ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP | Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Đây là một đề cương ôn tập cơ bản về chủ nghĩa xã hội khoa học. Bạn có thể tùy chỉnh và điều chỉnh nó theo nhu cầu cụ thể của khóa học hoặc bài giảng. Chúc bạn thành công trong việc ôn tập và học tập!

Thông tin:
25 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP | Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Đây là một đề cương ôn tập cơ bản về chủ nghĩa xã hội khoa học. Bạn có thể tùy chỉnh và điều chỉnh nó theo nhu cầu cụ thể của khóa học hoặc bài giảng. Chúc bạn thành công trong việc ôn tập và học tập!

66 33 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 15962736
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Ch Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 15962736
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Câu 1. Quan điểm về giai cấp công nhân trong nền sản xuất bản chủ nghĩa. Liên hệ giai cấp
công nhân ở Việt Nam.
Mở bài: Phát hiện ra giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân một trong
những thành công nhất, công lao to lớn nhất của Mác - Ăng ghen -nin. Các ông cũng đã
luận giải sâu sắc trong thực tiễn về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là người đào m
chôn chủ nghĩa bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mỗi quốc gia, dân tộc
toàn thế giới. Vậy giai cấp công nhân là gì, tại sao giai cấp công nhân lại có những sứ mệnh đó?
* Khái niệm giai cấp công nhân.
Khi sử dụng khái niệm giai cấp ng nhân, C.Mác Ph.Ăngghen đã dùng một số thuật ngữ
khác nhau để biểu đạt khái niệm đó, như: giai cấp sản, giai cấp sản hiện đại, giai cấp công
nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp,...
Mặc dù vậy, về bản những thuật ngữ này trước hết đều biểu thị một khái niệm thống nhất, đó
chỉ giai cấp công nhân hiện đại, con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp bản chủ nghĩa, giai
cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.
diễn đạt bằng nhiều thuật ngữ khác nhau, song khái niệm giai cấp công nhân được các nhà
kinh điển xác định trên 2 phương diện là:
* Hai phương diện:
Trên phương diện kinh tế - xã hội:
Trong phạm vi phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân giai cấp hai đặc
trưng cơ bản sau đây:
Thứ nhất, về phương thức lao động của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ
sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng có trình độ xã hội hóa cao.
Theo sự phân tích của C.Mác và Ph.Ăngghen: "Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn tiêu vong
cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp sản lại sản phẩm của bản thân nền
đại công nghiệp"; "Công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc
vậy... Công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại".
Thứ hai, về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Trong hệ thống quan hệ sản xuất của hội bản chủ nghĩa, người công nhân không sở hữu
liệu sản xuất chủ yếu của hội. Họ buộc phải bán sức lao động cho nhà bản để kiếm sống
bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
C.Mác và Ph.Ăngghen đặc biệt chú ý phân tích đặc trưng này, chính nó là đặc trưng khiến cho
giai cấp công nhân trthành giai cấp sản, giai cấp lao động làm thuê cho giai cấp sản
trở thành lực lượng đối kháng với giai cấp tư sản.
1
lOMoARcPSD| 15962736
Trên phương diện chính trị - hội:
Còn trên phương diện chính trị - hội, trong cách nhìn duy vật biện chứng về lịch sử, sự thống
trị của giai cấp sản, đặc biệt của bộ phận sản đại công nghiệp điều kiện ban đầu cho sự
phát triển của giai cấp công nhân.
Xem xét giai cấp ng nhân trên phương diện y, các nhà sáng lập hội khoa học không
những làm sáng tỏ quan điểm về giai cấp công nhân mà còn làm sáng tỏ những đặc điểm của
với tư cách là một giai cấp cách mạng có sứ mệnh lịch sử thế giới.
* Ba đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân:
Thứ nhất, lao động bằng phương thức công nghiệp, quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa
cao, đây là đặc điểm nổi bật của GCCN.
Thứ hai, sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, chủ thể của qtrình sản xuất vật chất
hiện đại. Do đó, GCCN đại biểu tiêu biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, phương thức sản
xuất tiên tiến mang tính chất XH hóa cao, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.
Thứ ba, nền SX đại công nghiệp phương thức SX hội hóa cao đã rèn luyện cho giai cấp công nhân
những phẩm chất về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp.
Những đặc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết cho một giai cấp cách mạng và có vai trò
lãnh đạo cách mạng.
Tóm lại, giai cấp công nhân một tập đoàn hội ổn định, hình thành phát triển cùng với
quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất
có tính chất hội a ngày càng cao; lực lượng sản xuất bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham
gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất cải tạo các quan hệ hội; lực
lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
(Mở rộng thêm nếu cần, các nước bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân những người không
có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản
bóc lột giá trị thặng dư.
các nước hội chủ nghĩa, họ người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những liệu sản
xuất chủ yếu cùng nhau hợp tác lao động lợi ích chung của toàn hội trong đó lợi ích
chính đáng của bản thân họ.)
*Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ mà giai cấp công nhân
cần phải thực hiện với cách giai cấp tiên phong lực lượng đi đầu trong cuộc cách mạng
xác lập hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Thứ nhất, về nội dung kinh tế nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất hội hóa cao, đại
biểu cho quan hệ sản xuất mới tiên tiến nhất dựa trên chế độ sở hữu hội công hữu về liệu
sản xuất, đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất thuộc về xu thế phát triển của lịch sử xã
hội, vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trước hết chthcủa quá trình sản xuất vật chất,
sau đó là tạo tiền đề vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của xã hội mới.
2
lOMoARcPSD| 15962736
Thứ hai, về nội dung chính trị xã hội giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản tiến hành cách mạng chính trị đlật đổ quyền thống trị của giai cấp
sản, xóa bỏ chế đc lột áp bức của chủ nghĩa bản giành quyền lực về ta giai cấp công nhân
nhân dân lao động thiết lập nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân cải tạo
hội tổ chức xây dựng hội mới phát triển kinh tế văn hóa xây dựng nền chính trị dân
chủ pháp quyền thực hiện dân chủ công bằng bình đẳng và tiến bộ xã hội.
Thứ ba, về nội dung văn hóa tưởng thực hiện sứ mệnh lịch scủa mình giai cấp công nhân
trong tiến trình cách mạng cải tạo hội xây dựng hội mới trên lĩnh vực văn hóa
tưởng cần phải tập trung xây dựng hệ giá trị mới lao động công bằng dân chủ, bình đẳng tự
do. Xét về thực chất giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa tưởng bao gồm
cải tạo cái cũ lỗi thời lạc hậu, xây dựng cái mới tiến bộ trong lĩnh vực ý thức tư tưởng.
* Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Một là, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất phát từ tiền đề kinh tế - hội của sản xuất
mang tính xã hội hóa với hai biểu hiện nổi bật là:
Thứ nhất, hội hóa sản xuất làm xuất hiện những tiền đề vật chất thúc đẩy sự phát triển của
hội khi thúc đẩy sự vận động của mâu thuẫn cơ bản trong lòng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Thứ hai, quá trình sản xuất này đã sinh ra giai cấp công nhân và rèn luyện thành chủ
thể thực hiện sứ mệnh lịch sử
Hai là, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sự nghiệp cách mạng của quần chúng mang
lại lợi ích cho đa số.
Ba là, sứ mệnh lịch scủa giai cấp ng nhân không phải thay thế chế độ sở hữu nhân này
bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để tư hữu về tư liệu sản xuất.
Bốn là, việc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị tiền đề cải tạo toàn diện sâu sắc
triệt để xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới với mục tiêu cao nhất là giải phóng con người.
* Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Thứ
nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định giai cấp công nhân.
GCCN con đẻ, sản phẩm của nền đại công nghiệp trong phương thức sản xuất bản chủ
nghĩa, chthể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại thế giai cấp công nhân đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại tại.
Thứ hai, do địa vị chính trị xã hội của giai cấp công nhân quy định.
Đây là giai cấp tiên tiến giai cấp cách mạng, có tính tổ chức và kỷ luật, tự giác và đoàn kết,...
* Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử
Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra những điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân
hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình đó là:
3
lOMoARcPSD| 15962736
Thứ nhất, sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng.
Thứ hai, Đảng Cộng sản nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Đảng Cộng Sản - đội tiên phong của giai cấp ng nhân ra
đời đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng, dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của
giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp cách mạng.
Thứ ba, ngoài hai điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan liêu trên chủ nghĩa Mác Lênin còn chỉ rõ:
để cuộc cách mạng thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đi tới thắng lợi, phải sự
liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác.
(* Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh của giai cấp công nhân hiện nay:
Giai cấp công nhân hiện nay: những tập đoàn người sản xuất dịch vụ bằng phương thức
công nghiệp tạo nên cơ sở vật chất cho sự tồn tại và phát triển của thế giới hiện nay.
Thứ nhất, về điểm tương đồng:
Giai cấp công nhân hiện nay vẫn lực ợng sản xuất hàng đầu của hội hiện đại, chủ thể
của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa ngày càng cao.
Một bộ phận lớn công nhân hiện đại vẫn bgiai cấp sản chủ nghĩa bản hiện nay bóc lột
giá trị thặng dư.
Thứ hai, những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại
Gắn liền với cách mạng mạng khoa học công nghệ hiện đại với sự phát triển nền kinh tế tri
thức, công nhân hiện đại có xu hướng trí tuệ hóa.
Tri thức hóa trí thức hóa công nhân hai mặt của cùng một quá trình của xu ớng trí tuệ
hóa đối với công nhân giai cấp công nhân. Tính chất hội hóa của lao động hiện đại ngày
càng được mở rộng nâng cao lực lượng sản xuất hiện đại đã vượt ra khỏi phạm vi quốc gia
dân tộc và mang tính chất quốc tế.
Đó là những biểu biến đổi mới của giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân thế giới
thế kỷ XIX.
* Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
Về nội dung kinh tế - hội: trong quá trình sản xuất với công nghệ hiện đại năng suất chất
lượng cao đảm bảo cho sự phát triển bền vững sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, là nhân tố
kinh tế hội thúc đẩy trứng mùi các tiền đề của chủ nghĩa hội trong lòng chủ nghĩa bản
nhìn. Mặt khác mâu thuẫn lợi ích bản bản giữa giai cấp công nhân với giai cấp sản cũng
ngày càng sâu sắc ở từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu.
Về nội dung chính trị - hội: các nước bản mục tiêu đấu tranh trực tiếp của giai cấp công nhân
lao động chống bất công và bất bình đẳng xã hội, mục tiêu lâu dài là giành chính quyền về tay giai cấp
công nhân và nhân dân lao động. Đối với các nước xã hội chủ nghĩa nghĩa là tiếp tục lãnh đạo thành công
sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa.
4
lOMoARcPSD| 15962736
Về nội dung tưởng , cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ
giá trị của giai cấp sản.Đó cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa hội với nền tảng luận chủ
nghĩa Mác-Lênin với chủ nghĩa cá nhân thuộc ý thức hệ giai cấp tư sản.)
* Sứ mệnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản nổi bật của giai cấp công nhân Việt nam.
Khái niệm: Nghị quyết Hội nghị TW 6, khoá X của Đảng đã định nghĩa: Giai cấp công nhân Việt
Nam một lực lượng hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và
trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ công nghiệp,
hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp.
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
Là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, lớp công nhân đầu tiên
xuất hiện gắn liền với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897) và thực sự trở thành giai cấp công
nhân Việt Nam từ thời kỳ khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ hai (1924 - 1929).
Cùng với quá trình phát triển của ch mạng, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành bộ
phận của đội ngũ giai cấp công nhân quốc tế. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công
nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có đặc điểm riêng:
Thứ nhất, sinh ra lớn lên từ một nước vốn thuộc địa, nửa phong kiến, truyền thống yêu nước, ý
thức tự tôn dân tộc, dù còn non trẻ, nhỏ bé, song giai cấp công nhân Việt Nam đã sớm trở thành giai cấp
duy nhất được lịch sử, dân tộc thừa nhận giao psứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ sau các
phong trào cứu nước theo lập trường Cần Vương, lập trường tư sản và tiểu tư sản thất bại.
Thứ hai, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, vừa mới lớn lên, đã tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin,
hệ tư tưởng của giai cấp công nhân quốc tế, nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị tự giác và
thống nhất, được Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục, đã sớm giác ngộ mục tiêu lý tưởng, chân lý của
thời đại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội, giai cấp công nhân Việt Nam luôn tinh
thần và bản chất cách mạng triệt để.
Thứ ba, do xuất thân từ nông dân lao động, bị thực dân phong kiến bóc lột, bần ng hóa nên
giai cấp công nhân nước ta mối quan hệ máu thịt với giai cấp nông dân các tầng lớp lao
động khác. Qua thử thách của cách mạng, liên minh giai cấp đã trở thành động lực sở
vững chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc.
* Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nước ta:
Giai cấp công nhân nước ta sứ mệnh lịch sử to lớn: giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua
đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến;
giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân
chủ, văn minh; lực ợng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cụ thể:
5
lOMoARcPSD| 15962736
Về kinh tế, giai cấp công nhân Việt Nam nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham gia quá trình
phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại định hướng hội chnghĩa, lấy học công nghệ làm
động lực, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Về chính trị - hội, giai cấp công nhân Việt Nam, đặc biệt đội ngũ Đảng viên cần phải nêu cao
trách nhiệm tiên phong, đi đầu góp phần củng cố phát triển sở chính trị hội quan trọng của
Đảng, đồng thời giai cấp công nhân chủ động tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho
Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vchế độ hội chủ nghĩa, để bảo vệ nhân
dân đó là trọng trách lịch sử thuộc về sứ mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
Về văn hóa - tưởng, xây dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc nội dung cốt lõi xây dựng con người mới hội chủ nghĩa giáo dục đạo đức cách mạng rèn
luyện lối sống tác phong công nghiệp và văn minh hiện đại tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực
tư tưởng lý luận để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa mác-lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
* Định hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay:
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại định
hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ mới cần thực hiện những nội dung cơ bản
sau:
Một là, kiên định quan điểm giai cấp công nhân giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội
tiền phong là ĐCS Việt Nam.
Hai là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết hữu với xây dựng phát huy sức mạnh của
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Ba là, thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn kết chặt chẽ với chiến lược
phát triển kinh tế xã hội.
Bốn là, đào tạo bồi dưỡng nâng cấp trình độ mọi mặt cho công nhân không ngừng trí thức hóa
giai cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lược.
Nam là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị của toàn
xã hội vẫn nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công nhân.
Kết bài:
- Khẳng định phát hiện đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. (xóa bỏ, giải phóng, xây dựng).
- Khẳng định tính đúng đắn của giai cấp công nhân hiện nay trong việc đi đầu, tiên phong lãnh
đạo đất nước - thông qua Đảng cộng sản Việt Nam vượt qua biết bao thử thách của lịch sử, đồng
thời trong thời bình vẫn tiếp tục đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
- Thách thức của giai cấp công nhân hiện nay trong bối cảnh, tình hình mới; thách thức đối với
Đảng Cộng sản trong việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thách thức trước âm mưu chống phá của
các thế lực thù địch,...
6
lOMoARcPSD| 15962736
Câu 2. Quan điểm về hình thái kinh tế - hội chnghĩa cộng sản, nhất thời kỳ quá độ và đặc
trưng của chủ nghĩa hội. Liên hệ với thời kỳ quá độ những đặc trưng của chnghĩa hội
ở Việt Nam.
Mở bài: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một trong những nội dung quan trọng nhất của chủ nghĩa duy
vật về lịch sử; trong đó các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra những quy luật vận động chung
nhất của xã hội loài người. Trong đó, có đề cập đến hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa cộng sản
- là một xu thế tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử loài người. Vậy hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì?...
* Quan điểm về hình thái kinh tế - hội chủ nghĩa cộng sản:
Khái niệm nh thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa: một chế đhội phát triển cao nhất hiện
nay, chế độ có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng
sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành sở hạ tầng trình đcao hơn so với sở hạ tầng của chủ
nghĩa tư bản; trên cơ sở hạ tầng đó có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân.
Các giai đoạn: Theo quan điểm của C.Mác Ph.Ăngghen, hình thái kinh tế - hội cộng sản
chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn hội hội chủ nghĩa (chủ nghĩa hội) lên
xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản giai đoạn hội cộng sản chủ nghĩa. giai đoạn này,
con người thực hiện nguyên tắc phân phối "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu".
C .Mác còn khẳng định, giữa hội bản chủ nghĩa hội cộng sản chủ nghĩa có một thời
kỳ quá độ từ hội nọ sang hội kia, thời kỳ cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Sau này, trong tác phẩm Chủ nghĩa Mác vvấn đề nhà nước, trên sở diễn đạt tưởng của
C.Mác, V.I.Lênin đã phân tích quá trình hình thành, phát triển của hình thái kinh tế - hội
cộng sản chủ nghĩa qua các giai đoạn: 1) "Những cơn đau đẻ kéo dài" (thời kquá độ); 2) Giai
đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa: 3) Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa .
Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
Sự thay thế hình thái kinh tế - hội bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa
hợp quy luật. Sự thay thế đó nguồn gốc kinh tế- xã hội sâu xa, đó là miếng đất hiện thực tư bản chủ
nghĩa. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
Thứ nhất, khi nền sản xuất bản chủ nghĩa càng phát triển, dựa trên sự phát triển của khoa học
kỹ thuật công nghệ hiện đại làm cho lực lượng sản xuất phát triển không ngừng với trình độ
hội hóa ngày càng cao, vượt khỏi giới hạn chật hẹp của quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa. Mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa mâu thuẫn kinh tế bản
của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn này dẫn đến mâu thuẫn hội, mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hòa được giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động với giai cấp tư sản.
7
lOMoARcPSD| 15962736
Thứ hai, trong hội bản chủ nghĩa hai giai cấp bản, tiêu biểu nhất, đối lập nhau về lợi
ích bản, đó giai cấp công nhân đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện đại, hội hóa ngày
càng cao giai cấp sản thống trị hội đại biểu cho quan hsản xuất bản chủ nghĩa. Hai
giai cấp này mâu thuẫn với nhau ngày càng rệt, sâu sắc gay gắt. Các cuộc đấu tranh giai
cấp của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản áp bức, bóc lột phát triển từ thấp đến cao.
Thứ ba, trong hội bản chủ nghĩa xuất hiện những tai họa cho cả giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và cho cả nhân loại cũng như môi trường thiên nhiên,...
Các đặc trưng cơ bản của CNXH
Một là, cơ sở vật chất của CNXH phải được tạo ra bởi một nền sản xuất công nghiệp hiện đại
Hai là, từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu TBCN đồng thời tiền hành thiết lập chế độ công hữu về
các tư liệu sản xuất chủ yếu
Ba là, tạo ra cách thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới với năng suất cao Bốn
là, CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc cơ bản nhất
Năm là, CNXH một hội dân chủ, Nhà nước XHCN vừa mang bản chất của giai cấp công
nhân vừa mang tính nhân dân rộng rãi
Sáu là, mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng và phát triển con người toàn diện.
* Thời kỳ quá độ lên CNXH
Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH
Khái niệm: Thời kỳ quá đlên chủ nghĩa hội thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh
vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện sự chuyển biến từ xã hội cũ sang xã hội mới – xã hội chủ nghĩa.
Các kiểu: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có hai kiểu: quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
Quá độ trực tiếp từ các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hội.
Quá độ gián tiếp từ các nước tiền tư bản chủ nghĩa hay các nước tư bản trung bình lên chủ nghĩa xã hội.
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải từ các căn cứ sau đây:
Một là, chủ nghĩa bản chủ nghĩahội khác nhau về bản chất. Chủ nghĩa bản được xây
dựng trên sở chế độ hữu bản chủ nghĩa về liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức bóc
lột. Chủ nghĩa hội được xây dựng trên sở chế độ công hữu về liệu sản xuất chủ yếu,
không còn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng, áp bức, bóc lột.
Hai là, các quan hệ hội của chủ nghĩa hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa
bản, chúng kết quả của quá trình xây dựng cải tạo hội chủ nghĩa. Sự phát triển của chủ
nghĩa bản, đã trình độ cao cũng chỉ thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự nh
thành các quan hệ hội mới hội chủ nghĩa, do vậy cũng cần phải thời gian nhất định để
xây dựng và phát triển những quan hệ đó.
Ba là, xây dựng chủ nghĩa hội một công cuộc mới mẻ, khó khăn phức tạp, phải cần
thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với những công việc đó.
8
lOMoARcPSD| 15962736
Thời kỳ qđộ n chủ nghĩa hội c nước trình độ phát triển kinh tễ - hội khác nhau
có thể diễn ra với khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau.
Những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên
CNXH + Trong lĩnh vực kinh tế:
Thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện của hội; cải tạo quan hệ sản
xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế,
bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động.
+ Trong lĩnh vực chính trị:
Tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước nền dân chủ hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, bảo
đảm quyền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, hội của nhân dân lao động: xây dựng
các tổ chức chính trị - hội thực sự nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng
Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.
+ Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:
Thực hiện tuyên truyền phổ biến những tưởng khoa học cách mạng của giai cấp công nhân
trong toàn hội; khắc phục những tưởng tâm ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình
xây dựng chủ nghĩa hội; xây dựng nền văn hoá mới hội chnghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa
của các nền văn hóa trên thế giới.
+ Trong lĩnh vực xã hội:
Phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn hội do hội cũ để lại; từng bước khắc phục sự
chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân trong hội nhằm thực hiện mục
tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng
tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác.
Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa xã hội sự tồn tại những
yếu tố của hội bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa hội trong mối quan hệ vừa
thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.
+ Trên lĩnh vực kinh tế:
Thời kỳ quá độ thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ
thống kinh tế quốc dân thống nhất, trong đó thành phần kinh tế nhà nước hình thức phân
phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò chủ đạo.
+ Trên lĩnh vực chính trị:
Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội đa dạng, phức tạp, n kết cấu giai
cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp. Nói chung, thời kỳ này thường bao gồm:
giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp sản
một số tầng lớp hội khác tùy theo từng điều kiện cụ thể của mỗi nước. Các giai cấp, tầng lớp
này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.
+ Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:
9
lOMoARcPSD| 15962736
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội còn tồn tại nhiều yếu tố tưởng văn hoá khác
nhau. Bên cạnh tưởng hội chủ nghĩa còn tồn tại tưởng sản, tiểu sản, tâm tiểu
nông, V.V.. Theo V.I. Lênin, tính tự phát tiểu sản “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy
hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai”. Trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các
yếu tố văn hoá cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau.
LIÊN HỆ VIỆT NAM
* Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Cơ sở lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
Tính tất yếu của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam:
Quá đlên chủ nghĩa hội Việt Nam bắt đầu từ năm 1954 Miền Bắc năm 1975 trên
phạm vi cả nước theo kiểu quá độ gián tiếp hoặc như V. I. nin nói kiểu “đặc biệt của đặc
biệt”. Đó là sự lựa chọn tất yếu dựa trên những căn cứ sau:
+ Căn cứ o quan điểm của Chủ nghĩa c –Lênin cho rằng, những nước nghèo nàn lạc hậu,
chậm phát triển về kinh tế vẫn khả năng tiến thẳng lên chủ nghĩa hội mà không phải trải
qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
+ Căn cứ vào xu thế phát triển của thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội trên phạm vi toàn thế giới, mở đầu bằng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại.
Đó cũng thời đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội, nên nhiều nước đã đi lên chủ nghĩa
hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa như Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên, Lào…
+ Căn cứ vào điều kiện lịch sử của cách mạng nước ta, trong quá trình phát triển của cách mạng
Việt Nam, con đường quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản trước hết sự lựa chọn
của chính Đảng ta: Ngay từ “Cương lĩnh chính trị năm 1930” đến Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” được trình bày Đại hội VII năm 1991, Đảng ta
đều thể hiện bản lĩnh chính trị về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Cùng với sự lựa chọn của Đảng ta sự lựa chọn của chính nhân dân lao động nước ta khi theo
Đảng làm cách mạng muốn cuộc đời ấm no, hạnh phúc. Đmang lại ấm no, hạnh phúc cho
nhân dân không con đường nào khác là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
(Hiện nay, mặc dù trước mắt, chủ nghĩa bản còn tiềm năng phát triển về kinh tế, chủ nghĩa hội
hiện thực sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, nhưng Đảng ta vẫn khẳng định đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là con
đường duy nhất đúng đắn. Chủ nghĩa hội vẫn khuynh hướng phát triển khách quan của thời đại.
Nó không chỉ là lý tưởng mà là hiện thực sinh động trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam.)
Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nước ta quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu
thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Thực chất của quá trình cải tạo phát triển nền kinh tế quốc dân
cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới, khi nhân dân ta hoàn thành
bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng trong nước và quốc tế đã có những biến đổi.
10
lOMoARcPSD| 15962736
Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa,
hội nhằm chống lại các thế lực đi ngược lại con đường hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh nhấn
mạnh đến tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tính chất phức tạp
và khó khăn của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là;
Một là, xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề kinh
tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.
Hai là, cải tạo hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo xây dựng, trong đó lấy xây dựng
làm trọng tâm làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài
* CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện
nay Đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (bổ sung, phát
triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội XI, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: hội
xã hội chủ nghĩa nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
1/ hội hội chủ nghĩa Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng một hội dân giàu,
nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;
2/ Do nhân dân làm chủ;
3/ nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại về quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;
4/ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
5/ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát
triển toàn diện;
6/ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng tiến bộ;
7/ Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân n, do nhân dân, nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản;
8/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay:
Một là, tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức; quản tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hai là, hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Ba là, đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển, nâng cao chất ợng nguồn
nhân lực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ.
Bốn là, xây dựng phát triển văn hóa, con người; quản phát triển hội; thực hiện tiến bộ
công bằng xã hội.
Năm là, đảm bảo vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
11
lOMoARcPSD| 15962736
Sáu là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển;
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Bảy là, xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở
rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Tám là, xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tiếp
tục cải cách sâu rộng thủ tục hành chính; đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan
liêu.
Chín là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Kết bài: Gợi ý:
- Khẳng định tính đúng đắn, tính tất yếu, khách quan của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Khẳng định tính đúng đắn của việc lựa chọn đi lên con đường XHCN của Việt Nam. Biểu hiện qua
thành quả: giành thắng lợi trong 2 cuộc chiến chống Pháp, Mỹ, chiến tranh bảo vệ biên giới,...
- Liên hệ bản thân: Cần làm gì để bảo vệ thành quả đó hay xã hội đó sẽ được cái gì mà chúng ta phải
kiên trì theo đuổi,…
Câu 3. Quan niệm về dân chủ, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ Việt Nam.
Mở bài: Dân chủ, nhà nước hội chủ nghĩa một trong những nội dung bản trong luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu cao nhất của dân chủ XHCN là thiết lập
một xã hội mới tốt đẹp hơn so với chủ nghĩa tư bản, thiết lập một nền dân chủ cho đông đảo nhân
dân lao động, một nền dân chủ nhân văn, tiến bộ, vì hạnh phúc con người.
* Quan niệm về dân chủ (khái niệm, lịch sử):
Trong nền dân chkhai của Aten, Hy lạp, thuật ngữ dân chủ được ghép từ chữ nhân dân
quyền lực, với nghĩa là quyền lực của nhân dân.
(Lịch sử phát triển của dân chủ:
Nhưng trong các thời kỳ khác nhau của XH có phân chia giai cấp, dân chủ không còn giữ nguyên
nghĩa ban đầu của quyền lực thuộc về nhân dân, bị chi phối bởi quan điểm lập trường,
thái độ chính trị của giai cấp cầm quyền trong XH.
Bằng chứng là: Trong XH chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô lập ra nhà nước, lấy tên là nhà nước dân chủ
- tức nhà nước dân chủ chủ thống trị đại đa số người lao động giai cấp lệ. Khi đó nhà nước
chủ mới chính thức sử dụng danh từ “dân chủ”, tiếng Hy Lạp còn gọi “demos”, “dân” của
“Kratos”, “quyền lực” hoặc “sức mạnh”. nghĩa nhà nước dân chủ chủ quyền lực của
dân. Nhưng “dân” lúc này theo quy định của pháp luật gồm giai cấp chủ nô, tăng lữ, thương gia, một
số trí thức và người tự do, còn đại đa số nhân dân trở thành nô lệ thì không được coi là dân.
Đến chế độ phong kiến, mặc dù khát vọng về dân chủ của người dân vẫn cháy bỏng nhưng chế độ
phong kiến không được thừa nhận là một chế độ dân chủ mà đó là một chế độ quân chủ.
12
lOMoARcPSD| 15962736
Trong chế độ TBCN, chế độ này nhiều thành tựu to lớn, mang tên chế độ dân chủ, n
nước dân chủ thì về thực chất vẫn không phải là nnước thực hiện quyền lực thực scủa nhân
dân mà chỉ là nhà nước của giai cấp TS.
Chỉ đến khi CNXH ra đời, nhân dân lao động giành lại chính quyền liệu sản xuất thì quyền lực
thực sự của dân mới trở lại với nhân dân. Tức là nhà nước XHCN đã thiết lập nền dân chủ XHCN để
thực hiện quyền lực của nhân dân. Vì vậy dân chủ XHCN là nền dân chủ cao nhất, đầy đủ nhất.
Tóm lại: Nhân loại từ lâu đời đã có quan niệm về dân chủ và quan niệm đó là việc thực thi quyền
lực của nhân dân.)
* Quan niệm của CN Mác – Lênin về dân chủ
Quan niệm của CN Mác Lênin về dân chủ thể hiện ở những quan điểm sau:
Thứ nhất, trên phương diện chế độ xã hội trong nh vực chính trị, n chủ một hình thái
hay hình thức nhà nước, là chỉnh thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
Thứ hai, về phương diện quyền lực, dân chủ thuộc vquyền lực của nhân dân, nhân dân
chủ của nhà nước.
Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lí xã hội, dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ.
Thứ tư, trên phương diện tưởng, dân chủ một quan niệm - quan niệm về dân chủ, về tinh
thần dân chủ. Do một quan niệm, chính thế chịu sự quy định của điều kiện lịch sử cụ
thể, điều kiện kinh tế - xã hội hay bối cảnh lịch sử của xã hội.
Thứ năm, dân chủ với những cách đó, phải được coi mục tiêu, tiền đề cũng phương
tiện để vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và xã hội.
Như vậy, dân chủ gắn với cách một hình thức tổ chức chính trị, một hình thức hay hình thái nhà
nước, nó sẽ làm một phạm trù lịch sử, ra đời và phát triển gắn với nhà nước đó và sẽ mất đi khi nhà nước
tiêu vong. Còn dân chủ nếu xét với tư cách là một giá trị xã hội thì nó sẽ là một phạm trù vĩnh viễn bởi vì
nó tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người.
* Quan niệm về dân chủ XHCN:
Khái niệm: dân chủ XHCN nền n chcao hơn về chất so với nền dân chủ sản, nền dân
chủ đó mọi quyền lực thuộc vnhân dân, dân chủ n làm chủ, dân chủ pháp luật
nằm trong mối quan hệ biện chứng, được thực hiện bằng nhà ớc pháp quyền XHCN, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Bản chất của dân chủ XHCN:
Về chính trị, nền dân chủ XHCN đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về dân nhân, nền dân chủ
có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
(Phân tích thêm, nếu thời gian. CN Mác Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN
sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của đối với toàn XH, nhưng không phải
chỉ để thực hiện quyền lực lợi ích riêng cho giai cấp công nhân chủ yếu để thực hiện quyền lực
lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó giai cấp công nhân. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Trong chế độ
XHCN thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích
13
lOMoARcPSD| 15962736
đều vì dân…chế độ dân chủ XHCN, nhà nước XHCN…do đó, về thực chất là của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân.
Lênin còn nhấn mạnh rằng: Dân chủ XHCN chế độ nhân dân ngày càng tham gia nhiều
vào công việc nhà nước. Do vậy, dân chủ XHCN vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa
mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.)
Về kinh tế, nền dân chủ XHCN được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất chủ
yếu của toàn xã hội. Thực hiện n chủ trong kinh tế tiền đề, sở để thực hiện dân chủ về
chính trị và văn hóa tư tưởng.
(Phân tích thêm, nếu thời gian. Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN khác về bản chất kinh tế
của các chế độ hữu, áp bức, bóc lột nhưng cũng như toàn bộ nền kinh tế XHCN cũng sự kế thừa
phát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử, đồng thời loại bỏ những nhân tố lạc hậu,
tiêu cực, kìm hãm của các chế độ kinh tế trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lột…)
Về văn hóa - tưởng, các gtrị chuẩn mực dân chủ thâm nhập chi phối mọi hoạt động
trong c lĩnh vực của đời sống hội. Những giá trị dân chủ, quyền lực của nhân n được thể
chế hóa thành Hiến pháp pháp luật, thành hệ thống chính trị, thành nguyên tắc, mục tiêu
động lực của sự phát triển.
Về hội, trong nền dân chủ XHCN sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa nhân, tập thể lợi
ích của toàn xã hội; ra sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực hội của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
(Phân tích thêm, nếu thời gian. Nền dân chủ XHCN lấy CN Mác Lênin làm nền tảng tưởng,
đồng thời kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa, tưởng của nhân loại. Do đó, đời sống tư
tưởng văn hóa của nền dân chủ XHCN rất phong phú, đa dạng, toàn diện ngày càng trở thành
một nhân tố hàng đầu, thành mục tiêu động lực cho quá trình xây dựng CNXH. Bởi phát huy
cao độ tính tự giác và sức sáng tạo to lớn của con người trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc)
Nhà nước xã hội chủ nghĩa:
* Bản chất:
Về chính trị, Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấpng nhân, giai cấp lợi ích phù hợp
với lợi ích chung của nhân dân lao động. Trong hội hội chủ nghĩa (không phải lỗi lặp từ
nhé), giai cấp sản giữ địa vị thống trị về chính trị. Tuy nhiên, sự thống trị của giai cấp sản
khác về chất so với sthống trcủa giai cấp bóc lột trước đây, bởi đây sự thống trị của đại
đa số với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm tự giải phóng mình và các tầng lớp nhân dân lao động.
Về kinh tế, chịu sự quy định của sở kinh tế của hội hội chủ nghĩa, đó quan hệ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Do đó quan hệ này không tồn tại hình thức bóc lột.
Về văn hóa - hội, nhà nước XHCN được xây dựng trên nền tảng tinh thần luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang bản
sắc riêng của dân tộc.
* Chức năng
Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước XHCN được chia thành các chức năng khác nhau:
14
lOMoARcPSD| 15962736
Nếu căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, nó được chia thành chức năng đối nội
và chức năng đối ngoại.
Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động, có chức năng chính trị, chức năng kinh tế, văn hóa, xã hội,...
Nếu căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, có chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng
xã hội (tổ chức và xây dựng).
* Khái niệm:
Như vậy, nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp vô sản cách mạng
- giai cấp công nhân, do cách mạng XHCN sinh ra sứ mệnh xây dựng thành ng CNXH,
đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống hội trong một
hội phát triển cao - xã hội xã hội chủ nghĩa.
* Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng hoạt động của nnước XHCN. Bởi chỉ trong
nhà nước này thì: một là, người dân mới có đủ điều kiện cho việc thực hiện ý chí thông qua việc lựa chọn
công bằng, bình đẳng những người đại diện của mình vào bộ máy nhà nước; hai là, kiểm soát một cách
có hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn sự tha hóa của quyền lực nhà nước,...
Ra đời trên sở nền dân chủ XHCN, nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc
thực thi quyền làm chủ của người dân. Điều này thể hiện bằng việc, thể chế hóa ý chí của nhân
dân thành các hành lang pháp lí, phân định một cách ràng quyền trách nhiệm của mỗi
công dân; đồng thời công cụ bạo lực để ngăn chặn hiệu quả các hành vi xâm phạm đến
quyền lợi ích chính đáng của nhân n; bảo vệ nền dân chXHCN. Nnước XHCN nằm
trong nền dân chủ XHCN là phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ.
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
a. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
* Quan niệm về dân chủ:
Trong tưởng Hồ Chí Minh, dân chủ trước hết một giá trị nhân loại chung khi coi dân chủ
một giá trị hội mang tính toàn nhân loại, Người khẳng định: dân chủ dân chủ dân m
chủ. khi coi dân chmột thể chế chính trị, một chế độ hội, Người khẳng định: Chế độ ta
chế độ dân chủ, tức là nhân dân là chủ, nước ta là nước dân chủ thì dân chủ là “dân làm chủ”.
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá độ lên CNXH, Đảng ta đã xác định: Dân
chủ là một thể chế chính trị, một chế độ hội đó “đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân”,
“Nhà nước đại diện quyền làm chủ của nhân dân” dân chủ XHCN bản chất của chế độ ta,
vừa mục tiêu, vừa động lực của sự phát triển đất nước”, của công cuộc đổi mới, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân”
15
lOMoARcPSD| 15962736
* Bản chất của nền dân chủ XHCN ở VN
Bản chất dân chủ VN dựa vào Nhà nước XHCN sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân. Đây là nền
dân chủ mà con người là thành viên trong XH với tư cách công nhân, tư cách của người làm chủ.
Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ.
* Các hình thức thể hiện dân chủ
Hình thức dân chủ gián tiếp hình thức dân chủ đại diện, được thực hiện do nhân dân “ủy quyền”,
giao quyền lực của mình cho các tổ chức nhân dân trực tiếp bầu ra. dụ, Đại biểu quốc hội sẽ
thay nhân dân nói lên tiếng nói của mình về các vấn đề bức thiết mà nhân dân quan tâm.
Hình thức dân chủ trực tiếp hình thức thông qua đó, nhân dân bằng hành động trực tiếp của
mình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội. Ví dụ, tại các buổi họp khu phố bàn về vấn đề
làm đường, nhân dân cùng bàn bạc để tìm ra phương án tối ưu.
b. Nhà nước pháp quyền XHCN
* Quan niệm về nhà nước pháp quyền:
Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước
hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho nhân được tdo, bình
đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình.
Còn, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên XHCN của Đảng CS VN đã
đưa ra mấy nội dung về nhà nước pháp quyền như sau: Đề cao vai ttối thượng của Hiến pháp
pháp luật, đề cao quyền lợi nghĩa vụ của công dân; tchức bộ máy nhà nước đảm bảo tập trung,
thống nhất. Nhà nước mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng lắng nghe ý
kiến của nhân dân. Tổ chức và quản lí bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
* Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN VN
Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Thứ hai, Nhà nước tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở Hiến pháp và luật pháp.
Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp
nhàng của các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Thứ tư, do Đảng cộng sản lãnh đạo, hoạt động của Nhà nước thì được giám sát bởi nhân dân với
phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Thứ năm, Nhà nước pháp quyền XHCN VN tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thể,
là trung tâm của sự phát triển.
Thứ sáu, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp
và kiểm soát lẫn nhau nhưng đảm bảo quyền lực thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương.
16
lOMoARcPSD| 15962736
* Phát huy dân chủ ở Việt Nam và tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN VN
Đối với, việc phát huy dân chủ:
Một là, xây dựng Đảng CSVN trong sạch, vững mạnh với tư cách điều kiện tiên quyết để xây
dựng nền dân chủ XHCN VN.
Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách để thực thi dân chủ XHCN.
Ba là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân chủ XHCN.
Bốn là, xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội để phát huy
quyền làm chủ của dân nhân.
Đối với, việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN VN
Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN VN dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
Kết bài:
- Khẳng định lại tầm quan trọng của dân chủ, dân chủ XHCN.
- Khẳng định lại nền dân chủ XHCN và Nhà nước pháp quyền XHCN VN
- Liên hệ bản thân: Mình đã thực hiện được dân chủ chưa, cần làm gì để tiếp tục phát huy dân
chủ và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN VN.
Câu 4. Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Liên hệ Việt Nam.
Mở bài: Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc luôn một vấn đề vị trí chiến lược quan trọng đối
với một quốc gia. Những năm gần đây, với những biến động lớn trong đời sống chính trị - hội
trên thế giới, ng loạt vấn đề dân tộc đã đang đặt ra nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới,
trong đó có Việt Nam hết sức đa dạng và phức tạp.
*Khái niệm dân tộc:
Theo nghĩa rộng, dân tộc chỉ một cộng đồng người n định m thành nhân dân một nước,
lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung ý thức về sự thống nhất của
mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu
tranh chung trong quá trình dựng nước giữ nước. Với nghĩa này, dân tc là toàn b nhân n
ca quốc gia đó – quc gia dân tc. Ví dụ, dân tộc Việt Nam, dân tộc Thái Lan,...
17
lOMoARcPSD| 15962736
Theo nghĩa hẹp, dân tộc chỉ các cộng đồng người của một quốc gia, có chung sinh hoạt kinh tế,
ngôn ngữ riêng, văn hóa đặc thù; xut hin sau b lc, b tc. Vi ngh ĩa này, dân tc là mt b
phn ca quc gia quc gia nhiu dân tc. Ví dụ: Dân tộc Tày, Nùng, Mông, Ê đê, Bana
* Đặc trưng chung nhất của dân tộc là:
Thứ nhất, chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây đặc trưng quan trọng nhất,
bản nhất, là cơ sở nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc.
Thứ hai, có chung một vùng lãnh thổ nhất định, trên lãnh thổ đó các thành viên gắn bó với nhau,
cùng nhau lao động để tồn tại và phát triển.
Thứ ba, tiếng nói chung làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên trong các lĩnh vực KT, VH,
tình cảm …
Thứ tư, có tâm lý riêng tạo nên bản sắc của nền văn hóa dân tộc.
* Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc:
Khi nghiên cứu các vấn đề dân tộc phong trào dân tộc trong điều kiện CNTB, nin đã phát
hiện ra xu hướng khách quan: thứ nhất, do sự thức tỉnh, trưởng thành của ý thức dân tộc mà các
cộng đồng n muốn tách ra để lập các cộng đồng n tộc độc lập. Thứ hai, liên hiệp giữa
các dân tộc lại với nhau do sự phát triển của LLSX, của khoa học công nghệ; tạo nên sức hút
các dân tộc vào các liên minh được hình thành trên những sở lợi ích nhất định nhằm tập
trung vào việc giải quyết những vấn đề chung của nhân loại như: chống ô nhiễm môi trường, sinh
thái, dịch bệnh… có nguy cơ lan rộng trên toàn thế giới.
* Nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác Lênin
Trong CNTB do mục tiêu của mọi chính sách trước hết phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản, do
vậy mà hai xu hướng khách quan trên không được giải quyết. Vì vậy, Lênin cho rằng một cương lĩnh
dân tộc đúng đắn phải phù hợp với mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp.
Đồng thời tạo ra môi trường cho sự vận động của hai xu hướng khách quan trong một tiến trình
thống nhất. Đặc biệt Lênin đã nêu ra Cương lĩnh về vấn đề dân tộc gồm có ba nội dung chính:
Thứ nhất, các dân tc hoàn toàn bình đẳng.
Đây quyn thiêng liêng ca các dân tc trong mi quan h gia các dân tc. Các dân tc hoàn toàn bình
đẳng có nghĩa là: các dân tc ln hay nh không phân bit trình độ cao hay thấp đều có nghĩa v và quyn
li ngang nhau, không mt dân tc nào được giữ đặc quyền đặc li và đi áp bc dân tc khác.
Trong mt quc gia nhiu dân tc, quy n bình đẳng gia các dân tc phải được pháp lut bo v ngang
nhau; khc phc s chênh lch v trình độ phát trin kinh tế, văn hóa gia các dân tc lch sđể li.
Trên phm vu gia các quc gia dân tộc, đấu tranh cho s bình đng gia các dân tc gn lin vi
cuc đấu tranh chng ch nghĩa phân bit chng tc, gn lin vi cuộc đấu tranh xây dng mt trt t
kinh tế thế gii mi, chng sáp bc bóc lt ca các nước bản phát trin vi các nước chm phát
trin v kinh tế.
Thứ hai, các dân tộc được quyn t quyết.
18
lOMoARcPSD| 15962736
Quyn dân tc t quyết là quyn làm ch c a mi dân tộc đối vi vn mnh ca dân tc m ình: quyn
quyết định chế độ chính tr xã hi và con đường phát trin ca dân tc mình; quyn t do độc lp
v chính tr tách ra thành mt quc gia dân tộc độc lp vì li ích ca các dân tc; quyn t nguyn
hip li vi các dân tc khác trên sở bình đẳng cùng có lợi để có sc mnh chống nguy xâm
lược t bên ngoài, gi vững độc lp ch quyn và có thêm những điều kin thun li cho s phát
trin quc gia, dân tc.
Khi gii quyết quyn t quyết ca các dân tc cần đứng vng trên lập trường ca giai cp công nhân
ng h các phong trào đấu tranh tiến b phù hp v i l i ích chính đáng ca giai cp công nhân và
nhân dân lao động. Kiên quyết đấu tranh chng những âm mưu thủ đon c a các thế lực đế quc,
li dng chiêu bài “dân tộc t quyết” để can thip vào công vic ni b ca các nước.
Thứ ba, đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc
Đây tưởng cơ bản trong cương nh dân tc ca Lênin: nó phn án bn cht quc tế ca phong
trào công nhân, phn ánh s thng nht gia s nghip gii phóng dân tc vi gii phóng giai cp. Nó
đảm bo cho phong trào dân tc có đủ sc mnh để giành thng li.
Nó quy định mục tiêu hướng tới, quy định đường lối, phương pháp xem xét, cách gii quyết quyn dân
tc t quyết, quyn bình đẳng dân tộc, đồng thi, nó là yếu t sc mạnh đảm bo cho giai cp công nhân
và các dân tc báp bc chiến thng k thù ca mình. Chủ tịch HCM khẳng định: “Muốn cứu nước
giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
Đây sở vng chắc để đoàn kết các tng lớp nhân dân lao động trong các dân tộc để đấu tranh
chng chũ nghĩa đế quc vì độc lp dân tc và tiến b xã hi. Vì vy, ni dung liên hip công nhân
các dân tc đóng vai trò liên kết c 3 nội dung cương lĩnh thành mt chnh th.
Tóm lại: “Cương nh dân tộc” của chủ nghĩa Mác - Lênin là mt b phận trong cương lĩnh cách mạng
ca giai cp công nhân và nhân dân lao động trong s nghiệp đấu tranh gii phóng dân tc, gii phóng
giai cp, là cơ sở lý lun của đường l Āi, chính sach dân tc của Đảng CS và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Cả ba nội dung trên đều quan trọng, khi vận dụng cần sáng tạo không được xem nhẹ vấn đề nào.
Thực tiễn CM trên thế giới trong thời gian qua đã chứng minh được tính đúng đắn, khoa học, cách
mạng của Cương lĩnh. Những nơi nào, thời điểm nào qu Āc gia nào vận dụng đúng đem lại thành
quả hết sức to lớn, ngược lại khi vận dụng sai hoặc bóp méo luận dẫn đến thất bại, trì trệ thậm
chí bị tan rã, sụp đổ…
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
Khái quát đôi nét về đặc điểm dân tộc Việt Nam
Nước ta một nước bề dày lịch sử, trên dải đất VN 54 các thành phần dân tộc, trong đó tộc người
Kinh chiếm 86% dân số và 53 dân tộc còn lại chiếm 14% dân số, phân bố ri rác trên địa bàn cả nước.
Đặc trưng nổi bật của dân tộc Việt Nam:
Tính c kết dân tc, hòa hp dân tc trong mt cộng đồng thng nhất đã tr thành truyn thng ca
dân tc VN trong cuộc đấu tranh chng gic ngoi xâm, bo v T Quc và xây dựng đất nước.
Do nhng yếu tđặc thù ca nn kinh tế trng lúa nước, mt kết cu xã hi nông thôn bn cht nên dân
tc VN xut hin r sm, gn lin vi cuộc đấu tranh chng gic ngoại xâm, đấu tranh chng thiên tai.
19
lOMoARcPSD| 15962736
Vì vậy đoàn kết là xu hướng khách quan trên sở có chung li ích, có chung vn mnh lch s, có
chung tương lai, tiền đồ.
Hình thái trú xen k gia các n tc Vit Nam ngày càng gia tăng, tuy nhiên trong từng khu
vực nhất định những dân tộc sống tương đối tập trung nhưng không thành địa bàn riêng biệt.
Chính thế các dân tc không có lãnh th riêng, không có nn kinh tế riêng. Và s th Āng nht gia
các dân tc và qu Āc gia trên mi mt của đời s Āng xã hi ngày càng được cng c Ā.
Do điều kin t nhiên, xã hi và hu qu ca các chế độ áp bc bóc lt trong lch s n trình độ
phát trin kinh tế, văn a gia các dân tc còn chênh lch, khác bit. Đây một đặc trưng cần hết
sc quan tâm nhm thc hin bình đẳng, đoàn kết dân tc ở nước ta.
Các dân tc thiu s tuy ch chiếm 14% dân s cnước nhưng lại cư trú trên địa bàn có v trí chiến
lược quan trng v chính tr, kinh tế, quc phòng, an ninh, giao lưu quốc tế đó là vùng biên gii,
vùng núi cao, hải đảo.
Cùng vi nền văn a cộng đồng, mi dân tộc trong đại gia đình các dân tc VN có đời sồng văn
a mang bn sc riêng, góp phn làm phong phú thêm nên văn hóa ca cộng đồng.
* Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta:
Dựa trên quan điểm Chủ nghĩa Mác Leenin về vấn đề dân tc và thc tin lch sđấu tranh cách
mng xây dng và bo v T quc VN cũng như dựa vào tình hình thế gii hiện nay, Đảng và Nhà
nước ta đã luôn coi vấn đề dân tc và xây dng khối đại đoàn kết có tm quan trọng đặc biêt, HCM
đã nói: Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, đồng bào các dân tộc đều là anh em rut
tht là con cháu mt nhà, thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau là nghĩa v thiêng liêng ca các dân tc.
Trong mi k cách mạng, Đảng và Nhà nước coi vic gi i quyết đúng đắn vn đề dân tc là nhim
v có tính chiến lược nhm phát huy sc mnh tng hp, cũng như tiềm năng của tng dân tc trong
s nghip đấu tranh giành độc lp dân tc và đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tựu trung lại, quan điểm của Đảng về dân tộc có mấy ý cơ bản sau:
Thứ nhất, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng
là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
Thứ hai, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng
phát triển,...
Thứ ba, phát triển toàn diện chính sách, kinh tế, văn hóa an ninh - quốc phòng trên địa n
vùng dân tộc miền núi, gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết vấn đề dân tộc thực hiện tốt
các chính sách n tộc,...
Thứ tư, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi,...
Thứ năm, công tác n tộc thực hiện chính sách dân tộc nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân,
và cả hệ thống chính trị.
b. Những chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta
Nguyên tắc cơ bản trong thực hiện các chính sách này là: bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ
nhau cùng phát triển.
20
lOMoARcPSD| 15962736
Phát trin kinh tế hàng hóa các vùng dân tc thiu s phù hp với điều kin và đặc điểm tng vùng,
tng dân tộc, đảm bảo cho đồng bào các n tc khai thác được thế mnh của địa phương để làm
giàu cho mình và đóng góp vào vic xây dng và bo v t quc.
Tôn trng li ích, truyn thống, văn a, ngôn ng, tp quán, tín ngưỡng của đồng bào các dân tc,
tng bước nâng cao dân trí đồng bào dân tc, nht là các dân tc thiu s vùng cao, hải đảo.
Tiếp tc phát huy truyn thống đoàn kết và đấu tranh kiên cường ca các n tc vì s nghip dân
giàu, nước mnh, chống tưởng n tc l n và dân tc hp hòi, nghiêm cm các hành vi mit th
dân tc và chia r dân tộc. HCM đã ch rõ: “Đại đoàn k ết dân tc là động lc ch yếu, là sc mnh
vĩ đại quyết định s thành công của CM”, Người khẳng định : “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”
Tăng cường, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bít người để phát trin kinh tế, văn a, xã hi min
núi; đồng thi giáo dc tinh thần đoàn kết, hp tác cho cán b dân tc.
Kết luận, như vậy, chính sách dân tc của Đảng và Nhà nước ta mang t ính toàn din, tng hp tt c các
lĩnh vực đời sng xã hội. Do đó, chính sách dân tc còn mang tính cách mạng tiến bộ, đồng thi mang
tính nhân đạo, bi vì nó không b sót mt dân tc nào, nó tôn trng quyn làm ch ca mỗi con người
và quyn t quyết ca các dân tc. Mt khác, nó còn nhm phát huy ni lc ca mi dân tc kết hp
vi s giúp đỡ có hiu qu ca các dân tc anh em trong cả nước.
Kết bài:
- Khẳng định tính đúng đắn của nội dung dân tộc
- Khẳng định quan điểm, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước về vấn đề dân tộc.
- Liên hệ bản thân: suy nghĩ gì về vấn đề dân tộc,...
Câu 5. Quan điểm về nguồn gốc, bản chất, tính chất tôn giáo. Các nguyên tắc ứng xử của Đảng
Cộng Sản, Nhà nước đối với vấn đề tôn giáo.
Mở bài: Nếu chủ nghĩa duy vật lịch sử được coi một trong ba phát minh quan trọng nhất của
chủ nghĩa Mác, thì những quan điểm về tôn giáo một trong những biểu hiện nét nhất lập
trường duy vật về lịch sử của học thuyết này. Vậy tôn giáo là gì?...
* Khái niệm tôn giáo:
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: tất cả mọi tôn giáo chẳng qua sự phản ánh o - vào đầu
óc của con người - những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng của họ, tôn giáo một
hình thái ý thức hội, phản ánh hiện thực khách quan, thông qua sự phản ánh đó, các lực
lượng tự nhiên trở thành siêu tự nhiên, thần bí,...
* Bản chất của tôn giáo:
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng tôn giáo, tín ngưỡng một loại hình thái ý thức hội phản
ánh hư ảo hiện thực khách quan, chứa đựng những yếu tố tiêu cực và tích cực nhất định.
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội văn hoá do con người sáng tạo ra. Con người sáng tạo ra tôn giáo
mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ. Nhưng sáng tạo
ra tôn giáo, con người lại sợ hãi tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô điều kiện.
21
lOMoARcPSD| 15962736
Về phương diện thế giới quan, nói chung, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác
biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin.
Trong thực tiễn, những người cộng sản lập trường mác xít không bao giờ thái độ xem
thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, mà luôn tôn trọng quyền
tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân.
* Nguồn gốc của tôn giáo
Nguồn gốc kinh tế xã hội
Do sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên, hội để giải quyết các yêu cầu,
các mục đích kinh tế - hội, cũng như cuộc sống của bản thân họ. Sự bần cùng về kinh tế, nạn
áp bức về chính trị, sự hiện diện của những bất công hội cùng với những thất vọng, bất hạnh
trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị - đó là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
Trong những thập kỷ gần đây, với sự phát triển của các điều kiện kinh tế - hội, con người
điều kiện hơn trong quan tâm giải quyết những vấn đề liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng, tâm
linh. Đây cũng nguyên nhân cho sự nảy sinh, phát triển nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng xuất
hiện những loại hình tôn giáo mới.
Nguồn gốc nhận thức
một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, hội chính bản
thân mình có giới hạn. Khi khoảng cách giữa “biết” “chưa biết” vẫn tồn tại, khi những điều
khoa học chưa giải thích được, thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các
tôn giáo. Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp,
thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển.
Nguồn gốc tâm lý
Từ sự sợ hãi trước sức mạnh tự phát triển của thiên nhiên hội đã dẫn con người đến nhờ cậy đến
thần linh, mà ngay cả những nét tâm như tình yêu, lòng biết ơn, sự kính trọng,… trong mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên và con người với con người nhiều khi cũng được thể hiện qua tín ngưỡng,
tôn giáo.
* Tính chất của tôn giáo
Tính lịch sử của tôn giáo
Tôn giáo một hiện tượng hội có tính lịch sử, bởi sự hình thành, tồn tại phát triển
trong những giai đoạn lịch sử nhất định, khả năng biến đổi để thích nghi với nhiều chế độ
chính trị - xã hội.
(Theo quan điểm của chủ nghĩa c Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học
giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện ợng trong
tự nhiên hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của trong đời sống hội cả trong
nhận thức, niềm tin của mỗi người. Đương nhiên, để đi đến trình độ đó sẽ n một quá trình
phát triển rất lâu dài của xã hội loài người.)
Tính quần chúng của tôn giáo
22
lOMoARcPSD| 15962736
Tôn giáo một hiện tượng hội phổ biến tất cả các dân tộc, quốc gia, châu luc, không một
quốc gia nào, dân tộc nào không có một hay nhiều tôn giáo.
Tính quần chúng biểu hiện của số lượng tín đồ, các tôn giáo nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần
của một bộ phận khá đông đảo quần chúng nhân dân lao động.
Tính chính trị của tôn giáo
Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi hội đã phân chia giai cấp, sự khác biệt, sự đối
kháng về lợi ích kinh tế, chính trị.
* Nguyên tắc cơ bản ứng xử với vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Thứ nhất, tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
Tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân. Tôn trọng tự
do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ XHCN.
Tôn trọng tự do tín ngưỡng còn tôn trọng quần chúng. Quần chúng nguồn gốc của mọi sức
mạnh, động lực phát triển của lịch sử. Đoàn kết các lực lượng quần chúng có tín ngưỡng
không tín ngưỡng tôn giáo sở để đấu tranh chống lại các luận điệu vu cáo, các hoạt động
lợi dụng tôn giáo chống nhà nước XHCN.
Thứ hai, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với quá trình cải tạo
hội cũ, xây dựng xã hội mới
Chỉ hướng vào giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng lao động.
Phải xác lập được một thế giới hiện thực không áp bức, bất công, nghèo đói thất học,…
cũng như những tệ nạn nảy sinh trong hội. Chỉ thông qua quá trình đó đnâng cao đời
sống vật chất, tinh thần trí tuệ con người thì mới khả năng gạt bỏ dần những ảnh hưởng
tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội.
Thứ ba, phân biệt hai mặt chính trị tưởng, tín ngưỡng tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng tôn
giáo trong vấn đề tôn giáo
phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo
trong vấn đề tôn giáo. Việc phân biệt hai mặt này cần thiết nhằm tránh khuynh hướng “tả”
hoặc hữu trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo, đến
một bộ phận quần chúng trong xã hội (những người theo tôn giáo).
Thứ tư, quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng
Tôn giáo không phải một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại, luôn luôn vận động biến
đổi không ngừng tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử cụ thể. những thời kỳ
lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống hội không giống nhau.
vậy, cần phải quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá ứng xử đối với những vấn
đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể.
* Quan điểm, chính sách Đảng Cộng Sản, Nhà nước đối với vấn đề tôn
giáo. Khái quát đôi nét về tôn giáo ở Việt Nam:
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo. Nước ta hiện nay có 13 tôn giáo đã được công nhận. Tôn
giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình, không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
23
lOMoARcPSD| 15962736
Các tôn giáo ở Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, có nhiều đóng góp quan trọng
trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là do nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần
dân tộc Đảng và Nhà nước ta đã xác định cho mình những quan điểm và chính sách như:
Thứ nhất, tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn
tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta
Thứ hai, Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
Thứ ba, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
Thứ tư, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Thứ năm, về vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình
và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Kết bài, Liên hệ cho bản thân:
Vì vậy, học tập, nghiên cứu vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH, sinh viên chúng ta cần
chú ý một s Ā vấn đề có phương pháp luận sau:
Một là, luôn đứng trên quan điểm, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh để nghiên cứu, xem xét tổng thể vấn đề tôn giáo, cũng như từng khía cạnh của nó.
Hai là, nghiên cứu vấn đề tôn giáo phải gắn với thực tiễn tồn tại, vận động của chính vấn đề tôn
giáo. Ba là, nghiên cứu vấn đề tôn giáo phải kết hợp với việc phê phán các quan điểm không đúng
về vấn đề tôn giáo.
B Ān là, kết hợp, kế thừa các phương pháp, thành quả nghiên cứu về tôn giáo của các ngành
khoa học khác.
-----------------------------------------------------------
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 8 năm 2020
Người soạn
Nguyễn Tấn Nguyên
24
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 15962736
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Câu 1. Quan điểm về giai cấp công nhân trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Liên hệ giai cấp
công nhân ở Việt Nam.

Mở bài: Phát hiện ra giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một trong
những thành công nhất, công lao to lớn nhất của Mác
- Ăng ghen và Lê-nin. Các ông cũng đã
luận giải sâu sắc trong thực tiễn về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là người đào mồ
chôn chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản ở mỗi quốc gia, dân tộc và
toàn thế giới. Vậy giai cấp công nhân là gì, tại sao giai cấp công nhân lại có những sứ mệnh đó?

* Khái niệm giai cấp công nhân.
Khi sử dụng khái niệm giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng một số thuật ngữ
khác nhau để biểu đạt khái niệm đó, như: giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công
nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp,...

Mặc dù vậy, về cơ bản những thuật ngữ này trước hết đều biểu thị một khái niệm thống nhất, đó
là chỉ giai cấp công nhân hiện đại, con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai
cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.

Dù diễn đạt bằng nhiều thuật ngữ khác nhau, song khái niệm giai cấp công nhân được các nhà
kinh điển xác định trên 2 phương diện là:
* Hai phương diện:
Trên phương diện kinh tế - xã hội:
Trong phạm vi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp có hai đặc
trưng cơ bản sau đây:

Thứ nhất, về phương thức lao động của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ
sản xuất
có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng có trình độ xã hội hóa cao.
Theo sự phân tích của C.Mác và Ph.Ăngghen: "Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong
cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền
đại công nghiệp"; "Công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc
vậy... Công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại".

Thứ hai, về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Trong hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội tư bản chủ nghĩa, người công nhân không sở hữu tư
liệu sản xuất
chủ yếu của xã hội. Họ buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống và
bị nhà tư
bản bóc lột giá trị thặng dư.
C.Mác và Ph.Ăngghen đặc biệt chú ý phân tích đặc trưng này, vì chính nó là đặc trưng khiến cho
giai cấp công nhân trở thành giai cấp vô sản, giai cấp lao động làm thuê cho giai cấp tư sản và
trở thành lực lượng đối kháng với giai cấp tư sản.
1 lOMoAR cPSD| 15962736
Trên phương diện chính trị - xã hội:
Còn trên phương diện chính trị - xã hội, trong cách nhìn duy vật biện chứng về lịch sử, sự thống
trị của giai cấp tư sản, đặc biệt của bộ phận tư sản đại công nghiệp là điều kiện ban đầu cho sự
phát triển của giai cấp công nhân.

Xem xét giai cấp công nhân trên phương diện này, các nhà sáng lập xã hội khoa học không
những làm sáng tỏ quan điểm về giai cấp công nhân mà còn làm sáng tỏ những đặc điểm của nó
với tư cách là một giai cấp cách mạng có sứ mệnh lịch sử thế giới.

* Ba đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân:
Thứ nhất, lao động bằng phương thức công nghiệp, quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa
cao
, đây là đặc điểm nổi bật của GCCN.
Thứ hai, là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất
hiện đại.
Do đó, GCCN là đại biểu tiêu biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, phương thức sản
xuất tiên tiến mang tính chất XH hóa cao, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.

Thứ ba, nền SX đại công nghiệp và phương thức SX xã hội hóa cao đã rèn luyện cho giai cấp công nhân
những phẩm chất về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp.

Những đặc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết cho một giai cấp cách mạng và có vai trò
lãnh đạo cách mạng.

Tóm lại, giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với
quá trìn
h phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất
có tính chất xã hội hóa ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham
gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực
lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.

(Mở rộng thêm nếu cần, Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không
có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản
bóc lột giá trị thặng dư.

các nước xã hội chủ nghĩa, họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản
xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích
chính đáng của bản thân họ.)
*Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ mà giai cấp công nhân
cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong là lực lượng đi đầu trong cuộc cách mạng
xác lập hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Thứ nhất, về nội dung kinh tế là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa cao, là đại
biểu cho quan hệ sản xuất mới tiên tiến nhất dựa trên chế độ sở hữu xã hội công hữu về tư liệu
sản xuất, đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất thuộc về xu thế phát triển của lịch sử xã
hội, vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trước hết là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất,
sau đó là tạo tiền đề vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của xã hội mới.
2 lOMoAR cPSD| 15962736
Thứ hai, về nội dung chính trị xã hội giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư
sản, xóa bỏ chế độ bóc lột áp bức của chủ nghĩa tư bản giành quyền lực về ta giai cấp công nhân
và nhân dân lao động thiết lập nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân cải tạo xã
hội cũ và tổ chức xây dựng xã hội mới phát triển kinh tế và văn hóa xây dựng nền chính trị dân
chủ pháp quyền thực hiện dân chủ công bằng bình đẳng và tiến bộ xã hội.

Thứ ba, về nội dung văn hóa tư tưởng thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình giai cấp công nhân
trong tiến trình cách mạng cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực văn hóa tư
tưởng cần phải tập trung xây dựng hệ giá trị mới lao động công bằng dân chủ
, bình đẳng và tự
do
. Xét về thực chất giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa tư tưởng bao gồm
cải tạo cái cũ lỗi thời lạc hậu, xây dựng cái mới tiến bộ trong lĩnh vực ý thức tư tưởng.
* Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Một là, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất phát từ tiền đề kinh tế - xã hội của sản xuất
mang tính xã hội hóa với hai biểu hiện nổi bật là:

Thứ nhất, xã hội hóa sản xuất làm xuất hiện những tiền đề vật chất thúc đẩy sự phát triển của xã
hội khi thúc đẩy sự vận động của mâu thuẫn cơ bản trong lòng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Thứ hai, quá trình sản xuất này đã sinh ra giai cấp công nhân và rèn luyện nó thành chủ
thể thực hiện sứ mệnh lịch sử
Hai là, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự nghiệp cách mạng của quần chúng và mang
lại lợi ích cho đa số.

Ba là, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế độ sở hữu tư nhân này
bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để tư hữu về tư liệu sản xuất.

Bốn là, việc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị là tiền đề cải tạo toàn diện sâu sắc và
triệt để xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới với mục tiêu cao nhất là giải phóng con người
.
* Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Thứ
nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định giai cấp công nhân.
GCCN là con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp trong phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại vì thế giai cấp công nhân đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại tại.

Thứ hai, do địa vị chính trị xã hội của giai cấp công nhân quy định.
Đây là giai cấp tiên tiến giai cấp cách mạng, có tính tổ chức và kỷ luật, tự giác và đoàn kết,...
* Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử
Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra những điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân
hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình đó là:
3 lOMoAR cPSD| 15962736
Thứ nhất, sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng.
Thứ hai, Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Đảng Cộng Sản
- đội tiên phong của giai cấp công nhân ra
đời và đảm nhận
vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng, là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của
giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp cách mạng.

Thứ ba, ngoài hai điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan liêu trên chủ nghĩa Mác Lênin còn chỉ rõ:
để cuộc cách mạng thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đi tới thắng lợi, phải có sự
liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác.

(* Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh của giai cấp công nhân hiện nay:
Giai cấp công nhân hiện nay: Là những tập đoàn người sản xuất và dịch vụ bằng phương thức
công nghiệp tạo nên cơ sở vật chất cho sự tồn tại và phát triển của thế giới hiện nay.

Thứ nhất, về điểm tương đồng:
Giai cấp công nhân hiện nay vẫn là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại, là chủ thể
của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa ngày càng cao.

Một bộ phận lớn công nhân hiện đại vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản hiện nay bóc lột giá trị thặng dư.
Thứ hai, những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại
Gắn liền với cách mạng mạng khoa học và công nghệ hiện đại với sự phát triển nền kinh tế tri
thức, công nhân hiện đại có xu hướng trí tuệ hóa.

Tri thức hóa và trí thức hóa công nhân là hai mặt của cùng một quá trình của xu hướng trí tuệ
hóa đối với công nhân và giai cấp công nhân. Tính chất xã hội hóa của lao động hiện đại ngày
càng được mở rộng và nâng cao lực lượng sản xuất hiện đại đã vượt ra khỏi phạm vi quốc gia
dân tộc và mang tính chất quốc tế.

Đó là những biểu biến đổi mới của giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân thế giới thế kỷ XIX.
* Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
Về nội dung kinh tế - xã hội: trong quá trình sản xuất với công nghệ hiện đại năng suất chất
lượng cao đảm bảo cho sự phát triển bền vững sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, là nhân tố
kinh tế xã hội thúc đẩy trứng mùi các tiền đề của chủ nghĩa xã hội trong lòng chủ nghĩa tư bản
nhìn. Mặt khác mâu thuẫn lợi ích cơ bản bản giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản cũng
ngày càng sâu sắc ở từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu.

Về nội dung chính trị - xã hội: ở các nước tư bản mục tiêu đấu tranh trực tiếp của giai cấp công nhân và
lao động là chống bất công và bất bình đẳng xã hội, mục tiêu lâu dài là giành chính quyền về tay giai cấp
công nhân và nhân dân lao động. Đối với các nước xã hội chủ nghĩa nghĩa là tiếp tục lãnh đạo thành công
sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa
. 4 lOMoAR cPSD| 15962736
Về nội dung tư tưởng , là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ
giá trị của giai cấp tư sản.Đó là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội với nền tảng lý luận là chủ
nghĩa Mác
-Lênin với chủ nghĩa cá nhân thuộc ý thức hệ giai cấp tư sản.)
* Sứ mệnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản nổi bật của giai cấp công nhân Việt nam.
Khái niệm: Nghị quyết Hội nghị TW 6, khoá X của Đảng đã định nghĩa: Giai cấp công nhân Việt
Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và
trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp,
hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp.

Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
Là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, lớp công nhân đầu tiên
xuất hiện gắn liền với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897) và thực sự trở thành giai cấp công
nhân Việt Nam từ thời kỳ khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ hai (1924
- 1929).
Cùng với quá trình phát triển của cách mạng, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành bộ
phận của đội ngũ giai cấp công nhân quốc tế. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công
nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có đặc điểm riêng:

Thứ nhất, sinh ra và lớn lên từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, có truyền thống yêu nước, ý
thức tự tôn dân tộc, dù còn non trẻ, nhỏ bé, song giai cấp công nhân Việt Nam đã sớm trở thành giai cấp
duy nhất được lịch sử, dân tộc thừa nhận và giao phó sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ sau các
phong trào cứu nước theo lập trường Cần Vương, lập trường tư sản và tiểu tư sản thất bại.

Thứ hai, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, vừa mới lớn lên, đã tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin,
hệ tư tưởng của giai cấp công nhân quốc tế, nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị tự giác và
thống nhất, được Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục, đã sớm giác ngộ mục tiêu lý tưởng, chân lý của
thời đại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân Việt Nam luôn có tinh
thần và bản chất cách mạng triệt để.

Thứ ba, do xuất thân từ nông dân lao động, bị thực dân phong kiến bóc lột, bần cùng hóa nên
giai cấp công nhân nước ta có mối quan hệ máu thịt với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao
động khác. Qua thử thách của cách mạng, liên minh giai cấp đã trở thành động lực và là cơ sở
vững chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc.

* Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân nước ta:
Giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua
đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến;
giai cấ
p tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cụ thể:
5 lOMoAR cPSD| 15962736
Về kinh tế, giai cấp công nhân Việt Nam là nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham gia quá trình
phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy học công nghệ làm
động lực, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa
- hiện đại hóa đất nước.
Về chính trị - xã hội, giai cấp công nhân Việt Nam, đặc biệt là đội ngũ Đảng viên cần phải nêu cao
trách nhiệm tiên phong, đi đầu góp phần củng cố và phát triển cơ sở chính trị xã hội quan trọng của
Đảng, đồng thời giai cấp công nhân chủ động tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho
Đảng thực sự trong sạch vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, để bảo vệ nhân
dân đó là trọng
trách lịch sử thuộc về sứ mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
Về văn hóa - tư tưởng, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa giáo dục đạo đức cách mạng rèn
luyện lối sống tác phong công nghiệp và văn minh hiện đại tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực
tư tưởng lý luận để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa mác
-lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
* Định hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay:
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại định
hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ mới cần thực hiện những nội dung cơ bản
sau:
Một là, kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội
tiền phong là ĐCS Việt Nam.

Hai là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết hữu cơ với xây dựng phát huy sức mạnh của
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Ba là, thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn kết chặt chẽ với chiến lược
phát triển kinh tế xã hội.

Bốn là, đào tạo bồi dưỡng nâng cấp trình độ mọi mặt cho công nhân không ngừng trí thức hóa
giai cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lược.

Nam là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị của toàn
xã hội vẫn nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công nhân.
Kết bài:
- Khẳng định phát hiện đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. (xóa bỏ, giải phóng, xây dựng).

- Khẳng định tính đúng đắn của giai cấp công nhân hiện nay trong việc đi đầu, tiên phong lãnh
đạo đất nước
- thông qua Đảng cộng sản Việt Nam vượt qua biết bao thử thách của lịch sử, đồng
thời trong thời bình vẫn tiếp tục đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa
- hiện đại hóa đất nước.
- Thách thức của giai cấp công nhân hiện nay trong bối cảnh, tình hình mới; thách thức đối với
Đảng Cộng sản trong việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thách thức trước âm mưu chống phá của
các thế lực thù địch,...
6 lOMoAR cPSD| 15962736
Câu 2. Quan điểm về hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa cộng sản, nhất là thời kỳ quá độ và đặc
trưng của chủ nghĩa xã hội. Liên hệ với thời kỳ quá độ và những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Mở bài: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một trong những nội dung quan trọng nhất của chủ nghĩa duy
vật về lịch sử; trong đó các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác
- Lênin đã chỉ ra những quy luật vận động chung
nhất của xã hội loài người. Trong đó, có đề cập đến hình thái kinh tế
- xã hội chủ nghĩa cộng sản
- là một xu thế tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử loài người. Vậy hình
thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì?...
* Quan điểm về hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa cộng sản:
Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: là một chế độ xã hội phát triển cao nhất hiện
nay, là chế độ có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng
sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của chủ
nghĩa tư bản; trên cơ sở hạ tầng đó có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân.

Các giai đoạn: Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội) lên
xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản là giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa. Ở giai đoạn này,
con người thực hiện nguyên tắc phân phối "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu".

C .Mác còn khẳng định, giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa có một thời
kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia, là thời kỳ cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Sau này, trong tác phẩm Chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nước, trên cơ sở diễn đạt tư tưởng của
C.Mác, V.I.Lênin đã phân tích quá trình hình thành, phát triển của hình thái kinh tế
- xã hội
cộng sản chủ nghĩa
qua các giai đoạn: 1) "Những cơn đau đẻ kéo dài" (thời kỳ quá độ); 2) Giai
đoạn đầu của xã hội cộng sản
chủ nghĩa: 3) Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa .
Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
Sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
là hợp quy luật. Sự thay thế đó có nguồn gốc kinh tế
- xã hội sâu xa, đó là miếng đất hiện thực tư bản chủ
nghĩa. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa:
Thứ nhất, khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa càng phát triển, dựa trên sự phát triển của khoa học –
kỹ thuật và công nghệ hiện đại làm cho lực lượng sản xuất phát triển không ngừng với trình độ xã
hội hóa ngày càng cao, vượt khỏi giới hạn chật hẹp của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn kinh tế cơ bản
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn này dẫn đến mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hòa được giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động với giai cấp tư sản.
7 lOMoAR cPSD| 15962736
Thứ hai, trong xã hội tư bản chủ nghĩa có hai giai cấp cơ bản, tiêu biểu nhất, đối lập nhau về lợi
ích cơ bản, đó là giai cấp công nhân đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện đại, xã hội hóa ngày
càng cao và giai cấp tư sản thống trị xã hội đại biểu cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Hai
giai cấp này mâu thuẫn với nhau ngày càng rõ rệt, sâu sắc và gay gắt. Các cuộc đấu tranh giai
cấp của giai cấp công nhân chống
giai cấp tư sản áp bức, bóc lột phát triển từ thấp đến cao.
Thứ ba, trong xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện những tai họa cho cả giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và cho cả nhân loại cũng như môi trường thiên nhiên,...

Các đặc trưng cơ bản của CNXH
Một là, cơ sở vật chất của CNXH phải được tạo ra bởi một nền sản xuất công nghiệp hiện đại
Hai là, từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu TBCN đồng thời tiền hành thiết lập chế độ công hữu về
các tư liệu sản xuất chủ yếu

Ba là, tạo ra cách thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới với năng suất cao Bốn
là, CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc cơ bản nhất
Năm là, CNXH là một xã hội dân chủ, Nhà nước XHCN vừa mang bản chất của giai cấp công
nhân vừa mang tính nhân dân rộng rãi

Sáu là, mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng và phát triển con người toàn diện.
* Thời kỳ quá độ lên CNXH
Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH
Khái niệm: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh
vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện sự chuyển biến từ xã hội cũ sang xã hội mới – xã hội chủ nghĩa.

Các kiểu: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có hai kiểu: quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
Quá độ trực tiếp từ các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hội.
Quá độ gián tiếp từ các nước tiền tư bản chủ nghĩa hay các nước tư bản trung bình lên chủ nghĩa xã hội.
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải từ các căn cứ sau đây:
Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất. Chủ nghĩa tư bản được xây
dựng trên cơ sở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức bóc
lột. Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu,

không còn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng, áp bức, bóc lột.
Hai là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư
bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản, dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình
thành các quan hệ xã hội mới xã hội chủ nghĩa, do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để
xây dựng và phát triển những quan hệ đó.

Ba là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, phải cần có
thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với những công việc đó.
8 lOMoAR cPSD| 15962736
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh tễ - xã hội khác nhau
có thể diễn ra với khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau.

Những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên
CNXH + Trong lĩnh vực kinh tế:

Thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo quan hệ sản
xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế,
bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động.

+ Trong lĩnh vực chính trị:
Tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, bảo
đảm quyền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động: xây dựng
các tổ chức chính trị
- xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng
Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.

+ Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:
Thực hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân
trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa
của các nền văn hóa trên thế giới.

+ Trong lĩnh vực xã hội:
Phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bước khắc phục sự
chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục
tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng
tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác.

Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại những
yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa
thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế
- xã hội.
+ Trên lĩnh vực kinh tế:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ
thống kinh tế quốc dân thống nhất, trong đó thành phần kinh tế nhà nước và hình thức phân
phối theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò chủ đạo.

+ Trên lĩnh vực chính trị:
Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai
cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp. Nói chung, thời kỳ này thường bao gồm:
giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản và
một số tầng lớp xã hội khác tùy theo từng điều kiện cụ thể của mỗi nước. Các giai cấp, tầng lớp
này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.

+ Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: 9 lOMoAR cPSD| 15962736
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác
nhau. Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu
nông, V.V.. Theo V.I. Lênin, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguy
hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai”. Trên lĩnh vực văn hoá cũng tồn tại các
yếu tố văn hoá cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranh với nhau.
LIÊN HỆ VIỆT NAM
* Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Cơ sở lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
Tính tất yếu của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam:

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1954 ở Miền Bắc và năm 1975 trên
phạm vi cả nước theo kiểu quá độ gián tiếp hoặc như V. I. Lênin nói là kiểu “đặc biệt của đặc
biệt”. Đó là sự lự
a chọn tất yếu dựa trên những căn cứ sau:
+ Căn cứ vào quan điểm của Chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng, ở những nước nghèo nàn lạc hậu,
chậm phát triển về kinh tế vẫn có khả năng tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội mà không phải trải
qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
+ Căn cứ vào xu thế phát triển của thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội trên phạm vi toàn thế giới, mở đầu bằng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại.
Đó cũng là thời đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nên nhiều nước đã đi lên chủ nghĩa xã
hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa như Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên, Lào…

+ Căn cứ vào điều kiện lịch sử của cách mạng nước ta, trong quá trình phát triển của cách mạng
Việt
Nam, con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản trước hết là sự lựa chọn
của chính
Đảng ta: Ngay từ “Cương lĩnh chính trị năm 1930” đến “ Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” được trình bày ở Đại hội VII năm 1991, Đảng ta
đều thể hiện bản lĩnh chính trị về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Cùng với sự lựa chọn của Đảng ta là sự lựa chọn của chính nhân dân lao động nước ta khi theo
Đảng làm cách mạng là muốn có cuộc đời ấm no, hạnh phúc. Để mang lại ấm no, hạnh
phúc cho
nhân dân không có con đường nào khác là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
(Hiện nay, mặc dù trước mắt, chủ nghĩa tư bản còn có tiềm năng phát triển về kinh tế, chủ nghĩa xã hội
hiện thực sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, nhưng Đảng ta vẫn khẳng định đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là con
đường duy nhất đúng đắn. Chủ nghĩa xã hội vẫn là khuynh hướng phát triển khách quan của thời đại.
Nó không chỉ là lý tưởng mà là hiện thực sinh động trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
)
Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu
thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Thực chất của quá trình cải tạo và phát triển nền kinh tế quốc dân
cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ
bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng trong nước và quốc tế đã có những biến đổi.
10 lOMoAR cPSD| 15962736
Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội nhằm chống lại các thế lực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh nhấn
mạnh đến tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tính chất phức tạp
và khó khăn của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là;

Một là, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề kinh
tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.

Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng
làm trọng tâm làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài

* CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện
nay Đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát
triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội XI, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Xã hội
xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội
:
1/ Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu,
nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;

2/ Do nhân dân làm chủ;
3/ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại về quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;

4/ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
5/ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện;
6/ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng tiến bộ;
7/ Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản;

8/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay:
Một là, tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức; quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu.

Hai là, hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Ba là, đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ.

Bốn là, xây dựng phát triển văn hóa, con người; quản lý và phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ công bằng xã hội.
Năm là, đảm bảo vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. 11 lOMoAR cPSD| 15962736
Sáu là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển;
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

Bảy là, xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở
rộng mặt trận dân tộc thống nhất.

Tám là, xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tiếp
tục cải cách sâu rộng thủ tục hành chính; đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan
liêu.
Chín là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Kết bài: Gợi ý:
- Khẳng định tính đúng đắn, tính tất yếu, khách quan của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Khẳng định tính đúng đắn của việc lựa chọn đi lên con đường XHCN của Việt Nam. Biểu hiện qua
thành quả: giành thắng lợi trong 2 cuộc chiến chống Pháp, Mỹ, chiến tranh bảo vệ biên giới,...

- Liên hệ bản thân: Cần làm gì để bảo vệ thành quả đó hay xã hội đó sẽ được cái gì mà chúng ta phải
kiên trì theo đuổi,…
Câu 3. Quan niệm về dân chủ, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Liên hệ Việt Nam.
Mở bài: Dân chủ, nhà nước xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung cơ bản trong lý luận
của chủ nghĩa Mác
- Lênin về chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu cao nhất của dân chủ XHCN là thiết lập
một xã hội mới tốt đẹp hơn so với chủ nghĩa tư bản, thiết lập một nền dân chủ cho đông đảo nhân
dân lao động, một nền dân chủ nhân văn, tiến bộ, vì hạnh phúc con người.

* Quan niệm về dân chủ (khái niệm, lịch sử):
Trong nền dân chủ sơ khai của Aten, Hy lạp, thuật ngữ dân chủ được ghép từ chữ nhân dân và
quyền lực, với nghĩa là quyền lực của nhân dân.

(Lịch sử phát triển của dân chủ:
Nhưng trong các thời kỳ khác nhau của XH có phân chia giai cấp, dân chủ không còn giữ nguyên
nghĩa ban đầu của nó là quyền lực thuộc về nhân dân, mà bị chi phối bởi quan điểm lập trường,
thái độ chính trị của giai cấp cầm quyền trong XH.

Bằng chứng là: Trong XH chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô lập ra nhà nước, lấy tên là nhà nước dân chủ
- tức nhà nước dân chủ chủ nô thống trị đại đa số người lao động là giai cấp nô lệ. Khi đó nhà nước
chủ nô mới chính thức sử dụng danh từ “dân chủ”, tiếng Hy Lạp còn gọi là “demos”, là “dân” của
“Kratos”, là “quyền lực” hoặc “sức mạnh”. Có nghĩa là nhà nước dân chủ chủ nô có quyền lực của
dân. Nhưng “dân” lúc này theo quy định của pháp luật gồm giai cấp chủ nô, tăng lữ, thương gia, một
số trí thức và người tự do, còn đại đa số nhân dân trở thành nô lệ thì không được coi là dân.

Đến chế độ phong kiến, mặc dù khát vọng về dân chủ của người dân vẫn cháy bỏng nhưng chế độ
phong kiến không được thừa nhận là một chế độ dân chủ mà đó là một chế độ quân chủ.
12 lOMoAR cPSD| 15962736
Trong chế độ TBCN, dù chế độ này có nhiều thành tựu to lớn, có mang tên chế độ dân chủ, nhà
nước dân chủ thì về thực chất vẫn không phải là nhà nước thực hiện quyền lực thực sự của nhân
dân mà chỉ là nhà nước của giai cấp TS.

Chỉ đến khi CNXH ra đời, nhân dân lao động giành lại chính quyền và tư liệu sản xuất thì quyền lực
thực sự của dân mới trở lại với nhân dân. Tức là nhà nước XHCN đã thiết lập nền dân chủ XHCN để
thực hiện quyền lực của nhân dân. Vì vậy dân chủ XHCN là nền dân chủ cao nhất, đầy đủ nhất.

Tóm lại: Nhân loại từ lâu đời đã có quan niệm về dân chủ và quan niệm đó là việc thực thi quyền lực của nhân dân.)
* Quan niệm của CN Mác – Lênin về dân chủ
Quan niệm của CN Mác – Lênin về dân chủ thể hiện ở những quan điểm sau:
Thứ nhất, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thái
hay hình thức nhà nước, là chỉnh thể dân chủ hay chế độ dân chủ.

Thứ hai, về phương diện quyền lực, dân chủ là thuộc về quyền lực của nhân dân, nhân dân là chủ của nhà nước.
Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lí xã hội, dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ.
Thứ tư, trên phương diện tư tưởng, dân chủ là một quan niệm - quan niệm về dân chủ, về tinh
thần dân chủ. Do nó là một quan niệm, chính vì thế nó chịu sự quy định của điều kiện lịch sử cụ
thể, điều kiện kinh tế
- xã hội hay bối cảnh lịch sử của xã hội.
Thứ năm, dân chủ với những tư cách đó, phải được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương
tiện để vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và xã hội.

Như vậy, dân chủ gắn với tư cách là một hình thức tổ chức chính trị, một hình thức hay hình thái nhà
nước, nó sẽ làm một phạm trù lịch sử, ra đời và phát triển gắn với nhà nước đó và sẽ mất đi khi nhà nước
tiêu vong. Còn dân chủ nếu xét với tư cách là một giá trị xã hội thì nó sẽ là một phạm trù vĩnh viễn bởi vì
nó tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người.

* Quan niệm về dân chủ XHCN:
Khái niệm: dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân
chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật
nằm trong mối quan hệ biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Bản chất của dân chủ XHCN:
Về chính trị, nền dân chủ XHCN đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về dân nhân, là nền dân chủ
có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.

(Phân tích thêm, nếu có thời gian. CN Mác – Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN là
sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn XH, nhưng không phải
chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công nhân mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực
và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Trong chế độ
XHCN thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích
13 lOMoAR cPSD| 15962736
đều vì dân…chế độ dân chủ XHCN, nhà nước XHCN…do đó, về thực chất là của nhân dân, do
nhân dân
và vì nhân dân.
Lênin còn nhấn mạnh rằng: Dân chủ XHCN là chế độ mà nhân dân ngày càng tham gia nhiều
vào công việc nhà nước. Do vậy, dân chủ XHCN vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa
mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.)

Về kinh tế, nền dân chủ XHCN được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu của toàn xã hội. Thực hiện dân chủ trong kinh tế là tiền đề, cơ sở để thực hiện dân chủ về
chính trị và văn
hóa – tư tưởng.
(Phân tích thêm, nếu có thời gian. Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN dù khác về bản chất kinh tế
của các chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột nhưng cũng như toàn bộ nền kinh tế XHCN nó cũng là sự kế thừa
và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử, đồng thời loại bỏ những nhân tố lạc hậu,
tiêu cực, kìm hãm của các chế độ kinh tế trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lột…)

Về văn hóa - tư tưởng, các giá trị và chuẩn mực dân chủ thâm nhập và chi phối mọi hoạt động
trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Những giá trị dân chủ, quyền lực của nhân dân được thể
chế hóa thành Hiến pháp và pháp luật, thành hệ thống chính trị, thành nguyên tắc, mục tiêu và
động lực của sự phát triển.

Về xã hội, trong nền dân chủ XHCN có sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi
ích của
toàn xã hội; ra sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.

(Phân tích thêm, nếu có thời gian. Nền dân chủ XHCN lấy CN Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng,
đồng thời kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa, tư tưởng của nhân loại. Do đó, đời sống tư
tưởng – văn hóa của nền dân chủ XHCN rất phong phú, đa dạng, toàn diện và ngày càng trở thành
một nhân tố hàng đầu, thành mục tiêu và động lực cho quá trình xây dựng CNXH. Bởi nó phát huy
cao độ tính tự giác và sức sáng tạo to lớn của con người trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc)

Nhà nước xã hội chủ nghĩa: * Bản chất:
Về chính trị, Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp
với lợi ích chung của nhân dân lao động. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa (không phải lỗi lặp từ
nhé
), giai cấp vô sản giữ địa vị thống trị về chính trị. Tuy nhiên, sự thống trị của giai cấp vô sản
khác về chất so với sự thống trị của giai cấp bóc lột trước đây, bởi vì đây là sự thống trị của đại
đa số với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm tự giải phóng mình và các tầng lớp nhân dân lao động.

Về kinh tế, chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là quan hệ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Do đó quan hệ này không tồn tại hình thức bóc lột.

Về văn hóa - xã hội, nhà nước XHCN được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ
nghĩa
Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang bản
sắc riêng của dân tộc.
* Chức năng
Tùy theo góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước XHCN được chia thành các chức năng khác nhau: 14 lOMoAR cPSD| 15962736
Nếu căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, nó được chia thành chức năng đối nội
và chức năng đối ngoại.

Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động, có chức năng chính trị, chức năng kinh tế, văn hóa, xã hội,...
Nếu căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, có chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng
xã hội (tổ chức và xây dựng).
* Khái niệm:
Như vậy, nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp vô sản cách mạng
- giai cấp công nhân, do cách mạng XHCN sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công CNXH,
đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã
hội phát triển cao
- xã hội xã hội chủ nghĩa.
* Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN. Bởi vì chỉ trong
nhà nước này thì: một là, người dân mới có đủ điều kiện cho việc thực hiện ý chí thông qua việc lựa chọn
công bằng, bình đẳng những người đại diện của mình vào bộ máy nhà nước; hai là, kiểm soát một cách
có hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn sự tha hóa của quyền lực nhà nước,...

Ra đời trên cơ sở nền dân chủ XHCN, nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc
thực thi quyền làm chủ của người dân. Điều này thể hiện bằng việc, thể chế hóa ý chí của nhân
dân thành các hành lang pháp lí, phân định một cách rõ ràng quyền và trách nhiệm của mỗi
công dân; đồng thời là công cụ bạo lực để ngăn chặn có hiệu quả các hành vi xâm phạm đến
quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân; và bảo vệ nền dân chủ XHCN. Nhà nước XHCN nằm

trong nền dân chủ XHCN là phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ.
LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
a. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
* Quan niệm về dân chủ:
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung và khi coi dân chủ là
một giá trị xã hội mang tính toàn nhân loại, Người khẳng định: dân chủ là dân là chủ và dân làm
chủ. Và khi coi dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội, Người khẳng định: Chế độ ta là
chế độ dân chủ, tức là nhân dân là chủ, nước ta là nước dân chủ thì dân chủ là “dân làm chủ”.

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH, Đảng ta đã xác định: Dân
chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội mà ở đó “đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân”,
“Nhà nước đại diện quyền làm chủ của nhân dân” và “dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta,
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”, “của công cuộc đổi mới, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân”
15 lOMoAR cPSD| 15962736
* Bản chất của nền dân chủ XHCN ở VN
Bản chất dân chủ ở VN là dựa vào Nhà nước XHCN và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân. Đây là nền
dân chủ mà con người là thành viên trong XH với tư cách công nhân, tư cách của người làm chủ.

Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ.
* Các hình thức thể hiện dân chủ
Hình thức dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ đại diện, được thực hiện do nhân dân “ủy quyền”,
giao quyền lực của mình cho các tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra. Ví dụ, Đại biểu quốc hội sẽ
thay nhân dân nói lên tiếng nói của mình về các vấn đề bức thiết mà nhân dân quan tâm.

Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức thông qua đó, nhân dân bằng hành động trực tiếp của
mình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội. Ví dụ, tại các buổi họp khu phố bàn về vấn đề

làm đường, nhân dân cùng bàn bạc để tìm ra phương án tối ưu.
b. Nhà nước pháp quyền XHCN
* Quan niệm về nhà nước pháp quyền:
Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước
hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá nhân được tự do, bình
đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình.

Còn, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên XHCN của Đảng CS VN đã
đưa ra mấy nội dung về nhà nước pháp quyền như sau: Đề cao vai trò tối thượng của Hiến pháp và
pháp luật, đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân; tổ chức bộ máy nhà nước đảm bảo tập trung,
thống nhất. Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lắng nghe ý
kiến của nhân dân. Tổ chức và quản lí bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

* Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN VN
Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Thứ hai, Nhà nước tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở Hiến pháp và luật pháp.
Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp
nhàng của các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Thứ tư, do Đảng cộng sản lãnh đạo, hoạt động của Nhà nước thì được giám sát bởi nhân dân với
phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

Thứ năm, Nhà nước pháp quyền XHCN VN tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thể,
là trung tâm của sự phát triển.

Thứ sáu, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp
và kiểm soát lẫn nhau nhưng đảm bảo quyền lực thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương. 16 lOMoAR cPSD| 15962736
* Phát huy dân chủ ở Việt Nam và tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN VN
Đối với, việc phát huy dân chủ:
Một là, xây dựng Đảng CSVN trong sạch, vững mạnh với tư cách điều kiện tiên quyết để xây
dựng nền dân chủ XHCN VN.

Hai là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách để thực thi dân chủ XHCN.
Ba là, nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền dân chủ XHCN.
Bốn là, xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xã hội để phát huy
quyền làm chủ của dân nhân.

Đối với, việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN VN
Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN VN dưới sự lãnh đạo của
Đản
g. Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.
Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm. Kết bài:
- Khẳng định lại tầm quan trọng của dân chủ, dân chủ XHCN.
- Khẳng định lại nền dân chủ XHCN và Nhà nước pháp quyền XHCN VN
- Liên hệ bản thân: Mình đã thực hiện được dân chủ chưa, cần làm gì để tiếp tục phát huy dân
chủ và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN VN.

Câu 4. Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Liên hệ Việt Nam.
Mở bài: Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc luôn là một vấn đề có vị trí chiến lược quan trọng đối
với một quốc gia. Những năm gần đây, với những biến động lớn trong đời sống chính trị
- xã hội
trên thế giới, hàng loạt vấn đề dân tộc đã và đang đặt ra ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới,
trong đó có Việt Nam hết sức đa dạng và phức tạp.

*Khái niệm dân tộc:
Theo nghĩa rộng, dân tộc là chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có
lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của
mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu
tranh chung trong quá trình dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này,
dân tc là toàn b nhân dân
ca quốc gia đó – quc gia dân tc. Ví dụ, dân tộc Việt Nam, dân tộc Thái Lan,... 17 lOMoAR cPSD| 15962736
Theo nghĩa hẹp, dân tộc chỉ các cộng đồng người của một quốc gia, có chung sinh hoạt kinh tế, có
ngôn ngữ riêng, có văn hóa đặc thù;
xut hin sau b lc, b tc. Vi ngh ĩa này, dân tc là mt b
phn ca quc gia quc gia nhiu dân tc. Ví dụ: Dân tộc Tày, Nùng, Mông, Ê đê, Bana…
* Đặc trưng chung nhất của dân tộc là:
Thứ nhất, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây là đặc trưng quan trọng nhất, cơ
bản nhất, là cơ sở nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc.

Thứ hai, có chung một vùng lãnh thổ nhất định, trên lãnh thổ đó các thành viên gắn bó với nhau,
cùng nhau lao động để tồn tại và phát triển.

Thứ ba, có tiếng nói chung làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên trong các lĩnh vực KT, VH, tình cảm …
Thứ tư, có tâm lý riêng tạo nên bản sắc của nền văn hóa dân tộc.
* Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc:
Khi nghiên cứu các vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện CNTB, Lênin đã phát
hiện ra xu hướng khách quan: thứ nhất
, do sự thức tỉnh, trưởng thành của ý thức dân tộc mà các
cộng đồng dân cư muốn tách ra để lập các cộng đồng dân tộc độc lập.
Thứ hai, là liên hiệp giữa
các dân tộc lại với nhau do sự phát triển của LLSX, của khoa học và công nghệ; tạo nên sức hút
các dân tộc vào các liên minh được hình thành trên những cơ sở lợi ích nhất định và nhằm tập
trung vào việc giải quyết những vấn đề
chung của nhân loại như: chống ô nhiễm môi trường, sinh
thái, dịch bệnh… có nguy cơ lan rộng trên
toàn thế giới.
* Nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác Lênin
Trong CNTB do mục tiêu của mọi chính sách trước hết là phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản, do
vậy mà hai xu hướng khách quan trên không được giải quyết. Vì vậy, Lênin cho rằng một cương lĩnh
dân tộc đúng đắn phải phù hợp với mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
Đồng thời tạo ra môi trường cho sự vận động của hai xu hướng khách quan trong một tiến trình
thống nhất. Đặc biệt Lênin đã nêu ra Cương lĩnh về vấn đề dân tộc gồm có ba nội dung chính:

Thứ nhất, các dân tc hoàn toàn bình đẳng.
Đây là quyn thiêng liêng ca các dân tc trong mi quan h gia các dân tc. Các dân tc hoàn toàn bình
đẳ
ng có nghĩa là: các dân tc ln hay nh không phân bit trình độ cao hay thấp đều có nghĩa v và quyn
li ngang nhau, không mt dân tc nào được giữ đặc quyền đặc li và đi áp bc dân tc khác.
Trong mt quc gia nhiu dân tc, quy n bình đẳng gia các dân tc phải được pháp lut bo v ngang
nhau; khc phc s chênh lch v trình độ phát trin kinh tế, văn hóa gia các dân tc lch sử để li.
Trên phm vu gia các quc gia dân tộc, đấu tranh cho s bình đẳng gia các dân tc gn lin vi
cuc đấu tranh chng ch nghĩa phân bit chng tc, gn lin vi cuộc đấu tranh xây dng mt trt t
kinh tế thế gii mi, chng sự áp bc bóc lt ca các nước tư bản phát trin vi các nước chm phát
trin v kinh tế.
Thứ hai, các dân tộc được quyn t quyết. 18 lOMoAR cPSD| 15962736
Quyn dân tc t quyết là quyn làm ch c a mi dân tộc đối vi vn mnh ca dân tc m ình: quyn
quyết định chế độ chính trị – xã hi và con đường phát trin ca dân tc mình; quyn tự do độc lp
v chính tr tách ra thành mt quc gia dân tộc độc lp vì li ích ca các dân tc; quyn t nguyn
hip li vi các dân tc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi để có sc mnh chống nguy cơ xâm
lượ
c t bên ngoài, gi vững độc lp ch quyn và có thêm những điều kin thun li cho s phát
trin quc gia, dân tc.
Khi gii quyết quyn t quyết ca các dân tc cần đứng vng trên lập trường ca giai cp công nhân
ng h các phong trào đấu tranh tiến b phù hp v i l i ích chính đáng ca giai cp công nhân và
nhân dân lao động. Kiên quyết đấu tranh chng những âm mưu thủ đoạn c a các thế lực đế quc,
li dng chiêu bài “dân tộc t quyết” để can thip vào công vic ni b ca các nước.
Thứ ba, đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc
Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tc ca Lênin: nó phn án bn cht quc tế ca phong
trào công nhân, phn ánh s thng nht gia s nghip gii phóng dân tc vi gii phóng giai cp. Nó
đả
m bo cho phong trào dân tc có đủ sc mạnh để giành thng li.
Nó quy định mục tiêu hướng tới, quy định đường lối, phương pháp xem xét, cách gii quyết quyn dân
tc t quyết, quyn bình đẳng dân tộc, đồng thi, nó là yếu t sc mạnh đảm bo cho giai cp công nhân
và các dân tc bị áp bc chiến thng k thù ca mình. Chủ tịch HCM khẳng định: “Muốn cứu nước và
giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”

Đây là cơ sở vng chắc để đoàn kết các tng lớp nhân dân lao động trong các dân tộc để đấu tranh
chng chũ nghĩa đế quc vì độc lp dân tc và tiến b xã hi. Vì vy, ni dung liên hip công nhân
các dân tc đóng vai trò liên kết c 3 nội dung cương lĩnh thành mt chnh th.
Tóm lại: “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác - Lênin là mt b phận trong cương lĩnh cách mạng
ca giai cp công nhân và nhân dân lao động trong s nghiệp đấu tranh gii phóng dân tc, gii phóng
giai cp, là cơ sở lý lun của đường l Āi, chính sach dân tc của Đảng CS và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Cả ba nội dung trên đều quan trọng, khi vận dụng cần sáng tạo không được xem nhẹ vấn đề nào.
Thực tiễn CM trên thế giới trong thời gian qua đã chứng minh được tính đúng đắn, khoa học, cách
mạng của Cương lĩnh. Những nơi nào, thời điểm nào qu Āc gia nào vận dụng đúng đem lại thành
quả hết sức to lớn, ngược lại khi vận dụng sai hoặc bóp méo lý luận dẫn đến thất bại, trì trệ thậm
chí bị tan rã, sụp đổ…

LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM
Khái quát đôi nét về đặc điểm dân tộc Việt Nam
Nước ta là một nước có bề dày lịch sử, trên dải đất VN có 54 các thành phần dân tộc, trong đó tộc người
Kinh chiếm 86% dân số và 53 dân tộc còn lại chiếm 14% dân số, phân bố
ri rác trên địa bàn cả nước.
Đặc trưng nổi bật của dân tộc Việt Nam:
Tính c kết dân tc, hòa hp dân tc trong mt cộng đồng thng nhất đã tr thành truyn thng ca
dân tc VN trong cuộc đấu tranh chng gic ngoi xâm, bo v T Quc và xây dựng đất nước.
Do nhng yếu tố đặc thù ca nn kinh tế trng lúa nước, mt kết cu xã hi nông thôn bn cht nên dân
tc VN xut hin r sm, gn lin vi cuộc đấu tranh chng gic ngoại xâm, đấu tranh chng thiên tai. 19 lOMoAR cPSD| 15962736
Vì vậy đoàn kết là xu hướng khách quan trên cơ sở có chung li ích, có chung vn mnh lch s, có
chung tương lai, tiền đồ
.
Hình thái cư trú xen k gia các dân tc Vit Nam ngày càng gia tăng, tuy nhiên trong từng khu
vực nhất định có những dân tộc sống tương đối tập trung nhưng không thành địa bàn riêng biệt.
Chính vì thế
các dân tc không có lãnh th riêng, không có nn kinh tế riêng. Và s th Āng nht gia
các dân tc và qu Āc gia trên mi mt của đời s Āng xã hi ngày càng được cng c Ā.
Do điều kin t nhiên, xã hi và hu qu ca các chế độ áp bc bóc lt trong lch s nên trình độ
phát trin kinh tế, văn hóa gia các dân tc còn chênh lch, khác bit. Đây là một đặc trưng cần hết
sc quan tâm nhm thc hin bình đẳng, đoàn kết dân tc ở nước ta.
Các dân tc thiu s tuy ch chiếm 14% dân s cả nước nhưng lại cư trú trên địa bàn có v trí chiến
lượ
c quan trng v chính tr, kinh tế, quc phòng, an ninh, giao lưu quốc tế đó là vùng biên gii,
vùng núi cao, hải đảo.
Cùng vi nền văn hóa cộng đồng, mi dân tộc trong đại gia đình các dân tc VN có đời sồng văn
a mang bn sc riêng, góp phn làm phong phú thêm nên văn hóa ca cộng đồng.
* Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta:
Dựa trên quan điểm Chủ nghĩa Mác Leenin về vấn đề dân tc và thc tin lch sử đấu tranh cách
mng xây dng và bo v T quc VN cũng như dựa vào tình hình thế gii hiện nay, Đảng và Nhà
nước ta đã
luôn coi vấn đề dân tc và xây dng khối đại đoàn kết có tm quan trọng đặc biêt, HCM
đã nói: Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, đồ
ng bào các dân tộc đều là anh em rut
tht là con cháu mt nhà, thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau là nghĩa v thiêng liêng ca các dân tc.
Trong mi k cách mạng, Đảng và Nhà nước coi vic gi i quyết đúng đắn vấn đề dân tc là nhim
v có tính chiến lược nhm phát huy sc mnh tng hp, cũng như tiềm năng của tng dân tc trong
s nghip đấu tranh giành độc lp dân tc và đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tựu trung lại, quan điểm của Đảng về dân tộc có mấy ý cơ bản sau:
Thứ nhất, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng
là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.

Thứ hai, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển,...
Thứ ba, phát triển toàn diện chính sách, kinh tế, văn hóa và an ninh - quốc phòng trên địa bàn
vùng dân tộc và miền núi, gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết vấn đề dân tộc và thực hiện tốt
các chính
sách dân tộc,...
Thứ tư, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi,...
Thứ năm, công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân,
và cả hệ thống chính trị.

b. Những chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta
Nguyên tắc cơ bản trong thực hiện các chính sách này là: bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ
nhau cùng phát triển.
20 lOMoAR cPSD| 15962736
Phát trin kinh tế hàng hóa các vùng dân tc thiu s phù hp với điều kin và đặc điểm tng vùng,
tng dân tộc, đảm bảo cho đồng bào các dân tc khai thác được thế mnh của địa phương để làm
giàu cho mình và đóng góp vào vic xây dng và bo v t quc.
Tôn trng li ích, truyn thống, văn hóa, ngôn ng, tp quán, tín ngưỡng của đồng bào các dân tc,
tng bước nâng cao dân trí đồng bào dân tc, nht là các dân tc thiu s vùng cao, hải đảo.
Tiếp tc phát huy truyn thống đoàn kết và đấu tranh kiên cường ca các dân tc vì s nghip dân
giàu, nước mnh, chống tư tưởng dân tc l n và dân tc hp hòi, nghiêm cm các hành vi mit th
dân tc và chia r dân tộc. HCM đã ch rõ: “Đại đoàn k ết dân tc là động lc ch yếu, là sc mnh
vĩ đại quyết định s thành công của CM”, Người khẳng định : “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”
Tăng cường, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ ít người để phát trin kinh tế, văn hóa, xã hi min
núi; đồng thi giáo dc tinh thần đoàn kết, hp tác cho cán b dân tc.
Kết luận, như vậy, chính sách dân tc của Đảng và Nhà nước ta mang t ính toàn din, tng hp tt c các
lĩnh vực đời sng xã hội. Do đó, chính sách dân tc còn mang tính cách mạng và tiến bộ, đồng thi mang
tính nhân đạo, bi vì nó không b sót mt dân tc nào, nó tôn trng quyn làm ch ca mỗi con người
và quyn t quyết ca các dân tc. Mt khác, nó còn nhm phát huy ni lc ca mi dân tc kết hp
vi s giúp đỡ có hiu qu ca các dân tc anh em trong cả nước. Kết bài:
- Khẳng định tính đúng đắn của nội dung dân tộc
- Khẳng định quan điểm, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước về vấn đề dân tộc.
- Liên hệ bản thân: suy nghĩ gì về vấn đề dân tộc,...
Câu 5. Quan điểm về nguồn gốc, bản chất, tính chất tôn giáo. Các nguyên tắc ứng xử của Đảng
Cộng Sản, Nhà nước đối với vấn đề tôn giáo.

Mở bài: Nếu chủ nghĩa duy vật lịch sử được coi là một trong ba phát minh quan trọng nhất của
chủ nghĩa Mác, thì những quan điểm về tôn giáo là một trong những biểu hiện rõ nét nhất lập
trường duy vật về lịch sử của học thuyết này. Vậy tôn giáo là gì?...

* Khái niệm tôn giáo:
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh hư ảo - vào đầu
óc của con người
- những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng của họ, tôn giáo là một
hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, thông qua sự phản ánh đó, các lực
lượng tự nhiên trở thành siêu tự nhiên, thần bí,...

* Bản chất của tôn giáo:
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng tôn giáo, tín ngưỡng là một loại hình thái ý thức xã hội phản
ánh hư ảo hiện thực khách quan, chứa đựng những yếu tố tiêu cực và tích cực nhất định.

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hoá do con người sáng tạo ra. Con người sáng tạo ra tôn giáo
vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ. Nhưng sáng tạo
ra tôn giáo, con người lại sợ hãi tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô điều kiện.
21 lOMoAR cPSD| 15962736
Về phương diện thế giới quan, nói chung, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác
biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác –
Lênin.
Trong thực tiễn, những người cộng sản có lập trường mác xít không bao giờ có thái độ xem
thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, mà luôn tôn trọng quyền
tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân.

* Nguồn gốc của tôn giáo
Nguồn gốc kinh tế xã hội
Do sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên, xã hội để giải quyết các yêu cầu,
các mục đích kinh tế
- xã hội, cũng như cuộc sống của bản thân họ. Sự bần cùng về kinh tế, nạn
áp bức về chính trị, sự hiện diện của những bất công xã hội cùng với những thất vọng, bất hạnh
trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị
- đó là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
Trong những thập kỷ gần đây, với sự phát triển của các điều kiện kinh tế - xã hội, con người có
điều kiện hơn trong quan tâm giải quyết những vấn đề liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng, tâm
linh. Đây cũng là nguyên nhân cho sự nảy sinh, phát triển nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng và xuất
hiện những loại hình tôn giáo mới.

Nguồn gốc nhận thức
một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản
thân mình là có giới hạn. Khi khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, khi những điều
mà khoa học chưa giải thích được, thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các
tôn giáo. Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp,
thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển.

Nguồn gốc tâm lý

Từ sự sợ hãi trước sức mạnh tự phát triển của thiên nhiên và xã hội đã dẫn con người đến nhờ cậy đến
thần linh, mà ngay cả những nét tâm lý như tình yêu, lòng biết ơn, sự kính trọng,… trong mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên và con người với con người nhiều khi cũng được thể hiện qua tín ngưỡng,
tôn giáo.
* Tính chất của tôn giáo
Tính lịch sử của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, bởi vì nó có sự hình thành, tồn tại và phát triển
trong những giai đoạn lịch sử nhất định, nó có khả năng biến đổi để thích nghi với nhiều chế độ
chính trị
- xã hội.
(Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học và
giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng trong
tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong
nhận thức, niềm tin của mỗi người. Đương nhiên, để đi đến trình độ đó sẽ còn là một quá trình
phát triển rất lâu dài của xã hội loài người.)

Tính quần chúng của tôn giáo 22 lOMoAR cPSD| 15962736
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu luc, không một
quốc gia nào, dân tộc nào không có một hay nhiều tôn giáo.

Tính quần chúng biểu hiện của số lượng tín đồ, các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần
của một bộ phận khá đông đảo quần chúng nhân dân lao động.

Tính chính trị của tôn giáo
Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối
kháng về lợi ích kinh tế, chính trị.

* Nguyên tắc cơ bản ứng xử với vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Thứ nhất, tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
Tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân. Tôn trọng tự
do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ XHCN.

Tôn trọng tự do tín ngưỡng còn là tôn trọng quần chúng. Quần chúng là nguồn gốc của mọi sức
mạnh, là động lực phát triển của lịch sử. Đoàn kết các lực lượng quần chúng có tín ngưỡng và
không có tín ngưỡng tôn giáo là cơ sở để đấu tranh chống lại các luận điệu vu cáo, các hoạt động
lợi dụng tôn giáo chống nhà nước XHCN.

Thứ hai, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với quá trình cải tạo xã
hội cũ, xây dựng xã hội mới

Chỉ hướng vào giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng lao động.
Phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học,…
cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội. Chỉ có thông qua quá trình đó để nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần và trí tuệ con người thì mới có khả năng gạt bỏ dần những ảnh hưởng
tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội.

Thứ ba, phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn
giáo trong vấn đề tôn giáo

Là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và
trong vấn đề tôn giáo. Việc phân biệt hai mặt này là cần thiết nhằm tránh khuynh hướng “tả”
hoặc hữu trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo, đến
một bộ phận quần chún
g trong xã hội (những người theo tôn giáo).
Thứ tư, quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng
Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại, nó luôn luôn vận động và biến
đổi không ngừng tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế
- xã hội - lịch sử cụ thể. Ở những thời kỳ
lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau.
Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn
đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể.

* Quan điểm, chính sách Đảng Cộng Sản, Nhà nước đối với vấn đề tôn
giáo. Khái quát đôi nét về tôn giáo ở Việt Nam:
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo. Nước ta hiện nay có 13 tôn giáo đã được công nhận. Tôn

giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình, không có xung đột, chiến tranh tôn giáo 23 lOMoAR cPSD| 15962736
Các tôn giáo ở Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, có nhiều đóng góp quan trọng
trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.

Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là do nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần
dân tộc Đảng và Nhà nước ta đã xác định cho mình những quan điểm và chính sách như:

Thứ nhất, tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn
tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta

Thứ hai, Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
Thứ ba, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
Thứ tư, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Thứ năm, về vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình
và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật.

Kết bài, Liên hệ cho bản thân:
Vì vậy, học tập, nghiên cứu vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH, sinh viên chúng ta cần
chú ý một s Ā vấn đề có phương pháp luận sau:

Một là, luôn đứng trên quan điểm, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh để nghiên cứu, xem xét tổng thể vấn đề tôn giáo, cũng như từng khía cạnh của nó.

Hai là, nghiên cứu vấn đề tôn giáo phải gắn với thực tiễn tồn tại, vận động của chính vấn đề tôn
giáo. Ba là, nghiên cứu vấn đề tôn giáo phải kết hợp với việc phê phán các quan điểm không đúng
về vấn đề
tôn giáo.
B Ān là, kết hợp, kế thừa các phương pháp, thành quả nghiên cứu về tôn giáo của các ngành khoa học khác.
-----------------------------------------------------------
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 8 năm 2020 Người soạn Nguyễn Tấn Nguyên 24