Đề cương ôn tập Dẫn luận ngôn ngữ | Học viện Tài chính

Bộ lý thuyết ôn tập học phần Dẫn luận ngôn ngữ trường Học viện Tài chính giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

ĐỀ CƯƠNG DẪN LUẬN
CHƯƠNG I
Bài 1: Ngôn ngữ học
1. Sự ra đời và phát triển của ngôn ngữ học
- cuối thế kỷ IV, TCN, nơi khai sinh: Hy Lạp, Ấn Độ, Ả Rập
- Ngôn ngữ học so sánh lịch sử
- Khuynh hướng ngữ pháp trẻ
- Khuynh hướng xã hội học
- Chủ nghĩa cấu trúc
2. Đối tượng của ngôn ngữ học: (ngôn ngữ và lời nói)
- Ngôn ngữ là hệ thống âm thanh, từ ngữ và quy tắc kếp hợp chúng, làm phương ện giao
ếp cho cộng đồng, biểu thị ý thức, tư tưởng, nh cảm của con người trong cộng đồng
- Lời nói là chuỗi các n hiệu tạo ra theo quy tắc nhất định để biểu đạt nội dung cụ thể.
*Phân biệt ngôn ngữ và lời nói
- Ngôn ngữ: là phương ện giao ếp ở dạng ềm tàng, là cái chung của cộng đồng
- Lời nói: là phương ện giao ếp dạng hiện thực hóa, là cái riêng của mỗi cá nhân
3. Nhiệm vụ của NN học 2 nhiệm vụ
- Miêu tả và làm lịch sử cho tất cả các ngôn ngữ, ngữ tộc mà nó có thể với tới được
- Tìm ra những quy luật thường xuyên tác động và phổ biến trong các ngôn ngữ, rút ra những
quy luật khái quát để giải thích các hiện tượng cá biệt
*Miêu tả một ngôn ngữ
- Đơn vị cấu tạo: Âm thanh, hình vị, từ, ngữ
- Quy tắc cấu tạo: Quy tắc cấu tạo từ, cụm từ, câu, đoạn, văn bản
- Đặc nh: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách học
*Xác định các quy luật, phạm trù
- Ngữ âm: đồng hóa, dị hóa, thích nghi
- Từ vựng: chuyển nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm- Ngữ pháp: phương thức, phạm trù,
quan hệ ngữ pháp *Các bộ môn ngôn ngữ học, gôm 4 bộ môn.
- Ngữ âm học: nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ, mặt tư nhiên, mặt xã hội
- Ngữ pháp học: nghiên cứu các hình thức biến đổi từ các mô hình kết hợp từ và các kiểu câu
trong sự trừu tượng hóa khỏi ý nghĩa vật chất cụ thể của các cụm từ, từ và câu.
- Từ vựng học: nghiên cứu các từ và các đơn vị tương đương từ (ngữ, thành ngữ, quán ngữ)
- Phong cách học: nghiên cứu tất cả các phong cách khác nhau, các
thuộc nh biểu cảm và bình giá của các phương ện ngôn ngữ khác nhau trong hệ thống ngôn
ngữ lẫn trong quá trình sử dụng chúng trong các phạm vi giao ếp.
A. Bản chất của ngôn ngữ: 2 bản chất, bản chất xã hội, bản chất n hiệu
I. Bản chất xã hội
*Một số quan niệm sai lầm về bản chất xã hội của ngôn ngữ học
1. Quan niệm ngôn ngữ như 1 cơ thể sống
2. Quan niệm đồng nhất ngôn ngữ với bản năng con người
3. Quan niệm ngôn ngữ có nh di truyền
4. Quan niệm đồng nhất ngôn ngữ với ếng kêu động vật5. Ngôn ngữ là một hiện tượng cá
nhân
Downloaded by Thu Uyên (bahlspitalos@outlook.pt)
| 1/3

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG DẪN LUẬN CHƯƠNG I Bài 1: Ngôn ngữ học
1. Sự ra đời và phát triển của ngôn ngữ học
- cuối thế kỷ IV, TCN, nơi khai sinh: Hy Lạp, Ấn Độ, Ả Rập
- Ngôn ngữ học so sánh lịch sử
- Khuynh hướng ngữ pháp trẻ
- Khuynh hướng xã hội học - Chủ nghĩa cấu trúc
2. Đối tượng của ngôn ngữ học: (ngôn ngữ và lời nói) -
Ngôn ngữ là hệ thống âm thanh, từ ngữ và quy tắc kếp hợp chúng, làm phương tiện giao
tiếp cho cộng đồng, biểu thị ý thức, tư tưởng, tình cảm của con người trong cộng đồng -
Lời nói là chuỗi các tín hiệu tạo ra theo quy tắc nhất định để biểu đạt nội dung cụ thể.
*Phân biệt ngôn ngữ và lời nói -
Ngôn ngữ: là phương tiện giao tiếp ở dạng tiềm tàng, là cái chung của cộng đồng -
Lời nói: là phương tiện giao tiếp dạng hiện thực hóa, là cái riêng của mỗi cá nhân
3. Nhiệm vụ của NN học 2 nhiệm vụ
- Miêu tả và làm lịch sử cho tất cả các ngôn ngữ, ngữ tộc mà nó có thể với tới được
- Tìm ra những quy luật thường xuyên tác động và phổ biến trong các ngôn ngữ, rút ra những
quy luật khái quát để giải thích các hiện tượng cá biệt *Miêu tả một ngôn ngữ
- Đơn vị cấu tạo: Âm thanh, hình vị, từ, ngữ
- Quy tắc cấu tạo: Quy tắc cấu tạo từ, cụm từ, câu, đoạn, văn bản
- Đặc tính: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách học
*Xác định các quy luật, phạm trù
- Ngữ âm: đồng hóa, dị hóa, thích nghi
- Từ vựng: chuyển nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm- Ngữ pháp: phương thức, phạm trù,
quan hệ ngữ pháp *Các bộ môn ngôn ngữ học, gôm 4 bộ môn.
- Ngữ âm học: nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ, mặt tư nhiên, mặt xã hội
- Ngữ pháp học: nghiên cứu các hình thức biến đổi từ các mô hình kết hợp từ và các kiểu câu
trong sự trừu tượng hóa khỏi ý nghĩa vật chất cụ thể của các cụm từ, từ và câu.
- Từ vựng học: nghiên cứu các từ và các đơn vị tương đương từ (ngữ, thành ngữ, quán ngữ)
- Phong cách học: nghiên cứu tất cả các phong cách khác nhau, các
thuộc tính biểu cảm và bình giá của các phương tiện ngôn ngữ khác nhau trong hệ thống ngôn
ngữ lẫn trong quá trình sử dụng chúng trong các phạm vi giao tiếp.
A. Bản chất của ngôn ngữ: 2 bản chất, bản chất xã hội, bản chất tín hiệu I. Bản chất xã hội
*Một số quan niệm sai lầm về bản chất xã hội của ngôn ngữ học
1. Quan niệm ngôn ngữ như 1 cơ thể sống
2. Quan niệm đồng nhất ngôn ngữ với bản năng con người
3. Quan niệm ngôn ngữ có tính di truyền
4. Quan niệm đồng nhất ngôn ngữ với tiếng kêu động vật5. Ngôn ngữ là một hiện tượng cá nhân
Downloaded by Thu Uyên (bahlspitalos@outlook.pt)