Đề cương nghiên cứu khoa học Chủ đề: Nghiên cứu mức độ hiểu biết và thái độ đối với vấn đề đạo văn của sinh viên Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng | Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng

Đề cương nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 49 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
49 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương nghiên cứu khoa học Chủ đề: Nghiên cứu mức độ hiểu biết và thái độ đối với vấn đề đạo văn của sinh viên Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng | Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng

Đề cương nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 49 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

87 44 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|41967345
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA Y DƯỢC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ:
Nghiên cứu mức độ hiểu biết và thái độ đối với vấn đề đạo văn của sinh viên
Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng
Giáo viên hướng dẫn: TS.BS. Hoàng Thị Nam Giang
Lớp : D21
Nhóm : 2 Thành
viên :
Lê Hoàng Thảo Nhi
Nguyễn Thị Thu Thảo
Nguyễn Võ Anh Tuấn
Phạm Kỳ Việt
lOMoARcPSD|41967345
MỤC LỤC
I. Đặt vấn đề:......................................................................................................1
II. Mục tiêu nghiên
cứu:......................................................................................1
2.1. Mục tiêu chung:.......................................................................................1
2.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................1
III. Phương pháp nghiên
cứu:...............................................................................2
3.1. Thiết kế nghiên cứu:.................................................................................2
3.2. Đối tượng nghiên cứu:.............................................................................2
3.3. Địa điểm nơi nghiên cứu được thực hiện:................................................2
3.4. Tính cỡ mẫu.............................................................................................2
3.5. Phương pháp chọn mẫu............................................................................3
3.6. Quy trình nghiên cứu:..............................................................................4
3.7. Phương pháp thu thập dữ liệu:.................................................................5
3.7.1 Bộ công cụ thu thập dữ liệu:....................................................................5
3.7.2 Tiến hành thu thập dữ liệu:......................................................................5
3.8. Kế hoạch phân tích dữ liệu:......................................................................5
3.9. Các biến số nghiên cứu :..........................................................................6
3.10. Kết quả dự kiến:.....................................................................................11
3.11. Kế hoạch dự kiến...................................................................................15
IV. Phụ lục..........................................................................................................15
Bộ câu hỏi:........................................................................................................15
lOMoARcPSD|41967345
V. Tài liệu tham
khảo:.......................................................................................21 DANH MỤC
BẢNG:
BẢNG 1: Các biến số nghiên cứu......................................................................................6
BẢNG 2: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và tình hình học môn phương pháp nghiên
cứu khoa học, khoa y-dược đại học đà nẵng, 2023...................................................11
BẢNG 3: Kết quả các câu hỏi khảo sát mức độ hiểu biết về đạo văn theo ngành học,
Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023......................................................................12
BẢNG 4: Điểm trung bình về thái độ của sinh viên đối với vấn đề đạo văn theo ngành
học, Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023..............................................................14
BẢNG 5: Kế hoạch dự kiến.............................................................................................15
DANH MỤC BIỂU ĐỒ:
BIỂU ĐỒ 1: Tỷ lệ mức độ hiểu biết về vấn đề đạo văn của sinh viên theo ngành học,
Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023......................................................................14
DANH MỤC HÌNH:
HÌNH 1: Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu................................................................................4
lOMoARcPSD|41967345
1
I. Đặt vấn đề:
Đạo văn-Plagiarism là một hành vi sai trái và được xem là một trong những hành vi
vi phạm nghiêm trọng nhất trong học tập hay nghiên cứu. Thực tế hiện nay, quá trình tham
khảo tài liệu luôn có những cạm bẫy mà sinh viên dễ mắc phải như: Tham khảo không đúng
cách, tham khảo không trích dẫn nguồn hoặc tham khảo với mục đích sao chép. Với sự bùng
nổ của công nghệ internet, sinh viên càng dễ dàng thực hiện hành vi đạo văn của mình
bởi nguồn thông tin rộng lớn từ miễn phí đến trả phí sinh viên thể dễ ng tiếp cận
chỉ với một từ khóa.
Trong một khảo sát 49 sở giáo dục đại học tại vương quốc Anh 91% trong
tổng số các cơ sở báo cáo vấn đề đạo văn của sinh viên nằm ở mức độ nhẹ đến trung bình
và 2% còn lại cho biết mức độ đạo văn là nghiệm trọng[1]
Một nghiên cứu khác được thực hiện vào năm 2010 tại Hoa Kỳ chỉ ra rằng hơn 50%
sinh viên được khảo sát cho biết họ đã gian lận hoặc đạo văn ở một thời điểm nào đó trong
quá trình học tập của mình[2]. Tương tự, ở Đài Loan có tỉ lệ đạo văn lên đến 66,1%[3]
Hiện nay thực trạng đạo văn ở sinh viên là rất đáng báo động, tuy nhiên mức
độ hiểu biết của sinh viên Việt Nam nói chung hay sinh viên các ngành sức khỏe nói
riêng về các hình thức đạo văn vẫn chưa được xác định một cách cụ thể chi tiết.
Đồng thời nghiên cứu về thái độ của sinh viên đối với vấn đề đạo văn mức độ
nghiêm trọng của nó cũng là một yếu tố cần được đào sâu và nghiên cứu nhiều hơn.
Kết quả của bài nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về mức độ hiểu
biết thái độ của sinh viên khối ngành sức khỏe đang học tập tại Khoa Y-Dược Đại
học Đà Nẵng về vấn đề đạo văn. Qua đó sẽ giúp chúng ta thấy được thực trạng, nâng
cao hiểu biết cũng như khả năng nhận biết đánh giá hành vi đạo văn của sinh
viên.
II. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu chung:
Xác định mức độ hiểu biết và thái độ của sinh viên tại Khoa Y-Dược Đại học Đà
Nẵng đối với vấn đề đạo văn.
lOMoARcPSD|41967345
2
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định t lệ mức độ hiểu biết về đạo văn của sinh viên thuộc các khối ngành
Dược, Răng-Hàm-Mặt,Y đa khoa Điều dưỡng đang học tại Khoa YDược Đại
học Đà Nẵng.
- Xác định mối liên hệ giữa các đặc điểm của sinh viên tham gia nghiên cứu
mức độ hiểu biết về đạo văn.
- Xác định so sánh thái độ của sinh viên về vấn đề đạo văn giữa các khối ngành
Dược, Răng-Hàm-Mặt,Y đa khoa và Điều dưỡng.
III. Phương pháp nghiên cứu:
3.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu y một cuộc khảo sát cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi được
xây dựng lại cho phù hợp với nghiên cứu từ các tài liệu và bộ câu hỏi đã được công
bố trước đó. Các câu hỏi nhằm đánh giá mức độ hiểu biết thái độ của sinh viên
khối ngành sức khỏe đối với vấn đề đạo văn.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Sinh viên đang học tại Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng thuộc các ngành Y đa khoa,
Răng-Hàm-Mặt, ợc học, Điều dưỡng. Tiêu chí loại trừ sinh viên không đồng ý tham
gia nghiên cứu và sinh viên thuộc khối ngành K thuật xét nghiệm y học.
3.3. Địa điểm nơi nghiên cứu được thực hiện:
Nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng.
3.4. Tính cỡ mẫu
Sau khi tiến hành nghiên cứu từ các tài liệu có sẵn, chúng tôi chọn tham
khảo tỷ lệ sinh viên không biết về đạo văn (P) của sinh viên ngành sức khỏe do
Kameran H.Ismai và các cộng sự thực hiện nghiên cứu ở Erbil, Iraq (2018) [4] vì
các lý do sau:
Bài nghiên cứu được tiến hành khảo sát trên sinh viên ngành sức khỏe.
Tỉ lệ nam:nữ 1:1,5 tương đồng với tỉ lệ nam nữ ở khoa Y-Dược Đại học Đà
Nẵng.
Cỡ mẫu được tính theo công thức:
lOMoARcPSD|41967345
3
Trong đó:
n: kích thước mẫu cần xác định.
P: tỷ lệ sinh viên không biết về đạo văn (ước tính): 34.8% => lấy P=0.348 e:
sai số hay độ chính xác mong muốn : 5%=0.05
α: là mức ý nghĩa hay sai lầm loại 2, chọn α =0,05.→ Z
1-α/2
= 1.96 Ta
tính được n= 348.6. Vậy cỡ mẫu nghiên cứu n= 349 người.
3.5. Phương pháp chọn mẫu
Nhóm nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp nhiều giai đoạn gồm tổng
cộng 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ chương trình học của 4 ngành đào tạo tại Khoa Y Dược
Đại học Đà Nẵng bao gồm : Y đa khoa, Răng hàm mặt, Dược, Điều dưỡng. Chúng
tôi chia thành hai nhóm: Nhóm (1) nhóm đã đang học môn “Phương pháp
nghiên cứu khoa học” nhóm (2) nhóm chưa học.Trong đó nhóm (1) tổng
cộng 4 lớp Y đa khoa gồm YK19A, YK19B, YK20A, YK20B; 2 lớp Răng-HàmMặt
gồm RHM19, RHM20; 3 lớp Dược gồm D19, D20, D21 1 lớp Điều Dưỡng
DD20. Nhóm (2) tổng cộng 6 lớp Y đa khoa gồm YK21A, YK21B, YK22A,
YK22B, YK23A, YK23B; 3 lớp Răng-Hàm-Mặt gồm RHM21, RHM22, RHM23; 2
lớp Dược gồm D22, D23 và 3 lớp Điều dưỡng gồm DD21, DD22, DD23.
Giai đoạn 2: Chúng tôi tiến hành chọn ngẫu nhiên đơn 1 lớp mỗi ngành của
mỗi nhóm, riêng ngành Y khoa mỗi khóa gồm hai lớp cho nên sẽ chọn ở mỗi nhóm
2 lớp đối với ngành học này. Ta cỡ mẫu n= 349. Chúng tôi dự nh khoảng 80%
các ứng viên được chọn sẽ tham gia vào nghiên cứu do đó cỡ mẫu nghiên cứu thực
tế phải xấp xỉ 437 người. Cuối cùng chúng tôi chọn ra 441 sinh viên thuộc 10 lớp
gồm YK19A, YK20B, YK21A, YK23A, RHM21, RHM19, D20, D22, DD20, D22
tham gia vào nghiên cứu.
Hình 1 : Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu
lOMoARcPSD|41967345
4
3.6. Quy trình nghiên cứu:
Nhóm nghiên cứu đã thống nhất chọn mẫu nghiên cứu cắt ngang. Để thu
thập số liệu, nhóm nghiên cứu đã tham khảo và thiết kế bốn bộ câu hỏi liên quan đến
đạo văn từ đó chọn ra một bộ tổng hợp và phù hợp nhất để khảo sát. Các câu hỏi có
liên quan đến định nghĩa đạo văn,các tình huống nhận biết đạo văn thái độ của
sinh viên đối với vấn đề đạo văn,......Chúng tôi tiến hành thử nghiệm và đánh giá b
câu hỏi trên sinh viên lớp D21 để điều chỉnh sao cho phù hợp nhất. Sau khi hoàn
thành quá trình khảo sát các đối tượng nghiên cứu, dựa vào dữ liệu đã thu nhập được,
nhóm nghiên cứu áp dụng các phương pháp thống kê, xử lý phân tích số liệu cho
các mục tiêu cụ thể đã đề ra.
3.7. Phương pháp thu thập dữ liệu:
3.7.1 Bộ công cụ thu thập dữ liệu:
Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên các nghiên cứu về kiến thức và
thái độ về vấn đề đạo văn [5, 6]. Bộ câu hỏi gồm 30 câu chia làm 3 phần: 1Đặc
điểm nhân khẩu học tình hình học tập môn Phương pháp nghiên cứu Khoa học
lOMoARcPSD|41967345
5
bao gồm giới tính (nam/nữ), năm học (năm 1/năm 2/ năm 3/ năm 4/ năm 5/ năm 6),
ngành học (Dược học, Răng-Hàm-Mặt, Y đa khoa, Điều dưỡng), đã từng hoặc đang
học Phương pháp nghiên cứu khoa học (có/không), từng nghe về vấn đề đạo văn
(đã từng, chưa từng); 2- Kiến thức về vấn đề đạo văn thông qua các câu hỏi
đánh giá hiểu biết của sinh viên về vn đề đạo văn (đúng/sai/không biết); 3-
Thái độ của sinh viên về vấn đề đạo văn đánh giá thông qua các nhận định
(hoàn toàn không đồng ý/ không đồng ý/ không đồng ý cũng không phải đối/ đồng
ý/ hoàn toàn đồng ý).
Bộ câu hỏi thử nghiêm sẽ có thêm các câu hỏi: 1-Bộ câu hỏi này
quá khó hiểu không (có/không); 2-Bộ câu hỏi này có mất quá nhiều thời gian
của bạn để hoàn thành không (có/không); 3-Bạn cảm thấy như thế nào khi
hoàn thành bộ câu hỏi vừa rồi (Nhàm chán/Bình thường/Hào hứng).
Chi tiết bộ câu hỏi được trình bày cụ thể ở phần phụ lục trang 15.
3.7.2 Tiến hành thu thập dữ liệu:
Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thống nhất quy trình thu thập dữ
liệu, phân công ng việc thu thập dữ liệu. Người thu thập dữ liệu sẽ giải thích
mục đích, ý nghĩa của cuộc khảo sát, cam kết n danh bảo mật thông tin của người
tham gia nghiên cứu, hướng dẫn người tham gia nghiên cứu tự điền vào bộ câu hỏi
in sẵn, cuối cùng thu thập lại toàn bộ phiếu khảo sát sau khi người tham gia nghiên
cứu hoàn thành, rà soát và đảm bảo thu đủ số phiếu phát ra.
3.8. Kế hoạch phân tích dữ liệu:
Bước đầu tiên kiểm tra dữ liệu nhập vào để đảm bảo dữ liệu hợp lệ những
dữ liệu không hợp lệ coi như trống. Tiếp theo sau đó, dữ liệu được nhập vào file
mã hóa: đối với các số liệu định tính (biến định tính) được mã hoá, chuyển đổi thành
các số còn đối với các số liệu định lượng (biến định lượng) thì không cần hóa.
Sau khi hoá, số liệu sẽ được lưu trữ vào file dữ liệu dưới dạng file csv. Từng
người trong nhóm kiểm tra lại và phát hiện những sai sót trong quá trình nhập số liệu
từ bảng số liệu từ file khác vào file số liệu trên y tính lưu lại kết quả nếu
phát hiện sai sót. Từ đó tiến hành phân tích.
lOMoARcPSD|41967345
6
Để phân tích mức độ hiểu biết về đạo văn: 15 câu hỏi về các khái niệm ng
như các tình huống nhận định cấu thành hay không cấu thành đạo văn được sử
dụng để xác định mức độ hiểu biết của sinh viên. Nếu sinh viên trả lời đúng 80% trở
lên số câu hỏi thì được xếp vào nhóm có mức độ hiểu biết cao về đạo văn, nếu sinh
viên trả lời dưới 80% thì thuộc nhóm mức độ hiểu biết trung bình đến thấp [5].
Sử dụng phân tích mô tả bằng phần mm R để xác định tỷ lệ mức độ hiểu biết về đạo
văn của đối tượng nghiên cứu. Sử dụng kiểm nghiệm Chisquare để xác định mối liên
quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với mức độ hiểu biết của sinh viên.
Để Phân tích thái độ đối với vấn đề đạo văn: 10 câu hỏi về thái độ của sinh
viên đối với các quan điểm được đưa ra sẽ thu thập các câu trả lời được xếp loại theo
thang đo likert: 1-hoàn toàn không đồng ý, 2-không đồng ý, 3-không đồng ý cũng
không phản đối, 4-đồng ý, 5-hoàn toàn đồng ý. Từ đó sẽ xác định được điểm của
từng câu trả lời ta dùng tổng điểm để thực hiện phân tích. Sử dụng phân tích
tả để tính điểm trung bình kèm với độ lệch chuẩn của từng ngành học và so sánh với
bảng quy ước điểm số như sau: từ 10 đến 23 điểm là có thái độ gay gắt, từ 24 đến 37
điểm là có thái đtrung lập và từ 38 đến 50 điểm là có thái độ hời hợt đối với vấn đ
đạo văn [6]. So sánh thái độ giữa sinh viên của từng ngành học và sử dụng phân tích
ANOVA để kiểm nghiệm sự khác biệt đó giữa các ngành.
3.9. Các biến số nghiên cứu :
Bảng 1 : Các biến số nghiên cứu
C
Biến số
Thuộc tính biến số
P
h
â
á
c
lOMoARcPSD|41967345
7
n
l
o
i
h
t
h
u
t
h
p
Đặc điểm nhân khẩu học
Giới tính
Nam
Đ
n
h
t
í
n
h
,
n
h
p
h
â
n
c
â
u
h
i
Nữ
Năm học
Năm 1
Đ
n
h
t
í
n
h
,
c
â
u
h
i
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
lOMoARcPSD|41967345
8
B
Năm 6
x
ế
p
Ngành học
Dược học
h
Đ
n
h
c
â
u
Răng-Hàm-Mặt
Điều dưỡng
lOMoARcPSD|41967345
9
B
B
Y đa khoa
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
h
i
Đã từng hoặc đang học Phương
pháp nghiên cứu khoa học
Đ
n
h
t
í
n
h
,
n
h
p
c
â
u
h
i
Không
lOMoARcPSD|41967345
10
h
Từng nghe về vấn đề đạo văn
Đã từng
â
Đ
n
h
t
í
n
h
,
n
h
p
h
â
n
c
â
u
h
i
chưa từng
Hiểu biết về vấn đề đạo văn
Định nghĩa chính xác nhất về
vấn đề đạo văn
Lấy hay sử dụng ý
tưởng, tác phẩm,
công trình, sáng tạo
của người khác và
xem nó là của mình
Đ
n
h
t
í
n
h
,
c
â
u
h
i
cố ý sao chép toàn
bộ hoặc một phần
tác phẩm của người
khác mà không nói
đến tác phẩm gốc
lOMoARcPSD|41967345
11
B
B
Tham khảo tài liệu,
công trình nghiên
cứu, ý tưởng, sáng
tạo của người khác
và tự ý sử dụng cho
mục đích cá nhân
d
a
n
h
m
Ghép nối các tác
phẩm, công trình
của người khác lại
với nhau để tạo
thành sản phẩm của
mình
c
lOMoARcPSD|41967345
12
B
B
Sao chép nguyên mẫu các từ, câu
hay đoạn văn từ các nguồn khác
mà không trích dẫn tài liệu
tham khảo
Đúng/Sai/Không biết
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
Sử dụng lại tác phẩm của bản
thân để xuất bản dưới một hình
thức khác
Đúng/Sai/Không biết
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
â
u
h
i
lOMoARcPSD|41967345
13
c
Viết một tác phẩm mới cấu
trúc dựa theo tài liệu tiêu chuẩn
bằng cách tham khảo các tác
phẩm cùng thể loại
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
Tham khảo ý tưởng từ tác phẩm
khác viết lại bằng giọng văn
của cá nhân đồng thời trích dẫn
tài liệu tham khảo
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
lOMoARcPSD|41967345
14
B B
B
Thay đổi ngữ pháp, t nghĩa
tương tự, sắp xếp lại thứ tự câu
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
lOMoARcPSD|41967345
15
trong tác phẩm gốc. Hoặc trình
bày lại những nội dung giống
nhau bằng những từ khác nhau.
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
Trình bày tác phẩm của người
khác bằng các phương tiện khác
nhau, chẳng hạn như văn bản,
hình ảnh, giọng nói hoặc video.
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
lOMoARcPSD|41967345
16
B
B
Dịch sử dụng nội dung đa
ngôn ngữ mà không tham khảo
tác phẩm gốc.
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
n
h
t
c
â
u
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
h
i
lOMoARcPSD|41967345
17
B B
Bổ sung các trích dẫn hoặc dấu
tham chiếu nhưng không cung
cấp thông tin hoặc liên kết cập
nhật tới các nguồn.
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
Một nhân viên đang chuẩn bị bài
báo cáo để sử dụng nội bộ tại
công ty của họ thì phát hiện ra
một báo cáo tương tự trên
internet bằng cách tìm kiếm trên
GOOGLE sử dụng bài báo cáo
đó để trình y như của họ,
đồng thời tùy ý thêm vào các dữ
liệu mà họ muốn.
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
n
h
t
í
n
h ,
c
â
u
h
i
lOMoARcPSD|41967345
18
d
a
n
h
m
c
Một sinh viên là người hâm mộ
của một nhóm nhạc và sở hữu
nhiều đĩa CD của họ, sinh viên
này chuyển đĩa nhạc CD thành
các tệp máy tính mà sau đó có
thể sắp xếp và phát theo các thứ
tự khác nhau khi làm việc trên
máy tính của mình.
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
lOMoARcPSD|41967345
19
B
B
Một sinh viên người hâm mộ
phim truyền hình dài tập, cẩn thận
quay từng tập phim và tạo một
thư viện băng nhân để chia sẻ
với bạn bè và giữ lại đ
thưởng thức trong nhiều năm.
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
c
â
u
h
i
h
m
c
lOMoARcPSD|41967345
20
B B
Bạn đang học môn phương pháp
nghiên cứu khoa học có chị
sinh viên khóa trên đã từng học
môn này, bạn sử dụng lại đề
cương nghiên cứu của chị đó để
nộp bài và xem như đó là thành
phẩm của mình.
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
Trong quá trình làm việc nhóm để
thuyết trình cho môn thống y
học, bạn được phân công tìm các
hình ảnh liên quan đến nội
dung do đó bạn lên
GOOGLE tìm kiếm coppy lại
các hình đó cho vào slide của
nhóm mình.
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
â
u
h
i
lOMoARcPSD|41967345
21
c
Trong một buổi hội nghị, ông A
đang trình bày và báo cáo dữ liệu
của đồng nghiệp và xem như
là của mình.
Đúng/Sai/Không
biết
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
Thái độ về vấn đề đạo văn
lOMoARcPSD|41967345
22
B B
Tự đạo văn không bị trừng phạt
không hại(người ta
không thể ăn cắp của chính
mình)
Hoàn toàn không
đồng ý/Không đồng
ý/Không đồng ý
cũng không phải
đối/Đồng ý/Hoàn
toàn đồng ý
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
Khi không biết viết gì, tôi dịch
Hoàn toàn không
Đ
lOMoARcPSD|41967345
23
B
một phần của một bài nghiên
cứu từ nước ngoài.
đồng ý/Không đồng
ý/Không đồng ý
cũng không phải
đối/Đồng ý/Hoàn
toàn đồng ý
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
lOMoARcPSD|41967345
24
B
B
Thời hạn ngắn cho tôi quyền đạo
văn một chút
Hoàn toàn không
đồng ý/Không đồng
ý/Không đồng ý
cũng không phải
đối/Đồng ý/Hoàn
toàn đồng ý
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
Các nhà nghiên cứu trẻ mới đang
tìm hiểu nên nhận hình phạt nhẹ
hơn cho tội đạo văn
Hoàn toàn không
đồng ý/Không đồng
ý/Không đồng ý
cũng không phải
đối/Đồng ý/Hoàn
Đ
n
h
c
â
lOMoARcPSD|41967345
25
toàn đồng ý
t í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
u
h
i
Tôi không thể viết một bài báo
khoa học mà không đạo văn
Hoàn toàn không
đồng ý/Không đồng
ý/Không đồng ý
cũng không phải
đối/Đồng ý/Hoàn
toàn đồng ý
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
lOMoARcPSD|41967345
26
B B
Một bài viết đạo văn không gây
hại cho kiến thức khoa học
Hoàn toàn không
đồng ý/Không đồng
ý/Không đồng ý
cũng không phải
đối/Đồng ý/Hoàn
toàn đồng ý
Đ
n
h
t
í
n
h
c
â
u
h
,
d
a
n
h
m
c
i
lOMoARcPSD|41967345
27
B B
Tôi cứ tiếp tục đạo văn vì chưa
bị bắt
Hoàn toàn không
đồng ý/Không đồng
ý/Không đồng ý
cũng không phải
đối/Đồng ý/Hoàn
toàn đồng ý
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
Đạo văn không phải một vấn đề
lớn
Hoàn toàn không
đồng ý/Không đồng
ý/Không đồng ý
cũng không phải
đối/Đồng ý/Hoàn
toàn đồng ý
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
c
â
u
h
i
lOMoARcPSD|41967345
28
n
h
m
c
Tôi không cảm thấy tội lỗi khi sao
chép nguyên văn một hoặc hai
câu từ các bài báo trước đây
của tôi
Hoàn toàn không
đồng ý/Không đồng
ý/Không đồng ý
cũng không phải
đối/Đồng ý/Hoàn
toàn đồng ý
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
c
â
u
h
i
lOMoARcPSD|41967345
29
B B
B
c
3.10. Kết quả dự kiến:
Gồm 3 bảng, 1 biểu đồ:
Những người nói rằng họ chưa
bao giờ đạo văn là nói dối
Hoàn toàn không
đồng ý/Không đồng
ý/Không đồng ý
cũng không phải
đối/Đồng ý/Hoàn
toàn đồng ý
Đ
n
h
t
í
n
h
,
d
a
n
h
m
c
â
u
h
i
lOMoARcPSD|41967345
30
Bảng 2 : Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và tình hình học môn Phương pháp
nghiên cứu khoa học, Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023
Đặc điểm
Số lượng (%)
Giới tính
Nam
Nữ
m học
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Ngành học
Dược học
Răng-Hàm-Mặt
Y đa khoa
Điều dưỡng
Đã từng hoặc đang
học Phương pháp
nghiên cứu khoa
học
Không
Từng nghe về vấn
đề đạo văn
Đã từng
Chưa từng
Bảng 3 :
Kết quả các câu hỏi khảo sát mức độ hiểu biết về đạo văn theo ngành
học, Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023
lOMoARcPSD|41967345
31
%
t
t
Số
h Câu hỏi (Đáp án đúng)
D ư
ợ c
h ọ
c
Y
đ a
k
h
o
a
R
ă
n
g
-
H
à
m
-
M
t
Đ
i
u
d
ư
n
g
S ố
l
ư ợ
n g
(
%
)
S ố
l
ư ợ
n g
(
%
)
S
l
ư
n
g
(
%
)
S
l
ư
n
g
(
)
1 Định nghĩa chính xác nhất v
vấn đề đạo văn (Lấy hay sử dụng
ý tưởng, tác phẩm, công trình,
sáng tạo của người khác và xem
nó là của mình)
2 Sao chép nguyên mẫu các từ, câu
hay đoạn văn từ các nguồn khác
không trích dẫn tài liệu tham khảo
(Đúng)
3 Sử dụng lại tác phẩm của bản thân
để xuất bản dưới một hình thức
khác (Đúng)
Viết một tác phẩm mới có cấu trúc
dựa theo tài liệu tiêu chuẩn bằng
4
lOMoARcPSD|41967345
32
cách tham khảo các tác phẩm hiện
có cùng loại (Sai)
5 Tham khảo ý tưởng từ tác phẩm
khác và viết lại bằng giọng văn của
cá nhân đồng thời trích dẫn tài liệu
tham khảo (Sai)
6 Thay đổi ngữ pháp, từ có nghĩa
tương tự, sắp xếp lại thứ tự câu
trong tác phẩm gốc. Hoặc trình bày
lại những nội dung giống nhau bằng
những từ khác nhau. (Đúng)
7 Trình bày tác phẩm của người khác
bằng các phương tiện khác nhau,
chẳng hạn như văn bản, hình ảnh,
giọng nói hoặc video. (Đúng)
8 Dịch và sử dụng nội dung đa ngôn
ngữ mà không tham khảo tác phẩm
gốc. (Đúng)
9 Bổ sung các trích dẫn hoặc dấu tham
chiếu nhưng không cung cấp thông
tin hoặc liên kết cập nhật tới các
nguồn. (Đúng)
10 Một nhân viên đang chuẩn bị bài
báo cáo để sử dụng nội bộ tại công
ty của họ thì phát hiện ra một báo
cáo tương tự trên internet bằng cách
tìm kiếm trên GOOGLE và sử dụng
bài báo cáo đó để trình bày như là
của họ, đồng thời tùy ý thêm vào các
dữ liệu mà họ muốn. (Đúng)
11 Một sinh viên là người hâm mộ của
một nhóm nhạc và sở hữu nhiều đĩa
CD của họ, sinh viên này chuyển đĩa
nhạc CD thành các tệp máy tính mà
sau đó có thể sắp xếp và phát theo
các thứ tự khác nhau khi làm việc
trên máy tính của mình. (Sai)
lOMoARcPSD|41967345
33
12 Một sinh viên là người hâm mộ
phim truyền hình dài tập, cẩn thận
quay từng tập phim và tạo một thư
viện băng cá nhân để chia sẻ với bạn
bè và giữ lại để thưởng thức trong
nhiều năm. (Sai)
13 Bạn đang học môn phương pháp
nghiên cứu khoa học và có chị là
sinh viên khóa trên đã từng học môn
này, bạn sử dụng lại đề cương
nghiên cứu của chị đó để nộp bài và
xem như đó là thành phẩm của
mình. (Đúng)
14 Trong quá trình làm việc nhóm để
thuyết trình cho môn thống kê y học,
bạn được phân công tìm các hình
ảnh có liên quan đến nội dung do đó
bạn lên GOOGLE tìm kiếm và
coppy lại các hình đó cho vào slide
của nhóm mình. (Đúng)
15 Trong một buổi hội nghị, ông A
đang trình bày và báo cáo dữ liệu
của đồng nghiệp và xem như là của
mình. (Đúng)
Ghi chú:
Đúng: Khái niệm hoặc tình huống trên là đạo văn.
Sai: Khái niệm hoặc tình huống trên không phải là đạo văn.
Biểu đồ 1 : Tỷ lệ mức độ hiểu biết về vấn đề đạo văn của sinh viên theo ngành học,
Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023
lOMoARcPSD|41967345
34
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20% 10% 0%
Dược học Răng-Hàm-Mặt Y đa khoa Điều dưỡng
Ngành học
Bảng 4:Mối liên hệ giữa các đặc điểm nhân khẩu học và mức độ hiểu biết về đạo
văn của sinh viên theo ngành học, Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023
Mức độ
hiểu
biết
theo
ngành
Đặc điểm
nhân khẩu
học
Dược học
Y đa khoa
Răng-
Hàm-
Mặt
Điều
dưỡng
%
P
%
P
%
P
%
P
Giới
tính
Na
m
Nữ
Năm
học
m
1
m
2
m
3
lOMoARcPSD|41967345
35
m
4
m
5
m
6
Ngàn
h học
ợc
họ c
ng-
mMặ
t
Y
đa
kh
oa
Đi
ều
ỡn g
Đã
từng
lOMoARcPSD|41967345
36
hoặc
đang
học
Phươ
ng
Kh
ôn g
pháp
nghiê
n cứu
khoa
học
Từng
nghe
về
vấn
đề
đạo
văn
Đã
từn g
Ch
ưa
từn g
Bảng 5:
Điểm trung bình về thái độ của sinh viên đối với vấn đề đạo văn theo
ngành học, Khoa Y-ợc Đại học Đà Nẵng, 2023
Ngành học
Điểm trung bình (Độ lệch chuẩn)
Dược học
Răng-Hàm-Mặt
Y đa khoa
Điều dưỡng
Thang tham chiếu:
10 23: có thái độ gay gắt
lOMoARcPSD|41967345
37
24 37: có thái độ trung lập
38 50: có thái độ hời hợt
3.11. Kế hoạch dự kiến
Bảng 6 : Kế hoạch dự kiến
Thời gian dự kiến
Nội dung công việc
01/10/2023 -
06/10/2023
Viết đề cương nghiên cứu
02/10/2023 -
14/10/2023
Tìm bộ câu hỏi và thống nhất bộ câu hỏi cuối
cùng. Chọn đối tượng khảo sát
15/10/2023 -
16/10/2023
Đi thử nghiệm bộ câu hỏi ở lớp D21
17/10/2023 -
26/10/2023
Khảo sát lớp…bằng cách trả lời bộ câu hỏi, nhập
dữ liệu vào file
27/10/2023
Kiểm tra lại dữ liệu và mã hoá dữ liệu
27/10/2023 -
31/10/2023
Phân tích số liệu và đưa ra đánh giá, nhận
xét
01/11/2023 -
05/11/2023
Dựa vào các bảng, biểu đồ để đưa ra kết luận, giải
pháp, kiến nghị
06/11/2023 -
09/11/2023
Chỉnh sửa và hoàn thiện bài báo cáo nghiên cứu
IV. Phụ lục
lOMoARcPSD|41967345
38
B ộ câu hỏi:
Số phiếu:……….
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU
“ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐẠO VĂN CỦA
SINH VIÊN KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ”.
Xin chào bạn !
Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu mức độ hiểu biết và thái
độ đối với vấn đề đạo văn của sinh viên Khoa Y Dược Đại học Đà Nẵng”. Rất mong
các sinh viên tham gia nghiên cứu đưa ra phản hồi một cách ng, cụ thể để nâng cao hiểu
biết và thái độ của sinh viên đối với vấn đề đạo văn.
Nếu bạn có bất ku hỏi nào, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ
nguyen.vo.anh.tuan123@gmail.com.
Mọi thông tin nhân câu trả lời sẽ được chúng tôi bảo mật không y ảnh
hưởng đến người tham gia khảo sát.
Nếu bạn đồng ý tham gia khảo sát, vui lòng đánh vào ô sau:
Tôi đồng ý tham gia khảo sát.
Phần 1: Thông tin cơ bản:
Vui lòng đánh dấu vào ô mà bạn chọn.
Câu 1 .Ngành học hiện tại của bạn là gì ?
Dược học
Y đa khoa
Răng-Hàm-Mặt
Điều dưỡng
Câu 2 .Bạn đang là sinh viên năm mấy ?
Năm 1
Năm 2
Năm 3
lOMoARcPSD|41967345
39
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Câu 3 .Giới tính của bạn là gi ?
Nam
Nữ
Mục khác
Câu 4 .Bạn đã từng hoặc có đang học môn “Phương pháp nghiên cứu khoa
học” hay không ?
Không
Câu 5 . Bạn đã từng nghe qua vấn đề đạo văn chưa ?
Đã từng
Chưa từng
Phần 2: Hiểu biết về đạo văn
Vui lòng đánh dấu vào ô mà bạn chọn.
Câu 6 . Đâu là định nghĩa chính xác nhất về vấn đề đạo văn ?
Lấy hay sử dụng ý tưởng, tác phẩm, công trình, sáng tạo của người khác và xem
nó của mình
Cố ý sao chép toàn bộ hoặc một phần tác phẩm của người khác mà không nói đến
tác phẩm gốc
Tham khảo tài liệu, công trình nghiên cứu, ý tưởng, sáng tạo của người khác và tự
ý sử dụng cho mục đích cá nhân
Ghép nối các tác phẩm, công trình của người khác lại với nhau để tạo thành sản
phẩm của mình
Theo bạn các hành vi, tình huống sau đây có phải là đạo văn không ?
Vui lòng đánh dấu vào ô mà bạn chọn.
lOMoARcPSD|41967345
40
Đ
ú
n
g
S
a
i
h
ô
n
g
b
i
ế
t
Câu 7 . Sao chép nguyên mẫu các từ, câu hay đoạn
văn từ các nguồn khác không trích dẫn tài liệu tham
khảo
Câu 8 . Sử dụng lại tác phẩm của bản thân để xuất bản
dưới một hình thức khác
Câu 9 . Viết một tác phẩm mới cấu trúc dựa theo
tài liệu tiêu chuẩn bằng cách tham khảo các tác phẩm
cùng thể loại
Câu 10 . Tham khảo ý tưởng từ tác phẩm khác viết
lại bằng giọng văn của nhân đồng thời trích dẫn tài
liệu tham khảo
lOMoARcPSD|41967345
41
K
Câu 11 . Thay đổi ngữ pháp, từ nghĩa tương tự, sắp
xếp lại thứ tự câu trong tác phẩm gốc. Hoặc trình y
lại những nội dung giống nhau bằng những từ khác
nhau.
lOMoARcPSD|41967345
42
Câu 12 . Trình bày tác phẩm của người khác bằng các
phương tiện khác nhau, chẳng hạn như văn bản, hình
ảnh, giọng nói hoặc video.
Câu 13 . Dịch sử dụng nội dung đa ngôn ngữ
không tham khảo tác phẩm gốc.
Câu 14 . Bổ sung các trích dẫn hoặc dấu tham chiếu
nhưng không cung cấp thông tin hoặc liên kết cập nhật
tới các nguồn.
Câu 15 . Một nhân viên đang chuẩn bị bài báo cáo để
sử dụng nội bộ tại công ty của họ thì phát hiện ra một
báo cáo tương tự trên internet bằng cách tìm kiếm trên
GOOGLE và sử dụng bài báo cáo đó để trình bày như
của họ, đồng thời tùy ý thêm vào các dữ liệu họ
muốn.
Câu 16 . Một sinh viên người hâm mộ của một
nhóm nhạc sở hữu nhiều đĩa CD của họ, sinh viên
này chuyn đĩa nhạc CD thành các tệp máy tính mà sau
đó có thể sắp xếp và phát theo các thứ tự khác nhau khi
làm việc trên máy tính của mình.
Câu 17 . Một sinh viên là người hâm mộ phim truyền
hình dài tập, cẩn thận quay từng tập phim tạo một
thư viện băng nhân để chia sẻ với bạn giữ lại
để thưởng thức trong nhiều năm.
lOMoARcPSD|41967345
43
Câu 18 . Bạn đang học môn phương pháp nghiên cứu
khoa học chị sinh viên khóa trên đã từng học
môn này, bạn sử dụng lại đề cương nghiên cứu của chị
đó để nộp bài và xem như đó là thành phẩm của mình.
Câu 19 . Trong quá trình làm việc nhóm để thuyết
trình cho môn thống y học, bạn được phân công tìm
các hình ảnh liên quan đến nội dung do đó bạn lên
GOOGLE tìm kiếm và coppy lại các hình đó cho vào
slide của nhóm mình.
Câu 20. Trong một buổi hội nghị, ông A đang trình y
và báo cáo dữ liệu của đồng nghiệp và xem như
của mình.
Phần 3: Thái độ về đạo văn
Quan điểm của bạn về các nhận định sau ?
Vui lòng đánh dấu vào ô mà bạn chọn.
lOMoARcPSD|41967345
44
H
o à
n
t
o à
n
k h ô n
g
đ ồ n
g
K
h
ô
n
g
đ
n
g
ý
K
h
ô
n
g
đ
n
g
ý
c
ũ
n
g
k
h
ô
Đ
ồn
g
ý
H
n
to
àn
đồ
ng
ý
ý
n
g
p
h
i
đ
i
Câu 21. Tự đạo văn không bị
trừng phạt không
hại(người ta không thể ăn cắp của
chính mình)
Câu 22. Khi không biết viết gì,
tôi dịch một phần của một bài
nghiên cứu từ nước ngoài.
lOMoARcPSD|41967345
45
Câu 23. Thời hạn ngắn cho tôi
quyền đạo văn một chút
Câu 24. Các nhà nghiên cứu trẻ
mới đang tìm hiểu nên nhận hình
phạt nhẹ hơn cho tội đạo văn
Câu 25. Tôi không thể viết một
bài báo khoa học mà không đạo
văn
Câu 26. Một bài viết đạo văn
không gây hại cho kiến thức khoa
học
Câu 27. Tôi cứ tiếp tục đạo văn
vì chưa bị bắt
Câu 28. Đạo văn không phải một
vấn đề lớn
Câu 29. Tôi không cảm thấy tội
lỗi khi sao chép nguyên văn một
hoặc hai câu từ các bài báo trước
đây của tôi
Câu 30. Những người nói rằng
họ chưa bao giờ đạo văn nói
dối.
Mọi câu trả lời của bạn đều p phần vào nghiên cứu của chúng tôi, vì vậy, rất
cảm ơn sự phản hi từ bạn!
Đối với bộ câu hỏi thử nghiệm: nhóm sẽ bổ sung thêm các câu hỏi như :
1. Bộ câu hỏi này có quá khó hiểu không?
Không
2. Bộ câu hỏi này có mất quá nhiều thời gian của bạn để hoàn thành không?
lOMoARcPSD|41967345
46
Không
3. Bạn cảm thấy như thế nào khi hoàn hành bộ câu hỏi vừa rồi ?
Nhàm chán
Bình thường
Hào hứng
V. Tài liệu tham khảo:
1. Education, G. and D. Houghton, Plagiarism in UK Universities. Education and the
Law, 1996. 8: p. 201-215.
2. Owunwanne, D., N. Rustagi, and R. Dada, Students Perceptions Of Cheating And
Plagiarism In Higher Institutions. Journal of College Teaching & Learning (TLC),
2010. 7.
3. Lin, C.-H.S. and L.-Y.M.J.H.E. Wen, Academic dishonesty in higher educationa
nationwide study in Taiwan. 2007. 54: p. 85-97.
4. Ismail, K.H., Perceptions of Plagiarism Among Medical and Nursing Students in
Erbil, Iraq. Sultan Qaboos Univ Med J, 2018. 18(2): p. e196-e201.
5. Clarke, O., et al., Assessing knowledge of and attitudes towards plagiarism and
ability to recognize plagiaristic writing among university students in Rwanda.
Higher Education, 2023. 85(2): p. 247-263.
6. Dhaval, et al., - A study of knowledge and attitudes towards plagiarism among
medical faculty & postgraduate students.
| 1/49

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ ĐỀ:
Nghiên cứu mức độ hiểu biết và thái độ đối với vấn đề đạo văn của sinh viên
Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng
Giáo viên hướng dẫn: TS.BS. Hoàng Thị Nam Giang Lớp : D21
Nhóm : 2 Thành viên : Lê Hoàng Thảo Nhi Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Võ Anh Tuấn Phạm Kỳ Việt lOMoARcPSD| 41967345 MỤC LỤC I.
Đặt vấn đề:......................................................................................................1 II. Mục tiêu nghiên
cứu:......................................................................................1
2.1.
Mục tiêu chung:.......................................................................................1 2.2.
Mục tiêu cụ thể.........................................................................................1
III. Phương pháp nghiên
cứu:...............................................................................2 3.1.
Thiết kế nghiên cứu:.................................................................................2 3.2.
Đối tượng nghiên cứu:.............................................................................2 3.3.
Địa điểm nơi nghiên cứu được thực hiện:................................................2 3.4.
Tính cỡ mẫu.............................................................................................2 3.5.
Phương pháp chọn mẫu............................................................................3 3.6.
Quy trình nghiên cứu:..............................................................................4 3.7.
Phương pháp thu thập dữ liệu:.................................................................5
3.7.1 Bộ công cụ thu thập dữ liệu:....................................................................5
3.7.2 Tiến hành thu thập dữ liệu:......................................................................5 3.8.
Kế hoạch phân tích dữ liệu:......................................................................5 3.9.
Các biến số nghiên cứu :..........................................................................6
3.10. Kết quả dự kiến:.....................................................................................11
3.11. Kế hoạch dự kiến...................................................................................15
IV. Phụ lục..........................................................................................................15
Bộ câu hỏi:........................................................................................................15 lOMoARcPSD| 41967345 V. Tài liệu tham
khảo:.......................................................................................21 DANH MỤC BẢNG
:
BẢNG 1: Các biến số nghiên cứu......................................................................................6
BẢNG 2: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và tình hình học môn phương pháp nghiên
cứu khoa học, khoa y-dược đại học đà nẵng, 2023...................................................11
BẢNG 3: Kết quả các câu hỏi khảo sát mức độ hiểu biết về đạo văn theo ngành học,
Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023......................................................................12
BẢNG 4: Điểm trung bình về thái độ của sinh viên đối với vấn đề đạo văn theo ngành
học, Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023..............................................................14
BẢNG 5: Kế hoạch dự kiến.............................................................................................15
DANH MỤC BIỂU ĐỒ:
BIỂU ĐỒ 1: Tỷ lệ mức độ hiểu biết về vấn đề đạo văn của sinh viên theo ngành học,
Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023......................................................................14 DANH MỤC HÌNH:
HÌNH 1: Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu................................................................................4 lOMoARcPSD| 41967345 I. Đặt vấn đề:
Đạo văn-Plagiarism là một hành vi sai trái và được xem là một trong những hành vi
vi phạm nghiêm trọng nhất trong học tập hay nghiên cứu. Thực tế hiện nay, quá trình tham
khảo tài liệu luôn có những cạm bẫy mà sinh viên dễ mắc phải như: Tham khảo không đúng
cách, tham khảo không trích dẫn nguồn hoặc tham khảo với mục đích sao chép. Với sự bùng
nổ của công nghệ và internet, sinh viên càng dễ dàng thực hiện hành vi đạo văn của mình
bởi nguồn thông tin rộng lớn từ miễn phí đến trả phí mà sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận chỉ với một từ khóa.
Trong một khảo sát 49 cơ sở giáo dục đại học tại vương quốc Anh có 91% trong
tổng số các cơ sở báo cáo vấn đề đạo văn của sinh viên nằm ở mức độ nhẹ đến trung bình
và 2% còn lại cho biết mức độ đạo văn là nghiệm trọng[1]
Một nghiên cứu khác được thực hiện vào năm 2010 tại Hoa Kỳ chỉ ra rằng hơn 50%
sinh viên được khảo sát cho biết họ đã gian lận hoặc đạo văn ở một thời điểm nào đó trong
quá trình học tập của mình[2]. Tương tự, ở Đài Loan có tỉ lệ đạo văn lên đến 66,1%[3]
Hiện nay thực trạng đạo văn ở sinh viên là rất đáng báo động, tuy nhiên mức
độ hiểu biết của sinh viên Việt Nam nói chung hay sinh viên các ngành sức khỏe nói
riêng về các hình thức đạo văn vẫn chưa được xác định một cách cụ thể và chi tiết.
Đồng thời nghiên cứu về thái độ của sinh viên đối với vấn đề đạo văn và mức độ
nghiêm trọng của nó cũng là một yếu tố cần được đào sâu và nghiên cứu nhiều hơn.
Kết quả của bài nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về mức độ hiểu
biết và thái độ của sinh viên khối ngành sức khỏe đang học tập tại Khoa Y-Dược Đại
học Đà Nẵng về vấn đề đạo văn. Qua đó sẽ giúp chúng ta thấy được thực trạng, nâng
cao hiểu biết cũng như là khả năng nhận biết và đánh giá hành vi đạo văn của sinh viên. II.
Mục tiêu nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu chung:
Xác định mức độ hiểu biết và thái độ của sinh viên tại Khoa Y-Dược Đại học Đà
Nẵng đối với vấn đề đạo văn. 1 lOMoARcPSD| 41967345 2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định tỷ lệ mức độ hiểu biết về đạo văn của sinh viên thuộc các khối ngành
Dược, Răng-Hàm-Mặt,Y đa khoa và Điều dưỡng đang học tại Khoa YDược Đại học Đà Nẵng.
- Xác định mối liên hệ giữa các đặc điểm của sinh viên tham gia nghiên cứu và
mức độ hiểu biết về đạo văn.
- Xác định và so sánh thái độ của sinh viên về vấn đề đạo văn giữa các khối ngành
Dược, Răng-Hàm-Mặt,Y đa khoa và Điều dưỡng. III.
Phương pháp nghiên cứu:
3.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu này là một cuộc khảo sát cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi được
xây dựng lại cho phù hợp với nghiên cứu từ các tài liệu và bộ câu hỏi đã được công
bố trước đó. Các câu hỏi nhằm đánh giá mức độ hiểu biết và thái độ của sinh viên
khối ngành sức khỏe đối với vấn đề đạo văn.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Sinh viên đang học tại Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng thuộc các ngành Y đa khoa,
Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Điều dưỡng. Tiêu chí loại trừ là sinh viên không đồng ý tham
gia nghiên cứu và sinh viên thuộc khối ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học.
3.3. Địa điểm nơi nghiên cứu được thực hiện:
Nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng. 3.4. Tính cỡ mẫu
Sau khi tiến hành nghiên cứu từ các tài liệu có sẵn, chúng tôi chọn tham
khảo tỷ lệ sinh viên không biết về đạo văn (P) của sinh viên ngành sức khỏe do
Kameran H.Ismai và các cộng sự thực hiện nghiên cứu ở Erbil, Iraq (2018) [4] vì các lý do sau:
• Bài nghiên cứu được tiến hành khảo sát trên sinh viên ngành sức khỏe.
• Tỉ lệ nam:nữ là 1:1,5 tương đồng với tỉ lệ nam nữ ở khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng.
Cỡ mẫu được tính theo công thức: 2 lOMoARcPSD| 41967345 Trong đó:
n: kích thước mẫu cần xác định.
P: tỷ lệ sinh viên không biết về đạo văn (ước tính): 34.8% => lấy P=0.348 e:
sai số hay độ chính xác mong muốn : 5%=0.05
α: là mức ý nghĩa hay sai lầm loại 2, chọn α =0,05.→ Z1-α/2= 1.96 Ta
tính được n= 348.6. Vậy cỡ mẫu nghiên cứu n= 349 người.
3.5. Phương pháp chọn mẫu
Nhóm nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp nhiều giai đoạn gồm tổng cộng 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ chương trình học của 4 ngành đào tạo tại Khoa Y Dược
Đại học Đà Nẵng bao gồm : Y đa khoa, Răng hàm mặt, Dược, Điều dưỡng. Chúng
tôi chia thành hai nhóm: Nhóm (1) là nhóm đã và đang học môn “Phương pháp
nghiên cứu khoa học” và nhóm (2) là nhóm chưa học.Trong đó nhóm (1) có tổng
cộng 4 lớp Y đa khoa gồm YK19A, YK19B, YK20A, YK20B; 2 lớp Răng-HàmMặt
gồm RHM19, RHM20; 3 lớp Dược gồm D19, D20, D21 và 1 lớp Điều Dưỡng là
DD20. Nhóm (2) có tổng cộng 6 lớp Y đa khoa gồm YK21A, YK21B, YK22A,
YK22B, YK23A, YK23B; 3 lớp Răng-Hàm-Mặt gồm RHM21, RHM22, RHM23; 2
lớp Dược gồm D22, D23 và 3 lớp Điều dưỡng gồm DD21, DD22, DD23.
Giai đoạn 2: Chúng tôi tiến hành chọn ngẫu nhiên đơn 1 lớp mỗi ngành của
mỗi nhóm, riêng ngành Y khoa mỗi khóa gồm hai lớp cho nên sẽ chọn ở mỗi nhóm
2 lớp đối với ngành học này. Ta có cỡ mẫu n= 349. Chúng tôi dự tính khoảng 80%
các ứng viên được chọn sẽ tham gia vào nghiên cứu do đó cỡ mẫu nghiên cứu thực
tế phải xấp xỉ 437 người. Cuối cùng chúng tôi chọn ra 441 sinh viên thuộc 10 lớp
gồm YK19A, YK20B, YK21A, YK23A, RHM21, RHM19, D20, D22, DD20, D22 tham gia vào nghiên cứu.
Hình 1 : Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu 3 lOMoARcPSD| 41967345
3.6. Quy trình nghiên cứu:
Nhóm nghiên cứu đã thống nhất chọn mẫu nghiên cứu cắt ngang. Để thu
thập số liệu, nhóm nghiên cứu đã tham khảo và thiết kế bốn bộ câu hỏi liên quan đến
đạo văn từ đó chọn ra một bộ tổng hợp và phù hợp nhất để khảo sát. Các câu hỏi có
liên quan đến định nghĩa đạo văn,các tình huống nhận biết đạo văn và thái độ của
sinh viên đối với vấn đề đạo văn,......Chúng tôi tiến hành thử nghiệm và đánh giá bộ
câu hỏi trên sinh viên lớp D21 để điều chỉnh sao cho phù hợp nhất. Sau khi hoàn
thành quá trình khảo sát các đối tượng nghiên cứu, dựa vào dữ liệu đã thu nhập được,
nhóm nghiên cứu áp dụng các phương pháp thống kê, xử lý và phân tích số liệu cho
các mục tiêu cụ thể đã đề ra.
3.7. Phương pháp thu thập dữ liệu:
3.7.1 Bộ công cụ thu thập dữ liệu:
Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên các nghiên cứu về kiến thức và
thái độ về vấn đề đạo văn [5, 6]. Bộ câu hỏi gồm 30 câu và chia làm 3 phần: 1Đặc
điểm nhân khẩu học và tình hình học tập môn Phương pháp nghiên cứu Khoa học 4 lOMoARcPSD| 41967345
bao gồm giới tính (nam/nữ), năm học (năm 1/năm 2/ năm 3/ năm 4/ năm 5/ năm 6),
ngành học (Dược học, Răng-Hàm-Mặt, Y đa khoa, Điều dưỡng), đã từng hoặc đang
học Phương pháp nghiên cứu khoa học (có/không), từng nghe về vấn đề đạo văn
(đã từng, chưa từng); 2- Kiến thức về vấn đề đạo văn thông qua các câu hỏi
đánh giá hiểu biết của sinh viên về vấn đề đạo văn (đúng/sai/không biết); 3-
Thái độ của sinh viên về vấn đề đạo văn đánh giá thông qua các nhận định
(hoàn toàn không đồng ý/ không đồng ý/ không đồng ý cũng không phải đối/ đồng ý/ hoàn toàn đồng ý).
Bộ câu hỏi thử nghiêm sẽ có thêm các câu hỏi: 1-Bộ câu hỏi này có
quá khó hiểu không (có/không); 2-Bộ câu hỏi này có mất quá nhiều thời gian
của bạn để hoàn thành không (có/không); 3-Bạn cảm thấy như thế nào khi
hoàn thành bộ câu hỏi vừa rồi (Nhàm chán/Bình thường/Hào hứng).
Chi tiết bộ câu hỏi được trình bày cụ thể ở phần phụ lục trang 15.
3.7.2 Tiến hành thu thập dữ liệu:
Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thống nhất quy trình thu thập dữ
liệu, phân công công việc thu thập dữ liệu. Người thu thập dữ liệu sẽ giải thích rõ
mục đích, ý nghĩa của cuộc khảo sát, cam kết ẩn danh và bảo mật thông tin của người
tham gia nghiên cứu, hướng dẫn người tham gia nghiên cứu tự điền vào bộ câu hỏi
in sẵn, cuối cùng thu thập lại toàn bộ phiếu khảo sát sau khi người tham gia nghiên
cứu hoàn thành, rà soát và đảm bảo thu đủ số phiếu phát ra.
3.8. Kế hoạch phân tích dữ liệu:
Bước đầu tiên là kiểm tra dữ liệu nhập vào để đảm bảo dữ liệu hợp lệ và những
dữ liệu không hợp lệ coi như trống. Tiếp theo sau đó, dữ liệu được nhập vào file và
mã hóa: đối với các số liệu định tính (biến định tính) được mã hoá, chuyển đổi thành
các số còn đối với các số liệu định lượng (biến định lượng) thì không cần mã hóa.
Sau khi mã hoá, số liệu sẽ được lưu trữ vào file dữ liệu dưới dạng file csv. Từng
người trong nhóm kiểm tra lại và phát hiện những sai sót trong quá trình nhập số liệu
từ bảng số liệu từ file khác vào file số liệu trên máy tính và lưu lại kết quả nếu có
phát hiện sai sót. Từ đó tiến hành phân tích. 5 lOMoARcPSD| 41967345
Để phân tích mức độ hiểu biết về đạo văn: 15 câu hỏi về các khái niệm cũng
như các tình huống nhận định có cấu thành hay không cấu thành đạo văn được sử
dụng để xác định mức độ hiểu biết của sinh viên. Nếu sinh viên trả lời đúng 80% trở
lên số câu hỏi thì được xếp vào nhóm có mức độ hiểu biết cao về đạo văn, nếu sinh
viên trả lời dưới 80% thì thuộc nhóm có mức độ hiểu biết trung bình đến thấp [5].
Sử dụng phân tích mô tả bằng phần mềm R để xác định tỷ lệ mức độ hiểu biết về đạo
văn của đối tượng nghiên cứu. Sử dụng kiểm nghiệm Chisquare để xác định mối liên
quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với mức độ hiểu biết của sinh viên.
Để Phân tích thái độ đối với vấn đề đạo văn: 10 câu hỏi về thái độ của sinh
viên đối với các quan điểm được đưa ra sẽ thu thập các câu trả lời được xếp loại theo
thang đo likert: 1-hoàn toàn không đồng ý, 2-không đồng ý, 3-không đồng ý cũng
không phản đối, 4-đồng ý, 5-hoàn toàn đồng ý. Từ đó sẽ xác định được điểm của
từng câu trả lời và ta dùng tổng điểm để thực hiện phân tích. Sử dụng phân tích mô
tả để tính điểm trung bình kèm với độ lệch chuẩn của từng ngành học và so sánh với
bảng quy ước điểm số như sau: từ 10 đến 23 điểm là có thái độ gay gắt, từ 24 đến 37
điểm là có thái độ trung lập và từ 38 đến 50 điểm là có thái độ hời hợt đối với vấn đề
đạo văn [6]. So sánh thái độ giữa sinh viên của từng ngành học và sử dụng phân tích
ANOVA để kiểm nghiệm sự khác biệt đó giữa các ngành. 3.9.
Các biến số nghiên cứu :
Bảng 1 : Các biến số nghiên cứu Biến số
Thuộc tính biến số P h á â c C 6 lOMoARcPSD| 41967345 h t n h l u o t i h p
Đặc điểm nhân khẩu học Giới tính ộ Nam Đ ị Nữ c n â h u t í h n ỏ h i , n h ị p h â n Năm học Năm 1 Đ ộ ị n Năm 2 c h â t Năm 3 u í n Năm 4 h h ỏ , i Năm 5 7 lOMoARcPSD| 41967345 Năm 6 B x ế p Ngành học Dược học ộ h Đ ị c Răng-Hàm-Mặt n â h u Điều dưỡng 8 lOMoARcPSD| 41967345 Y đa khoa t í h n ỏ h i , d a n h m ụ c
Đã từng hoặc đang học Phương Có ộ
pháp nghiên cứu khoa học Đ ị c Không n â h u t í h n ỏ h i , n h ị p B B 9 lOMoARcPSD| 41967345 h
Từng nghe về vấn đề đạo văn Đã từng ộ â Đ chưa từng ị c n â h u t í h n ỏ h i , n h ị p h â n
Hiểu biết về vấn đề đạo văn
Định nghĩa chính xác nhất về Lấy hay sử dụng ý Đ ộ vấn đề đạo văn tưởng, tác phẩm, ị công trình, sáng tạo n c của người khác và h â xem nó là của mình t u í n cố ý sao chép toàn h h bộ hoặc một phần ỏ , i tác phẩm của người khác mà không nói đến tác phẩm gốc 10 lOMoARcPSD| 41967345 Tham khảo tài liệu, d công trình nghiên a cứu, ý tưởng, sáng n tạo của người khác h và tự ý sử dụng cho mục đích cá nhân m B B Ghép nối các tác phẩm, công trình của người khác lại với nhau để tạo thành sản phẩm của ụ mình c 11 lOMoARcPSD| 41967345 Đúng/Sai/Không biết ộ Đ
Sao chép nguyên mẫu các từ, câu ị
hay đoạn văn từ các nguồn khác c
mà không trích dẫn tài liệu n â h tham khảo u t í h n ỏ h i , d a n h m ụ c Đúng/Sai/Không biết ộ Đ
Sử dụng lại tác phẩm của bản ị
thân để xuất bản dưới một hình c thức khác n â h u t í h n ỏ h i , d a n h m ụ B B 12 lOMoARcPSD| 41967345 c Đúng/Sai/Không ộ Đ
Viết một tác phẩm mới có cấu biết ị
trúc dựa theo tài liệu tiêu chuẩn c
bằng cách tham khảo các tác n â h phẩm cùng thể loại u t í h n ỏ h i , d a n h m ụ c Đúng/Sai/Không ộ Đ
Tham khảo ý tưởng từ tác phẩm biết ị
khác và viết lại bằng giọng văn c
của cá nhân đồng thời trích dẫn n â h tài liệu tham khảo u t í h n ỏ h i , d a n h m ụ c 13 lOMoARcPSD| 41967345
Thay đổi ngữ pháp, từ có nghĩa Đúng/Sai/Không Đ
tương tự, sắp xếp lại thứ tự câu biết ị ộ B B B 14 lOMoARcPSD| 41967345
trong tác phẩm gốc. Hoặc trình
bày lại những nội dung giống n c
nhau bằng những từ khác nhau. h â t u í n h h ỏ , i d a n h m ụ c
Trình bày tác phẩm của người Đúng/Sai/Không ộ Đ
khác bằng các phương tiện khác biết ị
nhau, chẳng hạn như văn bản, c
hình ảnh, giọng nói hoặc video. n â h u t í h n ỏ h i , d a n h m ụ c 15 lOMoARcPSD| 41967345 Đúng/Sai/Không
Dịch và sử dụng nội dung đa biết Đ ộ
ngôn ngữ mà không tham khảo ị tác phẩm gốc. n h c t â u B B í n h h ỏ , i d a n h m ụ c 16 lOMoARcPSD| 41967345 Đúng/Sai/Không ộ Đ
Bổ sung các trích dẫn hoặc dấu biết ị
tham chiếu nhưng không cung c
cấp thông tin hoặc liên kết cập n â h nhật tới các nguồn. u t í h n ỏ h i , d a n h m ụ c
Một nhân viên đang chuẩn bị bài Đúng/Sai/Không
báo cáo để sử dụng nội bộ tại biết Đ ộ
công ty của họ thì phát hiện ra ị
một báo cáo tương tự trên n c
internet bằng cách tìm kiếm trên h â
GOOGLE và sử dụng bài báo cáo t u
đó để trình bày như là của họ, í
đồng thời tùy ý thêm vào các dữ n h liệu mà họ muốn. h , ỏ i B B 17 lOMoARcPSD| 41967345 d a n h m ụ c Đúng/Sai/Không ộ Đ
Một sinh viên là người hâm mộ biết ị
của một nhóm nhạc và sở hữu c n
nhiều đĩa CD của họ, sinh viên â h
này chuyển đĩa nhạc CD thành u t
các tệp máy tính mà sau đó có í
thể sắp xếp và phát theo các thứ h n
tự khác nhau khi làm việc trên ỏ h máy tính của mình. i , d a n h m ụ c 18 lOMoARcPSD| 41967345 Đúng/Sai/Không ộ Đ
Một sinh viên là người hâm mộ biết ị
phim truyền hình dài tập, cẩn thận c
quay từng tập phim và tạo một n â h
thư viện băng cá nhân để chia sẻ u t
với bạn bè và giữ lại để í
thưởng thức trong nhiều năm. h n ỏ h i , d a n B B h m ụ c 19 lOMoARcPSD| 41967345 Đúng/Sai/Không ộ Đ
Bạn đang học môn phương pháp biết ị
nghiên cứu khoa học và có chị là c
sinh viên khóa trên đã từng học n â h
môn này, bạn sử dụng lại đề u t
cương nghiên cứu của chị đó để í
nộp bài và xem như đó là thành h n phẩm của mình. ỏ h i , d a n h m ụ c Đúng/Sai/Không ộ
Trong quá trình làm việc nhóm để biết Đ
thuyết trình cho môn thống kê y ị c
học, bạn được phân công tìm các n â
hình ảnh có liên quan đến nội h u dung do đó bạn lên t
GOOGLE tìm kiếm và coppy lại í h
các hình đó cho vào slide của n ỏ h nhóm mình. i , d a n h m ụ B B 20 lOMoARcPSD| 41967345 c Đúng/Sai/Không ộ Đ
Trong một buổi hội nghị, ông A biết ị
đang trình bày và báo cáo dữ liệu c
của đồng nghiệp và xem như n â h là của mình. u t í h n ỏ h i , d a n h m ụ c
Thái độ về vấn đề đạo văn 21 lOMoARcPSD| 41967345 Hoàn toàn không ộ Đ
Tự đạo văn không bị trừng phạt đồng ý/Không đồng ị
vì nó không có hại(người ta ý/Không đồng ý c
không thể ăn cắp của chính n cũng không phải â h mình) đối/Đồng ý/Hoàn u t toàn đồng ý í h n ỏ h i , d a n h m ụ c
Khi không biết viết gì, tôi dịch Hoàn toàn không Đ B B 22 lOMoARcPSD| 41967345 B đồng ý/Không đồng ộ ị
một phần của một bài nghiên ý/Không đồng ý cứu từ nước ngoài. n cũng không phải c đối/Đồng ý/Hoàn h â t toàn đồng ý u í n h h ỏ , i d a n h m ụ c 23 lOMoARcPSD| 41967345 Hoàn toàn không ộ Đ
Thời hạn ngắn cho tôi quyền đạo đồng ý/Không đồng ị văn một chút ý/Không đồng ý c cũng không phải n â h đối/Đồng ý/Hoàn u t toàn đồng ý í h n ỏ h i , d a n h m ụ c Hoàn toàn không
Các nhà nghiên cứu trẻ mới đang Đ đồng ý/Không đồng ộ
tìm hiểu nên nhận hình phạt nhẹ ị ý/Không đồng ý hơn cho tội đạo văn n cũng không phải h c đối/Đồng ý/Hoàn â B B 24 lOMoARcPSD| 41967345 toàn đồng ý u t í n h h ỏ , i d a n h m ụ c Hoàn toàn không ộ Đ
Tôi không thể viết một bài báo đồng ý/Không đồng ị
khoa học mà không đạo văn ý/Không đồng ý c cũng không phải n â h đối/Đồng ý/Hoàn u t toàn đồng ý í h n ỏ h i , d a n h m ụ c 25 lOMoARcPSD| 41967345 Hoàn toàn không
Một bài viết đạo văn không gây Đ đồng ý/Không đồng ộ
hại cho kiến thức khoa học ị ý/Không đồng ý cũng không phải n c đối/Đồng ý/Hoàn h â toàn đồng ý t u í n h h ỏ B B , i d a n h m ụ c 26 lOMoARcPSD| 41967345 Hoàn toàn không ộ Đ
Tôi cứ tiếp tục đạo văn vì chưa đồng ý/Không đồng ị bị bắt ý/Không đồng ý c cũng không phải n â h đối/Đồng ý/Hoàn u t toàn đồng ý í h n ỏ h i , d a n h m ụ c Hoàn toàn không ộ
Đạo văn không phải một vấn đề Đ đồng ý/Không đồng ị lớn ý/Không đồng ý c cũng không phải n â đối/Đồng ý/Hoàn h u t toàn đồng ý í h n ỏ h i , d a B B 27 lOMoARcPSD| 41967345 n h m ụ c Hoàn toàn không ộ Đ
Tôi không cảm thấy tội lỗi khi sao đồng ý/Không đồng ị
chép nguyên văn một hoặc hai ý/Không đồng ý c
câu từ các bài báo trước đây n cũng không phải â h của tôi đối/Đồng ý/Hoàn u t toàn đồng ý í h n ỏ h i , d a n h m ụ c 28 lOMoARcPSD| 41967345 Hoàn toàn không ộ
Những người nói rằng họ chưa Đ đồng ý/Không đồng ị
bao giờ đạo văn là nói dối ý/Không đồng ý c cũng không phải n â đối/Đồng ý/Hoàn h u t toàn đồng ý í h n ỏ h i , d a n h m B B B ụ c 3.10. Kết quả dự kiến:
Gồm 3 bảng, 1 biểu đồ: 29 lOMoARcPSD| 41967345
Bảng 2 : Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và tình hình học môn Phương pháp
nghiên cứu khoa học, Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023 Đặc điểm Số lượng (%) Nam Giới tính Nữ Năm 1 Năm 2 Nă Năm 3 m học Năm 4 Năm 5 Năm 6 Dược học Răng-Hàm-Mặt Ngành học Y đa khoa Điều dưỡng Đã từng hoặc đang Có học Phương pháp nghiên cứu khoa Không học Từng nghe về vấn Đã từng đề đạo văn Chưa từng
Bảng 3 : Kết quả các câu hỏi khảo sát mức độ hiểu biết về đạo văn theo ngành
học, Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023 30 lOMoARcPSD| 41967345 t Số D ư Y R Đ t h
Câu hỏi (Đáp án đúng) ợ c ă i đ a n h ọ g u c k - h H d o à ư a m - n M g t S S ố S ố S ố l l l ư l ư ợ ư ợ ư n g n g n n g ( ( g % % ( ) ) ( % ) ) 1
Định nghĩa chính xác nhất về
vấn đề đạo văn (Lấy hay sử dụng
ý tưởng, tác phẩm, công trình,
sáng tạo của người khác và xem nó là của mình) 2
Sao chép nguyên mẫu các từ, câu
hay đoạn văn từ các nguồn khác mà
không trích dẫn tài liệu tham khảo (Đúng) 3
Sử dụng lại tác phẩm của bản thân
để xuất bản dưới một hình thức khác (Đúng) 4
Viết một tác phẩm mới có cấu trúc
dựa theo tài liệu tiêu chuẩn bằng % 31 lOMoARcPSD| 41967345
cách tham khảo các tác phẩm hiện có cùng loại (Sai) 5
Tham khảo ý tưởng từ tác phẩm
khác và viết lại bằng giọng văn của
cá nhân đồng thời trích dẫn tài liệu tham khảo (Sai) 6
Thay đổi ngữ pháp, từ có nghĩa
tương tự, sắp xếp lại thứ tự câu
trong tác phẩm gốc. Hoặc trình bày
lại những nội dung giống nhau bằng
những từ khác nhau. (Đúng) 7
Trình bày tác phẩm của người khác
bằng các phương tiện khác nhau,
chẳng hạn như văn bản, hình ảnh,
giọng nói hoặc video. (Đúng) 8
Dịch và sử dụng nội dung đa ngôn
ngữ mà không tham khảo tác phẩm gốc. (Đúng) 9
Bổ sung các trích dẫn hoặc dấu tham
chiếu nhưng không cung cấp thông
tin hoặc liên kết cập nhật tới các nguồn. (Đúng) 10
Một nhân viên đang chuẩn bị bài
báo cáo để sử dụng nội bộ tại công
ty của họ thì phát hiện ra một báo
cáo tương tự trên internet bằng cách
tìm kiếm trên GOOGLE và sử dụng
bài báo cáo đó để trình bày như là
của họ, đồng thời tùy ý thêm vào các
dữ liệu mà họ muốn. (Đúng) 11
Một sinh viên là người hâm mộ của
một nhóm nhạc và sở hữu nhiều đĩa
CD của họ, sinh viên này chuyển đĩa
nhạc CD thành các tệp máy tính mà
sau đó có thể sắp xếp và phát theo
các thứ tự khác nhau khi làm việc
trên máy tính của mình. (Sai) 32 lOMoARcPSD| 41967345 12
Một sinh viên là người hâm mộ
phim truyền hình dài tập, cẩn thận
quay từng tập phim và tạo một thư
viện băng cá nhân để chia sẻ với bạn
bè và giữ lại để thưởng thức trong nhiều năm. (Sai) 13
Bạn đang học môn phương pháp
nghiên cứu khoa học và có chị là
sinh viên khóa trên đã từng học môn
này, bạn sử dụng lại đề cương
nghiên cứu của chị đó để nộp bài và
xem như đó là thành phẩm của mình. (Đúng) 14
Trong quá trình làm việc nhóm để
thuyết trình cho môn thống kê y học,
bạn được phân công tìm các hình
ảnh có liên quan đến nội dung do đó
bạn lên GOOGLE tìm kiếm và
coppy lại các hình đó cho vào slide của nhóm mình. (Đúng) 15
Trong một buổi hội nghị, ông A
đang trình bày và báo cáo dữ liệu
của đồng nghiệp và xem như là của mình. (Đúng) Ghi chú:
Đúng: Khái niệm hoặc tình huống trên là đạo văn. •
Sai: Khái niệm hoặc tình huống trên không phải là đạo văn.
Biểu đồ 1 : Tỷ lệ mức độ hiểu biết về vấn đề đạo văn của sinh viên theo ngành học,
Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023 33 lOMoARcPSD| 41967345 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%
Dược học Răng-Hàm-Mặt Y đa khoa Điều dưỡng Ngành học
Bảng 4:Mối liên hệ giữa các đặc điểm nhân khẩu học và mức độ hiểu biết về đạo
văn của sinh viên theo ngành học, Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023 Mức độ Dược học Y đa khoa Răng- Điều hiểu dưỡng Hàm- biết Mặt theo ngành Đặc điểm % P % P % P % P nhân khẩu học Giới Na tính m Nữ Năm Nă học m 1 Nă m 2 Nă m 3 34 lOMoARcPSD| 41967345 Nă m 4 Nă m 5 Nă m 6 Ngàn Dư h học ợc họ c Ră ng- Hà mMặ t Y đa kh oa Đi ều dư ỡn g Đã Có từng 35 lOMoARcPSD| 41967345 hoặc Kh đang ôn g học Phươ ng pháp nghiê n cứu khoa học Từng Đã nghe từn g về vấn đề Ch đạo ưa văn từn g
Bảng 5: Điểm trung bình về thái độ của sinh viên đối với vấn đề đạo văn theo
ngành học, Khoa Y-Dược Đại học Đà Nẵng, 2023 Ngành học
Điểm trung bình (Độ lệch chuẩn) Dược học Răng-Hàm-Mặt Y đa khoa Điều dưỡng Thang tham chiếu:
• 10 – 23: có thái độ gay gắt 36 lOMoARcPSD| 41967345
• 24 – 37: có thái độ trung lập
• 38 – 50: có thái độ hời hợt 3.11. Kế hoạch dự kiến
Bảng 6 : Kế hoạch dự kiến
Thời gian dự kiến
Nội dung công việc 01/10/2023 -
Viết đề cương nghiên cứu 06/10/2023 02/10/2023 -
Tìm bộ câu hỏi và thống nhất bộ câu hỏi cuối
cùng. Chọn đối tượng khảo sát 14/10/2023 15/10/2023 -
Đi thử nghiệm bộ câu hỏi ở lớp D21 16/10/2023 17/10/2023 -
Khảo sát lớp…bằng cách trả lời bộ câu hỏi, nhập dữ liệu vào file 26/10/2023 27/10/2023
Kiểm tra lại dữ liệu và mã hoá dữ liệu 27/10/2023 -
Phân tích số liệu và đưa ra đánh giá, nhận xét 31/10/2023 01/11/2023 -
Dựa vào các bảng, biểu đồ để đưa ra kết luận, giải pháp, kiến nghị 05/11/2023 06/11/2023 -
Chỉnh sửa và hoàn thiện bài báo cáo nghiên cứu 09/11/2023 IV. Phụ lục 37 lOMoARcPSD| 41967345 B ộ câu hỏi: Số phiếu:……….
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU
“ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐẠO VĂN CỦA
SINH VIÊN KHOA Y DƯỢC – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ”. Xin chào bạn !
Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu mức độ hiểu biết và thái
độ đối với vấn đề đạo văn của sinh viên Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng”. Rất mong
các sinh viên tham gia nghiên cứu đưa ra phản hồi một cách rõ ràng, cụ thể để nâng cao hiểu
biết và thái độ của sinh viên đối với vấn đề đạo văn.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ
nguyen.vo.anh.tuan123@gmail.com.
Mọi thông tin cá nhân và câu trả lời sẽ được chúng tôi bảo mật và không gây ảnh
hưởng đến người tham gia khảo sát.
Nếu bạn đồng ý tham gia khảo sát, vui lòng đánh vào ô sau:
☐ Tôi đồng ý tham gia khảo sát.
Phần 1: Thông tin cơ bản:
Vui lòng đánh dấu ✓ vào ô mà bạn chọn.
Câu 1 .Ngành học hiện tại của bạn là gì ? ☐ Dược học ☐ Y đa khoa ☐ Răng-Hàm-Mặt ☐ Điều dưỡng
Câu 2 .Bạn đang là sinh viên năm mấy ? ☐ Năm 1 ☐ Năm 2 ☐ Năm 3 38 lOMoARcPSD| 41967345 ☐ Năm 4 ☐ Năm 5 ☐ Năm 6
Câu 3 .Giới tính của bạn là gi ? ☐ Nam ☐ Nữ ☐ Mục khác
Câu 4 .Bạn đã từng hoặc có đang học môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” hay không ? ☐ Có ☐ Không
Câu 5 . Bạn đã từng nghe qua vấn đề đạo văn chưa ? ☐ Đã từng ☐ Chưa từng
Phần 2: Hiểu biết về đạo văn
Vui lòng đánh dấu ✓ vào ô mà bạn chọn.
Câu 6 . Đâu là định nghĩa chính xác nhất về vấn đề đạo văn ?
☐ Lấy hay sử dụng ý tưởng, tác phẩm, công trình, sáng tạo của người khác và xem nó của mình
☐ Cố ý sao chép toàn bộ hoặc một phần tác phẩm của người khác mà không nói đến tác phẩm gốc
☐ Tham khảo tài liệu, công trình nghiên cứu, ý tưởng, sáng tạo của người khác và tự
ý sử dụng cho mục đích cá nhân
☐ Ghép nối các tác phẩm, công trình của người khác lại với nhau để tạo thành sản phẩm của mình
Theo bạn các hành vi, tình huống sau đây có phải là đạo văn không ?
Vui lòng đánh dấu ✓ vào ô mà bạn chọn. 39 lOMoARcPSD| 41967345 Đ S ú a n i h g ô n g b i ế t
Câu 7 . Sao chép nguyên mẫu các từ, câu hay đoạn
văn từ các nguồn khác mà không trích dẫn tài liệu tham khảo
Câu 8 . Sử dụng lại tác phẩm của bản thân để xuất bản
dưới một hình thức khác
Câu 9 . Viết một tác phẩm mới có cấu trúc dựa theo
tài liệu tiêu chuẩn bằng cách tham khảo các tác phẩm cùng thể loại
Câu 10 . Tham khảo ý tưởng từ tác phẩm khác và viết
lại bằng giọng văn của cá nhân đồng thời trích dẫn tài liệu tham khảo 40 lOMoARcPSD| 41967345
Câu 11 . Thay đổi ngữ pháp, từ có nghĩa tương tự, sắp
xếp lại thứ tự câu trong tác phẩm gốc. Hoặc trình bày
lại những nội dung giống nhau bằng những từ khác nhau. K 41 lOMoARcPSD| 41967345
Câu 12 . Trình bày tác phẩm của người khác bằng các
phương tiện khác nhau, chẳng hạn như văn bản, hình
ảnh, giọng nói hoặc video.
Câu 13 . Dịch và sử dụng nội dung đa ngôn ngữ mà
không tham khảo tác phẩm gốc.
Câu 14 . Bổ sung các trích dẫn hoặc dấu tham chiếu
nhưng không cung cấp thông tin hoặc liên kết cập nhật tới các nguồn.
Câu 15 . Một nhân viên đang chuẩn bị bài báo cáo để
sử dụng nội bộ tại công ty của họ thì phát hiện ra một
báo cáo tương tự trên internet bằng cách tìm kiếm trên
GOOGLE và sử dụng bài báo cáo đó để trình bày như
là của họ, đồng thời tùy ý thêm vào các dữ liệu mà họ muốn.
Câu 16 . Một sinh viên là người hâm mộ của một
nhóm nhạc và sở hữu nhiều đĩa CD của họ, sinh viên
này chuyển đĩa nhạc CD thành các tệp máy tính mà sau
đó có thể sắp xếp và phát theo các thứ tự khác nhau khi
làm việc trên máy tính của mình.
Câu 17 . Một sinh viên là người hâm mộ phim truyền
hình dài tập, cẩn thận quay từng tập phim và tạo một
thư viện băng cá nhân để chia sẻ với bạn bè và giữ lại
để thưởng thức trong nhiều năm. 42 lOMoARcPSD| 41967345
Câu 18 . Bạn đang học môn phương pháp nghiên cứu
khoa học và có chị là sinh viên khóa trên đã từng học
môn này, bạn sử dụng lại đề cương nghiên cứu của chị
đó để nộp bài và xem như đó là thành phẩm của mình.
Câu 19 . Trong quá trình làm việc nhóm để thuyết
trình cho môn thống kê y học, bạn được phân công tìm
các hình ảnh có liên quan đến nội dung do đó bạn lên
GOOGLE tìm kiếm và coppy lại các hình đó cho vào slide của nhóm mình.
Câu 20. Trong một buổi hội nghị, ông A đang trình bày
và báo cáo dữ liệu của đồng nghiệp và xem như là của mình.
Phần 3: Thái độ về đạo văn
Quan điểm của bạn về các nhận định sau ?
Vui lòng đánh dấu ✓ vào ô mà bạn chọn. 43 lOMoARcPSD| 41967345 K K Đ H h h ồn oà ô ô g n n n ý to g g àn H đồ o à đ đ ng n ồ ồ ý t n n o à g g n ý ý k h ô n g c ũ đ ồ n n g g k h ô ý n g p h ả i đ ố i
Câu 21. Tự đạo văn không bị
trừng phạt vì nó không có
hại(người ta không thể ăn cắp của chính mình)
Câu 22. Khi không biết viết gì,
tôi dịch một phần của một bài
nghiên cứu từ nước ngoài. 44 lOMoARcPSD| 41967345
Câu 23. Thời hạn ngắn cho tôi
quyền đạo văn một chút
Câu 24. Các nhà nghiên cứu trẻ
mới đang tìm hiểu nên nhận hình
phạt nhẹ hơn cho tội đạo văn
Câu 25. Tôi không thể viết một
bài báo khoa học mà không đạo văn
Câu 26. Một bài viết đạo văn
không gây hại cho kiến thức khoa học
Câu 27. Tôi cứ tiếp tục đạo văn vì chưa bị bắt
Câu 28. Đạo văn không phải một vấn đề lớn
Câu 29. Tôi không cảm thấy tội
lỗi khi sao chép nguyên văn một
hoặc hai câu từ các bài báo trước đây của tôi
Câu 30. Những người nói rằng
họ chưa bao giờ đạo văn là nói dối.
Mọi câu trả lời của bạn đều góp phần vào nghiên cứu của chúng tôi, vì vậy, rất
cảm ơn sự phản hồi từ bạn!
Đối với bộ câu hỏi thử nghiệm: nhóm sẽ bổ sung thêm các câu hỏi như :
1. Bộ câu hỏi này có quá khó hiểu không? ☐ Có ☐ Không
2. Bộ câu hỏi này có mất quá nhiều thời gian của bạn để hoàn thành không? ☐ Có 45 lOMoARcPSD| 41967345 ☐ Không
3. Bạn cảm thấy như thế nào khi hoàn hành bộ câu hỏi vừa rồi ? ☐ Nhàm chán ☐ Bình thường ☐ Hào hứng
V. Tài liệu tham khảo: 1.
Education, G. and D. Houghton, Plagiarism in UK Universities. Education and the
Law, 1996. 8: p. 201-215. 2.
Owunwanne, D., N. Rustagi, and R. Dada, Students Perceptions Of Cheating And
Plagiarism In Higher Institutions.
Journal of College Teaching & Learning (TLC), 2010. 7. 3.
Lin, C.-H.S. and L.-Y.M.J.H.E. Wen, Academic dishonesty in higher education—a
nationwide study in Taiwan.
2007. 54: p. 85-97. 4.
Ismail, K.H., Perceptions of Plagiarism Among Medical and Nursing Students in
Erbil, Iraq.
Sultan Qaboos Univ Med J, 2018. 18(2): p. e196-e201. 5.
Clarke, O., et al., Assessing knowledge of and attitudes towards plagiarism and
ability to recognize plagiaristic writing among university students in Rwanda.

Higher Education, 2023. 85(2): p. 247-263. 6.
Dhaval, et al., - A study of knowledge and attitudes towards plagiarism among
medical faculty & postgraduate students.
46