Đề cương ôn tập cuối kì - Nguyên lý kế toán | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
17 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập cuối kì - Nguyên lý kế toán | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

46 23 lượt tải Tải xuống
Th o Tô Kito 53B Page 1
NGUYÊN LÝ K TOÁN
Hướng dn ôn: Ôn theo ki n th n ch tế ức cơ bả ng h thi nhợp dưới đây (dựa trên đề ng k trước để các
em t p trung vào nh ng ph thì ch t i nhóe )). Bên c ần hay thi, năm nay nếu đổi đề ạnh đó, các em
chú ý đọ ản đểc thêm giáo trình (nh sm thêm bng h thng tài kho đối chiếu s hiu tài khon trong
giáo trình v i tên tài kho i vi t tên TK thì ph ản vì năm nay hình như thi phả ế ải :v). Đọc xong chương nào
thì b sách bài t p ra làm 2 bài cu y luôn ( 2 bài khó nh m b o thành thánh ối chương đấ ất, làm ngon đả
NLKT luôn vì đề thi cơ bản hơn nhiề ững đị ệt kê dưới đây thì u=))). Nếu gp nh nh khon mà ch không li
đọ ếc giáo trình nhé, còn n u khó hi u thì inbox h i ch , ch đang bị rnh trong tu n này=)))
Mt s phn không thi: Theo thông tin m i l ra do i em có th y d y NLKT ngườ NEU thì năm nay
đề ế thi s không có các phn chi t khu, gim giá hàng bán, hàng bán b tr li; tính giá xut kho NVL,
CCDC thì ch xu c (FIFO) và Bình quân c k dùng phương pháp Nhập trước ất trướ d ; Kh u hao tr
TSCĐ sẽ tròn tháng ( đề cho tăng/ giảm TSCĐ vào đầ tính bài s u or cui tháng). Em nào ôn c phn
tính giá theo LIFO, bình quân sau m i l n nh p hay luy n bài tính kh ng hoang ấu hao theo ngày thì đừ
mang vì n u chuyế n sang làm nh ng d ạng như trên thì sẽ thấy đơn ản hơn rấ gi t nhiu.
Được mang gì vào phòng thi: r t nhi u em h i câu này nên ch t ng hp luôn đây=))) qua kinh
nghim thi 6 môn k toán cế a ch (không ph i thi 6 l t nh ần môn này đâu nha :v) thì mang hế ng gì em
có th mang liên quan đến môn NLKT như giáo trình, vở ghi, slide, tài liu khác ngoài tài liu nh ca
Tun Hùng. N u vào phòng thi th y cô có nh c nh thì tính sau nhé ế ))
A. Kiến th c chung
I. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết qu hoạt động kinh doa nh
Đây là hai trong số 4 Báo cáo trong Báo cáo tài chính c a doanh nghi p mà trong quá trình h c
cũng như thi môn Nguyên lý kế toán ch yếu tiếp cn.
Báo cáo k t qu kinh doanh bao g m các ch tiêu th hi n trên các tài kho n: Doanh thu (TK ế
loi 5), Chi phí (TK lo i 6), Thu nh p khác (TK lo i 7), Chi phí khác (TK lo i 8). Chú ý các tài
khon này không có s c nghi ng cho 1 nghi p v r i h i nó có n dư → Trắ ệm thườ ảnh hưởng đế
Bảng cân đối kế toán vs Báo cáo k t qu kinh doanh không, các e chú ý n u nghi p v ng ế ế có tác độ
đến các TK trên thì nó ảnh hưởng đến c BC KQKD. Mu Báo cáo k t qu kinh doanh các em tham ế
kho giáo trình trang g n cu i.
Bảng cân đối kế toán gm Tài s n và Ngu n v ốn, trong đó:
Th o Tô Kito 53B Page 2
- Tài s n: là nh ng v t thu c quy n s h u c a doanh nghi p, bao g m Tài s n ng n hn (TK lo i
1) và tài s n dài h n (TK lo i 2)
- Ngun vn: là ngu n hình thành tài s n, bao g m:
+ N ph i tr (TK lo i 3) : nói m t cách d hi u là v ốn đi chiếm dng ho c t ngân hàng
thông qua hoạt động đi vay hoặc t nhà cung cp thông qua việc mua hàng nhưng chưa
thanh toán.
+ Vn t có/v n ch s h u (TK loi 4)
- Mi quan h gia TS và ngu n v n: T ng TS = T ng NV (chú ý phương trình này để lp
BCĐKT và suy ra 4 quan hệ đối ng gia TS, NV)
- 4 quan h ng gi a TS và NV đối : TS↑+ NV↑, TS↑ + TS↓, NV↓ + TS↓, NV↑ +NV↓
- Kết c u c a các tài kho n:
+ TK loại 1, 2, 6, 8: Tăng n, gim có
+ TK loại 3, 4, 5, 7: Tăng có, giảm n
- Mt s tài kho c bi ản đặ t:
+ TK Ph i thanh toán v i khách hàng (TK 131): g m 2 lo i Khách hàng ứng trướ c ( s
bên có, thu c ngu n v n) và Ph i thu khách hàng (s , thu dư bên nợ c tài s n)
+ TK Ph i thanh toán v i bán (TK 331): g m 2 lo i Ph ới ngườ i tr i bán (s ngườ dư có,
thuc ngu n v n) và i bán (s , thu c tài s n) Ứng trước cho ngườ dư bên nợ
+ TK Hao mòn TSCĐ ( TK 214) : ản điề ủa TK TSCĐ (TK điề Tài kho u chnh c u chnh là
tài kho c s d tính toán l i ch ản đượ ụng để tiêu đã đượ ản cơ bảc phn ánh các tài kho n
nhm cung c p s u xác th c v tình hình tài s n t i th li ời điểm tính toán), TK này có
kết c c v i k t c u c . Chú ý khi l p Bấu ngượ ế ủa TK TSCĐ ảng cân đối kế toán thì TK này
để bên Tài sn và viết trong d u ngo c vi ặc đơn ( ) hoặ ết bút đỏ th hin du âm (-), nếu
các em để dương thì bên to bên nh không cân được đâu=)))
II. Các nguyên t c k ế toán
Thc t n v chu n mế theo văn bả c k toán hi n hành thì có 7 nguyên t c k n, tuy ế ế toán cơ bả
nhiên theo giáo trình c trong và ngoài ngành b n full không che thì có 12 nguyên t c. Các em x em
thêm trong giáo trình để tr li tr c nghi m nha.
III. Các d n ạng bài cơ bả
Bài t p trong sách bt và bài thi (d ng xoay quanh các d ựa trên đề các năm trước) thườ ạng bài như
sau ( Có thay đổi vic t cho s liu):
Th o Tô Kito 53B Page 3
- Tài s n c nh: Mua s m, thanh lý, tính kh nh kho n + ph n ánh lên ch T đị ấu hao, đị
- Nguyên v t li u: Cho các nghi p v nh p xu t NLV (mua NVL, xu t cho SX), tính giá xu t và
định khon, phn ánh lên ch T
- CCDC: Cho nghi p v mua nh p kho ho c xu t th ng cho SX, xu t CCDC phân b ( 1 hoc
nhiu l n), tính giá CCDC xu nh kho n, ph n ánh ch T ất→ Đị
- Tp hợp chi phí và tính giá thành: đây là dạ ủa các chương trên, thường tng hp c ng s
nghip v mua NVL/ Phân b CCDC cho s n xu t, tín h lương và BHXH, chi phí cho các bộ
phn ri yêu c u tính giá thành ph nh kho n, ph n ánh ch T ẩm → đị
- Tiêu th SP: g m các nghi p v đơn giản hơn rấ ất bán đượt nhiu: xu c KH ch p nh ận/ chưa
được chp nhn, có th xu t hin các nghi p v chi t kh u TM/Chi t kh u thanh toán/ Gi m giá ế ế
hàng bán/ Hàng bán b l i, cho thêm nghi p v tr để hạch toán chi phí bán hàng+QLDN để t
đó tính ra kết qu kinh doanh trong k nh kho n, ph n ánh ch T → đị
B. CHÚ Ý
Cảm ơn các em đã chú ý đến chú ý này, vi c chú ý c a các em s được chú ý :v
Sau nhi u bu i tr l i inbox c t s thì ch a m em thy các em v n còn hay nh m l n nh ng v ấn đề
dưới đây, chị tng hp li hy v ng các em ôn sau s không m c ph i trong quá trình ôn chú ý hơn và sẽ
tp và làm bài thi:
1. V vic phân tích nghi p v :
Ch khuy n khích các em t phân tích nghi p vế kinh tế trong bài để t định khon mà không phi
ph thu c vào b n này c a ch :))
Ví d 1 n góp v n b : Nh ằng TSCĐ với giá tr 200.000
Đầu tiên khi làm quen vi kế toán các em c n nh n bi ết được đâu là tài sản, đâu là nguồn vn và kết
cu c a nó là , gi m có tăng nợ hay tăng có giảm n (phn lý thuyết ch có nói)
Tiếp theo, nhìn vào nghi p v có th thy: nh n góp v n b ằng TSCĐ nên TSCĐ tăng, ngun vn
kinh doanh cũng tăng. TSCĐ là Tài sả tăng n nên ghi bên N, Ngun vn kinh doanh thuc ngun vn
nên ghi bên có. tăng
T có ta có định khon: N TK TSCĐ/ Có TK Nguồn vn kinh doanh: 200.000
Ví d 2 v : Đi ăn kem i gu ng tiđã thanh toán bằ n m t 100.000 Tin mt giảm, tình phí tăng.
Tin m t là Tài s n nên ghi bên có, Tình phí là 1 lo i chi phí nên ghi bên N , các e t nh kh đị n :v
Th o Tô Kito 53B Page 4
2. V vic tính nguyên giá: Tài s địn c nh, nguyên v t li u và công c d ng c có công th c tính
nguyên giá như sau:
Nguyên giá = Giá hóa đơn (không gồm thuế GTGT) + Chi phí thu mua, l t, v n chuyắp đặ n
Chiết kh ấu thương mại Gim giá hàng bán
Các em ph i luôn luôn ghi nh công th c này nhé, chú ý:
- Nguyên giá không bao g m thu thi NLKT ch d ng tính thu ế GTGT ( vì đề áp ế theo phương
pháp kh u tr )
- Chi phí thu mua, l t, v n chuyắp đặ ển được tính vào nguyên giá nên khi h ch toán s ghi N TK
TSCĐ/ NVL/ CCDC. Mộ ẫn hay địt s em v nh khon vào chi phí khon này hay khi tính nguyên
giá l i ch tính giá hóa đơn.
Nếu đề ắp đặ bài cho chi phí thu mua, l t, vn chuyn do bên công ty mình tr h bên bán thì chi
phí này s không được tính vào nguyên giá mà s t kho n ph i thu c i v coi như mộ ủa mình đố i
bên bán. Định khon: N TK Tài kho n khác/ Có TK n: T ng s Ti ti n chi tr h ( không tách
thuế GTGT ph n) ( Ph n này mình hi y, n u em/b n nào có ý ki n khác thì góp ý v ểu như vậ ế ế i
ch/ mình nha :)))
- Chiết kh i: vì phấu thương mạ ần này không thi vào nhưng chị vn nhc các em phi phân bit
chiết kh i và chiấu thương mạ ết kh u thanh toán.
+ Chiết kh i: ấu thương mạ là kho n doanh nghi p bán gi m giá niêm y ết cho khách hàng mua
vi s lượng l n. Kho n chi t kh u này s c tr c ti p vào giá tr hàng mua khi các ế đượ tr ế
em định khon.
+ Chiết kh u thanh toán: là khoản mà người bán gim tr cho người mua khi thanh toán trước
thi hn Kho. n chiết khu này không tr vào giá tr hàng mua mà tính vào Doanh thu tài
chính ( trong TH mình là ngườ ặc Chi phí tài chính (trong trười mua hàng) ho ng hp mình là
người bán). Chi t khâu thanh toán s ế đượ c tính trên s tiền đã thanh toán cho người bán.
3. V vic tính giá xu t kho:
Trong b n t ng h p này ch có th hi n ph n tính giá xut trên b ng Nh p Xut T n. Các em
chú ý b ng này ch dùng cho NVL/CCDC/ hàng hóa đã qua kho, đố ới hàng mua đang đi đười v ng
và hàng mua xu t tr c ti p cho s n xu t thì không th hi n trên b ng này. ế
4. V các loi chi phí
Do trong quá trình làm bài g p nhi u lo i chi phí nên nhi u em v t phân lo ẫn chưa biế i nó vào
đâu và tên chi phí đó là gì thì dưới đây chị s nói rõ các chi phí s gp trong bài thi:
Th o Tô Kito 53B Page 5
- Chi phí Nguyên vt li ếu tr c ti p
- Chi phí Nhân công tr c ti p ế
- Chi phí S n xu t chung
- Chi phí bán hàng
- Chi phí qu n lý doanh nghi p
Ba chi phí đầu tiên dùng để tính giá thành s n ph ẩm, đối vi Ch phí si n xut chung, chi phí bán
hàng, chi phí qu n lý doanh nghi c k n i dung nghi p v xem nó ph c v b ph n nào ệp các em đọ
thì đị ản tăng chi phí bộnh kho phn y.
5. V chương tiêu thụ
Phn này r t hay nh m l c ghi nh ng h n vi ận doanh thu. Trườ ợp khi bán hàng mà người mua
đã chấp nhn thanh toán thì các em m i nh kho n doanh thu và giá v n. Tro đị ng trường hp xut
hàng gửi bán nhưng khách hàng chưa chấ ận thì không địp nh nh khon doanh thu, giá v n mà ch
ghi: N TK hàng g i bán/ Có TK Thành ph m, hàng hóa. Ph n này ch m c Tiêu đã tách rõ 2 TH ở
th thành ph nh k t qu kinh doanh. ẩm và xác đị ế
C. KI N TH C HẠCH TOÁN CƠ BẢN
I. Tài s n c định
Vấn đề cn quan tâm: Tính nguyên giá TSCĐ, tính khấu hao, định khon nghip v tăng/ giảm
1. Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua (không gồm thuế GTGT) + CP vn chuyn, lắp đặt Gim giá
hàng bán t kh Chiế ấu thương mại
2. Tính kh ấu hao TSCĐ
KH TSCĐ tháng n được tính bng công thc:
KH TSCĐ tháng (n 1) + KH TSCĐ tăng tháng n – KHTSCĐ giả- m tháng n
Có các phương pháp tính KH TSCĐ:
- Phương pháp khấu hao theo đường thng (hay thi vào)
Mc khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ/ thời gian s dng = Nguyên giá x t l KH
- Phương pháp khu hao nhanh
Mc khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ l khu hao x h s khu hao nhanh ( xem thêm trong
giáo trình)
- Phương pháp khấ ản lượng (thườu hao theo s ng không thi, xem thêm trong gt)
Th o Tô Kito 53B Page 6
Nguyên t c tính kh ấu hao: TSCĐ tăng hay giả ắt đầm vào ngày nào thì b u tính hay thôi tính kh u
hao t ngày đó.
Ví d : Cho KH TSCĐ tháng 4 là 200.000. Ngày 4/5, mua 1 TSCĐ nguyên giá 500 triệu, thi
gian s d ụng 10 năm. Ngày 10/5, thanh lý 1 TSCĐ nguyên giá 300 triệu, t l KH 20%. Tính
KH TSCĐ trong tháng 5.
Bài gi i:
- Khấu hao tăng trong tháng 5:
500 000 000. .
10 12
𝑥 𝑥 31
𝑥 28 = 𝐴
- Khu hao gi m trong tháng 5:
300 000 000. .
𝑥
12 31
𝑥 𝑥 20% 22 = 𝐵
- Khu hao tháng 5: 200.000 + A - B
3. Các đị ản cơ bảnh kho n
- Mua sẳm TSCĐ
+ Phản ánh giá hóa đơn:
N TK TSCĐ:
N TK Thu c kh u tr : ế GTGT đượ
Có TK Ti n m t, ti n g i ngân hàng, phi tr NB
+ Chi phí v n chuy n:
N TK TSCĐ:
N TK Thu c kh u tr : ế GTGT đượ
Có TK Ti n m t, ti n g i ngân hàng, phi tr NB
+ Chiết kh u thanh toán:
N TK Ti n m t, TGNH, ph i tr NB
Có TK Doanh thu tài chính
+ Kết chuy n ngu n hình thành tài s n:
N TK Qu đầu tư phát triển, Quỹ…
Có TK V n CSH
- TSCĐ hình thành từ ựng cơ bả xây d n
+ Phn ánh chi phí trong quá trình xây d ng:
N TK Chi phí xây d n d dang: ựng cơ bả
Th o Tô Kito 53B Page 7
N TK Thu c kh u tr : ế GTGT đượ
Có TK Ti n m t, TGNH, N VL, …
+ Xây d ng hoàn thành:
N TK TSCĐ:
Có TK Chi phí xây d n d dang: ựng cơ bả
+ Kết chuy n ngu ồn hình thành TS (như NV mua TSCĐ)
- TSCĐ tăng do nhận vốn góp
N TK TSCĐ:
Có TK V n CSH
- Thanh lý, nhượng bán TSCĐ
+ Ghi giảm TSCĐ:
N TK Chi phí khác:
N TK hao m òn TSCĐ:
Có TK TSCĐ:
+ Phn ánh thu nh p t thanh lý:
N TK Ti n m t, TGNH, Ph i thu KH
Có TK Thu nh p khác
Có TK Thu u ra: ế GTGT đầ
+ Phn ánh chi phí t thanh lý:
N TK Chi phí khác
N TK Thu c kh u tr : ế GTGT đượ
Có TK Ti n, TGNH, ph i tr NB
- TSCĐ giả o mang đi góp vốm d n
N TK HM TSCĐ: Hao mòn tính đế ời điểm mang đi góp vốn th n
N TK vn góp liên doanh: Giá tr c h đượ ội đồng liên doanh đánh giá
N TK Chi phí khác (TSCĐ mang đi góp vố đánh giá thấp hơn GTCLn b )
Có TK TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ
Có TK Thu nh p khác ( TSCĐ được đánh giá cao hơn GTCL)
Giá tr còn l i = Nguyên giá HM TSCĐ
Ví d: Ngày 15/5, mang 1 TSCĐ đi góp vốn liên doanh, nguyên giá là 400.000, hao mòn tính đến 1/5 là
100.000, th i gian s d ụng là 10 năm.
TH1: c hGiá đượ ội đồng liên doanh đánh giá li là 250.000
Th o Tô Kito 53B Page 8
N TK HM TSCĐ: 100.000 + 400.000 x14/ 10x12x31 = 101.505
N TK vn góp liên doanh 250.000 :
N TK Chi phí khác : 48.495 ( GTCL = 400.000 101.505 > 250.000)
Có TK TSCĐ: 400.000
TH2: c hGiá đượ ội đồng liên doanh đánh giá lại là 350.000
N 100.000 + 400.000 x14/ 10x12x31 = 101.505 TK HM TSCĐ:
N TK vn góp liên doanh: 350.000
Có TK TSCĐ: 400.000
N TK Thu nh p khác 51.505 ( GTCL = 400.000 101.505 < 350.000) :
- TSCĐ bị mất mát
+ Phn ánh giá tr TS m t:
N TK TS thi u ch xế :
N TK H M TSCĐ:
Có TK TSCĐ:
+ X lý:
N TK Ph i tr công nhân viên (tr vào lương)
N TK Chi phí khác
Có TK TS thi u ch x ế
II. Nguyên v t li u và công c d ng c
Vấn đề cn quan tâm: Tính nguyên giá NVL, CCDC (tương tự như TSCĐ), tính giá xuấ t
NVL, CCDC, tính phân b CCDC
1. Tính nguyên giá
Nguyên giá = Giá mua (không g m thu GTGT) + CP v ế n chuyn, lắp đặt Gim giá hàng bán
Chiết kh i ấu thương mạ
Giá tr HTK cu i k = T u k + Nh p trong k - t trong k ồn đầ Xu
2. Tính giá xu t
Có 4 phương pháp tính giá xuất:
- Nhp trước - xuất trước (FIFO) : Hàng mua trướ ất trước s được xu c
- Nhp sau xu c (LIFO) : Hàng mua sau s c xu c tiên ất trướ đượ ất trướ
Th o Tô Kito 53B Page 9
- Bình quân ( bình quân sau m i l n nh p, bình quân c k):
- Giá đích danh: Hàng được xác đinh giá bằng giá mua ban đầu
Khi tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO, LIFO, bình quân sau mỗi ln nhp, nên k bng
Nhp xu t d theo dõi và th c hi nh kho t ồn để ện đị ản ( phương pháp bình quân sau mỗi ln
nhập và giá đích danh thường không thi vào vì cách tính r n) ất đơn giả
Bng nh p xu t tn
Ngày
Đơn giá
Nhp
Xut
Tn
S lượng
Thành ti n
Thành ti n
S lượng
Thành ti n
Tng
Ví d: Công ty A có NVL t ồn ĐK: 1.000 kg, đơn giá 10/kg
Ngày 1/5, mua 5.000 kg, đơn giá 12/kg
Ngày 3/5, xu t 3.000 kg
Ngày 4/5, mua 1.000 kg, đơn giá 11/kg
Ngày 7/5, xu t 2.000 kg
Tính giá xu t kho theo 4 PP và giá tr hàng t n kho cu i k
- Nhập trước - xu c (FIFO) ất trướ
Ngày
Đơn giá
Nhp
Xut
Tn
S lượng
Thành ti n
Thành ti n
S lượng
Thành ti n
1/5
10
1.000
10.000
12
5.000
60.000
6.000
70.000
3/5
10
10.000
12
24.000
3.000
36.000
4/5
11
1.000
11.000
4.000
47.000
7/5
12
24.000
2.000
23.000
Tng
6.000
71.000
54.000
2.000
- Nhp sau - xu c (LIFO) ất trướ
Ngày
Đơn giá
Nhp
Xut
Tn
S lượng
Thành ti n
Thành ti n
S lượng
Thành ti n
1/5
10
1.000
10.000
Th o Tô Kito 53B Page 10
12
5.000
60.000
6.000
70.000
3/5
12
36.000
3.000
34.000
4/5
11
1.000
11.000
4.000
45.000
7/5
11
11.000
12
12.000
2.000
22.000
Tng
6.000
71.000
59.000
2.000
- Bình quân c k d tr:
Giá xu t = (Giá tr t u k ồn đầ + Giá tr nh p trong k ) / (S ng t lượ ồn đk/ SL nhập trong k)
= (10.000 + 71.000)/(1.000+6.000) = 11.57
Lp bảng tương tự như trên ( trong bt đị nh khon k nht thiết phi l p b ng, có th nhân tr c
tiếp trong định khon)
- Bình quân sau m i l n nh p: công th c gi ng bình quân c k d tr nhưng giá xuất được tính
li sau m i m t l n nh p xu t kho.
Ngày 3/5: giá xu t = (10.000 + 60.000) / (1.000+5.000) = 11.67
Giá tr t n kho sau 3/5: 11.67 x ( 1.000+5.000-3.000) ho c 10.000 + 60.000 11.67 x 3.000
Ngày 7/5, giá xu t = ( 11.67 x 3.000 + 11.000) / (3.000 + 1.000) = 11.5
Giá tr t n kho sau 7/5: 11.5 x ( 3.000 +1.000 2.000)
3. Tính phân b CCDC
Vic tính phân b CCDC r n. CCDC có th c phân b 1 hay nhi u l n trong m t hay ất đơn giả đượ
nhiu k
- Giá tr CCDC phân b 1 l n = Nguyên giá
- Giá tr CCDC phân b n l n = Nguyên giá/ s l n phân b .
4. Hạch toán cơ bản
Có hai phương pháp hạch toán hàng t ng xuyên (hay g p trong bài thi) và Kiồn kho: Kê khai thườ m
kê đị (xem thêm trong giáo trình, thườnh k ng thì môn NLKT không thi, ch y thi môn K toán tài th ế
chính)
- Hạch toán mua NVL, CCDC nh p kho:
+ Phn ánh giá mua: gi ống TSCĐ
+ Chi phí v n chuy n: gi ống TSCĐ
+ Chiết kh u thanh toán: gi ống TSCĐ
Th o Tô Kito 53B Page 11
- Mua NVL, CCDC v nh p kho:nhưng chưa
N TK Hàng đang đi đường
N TK Thuế GTGT đc khấu tr
Có TK Ti n m t, TGNH, Ph i tr NB
- Khi hàng ng v n kho:đi đườ ề đế
N TK NVL, CCDC:
Có TK Hàng đang đi đường
- Xuấ t NVL t kho cho sản xuất:
N TK Chi phí nguyên v t li u tr c ti p ế
Có TK NVL
- NVL đang đi đường không nhập kho mà dùng ngay cho s n xu ất:
N TK Chi phí nguyên v t li u tr c ti p ế
Có TK hàng đang đi đường
- Mua NVL không qua kho mà xu t tr c ti p cho s n xu ế ất:
N TK Chi phí NVL tr c ti p ế
N TK Thu ế GTGT đc khấu tr
Có TK Ti n m t, TGNH, Ph i tr NB
- Xuất NVL góp v ng góp vốn ( thườ ốn liên doanh):
N TK vn góp liên doanh
Có TK NVL
- Xuấ t CCDC t kho, phân b một lần:
N TK Chi phí SXC, BH:
Có TK CCDC
- Xuấ t CCDC t kho phân b ngắn hạn (dưới 12 tháng), dài hạn (trên 12 tháng):
+ Bút toán 1
N TK Chi phí tr trước ng n h n/ Chi phí tr c dài h n trướ
Có TK CCDC
+ Bút toán 2
N TK Chi phí SXC, BH, QLDN
Có CP tr c ng n h n/ dài h n trướ
- CCDC đang đi đường xuất thẳng cho sản xuất, phân b m t l ần:
N TK Chi phí SXC, BH, QLDN:
Có TK Hàng đang đi đường
Th o Tô Kito 53B Page 12
- CCDC đang đi đường xuất thẳng cho sản xuất , phân b ng n h n ho c dài h ạn:
+ Bút toán 1
N TK Chi phí tr trước ng n h n/ Chi phí tr c dài h n trướ
Có TK Hàng đang đi đường
+ Bút toán 2
N TK Chi phí SXC, BH, QLDN
Có CP tr c ng n h n/ dài h n trướ
III. Lương và các khoản trích theo lương
Vấn đề cn quan tâm: T l trích theo lương trên lương cơ bản
1. B ảng t l ệ trích theo lương
Người lao động đóng
Ngườ i s dụng lao động đóng
Tng
BHXH
8%
18%
26%
BHYT
1,5%
3%
4,5%
BHTN
1%
1%
2%
KPCĐ
2%
2%
Tng
10,5%
24 %
34,5%
2. Hạch toán cơ bản
- Tính ra ti i tr : ền lương phả
N TK CP nhân công trc ti p: A ế
N TK Chi phí s n xu t chung: B
N TK Chi phí bán hàng: C
N TK Chi phí qu n lý DN: D
Có TK Ph i tr CNV: E
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
N TK CP nhân công trc ti p: A x 24% ế
N TK Chi phí s n xu t chung: B x 24%
N TK Chi phí bán hàng: C x 24%
N TK Chi phí qu n lý DN: D x 24%
N TK Ph i tr CNV: E x 10,5%
Có TK BHXH: E x 26%
Có TK BHYT: E x 4,5%
Th o Tô Kito 53B Page 13
Có TK KPCĐ: E x 2%
Có TK BHTN: E x 2%
IV. T p hp chi phí và tính giá thành s n ph m
1. Tính Giá thành SP
Chi phí t p h p lên giá thành thành ph m : Chi phí nguyên v t li u tr c ti p (TK 621), Chi phí nhân ế
công tr c ti p (TK 622) và Chi phí s n xu t chung (TK 627) ế
Tng giá thành = Giá tr SPDD đầu k + Chi phí phát sinh trong k - Giá tr SPDD cu i k
Trong đó Giá trị SPDD cui k được tính b ng nhi u cách khác nhau (xem thêm giáo trình), 2 cách
xác định thường g p trong bài t p:
- Xác định giá tr sn phm d dang theo chi phí NVL chính:
Giá tr NVL chính trong SPDD
=
𝑆𝑙ượ 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝑖 𝑘𝑛𝑔 𝑐𝑢
𝑆𝑙ượ 𝑡ℎà𝑛𝑝𝑚+𝑆𝑙ượ 𝑆𝑃𝐷𝐷
𝑛𝑔 𝑛𝑔
× 𝑇𝑜à𝑛 𝑏 á 𝑁𝑉𝐿 𝑐ℎí𝑛𝑔𝑖 𝑡𝑟
Ví d: Công ty A có 1.000 SPDD đầu k, giá tr 50.000
Trong k : CP NVLC: 100.000, NVLP: 60.000, NCTT: 40.000, SXC: 100.000
Cu i k , nhp kho 2.000 SP, còn 1.000 SPDD. Tính giá tr SPDD CK và đơn giá SP, lập th tính giá biết rng
sn ph m d dang cu i k c tính theo CP nguyên v t li u chính đượ
BG: Giá tr SPDD CK: [1.000/ (2.000+1.000)] x (50.000 +100.000) = 50.000
Tng giá thành: 50.000 + 300.000 50.000 = 300.000 300.000/ 2.000 = 150/SP → Đơn giá:
Bng tính gía SP:
Giá tr SPDD ĐK
CP PS trong k
Giá tr SPĐCK
Tng
Đơn giá
CP NVL TT
- NVL chính
- NVL ph
CP NCTT
CP SXC
50.000
50.000
160.000
100.000
60.000
40.000
100.000
50.000
50.000
160.000
100.000
60.000
40.000
100.000
Tng
50.000
300.000
50.000
300.000
Th o Tô Kito 53B Page 14
- Xác định giá tr SP DD theo sản lượng ước tính tương đương: Dự ức độa theo m hoàn thành và s
lượng SPDD để quy đổ i SPDD thành SP hoàn thành. PP này ch áp d ng v i chi phí ch n, còn chi ế biế
phí NVL chính ph nh theo sải xác đị thc tế đã dùng.
𝐺𝑖
á 𝑁𝑉𝐿𝐶 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 =𝑡𝑟
𝑆𝑙ượ 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝑘ℎô 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖𝑛𝑔 𝐶𝐾 𝑛𝑔
𝑆𝑙ượ + 𝑆𝑙ượ 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝑘ℎô 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖
𝑛𝑔 𝑇𝑃 𝑛𝑔 𝑛𝑔
× 𝑇𝑛𝑔 𝑁𝑉𝐿𝐶𝐶𝑃
𝐶𝑖 𝑝ℎí 𝑐ℎế ế𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 =
𝑏𝑖
𝑆𝑙ượ 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖 𝑡ℎà𝑛𝑝ℎẩ𝑚𝑛𝑔 𝐶𝐾 𝑟𝑎
𝑆𝑙ượ + 𝑆𝑙ượ 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖
𝑛𝑔 𝑇𝑃 𝑛𝑔
× 𝑇𝑛𝑔 𝑐ℎế 𝐶𝑃 𝑏𝑖ế𝑛
Ví d: Công ty A có 1.000 SPDD đầu k, giá tr 150.000, CP NVLC: 50.000, CP NVLP: 30.000, CP NCTT:
20.000, SXC: 50.000
Trong k : CP NVLC: 100.000, NVLP: 60.000, NCTT: 40.000, SXC: 100.000
Cu i k , nhp kho 2.000 SP, còn 1.000 SPDD. Tính giá tr SPDD CK và đơn giá SP, lập th tính giá biết rng
sn ph m d dang cu i k c tính theo s đượ ản lượng ước tính tương đương biết SPDD hoàn thành 50%
Giá tr NVL chính trong SPDD
=
1.000
2.000+1.
000
× 150 000.
Chi phí NVLP trong SPDD
=
1.000 𝑋 50%
2.000+1.000 𝑋
50%
𝑋 90 000.
Chi phí NCTT trong SPDD
=
1.000 50% 𝑋
2.
000+1.000 𝑋 50%
𝑋 60 000.
Chi phí NCTT trong SPDD
=
1.000 50% 𝑋
2.
000+1.000 𝑋 50%
𝑋 150 000.
2. Hạch toán cơ bản
- Xut NVL cho s n xu t:
N TK Chi phí NVL TT
Có TK NVL
- Chi phí SXC:
N TK Chi phí SXC:
N TK Thuế GTGT đc khấu tr
Có TK Ph i tr ng (n ng), ti n m t, TGNH, ph người lao độ ếu tính lương cho NV phân xưở i
tr NB ( n u mua d ch vế như điện nước…..)
- TÍnh lương NCTT:
N TK Chi phí Nhân công tr c ti p ế
Th o Tô Kito 53B Page 15
Có TK Ph i tr người LĐ
- Trích kh các b ph n: ấu hao TSCĐ ở
N TK Chi phí SXC, BH, QLDN:
Có TK Hao mòn TSCĐ
- Tp h p chi phí s n xu t:
N TK Chi phí s n xu t kinh doanh d dang
Có TK Chi phí NVL TT
Có TK Chi phí nhân công TT
Có TK CP s n xu t chung
- Nhp kho thành phm:
N TK Thành phm: T ng giá thành s n ph m nh p kho
Có TK Chi phí s n xu t kinh doanh d dang:
- Xut bán tr c ti p không qua kho: ế
N TK Hàng gửi bán ( KH chưa chấp nhn)
N TK Giá v n hàng bán (KH ch p nh n mua)
Có TK Chi phí s n xu t kinh doanh d dang
V. Tiêu th thành ph m nh KQKD và xác đị
Có các phương thức tiêu th:
- Tiêu th trc ti p ế
- Tiêu th gián ti i lý ếp thông qua đạ
1. Tiêu thụ trực ti p ế
- Xut kho tiêu th thành ph ẩm/ hàng hóa đã được khách hàng chp nhn thanh toán.
+ Phn ánh giá v n hàng bán:
N TK Giá v n hàng bán
Có TK Thành ph m
+ Phn ánh doanh thu:
N TK Ti n m t, TGNH, Ph i thu KH
Có TK Doanh thu bán hàng
Có TK Thu u ra ế GTGT đầ
- Xut hàng gửi bán nhưng khách hàng chưa chấp nhn
+ N TK Hàng gi bán
Có TK Thành ph m
Th o Tô Kito 53B Page 16
+ Khi KH ch p nh n mua, ph n ánh giá v n:
N TK Giá v n hàng bán
Có TK Hàng g i bán
+ Phản ánh doanh thu (tương tự như TK KH đã chấ p nhn thanh toán trên)
+ Hàng xu n b l i nh p kho: ất bán nhưng 1 phầ tr
N TK Thành phm, hàng hóa
Có TK Hàng g i bán
- Chiết kh u thanh toán:
N TK chi phí tài chính
Có TK Ti n m t, TGNH, ph i thu KH
- Chiết kh m giá hàng bán/ hàng bán b l i ấu thương mại/gi tr
N TK Chiết khấu thương mại/ gim giá hàng bán/ hàng bán b l tr i
N TK Thu u ra: ế GTGT đầ
Có TK Ti n m t, TGNH, ph i thu KH
- Cui k , k t chuy ế n các kho n gi m tr doanh thu (Chi t kh ế ấu thương mại/gim giá hàng bán/
hàng bán b l tr i):
N TK Doanh thu bán hàng:
Có TK Chi t kh i/ gi m giá hàng bán/ hàng bán b l i ế ấu thương mạ tr
2. Tiêu thụ qua đại lý
- Gửi hàng qua đại lý:
N TK Hàng gi bán:
Có TK Thành ph m/ hàng hóa
- Khi đại lý thông báo bán được hàng:
+ N TK Giá v n hàng bán:
Có TK Hàng g i bán
+ N TK Ph i thu KH
Có TK Doanh thu bán hàng
Có TK Thu u ra ế GTGT đầ
- Hoa h i lý: ồng đạ
N TK Chi phí bán hàng
Có TK Ph i thu KH
- Nhn ti n t bán hàng sau khi tr hoa h ng:
N TK Ti n m t, TGNH:
Th o Tô Kito 53B Page 17
Có TK Ph i thu KH:
3. Xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuy n chi phí:
N TK Xác định kết qu kinh doanh:
Có TK Giá v n hàng bán
Có TK Chi phí bán hàng
Có TK Chi phí qu n lý doanh nghi p
Có TK Chi phí tài chính
Có TK Chi phí khác
- Kết chuy n doanh thu:
N TK Doanh thu bán hàng
N TK Doanh thu tài chính
N TK Thu nh p khác
Có TK Xác định kết qu kinh doanh
- Kết chuy n lãi/ l :
N TK Xác định kết qu kinh doanh (n u lãi) ế
Có TK L i nhu a phân ph i ận chư
| 1/17

Preview text:

NGUYÊN LÝ K TOÁN
Hướng dn ôn: Ôn theo kiến thức cơ bản chị tổng hợp dưới đây (dựa trên đề thi những kỳ trước để các
em tập trung vào những phần hay thi, năm nay nếu đổi đề thì chị vô tội nhóe)). Bên cạnh đó, các em
chú ý đọc thêm giáo trình (nhớ sắm thêm bảng hệ thống tài khoản để đối chiếu số hiệu tài khoản trong
giáo trình với tên tài khoản vì năm nay hình như thi phải viết tên TK thì phải :v). Đọc xong chương nào
thì bỏ sách bài tập ra làm 2 bài cuối chương đấy luôn ( 2 bài khó nhất, làm ngon đảm bảo thành thánh
NLKT luôn vì đề thi cơ bản hơn nhiều=))). Nếu gặp những định khoản mà chị không liệt kê dưới đây thì
đọc giáo trình nhé, còn nếu khó hiểu thì inbox hỏi chị, chị đang bị rảnh trong tuần này=)))
Mt s phn không thi: Theo thông tin mới lộ ra do người em có thầy dạy NLKT ở NEU thì năm nay
đề thi sẽ không có các phần chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại; tính giá xuất kho NVL,
CCDC thì chỉ dùng phương pháp Nhập trước – xuất trước (FIFO) và Bình quân cả kỳ dự trữ; Khấu hao
TSCĐ sẽ tính tròn tháng ( đề bài sẽ cho tăng/ giảm TSCĐ vào đầu or cuối tháng). Em nào ôn cả phần
tính giá theo LIFO, bình quân sau mỗi lần nhập hay luyện bài tính khấu hao theo ngày thì đừng hoang
mang vì nếu chuyển sang làm những dạng như trên thì sẽ thấy đơn g ả i n hơn rất nhiều.
Được mang gì vào phòng thi: có rất nhiều em hỏi câu này nên chị tổng hợp luôn ở đây=))) qua kinh
nghiệm thi 6 môn kế toán của chị (không phải thi 6 lần môn này đâu nha :v) thì mang hết những gì em
có thể mang liên quan đến môn NLKT như giáo trình, vở ghi, slide, tài liệu khác ngoài tài liệu nhỏ của
Tuấn Hùng. Nếu vào phòng thi thầy cô có nhắc nhở thì tính sau nhé))
A. Kiến thc chung
I. B
ảng cân đối kế toán và Báo cáo kết qu hoạt động kinh doan h
Đây là hai trong số 4 Báo cáo trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp mà trong quá trình học
cũng như thi môn Nguyên lý kế toán chủ yếu tiếp cận.
Báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu thể hiện trên các tài khoản: Doanh thu (TK
loại 5), Chi phí (TK loại 6), Thu nhập khác (TK loại 7), Chi phí khác (TK loại 8). Chú ý các tài
khoản này không có số dư → Trắc nghiệm thường cho 1 nghiệp vụ rồi hỏi nó có ảnh hưởng đến
Bảng cân đối kế toán vs Báo cáo kết quả kinh doanh không, các e chú ý nếu nghiệp vụ có tác động
đến các TK trên thì nó ảnh hưởng đến cả BC KQKD. Mẫu Báo cáo kết quả kinh doanh các em tham
khảo giáo trình trang gần cuối.
Bảng cân đối kế toán gồm Tài sản và Nguồn vốn, trong đó: Thả – o Tô Kito 53B Page 1
- Tài sản: là những vật thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bao gồm Tài sản ngắn hạn (TK loại
1) và tài sản dài hạn (TK loại 2)
- Nguồn vốn: là nguồn hình thành tài sản, bao gồm:
+ Nợ phải trả (TK loại 3) : nói một cách dễ hiểu là vốn đi chiếm dụng hoặc từ ngân hàng
thông qua hoạt động đi vay hoặc từ nhà cung cấp thông qua việc mua hàng nhưng chưa thanh toán.
+ Vốn tự có/vốn chủ sở hữu (TK loại 4)
- Mối quan hệ giữa TS và nguồn vốn: Tổng TS = Tổng NV (chú ý phương trình này để lập
BCĐKT và suy ra 4 quan hệ đối ứng giữa TS, NV)
- 4 quan hệ đối ứng giữa TS và NV: TS↑+ NV↑, TS↑ + TS↓, NV↓ + TS↓, NV↑ +NV↓
- Kết cấu của các tài khoản :
+ TK loại 1, 2, 6, 8: Tăng nợ, giảm có
+ TK loại 3, 4, 5, 7: Tăng có, giảm nợ
- Một số tài khoản đặc biệt:
+ TK Phải thanh toán với khách hàng (TK 131): gồm 2 loại Khách hàng ứng trước ( số dư
bên có, thuộc nguồn vốn) và Phải thu khách hàng (số dư bên nợ, thuộc tài sản)
+ TK Phải thanh toán với người bán (TK 331): gồm 2 loại Phải trả người bán (số dư có,
thuộc nguồn vốn) và Ứng trước cho người bán (số dư bên nợ, thuộc tài sản)
+ TK Hao mòn TSCĐ ( TK 214) : Tài khoản điều chỉnh của TK TSCĐ (TK điều chỉnh là
tài khoản được sử dụng để tính toán lại chỉ tiêu đã được phản ánh ở các tài khoản cơ bản
nhằm cung cấp số liệu xác thực về tình hình tài sản tại thời điểm tính toán), TK này có
kết cấu ngược với kết cấu của TK TSCĐ. Chú ý khi lập Bảng cân đối kế toán thì TK này
để bên Tài sản và viết trong dấu ngoặc đơn ( ) hoặc viết bút đỏ thể hiện dấu âm (-), nếu
các em để dương thì bên to bên nhỏ không cân được đâu=))) II.
Các nguyên tc kế toán
Thực tế theo văn bản về chuẩn mực kế toán hiện hành thì có 7 nguyên tắc kế toán cơ bản, tuy
nhiên theo giáo trình cả trong và ngoài ngành bản full không che thì có 12 nguyên tắc. Các em xem
thêm trong giáo trình để trả lời trắc nghiệm nha. III.
Các dạng bài cơ bản
Bài tập trong sách bt và bài thi (dựa trên đề các năm trước) thường xoay quanh các dạng bài như
sau ( Có thay đổi ở việc tự cho số liệu): Thả – o Tô Kito 53B Page 2
- Tài sản cố định: Mua sắm, thanh lý, tính khấu hao, định khoản + phản ánh lên chữ T
- Nguyên vật liệu: Cho các nghiệp vụ nhập xuất NLV (mua NVL, xuất cho SX), tính giá xuất và
định khoản, phản ánh lên chữ T
- CCDC: Cho nghiệp vụ mua nhập kho hoặc xuất thẳng cho SX, xuất CCDC phân bổ ( 1 hoặc
nhiều lần), tính giá CCDC xuất→ Định khoản, phản ánh chữ T
- Tập hợp chi phí và tính giá thành: đây là dạng tổng hợp của các chương trên, thường sẽ có
nghiệp vụ mua NVL/ Phân bổ CCDC cho sản xuất, tính lương và BHXH, chi phí cho các bộ
phận rồi yêu cầu tính giá thành phẩm → định khoản, phản ánh chữ T
- Tiêu thụ SP: gồm các nghiệp vụ đơn giản hơn rất nhiều: xuất bán được KH chấp nhận/ chưa
được chấp nhận, có thể x ấ
u t hiện các nghiệp vụ chiết khấu TM/Chiết khấu thanh toán/ Giảm giá
hàng bán/ Hàng bán bị trả lại, cho thêm nghiệp vụ để hạch toán chi phí bán hàng+QLDN để từ
đó tính ra kết quả kinh doanh trong kỳ → định khoản, phản ánh chữ T B. CHÚ Ý
Cảm ơn các em đã chú ý đến chú ý này, việc chú ý của các em sẽ được chú ý :v
Sau nhiều buổi trả lời inbox của một số e
m thì chị thấy các em vẫn còn hay nhầm lần những vấn đề
dưới đây, chị tổng hợp lại hy vọng các em ôn sau sẽ chú ý hơn và sẽ không mắc phải trong quá trình ôn tập và làm bài thi:
1. V vic phân tích nghip v:
Chị khuyến khích các em tự phân tích nghiệp vụ kinh tế trong bài để tự định khoản mà không phải
phụ thuộc vào bản này của chị:))
Ví dụ 1: Nhận góp vốn bằng TSCĐ với giá trị 200.000
Đầu tiên khi làm quen với kế toán các em cần nhận biết được đâu là tài sản, đâu là nguồn vốn và kết
cấu của nó là tăng nợ, giảm có hay tăng có giảm nợ (phần lý thuyết chị có nói)
Tiếp theo, nhìn vào nghiệp vụ có thể thấy: nhận góp vốn bằng TSCĐ nên TSCĐ tăng, nguồn vốn
kinh doanh cũng tăng. TSCĐ là Tài sản nên tăng ghi bên Nợ, Nguồn vốn kinh doanh thuộc nguồn vốn nên tăng ghi bên có.
Từ có ta có định khoản: Nợ TK TSCĐ/ Có TK Nguồn vốn kinh doanh: 200.000
Ví dụ 2: Đi ăn kem với gấu đã thanh toán bằng tiền mặt 100.000 → Tiền mặt giảm, tình phí tăng.
Tiền mặt là Tài sản nên ghi bên có, Tình phí là 1 loại chi phí nên ghi bên Nợ, các e tự định khản :v Thả – o Tô Kito 53B Page 3
2. V vic tính nguyên giá: Tài sản cố định, nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ có công thức tính nguyên giá như sau:
Nguyên giá = Giá hóa đơn (không gồm thuế GTGT) + Chi phí thu mua, lắp đặt, vận chuyển –
Chiết khấu thương mại – Giảm giá hàng bán
Các em phải luôn luôn ghi nhớ công thức này nhé, chú ý:
- Nguyên giá không bao gồm thuế GTGT ( vì đề thi NLKT chỉ áp dụng tính thuế theo phương pháp khấu trừ)
- Chi phí thu mua, lắp đặt, vận chuyển được tính vào nguyên giá nên khi hạch toán sẽ ghi Nợ TK
TSCĐ/ NVL/ CCDC. Một số em vẫn hay định khoản vào chi phí khoản này hay khi tính nguyên
giá lại chỉ tính giá hóa đơn.
Nếu đề bài cho chi phí thu mua, lắp đặt, vận chuyển do bên công ty mình trả hộ bên bán thì chi
phí này sẽ không được tính vào nguyên giá mà sẽ coi như một khoản phải thu của mình đối với
bên bán. Định khoản: Nợ TK Tài khoản khác/ Có TK Tiền: Tổng số tiền chi trả hộ ( không tách
thuế GTGT phần) ( Phần này mình hiểu như vậy, nếu em/bạn nào có ý kiến khác thì góp ý với chị/ mình nha :)))
- Chiết khấu thương mại: vì phần này không thi vào nhưng chị vẫn nhắc các em phải phân biệt
chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán.
+ Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua
với số lượng lớn. Khoản chiết khấu này sẽ được trừ trực tiếp vào giá trị hàng mua khi các em định khoản.
+ Chiết khấu thanh toán: là khoản mà người bán giảm trừ cho người mua khi thanh toán trước thời hạn. K
hoản chiết khấu này không trừ vào giá trị hàng mua mà tính vào Doanh thu tài
chính ( trong TH mình là người mua hàng) hoặc Chi phí tài chính (trong trường hợp mình là
người bán). Chiết khâu thanh toán sẽ được tính trên số tiền đã thanh toán cho người bán.
3. V vic tính giá xut kho:
Trong bản tổng hợp này chị có thể hiện phần tính giá xuất trên bảng Nhập – Xuất – Tồn. Các em
chú ý bảng này chỉ dùng cho NVL/CCDC/ hàng hóa đã qua kho, đối với hàng mua đang đi đường
và hàng mua xuất trực tiếp cho sản xuất thì không thể hiện trên bảng này.
4. V các loi chi phí
Do trong quá trình làm bài gặp nhiều loại chi phí nên nhiều em vẫn chưa biết phân loại nó vào
đâu và tên chi phí đó là gì thì dưới đây chị sẽ nói rõ các chi phí sẽ gặp trong bài thi: Thả – o Tô Kito 53B Page 4
- Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí Nhân công trực tiếp - Chi phí Sản xuất chung - Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Ba chi phí đầu tiên dùng để tính giá thành sản phẩm, đối với Chi phí sản xuất chung, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp các em đọc kỹ nội dung nghiệp vụ xem nó phục vụ bộ phận nào
thì định khoản tăng chi phí bộ phận ấy.
5. V chương tiêu thụ
Phần này rất hay nhầm lẫn ở việc ghi nhận doanh thu. Trường hợp khi bán hàng mà người mua
đã chấp nhận thanh toán thì các em mới định khoản doanh thu và giá vốn. Trong trường hợp xuất
hàng gửi bán nhưng khách hàng chưa chấp nhận thì không định khoản doanh thu, giá vốn mà chỉ
ghi: Nợ TK hàng gửi bán/ Có TK Thành phẩm, hàng hóa. Phần này chị đã tách rõ 2 TH ở mục Tiêu
thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh.
C. KIN THC HẠCH TOÁN CƠ BẢN I.
Tài sn c địn h
Vấn đề cn quan tâm: Tính nguyên giá TSCĐ, tính khấu hao, định khoản nghiệp vụ tăng/ giảm 1. Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua (không gồm thuế GTGT) + CP vận chuyển, lắp đặt – Giảm giá
hàng bán – Chiết khấu thương mại 2. Tính khấu hao TSCĐ
KH TSCĐ tháng n được tính bằng công thức:
KH TSCĐ tháng (n-1) + KH TSCĐ tăng tháng n – KHTSCĐ giảm tháng n
Có các phương pháp tính KH TSCĐ:
- Phương pháp khấu hao theo đường thằng (hay thi vào)
Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ/ thời gian sử dụng = Nguyên giá x tỷ lệ K H
- Phương pháp khấu hao nhanh
Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao x hệ số khấu hao nhanh ( xem thêm trong giáo trình)
- Phương pháp khấu hao theo sản lượng (thường không thi, xem thêm trong gt) Thả – o Tô Kito 53B Page 5
Nguyên tắc tính khấu hao: TSCĐ tăng hay giảm vào ngày nào thì bắt đầu tính hay thôi tính khấu hao từ ngày đó.
Ví dụ: Cho KH TSCĐ tháng 4 là 200.000. Ngày 4/5, mua 1 TSCĐ nguyên giá 500 triệu, thời
gian sử dụng 10 năm. Ngày 10/5, thanh lý 1 TSCĐ nguyên giá 300 triệu, tỷ lệ KH 20%. Tính KH TSCĐ trong tháng 5. Bài gii:
- Khấu hao tăng trong tháng 5: 500.000.000 𝑥 28 = 𝐴 10 𝑥 12 𝑥 31
- Khấu hao giảm trong tháng 5: 300.000.000 𝑥 20 𝑥 % 22 = 𝐵 1 2 𝑥 31
- Khấu hao tháng 5: 200.000 + A - B
3. Các định khoản cơ bản - Mua sẳm TSCĐ
+ Phản ánh giá hóa đơn: Nợ TK TSCĐ:
Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ:
Có TK Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải trả NB + Chi phí vận chuyển: Nợ TK TSCĐ:
Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ:
Có TK Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải trả NB + Chiết khấu thanh toán:
Nợ TK Tiền mặt, TGNH, phải trả N B Có TK Doanh thu tài chính
+ Kết chuyển nguồn hình thành tài sản:
Nợ TK Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ… Có TK Vốn CSH
- TSCĐ hình thành từ xây dựng cơ bản
+ Phản ánh chi phí trong quá trình xây dựng:
Nợ TK Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Thả – o Tô Kito 53B Page 6
Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ:
Có TK Tiền mặt, TGNH, NVL, … + Xây dựng hoàn thành: Nợ TK TSCĐ:
Có TK Chi phí xây dựng cơ bản dở dang:
+ Kết chuyển nguồn hình thành TS (như NV mua TSCĐ)
- TSCĐ tăng do nhận vốn góp Nợ TK TSCĐ: Có TK Vốn CSH
- Thanh lý, nhượng bán TSCĐ + Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK Chi phí khác: Nợ TK hao mòn TSCĐ: Có TK TSCĐ:
+ Phản ánh thu nhập từ thanh lý:
Nợ TK Tiền mặt, TGNH, Phải thu KH Có TK Thu nhập khác Có TK Thuế GTGT đầu ra:
+ Phản ánh chi phí từ thanh lý: Nợ TK Chi phí khác
Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ:
Có TK Tiền, TGNH, phải trả NB
- TSCĐ giảm do mang đi góp vốn
Nợ TK HM TSCĐ: Hao mòn tính đến thời điểm mang đi góp vốn
Nợ TK vốn góp liên doanh: Giá trị được hội đồng liên doanh đánh giá
Nợ TK Chi phí khác (TSCĐ mang đi góp vốn bị đánh giá thấp hơn GTCL)
Có TK TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ
Có TK Thu nhập khác ( TSCĐ được đánh giá cao hơn GTCL)
Giá trị còn lại = Nguyên giá – HM TSCĐ
Ví d: Ngày 15/5, mang 1 TSCĐ đi góp vốn liên doanh, nguyên giá là 400.000, hao mòn tính đến 1/5 là
100.000, thời gian sử dụng là 10 năm.
TH1: Giá được hội đồng liên doanh đánh giá lại là 250.000 Thả – o Tô Kito 53B Page 7
Nợ TK HM TSCĐ: 100.000 + 400.000 x14/ 10x12x31 = 101.505
Nợ TK vốn góp liên doanh: 250.000
Nợ TK Chi phí khác : 48.495 ( GTCL = 400.000 – 101.505 > 250.000) Có TK TSCĐ: 400.000
TH2: Giá được hội đồng liên doanh đánh giá lại là 350.000
Nợ TK HM TSCĐ: 100.000 + 400.000 x14/ 10x12x31 = 101.505
Nợ TK vốn góp liên doanh: 350.000 Có TK TSCĐ: 400.000
Nợ TK Thu nhập khác : 51.505 ( GTCL = 400.000 – 101.505 < 350.000) - TSCĐ bị mất mát
+ Phản ánh giá trị TS mất :
Nợ TK TS thiếu chờ xử lý: Nợ TK HM TSCĐ: Có TK TSCĐ: + Xử lý:
Nợ TK Phải trả công nhân viên (trừ vào lương) Nợ TK Chi phí khác
Có TK TS thiếu chờ xử lý II.
Nguyên vt liu và công c dng c
Vấn đề cn quan tâm: Tính nguyên giá NVL, CCDC (tương tự như TSCĐ), tính giá xuất
NVL, CCDC, tính phân bổ CCDC 1. Tính nguyên giá
Nguyên giá = Giá mua (không gồm thuế GTGT) + CP vận chuyển, lắp đặt – Giảm giá hàng bán – Chiết khấu thương mại
Giá trị HTK cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ 2. Tính giá xuất
Có 4 phương pháp tính giá xuất:
- Nhập trước - xuất trước (FIFO) : Hàng mua trước sẽ được xuất trước
- Nhập sau – xuất trước (LIFO) : Hàng mua sau sẽ được xuất trước tiên Thả – o Tô Kito 53B Page 8
- Bình quân ( bình quân sau mỗi lần nhập, bình quân cả kỳ):
- Giá đích danh: Hàng được xác đinh giá bằng giá mua ban đầu
Khi tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO, LIFO, bình quân sau mỗi lần nhập, nên kẻ bảng
Nhập – xuất – tồn để dễ theo dõi và thực hiện định khoản ( phương pháp bình quân sau mỗi lần
nhập và giá đích danh thường không thi vào vì cách tính rất đơn giản)
Bng nhp xut tn Ngày Đơn giá Nhập Xuất Tồn
Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Tng
Ví d
: Công ty A có NVL tồn ĐK: 1.000 kg, đơn giá 10/kg
Ngày 1/5, mua 5.000 kg, đơn giá 12/kg Ngày 3/5, xuất 3.000 kg
Ngày 4/5, mua 1.000 kg, đơn giá 11/kg Ngày 7/5, xuất 2.000 kg
Tính giá xuất kho theo 4 PP và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
- Nhập trước - xuất trước (FIFO) Ngày Đơn giá Nhập Xuất Tồn
Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền 1/5 10 1.000 10.000 12 5.000 60.000 6.000 70.000 3/5 10 1.000 10.000 12 2.000 24.000 3.000 36.000 4/5 11 1.000 11.000 4.000 47.000 7/5 12 2.000 24.000 2.000 23.000 Tổng 6.000 71.000 5.000 54.000 2.000
- Nhập sau - xuất trước (LIFO) Ngày Đơn giá Nhập Xuất Tồn
Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền 1/5 10 1.000 10.000 Thả – o Tô Kito 53B Page 9 12 5.000 60.000 6.000 70.000 3/5 12 3.000 36.000 3.000 34.000 4/5 11 1.000 11.000 4.000 45.000 7/5 11 1.000 11.000 12 1.000 12.000 2.000 22.000 Tổng 6.000 71.000 5.000 59.000 2.000
- Bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá xuất = (Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ) / (Số lượng tồn đk/ SL nhập trong kỳ)
= (10.000 + 71.000)/(1.000+6.000) = 11.57
Lập bảng tương tự như trên ( trong bt định khoản k nhất thiết phải lập bảng, có thể nhân trực tiếp trong định khoản)
- Bình quân sau mỗi lần nhập: công thức giống bình quân cả kỳ dự trữ nhưng giá xuất được tính
lại sau mỗi một lần nhập xuất kho.
Ngày 3/5: giá xuất = (10.000 + 60.000) / (1.000+5.000) = 11.67
Giá trị tồn kho sau 3/5: 11.67 x ( 1.000+5.000-3.000) hoặc 10.000 + 60.000 – 11.67 x 3.000
Ngày 7/5, giá xuất = ( 11.67 x 3.000 + 11.000) / (3.000 + 1.000) = 11.5
Giá trị tồn kho sau 7/5: 11.5 x ( 3.000 +1.000 – 2.000) 3. Tính phân bổ CCDC
Việc tính phân bổ CCDC rất đơn giản. CCDC có thể được phân bổ 1 hay nhiều lần trong một hay nhiều kỳ
- Giá trị CCDC phân bổ 1 lần = Nguyên giá
- Giá trị CCDC phân bổ n lần = Nguyên giá/ số lần phân bổ. 4. Hạch toán cơ bản
Có hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên (hay gặp trong bài thi) và Kiểm
kê định kỳ (xem thêm trong giáo trình, thường thì môn NLKT không thi, chỉ thấy thi ở môn Kế toán tài chính)
- Hạch toán mua NVL, CCDC nhập kho:
+ Phản ánh giá mua: giống TSCĐ
+ Chi phí vận chuyển: giống TSCĐ
+ Chiết khấu thanh toán: giống TSCĐ Thả – o Tô Kito 53B Page 10
- Mua NVL, CCDC nhưng chưa về nhập kho:
Nợ TK Hàng đang đi đường
Nợ TK Thuế GTGT đc khấu trừ
Có TK Tiền mặt, TGNH, Phải trả N B
- Khi hàng đi đường về đến kho: Nợ TK NVL, CCDC:
Có TK Hàng đang đi đường
- Xuất NVL từ kho cho sản xuất:
Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK NVL
- NVL đang đi đường không nhập kho mà dùng ngay cho sản xuất:
Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK hàng đang đi đường
- Mua NVL không qua kho mà xuất trực tiếp cho sản xuất:
Nợ TK Chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK Thuế GTGT đc khấu trừ
Có TK Tiền mặt, TGNH, Phải trả N B
- Xuất NVL góp vốn ( thường góp vốn liên doanh):
Nợ TK vốn góp liên doanh Có TK NVL
- Xuất CCDC từ kho, phân bổ một lần: Nợ TK Chi phí SXC, BH: Có TK CCDC
- Xuất CCDC từ kho phân bổ ngắn hạn (dưới 12 tháng), dài hạn (trên 12 tháng): + Bút toán 1
Nợ TK Chi phí trả trước ngắn hạn/ Chi phí trả trước dài hạn Có TK CCDC + Bút toán 2
Nợ TK Chi phí SXC, BH, QLDN
Có CP trả trước ngắn hạn/ dài hạn
- CCDC đang đi đường xuất thẳng cho sản xuất, phân bổ một lần:
Nợ TK Chi phí SXC, BH, QLDN:
Có TK Hàng đang đi đường Thả – o Tô Kito 53B Page 11
- CCDC đang đi đường xuất thẳng cho sản xuất , phân bổ ngắn hạn hoặc dài hạn: + Bút toán 1
Nợ TK Chi phí trả trước ngắn hạn/ Chi phí trả trước dài hạn
Có TK Hàng đang đi đường + Bút toán 2
Nợ TK Chi phí SXC, BH, QLDN
Có CP trả trước ngắn hạn/ dài hạn III.
Lương và các khoản trích theo lương
Vấn đề cn quan tâm: Tỷ lệ trích theo lương trên lương cơ bản
1. Bảng tỷ lệ trích theo lương Người lao động đóng
Người sử dụng lao động đóng Tng BHXH 8% 18% 26% BHYT 1,5% 3% 4,5% BHTN 1% 1% 2% KPCĐ 2% 2% Tng 10,5% 24 % 34,5% 2. Hạch toán cơ bản
- Tính ra tiền lương phải trả:
Nợ TK CP nhân công trực tiếp: A
Nợ TK Chi phí sản xuất chung: B
Nợ TK Chi phí bán hàng: C
Nợ TK Chi phí quản lý DN: D Có TK Phải trả CNV: E
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Nợ TK CP nhân công trực tiếp: A x 24%
Nợ TK Chi phí sản xuất chung: B x 24%
Nợ TK Chi phí bán hàng: C x 24%
Nợ TK Chi phí quản lý DN: D x 24%
Nợ TK Phải trả CNV: E x 10,5% Có TK BHXH: E x 26% Có TK BHYT: E x 4,5% Thả – o Tô Kito 53B Page 12 Có TK KPCĐ: E x 2% Có TK BHTN: E x 2% IV.
Tp hp chi phí và tính giá thành sn phm 1. Tính Giá thành SP
Chi phí tập hợp lên giá thành thành phẩm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621), Chi phí nhân
công trực tiếp (TK 622) và Chi phí sản xuất chung (TK 627)
Tổng giá thành = Giá trị SPDD đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ
Trong đó Giá trị SPDD cuối kỳ được tính bằng nhiều cách khác nhau (xem thêm giáo trình), 2 cách
xác định thường gặp trong bài tập:
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính:
Giá trị NVL chính trong SPDD = 𝑆ố 𝑙ượ𝑛
𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ
× 𝑇𝑜à𝑛 𝑏ộ 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑁𝑉𝐿 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑆ố 𝑙ượ𝑛
𝑔 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑝ℎẩ𝑚+𝑆ố 𝑙ượ𝑛 𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷
Ví d: Công ty A có 1.000 SPDD đầu kỳ, giá trị 50.000
Trong kỳ: CP NVLC: 100.000, NVLP: 60.000, NCTT: 40.000, SXC: 100.000
Cuối kỳ, nhập kho 2.000 SP, còn 1.000 SPDD. Tính giá trị SPDD CK và đơn giá SP, lập thẻ tính giá biết rằng
sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo CP nguyên vật liệu chính
BG: Giá trị SPDD CK: [1.000/ (2.000+1.000)] x (50.000 +100.000) = 50.000
Tổng giá thành: 50.000 + 300.000 – 50.000 = 300.000 → Đơn giá: 300.000/ 2.000 = 150/SP Bảng tính gía SP:
Giá trị SPDD ĐK CP PS trong kỳ Giá trị SPĐCK Tổng Đơn giá CP NVL TT 50.000 160.000 50.000 160.000 - NVL chính 50.000 100.000 50.000 100.000 - NVL phụ 60.000 60.000 CP NCTT 40.000 40.000 CP SXC 100.000 100.000 Tổng 50.000 300.000 50.000 300.000 Thả – o Tô Kito 53B Page 13
- Xác định giá trị SP DD theo sản lượng ước tính tương đương: Dựa theo mức độ hoàn thành và số
lượng SPDD để quy đổi SPDD thành SP hoàn thành. PP này chỉ áp dụng với chi phí chế biến, còn chi
phí NVL chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝐶𝐾 𝑘ℎô𝑛 𝑔 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑁𝑉𝐿𝐶 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 =
× 𝑇ổ𝑛𝑔 𝐶𝑃 𝑁𝑉𝐿𝐶 𝑆ố 𝑙ượ𝑛
𝑔 𝑇𝑃 + 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖 𝑆ố 𝑙ượ𝑛
𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝐶𝐾 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖 𝑟𝑎 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑝ℎẩ𝑚
𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑐ℎế 𝑏𝑖ế𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 =
× 𝑇ổ𝑛𝑔 𝐶𝑃 𝑐ℎế 𝑏𝑖ế𝑛 𝑆ố 𝑙ượ𝑛
𝑔 𝑇𝑃 + 𝑆ố 𝑙ượ𝑛
𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖
Ví d: Công ty A có 1.000 SPDD đầu kỳ, giá trị 150.000, CP NVLC: 50.000, CP NVLP: 30.000, CP NCTT: 20.000, SXC: 50.000
Trong kỳ: CP NVLC: 100.000, NVLP: 60.000, NCTT: 40.000, SXC: 100.000
Cuối kỳ, nhập kho 2.000 SP, còn 1.000 SPDD. Tính giá trị SPDD CK và đơn giá SP, lập thẻ tính giá biết rằng
sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo sản lượng ước tính tương đương biết SPDD hoàn thành 50%
Giá trị NVL chính trong SPDD= 1.000 × 150.000 2.000+1.000 Chi phí NVLP trong SPDD= 1.000 𝑋 50% 𝑋 90.000 2.000+1.000 𝑋 50% Chi phí NCTT trong SPDD= 1.000 𝑋 50% 𝑋 60.000 2.000+1.000 𝑋 50% Chi phí NCTT trong SPDD= 1.000 𝑋 50% 𝑋 150.000 2.000+1.000 𝑋 50% 2. Hạch toán cơ bản
- Xuất NVL cho sản xuất: Nợ TK Chi phí NVL TT Có TK NVL - Chi phí SXC: Nợ TK Chi phí SXC:
Nợ TK Thuế GTGT đc khấu trừ
Có TK Phải trả người lao động (nếu tính lương cho NV phân xưởng), tiền mặt, TGNH, phải
trả NB ( nếu mua dịch vụ như điện nước…..) - TÍnh lương NCTT:
Nợ TK Chi phí Nhân công trực tiếp Thả – o Tô Kito 53B Page 14
Có TK Phải trả người LĐ
- Trích khấu hao TSCĐ ở các bộ phận:
Nợ TK Chi phí SXC, BH, QLDN: Có TK Hao mòn TSCĐ
- Tập hợp chi phí sản xuất :
Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK Chi phí NVL TT
Có TK Chi phí nhân công TT Có TK CP sản xuất chung - Nhập kho thành phẩm:
Nợ TK Thành phẩm: Tổng giá thành sản phẩm nhập kho
Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:
- Xuất bán trực tiếp không qua kho:
Nợ TK Hàng gửi bán ( KH chưa chấp nhận)
Nợ TK Giá vốn hàng bán (KH chấp nhận mua)
Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang V.
Tiêu th thành phm và xác định KQKD
Có các phương thức tiêu thụ: - Tiêu thụ trực tiếp
- Tiêu thụ gián tiếp thông qua đại lý 1. Tiêu thụ trực tiếp
- Xuất kho tiêu thụ thành phẩm/ hàng hóa đã được khách hàng chấp nhận thanh toán.
+ Phản ánh giá vốn hàng bán: Nợ TK Giá vốn hàng bán Có TK Thành phẩm + Phản ánh doanh thu:
Nợ TK Tiền mặt, TGNH, Phải thu KH Có TK Doanh thu bán hàng Có TK Thuế GTGT đầu ra
- Xuất hàng gửi bán nhưng khách hàng chưa chấp nhận + Nợ TK Hàng gửi bán Có TK Thành phẩm Thả – o Tô Kito 53B Page 15
+ Khi KH chấp nhận mua, phản ánh giá vốn: Nợ TK Giá vốn hàng bán Có TK Hàng gửi bán
+ Phản ánh doanh thu (tương tự như TK KH đã chấp nhận thanh toán ở trên)
+ Hàng xuất bán nhưng 1 phần bị trả lại nhập kho:
Nợ TK Thành phẩm, hàng hóa Có TK Hàng gửi bán - Chiết khấu thanh toán: Nợ TK chi phí tài chính
Có TK Tiền mặt, TGNH, phải thu KH
- Chiết khấu thương mại/giảm giá hàng bán/ hàng bán bị trả lại
Nợ TK Chiết khấu thương mại/ giảm giá hàng bán/ hàng bán bị trả lại
Nợ TK Thuế GTGT đầu ra:
Có TK Tiền mặt, TGNH, phải thu KH
- Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu (Chiết khấu thương mại/giảm giá hàng bán/ hàng bán bị trả lại): Nợ TK Doanh thu bán hàng:
Có TK Chiết khấu thương mại/ giảm giá hàng bán/ hàng bán bị trả lại 2. Tiêu thụ qua đại lý - Gửi hàng qua đại lý: Nợ TK Hàng gửi bán:
Có TK Thành phẩm/ hàng hóa
- Khi đại lý thông báo bán được hàng:
+ Nợ TK Giá vốn hàng bán: Có TK Hàng gửi bán + Nợ TK Phải thu KH Có TK Doanh thu bán hàng Có TK Thuế GTGT đầu ra - Hoa hồng đại lý: Nợ TK Chi phí bán hàng Có TK Phải thu KH
- Nhận tiền từ bán hàng sau khi trừ hoa hồng: Nợ TK Tiền mặt, TGNH: Thả – o Tô Kito 53B Page 16 Có TK Phải thu KH:
3. Xác định kết quả kinh doanh - Kết chuyển chi phí:
Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh: Có TK Giá vốn hàng bán Có TK Chi phí bán hàng
Có TK Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK Chi phí tài chính Có TK Chi phí khác - Kết chuyển doanh thu: Nợ TK Doanh thu bán hàng Nợ TK Doanh thu tài chính Nợ TK Thu nhập khác
Có TK Xác định kết quả kinh doanh - Kết chuyển lãi/ lỗ:
Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh (nếu lãi)
Có TK Lợi nhuận chưa phân phối Thả – o Tô Kito 53B Page 17