Đề Cương môn Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề Cương môn Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề Cương Luật Hình Sự ( QN)
Câu 1:
Khái niệm: LHS
- Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà Nước
- Bao gồm tổng thể QPPL điều chỉnh những QHXH phát sinh giữa Nhà Nước và chủ thể
thực hiện tội phạm bằng việc quy định tội phạm, quy định hình phạt đối với các tội phạm
đó và những vấn đề liên quan đến việc xác định TNHS của chủ thể phạm tội
Đối tượng điều chỉnh: QHXH giữa Nhà Nước và chủ thể phạm tội xuất hiện khi người phạm tội
thực hiện một tội phạm mà Luật Hình Sự đã quy định
Phương pháp điều chỉnh: quyền uyPhương pháp - Nhà nước buộc chủ thể phạm tội phải chịu
TNHS do được thực hiện và bảo đảm bằng quyền lực Nhà Nước độc lập đã thực hiện tội phạm
ý chí người phạm tội
Câu 2: Vị trí Luật Hình Sự trong hệ thống pháp luật VN
- Luật hình sự bảo vệ các quan hệ xã hội có tầm quan trọng nhất thuộc các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội (Đ.1 ,Đ.8 BLHS)
- Luật hình sự điều chỉnh những quan hệ hội giữa Nhà nước người phạm tội xuất
hiện do người này thực hiện tội phạm
- Nhà nước phải áp dụng các biện pháp khác nhau do mức độ nguy hiêm của các hành vi
nhằm trừng phạt đồng thời giáo dục người vi phạm và phòng ngừa vi phạm .Biện pháp pháp luật
hình sự là cần thiết nhằm đảm bảo cho pháp luật và trật tự chung được tôn trọng.
Câu 3: Nhiệm vụ của luật hình sự Việt Nam.
- Bảo vệ chế độ XHCN ,bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ,các tổ chức ,bảo vệ
trật tự pháp luật XHCN.
- Đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
- Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật thức đấu tranh phòng ngừa chống
tội phạm .
Câu 4: Khoa học luật hình sự.
- Khái niệm :Là một ngành khoa học pháp lý ,một bộ phận của khoa học pháp lý nói chung.
- Nhiệm vụ :
+ Nghiên cứu cung cấp các dữ liệu khoa học cho việc xây dựng không ngừng
bổ sung ,hoàn thiện PLHS
+Nghiên cứu và tổng kết kinh ngiệm thưc tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm, kinh nghiệm áp dụng pháp luật hình sự
+Nghiên cứu toàn diện những vấn đề thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hình
sự ,nghiên cứu các quy phạm ,các chế định của luật hình sự về tội phạm ,CTTP,cơ sở TNHS …
=>qua đó ,xây dựng hệ thống lí luận khoa học của luật hình sự ,góp phần làm cho hoạt động của
các cơ quan tư pháp hình sự tiến hành đúng đắn và có hiệu quả bảo vệ chế độ chính trị ,trật tự an
toàn xã hội,tính mạng ,sức khỏe ,danh dự nhân phẩm ,quyền về tài sản của công dân ,tăng cường
pháp chế XHCN .
+ Nghiên cứu lịch sử xây dựng PLHS ,tìm ra kinh nghiệm tốt kế thừa để hoàn
thiện luật hình sự hiện hành .
- Phương pháp luận của khoa học Luật hình sự : chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
Câu 5: Sự phân chia thời kỳ của lịch sử luật hình sự Việt Nam.
Luật hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến
Luật hình sự Việt Nam thời Pháp thuộc
Luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám giai đoạn 1945 - 1946
Luật hình sự Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp
Luật hình sự Việt Nam giai đoạn 1954 -1975
Luật hình sự Việt Nam giai đoạn 1975 đến pháp điển hóa lần thứ nhất 1985
Luật hình sự giai đoạn 1985 - 1999
Luật hình sự Việt Nam giai đoạn 1999 - 2015
Luật hình sự Việt Nam từ 2015 - nay
Câu 6: Những đặc điểm cơ bản của luật hình sự V
8
t Nam thời kỳ phong ki9n.
Thời kì Ngô - Đinh - Tiền Lê
- Pháp luật thời kì này vẫn còn tồn tại dưới hình thức tục lệ là phổ biến.
- n bản liên quan đến pháp luật không còn nhiều, chỉ biết vài nét về các hình phạt nặng nề
được sử dụng ở thời kì này đặc biệt là thờiĐinh - Tiền Lê.
Thời Lý - Trần
- Thời Lý: Bộ luật Hình thư, lệnh, lệ, chiếu, chỉ, sắc
+ Bảo vệ Nnước trung ương tập quyền, hạn chế thế lực của tầng lớp quan lại, quý tộc nhằm
tập trung quyền lực trong tay hoàng đế.
+ Hình thành dựa trên nền tàng của pháp luật Trung quốc thời Đường, Tống.
+ Ảnh hưởng lớn của Phật giáo và Nho giáo.
+ Bảo vệ triệt để liệu sản xuất của hội nông nghiệp ruộng đất công clao động
gia súc lớn (trâu, bò)
+ Hình phạt tàn khốc: tùng xẻo, chặt tay chặt chân,...
- Thời Trần:
+ Ảnh hưởng của Nho giáo, sự phân biệt đẳng cấp diễn rau sắc.
+ Hình phạtng khắc, bổ sung thêm các hình phạt hành hạ thân thể: lăng trì, chặt ngón
tay, ngón chân, thích chữ vào mặt,...
+ Bảo vệ chế độ tư hữu ruộng đất
=> Luật hình s nhà Lý, Trần không tính khái quát cao mang tính trực tiếp điều chỉnh
những hành vi nào xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước trung ương tập quyền, của xã hội.
Thời Hậu Lê: Quốc triều hình luật (Lê triều hình luật, luật Hồng Đức)
- Nho giáo thành tưởng chính thống và địa vị thống trị. Bộ luật sự pháp điển hóa
tưởng chính trị và đạo đức Nho giáo kết hợp với phong tục tập quán, giữa luật và tục lệ.
- Bảo vệ lơi ích của giai cấp thống tr nhưng cũng quan tâm đến lợi ích của con người trong
việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Tiếp thu nhiều thành tựu lập pháp của Trung quốc
- Hình phạt bớt hà khắc, nguyên tắc nhân đạo.
Thời nNguyễn (trước khi Pháp xâm lược nước ta): Bộ luật Gia Long, Hoàng Việt luật
lệ
- Bảo vệ lợi ích của giai cấp phong kiến, tăng cường chuyên chế, trung ương tập quyền.
- Ảnh hưởng nhiều từ triều Thanh của Trung quốc (nhất là Hoàng Việt luật lệ)
- Hình phạt hà khắc, mang tính trừng trị cao, tính nhân đạo không rõ nét.
Tóm lại, pháp luật nh s phong kiến ảnh hưởng lớn từ Trung quốc, ảnh hưởng của
phật giáo nho giáo, nhất là nho g iáo, pháp luật bảo vệ chế độ quân chchuyên chế
trung ương tập quyền, hình phạt đa phần là hà khắc. Tuy nhiên cũngnhững quy định
tiến bộ, bảo vệ lợi ích của người dân, của xã hội.
Câu 7: Hệ thống pháp luật hình sự (PLHS) Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.
Mỗi đơn vị hành chính lãnh thổ đều có cách điều hành và pháp luật riêng cụ thể là
- BLHS Bắc Kỳ bao gồm điều khoản mở đầu với 30 Chương với tất cả 328 điều
- BLHS Trung Kỳ bao gồm điều khoản mở đầu, 29 chương với tất cả 424 điều
- Hình luật canh cải- ở Nam bộ bao gồm điều khoản mở đầu và 4 quyển với tất cả 481 điều
(trừ điều 3, 115,116,399 chỉ áp dụng chính quốc,đồng thời sửa 53 điều cho phù hợp
với VN và các thuộc địa khác của Pháp theo Sắc lệnh ngày 31-12-1912)
Các văn bản do chính quyền bản xban hành (Trung kỳ Bắc kỳ ) nhưng văn bản ấy
chỉ hiệu lực sau khi Toàn quyền đông dương phê chuẩn. =>H thống PLHS VN
thời kì Pháp thuộc được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau
thể nói hệ thống PLHS VN thời này mang tính chất thực dân nửa phong kiến.
về nguyên tắc, các quy định của cả ba BLHS đã nêu nói chung là giống nhau, BLHS
Bắc Kỳ, Trung Kỳ ng với việc giữ lại một số các quy phạm tính chất truyền
thống của LHS phong kiến VN đã lĩnh hội phần lớn các chế định cơ bản của LHS
sản Pháp từ Hình luật canh cải.
Câu 8: PLHS Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945-12/1946.
- Ban hành sắc lệnh quy định việc giải tán bọn đảng phái phản động đã thông với ngoại
quốc mưu hại nền độc lập n tộc kinh tế ớc ta => Thành lập a án quân sự để
xét sử hành vi phương hai đến nền độc lập dân tộc của nước VN dân chủ cộng hòa
- Về mặt PLHS trấn áp bọn phản cách mạng, trên cơ sở rút kinh nghiệm hoạt động của các
tòa án quân sự từ tháng 9/1945, chính phủ đã ra sắc lệnh s21 quy định lại về mặt tội
danh và hình phạt
- Song song đó Chính phủ ng ban hành một loạt sắc lệnh quy định về trừng trị hành
động xâm phạm kinh tế, tài chính, trật tự, trị an hội như sắc lệnh số 25- trừng trị
hành vi phá hoại công sản, sắc lệnh số 27- trừng trị hành vi bắt cóc, sắc lệnh số 71- quy
tắc quân đội quốc gia.
- Ngoài những văn bản PLHS mới được ban nh nêu trên Chính phủ n cho phép áp
dụng 1 số điều khoản của PLHS nhằm duy trì, ổn định, trật tự hội, trongc chưa
kịp xây dựng văn bản mới, nhưng việc áp dụng một số điều khoản đó còn có điều kiện
của nó
Pháp luật thời kì này chủ yếu phục vụ viêc trấn áp, xây dựng, bảo vệ chính quyền mới.
Câu 9: PLHS Việt Nam giai đoạn kháng chi9n chống thực dân Pháp.
- Sắc lệnh số 113 trừng trị các loại Việt gian, phản động xét sử những âm mưu hành
động phản quốc. Đây một văn bản PLHS tương đối hoàn chỉnh hơn trước, đề ra một
số điểm mới thể hiện quan điểm đấu tranh có phân hóa của Nhà nước ta
- Ban hành một ssắc lệnh quy định công chức, quân nhân toàn dân nhiệm vụ giữ
mật quốc gia
- Để đảm bảo việc thi hành chính sách ruộng đất, giữ gìn trật tự hội, củng cố chính
quyền nhân dân, đẩy nhanh kháng chiến thắng lợi, sắc lệnh 150 thành lập tòa án nhân
dân đặc biệt ở những nơi cải cách ruộng
- Sắc lệnh 151 quy địng tội phạm và hình phạt đối với địa chủ cường hào gian ác, đó là các
tội như:
1. Tội dùng thủ đoạn trái phép để cưỡng bức nộp hoặc trả nợ cũ, lấy lại ruộng đất,
nhà cửa
2. Tội phá hoại tài sản của bản thân
3. Tội dùng thủ đoạn lừa bịp, uy hiếp để cướp lại những lương thực, tài sản, ruộng đất,
của nông dân đã do đấu tranh mà giành được
4. Tội đánh chết, đánh bị thương, nông dân và cán bộ
- Sắc lệnh 175 quy định hình phạt mới- hình phạt quản chế. Áp dụng đối với phần tự đã
phạm tội với cách mạng, nhân dân nhưng chưa đáng phạthoặc đã mãn hạn tù, những
chưa thật s hối cải. Thực chất phương châm y để cải tạo, giáo dục phần tử đó trở
thành người tốt
- Ban hành nhiều sắc lệnh quy định việc trừng phạt các hoạt động đầu cơ tiền tệ, làm giấy
bạc, xuất cảng tư bản, phá hoại nền tài chính quốc gia
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, nhà nước cũng ban quyết định đại cho những người
đã lầm đường lạc lối, tích cực sửa chữa
Luật hình sNhà nước trong thời này đã kịp thời quy định những biện pháp phong
phú nhằm trấn áp bọn phảnch mạng trong nước ngoài nước bảo vệ nền kinh tế tài
chính mới. Hình thức văn bản rất phong phú đa dạng về bản sắc lệnh nghị
định và các văn bản khác của Chính phủ. Đường lối xửhình sự thể hiện quan điểm
có sự phân hóa sâu sắc.
Câu 10: PLHS Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
- Sắc lệnh 267 khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, cải tạo XHCN, trừng trị những âm
mưu, hành động phá hoại làm thiệt hại tài sản Nhà nước, hợp tác xã nhân dân
- Đối với tôn giáo, Quốc hội đã quyết định 6 nguyên tắc bảo đảm tự do tín ngưỡng, được
phổ biến rộng rãi trong đồng bào tôn giáo, nâng cao tinh thần yêu nước và lập được
các phần tử lợi dụng đạo Thiên chúa để chống phá chế độ
- Đầu năm 1957, Quốc hội đã thông qua một số đạo luật về tự do báo chí, tự do hội họp
bên cạnh đó cũng trừng trị những kẻ lợi dụng quyền tự do đó để phá hoại chế đ
- UBTVQH cũng ban hành pháp lệnh trừng trị tội phạm phản cách mạng, ng cụ để
tăng cường pháp chế XHCN, tăngờng chuyên chính đối với kẻ thù của dân tộc. Đây
một VB pháp lí đầy đthể hiện tinh thần, chỉ thị của Đảng ta trong lĩnh vực an ninh
chính trị.
- Ngoài ra còn nhiềun bản quy phạm khác được ban hành để quy định việc xử, trừng trị
bằng hình sự với hành vi vi phạm nghiêm trọng về thuế, về quản muối, quản thuốc
phiện, về thống nhất quản lí kinh doanh rượu, về hải quan
- Ban hành pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN, tài sản của công dân. Việc ban
hành cùng lúc hai pháp lệnh trên th hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với việc bảo
vệ tài sản của XHCN và tài sản công dân
- Thông số 44 chỉ rõ việc thống nhất án lệ địa phương thành án lệ chung. Thông số
556 đã chỉ rõ một cách toàn diện chính sách truy tố, xét sử đối với các tội phản cách
mạng và tội phạm nh sự thường. Thông s78 quy định điều kiện v cải tạo, sữa
chữa, thời gian tù… Việc tha trước k hạn thể hiện bản chất nhân đạo của PLHS
nước ta, khuyến khích phạm nhân nỗ lực cải tạo, sớm trở thành người lương thiện.
Câu 11: PLHS Việt Nam giai đoạn từ 1975 đ9n pháp điển hóa lần thứ nhất (1985).
- 1976 nhân dân ta tiếnnh tổng tuyển cử bầu ĐBQH chung của cả nước, hội đồng chính
phủ tiến hành dự thảo các luật, pháp lệnh cần thiết hướng dẫn thi hành các pháp luật
hiện hành của VN dân chủ cộng hòa và Cộng hòa miền nam VN cho sát thực tế.Trên
sở hệ thống hóa pháp luật hai miền, Chính phủ công bố 700 n bản pháp luật thống
nhất trong cả nước
- UBTVQH thông qua pháp lệnh hình sự tội hối lộ ra đời dựa trên kinh nghiệm t ra từ
thực tiễn đấu tranh… đã sự tham khảo kinh nghiệm lập pháp của cácớc khác, thể
hiện trình độ lập pháp khá hoàn thiện, quy định các tội danh 1 cách riêng biệt, tả cụ
thể các dấu hiệu tội nhận hối lộ, quy định khung tăng nặng, loại tội phạm …
- Tiếp đến pháp lệnh trừng trị các tội đầu , buôn lậu, m ng giả, kinh doanh trái
phép để đáp ứng nhu cầu phòng chống các tội đầu , buôn lậu, làm hàng giả, kinh
doanh trái phép
Trước đây do nguyên nhân khách quan QH chưa ban nh một BLHS tổng hợp thống
nhất, nên PLHS còn thiếu đồng bộ, nhiều chỗ hổng, bắt buộc phải cho phép nguyên tắc
tương tự đôi khi còn chưa hợp lí, tùy tiện, chưa phản ánh đầy đủ chính sách hình sự của
Đảng và nhà nước trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm
Từ đó nhiệm vụ của giai đoạn này xây dựng BLHS 1985 thực hiện hai nhiệm vụ
chiến ợc xây dựng CNXH, bảo vệ tổ quốc, thực hiện nghiêm chỉnh Hiến pháp
1980 từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Câu 12: Các Luật sửa đổi BLHS năm 1985.
Có 4 lần sửa đổi bổ sung:
1989( sửa 27 Điều)
1991 – 26 điều
1992 – 17 điều
1997 – bổ sung 31 điều hoàn toàn mới
Cùng với nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam=> yêu cầu phải sự đổi
mới chính sách hình sự
Câu 13: Những tư tưởng chỉ đạo cơ bản trong việc sửa đổi BLHS năm 1985.
- Đảm bảo được sự thể chế hóa đường lối đổi mới của Đảng về chính sách hình sự chung
- Phải dựa trên các căn cứ xác thực của việc tổng kết thực tiễn đấu tranh chống tội phạm
nói chung và thực tiễn áp dụng PLHS hiện hành nói riêng.
- BLHS năm 1999 phải thể hiện được sự kết hợp 2 yếu tố - tính dân tộc tính hiện
đại.
- Phải thể hiện tinh thần chủ động đấu tranh chống ngăn ngừa tội phạm của các
quan bảo vệ pháp luật
- BLHS 1999 phải thể hiện sự kết hợp giữa quy định các chế tài hình sự với các biện
pháp khác( kinh tế, quản lý giáo dục…)
- Thể hiện các nguyên tắc tiến bộ dân chủ của nhà nước trong giai đoạn xây dựng nhà
nước pháp quyền.
Câu 14: Những điểm mới chủ y9u của BLHS năm 1999 so với BLHS năm 1985.
Về hệ thống
- Bổ sung nhiều chương mới
- Đã có sự phân bố lại số lượng các chương được đánh theo số thứ tự của toàn Bộ luật
- Ở một chừng mực nhất định đã sự sắp xếp lại từng chương riêng biệt theo chế định
độc lập hoặc khái niệm cơ bản của luật hình sự.
Về đạo luật hình sự
- Loại trừ:
+ Quy phạm của luật hình thức ( tố tụng hình sự )
+ Quy định tính chất tùy tiện “trừ trường hợp luật quy định khác” trong quy
phạm về hiệu lực của điều luật làm xấu đi tình trạng của người phạm tội mà trước đây đã tồn tại
trong các quy phạm tương ứng của BLHS năm 1985.
- Sửa đổi lại chế định về hiệu lực của đạo luật hình sự tại Điều 7 bằng việc cụ thể hơn các
quy phạm liên quan đến hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự trong các trường hợp không lợi
và có lợi cho người phạm tội.
Về tội phạm
- Phân loại tội pham từ 2 nhóm Tội phạm ít nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng
thành 4 nhóm: ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.
- Sửa đổi, bổ sung nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo hướng nhân đạo
hơn của Khoản 5 Điều 69 Bộ luật Hình sự. Nâng mức định lượng tối thiểu để truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với 1 số loại tội phạm. Sửa đổi, bổ sung về một số tội phạm xâm phạm trật tự
quản kinh tế , tác tội phạm về môi trường quản đất đai , sửa đổi, bổ sung các loại tội
phạm về lĩnh vực công nghệ thông tin.
- Điều 19 BLHS 1985 không loại trừ trách nhiệm hình sự của bất cứ ai có hành vi không
tố giác tội phạm đối với các tội đã được liệt kê cụ thể trong luật. Tuy nhiên, Điều 22 BLHS 1999
đã quy định người không tố giác tội phạm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh, chị, em ruột, vợ,
chồng của người phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp không tố giác các
tôị an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng.
Về hình phạt và quyết định hình phạt
- Hạn chế quy định hình phạt tử hình trong một số hình phạt, cụ thể là 08 loại tội phạm cụ
thể (Tội hiếp dâm- Điều 111, tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản- Điều 139, tội Buôn lậu- Điều 153,
tội Làm, tang trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, công trái giả- Điều 180, tội Tổ chức sử dụng
trái phép chất ma túy- Điều 197, tội Chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy- Điều 221, tội Đưa hối lộ-
Điều 289 và tội Phá hủy vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự- Điều 334)
- Về quyết định hình phạt, 1 tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định mới : “Người phạm
tội lập công chuộc tội” và “Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến
đấu, hoạc tập hoặc công tác.”. Theo quy định của Điều 46 BLHS 1999, các trường hợp phạm tội
khi bị chi phối về mặt vật chất, công tác hay các mặt khác hoặc phạm tội do nghiệp vụ non kém
không còn được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nữa
Về các biện pháp tha miễn
Trước đây trong pháp luật HS VN, miễn trách nhiêm HS chưa được nhà làm luật ghi
nhận với tính chất là một chế định độc lập nhưng trong thực tế và một số văn bản pháp lý đã ghi
nhận và áp dụng với nhiều tên gọi khác nhau như “tha miễn trách nhiệm hình sự”, “miễn tố”,
“tha bổng bị cáo”, “miễn nghị cho bị cáo”, “miễn hết cả tội”… Qua thực tiễn áp dụng, chế định
miễn TNHS đã được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hơn. Trong BLHS năm 1999, chế định miễn
TNHS được ghi nhận tại các Điều 19, 25, 69, 80, 289, 290 và 314. Theo đó, các quy định về
miễn TNHS bao gồm hai loại: quy định có tính chất bắt buộc, tức là dứt khoát “được miễn
TNHS” và quy định có tính chất tuỳ nghi, tức là “có thể được miễn TNHS”
Phần các tội phạm
- Quy định trực tiếp hình phạt bổ sung tại các khoản cuối cùng của 177 điều của đại đa
số các điều tương ứng với mỗi tội phạm cụ thể khi xây dựng các CTTP trong BLHS 1999 ( trừ 3
chương: XI, XIII, XXIV) chứ không quy định tại các điều cuối cùng của mỗi chương như trong
BLHS 1985.
- Xây dựng 1 chương mới hoàn toàn mà trong đó tội phạm hóa một loạt các hành vi xâm
hại môi trường là Chương XVII “ Các tội phạm về môi trường”.
- Phi tội phạm hóa đối với một số hành vi mà trước đây BLHS 1985 quy định là tội phạm
như:
+ Tội chống phá Nhà nước XHCN (Điều 86)
+ Tội phá hủy tiền tệ ( Điều 98)
+ Tội lạm sát gia súc ( Điều 184)
+ Tội sản xuất hoặc buôn bán rượu. thuốc lá trái phép (Điều 183)
- Loại bỏ hình phạt tử hình ra khỏi 13 CTTP trên tổng số 40 CTTP trước đây BLHS
1985 có quy định hình phạt này.
Câu 15: Những tư tưởng chỉ đạo cơ bản trong việc sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999.
Thể chế hóa đầy đủ và toàn diện các chủ trương, đường lỗi của Đảng đặc biệt ch
trương đề cao hiệu quả phòng ngừa, tính hướng thiện trong xử lý người phạm tội.
Bảo đảm phù hợp với hiến pháp đặc biệt là tạo ra chế hữu hiệu để bỏa vệ quyền con
người, quyền công dân.
Kế thừa, phát triển các quy định n phù hợp của bộ luật cũ, bổ sung thêm những quy
định mới để giải quyết những vướng mắc, bất cập
Hoàn thiện kỹ thuật lập pháp nhằm bảo đảm tính thống nhất nội tại của BLHS, nâng cao
tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
Câu 16: Những nô
8
i dung chủ y9u của Luâ
8
t sửa đổi, bổ sung mô
8
t số điVu của BLHS năm đưWc
ban hXnh năm 2009.
1.Hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình:
Việc bỏ hình phạt tử hình nói chung và đối với một số tội phạm cụ thể nói riêng xuất phát từ năm
tiêu chí cơ bản: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự đã bỏ hình phạt tử hình
đối với 8 tội phạm cụ thể. Đó là: tội hiếp dâm (Điều 111); tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều
139); tội buôn lậu (Điều 153); tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả,
công trái giả (Điều 180); tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 197); tội chiếm đoạt tàu
bay, tàu thuỷ (Điều 221); tội đưa hối lộ (Điều 289); tội phá hoại vũ khí quân dụng, phương tiện
kỹ thuật quân sự (Điều 334). Ngoài ra, Luật cũng bổ sung thêm tội khủng bố (Điều 230a) vào
chương XIX các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng với hình phạt cao nhất là tử
hình.
2. Nâng mức định lượng tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một số tội phạm
Bộ luật hình sự hiện hành có 23 điều luật với 76 khoản quy định các mức định lượng về trị giá
tiền, tài sản hoặc trị giá mức thiệt hại được tính bằng tiền (23 khoản quy định về định lượng tối
thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự và 53 khoản quy định về định lượng ở các khung tăng
nặng). Tuy nhiên, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự lần này chỉ điều chỉnh
nâng mức định lượng tối thiểu về trị giá tiền, tài sản hoặc trị giá mức thiệt hại được tính bằng
tiền để truy cứu trách nhiệm hình sự trong cấu thành cơ bản của một số tội phạm mà Bộ luật hình
sự hiện hành quy định quá thấp.
3. Phi hình sự hoá đối với một số hành vi phạm tội
- Phi hình sự hoá đối với hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý được quy định tại Điều 199 của
Bộ luật hình sự năm 1999:
- Phi hình sự hoá đối với hành vi ở lại nước ngoài trái phép được quy định tại Điều 274 Bộ luật
hình sự năm 1999 .
4. Sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của Bộ luật hình sự hiện hành
- Sửa đổi, bổ sung Điều 69 Bộ luật hình sự hiện hành về nguyên tắc xử lý đối người chưa thành
niên phạm tội Điều 69 được bổ sung thêm nguyên tắc chỉ đạo "khi áp dụng hình phạt đối với
người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù".
- Sửa đổi, bổ sung tội mua bán phụ nữ (Điều 119 của Bộ luật hình sự ) thành tội mua bán người
với đối tượng bị mua bán là con người nói chung, đồng thời, bổ sung thêm một số tình tiết tăng
nặng định khung của tội mua bán người (Điều 119 Bộ luật hình sự) và tội mua bán, đánh tráo
hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120 Bộ luật hình sự) cho phù hợp với thực tiễn và yêu cầu đấu
tranh phòng, chống loại tội phạm này.
- Sửa đổi, bổ sung một số tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Câu 17: Sự cần thi9t phải xây dựng BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều thay đổi. Quyền con người được ghi nhận trong hiến pháp, tội
phạm diễn biến phức tạp nhiều tội phạm mới nảy sinh.
- Bộ luật cũ chưa thể chế hóa được các chủ trương mới của Đảng và nhà nước.
- Kĩ thuật lập pháp cũng còn nhiều hạn chế
Câu 18: ( Trùng với câu 15)
Câu 19: Những định hướng cơ bản xây dựng BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
-Thể chế hóa chủ trương của Đảng về hoàn thiện chính sách hình sự theo hướng đề cao hiệu quả
phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội, tôn trọng và bảo vệ quyền con
người, quyền cơ bản của công dân
-Thể chế hóa về mặt hình sự chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ và thúc đẩy sự
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
-Đổi mới duy về tội phạm hình phạt, về sở của trách nhiệm hình sự, khắc phục những
bất cập, hạn chế trong thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình
hình mới, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
-Nội luật hóa những quy định liên quan của điều ước quốc tế nước ta thành viên, góp
phần tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
-Hoàn thiện kỹ thuật lập pháp hình sự theo hướng nâng cao tính minh bạch, khả thi tính dự
báo trong các quy định của BLHS; bảo đảm tính thống nhất về mặt kỹ thuật trong nội tại BLHS
và với các luật khác
Câu 20. Những điểm mới chủ y9u vV đạo luâ
8
t hình sự trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ
sung năm 2017.
Một là, BLHS năm 2015 bổ sung quy định hạn chế áp dụng hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình
phạt ngoài tù
Theo BLHS năm 2015, phạt tiền là hình phạt chính không chỉ được áp dụng đối với người phạm
tội ít nghiêm trọng mà cả trường hợp phạm các tội nghiêm trọng. Riêng đối với nhóm các tội
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an toàn công cộng và một số tội
phạm khác do BLHS quy định thì phạt tiền là hình phạt chính có thể áp dụng đối với tội rất
nghiêm trọng. Bên cạnh đó, đối với hình phạt tù, BLHS khẳng định nguyên tắc không áp dụng
hình phạt tù đối với người phạm tội lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý.
Hai là, BLHS năm 2015 bổ sung quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
Theo quy định của pháp luật hình sự Nhà nước ta từ trước đến nay, trách nhiệm hình sự chỉ đặt
ra đối với cá nhân người phạm tội, không đặt ra đối với tổ chức. Tuy nhiên, nay theo BLHS năm
2015, không chỉ cá nhân mà tổ chức (pháp nhân thương mại) cũng là chủ
Ba là, thay đổi chính sách hình sự đối với người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều
12)
BLHS năm 2015 có sự điều chỉnh rất lớn trong chính sách hình sự đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội, đặc biệt là đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi theo hướng bảo đảm lợi ích tốt
nhất cho người ở độ tuổi này. Theo đó, người ở độ tuổi này chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc 28 tội danh trong số 314
tội danh được quy định trong
Bốn là, thay đổi chính sách hình sự đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội
BLHS năm 2015, đã mở rộng khái niệm chuẩn bị phạm tội (bổ sung hành vi thành lập, tham gia
nhóm tội phạm); mở rộng phạm vi phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi chuẩn bị phạm tội
(không chỉ là tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng mà cả tội ít nghiêm trọng, tội
nghiêm trọng); tuy nhiên, BLHS năm 2015 thu hẹp số tội danh phải chịu trách nhiệm hình sự (25
tội danh quy định tại khoản 2 Điều 14
Năm là, bổ sung chế định tha tù trước thời hạn có điều kiện
BLHS năm 2015 đã bổ sung chế định tha tù trước thời hạn có điều kiện với những quy định rất
chặt chẽ nhằm tạo cơ hội cho những phạm nhân tích cực cải tạo tốt trong quá trình chấp hành án
ở các cơ sở giam giữ được sớm trở về với gia đình và tiếp tục chứng tỏ sự cải tạo của mình trong
môi trường xã hội bình thường có sự giám sát của chính quyền địa phương và xã hội.
Sáu là, bổ sung các tội phạm mới, bãi bỏ một số tội phạm: BLHS năm 2015 đã bổ sung 34 tội
danh mới; bãi bỏ 07 tội danh được quy định trong BLHS năm 1999
Bảy là, cụ thể hóa các tình tiết có tính chất định tính
BLHS năm 2015 đã cụ thể hóa các tình tiết có tính chất định tính, các tình tiết định tội, định
khung tăng nặng hình phạt của các điều luật có quy định các tình tiết này, đặc biệt là các tội
phạm về kinh tế, môi trường, các tội xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con
người, các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng nhằm đảm bảo tính minh bạch.
Câu 21: Những điểm mới chủ y9u vV ch9 định tô
8
i phạm vX phân loại tội phạm trong BLHS
năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Sửa đổi, bổ sung cấu thành giảm nhẹ một số tội phạm: khoản 5 các điều: 260 (tội vi phạm quy
định về tham gia giao thông đường bộ), 261 (tội cản trở giao thông đường bộ), 268 (tội cản trở
giao thông), 273 (tội cản trở giao thông đường thủy), 278 (tội cản trở giao thông đường không),
307 (tội vi phạm quy định về quản lý vũ khí, vật liệu nỗ, công cụ hỗ trợ, 310 (tội vi phạm quy
định về quản lý chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân), 313 (tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa
cháy); khoản 4 các điều: 267 (tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường
sắt), 272 (tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thủy) của Bộ luật
hình sự năm 2015 quy định theo hướng mở rộng phạm vi xử lý hình sự đối với trường hợp phạm
tội có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của
người khác so với Bộ luật hình sự năm 1999 (chỉ giới hạn xử lý hình sự đối với trường hợp phạm
tội có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng).
Nay, Luật sửa đổi, bổ sung đã sửa đổi, bổ sung theo hướng giới hạn phạm vi xử lý hình sự đối
với trường hợp phạm tội có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm
trọng để thu hẹp phạm vi chịu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm này so với Bộ luật hình
sự năm 2015.
- Bổ sung tội vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp (Điều 217a) để bảo đảm
việc phòng ngừa tội phạm, ngăn chặn sớm thiệt hại cho người dân, đáp ứng yêu cầu cần xử lý
sớm đối với đối với tội phạm này. Bên cạnh đó, Luật sửa đổi, bổ sung đã sửa đổi, bổ sung về kỹ
thuật trong một số điều luật liên quan đến việc viện dẫn, sử dụng từ ngữ cũng như các sửa đổi
khác về kỹ thuật nhằm bảo đảm tính chính xác, logic, rõ ràng, tạo thuận lợi cho việc giải thích và
áp dụng thống nhất các quy định của Luật sửa đổi, bổ sung trên thực tiễn.
Câu 22. Những điểm mới chủ y9u vV ch9 định hình phạt trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ
sung năm 2017.
Câu 23. Những điểm mới chủ y9u vV ch9 định những trường hWp loại trừ TNHS vX miZn
TNHS trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Chế định miễn TNHS trong điều 29 BLHS với 3 khoản và 4 điểm mới như sau:
- Một trong hai căn cứ được miễn TNHS (dạng bắt buộc) liên quan đến hành vi phạm tội được
quy định tại điểm a khoản 1 điều 29 là quy định mới “Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét
xử
Câu 24: Những điểm mới chủ y9u vV ch9 định các biê
8
n pháp tư pháp trong BLHS năm 2015,
sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Câu 25: Những điểm mới chủ y9u vV ch9 định quy9t định hình phạt trong BLHS năm 2015,
sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Câu 26: Nô
8
i dung cơ bản của những quy định đối với pháp nhân thương mại phạm tô
8
i trong
BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Trách nhiê
m hình sự của pháp nhân thương mại
i dung mới được quy định trong
BLHS năm 2015. Xuất phát từ nguyên tắc xác định TNHS của pháp nhân thương mại, được
nhiều quốc gia trên thế giới thừa nhận, là dựa trên hành vi của cá nhân người đại diện, nên BLHS
năm 2015 chỉ quy định những vấn đề có tính nguyên tắc khi xem xét TNHS của pháp nhân như:
- Nguyên tắc áp dụng quy định của BLHS đối với pháp nhân thương mại (Điều 74):
- Điều kiê
n chịu trách nhiê
m hình sự của pháp nhân thương mại (Điều 75);
- Số lượng tội phạm pháp nhân phải trách nhiê
m hình sự (Điều 76) ;
- Các hình phạt, biê
n pháp pháp, căn cứ quyết định hình phạt, các tình tiết tăng
ng,
giảm nhẹ, tổng hợp hình phạt, miễn hình phạt xoá án tích tại các Điều 77,78,79.. Chương XI
BLHS 2015)
Bên cạnh đó, BLHS năm 2015 còn quy định: sở của trách nhiê
m hình sự (Điều 2),
nguyên tắc xử lý (Điều 3).
Như vậy, ngoài những quy định cụ thể về pháp nhân thương mại thuộc phần chung,
những quy định khác thuộc phần chung (dù không quy định cụ thể nội dung liên quan đến pháp
nhân thương mại) vẫn được áp dụng nếu không trái với quy định tại Chương XI và các quy định
khác của Phần thứ nhất của Bô
luâ
t (Điều 74 BLHS năm 2015).
Câu 27: Những điểm mới chủ y9u của các quy định đối với người chưa thXnh niên phạm tô
8
i
trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Điều 12 BLHS 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi
phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý, tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Quy định này có ưu điểm là cho các cơ quan tố tụng trong việc xử lý thuận tiện
người phạm tội (chỉ cần xem hành vi người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện là tội rất
nghiêm trọng (do cố ý) hay tội đặc biệt nghiêm trọng để quyết định xử lý). Tuy nhiên, quy định
cũng bô
c lô
t số hạn chế như sau:
(i) Phạm vi xử hình sự đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi quá rộng . Theo
quy định này thì các em thể bị điều tra, truy tố, xét xử về những tội phạm trình độ nhận
thức độ tuổi của các em không nhận thức đầy đủ, dụ: các em thể bị xử cả về các tội
xâm phạm an ninh quốc, các tội phạm về chức vụ, các tội phạm đi lính đánh thuê, làm lính đánh
thuê..), Theo Báo cáo của các quan chức năng, loại tội người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16
tuổi thực hiện chủ yếu những tội mang tính nhất thời, bồng bột chủ yếu tập trung vào một
số tội như: cướp, cướp giật, trộm cắp ,...
1
(ii) Thiếu sự minh bạch độ tuổi các em không thể nhận thức được thế nào tội rất
nghiêm trọng do cố ý, tội đặc biệt nghiêm trọng, nên làm giảm tính phòng ngừa của BLHS;
(iii) Xét dưới góc độ tâm sinh lý, ở độ tuổi này các em cần nhiều hơn sự khoan dung, giáo
dục hơn sự trừng phạt, để giúp các em nhận thức sai lầm để tiếp tục học tập rèn luyện. Việc
trừng phạt hinh sự là biện pháp cuối cùng. Việc chúng ta quy định xử lý hình sự quá rộng đối với
người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi tiềm ẩn nguy sớm đưa các em vào vòng tố tụng. Đây
không phải là phương án tốt nhất để giáo dục các em trở thành người tốt cho xã hội.
(iv) Hành vi vi phạm của các em còn có một phần trách nhiệm của cha mẹ, nhà trường và
xã hội.
Do đó, BLHS năm 2015 đã điều chỉnh chính sách xử lý hình sự theo hướng thu hẹp và liệt kê cụ
thể các tội các em thể thực hiện. Cụ thể, BLHS năm 2015 giới hạn phạm vi trách nhiê
m
hình sự của người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ đối với 29
i danh quy định tại khoản 2
Điều 12, trong đó chủ yếu là các tô
i rất nghiêm trọng do cố ý và đă
c biê
t nghiêm trọng.
Câu 28: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những nguyên t\c
xử l] đối với người phạm tô
8
i.
Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được kịp thời, phát hiện xử nhanh chóng,
công minh theo đúng pháp luật.
Mọi người phạm tội đều trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc,bình đẳng
tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần địa vị, xã hội.
Nghiêm trị chủ u chống đối tái phạm người , cầm đầu, ch huy; ngoan c , côn đồ,
nguy hiểm lợi dụng chức vụ, quyền hạn, để phạm tội.
Nghiêm trị thủ đoạn tổ chức người phạm tội dùng xảo quyệt, , tính chất chuyên
nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Khoan hồng tự t thành khẩn khai báo tố giác với người , đầu thú, , đồng phạm, lập
công chuộc tội, với quan trách nhiệm trong việc phát hiện tộitích cực hợp tác
phạm hoặc trong q trình giải quyết vụ án, hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặcăn năn
bồi thường thiệt hại gây ra.
Đối với người , thể áp dụng lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng hình phạt nh hơn
hình phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục.
Đối với thì tại các cơ sở giam giữ,người bị phạt buộc họ phải chấp hành hình phạt
phải lao động, học tập để trở thành người ích cho xã hội, nếu họ đủ điều kiện do Bộ
luật này quy định thì chấp hành hình phạt, tha trướcthể được xét giảm thời hạn
thời hạn có điều kiện.
Người đã làm ăn, sinh sống lương thiệnchấpnh xongnh phạt được tạo điều kiện
hòa nhập với cộng đồng, khi có do luật định thì được đủ điều kiện xóa án tích.
1
Câu 29: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những nguyên t\c
xử l] đối với pháp nhân thương mại phạm tô
8
i.
Mọi hành vi phạm tội do pháp nhân thương mại thực hiện phải được kịp thời,phát hiện
xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật.
Mọi pháp nhân thương mại phạm tội trước pháp luật, không phân biệtđều bình đẳng
hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
Nghiêm trị thủ đoạn pháp nhân thương mại phạm tội dùng tinh vi, có tính chất chuyên
nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Khoan hồng tích cực hợp tác đối với pháp nhân thương mại với cơ quan có trách nhiệm
trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, tự nguyện sửa
chữa, bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả gây ra.
Câu 30: Nội dung bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ]
nghĩa của nguyên t\c pháp ch9.
a) Nội dung cơ bản:
- Bất kì 1 hành vi nào chỉ bị coi là tội phạm và bị trừng phạt bằng chế tài pháp lý hình sự
các hậu quả pháp hình sự khác của việc thực hiện hành vi đó do BLHS quychỉ phải
định.
- Việc thực hiện PLHS nhất thiết phải trên sở tuân thủ, chấp hành áp dụng nghiêm
chỉnh và nhất quán các quy phạm PLHS.
- Tuyệt đối không được áp dụng LHS theo nguyên tắc tương tự.
b) Sự thể hiện trong LHS:
- BLHS quy định tội phạm và hình phạt đối với người phạm tội (đoạn 2, điều 1)
- Chỉ người nào phạm tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS ( Điều 2)
- Khi đã hết thời hạn do bộ luật này quy định thì người phạm tội không bị truy cứu TNHS
(Khoản 1, điều 27)
- Khi quyết định hình phạt Tòa án phải căn cứ vào quy định của BLHS (Điều 50)
c) Ý nghĩa;
- Góp phần cụ thể hóa trong BLHS nguyên tắc Hiến định.
- Phù hợp với tư tưởng tiến bộ của nhân loại “không có tội phạm, không có hình phạt nếu
điều đó không được luật quy đinh”.
- Chống lại nguyên tắc tương tự - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng pháp luật,
tùy tiện, xâm phạm các quyền và tự do của công dân.
Câu 31: Nội dung bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ]
nghĩa của nguyên t\c bình đẳng trước luật hình sự.
a) Nội dung cơ bản:
- Những người phạm tội đều phải chịu trách nhiệm 1 cách bình đẳng trước LHS không
phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, chính kiến, nghề nghiệp, địa vị xã hội, và tình trạng tài sản.
b) Sự thể hiện 2015
- Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội (điểm b, khoản 1, điều 3)
c) Ý nghĩa
- Góp phần cụ thể hóa nguyên tắc Hiến định
- Phù hợp với tư tưởng pháp lý tiến bộ của nhân loại về sự bình đẳng của tất cả mọi người
trước pháp luật.
Câu 32: Nội dung bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ]
nghĩa của nguyên t\c công minh.
Nội dung cơ bản
- Các biện pháp cưỡng chế HS khi áp dụng đối với chủ thể phạm tội cần phải sự tương xứng
và phù hợp
- Không được phép truy cứu TNHS 2 lần về cùng 1 hành vi phạm tội
Sự thể hiện trong BLHS 2015
- Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm,
lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội (điểm c,khoản 1, điều 3).
- Hệ thống các hình phạt từ điều 32 đến 45
Ý nghĩa
- Nó hoàn toàn phù hợp với tư tưởng pháp lí tiến bộ của nhân loại về sự công bằng của pháp luật.
- Được thể hiện trong Công ước quốc tế đã nêu bằng quy định cấm kết án hoặc trừng phạt hai lần
đối với cùng một tội phạm
Câu 33: Nội dung bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ]
nghĩa của nguyên t\c nhân đạo.
Nội dung cơ bản
- Các biện pháp cưỡng chế HS không nhằm hành hạ thể xác hay chà đạp nhân phẩm.
- Áp dụng các biện pháp tha miễn cho chủ thể phạm tội khi họ có đủ điều kiện LHS quy định
- Giảm nhẹ TNHS cho đối tượng yếu thế phạm tội
Sự thể hiện trong BLHS2015
- Đối với người lần đầu tiên phạm tội ít nghiêm trọng thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn hình
phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát giáo dục (điểm đ, khoản 1, điều 3)
- Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hòa nhập
với cộng đồng, khi có đủ điều kiện do luật định thì được xóa án tích (điểm g, khoản 1, điều 3)
- Hiệu lực của BLHS về thời gian (Điều 7)
- Các tình tiết giảm nhẹ (Điều 51)
- Miễn TNHS do người tự ý nửa chừng kết thúc tội phạm ( Điều 16)
- Miễn hình phạt (Điều 59)
- Các quy định đối với người chưa thành niên phạm tội (Điều 91)
Ý nghĩa
Nó không chỉ góp phần cụ thể hóa trong BLHS các quy định của Hiến pháp mà còn phù hợp với
tưởng pháp tiến bộ của nhân loại về sự nhân đạo của pháp luật đã được thể hiện trong văn
bản của Liên hợp quốc về chống việc tra tấn và các hình thức đối xử hình phạt khác tàn nhẫn, vô
nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm của người khác
Câu 34: Nội dung bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017]
nghĩa của nguyên t\c không tránh khỏi trách nhiệm.
Nội dung bản: Chủ thể phạm tội nếu không căn cứ áp dụng các biện pháp tha miễn
thì phải chịu TNHS
Sự thể hiện trong BLHS 2015
- Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lí nhanh chóng, công
minh theo đúng pháp luật ( điểm a, khoản 1, điều 3)
- BLHS được áp dụng đối với mọi hành vi trên lãnh thổ VN (khoản 1, điều 5)
- Người vi phạm các điều kiện hợp pháp của PVCĐ hoặc TTCT đều phải chịu TNHS ( Khoản 2,
điều 22,23)
- Chuẩn bị phạm tội mà là tội rất nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng (khoản 2, điều 14)
- Phạm tội chưa đạt (điều 15)
- Hành vi tự ý chấm dứt tội phạm đã đủ yếu tổ cấu thành của một tội phạm khác (đoạn 2
điều16)
Ý nghĩa
-Thể hiện mối quan hệ chặt chẽ đối với hai nguyên tắc pháp chế bình đẳng trước pháp luật,
phản ánh rõ nguyên tắc xử lí trong PLHS VN hiện hành
- Bảo vệ vững chắc các quyền tự do con người với phương châm không bỏ lọt tội phạm, tránh
làm oan người vô tội
Câu 35: Nội dung bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ]
nghĩa của nguyên t\c trách nhiệm do lỗi.
Nội dung cơ bản
- Chủ thể chỉ phải TNHS nếu có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội cũng như
trong việc gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các lợi ích được PLHS bảo vệ.
Sự thể hiện trong BLHS
-Nghiêm trị người cố ý gây hậu quả nghiêm trọng (điểm d, Khoản 1, điều 3)
- Chế định tái phạm (điều 53)
- Một loạt các CTTP cơ bản mà dấu hiệu bắt buộc của chúng được nhà làm luật xây dựng trên cơ
sở các hình thức lỗi
Ý nghĩa
-Quan điểm tiến bộ được thừa nhận chung của khoa học LHS trong nhà nước pháp quyền coi
tính chất lỗi là dấu hiệu chủ quan bắt buộc của tội phạm.
Câu 36: Khái niệm vX cấu tạo của đạo luật hình sự Việt Nam.
Khái niệm đạo luật hình sự Việt Nam: Đạo luật hình sự của nước CHXHCNVN là
+ Văn bản pháp luật hình sự do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành
+ Quy định v cũng như các khác đến việc tội phạm hình phạt chế định liên quan c
định tội phạm và hình phạt những nhiệm vụ nguyên tắc, đồng thời quy định của LHS
VN.
Cấu tạo của đạo luật hình sự Việt Nam
Gồm 2 phần chính: Phần chung và phần các tội phạm
- Phần chung : giả định, các loại tội phạm, hình phạt.
(Quy định nhiệm vụ của BLHS, nguyên tắc, cơ sở của TNHS, hiệu lực, các khái niệm chung về
tội phạm và hình phạt,....)
- Phần các tội phạm: quy định + chế tài, quy định từng tội phạm cụ thể. (Quy định những dấu
hiệu pháp lý của tội phạm cụ thể, loại hình phạt mức phạt với các tội đó)
Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi gồm 3 phần: phần chung, phần riêng, điều khoản thi hành. Tất cả
426 điều.
Câu 37: Hiệu lực của đạo luật hình sự theo không gian.
Trong trường hợp xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam (Điều 5, BLHS 2015 sửa đổi): Luật hình
sự có hiệu lực với Tuytất ccác hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thViệt Nam.
nhiên công dân nước ngoài thuộc diện hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ loại trừ
ngoại giao, lãnh sự theo luật quốc tế (những người này phạm tội sẽ đc giải quyết bằng
con đường ngoại giao)
Trong trường hợp hành vi phạm tội xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam (Điều 6)
+ ng dân Việt Nam, không quốc tịch, thường trú Việt Nam, pháp nhân thương mại:
thể bị truy cứu TNHS.
Vấn đề cần xem xét
Đối với luật hình sự của quốc gia nào thì hành vi của người đó có được coi là tội phạm.
Hiệu lực về không gian của hai quốc gia cùng có hiệu lực đối với tội phạm đó.
+ công dân ớc ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài: thể btruy cứu nhưng trong
trường hợp được quy định tại các điều ước mà VN tham gia (ví dụ: tội phạm quốc tế)
Tội phạm được coi xảy ra trên lãnh thổ quốc gia khi địa điểm phạm tội được xác
định trên lãnh thquốc gia đó. Địa điểm phạm tội nơi hành vi đó xảy ra kể cả bắt
đầu, diễn ra một phần hay kết thúc hoặc nơi hậu quả xảy ra, dự kiến xảy ra. (Bao
gồm tất cả các trường hợp về giai đoạn phạm tội: bắt đầu kết thúc trên lãnh thổ Việt
Nam, bắt đầu VN kết thúc ngoài lãnh thổ VN, bắt đầu ngoài nh thổ VN kết thúc
trong lãnh thVN, bắt đầu kết thúc ngoài lãnh thổ VN nhưng có ít nhất 1 giai đoạn
diễn ra trên lãnh thổ VN)
Câu 38: Hiệu lực của đạo luật hình sự vV thời gian.
- Chỉ hiệu lực sau khi Luật ban hành Luật đó hiệu lực kể từ ngày được công bố
chính thức.
- Đạo luật hình sự chấm dứt hiệu lực khi Quốc hội ban hành đạo luật thay thế.
- áp dụng đối với một hành vi phạm tội điều luật đang thời điểm thiĐiều luật được
hành mà hành vi phạm tội được thực hiện.
- .Hiệu lực hồi tố chỉ được áp dụng khi có lợi cho người bị áp dụng
Câu 39: Vấn đV hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự
Khái niệm: hiệu lực trở về trước của QPPL. Về nguyên tắc PLHSVN không có hiệu lực hồi
tố. Tuy nhiên xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo XHCN nên trong một số TH sẽ áp dụng hiệu
lực hồi tố theo hướng có lợi cho người phạm tội (khi mà bộ luật mới nhẹ hơn bộ luật cũ)
- Hiệu lực hồi tố có hiệu lực trong các trường hợp: KHÔNG
+ xác định có tội
+ tội nặng hơn, TNHS nặng hơn
+ quy định nội dung khác không có lợi cho người bị áp dụng.
- Trường hợp bắt đầu kết thúc thực hiện tội phạm một thời gian dài, luật hình sự hiệu
lực thi hành trong thời gian đó. Như vậy, thời điểm bắt đầu tội phạm được tính là thời điểm
thực hiện tội phạm (có lợi cho người phạm tội).
- sửa đổi của Nhà nước ta . Bluật chỉBLHS năm 2015 về bản không hiệu lực hồi t
quy định tại khoản 2 vviệc không lợi cho người phạm tội thì không áp dụng đối vớinh
vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực.
Câu 40: Giải thích đạo luật hình sự.
Giải thích đạo luật hình sự là làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng các quy phạm PLHS, bảo đảm
nhận thức và thực hiện chính xác, thống nhất luật hình sự, là một giai đoạn của quá trình áp
dụng luật hình sự.
Giải thích chính thức:giải thích của quan nhà nước được pháp luật quy định. (Theo
quy định của Hiến pháp thì UBTVQH có quyền giải thích luật)
Giải thích của quant xử: TAND các cấp khi xét xử các vụ án cụ thể. Sgiải thích
này chỉ có ý nghĩa bắt buộc trong phạm vi hiệu lực của bản án.
Giải thíchtính khoa học: giải thích của các luật gia, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, cán
bộ làm công tác trong thực tiễn.... trong các bài báo, các tác phẩm khoa học, sách giáo
trình....
Câu 41: Việc áp dụng nguyên t\c tương tự trong PLHS Việt Nam.
- Khái niệm: Áp dụng pháp luật tương tự hoạt động giải quyết các vụ việc thực tế cụ thể của
các chủ thể thẩm quyền áp dụng pháp luật khi trong hệ thống pháp luật không quy phạm
pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó.
+ Áp dụng dựa trên sở các quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác nội dung tương
tự
+ Áp dụng các nguyên tắc chung của pháp luật và ý thức pháp luật.
- Luật hình sự Việt Nam không áp dụng nguyên tắc tương tự để đảm bảo nguyên tắc pháp chế,
đảm bảo PLHS được áp dụng thống nhất, hướng tới tiêu chuẩn văn minh tiến bộ của luật hình
sự.
Câu 42: Khái niệm & những đặc điểm cơ bản của TNHS.
Khái niệm của TNHS Trách nhiệmnh sự của việc thực hiện tội: hậu quả pháp bất lợi
phạm trước Nhàớc về hành vi phạm tội củanhân người phạm tội phảinh chịu
mình, được nh skhác theo quythực hiện bằng hình phạt các biện pháp cưỡng chế
định của Nhà nước.
Đặc điểm cơ bản của TNHS
Là một dạng trách nhiệm pháp lý
Là hậu quả pháp lý tất yếu của việc thực hiện hành vi tội phạm
Thể hiện mối quan hệ giữa NN và người phạm tội
Được thực hiện bằng chấp hành hình phạt hoặc biện pháp cưỡng chế hình sự khác.
Câu 43: Cơ sở của TNHS đối với cá nhân.
Cơ sở của TNHS là những căn cứ buộc người đó phải chịu TNHS, cụ thể:
Cơ sở pháp lý:
- Theo quy định:Chỉ người nào phạm tội đã được BLHSkhoản 1 điều 2 BLHS 2015
quy định mới phải chịu TNHS”
=> của một người nào đó được quyHành vi thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội phạm
định trong luật.
Cơ sở thực tế
Hành vi phạm tội phải xảy ra trong thực tế thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội phạm
được quy định trong luật.
Câu 44: Những điVu kiện của TNHS đối với cá nhân.
Điều kiện của TNHS những luật hình sự quy địnhcăn cứ cần, tính chất bắt buộc
chỉ khi nào tổng hợp tất cả các căn cứ đó thì một người mới phải chịu TNHS. Cụ thể là:
Đã , gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại chothực hiện hành vi nguy hiểm cho hội
các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ.
Hành vi nguy hiểm được quy định trong Bộ luật hình sự cho xã hội đó .
Được thực hiện bởi người có năng lực pháp luật hình sự: năng lực pháp lý (đủ tuổi) và
năng lực hành vi
Có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
Câu 45: Cơ sở của TNHS đối với pháp nhân thương mại.
Cơ sở pháp lý
- Luật hình sự quy định: khoản 2, điều 2 BLHS 2015
“Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại điều 76 của bộ luật này
mới phải chịu trách nhiệm hình sự”
- Chịu một số tội nhất định, không phải tất cả (theo điều 76 BLHS 2015).
Ví dụ: Theo điều 76 pháp nhân phải chịu tội buôn lậu (điều 188), vận chuyển tái phép hàng hóa
và tiền tệ qua biên giới (điều 189), ... nhưng không phải chịu các tội như hiếp dâm.
Cơ sở thực tế
Các , mà pháphành vi xảy ra trong thực tế thỏa mãn những yếu tố của cấu thành tội phạm
nhân phải chịu TNHS.
Câu 46: Ch9 định thời hiệu truy cứu TNHS theo BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm
2017.
- Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự do BLHS 2015 quy định mà thời hạn khi hết thời
hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu TNHS.
- Quy định như sau:
+ 5 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng
+ 10 năm đối với tội nghiêm trọng
+ 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng
+ 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
- Thời hiệu truy cứu TNHS được . tính từ ngày tội phạm được thực hiện
+ Nếu trong thời hạn trên, người phạm tội lại thực hiệnnh vi (mà BLHS quyphạm tội mới
định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm ấy trên 01 năm tù) thì đốithời hiệu
với tội cũ được tính lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới.
+ Nếu trong thời hạn quy định trên, người phạm tội đã cố nh trốn tránh quyết định
truy nã tính lại kể từ khi người đó ra đầu thú hoặc bị bắt thì thời hiệu giữ.
- Không áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS quy định tại điều 27 với các tội phạm xâm phạm an
ninh quốc gia; các tội phá hoại hòa bình, chống lại loài người, tội phạm chiến tranh; tội tham ô
tài sản, tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại khoản 3, 4 điều 353 khoản 3, 4 điều
354 của bộ luật này.
Câu 47: Khái niệm miZn TNHS vX liệt kê những trường hWp đưWc miZn TNHS trong Phần
chung & Phần các tội phạm BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
_ Miễn trách nhiệm hình sự có nghĩa là miễn những hậu quả pháp lý về các tội phạm đối với
người thực hiện tội phạm khi có những điều kiện theo quy định của pháp luật.
- Miễn TNHS được quy định tại điều 29 BLHS 2015.
- Cơ sở được miễn TNHS (điều 29)
(1) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi
phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
(2) Khi có quyết định đại xá (do Quốc hội thực hiện, thường là vào dịp cuối quan trọng trong đời
sống chính trị của đất nước)
(3) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không
còn nguy hiểm cho xã hội nữa
(4) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến
không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
(5) Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần
hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của
tội phạm và lập công lớn có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận.
(6) Người thực hiện tội phạm nghiêm trọng do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng gây thiệt hại
về tính mạng, sức khỏe danh dự nhân phẩm hoặc tài sản của người khác đã tự nguyện sửa chữa,
bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả và được người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của
người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự thì có thể được miễn trách
nhiệm hình sự.
- Trường hợp được miễn TNHS:
+ Điều 16: tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm tội
+ Điều 91: Người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng nhưng gây thiệt
hại không lớn hoặc có nhiều tình tiết giảm nhẹ,...
+ Điều 110: Người đã nhận làm gián điệp nhưng không thực hiện nhiệm vụ được giao và tự thú,
thành khẩn khai báo
+ Khoản 3, điều 390: Người không tố giác tội phạm có hành động can ngăn người phạm tội hoặc
hạn chế tác hại của tội phạm
Câu 48: MiZn TNHS do sự thay đổi của chính sách, pháp luật lXm cho hXnh vi phạm tội
không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
Tiến hành điều tra truy tố hoặc xét xử do có sự thay đổi chính sách pháp luật làm cho hành vi
phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa thì người phạm tội được miễn trách nhiệm hình
sự , nhằm có lợi cho người phạm tội, khi chưa đến thời điểm có hiệu lực pháp luật mà nhà nước
đã có tư duy thay đổi chính sách pháp luật thì vẫn được miễn TNHS
Ví dụ: Do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, Thủ tướng Chính phủ ban hành
các Chỉ thị để thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid 19, lập các chốt kiểm
dịch, bắt buộc tất cả người dân phải chấp hành các biện pháp để phòng chống dịch bệnh
như đeo khẩu trang, đo thân nhiệt, giữ khoảng cách tối thiểu khi tiếp xúc, cách ly tập trung,
cách ly tại nhà…những hành vi chống đối như không chấp hành việc đo thân nhiệt, đeo khẩu
trang khi đi qua các chốt kiểm dịch, không chấp hành cách ly tập trung. Những hành vi này
trong giai đoạn dịch bệnh Covid 19 bùng phát sẽ bị xem là tội phạm và đều có thể bị xử lý,
nhẹ thì bị xử phạt hành chính, nặng bị xử lý hình sự, tuy nhiên khi hết dịch bệnh những hành
vi như không đeo khẩu trang, không chấp hành việc đo thân nhiệt, không chấp hành cách ly
tập trung lại không bị xem là tội phạm, không bị xử phạt hành chính, không bị truy cứu trách
nhiệm hình sự
Câu 49: MiZn TNHS khi có quy9t định đại xá.
Đây cũng là trường hợp miễn trách nhiệm hình sựtính chất bắt buộc. Theo quy định của
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam thì chỉ Quốc hội mới thẩm quyền quyết định đại
xá (Khoản 11 Điều 70 Hiến pháp năm 2013). Cơ sở để Quốc hội ban hành quyết định đại
nhân dịp những sự kiện lịch sử đặc biệt quan trọng của đất nước, thể hiện chính sách
nhân đạo của Nhà nước ta đối với người phạm tội. Văn bản đại xá do Quốc hội ban hành có
hiệu lực đối với tất cả những hành vi phạm tội đã xảy ra trước khi ban hành văn bản đại
thì được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu đã khởi tố, truy tố hoặc xét xử thì phải đình
chỉ; nếu đã chấp hành xong hình phạt thì được coi không tiền án. VD: Thống nhất hai
miền Nam- Bắc thành lập chính quyền mới
Câu 50: MiZn TNHS do sự chuyển bi9n của tình hình mX người phạm tội không còn nguy
hiểm cho xã hội nữa.
Nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội
hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”. Hành vi phạm tội không còn nguy
hiểm nữa ở đây phải hiểu dưới góc độ pháp luật hình sự có nghĩa là:
- Hành vi này trước dây đã bị luật hình sự cấm, nhưng sau đó do sự thay đổi nay không còn bị
coi là tội phạm nữa (không bị luật hình sự cấm) mặc dù vẫn có thể bị coi vi phạm pháp luật khác
(như hành chính, dân sự... hoặc hành vi vi phạm đạo đức). Như vậy, sự chuyển biến của tình
hình mà hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa được hiểu như sau:
+ Đó là sự thay đổi các điều kiện khách quan trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống, xã hội.
Đồng thời sự thay đổi ấy nhất thiết phải là yếu tố làm cho hành vi phạm tội được thực hiện
không còn nguy hiểm cho xã hội nữa, tức là trước khi có sự thay đổi của tình hình, thì hành vi bị
coi là nguy hiểm cho xã hội, nên việc thực hiện hành vi này bị coi là tội phạm và chủ thể của
hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự.
+ Nhưng sau khi có sự thay đổi của tình hình thì hành vi ấy không còn nguy hiểm cho xã hội và
trở thành hành vi chưa đến mức bị xử lý về hình sự, hoặc thậm chí có thể được coi là là hành vi
phù hợp với các yêu cầu của pháp luật. Do đó, người thực hiện hành vi ấy vào thời điểm sau khi
có sự thay đổi của tình hình không bị coi là người phạm tội, nên không phải chịu trách nhiệm
hình sự.
+ Do hành vi được thực hiện vào thời điểm trước đây mà pháp luật quy định là tội phạm nhưng
tại thời điểm điều tra, truy tố, xét xử hành vi ấy đã mất hẳn đi tính nguy hiểm cho xã hội, nên
luật quy định là “người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự” với tính chất là một dạng miễn
trách nhiệm hình sự có tính chất bắt buộc. Như vậy, nguyên nhân chủ yếu làm cho người phạm
tội không còn nguy hiểm nữa chính là do sự thay đổi của tình hình chứ không phải do sự nỗ lực
của bản thân của người đó.
Ví dụ: A phạm tội “vi phạm các quy định về sử dụng đất đai” vì đã có hành vi lấn chiếm đất. Tuy
nhiên, trong quá trình điều tra, do thiên tai nên diện tích đất mà A lấn chiếm bị nước lũ cuốn trôi,
đất lấn chiếm không còn, việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với A không cần thiết nữa.
Câu 51: MiZn TNHS do người phạm tội m\c bệnh hiểm nghèo dẫn đ9n không còn khả năng
nguy hiểm cho xã hội nữa.
Đây một điểm mới thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật hình sự Việt Nam. Người mắc
bệnh hiểm nghèo là người mắc các bệnh dễ dẫn đến tử vong, bệnh hiểm nghèo do Hội đồng
giám định y khoa xác định. Nếu người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo nhưng họ vẫn còn
nguy hiểm cho xã hội thì họ không được miễn trách nhiệm hình sự. Việc đánh giá một người
không còn nguy hiểm cho hội nữa phải căn cứ vào nhiều yếu tố, phải khách quan toàn
diện và hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng.
mắc bệnh hiểm nghèo, nhưng giai đoạn đầu của bệnh, người phạm tội sức khỏe vẫn
còn tốt, vậy hành vi phạm tội của họ vẫn chưa hết nguy hiểm cho hội, họ vẫn còn
thể có hành vi khác gây nguy hiểm cho hội. Khi người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo
giai đoạn cuối, sức khỏe của họ đã suy kiệt đến mức không thể hành vi gây nguy hiểm
cho hội nữa nên mới miễn trách nhiệm hình sự, qua đó thể hiện chính sách hình sự
khoan hồng, nhân đạo của pháp luật.
Câu 52:MiZn TNHS do hXnh vi tích cực của người phạm tội.
Trong trường hợp này người phạm tội thể được miễn trách nhiệm hình sự khi đủ các
điều kiện sau: Người phạm tội tự thú đã đến quan thẩm quyền khai báo hành vi
phạm tội của mình khi chưa bị phát hiện; khai rõ sự việc góp phần có hiệu quả vào việc phát
hiện và điều tra tội phạm tức là khai đầy đủ tất cả hành vi phạm tội của mình cũng như hành
vi của đồng phạm, không giấu giếm bất kỳ một tình tiết nào; người phạm tội cố gắng hạn
chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm như trả lại tài sản đã chiếm đoạt, thông báo
kịp thời cho người bị hại biết những đang đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự hoặc tài sản…; lập công lớn hoặc cống hiến đặc biệt, được Nhà nước hội
thừa nhận, đây trường hợp người phạm tội đã hành động giúp quan Nhà nước
thẩm quyền phát hiện, truy bắt, điều tra tội phạm; cứu được người khác trong tình trạng
hiểm nghèo hoặc đã cứu được tài sản của Nhà nước, của tập thể, nhân trong thiên tai,
hỏa hoạn; có những phát minh, sáng chế hoặc sáng kiến giá trị hoặc thành tích đặc biệt
xuất sắc khác được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thừa nhận.
Câu 53: MiZn TNHS do sự hòa giải với người bị hại.
Một là, việc hòa giải giữa các bên phải trên cơ sở tự nguyện, nhằm giải quyết những vấn
đề phát sinh do hành vi phạm tội gây ra. Theo đó, người bị hại hoặc đại diện của người
bị hại tham gia hòa giải trên tinh thần hoàn toàn tự nguyện, không trái với ý muốn, không
bị bắt buộc, đe dọa hay cưỡng ép. Khi người bị hại tự nguyện tham gia hòa giải có nghĩa
họ đã chọn cách thức giải quyết các vấn đề phát sinh do hành vi phạm tội bằng việc
thương lượng, thỏa thuận với người đã gây ra thiệt hại cho chính họ. Thông qua phiên
hòa giải mà các bên hoàn toàn tự do về mặt ý chí và tự do về việc bày tỏ ý chí giải quyết
các vấn đề phát sinh liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của các bên
Hai là, nội dung hòa giải giữa các bên không được trái quy định của pháp luật, trái đạo
đức hội. Mặc việc hòa giải được tiến hành trên sở tự nguyện, tự do ý chí của
các bên, tuy nhiên sự tuân thủ pháp luật và đạo đức xã hội là yêu cầu bắt buộc, để đảm
bảo trật tự trong mọi lĩnh vực của đời sống. Theo đó, đạo đức xã hội là hệ thống quy tắc
chuẩn mực hội đã được thừa nhận tôn trọng, theo đó con người tự nguyện điều
chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội.
Pháp luật chỉ quy định là được miễn, nghĩa là không mặc nhiên có đơn của gia đình" có thể "
người bị hại đề nghị miễn trách nhiệm hình sự thì người phạm tội đương nhiên được miễn trách
nhiệm hình sự. Ngoài ra để được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản này, thì
người phạm tội phải có các điều kiện như sau:
- Tội phạm mà người phạm tội thực hiện phải là tội phạm ít nghiêm trọng;
- Hoặc là tội phạm nghiêm trọng do vô ý;
- Đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả.
Câu 54: Phân biệt miZn TNHS với miZn hình phạt.
Miễn TNHS Miễn hình phạt
Khái niệm Miễn TNHS là việc không bắt buộc người
phạm tội phải chịu TNHS về tội mà họ đã
thực hiện
Miễn hình phạt là không buộc người bị kết
án phải chịu hình phạt về tội họ đã thực
hiện
Điều kiện Điều 29 thuộc khoản 1, 2 điều 54: có ít nhất hai tình
tiết giảm nhẹ, phạm tội lần đầu là người
giúp sức trong vụ án có đồng phạm có vai
trò không đáng kể
Thẩm quyền
áp dụng
Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án Tòa án
Hậu quả pháp
- Không có án tích
- Có tính khoan hồng cao hơn so với miễn
hình phạt
- Người bị kết án được miễn hình phạt
không bị coi là có án tích (khoản 2, điều
69)
Đối tượng Đối tượng của miễn TNHS có thể là người
đã bị kết án hoặc chưa bị kết án
Người đã bị kết án bằng một bản án đã có
hiệu lực pháp luật
Các trường
hợp được miễn
- Tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm
tội (điều 16)
- Điều 59: thuộc khoản 1, 2 điều 54: ít nhất
hai tình tiết giảm nhẹ, phạm tội lần đầu
người giúp sức trong đồng phạm nhưng
-Người chưa thành niên phạm tội ít
nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng, gây hại
không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ...
(điều 91)
- Người đã nhận làm gián điệp nhưng
không thực hiện nghĩa vụ được giao và tự
thú thành khẩn khai báo (điều 110)
- Người không tố giác có hành động can
ngăn ngừi phạm tội hoặc hạn chế tác hại
của tội phạm (khoản 3 điều 390)
vai trò không lớn.
- Khoản 2 điều 390 tội không tố giác tội
phạm: người không tố giác tội phạm có
hoạt động can ngăn hoặc hạn chế tác hại
của tội phạm
Câu 55: Bản chất xã hội - pháp l] của tội phạm trong m hình thái kinh t9-xã hội tương
ứng của lịch sử nhân loại.
Cộng sản nguyên thủy: chưa có Nhà nước, pháp luật => không có tội phạm
Chiếm hữu lệ: bản chất của tội phạm là hành vi chống lại chủ nô => trừng trị hành vi
xâm phạm đến giai cấp chủ nô.
Phong kiến: hành vi xâm hại đến giai cấp phong kiến
Tư bản : Tư bản và xã hội chủ nghĩa đều có tính giai cấp
hội chủ nghĩa Tính điều chỉnh hội, thúc đẩy hội phát triển,
bảo vệ quan hệ xã hội => làm nên bản chất của tội phạm
Câu 56: Khái niệm tội phạm.
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho hội được quy định trong Bộ luật hình sự do người
năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc ý,
xâm phạm độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, m phạm chế độ chính
trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa quốc phòng an ninh, trật tự an toàn hội, xâm phạm quyền
con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công n,m phạm những lĩnh vực khác của trật tự
pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
- Theo ý hiểu: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho hội, trái PLHS, do chủ thể đủ điều
kiện mà LHS quy định thực hiện một cách có lỗi (vô ý hoặc cố ý)
Câu 57: Những đă
8
c điểm cơ bản của tô
8
i phạm.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội : hành vi đã hoặc sẽ gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội.
Tính nguy hiểm cao hơn tính vi phạm.
Tính trái pháp luật hình sự : làm, không làm cái pháp luật cấm.
Hành vi phải thực hiện một cách lỗi : thái độ chủ quan của người phạm tội đối với
hành vi và hậu quả của họ.
Là hành vi do người có năng lực TNHS thực hiện
Câu 58: Phân biệt tội phạm với các hXnh vi vi phạm pháp luật khác.
CÁC TIÊU CHÍ CƠ
BẢN
TỘI PHẠM VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC
Tính nguy hiểm cho xã
hội của hành vi
Cao hơn so với tất cả các VPPL khác Không đáng kể - chưa đến mức phải xử lí
về hình sự
Phạm vi khách thể xâm
hại ( KTXH) của hành
vi
Thường hẹp hơn so với khách thể
xâm hại của các VPPL khác
Rộng hơn nhiều so với khách thể của tội
phạm
Hậu quả (thiệt hại cụ
thể) do hành vi gây ra
Thường là nghiêm trọng hơn cả Thường ít nghiêm trọng hơn so với tội
phạm
Tính trái pháp luật của
hành vi – điểm khác
nhau chủ yếu quan
trọng nhất
sự vi phạm điều cấm của LHS
người phạm tội bị đe dọa xử bằng
các biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất được quy định trong ngành
luật này
Chỉ sự vi phạm các quy định của từng
ngành luật tương ứng khác (phi hình sự)
và người vi phạm bị đe dọa xử lí bằng các
biện pháp cưỡng chế ít nghiêm khắc hơn
luật hình sự được quy định trong đó
Chủ thể của hành vi
Theo PLHS Việt Nam hiện hành
thể nhân con người cụ thể
năng lực TNHS đủ tuổi chịu
TNHS
Chủ yếu người năng lực TNPL
đủ tuổi chịu TNPL nhưng đối với một số
ngành luật khác ( như luật hành chính luật
dân sự …) còn quy định cả pháp nhân nữa
Hậu quả pháp lí của
việc thực hiện hành vi
Chủ thể phải chịu TNHS (nếu bị kết
án bị áp dụng hình phạt thì còn bị
coi là có án tích)
Chủ thể phải chịu TNPL được quy định
trong từng ngành luật tương ứng và không
bao giờ bị coi là có án tích
Câu 59: Phân biệt tội phạm với hXnh vi trái đạo đức.
CÁC TIÊU CHÍ
CƠ BẢN
TỘI PHẠM HÀNH VI TRÁI ĐẠO ĐỨC
Tính nguy hiểm cho xã -Cao hơn nhiều -Không đáng kể
hội của hành vi -Bao giờ cũng là hành vi trái đạo đức -không phải lúc nào cũng là tội phạm
Phạm vi khách thể
xâm hại (KHXH)
+Hẹp hơn
+Nhiều KTXH của tội phạm không
phải lĩnh vực điều chỉnh của quy
phạm đạo đức
+Rộng hơn nhiều
+Thậm chí cả các qh cá nhân như tình bạn,
tình yêu…
Hậu quả do hành vi
gây ra
Về thường vật chất thể chất
nghiêm trọng hơn
Về mặt đôi khi còntâm tinh thần
nghiêm trọng hơn
Tính trái pháp luật
của hành vi
-Là sự vi phạm điều cấm của PLHS
-Người phạm tội bị đe dọa xử bằng
biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc
nhất được qđ trong PLHS
-Không phải VPPL
-Người hv TĐĐ không bị xử bằng
biện pháp cưỡng chế của NN được quy
định trong bất kì ngành luật nào.
Chủ thể của hành vi
Chỉ là thể nhân- cá nhân cụ thể có NL
TNHS và đủ tuổi chịu TNHS
Không có sự quy định về chủ thể, năng lực
TN hay độ tuổi trong bất văn bản pháp
luật nào của NN
Hậu quả của việc thực
hiện hành vi đối với
chủ thể.
Chủ thể phải chịu TNHS ( đi kèm
theo vơi cả TN đạo đức)
Chủ thể không phải chịu TNPL nhưng
thể bị cắn rứt lương tâm, dư luận xh lên án,
nguyền rủa
Câu 60: Sự khác nhau bản nhất của tội phạm với vi phạm pháp luật khác với hXnh vi
trái đạo đức.
Sự khác nhau bản mức độ nguy hiểm cho hội. Mức độ nguy hiểm cho hội của tội
phạm luôn cao hơn vi phạm pháp luật khác và vi phạm đạo đức: những hành vi tuy có dấu hiệu
của tội phạm nhưngtính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không được coi là tội
phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.
Câu 61: Khái niệm phân loại tô
8
i phạm (PLTP).
Phân loại tội phạm trong LHS chia nhữngnh vi nguy hiểm cho hội bị LHS cấm thành
từng loại nhất định theo những tiêu chí nhất định để làm tiền đề bản cho việc thực hiện
chính xác các hoạt động tư pháp hình sự.
Ý nghĩa:
- Áp dụng chính xác các biện pháp hoạt động TNHS
- Là căn cứ để phân hóa TNHS, căn cứ biện pháp tha miễn
- Góp phần tạo điều kiện để xây dựng chế tài ở phần riêng một cách khoa học và chính xác.
Câu 62: Các tiêu chí PLTP trong Phần chung luật hình sự.
Tính chất nguy hiểm
- QHXH được LHS bảo vệ
- Lỗi
- Phương pháp phạm tội
- Thủ đoạn, công cụ, phương tiện, thời gian, hoàn cảnh phạm tội
- Đặc điểm nhân thân
Mức độ nguy hiểm
- Loại thiệt hại: chính trị, tinh thần, tài sản
- Mức độ thiệt hại: tỉ lệ thương tật
Câu 63: Các tiêu chí PLTP trong Phần riêng luật hình sự.
Tính chất và tầm quan trọng của các khách thể được bảo vệ bằng pháp luật hình sự tương
ứng với các chương được nhà làm luật quy định trong phần riêng của BLHS
Sự tái phạm vi phạm pháp luật hành chính hoặc mức độ gây nguy hại cho hội đã vượt
quá giới hạn tối đa bị xử phạt bằng chế tài hành chính đối với chính vi phạm ấy.
Câu 64: c quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV phân loi tô
8
i
phạm.
Quy định tại điều 9: phân loại tội phạm
- Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm xã hội của hành vi
+ Tội phạm ít nghiêm trọng
+ Tội phạm nghiêm trọng
+ Tội phạm rất nghiêm trọng (từ trên 7 năm- dưới 15 năm)
+ Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (từ trên 15 năm tù, trung thân, tử hình)
Câu 65: Khái niệm cấu thXnh tội phạm (CTTP) & khái niệm các y9u tố CTTP.
Khái niệm cấu thành tội phạm:
Cấu thành tội phạm những dấu hiệu chungtổng hợp tính đặc trưng cho loại tội phạm
cụ thể được quy định trong luật hình sự.
Khái niệm các yếu tố cấu thành tội phạm: tội phạmmột thể thống nhất giữa yếu tố chủ
quan khách quan nhưng v luận th chia thành các bộ phận cấu thành. c bộ
phận cấu thành tội phạm được coi là các yếu tố cấu thành tội phạm.
- Khách thể của tội phạm
- Mặt khách quan của tội phạm
- Chủ thể của tội phạm
- Mặt chủ quan của tội phạm
Câu 66: Phân biệt dấu hiệu b\t buộc & dấu hiệu không b\t buộc của CTTP.
- Những dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả các cấu thành tội phạm:
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội (thuộc yếu tố mặt khách quan của tội phạm)
+ Dấu hiệu lỗi (thuộc yếu tố chủ quan của tội phạm)
+ Năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi (thuộc yếu tố chủ thể của tội phạm)
- Những dấu hiệu của cấu thành tội phạmkhông bắt buộc
+ Những dấu hiệu này là bắt buộc đối với cấu thành tội phạm của loại tội này nhưng không bắt
buộc với cấu thành tội phạm của những loại tội khác.
+ Dấu hiệu: Trừ những dấu hiệu bắt buộc trên, những dấu hiệu khác của bốn yếu tố cấu thành
tội phạm đều là những dấu hiệu không bắt buộc phải có trong mọi cấu thành tội phạm như: hậu
quả, mục đích phạm tội,...
Câu 67: Các căn cứ phân loại CTTP.
Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
- Cấu thành tội phạm cơ bản
- Cấu thành tội phạm giảm nhẹ
- Cấu thành tội phạm tăng nặng
- Cấu thành tội phạm giản đơn
- Cấu thành tội phạm phức hợp
Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của cấu thành tội phạm
- Cấu thành tội phạm hình thức
- Cấu thành tội phạm vật chất
Căn cứ và cách thức xây dựng cấu thành tội phạm của nhà làm luật
- Cấu thành tội phạm hình thức
- Cấu thành tội phạm vật chất
Câu 68: Mối quan hệ của CTTP &trách nhiệm hình sự (TNHS).
- CTTP là cơ sở của TNHS
Đ2 BLHS 2015 quy định: “Chỉ người nào phạm 1 tội đã được BLHS quy định
mới phải chịu TNHS”. 1 hành vi bị coi tội phạm khi thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu của 1
CTTP, CTTP là căn cứ để xác định tội phạm và truy cứu TNHS người thực hiện tội phạm.
- CTTP là căn cứ pháp lí để định tội
+ Định tội xác định tội danh, xác định 1 hành vi cụ thể gây thiệt hại cho xh
CTTP nào trong số các tội phạm nêu ra trong BLHS
+ Truy cứu TNHS phải định được tội danh, trênsở định tội mới xác định được
biện pháp trách nhiệm cụ thể mà ng` phạm tội phải gánh chịu.
+ Muốn định tội danh đúng phải nắm vững nội dung các CTTP quy đinh trong
BLHS.
Câu 69 : Khái niệm khách thể của tội phạm & sự phân loại nó.
a) Khái niệm: Khách thể của tội phạm những mối quan hệ hội được luật hình sự bảo vệ bị
tội phạm xâm hại.
b) Phân loại khách thể của tội phạm: gồm 3 loại:
- Khách thể chung:
+ tổng thể các quan hệ hội được luật hình sự bảo vệ bị các tội phạm xâm
hại. Bất kỳ một hành vi phạm tội nào cũng xâm phạm đến khách thể chung của tội phạm.
+ Các khách thể chung: Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ
chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, các quyền, lợi
ích hợp pháp của tổ chức, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, sở hữu, các quyền và
lợi ích hợp pháp khác của công dân và những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN.
- Khách thể loại:
+ nhóm các quan hệ hội cùng tính chất, liên hệ qua lại với nhau, được
một nhóm các quy phạm pháp luật hình sự bảo vệ và bị một nhóm các tội phạm xâm hại.
+ sở để phân loại các tội phạm trong phần các tội phạm của luật hình sự
thành các chương.
Ví dụ: Nhóm các tội xâm hại tính mạng, danh dự nhân phẩm của con người được
quy định trong chương 14 BLHS 2015.
- Khách thể trực ti9p:
+ Là quan hệ xã hội cụ thể được một quy phạm PLHS bảo vệ bị một loại tội phạm
trực tiếp xâm hại.
+ căn cứ quy định các lọai tội phạm vào các chương, mục nhất định của
BLHS.
dụ: BLHS tội danh “phá hủy các công trình, phương tiện quan trọng về an
ninh quốc gia” đối với tội phạm xâm phạm các quan hệ xã hội về an ninh quốc gia
Câu 70: Khái niệm đối tưWng tác động của tội phạm & sự phân loại nó.
Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm:
- Ý hiểu: cái mà hành vi phạm tội tác động vào.
- Định nghĩa: Đốiợng tác động của tội phạm của tội phạm bộ phận khách thể
khi tác động đến gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại bộ phận này người phạm tội
cho quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ.
Phân loại:
- Con người: Làm biến đổi tình trạng bình thường của con người (con ngừơi ở đây được
nhìn nhận theo phương diện xã hội và tự nhiên).
VD: hành vi giết người
- Vật cụ thể: những vật cụ thể của thế giới bên ngoài, bị các hành vi phạm tội làm biến
dạng các trạng thái bình thường của con người.
VD: hành vi hủy hoại tài sản
- Hoạt động bình thường của con người: Làm biến dạng các xử sự của chủ thể so với
các chuẩn mực hội, các tiêu chuẩn pháp hoặc cản trở hoạt động bình thường của
chủ thể qua đó gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.
VD: hành vi đưa hối lộ
Câu 71: Khái niệm khách thể của tội phạm & sự phân loại nó.( giống câu 69)
Câu 72: Khái niệm đối tưWng tác động của tội phạm vX sự phân loại nó.(giống câu 70)
Câu 73: Phân biệt khách thể của tội phạm vX đối tưWng tác động của tội phạm.
TIÊU CHÍ
KHÁCH THẾ CỦA
TỘI PHẠM
ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI
PHẠM
Định nghĩa
Những mối quan hệ xã hội được luật
hình sự bảo vệ bị tội phạm xâm hại
Bộ phận khách thể của tội phạm mà khi tác
động đến bộ phận này người phạm tội gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan
hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ
Phạm vi khách
thể xâm hại
-Rộng.
-Bao gồm tất cả các mối quan hệ
hội được Luật Hình sự bảo vệ bị tội
phạm xâm hại.
-Hẹp hơn.
-Đối tượng tác động một bộ phận của
khách thể.
Chủ thể Quan hệ xã hội Quan hệ xã hội
Phân loại
gồm 3 loại: khách thể chung, khách
thể loại và khách thể trực tiếp.
3 loại: con người, vật cụ thể, hoạt động của
con người.
Câu 74: Khái niệm mặt khách quan của tội phạm.
Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm bao gồm các dấu hiệu biểu hiện tội
phạm diễn ra trong thế giới khách quan.
- Những biểu hiện của tội phạm ra bên ngoài bao gồm:
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
+ Các dấu hiệu biểu hiện sự thực hiện hành vi phạm tội và gắn liền với hành vi như: công
cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm và hoàn cảnh phạm tội…
Câu 75: Khái niệm hXnh vi nguy hiểm cho xã hội & các dạng của nó.
- Khái niệm: Hành vi nguy hiểm cho hội xử sự cụ thể của con người được thể hiện ra thế
giới khách quan dưới những hình thức nhất định, gây ra thiệt hại cho các quan hệ hội được
Luật hình sự bảo vệ.
- Với ý nghĩa dấu hiệu bắt buộc của tội phạm, biểu hiện thuộc mặt khách quan của tội
phạm, hành vi nguy hiểm cho hội phải hoạt động cụ thể được chủ thể nhận thức điều
khiển, có nội dung trái với các yêu cầu và đòi hỏi của PLHS.
- Các dạng :
+ : chủ thể làm một việc pháp luật cấm, qua đó làm thay đổi trạngHành động phạm tội
thái bình thường của đối tượng tác động gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.
+ : chủ thể không làm hoặc làm không đầy đủ một việc mà phápKhông hành động phạm tội
luật quy định phải làm mặc khả năng điều kiện để thực hiện việc làm biến đổi trạng
thái bình thường của đối tượng tác động, gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.
Vd: Không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
Câu 76: Khái niệm hậu quả nguy hiểm cho xã hội & các dạng của nó.
Khái niệm: Hậu quả nguy hiểm cho hội thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho những
quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ.
- Các dạng hậu quả:
+ : hành vi phạm tội m thay đổi tình trạng bình thường của đối tượngThiệt hại vvật chất
tác động của tội phạm là những vật cụ thể, ví dụ: tài sản bị hủy hoại, hư hỏng hoặc mất đi.
+ : nh vi phạm tội gây ra sthay đổi tình trạng vthể chất con người,Thiệt hại về thể chất
ví dụ: gây hậu quả chết người.
+ : những thiệt hại mà hành vi gây ra cho nhân phẩm, danh dự, tự doThiệt hại về tinh thần
con người; ví dụ tội làm nhục người khác.
+ : hậu qu do những nh động phạm tội y ra đối với stồn tạiThiệt hại v chính trị
vững mạnh của chế đhội, của nhà nước và an ninh quốc gia, ví dụ: tội hoạt động nhằm lật
đổ chính quyền.
- Là dấu hiệu bắt buộc trong những cấu thành tội phạm.
Câu 77: Mối quan hệ nhân quả giữa hXnh vi & hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
- Là mối quan hệ biện chứng giữa hành vi trái PLHS hậu qunguy hiểm cho hội mà theo
đó
+ Nếu xét về mặt thời gian, hành vi đó phải xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội
+ Hành vi đó phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho xã hội
- Là dấu hiệu bắt buộc trong những tội phạm vật chất
Câu 78: Những dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm.
Phương tiện phạm tội: những vật, dụng cụ, được người phạm tội s dụng đ thực
hiện tội phạm.
Phương pháp, th đoạn thực hiện tội phạm: cách thức để thực hiện hành vi phạm
tội.
Thời gian phạm tội: thể một thời điểm hoặc một khảng thời gian nhất định
hành vi phạm tội diễn ra.
Địa điểm phạm tội: một giới hạn lãnh thổ nhất định trên đó tội phạm bắt đầu hoặc
kết thúc hay đó hậu quả của tội phạm xảy ra. thể một địa điểm hoặc một vùng
lãnh thổ nhất định.
Hoàn cảnh phạm tội: là tổng hợp các tình tiết khách quan xung quanh việc thực hiện tội
phạm, ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho hội của tội phạm,bối cảnh hội
khi hành vi phạm tội diễn ra.
Câu 79: Khái niệm chủ thể của tội phạm & những dấu hiệu chung của nó.
- Khái niệm chủ thể của tội phạm: là ể đã con người cụ th thực hiện hành vi nguy hiểm cho
hội trong tình trạng có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt đến số tuổi luật định.
- Những dấu hiệu chung của tội phạm:
+ Đạt độ tuổi nhất định: chủ thể chỉ thể nhận thức điều khiển hành vi khi đủ độ tuổi nhất
định.
+ năng lực nh vi: khả năng của một người thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm
cho hội nhận thức được tính nguy hiểm cho hội của hành vi mình thực hiện điều
khiển được hành vi đó
Câu 80: Khái niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm & những dấu hiệu đặc trưng riêng của chủ
thể đặc biệt.
- Khái niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm những theo quy địnhchủ thể của một số tội
của BLHS ngoài những dấu hiệu chung, phbiến phải thêm những dấu hiệu đặc thù
chủ thể của bất tội nào cũng. (xuất phát từ thực tế chủ thchỉ ththực hiện hành vi
khi có những đặc điểm riêng biệt)
Chủ thể thường + dấu hiệu đặc thù khác
- Những dấu hiệu riêng của chủ thể đặc biệt:
+ Những đặc điểm liên quan đến của một người.Ví dụ: Tội vi phạm cho vay trongnghề nghiệp
hoạt động tổ chức tín dụng.
+ Những đặc điểm v .Ví dụ: tội tham ôchức vụ quyền hạn
+ Những đặc điểm liên quan đến nghĩa vụ mà nhà nước xác định với người nhất định.Ví dụ: tội
trốn đi nghĩa vụ quân sự
+ Những đặc điểm .Ví dụ: Tội hiếpm, tội phạm namvề tuổi, giới tính, quan hệ gia đình
giới
Câu 81: Nhân thân người phạm tội.
1. Khái niệm:
Nhân thân người phạm tội tổng hợp tất cả các khía cạnh hội đặc trưng của người
phạm tội tạo thành cá nhân.
- Những đặc điểm nổi bật về nhân thân người phạm tội gồm: Tiền án, tiền sự, tuổi, tính
chất nghề nghiệp, trình độ văn hóa, lối sống, quan hệ xã hội, hoàn cảnh gia đình, tình trạng kinh
tế, tôi giáo, ý thức pháp luật…..
-Vai trò của nhân thân:
+ Một số đặc điểm nhân thân là dấu hiệu chủ thể của một số tội phạm. (VD: Đặc
điểm về giới tính là dấu hiệu định tội của tội hiếp dâm (Đ.111
+ Nhân thân người phạm tội là căn cứ quyết định hình phạt
+ Nhiều đặc điểm nhân thân được quy địnhtình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng.
TÌnh tiết giảm nhẹ: phạm tội lần đầu, người già, phạm tội do lạc hậu….; Tình tiết tăng nặng: Tái
phạm, tái phạm nguy hiểm….
2. Ý nghĩa của nhân thân:
Góp phần giải quyết đúng đắn TNHS, nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp cưỡng chế
hình sự. Ngoài ra, nó còn góp phần xác định dấu hiệu chủ quan khác của người phạm tội như lỗi,
động cơ, mục đính phạm tội.
Câu 82: Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm & các dấu hiệu của nó.
1. Khái niệm:
Mặt chủ quan của tội phạm mặt bên trong của tội phạm, thái độ tâm của người
phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và với hậu quả do hành vi đó gây ra.
2. Các dấu hiệu:
Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: lỗi, động phạm tội mục đích phạm tội.
- Lỗi: thái độ tâm của tội phạm đối với hành vi phạm tội và hậu quả hành vi đó
gây ra thể hiện duwois dạng cố ý hoặc ý. Lỗi dấu hiệu chủ quan bắt buộc của tất cả các
CTTP.
- Động phạm tội: nhân tố bên trong, thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi tội
phạm. sở để hình thành động phạm tội là các giá trị vật chất, tinh thần.
- Mục đích phạm tội là mô hình được hình thành bên trong ý thức của người phạm tội và
người phạm tội mong muốn đatk được điều đó trên thực tế bằng cách thực hiện hành vi phạm tội.
Câu 83: Khái niệm lỗi hình sự & các hình thức của nó.
1. Khái niệm:
Lỗi thái độ tâm của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm cho hội hậu quả
hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý.
2.Các hình thức lỗi:
- Lỗi cố ý (Điều 9 BLHS):
+Cố ý trực tiếp lỗi của một người khi thực hiện hanhfvi nguy hiểm cho hội
nhận thức được hành vi của mình tính chất nguy hiểm, thấy trước được hậu quả nguy hiểm
cho xã hội và mong muốn điều đó xảy ra.
+ Cố ý gián tiếp lỗi của một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội
nhận thức được hành vi có tính chất nguy hiểm và có thể gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội, tuy
không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
- Lỗi vô ý:
+Vô ý do quá tự tin: là lỗi của một người tuy thấy trước được hành vi của mình có
thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho hội nhưng cho rằng hậu quả đó không xảy ra hoặc thể
ngăn ngừa được.
+ Vô ý do cẩu thả là lỗi của một người không thấy trước được hành vi nguy hiểm
của mình có thể gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội mặc dù có thể thấy trước hoặc buộc phải thấy
trước.
Câu 84: Khái niệm lỗi cố ] vX các dạng lỗi cố ].
- Khái niệm lỗi cố ý: lỗi trong đó thực hiện hànhchủ thể lựa chọn hành vi phạm tội
vi phạm tội đó.
- Được quy định tại điều 10
- Gồm 2 hình thức: cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp
Cố ý trực tiếp:
+ Khoản 1, điều 10: “Người phạm tội nhận thức hành vi của mình nguy hiểm cho
hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả xảy ra”
+ Lí trí: Nhận thức được hành vi nguy hiểm, hậu quả nguy hiểm
+ Ý chí: Mong hậu quả xảy ra
Ví dụ: AB có mâu thuẫn từ lâu, A dùng dao đâm nhiều nhát vào B với mong muốn giết
chết B để trả thù.
Cố ý gián tiếp:
+ Khoản 2, điều 10: “Người phạm tội nhận thức hành vi của mình nguy hiểm cho
hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó thxảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn để
mặc cho hậu quả xảy ra
+ Lí trí: Nhận thức được hành vi nguy hiểm, nhận thức được hậu quả có thể xảy ra.
+ Ý chí: Không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng vẫn có ý thức để mặc hậu quả xảy ra.
Ví dụ: AB có mâu thuẫn từ lâu, A dùng dao đâm nhiều nhát vào B với mong muốn giết
chết B để trả thù.
Câu 85: Phân biệt lỗi cố ] trực ti9p vX lỗi cố ] gián ti9p.
Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp
Lí trí - Nhận thức được hành vi nguy hiểm
cho xã hội
- Nhận thức được hành vi nguy hiểm cho
hội
Ý chí Mong muốn hậu quả xảy ra Không mong muốn, nhưng ý để mặc hậu
quả xảy ra
Ví dụ A B u thuẫn từ lâu, A dùng
dao đâm nhiều nhát vào B với mong
muốn giết chết B để trả thù.
A B mâu thuẫn từ lâu, A dùng dao đâm
nhiều nhát vào B với mong muốn giết chết B
để trả thù.
Câu 86: Khái niệm lỗi]; các dạng lỗi vô ].
- Khái niệm: lỗi của một người trong đó phạm tội trênchủ thể không lựa chọn hành vi
thực tế đã gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
- Được quy định tại điều 11, BLHS 2015 sửa đổi
- Hai dạng: vô ý vì quá tự tin, vô ý vì cẩu thả.
Vô ý vì quá tự tin:
+ Khoản 1, điều 11: “Người phạm tội tuy của mình thể thấy trước hành vi gây ra hậu
quả nguy hại cho hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc thể ngăn
ngừa được”
+ Lí trí: thấy trước hành vi nguy hiểm cho họi, cho rằng hậu quả không xảy ra
+ Ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra. Người đó đã loại trừ khả năng xảy ra hậu quả
hoặc có thể ngăn ngừa được nó.
+ dụ: A bơi giỏi, B không biết bơi, với mục đích trêu đùa, A cố tình đẩy B xuống nước
và nghĩ rằng mình có thể cứu B. Tuy nhiên, B bị chết đuối.
Vô ý vì quá cẩu thả
+ Khoản 2, điều 11: “Người phạm tội của mình không thấy trước hành vi thể gây hậu
quả nguy hiểm cho xã hội, mặc dù phải thấy trước có thể thấy trước hậu quả đó”
+ trí: Không thấy trước được hậu quả (có trách nhiệm phải thấy trước hậu quả hoặc
thể thấy trước hậu quả) có thể ý thức hoặc không ý thức được sự nguy hiểm của hành vi.
+ Ý chí: Không mong muốn cho hậu quả xảy ra
dụ:A bảo vệ của công ti B. Do ngquên trong ca trực làm công ti B bị mất trộm tài
sản.
Câu 87: Phân biệt lỗi vô ] vì quá tự tin; lỗi vô ] vì cẩu thả.
- Lỗi vỗ ý vì quá tự tin
+ Lý trí: Người phạm tội nhận thức được tính nguy hiểm cho XH của hành vi của
mình nhưng đồng thời lại cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra.
+ Ý chí: Người phạm tội không mong muốn hành vi của mình gây hậu quả nguy
hiểm cho XH gắn liền với việc người đó đã loại trừ khả năng xảy ra hậu quả hoặc thể ngăn
ngừa được.
- Lỗi vô ý vì câu thả
+ Dấu hiệu thứ nhất: Người phạm tội không thấy trước hậu quả nguy hiểm cho
XH của hành vi (có thể nhận thức được hoặc không nhân thức được mặt thực tế của hành vi)
+ Dấu hiệu thứ hai: Người phạm tội phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả,
họ có nghĩa vụ phải thấy và có đủ điều kiện để thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH của hành
vi. Người phạm tội đã không thấy trước hậu quả là do họ cẩu thả, thiếu sự thận trọng cần thiết.
Câu 88: Vấn đV hỗn hWp lỗi.
- Trường hợp hỗn hợp lỗi trường hợp trong CTTP hai loại lỗi (cố ý ý ) được
quy định với những tình tiết khách quan khác nhau.
- Trường hợp này thường xảy ra CTTP tăng nặng của các tội phạm cố ý tình tiết
tăng nặng là những hậu quả nguy hiểm nhất định và lỗi đối với những hậu quả đó là vô ý.
dụ: CTTP bản của tội hiếp dâm (điều 111 BLHS) dấu hiệu cố ý, CTTP tăng nặng
có tình tiết tăng nặng là gây hậu quả chết người và lỗi đối với hậu quả pháp lý này là vô ý.
Câu 89: Sự kiện bất ngờ ; phân biệt nó với lỗi vô ] vì cẩu thả.
- S kiện bất ngờ: điều 20, BLHS 2015 sửa đổi: “Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy
hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu
quả của hành vi đó thì không phải chịu trách nhiệm hình sự”
dụ: A trcon, trong c chơi trốn tìm với các bạn đã chui đống rơm trốn. Vì đang
ngày mùa nên trên đường rất nhiều đống rơm. B lái xe đi trên đường, không may cán qua đống
rơm có A trốn trong đó làm A chết.
- Phân biệt:
Sự kiện bất ngờ Vô ý vì quá cẩu thả
- Không thấy trước hậu quả của nh vi
của mình
- Không thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội
- Không thể biết trước
- Luật không buộc phải biết
- Có thể thấy trước hậu quả nếu không cẩu thả
- Luật buộc phải biết
Câu 90: Động cơ phạm tội.
- Là nhân tố tâm lý bên trong chủ thể thúc đẩy họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
- Động cơ là các nhân tố như: các lợi ích, các nhu cầu,...
Ví dụ: Do nợ nần, A đã trộm chiếc xe máy của B.
- Cơ stại thành động cơ: những nhu cầu về mặt vật chất, tinh thần, các lợi ích sai lệch của
nhân được chủ thể nhận thức hoặc những tưởng sai lệch của chủ thể, cũng thể nhu cầu
bình thường nhưng chủ thể đã lựa chọn cách trái với pháp luật.
- Động cơ phạm tội ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội song không làm thay đổi tính
chất nguy hiểm cho xã hội. Động cơ có thể coi là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS.
Câu 91: Mục đích phạm tội.
- Khái niệm:
+ Mục đích phạm tội hình đượcnh thành trong ý thức người phạm tội người phạm
tội mong muốn đạt được điều đó trên thực tế bằng cách thực hiện tội phạm.
+ Mục đích phạm tội là kết quả trong tương lai mà người phạm tội hình dung ra và mong muốn
đạt được bằng việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm
- Mục đích phạm tội chỉ có với những tội phạm được thực hiện do cố ý trực tiếp.
Người phạm tội trong trường hợp cố ý nhận thức được tính chất nguy hiểm cho hội của
hành vi họ thực hiện, thấy trước được hậu quả xảy ra, mong muốn thực hiện tội phạm để
xảy ra hậu quả đó.
- Luật hình sự Việt nam quy định mục đích phạm tội dấu hiệu định tội của một số tội phạm
(các tội phạm về an ninh quốc gia, hoạt động lật đổ chính quyền) còn phần lớn trong các CTTP
mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu của CTTP
Câu 92: Sai lầm vV pháp l].
- Khái niệm: của một người về tính trái pháp luậtsự hiểu lầm đối với pháp luật hiện hành
của hành vi mà họ thực hiện. (nhận thức không đúng đắn về tính chất pháp lý của hành vi)
- Biểu hiện:
+ Người thực hiện hành vi lầm tưởng rằng nh vi mà họ thực hiện được luậtnh sự quy định
tội phạm nhưng thực tế luật không quy định tội phạm (cho rằng hành vi của mình nguy
hiểm cho xã hội nhưng luật ko quy định là tội phạm) => Không phải chịu TNHS
+ Người thực hiện hành vi cho rằng hành vi của mình không phải hành vi phạm tội nhưng
pháp luật hình sự quy định đó là hành vi phạm tội. => Phải chịu TNHS
Câu 93: Sai lầm vV thực t9 & các dạng của nó.
- Khái niệm: Sai lầm về thực thế (còn gọi là sai lầm về sự việc) của một ngườisự hiểu lầm
về các tình tiết thực tế của hành vi họ thực hiện, không phải bất sự sai lầm thực tế nào
cũng ảnh hưởng tới TNHS, chỉ những sai lầm về yếu tố CTTP mới ảnh hưởng tới TNHS.
- Các dạng của nó:
+ Sai lầm về khách thể: trường hợp người phạm tội hiểu không đúng về quan hệ hội
hành vi của họ xâm phạm tới
Người phạm tội khi thực hiện nh vi dự định xâm hại tới khách thể tầm quan trọng
cao nhưng thực tế lại xâm hại tới khách thể ít quan trọng mà họ dự định xâm hại
Người phạm tội dự định xâm hại nhiều khách thể nhưng thực tế hành vi đó chỉ xâm phạm
tới 1 khách thể. Với tội phạm mà khách thể người phạm tội dự định xâm hại nhưng thực
tế chưa bị xâm hại thì TNHS được xác định ở mức độ phạm tội chưa đạt
Người thực hiện hành vi không có ý định xâm hại đến quan hệ hội được luật hình sự
bảo về nhưng thực tế đã xâm hại đến khách thể của tội phạm
+ Sai lầm về đối tượng: sự hiểu sai của một người về đối tượng tác động của tội phạm, sai
lầm về đối tượng không ảnh hưởng tới TNHS. Khi sai lầm về đối tượng tác động, người phạm
tội sự sai lầm về khách thể, n trong trường hợp sai lầm về khách thể người phạm tội
thể sai lầm về đối tượng
+ Sai lầm về phương tiện: Thể hiện ở chỗ, người phạm tội dự định sử dụng phương tiện nào đó
để thực hiện tội phạm nhằm đạt được mục đích phạm tội, nhưng do nhầm nên đã sử dụng
phương tiện không thuộc dự định của họ.
+ Sai lầm về quan hệ nhân quả:Do sai lầm nên người phạm tội đã không đánh giá đúng hậu quả
phát sinh từ hành vi của mình.
Câu 94: Khái niệm các giai đoạn phạm tội.
- Khái niệm: các bước trong quá trình thực hiện phạm tội, phản ánh tính chất mức
độ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở từng giai đoạn đó.
- Tại sao lại chia thành các giai đoạn phạm tội:
+ Phân chia để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của đấu tranh phòng chống tội phạm.
+ Đảm bảo nguyên tắc phòng chính, nguyên tắc công bằng nhân đạo (hạn
chế hậu quả bằng việc xử lý tội phạm ở các mức khác nhau)
+ Đó sự can thiệp của nhà làm luật với sự diễn biến lien tục của hành vi phạm
tội, để phân hóa tránh nhiệm hình sự.
+ Phân hóa để bảo vệ các quan hệ xã hội.
- Các giai đoạn của tội phạm bao gồm: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm
hoàn thành. Cơ sở của việc phân chia này dựa vào: dấu hiệu hành vi, dấu hiệu hậu quả và
tính chất khách thể của tội phạm.
Câu 95: Những đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội vX TNHS đối với hXnh vi chuẩn bị
phạm tội.
- Khái niệm: Sửa soạn, tìm kiếm và tạo các tiền đề để thực hiện tội phạm
Thực t9 thể hiện ở: thăm địa điểm phạm tội, lên kế hoạch phạm tội, thăm làm quen nạn
nhân, loại trừ những trở ngại khách quan,...
dụ: A chọn một địa điểm vắng người qua lại để hẹn B ra đó chuẩn bsẵn con dao trong
người nhằm mục đích tước đoạt mạng sống của B
- Đặc điểm hành vị chuẩn bị phạm tội
+ Khách thể tội phạm: chưa bị xâm hại trực tiếp, đặt trong tình trạng bị đe dọa
+ Hành vi chuẩn bị phạm tội: Không phải hành vi thuộc mặt khách quan của tội phạm đó
+ Có thể phải chịu TNHS về tội định phạm
+ Nếu hành vi chuẩn bị phạm tội thỏa mãn CTTP độc lập nào đó thì chthể phải chịu TNHS
về tội phạm độc lập nào đó.
TNHS: cao nhất là 5 năm tù- phụ thuộc vào quy định của từng điều luật cụ thể.
Câu 96: Những đặc điểm của giai đoạn phạm tội chưa đạt, phân loại hXnh vi phạm tội chưa
đạt vX vX TNHS đối với hXnh vi phạm tội chưa đạt.
Khái niệm:TH chưa thực hiện tội phạm đến cùng thì những nguyên nhân khách quan ngoài
ý muốn xảy ra.
Đặc điểm:
+ Khách thể đang bị xâm hại một cách trực tiếp
+ Hành vi thuộc mặt khách quan
+ Chủ thể luôn có TNHS
+ Hành vi chưa đáp ứng đầy đủ dấu hiệu mặt khách quan
Phân loại:
- Phạm tội chưa thành: chưa thực hiện hết hành vi mà mình thực hiện
+Hành vi dừng lại, hành vi không thực hiện đến cùng do khách quan
- Phạm tội đã thành: thực hiện hết hành vi dự định
+Hậu quả chưa xảy ra, xảy ra không đúng quy định của mặt khách qaun
TNHS:
- Nếu hình phạt cao nhất mà khung hình phạt là tử hình, tù trung thân thì phạm tội chưa đạt
sẽ không quá 20 năm
- Nếu hình phạt thực hiện hành vi phạm tội chưa đặt cao nhất khung hình phạt thời
hạn thì phạm tội chưa đạt sẽ là không quá ¾
Câu 97: Khái niệm tội phạm hoXn thXnh, phân biệt tội phạm hoXn thXnh với tội phạm k9t
thúc.
Khái niệm: Là khi thời điểm tội phạm thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu khách quan cấu thành tội
phạm Phân biệt tội phạm hoXn thXnh vX tội phạm k9t thúc:
+ Thời điểm hoàn thành của tội phạm khái niệm pháp được quy định trong luật hình sự,
nhằm xác định tính chất nguy hiểm của các loại tội phạm xảy ra trên thực tế.
+ Tội phạm kết thúc không phải là một khái niệm khoa học pháp lý, chỉ tội phạm chấm dứt trên
thực tế, thời điểm kết thúc của tội phạm.
+ Thời điểm kết thúc của tội phạm có thể xảy ra trước, sau thời điểm hoàn thành của tội phạm
Câu 98: Khái niệm tự ] nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vX những điVu kiện của nó.
- Khái niệm: Là TH tự mình quyết tâm không thực hiện tội phạm đến cùng
- Điều kiện:
+Chưa thực hiện hết hành vi khách quan ( giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội
chưa đạt chưa thành)
+ do chưa thực hiện hết do bản thân chủ thể suy ng quyết định ( nhận thức được
điều kiện khách quan vẫn có thể tiếp tục thực hiện tội phạm mà không bị ngăn cản)
Câu 99: Khái niệm đồng phạm vX những dấu hiệu khách quan vX chủ quan của đồng phạm.
1. Khái niệm:
- Khi những người phạm tội cùng chung hành động và cùng cố ý thực hiện 1 tội phạm cụ
thể thì sự kiện đó gọi là đồng phạm.
- Điều 17: Đồng phạm là TH có 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm.
2. Những dấu hiệu của đồng phạm:
a) Khách quan:
- Có sự tham gia của 2 người trở lên vào việc thực hiện 1 tội phạm (đây là dấu hiệu bắt
buộc).
- Có sự cùng chung hành động (hay liên hiệp hành động) của những người tham gia vào
việc thực hiện 1 tội phạm.
b) Chủ quan:
- Có sự cùng cố ý của những người tham gia thực hiện tội phạm (đây là dấu hiệu bắt
buộc):
+ Về lý trí: Nhận thức được rõ hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho xã
hội, nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó.
+ Về ý chí: Người đồng phạm vẫn thực hiện hành vi của mình vì mong muốn có
hoạt động phạm tội chung hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
- Mục đích trong đồng phạm: Đối với những tội phạm mục đích phạm tội là dấu hiệu
bắt buộc, những người đồng phạm cũng phải có cùng mục đích phạm tội đó
Câu 100: Những loại người đồng phạm.
Dạng 1: Người thực hành gián tiếp: không tự mình trực tiếp thực hiện hành vi mà lợi dụng hoặc
sử dụng người khác để người này thực hiện hành vi.
- Người tổ chức: là người chủ mưu, cầm đầu , chỉ huy việc thực hiện tội phạm
- Người xúi giục: là người kích động, dụ đỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm
+Tác động đến ý chí và tư tưởng của người khác gây ảnh hưởng mạnh mẽ về mặt tâm lí
+ Hành vi của người xúi với người bị xúi có mối quan hệ nhân quả
- Người giúp sức: người tạo điều kiện về mặt vật chất tinh thân cho việc thực hiện tội
phạm
Dạng 2:Người thực hành trực tiếp tự mình thực hiện hành vi
Câu 101: Các hình thức đồng phạm
Căn cứ vào dấu hiệu khách quan:
- Đồng phạm giản đơn (những người tham gia đều có vai trò là người thực hành).
- Đồng phạm phức tạp (có sự phân công vai trò của những người tham gia).
Căn cứ vào dấu hiệu chủ quan:
- Đồng phạm không có thông mưu trước: không bàn bạc
- Đồng phạm có thông mưu trước: có bàn bạc
Phạm tội có tổ chức, cấu kết, chặt chẽ, phân công, tính toán, kỹ càng, chu đáo: là hình thức đặc
biệt 1 phương thức tổ chức quy mô chặt chẽ
Câu 102: Vấn đV TNHS trong đồng phạm
Các nguyên tắc xác định TNHS của những người đồng phạm:
- Nguyên tắc tất cả những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội
phạm đã thực hiện.
- Nguyên tắc mỗi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện
vụ đồng phạm.
- Nguyên tắc cá thể hóa TNHS của những người đồng phạm.
Một số vấn đề lien quan đến TNHS của những người đồng phạm:
- Vấn đề chủ thể đặc biệt trong đồng phạm: Chỉ đòi hỏi ở người thực hành có những đặc
điểm đặc biệt đó.
- Xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm:
+ Người thực hành thực hiện tôi phạm đến giai đoạn nào, những người đồng
phạm phải chịu TNHS đến giai đoạn đó.
+ Nếu người bị xúi giục không nghe theo lời người xúi giục thì chỉ riêng người
xúi giục chịu TNHS.
+ Nếu người giúp sức giúp người thực hành thực hiện tội phạm thì người giúp sức
phải chịu TNHS.
- Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm: Trong 1 vụ đồng phạm, khi
có sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của 1 hoặc 1 số người thì việc miễn TNHS chỉ đặt
ra đối với người đồng phạm có hành vi nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
* Ghi chú : Về hành vi thái quá của người thực hành, thì những người đồng phạm không phải
chịu TNHS về hành vi thái quá ( thái quá: chất và lượng)
Câu 103: HXnh vi che giấu tội phạm vX không tố giác tội phạm.
- Hành vi che giấu tội phạm: điều 18, BLHS 2015:
” Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện đã che giấu người
phạm tội, dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử
lý người phạm tội, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường
hợp mà Bộ luật này quy định.
Người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của
người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ
trường hợp che giấu các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy
định tại Điều 389 của Bộ luật này.”
Đặc điểm của tội này thể hiện ở:
+ Không hứa hẹn trước
+ Sau khi biết tội phạm (đã kết thúc) đã giúp sức che giấu người phạm tội, tang vật hoặc có
hành vi cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội
+ Hình thức phạm tội: hành động phạm tội
-Hành vi không tố giác tội phạm: điều 19, BLHS 2015
“Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện
mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm trong những
trường hợp quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.
Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người
phạm tội không phải chịu trách nhiệm theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không
tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều
389 của Bộ luật này.”
Đặc điểm thể hiện ở:
+ Biết tội phạm đang chuẩn bị, đang được thực hiện, đã thực hiện nhưng không tố giác
+ Hình thức: không hành động phạm tội
Câu 104: Khái niệm loại trừ TNHS.
- Loại trừ TNHS là trường hợp những hành vi gây thiệt hại khách quan về hình sự nhưng
không bị coi là tội phạm do không thỏa mãn yếu tố lỗi và được quy định trong LHS.
- Đặc điểm:
+ Hành vi gây ra hậu quả khách quan về hình sự.
+ Không thỏa mãn dấu hiệu lỗi.
+ Được quy định trong LHS.
+ Người thực hiện hành vi gây ra hậu quả khách quan về hình sự không bị truy
cứu TNHS bằng bản án của Tòa hoặc một biện pháp tác động có tính cưỡng chế hình sự.
Câu 105: Khái niệm vX các điVu kiện của phòng vệ chính đáng với tư cách lX mô
8
t trong
những trường hWp loại trừ TNHS.
- Khái niệm: khoản 1, điều 22: “Phòng vệ chính đáng hành vi của người bảo vệ quyền
hoặc lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, cơ quan, tổ
chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên
- Điều kiện:
- nh vi phòng vệ chống trả lại hành vi nguy hiểm cho hội hành vi phạm tội.nh vi
tấnn m hại lợi ích hợp phápm sở phát sinh quyền PVCĐ (Phải hành vi tấn công
thì mới được phòng vệ)
- Hành vi tấn công phải đang diễn ra trong thực tế, một cách thật sự (đang thực hiện hành vi
phạm tội)
- Hành vi phòng vệ phải gây thiệt hại cho chính người có hành vi tấn công chứ không gây thiệt
hại cho người khác
- Giữa hành vi tấn công và phòng vệ phải có sự tương xứng: Để đánh giá sự tương xứng
+ tính chất khách thể bị xâm hại
+ tính chất hành vi tấn công
+ lực lượng tấn công
+ cường độ tấn công
+ thời gian, địa điểm, hoàn cảnh xảy ra …
Câu 106: Khái niệm vX các điVu kiện của tình th9 cấp thi9t với tư cách lX mô
8
t trong những
trường hWp loại trừ TNHS.
- Khái niệm: điều 23, BLHS 2015 sửa đổi: “Tình thế cấp thiết tình thế của người muốn
tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà
nước, của cơ quan, tổ chức không còn cách nào khácphải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt
hại cần ngăn ngừa
- Điều kiện:
+ Sự nguy hiểm đang thực tế diễn ra, đe dọa lợi ích hợp pháp. Nguồn gây ra sự nguy hiểm đó
thuộc về tự nhiên, súc vật, hành động của con người.
+ Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp này (lợi ích thứ 3) là cách duy nhất, tốt nhất để bảo
vệ lợi ích hợp pháp khác.
+ Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần khắc phục
Câu 107: Khái niệm vX các điVu kiện của gây thiê
8
t hại trong khi b\t gingười phạm
8
i với
tư cách lX
8
t trong những trường hWp loại trừ TNHS.
- Khái niệm: điều 24, BLHS: Trong khi làm nhiệm vụ bắt giữ tội phạm, người bắt giư gây thiệt
hại cho một lợi ích hợp pháp
- Điều kiện:+ Hành vi của người bắt giữ người phạm tội là không còn cách nào khác, buộc phải
sử dụng vũ lực
+ Gây thiệt hại do dùng vũ lực phải không vượt quá mức cần thiết
Câu 108: Khái niệm vX các điVu kiện của rủi ro trong nghiên cứu, thử ngh
8
m, áp dụng ti9n
8
khoa học, kq th
8
t vX công nghê
8
với cách lX
8
t trong những trường hWp loại tr
TNHS.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học dễ gây rủi ro
- Điều kiện:Việc nghiên cứu, th nghiệm đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy
đủ các biện pháp phòng ngừa.
Câu 109: Khái niệm vX các điVu kiện của thi hXnh
8
nh
8
nh của người chỉ huy h
8
c của
cấp trên với tưch lX
8
t trong những trường hWp loại trừ TNHS.
- Việc gây thiệt hại của người chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy, cấp trên
- Điều kiện:
+ Người đó không biết mệnh lệnh là vi phạm pháp luật.
+ Người đó biết mệnh lệnh vi phạm pháp luật đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo nhưng
người ra lệnh vẫn yêu cầu thực hiện.
Câu 110: Phân biệt loại trừ TNHS với miZn TNHS.
TIÊU CHÍ MIỄN TNHS LOẠI TRỪ TNHS
Mục đích và
ý nghĩa áp
dụng
Không cần thiết phải truy cứu TNHS
mà vẫn bảo đảm yêu cầu đấu tranh
phòng chống tội phạm.
Thể hiện chính sách phân hóa tội phạm,
người phạm tội và nguyên tắc nhân đạo
của LHSVN
Xác định rõ ranh giới tội phạm và không phải tội
pham, bảo đảm nguyên tắc: “xử lí đúng người,
đúng tội, đúng PL, không bỏ lọt tội phạm và người
phạm tội, tránh làm oan người vô tội”
1 số trường hợp được nhà nước và xã hội khuyến
khích.( PVCĐ, TTCT)
Danh mục
các trường
hợp
9 trường hợp: Đ19, 25, k2 Đ69, k3
Đ80, k6 Đ289, k6 Đ290, k 3 Đ314
6 trường hợp: k4 Đ8, Đ11, 12, 13, 15, 16
Hậu quả
pháp lí
Không bị coi là có án tích song người
này vẫn có thể bị áp dụng 1 số biện
pháp cưỡng chế phi hình sự
Không phải chịu TNHS trên những cơ sở chung
Câu 111: Phân biệt phòng vệ chính đáng vX tình th9 cấp thi9t.
TIÊU CHÍ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TÌNH THẾ CẤP THIẾT
Bản chất
Chống lại ở mức độ cần thiết đối với hành
vi xâm phạm đến lợi ích của cá nhân, tổ chức.
Gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại
cần ngăn ngừa mà không còn cách nào khác.
Đặc điểm
Nó là quyền của công dân và không phải
là nghĩa vụ pháp lý mà chỉ là nghĩa vụ đạo
đức
Nó là quyền của công dân không phải
nghĩa vụ pháp lý.
Điều kiện Có hành vi tấn công xâm hại đến các lợi
ích hợp pháp
Hành vi tấn công có thật và đang diễn ra
chứ ko phải là tưởng tượng
Gây thiệt hại cho chính người đang có
hành vi tấn công
Có sự nguy hiểm thực tế đang đe dọa lợi
ích hợp pháp
Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp
này là cách duy nhất để bảo vệ lợi ích hợp
pháp khác
Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại
Giữa hành vi phòng vệ và tấn công phải có
sự tương xứng
cần khắc phục.
Mục đích, ý
nghĩa
Bảo vệ các lợi ích hợp pháp, ngăn chặn
các hành vi tấn công bằng cách gây thiệt hại
cho người có hành vi tấn công
Bảo vệ lợi ích của nhà nước, tổ chức,
quyền và lợi ích hợp pháp của mình và
người khác
Các trách
nhiệm pháp lý
lien quan
Không phải chịu TNHS nếu hành vi
PVCĐ là không vượt quá mức cần thiết và
ngược lại.
Không phải chịu TNHS nếu hành vi gây
ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn
ngừa và ngược lại.
Câu 112: VV một số tình ti9t loại trừ trách nhiệm hình sự khác.
- Điều 11: sự kiện bất ngờ
-Chấp hành quyết định hoặc chỉ thị, mệnh lệnh
- Sự mạo hiểm chấp nhận được về kinh tế hoặc nghề nghiệp
- Gây thiệt hại khi bắt người phạm tội
1. Gây thiệt hại khi bắt người phạm tội :
+ Điều 4, Khoản 3 BLHS: mọi công dân có nghĩa vụ tích cực đấu tranh phòng
ngừa và chống tội phạm
+ Điều 82 BLTTHS: bất kì ai cũng có quyền bắt người phạm tội truy nã hoặc
phạm tội quả tang
Thực tế thì khi thực hiện bắt người phạm tội, rất dễ bị người phạm tội chống trả. Để bắt
được người phạm tội thì có thể gây thiệt hại. hành vi này có thể cấu thành tội phạm.Tuy nhiên, vì
mục đích của hành vi này nên nó cần được loại trừ trách nhiệm hình sự.
Vấn đề đặt ra là mức độ gây thiệt hại như thế nào thì được loại trừ TNHS để quy định
này tránh bị lạm dụng vào mục đích xấu: Điều 107 BLHS quy định Tội gây thương tích, tổn hại
sức khỏe của ng khác khi thi hành công vụ. (thương tích lớn hơn 31%)
2. Chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên
Việc thực hiện hành vi gây thiệt hại của người chấp hành mệnh lệnh, chỉ thị được loại trừ
TNHS nếu đáp ứng các điều kiện sau:
- Nếu chỉ thị trái pháp luật (và người chấp hành buộc phải chấp hành nhiệm vụ):
+ Người chấp hành không thấy trước hoặc không phải thấy trước chỉ thị đó là trái
pháp luật
+ Hoặc không biết, không buộc phải biết hậu quả có thể xáy ra
- Nếu chỉ thị là đúng pháp luật: hành vi đó không phải là tội phạm nếu họ chấp hành
mệnh lệnh
3. Rủi ro trong nghiên cứu khoa học
Hoạt động sáng tạo trong khoa học tất yếu không tránh khỏi rủi ro. Nên nghiên cữu và bổ
sung chế định này vào bộ luật
Câu 113: Khái niệm, các đặc điểm & các mục đích của hình phạt.
Khái niệm
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước, được quy định trong bộ luật
hình sự, do tòa án áp dụng với chủ thể phạm tội theo trình tự riêng biệt
Đặc điểm
a. Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
b. Hình phạt phải được quy định trong BLHS
c. Hình phạt do tòa án áp dụng đối với chủ thể phạm tội theo trình tự riêng biệt
d. Hình phạt là công cụ bảo đảm cho LHS có thể thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ các
QHXH quan trọng nhất thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
Mục đích của hình phạt: ĐưWc quy định tại điVu 34 BLHS 2015
- Hình phạt có mục đích trừng trị và giáo dục, cải tạo. ngăn ngừa họ phạm tội mới
- Ngăn ngừa những người không vững vàng trong xã hội
- Giáo dục các thành viên khác nâng cao ý thức pháp luật, tích cực tham gia vào cuộc đấu
tranh phòng – chống tội phạm
Câu 114: Khái niệm hệ thống hình phạt & phân loại các hình phạt đối với người phạm
8
i.
* Khái niệm hệ thống hình phạt tổng thể các loại hình phạt do Nhàớc quy định trong luật
hình sự, có sliên kết chặt chẽ với nhau theo một trình tự nhất định, do tính chất nghiêm khắc
của từng loại hình phạt quy định
* Phân loại hình phạt:
- : là hình phạt được tuyên độc lập với mỗi tội phạmHình phạt chính tòa án chỉthể áp dụng
1 hình phạt chính
- : biện phápỡng chế của Nhà nước nhằm hỗ trợ cho hình phạt chínhHình phạt bổ sung
đạt được mục đích của hình phạt, không được áp dụng độc lập, th nhiều hình phạt bổ
sung cho mỗi loại tội phạm
Câu 115: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt cảnh cáo đối với người phạm tội.
Điều 34: “Cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng nhiều tình tiết
giảm nhẹ nhưng chưa đến mức miễn hình phạt
- Nội dung:
+ Cảnh cáo là khiển trách công khai của NN đối với người phạm tội về tội phạm mà họ đã thực
hiện
+ Hình phạt ít nghiêm khắc nhất, thể hiện thái độ phản đối, lên án của Nhà nước đối với hành
vi phạm tội
+ Vẫn phải chịu hình phạt và để lại án tích
+ Áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng nhiều tình tiết giảm nhẹ (chưa gây ra
hậu quả nghiêm trọng).
+ Thực tế Tòa án rất ít khi áp dụng hình phạt cảnh cáo
+ Khó lựa chọn giữa khung hình phạt cảnh cáo và miễn hình phạt
Câu 116: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt tiVn đối với người phạm tội.
- Quy định tại điều 35
- Nội dung:
+ Buộc người phạm tội phải nộp 1 khoản tiền nhất định vào ngân sách NN
+ Phạt tiềnớc đi lợi ích vật chất của người phạm tội,c động đến nh trạng tài sản của họ
và thông qua tác động đến ý thức và thái độ của người phạm tội. Đồng thời cũng tính răn đe
gia đình và người khác quan đó có khả năng phòng ngừa chung
+ Có thể là hình phạt chính, hình phạt bổ sung
Hình phạt chính: đối với người phạm tội ít nghiêm trong, tội nghiêm trọng, tội rất
nghiêm trọng xâm phạm trật tự quảnkinh tế, môi trường, trật tự công cộng và một s
tội khác do luật quy định (tội phạm rất nghiêm trọng tính chất kinh tế, nh chất tài
sản)
Hình phạt bổ sung tham nhũng, ma túy: đối với người phạm tội về hoặc những tội
khác do luật quy định
- Tòa án tuyên phải chịu mực hình phạt nhất định. Không được phạt thấp hơn 1 triệu đồng
Câu 117: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người
phạm tội.
- Điều 36, BLHS
- Nội dung:
+ Là hình phạt chính
+ Không tước bỏ tự do, có thời hạn
+ Áp dụng đối với nhóm tội , nơi cư trúphạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng
làm việc ổn định, xét thấy không cần cách ly người phạm tội khỏi xã hội
Áp dụng từ 6 tháng đến 3 năm
+ Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian tạm giam được trừ vào thời gian
chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ: 1 ngày tạm giữ, tạm giam = 3 ngày cải tạo không
giam giữ
+ Trách nhiệm thi hành: Tòa án giao người bị CTKGG cho cơ quan, tổ chức , nơi người đó làm
việc, học tập hoặc cho UBND cấp xã nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục.
+ Trong thời gian chấp nh án, người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy
định về cải tạo không giam giữ và có thể bị khấu trừ 1 phần thu nhập từ 5 - 20 % để sung công
quỹ
+ Nếu người đó không công việc thì phải lao động phục vụ cộng đồng, trừ phụ nữ thai,
nuôi con dưới 6 tháng, già yếu, bệnh hiểm nghèo, khuyết tật nặng.
Câu 118: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt trục xuất đối với người phạm tội.
- Điều 37, BLHS
- Áp dụng đối với người nước ngoài bị kết án
- Buộc người đó phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam
- Có thể là hình phạt chính và hình phạt bổ sung
Câu 119: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội.
- Điều 38: thời hạn buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ
trong một thời hạn nhất định
- Áp dụng cho mọi loại tội phạm. Không áp dụng thời hạn với người lần đầu phạm tội ít
nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng.
- Thấp nhất 3 tháng, cao nhất 20 năm. Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp
hành hình phạt tù, cứ 1 ngày tạm giam, giữ = 1 ngày tù.
Câu 120: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt chung thân đối với người phạm
tội.
- Tù chung thân hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cách ly khỏi hội suốt cuộc
đời để giáo dục, cải tạo…
- Trong hệ thống nh phạt VN, chung thân hình phạt rất nghiêm khắc, chỉ nh hơn
hình phạt tử hình.
- Điều kiện: Người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa đến mức tử hình
không được áp dụng chung thân với người dưới 18 tuổi.
- Có thể giảm án xuống 30 năm tù nếu chấp hành được 12 năm và quyết tâm cải tạo.
Câu 121: Nội dung vX điVu kiện áp dụng của hình phạt tử hình đối với người phạm tội.
- Tử hình là hình phạt chính, tước bỏ quyền sống của người bị kết án
- Đây là hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt ở VN
- Không áp dụng tử hình với: phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng, người đủ 75
tuổi trở lên, người bị kết án tham ô tài sản nhận hối lộ sau khi kết án chủ động gia nộp ít
nhất 3/4 số tài sản, hợp tác tích cực điều tra hoặc lập công lớn.
- Trường hợp được ân giảm thì từ tử hình xuống chung thân.
- Điều kiện áp dụng: chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, gây nguy hại
đặc biệt lớn cho xã hội
Câu 122: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ,cấm
hXnh nghV hoặc lXm công việc nhất định đối với người phạm tội.
- Điều 41, BLHS
-Đây hình phạt bổ sung, được áp dụng khi xét thấy nếu để người bkết án đảm nhiệm chức
vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội.
- Áp dụng hình phạt bổ sung này củng cố hậu quả của hình phạt chính đó bằng ch tước bỏ,
người bị kết án mới có thể tạo điều kiện cho họ dễ dàng phạm tội lại
- Thời gian cấm 1 - 5 năm, kể từ ngày chấp hành xongnh phạt hoặc từ ngày bản án
hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc
được án treo.
Câu 123: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung cấm cư trú đối với người
phạm tội.
- Điều 42, BLHS
- Cấm t buộc người bị kết án phạt không được tạm trú hoặc thường trú một số địa
phương nhất định
- Cấm cư trú để tước đi khả năng sử dụng điều kiện vốn có để phạm tội.
- Thời hạn: 1 - 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt
Câu 124: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung quản ch9 đối với người phạm
tội.
- Điều 43: buộc người bị kết án phạt phải trú, làm ăn sinh sống cải tạo 1 địa
phương nhất định, dưới s kiểm soát, giáo dục của chính quyền địa phương nhân dân địa
phương.
- Trong thời gian quản chế: không được tự ý khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân, b
cấm hành nghề, làm một số công việc nhất định
- Quản chế áp dụng đối với: người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy
hiểm hoặc trường hợp khác.
- Thời hạn: 1 - 5 năm, kể từ ngày chấp hành xong phạt tù.
Câu 125: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung tước một số quyVn công dân
đối với người phạm tội.
- Áp dụng đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội khác
- Quyền bị tước:
+ Quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực NN
+ Quyền làm việc trong CQNN và phục vụ trong LLVT nhân dân.
- Thời hạn: 1 - 5 năm kể từ ngày chấp hành xong phạt hoặc ktừ ngày bản án hiệu lực
trong trường hợp án treo.
Câu 126: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung tịch thu tXi sản đối với người
phạm tội.
- Nội dung pháp lí của loại hình phạt này thể hiện ch người bị kết án bị tước 1 phần hoặc
toàn bộ tài sản thuộc người bị kết án sung quỹ ngân sách NN
- Tài sản bị tịch thu phải thuộc sở hữu
Câu 127: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt tiVn đối với pháp nhân thương mại
phạm tội.
Câu 128: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn đối
với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 129: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viZn đối với
pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu130. Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung cấm kinh doanh, cấm hoạt
động trong một số lĩnh vực nhất định đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 131. Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung cấm huy động vốn đối với
pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 132: Khái niệm & các đặc điểm của biện pháp tư pháp.
- Khái niệm: Các biện pháp pháp các biện pháp hình sự được BLHS quy định, do các
quan pháp áp dụng đối với người hành vi nguy hiểm cho hội, có tác dụng hỗ trợ hoặc
thay thế hình phạt.
- Đặc điểm:
Mang tính chất hỗ trợ cho hình phạt trong trường hợp cần thiết phải xử bản, toàn
diện người phạm tội về hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ.
Đóng vai trò thay thế hình phạt , loại bỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn đến hành vi nguy
hiểm cho xã hội, thể hiện nội dung cao cả của nguyên tắc nhân đạo.
Được áp dụng với người hành vi nguy hiểm cho hội, gây thiệt hại lớn đến lợi ích
Nhà nước, tập thể, lợi ích của côngn, nhằm mục đích giáo dục, cải tạo ngăn ngừa
tội phạm.
Câu 133: Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp pháp tịch thu vật, tiVn trực ti9p
liên quan đ9n tội phạm đối với người phạm tội.
- Điều 47 BLHS 2015
- Nội dung:
Việc tịch thu, sung ngân sách nhà nước, tịch thu tiêu hủy áp dụng với: công cụ, phương
tiện phạm tội; vật, tiền trực tiếp liên quan đến việc phạm tội; vật thuộc loại nước
cấm tàng trữ, lưu hành.
Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt, sdụng trái phép thì không tịch thu
trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp
Vật, tiền của người khác lỗi trong việc để người phạm tội dùng vào việc thực hiện tội
phạm thì bị tịch thu
- Điều kiện:
Việc tịch thu tiền, vật được áp dụng nếu như vật hay tiền đó đối tượng áp dụng của
một số tội nhất định: ma túy, hàng giả, văn hóa phẩm đồi trụy,... bị Nớc cấm lưu
hành
Vật hay tiền là công cụ, phương tiện, tài sản thuộc sở hữu của người phạm tội.
Câu 134: Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp pháp trả lại tXi sản, sửa chữa
hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi đối với người phạm tội.
- Được quy định tại điều 48, BLHS 2015
- Nội dung
Người phạm tội gây thiệt hại về vật chất: trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu,
người quản hợp pháp; sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định
do hành vi phạm tội gây ra (giữ thì phải trả, mất phải đền, hỏng phải sửa, gây thiệt hại
phải bồi thường)
Người phạm tội gây thiệt hại về tinh thần: bồi thường vật chất, công khai xin lỗi người bị
hại.
- Điều kiện:
+ Tòa án áp dụng biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa, bồi thường thiệt hại và công khai xin lỗi
khi người phạm tội đã gây ra thiệt hại về vật chất và tinh thần.
+ ng khai xin lỗi chỉ áp dụng trong trường hợp gây thiệt hại về tinh thần (danh dự, nhân
phẩm, uy tín,...)
Câu 135: Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp tư pháp b\t buộc chữa bệnh đối với
người phạm tội.
- Được quy định tại điều 49, BLHS 2015
- Nội dung:
+ buộc người phạm tội bị mất năng lực trách nhiệm hình sự trước (khi phạm tội), trong
(trong khi bị điều tra, tạm giam, tạm giữ), sau (chấp hành hình phạt) khi bị kết án phải vào một
cơ sở điều trị chuyên khoa để buộc chữa bệnh.
+ Đối với người phạm tội khi năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng trước khi bị kết án mất
khả năng nhận thức, điều khiển hành vi sau khi khỏi bệnh người đó có thể phải chịu TNHS
+ Đối với người đang chấp hành nh phạt , sau khi khỏi bệnh nếu không do khác để
miễn chấp hành hình phạt thì người đó phải tiếp tục chấp hành hình phạt.
Câu 136: Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp pháp tịch thu vật, tiVn trực ti9p
liên quan đ9n tội phạm đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 137:Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp pháp trả lại tXi sản, sửa chữa
hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 138:Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp tư pháp khôi phục lại tình trạng ban
đầu đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 139: Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp tư pháp thực hiện một sbiện pháp
nhằm kh\c phục, ngăn chặn hậu qu ti9p tục xảy ra đối với pháp nhân thương mại phạm
tội.
Câu 140: Phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung.
STT HÌNH PHẠT CHÍNH HÌNH PHẠT BỔ SUNG
1
Khả năng áp
dụng hình phạt
đối với mỗi tội
phạm
- Được tuyên độc lập.
- Mỗi tội phạm chỉ có thể bị tuyên 1 hình
phạt chính
- Không thể tuyên độc lập, chỉ có
thể tuyên kèm với hình phạt chính đối
với mỗi tội phạm.
- Đối với mỗi tội phạm, kèm theo
hình phạt chính có thể tuyên 1, nhiều
hoặc không tuyên hình phạt bổ sung
nào.
- Mang tính chất hỗ trợ cho hình
phạt chính.
2 Bao gồm - Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam
giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung
- Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất
thân, tử hình. định; cấm cư trú, quản chế, tước 1 số
quyền công dân; tịch thu tài sản.
- Phạt tiền và trục xuất ( khi không
áp dụng là hình phạt chính).
Câu 141: Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp.
STT HÌNH PHẠT BIỆN PHÁP TƯ PHÁP
1 Tính chất
Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc
nhất trong hệ thống các biện pháp cưỡng
chế của NN.
Bao gồm hình phạt chính và hình phạt
bổ sung.
Ít nghiêm khắc hơn hình phạt.
Mang tính chất hỗ trợ, thay thế cho
hình phạt.
2 Mục đích
Điều 27 BLHS: hình phạt không chỉ
nhằm trừng trị người phạm tội mà còn
giáo dục họ trở thành người có ích cho
XH, có ý thức tuân theo pháp luật và các
quy tắc của cuộc sống XHCN, ngăn ngừa
họ phạm tội mới ( mục đích phòng ngừa
chung).
Hình phạt còn nhằm giáo dục người
khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng
ngừa và chống tội phạm (mục đích phòng
ngừa riêng)
Các biện pháp tư pháp được áp dụng
nhằm mục đích thay thế, hỗ trợ hình
phạt xử lí cơ bản, toàn diện người phạm
tội về hành vi nguy hiểm cho xã hội của
họ.
Trong 1 số trường hợp, các biện pháp
tư pháp đóng vai trò thay thế hình phạt
loại bỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn đến
hành vi nguy hiểm cho xã hội và thể
hiện nội dung cao cả của nguyên tắc
nhân đạo XHCN.
3
Đối tượng áp
dụng
Chỉ có thể áp dụng đối với người có
hành vi phạm tội, đã thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm
Được áp dụng với những người có
hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt
hại đến lợi ích của NN, tập thể, lợi ích
chính đáng của công dân trong xã hội.
4 Hậu quả pháp
Để lại án tích cho người bị kết án trong
thời hạn nhất định theo quy định của
Không để lại án tích
pháp luật.
5
Cơ quan áp
dụng
- Do tòa án áp dụng. - Do các cơ quan tư pháp như các cơ
quan điều tra, tòa án, viện kiểm sát áp
dụng.
6
Đặc điểm áp
dụng
- Áp dụng trong giai đoạn xét xử.
- Hình phạt chính được áp dụng độc
lập, hình phạt bổ sung được áp dụng kèm
hình phạt chính
- Áp dụng trong giai đoạn điều tra, xét
xử.
- Áp dụng độc lập.
Câu 142: Khái niệm & nội dung của các căn cứ quy9t định hình phạt
* Khái niệm quyết định hình phạt:
Quyết định hình phạt việc Tòa án lựa chọn loại hình phạt cụ th (bao gồm hình phạt chính
thcả hình phạt bổ sung) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định đáp dụng đối với
người phạm tội cụ thể.
* Căn cứ quyết định hình phạt: Điều 50, BLHS 2015
1. Tính chất, mức độ của tội phạm
- Tính chất (dấu hiệu nói lên bản chất của tội phạm), mức độ (chỉ lượng)
+ Tính chất như: thủ đoạn, công cụ, phương tiện
+ Mức độ lỗi như: tính chất của động cơ, sự quyết tâm phạm tội,...
+ Tính chất và mức độ của hậu quả gây ra, đe dọa gây ra.
- Nguyên tắc thể hóa hình phạt (hình phạt phải tương xứng với mức độ, tính chất của
hành vi). Dựa vào căn cứ này để có thể quyết định được loại và mức hình phạt cụ thể.
+ Các khung chế tài được nhà làm luật căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho hội
của tội phạm
- Xảy ra trong thực tiễn
2. Căn cứ vào quy định của BLHS
- Nguồn của pháp luật hình sự nguồn đóng, tội phạm chỉ phải chịu nh phạt được quy
định trong luật
- Luật chính là chuẩn công thức, áp vào hành vi thực tiễn để xem xét và đưa ra quyết định.
3. Căn cứ vào nhân thân người phạm tội
- Chủ thđặc biệt của tội phạm mới dấu hiệu nhân thân trong cấu thành tội phạm (bình
thường nhân thân không có trong CTTP). VD: tội tham ô (phải có địa vị, chức vụ)
- Nhân thân người phạm tội tổng hợp những đặc điểm riêng biệt nói lên tính chất của
một con người.
- Xét nhân thân người phạm tội t tổng hợp những quan hệ giữa người ấy với hội,
tập thể, gia đình, với người khác và xét đến những đặc điểm bản thân.
- Những đặc điểm nhân thân liên quan đến việc thực hiện tội phạm: tiền án, tiền sự, gia
đình, tuổi, tính chất nghề nghiệp, trình độ văn hóa, lối sống, tình trạng kinh tế,...
- Tội ít nghiêm trọng có nhân thân tốt thì thể áp dụng hình phạt không ớc tự do
hoặc tước tự do nhưng cho hưởng án treo.
4. Căn cứ vào tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ.
* Tình tiết tăng nặng
- Những tình tiết tăng nặng TNHS những tình tiết làm tăng nặng mức độ TNHS của
người phạm tội trong phạm vi một khung hình phạt nhất định.
(Mức hình phạttrong khung, tình tiết tăng nặng được quy định trong một tội phạm cụ thể
-> tình tiết tăng nặng định khung)
- Các tình tiết tăng nặng: điều 52 BLHS 2015
Lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội,
Phạm tội có động cơ đê hèn (nhân tố bên trong thúc đẩy hành vi phạm tội)
Phạm tội 2 lần trở lên (lần trước trót lọt, lần sau lại tiếp tục)
Tái phạm và tái phạm nguy hiểm (điều 53)
Tái phạm Tái phạm nguy hiểm
- Đã bị kết án - Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, đặc
biệt nghiêm trọng do cố ý
- Chưa được xóa án tích
- Cố ý thực hiện bất cứ tội phạm nào
- ý thực hiện tội phạm rất nghiêm
trọng, đặc biệt nghiêm trọng
- Chưa được xóa án tích
- Cố ý thực hiện tội rất nghiêm trọng, đặc
biệt nghiêm trọng
- Đã tái phạm 1 cách cố ý bất kể tội
Phạm tội đối với người ới 16 tuổi, phụ nữ thai, người trên 70 tuổi (tính tvệ
thấp, thực hiện tội phạm với họ -> tăng nặng)
Phạm tội đối với người trong tình trạng không th t vệ được, người khuyết tật
(nặng, đăc biệt nặng), người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc vào
mình.
Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc
những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội.
Dùng thủ đoạn tinh vi xảo quyệt để thực hiện tội phạm
* Tình tiết giảm nhẹ
- những tình tiết làm giảm mức độ TNHS của người phạm tội trong phạm vi khung
hình phạt nhất định.
- Các tình tiết giảm nhẹ: Điều 51
Phạm tội gây thiệt hại không lớn
Phạm tội vượt quá giới hạn phòng vchính đáng, vượt quá yêu cầu của tình thế
cấp thiết, vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội.
Phạm tội trong trường hợp b kích động về tinh thần do nh vi trái pháp luật
của nạn nhân gây ra
Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình gây ra
Phạm tội lần đầu không nghiêm trọng
Phạm tội do lạc hậu
Phạm tội do bị người khác đe dọa, cưỡng bức
Người phạm tội là ph nữ thai, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật
(nặng, đặc biệt nặng)
Người phạm tội có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc kh năng điều
khiển hành vi của mình
Người phạm tội tự thú, thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, tích cực phối hợp
điều tra,..
=> Khi kết tội, hình phạt phải dựa vào 4 căn cứ trên
Câu 143: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc lXm giảm
bớt tác hại của tội phạm”
- là sau khi tội phạm đã được thực hiện nhưng thiệt hại, tác hạiNgăn chặn tác hại của tội phạm
chưa xảy ra thì người phạm tội mong muốn hoặc do có sự tác động khách quan nên đã tự mình
thực hiện hành động ngăn chặn làm cho thiệt hại, tác hại của tội phạm không xảy ra trên thực tế.
- là sau khi tội phạm đã được thực hiện và thiệt hại, tác hại Làm giảm bớt tác hại của tội phạm
của tội phạm đang xảy ra thì người phạm tội mong muốn hoặc có sự tác động khách quan nên đã
tự mình thực hiện hành động hạn chế làm cho tác hại của tội phạm được giảm bớt trên thực tế.
=> Áp dụng tình tiết giảm nhẹ người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm
này khi tội phạm đã được thực hiện nhưng thiệt hại, tác hại chưa xảy ra hoặc đang xảy ra thì đã
được người phạm tội tự mình ngăn chặn, làm giảm bớt
VÍ DỤ: Do bị B lừa đảo chiếm đoạt tài sản nên A đã chuẩn bị sẵn một thanh sắt để đánh, gây
thương tích cho B. Nhưng khi gần đến nơi hẹn gặp B thì A đã vứt thanh sắt mà chỉ lao vào đánh
đấm B khiến B bị tổn thương 15% sức khỏe . Trường hợp này A đã chủ động làm giảm bớt tác
hại của tội phạm. Do vậy, trong trường hợp A bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh; thì A đươc hưởng tình tiết giảm nhẹ .
Câu 144: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS:Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi
thường thiệt hại hoặc kh\c phục hậu quả”
Điểm b khoản 1 điều 51: Là trường hợp người phạm tội đã tự mình hoặc tác động đến người
thân thích của mình tìm mọi cách đền bù hoặc khắc phục các thiệt hại do hành vi phạm tội của
mình gây ra như: sửa chữa tài sản bị hư hỏng, trả lại tài sản đã chiếm đoạt, đền bù bằng tiền hoặc
bằng lợi ích vật chất khác cho chủ sở hữu trong trường hợp gây thiệt hại về tài sản, bồi thường
các khoản tốn phí về thuốc men, viện phí, bồi dưỡng, thu nhập bị giảm sút, tiền chôn cất…nói
lên mặt tốt của nhân thân người phạm tội
Câu 145: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội trong trường hWp vưWt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng”
– Người phạm tội được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi “phạm tội trong trường hợp vượt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng”. Phòng vệ chính đáng là một trong những trường hợp được loại
trừ trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS năm 2015. Khi chống trả lại một cách cần thiết
người có hành vi xâm phạm các quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, tổ chức trong xã hội,
người thực hiện quyền phòng vệ không phải chịu trách nhiệm hình sự vì phòng vệ chính đáng
không phải là tội phạm. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp người có hành vi bảo vệ các lợi ích
chính đáng lại chống trả quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho
xã hội của hành vi xâm hại và có căn cứ cho thấy việc chống trả rõ ràng là quá mức thì họ phải
chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá. Sự chống trả quá mức ở đây phải được thể hiện rõ
ràng và có lỗi của người thực hiện hành vi chống trả, ví dụ như sử dụng công cụ, phương tiện
quá nguy hiểm so với tình huống, đánh giá sai tình huống phòng vệ,…Mặc dù vậy iệm hình sự
của người thực hiện hành vi vượt giới hạn phòng vệ chính đáng không như những trường hợp
bình thường vì động cơ phạm tội là động cơ tốt để bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, của
tổ chức, quyền lợi và lợi ích chính đáng của người phòng vệ hoặc người khác. Vì thế, đây được
coi là một trường hợp giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người phạm tội
Câu 146: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội trong trường hWp vưWt quá yêu cầu
của tình th9 cấp thi9t”
– Người phạm tội được giảm nhẹ khi “phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế
cấp thiết”. “Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích
hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà không
còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa” (Điều 23 BLHS
năm 2015). Nếu thiệt hại gây ra nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thì hành vi gây thiệt hại trong
tình thế cấp thiết không phải là tội phạm. Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng không nhỏ
hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thì người gây thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy vậy, cũng giống như trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng, người gây thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết được giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự vì động cơ thực hiện hành vi ở đây là động cơ tích cực, để tránh gây thiệt hại lớn
hơn cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ
quan, tổ chức
Câu 147: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội trong trường hWp vưWt quá mức cần
thi9t khi b\t giữ người phạm tội”
-Tình tiết “phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội” điểm
đ khoản 1. Đây là tình tiết giảm nhẹ mới được quy định trong BLHS năm 2015. Trong trường
hợp vì bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà không còn cách nào khác là buộc phải dùng
vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì không phải là tội phạm. Đây là một trường
hợp được loại trừ trách nhiệm hình sự mới được công nhận trong BLHS năm 2015. Nếu khi thực
hiện việc bắt giữ đã sử dụng vũ lực rõ ràng vượt quá mức cần thiết gây thiệt hại thì người gây
thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự. Do động cơ gây thiệt hại ở đây là động cơ tích cực, muốn
bắt giữ người phạm tội nên trường hợp gây thiệt hại do vượt quá mức cần thiết này được giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự.
Câu 148: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội trong trường hWp bị kích động vV
tinh thần do hXnh vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra”
– Tình tiết “phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của
nạn nhân gây ra” quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015. Đây là trường hợp được
giảm nhẹ liên quan đến phản ứng do bị kích động về tinh thần của người phạm tội. Trong trạng
thái tinh thần bị kích động, người phạm tội đã bị cảm xúc chi phối phần nào hành vi của mình,
do đó đã không hoàn toàn chủ động khi thực hiện hành vi. Trạng thái tinh thần bị kích động của
người phạm tội là do nạn nhân đã có hành vi trái pháp luật trước đó, đây là lí do khiến người
phạm tội đã không làm chủ và kiểm soát hoàn toàn được hành vi của mình. Hành vi của nạn
nhân ở đây không nhất thiết phải cấu thành tội phạm, đó có thể chỉ là những vi phạm pháp luật
khác. Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội phụ thuộc vào mức độ
nghiêm trọng của hành vi trái pháp luật của nạn nhân, mức độ bị kích động của người phạm tội.
Quy định này của BLHS năm 2015 có điểm khác so với quy định tương ứng trong BLHS năm
1999 sửa đổi bổ sung năm 2009. Quy định trước đây xác định lý do khiến tinh thần người phạm
tội bị kích động có thể từ hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác. “Người bị hại”
là thuật ngữ được dùng trong Bộ luật Tố tụng hình sự với tư cách là người tham gia tố tụng,
trong của BLHS năm 2015 các nhà làm luật đã sửa đổi thuật ngữ này thành “nạn nhân” là hoàn
toàn hợp lý vì lúc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật gây ra trạng thái kích động cho người
phạm tội họ chưa tham gia tố tụng. Bên cạnh đó, hiện nay, luật hình sự không thừa nhận hành vi
trái pháp luật do người khác, không phải là nạn nhân gây ra là nguyên nhân dẫn đến việc kích
động nữa. Người phạm tội chỉ được giảm nhẹ trong trường hợp sự kích động của họ do chính
nạn nhân tạo ra, còn trong trường hợp do người khác gây ra thì không được giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự.
Câu 149: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội vì hoXn cảnh đặc biệt khó khăn mX
không phải do mình tự gây ra”
- Điểm g khoản 1 ghi nhận tình tiết “phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do
mình gây ra” là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Tình tiết này được giữ nguyên từ BLHS
năm 1999 được hiểu là trường hợp người phạm tội đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội do
bị chi phối bởi hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Hoàn cảnh này không phải do họ tự gây ra mà là do
khách quan như thiên tai, hỏa hoạn, bệnh tật, tai nạn,…Hoàn cảnh này có thể là hoàn cảnh khó
khăn đặc biệt của bản thân người phạm tội hoặc của gia đình họ, có thể tạm thời nảy sinh, hoặc
đã tồn tại từ lâu,…Chính sự đặc biệt khó khăn của hoàn cảnh đã khiến người phạm tội không tự
mình vượt qua được và đã chọn thực hiện hành vi phạm tội. Đây là lý do là giảm bớt tính nguy
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội mà họ gây ra, vì vậy, phạm tội trong hoàn cảnh khách
quan khó khăn đặc biệt được coi là một yếu tố giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người phạm
tội.
Câu 150: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây
thiệt hại không lớn”
– Tình tiết “phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn” quy định tại điểm h
khoản 1. Đây cũng là một trong số những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự không được sửa
đổi bổ sung trong BLHS năm 2015. Trường hợp giảm nhẹ này được hiểu là người phạm tội khi
thực hiện hành vi phạm tội chưa gây ra thiệt hại gì, hoặc đã gây ra thiệt hại nhưng thiệt hại gây ra
không lớn. Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại chưa xảy ra hoặc xảy ra không lớn là nguyên nhân
khách quan ngoài ý muốn của người phạm tội. Vì hậu quả của phạm tội là một trong những yếu
tố để đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, nên trường hợp phạm tội nhưng chưa gây
thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn được xem là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Câu 151: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội lần đầu vX thuộc trường hWp ít
nghiêm trọng”
– Tình tiết quy định tại điểm y khoản 1 “phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng”.
Đây là tình tiết phản ánh đặc điểm nhân thân của người phạm tội ảnh hưởng đến mức độ nguy
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Tình tiết này không được sửa đổi trong BLHS năm 2015.
Để áp dụng tình tiết này người phạm tội phải thỏa mãn hai điều kiện: trường hợp phạm thứ nhất,
tội lần này phải là lần đầu tiên họ thực hiện hành vi phạm tội; , tội phạm mà họ thực hiện thứ hai
phải là tội ít nghiêm trọng, hoặc nếu không thì trường hợp phạm tội của họ phải có nhiều yếu tố
làm cho trường hợp đó trở nên ít nghiêm trọng. Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với
trường hợp này phụ thuộc nhiều vào mức độ ít nghiêm trọng của hành vi phạm tội.
Câu 152: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội vì bị người khác đe doạ hoặc cưỡng
bức”
– “Phạm tội vì bị người khác đe dọa hoặc cưỡng bức” quy định tại điểm k khoản 1. Tình tiết này
là một trong những tình tiết ảnh hưởng đến mức độ lỗi của người phạm tội. Nội dung của tình
tiết này hoàn toàn được giữ nguyên như trong BLHS năm 1999 tuy nhiên có bổ sung từ “hoặc”
cho thống nhất với một số tình tiết khác cũng có sự sửa đổi tương tự. Trường hợp này được hiều
là người phạm tội không chủ động thực hiện hành vi phạm tội mà họ thực hiện dưới tác động của
sự đe dọa hoặc cưỡng bức từ người khác. Tuy vậy, sự đe dọa hoặc cưỡng bức ở đây không làm
người phạm tội mất đi sự tự do lựa chọn xử sự, mà chỉ làm họ suy giảm khả năng lựa chọn của
mình. Đe dọa được hiểu là dọa dừng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần như dọa gây thương tích, dọa
giết,…nếu người bị đe dọa không thực hiện tội phạm theo ý muốn của người đe dọa. Cưỡng bức
là việc dùng vũ lực như đánh, bắt trói, giam giữ,…để buộc người khác phải thực hiện tội phạm
theo ý của người đe dọa. Mức độ giảm nhẹ của tình tiết này phụ thuộc vào tính chất, mức độ của
sự đe dọa, cưỡng bức.
Câu 153: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội trong trường hWp bị hạn ch9 khả
năng nhận thức mX không phải do lỗi của mình gây ra”
– Tình tiết “phạm tội trong trường hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗi của
mình gây ra” (điểm 1 khoản 1) là tình tiết mới được bổ sung vào BLHS năm 2015. Đối với tình
tiết này mặc dù chưa có hướng dẫn cụ thể nhưng có thể hiểu theo tinh thần của quy định này là
một số trường hợp, người thực hiện hành vi phạm tội trong khi bị hạn chế khả năng nhận thức do
nguyên nhân khách quan chẳng hạn như bị cưỡng ép, lừa gạt để sử dụng chất kích thích mạnh.
Vì vậy, đối với trường hợp phạm tội khi hạn chế khả năng nhận thức không phải do lỗi của mình
sẽ được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Mức độ giảm nhẹ phụ thuộc vào mức độ bị hạn chế khả
năng nhận thức do yếu tố khách quan mang lại.
Câu 154: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội do lạc hậu”
– Tình tiết quy định tại điểm m khoản 1 “phạm tội do lạc hậu” cũng là một tình tiết được giữ
nguyên từ BLHS năm 1999 và phản ánh mức độ lỗi của người phạm tội. Trường hợp phạm tội
này là do sự hạn chế về mặt nhận thức do trình độ lạc hậu, thấp kém, đi chậm so với tiến trình
phát triển chung của xã hội. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự lạc hậu như yếu tố địa lý (sinh
sống ở vùng xa xôi, hẻo lánh), yếu tố dân tộc (người dân tộc thiểu số), yếu tố văn hóa tín ngưỡng
(mê tín, hủ tục),…Khi cân nhắc việc giảm nhẹ đối với trường hợp này, Tòa án cần xem xét mức
độ lạc hậu của người phạm tội trong mối quan hệ với các yếu tố ảnh hưởng đến sự lạc hậu.
Câu 155:Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX phụ nữ có thai”
“Người phạm tội là phụ nữ có thai” là tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm n khoản 1 Điều 51
BLHS năm 2015, tình tiết này được giữ nguyên như quy định tại BLHS năm 1999. Tình tiết này
phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội đó là việc họ thực hiện hành vi phạm tội khi
đang mang thai. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phạm tội của họ là sự thay đổi
về tâm – sinh lý trong thời kỳ mang thai dẫn đến trạng thái nóng nảy, dễ bị kích động, khó kiểm
soát hành vi. Bên cạnh đó, chính sách hình sự của nhà nước ta luôn nhân đạo đối với người phụ
nữ mang thai và trẻ em nên đối tượng này khi phạm tội sẽ được giảm nhẹ hơn bình thường.
Câu 156: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX người đủ 70 tuổi trở lên”
Tình tiết tại điểm o khoản 1 “người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên” là một tình tiết có sự
sửa đổi theo hướng cụ thể hóa so với quy định tương ứng trước kia trong BLHS năm 1999.
Trước đây, tình tiết này được quy định là “người phạm tội là người già”. Hiện nay, theo định
hướng cụ thể hóa các quy định trong BLHS, tình tiết này đã được sửa đổi rõ ràng hơn, cụ thể hơn
bằng việc quy định cụ thể độ tuổi được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người phạm tội. Quy
định này xuất phát từ chính sách hình sự nhân đạo của nhà nước ta đối với người cao tuổi. Bên
cạnh đó, yếu tố tâm – sinh lý lứa tuổi cũng được cân nhắc vì vào độ tuổi này, khả năng nhận thức
và điều khiển hành vi của họ bị suy giảm, điều này phần nào ảnh hưởng đến tính chất mức độ
nguy hiểm của hành vi phạm tội mà họ thực hiện. Do đó, tình tiết liên quan đến hoàn cảnh đặc
biệt của người phạm tội vì họ là người già cần phải được xác định là tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự.
Câu 157: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX người khuy9t tật nặng hoặc
khuy9t tật đặc biệt nặng”
– Tình tiết “người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng” (điểm p
khoản 1) là tình tiết mới được bổ sung vào Điều 51 BLHS năm 2015. Theo quy định tại khoản 1
Điều 2 Luật người khuyết tật năm 2010, “người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc
nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao
động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”. Đặc điểm này ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi của người phạm tội là người khuyết tật. Đồng thời, chính sách nhân
đạo của Nhà nước đối với người khuyết tật là một yếu tố quyết định việc giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự cho người khuyết tật khi họ phạm tội. Tuy vậy, chỉ những người khuyết tật nặng, khuyết
tật đặc biệt nặng mới được áp dụng tình tiết giảm nhẹ này. Người khuyết tật nặng và khuyết tật
đặc biệt nặng được ghi nhận trong Luật Người khuyết tật năm 2010. Theo quy định này: “Người
khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể thực hiện việc phục vụ nhu cầu
sinh hoạt cá nhân hàng ngày” (điểm a khoản 2 Điều 3 Luật người khuyết tật năm 2010). “Người
khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu
cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày” (điểm b khoản 2 Điều 3 Luật Người khuyết tật năm 2010).
Câu 158: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX người có bệnh bị hạn ch9
khả năng nhận thức hoặc khả năng điVu khiển hXnh vi của mình”
– “Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
hành vi của mình” quy định tại điểm q khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015 là tình tiết đã được quy
định từ BLHS năm 1999. Tình tiết này ảnh hưởng đến mức độ lỗi của người phạm tội vì người
phạm tội ở đây là người mắc bệnh dẫn đến hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
hành vi của mình. Lỗi của người phạm tội trong trường hợp này là lỗi hạn chế, do đó, trách
nhiệm hình sự của họ cũng hạn chế, họ được giảm nhẹ so với những trường hợp phạm tội thông
thường. Mức độ giảm nhẹ phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của bệnh tật tới khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ.
Câu 159: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội tự thú”
– Tình tiết “người phạm tội tự thú” (điểm r khoản 1) cũng không được sửa đổi trong BLHS năm
2015. Tình tiết này phản ánh khả năng cải tạo của người phạm tội. Để được coi là tự thú, người
phạm tội phải chủ động đến cơ quan có thẩm quyền trình diện và khai báo về hành vi của mình
trước khi tội phạm bị phát hiện. Quy định này phù hợp với nguyên tắc xử lý “khoan hồng đối với
người tự thú” ghi nhận tại điểm d Điều 3 BLHS năm 2015.
Câu 160: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội thXnh khẩn khai báo hoặc ăn
năn hối cải”
– “Người phạm tội thành khẩn khai báo hoặc ăn năn hối cải” quy định tại điểm s khoản 1, mặc
dù vẫn giữ nguyên nội dung như quy định trước đây trong BLHS năm 1999, nhưng với việc sửa
đổi trong BLHS năm 2015 cách áp dụng tình tiết này đã có sự thay đổi. Để được giảm nhẹ,
người phạm tội chỉ cần thỏa mãn một trong hai điều kiện: thành khẩn khai báo hoặc ăn năn hối
cải. Thành khẩn khai báo được hiều là trường hợp người phạm tội đã tự nguyện khai báo rõ ràng,
chính xác về toàn bộ hành vi phạm tội của mình và những người đồng phạm khác. Ăn năn hối
cải được hiểu là người phạm tội sau khi thực hiện hành vi cảm thấy day dứt, thể hiện thái độ hối
hận của mình vì đã thực hiện tội phạm, đồng thời thể hiện mong muốn cải tạo tốt để sửa chữa lỗi
lầm thông qua việc chấp hành pháp luật, tích cực lao động, sản xuất,…Tình tiết này là tình tiết
giảm nhẹ phản ánh được khả năng cải tạo của người phạm tội, cũng là tình tiết cụ thể hóa tinh
thần của điểm d khoản 1 Điều 3 BLHS năm 2015 “Khoan hồng đối với người tự thú,…thành
khẩn khai báo,…ăn năn hối cải,…”.
Câu 161: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan
có trách nhiệm phát hiện hoặc điVu tra tội phạm”
– Tình tiết quy định tại điểm t khoản 1 “người phạm tội tích cực hợp tác với cơ quan có trách
nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án”. Mặc dù không phải
là tình tiết giảm nhẹ mới, nhưng tình tiết này vẫn được sửa đổi về mặt kỹ thuật, không làm thay
đổi mà giúp diễn đạt rõ ràng hơn nội dung của tình tiết, đồng thời thể hiện sự thống nhất, đồng
bộ trong việc sửa đổi các tình tiết giảm nhẹ trong BLHS năm 2015. Để được coi là “tích cực giúp
đỡ”, người phạm tội phải cung cấp bằng chứng, tài liệu, tin tức cho cơ quan có trách nhiệm hoặc
thực hiện đúng các yêu cầu của các cơ quan đó. Việc làm của người phạm tội đã giúp các cơ
quan có trách nhiệm phát hiện ra tội phạm hoặc điều tra tội phạm một cách nhanh chóng, kịp thời
và chính xác. Mức độ giảm nhẹ phụ thuộc vào hiệu quả từ việc cung cấp thông tin, tài liệu trong
việc phát hiện hoặc điều tra tội phạm.
Câu 162: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội đã lập công chuộc tội”
– Tình tiết “Người phạm tội đã lập công chuộc tội” hoàn toàn được giữ nguyên nhân quy định
trước đây trong BLHS năm 1999. Để áp dụng tình tiết này, người phạm tội sau khi thực hiện
hành vi phạm tội, đã có thành tích, hành động tích cực đáng hoan nghênh nhằm chuộc lại phần
nào lỗi lầm mà họ đã gây ra. Thành tích có thể là việc cứu người trong tình trạng nguy hiểm, cứu
hỏa,…thể hiện sự hối lỗi và quyết tâm cải tạo của người phạm tội. Mức độ giảm nhẹ phụ thuộc
vào thành tích đạt được và mức độ tích cực của người phạm tội.
Câu 163: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX người có thXnh tích xuất
s\c trong sản xuất, chi9n đấu, học tập hoặc công tác”
– Điểm v khoản 1 quy định tình tiết “người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản
xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác”. Tình tiết này là sự kế thừa của BLHS năm 2015 với quy
định tương ứng trong BLHS năm 1999. Tình tiết này được áp dụng trong trường hợp người
phạm tội đã được tặng thưởng huân chương, huy chương, bằng khen của Chính phủ hoặc nhiều
năm là chiến sĩ thi đua, được phong danh hiệu anh hùng, nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, nhà
giáo nhân dân,…hoặc có sáng chế, phát minh có giá trị lớn.
Câu 164: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX cha, mẹ, vW, chồng, con của
liệt sĩ, người có công với cách mạng”
– Tình tiết “người phạm tội là người có công với cách mạng hoặc là cha, mẹ, vợ, chồng, con của
liệt sĩ” (điểm x khoản 1) là tình tiết mới,lần đầu được ghi nhận trong BLHS năm 2015. Tình tiết
này trước đây thường được áp dụng với tư cách là tình tiết giảm nhẹ thuộc khoản 2 Điều 46
BLHS năm 1999, nay được ghi nhận là tình tiết giảm nhẹ chính thức tại khoản 1 Điều 51 BLHS
năm 2015. Đây là tình tiết thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước đối với người phạm tội là
những đối tượng đặc biệt, là người có công với Cách mạng hoặc là cha, mẹ, vợ, chồng, con của
liệt sĩ.
Bên cạnh đó, theo quy định khoản 2 Điều 51 Tòa án có thể coi đầu thú là tình tiết giảm nhẹ và có
giá trị tương đương với các tình tiết giảm nhẹ khác cùng khoản này, vì vậy tình tiết này cũng
phải được ghi rõ trong bản án. Đây là điểm mới so với quy định tương ứng trong BLHS năm
1999. Trước đây, mặc dù đầu thú vẫn được coi là tình tiết giảm nhẹ của khoản 2 Điều 46 BLHS
năm 1999, tuy nhiên các nhà làm luật không đề cập trực tiếp mà chỉ được liệt kê trong văn bản
hướng dẫn. Đầu thú được hiểu là trường hợp người phạm tội đang bị truy nã và mặc dù có thể
trốn tránh nhưng người đó đã tự mình ra trình diện và khai báo. Việc ghi nhận cụ thể tình tiết đầu
thú tại khoản 2 Điều 51 BLHS năm 2015 thể hiện tầm quan trọng của tình tiết này, đồng thời thể
hiện sự khuyến khích của Nhà nước đối với những người phạm tội, đang truy nã ra trình diện để
được sự khoan hồng của Nhà nước.
Câu 165: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội có tổ chức”
Phạm tội có tổ chức được hiểu là hình thức đồng phạm đặc biệt được ghi nhận tại khoản 2 Điều
17 BLHS năm 2015 về đồng phạm. Theo quy định này, đây là hình thức đồng phạm có sự câu
kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm. Hình thức đồng phạm này cho phép
những người tham gia có khả năng cao để phạm tội liên tục, nhiều lần, gây ra những hậu quả lớn,
rất lớn và đặc biệt lớn cho xã hội. Chính vì vậy, đây được coi là một tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sự. Mức độ tăng nặng phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm cũng như quy mô
của tội phạm mà những người đó thực hiện, mức độ câu kết chặt chẽ giữa những người đồng
phạm và vai trò cụ thể của từng người.
Câu 166: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”
Tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” là trường hợp phạm tội thực hiện hành vi phạm
tội nhiều lần và việc phạm tội là nguồn sống, nguồn thu nhập chính của họ. Trường hợp phạm tội
này thể hiện tính nguy hiểm cao hơn so với những trường hợp phạm tội thông thường, vì vậy
được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. Điều này hoàn toàn
phù hợp với nguyên tắc xử lí được nêu tại điểm d khoản 1 Điều 3 BLHS năm 2015 là nghiêm trị
người phạm tội “có tính chất chuyên nghiệp”.
Câu 167: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “LWi dụng chức vụ, quyVn hạn để phạm tội”
Tình tiết “lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” (điểm c khoản 1) là tình tiết thể hiện việc sử
dụng chức vụ, quyền hạn như một thủ đoạn để người phạm tội thực hiện tội phạm. Trong phạm
vi chức vụ, quyền hạn của mình, người phạm tội có được uy tín, sự ảnh hưởng đối với người
khác, vì vậy họ đã lợi dụng điều này để thực hiện tội phạm, gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà
nước, của xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân gây ảnh hưởng đến uy tín của
người cán bộ, uy tín của Nhà nước. Do đó, trường hợp phạm tội này cần phải được tăng nặng
trách nhiệm hình sự, mức độ tăng nặng phụ thuộc vào tầm quan trọng của chức vụ, quyền hạn và
mức độ lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó của người phạm tội.
Câu 168: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội có tính chất côn đồ”
“Phạm tội có tính chất côn đồ” (điềm d khoản 1) được hiểu là trường hợp phạm tội mà hành vi
phạm tội thể hiện sự hung hãn, ngang ngược, coi thường pháp luật, coi thường người khác, phạm
tội có thể vì những nguyên cớ rất nhỏ nhặt. Ở đây, để áp dụng tình tiết này cần phải dựa vào
hành vi của người phạm tội chứ không dựa vào chính bản thân người thực hiện hành vi đó. Nếu
người thực hiện hành vi phạm tội vốn là người có thái độ ngang ngược, vô văn hóa, hung hãn,
nhưng khi thực hiện hành vi, tính chất ngang ngược, coi thường người khác, coi thường pháp
luật không thể hiện rõ thì không có căn cứ để áp dụng tình tiết này. Ngược lại, nếu một người
thực hiện hành vi phạm tội vì lí do nhỏ nhặt, không đáng, thể hiện rõ thái độ xấc xược, ngang
tàng, hung hãn, coi thường người khác, coi thường pháp luật, thì dù trước đó, trong cuộc sống họ
chưa bao giờ thể hiện thái độ này, họ vẫn bị áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất côn đồ”.
Câu 169: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội vì động cơ đê hèn”
Tình tiết “phạm tội vì động cơ đê hèn” được hiều là động cơ phạm tội của người phạm tội ở đây
là động cơ mang tính hèn nhát, bội bạc, phản trắc, thể hiện sự ích kỷ. Chẳng hạn như phạm tội
đối với người mà mình mang ơn, phạm tội để trốn tránh trách nhiệm mà mình gây ra,…Đây là
tình tiết phản ánh mức độ lỗi của người phạm tội và mức độ lỗi trong trường hợp này nghiêm
trọng hơn bình thường, do đó, tình tiết này được quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình
sự.
Câu 170: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Cố tình thực hiện tội phạm đ9n cùng”
“Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng” là tình tiết được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 52
BLHS năm 2015. Người phạm tội trong trường hợp này thể hiện ý chí quyết tâm cao khi thực
hiện tội phạm thông qua việc họ tìm mọi cách cố gắng khắc phục trở ngại, khó khăn nhằm thực
hiện tội phạm đến cùng. Vì vậy, mức độ lỗi của người phạm tội ở đây nghiêm trọng hơn so với
những trường hợp thông thường khác. Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này
phụ thuộc vào khó khăn mà người phạm tội cần phải khắc phục và mức độ cố gắng, quyết tâm
khắc phục trở ngại để thực hiện tội phạm đến cùng của họ.
Câu 171: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội 02 lần trở lên”
Tình tiết “phạm tội 02 lần trở lên” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015. Tình
tiết này trước đây trong BLHS năm 1999 được ghi nhận là “phạm tội nhiều lần” (điểm g khoản 1
Điều 48). Theo xu hướng cụ thể hóa các quy định trong BLHS, các nhà làm luật đã sửa đổi thành
“phạm tội 02 lần trở lên”. Về nội dung, ý nghĩa của tình tiết này hoàn toàn không có sự thay đổi,
chỉ khác biệt về cách diễn đạt. Phạm tội từ 02 lần trở lên được hiểu là trước lần phạm tội này,
người phạm tội đã thực hiện tội phạm ít nhất một lần trước đó và chưa bị xét xử. Hành vi phạm
tội lần này là sự lặp lại tội mà người đó đã phạm trước đó nên thể hiện mức độ nguy hiểm cao
hơn trường hợp bình thường. Mức độ tăng nặng của tình tiết này tùy thuộc vào số lần phạm tội
trước đó cũng như tính chất mức độ nghiêm trọng của tội phạm mà người đó đã thực hiện trong
từng lần.
Câu 172: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm”
Tái phạm:Đã bị kết án chưa xóa án tích mà phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng,
đặc biệt nghiêm trọng do vô ý
Tái phạm nguy hiểm:đã bị về loại tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng do cố ý mà chưa
xóa án tích lại phạm tội rất nghiệm trọng, đặc biệt nghiêm trọng do cố ý.
Câu 173: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ
có thai, người đủ 70 tuổi trở lên”
“Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người đủ 70 tuổi trở lên” (điểm i
khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015) cũng là một tình tiết tăng nặng được sửa đổi về cách diễn đạt
theo hướng cụ thể hóa trong BLHS năm 2015. Trước đây, tình tiết này được ghi nhận tại điểm h
khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999 là “phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người ở
trong tình trạng không thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh
thần, công tác hoặc các mặt khác”. Ở đây, BLHS năm 2015 đã tách tình tiết này thành hai và quy
định rất rõ ràng về độ tuổi của trẻ em là dưới 16 tuổi và người già là “đủ 70 tuổi trở lên”. Theo
quy định này, các đối tượng bị xâm hại ở đây là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt, là những
người không có, hoặc khả năng tự vệ thấp cần phải được người khác bảo vệ. Hành vi phạm tội ở
đây đã xâm phạm đến chính sách bảo vệ của Nhà nước đối với trẻ em, phụ nữ có thai và người
cao tuổi. Do vậy, những trường hợp phạm tội đối với các đối tượng đặc biệt này thể hiện mức độ
nguy hiểm cao hơn so với các trường hợp khác.
– Phạm tội đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặc
khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt
vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác;
Câu 174: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội đối với người ở trong tình trạng
không thể tự vệ đưWc, người khuy9t tật nặng hoặc khuy9t tật đặc biệt nặng, người bị hạn ch9
khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình vV mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các
mặt khác”
1. Phạm tội đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được
- “Người ở trong tình trạng không thể tự vệ được” là người không thể tự bảo vệ mình chống lại
mọi sự xâm phạm từ bên ngoài (ví dụ: người bị bệnh tật; người đang ngủ say,...).
- Khả năng tự vệ của nạn nhân càng ít thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạt nặng
hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối với người
phạm tội càng nhiều và ngược lại.
2. Phạm tội đối với người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng
- là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc Người khuyết tật đặc biệt nặng
phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày
Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng,
không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá
nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo
dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn
- là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phụcNgười khuyết tật nặng
vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày
- Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức
năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ
sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người
theo dõi, trợ giúp, chăm sóc
- Mức độ khuyết tật, thương tật càng lớn thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạt
nặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối với
người phạm tội càng nhiều và ngược lại.
3. Phạm tội đối với người bị hạn chế khả năng nhận thức
- người bị hạn chế khả năng nhận thức có thể hiểu là người bị giới hạn trong việc nhận biết các
sự việc xung quanh cuộc sống.
- Khả năng nhận thức của nạn nhân càng bị hạn chế thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại
hình phạt nặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ)
đối với người phạm tội càng nhiều và ngược lại.
4. Phạm tội đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt
khác
- "người lệ thuộc về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác" là người có mối quan hệ
với người phạm tội, nhưng bị mất tự chủ, mất quyền chủ động về mặt vật chất, tinh thần, công
tác hoặc các mặt khác.
- Mối quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội càng ruột thịt, gần gũi, sâu sắc và nghĩa vụ của
người phạm tội đối với nạn nhân càng lớn thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạt
nặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối với
người phạm tội càng nhiều và ngược lại.
Câu 175: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “LWi dụng hoXn cảnh chi9n tranh, tình trạng
khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội”
“Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn
đặc biệt khác của xã hội để phạm tội” được hiểu là người phạm tội đã lợi dụng thời điểm xã hội
đang khó khăn, phức tạp để dễ dàng thực hiện tội phạm. Hoàn cảnh đặc biệt này xảy ra trong xã
hội đòi hỏi phải có sự hỗ trợ, khắc phục khó khăn, tuy vậy người phạm tội đã không giúp đỡ
khắc phục, còn có hành vi làm tăng thêm những khó khăn đang có của xã hội. Chính vì vậy,
hành vi phạm tội có tình tiết này thể hiện tính chất nghiêm trọng cao hơn bình thường.
Câu 176: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, tXn ác để
phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt hoặc tàn ác để phạm tội”, điểm m khoản 1 Điều 52
BLHS năm 2015 đã được bổ sung thêm thủ đoạn “tinh vi” so với quy định tương ứng tại điểm m
khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999. Để áp dụng tình tiết này, người phạm tội phải sử dụng thủy
đoạn phạm tội “tinh vi, xảo quyệt, tàn ác” khi thực hiện tội phạm. Thủ đoạn phạm tội tinh vi là
những mánh khóe, cách thức thực hiện tội phạm phức tạp, kín đáo, khó bị phát hiện. Thủ đoạn
xảo quyệt, tàn ác là việc thực hiện tội phạm với cách thức thâm độc, tàn nhẫn, man rợ, gây đau
đớn về thể xác hoặc tinh thần cho chính nạn nhân hoặc người thân của họ. Mức độ tăng nặng
trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ tinh vi, tàn nhẫn, thâm độc của thủ
đoạn mà người phạm tội thực hiện
Câu 177: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Dùng thủ đoạn, phương tiện có khả năng gây
nguy hại cho nhiVu người để phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm
tội” quy định tại điểm n khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 được tách ra từ điểm m khoản 1 Điều
48 BLHS năm 1999. Tình tiết này được áp dụng khi người phạm tội dùng cách thức, công cụ,
phương tiện có khả năng đe dọa tính mạng, sức khỏe của nhiều người khi thực hiện tội phạm.
Chẳng hạn như dùng chất nổ, chất cháy, ném lựu đạn, dùng súng bắn vào đám đông, bỏ độc vào
bể nước sinh hoạt chung,…Tình tiết này chỉ đòi hỏi thủ đoạn, công cụ, phương tiện mà người
phạm tội sử dụng, đặt trong điều kiện nhất định có khả năng gây nguy hại cho nhiều người mà
không đòi hỏi khả năng đó phải thực sự xảy ra. Mức độ tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào
mức độ nguy hiểm của thủ đoạn, phương tiện mà người phạm tội lựa chọn.
Câu 178: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm
tội” quy định tại điểm n khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 được tách ra từ điểm m khoản 1 Điều
48 BLHS năm 1999. Tình tiết này được áp dụng khi người phạm tội dùng cách thức, công cụ,
phương tiện có khả năng đe dọa tính mạng, sức khỏe của nhiều người khi thực hiện tội phạm.
Chẳng hạn như dùng chất nổ, chất cháy, ném lựu đạn, dùng súng bắn vào đám đông, bỏ độc vào
bể nước sinh hoạt chung,…Tình tiết này chỉ đòi hỏi thủ đoạn, công cụ, phương tiện mà người
phạm tội sử dụng, đặt trong điều kiện nhất định có khả năng gây nguy hại cho nhiều người mà
không đòi hỏi khả năng đó phải thực sự xảy ra. Mức độ tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào
mức độ nguy hiểm của thủ đoạn, phương tiện mà người phạm tội lựa chọn.
Câu 179:Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Có hXnh động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm
trốn tránh hoặc che giấu tội phạm”
Tình tiết “có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm trốn tránh hoặc che giấu tội phạm” là
trường hợp người phạm tội đã có hành vi gian dối, quỷ quyệt hoặc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ
lực đối với người khác nhằm đánh lạc hướng điều tra, trốn tránh hoặc che giấu tội phạm. Mức độ
gian dối, hung hãn cao, thì mức độ trách nhiệm hình sự càng nặng.
Các tình tiết đã được bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì
không được coi là tình tiết tăng nặng
Câu 180: Căn cứ & những điVu kiện của việc QĐHP nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự.
- Căn cứ: Điều 54, BLHS 2015: quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt
được áp dụng
- Điều kiện:
Phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật với người phạm tội ít nhất
2 tình tiết giảm nhẹ tại điều 51
Không phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật với người phạm tội lần
đầu là người giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kể.
Điều luật chỉ 1 khung hình phạt hoặc khung nh phạt đó khung hình phạt nhẹ
nhất thì Tòa án thể quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt
hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. Lý do giảm nh phải ghi
trong bản án
Câu 181: Căn cứ & những điVu kiện của việc quy9t định hình phạt trong trường hWp phạm
nhiVu tội.
- Phạm nhiều tội trường hợp người phạm tội đã phạm những tội khác nhau được quy định
trong luật hình s những tộiy chưa hết thời hạn truy cứu TNHS ng chưa bị đưa ra
xét xử và kết án lần nào nay bị Tòa đưa ra xét xử cùng lúc.
- Người phạm tội phạm v nhiều tội hoặc người phạm tội phạm 1 tội chủ yếu coi những
hành vi phạm tội khác là tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ.
Ví dụ: A mua súng để đi cướp. A đã phạm 2 tội là tàng trữ trái phép vũ khí và tội cướp
A phạm tội giết người nhưngvới người dưới 16 tuổi và có thủ đoạn tàn ác. A phạm 1
tội là tội giết người nhưng có tình tiết tăng nặng là phạm tội với người dưới 16 tuổi và dùng th
đoạn tàn ác để phạm tội.
- Đối với hình phạt chính
+ Nếu các nh phạt đã tuyên cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng thời hạn thì
hình phạt được cộng lại thành hình phạt chung
=> Hình phạt chung không được ợt quá 3 năm đối với CTKGG 30 với phạt thời
hạn.
+ Các hình phạt đã tuyên là CTKGG, tù có thời hạn
=> CTKGG chuyển thành phạt thời hạn theo tỉ l3 ngày cải tạo = 1 ngày đtổng hợp
hình phạt
+ Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt là chung thân
=> Hình phạt chung là chung thân
+ Nếu hình phạt nặng nhất là tử hình
=> Hình phạt chung là tử hình
+ Phạt tiền không tổng hợp với các loại hình phạt khác, các khoản tiền được cộng lại thành
hình phạt chung
+ Trục xuất không tổng hợp hình phạt với các loại hình phạt khác
- Đối với phạt bổ sung
+ Nếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại
=> Hình phạt chung được quyết định trong giới hạn do Bộ luậty quy định đối với loạinh
phạt đó [ví dụ: cấm trú (1 - 5 năm), cầm nghề nghiệp, công việc (1 - 5 năm), quản thúc (1 -
5 năm), tước 1 số quyền (1 - 5 năm)]
+ Phạt tiền
=> Cộng tiền lại
+ Nếu hình phạt đã tuyên là khác loại
=> Chấp hành tất cả các hình phạt đã tuyên
Câu 182: Tổng hWp hình phạt của nhiVu bản án.
- Điều 56, BLHS 2015
- TH1: người đang phải chấp hành 1 bản án lại bị t xử về tội phạm đã trước bản án
này
=> Quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử (hình phạt mới), sau đó quyết định hình
phạt chung theo điều 55.
Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước được trừ vào thời hạn chấp hành của hình
phạt chung (TG chấp hành nh phạt = TG chấp nh hình phạt chung - TG chấp hành hình
phạt trước)
- TH2: Khi xét xử một người đang phải chấp nh một bản án lại thực hiện hành vi phạm
tội mới.
=> Quyết định hình phạt mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án
trước, quyết định hình phạt chung theo quy định tại điều 55.
(HPC = HHM + HPC chưa chấp hành)
- TH3: Một người phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà hình phạt chứ được
tổng hợp.
=> Chánh án Tòa an thẩm quyền ra quyết định tổng hợp hình phạt theo quy định tại khoản
1, 2 điều 56.
Câu 183: Quy9t định hình phạt trong trường hWp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt.
- Điều 57, BLHS
- Được quyết định theo các điều Bộ luật này về các tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức
độ nguy hiểm cho hội của hành vi, mức đ thực hiện ý định phạm tội những tình tiết
khác khiến cho tội phạm không thực hiện được đến cùng.
- Đối với chuẩn bị phạm tội: hình phạt được quyết định trong phạm vi khungnh phạt được
quy định trong các điều luật cụ thể.
+ Nếu quy định hình phạt cao nhất chung thân hoặc tử hình thì phải chịu mức cao nhất
không quá 20 năm.
+ Nếu quy định là tù có thời hạn thì chịu không quá 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định
- Đối với người phạm tội chưa đạt:
+ Nếu điều luật được áp dụng hình phạt cao nhất chung thân hoặc tử hình táp dụng
phạt tù không quá 20 năm
+ Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy định.
Câu 184: Quy9t định hình phạt trong trường hWp đồng phạm.
- Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính chất
mức độ tham gia tội của từng người trong đồng phạm.
- Các tình tiết giảm nhe, tăng nặng hoặc loại trừ TNHS của ai thì chỉ áp dụng với người đó.
Câu 185: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định miZn hình phạt
- Bản chất pháp lý:
+ Miễn hình phạt không buộc người phạm tội phải chịu hình phạt về tội phạm người đó
đã thực hiện
+ Thể hiện sự khoan hồng của Nhà nước
+ Tòa không áp dụng đối với người bị coi có lỗi trong việc thực hiện tội phạm biện pháp
cưỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất khi đầy đủ căn cứ pháp những điều kiện được
quy định trong pháp luật hình sự.
- Điều kiện:
Khi được đặc xá, đại xá
Người b kết án CTKGG hoặc đến 3 m nhưng chưa chấp hành án thì theo đề ngh
của Viện trưởng VKSND, Tòa án có thể miễn hình phạt nếu:
+ Sau khi kết án lập công
+ Mắc bệnh hiểm nghèo
+ Chấp hành tốt PL, hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, xét thấy người đó không còn
nguy hiểm cho xã hội nữa.
Người bị kết án phạtthời hạn trên 3 năm, chưa chấp hành án, theo đề nghị của Viện
trưởng VKSND, tòa án miễn toàn bộ hình phạt nếu:
+ Lập công lớn
+ Mắc bệnh hiểm nghèo
+ Người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa
Người bị kết án đến 3 năm, được tạm đình chỉ chấp nh hình phạt, trong thời gian
tạm đình chỉ: lập công lớn, chấp hành tốt pháp luật, hoàn cảnh gia đình khó khăn, người
đó không n nguy hiểm cho hội nữa thì theo Viện trưởng VKSND, tòa án thể
miễn chấp hành hình phạt.
Người bị kết án phạt tiền đã tích cực chấp hành 1 phần hình phạt nhưng
+ Lâm vào hoàn cảnh kinh tế khó khăn kéo dài do: thiên tai, tai nạn, ốm đau không thể tiếp
tục chấp hành
+ Lập công lớn
=> Theo đề nghị của VT VKSND, tòa có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt còn lại.
Người bị phạt cấm trú, quản chế, đã chấp hành được 1/2 thời hạn cải tạo tốt =>
Theo đề nghị của quan thi hành án hình sự cấp huyện nơi người đó chấp hành hình
phạt, Tòa có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt còn lại
- Người được miễn vẫn phải thực hiện nghĩa vụ dân sự do tòa án tuyên
Câu186: Bản chất pháp l],n cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định thời hiệu thi hXnh
bản án.
- Điều 60, BLHS
- Thời hiệu thi hành vản án hình sự là thời hạn do luật định mà khi hết thời hạn đó người, pháp
nhân thương mại bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên
- Quy định thời hiệu thi hành bản án không chỉ xuất phát từ lợi ích nhân của người bị kết án
mà còn đối với lợi ích cuẩ chính xã hội.
- Điều kiện áp dụng
+ Với người phạm tội
5 năm: với trường hợp xử phạt tiền, CTKGG hoặc tù dưới 3 năm
10 năm: với tù từ 3 - 15 năm
20 năm: với tù chung thân hoặc tử hình
+ Pháp nhân thương mại: 5 năm
- Thời hiệu được tính từ ngày bản án hiệu lực pháp luật. nếu trong thời hạn quy định trên,
người đó phạm tội mới, thời hiệu tính lại từ ngày phạm tội mới
- Trong thời hạn quy định trên, người bị kết án cố tình trốn tránh, quyết định truy nã, thời
hiệu tính từ ngày người đó ra trình diện hoặc bị bắt
Câu 187: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định chấp hXnh hình
phạt (CHHP).
- Là chế định của BLHS trong đó người phạm tội phải thực hiện đầy đủ hình phạt chính tương
ứng với loại tội phạm đó và một hoặc một số loại hình phạt bổ sung khác nếu theo quyết
định của bản án mà tòa án đã tuyên.
- Căn cứ áp dụng:
+ Do Bộ luật hình sự quy định
+ Do Tòa án quyết định
- Điều kiện áp dụng:
Người bị áp dụng phải hành vi thỏa mãn cấu thành tội phạm được quy định trong BLHS
không nằm trong trường hợp được quy định.
Câu 188: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định giảm thời hạn mức
hình phạt đã đưWc tuyên.
- Được quy định tại điều 63, BLHS
- Bản chất pháp lý: giảm thời hạn mứcnh phạt đã tuyên việc giảm thời hạn hình phạt phải
chấp hành của người bị kết án khi họ có thành tích trong lao động, cải tạo, có nỗ lực trong việc
trở thành người lương thiện, người có ích cho xã hội.
- Điều kiện áp dụng:
Người bị kết án cải tạo không giam giữ, phạt tù có thời hạn hoặc phạt tù chung thân, nếu
+ Chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định (thời gian đã chấp hành hình phạt để
được xét giảm lần đầu 1/3 đối với CTKGG, hình phạt thời hạn, 12 năm đối với
chung thân)
+ Có nhiều tiến bộ
+ Đã bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự
Theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sthầm quyền,a án thgiảm thời hạn
chấp hành hình phạt
Một người th được giảm nhiều lần, nhưng phải đảm bảo chấp nh được 1/2 mức
hình phạt đã tuyên (chung thân, lần đầu giảm xuống còn 30, được giảm nhiều lần
cũng phải đảm bảo chấp hành được 20 năm)
Trường hợp người bị kết án về nhiều tội trong đó tội bị kết án chung thân thì Tòa chỉ
xét giảm xuống n 30 khi đã chấp hành 15 năm dù được giảm nhiều lần cũng phải
đảm bảo thời gian chấp hành là 25 năm.
Đối với người đã được giảm 1 phần nh phạt lại thực hiện hành vi phạm tội mới ít
nghiêm trọng do cý thì tòa chỉ xét giảm lần đầu sau khi người đó đã chấp hành được
1/2 mức hình phạt.
Đối với người đã được giảm 1 phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới
nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thì tòa án chỉ xét giảm lần đầu
sau khi người đó đã chấp hành được 2/3 mức hình phạt chung. Hoặc trường hợp hình
phạt là tù chung thân thì việc xét giảm án thực hiện theo quy định tại khoản 3
Đối với người bị kết án tử hình được ân giảm hoặc người bkết án thình thuộc trường
hợp quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 3 điều 40 của bluật này thì thời gian đã
chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu 25 m và được giảm nhiều lần
nhưng vẫn phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là 30 năm.
Câu 189: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định giảm thời hạn
CHHP trong trường hWp đặc biệt.
- Bản chất pháp lí:
Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt là chế định quy định trường hợp
người bị kết án có lí do đáng được khoan hồng . Vì vậy tòa án có thể xem xét giảm vào thời gian
sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian quy định ở điều luật này.
- Căn cứ áp dụng:
+ Do BLHS quy định
+ Do tòa án quy định
- Điều kiện áp dụng:
+ Người bị kết án đã lập công lớn
+ Người bị kết án đã quá già yếu hoặc đang mắc bệnh hiểm nghèo. Người quá già
yếu là người đã 70 tuổi hoặc trên 60 tuổi mà thường xuyên ốm yếu, mắc bệnh hiểm nghèo
Câu 190: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định án treo.
- Tội phạm bị tuyên phạt tù không quá 3 năm
- Nhân thân tốt
- Có công ăn, việc làm, gia đình (điều kiện cải tạo)
- Chịu 1 thời gian thử thách
Trong thời gian thử thách (bao gồm thời gian hình phạt cho hưởng án treo thời gian thử
thách) mà phạm tội mới thì phải chấp hành tội từ đầu.
- Điều 65, BLHS
Khi xử phạt không quá 3 năm, nhân thân tốt, các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy
không cần phải bắt chấp hành hình phạt thì Toàn án cho hưởng án treo ấn định
thời gian thử thách là 1 - 5 nămthực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo
quy định của luật thi hành án hình sự.
Trong thời gian thử thách, Tòa giao người hưởng án treo cho quan, tổ chứci người
đó làm việc hoặc để chính quyền địa phương nơi người đó trú để giámt, giáo dục.
Gia đình người bị kết ántrách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa
phương.
Tòa án thể quyết định áp dụng đối với người được hưởng án treo hình phạt bổ sung
nếu trong điều luật áp dụng có quy định hình phạt này
Người được hưởng án treo đã chấp hành được 1/2 thời gian thử thách tiến bộ thì
theo đề nghcủa quan, tổ chức trách nhiệm giám sát giáo dục, Tòa có thể quyết
định rút ngắn thời gian thử thách.
Trong thời gian thử thách, nếu người hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định
của luật thi hành án hình sự 2 lần trở lên thì tòa buộc người đó phải chấp hành hình phạt
tù của bản án cho hưởng án treo.
Trường hợp thực hiện hành vi phạm tội mới thì tòa buộc người đó phải chấp hành nh
phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới.
Câu 191: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định hoãn CHHP tù.
- Hoãn chấp hành hình phạt tù là chuyển việc thi hành hình phạt tù sang thời điểm muộn hơn
- Bản chất pháp lý: Chế định này thể hiện nguyên tắc nhân dạo của LHS. Áp dụng trong trường
hợp người bị kết án bị bệnh nặng, phụ nữ thai nuôi con nhỏ, người lao động duy nhất trong
gia đình,...
- Điều 67, BLHS
Người bị phạt tù hoãn chấp hành hình phạt trong trường hợp:
+ Bệnh nặng (hoãn cho đến khi sức khỏe hồi phục)
+ Phụ nữ thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi (hoãn cho đến khi con đủ 36
tháng tuổi)
+ người lao động chính trong gia đình (hoãn đến 1 năm trừ các tội m phạm an
ninh quốc gia, tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng)
+ Bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, do nhu cầu về công vụ (hoãn đến 1 năm)
Trong thời gian hoãn, lại thực hiện hành vi phạm tội mới t Tòa buộc người đó phải
chấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới
Câu 192: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định tạm đình chỉ
CHHP tù.
- Là việc tạm ngừng việc đang chấp hành hình phạt trong khoảng thời gian nhất định.
- Bản chất pháp lý: thể hiện nguyên tắc nhân đạo của BLHS
- Căn cứ: điều 68
+ Người đang chấp hành hình phạt tù mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1
điều 67: bệnh nặng; thai, nuôi con dưới 36 tháng, người lao động duy nhất; bị kết án về
tội ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ.
- Thời gian tạm đình chỉ không được tính vào thời gian chấp hành hình phạt tù.
Câu 193: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định xóa án tích.
* Bản chất:Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án
* Căn cứ BLHS: Thể hiện tính nhân đạo của chính sách hình sự, chế định này khuyến khích
những người bị kết án chấp hành nghiêm chỉnh bản án và cải tạo tốt để trở thành công dân có ích
cho xã hội
* Điều kiện
- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, thời gian thử thách án teo hoặc hết thời
hiệu thi hành bản án đáp ứng điều kiện tại khoản 2, 3 điều 70
- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, hết thời gian thử thách án treo, chấp
hành xong hình phạt bổ sung, quyết định khác, không phạm tội mới trong thời hạn:
+ 1 năm với bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, CTKGG, tù được hưởng án treo
+ 2 năm với bị phạt tù đến 5 năm
+ 3 năm với bị phạt tù từ 5 - 15 năm
+ 5 năm với bị phạt tù từ 15 năm, chung thân, tử hình được giảm án.
- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung thời hạn chấp hành dài
hơn thời gian quy định trên thì thời hạn đương nhiên được xóa án tích sẽ hết vào thời điểm
người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.
- Người bị kết án đương nhiên được xóa án nếu từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đó
không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn quy định trên.
- quan quản sở dữ liệu, lịch pháp trách nhiệm cập nhật thông tin về tình
hình án tích của người bị kết án và khi có yêu cầu thì phiếu lý lịch tư pháp xác nhận không có
án tích, nếu có đủ các điều kiện trên.
Xóa án theo quyết định của tòa
- Tòa án căn cứ vào tính chất của tội phạm đã thực hiện, thái độ chấp hành pháp luật, thái độ lao
động của người bị kết án để quyết định việc xóa án tích.
- Người bị kết án được Tòa án quyết định việc xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt
chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, các
quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ, phạt nhưng được
hưởng án treo;
b) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;
c) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm;
d) 07 năm trong trường hợp bị phạt trên 15 năm, chung thân hoă
c tử hình nhưng đã được
giảm án.
- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung thời hạn phải chấp hành dài
hơn thời hạn quy định trên thì Tòa án quyết định việc xóa án tích từ khi người đó chấp hành
xong hình phạt bổ sung.
- Người bị Tòa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu, thì sau 01 năm kể từ ngày bị Tòa án bác đơn
mới được xin xóa án tích; nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi, thì sau 02 năm kể từ ngày bị Tòa án
bác đơn mới được xin xóa án tích..
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt
Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan,
tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú đề nghị, thì Tòa
án quyết định việc xóa án tích nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất 1/3thời hạn quy định tại
khoản 2 Điều 70 và khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.
Câu 194: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, b sung năm 2017 vV căn cứ &
những điVu kiện xóa án tích.
- Chương 10: Xóa án tích
Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án
Người có lỗi vô ý về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn
hình phạt không bị coi là có án tích
Đương nhiên được xóa án tích: (điều 70)
- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, thời gian thử thách án teo hoặc hết thời
hiệu thi hành bản án đáp ứng điều kiện tại khoản 2, 3 điều 70
- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, hết thời gian thử thách án treo, chấp
hành xong hình phạt bổ sung, quyết định khác, không phạm tội mới trong thời hạn:
+ 1 năm với bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, CTKGG, tù được hưởng án treo
+ 2 năm với bị phạt tù đến 5 năm
+ 3 năm với bị phạt tù từ 5 - 15 năm
+ 5 năm với bị phạt tù từ 15 năm, chung thân, tử hình được giảm án.
- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung thời hạn chấp hành dài
hơn thời gian quy định trên thì thời hạn đương nhiên được xóa án tích sẽ hết vào thời điểm
người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.
- Người bị kết án đương nhiên được xóa án nếu từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đó
không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn quy định trên.
- quan quản sở dữ liệu, lịch pháp trách nhiệm cập nhật thông tin về tình
hình án tích của người bị kết án và khi có yêu cầu thì phiếu lý lịch tư pháp xác nhận không có
án tích, nếu có đủ các điều kiện trên.
Xóa án theo quyết định của tòa
- Tòa án căn cứ vào tính chất của tội phạm đã thực hiện, thái độ chấp hành pháp luật, thái độ lao
động của người bị kết án để quyết định việc xóa án tích.
- Người bị kết án được Tòa án quyết định việc xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt
chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, các
quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ, phạt nhưng được
hưởng án treo;
b) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;
c) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm;
d) 07 năm trong trường hợp bị phạt trên 15 năm, chung thân hoă
c tử hình nhưng đã được
giảm án.
- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung thời hạn phải chấp hành dài
hơn thời hạn quy định trên thì Tòa án quyết định việc xóa án tích từ khi người đó chấp hành
xong hình phạt bổ sung.
- Người bị Tòa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu, thì sau 01 năm kể từ ngày bị Tòa án bác đơn
mới được xin xóa án tích; nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi, thì sau 02 năm kể từ ngày bị Tòa án
bác đơn mới được xin xóa án tích..
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt
Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan,
tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú đề nghị, thì Tòa
án quyết định việc xóa án tích nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất 1/3thời hạn quy định tại
khoản 2 Điều 70 và khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.
Câu 195: Khái niê
8
m pháp nhân thương mại với tưch lX chủ thể của
8
i phạm.
BLHS 2015 chỉ đă
t ra vấn đề TNHS đối với PNTM, vì thế, cần phân biê
t PNTM với pháp nhân
phi thương mại trong thực tiễn.
Theo quy định tại Điều 75 của BLDS 2015, mô
t tổ chức được công nhâ
n là Pháp nhân thương
mại trước hết phải thỏa mãn đầy đủ các điều kiê
n sau:
Được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự, Luâ
t Doanh nghiê
p hoă
c các luâ
t khác có liên
quan;
Có cơ cấu tổ chức theo quy định của Bộ luật Dân sự, tức là có cơ quan điều hành, có điều lê
hoạt
đô
ng rõ ràng và hợp pháp, có con dấu riêng do người đại diê
n quản lý và sử dụng;
Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Như vậy: không phải mọi pháp nhân đều phải chịu TNHS (như đã phân tích ở trên). Những
pháp nhân có thực hiê
n hoạt đô
ng thương mại (như cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị-xã hội,…) nhưng không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuân, lợi nhuâ
n nếu có cũng
không được phân chia cho các thành viên, thì không phải là chủ thể của TNHS theo BLHS 2015.
Các tổ chức này nếu có hành vi trái pháp luật có thể bị áp dụng các chế tài phi hình sự được quy
định trong các ngành luật cụ thể tương ứng (ví dụ luật dân sự, luật hành chính, luật môi trường,
…). => Pháp nhân thương mại phạm tội là những pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi
nhuận thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm vào các quan hệ xã hội được luật hình
sự bảo vệ, có lỗi và phải bị xử lý bằng PLHS
Câu 196:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV điVu kiê
8
n chịu
TNHS của pháp nhân thương mại.
1. Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại;
b) Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;
c) Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân
thương mại;
d) Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của
Bộ luật này.
2. Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự không loại trừ trách nhiệm hình sự của
cá nhân.
Câu 197:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV phạm vi chịu
TNHS của pháp nhân thương mại.
Điều 76. Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội phạm sau đây:
1. Điều 188 (tội buôn lậu); Điều 189 (tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới);
Điều 190 (tội sản xuất, buôn bán hàng cấm); Điều 191 (tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm); Điều
192 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 193 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực,
thực phẩm, phụ gia thực phẩm); Điều 194 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh,
thuốc phòng bệnh); Điều 195 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi,
phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi); Điều 196 (tội đầu cơ);
Điều 200 (tội trốn thuế); Điều 203 (tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu
nộp ngân sách nhà nước); Điều 209 (tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin
trong hoạt động chứng khoán); Điều 210 (tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán);
Điều 211 (tội thao túng thị trường chứng khoán); Điều 213 (tội gian lận trong kinh doanh bảo
hiểm); Điều 216 (tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người
lao động); Điều 217 (tội vi phạm quy định về cạnh tranh); Điều 225 (tội xâm phạm quyền tác
giả, quyền liên quan); Điều 226 (tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp); Điều 227 (tội vi
phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên); Điều 232 (tội vi phạm các quy
định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản); Điều 234 (tội vi phạm quy định về quản lý,
bảo vệ động vật hoang dã);
2. Điều 235 (tội gây ô nhiễm môi trường); Điều 237 (tội vi phạm phòng ngừa, ứng phó, khắc
phục sự cố môi trường); Điều 238 (tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê
điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông); Điều 239 (tội đưa chất
thải vào lãnh thổ Việt Nam); Điều 242 (tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản); Điều 243 (tội hủy hoại
rừng); Điều 244 (tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm); Điều
245 (tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên); Điều 246 (tội nhập khẩu, phát
tán các loài ngoại lai xâm hại).
Nhìn chung, do những đặc thù riêng của pháp nhân thương mại mà phạm vi
tội phạm quy định đối với chủ thể này mang tính đặc thù riêng biệt, chủ yếu
trong các lĩnh vực kinh tế, môi trường… Bởi lẽ, không thể truy cứu TNHS đối
với pháp nhân thương mại đối với tội hiếp dâm được, bởi nó hoàn toàn không
thỏa mãn các điều kiện TNHS quy định đối với pháp nhân thương
mại như đã phân tích ở trên
Câu 198: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những căn cứ
quy9t định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tô
8
i.
Điều 83. Căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội
Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy định của BLHS, cân nhắc tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, việc chấp hành pháp luật của pháp nhân thương mại
và các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương
mại.
Câu 199: c quy định của BLHSm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV nhữngnh ti9t
giảm nhẹ TNHS áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tô
8
i.
Điều 84. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương
mại
1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
d) Tích cực hợp tác với các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án;
đ) Có nhiều đóng góp trong việc thực hiện chính sách xã hội.
2. Khi quyết định hình phạt, Tòa án có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải
ghi rõ lý do giảm nhẹ trong bản án.
3. Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì
không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt.
Câu 200:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những tình ti9t
tăng nă
8
ng TNHS áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tô
8
i.
Điều 85. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương
mại
1. Chỉ các tình tiết sau đây mới là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự:
a) Câu kết với pháp nhân thương mại khác để phạm tội;
b) Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;
c) Phạm tội 02 lần trở lên;
d) Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;
đ) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó
khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội;
e) Dùng thủ đoạn tinh vi để phạm tội hoặc nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm.
2. Các tình tiết đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì
không được coi là tình tiết tăng nặng.
Câu 201: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV quy9t định hình
phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tô
8
i.
Quyết định hình phạt là việc TA lựa chọn loại hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt chính: Phạt
tiền; đình chỉ hoạt động có thời hạn; đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. hình phạt bổ
sung: Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, Cấm huy động vốn, Phạt
tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định để áp
dụng với pháp nhân phạm tội
Do chủ thể không phải là con người, nên các hình phạt đối với pháp nhân thương mại cũng
không thể như con người được. Nhà nước chỉ có thể đóng cửa một công ty; đình chỉ hoạt động
có thời hạn đối với một doanh nghiệp; cấm doanh nghiệp kinh doanh hoặc phạt tiền đối với một
doanh nghiệp, chứ không thể bỏ tù hoặc cải tạo không giam giữ đối với một công ty hay một
doanh nghiệp. Vì vậy, Nhà nước đã đề ra hình phạt đối với pháp nhân thương mại cũng chủ yếu
nhằm tạo ra môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế theo quy
định của pháp luật.
Câu 202: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV quy9t định hình
phạt trong trường hWp đă
8
c biê
8
t (phạm nhiVu tô
8
i, có nhiVu bản án) đối với pháp nhân thương
mại phạm tô
8
i.
Điều 86. Quyết định hình phạt trong trường hợp pháp nhân thương mại phạm nhiều tội
Khi xét xử cùng 01 lần pháp nhân thương mại phạm nhiều tội, Tòa án quyết định hình phạt đối
với từng tội và tổng hợp hình phạt theo quy định sau đây:
1. Đối với hình phạt chính:
a) Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là phạt tiền thì các khoản tiền phạt được cộng lại thành hình
phạt chung;
b) Hình phạt đã tuyên là đình chỉ hoạt động có thời hạn đối với từng lĩnh vực cụ thể thì không
tổng hợp;
c) Hình phạt tiền không tổng hợp với các loại hình phạt khác;
2. Đối với hình phạt bổ sung:
a) Nếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại thì hình phạt chung được quyết định trong giới hạn do
Bộ luật này quy định đối với hình phạt đó; riêng đối với hình phạt tiền thì các khoản tiền được
cộng lại thành hình phạt chung;
b) Nếu các hình phạt đã tuyên là khác loại thì pháp nhân thương mại bị kết án phải chấp hành tất
cả các hình phạt đã tuyên.
Điều 87. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
1. Trường hợp pháp nhân thương mại đang chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm
trước khi có bản án này, thì Tòa án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử, sau đó quyết
định hình phạt chung theo quy định tại Điều 86 của Bộ luật này.
Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước về đình chỉ hoạt động có thời hạn, cấm kinh
doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn được trừ vào thời
hạn chấp hành hình phạt chung.
2. Khi xét xử một pháp nhân thương mại đang phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành
vi phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt
chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 86 của
Bộ luật này.
3. Trong trường hợp một pháp nhân thương mại phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp
luật mà các hình phạt của các bản án chưa được tổng hợp, thì Chánh án Tòa án có thẩm quyền ra
quyết định tổng hợp hình phạt của các bản án theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
Câu 203:Các quy định của BLHS m 2015, sửa đổi, b sung năm 2017 vV căn c miZn
hình phạt vX xóa án tích đối với pháp nhân thương mại.
Điều 88. Miễn hình phạt
Pháp nhân thương mại phạm tội có thể được miễn hình phạt khi đã khắc phục toàn bộ hậu quả và
đã bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.
Điều 89. Xóa án tích
Pháp nhân thương mại bị kết án đương nhiên được xóa án tích nếu trong thời hạn 02 năm kể từ
khi chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án hoặc từ
khi hết thời hiệu thi hành bản án mà pháp nhân thương mại không thực hiện hành vi phạm tội
mới.
Câu 204:Khái niệm người ới 18 tuổi phạm tội & nguyên t\c xử l] vV hình sđối với họ
theo quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Khái niệm: mặc dù không quy định trong BLHS nhưng thuật ngữ “người dưới 18 tuổi phạm tội”
được hiểu là người đã đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi tại thời điểm thực hiện dưới 14tội phạm,
tuổi thì không phải chịu .trách nhiệm hình sự
“Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do BLHS quy định còn
người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm (Điều 12 của BLHS
2015)
Nguyên t\c xử lí HS:
Điều 91. Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
1. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi
và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành
công dân có ích cho xã hội.
Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về
tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
2. Người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây và có nhiều tình tiết
giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều
29 của Bộ luật này, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện pháp quy định
tại Mục 2 Chương này:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ
trường hợp quy định tại Điều 134 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác); Điều 141 (tội hiếp dâm); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 248 (tội sản xuất trái
phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái
phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất
ma túy) của Bộ luật này;
b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại khoản 2
Điều 12 của Bộ luật này, trừ trường hợp quy định tại Điều 123 (tội giết người); Điều 134, các
khoản 4, 5 và khoản 6 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác);
Điều 141 (tội hiếp dâm), Điều 142 (tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi); Điều 144 (tội cưỡng dâm
người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán
người dưới 16 tuổi); Điều 168 (tội cướp tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 248 (tội
sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận
chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội
chiếm đoạt chất ma túy) của Bộ luật này;
c) Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kể trong vụ án.
3. Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người dưới 18 tuổi phạm tội chỉ trong trường hợp cần thiết
và phải căn cứ vào những đặc điểm về nhân thân của họ, tính chất nguy hiểm cho xã hội của
hành vi phạm tội và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm.
4. Khi xét xử, Tòa án chỉ áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội nếu xét thấy
việc miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng một trong các biện pháp quy định tại Mục 2 hoặc việc
áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng quy định tại Mục 3 Chương này không bảo
đảm hiệu quả giáo dục, phòng ngừa.
5. Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
6. Tòa án chỉ áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người dưới 18 tuổi phạm tội khi xét thấy
các hình phạt và biện pháp giáo dục khác không có tác dụng răn đe, phòng ngừa.
Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người dưới 18 tuổi phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn
mức án áp dụng đối với người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng và với thời hạn thích hợp
ngắn nhất.
Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
7. Án đã tuyên đối với người chưa đủ 16 tuổi phạm tội, thì không tính để xác định tái phạm hoặc
tái phạm nguy hiểm.
Câu 205:Khái niê
8
m vX những điVu kiê
8
n áp dụng b
8
n pháp giám sát, giáo dục áp dụng với
người dưới 18 tuổi trong trường hWp đưWc miZn TNHS.
Khái niệm: đây là biện pháp thể hiện sự nhân đạo của Nhà nước đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội, nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành
công dân có ích cho xã hội, bao gồm các biện pháp: khiển trách, hòa giải tại cộng đồng, giáo dục
tại xã phường thị trấn.
Những điVu kiện áp dụng: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn
trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp
giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc người đại diện hợp pháp
của họ đồng ý với việc áp dụng một trong các biện pháp này.
Câu 206:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những điVu kiê
8
n
áp dụng biê
8
n pháp khiển trách đối với người dưới 18 tuổi đưWc miZn TNHS vX nghĩa vụ của
họ khi bị áp dụng biê
8
n pháp nXy.
Điều 93.
1. Khiển trách được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường hợp sau
đây nhằm giúp họ nhận thức rõ hành vi phạm tội và hậu quả gây ra đối với cộng đồng, xã hội và
nghĩa vụ của họ:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng;
b) Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm có vai trò không đáng kể trong vụ án.
2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khiển trách. Việc
khiển trách đối với người dưới 18 tuổi phạm tội phải có sự chứng kiến của cha mẹ hoặc người
đại diện hợp pháp của người dưới 18 tuổi.
3. Người bị khiển trách phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm việc;
b) Trình diện trước cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu;
c) Tham gia các chương trình học tập, dạy nghề do địa phương tổ chức, tham gia lao động với
hình thức phù hợp.
Câu 207: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những điVu kiê
8
n
áp dụng biê
8
n pháp hòa giải tại cô
8
ng đồng đối với người dưới 18 tuổi đưWc miZn TNHS vX
nghĩa vụ của họ khi bị áp dụng biê
8
n pháp nXy.
1. Hòa giải tại cộng đồng được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường
hợp sau đây:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng;
b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định tại điểm b khoản 2
Điều 91 của Bộ luật này.
2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức
việc hòa giải tại cộng đồng khi người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại đã tự
nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự.
3. Người được áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Xin lỗi người bị hại và bồi thường thiệt hại;
b) Nghĩa vụ quy định tại khoản 3 Điều 93 của Bộ luật này.
Câu 208:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những điVu kiê
8
n
áp dụng biê
8
n pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người dưới 18 tuổi đưWc miZn
TNHS vX nghĩa vụ của họ khi bị áp dụng biê
8
n pháp nXy.
1. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường
hợp sau đây:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng
quy định tại điểm a khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này;
b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định tại điểm b khoản 2
Điều 91 của Bộ luật này.
2. Người được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ
chức giám sát, giáo dục phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ về học tập, lao động;
b) Chịu sự giám sát, giáo dục của gia đình, xã, phường, thị trấn;
c) Không đi khỏi nơi cư trú khi không được phép;
d) Các nghĩa vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 93 của Bộ luật này.
3. Nếu người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn đã chấp hành một phần hai thời hạn, có
nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp xã được giao trách nhiệm quản lý, giáo
dục, cơ quan đã áp dụng biện pháp này có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại xã,
phường, thị trấn.
Câu 209: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV căn cứ & những
điVu kiện áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với người dưới 18
tuổi phạm tội.
Mục 3 của Bộ luật Hình sự 2015 gồm 2 điều (Điều 96 Điều 97) quy định về áp dụng biện
pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội và việc chấm dứt trước
thời hạn biện pháp này. Theo BLHS năm 2015 thì chỉ 01 biện pháp pháp, đồng thời tên
biện pháp pháp này được đổi từ “đưa vào trường giáo dưỡng” trong BLHS năm 1999 thành
“giáo dục tại trường giáo dưỡng” trong BLHS năm 2015 cho phù hợp hơn.
Thứ nhất, về đối tượng áp dụng: đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất
nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân môi trường sống của người đó cần đưa
người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ
Thứ hai, về thẩm quyền, thủ tục áp dụng: ChỉTòa án áp dụng biện pháp giáo dục tại trường
giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội,
Thứ ba, về nghĩa vụ của người được áp dụng biện pháp: Người được giáo dục tại trường giáo
dưỡng phải chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ về học tập, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự
quản lý, giáo dục của nhà trường
Thứ tư, về việc chấm dứt trước thời hạn biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng: Nếu người
được giáo dục tại trường giáo dưỡng đã chấp hành một phần hai thời hạn, nhiều tiến bộ, thì
theo đề nghị của trường giáo dưỡng được giao trách nhiệm quản lý, giáo dục, Tòa án thể
quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại trường giáo dưỡng.
Câu 210:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV căn cứ & những
điVu kiện áp dụng từng loại hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
Điều 98. Các hình phạt được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Người dưới 18 tuổi phạm tội chỉ bị áp dụng một trong các hình phạt sau đây đối với mỗi tội
phạm:
1. Cảnh cáo.
2. Phạt tiền.
3. Cải tạo không giam giữ.
4. Tù có thời hạn.
Điều 99. Phạt tiền
Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu
người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng.
Mức tiền phạt đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội không quá một phần hai
mức tiền phạt mà điều luật quy định.
Điều 100. Cải tạo không giam giữ
1. Hình phạt cải tạo không giam giữ được áp dụng đối với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm
tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng hoặc phạm tội rất nghiêm trọng do vô ý hoặc người từ
đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý.
2. Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, thì không
khấu trừ thu nhập của người đó.
Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội không quá một phần hai
thời hạn mà điều luật quy định.
Điều 101. Tù có thời hạn
Mức phạt tù có thời hạn áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được quy định như sau:
1. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy
định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá
18 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư
mức phạt tù mà điều luật quy định;
2. Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy
định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá
12 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá một phần
hai mức phạt tù mà điều luật quy định.
=> So với BLHS năm 1999, phạt tiền được sửa theo hướng mở rộng phạm vi nhằm tăng cường
khả năng áp dụng chế tài không tước tự do đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
Câu 211:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV quy9t định hình
phạt đối với người dưới 18 tuổi chuẩn bị phạm tô
8
i, phạm tô
8
i chưa đạt.
Điều 102. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
1. Tòa án quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
hoặc phạm tội chưa đạt theo nguyên tắc quy định tại khoản 1 Điều 57 của Bộ luật này.
2. Mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội không
quá một phần ba mức hình phạt được quy định trong khung hình phạt đối với hành vi chuẩn bị
phạm tội trong điều luật được áp dụng.
Mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chuẩn bị phạm tội không
quá một phần hai mức hình phạt được quy định trong khung hình phạt đối với hành vi chuẩn bị
phạm tội trong điều luật được áp dụng.
3. Mức hình phạt cao nhất áp dụng đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội chưa
đạt không quá một phần ba mức hình phạt quy định tại Điều 100 và Điều 101 của Bộ luật này.
Mức hình phạt cao nhất áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội chưa đạt
không quá một phần hai mức hình phạt quy định tại các Điều 99, 100 và 101 của Bộ luật này
Câu 212:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV tổng hWp hình
phạt trong trường hWp người dưới 18 tuổi phạm nhiVu tội.
Điều 103. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội
1. Khi xét xử cùng một lần người dưới 18 tuổi phạm nhiều tội thì Tòa án quyết định hình phạt
đối với từng tội và tổng hợp hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của Bộ luật này.
Nếu hình phạt chung là cải tạo không giam giữ thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không
quá 03 năm. Nếu hình phạt chung là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng
không được vượt quá 18 năm đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội và 12
năm đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội.
2. Đối với người dưới 18 tuổi phạm nhiều tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 16 tuổi, có tội
được thực hiện sau khi đủ 16 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt áp dụng như sau:
a) Nếu mức hình phạt đã tuyên đối với tội được thực hiện trước khi người đó đủ 16 tuổi nặng
hơn hoặc bằng mức hình phạt đã tuyên đối với tội được thực hiện sau khi đủ 16 tuổi thì hình phạt
chung không vượt quá mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi theo
quy định tại khoản 1 Điều này;
| 1/93

Preview text:

Đề Cương Luật Hình Sự ( QN) Câu 1: Khái niệm: LHS -
Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà Nước -
Bao gồm tổng thể QPPL điều chỉnh những QHXH phát sinh giữa Nhà Nước và chủ thể
thực hiện tội phạm bằng việc quy định tội phạm, quy định hình phạt đối với các tội phạm
đó và những vấn đề liên quan đến việc xác định TNHS của chủ thể phạm tội
Đối tượng điều chỉnh: QHXH giữa Nhà Nước và chủ thể phạm tội xuất hiện khi người phạm tội
thực hiện một tội phạm mà Luật Hình Sự đã quy định
Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp quyền uy- Nhà nước buộc chủ thể phạm tội phải chịu
TNHS do đã thực hiện tội phạm được thực hiện và bảo đảm bằng quyền lực Nhà Nước độc lập ý chí người phạm tội
Câu 2: Vị trí Luật Hình Sự trong hệ thống pháp luật VN
- Luật hình sự bảo vệ các quan hệ xã hội có tầm quan trọng nhất thuộc các lĩnh vực khác
nhau của đời sống xã hội (Đ.1 ,Đ.8 BLHS)
- Luật hình sự điều chỉnh những quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội xuất
hiện do người này thực hiện tội phạm
- Nhà nước phải áp dụng các biện pháp khác nhau do mức độ nguy hiêm của các hành vi
nhằm trừng phạt đồng thời giáo dục người vi phạm và phòng ngừa vi phạm .Biện pháp pháp luật
hình sự là cần thiết nhằm đảm bảo cho pháp luật và trật tự chung được tôn trọng.
Câu 3: Nhiệm vụ của luật hình sự Việt Nam.
- Bảo vệ chế độ XHCN ,bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ,các tổ chức ,bảo vệ
trật tự pháp luật XHCN.
- Đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
- Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật ,ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm .
Câu 4: Khoa học luật hình sự.
- Khái niệm :Là một ngành khoa học pháp lý ,một bộ phận của khoa học pháp lý nói chung. - Nhiệm vụ :
+ Nghiên cứu cung cấp các dữ liệu khoa học cho việc xây dựng và không ngừng bổ sung ,hoàn thiện PLHS
+Nghiên cứu và tổng kết kinh ngiệm thưc tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm, kinh nghiệm áp dụng pháp luật hình sự
+Nghiên cứu toàn diện những vấn đề thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hình
sự ,nghiên cứu các quy phạm ,các chế định của luật hình sự về tội phạm ,CTTP,cơ sở TNHS …
=>qua đó ,xây dựng hệ thống lí luận khoa học của luật hình sự ,góp phần làm cho hoạt động của
các cơ quan tư pháp hình sự tiến hành đúng đắn và có hiệu quả bảo vệ chế độ chính trị ,trật tự an
toàn xã hội,tính mạng ,sức khỏe ,danh dự nhân phẩm ,quyền về tài sản của công dân ,tăng cường pháp chế XHCN .
+ Nghiên cứu lịch sử xây dựng PLHS ,tìm ra kinh nghiệm tốt kế thừa để hoàn
thiện luật hình sự hiện hành .
- Phương pháp luận của khoa học Luật hình sự : chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Câu 5: Sự phân chia thời kỳ của lịch sử luật hình sự Việt Nam.
Luật hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến
Luật hình sự Việt Nam thời Pháp thuộc
Luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám giai đoạn 1945 - 1946
Luật hình sự Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp
Luật hình sự Việt Nam giai đoạn 1954 -1975
Luật hình sự Việt Nam giai đoạn 1975 đến pháp điển hóa lần thứ nhất 1985
Luật hình sự giai đoạn 1985 - 1999
Luật hình sự Việt Nam giai đoạn 1999 - 2015
Luật hình sự Việt Nam từ 2015 - nay
Câu 6: Những đặc điểm cơ bản của luật hình sự Viê 8 t Nam thời kỳ phong ki9n.
Thời kì Ngô - Đinh - Tiền Lê
- Pháp luật thời kì này vẫn còn tồn tại dưới hình thức tục lệ là phổ biến.
- Văn bản liên quan đến pháp luật không còn nhiều, chỉ biết vài nét về các hình phạt nặng nề
được sử dụng ở thời kì này đặc biệt là thời kì Đinh - Tiền Lê. Thời Lý - Trần
- Thời Lý: Bộ luật Hình thư, lệnh, lệ, chiếu, chỉ, sắc
+ Bảo vệ Nhà nước trung ương tập quyền, hạn chế thế lực của tầng lớp quan lại, quý tộc nhằm
tập trung quyền lực trong tay hoàng đế.
+ Hình thành dựa trên nền tàng của pháp luật Trung quốc thời Đường, Tống.
+ Ảnh hưởng lớn của Phật giáo và Nho giáo.
+ Bảo vệ triệt để tư liệu sản xuất của xã hội nông nghiệp là ruộng đất và công cụ lao động là gia súc lớn (trâu, bò)
+ Hình phạt tàn khốc: tùng xẻo, chặt tay chặt chân,... - Thời Trần:
+ Ảnh hưởng của Nho giáo, sự phân biệt đẳng cấp diễn ra sâu sắc.
+ Hình phạt vô cùng hà khắc, bổ sung thêm các hình phạt hành hạ thân thể: lăng trì, chặt ngón
tay, ngón chân, thích chữ vào mặt,...
+ Bảo vệ chế độ tư hữu ruộng đất
=> Luật hình sự nhà Lý, Trần không có tính khái quát cao mà mang tính trực tiếp điều chỉnh
những hành vi nào xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước trung ương tập quyền, của xã hội.
Thời Hậu Lê: Quốc triều hình luật (Lê triều hình luật, luật Hồng Đức)
- Nho giáo thành tư tưởng chính thống và có địa vị thống trị. Bộ luật là sự pháp điển hóa tư
tưởng chính trị và đạo đức Nho giáo kết hợp với phong tục tập quán, giữa luật và tục lệ.
- Bảo vệ lơi ích của giai cấp thống trị nhưng cũng quan tâm đến lợi ích của con người trong
việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Tiếp thu nhiều thành tựu lập pháp của Trung quốc
- Hình phạt bớt hà khắc, nguyên tắc nhân đạo.
Thời nhà Nguyễn (trước khi Pháp xâm lược nước ta): Bộ luật Gia Long, Hoàng Việt luật lệ
- Bảo vệ lợi ích của giai cấp phong kiến, tăng cường chuyên chế, trung ương tập quyền.
- Ảnh hưởng nhiều từ triều Thanh của Trung quốc (nhất là Hoàng Việt luật lệ)
- Hình phạt hà khắc, mang tính trừng trị cao, tính nhân đạo không rõ nét.
Tóm lại, pháp luật hình sự phong kiến có ảnh hưởng lớn từ Trung quốc, ảnh hưởng của
phật giáo và nho giáo, nhất là nho g iáo, pháp luật bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế
trung ương tập quyền, hình phạt đa phần là hà khắc. Tuy nhiên cũng có những quy định
tiến bộ, bảo vệ lợi ích của người dân, của xã hội.
Câu 7: Hệ thống pháp luật hình sự (PLHS) Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.
Mỗi đơn vị hành chính lãnh thổ đều có cách điều hành và pháp luật riêng cụ thể là
- BLHS Bắc Kỳ bao gồm điều khoản mở đầu với 30 Chương với tất cả 328 điều
- BLHS Trung Kỳ bao gồm điều khoản mở đầu, 29 chương với tất cả 424 điều
- Hình luật canh cải- ở Nam bộ bao gồm điều khoản mở đầu và 4 quyển với tất cả 481 điều
(trừ điều 3, 115,116,399 chỉ áp dụng ở chính quốc,đồng thời sửa 53 điều cho phù hợp
với VN và các thuộc địa khác của Pháp theo Sắc lệnh ngày 31-12-1912)
Các văn bản do chính quyền bản xứ ban hành (Trung kỳ và Bắc kỳ ) nhưng văn bản ấy
chỉ có hiệu lực sau khi Toàn quyền đông dương phê chuẩn. =>Hệ thống PLHS ở VN
thời kì Pháp thuộc được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau
Có thể nói hệ thống PLHS VN thời kì này mang tính chất thực dân nửa phong kiến. Vì
về nguyên tắc, các quy định của cả ba BLHS đã nêu nói chung là giống nhau, BLHS
Bắc Kỳ, Trung Kỳ cùng với việc giữ lại một số các quy phạm cũ có tính chất truyền
thống của LHS phong kiến VN đã lĩnh hội phần lớn các chế định cơ bản của LHS tư
sản Pháp từ Hình luật canh cải.
Câu 8: PLHS Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945-12/1946.
- Ban hành sắc lệnh quy định việc giải tán bọn đảng phái phản động đã tư thông với ngoại
quốc mưu hại nền độc lập dân tộc và kinh tế nước ta => Thành lập tòa án quân sự để
xét sử hành vi phương hai đến nền độc lập dân tộc của nước VN dân chủ cộng hòa
- Về mặt PLHS trấn áp bọn phản cách mạng, trên cơ sở rút kinh nghiệm hoạt động của các
tòa án quân sự từ tháng 9/1945, chính phủ đã ra sắc lệnh số 21 quy định lại về mặt tội danh và hình phạt
- Song song đó Chính phủ cũng ban hành một loạt sắc lệnh quy định về trừng trị hành
động xâm phạm kinh tế, tài chính, trật tự, trị an xã hội như sắc lệnh số 25- trừng trị
hành vi phá hoại công sản, sắc lệnh số 27- trừng trị hành vi bắt cóc, sắc lệnh số 71- quy
tắc quân đội quốc gia.
- Ngoài những văn bản PLHS mới được ban hành nêu trên Chính phủ còn cho phép áp
dụng 1 số điều khoản của PLHS cũ nhằm duy trì, ổn định, trật tự xã hội, trong lúc chưa
kịp xây dựng văn bản mới, nhưng việc áp dụng một số điều khoản đó còn có điều kiện của nó
Pháp luật thời kì này chủ yếu phục vụ viêc trấn áp, xây dựng, bảo vệ chính quyền mới.
Câu 9: PLHS Việt Nam giai đoạn kháng chi9n chống thực dân Pháp.
- Sắc lệnh số 113 trừng trị các loại Việt gian, phản động và xét sử những âm mưu và hành
động phản quốc. Đây là một văn bản PLHS tương đối hoàn chỉnh hơn trước, đề ra một
số điểm mới thể hiện quan điểm đấu tranh có phân hóa của Nhà nước ta
- Ban hành một số sắc lệnh quy định công chức, quân nhân và toàn dân nhiệm vụ giữ bí mật quốc gia
- Để đảm bảo việc thi hành chính sách ruộng đất, giữ gìn trật tự xã hội, củng cố chính
quyền nhân dân, đẩy nhanh kháng chiến thắng lợi, sắc lệnh 150 thành lập tòa án nhân
dân đặc biệt ở những nơi cải cách ruộng
- Sắc lệnh 151 quy địng tội phạm và hình phạt đối với địa chủ cường hào gian ác, đó là các tội như:
1. Tội dùng thủ đoạn trái phép để cưỡng bức nộp tô hoặc trả nợ cũ, lấy lại ruộng đất, nhà cửa…
2. Tội phá hoại tài sản của bản thân
3. Tội dùng thủ đoạn lừa bịp, uy hiếp để cướp lại những lương thực, tài sản, ruộng đất,
của nông dân đã do đấu tranh mà giành được
4. Tội đánh chết, đánh bị thương, nông dân và cán bộ
- Sắc lệnh 175 quy định hình phạt mới- hình phạt quản chế. Áp dụng đối với phần tự đã
phạm tội với cách mạng, nhân dân nhưng chưa đáng phạt tù hoặc đã mãn hạn tù, những
chưa thật sự hối cải. Thực chất phương châm này để cải tạo, giáo dục phần tử đó trở thành người tốt
- Ban hành nhiều sắc lệnh quy định việc trừng phạt các hoạt động đầu cơ tiền tệ, làm giấy
bạc, xuất cảng tư bản, phá hoại nền tài chính quốc gia
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, nhà nước cũng ban quyết định đại xá cho những người
đã lầm đường lạc lối, tích cực sửa chữa
Luật hình sự Nhà nước trong thời kì này đã kịp thời quy định những biện pháp phong
phú nhằm trấn áp bọn phản cách mạng trong nước và ngoài nước bảo vệ nền kinh tế tài
chính mới. Hình thức văn bản rất phong phú và đa dạng về cơ bản là sắc lệnh và nghị
định và các văn bản khác của Chính phủ. Đường lối xử lí hình sự thể hiện rõ quan điểm
có sự phân hóa sâu sắc.
Câu 10: PLHS Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
- Sắc lệnh 267 khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, cải tạo XHCN, trừng trị những âm
mưu, hành động phá hoại làm thiệt hại tài sản Nhà nước, hợp tác xã nhân dân
- Đối với tôn giáo, Quốc hội đã quyết định 6 nguyên tắc bảo đảm tự do tín ngưỡng, được
phổ biến rộng rãi trong đồng bào tôn giáo, nâng cao tinh thần yêu nước và cô lập được
các phần tử lợi dụng đạo Thiên chúa để chống phá chế độ
- Đầu năm 1957, Quốc hội đã thông qua một số đạo luật về tự do báo chí, tự do hội họp
bên cạnh đó cũng trừng trị những kẻ lợi dụng quyền tự do đó để phá hoại chế độ
- UBTVQH cũng ban hành pháp lệnh trừng trị tội phạm phản cách mạng, là công cụ để
tăng cường pháp chế XHCN, tăng cường chuyên chính đối với kẻ thù của dân tộc. Đây
là một VB pháp lí đầy đủ thể hiện tinh thần, chỉ thị của Đảng ta trong lĩnh vực an ninh chính trị.
- Ngoài ra còn nhiều văn bản quy phạm khác được ban hành để quy định việc xử, trừng trị
bằng hình sự với hành vi vi phạm nghiêm trọng về thuế, về quản lí muối, quản lí thuốc
phiện, về thống nhất quản lí kinh doanh rượu, về hải quan
- Ban hành pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN, tài sản của công dân. Việc ban
hành cùng lúc hai pháp lệnh trên thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với việc bảo
vệ tài sản của XHCN và tài sản công dân
- Thông tư số 44 chỉ rõ việc thống nhất án lệ địa phương thành án lệ chung. Thông tư số
556 đã chỉ rõ một cách toàn diện chính sách truy tố, xét sử đối với các tội phản cách
mạng và tội phạm hình sự thường. Thông tư số 78 quy định điều kiện về cải tạo, sữa
chữa, thời gian ở tù… Việc tha tù trước kỳ hạn thể hiện bản chất nhân đạo của PLHS
nước ta, khuyến khích phạm nhân nỗ lực cải tạo, sớm trở thành người lương thiện.
Câu 11: PLHS Việt Nam giai đoạn từ 1975 đ9n pháp điển hóa lần thứ nhất (1985).
- 1976 nhân dân ta tiến hành tổng tuyển cử bầu ĐBQH chung của cả nước, hội đồng chính
phủ tiến hành dự thảo các luật, pháp lệnh cần thiết và hướng dẫn thi hành các pháp luật
hiện hành của VN dân chủ cộng hòa và Cộng hòa miền nam VN cho sát thực tế.Trên cơ
sở hệ thống hóa pháp luật hai miền, Chính phủ công bố 700 văn bản pháp luật thống nhất trong cả nước
- UBTVQH thông qua pháp lệnh hình sự tội hối lộ ra đời dựa trên kinh nghiệm rút ra từ
thực tiễn đấu tranh… đã có sự tham khảo kinh nghiệm lập pháp của các nước khác, thể
hiện trình độ lập pháp khá hoàn thiện, quy định các tội danh 1 cách riêng biệt, mô tả cụ
thể các dấu hiệu tội nhận hối lộ, quy định khung tăng nặng, loại tội phạm …
- Tiếp đến là pháp lệnh trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái
phép để đáp ứng nhu cầu phòng chống các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép
Trước đây do nguyên nhân khách quan QH chưa ban hành một BLHS tổng hợp thống
nhất, nên PLHS còn thiếu đồng bộ, nhiều chỗ hổng, bắt buộc phải cho phép nguyên tắc
tương tự đôi khi còn chưa hợp lí, tùy tiện, chưa phản ánh đầy đủ chính sách hình sự của
Đảng và nhà nước trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm
Từ đó nhiệm vụ của giai đoạn này là xây dựng BLHS 1985 thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược là xây dựng CNXH, và bảo vệ tổ quốc, thực hiện nghiêm chỉnh Hiến pháp
1980 từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Câu 12: Các Luật sửa đổi BLHS năm 1985.
Có 4 lần sửa đổi bổ sung: 1989( sửa 27 Điều) 1991 – 26 điều 1992 – 17 điều
1997 – bổ sung 31 điều hoàn toàn mới
Cùng với nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam=> yêu cầu phải có sự đổi mới chính sách hình sự
Câu 13: Những tư tưởng chỉ đạo cơ bản trong việc sửa đổi BLHS năm 1985.
- Đảm bảo được sự thể chế hóa đường lối đổi mới của Đảng về chính sách hình sự chung
- Phải dựa trên các căn cứ xác thực của việc tổng kết thực tiễn đấu tranh chống tội phạm
nói chung và thực tiễn áp dụng PLHS hiện hành nói riêng.
- BLHS năm 1999 phải thể hiện được rõ sự kết hợp 2 yếu tố - tính dân tộc và tính hiện đại.
- Phải thể hiện rõ tinh thần chủ động đấu tranh chống và ngăn ngừa tội phạm của các cơ quan bảo vệ pháp luật
- BLHS 1999 phải thể hiện rõ sự kết hợp giữa quy định các chế tài hình sự với các biện
pháp khác( kinh tế, quản lý giáo dục…)
- Thể hiện các nguyên tắc tiến bộ dân chủ của nhà nước trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền.
Câu 14: Những điểm mới chủ y9u của BLHS năm 1999 so với BLHS năm 1985. Về hệ thống
- Bổ sung nhiều chương mới
- Đã có sự phân bố lại số lượng các chương được đánh theo số thứ tự của toàn Bộ luật
- Ở một chừng mực nhất định đã có sự sắp xếp lại từng chương riêng biệt theo chế định
độc lập hoặc khái niệm cơ bản của luật hình sự. Về đạo luật hình sự - Loại trừ:
+ Quy phạm của luật hình thức ( tố tụng hình sự )
+ Quy định có tính chất tùy tiện “trừ trường hợp luật quy định khác” trong quy
phạm về hiệu lực của điều luật làm xấu đi tình trạng của người phạm tội mà trước đây đã tồn tại
trong các quy phạm tương ứng của BLHS năm 1985.
- Sửa đổi lại chế định về hiệu lực của đạo luật hình sự tại Điều 7 bằng việc cụ thể hơn các
quy phạm liên quan đến hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự trong các trường hợp không có lợi
và có lợi cho người phạm tội. Về tội phạm
- Phân loại tội pham từ 2 nhóm Tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng
thành 4 nhóm: ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.
- Sửa đổi, bổ sung nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo hướng nhân đạo
hơn của Khoản 5 Điều 69 Bộ luật Hình sự. Nâng mức định lượng tối thiểu để truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với 1 số loại tội phạm. Sửa đổi, bổ sung về một số tội phạm xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế , tác tội phạm về môi trường và quản lý đất đai , sửa đổi, bổ sung các loại tội
phạm về lĩnh vực công nghệ thông tin.
- Điều 19 BLHS 1985 không loại trừ trách nhiệm hình sự của bất cứ ai có hành vi không
tố giác tội phạm đối với các tội đã được liệt kê cụ thể trong luật. Tuy nhiên, Điều 22 BLHS 1999
đã quy định người không tố giác tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh, chị, em ruột, vợ,
chồng của người phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp không tố giác các
tôị an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng.
Về hình phạt và quyết định hình phạt
- Hạn chế quy định hình phạt tử hình trong một số hình phạt, cụ thể là 08 loại tội phạm cụ
thể (Tội hiếp dâm- Điều 111, tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản- Điều 139, tội Buôn lậu- Điều 153,
tội Làm, tang trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, công trái giả- Điều 180, tội Tổ chức sử dụng
trái phép chất ma túy- Điều 197, tội Chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy- Điều 221, tội Đưa hối lộ-
Điều 289 và tội Phá hủy vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự- Điều 334)
- Về quyết định hình phạt, 1 tình tiết giảm nhẹ TNHS được quy định mới : “Người phạm
tội lập công chuộc tội” và “Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến
đấu, hoạc tập hoặc công tác.”. Theo quy định của Điều 46 BLHS 1999, các trường hợp phạm tội
khi bị chi phối về mặt vật chất, công tác hay các mặt khác hoặc phạm tội do nghiệp vụ non kém
không còn được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nữa
Về các biện pháp tha miễn
Trước đây trong pháp luật HS VN, miễn trách nhiêm HS chưa được nhà làm luật ghi
nhận với tính chất là một chế định độc lập nhưng trong thực tế và một số văn bản pháp lý đã ghi
nhận và áp dụng với nhiều tên gọi khác nhau như “tha miễn trách nhiệm hình sự”, “miễn tố”,
“tha bổng bị cáo”, “miễn nghị cho bị cáo”, “miễn hết cả tội”… Qua thực tiễn áp dụng, chế định
miễn TNHS đã được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hơn. Trong BLHS năm 1999, chế định miễn
TNHS được ghi nhận tại các Điều 19, 25, 69, 80, 289, 290 và 314. Theo đó, các quy định về
miễn TNHS bao gồm hai loại: quy định có tính chất bắt buộc, tức là dứt khoát “được miễn
TNHS” và quy định có tính chất tuỳ nghi, tức là “có thể được miễn TNHS” Phần các tội phạm
- Quy định trực tiếp hình phạt bổ sung tại các khoản cuối cùng của 177 điều của đại đa
số các điều tương ứng với mỗi tội phạm cụ thể khi xây dựng các CTTP trong BLHS 1999 ( trừ 3
chương: XI, XIII, XXIV) chứ không quy định tại các điều cuối cùng của mỗi chương như trong BLHS 1985.
- Xây dựng 1 chương mới hoàn toàn mà trong đó tội phạm hóa một loạt các hành vi xâm
hại môi trường là Chương XVII “ Các tội phạm về môi trường”.
- Phi tội phạm hóa đối với một số hành vi mà trước đây BLHS 1985 quy định là tội phạm như:
+ Tội chống phá Nhà nước XHCN (Điều 86)
+ Tội phá hủy tiền tệ ( Điều 98)
+ Tội lạm sát gia súc ( Điều 184)
+ Tội sản xuất hoặc buôn bán rượu. thuốc lá trái phép (Điều 183)
- Loại bỏ hình phạt tử hình ra khỏi 13 CTTP trên tổng số 40 CTTP mà trước đây BLHS
1985 có quy định hình phạt này.
Câu 15: Những tư tưởng chỉ đạo cơ bản trong việc sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999.
Thể chế hóa đầy đủ và toàn diện các chủ trương, đường lỗi của Đảng đặc biệt là chủ
trương đề cao hiệu quả phòng ngừa, tính hướng thiện trong xử lý người phạm tội.
Bảo đảm phù hợp với hiến pháp đặc biệt là tạo ra cơ chế hữu hiệu để bỏa vệ quyền con người, quyền công dân.
Kế thừa, phát triển các quy định còn phù hợp của bộ luật cũ, bổ sung thêm những quy
định mới để giải quyết những vướng mắc, bất cập
Hoàn thiện kỹ thuật lập pháp nhằm bảo đảm tính thống nhất nội tại của BLHS, nâng cao
tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
Câu 16: Những nô 8i dung chủ y9u của Luâ 8t sửa đổi, bổ sung mô 8t số điVu của BLHS năm đưWc ban hXnh năm 2009.
1.Hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình:
Việc bỏ hình phạt tử hình nói chung và đối với một số tội phạm cụ thể nói riêng xuất phát từ năm
tiêu chí cơ bản: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự đã bỏ hình phạt tử hình
đối với 8 tội phạm cụ thể. Đó là: tội hiếp dâm (Điều 111); tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều
139); tội buôn lậu (Điều 153); tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả,
công trái giả (Điều 180); tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 197); tội chiếm đoạt tàu
bay, tàu thuỷ (Điều 221); tội đưa hối lộ (Điều 289); tội phá hoại vũ khí quân dụng, phương tiện
kỹ thuật quân sự (Điều 334). Ngoài ra, Luật cũng bổ sung thêm tội khủng bố (Điều 230a) vào
chương XIX các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng với hình phạt cao nhất là tử hình.
2. Nâng mức định lượng tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một số tội phạm
Bộ luật hình sự hiện hành có 23 điều luật với 76 khoản quy định các mức định lượng về trị giá
tiền, tài sản hoặc trị giá mức thiệt hại được tính bằng tiền (23 khoản quy định về định lượng tối
thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự và 53 khoản quy định về định lượng ở các khung tăng
nặng). Tuy nhiên, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự lần này chỉ điều chỉnh
nâng mức định lượng tối thiểu về trị giá tiền, tài sản hoặc trị giá mức thiệt hại được tính bằng
tiền để truy cứu trách nhiệm hình sự trong cấu thành cơ bản của một số tội phạm mà Bộ luật hình
sự hiện hành quy định quá thấp.
3. Phi hình sự hoá đối với một số hành vi phạm tội
- Phi hình sự hoá đối với hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý được quy định tại Điều 199 của
Bộ luật hình sự năm 1999:
- Phi hình sự hoá đối với hành vi ở lại nước ngoài trái phép được quy định tại Điều 274 Bộ luật hình sự năm 1999 .
4. Sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của Bộ luật hình sự hiện hành
- Sửa đổi, bổ sung Điều 69 Bộ luật hình sự hiện hành về nguyên tắc xử lý đối người chưa thành
niên phạm tội Điều 69 được bổ sung thêm nguyên tắc chỉ đạo "khi áp dụng hình phạt đối với
người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù".
- Sửa đổi, bổ sung tội mua bán phụ nữ (Điều 119 của Bộ luật hình sự ) thành tội mua bán người
với đối tượng bị mua bán là con người nói chung, đồng thời, bổ sung thêm một số tình tiết tăng
nặng định khung của tội mua bán người (Điều 119 Bộ luật hình sự) và tội mua bán, đánh tráo
hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120 Bộ luật hình sự) cho phù hợp với thực tiễn và yêu cầu đấu
tranh phòng, chống loại tội phạm này.
- Sửa đổi, bổ sung một số tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Câu 17: Sự cần thi9t phải xây dựng BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều thay đổi. Quyền con người được ghi nhận trong hiến pháp, tội
phạm diễn biến phức tạp nhiều tội phạm mới nảy sinh.
- Bộ luật cũ chưa thể chế hóa được các chủ trương mới của Đảng và nhà nước.
- Kĩ thuật lập pháp cũng còn nhiều hạn chế
Câu 18: ( Trùng với câu 15)
Câu 19: Những định hướng cơ bản xây dựng BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
-Thể chế hóa chủ trương của Đảng về hoàn thiện chính sách hình sự theo hướng đề cao hiệu quả
phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội, tôn trọng và bảo vệ quyền con
người, quyền cơ bản của công dân
-Thể chế hóa về mặt hình sự chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ và thúc đẩy sự
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
-Đổi mới tư duy về tội phạm và hình phạt, về cơ sở của trách nhiệm hình sự, khắc phục những
bất cập, hạn chế trong thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình
hình mới, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
-Nội luật hóa những quy định có liên quan của điều ước quốc tế mà nước ta là thành viên, góp
phần tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
-Hoàn thiện kỹ thuật lập pháp hình sự theo hướng nâng cao tính minh bạch, khả thi và tính dự
báo trong các quy định của BLHS; bảo đảm tính thống nhất về mặt kỹ thuật trong nội tại BLHS và với các luật khác
Câu 20. Những điểm mới chủ y9u vV đạo luâ 8t hình sự trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Một là, BLHS năm 2015 bổ sung quy định hạn chế áp dụng hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt ngoài tù
Theo BLHS năm 2015, phạt tiền là hình phạt chính không chỉ được áp dụng đối với người phạm
tội ít nghiêm trọng mà cả trường hợp phạm các tội nghiêm trọng. Riêng đối với nhóm các tội
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, an toàn công cộng và một số tội
phạm khác do BLHS quy định thì phạt tiền là hình phạt chính có thể áp dụng đối với tội rất
nghiêm trọng. Bên cạnh đó, đối với hình phạt tù, BLHS khẳng định nguyên tắc không áp dụng
hình phạt tù đối với người phạm tội lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý.
Hai là, BLHS năm 2015 bổ sung quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
Theo quy định của pháp luật hình sự Nhà nước ta từ trước đến nay, trách nhiệm hình sự chỉ đặt
ra đối với cá nhân người phạm tội, không đặt ra đối với tổ chức. Tuy nhiên, nay theo BLHS năm
2015, không chỉ cá nhân mà tổ chức (pháp nhân thương mại) cũng là chủ
Ba là, thay đổi chính sách hình sự đối với người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 12)
BLHS năm 2015 có sự điều chỉnh rất lớn trong chính sách hình sự đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội, đặc biệt là đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi theo hướng bảo đảm lợi ích tốt
nhất cho người ở độ tuổi này. Theo đó, người ở độ tuổi này chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc 28 tội danh trong số 314
tội danh được quy định trong
Bốn là, thay đổi chính sách hình sự đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội
BLHS năm 2015, đã mở rộng khái niệm chuẩn bị phạm tội (bổ sung hành vi thành lập, tham gia
nhóm tội phạm); mở rộng phạm vi phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi chuẩn bị phạm tội
(không chỉ là tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng mà cả tội ít nghiêm trọng, tội
nghiêm trọng); tuy nhiên, BLHS năm 2015 thu hẹp số tội danh phải chịu trách nhiệm hình sự (25
tội danh quy định tại khoản 2 Điều 14
Năm là, bổ sung chế định tha tù trước thời hạn có điều kiện
BLHS năm 2015 đã bổ sung chế định tha tù trước thời hạn có điều kiện với những quy định rất
chặt chẽ nhằm tạo cơ hội cho những phạm nhân tích cực cải tạo tốt trong quá trình chấp hành án
ở các cơ sở giam giữ được sớm trở về với gia đình và tiếp tục chứng tỏ sự cải tạo của mình trong
môi trường xã hội bình thường có sự giám sát của chính quyền địa phương và xã hội.
Sáu là, bổ sung các tội phạm mới, bãi bỏ một số tội phạm: BLHS năm 2015 đã bổ sung 34 tội
danh mới; bãi bỏ 07 tội danh được quy định trong BLHS năm 1999
Bảy là, cụ thể hóa các tình tiết có tính chất định tính
BLHS năm 2015 đã cụ thể hóa các tình tiết có tính chất định tính, các tình tiết định tội, định
khung tăng nặng hình phạt của các điều luật có quy định các tình tiết này, đặc biệt là các tội
phạm về kinh tế, môi trường, các tội xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con
người, các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng nhằm đảm bảo tính minh bạch.
Câu 21: Những điểm mới chủ y9u vV ch9 định tô 8i phạm vX phân loại tội phạm trong BLHS
năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Sửa đổi, bổ sung cấu thành giảm nhẹ một số tội phạm: khoản 5 các điều: 260 (tội vi phạm quy
định về tham gia giao thông đường bộ), 261 (tội cản trở giao thông đường bộ), 268 (tội cản trở
giao thông), 273 (tội cản trở giao thông đường thủy), 278 (tội cản trở giao thông đường không),
307 (tội vi phạm quy định về quản lý vũ khí, vật liệu nỗ, công cụ hỗ trợ, 310 (tội vi phạm quy
định về quản lý chất phóng xạ, vật liệu hạt nhân), 313 (tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa
cháy); khoản 4 các điều: 267 (tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường
sắt), 272 (tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thủy) của Bộ luật
hình sự năm 2015 quy định theo hướng mở rộng phạm vi xử lý hình sự đối với trường hợp phạm
tội có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của
người khác so với Bộ luật hình sự năm 1999 (chỉ giới hạn xử lý hình sự đối với trường hợp phạm
tội có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng).
Nay, Luật sửa đổi, bổ sung đã sửa đổi, bổ sung theo hướng giới hạn phạm vi xử lý hình sự đối
với trường hợp phạm tội có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm
trọng để thu hẹp phạm vi chịu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm này so với Bộ luật hình sự năm 2015.
- Bổ sung tội vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp (Điều 217a) để bảo đảm
việc phòng ngừa tội phạm, ngăn chặn sớm thiệt hại cho người dân, đáp ứng yêu cầu cần xử lý
sớm đối với đối với tội phạm này. Bên cạnh đó, Luật sửa đổi, bổ sung đã sửa đổi, bổ sung về kỹ
thuật trong một số điều luật liên quan đến việc viện dẫn, sử dụng từ ngữ cũng như các sửa đổi
khác về kỹ thuật nhằm bảo đảm tính chính xác, logic, rõ ràng, tạo thuận lợi cho việc giải thích và
áp dụng thống nhất các quy định của Luật sửa đổi, bổ sung trên thực tiễn.
Câu 22. Những điểm mới chủ y9u vV ch9 định hình phạt trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Câu 23. Những điểm mới chủ y9u vV ch9 định những trường hWp loại trừ TNHS vX miZn
TNHS trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Chế định miễn TNHS trong điều 29 BLHS với 3 khoản và 4 điểm mới như sau:
- Một trong hai căn cứ được miễn TNHS (dạng bắt buộc) liên quan đến hành vi phạm tội được
quy định tại điểm a khoản 1 điều 29 là quy định mới “Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử
Câu 24: Những điểm mới chủ y9u vV ch9 định các biê 8n pháp tư pháp trong BLHS năm 2015,
sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Câu 25: Những điểm mới chủ y9u vV ch9 định quy9t định hình phạt trong BLHS năm 2015,
sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Câu 26: Nô 8i dung cơ bản của những quy định đối với pháp nhân thương mại phạm tô 8 i trong
BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017. Trách nhiê ‡
m hình sự của pháp nhân thương mại là nô ‡
i dung mới được quy định trong
BLHS năm 2015. Xuất phát từ nguyên tắc xác định TNHS của pháp nhân thương mại, được
nhiều quốc gia trên thế giới thừa nhận, là dựa trên hành vi của cá nhân người đại diện, nên BLHS
năm 2015 chỉ quy định những vấn đề có tính nguyên tắc khi xem xét TNHS của pháp nhân như:
- Nguyên tắc áp dụng quy định của BLHS đối với pháp nhân thương mại (Điều 74): - Điều kiê ‡ n chịu trách nhiê ‡
m hình sự của pháp nhân thương mại (Điều 75);
- Số lượng tội phạm pháp nhân phải trách nhiê ‡ m hình sự (Điều 76) ; - Các hình phạt, biê ‡
n pháp tư pháp, căn cứ quyết định hình phạt, các tình tiết tăng nă ‡ ng,
giảm nhẹ, tổng hợp hình phạt, miễn hình phạt và xoá án tích tại các Điều 77,78,79.. Chương XI BLHS 2015)
Bên cạnh đó, BLHS năm 2015 còn quy định: Cơ sở của trách nhiê ‡ m hình sự (Điều 2),
nguyên tắc xử lý (Điều 3).
Như vậy, ngoài những quy định cụ thể về pháp nhân thương mại thuộc phần chung,
những quy định khác thuộc phần chung (dù không quy định cụ thể nội dung liên quan đến pháp
nhân thương mại) vẫn được áp dụng nếu không trái với quy định tại Chương XI và các quy định
khác của Phần thứ nhất của Bô ‡ luâ ‡ t (Điều 74 BLHS năm 2015).
Câu 27: Những điểm mới chủ y9u của các quy định đối với người chưa thXnh niên phạm tô 8 i
trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Điều 12 BLHS 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi
phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý, tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Quy định này có ưu điểm là thuận tiện cho các cơ quan tố tụng trong việc xử lý
người phạm tội (chỉ cần xem hành vi người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện là tội rất
nghiêm trọng (do cố ý) hay tội đặc biệt nghiêm trọng để quyết định xử lý). Tuy nhiên, quy định cũng bô ‡ c lô ‡ mô ‡ t số hạn chế như sau:
(i) Phạm vi xử lý hình sự đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi quá rộng . Theo
quy định này thì các em có thể bị điều tra, truy tố, xét xử về những tội phạm mà trình độ nhận
thức ở độ tuổi của các em không nhận thức đầy đủ, ví dụ: các em có thể bị xử lý cả về các tội
xâm phạm an ninh quốc, các tội phạm về chức vụ, các tội phạm đi lính đánh thuê, làm lính đánh
thuê..), Theo Báo cáo của các cơ quan chức năng, loại tội mà người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16
tuổi thực hiện chủ yếu là những tội mang tính nhất thời, bồng bột và chủ yếu tập trung vào một
số tội như: cướp, cướp giật, trộm cắp ,... 1
(ii) Thiếu sự minh bạch vì ở độ tuổi các em không thể nhận thức được thế nào là tội rất
nghiêm trọng do cố ý, tội đặc biệt nghiêm trọng, nên làm giảm tính phòng ngừa của BLHS;
(iii) Xét dưới góc độ tâm sinh lý, ở độ tuổi này các em cần nhiều hơn sự khoan dung, giáo
dục hơn là sự trừng phạt, để giúp các em nhận thức sai lầm để tiếp tục học tập rèn luyện. Việc
trừng phạt hinh sự là biện pháp cuối cùng. Việc chúng ta quy định xử lý hình sự quá rộng đối với
người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi tiềm ẩn nguy cơ sớm đưa các em vào vòng tố tụng. Đây
không phải là phương án tốt nhất để giáo dục các em trở thành người tốt cho xã hội.
(iv) Hành vi vi phạm của các em còn có một phần trách nhiệm của cha mẹ, nhà trường và xã hội.
Do đó, BLHS năm 2015 đã điều chỉnh chính sách xử lý hình sự theo hướng thu hẹp và liệt kê cụ
thể các tội mà các em có thể thực hiện. Cụ thể, BLHS năm 2015 giới hạn phạm vi trách nhiê ‡ m
hình sự của người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ đối với 29 tô ‡
i danh quy định tại khoản 2
Điều 12, trong đó chủ yếu là các tô ‡
i rất nghiêm trọng do cố ý và đă ‡ c biê ‡ t nghiêm trọng.
Câu 28: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những nguyên t\c
xử l] đối với người phạm tô 8i.
Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng,
công minh theo đúng pháp luật.
Mọi người phạm tội đều bình đẳn
g trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc,
tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần địa vị, xã hội.
Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy; ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm
nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội.
Nghiêm trị người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên
nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Khoan hồng với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập
công chuộc tội, tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội
phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc
bồi thường thiệt hại gây ra.
Đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn
hình phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục.
Đối với người bị phạt tù thì buộc họ phải chấp hành hình phạt tại các cơ sở giam giữ,
phải lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội, nếu họ đủ điều kiện do Bộ
luật này quy định thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, tha tù trước
thời hạn có điều kiện.
Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện
hòa nhập với cộng đồng, khi có đủ điều kiện do luật định thì được xóa án tích. 1
Câu 29: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những nguyên t\c
xử l] đối với pháp nhân thương mại phạm tô 8i.
Mọi hành vi phạm tội do pháp nhân thương mại thực hiện phải được phát hiện kịp thời,
xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật.
Mọi pháp nhân thương mại phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt
hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
Nghiêm trị pháp nhân thương mại phạm tội dùng thủ đoạn tinh vi, có tính chất chuyên
nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Khoan hồng đối với pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm
trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, tự nguyện sửa
chữa, bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả gây ra.
Câu 30: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ]
nghĩa của nguyên t\c pháp ch9. a) Nội dung cơ bản:
- Bất kì 1 hành vi nào chỉ bị coi là tội phạm và bị trừng phạt bằng chế tài pháp lý hình sự
và các hậu quả pháp lý hình sự khác của việc thực hiện hành vi đó chỉ và phải do BLHS quy định.
- Việc thực hiện PLHS nhất thiết phải trên cơ sở tuân thủ, chấp hành và áp dụng nghiêm
chỉnh và nhất quán các quy phạm PLHS.
- Tuyệt đối không được áp dụng LHS theo nguyên tắc tương tự.
b) Sự thể hiện trong LHS:
- BLHS quy định tội phạm và hình phạt đối với người phạm tội (đoạn 2, điều 1)
- Chỉ người nào phạm tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS ( Điều 2)
- Khi đã hết thời hạn do bộ luật này quy định thì người phạm tội không bị truy cứu TNHS (Khoản 1, điều 27)
- Khi quyết định hình phạt Tòa án phải căn cứ vào quy định của BLHS (Điều 50) c) Ý nghĩa;
- Góp phần cụ thể hóa trong BLHS nguyên tắc Hiến định.
- Phù hợp với tư tưởng tiến bộ của nhân loại “không có tội phạm, không có hình phạt nếu
điều đó không được luật quy đinh”.
- Chống lại nguyên tắc tương tự - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng vô pháp luật,
tùy tiện, xâm phạm các quyền và tự do của công dân.
Câu 31: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ]
nghĩa của nguyên t\c bình đẳng trước luật hình sự. a) Nội dung cơ bản:
- Những người phạm tội đều phải chịu trách nhiệm 1 cách bình đẳng trước LHS không
phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, chính kiến, nghề nghiệp, địa vị xã hội, và tình trạng tài sản. b) Sự thể hiện 2015
- Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội (điểm b, khoản 1, điều 3) c) Ý nghĩa
- Góp phần cụ thể hóa nguyên tắc Hiến định
- Phù hợp với tư tưởng pháp lý tiến bộ của nhân loại về sự bình đẳng của tất cả mọi người trước pháp luật.
Câu 32: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ]
nghĩa của nguyên t\c công minh. Nội dung cơ bản
- Các biện pháp cưỡng chế HS khi áp dụng đối với chủ thể phạm tội cần phải có sự tương xứng và phù hợp
- Không được phép truy cứu TNHS 2 lần về cùng 1 hành vi phạm tội
Sự thể hiện trong BLHS 2015
- Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm,
lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội (điểm c,khoản 1, điều 3).
- Hệ thống các hình phạt từ điều 32 đến 45 Ý nghĩa
- Nó hoàn toàn phù hợp với tư tưởng pháp lí tiến bộ của nhân loại về sự công bằng của pháp luật.
- Được thể hiện trong Công ước quốc tế đã nêu bằng quy định cấm kết án hoặc trừng phạt hai lần
đối với cùng một tội phạm
Câu 33: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ]
nghĩa của nguyên t\c nhân đạo. Nội dung cơ bản
- Các biện pháp cưỡng chế HS không nhằm hành hạ thể xác hay chà đạp nhân phẩm.
- Áp dụng các biện pháp tha miễn cho chủ thể phạm tội khi họ có đủ điều kiện LHS quy định
- Giảm nhẹ TNHS cho đối tượng yếu thế phạm tội
Sự thể hiện trong BLHS2015
- Đối với người lần đầu tiên phạm tội ít nghiêm trọng thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn hình
phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát giáo dục (điểm đ, khoản 1, điều 3)
- Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hòa nhập
với cộng đồng, khi có đủ điều kiện do luật định thì được xóa án tích (điểm g, khoản 1, điều 3)
- Hiệu lực của BLHS về thời gian (Điều 7)
- Các tình tiết giảm nhẹ (Điều 51)
- Miễn TNHS do người tự ý nửa chừng kết thúc tội phạm ( Điều 16)
- Miễn hình phạt (Điều 59)
- Các quy định đối với người chưa thành niên phạm tội (Điều 91) Ý nghĩa
Nó không chỉ góp phần cụ thể hóa trong BLHS các quy định của Hiến pháp mà còn phù hợp với
tư tưởng pháp lí tiến bộ của nhân loại về sự nhân đạo của pháp luật đã được thể hiện trong văn
bản của Liên hợp quốc về chống việc tra tấn và các hình thức đối xử hình phạt khác tàn nhẫn, vô
nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm của người khác
Câu 34: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017]
nghĩa của nguyên t\c không tránh khỏi trách nhiệm.
Nội dung cơ bản: Chủ thể phạm tội nếu không có căn cứ áp dụng các biện pháp tha miễn thì phải chịu TNHS
Sự thể hiện trong BLHS 2015
- Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lí nhanh chóng, công
minh theo đúng pháp luật ( điểm a, khoản 1, điều 3)
- BLHS được áp dụng đối với mọi hành vi trên lãnh thổ VN (khoản 1, điều 5)
- Người vi phạm các điều kiện hợp pháp của PVCĐ hoặc TTCT đều phải chịu TNHS ( Khoản 2, điều 22,23)
- Chuẩn bị phạm tội mà là tội rất nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng (khoản 2, điều 14)
- Phạm tội chưa đạt (điều 15)
- Hành vi tự ý chấm dứt tội phạm đã có đủ yếu tổ cấu thành của một tội phạm khác (đoạn 2 điều16) Ý nghĩa
-Thể hiện mối quan hệ chặt chẽ đối với hai nguyên tắc pháp chế và bình đẳng trước pháp luật,
phản ánh rõ nguyên tắc xử lí trong PLHS VN hiện hành
- Bảo vệ vững chắc các quyền tự do con người với phương châm không bỏ lọt tội phạm, tránh làm oan người vô tội
Câu 35: Nội dung cơ bản, sự thể hiện trong BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ]
nghĩa của nguyên t\c trách nhiệm do lỗi. Nội dung cơ bản
- Chủ thể chỉ phải TNHS nếu có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội cũng như
trong việc gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các lợi ích được PLHS bảo vệ. Sự thể hiện trong BLHS
-Nghiêm trị người cố ý gây hậu quả nghiêm trọng (điểm d, Khoản 1, điều 3)
- Chế định tái phạm (điều 53)
- Một loạt các CTTP cơ bản mà dấu hiệu bắt buộc của chúng được nhà làm luật xây dựng trên cơ sở các hình thức lỗi Ý nghĩa
-Quan điểm tiến bộ được thừa nhận chung của khoa học LHS trong nhà nước pháp quyền coi
tính chất lỗi là dấu hiệu chủ quan bắt buộc của tội phạm.
Câu 36: Khái niệm vX cấu tạo của đạo luật hình sự Việt Nam.
Khái niệm đạo luật hình sự Việt Nam: Đạo luật hình sự của nước CHXHCNVN là
+ Văn bản pháp luật hình sự do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành
+ Quy định về tội phạm và hình phạt cũng như các chế định khác liên quan đến việc xác
định tội phạm và hình phạt, đồng thời quy định những nhiệm vụ và nguyên tắc của LHS VN.
Cấu tạo của đạo luật hình sự Việt Nam
Gồm 2 phần chính: Phần chung và phần các tội phạm
- Phần chung : giả định, các loại tội phạm, hình phạt.
(Quy định nhiệm vụ của BLHS, nguyên tắc, cơ sở của TNHS, hiệu lực, các khái niệm chung về
tội phạm và hình phạt,....)
- Phần các tội phạm: quy định + chế tài, quy định từng tội phạm cụ thể. (Quy định những dấu
hiệu pháp lý của tội phạm cụ thể, loại hình phạt và mức phạt với các tội đó)
Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi gồm 3 phần: phần chung, phần riêng, điều khoản thi hành. Tất cả 426 điều.
Câu 37: Hiệu lực của đạo luật hình sự theo không gian.
Trong trường hợp xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam (Điều 5, BLHS 2015 sửa đổi): Luật hình
sự có hiệu lực với tất cả các hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam. Tuy
nhiên có loại trừ công dân nước ngoài thuộc diện hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ
ngoại giao, lãnh sự theo luật quốc tế (những người này phạm tội sẽ đc giải quyết bằng con đường ngoại giao)
Trong trường hợp hành vi phạm tội xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam (Điều 6)
+ Là công dân Việt Nam, không quốc tịch, thường trú ở Việt Nam, pháp nhân thương mại: có thể bị truy cứu TNHS. Vấn đề cần xem xét
Đối với luật hình sự của quốc gia nào thì hành vi của người đó có được coi là tội phạm.
Hiệu lực về không gian của hai quốc gia cùng có hiệu lực đối với tội phạm đó.
+ Là công dân nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài: có thể bị truy cứu nhưng trong
trường hợp được quy định tại các điều ước mà VN tham gia (ví dụ: tội phạm quốc tế)
Tội phạm được coi là xảy ra trên lãnh thổ quốc gia khi địa điểm phạm tội được xác
định trên lãnh thổ quốc gia đó. Địa điểm phạm tội là nơi hành vi đó xảy ra kể cả bắt
đầu, diễn ra một phần hay kết thúc hoặc là nơi hậu quả xảy ra, dự kiến xảy ra. (Bao
gồm tất cả các trường hợp về giai đoạn phạm tội: bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt
Nam, bắt đầu ở VN kết thúc ở ngoài lãnh thổ VN, bắt đầu ngoài lãnh thổ VN kết thúc
trong lãnh thổ VN, bắt đầu và kết thúc ngoài lãnh thổ VN nhưng có ít nhất 1 giai đoạn
diễn ra trên lãnh thổ VN)
Câu 38: Hiệu lực của đạo luật hình sự vV thời gian.
- Chỉ có hiệu lực sau khi có Luật ban hành và Luật đó có hiệu lực kể từ ngày được công bố chính thức.
- Đạo luật hình sự chấm dứt hiệu lực khi Quốc hội ban hành đạo luật thay thế.
- Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có thời điểm thi
hành mà hành vi phạm tội được thực hiện.
- Hiệu lực hồi tố chỉ được áp dụng khi có lợi cho người bị áp dụng.
Câu 39: Vấn đV hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự
Khái niệm: Là hiệu lực trở về trước của QPPL. Về nguyên tắc PLHSVN không có hiệu lực hồi
tố. Tuy nhiên xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo XHCN nên trong một số TH sẽ áp dụng hiệu
lực hồi tố theo hướng có lợi cho người phạm tội (khi mà bộ luật mới nhẹ hơn bộ luật cũ)
- Hiệu lực hồi tố KHÔNG c
ó hiệu lực trong các trường hợp: + xác định có tội
+ tội nặng hơn, TNHS nặng hơn
+ quy định nội dung khác không có lợi cho người bị áp dụng.
- Trường hợp bắt đầu và kết thúc thực hiện tội phạm là một thời gian dài, luật hình sự có hiệu
lực thi hành trong thời gian đó. Như vậy, thời điểm bắt đầu tội phạm được tính là thời điểm
thực hiện tội phạm (có lợi cho người phạm tội).
- BLHS năm 2015 sửa đổi của Nhà nước ta về cơ bản không có hiệu lực hồi tố. Bộ luật chỉ
quy định tại khoản 2 về việc không có lợi cho người phạm tội thì không áp dụng đối với hành
vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực.
Câu 40: Giải thích đạo luật hình sự.
Giải thích đạo luật hình sự là làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng các quy phạm PLHS, bảo đảm
nhận thức và thực hiện chính xác, thống nhất luật hình sự, là một giai đoạn của quá trình áp dụng luật hình sự.
Giải thích chính thức: là giải thích của cơ quan nhà nước được pháp luật quy định. (Theo
quy định của Hiến pháp thì UBTVQH có quyền giải thích luật)
Giải thích của cơ quan xét xử: TAND các cấp khi xét xử các vụ án cụ thể. Sự giải thích
này chỉ có ý nghĩa bắt buộc trong phạm vi hiệu lực của bản án.
Giải thích có tính khoa học: giải thích của các luật gia, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, cán
bộ làm công tác trong thực tiễn.... trong các bài báo, các tác phẩm khoa học, sách giáo trình....
Câu 41: Việc áp dụng nguyên t\c tương tự trong PLHS Việt Nam.
- Khái niệm: Áp dụng pháp luật tương tự là hoạt động giải quyết các vụ việc thực tế cụ thể của
các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật khi trong hệ thống pháp luật không có quy phạm
pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó.
+ Áp dụng dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác có nội dung tương tự
+ Áp dụng các nguyên tắc chung của pháp luật và ý thức pháp luật.
- Luật hình sự Việt Nam không áp dụng nguyên tắc tương tự để đảm bảo nguyên tắc pháp chế,
đảm bảo PLHS được áp dụng thống nhất, hướng tới tiêu chuẩn văn minh tiến bộ của luật hình sự.
Câu 42: Khái niệm & những đặc điểm cơ bản của TNHS.
Khái niệm của TNHS: Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý bất lợi của việc thực hiện tội
phạm mà cá nhân người phạm tội phải gánh chịu trước Nhà nước về hành vi phạm tội của
mình, được thực hiện bằng hình phạt và các biện pháp cưỡng chế hình sự khác theo quy định của Nhà nước.
Đặc điểm cơ bản của TNHS
Là một dạng trách nhiệm pháp lý
Là hậu quả pháp lý tất yếu của việc thực hiện hành vi tội phạm
Thể hiện mối quan hệ giữa NN và người phạm tội
Được thực hiện bằng chấp hành hình phạt hoặc biện pháp cưỡng chế hình sự khác.
Câu 43: Cơ sở của TNHS đối với cá nhân.
Cơ sở của TNHS là những căn cứ buộc người đó phải chịu TNHS, cụ thể: Cơ sở pháp lý:
- Theo khoản 1 điều 2 BLHS 2015 quy định: “Chỉ người nào phạm tội đã được BLHS
quy định mới phải chịu TNHS”
=> Hành vi của một người nào đó thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội phạm được quy định trong luật. Cơ sở thực tế
Hành vi phạm tội phải xảy ra trong thực tế thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội phạm
được quy định trong luật.
Câu 44: Những điVu kiện của TNHS đối với cá nhân.
Điều kiện của TNHS là những căn cứ cần, có tính chất bắt buộc mà luật hình sự quy định và
chỉ khi nào tổng hợp tất cả các căn cứ đó thì một người mới phải chịu TNHS. Cụ thể là:
Đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho
các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội đó được quy định trong Bộ luật hình sự.
Được thực hiện bởi người có năng lực pháp luật hình sự: năng lực pháp lý (đủ tuổi) và năng lực hành vi
Có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
Câu 45: Cơ sở của TNHS đối với pháp nhân thương mại. Cơ sở pháp lý
- Luật hình sự quy định: khoản 2, điều 2 BLHS 2015
“Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại điều 76 của bộ luật này
mới phải chịu trách nhiệm hình sự”
- Chịu một số tội nhất định, không phải tất cả (theo điều 76 BLHS 2015).
Ví dụ: Theo điều 76 pháp nhân phải chịu tội buôn lậu (điều 188), vận chuyển tái phép hàng hóa
và tiền tệ qua biên giới (điều 189), ... nhưng không phải chịu các tội như hiếp dâm. Cơ sở thực tế
Các hành vi xảy ra trong thực tế, thỏa mãn những yếu tố của cấu thành tội phạm mà pháp nhân phải chịu TNHS.
Câu 46: Ch9 định thời hiệu truy cứu TNHS theo BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do BLHS 2015 quy định mà khi hết thời
hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu TNHS. - Quy định như sau:
+ 5 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng
+ 10 năm đối với tội nghiêm trọng
+ 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng
+ 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
- Thời hiệu truy cứu TNHS được tính từ ngày tội phạm được thực hiện.
+ Nếu trong thời hạn trên, người phạm tội lại thực hiện hành vi phạm tội mới (mà BLHS quy
định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm ấy trên 01 năm tù) thì thời hiệu đối
với tội cũ được tính lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới.
+ Nếu trong thời hạn quy định trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có quyết định
truy nã thì thời hiệu tính lại kể từ khi người đó ra đầu thú hoặc bị bắt giữ.
- Không áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS quy định tại điều 27 với các tội phạm xâm phạm an
ninh quốc gia; các tội phá hoại hòa bình, chống lại loài người, tội phạm chiến tranh; tội tham ô
tài sản, tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại khoản 3, 4 điều 353 và khoản 3, 4 điều 354 của bộ luật này.
Câu 47: Khái niệm miZn TNHS vX liệt kê những trường hWp đưWc miZn TNHS trong Phần
chung & Phần các tội phạm BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
_ Miễn trách nhiệm hình sự có nghĩa là miễn những hậu quả pháp lý về các tội phạm đối với
người thực hiện tội phạm khi có những điều kiện theo quy định của pháp luật.
- Miễn TNHS được quy định tại điều 29 BLHS 2015.
- Cơ sở được miễn TNHS (điều 29)
(1) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi
phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
(2) Khi có quyết định đại xá (do Quốc hội thực hiện, thường là vào dịp cuối quan trọng trong đời
sống chính trị của đất nước)
(3) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không
còn nguy hiểm cho xã hội nữa
(4) Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến
không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
(5) Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần
hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của
tội phạm và lập công lớn có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận.
(6) Người thực hiện tội phạm nghiêm trọng do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng gây thiệt hại
về tính mạng, sức khỏe danh dự nhân phẩm hoặc tài sản của người khác đã tự nguyện sửa chữa,
bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả và được người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của
người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
- Trường hợp được miễn TNHS:
+ Điều 16: tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm tội
+ Điều 91: Người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng nhưng gây thiệt
hại không lớn hoặc có nhiều tình tiết giảm nhẹ,...
+ Điều 110: Người đã nhận làm gián điệp nhưng không thực hiện nhiệm vụ được giao và tự thú, thành khẩn khai báo
+ Khoản 3, điều 390: Người không tố giác tội phạm có hành động can ngăn người phạm tội hoặc
hạn chế tác hại của tội phạm
Câu 48: MiZn TNHS do sự thay đổi của chính sách, pháp luật lXm cho hXnh vi phạm tội
không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
Tiến hành điều tra truy tố hoặc xét xử do có sự thay đổi chính sách pháp luật làm cho hành vi
phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa thì người phạm tội được miễn trách nhiệm hình
sự , nhằm có lợi cho người phạm tội, khi chưa đến thời điểm có hiệu lực pháp luật mà nhà nước
đã có tư duy thay đổi chính sách pháp luật thì vẫn được miễn TNHS
Ví dụ: Do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, Thủ tướng Chính phủ ban hành
các Chỉ thị để thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid 19, lập các chốt kiểm
dịch, bắt buộc tất cả người dân phải chấp hành các biện pháp để phòng chống dịch bệnh
như đeo khẩu trang, đo thân nhiệt, giữ khoảng cách tối thiểu khi tiếp xúc, cách ly tập trung,
cách ly tại nhà…những hành vi chống đối như không chấp hành việc đo thân nhiệt, đeo khẩu
trang khi đi qua các chốt kiểm dịch, không chấp hành cách ly tập trung. Những hành vi này
trong giai đoạn dịch bệnh Covid 19 bùng phát sẽ bị xem là tội phạm và đều có thể bị xử lý,
nhẹ thì bị xử phạt hành chính, nặng bị xử lý hình sự, tuy nhiên khi hết dịch bệnh những hành
vi như không đeo khẩu trang, không chấp hành việc đo thân nhiệt, không chấp hành cách ly
tập trung lại không bị xem là tội phạm, không bị xử phạt hành chính, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Câu 49: MiZn TNHS khi có quy9t định đại xá.
Đây cũng là trường hợp miễn trách nhiệm hình sự có tính chất bắt buộc. Theo quy định của
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam thì chỉ có Quốc hội mới có thẩm quyền quyết định đại
xá (Khoản 11 Điều 70 Hiến pháp năm 2013). Cơ sở để Quốc hội ban hành quyết định đại xá
nhân dịp có những sự kiện lịch sử đặc biệt quan trọng của đất nước, thể hiện chính sách
nhân đạo của Nhà nước ta đối với người phạm tội. Văn bản đại xá do Quốc hội ban hành có
hiệu lực đối với tất cả những hành vi phạm tội đã xảy ra trước khi ban hành văn bản đại xá
thì được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu đã khởi tố, truy tố hoặc xét xử thì phải đình
chỉ; nếu đã chấp hành xong hình phạt thì được coi là không có tiền án. VD: Thống nhất hai
miền Nam- Bắc thành lập chính quyền mới Câu 50: MiZn
TNHS do sự chuyển bi9n của tình hình mX người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
Nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội
hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”. Hành vi phạm tội không còn nguy
hiểm nữa ở đây phải hiểu dưới góc độ pháp luật hình sự có nghĩa là:
- Hành vi này trước dây đã bị luật hình sự cấm, nhưng sau đó do sự thay đổi nay không còn bị
coi là tội phạm nữa (không bị luật hình sự cấm) mặc dù vẫn có thể bị coi vi phạm pháp luật khác
(như hành chính, dân sự... hoặc hành vi vi phạm đạo đức). Như vậy, sự chuyển biến của tình
hình mà hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa được hiểu như sau:
+ Đó là sự thay đổi các điều kiện khách quan trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống, xã hội.
Đồng thời sự thay đổi ấy nhất thiết phải là yếu tố làm cho hành vi phạm tội được thực hiện
không còn nguy hiểm cho xã hội nữa, tức là trước khi có sự thay đổi của tình hình, thì hành vi bị
coi là nguy hiểm cho xã hội, nên việc thực hiện hành vi này bị coi là tội phạm và chủ thể của
hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự.
+ Nhưng sau khi có sự thay đổi của tình hình thì hành vi ấy không còn nguy hiểm cho xã hội và
trở thành hành vi chưa đến mức bị xử lý về hình sự, hoặc thậm chí có thể được coi là là hành vi
phù hợp với các yêu cầu của pháp luật. Do đó, người thực hiện hành vi ấy vào thời điểm sau khi
có sự thay đổi của tình hình không bị coi là người phạm tội, nên không phải chịu trách nhiệm hình sự.
+ Do hành vi được thực hiện vào thời điểm trước đây mà pháp luật quy định là tội phạm nhưng
tại thời điểm điều tra, truy tố, xét xử hành vi ấy đã mất hẳn đi tính nguy hiểm cho xã hội, nên
luật quy định là “người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự” với tính chất là một dạng miễn
trách nhiệm hình sự có tính chất bắt buộc. Như vậy, nguyên nhân chủ yếu làm cho người phạm
tội không còn nguy hiểm nữa chính là do sự thay đổi của tình hình chứ không phải do sự nỗ lực
của bản thân của người đó.
Ví dụ: A phạm tội “vi phạm các quy định về sử dụng đất đai” vì đã có hành vi lấn chiếm đất. Tuy
nhiên, trong quá trình điều tra, do thiên tai nên diện tích đất mà A lấn chiếm bị nước lũ cuốn trôi,
đất lấn chiếm không còn, việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với A không cần thiết nữa.
Câu 51: MiZn TNHS do người phạm tội m\c bệnh hiểm nghèo dẫn đ9n không còn khả năng
nguy hiểm cho xã hội nữa.
Đây là một điểm mới thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật hình sự Việt Nam. Người mắc
bệnh hiểm nghèo là người mắc các bệnh dễ dẫn đến tử vong, bệnh hiểm nghèo do Hội đồng
giám định y khoa xác định. Nếu người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo nhưng họ vẫn còn
nguy hiểm cho xã hội thì họ không được miễn trách nhiệm hình sự. Việc đánh giá một người
không còn nguy hiểm cho xã hội nữa phải căn cứ vào nhiều yếu tố, phải khách quan toàn
diện và hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng.
Dù mắc bệnh hiểm nghèo, nhưng ở giai đoạn đầu của bệnh, người phạm tội sức khỏe vẫn
còn tốt, vì vậy hành vi phạm tội của họ vẫn chưa hết nguy hiểm cho xã hội, họ vẫn còn có
thể có hành vi khác gây nguy hiểm cho xã hội. Khi người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo ở
giai đoạn cuối, sức khỏe của họ đã suy kiệt đến mức không thể có hành vi gây nguy hiểm
cho xã hội nữa nên mới miễn trách nhiệm hình sự, qua đó thể hiện chính sách hình sự
khoan hồng, nhân đạo của pháp luật.
Câu 52:MiZn TNHS do hXnh vi tích cực của người phạm tội.
Trong trường hợp này người phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự khi có đủ các
điều kiện sau: Người phạm tội tự thú là đã đến cơ quan có thẩm quyền khai báo hành vi
phạm tội của mình khi chưa bị phát hiện; khai rõ sự việc góp phần có hiệu quả vào việc phát
hiện và điều tra tội phạm tức là khai đầy đủ tất cả hành vi phạm tội của mình cũng như hành
vi của đồng phạm, không giấu giếm bất kỳ một tình tiết nào; người phạm tội cố gắng hạn
chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm như trả lại tài sản đã chiếm đoạt, thông báo
kịp thời cho người bị hại biết những gì đang đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự hoặc tài sản…; lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội
thừa nhận, đây là trường hợp người phạm tội đã có hành động giúp cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền phát hiện, truy bắt, điều tra tội phạm; cứu được người khác trong tình trạng
hiểm nghèo hoặc đã cứu được tài sản của Nhà nước, của tập thể, cá nhân trong thiên tai,
hỏa hoạn; có những phát minh, sáng chế hoặc sáng kiến có giá trị hoặc thành tích đặc biệt
xuất sắc khác được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thừa nhận.
Câu 53: MiZn TNHS do sự hòa giải với người bị hại.
Một là, việc hòa giải giữa các bên phải trên cơ sở tự nguyện, nhằm giải quyết những vấn
đề phát sinh do hành vi phạm tội gây ra. Theo đó, người bị hại hoặc đại diện của người
bị hại tham gia hòa giải trên tinh thần hoàn toàn tự nguyện, không trái với ý muốn, không
bị bắt buộc, đe dọa hay cưỡng ép. Khi người bị hại tự nguyện tham gia hòa giải có nghĩa
là họ đã chọn cách thức giải quyết các vấn đề phát sinh do hành vi phạm tội bằng việc
thương lượng, thỏa thuận với người đã gây ra thiệt hại cho chính họ. Thông qua phiên
hòa giải mà các bên hoàn toàn tự do về mặt ý chí và tự do về việc bày tỏ ý chí giải quyết
các vấn đề phát sinh liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của các bên
Hai là, nội dung hòa giải giữa các bên không được trái quy định của pháp luật, trái đạo
đức xã hội. Mặc dù việc hòa giải được tiến hành trên cơ sở tự nguyện, tự do ý chí của
các bên, tuy nhiên sự tuân thủ pháp luật và đạo đức xã hội là yêu cầu bắt buộc, để đảm
bảo trật tự trong mọi lĩnh vực của đời sống. Theo đó, đạo đức xã hội là hệ thống quy tắc
chuẩn mực xã hội đã được thừa nhận và tôn trọng, theo đó con người tự nguyện điều
chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội.
Pháp luật chỉ quy định là " có thể " được miễn, nghĩa là không mặc nhiên có đơn của gia đình
người bị hại đề nghị miễn trách nhiệm hình sự thì người phạm tội đương nhiên được miễn trách
nhiệm hình sự. Ngoài ra để được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản này, thì
người phạm tội phải có các điều kiện như sau:
- Tội phạm mà người phạm tội thực hiện phải là tội phạm ít nghiêm trọng;
- Hoặc là tội phạm nghiêm trọng do vô ý;
- Đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả.
Câu 54: Phân biệt miZn TNHS với miZn hình phạt. Miễn TNHS Miễn hình phạt Khái niệm
Miễn TNHS là việc không bắt buộc người
Miễn hình phạt là không buộc người bị kết
phạm tội phải chịu TNHS về tội mà họ đã án phải chịu hình phạt về tội họ đã thực thực hiện hiện Điều kiện Điều 29
thuộc khoản 1, 2 điều 54: có ít nhất hai tình
tiết giảm nhẹ, phạm tội lần đầu là người
giúp sức trong vụ án có đồng phạm có vai trò không đáng kể Thẩm quyền
Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án Tòa án áp dụng Hậu quả pháp - Không có án tích
- Người bị kết án được miễn hình phạt lý
không bị coi là có án tích (khoản 2, điều
- Có tính khoan hồng cao hơn so với miễn 69) hình phạt Đối tượng
Đối tượng của miễn TNHS có thể là người Người đã bị kết án bằng một bản án đã có
đã bị kết án hoặc chưa bị kết án hiệu lực pháp luật Các trường
- Tự ý nửa chừng chấm dứt hành vi phạm
- Điều 59: thuộc khoản 1, 2 điều 54: ít nhất
hợp được miễn tội (điều 16)
hai tình tiết giảm nhẹ, phạm tội lần đầu là
người giúp sức trong đồng phạm nhưng có
-Người chưa thành niên phạm tội ít vai trò không lớn.
nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng, gây hại
- Khoản 2 điều 390 tội không tố giác tội
không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ...
phạm: người không tố giác tội phạm có (điều 91)
hoạt động can ngăn hoặc hạn chế tác hại
- Người đã nhận làm gián điệp nhưng của tội phạm
không thực hiện nghĩa vụ được giao và tự
thú thành khẩn khai báo (điều 110)
- Người không tố giác có hành động can
ngăn ngừi phạm tội hoặc hạn chế tác hại
của tội phạm (khoản 3 điều 390)
Câu 55: Bản chất xã hội - pháp l] của tội phạm trong năm hình thái kinh t9-xã hội tương
ứng của lịch sử nhân loại.
Cộng sản nguyên thủy: chưa có Nhà nước, pháp luật => không có tội phạm
Chiếm hữu nô lệ: bản chất của tội phạm là hành vi chống lại chủ nô => trừng trị hành vi
xâm phạm đến giai cấp chủ nô.
Phong kiến: hành vi xâm hại đến giai cấp phong kiến
Tư bản : Tư bản và xã hội chủ nghĩa đều có tính giai cấp
Xã hội chủ nghĩa Tính điều chỉnh xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển,
bảo vệ quan hệ xã hội => làm nên bản chất của tội phạm
Câu 56: Khái niệm tội phạm.
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự do người có
năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính
trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, xâm phạm quyền
con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự
pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
- Theo ý hiểu: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái PLHS, do chủ thể có đủ điều
kiện mà LHS quy định thực hiện một cách có lỗi (vô ý hoặc cố ý)
Câu 57: Những đă 8c điểm cơ bản của tô 8i phạm. H
ành vi nguy hiểm cho xã hội : hành vi đã hoặc sẽ gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội.
Tính nguy hiểm cao hơn tính vi phạm. Tính
trái pháp luật hình sự : làm, không làm cái pháp luật cấm. Hàn
h vi phải thực hiện một cách có lỗi : thái độ chủ quan của người phạm tội đối với
hành vi và hậu quả của họ. Là h
ành vi do người có năng lực TNHS thực hiện
Câu 58: Phân biệt tội phạm với các hXnh vi vi phạm pháp luật khác. CÁC TIÊU CHÍ CƠ TỘI PHẠM VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC BẢN Tính nguy hiểm cho xã
Cao hơn so với tất cả các VPPL khác
Không đáng kể - chưa đến mức phải xử lí hội của hành vi về hình sự Phạm vi khách thể xâm
Thường hẹp hơn so với khách thể Rộng hơn nhiều so với khách thể của tội hại ( KTXH) của hành
xâm hại của các VPPL khác phạm vi
Hậu quả (thiệt hại cụ
Thường là nghiêm trọng hơn cả
Thường là ít nghiêm trọng hơn so với tội thể) do hành vi gây ra phạm
Là sự vi phạm điều cấm của LHS và Chỉ là sự vi phạm các quy định của từng
Tính trái pháp luật của
người phạm tội bị đe dọa xử lí bằng ngành luật tương ứng khác (phi hình sự) hành vi – điểm khác
các biện pháp cưỡng chế nghiêm và người vi phạm bị đe dọa xử lí bằng các nhau chủ yếu quan
khắc nhất được quy định trong ngành biện pháp cưỡng chế ít nghiêm khắc hơn trọng nhất luật này
luật hình sự được quy định trong đó
Theo PLHS Việt Nam hiện hành có Chủ yếu là người có năng lực TNPL và
thể là cá nhân – con người cụ thể có đủ tuổi chịu TNPL nhưng đối với một số Chủ thể của hành vi
năng lực TNHS và đủ tuổi chịu ngành luật khác ( như luật hành chính luật TNHS
dân sự …) còn quy định cả pháp nhân nữa
Chủ thể phải chịu TNHS (nếu bị kết Chủ thể phải chịu TNPL được quy định Hậu quả pháp lí của
án và bị áp dụng hình phạt thì còn bị trong từng ngành luật tương ứng và không việc thực hiện hành vi coi là có án tích)
bao giờ bị coi là có án tích
Câu 59: Phân biệt tội phạm với hXnh vi trái đạo đức. CÁC TIÊU CHÍ TỘI PHẠM HÀNH VI TRÁI ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN
Tính nguy hiểm cho xã -Cao hơn nhiều -Không đáng kể hội của hành vi
-Bao giờ cũng là hành vi trái đạo đức
-không phải lúc nào cũng là tội phạm +Hẹp hơn +Rộng hơn nhiều Phạm vi khách thể
+Nhiều KTXH của tội phạm không +Thậm chí cả các qh cá nhân như tình bạn, xâm hại (KHXH)
phải lĩnh vực điều chỉnh của quy tình yêu… phạm đạo đức Hậu quả do hành vi
Về vật chất và thể chất thường là Về mặt tâm lí và tinh thần đôi khi còn gây ra nghiêm trọng hơn nghiêm trọng hơn
-Là sự vi phạm điều cấm của PLHS -Không phải VPPL Tính trái pháp luật
-Người phạm tội bị đe dọa xử lí bằng -Người có hv TĐĐ không bị xử lí bằng của hành vi
biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc biện pháp cưỡng chế của NN được quy nhất được qđ trong PLHS
định trong bất kì ngành luật nào.
Chỉ là thể nhân- cá nhân cụ thể có NL
Không có sự quy định về chủ thể, năng lực Chủ thể của hành vi
TNHS và đủ tuổi chịu TNHS
TN hay độ tuổi trong bất kì văn bản pháp luật nào của NN
Hậu quả của việc thực
Chủ thể phải chịu TNHS ( đi kèm Chủ thể không phải chịu TNPL nhưng có hiện hành vi đối với
theo vơi cả TN đạo đức)
thể bị cắn rứt lương tâm, dư luận xh lên án, chủ thể. nguyền rủa
Câu 60: Sự khác nhau cơ bản nhất của tội phạm với vi phạm pháp luật khác với hXnh vi trái đạo đức.
Sự khác nhau cơ bản ở mức độ nguy hiểm cho xã hội. Mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội
phạm luôn cao hơn vi phạm pháp luật khác và vi phạm đạo đức: những hành vi tuy có dấu hiệu
của tội phạm nhưng có tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không được coi là tội
phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.
Câu 61: Khái niệm phân loại tô 8i phạm (PLTP).
Phân loại tội phạm trong LHS là chia những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị LHS cấm thành
từng loại nhất định theo những tiêu chí nhất định để làm tiền đề cơ bản cho việc thực hiện
chính xác các hoạt động tư pháp hình sự. Ý nghĩa:
- Áp dụng chính xác các biện pháp hoạt động TNHS
- Là căn cứ để phân hóa TNHS, căn cứ biện pháp tha miễn
- Góp phần tạo điều kiện để xây dựng chế tài ở phần riêng một cách khoa học và chính xác.
Câu 62: Các tiêu chí PLTP trong Phần chung luật hình sự. Tính chất nguy hiểm
- QHXH được LHS bảo vệ - Lỗi - Phương pháp phạm tội
- Thủ đoạn, công cụ, phương tiện, thời gian, hoàn cảnh phạm tội - Đặc điểm nhân thân Mức độ nguy hiểm
- Loại thiệt hại: chính trị, tinh thần, tài sản…
- Mức độ thiệt hại: tỉ lệ thương tật…
Câu 63: Các tiêu chí PLTP trong Phần riêng luật hình sự.
Tính chất và tầm quan trọng của các khách thể được bảo vệ bằng pháp luật hình sự tương
ứng với các chương được nhà làm luật quy định trong phần riêng của BLHS
Sự tái phạm vi phạm pháp luật hành chính hoặc mức độ gây nguy hại cho xã hội đã vượt
quá giới hạn tối đa bị xử phạt bằng chế tài hành chính đối với chính vi phạm ấy. Câu 64: C
ác quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV phân loại tô 8 i phạm.
Quy định tại điều 9: phân loại tội phạm
- Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm xã hội của hành vi
+ Tội phạm ít nghiêm trọng + Tội phạm nghiêm trọng
+ Tội phạm rất nghiêm trọng (từ trên 7 năm- dưới 15 năm)
+ Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (từ trên 15 năm tù, trung thân, tử hình)
Câu 65: Khái niệm cấu thXnh tội phạm (CTTP) & khái niệm các y9u tố CTTP.
Khái niệm cấu thành tội phạm:
Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm
cụ thể được quy định trong luật hình sự.
Khái niệm các yếu tố cấu thành tội phạm: tội phạm là một thể thống nhất giữa yếu tố chủ
quan và khách quan nhưng về lí luận có thể chia thành các bộ phận cấu thành. Các bộ
phận cấu thành tội phạm được coi là các yếu tố cấu thành tội phạm.
- Khách thể của tội phạm
- Mặt khách quan của tội phạm
- Chủ thể của tội phạm
- Mặt chủ quan của tội phạm
Câu 66: Phân biệt dấu hiệu b\t buộc & dấu hiệu không b\t buộc của CTTP.
- Những dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả các cấu thành tội phạm:
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội (thuộc yếu tố mặt khách quan của tội phạm)
+ Dấu hiệu lỗi (thuộc yếu tố chủ quan của tội phạm)
+ Năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi (thuộc yếu tố chủ thể của tội phạm)
- Những dấu hiệu không bắt buộc của cấu thành tội phạm
+ Những dấu hiệu này là bắt buộc đối với cấu thành tội phạm của loại tội này nhưng không bắt
buộc với cấu thành tội phạm của những loại tội khác.
+ Dấu hiệu: Trừ những dấu hiệu bắt buộc trên, những dấu hiệu khác của bốn yếu tố cấu thành
tội phạm đều là những dấu hiệu không bắt buộc phải có trong mọi cấu thành tội phạm như: hậu
quả, mục đích phạm tội,...
Câu 67: Các căn cứ phân loại CTTP.
Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
- Cấu thành tội phạm cơ bản
- Cấu thành tội phạm giảm nhẹ
- Cấu thành tội phạm tăng nặng
- Cấu thành tội phạm giản đơn
- Cấu thành tội phạm phức hợp
Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của cấu thành tội phạm
- Cấu thành tội phạm hình thức
- Cấu thành tội phạm vật chất
Căn cứ và cách thức xây dựng cấu thành tội phạm của nhà làm luật
- Cấu thành tội phạm hình thức
- Cấu thành tội phạm vật chất
Câu 68: Mối quan hệ của CTTP &trách nhiệm hình sự (TNHS). - CTTP là cơ sở của TNHS
Đ2 BLHS 2015 quy định: “Chỉ người nào phạm 1 tội đã được BLHS quy định
mới phải chịu TNHS”. 1 hành vi bị coi là tội phạm khi thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu của 1
CTTP, CTTP là căn cứ để xác định tội phạm và truy cứu TNHS người thực hiện tội phạm.
- CTTP là căn cứ pháp lí để định tội
+ Định tội là xác định tội danh, xác định 1 hành vi cụ thể gây thiệt hại cho xh
CTTP nào trong số các tội phạm nêu ra trong BLHS
+ Truy cứu TNHS phải định được tội danh, trên cơ sở định tội mới xác định được
biện pháp trách nhiệm cụ thể mà ng` phạm tội phải gánh chịu.
+ Muốn định tội danh đúng phải nắm vững nội dung các CTTP quy đinh trong BLHS.
Câu 69 : Khái niệm khách thể của tội phạm & sự phân loại nó. a) Khái
niệm: Khách thể của tội phạm là những mối quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ bị tội phạm xâm hại.
b) Phân loại khách thể của tội phạm: gồm 3 loại: - Khách thể chung:
+ Là tổng thể các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ bị các tội phạm xâm
hại. Bất kỳ một hành vi phạm tội nào cũng xâm phạm đến khách thể chung của tội phạm.
+ Các khách thể chung: Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ
chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, các quyền, lợi
ích hợp pháp của tổ chức, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, sở hữu, các quyền và
lợi ích hợp pháp khác của công dân và những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN. - Khách thể loại:
+ Là nhóm các quan hệ xã hội có cùng tính chất, liên hệ qua lại với nhau, được
một nhóm các quy phạm pháp luật hình sự bảo vệ và bị một nhóm các tội phạm xâm hại.
+ Là cơ sở để phân loại các tội phạm trong phần các tội phạm của luật hình sự thành các chương.
Ví dụ: Nhóm các tội xâm hại tính mạng, danh dự nhân phẩm của con người được
quy định trong chương 14 BLHS 2015. - Khách thể trực ti9p:
+ Là quan hệ xã hội cụ thể được một quy phạm PLHS bảo vệ bị một loại tội phạm trực tiếp xâm hại.
+ Là căn cứ quy định các lọai tội phạm vào các chương, mục nhất định của BLHS.
Ví dụ: BLHS có tội danh “phá hủy các công trình, phương tiện quan trọng về an
ninh quốc gia” đối với tội phạm xâm phạm các quan hệ xã hội về an ninh quốc gia
Câu 70: Khái niệm đối tưWng tác động của tội phạm & sự phân loại nó.
Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm:
- Ý hiểu: cái mà hành vi phạm tội tác động vào.
- Định nghĩa: Đối tượng tác động của tội phạm là bộ phận khách thể của tội phạm mà
khi tác động đến bộ phận này người phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại
cho quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ. Phân loại:
- Con người: Làm biến đổi tình trạng bình thường của con người (con ngừơi ở đây được
nhìn nhận theo phương diện xã hội và tự nhiên). VD: hành vi giết người
- Vật cụ thể: những vật cụ thể của thế giới bên ngoài, bị các hành vi phạm tội làm biến
dạng các trạng thái bình thường của con người.
VD: hành vi hủy hoại tài sản
- Hoạt động bình thường của con người: Làm biến dạng các xử sự của chủ thể so với
các chuẩn mực xã hội, các tiêu chuẩn pháp lý hoặc cản trở hoạt động bình thường của
chủ thể qua đó gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. VD: hành vi đưa hối lộ
Câu 71: Khái niệm khách thể của tội phạm & sự phân loại nó.( giống câu 69)
Câu 72: Khái niệm đối tưWng tác động của tội phạm vX sự phân loại nó.(giống câu 70)
Câu 73: Phân biệt khách thể của tội phạm vX đối tưWng tác động của tội phạm. KHÁCH THẾ CỦA
ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI TIÊU CHÍ TỘI PHẠM PHẠM
Những mối quan hệ xã hội được luật
Bộ phận khách thể của tội phạm mà khi tác
hình sự bảo vệ bị tội phạm xâm hại
động đến bộ phận này người phạm tội gây Định nghĩa
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan
hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ -Rộng. -Hẹp hơn. Phạm vi khách
-Bao gồm tất cả các mối quan hệ xã
-Đối tượng tác động là một bộ phận của thể xâm hại
hội được Luật Hình sự bảo vệ bị tội khách thể. phạm xâm hại. Chủ thể Quan hệ xã hội Quan hệ xã hội
gồm 3 loại: khách thể chung, khách
3 loại: con người, vật cụ thể, hoạt động của Phân loại
thể loại và khách thể trực tiếp. con người.
Câu 74: Khái niệm mặt khách quan của tội phạm.
Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm bao gồm các dấu hiệu biểu hiện tội
phạm diễn ra trong thế giới khách quan.
- Những biểu hiện của tội phạm ra bên ngoài bao gồm:
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
+ Các dấu hiệu biểu hiện sự thực hiện hành vi phạm tội và gắn liền với hành vi như: công
cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm và hoàn cảnh phạm tội…
Câu 75: Khái niệm hXnh vi nguy hiểm cho xã hội & các dạng của nó.
- Khái niệm: Hành vi nguy hiểm cho xã hội là xử sự cụ thể của con người được thể hiện ra thế
giới khách quan dưới những hình thức nhất định , gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ.
- Với ý nghĩa là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm, là biểu hiện thuộc mặt khách quan của tội
phạm, hành vi nguy hiểm cho xã hội phải là hoạt động cụ thể được chủ thể nhận thức và điều
khiển, có nội dung trái với các yêu cầu và đòi hỏi của PLHS. - Các dạng :
+ Hành động phạm tội: chủ thể làm một việc mà pháp luật cấm, qua đó làm thay đổi trạng
thái bình thường của đối tượng tác động gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.
+ Không hành động phạm tội: chủ thể không làm hoặc làm không đầy đủ một việc mà pháp
luật quy định phải làm mặc dù có khả năng và điều kiện để thực hiện việc làm biến đổi trạng
thái bình thường của đối tượng tác động, gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.
Vd: Không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
Câu 76: Khái niệm hậu quả nguy hiểm cho xã hội & các dạng của nó.
Khái niệm: Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho những
quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ. - Các dạng hậu quả:
+ Thiệt hại về vật chất: hành vi phạm tội làm thay đổi tình trạng bình thường của đối tượng
tác động của tội phạm là những vật cụ thể, ví dụ: tài sản bị hủy hoại, hư hỏng hoặc mất đi.
+ Thiệt hại về thể chất: hành vi phạm tội gây ra sự thay đổi tình trạng về thể chất con người,
ví dụ: gây hậu quả chết người.
+ Thiệt hại về tinh thần: là những thiệt hại mà hành vi gây ra cho nhân phẩm, danh dự, tự do
con người; ví dụ tội làm nhục người khác.
+ Thiệt hại về chính trị: là hậu quả do những hành động phạm tội gây ra đối với sự tồn tại
vững mạnh của chế độ xã hội, của nhà nước và an ninh quốc gia, ví dụ: tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền.
- Là dấu hiệu bắt buộc trong những cấu thành tội phạm.
Câu 77: Mối quan hệ nhân quả giữa hXnh vi & hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
- Là mối quan hệ biện chứng giữa hành vi trái PLHS và hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà theo đó
+ Nếu xét về mặt thời gian, hành vi đó phải xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội
+ Hành vi đó phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho xã hội
- Là dấu hiệu bắt buộc trong những tội phạm vật chất
Câu 78: Những dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm.
Phương tiện phạm tội: là những vật, dụng cụ, được người phạm tội sử dụng để thực hiện tội phạm.
Phương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm: là cách thức để thực hiện hành vi phạm tội.
Thời gian phạm tội: có thể là một thời điểm hoặc một khảng thời gian nhất định mà
hành vi phạm tội diễn ra.
Địa điểm phạm tội: là một giới hạn lãnh thổ nhất định mà trên đó tội phạm bắt đầu hoặc
kết thúc hay ở đó hậu quả của tội phạm xảy ra. Có thể là một địa điểm hoặc một vùng lãnh thổ nhất định.
Hoàn cảnh phạm tội: là tổng hợp các tình tiết khách quan xung quanh việc thực hiện tội
phạm, có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, là bối cảnh xã hội
khi hành vi phạm tội diễn ra.
Câu 79: Khái niệm chủ thể của tội phạm & những dấu hiệu chung của nó.
- Khái niệm chủ thể của tội phạm: là con người cụ thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hội trong tình trạng có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt đến số tuổi luật định.
- Những dấu hiệu chung của tội phạm:
+ Đạt độ tuổi nhất định: chủ thể chỉ có thể nhận thức và điều khiển hành vi khi đủ độ tuổi nhất định.
+ Có năng lực hành vi: là khả năng của một người ở thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà mình thực hiện và điều
khiển được hành vi đó
Câu 80: Khái niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm & những dấu hiệu đặc trưng riêng của chủ thể đặc biệt.
- Khái niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm là những chủ thể của một số tội mà theo quy định
của BLHS phải có thêm những dấu hiệu đặc thù ngoài những dấu hiệu chung, phổ biến mà
chủ thể của bất kì tội nào cũng có. (xuất phát từ thực tế là chủ thể chỉ có thể thực hiện hành vi
khi có những đặc điểm riêng biệt)
Chủ thể thường + dấu hiệu đặc thù khác
- Những dấu hiệu riêng của chủ thể đặc biệt:
+ Những đặc điểm liên quan đến nghề nghiệp của một người.Ví dụ: Tội vi phạm cho vay trong
hoạt động tổ chức tín dụng.
+ Những đặc điểm về chức vụ quyền hạn.Ví dụ: tội tham ô
+ Những đặc điểm liên quan đến nghĩa vụ mà nhà nước xác định với người nhất định.Ví dụ: tội
trốn đi nghĩa vụ quân sự
+ Những đặc điểm về tuổi, giới tính, quan hệ gia đình.Ví dụ: Tội hiếp dâm, tội phạm là nam giới
Câu 81: Nhân thân người phạm tội. 1. Khái niệm:
Nhân thân người phạm tội là tổng hợp tất cả các khía cạnh xã hội đặc trưng của người
phạm tội tạo thành cá nhân.
- Những đặc điểm nổi bật về nhân thân người phạm tội gồm: Tiền án, tiền sự, tuổi, tính
chất nghề nghiệp, trình độ văn hóa, lối sống, quan hệ xã hội, hoàn cảnh gia đình, tình trạng kinh
tế, tôi giáo, ý thức pháp luật….. -Vai trò của nhân thân:
+ Một số đặc điểm nhân thân là dấu hiệu chủ thể của một số tội phạm. (VD: Đặc
điểm về giới tính là dấu hiệu định tội của tội hiếp dâm (Đ.111
+ Nhân thân người phạm tội là căn cứ quyết định hình phạt
+ Nhiều đặc điểm nhân thân được quy định là tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng.
TÌnh tiết giảm nhẹ: phạm tội lần đầu, người già, phạm tội do lạc hậu….; Tình tiết tăng nặng: Tái
phạm, tái phạm nguy hiểm….
2. Ý nghĩa của nhân thân:
Góp phần giải quyết đúng đắn TNHS, nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp cưỡng chế
hình sự. Ngoài ra, nó còn góp phần xác định dấu hiệu chủ quan khác của người phạm tội như lỗi,
động cơ, mục đính phạm tội.
Câu 82: Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm & các dấu hiệu của nó. 1. Khái niệm:
Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, là thái độ tâm lý của người
phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và với hậu quả do hành vi đó gây ra. 2. Các dấu hiệu:
Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: lỗi, động cơ phạm tội và mục đích phạm tội.
- Lỗi: là thái độ tâm lý của tội phạm đối với hành vi phạm tội và hậu quả mà hành vi đó
gây ra thể hiện duwois dạng cố ý hoặc vô ý. Lỗi là dấu hiệu chủ quan bắt buộc của tất cả các CTTP.
- Động cơ phạm tội: là nhân tố bên trong, thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi tội
phạm. Cơ sở để hình thành động cơ phạm tội là các giá trị vật chất, tinh thần.
- Mục đích phạm tội là mô hình được hình thành bên trong ý thức của người phạm tội và
người phạm tội mong muốn đatk được điều đó trên thực tế bằng cách thực hiện hành vi phạm tội.
Câu 83: Khái niệm lỗi hình sự & các hình thức của nó. 1. Khái niệm:
Lỗi là thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả mà
hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý. 2.Các hình thức lỗi:
- Lỗi cố ý (Điều 9 BLHS):
+Cố ý trực tiếp là lỗi của một người khi thực hiện hanhfvi nguy hiểm cho xã hội
nhận thức được hành vi của mình có tính chất nguy hiểm, thấy trước được hậu quả nguy hiểm
cho xã hội và mong muốn điều đó xảy ra.
+ Cố ý gián tiếp là lỗi của một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
nhận thức được hành vi có tính chất nguy hiểm và có thể gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội, tuy
không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. - Lỗi vô ý:
+Vô ý do quá tự tin: là lỗi của một người tuy thấy trước được hành vi của mình có
thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
+ Vô ý do cẩu thả là lỗi của một người không thấy trước được hành vi nguy hiểm
của mình có thể gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội mặc dù có thể thấy trước hoặc buộc phải thấy trước.
Câu 84: Khái niệm lỗi cố ] vX các dạng lỗi cố ].
- Khái niệm lỗi cố ý: là lỗi mà trong đó chủ thể lựa chọn hành vi phạm tội và thực hiện hành vi phạm tội đó.
- Được quy định tại điều 10
- Gồm 2 hình thức: cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp Cố ý trực tiếp:
+ Khoản 1, điều 10: “Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả xảy ra”
+ Lí trí: Nhận thức được hành vi nguy hiểm, hậu quả nguy hiểm
+ Ý chí: Mong hậu quả xảy ra
Ví dụ: A và B có mâu thuẫn từ lâu, A dùng dao đâm nhiều nhát vào B với mong muốn giết chết B để trả thù. Cố ý gián tiếp:
+ Khoản 2, điều 10: “Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn để mặc cho hậu quả xảy ra
+ Lí trí: Nhận thức được hành vi nguy hiểm, nhận thức được hậu quả có thể xảy ra.
+ Ý chí: Không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng vẫn có ý thức để mặc hậu quả xảy ra.
Ví dụ: A và B có mâu thuẫn từ lâu, A dùng dao đâm nhiều nhát vào B với mong muốn giết chết B để trả thù.
Câu 85: Phân biệt lỗi cố ] trực ti9p vX lỗi cố ] gián ti9p. Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp Lí trí
- Nhận thức được hành vi nguy hiểm - Nhận thức được hành vi nguy hiểm cho xã cho xã hội hội Ý chí
Mong muốn hậu quả xảy ra
Không mong muốn, nhưng có ý để mặc hậu quả xảy ra Ví dụ
A và B có mâu thuẫn từ lâu, A dùng A và B có mâu thuẫn từ lâu, A dùng dao đâm
dao đâm nhiều nhát vào B với mong nhiều nhát vào B với mong muốn giết chết B
muốn giết chết B để trả thù. để trả thù.
Câu 86: Khái niệm lỗi vô ]; các dạng lỗi vô ].
- Khái niệm: là lỗi của một người trong đó chủ thể không lựa chọn hành vi phạm tội trên
thực tế đã gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
- Được quy định tại điều 11, BLHS 2015 sửa đổi
- Hai dạng: vô ý vì quá tự tin, vô ý vì cẩu thả. Vô ý vì quá tự tin:
+ Khoản 1, điều 11: “Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được”
+ Lí trí: thấy trước hành vi nguy hiểm cho xã họi, cho rằng hậu quả không xảy ra
+ Ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra. Người đó đã loại trừ khả năng xảy ra hậu quả
hoặc có thể ngăn ngừa được nó.
+ Ví dụ: A bơi giỏi, B không biết bơi, với mục đích trêu đùa, A cố tình đẩy B xuống nước
và nghĩ rằng mình có thể cứu B. Tuy nhiên, B bị chết đuối. Vô ý vì quá cẩu thả
+ Khoản 2, điều 11: “Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây hậu
quả nguy hiểm cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó”
+ Lí trí: Không thấy trước được hậu quả (có trách nhiệm phải thấy trước hậu quả hoặc có
thể thấy trước hậu quả) có thể ý thức hoặc không ý thức được sự nguy hiểm của hành vi.
+ Ý chí: Không mong muốn cho hậu quả xảy ra
Ví dụ:A là bảo vệ của công ti B. Do ngủ quên trong ca trực làm công ti B bị mất trộm tài sản.
Câu 87: Phân biệt lỗi vô ] vì quá tự tin; lỗi vô ] vì cẩu thả.
- Lỗi vỗ ý vì quá tự tin
+ Lý trí: Người phạm tội nhận thức được tính nguy hiểm cho XH của hành vi của
mình nhưng đồng thời lại cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra.
+ Ý chí: Người phạm tội không mong muốn hành vi của mình gây hậu quả nguy
hiểm cho XH gắn liền với việc người đó đã loại trừ khả năng xảy ra hậu quả hoặc có thể ngăn ngừa được. - Lỗi vô ý vì câu thả
+ Dấu hiệu thứ nhất: Người phạm tội không thấy trước hậu quả nguy hiểm cho
XH của hành vi (có thể nhận thức được hoặc không nhân thức được mặt thực tế của hành vi)
+ Dấu hiệu thứ hai: Người phạm tội phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả,
họ có nghĩa vụ phải thấy và có đủ điều kiện để thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH của hành
vi. Người phạm tội đã không thấy trước hậu quả là do họ cẩu thả, thiếu sự thận trọng cần thiết.
Câu 88: Vấn đV hỗn hWp lỗi.
- Trường hợp hỗn hợp lỗi là trường hợp trong CTTP có hai loại lỗi (cố ý và vô ý ) được
quy định với những tình tiết khách quan khác nhau.
- Trường hợp này thường xảy ra ở CTTP tăng nặng của các tội phạm cố ý mà tình tiết
tăng nặng là những hậu quả nguy hiểm nhất định và lỗi đối với những hậu quả đó là vô ý.
Ví dụ: CTTP cơ bản của tội hiếp dâm (điều 111 BLHS) có dấu hiệu cố ý, CTTP tăng nặng
có tình tiết tăng nặng là gây hậu quả chết người và lỗi đối với hậu quả pháp lý này là vô ý.
Câu 89: Sự kiện bất ngờ ; phân biệt nó với lỗi vô ] vì cẩu thả.
- Sự kiện bất ngờ: điều 20, BLHS 2015 sửa đổi: “Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy
hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu
quả của hành vi đó thì không phải chịu trách nhiệm hình sự”
Ví dụ: A là trẻ con, trong lúc chơi trốn tìm với các bạn đã chui và đống rơm trốn. Vì đang là
ngày mùa nên trên đường rất nhiều đống rơm. B lái xe đi trên đường, không may cán qua đống
rơm có A trốn trong đó làm A chết. - Phân biệt: Sự kiện bất ngờ Vô ý vì quá cẩu thả
- Không thấy trước hậu quả của hành vi - Không thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của mình - Không thể biết trước
- Có thể thấy trước hậu quả nếu không cẩu thả
- Luật không buộc phải biết - Luật buộc phải biết
Câu 90: Động cơ phạm tội.
- Là nhân tố tâm lý bên trong chủ thể thúc đẩy họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
- Động cơ là các nhân tố như: các lợi ích, các nhu cầu,...
Ví dụ: Do nợ nần, A đã trộm chiếc xe máy của B.
- Cơ sở tại thành động cơ: những nhu cầu về mặt vật chất, tinh thần, các lợi ích sai lệch của cá
nhân được chủ thể nhận thức hoặc những tư tưởng sai lệch của chủ thể, cũng có thể là nhu cầu
bình thường nhưng chủ thể đã lựa chọn cách trái với pháp luật.
- Động cơ phạm tội ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội song không làm thay đổi tính
chất nguy hiểm cho xã hội. Động cơ có thể coi là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS.
Câu 91: Mục đích phạm tội. - Khái niệm:
+ Mục đích phạm tội là mô hình được hình thành trong ý thức người phạm tội và người phạm
tội mong muốn đạt được điều đó trên thực tế bằng cách thực hiện tội phạm.
+ Mục đích phạm tội là kết quả trong tương lai mà người phạm tội hình dung ra và mong muốn
đạt được bằng việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm
- Mục đích phạm tội chỉ có với những tội phạm được thực hiện do cố ý trực tiếp.
Người phạm tội trong trường hợp cố ý nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của
hành vi mà họ thực hiện, thấy trước được hậu quả xảy ra, mong muốn thực hiện tội phạm để xảy ra hậu quả đó.
- Luật hình sự Việt nam quy định mục đích phạm tội là dấu hiệu định tội của một số tội phạm
(các tội phạm về an ninh quốc gia, hoạt động lật đổ chính quyền) còn phần lớn trong các CTTP
mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu của CTTP
Câu 92: Sai lầm vV pháp l].
- Khái niệm: Là sự hiểu lầm của một người đối với pháp luật hiện hành về tính trái pháp luật
của hành vi mà họ thực hiện. (nhận thức không đúng đắn về tính chất pháp lý của hành vi) - Biểu hiện:
+ Người thực hiện hành vi lầm tưởng rằng hành vi mà họ thực hiện được luật hình sự quy định
là tội phạm nhưng thực tế luật không quy định là tội phạm (cho rằng hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội nhưng luật ko quy định là tội phạm) => Không phải chịu TNHS
+ Người thực hiện hành vi cho rằng hành vi của mình không phải là hành vi phạm tội nhưng
pháp luật hình sự quy định đó là hành vi phạm tội. => Phải chịu TNHS
Câu 93: Sai lầm vV thực t9 & các dạng của nó.
- Khái niệm: Sai lầm về thực thế (còn gọi là sai lầm về sự việc) là sự hiểu lầm của một người
về các tình tiết thực tế của hành vi mà họ thực hiện, không phải bất kì sự sai lầm thực tế nào
cũng ảnh hưởng tới TNHS, chỉ những sai lầm về yếu tố CTTP mới ảnh hưởng tới TNHS. - Các dạng của nó:
+ Sai lầm về khách thể: là trường hợp người phạm tội hiểu không đúng về quan hệ xã hội mà
hành vi của họ xâm phạm tới
Người phạm tội khi thực hiện hành vi dự định xâm hại tới khách thể có tầm quan trọng
cao nhưng thực tế lại xâm hại tới khách thể ít quan trọng mà họ dự định xâm hại
Người phạm tội dự định xâm hại nhiều khách thể nhưng thực tế hành vi đó chỉ xâm phạm
tới 1 khách thể. Với tội phạm mà khách thể người phạm tội dự định xâm hại nhưng thực
tế chưa bị xâm hại thì TNHS được xác định ở mức độ phạm tội chưa đạt
Người thực hiện hành vi không có ý định xâm hại đến quan hệ xã hội được luật hình sự
bảo về nhưng thực tế đã xâm hại đến khách thể của tội phạm
+ Sai lầm về đối tượng: Là sự hiểu sai của một người về đối tượng tác động của tội phạm, sai
lầm về đối tượng không ảnh hưởng tới TNHS. Khi sai lầm về đối tượng tác động, người phạm
tội có sự sai lầm về khách thể, còn trong trường hợp sai lầm về khách thể người phạm tội có
thể sai lầm về đối tượng
+ Sai lầm về phương tiện : Thể hiện ở chỗ, người phạm tội dự định sử dụng phương tiện nào đó
để thực hiện tội phạm nhằm đạt được mục đích phạm tội, nhưng do nhầm nên đã sử dụng
phương tiện không thuộc dự định của họ.
+ Sai lầm về quan hệ nhân quả:Do sai lầm nên người phạm tội đã không đánh giá đúng hậu quả
phát sinh từ hành vi của mình.
Câu 94: Khái niệm các giai đoạn phạm tội.
- Khái niệm: Là các bước trong quá trình thực hiện phạm tội, phản ánh tính chất và mức
độ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở từng giai đoạn đó.
- Tại sao lại chia thành các giai đoạn phạm tội:
+ Phân chia để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của đấu tranh phòng chống tội phạm.
+ Đảm bảo nguyên tắc phòng là chính, nguyên tắc công bằng và nhân đạo (hạn
chế hậu quả bằng việc xử lý tội phạm ở các mức khác nhau)
+ Đó là sự can thiệp của nhà làm luật với sự diễn biến lien tục của hành vi phạm
tội, để phân hóa tránh nhiệm hình sự.
+ Phân hóa để bảo vệ các quan hệ xã hội.
- Các giai đoạn của tội phạm bao gồm: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm
hoàn thành. Cơ sở của việc phân chia này dựa vào: dấu hiệu hành vi, dấu hiệu hậu quả và
tính chất khách thể của tội phạm.
Câu 95: Những đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội vX TNHS đối với hXnh vi chuẩn bị phạm tội.
- Khái niệm: Sửa soạn, tìm kiếm và tạo các tiền đề để thực hiện tội phạm
Thực t9 thể hiện ở: thăm dò địa điểm phạm tội, lên kế hoạch phạm tội, thăm dò làm quen nạn
nhân, loại trừ những trở ngại khách quan,...
Ví dụ: A chọn một địa điểm vắng người qua lại để hẹn B ra đó và chuẩn bị sẵn con dao trong
người nhằm mục đích tước đoạt mạng sống của B
- Đặc điểm hành vị chuẩn bị phạm tội
+ Khách thể tội phạm: chưa bị xâm hại trực tiếp, đặt trong tình trạng bị đe dọa
+ Hành vi chuẩn bị phạm tội: Không phải hành vi thuộc mặt khách quan của tội phạm đó
+ Có thể phải chịu TNHS về tội định phạm
+ Nếu hành vi chuẩn bị phạm tội thỏa mãn CTTP độc lập nào đó thì chủ thể phải chịu TNHS
về tội phạm độc lập nào đó.
TNHS: cao nhất là 5 năm tù- phụ thuộc vào quy định của từng điều luật cụ thể.
Câu 96: Những đặc điểm của giai đoạn phạm tội chưa đạt, phân loại hXnh vi phạm tội chưa
đạt vX vX TNHS đối với hXnh vi phạm tội chưa đạt.
Khái niệm: Là TH chưa thực hiện tội phạm đến cùng thì những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn xảy ra. Đặc điểm:
+ Khách thể đang bị xâm hại một cách trực tiếp
+ Hành vi thuộc mặt khách quan + Chủ thể luôn có TNHS
+ Hành vi chưa đáp ứng đầy đủ dấu hiệu mặt khách quan Phân loại:
- Phạm tội chưa thành: chưa thực hiện hết hành vi mà mình thực hiện
+Hành vi dừng lại, hành vi không thực hiện đến cùng do khách quan
- Phạm tội đã thành: thực hiện hết hành vi dự định
+Hậu quả chưa xảy ra, xảy ra không đúng quy định của mặt khách qaun TNHS:
- Nếu hình phạt cao nhất mà khung hình phạt là tử hình, tù trung thân thì phạm tội chưa đạt sẽ không quá 20 năm
- Nếu hình phạt thực hiện hành vi phạm tội chưa đặt cao nhất là khung hình phạt có thời
hạn thì phạm tội chưa đạt sẽ là không quá ¾
Câu 97: Khái niệm tội phạm hoXn thXnh, phân biệt tội phạm hoXn thXnh với tội phạm k9t thúc.
Khái niệm: Là khi thời điểm tội phạm thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu khách quan cấu thành tội
phạm Phân biệt tội phạm hoXn thXnh vX tội phạm k9t thúc:
+ Thời điểm hoàn thành của tội phạm là khái niệm pháp lý được quy định trong luật hình sự,
nhằm xác định tính chất nguy hiểm của các loại tội phạm xảy ra trên thực tế.
+ Tội phạm kết thúc không phải là một khái niệm khoa học pháp lý, chỉ tội phạm chấm dứt trên
thực tế, thời điểm kết thúc của tội phạm.
+ Thời điểm kết thúc của tội phạm có thể xảy ra trước, sau thời điểm hoàn thành của tội phạm
Câu 98: Khái niệm tự ] nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vX những điVu kiện của nó.
- Khái niệm: Là TH tự mình quyết tâm không thực hiện tội phạm đến cùng - Điều kiện:
+Chưa thực hiện hết hành vi khách quan (ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt chưa thành)
+ Lý do chưa thực hiện hết do bản thân chủ thể suy nghĩ quyết định ( nhận thức được
điều kiện khách quan vẫn có thể tiếp tục thực hiện tội phạm mà không bị ngăn cản)
Câu 99: Khái niệm đồng phạm vX những dấu hiệu khách quan vX chủ quan của đồng phạm. 1. Khái niệm:
- Khi những người phạm tội cùng chung hành động và cùng cố ý thực hiện 1 tội phạm cụ
thể thì sự kiện đó gọi là đồng phạm.
- Điều 17: Đồng phạm là TH có 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm.
2. Những dấu hiệu của đồng phạm: a) Khách quan:
- Có sự tham gia của 2 người trở lên vào việc thực hiện 1 tội phạm (đây là dấu hiệu bắt buộc).
- Có sự cùng chung hành động (hay liên hiệp hành động) của những người tham gia vào
việc thực hiện 1 tội phạm. b) Chủ quan:
- Có sự cùng cố ý của những người tham gia thực hiện tội phạm (đây là dấu hiệu bắt buộc):
+ Về lý trí: Nhận thức được rõ hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho xã
hội, nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó.
+ Về ý chí: Người đồng phạm vẫn thực hiện hành vi của mình vì mong muốn có
hoạt động phạm tội chung hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
- Mục đích trong đồng phạm: Đối với những tội phạm có mục đích phạm tội là dấu hiệu
bắt buộc, những người đồng phạm cũng phải có cùng mục đích phạm tội đó
Câu 100: Những loại người đồng phạm.
Dạng 1: Người thực hành gián tiếp: không tự mình trực tiếp thực hiện hành vi mà lợi dụng hoặc
sử dụng người khác để người này thực hiện hành vi.
- Người tổ chức: là người chủ mưu, cầm đầu , chỉ huy việc thực hiện tội phạm
- Người xúi giục: là người kích động, dụ đỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm
+Tác động đến ý chí và tư tưởng của người khác gây ảnh hưởng mạnh mẽ về mặt tâm lí
+ Hành vi của người xúi với người bị xúi có mối quan hệ nhân quả
- Người giúp sức: Là người tạo điều kiện về mặt vật chất và tinh thân cho việc thực hiện tội phạm
Dạng 2:Người thực hành trực tiếp tự mình thực hiện hành vi
Câu 101: Các hình thức đồng phạm
Căn cứ vào dấu hiệu khách quan:
- Đồng phạm giản đơn (những người tham gia đều có vai trò là người thực hành).
- Đồng phạm phức tạp (có sự phân công vai trò của những người tham gia).
Căn cứ vào dấu hiệu chủ quan:
- Đồng phạm không có thông mưu trước: không bàn bạc
- Đồng phạm có thông mưu trước: có bàn bạc
Phạm tội có tổ chức, cấu kết, chặt chẽ, phân công, tính toán, kỹ càng, chu đáo: là hình thức đặc
biệt 1 phương thức tổ chức quy mô chặt chẽ
Câu 102: Vấn đV TNHS trong đồng phạm
Các nguyên tắc xác định TNHS của những người đồng phạm:
- Nguyên tắc tất cả những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm đã thực hiện.
- Nguyên tắc mỗi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm.
- Nguyên tắc cá thể hóa TNHS của những người đồng phạm.
Một số vấn đề lien quan đến TNHS của những người đồng phạm:
- Vấn đề chủ thể đặc biệt trong đồng phạm: Chỉ đòi hỏi ở người thực hành có những đặc điểm đặc biệt đó.
- Xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm:
+ Người thực hành thực hiện tôi phạm đến giai đoạn nào, những người đồng
phạm phải chịu TNHS đến giai đoạn đó.
+ Nếu người bị xúi giục không nghe theo lời người xúi giục thì chỉ riêng người xúi giục chịu TNHS.
+ Nếu người giúp sức giúp người thực hành thực hiện tội phạm thì người giúp sức phải chịu TNHS.
- Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm: Trong 1 vụ đồng phạm, khi
có sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của 1 hoặc 1 số người thì việc miễn TNHS chỉ đặt
ra đối với người đồng phạm có hành vi nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
* Ghi chú : Về hành vi thái quá của người thực hành, thì những người đồng phạm không phải
chịu TNHS về hành vi thái quá ( thái quá: chất và lượng)
Câu 103: HXnh vi che giấu tội phạm vX không tố giác tội phạm.
- Hành vi che giấu tội phạm: điều 18, BLHS 2015:
” Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện đã che giấu người
phạm tội, dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử
lý người phạm tội, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường
hợp mà Bộ luật này quy định.
Người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của
người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ
trường hợp che giấu các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy
định tại Điều 389 của Bộ luật này.”
Đặc điểm của tội này thể hiện ở: + Không hứa hẹn trước
+ Sau khi biết tội phạm (đã kết thúc) đã giúp sức che giấu người phạm tội, tang vật hoặc có
hành vi cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội
+ Hình thức phạm tội: hành động phạm tội
-Hành vi không tố giác tội phạm: điều 19, BLHS 2015
“Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện
mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm trong những
trường hợp quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.
Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người
phạm tội không phải chịu trách nhiệm theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không
tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.”
Đặc điểm thể hiện ở:
+ Biết tội phạm đang chuẩn bị, đang được thực hiện, đã thực hiện nhưng không tố giác
+ Hình thức: không hành động phạm tội
Câu 104: Khái niệm loại trừ TNHS.
- Loại trừ TNHS là trường hợp những hành vi gây thiệt hại khách quan về hình sự nhưng
không bị coi là tội phạm do không thỏa mãn yếu tố lỗi và được quy định trong LHS. - Đặc điểm:
+ Hành vi gây ra hậu quả khách quan về hình sự.
+ Không thỏa mãn dấu hiệu lỗi.
+ Được quy định trong LHS.
+ Người thực hiện hành vi gây ra hậu quả khách quan về hình sự không bị truy
cứu TNHS bằng bản án của Tòa hoặc một biện pháp tác động có tính cưỡng chế hình sự.
Câu 105: Khái niệm vX các điVu kiện của phòng vệ chính đáng với tư cách lX mô 8t trong
những trường hWp loại trừ TNHS.
- Khái niệm: khoản 1, điều 22: “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền
hoặc lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, cơ quan, tổ
chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên” - Điều kiện:
- Hành vi phòng vệ chống trả lại hành vi nguy hiểm cho xã hội và hành vi phạm tội. Hành vi
tấn côn xâm hại lợi ích hợp pháp làm cơ sở phát sinh quyền PVCĐ ( Phải có hành vi tấn công
thì mới được phòng vệ)
- Hành vi tấn công phải đang diễn ra trong thực tế, một cách thật sự (đang thực hiện hành vi phạm tội)
- Hành vi phòng vệ phải gây thiệt hại cho chính người có hành vi tấn công chứ không gây thiệt hại cho người khác
- Giữa hành vi tấn công và phòng vệ phải có sự tương xứng: Để đánh giá sự tương xứng
+ tính chất khách thể bị xâm hại
+ tính chất hành vi tấn công + lực lượng tấn công + cường độ tấn công
+ thời gian, địa điểm, hoàn cảnh xảy ra …
Câu 106: Khái niệm vX các điVu kiện của tình th9 cấp thi9t với tư cách lX mô 8 t trong những
trường hWp loại trừ TNHS.
- Khái niệm: điều 23, BLHS 2015 sửa đổi: “Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn
tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà
nước, của cơ quan, tổ chức mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa” - Điều kiện:
+ Sự nguy hiểm đang thực tế diễn ra, đe dọa lợi ích hợp pháp. Nguồn gây ra sự nguy hiểm đó
thuộc về tự nhiên, súc vật, hành động của con người.
+ Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp này (lợi ích thứ 3) là cách duy nhất, tốt nhất để bảo
vệ lợi ích hợp pháp khác.
+ Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần khắc phục
Câu 107: Khái niệm vX các điVu kiện của gây thiê 8
t hại trong khi b\t giữ người phạm tô 8 i với tư cách lX mô 8
t trong những trường hWp loại trừ TNHS.
- Khái niệm: điều 24, BLHS: Trong khi làm nhiệm vụ bắt giữ tội phạm, người bắt giư gây thiệt
hại cho một lợi ích hợp pháp
- Điều kiện:+ Hành vi của người bắt giữ người phạm tội là không còn cách nào khác, buộc phải sử dụng vũ lực
+ Gây thiệt hại do dùng vũ lực phải không vượt quá mức cần thiết
Câu 108: Khái niệm vX các điVu kiện của rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiê 8m, áp dụng ti9n bô 8
khoa học, kq thuâ 8t vX công nghê 8 với tư cách lX mô 8
t trong những trường hWp loại trừ TNHS.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học dễ gây rủi ro
- Điều kiện:Việc nghiên cứu, thử nghiệm đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy
đủ các biện pháp phòng ngừa.
Câu 109: Khái niệm vX các điVu kiện của thi hXnh mê 8
nh lê 8nh của người chỉ huy hoă 8c của
cấp trên với tư cách lX mô 8
t trong những trường hWp loại trừ TNHS.
- Việc gây thiệt hại của người chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy, cấp trên - Điều kiện:
+ Người đó không biết mệnh lệnh là vi phạm pháp luật.
+ Người đó biết mệnh lệnh là vi phạm pháp luật đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo nhưng
người ra lệnh vẫn yêu cầu thực hiện.
Câu 110: Phân biệt loại trừ TNHS với miZn TNHS. TIÊU CHÍ MIỄN TNHS LOẠI TRỪ TNHS
Không cần thiết phải truy cứu TNHS
Xác định rõ ranh giới tội phạm và không phải tội
mà vẫn bảo đảm yêu cầu đấu tranh
pham, bảo đảm nguyên tắc: “xử lí đúng người, Mục đích và phòng chống tội phạm.
đúng tội, đúng PL, không bỏ lọt tội phạm và người ý nghĩa áp
Thể hiện chính sách phân hóa tội phạm, phạm tội, tránh làm oan người vô tội” dụng
người phạm tội và nguyên tắc nhân đạo
1 số trường hợp được nhà nước và xã hội khuyến của LHSVN khích.( PVCĐ, TTCT) Danh mục
9 trường hợp: Đ19, 25, k2 Đ69, k3
6 trường hợp: k4 Đ8, Đ11, 12, 13, 15, 16 các trường
Đ80, k6 Đ289, k6 Đ290, k 3 Đ314 hợp
Không bị coi là có án tích song người
Không phải chịu TNHS trên những cơ sở chung Hậu quả
này vẫn có thể bị áp dụng 1 số biện pháp lí
pháp cưỡng chế phi hình sự
Câu 111: Phân biệt phòng vệ chính đáng vX tình th9 cấp thi9t. TIÊU CHÍ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TÌNH THẾ CẤP THIẾT
Chống lại ở mức độ cần thiết đối với hành
Gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại Bản chất
vi xâm phạm đến lợi ích của cá nhân, tổ chức. cần ngăn ngừa mà không còn cách nào khác.
Nó là quyền của công dân và không phải
Nó là quyền của công dân không phải Đặc điểm
là nghĩa vụ pháp lý mà chỉ là nghĩa vụ đạo nghĩa vụ pháp lý. đức Điều kiện
Có hành vi tấn công xâm hại đến các lợi
Có sự nguy hiểm thực tế đang đe dọa lợi ích hợp pháp ích hợp pháp
Hành vi tấn công có thật và đang diễn ra
Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp
chứ ko phải là tưởng tượng
này là cách duy nhất để bảo vệ lợi ích hợp
Gây thiệt hại cho chính người đang có pháp khác hành vi tấn công
Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại
Giữa hành vi phòng vệ và tấn công phải có cần khắc phục. sự tương xứng
Bảo vệ các lợi ích hợp pháp, ngăn chặn
Bảo vệ lợi ích của nhà nước, tổ chức, Mục đích, ý
các hành vi tấn công bằng cách gây thiệt hại
quyền và lợi ích hợp pháp của mình và nghĩa
cho người có hành vi tấn công người khác Các trách
Không phải chịu TNHS nếu hành vi
Không phải chịu TNHS nếu hành vi gây nhiệm pháp lý
PVCĐ là không vượt quá mức cần thiết và
ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn lien quan ngược lại. ngừa và ngược lại.
Câu 112: VV một số tình ti9t loại trừ trách nhiệm hình sự khác.
- Điều 11: sự kiện bất ngờ
-Chấp hành quyết định hoặc chỉ thị, mệnh lệnh
- Sự mạo hiểm chấp nhận được về kinh tế hoặc nghề nghiệp
- Gây thiệt hại khi bắt người phạm tội
1. Gây thiệt hại khi bắt người phạm tội :
+ Điều 4, Khoản 3 BLHS: mọi công dân có nghĩa vụ tích cực đấu tranh phòng
ngừa và chống tội phạm
+ Điều 82 BLTTHS: bất kì ai cũng có quyền bắt người phạm tội truy nã hoặc phạm tội quả tang
Thực tế thì khi thực hiện bắt người phạm tội, rất dễ bị người phạm tội chống trả. Để bắt
được người phạm tội thì có thể gây thiệt hại. hành vi này có thể cấu thành tội phạm.Tuy nhiên, vì
mục đích của hành vi này nên nó cần được loại trừ trách nhiệm hình sự.
Vấn đề đặt ra là mức độ gây thiệt hại như thế nào thì được loại trừ TNHS để quy định
này tránh bị lạm dụng vào mục đích xấu: Điều 107 BLHS quy định Tội gây thương tích, tổn hại
sức khỏe của ng khác khi thi hành công vụ. (thương tích lớn hơn 31%)
2. Chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên
Việc thực hiện hành vi gây thiệt hại của người chấp hành mệnh lệnh, chỉ thị được loại trừ
TNHS nếu đáp ứng các điều kiện sau:
- Nếu chỉ thị trái pháp luật (và người chấp hành buộc phải chấp hành nhiệm vụ):
+ Người chấp hành không thấy trước hoặc không phải thấy trước chỉ thị đó là trái pháp luật
+ Hoặc không biết, không buộc phải biết hậu quả có thể xáy ra
- Nếu chỉ thị là đúng pháp luật: hành vi đó không phải là tội phạm nếu họ chấp hành mệnh lệnh
3. Rủi ro trong nghiên cứu khoa học
Hoạt động sáng tạo trong khoa học tất yếu không tránh khỏi rủi ro. Nên nghiên cữu và bổ
sung chế định này vào bộ luật
Câu 113: Khái niệm, các đặc điểm & các mục đích của hình phạt. Khái niệm
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước, được quy định trong bộ luật
hình sự, do tòa án áp dụng với chủ thể phạm tội theo trình tự riêng biệt Đặc điểm
a. Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
b. Hình phạt phải được quy định trong BLHS
c. Hình phạt do tòa án áp dụng đối với chủ thể phạm tội theo trình tự riêng biệt
d. Hình phạt là công cụ bảo đảm cho LHS có thể thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ các
QHXH quan trọng nhất thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
Mục đích của hình phạt: ĐưWc quy định tại điVu 34 BLHS 2015
- Hình phạt có mục đích trừng trị và giáo dục, cải tạo. ngăn ngừa họ phạm tội mới
- Ngăn ngừa những người không vững vàng trong xã hội
- Giáo dục các thành viên khác nâng cao ý thức pháp luật, tích cực tham gia vào cuộc đấu
tranh phòng – chống tội phạm
Câu 114: Khái niệm hệ thống hình phạt & phân loại các hình phạt đối với người phạm tô 8 i.
* Khái niệm hệ thống hình phạt là tổng thể các loại hình phạt do Nhà nước quy định trong luật
hình sự, có sự liên kết chặt chẽ với nhau theo một trình tự nhất định, do tính chất nghiêm khắc
của từng loại hình phạt quy định * Phân loại hình phạt:
- Hình phạt chính: là hình phạt được tuyên độc lập với mỗi tội phạm tòa án chỉ có thể áp dụng 1 hình phạt chính
- Hình phạt bổ sung: Là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước nhằm hỗ trợ cho hình phạt chính
đạt được mục đích của hình phạt, không được áp dụng độc lập, có thể có nhiều hình phạt bổ
sung cho mỗi loại tội phạm
Câu 115: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt cảnh cáo đối với người phạm tội.
Điều 34: “Cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết
giảm nhẹ nhưng chưa đến mức miễn hình phạt” - Nội dung:
+ Cảnh cáo là khiển trách công khai của NN đối với người phạm tội về tội phạm mà họ đã thực hiện
+ Hình phạt ít nghiêm khắc nhất, thể hiện thái độ phản đối, lên án của Nhà nước đối với hành vi phạm tội
+ Vẫn phải chịu hình phạt và để lại án tích
+ Áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ (chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng).
+ Thực tế Tòa án rất ít khi áp dụng hình phạt cảnh cáo
+ Khó lựa chọn giữa khung hình phạt cảnh cáo và miễn hình phạt
Câu 116: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt tiVn đối với người phạm tội. - Quy định tại điều 35 - Nội dung:
+ Buộc người phạm tội phải nộp 1 khoản tiền nhất định vào ngân sách NN
+ Phạt tiền tước đi lợi ích vật chất của người phạm tội, tác động đến tình trạng tài sản của họ
và thông qua tác động đến ý thức và thái độ của người phạm tội. Đồng thời cũng có tính răn đe
gia đình và người khác quan đó có khả năng phòng ngừa chung
+ Có thể là hình phạt chính, hình phạt bổ sung
Hình phạt chính: đối với người phạm tội ít nghiêm trong, tội nghiêm trọng, tội rất
nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng và một số
tội khác do luật quy định (tội phạm rất nghiêm trọng có tính chất kinh tế, tính chất tài sản)
Hình phạt bổ sung: đối với người phạm tội về tham nhũng, ma túy hoặc những tội khác do luật quy định
- Tòa án tuyên phải chịu mực hình phạt nhất định. Không được phạt thấp hơn 1 triệu đồng
Câu 117: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người phạm tội. - Điều 36, BLHS - Nội dung: + Là hình phạt chính
+ Không tước bỏ tự do, có thời hạn
+ Áp dụng đối với nhóm tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, có nơi cư trú
làm việc ổn định, xét thấy không cần cách ly người phạm tội khỏi xã hội
Áp dụng từ 6 tháng đến 3 năm
+ Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian tạm giam được trừ vào thời gian
chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ: 1 ngày tạm giữ, tạm giam = 3 ngày cải tạo không giam giữ
+ Trách nhiệm thi hành: Tòa án giao người bị CTKGG cho cơ quan, tổ chức , nơi người đó làm
việc, học tập hoặc cho UBND cấp xã nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục .
+ Trong thời gian chấp hành án, người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy
định về cải tạo không giam giữ và có thể bị khấu trừ 1 phần thu nhập từ 5 - 20 % để sung công quỹ
+ Nếu người đó không có công việc thì phải lao động phục vụ cộng đồng, trừ phụ nữ có thai,
nuôi con dưới 6 tháng, già yếu, bệnh hiểm nghèo, khuyết tật nặng.
Câu 118: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt trục xuất đối với người phạm tội. - Điều 37, BLHS
- Áp dụng đối với người nước ngoài bị kết án
- Buộc người đó phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam
- Có thể là hình phạt chính và hình phạt bổ sung
Câu 119: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội.
- Điều 38: tù có thời hạn là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ
trong một thời hạn nhất định
- Áp dụng cho mọi loại tội phạm. Không áp dụng tù có thời hạn với người lần đầu phạm tội ít
nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng.
- Thấp nhất 3 tháng, cao nhất 20 năm. Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp
hành hình phạt tù, cứ 1 ngày tạm giam, giữ = 1 ngày tù.
Câu 120: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt tù chung thân đối với người phạm tội.
- Tù chung thân là hình phạt chính, buộc người phạm tội phải cách ly khỏi xã hội suốt cuộc
đời để giáo dục, cải tạo…
- Trong hệ thống hình phạt VN, tù chung thân là hình phạt rất nghiêm khắc, chỉ nhẹ hơn hình phạt tử hình.
- Điều kiện: Người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa đến mức tử hình và
không được áp dụng chung thân với người dưới 18 tuổi.
- Có thể giảm án xuống 30 năm tù nếu chấp hành được 12 năm và quyết tâm cải tạo.
Câu 121: Nội dung vX điVu kiện áp dụng của hình phạt tử hình đối với người phạm tội.
- Tử hình là hình phạt chính, tước bỏ quyền sống của người bị kết án
- Đây là hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt ở VN
- Không áp dụng tử hình với: phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng, người đủ 75
tuổi trở lên, người bị kết án tham ô tài sản nhận hối lộ sau khi kết án chủ động gia nộp ít
nhất 3/4 số tài sản, hợp tác tích cực điều tra hoặc lập công lớn.
- Trường hợp được ân giảm thì từ tử hình xuống chung thân.
- Điều kiện áp dụng: chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, gây nguy hại
đặc biệt lớn cho xã hội
Câu 122: Nội dung & điV
u kiện áp dụng của hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ,cấm
hXnh nghV hoặc lXm công việc nhất định đối với người phạm tội. - Điều 41, BLHS
-Đây là hình phạt bổ sung, được áp dụng khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm chức
vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội.
- Áp dụng hình phạt bổ sung này củng cố hậu quả của hình phạt chính đó bằng cách tước bỏ,
người bị kết án mới có thể tạo điều kiện cho họ dễ dàng phạm tội lại
- Thời gian cấm là 1 - 5 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có
hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc được án treo.
Câu 123: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung cấm cư trú đối với người phạm tội. - Điều 42, BLHS
- Cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú hoặc thường trú ở một số địa phương nhất định
- Cấm cư trú để tước đi khả năng sử dụng điều kiện vốn có để phạm tội.
- Thời hạn: 1 - 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù
Câu 124: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung quản ch9 đối với người phạm tội.
- Điều 43: là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở 1 địa
phương nhất định, dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền địa phương và nhân dân địa phương.
- Trong thời gian quản chế: không được tự ý khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân, bị
cấm hành nghề, làm một số công việc nhất định
- Quản chế áp dụng đối với: người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy
hiểm hoặc trường hợp khác.
- Thời hạn: 1 - 5 năm, kể từ ngày chấp hành xong phạt tù.
Câu 125: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung tước một số quyVn công dân
đối với người phạm tội.
- Áp dụng đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội khác - Quyền bị tước:
+ Quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực NN
+ Quyền làm việc trong CQNN và phục vụ trong LLVT nhân dân.
- Thời hạn: 1 - 5 năm kể từ ngày chấp hành xong phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực
trong trường hợp án treo.
Câu 126: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung tịch thu tXi sản đối với người phạm tội.
- Nội dung pháp lí của loại hình phạt này thể hiện ở chỗ người bị kết án bị tước 1 phần hoặc
toàn bộ tài sản thuộc người bị kết án sung quỹ ngân sách NN
- Tài sản bị tịch thu phải thuộc sở hữu
Câu 127: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt tiVn đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 128: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn đối
với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 129: Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viZn đối với
pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu130. Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung cấm kinh doanh, cấm hoạt
động trong một số lĩnh vực nhất định đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 131. Nội dung & điVu kiện áp dụng của hình phạt bổ sung cấm huy động vốn đối với
pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 132: Khái niệm & các đặc điểm của biện pháp tư pháp.
- Khái niệm: Các biện pháp tư pháp là các biện pháp hình sự được BLHS quy định, do các cơ
quan tư pháp áp dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thế hình phạt. - Đặc điểm: Man
g tính chất hỗ trợ cho hình phạt trong trường hợp cần thiết phải xử lý cơ bản, toàn
diện người phạm tội về hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ. Đóng
vai trò thay thế hình phạt , loại bỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn đến hành vi nguy
hiểm cho xã hội, thể hiện nội dung cao cả của nguyên tắc nhân đạo.
Được áp dụng với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại lớn đến lợi ích
Nhà nước, tập thể, lợi ích của công dân, nhằm mục đích giáo dục, cải tạo và ngăn ngừa tội phạm.
Câu 133: Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiVn trực ti9p
liên quan đ9n tội phạm đối với người phạm tội. - Điều 47 BLHS 2015 - Nội dung:
Việc tịch thu, sung ngân sách nhà nước, tịch thu tiêu hủy áp dụng với: công cụ, phương
tiện phạm tội; vật, tiền trực tiếp liên quan đến việc phạm tội; vật thuộc loại hà nước cấm tàng trữ, lưu hành.
Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt, sử dụng trái phép thì không tịch thu mà
trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp
Vật, tiền của người khác có lỗi trong việc để người phạm tội dùng vào việc thực hiện tội phạm thì bị tịch thu - Điều kiện:
Việc tịch thu tiền, vật được áp dụng nếu như vật hay tiền đó là đối tượng áp dụng của
một số tội nhất định: ma túy, hàng giả, văn hóa phẩm đồi trụy,... bị Nhà nước cấm lưu hành
Vật hay tiền là công cụ, phương tiện, tài sản thuộc sở hữu của người phạm tội.
Câu 134: Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp tư pháp trả lại tXi sản, sửa chữa
hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi đối với người phạm tội.
- Được quy định tại điều 48, BLHS 2015 - Nội dung
Người phạm tội gây thiệt hại về vật chất: trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu,
người quản lý hợp pháp; sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định
do hành vi phạm tội gây ra (giữ thì phải trả, mất phải đền, hỏng phải sửa, gây thiệt hại phải bồi thường)
Người phạm tội gây thiệt hại về tinh thần: bồi thường vật chất, công khai xin lỗi người bị hại. - Điều kiện:
+ Tòa án áp dụng biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa, bồi thường thiệt hại và công khai xin lỗi
khi người phạm tội đã gây ra thiệt hại về vật chất và tinh thần.
+ Công khai xin lỗi chỉ áp dụng trong trường hợp gây thiệt hại về tinh thần (danh dự, nhân phẩm, uy tín,...)
Câu 135: Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp tư pháp b\t buộc chữa bệnh đối với người phạm tội.
- Được quy định tại điều 49, BLHS 2015 - Nội dung:
+ Là buộc người phạm tội bị mất năng lực trách nhiệm hình sự trước (khi phạm tội), trong
(trong khi bị điều tra, tạm giam, tạm giữ), sau (chấp hành hình phạt) khi bị kết án phải vào một
cơ sở điều trị chuyên khoa để buộc chữa bệnh.
+ Đối với người phạm tội khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng trước khi bị kết án mất
khả năng nhận thức, điều khiển hành vi sau khi khỏi bệnh người đó có thể phải chịu TNHS
+ Đối với người đang chấp hành hình phạt tù, sau khi khỏi bệnh nếu không có lý do khác để
miễn chấp hành hình phạt thì người đó phải tiếp tục chấp hành hình phạt.
Câu 136: Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiVn trực ti9p
liên quan đ9n tội phạm đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 137:Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp tư pháp trả lại tXi sản, sửa chữa
hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 138:Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp tư pháp khôi phục lại tình trạng ban
đầu đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 139: Nội dung & điVu kiện áp dụng của biện pháp tư pháp thực hiện một số biện pháp
nhằm kh\c phục, ngăn chặn hậu quả ti9p tục xảy ra đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Câu 140: Phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung. STT HÌNH PHẠT CHÍNH HÌNH PHẠT BỔ SUNG
- Được tuyên độc lập.
- Không thể tuyên độc lập, chỉ có
- Mỗi tội phạm chỉ có thể bị tuyên 1 hình
thể tuyên kèm với hình phạt chính đối phạt chính với mỗi tội phạm. Khả năng áp
- Đối với mỗi tội phạm, kèm theo dụng hình phạt 1
hình phạt chính có thể tuyên 1, nhiều đối với mỗi tội
hoặc không tuyên hình phạt bổ sung phạm nào.
- Mang tính chất hỗ trợ cho hình phạt chính. 2 Bao gồm
- Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam
- Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung
hành nghề hoặc làm công việc nhất thân, tử hình.
định; cấm cư trú, quản chế, tước 1 số
quyền công dân; tịch thu tài sản.
- Phạt tiền và trục xuất ( khi không
áp dụng là hình phạt chính).
Câu 141: Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp. STT HÌNH PHẠT BIỆN PHÁP TƯ PHÁP
Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc
Ít nghiêm khắc hơn hình phạt.
nhất trong hệ thống các biện pháp cưỡng
Mang tính chất hỗ trợ, thay thế cho 1 Tính chất chế của NN. hình phạt.
Bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung.
Điều 27 BLHS: hình phạt không chỉ
Các biện pháp tư pháp được áp dụng
nhằm trừng trị người phạm tội mà còn
nhằm mục đích thay thế, hỗ trợ hình
giáo dục họ trở thành người có ích cho
phạt xử lí cơ bản, toàn diện người phạm
XH, có ý thức tuân theo pháp luật và các tội về hành vi nguy hiểm cho xã hội của
quy tắc của cuộc sống XHCN, ngăn ngừa họ.
họ phạm tội mới ( mục đích phòng ngừa
Trong 1 số trường hợp, các biện pháp 2 Mục đích chung).
tư pháp đóng vai trò thay thế hình phạt
Hình phạt còn nhằm giáo dục người
loại bỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn đến
khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng hành vi nguy hiểm cho xã hội và thể
ngừa và chống tội phạm (mục đích phòng hiện nội dung cao cả của nguyên tắc ngừa riêng) nhân đạo XHCN.
Chỉ có thể áp dụng đối với người có
Được áp dụng với những người có Đối tượng áp
hành vi phạm tội, đã thực hiện hành vi
hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt 3 dụng
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm
hại đến lợi ích của NN, tập thể, lợi ích
chính đáng của công dân trong xã hội. 4 Hậu quả pháp
Để lại án tích cho người bị kết án trong Không để lại án tích lý
thời hạn nhất định theo quy định của pháp luật. - Do tòa án áp dụng.
- Do các cơ quan tư pháp như các cơ
quan điều tra, tòa án, viện kiểm sát áp Cơ quan áp 5 dụng. dụng
- Áp dụng trong giai đoạn xét xử.
- Áp dụng trong giai đoạn điều tra, xét Đặc điểm áp
- Hình phạt chính được áp dụng độc xử. 6 dụng
lập, hình phạt bổ sung được áp dụng kèm - Áp dụng độc lập. hình phạt chính
Câu 142: Khái niệm & nội dung của các căn cứ quy9t định hình phạt
* Khái niệm quyết định hình phạt:
Quyết định hình phạt là việc Tòa án lựa chọn loại hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt chính
và có thể cả hình phạt bổ sung) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng đối với
người phạm tội cụ thể.
* Căn cứ quyết định hình phạt: Điều 50, BLHS 2015
1. Tính chất, mức độ của tội phạm
- Tính chất (dấu hiệu nói lên bản chất của tội phạm), mức độ (chỉ lượng)
+ Tính chất như: thủ đoạn, công cụ, phương tiện
+ Mức độ lỗi như: tính chất của động cơ, sự quyết tâm phạm tội,...
+ Tính chất và mức độ của hậu quả gây ra, đe dọa gây ra.
- Nguyên tắc có thể hóa hình phạt (hình phạt phải tương xứng với mức độ, tính chất của
hành vi). Dựa vào căn cứ này để có thể quyết định được loại và mức hình phạt cụ thể.
+ Các khung chế tài được nhà làm luật căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm - Xảy ra trong thực tiễn
2. Căn cứ vào quy định của BLHS
- Nguồn của pháp luật hình sự là nguồn đóng, tội phạm chỉ phải chịu hình phạt được quy định trong luật
- Luật chính là chuẩn công thức, áp vào hành vi thực tiễn để xem xét và đưa ra quyết định.
3. Căn cứ vào nhân thân người phạm tội
- Chủ thể đặc biệt của tội phạm mới có dấu hiệu nhân thân trong cấu thành tội phạm (bình
thường nhân thân không có trong CTTP). VD: tội tham ô (phải có địa vị, chức vụ)
- Nhân thân người phạm tội là tổng hợp những đặc điểm riêng biệt nói lên tính chất của một con người.
- Xét nhân thân người phạm tội là xét tổng hợp những quan hệ giữa người ấy với xã hội,
tập thể, gia đình, với người khác và xét đến những đặc điểm bản thân.
- Những đặc điểm nhân thân liên quan đến việc thực hiện tội phạm: tiền án, tiền sự, gia
đình, tuổi, tính chất nghề nghiệp, trình độ văn hóa, lối sống, tình trạng kinh tế,...
- Tội ít nghiêm trọng mà có nhân thân tốt thì có thể áp dụng hình phạt không tước tự do
hoặc tước tự do nhưng cho hưởng án treo.
4. Căn cứ vào tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ. * Tình tiết tăng nặng
- Những tình tiết tăng nặng TNHS là những tình tiết làm tăng nặng mức độ TNHS của
người phạm tội trong phạm vi một khung hình phạt nhất định.
(Mức hình phạt ở trong khung, tình tiết tăng nặng được quy định trong một tội phạm cụ thể
-> tình tiết tăng nặng định khung)
- Các tình tiết tăng nặng: điều 52 BLHS 2015
Lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội,
Phạm tội có động cơ đê hèn (nhân tố bên trong thúc đẩy hành vi phạm tội)
Phạm tội 2 lần trở lên (lần trước trót lọt, lần sau lại tiếp tục)
Tái phạm và tái phạm nguy hiểm (điều 53) Tái phạm Tái phạm nguy hiểm - Đã bị kết án
- Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, đặc
biệt nghiêm trọng do cố ý
- Chưa được xóa án tích
- Chưa được xóa án tích
- Cố ý thực hiện bất cứ tội phạm nào
- Cố ý thực hiện tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
- Vô ý thực hiện tội phạm rất nghiêm
trọng, đặc biệt nghiêm trọng
- Đã tái phạm 1 cách cố ý bất kể tội gì
Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai, người trên 70 tuổi (tính tự vệ
thấp, thực hiện tội phạm với họ -> tăng nặng)
Phạm tội đối với người trong tình trạng không thể tự vệ được, người khuyết tật
(nặng, đăc biệt nặng), người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc vào mình.
Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc
những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội.
Dùng thủ đoạn tinh vi xảo quyệt để thực hiện tội phạm * Tình tiết giảm nhẹ
- Là những tình tiết làm giảm mức độ TNHS của người phạm tội trong phạm vi khung hình phạt nhất định.
- Các tình tiết giảm nhẹ: Điều 51
Phạm tội gây thiệt hại không lớn
Phạm tội vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, vượt quá yêu cầu của tình thế
cấp thiết, vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội.
Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra
Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình gây ra
Phạm tội lần đầu không nghiêm trọng Phạm tội do lạc hậu
Phạm tội do bị người khác đe dọa, cưỡng bức
Người phạm tội là phụ nữ có thai, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật
(nặng, đặc biệt nặng)
Người phạm tội có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình
Người phạm tội tự thú, thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, tích cực phối hợp điều tra,..
=> Khi kết tội, hình phạt phải dựa vào 4 căn cứ trên
Câu 143: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc lXm giảm
bớt tác hại của tội phạm”
- Ngăn chặn tác hại của tội phạm là sau khi tội phạm đã được thực hiện nhưng thiệt hại, tác hại
chưa xảy ra thì người phạm tội mong muốn hoặc do có sự tác động khách quan nên đã tự mình
thực hiện hành động ngăn chặn làm cho thiệt hại, tác hại của tội phạm không xảy ra trên thực tế.
- Làm giảm bớt tác hại của tội phạm là sau khi tội phạm đã được thực hiện và thiệt hại, tác hại
của tội phạm đang xảy ra thì người phạm tội mong muốn hoặc có sự tác động khách quan nên đã
tự mình thực hiện hành động hạn chế làm cho tác hại của tội phạm được giảm bớt trên thực tế.
=> Áp dụng tình tiết giảm nhẹ người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm
này khi tội phạm đã được thực hiện nhưng thiệt hại, tác hại chưa xảy ra hoặc đang xảy ra thì đã
được người phạm tội tự mình ngăn chặn, làm giảm bớt
VÍ DỤ: Do bị B lừa đảo chiếm đoạt tài sản nên A đã chuẩn bị sẵn một thanh sắt để đánh, gây
thương tích cho B. Nhưng khi gần đến nơi hẹn gặp B thì A đã vứt thanh sắt mà chỉ lao vào đánh
đấm B khiến B bị tổn thương 15% sức khỏe . Trường hợp này A đã chủ động làm giảm bớt tác
hại của tội phạm. Do vậy, trong trường hợp A bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây
thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh; thì A đươc hưởng tình tiết giảm nhẹ .
Câu 144: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi
thường thiệt hại hoặc kh\c phục hậu quả”
Điểm b khoản 1 điều 51: Là trường hợp người phạm tội đã tự mình hoặc tác động đến người
thân thích của mình tìm mọi cách đền bù hoặc khắc phục các thiệt hại do hành vi phạm tội của
mình gây ra như: sửa chữa tài sản bị hư hỏng, trả lại tài sản đã chiếm đoạt, đền bù bằng tiền hoặc
bằng lợi ích vật chất khác cho chủ sở hữu trong trường hợp gây thiệt hại về tài sản, bồi thường
các khoản tốn phí về thuốc men, viện phí, bồi dưỡng, thu nhập bị giảm sút, tiền chôn cất…nói
lên mặt tốt của nhân thân người phạm tội
Câu 145: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội trong trường hWp vưWt quá giới hạn phòng vệ chính đáng”
– Người phạm tội được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi “phạm tội trong trường hợp vượt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng”. Phòng vệ chính đáng là một trong những trường hợp được loại
trừ trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS năm 2015. Khi chống trả lại một cách cần thiết
người có hành vi xâm phạm các quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, tổ chức trong xã hội,
người thực hiện quyền phòng vệ không phải chịu trách nhiệm hình sự vì phòng vệ chính đáng
không phải là tội phạm. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp người có hành vi bảo vệ các lợi ích
chính đáng lại chống trả quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho
xã hội của hành vi xâm hại và có căn cứ cho thấy việc chống trả rõ ràng là quá mức thì họ phải
chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá. Sự chống trả quá mức ở đây phải được thể hiện rõ
ràng và có lỗi của người thực hiện hành vi chống trả, ví dụ như sử dụng công cụ, phương tiện
quá nguy hiểm so với tình huống, đánh giá sai tình huống phòng vệ,…Mặc dù vậy iệm hình sự
của người thực hiện hành vi vượt giới hạn phòng vệ chính đáng không như những trường hợp
bình thường vì động cơ phạm tội là động cơ tốt để bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, của
tổ chức, quyền lợi và lợi ích chính đáng của người phòng vệ hoặc người khác. Vì thế, đây được
coi là một trường hợp giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người phạm tội
Câu 146: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội trong trường hWp vưWt quá yêu cầu
của tình th9 cấp thi9t”
– Người phạm tội được giảm nhẹ khi “phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế
cấp thiết”. “Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích
hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà không
còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa” (Điều 23 BLHS
năm 2015). Nếu thiệt hại gây ra nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thì hành vi gây thiệt hại trong
tình thế cấp thiết không phải là tội phạm. Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng không nhỏ
hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thì người gây thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy vậy, cũng giống như trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng, người gây thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết được giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự vì động cơ thực hiện hành vi ở đây là động cơ tích cực, để tránh gây thiệt hại lớn
hơn cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức
Câu 147: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội trong trường hWp vưWt quá mức cần
thi9t khi b\t giữ người phạm tội”
- Tình tiết “phạm tội trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội” điểm
đ khoản 1. Đây là tình tiết giảm nhẹ mới được quy định trong BLHS năm 2015. Trong trường
hợp vì bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà không còn cách nào khác là buộc phải dùng
vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì không phải là tội phạm. Đây là một trường
hợp được loại trừ trách nhiệm hình sự mới được công nhận trong BLHS năm 2015. Nếu khi thực
hiện việc bắt giữ đã sử dụng vũ lực rõ ràng vượt quá mức cần thiết gây thiệt hại thì người gây
thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự. Do động cơ gây thiệt hại ở đây là động cơ tích cực, muốn
bắt giữ người phạm tội nên trường hợp gây thiệt hại do vượt quá mức cần thiết này được giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự.
Câu 148: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội trong trường hWp bị kích động vV
tinh thần do hXnh vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra”
– Tình tiết “phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của
nạn nhân gây ra” quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015. Đây là trường hợp được
giảm nhẹ liên quan đến phản ứng do bị kích động về tinh thần của người phạm tội. Trong trạng
thái tinh thần bị kích động, người phạm tội đã bị cảm xúc chi phối phần nào hành vi của mình,
do đó đã không hoàn toàn chủ động khi thực hiện hành vi. Trạng thái tinh thần bị kích động của
người phạm tội là do nạn nhân đã có hành vi trái pháp luật trước đó, đây là lí do khiến người
phạm tội đã không làm chủ và kiểm soát hoàn toàn được hành vi của mình. Hành vi của nạn
nhân ở đây không nhất thiết phải cấu thành tội phạm, đó có thể chỉ là những vi phạm pháp luật
khác. Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội phụ thuộc vào mức độ
nghiêm trọng của hành vi trái pháp luật của nạn nhân, mức độ bị kích động của người phạm tội.
Quy định này của BLHS năm 2015 có điểm khác so với quy định tương ứng trong BLHS năm
1999 sửa đổi bổ sung năm 2009. Quy định trước đây xác định lý do khiến tinh thần người phạm
tội bị kích động có thể từ hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác. “Người bị hại”
là thuật ngữ được dùng trong Bộ luật Tố tụng hình sự với tư cách là người tham gia tố tụng,
trong của BLHS năm 2015 các nhà làm luật đã sửa đổi thuật ngữ này thành “nạn nhân” là hoàn
toàn hợp lý vì lúc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật gây ra trạng thái kích động cho người
phạm tội họ chưa tham gia tố tụng. Bên cạnh đó, hiện nay, luật hình sự không thừa nhận hành vi
trái pháp luật do người khác, không phải là nạn nhân gây ra là nguyên nhân dẫn đến việc kích
động nữa. Người phạm tội chỉ được giảm nhẹ trong trường hợp sự kích động của họ do chính
nạn nhân tạo ra, còn trong trường hợp do người khác gây ra thì không được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Câu 149: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội vì hoXn cảnh đặc biệt khó khăn mX
không phải do mình tự gây ra”
- Điểm g khoản 1 ghi nhận tình tiết “phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do
mình gây ra” là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Tình tiết này được giữ nguyên từ BLHS
năm 1999 được hiểu là trường hợp người phạm tội đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội do
bị chi phối bởi hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Hoàn cảnh này không phải do họ tự gây ra mà là do
khách quan như thiên tai, hỏa hoạn, bệnh tật, tai nạn,…Hoàn cảnh này có thể là hoàn cảnh khó
khăn đặc biệt của bản thân người phạm tội hoặc của gia đình họ, có thể tạm thời nảy sinh, hoặc
đã tồn tại từ lâu,…Chính sự đặc biệt khó khăn của hoàn cảnh đã khiến người phạm tội không tự
mình vượt qua được và đã chọn thực hiện hành vi phạm tội. Đây là lý do là giảm bớt tính nguy
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội mà họ gây ra, vì vậy, phạm tội trong hoàn cảnh khách
quan khó khăn đặc biệt được coi là một yếu tố giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người phạm tội.
Câu 150: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn”
– Tình tiết “phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn” quy định tại điểm h
khoản 1. Đây cũng là một trong số những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự không được sửa
đổi bổ sung trong BLHS năm 2015. Trường hợp giảm nhẹ này được hiểu là người phạm tội khi
thực hiện hành vi phạm tội chưa gây ra thiệt hại gì, hoặc đã gây ra thiệt hại nhưng thiệt hại gây ra
không lớn. Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại chưa xảy ra hoặc xảy ra không lớn là nguyên nhân
khách quan ngoài ý muốn của người phạm tội. Vì hậu quả của phạm tội là một trong những yếu
tố để đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, nên trường hợp phạm tội nhưng chưa gây
thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn được xem là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Câu 151: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội lần đầu vX thuộc trường hWp ít nghiêm trọng”
– Tình tiết quy định tại điểm y khoản 1 “phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng”.
Đây là tình tiết phản ánh đặc điểm nhân thân của người phạm tội ảnh hưởng đến mức độ nguy
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Tình tiết này không được sửa đổi trong BLHS năm 2015.
Để áp dụng tình tiết này người phạm tội phải thỏa mãn hai điều kiện: thứ trường hợp phạm nhất,
tội lần này phải là lần đầu tiên họ thực hiện hành vi phạm tội; thứ hai, tội phạm mà họ thực hiện
phải là tội ít nghiêm trọng, hoặc nếu không thì trường hợp phạm tội của họ phải có nhiều yếu tố
làm cho trường hợp đó trở nên ít nghiêm trọng. Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với
trường hợp này phụ thuộc nhiều vào mức độ ít nghiêm trọng của hành vi phạm tội.
Câu 152: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội vì bị người khác đe doạ hoặc cưỡng bức”
– “Phạm tội vì bị người khác đe dọa hoặc cưỡng bức” quy định tại điểm k khoản 1. Tình tiết này
là một trong những tình tiết ảnh hưởng đến mức độ lỗi của người phạm tội. Nội dung của tình
tiết này hoàn toàn được giữ nguyên như trong BLHS năm 1999 tuy nhiên có bổ sung từ “hoặc”
cho thống nhất với một số tình tiết khác cũng có sự sửa đổi tương tự. Trường hợp này được hiều
là người phạm tội không chủ động thực hiện hành vi phạm tội mà họ thực hiện dưới tác động của
sự đe dọa hoặc cưỡng bức từ người khác. Tuy vậy, sự đe dọa hoặc cưỡng bức ở đây không làm
người phạm tội mất đi sự tự do lựa chọn xử sự, mà chỉ làm họ suy giảm khả năng lựa chọn của
mình. Đe dọa được hiểu là dọa dừng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần như dọa gây thương tích, dọa
giết,…nếu người bị đe dọa không thực hiện tội phạm theo ý muốn của người đe dọa. Cưỡng bức
là việc dùng vũ lực như đánh, bắt trói, giam giữ,…để buộc người khác phải thực hiện tội phạm
theo ý của người đe dọa. Mức độ giảm nhẹ của tình tiết này phụ thuộc vào tính chất, mức độ của
sự đe dọa, cưỡng bức.
Câu 153: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội trong trường hWp bị hạn ch9 khả
năng nhận thức mX không phải do lỗi của mình gây ra”
– Tình tiết “phạm tội trong trường hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗi của
mình gây ra” (điểm 1 khoản 1) là tình tiết mới được bổ sung vào BLHS năm 2015. Đối với tình
tiết này mặc dù chưa có hướng dẫn cụ thể nhưng có thể hiểu theo tinh thần của quy định này là
một số trường hợp, người thực hiện hành vi phạm tội trong khi bị hạn chế khả năng nhận thức do
nguyên nhân khách quan chẳng hạn như bị cưỡng ép, lừa gạt để sử dụng chất kích thích mạnh.
Vì vậy, đối với trường hợp phạm tội khi hạn chế khả năng nhận thức không phải do lỗi của mình
sẽ được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Mức độ giảm nhẹ phụ thuộc vào mức độ bị hạn chế khả
năng nhận thức do yếu tố khách quan mang lại.
Câu 154: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Phạm tội do lạc hậu”
– Tình tiết quy định tại điểm m khoản 1 “phạm tội do lạc hậu” cũng là một tình tiết được giữ
nguyên từ BLHS năm 1999 và phản ánh mức độ lỗi của người phạm tội. Trường hợp phạm tội
này là do sự hạn chế về mặt nhận thức do trình độ lạc hậu, thấp kém, đi chậm so với tiến trình
phát triển chung của xã hội. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự lạc hậu như yếu tố địa lý (sinh
sống ở vùng xa xôi, hẻo lánh), yếu tố dân tộc (người dân tộc thiểu số), yếu tố văn hóa tín ngưỡng
(mê tín, hủ tục),…Khi cân nhắc việc giảm nhẹ đối với trường hợp này, Tòa án cần xem xét mức
độ lạc hậu của người phạm tội trong mối quan hệ với các yếu tố ảnh hưởng đến sự lạc hậu.
Câu 155:Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX phụ nữ có thai”
“Người phạm tội là phụ nữ có thai” là tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm n khoản 1 Điều 51
BLHS năm 2015, tình tiết này được giữ nguyên như quy định tại BLHS năm 1999. Tình tiết này
phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội đó là việc họ thực hiện hành vi phạm tội khi
đang mang thai. Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phạm tội của họ là sự thay đổi
về tâm – sinh lý trong thời kỳ mang thai dẫn đến trạng thái nóng nảy, dễ bị kích động, khó kiểm
soát hành vi. Bên cạnh đó, chính sách hình sự của nhà nước ta luôn nhân đạo đối với người phụ
nữ mang thai và trẻ em nên đối tượng này khi phạm tội sẽ được giảm nhẹ hơn bình thường.
Câu 156: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX người đủ 70 tuổi trở lên”
Tình tiết tại điểm o khoản 1 “người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên” là một tình tiết có sự
sửa đổi theo hướng cụ thể hóa so với quy định tương ứng trước kia trong BLHS năm 1999.
Trước đây, tình tiết này được quy định là “người phạm tội là người già”. Hiện nay, theo định
hướng cụ thể hóa các quy định trong BLHS, tình tiết này đã được sửa đổi rõ ràng hơn, cụ thể hơn
bằng việc quy định cụ thể độ tuổi được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người phạm tội. Quy
định này xuất phát từ chính sách hình sự nhân đạo của nhà nước ta đối với người cao tuổi. Bên
cạnh đó, yếu tố tâm – sinh lý lứa tuổi cũng được cân nhắc vì vào độ tuổi này, khả năng nhận thức
và điều khiển hành vi của họ bị suy giảm, điều này phần nào ảnh hưởng đến tính chất mức độ
nguy hiểm của hành vi phạm tội mà họ thực hiện. Do đó, tình tiết liên quan đến hoàn cảnh đặc
biệt của người phạm tội vì họ là người già cần phải được xác định là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Câu 157: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX người khuy9t tật nặng hoặc
khuy9t tật đặc biệt nặng”
– Tình tiết “người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng” (điểm p
khoản 1) là tình tiết mới được bổ sung vào Điều 51 BLHS năm 2015. Theo quy định tại khoản 1
Điều 2 Luật người khuyết tật năm 2010, “người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc
nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao
động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”. Đặc điểm này ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi của người phạm tội là người khuyết tật. Đồng thời, chính sách nhân
đạo của Nhà nước đối với người khuyết tật là một yếu tố quyết định việc giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự cho người khuyết tật khi họ phạm tội. Tuy vậy, chỉ những người khuyết tật nặng, khuyết
tật đặc biệt nặng mới được áp dụng tình tiết giảm nhẹ này. Người khuyết tật nặng và khuyết tật
đặc biệt nặng được ghi nhận trong Luật Người khuyết tật năm 2010. Theo quy định này: “Người
khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể thực hiện việc phục vụ nhu cầu
sinh hoạt cá nhân hàng ngày” (điểm a khoản 2 Điều 3 Luật người khuyết tật năm 2010). “Người
khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu
cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày” (điểm b khoản 2 Điều 3 Luật Người khuyết tật năm 2010).
Câu 158: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX người có bệnh bị hạn ch9
khả năng nhận thức hoặc khả năng điVu khiển hXnh vi của mình”
– “Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
hành vi của mình” quy định tại điểm q khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015 là tình tiết đã được quy
định từ BLHS năm 1999. Tình tiết này ảnh hưởng đến mức độ lỗi của người phạm tội vì người
phạm tội ở đây là người mắc bệnh dẫn đến hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
hành vi của mình. Lỗi của người phạm tội trong trường hợp này là lỗi hạn chế, do đó, trách
nhiệm hình sự của họ cũng hạn chế, họ được giảm nhẹ so với những trường hợp phạm tội thông
thường. Mức độ giảm nhẹ phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của bệnh tật tới khả năng nhận thức
hoặc khả năng điều khiển hành vi của họ.
Câu 159: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội tự thú”
– Tình tiết “người phạm tội tự thú” (điểm r khoản 1) cũng không được sửa đổi trong BLHS năm
2015. Tình tiết này phản ánh khả năng cải tạo của người phạm tội. Để được coi là tự thú, người
phạm tội phải chủ động đến cơ quan có thẩm quyền trình diện và khai báo về hành vi của mình
trước khi tội phạm bị phát hiện. Quy định này phù hợp với nguyên tắc xử lý “khoan hồng đối với
người tự thú” ghi nhận tại điểm d Điều 3 BLHS năm 2015.
Câu 160: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội thXnh khẩn khai báo hoặc ăn năn hối cải”
– “Người phạm tội thành khẩn khai báo hoặc ăn năn hối cải” quy định tại điểm s khoản 1, mặc
dù vẫn giữ nguyên nội dung như quy định trước đây trong BLHS năm 1999, nhưng với việc sửa
đổi trong BLHS năm 2015 cách áp dụng tình tiết này đã có sự thay đổi. Để được giảm nhẹ,
người phạm tội chỉ cần thỏa mãn một trong hai điều kiện: thành khẩn khai báo hoặc ăn năn hối
cải. Thành khẩn khai báo được hiều là trường hợp người phạm tội đã tự nguyện khai báo rõ ràng,
chính xác về toàn bộ hành vi phạm tội của mình và những người đồng phạm khác. Ăn năn hối
cải được hiểu là người phạm tội sau khi thực hiện hành vi cảm thấy day dứt, thể hiện thái độ hối
hận của mình vì đã thực hiện tội phạm, đồng thời thể hiện mong muốn cải tạo tốt để sửa chữa lỗi
lầm thông qua việc chấp hành pháp luật, tích cực lao động, sản xuất,…Tình tiết này là tình tiết
giảm nhẹ phản ánh được khả năng cải tạo của người phạm tội, cũng là tình tiết cụ thể hóa tinh
thần của điểm d khoản 1 Điều 3 BLHS năm 2015 “Khoan hồng đối với người tự thú,…thành
khẩn khai báo,…ăn năn hối cải,…”.
Câu 161: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan
có trách nhiệm phát hiện hoặc điVu tra tội phạm”
– Tình tiết quy định tại điểm t khoản 1 “người phạm tội tích cực hợp tác với cơ quan có trách
nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án”. Mặc dù không phải
là tình tiết giảm nhẹ mới, nhưng tình tiết này vẫn được sửa đổi về mặt kỹ thuật, không làm thay
đổi mà giúp diễn đạt rõ ràng hơn nội dung của tình tiết, đồng thời thể hiện sự thống nhất, đồng
bộ trong việc sửa đổi các tình tiết giảm nhẹ trong BLHS năm 2015. Để được coi là “tích cực giúp
đỡ”, người phạm tội phải cung cấp bằng chứng, tài liệu, tin tức cho cơ quan có trách nhiệm hoặc
thực hiện đúng các yêu cầu của các cơ quan đó. Việc làm của người phạm tội đã giúp các cơ
quan có trách nhiệm phát hiện ra tội phạm hoặc điều tra tội phạm một cách nhanh chóng, kịp thời
và chính xác. Mức độ giảm nhẹ phụ thuộc vào hiệu quả từ việc cung cấp thông tin, tài liệu trong
việc phát hiện hoặc điều tra tội phạm.
Câu 162: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội đã lập công chuộc tội”
– Tình tiết “Người phạm tội đã lập công chuộc tội” hoàn toàn được giữ nguyên nhân quy định
trước đây trong BLHS năm 1999. Để áp dụng tình tiết này, người phạm tội sau khi thực hiện
hành vi phạm tội, đã có thành tích, hành động tích cực đáng hoan nghênh nhằm chuộc lại phần
nào lỗi lầm mà họ đã gây ra. Thành tích có thể là việc cứu người trong tình trạng nguy hiểm, cứu
hỏa,…thể hiện sự hối lỗi và quyết tâm cải tạo của người phạm tội. Mức độ giảm nhẹ phụ thuộc
vào thành tích đạt được và mức độ tích cực của người phạm tội.
Câu 163: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX người có thXnh tích xuất
s\c trong sản xuất, chi9n đấu, học tập hoặc công tác”
– Điểm v khoản 1 quy định tình tiết “người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản
xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác”. Tình tiết này là sự kế thừa của BLHS năm 2015 với quy
định tương ứng trong BLHS năm 1999. Tình tiết này được áp dụng trong trường hợp người
phạm tội đã được tặng thưởng huân chương, huy chương, bằng khen của Chính phủ hoặc nhiều
năm là chiến sĩ thi đua, được phong danh hiệu anh hùng, nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, nhà
giáo nhân dân,…hoặc có sáng chế, phát minh có giá trị lớn.
Câu 164: Giải thích tình ti9t giảm nhẹ TNHS: “Người phạm tội lX cha, mẹ, vW, chồng, con của
liệt sĩ, người có công với cách mạng”
– Tình tiết “người phạm tội là người có công với cách mạng hoặc là cha, mẹ, vợ, chồng, con của
liệt sĩ” (điểm x khoản 1) là tình tiết mới,lần đầu được ghi nhận trong BLHS năm 2015. Tình tiết
này trước đây thường được áp dụng với tư cách là tình tiết giảm nhẹ thuộc khoản 2 Điều 46
BLHS năm 1999, nay được ghi nhận là tình tiết giảm nhẹ chính thức tại khoản 1 Điều 51 BLHS
năm 2015. Đây là tình tiết thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước đối với người phạm tội là
những đối tượng đặc biệt, là người có công với Cách mạng hoặc là cha, mẹ, vợ, chồng, con của liệt sĩ.
Bên cạnh đó, theo quy định khoản 2 Điều 51 Tòa án có thể coi đầu thú là tình tiết giảm nhẹ và có
giá trị tương đương với các tình tiết giảm nhẹ khác cùng khoản này, vì vậy tình tiết này cũng
phải được ghi rõ trong bản án. Đây là điểm mới so với quy định tương ứng trong BLHS năm
1999. Trước đây, mặc dù đầu thú vẫn được coi là tình tiết giảm nhẹ của khoản 2 Điều 46 BLHS
năm 1999, tuy nhiên các nhà làm luật không đề cập trực tiếp mà chỉ được liệt kê trong văn bản
hướng dẫn. Đầu thú được hiểu là trường hợp người phạm tội đang bị truy nã và mặc dù có thể
trốn tránh nhưng người đó đã tự mình ra trình diện và khai báo. Việc ghi nhận cụ thể tình tiết đầu
thú tại khoản 2 Điều 51 BLHS năm 2015 thể hiện tầm quan trọng của tình tiết này, đồng thời thể
hiện sự khuyến khích của Nhà nước đối với những người phạm tội, đang truy nã ra trình diện để
được sự khoan hồng của Nhà nước.
Câu 165: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội có tổ chức”
Phạm tội có tổ chức được hiểu là hình thức đồng phạm đặc biệt được ghi nhận tại khoản 2 Điều
17 BLHS năm 2015 về đồng phạm. Theo quy định này, đây là hình thức đồng phạm có sự câu
kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm. Hình thức đồng phạm này cho phép
những người tham gia có khả năng cao để phạm tội liên tục, nhiều lần, gây ra những hậu quả lớn,
rất lớn và đặc biệt lớn cho xã hội. Chính vì vậy, đây được coi là một tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sự. Mức độ tăng nặng phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm cũng như quy mô
của tội phạm mà những người đó thực hiện, mức độ câu kết chặt chẽ giữa những người đồng
phạm và vai trò cụ thể của từng người.
Câu 166: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”
Tình tiết “phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” là trường hợp phạm tội thực hiện hành vi phạm
tội nhiều lần và việc phạm tội là nguồn sống, nguồn thu nhập chính của họ. Trường hợp phạm tội
này thể hiện tính nguy hiểm cao hơn so với những trường hợp phạm tội thông thường, vì vậy
được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. Điều này hoàn toàn
phù hợp với nguyên tắc xử lí được nêu tại điểm d khoản 1 Điều 3 BLHS năm 2015 là nghiêm trị
người phạm tội “có tính chất chuyên nghiệp”.
Câu 167: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “LWi dụng chức vụ, quyVn hạn để phạm tội”
Tình tiết “lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” (điểm c khoản 1) là tình tiết thể hiện việc sử
dụng chức vụ, quyền hạn như một thủ đoạn để người phạm tội thực hiện tội phạm. Trong phạm
vi chức vụ, quyền hạn của mình, người phạm tội có được uy tín, sự ảnh hưởng đối với người
khác, vì vậy họ đã lợi dụng điều này để thực hiện tội phạm, gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà
nước, của xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân gây ảnh hưởng đến uy tín của
người cán bộ, uy tín của Nhà nước. Do đó, trường hợp phạm tội này cần phải được tăng nặng
trách nhiệm hình sự, mức độ tăng nặng phụ thuộc vào tầm quan trọng của chức vụ, quyền hạn và
mức độ lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó của người phạm tội.
Câu 168: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội có tính chất côn đồ”
“Phạm tội có tính chất côn đồ” (điềm d khoản 1) được hiểu là trường hợp phạm tội mà hành vi
phạm tội thể hiện sự hung hãn, ngang ngược, coi thường pháp luật, coi thường người khác, phạm
tội có thể vì những nguyên cớ rất nhỏ nhặt. Ở đây, để áp dụng tình tiết này cần phải dựa vào
hành vi của người phạm tội chứ không dựa vào chính bản thân người thực hiện hành vi đó. Nếu
người thực hiện hành vi phạm tội vốn là người có thái độ ngang ngược, vô văn hóa, hung hãn,
nhưng khi thực hiện hành vi, tính chất ngang ngược, coi thường người khác, coi thường pháp
luật không thể hiện rõ thì không có căn cứ để áp dụng tình tiết này. Ngược lại, nếu một người
thực hiện hành vi phạm tội vì lí do nhỏ nhặt, không đáng, thể hiện rõ thái độ xấc xược, ngang
tàng, hung hãn, coi thường người khác, coi thường pháp luật, thì dù trước đó, trong cuộc sống họ
chưa bao giờ thể hiện thái độ này, họ vẫn bị áp dụng tình tiết “phạm tội có tính chất côn đồ”.
Câu 169: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội vì động cơ đê hèn”
Tình tiết “phạm tội vì động cơ đê hèn” được hiều là động cơ phạm tội của người phạm tội ở đây
là động cơ mang tính hèn nhát, bội bạc, phản trắc, thể hiện sự ích kỷ. Chẳng hạn như phạm tội
đối với người mà mình mang ơn, phạm tội để trốn tránh trách nhiệm mà mình gây ra,…Đây là
tình tiết phản ánh mức độ lỗi của người phạm tội và mức độ lỗi trong trường hợp này nghiêm
trọng hơn bình thường, do đó, tình tiết này được quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Câu 170: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Cố tình thực hiện tội phạm đ9n cùng”
“Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng” là tình tiết được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 52
BLHS năm 2015. Người phạm tội trong trường hợp này thể hiện ý chí quyết tâm cao khi thực
hiện tội phạm thông qua việc họ tìm mọi cách cố gắng khắc phục trở ngại, khó khăn nhằm thực
hiện tội phạm đến cùng. Vì vậy, mức độ lỗi của người phạm tội ở đây nghiêm trọng hơn so với
những trường hợp thông thường khác. Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này
phụ thuộc vào khó khăn mà người phạm tội cần phải khắc phục và mức độ cố gắng, quyết tâm
khắc phục trở ngại để thực hiện tội phạm đến cùng của họ.
Câu 171: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội 02 lần trở lên”
Tình tiết “phạm tội 02 lần trở lên” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015. Tình
tiết này trước đây trong BLHS năm 1999 được ghi nhận là “phạm tội nhiều lần” (điểm g khoản 1
Điều 48). Theo xu hướng cụ thể hóa các quy định trong BLHS, các nhà làm luật đã sửa đổi thành
“phạm tội 02 lần trở lên”. Về nội dung, ý nghĩa của tình tiết này hoàn toàn không có sự thay đổi,
chỉ khác biệt về cách diễn đạt. Phạm tội từ 02 lần trở lên được hiểu là trước lần phạm tội này,
người phạm tội đã thực hiện tội phạm ít nhất một lần trước đó và chưa bị xét xử. Hành vi phạm
tội lần này là sự lặp lại tội mà người đó đã phạm trước đó nên thể hiện mức độ nguy hiểm cao
hơn trường hợp bình thường. Mức độ tăng nặng của tình tiết này tùy thuộc vào số lần phạm tội
trước đó cũng như tính chất mức độ nghiêm trọng của tội phạm mà người đó đã thực hiện trong từng lần.
Câu 172: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm”
Tái phạm:Đã bị kết án chưa xóa án tích mà phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng,
đặc biệt nghiêm trọng do vô ý
Tái phạm nguy hiểm:đã bị về loại tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng do cố ý mà chưa
xóa án tích lại phạm tội rất nghiệm trọng, đặc biệt nghiêm trọng do cố ý.
Câu 173: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ
có thai, người đủ 70 tuổi trở lên”
“Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người đủ 70 tuổi trở lên” (điểm i
khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015) cũng là một tình tiết tăng nặng được sửa đổi về cách diễn đạt
theo hướng cụ thể hóa trong BLHS năm 2015. Trước đây, tình tiết này được ghi nhận tại điểm h
khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999 là “phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người ở
trong tình trạng không thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh
thần, công tác hoặc các mặt khác”. Ở đây, BLHS năm 2015 đã tách tình tiết này thành hai và quy
định rất rõ ràng về độ tuổi của trẻ em là dưới 16 tuổi và người già là “đủ 70 tuổi trở lên”. Theo
quy định này, các đối tượng bị xâm hại ở đây là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt, là những
người không có, hoặc khả năng tự vệ thấp cần phải được người khác bảo vệ. Hành vi phạm tội ở
đây đã xâm phạm đến chính sách bảo vệ của Nhà nước đối với trẻ em, phụ nữ có thai và người
cao tuổi. Do vậy, những trường hợp phạm tội đối với các đối tượng đặc biệt này thể hiện mức độ
nguy hiểm cao hơn so với các trường hợp khác.
– Phạm tội đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặc
khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt
vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác;
Câu 174: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Phạm tội đối với người ở trong tình trạng
không thể tự vệ đưWc, người khuy9t tật nặng hoặc khuy9t tật đặc biệt nặng, người bị hạn ch9
khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình vV mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác”
1. Phạm tội đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được
- “Người ở trong tình trạng không thể tự vệ được” là người không thể tự bảo vệ mình chống lại
mọi sự xâm phạm từ bên ngoài (ví dụ: người bị bệnh tật; người đang ngủ say,...).
- Khả năng tự vệ của nạn nhân càng ít thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạt nặng
hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối với người
phạm tội càng nhiều và ngược lại.
2. Phạm tội đối với người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng
- Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc
phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày
Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng,
không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá
nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo
dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn
- Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục
vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày
- Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức
năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ
sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người
theo dõi, trợ giúp, chăm sóc
- Mức độ khuyết tật, thương tật càng lớn thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạt
nặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối với
người phạm tội càng nhiều và ngược lại.
3. Phạm tội đối với người bị hạn chế khả năng nhận thức
- người bị hạn chế khả năng nhận thức có thể hiểu là người bị giới hạn trong việc nhận biết các
sự việc xung quanh cuộc sống.
- Khả năng nhận thức của nạn nhân càng bị hạn chế thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại
hình phạt nặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ)
đối với người phạm tội càng nhiều và ngược lại.
4. Phạm tội đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác
- "người lệ thuộc về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác" là người có mối quan hệ
với người phạm tội, nhưng bị mất tự chủ, mất quyền chủ động về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác.
- Mối quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội càng ruột thịt, gần gũi, sâu sắc và nghĩa vụ của
người phạm tội đối với nạn nhân càng lớn thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạt
nặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối với
người phạm tội càng nhiều và ngược lại.
Câu 175: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “LWi dụng hoXn cảnh chi9n tranh, tình trạng
khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội”
“Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn
đặc biệt khác của xã hội để phạm tội” được hiểu là người phạm tội đã lợi dụng thời điểm xã hội
đang khó khăn, phức tạp để dễ dàng thực hiện tội phạm. Hoàn cảnh đặc biệt này xảy ra trong xã
hội đòi hỏi phải có sự hỗ trợ, khắc phục khó khăn, tuy vậy người phạm tội đã không giúp đỡ
khắc phục, còn có hành vi làm tăng thêm những khó khăn đang có của xã hội. Chính vì vậy,
hành vi phạm tội có tình tiết này thể hiện tính chất nghiêm trọng cao hơn bình thường.
Câu 176: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, tXn ác để phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt hoặc tàn ác để phạm tội”, điểm m khoản 1 Điều 52
BLHS năm 2015 đã được bổ sung thêm thủ đoạn “tinh vi” so với quy định tương ứng tại điểm m
khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999. Để áp dụng tình tiết này, người phạm tội phải sử dụng thủy
đoạn phạm tội “tinh vi, xảo quyệt, tàn ác” khi thực hiện tội phạm. Thủ đoạn phạm tội tinh vi là
những mánh khóe, cách thức thực hiện tội phạm phức tạp, kín đáo, khó bị phát hiện. Thủ đoạn
xảo quyệt, tàn ác là việc thực hiện tội phạm với cách thức thâm độc, tàn nhẫn, man rợ, gây đau
đớn về thể xác hoặc tinh thần cho chính nạn nhân hoặc người thân của họ. Mức độ tăng nặng
trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ tinh vi, tàn nhẫn, thâm độc của thủ
đoạn mà người phạm tội thực hiện
Câu 177: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Dùng thủ đoạn, phương tiện có khả năng gây
nguy hại cho nhiVu người để phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm
tội” quy định tại điểm n khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 được tách ra từ điểm m khoản 1 Điều
48 BLHS năm 1999. Tình tiết này được áp dụng khi người phạm tội dùng cách thức, công cụ,
phương tiện có khả năng đe dọa tính mạng, sức khỏe của nhiều người khi thực hiện tội phạm.
Chẳng hạn như dùng chất nổ, chất cháy, ném lựu đạn, dùng súng bắn vào đám đông, bỏ độc vào
bể nước sinh hoạt chung,…Tình tiết này chỉ đòi hỏi thủ đoạn, công cụ, phương tiện mà người
phạm tội sử dụng, đặt trong điều kiện nhất định có khả năng gây nguy hại cho nhiều người mà
không đòi hỏi khả năng đó phải thực sự xảy ra. Mức độ tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào
mức độ nguy hiểm của thủ đoạn, phương tiện mà người phạm tội lựa chọn.
Câu 178: Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm
tội” quy định tại điểm n khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 được tách ra từ điểm m khoản 1 Điều
48 BLHS năm 1999. Tình tiết này được áp dụng khi người phạm tội dùng cách thức, công cụ,
phương tiện có khả năng đe dọa tính mạng, sức khỏe của nhiều người khi thực hiện tội phạm.
Chẳng hạn như dùng chất nổ, chất cháy, ném lựu đạn, dùng súng bắn vào đám đông, bỏ độc vào
bể nước sinh hoạt chung,…Tình tiết này chỉ đòi hỏi thủ đoạn, công cụ, phương tiện mà người
phạm tội sử dụng, đặt trong điều kiện nhất định có khả năng gây nguy hại cho nhiều người mà
không đòi hỏi khả năng đó phải thực sự xảy ra. Mức độ tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào
mức độ nguy hiểm của thủ đoạn, phương tiện mà người phạm tội lựa chọn.
Câu 179:Giải thích tình ti9t tăng nặng TNHS: “Có hXnh động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm
trốn tránh hoặc che giấu tội phạm”
Tình tiết “có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm trốn tránh hoặc che giấu tội phạm” là
trường hợp người phạm tội đã có hành vi gian dối, quỷ quyệt hoặc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ
lực đối với người khác nhằm đánh lạc hướng điều tra, trốn tránh hoặc che giấu tội phạm. Mức độ
gian dối, hung hãn cao, thì mức độ trách nhiệm hình sự càng nặng.
Các tình tiết đã được bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì
không được coi là tình tiết tăng nặng
Câu 180: Căn cứ & những điVu kiện của việc QĐHP nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự.
- Căn cứ: Điều 54, BLHS 2015: quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng - Điều kiện:
Phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật với người phạm tội có ít nhất
2 tình tiết giảm nhẹ tại điều 51
Không phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật với người phạm tội lần
đầu là người giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kể.
Điều luật chỉ có 1 khung hình phạt hoặc khung hình phạt đó là khung hình phạt nhẹ
nhất thì Tòa án có thể quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt
hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. Lý do giảm nhẹ phải ghi trong bản án
Câu 181: Căn cứ & những điVu kiện của việc quy9t định hình phạt trong trường hWp phạm nhiVu tội.
- Phạm nhiều tội là trường hợp người phạm tội đã phạm những tội khác nhau được quy định
trong luật hình sự mà những tội này chưa hết thời hạn truy cứu TNHS và cũng chưa bị đưa ra
xét xử và kết án lần nào nay bị Tòa đưa ra xét xử cùng lúc.
- Người phạm tội phạm về nhiều tội hoặc người phạm tội phạm 1 tội chủ yếu và coi những
hành vi phạm tội khác là tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ.
Ví dụ: A mua súng để đi cướp. A đã phạm 2 tội là tàng trữ trái phép vũ khí và tội cướp
A phạm tội giết người nhưng là với người dưới 16 tuổi và có thủ đoạn tàn ác. A phạm 1
tội là tội giết người nhưng có tình tiết tăng nặng là phạm tội với người dưới 16 tuổi và dùng thủ
đoạn tàn ác để phạm tội.
- Đối với hình phạt chính
+ Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là cải tạo không giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn thì
hình phạt được cộng lại thành hình phạt chung
=> Hình phạt chung không được vượt quá 3 năm đối với CTKGG và 30 với phạt tù có thời hạn.
+ Các hình phạt đã tuyên là CTKGG, tù có thời hạn
=> CTKGG chuyển thành phạt tù có thời hạn theo tỉ lệ 3 ngày cải tạo = 1 ngày tù để tổng hợp hình phạt
+ Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt là chung thân
=> Hình phạt chung là chung thân
+ Nếu hình phạt nặng nhất là tử hình
=> Hình phạt chung là tử hình
+ Phạt tiền không tổng hợp với các loại hình phạt khác, các khoản tiền được cộng lại thành hình phạt chung
+ Trục xuất không tổng hợp hình phạt với các loại hình phạt khác
- Đối với phạt bổ sung
+ Nếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại
=> Hình phạt chung được quyết định trong giới hạn do Bộ luật này quy định đối với loại hình
phạt đó [ví dụ: cấm cư trú (1 - 5 năm), cầm nghề nghiệp, công việc (1 - 5 năm), quản thúc (1 -
5 năm), tước 1 số quyền (1 - 5 năm)] + Phạt tiền => Cộng tiền lại
+ Nếu hình phạt đã tuyên là khác loại
=> Chấp hành tất cả các hình phạt đã tuyên
Câu 182: Tổng hWp hình phạt của nhiVu bản án. - Điều 56, BLHS 2015
- TH1: người đang phải chấp hành 1 bản án mà lại bị xét xử về tội phạm đã có trước bản án này
=> Quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử (hình phạt mới), sau đó quyết định hình phạt chung theo điều 55.
Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước được trừ vào thời hạn chấp hành của hình
phạt chung (TG chấp hành hình phạt = TG chấp hành hình phạt chung - TG chấp hành hình phạt trước)
- TH2: Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới.
=> Quyết định hình phạt mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án
trước, quyết định hình phạt chung theo quy định tại điều 55.
(HPC = HHM + HPC chưa chấp hành)
- TH3: Một người phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà hình phạt chứ được tổng hợp.
=> Chánh án Tòa an có thẩm quyền ra quyết định tổng hợp hình phạt theo quy định tại khoản 1, 2 điều 56.
Câu 183: Quy9t định hình phạt trong trường hWp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. - Điều 57, BLHS
- Được quyết định theo các điều Bộ luật này về các tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức
độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tình tiết
khác khiến cho tội phạm không thực hiện được đến cùng.
- Đối với chuẩn bị phạm tội: hình phạt được quyết định trong phạm vi khung hình phạt được
quy định trong các điều luật cụ thể.
+ Nếu quy định hình phạt cao nhất là chung thân hoặc tử hình thì phải chịu mức tù cao nhất không quá 20 năm.
+ Nếu quy định là tù có thời hạn thì chịu không quá 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định
- Đối với người phạm tội chưa đạt:
+ Nếu điều luật được áp dụng có hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng phạt tù không quá 20 năm
+ Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy định.
Câu 184: Quy9t định hình phạt trong trường hWp đồng phạm.
- Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính chất mà
mức độ tham gia tội của từng người trong đồng phạm.
- Các tình tiết giảm nhe, tăng nặng hoặc loại trừ TNHS của ai thì chỉ áp dụng với người đó.
Câu 185: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định miZn hình phạt - Bản chất pháp lý:
+ Miễn hình phạt là không buộc người phạm tội phải chịu hình phạt về tội phạm mà người đó đã thực hiện
+ Thể hiện sự khoan hồng của Nhà nước
+ Tòa không áp dụng đối với người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện tội phạm biện pháp
cưỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều kiện được
quy định trong pháp luật hình sự. - Điều kiện:
Khi được đặc xá, đại xá
Người bị kết án CTKGG hoặc tù đến 3 năm nhưng chưa chấp hành án thì theo đề nghị
của Viện trưởng VKSND, Tòa án có thể miễn hình phạt nếu:
+ Sau khi kết án lập công + Mắc bệnh hiểm nghèo
+ Chấp hành tốt PL, hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, xét thấy người đó không còn
nguy hiểm cho xã hội nữa.
Người bị kết án phạt tù có thời hạn trên 3 năm, chưa chấp hành án, theo đề nghị của Viện
trưởng VKSND, tòa án miễn toàn bộ hình phạt nếu: + Lập công lớn + Mắc bệnh hiểm nghèo
+ Người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa
Người bị kết án tù đến 3 năm, được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt, trong thời gian
tạm đình chỉ: lập công lớn, chấp hành tốt pháp luật, hoàn cảnh gia đình khó khăn, người
đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa thì theo Viện trưởng VKSND, tòa án có thể
miễn chấp hành hình phạt.
Người bị kết án phạt tiền đã tích cực chấp hành 1 phần hình phạt nhưng
+ Lâm vào hoàn cảnh kinh tế khó khăn kéo dài do: thiên tai, tai nạn, ốm đau không thể tiếp tục chấp hành + Lập công lớn
=> Theo đề nghị của VT VKSND, tòa có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt còn lại.
Người bị phạt cấm cư trú, quản chế, đã chấp hành được 1/2 thời hạn và cải tạo tốt =>
Theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự cấp huyện nơi người đó chấp hành hình
phạt, Tòa có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt còn lại
- Người được miễn vẫn phải thực hiện nghĩa vụ dân sự do tòa án tuyên
Câu186: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định thời hiệu thi hXnh bản án. - Điều 60, BLHS
- Thời hiệu thi hành vản án hình sự là thời hạn do luật định mà khi hết thời hạn đó người, pháp
nhân thương mại bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên
- Quy định thời hiệu thi hành bản án không chỉ xuất phát từ lợi ích cá nhân của người bị kết án
mà còn đối với lợi ích cuẩ chính xã hội. - Điều kiện áp dụng + Với người phạm tội
5 năm: với trường hợp xử phạt tiền, CTKGG hoặc tù dưới 3 năm
10 năm: với tù từ 3 - 15 năm
20 năm: với tù chung thân hoặc tử hình
+ Pháp nhân thương mại: 5 năm
- Thời hiệu được tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật. nếu trong thời hạn quy định trên,
người đó phạm tội mới, thời hiệu tính lại từ ngày phạm tội mới
- Trong thời hạn quy định trên, người bị kết án cố tình trốn tránh, có quyết định truy nã, thời
hiệu tính từ ngày người đó ra trình diện hoặc bị bắt
Câu 187: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định chấp hXnh hình phạt (CHHP).
- Là chế định của BLHS trong đó người phạm tội phải thực hiện đầy đủ hình phạt chính tương
ứng với loại tội phạm đó và một hoặc một số loại hình phạt bổ sung khác nếu có theo quyết
định của bản án mà tòa án đã tuyên. - Căn cứ áp dụng:
+ Do Bộ luật hình sự quy định + Do Tòa án quyết định - Điều kiện áp dụng:
Người bị áp dụng phải có hành vi thỏa mãn cấu thành tội phạm được quy định trong BLHS mà
không nằm trong trường hợp được quy định.
Câu 188: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định giảm thời hạn mức
hình phạt đã đưWc tuyên.
- Được quy định tại điều 63, BLHS
- Bản chất pháp lý: giảm thời hạn mức hình phạt đã tuyên là việc giảm thời hạn hình phạt phải
chấp hành của người bị kết án khi họ có thành tích trong lao động, cải tạo, có nỗ lực trong việc
trở thành người lương thiện, người có ích cho xã hội. - Điều kiện áp dụng:
Người bị kết án cải tạo không giam giữ, phạt tù có thời hạn hoặc phạt tù chung thân, nếu
+ Chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định (thời gian đã chấp hành hình phạt để
được xét giảm lần đầu là 1/3 đối với CTKGG, hình phạt tù có thời hạn, 12 năm đối với chung thân) + Có nhiều tiến bộ
+ Đã bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự
Theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thầm quyền, Tòa án có thể giảm thời hạn chấp hành hình phạt
Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải đảm bảo chấp hành được 1/2 mức
hình phạt đã tuyên (chung thân, lần đầu giảm xuống còn 30, dù được giảm nhiều lần
cũng phải đảm bảo chấp hành được 20 năm)
Trường hợp người bị kết án về nhiều tội trong đó có tội bị kết án chung thân thì Tòa chỉ
xét giảm xuống còn 30 khi đã chấp hành 15 năm và dù được giảm nhiều lần cũng phải
đảm bảo thời gian chấp hành là 25 năm.
Đối với người đã được giảm 1 phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới ít
nghiêm trọng do cố ý thì tòa chỉ xét giảm lần đầu sau khi người đó đã chấp hành được 1/2 mức hình phạt.
Đối với người đã được giảm 1 phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới
nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thì tòa án chỉ xét giảm lần đầu
sau khi người đó đã chấp hành được 2/3 mức hình phạt chung. Hoặc trường hợp hình
phạt là tù chung thân thì việc xét giảm án thực hiện theo quy định tại khoản 3
Đối với người bị kết án tử hình được ân giảm hoặc người bị kết án tử hình thuộc trường
hợp quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 3 điều 40 của bộ luật này thì thời gian đã
chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là 25 năm và dù được giảm nhiều lần
nhưng vẫn phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là 30 năm.
Câu 189: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định giảm thời hạn
CHHP trong trường hWp đặc biệt. - Bản chất pháp lí:
Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt là chế định quy định trường hợp
người bị kết án có lí do đáng được khoan hồng . Vì vậy tòa án có thể xem xét giảm vào thời gian
sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian quy định ở điều luật này. - Căn cứ áp dụng: + Do BLHS quy định + Do tòa án quy định - Điều kiện áp dụng:
+ Người bị kết án đã lập công lớn
+ Người bị kết án đã quá già yếu hoặc đang mắc bệnh hiểm nghèo. Người quá già
yếu là người đã 70 tuổi hoặc trên 60 tuổi mà thường xuyên ốm yếu, mắc bệnh hiểm nghèo
Câu 190: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định án treo.
- Tội phạm bị tuyên phạt tù không quá 3 năm - Nhân thân tốt
- Có công ăn, việc làm, gia đình (điều kiện cải tạo)
- Chịu 1 thời gian thử thách
Trong thời gian thử thách (bao gồm thời gian hình phạt tù cho hưởng án treo và thời gian thử
thách) mà phạm tội mới thì phải chấp hành tội từ đầu. - Điều 65, BLHS
Khi xử phạt tù không quá 3 năm, nhân thân tốt, các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy
không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì Toàn án cho hưởng án treo và ấn định
thời gian thử thách là 1 - 5 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo
quy định của luật thi hành án hình sự.
Trong thời gian thử thách, Tòa giao người hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người
đó làm việc hoặc để chính quyền địa phương nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục.
Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương.
Tòa án có thể quyết định áp dụng đối với người được hưởng án treo hình phạt bổ sung
nếu trong điều luật áp dụng có quy định hình phạt này
Người được hưởng án treo đã chấp hành được 1/2 thời gian thử thách và có tiến bộ thì
theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát giáo dục, Tòa có thể quyết
định rút ngắn thời gian thử thách.
Trong thời gian thử thách, nếu người hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định
của luật thi hành án hình sự 2 lần trở lên thì tòa buộc người đó phải chấp hành hình phạt
tù của bản án cho hưởng án treo.
Trường hợp thực hiện hành vi phạm tội mới thì tòa buộc người đó phải chấp hành hình
phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới.
Câu 191: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định hoãn CHHP tù.
- Hoãn chấp hành hình phạt tù là chuyển việc thi hành hình phạt tù sang thời điểm muộn hơn
- Bản chất pháp lý: Chế định này thể hiện nguyên tắc nhân dạo của LHS. Áp dụng trong trường
hợp người bị kết án bị bệnh nặng, phụ nữ có thai nuôi con nhỏ, người lao động duy nhất trong gia đình,... - Điều 67, BLHS
Người bị phạt tù hoãn chấp hành hình phạt trong trường hợp:
+ Bệnh nặng (hoãn cho đến khi sức khỏe hồi phục)
+ Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi (hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi)
+ Là người lao động chính trong gia đình (hoãn đến 1 năm trừ các tội xâm phạm an
ninh quốc gia, tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng)
+ Bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, do nhu cầu về công vụ (hoãn đến 1 năm)
Trong thời gian hoãn, lại thực hiện hành vi phạm tội mới thì Tòa buộc người đó phải
chấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới
Câu 192: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định tạm đình chỉ CHHP tù.
- Là việc tạm ngừng việc đang chấp hành hình phạt tù trong khoảng thời gian nhất định.
- Bản chất pháp lý: thể hiện nguyên tắc nhân đạo của BLHS - Căn cứ: điều 68
+ Người đang chấp hành hình phạt tù mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1
điều 67: bệnh nặng; có thai, nuôi con dưới 36 tháng, là người lao động duy nhất; bị kết án về
tội ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ.
- Thời gian tạm đình chỉ không được tính vào thời gian chấp hành hình phạt tù.
Câu 193: Bản chất pháp l], căn cứ & những điVu kiện áp dụng ch9 định xóa án tích.
* Bản chất:Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án
* Căn cứ BLHS: Thể hiện tính nhân đạo của chính sách hình sự, chế định này khuyến khích
những người bị kết án chấp hành nghiêm chỉnh bản án và cải tạo tốt để trở thành công dân có ích cho xã hội * Điều kiện
- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, thời gian thử thách án teo hoặc hết thời
hiệu thi hành bản án đáp ứng điều kiện tại khoản 2, 3 điều 70
- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, hết thời gian thử thách án treo, chấp
hành xong hình phạt bổ sung, quyết định khác, không phạm tội mới trong thời hạn:
+ 1 năm với bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, CTKGG, tù được hưởng án treo
+ 2 năm với bị phạt tù đến 5 năm
+ 3 năm với bị phạt tù từ 5 - 15 năm
+ 5 năm với bị phạt tù từ 15 năm, chung thân, tử hình được giảm án.
- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung mà thời hạn chấp hành dài
hơn thời gian quy định trên thì thời hạn đương nhiên được xóa án tích sẽ hết vào thời điểm
người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.
- Người bị kết án đương nhiên được xóa án nếu từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đó
không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn quy định trên.
- Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu, lý lịch tư pháp có trách nhiệm cập nhật thông tin về tình
hình án tích của người bị kết án và khi có yêu cầu thì phiếu lý lịch tư pháp xác nhận không có
án tích, nếu có đủ các điều kiện trên.
Xóa án theo quyết định của tòa
- Tòa án căn cứ vào tính chất của tội phạm đã thực hiện, thái độ chấp hành pháp luật, thái độ lao
động của người bị kết án để quyết định việc xóa án tích.
- Người bị kết án được Tòa án quyết định việc xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt
chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, các
quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng được hưởng án treo;
b) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;
c) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm;
d) 07 năm trong trường hợp bị phạt tù trên 15 năm, tù chung thân hoă ‡
c tử hình nhưng đã được giảm án.
- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung mà thời hạn phải chấp hành dài
hơn thời hạn quy định trên thì Tòa án quyết định việc xóa án tích từ khi người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.
- Người bị Tòa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu, thì sau 01 năm kể từ ngày bị Tòa án bác đơn
mới được xin xóa án tích; nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi, thì sau 02 năm kể từ ngày bị Tòa án
bác đơn mới được xin xóa án tích..
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt
Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan,
tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú đề nghị, thì Tòa
án quyết định việc xóa án tích nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất 1/3thời hạn quy định tại
khoản 2 Điều 70 và khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.
Câu 194: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV căn cứ &
những điVu kiện xóa án tích. - Chương 10: Xóa án tích
Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án
Người có lỗi vô ý về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn
hình phạt không bị coi là có án tích
Đương nhiên được xóa án tích: (điều 70)
- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, thời gian thử thách án teo hoặc hết thời
hiệu thi hành bản án đáp ứng điều kiện tại khoản 2, 3 điều 70
- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, hết thời gian thử thách án treo, chấp
hành xong hình phạt bổ sung, quyết định khác, không phạm tội mới trong thời hạn:
+ 1 năm với bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, CTKGG, tù được hưởng án treo
+ 2 năm với bị phạt tù đến 5 năm
+ 3 năm với bị phạt tù từ 5 - 15 năm
+ 5 năm với bị phạt tù từ 15 năm, chung thân, tử hình được giảm án.
- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung mà thời hạn chấp hành dài
hơn thời gian quy định trên thì thời hạn đương nhiên được xóa án tích sẽ hết vào thời điểm
người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.
- Người bị kết án đương nhiên được xóa án nếu từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đó
không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn quy định trên.
- Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu, lý lịch tư pháp có trách nhiệm cập nhật thông tin về tình
hình án tích của người bị kết án và khi có yêu cầu thì phiếu lý lịch tư pháp xác nhận không có
án tích, nếu có đủ các điều kiện trên.
Xóa án theo quyết định của tòa
- Tòa án căn cứ vào tính chất của tội phạm đã thực hiện, thái độ chấp hành pháp luật, thái độ lao
động của người bị kết án để quyết định việc xóa án tích.
- Người bị kết án được Tòa án quyết định việc xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt
chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, các
quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng được hưởng án treo;
b) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;
c) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm;
d) 07 năm trong trường hợp bị phạt tù trên 15 năm, tù chung thân hoă ‡
c tử hình nhưng đã được giảm án.
- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung mà thời hạn phải chấp hành dài
hơn thời hạn quy định trên thì Tòa án quyết định việc xóa án tích từ khi người đó chấp hành xong hình phạt bổ sung.
- Người bị Tòa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu, thì sau 01 năm kể từ ngày bị Tòa án bác đơn
mới được xin xóa án tích; nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi, thì sau 02 năm kể từ ngày bị Tòa án
bác đơn mới được xin xóa án tích..
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt
Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan,
tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú đề nghị, thì Tòa
án quyết định việc xóa án tích nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất 1/3thời hạn quy định tại
khoản 2 Điều 70 và khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.
Câu 195: Khái niê 8m pháp nhân thương mại với tư cách lX chủ thể của tô 8i phạm. BLHS 2015 chỉ đă ‡
t ra vấn đề TNHS đối với PNTM, vì thế, cần phân biê ‡ t PNTM với pháp nhân
phi thương mại trong thực tiễn.
Theo quy định tại Điều 75 của BLDS 2015, mô ‡
t tổ chức được công nhâ ‡ n là Pháp nhân thương
mại trước hết phải thỏa mãn đầy đủ các điều kiê ‡ n sau:
Được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự, Luâ ‡ t Doanh nghiê ‡ p hoă ‡ c các luâ ‡ t khác có liên quan;
Có cơ cấu tổ chức theo quy định của Bộ luật Dân sự, tức là có cơ quan điều hành, có điều lê ‡ hoạt đô ‡
ng rõ ràng và hợp pháp, có con dấu riêng do người đại diê ‡ n quản lý và sử dụng;
Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Như vậy: không phải mọi pháp nhân đều phải chịu TNHS (như đã phân tích ở trên). Những
pháp nhân có thực hiê ‡
n hoạt đô ‡ng thương mại (như cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị-xã hội,…) nhưng không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuân, lợi nhuâ ‡ n nếu có cũng
không được phân chia cho các thành viên, thì không phải là chủ thể của TNHS theo BLHS 2015.
Các tổ chức này nếu có hành vi trái pháp luật có thể bị áp dụng các chế tài phi hình sự được quy
định trong các ngành luật cụ thể tương ứng (ví dụ luật dân sự, luật hành chính, luật môi trường,
…). => Pháp nhân thương mại phạm tội là những pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi
nhuận thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm vào các quan hệ xã hội được luật hình
sự bảo vệ, có lỗi và phải bị xử lý bằng PLHS
Câu 196:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV điVu kiê 8n chịu
TNHS của pháp nhân thương mại.
1. Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại;
b) Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;
c) Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại;
d) Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Bộ luật này.
2. Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự không loại trừ trách nhiệm hình sự của cá nhân.
Câu 197:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV phạm vi chịu
TNHS của pháp nhân thương mại.
Điều 76. Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội phạm sau đây:
1. Điều 188 (tội buôn lậu); Điều 189 (tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới);
Điều 190 (tội sản xuất, buôn bán hàng cấm); Điều 191 (tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm); Điều
192 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả); Điều 193 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực,
thực phẩm, phụ gia thực phẩm); Điều 194 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh,
thuốc phòng bệnh); Điều 195 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi,
phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi); Điều 196 (tội đầu cơ);
Điều 200 (tội trốn thuế); Điều 203 (tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu
nộp ngân sách nhà nước); Điều 209 (tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin
trong hoạt động chứng khoán); Điều 210 (tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán);
Điều 211 (tội thao túng thị trường chứng khoán); Điều 213 (tội gian lận trong kinh doanh bảo
hiểm); Điều 216 (tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người
lao động); Điều 217 (tội vi phạm quy định về cạnh tranh); Điều 225 (tội xâm phạm quyền tác
giả, quyền liên quan); Điều 226 (tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp); Điều 227 (tội vi
phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên); Điều 232 (tội vi phạm các quy
định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản); Điều 234 (tội vi phạm quy định về quản lý,
bảo vệ động vật hoang dã);
2. Điều 235 (tội gây ô nhiễm môi trường); Điều 237 (tội vi phạm phòng ngừa, ứng phó, khắc
phục sự cố môi trường); Điều 238 (tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê
điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông); Điều 239 (tội đưa chất
thải vào lãnh thổ Việt Nam); Điều 242 (tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản); Điều 243 (tội hủy hoại
rừng); Điều 244 (tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm); Điều
245 (tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên); Điều 246 (tội nhập khẩu, phát
tán các loài ngoại lai xâm hại).
Nhìn chung, do những đặc thù riêng của pháp nhân thương mại mà phạm vi
tội phạm quy định đối với chủ thể này mang tính đặc thù riêng biệt, chủ yếu
trong các lĩnh vực kinh tế, môi trường… Bởi lẽ, không thể truy cứu TNHS đối
với pháp nhân thương mại đối với tội hiếp dâm được, bởi nó hoàn toàn không
thỏa mãn các điều kiện TNHS quy định đối với pháp nhân thương
mại như đã phân tích ở trên
Câu 198: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những căn cứ
quy9t định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tô 8 i.
Điều 83. Căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội
Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy định của BLHS, cân nhắc tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, việc chấp hành pháp luật của pháp nhân thương mại
và các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại.
Câu 199: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những tình ti9t
giảm nhẹ TNHS áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tô 8 i.
Điều 84. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại
1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
d) Tích cực hợp tác với các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án;
đ) Có nhiều đóng góp trong việc thực hiện chính sách xã hội.
2. Khi quyết định hình phạt, Tòa án có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải
ghi rõ lý do giảm nhẹ trong bản án.
3. Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì
không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt.
Câu 200:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những tình ti9t
tăng nă 8ng TNHS áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tô 8 i.
Điều 85. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại
1. Chỉ các tình tiết sau đây mới là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự:
a) Câu kết với pháp nhân thương mại khác để phạm tội;
b) Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;
c) Phạm tội 02 lần trở lên;
d) Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;
đ) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó
khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội;
e) Dùng thủ đoạn tinh vi để phạm tội hoặc nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm.
2. Các tình tiết đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì
không được coi là tình tiết tăng nặng.
Câu 201: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV quy9t định hình
phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tô 8i.
Quyết định hình phạt là việc TA lựa chọn loại hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt chính: Phạt
tiền; đình chỉ hoạt động có thời hạn; đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. hình phạt bổ
sung: Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, Cấm huy động vốn, Phạt
tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính) với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định để áp
dụng với pháp nhân phạm tội
Do chủ thể không phải là con người, nên các hình phạt đối với pháp nhân thương mại cũng
không thể như con người được. Nhà nước chỉ có thể đóng cửa một công ty; đình chỉ hoạt động
có thời hạn đối với một doanh nghiệp; cấm doanh nghiệp kinh doanh hoặc phạt tiền đối với một
doanh nghiệp, chứ không thể bỏ tù hoặc cải tạo không giam giữ đối với một công ty hay một
doanh nghiệp. Vì vậy, Nhà nước đã đề ra hình phạt đối với pháp nhân thương mại cũng chủ yếu
nhằm tạo ra môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật.
Câu 202: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV quy9t định hình
phạt trong trường hWp đă 8 c biê 8 t (phạm nhiVu tô 8
i, có nhiVu bản án) đối với pháp nhân thương mại phạm tô 8i.
Điều 86. Quyết định hình phạt trong trường hợp pháp nhân thương mại phạm nhiều tội
Khi xét xử cùng 01 lần pháp nhân thương mại phạm nhiều tội, Tòa án quyết định hình phạt đối
với từng tội và tổng hợp hình phạt theo quy định sau đây:
1. Đối với hình phạt chính:
a) Nếu các hình phạt đã tuyên cùng là phạt tiền thì các khoản tiền phạt được cộng lại thành hình phạt chung;
b) Hình phạt đã tuyên là đình chỉ hoạt động có thời hạn đối với từng lĩnh vực cụ thể thì không tổng hợp;
c) Hình phạt tiền không tổng hợp với các loại hình phạt khác;
2. Đối với hình phạt bổ sung:
a) Nếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại thì hình phạt chung được quyết định trong giới hạn do
Bộ luật này quy định đối với hình phạt đó; riêng đối với hình phạt tiền thì các khoản tiền được
cộng lại thành hình phạt chung;
b) Nếu các hình phạt đã tuyên là khác loại thì pháp nhân thương mại bị kết án phải chấp hành tất
cả các hình phạt đã tuyên.
Điều 87. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
1. Trường hợp pháp nhân thương mại đang chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm
trước khi có bản án này, thì Tòa án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử, sau đó quyết
định hình phạt chung theo quy định tại Điều 86 của Bộ luật này.
Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước về đình chỉ hoạt động có thời hạn, cấm kinh
doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn được trừ vào thời
hạn chấp hành hình phạt chung.
2. Khi xét xử một pháp nhân thương mại đang phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành
vi phạm tội mới, Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt
chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 86 của Bộ luật này.
3. Trong trường hợp một pháp nhân thương mại phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp
luật mà các hình phạt của các bản án chưa được tổng hợp, thì Chánh án Tòa án có thẩm quyền ra
quyết định tổng hợp hình phạt của các bản án theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
Câu 203:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV căn cứ miZn
hình phạt vX xóa án tích đối với pháp nhân thương mại.
Điều 88. Miễn hình phạt
Pháp nhân thương mại phạm tội có thể được miễn hình phạt khi đã khắc phục toàn bộ hậu quả và
đã bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra. Điều 89. Xóa án tích
Pháp nhân thương mại bị kết án đương nhiên được xóa án tích nếu trong thời hạn 02 năm kể từ
khi chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án hoặc từ
khi hết thời hiệu thi hành bản án mà pháp nhân thương mại không thực hiện hành vi phạm tội mới.
Câu 204:Khái niệm người dưới 18 tuổi phạm tội & nguyên t\c xử l] vV hình sự đối với họ
theo quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Khái niệm: mặc dù không quy định trong BLHS nhưng thuật ngữ “người dưới 18 tuổi phạm tội”
được hiểu là người đã đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi tại thời điểm thực hiện tội phạm dưới 14 ,
tuổi thì không phải chịu . trách nhiệm hình sự
“Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do BLHS quy định còn
người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm (Điều 12 của BLHS 2015) Nguyên t\c xử lí HS:
Điều 91. Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
1. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi
và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành
công dân có ích cho xã hội.
Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về
tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
2. Người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây và có nhiều tình tiết
giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu quả, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều
29 của Bộ luật này, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện pháp quy định tại Mục 2 Chương này:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, trừ
trường hợp quy định tại Điều 134 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác); Điều 141 (tội hiếp dâm); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 248 (tội sản xuất trái
phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái
phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất
ma túy) của Bộ luật này;
b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại khoản 2
Điều 12 của Bộ luật này, trừ trường hợp quy định tại Điều 123 (tội giết người); Điều 134, các
khoản 4, 5 và khoản 6 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác);
Điều 141 (tội hiếp dâm), Điều 142 (tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi); Điều 144 (tội cưỡng dâm
người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi); Điều 150 (tội mua bán người); Điều 151 (tội mua bán
người dưới 16 tuổi); Điều 168 (tội cướp tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); Điều 248 (tội
sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận
chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội
chiếm đoạt chất ma túy) của Bộ luật này;
c) Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kể trong vụ án.
3. Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người dưới 18 tuổi phạm tội chỉ trong trường hợp cần thiết
và phải căn cứ vào những đặc điểm về nhân thân của họ, tính chất nguy hiểm cho xã hội của
hành vi phạm tội và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm.
4. Khi xét xử, Tòa án chỉ áp dụng hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội nếu xét thấy
việc miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng một trong các biện pháp quy định tại Mục 2 hoặc việc
áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng quy định tại Mục 3 Chương này không bảo
đảm hiệu quả giáo dục, phòng ngừa.
5. Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
6. Tòa án chỉ áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người dưới 18 tuổi phạm tội khi xét thấy
các hình phạt và biện pháp giáo dục khác không có tác dụng răn đe, phòng ngừa.
Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người dưới 18 tuổi phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn
mức án áp dụng đối với người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng và với thời hạn thích hợp ngắn nhất.
Không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
7. Án đã tuyên đối với người chưa đủ 16 tuổi phạm tội, thì không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.
Câu 205:Khái niê 8m vX những điVu kiê 8
n áp dụng biê 8n pháp giám sát, giáo dục áp dụng với
người dưới 18 tuổi trong trường hWp đưWc miZn TNHS.
Khái niệm: đây là biện pháp thể hiện sự nhân đạo của Nhà nước đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội, nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành
công dân có ích cho xã hội, bao gồm các biện pháp: khiển trách, hòa giải tại cộng đồng, giáo dục
tại xã phường thị trấn.
Những điVu kiện áp dụng: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn
trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp
giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu người dưới 18 tuổi phạm tội hoặc người đại diện hợp pháp
của họ đồng ý với việc áp dụng một trong các biện pháp này.
Câu 206:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những điVu kiê 8n áp dụng biê 8
n pháp khiển trách đối với người dưới 18 tuổi đưWc miZn TNHS vX nghĩa vụ của
họ khi bị áp dụng biê 8n pháp nXy. Điều 93.
1. Khiển trách được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường hợp sau
đây nhằm giúp họ nhận thức rõ hành vi phạm tội và hậu quả gây ra đối với cộng đồng, xã hội và nghĩa vụ của họ:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng;
b) Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm có vai trò không đáng kể trong vụ án.
2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khiển trách. Việc
khiển trách đối với người dưới 18 tuổi phạm tội phải có sự chứng kiến của cha mẹ hoặc người
đại diện hợp pháp của người dưới 18 tuổi.
3. Người bị khiển trách phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của nơi cư trú, học tập, làm việc;
b) Trình diện trước cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu;
c) Tham gia các chương trình học tập, dạy nghề do địa phương tổ chức, tham gia lao động với hình thức phù hợp.
Câu 207: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những điVu kiê 8n áp dụng biê 8
n pháp hòa giải tại cô 8ng đồng đối với người dưới 18 tuổi đưWc miZn TNHS vX
nghĩa vụ của họ khi bị áp dụng biê 8n pháp nXy.
1. Hòa giải tại cộng đồng được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường hợp sau đây:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng;
b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định tại điểm b khoản 2
Điều 91 của Bộ luật này.
2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức
việc hòa giải tại cộng đồng khi người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại đã tự
nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình sự.
3. Người được áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Xin lỗi người bị hại và bồi thường thiệt hại;
b) Nghĩa vụ quy định tại khoản 3 Điều 93 của Bộ luật này.
Câu 208:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV những điVu kiê 8n áp dụng biê 8
n pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người dưới 18 tuổi đưWc miZn
TNHS vX nghĩa vụ của họ khi bị áp dụng biê 8n pháp nXy.
1. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong những trường hợp sau đây:
a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng
quy định tại điểm a khoản 2 Điều 91 của Bộ luật này;
b) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng quy định tại điểm b khoản 2
Điều 91 của Bộ luật này.
2. Người được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ
chức giám sát, giáo dục phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ về học tập, lao động;
b) Chịu sự giám sát, giáo dục của gia đình, xã, phường, thị trấn;
c) Không đi khỏi nơi cư trú khi không được phép;
d) Các nghĩa vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 93 của Bộ luật này.
3. Nếu người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn đã chấp hành một phần hai thời hạn, có
nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp xã được giao trách nhiệm quản lý, giáo
dục, cơ quan đã áp dụng biện pháp này có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Câu 209: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV căn cứ & những
điVu kiện áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
Mục 3 của Bộ luật Hình sự 2015 gồm 2 điều (Điều 96 và Điều 97) quy định về áp dụng biện
pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội và việc chấm dứt trước
thời hạn biện pháp này. Theo BLHS năm 2015 thì chỉ có 01 biện pháp tư pháp, đồng thời tên
biện pháp tư pháp này được đổi từ “đưa vào trường giáo dưỡng” trong BLHS năm 1999 thành
“giáo dục tại trường giáo dưỡng” trong BLHS năm 2015 cho phù hợp hơn.
Thứ nhất, về đối tượng áp dụng: đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất
nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa
người đó vào một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ
Thứ hai, về thẩm quyền, thủ tục áp dụng: Chỉ có Tòa án áp dụng biện pháp giáo dục tại trường
giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội,
Thứ ba, về nghĩa vụ của người được áp dụng biện pháp: Người được giáo dục tại trường giáo
dưỡng phải chấp hành đầy đủ những nghĩa vụ về học tập, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự
quản lý, giáo dục của nhà trường
Thứ tư, về việc chấm dứt trước thời hạn biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng: Nếu người
được giáo dục tại trường giáo dưỡng đã chấp hành một phần hai thời hạn, có nhiều tiến bộ, thì
theo đề nghị của trường giáo dưỡng được giao trách nhiệm quản lý, giáo dục, Tòa án có thể
quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục tại trường giáo dưỡng.
Câu 210:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV căn cứ & những
điVu kiện áp dụng từng loại hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
Điều 98. Các hình phạt được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
Người dưới 18 tuổi phạm tội chỉ bị áp dụng một trong các hình phạt sau đây đối với mỗi tội phạm: 1. Cảnh cáo. 2. Phạt tiền.
3. Cải tạo không giam giữ. 4. Tù có thời hạn. Điều 99. Phạt tiền
Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu
người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng.
Mức tiền phạt đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội không quá một phần hai
mức tiền phạt mà điều luật quy định.
Điều 100. Cải tạo không giam giữ
1. Hình phạt cải tạo không giam giữ được áp dụng đối với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm
tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng hoặc phạm tội rất nghiêm trọng do vô ý hoặc người từ
đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý.
2. Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, thì không
khấu trừ thu nhập của người đó.
Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội không quá một phần hai
thời hạn mà điều luật quy định.
Điều 101. Tù có thời hạn
Mức phạt tù có thời hạn áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được quy định như sau:
1. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy
định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá
18 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư
mức phạt tù mà điều luật quy định;
2. Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy
định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá
12 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá một phần
hai mức phạt tù mà điều luật quy định.
=> So với BLHS năm 1999, phạt tiền được sửa theo hướng mở rộng phạm vi nhằm tăng cường
khả năng áp dụng chế tài không tước tự do đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
Câu 211:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV quy9t định hình
phạt đối với người dưới 18 tuổi chuẩn bị phạm tô 8i, phạm tô 8i chưa đạt.
Điều 102. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
1. Tòa án quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
hoặc phạm tội chưa đạt theo nguyên tắc quy định tại khoản 1 Điều 57 của Bộ luật này.
2. Mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội không
quá một phần ba mức hình phạt được quy định trong khung hình phạt đối với hành vi chuẩn bị
phạm tội trong điều luật được áp dụng.
Mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chuẩn bị phạm tội không
quá một phần hai mức hình phạt được quy định trong khung hình phạt đối với hành vi chuẩn bị
phạm tội trong điều luật được áp dụng.
3. Mức hình phạt cao nhất áp dụng đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội chưa
đạt không quá một phần ba mức hình phạt quy định tại Điều 100 và Điều 101 của Bộ luật này.
Mức hình phạt cao nhất áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội chưa đạt
không quá một phần hai mức hình phạt quy định tại các Điều 99, 100 và 101 của Bộ luật này
Câu 212:Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 vV tổng hWp hình
phạt trong trường hWp người dưới 18 tuổi phạm nhiVu tội.
Điều 103. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội
1. Khi xét xử cùng một lần người dưới 18 tuổi phạm nhiều tội thì Tòa án quyết định hình phạt
đối với từng tội và tổng hợp hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của Bộ luật này.
Nếu hình phạt chung là cải tạo không giam giữ thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không
quá 03 năm. Nếu hình phạt chung là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng
không được vượt quá 18 năm đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội và 12
năm đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội.
2. Đối với người dưới 18 tuổi phạm nhiều tội, có tội được thực hiện trước khi đủ 16 tuổi, có tội
được thực hiện sau khi đủ 16 tuổi, thì việc tổng hợp hình phạt áp dụng như sau:
a) Nếu mức hình phạt đã tuyên đối với tội được thực hiện trước khi người đó đủ 16 tuổi nặng
hơn hoặc bằng mức hình phạt đã tuyên đối với tội được thực hiện sau khi đủ 16 tuổi thì hình phạt
chung không vượt quá mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi theo
quy định tại khoản 1 Điều này;