Đề cương ôn tập - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Đề cương ôn tập - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU 1: Tín ngưỡng trong đời sống người Việt: khái niệm, nguồn gốc của tín ngưỡng, một số
loại hình tín ngưỡng ở Việt Nam (nội dung, những điểm tích cực và hạn chế trong việc thực
hành tín ngưỡng).
Mở bài:
Việt Nam ta là đất nước có các niềm tin và tín ngưỡng tôn giáo vô cùng đa dạng bởi thiên nhiên
phong phú, vị trí địa lý nằm ở cầu nối của các nhiều nền văn hóa trên thế giới nên người dân Việt
Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời. Những tín ngưỡng dân gian của
người Việt luôn gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh, trong số đó phải kể đến là tín ngưỡng sùng
bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người và tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng. Có thể nói rằng tín
ngưỡng dân gian ở Việt Nam đã phát triển rực rỡ, để lại nhiều thành tựu với sức sống mãnh liệt, vẫn
còn tồn tại cho đến tận ngày nay.
Thân bài:
(1): Khái niệm + Nguồn gốc của tín ngưỡng
Tớc hết, ta biết được tín ngưỡng hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế
giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng, là sự thần thánh hóa, thiêng hóa của con
người đối với một hay nhiều hiện tượng, nhân vật nào đó. cũng chính là Tín ngưỡng sản phẩm văn
hóa được hình thành trong mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
và với chính bản thân mình niềm tin về những điều linh thiêng, những sức mạnh huyền bí, vĩ và còn là
đại mà con người chỉ cảm nhận được mà khó có thể nhận thức được. Các tín ngưỡng dân gian Việt
Nam đều từ các quan niệm dân gian, ví dụ: “Cây gạo có ma, cây đa có thần”, từ nỗi sợ, bắt nguồn
con người dần dần tin tưởng và sùng bái các sự vật tự nhiên hơn, tín ngưỡng dân gian đã hình thành
như thế. Ngoài ra, tín ngưỡng dân gian Việt Nam chủ yếu dựa trên lòng biết ơn và ngưỡng mộ của các
thế hệ sau đối với tiền thần, tiền nhân. Tín ngưỡng dân gian khá phong phú, nó là tâm thức tôn sùng
các lực lượng siêu nhiên như: Tôn sùng tự nhiên (mặt trời, mặt trăng, nước, mưa, gió, sấm, chớp…),
các loại cây trồng (bầu bí, lúa, ngô, đậu…), vật nuôi (trâu, bò, lợn…), tôn sùng vật tổ (vật tổ chim, cá,
cây, trâu…), tôn sùng tổ tiên (quốc tổ, thành hoàng, tổ tiên, ông bà), tôn sùng sự sinh sản: sinh thực
khí và các hoạt động tính giao, tôn sùng Mẫu: các nữ thần, tứ mẫu (thiên phủ, địa phủ, nhạc phủ
(thượng ngàn), thủy phủ (mẫu thoải), Bà chúa xứ và Thiên Yana, tôn sùng các anh hùng dân tộc, anh
hùng địa phương, người có công lớn với dân với nước: Thánh Gióng, Đức thánh Trần, Tản Viên Sơn
Thánh, Bà Trưng, Lý Ông Trọng… Trong nền văn hóa Việt Nam, tín ngưỡng dân gian có một vị trí
quan trọng và được xem như một loại hình tôn giáo không có tổ chức nhất định. Bằng lòng tin tín
ngưỡng, người Việt ta luôn hướng đến những điều thiện, thể hiện lòng tôn kính, biết ơn đối với ông
bà, tổ tiên, những người có công với làng xóm, đất nước. Đây là một nét đẹp trong văn hóa Việt Nam
cần phải bảo tồn và phát huy.
(2)Một số loại hình tín ngưỡng ở Việt Nam
*Tín ngưỡng sùng bái con người:
Nguồn gốc:
- Do quan niệm trong con người có thể xác và linh hồn.
Người Việt và một vài dân tộc Đông Nam Á để chia linh hồn thành hồn và vía. Hồn vía là sản
phẩm của trí tuệ bình
dân với những con số 3-7-9 ước l(sản phẩm của truyền thống coi trọng những con số lẻ của người
Việt).
Có 3 hồn là tinh, khí thần. “Tinh” là sự tinh anh trong nhận thức (nhờ các quan năng, các
vía mang lại). “Khí” là khí lực, là năng lượng làm cho cơ thể hoạt động. “Thần” là thần thái,
là sự sống nói chung.
Đàn ông có bảy vía là 7 lỗ trên mặt: hai tay, hai mắt, 2 lỗ mũi và một cái miệng. Đàn bà có 9
vía: giống đàn ông và có thêm chỗ sinh sản và chỗ cho con bú.
- Người xưa đã thần thánh hóa linh hồn và linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng.
Hồn và vía giải thích các hiện tượng như trẻ con hay ốm, hiện tượng ngủ mê, ngất, chết... Vía
phụ thuộc vào thể xác, người lành vía, yếu vía, dữ vía, cứng viết, độc vía, vía nặng, vía
nhẹ.Khi chạm vào độc vía nếu chạm vía phải đốt vía, trừ vía, giải vía. Hồn độc lập với thể xác
(hồn người này có thể nhập vào xác người khác).
Chết ? Chết tức thể t trạng thái động trở thành tĩnh, cho nên theo triết âm
dương thì hồn đi từ cõi Dương (Dương gian, Dương thế) sang cõi Âm (Âm ti, Âm phủ). Đó
một thế giới bên kia, ngăn cách chúng ta bằng chín suối - con số lẻ ước lệ biểu thị số nhiều.
Niềm tin chết là về nơi chín suối, nơi chín suối, ông thể đi về thăm non phù hộ con
cháu. Có mặt ở nhiều dân tộc Đông Nam Á và nó phổ biến và phát triển ở người Việt, nó gần
như trở thành một thứ tôn giáo; ngay cả những gia đình không tin thần thánh cũng đặt bàn thờ
tổ tiên trong nhà.Người Việt Nam coi trọng là việc cúng giỗ vào ngày mất (kị nhật). Bàn thờ
tổ tiên bao giờ cũng đặt ở gian giữa – nơi trang trọng nhất.
Biểu hiện:
- Tục thờ Thổ Công - một dạng của Mẹ Đất, là vị thần trông coi gia ư, ngăn chặn tà thần, định
đoạt phúc họa cho một gia đình . Thổ Công một hình tượng bộ ba, trong truyện “sự tích
Táo Quân” thì Thổ Công trông nom việc trong bếp, Thổ Địa trông coi việc trong nhà và Thổ
Kì trông coi việc chợ búa.
Mối quan hệ giữa Thổ Công (địa thần) với ông bà tổ tiên (nhân thần) trong gia đình rất thú vị:
Thổ Công định đoạt phúc họa cho cả nhà nên được coi là quan trọng nhất. Ông bà tổ tiên sinh
thành ra ta nên được tôn kính nhất ‘
Ở Nam Bộ, Thổ Công được thay bằng Ông Địa với các đặc điểm như bàn thờ đặt ở dưới đất -
thần đất phải trở về với đất, nhiều nơi đồng nhất với Thần Tài - mọi của cải đều từ đất mà ra.
Nhiều tranh tượng Ông Địa với khuôn mặt nữ tính, ngực lớn và cái bụng chình ình của người
sắp đẻ (gọi là ông Địa – Bà Bóng) cho thấy rõ mối liên hệ với cội nguồn Mẹ Đất và nguyên
phồn thực.
Tích cực: là một hình thức để trân trọng sự sống thiêng liêng, thể hiện sự tôn trọng người đã khuất
Hạn chế: nhiều đối tượng lợi dụng tín ngưỡng này để truyền bá mê tín dị đoan, thực hiện những hành
vi vi phạm pháp luật
*Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng:
Nhắc đến những tín ngưỡng gắn với đời sống con người Việt Nam, ta không thể không nhắc đến
tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng. Thành được hiểu trong « thành trì », hoàng trong « hào ». Tín
ngưỡng này nguồn gốc từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam thời nhà Đường, vị thần bảo trợ
cho các thành trì, đô thị. Tuy nhiên, khi tín ngưỡng thờ Thành hoàng du nhập vào Việt Nam do sự ảnh
hưởng của tổ chức nông thôn mạnh mẽ đã kéo vị thần Thành hoàng ở đô thị về nông thôn tọa nên hệ
thống Thành hoàng làng, được nhân dân thờ phụng ở các đình làng. Tùy vào nơi sinh sống, phong tục
địa phương mỗi làng lại những vị thần Thành hoàng làng riêng, các ngài những xuất thân
như là thiên thần những vị thần xuất thân từ trên trời, nhiên thần những vị thần có sức mạnh đến
từ thiên nhiên hoặc cũng thể nhân thần những vị thần từ trên trời xuống ăn sinh hoạt như
những người dân bình thường hoặc những vị tướng, vị anh tài góp phần vào công lao xây dựng đất
nước, bảo vệ tổ quốc. Nhắc đến nhân thần, không thể không nhắc tới sự xuất hiện của chính thần và tà
thần, dâm thần. Vào thời Lê sơ, việc thờ tà thần, dâm thần đã bị hạn chế song đến nay vẫn chưa có thể
loại trừ hết bởi dựa vào phong tục, tập quán, lối sinh hoạt hằng ngày mà mỗi làng lại có cho mình một
tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng riêng biệt. Bởi vậy, ta vẫnthể thấy việc người dân vẫnmật tổ
chức các tục hèm, lễ mật với phạm vi quy mô nhỏ. Tín ngưỡng đó đã ăn sâu vào tiềm thức người Việt,
bổ sung niềm tin cho dân làng vào một năm mới suôn sẻ, vụ mùa no ấm, tránh sự quở trách trên cao
đến từ các vị thần.
Tích cực: một hình thức để ghi nhớ công ơn của người công với nước, với làng, thể hiện lối
sống tôn sư trọng đạo, ăn quả nhớ kẻ trồng cây của con người Việt
Hạn chế: nhiều đối tượng lợi dụng tín ngưỡng thờ thành hoàng làng nhằm trục lợi, kêu gọi mọi người
quyên góp để xây làng, đình, miếu, chùa,… nhưng lại không thực hiện đúng nghĩa vụ
* Tín ngưỡng thờ tứ bất tử
- Tín ngưỡng thờ tứ bất tử sự sùng bái, thờ cúng bốn vị thánh bất tử gồm Tản Viên, Thánh
Gióng, Chử Đồng Tử, Mẫu Liễu Hạnh.
“Tứ bất tử” thứ nhất, Thánh Tản Viên tượng trưng cho khát vọng chinh phục tự nhiên, mưa
thuận gió hòa, chiến thắng thiên tai, biểu tượng cho không gian văn hóa xứ Đoài. Tín ngưỡng
này được khái quát qua câu chuyện “Sơn Tinh-Thủy Tinh”. Cuộc chiến đấu chống Thủy Tinh
của Sơn Tinh và muôn loài phản ánh lịch sử tự nhiên của một đất nước lưng dựa vào núi, mặt
hướng ra biển, quanh năm chống thiên tai địch họa. Thờ Thánh Tản là tôn thờ và tin cậy vào
sức mạnh thiêng liêng, vào đức nhân nghĩa, tin vào nỗ lực sinh tồn của con người.Đền chính
Đền Thượng Ba Vì. Để tưởng nhớ công đức Thánh Tản Viên, Đền(Ba Vì), cứ ba
năm một lần vào ngày 15 tháng giêng Âm lịch, tại đây diễn ra lễ hội lớn, với hàng vạn người
tham dự, lễ tắm ngai, đánh cá thờ, tục thờ làm cỗ thờ 99 đuôi cá, làm tiệc gỏi, múa Rô, Cướp
Kén, múa Gà phủ, rước Chúa gái (Mỵ Nương), trò Tản Viên đánh Thục.
“Tứ bất tử” thứ hai; Đức Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương) tượng trưng cho tinh thần
đoàn kết, chống ngoại xâm, thể hiện tình yêu nước, khát vọng hòa bình, là biểu tượng không
gian văn hóa xứ Bắc. Xuất thân trong một gia đình nông dân, đứa trẻ lên 3 tuổi không biết nói
cười, sống trong tình thương của mẹ và bà con ở làng Gióng. Rồi giặc Ân từ phương Bắc tràn
tới. Trước nguy diệt vong của dân tộc, đứa trẻ 3 tuổi bỗng cất tiếng đòi đi đánh giặc
vươn mình biến thành một tráng sức mạnh tuyệt luân, cầm roi sắt, mặc giáp sắt, cưỡi
ngựa sắt, dũng mãnh xông trận. Roi sắt gãy thì nhổ tre đằng ngà làm khí diệt giặc. Lúc
thắng trận, quê hương được thái bình, vị anh hùng cởi bỏ giáp trụ, không màng vinh hoa phú
quý, lặng lẽ lên đỉnh núi Vệ Linh (núi Sài tại Sóc Sơn, Hà Nội) bay về trời. Đền thờ chính là ở
làng Phù Đổng, ngoài ra còn đền thờ Sóc Sơn núi Vệ Linh, nơi Thánh Gióng về trời.
Hàng năm vào ngày 9 tháng 4 Âm lịch, làng tổ chức lễ hội rất long trọng, tái hiện truyền
thuyết Thánh Gióng với các hoạt động như tập trận, đấu cờ người…Năm 2010, lễ hội Thánh
Gióng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
“Tứ bất tử” thứ ba; Thánh Chử Đạo Tổ (Chử Đồng Tử) tượng trưng cho tình yêu, hôn nhân và
sự sung túc, giàu sang, biểu tượng không gian văn hóa xứ Đông. Tương truyền, cha mẹ mất
sớm, Chử Đồng Tử sống bằng nghề đánh cá, nghèo đến nỗi không có một mảnh khố che thân.
Một hôm, tình cờ thấy thuyền công chúa Tiên Dung - con Vua Hùng đi qua, chàng buộc phải
giấu mình trong cát. Nào ngờ, công chúa lại sai người quây màn tắm ngay chỗ trú thân của
chàng. Nhờ duyên trời định, Tiên Dung mang lòng yêu muốn cưới chàng trai nghèo khó.
Vua Hùng không thuận, toan bắt Chử trị tội. Chử Đồng Tử và Tiên Dung phải ở lại trong dân,
làm mọi nghề sinh sống, rồi đi buôn, gặp kỳ nhân trên Biển Đông truyền dạy tu hành Phật
pháp. Hai người đắc đạo thành tiên và bay về trời trở thành Thánh. Tương truyền, vị thánh họ
Chử thần thông quảng đại, luôn hiện thân ở chốn trần ai, cứu nhân độ thế, dạy dân buôn bán,
chài lưới, nuôi tằm dệt vải, đem lại cuộc sống đủ đầy. Nhân dân lập đền thờ tại xã Dạ Trạch,
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, hàng năm tế lễ cầu mong một cuộc sống hạnh phúc, phồn
vinh. Lễ hội chính mở vào trung tuần tháng 2 âm lịch với các hoạt động dân gian đặc sắc như
múa rồng, hát, đấu cờ người…
“Tứ bất tử” thứ tư; Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Mẫu Thượng Thiên), tượng trưng cho ước vọng
giải phóng con người, nhất là phụ nữ, biểu hiện cho không gian văn hóa xứ Nam. Sự tích kể
rằng Liễu Hạnh nguyên con gái của Ngọc Hoàng Thượng Đế, tinh nghịch làm mmột
chiếc chén ngọc mà bị đày xuống trần, rồi được Phật Tổ cứu giải và cho đầu thai làm con gái
họ Lê ở Phủ Giầy, Vụ Bản, Nam Định. Bà là người công dung ngôn hạnh, được hiển thánh trở
thành một vị thần linh thiêng, chuyên phù trợ người lành, đặc biệt phụ nữ, trẻ thơ, đồng
thời thẳng tay trừng trị kẻ ác. Dân nhớ ơn công đức của Bà, lập đền thờ nhiều địa phương
khác nhau. Tại Phủ Giầy, quê hương của Bà, một quần thể kiến trúc được xây dựng để thờ
cúng.
* Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ hay Đạo Mẫu
- Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ hay Đạo Mẫu sự tôn sùng thần linh nữ tính. Nhìn
chung, nguồn gốc của tín ngưỡng thờ mẫu ở Việt Nam vốn có xuất phát điểm bởi niềm tin và
sự kính trọng của con dân đối với tính nữ, với khả năng sản sinh, nuôi nấng và sáng tạo. Dưới
sự ảnh hưởng sâu sắc của Nho Giáo, công lao của người phụ nữ có thể bị xem nhẹ, gọi là nam
tôn nữ ti, trọng nam khinh nữ. vậy, người phụ nữ mặc không tiếng nói khi ra trận
mạc, thường bị dính với trách nhiệm làm mẹ, làm vợ, làm bếp… nhưng tư tưởng mẫu hệ
vẫn rất sâu sắc trong tâm thức của người Việt, phụ nữ những người chèo chống, trụ cột
trong gia đình, quản chuyện tiền bạc, tay hòm chìa khóa. Chính lý do này, tín ngưỡng
thờ Mẫu Việt Nam thực chất tôn sùng sự chống đỡ, sức mạnh bảo vệ của người phụ nữ
trong gia đình. Tục thờ Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ trong tín ngưỡng thờ mẫu dựa trên nền của tín
ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần Đạo giáo. Mẫu Tam phủ gồm Mẫu Thượng Thiên, Mẫu
Thượng Ngàn, Mẫu Thoải. Tứ phủ gồm 3 vị Mẫu trên cộng thêm Mẫu Địa phủ. Đây cũng là
bốn vị thánh mẫu quan trọng nhất trong hệ thống tín ngưỡng thờ mẫu.
Biểu hiện:
điện thờ, hát chầu văn, hầu đồng, các nghi lễ bắt đầu được chuẩn hóa.
-Tương đối nhất quán về điện thần với các phủ, đền, chứa đựng những nhân tố về vũ trụ luận nguyên
sơ: 4 miền.
VD: thờ Quốc mẫu Âu tại Đền Hùng trong công viên Tao Đàn, điện thờ Liễu Hạnh Công chúa
trong Phủ Tây Hồ.
-Ý nghĩa: thể hiện ý thức nhân sinh, ý thức về cội nguồn dân tộc, cội nguồn đất nước, chứa đựng lòng
yêu nước.
*Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên:
- Khái niệm: Đây sản phẩm của môi trường sống, sống phụ thuộc vào tự nhiên, không giải thích
được tự nhiên và là nhu
cầu đời sống tâm linh.
- Nguồn gốc:
Sùng bái tự nhiên được xem là giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con người.
Đặc biệt là đối với các nền văn hóa gốc nông nghiệp.
- Biểu hiện:
+ Tín ngưỡng đa thần: Do chất âm tính trong đời sống nông nghiệp và với tín ngưỡng phồn thực nên
thiên về sùng bái tôn thờ nhiều nữ thần.
Các nữ thần thường là các Bà Mẹ, các Mẫu - Tục thờ Mẫu đã trở thành một tín ngưỡng Việt Nam điển
hình. Thờ mẫu các Trời, Đất, Nước những nữ thần cai quản các hiện tương tự nhiên,
quan trọng nhất, thân thiết nhất đối với cuộc sống của người làm nông nghiệp lúa nước. Về sau, do
ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa gốc du mục nên
có thêm Ngọc Hoàng, Thổ Công, Hà Bá. Tuy nhiên, các bà vẫn song song tồn tại: bà trời Mẫu Thượng
Thiên( còn gọi là mẫu Cữu Trùng hay Cửu Thiên Huyền Nữ), ở Huế là Thiên Mụ, Thiên Yana.
+Bà Đất tồn tại dưới tên mẹ Đất (địa Mẫu), bà Nước dưới tên Bà Thủy. Nhiều vùng bà Đất, Nước
tồn tại dưới dạng
nữ thần khu vực như Chúa Sứ, Chúa Sông, Chúa Lạch. Ba này tồn tại dưới dạng tín
ngưỡng TAM PHỦ
+ Các bà Mây – Mưa – Sấm – Chớp là những hiện tượng có vai trò to lớn trong cuộc sống của cư dân
nông nghiệp lúa nước.
+Người Việt còn thờ các hiện tượng tự nhiên khái quát như không gian và thời gian. Thần không gian
được hình dung theo Ngũ Hành Nương Nương, Ngũ Phương chi thần coi sóc các phương trời; Ngũ
Đạo chi thần trông coi các ngả đường. Theo địa chí, người ta thờ thần thời gian Thập Nhị Hành
Khiển ( 12 vị thần mỗi vị coi sóc 1 năm theo Tí, Sửu, Dần, Mão…) đồng thời có trách nhiệm coi sóc
việc sinh nở – đó là Mười hai Bà Mụ.
+ Tín ngưỡng sùng bái loài vật:
Động vật: Chim, chim, rắn, cá sấu – phổ biến ở vùng sông nước – thuộc loại động vật phổ biến hàng
đầu. Người Việt câu: Nhất điều, nhì xà, tam ngư , tứ tượng”. Thiên hướng nghệ thuật của loại
hình văn hóa nông nghiệp còn đẩy các con vật này lên hướng biểu trưng:“Tiên”“Rồng”.Theo truyền
thuyết thì tổ tiên người Việt thuộc “họ Hồng Bàng” và là giống “Rồng Tiên”.
+Thực vật thì được tôn sùng nhất là cây Lúa: Cây Lúa xuất hiện khắp nơi dù là vùng Người Việt hay
các vùng dân tộc đều tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa. Thứ đến các loài cây xuất
hiện sớm ở vùng này như cây Cau, cây Đa, cây Dâu, quả Bầu…
- Ý nghĩa:
+Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên một tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch sử lâu đời của người
Việt, biến chuyển thích ứng với sự thay đổi của xã hội.
- coi trọng tự nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trườngTích cực:
- hiện tượng tuyên truyền mê tín dị đoan, lợi dụng tín ngưỡng để trục lợiHạn chế:
*Tín ngưỡng Phồn thực:
- Khái niệm: Là một văn hóa tôn thờ hành vi giao phối và bộ phận sinh dục. Đây là một nét văn hóa ,
không phải một tôn giáo. một nét văn hóa đặc trưng không những của người Việt Nam
còn rất nhiều nước trên thế giới. Là một sự giao thoa, hướng đến sự tốt đẹp và phát triển bền vững.
- Nguồn gốc:
+ Sùng bái sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người (văn hóa gốc nông nghiệp).
+ Những trí tuệ sắc sảo đi tìm quy luật để giải thích hiện thực – triết lí âm dương.
+ Những trí tuệ bình dân nhìn thấy thực tiễn một sức mạnh siêu nhiên sùng bái như thần
thánh. Kết quả là xuất hiện tín ngưỡng phồn thực. (Phồn - nhiều; thực - nảy nở).
- Biểu hiện:
+ Thờ cơ quan sinh dục nam nữ (thờ Sinh Thực Khí) (thực: nảy nở, khí: công cụ). Đây là hình thức
đơn giản của tín ngưỡng phồn thực phổ biến ở các nền văn hóa gốc nông nghiệp.
+Chiếc trống đồng biểu tượng sức mạnh, quyền lực cũng đồng thời biểu tượng toàn diện cho tín
ngưỡng phồn thực.Tâm mặt trống hình mặt trời biểu trưng cho sinh thực khí nam, xung quanh
hình khe rãnh giữa biểu trưng cho sinh thực khí nữ. Xung quanh mặt Trống Đồng gắn
tượng cóc, 1 biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực. Khác với hầu hết các nền văn hóa khác chỉ thờ sinh
thực khí nam, thì tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực khí nam lẫn nữ. Việt thờ sinh thực
khí được tìm thấy trên các cột đá có niên đại hàng ngàn năm trước Công Nguyên. Ngoài ra nó còn
được đưa vào các lễ hội như ở làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh)
+Thờ hành vi giao phối, ý nghĩa của tục này chỗ: sự hợp thân của nam nữ như một ma thuật
kích thích sự sinh sôi nảy nở của vạn vật .
+Trên nắp thạp đồng tìm được ở Đào Thịnh (Yên Bái, niên đại 500 năm tr.CN), xung quanh hình mặt
trời với các tia sáng tượng 4 đôi nam nữ đang giao hợp.Thân thạp khắc chìm hình những con
thuyền, chiếc sau nối đuôi chiếc trước khiến cho hai consấu – rồng được gắn mũi và lái của hai
chiếc thuyền chạm vào nhau trong tư thế giao hoan. Hình chim, thú, cóc,… giao phối tìm thấy ở khắp
nơi.
+ Vào dịp hội đền Hùng tại Chu Hóa, Phú Thọ, Vùng Đất Tổ lưu truyền điệu múa tùng dí”, thanh
niên nam nữ cầm trong tay các vật biểu trưng cho sinh thực khí nam và nữ, cứ mỗi tiếng trống “ tùng”
thì họ “dí” hai vật đó lại với nhau. Phong tục “ giã cối đón dâu” cũng là một biểu hiện cho tín ngưỡng
phồn thực, chày cối biểu tượng cho sinh thực khí nam nữ. Ngoài ra một số nơi còn vừa giả
cối (rỗng) vừa hát giao duyên.
Ý nghĩa:
Ý nghĩa của tín ngưỡng phồn thực cầu mong mùa màng con người sinh sôi nảy nở.
Tín ngưỡng phồn thựcmột hình thức tín ngưỡng dân gian thể hiện ước vọng của người dân về sự
sinh sôi nảy nở của tự nhiên con người, về cuộc sống ấm no, đủ đầy. được thể hiện dưới các
hình thức mang tính phô diễn dưới dạng âm dương, đực cái.
Tại Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực phát triển rất phong phú. Một số nghi lễ phồn thực còn được
cách điệu hóa thành những trò chơi dân gian ngày xuân, tiêu biểu nhất là trò đấu vật. Sới vật ở bất cứ
đâu cũng đều có hình tròn và thường được đặt trước sân đình hình vuông. Đó không phải là sự sắp đặt
ngẫu nhiênđều có ý nghĩa sâu xa của nó, bởi vuông và tròn theo quan niệm của dân tộc Việt là 2
hình toàn vẹn. Hình tròn tượng trưng cho trời, cho tính dương, hình vuông tượng trưng cho đất, cho
tính âm, vuông tròn - âm đương dặt cạnh nhau nghĩa một sự kết hợp hài hòa, trọn vẹn
mang lại những điều tốt đẹp.
- đề cao sự sống của con người, phải có sự sinh sôi nảy nở mới có vạn vật, phải trânTích cực:
trọng ý nghĩa của việc sinh nở, đánh dấu sự nhận thức của con người về hai giới nam nữ
- : nếu ko được thực hiện đúng và hiểu đúng thì sẽ dễ bị lầm tưởng rằng đây là nhữngHạn chế
văn hóa tục tĩu, đồi trụy và sẽ bị khai tử. Hơn nữa, nhiều đối tượng sử dụng tín ngưỡng phồn thực để
làm nhiều hành vi trái với quy định pháp luật
Câu 2: Văn hóa Đông Sơn: bối cảnh, đặc trưng, thành tựu văn hóa.
Văn hoá Đông Sơn một trong những nền văn hoá tiên tiến nhất của khu vực Đông Nam Á, được
xác định tồn tại trong khoảng thế kỉ VII TCN đến khoảng thế kỉ I,II SCN. Nền văn hoá Đông Sơn xuất
hiện một số tỉnh miền Bắc Bắc Trung Bộ của Việt Nam, được phát hiện lần đầu tiên làng
Đông Sơn, Thanh Hoá. Qua nghiên cứu khảo cứu khảo cổ những di tích còn sót lại, những thành tựu
to lớn văn hoá Đông Sơn trên cả 2 phương diện vật chất và tinh thần là không thể bàn cãi.
(1)Bối cảnh
Văn hoá Đông Sơn ra đời là kết quả hội tụ của nhiều văn hoá rực rỡ trước văn hoá Đông Sơn thuộc
thời đại đồng thau trong quá trình chiếm lĩnh vùng đồng bằng các con sông lớn ở miền bắc Việt Nam,
chủ yếu là lưu vực sông Hồng.Các nền văn hoá bộ lạc mất dần tính địa phương tiến tới chỗ hoà chung
vào một nền văn hoá thống nhất- văn hoá Đông Sơn. Đó là lúc các nhóm bộ lạc liên kết lại trong một
quốc gia: nước Văn Lang. Tính thống nhất văn hoá được hiện rõ trên một vùng rộng lớn từ biên giới
Việt- Trung cho đến bờ sông Gianh Quảng Bình. Phạm vi phân bố của nền văn hoá Đông Sơn trên cơ
bản là trong phạm vi ở miền bắc Việt Nam
Vào những thế kỷ III - II tr.CN, lịch sử toàn khu vực chứng kiến sự lấn tỏa của văn hóa từ phương bắc
đến. Ở giai đoạn này, có thể nhận thấy hai khu vực khác biệt của Đông Nam Á lục địa. Khu vực thứ
nhất gồm những xã hội nằm trên con đường bành trướng của nhà Hán Trung Hoa: Lãnh thổ văn hóa
Đông Sơn, địa vực nước Văn Lang - Âu Lạc nằm trong khu vực này. Khu vực thứ hai ở xa hơn về
phía nam, chỉ bị ảnh hưởng gián tiếp bởi sự bành trướng của nhà Hán. Cũng từ đấy, văn hóa Đông
Sơn luôn đứng trước nguy cơ bị xâm lấn. Nhưng trỗi vượt lên tất cả, văn hóa Đông Sơn vẫn tỏa sáng
cả ở vùng phía Nam Trung Quốc và ở vùng Đông Nam Á. Đây cũng là giai đoạn mà tầm ảnh hưởng
của văn minh Đông Sơn đạt đến đỉnh cao mới, trong một không gian lớn hơn. Đấy chính là những
minh chứng có sức thuyết phục lớn cho vai trò và vị trí của văn hóa Đông Sơn trong văn hóa tiền sử
toàn khu vực.
(2) Đặc trưng
Được hình thành từ 3 nền văn hóa tiền Đông Sơn thuộc thời đại kim khí : vh
Phùng Nguyên- Đồng Đậu- Gò Mun phân bố tại lưu vực s.Hồng, s.Mã, s.Cả
Là nền văn hóa mang đậm tính bản địa :
- Trồng trọt, chăn nuôi phát triển, trong đó sản xuất lúa nước đóng vai trò chủ đạo
- Kỹ thuật luyện kim đồng điêu luyện, giai đoạn cuối biết luyện và rèn sắt.
- Kinh tế: nông nghiệp lúa nước dùng cày, đắp đê trị thuỷ, trồng lúa 2 vụ/năm, chăn nuôi
trâu bò làm sức kéo.
- Nghề thủ côngsự phát triển vượt bậc, đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt chiến
đấu: Nghề luyện kim màu, đồ gốm Đông Sơn.
- Mô hình bữa ăn : Cơm-Cá-Rau, biết tận dụng môi trường tự nhiên
- Hình thành nhiều phong tục tập quán : nhà sàn, di chuyển bằng thuyền, trang phục
giản dị,xóm làng hình thành( chỗ ở khô ráo, gần sông)
- Tín ngưỡng vật linh, totem vật tổ
- Đời sống tinh thần phong phú : lễ hội, nhạc cụ, các điệu múa
- Nhiều công trình hiện vật: Trống đồng Hoàng Hạ, Ngọc Lũ, Thành Cổ Loa.
nền văn hóa phát triển rực rỡ, đỉnh cao thứ nhất trong tiến trình văn hóa Việt
Nam
Đặt nền móng cho văn hóa Việt Nam truyền thống sau này
(3) Thành tựu văn hóa
Văn hoá vật chất
Trong khía cạnh vật chất, khi nhắc đến văn hoá Đông Sơn điều mọi người thường hay nghĩ đến
nhất là . đồ đồng
Đồ đồng: Đồ đồng Đông Sơn. được đúc từ chất liệu đồng thau và có nhiều hình dạng khác nhau như
trống, trông xoè, đồ đồng thờ cúng, gươm, rìu, dao kéo, chày, liềm, đồ trang sức,… Trong đó trống
Đông Sơn là sản phẩm biểu tượng của nền văn hoá này. Những chiếc trống thường có hình dạng tròn,
trụ hoặc có nhiều góc cạnh. Trên mặt trống được khắc các hình ảnh động vật, cây cối, con người, hoa
văn, các hiệu tín hiệu,… đã thể hiện các giá trị văn hoá, tôn giáo, tâm linh, lịch sử, truyền thống
của văn hoá Đông Sơn. Đồ đồng Đông Sơn được chế tác bằng cách đúc từ khuôn cát. Nếu các văn hoá
tiền Đông Sơn chủ yếu dừng lại việc dùng hợp kim 2 thành phần đồng thiếc, thì đến những
nghệ nhân ĐS đã sáng tạo ra cả chục hợp kim với 3 thành phần chính là đồng, thiếc và chì. Sự có mặt
của chì làm cho nước đồng láng đều và điền vào mọi ngóc ngách của khuôn, giúp cho đồ đồng ĐS ưu
việt hơn về kích thước kiểu dáng hoa văn trang trí,…
Gốm sứ: Bên cạnh đó, văn hoá Đông Sơn cũng nhiều thành tựu về sản xuất gốm sứ. Những sản
phẩm này được tạo ra từ đất sét, sau đó được nung trong lò sấy nhiệt độ cao để tạo ra những sản phẩm
gốm sứ đẹp bền. Các sản phẩm gốm sứ của văn hoá Đông Sơn bao gồm các món đồ dùng hàng
ngày như chén, đĩa, bát, ấm, tô, hộp, bình rượu, nồi nấu, ống hút, đồ trang trí tượng. Những sản
phẩm này có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, thể hiện nét độc đáo của từng vùng miền. Các
sản phẩm gốm sứ của văn hoá Đông Sơn được tạo ra với các kỹ thuật độc đáođược trang trí bằng
các hoa văn, hình ảnh động vật, cây cối các hiệu tín hiệu. Những hoa văn hình ảnh này
thường được khắc trên bề mặt sản phẩm bằng cách dùng dao, bàn chải hay chấm.
Đá quý: Đá quý cũng một trong những vật liệu quý hiếm được sử dụng trong văn hoá Đông Sơn.
Những loại đá quý như ngọc, phỉ thúy, đá lưu ly, đá mắt hổ, đá cẩm thạch,... được dùng để tạo ra các
vật trang sức, dụng cụ và các vật phẩm có giá trị thẩm mỹ và tín ngưỡng.
Các sản phẩm đá quý của văn hoá Đông Sơn được chế tác bằng các công cụ đơn giản như đục, mài,
cắt mài mòn bằng cát. Những sản phẩm này được chế tác với cácnh dạng kích thước khác
nhau, nhưng chủ yếu là hình dáng tròn, vuông, hình thoi, hình chữ nhật và hình tam giác.
Các sản phẩm đá quý của văn hoá Đông Sơn được sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau, từ trang
sức đến dụng cụvật phẩm tín ngưỡng. Một số sản phẩm đá quý phổ biến trong văn hoá Đông Sơn
gồm: nhẫn, vòng tay, đá khắc hay những vật phẩm tín ngưỡng.
Văn hoá tinh thần
Không chỉ đặc sắc trong phương diện vật chất, thành tựu phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn
cho thấy dân văn hóa Đông Sơn một văn hoá tinh thần rất phong phú. Vào thời kỳ văn hóa
Đông Sơn, cư dân văn hóa Đông Sơn đã nảy sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng bái các anh hùng,
các thủ lĩnh. Bên cạnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người Đông Sơn còn bảo lưu những tàn dư của các
hình thức tôn giáo nguyên thuỷ như: tín ngưỡng vật tổ, ma thuật, phồn thực với những nghi lễ cầu
mùa, vạn vật phát triển.
Nhiều phong tục tập quán được hình thành nói lên sự phong phú và phát triển của đời sống tinh thần
trong hội Đông Sơn như tục xăm mình, ăn trầu cau, tục giã cối, tục ăn đất, tục cưới xin, tục ma
chay, chôn cất người chết trong mộ đất, mộ có quan tài hình thuyền, chôn trong nồi vò.
Lễ hội bấy giờ khá phổ biến, là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của cư dân Đông Sơn,
trong đó đặc sắc nhất là ngày hội mùa với nhiều nghi lễ như đâm trâu, bò và các hình thức diễn xướng
dân gian.
Nghệ thuật Đông Sơn trở thành đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình thời Hùng Vương. Nếu như ở những
văn hóa trước Đông Sơn, các hoa văn đẹp nhất được tập trung trên đồ gốm, thì đến văn hóa Đông
Sơn, tinh hoa của nghệ thuật trang trí được thể hiện trên đồ đồng.
Nghệ thuật âm nhạc cũng phát triển. nhiều nhạc cụ được chế tạo sử dụng như bộ trống
đồng, trống da, chuông nhạc, phách, bộ hơi có khèn. Trong các nhạc cụ, tiêu biểu nhất là trống đồng.
Trống đồng được sử dụng phổ biến trong các buổi tế, lễ, hội hè, ca múa. Ngoài chức năng nhạc cụ,
trống đồng Đông Sơn được coi như biểu tượng quyền lực của các thủ lĩnh.
Nghệ thuật múa, ca thể hiện khá rõ rệt ở những hình khắc trên trống đồng. Trên trống đồng Ngọc
cảnh người hóa trang lông chim đang nhảy múa theo nhịp đánh của dàn nhạc cụ trống, chiêng,
hoặc tượng đồng Đông Sơn thể hiện hai người cõng nhau, vừa thổi khèn, vừa nhảy múa.
Câu 3: Tính nông nghiệp trong các thành tố văn hóa Việt Nam
Nguyên nhân:
- Phương thức sống chính: sản xuất nông nghiệp
(1) Ăn- mặc- ở- đi lại, cách ứng xử với môi trường tự nhiên, với môi trường xã hội cộng đồng
* Ăn
- Bữa cơm truyền thống : Cơm + Rau + Cá/ Thịt. (luôn luôn có cơm và rau)
- Lí do: Cơm và rau là thức ăn có ng gốc thực vật, là sản phẩm của nền nông nghiệp do ở Việt
Nam nghề nông phát triển vượt trội so với chăn nuôi, do môi trg khí hậu nóng ẩm, điều kiện
đồng bằng phì nhiêu, phù sa, màu mỡ, thuận lợi trồng cây lương thực ngắn ngày
* Mặc
- Chất liệu: nguồn gốc thực vật, mỏng nhẹ, thấm mồ hôi: tơ, đay, gai,…
- Cách mặc tr thống (phù hợp môi trg nóng ẩm, di chuyển đi lại trên nền đất ướt) từ thời kì
Hùng Vương:
- Nam: ở trần, đóng khố, đi chân đất
- Nữ: yếm, váy
- Sau này có sự thay đổi: tiếp thu cái quần
* Ở:
Nhà ở truyền thống: nhà sàn, nhà đất
-Chất liệu: gỗ, thảo mộc
-Hình thức: nhà cao cửa rộng
+ Đặt trong mqh ứng phó với môi trg tự nhiên
+ Cao: mái, sàn (mái cao, dốc để nhanh chóng thoát nước do mưa nhiều,
mái cao tạo ko gian thoáng đãng trong nhà – sàn cao để tránh ẩm ướt, lũ
lụt, côn trùng, thú dữ) (riêng miền trung xây mái nhà thấp do khí hậu nắng
nóng mưa nhiều)
+ Cửa rộng: xứ sở nắng nóng mưa nhiều, nếu cửa cao thì nắng xiên, mưa
hắt, cửa rộng để đón gió mát
- Nghề nông nghiệp trồng trọt cần yếu tố ổn định nên có xu hướng xây nhà khá
kiên cố, bền chắc, kết cấu vì kèo (theo kết cấu mái nhà kết cấu các bộ phận gỗ
đan vào với nhau: chạy ngang – vì, chạy dọc – kèo, các cột trụ có tác dụng
nâng đỡ mái nhà và phân chia ko gian), “mộng”
-Hướng: nam, đông nam
* Đi lại
- Đường bộ kém phát triển
- Đường thủy phát triển mạnh
* Cách ứng xử với môi trường tự nhiên
Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên, nghề trồng trọt buộc ngươi dân phải sống định cư để chờ
cây cối lớn lên, ra hoa kêt trái thu hoạch. Do sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên dân nông
nghiệp có . Người Việt Nam mở miệngý thức tôn trọng ươc vọng sống hòa hợp vời thiên nhiên
là nói “lạy trời”, “nhờ trời”, “ơn trời”…
* Cách ứng xử với môi trường xã hội cộng đồng:
- Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối
quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân
khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp. Sự giao tiếp tạo ra mối quan hệ, củng
cố tình thân, năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá
con người. Vì coi trọng giao tiếp cho nên người Việt Nam rất thích giao tiếp. Việc thích giao
tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai điểm:
- Trong lối ứng xử với môi trường hội, duy tổng hợp phong cách linh hoạt còn quy
định : ở Việt Nam không những không có chiến tranh tônthái độ dung hợp trong tiếp nhận
giáo mà, ngược lại, mọi tôn giáo thế giới (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo…)
đều được tiếp nhận. Đối phó với các cuộc chiến tranh xâm lược, người Việt Nam luôn hết sức
mềm dẻo, hiếu hòa. Ngày xưa, trong kháng chiến chống ngoại xâm, “Đánh kẻ chạy đi không
ai đánh người chạy lại”, mỗi khi thế thắng đã thuộc về ta một cách rõ ràng, cha ông ta thường
dừng lại chủ động cầu hòa, “trải chiếu hoa” cho giặc về, mở đường cho chúng rút lui trong
danh dự.
(2) Văn hóa tinh thần: tín ngưỡng, phong tục, ngôn từ, lối sống, tư duy tổng hợp biện chứng
Tín ngưỡng:
Do xuất phát từ nước gốc nông nghiệp trồng lúa nước nên tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên thể
hiện ở việc thờ động vật, thực vật. Tín ngưỡng Việt Nam thờ các con vật như trâu, cóc, chim, rắn, cá
sấu,… các con vật đó gần gũi với cuộc sống của người dân của một hội nông nghiệp. Thực vật
được tôn sùng nhất cây lúa, có Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa,… đôi khi còn thờ Thần Cây Đa, Cây
Cau,…
Tín ngưỡng phồn thực: Là một văn hóa tôn thờ hành vi giao phối và bộ phận sinh dục. Đây là một nét
văn hóa , không phải một tôn giáo. một nét văn hóa đặc trưng không những của người Việt
Nam mà còn rất nhiều nước trên thế giới. Là một sự giao thoa, hướng đến sự tốt đẹp và phát triển bền
vững.
Coi trọng sự sinh đẻ, trọng phụ nữ. Bởi lẽ lao động nông nghiệp cần nguồn nhân lực dồi dào, sức
khỏe. Từ đó, vai trò của phụ nữ cũng được coi trọng. Điển hình ở việc các nữ thần chiếm ưu thế (chất
âm tính của văn hóa nông nghiệp):
- Thờ Tứ phủ dùng để chỉ các bà thần Mây - Mưa - Sấm - Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự
nhiên có vai trò quan trọng trong nông nghiệp.
- Thờ Tứ Mẫu: Trời (hay Mẫu Thượng Thiên), Chúa Thượng (hay Mẫu Thượng Ngàn),
Nước (hay Mẫu Thoải), Mẫu Địa phủ. Các cai quản trời, đất, nước, rừng. Các yếu t
quan trọng trong phát triểnhình thành nên tự nhiên, một phần không thể thiếu trong nông
nghiệp.
Phong tục:
Nghề lúa nước mang tính thời vụ cao, lúc việc thì tối tăm mặt mũi, ngay miếng ăn cũng đại khái
cốt được việc thì thôi; cho nên lúc rảnh rỗi, người nông nghiệp có tâm lí chơi bù, ăn bù. Vì vậy mà
Việt Nam, Tết nhất đã nhiều, hội hè cũng lắm.
Các ngày LỄ TẾT được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong lịch thời
vụ (chữ “Tết” là biến âm từ chữ “tiết” mà ra). Lễ tết gồm hai phần: cúng tổ tiên (lễ) và ăn uống bù cho
lúc làm lụng đầu tắt mặt tối (tết). Tết phải ăn – “ăn tết”. Tết Nguyên Đán là quan trọng nhất trong
năm với người Việt.
Có thể nói, đặc trưng văn hóa điển hình nhất của Tết Nguyên Đán là nếp sống cộng đồng: Từ 23 tháng
Chạp (ngày ông Táo lên trời), người dân nô nức đi chợ Tết –người đi để sắm Tết,người đi cốt
để chơi chợ Tết (ở chợ miền núi, vợ chồng con cái đưa nhau đi chợ vui chơi suốt ngày). Chợ Tết
thước đo sự ấm no của cộng đồng trong năm. Rồi người ta chung nhau giết lợn, chung nhau gói bánh
chưng, cùng ngồi bên bếp lửa canh nồi bánh. Nếp sống cộng đồng còn thể hiện chỗ Tết dịp duy
nhất trong năm có sự sum họp đầy đủ của tập thể gia đình, gia tiên và gia thần. Con cháu dù đi làm ăn
ở đâu ngày Tết cũng cố gắng về ăn Tết với gia đình; hương hồn ông bà tổ tiên các thế hệ cũng cùng về
gặp mặt; các vị thần phù hộ cho gia đình đều được chăm lo cúng bái. Tết thật một cuộc đại đoàn
viên. Tính cộng đồng của Tết bộc lộ một cách đặc biệt trong tục mừng tuổi: Truyền thống Việt Nam
không có tục kỉ niệm sinh nhật, mọi người đều như nhau – Tết đến, tất cả đều được thêm một tuổi.
LỄ HỘI gồm 2 phần: phần Lễ và phần Hội.
Phần LỄ mang ý nghĩa tạ ơn cầu xin thần linh bảo trợ cho cuộc sống của mình. Căn cứ vào mục
đích này dựa vào cấu trúc của hệ thống văn hóa, thể phân biệt ba loại lễ hội: Lễ hội liên quan
đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường tự nhiên (lễ hội cầu mưa, hội xuống đồng, hội đâm trâu,
hội cơm mới, hội cốm, hội đua thuyền, hội đua ghe Ngo…); lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan
hệ với môi trường hội (kỉ niệm các anh hùng dựng nước và giữ nước hội Đền Hùng, hội Gióng,
hội đền An Dương Vương, hội đền Hai Bà Trưng, hội đền Kiếp Bạc, hội Tây Sơn, hội Đống Đa…), và
lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng (các lễ hội tôn giáo văn hóa hội Chùa Hương, hội chùa
Tây Phương, hội chùa Thầy, hội đền Bắc Lệ, hội đền Dạ Trạch, hội Phủ Giày, hội núi Bà Đen…).
Phần Hội gồm các trò vui chơi giải trí hết sức phong phú. Xét về nguồn gốc, phần lớn các trò chơi này
đều xuất phát từ những ước vọng thiêng liêng của con người nông nghiệp: Xuất phát từ ước vong cầu
mưa các trò tạo ra tiếng nổ phỏng tiếng sấm vào các hội mùa xuân để nhắc Trời làm mưa như
thi đốt pháo, đi thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất… Xuất phát từ ước vọng cầu cạn là các trò
thi thả diều vào các hội mùa hè mong gió lên, nắng lên để nước lụt mau rút xuống. Xuất phát từ ước
vọng phồn thực là các trò cướp cầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn, nhún đu, bắt chạch trong chum… Xuất
phát từ ước vọng luyện rèn sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo các trò thi thổi cơm, vừa gánh vừa
thổi cơm, vừa giữ trẻ vừa thổi cơm, vừa bơi thuyền vừa thổi cơm, thi luộc gà, thi dọn cỗ, thế bắt lợn,
thi bắt vịt, thi dệt vải, thi leo cầu ùm, thi bịt mắt bắt dê, đuakheo… Xuất phát từ ước vọng luyện
rèn sức khoẻ và khả năng chiến đấu là các trò đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi cá, chọi dế…
Ngôn từ:
Ảnh hưởng của tính nông nghiệp trong ngôn từ có thể được biểu hiện qua các danh từ, động từ và tính
từ. Ví dụ, lấy 4 yếu tố tiên quyết trong nông nghiệp làm cốt Nước-Phân-Cần-Giống, người Việt đã gọi
quốc gia của mình là “Đất nước Việt Nam”. Hay như các cụm từ, câu: “Ngủ được một ang rồi” (ang –
đơn vị đong trong nôn nghiệp), “trắng nõn nà” (nõn – nõn chuối, nõn hoa), “nụ hôn đầu đời” (nụ - nụ
hoa), “mầm non của đất nước” (mầm hạt mầm), ..., đều thể hiện nét nông nghiệp, gắn với thiên
nhiên rõ nét của người Việt. Đối với động từ, nếu “mọc” chỉ hành động nảy mầm và phát triển nhô lên
của cây (cây mọc) thì chúng ta cụm “mặt trời mọc” (hạt mầm đỏ ửng mọc lên từ đằng đông).
Ngoài ra, còn là “ươm mầm” / “vun đắp” / “nảy nở” / “đơm hoa, kết trái”. Cuối cùng, với tính từ, đó
là những “héo gầy” / “khô khan” / “úa tàn” / “bụi bặm” / “lấm láp”/ ... ràng, tính nông nghiệp rất
hiện hữu trong ngôn từ của người Việt ( trích “SỰ ÁM ẢNH CỦA VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP VÀ
MÔI TRƯỜNG SÔNG NƯỚC TRONG NGÔN NGỮ VIỆT NAM” – Mai Bá Ẩn)
Lối sống:
Người Việt thích cuộc sống định cư, ổn định, không thích sự di chuyển, thay đổi, tình cảm gắn bó với
quê hương xứ sở, với làng, nước… nên hình thành lối sống tự trị, kép kín, hướng nội.
Sống theo tình cảm, con người còn phải biết tôn trọng xử bình đẳng, dân chủ với nhau. Đó
nền dân chủ làng mạc, trước nền quân chủ phong kiến phương Đông nền dân chủ sản
phương Tây. Lối sống trọng tình cách xử dân chủ dẫn đến tâm coi trọng cộng đồng, tập thể.
Người nông nghiệp làm gì cũng phải tính đến tập thể, luôn có tập thể đứng sau.
Coi trọng sự sinh đẻ, trọng phụ nữ. Họ người quản kinh tế, tài chính trong gia đình – người nắm
tay hòm chìa khóa. Chính bởi vậy người Việt Nam coi Nhất vợ nhì trời; Lệnh ông không bằng
cồng bà…; còn theo kinh nghiệm dân gian thì Ruộng sâu trâu nái, không bằng con gái đầu lòng. Phụ
nữ Việt Nam cũng chính là người có vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu,
Con dại cái mang. Vì tầm quan trọng của người mẹ cho nên trong tiếng Việt, từ cái với nghĩa là “mẹ”
đã mang thêm nghĩa “chính, quan trọng”: sông cái, đường cái, đũa cái, cột cái, trống cái, ngón tay cái,
máy cái…
Tư duy tổng hợp biện chứng:
Cùng một lúc phụ thuộc vào tất cả mọi hiện tượng thiên nhiên (Trông trời trong đất, trông mây; Trông
mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…) cho nên, về mặt nhận thức, hình thành lối duy tổng hợp.
Tổng hợp kéo theo hiện chứng cái người nông nghiệp quan tâm không phải các yếu tố riêng
rẽ, những mối quan hệ qua lại giữa chúng. Tổng hợp bao quát được mọi yếu tố, còn biện
chứng chú trọng đến các mối quan hệ giữa chúng. Người Việt tích lũy được một kho kinh nghiệm
hết sức phong phú về các loại quan hệ này: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa; Ráng mỡ gà, ai có nhà
phải chống; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùa cau thì đau mùa lúa…
Lối duy tổng hợp biện chứng, luôn đắn đo cân nhắc của người làm nông nghiệp cộng với
nguyên tắc trọng tình đã dẫn đến lối sống linh hoạt, luôn biến báo cho thích hợp với từng hoàn cảnh
cụ thể, dẫn đến triếtsống Ở bầu thì tròn,ống thì dài; Đi với Bụt mặc áo cà-sa, đi với ma mặc áo
giấy…
(tức mọi sự vật, sự việc trên quan điểm người Việt luôn sự liên kết tác động, ảnh hưởng lẫn
nhau)
| 1/14

Preview text:

CÂU 1: Tín ngưỡng trong đời sống người Việt: khái niệm, nguồn gốc của tín ngưỡng, một số
loại hình tín ngưỡng ở Việt Nam (nội dung, những điểm tích cực và hạn chế trong việc thực hành tín ngưỡng).
Mở bài:
Việt Nam ta là đất nước có các niềm tin và tín ngưỡng tôn giáo vô cùng đa dạng bởi thiên nhiên
phong phú, vị trí địa lý nằm ở cầu nối của các nhiều nền văn hóa trên thế giới nên người dân Việt
Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời. Những tín ngưỡng dân gian của
người Việt luôn gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh, trong số đó phải kể đến là tín ngưỡng sùng
bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người và tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng. Có thể nói rằng tín
ngưỡng dân gian ở Việt Nam đã phát triển rực rỡ, để lại nhiều thành tựu với sức sống mãnh liệt, vẫn
còn tồn tại cho đến tận ngày nay. Thân bài:
(1): Khái niệm + Nguồn gốc của tín ngưỡng
Trước hết, ta biết được tín ngưỡnghệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế
giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng, là sự thần thánh hóa, thiêng hóa của con
người đối với một hay nhiều hiện tượng, nhân vật nào đó
. Tín ngưỡng cũng chính là sản phẩm văn
hóa
được hình thành trong mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
và với chính bản thân mình

niềm tin về những điều linh thiêng, những sức mạnh hu và còn là yền bí, vĩ
đại mà con người chỉ cảm nhận được mà khó có thể nhận thức được. Các tín ngưỡng dân gian Việt
Nam đều bắt nguồn từ các quan niệm dân gian, ví dụ: “Cây gạo có ma, cây đa có thần”, từ nỗi sợ,
con người dần dần tin tưởng và sùng bái các sự vật tự nhiên hơn, tín ngưỡng dân gian đã hình thành
như thế. Ngoài ra, tín ngưỡng dân gian Việt Nam chủ yếu dựa trên lòng biết ơn và ngưỡng mộ của các
thế hệ sau đối với tiền thần, tiền nhân. Tín ngưỡng dân gian khá phong phú, nó là tâm thức tôn sùng
các lực lượng siêu nhiên như: Tôn sùng tự nhiên (mặt trời, mặt trăng, nước, mưa, gió, sấm, chớp…),
các loại cây trồng (bầu bí, lúa, ngô, đậu…), vật nuôi (trâu, bò, lợn…), tôn sùng vật tổ (vật tổ chim, cá,
cây, trâu…), tôn sùng tổ tiên (quốc tổ, thành hoàng, tổ tiên, ông bà), tôn sùng sự sinh sản: sinh thực
khí và các hoạt động tính giao, tôn sùng Mẫu: các nữ thần, tứ mẫu (thiên phủ, địa phủ, nhạc phủ
(thượng ngàn), thủy phủ (mẫu thoải), Bà chúa xứ và Thiên Yana, tôn sùng các anh hùng dân tộc, anh
hùng địa phương, người có công lớn với dân với nước: Thánh Gióng, Đức thánh Trần, Tản Viên Sơn
Thánh, Bà Trưng, Lý Ông Trọng… Trong nền văn hóa Việt Nam, tín ngưỡng dân gian có một vị trí
quan trọng và được xem như một loại hình tôn giáo không có tổ chức nhất định. Bằng lòng tin tín
ngưỡng, người Việt ta luôn hướng đến những điều thiện, thể hiện lòng tôn kính, biết ơn đối với ông
bà, tổ tiên, những người có công với làng xóm, đất nước. Đây là một nét đẹp trong văn hóa Việt Nam
cần phải bảo tồn và phát huy.
(2)Một số loại hình tín ngưỡng ở Việt Nam
*Tín ngưỡng sùng bái con người: Nguồn gốc: -
Do quan niệm trong con người có thể xác và linh hồn.
● Người Việt và một vài dân tộc Đông Nam Á để chia linh hồn thành hồn và vía. Hồn vía là sản phẩm của trí tuệ bình
dân với những con số 3-7-9 ước lệ (sản phẩm của truyền thống coi trọng những con số lẻ của người Việt).
● Có 3 hồn là tinh, khí và thần. “Tinh” là sự tinh anh trong nhận thức (nhờ các quan năng, các
vía mang lại). “Khí” là khí lực, là năng lượng làm cho cơ thể hoạt động. “Thần” là thần thái, là sự sống nói chung.
● Đàn ông có bảy vía là 7 lỗ trên mặt: hai tay, hai mắt, 2 lỗ mũi và một cái miệng. Đàn bà có 9
vía: giống đàn ông và có thêm chỗ sinh sản và chỗ cho con bú. -
Người xưa đã thần thánh hóa linh hồn và linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng.
● Hồn và vía giải thích các hiện tượng như trẻ con hay ốm, hiện tượng ngủ mê, ngất, chết... Vía
phụ thuộc vào thể xác, có người lành vía, yếu vía, dữ vía, cứng viết, độc vía, vía nặng, vía
nhẹ.Khi chạm vào độc vía nếu chạm vía phải đốt vía, trừ vía, giải vía. Hồn độc lập với thể xác
(hồn người này có thể nhập vào xác người khác).
● Chết là gì ? Chết tức là cơ thể từ trạng thái động trở thành tĩnh, cho nên theo triết lí âm
dương thì hồn đi từ cõi Dương (Dương gian, Dương thế) sang cõi Âm (Âm ti, Âm phủ). Đó là
một thế giới bên kia, ngăn cách chúng ta bằng chín suối - con số lẻ ước lệ biểu thị số nhiều.
● Niềm tin chết là về nơi chín suối, ở nơi chín suối, ông bà có thể đi về thăm non phù hộ con
cháu. Có mặt ở nhiều dân tộc Đông Nam Á và nó phổ biến và phát triển ở người Việt, nó gần
như trở thành một thứ tôn giáo; ngay cả những gia đình không tin thần thánh cũng đặt bàn thờ
tổ tiên trong nhà.Người Việt Nam coi trọng là việc cúng giỗ vào ngày mất (kị nhật). Bàn thờ
tổ tiên bao giờ cũng đặt ở gian giữa – nơi trang trọng nhất. Biểu hiện: -
Tục thờ Thổ Công - một dạng của Mẹ Đất, là vị thần trông coi gia ư, ngăn chặn tà thần, định
đoạt phúc họa cho một gia đình . Thổ Công là một hình tượng bộ ba, trong truyện “sự tích
Táo Quân” thì Thổ Công trông nom việc trong bếp, Thổ Địa trông coi việc trong nhà và Thổ
Kì trông coi việc chợ búa.
● Mối quan hệ giữa Thổ Công (địa thần) với ông bà tổ tiên (nhân thần) trong gia đình rất thú vị:
Thổ Công định đoạt phúc họa cho cả nhà nên được coi là quan trọng nhất. Ông bà tổ tiên sinh
thành ra ta nên được tôn kính nhất ‘
● Ở Nam Bộ, Thổ Công được thay bằng Ông Địa với các đặc điểm như bàn thờ đặt ở dưới đất -
thần đất phải trở về với đất, nhiều nơi đồng nhất với Thần Tài - mọi của cải đều từ đất mà ra.
Nhiều tranh tượng Ông Địa với khuôn mặt nữ tính, ngực lớn và cái bụng chình ình của người
sắp đẻ (gọi là ông Địa – Bà Bóng) cho thấy rõ mối liên hệ với cội nguồn Mẹ Đất và nguyên lí phồn thực.
Tích cực: là một hình thức để trân trọng sự sống thiêng liêng, thể hiện sự tôn trọng người đã khuất
Hạn chế: nhiều đối tượng lợi dụng tín ngưỡng này để truyền bá mê tín dị đoan, thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật
*Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng:
Nhắc đến những tín ngưỡng gắn bó với đời sống con người Việt Nam, ta không thể không nhắc đến
tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng. Thành được hiểu trong « thành trì », hoàng trong « hào ». Tín
ngưỡng này có nguồn gốc từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam thời nhà Đường, là vị thần bảo trợ
cho các thành trì, đô thị. Tuy nhiên, khi tín ngưỡng thờ Thành hoàng du nhập vào Việt Nam do sự ảnh
hưởng của tổ chức nông thôn mạnh mẽ đã kéo vị thần Thành hoàng ở đô thị về nông thôn tọa nên hệ
thống Thành hoàng làng, được nhân dân thờ phụng ở các đình làng. Tùy vào nơi sinh sống, phong tục
địa phương mà mỗi làng lại có những vị thần Thành hoàng làng riêng, các ngài có những xuất thân
như là thiên thần – những vị thần xuất thân từ trên trời, nhiên thần – những vị thần có sức mạnh đến
từ thiên nhiên hoặc cũng có thể là nhân thần – những vị thần từ trên trời xuống ăn ở sinh hoạt như
những người dân bình thường hoặc những vị tướng, vị anh tài góp phần vào công lao xây dựng đất
nước, bảo vệ tổ quốc. Nhắc đến nhân thần, không thể không nhắc tới sự xuất hiện của chính thần và tà
thần, dâm thần. Vào thời Lê sơ, việc thờ tà thần, dâm thần đã bị hạn chế song đến nay vẫn chưa có thể
loại trừ hết bởi dựa vào phong tục, tập quán, lối sinh hoạt hằng ngày mà mỗi làng lại có cho mình một
tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng riêng biệt. Bởi vậy, ta vẫn có thể thấy việc người dân vẫn bí mật tổ
chức các tục hèm, lễ mật với phạm vi quy mô nhỏ. Tín ngưỡng đó đã ăn sâu vào tiềm thức người Việt,
bổ sung niềm tin cho dân làng vào một năm mới suôn sẻ, vụ mùa no ấm, tránh sự quở trách trên cao đến từ các vị thần.
Tích cực: là một hình thức để ghi nhớ công ơn của người có công với nước, với làng, thể hiện lối
sống tôn sư trọng đạo, ăn quả nhớ kẻ trồng cây của con người Việt
Hạn chế: nhiều đối tượng lợi dụng tín ngưỡng thờ thành hoàng làng nhằm trục lợi, kêu gọi mọi người
quyên góp để xây làng, đình, miếu, chùa,… nhưng lại không thực hiện đúng nghĩa vụ
* Tín ngưỡng thờ tứ bất tử -
Tín ngưỡng thờ tứ bất tử là sự sùng bái, thờ cúng bốn vị thánh bất tử gồm Tản Viên, Thánh
Gióng, Chử Đồng Tử, Mẫu Liễu Hạnh.
● “Tứ bất tử” thứ nhất, Thánh Tản Viên tượng trưng cho khát vọng chinh phục tự nhiên, mưa
thuận gió hòa, chiến thắng thiên tai, biểu tượng cho không gian văn hóa xứ Đoài. Tín ngưỡng
này được khái quát qua câu chuyện “Sơn Tinh-Thủy Tinh”. Cuộc chiến đấu chống Thủy Tinh
của Sơn Tinh và muôn loài phản ánh lịch sử tự nhiên của một đất nước lưng dựa vào núi, mặt
hướng ra biển, quanh năm chống thiên tai địch họa. Thờ Thánh Tản là tôn thờ và tin cậy vào
sức mạnh thiêng liêng, vào đức nhân nghĩa, tin vào nỗ lực sinh tồn của con người.Đền chính
là Đền Thượng ở Ba Vì. Để tưởng nhớ công đức Thánh Tản Viên, ở Đền Và (Ba Vì), cứ ba
năm một lần vào ngày 15 tháng giêng Âm lịch, tại đây diễn ra lễ hội lớn, với hàng vạn người
tham dự, lễ tắm ngai, đánh cá thờ, tục thờ làm cỗ thờ 99 đuôi cá, làm tiệc gỏi, múa Rô, Cướp
Kén, múa Gà phủ, rước Chúa gái (Mỵ Nương), trò Tản Viên đánh Thục.
● “Tứ bất tử” thứ hai; Đức Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương) tượng trưng cho tinh thần
đoàn kết, chống ngoại xâm, thể hiện tình yêu nước, khát vọng hòa bình, là biểu tượng không
gian văn hóa xứ Bắc. Xuất thân trong một gia đình nông dân, đứa trẻ lên 3 tuổi không biết nói
cười, sống trong tình thương của mẹ và bà con ở làng Gióng. Rồi giặc Ân từ phương Bắc tràn
tới. Trước nguy cơ diệt vong của dân tộc, đứa trẻ 3 tuổi bỗng cất tiếng đòi đi đánh giặc và
vươn mình biến thành một tráng sĩ có sức mạnh tuyệt luân, cầm roi sắt, mặc giáp sắt, cưỡi
ngựa sắt, dũng mãnh xông trận. Roi sắt gãy thì nhổ tre đằng ngà làm vũ khí diệt giặc. Lúc
thắng trận, quê hương được thái bình, vị anh hùng cởi bỏ giáp trụ, không màng vinh hoa phú
quý, lặng lẽ lên đỉnh núi Vệ Linh (núi Sài tại Sóc Sơn, Hà Nội) bay về trời. Đền thờ chính là ở
làng Phù Đổng, ngoài ra còn có đền thờ ở Sóc Sơn ở núi Vệ Linh, nơi Thánh Gióng về trời.
Hàng năm vào ngày 9 tháng 4 Âm lịch, làng tổ chức lễ hội rất long trọng, tái hiện truyền
thuyết Thánh Gióng với các hoạt động như tập trận, đấu cờ người…Năm 2010, lễ hội Thánh
Gióng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
● “Tứ bất tử” thứ ba; Thánh Chử Đạo Tổ (Chử Đồng Tử) tượng trưng cho tình yêu, hôn nhân và
sự sung túc, giàu sang, biểu tượng không gian văn hóa xứ Đông. Tương truyền, cha mẹ mất
sớm, Chử Đồng Tử sống bằng nghề đánh cá, nghèo đến nỗi không có một mảnh khố che thân.
Một hôm, tình cờ thấy thuyền công chúa Tiên Dung - con Vua Hùng đi qua, chàng buộc phải
giấu mình trong cát. Nào ngờ, công chúa lại sai người quây màn tắm ngay chỗ trú thân của
chàng. Nhờ duyên trời định, Tiên Dung mang lòng yêu và muốn cưới chàng trai nghèo khó.
Vua Hùng không thuận, toan bắt Chử trị tội. Chử Đồng Tử và Tiên Dung phải ở lại trong dân,
làm mọi nghề sinh sống, rồi đi buôn, gặp kỳ nhân trên Biển Đông truyền dạy tu hành Phật
pháp. Hai người đắc đạo thành tiên và bay về trời trở thành Thánh. Tương truyền, vị thánh họ
Chử thần thông quảng đại, luôn hiện thân ở chốn trần ai, cứu nhân độ thế, dạy dân buôn bán,
chài lưới, nuôi tằm dệt vải, đem lại cuộc sống đủ đầy. Nhân dân lập đền thờ tại xã Dạ Trạch,
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, hàng năm tế lễ cầu mong một cuộc sống hạnh phúc, phồn
vinh. Lễ hội chính mở vào trung tuần tháng 2 âm lịch với các hoạt động dân gian đặc sắc như
múa rồng, hát, đấu cờ người…
● “Tứ bất tử” thứ tư; Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Mẫu Thượng Thiên), tượng trưng cho ước vọng
giải phóng con người, nhất là phụ nữ, biểu hiện cho không gian văn hóa xứ Nam. Sự tích kể
rằng Liễu Hạnh nguyên là con gái của Ngọc Hoàng Thượng Đế, vì tinh nghịch làm mẻ một
chiếc chén ngọc mà bị đày xuống trần, rồi được Phật Tổ cứu giải và cho đầu thai làm con gái
họ Lê ở Phủ Giầy, Vụ Bản, Nam Định. Bà là người công dung ngôn hạnh, được hiển thánh trở
thành một vị thần linh thiêng, chuyên phù trợ người lành, đặc biệt là phụ nữ, trẻ thơ, đồng
thời thẳng tay trừng trị kẻ ác. Dân nhớ ơn công đức của Bà, lập đền thờ ở nhiều địa phương
khác nhau. Tại Phủ Giầy, quê hương của Bà, một quần thể kiến trúc được xây dựng để thờ cúng.
* Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ hay Đạo Mẫu -
Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ hay Đạo Mẫu là sự tôn sùng thần linh nữ tính. Nhìn
chung, nguồn gốc của tín ngưỡng thờ mẫu ở Việt Nam vốn có xuất phát điểm bởi niềm tin và
sự kính trọng của con dân đối với tính nữ, với khả năng sản sinh, nuôi nấng và sáng tạo. Dưới
sự ảnh hưởng sâu sắc của Nho Giáo, công lao của người phụ nữ có thể bị xem nhẹ, gọi là nam
tôn nữ ti, trọng nam khinh nữ. Vì vậy, người phụ nữ mặc dù không có tiếng nói khi ra trận
mạc, và thường bị dính với trách nhiệm làm mẹ, làm vợ, làm bếp… nhưng tư tưởng mẫu hệ
vẫn rất sâu sắc trong tâm thức của người Việt, phụ nữ là những người chèo chống, trụ cột
trong gia đình, quản lý chuyện tiền bạc, tay hòm chìa khóa. Chính vì lý do này, tín ngưỡng
thờ Mẫu ở Việt Nam thực chất là tôn sùng sự chống đỡ, sức mạnh bảo vệ của người phụ nữ
trong gia đình. Tục thờ Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ trong tín ngưỡng thờ mẫu dựa trên nền của tín
ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần và Đạo giáo. Mẫu Tam phủ gồm Mẫu Thượng Thiên, Mẫu
Thượng Ngàn, Mẫu Thoải. Tứ phủ gồm 3 vị Mẫu trên cộng thêm Mẫu Địa phủ. Đây cũng là
bốn vị thánh mẫu quan trọng nhất trong hệ thống tín ngưỡng thờ mẫu. Biểu hiện:
điện thờ, hát chầu văn, hầu đồng, các nghi lễ bắt đầu được chuẩn hóa.
-Tương đối nhất quán về điện thần với các phủ, đền, chứa đựng những nhân tố về vũ trụ luận nguyên sơ: 4 miền.
VD: thờ Quốc mẫu Âu Cơ tại Đền Hùng trong công viên Tao Đàn, điện thờ Liễu Hạnh Công chúa trong Phủ Tây Hồ.
-Ý nghĩa: thể hiện ý thức nhân sinh, ý thức về cội nguồn dân tộc, cội nguồn đất nước, chứa đựng lòng yêu nước.
*Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên:
- Khái niệm: Đây là sản phẩm của môi trường sống, sống phụ thuộc vào tự nhiên, không giải thích
được tự nhiên và là nhu cầu đời sống tâm linh. - Nguồn gốc:
Sùng bái tự nhiên được xem là giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con người.
Đặc biệt là đối với các nền văn hóa gốc nông nghiệp. - Biểu hiện:
+ Tín ngưỡng đa thần: Do chất âm tính trong đời sống nông nghiệp và với tín ngưỡng phồn thực nên
thiên về sùng bái tôn thờ nhiều nữ thần.
Các nữ thần thường là các Bà Mẹ, các Mẫu - Tục thờ Mẫu đã trở thành một tín ngưỡng Việt Nam điển
hình. Thờ mẫu là các Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước – những nữ thần cai quản các hiện tương tự nhiên,
quan trọng nhất, thân thiết nhất đối với cuộc sống của người làm nông nghiệp lúa nước. Về sau, do
ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa gốc du mục nên
có thêm Ngọc Hoàng, Thổ Công, Hà Bá. Tuy nhiên, các bà vẫn song song tồn tại: bà trời Mẫu Thượng
Thiên( còn gọi là mẫu Cữu Trùng hay Cửu Thiên Huyền Nữ), ở Huế là Thiên Mụ, Thiên Yana.
+Bà Đất tồn tại dưới tên mẹ Đất (địa Mẫu), bà Nước dưới tên Bà Thủy. Nhiều vùng bà Đất, bà Nước tồn tại dưới dạng
nữ thần khu vực như Bà Chúa Sứ, Bà Chúa Sông, Bà Chúa Lạch. Ba bà này tồn tại dưới dạng tín ngưỡng TAM PHỦ
+ Các bà Mây – Mưa – Sấm – Chớp là những hiện tượng có vai trò to lớn trong cuộc sống của cư dân nông nghiệp lúa nước.
+Người Việt còn thờ các hiện tượng tự nhiên khái quát như không gian và thời gian. Thần không gian
được hình dung theo Ngũ Hành Nương Nương, Ngũ Phương chi thần coi sóc các phương trời; Ngũ
Đạo chi thần trông coi các ngả đường. Theo địa chí, người ta thờ thần thời gian là Thập Nhị Hành
Khiển ( 12 vị thần mỗi vị coi sóc 1 năm theo Tí, Sửu, Dần, Mão…) đồng thời có trách nhiệm coi sóc
việc sinh nở – đó là Mười hai Bà Mụ.
+ Tín ngưỡng sùng bái loài vật:
Động vật: Chim, chim, rắn, cá sấu – phổ biến ở vùng sông nước – thuộc loại động vật phổ biến hàng
đầu. Người Việt có câu: “ Nhất điều, nhì xà, tam ngư , tứ tượng”. Thiên hướng nghệ thuật của loại
hình văn hóa nông nghiệp còn đẩy các con vật này lên hướng biểu trưng:“Tiên”“Rồng”.Theo truyền
thuyết thì tổ tiên người Việt thuộc “họ Hồng Bàng” và là giống “Rồng Tiên”.
+Thực vật thì được tôn sùng nhất là cây Lúa: Cây Lúa xuất hiện khắp nơi dù là vùng Người Việt hay
các vùng dân tộc đều có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa. Thứ đến là các loài cây xuất
hiện sớm ở vùng này như cây Cau, cây Đa, cây Dâu, quả Bầu… - Ý nghĩa:
+Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là một tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch sử lâu đời của người
Việt, biến chuyển thích ứng với sự thay đổi của xã hội. -
coi trọng tự nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, nâng cao Tích cực:
ý thức bảo vệ môi trường
- Hạn chế: hiện tượng tuyên truyền mê tín dị đoan, lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi
*Tín ngưỡng Phồn thực:
- Khái niệm: Là một văn hóa tôn thờ hành vi giao phối và bộ phận sinh dục. Đây là một nét văn hóa ,
không phải là một tôn giáo. Nó là một nét văn hóa đặc trưng không những của người Việt Nam mà
còn rất nhiều nước trên thế giới. Là một sự giao thoa, hướng đến sự tốt đẹp và phát triển bền vững. - Nguồn gốc:
+ Sùng bái sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người (văn hóa gốc nông nghiệp).
+ Những trí tuệ sắc sảo đi tìm quy luật để giải thích hiện thực – triết lí âm dương.
+ Những trí tuệ bình dân nhìn thấy ở thực tiễn một sức mạnh siêu nhiên và sùng bái nó như thần
thánh. Kết quả là xuất hiện tín ngưỡng phồn thực. (Phồn - nhiều; thực - nảy nở). - Biểu hiện:
+ Thờ cơ quan sinh dục nam nữ (thờ Sinh Thực Khí) (thực: nảy nở, khí: công cụ). Đây là hình thức
đơn giản của tín ngưỡng phồn thực phổ biến ở các nền văn hóa gốc nông nghiệp.
+Chiếc trống đồng – biểu tượng sức mạnh, quyền lực cũng đồng thời biểu tượng toàn diện cho tín
ngưỡng phồn thực.Tâm mặt trống là hình mặt trời biểu trưng cho sinh thực khí nam, xung quanh là
hình lá có khe rãnh ở giữa biểu trưng cho sinh thực khí nữ. Xung quanh mặt Trống Đồng có gắn
tượng cóc, 1 biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực. Khác với hầu hết các nền văn hóa khác chỉ thờ sinh
thực khí nam, thì tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam thờ sinh thực khí nam lẫn nữ. Việt thờ sinh thực
khí được tìm thấy ở trên các cột đá có niên đại hàng ngàn năm trước Công Nguyên. Ngoài ra nó còn
được đưa vào các lễ hội như ở làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh)
+Thờ hành vi giao phối, ý nghĩa của tục này là ở chỗ: sự hợp thân của nam nữ như một ma thuật
kích thích sự sinh sôi nảy nở của vạn vật .
+Trên nắp thạp đồng tìm được ở Đào Thịnh (Yên Bái, niên đại 500 năm tr.CN), xung quanh hình mặt
trời với các tia sáng là tượng 4 đôi nam nữ đang giao hợp.Thân thạp khắc chìm hình những con
thuyền, chiếc sau nối đuôi chiếc trước khiến cho hai con cá sấu – rồng được gắn ở mũi và lái của hai
chiếc thuyền chạm vào nhau trong tư thế giao hoan. Hình chim, thú, cóc,… giao phối tìm thấy ở khắp nơi.
+ Vào dịp hội đền Hùng tại Chu Hóa, Phú Thọ, Vùng Đất Tổ lưu truyền điệu múa “ tùng dí”, thanh
niên nam nữ cầm trong tay các vật biểu trưng cho sinh thực khí nam và nữ, cứ mỗi tiếng trống “ tùng”
thì họ “dí” hai vật đó lại với nhau. Phong tục “ giã cối đón dâu” cũng là một biểu hiện cho tín ngưỡng
phồn thực, chày và cối là biểu tượng cho sinh thực khí nam và nữ. Ngoài ra một số nơi còn vừa giả
cối (rỗng) vừa hát giao duyên. Ý nghĩa:
Ý nghĩa của tín ngưỡng phồn thực là cầu mong mùa màng và con người sinh sôi nảy nở.
Tín ngưỡng phồn thực là một hình thức tín ngưỡng dân gian thể hiện ước vọng của người dân về sự
sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người, về cuộc sống ấm no, đủ đầy. Nó được thể hiện dưới các
hình thức mang tính phô diễn dưới dạng âm dương, đực cái.
Tại Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực phát triển rất phong phú. Một số nghi lễ phồn thực còn được
cách điệu hóa thành những trò chơi dân gian ngày xuân, tiêu biểu nhất là trò đấu vật. Sới vật ở bất cứ
đâu cũng đều có hình tròn và thường được đặt trước sân đình hình vuông. Đó không phải là sự sắp đặt
ngẫu nhiên mà đều có ý nghĩa sâu xa của nó, bởi vuông và tròn theo quan niệm của dân tộc Việt là 2
hình toàn vẹn. Hình tròn tượng trưng cho trời, cho tính dương, hình vuông tượng trưng cho đất, cho
tính âm, vuông và tròn - âm và đương dặt cạnh nhau nghĩa là một sự kết hợp hài hòa, trọn vẹn và
mang lại những điều tốt đẹp.
- Tích cực: đề cao sự sống của con người, phải có sự sinh sôi nảy nở mới có vạn vật, phải trân
trọng ý nghĩa của việc sinh nở, đánh dấu sự nhận thức của con người về hai giới nam nữ
- Hạn chế: nếu ko được thực hiện đúng và hiểu đúng thì sẽ dễ bị lầm tưởng rằng đây là những
văn hóa tục tĩu, đồi trụy và sẽ bị khai tử. Hơn nữa, nhiều đối tượng sử dụng tín ngưỡng phồn thực để
làm nhiều hành vi trái với quy định pháp luật
Câu 2: Văn hóa Đông Sơn: bối cảnh, đặc trưng, thành tựu văn hóa.
Văn hoá Đông Sơn là một trong những nền văn hoá tiên tiến nhất của khu vực Đông Nam Á, được
xác định tồn tại trong khoảng thế kỉ VII TCN đến khoảng thế kỉ I,II SCN. Nền văn hoá Đông Sơn xuất
hiện ở một số tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ của Việt Nam, và được phát hiện lần đầu tiên ở làng
Đông Sơn, Thanh Hoá. Qua nghiên cứu khảo cứu khảo cổ những di tích còn sót lại, những thành tựu
to lớn văn hoá Đông Sơn trên cả 2 phương diện vật chất và tinh thần là không thể bàn cãi. (1)Bối cảnh
Văn hoá Đông Sơn ra đời là kết quả hội tụ của nhiều văn hoá rực rỡ trước văn hoá Đông Sơn thuộc
thời đại đồng thau trong quá trình chiếm lĩnh vùng đồng bằng các con sông lớn ở miền bắc Việt Nam,
chủ yếu là lưu vực sông Hồng.Các nền văn hoá bộ lạc mất dần tính địa phương tiến tới chỗ hoà chung
vào một nền văn hoá thống nhất- văn hoá Đông Sơn. Đó là lúc các nhóm bộ lạc liên kết lại trong một
quốc gia: nước Văn Lang. Tính thống nhất văn hoá được hiện rõ trên một vùng rộng lớn từ biên giới
Việt- Trung cho đến bờ sông Gianh Quảng Bình. Phạm vi phân bố của nền văn hoá Đông Sơn trên cơ
bản là trong phạm vi ở miền bắc Việt Nam
Vào những thế kỷ III - II tr.CN, lịch sử toàn khu vực chứng kiến sự lấn tỏa của văn hóa từ phương bắc
đến. Ở giai đoạn này, có thể nhận thấy hai khu vực khác biệt của Đông Nam Á lục địa. Khu vực thứ
nhất gồm những xã hội nằm trên con đường bành trướng của nhà Hán Trung Hoa: Lãnh thổ văn hóa
Đông Sơn, địa vực nước Văn Lang - Âu Lạc nằm trong khu vực này. Khu vực thứ hai ở xa hơn về
phía nam, chỉ bị ảnh hưởng gián tiếp bởi sự bành trướng của nhà Hán. Cũng từ đấy, văn hóa Đông
Sơn luôn đứng trước nguy cơ bị xâm lấn. Nhưng trỗi vượt lên tất cả, văn hóa Đông Sơn vẫn tỏa sáng
cả ở vùng phía Nam Trung Quốc và ở vùng Đông Nam Á. Đây cũng là giai đoạn mà tầm ảnh hưởng
của văn minh Đông Sơn đạt đến đỉnh cao mới, trong một không gian lớn hơn. Đấy chính là những
minh chứng có sức thuyết phục lớn cho vai trò và vị trí của văn hóa Đông Sơn trong văn hóa tiền sử toàn khu vực. (2) Đặc trưng
● Được hình thành từ 3 nền văn hóa tiền Đông Sơn thuộc thời đại kim khí : vh
Phùng Nguyên- Đồng Đậu- Gò Mun phân bố tại lưu vực s.Hồng, s.Mã, s.Cả
● Là nền văn hóa mang đậm tính bản địa :
- Trồng trọt, chăn nuôi phát triển, trong đó sản xuất lúa nước đóng vai trò chủ đạo
- Kỹ thuật luyện kim đồng điêu luyện, giai đoạn cuối biết luyện và rèn sắt.
- Kinh tế: nông nghiệp lúa nước dùng cày, đắp đê trị thuỷ, trồng lúa 2 vụ/năm, chăn nuôi trâu bò làm sức kéo.
- Nghề thủ công có sự phát triển vượt bậc, đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt và chiến
đấu: Nghề luyện kim màu, đồ gốm Đông Sơn.
- Mô hình bữa ăn : Cơm-Cá-Rau, biết tận dụng môi trường tự nhiên
- Hình thành nhiều phong tục tập quán : Ở nhà sàn, di chuyển bằng thuyền, trang phục
giản dị,xóm làng hình thành( chỗ ở khô ráo, gần sông)
- Tín ngưỡng vật linh, totem vật tổ
- Đời sống tinh thần phong phú : lễ hội, nhạc cụ, các điệu múa
- Nhiều công trình hiện vật: Trống đồng Hoàng Hạ, Ngọc Lũ, Thành Cổ Loa.
● Là nền văn hóa phát triển rực rỡ, đỉnh cao thứ nhất trong tiến trình văn hóa Việt Nam
● Đặt nền móng cho văn hóa Việt Nam truyền thống sau này
(3) Thành tựu văn hóa
● Văn hoá vật chất
Trong khía cạnh vật chất, khi nhắc đến văn hoá Đông Sơn điều mà mọi người thường hay nghĩ đến
nhất là đồ đồng.
Đồ đồng: Đồ đồng Đông Sơn. được đúc từ chất liệu đồng thau và có nhiều hình dạng khác nhau như
trống, trông xoè, đồ đồng thờ cúng, gươm, rìu, dao kéo, chày, liềm, đồ trang sức,… Trong đó trống
Đông Sơn là sản phẩm biểu tượng của nền văn hoá này. Những chiếc trống thường có hình dạng tròn,
trụ hoặc có nhiều góc cạnh. Trên mặt trống được khắc các hình ảnh động vật, cây cối, con người, hoa
văn, các ký hiệu tín hiệu,… đã thể hiện các giá trị văn hoá, tôn giáo, tâm linh, lịch sử, truyền thống
của văn hoá Đông Sơn. Đồ đồng Đông Sơn được chế tác bằng cách đúc từ khuôn cát. Nếu các văn hoá
tiền Đông Sơn chủ yếu dừng lại ở việc dùng hợp kim 2 thành phần là đồng và thiếc, thì đến những
nghệ nhân ĐS đã sáng tạo ra cả chục hợp kim với 3 thành phần chính là đồng, thiếc và chì. Sự có mặt
của chì làm cho nước đồng láng đều và điền vào mọi ngóc ngách của khuôn, giúp cho đồ đồng ĐS ưu
việt hơn về kích thước kiểu dáng hoa văn trang trí,…
Gốm sứ: Bên cạnh đó, văn hoá Đông Sơn cũng có nhiều thành tựu về sản xuất gốm sứ. Những sản
phẩm này được tạo ra từ đất sét, sau đó được nung trong lò sấy nhiệt độ cao để tạo ra những sản phẩm
gốm sứ đẹp và bền. Các sản phẩm gốm sứ của văn hoá Đông Sơn bao gồm các món đồ dùng hàng
ngày như chén, đĩa, bát, ấm, tô, hộp, bình rượu, nồi nấu, ống hút, đồ trang trí và tượng. Những sản
phẩm này có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, thể hiện nét độc đáo của từng vùng miền. Các
sản phẩm gốm sứ của văn hoá Đông Sơn được tạo ra với các kỹ thuật độc đáo và được trang trí bằng
các hoa văn, hình ảnh động vật, cây cối và các ký hiệu tín hiệu. Những hoa văn và hình ảnh này
thường được khắc trên bề mặt sản phẩm bằng cách dùng dao, bàn chải hay chấm.
Đá quý: Đá quý cũng là một trong những vật liệu quý hiếm được sử dụng trong văn hoá Đông Sơn.
Những loại đá quý như ngọc, phỉ thúy, đá lưu ly, đá mắt hổ, đá cẩm thạch,... được dùng để tạo ra các
vật trang sức, dụng cụ và các vật phẩm có giá trị thẩm mỹ và tín ngưỡng.
Các sản phẩm đá quý của văn hoá Đông Sơn được chế tác bằng các công cụ đơn giản như đục, mài,
cắt và mài mòn bằng cát. Những sản phẩm này được chế tác với các hình dạng và kích thước khác
nhau, nhưng chủ yếu là hình dáng tròn, vuông, hình thoi, hình chữ nhật và hình tam giác.
Các sản phẩm đá quý của văn hoá Đông Sơn được sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau, từ trang
sức đến dụng cụ và vật phẩm tín ngưỡng. Một số sản phẩm đá quý phổ biến trong văn hoá Đông Sơn
gồm: nhẫn, vòng tay, đá khắc hay những vật phẩm tín ngưỡng.
● Văn hoá tinh thần
Không chỉ đặc sắc trong phương diện vật chất, thành tựu phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn
cho thấy cư dân văn hóa Đông Sơn có một văn hoá tinh thần rất phong phú. Vào thời kỳ văn hóa
Đông Sơn, cư dân văn hóa Đông Sơn đã nảy sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng bái các anh hùng,
các thủ lĩnh. Bên cạnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người Đông Sơn còn bảo lưu những tàn dư của các
hình thức tôn giáo nguyên thuỷ như: tín ngưỡng vật tổ, ma thuật, phồn thực với những nghi lễ cầu
mùa, vạn vật phát triển.
Nhiều phong tục tập quán được hình thành nói lên sự phong phú và phát triển của đời sống tinh thần
trong xã hội Đông Sơn như tục xăm mình, ăn trầu cau, tục giã cối, tục ăn đất, tục cưới xin, tục ma
chay, chôn cất người chết trong mộ đất, mộ có quan tài hình thuyền, chôn trong nồi vò.
Lễ hội bấy giờ khá phổ biến, là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của cư dân Đông Sơn,
trong đó đặc sắc nhất là ngày hội mùa với nhiều nghi lễ như đâm trâu, bò và các hình thức diễn xướng dân gian.
Nghệ thuật Đông Sơn trở thành đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình thời Hùng Vương. Nếu như ở những
văn hóa trước Đông Sơn, các hoa văn đẹp nhất được tập trung trên đồ gốm, thì đến văn hóa Đông
Sơn, tinh hoa của nghệ thuật trang trí được thể hiện trên đồ đồng.
Nghệ thuật âm nhạc cũng phát triển. Có nhiều nhạc cụ được chế tạo và sử dụng như bộ gõ có trống
đồng, trống da, chuông nhạc, phách, bộ hơi có khèn. Trong các nhạc cụ, tiêu biểu nhất là trống đồng.
Trống đồng được sử dụng phổ biến trong các buổi tế, lễ, hội hè, ca múa. Ngoài chức năng nhạc cụ,
trống đồng Đông Sơn được coi như biểu tượng quyền lực của các thủ lĩnh.
Nghệ thuật múa, ca thể hiện khá rõ rệt ở những hình khắc trên trống đồng. Trên trống đồng Ngọc Lũ
có cảnh người hóa trang lông chim đang nhảy múa theo nhịp đánh của dàn nhạc cụ trống, chiêng,
hoặc tượng đồng Đông Sơn thể hiện hai người cõng nhau, vừa thổi khèn, vừa nhảy múa.
Câu 3: Tính nông nghiệp trong các thành tố văn hóa Việt Nam Nguyên nhân: -
Phương thức sống chính: sản xuất nông nghiệp
(1) Ăn- mặc- ở- đi lại, cách ứng xử với môi trường tự nhiên, với môi trường xã hội cộng đồng * Ăn -
Bữa cơm truyền thống : Cơm + Rau + Cá/ Thịt. (luôn luôn có cơm và rau) -
Lí do: Cơm và rau là thức ăn có ng gốc thực vật, là sản phẩm của nền nông nghiệp do ở Việt
Nam nghề nông phát triển vượt trội so với chăn nuôi, do môi trg khí hậu nóng ẩm, điều kiện
đồng bằng phì nhiêu, phù sa, màu mỡ, thuận lợi trồng cây lương thực ngắn ngày * Mặc -
Chất liệu: nguồn gốc thực vật, mỏng nhẹ, thấm mồ hôi: tơ, đay, gai,… -
Cách mặc tr thống (phù hợp môi trg nóng ẩm, di chuyển đi lại trên nền đất ướt) từ thời kì Hùng Vương: -
Nam: ở trần, đóng khố, đi chân đất - Nữ: yếm, váy -
Sau này có sự thay đổi: tiếp thu cái quần * Ở:
Nhà ở truyền thống: nhà sàn, nhà đất
-Chất liệu: gỗ, thảo mộc
-Hình thức: nhà cao cửa rộng
+ Đặt trong mqh ứng phó với môi trg tự nhiên
+ Cao: mái, sàn (mái cao, dốc để nhanh chóng thoát nước do mưa nhiều,
mái cao tạo ko gian thoáng đãng trong nhà – sàn cao để tránh ẩm ướt, lũ
lụt, côn trùng, thú dữ) (riêng miền trung xây mái nhà thấp do khí hậu nắng nóng mưa nhiều)
+ Cửa rộng: xứ sở nắng nóng mưa nhiều, nếu cửa cao thì nắng xiên, mưa
hắt, cửa rộng để đón gió mát
- Nghề nông nghiệp trồng trọt cần yếu tố ổn định nên có xu hướng xây nhà khá
kiên cố, bền chắc, kết cấu vì kèo (theo kết cấu mái nhà kết cấu các bộ phận gỗ
đan vào với nhau: chạy ngang – vì, chạy dọc – kèo, các cột trụ có tác dụng
nâng đỡ mái nhà và phân chia ko gian), “mộng” -Hướng: nam, đông nam * Đi lại -
Đường bộ kém phát triển -
Đường thủy phát triển mạnh
* Cách ứng xử với môi trường tự nhiên
Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên, nghề trồng trọt buộc ngươi dân phải sống định cư để chờ
cây cối lớn lên, ra hoa kêt trái và thu hoạch. Do sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên dân nông
nghiệp có ý thức tôn t
rọng ươc vọng sống hòa hợp vời thiên nhiên. Người Việt Nam mở miệng
là nói “lạy trời”, “nhờ trời”, “ơn trời”…
* Cách ứng xử với môi trường xã hội cộng đồng: -
Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối
quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tính cộng đồng này là nguyên nhân
khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp. Sự giao tiếp tạo ra mối quan hệ, củng
cố tình thân, năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá
con người. Vì coi trọng giao tiếp cho nên người Việt Nam rất thích giao tiếp. Việc thích giao
tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai điểm: -
Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạt còn quy
định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: ở Việt Nam không những không có chiến tranh tôn
giáo mà, ngược lại, mọi tôn giáo thế giới (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo…)
đều được tiếp nhận. Đối phó với các cuộc chiến tranh xâm lược, người Việt Nam luôn hết sức
mềm dẻo, hiếu hòa. Ngày xưa, trong kháng chiến chống ngoại xâm, “Đánh kẻ chạy đi không
ai đánh người chạy lại”, mỗi khi thế thắng đã thuộc về ta một cách rõ ràng, cha ông ta thường
dừng lại chủ động cầu hòa, “trải chiếu hoa” cho giặc về, mở đường cho chúng rút lui trong danh dự.
(2) Văn hóa tinh thần: tín ngưỡng, phong tục, ngôn từ, lối sống, tư duy tổng hợp biện chứng Tín ngưỡng:
Do xuất phát từ nước có gốc nông nghiệp trồng lúa nước nên tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên thể
hiện ở việc thờ động vật, thực vật. Tín ngưỡng Việt Nam thờ các con vật như trâu, cóc, chim, rắn, cá
sấu,… các con vật đó gần gũi với cuộc sống của người dân của một xã hội nông nghiệp. Thực vật
được tôn sùng nhất là cây lúa, có Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa,… đôi khi còn thờ Thần Cây Đa, Cây Cau,…
Tín ngưỡng phồn thực: Là một văn hóa tôn thờ hành vi giao phối và bộ phận sinh dục. Đây là một nét
văn hóa , không phải là một tôn giáo. Nó là một nét văn hóa đặc trưng không những của người Việt
Nam mà còn rất nhiều nước trên thế giới. Là một sự giao thoa, hướng đến sự tốt đẹp và phát triển bền vững.
Coi trọng sự sinh đẻ, trọng phụ nữ. Bởi lẽ lao động nông nghiệp cần nguồn nhân lực dồi dào, có sức
khỏe. Từ đó, vai trò của phụ nữ cũng được coi trọng. Điển hình ở việc các nữ thần chiếm ưu thế (chất
âm tính của văn hóa nông nghiệp): -
Thờ Tứ phủ dùng để chỉ các bà thần Mây - Mưa - Sấm - Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự
nhiên có vai trò quan trọng trong nông nghiệp. -
Thờ Tứ Mẫu: Bà Trời (hay Mẫu Thượng Thiên), Bà Chúa Thượng (hay Mẫu Thượng Ngàn),
Bà Nước (hay Mẫu Thoải), Mẫu Địa phủ. Các bà cai quản trời, đất, nước, rừng. Các yếu tố
quan trọng trong phát triển và hình thành nên tự nhiên, một phần không thể thiếu trong nông nghiệp. Phong tục:
Nghề lúa nước mang tính thời vụ cao, lúc có việc thì tối tăm mặt mũi, ngay miếng ăn cũng đại khái
cốt được việc thì thôi; cho nên lúc rảnh rỗi, người nông nghiệp có tâm lí chơi bù, ăn bù. Vì vậy mà ở
Việt Nam, Tết nhất đã nhiều, hội hè cũng lắm.
Các ngày LỄ TẾT được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong lịch thời
vụ (chữ “Tết” là biến âm từ chữ “tiết” mà ra). Lễ tết gồm hai phần: cúng tổ tiên (lễ) và ăn uống bù cho
lúc làm lụng đầu tắt mặt tối (tết). Tết là phải ăn – “ăn tết”. Tết Nguyên Đán là quan trọng nhất trong năm với người Việt.
Có thể nói, đặc trưng văn hóa điển hình nhất của Tết Nguyên Đán là nếp sống cộng đồng: Từ 23 tháng
Chạp (ngày ông Táo lên trời), người dân nô nức đi chợ Tết – có người đi để sắm Tết, có người đi cốt
để chơi chợ Tết (ở chợ miền núi, vợ chồng con cái đưa nhau đi chợ vui chơi suốt ngày). Chợ Tết là
thước đo sự ấm no của cộng đồng trong năm. Rồi người ta chung nhau giết lợn, chung nhau gói bánh
chưng, cùng ngồi bên bếp lửa canh nồi bánh. Nếp sống cộng đồng còn thể hiện ở chỗ Tết là dịp duy
nhất trong năm có sự sum họp đầy đủ của tập thể gia đình, gia tiên và gia thần. Con cháu dù đi làm ăn
ở đâu ngày Tết cũng cố gắng về ăn Tết với gia đình; hương hồn ông bà tổ tiên các thế hệ cũng cùng về
gặp mặt; các vị thần phù hộ cho gia đình đều được chăm lo cúng bái. Tết thật là một cuộc đại đoàn
viên. Tính cộng đồng của Tết bộc lộ một cách đặc biệt trong tục mừng tuổi: Truyền thống Việt Nam
không có tục kỉ niệm sinh nhật, mọi người đều như nhau – Tết đến, tất cả đều được thêm một tuổi.
LỄ HỘI gồm 2 phần: phần Lễ và phần Hội.
Phần LỄ mang ý nghĩa tạ ơn và cầu xin thần linh bảo trợ cho cuộc sống của mình. Căn cứ vào mục
đích này và dựa vào cấu trúc của hệ thống văn hóa, có thể phân biệt ba loại lễ hội: Lễ hội liên quan
đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường tự nhiên (lễ hội cầu mưa, hội xuống đồng, hội đâm trâu,
hội cơm mới, hội cốm, hội đua thuyền, hội đua ghe Ngo…); lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan
hệ với môi trường xã hội (kỉ niệm các anh hùng dựng nước và giữ nước – hội Đền Hùng, hội Gióng,
hội đền An Dương Vương, hội đền Hai Bà Trưng, hội đền Kiếp Bạc, hội Tây Sơn, hội Đống Đa…), và
lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng (các lễ hội tôn giáo và văn hóa – hội Chùa Hương, hội chùa
Tây Phương, hội chùa Thầy, hội đền Bắc Lệ, hội đền Dạ Trạch, hội Phủ Giày, hội núi Bà Đen…).
Phần Hội gồm các trò vui chơi giải trí hết sức phong phú. Xét về nguồn gốc, phần lớn các trò chơi này
đều xuất phát từ những ước vọng thiêng liêng của con người nông nghiệp: Xuất phát từ ước vong cầu
mưa là các trò tạo ra tiếng nổ mô phỏng tiếng sấm vào các hội mùa xuân để nhắc Trời làm mưa như
thi đốt pháo, đi thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất… Xuất phát từ ước vọng cầu cạn là các trò
thi thả diều vào các hội mùa hè mong gió lên, nắng lên để nước lụt mau rút xuống. Xuất phát từ ước
vọng phồn thực là các trò cướp cầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn, nhún đu, bắt chạch trong chum… Xuất
phát từ ước vọng luyện rèn sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo là các trò thi thổi cơm, vừa gánh vừa
thổi cơm, vừa giữ trẻ vừa thổi cơm, vừa bơi thuyền vừa thổi cơm, thi luộc gà, thi dọn cỗ, thế bắt lợn,
thi bắt vịt, thi dệt vải, thi leo cầu ùm, thi bịt mắt bắt dê, đua cà kheo… Xuất phát từ ước vọng luyện
rèn sức khoẻ và khả năng chiến đấu là các trò đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi cá, chọi dế… Ngôn từ:
Ảnh hưởng của tính nông nghiệp trong ngôn từ có thể được biểu hiện qua các danh từ, động từ và tính
từ. Ví dụ, lấy 4 yếu tố tiên quyết trong nông nghiệp làm cốt Nước-Phân-Cần-Giống, người Việt đã gọi
quốc gia của mình là “Đất nước Việt Nam”. Hay như các cụm từ, câu: “Ngủ được một ang rồi” (ang –
đơn vị đong trong nôn nghiệp), “trắng nõn nà” (nõn – nõn chuối, nõn hoa), “nụ hôn đầu đời” (nụ - nụ
hoa), “mầm non của đất nước” (mầm – hạt mầm), ..., đều thể hiện nét nông nghiệp, gắn bó với thiên
nhiên rõ nét của người Việt. Đối với động từ, nếu “mọc” chỉ hành động nảy mầm và phát triển nhô lên
của cây (cây mọc) thì chúng ta có cụm “mặt trời mọc” (hạt mầm đỏ ửng mọc lên từ đằng đông).
Ngoài ra, còn là “ươm mầm” / “vun đắp” / “nảy nở” / “đơm hoa, kết trái”. Cuối cùng, với tính từ, đó
là những “héo gầy” / “khô khan” / “úa tàn” / “bụi bặm” / “lấm láp”/ ... Rõ ràng, tính nông nghiệp rất
hiện hữu trong ngôn từ của người Việt ( trích “SỰ ÁM ẢNH CỦA VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP VÀ
MÔI TRƯỜNG SÔNG NƯỚC TRONG NGÔN NGỮ VIỆT NAM” – Mai Bá Ẩn) Lối sống:
Người Việt thích cuộc sống định cư, ổn định, không thích sự di chuyển, thay đổi, tình cảm gắn bó với
quê hương xứ sở, với làng, nước… nên hình thành lối sống tự trị, kép kín, hướng nội.
Sống theo tình cảm, con người còn phải biết tôn trọng và cư xử bình đẳng, dân chủ với nhau. Đó là
nền dân chủ làng mạc, nó có trước nền quân chủ phong kiến phương Đông và nền dân chủ tư sản
phương Tây. Lối sống trọng tình và cách cư xử dân chủ dẫn đến tâm lí coi trọng cộng đồng, tập thể.
Người nông nghiệp làm gì cũng phải tính đến tập thể, luôn có tập thể đứng sau.
Coi trọng sự sinh đẻ, trọng phụ nữ. Họ là người quản lí kinh tế, tài chính trong gia đình – người nắm
tay hòm chìa khóa. Chính bởi vậy mà người Việt Nam coi Nhất vợ nhì trời; Lệnh ông không bằng
cồng bà…; còn theo kinh nghiệm dân gian thì Ruộng sâu trâu nái, không bằng con gái đầu lòng. Phụ
nữ Việt Nam cũng chính là người có vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu,
Con dại cái mang. Vì tầm quan trọng của người mẹ cho nên trong tiếng Việt, từ cái với nghĩa là “mẹ”
đã mang thêm nghĩa “chính, quan trọng”: sông cái, đường cái, đũa cái, cột cái, trống cái, ngón tay cái, máy cái…
Tư duy tổng hợp biện chứng:
Cùng một lúc phụ thuộc vào tất cả mọi hiện tượng thiên nhiên (Trông trời trong đất, trông mây; Trông
mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…) cho nên, về mặt nhận thức, hình thành lối tư duy tổng hợp.
Tổng hợp kéo theo hiện chứng – cái mà người nông nghiệp quan tâm không phải là các yếu tố riêng
rẽ, mà là những mối quan hệ qua lại giữa chúng. Tổng hợp là bao quát được mọi yếu tố, còn biện
chứng là chú trọng đến các mối quan hệ giữa chúng. Người Việt tích lũy được một kho kinh nghiệm
hết sức phong phú về các loại quan hệ này: Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa; Ráng mỡ gà, ai có nhà
phải chống; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùa cau thì đau mùa lúa…
Lối tư duy tổng hợp và biện chứng, luôn đắn đo cân nhắc của người làm nông nghiệp cộng với
nguyên tắc trọng tình đã dẫn đến lối sống linh hoạt, luôn biến báo cho thích hợp với từng hoàn cảnh
cụ thể, dẫn đến triết lí sống Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với Bụt mặc áo cà-sa, đi với ma mặc áo giấy…
(tức là mọi sự vật, sự việc trên quan điểm người Việt luôn có sự liên kết và tác động, ảnh hưởng lẫn nhau)