổ chức tại toà án.
Đối tượng nghiên cứu của môn học là những vấn đề lí luận về luật tố tụng dân sự, nội
dung các quy định của pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện chúng tại các cơ
quan tư pháp, bao gồm: Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự;
thẩm quyền dân sự của toà án nhân dân; nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành
tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền, nghĩa vụ của người tham gia tố tụng; chứng
minh và chứng cứ trong tố tụng dân sự; biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt và
thông báo các văn bản tố tụng; trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự tại toà án cấp
sơ thẩm, phúc thẩm và thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án...
Môn học Luật Tố tụng dân sự là môn học bắt buộc tại các cơ sở đào tạo luật của mọi
quốc gia trên thế giới. Tại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, môn Luật tố tụng dân
sự dành cho mã ngành luật học (cử nhân) được kết cấu gồm 3 tín chỉ.
4. Nội dung chi tiết môn học ( Tên các chương, mục, tiểu mục) Chương
Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự I Việt Nam I.
Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự Việt Nam 1
Khái niệm luật tố tụng dân sự Việt Nam lOMoAR cPSD| 46342576 2
Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự Việt Nam
3 Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự Việt Nam II.
Nhiệm vụ và nguồn của luật tố tụng dân sự Việt Nam 1
Nhiệm vụ của luật tố tụng dân sự Việt Nam 2
Nguồn của luật tố tụng dân sự Việt Nam III
Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự 1
Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự 2
Thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự IV.
Các nguyên tắc của Luật tố tụng dân sự Việt Nam 1
Khái niệm các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự Việt Nam
Nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự Việt Nam Chương
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân II I.
Khái niệm thẩm quyền dân sự và ý nghĩa việc xác định thẩm quyền dân sự của tòa án
1 Khái niệm thẩm quyền dân sự của tòa án
2 Ý nghĩa việc xác định thẩm quyền dân sự của tòa án II
Thẩm quyền dân sự của toà án theo loại việc 1
Cơ sở của việc xác định những loại việc thuộc thẩm quyền dân sự của tòa án 2
Những loại việc thuộc thẩm quyền dân sự của tòa án III.
Việc phân định thẩm quyền giữa các toà án 1
Việc phân định thẩm quyền của toà án các cấp
Việc phân định thẩm quyền của toà án theo lãnh thổ IV
Chuyển vụ việc dân sự cho toà án khác; giải quyết tranh chấp về
thẩm quyền; tách và nhập vụ án dân sự
1 Chuyển vụ việc dân sự cho toà án khác
2 Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền;
3 Tách và nhập vụ án dân sự 18 lOMoAR cPSD| 46342576
Chương Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người III
tham gia tố tụng dân sự I.
Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự 1
Khái niệm cơ quan tiến hành tố tụng dân sự 2
Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự 3 II.
Người tiến hành tố tụng dân sự 1
Khái niệm người tiến hành tố tụng dân sự 2
Nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành tố tụng dân sự 3
Việc thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự III.
Người tham gia tố tụng dân sự 1
Khái niệm người tham gia tố tụng dân sự 2
Đương sự trong vụ việc dân sự 3
Người đại diện của đương sự 4
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự 5
Người làm chứng trong tố tụng dân sự 6
Người giám định trong tố tụng dân sự 7
Người phiên dịch trong tố tụng dân sự Chương
Chứng minh và chứng cứ trong tố tụng dân sự IV I.
Chứng minh trong tố tụng dân sự 1
Khái niệm và ý nghĩa của chứng minh trong tố tụng dân sự
2 Chủ thể chứng minh và nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự 3
Đối tượng chứng minh của vụ việc dân sự 4
Những tình tiết, sự kiện không cần chứng minh 5
Phương tiện chứng minh trong vụ việc dân sự 6
Các hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự II
Chứng cứ trong tố tụng dân sự 1
Khái niệm và thuộc tính của chứng cứ lOMoAR cPSD| 46342576 2 Phân loại chứng cứ 3 Nguồn chứng cứ
Chương Biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt, thông báo các văn V
bản tố tụng; thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện và thời hiệu yêu cầu I.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời
1 Khái niệm và ý nghĩa của biện pháp khẩn cấp tạm thời
2 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
3 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
4 Buộc thực hiện biện pháp bảo đảm
5 Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
6 Hiệu lực của quyết định á dụng, thay đổi và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
7 Khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ hoặc
không áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời và
trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng
8 Trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng II.
Cấp, tống đạt, thông báo các văn bản tố tụng 1
Khái niệm, ý nghĩa của việc cấp, tống đạt, thông báo các văn bản tố tụng 2
Các văn bản được cấp, tống đạt, thông báo 3
Thủ tục cấp, tống đạt, thông báo các văn bản tố tụng; III
Thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện và thời hiệu yêu cầu 1
Thời hạn tố tụng dân sự 2
Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự 3
Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự Chương VI
Án phí, lệ phí và chi phí tố tụng I Án phí và lệ phí 1 Án phí dấn sự 2 Lệ phí dân sự 20