Trắc nghiệm học phần Dẫn luận ngôn ngữ (Có đáp án) | Học viện Tài chính
Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm có đáp án học phần Dẫn luận ngôn ngữ. Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!
Preview text:
Bộ phận nào đóng vai trò là nơi tiếp nhận âm? * 1/1 a. Lưỡi b. Dây thanh c. Màng nhĩ d. Không khí
Cơ quan hô hấp có chức năng gì đối với quá trình phát âm? * 1/1 a. Làm nguồn âm b. Khuếch đại âm thanh c. Cung cấp không khí d. Làm rung dây thanh
Các cơ quan cấu âm được chia thành những loại nào?* 1/1
Cơ quan chủ động và cơ quan tác động
Cơ quan chính và cơ quan phụ
Cơ quan chủ động và cơ quan thụ động
Cơ quan giữ vai trò chính khi cấu tạo âm là những cơ quan nào? * 1/1
a. Dây thanh, lưỡi, môi, ngạc mềm
b. Dây thanh, răng, ngạc cứng, lợi
c. Môi, răng, lưỡi, ngạc cứng
d. Lưỡi, dây thanh, răng, lợi
Cơ quan điều khiển sự cấu âm là cơ quan nào? * 0/1 a. Não bộ c. Tim d. Phổi
Vị trí của lưỡi con như thế nào khi chúng ta phát âm các âm mũi? * 0/1 a. Tiến về phía trước b. Lùi lại phía sau c. Hướng lên trên d. Hướng xuống dưới
Cách nhận biết các yếu tố âm thanh thể hiện..... của âm thanh ngôn ngữ đó? * 1/1 Bản chất cá nhân Bản chất tự nhiên Bản chất xã hội Tính di truyền
Sự phiên âm âm tố được đặt trong dấu nào sau đây? * 0/1 a. / / b. [ ] c. { } d. ( )
Khi phát âm nguyên âm: * 1/1 Dây thanh không rung
Cơ quan phát âm tạo cản
Luồng hơi phát ra nhẹ, yếu
Bộ máy phát âm hoạt động không ổn định
Tại sao phụ âm chủ yếu là tiếng động? * 1/1
a. Luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài tự do, không bị cản
b. Luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản một phần, phải phá cản để thoát ra ngoài
c. Luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản hoàn toàn, phải phá cản để thoát ra ngoài
d. Luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản tại một điểm nào đó, phải phá cản để thoát ra ngoài
Có mấy tiêu chí để phân loại nguyên âm? * 1/1 a. 2 tiêu chí b. 3 tiêu chí c. 4 tiêu chí d. 5 tiêu chí
Trong âm tiết, yếu tố nào không thể vắng mặt? * 1/1 Âm đầu Âm cuối Thanh điệu Âm đệm
“Miệng mở rộng vừa phải và lưỡi hơi nâng lên một chút so với vị trí bình
thường” là đặc điểm phát âm của nhóm nguyên âm nào? * 1/1 a. Nguyên âm rộng b. Nguyên âm hơi rộng c. Nguyên âm hẹp d. Nguyên âm hơi hẹp
Khi phát âm nhóm nguyên âm hàng trước /i, e, /, bộ máy phát âm có đặc điểm ɛ gì? * 1/1
a. Lưỡi hơi đưa về phía trước
b. Lưỡi rụt vào trong, gốc lưỡi hơi nâng lên phía ngạc mềm
c. Lưỡi rụt vào trong một chút, đồng thời mặt lưỡi hơi nâng lên phía ngạc
Âm tiết đóng là âm tiết trong đó........?* 1/1 Vắng mặt phụ âm cuối
Phụ âm cuối là âm vang mũi
Phụ âm cuối là âm tắc, vô thanh Phụ âm cuối là bán âm
Nhóm phụ âm nào được phân loại dựa vào vị trí cấu âm? * 1/1
a. Âm mũi, âm bên, âm xát
b. Âm tắc, âm xát, âm tăc - xát
c. Âm môi, âm đầu lưỡi, âm mũi
d. Âm môi, âm đầu lưỡi, âm mặt lưỡi
Miêu tả nào đúng với phụ âm /t/? * 1/1
a. Âm xát bên, âm vô thanh, âm gốc lưỡi
b. Âm đầu lưỡi - lợi, âm tắc, âm hữu thanh
c. Âm đầu lưỡi - lợi, âm tắc, âm vô thanh
d. Âm xát, hữu thanh, âm đầu lưỡi - lợi
Đặc trưng cấu âm của âm tắc? * 0/1
a. Luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản hoàn toàn và đột ngột phá cản để thoát ra ngoài
b. Luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản hoàn toàn và từ từ phá cản để thoát ra ngoài
c. Luồng hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản một phần và từ từ phá cản để thoát ra ngoài
d. Luông hơi từ phổi thoát ra ngoài bị cản một phần và đột ngột phá cản để thoát ra ngoài.
Âm /k/ khi đứng trước /i, e, / thì được viết thành chữ gì?ɛ * 1/1 a. Chữ k b. chữ q c. Chữ c
Tiếng Việt có bao nhiêu phụ âm cuối * 1/1 4 6 8 10
Nếu phụ âm cuối vần là các âm vang mũi, hữu thanh thì âm tiết được xếp vào loại hình nào? * 1/1 a. Âm tiết mở b. Âm tiết đóng c. Âm tiết nửa đóng d. Âm tiết nửa mở
[m ]4 là phiên âm của chữ nào sau đây?ɛ * 1/1 a. mé b. me c. mẻ d. mẹ
Sau khi phiên âm, chữ “cao” được xếp vào loại hình âm tiết nào? * 1/1 a. Âm tiết mở b. Âm tiết nửa mở c. Âm tiết đóng d. Âm tiết nửa đóng
Âm /i/ và âm /e/ khu biệt nhau ở đặc điểm cấu âm nào? * 0/1 a. Vị trí của lưỡi b. Hình dáng của môi c. Độ mở của miệng d. Âm sắc
Vị trí cấu âm là khái niệm chỉ? * 1/1
a. Phương thức thoát ra của luồng hơi
b. Vị trí mà ở đó luồng hơi bị cản trở
c. Trạng thái của dây thanh khi phát âm
d. Vị trí của lưỡi con khi phát âm
Đâu là định nghĩa của “biến thể dị hoá”? * 1/1 a.
Là hiện tượng phát sinh khi các âm cùng loại kết hợp với nhau, trong đó một âm biến
đổi để có cấu âm tương đồng với âm kia. b.
Là hiện tượng phát sinh khi một nguyên âm kết hợp với một phụ âm, trong đó một trong
hai âm sẽ biến đổi để có cấu âm phù hợp với âm bên cạnh. c.
Là hiện tượng phát sinh khi một nguyên âm kết hợp với một phụ âm, trong đó một trong
hai âm sẽ biến đổi để có cấu âm khác với âm bên cạnh. d.
Là hiện tượng phát sinh khi các âm cùng loại kết hợp với nhau, trong đó một âm biến
đổi đi để cho khác về cấu âm với âm bên cạnh
Đâu là âm vị siêu âm đoạn* 1/1
Thanh điệu, ngữ điệu, nguyên âm
Thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu
Nguyên âm, phụ âm, thanh điệu
Nguyên âm, phụ âm, bán âm
“Loại thanh điệu trong đó các thanh phân biệt nhau bằng sự di chuyển cao độ từ
thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp, sự biến thiên về cao độ được thực hiện
theo tuyến thời gian” nói về loại thanh điệu nào? * 1/1
a. Thanh điệu hình tuyến b. Thanh điệu âm vực
“Biện pháp âm thanh làm nổi bật một đơn vị ngôn ngữ học lớn hơn âm tố để
phân biệt với các đơn vị ngôn ngữ học khác cùng cấp độ” nói về loại âm vị siêu âm đoạn nào? * 1/1 a. Thanh điệu b. Trọng âm c. Ngữ điệu
Tín hiệu là khái niệm của bộ môn khoa học nào? * 0/1 Ngôn ngữ học Vật lý Hóa học Sinh học