Đề cương ôn tập giữa kỳ - Lý SInh | Trường đại học Hồng Bàng

Đề cương ôn tập giữa kỳ - Lý SInh | Trường đại học Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1. Quá trình c m nh n th giác g m nh ững giai đoạn nào?
Câu 2. Mắt đóng vai trò gì trong quá trình cảm nhn th giác?
Câu 3. Vai trò c a các s c t c m sáng võng m trong quá trình th giác? c
Câu 4. Các tt th giác như viễn th, cn th là do nguyên nhân gì? Nguyên nhân
này n m giai đoạn nào ca quá trình th giác?
Câu 5. Cu trúc không gian ca các protein t ế bào c m sáng có vai trò gì?
Câu 6. Tế bào th n kinh d n truy n tín hi u th giác lên não mang b n ch t gì?
Câu 7. Định lut Weber-Fechner đề cp ti s liên quan c a các y ếu t nào?
Câu 8. Ý nghĩa của hàm logarith trong định lut Weber Fechner là gì?
Câu 9. Thuyết th giác màu 3 thành ph n cho r có t ng n t i nh ng lo bào i t ế
nhy sang nào?
Câu 10. Tế bào th c m ánh sáng màu Xanh tím (B) nh y v ới ánh sáng có bước
sóng n m trong kho ảng bước sóng ánh sáng bao nhiêu?
Câu 11. Quá trình c m nh giác là quá trình di n. Anh / Ch n th ễn ra qua 3 giai đoạ
hãy cho biết giai đoạn truyn và x l tín hi u diý n ra đâu?
Câu 12. Màu s c c a ánh sáng có b n ch t v t l ý gì? Đơn vị đo củ a nó là gì?
Câu 13. Các câu sau đây, câu nào là câu KHÔNG ĐÚNG:
A. Quá trình phân bi t màu s a m hóa thông tin ánh sáng c c t là do s
ca võng mc.
B. Quá trình th n, m giác được chia thành ba giai đoạ ỗi giai đoạn đều góp
phn vào ch nh thu nh c cất lượng hình ận đượ ủa con người.
C. Để cm nhận được màu s c c a ánh sáng, các t ế o hình nón đóng vai trò
quyết định.
Câu 14. Kh năng nhìn rõ của mt ph c vào thu điều gì?
Câu 15. Trong quang tr c chi thành 3 vùng tác d ng lâm liệu, ánh sáng đượ
sàng r t khác nhau. 3 vùng đó là ?
Câu 16. Kính hi n vi s d ng trong y h c và y sinh h m m c để nh ục đích gì ?
Câu 17. Kính hi m 2 h u kính là v t kính và th kính. Hãy nêu tác dn vi g th ng
ca chúng?
Câu 18. Các thi xét nghi m, phân tích sinh hóa d a trên nguyên t c quang ph ết b
dùng để làm gì?
Câu 19. Kh năng nhìn của mt ph thuộc vào 02 đ phân giải: độ phân gii
không gian và độ ải tương phả phân gi n. Anh / ch hãy ch n câu tr l i ĐÚNG nht:
A. Mt phân biệt đư do độc hai vt lin k phân gi i không gian
B. Mt phân biệt được vt lin k do độ ải tương phả phân gi n
C. Mt phân bi n k phân ệt được hai v t li do độ phân gii không gian và c độ
giải tương phản
D. Tt c các câu trên đều đúng.
Câu 20. Mt b nh nhân khám th giác và phát hi n b nh l có tri u ch ng là không ý
th phân bi c màu . Theo b n, b nh nhân b tệt đượ đỏ ổn thương do nguyên nhân gì?
Câu 21: Đ biu din nguyên l 2 cý a Nhiệt động h ng mọc, người ta s d ột đại
lượng được gi là entropy. a entropy là Đặc trưng củ gì?
Câu 22: Hãy nêu n n c a nguyên l 1 Nhiội dung cơ bả ý ệt động hc
Câu 23: Hãy nêu n n c a nguyên l 2 Nhiội dung cơ bả ý ệt động hc
Câu 24: H ng ch t ch nhi t đ trao đổi năng lượng mà không trao đi v t vi môi
trường là h gì?
Câu 25: Hãy tính di n tích b m t c a m i có cân n ng 80 kg, chi u cao 170 ột ngườ
cm.
Câu 26: Tốc độ trao đổi nhit trên 1m
2
din tích của người khi đạp xe 250
Cal/m
2
.h. Tính tốc độ trao đổi nhit c a toàn b thể ủa người đó c
Câu 27: Trong 1 phòng kín th tích khí oxy là 15m , m
3
t người di n tích b
mt 1,8 m
2
ngi liên tc có th t n t i trong th i gian t ối đa là bao lâu. Biết 1 lít oxy
to ra 4,83 Cal, t t trên 1mốc độ trao đổi nhi
2
din tích c i khi ủa ngườ ngi là 50
Cal/m
2
.h
Câu 28: M i cao 1,5 m và n c tiêu th ng trên ột ngườ ng 50 kg có tng m năng lượ
mi m
2
diện tích cơ thể trong 1 ngày 2320 Cal/m . Toàn b
2
thể người đó
mức tiêu hao năng lượng trong 1 ngày là bao nhiêu?
Câu 29. Khi s d , nhi b mụng phương pháp đắp paraphin đ điều tr ệt độ ặt da
th tăng lên là do phương thức truyn nhit gì?
Câu 30. Dòng entropy trong môi trườth sinh ra d S, dòng entropy âm t
i
ng
đưa vào d S. Khi tương quan gi |, thể
e
a hai dòng entropy là: S| > |d|d
e i
S sng
đang ở trng thái nào?
Câu 31: Các đại lượng biu din cho nguyên l 1 Nhiý ệt độ ng h c là gì?
Câu 32: Công sinh ra khi d ch chuy n các b phn của cơ thể, các cơ quan trong cơ
th hay toàn b , là lo cơ thể ại công nào do cơ thể to ra?
Câu 33: Phương pháp duy trì trạng thái nào dưới đây không đúng trong trường hp
cân b ng c a h ng d nhit động m:
A. Dòng v t ch t ra vào h i không đổ
B. Năng lượng t do và kh năng sinh công không đổi
C. Entropy đạ ực đạt c i
D. Gradient không đổi
Câu 34: H t ch nhiệt động không trao đổi v ất năng ng với môi trường bên
ngoài là h ?
Câu 35: Din tích t c b m a m i có cân n ng 100 kg, chi u cao 175 cm ột ngườ
bao nhiêu ?
Câu 36: Tc độ trao đổi nhit trên 1m
2
din tích của người khi đi bộ 140 Cal/m .h.
2
Tốc độ trao đổi nhit ca toàn b thể ủa ngườ c i din tích b mt 2,14 m
2
bao nhiêu ?
Câu 37: Trong 1 phòng kín có th tích khí oxy 20 m , m
3
ột người có din tích b
mt 1,6 m
2
ngi liên tc có th t n t i trong th i gian t ối đa là bao lâu. Biết 1 lít oxy
to ra 4,83 Cal, t t trên 1mốc độ trao đổi nhi
2
din tích c i khi ngủa ngườ i 50
Cal/m
2
.h
Câu 38: M i cao 1,9 m và n c tiêu th ng trên ột ngườ ng 85 kg tng m năng lượ
mi m
2
diện tích cơ thể trong 1 ngày 2320 Cal/m . Toàn b
2
thể người đó
mức tiêu hao năng lượng trong 1 ngày là bao nhiêu Cal?
Câu 39. Khi s dụng phương pháp siêu âm để điều tr, nhiệt độ bên trong cơ thể tăng
lên là do nguyên nhân gì?
Câu 40. Dòng entropy trong thể môi trườ sinh ra d S, dòng entropy âm t
i
ng
đưa vào d S. Khi tương quan gi |, thể
e
a hai dòng entropy là: S| < |d
e
|d
i
S sng
đang ở trng thái nào?
Câu 41: Chênh l ion Na+, K+, Ca2+ trong máu so v i trong t ch nồng độ ế bào
cht l t là ần lượ bao nhiêu?
Câu 42: Th t tăng dần đin tr sut của các mô như thế nào? Lit kê theo th t
Câu 43: Hãy li t kê th t n d tăng dần điệ n su t c a các mô: Máu toàn ph ần, cơ
vân, xương, da
Câu 44: Ion Na+, t o ra xung quanh nó m ột môi trường điện trường E. Điện
trường tại điểm A cách ion Na+, rA= 1nm, là Ea. Điện trường tại điểm B cách ion
Na+, rB=5nm, là Eb. T s Ea/Eb có giá tr bao nhiêu?
Câu 45: Tính điện trường E trong màng t bào, bi dày màng t bào là 6nm, ế ết độ ế
mật độ điện tích trên màng t bào là 1.03 x 10 C m . (k=9x10 ) ế
-4 -2 9
Câu 46: Tính công ch chuy n ion Na+ qua màng t bào, biA d ế ết độ dày màng tế
bào là 6nm, điện trường màng tế bào là E= 1. 17 x 10
7
NC
-1
, điện tích ca electron
là 1.6 x 10 C.
-19
Câu 47: Tính công ch chuy n ion K+ qua màng t bào, bi dày màng t A d ế ết độ ế
bào là 6nm, điện trường màng tế bào là E= 1. 17 x 10
7
NC
-1
, điện tích ca electron
là 1.6 x 10 C.
-19
Câu 48: Tính công ch chuy n ion Ca+ qua màng t bào, bi dày màng t A d ế ết độ ế
bào là 6nm, điện trường màng tế bào là E= 1. 17 x 10
7
NC
-1
, điện tích ca electron
là 1.6 x 10 C.
-19
Câu 49. Màng t ế bào đóng vai trò như mộ ện có điệt t đi n dung C, tính giá tr C.
Biết độ dày màng t bào là 6nm, bán kính t bào là 5nm. (k=9 x 10 ế ế
9
).
Câu 50. Đặt vào 2 bên mô cơ mt hiệu điện thế là 5V. B dày mô cơ là 2cm. Hằng
s điện môi mô cơ là 56. Điện trường phân c c xu t hi ện trong mô cơ là bao
nhiêu ?
Câu 51. Đặt vào 2 bên mô cơ mt hiệu điện thế là 5V. B dày mô cơ là 2cm. Hằng
s điện môi mô cơ là 56. Điện trường ngoài tác động lên mô cơ là bao nhiêu ?
Câu 52. Đặt vào 2 bên mô cơ mt hiệu điện thế là 5V. B dày mô cơ là 2cm. Hằng
s điện môi mô cơ là 56. Điện trườ ộng trong mô cơ làng tng c bao nhiêu ?
Câu 53. Đặt một điện áp 5V lên mô xương dài 30cm, tiết din 5cm2. Biết điện tr
sut của xương là 40 Ωm.Điệ ủa mô xương làn tr c bao nhiêu?
Câu 54. Đặt một điện áp 5V lên mô xương dài 30cm, tiết din 5cm2. Biết điện tr
sut của xương là 40 Ωm. Dòng điệ ạy trong mô xương làn ch bao nhiêu?
Câu 55. Đặt một điện áp 5V lên mô xương dài 30cm, tiết din 5cm2. Biết điện tr
sut của xương là 40 Ωm. Công sut ta nhi t c ủa mô xương là bao nhiêu?
Câu 56. Đặt một điện áp 5V lên mô xương dài 30cm, tiết din 5cm2, trong 30
phút. Bi n tr ết điệ sut của xương là 40 Ωm. Tính lượng nhit t a ra trong mô
xương?
Câu 57. Bn ch t c a hi ng gi n trong mô (hi ng quen dòng) ện tượ ảm dòng điệ ện tượ
trong tương tác giữa dòng điện 1 chi u và mô s ng là gì?
Câu 58. Trong tương tác giữa dòng điện xoay chi u v i mô s ng, ch ọn đáp án
đúng
A. Điện tr ca mô s ng gi m d n khi t n s dòng điện gi m
B. Điện tr c a mô s ng gi m d n khi t n s dòng điện tăng
C. Điện tr c a mô s ống không thay đổi theo tn s dòng điện
D. Tt c a, b, c đều sai
Câu 59: ng dụng nào sau đây không sử phương pháp điệ dng n th động
A. Đo điện tr m t đ nh nhãn áp xác đị
B. Đo điện tr sinh h nh tình tr ng viêm ọc để xác đị
C. Phân tích các thành phần cơ, mỡ.. trong cơ thể
D. Ghi đo tín hiệu điện tim
Câu 60: Điệ ến th khuếch tán ph thuc vào nh ng y ếu t nào?
A. Nhiệt độ
B. Độ ng clinh độ a các ion
C. Độ hoạt động c a các ion
D. Tt c a, b, c đều đúng.
| 1/5

Preview text:

Câu 1. Quá trình cảm nhận thị giác gồm những giai đoạn nào?
Câu 2. Mắt đóng vai trò gì trong quá trình cảm nhận thị giác?
Câu 3. Vai trò của các sắc tố cảm sáng ở võng mạc trong quá trình thị giác?
Câu 4. Các tật thị giác như viễn thị, cận thị là do nguyên nhân gì? Nguyên nhân
này nằm ở giai đoạn nào của quá trình thị giác?
Câu 5. Cấu trúc không gian của các protein tế bào cảm sáng có vai trò gì ?
Câu 6. Tế bào thần kinh dẫn truyền tín hiệu thị giác lên não mang bản chất gì?
Câu 7. Định luật Weber-Fechner đề cập tới sự liên quan của các yếu tố nào?
Câu 8. Ý nghĩa của hàm logarith trong định luật Weber – Fechner là gì?
Câu 9. Thuyết thị giác màu 3 thành phần cho rằn
g có tồn tại những loại tế bào nhạy sang nào?
Câu 10. Tế bào thụ cảm ánh sáng màu Xanh tím (B) nhạy với ánh sáng có bước
sóng nằm trong khoảng bước sóng ánh sáng bao nhiêu?
Câu 11. Quá trình cảm nhận thị giác là quá trình diễn ra qua 3 giai đoạn. Anh / Chị
hãy cho biết giai đoạn truyền và xử lý tín hiệu diễn ra ở đâu?
Câu 12. Màu sắc của ánh sáng có bản chất vật lý là gì? Đơn vị đo của nó là gì?
Câu 13. Các câu sau đây, câu nào là câu KHÔNG ĐÚNG:
A. Quá trình phân biệt màu sắc của mắt là do sự mã hóa thông tin ánh sáng của võng mạc.
B. Quá trình thị giác được chia thành ba giai đoạn, mỗi giai đoạn đều góp
phần vào chất lượng hình ảnh thu nhận được của con người.
C. Để cảm nhận được màu sắc của ánh sáng, các tế bào hình nón đóng vai trò quyết định.
Câu 14. Khả năng nhìn rõ của mắt phụ thuộc vào điều gì?
Câu 15. Trong quang trị liệu, ánh sáng được chi thành 3 vùng và có tác dụng lâm
sàng rất khác nhau. 3 vùng đó là g ì ?
Câu 16. Kính hiển vi sử dụng trong y học và y sinh học để nhằm mục đích gì ?
Câu 17. Kính hiển vi gồm 2 hệ thấu kính là vật kính và thị kính. Hãy nêu tác dụng của chúng?
Câu 18. Các thiết bị xét nghiệm, phân tích sinh hóa dựa trên nguyên tắc quang phổ dùng để làm gì?
Câu 19. Khả năng nhìn rõ của mắt phụ thuộc vào 02 độ phân giải: độ phân giải
không gian và độ phân giải tương phản. Anh / chị hãy chọn câu trả lời ĐÚNG nhất:
A. Mắt phân biệt được hai vật liền kề do độ phân giải không gian
B. Mắt phân biệt được vật liền kề do độ phân giải tương phản
C. Mắt phân biệt được hai vật liền kề do độ phân giải không gian và cả độ phân giải tương phản
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 20. Một bệnh nhân khám thị giác và phát hiện bệnh lý có triệu chứng là không
thể phân biệt được màu đỏ. Theo bạn, bệnh nhân bị tổn thương do nguyên nhân gì?
Câu 21: Để biểu diễn nguyên lý 2 của Nhiệt động học, người ta sử dụng một đại
lượng được gọi là entropy. Đặc trưng của entropy là gì ?
Câu 22: Hãy nêu nội dung cơ bản của nguyên lý 1 Nhiệt động học
Câu 23: Hãy nêu nội dung cơ bản của nguyên lý 2 Nhiệt động học
Câu 24: Hệ nhiệt động chỉ trao đổi năng lượng mà không trao đổi vật chất với môi trường là hệ gì ?
Câu 25: Hãy tính diện tích bề mặt của một người có cân nặng 80 kg, chiều cao 170 cm.
Câu 26: Tốc độ trao đổi nhiệt trên 1m2 diện tích của người khi đạp xe là 250
Cal/m2.h. Tính tốc độ trao đổi nhiệt của toàn bộ cơ thể của người đó
Câu 27: Trong 1 phòng kín có thể tích khí oxy là 15m3, một người có diện tích bề
mặt 1,8 m2 ngồi liên tục có thể tồn tại trong thời gian tối đa là bao lâu. Biết 1 lít oxy
tạo ra 4,83 Cal, tốc độ trao đổi nhiệt trên 1m2 diện tích của người khi ngồi là 50 Cal/m2.h
Câu 28: Một người cao 1,5 m và nặng 50 kg có tổng mức tiêu thụ năng lượng trên
mỗi m2 diện tích cơ thể trong 1 ngày là 2320 Cal/m2 . Toàn bộ cơ thể người đó có
mức tiêu hao năng lượng trong 1 ngày là bao nhiêu?
Câu 29. Khi sử dụng phương pháp đắp paraphin để điều trị, nhiệt độ bề mặt da cơ
thể tăng lên là do phương thức truyền nhiệt gì?
Câu 30. Dòng entropy trong cơ thể sinh ra là d ừ
iS, dòng entropy âm t môi trường
đưa vào là deS. Khi tương quan giữa hai dòng entropy là: |deS| > |diS|, cơ thể sống đang ở trạng thái nào?
Câu 31: Các đại lượng biểu diễn cho nguyên lý 1 Nhiệt động học là gì?
Câu 32: Công sinh ra khi dịch chuyển các bộ phận của cơ thể, các cơ quan trong cơ
thể hay toàn bộ cơ thể, là loại công nào do cơ thể tạo ra?
Câu 33: Phương pháp duy trì trạng thái nào dưới đây không đúng trong trường hợp
cân bằng dừng của hệ nhiệt động mở:
A. Dòng vật chất ra vào hệ không đổi
B. Năng lượng tự do và khả năng sinh công không đổi
C. Entropy đạt cực đại D. Gradient không đổi
Câu 34: Hệ nhiệt động không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài là hệ gì ?
Câu 35: Diện tích bề mặt của một người có cân nặng 100 kg, chiều cao 175 cm là bao nhiêu ?
Câu 36: Tốc độ trao đổi nhiệt trên 1m2 diện tích của người khi đi bộ là 140 Cal/m2.h.
Tốc độ trao đổi nhiệt của toàn bộ cơ thể của người có diện tích bề mặt 2,14 m2 là bao nhiêu ?
Câu 37: Trong 1 phòng kín có thể tích khí oxy là 20 m3, một người có diện tích bề
mặt 1,6 m2 ngồi liên tục có thể tồn tại trong thời gian tối đa là bao lâu. Biết 1 lít oxy
tạo ra 4,83 Cal, tốc độ trao đổi nhiệt trên 1m2 diện tích của người khi ngồi là 50 Cal/m2.h
Câu 38: Một người cao 1,9 m và nặng 85 kg có tổng mức tiêu thụ năng lượng trên
mỗi m2 diện tích cơ thể trong 1 ngày là 2320 Cal/m2 . Toàn bộ cơ thể người đó có
mức tiêu hao năng lượng trong 1 ngày là bao nhiêu Cal?
Câu 39. Khi sử dụng phương pháp siêu âm để điều trị, nhiệt độ bên trong cơ thể tăng
lên là do nguyên nhân gì?
Câu 40. Dòng entropy trong cơ thể sinh ra là d ừ
iS, dòng entropy âm t môi trường
đưa vào là deS. Khi tương quan giữa hai dòng entropy là: |deS| < |diS|, cơ thể sống đang ở trạng thái nào?
Câu 41: Chênh lệch nồng độ ion Na+, K+, Ca2+ trong máu so với trong tế bào
chất lần lượt là bao nhiêu?
Câu 42: Thứ tự tăng dần điện trở suất của các mô như thế nào? Liệt kê theo thứ tự
Câu 43: Hãy liệt kê thứ tự tăng dần điện dẫn suất của các mô: Máu toàn phần, cơ vân, xương, da
Câu 44: Ion Na+, tạo ra xung quanh nó một môi trường điện trường E. Điện
trường tại điểm A cách ion Na+, rA= 1nm, là Ea. Điện trường tại điểm B cách ion
Na+, rB=5nm, là Eb. Tỷ số Ea/Eb có giá trị bao nhiêu?
Câu 45: Tính điện trường E trong màng tế bào, biết độ dày màng tế bào là 6nm,
mật độ điện tích trên màng tế bào là 1.03 x 10-4 C m-2. (k=9x10 ) 9
Câu 46: Tính công A dịch chuyển ion Na+ qua màng tế bào, biết độ dày màng tế
bào là 6nm, điện trường màng tế bào là E= 1.1
7 x 107 NC-1, điện tích của electron là 1.6 x 10-19 C.
Câu 47: Tính công A dịch chuyển ion K+ qua màng tế bào, biết độ dày màng tế
bào là 6nm, điện trường màng tế bào là E= 1.1
7 x 107 NC-1, điện tích của electron là 1.6 x 10-19 C.
Câu 48: Tính công A dịch chuyển ion Ca+ qua màng tế bào, biết độ dày màng tế
bào là 6nm, điện trường màng tế bào là E= 1.1
7 x 107 NC-1, điện tích của electron là 1.6 x 10-19 C.
Câu 49. Màng tế bào đóng vai trò như một tụ điện có điện dung C, tính giá trị C.
Biết độ dày màng tế bào là 6nm, bán kính tế bào là 5nm. (k=9 x 109).
Câu 50. Đặt vào 2 bên mô cơ một hiệu điện thế là 5V. Bề dày mô cơ là 2cm. Hằng
số điện môi mô cơ là 56. Điện trường phân cực xuất hiện trong mô cơ là bao nhiêu ?
Câu 51. Đặt vào 2 bên mô cơ một hiệu điện thế là 5V. Bề dày mô cơ là 2cm. Hằng
số điện môi mô cơ là 56. Điện trường ngoài tác động lên mô cơ là bao nhiêu ?
Câu 52. Đặt vào 2 bên mô cơ một hiệu điện thế là 5V. Bề dày mô cơ là 2cm. Hằng
số điện môi mô cơ là 56. Điện trường tổng cộng trong mô cơ là bao nhiêu ?
Câu 53. Đặt một điện áp 5V lên mô xương dài 30cm, tiết diện 5cm2. Biết điện trở
suất của xương là 40 Ωm.Điện trở của mô xương là bao nhiêu?
Câu 54. Đặt một điện áp 5V lên mô xương dài 30cm, tiết diện 5cm2. Biết điện trở
suất của xương là 40 Ωm. Dòng điện chạy trong mô xương là bao nhiêu?
Câu 55. Đặt một điện áp 5V lên mô xương dài 30cm, tiết diện 5cm2. Biết điện trở
suất của xương là 40 Ωm. Công suất tỏa nhiệt của mô xương là bao nhiêu?
Câu 56. Đặt một điện áp 5V lên mô xương dài 30cm, tiết diện 5cm2, trong 30
phút. Biết điện trở suất của xương là 40 Ωm. Tính lượng nhiệt tỏa ra trong mô xương?
Câu 57. Bản chất của hiện tượng giảm dòng điện trong mô (hiện tượng quen dòng)
trong tương tác giữa dòng điện 1 chiều và mô sống là gì ?
Câu 58. Trong tương tác giữa dòng điện xoay chiều với mô sống, chọn đáp án đúng
A. Điện trở của mô sống giảm dần khi tần số dòng điện giảm
B. Điện trở của mô sống giảm dần khi tần số dòng điện tăng
C. Điện trở của mô sống không thay đổi theo tần số dòng điện
D. Tất cả a, b, c đều sai
Câu 59: Ứng dụng nào sau đây không sử dụng p
hương pháp điện thụ động
A. Đo điện trở mắt để xác định nhãn áp
B. Đo điện trở sinh học để xác định tình trạng viêm
C. Phân tích các thành phần cơ, mỡ.. trong cơ thể
D. Ghi đo tín hiệu điện tim
Câu 60: Điện thế khuếch tán phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Nhiệt độ
B. Độ linh động của các ion
C. Độ hoạt động của các ion
D. Tất cả a, b, c đều đúng.