Đề cương ôn tập giữa HK2 Ngữ Văn 12 năm học 2022-2023

Đề cương ôn tập giữa HK2 Ngữ Văn 12 năm học 2022-2023. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa HK2 Ngữ Văn 12 năm học 2022-2023

Đề cương ôn tập giữa HK2 Ngữ Văn 12 năm học 2022-2023. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIA II NG N 12
Năm học 2022-2023
I. ĐỌC- HIU
Ng liệu là đoạn trích, văn bn có ni dung phù hp vi các ch đ, bài hc lp 12
1.Nhn biết các th thơ:
- c định thể thơ bằng ch đếm số ch trong từng câu thơ. Các thể thơ bốn chữ/
năm chữ/ bảy chữ/ lục bát/ song thất lục bát.
- Các thể thơ trung đại như thất ngôn bát (7 chữ/u, 8 câu/bài), tht ngôn tứ
tuyệt (7 chữ/ câu, 4 câu/ bài) xác định bằng cách đếm số chữ trong một câu số
câu trong một bài.
- Th thơ Tự do thường không có th thc nhất định và không quy đnh s ng t
trong mt câu, s câu trong 1 bài cũng như không cn có vn liên tc
2. Nhn biết Phương thc biểu đạt
.2.1 T s: là khi văn bn trình bày các s vic(s kin) có quan h nhân qu dn
đến kết cc, biu l ý nghĩa.
Lưu ý: thường có:
+ Ct truyn
+ Nhân vt t s, s vic
+ Rõ tư tưởng, ch đ
+ Có ngôi kể, có điểm nhìn
- Mc đích: biểu hiện con người, quy luật đời sng, tình cảm, thái đ
2.2 .Miêu t : là khi văn bản tái hin các tính chât, thuc tính s vt, hiện tượng, làm
cho chúng hin hin.
- Mc đích: giúp con người cm nhn và hiểu được chúng.
2.3 Biu cm: là khi văn bn bày t trc tiếp hoc gián tiếp tình cm, cm xúc ca
con người đối với con người, thiên nhiên, xã hi, s vt.
Mc đích: bày tỏ tình cảm và khơi gi s đng cm
2.4 Thuyết minh: là khi van bn trình bày thuc tính, cu to, nguyên nhân, kết qu,
tínhích hoc có hi ca s vt, hiện tượng.
- Mc đích: Giúp nời đọc có tri thức khách quan và có thái đ đúng đắn đi vi
chúng (pp lit kê, so sánh, nêu ví d, nêu s liu)
2.5 Ngh lun : Là khi văn bản trình bày tư tưởng, quan điểm đối vi t nhiên, xã
hi, con ni và các tác phm văn hc bng các lun c, luận điểm và ch lp lun.
- Mc đích: thuyết phc mọi người tin theo cái đúng, tt, t b cái sai, cái xu
2.6 Hành chính công v
3. Nhn biết Bin pháp ngh thut:
3.1 So sánh: Là đối chiếu s vt, s vic này vi s vt, s vic khác có nét tương
đồng đ làm tăng sc gi hình, gi cm cho s diễn đt.
3.2 Nhân hóa Là gi t con vt, cây cối, đ vt bng nhng t ng vốn được dùng
để gi t con người; làm cho thế gii loài vt, cây cối, đ vt,tr nên gần gũi vi con
ngưi; biu th đưc những suy nghĩ, tình cảm của con người.
3.3. n d Là gi tên s vt, hiện tượng này bng tên s vt, hin tượng khác có nét
tương đng (có nét ging nhau) vi nó nhằm tăng sức gi hình, gi cm cho s din
đạt.
3.4 Hoán d Là gi tên s vt, hiện tượng, khái nim bng tên gi ca mt s vt,
hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cn (gần gũi vi ) nhằm tăng sức gi
Trang 2
hình, gi cm cho s diễn đạt.
3.5 Phép đip
+ Điệp t: lp li mt t nhm tăng tính to hình và din cảm cho câu thơ, câu
văn
+ Điệp ng: lp li mt cm t nhằm tăng tính tạo hình và din cm cho câu thơ,
câu văn
+ Điệp cu trúc: lp li nhng câu có cu trúc ging nhau nhằm tăng tính to hình
và din cm cho câu thơ, câu văn
3.6 Lit kê Là sp xếp ni tiếp hàng lot t hay cm t cùng loại đ din t đưc
đầy đủ hơn, sâu sắc hơn nhng khía cnh khác nhau ca thc tế hay của tư tưởng,
tình cm. Tác dng: Din t c th , toàn din
3.7 Câu hi tu t: Là cách s dng câu hỏi nhưng không có câu tr li nhm biu
th một ý nga nào đó trong diễn đạt có tác dng bc l cm xúc
3.8 Nói q. Là bip pháp tu t phóng đại mức độ, quy mô, tính cht ca s vt,
hiện tượng được miêu t để nhn mnh, gây ấn tượng, tăng sức biu cm.
3.9 Đảo ng: là hiện tượng vi phm có tính ch đnh trt t chun mc của c đơn
v văn bản. Có tác dng nhn mnh , gây ấn tượng v ni dung biểu đạt
3.10 Đối lp (tương phn) hình ảnh, ý trái nc nhau có tác dng To hiu qu
hài hòa , n đi trong diễn đt . Nhn mnh v ý , gợi liên tưởng , gi hình nh sinh
động , to nhịp điệu
4. Nhn biết chi tiết (t ng, hình nh) trong ng liu.
5. Hiểu được các chi tiết, ni dung ca ng liu; tác dng ca th pháp ngh
thuật được s dng trong ng liu.
6. Trình bày suy nghĩ,rút ra thông đip, cm nhn v mt vấn đ liên quan đến
ni dung ng liu.
-----------------------------------
II. Làm văn
1. Kiu bài: Ngh luận văn hc.
2. Ni dung: Ngh lun v một đon trích tác phm văn xuôi.
Kiểu bài ngh lun v một đoạn trích văn xuôi: HS cn nắm được nhng kiến
thức cơ bn vc gi, tác phẩm, đon trích
* Dàn ý chung
Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và vấn đề cần nghị luận
Thân bài:
Dù là dạng bài nào, học sinh cũng cần đảm bảo đủ ba luận điểm cơ bản sau:
+ Khái quát chung
- Nêu hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung khái quát của tác phẩm.
- Hoặc là nêu vị trí, dẫn dắt nội dung tác phẩm đến nội dung của đoạn trích.
+ Làm rõ vấn đề nghị luận
- Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề nghị luận theo yêu cầu của đề. Chia vấn đề thành
các luận điểm và lấy các chi tiết, hình ảnh, nhân vật để làm sáng tỏ cho luận điểm.
- Hoặc là phân tích, cảm nhận, bình luận về một vấn đề trong phạm vi của một
đoạn trích.
+ Đánh giá chung
- Đánh giá khái quát về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích hoặc của tác phẩm.
Kết bài: Khái quát, khẳng định vấn đề nghị luận.
Trang 3
----------------------------------------------------------
III. KIN THC TRNG TÂM
1. V CHNG A PH
( Trích TÔ HOÀI )
1. Tìm hiu chung:
a) Tác gi:
Tô Hoài là mt trong nhng nhà văn ln ca văn hc Vit Nam hin đi. Ông có vn hiu biết phong
phú, sâu sc v phong tc, tp quán ca nhiu vùng khác nhau ca đt nưc.
b) Tác phm:
V chng A Ph (1952) là kết qu ca chuyến đi cùng b đi gii phóng Tây Bc, in trong tp Truyn
Tây Bc, gii Nht gii thưng Hi Văn ngh Vit Nam 1954 1955. Tác phm gm hai phn, đon trích
trong SGK là phn mt
2. Đc hiu văn bn:
a) Ni dung:
- Nhân vt M:
+ Cuc sng thng kh: M là cô gái tr, đp, yêu đi nhưng vì món n truyn kiếp, b bt làm
con dâu gt n nhà thng lí Pá Tra, b đi x tàn t, mt ý thc v cuc sng ( li gii thiu v M, công
vic, không gian căn bung ca M,).
+ Sc sng tim tàng và khát vng hnh phúc: Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gi bn, ba
rưu,), M đã thc tnh (k nim sng dy, sng vi tiếng sáo, ý thc v thi gian, thân phn,) và mun
đi chơi (thp đèn, qun tóc,). Khi b A S trói vào ct, M như không biết mình đang b trói, vn th
hn theo tiếng sáo.
+ Sc phn kháng mnh m: Lúc đu, thy A Ph b trói, M dng dưng vô cm. Nhưng khi
nhìn thy dòng nưc mt chy xung hai hõm má đã xám đen li ca A Ph, M xúc đng, nh li mình,
đng cm vi ngưi, nhn ra ti ác ca bn thng tr. Tình thương, s đng cm giai cp, nim khát khao t
do mãnh lit, đã thôi thúc M ct dây trói cu A Ph và t gii thoát cho cuc đi mình.
- Nhân vt A Ph:
+ S phn éo le, là nn nhân a h tc lc hu và cưng quyn phong kiến min núi (m côi cha
m, lúc bé đi làm thuê hết nhà này đến nhà khác, ln lên nghèo đến ni không ly ni v).
+ Phm cht tt đp: có sc khe phi thưng, dũng cm; yêu t do, yêu lao đng; có sc sng tim
tàng mãnh lit
- Giá tr ca tác phm:
+ Giá tr hin thc: miêu t chân thc s phn cc kh ca ngưi dân nghèo, phơi bày bn cht tàn
bo ca giai cp thng tr min núi.
+ Giá tr nhân đo: th hin tình yêu thương, s đng cm sâu sc vi thân phn đau kh ca
ngưi dân lao đng min núi trưc Cách mang; t cáo, lên án, phơi bày bn cht xu xa, tàn bo ca giai
thng tr; trân trng và ngi ca v đp tâm hn, sc sng mãnh lit và kh năng cách mng ca nhân dân
Tây Bc;
b) Ngh thut:
- Ngh thut xây dng nhân vt có nhiu đim đc sc (A Ph đưc miêu t qua hành đng, M ch
yêu khc ha tâm tư,).
- Trn thut uyn chuyn, linh hot; cách gii thiu nhân vt đy bt ng, t nhiên mà n tưng; k
chuyn ngn gn, dn dt tình tiết khéo léo.
- Bit tài miêu t thiên nhiên và phong tc, tp quán ca ngưi dân min núi.
- Ngôn ng sinh đng, chn lc và sáng to, câu văn giàu tính to hình và thm đm cht thơ,
c) Ý nghĩa văn bn:
Trang 4
T cáo ti ác ca bn phong kiến, thc dân; th hin s phn đau kh ca ngưi dân lao đng min núi;
phn ánh con đưng gii phóng và ngi ca v đp, sc sng tim tàng, mãnh lit ca h.
--------------------------------------------
2. VỢ NHẶT
(Trích KIM LÂN)
I. TÌM HIU CHUNG:
1) Tác gi:
Kim Lân (1920 - 2007): thành công v đ tài nông thôn và ngưi nông dân; có mt s tác phm có giá
tr v đ tài này.
2) Tác phm:
V nht (in trong tp Con chó xu xí, 1962) đưc viết da trên mt phn ct truyn cũ ca tiu thuyết
Xóm ng cư.
II. ĐC HIU VĂN BN:
1) Ni dung:
- Nhân vt Tràng: là ngưi lao đng nghèo, tt bng và ci m (gia lúc đói, anh sn lòng đãi ngưi
đàn bà xa l), luôn khát khao hnh phúc và có ý thc xây dng hnh phúc. Câu nói đùa ch có v vi t
thì ra khuân hàng lên xe ri cùng v đãn cha nim khát khao tm gia đình và Tràng đãliu đưa
ngưi đàn bà xa l v nhà. Bui sáng đu tiên khi có v, thy nhà ca sch s, gn gàng, Tràng cm thy
yêu thương và gn bó, có trách nhim vi gia đình, nhn ra bn phn phi lo lng cho v con sau này. Anh
cũng nghĩ ti s đi thay cho dù vn chưa ý thc tht đy d (hình nh lá c đ sao vàng trên đê Sp).
- Ngưiv nht: là nn nhân ca nn đói. Nhng xô đy d di ca hoàn cnh đã khiếnth chao
chát, thô tc và chp nhn làm v nht. Tuy nhiên, sâu thm trong con ngưi này vn khao khát mt mái
m. Th là mt con ngưi hoàn toàn khác khi tr thành ngưi v trong gia đình.
- Bà c T: mt ngưi m nghèo kh, rt mc thương con; mt ngưi ph n Vit Nam nhân hu, bao
dung và giàu lòng v tha; mt con ngưi lc quan, có nim tin vào tương lai, hnh phúc tươi sáng.
Ba nhân vt có nim khát khao sng và hnh phúc, nim tin và hi vng vào tương lai tươi sáng và c
nhng thi khc khó khăn nht, ranh gii mong manh gia s sng và cái chết. Qua các nhân vt, nhà văn
mun th hin tư tưng: dù k bên cái đói, cái chết, ngưi ta vn khao khát hnh phúc, vn hưng v ánh
sáng, vn tin vào s sng và vn hi vng vào tương lai.
2) Ngh thut:
- Xây dng đưc tình hung truyn đc đáo: Tràng nghèo, xu, li là dân ng cư, gia lúc đói khát nht,
khi cái chết đang cn k linht đưc v, có v theo. Tình hung éo le này là đu mi cho s phát trin
ca truyn, tác đng đến tâm trng, hành đng ca các nhân vt và th hin ch đ ca truyn.
- Cách k chuyn t nhiên, hp dn; dng cnh sinh đng, có nhiu chi tiết đc sc.
- Nhân vt đưc khc ha sinh đng, đi thoi hp dn, n tưng, th hin tâm lí tinh tế.
- Ngôn ng mt mc, gin d nhưng cht lc và giàu sc gi.
3) Ý nghĩa văn bn:
T cáo ti ác ca bn thc dân, phát xít đã gây ra nn đói khng khiếp năm 1945 và khng đnh: ngay
trên b vc ca cái chết, con ngưi vn hưng v s sng, tin tưng tương lai, khát khao t m gia đình
và thương yêu, đùm bc ln nhau.
| 1/4

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II NGỮ VĂN 12 Năm học 2022-2023 I. ĐỌC- HIỂU
Ngữ liệu là đoạn trích, văn bản có nội dung phù hợp với các chủ đề, bài học ở lớp 12
1.Nhận biết các thể thơ:
- Xác định thể thơ bằng cách đếm số chữ trong từng câu thơ. Các thể thơ bốn chữ/
năm chữ/ bảy chữ/ lục bát/ song thất lục bát.
- Các thể thơ trung đại như thất ngôn bát cú (7 chữ/ câu, 8 câu/bài), thất ngôn tứ
tuyệt (7 chữ/ câu, 4 câu/ bài)
… xác định bằng cách đếm số chữ trong một câu và số câu trong một bài.
- Thể thơ Tự do thường không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ
trong một câu, số câu trong 1 bài cũng như không cần có vần liên tục
2. Nhận biết Phương thức biểu đạt
.2.1 Tự sự: là khi văn bản trình bày các sự việc(sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn
đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa. Lưu ý: thường có: + Cốt truyện
+ Nhân vật tự sự, sự việc
+ Rõ tư tưởng, chủ đề
+ Có ngôi kể, có điểm nhìn
- Mục đích: biểu hiện con người, quy luật đời sống, tình cảm, thái độ
2.2 .Miêu tả : là khi văn bản tái hiện các tính chât, thuộc tính sự vật, hiện tượng, làm cho chúng hiển hiện.
- Mục đích: giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng.
2.3 Biểu cảm: là khi văn bản bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của
con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật.
Mục đích: bày tỏ tình cảm và khơi gợi sự đồng cảm
2.4 Thuyết minh: là khi van bản trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,
tính có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng.
- Mục đích: Giúp người đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với
chúng (pp liệt kê, so sánh, nêu ví dụ, nêu số liệu)
2.5 Nghị luận : Là khi văn bản trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã
hội, con người và các tác phẩm văn học bằng các luận cứ, luận điểm và cách lập luận.
- Mục đích: thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu
2.6 Hành chính công vụ
3. Nhận biết Biện pháp nghệ thuật:
3.1 So sánh:
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương
đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3.2 Nhân hóa Là gợi tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng
để gợi tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,trở nên gần gũi với con
người; biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
3.3. Ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét
tương đồng (có nét giống nhau) với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3.4 Hoán dụ Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên gọi của một sự vật,
hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cận (gần gũi với nó) nhằm tăng sức gợi Trang 1
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 3.5 Phép điệp
+ Điệp từ: lặp lại một từ nhằm tăng tính tạo hình và diễn cảm cho câu thơ, câu văn
+ Điệp ngữ: lặp lại một cụm từ nhằm tăng tính tạo hình và diễn cảm cho câu thơ, câu văn
+ Điệp cấu trúc: lặp lại những câu có cấu trúc giống nhau nhằm tăng tính tạo hình
và diễn cảm cho câu thơ, câu văn
3.6 Liệt kê Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được
đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng,
tình cảm. Tác dụng: Diễn tả cụ thể , toàn diện
3.7 Câu hỏi tu từ: Là cách sử dụng câu hỏi nhưng không có câu trả lời nhằm biểu
thị một ý nghĩa nào đó trong diễn đạt có tác dụng bộc lộ cảm xúc
3.8 Nói quá. Là biệp pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
3.9 Đảo ngữ: là hiện tượng vi phạm có tính chủ định trật tự chuẩn mực của các đơn
vị văn bản. Có tác dụng nhấn mạnh , gây ấn tượng về nội dung biểu đạt
3.10 Đối lập (tương phản) hình ảnh, ý trái ngược nhau có tác dụng Tạo hiệu quả
hài hòa , cân đối trong diễn đạt . Nhấn mạnh về ý , gợi liên tưởng , gợi hình ảnh sinh
động , tạo nhịp điệu
4. Nhận biết chi tiết (từ ngữ, hình ảnh) trong ngữ liệu.
5. Hiểu được các chi tiết, nội dung của ngữ liệu; tác dụng của thủ pháp nghệ
thuật được sử dụng trong ngữ liệu.
6. Trình bày suy nghĩ,rút ra thông điệp, cảm nhận về một vấn đề liên quan đến nội dung ngữ liệu
.
----------------------------------- II. Làm văn
1. Kiểu bài
: Nghị luận văn học.
2. Nội dung: Nghị luận về một đoạn trích tác phẩm văn xuôi.
Kiểu bài nghị luận về một đoạn trích văn xuôi: HS cần nắm được những kiến
thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, đoạn trích * Dàn ý chung Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và vấn đề cần nghị luận Thân bài:
Dù là dạng bài nào, học sinh cũng cần đảm bảo đủ ba luận điểm cơ bản sau: + Khái quát chung
- Nêu hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung khái quát của tác phẩm.
- Hoặc là nêu vị trí, dẫn dắt nội dung tác phẩm đến nội dung của đoạn trích.
+ Làm rõ vấn đề nghị luận
- Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề nghị luận theo yêu cầu của đề. Chia vấn đề thành
các luận điểm và lấy các chi tiết, hình ảnh, nhân vật để làm sáng tỏ cho luận điểm.
- Hoặc là phân tích, cảm nhận, bình luận về một vấn đề trong phạm vi của một đoạn trích. + Đánh giá chung
- Đánh giá khái quát về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích hoặc của tác phẩm.
Kết bài: Khái quát, khẳng định vấn đề nghị luận. Trang 2
----------------------------------------------------------
III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. VỢ CHỒNG A PHỦ ( Trích – TÔ HOÀI ) 1. Tìm hiểu chung: a) Tác giả:
Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Ông có vốn hiểu biết phong
phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau của đất nước. b) Tác phẩm:
Vợ chồng A Phủ (1952) là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc, in trong tập Truyện
Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955. Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích trong SGK là phần một
2. Đọc – hiểu văn bản: a) Nội dung: - Nhân vật Mị:
+ Cuộc sống thống khổ: Mị là cô gái trẻ, đẹp, yêu đời nhưng vì món nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm
“con dâu gạt nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ, mất ý thức về cuộc sống ( lời giới thiệu về Mị, công
việc, không gian căn buồng của Mị,…).
+ Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc: Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa
rượu,…), Mị đã thức tỉnh (kỉ niệm sồng dậy, sống với tiếng sáo, ý thức về thời gian, thân phận,…) và muốn
đi chơi (thắp đèn, quấn tóc,…). Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như không biết mình đang bị trói”, vẫn thả hồn theo tiếng sáo.
+ Sức phản kháng mạnh mẽ: Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng dưng “vô cảm”. Nhưng khi
nhìn thấy “dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A Phủ, Mị xúc động, nhớ lại mình,
đồng cảm với người, nhận ra tội ác của bọn thống trị. Tình thương, sự đồng cảm giai cấp, niềm khát khao tự
do mãnh liệt,… đã thôi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ và tự giải thoát cho cuộc đời mình. - Nhân vật A Phủ:
+ Số phận éo le, là nạn nhân ủa hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha
mẹ, lúc bé đi làm thuê hết nhà này đến nhà khác, lớn lên nghèo đến nỗi không lấy nổi vợ).
+ Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt…
- Giá trị của tác phẩm:
+ Giá trị hiện thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ của người dân nghèo, phơi bày bản chất tàn
bạo của giai cấp thống trị ở miền núi.
+ Giá trị nhân đạo: thể hiện tình yêu thương, sự đổng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ của
người dân lao động miền núi trước Cách mang; tố cáo, lên án, phơi bày bản chất xấu xa, tàn bạo của giai
thống trị; trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khả năng cách mạng của nhân dân Tây Bắc;… b) Nghệ thuật:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ được miêu tả qua hành động, Mị chủ
yêu khắc họa tâm tư,…).
- Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể
chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục, tập quán của người dân miền núi.
- Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm chất thơ,…
c) Ý nghĩa văn bản: Trang 3
Tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân; thể hiện số phận đau khổ của người dân lao động miền núi;
phản ánh con đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ.
-------------------------------------------- 2. VỢ NHẶT (Trích – KIM LÂN) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1) Tác giả:
Kim Lân (1920 - 2007): thành công về đề tài nông thôn và người nông dân; có một số tác phẩm có giá trị về đề tài này. 2) Tác phẩm:
Vợ nhặt (in trong tập Con chó xấu xí, 1962) được viết dựa trên một phần cốt truyện cũ của tiểu thuyết Xóm ngụ cư.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1) Nội dung:
- Nhân vật Tràng: là người lao động nghèo, tốt bụng và cởi mở (giữa lúc đói, anh sẵn lòng đãi người
đàn bà xa lạ), luôn khát khao hạnh phúc và có ý thức xây dựng hạnh phúc. Câu “nói đùa chứ có về với tớ
thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về”
đã ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình và Tràng đã “liều” đưa
người đàn bà xa lạ về nhà. Buổi sáng đầu tiên khi có vợ, thấy nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy
yêu thương và gắn bó, có trách nhiệm với gia đình, nhận ra bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Anh
cũng nghĩ tới sự đổi thay cho dù vẫn chưa ý thức thật đầy dủ (hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng trên đê Sộp).
- Người “vợ nhặt”: là nạn nhân của nạn đói. Những xô đẩy dữ dội của hoàn cảnh đã khiến “thị” chao
chát, thô tục và chấp nhận làm “vợ nhặt”. Tuy nhiên, sâu thẳm trong con người này vẫn khao khát một mái
ấm. “Thị” là một con người hoàn toàn khác khi trở thành người vợ trong gia đình.
- Bà cụ Tứ: một người mẹ nghèo khổ, rất mực thương con; một người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao
dung và giàu lòng vị tha; một con người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng.
Ba nhân vật có niềm khát khao sống và hạnh phúc, niềm tin và hi vọng vào tương lai tươi sáng và ở cả
những thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết. Qua các nhân vật, nhà văn
muốn thể hiện tư tưởng: “dù kề bên cái đói, cái chết, người ta vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh
sáng, vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng vào tương lai”.
2) Nghệ thuật:
- Xây dựng được tình huống truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, lại là dân ngụ cư, giữa lúc đói khát nhất,
khi cái chết đang cận kề lại “nhặt” được vợ, có vợ theo. Tình huống éo le này là đầu mối cho sự phát triển
của truyện, tác động đến tâm trạng, hành động của các nhân vật và thể hiện chủ đề của truyện.
- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc.
- Nhân vật được khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể hiện tâm lí tinh tế.
- Ngôn ngữ một mạc, giản dị nhưng chắt lọc và giàu sức gợi.
3) Ý nghĩa văn bản:
Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945 và khẳng định: ngay
trên bờ vực của cái chết, con người vẫn hướng về sự sống, tin tưởng ở tương lai, khát khao tổ ấm gia đình
và thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Trang 4