-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập Hình sự 2 - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề cương ôn tập Hình sự 2 - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật hình sự (ĐHQG) 48 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Đề cương ôn tập Hình sự 2 - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề cương ôn tập Hình sự 2 - Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hình sự (ĐHQG) 48 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 852 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
HÌNH SỰ 2
Phần tội phạm cụ thể
CHƯƠNG XIII: Các tội phạm ANQG
1. Một số vấn đề chung
Tính nguy hiểm cao vi phạm xâm hại đến sự tồn tại, sự vừng mạnh
của chính quyền nhân dân
Mục đích chống chính quyền nhân dân là dấu hiệu bắt buộc ...
Đa số các tội phạm có cấu thành hình thức
Phản ánh rõ nét bản chất giai cấp của tội phạm
Toàn bộ tội xâm phạm anqg là lỗi cố ý trức tiếp + Chủ thể: Công dân VN
+ Hành vi khách quan : câu kết ... với nước ngoài
+ Mặt chủ quan: Lỗi CYTT với mục đích gây nguy hại
+ Tội phạm hoàn thành khi có một trong dạng hành vi câu kết với nước ngoài .... nêu trên.
b. Hình phạt ... 12 năm đến 20 năm, chung thân hoặc tử hình...
Chuẩn bị phạm tội phạt từ 1 đến 5 năm
Câu kết ( chặt chẽ / tin cậy/ chủ động).
Nước ngoài ( chính phủ/ tổ chức phi chính phủ/ cá nhân)
2. Tội hoạt động nhằm lật độ chính quyền nhân dân (Điều 109 BLHS)
Tội hoạt động nhằm lật đổ CQND là hành vi hoạt động thành lập
hoặc tham gia tổ chức nhằm lật độ CQND a. Dấu hiệu pháp lý Mặt khách quan
- Hoạt động thành lập tổ chức(Cấu thành tội phạm cắt xén)
Soạn thảo kế hoạch để cho ra đời tổ chức, soạn thảo điều lệ của tổ
chức, soạn thảo mô hình của tổ chức
- Họat động tham gia tổ chức ... đăng ký tên: làm đơn xin nhập tổ
chức, đóng góp tài chính với tư cách là thành viên tổ chức.
3. Tội gián điệp (Điều 110 BLHS) a. Dấu hiệu pháp lý
Người nước ngoài, người không quốc tịch. - Hoạt động tình báo - Hoạt động phá hoại
- Gây cơ sở để hoạt động tình báo, phá hoại
- Họa động thám báo...(dọc biên giới VN) Công dân việt nam
- Gây cơ sở để hoạt động tình báo theo chỉ đạo của nước ngoài
- Phá hoại theo sự chỉ đạo của nước ngoài.
- Giúp người nước ngoài họa động tình báo, phá hoại...
- Cung cấp hoặc thu thập tin tức, tài liệu nhằm để cung cấp cho
ngước ngoài... tin tức, tài liệu bí mật nhà nước hoặc không thuộc bí
mật nhà nước cho nước ngoài
- Người nước ngoài vào VN để hoạt dôgnj gián điệp mà bị bắt, có
thể xử lý tội gián điệp
Tội phạm hoàn thành khi có một trong các hành vi nêu tên
Chuẩn bị hoạt động gián điệp ... phạt tù 1 năm đến 5 năm
Khoản 4 ... được miễn TNHS nếu đã nhận làm gián điêpk nhưng
không thực hiện nhiệm vụ được giao – tự thú – thành khẩn khai báo vì sao?
4. Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (Điều 111 BLHS)
5. Tội bạo loạn (Điều 112 BLHS).
a. Dấu hiệu pháp lý
- Mặt khách quan của tội phạm:
Hoạt động vũ trang có tổ chức ... có trang bị vũ khí trực diện chống đối CQND
Sử dụng bạo lực có tổ chức ... sử dụng sức mạnh đông người
uy hiếp, bao vây cơ quan nhà nước uy hiếp, gây áp lực với cơ quan nhà nước
Cướp phá tài sản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội...
Tội phạm hoàn thành khi có một trong các hành vi nêu trên.
6. Tội khủng bố nhằm chống CQND (Điều 113 BLHS)
a. Dấu hiệu pháp lý
+ Mặt khách quan của tội phạm
- Nhóm hành vi xâm phạm đến con người xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác.
- Đe dọa câm phạm tính mạng, sức khỏa người khác
- Hành vu bắt giữ người khác
- Nhóm hành vi xâm phạm đến tài sản: phá hủy, làm hư hỏng, chiếm
giữ tài sản của cư quan, tổ chức, cá nhân.
7. Tội phá hoại cơ sở vật chất – kỹ thuật của nước CHXHCN Việt Nam a. Dấu hiệu pháp lý.
+Mặt khách quan của tội phạm.
- Cơ sở vật chất – kỹ thuật... thuộcc ác lĩnh vực khác nhau
- Có hành vi phá hoại ... mọi hìn htuwcs
- Gây thiệt hại cho cơ sở vật chất – kỹ thuật ... của nhà nước.
8. Tội phá hoại an ninh
CHƯƠNG XIV: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự con người.
B. Các tội phạm cụ thể
1. Các tội xâm phạm tính mạng con người
a. Khái niệm các tội xâm phạm tính mạng con người
2. Các tội phạm cụ thể
Điều 123, tội giết người
+ Khái niệm: Tội phạm giết người là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật.
+ Dấu hiệu pháp lí đặc trưng
-Đối tượng tác động: con người đang sống, đang có biểu hiện của sự sống.
Khoảng thời gian pháp luật bảo hộ từ khi sinh ra đến khi chết đi một cách tự
nhiên (chết tự nhiên và chết về mặt nhân lý).
- Dấu hiệu mặt khách quan
Có hành vi tước đoạt tính mạng của người khác ( Hành động hoặc khôgn hành động).
Có hậu quả chết người xảy ra.
Xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả chết người
Trường hợp giết người chưa đạt...
Dấu hiệu chủ thể và mặt chủ quan
Chủ thể thực hiện tội phạm người đủ 14 tuổi trở lên...
Lỗi cố ý (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Động cơ và mục đích phạm tội là dấu hiệu không bắt buộc
+ Hình phạt: có 2 khung hình phạt chính, 1 khung hình phạt bổ sung và 1 khung hình phạ
Các tình tiết tăng nặng định khung theo khoản 1 điều 123 BLHS
a. Giết 2 người trở lên
b. Giết người dưới 16 tuổi
c. Giết phụ nữ mà biết có thai
d. Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lí do công vụ cua rnanj nhân
e. Giết ông bà, cha mẹ,...
f. Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lạo thực hiện một tội rất
nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng;
g. Để thực hiện hoặc để che dấu tội phạm khác;
h. Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i. Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
j. Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
k. Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều.
l. Thuê giết người hoặc giết người thuê.
m. Có tính chất côn đồ; n. Có tổ chức o. Tái phạm nguy hiểm p. Vì động cơ đê hèn
Điều 124. Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ
*Dấu hiệu pháp lý chung của tội giết con mới đẻ và tội vứt bỏ con mới đẻ.
- Đây là người mẹ sinh ra đứa con là nạn nhân (nạn nhân từ 7 ngày tuỏi trở xuống)
- Người mẹ trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt hoặc do ảnh hưởng của
tư rưởng lạc hậu nặng nề đã thực hiện hành vi giết con mới đẻ hoặc hành vi vứt bỏ con mới đẻ.
Tội giết con mới đẻ: đây là hành vi tươc đoạt tính mạng đứa xon; hành vi phạm
tội có thể bằng hành động hoặc không hành động.
Hậu quả đứa con chết hay không chết thì người mẹ cẫn bị truy cứu TNHS,
Tội vứt bỏ con mới đẻ: đay là hành vi bằng hành động hoặc không hành động
vứt bỏ đứa con mới đẻ dể người mẹ không phải chăm sóc đứa con đó nhưng
không mong muốn đứa con đó chết.
Người mẹ chỉ bị coi là tội phạm này nếu đứa con đó chết.
Điều 125. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. 1. Khái niệm 2. Các dấu hiệu pháp lý
+ Chủ thể của tội phạm là người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh ... (phân biệt với trường hợp tinh thần bị kích động (điểm e khoản 1 điều 51 BLHS).
+ Nguyên nhân TTBKĐ mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng (có
thể coi là đủ dấu hiệu được coi là tội phạm hoặc có thể hành vi trái pháp
luật nghiêm trọng nhưng ko được coi là tội phạm)của nạn nhân đối với
người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội.
Điều 126: giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc vượt
quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội.
+ Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Khái niệm
Dấu hiệu pháp lí đặc trưng
+Chủ thể của tội phạm là người đang có quyền phòng vệ chính đáng
+ Có hành vi chống trả lại hành vi đang xâm hại các lợi ích hợp pháp.
Bắt giữ người phạm tội: sử dụng các biện pháp bạo lực phụ thuộc vào sự
chống trả lại của người bị bắt giữ. Người bị bắt giữ chống trả lại người bắt gữ
nên buộc sd biện pháp bạo lực.
Điều 127: tội làm chết người trong khi thi hành công vụ
Người phạm tội là người đang thi hành công vụ
Có hành vi dùng vũ lực ngoài trường hợp pháp luật cho phép: vi phạm các quy
định dùng vũ khí, hoặc chưa được phép dùng vũ khí,...
Có hậu quả chết người xảy ra...
Lỗi có thể cố ý hoặc vô ý...
Người bị truy tố theo điều 127 là người sử dụng vũ lực ngoài trường hợp pháp luật cho phép
Dùng vũ lực có 2 vấn đề:
Dùng vũ khí ngoài pháp luật cho phép: về vấn đề sd vũ khí Dùng vũ lực khác Khái niệm
Dấu hiệu pháp lí đặc trưng
+Chủ thể thực hiện tội phạm: người đang thi hành công vụ theo chức
năng, nhiệm vụ của cơ quan tổ chức,,, haowjc công dân được huy động
làm nhiệm vụ... thực hiện vì lợi ích chung của nhà nước,...
+ Có hành vi thực hiện công vụ được giao nhưng dùng vũ lực ngoài
trường hợp pháp luật cho phép
- Dùng vũ khí theo luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ
hỗ trợ số 14 ngày 20/6/2017/QH 14 quy định các trường hợp được phép sử dụng vũ khí...
- Dùng các loại hung khí khác
- Đã dẫn đến hậu quả chết người
+ Lỗi cố ý và động cơ nhằm hoàn thành nhiệm vụ.
Điều 128: Tội vô ý làm chết người
Vi phạm các quy tắc bảo đảm... các lĩnh vực
Gây hậu quả chết người
Có căn cứ xác định lỗi do vô ý
So sánh với điều 129 ... vi phạm các quy tắc nghề nghiệp hoặc các quy tắc hành chính
Trừ các lĩnh vực đã quy định thành các tội phạm độc lập: lĩnh vực giao
thông, lĩnh vực xây dựng, y tế,..
Điều 130: Tội bức tử
Khái niệm: là trường hợp người phạm tội đối xử tàn ác, thường xuyên ức
hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát.
Dấu hiệu pháp lí đặc trưng
+Chủ thể thực hiện tội phạm: người phạm tội có quan hệ với nạn nhân,
trong đó nạn nhân là người lệ thuộc, như quan hệ: gia đình, công tác, kinh tế, tôn giáo... +Hành vi khách quan: - Đối xử tàn ác;
- Thường xuyên ức hiếp, ngược đãi; - Làm nhục
- Nạn nhân là người lệ thuộc người phạm tội.
- Hậu quả nạn nhân có hành vi tự sát (hậu quả nạn nhân chết không
bắt buộc) tội phạm coi là hoàn thành.
- Phải xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội và hậu
quả tự sát của nạn nhân.
+ Mặt chủ quan: người phạm tội có lỗi cố ý gián tiếp hoặc do vô ý với hậu quả tự sát.
Điều 131: tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát
1.Tội xúi giục người khác tự sát Khái niệm
Dấu hiệu pháp lí đặc trưng +Mặt khách quan
- Có hành vi xúi gicuj như kích động, dụ dỗ, hứa hẹn... nahwmf để người khác tự sát
- Nạn nhân có hành vi tự sát trên thực tế, tội phạm coi là hoàn thành
(hậu quả chết người không bắt buộc).
- Nếu xúi giục người tâm thần, trẻ em tự sát thì có thể coi là hành vi giết người.
+ Mặt chủ quan: lỗi óc ý trực tiếp
2.Tội giúp người khác tự sát Khái niệm
Dấu hiệu pháp lí đặc trưng
+ Mặt khách quan của tội phạm.
- Có hành vi giúp người khác tự sát + Giúp về vật chất... + Giúp về tinh thần...
- Nạn nhân có hành vi tự sát, tội phạm coi là hoàn thành
- Nếu hành vi giúp có ý nghĩa quyết định đến hậu quả chết người
thì coi là tội giết người
- Cần phân biệt hành vi xúi giục và hành vi giúp người khác tự sát về mặt tinh thần.
Điều 132: tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. Khái niệm:
Dấu hiệu pháp lí đặc trưng
+Chủ thể là người trực tiếp thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm
đến tính mạng (cả về nhận thức chủ quan).
- Nạn nhân lâm vào tình trạng nguy hiểm ... vì nhiều nguyên nhân khác nhau...
+Chủ thể có điều kiện cứu giúp nạn nhân, ngăn chặn hậu quả chết người
xảy ra, qua việc đánh giá. - Điều kiện chủ quan...
- Điều kiện khách quan...
Để khẳng định người phạm tội hoàn toàn có điệu kiện cứu giúp
Điều 133: tộ đe dọa giết người Khái niệm
Dấu hiệu pháp lý đặc trưng + Mặt khách quan - Có hành vi đe dọa
CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CON NGƯỜI
B. Các tội phạm cụ thể
Điều 134. Tội có ý gây thương tích hoặc gây tổn thại cho sức khỏe của người khác.
Tội cố ý gây thương tích a. Khái niệm
b. Dấu hiệu pháp lí đặc trung
+ Có hành vi cố ý gây thương tích cho người khác thông qua công cụ
phương tiện, xúc vật, trực tiếp bằng tay chân...
+ Hậu qủa gây thiệt hại.. tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên bị coi là tội phạm
+ Trường hợp hậu quả mà tỷ lệ thương tật dưới 11% nếu thuộc một trong
các trường hợp sau đây cũng như bị coi là tội phạm:
a. Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả
năng gây nguy hại cho nhiều người;
b. Dùng a xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm.
c. Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người
d. Đối với ông, bà, cha, mẹ,...chữa bệnh cho minhg e. Có tổ chức
f. Lọi dụng chức vụ quyền hạn;
g. Phàm tội khi đang bị giữ, tạm giữ, tạ giam...
h. Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích... cho người khác do được thuê i. Có tính chất côn đồ
j. Đối với người đang thi hành công vụ hoặc bì lí do công vụ của nạn nhân.
Điều 140: tội hành hạ người khác Khái niệm Dấu hiệu đặc trng
+Mặt khách quan của tội phạm
- Có hành vi đối xử tàn ác
Điều 148: tội lây truyền HIV cho người khác
Điều 149: Tội cố ý truyền HIV cho người khác
Khác nhau 2 tội danh: là chủ thể thực hiện tội phạm
-Chủ thể tội phạm tại điều 148 là người có HIV
-Chủ thể tội phạm tại điều 149 là người không có HIV nhưng có hành vi cố ý
làm lây truyền HIV cho người khác.
Vấn đề 3: các tội xâm phạm nhân phẩm, dnh dự của con người.
II. các tội phạm cụ thể
Điều 141: tội hiếp dâm
Khái niệm: tội hiếp dâm là hành vi dùng vuc lực... giáo cấu. Quan hệ tình dục
khác trái ý mốn của nạn nhân là người từ đủ 16 tuổi trở lên Dấu hiệu pháp lý:
+ Mặt khách quan của tội phạm
Nhóm dấu hiệu thứ nhất - Dùng vũ lực... - Đe dọa dùng vũ lực...
- Lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân... - Thủ đoạn khác...
Dấu hiệu bắt buộc Nhóm dấu hiệu thứ 2
+ Có hành vi giao cấu với nạn nhân
+ Hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái ý muốn của nạn nhân. Điều 141: Tội hiếp dâm
+ Chủ thể của tôi phạm
-Nam giới và có thể cả nữn Dấu hiệu bắt buộc
Căn cứ xác định có trái ý muốn hay không? Rất quan trọng quyết định việc xác
định có tội hiếp dâm hay không?
+ Phản ứng của nạn nhân...
+ Hành vi phạm tội cụ thể
+ Hoàn cảnh không gian, địa điểm,... hiện trường vụ án
+ Mối quan hệ giữa nạ nhân và người phạm tội
+ Dấu vết trên cơ thể nạn nhân, trên người của người phạm tội Dấu hiệu bắt buộc
+ Tội phạm coi là hoàn thành khi có hành vi giao cấu hay thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác.
+ Nếu do khách quan mà không thực hiện được dấu hiệu thứ 2 thì coi là thực hiện chưa đạt.
Lưu ý một số tình tiết định khung:
Có tính chất loạn luân: căn cứ khoản 1 Điều 4 nghị quyết 06/1019/ NQ-HDTP
quy định có tính chất loạn luân quy định tại điểm e khoản 2 điều 141, điểm a
khoản 2 Điều 142, điểm d khoản 2 Điều 143 và điển a khoản 2 Điều 144 của
BLHS là một trong các trường hợp sau đây:
- Phạm tội đối với người cùng dòng máu về trực hệ, với anh chị em
cùng nhà cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha;
- Phạm tội đối với cô ruột, dì ruột, chú ruột, bác ruột, cậu ruột, cháu ruột.
- Phạm tội đối với con nuôi, bố nuôi, mẹ nuôi;
- Phạm tội đối với con riêng của vợ, con riêng của chống, bố dượng, mẹ kế.
- Phạm tội đối với con dâu, bố chồng, mẹ vợ, con rể.
Làm nạn nhân chết hoặc tự sát:
Làm nạn nhân chết -> Hiếp dâm gây ra chết người (Lỗi đối với hậu quả là lỗi vô ý).
Làm nạn nhân tự sát -> nận nhân tự tước tính mạng của mình do bị hiếp
dâm -> có mối QHNQ giữa hành vi hiếp dâm và tự sát.
A. Một số vấn đề chung
Một số dấu hiệu pháp lý chung:
1.Khách thể của tội phạm: quyền tự do của con người và các quyền tự do
dân chủ của công dân được Hiến Pháp B. Tội phạm
1.Tội bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS). Dấu hiệu pháp lý: +Hành vi khách quan:
- Người phạm tội có hành vi bắt giữ, giam người trái pháp luật. Thủ đoạn
Điều 172: Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
Điều 173: Tội trộm cắp tài sản Khái niệm
Dấu hiệu pháp lý đặc trưng
Mặt khách quan của tội phạm:
Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sane...
Có thể che giấu về hình thức và tính chất bất hợp pháp của hành vi... hoặc có
thể chỉ che giấu tính chất bất hợp pháp của hành vi...
Chiếm đoạt tài sản đang do người khác quản lý: tài sản trong phạm vi khu vực
quản lý tài sản không có ranh giới quản lý thì đánh giá qua việc cất giữ, vị trí, các dấu hiệu khác.
Cấu thành tội phàm khi chiếm đoạt giá trị tài sản từ 2 triệu đồng trở lên hoặc
dưới 2 triệu đồng mà thuộc một trong các trường hợp tại điểm a.b.c.d.đ khoản 1 điều 173 BLDS
Hình phạt (chú ý một số tình tiết)
Có tính chất chuyên nghiệp Hành hung để tẩu thoát
Điều 174: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Khái niệm
Dấu hiệu pháp lý đặc trưng Mặt khách quan
Người phạm tội có hành vi gian dối dưới mọi hình thức... xuất phát từ ý thức
mong muốn chiếm đoạt tài sản của người khác.
Người bị hại tin vào sự gian dối nên đã giao tài sản cho người phạm tội – có thể
chuyển giao từ chủ quản lí tài sản cho người phạm tội hoặc tin người phạm tội
nên để người phạm tội giữ lại được tài sản mà đáng ra phải giao cho người bị lừa dối.
Điều 175: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Khái niệm
Dấu hiệu pháp lý đặc trưng Mặt khách quan:
Người phạm tội là người được giao tài sản trên cơ sở hợp đồng vay, thuê, mướn,
vận chuyển, gia công, sửa chữa, đòi nợ,... các hợp đồng này là những hợp đồng đúng đắn, ngay thẳng...
Khi có tài sản trong sự quản lí của mình, người phạm tội mới nảy sinh ý định
chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng.
Thực hiện việc chiếm đoạt bằng các thủ đoạn:
+ Gian đối để chiếm đoạt + Hoặc bỏ trốn
+ Hoặc có điều kiện, khả năng nhưng có tình không trả lại tài sản
+ Hoặc dùng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khả năng trả lại tài sản
Cấu thành tội phạm khi chiếm đoạt giá trị từ 1 triệu đồng trở lên hoặc
dưới 4 triệu đồng mà đã bị xử phạt hành chính..
So sánh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản khi bằng thủ đoạn gian dối thông qua hình thức
2.Nhóm các tội không có mục đích chiếm đoạt
Điều 176: Tội chiếm giữ trái phép tài sản Khái niệm
Dấu hiệu pháp lí đặc treng Mặt khách quan
Người phạm tội là người có được tài sản một cách ngẫu nhiên: tài sản có
giá trị từ 10 triệu đồng trở lên hoặc dưới 10 triệu đồng mà tài sản là di vật, cổ vật...
Có nghĩa vụ phải giao trả lại khi có đề nghị của người quản lí hợp pháp tài sản đó.
Người có được tài sản một cách ngẫu nhiên đã cố tình không giao trả lại,
bị coi là tội phạm khi có dấu hiệu cố tình không giao trả lại.
Theo điều 228, 230 BLDS năm 2005. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản
Điều 177: tội sử dụng trái phép tài sản Khái niệm
Dấu hiệu pháp lý đặc trưng Mặt khách quan
Có hành vi sử dụng trái phép tài sản của người khác, có giá trị từ 100 triệu đồng
trở lên đã bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết án
về tội phạm naỳ chưa được xóa án tích mà còn vi phạm
Hoặc sử dụng trái phép tài sản dưới 500 triệu đồng mà tài sản đó là di vật, cổ
vật nên không thuộc tội phạm tại điều 219, 220 thì cũng được coi là tội phạm.
Mặt chủ quan của tội phạm Động cơ
Điều 178: tội hủy hoại hoặc cố ý là hư hỏng tài sản Khái niệm
Dấu hiệu pháp lý đặc trưng
Đối tượng tác động: là các loại tài sản thông thường cần phân biệt với đối tượng
tác động là công trình phương tiện an ninh quốc gia, các loại tài sản đặc biệt
khác thì không thuộc tội phạm này.
Mặt khách quan: 2 tội phạm
Hành vi hủy hoại tài sản
Hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản
Mặt khách quan của tài tội phạm
Có hành vi hủy hoại và hành vi có ý làm hư hỏng tài sản có hậu quả thiệt hại về
tài sản xảy ra có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng trở lên
Nếu tài sản dưới 2 triệu đồng mà thuộc một trong các trường hợp sua đây:
+ Đã bị xử phạt hành chính
+ Hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án tích...
+ Hoặc gây ảnh hưởng xấu đné an ninh, trật tự, an toàn xã hội
+ Hoặc tài sản là di vật, cổ vật
+ Hoặc tài sản là phương tiện kiểm sống duy nhất...
Một số điểm cần chú ý
Điều 179: tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của
nhà nước, cơ quan tổ chức, doanh nghiệp và Điều 180: tội có ý gây thiệt hại
nghiêm trọng đến tài sản.
Dấu hiệu pháp lý đặc trưng của 2 tội phạm
Giống nhau: đều do vô ý, đều gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản Khác nhau:
Khác nhau về chủ thể thực hiện tội phạm. Điều 179 chủ thể đặc biệt và điều 180.Chủ thể thường
Khác nhau về hành vi khách quan: điều 179: chỉ thể làm không đúng, không đủ
hoặc không làm nhiệm vụ theo chức năng nhiệm vụ trong việc quản lí sử dụng tài sản.
Chương 8: Các tội phạm về ma túy. I.
Một số vấn đề chung.
1. Dấu hiệu pháp lý của các tội phạm. a. Khách thể:
- Chế độ thống nhất quản lý của nhà nước về các chất ma túy trong
các lĩnh vực SX, mua bán, vận chuyển, bảo quản, phân phối, sử dụng chất ma túy.
- Đối tượng tác động: chất ma túy và tiền chất (nghị định 73/2018/NĐ-CP). b. Mặt khách quan: *Hành vi khách quan:
- Trồng cây có chứa chất ma túy.
- SX, tang trữ, vận chuyển, mua bán, chiếm đoạt chất ma túy.