-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương trắc nghiệm ôn tập Dẫn luận ngôn ngữ (Có đáp án) | Học viện Tài chính
Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm có đáp án học phần Dẫn luận ngôn ngữ. Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!
Dẫn luận ngôn ngữ (DLN2) 4 tài liệu
Học viện Tài chính 292 tài liệu
Đề cương trắc nghiệm ôn tập Dẫn luận ngôn ngữ (Có đáp án) | Học viện Tài chính
Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm có đáp án học phần Dẫn luận ngôn ngữ. Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!
Môn: Dẫn luận ngôn ngữ (DLN2) 4 tài liệu
Trường: Học viện Tài chính 292 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Tài chính
Preview text:
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ Đề 1
1 Việc phân chia ngôn ngữ thành ngôn ngữ có thanh diệu và ngôn ngữ không có
thanh điệu dựa vào tiêu chí nào
A tiêu chí hình thái học
B tiêu chí ngữ âmC tiêu chí cú pháp
2 ngôn ngữ đơn lập còn được gọi bằng tên nào khác A ngôn ngữ biến hình
B ngôn ngữ đơn tiết C ngôn ngữ khuất chiết D ngôn ngữ chắp dính
3 đặc điểm làm cho ngôn ngữ trở thành 1 hệ thống tín hiệu đặc biệt
A ngôn ngữ có tính võ đoán
B ngôn ngữ là 1 hiện tượng xã hội
C ngôn ngữ có tính di truyền
D ngôn ngữ có tính cộng đồng
4 đặc điểm nào cho thấy ngôn ngữ mang giá trị hiện đại
A ngôn ngữ được sáng tạo để phục vụ con người trong 1 giia đoạn nhất định
B ngôn ngữ là sản phẩm của quá khứ để lại
C ngôn ngữ là sản phẩm của giao tiếp
D ngôn ngữ mang tính cộng đồng 5 âm vị là gì
A là đơn vị phát âm nhỏ nhất trong chuỗi lời nói
B là chuỗi kết hợp các âm vị biểu thị 1 khái niệm
C là chuỗi kết hợp của 1 hay nhiều từ , chức năng thông báo
D là chuỗi kết hợp một hay một vài hình vị có chức năng gọi tên và chức năng ngữ nghĩa
6 đặc trung nào không phải là của loại hình ngôn ngữ hòa kết
A trong hoạt động ngôn ngữ , từ có vỏ ngữ âm cố định , không có sự biến
đổi về hình thái
B các đặc điểm ngữ pháp ý nghía ngữ pháp được biểu hiện ngay trong bản thân từ
C giữa các hình vị có sự liên hệ chặt chẽ
D một ý nghĩa ngữ pháp có thể biểu thị bằng nhiều phụ tố và ngược lại nhiều ý
nghĩa ngữ pháp có thể biểu diễn đồng thời bằng 1 phụ tố 7 hình tiết là gì A
là đơn vị có nghĩa hoặc luôn có khả năng mang nghĩa mà vỏ âm
thanh của nó lại trùng với 1 âm vị B là đơn vị có ý nghĩa
hoặc luôn có khả năng mang nghĩa mà vỏ âm
thành của nó lại trùng với 1 âm tiết 8 quan hệ liên tưởng là gì ?
A mối quan hệ kết nối các đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi ngôn ngữ khi đi vào hoạt động
B mối quan hệ giữa đơn vị thuộc cấp độ thấp và đơn vị thuộc cấp độ cao hơn
C mỗi quan hệ giữa đơn vị có thể thay thế nhau trên cùng 1 vị trí trong chuỗi phát ngôn
9 cơ sở quan hệ ngữ đoạn là gì ?
A tính võ đoán của ngôn ngữ
B tính hình tuyến của ngôn ngữ
C tính phi giai cấp của ngôn ngữ
D tính di truyền của ngôn ngữ
10 ngôn ngữ khác lời nói ở điểm cao ?
A ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp ở dạng hiện thực hóa
B ngôn ngữ là phượng tiện giao tiếp ở dạng tiềm tàng
C ngôn ngữ là dạng phương tiện giao tiếp ở dạng hoạt động gắn liền với nội dung cụ thể
11 tại sao ngôn ngữ là 1 hiện tượng xã hội ?
A ngôn ngữ ra đời sau khi có sự xuất hiện của xã hội loài người , không có
xãhội thì không có ngôn ngữ
B ngôn ngữ ra đời cùng với sự ra đời của xã hội loài người , k có xã hội thì k có ngôn ngữ
C sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ găn liền với sự tồn tại của xã hội D cả b và c
12 tiếng việt thuộc hệ ngữ nào ? A ngữ hệ ấn âu B ngữ hệ xmit – hmit
C ngữ hệ Nam pHương D ngữ hệ hán tạng
13 tiếng anh thuộc dòng nafoi A dòng sla vơ B dòng giec manh C dòng roman D dòng hy lạp
14 theo triết học duy vật biện chứng ngôn ngữ có nguồn gốc từ
A từ sự bắt chước âm thành của con người đối với thế giới xung quanh
B từ những âm thanh thoát ra khi con người bị xúc động về tình cảm
C từ thỏa thuận của con người về việc sử dụng ngôn ngữ
D từ trong lao động và do nhu cầu trao đổi tình cảm tư tưởng của con người
15 lao động đã làm thay đổi yếu tố sinh học nào của con người dể ngôn ngữ
phát sinh phát triển A sự thay đổi của dáng đi
B sự thay đổi của bộ não
C sự thay đổi về tập quán sống
D sự thay đổi về môi trường sống
16 phương pháp nào được sử dụng trong nghiên cứu phân loại ngôn ngữ A phương pháp thống kê
B phương pháp so sánh C phương pháp tổng hợp D phương pháp phân tích
17 đâu là định nghĩa của phương pháp so sánh – loại hình A
phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ dựa vào tiến trình phát triển của các
ngôn ngữ để qua việc so sánh có thể tìm ra các quy luật tương tự về ngữ âm , từ
vựng , ngữ pháp rồi từ đó xác định quan hệ thân thuộc giữa các ngôn ngữ B
phương pháp nghiên cứu dựa vào hoạt động kết cấu của ngôn ngữ để
qua so sánh , có thể tìm ra những cái giống và khác nhau trong kết cấu của
hai hay nhiều ngôn ngữ
18 ý nghĩa của phương pháp ngôn ngữ hòa kết được biểu thị ở
A trong bản thân từ
B thông qua phương thức hư từ và trật tự từ
19 ưu điểm của giao tiếp bằng âm thanh A tiện lợi B nhanh chóng
C giới hạn bằng không gian thời gian D a và b
19 có những kiểu chữ viết nào ?
A chữ ghi ý và chữ ghi âm
20 phát biểu nào sau đây không đúng?
A ngôn ngữ mang tính chung , cộng đồng
B ngôn ngữ mang tính phi giai cấp
C ngôn ngữ k phải do cơ sở hạ tầng sinh ra cũng k thuộc kiến trúc thượng tần
D ngôn ngữ mang tính di truyền
21 tại sao ngôn ngữ là 1 hiện tương xh ? A
ngôn ngữ ra đời sau khi sự xuất hiện của xã hội loài người . k có xã hội thì k có ngôn ngữ B
ngôn ngữ ra đời cùng với sự ra đời của xã hội loài người , k có xã hội thì k có ngôn ngữ C
sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển
của xã hội D cả b và c
22 đặc điểm nào thể hiện bản chất các tín hiệu của ngôn ngữ
A ngôn ngữ là 1 hệ thống chính thể phức tạp bao gồm nhiều yếu tố
B ngôn ngữ là 1 hiện tượng xã hội
C ngôn ngữ là 1 hiện tượng mang tính di truyền
D ngôn ngữ là 1 yếu tố có 1 mặt
23 chức năng của âm vị là gì A khu biệt nghĩa B tạo câu C gọi tên D thông báo
24 mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói là mối quan hệ giữa ?
A cái chung và cái riêng
B cái cụ thể và cái chi tiết
C vật chất ý thức
25 ngành ngôn ngữ học ra đời là do
A suy nghĩ trừu tượng của các siêu nhân
B nhu cầu của đời sống con người
C nhu cầu lý giải của hiện tượng thần học
26 ngành ngôn ngữ học ở ả rập ra đời do nhu cầu của con người ?
A nhu cầu hiểu biết ngôn ngữ kinh vê đa của người ấn độ
B nhu cầu bảo toàn và giải thích ngôn ngữ của I li át và ô xi đê
C nhu cầu hiểu biết của các kí hiệu chữ viết của các thế hệ trước
27 ngôn ngữ khác lời nói ở điểm nào
28 một trong những đặc điểm cho thấy ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất của con người
A ngôn ngữ có khả năng đem lại hiệu quả giao tiếp cao
B ngôn ngữ là 1 hiện tượng xh đặc biệt
C ngôn ngữ mang bản chất tín hiệu D ngôn ngữ có tính phi giai cấp Đề 2
1 Bộ phận nào đóng vai trò là nguồn âm ? A lưỡi B Dây thanh C Màng nhĩ D Không khí
2 định nghĩa ‘ là độ mạnh của âm thanh , do biên độ dao động của dây thanh
quyết định ‘’ nói về thuộc tính vật lý nào của âm thanh lời nói A cao độ B cường độ C trường độ D âm sắc
3 trạng thái của dây thanh khi phát âm các âm hữu thanh A rung động mạnh B không rung C rung rất nhẹ
4 cơ quan nào giữ vai trò chính khi cấu tạo âm là những cơ quan nào?
A dây thanh , lưỡi môi , ngạc mềm
B dây thanh , răng, ngạc cứng, lợi
C môi , răng , lưỡi , ngạc cứng
D lưỡi , dây thanh , răng , lợi
5 cơ quan điều khiển sự cấu âm là cơ quan nào ? A não bộ B tim C phổi
6 vị trí của lưỡi con như thế nào khi chúng ta phát âm các âm miệng
A tiến về phía trước B lùi lại phía sau C hướng lên trên
D hướng xuống dưới
7 định nghĩa nào đúng với khái niệm’’ âm tố’’
A là đơn vị nhỏ nhất mang nghĩa được thực hiện bằng 1 động tác phát âm cụ
thể bởi các cơ quan phát âm của người ns dc tiếp thu bởi cơ quan thính giác của ng nghe
B là đơn vị nhỏ nhất có thể được phân chia từ các hình vị
C là đơn vị nhỏ nhất của âm thanh lời nói , đc thực hiện bằng 1 động tác phát
âm cụ thể bởi các cơ quan phát âm của người nói và đc tiếp thu bởi cơ quan thính giác người nghe
D là khúc đoạn nhỏ nhất của chuỗi phát âm có chứa các yếu tố ngôn điệu
8 am vị được phiên ân trong dấu nào sau đây A // B [ ] C ()
9 định nghĩa sau đúng với khái niệm nào ‘’ là những âm thanh lời nói mà khi
chúng ta phát âm chúng , bộ máy phát âm k tạo cản khiến luồng hơi từ phổi
thoát ra ngoài tự do và dây thanh âm luôn rung động mạnh và đều đặn ‘’? A phụ âm B nguyên âm C phụ âm hữu thanh D nguyên âm đôi
10 tại sao phụ âm chủ yếu là tiếng động ?
A luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài tự do , không bị cản
B luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản 1 phần , phải phá cản để thoát ra ngoài
C luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản hoàn toàn , phải phá cản để thoát ra ngoài
D luồng hơi từ phổi ra ngoài bị cản tại 1 điểm nào đó , phải phá cản để thoát ra ngoài
11 có mấy tiêu chí để phân loại nguyên âm A 2 tiêu chí B 3 tiêu chí C 4 tiêu chí D 5 tiêu chí
12 căn cứ vào tiêu chí hình dáng của môi khi phát âm , người ta phân loại ra
những nhóm nguyên âm nào
A nguyên âm hẹp , tròn môi , dẹt
B nguyên âm tròn môi , không tròn môi
C nguyên âm hơi rộng , tròn môi , k tròn môi
D nguyên âm dài , rộng , tròn môi
13 ‘’miệng mở rộng vừa phải và lưỡi hơi nâng lên 1 chút so với vị trí bình
thường’ là đặc điểm phát âm của nhóm nguyên âm nào A nguyên âm rộng
B nguyên âm hơi rộng C nguyên âm hẹp D nguyên âm hơi hẹp
14 khi phát âm nhóm nguyên âm hàng trc /I,e,../ bộ máy phát âm có đặc điểm gì
A lưỡi hơi đưa về phía truowcs
B lưỡi rụt vào trong , gốc lưỡi hơi nâng lên phía ngạc mềm
C lưỡi rụt vào trong 1 chút , đồng thời mặt lưỡi hơi nâng lên phía ngạc
15 /u,o, ../ thuộc nhóm nguyên âm nào A hàng trước , tròn môi
B hàng trước , k tròn môi
C hàng sau tròn môi D hàng sau , k tròn môi
16 nhóm phụ âm nào được phân loại dựa vào vị trí cấu âm
A âm mũi , âm bên ,âm xát
B âm tắc , âm sát , âm tắc-xát
C âm môi , âm đầu lưỡi , âm mũi
D âm môi , âm đầu lưỡi , âm mặt lưỡi
17 miêu tả nào đúng với phụ âm/t/
A âm xát bên , âm vô thanh , âm gốc lưỡi
B âm đầu lưỡi - lợi, âm tắc , âm hữu thanh
C âm đầu lưỡi – lợi, âm tắc , âm vô thanh
D âm xát , hữu thanh , âm đầu lưỡi lợi
18 đặc trưng cấu âm của âm tắc A
luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản hoàn toàn và đột ngột phá
cản để thoát ra ngoài B
luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản hoàn toàn và từ từ phá cản để thoát ra ngoài C
luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản 1 phần và từ từ phá cản để thoát ra ngoài D
luồng hơi từ phổi thoáy ra ngoài bị cản 1 phần và đột ngột phá cản để thoát ra ngoài
19 âm /k/ đứng trước / I,e,c/ thì được viết thành chữ gì A chữ k B chứ q C chữ c
20 tiếng việt có bao nhiêu bản âm A 1 bản âm B 2 bản âm C 3 bản âm
Câu 21 :nếu phụ âm cuối vần là âm vang mũi , hữu thanh thì âm tiết đc sắp xếp vào loại hình nào A âm tiết mở B âm tiết đóng
C âm tiết nửa đóng D âm tiết nửa mở
Câu 22 /mc/4 phiên âm của chữ nào sau đây A mé B me C mẻ D mẹ
Câu 23 sau khi phiên âm , chữ ‘’ cao ‘’ được sắp xếp vào loại hình âm tiết nào A âm tiết mở
B âm tiết nửa mở C âm tiết đóng D âm tiết nửa đóng
Câu 24 : âm tiết /i/ và/e/ khu biệt nhau ở đặc điểm cấu âm nào A vị trí lưỡi B hình dáng của môi
C độ mở của miệng D âm sắc
Câu 25 : vị trí cấu âm là khái niệm chỉ ?
A phương thức thoát ra của luồng hơi
B vị trí mà ở đó luồng hơi bị cản trở
C trạng thái của dây thanh bị phát âm
D vị trí của lưỡi con khi phát âm
Câu 26 : đâu là định nghĩa của biến thể dị hóa ?
A là hiện tượng phát sinh khi các âm cùng loại kết hợp vs nhau trong đó 1 âm
biến đổi để có cấu âm tương đồng với âm kia
B là hiện tượng phát sinh khi 1 nguyên âm kết hợp với 1 phụ âm , trong đó 1
trong hai âm sẽ biển đổi để có cấu âm phù hợp với âm bên cạnh
C là hiện tượng phát sinh khi 1 nguyên âm kết hợp với 1 phụ âm trong đó 1
trong hai âm sẽ biến đổi để có cấu âm khác với âm bên cạnh
D là hiện tượng phát sinh khi các âm cùng loại kết hợp với nhau trong đó1
âm biến đổi đi để cho khác với cấu âm về âm bên cạnh Câu 27 : âm vị
được phân loại thành những loại nào?
A âm vị âm đoạn ,âm vị siêu âm đoạn
B âm vị âm đoạn ,trọng âm
C âm vị âm đoạn, ngữ điệu
D trọng âm , ngữ điệu
Câu 28 :’’ loại thanh điệu trong đó các thanh phân biệt nhau bằng sự di chuyển
cao độ từ thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp , sự biến thiên về độ cao được
thực hiện theo tuyến thời gian ‘’ nói về thanh điệu nào
A thanh điệu hình tuyến
B thanh điệu âm vực
Câu 29 : loại trọng âm nào dc thể hiện bằng sức mạnh của luồng hơi thở A trọng âm lực
B trọng âm nhạc tính C trọng âm lượng
Câu 30 : biện pháp âm thanh làm nổi bật 1 đơn vị ngôn ngữ học lớn hơn âm tố
để phân biệt các đơn vị ngôn ngữ học khác cùng cấp độ ‘’ nói về loại âm vị siêu âm đoạn nào A thanh điệu
B trọng âmC ngữ điệu Đề 3
1. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc trưng của từ?*
Là đơn vị trung tâm, đơn vị cơ bản của ngôn ngữ
Là đơn vị có hai mặt: hình thức ngữ âm và nội dung ngữ nghĩa
Là đơn vị nhỏ nhất của hệ thống ngôn ngữ
Là đơn vị sẵn có, cố định, tồn tại hiển nhiên trong ngôn ngữ
2. Các từ sau: “nhịp - dịp” được xếp vào biến thể nào của từ?*
Biến thể hình thái học
Biến thể ngữ âm - hình thái học
Biến thể từ vựng - ngữ nghĩa
3. Từ “mười lăm” tồn tại dạng biến thể nào của âm vị?* Biến thể thích nghi Biến thể đồng hoá Biến thể dị hoá
4. Những hình thái ngữ pháp khác nhau của từ là dạng biến thể nào của từ?*
Biến thể từ vựng - ngữ nghĩa
Biến thể ngữ âm - hình thái học Biến
thể hình thái học
5. Đơn vị cấu tạo nên từ là?* Âm vị Âm tố Hình vị Căn tố
6. Định nghĩa: “là đơn vị nhỏ nhất mang nghĩa” nói về khái niệm nào?* Âm vị Hình vị Từ Phụ tố
7. Phụ tố được chia làm mấy loại?* 2 loại 3 loại 4 loại 5 loại
8. Yếu tố “sĩ” trong: “ Văn sĩ, thi sĩ, bác sĩ, y sĩ, nhạc sĩ, chiến sĩ” được xếp vào loại nào?* Căn tố Phụ tố Biến tố Bán phụ tố
9. Đâu là định nghĩa đúng cho phương thức “phụ gia” trong cấu tạo từ?*
Là phương thức tác động vào bản thân hình vị làm cho nó mang đặc điểm
ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ, tạo ra từ đơn
Là phương thức tác động vào hai hay nhiều hình vị có nghĩa, kết hợp với nhau để tạo từ ghép
Là phương thức ghép một căn tố với một phụ tố, tạo ra các từ phái sinh Là
phương thức tác động vào một hình vị cơ sở làm xuất hiện một hình vị láy gần
giống hoặc giống về mặt âm thanh, tạo ra từ láy
10. Dòng nào dưới đây toàn các từ láy? * đường đua, tiếp sức, khập khiễng,
bền bỉ, cuối cùng, lo lắng. khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó
khăn, đau đớn. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn, đau đớn.
11. Ngữ cố định định danh là?*
Những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các diễn ngôn
Những cụm từ hoàn chỉnh về cấu trúc và ý nghĩa
Những cụm từ ổn định về cấu trúc và ý nghĩa nhưng chưa có tính hình tượng
12. Đặc điểm nào không phải là của cụm từ cố định?*
Có hình thức chặt chẽ, cấu trúc cố định Có tính thành ngữ
Là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ
Có thành tố cấu tạo là hình vị
13. “Là đơn vị có sẵn của hệ thống ngôn ngữ” nói về loại cụm từ nào?*
Cụm từ cố định Cụm từ tự do Ca dao Tục ngữ
14. Nghĩa phản ánh mối quan hệ giữa từ với người sử dụng là nghĩa………?* Biểu vật Biểu cảm Biểu niệm
15. “Từ có một hình thức ngữ âm nhưng có từ hai nghĩa trở lên, mỗi nghĩa
ứng với một tên gọi, một sự vật, một hiện tượng, tính chất trong thực
tế khách quan” là khái niệm của loại từ nào?* 1/1 Từ đồng âm Từ đa nghĩa Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa
16. “Mũi” trong các từ: “mũi người, mũi dao, mũi tàu” thuộc loại từ nào?* Từ đồng âm Từ trái nghĩa Từ nhiều nghĩa Từ đồng nghĩa
17. Khi từ bị thu hẹp nghĩa, ý nghĩa của từ thay đổi như thế nào?* Tăng nét nghĩa tích cực Tăng tính cụ thể Tăng nét nghĩa tiêu cực Tăng tính khái quát
18. Phương thức chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa hai
sự vật, hiện tượng là?* Hoán dụ Ẩn dụ
Không có phương thức nào
Cả hai phương thức a và b
19. Định nghĩa nào sau đây đúng với khái niệm “từ đồng nghĩa”?*
Là những từ có một vỏ ngữ âm nhưng có từ hai nghĩa trở lên
Là những từ khác nhau về âm thanh nhưng có chung nhau ít nhất một nét
nghĩa và không chứa nét nghĩa đối lập nhau
Là những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập nhau về ý nghĩa, biểu hiện khái niệm
tương phản nhau về logic
Là những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về ý nghĩa
20. “Chỉ” trong các cụm từ: “cuộn chỉ, chỉ tay năm ngón, chỉ còn có” là loại từ nào?* Từ đồng nghĩa Từ đồng âm Từ trái nghĩa Từ đa nghĩa
21. “Dám đương đầu với nguy hiểm để làm việc có ích” là nghĩa của từ
nào dưới đây?* Dũng sĩ Trí dũng Dũng cảm Hùng dũng
22. Từ nào dưới đây có chứa nét nghĩa “yên ổn, không có nguy hiểm”?* An tâm An khang An toàn An lạc
23. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có
quan hệ với nhau như thế nào? * 1/1 Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa
24. Dòng nào chỉ chứa từ mang nghĩa chuyển trong các dòng sau?*
Lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi dao, lưỡi cày
Miệng bát, miệng thúng, đau miệng, miệng cống
Mũi dao, mũi lao, mũi tẹt, ngạt mũi
Cổ chai, cổ chân, bàn cổ, cổ áo
25. Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của từ trái nghĩa?* Từ trái nghĩa
là từ có nghĩa không giống nhau.
Từ trái nghĩa là từ có nghĩa gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau.
Từ trái nghĩa là từ có nghĩa rộng, hẹp khác nhau.
26. Đây là phương thức làm biến đổi một bộ phận của chính tố để thể hiện
sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp?*
Phương thức dùng phụ tố
Phương thức thay chính tố
Phương thức biến tố trong Phương thức lặp
27. Có bao nhiêu phạm trù ngữ pháp?* 5 phạm trù 6 phạm trù 7 phạm trù 8 phạm trù
28. Phương thức ngữ pháp nào được sử dụng trong từ “ngành ngành” để
biểu thị ý nghĩa số nhiều?* Phương thức biến tố trong
Phương thức thay chính tố Phương thức lặp Phương thức ngữ điệu
29. Có mấy loại cụm từ cố định?* 2 loại 3 loại 4 loại 5 loại
30. Nghĩa biểu vật phản ánh………..?*
Mối quan hệ giữa từ với ý, tức là với khái niệm hoặc biểu tượng mà từ biểu hiện
Mối quan hệ giữa từ với sự vật, hiện tượng, thuộc tính, hành động mà nó biểu thị
Mối quan hệ giữa từ với người sử dụng
Mối quan hệ giữa từ với các từ khác trong hệ thống từ vựng -