Đề cương ôn giữa kỳ Triết - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Khái niệm: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lạicho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta sao chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Triết học (HN) 22 tài liệu

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn giữa kỳ Triết - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Khái niệm: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lạicho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta sao chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
Ôn cuối kì Triết
1. Khái niệm vật chấtc hình thức tồn tại của vật chất theo chủ nghĩa duy vật
biện chứng
*Khái niệm: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta sao chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
c hình thức tồn tại của vật chất:
Vận động:
Vận động:
Biểu thị sự thay đổi, phát triển không ngừng của vật chất.
Là thuộc tính cố hữu của vật chất, không sinh ra, không mất đi.
5 dạng vận động: học, vật lý, hoá học, sinh học, xã hội.
Không gian:
Không gian
Biểu thị sự tồn tại của vật chất trong ba chiều (dài, rộng, cao).
Không gian là vô hạn, đồng nhất, liên tục và có cấu trúc.
Thời gian
Biểu thị sự tồn tại trong qkhứ, hiện tạiơng lai.
Thời gian là vô tận, tuyệt đối, một chiều và có cấu trúc.
2. Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức theo chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Nguồn gốc
Yếu tố tự nhiên:
Sự xuất hiện của ý thức gắn liền với hai nhân tố: bộ óc con người và thế giới khách quan
Xã hội:
Yếu tố quyết định xã hội do lao động và ngôn ngữ
Bản chất
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Ý thức không phản ánh thế giới khách quan một cách thụ động mà phản ánh thông qua hoạt động sáng tạo của
bộ óc con người.
- Ý thức là một hiện tượng lịch sử - xã hội.
3. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận. Liên hệ với hoạt động của bản thân
Mối liên hệ
Là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay
giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Mối liên hệ phổ biến
Chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, khẳng định mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật, hiện tượng trong
thế giới.
Tính chất:
- Tính khách quan:
Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là cái vốn có. Các dạng vật chất dù vô vàn, vô kể nhưng thống nhất với nhau
ở tính vật chất.
Mọi sự vật, hiện tượng luôn có mỗi liên hệ với nhau, điều này là khách quan, không lệ thuộc vào việc con người có
nhận thức được hay không.
- Tính phổ biến
Không có sự vật, hiện tượng nào là tồn tại biệt lập với các sự vật, hiện tượng khác.
Sự tồn tại của SV,HT là hệ thống mở, có mối liên hệ thống nhất, tương tác và làm biến đổi nhau
- Tính đa dạng, phong phú
Cùng một mối liên hệ nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động,
phát triển của SV thì tính chất và vai trò cũng khác nhau
Ý nghĩa phương pháp luận
Khi xem xét các SV, HT phải dựa trên quan điểm toàn diện.
Nghiên cứu các yếu tố cấu thành đối tượng, tìm mối liên hệ bên trong và ngoài.
Cần xem xét đối tượng một cách bao quát từ nhiều chiều, nhiều phía, nhiều hoàn cảnh và góc độ khác nhau
Phải tìm hiểu mối quan hệ ( trực tiếp, gián tiếp) giữa đối tượng với thế giới xung quanh.
Không nên có tư tưởng giàn đều
Phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau
Khi giải quyết các vấn đề thực tiễn cần kết hợp nhiều biện pháp và phương tiện khác nhau.
Tính đa dạng, phong phú:
4. Khái niệm, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa
phương pháp luận. Vận dụng trong hoạt động nhận thức thực tiễn
Nguyên nhân: Chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một SV, HT vs nhau, gây ra một biến đổi nhất
định nào đó.
Kết quả: Những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra.
Tính chất
1 nguyên nhân nhất định, trong điều kiện nhất định sẽ gây ra kết quả tương ứng với nó. Điều kiện khác nhau có
thể gây nên kết quả khác nhau, điều kiện như nhau sẽ gây nên kết quả giống nhau.
- Nguyên cớ: Sv Htg đồng thời xuất hiện với nguyên nhân nhưng là quan hệ bên ngoài, ngẫu nhiên không sinh ra
kết quả.
- Điều kiện: SV HT gắn liền với những nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân làm cho nguyên nhân phát triển
nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.
Mối quan hệ biện chứng
- NN sinh ra KQ, vì vậy NN có trc KQ. Có sự nối tiếp về mặt thời gian và quan hệ sản sinh
- Có NN thì chắc chắn có KQ
VD: Chặt phá rừng dẫn đến nhiều KQ , có gỗ, có đất để canh tác, sói mòn đất, biến đổi khí hậu -> phải biết hành
động phù hợp để có những kq trọn vẹn nhất
- Có KQ thì tức là do NN gây ra.
VD: Bạn A có tính côn đồ có thể do nhiều NN hình thành tính cách đó như gen di truyền, không được giáo dục
tốt, môi trường ko lành mạnh...
- Sự tác động trở lại của KQ đối vs NN theo 2 chiều hướng thúc đẩy hoặc cản trở nguyên nhân
VD: giá cf tăng
- NN tạo ra KQ nhưng KQ này lại là NN của 1 KQ khác
VD: Tôi đag lười học -> không có đủ kiến thức -> tôi là 1 người học kém -> tôi trở thành 1 người lao động kém ->
lương thấp
Ý nghĩa phương pháp luận
- 1 NN có thể sinh ra nhiều KQ, có vai trò vị trí khác nhau trong việc hình thành KQ, phải tìm ra những KQ nào là
chính, KQ phụ, cơ bản và ko cơ bản
- NN luôn có trc KQ, vì vậy muốn loại bỏ 1 hiện tượng nào đó phải loại bỏ NN, điều kiện này sinh ra nó, muốn hiện
tượng nào đó xuất hiện cần tạo ra NN và những điều kiện
- Mọi hiện tượng đều có NN, chúng ta cần đi tìm những NN chưa đc phát hiện để hiểu đúng hiện tượng
- Vì QH nhân quả là 1 chuỗi, NN sinh ra KQ và KQ lại trở thành NN tiếp theo, cần xử lý triệt để các NN theo chuỗi
nhân quả
5. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp luận. Vận dụng trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn
| 1/3

Preview text:

Ôn cuối kì Triết
1. Khái niệm vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
*Khái niệm: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta sao chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Các hình thức tồn tại của vật chất:  Vận động: • Vận động:
Biểu thị sự thay đổi, phát triển không ngừng của vật chất.
Là thuộc tính cố hữu của vật chất, không sinh ra, không mất đi.
Có 5 dạng vận động: Cơ học, vật lý, hoá học, sinh học, xã hội. • Không gian:  Không gian
Biểu thị sự tồn tại của vật chất trong ba chiều (dài, rộng, cao).
Không gian là vô hạn, đồng nhất, liên tục và có cấu trúc.  Thời gian
Biểu thị sự tồn tại trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Thời gian là vô tận, tuyệt đối, một chiều và có cấu trúc.
2. Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức theo chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nguồn gốc
Yếu tố tự nhiên:
Sự xuất hiện của ý thức gắn liền với hai nhân tố: bộ óc con người và thế giới khách quan Xã hội:
Yếu tố quyết định xã hội do lao động và ngôn ngữ  Bản chất -
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. -
Ý thức không phản ánh thế giới khách quan một cách thụ động mà phản ánh thông qua hoạt động sáng tạo của bộ óc con người. -
Ý thức là một hiện tượng lịch sử - xã hội.
3. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận. Liên hệ với hoạt động của bản thân Mối liên hệ
Là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay
giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới. 
Mối liên hệ phổ biến
Chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, khẳng định mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới.  Tính chất: - Tính khách quan:
Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là cái vốn có. Các dạng vật chất dù vô vàn, vô kể nhưng thống nhất với nhau ở tính vật chất.
Mọi sự vật, hiện tượng luôn có mỗi liên hệ với nhau, điều này là khách quan, không lệ thuộc vào việc con người có
nhận thức được hay không. - Tính phổ biến
Không có sự vật, hiện tượng nào là tồn tại biệt lập với các sự vật, hiện tượng khác.
Sự tồn tại của SV,HT là hệ thống mở, có mối liên hệ thống nhất, tương tác và làm biến đổi nhau -
Tính đa dạng, phong phú
Cùng một mối liên hệ nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động,
phát triển của SV thì tính chất và vai trò cũng khác nhau 
Ý nghĩa phương pháp luận
Khi xem xét các SV, HT phải dựa trên quan điểm toàn diện.
Nghiên cứu các yếu tố cấu thành đối tượng, tìm mối liên hệ bên trong và ngoài.
Cần xem xét đối tượng một cách bao quát từ nhiều chiều, nhiều phía, nhiều hoàn cảnh và góc độ khác nhau
Phải tìm hiểu mối quan hệ ( trực tiếp, gián tiếp) giữa đối tượng với thế giới xung quanh.
Không nên có tư tưởng giàn đều
Phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau
Khi giải quyết các vấn đề thực tiễn cần kết hợp nhiều biện pháp và phương tiện khác nhau. Tính đa dạng, phong phú:
4. Khái niệm, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa
phương pháp luận. Vận dụng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn 
Nguyên nhân: Chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một SV, HT vs nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó. 
Kết quả: Những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra.  Tính chất
1 nguyên nhân nhất định, trong điều kiện nhất định sẽ gây ra kết quả tương ứng với nó. Điều kiện khác nhau có
thể gây nên kết quả khác nhau, điều kiện như nhau sẽ gây nên kết quả giống nhau. -
Nguyên cớ: Sv Htg đồng thời xuất hiện với nguyên nhân nhưng là quan hệ bên ngoài, ngẫu nhiên không sinh ra kết quả. -
Điều kiện: SV HT gắn liền với những nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân làm cho nguyên nhân phát triển
nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả. 
Mối quan hệ biện chứng -
NN sinh ra KQ, vì vậy NN có trc KQ. Có sự nối tiếp về mặt thời gian và quan hệ sản sinh -
Có NN thì chắc chắn có KQ
VD: Chặt phá rừng dẫn đến nhiều KQ , có gỗ, có đất để canh tác, sói mòn đất, biến đổi khí hậu -> phải biết hành
động phù hợp để có những kq trọn vẹn nhất -
Có KQ thì tức là do NN gây ra.
VD: Bạn A có tính côn đồ có thể do nhiều NN hình thành tính cách đó như gen di truyền, không được giáo dục
tốt, môi trường ko lành mạnh... -
Sự tác động trở lại của KQ đối vs NN theo 2 chiều hướng thúc đẩy hoặc cản trở nguyên nhân VD: giá cf tăng -
NN tạo ra KQ nhưng KQ này lại là NN của 1 KQ khác
VD: Tôi đag lười học -> không có đủ kiến thức -> tôi là 1 người học kém -> tôi trở thành 1 người lao động kém -> lương thấp 
Ý nghĩa phương pháp luận -
1 NN có thể sinh ra nhiều KQ, có vai trò vị trí khác nhau trong việc hình thành KQ, phải tìm ra những KQ nào là
chính, KQ phụ, cơ bản và ko cơ bản -
NN luôn có trc KQ, vì vậy muốn loại bỏ 1 hiện tượng nào đó phải loại bỏ NN, điều kiện này sinh ra nó, muốn hiện
tượng nào đó xuất hiện cần tạo ra NN và những điều kiện -
Mọi hiện tượng đều có NN, chúng ta cần đi tìm những NN chưa đc phát hiện để hiểu đúng hiện tượng -
Vì QH nhân quả là 1 chuỗi, NN sinh ra KQ và KQ lại trở thành NN tiếp theo, cần xử lý triệt để các NN theo chuỗi nhân quả
5. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp luận. Vận dụng trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn