Đề cương môn Triết học Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

*Khái niệm: Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt làcủa triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”. Vd: khi mà giải quyết vấn đề tư duy và tồn tồn tại ngta đứng trên lập trường khẳng định rằng tư duy tinh thần có trước còn tồn tại giới tự nhiên chỉ là cái có sau và tư duy tinh thần có vai trò quyết định đối với cái yếu tố tồn tại giới tự nhiên này--🡪 Từ đó họ cho rằng tất cả các hiện tượng của đời sống, xã hội loài người, bản thân. Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
66 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương môn Triết học Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

*Khái niệm: Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt làcủa triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”. Vd: khi mà giải quyết vấn đề tư duy và tồn tồn tại ngta đứng trên lập trường khẳng định rằng tư duy tinh thần có trước còn tồn tại giới tự nhiên chỉ là cái có sau và tư duy tinh thần có vai trò quyết định đối với cái yếu tố tồn tại giới tự nhiên này--🡪 Từ đó họ cho rằng tất cả các hiện tượng của đời sống, xã hội loài người, bản thân. Tài  liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

42 21 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47028186
Đề cương triết.
1: Vấn đề cơ bản của triết học.
1.1: Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
*Khái niệm: Ph.Ăngghen viết: “Vn đề cơ bn lớn ca mọi triết học, đặc biệt ca
triết học hiện đi, là vn đề quan hệ gia tư duy với tn ti”.
Vd: khi mà gii quyết vn đề tư duy và tn tn ti ngta đứng trên lập trường khẳng
định rằng tư duy tinh thần có trước còn tn ti giới tự nhiên chỉ là cái có sau và tư duy
tinh thần có vai trò quyết định đối với cái yếu tố tn ti giới tự nhiên này--
Từ đó họ cho rằng tt c các hiện tượng ca đời sống, xã hội loài người, bn thân
con người cũng là sn phẩm ca yếu tố tư duy tinh thần hay là ý thức nó to ra hay
quyết định.
+Gii quyết vn đề cơ bn ca triết học là nền tng cơ bn và điểm xut phát để
gii quyết các vn đề khác trong quan điểm, tư tưởng ca các nhà triết học và các
học thuyết triết học.
+ Việc gii quyết vn đề cơ bn ca triết học sở đxác định lập trường, thế giới
quan ca các nhà triết học và các học thuyết triết học.
*Nội dung vn đề cơ bn ca triết học.
+ Mặt thứ nht: Gia ý thức và vật cht thì cái nào có trước, cái nào quyết định, cái
nào là tính thức nht. Nói cách khác, khi truy tìm ngun gốc, nguyên nhân cuối cùng
ca sự vật, hiện tượng, ca sự vận động, phát triển là do vật cht hay ý thức đóng
vai trò là cái quyết định.
+Mặt thứ hai: Con người có kh năng nhận thức được thế giới hay không?
1.2. Chủ ngha duy vật và chủ ngha duy tâm
*Việc gii quyết mặt thứ nht ca vn đề cơ bn ca triết học đã chia các nhà triết học
thành hai trường pi lớn là ch nghĩa duy vật và ch nghĩa duy tâm.
*Ch nghĩa duy vật.
-Nhng nhà triết học cho rằng vật cht, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định đối
với ý thức ca con người được gọi là các nhà duy vật. Học thuyết ca họ hợp tnh
ch nghĩa duy vật.
lOMoARcPSD| 47028186
-Các hình thức ca ch nghĩa duy vật.
+ Ch nghĩa duy vật cht phác là kết qu nhận thức ca các nhà triết học duy vật
thời cổ đi. Ch nghĩa duy vật thời kỳ này thừa nhận tính thứ nht ca vật cht,
nhưng đng nht vật cht với một hay một số dng cụ thể ca vật cht và đưa ra
nhng kết luận mang tính trực quan, ngây thơ, cht phác. Tuy nhiên ch nghĩa duy
vật cht phác thời cổ đi về cơ bn là đúng, ly giới tự nhiên để gii thích thế giới,
không viện đến Thần linh, Thượng đế hay các lực lượng siêu nhiên.
+Ch nghĩa duy vật siêu hình ra đời thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII và điển hình là ở
thế kỷ thứ XVII, XVIII. Ch nghĩa duy vật giai đon này chịu sự tác động mnh m
ca khoa học tự nhiên với phương pháp tư duy siêu hình, cơ giới. Tuy nhiên, ch
nghĩa duy vật siêu hình đã góp phần vào việc đẩy lùi thế giới quan duy tâm và tôn
giáo, đặc biệt là ở thời kỳ chuyển tiếp từ đêm trường Trung cổ sang thời Phục
hưng.
+Ch nghĩa duy vật biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào nhng
năm 40 ca thế kỷ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển vào cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX. Với sự kế thừa tinh hoa ca các học thuyết triết học trước đó và
khái quát thành tựu ca khoa học đương thời, ch nghĩa duy vật biện chứng đã
khc phục được hn chế ca ch nghĩa duy vật trước mình. Ch nghĩa duy vật biện
chứng không nhng phn ánh đúng hiện thực mà còn là một công cụ hu hiệu
giúp nhng lực lượng tiến bộ trong ci to hiện thực.
Vd: Theo quan điểm ca chnghĩa duy vật ngun gốc ca thế giới tự nhiên là tự
có, tự tn ti hoàn toàn không có bt kì mt yếu tố nào khác to ra và quyết định và
ý thức theo ch nghĩa duy vật là ý thức ca con người mà con người cũng thuôcj 1
bộ phận ca tự nhiên, con người là mt phần ca cái tn ti, bn thân ca con người
cũng là tự có, xã hội loài người cũng tự có , hoàn toàn ko do một yếu tố nào khác
quyết định có trước to ra và quyết định c.
*Ch nghĩa duym.
-Nhng nhà triết học cho rằng, ý thức, tinh thần, ý niệm, cm giác là i có trước,
cái quyết định đối với giới tự nhiên, được gọi là các nhà duy tâm. Học thuyết ca
họ hợp thành ch nghĩa duy tâm.
-Các hình thức ca ch nghĩa duy tâm.
+Ch nghĩa duy tâm ch quan thừa nhận tính thứ nht ca ý thc ca con người.
Ch nghĩa duy tâm ch quan cho rằng ý thức ca con người là cái có trước, cái
quyết định đối với vật cht. Trong khi ph nhận sự tn ti khách quan ca hiện
thực, ch nghĩa duy tâm ch quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức
hợp ca nhng cm giác.
lOMoARcPSD| 47028186
+Ch nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận tính thức nht ca tinh thần khách quan.
Ch nghĩa duy tâm khách quan cho rằng tinh thần khách quan có trước, tn ti độc
lập với con người và quyết định đối với vật cht. Thực thể tinh thần khách quan này
thường được gọi bằng nhng cái tên khác nhau như: ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý
tính thế giới, v.v..
Vd: Ch nghĩa duy tâm khi mà khẳng định rằng ý thức có trước và quyết định vật
cht, vật cht chỉ là cái có sau, tức là ch nghĩa duy tâm có rằng thế giới ko tự có,tự
tn ti mà là do yếu tố tinh thần, ý thức, nó to ra và quyết định.
1.3. Thuyết có thể biết và thuyết không thể biết
*Việc gii quyết mặt thứ hai trong vn đề cơ bn ca triết học là căn cứ để phân
chia các học thuyết triết học thành thuyết có thể biết, thuyết không thể biết và
thuyết hoài nghi.
- Thuyết có thể biết là nhng học thuyết khẳng định kh năng nhận ca con người
đối với thế giới. Đa số các nhà triết học (c duy vật và duy tâm) đều khẳng định con
người có kh năng nhận thức được bn cht ca thế giới.
Vd: Thuyết có thể biết là học thuyết về nhận thức khi gii quyết mặt thứ hai ca
triết học đứng trên lập trường khẳng định rằng con người là có kh năng nhận thức
đc về thế giới và trong triết học thì hầu hết các nhà triết học bao gm c các nhà
triết học duy vật và các nhà triết học duy tâm thì đều đứng trên lập trg ca thuyết
thể biết, thừa nhận nhg tri thức mà con ng đt đc về thế giới về cơ bn là phù hợp
vs bn cht về thế giới. Tức là theo các nhà triết hcoj đứng trên lập trg ca thuyết có
thể biết họ cho rằng con ng ko nhng có thể nhận thức đc về hiện tượng mà còn có
thể nhận thức đc về bn cht.
-Thuyết không thể biết là nhng học thuyết ph định kh năng nhận thức ca con
người. Theo thuyết này, con người không nhận thức được bn cht ca thế giới, nếu
có chỉ nhận thức được cái hiện tượng, bề ngoài.
Vd: Đối lập với nhng nhà triết học đứng trên lập trg thuyết có thể biết nêu trên thì
li có một số ít các nhà triết học đứng trên lập trg thuyết ko thể biết khi gii quyết
mặt thứ 2 về vđề cơ bn ca triết học, họ cho rằng con ng ko thể nhận thức đc về
thế giới hoặc cũng có nhà triết hcoj cho rằng con ng có thể nhận thức đc về thế giới
đy nhg nhng cái mà con ng nhận thức đc về thế giới nó chỉ là nhng hiện tượng
bề ngoài thôi, còn nhg cái bên trong ca thế giới thì con ng ko thể nhận thức được.
Đại biểu của thuyết ko thể biết có thể kể đến như Cantơ ( triết học cổ điển đức).
Cantơ chia thế giới thành 2 bộ phận: thế giới các sự vật hiện tượng cmnh ( theo
canto con ng có thể nhận thức đc bng các giác quan thông thường), bphận thứ 2
ca thế giới Canto gọi là vật tự nó ( vật tự nó chính là bn cht ca thế giới; hoặc
lOMoARcPSD| 47028186
vật tự nó chính là thượng đế- Canto cho rằng con người ko thể nhận thức đc về
thượng đế)
- Thuyết hoài nghi nhng học thuyết nghi ngờ khnăng nhận thức thế giới ca con
người hoặc nhng tri thức mà con người đã đt được.
VD: có nhng nhà triết học đứng trên lập trường ngoài như một cách tích cực họ
nghi ngờ nhng tri thức mà loài người đã đt được trong lịch sử và họ đặt ra yêu cầu
cần phi xem xét li trong số tri thức với tri thức nào là đúng chính thức là sai. Họ
hoài nghi theo hướng y có tác dụng tích cực trong việc chống duy tâm và chống
tôn giáo. Nó có tác dụng tích cực trong vc ptrien tư duy ca con ng, ptr kho tàng tri
thức ca nhân loi.
Đi biểu hoài nghi tích cực: Descartes
Đi biểu ca hoài nghi tiêu cực: David hume nhà triết học nền triết học cận đi, ông
nghi ngờ cực đoan đến mức nghi ngờ chính sự tn to ca thế giới và bn thân con
người.
2: Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin.
*Trong tác phẩm ‘Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán”, V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật cht như sau: Vt chất là một
phạm trù triết học dùng đchỉ thực tại kch quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Vd: +Sinh viên chép li bài ging ca ging viên tn lớp slide ca ging
viên trên lớp thì bài ging (vật cht) là cái có trước và quyết định ý thức (chép
bài) là cái có sau.
*Phân tích định nghĩa:
-Phương pháp định nghĩa: V.I.Lênin đã định nghĩa vật cht theo
phương pháp đặc biệt, đặt phm trù vật cht đối lập với phm trù ý thức. -Nội
dung định nghĩa.
+Th nhất, vật cht là thc tại khách quan - cái tn ti bên ngoài ý thức
và không lệ thuộc vào ý thức. Nói đến vật cht là nói đến tt c nhng gì đã và
đang hiện hu thực sự bên ngoài ý thức ca con người đặc tính tồn tại với tư
cách là hiện thc khách quan ca vật cht.
+Th hai, vật cht cái khi tác động vào các giác quan con người
thì đem li cho con người cm giác. Xét trên phương diện nhận thc luận, ch
nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vật cht là cái có trước, cái quyết định, là
lOMoARcPSD| 47028186
tính thứ nht, là cội ngun ca cm giác (ý thức); còn cm giác (ý thức) là cái
có sau, cái bị quyết định, là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật cht.
V.I.Lênin đã khẳng định lập trường nhất nguyên duy vật khi gii quyết mặt thứ nht
trong vn đề cơ bn ca triết học.
+Th ba, ý thức là s phn ánh vật cht, chịu s quyết định ca vật cht.
Các hiện tượng tinh thần (cm giác, tư duy, ý thức...) luôn có ngun gốc từ các
sự vật, hiện tượng vật cht, nội dung ca chúng cũng phn ánh các s vật,
hiện tượng đang tn ti với tính cách hiện thực khách quan. Về nguyên tc,
con người có thể nhận thức được thế giới vật cht. V.I.Lênin đã đứng trên lập
trường thuyết thể biết khi gii quyết mặt thứ hai trong vn đề cơ bn ca triết
học.
*Ý nghĩa phương pháp luận.
-Định nghĩa vật cht ca V.I.Lênin đã gii quyết hai mặt trong vn đề
bn ca triết học trên lập trường ca ch nghĩa duy vật biện chứng.
- Định hướng các nhà khoa học đi sâu tìm hiểu thế giới vật cht, khám
phá ra nhng thuộc tính mới, kết cu mới ca vật cht, không ngừng làm phong
phú tri thức ca con người về thế giới.
- Định nghĩa vật cht ca V.I.Lênin sở khoa học cho việc xác định nhng
biểu hiện ca vật chất trong lĩnh vc xã hội – tồn tại xã hội.
Vd:Tồn tại cụ thể của ý thức: Sự tn ti ca chính mình không phi do
người khác nhìn thy mình cũng không phi người khác không nhìn thy
mình thì mình s không tn ti. Khi ng khác ko nhìn thy mk trên thế gii này
thì mình vẫn tn ti sự tn ti ca chính bn tn mình ko l thuộc vào cm
giác ca một ai đó sự tn to ca bn thân mang tính khác quan không lệ
thuộc vào cm giác.
Vd: Người phụ n nào cũng muốn trẻ trung, xinh đẹp ở tuổi 19, 20,
nhưng ko ai trẻ li đc như mong muốn ca cta, s lúc cta già đi, ri chết. Điều
đó ý chí ch quan ca con người mong muốn ch quan không quyết định
được, tức là sự tn ti ca bn thân con người là sự tn to có tính khách quan
ko lệ thuộc vào cm giác, tư duy ý thức con người. Như vậy bn thân con người
chỉ là dng tn ti cụ thể vật cht.
Vd: tồn tại cụ thể của vật chất: Thói quen trong sinh hot thức khuya
, thói quan y do mình tự to ra, thói quen y có thể bỏ nếu như cta muốn, cta
thy tác hi ca thức khuya mọc mụn nhiều, mt thâm, ng không đ gic.
Thói quen này là thực ti ch quan trên lĩnh vực tinh thần, tư tưởng thuộc về ý
thức.
lOMoARcPSD| 47028186
3: Nguồn gốc của ý thức.
*Ngun gốc tự nhiên.
-Bộ óc người một dng vật cht trình độ tổ chức cao tinh vi. Ý
thức là thuộc tính của bộ óc ngưi. Óc người là khí quan vật cht ca ý thức. Ý
thức là chức năng ca bộ óc người. B óc người trong lịch sử phát triển đã đt
đến trình độ phn ánh cao nht: trình độ phản ánh – ý thc.
Vd: Bn thân mình mặt trên thế giới này nhưng nhng người chưa
bao giờ nhìn thy mình, chưa bh nghe thy giọng i ca mình ng khác không
thể biết mình như thế nào, giọng nói mk ra sao. Vậy để có thhình thành nenen
ý thức ca con người về thế giới khách quan này ngoài vc sự tn ti ca bn
thân về thế giới khacsh quan còn cần phi có tác động ca thế giới khách quan
y lên các giác quan và bộ óc ca con ng.
-Sự tác động ca thế giới khách quan lên bộ não người.
+Phn ánh là sự tái to nhng đặc điểm ca một hệ thống vật cht này ở
một hệ thống vật cht khác trong quá trình tác động qua li ca chúng. Sự phn
ánh phụ thuộc vào vật tác động và vật nhận tác động; đng thời mang nội dung
thông tin ca vật tác động.
+Các cp độ phn ánh.
Phản ánh vật lý, hoá học mang tính thụ động, chưa có sự định hướng, lựa
chọn, trình độ phn ánh này có ở giới tự nhiên vô sinh có kết cu vt cht đơn
gin.
Vd: khi để thanh sắt vào axit thanh sắt sẽ dần bị oxi hóa, bị mòn dần
( thay đổi kết cấu, vị trí, tính chất lý- hóa qua quá trình kết hợp phân giải
các chất).
Phản ánh sinh học: Phn ánh sinh học trong các cơ thể sống có tính định
hướng, lựa chọn, giúp cho các cơ thể sống thích nghi với môi trường đtn ti.
Trình độ phn ánh này giới tự nhiên hu sinh gn với kết cu vật cht phức
tp. Trình độ phn ánh sinh học bao gm nhiu hình thức cụ thể cao thp khác
nhau tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thiện, đặc điểm cu trúc ca các quan
chuyên trách làm chức năng phn ánh: Ở giới thực vật, là sự kích thích; ở động
vật chưa hệ thn kinh trung ương phản xạ; động vật hệ thần kinh
trung ương phát triển là tâm lý.
Vd: Cây xương rồng sng được những nơi khí hậu khô hạn
nhờ những thay đổi trong cấu trúc sinh trưởng phát triển của cây,
những chiếc dần thu nhỏ li thành những chiếc gai. Từ đó giúp cây chống
mất nước và thích nghi với môi trường khắc nghiệt.
Phản ánh tâm lý ở động vật có hệ thần kinh trung ương. Tâm lý động vật
trình độ phn ánh ca các loài động vt, bao gm c phn x không và
lOMoARcPSD| 47028186
điều kiện. Tuy nhiên, tâm lý động vật chưa phi ý thức, mà đó vẫn là trình đ
phn ánh mang tính bản năng ca các loài động vật bậc cao, xut phát từ nhu
cầu sinh lý tự nhiên, trực tiếp ca cơ thể động vật chi phối.
Vd: Con tắc kè sẽ thay đổi màu sắc để trùng màu với môi trường khi
ở những môi trường khác nhau.
Phản ánh ý thc hình thức phn ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là
hình thức phn ánh cao nht, phn ánh mang tính năng động, sáng to ca thế
giới vật cht. Sự phân khu ca não bộ và hệ thống dây thần kinh liên hệ với các
giác quan để thu nhận và xử lý thông tin từ thế giới khách quan vào não bộ. Ý
thức s phn ánh tính định hướng mục đích, ý thức hình nh ch
quan ca thế giới khách quan.
VD:Con người khi lao động cụ thể là lao động chế tạo ra các công cụ
lao động, công cụ dùng trong sinh hoạt, từ đó con người có ý thức về việc
thay đổi thói quen ăn uống hay mục đích của hoạt động biến đổi phát triển
xã hội.
Như vậy, bộ óc con ngưi với năng lc phản ánh và s tác động ca hin
thc khách quan lên bộ óc ngưi là ngun gốc t nhiên của ý thc.
*Ngun gốc xã hội.
-Lao động.
+Khái nim: Lao động quá trình con ngưi sử dng công c lao động
tác động vào giới t nhiên, cải bin chúng theo những nhu cu mục đích
của con ngưi.
+Vai trò.
Trong quá trình lao động con người phi nhận thức về thế giới khách quan,
liên tục sáng to sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng hiện thực,
bt chúng phi bộc lộ nhng thuộc tính, bn cht, kết cu... nht định, từ đó con
người ý thức ngày càng đầy đ, toàn diện về thế giới.
Trong lao động, do yêu cầu ca lao động các phương pháp duy khoa
học ca con người phát triển, giúp cho ý thức phn ánh ngày càng sâu sc về
thế giới.
Lao động đã làm ny sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm gia các
thành viên trong xã hội, xut hiện nhu cầu về ngôn ng.
VD: thời kỳ nguyên thủy lượng của cải con ng làm ra quá ít, chưa
đủ để đpá ứng nhu cầu của con ng, thì trong hội khi ấy tưởng
chiếm hữu 1 phần của cải để làm của riêng. Nó xuất hiện khi trong xã hội
đó nó đã có của cải dư thừa. Nếu như trong xã hội chưa có phân chia giai
cấp thì cũng có xuất hiện tu tưởng áp bức c lột giai cấp, tư tưởng áp bức
lOMoARcPSD| 47028186
bóc lột giai cấp chỉ thể hình thành khi xã hội đã phân chia giai
cấp.
-Ngôn ng.
+Khái nim: Ngôn ng h thng tín hiu vt cht mang nội dung ý thc,
lp "v vt cht" của duy, hình thc biểu đạt của duy,là phương
thc để ý thc tồn ti với tư cách là sản phm xã hi - lch s.
+Vai trò ca ngôn ng đối với sự hình thành và phát triển ca
ý thức. Ngôn ng vừa là công cụ ca tư duy, vừa là
phương tiện giao tiếp.
Nhờ ngôn ng con người có thể khái quát, trừu tượng hoá, tách khỏi sự vật
cm tính. Ngôn ng là phương tiện để con người lưu gi, kế thừa, truyền
bá nhng tri thức,
kinh nghiệm phong phú ca xã hội đã tích luỹ được qua các thế hệ, thời kỳ lịch sử.
>Ý thức là một hiện tượng có tính xã hội, do đó không có phương tiện
trao đổi xã hội về mt ngôn ng thì ý thức không thể hình thành và phát triển
được.
Vd: những người trải nghiệm được cận tử, họ đã từng trải qua, rơi
vào cái chết lâm sàng, họ sau khi tỉnh lại nói rằng thực ra lúc đấy họ vẫn
chưa chết họ vẫn còn sống, chỉ ng khác không nhận thức đc về họ
thôi còn họ vẫn nhận thức đc về ng khác về thế giới xung quanh và họ biết
đc nhg ng thân bên cạnh họ rất đau buồn trc sự ra đi của họ họ rất muốn
an ủi nhg ng thân của mk nói vs nhg ng thân của họ rằng họ vẫn chưa
chết, họ vẫn đang bên cạnh nhg ng thân của mk. Điều đó nhg ng đang
sống ko thể biết đc vì ng đã trải nghiệm cận tử họ ko có bất kì 1 loại ngôn
ngữ nào để giao tiếp vs ng đang sống cả --> Vai trò của ngôn ngữ: Nếu như
ko ngôn ngữ thì ý thức của con ng nó sẽ ko thể nàothể hiện ra bên
ngoài đc, ko thể giao tiếp trao dổi thông tin vs nhau đc, ý thức ko thể nào
hình thành đc, cta sông tồn tại luôn phải duy cta ko thể ngừng tư duy
ở bất kì 1 thời điểm nào cả. Cta sử dụng ngôn ngữ đcó thể tách bản chất
của đối tượng ra khỏi các sự vật hiện tượng cảm biến để lắm bắt được bản
chất, quy luật của đối tượng.
*Tóm li.
Ý thức s phn ánh hiện thực khách quan bởi bộ óc ca con người.
Nhưng không phi cứ thế giới khách quan bộ óc người là ý thức,
phi đặt chúng trong mối quan hệ với thực tiễn hội. Ý thức sn phẩm
hội, một hiện tượng hội đặc trưng ca loài người. Ngun gốc tự nhiên
ngun gốc sâu xa, là điều kiện cần và ngun gốc xã hội là ngun gốc trực tiếp,
điều kiện đ để ý thức hình thành, tn ti phát trin. Do đó nếu chỉ nhn
lOMoARcPSD| 47028186
mnh mặt tự nhiên quên đi mặt xã hội, hoặc ngược li thì dẫn đến nhng
quan niệm sai lầm, phiến diện ca ch nghĩa duy tâm hoặc duy vật siêu hình về
ý thức.
4. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
4.1:Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức *Thứ
nht, vật cht quyết định ngun gốc ca ý thức.
Vật cht “sinh” ra ý thức, ý thức chỉ xut hiện khi loài người xut hiện và
bộ óc người phát triển. Ý thức kết qu ca quá trình phn ánh hiện thực khách
quan, gn liền với hot động lao động và biểu hiện thông qua ngôn ng. Do đó,
nếu không vật cht, cụ thể là các yếu tnhư bộ óc người, sự tác đng ca thế
giới khách quan lên bộ óc người, quá trình phn ánh, lao động và ngôn ng thì
ý thức không thể được sinh ra, tn ti và phát triển.
vd: Trong học tập, tôi cần phi xác định được nội quy trường học, giờ học,
thời khóa biểu, nhng yếu tố thực tế để ý thức chp hành đúng quy định,
tham gia các tiết học đầy đ và hoàn thành các nhiệm vụ ging viên đề ra.
Trong thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tp, tôi nhận thc được
sự nguy hiểm ca dịch bệnh để thực hiện các phương pháp phòng tránh dịch,
tuân thquy tc 5K, yên ti nhà để bo vệ sức khỏe bn thân, gia đình cộng
đng.
*Thứ hai, vật cht quyết định nội dung ca ý thức.
Ý thức là hình nhca thế giới khách quan cho nên nội dung ca nó
kết qu ca sự phn ánh hiện thực khách quan vào bộ óc ca con người trên cơ
sở ca thực tiễn. vd:
*Thứ ba, vật cht quyết định bn cht ca ý thức.
Trên cơ sở ca hot động thưc tiễn, ý thức con người là sự phn ánh một
cách tự giác, tích cực sáng to thế giới khách quan. Do đó, hot động thực
tiễn, ci biến thế gii ca con người sở để hình thành, phát triển ý thức.
vd: Trước mi giờ học, tôi phi ch động xem trước giáo tnh ca ngày
hôm đó để đánh du nhng chỗ mình vẫn chưa hiểu. Trong giờ học tôi thường
xuyên tích cực phát biểu và tho luận để hiểu rõ hơn bài học. Sau giờ học tôi s
tìm thêm bài tập và tài liệu để luyện tập thêm, trau di thêm kiến thức. Ngoài
ra để ci thiện kỹ năng mềm tôi cũng tích cực tham gia các hot động ngoi
khóa, các phong trào ca các tổ chức xã hội.
Không chỉ bi dưỡng kiến thức, tôi còn cố gng rèn luyện đo đức, phẩm
cht ca mình qua việc đọc sách, tập yoga, tham gia các buổi trao đổi, tho luận.
*Thứ tư, vật cht quyết định sự vận động, phát triển ca ý thức. Khi vật
cht biến đổi thì sớm hay muộn ý thức cũng s biến đổi theo. Khi đời sống vật
lOMoARcPSD| 47028186
cht thay đổi thì đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cm cũng s thay đổi theo.
Do đó, muốn gii thích một cách đúng đn các hiện tượng trong đời sống
chính trị, văn hóa phi xut phát từ hiện thực sn xut, từ đời sống kinh tế.
vd: Tục ng có câu “có thực mới vực được đo”, nghĩa là có ăn uống
đầy đ thì mới có sức để đi theo đo, hoàn cnh s quyết định lối suy nghĩ, đời
sống vật cht phi được đáp ứng thì chúng ta mới hướng về đời sống tinh thần.
Điều này đã chứng minh cho khái niệm vật cht có trước, ý thức có sau, vật
cht quyết định ý thức.
Lưu ý: Vật chất ý thc là hai hiện tượng đối lập nhau về bản chất,
nhưng về mặt nhận thc luận s đối lập giữa vật chất ý thc chỉ tương
đối được thể hiện qua mối quan hệ giữa thc thể vật chất đặc biệt - bộ óc
ngưi và thuộc tính của chính nó.
Vd: Liên hệ thực tiễn về vai trò của vật chất quyết định đến ý thức:
Trong tác phẩm chị Dậu của nhà văn Ngô Tất T , chị Dậu là 1 nhân
vật đại diện điển hình cho thân phận của nhg người dân nghèo ở VN thời
Pháp thuộc trong chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến những người nông
dân nghèo như ch Du b áp bc, bóc lột đến cùng cc, h b đẩy vào con
đưng cùng ko phi ch 1 thế lc nhiu thế lc chúng bt tay
nhau đàn áp, áp bc, bóc lt Đó thực dân phong kiến chúng đàn áp
những người nông dân bằng sưu cao thuế nặng. Điển hình như nhà chị Dậu
nghèo đến nỗi ko i để ăn, chúng vẫn bắt đóng sưu, nộp thuế, ko tiền
đóng sưu, chúng bắt giam , ốm sắp chết cũng ko tha, chị Dậu phải bán con,
bán cả đàn chó để ly tiền đóng sưu nộp thuế cho ck.
Ck ốm xin thư thư nhưng bắt đóng bằng đc. Chính bị dẩy vào con đường
cùng ko chỉ sự phẫn uất, m giận biến căm uất thành ý chí phản
kháng vùng lên để chống lại, đánh thằng cai lính.
4.2:Ý thức tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất *Thứ
nht, tính độc lập tương đối ca ý thức thể hiện chỗ ý thức “đời sống riêng”,
quy luật vận động, biến đổi phát triển không phụ thuộc một cách máy móc
vào vật cht. Do đó, ý thức thể thay đổi nhanh hoặc chậm hơn so với hiện
thực. Thông thường ý thức thay đổi chậm so với sự biến đổi ca thế giới vật
cht.
lOMoARcPSD| 47028186
vd: Con người dang trong thời kì 4.0 nhưng vẫn còn nhng chế độ phong
kiến lc hậu đã được xóa bỏ từ lâu nhưng tư tưởng “Trọng nam khinh
nvẫn còn tn ti ở đâu đó trong xã hội.
*Thứ hai, sự tác động ca ý thức đối với vật cht phi thông qua hot động
thực tiễn ca con người. Bn thân ý thức tự không thể làm biến đổi hiện thực.
Con người luôn phi dựa trên nhng tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết
nhng quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và
ý chí quyết tâm để thực hiện mục tiêu đã xác định.
vd: Thế giới đang không ngừng bo vệ các loài động vật quý hiếm
thoonh qua việc nhân giống hoặc đưa chúng tới 1 môi trường an toàn hơn.
*Thứ ba, vai trò ca ý thức thể hiện chỗ chỉ đo, hướng dẫn con người
trong thực tiễn, nó có thể làm cho hot động ca con người đúng hay sai, thành
công hay tht bi. Sự tác động trở li ca ý thức luôn diễn ra theo hai chiều
hướng.
-Tích cực: Khi phn ánh đúng hiện thực, ý thức thể dự báo, tiên đoán
một cách chính xác cho hiện thực, từ đó mang li hiệu qu, thành công trong
thực tiễn.
-Tiêu cực: khi phn ánh sai lệch, xuyên tc hiện thực từ đó gây ra hậu qu,
tổn tht trong thực tiễn.
vd: Ý thức ngăn chặn dịch bệnh:
+tích cực: có thể kiểm soát gim số ca bệnh nặng, nhanh chóng khôi
phục li đt nước…
+ tiêu cực: làm lây lan dịch bệnh, gây thiệt hi nhiều về tính mng
*Thứ tư, trong thời đi ngày nay nhng tư tưởng tiến bộ, nhng tri thức khoa
học đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội.
Lưu ý: Mặc dù ý thc luôn có tính năng động, sáng tạo và vai trò tác
động trở lại đối với vật chất, song ý thc không thể thoát ly khỏi những tiền đề
vật chất, các điều kiện khách quan và năng lc chủ quan của các chủ thể
trong quá trình hoạt động. Do đó, nếu xa ri nguyên tắc này lại rơi vào chủ
nghĩa chủ quan, duy tâm, duy ý chí, phiêu lưu và tất nhiên không tránh khỏi
thất bại trong hoạt động thc tiễn.
VD: Với thời điểm hiện tại m 2022 chúng ta áp dụng chính sách
giãn cách xã hi với chỉ thị 15, 16 thì nên kinh tế đất nước sẽ đi xung, ng
dân sẽ không chết vì dịch, vì đc tiêm đủ vacxin mà chết vì đói.
4.3:Ý ngha phương pháp luận
lOMoARcPSD| 47028186
Từ mối quan hệ gia vật cht ý thức, triết học Mác Lênin đã rút ra
nguyên tc phương pháp luận tôn trọng tính khách quan, hành động theo
khách quan, kết hợp phát huy tính năng động chủ quan.
*Tôn trọng tính khách quan.
-Trong nhận thức và thực tiễn, mọi ch tơng, đường lối, kế hoch, mục
tiêu, chúng ta đu phi xut phát từ thực tế khách quan, t nhng điu kiện, tiền
đề vật cht hiện có. Nhận thức sự vật, hiện tượng phi chân thực, đúng đn,
tránh tô hng hoặc bôi đen sự vật, hiện tượng, không được gán cho sự vật, hiện
tượng cái mà nó không có.
-Phi tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan.
-Cần phi tránh bệnh ch quan duy ý chí. vd:
“Không ưa thì dưa có dòi”
Trên thực tế nht là khi nhìn nhận đánh giá con người thường bị chi phối bởi tình
cm → nhận thức sai → hành động sai, cm nhận được cái xu, thiếu sót không chịu
nhìn nhận cái tốt ca người khác Biểu hiện ch quan duy ý chí.
Phi nhìn nhận đgiá đúng, ghét cũng phi thừa nhận → thực trng khác quan.
*Phát huy tính năng động ch quan.
-Phi phát huynh năng động, sáng to ca ý thức, phát huy vai trò nhân tố con
người.
Coi trọng tri thức khoa học, công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng. -
Chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ li, bo th, trì trệ, thiếu tính sáng to.
Lưu ý: Để thc hiện nguyên tắc tôn trọng nh khách quan kết hợp phát
huy tính năng động chủ quan, chúng ta n phải nhận thc và giải quyết đúng
đắn các quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài hòa lợi ích nhân, lợi ích tập
thể, lợi ích hội; phải động trong sáng, thái độ thật skhách quan, khoa
học, không vụ lợi trong nhận thc và hành động.
5.Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.
*Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
-Khái niệm mối liên hệ.
+Khái niệm mối liên hệ: Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để
chỉ s quy định, tác động chuyển hóa ln nhau giữa các yếu tố, bộ phận
trong một s vật, hiện tượng hoặc giữa các s vật, hiện tượng với nhau. vd:
MLH gia con người vs TN; sự thay đổi, nóng lên ca s nh hưởng đến
mtrg, Đ-TV, và chính chúng ta s là nhng người chịu hậu qu sau cùng.
+Khái niệm mối liên hệ phổ biến: Dùng để chỉ tính phổ biến của các mối
liên hệ; chỉ nhng mối liên hệ tn ti ở mọi sự vật, hiện tượng ca thế giới.
lOMoARcPSD| 47028186
-Tính cht ca mối liên hệ phổ biến.
+Tính khách quan: Mối liên hệ cái vốn ca bn thân s vật, hiện
tượng không phụ thuộc vào ý muốn ch quan ca con người. Con người chỉ có
thể nhận thức vận dụng các mối liên hệ đó trong hot động thực tiễn ca
mình.
vd: cái bàn, cá vs nc, cng vs không khí…
+Tính phổ biến: Mối liên hệ không chỉ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, hội duy, còn diễn ra gia các mặt, các yếu tố, các
quá trình ca một sự vật, hiện tượng.
vd: Cá vs nc: cá có mang nên chỉ có thể sống dưới nc (yếu tố bên trong)
+ Tính đa dng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng khác nhau thì mối
liên hệ khác nhau; một s vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên
trong – bên ngoài, ch yếu – thứ yếu, cơ bn không cơ bn…), chúng gi v
trí, vai trò khác nhau đối với sự tn ti và phát triển ca sự vật, hiện tượng; một
mối liên hệ trong nhng điều kiện, hoàn cnh khác nhau thì tính cht, vai trò
cũng khác nhau.
vd: 1 cá nhân cng s có nhiều MLH: bn bè, nhng tv trong gia đình, cô trò…
1 cái cây được trng trong 2 mtrg khác nhau :
- điều kiện tốt, được tưới nc đúng h, độ ẩm thích hợp → tươi tốt, phát triểu
nhanh chóng…
- ĐK ko tốt, không đc chămc bỏ bê → có thể chết, khô héo…
Lưu ý: việc phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối, bởi vì các mối
liên hệ của các s vật, hiện tượng rất phc tạp, không thể tách chúng khỏi
tất cả các mối liên hệ khác. Mọi liên h còn cần được nghiên cu cụ thể trong
s biến đi phát triển cũng như trong những điều kiện, nhu cầu thc tiễn của
chúng.
-Ý nghĩa phương pháp luận. Tnguyên về mối liên hệ phổ biến rút ra nguyên
tc toàn diện.
+Thứ nht, khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hin tượng cụ thể, cần đặt
trong chỉnh thể thống nht ca tt c các mt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc
tính, các mi liên hệ ca chỉnh thể đó.
vd: Nhìn nhận, đgiá về cây ta đang trng, ta phi nhìn nhận toàn diện để
đưa ra nhng biện pháp, phương pháp chăm sóc, tưới, bón phân… hợp lý
→ Xét về nhiệt độ, lượng nc thích hợp để cây phát triển, mtrg, độ ẩm…
+Thứ hai, ch thể phi rút ra được các mặt, các mối liên hệ mang tính cơ
bn, tt yếu và nhận thức chúng trong sự thống nht hu nội ti ca bn thân
sự vật, hiện tượng. Chỉ có như vậy, trong quá trình nhận thức, chúng ta mới có
lOMoARcPSD| 47028186
thể phn ánh được đy đ sự tn ti khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối
liên hệ cũng như sự tác động qua li ca sự vật.
vd: (tự ly) gợi ý: vận dụng vào trong hiện thực, sinh hot ca bn thân
để đc mặt nào đóng vai trò quyết định trong từng gia đon, hoàn cnhphi
xác định đc cái j là trọng tâm, ưu tiên hàng đầu… và xđ đc cái j là ch yếu, cơ
bn, trọng tâm.
+Thứ ba, cần xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ vi các sự vật,
hiện tượng khác, với môi trường xung quanh, kể c các mối liên hệ trung gian,
gián tiếp; trong không gian, thời gian nht định, trong nhng điều kiện, hoàn
cnh cụ thể, tức cần nghiên cứu c nhng mối liên hệ ca s vật, hiện tượng
trong quá khứ, hiện ti và phán đoán c tương lai ca nó.
vd: MLH gia cây cối vs nhng đối tượng khác bên ngoài: ánh sáng, tác
dộng mtrg, lượng nc, độ ẩm, tđộng ca cng…
Cha mẹ quan tâm quá đến công vc, đến nhng MQH bên ngoài → bỏ bê
con cái tự kỉ, chơi bi lêu lổngphi xem xét đến mtrg sống xung quanh.
+ Thứ tư, quan điểm toàn din đối lập với quan điểm phiến diện (nhìn
thy mặt này không thy mặt kia, tuyệt đối hóa một mặt); thuật nguỵ biện
(đánh tráo các mối ln hệ bn thành không bn ngược li) ch nghĩa
chiết trung (lp ghép các mối liên hệ trái ngược nhau o một mi liên hệ phổ
biến một cách vô nguyên tc).
vd: nhìn nhận đgiá cng qua vẻ bề ngoài mà đã chê bai, nói xu, chnhìn
vào, bới móc nhng tật xu ca ng nhác mà ko bao h nhìn toàn đin tổng thể nhìn
c vào nhng điều tốt ca họ.
Ví dụ: Trong hệ thống của các môn khoa học pháp lý mỗi môn luật chuyên
ngành đều có liên hệ với môn luật chuyên ngành khác (luật hình sự, dân sự
đều có liên hệ với nhau...)đó là mi liên hệ bên trong của một ngành khoa
học,.. Nhưng khi tiến hành nghiên cứu từng môn chuyên ngành thì bản thân
môn đó lại là mt lĩnh vực độc lập, có đối tượng điều chỉnh riêng và khi đó mối
liên hệ giữa các ngành luật lại là mối liên hệ bên ngoài.
*Nguyên lý về sự phát triển.
- Khái niệm phát triển: Phát triển phm trù triết học dùng để chỉ quá
trình vận động từ thp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ cht
cũ đến cht mới ở trình độ cao hơn.
Phát triển là dng ca vận động, không phi mọi sự vận động đều là phát
triển, mà chỉ vận động theo xu hướng đi lên mới được gọi là phát triển. Do đó,
phát triển chính sra đi của cái mới, cái cách mng phù hợp thay thế cho
cái cũ, cái đã lỗi thời, lc hậu, không còn phù hợp. Lưu ý: Cần phân biệt phát
lOMoARcPSD| 47028186
triển với tiến hóa tiến bộ. Tiến hóa một dạng của s phát triển diễn ra theo
cách từ từ, s biến đổi hình thc của tồn tại xã hội; trong t nhiên tiến hóa
được hiểu là s thích ng của thể sống với môi trưng để bản thân nó ngày
càng hoàn thiện hơn. Tiến bộ quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thc
trạng xã hội để tiến tới những giá trị tích cc. Như vy, tiến hóa và tiến bộ chỉ
một trong những dạng thc của s phát triển. Phát triển bao hàm trong
cả s tiến hóa và tiến bộ.
-Tính cht ca sự phát triển.
+Tính khách quan: Ngun gốc ca sự phát triển nằm trong chính bn
thân sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý muốn ch quan ca con người.
+Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,
xã hội và tư duy.
vd: “Gng càng già càng cay” nói về kinh nghiệm sống, sự liên hóa này
có thể xy ra ở ng này nhưng không nht thiết s xy ra ở ng khác.
+Tính kế thừa: Trong sự vật, hiện tượng mới gi li, có chọn lọc và ci
to các yếu tố còn phù hợp, đng thời gt bỏ yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lc hậu
ca sự vật, hiện tượng cũ.
vd: lai to giống cây tốt loi bỏ nhng mầm mống sâu bệnh.
+ Tính đa dng, phong phú: Các s vật, hiện tượng khác nhau quá trình
phát triển kc nhau. Một s vt, hiện tượng trong nhng không gian, thời gian khác,
điều kiện, hoàn cnh khác nhau thì sự phát triển cũng khác nhau.
vd: cây trong nhng gia đon phát triển khác nhau, nhng cá nhân đc
nuôi dưỡng trng gia đình, mtrg khác nhau… “Gần mực thì đen, gần đèn thì rng.”
- Ý nghĩa phương pháp luận: Từ nguyên về sự phát triển rút ra nguyên tc phát
triển.
+ Thứ nht, luôn đặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát hiện xu
hướng vận động ca nó đ không chỉ nhận thức nó ở trng thái hiện ti, mà còn
dự báo được khuynh hướng phát triển ca nó trong tương lai.
vd: các hiện tượng TN ko chỉ hiện ti mà còn phi dự báo trong tương
lai để đưa ra nhng khuyến cáo cho người dân.
+Thứ hai, cần nhận thức phát triển là quá trình tri qua nhiều giai đon,
mỗi giai đon có đặc điểm, tính cht, hình thức khác nhau nên cần tìm phương
pháp tác động phù hợp để hoặc thúc đẩy, hoặc kìmm sự phát triển đó.
vd: nhng ng nông dân trng cây chăm sóc cây trng cần phi tìm hiểu
về phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, lượng nc…
lOMoARcPSD| 47028186
Sự phát triển cng: phi nm bt đc nhng đặc đm, tâm sinh líđể giáo
dục con cái càng phi chú ý hơn đến mtrg xquanh, MQHđể đưa ra nhng
biện pháp giáo dục con cái.
+Thứ ba, phi sớm phát hiện và ng hộ cái mới, cái hợp quy luật, to điều
kiện cho nó phát triển; chống li quan điểm bo th, trì trệ, định kiến.
vd: “Giang sơn dễ đổi, bn tính khó dờinói về sự cứng đầu, bn tính
khó thay đổi ca cng, Bt bình đẳng giới, LGBT…
+Thứ tư, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện cái mới phi biết kế thừa
nhng mặt, nhng yếu tố còn là tích cực, phù hợp ca cái cũ và phát triển sáng
to chúng trong điều kiện mới.
dụ: Trong sinh vật, sự phát triển thể hiện khả năng thích nghi
của thể động vật thực vật trước sbiến đổi không ngừng, phức tạp
của môi trường, ở sự hoàn thiện kng ngừng của quá trình trao đổi chất,
sự tái sinh ra chính mình dấn đến sự xuất hiện ngày càng phong phú của
giống loài mới, trong xã hội sự phát triển thể hiện ở sự thay thế nhau ngày
càng cao hơn của các phương thức sản xuất......
Vd: Smart phone ban đầu chỉ là chiếc điện thoại n dần dần qua
thời gian ngta biến đổi nó nhỏ gọn hơn dễ cầm, và càng ngày càng cải tiến
công nghệ ngta đã biến chiếc đin thoại nhỏ gọn dễ cầm hơn. nhiều tính
năng hơn, thuận tiện hơn cho con ng, dễ dàng di dộng mọi nơi, có thể nhắn
tin, màn hình nhiều màu sắc, âm thanh nổi, kết nối Internet nghe nhạc,
lướt web , xem phim, chơi game, làm việc soạn thảo văn bản, ….
6. Phạm trù nguyên nhân và kết quả
* Nguyên nhân và kết quả - Khái
niệm.
+Nguyên nhân là phm trù dùng đchỉ s tác động lẫn nhau gia các mặt
trong mt sự vật, hiện tượng hoặc gia c sự vật, hiện tượng với nhau gây ra
sự biến đổi nht định.
+Kết qu là phm trù dùng để chỉ những biến đổi xut hiện do sự tác đng
lẫn nhau gia các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc gia các sự
vật, hiện tượng với nhau.
Vd:Đô thị hoá dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng trầm
trọng.Trong đó chất thải công nghiệp độc hại là nguyên nhân còn ô nhiễm
mt là kết quả.
-Mối quan hệ biện chứng gia nguyên nhân và kết qu.
+ Thứ nht: Nguyên nhân sn sinh ra kết qu nên nguyên nhân bao giờ
cũng có trước kết qu, kết quchỉ xut hiện khi nguyên nhân gây ra, kết qu
bao giờ cũng có sau.
lOMoARcPSD| 47028186
Lưu ý: Cần phân biệt mối quan hệ nhân – qu với quan hệ tiếp nối mang tính
liên tục về mặt thi gian.
Vd: Nguyên nhân: Chặt phá rừng bừa bãi
Kết quả: - xói mòn đất
- Gây lũ quét, lũ lụt
- Động vt sông trong rng s ko có nơi chúng phải tìm nơi
ở mới
+Thứ hai: Mối liên hệ nn qu là mối liên hệ mang tính phức tp, thể
hiện một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết qu và một kết qu có
thể do một hoặc nhiều nguyên nhân sinh ra. Nguyên nhân có nhiều loi: bn
và không cơ bn; bên trong và bên ngoài; ch yếu và thứ yếu, v.v. mỗi loi
vị trí, vai trò khác nhau đối với kết qu.
Vd:
Kết quả của sv học viện nông nghiệp việt nam tốt
Ng nhân bên trong: do ý thức học tập sự cố gắng của chính bản thân
Ng nhân bên ngoài: đc sự động viên quan tâm của giảng viên, gia đình
Ng nhân thứ yếu: do sự may mắn trong quá trình làm bài, do nhg câu
hỏi đã có trong đề cương
Ng nhân chủ yếu: do sinh viên nắm vững đc kiến thức.
+ Thứ ba: Nguyên nhân kết qu chuyển hóa lẫn nhau, trong mối liên hệ
này sự vật, hiện tượng đóng vai trò nguyên nn nhưng trong mối liên hệ
khác li là kết qu. Do đó, mối liên hệ nhân qu một chuỗi cùng,
tận, s không thể xác định được đâu là nguyên nhân đầu tiên và đâu là kết qu
cuối cùng.
Vd: VN trong những năm gần đây diện tích đất nông nghiệp đang có
xu hướng b thu hẹp lại ng nhân do đnag trong quá trình CN a, hiện địa
hóa đất nước, đất nông nghiệp bị thu hồi để phục vcho mục đích phi nông
nghiệp như làm đường, xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, s suy
giảm đất nông nghiệp đó sản lượng nông nghip gim ngun thu nhp
nông dân b gim nhà máy, xí nghip phi nhp nguyên liu t nc ngoài
v giá sản phẩm tăng
+ Thứ tư: Kết qu có thể tác động trở li nguyên nhân. Kết qu sau khi
ra đời không phi là thụ động, trái li nó có thể tác động trở li nguyên nhân.
Vd; Chính sách dân s ca TQ là ch cho phép mỗi gđình sinh 1 con,
csach dân s đc thực hin trong 1 tgian dài, nó gây ra tình trng dân
sTQ b già hóa Kết quả: dân số bị già hóa, TQ đã cho phép mỗi gia
đình sinh 2 con
lOMoARcPSD| 47028186
-Ý nghĩa phương pp luận.
+Trong nhận thức và thực tiễn cần tôn trọng tính khách quan ca mối
liên hệ nhân qu, không được ly ý muốn ch quan thay cho quan hệ nhân -
qu.
VD:hiện tượng ô nhiễm mt →ngnhan khách quan:sự thay đổi ca TN
→ngnhan ch quan: tác động ca cng
+Muốn to ra kết qu tốt cần phi to điều kiện cho nhng nguyên nhân tích
cực, phù hợp, đng thời đu tranh loi bỏ nhng nguyên nhân tiêu cực, không
phù hợp tác động đến quá trình ra đời ca kết qu.
VD:HS điểm kém thì có nhiều ngnhan dẫn đến kq học tập: hoàn cnh khó
khăn,chậm học tập,cần tìm hiểu ngnhan để định hướng học tập,khuyến khích
giúp đỡ hs đt điểm tốt
+Vì một nguyên nhân thể dẫn đến nhiều kết qu nợc li, nên trong
nhận thức thực tiễn cần phi cái nhìn toàn diện lịch sử - cụ thể trong
phân tích, gii quyết vận dụng quan hệ nhân qu, tập trung gii quyết nhng
nguyên nhân cơ bn, bên trong, ch yếu tác động trực tiếp tới sự ra đời ca kết
qu.
VD:người kinh doanh khi ký hp đng dài hn thì phải xem xét kĩ lưỡng tim
năng sản phẩm mà mình đầu tư, dự trù chi phí cho nhng nguyên nhân phát sinh
như:thuế tăng, điều kin thi tiết, vn chuyển để tránh thiếu s ng hàng
hóa cung cấp cho ngưi tiêu dùng
+Vì kết qu có thể tác động trở li nguyên nhân nên cần làm tốt công tác tổng
kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, phát huy nhng kết qu tích cực.
VD Sau 20 năm, đất nước đổi mới đã gặt hái những thành tựu to
lớn, biết tận dụng kết quả ấy để thúc đẩy kinh tế phát triển, phải nhanh
nhạy khôn ngoan để nắm bắt cơ hội ra thị trường thế giới.
7.Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại.
Quy luật này chỉ ra cách thc chung nht ca sự vận động và phát triển,
sự thay đổi về lượng đt đến giới hn nht định s dẫn đến sự thay đổi về cht.
-Khái niệm cht, lượng.
+Khái niệm cht.
Cht khái niệm dùng để chỉ nh quy định khách quan vốn ca sự
vật, hiện tượng; sự thống nht hu ca các thuộc tính, yếu tố to nên sự
vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phi là sự vật, hiện
tượng khác.
lOMoARcPSD| 47028186
VD:Nguyên t đồng có nguyên t ợng 63,54 đvC, nhiệt độ nóng
chảy 1083đvC, nhiệt độ sôi 2880đvC…những thuộc tính này đã nói lên
nhng cht riêng của đồng để phân bit nó vi các kim loi khác.
Đặc điểm bn ca cht thể hiện tính ổn định tương đi ca sự
vật, hiện tượng; nghĩa là khi nó chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác
thì cht ca nó vẫn chưa thay đổi. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá trình tn
ti, phát triển qua nhiều giai đon, mi giai đon li nhng biểu hiện về cht
khác nhau. Do đó, một sự vt, hiện tượng không chỉ một cht mà có thể
nhiều cht.
Cht ca sự vật được biểu hiện qua nhng thuộc tính ca nó. Trong đó
có thuộc cơ bn và thuộc tính không cơ bn nhưng chỉ nhng thuộc tính bn
mới to thành cht ca sự vật. Tuy nhiên sự phân chia thuộc tính thành cơ bn
và không cơ bn cũng chỉ mang tính tương đối.
VD:cng khác ĐV là nhờ các tính quy định mức vốn ca cng:knag chế to
vũ khí,máy móc và khnag sử dụng công cụ tư duy
Cht ca sự vật, hiện tượng không nhng được quy định bởi nhng yếu
tố to thành mà còn bởi phương thức liên kết gia các yếu tố to thành, nghĩa
là bởi kết cu ca sự vật, hiện tượng.
VD: kim cương than chì đều cùng thành phần hoá học ngto
Cacbon to nên nhưng làm phương thức liên kết gia các ngto C là khác nhau
nên cht lượng ca chúng hoàn toàn khác nhau→kim cương rt cứng còn C rt
mềm.
+Khái niệm lượng.
Lượng khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có ca sự
vật, hiện tượng được biểu hiện về mặt số lượng, kích thước, quy mô, trình độ,
nhịp điệu, màu sc...
VD:Đơn vị đo lượng cụ thể như vân tốc ánh sáng là 300000km trong 1s
Đặc điểm cơ bn ca lượng là tính biến đổi. Trong sự vật, hiện tượng có
nhiều loi lượng khác nhau; lượng yếu tố quy đnh bên trong, lượng chỉ
thể hiện yếu tố bên ngoài; sự vật, hiện tượng càng phức tp thì lượng ca chúng
cũng phức tp theo. Trong tự nhiên phần nhiều trong hội, lượng thể đo,
đong, đếm, tính toán được; nhưng trong mt số trường hợp ca xã hội và nht
trong tư duy lượng khó đo được bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết
được bằng năng lực trừu tượng hóa.
VD: trình độ nhận thức ca 1ng ,ý thức trách nhiệm cao hay thp ca 1 công
dân.
Lưu ý: Sự phân biệt gia cht và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối, tuỳ theo
từng mối quan hệ mà xác định đâu là lượng và đâu là cht; cái là lượng trong
mối quan hệ này, li có thể là cht trong mối quan hệ khác.
VD: xét con số 16 có nhiều cách xác định khác nhau: tích ca 2 và 8,bìn phương
ca 4,16 tổng khác nhau
lOMoARcPSD| 47028186
-Mối quan hệ gia cht và lượng.
+Từ nhng sự thay đổi về lượng dẫn đến nhng sự chuyển hóa về cht.
Mọi sự vật, hiện tượng là một thể thống nht gia hai mặt cht và lượng. Trong
đó cht tương đối ổn đinh, lượng thường xuyên biến đổi. Mọi sự vận động, phát
triển luôn bt đầu từ sự thay đổi về lượng, dn đến sự chuyển hóa về cht.
Quá trình thay đổi ca lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng hoặc gim
nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về cht ca sự vật, hiện tượng; chkhi
nào lượng thay đổi đến giới hn nht định mới dẫn đến sự thay đổi về cht. Sự
biến đi về lượng trong một khong giới hn nht định chưa dẫn đến sự thay
đổi về cht gọi là độ.
Độ là khái niệm dùng để chỉ khong giới hn mà ở đó s thay đổi về lượng
chưa đủ để dn đến s thay đổi căn bản về chất ca sự vật, hiện tượng.
VD: người sống lâu nht trên TG theo guiness công nhận có tuổi thọ là 118+.Như
vậy giới hn0-118 năm là độ ca con người xét về tuổi.
Sự biến đổi về lượng khi đt đến giới hn đ làm thay đổi căn bn về cht,
ti thời điểm đó gọi là điểm nút.
Điểm nút điểm giới hn ti đó s thay đổi về lượng đã đủ để dn
tới s thay đổi về chất ca sự vật, hiện tượng, thi điểm mà tại đó bắt đầu xảy
ra bước nhảy.
VD:khi đã tích luỹ đủ lượng tri thức cần thiết,hs sđc chuyển sang 1
cấp học mới cao hơn.Như vậy,quá trình học tập,tích luỹ kiến thức độ,các
bài ktr,các kì thi là điểm nút và việc hs đc sang 1 cấp học cao hơn là ớc
nhảy.
Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ những chuyển hóa về chất ca sự vật,
hiện tượng do nhng thay đổi về lượng trước đó gây ra.
Bước nhy kết thúc một giai đon biến đổi về lượng, là sự gián đon trong
quá trình vận động liên tục ca sự vật, hiện tượng.
Căn cứ vào quy mô và nhịp độ ca bước nhy, có bước nhy toàn bộ
bước nhy cục bộ. Bước nhy toàn bộ làm cho tt c các mặt, các bộ phận, các
yếu tố... ca s vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhy cục bộ chỉ làm thay đổi một
số mặt, một số yếu tố, một s bộ phận... ca chúng. Sự phân biệt bước nhy toàn
bộ hay cục bộ chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi chúng đều là kết qu ca quá trình
thay đổi về lượng.
Ví d như trong hiện thc, các s vt có thuộc tính đa dng, phong phú nên
mun thc hiện bước nhy toàn b phi thông qua những bước nhy cc b. S
quá độ lên ch nghĩa xã hội ớc ta đang diễn ra tng bước nhy cc b để thc
hiện bưc nhy toàn b, tức là chúng ta đang thực hin những bưc nhy cc b
lĩnh vực kinh tế, lĩnh vc chính trị, lĩnh vực xã hội và lĩnh vực tinh thn xã hội để đi
đến bước nhy toàn b - xây dng thành công ch nghĩa xã hội trên đất nước ta.
| 1/66

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47028186 Đề cương triết.
1: Vấn đề cơ bản của triết học.
1.1: Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
*Khái niệm: Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”.
Vd: khi mà giải quyết vấn đề tư duy và tồn tồn tại ngta đứng trên lập trường khẳng
định rằng tư duy tinh thần có trước còn tồn tại giới tự nhiên chỉ là cái có sau và tư duy
tinh thần có vai trò quyết định đối với cái yếu tố tồn tại giới tự nhiên này--�
Từ đó họ cho rằng tất cả các hiện tượng của đời sống, xã hội loài người, bản thân
con người cũng là sản phẩm của yếu tố tư duy tinh thần hay là ý thức nó tạo ra hay là quyết định.
+Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là nền tảng cơ bản và điểm xuất phát để
giải quyết các vấn đề khác trong quan điểm, tư tưởng của các nhà triết học và các học thuyết triết học.
+ Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở để xác định lập trường, thế giới
quan của các nhà triết học và các học thuyết triết học.
*Nội dung vấn đề cơ bản của triết học.
+ Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào quyết định, cái
nào là tính thức nhất. Nói cách khác, khi truy tìm nguồn gốc, nguyên nhân cuối cùng
của sự vật, hiện tượng, của sự vận động, phát triển là do vật chất hay ý thức đóng
vai trò là cái quyết định.
+Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
1.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
*Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà triết học
thành hai trường phái lớn là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. *Chủ nghĩa duy vật.
-Những nhà triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định đối
với ý thức của con người được gọi là các nhà duy vật. Học thuyết của họ hợp thành chủ nghĩa duy vật. lOMoAR cPSD| 47028186
-Các hình thức của chủ nghĩa duy vật.
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật
thời cổ đại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất,
nhưng đồng nhất vật chất với một hay một số dạng cụ thể của vật chất và đưa ra
những kết luận mang tính trực quan, ngây thơ, chất phác. Tuy nhiên chủ nghĩa duy
vật chất phác thời cổ đại về cơ bản là đúng, lấy giới tự nhiên để giải thích thế giới,
không viện đến Thần linh, Thượng đế hay các lực lượng siêu nhiên.
+Chủ nghĩa duy vật siêu hình ra đời thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII và điển hình là ở
thế kỷ thứ XVII, XVIII. Chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ
của khoa học tự nhiên với phương pháp tư duy siêu hình, cơ giới. Tuy nhiên, chủ
nghĩa duy vật siêu hình đã góp phần vào việc đẩy lùi thế giới quan duy tâm và tôn
giáo, đặc biệt là ở thời kỳ chuyển tiếp từ đêm trường Trung cổ sang thời Phục hưng.
+Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những
năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển vào cuối thế kỷ XIX –
đầu thế kỷ XX. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và
khái quát thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã
khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước mình. Chủ nghĩa duy vật biện
chứng không những phản ánh đúng hiện thực mà còn là một công cụ hữu hiệu
giúp những lực lượng tiến bộ trong cải tạo hiện thực.
Vd: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật nguồn gốc của thế giới tự nhiên là tự
có, tự tồn tại hoàn toàn không có bất kì một yếu tố nào khác tạo ra và quyết định và
ý thức theo chủ nghĩa duy vật là ý thức của con người mà con người cũng thuôcj 1
bộ phận của tự nhiên, con người là một phần của cái tồn tại, bản thân của con người
cũng là tự có, xã hội loài người cũng tự có , hoàn toàn ko do một yếu tố nào khác
quyết định có trước tạo ra và quyết định cả. *Chủ nghĩa duy tâm.
-Những nhà triết học cho rằng, ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là cái có trước,
cái quyết định đối với giới tự nhiên, được gọi là các nhà duy tâm. Học thuyết của
họ hợp thành chủ nghĩa duy tâm.
-Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm.
+Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức của con người.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng ý thức của con người là cái có trước, cái
quyết định đối với vật chất. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện
thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức
hợp của những cảm giác. lOMoAR cPSD| 47028186
+Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận tính thức nhất của tinh thần khách quan.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng tinh thần khách quan có trước, tồn tại độc
lập với con người và quyết định đối với vật chất. Thực thể tinh thần khách quan này
thường được gọi bằng những cái tên khác nhau như: ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới, v.v..
Vd: Chủ nghĩa duy tâm khi mà khẳng định rằng ý thức có trước và quyết định vật
chất, vật chất chỉ là cái có sau, tức là chủ nghĩa duy tâm có rằng thế giới ko tự có,tự
tồn tại mà là do yếu tố tinh thần, ý thức, nó tạo ra và quyết định.
1.3. Thuyết có thể biết và thuyết không thể biết
*Việc giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là căn cứ để phân
chia các học thuyết triết học thành thuyết có thể biết, thuyết không thể biết và thuyết hoài nghi.
- Thuyết có thể biết là những học thuyết khẳng định khả năng nhận của con người
đối với thế giới. Đa số các nhà triết học (cả duy vật và duy tâm) đều khẳng định con
người có khả năng nhận thức được bản chất của thế giới.
Vd: Thuyết có thể biết là học thuyết về nhận thức khi giải quyết mặt thứ hai của
triết học đứng trên lập trường khẳng định rằng con người là có khả năng nhận thức
đc về thế giới và trong triết học thì hầu hết các nhà triết học bao gồm cả các nhà
triết học duy vật và các nhà triết học duy tâm thì đều đứng trên lập trg của thuyết có
thể biết, thừa nhận nhg tri thức mà con ng đạt đc về thế giới về cơ bản là phù hợp
vs bản chất về thế giới. Tức là theo các nhà triết hcoj đứng trên lập trg của thuyết có
thể biết họ cho rằng con ng ko những có thể nhận thức đc về hiện tượng mà còn có
thể nhận thức đc về bản chất.
-Thuyết không thể biết là những học thuyết phủ định khả năng nhận thức của con
người. Theo thuyết này, con người không nhận thức được bản chất của thế giới, nếu
có chỉ nhận thức được cái hiện tượng, bề ngoài.
Vd: Đối lập với những nhà triết học đứng trên lập trg thuyết có thể biết nêu trên thì
lại có một số ít các nhà triết học đứng trên lập trg thuyết ko thể biết khi giải quyết
mặt thứ 2 về vđề cơ bản của triết học, họ cho rằng con ng ko thể nhận thức đc về
thế giới hoặc cũng có nhà triết hcoj cho rằng con ng có thể nhận thức đc về thế giới
đấy nhg những cái mà con ng nhận thức đc về thế giới nó chỉ là những hiện tượng
bề ngoài thôi, còn nhg cái bên trong của thế giới thì con ng ko thể nhận thức được.
Đại biểu của thuyết ko thể biết có thể kể đến như Cantơ ( triết học cổ điển đức).
Cantơ chia thế giới thành 2 bộ phận: thế giới các sự vật hiện tượng cảm tính ( theo
canto con ng có thể nhận thức đc bằng các giác quan thông thường), bộ phận thứ 2
của thế giới Canto gọi là vật tự nó ( vật tự nó chính là bản chất của thế giới; hoặc lOMoAR cPSD| 47028186
vật tự nó chính là thượng đế- Canto cho rằng con người ko thể nhận thức đc về thượng đế)
- Thuyết hoài nghi là những học thuyết nghi ngờ khả năng nhận thức thế giới của con
người hoặc những tri thức mà con người đã đạt được.
VD: có những nhà triết học đứng trên lập trường ngoài như một cách tích cực họ
nghi ngờ những tri thức mà loài người đã đạt được trong lịch sử và họ đặt ra yêu cầu
cần phải xem xét lại trong số tri thức với tri thức nào là đúng chính thức là sai. Họ
hoài nghi theo hướng ấy có tác dụng tích cực trong việc chống duy tâm và chống
tôn giáo. Nó có tác dụng tích cực trong vc ptrien tư duy của con ng, ptr kho tàng tri thức của nhân loại.
Đại biểu hoài nghi tích cực: Descartes
Đại biểu của hoài nghi tiêu cực: David hume nhà triết học nền triết học cận đại, ông
nghi ngờ cực đoan đến mức nghi ngờ chính sự tồn tạo của thế giới và bản thân con người.
2: Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin.
*Trong tác phẩm ‘Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán”, V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một
phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con

người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Vd: +Sinh viên chép lại bài giảng của giảng viên trên lớp và slide của giảng
viên trên lớp thì bài giảng (vật chất) là cái có trước và quyết định ý thức (chép bài) là cái có sau. *Phân tích định nghĩa:
-Phương pháp định nghĩa: V.I.Lênin đã định nghĩa vật chất theo
phương pháp đặc biệt, đặt phạm trù vật chất đối lập với phạm trù ý thức. -Nội dung định nghĩa.
+Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại bên ngoài ý thức
và không lệ thuộc vào ý thức. Nói đến vật chất là nói đến tất cả những gì đã và
đang hiện hữu thực sự bên ngoài ý thức của con người – đặc tính tồn tại với tư
cách là hiện thực khách quan của vật chất.
+Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người
thì đem lại cho con người cảm giác. Xét trên phương diện nhận thức luận, chủ
nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vật chất là cái có trước, cái quyết định, là lOMoAR cPSD| 47028186
tính thứ nhất, là cội nguồn của cảm giác (ý thức); còn cảm giác (ý thức) là cái
có sau, cái bị quyết định, là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật chất.
V.I.Lênin đã khẳng định lập trường nhất nguyên duy vật khi giải quyết mặt thứ nhất
trong vấn đề cơ bản của triết học.
+Thứ ba, ý thức là sự phản ánh vật chất, chịu sự quyết định của vật chất.
Các hiện tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức...) luôn có nguồn gốc từ các
sự vật, hiện tượng vật chất, nội dung của chúng cũng là phản ánh các sự vật,
hiện tượng đang tồn tại với tính cách là hiện thực khách quan. Về nguyên tắc,
con người có thể nhận thức được thế giới vật chất. V.I.Lênin đã đứng trên lập
trường thuyết có thể biết khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học.
*Ý nghĩa phương pháp luận.
-Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã giải quyết hai mặt trong vấn đề cơ
bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Định hướng các nhà khoa học đi sâu tìm hiểu thế giới vật chất, khám
phá ra những thuộc tính mới, kết cấu mới của vật chất, không ngừng làm phong
phú tri thức của con người về thế giới.
- Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin là cơ sở khoa học cho việc xác định những
biểu hiện của vật chất trong lĩnh vực xã hội – tồn tại xã hội.
Vd:Tồn tại cụ thể của ý thức: Sự tồn tại của chính mình không phải do
người khác nhìn thấy mình và cũng không phải người khác không nhìn thấy
mình thì mình sẽ không tồn tại. Khi ng khác ko nhìn thấy mk trên thế giới này
thì mình vẫn tồn tại� sự tồn tại của chính bản thân mình ko lệ thuộc vào cảm
giác của một ai đó� sự tồn tạo của bản thân mang tính khác quan không lệ thuộc vào cảm giác.
Vd: Người phụ nữ nào cũng muốn trẻ trung, xinh đẹp ở tuổi 19, 20,
nhưng ko ai trẻ lại đc như mong muốn của cta, sẽ có lúc cta già đi, rồi chết. Điều
đó ý chí chủ quan của con người mong muốn chủ quan là không quyết định
được, tức là sự tồn tại của bản thân con người là sự tồn tạo có tính khách quan
ko lệ thuộc vào cảm giác, tư duy ý thức con người. Như vậy bản thân con người
chỉ là dạng tồn tại cụ thể vật chất.
Vd: tồn tại cụ thể của vật chất: Thói quen trong sinh hoạt là thức khuya
, thói quan ấy do mình tự tạo ra, thói quen ấy có thể bỏ nếu như cta muốn, cta
thấy tác hại của thức khuya là mọc mụn nhiều, mắt thâm, ngủ không đủ giấc.
Thói quen này là thực tại chủ quan trên lĩnh vực tinh thần, tư tưởng thuộc về ý thức. lOMoAR cPSD| 47028186
3: Nguồn gốc của ý thức. *Nguồn gốc tự nhiên.
-Bộ óc người là một dạng vật chất có trình độ tổ chức cao và tinh vi. Ý
thức là thuộc tính của bộ óc người. Óc người là khí quan vật chất của ý thức. Ý
thức là chức năng của bộ óc người. Bộ óc người trong lịch sử phát triển đã đạt
đến trình độ phản ánh cao nhất: trình độ phản ánh – ý thức.
Vd: Bản thân mình có mặt trên thế giới này nhưng có những người chưa
bao giờ nhìn thấy mình, chưa bh nghe thấy giọng nói của mình� ng khác không
thể biết mình như thế nào, giọng nói mk ra sao. Vậy để có thể hình thành nenen
ý thức của con người về thế giới khách quan này ngoài vc sự tồn tại của bản
thân về thế giới khacsh quan còn cần phải có tác động của thế giới khách quan
ấy lên các giác quan và bộ óc của con ng.
-Sự tác động của thế giới khách quan lên bộ não người.
+Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở
một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng. Sự phản
ánh phụ thuộc vào vật tác động và vật nhận tác động; đồng thời mang nội dung
thông tin của vật tác động.
+Các cấp độ phản ánh.
Phản ánh vật lý, hoá học mang tính thụ động, chưa có sự định hướng, lựa
chọn, trình độ phản ánh này có ở giới tự nhiên vô sinh có kết cấu vật chất đơn giản.
Vd: khi để thanh sắt vào axit thanh sắt sẽ dần bị oxi hóa, bị mòn dần
( thay đổi kết cấu, vị trí, tính chất lý- hóa qua quá trình kết hợp phân giải các chất).
Phản ánh sinh học: Phản ánh sinh học trong các cơ thể sống có tính định
hướng, lựa chọn, giúp cho các cơ thể sống thích nghi với môi trường để tồn tại.
Trình độ phản ánh này ở giới tự nhiên hữu sinh gắn với kết cấu vật chất phức
tạp. Trình độ phản ánh sinh học bao gồm nhiều hình thức cụ thể cao thấp khác
nhau tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thiện, đặc điểm cấu trúc của các cơ quan
chuyên trách làm chức năng phản ánh: Ở giới thực vật, là sự kích thích; ở động
vật chưa có hệ thần kinh trung ương là phản xạ; ở động vật có hệ thần kinh
trung ương phát triển là tâm lý.
Vd: Cây xương rồng sống được ở những nơi có khí hậu khô hạn là
nhờ những thay đổi trong cấu trúc sinh trưởng và phát triển của cây,
những chiếc lá dần thu nhỏ lại thành những chiếc gai. Từ đó giúp cây chống
mất nước và thích nghi với môi trường khắc nghiệt.
Phản ánh tâm lý ở động vật có hệ thần kinh trung ương. Tâm lý động vật
là trình độ phản ánh của các loài động vật, bao gồm cả phản xạ không và có lOMoAR cPSD| 47028186
điều kiện. Tuy nhiên, tâm lý động vật chưa phải là ý thức, mà đó vẫn là trình độ
phản ánh mang tính bản năng của các loài động vật bậc cao, xuất phát từ nhu
cầu sinh lý tự nhiên, trực tiếp của cơ thể động vật chi phối.
Vd: Con tắc kè sẽ thay đổi màu sắc để trùng màu với môi trường khi
ở những môi trường khác nhau.
Phản ánh ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là
hình thức phản ánh cao nhất, phản ánh mang tính năng động, sáng tạo của thế
giới vật chất. Sự phân khu của não bộ và hệ thống dây thần kinh liên hệ với các
giác quan để thu nhận và xử lý thông tin từ thế giới khách quan vào não bộ. Ý
thức là sự phản ánh có tính định hướng và mục đích, ý thức là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan.
VD:Con người khi lao động cụ thể là lao động chế tạo ra các công cụ
lao động, công cụ dùng trong sinh hoạt, từ đó con người có ý thức về việc
thay đổi thói quen ăn uống hay mục đích của hoạt động biến đổi phát triển xã hội.
Như vậy, bộ óc con người với năng lực phản ánh và sự tác động của hiện
thực khách quan lên bộ óc người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. *Nguồn gốc xã hội. -Lao động.
+Khái niệm: Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động
tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng theo những nhu cầu và mục đích của con người. +Vai trò.
Trong quá trình lao động con người phải nhận thức về thế giới khách quan,
liên tục sáng tạo và sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng hiện thực,
bắt chúng phải bộc lộ những thuộc tính, bản chất, kết cấu... nhất định, từ đó con
người ý thức ngày càng đầy đủ, toàn diện về thế giới.
Trong lao động, do yêu cầu của lao động các phương pháp tư duy khoa
học của con người phát triển, giúp cho ý thức phản ánh ngày càng sâu sắc về thế giới.
Lao động đã làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm giữa các
thành viên trong xã hội, xuất hiện nhu cầu về ngôn ngữ.
VD: ở thời kỳ nguyên thủy lượng của cải con ng làm ra nó quá ít, chưa
đủ để đpá ứng nhu cầu của con ng, thì ở trong xã hội khi ấy có tư tưởng
chiếm hữu 1 phần của cải để làm của riêng. Nó xuất hiện khi trong xã hội
đó nó đã có của cải dư thừa. Nếu như trong xã hội chưa có phân chia giai
cấp thì cũng có xuất hiện tu tưởng áp bức bóc lột giai cấp, tư tưởng áp bức lOMoAR cPSD| 47028186
bóc lột giai cấp nó chỉ có thể hình thành khi xã hội đã có phân chia giai cấp. -Ngôn ngữ.
+Khái niệm: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức,
là lớp "vỏ vật chất" của tư duy, là hình thức biểu đạt của tư duy,là phương
thức để ý thức tồn tại với tư cách là sản phẩm xã hội - lịch sử.

+Vai trò của ngôn ngữ đối với sự hình thành và phát triển của
ý thức. Ngôn ngữ vừa là công cụ của tư duy, vừa là phương tiện giao tiếp.
Nhờ ngôn ngữ con người có thể khái quát, trừu tượng hoá, tách khỏi sự vật
cảm tính. Ngôn ngữ là phương tiện để con người lưu giữ, kế thừa, truyền bá những tri thức,
kinh nghiệm phong phú của xã hội đã tích luỹ được qua các thế hệ, thời kỳ lịch sử.
—>Ý thức là một hiện tượng có tính xã hội, do đó không có phương tiện
trao đổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển được.
Vd: Có những người trải nghiệm được cận tử, họ đã từng trải qua, rơi
vào cái chết lâm sàng, họ sau khi tỉnh lại có nói rằng thực ra lúc đấy họ vẫn
chưa chết mà họ vẫn còn sống, chỉ là ng khác không nhận thức đc về họ
thôi còn họ vẫn nhận thức đc về ng khác về thế giới xung quanh và họ biết
đc nhg ng thân bên cạnh họ rất đau buồn trc sự ra đi của họ và họ rất muốn
an ủi nhg ng thân của mk và nói vs nhg ng thân của họ rằng họ vẫn chưa
chết, họ vẫn đang ở bên cạnh nhg ng thân của mk. Điều đó nhg ng đang
sống ko thể biết đc vì ng đã trải nghiệm cận tử họ ko có bất kì 1 loại ngôn
ngữ nào để giao tiếp vs ng đang sống cả --> Vai trò của ngôn ngữ: Nếu như
ko có ngôn ngữ thì ý thức của con ng nó sẽ ko thể nào mà thể hiện ra bên

ngoài đc, ko thể giao tiếp trao dổi thông tin vs nhau đc, ý thức ko thể nào
hình thành đc, cta sông và tồn tại luôn phải tư duy cta ko thể ngừng tư duy
ở bất kì 1 thời điểm nào cả. Cta sử dụng ngôn ngữ để có thể tách bản chất
của đối tượng ra khỏi các sự vật hiện tượng cảm biến để lắm bắt được bản
chất, quy luật của đối tượng. *Tóm lại.
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan bởi bộ óc của con người.
Nhưng không phải cứ có thế giới khách quan và bộ óc người là có ý thức, mà
phải đặt chúng trong mối quan hệ với thực tiễn xã hội. Ý thức là sản phẩm xã
hội, một hiện tượng xã hội đặc trưng của loài người. Nguồn gốc tự nhiên là
nguồn gốc sâu xa, là điều kiện cần và nguồn gốc xã hội là nguồn gốc trực tiếp,
điều kiện đủ để ý thức hình thành, tồn tại và phát triển. Do đó nếu chỉ nhấn lOMoAR cPSD| 47028186
mạnh mặt tự nhiên mà quên đi mặt xã hội, hoặc ngược lại thì dẫn đến những
quan niệm sai lầm, phiến diện của chủ nghĩa duy tâm hoặc duy vật siêu hình về ý thức.
4. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
4.1:Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức *Thứ
nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
Vật chất “sinh” ra ý thức, ý thức chỉ xuất hiện khi loài người xuất hiện và
bộ óc người phát triển. Ý thức là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách
quan, gắn liền với hoạt động lao động và biểu hiện thông qua ngôn ngữ. Do đó,
nếu không có vật chất, cụ thể là các yếu tố như bộ óc người, sự tác động của thế
giới khách quan lên bộ óc người, quá trình phản ánh, lao động và ngôn ngữ thì
ý thức không thể được sinh ra, tồn tại và phát triển.
vd: Trong học tập, tôi cần phải xác định được nội quy trường học, giờ học,
thời khóa biểu, những yếu tố thực tế để có ý thức chấp hành đúng quy định,
tham gia các tiết học đầy đủ và hoàn thành các nhiệm vụ giảng viên đề ra.
Trong thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tôi nhận thức được
sự nguy hiểm của dịch bệnh để thực hiện các phương pháp phòng tránh dịch,
tuân thủ quy tắc 5K, ở yên tại nhà để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.
*Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Ý thức là “hình ảnh” của thế giới khách quan cho nên nội dung của nó là
kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con người trên cơ sở của thực tiễn. vd:
*Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Trên cơ sở của hoạt động thưc tiễn, ý thức con người là sự phản ánh một
cách tự giác, tích cực và sáng tạo thế giới khách quan. Do đó, hoạt động thực
tiễn, cải biến thế giới của con người là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức.
vd: Trước mỗi giờ học, tôi phải chủ động xem trước giáo trình của ngày
hôm đó để đánh dấu những chỗ mình vẫn chưa hiểu. Trong giờ học tôi thường
xuyên tích cực phát biểu và thảo luận để hiểu rõ hơn bài học. Sau giờ học tôi sẽ
tìm thêm bài tập và tài liệu để luyện tập thêm, trau dồi thêm kiến thức. Ngoài
ra để cải thiện kỹ năng mềm tôi cũng tích cực tham gia các hoạt động ngoại
khóa, các phong trào của các tổ chức xã hội.
Không chỉ bồi dưỡng kiến thức, tôi còn cố gắng rèn luyện đạo đức, phẩm
chất của mình qua việc đọc sách, tập yoga, tham gia các buổi trao đổi, thảo luận.
*Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức. Khi vật
chất biến đổi thì sớm hay muộn ý thức cũng sẽ biến đổi theo. Khi đời sống vật lOMoAR cPSD| 47028186
chất thay đổi thì đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm cũng sẽ thay đổi theo.
Do đó, muốn giải thích một cách đúng đắn các hiện tượng trong đời sống
chính trị, văn hóa phải xuất phát từ hiện thực sản xuất, từ đời sống kinh tế.
vd: Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là có ăn uống
đầy đủ thì mới có sức để đi theo đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời
sống vật chất phải được đáp ứng thì chúng ta mới hướng về đời sống tinh thần.
Điều này đã chứng minh cho khái niệm vật chất có trước, ý thức có sau, vật
chất quyết định ý thức.
Lưu ý: Vật chất và ý thức là hai hiện tượng đối lập nhau về bản chất,
nhưng về mặt nhận thức luận sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ là tương
đối và được thể hiện qua mối quan hệ giữa thực thể vật chất đặc biệt - bộ óc
người và thuộc tính của chính nó.

Vd: Liên hệ thực tiễn về vai trò của vật chất quyết định đến ý thức:
Trong tác phẩm chị Dậu của nhà văn Ngô Tất Tố , chị Dậu là 1 nhân
vật đại diện điển hình cho thân phận của nhg người dân nghèo ở VN thời
Pháp thuộc trong chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến những người nông
dân nghèo như chị Dậu bị áp bức, bóc lột đến cùng cực, họ bị đẩy vào con
đường cùng mà ko phải chỉ có 1 thế lực mà nhiều thế lực chúng bắt tay
nhau đàn áp, áp bức, bóc lột
Đó là thực dân phong kiến chúng đàn áp
những người nông dân bằng sưu cao thuế nặng. Điển hình như nhà chị Dậu
nghèo đến nỗi ko có cái để ăn, chúng vẫn bắt đóng sưu, nộp thuế, ko có tiền
đóng sưu, chúng bắt giam , ốm sắp chết cũng ko tha, chị Dậu phải bán con,
bán cả đàn chó để lấy tiền đóng sưu nộp thuế cho ck.

Ck ốm xin thư thư nhưng bắt đóng bằng đc. Chính vì bị dẩy vào con đường
cùng ko chỉ là sự phẫn uất, căm giận mà biến căm uất thành ý chí phản

kháng vùng lên để chống lại, đánh thằng cai lính.
4.2:Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất *Thứ
nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức có “đời sống riêng”,
quy luật vận động, biến đổi và phát triển không phụ thuộc một cách máy móc
vào vật chất. Do đó, ý thức có thể thay đổi nhanh hoặc chậm hơn so với hiện
thực. Thông thường ý thức thay đổi chậm so với sự biến đổi của thế giới vật chất. lOMoAR cPSD| 47028186
vd: Con người dang trong thời kì 4.0 nhưng vẫn còn những chế độ phong
kiến lạc hậu đã được xóa bỏ từ lâu nhưng tư tưởng “Trọng nam khinh
nữ” vẫn còn tồn tại ở đâu đó trong xã hội.
*Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động
thực tiễn của con người. Bản thân ý thức tự nó không thể làm biến đổi hiện thực.
Con người luôn phải dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết
những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và
ý chí quyết tâm để thực hiện mục tiêu đã xác định.
vd: Thế giới đang không ngừng bảo vệ các loài động vật quý hiếm
thoonh qua việc nhân giống hoặc đưa chúng tới 1 môi trường an toàn hơn.
*Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo, hướng dẫn con người
trong thực tiễn, nó có thể làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành
công hay thất bại. Sự tác động trở lại của ý thức luôn diễn ra theo hai chiều hướng.
-Tích cực: Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên đoán
một cách chính xác cho hiện thực, từ đó mang lại hiệu quả, thành công trong thực tiễn.
-Tiêu cực: khi phản ánh sai lệch, xuyên tạc hiện thực từ đó gây ra hậu quả,
tổn thất trong thực tiễn.
vd: Ý thức ngăn chặn dịch bệnh:
+tích cực: có thể kiểm soát giảm số ca bệnh nặng, nhanh chóng khôi
phục lại đất nước…
+ tiêu cực: làm lây lan dịch bệnh, gây thiệt hại nhiều về tính mạng…
*Thứ tư, trong thời đại ngày nay những tư tưởng tiến bộ, những tri thức khoa
học đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội.
Lưu ý: Mặc dù ý thức luôn có tính năng động, sáng tạo và vai trò tác
động trở lại đối với vật chất, song ý thức không thể thoát ly khỏi những tiền đề
vật chất, các điều kiện khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể
trong quá trình hoạt động. Do đó, nếu xa rời nguyên tắc này lại rơi vào chủ
nghĩa chủ quan, duy tâm, duy ý chí, phiêu lưu và tất nhiên không tránh khỏi
thất bại trong hoạt động thực tiễn.

VD: Với thời điểm hiện tại năm 2022 chúng ta áp dụng chính sách
giãn cách xã hội với chỉ thị 15, 16 thì nên kinh tế đất nước sẽ đi xuống, ng
dân sẽ không chết vì dịch, vì đc tiêm đủ vacxin mà chết vì đói.
4.3:Ý nghĩa phương pháp luận lOMoAR cPSD| 47028186
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, triết học Mác – Lênin đã rút ra
nguyên tắc phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan, hành động theo
khách quan, kết hợp phát huy tính năng động chủ quan.

*Tôn trọng tính khách quan.
-Trong nhận thức và thực tiễn, mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục
tiêu, chúng ta đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền
đề vật chất hiện có. Nhận thức sự vật, hiện tượng phải chân thực, đúng đắn,
tránh tô hồng hoặc bôi đen sự vật, hiện tượng, không được gán cho sự vật, hiện
tượng cái mà nó không có.
-Phải tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan.
-Cần phải tránh bệnh chủ quan duy ý chí. vd:
“Không ưa thì dưa có dòi”
Trên thực tế nhất là khi nhìn nhận đánh giá con người thường bị chi phối bởi tình
cảm → nhận thức sai → hành động sai, cảm nhận được cái xấu, thiếu sót không chịu
nhìn nhận cái tốt của người khác ⇛ Biểu hiện chủ quan duy ý chí.
→ Phải nhìn nhận đgiá đúng, có ghét cũng phải thừa nhận → thực trạng khác quan.
*Phát huy tính năng động chủ quan.
-Phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người.
Coi trọng tri thức khoa học, công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng. -
Chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo.
Lưu ý: Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát
huy tính năng động chủ quan, chúng ta còn phải nhận thức và giải quyết đúng
đắn các quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập
thể, lợi ích xã hội; phải có động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa
học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động.

5.Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.
*Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
-Khái niệm mối liên hệ.
+Khái niệm mối liên hệ: Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để
chỉ sự quy định, tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận
trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
vd:
MLH giữa con người vs TN; sự thay đổi, nóng lên của TĐ sẽ ảnh hưởng đến
mtrg, Đ-TV, và chính chúng ta sẽ là những người chịu hậu quả sau cùng.
+Khái niệm mối liên hệ phổ biến: Dùng để chỉ tính phổ biến của các mối
liên hệ; chỉ những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới. lOMoAR cPSD| 47028186
-Tính chất của mối liên hệ phổ biến.
+Tính khách quan: Mối liên hệ là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện
tượng không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ có
thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
vd: cái bàn, cá vs nc, cng vs không khí…
+Tính phổ biến: Mối liên hệ không chỉ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các
quá trình của một sự vật, hiện tượng.
vd: Cá vs nc: cá có mang nên chỉ có thể sống dưới nc (yếu tố bên trong)
+ Tính đa dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng khác nhau thì mối
liên hệ khác nhau; một sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên
trong – bên ngoài, chủ yếu – thứ yếu, cơ bản – không cơ bản…), chúng giữ vị
trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng; một
mối liên hệ trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò cũng khác nhau.
vd: 1 cá nhân cng sẽ có nhiều MLH: bạn bè, những tv trong gia đình, cô trò…
1 cái cây được trồng trong 2 mtrg khác nhau :
- điều kiện tốt, được tưới nc đúng h, độ ẩm thích hợp → tươi tốt, phát triểu nhanh chóng…
- ĐK ko tốt, không đc chăm sóc bỏ bê → có thể chết, khô héo…
Lưu ý: việc phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối, bởi vì các mối
liên hệ của các sự vật, hiện tượng là rất phức tạp, không thể tách chúng khỏi
tất cả các mối liên hệ khác. Mọi liên hệ còn cần được nghiên cứu cụ thể trong
sự biến đổi và phát triển cũng như trong những điều kiện, nhu cầu thực tiễn của chúng.

-Ý nghĩa phương pháp luận. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến rút ra nguyên tắc toàn diện.
+Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng cụ thể, cần đặt nó
trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc
tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
vd: Nhìn nhận, đgiá về cây ta đang trồng, ta phải nhìn nhận toàn diện để
đưa ra những biện pháp, phương pháp chăm sóc, tưới, bón phân… hợp lý
→ Xét về nhiệt độ, lượng nc thích hợp để cây phát triển, mtrg, độ ẩm…
+Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ mang tính cơ
bản, tất yếu và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại của bản thân
sự vật, hiện tượng. Chỉ có như vậy, trong quá trình nhận thức, chúng ta mới có lOMoAR cPSD| 47028186
thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối
liên hệ cũng như sự tác động qua lại của sự vật.
vd: (tự lấy) gợi ý: vận dụng vào trong hiện thực, sinh hoạt của bản thân
để xđ đc mặt nào đóng vai trò quyết định trong từng gia đoạn, hoàn cảnh… phải
xác định đc cái j là trọng tâm, ưu tiên hàng đầu… và xđ đc cái j là chủ yếu, cơ bản, trọng tâm.
+Thứ ba, cần xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ với các sự vật,
hiện tượng khác, với môi trường xung quanh, kể cả các mối liên hệ trung gian,
gián tiếp; trong không gian, thời gian nhất định, trong những điều kiện, hoàn
cảnh cụ thể, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của sự vật, hiện tượng
trong quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai của nó.
vd: MLH giữa cây cối vs những đối tượng khác bên ngoài: ánh sáng, tác
dộng mtrg, lượng nc, độ ẩm, tđộng của cng…
Cha mẹ quan tâm quá đến công vc, đến những MQH bên ngoài → bỏ bê
con cái → tự kỉ, chơi bời lêu lổng… → phải xem xét đến mtrg sống xung quanh.
+ Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện (nhìn
thấy mặt này mà không thấy mặt kia, tuyệt đối hóa một mặt); thuật nguỵ biện
(đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản và ngược lại) và chủ nghĩa
chiết trung (lắp ghép các mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ
biến một cách vô nguyên tắc).
vd: nhìn nhận đgiá cng qua vẻ bề ngoài mà đã chê bai, nói xấu, chỉ nhìn
vào, bới móc những tật xấu của ng nhác mà ko bao h nhìn toàn điện tổng thể nhìn
cả vào những điều tốt của họ.
Ví dụ: Trong hệ thống của các môn khoa học pháp lý mỗi môn luật chuyên
ngành đều có liên hệ với môn luật chuyên ngành khác (luật hình sự, dân sự
đều có liên hệ với nhau...)đó là mỗi liên hệ bên trong của một ngành khoa
học,.. Nhưng khi tiến hành nghiên cứu từng môn chuyên ngành thì bản thân
môn đó lại là một lĩnh vực độc lập, có đối tượng điều chỉnh riêng và khi đó mối
liên hệ giữa các ngành luật lại là mối liên hệ bên ngoài.
*Nguyên lý về sự phát triển.
- Khái niệm phát triển: Phát triển là phạm trù triết học dùng để chỉ quá
trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất
cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
Phát triển là dạng của vận động, không phải mọi sự vận động đều là phát
triển, mà chỉ vận động theo xu hướng đi lên mới được gọi là phát triển. Do đó,
phát triển chính là sự ra đời của cái mới, cái cách mạng và phù hợp thay thế cho
cái cũ, cái đã lỗi thời, lạc hậu, không còn phù hợp. Lưu ý: Cần phân biệt phát lOMoAR cPSD| 47028186
triển với tiến hóa và tiến bộ. Tiến hóa là một dạng của sự phát triển diễn ra theo
cách từ từ, là sự biến đổi hình thức của tồn tại xã hội; trong tự nhiên tiến hóa
được hiểu là sự thích ứng của cơ thể sống với môi trường để bản thân nó ngày
càng hoàn thiện hơn. Tiến bộ là quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực
trạng xã hội để tiến tới những giá trị tích cực. Như vậy, tiến hóa và tiến bộ chỉ
là một trong những dạng thức của sự phát triển. Phát triển bao hàm trong nó
cả sự tiến hóa và tiến bộ.

-Tính chất của sự phát triển.
+Tính khách quan: Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản
thân sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
+Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
vd: “Gừng càng già càng cay” nói về kinh nghiệm sống, sự liên hóa này
có thể xảy ra ở ng này nhưng không nhất thiết sẽ xảy ra ở ng khác.
+Tính kế thừa: Trong sự vật, hiện tượng mới giữ lại, có chọn lọc và cải
tạo các yếu tố còn phù hợp, đồng thời gạt bỏ yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu
của sự vật, hiện tượng cũ.
vd: lai tạo giống cây tốt loại bỏ những mầm mống sâu bệnh.
+ Tính đa dạng, phong phú: Các sự vật, hiện tượng khác nhau có quá trình
phát triển khác nhau. Một sự vật, hiện tượng trong những không gian, thời gian khác,
điều kiện, hoàn cảnh khác nhau thì sự phát triển cũng khác nhau.
vd: cây trong những gia đoạn phát triển khác nhau, những cá nhân đc
nuôi dưỡng trng gia đình, mtrg khác nhau… “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.”
- Ý nghĩa phương pháp luận: Từ nguyên lý về sự phát triển rút ra nguyên tắc phát triển.
+ Thứ nhất, luôn đặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát hiện xu
hướng vận động của nó để không chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại, mà còn
dự báo được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai.
vd: các hiện tượng TN ko chỉ hiện tại mà còn phải dự báo trong tương
lai để đưa ra những khuyến cáo cho người dân.
+Thứ hai, cần nhận thức phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn,
mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm phương
pháp tác động phù hợp để hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
vd: những ng nông dân trồng cây chăm sóc cây trồng cần phải tìm hiểu
về phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, lượng nc… lOMoAR cPSD| 47028186
Sự phát triển cng: phải nắm bắt đc những đặc đm, tâm sinh lí… để giáo
dục con cái càng phải chú ý hơn đến mtrg xquanh, MQH… để đưa ra những
biện pháp giáo dục con cái.
+Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ cái mới, cái hợp quy luật, tạo điều
kiện cho nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
vd: “Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời” nói về sự cứng đầu, bản tính
khó thay đổi của cng, Bất bình đẳng giới, LGBT…
+Thứ tư, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện cái mới phải biết kế thừa
những mặt, những yếu tố còn là tích cực, phù hợp của cái cũ và phát triển sáng
tạo chúng trong điều kiện mới.
Ví dụ: Trong sinh vật, sự phát triển thể hiện ở khả năng thích nghi
của cơ thể động vật và thực vật trước sự biến đổi không ngừng, phức tạp
của môi trường, ở sự hoàn thiện không ngừng của quá trình trao đổi chất,
ở sự tái sinh ra chính mình dấn đến sự xuất hiện ngày càng phong phú của
giống loài mới, trong xã hội sự phát triển thể hiện ở sự thay thế nhau ngày
càng cao hơn của các phương thức sản xuất......
Vd: Smart phone ban đầu nó chỉ là chiếc điện thoại bàn dần dần qua
thời gian ngta biến đổi nó nhỏ gọn hơn dễ cầm, và càng ngày càng cải tiến
công nghệ ngta đã biến chiếc điện thoại nhỏ gọn dễ cầm hơn. Có nhiều tính
năng hơn, thuận tiện hơn cho con ng, dễ dàng di dộng mọi nơi, có thể nhắn
tin, màn hình nhiều màu sắc, âm thanh nổi, kết nối Internet nghe nhạc,
lướt web , xem phim, chơi game, làm việc soạn thảo văn bản, ….
6. Phạm trù nguyên nhân và kết quả
* Nguyên nhân và kết quả - Khái niệm.
+Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra
sự biến đổi nhất định.
+Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động
lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau.
Vd:Đô thị hoá dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng trầm
trọng.Trong đó chất thải công nghiệp độc hại là nguyên nhân còn ô nhiễm mt là kết quả.
-Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.
+ Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ
cũng có trước kết quả, kết quả chỉ xuất hiện khi có nguyên nhân gây ra, kết quả bao giờ cũng có sau. lOMoAR cPSD| 47028186
Lưu ý: Cần phân biệt mối quan hệ nhân – quả với quan hệ tiếp nối mang tính
liên tục về mặt thời gian.
Vd: Nguyên nhân: Chặt phá rừng bừa bãi
Kết quả: - xói mòn đất
- Gây lũ quét, lũ lụt
- Động vật sông trong rừng sẽ ko có nơi ởchúng phải tìm nơi ở mới
+Thứ hai: Mối liên hệ nhân – quả là mối liên hệ mang tính phức tạp, thể
hiện một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả và một kết quả có
thể do một hoặc nhiều nguyên nhân sinh ra. Nguyên nhân có nhiều loại: cơ bản
và không cơ bản; bên trong và bên ngoài; chủ yếu và thứ yếu, v.v. mỗi loại có
vị trí, vai trò khác nhau đối với kết quả. Vd:
Kết quả của sv học viện nông nghiệp việt nam tốt
Ng nhân bên trong: do ý thức học tập sự cố gắng của chính bản thân
Ng nhân bên ngoài: đc sự động viên quan tâm của giảng viên, gia đình
Ng nhân thứ yếu: do sự may mắn trong quá trình làm bài, do nhg câu
hỏi đã có trong đề cương
Ng nhân chủ yếu: do sinh viên nắm vững đc kiến thức.
+ Thứ ba: Nguyên nhân và kết quả chuyển hóa lẫn nhau, trong mối liên hệ
này sự vật, hiện tượng đóng vai trò là nguyên nhân nhưng trong mối liên hệ
khác nó lại là kết quả. Do đó, mối liên hệ nhân quả là một chuỗi vô cùng, vô
tận, sẽ không thể xác định được đâu là nguyên nhân đầu tiên và đâu là kết quả cuối cùng.
Vd: VN trong những năm gần đây diện tích đất nông nghiệp đang có
xu hướng bị thu hẹp lại ng nhân do đnag trong quá trình CN hóa, hiện địa
hóa đất nước, đất nông nghiệp bị thu hồi để phục vụ cho mục đích phi nông
nghiệp như làm đường, xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, sự suy
giảm đất nông nghiệp đó
sản lượng nông nghiệp giảmnguồn thu nhập
nông dân bị giảmnhà máy, xí nghiệp phải nhập nguyên liệu từ nc ngoài
vềgiá sản phẩm tăng
+ Thứ tư: Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân. Kết quả sau khi
ra đời không phải là thụ động, trái lại nó có thể tác động trở lại nguyên nhân.
Vd; Chính sách dân số của TQ là chỉ cho phép mỗi gđình sinh 1 con,
csach dân số đc thực hiện trong 1 tgian dài, nó gây ra tình trạng dân
sốTQ bị già hóa
Kết quả: dân số bị già hóa, TQ đã cho phép mỗi gia đình sinh 2 con lOMoAR cPSD| 47028186
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+Trong nhận thức và thực tiễn cần tôn trọng tính khách quan của mối
liên hệ nhân quả, không được lấy ý muốn chủ quan thay cho quan hệ nhân - quả.
VD:hiện tượng ô nhiễm mt →ngnhan khách quan:sự thay đổi của TN
→ngnhan chủ quan: tác động của cng
+Muốn tạo ra kết quả tốt cần phải tạo điều kiện cho những nguyên nhân tích
cực, phù hợp, đồng thời đấu tranh loại bỏ những nguyên nhân tiêu cực, không
phù hợp tác động đến quá trình ra đời của kết quả.
VD:HS điểm kém thì có nhiều ngnhan dẫn đến kq học tập: hoàn cảnh khó
khăn,chậm học tập,cần tìm hiểu ngnhan để định hướng học tập,khuyến khích
giúp đỡ hs đạt điểm tốt
+Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, nên trong
nhận thức và thực tiễn cần phải có cái nhìn toàn diện và lịch sử - cụ thể trong
phân tích, giải quyết và vận dụng quan hệ nhân – quả, tập trung giải quyết những
nguyên nhân cơ bản, bên trong, chủ yếu tác động trực tiếp tới sự ra đời của kết quả.
VD:người kinh doanh khi ký hợp đồng dài hạn thì phải xem xét kĩ lưỡng tiềm
năng sản phẩm mà mình đầu tư, dự trù chi phí cho những nguyên nhân phát sinh
như:thuế tăng, điều kiện thời tiết, vận chuyển … để tránh thiếu số lượng hàng
hóa cung cấp cho người tiêu dùng

+Vì kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân nên cần làm tốt công tác tổng
kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, phát huy những kết quả tích cực.
VD Sau 20 năm, đất nước đổi mới đã gặt hái những thành tựu to
lớn, biết tận dụng kết quả ấy để thúc đẩy kinh tế phát triển, phải nhanh
nhạy khôn ngoan để nắm bắt cơ hội ra thị trường thế giới.
7.Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển,
sự thay đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất.
-Khái niệm chất, lượng. +Khái niệm chất.
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự
vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác. lOMoAR cPSD| 47028186
VD:Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng
chảy là 1083đvC, nhiệt độ sôi là 2880đvC…những thuộc tính này đã nói lên
những chất riêng của đồng để phân biệt nó với các kim loại khác.

Đặc điểm cơ bản của chất là nó thể hiện tính ổn định tương đối của sự
vật, hiện tượng; nghĩa là khi nó chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác
thì chất của nó vẫn chưa thay đổi. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá trình tồn
tại, phát triển qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những biểu hiện về chất
khác nhau. Do đó, một sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất mà có thể có nhiều chất.
Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Trong đó
có thuộc cơ bản và thuộc tính không cơ bản nhưng chỉ những thuộc tính cơ bản
mới tạo thành chất của sự vật. Tuy nhiên sự phân chia thuộc tính thành cơ bản
và không cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối.
VD:cng khác ĐV là nhờ các tính quy định mức vốn có của cng:knag chế tạo
vũ khí,máy móc và khnag sử dụng công cụ tư duy
Chất của sự vật, hiện tượng không những được quy định bởi những yếu
tố tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa
là bởi kết cấu của sự vật, hiện tượng.
VD: kim cương và than chì đều có cùng thành phần hoá học là ngto
Cacbon tạo nên nhưng làm phương thức liên kết giữa các ngto C là khác nhau
nên chất lượng của chúng hoàn toàn khác nhau→kim cương rất cứng còn C rất mềm. +Khái niệm lượng.
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng được biểu hiện về mặt số lượng, kích thước, quy mô, trình độ,
nhịp điệu, màu sắc...
VD:Đơn vị đo lượng cụ thể như vân tốc ánh sáng là 300000km trong 1s
Đặc điểm cơ bản của lượng là tính biến đổi. Trong sự vật, hiện tượng có
nhiều loại lượng khác nhau; có lượng là yếu tố quy định bên trong, có lượng chỉ
thể hiện yếu tố bên ngoài; sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng
cũng phức tạp theo. Trong tự nhiên và phần nhiều trong xã hội, lượng có thể đo,
đong, đếm, tính toán được; nhưng trong một số trường hợp của xã hội và nhất
là trong tư duy lượng khó đo được bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết
được bằng năng lực trừu tượng hóa.
VD: trình độ nhận thức của 1ng ,ý thức trách nhiệm cao hay thấp của 1 công dân.
Lưu ý: Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối, tuỳ theo
từng mối quan hệ mà xác định đâu là lượng và đâu là chất; cái là lượng trong
mối quan hệ này, lại có thể là chất trong mối quan hệ khác.
VD: xét con số 16 có nhiều cách xác định khác nhau: tích của 2 và 8,bìn phương của 4,16 tổng khác nhau lOMoAR cPSD| 47028186
-Mối quan hệ giữa chất và lượng.
+Từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự chuyển hóa về chất.
Mọi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Trong
đó chất tương đối ổn đinh, lượng thường xuyên biến đổi. Mọi sự vận động, phát
triển luôn bắt đầu từ sự thay đổi về lượng, dẫn đến sự chuyển hóa về chất.
Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng hoặc giảm
nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; chỉ khi
nào lượng thay đổi đến giới hạn nhất định mới dẫn đến sự thay đổi về chất. Sự
biến đổi về lượng trong một khoảng giới hạn nhất định mà chưa dẫn đến sự thay
đổi về chất gọi là độ.
Độ là khái niệm dùng để chỉ khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng
chưa đủ để dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật, hiện tượng.
VD: người sống lâu nhất trên TG theo guiness công nhận có tuổi thọ là 118+.Như
vậy giới hạn0-118 năm là độ của con người xét về tuổi.
Sự biến đổi về lượng khi đạt đến giới hạn đủ làm thay đổi căn bản về chất,
tại thời điểm đó gọi là điểm nút.
Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ để dẫn
tới sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy.
VD:khi đã tích luỹ đủ lượng tri thức cần thiết,hs sẽ đc chuyển sang 1
cấp học mới cao hơn.Như vậy,quá trình học tập,tích luỹ kiến thức là độ,các
bài ktr,các kì thi là điểm nút và việc hs đc sang 1 cấp học cao hơn là bước nhảy.
Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ những chuyển hóa về chất của sự vật,
hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra.
Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự gián đoạn trong
quá trình vận động liên tục của sự vật, hiện tượng.
Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có bước nhảy toàn bộ
bước nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các
yếu tố... của sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi một
số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận... của chúng. Sự phân biệt bước nhảy toàn
bộ hay cục bộ chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi chúng đều là kết quả của quá trình thay đổi về lượng.
Ví dụ như trong hiện thực, các sự vật có thuộc tính đa dạng, phong phú nên
muốn thực hiện bước nhảy toàn bộ phải thông qua những bước nhảy cục bộ. Sự
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đang diễn ra từng bước nhảy cục bộ để thực
hiện bước nhảy toàn bộ, tức là chúng ta đang thực hiện những bước nhảy cục bộ ở
lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực chính trị, lĩnh vực xã hội và lĩnh vực tinh thần xã hội để đi
đến bước nhảy toàn bộ - xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.