Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tin học 8 năm 2023 - 2024 KNTT

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tin học 8 năm 2023 - 2024 KNTT được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯNG THCS ……….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP GIA HC K I
Năm học 2023 2024
MÔN TIN HC 8
I. Phn trc nghim: Chọn phương án đúng nht trong các câu sau
Câu 1. Các phép tính đầu tiên được con người thc hin bng cách?
A. S dụng máy tính đ bàn B. S dng máy tính cm tay
C. S dng 10 ngón tay D. C ba đáp án trên đu sai
Câu 2. Cách ghi s ph biến t xưa đến nay là?
A. H thng ghi s La Mã B. H thng ghi s thp phân
C. H thng ghi s nguyên D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 3. Con người đã biết làm các phép tính s hc t bao gi?
A. Hơn 1000 năm trưc Công nguyên
B. Hơn 1000 năm sau Công nguyên
C. Hơn 2000 năm sau Công nguyên
D. Hơn 2000 năm trưc Công nguyên
Câu 4. Chiếc máy tính cơ học Pascal do ai sáng to ra?
A. Charles Babbage B. John Mauchly
C. Blaise Pascal D. J. Presper Eckert
Câu 5. Sau Pascal, Gottfried Leibniz đã cải tiến thêm vào phép tính đ máy tính
ca Pascal thc hin c bn phép tính s hc?
A. Phép chia và phép tr B. Phép nhân và phép cng
C. Phép nhân và phép chia D. Phép nhân và phép tr
Câu 6. Ai được coi là ch đẻ ca công ngh máy tính?
A. Charles Babbage B. Gottfried Leibniz
C. John Mauchly D. Blaise Pascal
Câu 7. Ý tưởng nào đóng vai trò quan trng trong lch s phát trin ca máy tính?
A. Cơ giới hóa việc lao động B. Trí óc hóa vic tính toán
C. Cơ giới hóa vic tính toán D. Đáp án khác
Câu 8. Nn tng cho vic thiết kế c máy tính kĩ thut s hiện đi là?
A. Cơ giới hóa vic tính toán
B. Claude Shannon th s dụng các le để thc hin các tính toán trên dãu
các bit
C. Sáng to ra chiếc máy tính cơ hc Pascal
D. C ba đáp án trên đu sai
Câu 9. Thi kì đu các máy tính được thiết kế da trên các rơ le đưc gi là?
A. Máy tính thông minh B. Máy tính hiện đại
C. Máy tính khoa hc D. Máy tính điện cơ
Câu 10. Năm 1943, Howard Aiken đã chế to thành công?
A. Máy tính cơ gii hóa B. Máy tính cơ hc Pascal
C. Máy tính điều khin tun t t động D. Đáp án khác
Câu 11. Đâu là đặc điểm của máy tính điện - cơ đa năng?
A. Có th hot đng vi s can thip ti thiu ca con ngưi
B. Thc hin phép tính cng mt gn mt giây
C. Thc hin phép tính nhân mt khong 6 giây
D. Tt c các đáp án trên đều đúng
Câu 12. Nguyên hot động ca y tính vi khái niệm "chương trình được lưu trữ"
có nội dung nào dưới đây?
A. Các lnh của chương trình được lưu trữ trong b nh giống như d liu
B. Đ thc hin nhim v nào ch cn tải chương trình tương ứng vào b nh
C. Chương trình đưc np t b nh vào b x tng lnh mt thc hin
xong mi np lnh tiếp theo
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 13. Theo nguyên "chương trình được lưu tr" tcu to ca máy tính không
có?
A. Thiết b ra B. B x
C. B nh D. Con chut
Câu 14. Theo nguyên lý "chương trình được lưu tr" thì cu to ca máy tính gm?
A. B x lý, b nh
B. Các cng kết ni vi thiết bo-ra
C. Đưng truyn gia các b phận đó
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 15. Công ngh nào thay thế rơ le điện cơ?
A. Công ngh cơ giới hóa B. Công ngh t động hóa
C. Công ngh đèn điện t D. Đáp án khác
Câu 16. B nh ca máy tính thế h th nht là?
A. Lõi t lớn, đĩa từ, băng từ B. B nh chính: trng t
C. Lõi từ, băng từ D. Trng t
Câu 17: Các máy tính thế h th nhất có kích thưc?
A. Nh (Như máy tính để bàn)
B. Rt nh ( như máy tính cầm tay)
C. Rt lớn (thường chiếm một căn phòng)
D. Ln (b phn x lý và tính toán lớn như nhng chiếc t)
Câu 18. Đặc đim ca máy tính thế h th hai là?
A. Thành phần điện t chính: bóng bán dn
B. B nh: lõi từ, băng từ
C. Thiết b vào-ra: máy đọc và in băng đc lỗ, máy đọc và in băng từ
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Các máy tính thế h th hai có kích thưc ?
A. Rt lớn (thường chiếm một căn phòng)
B. Ln (b phn x lý và tính toán lớn như nhng chiếc t)
C. Nh (Như máy tính để bàn)
D. Rt nh (như máy tính cầm tay)
Câu 20. Thành phần điện t chính ca máy tính thế h th my là mch tích hp?
A. Thế h th B. Thế th năm
C. Thế h th nht D. Thế h th ba
Câu 21. Mch tích hp c siêu ln là?
A. Tích hp hàng chc triu linh kin bán dn vào mt mch
B. B x lí nguyên khi cha hàng chc đến hàng triu linh kin bán dn
C. Bóng bán dn
D. Đáp án khác
Câu 22. Máy tính đin t có máy thế h?
A. Ba thế h B. Năm thế h
C. Bn thế h D. Hai thế h
Câu 23. Năm thế h ca máy tính đin t được đánh du bi
A. Nhng tiến b công ngh B. Có kh năng kết ni toàn cu
C. Tiêu th ít năng lược v D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 24. Máy tính đã thay đổi theo những cách nào dưi dây
A. Nhng thiết b nh gn có th theo dõi sc khỏe thường xuyên, phát hin kp
thi nhng hiện tưng bt thưng ca cơ thể vad đưa ra những phn hi hp lý
B. Giúp con ngưi có th hc mi lúc mọi nơi.
C. H tr quan sát vùng tri, vùng bin, vùng lãnh th.
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 25. B x lý là linh kin máy tính da trên công ngh nào?
A. Đèn đin t chân không
B. Linh kin bán dẫn đơn giản
C. Mch tích hp hàng chc, hàng trăm linh kin bán dn
D. Mch tích hp c ln, gm hàng chục nghìn đến hàng triu linh kin bán
dn.
Câu 26. Bc nh s khác vi nh trên giy ?
A. Không tn vt liu
B. Khi bc ảnh đưc gi đi thì ngưi gi vn nh
C. C hai đáp án trên đều đúng
D. C hai đáp án trên đu sai
Câu 27. Thông tin được hóa thành mới đưc chuyn o máy tính, máy tính
bng?
A. S liu dng s B. Dãy bit
C. Hình nh D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 28. Thông tin s là?
A. Thông tin đưc mã hóa thành dãy bit
B. Thông tin được được chuyển vào máy tính, điện thoi thông minh, máy tính
bảng,.. để có th lan truyền, trao đổi trong một môi trường kĩ thuật s
C. Thông tin được hóa thành dãy bit, đưc chuyển vào máy tính, điện thoi
thông minh, máy tính bảng,.... để th lan truyền, trao đi trong một môi trường
thut s
D. Đáp án khác
Câu 29. Đặc đim ca thông tin s là?
A. Có th trao đổi không cn mng
B. Có th trao đổi da trên thông tin trên giy
C. Có th truy cp t xa thông qua kết ni Internet
D. Đáp án khác
Câu 30. Đâu không phải là đc đim ca thông tin s?
A. Thông tin s có th truy cp t xa qua Internet
B. Thông tin s d dàng được nhân bn và chia s
C. Thông tin s ch có th truy cp khong cách gn
D. Thông tin s th được lan truyn t động do nhiu thiết b được đồng b
vi nhau
Câu 31. Thông tin s có th được truy cp t xa nếu
A. Ngưi quản lý thông tin đó cho phép
B. Thông tin có kh năng truyền ti xa
C. Thông tin ít d liu
D. Đáp án khác
Câu 32. Thông tin s có th?
A. Được lưu trữ rt ln bi nhiu cá nhân, t chc
B. Đưc cp quyn truy cp khác nhau
C. C hai đáp án trên đều đúng
D. C hai đáp án trên đu sai
Câu 33. Mc đ tin cy ca thông tin s ph thuc vào?
A. Ngun gc B. Mc tiêu thông tin
C. C hai đáp án trên đều đúng D. C hai đáp án trên đu sai
Câu 34. Thông tin s có?
A. Nhiu công c h tr tìm kiếm, truy cập, lưu trữ, x lí và chia s thông tin s
B. Quyn tác gi ca thông tin s được pháp lut bo h
C. Mc đ tin cy khác nhau
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 35. Biu hin ca s t ch trong các mi quan h là?
A. Ch động thiết lp và phát trin mi quan h bn bè
B. Kiểm soát được cm xúc ca bn thân trong các mi quan h
C. Sn sàng chu trách nhim cho mọi hành động quyết định ca mình trong
các mi quan h
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 36. Đâu là thông tin không đáng tin cy?
A. Thông tin không trung thc, mang tính cht la di
B. Thông tin đn thi, dẫn em đến kết lun thiếu căn cứ
C. Thông tin thiếu kim chng dẫn em đến quyết đnh sai lm
D. Tt c các đáp án trên đều đúng
Câu 37. Điu gì nh hưởng đến giá tr và độ tin cy ca thông tin?
A. Thm quyn và uy tín ca t chc cung cp thông tin
B. Thm quyn và uy tín ca cá nhân cung cp thông tin
C. C hai đáp án trên đều đúng
D. C hai đáp án trên đu sai
Câu 38. Độ tin cy ca ý kiến thấp hơn sự kin vì?
A. Mang nhiu cm xúc B. Mang định kiến cá nhân
C. C hai đáp án trên đều đúng D. C hai đáp án trên đu sai
Câu 39. Cách xác định thông tin có đáng tin cậy hay không là?
A. Kim tra ngun thông tin
B. Phân bit ý kiến vi s kin
C. Kim tra chng c ca kết luận, đánh giá tính thi s ca thông tiin
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 40. Thông tin đáng tin cậy giúp?
A. Em đưa ra kết luận đúng B. Quyết định hành động đúng
C. Gii quyết đưc các vấn đề đặt ra D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 41. Đin vào ch trng: Thông tin s đưc nhiu t chức nhân lưu trữ vi
dung lượng rt ln, ...
A. đưc truy cp t do và có độ tin cy khác nhau.
B. đưc bo h quyn tác gi và không đáng tin cậy.
C. đưc bo h quyn tác gi và có độ tin cy khác nhau.
D. đưc bo h quyn tác gi và rất đáng tin cy.
Câu 42. Khi em đưa mt bc nh lên trang nhân ca mình trên mng hi thì ai
có quyền được xem?
A. Bạn bè ngoài đi ca em
B. Tt c mi ngưi
C. Những người có trong danh sách bn bè trên mng xã hi
D. C ba đáp án trên đu sai
Câu 43. Đâu là đặc điểm chính ca thông tin s?
A. D dàng được nhân bn và lan truyn
B. Khó b xóa b hoàn toàn
C. Có th được truy cp t xa nếu ngưi quản lý đó cho phép
D. C ba đáp án trên đều đúng
Câu 44. Thông tin nào dưới đây có đ tin cy thp?
A. Thông tin các trang web được cp nht hàng gi
B. Thông tin va đưc công b trên thi s
C. Thông tin các trang web đã lâu không được cp nht
D. Đáp án khác
Câu 45. Thông tin có đ tin cy thp là?
A. Kết lun không có chng c B. Ý kiến mang tính cá nhân
C. Thông tin đưc công b t lâu D. C ba đáp án trên đều đúng
II. Phn thc hành
Xây dựng ý tưởng, cu trúc, tìm kiếm và khai thác thông tin v mt trong các
ch đề sau:
1. Các điểm du lch địa phương em
2. Ảnh hưởng ca thc vt ngoi lai xâm hi đi vi đi sống con người
3. Máy tính thay đi thế giới như thế nào
BẢNG ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
D
C
C
A
C
B
D
C
D
D
D
D
C
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
D
C
D
B
D
A
B
D
D
D
C
B
C
C
C
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
A
C
C
D
D
D
C
C
D
D
D
C
D
C
D
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG THCS ……….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
Năm học 2023 – 2024 MÔN TIN HỌC 8
I. Phần trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau
Câu 1. Các phép tính đầu tiên được con người thực hiện bằng cách?
A. Sử dụng máy tính để bàn
B. Sử dụng máy tính cầm tay C. Sử dụng 10 ngón tay
D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 2. Cách ghi số phổ biến từ xưa đến nay là?
A. Hệ thống ghi số La Mã
B. Hệ thống ghi số thập phân
C. Hệ thống ghi số nguyên
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 3. Con người đã biết làm các phép tính số học từ bao giờ?
A. Hơn 1000 năm trước Công nguyên
B. Hơn 1000 năm sau Công nguyên
C. Hơn 2000 năm sau Công nguyên
D. Hơn 2000 năm trước Công nguyên
Câu 4. Chiếc máy tính cơ học Pascal do ai sáng tạo ra? A. Charles Babbage B. John Mauchly C. Blaise Pascal D. J. Presper Eckert
Câu 5. Sau Pascal, Gottfried Leibniz đã cải tiến và thêm vào phép tính gì để máy tính
của Pascal thực hiện cả bốn phép tính số học? A. Phép chia và phép trừ
B. Phép nhân và phép cộng C. Phép nhân và phép chia
D. Phép nhân và phép trừ
Câu 6. Ai được coi là chả đẻ của công nghệ máy tính? A. Charles Babbage B. Gottfried Leibniz C. John Mauchly D. Blaise Pascal
Câu 7. Ý tưởng nào đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của máy tính?
A. Cơ giới hóa việc lao động
B. Trí óc hóa việc tính toán
C. Cơ giới hóa việc tính toán D. Đáp án khác
Câu 8. Nền tảng cho việc thiết kế các máy tính kĩ thuật số hiện đại là?
A. Cơ giới hóa việc tính toán
B. Claude Shannon có thể sử dụng các rơ le để thực hiện các tính toán trên dãu các bit
C. Sáng tạo ra chiếc máy tính cơ học Pascal
D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 9. Thời kì đầu các máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le được gọi là? A. Máy tính thông minh B. Máy tính hiện đại C. Máy tính khoa học D. Máy tính điện cơ
Câu 10. Năm 1943, Howard Aiken đã chế tạo thành công? A. Máy tính cơ giới hóa
B. Máy tính cơ học Pascal
C. Máy tính điều khiển tuần tự tự động D. Đáp án khác
Câu 11. Đâu là đặc điểm của máy tính điện - cơ đa năng?
A. Có thể hoạt động với sự can thiệp tối thiểu của con người
B. Thực hiện phép tính cộng mất gần một giây
C. Thực hiện phép tính nhân mất khoảng 6 giây
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 12. Nguyên lí hoạt động của máy tính với khái niệm "chương trình được lưu trữ"
có nội dung nào dưới đây?
A. Các lệnh của chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ giống như dữ liệu
B. Để thực hiện nhiệm vụ nào chỉ cần tải chương trình tương ứng vào bộ nhớ
C. Chương trình được nạp từ bộ nhớ vào bộ xử lí từng lệnh một và thực hiện
xong mới nạp lệnh tiếp theo
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 13. Theo nguyên lý "chương trình được lưu trữ" thì cấu tạo của máy tính không có? A. Thiết bị ra B. Bộ xử lý C. Bộ nhớ D. Con chuột
Câu 14. Theo nguyên lý "chương trình được lưu trữ" thì cấu tạo của máy tính gồm? A. Bộ xử lý, bộ nhớ
B. Các cổng kết nối với thiết bị vào-ra
C. Đường truyền giữa các bộ phận đó
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15. Công nghệ nào thay thế rơ le điện cơ?
A. Công nghệ cơ giới hóa
B. Công nghệ tự động hóa
C. Công nghệ đèn điện tử D. Đáp án khác
Câu 16. Bộ nhớ của máy tính thế hệ thứ nhất là?
A. Lõi từ lớn, đĩa từ, băng từ
B. Bộ nhớ chính: trống từ C. Lõi từ, băng từ D. Trống từ
Câu 17: Các máy tính thế hệ thứ nhất có kích thước?
A. Nhỏ (Như máy tính để bàn)
B. Rất nhỏ ( như máy tính cầm tay)
C. Rất lớn (thường chiếm một căn phòng)
D. Lớn (bộ phận xử lý và tính toán lớn như những chiếc tủ)
Câu 18. Đặc điểm của máy tính thế hệ thứ hai là?
A. Thành phần điện từ chính: bóng bán dẫn
B. Bộ nhớ: lõi từ, băng từ
C. Thiết bị vào-ra: máy đọc và in băng đục lỗ, máy đọc và in băng từ
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Các máy tính thế hệ thứ hai có kích thước ?
A. Rất lớn (thường chiếm một căn phòng)
B. Lớn (bộ phận xử lý và tính toán lớn như những chiếc tủ)
C. Nhỏ (Như máy tính để bàn)
D. Rất nhỏ (như máy tính cầm tay)
Câu 20. Thành phần điện từ chính của máy tính thế hệ thứ mấy là mạch tích hợp? A. Thế hệ thứ tư B. Thế thứ năm C. Thế hệ thứ nhất D. Thế hệ thứ ba
Câu 21. Mạch tích hợp cỡ siêu lớn là?
A. Tích hợp hàng chục triệu linh kiện bán dẫn vào một mạch
B. Bộ xử lí nguyên khối chứa hàng chục đến hàng triệu linh kiện bán dẫn C. Bóng bán dẫn D. Đáp án khác
Câu 22. Máy tính điện từ có máy thế hệ? A. Ba thế hệ B. Năm thế hệ C. Bốn thế hệ D. Hai thế hệ
Câu 23. Năm thế hệ của máy tính điện tử được đánh dấu bởi
A. Những tiến bộ công nghệ
B. Có khả năng kết nối toàn cầu
C. Tiêu thụ ít năng lược về
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 24. Máy tính đã thay đổi theo những cách nào dưới dây
A. Những thiết bị nhỏ gọn có thể theo dõi sức khỏe thường xuyên, phát hiện kịp
thời những hiện tượng bất thường của cơ thể vad đưa ra những phản hồi hợp lý
B. Giúp con người có thể học mọi lúc mọi nơi.
C. Hỗ trợ quan sát vùng trời, vùng biển, vùng lãnh thổ.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 25. Bộ xử lý là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào?
A. Đèn điện tử chân không
B. Linh kiện bán dẫn đơn giản
C. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn
D. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn.
Câu 26. Bức ảnh số khác với ảnh trên giấy ở? A. Không tốn vật liệu
B. Khi bức ảnh được gửi đi thì người gửi vẫn có ảnh
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 27. Thông tin được mã hóa thành gì mới được chuyển vào máy tính, máy tính bảng? A. Số liệu dạng số B. Dãy bit C. Hình ảnh
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 28. Thông tin số là?
A. Thông tin được mã hóa thành dãy bit
B. Thông tin được được chuyển vào máy tính, điện thoại thông minh, máy tính
bảng,.. để có thể lan truyền, trao đổi trong một môi trường kĩ thuật số
C. Thông tin được mã hóa thành dãy bit, được chuyển vào máy tính, điện thoại
thông minh, máy tính bảng,.... để có thể lan truyền, trao đổi trong một môi trường kĩ thuật số D. Đáp án khác
Câu 29. Đặc điểm của thông tin số là?
A. Có thể trao đổi không cần mạng
B. Có thể trao đổi dựa trên thông tin trên giấy
C. Có thể truy cập từ xa thông qua kết nối Internet D. Đáp án khác
Câu 30. Đâu không phải là đặc điểm của thông tin số?
A. Thông tin số có thể truy cập từ xa qua Internet
B. Thông tin số dễ dàng được nhân bản và chia sẻ
C. Thông tin số chỉ có thể truy cập ở khoảng cách gần
D. Thông tin số có thể được lan truyền tự động do nhiều thiết bị được đồng bộ với nhau
Câu 31. Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu
A. Người quản lý thông tin đó cho phép
B. Thông tin có khả năng truyền tải xa C. Thông tin ít dữ liệu D. Đáp án khác
Câu 32. Thông tin số có thể?
A. Được lưu trữ rất lớn bởi nhiều cá nhân, tổ chức
B. Được cấp quyền truy cập khác nhau
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 33. Mức độ tin cậy của thông tin số phụ thuộc vào? A. Nguồn gốc B. Mục tiêu thông tin
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 34. Thông tin số có?
A. Nhiều công cụ hỗ trợ tìm kiếm, truy cập, lưu trữ, xử lí và chia sẻ thông tin số
B. Quyền tác giả của thông tin số được pháp luật bảo hộ
C. Mức độ tin cậy khác nhau
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 35. Biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ là?
A. Chủ động thiết lập và phát triển mối quan hệ bạn bè
B. Kiểm soát được cảm xúc của bản thân trong các mối quan hệ
C. Sẵn sàng chịu trách nhiệm cho mọi hành động và quyết định của mình trong các mối quan hệ
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 36. Đâu là thông tin không đáng tin cậy?
A. Thông tin không trung thực, mang tính chất lừa dối
B. Thông tin đồn thổi, dẫn em đến kết luận thiếu căn cứ
C. Thông tin thiếu kiểm chứng dẫn em đến quyết định sai lầm
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 37. Điều gì ảnh hưởng đến giá trị và độ tin cậy của thông tin?
A. Thẩm quyền và uy tín của tổ chức cung cấp thông tin
B. Thẩm quyền và uy tín của cá nhân cung cấp thông tin
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 38. Độ tin cậy của ý kiến thấp hơn sự kiện vì? A. Mang nhiều cảm xúc
B. Mang định kiến cá nhân
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 39. Cách xác định thông tin có đáng tin cậy hay không là?
A. Kiểm tra nguồn thông tin
B. Phân biệt ý kiến với sự kiện
C. Kiểm tra chứng cứ của kết luận, đánh giá tính thời sự của thông tiin
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 40. Thông tin đáng tin cậy giúp?
A. Em đưa ra kết luận đúng
B. Quyết định hành động đúng
C. Giải quyết được các vấn đề đặt ra
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 41. Điền vào chỗ trống: Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với
dung lượng rất lớn, ...
A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
Câu 42. Khi em đưa một bức ảnh lên trang cá nhân của mình trên mạng xã hội thì ai có quyền được xem?
A. Bạn bè ngoài đời của em B. Tất cả mọi người
C. Những người có trong danh sách bạn bè trên mạng xã hội
D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 43. Đâu là đặc điểm chính của thông tin số?
A. Dễ dàng được nhân bản và lan truyền
B. Khó bị xóa bỏ hoàn toàn
C. Có thể được truy cập từ xa nếu người quản lý đó cho phép
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 44. Thông tin nào dưới đây có độ tin cậy thấp?
A. Thông tin ở các trang web được cập nhật hàng giờ
B. Thông tin vừa được công bố trên thời sự
C. Thông tin ở các trang web đã lâu không được cập nhật D. Đáp án khác
Câu 45. Thông tin có độ tin cậy thấp là?
A. Kết luận không có chứng cứ
B. Ý kiến mang tính cá nhân
C. Thông tin được công bố từ lâu
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
II. Phần thực hành
Xây dựng ý tưởng, cấu trúc, tìm kiếm và khai thác thông tin về một trong các chủ đề sau:
1. Các điểm du lịch ở địa phương em
2. Ảnh hưởng của thực vật ngoại lai xâm hại đối với đời sống con người
3. Máy tính thay đổi thế giới như thế nào BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B D C C A C B D C D D D D C 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D C D B D A B D D D C B C C C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 A C C D D D C C D D D C D C D