Đề cương môn Văn học Việt Nam | Đại học Cần Thơ

Trọn bộ Đề cương ôn tập môn  Đại cương văn học Việt Nam của trường Đại học cần thơ giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC HỘI & NHÂN VĂN
BÀI GIẢNG
MÔN: VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
SỐ HỌC PHẦN: XH313
NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS. VĂN PHƯƠNG
CẦN THƠ, 2022
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI
ƠNG
I. Mục tiêu của học phần:
- Tên học phần: VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG (GENERAL
VIETNAMESE LITERATURE )
- số học phần: XH 313
- Số tín chỉ học phần: 02 tín chỉ
- Số tiết học phần: 30 tiết thuyết
- Về kiến thức:
+ Giúp người học có được cái nhìn tổng thể về quá trình vận động và phát
triển của văn học Việt Nam.
+ Giúp người học hiểu được khái niệm, đặc điểm và những đóng góp của
văn học dân gian trong tiến trình văn học Việt Nam.
+ Giúp người học nắm được đặc điểm, thành tựu và đóng góp của văn học
viết trong tiến trình văn học Việt Nam.
- Về ng:
+ Hình thành kỹ năng nghiên cứu liệu.
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, giải những vấn đề văn học trong mối
quan hệ với đặc thù ngành học; vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Hình thành knăng hợp tác trong học tập, nghiên cứu khoa học; rèn
luyện kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng thuyết trình, thảo luận nhóm; giải quyết
thắc mắc nhanh chóng, hiệu quả.
- Về thái độ:
+ thái độ trân trọng đối với thành tựu văn chương của dân tộc, hình
thành ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị tinh thần quý giá của dân tộc.
+ thái độ hợp tác, chân thành, nghiêm túc đối với các vấn đề được nêu
ra để thảo luận.
+ Nghiêm túc trong học tập, thi cử.
+ Nhận thức về bản thân: khả năng, đạo đức, lối sống, tác phong, ng xử,
vị trí, vai trò của cá nhân trong các mối quan hệ với xã hội….
II. tả tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp những vấn đề khái quát về văn học Việt Nam. Văn
học Việt Nam bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian văn học viết. Trong đó,
văn học dân gian kho tàng tri thức gia của các dân tộc sinh sống Việt
Nam. Tìm hiểu văn học dân gian chúng ta n tiếp cận được đời sống văn hóa
của người Việt Nam. Văn học viết nh thành đã mở ra một bước phát triển mới
cho văn học Việt Nam. Thành tựu của văn học viết đã giúp cho văn học Việt Nam
thể sánh ngang tầm với một số quốc gia trên thế giới. Văn học viết đã phản
ánh sâu sắc những vấn đề trong đời sống hội. Tìm hiểu văn học viết Việt Nam
sẽ giúp nắm bắt được quá trình phát triển của hội sự hình thành nhận thức,
tư duy của dân tộc trong sự tương quan với văn học.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp
- Phương pháp diễn giảng
- Phương pháp đóng vai (nếu cần thiết)
- Phương pháp trực quan
IV. Phương thức đánh g:
- Điểm giữa kì: Thuyết trình/làm bài kiểm tra ngắn: 3.0 điểm.
- Điểm bài thi cuối học phần: Hình thức tự luận, thời gian 90 phút: 7.0 điểm
V. Tài liệu tham khảo chính:
1.
Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục/ Đinh Gia Khánh (chủ
biên) (2008), 839 tr., 24 cm, 398.209597 / Kh107
MOL.052255
MOL.052258
MON.032616
2.
Giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII /
MOL 068979
Nguyễn Kim Châu, Tạ Đức Tú.- Cần Thơ: Nxb. Đại học Cần Thơ,
2012.- 256 tr.; 24 cm.- 895.92209/ Ch125
3.
Văn học Việt Nam (1900-1945) / Phan Cự Đệ, [et al.].- 895.92209/
V115, Nxb GD, HN, 2008, 667 tr., 24 cm
MOL.025401
4.
Giáo trình văn học Việt Nam 1945 – 2000 / Trần Văn Minh (Chủ
biên).- Cần Thơ: Nxb. Đại học Cần Thơ, 2017.- 334 tr.: minh họa; 24
cm Tài liệu tham khảo, 9786049198083.- 895.92209/ M312
MOL.083576,
MOL.083577,
MOL.083578,
MON.058568,
MON.058569
5.
Văn học Việt Nam hiện đại: Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy /
Nguyễn Văn Long.- Nội: Giáo Dục Việt Nam, 2012.- 647 tr.; 24
cm.- 895.922072/ L431
MOL.072722,
MOL.072723,
MOL.082244
MỤC LỤC
Chương 1: Khái quát văn học Việt Nam ................................................................ 1
1.1. Văn học Việt Nam là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn, tính cách con
người Việt Nam qua các thời lịch sử ............................................................... 1
1.2. Hai bộ phận làm nên diện mạo văn học dân tộc .......................................... 2
1.3. Một số đặc điểm của văn học Việt Nam ....................................................... 2
Chương 2: Văn học dân gian .................................................................................. 4
2.1. Khái niệm ..................................................................................................... 4
2.2. Phân biệt văn học dân gian với các khái niệm khác ..................................... 4
2.3. Đặc trưng bản của văn học dân gian ....................................................... 4
2.3.1. Tính truyền miệngtính tập thể .......................................................... 4
2.3.2. Tính vô danh, tính dị bản, tính truyền thống ......................................... 5
2.3.3. Tính nguyên hợp và tính đa chức năng ................................................. 5
2. 4. Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam ............................................. 6
2.4.1. Truyện dân gian ..................................................................................... 6
2.4.1.1. Thần thoại ........................................................................................ 6
2.4.1.2. Truyền thuyết................................................................................... 7
2.4.1.3. Truyện cổ tích .................................................................................. 8
2.4.1.4. Truyện i ..................................................................................... 9
2.4.1.5. Truyện ngụ ngôn ............................................................................ 10
2.4.2. Tục ngữcâu đố ................................................................................ 11
2.4.3. Ca dao, dân ca ...................................................................................... 14
2.5. Văn học dân gian với văn hóa các dân tộc Việt Nam ................................. 16
2.5.1. Văn học dân gian là phương tiện để thể hiện tri thức phong phú về đời
sống các dân tộc ............................................................................................. 16
2.5.2. Văn học dân gian là phương tiện để giáo dục sâu sắc về dạo lí làm
người ............................................................................................................. 16
2.5.3. Văn học dân gian là phương tiện để giáo dục giá trị thẩm mĩ, tạo nên
bản sắc văn hóa riêng riêng của mỗi dân tộc ................................................. 17
2.6. Kết luận ...................................................................................................... 17
Chương 3: Văn học viết Việt Nam ....................................................................... 18
3.1. Văn học trung đại Việt Nam (Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) .................. 18
3.1.1. Văn học trung đại Việt Nam bao gồm văn học viết bằng chữ Hán và
văn học viết bằng chữ Nôm ........................................................................... 18
3.1.2. Về thể loại văn học .............................................................................. 18
3.1.3. Tiếp thu các tưởng ngoại lai ............................................................ 19
3.1.4. Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam .................................. 22
3.1.5. Tiến trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học trung đại
Việt Nam ....................................................................................................... 23
3.1.5.1. Giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV ........................................... 23
3.1.5.1.1. Bối cảnh lịch sử hội và văn hóa .......................................... 23
3.1.5.1.2. Tình hình văn học .................................................................... 24
3.1.5.2. Giai đoạn từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế k XVIII ..................... 28
3.1.5.2.1. Bối cảnh lịch sử hội và văn hóa .......................................... 28
3.1.5.2.2. Tình hình văn học .................................................................... 29
3.1.5.3. Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX ........ 31
3.1.5.3.1. Bối cảnh lịch sử xã hộivăn hóa ......................................... 31
3.1.5.3.2. Tình hình văn học .................................................................... 31
3.1.5.4. Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XIX .................................................. 34
3.1.5.4.1. Bối cảnh lịch sử hội và văn hóa .......................................... 34
3.1.5.4.2. Tình hình văn học .................................................................... 35
3.1.5.5. Kết luận ........................................................................................ 37
3.2. Văn học hiện đại Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay ............................. 39
3.2.1. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
. ...................................................................................................................... 39
3.2.1.1. Bối cảnh lịch sử xã hộivăn hóa ................................................ 39
3.2.1.2. Những đặc điểm bản ................................................................. 40
3.2.1.3. Khái lược về các khuynh hướng văn học ...................................... 47
3.2.1.3.1. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .................................................... 47
3.2.1.3.2. Phong trào Thơ mới .................................................................. 49
3.2.1.3.3. Văn học hiện thực phê phán ..................................................... 51
3.2.1.3.4. Văn học cách mạng (văn học không công khai) ...................... 55
3.2.1.3.5. Tính chất đấu tranh, bổ sung lẫn nhau giữa các khuynh hướng
văn học
60
3.2.1.3.6. Nét mới của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong
văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
61
3.2.1.3.7. Tố Hữutập thơ Từ ấy .......................................................... 62
3.2.1.3.8. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minhsự nghiệp văn chương .... 64
3.2.2. Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 69
3.2.2.1. Bối cảnh lịch sử xã hộivăn hóa ................................................ 69
3.2.2.2. Quá trình phát triểnnhững thành tựu chủ yếu .......................... 69
3.2.2.3. Những đặc điểm bản ................................................................. 71
3.2.3. Văn học Việt Nam từ sau 1975 đến nay .............................................. 73
3.2.3.1. Bối cảnh lịch sử xã hộivăn hóa ................................................ 73
3.2.3.2. Quá trình vận động và phát triển ................................................... 74
3.2.3.3. Những đặc điểm bản ................................................................. 76
3.3. Kết luận ...................................................................................................... 77
Chương 1: Khái quát văn học Việt Nam (
thi 1 câu )
1.1. Văn học Việt Nam tấm gương phản ánh đời sống m hồn, tính cách
con người Việt Nam qua các thời lịch sử.
- Đời sống dân tộc Việt Nam qua trường lịch sử dựng nước và giữ nước. Từ
đó, có thể rút ra ba đặc trưng nổi bật trong lịch sử dân tộc là:
+ Vật lộn với thiên nhiên ác liệtthường xuyên - do vị trí địa lí.
+ Chống ngoại xâm liên tục và chống âm mưu đồng hóa dã man của kẻ thù.
+ Chế độ phong kiến phương Đông tồn tại dai dẳng, với những hạn chế nhất định
đã kim hãm sự tiến bộ và phát triển của xã hội.
- m hồn, tính cách con người Việt Nam: Yêu nước, thương người, cần cù,
thông minh, sáng tạo, thiết thực, hiền hòa, khiêm tốn tự tin, mềm mại
cứng rắn, hướng nội hơn là hướng ngoại, kín đáo không khoe khoang.
- Đời sống dân tộc: con người Việt Nam đối tượng phản ánh của văn học
văn học trở lại phục vụ đời sống con người theo cách của nó.
- Con người Việt Nam qua n học được thể hiện qua một số biểu hiện như:
+ Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: Nhận thức, chinh
phục, cải tạo thiên nhiên; Tình yêu thiên nhiên tha thiết.
+ Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc: Sớm ý thức xây dựng,
bảo vệ quốc gia; Tình yêu quê hương, gắn với quê hương; Ý thức về tinh thần
và truyền thống văn hiến dân tộc.
+ Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: Tố cáo, phê phán những thế lực áp
bức nhân dân; ứơc về mộthội công bằng, tốt đẹp; Phản ánh công cuộcy
dựng xã hội mới; Chủ nghĩa nhân đạo và hiện thực là nổi bật.
+ Con người Việt Nam ý thức về bản thân: Đấu tranh khẳng định đạo làm
người; Đề cao ý thức hội, cộng đồng, xem nhẹ nhân; Ý thức về quyền sống,
hạnh phúc và tình yêu.
- Hạn chế: Tùy tiện, tản mạn, manh mún, nh kỷ luật chưa cao, thiếu kế hoạch,
tầm nhìn ngắn, hẹp, mang đậm tư tưởng nông dân.
1
1.2. Hai bộ phận làm nên diện mạo văn học dân tộc.
- Văn học dân gian: những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân.
- Văn học viết: những sáng tác của nhân tồn tại bằng văn bản; n
học bằng chữ Hán, chNôm, chữ Quốc ngữ một ít bằng chữ Pháp - sáng tác
cả trong và ngoài nước.
- Văn học dân gian ra đời sớm cùng với sự hình thành dân tộc.
- Văn học viết từ thế kỉ thứ X đến nay được chia làm hai thời kì. Mỗi thời
bao gồm nhiều giai đoạn.
+ Văn học Trung đại từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX, được chia thành bốn giai
đoạn: Từ thế kỉ X đến thẻ kỉ XV; từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII; từ nửa
sau thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX; nửa sau thế kỉ XIX.
+ Văn học Hiện đại từ thế kỉ XX đến nay, được chia thành ba giai đoạn: Từ đầu
thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945; từ 1945 đến 1975; từ sau 1975.
- Văn học dân gian văn học viết cùng song song tồn tại bổ sung cho nhau m
phong phú diện mạo văn học dân tộc. Văn học dân gian là cơ sở của văn học viết
hiện tượng văn học viết được “dân gian hóa”. Một tác phẩm văn học viết
khi đã được “dân gian hóa” thì người thưởng thức không biết cũng không cần
biết tác giả ai. Điều đó chứng tỏ tác phẩm văn học viết giá trị, sức sống
lâu bền trong nhân dân.
1.3. Một số đặc điểm của văn học Việt Nam
- Văn học Việt Nam phát triển và gắn bó với lịch sử dựng nước và giữ nước của
dân tộc.
- Văn học Việt Nam sớm hình thành hai nguồn cảm hứng lớn và cũng là hai tư
tưởng nổi bật là chủ nghĩa yêu nướcchủ nghĩa nhân đạo.
- Văn học Việt Nam phát triển trong sự giao lưu với văn học nước ngoài theo tinh
thần “tiếp biến”, chủ động và sáng tạo.
- Văn học Việt Nam mang đặc trưng thẩm mỹ Việt Nam.
+ Nghiêng về vẻ đẹp nhỏ nhắn, thanh nhã, tinh tế hơn là cái to lớn, hoành tráng
đồ sộ: “quý hồ tinh, bất quý hồ đa”.
2
+ Vẻ đẹp tâm hồn con người thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa tình hoặc
trọng tình hơn lý. “trọng nghĩa khinh tài”.
+ duy nghệ thuật: Cảm hơn là phân tích, duy lý, gợi hơn tả, lời ít ý nhiều, hay
dùng ước lệ, tượng trưng, sử dụng điển tích, điển cố, nắm bắt i bản chất, cái
tinh túy, cái thần của sự vật, hiện tượng.
+ Văn học Việt Nam sức sống dẻo dai, mãnh liệt.
Câu hỏi định hướng
1. Tại sao nói: Văn học tấm gương phản chiếu tâm hồn con người Việt Nam?
2. y lí giải những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam bằng những cứ liệu
cụ thể?
3. đồ hóa các bộ phận của văn học Việt Nam?
4. Việc tìm hiểu những nét khái quát về văn học Việt Nam ý nghĩa như thế nào
với người làm công tác trong ngành du lịch?
3
Chương 2: Văn học dân gian
2.1. Khái niệm
- nhiều tên gọi khác nhau như: văn học bình dân, văn chương bình dân, văn
học truyền miệng, văn chương truyền miệng… Tuy nhiên, tên gọi văn học dân
gian mang ý nghĩa khái quát hơn.
- Chữ “gian” nghĩa là trong. Văn học dân gian văn học trong dân vừa
bao hàm nghĩa văn học lưu truyền trong dân - theo phương thức truyền miệng,
vừa bao hàm ý nghĩa văn học của dân, do dân sáng tác. Theo đó, văn học dân
gian những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo,
nhằm mục đích phục vtrực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống
cộng đồng.
2.2. Phân biệt văn học dân gian với các khái niệm kc
- Văn học dân gian khác văn hóa dân gian. Văn hóa dân gian nghĩa rộng hơn, bao
gồm toàn bộ các lĩnh vực văn hóa vật thểphi vật thể của nhân dân. dụ: Đền
chùa, Lăng tẩm, các công trình kiến trúc, dân ca quan họ Bắc Ninh, Cồng chiêng
Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, Đờn ca tài tử Nam Bộ...
- Văn học dân gian khác văn nghệ dân gian. Văn nghệ dân gian gồm nhiều loại
hình nghệ thuật như điêu khắc, hội họa, âm nhạc, sân khấu, múa… Văn học dân
gian là một loại hình của văn nghệ dân gian.
- Văn học dân gian khác văn học viết. Văn học viết sáng tác của nhân tồn tại
truyền bằng văn bản. Văn học dân gian sáng tác tập thể và lưu truyền
bằng miệng.
2.3. Đặc trưng bản của văn học dân gian.
2.3.1. Tính truyền miệng tính tập thể
- Đây hai đặc trưng cơ bản quan trọng nhất, quan hệ mật thiết chi phối toàn
bộ quá trình sáng tác, lưu truyền, biểu diễn, sử dụng, thưởng thức tác phẩm văn
học dân gian.
- Tính truyền miệng:
4
+ Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng.
+ Khi chưa có chữ viết, phương thức sáng tác và lưu truyền bằng miệng là duy
nhất và tất yếu.
+ Tính truyền miệng thể hiện trong quá trình diễn xướng của dân gian: nói, kể,
ngâm, hát, diễn ...
+ Thường được truyền miệng theo không gian và thời gian.
- Tính tập thể:
+ Tác phẩm văn học dân gian sản phẩm sáng tạo của nhiều người.
+ Biểu hiện tính tập thể của văn học dân gian: Sáng tác tập thể; Lưu truyền tập
thể; Thưởng thức tập thể.
2.3.2. Tính danh, tính dị bản, tính truyền thống
- Không xác định được tác giả vì nó sản phẩm của tập thể nhân dân lao động.
- Một tác phẩm VHDG nhưng mỗi vùng lại những dị bản khác nhau.
- Sự lặp lại nội dung và hình thức nghệ thuật.
2.3.3. Tính nguyên hợp tính đa chức ng
* Tính nguyên hợp
- Nguyên hợp sự tổng hợp từ ban đầu mang tính tự nhiên, tự phát các yếu tố
chất liệu làm nên tác phẩm văn học dân gian như: ngôn từ, nhạc, múa, cử chỉ
động tác, tạo hình. Liều lượng khác nhau y theo loại hình tác phẩm dân gian.
Ví dụ sân khấu dân gian đòi hỏi tổng hợp nhiều hơn.
- Khi thực hành c phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng, sinh
hoạt của nhân dân. dụ dân ca nghi lễ, dân ca lao động... thì tính tổng hợp càng
rõ ràng hơn.
- Khi hội có sự phân công lao động mang nh chuyên môn hóa cao thì tính
nguyên hợp cũng giảm dần.
* Tính đa chức ng
Tính đa chức năng thể hiện trong văn học n gian không chỉ nghệ thuật
còn triết học, lịch sử, luận, tín ngưỡng, thiên văn, khí tượng… Nghĩa ta
thể tìm thấy văn học dân gian những tri thức, kinh nghiệm liên quan đến các
ngành khoa học y. Tóm lại, thể m các chức năng nhận thức, thẩm mỹ,
giáo dục, giải trí, dự báo...
5
2. 4. Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam
*Tiêu chí phân loại
- Dựa vào phương thức biểu diễn có: Nói, kể, hát, diễn.
- Dựa vào phương thức phản ánh (hoặc phương thức sáng tác) có: Luận lý (nói),
tự sự (kể), trữ tình (hát), kịch (diễn).
* Bảng phân loại văn học dân gian
Phương thức
phản ánh
biểu diễn
Các thể loại văn học dân gian truyền thống
tương ứng
Luận - nói
Tục ngữ, câu đố
Tự sự - kể
Truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích,
truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ,
Trữ tình hát
Ca dao, dân ca
Kịch diễn
Chèo, tuồng
2.4.1. Truyện dân gian
- Truyện dân gian là khái niệm chỉ chung các loại truyện do nhân dân sáng tác
lưu truyền bằng miệng theo phương thức kể xuôi hoặc kẻ vần.
- Trong truyện dân gian của người Việt (dân tộc Kinh), truyện kể xuôi phát triển
mạnh chiếm ưu thế so với chuyện kể vần. loại vừa kể xuôi vừa kể vần
nhưng kể vần ra đời muộn hơn (khoảng thế kXVII, XVIII) thường bằng chữ
Nôm, gọi truyện Nôm bình dân dân. dụ: Chương Chi; Phạm Tải, Ngọc
Hoa; Tống Trân Cúc Hoa…
2.4.1.1. Thần thoại
* Hoàn cảnh ra đời:
- Từ thời Công nguyên thủy, khi trình độ mọi mặt của con người n rất thấp
m.
- Đến thời kthành lập nhà nước Văn Lang (thời các vua Hùng), Âu Lạc (thời
An Dương Vương), Thần Thoại cổ được lịch sử hóa, truyền thuyết hóa gắn với
các thời k nhà nước Văn Lang, Âu Lạc nên vừa tính thần thoại vừa mang
tính truyền thuyết. (Ví dụ: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, An Dương
Vương…)
6
* Nội dung: Thể hiện khát vọng tìm hiểu, khám phá, giải thích các hiện tượng tự
nhiên đời sống con người. dụ: Thần trụ trời: giải thích sự nh thành vũ
trụ; Sơn Tinh Thủy Tinh: giải thích hiện ợng lụt hàng m Đồng bằng Bắc
Bộ; Lạc Long Quân - Âu Cơ: giải thích nguồn gốc các dân tộc Việt Nam.
* Nghệ thuật:
- Con người mang thế giới quan thần linh chủ nghĩa để giải thích mọi hiện tượng
tự nhiên, hội một cách ngây thơ. Do vậy, Thần thoại mang nhiều yếu tố ảo,
hoang đường và đó cũng là tư duy nghệ thuật của người cổ đại.
- Tuy nhiên, cần phân biệt với yếu tố ảo, hoang đường thủ pháp nghệ thuật
trong văn học hiện đại.
* Phân loại Thần thoại theo đề tài, chủ đề
- Giải thích nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên (Thần trụ trời, Cóc kiện
trời, Lúa Thần, Thần Mưa, Thần Gió…)
- Giải thích nguồn gốc dân tộc (Truyện họ Hồng Bàng, Lạc Long Quân - Âu
…)
- Ca ngợi các anh ng sáng tạo văn hóa (Sự tích dưa hấu, Bánh chưng bánh
giầy…)
2.4.1.2. Truyền thuyết
* Hoàn cảnh ra đời:
- Ra đời sau Thần thoại quan hệ gần gũi với Thần thoại.
- Chất thần thoại thể hiện sự nhận thức ảo về con người, tự nhiên (Con
Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh Thủy Tinh); về hình thế giới (Trời tròn đất vuông,
bánh chưng bánh giầy). Tuy nhiên, chất thần thoại y lại được lịch sử hóa, gắn
với thời đại lịch sử cụ thể của dân tộc là thời các vua Hùng.
- Tính chất lịch sử hóa thể hiện ở chỗ những thần thoại cổ đã được biến đổi thành
những truyện kể về lịch sử dân tộc nhằm suy tôn tổ tiên đã công dựng nước
ca ngợi những chiến công thời dựng nước.
* Nội dung: Truyền thuyết gắn với lịch sử, chủ yếu nhằm phản ánh và giải các
sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử của dân tộc hoặc bộ tộc (cốt lõi lịch sử). Qua
đó, thể hiện cách đánh giá thái độ tình cảm của nhân n đối với các sự kiện
lịch sử và nhân vật lịch sử.
7
* Nghệ thuật: Truyền thuyết đã sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, yếu tố
tưởng tượng, ảo vẫn còn nhưng không đậm đặc như trong Thần thoại cổ.
Người kể và người nghe tin truyền thuyết là truyện có thật.
* Phân loại:
- Truyền thuyết thời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc (còn gọi Truyền thuyết anh
hùng, Truyền thuyết thần thoại). dụ: An Dương Vương; Thánh Gióng; Sơn
Tinh Thủy Tinh...
- Truyền thuyết thời kỳ chống xâm lược phương Bắc (còn gọi truyền thuyết
lịch sử) giàu tính hiện thực hơn phản ánh được cốt lõi lịch sử. dụ: Hai
Trưng, Triệu, Phùng Hưng, Mai Hắc Đế, Sự tích Hồ Gươm...
2.4.1.3. Truyện cổ ch
* Hoàn cảnh ra đời: Sau Thần thoại, kế thừa nhiều đặc điểm của Thần thoại sử
dụng các yếu tố kì ảo hoang đường và phát triển song song với Truyền thuyết, có
nhiều quan hệ với truyện dân gian khác (Truyện cười, Truyện ngụ ngôn).
* Nội dung: ớng vcuộc sống đời thường nhằm phản ánh giải những
xung đột, những mối quan hệ giữa người với người trong đời sống gia đình và
hội (anh - em, v- chồng, thầy - trò, bạn bè, chủ - tớ, ghẻ - con chồng…)
Truyện cổ tích thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng
của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất
công.
* Nghệ thuật:
- Các yếu tố ảo, hoang đường vẫn còn nhiều trong truyện cổ tích thần kỳ, còn
truyện cổ tích sinh hoạt thì lại ít, thậm chí không yếu tthần giàu chất
hiện thực hơn.
- Lưu ý: đối với truyện cổ tích cả người kể lẫn người nghe đều không tin vào tính
xác thực của chuyện kể.
* Phân loại:
- Truyện cổ tích thần kỳ:
+ Đề tài hướng về đời sống xã hội con người, lấy con người lao động nghèo như:
em út, mồ côi, người mang lốt xấu xí, dũng sĩ, người i lạ,… làm nhân vật
trung tâm. Những nhân vật loại y thường tiêu biểu cho những phẩm chất tốt
8
đẹp của người lao động phải trải qua nhiều hoạn nạn, thử thách, nhưng cuối
cùng bao giờ cũng được hưởng hạnh phúc. Điều đó thể hiện ước công
cũng là đạo lý của nhân dân.
+ Các nhân vật (Tiên, Bụt, chim thần…) yếu tố thần k thường xuyên xuất
hiện, vai trò quan trọng trong việc phát triển tình tiết cũng như giải quyết
những mâu thuẫn, xung đột của truyện (Ví dụ: Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa,
Cây Khế…)
+ Nhân vật trung tâm của truyện cổ tích thần kỳ thường hai loại: Những con
người tài giỏi, sức khỏe phi thường gặp được những ktích đặc biệt (Ví dụ:
Cây Bút Thần, Cẩu Khây, Ba chàng thiện nghệ,...); Những con người nghèo khổ,
bất hạnh, khờ khạo được các thế lực siêu nhiên phụ trợ (Ví dụ: Tấm Cám, Cây
khế, Cây tre trăm đốt…)
+ Thạch Sanh tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kì, vừa người nghèo khổ bất
hạnh vừa là người tài trí hơn người.
- Truyện cổ tích thế sự (còn gọi cổ tích thế tục, cổ tích sinh hoạt, cổ tích hiện
thực):
+ Loại truyệny nói về thế giới trần thế, con người hiện thực.
+ Yếu tố siêu nhiên thần k ít, nếu cũng không đóng vai trò quan trọng trong
việc phát triển tình tiết cũng như giải quyết các mâu thuẫn xung đột truyện.
Truyện cổ tích giải quyết mâu thuẫn xung đột bằng chính logic của đời sống xã
hội. dụ: Vợ chàng Trương, Chim hit cô, Trương Chi,... (khác với truyện cổ tích
thần kỳ giải quyết mâu thuẫn xung đột bằng sự thần kỳ)
- Truyện cổ tích loài vật:
+ những truyện nói về loài vật để giải thích đặc điểm, thói quen quan hệ
giữa chúng. Nhân vật chính loài vật được nhân cách hóa như người. dụ:
Quạ công, Con thỏ con hổ, Trí khôn…
+ nước ta không ít truyện cổ tích loài vật đã được chuyển hóa thành truyện ngụ
ngôn.
2.4.1.4. Truyện cười
- những truyện kể về những hiện tượng, hành vi đáng ời nhằm mục đích
giải trí hoặc phê phán, m cho cuộc sống tốt đẹp hơn (những thói hư, tật xấu,
9
những cái lỗi thời, trái tự nhiên…). Như vậy, để có cái cười phải điều kiện
khách quan cái đáng ời tựphơiy rađiều kiện chủ quan người đọc
và người nghe phải phát hiện ra cái đáng cười ấy.
- Đặc điểm truyện cười kết cấu ngắn gọn, chặt chẽ, kết thúc thường bất ngờ
(gói kín mở nhanh), gây tiếng cười sảng khoái, truyện cười rất ít nhân vật,
thường chỉ xoay quanh một nhân vật bộc lộ những cái đáng cười.
- Phân loại truyện cười: hai loại
+ Truyện cười kết chuỗi tức tập hợp nhiều truyện ời xoay quanh một nhân
vật thật, hoặc được coi thật các địa phương. dụ: Truyện Trạng
Quỳnh, Trạng Lợn, Ba Giai, Xuất, Ba Phi...
+ Truyện cười không kết chuỗi (Truyện cười phíếm chỉ) những truyện ời
ngắn, riêng lẻ nói về những nhân vật tính cách hoặc thói xấu đáng cười như ăn
vụng, sợ vợ, nói khoác, dấu dốt...
+ thể chia truyện cười phiếm chỉ thành truyện hài hước (chủ yếu y cười để
giải trí). dụ: Tay ải tay ai, Cháy, Ba anh ngủ,... truyện trào phúng (để
phê phán, đã kích). Ví dụ: Tam đại con gà, Lạy cụ Đề ạ, Phú Hộ ngã sông
- Ý nghĩa một số truyện cười:
+ Treo biển cái hài ớc, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi
làm việc, không suy xét kỹ khi nghe ý kiến người khác. Từ đó, mỗi người rút ra
bài học.
+ Lợn cưới áo mới cái cười phê phán tính huênh hoang, hay khoe của một
cách lố bịch.
+ Tam đại con là cái cười thói giấu dốt để giữ sĩ diện hão của anh học trò làm
thầy đồ.
2.4.1.5. Truyện ngụ ngôn
- Ngụ ngôn lời nói ngủ ý thức, tức lời nói ý n đáo để người nghe,
người đọc tự suy ra mà hiểu; lời nói gửi.
- truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật để
nói chuyện loài người nhằm nêu lên những bài học luân lý, triết lý về nhân sinh,
thế sự hoặc kinh nghiệm sống một cách kín đáo, tế nhị. Như vậy, truyện ngụ
ngôn không chỉ nghĩa đen mà còn nghĩa bóng. Nghĩa đen nghĩa bề ngoài,
10
nghĩa cụ thể của chính câu chuyện; nghĩa ng ý sâu kín gửi gắm trong câu
chuyện được suy ra từ ý nghĩa của truyện - ẩn dụ.
- Nhân vật trong truyện ngụ ngôn thường loài vật, nhưng cũng khi con
người hoặc những bộ phận của thể người. dụ: Đẽo cày giữa đường, Chân
tay tai mắt miệng...
- Ý nghĩa một số truyện ngụ ngôn:
+ Ếch ngồi đáy giếng: nêu lên bài học phải biết những hạn chế của mình
phải biết nhìn xa trông rộng, không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những
đối tượng xung quanh. Nếu chủ quan, kiêu ngạo thì dễ phải trả giá đắt, thậm chí
là cả tính mạng của mình.
+ Thầy bói xem voi: nhắc nhở phải xem xét sự vật một cách toàn diện mới kết
luận đúng đắn về sự vật, không được chủ quan, tự mãn, phiến diện khi xem xét
sự vật.
+ Đeo nhạc cho o: phê phán những ý tưởng vu vơ, không thực tế, không giải
quyết được việc khuyên chúng ta phải tính đến tính thực tiễn, tính khả thi
trong việc hoạch định kế hoạch điều mình không muốn làm tkhông nên
yêu cầu người khác làm.
+ Chân tay tai mắt miệng. nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng
cũng không nên so thiệt hơn với người khác. Mỗi người phải cố gắng làm tròn
chức trách của mình. Nếu không sẽ ảnh hưởng đến người khác và cả cộng đồng.
+ Đẽo cày giữa đường: khuyên chúng ta ta phải bản lĩnh, lập trường tỉnh
táo sáng suốt khi tiếp thu ý kiến người khác. Nếu không sẽ chẳng làm được việc
gì đến nơi đến chốn.
2.4.2. Tục ngữ câu đố
* Tục ngữ: Tục là thói quen từ lâu đời, ngữ là lờii.
-Khái niệm: những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định nhịp điệu, hình ảnh
thường mang nhiều ý nghĩa thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về
nhiều mặt (tự nhiên, hội, con người, lao động, đối nhân xử thế), được nhân
dân áp dụng vào đời sống, tư duy và lời ăn tiếng nói hằng ngày.
- Đặc điểm:
11
+ Về hình thức: Tục ngữ ngắn gọn đọng, m súc, nhịp điệu, kết cấu bền
vững. Mỗi câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn.
+ Về nội dung: Tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên
lao động sản xuất và về xã hội con người.
+ Tục ngữ thường nghĩa đennghĩa bóng. Nghĩa đen nghĩa trực tiếp, gắn
với sự vật, hiện tượng ban đầu. Nghĩa bóng nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ. Đa số
nghĩa đen phản ánh kinh nghiệm quan sát thiên nhiên kinh nghiệm lao động
sản xuất, nghĩa bóng thể hiện kinh nghiệm về con người và xã hội.
- Một dụ:
+ Lạt mềm buộc chặt”: nghĩa đen sợi lạt ch mỏng, ngâm nước cho mềm, mối
buộc sẽ bền chặt hơn; nghĩa bóng ai mềm mỏng, khéo léo trong giao tiếp, quan
hệ thì dễ được việc, đạt được mục đích.
+ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng”: nghĩa đen: mực màu ti (đen) gần dễ bị
lem, vấy bẩn; đèn để thắp sáng gần sẽ thấy sáng sủa bởi ánh đèn; nghĩa bóng:
Ý nói sự tác động của hoàn cảnh đối với việc hình thành nhân cách con người.
Con người sống môi trường xấu dễ bị y nhiễm thói xấu, sống môi trường
tốt thì dễ trở thành người tốt. Câu tục ngữ chưa đúng hoàn toàn khả năng
tác động của con người đối với hoàn cảnh người gần bùn chẳng hôi
tanh mùi bùn”.
- Phân biệt Tục ngữ với Thành ng:
+ Giống nhau: Đều những đơn vị ngôn ngữ sẵn, kết cấu ổn định, bền vững,
đều dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung được sử
dụng rộng rãi trong đời sống.
+ Khác nhau: Thành ngữ ơng đương như từ, mang hình thức cụm từ cố định.
dụ: đứng mũi chịu sào, đầu ng ngọn gió, con Rồng cháu Tiên, cao như
sếu…, còn tục ngữ thường câu hoàn chỉnh. dụ: cái nết đánh chết cái đẹp,
tốt gỗ hơn tốt nước sơn, tre già măng mọc, đói cho sạch rách cho thơm, nước
mất nhà tan, mềm nắn rắn buông, giặc đến nhà đàn cũng đánh…; Thành ngữ
chức năng định nghĩa, gọi n sự vật hoặc chỉ tính chất, trạng thái của sự vật,
hiện tượng; tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay kết luận hoặc lời
khuyên - tức diễn đạt trọn vẹn một ý.
12
- Phân biệt tục ngữ với ca dao:
+ Tục ngữ câu nói, ca dao lời thơ - thường lời thơ của những bài dân ca.
+ Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm, ca dao biểu hiện thế giới nội tâm con người.
- Một số dụ:
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối. Nghĩa
là tháng 5 âm lịch ngày dài đêm ngắn, tháng 10 âm lịch ngày ngắn đêm dài.
+ Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa. Kinh nghiệm đoán thời tiết. Nếu đêm
trước có nhiều sao thì hôm sau sẽ nắng, có ít sao thì sẽ mưa
+ Tháng bảy kiến chỉ lo lại lụt. Kiến bò vào tháng bảy âm lịch, thường bò lên
chỗ cao là điềm báo sắp có lụt.
+ Tấc đất tấc vàng. Đề cao giá trị của đất, khuyên con người đừng để đất
hoang phí.
+ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống. Nói thứ tự quan trọng của 4 yếu tố:
nước, phân, cần, giống đối với nghề trồng lúa nước của nông dân.
+ Một mặt người bằng mười mặt của: Coi trọng người hơn của cải.
+ Một giọt máu đào hơn ao nước lã: Đề cao sự sống, tình cảm ruột thịt.
+ Cái răng cái tóc góc con người: Răng, tóc thể hiện phần nào sức khỏe của
con người; đồng thời còn thể hiện phần nào tính cách của con người.
* Câu đố
- Đặc điểm
+ Giấu tên sự vật, hiện tượng được phản ánh.
+ Thường dùng phương pháp ẩn dụ để miêu tả đối tượng được phản ánh - ẩn dụ
của câu đố được dùng rộng hơn ca dao, áp dụng cho mọi đối tượng người, vật,
các hiện tượng tự nhiên, xã hội...
+ Hình thức diễn đạt đa dạng: văn vần, tục ngữ, ca dao.
+ Đề tài rộng: Các hiện tượng tự nhiên (mặt trời, mặt trăng, mưa, gió, sấm
sét…); Các loài động vật thực vật; Người và công việc của người; Các đồ vật.
+ Sinh hoạt câu đố rất hồn nhiên, không cay chuyện thắng, thua. Ba bước: ra
câu
đố
giải câu
đố
người đố đưa ra đáp án đúng.
- Một số dụ
13
+ Không sơn đỏ, không kêu, không đều rụng. (Mặt trời, sấm sét,
a)
+ Cái chặt không đứt, bứt không ra (nước)
+ Một đàn trắng phau phau, ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm (Bát ăn m)
+ Áo đơn áo kép, đứng nép bờ ao (cây chuối)
+ da cóc, trong bọc trứng gà, bổ ra thơm phức, cả nhà muốn ăn (Quả mít)
+ Con đóng khố, bố cởi truồng (Cây măng, cây tre)
+ Trên trời giếng nước trong, con kiến chàng lọt, con ong chẳng vào (Quả
dừa)
2.4.3. Ca dao, dân ca
* Khái niệm
- Dân ca những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, còn ca dao lời thơ của
dân ca. Ngoài ra ca dao còn để chỉ một thể thơ dân gian - thể ca dao (thể hiện
tưởng, tình cảm chung của cả cộng đồng). dụ: Bảo Định Giang viết bài:
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen…”, Ngô Văn Phú viết bài bài Trên trời mây
trắng như bông…” là theo thể ca dao.
- Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình (trữ: phát ra, y tỏ, thể hiện tình tình cảm,
cảm xúc), phản ánh tâm tư, tình cảm, thế giới tâm hồn con người. Các vấn đề
được thể hiện đều qua lăng kính tâm trạng của con người.
- Trong ca dao, dân ca, chủ thể trữ tình (tác giả dân gian) nhân vật trữ tình
(nhân vật bộc lộ tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm) thống nhất với nhau luôn
biểu hiện cho tiếng nói chung của tập thể, không dấu ấn nhân như văn học
viết.
* Đặc điểm ca dao, dân ca: Thường rất ngắn (do đối đáp, ng phát trực tiếp);
nội dung tình cảm tươi mát chân thực, hình thức, phần lớn được làm theo th
lục bát lục bát biến thể; kết cấu đối đáp; tính lặp lại rất cao (lặp kết cấu, từ,
nhóm từ, hình ảnh, truyền thống) dụ: Thân em như…, Ai về... cây đa, bến
nước, con đò...
* Phân loại:
- Đồng dao (ca dao trẻ em): Nhạc điệu ngôn ngữ nữ đơn giản, hồn nhiên thường
gắn với trò chơi hoặc công việc lao động của trẻ em, phù hợp vớim lý, lứa tuổi
14
các em. Ví dụ: Nu na nu nống, Đánh trống phất cờ… Chi chi chành chành, cái
đanh thổi lửa… Dung dăng dung dẻ...
- Ca dao dân ca về lao động.
- Ca dao dân ca ru con.
- Ca dao dân ca nghi lễ.
- Ca dao dân ca hài hước trào phúng:
- Làm trai cho đáng sức trai
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.
- Chồng người đi ngược về xuôi
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo.
- Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho
Đêm nằm thì ngáy o o
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà
Đi chợ thì hãy ăn qu
Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ m
Trên đầu những rác cùng rơm
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.
- Ca dao dân ca trữ tình.
+ Tình yêu quê hương đất nước (tự hào về cảnh, vật, người từng vùng miền, địa
phương khác nhau; về lịch sử anh hùng; về truyền thống văn hóa của dân tộc…)
+ Tình yêu đôi lứa (thể hiện nhiều cung bậc những tình huống khác nhau n
gặp gỡ, tỏ tình, giao duyên, thề nguyền gắn bó, hạnh phúc, ước mơ, nhớ nhung,
đau khổ...)
+ Tình cảm gia đình, hội (cha - con, mẹ - con, v- chồng, anh - em, thầy -
trò, bạn bè, hàng xóm láng giềng)
+ Những câu hát thương mình (than thân)
+ Một vài ví dụ về ca dao trữ tình:
-
Nhà nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
kia đứng bên ng
15
Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang.
- Ước sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.
- Hôm qua tát nước đầu đình
Để quên cái áo trên nh hoa sen.
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới đạo con.
- Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.
- Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt người phàm rửa chân.
2.5. Văn học dân gian với văn hóa các dân tộc Việt Nam
2.5.1. Văn học n gian phương tiện để thể hiện tri thức phong phú về đời
sống các dân tộc
- Phản ánh lịch sử dân tộc qua các thời kì.
- Phản ánh quá trình nhận thức về mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội,
con người.
2.5.2. Văn học dân gian phương tiện để giáo dục sâu sắc về dạo làm
người
- Tinh thần nhân đạo: tôn vinh con người, nh yêu thương, đấu tranh không
ngừng để bảo vệ và giải phóng con người khỏi bất công, cường quyền.
- Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2.5.3. Văn học dân gian phương tiện để giáo dục giá trị thẩm mĩ, tạo nên
bản sắc văn a riêng riêng của mỗi dân tộc
- Mỗi dân tộc đều thể hiện nét văn hóa riêng qua văn học dân gian
- Tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa các dân tộc.
2.6. Kết lun
16
- Văn học dân gian những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập
thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau
trong đời sống cộng đồng.
- Văn học dân gian những đặc điểm riêng biệt so với văn học viết.
- Văn học dân gian không chỉ kho tri thức phong phú còn giá trị thẩm
to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn họcn tộc. Nhiều
tác phẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật độc đáo, giữ vai trò chủ đạo trong giai
đoạn lịch sử dân tộc chưa chữ viết. Khi văn học viết, văn học dân gian đã
trở thành cơ sở, nguồn nuôi dưỡng và phát triển song song m cho văn học viết
phong phú đa dạng, mang đậm bản sắc dân tộc. Các thế hệ nhà văn, nhà thơ luôn
học hỏi, chắt lọc những giá trị đặc sắc từ kho tàng văn học dân gian để làm giàu
thêm trang viết của mình.
Câu hỏi định hướng
1. Đặc trưng của văn học dân gian? Hãy giải?
2. Tìm và giới thiệudụ cho từng thể loại văn học dân gian?
3. Tóm tắt nội dung các giá trị của văn học dân gian.
4. Sưu tầmthể hiện những lời hát ru?
5. Thể hiện một vài làn điệu dân ca anh/ chị thích?
6. Vai trò của văn học dân gian đối với người làm công tác du lịch?
Chương 3: Văn học viết Việt Nam
3.1. Văn học trung đại Việt Nam (Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)
3.1.1. Văn học trung đại Việt Nam bao gồm văn học viết bằng chữ Hán
văn học viết bằng chữ Nôm
- Chữ Hán văn tự của người Hán vào Việt Nam gắn liền với các cuộcm lược
âm mưu đồng hóa dân tộc ta của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Trong
điều kiện chưa chữ viết, cha ông ta phải mượn chữ viết của người Hán đễ làm
công cụ giao tiếp sáng tác thơ văn chuyện bình thường. Tuy nhiên, người
Việt dùng chữ Hán nhưng lại đọc theo âm tiếng Việt - cách đọc Hán Việt và sáng
tác thơ văn thể hiện tâm hồn, tính cách, bản lĩnh của người Việt. Đó thể hiện
tinh thần dân tộc. dụ: “Nam quốc sơn Nam Đế cư..." (Lý Thường Kiệt).
Nền văn học viết bằng chữ Hán ở nước ta hình thành từ thế kỷ thứ X, khi dân tộc
ta giành được chủ quyền từ tay các thế lực đô hộ phương Bắc tồn tại cho đến
cuối thế kỷ XIX và những thập niên đàu đầu thế kỷ XX.
- Chữ Nôm chữ viết cổ của người Việt, dựa vàó chữ Hán sáng tạo rạ đọc
theo âm tiếng Việt. dụ: “Trăm năm trong cõi người ta” (Truyện Kiều -
Nguyễn Du). Chữ Nôm ra đời khoảng thế kỷ XIII, nhưng văn học viết bằng chữ
Nôm phát triển mạnh từ thế kỷ XV (Nguyễn Trãi, Thánh Tông) và đạt tới đỉnh
cao cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX (Nguyễn Du, HXuân ơng, ...). Sự
ra đời của chữ Nôm văn học viết bằng chữ Nôm thể hiện một bước tiến
vượt bậc của tinh thần dân tộc và bản lĩnh văn hóa dân tộc Việt.
3.1.2. Về thể loại văn học
- Văn học chữ Hán:
+ Văn xuôi (truyện truyền kỳ, sự, tiểu thuyết chương hồi). dụ: Truyền kỳ
mạn lục của Nguyễn D, Thượng kinh sự của Hữu Trác, trung tùy bút
của Phạm Đình Hổ, Hoàng nhất thống chí của Ngô gia văn phái;
+ Thơ (Đường luật, Cổ phong, Từ khúc); n biền ngẫu (Cáo, Phú, Văn tế như:
Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán
Siêu...)
Ghí chú: Văn biền ngẫu còn gọi biền văn xuất xứtừ Trung Quốc. Nghĩa
đen hai con ngựa chạy song song với nhau. Đặc điểm của loại văn này là: đối
ngẫu, các câu văn sóng đôi nhau từng cặp, vần điệu hài hòa, từ ngữ bóng bẩy,
khoa trương, sử dụng nhiều điển tích, điển cố (có thể coi nó là loại thể trung gian
giữa văn xuôi và thơ).
dụ:
+ Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy,/ tay vốn quen làm/ Tập khiên, tập mác,
tập súng, tập cờ,/mắt chưa từng ngó”. (Văn tế nghĩa Cần Giuộc - Nguyễn Đình
Chiều)
+ “Tuồng thiên diễn mưa Ẩu, gió Mỹ,/ cuộc nọ kém thua, hơn được,/ ngó non
sông nên nhớ bậc tiên tri,/Dấu địa linh con Lạc, cháu Hồng,/ người sao trước có,
sau không,/ kinh sấm sét hỡi đau long hậu bối”(Văn tế Phan Châu Trinh - Phan
Bội Châu).
- Văn học chữ nôm: Bên cạnh việc sử dụng c thể loại mượn của Trung Quốc
(thơ Nôm Đường luật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương), cha ông ta đã
sáng tạo ra các thể loại của mình như lục bát (Truyện Kiều củạ Nguyễn Du, Lục
Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, các loại truyện m bình dân như Phạm Tải
Ngọc Hoa, Tống Trân Cúc Hoa), song thất lục bát (Bản diễn Nôm Chinh phụ
ngâm của Đoàn Thị Điểm) và cắc biến thể của chúng.
3.1.3. Tiếp thu các tưởng ngoại lai
- Nho giáo:
+ một học thuyết do Khổng Tử đề xướng từ thời Xuân Thu - Chiến quốc
Trung Quốc (722 - 221 trước CN), những thế sau như Mạnh Tử, Tuân Tử kế
thừá bổ sung. Động lập thuyết của Bách gia Chư tử nói chung, Khổng Tử
nói riêng “muốn cải tiến chế độ, cứu đời . Nho giáo trở thành một học thuyết
tưởng thống trị hội Trung Quốc thời cổ, trung đại ng ảnh hưởng lớn
đến Việt Nam và các nước Đông Nam Á. chiếm ưu thế trên đài chính trị
tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế k XIX.
+ Thuyết chính danh: Chính danh nghĩa mọi người tồn tại trong hội cần
phải phù hợp với cái danh họ mang. Mỗi cái danh phải đỉều kiện cụ thể (VD:
Quân, Thần, Phu, Phụ, Tử, Nam, Nữ, quân tử, tiều nhân...). Từ quan niệm chính
danh, Khổng Tử đề xuất yêu cầu về 3 mối quan hệ giường cột trong hội gọi là
tam cương 5 tiêu chuẩn m người i chung gọi ngũ thường. Tam cương:
Quân thần (Vua tôi); Phụ tử (cha con); Phu phụ (vợ chồng); N thường: Nhân,
nghĩa, lễ, trí, tín. Ngoài ra, Nho giáo cũng đặt ra những yêu cầu vếđạo làm người
như: Nam giới: Trung Hiếu (trung với Vua, hiếu với cha mẹ). Ngiới: Tam
tòng, tứ đức. Tam tòng là tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phù, phu tử tòng tử. Tứ
đửc là: công (khả năng lo toan, gánh vác công việc), dung (dung nhan, vẻ đẹp),
ngôn (lời nới từ tốn, nhẹ nhàng, lễ phép), hạnh (đức hạnh, tiết hạnh thuộc phạm
trù đạo đức). Khổng Tử quan niệm về phép trdân “Vua cho ra vua, tôi cho ra
tôi, cha cho ra cha, con cho ra con” (Luận ngữ). Điềm lưu ý là tư tưởng Nho giáo
bên cạnh những điểm tích cực, tiến bộ để duy trì trật tự hội, cũng hạn chế
mang tính áp đặt, một chiều, mất dân chnhân đạo trong các mối quan hệ.
dụ: Vua xử bề tôi chết, bề tôi phải chết, nếu không chết bất trung. Trong các
mối quan hệ như cha với con, chồng với vợ cũng những biểu hiện bất bình
đẳng tương tự.
Chính quyền phong kiến đã triệt để khai thác tưởng Nho giáo để duy trì,
củng cố địa vị thống trị xã hội (chủ nghĩa tôn quân).
+ tưởng nhân nghĩa:
Khổng tử quan niệm đức tính của mỗi nhân nhân nghĩa. Nhân
lòng thương người. Người nhân được coi là người toàn vẹn, toàn đức. Khổng
Tử quan niệm về chữ nhân là: “Điều mình không muốn t đừng làm cho
người”, “kẻ nhân hễ muốn lập cho nh thì lập cho người, hễ muốn cho mình
nên thì lo cho người nên”; “Hãy làm cho người điều mình muốn người làm
cho mình”.
Nghĩa cái người ta phải làm trong bất cứ hoàn cảnh nào, đó
thượng mệnh lệnh. “Kiến nghĩa bất vi dung dã” (thấy việc nghĩa không
làm thi không phải người ng). Làm việc nghĩa đối lập làm việc lợi.
Quân tử biết về nghĩa, tiểu nhân biết về lợi; làm trách nhiệm chứ không
vì vụ lợi.
+ tưởng mệnh trời:
Mạng mạng lệnh của Trời, hay ý muốn của Trời. Khổng Tử làm hệt sức
mình nhưng lại quan niệm thành bại do mạng. Theo ông, người quân tử làm
việc phải biết mạng. Đã việc nghĩa thì phải làm, đã làmthì không quản gì hy
sinh cũng không quan tâm đến việc thành bại việc mình làm. (Nguyễn Du
ảnh hưởng tưởng mệnh Trời: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm
người nhân, bắt phong trần phải phong trần, cho thanh cao mới được phần
thanh cao”.)
20
- Đạo giáo:
+ Là một học thuyết tư tưởng thời Xuân Thu - Chiến quốc do Dương Châu, Lão
Tử, Trang Tử đề xướng tương ứng theo 3 giai đoạn, còn gọi tưởng Lão
-Trang.
+ Nôi dung bản của học thuyết này là: Khởi điểm của học thuyết giữ mình
tránh điều hại theo phương cách lánh đời, ẩn nơi sơn lâm (xuất thế). Đạo
giáo chủ trương sống thanh đạm giản dị, gắn hòa nhập với thiên nhiên.
Thuyết vi: không làm điều trái với tự nhiên. Lão Tử nói: “Người phải theo
khuôn phép của đất, đất phải theo khuôn phép của Trời, Trời phải theo khuôn
phép của đạo, đạo phải theo khuôn phép của tự nhiên".
+ tưởng Lão - Trang cũng ảnh hương đến hội nước ta để lại dấu n
trong thơ văn như thơ văn ca ngợi chữ nhàn, ca ngợi thú vui n dật, gắn bó với
thiên nhiên, y cỏ, muông thú chốn lâm tuyền.
- Phật giáo
+ Phật giáo nguồn gốc từ Ấn Độ, vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên,
chiếm ưu thế trênđài chính trị, tư tưởng ờ nước ta từ thế kỷ X đến thể kỷ XIV
(quốc giáo).
+ Nội dung bản của Phật giáo: tưởng từ bi bác ái; Quan niệm sinh tử
quy (sống gửi thác về); Thuyết nhân quả luân hồi (con người sống hiện tại là quả
của kiếp trước nhân của kiếp sau); Khuyên con người tu thận, tích đức,
sống lương thiện (Phật ở trong tâm mỗi người; tu tại gia).
Như vậy, ba học thuyết trên đều do bên ngoài mang đến. Tuy nhiên, khi vào
Việt Nam, các tưởng này đều phải cọ sát với tưởng yêu ớc, tưởng
thương người vốn từ trước của người Việt. Cái phù hợp thì tồn tại phát
triển, cái không phù hợp thì bị điều chỉnh, uốn nắn cho phù hợp với tưởng
yêu nước, thương người truyền thống Việt Nam. Tam giáo hòa đồng. Cả ba học
thuyết vào ớc ta đều tồn tại, cùng phát triển một cách hòa bình, không chiến
tranh tôn giáo, chiến tranh sắc tộc.
3.1.4. Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam
* Tính quy phạm chặt chẽ, ước lệ dày đặc:
- Quy nghĩa gốc dụng cụ vẽ nh tròn, nghĩa biểu trưng ổn định, ràng,
21
chuẩn mực, cần phải tuân thủ. VD: quy chế, quy định, quy hoạch, quy trình...
Phạm khuôn mẫu. Theo đó, quy phạm những điều quy định tính cách
chuẩn mực, khuôn mẫu cần phải tuân thủ, làm theo. Gần nghĩa như quy ,
dụng cụ để vẽ góc vuông như cái ê - ke. Quy là có nề nếp, đúng khuôn phép).
- Tính quy phạm thể hiện ở:
+ Mục đích giáo huấn của văn chương (tỏ chí, tải đạo)
+ Sử dụng những thể loại văn chương đã định hình thống nhất, quy cchặt
chẽ về kết cấu, niêm, luật, vần, đối... (VD: thơ Đường luật).
+ Về cách sử dụng văn liệu, thi liệu trở thành tip qụen thuộc (VD: nói người,
vật, thiên nhiên, tả người, tả cảnh...theo công thức quy ước).
- Ước lệ trở thành nguyên tắc, chuẩn mực thi pháp. Ước lệ dẫn đến những tính
chất sau của văn học trung đại: Tính uyên bác cách điệu hóa; Tính sùng cổ;
Tính phi ngã.
* Tính uyên bác cách điệu hóa: Uyên bác đây văn chương bác học"
của các nhà trí thức Hán học; còn cách điệu hóa hiểu theo nghĩa đối lập với tả
thực. Theo đó, thế giới hiện thực là con người, hay cảnh vật đi vào văn
chương trung đại đều mỹ hóa, lý tưởng hóa tạo thành một thế giới riêng. Thế giới
ấy chỉ toàn giai nhân, tài tử, anh hùng với gái thuyền quyên, tất cả đều như
rồng phượng, ăn nói văn hoa, đi đứng như trên sân khấu đạo; cây cối thì toàn
mai, lan, trúc, cúc; đường đi thì đẹp tuyệt vời: “Ngàn mai gió cuốn chim bay
mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn” (Bà huyện Thanh Quan).
+ Tính sùng cổ: Gốc của quan niệm y sự cảm thụ thời gian tuần hoàn
quay về nguồn của người xưa. Người xưa trọng quá khứ, xem chuẩn mực của
chân cái đẹp những cổ nhân đã sáng tạo, thuộc về quá khứ xa xưa. Từ
đó hình thành thói quen dùng điển tích, điển cố, vay mượn thi liệu, văn liệu xưa.
+ Tính phi ngã (phi cá nhân, thể) giá trị của nhận gắn liền với danh dự
của gia tộc đẳng cấp cao sang, dòng họ cao quý, nên sự độc đáo của nhân chưa
được xem là đẹp là tài.
- Quan niệm về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Thiên nhân nhất
thể”. Con người là một yếu tố, một mảnh của thiên nhiên, vũ trụ.
- Quan niệm về hệ thống thể loại. Thời trung đại, khái niệm văn được hiểu rất
22
rộng văn sử triết bất phân.
3.1.5. Tiến trình phát triển những thành tựu chủ yếu của n học trung
đại Việt Nam
3.1.5.1. Giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
3.1.5.1.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng m 938, mở ra k
nguyên mới chấm dứt 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, bắt tay y
dựng nhà nước phong kiến độc lập, tự chủ.
-
Trải qua các triều đại: NNgô t938- 965 NĐinh t967- 980 Nhà tin
từ 980-1009 Nhà từ 1010 -1225 NTrần từ 1226-1400 Nhà
Hồ từ 1400 1407; Tiếp đó thời thuộc Minh 20 năm từ 1407 đen 1427
Nhà
Lê từ 1428-1527
+ Quốc hiệu: Thời Ngô, Đinh, Tiền tên nước Đại cồ việt; Thời Lý, Trần,
tên ớc Đại Việt; thời Hồ Quý Ly tên ớc Đại Ngu ại ngu tức
niềm an vui lớn).
+ Thủ đô: Thời Ngô Quyền Cổ Loa (Đông Anh, Nội); Thời nhà Định
tiền Hoa (Ninh Bình); Thời Lý, Trần, (sơ) Thăng Long; Thời Hồ
Quý Ly là Tây Đô (Thanh Hóa).
- Đất nước liên tục bị ngoại xâm: quân Tống (thời Lý), quân Nguyên m lược
3 lần (thời Trần), quân Minh (thời Hồ và thời Lê sơ).
- Nhân dân chính quyền phong kiến các triều đạỉ đều anh dũng chống m
lược giành được thắng lợi vẻ vang (lúc này quyền lợi của giai cấp phong kiến
thống trị của nhân dân bản thống nhất. Giai cấp PK đại diện cho dân
tộc, đóng vaỉ trò tích cực trong lịch sử).
- Con người tinh thần của giai đoạn này cọn người tự tin, hào hùng, phóng
khoáng, trong sáng; con người hành động tích cực trong sự nghiệp chống ngoại
xâm cũng như sự nghiệp giúp dân no m, yên vui. (Vua đi cày m lễ hạ điền,
Thượng hoàng dứt bỏ ngai vàng như “trút bỏ chiểc giày rách”, bề tôi lấy trung
nghĩa làm đầu, Phật tử không đi theo vết mòn của Như Lai gắn đồng hành
cùng dân tộc).
- Ảnh hưởng của các tưởng Phật, Nho, Lão là tích cực. Tam giáo hóa đồng
23
cổ y cho tưởng yêu ớc, tưởng nhân đạo chống xâm lược. Các bậc
vua chúa nói chung cũng như các nhà trí thức theo đậo Phật, Nho, Lão đều nhập
thế tích cực.
3.1.5.1.2. Tình hình văn học
* Nhận định chung
- Đậy thời k dặt nền móng toàn diện vững chắc cho văn học viết từ chữ
viết đến thể loại, từ nội dung đến nh thức, từ phương thức tiếp thu tinh hoa văn
hóa nước ngoài, kế thừa văn học dân gian đến việc việt hóa bước đầu sáng tạo
các giá trị văn học; tạoớc ngoặt quan trọng cho sự hình thành và phát triển của
văn học dân tộc.
- Bắt đầu văn học viết bằng chữ Hán, từ thế kỷ thứ XIII thêm văn học viết
bằng chữ Nôm, nhưng chủ yếu vẫn là văn học bằng chữ Hán.
- Về thể loại: tiếp thu sử dụng các thể loại có sẵn của văn học Trung Quốc, v
văn xuôi có: chiếu, hịch, biểu, tấu, văn bia, nghị luận; về văn vần có: phú, thơ thất
ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn, cổ phong...
- Lực lượng sáng tác: vua, quan, tăng lữ, nhà Nho (tầng lớp trí thức học). Sáng
tác của họ chịu ảnh hưởng tưởng Phật, Lão, Nho nhưng vẫn gắn với đất
nước thể hiện được tâm hồn, khí phách con người Việt Nam. Thời Trần
“Hào khí Đông A”.
* Nội dung chủ yếu
- tưởng yêu nước: Nội dùng của tưởng yêu nước ý thức khẳng định
quốc gia độc lập chủ quyền, lòng tự hào về lịch sử và nền văn hiến lâu đời của
dân tộc, về truyền thống đấu tranh bất khuất chống m lược với những công
hiển hách, về non sông tươi đẹp muôn thuở vững âu vàng. Đòng văn học yêu
nước, chống xâm lược là chủ lưu của giai đoạn này.
- tưởng nhân đạo: tấm lòng ưu thời mẫn thế, thương dân cực lầm than, xót
xa cho sự bất lực của một bộ phận trí thức trước thời cuộc (thơ Trân Nguyên Đán,
Nguyễn Phi Khanh, Đặng Dung).
* Một số tắc phầm tíêu biểu
- Quốc tộ (Vận nước) của Đỗ Pháp Thuận
+ Xuất xứ: Vua Lê Đại Hành hỏi: vận nướci ngắn thế nào? Nhà sư trả lởi bằng
24
bài kệ này.
Quốc tộ như đằng lạc (Vận nước như y quấn)
Nam thiên thái bình (Trời Nam mở thái bình)
vi điện các (vô vi trên điện ngọc)
Xứ xứ tức đao binh (chốn chốn tắt đao binh)
+ Bài kệ nhận định về vận nước kế sách giữ nước lâu dài. Vận nước như y
mây quấn quýt, dài ngắn phụ thuộc vào các mối quan hệ chằng chịt, phức tạp. Kế
sách giữ nước lâu dài nhà vua phải làm việc thuận lẽ tự nhiên, thuận lồng dân,
biết thương dân, chăm lo cho dân, “lấy dân làm gốc”. m được như thế thì nhà
vua không phải làm nữa yên vị trên điện ngọc bởi cuộc sống thanh bình,
không còn nạn binh đao. Bài tcũng thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc
Việt Nam.
- Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) của Thái Tổ
+ Nhà vua hỏi thuyết phục quần thần về chủ trương dời đô từ Hoa ra
Thăng Long.
+ Thể hiện ý thức tự cường, mong muốn xây dựng quốc gia hùng ờng, lớn
mạnh trong việc chọn địa điềm đặt đế đô. Việc dời đô chuyển từ thế thủ sang
thế công
- Nam quốc sơn (Sống núi nựớc Nam) của Thưởng Kiệt (Lưu ý: tên bài
thơ do hậu thế đặt)
+ Điều kiện để trở thành dân tộc: lãnh thriêng, ngôn ngữ riêng, văn
hiến riêng... Bài thơ thể hiện:
+ Ý thức về chủ quyền lãnh thổ của đất nước. Đó chân hiển nhiên. Lòng tự
hào dân tộc, tưởng bình đẳng dân tộc khi xưng “đế” sánh ngang với Hoàng đế
Trung Quốc.
+ Tinh thần quyết chiến niềm tin quyết thắng bảo vệ độc lập, chquyền của
đẩt nước, đồng thời cũng là lời cảnh cáo đanh thép đối với mọi kẻ thù xâm lược.
- Hịch tướng của Trần Quốc Tuấn
+ Bài Hịch lời chủ tướng khuyên bảo tướng sĩ dưới quyền tràn đầy cảm hứng
yêu nước bằng lời lẽ chí lý, chí tình, gan ruột, có sức thuyết phục cao.
+ Nội dung bài hịch thể hiện: Lòng căm thù giặc sâu sắc; Khơi gợi tinh thần trung
25
quân, ái quốc của tướng sĩ; Động viên tướng ra sức học tập binh thư, rèn luyện
võ nghệ để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược.
- Tụng giá hoàn kinh (Phò giá về kinh) của Trần Quang Khi
+ Tự hào sảng khoái về những công oanh liệt của quân dân n Trần chống
quân Nguyên.
+ Ý chí, khát vọng hòa bình và quyết tâm bảo vệ đất nước trường tồn.
- Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão
+ Bài thơ thề hiện chí làm trai của người anh hùng, qua đó thấy được hào khí
Đông A (nhà Trần) và tư thế con người trong thời đại ấy.
+ thế hiên ngang, hào hùng trong chiến trận sức mạnh áp đảo của quân dân
nhà Trần trong cuộc chiến chống quân Nguyên.
+ Một khát vọng công danh cao cả của kẻ bộc lộ qua thái độ khiêm tốn khi so
sánh với Khổng Minh thời Tam quốc (nói thẹn không thẹn, trái lại còn rất
đáng tự hào). Nợ công danh thể hiểu nợ lập công trong tam lập theo quan
niệm của Nho gia (lập công, lập đức, lập ngôn).
- Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) của Trương Hán Siêu
+ Qua những hoài niệm về quá khứ, bài phú thể hiện lòng yêu nước niềm tự
hào, sảng khoái về những võ công oanh liệt trên sông Bạch Đằng.
+ Ca ngợi truyền thống anh hùng, bất khuất, truyền thống dạo nhân nghĩa của
dân tộc Việt Nam.
* Vài nét về Nguyễn Trãi đời văn
- Nguyễn Trãi anh ng dân tộc, một tài ng đa dạng, hiếm nhưng lại
người phải chịu oan khiên, thảm khốc, ông nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, danh
nhân văn hóa thế giới (1980), cố đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hóa,
văn học dân tộc.
- i điều lưu ý trong tiểu sử Nguyễn Trãi:
+ Đỗ Tiến làm quan cùng Triều nhà Hồ với cha Nguyễn Phi Khanh.
+ Thù nhà nợ ớc, khắc ghi lời dạy của cha khi chia tay ải Nam quan “trả thù
cho cha, rửa nhục cho nước”.
+ Vào Lam Sơn theo Lợi, dâng Bình N sách trở thành quân giúp
Lợi kháng chiến thắng lợi y dựng chính quyền PK thời vững mạnh về
26
mọi phương diện.
+ Án oan Lệ Ghi viên thảm khốc, bị tru di tam tộc (1442). Năm 1464, Thánh
Tông mới minh oan cho ông và đánh giá “Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo”.
- Quân trung từ mệnh tập: Gồm những thư từ gửi cho các tướng nhà Minh m
công tác binh vận và các giấy tờ giao thiệp với triều đình nhà Minh, viết bằng chữ
Hán. Đây tập văn chính luận, chiến đấu “có sức mạnh của mười vạn quân”
(Phan Huy Chú). Sức mạnh y kết quả tổng hợp của tưởng nhân nghĩa, t
tưởng yêu nước, thương dân với nghệ thuật luận chiến bậc thầy củaNguyễn Trãi.
- Bình Ngô đại cáo:
+ Nguyên Trãi vâng mệnh Lợi, thay Lợi viết bài cáo y đề thông báo cho
toàn dân sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Minh.
+ Bài cáo áng văn yêu nước lớn của thời đại, tuyên ngôn về chủ quyền, độc
lập dân tộc, bản cáo trạng đanh thép về tội ốc kẻ thù, bản hùng ca về cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn, mẫu mực của văn chính luận giấu tính chiến đấu của thiên
tài Nguyễn Trãi.
+ Bài cáo được đánh giá áng “thiên cỗ ng văn” bản tuyên ngôn độc lập
lần thứ hai của dân tộc (Nam quốc sơn hà, Bình Ngồ đại cáo, Tuyên ngôn độc
lập).
- Thơ trữ nh:
+ Thơ chữ Hán: Ức Trai thị tập
+ Thơ chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254 bài thơ viết theo thể Đường luật hoặc
Đường luật xen lục ngôn)
+ Qua 2 tập thơ y, Nguyễn Trãi thể hiện một nhà thơ trữ tình sâu sắc, con
người ông hiển hiện hài hòa vừa là người anh hung đại, vừa con người trần
thế.
+ Thơ ông sáng ngời tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. tưởng ấy lúc
nào cũng tha thiết, mãnh liệt (Bụi một tấc long ưu ái cũ, đêm ngày cuồn cuộn
nước triều đông).
+ Thơ ông thê hiện con người ông: phẩm chất cao đẹp, ý chí kiên cường, nhân
cách cứng cỏi, khí tiết thanh cao không khuất phục trước cường quyền bạo lực
(như dáng ngay thẳng của cây trúc, vẻ thanh tao trong trắng của cây mai, sức sống
27
khỏe khoắn bền bĩ, dẻo dai của y tùng). Những phẩm chất ấy để giúp nước,
giúp dân.
+ Thơ ông thề hiện nỗi ưu thời, mẫn thế, đau khỉ chứng kiến những nghịch cảnh
éo le của hội (hoa thời hay héo, cỏ thường tươi), trước thói đời đen bạc (bui
một lòng người cực hiềm thay) ước một hội thái bình thịnh trị “dần
Nghiêu Thuấn, vua Nghiêu Thuấn”.
+ Thơ ông thể hiện nh yêu tha thiết đối với thiên nhiên, đất nước, con người
cuộc sống. Thiên nhiên vào thơ ông không chỉ cỏ mây gió trăng hoa, nước biếc,
non xanh mà còn có cả quả núc nác, lảnh mồng tơi, bệ rau muống, cành dầm bụt,
ngô cày đất ải, con đòng đong...những cảnh bình dị, dân giã của cuộc sống đời
thường.
+ Thơ ông cũng những câu cảm động nói về nghĩa vua tôi, tình cha con, tình
bằng hữu. “Quân thân chưa báo lòng canh cánh, tình phụ cơm trời, áo cha”,
“Lòng bạn trăng vằng vặc cao”.
Văn nghiệp của Nguyễn Trãi một tập đại thành của hơn 500 năm vận động
phát triển của văn học dân tộc. Riêng Quốc âm thi tập một thành tựu đột
khởi, nhảy vọt của thơ ca tiếng Việt viết bằng chữ Nôm.
3.1.5.2. Giai đoạn từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII
3.1.5.2.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Về cơ bản, nguy cơ ngoại xâm trực tiếp không còn. Vấn đề vận mệnh dân tộc
không bị đe dọa như giai đoạn trước.
- Giai cấp PK suy tàn dần. Giai cấp phong kiến thống trị không còn đóng vai
trò tích cực trong lịch sử như giai đoạn trước tự mâu thuẫn, xâu lẫn nhau
về quyền lợi dẫn đến những cuộc nội chiến đẫm máu giữa cảc tập đoàn phong
kiến như: Nhà Lê, Trịnh với Nhà Mạc (1545 - 1592); Chúa Trịnh với Chúa
Nguyễn (1627-1672).
- Nhân dân lầm than, đói khổ do nội chiến kéo dài đã vùng dậy phản kháng, các
cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. Tiêu biểu cuộc khởi nghĩa của Trần
Cao ở Đông Triều, Hải Dương (1516 - 1521).
- Sự du nhập của đạo Thiên Chúa từ phương Tây vào Việt Nam từ thế kỷ XVI
làm cho đời sống tinh thần của nhân dân ta thêm phong phú, song cũng phức tạp.
28
- Chữ quốc ngữ được y dựng gắn với công việc truyền đạo của c cố đạo
phương Tây nước ta, tặo hội thuận lợi cho việc ra đời của chữ viết mới
hiện đại hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX.
3.1.5.2.2. Tình hình văn học
* Nhận định chung
- Văn học bằng chữ Hán chữ Nôm cùng phát triển. Riêng văn học bằng chữ
Nôm phát triển phong phú hơn trước với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm trường ca
lịch sử Thiên Nam ngữ lục.
- Tác giả văn học là những nhà Nho ẩn dật.
- Nội dung chủ yếu là: Hoài niệm quá khứ thời chế độ phong kiến thịnh trị; Bất
mãn thời cuộc, không phục tùng giai cấp phong kiến thống trị chế độ phong
kiến suy tàn; Tán dương lối sống nhàn tản, ẩn dật của các nhà Nho khí tiết
không chịu phục vụ chế độ phong kiến đương thời.
* Tác gia, tác phẩm tiêu biểu
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)
+ Ông ngươi Hải Đương, đậu Trạng nguyên, làm quan dưới triều nhà Mạc.
gian thần lộng hành, ông dâng schém 18 gian thần nhưng không được chấp
thuận, nên cáo quan về quê, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân sĩ, y
chùa, mở trường dạy học. Học trò nhiều người nổi tiếng. Các triều Mạc, Trịnh,
Nguyễn đều kính nểvà thường tham kiến ông những điều hệ trọng, ông mất m
96 tuổi. Học trò truy tôn là Tuyết giang Phu tử.
+ Sự nghiệp văn học ông để lại 2 tập thơ: Bạch Vân am thi tập (thơ chữ Hán)
Bạch Vân quốc ngữ thi tập (thơ chữ Nôm).
+ Nội dung thơ ông, một mặt tiếp nối một mạch cảm hứng trong thơ Nguyễn
Trãi, đó lòng ưu thời, mẫn thế, lo nước thương dân theo ởng của Nho gia
chân chính, mặt khác là tiếng nói phê phán chế độ PK suy tànca ngợi lối sống
nhàn của một trí thức “lánh đục về trong” bằng cách sống ẩn dật
VD:
“Còn bạc còn tiền còn đệ tử
Hết cơm hết rượu hết ông tôi”
“Đời nay những trọng người nhiều của
Bằng đến tay không ai kẻ vì”
29
“Thớt tanh tao ruồi đậu đến
Gang không mật mỡ kiến chi
“Một mai, một cuốc, một cần câu
í/
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
Thuăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tẩm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”
(Nhàn)
- Nguyễn Dữ (học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm)
+ Người Hải Dương, không năm sinh, nặm mất, sống cùng thầy thế kXVI.
Dòng dõi khoa hoạn, ôm ấp lý tưởng hành đạo, giúp đời. Nhưng vì chế độ Phong
kiến suy tàn, thối nát nên ông bất mãn và lui về ẩn cư ở núi rừng Thanh Hóa.
+ Tác phầm Truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn các truyện truyền kỳ) viết bằng
chữ Hán trong thời gian ẩn. Truyện được Nguyên Bỉnh Khiêm phủ chính
Nguyễn Thế Nghi người cùng thời dịch ra chNôm. Tác phẩm được đánh giá
“thiên cổ kỳ bút đánh dấu cột mốc thể hiện sự trưởng thành vượt bậc của thể
loại văn xuôi tự sự bằng chữ Hán nước ta. Tác phẩm giá trị hiện thực
nhânđạo sâu sắc. Một mặt, phản ánh tình trạng chiến tranh liên miên, nhân
dân đói khổ, quan lại tham tàn, lái buôn vét trong giai đoạn chế độ phong kiến
suy tàn, mặt khác nó cũng lên tiếng nói đòi quyền sống hạnh phúc cho con người,
nhất người phụ nữ. Tiêu biểu nhất Chức phán sự đền Tản Viên; Người con
gái Nam Xương.
3.1.5.3. Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX
3.1.5.3.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Chế độ phong kiến đàng trong (chúa Nguyễn), đàng ngoài (Lê - Trịnh)
khủng hoảng trầm trọng.
- Phong trào ng dân khởi ngĩa quật khởi, chống lại giai cấp phong kiến
thống trị suy tàn, thối nát tiêu biêu cuộc khởi nghĩa y Sơndo ba anh em
30
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. Đặc biệt vai trò của người
anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã quét sạch ttrong (Lê, Trịnh, Nguyễn), giặc
ngoài (Xiêm, Thanh), thống nhất đất nước. Nhưng sau khi Quang Trung mất,
phóng trào thất bại.
- Nhà Nguyễn thiết lập lại chế độ PK với thể chế nặng nề hơn trước. Tiếp đó,
nước ta rơi vào hiểm họa xâm lăng của thực dân Pháp.
- Xã hội xuất hiện trào lưu tưởng nhân đạochủnghĩa, đầu tranh đòi quyền sống
cho con người.
3.1.5.3.2. Tình hình văn học
* Đánh giá chung
- Đây giai đoạn phats triển rực rỡ, nhiều thành tựu kết tinh nghệ thuật
nhất của văn học trung đại. Biểu hiện cụ thể là: Văn học chữ Hán và văn học chữ
Nôm cùng phát triển; Văn học viết bác học, văn học viết bình n cùng nở rộ;
Các thể loại văn học phong phú hơn trước thành tựu; Địa vị văn học bằng
chữ m cao hẳn với những kiệt tác: Truyện Kiều, Thơ Hồ Xuân Hương; Tiếng
Việt thơ ca đạt tới trình độ nhuần nhuyễn, tinh tế, điêu luyện, mẫu mực trong việc
phản ánh cuộc sống và tâm hồn con người.
- Khuynh hướng nội dung tưởng chủ đạo của văn học giai đoạn này đề
cao chủ nghĩa đạo chống phong kiến, đòi quyền sống cho con người, đặc biệt là
người phụ nữ; ca ngợi phong trào nông n khởi nghĩa, đặc biệt cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn với vai trò lãnh đạo của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ.
* Tác gia, tác phẩm tiêu biểu
- Nguyễn Du
Nguyễn Du tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên sinh 1765, mất 1820
Thăng Long. Dòng i quan lại, bản thân ng làm quạn cho nhà Nguyễn.
tưởng nhân đạo cảm hứng bao trùm toàn bộ sáng tác của ông. Ông thiên tài
văn học ở nước ta. Năm 1965, Nguyễn Du được Hội đồng hòa bình thế giới công
nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
+ Sáng tác bằng chữ Hán: Thanh Hiên thi tập (tập thơ của Thanh Hiên) sáng
tác trước khi ra làm quan cho nhà Nguyễn; Nam trung tạp ngầm (các bài thơ
ngâm khỉ ở phương Nam) sáng tác khi làm quan cho nhà Nguyễn; Bắc hành tạp
31
lục - ghi chép trong chuyến đi phương Bắc sáng tác trong chuyến đi sứ Trung
Quc.
Nhìn chung. các sáng tác bằng chữ Hán của Nguyễn Du thể hiện tưởng, tình
cảm, nhân cách của ông.
+ Sáng tác bằng chữ Nôm: Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) viết
bằng thể thơ song thất lục bát để chiêu hồn cho nhiều hạng người khác nhau, kề
cả những người thuộc tầng lớp phong kiến, quý tộc. Tuy nhiên, tấm lòng nhà thơ
vẫn hướng về những thân phận nhỏ bé, dưới đáy hội (trẻ em, kỹ nữ, học trò
nghèo); Truyện Kỉều (Đoạn trường tân thanh) được sáng tác bằng thể thơ lục
bát, trên cợ scốt truyện trong tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh m
Tài Nhân bên Trung Quốc. Truyện Kiều thể hiện một tấm lòng nhân đạo mênh
mông, sâu thẳm của Nguyễn Du. tố cáo chế độ PK thối nát chà đạp quyền
sống cọn người, đặc biệt là người phụ nữ. nhiệt tình biểu dương những giá trị
nhân bản, những sức sống mới trỗi dậy (tình yêu, hạnh phúc lứa đồi, vẻ đẹp trần
thế của con người, ước tự do cồng lý...). Truyện Kiều cũng đỉnh cao nhất
của nghệ thuật thơ Nôm lục bát ngôn ngữ tiếng Việt so với trước và cùng thời
Nguyễn Du.
- Chinh phụ ngâm (Khúc ngâm của người phụ nữ chồng ra trận)
+ Nguyên tác chữ Hán của ĐặngTrần Côn, Đoàn Thị Điềm dịch diễn Nômcùng
thời nên tác phẩm được truyền bá rộng rãi trong nhân dân.
+ Khúc ngâm y tỏ thái độ oán ghét chiến tranh phi nghĩa do các tập đoàn
phong kiến gây ra thề hiện tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi
của người phụ nữ có chồng phải đi chiến trận.
- Cung ngâm khúc (khúc ngâm ai oán của người cung nữ) của Nguyễn Gia
Thiều
+ Bênh vực quyền sống hạnh phúc nơi trần thế của người phụ nữ bằng cách lên
án lối sổng xa hoa, hưởng lạc của bọn vua chúa sự chà đạp nhân đạo lên
thân phận của những cung tần m nữ nơi cung cấm.
+ Nghệ thuật văn chương của tác phẩm mang dáng vẻ quý phái, bác học.
- Thơ Hồ Xuân Hương
+ tiếng nói bênh vực quyền sống của người phụ nữ bị những lễ giáo, tập tục
32
phong kiến chà đạp.
+ Cảm thông sâu sắc với nỗi niềm đau khổ của người phụ nữ đấu tranh đòi
quyền bình đẳng cho phụ nữ.
+ Phê phán lễ giáo phong kiến, coi thường chế giễu những đấng mày râu,
những bậc mang danh giả là hiền nhân, quân từ.
+ Hồ Xuân Hương “Bà chúa thơ m”. Ngôn ngữ thơ sắc cạnh, ơi rói sự
sống; nghệ thuật vận dụng tài tình yếu tố thanh tục, tạo cho người đọc nhiều
liên tưởng thú vị, trình độ làm thơ Nôm Đường luật bậc thầy.
- Hoàng nhất thống chí (Ghi chép sự thống nhất thiên hạ của nhà Lê) của
Ngô Gia văn phái
+ tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi chữ Hán
+ Mặc tác giả chịu ảnh ởng của tưởng chính thống, nhưng do cảm quan
hiện thực chi phối, nên tác phẩm đã phản ánh được hai khía cạnh nội dung bản
của lịch sử:
+ Một sự sụp đổ không thể ỡng nổi của chính quyền phong kiến -
Trịnh (VD: Kiêu binh nổi loạn giết Quận Huy).
+ Hai Khí thế mãnh liệt, bão của phong trào Tây Sơn (VD: Quang Trung
đại phá quân Thanh)
- Ai vãn của Ngọc Hân công chúa
+ Tác phẩm không chỉ là tiếng khóc của vợ khóc chồng mà còn là tiếng khóc của
nhân dân đối với người anh hùng có công với nước.
+ Nội dung: ca ngợi sự nghiệp anh hùng của Nguyễn Huệ thể hiện niềm đau
đớn khôn nguôi trước cái chết của ông (Mà nay ắo vải cờ đào, giúp dân dựng
nước biết bao công trình).
- Thơ Cao Qt
thơ của một người tài cao, khát vọng hoài bão lớn, nhân cách
cứng cỏi nhưng chế độ phong kiến không dung nạp nỗi. ông tự mình như hoa
sen trong giếng ngọc (Ngọc tỉnh liên phú - Phú hoa sen giếng ngọc).
- Thơ Nguyễn Công Trứ
thơ của người cổ tài, hoài bão, nhiệt tình, bản lĩnh, tính (ngông,
ngất ngưởng) gặp bi kịch vỡ mộng, quay ra phê phán hội (VỊNH CÂY
33
THÔNG: Kiếp sau xin chớ làm ngươi, làm cây thông đứng giữa trời reo,
lưng trời vách đá cheo leo, ai chịu rêt thì trèo với thông).
3.1.5.4. Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XIX
3.1.5.4.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Vấn đề vận mệnh dân tộc nổi lên hàng đầu trước sự xâm lăng a thực dân
Pháp. Lấy cớ bảo vệ Đạo Thiên chúa, thực dân Pháp chính thức nsúng xâm
lược nước ta ở Đà Nẵng ngày 31/8/1858.
- Vua quan nhà Nguyễn bảo thủ, hèn nhát từng bước thỏa hiệpđầu hàng thực
dân, phản bội lợi ích dân tộc và nhân dân.
- Tầng lớp sĩ phu yêu nước và nhân dân anh ng đứng lên chốngm lược.
tưởng tôn quân của Nho giáo được nhìn nhận và xác lập trên lập trường nhân dân
thực tiễn yêu cầu củạ thời đại. Mọi giá trđược đọ bằng một tiêu chuẩn tối
thượng: chổng m lược bảo vệ độc lặp chủ quyền quốcgia. Dọ vậy, Trương
Định không vâng mệnh triều đình giải giáp đâu hàng lại cùng nhân dân
kháng chiến. Tuy nhiên, cuộc chống m lược lần y của nhân dân ta đã thất
bại. do giai cấp PK cầm quyền nhân dân không cùng một ý chí quyết
tâm chống ngoại xâm, nhưng nguyên do sâu xa kẻ thù mới của dân tộc và nhân
dân ta lần này một đế quốc hùng mạnh đến từ phương y, hơn hẳn ta một
phương thức sản xuất
- Kết cục là thực dân Pháp lần lượt thôn tính đặt ách cai trị trên toàn lãnh thổ
Việt Nam, biến nước ta thành thuộc địa với chế độ thực dân nữa phong kiến cực
kỳ phản động. Nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng coi đây “thời kỳ khổ nhục
nhưng vĩ đại” của dân tộc.
- Sự thay đổi hình thái hội từ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến cũng
như chính sách khai thác thuộc địa dịch văn hóa của thực dân Pháp khiến
cho hội Việt Nam có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế, thành phần giai cấp,
tưởng và văn hóa.
- Cuộc giao u va đập giữa hai nền văn hóa phương Đông - y, giữa phong
kiến cổ truyền với sản hiện đại diễn ra gay gắt, quyết liệt trực tiếp. Điều đó
ảnh hưởng đến văn học.
3.1.5.4.2. Tình hình văn học
34
* Đánh giá chung
- Về thi pháp, văn học giai đọạn này vẫn phát triền trong phạm trù văn học trung
đại với những thể tài truyền thống. Gắn chặt với giai đoạn lịch sử y hai thể
tài phát triền mạnh Hịch Văn tế. Ngoài ra, phải kđến loại thơ văn cótính
chất luận chiến trước những vấn đề nóng bỏng liên quan đến vận mệnh dân tộc,
thể hiện nhân sinh quan của những giai tầng khác nhau trong một hội nhiều
biến động (bút chiến giữa Phan Văn Trị với Tôn Thọ Tường).
- Bên cạnh thơ văn bằng chữ Hánvà chữ Nôm chủ yếu, giai đoạn nàyđã xuất
hiện văn xuôi quốc ng đầu tiênờ Nam bộ với vai trộ tiên phong của các nhà văn:
Trương nh (Chuyến đi Bắc kỳ m Ất hợi - 1876), Nguyễn Trọng Quản
(Thầy La-za- phiền - 1887), Huỳnh Tịnh Của (Chuyện giải buồn-1880-1885)
- Do sự chi phối của cuộc đấu tranh dân tộc cũng nhưm lý xã hội a thời đại,
chủ đề lớn của văn học chuyển từ chủ nghĩa nhân đạo chống phong kiến (giai
đoạn trước) sang chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm: Do đó, dòng chủ lưu của
giai đoạn này là dòng văn học yêu nước chống ngoại xâm.
- Dòng vân học yêu nước chống ngoại xâm gồm 3 bộ phận tương ứng với thái
độ, tình cảm, nhân sinh quan của 3 tầng lớp người trong hội: Một là, thơ văn
của những người có tư tưởng trực tiếp chống thực dân Pháp xâm lược, chống đầu
hàng (Nguyễn Đình Chiểu, PhanVăn Trị, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Xuân Ôn,
Phan Đình Phùng, Tôn Thất Thuyết...); Hai là, thơ văn của những người không
tưởng trực tiếp chống Pháp muốn đưa ra giải pháp cứu nướcbằng con
đường duy tân, cải cách thông qua các bản điều trần gửi triều đình yêu cầu duy
tân cải cách các công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa của đất nước
(Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch...); Ba là, thơ văn của những người bộclộ
lòng yêu ớc một cách thầm kín dùng tiếng cười đễ châm biếm, đả kích
hội thực dânnửa phong kiến buổi đầu - lúc giao thời (Nguyên Khuyến, Trần Tế
Xương..).
* Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu)
+ Trước khi Pháp m ợc, ông viết truyện thơ Lục Vân Tiên thể hiện sâusắc
quan điểm đạo đức của nhân dân: Lục Vân Tiên vì nghĩa đánh cướp cứu Kiều
35
Nguyệt Nga, hiếu khóc mắt, bỏ lỡ công danh; Kiều Nguyệt Nga chung
thủy với Lục Vân Tiên, hiếu thảo với Lục ông. Trải qua bao dâu biển, cuối cùng
họ được hưởng hạnh phúc. Đó ước và cũng đạolý của nhân dân. Lợi của
những ông Ngư, ông Tiều, ông Quán phát ngôn cho quan niêm đạo đức của
nhân dân (VD: Lẽ ghét thương của ông quán).
+ Sau khi Pháp xâm lược, ông cờ đầu của thợ văn yêu nước chống Pháp.
Văn tế nghĩa Cần Giuộc kết tinh nghệ thuật đỉnh cao của thợ văn yêu nước
giai đoạn này của cả nước nói chung, cảa Nguyễn Đình Chiểu nói riêng. Bởi lẽ,
qua bài vặn tế y, lần đầu tiên trong lịch sử văn học n tộc một tượng đài
nghê thuật chân thực, sinh động, sừng sững về người nông dãn Việt Nam yêu
nước chống ngoại xâm.
- Nguyễn Khuyến
+ Nguyễn Khuyển nổi tiếng nhà thơ trào phúng đầu tiên của Việt Nam. Tiếng
cười thơ ông nhẹ nhàng, thâm thúy đối với những cái giả dối, chướng tai, gai mắt
của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu (Tiến giấy, Hội Tây).
+ Nhưng Nguyễn Khuyến nổi tiếng hơn là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt
Nam và là bậc thầy của ngôn ngữ thơ ca (Thu điếụ, Thu ầm, Thu vịnh).
- Trần Tế Xương (vòn gọi Xương)
+ Ông nhà thơ trào phúng bậc thầy của Việt Nam. Tiếng ời của thơTrần Tế
Xương dữ dội, quyết liệt như những làn roi quất thẳng vào cái hội thực dân
nửa phong kiến buổi đầu với những biểu hiện suy vi của đạo đức hội
những biểu hiện xâm lăng của văn hóa thực dân (Vịnh khoa thi Hương).
- Thơ Trần Tế Xương cũng tiếng nói trữ tình thắm thiết đối với con người,
cuộc đời quê hương đất nước trong thời buổi nhiều xáo trộn, đổi thay bởi bàn
tay thực dân (Thương vợ, Sông lắp).
- Xương bậc “thần thơ thánh chữ”. Một người được đánh giá “chín
suối xương không nát, nghìn thu tiếng hãy còn”.
3.1.5.5. Kết lun
- Văn học trung đại Việt Nam kéo dài trên dưới 10 thế kỷ; tồn tại và phát triển
trong khuôn khổ của hội văn a phong kiến. Văn học trung đại tập trung
vào hai chủ dề lớn vận mệnh dân tộc vận mệnh nhân dân. thấm nhuần
36
hai nguồn cảm hứng lớn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo. Chủ
nghĩa yêu nước biểu hiện ý thức tự cường, ttôn, tự hào dân tộc, quan niệm
về tổ quốc, nhân dân. Khi Tổ quốc bị xâm lặng thì tinh thần yêu ớc biểu hiện
lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Yêu nước
gắn liền với thương dân. Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện sự quan tâm đến số
phận con người nhân. Đó tình cảm yêu thương, cảm thông, chia sẻ vợi
những nỗi đau mất mát của con người, đòi quyền sống hạnh phúc cho con người;
tôn trọng, đề cao, phát triển con người về mọi phương diện; đồng thời tố cáo, lên
án những thế lực đen tối chà đạp, tước đoạt, vùi dập quyền sống của con người,
nhất là người phụ nữ.
- Văn học trung đại Việt Nam thề hiến nh quy phạm đồng thời từng bước phá
vỡ tính quy phạm theo yêu cầu dân tộc hóa và hiện đại hóa văn học.
+ Tính quy phạm là đặc điểm nổi bật, bao trùm văn học trung đại. Mục đích giáo
huấn của văn chương (Làm văn chương để tỏ cái chí, để tải đạo); Sử dụng những
thể loại văn chương đã định hình thống nhất, chặt chẽ, quy cũ. Sử dụng nhiều
điển tích, điển cố, những thi liệu, văn liệu theo tip quen thuộc; Nặng tính ước
lệ, ợng trưng thiên về công thức trừu tượng, nhẹ về tính thể, cụ thể trong
nghệ thuật; Tính quy phạm dẫn đến biểu hiện phi ngã trong văn học trung đại
(Hình tượng con người trong văn học là con người công dân với trách nhiệm
hội, con người bổn phận là chủ yếu, ít thấy con người cá nhân, cá thể).
+ Ông cha ta cũng từng bước phá vỡ tính quy phạm để văn học vận động theo
hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa nhằm từng bước hiện đại hóa và cũng là thể hiện
bản lĩnh, bản sắc văn hóa dân tộc.
- Tiếp thu một cách sáng tạo những tưởng văn hóa nước ngoài, đặc biệt
của Trung Quốc để tự bồi bổ làm giàu có cho mình và giữ vững bản sắc dân tộc.
Câu hỏi định hướng
1. Những đặc điểm bản của văn học trung đại Việt Nam? Biểu hiện cụ thể?
2. Tiến trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam? Thành tựu nổi bật?
3. Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm thuộc văn học trung đại mà anh/ chị yêu
thích?
37
4. Tìm hiểugiới thiệu một số di nét văn hóa của dân tộc được thể hiện qua văn
học trung đại Việt Nam?
5. Ý nghĩa của việc m hiểu văn học trung đại đối với người m công tác du
lịch?
3.2. Văn học hiện đại Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay
3.2.1. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
3.2.1.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Văn học giai đoạny tồn tại phát triển trong khuôn khổ của chế độ hội
thực dân nửa phong kiến, có nền tảng tư tưởng, văn hóa mới khác trước.
- Cuối thế k XIX, sau khi chiếm xong nước ta bằng quân sự, thực dân Pháp
thông qua 2 cuộc khai thác thuộc địa: 1897 - 1914 1919 - 1929 đã từng ớc
biến nước ta từ chế độ phong kiến thành chế độ thực dân nửa phong kiến với bộ
máy cai trị là thực dân và phong kiến tay sai.
- Sự thay đổi này dẫn đến sự thay đổi cấu giai cấp ý thức hệ trong hội
Việt Nam:
+ Giai cấp phong kiến vẫn tồn tại, nhất nông thôn tuy mất địa vị độc quyền
thống trị nhưng vẫn cấu kết chặt chẽ với thực dân vì gắn bó với nhau vì quyền lợi.
+ Giai cấp sản ra đời, đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -
1918) muốn vươn lên nhưng bị thực dân Pháp m hãm, chèn ép phải phụ
thuộc vào đế quốc.
+ Giai cấp sản xuất hiện do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
(nhà y, đồn điền, hầm mỏ) ngày càng đông đảo phần lớn nguồn gốc từ
nông dân nên khả năng liên minh với nông dân, trthành giai cấp nhiều
khả năng cách mạng.
+ Giai cấp nông dân vốn đã bị bần cùng hóa càng bị bần cùng hóa nên dễ có kh
năng tham gia cách mạng nếu được giác ngộ.
+ Tầng lớp tiểu sản thành thị ngày càng đông do sự tăng cường bộ may cai trị
của chính quyền thực dân phong kiếnsự phát triền mau lẹ của các đô thị, nhất
là Hà Nội, Sài Gòn.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra theo những phương hướng,
nội dung, hình thức mới, kết hợp cứu nước với duy tân đất nước (dân chủ sản -
sản, cải lương - Cách mạng, bạo động - bất bạo động...) cũng đã trải qua
nhiều thất bạỉ, cuối cùng giành được thắng lợi bằng cuộc Cách mạng tháng m
năm 1945 theo đường lối của Đảng cộng sản Đông Dương.
- Sự giao lưu, va chạm giữa văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây
hiện đại diễn ra một ch phòng phú, đa dạng phức tạp. Những ởng cũng
như sách, báo, tác phẩm văn hóa, văn học của Phương Tây hiện đại được dịch
giới thiệu nước ta nhiều, theo mọi con đường, nội dung tích cực, tiêu cực đều
có. Kết quà cuối cùng sự lấn át, chiếm ưu thế của văn hóa, n học phương
Tây hiện đại.
- Trên lĩnh vực văn học, văn học chữ Hán rơi vào cảnh chợ chiều. Tầng lớp Nho
số đông “nằm co” hoặc “vứt bút lông đi nắm bút chì”, i chung hết thời.
Đội quân chủ lực sáng tác văn học giai đoạn này chính tầng lớp trí thức tân
học tiếp thu và chịu ảnh hưởng của nền vẩn hóa, văn hóc phương Tây hiện đại.
3.2.1.2. Những đặc điểm bản
* Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa phát triển vượt bậc
- Nhu cầu đổi mới văn học theo hướng hiện đại hóa nhu cầu tất yếu, khách
quan của thời đại trên sở đầu tiên các phong trào duy tân đất ớc đòi n
sinh, dân chủ của các phu yêu nước đầu thế k XX như Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh, Lương n Can, Huỳnh Thúc Kháng. Hiện đại hóa quá trình làm
cho vắn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp vần học trung đại, theo hình thức
văn học phương Tây (chủ yếu văn học Pháp) để th hội nhập với nền văn
học hiện đại thế giới.
- Những tiên đề cần thiết chồ việc hiện đại hóa văn học
+ công chúng văn học mới với đời sống tinh thần, thị hiếu, nhu cầu thẩm
khác trước do chịu ảnh hưởng của văn hóa, lối sống phương y hiện đại (giai
cấp sản, tầng lớp trí thức, tiểu sản, thị dân, viên chức, học sinh, sinh
viên:“Các cụ ta ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa những màu xanh nhạt. Các cụ
bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao tiếng lúc đúng ngọ. Nhìn
một gái xỉnh xắn, ngây thơ, cắc cụ coi như đã làm một điều tội lỗi, ta thì ta
cho mát mẻ như đứng trước một cánh đồng xanh. Cái ái tình của các cụ thì
chỉ sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm,
cái tình thoảng qua, i tình gần i, cái tình xa xôi, cái nh trong giây phút, cái
tình ngàn thu” (Lưu Trọng Lư).
+ đội ngũ sáng tác mới mang tính chuyên nghiệp tầng lớp trí thức tân học
tiếp thu và chịu ảnh ởng của văn hóa, văn học phương Tây hiện đại, chù yếu
Pháp (về thể loại, về kỹ thuật viết, cách cảm, cách nghĩ, cách thểhiện...). Họ ý
thức coi việc sáng tác văn chương như một nghề để kiếm sống trong hội. Văn
chương trở thành hàng hóa để kinh doanh (Điều này khác với quan niệm của thời
trung đại).
+ chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán chữ m.
+ các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động sáng tác, truyền tác phẩm đến
đông đảo công chúng văn học như: báo, chí, nhà xuất bản, nhá in các tchức
văn học khuyến khích, định hướng thưởng thức tác phẩm văn học.
- Hiện đại hóa văn học cả nội dung lẫn hình thức trên tất cả các yếu tố của văn
học như thể loại, đề tài cảm hứng, bút pháp, hình tượng, ngôn ngữ,…
+ Về nội dung: Văn học thể hiện nhận thức, tưởng, tình cảm, tâm hồn, cánh
nghĩ, cách m mới của nhà văn mang dấu ấn nhân rệt (Điều này hoàn toàn
khác với thời trung đại). Nói về đất ớc thời trung đại thường gắn với vua bởi
tư tưởng tôn quân của Nho giáo, thì bây giở nói đến ớc là gắn với dân. “Đân
dân ớc, nước nước dân” (Phan Bội Châu). Nói về con người thời trung đại
chủ yếu chỉ nói đến con người hội, con người công dân tinh thần ngã,
phi ngã đã trở thành đặc trưng quan niệm về con người của thời đại đó, thì bây
giờ nói đến con người bên cạnh con ngườihội, con người công dân còn con
người tự nhiên, con người nhân, thvới những nhu cầu bản năng, trần thế.
Nói về tình yêu, về nỗi buồn của con người thời đại này cũng hoàn toàn khác với
thời trung đại. Tình yêu thì muôn hình muôn trạng, nhiều cung bậc; nỗi buồn thỉ
mặc sức tuôn trào cũng nhiều sắc thái khác nhau thời y con người
nhân trôi dậy, đòi khẳng định một cách sôi nỗi, khẩn thiết.
+ Về hình thức: Văn học viết bằng chữ quốc ngữ thay thế cho văn học viết bằng
chữ Hán chữ Nôm. Chữ quốc ngữ nhiều tiện íchdễ dàng hơn trong việc
quảng bá, thưởng thức, tiếp nhận văn học. Sự ra đời cùng phát triển nhiều thể
loại văn học, trong đó nhiều thể loại mới, hiện đại thời trước chưa từng có, đặc
biệt văn xuôi nghệ thuật tiếng Việt: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự,y bút,
bút ký, kịch nói, luận phê bình văn học, thơ mới tự do... Trên lĩnh vực thơ ca,
từ bỏ hệ thống thi pháp cỗ điển mang tính quy phạm chặt chẽ để đến với thơ
mới tự do nhằm thỏa mãn nhu cầu bộc lộ tình cảm, cảm xúc tính của nhà
thơ (cái tôi t biểu hiện). Trên lĩnh vực truyện ngắn, tiểu thuyết, nhà văn lấy nhân
vật làm trung tâm và chú ýy dựng nhân vật, khắc họa tính cách, miêu tảm
theo nguyên tắc của tiểu thuyết hiện đại. Trên lĩnh vực ngôn ngữ văn học, thay
thế ngôn ngữ nặng tính quy phạm, công thức bởi những ước lệ, ợng trưng
nhiều điển tích, điển ccủa văn học trung đại bằng thứ ngôn ngữ mang tính cá
thể gắn với đời thường của con người và có tính dân tộc hơn.
- Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam diễn ra theo ba giai đoạn:
+ 20 năm đầu thế kỷ XX: Đây giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho
công cuộc hiện đại hóa văn học. Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi. Báo chí
quốc ngữ phát triển. Phong trào dịch thuật, giới thiệu các tác phẩm văn học c
điển của Trung Quốc, Pháp các sách Tân thư nở rộ. Thành tựu: từ cuối thế k
XIX, Nam Kđã xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữ n
Chuyến đi Bắc kỳ m Ất Hợi (1876), Kiếp phong trần (1882) của Trương Vĩnh
Ký; Truyện thầy Lazaro phiền (1887) của Nguyễn Trọng Quản, Chuyện giải
buồn (1880-1885) cuạ Huỳnh Tịnh Của...Trong khoảng 20 năm đầu thế k XX
có các tiểu thuyết: Phan Yên ngoại tử tiết phụ gian truân (1910) cùa Trương Duy
Toản, Hoàng Tố Anh hàm oan (1910) của Trần Chánh Chiếu, Hương phong
nguyệt (1912-1915) của Hoằng Mưu, Giấc mộng con của Tản Đà nhiều
truyện ngắn đăng trên các báo quốc ngữ thời đó. Nói chung các tiêu thuyết,
truyện ngắn quốc ngữ giai đoạny còn vụng về, non nớt. Thành tựu chủ yếu của
văn học giai đoạn y thơ văn của các chí cách mạng như Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thượng Hiền, Ngô Đức Kế.
Những sáng tác y đã đổỉ mới rệt về nội dung tưởng theo “Văn minh
tân học sách”. Tuy nhiên, các c chủ trương dùng văn chương làm cách mạng
hội chứ chưa ý định làm cách mạng văn chương. Do vậy, thloại, ngôn
ngữ, văn tự và thi pháp họ sử dụng vẫn thuộc văn học trung đại.
+ Từ 1920 đến 1930
- Lực lượng sáng tác: Tản Đà, Nguyễn Học, Nguyễn Trọng Thuật, Phan
Khôi lớp trí thức Tây học đầu tiên như Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Hồ
Biểu Chánh, Trọng Khiêm, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách, Đông Hồ,
Tương Phố...
- Thành tựu: nhiêu tác phẩm giá trị đã xuất hiện: Hồ Biểu Chánh: Tiểu
thuyết Cay đắng mùi đời (1923), Ngọn cỏ gió đùa (1926), Cha con nghĩa nặng
(1929); Hoàng Ngọc Phách: Tiểu thuyết Tố Tâm (1925); Phạm Duy Tốn:
Truyện ngắn sống chết, mặc bay (1918), Con người Sở Khanh (1919), Nước đời
lắm nỗi (1919); Nguyễn Học: Truyện ngắn Câu chuyện gia đình (1918),
Chuyện ông Chắm (1918), Câu chuyện một tối tân hôn (1920), Chuyên
Chiêu Nhì (1921). Các truyện ngắn y đều đăng trên Nam Phong tạp chí;
Nguyên Trọng Thuật: Tiểu thuyết Quả dưa đỏ (1925); Tản Đà: Giấc mộng lớn
(1929); Á Nam Trần Tuấn Khải: T Duyên nợ phù sinh (2 tập - 1921, 1922),
Bút quan hoài (2 tập - 1924, 1927); Đình Long: Kịch Chén thuốc độc (1921),
Tòa án lương tâm (1923); Vi Huyền Đắc: Kịch Uyên ương (1927), Hoàng Mộng
Điệp (1928), Hai tối tân hôn (1929); Đông Hồ: Linh phượng (1928); Tương
Phố: Giọt lệ thu (1923)… Đặc biệt phải kể đến những truyện hiện đại viết
bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc lúc Người đang hoạt động Pháp như:
Paris(1922), Lời than vãn của Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun
khói (1922), Vi hành (1923), Đoàn kết giai cấp (1924), Con rùa (1925), Những
trò lố hay Varen Phan Bội Châu (1925). Đây chặng đường tiếp tục hòa
thiện quá trình hiện đại hóa văn học đã thành tựu đáng ghi nhận, nhưng trong
sáng tác vẫn còn mang đậm dấu ấn văn học rung đại.
+ Từ 1930 đến 1945: Lực lượng đảm nhiệm: tầng lớp trí thức Tây học trẻ. Đó là
những nhà văn “không ơng vấn với tư tưởng mỹ học cổ điển thi pháp
trung đại. Họ học tiếng Pháp từ nhỏ, thấm nhuần n hóa, văn học phượng y
hiện đại, lại lớn lên trong môi trường đô thị. Chính lực ợng y đã đẫy cuộc
cách tân văn học lên một tầm cao, toàn diện, sâu sắc triệt đểchưa từng thấy so
với các giai đoạn trước. Thành tựu: Giai đoạn y, công cuộc hiện đại hóa văn
học Việt Nam hoàn tất một quá trình với những thành tựu rực rtrên tất cả các
thể loại, đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ. m biến đổi toàn diện
sâu sắc diện mạo nền văn học dân tộc. Đáng chú ý tiểu thuyết của Tự lực văn
đoàn; văn học hiện thực phê phán; Thơ mới; thơ cách mạng...
Tóm lại: 30 năm đầu thế kỷ XX văn học giao thời Đến giai đoạn 1930
1945, công cuộc hiện đại hóa văn học đã hoàn tất một quá trình làm cho nền văn
học nước nhà thực sự hiện đại, có thể hội nhập vào nền văn hóa thế giới.
* Văn học hình thành hai bộ phận phân hóa thành ba xu hướng, vừa đấu
tranh vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.
- Bộ phận văn học công khai: Do khác nhau về quan điểm nghệ thuật
khuynh hướng thẩm mỹ nên bộ phận văn học công khai lại phân hóa thành nhiều
xu ớng, trong đnổi lên hai xu hướng chính văn học lãng mạn văn học
hiện thực phê phán.
+ Văn học lãng mạn:
tiếng nói của nhân tràn đầy xúc cảm, đồng thời phát huy cao độ trí
tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ. coi con người trung m
của trụ, khẳng định “cái tôi” nhân, đề cao con người thế tục, quan tâm đến
những số phận nhân những quan hệ riêng tư. bất hòa, bất mãn nhưng
bất lực trước thực tại (thực tại hội xấu xa, thổi nát) nên tìm cách thoát khỏi
thực tại đó bằng cách đi sầu vào thể giới nội tâm, thế giới mộng ước với các đề
tài về tình yêu, về thiên nhiên quá khứ, về tốn giáo; thể hiện thái độ phủ nhận
gián tiếp thực tại hội khát vọng vượt lên trên cuộc sống chật chội, túng,
dung tục, tấm thường. thường chú trọng xây dựng những nh cách phi
thường, diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, những biến
thái tinh vi trong tâm hồn con người. Văn học lãng mạn góp phần quan trọng vào
việc thức tỉnh ý thức nhân, đấu tranh chống luân lý, lễ giáo phong kiến cổ hủ,
đòi giải phóng nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc nhân, đặc biệt trong
lĩnh vực tình yêu, hôn nhân gia đình. Thể hiện lòng yêu nườc tuy có giới hạn,
mức độ nhưng không phải không thắm thiết, sâu xa. Đó tình cảm của một
lớp người biết mình mất nước không kêu lên được ràng mất nước;
tình yêu đối với con người, cảnh vật của quê ơng, thái độ qtrọng tiếng
Việt; lòng tự hào đối với truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc, nỗi buồn
đau, tủi nhục trước cảnh mất nước, thái độ phủ nhận đối với hội thực dân
phong kiến.
Văn học lãng mạn đóng góp quan trọng cho tiến trình hiện đại hóa văn
học dân tộc về nhiều phương diện nhất thể loại ngôn ngữ. Tuy nhiên,
khuynh ớng văn học này ít gắn trực tiếp với đời sống chính trị, hội của đất
nước, đôi khi sa vằo chủ nghĩa nhân cực đoan, không thấy trách nhiệm của
con người xã hội, con người công dân trong hoàn cảnh mất nước.
+ Văn học hiện thực phê phán: Chủ nghĩa hiện thực một khuynh hướng thầm
mỹ tiếp cận đời sống một cách khách quan (phản ánh cuộc sống như nó vốn có).
Về nội dung cảm hứng: nhà văn coi trọng bị thu hút bởi những cái bình
thường của đời sống, thích điều tra, nghiên cứu, khảo sát thấu đáo về đối ợng
phản ánh. Nhà văn khả năng tái hiện chính xác mạnh mẽ chân đời sống,
mang cảm quan lịch sử nhạy bén.
Về hình thức biểu hiện: đề cao nguyên tắc điển hình hóa trong phản ánh
44
cuộc sống, đề cao tinh thần phân tích (phân tích hội, phân tích tâm lý, tâm
linh). Nó kế thừa và đổi mới thí pháp chủ nghĩa lãng mạn, làm nở rộ thể loại tiều
thuyết, phóng sự hội. Điển hình công ccủa chủ nghĩa hiện thực đề phản
ánh bản chất, quy luật khách quan của đời sống - tính cách điển hình, hoàn
cảnh điển hình. Coi trọng chi tiết chân thực - cụ thể, chính xác trong việc tả
cuộc sống và con người, làm cho chúng “tự” nói lên tiếng nói của mình.
Văn học hiện thực phê phán tập trung vào việc: Phơi y thực trạng bất
công, thối nát củahội đương thời; Đi sâu phản ánh tình cảnh khốn khổ của các
tầng lớp nhân dân bị áp bức bóc lột với một thái độ cảm thông sâu sắc; Lên tiếng
đấu tranh chống áp bức giai cấp, phản ánh mâu thuẫn, xung đột giữa kẻ giàu với
người nghèo, giữa nhân dân lao động với tầng lớp thống trị; Các nhà văn hiện
thực thường đề cập đến chủ đề thế sự với thai độ phê phán hội trên tinh thần
dân chủ nhân đạo; Chú trọng miêu tả, phân tích, giải một ch chân thực,
chính xác quá trình khách quan của hiện thực xã hội thông qua những hình tượng
điền hình.
- Bộ phận văn học không công khai: Bộ phận văn học y có người gọi văn
học bất hợp pháp, văn học cách mạng.
+ Hai thập niên đầu thế kỉ XX sự đóng góp tích cực của những phu
yêu nước, những nhà chí sĩ cách mạng theo đường lối cách mạng dân chủ tư sản.
+ Từ 1930 1945 tiếng nói của các chiến sĩ cộng sản, quần chúng cách
mạng theo đường lối cách mạng sản, đạt được nhiều thành tựu, đặt nền móng
cho văn học cách mạng sau 1945.
* Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ
- Cùng một lúc, các bộ phận, các xu hướng cùng ra đời, cùng phát triển (đồng
đại), chứ không phải kế tiếp, thay thế nhau theo chiều lịch đại. Về đại thể, có 3 xu
hướng tương ứng với ba trào lưu văn học, ba nguyên tắc sáng tác: Chủ nghĩa lãng
mạn; Chủ nghĩa hiện thực và Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa.
- Số lượng tác giả, tác phẩm nhiều chưa từng thấy so với trước, điều quan trọng
là độ kết tinh nghệ thuật ở nhiều tác giẫ, tác phẩm mà thời sau chưa thể vượt qua.
- Sự ra đời các thể loại văn học mới như phóng sự, tiểu thuyết, ký, kịch nói,
45
luận phê bình và đổỉ mới các thể loại văn học truyền thống theo xu hướng hiện đại
đã đem lại kết quả to lớn. Dường như thể loại nào cũng phát triển ngày càng mạnh
mẽ bởi các thế hệ nhà văn liên tục kế tiếp nhau như một cuộc “chạy tiếp sức” đầy
căng thẳng, quyết liệt nhưng cũng thật ngoạn mục. Hai thể tài phát triển đạt
được nhiều thành tựu nhất là tiều thuyết và thơ.
- Sự xuất hiện cùng một lúc nhiều phong cách khiến cho bộ mặt văn học dân tộc
phong phú, đa dạng như một vườn hoa đẹp, nhiều màu sắc lung linh, ngát ơng,
đặc biệt Thơ mới như Hoài Thanh nhận định: “Tôi quyết rằng trong lịch sử thi
ca Việt Nam chưa bao giờ một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao
giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ,
màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn
Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế
Lạn Viên... tha thiết, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam).
- Văn học Việt Nam giai đoạn y phát triển mau lẹ nhiều yếu tố. Do sự thúc
bách của thời đại; Do sức sống mãnh liệt của dân tộc tiếng Việt văn
chương môt phương diện biểu hiện của sức sống y, lại được nâng đỡ bởi
phong trào yêu nước và cách mạng đặc biệt từ khi Đảng cộng sản ra đời. Sự thức
tỉnh và trổi dậy mạnh mẽ của cái “tôi” cá nhân ở bộ phận thanh niên, trí thứcy
học sau hàng trăm năm bị kìm hãm.
3.2.1.3. Khái lược về các khuynh hướng văn học
3.2.1.3.1. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
- Tự lực văn đoàn thành lập m 1933. Lúc đầu 6 người: Nguyễn Tưởng Tam
(Nhất Linh, Nhị Linh, Bảo Sơn, Đông n), Trần Khánh Giư (Khái Hưng),
Nguyên Tường Long (Hoàng Đạo, Tứ Ly), Nguyễn Tường Lân (Thạch Lam), Hồ
Trọng Hiếu (Tú Mỡ), Nguyễn Thứ Lễ (Thế Lữ, Lệ Ta), về sau thêm một số người
cộng tác như Xuân Diệu, Huy Cận, Thanh Tịnh, Đoàn Phú Tứ, Ngọc Vân,
Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Cát Tường.
- quan ngôn luận tờ báo Phong Hóa (tổn tại đến cuối 1936); báo Ngày Nay
(tồn tại từ khoảng năm 1937 đến năm 1940). Ngoài ra, có nhà xuất bản Đời Nay.
- Tác phẩm tiêu biểu: Hồn bướm tiên, Nửa chừng xuân, Lạnh lùng, Đời mưa
gió, Đoạn tuyệt, Con đường sáng…
46
- Nội dung chính là:
+ Chống lễ giáo phong kiến, trọng tự do nhân - làm cho người ta biết rằng đạo
Khổng không hợp thời nữa.
+ Vui vẻ, trẻ trung. Lúc nào cũng mới trẻ yêu đời, chí phấn đấu, tin sự tiến
bộ.
+ Theo chủ nghĩa nh dân, soạn những cuốn sách tính cách nh dân, viết
một lối văn giản dị, dễ hiểu, dùng ít chữ Nho, tính cách An Nam để chống lại
khuynh hướng văn chương quý tộc phong kiến,
+ Đem phương pháp khoa học tiếp thu được của phương y ứng dụng vào văn
chương.
- Quá trình vận động của Tự lực văn đoàn:
+ Chia làm 3 chặng đường: 1933 -1935; 1936 -1939; 1940 -1945
+ chặng đường nào thì Tự lực văn đoàn cũng vận động theo quy luật của
“cái tôi” cá nhân chủ nghĩa.
- hình chung của tiểu thuyết Tự lực văn đn
+ Về đề tài chđề: 2 đề tài chủ yếu tình yêu, hôn nhân nông thôn, nông
dân tượng ng với 2 chủ đề cỗ tình yêu, hôn nhân tự do, chống luân lý, lễ
giáo phong kiến cải cách nông thôn, cải thiện đời sống dân quê theo phương
pháp cải lương.
+ Nhân vật ởng những nam nữ thanh niên trí thức y học, trẻ, đẹp, hào
hoa, đa tình thuộc tầng lớp trung lưu. Họ Sống yêu đời, thích vui vẻ trẻ trung,
tinh thần dân tộc, tình thương người nghèo, nhưng sống xa cách với nhân dân lao
động.
+ Văn phong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hiện đại, trong sáng, giản dị, nhưng
thiếu cái khỏe khoắn, gân guốc, góc cạnh của đời sống bình dân.
+ Cảm hứng lãng mạn chủ đạo, đôi khi cũng xen cảm hứng hiện thực.
+ Phong cách thể tài tiểu thuyết luận đề. “Viết luận đề tiểu thuyết nghĩa viết
tiểu thuyết để nêu lên một thuyết, để tán dương, tuyên truyền một cái tác
giả cho đẹp, để đả đảo một cái tác giả cho xấu xa” (Nhất Linh - Viết
đọc tiểu thuyết). “Tiều thuyết luận đề những tác phẩm được viết ra nhằm
khẳng định một luận đề dường như sẵn, một ý đồ tưởng về triết nhân
47
sinh. Toàn bộ tác phẩm tập trung định hướng vào luận đề, từ cốt truyện, nhân vật
cho đến các chi tiết” (Phan Cự Đệ - Văn học Việt Nam thế kỷ XX).
- Đánh giá chung thành tựu của tiểu thuyết Tự lực văn đn
+ Hiện đại hóa cấu trúc nghệ thuật của tiểu thuyết: Kết cấu tác phẩm đa dạng,
linh hoạt, không theo trình tự thời gian, không theo chương hồi hay những mô tip
quen thuộc thường thấy trong văn học trung đại kiểu gặp gỡ - lưu lạc - đoàn viên.
Lấy nhân vật làm trung tâm của tiểu thuyết. Nhà văn tập trung vào việc xây dựng
nhân vật, khắc họa tính cách, khám phá nội tâm - truyện trung đại chú ý cốt
truyện, sự kiện hành động nhân vật. Cách trần thuật linh hoạt, hiện đại. Câu
văn không nặng nề điển tích, điển cố, không cộc lốc lai căng tự nhiên, mềm
mại, uyển chuyển, giàu hình ảnh, khả năng diễn đạt những cảm xúc tinh tế
trong tâm hồn con người. Lấy khung cảnh thiên nhiên, hội Việt Nam đề miêu
tả, phản ánh. Hệ thống ngôn ngữ trong sáng, giản dị.
+ Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn giữa vai trò quan trọng trên hành trình hiện đại
hóa văn học Việt Nam, một ớc nhảy vọt so với những văn xuôi quốc
ngữ trước nó đã m được cả về phương diện nội dung hình thức biểu hiện.Về
nội dung tưởng, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã bồi đắp khơi sâu tinh thần
nhân văn, nhân đạo truyền thống của văn học dân tộc - chống luân lý, lễ giáo
phong kiến, đòi quyền tự do yêu đương hạnh phúc lứa đôi cho con người, cải
cách nông thôn, cải thiện đời sống dân quê nơi bùn lầy nước đọng lòng thương
dân nghèo. Về hình thức nghệ thuật, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã vứt bỏ hẳn
pháp biền -ngẫu. Nó diễn tả tâm ý nhuần nhuyễn, tinh tế hơn qua cử chỉ, hành vi,
lời nói đối thoại, độc thoại hoặc sự phântích của người trần thuật. dùng k
thuật hội họa hiện đại để vẽ người, tả cảnh. hình mẫu ý nghĩa tham
khảo, mở đường cho thành tựu của các nhà văn hiện thực cùng thời và sau đó.
Tóm lại, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn sự đóng góp lớn o cuộc cách
tân, hiện đại hóa thể tài tiểu thuyết, đưa địa vị văn xuôi tiếng Việt lên vị trí quan
trọng bậc nhất trong đời sống văn học dân tộc.
3.2.1.3.2. Phong trào Thơ mới
* Khái niệm Thơ mớì
- Đương thời, khái niệm T mới được dùng với ý nghĩa đối lập với thơ - thơ
48
Đường luật khía cạnh hình thức biểu hiện. Các thi Thơ mới chê thơ
bó, khuôn sáo, không tự nhiên họ đề xuất một lối thợ tự do không hạn chế số
câu, số chữ trong bài, không hạn chế đề tài, không bị chi phối bởi niêm luật, vần,
đối như thơ Đường luật, gọi là Thơ mới.
- Thơ mới chỉ một phong trào thơ của bộ phận văn học công khai có tính chất
lãng mạn xuất hiện nước ta vào những m 1932 chấm dứt khi cách mạng
tháng Tám thành công.
- Bản chất Thơ mới tiếng nói tự biều hiện của cái tôi nhân, thề. Nỏ phá
bỏ hệ thống ước lệ phi ngã của thơ trung đại, nhìn đời bằng con mắt ngạc nhiên,
trẻ trung, tươi mới, độc đáo mang đậm dấu ấn cá nhân.
* Quá trình định hình phát triển của phong trào Thơ mới
- Chặng đường từ 1932 - 1935: Khởi đầu, đấu tranh áp đảo
+ “Đại náo trong làng thơ Việt Nam” bởi sự tranh luận giữa 2 phái thơ mớithơ
cũ. Bên nào cùng lẽ cổ động cho thơ mình chế giễu thờ người. Cuộc
tranh luận không ngã ngũ thắng thua - Xem bài Một thời đại trong thi ca trong
Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân.
+ Tuy nhiên, Thơ mới đã chiến thắng áp đảo bằng thực tiễn sáng tác lẫn luận.
Tử bài thơ Tình già của Phan Khôi đến một loạt thi phẩm của các nThơ mới
Nam Bộ, cho đến Thế Lữ, Huy Thông, Lựu Trọng Lư, Đình Liên, Nguyễn
Nhược Pháp... ra đời đã làm thay đổi hẳn diên mạo của thi ca đương thời. Thế Lữ
nhà thơ mới tiêu biểu chặng đường này, “không trống không kèn đã bênh
vực vững vàng cho T mới”.
+ Thơ mới ra đời đã khẳng định cái tôi nhân một cách dõng dạc, không che
dấu. say sưa đi tìm cái đẹp trong thiên nhiên, trong tình yêu nhan sắc phụ
nữ. đòi thành thực được yêu dựng lên nhiều giấc mộng ly, hấp dẫn,
thực chất là thoát ly thực tại.
- Chặng đường từ 1936 - 1939: Làm hòa, phát triển kết nối Đông - Tây
+ Không còn tranh luận giữa 2 phái mới - cũ. Những người chủ trương Thơ mới
cho rằng y giờ chỉ có thơ hay thơ dở, chứ không còn thơ mới hay thơ
nữa.
+ Thơ mới phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu Xuân Diệu “nhà thơ đại biểu đầy
49
đủ nhất của thời đại” (Hoài Thanh).
+ Trong chặng này, Thơ mới phân chia thành 3 xu hướng chính theo các chủ đề:
Xu hướng tiếp tục khẳng định “cái tôi” nhân với những đòi hỏi mãnh liệt, thỏa
mãn tối đa trên lĩnh vực tình yêu tâm trạng đơn, bế tắc của “cái tôi” ấy
trước cuộc đời (Xuân Diệu, Huy Cận); Xu hưởng đi vào cảnh trí thiên nhiên, chủ
yếu thôn quê (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Tế Hanh, Nam Trân);
Xu hướng “thơ điên” của Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên.
- Chặng đường từ 1940 - 1945: Thơ mới tìm kiếm những đề tài mới, thử
nghiệm những hình thức biểu đạt mới rơi vào bế tắc, khủng hoảng trầm
trọng
+ Xu hướng trụy lạc (Thơ say của Hoàng Chương).
+ Xu ớng siêu thoát, thần ( trụ ca, Kinh cầu tự của Huy Cận, Vàng sao,
Gai lửa của Chế Lan Viên).
+ Xu hướng hình thức chủ nghĩa (Xuân thu nhã tập). Xuân thu nhã tập một ấn
phẩm chỉ ra được một số gồm mấy bài thơ hiểm của Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn
Phú Tứ, Phạm Văn Hạnh.
+ Một số nhà Thơ mới chịu ảnh hưởng của phong trào Việt minh nên thơ họ đã
kín đáo nói đến cảnh đất ớc lầm than hướng về cách mạng, đem lại những
dư vị mới cho Thơ mới (Thâm Tâm, Trần Huyền Trân).
* Đánh giá chung về Thơ mới
- Mặt tích cực:
+ Thơ mới mang lại cuộc cách tân sâu sắc, có ý nghĩa quyết định trong việc hiện
đại hóa thơ Việt.
+ Thơ mới thể hiện tinh thần yêu nước, yêu dân tộc tuy giới hạn, nhưng không
phải là không thắm thiềt, sâu xa - cảnh, người Việt Nam, tiếng Việt.
+ Thơ mới kích thích sự thức tỉnh ý thức cá nhân, khát khao yêu đời, ham sống
và thể hiện tình yêu đôi lứa đắm say, tha thiết.
+ Thơ mới thể hiện thái độ phủ nhận xã hội thực dân nửa phong kiến theo cách
riêng của họ - chán ghét, quay lưng, thoát ly thực tại.
- Mặt tiêu cực:
+ Quan điểm nghệ thuật phiến diện, chưa gắn nghệ thuật với cuộc sống.
50
+ Thể hiện cái tôi nhân chưa gắn với trách nhiệm công dân trong hoằn cảnh
mất nước.
+ Thoát ly, chạy trốn thực tại, không dám tranh đấu hy sinh.
3.2.1.3.3. Văn học hiện thực phê phán
*Khái niệm chủ nghĩa hiện thực
- Chủ nghĩa hiện thực một khuynh hướng thẩm mỹ tiếp cận đời sống một cách
khách quan - phản ánh cuộc sống như vốn có. Nhà văn khả năng tái hiện
chính xác và mạnh mẽ chân lý đời sống, mang cảm quan lịch sử nhạy bén.
- Điển hình công cụ của khuynh hướng hiện thực phê phán để phản ánh bản
chất, quy luật khách quan của đời sống - tính cách điển hình, hoàn cảnh điển
hình.
* Quá trình vận động, phát triền của khuynh hướng hiện thực phê phán
- Chặng đường 30 năm đầu thế kỷ XX
+ Những sáng tác của Hồ Biểu Chánh, Nguyên Học, Phạm Duy Tốn, Nam
Xương... thuộc xu hướng hiện thực đã phản ánh được trong: chừng mực nhất
định hiện thực hội thối nát và nỗi khổ của nhân dân lao động, đặc biệt nông
dân dưới chế độ thực dân nửa phong kiến.
+ Tuy nhiên, những kết tinh nghệ thuật của khuynh hướng văn học hiện thực phê
phán ở chặng này chưa nhiều và chưa cao.
- Chặng đường từ 1930 đến 1935
+ Nguyễn Công Hoan người đầu tiên khẳng định chủ nghĩa hiện thực thể tài
truyện ngắn với 2 tập: Ngựa người người ngựa (1934), Kép Bền (1935).
+ Trọng Phụng cho ra mắt vở kịch Không một tiếng vạng (1931) 3 phống
sự: Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Dân biểu dân biểu
(1935); Tam Lang (Vũ Đình Chí) viết phóng sự Tôi kéo xe (1932); Mlàm
thơ trào phúng liên tục đăng trên báo Phong hóa.
+ chặng này, văn học hiện thực phê phán đã khẳng định được vị trí và thức tỉnh
công chúng về một khuynh ớng thẩm mỹ hướng về đời sống hiện thực, khác
với tính chất thoát ly của chủ nghĩa hiện thực. phản ánh đời sống bần cùng
của tầng lớp dân nghèo thành thị (phu xe, kép hát, gái điếm) do khủng hoảng
kinh tế thế giới y ra. Thấp thoáng trong một số tác phẩm, người đọc thấy bộ
51
mặt tàn ác, lạnh lùng của bọn nhà giàu (chủ xe, chủ rạpt...). Nó cũng phê phán
sự tha hóa nhân cách con người trước thế lực của đồng tiền.
+ Tuy nhiên, văn học hiện thực phê phán trong chặng này cũng còn nhiều hạn
chế: Tầm bao quát, khám phiện thực còn hạn hẹp; Các vấn đề tưởng đặt ra
chưa lớn, chưa sâu; Chưa thấy mâu thuẫn bản của hội; Nền tảng nhân đạo
chưa vững - người lao động - dân nghèo thành thị chỉ những nạn nhân hèn
kém, bất lực; nhà văn thương xót họ như những nạn nhân; Chưa những tiểu
thuyết dài hơi và những điền hình văn học cỏ tầm vóc.
- Chặng từ 1936 đến 1939
+ Những y bút mặt chặng trước tiếp tục sáng tác với một khả năng sung
mãn hơn để lại những kết tinh nghệ thuật giá trị hơn. Nguyễn Công Hoan
tiếp tục cho ra đời hàng trăm truyện ngắn tiểu thuyết Bước đường cùng giá
trị; Trọng Phụng viết phóng sự Cơm thầy cơm riêng năm 1936 cho ra
đời 3 tiểu thuyết: Giông tố, Vỡ đê, Số đỏ, trong đó Số đỏ “cuồn sách ghê gớm
làm vinh dự cho văn học nước nhà” (Nguyễn Khải); Mtiếp tục Dòng nước
ngược với thể tài thơ trào phúng; Tam Lang tiếp tục thể tài phóng sự.
+ Xuất hiện những y bút mới bổ sung cho văn học hiện thực phê phán ở chặng
đường này những tác phẩm giá trị. Ngô Tất Tố viết hàng trăm tiểu phẩm đánh
trực diện vào bọn thực dân và phong kiến tay sai đồng thời cho ra mắt tiểu thuyết
Tắt đèn, một tác phẩm sâu sắc nhất về nông thôn nông dân Việt Nam trước
cách mạng; Nguyên Hồng cho ra mắt tập truyện ngắn Bảy Hựu, tiểu thuyết Bỉ vỏ
cuốn tự truyện Những ngày thơ ấu được luận đánh giá cao; Thạch Lam,
Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh viết nhiều truyện ngắn trữ tình giàu chất hiện thực; Lan
Khai viết Lầm than; Vi Huyền Đắc cho ra mắt vở kịch Kim tiền; Trọng Lang viết
phóng sự, Đồ Phồn bổ sung cho thơ trào phúng của Mỡ bằng những vần thơ
Ngang...
+ chặng đường này, văn học hiện thực phê phán đã phát triển mạnh mẽ với
một sự khởi sắc đặc biệt. Đội ngũ nhà văn đông đảo hơn, trong đó những tài
năng thực sự được khẳng định bằng thực tiễn sáng tác; Thể tài phong phú, đa
dạng hơn; Phạm vi bao quát hiện thực sâu, rộng hơn, nhà văn vươn tới nhận thức
52
phản ánh mâu thuẫn bản của hội giữa nông dân với địa chủ bằng những
hình tượng văn học sinh động; Chất lượng kết tinh nghệ thuật cao hơn bởi những
tính cách, nhận vật một số tiểu thuyết đã đạt tới giá trị điển hình; Các nhà văn
thể hiện tinh thần nhân đạo dân chủ sâu sắc. Nguyên nhận của sự khởi sắclà:
Sự cổ vũ, hỗ trợ của phong trào quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Đông Dương; Ảnh hưởng trực tiếp của Đảng thông qua vai trò của các đảng viên
và sách báo của Đảng; Ý thức trách nhiệm và tài năng của nhà văn.
+ Tuy nhiên, văn học hiện thực phê phán trong chặng y ng n nhiều hạn
chế: biểu hiện tưởng cải lương rơi rớt ảnh hưởng của chủ nghĩa tự nhiên -
trong sáng tác của Trọng Lang, Vũ Trọng Phụng.
- Chặng đường từ 1940 đến 1945
+ Các cây bút tài năng chặng trước hầu như không còn vị trí đáng kể trên văn
đàn (Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Trọng Phụng). Riêng Nguyên Hồng
tiếp tục sáng tác các truyện ngắn, bút chứa đựng những yếu tố mới thể hiện
tinh thần lạc quan, ớng về tương lai, như muốn ợt ra khỏi khuôn khổ của
chủ nghĩa hiện thực phê phán.
+ Bổ sung một đội ngủ nhà văn trẻ, tài năng: Nam Cao, Hoài,i Hiển, Mạnh
Phú , Nguyễn Đình Lạp, Kim Lân, Thanh Tịnh, Nguyễn Huy Tưởng…Nam
Cao viết truyện ngắn về hai đề tài: nông dân, tiểu sản tiểu thuyết Sống mòn;
Hoài viết truyện về loài vật, tiểu thuyết phong tục tự truyện Cỏ dại; Bùi
Hiển viết truyện ngắn Nằm vạ; Thanh Tịnh viết Quê mẹ; Mạnh Phú viết hai
tiểu thuyết Làm lẽ, Sống nhờ; Nguyễn Đình Lạp viết Ngoại ô, Ngõ hẻm; Nguyễn
Huy Tưởng viết kịch N Tô…
+ Nhiều phẩm chất mới: Sức mạnh tố cáo hiện thực đi vào chiều sâu (sáng tác
của Nam Cao); Đậm đà chất trữ tình, giàu chất thơ trong tự truyện của Nam Cao,
Hoài, Mạnh Phú Tư; Cái hằng ngày bình thường, tầm thường được đưa o
tác phẩm là đối tượng thẩm mỹ. Có tình trạng tưởng tác phẩm rộng hơn đề tài.
Phong cách nhà văn nặng về suy tư, triết lý; Nhiều yếu tố lạc quan hướng về
tương lai trong sáng tác của các nhà n tham gia nhóm văn hóa cứu quốc như
Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài, Nam Cao, Nguyên Hồng
+Sự vận động chiều hướng chùng xuống. Nhà văn không trực tiếp đề cập
53
những vấn đề hội, không trực tiếp phản ánh quan hệ giai cấp đối kháng, tính
chiến đấu giảm. Chủ yếu viết về các đề tài: Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc của
những người tri thức tiểu tư sản; Cuộc sống của những người dân nghèo ở những
vùng ngoại ô, ngõ hẻm; Phong tục; Truyện trẻ em; Truyện loài vật; Truyện lịch
sử; Tự truyện…
* Đánh giá chung về văn học hiện thực phê phán
- Mặt tích cực:
+ Văn học hiện thực phê phán đã làm tốt nhiệm vụ tố cáo, phê phán chế độ thuộc
địa bằng tiếng nói nghệ thuật. ý nghĩa thúc đẩy quần chúng đấu tranh lật đổ
chế độ xã hội ấy. Nó là người bạn đường của cách mạng và văn học cách mạng.
+ Khi tố cáo, phê phán chế độ hội, nhà văn đã kế thừa phát huy truyền
thống trào phúng của văn học dân tộc khá sấu sắc và hiệu quả.
+ Nhà văn đứng trên lập trường nhân đạo để phản ánh hiện thực. vậy, văn học
hiện thực phê phán đã góp phần làm phong phú thêm truyền thống nhân đạo của
văn học dân tộc. Tất nhiên, tinh thần nhân đạo ấy chưa dẫn người ta đến hành
động do hạn chế trong thế giới quan của người cầm bút.
+ y dựng được những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình sức
sống lâu bền.
+ Đóng vai trò quan trọng trong việc hiện đại hóa nền văn học dân tộc. vừa
kế thừa vừa đấu tranh với văn học lãng mạn để đưa cuộc cách tân văn học theo
hướng hiện đại đi đúng quỹ đạo đạt được những thành tựu vẻ vang. đem
đến cho văn học dân tộc tinh thần dân chủ
- Mặt hạn chế:
+ Văn học hiện thực phê phán chưa trực diện tố cáo, phê phán kẻ thù dân tộc.
còn né tránh mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp.
+ Không thuần nhất, chịu ảnh hưởng của nhiều trào lưu văn học khác.
3.2.1.3.4. Văn học cách mạng (văn học không công khai)
* Khái niệm
+ Bộ phận văn học y có người gọi văn học bất hợp pháp.
+ Là bộ phận văn học do các sĩ phu yêu nước theo đường lối cách mạng dân chủ
sảncác chiến cộng sản, quần chúng cách mạng theo đường lối cách mạng
54
sản sáng tác từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.
* Quá trình phát triển
- Chặng đường 30 năm đầu thể kỷ XX
+ Thơ văn yêu nước tuyên truyền, vận động cách mạng theo các phong trào
Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục theo khuynh hướng dân chủ sản của các chí
yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Cao
Vân... Phan Bội Châu tác gia tiêu biểu. Đặc sắc của tvăn Phan Bội Châu:
nghệ thuật tuyên truyền, “câu thợ dậy sóng”.
+ Thơ văn yêu nước tuyên truyền vận động cách mạng theo khuynh hướng vô
sản của Nguyễn Ai Quốc được viết bằng tiếng Pháp (Truyện ký, Bản án chế
độ thực dần Pháp...).
- Chặng đường từ 1930 -1935
+ Hai sự kiện tiêu biểu nhất ghi nhận thành tựu của văn học cách mạng thời k
này thơ ca viết Nghệ Tĩnh thơ ca nhà tù. Cả hai đều thể hiện một nhân
sinh quan mới - nhân sinh quan cộng sản; một thế giới quan mới - thế giới quan
Mác Lê nin.
+ Thơ ca viết Nghệ Tĩnh công khai vạch tội ác của thực dân Pháp phong
kiến tay sai với một lòng căm t ngùn ngụt, chỉ nhiệm vụ phản đế và phản
phong thức tỉnh quần chúng đấu tranh, Cổ cách mạng. thấm nhuần
quan điềm giai cấp tinh thần lạc quan, tin tưởng lẽ tất thắng của cách mạng
sản. Về hình thức biểu hiện, mảng thơ ca y thường dùng những thể loại
truyền thống, dân gian dễ hiểu, dễ nhớ để tuyên truyền như: thơ lục bát, song thất
lục bát, vè, hát dặm, hát ví... nên mang dáng dấp của văn học dân gian hiện đại -
tính tập thể tính truyền miệng. Thiên về duy luận hơn duy hình
tượng. Chất lượng nghệ thuật còn hạn chế yêu cầu tuyên truyền, cổ đấu
tranh trong điều kiện phải làm nhanh viết vội.
+ Thơ ca nhà chặng 1930 - 1935 ra đời trong thời kỳ thoái trào cách mạng,
sự tiếp nối của thơ ca viết NghTĩnh trong hoàn cảnh nhà tù. Tiếng nói chủ
đạo cùa nó lời thề thủy chung, son sắt với tưởng cách mạng và niềm tin
tưởng lạc quan của các chiến sĩ cách mạng.
+ Dạng thức tồn tại: truyền miệng chủ yếu.
55
- Chặng đường từ 1936 - 1939
+ Xuất hiện một đội nnhà văn, nhà ttrẻ tuổi, đông đảo, say tưởng,
hăng hái tham gia cách mạng như Văn Hiến, Cựu Kim Sơn, Trần Đình Long,
Nguyên Hồng, Hồ Xanh, Nguyễn Văn Năng, Hải Triều, Đào Duy Kỳ, Tố Hữu...
+ Thể loại phong phú: Phóng sự (Ngục Kontum của Văn Hiến); Bút (Vượt
ngục của Cựu Kim Sơn, Ba năm Nga viết của Trần Đình Long); Nhật
(Nhật tuyệt thực chín ngày rưỡi của San Hô); Truyện ngắn (Đến chết của
Huỳnh Mai; Hai làn sóng ngược của Học Phi; Không tên không tuổi của Phong
Ba; Mẹ người cách mạng của Phạm Xuân Huyên; Người đàn Tàu của Nguyên
Hồng; Chuồng nuôi ngựa của Như Phong...
luân phê bình n học (Văn hội cùng nhiều bài viết luận chiến với
phái nghệ thuật vị nghệ thuật của Hải Triều).
+ Về nội dung: một mặt, tiếp tục những đề i chủ đề của chặng trước như tố
cáo tội ác của thực dân, đế quốc, phong kiến tay sai; kêu gọi, cổ đấu tranh
dưới cờ Đảng, mặt khác nó đã thể hiện những nội dung mới trước đó chưa có
như: Thể hiện m trạng say ởng cộng sản tinh thần quyết chiến đấu
hy sinh cho tưởng của lớp thanh niên mới giác ngộ cách mạng (THữu); Đấu
tranh luận với những quan niệm nghệ thuật lạc hậu (nghthuật vị nghệ thuật)
chống lại thứ văn học lãng man thoát ly tiêu cực ( gái sông Hương, Tháp đổ
của Tố Hữu; Đọc thơ của Đặng XuânThiều...); Thể hiện một nhân sinh quan mới
mẻ trong những mỗi quan hệ riêng , nhân (tình yêu đôi lứa, tình mẹ con...);
Truyện và đã dựng được những phác thảo đầu tiên về mẫu người tưởng của
thời đại - người chiến cộng sản (bảy chiến dũng cảm, mưu trí trong Vượt
ngục của Cựu Kim Sơn, anh Trọng đấu tranh kiên cường, hy sinh anh dũng trong
Ngục Kontum của Lế Văn Hiến;…Trên mặt trận luận, phê bình cũng ghi nhận
những thành tựu quan trọng gắn với tên tuổi của Hải Triều. Lần đầu tiên, những
nhà văn tiến bộ trên thế giới đã được giới thiệu ở Việt Nam một cách công khai.
+ Về hình thức biểu hiện, văn học cách mạng kế thừa thành tựu hiện đại hóa của
văn học lãng mạn và góp phần đẩy công cuộc cách tân văn học phát triển, nhất
trên lĩnh vực thơ ca, trong đó Tố Hữu là lá cờ đầu (Từ ấy).
- Chặng đường từ 1940 - 1945
56
+ Thơ ca trong 1940 - 1945: Tiếp nối truyền thống thơ thời k 1930 -1935,
thể hiện tinh thần lạc quan tin tưởng vào tương lai cách mạng của các chiến
cộng sản (Không giam được trí óc; Trong nhà của Xuân Thủy; Những giấc
trong ngục của Trần Minh Tước; Nhật trong của HChí Minh; Xiềng xích
của Tố Hữu...). Thơ ca nhà chặng y tỏ ra vững vàng hơn về tưởng bản
lĩnh, thể hiện tinh thần tự do của những người biết mình sẽ chiến thắng làm
chủ tương lai (Thân th trong lao/Tinh thần ngoài lao/ Muốn nên sự nghiệp
lớn/ Tinh thần càng phải cao - Hồ Chí Minh; Đế quốc ta, ta chẳng tù/ Ta còn
bộ óc ta không lo/ Giam người khóa cả chân tay lại/ Chẳng thể ngăn ta nghĩ tự
do - Xuân Thủy). Thơ ca nhà tiếng hát chiến thắng, thắng địch thắng
mình. (Con chột nưa của Tố Hữu, Nhắn bạn của Hoàng Văn Thụ, Cục đường
của Hồng Chương...Biểu hiện sâu sắc i tôi trữ tình cách mạng. Đó tình cảm
thắm thiết với đồng chí, đồng bào, với quê ơng đất nước. Đặc biệt tấm lòng
trung thành, sẵn sàng hy sinh vì lý tưởng cách mạng.
+ Thơ văn thời kMặt trận Việt Minh: Thơ ca chủ yếu là tuyên truyền, vận động
cách mạng (tố cáo tội ác của phát xít Nhật, Pháp, của chính phbù nhìn Nam
triều; tuyên truyền đường lốỉ chủ trương chính sách của Mặt trận Việt Minh; kêu
gọi mọi người đoàn kết, đứng lên đánh Pháp, đuổi Nhật giành chính quyền binh
lính, Ca dân cày, Ca phụ nữ, Con cáo tỗ ong, Hòn đá... của Hồ Chí
Minh).Văn xuôi văn xuôi mỹ thuật của các y bút hiện thực giác ngộ đi thẹo
cách mạng (Một phút yếu đuối của Nguyễn Huy Tưởng, Địa ngục; lửa của
Nguyên Hồng). Đặc biệt phát triển văn xuôi nghị luận, chính luận như Văn
học khái luận của Đặng Thai Mai, Sức sống của dân tộc Việt Nam trong ca dạo
cổ tích của Nguyễn Đình Thi, Sống đã rồi hãy viết của Trần Mai Ninh; Các bài
viết sôi nổi, giàu tính chiến đấu, sức thuyết phục cao củạ Trường Chinh trên
các tờ báo Cứu quốc, Cờ giải phóng của Đảng. (Liên bang viết chiến thắng
muôn năm; Mấy nguyên tắc lớn của cuộc vặn động văn hóa Việt Nam mới lúc
này...).
* Một vài đặc điểm cúa văn học cách mạng
- Quan niệm thơ văn khí sắc bén chống kthù, phương tiện để truyền
tưởng yêu nước cách mạng, cồ đấu tranh. Họ dùng văn chương để m
57
cách mạng chứ không ý định làm cách mạng văn chương.
+ Phan Bội Châu viết "Ba tẩc lưỡi gươm súng, nhà cầm quyền trông gió
cũng gai ghê - Một ngòi lông vừa trống vừa chiêng, cửa dân chủ khêu đèn thêm
sáng chói” (Văn tế Phan Châu Trinh).
+ Hồ Chí Minh viết “Nay trong thơ nên thép/ Nhà thơ cũng phải biết xung
phong” (Cảm tưởng đọc Thiên gia thi- Nhật trong tù).
+ Sóng Hồng viết: “Dùng cán t làm đòn xoay chế độ/ Mỗi vần thơ bom đạn
phá cường quyền” (Là thi sĩ).
- Văn học cách mạng đã theo sát yêu cầu vận động của cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc phục vụ trực tiếp cho cuộc đấu tranh y - theo đường lối dân chủ
sản của các chí yêu nước đầu thế kỷ XX; theo đường lối cách mạng vô sản của
Đàng cộng sản Đông Dương.
- Nhân vật trung tâm của bộ phận văn học này những chiến cách mạng. Đó
hình ảnh người chí cách mạng nhiệt huyết, sẵn sàng xả thân Tổ quốc, khí
phách hiên ngang bất khuất khi bị rơi vào tay giặc trong thơ văn của Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh; những chiến cộng sản kiên cường, bất khuất, sẵn
sàng hy sinh tường cách mạng, sự nghiệp giải phóng dân tộc - những con
người mới của thời đại trong thơ Nhật trong của Hồ Chí Minh, Từ ấy của
Tố Hữu, Ngục Kontum của Lê Văn Hiến.
- Thể tài phát triển phong phú, nhưng chiếm ưu thế quyết định diện mạo của văn
học cách mạng thơ ca. Bộ phận ưu nhất thơ ca trong khối
lượng lớn, chất lượng tưởng nghệ thuật cao (Nhật trong của Hồ Chí
Minh, Xiềng xích trong Từ ấy của Tố Hữu). Với thể tài y, văn học cách mạng
đã đóng góp quan trọng vào tiến trình hiện đại hóa thơ ca quá trình hiện đại
hóa gắn liền với quá trình cách mạng hóa thi ca.
- Phẩm chất mới của chủ nghĩa yêu nước trong văn học cách mạng chặng từ 1930
đến 1945: Kết hợp hài hòa giữa lập trường dân tộc đúng đắn với lập trường giai
cấp dứt khoát của giai cấp sản, vì thế nội dung của chủ nghĩa yêu nước được
gắn liền với nội dung cách mạng triệt để (phản đếphản phong); Chủ nghĩa yêu
nước gắn với tinh thần quốc tố vô sản cao cà.
- Thể hiện một nhân sinh quan mới, nhân sinh quan cộng sản: tưởng cao cả:
58
độc lập dân tộc, người y cổ ruộng đi lên chủ nghĩa hội; Tình cảm riêng
chung hài hòa, thắm thiết. Nếu phải lựa chọn thì biết hy sinh tình riêng cho nghĩa
cả; Một tinh thần nhân đạo mới, yêu thương gắn với quan điểm giai cấp, thôi
thúc hành động tiêu diệt bất công, tàn ác. ( em, Đi đi em của Tố Hữu); Một
quan niệm sống chết. Trong xã hội áp bức bất công thì sống lề tranh đấu (Còn
một giây còn một chút tàn hơi/ phải còn tranh đấu mãi không thôi/ Còn trừ
diệt cả một loài thú độc...Tổ Hữu). Yêu đời, yêu cuộc sống, nhưng sẵn sàng hy
sinh cho tưởng, cách mạng; Một tinh thần lạc quan, tin tưởng mãnh liệt do
nắm bắt được quy luật vận đông tiết yếu của lịch sử (Sự vật vần xoay đà định
sẵn/ Hết mưa nắng hửng lên thôi - Hồ Chí Minh).
- Văn học yêu nước cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX những viên
gạch đầu tiên y dựng nền văn học mới - văn học hiện thực hội chủ nghĩa.
(Phương pháp sáng tác - Nội dung cách mạng - Hình thức hiện đại). Sáu Cách
mạng tháng Tám, từ một bộ phận văn học không công khai, trơ thành cả một
nền văn học của dân tộc. Nền văn học y thống nhất về tưởng ý thức hệ, đa
dạng về phong cách biểu hiện.
3.2.1.3.5. Tính chất đấu tranh, bổ sung lẫn nhau giữa các khuynh hướng văn
học
- Sự phân chia các bộ phận, các xu ớng văn học như trên chỉ là tương đối
trên thực tiễn, n học giai đoạn y phong phú, đa dạng phức tạp, thường
những giao nhau, lấn sân giữa các xu hướng trong sáng tác của các nhà văn. Bản
thân các xu hướng, cũng như sáng tác của mỗi nhà văn cũng không thuần nhất.
+ Lan Khai nhà văn lãng mạn nhưng lúc lại bước qua xu hướng hiện thực
với tác phẩm Lầm than.
+ Nguyễn Công Hoan nhà văn hiện thực nhưng khi viết ngọc cành vàng;
giáo Minh... thì lại thuộc xu hướng lãng mạn bảo thủ.
+ Nam Cao trước khi trở thành nhà văn hiện thực đã từng làm thơ tình lãng mạn.
+ Nguyên Hồng, Nguyễn Huy ởng những nhà văn hiện thực nhưng sáng tác
thời kỳ 1940 - 1945 lại có xu hướng bước sang phạm vi văn học cách mạng.
+ Trọng Phụng nhà văn hiện thực xuất sắc nhưng khi viết Dứt tình lại thuộc
khuynh hướng văn học lãng mạn. tác phẩm lại thuộc xu hướng của chủ nghĩa
59
tự nhiên như Lục xì, Làm đĩ...
- Đấu tranh giữa hai bộ phận văn học và các xuớng văn học về tư tưởng, nhân
sinh quan, thế giới quan, quan điểm nghệ thuật của các nhà văn thuộc ý thức hệ
khác nhau cũng rất rõ nét ở thời kì này.
+ Cuộc tranh luận giữa phái nghệ thuật vị nhân sinh (Hải Triều) với phái nghệ
thuật vị nghệ thuật (Hoài Thanh). Quan điểm của hai phái đều phiến diện. Nếu họ
kết hợp, bổ sung cho nhau thì sẽ hoàn thiện.
+ Sóng Hồng viết thi (1942) để bác bỏ quan điểm nghệ thuật của các nhà
Thơ mới lãng mạn.
+ Đặng Xuân Thiều viết bài Đọc thơ (1937) để chế giễu, châm biếm các nhà Thơ
mới thoát ly hiện thực, sáng tác của họ không phục vụ nhân sinh.
+ Tố Hữu viết Tiếng hát sông Hương bác bỏ quan điểm định mệnh chủ nghĩa của
Nhất Linh qua Đời mưa gió; viết Tháp đổ để phê phán thái độ khóc thương ủy mị,
thoát ly thực tại của Chế Lan Viên qua Điêu tàn.
+ Hải Triều cùng các đồng chí của ông đấu tranh chống quan điểm nghệ thuật vị
nghệ thuật, bảo vệ quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh.
+ Nguyễn Công Hoan viết giáo Minh trả lời tác giả Đoạn tuyệt - Nhất Linh
nhằm thể hiện cách giải quyết luận đề khác Nhất Linh trước xung đột mới
trong vấn đề hôn nhân gia đình. Cách giải quyết đoạn tuyệt với chế độ đại gia
đình phong kiến của Nhất Linh tiến bộ hơn cách giải quyết thỏa hiệp của Nguyễn
Công Hoan trong Cô giáo Minh.
+ Nam Cao viết các truyện ngắn Trăng sáng, Đời thừa thể hiện quan điểm sáng
tác của mình, đồng thời gián tiếp phê phán quan điểm nghệ thuật của các nhà văn
lãng mạn đương thời.
- Bổ sung lẫn nhau giữa các xu hướng văn học thời kì này cũng thể hiện nét.
+ Các nhà văn hiện thực phê phán các nhà thơ cách mạng tiếp thu, học tập kinh
nghiệm, kthuật viết văn, m thơ hiện đại của các nhà thơ, nvăn lãng man,
đồng thời cũng đóng góp, bổ sung bằng thực tiễn sáng tác của mình, khiến cho
văn học giai đoạn y phát triển phong phú, đa dạng và công cuộc hiện đại hóa
văn học đạt được những thành tựu to lớn như thực tế nó đã diển ra.
+ Các nhà văn cách mạng thời kỳ Mặt trận dân chủ, Mặt trận Việt Minh trực tiếp
60
gặp gỡ, giúp đỡ, giác ngộ các nhà văn lãng mạn hiện thực để họ sáng tác được
những tác phẩm có giá trị tư tưởng sâu sắc hơn.
3.2.1.3.6. Nét mới của chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo trong văn
học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng m 1945
* Về chủ nghĩa yêu ớc
- Bên cạnh mặt kế thừa những nội dung truyền thống, từ bỏ dần chủ nghĩa tôn
quân, xét đến cùng từ bỏ ý thức hệ phong kiến từng chi phối chủ nghĩa yêu
nước thời trung đại để ra nhập ảnh hưởng của ý thức hệ tư sản và sau đó ý thức
hệ sản. Cả hai hệ ý thức y đều không chỉ đấu tranh cho độc lập dân tộc
còn chủ trương y dựng một chế độ hội mới với một hình thái mới tiến bộ
hơn với tinh thần dân chủ mới.
- Thơ văn yêu nước đầu thế kXX của c phu chịu ảnh hưởng của tưởng
dân chủ sản, theo tưởng sản y dựng hội dân chủ - dân dân ớc,
nước nước dân- nhất thời tạo ra được giọng điệu lạc quan, hào hùng. Khi phong
trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ sản thất bại thì chuyển thành giọng
bi kịch.
- Thơ văn cách mạng 1930 - 1945 chịu ảnh hưởng của tưởng cách mạng sản,
theo tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, trên striết học Mác Lênin
nên tràn đầy một tinh thần lạc quan phơi phới mang tính ng mạn cách mạng
với ý chí quyết tâm, xả thân vì lý tường và cuối cùng giành được thắng lợi.
* Về chủ nghĩa nhân đạo
- Bên cạnh việc kế thừa những nội dung của chủ nghĩa nhân đạo truyền thống,
văn học giai đoạn này cũng đem đến cho chủ nghĩa nhân đạo một nét mới tinh
thần dân chủ và quan điểm giai cấp tự giác.
- Quan niệm anh hùng của Phan Bội Châu mang tinh thần dân chủ hóa (Cô Chí -
Trùng Quang tâm sử đã nói: “Cáí lòng yêu nước thương nòi không phải độc
quyền của nam giới...Chị em ta miễn hăng hái cứu nước đều thể trở thành
anh hùng”.
- Trong văn học cách mạng 1930 -1945, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản với
những nét mới so với chủ nghĩa nhân đạo truyền thống: gắn với quan điểm giai
cấp; kết hợp tình thương nhân đạo với tinh thần hành động quyết tâm cách mạng,
61
cải tạo cuộc sống để biến tình thương thành hiện thực; gắn với tinh thần quốc tế
vô sản cao cả.
- Sự trỗi dậy mạnh mẽ của “cái tôi” nhân. Thể hiện sậu sắc khát vọng mãnh liệt
của mỗi nhân con người. Người n bình thường, nhỏ trở thành nhân vật
trung tâm của tác phẩm với những phẩm chất tốt đẹp.
3.2.1.3.7. Tố Hữu tập thơ Từ ấy
* Vài nét về Tố Hữu
- Tố Hữu (1920 -2002), sinh trưởng tại Huế, cờ đầu của nền thơ cách mạng
Việt Nam với phong cách thơ trữ tình chính trị, đậm đà tính dân tộc.
- Con đường thơ gắn liền với quá trình cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Từng bước thăng trầm của lịch sử n tộc, Tố Hữu đều cho ra đời những
tập thơ tương ứng: Từ Ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa...
- Những yếu tố góp phần tạo nên hồn thơ Tố Hữu
+ Quê hương xứ Huế đẹp và thơ mộng, truyền thống văn hóa lâu đời.
+ Gia đình truyền thống văn hóa và sinh hoạt tinh thần phong phú.
+ Ảnh hưởng của phong trào Thơ mới đương thời về hình thức thi ca.
+ Ảnh hưởng của sách báo tiến bộ, của phong trào cách mạng, của Đảng.
* Vài nét về tập thơ Từ ấy
- Từ ấy là tập thơ đầu tay của Tố Hữu được sáng tác từ năm 1937 đến 1946 đăng
trên các báo cùa Đảng thời kỳ Mặt trận dân chủ lưu hành mật giữa các
chiến sĩ và quần chúng cách mạng.
- m 1946, Hội Văn học cứu quốc xuất bản lần đầu lấy tên “T Tố Hữu”.
Năm 1959, tập thơ được tái bản c giả đặt tên Từ ấy gồm ba phần: Máu
lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
- Phần Máu lửa
+ Gồm 27 bài sáng tác từ 10/1937 đến 4/1939.
+ Nội dung: Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa ch cực - đồng cảm với những con
người bị cuộc đời hắt hủi, những kiếp sổng bị đọa đày; Tình cảm gắn với giai
cấp cần lao, với các chiến cách mạng; Niềm tin vào tưởng tương lai cách
mạng.
- Xiềng xích
62
+ Gồm 30 bài sáng tác trong khoảng từ 4/1939 đến 3/1942 khi nhà tbị chính
quyền thực dân bắt ở tù.
+ Nội dung: Thể hiện tâm trạng trong tù, mất tự do hoạt động cho tưởng;
Tiếng nói lòng dặn lòng, trung thành với tưởng; Đấu tranh với địch, với chính
bản thân mình và chiến thắng.
- Giải phóng
+ Gồm 14 bài sáng tác từ khoảng 1942 đến 1946, trong đó 6 bài làm sau cách
mạng tháng m: Hồ Chí Minh, Huế tháng Tám, Thưa các ông nghị, Giết giặc,
Xuân nhân loại, Vui bất tuyệt.
+ Nội dung: Thể hiện niềm vui “phá cũi xổ lồng” được trở về đội ngũ hoạt động;
Tinh thần lạc quan cách mạngniềm vui giải phóng khi cách mạng thành ng
- không chỉ tự biểu hiện mình, nhà thơ còn ca ngợi quần chúng, ca ngợi lãnh tụ,
ca ngợi cách mạng.
Như vậy, Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng ba chặng đường của một hồn
thơ cộng sản, phản ánh quá trình giác ngộ, trưởng thành của Tố Hữu gắn với quá
trình cách mạng Việt Nam từ 1937 đến 1946. Từ ấy thể hiện “cái tôi” tự biểu hiện
của một thanh niên giác ngộ cách mạng, say tưởng tinh thần đấu tranh
kiên cường cho tưởng cộng sản; Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố “trữ tình” với
yếu tố “chính trị” - thơ trữ tình chính trị, giữa cái tôi nhân thể với cái tôi
nhân danh cộng đồng giai cấp dân tộc; Từ ấy còn tiếp thu chịu ảnh hưởng
của phong trào Thơ mới về phương diện hình thức biểu hiện.
3.2.1.3.8. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sự nghiệp văn chương
* Quan điềm-nghệ thuật
Hồ Chủ tịch sinh thời không phải làm văn nghệ mà làm cách mạng cứu nước,
cứu dân nhưng thực tế, Người đã để lại một sự nghiệp văn chương giá với
quan điểm nghệ thuật nhất quán và rất sâu sắc.
- Văn chương ý nghĩa hội quan trọng, tuyên truyền, vận động, giáo dục
quần chúng, ccách mạng - văn hóa nghệ thuật một mặt trận, nghệ
chiến sĩ, ngòi bút là vũ khí phò chính trừ tà.
- Đối tượng tiếp nhận của sáng tác văn chương cách mạng quần chúng nhân
dân lao động, nòng cốt là công, nông, binh.
63
- Đặc tính của văn chương cách mạng tuyên truyền. Do vậy, hình thức phải
ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Người nói về cách viết: Viết để làm gì? Viết cho ai?
Viết cái gì? Viết như thế nào?
* Phong cách nghệ thuật
- Phong phú, đa dạng thống nhất trong bút pháp. Một sự phối hợp hài hòa, tự
nhiên, thống nhất giữa các mặt ởng như đối lập: hiện thực và lãng mạn, cổ điển
và hiện đại, truyền thống và cách tân, giản dị hồn nhiên và thâm trầm sâu sắc...
- Ngắn gọn, hàm súc, giản dị, trong sáng, tự nhiên, luôn chứa đựng những
tưởng lớn, phù hợp với đặc điểm, tâm lý đối tượng tiếp nhận.
- Một tinh thần cách mạng tiến công, cải tạo hoàn cảnh trên sở lòng nhân ái
bao la chủ nghĩa lạc quan cách mạng, thông qua hình tượng, ngôn từ vận động
khỏe khoắn hướng tới sự sống, ánh sáng, tương lai.
* Các thể loại chính
- Văn chính luận (Bản án chế độ thực dân Pháp -1925, Tuyên ngôn độc lập -
1945, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - 1946...)
- Truyện đầu những năm 20 của thế k XX đăng trên các báo Nhân đạo,
Người cùng khổ Pháp. Đến năm 1974 mới được dịch giới thiệu Việt Nam
dưới nhan đề Truyện ký.
- Thơ (Nhật trong tù, Thơ Hồ Chí Minh).
- Kịch (Con rồng tre)
* Một số tác phẩm văn học tiêu biểu của Hồ Chí Minh
Bản án chế độ thực dân Pp
- Hoàn cảnh sáng tác
+ Sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người hoạt động Pháp, tham
gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (1920) tích cực tham gia hoạt động trong
phong trao cộng sản quốc tế, được đọc Luận cương của nin về các vấn đề dân
tộc và thuộc địa.
+ Mục đích viết Bản án của Người để cụ thể hóa học thuyết của nin các
thuộc địa, trong đó có Việt Nam, nhằm tuyên truyền cho cách mạng.
- Bố cc:
+ Tác phẩm gồm 12 chương1 phần phụ lục.
64
+ 11 chương đầu tổ o sự áp bức, bóc lột của thưc dân Pháp các thuộc địa về
mọi phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, hội cảnh sống bi thảm của
người dân thuộc địa (Thuế máu).
+ Chương 12 với tựa đề “Nô lệ thức tỉnh” ghi chép sự vùng dậy của công, nông
các thuộc địa, thái độ của nhả nước Viết đối với các dân tộc thuộc địa
giới thiệu một số chủ trương của Đệ tam quốc tế về cách mạng dân tộc.
+ Phần phụ lục kêu gọi thanh niên Việt Nam thức tỉnh, đấu tranh giải phóng dân
tộc.
- Giá trị của Bản án
+ bản cáo trạng đanh thép tố cáo sâu sắc, toàn diện, hệ thống chế độ thực
dân Pháp ở các thuộc địa - tố cáo ngay tại Pari, thủ đô của nước Pháp.
+ bản tố khổ sâu sắc, cảm động cho nhân dân các nước thuộc địa niềm tin
mãnh liệt vào sự nghiệp đấu tranh tự giải phóng của nhân n c nước thuộc
địa.
+ Tiêu biểu cho văn chính luận của Người giai đoạn đầu; thiên phóng sự
chân thực phản ánh một thời k đẫm máu của chủ nghĩa bản Pháp; sự kết
hợp hài hòa giữa nhiệt tình cách mạng khoa học cách mạng; Bút pháp châm
biếm đầy sức tiến công mãnh liệt của văn minh chống bạo tàn.
Truyện những năm 20 của thế kỷ XX
- Kết cấu: Gồm 6 tác phẩm
- Chủ đề: Đấu tranh chống đế quốc, phong kiến triệt để tuyên truyền độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên lập trường của giai cấp vô sản.
- Nội dung, ý nghĩa của mỗi tác phầm
+ Những trò lố hay Varen Phan Bội Châu: Varen được cử sang làm toàn
quyền Đông Dương, hứa sẽ chăm sóc, giải quyết vụ Phan Bội Châu khi đó bị
chính quyền thực dân bắt ở Trung Quốc, đưa về kết án chung thân Nội. Kết
cấu truyện dựa trên những tình huống tương phản trong cuộc tiếp xúc giữa Varen
Phan Bội Châu. Qua đó, tác giả vạch trần sự phản bội, m địa bất lương
những thủ đoạn xảo trá, bịp bợm của Varen; đồng thời đề cao, ca ngợi Phan Bội
Châu một “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập được 20 triệu
con người trong vòng lệ tôn sùng”.
65
+ Con rùa: Một trưởng được Công sứ gọi lên hầu. Nhà nghèo, theo sáng kiến
của vợ, ông mang theo một con rùa để trên cái khay mạ vàng - thuê của nàng:
hầu Công sứ. Khi lên đến nơi, con rùa khỏi khay, trên tay trưởng chỉ còn
cái khay không. trưởng lo sợ, không biết làm thế nào thì quan Công sứ đã vồ
lấy cái khay vì thấy đẹp và có ý định đem biếu quan toàn quyền nhân dịp sinh
nhật vợ quan toàn quyền để hy vọng được thăng quan, tiến chức. Truyện vạch tội
tham nhũng, nhân cách đê tiện, bỉ ổi của những tên Công sứ thực dân ở các nước
thuộc địa.
+ Lời than vãn của Trưng Trẳc: Truyện này và truyện Vi hành đều lấy đề tàỉ
về chuyến đi Pháp của Khải Định năm 1922 dự Hội đấu xảo thuộc địa ở Macxây.
Chỉ khác truyện y viết trước khi Khải Định đi còn Vi hành viết khi Khải Định
đang Pháp. Truyện viết dưới hình thức kể lại giấc của Khải Định bị
Trưng hiện về, nhân danh lịch sử, tổ tiên vạch mặt Khải Định k “phản bội
dân tộc, bán rẻ Tổ quốc, cam tâm làm tay sai cho thực dân Pháp một cách hèn
hạ, nhục nhã đáng để Trời đoạn tuyệt, tổ tiên từ bỏ, nhân dân ruồng rẫy".
+ Truyện Vi hành: Truyện viết khi Khải Định đang Pháp. Nguyễn Ái Quốc
tưởng tượng trong tàu điện ngầm Pháp một người Việt Nam bị ởng nhầm
lả Khải Định. Một đôi nam nữ người Pháp đã bình phẩm về khải Định một cách
tự do, thoải mái. Qua đó, Người vạch trần nhân cách hèn hạ, xấu xa của Khải
Định.
+ Đoàn kết giai cấp (ký): Tác phẩm ghi lại cuộc bãi công lớn của công nhân
hàng hải Braxin m 1921. Qua đó khẳng định sức mạnh to lớn của giai cấp
công nhân trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc tình hữu ái giai cấp,
không phân biệt màu da trên thế giới.
+ Con người biết mùi hun khói: Truyện viết năm 1922. Người ởng tượng ra
ngày lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Cộng hòa liên hiệp Phi vào m 1998, nghĩa
các dân tộc châu Phi đã được giải phóng vào năm 1948. Cuộc đời được hồi
tưởng trong ức của cụ Ki men gô. Âm hưởng chủ đạo ca ngợi cuộc sống
tươi đẹp Cộng hòa liên hiệp Phi khi được giải phóng. Phác thảo mẫu người
tưởng của thời đại.
66
Tóm lại, truyện của Nguyễn Ái Quốc không chỉ mới mẻ v nội
dung còn mới mẻ về hình thức biểu hiện. Nội dung truyện ngắn gọn, đọng,
súc tích. Cách nhập truyện và dẫn truyện khéo, bố cục linh hoạt, không trùng lặp.
Tập thơ Nhật trong
- Hoàn cảnh mục đích sáng tác
+ Sáng tác trong nhà của Tưởng Giới Thạch (8/1942 - 9/1943).
+ Người khẳng định: “Ngâm thơ ta vốn không ham/ Nhưng trong ngục biết
làm chi đây/ Ngày dài ngâm ngợi cho khuây/ Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do”
- Giá trị nội dung
+ Bức tranh hiện thực nhà hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch thu
nh.
+ Bức tranh chân dung tự họa về con người tinh thần của Hồ Chí Minh: Một trái
tim “nâng niu tất cả chỉ quên mình” - yêu nước, yêu người, yêu cỏ hoa, khao
khát tự do; Một tinh thần cách mạng kiên cường, tính thần thép “Thân thể
trong lao/ Tinh thần ngoài lao”. Chất thép hướng vào bên trong cuộc đấu
tranh bản thân không ngừng nghỉ để rèn luyện mình, ợt qua gian lao thử thách
“Vật chất tuy đau khố/ Không nao núng tinh thần”. Chất thép ớng ra ngoài
tinh thần chiến đấu cải tạo hội, cải tạo thế giới “Kiên quyết không ngừng thế
tiến công”; Một trí tuệ tuyệt vời, một tinh thần lạc quan mãnh liệt, một phong
thái ung dung, chủ động luôn vươn lên làm chủ hoàn cảnh chiến thắng hoàn
cảnh.
- Giá trị nghệ thuật
+ Hình thức nhậtbằng thơnhững tìm tòi, thể nghiệm mới mẻ
+ Trữ tình hồn hậu và châm biếm hóm hỉnh
+ Tả cảnh theo lối chấm phá và hướng vào nội tâm diễn tả tâm tình
Thơ Hồ Chí Minh
(Người viết từ năm 1941 đến khi vĩnh biệt cõi trần - trừ tập Nhật trong tù)
- Thơ tuyên truyền vận động cách mạng
+ Hình ảnh, khái niệm nhằm giải thích, minh họa trực tiếp cho những vấn đề
chính trị. Tiêu chuẩn đánh giá là: gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ, sức thuyết phục
đối với đối tượng tuyên truyền.
67
+ Người không chỉ ý thức tự giác cao về chức năng tuyên truyền của thơ,
thơ tuyên truyền của Người còn đạt trình độ nghệ thuật cao nhờ: Nắm chắc đối
tượng tuyên truyền (trình độ tưởng, văn hóa, đặc điểm m lýgắn với nghề
nghiệp, lứa tuổi, giới tính); Phong phú, đa dạng, linh hoạt về hình thức tuyên
truyền; Giản dị, dễ hiểu khả năng đi sâu vào lòng người; Tiếp cận, cảm hóa
đối tượng bằng tình cảm.
- Thơ cảm hứng trữ nh
+ Làm thơ để giải trí, thể hiện những rung cảm sâu sắc của Bác trước vẻ đẹp của
tình người và tạo vật. Hình ảnh cảm xúc thẩm mĩ.
+ Gồm thơ bằng tiếng Việt thơ chữ Hán, nhưng nhiều hơn vẫn là thơ bằng
chữ Hán. Thơ tức cảnh là tiêu biểu.
Tiểu kết
- Nền văn học viết Việt Nam bước sang một phạm trù mới phạm trù văn học
hiện đại.
- Nền văn học với nhiều đặc điểm riêng, khác với văn học trung đại.
- hai bộ phậnnhiều khuynh hướng sángc
- Đạt nhiều thành tựu trên mọi bình diện
3.2.2. Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975
3.2.2.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước giành độc lập, mở ra một kỉ nguyên mới,
kỉ nguyên độc lập tự do, nhân dân làm chủ đất nước.
- Đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ, công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng với đường lối văn nghệ nhất quân, xuyên
suốt, văn học giai đoạn này phát triển mạnh mẽ.
- Nền kinh tế chậm phát triển, điều kiện giao u văn hóa bị hạn chế.
Những nhân tố trên đã tác động trực tiếp, ảnh hưởng quyểt định đến đời sng
văn học dân tộc giai đoạn 1945 -1975.
3.2.2.2. Quá trình phát triển những thành tựu chủ yếu
* Chặng đường từ 1945 1954 (Kháng chiến chống thực dân Pháp)
68
- Nội dung chủ đạo: Văn học chuyển mình, từ nhiều nhánh đổ về một dòng văn
học cách mạng, phục vụ kháng chiến. Văn học gắn sâu sắc với đởi sống cách
mạng kháng chiến; hướng tới khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp của
quần chúng ng nông binh; thể hiện niềm tự hào n tộc niềm, tin vào thắng
lợi của cuộc kháng chiến.
- Những thành tựu chủ yếu:
+ Văn xuôi: Mở đầu truyện ngắn, Một lần tới thủ đô của Trần Đăng, Đôi
mắt, rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân, Truyện Tây bắc của Hoài,…
Từ 1951, xuất hiện những tiểu thuyết Vùng mỏ của Huy m, Con trâu của
Nguyễn Văn Bổng, Xung kích của Nguyễn Đình Thi…
+ Thơ: những thành tựu bước đầu về cách tân nghệ thuật. Thơ tự do phát
triển như: Màu m hoa sim của Hữu Loan, nh sông núi, Nhớ máu của Trần Mai
Ninh, Không nói, Đêm mít tinh của Nguyễn Đình Thi... Lối thơ dân tộc phổ biến
như nước, Bầm ơi của Tố Hữu.
Tóm lại, chặng đường 1945 1954 đã hình thành của nền văn nghệ mới.
Văn học bật lên từ cuộc sống đời thường nhộn nhịp gian khổ của cuộc kháng
chiến. Khắc họa hình ảnh nhân dân kháng chiến (công - nông - binh).
* Chặng đường từ 1955-1964 (Khẳng chiến chống Mỹ miền Nàm xây
dựng chủ nghĩa hội miền Bắc)
- Nội dung chủ đạo: Văn học phản ánh cuộc sống mới, con ngưởi mới; tình cảm
Bắc Nam ruột thịt và khát vọng thống nhất đất nưởc.
- Những thành tựu chủ yếu:
+ Văn xuôi: Đề tài mở rộng theo 3 hướng chủ yếu: Công cuộc cải tạo, xây dựng
chủ nghĩa hội miền Bắc gắn với sự đổi đời của con người (Mùa lạc của
Nguyễn Khải, Cái sân gạch, Vụ lúa chiêm của Đào Vũ, Sông Đà của Nguyễn
Tuân...); Tiếp tục viết về cuộc kháng chiến chống thực dân Phápm lược (Sống
mãi với thủ đô của Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối cùng của Hữu Mai, Đất
nước đứng lên của Nguyên Ngọc,…); Hiện thực đời sống trước cách mạng tháng
Tám 1945 (Vợ nhặt của Kim Lân, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi …)
+ Thơ: Tiếp tục m tòi, đổi mới nghệ thuật. Thơ tự do phát triển phong phú về
hình thức (Thơ không vần của Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên…)
69
* Chặng đường từ 1965 - 1975: Cả nước ra trận chống đế quốc
- Nội dung chủ đạo: Phản ánh cuộc kháng chiến chống cứu ớc của dân
tộc; ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta thông qua hình tượng
nhân vật trung tâm là anh giải phóng quânnhững lực lượng phục vụ chiến đấu
như: thanh niên xung phong, người mẹ cầm súng, đào hầm nuôi dấu bộ đội…
- Những thành tựu chủ yếu:
+ Văn xuôi: Truyện phát triển mạnh nhằm phản ánh kịp thời hiện thực
kháng chiến chống cả hai miền Bắc ( Nội ta đánh Mỹ giỏi của Nguyễn
Tuân, Mặt trận trên cao của Nguyễn Đình Thi, Vùng trời của Hữu Mai, Người
mẹ cầm súng của Nguyễn Đình Thi, Hòn đất của Anh Đức…)
+ Thơ: Sự xuất hiện một lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong khánh chiến chống
(Bằng Việt, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa
Điềm, Giang Nam, Anh Xuân, Trần Đăng Khoa…). Thơ tự do và trường ca
hai thể loại phát triển mạnh mẽ. Thơ ca đào sâu chất hiện thực, giàu suy tưởng,
chính luận.
3.2.2.3. Những đặc điểm bản
* Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ chiến đấu
- Kiểu nhà văn chiến sĩ. Đây yêu cầu của Đảng, của cách mạng cũng ý
thức công dân tự nguyện của văn nghệ sĩ. Nam cao nghĩ “chưa cầm súng một
phen thì cầm bút cũng vụng về”, Chế Lan Viên muốn “T ta hầm chông giết
giặc…” Chủ trương của Đảng cũng tinh thần tự nguyện của n nghệ đi
thực tế đời sống, vào chiến trường, theo sát các chiến dịch để viết.
- Văn học bám sát nhiệm vụ chính trị từng giai đoạn của cách mạng. Phản ánh
kịp thời hiện thực kháng chiến những con người kháng chiến để tuyên truyền,
động viên, khích lệ, cổ chiến đấu; nhiệt tình phản ánh, ca ngợi cuộc sống mới
ở miền Bắc.
* Nền văn học hướng về đại chúng trước hết công nông binh
- Xuất phát từ đường lối y dựng một nền văn nghệ mới của Đảng đảm bảo tính
đảng, tính dân tộc, tính nhân dân.
- Biểu hiện của tính đại chúng: Quần chúng đối tượng phản ánh của văn học;
Quần chúng là đối tượng phục vụ của văn học; Quần chúng nguồn bổ sung cho
70
lực lượng sáng tác.
* Nền văn học chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng
mạn
- Khuynh hướng sử thi
+ Đề tài: Đề cập đến những vấn đề lớn lao, ý nghĩa lịch sử liên quan đến vận
mệnh của cả cộng đồng, dân tộc, thậm chí nhân loại với ý đồ y dựng những
tượng đài thiêng liêng, lớn lao đại diện cho sức mạnh của cộng đồng, nhân loại.
+ Nhân vật: những con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất,
ý chí của cả cộng đồng, dân tộc, nhân loại, mang tính tưởng. Sự hình
thành cái “tôi" quần chúng trong n học.
+ Lời văn: Mang âm hưởng ngợi ca, tráng lệ, hào hùng.
Lưu ý: duy sử thi khác duy tiểu thuyết: duy sử thi nhận
thức sáng tạo ngh thuật trên lập trường, kinh nghiệm cộng đồng, tập
trung vào số phận cộng đồng, n vinh cộng đồng, tuyệt đối hóa lợi ích
tưởng hóa những tốt đẹp của cộng đồng. duy tiểu thuyết nhận thức
sáng tạo nghệ thuật trên lập trường, kinh nghiệm nhân, tập trung vào số
phận nhân, cái thể, thường ngày.
- Cảm hứng lãng mạn (lãng mạn cách mạng)
+ cảm hứng ớng về tương lai tốt đẹp, tươi sáng trước thực tại nhiều gian
khổ, hy sinh; khẳng định cái tôi dạt dào tình cảm cách mạng, đề cao sức mạnh
tinh thần.
+ Biểu hiện trong n học thời kỳ này là: Niềm tin tưởng, lạc quan mãnh liệt
vào chiến thắng của cách mạng tương lai huy hoàng của đất nước dân
tộc; Xây dựng những hình ành đẹp đẽ, bay bổng, khả năng nâng đỡ con
người vượt qua thực tế gian khổ. Phản ánh cuộc sống trong quá trình phát
triển cách mạng. Tiểu thuyết thời kỳ này giàu chất thơ bay bổng hơn chất
văn xuôi. Hướng vận động của cốt truyện, của số phận nhân vật, của
tưởng tác giả nói chung đều theo một ớng: từ bóng tối ra ánh sáng, từ
gian khổ đến niềm vui, thất bại thành chiến thẳng, từ hiện tại đến tương lai
71
đầy hứa hn.
Tiểu kết
- Hình thành một đội ngũ nhà văn đông đảo, trong đó những tài năng
thật sự từng thể loại, gồm nhiều thế hệ nối tiếp được rèn luyện trưởng
thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ.
- Thể loại phát triển phong phú, đa dạng: thơ trữ nh, thơ trào
phúng,trường ca, truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết nhiều tập, bút ký, tùy
bút, kịch bản sân khấu, điện ảnh, luận p bình văn học...
- Văn học Việt Nạm giai đoạn 1945 - 1975 “xứng đáng đứng vào ng ngũ tiên
phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày
nay” (Nhận định của BCH TW Đảng CSVN tại Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IV).
- Tuy nhiên, n học giai đoạn này cũng còn một số hạn chế nhất định: Phản
ánh hiện thực, thể hiện con người còn phiến diện, một chiều; Hiện thực phản
ánh trong tác phẩm ít đề cập đến thất bạỉ, đến tiêu cực thiên về ghi chép
thành tích, những chiến công, những hành động tốt đẹp của con người; Con
người không được th hiện trong tổng hòa các mối quan hệ vừa phong phú,
vừa phức tạp; Chưa khuyến khích n nghệ tìm tòi, cách tân nghệ thuật.
3.2.3. Văn học Việt Nam từ sau 1975 đến nay
3.2.3.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Cuộc kháng chiến chổng Mỹ cứu nước thắng lợi mở ra kỷ nguyên hòa
bình, thống nhất, độc lập tự do chủ nghĩa hội. Cuộc sống từ bất bình
thường thời chiến chuyển sang cuộc sống đời thường thời bình với những
mối quan hệ chằng chịt, phức tạp những khát vọng tự do, hạnh phúc
muôn thuở của con người nhân.
- Đất nưởc đổi mới quản kinh tế theo chế thị trường theo định hướng
hội chủ nghĩa hội nhập thế giới hầu hết các lĩnh vực, trong đó văn
hóa, văn học. Chế độ bao cấp bị xóa bỏ.
- Quan điểm, đường lối văn nghệ của Đảng cũng sự đổi mới. Nghị quyết
05 của Bộ Chính trị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VI (1987) đã
72
mở ra một cách nhìn mới về vị trí, chức năng của văn nghệ. Văn học nghệ
thuật không còn đươc hiểu đơn giản chỉ n công cụ của chính trị,
khí của công tác tưởng, phương tiện tuyên truyền giáo dục quần chúng,
“một bộ phận trọng yếu của cách mạng tưởng văn hóa, bộ phận
đặc biệt nhạy cảm của văn hóa, thể hiện khát vọng của con người về chân,
thiện, mỹ, tác dụng bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn, nhân cách, bản lĩnh của
các thế hệ công n, xây dựng môi trường đạo đức trong hội”.
- Các yếu tố trên dẫn đến sự đổi mới trong đời sống văn học: tưởng bao
cấp trong văn nghệ không còn độc quyền, sự trở lại của đời sống văn học
dân chủ, mang tính cạnh tranh, đa dạng; Giao lưu n hóa, văn học được
mử rộng. Sự du nhập ạt cùa những luồng tưởng, văn hóa hiện đại trên
thế giới ảnh hưởng to lớn nhưng ng hết sức phức tạp; Sự hình thành
công chúng tiếp nhận văn học đa dạng, với thị hiếu thẩm mỹ phức tạp, đa
chiều.
3.2.3.2. Quá trình vận động phát triển
* Chặng đường từ 1975 - 1985
- giai đoạn chuyển tiếp từ nền văn học cách mạng trong chiến tranh sang
nền văn học thời hậu chiến, thời bình.
- Một mặt, văn học vẫn vận động theo qụán tính của nền văn học thời chiến,
nghĩa vẫn sáng tác theo khuynh hưởng sử thỉ cảm hứng lãng mạn. Mặt
khác, đã xuất hiện một xu hướng mới trong đời sống văn học thể hiện những
trăn trở, suy tư, tìm tòi một cách thầm lặng của một số nhà văn mẫn cảm
với đòi hỏi của cuộc sống ý thức trách nhiệm vởi ngòi bút của mình.
Đó những người đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học.
+ Nguyên Đình Thi với hai vở kịch: Rừng trúc (1978), Nguyễn Trãi Đông Quan
(1979).
+ Nguyễn Minh Châu với hại tập truyện ngắn: Người đàn trên chuyến tàu tốc
hành (1983), Bến quê (1985).
73
+ Nguyễn Khải với tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm (1981).
+ Lưu Quang với hai vở kịch: Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984), Tôi
chúng ta (1985).
+ Nguyễn Duy với tập thơ Ánh trăng (1984).
+ Xuân Quỳnh với tập thơ Tự hát (1984).
+ Chế Lan Viên với tập thơ Hoa trên đá (1984).
+ Ý Nhi với tập thơ Người đàn ngồi đan (1985)
* Chặng đường từ 1986 - 1991
- Đây giai đoạn đổi mới sôi nổi, toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực của văn
học nghệ thuật gặt hái được những thành tựu to lớn.
- Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986 quyết định đổi mới, Nghị quyết 05 của Bộ
Chính trị ra đời năm 1987. Bài nói chuyện của Tổng thư Nguyễn Văn
Linh với văn nghệ năm 1987 với tinh thần cởi trói” đã khơi dậy một bầu
không khí dân chủ trong sinh hoạt học thuật. Nhà văn được tự do hơn trong
sáng tác. Đời sống văn học trở nên sôi động chưa từng thấy.
- Từ năm 1986, nhiều cuộc tranh luận về văn học diễn ra sôi nổi thể hiện
tinh thần đổi mới về luận, nhận thức xoay quanh mối quan hệ giữa văn
học với chính trị, văn học với hiện thực...
- Trên lĩnh vực sáng tác, nhiều tác phẩm thể hiện tinh thần đổi mới mạnh mẽ
đã ra đời.
+ Phóng sự về những thực trạng tiêu cực, nhức nhối trong hội, nhất
nông thôn: Lời khai của bị can (1987) của Trần Huy Quang, Cái đêm hôm ấy đêm
(1987) của Phùng Gia Lộc, Tiếng kêu cứu của một vùng văn hóa (1988) của
Văn Trực...
- Truyện ngắn tiểu thuyết tập trung phản ánh những xung đột, khủng
hoảng dữ dội của hội m hồn con người: tiểu thuyết Thời xa vắng
(1986) của Lựu, tập truyện ngắn Tướng về hưu (1988) cửa Nguyễn Huy
Thiệp, tiểu thuyết Bến không chồng (1990) của Dương Hướng, tiểu thuyết
74
Mảnh đất lắm người nhiều ma (1990) của Nguyễn Khắc Trường, tiểu thuyết Nỗi
buồn chiến tranh (Thân phận tình yêu) (1990) của Bảo Ninh, Một người
Nội (1990) của Nguyễn Khải...
* Chặng đường từ 1992 đến nay
- chặng này, quá trình đổi mới chậm trầm lắng lại, văn học đi vào chiều
sâu, thiên về hình thức. Những tác giả c phẩm tiêu biểu là:
+ Phan Thị Vàng Anh với tập truyện ngắn Khi người ta trẻ (1993)
+ Nguyễn Xuân Khánh với tiểu thuyết Hồ Q Ly (2001)
+ Nguyễn Việt với tiểu thuyết hội của Chúa (1999)
+ Nguyễn Ngọc với truyện ngắn Cánh đồng bất tận (2003)
+ Nguyễn Ngọc Thuần với tập truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (2000)
+ Nguyễn Khải với hồi Thượng đế thì ời (2003)
- Đạc biệt cuộc “nổi loạn” trong n học của một số cây bút rất trẻ như Vi
Thùy Linh, Phan Huyền Thứ, Nguyễn Hữu Hồng Minh… thể hiện một
hướng đổi mới khác, làm khuấy động đời sống văn học đương đại.
3.2.3.3. Những đặc điểm bản
* Nền văn học vận động theo hướng dân chủ hóa
- Về quan niệm ngh thuật: Văn học phương tiện biểu hiện tưởng,
quan niệm, chính kiến riêng của nhà văn, không còn minh họa cho một
tưởng sẵn nhằm mục đích tuyên truyền chính trị như trước 1975. Mỗi
nhà văn đều ý thức về chân trong quan niệm của mình.
- Về đề tài: Văn học không chỉ tập trung o hiện thực cách mạng, các biến
cố lịch sử còn chú ý vào hiện thực đời sống hằng ngày với các quan hệ
thế sự phức tạp, hiện thực của đời sống nhân với những vấn đề riêng tư,
số phận, nhân cách, khát vọng nhân bản của con người.
- Về bút pháp: Mạnh dạn từ bỏ lối viết theo cảm hứng lãng mạn, hồng để
đáp ứng nhu cấu hiện đại của dân chúng, chấp nhận ngôn ngữ đời thường,
thậm chí thông tục, táo bạo.
* Sự thức tỉnh ý thức cả nhân trên tinh thần nhân bản, dẫn đến sự nổi trội
của khuynh hướng thế sự - đời
75
- Sự phê phán, hoài nghi mỉa mai đối với những giá trị cũ, sự sụp đổ của c
thần tượng cũ.
+ Nhân vật chính: Nếu giai đoạn văn học trước thường người tốt, con
người mới, chính diện thì giai đoạn này lại nhân vật tiêu cực, giả dối, làm
ăn phi pháp, thấp kém về đạo đức, nhân cách.
+ Cảm hứng: từ ca ngợi, khẳng định chuyển thành phê phán, phủ định, châm
biếm, vấn đề miêu tả cái xấu, cái ác được đặt ra gay gắt
+ Bút pháp: thiên về phân tích hội, chiêm nghiệm lại lịch sử, nghiền ngẫm
hiện thực từ cách nhìn đa chiều, đa diện của nhà văn.
- Nỗi buồn, sự ưu gắn với một thực tại rối ren, phức tạp, với những bi
kịch nhân sinh trong hiện thực đời sống.
- Xuất hiện quan niệm mới về con người n một thực thể phức tạp, đa
chiều, đa diện; xu hướng tự vấn, sám hối ngày càng nổi trội hơn.
* Văn học phát triển phong phú, đa dạng, nhiều tìm tòi thử nghiệm đổi mới,
nhưng không kém phần phức tạp
-Về thơ ca: Thể hiện sự nới lỏng phá vỡ các thể t truyền thống, ng
cường tính chất “điệu nói” vắt dòng. ng nổ mạnh mẽ các th thơ tự do.
- Về văn xuôi: Thể hiện sự phục hồi phát triển các thể loại trước 1945
như phóng sự, tiều thuyết tâm lý... , ra đời thể loại mới - truyện cực ngắn.
- Sự đa dạng phong phú được thể hiện trên nhiều bình diện: đề tài, thể
loại, bút pháp, phong cách, khuynh hướng thẩm mỹ...
- Thái độ của công chúng đối với sự đổi mới của văn học thời kỳ này không
thuần nhất, sự phân hóa khác nhau, thậm chí đối lập nhau - khen chê,
ủng hộ không ủng hộ, đồng tình phản đối... trường hợp chuyển hóa
nhanh: từ phản bác đến dần dần chấp nhận cuối cùng cổ vũ, tuy còn
thể hiện sự dặt, thăm dò. Chẳng hạn như sáng tác của nhà văn Nguyễn
Huy Thiệp. Người đọc còn các ý kiến khác nhau, trái ngược nhau về nội
dung tưởng của tác phẩm, nhưng đều đánh giá cao về nghệ thuật, cách
viết mới mẻ của ông.
- đạt được rất nhiều thành tựu, tuy nhiên, văn học thời này cũng
không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Điều dễ nhận thấy tính chất
76
thương mại xâm nhập dẫn đến tình trạng viết lách chạy theo thị hiếu thấp
kém của kẻ tiền, tạo nên một thị trường văn chương khá hỗn loạn, với
nhiều yếu tố không lành mạnh chẳng hạn như vấn đề bạo lực, sex, đẩy mặt
trái của hội đến mức quá đà...
3.3. Kết lun
- Nền văn học viết Việt Nam được hình thành và phát triển từ thế kỉ X đến nay,
trải qua nhiều thăng trầm, biến đổi và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
- Văn học trung đại hình thành và phát triển suốt 10 thế kỉ, từ thế kỉ X đến hết thế
kỉ XIX, ghi dấu những biến cố lịch sử và tâm thức con người trung đại.
- Văn học hiện đại từ đầu thế kỉ XX đến nay không ngừng vận động, phát triển
với những thành tựu to lớn, hòa nhập vào văn học khu vực và thế giới.
Câu hỏi định hướng
1. Tiến trình phát triển của văn học hiện đại Việt Nam? Những thành tựu nổi bật?
2. Những đặc điểm cơ bản của văn học hiện đại Việt Nam qua các chặng đường
phát triển? Biểu hiện cụ thể?
3. Giới thiệu, thẩm bình một số tác phẩm thuộc văn học hiện đại tương ứng với
từng thời kì mà anh/ chị yêu thích?
4. Từ việc nghiên cứu về văn học hiện đại Việt Nam, hãy tìm và giới thiệu những
dấu ấn văn hóa dân tộc được thể hiện qua văn học?
5. Ý nghĩa của việc tìm hiểu văn học hiện đại đối với người làm công tác du lịch?
77
| 1/83

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC HỘI & NHÂN VĂN BÀI GIẢNG
MÔN: VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
SỐ HỌC PHẦN: XH313
NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS. VĂN PHƯƠNG
CẦN THƠ, 2022
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
I. Mục tiêu của học phần:
- Tên học phần: VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG (GENERAL
VIETNAMESE LITERATURE )
- số học phần: XH 313
- Số tín chỉ học phần: 02 tín chỉ
- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết
- Về kiến thức:
+ Giúp người học có được cái nhìn tổng thể về quá trình vận động và phát
triển của văn học Việt Nam.
+ Giúp người học hiểu được khái niệm, đặc điểm và những đóng góp của
văn học dân gian trong tiến trình văn học Việt Nam.
+ Giúp người học nắm được đặc điểm, thành tựu và đóng góp của văn học
viết trong tiến trình văn học Việt Nam.
- Về năng:
+ Hình thành kỹ năng nghiên cứu tư liệu.
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, lý giải những vấn đề văn học trong mối
quan hệ với đặc thù ngành học; vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Hình thành kỹ năng hợp tác trong học tập, nghiên cứu khoa học; rèn
luyện kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng thuyết trình, thảo luận nhóm; giải quyết
thắc mắc nhanh chóng, hiệu quả.
- Về thái độ:
+ Có thái độ trân trọng đối với thành tựu văn chương của dân tộc, hình
thành ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị tinh thần quý giá của dân tộc.
+ Có thái độ hợp tác, chân thành, nghiêm túc đối với các vấn đề được nêu ra để thảo luận.
+ Nghiêm túc trong học tập, thi cử.
+ Nhận thức về bản thân: khả năng, đạo đức, lối sống, tác phong, ứng xử,
vị trí, vai trò của cá nhân trong các mối quan hệ với xã hội….
II. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp những vấn đề khái quát về văn học Việt Nam. Văn
học Việt Nam bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết. Trong đó,
văn học dân gian là kho tàng tri thức vô gia của các dân tộc sinh sống ở Việt
Nam. Tìm hiểu văn học dân gian chúng ta còn tiếp cận được đời sống văn hóa
của người Việt Nam. Văn học viết hình thành đã mở ra một bước phát triển mới
cho văn học Việt Nam. Thành tựu của văn học viết đã giúp cho văn học Việt Nam
có thể sánh ngang tầm với một số quốc gia trên thế giới. Văn học viết đã phản
ánh sâu sắc những vấn đề trong đời sống xã hội. Tìm hiểu văn học viết Việt Nam
sẽ giúp nắm bắt được quá trình phát triển của xã hội và sự hình thành nhận thức,
tư duy của dân tộc trong sự tương quan với văn học.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp
- Phương pháp diễn giảng
- Phương pháp đóng vai (nếu cần thiết) - Phương pháp trực quan
IV. Phương thức đánh giá:
- Điểm giữa kì: Thuyết trình/làm bài kiểm tra ngắn: 3.0 điểm.
- Điểm bài thi cuối học phần: Hình thức tự luận, thời gian 90 phút: 7.0 điểm
V. Tài liệu tham khảo chính: Văn MOL.052255
học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục/ Đinh Gia Khánh (chủ 1. MOL.052258
biên) (2008), 839 tr., 24 cm, 398.209597 / Kh107 MON.032616 2.
Giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII / MOL 068979
Nguyễn Kim Châu, Tạ Đức Tú.- Cần Thơ: Nxb. Đại học Cần Thơ,
2012.- 256 tr.; 24 cm.- 895.92209/ Ch125
Văn học Việt Nam (1900-1945) / Phan Cự Đệ, [et al.].- 895.92209/ 3. MOL.025401
V115, Nxb GD, HN, 2008, 667 tr., 24 cm MOL.083576,
Giáo trình văn học Việt Nam 1945 – 2000 / Trần Văn Minh (Chủ MOL.083577, 4.
biên).- Cần Thơ: Nxb. Đại học Cần Thơ, 2017.- 334 tr.: minh họa; 24 MOL.083578,
cm – Tài liệu tham khảo, 9786049198083.- 895.92209/ M312 MON.058568, MON.058569
Văn học Việt Nam hiện đại: Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy / MOL.072722, 5.
Nguyễn Văn Long.- Hà Nội: Giáo Dục Việt Nam, 2012.- 647 tr.; 24 MOL.072723, cm.- 895.922072/ L431 MOL.082244 MỤC LỤC
Chương 1: Khái quát văn học Việt Nam ................................................................ 1
1.1. Văn học Việt Nam là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn, tính cách con
người Việt Nam qua các thời kì lịch sử ............................................................... 1
1.2. Hai bộ phận làm nên diện mạo văn học dân tộc .......................................... 2
1.3. Một số đặc điểm của văn học Việt Nam ....................................................... 2
Chương 2: Văn học dân gian .................................................................................. 4
2.1. Khái niệm ..................................................................................................... 4
2.2. Phân biệt văn học dân gian với các khái niệm khác ..................................... 4
2.3. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian ....................................................... 4
2.3.1. Tính truyền miệng và tính tập thể .......................................................... 4
2.3.2. Tính vô danh, tính dị bản, tính truyền thống ......................................... 5
2.3.3. Tính nguyên hợp và tính đa chức năng ................................................. 5
2. 4. Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam ............................................. 6
2.4.1. Truyện dân gian ..................................................................................... 6
2.4.1.1. Thần thoại ........................................................................................ 6
2.4.1.2. Truyền thuyết................................................................................... 7
2.4.1.3. Truyện cổ tích .................................................................................. 8
2.4.1.4. Truyện cười ..................................................................................... 9
2.4.1.5. Truyện ngụ ngôn ............................................................................ 10
2.4.2. Tục ngữ và câu đố ................................................................................ 11
2.4.3. Ca dao, dân ca ...................................................................................... 14
2.5. Văn học dân gian với văn hóa các dân tộc Việt Nam ................................. 16
2.5.1. Văn học dân gian là phương tiện để thể hiện tri thức phong phú về đời
sống các dân tộc ............................................................................................. 16
2.5.2. Văn học dân gian là phương tiện để giáo dục sâu sắc về dạo lí làm
người ............................................................................................................. 16
2.5.3. Văn học dân gian là phương tiện để giáo dục giá trị thẩm mĩ, tạo nên
bản sắc văn hóa riêng riêng của mỗi dân tộc ................................................. 17
2.6. Kết luận ...................................................................................................... 17
Chương 3: Văn học viết Việt Nam ....................................................................... 18
3.1. Văn học trung đại Việt Nam (Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) .................. 18
3.1.1. Văn học trung đại Việt Nam bao gồm văn học viết bằng chữ Hán và
văn học viết bằng chữ Nôm ........................................................................... 18
3.1.2. Về thể loại văn học .............................................................................. 18
3.1.3. Tiếp thu các tư tưởng ngoại lai ............................................................ 19
3.1.4. Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam .................................. 22
3.1.5. Tiến trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học trung đại
Việt Nam ....................................................................................................... 23
3.1.5.1. Giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV ........................................... 23
3.1.5.1.1. Bối cảnh lịch sử xã hội và văn hóa .......................................... 23
3.1.5.1.2. Tình hình văn học .................................................................... 24
3.1.5.2. Giai đoạn từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII ..................... 28
3.1.5.2.1. Bối cảnh lịch sử xã hội và văn hóa .......................................... 28
3.1.5.2.2. Tình hình văn học .................................................................... 29
3.1.5.3. Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX ........ 31
3.1.5.3.1. Bối cảnh lịch sử xã hội và văn hóa ......................................... 31
3.1.5.3.2. Tình hình văn học .................................................................... 31
3.1.5.4. Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XIX .................................................. 34
3.1.5.4.1. Bối cảnh lịch sử xã hội và văn hóa .......................................... 34
3.1.5.4.2. Tình hình văn học .................................................................... 35
3.1.5.5. Kết luận ........................................................................................ 37
3.2. Văn học hiện đại Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay ............................. 39
3.2.1. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
. ...................................................................................................................... 39
3.2.1.1. Bối cảnh lịch sử xã hội và văn hóa ................................................ 39
3.2.1.2. Những đặc điểm cơ bản ................................................................. 40
3.2.1.3. Khái lược về các khuynh hướng văn học ...................................... 47
3.2.1.3.1. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .................................................... 47
3.2.1.3.2. Phong trào Thơ mới .................................................................. 49
3.2.1.3.3. Văn học hiện thực phê phán ..................................................... 51
3.2.1.3.4. Văn học cách mạng (văn học không công khai) ...................... 55
3.2.1.3.5. Tính chất đấu tranh, bổ sung lẫn nhau giữa các khuynh hướng văn học 60
3.2.1.3.6. Nét mới của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong
văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 61
3.2.1.3.7. Tố Hữu và tập thơ Từ ấy .......................................................... 62
3.2.1.3.8. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và sự nghiệp văn chương .... 64
3.2.2. Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 69
3.2.2.1. Bối cảnh lịch sử xã hội và văn hóa ................................................ 69
3.2.2.2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu .......................... 69
3.2.2.3. Những đặc điểm cơ bản ................................................................. 71
3.2.3. Văn học Việt Nam từ sau 1975 đến nay .............................................. 73
3.2.3.1. Bối cảnh lịch sử xã hội và văn hóa ................................................ 73
3.2.3.2. Quá trình vận động và phát triển ................................................... 74
3.2.3.3. Những đặc điểm cơ bản ................................................................. 76
3.3. Kết luận ...................................................................................................... 77
Chương 1: Khái quát văn học Việt Nam (
thi 1 câu )
1.1. Văn học Việt Nam tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn, tính cách
con người Việt Nam qua các thời lịch sử.
- Đời sống dân tộc Việt Nam qua trường kì lịch sử là dựng nước và giữ nước. Từ
đó, có thể rút ra ba đặc trưng nổi bật trong lịch sử dân tộc là:
+ Vật lộn với thiên nhiên ác liệt và thường xuyên - do vị trí địa lí.
+ Chống ngoại xâm liên tục và chống âm mưu đồng hóa dã man của kẻ thù.
+ Chế độ phong kiến phương Đông tồn tại dai dẳng, với những hạn chế nhất định
đã kim hãm sự tiến bộ và phát triển của xã hội.
- Tâm hồn, tính cách con người Việt Nam: Yêu nước, thương người, cần cù,
thông minh, sáng tạo, thiết thực, hiền hòa, khiêm tốn mà tự tin, mềm mại mà
cứng rắn, hướng nội hơn là hướng ngoại, kín đáo không khoe khoang.
- Đời sống dân tộc: con người Việt Nam là đối tượng phản ánh của văn học và
văn học trở lại phục vụ đời sống con người theo cách của nó.
- Con người Việt Nam qua văn học được thể hiện qua một số biểu hiện như:
+ Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: Nhận thức, chinh
phục, cải tạo thiên nhiên; Tình yêu thiên nhiên tha thiết.
+ Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc: Sớm ý thức xây dựng,
bảo vệ quốc gia; Tình yêu quê hương, gắn bó với quê hương; Ý thức về tinh thần
và truyền thống văn hiến dân tộc.
+ Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: Tố cáo, phê phán những thế lực áp
bức nhân dân; Mơ ứơc về một xã hội công bằng, tốt đẹp; Phản ánh công cuộc xây
dựng xã hội mới; Chủ nghĩa nhân đạo và hiện thực là nổi bật.
+ Con người Việt Nam và ý thức về bản thân: Đấu tranh khẳng định đạo lý làm
người; Đề cao ý thức xã hội, cộng đồng, xem nhẹ cá nhân; Ý thức về quyền sống, hạnh phúc và tình yêu.
- Hạn chế: Tùy tiện, tản mạn, manh mún, tính kỷ luật chưa cao, thiếu kế hoạch,
tầm nhìn ngắn, hẹp, mang đậm tư tưởng nông dân. 1
1.2. Hai bộ phận làm nên diện mạo văn học dân tộc.
- Văn học dân gian: Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân.
- Văn học viết: Là những sáng tác của cá nhân và tồn tại bằng văn bản; có văn
học bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ và một ít bằng chữ Pháp - sáng tác
cả trong và ngoài nước.
- Văn học dân gian ra đời sớm cùng với sự hình thành dân tộc.
- Văn học viết có từ thế kỉ thứ X đến nay được chia làm hai thời kì. Mỗi thời kì
bao gồm nhiều giai đoạn.
+ Văn học Trung đại từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX, được chia thành bốn giai
đoạn: Từ thế kỉ X đến thẻ kỉ XV; từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII; từ nửa
sau thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX; nửa sau thế kỉ XIX.
+ Văn học Hiện đại từ thế kỉ XX đến nay, được chia thành ba giai đoạn: Từ đầu
thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945; từ 1945 đến 1975; từ sau 1975.
- Văn học dân gian và văn học viết cùng song song tồn tại bổ sung cho nhau làm
phong phú diện mạo văn học dân tộc. Văn học dân gian là cơ sở của văn học viết
và có hiện tượng văn học viết được “dân gian hóa”. Một tác phẩm văn học viết
khi đã được “dân gian hóa” thì người thưởng thức không biết và cũng không cần
biết tác giả là ai. Điều đó chứng tỏ tác phẩm văn học viết có giá trị, có sức sống lâu bền trong nhân dân.
1.3. Một số đặc điểm của văn học Việt Nam
- Văn học Việt Nam phát triển và gắn bó với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- Văn học Việt Nam sớm hình thành hai nguồn cảm hứng lớn và cũng là hai tư
tưởng nổi bật là chủ nghĩa yêu nướcchủ nghĩa nhân đạo.
- Văn học Việt Nam phát triển trong sự giao lưu với văn học nước ngoài theo tinh
thần “tiếp biến”, chủ động và sáng tạo.
- Văn học Việt Nam mang đặc trưng thẩm mỹ Việt Nam.
+ Nghiêng về vẻ đẹp nhỏ nhắn, thanh nhã, tinh tế hơn là cái to lớn, hoành tráng
đồ sộ: “quý hồ tinh, bất quý hồ đa”. 2
+ Vẻ đẹp tâm hồn con người thể hiện ở sự kết hợp hài hòa giữa tình và lý hoặc
trọng tình hơn lý. “trọng nghĩa khinh tài”.
+ Tư duy nghệ thuật: Cảm hơn là phân tích, duy lý, gợi hơn tả, lời ít ý nhiều, hay
dùng ước lệ, tượng trưng, sử dụng điển tích, điển cố, nắm bắt cái bản chất, cái
tinh túy, cái thần của sự vật, hiện tượng.
+ Văn học Việt Nam có sức sống dẻo dai, mãnh liệt.
Câu hỏi định hướng
1. Tại sao nói: Văn học là tấm gương phản chiếu tâm hồn con người Việt Nam?
2. Hãy lí giải những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam bằng những cứ liệu cụ thể?
3. Sơ đồ hóa các bộ phận của văn học Việt Nam?
4. Việc tìm hiểu những nét khái quát về văn học Việt Nam có ý nghĩa như thế nào
với người làm công tác trong ngành du lịch? 3
Chương 2: Văn học dân gian
2.1. Khái niệm
- Có nhiều tên gọi khác nhau như: văn học bình dân, văn chương bình dân, văn
học truyền miệng, văn chương truyền miệng… Tuy nhiên, tên gọi văn học dân
gian mang ý nghĩa khái quát hơn.
- Chữ “gian” có nghĩa là ở trong. Văn học dân gian là văn học ở trong dân vừa
bao hàm nghĩa văn học lưu truyền trong dân - theo phương thức truyền miệng,
vừa bao hàm ý nghĩa văn học của dân, do dân sáng tác. Theo đó, văn học dân
gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo,
nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
2.2. Phân biệt văn học dân gian với các khái niệm khác
- Văn học dân gian khác văn hóa dân gian. Văn hóa dân gian nghĩa rộng hơn, bao
gồm toàn bộ các lĩnh vực văn hóa vật thể và phi vật thể của nhân dân. Ví dụ: Đền
chùa, Lăng tẩm, các công trình kiến trúc, dân ca quan họ Bắc Ninh, Cồng chiêng
Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, Đờn ca tài tử Nam Bộ...
- Văn học dân gian khác văn nghệ dân gian. Văn nghệ dân gian gồm nhiều loại
hình nghệ thuật như điêu khắc, hội họa, âm nhạc, sân khấu, múa… Văn học dân
gian là một loại hình của văn nghệ dân gian.
- Văn học dân gian khác văn học viết. Văn học viết là sáng tác của cá nhân tồn tại
và truyền bá bằng văn bản. Văn học dân gian là sáng tác tập thể và lưu truyền bằng miệng.
2.3. Đặc trưng bản của văn học dân gian.
2.3.1. Tính truyền miệng tính tập thể
- Đây là hai đặc trưng cơ bản quan trọng nhất, có quan hệ mật thiết chi phối toàn
bộ quá trình sáng tác, lưu truyền, biểu diễn, sử dụng, thưởng thức tác phẩm văn học dân gian.
- Tính truyền miệng: 4
+ Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng.
+ Khi chưa có chữ viết, phương thức sáng tác và lưu truyền bằng miệng là duy nhất và tất yếu.
+ Tính truyền miệng thể hiện trong quá trình diễn xướng của dân gian: nói, kể, ngâm, hát, diễn ...
+ Thường được truyền miệng theo không gian và thời gian.
- Tính tập thể:
+ Tác phẩm văn học dân gian là sản phẩm sáng tạo của nhiều người.
+ Biểu hiện tính tập thể của văn học dân gian: Sáng tác tập thể; Lưu truyền tập
thể; Thưởng thức tập thể.
2.3.2. Tính danh, tính dị bản, tính truyền thống
- Không xác định được tác giả vì nó là sản phẩm của tập thể nhân dân lao động.
- Một tác phẩm VHDG nhưng mỗi vùng lại có những dị bản khác nhau.
- Sự lặp lại nội dung và hình thức nghệ thuật.
2.3.3. Tính nguyên hợp tính đa chức năng
* Tính nguyên hợp
- Nguyên hợp là sự tổng hợp từ ban đầu mang tính tự nhiên, tự phát các yếu tố
chất liệu làm nên tác phẩm văn học dân gian như: ngôn từ, nhạc, múa, cử chỉ
động tác, tạo hình. Liều lượng khác nhau tùy theo loại hình tác phẩm dân gian.
Ví dụ sân khấu dân gian đòi hỏi tổng hợp nhiều hơn.
- Khi thực hành tác phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng, sinh
hoạt của nhân dân. Ví dụ dân ca nghi lễ, dân ca lao động... thì tính tổng hợp càng rõ ràng hơn.
- Khi xã hội có sự phân công lao động mang tính chuyên môn hóa cao thì tính
nguyên hợp cũng giảm dần.
* Tính đa chức năng
Tính đa chức năng thể hiện trong văn học dân gian không chỉ là nghệ thuật mà
còn là triết học, lịch sử, lý luận, tín ngưỡng, thiên văn, khí tượng… Nghĩa là ta có
thể tìm thấy ở văn học dân gian những tri thức, kinh nghiệm liên quan đến các
ngành khoa học này. Tóm lại, nó có thể làm các chức năng nhận thức, thẩm mỹ,
giáo dục, giải trí, dự báo... 5
2. 4. Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam
*Tiêu chí phân loại
- Dựa vào phương thức biểu diễn có: Nói, kể, hát, diễn.
- Dựa vào phương thức phản ánh (hoặc phương thức sáng tác) có: Luận lý (nói),
tự sự (kể), trữ tình (hát), kịch (diễn).
* Bảng phân loại văn học dân gian
Phương thức phản ánh và Các thể loại văn học dân gian truyền thống biểu diễn tương ứng Luận lý - nói Tục ngữ, câu đố
Truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, Tự sự - kể
truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ, vè Trữ tình – hát Ca dao, dân ca Kịch – diễn Chèo, tuồng
2.4.1. Truyện dân gian
- Truyện dân gian là khái niệm chỉ chung các loại truyện do nhân dân sáng tác và
lưu truyền bằng miệng theo phương thức kể xuôi hoặc kẻ vần.
- Trong truyện dân gian của người Việt (dân tộc Kinh), truyện kể xuôi phát triển
mạnh và chiếm ưu thế so với chuyện kể vần. Có loại vừa kể xuôi vừa kể vần
nhưng kể vần ra đời muộn hơn (khoảng thế kỷ XVII, XVIII) thường bằng chữ
Nôm, gọi là truyện Nôm bình dân dân. Ví dụ: Chương Chi; Phạm Tải, Ngọc
Hoa; Tống Trân Cúc Hoa…
2.4.1.1. Thần thoại
* Hoàn cảnh ra đời:
- Từ thời Công xã nguyên thủy, khi trình độ mọi mặt của con người còn rất thấp kém.
- Đến thời kỳ thành lập nhà nước Văn Lang (thời các vua Hùng), Âu Lạc (thời
An Dương Vương), Thần Thoại cổ được lịch sử hóa, truyền thuyết hóa gắn với
các thời kỳ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc nên nó vừa có tính thần thoại vừa mang
tính truyền thuyết. (Ví dụ: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, An Dương Vương…) 6
* Nội dung: Thể hiện khát vọng tìm hiểu, khám phá, giải thích các hiện tượng tự
nhiên và đời sống con người. Ví dụ: Thần trụ trời: giải thích sự hình thành vũ
trụ; Sơn Tinh Thủy Tinh: giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở Đồng bằng Bắc
Bộ; Lạc Long Quân - Âu Cơ: giải thích nguồn gốc các dân tộc Việt Nam.
* Nghệ thuật:
- Con người mang thế giới quan thần linh chủ nghĩa để giải thích mọi hiện tượng
tự nhiên, xã hội một cách ngây thơ. Do vậy, Thần thoại mang nhiều yếu tố kì ảo,
hoang đường và đó cũng là tư duy nghệ thuật của người cổ đại.
- Tuy nhiên, cần phân biệt với yếu tố kì ảo, hoang đường là thủ pháp nghệ thuật
trong văn học hiện đại.
* Phân loại Thần thoại theo đề tài, chủ đề
- Giải thích nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên (Thần trụ trời, Cóc kiện
trời, Lúa Thần, Thần Mưa, Thần Gió…)
- Giải thích nguồn gốc dân tộc (Truyện họ Hồng Bàng, Lạc Long Quân - Âu Cơ…)
- Ca ngợi các anh hùng sáng tạo văn hóa (Sự tích dưa hấu, Bánh chưng bánh giầy…)
2.4.1.2. Truyền thuyết
* Hoàn cảnh ra đời:
- Ra đời sau Thần thoại và có quan hệ gần gũi với Thần thoại.
- Chất thần thoại thể hiện ở sự nhận thức hư ảo về con người, tự nhiên (Con
Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh Thủy Tinh); về mô hình thế giới (Trời tròn đất vuông,
bánh chưng bánh giầy). Tuy nhiên, chất thần thoại ấy lại được lịch sử hóa, gắn
với thời đại lịch sử cụ thể của dân tộc là thời các vua Hùng.
- Tính chất lịch sử hóa thể hiện ở chỗ những thần thoại cổ đã được biến đổi thành
những truyện kể về lịch sử dân tộc nhằm suy tôn tổ tiên đã có công dựng nước và
ca ngợi những chiến công thời dựng nước.
* Nội dung: Truyền thuyết gắn với lịch sử, chủ yếu nhằm phản ánh và lý giải các
sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử của dân tộc hoặc bộ tộc (cốt lõi lịch sử). Qua
đó, thể hiện cách đánh giá và thái độ tình cảm của nhân dân đối với các sự kiện
lịch sử và nhân vật lịch sử. 7
* Nghệ thuật: Truyền thuyết đã có sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, yếu tố
tưởng tượng, kì ảo vẫn còn nhưng không đậm đặc như trong Thần thoại cổ.
Người kể và người nghe tin truyền thuyết là truyện có thật. * Phân loại:
- Truyền thuyết thời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc (còn gọi là Truyền thuyết anh
hùng, Truyền thuyết thần thoại). Ví dụ: An Dương Vương; Thánh Gióng; Sơn
Tinh Thủy Tinh...
- Truyền thuyết thời kỳ chống xâm lược phương Bắc (còn gọi là truyền thuyết
lịch sử) giàu tính hiện thực hơn vì nó phản ánh được cốt lõi lịch sử. Ví dụ: Hai
Trưng, Triệu, Phùng Hưng, Mai Hắc Đế, Sự tích Hồ Gươm...
2.4.1.3. Truyện cổ tích
* Hoàn cảnh ra đời: Sau Thần thoại, kế thừa nhiều đặc điểm của Thần thoại sử
dụng các yếu tố kì ảo hoang đường và phát triển song song với Truyền thuyết, có
nhiều quan hệ với truyện dân gian khác (Truyện cười, Truyện ngụ ngôn).
* Nội dung: Hướng về cuộc sống đời thường nhằm phản ánh và lý giải những
xung đột, những mối quan hệ giữa người với người trong đời sống gia đình và xã
hội (anh - em, vợ - chồng, thầy - trò, bạn bè, chủ - tớ, dì ghẻ - con chồng…)
Truyện cổ tích thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng
của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
* Nghệ thuật:
- Các yếu tố kì ảo, hoang đường vẫn còn nhiều trong truyện cổ tích thần kỳ, còn
truyện cổ tích sinh hoạt thì lại ít, thậm chí không có yếu tố thần kì và giàu chất hiện thực hơn.
- Lưu ý: đối với truyện cổ tích cả người kể lẫn người nghe đều không tin vào tính
xác thực của chuyện kể. * Phân loại:
- Truyện cổ tích thần kỳ:
+ Đề tài hướng về đời sống xã hội con người, lấy con người lao động nghèo như:
em út, mồ côi, người mang lốt xấu xí, dũng sĩ, người có tài lạ,… làm nhân vật
trung tâm. Những nhân vật loại này thường tiêu biểu cho những phẩm chất tốt 8
đẹp của người lao động dù có phải trải qua nhiều hoạn nạn, thử thách, nhưng cuối
cùng bao giờ cũng được hưởng hạnh phúc. Điều đó thể hiện ước mơ công lí và
cũng là đạo lý của nhân dân.
+ Các nhân vật (Tiên, Bụt, chim thần…) và yếu tố thần kỳ thường xuyên xuất
hiện, có vai trò quan trọng trong việc phát triển tình tiết cũng như giải quyết
những mâu thuẫn, xung đột của truyện (Ví dụ: Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Cây Khế…)
+ Nhân vật trung tâm của truyện cổ tích thần kỳ thường có hai loại: Những con
người tài giỏi, có sức khỏe phi thường gặp được những kỳ tích đặc biệt (Ví dụ:
Cây Bút Thần, Cẩu Khây, Ba chàng thiện nghệ,...); Những con người nghèo khổ,
bất hạnh, khờ khạo được các thế lực siêu nhiên phụ trợ (Ví dụ: Tấm Cám, Cây
khế, Cây tre trăm đốt…)
+ Thạch Sanh là tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kì, vừa là người nghèo khổ bất
hạnh vừa là người tài trí hơn người.
- Truyện cổ tích thế sự (còn gọi là cổ tích thế tục, cổ tích sinh hoạt, cổ tích hiện thực):
+ Loại truyện này nói về thế giới trần thế, con người hiện thực.
+ Yếu tố siêu nhiên thần kỳ ít, nếu có cũng không đóng vai trò quan trọng trong
việc phát triển tình tiết cũng như giải quyết các mâu thuẫn xung đột truyện.
Truyện cổ tích giải quyết mâu thuẫn xung đột bằng chính logic của đời sống xã
hội. Ví dụ: Vợ chàng Trương, Chim hit cô, Trương Chi,... (khác với truyện cổ tích
thần kỳ giải quyết mâu thuẫn xung đột bằng sự thần kỳ)
- Truyện cổ tích loài vật:
+ Là những truyện nói về loài vật để giải thích đặc điểm, thói quen và quan hệ
giữa chúng. Nhân vật chính là loài vật được nhân cách hóa như người. Ví dụ:
Quạ công, Con thỏ con hổ, Trí khôn…
+ Ở nước ta không ít truyện cổ tích loài vật đã được chuyển hóa thành truyện ngụ ngôn.
2.4.1.4. Truyện cười
- Là những truyện kể về những hiện tượng, hành vi đáng cười nhằm mục đích
giải trí hoặc phê phán, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn (những thói hư, tật xấu, 9
những cái lỗi thời, trái tự nhiên…). Như vậy, để có cái cười phải có điều kiện
khách quan là cái đáng cười tự nó phơi bày ra và điều kiện chủ quan là người đọc
và người nghe phải phát hiện ra cái đáng cười ấy.
- Đặc điểm truyện cười là kết cấu ngắn gọn, chặt chẽ, kết thúc thường bất ngờ
(gói kín mở nhanh), gây tiếng cười sảng khoái, truyện cười rất ít nhân vật,
thường chỉ xoay quanh một nhân vật bộc lộ những cái đáng cười.
- Phân loại truyện cười: hai loại
+ Truyện cười kết chuỗi tức là tập hợp nhiều truyện cười xoay quanh một nhân
vật có thật, hoặc được coi là có thật ở các địa phương. Ví dụ: Truyện Trạng
Quỳnh, Trạng Lợn, Ba Giai, Xuất, Ba Phi...
+ Truyện cười không kết chuỗi (Truyện cười phíếm chỉ) là những truyện cười
ngắn, riêng lẻ nói về những nhân vật có tính cách hoặc thói xấu đáng cười như ăn
vụng, sợ vợ, nói khoác, dấu dốt...
+ Có thể chia truyện cười phiếm chỉ thành truyện hài hước (chủ yếu gây cười để
giải trí). Ví dụ: Tay ải tay ai, Cháy, Ba anh ngủ,... và truyện trào phúng (để
phê phán, đã kích). Ví dụ: Tam đại con gà, Lạy cụ Đề ạ, Phú Hộ ngã sông
- Ý nghĩa một số truyện cười:
+ Treo biển là cái hài hước, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi
làm việc, không suy xét kỹ khi nghe ý kiến người khác. Từ đó, mỗi người rút ra bài học.
+ Lợn cưới áo mới là cái cười phê phán tính huênh hoang, hay khoe của một cách lố bịch.
+ Tam đại con là cái cười thói giấu dốt để giữ sĩ diện hão của anh học trò làm thầy đồ.
2.4.1.5. Truyện ngụ ngôn
- Ngụ ngôn là lời nói có ngủ ý thức, tức lời nói có ý kín đáo để người nghe,
người đọc tự suy ra mà hiểu; lời nói gửi.
- Là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật để
nói chuyện loài người nhằm nêu lên những bài học luân lý, triết lý về nhân sinh,
thế sự hoặc kinh nghiệm sống một cách kín đáo, tế nhị. Như vậy, truyện ngụ
ngôn không chỉ có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng. Nghĩa đen là nghĩa bề ngoài, 10
nghĩa cụ thể của chính câu chuyện; nghĩa bóng là ý sâu kín gửi gắm trong câu
chuyện được suy ra từ ý nghĩa của truyện - ẩn dụ.
- Nhân vật trong truyện ngụ ngôn thường là loài vật, nhưng cũng có khi là con
người hoặc những bộ phận của cơ thể người. Ví dụ: Đẽo cày giữa đường, Chân
tay tai mắt miệng...
- Ý nghĩa một số truyện ngụ ngôn:
+ Ếch ngồi đáy giếng: nêu lên bài học phải biết những hạn chế của mình và
phải biết nhìn xa trông rộng, không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những
đối tượng xung quanh. Nếu chủ quan, kiêu ngạo thì dễ phải trả giá đắt, thậm chí
là cả tính mạng của mình.
+ Thầy bói xem voi: nhắc nhở phải xem xét sự vật một cách toàn diện mới có kết
luận đúng đắn về sự vật, không được chủ quan, tự mãn, phiến diện khi xem xét sự vật.
+ Đeo nhạc cho mèo: phê phán những ý tưởng vu vơ, không thực tế, không giải
quyết được việc gì và khuyên chúng ta phải tính đến tính thực tiễn, tính khả thi
trong việc hoạch định kế hoạch và điều gì mình không muốn làm thì không nên
yêu cầu người khác làm.
+ Chân tay tai mắt miệng. Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng và
cũng không nên so bì thiệt hơn với người khác. Mỗi người phải cố gắng làm tròn
chức trách của mình. Nếu không sẽ ảnh hưởng đến người khác và cả cộng đồng.
+ Đẽo cày giữa đường: khuyên chúng ta ta phải có bản lĩnh, lập trường và tỉnh
táo sáng suốt khi tiếp thu ý kiến người khác. Nếu không sẽ chẳng làm được việc
gì đến nơi đến chốn.
2.4.2. Tục ngữ câu đố
* Tục ngữ: Tục là thói quen có từ lâu đời, ngữ là lời nói.
-Khái niệm: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh
và thường mang nhiều ý nghĩa thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về
nhiều mặt (tự nhiên, xã hội, con người, lao động, đối nhân xử thế), được nhân
dân áp dụng vào đời sống, tư duy và lời ăn tiếng nói hằng ngày.
- Đặc điểm: 11
+ Về hình thức: Tục ngữ ngắn gọn cô đọng, hàm súc, có nhịp điệu, kết cấu bền
vững. Mỗi câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn.
+ Về nội dung: Tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên
lao động sản xuất và về xã hội con người.
+ Tục ngữ thường có nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gắn
với sự vật, hiện tượng ban đầu. Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ. Đa số
nghĩa đen phản ánh kinh nghiệm quan sát thiên nhiên và kinh nghiệm lao động
sản xuất, nghĩa bóng thể hiện kinh nghiệm về con người và xã hội.
- Một dụ:
+ “Lạt mềm buộc chặt”: nghĩa đen là sợi lạt chẻ mỏng, ngâm nước cho mềm, mối
buộc sẽ bền chặt hơn; nghĩa bóng là ai mềm mỏng, khéo léo trong giao tiếp, quan
hệ thì dễ được việc, đạt được mục đích.
+ “Gần mực thì đen gần đèn thì sáng”: nghĩa đen: mực màu ti (đen) ở gần dễ bị
lem, vấy bẩn; đèn để thắp sáng ở gần sẽ thấy sáng sủa bởi ánh đèn; nghĩa bóng:
Ý nói sự tác động của hoàn cảnh đối với việc hình thành nhân cách con người.
Con người sống ở môi trường xấu dễ bị lây nhiễm thói xấu, sống ở môi trường
tốt thì dễ trở thành người tốt. Câu tục ngữ chưa đúng hoàn toàn vì có khả năng
tác động của con người đối với hoàn cảnh vì có người “gần bùn chẳng hôi
tanh mùi bùn”.
- Phân biệt Tục ngữ với Thành ngữ:
+ Giống nhau: Đều là những đơn vị ngôn ngữ có sẵn, kết cấu ổn định, bền vững,
đều dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử
dụng rộng rãi trong đời sống.
+ Khác nhau: Thành ngữ tương đương như từ, mang hình thức cụm từ cố định.
Ví dụ: đứng mũi chịu sào, đầu sóng ngọn gió, con Rồng cháu Tiên, cao như
sếu…, còn tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh. Ví dụ: cái nết đánh chết cái đẹp,
tốt gỗ hơn tốt nước sơn, tre già măng mọc, đói cho sạch rách cho thơm, nước
mất nhà tan, mềm nắn rắn buông, giặc đến nhà đàn cũng đánh…; Thành ngữ
có chức năng định nghĩa, gọi tên sự vật hoặc chỉ tính chất, trạng thái của sự vật,
hiện tượng; tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay kết luận hoặc lời
khuyên - tức diễn đạt trọn vẹn một ý. 12
- Phân biệt tục ngữ với ca dao:
+ Tục ngữ là câu nói, ca dao là lời thơ - thường là lời thơ của những bài dân ca.
+ Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm, ca dao biểu hiện thế giới nội tâm con người.
- Một số dụ:
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối. Nghĩa
là tháng 5 âm lịch ngày dài đêm ngắn, tháng 10 âm lịch ngày ngắn đêm dài.
+ Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa. Kinh nghiệm đoán thời tiết. Nếu đêm
trước có nhiều sao thì hôm sau sẽ nắng, có ít sao thì sẽ mưa
+ Tháng bảy kiến chỉ lo lại lụt. Kiến bò vào tháng bảy âm lịch, thường bò lên
chỗ cao là điềm báo sắp có lụt.
+ Tấc đất tấc vàng. Đề cao giá trị của đất, và khuyên con người đừng để đất hoang phí.
+ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống. Nói thứ tự quan trọng của 4 yếu tố:
nước, phân, cần, giống đối với nghề trồng lúa nước của nông dân.
+ Một mặt người bằng mười mặt của: Coi trọng người hơn của cải.
+ Một giọt máu đào hơn ao nước lã: Đề cao sự sống, tình cảm ruột thịt.
+ Cái răng cái tóc góc con người: Răng, tóc là thể hiện phần nào sức khỏe của
con người; đồng thời còn thể hiện phần nào tính cách của con người. * Câu đố
- Đặc điểm
+ Giấu tên sự vật, hiện tượng được phản ánh.
+ Thường dùng phương pháp ẩn dụ để miêu tả đối tượng được phản ánh - ẩn dụ
của câu đố được dùng rộng hơn ca dao, áp dụng cho mọi đối tượng người, vật,
các hiện tượng tự nhiên, xã hội...
+ Hình thức diễn đạt đa dạng: văn vần, tục ngữ, ca dao.
+ Đề tài rộng: Các hiện tượng tự nhiên (mặt trời, mặt trăng, mưa, gió, sấm
sét…); Các loài động vật thực vật; Người và công việc của người; Các đồ vật.
+ Sinh hoạt câu đố rất hồn nhiên, không cay cú chuyện thắng, thua. Ba bước: ra câu đố giải câu đố
người đố đưa ra đáp án đúng.
- Một số dụ 13
+ Không sơn đỏ, không kêu, không đều rụng. (Mặt trời, sấm sét, mưa)
+ Cái chặt không đứt, bứt không ra (nước)
+ Một đàn trắng phau phau, ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm (Bát ăn cơm)
+ Áo đơn áo kép, đứng nép bờ ao (cây chuối)
+ da cóc, trong bọc trứng gà, bổ ra thơm phức, cả nhà muốn ăn (Quả mít)
+ Con đóng khố, bố cởi truồng (Cây măng, cây tre)
+ Trên trời giếng nước trong, con kiến chàng lọt, con ong chẳng vào (Quả dừa)
2.4.3. Ca dao, dân ca * Khái niệm
- Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, còn ca dao là lời thơ của
dân ca. Ngoài ra ca dao còn để chỉ một thể thơ dân gian - thể ca dao (thể hiện tư
tưởng, tình cảm chung của cả cộng đồng). Ví dụ: Bảo Định Giang viết bài:
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen…”, Ngô Văn Phú viết bài bài “Trên trời mây
trắng như bông…” là theo thể ca dao.
- Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình (trữ: phát ra, bày tỏ, thể hiện tình tình cảm,
cảm xúc), phản ánh tâm tư, tình cảm, thế giới tâm hồn con người. Các vấn đề
được thể hiện đều qua lăng kính tâm trạng của con người.
- Trong ca dao, dân ca, chủ thể trữ tình (tác giả dân gian) và nhân vật trữ tình
(nhân vật bộc lộ tình cảm, cảm xúc trong tác phẩm) thống nhất với nhau và luôn
biểu hiện cho tiếng nói chung của tập thể, không có dấu ấn cá nhân như văn học viết.
* Đặc điểm ca dao, dân ca: Thường rất ngắn (do đối đáp, ứng phát trực tiếp);
nội dung tình cảm tươi mát và chân thực, hình thức, phần lớn được làm theo thể
lục bát và lục bát biến thể; kết cấu đối đáp; tính lặp lại rất cao (lặp kết cấu, từ,
nhóm từ, hình ảnh, truyền thống) Ví dụ: Thân em như…, Ai về... cây đa, bến
nước, con đò... * Phân loại:
- Đồng dao (ca dao trẻ em): Nhạc điệu ngôn ngữ nữ đơn giản, hồn nhiên thường
gắn với trò chơi hoặc công việc lao động của trẻ em, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi 14
các em. Ví dụ: Nu na nu nống, Đánh trống phất cờ… Chi chi chành chành, cái
đanh thổi lửa… Dung dăng dung dẻ...
- Ca dao dân ca về lao động. - Ca dao dân ca ru con. - Ca dao dân ca nghi lễ.
- Ca dao dân ca hài hước trào phúng:
- Làm trai cho đáng sức trai
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.
- Chồng người đi ngược về xuôi
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo.
- Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho
Đêm nằm thì ngáy o o
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà
Đi chợ thì hãy ăn quả
Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm
Trên đầu những rác cùng rơm
Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.
- Ca dao dân ca trữ tình.
+ Tình yêu quê hương đất nước (tự hào về cảnh, vật, người ở từng vùng miền, địa
phương khác nhau; về lịch sử anh hùng; về truyền thống văn hóa của dân tộc…)
+ Tình yêu đôi lứa (thể hiện nhiều cung bậc và những tình huống khác nhau như
gặp gỡ, tỏ tình, giao duyên, thề nguyền gắn bó, hạnh phúc, ước mơ, nhớ nhung, đau khổ...)
+ Tình cảm gia đình, xã hội (cha - con, mẹ - con, vợ - chồng, anh - em, thầy -
trò, bạn bè, hàng xóm láng giềng)
+ Những câu hát thương mình (than thân)
+ Một vài ví dụ về ca dao trữ tình:
- Nhà nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
kia đứng bên sông 15
Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang.
- Ước sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.
- Hôm qua tát nước đầu đình
Để quên cái áo trên cành hoa sen.
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới đạo con.
- Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.
- Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt người phàm rửa chân.
2.5. Văn học dân gian với văn hóa các dân tộc Việt Nam
2.5.1. Văn học dân gian phương tiện để thể hiện tri thức phong phú về đời
sống các dân tộc
- Phản ánh lịch sử dân tộc qua các thời kì.
- Phản ánh quá trình nhận thức về mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội, con người.
2.5.2. Văn học dân gian phương tiện để giáo dục sâu sắc về dạo làm người
- Tinh thần nhân đạo: tôn vinh con người, tình yêu thương, đấu tranh không
ngừng để bảo vệ và giải phóng con người khỏi bất công, cường quyền.
- Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2.5.3. Văn học dân gian phương tiện để giáo dục giá trị thẩm mĩ, tạo nên
bản sắc văn hóa riêng riêng của mỗi dân tộc
- Mỗi dân tộc đều thể hiện nét văn hóa riêng qua văn học dân gian
- Tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa các dân tộc.
2.6. Kết luận 16
- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập
thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau
trong đời sống cộng đồng.
- Văn học dân gian có những đặc điểm riêng biệt so với văn học viết.
- Văn học dân gian không chỉ là kho tri thức phong phú mà còn có giá trị thẩm mĩ
to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. Nhiều
tác phẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật độc đáo, giữ vai trò chủ đạo trong giai
đoạn lịch sử dân tộc chưa có chữ viết. Khi có văn học viết, văn học dân gian đã
trở thành cơ sở, nguồn nuôi dưỡng và phát triển song song làm cho văn học viết
phong phú đa dạng, mang đậm bản sắc dân tộc. Các thế hệ nhà văn, nhà thơ luôn
học hỏi, chắt lọc những giá trị đặc sắc từ kho tàng văn học dân gian để làm giàu
thêm trang viết của mình.
Câu hỏi định hướng
1. Đặc trưng của văn học dân gian? Hãy lí giải?
2. Tìm và giới thiệu ví dụ cho từng thể loại văn học dân gian?
3. Tóm tắt nội dung các giá trị của văn học dân gian.
4. Sưu tầm và thể hiện những lời hát ru?
5. Thể hiện một vài làn điệu dân ca mà anh/ chị thích?
6. Vai trò của văn học dân gian đối với người làm công tác du lịch?
Chương 3: Văn học viết Việt Nam
3.1. Văn học trung đại Việt Nam (Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)
3.1.1. Văn học trung đại Việt Nam bao gồm văn học viết bằng chữ Hán
văn học viết bằng chữ Nôm
- Chữ Hán là văn tự của người Hán vào Việt Nam gắn liền với các cuộc xâm lược
và âm mưu đồng hóa dân tộc ta của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Trong
điều kiện chưa có chữ viết, cha ông ta phải mượn chữ viết của người Hán đễ làm
công cụ giao tiếp và sáng tác thơ văn là chuyện bình thường. Tuy nhiên, người
Việt dùng chữ Hán nhưng lại đọc theo âm tiếng Việt - cách đọc Hán Việt và sáng
tác thơ văn thể hiện tâm hồn, tính cách, bản lĩnh của người Việt. Đó là thể hiện
tinh thần dân tộc. Ví dụ: “Nam quốc sơn Nam Đế cư..." (Lý Thường Kiệt).
Nền văn học viết bằng chữ Hán ở nước ta hình thành từ thế kỷ thứ X, khi dân tộc
ta giành được chủ quyền từ tay các thế lực đô hộ phương Bắc và tồn tại cho đến
cuối thế kỷ XIX và những thập niên đàu đầu thế kỷ XX.
- Chữ Nôm là chữ viết cổ của người Việt, dựa vàó chữ Hán mà sáng tạo rạ và đọc
theo âm tiếng Việt. Ví dụ: “Trăm năm trong cõi người ta” (Truyện Kiều -
Nguyễn Du). Chữ Nôm ra đời khoảng thế kỷ XIII, nhưng văn học viết bằng chữ
Nôm phát triển mạnh từ thế kỷ XV (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông) và đạt tới đỉnh
cao ở cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, ...). Sự
ra đời của chữ Nôm và văn học viết bằng chữ Nôm là thể hiện một bước tiến
vượt bậc của tinh thần dân tộc và bản lĩnh văn hóa dân tộc Việt.
3.1.2. Về thể loại văn học
- Văn học chữ Hán:
+ Văn xuôi (truyện truyền kỳ, ký sự, tiểu thuyết chương hồi). Ví dụ: Truyền kỳ
mạn lục của Nguyễn Dữ, Thượng kinh sự của Lê Hữu Trác, trung tùy bút
của Phạm Đình Hổ, Hoàng nhất thống chí của Ngô gia văn phái;
+ Thơ (Đường luật, Cổ phong, Từ khúc); văn biền ngẫu (Cáo, Phú, Văn tế như:
Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu...)
Ghí chú: Văn biền ngẫu còn gọi là biền văn có xuất xứtừ Trung Quốc. Nghĩa
đen là hai con ngựa chạy song song với nhau. Đặc điểm của loại văn này là: đối
ngẫu, các câu văn sóng đôi nhau từng cặp, vần điệu hài hòa, từ ngữ bóng bẩy,
khoa trương, sử dụng nhiều điển tích, điển cố (có thể coi nó là loại thể trung gian giữa văn xuôi và thơ). Ví dụ:
+ “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy,/ tay vốn quen làm/ Tập khiên, tập mác,
tập súng, tập cờ,/mắt chưa từng ngó”. (Văn tế nghĩa Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiều)
+ “Tuồng thiên diễn mưa Ẩu, gió Mỹ,/ cuộc nọ kém thua, hơn được,/ ngó non
sông nên nhớ bậc tiên tri,/Dấu địa linh con Lạc, cháu Hồng,/ người sao trước có,
sau không,/ kinh sấm sét hỡi đau long hậu bối”(Văn tế Phan Châu Trinh - Phan Bội Châu).
- Văn học chữ nôm: Bên cạnh việc sử dụng các thể loại mượn của Trung Quốc
(thơ Nôm Đường luật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương), cha ông ta đã
sáng tạo ra các thể loại của mình như lục bát (Truyện Kiều củạ Nguyễn Du, Lục
Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, các loại truyện Nôm bình dân như Phạm Tải
Ngọc Hoa, Tống Trân Cúc Hoa), song thất lục bát (Bản diễn Nôm Chinh phụ
ngâm của Đoàn Thị Điểm) và cắc biến thể của chúng.
3.1.3. Tiếp thu các tưởng ngoại lai - Nho giáo:
+ Là một học thuyết do Khổng Tử đề xướng từ thời Xuân Thu - Chiến quốc ở
Trung Quốc (722 - 221 trước CN), những thế hê sau như Mạnh Tử, Tuân Tử kế
thừá và bổ sung. Động cơ lập thuyết của Bách gia Chư tử nói chung, Khổng Tử
nói riêng là “muốn cải tiến chế độ, cứu đời . Nho giáo trở thành một học thuyết
tư tưởng thống trị xã hội Trung Quốc thời cổ, trung đại và cũng ảnh hưởng lớn
đến Việt Nam và các nước Đông Nam Á. Nó chiếm ưu thế trên vũ đài chính trị tư
tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX.
+ Thuyết chính danh: Chính danh nghĩa là mọi người tồn tại trong xã hội cần
phải phù hợp với cái danh họ mang. Mỗi cái danh phải có đỉều kiện cụ thể (VD:
Quân, Thần, Phu, Phụ, Tử, Nam, Nữ, quân tử, tiều nhân...). Từ quan niệm chính
danh, Khổng Tử đề xuất yêu cầu về 3 mối quan hệ giường cột trong xã hội gọi là
tam cương và 5 tiêu chuẩn làm người nói chung gọi là ngũ thường. Tam cương:
Quân thần (Vua tôi); Phụ tử (cha con); Phu phụ (vợ chồng); Ngũ thường: Nhân,
nghĩa, lễ, trí, tín. Ngoài ra, Nho giáo cũng đặt ra những yêu cầu vếđạo làm người
như: Nam giới: Trung và Hiếu (trung với Vua, hiếu với cha mẹ). Nữ giới: Tam
tòng, tứ đức. Tam tòng là tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phù, phu tử tòng tử. Tứ
đửc là: công (khả năng lo toan, gánh vác công việc), dung (dung nhan, vẻ đẹp),
ngôn (lời nới từ tốn, nhẹ nhàng, lễ phép), hạnh (đức hạnh, tiết hạnh thuộc phạm
trù đạo đức). Khổng Tử quan niệm về phép trị dân là “Vua cho ra vua, tôi cho ra
tôi, cha cho ra cha, con cho ra con” (Luận ngữ). Điềm lưu ý là tư tưởng Nho giáo
bên cạnh những điểm tích cực, tiến bộ để duy trì trật tự xã hội, cũng có hạn chế
mang tính áp đặt, một chiều, mất dân chủ và vô nhân đạo trong các mối quan hệ.
Ví dụ: Vua xử bề tôi chết, bề tôi phải chết, nếu không chết là bất trung. Trong các
mối quan hệ như cha với con, chồng với vợ cũng có những biểu hiện bất bình đẳng tương tự.
Chính quyền phong kiến đã triệt để khai thác tư tưởng Nho giáo để duy trì,
củng cố địa vị thống trị xã hội (chủ nghĩa tôn quân).
+ tưởng nhân nghĩa:
Khổng tử quan niệm đức tính của mỗi cá nhân là nhân và nghĩa. Nhân
lòng thương người. Người có nhân được coi là người toàn vẹn, toàn đức. Khổng
Tử quan niệm về chữ nhân là: “Điều mình không muốn thì đừng làm cho
người”, “kẻ nhân hễ muốn lập cho mình thì lập cho người, hễ muốn cho mình
nên thì lo cho người nên”; “Hãy làm cho người điều mình muốn người làm cho mình”.
Nghĩa là cái người ta phải làm trong bất cứ hoàn cảnh nào, đó là vô
thượng mệnh lệnh. “Kiến nghĩa bất vi vô dung dã” (thấy việc nghĩa mà không
làm thi không phải là người có dũng). Làm việc vì nghĩa đối lập làm việc vì lợi.
Quân tử biết rõ về nghĩa, tiểu nhân biết rõ về lợi; làm vì trách nhiệm chứ không vì vụ lợi.
+ tưởng mệnh trời:
Mạng là mạng lệnh của Trời, hay ý muốn của Trời. Khổng Tử làm hệt sức
mình nhưng lại quan niệm thành bại là do mạng. Theo ông, người quân tử làm
việc phải biết mạng. Đã là việc nghĩa thì phải làm, và đã làmthì không quản gì hy
sinh và cũng không quan tâm đến việc thành bại ở việc mình làm. (Nguyễn Du
ảnh hưởng tư tưởng mệnh Trời: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm
người nhân, bắt phong trần phải phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh cao”.) 20 - Đạo giáo:
+ Là một học thuyết tư tưởng thời Xuân Thu - Chiến quốc do Dương Châu, Lão
Tử, Trang Tử đề xướng tương ứng theo 3 giai đoạn, còn gọi là tư tưởng Lão -Trang.
+ Nôi dung cơ bản của học thuyết này là: Khởi điểm của học thuyết là giữ mình
và tránh điều hại theo phương cách lánh đời, ở ẩn nơi sơn lâm (xuất thế). Đạo
giáo chủ trương sống thanh đạm và giản dị, gắn bó hòa nhập với thiên nhiên.
Thuyết vô vi: không làm điều gì trái với tự nhiên. Lão Tử nói: “Người phải theo
khuôn phép của đất, đất phải theo khuôn phép của Trời, Trời phải theo khuôn
phép của đạo, đạo phải theo khuôn phép của tự nhiên".
+ Tư tưởng Lão - Trang cũng ảnh hương đến xã hội nước ta và để lại dấu ấn
trong thơ văn như thơ văn ca ngợi chữ nhàn, ca ngợi thú vui ẩn dật, gắn bó với
thiên nhiên, cây cỏ, muông thú chốn lâm tuyền. - Phật giáo
+ Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ, vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên,
chiếm ưu thế trên vũ đài chính trị, tư tưởng ờ nước ta từ thế kỷ X đến thể kỷ XIV (quốc giáo).
+ Nội dung cơ bản của Phật giáo: Tư tưởng từ bi bác ái; Quan niệm sinh ký tử
quy (sống gửi thác về); Thuyết nhân quả luân hồi (con người sống hiện tại là quả
của kiếp trước và là nhân của kiếp sau); Khuyên con người tu thận, tích đức,
sống lương thiện (Phật ở trong tâm mỗi người; tu tại gia).
Như vậy, ba học thuyết trên đều do bên ngoài mang đến. Tuy nhiên, khi vào
Việt Nam, các tư tưởng này đều phải cọ sát với tư tưởng yêu nước, tư tưởng
thương người vốn có từ trước của người Việt. Cái gì phù hợp thì tồn tại và phát
triển, cái gì không phù hợp thì bị điều chỉnh, uốn nắn cho phù hợp với tư tưởng
yêu nước, thương người truyền thống Việt Nam. Tam giáo hòa đồng. Cả ba học
thuyết vào nước ta đều tồn tại, cùng phát triển một cách hòa bình, không có chiến
tranh tôn giáo, chiến tranh sắc tộc.
3.1.4. Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam
* Tính quy phạm chặt chẽ, ước lệ dày đặc:
- Quy nghĩa gốc là dụng cụ vẽ hình tròn, nghĩa biểu trưng là ổn định, rõ ràng, 21
chuẩn mực, cần phải tuân thủ. VD: quy chế, quy định, quy hoạch, quy trình...
Phạm là khuôn mẫu. Theo đó, quy phạm là những điều quy định có tính cách
chuẩn mực, khuôn mẫu cần phải tuân thủ, làm theo. Gần nghĩa như quy ,
dụng cụ để vẽ góc vuông như cái ê - ke. Quy là có nề nếp, đúng khuôn phép).
- Tính quy phạm thể hiện ở:
+ Mục đích giáo huấn của văn chương (tỏ chí, tải đạo)
+ Sử dụng những thể loại văn chương đã định hình thống nhất, có quy củ chặt
chẽ về kết cấu, niêm, luật, vần, đối... (VD: thơ Đường luật).
+ Về cách sử dụng văn liệu, thi liệu trở thành mô tip qụen thuộc (VD: nói người,
vật, thiên nhiên, tả người, tả cảnh...theo công thức quy ước).
- Ước lệ trở thành nguyên tắc, chuẩn mực thi pháp. Ước lệ dẫn đến những tính
chất sau của văn học trung đại: Tính uyên bác và cách điệu hóa; Tính sùng cổ; Tính phi ngã.
* Tính uyên bác cách điệu hóa: Uyên bác vì đây là văn chương “bác học"
của các nhà trí thức Hán học; còn cách điệu hóa hiểu theo nghĩa đối lập với tả
thực. Theo đó, thế giới hiện thực dù là con người, hay cảnh vật đi vào văn
chương trung đại đều mỹ hóa, lý tưởng hóa tạo thành một thế giới riêng. Thế giới
ấy chỉ có toàn giai nhân, tài tử, anh hùng với gái thuyền quyên, tất cả đều như
rồng phượng, ăn nói văn hoa, đi đứng như trên sân khấu vũ đạo; cây cối thì toàn
là mai, lan, trúc, cúc; đường đi thì đẹp tuyệt vời: “Ngàn mai gió cuốn chim bay
mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn” (Bà huyện Thanh Quan).
+ Tính sùng cổ: Gốc của quan niệm này là sự cảm thụ thời gian tuần hoàn và
quay về nguồn của người xưa. Người xưa trọng quá khứ, xem chuẩn mực của
chân lý và cái đẹp là những gì cổ nhân đã sáng tạo, thuộc về quá khứ xa xưa. Từ
đó hình thành thói quen dùng điển tích, điển cố, vay mượn thi liệu, văn liệu xưa.
+ Tính phi ngã (phi cá nhân, cá thể) vì giá trị của cá nhận gắn liền với danh dự
của gia tộc đẳng cấp cao sang, dòng họ cao quý, nên sự độc đáo của cá nhân chưa
được xem là đẹp là tài.
- Quan niệm về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. “Thiên nhân nhất
thể”. Con người là một yếu tố, một mảnh của thiên nhiên, vũ trụ.
- Quan niệm về hệ thống thể loại. Thời trung đại, khái niệm văn được hiểu rất 22
rộng và văn sử triết bất phân.
3.1.5. Tiến trình phát triển những thành tựu chủ yếu của văn học trung
đại Việt Nam
3.1.5.1. Giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
3.1.5.1.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, mở ra kỷ
nguyên mới chấm dứt 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, bắt tay xây
dựng nhà nước phong kiến độc lập, tự chủ.
- Trải qua các triều đại: Nhà Ngô từ 938- 965 Nhà Đinh từ 967- 980 Nhà tiền
Lê từ 980-1009 Nhà Lý từ 1010 -1225 Nhà Trần từ 1226-1400 Nhà
Hồ từ 1400 – 1407; Tiếp đó là thời thuộc Minh 20 năm từ 1407 đen 1427 Nhà Lê từ 1428-1527
+ Quốc hiệu: Thời Ngô, Đinh, Tiền Lê tên nước là Đại cồ việt; Thời Lý, Trần, Lê
sơ tên nước là Đại Việt; thời Hồ Quý Ly tên nước là Đại Ngu (Đại ngu tức là niềm an vui lớn).
+ Thủ đô: Thời Ngô Quyền là Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội); Thời nhà Định và
tiền Lê là Hoa Lư (Ninh Bình); Thời Lý, Trần, Lê (sơ) là Thăng Long; Thời Hồ
Quý Ly là Tây Đô (Thanh Hóa).
- Đất nước liên tục bị ngoại xâm: quân Tống (thời Lý), quân Nguyên xâm lược
3 lần (thời Trần), quân Minh (thời Hồ và thời Lê sơ).
- Nhân dân và chính quyền phong kiến các triều đạỉ đều anh dũng chống xâm
lược và giành được thắng lợi vẻ vang (lúc này quyền lợi của giai cấp phong kiến
thống trị và của nhân dân cơ bản là thống nhất. Giai cấp PK là đại diện cho dân
tộc, đóng vaỉ trò tích cực trong lịch sử).
- Con người tinh thần của giai đoạn này là cọn người tự tin, hào hùng, phóng
khoáng, trong sáng; con người hành động tích cực trong sự nghiệp chống ngoại
xâm cũng như sự nghiệp giúp dân no ấm, yên vui. (Vua đi cày làm lễ hạ điền,
Thượng hoàng dứt bỏ ngai vàng như “trút bỏ chiểc giày rách”, bề tôi lấy trung
nghĩa làm đầu, Phật tử không đi theo vết mòn của Như Lai gắn đồng hành
cùng dân tộc).
- Ảnh hưởng của các tư tưởng Phật, Nho, Lão là tích cực. Tam giáo hóa đồng và 23
cổ súy cho tư tưởng yêu nước, tư tưởng nhân đạo và chống xâm lược. Các bậc
vua chúa nói chung cũng như các nhà trí thức theo đậo Phật, Nho, Lão đều nhập thế tích cực.
3.1.5.1.2. Tình hình văn học
* Nhận định chung
- Đậy là thời kỳ dặt nền móng toàn diện và vững chắc cho văn học viết từ chữ
viết đến thể loại, từ nội dung đến hình thức, từ phương thức tiếp thu tinh hoa văn
hóa nước ngoài, kế thừa văn học dân gian đến việc việt hóa và bước đầu sáng tạo
các giá trị văn học; tạo bước ngoặt quan trọng cho sự hình thành và phát triển của văn học dân tộc.
- Bắt đầu là văn học viết bằng chữ Hán, từ thế kỷ thứ XIII có thêm văn học viết
bằng chữ Nôm, nhưng chủ yếu vẫn là văn học bằng chữ Hán.
- Về thể loại: tiếp thu và sử dụng các thể loại có sẵn của văn học Trung Quốc, về
văn xuôi có: chiếu, hịch, biểu, tấu, văn bia, nghị luận; về văn vần có: phú, thơ thất
ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn, cổ phong...
- Lực lượng sáng tác: vua, quan, tăng lữ, nhà Nho (tầng lớp trí thức có học). Sáng
tác của họ có chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật, Lão, Nho nhưng vẫn gắn bó với đất
nước và thể hiện được tâm hồn, khí phách con người Việt Nam. Thời Trần có “Hào khí Đông A”.
* Nội dung chủ yếu
- Tư tưởng yêu nước: Nội dùng của tư tưởng yêu nước là ý thức khẳng định
quốc gia độc lập có chủ quyền, lòng tự hào về lịch sử và nền văn hiến lâu đời của
dân tộc, về truyền thống đấu tranh bất khuất chống xâm lược với những võ công
hiển hách, về non sông tươi đẹp muôn thuở vững âu vàng. Đòng văn học yêu
nước, chống xâm lược là chủ lưu của giai đoạn này.
- Tư tưởng nhân đạo: tấm lòng ưu thời mẫn thế, thương dân cơ cực lầm than, xót
xa cho sự bất lực của một bộ phận trí thức trước thời cuộc (thơ Trân Nguyên Đán,
Nguyễn Phi Khanh, Đặng Dung).
* Một số tắc phầm tíêu biểu
- Quốc tộ (Vận nước) của Đỗ Pháp Thuận
+ Xuất xứ: Vua Lê Đại Hành hỏi: vận nước dài ngắn thế nào? Nhà sư trả lởi bằng 24 bài kệ này.
Quốc tộ như đằng lạc (Vận nước như mây quấn)
Nam thiên lý thái bình (Trời Nam mở thái bình)
Vô vi cư điện các (vô vi trên điện ngọc)
Xứ xứ tức đao binh (chốn chốn tắt đao binh)
+ Bài kệ nhận định về vận nước và kế sách giữ nước lâu dài. Vận nước như dây
mây quấn quýt, dài ngắn phụ thuộc vào các mối quan hệ chằng chịt, phức tạp. Kế
sách giữ nước lâu dài là nhà vua phải làm việc thuận lẽ tự nhiên, thuận lồng dân,
biết thương dân, chăm lo cho dân, “lấy dân làm gốc”. Làm được như thế thì nhà
vua không phải làm gì nữa mà yên vị trên điện ngọc bởi cuộc sống thanh bình,
không còn nạn binh đao. Bài thơ cũng thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam.
- Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) của Thái Tổ
+ Nhà vua hỏi và thuyết phục quần thần về chủ trương dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long.
+ Thể hiện ý thức tự cường, mong muốn xây dựng quốc gia hùng cường, lớn
mạnh trong việc chọn địa điềm đặt đế đô. Việc dời đô là chuyển từ thế thủ sang thế công
- Nam quốc sơn (Sống núi nựớc Nam) của Thưởng Kiệt (Lưu ý: tên bài thơ do hậu thế đặt)
+ Điều kiện để trở thành dân tộc: có lãnh thổ riêng, có ngôn ngữ riêng, có văn
hiến riêng... Bài thơ thể hiện:
+ Ý thức về chủ quyền lãnh thổ của đất nước. Đó là chân lý hiển nhiên. Lòng tự
hào dân tộc, tư tưởng bình đẳng dân tộc khi xưng “đế” sánh ngang với Hoàng đế Trung Quốc.
+ Tinh thần quyết chiến và niềm tin quyết thắng bảo vệ độc lập, chủ quyền của
đẩt nước, đồng thời cũng là lời cảnh cáo đanh thép đối với mọi kẻ thù xâm lược.
- Hịch tướng của Trần Quốc Tuấn
+ Bài Hịch là lời chủ tướng khuyên bảo tướng sĩ dưới quyền tràn đầy cảm hứng
yêu nước bằng lời lẽ chí lý, chí tình, gan ruột, có sức thuyết phục cao.
+ Nội dung bài hịch thể hiện: Lòng căm thù giặc sâu sắc; Khơi gợi tinh thần trung 25
quân, ái quốc của tướng sĩ; Động viên tướng sĩ ra sức học tập binh thư, rèn luyện
võ nghệ để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược.
- Tụng giá hoàn kinh (Phò giá về kinh) của Trần Quang Khải
+ Tự hào sảng khoái về những võ công oanh liệt của quân dân nhà Trần chống quân Nguyên.
+ Ý chí, khát vọng hòa bình và quyết tâm bảo vệ đất nước trường tồn.
- Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão
+ Bài thơ thề hiện chí làm trai của người anh hùng, qua đó thấy được hào khí
Đông A (nhà Trần) và tư thế con người trong thời đại ấy.
+ Tư thế hiên ngang, hào hùng trong chiến trận và sức mạnh áp đảo của quân dân
nhà Trần trong cuộc chiến chống quân Nguyên.
+ Một khát vọng công danh cao cả của kẻ sĩ bộc lộ qua thái độ khiêm tốn khi so
sánh với Khổng Minh thời Tam quốc (nói thẹn mà không thẹn, trái lại còn rất
đáng tự hào). Nợ công danh có thể hiểu là nợ lập công trong tam lập theo quan
niệm của Nho gia (lập công, lập đức, lập ngôn).
- Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) của Trương Hán Siêu
+ Qua những hoài niệm về quá khứ, bài phú thể hiện lòng yêu nước và niềm tự
hào, sảng khoái về những võ công oanh liệt trên sông Bạch Đằng.
+ Ca ngợi truyền thống anh hùng, bất khuất, truyền thống dạo lý nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam.
* Vài nét về Nguyễn Trãi đời văn
- Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, một tài năng đa dạng, hiếm có nhưng lại là
người phải chịu oan khiên, thảm khốc, ông là nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, là danh
nhân văn hóa thế giới (1980), cố đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hóa, văn học dân tộc.
- Vài điều lưu ý trong tiểu sử Nguyễn Trãi:
+ Đỗ Tiến sĩ làm quan cùng Triều nhà Hồ với cha là Nguyễn Phi Khanh.
+ Thù nhà nợ nước, khắc ghi lời dạy của cha khi chia tay ở ải Nam quan “trả thù
cho cha, rửa nhục cho nước”.
+ Vào Lam Sơn theo Lê Lợi, dâng Bình Ngô sách và trở thành quân sư giúp Lê
Lợi kháng chiến thắng lợi và xây dựng chính quyền PK thời Lê sơ vững mạnh về 26 mọi phương diện.
+ Án oan Lệ Ghi viên thảm khốc, bị tru di tam tộc (1442). Năm 1464, Lê Thánh
Tông mới minh oan cho ông và đánh giá “Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo”.
- Quân trung từ mệnh tập: Gồm những thư từ gửi cho các tướng nhà Minh làm
công tác binh vận và các giấy tờ giao thiệp với triều đình nhà Minh, viết bằng chữ
Hán. Đây là tập văn chính luận, chiến đấu “có sức mạnh của mười vạn quân”
(Phan Huy Chú). Sức mạnh ấy là kết quả tổng hợp của tư tưởng nhân nghĩa, tự
tưởng yêu nước, thương dân với nghệ thuật luận chiến bậc thầy củaNguyễn Trãi.
- Bình Ngô đại cáo:
+ Nguyên Trãi vâng mệnh Lê Lợi, thay Lê Lợi viết bài cáo này đề thông báo cho
toàn dân sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Minh.
+ Bài cáo là áng văn yêu nước lớn của thời đại, là tuyên ngôn về chủ quyền, độc
lập dân tộc, là bản cáo trạng đanh thép về tội ốc kẻ thù, là bản hùng ca về cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn, là mẫu mực của văn chính luận giấu tính chiến đấu của thiên tài Nguyễn Trãi.
+ Bài cáo được đánh giá là áng “thiên cỗ hùng văn” là bản tuyên ngôn độc lập
lần thứ hai của dân tộc (Nam quốc sơn hà, Bình Ngồ đại cáo, Tuyên ngôn độc lập).
- Thơ trữ tình:
+ Thơ chữ Hán: Ức Trai thị tập
+ Thơ chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254 bài thơ viết theo thể Đường luật hoặc
Đường luật xen lục ngôn)
+ Qua 2 tập thơ này, Nguyễn Trãi thể hiện là một nhà thơ trữ tình sâu sắc, con
người ông hiển hiện hài hòa vừa là người anh hung vĩ đại, vừa là con người trần thế.
+ Thơ ông sáng ngời lý tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. Lý tưởng ấy lúc
nào cũng tha thiết, mãnh liệt (Bụi một tấc long ưu ái cũ, đêm ngày cuồn cuộn
nước triều đông).
+ Thơ ông thê hiện con người ông: phẩm chất cao đẹp, ý chí kiên cường, nhân
cách cứng cỏi, khí tiết thanh cao không khuất phục trước cường quyền bạo lực
(như dáng ngay thẳng của cây trúc, vẻ thanh tao trong trắng của cây mai, sức sống 27
khỏe khoắn bền bĩ, dẻo dai của cây tùng). Những phẩm chất ấy là để giúp nước, giúp dân.
+ Thơ ông thề hiện nỗi ưu thời, mẫn thế, đau khỉ chứng kiến những nghịch cảnh
éo le của xã hội (hoa thời hay héo, cỏ thường tươi), trước thói đời đen bạc (bui
một lòng người cực hiềm thay) và mơ ước một xã hội thái bình thịnh trị “dần
Nghiêu Thuấn, vua Nghiêu Thuấn”.
+ Thơ ông thể hiện tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên, đất nước, con người và
cuộc sống. Thiên nhiên vào thơ ông không chỉ cỏ mây gió trăng hoa, nước biếc,
non xanh mà còn có cả quả núc nác, lảnh mồng tơi, bệ rau muống, cành dầm bụt,
ngô cày đất ải, con đòng đong...những cảnh bình dị, dân giã của cuộc sống đời thường.
+ Thơ ông cũng có những câu cảm động nói về nghĩa vua tôi, tình cha con, tình
bằng hữu. “Quân thân chưa báo lòng canh cánh, tình phụ cơm trời, áo cha”,
“Lòng bạn trăng vằng vặc cao”.
Văn nghiệp của Nguyễn Trãi là một tập đại thành của hơn 500 năm vận động
và phát triển của văn học dân tộc. Riêng Quốc âm thi tập là một thành tựu đột
khởi, nhảy vọt của thơ ca tiếng Việt viết bằng chữ Nôm.
3.1.5.2. Giai đoạn từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII
3.1.5.2.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Về cơ bản, nguy cơ ngoại xâm trực tiếp không còn. Vấn đề vận mệnh dân tộc
không bị đe dọa như giai đoạn trước.
- Giai cấp PK suy tàn dần. Giai cấp phong kiến thống trị không còn đóng vai
trò tích cực trong lịch sử như giai đoạn trước mà tự mâu thuẫn, xâu xé lẫn nhau
về quyền lợi dẫn đến những cuộc nội chiến đẫm máu giữa cảc tập đoàn phong
kiến như: Nhà Lê, Trịnh với Nhà Mạc (1545 - 1592); Chúa Trịnh với Chúa Nguyễn (1627-1672).
- Nhân dân lầm than, đói khổ do nội chiến kéo dài đã vùng dậy phản kháng, các
cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần
Cao ở Đông Triều, Hải Dương (1516 - 1521).
- Sự du nhập của đạo Thiên Chúa từ phương Tây vào Việt Nam từ thế kỷ XVI
làm cho đời sống tinh thần của nhân dân ta thêm phong phú, song cũng phức tạp. 28
- Chữ quốc ngữ được xây dựng gắn với công việc truyền đạo của các cố đạo
phương Tây ở nước ta, tặo cơ hội thuận lợi cho việc ra đời của chữ viết mới và
hiện đại hóa văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX.
3.1.5.2.2. Tình hình văn học
* Nhận định chung
- Văn học bằng chữ Hán và chữ Nôm cùng phát triển. Riêng văn học bằng chữ
Nôm phát triển phong phú hơn trước với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và trường ca
lịch sử Thiên Nam ngữ lục.
- Tác giả văn học là những nhà Nho ẩn dật.
- Nội dung chủ yếu là: Hoài niệm quá khứ thời chế độ phong kiến thịnh trị; Bất
mãn thời cuộc, không phục tùng giai cấp phong kiến thống trị và chế độ phong
kiến suy tàn; Tán dương lối sống nhàn tản, ẩn dật của các nhà Nho có khí tiết
không chịu phục vụ chế độ phong kiến đương thời.
* Tác gia, tác phẩm tiêu biểu
- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)
+ Ông ngươi Hải Đương, đậu Trạng nguyên, làm quan dưới triều nhà Mạc. Vì
gian thần lộng hành, ông dâng sớ chém 18 gian thần nhưng không được chấp
thuận, nên cáo quan về quê, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩ, xây
chùa, mở trường dạy học. Học trò có nhiều người nổi tiếng. Các triều Mạc, Trịnh,
Nguyễn đều kính nểvà thường tham kiến ông những điều hệ trọng, ông mất năm
96 tuổi. Học trò truy tôn là Tuyết giang Phu tử.
+ Sự nghiệp văn học ông để lại là 2 tập thơ: Bạch Vân am thi tập (thơ chữ Hán)
Bạch Vân quốc ngữ thi tập (thơ chữ Nôm).
+ Nội dung thơ ông, một mặt tiếp nối một mạch cảm hứng trong thơ Nguyễn
Trãi, đó là lòng ưu thời, mẫn thế, lo nước thương dân theo lý tưởng của Nho gia
chân chính, mặt khác là tiếng nói phê phán chế độ PK suy tàn và ca ngợi lối sống
nhàn của một trí thức “lánh đục về trong” bằng cách sống ẩn dật
VD: “Còn bạc còn tiền còn đệ tử
Hết cơm hết rượu hết ông tôi”
“Đời nay những trọng người nhiều của
Bằng đến tay không ai kẻ vì” 29
“Thớt tanh tao ruồi đậu đến
Gang không mật mỡ kiến chi”
“Một mai, một cuốc, một cần câu í/
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
Thuăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tẩm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” (Nhàn)
- Nguyễn Dữ (học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm)
+ Người Hải Dương, không rõ năm sinh, nặm mất, sống cùng thầy thế kỷ XVI.
Dòng dõi khoa hoạn, ôm ấp lý tưởng hành đạo, giúp đời. Nhưng vì chế độ Phong
kiến suy tàn, thối nát nên ông bất mãn và lui về ẩn cư ở núi rừng Thanh Hóa.
+ Tác phầm Truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn các truyện truyền kỳ) viết bằng
chữ Hán trong thời gian ở ẩn. Truyện được Nguyên Bỉnh Khiêm phủ chính và
Nguyễn Thế Nghi người cùng thời dịch ra chữ Nôm. Tác phẩm được đánh giá là
“thiên cổ kỳ bút” và đánh dấu cột mốc thể hiện sự trưởng thành vượt bậc của thể
loại văn xuôi tự sự bằng chữ Hán ở nước ta. Tác phẩm có giá trị hiện thực và
nhânđạo sâu sắc. Một mặt, nó phản ánh tình trạng chiến tranh liên miên, nhân
dân đói khổ, quan lại tham tàn, lái buôn vơ vét trong giai đoạn chế độ phong kiến
suy tàn, mặt khác nó cũng lên tiếng nói đòi quyền sống hạnh phúc cho con người,
nhất là người phụ nữ. Tiêu biểu nhất là Chức phán sự đền Tản Viên; Người con
gái Nam Xương.
3.1.5.3. Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX
3.1.5.3.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa -
Chế độ phong kiến đàng trong (chúa Nguyễn), đàng ngoài (Lê - Trịnh)
khủng hoảng trầm trọng. -
Phong trào nông dân khởi ngĩa quật khởi, chống lại giai cấp phong kiến
thống trị suy tàn, thối nát tiêu biêu là cuộc khởi nghĩa Tây Sơndo ba anh em 30
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. Đặc biệt là vai trò của người
anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã quét sạch thù trong (Lê, Trịnh, Nguyễn), giặc
ngoài (Xiêm, Thanh), thống nhất đất nước. Nhưng sau khi Quang Trung mất, phóng trào thất bại.
- Nhà Nguyễn thiết lập lại chế độ PK với thể chế nặng nề hơn trước. Tiếp đó,
nước ta rơi vào hiểm họa xâm lăng của thực dân Pháp.
- Xã hội xuất hiện trào lưu tư tưởng nhân đạochủnghĩa, đầu tranh đòi quyền sống cho con người.
3.1.5.3.2. Tình hình văn học
* Đánh giá chung
- Đây là giai đoạn phats triển rực rỡ, có nhiều thành tựu kết tinh nghệ thuật
nhất của văn học trung đại. Biểu hiện cụ thể là: Văn học chữ Hán và văn học chữ
Nôm cùng phát triển; Văn học viết bác học, văn học viết bình dân cùng nở rộ;
Các thể loại văn học phong phú hơn trước và có thành tựu; Địa vị văn học bằng
chữ Nôm cao hẳn với những kiệt tác: Truyện Kiều, Thơ Hồ Xuân Hương; Tiếng
Việt thơ ca đạt tới trình độ nhuần nhuyễn, tinh tế, điêu luyện, mẫu mực trong việc
phản ánh cuộc sống và tâm hồn con người.
- Khuynh hướng nội dung tư tưởng chủ đạo của văn học giai đoạn này là đề
cao chủ nghĩa đạo chống phong kiến, đòi quyền sống cho con người, đặc biệt là
người phụ nữ; ca ngợi phong trào nông dân khởi nghĩa, đặc biệt là cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn với vai trò lãnh đạo của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ.
* Tác gia, tác phẩm tiêu biểu
- Nguyễn Du
Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên sinh 1765, mất 1820 ở
Thăng Long. Dòng dõi quan lại, bản thân cũng làm quạn cho nhà Nguyễn. Tư
tưởng nhân đạo là cảm hứng bao trùm toàn bộ sáng tác của ông. Ông là thiên tài
văn học ở nước ta. Năm 1965, Nguyễn Du được Hội đồng hòa bình thế giới công
nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
+ Sáng tác bằng chữ Hán: Thanh Hiên thi tập (tập thơ của Thanh Hiên) sáng
tác trước khi ra làm quan cho nhà Nguyễn; Nam trung tạp ngầm (các bài thơ
ngâm khỉ ở phương Nam) sáng tác khi làm quan cho nhà Nguyễn; Bắc hành tạp 31
lục - ghi chép trong chuyến đi phương Bắc sáng tác trong chuyến đi sứ Trung Quốc.
Nhìn chung. các sáng tác bằng chữ Hán của Nguyễn Du thể hiện tư tưởng, tình
cảm, nhân cách của ông.
+ Sáng tác bằng chữ Nôm: Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) viết
bằng thể thơ song thất lục bát để chiêu hồn cho nhiều hạng người khác nhau, kề
cả những người thuộc tầng lớp phong kiến, quý tộc. Tuy nhiên, tấm lòng nhà thơ
vẫn hướng về những thân phận nhỏ bé, dưới đáy xã hội (trẻ em, kỹ nữ, học trò
nghèo); Truyện Kỉều (Đoạn trường tân thanh) được sáng tác bằng thể thơ lục
bát, trên cợ sở cốt truyện trong tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm
Tài Nhân bên Trung Quốc. Truyện Kiều thể hiện một tấm lòng nhân đạo mênh
mông, sâu thẳm của Nguyễn Du. Nó tố cáo chế độ PK thối nát chà đạp quyền
sống cọn người, đặc biệt là người phụ nữ. Nó nhiệt tình biểu dương những giá trị
nhân bản, những sức sống mới trỗi dậy (tình yêu, hạnh phúc lứa đồi, vẻ đẹp trần
thế của con người, ước mơ tự do cồng lý...). Truyện Kiều cũng là đỉnh cao nhất
của nghệ thuật thơ Nôm lục bát và ngôn ngữ tiếng Việt so với trước và cùng thời Nguyễn Du.
- Chinh phụ ngâm (Khúc ngâm của người phụ nữ chồng ra trận)
+ Nguyên tác chữ Hán của ĐặngTrần Côn, Đoàn Thị Điềm dịch diễn Nômcùng
thời nên tác phẩm được truyền bá rộng rãi trong nhân dân.
+ Khúc ngâm bày tỏ thái độ oán ghét chiến tranh phi nghĩa do các tập đoàn
phong kiến gây ra và thề hiện tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi
của người phụ nữ có chồng phải đi chiến trận.
- Cung ngâm khúc (khúc ngâm ai oán của người cung nữ) của Nguyễn Gia Thiều
+ Bênh vực quyền sống hạnh phúc nơi trần thế của người phụ nữ bằng cách lên
án lối sổng xa hoa, hưởng lạc của bọn vua chúa và sự chà đạp vô nhân đạo lên
thân phận của những cung tần mỹ nữ nơi cung cấm.
+ Nghệ thuật văn chương của tác phẩm mang dáng vẻ quý phái, bác học.
- Thơ Hồ Xuân Hương
+ Là tiếng nói bênh vực quyền sống của người phụ nữ bị những lễ giáo, tập tục 32 phong kiến chà đạp.
+ Cảm thông sâu sắc với nỗi niềm đau khổ của người phụ nữ và đấu tranh đòi
quyền bình đẳng cho phụ nữ.
+ Phê phán lễ giáo phong kiến, coi thường và chế giễu những đấng mày râu,
những bậc mang danh giả là hiền nhân, quân từ.
+ Hồ Xuân Hương là “Bà chúa thơ Nôm”. Ngôn ngữ thơ sắc cạnh, tươi rói sự
sống; nghệ thuật vận dụng tài tình yếu tố thanh và tục, tạo cho người đọc nhiều
liên tưởng thú vị, trình độ làm thơ Nôm Đường luật bậc thầy.
- Hoàng nhất thống chí (Ghi chép sự thống nhất thiên hạ của nhà Lê) của
Ngô Gia văn phái
+ Là tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi chữ Hán
+ Mặc dù tác giả chịu ảnh hưởng của tư tưởng chính thống, nhưng do cảm quan
hiện thực chi phối, nên tác phẩm đã phản ánh được hai khía cạnh nội dung cơ bản của lịch sử:
+ Một là sự sụp đổ không thể gì cưỡng nổi của chính quyền phong kiến Lê -
Trịnh (VD: Kiêu binh nổi loạn giết Quận Huy).
+ Hai là Khí thế mãnh liệt, vũ bão của phong trào Tây Sơn (VD: Quang Trung đại phá quân Thanh)
- Ai vãn của Ngọc Hân công chúa
+ Tác phẩm không chỉ là tiếng khóc của vợ khóc chồng mà còn là tiếng khóc của
nhân dân đối với người anh hùng có công với nước.
+ Nội dung: ca ngợi sự nghiệp anh hùng của Nguyễn Huệ và thể hiện niềm đau
đớn khôn nguôi trước cái chết của ông (Mà nay ắo vải cờ đào, giúp dân dựng
nước biết bao công trình).
- Thơ Cao Quát
Là thơ của một người có tài cao, có khát vọng hoài bão lớn, có nhân cách
cứng cỏi nhưng chế độ phong kiến không dung nạp nỗi. ông tự ví mình như hoa
sen trong giếng ngọc (Ngọc tỉnh liên phú - Phú hoa sen giếng ngọc).
- Thơ Nguyễn Công Trứ
Là thơ của người cổ tài, có hoài bão, nhiệt tình, bản lĩnh, cá tính (ngông,
ngất ngưởng) gặp bi kịch vỡ mộng, quay ra phê phán xã hội (VỊNH CÂY 33
THÔNG: Kiếp sau xin chớ làm ngươi, làm cây thông đứng giữa trời reo,
lưng trời vách đá cheo leo, ai chịu rêt thì trèo với thông).
3.1.5.4. Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XIX
3.1.5.4.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Vấn đề vận mệnh dân tộc nổi lên hàng đầu trước sự xâm lăng cùa thực dân
Pháp. Lấy cớ bảo vệ Đạo Thiên chúa, thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm
lược nước ta ở Đà Nẵng ngày 31/8/1858.
- Vua quan nhà Nguyễn bảo thủ, hèn nhát từng bước thỏa hiệp và đầu hàng thực
dân, phản bội lợi ích dân tộc và nhân dân.
- Tầng lớp sĩ phu yêu nước và nhân dân anh dũng đứng lên chống xâm lược. Lý
tưởng tôn quân của Nho giáo được nhìn nhận và xác lập trên lập trường nhân dân
và thực tiễn yêu cầu củạ thời đại. Mọi giá trị được đọ bằng một tiêu chuẩn tối
thượng: chổng xâm lược bảo vệ độc lặp chủ quyền quốcgia. Dọ vậy, Trương
Định không vâng mệnh triều đình giải giáp đâu hàng mà ở lại cùng nhân dân
kháng chiến. Tuy nhiên, cuộc chống xâm lược lần này của nhân dân ta đã thất
bại. Có lý do là giai cấp PK cầm quyền và nhân dân không cùng một ý chí quyết
tâm chống ngoại xâm, nhưng nguyên do sâu xa là kẻ thù mới của dân tộc và nhân
dân ta lần này là một đế quốc hùng mạnh đến từ phương Tây, hơn hẳn ta một phương thức sản xuất
- Kết cục là thực dân Pháp lần lượt thôn tính và đặt ách cai trị trên toàn lãnh thổ
Việt Nam, biến nước ta thành thuộc địa với chế độ thực dân nữa phong kiến cực
kỳ phản động. Nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng coi đây là “thời kỳ khổ nhục
nhưng vĩ đại” của dân tộc.
- Sự thay đổi hình thái xã hội từ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến cũng
như chính sách khai thác thuộc địa và nô dịch văn hóa của thực dân Pháp khiến
cho xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế, thành phần giai cấp, tư tưởng và văn hóa.
- Cuộc giao lưu và va đập giữa hai nền văn hóa phương Đông - Tây, giữa phong
kiến cổ truyền với tư sản hiện đại diễn ra gay gắt, quyết liệt và trực tiếp. Điều đó
ảnh hưởng đến văn học.
3.1.5.4.2. Tình hình văn học 34
* Đánh giá chung
- Về thi pháp, văn học giai đọạn này vẫn phát triền trong phạm trù văn học trung
đại với những thể tài truyền thống. Gắn chặt với giai đoạn lịch sử này có hai thể
tài phát triền mạnh là Hịch và Văn tế. Ngoài ra, phải kề đến loại thơ văn cótính
chất luận chiến trước những vấn đề nóng bỏng liên quan đến vận mệnh dân tộc,
thể hiện nhân sinh quan của những giai tầng khác nhau trong một xã hội nhiều
biến động (bút chiến giữa Phan Văn Trị với Tôn Thọ Tường).
- Bên cạnh thơ văn bằng chữ Hánvà chữ Nôm là chủ yếu, giai đoạn nàyđã xuất
hiện văn xuôi quốc ngữ đầu tiênờ Nam bộ với vai trộ tiên phong của các nhà văn:
Trương Vĩnh Ký (Chuyến đi Bắc kỳ năm Ất hợi - 1876), Nguyễn Trọng Quản
(Thầy La-za-rô phiền - 1887), Huỳnh Tịnh Của (Chuyện giải buồn-1880-1885)…
- Do sự chi phối của cuộc đấu tranh dân tộc cũng như tâm lý xã hội cùa thời đại,
chủ đề lớn của văn học chuyển từ chủ nghĩa nhân đạo chống phong kiến (giai
đoạn trước) sang chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm: Do đó, dòng chủ lưu của
giai đoạn này là dòng văn học yêu nước chống ngoại xâm.
- Dòng vân học yêu nước chống ngoại xâm gồm 3 bộ phận tương ứng với thái
độ, tình cảm, nhân sinh quan của 3 tầng lớp người trong xã hội: Một là, thơ văn
của những người có tư tưởng trực tiếp chống thực dân Pháp xâm lược, chống đầu
hàng (Nguyễn Đình Chiểu, PhanVăn Trị, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Xuân Ôn,
Phan Đình Phùng, Tôn Thất Thuyết...); Hai là, thơ văn của những người không
có tư tưởng trực tiếp chống Pháp mà muốn đưa ra giải pháp cứu nướcbằng con
đường duy tân, cải cách thông qua các bản điều trần gửi triều đình yêu cầu duy
tân cải cách các công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa của đất nước
(Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch...); Ba là, thơ văn của những người bộclộ
lòng yêu nước một cách thầm kín và dùng tiếng cười đễ châm biếm, đả kích xã
hội thực dânnửa phong kiến buổi đầu - lúc giao thời (Nguyên Khuyến, Trần Tế Xương..).
* Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu)
+ Trước khi Pháp xâm lược, ông viết truyện thơ Lục Vân Tiên thể hiện sâusắc
quan điểm đạo đức của nhân dân: Lục Vân Tiên vì nghĩa mà đánh cướp cứu Kiều 35
Nguyệt Nga, vì hiếu mà khóc mù mắt, bỏ lỡ công danh; Kiều Nguyệt Nga chung
thủy với Lục Vân Tiên, hiếu thảo với Lục ông. Trải qua bao dâu biển, cuối cùng
họ được hưởng hạnh phúc. Đó là mơ ước và cũng là đạolý của nhân dân. Lợi của
những ông Ngư, ông Tiều, ông Quán là phát ngôn cho quan niêm đạo đức của
nhân dân (VD: Lẽ ghét thương của ông quán).
+ Sau khi Pháp xâm lược, ông là lá cờ đầu của thợ văn yêu nước chống Pháp.
Văn tế nghĩa Cần Giuộc là kết tinh nghệ thuật đỉnh cao của thợ văn yêu nước
giai đoạn này của cả nước nói chung, cảa Nguyễn Đình Chiểu nói riêng. Bởi lẽ,
qua bài vặn tế này, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc có một tượng đài
nghê thuật chân thực, sinh động, sừng sững về người nông dãn Việt Nam yêu nước chống ngoại xâm.
- Nguyễn Khuyến
+ Nguyễn Khuyển nổi tiếng là nhà thơ trào phúng đầu tiên của Việt Nam. Tiếng
cười thơ ông nhẹ nhàng, thâm thúy đối với những cái giả dối, chướng tai, gai mắt
của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu (Tiến giấy, Hội Tây).
+ Nhưng Nguyễn Khuyến nổi tiếng hơn là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt
Nam và là bậc thầy của ngôn ngữ thơ ca (Thu điếụ, Thu ầm, Thu vịnh).
- Trần Tế Xương (vòn gọi Xương)
+ Ông là nhà thơ trào phúng bậc thầy của Việt Nam. Tiếng cười của thơTrần Tế
Xương dữ dội, quyết liệt như những làn roi quất thẳng vào cái xã hội thực dân
nửa phong kiến buổi đầu với những biểu hiện suy vi của đạo đức xã hội và
những biểu hiện xâm lăng của văn hóa thực dân (Vịnh khoa thi Hương).
- Thơ Trần Tế Xương cũng là tiếng nói trữ tình thắm thiết đối với con người,
cuộc đời và quê hương đất nước trong thời buổi nhiều xáo trộn, đổi thay bởi bàn
tay thực dân (Thương vợ, Sông lắp).
- Tú Xương là bậc “thần thơ thánh chữ”. Một người được đánh giá là “chín
suối xương không nát, nghìn thu tiếng hãy còn”.
3.1.5.5. Kết luận
- Văn học trung đại Việt Nam kéo dài trên dưới 10 thế kỷ; Nó tồn tại và phát triển
trong khuôn khổ của xã hội và văn hóa phong kiến. Văn học trung đại tập trung
vào hai chủ dề lớn là vận mệnh dân tộc và vận mệnh nhân dân. Nó thấm nhuần 36
hai nguồn cảm hứng lớn là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo. Chủ
nghĩa yêu nước biểu hiện ở ý thức tự cường, tự tôn, tự hào dân tộc, ở quan niệm
về tổ quốc, nhân dân. Khi Tổ quốc bị xâm lặng thì tinh thần yêu nước biểu hiện
là lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Yêu nước
gắn liền với thương dân. Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở sự quan tâm đến số
phận con người cá nhân. Đó là tình cảm yêu thương, cảm thông, chia sẻ vợi
những nỗi đau mất mát của con người, đòi quyền sống hạnh phúc cho con người;
tôn trọng, đề cao, phát triển con người về mọi phương diện; đồng thời tố cáo, lên
án những thế lực đen tối chà đạp, tước đoạt, vùi dập quyền sống của con người,
nhất là người phụ nữ.
- Văn học trung đại Việt Nam thề hiến tính quy phạm đồng thời từng bước phá
vỡ tính quy phạm theo yêu cầu dân tộc hóa và hiện đại hóa văn học.
+ Tính quy phạm là đặc điểm nổi bật, bao trùm văn học trung đại. Mục đích giáo
huấn của văn chương (Làm văn chương để tỏ cái chí, để tải đạo); Sử dụng những
thể loại văn chương đã định hình thống nhất, chặt chẽ, quy cũ. Sử dụng nhiều
điển tích, điển cố, những thi liệu, văn liệu theo mô tip quen thuộc; Nặng tính ước
lệ, tượng trưng thiên về công thức trừu tượng, nhẹ về tính cá thể, cụ thể trong
nghệ thuật; Tính quy phạm dẫn đến biểu hiện phi ngã trong văn học trung đại
(Hình tượng con người trong văn học là con người công dân với trách nhiệm xã
hội, con người bổn phận là chủ yếu, ít thấy con người cá nhân, cá thể).
+ Ông cha ta cũng từng bước phá vỡ tính quy phạm để văn học vận động theo
hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa nhằm từng bước hiện đại hóa và cũng là thể hiện
bản lĩnh, bản sắc văn hóa dân tộc.
- Tiếp thu một cách sáng tạo những tư tưởng và văn hóa nước ngoài, đặc biệt là
của Trung Quốc để tự bồi bổ làm giàu có cho mình và giữ vững bản sắc dân tộc.
Câu hỏi định hướng
1. Những đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam? Biểu hiện cụ thể?
2. Tiến trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam? Thành tựu nổi bật?
3. Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm thuộc văn học trung đại mà anh/ chị yêu thích? 37
4. Tìm hiểu và giới thiệu một số di nét văn hóa của dân tộc được thể hiện qua văn
học trung đại Việt Nam?
5. Ý nghĩa của việc tìm hiểu văn học trung đại đối với người làm công tác du lịch?
3.2. Văn học hiện đại Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay
3.2.1. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
3.2.1.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Văn học giai đoạn này tồn tại và phát triển trong khuôn khổ của chế độ xã hội
thực dân nửa phong kiến, có nền tảng tư tưởng, văn hóa mới khác trước.
- Cuối thế kỷ XIX, sau khi chiếm xong nước ta bằng quân sự, thực dân Pháp
thông qua 2 cuộc khai thác thuộc địa: 1897 - 1914 và 1919 - 1929 đã từng bước
biến nước ta từ chế độ phong kiến thành chế độ thực dân nửa phong kiến với bộ
máy cai trị là thực dân và phong kiến tay sai.
- Sự thay đổi này dẫn đến sự thay đổi cơ cấu giai cấp và ý thức hệ trong xã hội Việt Nam:
+ Giai cấp phong kiến vẫn tồn tại, nhất là ở nông thôn tuy mất địa vị độc quyền
thống trị nhưng vẫn cấu kết chặt chẽ với thực dân vì gắn bó với nhau vì quyền lợi.
+ Giai cấp tư sản ra đời, đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -
1918) muốn vươn lên nhưng bị thực dân Pháp kìm hãm, chèn ép và phải phụ thuộc vào đế quốc.
+ Giai cấp vô sản xuất hiện do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
(nhà máy, đồn điền, hầm mỏ) ngày càng đông đảo và phần lớn có nguồn gốc từ
nông dân nên có khả năng liên minh với nông dân, trở thành giai cấp có nhiều khả năng cách mạng.
+ Giai cấp nông dân vốn đã bị bần cùng hóa càng bị bần cùng hóa nên dễ có khả
năng tham gia cách mạng nếu được giác ngộ.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị ngày càng đông do sự tăng cường bộ may cai trị
của chính quyền thực dân phong kiến và sự phát triền mau lẹ của các đô thị, nhất là Hà Nội, Sài Gòn.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra theo những phương hướng,
nội dung, hình thức mới, kết hợp cứu nước với duy tân đất nước (dân chủ tư sản -
vô sản, cải lương - Cách mạng, bạo động - bất bạo động...) và cũng đã trải qua
nhiều thất bạỉ, cuối cùng giành được thắng lợi bằng cuộc Cách mạng tháng Tám
năm 1945 theo đường lối của Đảng cộng sản Đông Dương.
- Sự giao lưu, va chạm giữa văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây
hiện đại diễn ra một cách phòng phú, đa dạng và phức tạp. Những tư tưởng cũng
như sách, báo, tác phẩm văn hóa, văn học của Phương Tây hiện đại được dịch và
giới thiệu ở nước ta nhiều, theo mọi con đường, nội dung tích cực, tiêu cực đều
có. Kết quà cuối cùng là sự lấn át, chiếm ưu thế của văn hóa, văn học phương Tây hiện đại.
- Trên lĩnh vực văn học, văn học chữ Hán rơi vào cảnh chợ chiều. Tầng lớp Nho
sĩ số đông “nằm co” hoặc “vứt bút lông đi nắm bút chì”, nói chung là hết thời.
Đội quân chủ lực sáng tác văn học giai đoạn này chính là tầng lớp trí thức tân
học tiếp thu và chịu ảnh hưởng của nền vẩn hóa, văn hóc phương Tây hiện đại.
3.2.1.2. Những đặc điểm bản
* Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa phát triển vượt bậc
- Nhu cầu đổi mới văn học theo hướng hiện đại hóa là nhu cầu tất yếu, khách
quan của thời đại trên cơ sở đầu tiên là các phong trào duy tân đất nước đòi dân
sinh, dân chủ của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỷ XX như Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh, Lương Văn Can, Huỳnh Thúc Kháng. Hiện đại hóa quá trình làm
cho vắn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp vần học trung đại, theo hình thức
văn học phương Tây (chủ yếu văn học Pháp) để thể hội nhập với nền văn
học hiện đại thế giới.
- Những tiên đề cần thiết chồ việc hiện đại hóa văn học
+ công chúng văn học mới với đời sống tinh thần, thị hiếu, nhu cầu thẩm mĩ
khác trước do chịu ảnh hưởng của văn hóa, lối sống phương Tây hiện đại (giai
cấp tư sản, tầng lớp trí thức, tiểu tư sản, thị dân, viên chức, học sinh, sinh
viên:“Các cụ ta ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa những màu xanh nhạt. Các cụ
bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao tiếng lúc đúng ngọ. Nhìn
một gái xỉnh xắn, ngây thơ, cắc cụ coi như đã làm một điều tội lỗi, ta thì ta
cho mát mẻ như đứng trước một cánh đồng xanh. Cái ái tình của các cụ thì
chỉ sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm,
cái tình thoảng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôi, cái tình trong giây phút, cái
tình ngàn thu” (Lưu Trọng Lư).
+ đội ngũ sáng tác mới mang tính chuyên nghiệp là tầng lớp trí thức tân học
tiếp thu và chịu ảnh hưởng của văn hóa, văn học phương Tây hiện đại, chù yếu là
Pháp (về thể loại, về kỹ thuật viết, cách cảm, cách nghĩ, cách thểhiện...). Họ có ý
thức coi việc sáng tác văn chương như một nghề để kiếm sống trong xã hội. Văn
chương trở thành hàng hóa để kinh doanh (Điều này khác với quan niệm của thời trung đại).
+ Có chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán chữ Nôm.
+ các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động sáng tác, truyền tác phẩm đến
đông đảo công chúng văn học như: báo, chí, nhà xuất bản, nhá in và các tổ chức
văn học khuyến khích, định hướng thưởng thức tác phẩm văn học.
- Hiện đại hóa văn học cả nội dung lẫn hình thức trên tất cả các yếu tố của văn
học như thể loại, đề tài cảm hứng, bút pháp, hình tượng, ngôn ngữ,…
+ Về nội dung: Văn học thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm, tâm hồn, cánh
nghĩ, cách làm mới của nhà văn mang dấu ấn cá nhân rõ rệt (Điều này hoàn toàn
khác với thời trung đại). Nói về đất nước thời trung đại thường gắn với vua bởi
tư tưởng tôn quân của Nho giáo, thì bây giở nói đến nước là gắn với dân. “Đân là
dân nước, nước là nước dân” (Phan Bội Châu). Nói về con người thời trung đại
chủ yếu chỉ nói đến con người xã hội, con người công dân vì tinh thần vô ngã,
phi ngã đã trở thành đặc trưng quan niệm về con người của thời đại đó, thì bây
giờ nói đến con người bên cạnh con người xã hội, con người công dân còn có con
người tự nhiên, con người cá nhân, cá thể với những nhu cầu bản năng, trần thế.
Nói về tình yêu, về nỗi buồn của con người thời đại này cũng hoàn toàn khác với
thời trung đại. Tình yêu thì muôn hình muôn trạng, nhiều cung bậc; nỗi buồn thỉ
mặc sức tuôn trào và cũng nhiều sắc thái khác nhau vì thời này con người cá
nhân trôi dậy, đòi khẳng định một cách sôi nỗi, khẩn thiết.
+ Về hình thức: Văn học viết bằng chữ quốc ngữ thay thế cho văn học viết bằng
chữ Hán và chữ Nôm. Chữ quốc ngữ có nhiều tiện ích và dễ dàng hơn trong việc
quảng bá, thưởng thức, tiếp nhận văn học. Sự ra đời và cùng phát triển nhiều thể
loại văn học, trong đó có nhiều thể loại mới, hiện đại thời trước chưa từng có, đặc
biệt là văn xuôi nghệ thuật tiếng Việt: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, tùy bút,
bút ký, kịch nói, lý luận phê bình văn học, thơ mới tự do... Trên lĩnh vực thơ ca,
nó từ bỏ hệ thống thi pháp cỗ điển mang tính quy phạm chặt chẽ để đến với thơ
mới tự do nhằm thỏa mãn nhu cầu bộc lộ tình cảm, cảm xúc và cá tính của nhà
thơ (cái tôi tự biểu hiện). Trên lĩnh vực truyện ngắn, tiểu thuyết, nhà văn lấy nhân
vật làm trung tâm và chú ý xây dựng nhân vật, khắc họa tính cách, miêu tả tâm lý
theo nguyên tắc của tiểu thuyết hiện đại. Trên lĩnh vực ngôn ngữ văn học, nó thay
thế ngôn ngữ nặng tính quy phạm, công thức bởi những ước lệ, tượng trưng và
nhiều điển tích, điển cố của văn học trung đại bằng thứ ngôn ngữ mang tính cá
thể gắn với đời thường của con người và có tính dân tộc hơn.
- Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam diễn ra theo ba giai đoạn:
+ 20 năm đầu thế kỷ XX: Đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho
công cuộc hiện đại hóa văn học. Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi. Báo chí
quốc ngữ phát triển. Phong trào dịch thuật, giới thiệu các tác phẩm văn học cổ
điển của Trung Quốc, Pháp và các sách Tân thư nở rộ. Thành tựu: từ cuối thế kỷ
XIX, ở Nam Kỳ đã xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữ như
Chuyến đi Bắc kỳ năm Ất Hợi (1876), Kiếp phong trần (1882) của Trương Vĩnh
Ký; Truyện thầy Lazaro phiền (1887) của Nguyễn Trọng Quản, Chuyện giải
buồn (1880-1885) cuạ Huỳnh Tịnh Của...Trong khoảng 20 năm đầu thế kỷ XX
có các tiểu thuyết: Phan Yên ngoại tử tiết phụ gian truân (1910) cùa Trương Duy
Toản, Hoàng Tố Anh hàm oan (1910) của Trần Chánh Chiếu, Hương phong
nguyệt (1912-1915) của Lê Hoằng Mưu, Giấc mộng con của Tản Đà và nhiều
truyện ngắn đăng trên các báo quốc ngữ thời đó. Nói chung các tiêu thuyết,
truyện ngắn quốc ngữ giai đoạn này còn vụng về, non nớt. Thành tựu chủ yếu của
văn học giai đoạn này là thơ văn của các chí sĩ cách mạng như Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thượng Hiền, Ngô Đức Kế.
Những sáng tác này đã có đổỉ mới rõ rệt về nội dung tư tưởng theo “Văn minh
tân học sách”. Tuy nhiên, các chí sĩ chủ trương dùng văn chương làm cách mạng
xã hội chứ chưa có ý định làm cách mạng văn chương. Do vậy, thể loại, ngôn
ngữ, văn tự và thi pháp họ sử dụng vẫn thuộc văn học trung đại.
+ Từ 1920 đến 1930
- Lực lượng sáng tác: Tản Đà, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Trọng Thuật, Phan
Khôi và lớp trí thức Tây học đầu tiên như Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Hồ
Biểu Chánh, Trọng Khiêm, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách, Đông Hồ, Tương Phố...
- Thành tựu: nhiêu tác phẩm có giá trị đã xuất hiện: Hồ Biểu Chánh: Tiểu
thuyết Cay đắng mùi đời (1923), Ngọn cỏ gió đùa (1926), Cha con nghĩa nặng
(1929); Hoàng Ngọc Phách: Tiểu thuyết Tố Tâm (1925); Phạm Duy Tốn:
Truyện ngắn sống chết, mặc bay (1918), Con người Sở Khanh (1919), Nước đời
lắm nỗi (1919); Nguyễn Bá Học: Truyện ngắn Câu chuyện gia đình (1918),
Chuyện ông Chắm (1918), Câu chuyện một tối tân hôn (1920), Chuyên
Chiêu Nhì (1921). Các truyện ngắn này đều đăng trên Nam Phong tạp chí;
Nguyên Trọng Thuật: Tiểu thuyết Quả dưa đỏ (1925); Tản Đà: Giấc mộng lớn
(1929); Á Nam Trần Tuấn Khải: Thơ Duyên nợ phù sinh (2 tập - 1921, 1922),
Bút quan hoài (2 tập - 1924, 1927); Vũ Đình Long: Kịch Chén thuốc độc (1921),
Tòa án lương tâm (1923); Vi Huyền Đắc: Kịch Uyên ương (1927), Hoàng Mộng
Điệp (1928), Hai tối tân hôn (1929); Đông Hồ: Linh phượng (1928); Tương
Phố: Giọt lệ thu (1923)… Đặc biệt phải kể đến những truyện ký hiện đại viết
bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc lúc Người đang hoạt động ở Pháp như:
Paris(1922), Lời than vãn của Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun
khói (1922), Vi hành (1923), Đoàn kết giai cấp (1924), Con rùa (1925), Những
trò lố hay Varen Phan Bội Châu (1925). Đây là chặng đường tiếp tục hòa
thiện quá trình hiện đại hóa văn học đã có thành tựu đáng ghi nhận, nhưng trong
sáng tác vẫn còn mang đậm dấu ấn văn học rung đại.
+ Từ 1930 đến 1945: Lực lượng đảm nhiệm: tầng lớp trí thức Tây học trẻ. Đó là
những nhà văn “không có vương vấn gì với tư tưởng mỹ học cổ điển và thi pháp
trung đại. Họ học tiếng Pháp từ nhỏ, thấm nhuần văn hóa, văn học phượng Tãy
hiện đại, lại lớn lên trong môi trường đô thị. Chính lực lượng này đã đẫy cuộc
cách tân văn học lên một tầm cao, toàn diện, sâu sắc và triệt đểchưa từng thấy so
với các giai đoạn trước. Thành tựu: Giai đoạn này, công cuộc hiện đại hóa văn
học Việt Nam hoàn tất một quá trình với những thành tựu rực rỡ trên tất cả các
thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ. Nó làm biến đổi toàn diện và
sâu sắc diện mạo nền văn học dân tộc. Đáng chú ý là tiểu thuyết của Tự lực văn
đoàn; văn học hiện thực phê phán; Thơ mới; thơ cách mạng...
Tóm lại: 30 năm đầu thế kỷ XX là văn học giao thời Đến giai đoạn 1930 –
1945, công cuộc hiện đại hóa văn học đã hoàn tất một quá trình làm cho nền văn
học nước nhà thực sự hiện đại, có thể hội nhập vào nền văn hóa thế giới.
* Văn học hình thành hai bộ phận phân hóa thành ba xu hướng, vừa đấu
tranh vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.
- Bộ phận văn học công khai: Do khác nhau về quan điểm nghệ thuật và
khuynh hướng thẩm mỹ nên bộ phận văn học công khai lại phân hóa thành nhiều
xu hướng, trong đỏ nổi lên hai xu hướng chính là văn học lãng mạn và văn học hiện thực phê phán.
+ Văn học lãng mạn:
Là tiếng nói của cá nhân tràn đầy xúc cảm, đồng thời phát huy cao độ trí
tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ. Nó coi con người là trung tâm
của vũ trụ, khẳng định “cái tôi” cá nhân, đề cao con người thế tục, quan tâm đến
những số phận cá nhân và những quan hệ riêng tư. Nó bất hòa, bất mãn nhưng
bất lực trước thực tại (thực tại xã hội xấu xa, thổi nát) nên tìm cách thoát khỏi
thực tại đó bằng cách đi sầu vào thể giới nội tâm, thế giới mộng ước với các đề
tài về tình yêu, về thiên nhiên và quá khứ, về tốn giáo; thể hiện thái độ phủ nhận
gián tiếp thực tại xã hội và khát vọng vượt lên trên cuộc sống chật chội, tù túng,
dung tục, tấm thường. Nó thường chú trọng xây dựng những tính cách phi
thường, diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, những biến
thái tinh vi trong tâm hồn con người. Văn học lãng mạn góp phần quan trọng vào
việc thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lý, lễ giáo phong kiến cổ hủ,
đòi giải phóng cá nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân, đặc biệt là trong
lĩnh vực tình yêu, hôn nhân và gia đình. Thể hiện lòng yêu nườc tuy có giới hạn,
mức độ nhưng không phải là không thắm thiết, sâu xa. Đó là tình cảm của một
lớp người biết mình mất nước mà không kêu lên được rõ ràng là mất nước; là
tình yêu đối với con người, cảnh vật của quê hương, là thái độ quý trọng tiếng
Việt; là lòng tự hào đối với truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc, là nỗi buồn
đau, tủi nhục trước cảnh mất nước, là thái độ phủ nhận đối với xã hội thực dân phong kiến.
Văn học lãng mạn có đóng góp quan trọng cho tiến trình hiện đại hóa văn
học dân tộc về nhiều phương diện nhất là thể loại và ngôn ngữ. Tuy nhiên,
khuynh hướng văn học này ít gắn trực tiếp với đời sống chính trị, xã hội của đất
nước, đôi khi sa vằo chủ nghĩa cá nhân cực đoan, không thấy trách nhiệm của
con người xã hội, con người công dân trong hoàn cảnh mất nước.
+ Văn học hiện thực phê phán: Chủ nghĩa hiện thực là một khuynh hướng thầm
mỹ tiếp cận đời sống một cách khách quan (phản ánh cuộc sống như nó vốn có).
Về nội dung cảm hứng: nhà văn coi trọng và bị thu hút bởi những cái bình
thường của đời sống, thích điều tra, nghiên cứu, khảo sát thấu đáo về đối tượng
phản ánh. Nhà văn có khả năng tái hiện chính xác và mạnh mẽ chân lý đời sống,
mang cảm quan lịch sử nhạy bén.
Về hình thức biểu hiện: đề cao nguyên tắc điển hình hóa trong phản ánh 44
cuộc sống, đề cao tinh thần phân tích (phân tích xã hội, phân tích tâm lý, tâm
linh). Nó kế thừa và đổi mới thí pháp chủ nghĩa lãng mạn, làm nở rộ thể loại tiều
thuyết, phóng sự xã hội. Điển hình là công cụ của chủ nghĩa hiện thực đề phản
ánh bản chất, quy luật khách quan của đời sống - tính cách điển hình, hoàn
cảnh điển hình. Coi trọng chi tiết chân thực - cụ thể, chính xác trong việc mô tả
cuộc sống và con người, làm cho chúng “tự” nói lên tiếng nói của mình.
Văn học hiện thực phê phán tập trung vào việc: Phơi bày thực trạng bất
công, thối nát của xã hội đương thời; Đi sâu phản ánh tình cảnh khốn khổ của các
tầng lớp nhân dân bị áp bức bóc lột với một thái độ cảm thông sâu sắc; Lên tiếng
đấu tranh chống áp bức giai cấp, phản ánh mâu thuẫn, xung đột giữa kẻ giàu với
người nghèo, giữa nhân dân lao động với tầng lớp thống trị; Các nhà văn hiện
thực thường đề cập đến chủ đề thế sự với thai độ phê phán xã hội trên tinh thần
dân chủ và nhân đạo; Chú trọng miêu tả, phân tích, lý giải một cách chân thực,
chính xác quá trình khách quan của hiện thực xã hội thông qua những hình tượng điền hình.
- Bộ phận văn học không công khai: Bộ phận văn học này có người gọi là văn
học bất hợp pháp, văn học cách mạng.
+ Hai thập niên đầu thế kỉ XX có sự đóng góp tích cực của những sĩ phu
yêu nước, những nhà chí sĩ cách mạng theo đường lối cách mạng dân chủ tư sản.
+ Từ 1930 – 1945 là tiếng nói của các chiến sĩ cộng sản, quần chúng cách
mạng theo đường lối cách mạng vô sản, đạt được nhiều thành tựu, đặt nền móng
cho văn học cách mạng sau 1945.
* Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ
- Cùng một lúc, các bộ phận, các xu hướng cùng ra đời, cùng phát triển (đồng
đại), chứ không phải kế tiếp, thay thế nhau theo chiều lịch đại. Về đại thể, có 3 xu
hướng tương ứng với ba trào lưu văn học, ba nguyên tắc sáng tác: Chủ nghĩa lãng
mạn; Chủ nghĩa hiện thực và Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa.
- Số lượng tác giả, tác phẩm nhiều chưa từng thấy so với trước, và điều quan trọng
là độ kết tinh nghệ thuật ở nhiều tác giẫ, tác phẩm mà thời sau chưa thể vượt qua.
- Sự ra đời các thể loại văn học mới như phóng sự, tiểu thuyết, ký, kịch nói, lý 45
luận phê bình và đổỉ mới các thể loại văn học truyền thống theo xu hướng hiện đại
đã đem lại kết quả to lớn. Dường như thể loại nào cũng phát triển ngày càng mạnh
mẽ bởi các thế hệ nhà văn liên tục kế tiếp nhau như một cuộc “chạy tiếp sức” đầy
căng thẳng, quyết liệt nhưng cũng thật ngoạn mục. Hai thể tài phát triển và đạt
được nhiều thành tựu nhất là tiều thuyết và thơ.
- Sự xuất hiện cùng một lúc nhiều phong cách khiến cho bộ mặt văn học dân tộc
phong phú, đa dạng như một vườn hoa đẹp, nhiều màu sắc lung linh, ngát hương,
đặc biệt là Thơ mới như Hoài Thanh nhận định: “Tôi quyết rằng trong lịch sử thi
ca Việt Nam chưa bao giờ một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao
giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ,
màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn
Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế
Lạn Viên... tha thiết, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam).
- Văn học Việt Nam giai đoạn này phát triển mau lẹ vì nhiều yếu tố. Do sự thúc
bách của thời đại; Do sức sống mãnh liệt của dân tộc mà tiếng Việt và văn
chương là môt phương diện biểu hiện của sức sống ấy, lại được nâng đỡ bởi
phong trào yêu nước và cách mạng đặc biệt từ khi Đảng cộng sản ra đời. Sự thức
tỉnh và trổi dậy mạnh mẽ của cái “tôi” cá nhân ở bộ phận thanh niên, trí thức Tây
học sau hàng trăm năm bị kìm hãm.
3.2.1.3. Khái lược về các khuynh hướng văn học
3.2.1.3.1. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
- Tự lực văn đoàn thành lập năm 1933. Lúc đầu có 6 người: Nguyễn Tưởng Tam
(Nhất Linh, Nhị Linh, Bảo Sơn, Đông Sơn), Trần Khánh Giư (Khái Hưng),
Nguyên Tường Long (Hoàng Đạo, Tứ Ly), Nguyễn Tường Lân (Thạch Lam), Hồ
Trọng Hiếu (Tú Mỡ), Nguyễn Thứ Lễ (Thế Lữ, Lệ Ta), về sau thêm một số người
cộng tác như Xuân Diệu, Huy Cận, Thanh Tịnh, Đoàn Phú Tứ, Tô Ngọc Vân,
Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Cát Tường.
- Cơ quan ngôn luận là tờ báo Phong Hóa (tổn tại đến cuối 1936); báo Ngày Nay
(tồn tại từ khoảng năm 1937 đến năm 1940). Ngoài ra, có nhà xuất bản Đời Nay.
- Tác phẩm tiêu biểu: Hồn bướm tiên, Nửa chừng xuân, Lạnh lùng, Đời mưa
gió, Đoạn tuyệt, Con đường sáng… 46 - Nội dung chính là:
+ Chống lễ giáo phong kiến, trọng tự do cá nhân - làm cho người ta biết rằng đạo
Khổng không hợp thời nữa.
+ Vui vẻ, trẻ trung. Lúc nào cũng mới trẻ yêu đời, có chí phấn đấu, tin ở sự tiến bộ.
+ Theo chủ nghĩa bình dân, soạn những cuốn sách có tính cách bình dân, viết
một lối văn giản dị, dễ hiểu, dùng ít chữ Nho, có tính cách An Nam để chống lại
khuynh hướng văn chương quý tộc phong kiến,
+ Đem phương pháp khoa học tiếp thu được của phương Tây ứng dụng vào văn chương.
- Quá trình vận động của Tự lực văn đoàn:
+ Chia làm 3 chặng đường: 1933 -1935; 1936 -1939; 1940 -1945
+ Dù ở chặng đường nào thì Tự lực văn đoàn cũng vận động theo quy luật của
“cái tôi” cá nhân chủ nghĩa.
- hình chung của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
+ Về đề tài và chủ đề: 2 đề tài chủ yếu là tình yêu, hôn nhân và nông thôn, nông
dân tượng ứng với 2 chủ đề là cỗ vũ tình yêu, hôn nhân tự do, chống luân lý, lễ
giáo phong kiến và cải cách nông thôn, cải thiện đời sống dân quê theo phương pháp cải lương.
+ Nhân vật lý tưởng là những nam nữ thanh niên trí thức Tây học, trẻ, đẹp, hào
hoa, đa tình thuộc tầng lớp trung lưu. Họ Sống yêu đời, thích vui vẻ trẻ trung, có
tinh thần dân tộc, tình thương người nghèo, nhưng sống xa cách với nhân dân lao động.
+ Văn phong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hiện đại, trong sáng, giản dị, nhưng
thiếu cái khỏe khoắn, gân guốc, góc cạnh của đời sống bình dân.
+ Cảm hứng lãng mạn là chủ đạo, đôi khi cũng xen cảm hứng hiện thực.
+ Phong cách thể tài tiểu thuyết luận đề. “Viết luận đề tiểu thuyết nghĩa là viết
tiểu thuyết để nêu lên một lý thuyết, để tán dương, tuyên truyền một cái gì mà tác
giả cho là đẹp, để đả đảo một cái gì tác giả cho là xấu xa” (Nhất Linh - Viết
đọc tiểu thuyết). “Tiều thuyết luận đề là những tác phẩm được viết ra nhằm
khẳng định một luận đề dường như có sẵn, một ý đồ tư tưởng về triết lý nhân 47
sinh. Toàn bộ tác phẩm tập trung định hướng vào luận đề, từ cốt truyện, nhân vật
cho đến các chi tiết” (Phan Cự Đệ - Văn học Việt Nam thế kỷ XX).
- Đánh giá chung thành tựu của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
+ Hiện đại hóa cấu trúc nghệ thuật của tiểu thuyết: Kết cấu tác phẩm đa dạng,
linh hoạt, không theo trình tự thời gian, không theo chương hồi hay những mô tip
quen thuộc thường thấy trong văn học trung đại kiểu gặp gỡ - lưu lạc - đoàn viên.
Lấy nhân vật làm trung tâm của tiểu thuyết. Nhà văn tập trung vào việc xây dựng
nhân vật, khắc họa tính cách, khám phá nội tâm - truyện trung đại chú ý cốt
truyện, sự kiện và hành động nhân vật. Cách trần thuật linh hoạt, hiện đại. Câu
văn không nặng nề điển tích, điển cố, không cộc lốc lai căng mà tự nhiên, mềm
mại, uyển chuyển, giàu hình ảnh, có khả năng diễn đạt những cảm xúc tinh tế
trong tâm hồn con người. Lấy khung cảnh thiên nhiên, xã hội Việt Nam đề miêu
tả, phản ánh. Hệ thống ngôn ngữ trong sáng, giản dị.
+ Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn giữa vai trò quan trọng trên hành trình hiện đại
hóa văn học Việt Nam, là một bước nhảy vọt so với những gì mà văn xuôi quốc
ngữ trước nó đã làm được cả về phương diện nội dung và hình thức biểu hiện.Về
nội dung tư tưởng, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã bồi đắp và khơi sâu tinh thần
nhân văn, nhân đạo truyền thống của văn học dân tộc - chống luân lý, lễ giáo
phong kiến, đòi quyền tự do yêu đương và hạnh phúc lứa đôi cho con người, cải
cách nông thôn, cải thiện đời sống dân quê nơi bùn lầy nước đọng vì lòng thương
dân nghèo. Về hình thức nghệ thuật, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã vứt bỏ hẳn cú
pháp biền -ngẫu. Nó diễn tả tâm ý nhuần nhuyễn, tinh tế hơn qua cử chỉ, hành vi,
lời nói đối thoại, độc thoại hoặc sự phântích của người trần thuật. Nó dùng kỹ
thuật hội họa hiện đại để vẽ người, tả cảnh. Nó là hình mẫu có ý nghĩa tham
khảo, mở đường cho thành tựu của các nhà văn hiện thực cùng thời và sau đó.
Tóm lại, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có sự đóng góp lớn vào cuộc cách
tân, hiện đại hóa thể tài tiểu thuyết, đưa địa vị văn xuôi tiếng Việt lên vị trí quan
trọng bậc nhất trong đời sống văn học dân tộc.
3.2.1.3.2. Phong trào Thơ mới
* Khái niệm Thơ mớì
- Đương thời, khái niệm T mới được dùng với ý nghĩa đối lập với thơ cũ - thơ 48
Đường luật ở khía cạnh hình thức biểu hiện. Các thi sĩ Thơ mới chê thơ cũ là gò
bó, khuôn sáo, không tự nhiên và họ đề xuất một lối thợ tự do không hạn chế số
câu, số chữ trong bài, không hạn chế đề tài, không bị chi phối bởi niêm luật, vần,
đối như thơ Đường luật, gọi là Thơ mới.
- Thơ mới là chỉ một phong trào thơ của bộ phận văn học công khai có tính chất
lãng mạn xuất hiện ở nước ta vào những năm 1932 và chấm dứt khi cách mạng tháng Tám thành công.
- Bản chất Thơ mới là tiếng nói tự biều hiện của cái tôi cá nhân, cá thề. Nỏ phá
bỏ hệ thống ước lệ phi ngã của thơ trung đại, nhìn đời bằng con mắt ngạc nhiên,
trẻ trung, tươi mới, độc đáo mang đậm dấu ấn cá nhân.
* Quá trình định hình phát triển của phong trào Thơ mới
- Chặng đường từ 1932 - 1935: Khởi đầu, đấu tranh áp đảo
+ “Đại náo trong làng thơ Việt Nam” bởi sự tranh luận giữa 2 phái thơ mới và thơ
cũ. Bên nào cùng có lý lẽ cổ động cho thơ mình và chế giễu thờ người. Cuộc
tranh luận không ngã ngũ thắng thua - Xem bài Một thời đại trong thi ca trong
Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân.
+ Tuy nhiên, Thơ mới đã chiến thắng áp đảo bằng thực tiễn sáng tác lẫn lí luận.
Tử bài thơ Tình già của Phan Khôi đến một loạt thi phẩm của các nhà Thơ mới
Nam Bộ, cho đến Thế Lữ, Huy Thông, Lựu Trọng Lư, Vũ Đình Liên, Nguyễn
Nhược Pháp... ra đời đã làm thay đổi hẳn diên mạo của thi ca đương thời. Thế Lữ
là nhà thơ mới tiêu biểu ở chặng đường này, “không trống không kèn đã bênh
vực vững vàng cho Thơ mới”.
+ Thơ mới ra đời đã khẳng định cái tôi cá nhân một cách dõng dạc, không che
dấu. Nó say sưa đi tìm cái đẹp trong thiên nhiên, trong tình yêu và nhan sắc phụ
nữ. Nó đòi thành thực được yêu và dựng lên nhiều giấc mộng mê ly, hấp dẫn,
thực chất là thoát ly thực tại.
- Chặng đường từ 1936 - 1939: Làm hòa, phát triển kết nối Đông - Tây
+ Không còn tranh luận giữa 2 phái mới - cũ. Những người chủ trương Thơ mới
cho rằng bây giờ chỉ có thơ hay và thơ dở, chứ không còn thơ mới hay thơ cũ nữa.
+ Thơ mới phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Xuân Diệu “nhà thơ đại biểu đầy 49
đủ nhất của thời đại” (Hoài Thanh).
+ Trong chặng này, Thơ mới phân chia thành 3 xu hướng chính theo các chủ đề:
Xu hướng tiếp tục khẳng định “cái tôi” cá nhân với những đòi hỏi mãnh liệt, thỏa
mãn tối đa trên lĩnh vực tình yêu và tâm trạng cô đơn, bế tắc của “cái tôi” ấy
trước cuộc đời (Xuân Diệu, Huy Cận); Xu hưởng đi vào cảnh trí thiên nhiên, chủ
yếu là thôn quê (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Tế Hanh, Nam Trân);
Xu hướng “thơ điên” của Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên.
- Chặng đường từ 1940 - 1945: Thơ mới tìm kiếm những đề tài mới, thử
nghiệm những hình thức biểu đạt mới rơi vào bế tắc, khủng hoảng trầm trọng
+ Xu hướng trụy lạc (Thơ say của Vũ Hoàng Chương).
+ Xu hướng siêu thoát, thần bí ( trụ ca, Kinh cầu tự của Huy Cận, Vàng sao,
Gai lửa của Chế Lan Viên).
+ Xu hướng hình thức chủ nghĩa (Xuân thu nhã tập). Xuân thu nhã tập là một ấn
phẩm chỉ ra được một số gồm mấy bài thơ bí hiểm của Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn
Phú Tứ, Phạm Văn Hạnh.
+ Một số nhà Thơ mới chịu ảnh hưởng của phong trào Việt minh nên thơ họ đã
kín đáo nói đến cảnh đất nước lầm than và hướng về cách mạng, đem lại những
dư vị mới cho Thơ mới (Thâm Tâm, Trần Huyền Trân).
* Đánh giá chung về Thơ mới
- Mặt tích cực:
+ Thơ mới mang lại cuộc cách tân sâu sắc, có ý nghĩa quyết định trong việc hiện đại hóa thơ Việt.
+ Thơ mới thể hiện tinh thần yêu nước, yêu dân tộc tuy có giới hạn, nhưng không
phải là không thắm thiềt, sâu xa - cảnh, người Việt Nam, tiếng Việt.
+ Thơ mới kích thích sự thức tỉnh ý thức cá nhân, khát khao yêu đời, ham sống
và thể hiện tình yêu đôi lứa đắm say, tha thiết.
+ Thơ mới thể hiện thái độ phủ nhận xã hội thực dân nửa phong kiến theo cách
riêng của họ - chán ghét, quay lưng, thoát ly thực tại.
- Mặt tiêu cực:
+ Quan điểm nghệ thuật phiến diện, chưa gắn nghệ thuật với cuộc sống. 50
+ Thể hiện cái tôi cá nhân chưa gắn với trách nhiệm công dân trong hoằn cảnh mất nước.
+ Thoát ly, chạy trốn thực tại, không dám tranh đấu hy sinh.
3.2.1.3.3. Văn học hiện thực phê phán
*Khái niệm chủ nghĩa hiện thực
- Chủ nghĩa hiện thực là một khuynh hướng thẩm mỹ tiếp cận đời sống một cách
khách quan - phản ánh cuộc sống như nó vốn có. Nhà văn có khả năng tái hiện
chính xác và mạnh mẽ chân lý đời sống, mang cảm quan lịch sử nhạy bén.
- Điển hình là công cụ của khuynh hướng hiện thực phê phán để phản ánh bản
chất, quy luật khách quan của đời sống - tính cách điển hình, hoàn cảnh điển hình.
* Quá trình vận động, phát triền của khuynh hướng hiện thực phê phán
- Chặng đường 30 năm đầu thế kỷ XX
+ Những sáng tác của Hồ Biểu Chánh, Nguyên Bá Học, Phạm Duy Tốn, Nam
Xương... thuộc xu hướng hiện thực đã phản ánh được trong: chừng mực nhất
định hiện thực xã hội thối nát và nỗi khổ của nhân dân lao động, đặc biệt là nông
dân dưới chế độ thực dân nửa phong kiến.
+ Tuy nhiên, những kết tinh nghệ thuật của khuynh hướng văn học hiện thực phê
phán ở chặng này chưa nhiều và chưa cao.
- Chặng đường từ 1930 đến 1935
+ Nguyễn Công Hoan là người đầu tiên khẳng định chủ nghĩa hiện thực ở thể tài
truyện ngắn với 2 tập: Ngựa người người ngựa (1934), Kép Bền (1935).
+ Vũ Trọng Phụng cho ra mắt vở kịch Không một tiếng vạng (1931) và 3 phống
sự: Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Dân biểu dân biểu
(1935); Tam Lang (Vũ Đình Chí) viết phóng sự Tôi kéo xe (1932); Tú Mỡ làm
thơ trào phúng liên tục đăng trên báo Phong hóa.
+ Ở chặng này, văn học hiện thực phê phán đã khẳng định được vị trí và thức tỉnh
công chúng về một khuynh hướng thẩm mỹ hướng về đời sống hiện thực, khác
với tính chất thoát ly của chủ nghĩa hiện thực. Nó phản ánh đời sống bần cùng
của tầng lớp dân nghèo thành thị (phu xe, kép hát, gái điếm) do khủng hoảng
kinh tế thế giới gây ra. Thấp thoáng trong một số tác phẩm, người đọc thấy bộ 51
mặt tàn ác, lạnh lùng của bọn nhà giàu (chủ xe, chủ rạp hát...). Nó cũng phê phán
sự tha hóa nhân cách con người trước thế lực của đồng tiền.
+ Tuy nhiên, văn học hiện thực phê phán trong chặng này cũng còn nhiều hạn
chế: Tầm bao quát, khám phá hiện thực còn hạn hẹp; Các vấn đề tư tưởng đặt ra
chưa lớn, chưa sâu; Chưa thấy mâu thuẫn cơ bản của xã hội; Nền tảng nhân đạo
chưa vững - người lao động - dân nghèo thành thị chỉ là những nạn nhân hèn
kém, bất lực; nhà văn thương xót họ như những nạn nhân; Chưa có những tiểu
thuyết dài hơi và những điền hình văn học cỏ tầm vóc.
- Chặng từ 1936 đến 1939
+ Những cây bút có mặt ở chặng trước tiếp tục sáng tác với một khả năng sung
mãn hơn và để lại những kết tinh nghệ thuật có giá trị hơn. Nguyễn Công Hoan
tiếp tục cho ra đời hàng trăm truyện ngắn và tiểu thuyết Bước đường cùng có giá
trị; Vũ Trọng Phụng viết phóng sự Cơm thầy cơm và riêng năm 1936 cho ra
đời 3 tiểu thuyết: Giông tố, Vỡ đê, Số đỏ, trong đó Số đỏ“cuồn sách ghê gớm
làm vinh dự cho văn học nước nhà” (Nguyễn Khải); Tú Mỡ tiếp tục Dòng nước
ngược với thể tài thơ trào phúng; Tam Lang tiếp tục thể tài phóng sự.
+ Xuất hiện những cây bút mới bổ sung cho văn học hiện thực phê phán ở chặng
đường này những tác phẩm có giá trị. Ngô Tất Tố viết hàng trăm tiểu phẩm đánh
trực diện vào bọn thực dân và phong kiến tay sai đồng thời cho ra mắt tiểu thuyết
Tắt đèn, một tác phẩm sâu sắc nhất về nông thôn và nông dân Việt Nam trước
cách mạng; Nguyên Hồng cho ra mắt tập truyện ngắn Bảy Hựu, tiểu thuyết Bỉ vỏ
và cuốn tự truyện Những ngày thơ ấu được dư luận đánh giá cao; Thạch Lam,
Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh viết nhiều truyện ngắn trữ tình giàu chất hiện thực; Lan
Khai viết Lầm than; Vi Huyền Đắc cho ra mắt vở kịch Kim tiền; Trọng Lang viết
phóng sự, Đồ Phồn bổ sung cho thơ trào phúng của Tú Mỡ bằng những vần thơ Ngang...
+ Ở chặng đường này, văn học hiện thực phê phán đã phát triển mạnh mẽ với
một sự khởi sắc đặc biệt. Đội ngũ nhà văn đông đảo hơn, trong đó có những tài
năng thực sự được khẳng định bằng thực tiễn sáng tác; Thể tài phong phú, đa
dạng hơn; Phạm vi bao quát hiện thực sâu, rộng hơn, nhà văn vươn tới nhận thức 52
và phản ánh mâu thuẫn cơ bản của xã hội giữa nông dân với địa chủ bằng những
hình tượng văn học sinh động; Chất lượng kết tinh nghệ thuật cao hơn bởi những
tính cách, nhận vật ở một số tiểu thuyết đã đạt tới giá trị điển hình; Các nhà văn
thể hiện tinh thần nhân đạo và dân chủ sâu sắc. Nguyên nhận của sự khởi sắclà:
Sự cổ vũ, hỗ trợ của phong trào quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Đông Dương; Ảnh hưởng trực tiếp của Đảng thông qua vai trò của các đảng viên
và sách báo của Đảng; Ý thức trách nhiệm và tài năng của nhà văn.
+ Tuy nhiên, văn học hiện thực phê phán trong chặng này cũng còn nhiều hạn
chế: biểu hiện tư tưởng cải lương và rơi rớt ảnh hưởng của chủ nghĩa tự nhiên -
trong sáng tác của Trọng Lang, Vũ Trọng Phụng.
- Chặng đường từ 1940 đến 1945
+ Các cây bút tài năng chặng trước hầu như không còn vị trí đáng kể trên văn
đàn (Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng). Riêng Nguyên Hồng
tiếp tục sáng tác các truyện ngắn, bút ký chứa đựng những yếu tố mới – thể hiện
tinh thần lạc quan, hướng về tương lai, như muốn vượt ra khỏi khuôn khổ của
chủ nghĩa hiện thực phê phán.
+ Bổ sung một đội ngủ nhà văn trẻ, tài năng: Nam Cao, Tô Hoài, Bùi Hiển, Mạnh
Phú Tư, Nguyễn Đình Lạp, Kim Lân, Thanh Tịnh, Nguyễn Huy Tưởng…Nam
Cao viết truyện ngắn về hai đề tài: nông dân, tiểu tư sản và tiểu thuyết Sống mòn;
Tô Hoài viết truyện về loài vật, tiểu thuyết phong tục và tự truyện Cỏ dại; Bùi
Hiển viết truyện ngắn Nằm vạ; Thanh Tịnh viết Quê mẹ; Mạnh Phú Tư viết hai
tiểu thuyết Làm lẽ, Sống nhờ; Nguyễn Đình Lạp viết Ngoại ô, Ngõ hẻm; Nguyễn
Huy Tưởng viết kịch Như Tô…
+ Nhiều phẩm chất mới: Sức mạnh tố cáo hiện thực đi vào chiều sâu (sáng tác
của Nam Cao); Đậm đà chất trữ tình, giàu chất thơ trong tự truyện của Nam Cao,
Tô Hoài, Mạnh Phú Tư; Cái hằng ngày bình thường, tầm thường được đưa vào
tác phẩm là đối tượng thẩm mỹ. Có tình trạng tư tưởng tác phẩm rộng hơn đề tài.
Phong cách nhà văn nặng về suy tư, triết lý; Nhiều yếu tố lạc quan hướng về
tương lai trong sáng tác của các nhà văn tham gia nhóm văn hóa cứu quốc như
Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài, Nam Cao, Nguyên Hồng…
+Sự vận động có chiều hướng chùng xuống. Nhà văn không trực tiếp đề cập 53
những vấn đề xã hội, không trực tiếp phản ánh quan hệ giai cấp đối kháng, tính
chiến đấu giảm. Chủ yếu viết về các đề tài: Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc của
những người tri thức tiểu tư sản; Cuộc sống của những người dân nghèo ở những
vùng ngoại ô, ngõ hẻm; Phong tục; Truyện trẻ em; Truyện loài vật; Truyện lịch sử; Tự truyện…
* Đánh giá chung về văn học hiện thực phê phán
- Mặt tích cực:
+ Văn học hiện thực phê phán đã làm tốt nhiệm vụ tố cáo, phê phán chế độ thuộc
địa bằng tiếng nói nghệ thuật. Có ý nghĩa thúc đẩy quần chúng đấu tranh lật đổ
chế độ xã hội ấy. Nó là người bạn đường của cách mạng và văn học cách mạng.
+ Khi tố cáo, phê phán chế độ xã hội, nhà văn đã kế thừa và phát huy truyền
thống trào phúng của văn học dân tộc khá sấu sắc và hiệu quả.
+ Nhà văn đứng trên lập trường nhân đạo để phản ánh hiện thực. Vì vậy, văn học
hiện thực phê phán đã góp phần làm phong phú thêm truyền thống nhân đạo của
văn học dân tộc. Tất nhiên, tinh thần nhân đạo ấy chưa dẫn người ta đến hành
động do hạn chế trong thế giới quan của người cầm bút.
+ Xây dựng được những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình có sức sống lâu bền.
+ Đóng vai trò quan trọng trong việc hiện đại hóa nền văn học dân tộc. Nó vừa
kế thừa vừa đấu tranh với văn học lãng mạn để đưa cuộc cách tân văn học theo
hướng hiện đại đi đúng quỹ đạo và đạt được những thành tựu vẻ vang. Nó đem
đến cho văn học dân tộc tinh thần dân chủ
- Mặt hạn chế:
+ Văn học hiện thực phê phán chưa trực diện tố cáo, phê phán kẻ thù dân tộc. Nó
còn né tránh mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc Pháp.
+ Không thuần nhất, chịu ảnh hưởng của nhiều trào lưu văn học khác.
3.2.1.3.4. Văn học cách mạng (văn học không công khai)
* Khái niệm
+ Bộ phận văn học này có người gọi là văn học bất hợp pháp.
+ Là bộ phận văn học do các sĩ phu yêu nước theo đường lối cách mạng dân chủ
tư sản và các chiến sĩ cộng sản, quần chúng cách mạng theo đường lối cách mạng 54
vô sản sáng tác từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.
* Quá trình phát triển
- Chặng đường 30 năm đầu thể kỷ XX
+ Thơ văn yêu nước và tuyên truyền, vận động cách mạng theo các phong trào
Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các chí
sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Cao
Vân... Phan Bội Châu là tác gia tiêu biểu. Đặc sắc của thơ văn Phan Bội Châu:
nghệ thuật tuyên truyền, “câu thợ dậy sóng”.
+ Thơ văn yêu nước và tuyên truyền vận động cách mạng theo khuynh hướng vô
sản của Nguyễn Ai Quốc được viết bằng tiếng Pháp (Truyện và ký, Bản án chế
độ thực dần Pháp...).
- Chặng đường từ 1930 -1935
+ Hai sự kiện tiêu biểu nhất ghi nhận thành tựu của văn học cách mạng thời kỳ
này là thơ ca Xô viết Nghệ Tĩnh và thơ ca nhà tù. Cả hai đều thể hiện một nhân
sinh quan mới - nhân sinh quan cộng sản; một thế giới quan mới - thế giới quan Mác Lê nin.
+ Thơ ca Xô viết Nghệ Tĩnh công khai vạch tội ác của thực dân Pháp và phong
kiến tay sai với một lòng căm thù ngùn ngụt, nó chỉ rõ nhiệm vụ phản đế và phản
phong và thức tỉnh quần chúng đấu tranh, Cổ vũ cách mạng. Nó thấm nhuần
quan điềm giai cấp và tinh thần lạc quan, tin tưởng ở lẽ tất thắng của cách mạng
vô sản. Về hình thức biểu hiện, mảng thơ ca này thường dùng những thể loại
truyền thống, dân gian dễ hiểu, dễ nhớ để tuyên truyền như: thơ lục bát, song thất
lục bát, vè, hát dặm, hát ví... nên mang dáng dấp của văn học dân gian hiện đại -
tính tập thể và tính truyền miệng. Thiên về tư duy luận lý hơn là tư duy hình
tượng. Chất lượng nghệ thuật còn hạn chế vì yêu cầu tuyên truyền, cổ vũ đấu
tranh trong điều kiện phải làm nhanh viết vội.
+ Thơ ca nhà tù chặng 1930 - 1935 ra đời trong thời kỳ thoái trào cách mạng, là
sự tiếp nối của thơ ca Xô viết Nghệ Tĩnh trong hoàn cảnh nhà tù. Tiếng nói chủ
đạo cùa nó là lời thề thủy chung, son sắt với lý tưởng cách mạng và niềm tin
tưởng lạc quan của các chiến sĩ cách mạng.
+ Dạng thức tồn tại: truyền miệng là chủ yếu. 55
- Chặng đường từ 1936 - 1939
+ Xuất hiện một đội ngũ nhà văn, nhà thơ trẻ tuổi, đông đảo, say mê lý tưởng,
hăng hái tham gia cách mạng như Lê Văn Hiến, Cựu Kim Sơn, Trần Đình Long,
Nguyên Hồng, Hồ Xanh, Nguyễn Văn Năng, Hải Triều, Đào Duy Kỳ, Tố Hữu...
+ Thể loại phong phú: Phóng sự (Ngục Kontum của Lê Văn Hiến); Bút ký (Vượt
ngục của Cựu Kim Sơn, Ba năm Nga viết của Trần Đình Long); Nhật ký
(Nhật tuyệt thực chín ngày rưỡi của San Hô); Truyện ngắn (Đến chết của
Huỳnh Mai; Hai làn sóng ngược của Học Phi; Không tên không tuổi của Phong
Ba; Mẹ người cách mạng của Phạm Xuân Huyên; Người đàn Tàu của Nguyên
Hồng; Chuồng nuôi ngựa của Như Phong...
Lý luân và phê bình văn học (Văn hội cùng nhiều bài viết luận chiến với
phái nghệ thuật vị nghệ thuật của Hải Triều).
+ Về nội dung: một mặt, tiếp tục những đề tài và chủ đề của chặng trước như tố
cáo tội ác của thực dân, đế quốc, phong kiến tay sai; kêu gọi, cổ vũ đấu tranh
dưới cờ Đảng, mặt khác nó đã thể hiện những nội dung mới mà trước đó chưa có
như: Thể hiện tâm trạng say mê lý tưởng cộng sản và tinh thần quyết chiến đấu
hy sinh cho lý tưởng của lớp thanh niên mới giác ngộ cách mạng (Tố Hữu); Đấu
tranh luận với những quan niệm nghệ thuật lạc hậu (nghệ thuật vị nghệ thuật) và
chống lại thứ văn học lãng man thoát ly tiêu cực ( gái sông Hương, Tháp đổ
của Tố Hữu; Đọc thơ của Đặng XuânThiều...); Thể hiện một nhân sinh quan mới
mẻ trong những mỗi quan hệ riêng tư, cá nhân (tình yêu đôi lứa, tình mẹ con...);
Truyện và ký đã dựng được những phác thảo đầu tiên về mẫu người lý tưởng của
thời đại - người chiến sĩ cộng sản (bảy chiến sĩ dũng cảm, mưu trí trong Vượt
ngục của Cựu Kim Sơn, anh Trọng đấu tranh kiên cường, hy sinh anh dũng trong
Ngục Kontum của Lế Văn Hiến;…Trên mặt trận lý luận, phê bình cũng ghi nhận
những thành tựu quan trọng gắn với tên tuổi của Hải Triều. Lần đầu tiên, những
nhà văn tiến bộ trên thế giới đã được giới thiệu ở Việt Nam một cách công khai.
+ Về hình thức biểu hiện, văn học cách mạng kế thừa thành tựu hiện đại hóa của
văn học lãng mạn và góp phần đẩy công cuộc cách tân văn học phát triển, nhất là
trên lĩnh vực thơ ca, trong đó Tố Hữu là lá cờ đầu (Từ ấy).
- Chặng đường từ 1940 - 1945 56
+ Thơ ca trong tù 1940 - 1945: Tiếp nối truyền thống thơ tù thời kỳ 1930 -1935,
thể hiện tinh thần lạc quan tin tưởng vào tương lai cách mạng của các chiến sĩ
cộng sản (Không giam được trí óc; Trong nhà của Xuân Thủy; Những giấc
trong ngục của Trần Minh Tước; Nhật trong của Hồ Chí Minh; Xiềng xích
của Tố Hữu...). Thơ ca nhà tù chặng này tỏ ra vững vàng hơn về tư tưởng và bản
lĩnh, thể hiện tinh thần tự do của những người biết mình sẽ chiến thắng và làm
chủ tương lai (Thân thể trong lao/Tinh thần ngoài lao/ Muốn nên sự nghiệp
lớn/ Tinh thần càng phải cao - Hồ Chí Minh; Đế quốc ta, ta chẳng tù/ Ta còn
bộ óc ta không lo/ Giam người khóa cả chân tay lại/ Chẳng thể ngăn ta nghĩ tự
do - Xuân Thủy). Thơ ca nhà tù là tiếng hát chiến thắng, thắng địch và thắng
mình. (Con chột nưa của Tố Hữu, Nhắn bạn của Hoàng Văn Thụ, Cục đường
của Hồng Chương...Biểu hiện sâu sắc cái tôi trữ tình cách mạng. Đó là tình cảm
thắm thiết với đồng chí, đồng bào, với quê hương đất nước. Đặc biệt là tấm lòng
trung thành, sẵn sàng hy sinh vì lý tưởng cách mạng.
+ Thơ văn thời kỳ Mặt trận Việt Minh: Thơ ca chủ yếu là tuyên truyền, vận động
cách mạng (tố cáo tội ác của phát xít Nhật, Pháp, của chính phủ bù nhìn Nam
triều; tuyên truyền đường lốỉ chủ trương chính sách của Mặt trận Việt Minh; kêu
gọi mọi người đoàn kết, đứng lên đánh Pháp, đuổi Nhật giành chính quyền binh
lính, Ca dân cày, Ca phụ nữ, Con cáo tỗ ong, Hòn đá... của Hồ Chí
Minh).Văn xuôi có văn xuôi mỹ thuật của các cây bút hiện thực giác ngộ đi thẹo
cách mạng (Một phút yếu đuối của Nguyễn Huy Tưởng, Địa ngục; lửa của
Nguyên Hồng). Đặc biệt phát triển là văn xuôi nghị luận, chính luận như Văn
học khái luận của Đặng Thai Mai, Sức sống của dân tộc Việt Nam trong ca dạo
cổ tích của Nguyễn Đình Thi, Sống đã rồi hãy viết của Trần Mai Ninh; Các bài
viết sôi nổi, giàu tính chiến đấu, có sức thuyết phục cao củạ Trường Chinh trên
các tờ báo Cứu quốc, Cờ giải phóng của Đảng. (Liên bang viết chiến thắng
muôn năm; Mấy nguyên tắc lớn của cuộc vặn động văn hóa Việt Nam mới lúc này...).
* Một vài đặc điểm cúa văn học cách mạng
- Quan niệm thơ văn là vũ khí sắc bén chống kẻ thù, là phương tiện để truyền bá
tư tưởng yêu nước và cách mạng, cồ vũ đấu tranh. Họ dùng văn chương để làm 57
cách mạng chứ không có ý định làm cách mạng văn chương.
+ Phan Bội Châu viết "Ba tẩc lưỡi gươm súng, nhà cầm quyền trông gió
cũng gai ghê - Một ngòi lông vừa trống vừa chiêng, cửa dân chủ khêu đèn thêm
sáng chói” (Văn tế Phan Châu Trinh).
+ Hồ Chí Minh viết “Nay trong thơ nên thép/ Nhà thơ cũng phải biết xung
phong” (Cảm tưởng đọc Thiên gia thi- Nhật trong tù).
+ Sóng Hồng viết: “Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ/ Mỗi vần thơ bom đạn
phá cường quyền” (Là thi sĩ).
- Văn học cách mạng đã theo sát yêu cầu vận động của cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc và phục vụ trực tiếp cho cuộc đấu tranh ấy - theo đường lối dân chủ tư
sản của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX; theo đường lối cách mạng vô sản của
Đàng cộng sản Đông Dương.
- Nhân vật trung tâm của bộ phận văn học này là những chiến sĩ cách mạng. Đó
là hình ảnh người chí sĩ cách mạng nhiệt huyết, sẵn sàng xả thân vì Tổ quốc, khí
phách hiên ngang bất khuất khi bị rơi vào tay giặc trong thơ văn của Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh; là những chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất, sẵn
sàng hy sinh vì lý tường cách mạng, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc - những con
người mới của thời đại trong thơ Nhật trong của Hồ Chí Minh, Từ ấy của
Tố Hữu, Ngục Kontum của Lê Văn Hiến.
- Thể tài phát triển phong phú, nhưng chiếm ưu thế quyết định diện mạo của văn
học cách mạng là thơ ca. Bộ phận ưu tú nhất là thơ ca trong tù vì nó có khối
lượng lớn, chất lượng tư tưởng và nghệ thuật cao (Nhật trong của Hồ Chí
Minh, Xiềng xích trong Từ ấy của Tố Hữu). Với thể tài này, văn học cách mạng
đã đóng góp quan trọng vào tiến trình hiện đại hóa thơ ca và quá trình hiện đại
hóa gắn liền với quá trình cách mạng hóa thi ca.
- Phẩm chất mới của chủ nghĩa yêu nước trong văn học cách mạng chặng từ 1930
đến 1945: Kết hợp hài hòa giữa lập trường dân tộc đúng đắn với lập trường giai
cấp dứt khoát của giai cấp vô sản, vì thế nội dung của chủ nghĩa yêu nước được
gắn liền với nội dung cách mạng triệt để (phản đế và phản phong); Chủ nghĩa yêu
nước gắn với tinh thần quốc tố vô sản cao cà.
- Thể hiện một nhân sinh quan mới, nhân sinh quan cộng sản: Lý tưởng cao cả: 58
độc lập dân tộc, người cày cổ ruộng và đi lên chủ nghĩa xã hội; Tình cảm riêng
chung hài hòa, thắm thiết. Nếu phải lựa chọn thì biết hy sinh tình riêng cho nghĩa
cả; Một tinh thần nhân đạo mới, yêu thương gắn với quan điểm giai cấp, thôi
thúc hành động tiêu diệt bất công, tàn ác. ( em, Đi đi em của Tố Hữu); Một
quan niệm sống chết. Trong xã hội có áp bức bất công thì sống lề tranh đấu (Còn
một giây còn một chút tàn hơi/ phải còn tranh đấu mãi không thôi/ Còn trừ
diệt cả một loài thú độc...Tổ Hữu). Yêu đời, yêu cuộc sống, nhưng sẵn sàng hy
sinh cho lý tưởng, vì cách mạng; Một tinh thần lạc quan, tin tưởng mãnh liệt do
nắm bắt được quy luật vận đông tiết yếu của lịch sử (Sự vật vần xoay đà định
sẵn/ Hết mưa nắng hửng lên thôi - Hồ Chí Minh).
- Văn học yêu nước và cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX là những viên
gạch đầu tiên xây dựng nền văn học mới - văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa.
(Phương pháp sáng tác - Nội dung cách mạng - Hình thức hiện đại). Sáu Cách
mạng tháng Tám, từ một bộ phận văn học không công khai, nó trơ thành cả một
nền văn học của dân tộc. Nền văn học ấy thống nhất về tư tưởng ý thức hệ, đa
dạng về phong cách biểu hiện.
3.2.1.3.5. Tính chất đấu tranh, bổ sung lẫn nhau giữa các khuynh hướng văn học
- Sự phân chia các bộ phận, các xu hướng văn học như trên chỉ là tương đối vì
trên thực tiễn, văn học giai đoạn này phong phú, đa dạng và phức tạp, thường có
những giao nhau, lấn sân giữa các xu hướng trong sáng tác của các nhà văn. Bản
thân các xu hướng, cũng như sáng tác của mỗi nhà văn cũng không thuần nhất.
+ Lan Khai là nhà văn lãng mạn nhưng có lúc lại bước qua xu hướng hiện thực
với tác phẩm Lầm than.
+ Nguyễn Công Hoan là nhà văn hiện thực nhưng khi viết ngọc cành vàng;
giáo Minh... thì lại thuộc xu hướng lãng mạn bảo thủ.
+ Nam Cao trước khi trở thành nhà văn hiện thực đã từng làm thơ tình lãng mạn.
+ Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng là những nhà văn hiện thực nhưng sáng tác
thời kỳ 1940 - 1945 lại có xu hướng bước sang phạm vi văn học cách mạng.
+ Vũ Trọng Phụng là nhà văn hiện thực xuất sắc nhưng khi viết Dứt tình lại thuộc
khuynh hướng văn học lãng mạn. Có tác phẩm lại thuộc xu hướng của chủ nghĩa 59
tự nhiên như Lục xì, Làm đĩ...
- Đấu tranh giữa hai bộ phận văn học và các xu hướng văn học về tư tưởng, nhân
sinh quan, thế giới quan, quan điểm nghệ thuật của các nhà văn thuộc ý thức hệ
khác nhau cũng rất rõ nét ở thời kì này.
+ Cuộc tranh luận giữa phái nghệ thuật vị nhân sinh (Hải Triều) với phái nghệ
thuật vị nghệ thuật (Hoài Thanh). Quan điểm của hai phái đều phiến diện. Nếu họ
kết hợp, bổ sung cho nhau thì sẽ hoàn thiện.
+ Sóng Hồng viết thi (1942) để bác bỏ quan điểm nghệ thuật của các nhà
Thơ mới lãng mạn.
+ Đặng Xuân Thiều viết bài Đọc thơ (1937) để chế giễu, châm biếm các nhà Thơ
mới thoát ly hiện thực, sáng tác của họ không phục vụ nhân sinh.
+ Tố Hữu viết Tiếng hát sông Hương bác bỏ quan điểm định mệnh chủ nghĩa của
Nhất Linh qua Đời mưa gió; viết Tháp đổ để phê phán thái độ khóc thương ủy mị,
thoát ly thực tại của Chế Lan Viên qua Điêu tàn.
+ Hải Triều cùng các đồng chí của ông đấu tranh chống quan điểm nghệ thuật vị
nghệ thuật, bảo vệ quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh.
+ Nguyễn Công Hoan viết giáo Minh trả lời tác giả Đoạn tuyệt - Nhất Linh
nhằm thể hiện cách giải quyết luận đề khác Nhất Linh trước xung đột mới cũ
trong vấn đề hôn nhân gia đình. Cách giải quyết đoạn tuyệt với chế độ đại gia
đình phong kiến của Nhất Linh tiến bộ hơn cách giải quyết thỏa hiệp của Nguyễn
Công Hoan trong Cô giáo Minh.
+ Nam Cao viết các truyện ngắn Trăng sáng, Đời thừa thể hiện quan điểm sáng
tác của mình, đồng thời gián tiếp phê phán quan điểm nghệ thuật của các nhà văn lãng mạn đương thời.
- Bổ sung lẫn nhau giữa các xu hướng văn học ở thời kì này cũng thể hiện rõ nét.
+ Các nhà văn hiện thực phê phán và các nhà thơ cách mạng tiếp thu, học tập kinh
nghiệm, kỹ thuật viết văn, làm thơ hiện đại của các nhà thơ, nhà văn lãng man,
đồng thời cũng đóng góp, bổ sung bằng thực tiễn sáng tác của mình, khiến cho
văn học giai đoạn này phát triển phong phú, đa dạng và công cuộc hiện đại hóa
văn học đạt được những thành tựu to lớn như thực tế nó đã diển ra.
+ Các nhà văn cách mạng thời kỳ Mặt trận dân chủ, Mặt trận Việt Minh trực tiếp 60
gặp gỡ, giúp đỡ, giác ngộ các nhà văn lãng mạn và hiện thực để họ sáng tác được
những tác phẩm có giá trị tư tưởng sâu sắc hơn.
3.2.1.3.6. Nét mới của chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo trong văn
học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
* Về chủ nghĩa yêu nước
- Bên cạnh mặt kế thừa những nội dung truyền thống, nó từ bỏ dần chủ nghĩa tôn
quân, xét đến cùng là từ bỏ ý thức hệ phong kiến từng chi phối chủ nghĩa yêu
nước thời trung đại để ra nhập ảnh hưởng của ý thức hệ tư sản và sau đó là ý thức
hệ vô sản. Cả hai hệ ý thức này đều không chỉ đấu tranh cho độc lập dân tộc mà
còn chủ trương xây dựng một chế độ xã hội mới với một hình thái mới tiến bộ
hơn với tinh thần dân chủ mới.
- Thơ văn yêu nước đầu thế kỷ XX của các sĩ phu chịu ảnh hưởng của tư tưởng
dân chủ tư sản, theo lý tưởng tư sản xây dựng xã hội dân chủ - dân là dân nước,
nước là nước dân- nhất thời tạo ra được giọng điệu lạc quan, hào hùng. Khi phong
trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại thì chuyển thành giọng bi kịch.
- Thơ văn cách mạng 1930 - 1945 chịu ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng vô sản,
theo lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trên cơ sở triết học Mác Lênin
nên nó tràn đầy một tinh thần lạc quan phơi phới mang tính lãng mạn cách mạng
với ý chí quyết tâm, xả thân vì lý tường và cuối cùng giành được thắng lợi.
* Về chủ nghĩa nhân đạo
- Bên cạnh việc kế thừa những nội dung của chủ nghĩa nhân đạo truyền thống,
văn học giai đoạn này cũng đem đến cho chủ nghĩa nhân đạo một nét mới là tinh
thần dân chủ và quan điểm giai cấp tự giác.
- Quan niệm anh hùng của Phan Bội Châu mang tinh thần dân chủ hóa (Cô Chí -
Trùng Quang tâm sử đã nói: “Cáí lòng yêu nước thương nòi không phải độc
quyền của nam giới...Chị em ta miễn hăng hái cứu nước đều thể trở thành anh hùng”.
- Trong văn học cách mạng 1930 -1945, nó là chủ nghĩa nhân đạo cộng sản với
những nét mới so với chủ nghĩa nhân đạo truyền thống: gắn với quan điểm giai
cấp; kết hợp tình thương nhân đạo với tinh thần hành động quyết tâm cách mạng, 61
cải tạo cuộc sống để biến tình thương thành hiện thực; gắn với tinh thần quốc tế vô sản cao cả.
- Sự trỗi dậy mạnh mẽ của “cái tôi” cá nhân. Thể hiện sậu sắc khát vọng mãnh liệt
của mỗi cá nhân con người. Người dân bình thường, bé nhỏ trở thành nhân vật
trung tâm của tác phẩm với những phẩm chất tốt đẹp.
3.2.1.3.7. Tố Hữu tập thơ Từ ấy
* Vài nét về Tố Hữu
- Tố Hữu (1920 -2002), sinh trưởng tại Huế, là lá cờ đầu của nền thơ cách mạng
Việt Nam với phong cách thơ trữ tình chính trị, đậm đà tính dân tộc.
- Con đường thơ gắn liền với quá trình cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Từng bước thăng trầm của lịch sử dân tộc, Tố Hữu đều cho ra đời những
tập thơ tương ứng: Từ Ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa...
- Những yếu tố góp phần tạo nên hồn thơ Tố Hữu
+ Quê hương xứ Huế đẹp và thơ mộng, có truyền thống văn hóa lâu đời.
+ Gia đình có truyền thống văn hóa và sinh hoạt tinh thần phong phú.
+ Ảnh hưởng của phong trào Thơ mới đương thời về hình thức thi ca.
+ Ảnh hưởng của sách báo tiến bộ, của phong trào cách mạng, của Đảng.
* Vài nét về tập thơ Từ ấy
- Từ ấy là tập thơ đầu tay của Tố Hữu được sáng tác từ năm 1937 đến 1946 đăng
trên các báo cùa Đảng thời kỳ Mặt trận dân chủ và lưu hành bí mật giữa các
chiến sĩ và quần chúng cách mạng.
- Năm 1946, Hội Văn học cứu quốc xuất bản lần đầu lấy tên là “Thơ Tố Hữu”.
Năm 1959, tập thơ được tái bản và tác giả đặt tên là Từ ấy gồm ba phần: Máu
lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
- Phần Máu lửa
+ Gồm 27 bài sáng tác từ 10/1937 đến 4/1939.
+ Nội dung: Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa tích cực - đồng cảm với những con
người bị cuộc đời hắt hủi, những kiếp sổng bị đọa đày; Tình cảm gắn bó với giai
cấp cần lao, với các chiến sĩ cách mạng; Niềm tin vào lý tưởng và tương lai cách mạng.
- Xiềng xích 62
+ Gồm 30 bài sáng tác trong khoảng từ 4/1939 đến 3/1942 khi nhà thơ bị chính
quyền thực dân bắt ở tù.
+ Nội dung: Thể hiện tâm trạng trong tù, mất tự do hoạt động cho lý tưởng;
Tiếng nói lòng dặn lòng, trung thành với lý tưởng; Đấu tranh với địch, với chính
bản thân mình và chiến thắng.
- Giải phóng
+ Gồm 14 bài sáng tác từ khoảng 1942 đến 1946, trong đó có 6 bài làm sau cách
mạng tháng Tám: Hồ Chí Minh, Huế tháng Tám, Thưa các ông nghị, Giết giặc,
Xuân nhân loại, Vui bất tuyệt.
+ Nội dung: Thể hiện niềm vui “phá cũi xổ lồng” được trở về đội ngũ hoạt động;
Tinh thần lạc quan cách mạng và niềm vui giải phóng khi cách mạng thành công
- không chỉ tự biểu hiện mình, nhà thơ còn ca ngợi quần chúng, ca ngợi lãnh tụ, ca ngợi cách mạng.
Như vậy, Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng là ba chặng đường của một hồn
thơ cộng sản, phản ánh quá trình giác ngộ, trưởng thành của Tố Hữu gắn với quá
trình cách mạng Việt Nam từ 1937 đến 1946. Từ ấy thể hiện “cái tôi” tự biểu hiện
của một thanh niên giác ngộ cách mạng, say mê lý tưởng và tinh thần đấu tranh
kiên cường cho lý tưởng cộng sản; Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố “trữ tình” với
yếu tố “chính trị” - thơ trữ tình chính trị, giữa cái tôi cá nhân cá thể với cái tôi
nhân danh cộng đồng giai cấp và dân tộc; Từ ấy còn tiếp thu và chịu ảnh hưởng
của phong trào Thơ mới về phương diện hình thức biểu hiện.
3.2.1.3.8. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sự nghiệp văn chương
* Quan điềm-nghệ thuật
Hồ Chủ tịch sinh thời không phải làm văn nghệ mà làm cách mạng cứu nước,
cứu dân nhưng thực tế, Người đã để lại một sự nghiệp văn chương vô giá với
quan điểm nghệ thuật nhất quán và rất sâu sắc.
- Văn chương có ý nghĩa xã hội quan trọng, tuyên truyền, vận động, giáo dục
quần chúng, cổ vũ cách mạng - văn hóa nghệ thuật là một mặt trận, nghệ sĩ là
chiến sĩ, ngòi bút là vũ khí phò chính trừ tà.
- Đối tượng tiếp nhận của sáng tác văn chương cách mạng là quần chúng nhân
dân lao động, nòng cốt là công, nông, binh. 63
- Đặc tính của văn chương cách mạng là tuyên truyền. Do vậy, hình thức phải
ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Người nói về cách viết: Viết để làm gì? Viết cho ai?
Viết cái gì? Viết như thế nào?
* Phong cách nghệ thuật
- Phong phú, đa dạng mà thống nhất trong bút pháp. Một sự phối hợp hài hòa, tự
nhiên, thống nhất giữa các mặt tưởng như đối lập: hiện thực và lãng mạn, cổ điển
và hiện đại, truyền thống và cách tân, giản dị hồn nhiên và thâm trầm sâu sắc...
- Ngắn gọn, hàm súc, giản dị, trong sáng, tự nhiên, luôn chứa đựng những tư
tưởng lớn, phù hợp với đặc điểm, tâm lý đối tượng tiếp nhận.
- Một tinh thần cách mạng tiến công, cải tạo hoàn cảnh trên cơ sở lòng nhân ái
bao la và chủ nghĩa lạc quan cách mạng, thông qua hình tượng, ngôn từ vận động
khỏe khoắn hướng tới sự sống, ánh sáng, tương lai.
* Các thể loại chính
- Văn chính luận (Bản án chế độ thực dân Pháp -1925, Tuyên ngôn độc lập -
1945, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - 1946...)
- Truyện đầu những năm 20 của thế kỷ XX đăng trên các báo Nhân đạo,
Người cùng khổ ở Pháp. Đến năm 1974 mới được dịch và giới thiệu ở Việt Nam
dưới nhan đề Truyện ký.
- Thơ (Nhật trong tù, Thơ Hồ Chí Minh).
- Kịch (Con rồng tre)
* Một số tác phẩm văn học tiêu biểu của Hồ Chí Minh
Bản án chế độ thực dân Pháp
- Hoàn cảnh sáng tác
+ Sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người hoạt động ở Pháp, tham
gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (1920) và tích cực tham gia hoạt động trong
phong trao cộng sản quốc tế, được đọc Luận cương của Lê nin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa.
+ Mục đích viết Bản án của Người là để cụ thể hóa học thuyết của Lê nin ở các
thuộc địa, trong đó có Việt Nam, nhằm tuyên truyền cho cách mạng. - Bố cục:
+ Tác phẩm gồm 12 chương và 1 phần phụ lục. 64
+ 11 chương đầu tổ cáo sự áp bức, bóc lột của thưc dân Pháp ở các thuộc địa về
mọi phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và cảnh sống bi thảm của
người dân thuộc địa (Thuế máu).
+ Chương 12 với tựa đề “Nô lệ thức tỉnh” ghi chép sự vùng dậy của công, nông
ở các thuộc địa, thái độ của nhả nước Xô Viết đối với các dân tộc thuộc địa và
giới thiệu một số chủ trương của Đệ tam quốc tế về cách mạng dân tộc.
+ Phần phụ lục kêu gọi thanh niên Việt Nam thức tỉnh, đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Giá trị của Bản án
+ Là bản cáo trạng đanh thép tố cáo sâu sắc, toàn diện, có hệ thống chế độ thực
dân Pháp ở các thuộc địa - tố cáo ngay tại Pari, thủ đô của nước Pháp.
+ Là bản tố khổ sâu sắc, cảm động cho nhân dân các nước thuộc địa và niềm tin
mãnh liệt vào sự nghiệp đấu tranh tự giải phóng của nhân dân các nước thuộc địa.
+ Tiêu biểu cho văn chính luận của Người ở giai đoạn đầu; Là thiên phóng sự
chân thực phản ánh một thời kỳ đẫm máu của chủ nghĩa tư bản Pháp; Có sự kết
hợp hài hòa giữa nhiệt tình cách mạng và khoa học cách mạng; Bút pháp châm
biếm đầy sức tiến công mãnh liệt của văn minh chống bạo tàn.
Truyện những năm 20 của thế kỷ XX
- Kết cấu: Gồm 6 tác phẩm
- Chủ đề: Đấu tranh chống đế quốc, phong kiến triệt để và tuyên truyền độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên lập trường của giai cấp vô sản.
- Nội dung, ý nghĩa của mỗi tác phầm
+ Những trò lố hay Varen Phan Bội Châu: Varen được cử sang làm toàn
quyền Đông Dương, hứa sẽ chăm sóc, giải quyết vụ Phan Bội Châu khi đó bị
chính quyền thực dân bắt ở Trung Quốc, đưa về kết án chung thân ở Hà Nội. Kết
cấu truyện dựa trên những tình huống tương phản trong cuộc tiếp xúc giữa Varen
và Phan Bội Châu. Qua đó, tác giả vạch trần sự phản bội, tâm địa bất lương và
những thủ đoạn xảo trá, bịp bợm của Varen; đồng thời đề cao, ca ngợi Phan Bội
Châu là một “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập được 20 triệu
con người trong vòng lệ tôn sùng”. 65
+ Con rùa: Một lý trưởng được Công sứ gọi lên hầu. Nhà nghèo, theo sáng kiến
của vợ, ông mang theo một con rùa để trên cái khay mạ vàng - thuê của nàng:
hầu Công sứ. Khi lên đến nơi, con rùa bò khỏi khay, trên tay lý trưởng chỉ còn
cái khay không. Lý trưởng lo sợ, không biết làm thế nào thì quan Công sứ đã vồ
lấy cái khay vì thấy nó đẹp và có ý định đem biếu quan toàn quyền nhân dịp sinh
nhật vợ quan toàn quyền để hy vọng được thăng quan, tiến chức. Truyện vạch tội
tham nhũng, nhân cách đê tiện, bỉ ổi của những tên Công sứ thực dân ở các nước thuộc địa.
+ Lời than vãn của Trưng Trẳc: Truyện này và truyện Vi hành đều lấy đề tàỉ
về chuyến đi Pháp của Khải Định năm 1922 dự Hội đấu xảo thuộc địa ở Macxây.
Chỉ khác truyện này viết trước khi Khải Định đi còn Vi hành viết khi Khải Định
đang ở Pháp. Truyện viết dưới hình thức kể lại giấc mơ của Khải Định bị Bà
Trưng hiện về, nhân danh lịch sử, tổ tiên vạch mặt Khải Định là kẻ “phản bội
dân tộc, bán rẻ Tổ quốc, cam tâm làm tay sai cho thực dân Pháp một cách hèn
hạ, nhục nhã đáng để Trời đoạn tuyệt, tổ tiên từ bỏ, nhân dân ruồng rẫy".
+ Truyện Vi hành: Truyện viết khi Khải Định đang ở Pháp. Nguyễn Ái Quốc
tưởng tượng trong tàu điện ngầm ở Pháp có một người Việt Nam bị tưởng nhầm
lả Khải Định. Một đôi nam nữ người Pháp đã bình phẩm về khải Định một cách
tự do, thoải mái. Qua đó, Người vạch trần nhân cách hèn hạ, xấu xa của Khải Định.
+ Đoàn kết giai cấp (ký): Tác phẩm ghi lại cuộc bãi công lớn của công nhân
hàng hải ở Braxin năm 1921. Qua đó khẳng định sức mạnh to lớn của giai cấp
công nhân trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và tình hữu ái giai cấp,
không phân biệt màu da trên thế giới.
+ Con người biết mùi hun khói: Truyện viết năm 1922. Người tưởng tượng ra
ngày lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Cộng hòa liên hiệp Phi vào năm 1998, nghĩa là
các dân tộc châu Phi đã được giải phóng vào năm 1948. Cuộc đời cũ được hồi
tưởng trong ký ức của cụ Ki men gô. Âm hưởng chủ đạo là ca ngợi cuộc sống
tươi đẹp ở Cộng hòa liên hiệp Phi khi được giải phóng. Phác thảo mẫu người lý tưởng của thời đại. 66
Tóm lại, truyện và ký của Nguyễn Ái Quốc không chỉ mới mẻ về nội
dung mà còn mới mẻ về hình thức biểu hiện. Nội dung truyện ngắn gọn, cô đọng,
súc tích. Cách nhập truyện và dẫn truyện khéo, bố cục linh hoạt, không trùng lặp.
Tập thơ Nhật trong
- Hoàn cảnh mục đích sáng tác
+ Sáng tác trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch (8/1942 - 9/1943).
+ Người khẳng định: “Ngâm thơ ta vốn không ham/ Nhưng trong ngục biết
làm chi đây/ Ngày dài ngâm ngợi cho khuây/ Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do”
- Giá trị nội dung
+ Bức tranh hiện thực nhà tù và xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch thu nhỏ.
+ Bức tranh chân dung tự họa về con người tinh thần của Hồ Chí Minh: Một trái
tim “nâng niu tất cả chỉ quên mình” - yêu nước, yêu người, yêu cỏ hoa, khao
khát tự do; Một tinh thần cách mạng kiên cường, tính thần thép “Thân thể
trong lao/ Tinh thần ngoài lao”. Chất thép hướng vào bên trong là cuộc đấu
tranh bản thân không ngừng nghỉ để rèn luyện mình, vượt qua gian lao thử thách
“Vật chất tuy đau khố/ Không nao núng tinh thần”. Chất thép hướng ra ngoài là
tinh thần chiến đấu cải tạo xã hội, cải tạo thế giới “Kiên quyết không ngừng thế
tiến công”; Một trí tuệ tuyệt vời, một tinh thần lạc quan mãnh liệt, một phong
thái ung dung, chủ động luôn vươn lên làm chủ hoàn cảnh và chiến thắng hoàn cảnh.
- Giá trị nghệ thuật
+ Hình thức nhật ký bằng thơ và những tìm tòi, thể nghiệm mới mẻ
+ Trữ tình hồn hậu và châm biếm hóm hỉnh
+ Tả cảnh theo lối chấm phá và hướng vào nội tâm diễn tả tâm tình
Thơ Hồ Chí Minh
(Người viết từ năm 1941 đến khi vĩnh biệt cõi trần - trừ tập Nhật trong tù)
- Thơ tuyên truyền vận động cách mạng
+ Hình ảnh, khái niệm nhằm giải thích, minh họa trực tiếp cho những vấn đề
chính trị. Tiêu chuẩn đánh giá là: gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ, có sức thuyết phục
đối với đối tượng tuyên truyền. 67
+ Người không chỉ có ý thức tự giác cao về chức năng tuyên truyền của thơ, mà
thơ tuyên truyền của Người còn đạt trình độ nghệ thuật cao nhờ: Nắm chắc đối
tượng tuyên truyền (trình độ tư tưởng, văn hóa, đặc điểm tâm lýgắn với nghề
nghiệp, lứa tuổi, giới tính); Phong phú, đa dạng, linh hoạt về hình thức tuyên
truyền; Giản dị, dễ hiểu có khả năng đi sâu vào lòng người; Tiếp cận, cảm hóa
đối tượng bằng tình cảm.
- Thơ cảm hứng trữ tình
+ Làm thơ để giải trí, thể hiện những rung cảm sâu sắc của Bác trước vẻ đẹp của
tình người và tạo vật. Hình ảnh cảm xúc thẩm mĩ.
+ Gồm thơ bằng tiếng Việt và thơ chữ Hán, nhưng nhiều hơn vẫn là thơ bằng
chữ Hán. Thơ tức cảnh là tiêu biểu. Tiểu kết
- Nền văn học viết Việt Nam bước sang một phạm trù mới – phạm trù văn học hiện đại.
- Nền văn học với nhiều đặc điểm riêng, khác với văn học trung đại.
- Có hai bộ phận và nhiều khuynh hướng sáng tác
- Đạt nhiều thành tựu trên mọi bình diện
3.2.2. Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975
3.2.2.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước giành độc lập, mở ra một kỉ nguyên mới,
kỉ nguyên độc lập tự do, nhân dân làm chủ đất nước.
- Đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ, công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng với đường lối văn nghệ nhất quân, xuyên
suốt, văn học giai đoạn này phát triển mạnh mẽ.
- Nền kinh tế chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế.
Những nhân tố trên đã tác động trực tiếp, ảnh hưởng quyểt định đến đời sống
văn học dân tộc giai đoạn 1945 -1975.
3.2.2.2. Quá trình phát triển những thành tựu chủ yếu
* Chặng đường từ 1945 1954 (Kháng chiến chống thực dân Pháp) 68
- Nội dung chủ đạo: Văn học chuyển mình, từ nhiều nhánh đổ về một dòng văn
học cách mạng, phục vụ kháng chiến. Văn học gắn bó sâu sắc với đởi sống cách
mạng và kháng chiến; hướng tới khám phá sức mạnh và phẩm chất tốt đẹp của
quần chúng công nông binh; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm, tin vào thắng
lợi của cuộc kháng chiến.
- Những thành tựu chủ yếu:
+ Văn xuôi: Mở đầu là truyện ngắn, ký Một lần tới thủ đô của Trần Đăng, Đôi
mắt, rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân, Truyện Tây bắc của Tô Hoài,…
Từ 1951, xuất hiện những tiểu thuyết Vùng mỏ của Võ Huy Tâm, Con trâu của
Nguyễn Văn Bổng, Xung kích của Nguyễn Đình Thi…
+ Thơ: Có những thành tựu bước đầu về cách tân nghệ thuật. Thơ tự do phát
triển như: Màu tím hoa sim của Hữu Loan, Tình sông núi, Nhớ máu của Trần Mai
Ninh, Không nói, Đêm mít tinh của Nguyễn Đình Thi... Lối thơ dân tộc phổ biến
như nước, Bầm ơi của Tố Hữu.
Tóm lại, chặng đường 1945 – 1954 đã hình thành của nền văn nghệ mới.
Văn học bật lên từ cuộc sống đời thường nhộn nhịp và gian khổ của cuộc kháng
chiến. Khắc họa hình ảnh nhân dân kháng chiến (công - nông - binh).
* Chặng đường từ 1955-1964 (Khẳng chiến chống Mỹ miền Nàm xây
dựng chủ nghĩa hội miền Bắc)
- Nội dung chủ đạo: Văn học phản ánh cuộc sống mới, con ngưởi mới; tình cảm
Bắc Nam ruột thịt và khát vọng thống nhất đất nưởc.
- Những thành tựu chủ yếu:
+ Văn xuôi: Đề tài mở rộng theo 3 hướng chủ yếu: Công cuộc cải tạo, xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc gắn với sự đổi đời của con người (Mùa lạc của
Nguyễn Khải, Cái sân gạch, Vụ lúa chiêm của Đào Vũ, Sông Đà của Nguyễn
Tuân...); Tiếp tục viết về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (Sống
mãi với thủ đô của Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối cùng của Hữu Mai, Đất
nước đứng lên của Nguyên Ngọc,…); Hiện thực đời sống trước cách mạng tháng
Tám 1945 (Vợ nhặt của Kim Lân, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi …)
+ Thơ: Tiếp tục tìm tòi, đổi mới nghệ thuật. Thơ tự do phát triển phong phú về
hình thức (Thơ không vần của Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên…) 69
* Chặng đường từ 1965 - 1975: Cả nước ra trận chống đế quốc
- Nội dung chủ đạo: Phản ánh cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân
tộc; ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta thông qua hình tượng
nhân vật trung tâm là anh giải phóng quân và những lực lượng phục vụ chiến đấu
như: thanh niên xung phong, người mẹ cầm súng, đào hầm nuôi dấu bộ đội…
- Những thành tựu chủ yếu:
+ Văn xuôi: Truyện và ký phát triển mạnh nhằm phản ánh kịp thời hiện thực
kháng chiến chống Mĩ ở cả hai miền Bắc ( Nội ta đánh Mỹ giỏi của Nguyễn
Tuân, Mặt trận trên cao của Nguyễn Đình Thi, Vùng trời của Hữu Mai, Người
mẹ cầm súng của Nguyễn Đình Thi, Hòn đất của Anh Đức…)
+ Thơ: Sự xuất hiện một lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong khánh chiến chống
Mĩ (Bằng Việt, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa
Điềm, Giang Nam, Lê Anh Xuân, Trần Đăng Khoa…). Thơ tự do và trường ca là
hai thể loại phát triển mạnh mẽ. Thơ ca đào sâu chất hiện thực, giàu suy tưởng, chính luận.
3.2.2.3. Những đặc điểm bản
* Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ chiến đấu
- Kiểu nhà văn – chiến sĩ. Đây là yêu cầu của Đảng, của cách mạng và cũng là ý
thức công dân tự nguyện của văn nghệ sĩ. Nam cao nghĩ “chưa cầm súng một
phen thì cầm bút cũng vụng về”, Chế Lan Viên muốn “Thơ ta hầm chông giết
giặc…” Chủ trương của Đảng và cũng là tinh thần tự nguyện của văn nghệ sĩ đi
thực tế đời sống, vào chiến trường, theo sát các chiến dịch để viết.
- Văn học bám sát nhiệm vụ chính trị từng giai đoạn của cách mạng. Phản ánh
kịp thời hiện thực kháng chiến và những con người kháng chiến để tuyên truyền,
động viên, khích lệ, cổ vũ chiến đấu; nhiệt tình phản ánh, ca ngợi cuộc sống mới ở miền Bắc.
* Nền văn học hướng về đại chúng trước hết công nông binh
- Xuất phát từ đường lối xây dựng một nền văn nghệ mới của Đảng đảm bảo tính
đảng, tính dân tộc, tính nhân dân.
- Biểu hiện của tính đại chúng: Quần chúng là đối tượng phản ánh của văn học;
Quần chúng là đối tượng phục vụ của văn học; Quần chúng là nguồn bổ sung cho 70 lực lượng sáng tác.
* Nền văn học chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn
- Khuynh hướng sử thi
+ Đề tài: Đề cập đến những vấn đề lớn lao, có ý nghĩa lịch sử liên quan đến vận
mệnh của cả cộng đồng, dân tộc, thậm chí nhân loại với ý đồ xây dựng những
tượng đài thiêng liêng, lớn lao đại diện cho sức mạnh của cộng đồng, nhân loại.
+ Nhân vật: Là những con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất,
ý chí của cả cộng đồng, dân tộc, nhân loại, mang tính tưởng. Sự hình
thành cái “tôi" quần chúng trong văn học.
+ Lời văn: Mang âm hưởng ngợi ca, tráng lệ, hào hùng.
Lưu ý: duy sử thi khác duy tiểu thuyết: duy sử thi nhận
thức sáng tạo nghệ thuật trên lập trường, kinh nghiệm cộng đồng, tập
trung vào số phận cộng đồng, tôn vinh cộng đồng, tuyệt đối hóa lợi ích
tưởng hóa những tốt đẹp của cộng đồng. duy tiểu thuyết nhận thức
sáng tạo nghệ thuật trên lập trường, kinh nghiệm nhân, tập trung vào số
phận nhân, cái thể, thường ngày.
- Cảm hứng lãng mạn (lãng mạn cách mạng)
+ Là cảm hứng hướng về tương lai tốt đẹp, tươi sáng trước thực tại nhiều gian
khổ, hy sinh; khẳng định cái tôi dạt dào tình cảm cách mạng, đề cao sức mạnh tinh thần.
+ Biểu hiện trong văn học thời kỳ này là: Niềm tin tưởng, lạc quan mãnh liệt
vào chiến thắng của cách mạng tương lai huy hoàng của đất nước dân
tộc; Xây dựng những hình ành đẹp đẽ, bay bổng, khả năng nâng đỡ con
người vượt qua thực tế gian khổ. Phản ánh cuộc sống trong quá trình phát
triển cách mạng. Tiểu thuyết thời kỳ này giàu chất thơ bay bổng hơn chất
văn xuôi. Hướng vận động của cốt truyện, của số phận nhân vật, của
tưởng tác giả nói chung đều theo một hướng: từ bóng tối ra ánh sáng, từ
gian khổ đến niềm vui, thất bại thành chiến thẳng, từ hiện tại đến tương lai 71
đầy hứa hẹn. Tiểu kết
- Hình thành một đội ngũ nhà văn đông đảo, trong đó những tài năng
thật sự từng thể loại, gồm nhiều thế hệ nối tiếp được rèn luyện trưởng
thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ.
- Thể loại phát triển phong phú, đa dạng: thơ trữ tình, thơ trào
phúng,trường ca, truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết nhiều tập, bút ký, tùy
bút, kịch bản sân khấu, điện ảnh, luận phê bình văn học...
- Văn học Việt Nạm giai đoạn 1945 - 1975 “xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên
phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày
nay” (Nhận định của BCH TW Đảng CSVN tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV).
- Tuy nhiên, văn học giai đoạn này cũng còn một số hạn chế nhất định: Phản
ánh hiện thực, thể hiện con người còn phiến diện, một chiều; Hiện thực phản
ánh trong tác phẩm ít đề cập đến thất bạỉ, đến tiêu cực thiên về ghi chép
thành tích, những chiến công, những hành động tốt đẹp của con người; Con
người không được thể hiện trong tổng hòa các mối quan hệ vừa phong phú,
vừa phức tạp; Chưa khuyến khích văn nghệ tìm tòi, cách tân nghệ thuật.
3.2.3. Văn học Việt Nam từ sau 1975 đến nay
3.2.3.1. Bối cảnh lịch sử hội văn hóa
- Cuộc kháng chiến chổng Mỹ cứu nước thắng lợi mở ra kỷ nguyên hòa
bình, thống nhất, độc lập tự do chủ nghĩa hội. Cuộc sống từ bất bình
thường thời chiến chuyển sang cuộc sống đời thường thời bình với những
mối quan hệ chằng chịt, phức tạp những khát vọng tự do, hạnh phúc
muôn thuở của con người nhân.
- Đất nưởc đổi mới quản kinh tế theo chế thị trường theo định hướng
hội chủ nghĩa hội nhập thế giới hầu hết các lĩnh vực, trong đó văn
hóa, văn học. Chế độ bao cấp bị xóa bỏ.
- Quan điểm, đường lối văn nghệ của Đảng cũng sự đổi mới. Nghị quyết
05 của Bộ Chính trị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VI (1987) đã 72
mở ra một cách nhìn mới về vị trí, chức năng của văn nghệ. Văn học nghệ
thuật không còn đươc hiểu đơn giản chỉ như công cụ của chính trị,
khí của công tác tưởng, phương tiện tuyên truyền giáo dục quần chúng,
“một bộ phận trọng yếu của cách mạng tưởng văn hóa, bộ phận
đặc biệt nhạy cảm của văn hóa, thể hiện khát vọng của con người về chân,
thiện, mỹ, tác dụng bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn, nhân cách, bản lĩnh của
các thế hệ công dân, xây dựng môi trường đạo đức trong hội”.
- Các yếu tố trên dẫn đến sự đổi mới trong đời sống văn học: tưởng bao
cấp trong văn nghệ không còn độc quyền, sự trở lại của đời sống văn học
dân chủ, mang tính cạnh tranh, đa dạng; Giao lưu văn hóa, văn học được
mử rộng. Sự du nhập ạt cùa những luồng tưởng, văn hóa hiện đại trên
thế giới ảnh hưởng to lớn nhưng cũng hết sức phức tạp; Sự hình thành
công chúng tiếp nhận văn học đa dạng, với thị hiếu thẩm mỹ phức tạp, đa chiều.
3.2.3.2. Quá trình vận động phát triển
* Chặng đường từ 1975 - 1985
- giai đoạn chuyển tiếp từ nền văn học cách mạng trong chiến tranh sang
nền văn học thời hậu chiến, thời bình.
- Một mặt, văn học vẫn vận động theo qụán tính của nền văn học thời chiến,
nghĩa vẫn sáng tác theo khuynh hưởng sử thỉ cảm hứng lãng mạn. Mặt
khác, đã xuất hiện một xu hướng mới trong đời sống văn học thể hiện những
trăn trở, suy tư, tìm tòi một cách thầm lặng của một số nhà văn mẫn cảm
với đòi hỏi của cuộc sống ý thức trách nhiệm vởi ngòi bút của mình.
Đó những người đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học.
+ Nguyên Đình Thi với hai vở kịch: Rừng trúc (1978), Nguyễn Trãi Đông Quan (1979).
+ Nguyễn Minh Châu với hại tập truyện ngắn: Người đàn trên chuyến tàu tốc
hành (1983), Bến quê (1985). 73
+ Nguyễn Khải với tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm (1981).
+ Lưu Quang với hai vở kịch: Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984), Tôi
chúng ta (1985).
+ Nguyễn Duy với tập thơ Ánh trăng (1984).
+ Xuân Quỳnh với tập thơ Tự hát (1984).
+ Chế Lan Viên với tập thơ Hoa trên đá (1984).
+ Ý Nhi với tập thơ Người đàn ngồi đan (1985)
* Chặng đường từ 1986 - 1991
- Đây giai đoạn đổi mới sôi nổi, toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực của văn
học nghệ thuật gặt hái được những thành tựu to lớn.
- Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986 quyết định đổi mới, Nghị quyết 05 của Bộ
Chính trị ra đời năm 1987. Bài nói chuyện của Tổng thư Nguyễn Văn
Linh với văn nghệ năm 1987 với tinh thần cởi trói” đã khơi dậy một bầu
không khí dân chủ trong sinh hoạt học thuật. Nhà văn được tự do hơn trong
sáng tác. Đời sống văn học trở nên sôi động chưa từng thấy.
- Từ năm 1986, nhiều cuộc tranh luận về văn học diễn ra sôi nổi thể hiện
tinh thần đổi mới về luận, nhận thức xoay quanh mối quan hệ giữa văn
học với chính trị, văn học với hiện thực...
- Trên lĩnh vực sáng tác, nhiều tác phẩm thể hiện tinh thần đổi mới mạnh mẽ
đã ra đời.
+ Phóng sự về những thực trạng tiêu cực, nhức nhối trong hội, nhất
nông thôn: Lời khai của bị can (1987) của Trần Huy Quang, Cái đêm hôm ấy đêm
(1987) của Phùng Gia Lộc, Tiếng kêu cứu của một vùng văn hóa (1988) của Văn Trực...
- Truyện ngắn tiểu thuyết tập trung phản ánh những xung đột, khủng
hoảng dữ dội của hội tâm hồn con người: tiểu thuyết Thời xa vắng
(1986) của Lựu, tập truyện ngắn Tướng về hưu (1988) cửa Nguyễn Huy
Thiệp, tiểu thuyết Bến không chồng (1990) của Dương Hướng, tiểu thuyết 74
Mảnh đất lắm người nhiều ma (1990) của Nguyễn Khắc Trường, tiểu thuyết Nỗi
buồn chiến tranh (Thân phận tình yêu) (1990) của Bảo Ninh, Một người
Nội (1990) của Nguyễn Khải...
* Chặng đường từ 1992 đến nay
- chặng này, quá trình đổi mới chậm trầm lắng lại, văn học đi vào chiều
sâu, thiên về hình thức. Những tác giả tác phẩm tiêu biểu là:
+ Phan Thị Vàng Anh với tập truyện ngắn Khi người ta trẻ (1993)
+ Nguyễn Xuân Khánh với tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2001)
+ Nguyễn Việt với tiểu thuyết hội của Chúa (1999)
+ Nguyễn Ngọc với truyện ngắn Cánh đồng bất tận (2003)
+ Nguyễn Ngọc Thuần với tập truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (2000)
+ Nguyễn Khải với hồi Thượng đế thì cười (2003)
- Đạc biệt cuộc “nổi loạn” trong văn học của một số cây bút rất trẻ như Vi
Thùy Linh, Phan Huyền Thứ, Nguyễn Hữu Hồng Minh… thể hiện một
hướng đổi mới khác, làm khuấy động đời sống văn học đương đại.
3.2.3.3. Những đặc điểm bản
* Nền văn học vận động theo hướng dân chủ hóa
- Về quan niệm nghệ thuật: Văn học phương tiện biểu hiện tưởng,
quan niệm, chính kiến riêng của nhà văn, không còn minh họa cho một
tưởng sẵn nhằm mục đích tuyên truyền chính trị như trước 1975. Mỗi
nhà văn đều ý thức về chân trong quan niệm của mình.
- Về đề tài: Văn học không chỉ tập trung vào hiện thực cách mạng, các biến
cố lịch sử còn chú ý vào hiện thực đời sống hằng ngày với các quan hệ
thế sự phức tạp, hiện thực của đời sống nhân với những vấn đề riêng tư,
số phận, nhân cách, khát vọng nhân bản của con người.
- Về bút pháp: Mạnh dạn từ bỏ lối viết theo cảm hứng lãng mạn, hồng để
đáp ứng nhu cấu hiện đại của dân chúng, chấp nhận ngôn ngữ đời thường,
thậm chí thông tục, táo bạo.
* Sự thức tỉnh ý thức cả nhân trên tinh thần nhân bản, dẫn đến sự nổi trội
của khuynh hướng thế sự - đời 75
- Sự phê phán, hoài nghi và mỉa mai đối với những giá trị cũ, sự sụp đổ của các thần tượng cũ.
+ Nhân vật chính: Nếu giai đoạn văn học trước thường người tốt, con
người mới, chính diện thì giai đoạn này lại nhân vật tiêu cực, giả dối, làm
ăn phi pháp, thấp kém về đạo đức, nhân cách.
+ Cảm hứng: từ ca ngợi, khẳng định chuyển thành phê phán, phủ định, châm
biếm, vấn đề miêu tả cái xấu, cái ác được đặt ra gay gắt
+ Bút pháp: thiên về phân tích hội, chiêm nghiệm lại lịch sử, nghiền ngẫm
hiện thực từ cách nhìn đa chiều, đa diện của nhà văn.
- Nỗi buồn, sự ưu gắn với một thực tại rối ren, phức tạp, với những bi
kịch nhân sinh trong hiện thực đời sống.
- Xuất hiện quan niệm mới về con người như một thực thể phức tạp, đa
chiều, đa diện; xu hướng tự vấn, sám hối ngày càng nổi trội hơn.
* Văn học phát triển phong phú, đa dạng, nhiều tìm tòi thử nghiệm đổi mới,
nhưng không kém phần phức tạp
-Về thơ ca: Thể hiện sự nới lỏng phá vỡ các thể thơ truyền thống, tăng
cường tính chất “điệu nói” vắt dòng. Bùng nổ mạnh mẽ các thể thơ tự do.
- Về văn xuôi: Thể hiện sự phục hồi phát triển các thể loại trước 1945
như phóng sự, tiều thuyết tâm lý... , ra đời thể loại mới - truyện cực ngắn.
- Sự đa dạng phong phú được thể hiện trên nhiều bình diện: đề tài, thể
loại, bút pháp, phong cách, khuynh hướng thẩm mỹ...
- Thái độ của công chúng đối với sự đổi mới của văn học thời kỳ này không
thuần nhất, sự phân hóa khác nhau, thậm chí đối lập nhau - khen chê,
ủng hộ không ủng hộ, đồng tình phản đối... trường hợp chuyển hóa
nhanh: từ phản bác đến dần dần chấp nhận cuối cùng cổ vũ, tuy còn
thể hiện sự dặt, thăm dò. Chẳng hạn như sáng tác của nhà văn Nguyễn
Huy Thiệp. Người đọc còn các ý kiến khác nhau, trái ngược nhau về nội
dung tưởng của tác phẩm, nhưng đều đánh giá cao về nghệ thuật, cách
viết mới mẻ của ông.
- đạt được rất nhiều thành tựu, tuy nhiên, văn học thời này cũng
không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Điều dễ nhận thấy tính chất 76
thương mại xâm nhập dẫn đến tình trạng viết lách chạy theo thị hiếu thấp
kém của kẻ tiền, tạo nên một thị trường văn chương khá hỗn loạn, với
nhiều yếu tố không lành mạnh chẳng hạn như vấn đề bạo lực, sex, đẩy mặt
trái của hội đến mức quá đà...
3.3. Kết luận
- Nền văn học viết Việt Nam được hình thành và phát triển từ thế kỉ X đến nay,
trải qua nhiều thăng trầm, biến đổi và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
- Văn học trung đại hình thành và phát triển suốt 10 thế kỉ, từ thế kỉ X đến hết thế
kỉ XIX, ghi dấu những biến cố lịch sử và tâm thức con người trung đại.
- Văn học hiện đại từ đầu thế kỉ XX đến nay không ngừng vận động, phát triển
với những thành tựu to lớn, hòa nhập vào văn học khu vực và thế giới.
Câu hỏi định hướng
1. Tiến trình phát triển của văn học hiện đại Việt Nam? Những thành tựu nổi bật?
2. Những đặc điểm cơ bản của văn học hiện đại Việt Nam qua các chặng đường
phát triển? Biểu hiện cụ thể?
3. Giới thiệu, thẩm bình một số tác phẩm thuộc văn học hiện đại tương ứng với
từng thời kì mà anh/ chị yêu thích?
4. Từ việc nghiên cứu về văn học hiện đại Việt Nam, hãy tìm và giới thiệu những
dấu ấn văn hóa dân tộc được thể hiện qua văn học?
5. Ý nghĩa của việc tìm hiểu văn học hiện đại đối với người làm công tác du lịch? 77