Đề cương ôn tập học phần Tiền tệ , ngân hàng và thị trường tài chính

Đề cương ôn tập học phần Tiền tệ , ngân hàng và thị trường tài chính của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần . Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36126 207
ÔN TẬP TIỀN TỆ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1
CHƯƠNG 1: TIỀN TỆ
● Khái niệm tiền tệ:
Tiền là bất cứ vật được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa dịch vụ
hoặc để thanh toán các khoản nợ.
Vai trò của tiền tệ:
phương tiện cần thiết để mở rộng tăng trưởng nền kinh tế hàng
hóa.
Phương tiện để mở rộng các quan hệ quốc tế.
Công cụ để đáp ứng cho mục đích của người tiêu dùng. Chức năng
của tin tệ: 3 chức năng
Phương tiện trao đổi
Phương tiện lưu trữ giá trị
Đơn vị đo, đếm giá trị.
Tiền là tài sản thanh khoản cao nhất.
Giúp giảm chi phí giao dịch (nn kinh tế sử dụng tiền).
Chức năng quan trọng nhất của tiền tệ Chức năng trao đổi.
Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền Giá cả hàng hóa.
Tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng.
Lập bảng n đi kế toán Thước đo giá trị.
Mua vé ca nhạc bằng thẻ ghi nợ thể hiện chức năng Phương tiện trao đổi.
Các hình thái của tiền tệ:
- Hóa tệ: Gồm hai loại: hóa tệ phi kim loại và hóa tệ kim loại.
- Hóa tệ phi kim loại: Dùng hàng hóa làm tiền tệ.
- Hóa tệ kim loại: Dùng kim loại làm tiền tệ.
- Tín tệ: Gồm hai loại: Tín tệ kim loại và tiền giấy.
+ Tiền giấy có hai loại: tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán.
Tiền giấy khả hoán: Có thể chuyển ra vàng.
Tiền giấy bất khả hoán: Không có khả năng đổi ra vàng.
lOMoARcPSD|36126 207
- Bút tệ (tiền ghi sổ): Nó chỉ là những con số trả tiền hay chuyển tiền thể hiện trên
tài khoản ngân hàng.
- Tiền điện tử: Được sử dụng qua hệ thống thanh toán tự động.
a tệ Tiền tệ dưới dạng hàng hóa.
Nhược điểm của hóa tệ phi kim loại: nh chất không đồng nhất, dễ hư hng, khó phân
chia, khó bảo quản cũng như vận chuyn, nó chỉ được công nhận trong từng khu vực,
từng đa phương.
Hóa tệ phổ biến nhất Vàng.
Bút tệ được sử dụng trong thanh toán qua những ng c thanh toán của ngân hàng như:
Séc, lệnh chuyển tiền…
Ưu điểm của bút tệ: An toàn, chuyển đổi ra tiền giấy dễ ng, thanh toán thuận tiện, kiểm
nhận nhanh.
Ưu điểm ca tiền giy: Nhẹ, dễ vận chuyển, cất giữ, có đầy đủ mệnh giá.
Nhược điểm của tiền giấy: Không bền, rủi ro, mất giá.
Tiền điện tử ATM.
Bút tệ S trên tài khoản tiền gửi ngân hàng.
Giấy bạc ngân hàng n tệ
Không tính năng “chi tiêu trước, trả tiền sau Thẻ ghi n
Hình thái tiền tệ theo quan điểm của C.MÁC: 4 hình thái
Hình thái giản đơn
Hình thái mở rộng
Hình thái giá trị chung
Hình thái giá trị tiền tệ.
Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị.
Chế độ tiền tệ (Bản vị tiền tệ):
Chế độ đơn bản vị: Sử dụng 1 kim loại.
Chế đô song bản vị: 2 kim loại lưu thông là vàng và bạc.
Chế độ bản vị tiền vàng: Vàng được tự do đúc thành tiền đưa vào lưu
thông.
lOMoARcPSD|36126 207
Chế độ bản vị vàng thoi (chế độ kim định bản vị): Theo chế độ này tiền
giấy không được tự do đổi ra tiền vàng mà phải có một khối lượng tiền
giấy nhất định mới đổi được một thoi vàng.
Chế độ bản vị hối đoái vàng (chế độ kim hoàn bản vị): Đấy chế độ
trong đó tiền giấy không được đổi trực tiếp ra vàng, muốn chuyển đổi
ra vàng phải thông qua một đồng tiền trung gian khác.
- Chế độ ngoại tệ bản vị: Chế độ tiền tệ trong đó đơn vị tiền tệ của một nước được
định nghĩa theo một ngoại tệ nhất định, thường là ngoại tệ mạnh.
Greshham Tồn tại song bản vị “đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt”.
Trong chế độ tiền tệ yếu tố thường thay đổi Bản vị tiền tệ.
Thời gian tồn tại:
Bản vị Bạc: Đầu thế kỉ 19
Song bản vị: TK 19
Tiền vàng: Cuối TK 19 – đầu TK 20
Vàng thỏi: Đầu TK 20
Vàng hối đoái: Cuối TK 19 – đầu TK 20
Ngoại tệ: TK 20
- Tiền dấu hiệu loại tiền thay thế cho tiền vàng trong lưu thông, gồm những tờ
giấy bạc ngân hàng tiền đúc bằng kim loại như đồng, bạc...để thực hiện c
quan hệ trao đổi hàng hóa và dịch vụ.
Trong trao đổi ng hóa trực tiếp (H – H’) Việc mua và bán diễn ra đồng thời.
Trong trao đổi hàng hóa gián tiếp (H T – H’) Việc mua và bán không cần phải diễn ra
đồng thời.
Trong nền kinh tế không ng tiềnm phương tiện thanh toán chung, số lượng giá cần
để trao đổi N hàng hóa là [N(N - 1)]/2.
Hiện tượng nền kinh tế tiền mặt Có hại cho nền kinh tế
Bản chất tiền tệ:
Là vật ngang giá chung
Là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa
Là phương tiện trao đổi được luật pháp thừa nhận
Là trung gian thanh toán.
lOMoARcPSD|36126 207
CHƯƠNG 2: LẠM PT
Khái niệm:
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa dịch vụ
theo thời gian.
Sự mất giá trị của một loại tiền tệ..
hiện tượng cung tiền tệ tăng lên trong thời gian dài, vượt quá nhu cầu cần
thiết, làm cho tiền mất giá, làm cho mức giá cả hàng hóa chung tăng lên.
Quan điểm của K.Marx: Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá mức cần thiết.
Quan điểm của Milton Friedman: Lạm phát luôn luôn bất đâu cũng một hiện
tượng tiền tệ.
R.Dornbusch Fisher cho rằng: Lạm phát tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng
lên trong một thời gian nhất định.
Bản chất của lạm phát: là một hiện tượng tiền tệ
Khối lượng tiền thực tế trong lưu thông bằng khối lượng tiền cần thiết trong lưu
thông : Kc= H/V
Kc: khối lượng tiền cần thiết
H: tổng giá trị hàng hóa
V: vòng quay của tiền
Đo lường lạm phát:
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Chỉ số giá sản xuất (PPI)
Chỉ số giảm phát (GDP)
Chỉ số giá sinh hoạt (CLI)
CPI Cơ bản nhất (phổ biến nhất).
CPI đo giá ca hàng hóa sản xuất trong c và hàng hóa nhập khẩu.
CPI là ch số được sử dụng đánh giá mức độ lạm phát.
PPI Đây là chsố giá thành sản xuất của một số mặt hàng và dịch vụ tiêu biểu.
Chỉ số giảm phát GDP = (GDP danh nghĩa/GDP thực) × 100
Lạm phát có 3 mức độ:
lOMoARcPSD|36126 207
Lạm phát tự nhiên (lạm phát vừa phải): < 10%.
Lạm phát phi mã (lạm phát cao): 10 1000% Siêu lạm phát: > 1000%.
Cung tiền:
Các thuật ngữ:
Cung tiền tệ tổng ợng tiền trong lưu thông gồm tiền trong dân giữ, tiền
trong hệ thống ngân hàng, cơ quan doanh nghiệp ngoài ngân hàng.
Khối lượng tiền tệtổng giá trị của tất cả mọi thứ có thể thực hiện các chức
năng của tiền
Khối lượng tiền cần thiết cho u thông khối lượng tiền do tổng nhu cầu
của nền kinh tế quốc dân trong mọi thời kỳ quyết định.
Khối lượng tiền trong u thông khối lượng tiền thc trong lưu thông,
do yếu tố chủ quan của con người phát hành để đưa vào lưu thông.
Tính lỏng (tính thanh khoản) là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của một
tài sản.
Tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu, ứng trước
ngắn hạn, và hàng tồn kho.
Các khối tiền tệ:
Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông hay khối lượng tiền tệ danh nghĩa (Mn) Mn
= (P x Q)/V
P: mức giá cả hàng hóa
Q: tổng khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông
V: Tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ
Khối lượng tiền trong lưu thông (Ms)
Khối lượng tiền trong u thông dùng để chỉ tất cả các phương tiện được chấp nhận làm
trung gian trao đổi với mọi hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác tại một thị trường
và trong một thời gian nhất định.
Các bộ phận của khối lượng tiền trong lưu thông bao gồm:
M1 (khối tiền tệ giao dịch): gồm những phương tiện tính thanh
khoản cao nhất, bao gồm:
lOMoARcPSD|36126 207
Tiền mặt (tiền vàng, giấy bạc ngân hàng, tiền đúc lẻ)
Tiền gửi không kỳ hạn
M2 (khối tiền tệ giao dịch mở rộng) bao gồm:
M1
Tiền gửi có kỳ hạn
M3 (khối tiền tệ tài sản) có tính thanh khoản thấp nhất, bao gồm:
M2
Tiền trên các chứng từ có giá (thương phiếu, tín phiếu,...)
Ms (khối lượng tiền trong lưu thông) bao gồm:
M3
Các phương tiện thanh toán khác.
Hai chtiêu đưc sử dụng rộng rãi nhất đnghiên cứu c động của tiền tệ đối với nền kinh tế M1,
M2.
Thực hiện chức năng trao đổi tốt nhất M1
Các nguyên nn gây ra lm phát:
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do cơ cấu
Lạm phát tiền tệ
Lạm phát do thâm hụt ngân sách.
Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng) Lạm phát cầu
o.
Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả ngun liệu đu vào, máy
c, thuế…
Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tng chi p sản xuất của các xí nghiệp
ng tăng lên, vì thế giá thành sản phẩm ng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận
Lạm phát do chi phí đẩy.
lOMoARcPSD|36126 207
Chi phí giày da của lạm phát chi phí thời gian và công sức (hoặc chi phí cơ hội về
thời gian và công sức)
Thuyết s lượng tiền tệ
Phương trình Fisher: M*V = P*Y hay P = (M*V)/Y
P là mức giá chung
Y là tổng sản lượng
P*Y là tổng thu nhập danh nghĩa (GDP)
M là số lượng tiền
V là vòng quay của tiền.
V tính chất ổn định nên:
Lạm phát xảy ra (P tăng) khi tốc độ tăng M nhiều hơn tốc độ tăng Y
Giảm phát xảy ra (P giảm) khi tốc độ tăng M ít hơn tốc độ tăng Y
Giá cả không đổi (P không đổi) khi tốc độ tăng M bằng với tốc độ tăng Y
Trường phái Cambridge (Phương án s dư tiền mặt):
M = K x R x P
K: hệ số nhu cầu tiền tệ cần nắm giữ trong tài sản của xã hội;
R: giá trị của tổng số tài sản của công chúng thu nhập tính theo giá cố định; P:
Chỉ số giá cả của tất cả các hàng hóa nói trên.
Nếu K>1: Cầu co giãn.
Nếu K<1: Cầu không co giãn.
Nếu K=1: Cầu co giãn đơn v
Tác động của lạm phát đến nền kinh tế:
- Ảnh hưởng đến lãi suất:
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t: πt = (Pt – Pt-1)/ Pt-1
πt : tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t (có thể là tháng, quí, hoặc năm)
Pt : mức giá của thời kỳ t
Pt-1 : mức giá của thời kỳ trưc đó
- Ảnh hưởng của lạm phát tới thất nghiệp.
lOMoARcPSD|36126 207
- Tác động của lạm phát tới việc phân phối lại thu nhập và của cải.
Thâm hụt ngân sách:
Thâm hụt ngân tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn hơn các khoản thu,
phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách. ( Chi > Thu)
Các chủ thể cung ng tiền cho nền kinh tế :
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung gian
Các kênh phát hành tiền của NHTW:
Phát hành qua kênh ngân sách nhà nước
Phát hành qua kênh tín dụng
Phát hành qua thị trường mở
Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ
Phát hành qua kênh tín dụng Ngân hàng trung ương cho các ngân hàng trung gian vay
bằng nghiệp vtái chiết khấu, tái cầm cố c giấy tờ có giá của các ngân hàng trung
gian.
Phát hành qua thị trường mở Mua chứng khoán.
Cầu tiền:
Cầu tiền tệ toàn bộ lượng tiền các tác nhân trong nền kinh tế muốn giữ để thỏa mãn
nhu cầu trao đổi, thanh toán và tích lũy giá trị.
Các mô hình tổng cầu:
Nền kinh tế giản đơn: AD = C + I
Nền kinh tế đóng: AD = C + I + G
Nền kinh tế mở: AD = C + I + G + NX
Các nhân tố cấu thành tổng cầu:
Tiêu dùng (C): Tiêung chyếu do thu nhập khả dụng (Yd) quyết định, đóphần thu nhập
cá nhân sau khi trừ đi thuế (Yd = Y - T).
Đầu tư tư nhân (I)
Chi tiêu của Chính ph (G)
lOMoARcPSD|36126 207
Xuất khẩu ròng (NX)
Quan điểm của J.M.Keynes: Có 3 động cơ quyết định việc giữ tiền:
Cầu về giao dịch:
Cầu giao dịch đầu tiên phụ thuộc thu nhập (Y), tiếp đến giá cả (P), tần suất nhận được các khoản
thanh toán (d), các yếu tố xã hội khác (Z).
Cầu dự phòng
Cầu dự phòng phụ thuộc vào thu nhập (Y), các yếu tố xã hội khác (Z).
Cầu đầu tư/đầu cơ
Các yếu tố quyết định đến đầu tư/đầu cơ là thu nhập (Y), lãi suất (i), các yếu tố xã hội khác (Z)
Hàm cầu tiền tệ theo quan điểm của Keynes: Md= f(Y,P, d,i,Z).
Quan điểm của Milton Friedman: Cầu tiền tệ còn phụ thuộc vào lợi tức kỳ vọng của các tài
sản liên quan đến tiền (cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản) và tỷ lệ lạm phát.
+ -
Hàm cầu tiền tệ của Milton Friedman là: Md = d(Y , P, f , i , ia, ib, is, Z )
Trong đó: ia, ib, is lần lượt là li tức kỳ vọng khi đầu tư vào bất động sản, trái phiếu và cổ phiếu.
Quan điểm của Fisher: M*V=P*Y.
Quan điểm của trường phái Cambridge: M = K*R*P
K: Hệ số nhu cầu tiền
R: Giá trị của tổng tài sản
P: Chỉ số giá cả
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT
Giá trị tương lai của tiền (FV):
Là giá trị tương tai của một khoản tiền hoặc dòng tiền ở thời điểm hiện tại.
Các thuật ngữ liên quan:
Giá trị tương lai của một khoản tiền giá trị có thể nhận được tại một thời điểm
trong tương lai bao gồm số vốn gốc và toàn bộ số tiền lãi tính đến thời điểm đó.
Giá trị tương lai của dòng tiền được xác định bằng tổng giá trị tương lai của tất cả
các khoản tiền trong dòng tiền tệ đó.
Cách xác định:
lOMoARcPSD|36126 207
Giá trị tương lai của một khoản tiền:
Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị tương lai của tiền là phương phápnh lãi.
Trường hợp 1: Tính theo lãi đơn
Trường hợp 2: Tính theo lãi kép
Ví dụ
Một người gửi tiền tiết kiệm 100 triệu đồng theo kì hạn gửi 1 năm, vi lãi suất 10%/năm. Sau 5
m người đó mới rút tiền gốc và lãi. Hỏi sau 5 năm người đó nhận được số tiền là bao nhiêu?
Lời giải:
Số tiền ở cuối năm thứ năm người đó có thể nhận được là:
5
FV5 = 100 x (1 + 10%) = 161,1 (triệu đồng)
Giá trị tương lai của dòng tiền
Trường hợp 1: Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì không bằng nhau:
lOMoARcPSD|36126 207
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì bằng nhau
Trường hợp 2: Giá trị tương lai của dòng tiền đầu kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì không bằng nhau
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì bằng nhau
lOMoARcPSD|36126 207
Ví dụ
Một doanh nghiệp nghĩa vụ phải thanh toán một khoản tiền 101.304.000 đồng vào thời điểm sau
5 năm. Doanh nghiệp muốn lập qtrả nợ bằng cách hàng năm gửi đều đặn số tiền vào ngân hàng
với lãi suất tiền gửi 8%/năm (theo phương pháp tính lãi kép). Vậy doanh nghiệp phải gửi vào ngân
ng mỗi m bao nhiêu tiền để cuốim thứ 5 có đủ tiền trả nợ?
Lời giải
Giả sử số tiền gửi đều đặn hàng năm bng A, trong 5 năm (bắt đầu từ thời điểm ngày hôm nay).
Giá trị hiện tại của tiền (PV):
Giá trị hiện tại của tiền là giá trị hiện tại của một khoản tiền hoặc dòng tiền trong tương lai
với tỉ lệ chiết khấu xác định.
Giá trị thời gian của một khoản tiền giá trị của khoản tiền phát sinh trong tương lai được
quy về thời điểm hiện tại (thời điểm gốc) theo một tỉ lệ chiết khấu nhất định.
Giá trị hiện tại của dòng tiền được xác định bằng tổng các giá trị hiện tại của tất cả các
khoản tiền trong dòng tiền tệ đó.
Cách xác định giá trị hiện tại của một khoản tiền:
lOMoARcPSD|36126 207
Thời điểm phát sinh khoản tiền càng xa thời điểm hiện tại thì giá trị hiện tại của khoản
tiền ng nhỏ.
Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa càng lớn thì giá trị hiện tại của khoản tiền càng
nhỏ.
Cách xác định giá trị hiện tại của một dòng tiền
TH1: Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ không bằng nhau:
Trong đó:
PV: Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kỳ
CFt: Giá trị của khoản tiền phát sinh ở cuối kỳ thứ t
r: tỉ lệ chiết khấu n: số kì chiết khấu
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì bng nhau
lOMoARcPSD|36126 207
Lãi suất:
- Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà
họ vay từ một người cho vay.
- Lãi suất giá cả người đi vay phải trả cho việc sử dụng tiền của người chovay.
Các ngân hàng trung ương hoặc các ngân hàng dự trữ của các nước nói chung có xu hướng giảm lãi
suất khi họ muốn tăng cường đầu tư và tu dùng trong nền kinh tế của đất nước.
Yếu tố tác đông đến lãi suấ
Cung cầu tiền tệ
Lạm phát
Sự ổn định của nền kinh tế
Chính sách của nhà nước
Chính sách tài chính: Bao gồm c khon chi tiêu của chính phủ và thuế
khóa.
Chính sách tiền tê: Quy định lãi suất th trưng, tái chiết khấu,…
Chính sách thu nhâp: Giá cả và tiền lương,…
Chính sách tỷ giá
Cung tiền tệ tăng so với cầu tiền tệ thì lãi suất bị giảm
Cung tiền tệ giảm so với cầu tiền tệ thì lãi suất sẽ ng.
Khi lạm phát dự tính tăng lãi suất ng.
Khi nền kinh tế ổn định và phát triển cung tiền cho vay tăng lên, lãi suất có xu hướng giảm.
Khi nền kinh tế phát triển mạnh cầu tiền cho xu hướng tăng lên, lãi suất có xu hướng tăng.
Khi chi tiêu của chính phủ tăng trực tiếp ng tổng cầu đường cầu dịch chuyển vền phải.
Giảm thuế tăng tổng cầu đường cầu dịch chuyển về bên phải lãi suất tăng.
Giảm thuế đánh vào thu nhập từ đầu tư cầu tiền tệ tăng đường cầu dịch chuyển về bên phải
lãi suất tăng lên.
Tăng tỷ giá ngoại tệ cầu tiền tệ giảm lãi suất giảm.
Khi thấy đồng tiền của nước mình sụt giá, ngân hàng trung ương sẽ theo đuổi một chính sách tiền tệ
thắt chặt hơn.
Khi tỷ giá ngoại tệ giảm lãi suất tăng.
Phân loại lãi suất
lOMoARcPSD|36126 207
Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được
Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất chưa loại trừ đi tỷ lệ lạm phát. (lãi suất
danh nghĩa trừ đi tỉ lệ lạm phát)
Lãi suất thực: Lãi suất đã loại trừ đi tỷ lệ lạm phát.
Lãi suất thực tính trước (dự tính)
Lãi suất thực tính sau (thực tế) -
Căn cứ vào tính chất của khoản vay
Lãi suất tiền gửi ngân hàng: Là lãi suất ngân hàng trả cho c
khoản tiền gửi vào ngân hàng.
Lãi suất tín dụng ngân hàng: Là lãi suất người đi vay phải
trả cho ngân hàng khi đi vay từ ngân hàng.
Lãi suất chiết khấu: lãi suất áp dụng khi ngân hàng cho
khách hàng vay ới hình thức chiết khấu thương phiếu hoặc giấy
tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán của khách hàng.
Lãi suất tái chiết khấu: lãi suất áp dụng khi Ngân hàng Trung
ương cho các ngân hàng trung gian (ngân hàng thương mại) vay
dưới hình thức chiết khấu lại thương phiếu hoặc giấy tờ giá
ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán của các ngân hàng này.
Lãi suất liên ngân hàng: Là lãi suấtcác ngân hàng áp dụng
khi cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng.
Lãi suất cơ bản: Là lãi suất được các ngân hàng sử dụng làm cơ
sở để ấn định mức lãi suất kinh doanh của mình.
Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất quy định
Lãi suất cố định
Lãi suất thnổi: lãi suất được quy định thể lên xuống
theo lãi suất thị trường trong thời hạn tín dụng (báo trước hoặc
không báo trước).
- Căn cứ vào loại tiền cho vay
Lãi suất nội tệ
Lãi suất ngoại tệ
- Căn cứ vào nguồn tín dụng trong nước hay quốc tế
lOMoARcPSD|36126 207
Lãi suất trong nước
Lãi suất quốc tế
Quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa: Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực +
tỷ lệ lạm phát
Lãi suất tiền gửi ngân hàng có nhiều mức khác nhau tùy thuộc vào loại tiền gi (không kỳ
hạn, tiết kiệm…), thời hạn gửi quy mô tiền gửi.
Lãi suất n dụng ngân hàng ng nhiều mức tuỳ theo loại nh vay (vay thương mại,
vay trả góp, vay qua thẻ tín dụng…), theo mức độ quan hệ giữa ngân ng khách
hàng… và phụ thuộc cả o sự thoả thuận giữa hai bên.
Lãi suất chiết khấu được trả trước cho ngân hàng.
Ưu điểm của lãi suất cố đnh: Số tiền lãi được cố đnh và biết trước.
Nhược điểm của lãi suất cố định: Bị ràng buộc vào một mức lãi suất nhất định trong một
khoảng thời gian.
Lãi suất thả nổi: Khi lãi suất tăng lên người đi vay bị thiệt trong khi người cho vay được
lợi, ngược lại với trường hợp lãi suất giảm xuống.
Tỷ lệ lạm phát càng cao thì lãi suất thực ng thấp.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:
Lợi tức kỳ vọng tăng giá cả trái phiếu giảm và lãi suất thị trường tăng lên.
Lạm phát kỳ vọng tăng giá cả trái phiếu giảm và lãi suất tăng lên.
- Các công cụ nợ:
tiền lãi vào ngày đáo hạn.
lãi lẫn gốc.
giá 1 lần vào ngày đáo hạn.
mệnh giá. Không tính lãi.
Khi đáo hạn chỉ nhận phần vốn gốc tương ứng với
mệnh giá trái phiếu.
Khi trái phiếu Coupon phát hành dưới dạng chứng chỉ (hình thái vật chất) thì thông thường trái
phiếu vô danh.
Khoản vay đơn:
Người vay đồng ý trả cho người cho vay tiền gốc cộng với
Trái phiếu Coupon:
Là loại trái phiếu được trả lãi định kỳ. Thanh toán mệnh
Trái phiếu chiết khấu:
Khi phát hành trái phiếu được bán với giá thấp hơn
lOMoARcPSD|36126 207
Ưu điểm của trái phiếu Coupon: Dễ chuyển nhượng.
Trái phiếu Coupon: Thông thường là 6 tháng một lần (Mỹ) hoặc một năm một lần (Châu Âu và
các nước khác) theo lãi suất đã được ấn định (lãi suất cuống phiếu).
LÃI SUẤT ĐÁO HẠN:
lãi suất hòa vốn trung bình của một trái phiếu nếu mua trái phiếu một thời điểm giữ
lại trái phiếu đó cho đến ngày đến hạn thanh toán. Công thức xác định
Lãi suất đáo hạn đại lượng được sử dụng rất thưng xun để đo lường mc sinh lời của trái phiếu.
Lãi suất đáo hạn của khoản vay đơn:
Lãi suất đáo hạn = Lãi suất vay đơn
Lãi suất đáo hạn của trái phiếu coupon:
Khi trái phiếu Coupon được định giá = mệnh giá thì lãi suất hoàn vốn = lãi suất coupon.
Trái phiếu vĩnh viễn:
trái phiếu bán khống không ngày tháng đáo hạn cố định đôi khi được coi
như trái phiếu trợ cấp hàng năm.
Trái phiếu có tỷ suất sinh lời bằng với lãi suất đáo hạn khi thời gian đáo hạn bằng với thời
gian nắm giữ.
Lãi suất tăng làm giảm giá trái phiếu, dẫn đến giảm tỷ suất sinh lời trên vốn của những
trái phiếu có thời gian đáo hạn dài hơn thời gian nắm giữ trái phiếu đó.
Thời gian đáo hạn càng dài thì sự thay đổi giá do lãi suất thay đổi càng lớn.
Thời gian đáo hạn càng dài thì tỷ suất sinh lợi do lãi suất thay đổi ng thấp.
Ngay cả khi trái phiếu có lãi suất coupon, tỷ suất sinh lời vẫn thể bị âm khi lãi suất
trên thị trường tăng lên.
Lý thuyết cầu về tài sản
lOMoARcPSD|36126 207
Nhân tố ảnh hưởng: Thu nhập (của cải), lợi nhuận kì vọng, rủi ro, thanh khoản.
Mối quan hệ của giá trái phiếu:
Giá trái phiếu có mối quan hệ nghịch với cầu trái phiếu. Lãi suất quan
hệ thuận với cầu trái phiếu.
Giá trái phiếu có mối quan hệ thuận với cung trái phiếu. Lãi suất có quan
hệ nghịch với cung trái phiếu.
Dịch chuyển của đường cu trái phiếu:
Thu nhập tăng làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang phải.
Lợi nhuận kỳ vọng cao sẽ làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang trái.
Lạm phát dự kiến tăng làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang trái.
Rủi ro của trái phiếu tăng làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang trái.
Khả năng thanh khoản của trái phiếu tăng làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu
sang phải.
Dịch chuyển của đường cung trái phiếu:
Lợi nhuận kỳ vọng của các cơ hội đầu tăng làm đường cung trái phiếu dịch
sang phải.
Lạm phát kỳ vọng tăng làm đường cung trái phiếu dịch chuyển sang phải.
Thâm hụt Ngân sách chính phủ tăng làm dịch chuyển đường cung trái phiếu
sang phải.
● Cấu trúc rủi ro của lãi suất:
Cấu trúc rủi ro của lãi suất giải thích nguyên nhân khác biệt về lãi suất giữa các công cụ nợ
cùng kỳ hạn.
Lãi suất được coi là phần bù rủi ro, mức rủi ro của công cụ nợ càng lớn, lãi suất càng cao
ngược lại.
Các loại rủi ro của công cụ nợ:
Rủi ro vỡ nợ: khả năng người đi vay không trả đủ tiền lãi, tiền gốc hoặc cả
hai khi đến hạn trả.
Mức rủi ro: Khoảng cách (chênh lệch) giữa lãi suất của một công cụ
nợ có rủi ro với lãi suất của một công cụ nợ không có rủi ro.
lOMoARcPSD|36126 207
Tính lỏng:
Một công cụ nợ càng kém "lỏng", lãi suất của nó sẽ càng cao so với những
công cụ "lỏng" hơn.
Mức bù rủi ro: Khoảng cách i suất giữa công cụ nợ kém lỏng so với công
cụ lỏng hơn.
Quy định về thuế thu nhập: Đối với những công cụ nợ miễn thuế thu nhập,
lãi suất của nó thấp hơn lãi suất của công cụ nợ chịu thuế thu nhập .
Chứng khoán của Chính phủ không có rủi ro vỡ nợ.
Rủi ro vỡ nợ càng cao thì mức bù rủi ro càng lớn.
Trái phiếu Chính phủ tính thanh khoản tốt nhất trong tất cả các trái phiếu dài hạn.
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất:
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất thể hiện tính tương quan giữa những lãi suất của những công c
nợ có kỳ hạn thanh toán khác nhau nhưng có cùng đặc tính về cấu trúc rủi ro.
Khi lãi suất ngắn hạn ở mức thấp, đường cong lãi suất có xu hướng dốc lên.
Khi lãi suất ngắn hạn ở mức cao thì đường cong lãi suất có dạng dốc xuống
bị đảo ngược.
Đường cong lãi suất hầu hết đều có dạng dốc lên.
CHƯƠNG 4: TÍN DỤNG
Khái niệm tín dụng:
Tín dụng là mối quan hệ giữa người cho vay và người vay.
Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người
sở hữu sang người sử dụng trong một thời gian nhất định và với một khoản phí nhất định.
sở ra đời của quan hệ tín dụng: Phân công lao động XH sự xuất hiện của quan hệ sở
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Quan hệ tín dụng được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công nguyên thủy bắt đầu
tan rã.
Chế đhữu về liệu sản xuất xuất hiện Tín dụng được thực hiện ới hình thức
vay mượn bằng hiện vật - hàng hóa.
Hình thức sơ khai nhất TD nặng lãi.
lOMoARcPSD|36126 207
Chủ thể của tín dụng gồm người cho vay và người đi vay.
Đối tượng tín dụng là quyền sử dụng (không phải là quyền sở hữu) vốn tín dụng.
Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian thực hiện chuyển quyền sử dụng vốn tín dụng.
Đặc điểm của tín dụng:
Phân phối của tín dụng mang tính hoàn trả
Hoạt động của tín dụng có sự vận động đặc biệt của giá cả.
Chức năng của tín dụng:
Tập trung và phân phối:
- Tập trung và phân phối lại vốn, tài sản trên cơ sở có hoàn trả.
- TD tác động mạnh mẽ đến đời sống KT-XH
Tích cực (tăng vòng quay của tiền, giảm lượng tiền mặt và CP lưu thông; thc
đẩy KT-XH)
Tiêu cực (lạm phát/giảm phát)
Kiểm soát các hoạt động kinh tế:
- Kiểm tra, giám sát bằng tiền đối với các hoạt động KT-XH.
- Kiểm soát dưới hình thái giá trị tiền tệ, dựa trên cơ sở vận động của các luồnggiá
trị tiền tệ.
Vai trò củan dụng:
Công cụ thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng.
Góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn ● Góp phần tiết kiệm chi
phí lưu thông xã hội.
Góp phần thực hiện chính sách xã hội
Công cụ thực hiện các chính sách xã hội.
Các loại tín dụng
Tín dụng thương mại
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng nhà nước
lOMoARcPSD|36126 207
n dụng thương mại:
Khái niệm: Quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệpới hình thức mua bán
chịu hàng hóa.
Đặc điểm
Cho vay dưới dạng hàng hóa hay một bộ phận của vốn sản xuất chuẩn bchuyển
hóa thành tiền, chưa phải là tiền nhàn rỗi.
Đối tượng: Hàng hóa.
Chủ thể: Những người SXKD.
Quy mô TD nhỏ, phạm vi hoạt động bị giới hạn.
Tiền lãi được tính gộp vào giá bán.
Khối ợng tín dụng phụ thuộc vào tổng giá trị của khối lượng hàng hóa được
đưa ra mua bán.
- Công cụ lưu thông: Thương phiếu (kỳ phiếu thương mại), hối phiếu, lệnh phiếu.
Đặc điểm của thương phiếu
Thương phiếu mang tính trừu tượng
Thương phiếu mang tính bắt buộc
Thương phiếu mang tính lưu thông.
Phân loại thương phiếu
Dựa trên cơ sở người lập:
Lệnh phiếu: Do người mua chịu lập.
Hối phiếu: Do người bán chịu lập.
Dựa trên phương thức ký chuyển nhượng:
Thương phiếu vô danh: Không ghi rõ tên người thụ hưởng.
Thương phiếu đích danh: Có ghi tên người thụ hưởng.
Thương phiếu danh: ghi tên người thụ hưởng quyền
chuyển nhượng.
lOMoARcPSD|36126 207
Ưu điểm
Góp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa
Làm cho chu kỳ sản xuất rút ngắn lại.
Tham gia vào quá trình điều tiết vốn giữac doanh nghiệp một cách trực tiếp không thông qua
bất kỳ quan trung gian nào
Góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, làm giảm chi phí lưu thông xã hội.
Nhược điểm
Về quy mô: lượng giá trị cho vay bị hạn chế, chỉ giới hạn trong khả năng vốn hàng hoá mà họ có.
Về thời gian: ngắn thường là dưới 1 năm.
Về phạm vi: b hạn chế chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp vi nhau.
Tín dụng ngân hàng:
Khái niệm: Giao dịch tài sản giữa Ngân hàng (TCTD) với bên đi vay .
Đặc điểm:
Đối tượng: Tiền tệ.
Hình thức huy động vốn: Tiền gửi, vay NHTW, phát hành CTCG.
Tiền lãi được tính riêng theo tỷ lệ % trên số tiền vay.
Quy mô TD lớn, phạm vi hoạt động không bị giới hạn.
Huy động vốn và cho vay vốn đều thực hiện dưới hình thức tiền tệ.
Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay
Công cụ lưu thông: Kỳ phiếu ngân hàng Phân
loại:
Tín dụng ngắn hạn: Đến 12 tháng.
Tín dụng trung hạn: trên 12 tháng đến 60 tháng Tín
dụng dài hạn: trên 60 tháng
Ưu điểm:
Thời hạn cho vay linh hoạt - ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của kch
ng
Về khối lượng tín dụng lớn
Phạm vi đưc mrộng với mọi ngành, mọi lĩnh vực.
Nhược điểm: độ rủi ro cao.
Tín dụng nhà nước
lOMoARcPSD|36126 207
Khái niệm: Quan hệ tín dụng giữa nhà nước với doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
- xã hội và các cá nhân.
Đặc điểm
Đối tượng: hiện vật hay tiền.
Chủ thể là nhà nước, các pháp nhân và thể nhân.
Hình thức đa dạng, phong phú.
Tín dụng nhà ớc chủ yếu loại hình trực tiếp, không thông qua tổ chức trung
gian.
Công cụ lưu thông
Khi nhà nước vay:
Tín phiếu kho bạc:
Là loại trái phiếu chính phủ có kỳ hạn dưới 1 năm.
Nhằm phát triển thị trường tiền tệ và huy động vốn bù đắp thiếu hụt tạm thời trong
năm tài chính.
Phát hành theo phương thức đấu thầu qua NHNN.
Trái phiếu kho bạc:
Có kỳ hạn từ 1 năm trở lên.
Lãi suất do BT Bộ tài chính quyết định.
Trái phiếu đầu tư:
Là trái phiếu chính phủ có kỳ hạn từ 1 năm trở lên.
Trái phiếu huy động vốn cho từng công trình
Trái phiếu huy động vốn cho Quỹ hỗ trợ phát triển.
Công trái
Trái phiếu chính phủ quốc tế.
Khi nhà nước cho vay
Cho vay đầu tư
Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Bảo
lãnh tín dụng.
CHƯƠNG 5: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Khái niệm
lOMoARcPSD|36126 207
1 TCTD kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thường xuyên nhận tiền gửi và cấp TD, cung ứng
các dịch vụ thanh toán.
Chức năng của ngân hàng thương mại
Chức năng trung gian tín dụng
chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại.
NHTM đóng vai trò cầu nối giữa người thừa vốn người có nhu cầu về vốn.
Ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò nhận tiền gửi, vừa đóng vai trò người
cho vay và hưởng lợi nhuận.
Chức năng trung gian thanh toán
Đóng vai trò thủ quỹ cho các doanh nghiệp nhân, thực hiện các thanh
toán theo yêu cầu của khách hàng.
Cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, y
nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng…
Ủy nhiệm chi (chuyển tiền) có thể sử dụng để thanh toán, chuyển tiền giữa hai tài khoản
trong hoặc cùng hệ thống.
Chức năng tạo tiền:
Chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM
Chức năng tạo tiền được thực thi trên sở hai chức năng khác của NHTM là chức
năng tín dụng và chức năng thanh toán.
Hoạt động của NHTM:
Tạo lập nguồn vốn:
Sử dụng vốn tự
Huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong XH
Huy động vốn thông qua phát hành chứng từ giá (chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu,
trái phiếu)
Vay các NH khác trên thị trường liên NH
Vốn nhàn rỗi một khoản tiền bạn không nhu cầu dùng đến trong một khoảng thi gian nhất
định
Sử dụng khai thác nguồn vốn: hoạt động chủ yếu của NHTM, thực hiện
thông qua các hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
lOMoARcPSD|36126 207
Sử dụng và khai thác nguồn vốn:
Đầu tư chứng khoán
Hoạt động ngân quỹ: Phục vụ việc chi trả cho KH; không sinh lợi nhưng rất quan
trọng vì làm tăng tính thanh khoản; bao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở
NH khác và NHTW, tiền trong quá trình thu nhận
Các hoạt động khác: thực hiện theo ủy thác của KH như thanh toán hộ, thực hiện
quản lý TS, cung cấp thông tin và tư vấn, đầu tư và quản trị DN.
Phân loại NHTM:
Căn cứ phạm vi hoạt động và tính chất kinh tế
NHTM chuyên doanh
NHTM hỗn hợp
Căn cứ sở hữu
NHTM Nhà nước
NHTM cổ phần
NHTM liên doanh
Chi nhánh NHTM nước ngoài
NHTM nước ngoài
Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM:
Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn của NHTM gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn đi vay vốn
khác.
Nguồn vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm vốn điều lệ, các quỹ dtrcác tài
sản nợ khác theo qui định.
Vốn điều lệ: là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của NHTM.
Các quỹ dự trữ: như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính. Các
quỹ này được hình thành và tạo lập trong quá trình hoạt động.
Nguồn vốn huy động (TS NỢ)những giá trị tiền tệ mà NHTM huy động được
từ các tổ chức nhân trong hội thông qua quá trình thực hiện c nghiệp
vụ tiền gửi, thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh khác được dùng làm nguồn
vốn để kinh doanh.
lOMoARcPSD|36126 207
Nguồn vốn huy động bao gồm vốn huy động từ tiền gửi nguồn vốn huy động
thông qua phát hành các giấy tờ có giá (trái phiếu, tín phiếu..).
Nguồn vốn huy động nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn (trên 80%) trong
toàn bộ vốn kinh doanh của NHTM.
Hoạt động sử dụng vốn
Hoạt động ngân quỹ: Ngân quỹ nghiệp vụ tạo lập quản lý sử dụng các quỹ
dự trữ để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh của NHTM.
Dự trữ bằng tiền mặt tiền dự trữ tại quỹ bao gồm tiền giấy, tiền kim loại, mục
đích là đáp ứng nhu cầu rút bằng tiền mặt của người gửi tiền.
Dự trữ bằng tài khoản thanh toán tại NHNN: đảm bảo khả năng thanh toán,
chi trả giữa các ngân hàng.
Dự trữ bắt buộc mức d trữ do NHNN ấn định bắt buộc các NHTM phải thực
hiện.
Hoạt động thanh toán
Ngân hàng cung cấp các tài khoản giao dịch thực hiện thanh tn cho khách
hàng trên số dư tài khoản.
Tài khoản tiền gửi giao dịch cho phép ngân hàng gửi tiền viết séc thanh toán cho
việc mua hàng hóa và dịch vụ
Phân tích & đánh giá hoạt động NHTM:
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM:
ROA: tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản.
Là chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.
Công thức: ROA = Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường/Tổng tài sản
ROA = (Lợi nhuận ròng/TS có bình quân)*100%.
Cho biết 1 đồng tài sản Có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng
ROA < 0,5%: hiệu quả kinh doanh của NHTM kém
0,5% ≤ ROA ≤ 1%: hiệu quả kinh doanh trung bình
1% < ROA ≤ 2%: hiệu quả kinh doanh tốt ROA > 2%:
hiệu quả kinh doanh rất tốt
ROE: tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
lOMoARcPSD|36126 207
Đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường.
Công thức: ROE = Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường/Vốn cổ phần thường
ROE = (Lợi nhuận ròng/VCSH bình quân)*100%
Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
CHƯƠNG 7: H THỐNG I CHÍNH
Khái niệm:
Hệ thống tài chính (financial system) mạng lưới các trung gian tài chính (ngân hàng
thương mại, tổ chức tiết kiệm và cho vay, bảo hiểm...) và thị trường tài chính (thị trường c
phiếu, trái phiếu) trên đó người ta mua bán nhiều loại công cụ tài chính khác nhau (tiền
gửi ngân hàng, tín phiếu kho bạc, cổ phiếu, trái phiếu) có liên quan đến việc chuyển tiền, vay
và cho vay vốn.
Hệ thống i chính một hệ thống bao gồm thị trường các định chế tài chính thực
hiện chức năng gắn kết cung cầu về vốn lại vi nhau.
Hệ thống tài chính được cấu thành bởi bộ phận Thị trường tài chính, chủ thể tài chính
cơ sở thị trưng tài chính.
Thị trường tài chính thị trường giao dịch các loại tài sản liên quan đến tài chính như cổ
phiếu, trái phiếu, tín phiếu…
Thị trường tài chính là nơi luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.
Các yếu tố của thị trường tài chính:
Đối tượng của thị trường tài chính: Là những nguồn cung và nguồn cầu về vốn.
Công cụ tham gia vào thị trường tài chính: Các chứng từ giá trị do các chủ thể
phát hành.
Chủ thể của thị trường tài chính: những thể nhân pháp nhân tham gia thị
trường tài chính, chủ yếu là các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, ngân hàng,
quỹ đầu tư…
Hàng hóa trên thị trường tài chính: Tùy theo từng loại thị trường, hàng hóa trên
thị trường tài chính sẽ có sự khác nhau. Theo đó:
lOMoARcPSD|36126 207
Trên thị trường vốn: Hàng hóa chính trái phiếu, Cổ phiếu, Chứng khoán cầm cố
bất động sản
Trên thị trường tiền tệ: Hàng hóa gồm Tín phiếu kho bạc, Chứng chỉ tiền gửi,
Thương phiếu…
Trên thị trường tài chính phái sinh: Hàng hóa gồm Hợp đồng kỳ hạn, Hợp đồng
giao sau, Hợp đồng hoán đổi, Hợp đồng quyền chọn.
Phân loại thị trường tài chính
Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy động
Thị trường tiền tệ: thị trường phát hành mua bán lại các công ctài
chính ngắn hạn (kỳ hạn dưới 01 năm).
Thị trường vốn: Là thị trường phát hành và mua bán các công cụ tài chính
kỳ hạn từ 1 năm trở n như cổ phiếu, trái phiếu. Thị trường này chính
là nơi giải quyết quan hệ cung – cầu về vốn dài hạn.
Thị trường tiền tệ bao gồm: Các khoản vay ngắn hạn giữa các ngân hàng, tín phiếu kho bạc, thương
phiếu, thỏa thun mua lại, chứng chỉ tiền gửi,
Thị trưng tiền tệ tính thanh khoản cao.
Căn cứ theo phương thức huy động nguồn tài chính:
Thị trường nợ: Là thị trường diễn ra việc mua bán các công cụ nợ.
Thị trường vốn cổ phần:Là thị trường mà nời cần vốn sẽ huy động vốn
bằng cách phát hành các cổ phiếu.
Công cụ n ngắn hạn: Là công cụ n có thời gian đáo hạn dưới 01 năm.
Công cụ n trung hạn: Là công cụ nợ có thời gian đáo hạn từ 01 – 10 năm.
Công cụ n dài hạn: Là công cụ nợ có thời gian đáo hạn từ 10 năm trở lên.
Thị trưng nợ rủi ro thấp hơn thị trường vốn.
Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính:
Thị trường cấp: thị trường tài chính diễn ra việc mua bán chứng
khoán đang phát hành hay chứng khoán mới. Việc mua bán chứng
khoán trên thị trường này thường được tiến hành thông qua trung gian
các ngân hàng.
lOMoARcPSD|36126 207
Thị trường thứ cấp: thị trường diễn ra các hoạt động chuyển nhượng,
mua bán lại các chứng khoán được phát hành trên thị trường cấp.
Thị trường thứ cấp được chia làm 2 loại: Thị trường phi tập trung sở
giao dịch.
Mục đích:
Thị trưng cấp: Huy động vốn.
Thị trưng thứ cấp: Sinh lời, tạo thanh khoản.
Chức năng của thị trường tài chính
Dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đến
những chủ thể cần nguồn tài chính.
Thị trường tài chính kênh dẫn vốn từ người tiết kiệm đến người kinh
doanh.
Thúc đẩy việc tích lũy tập trung tiền vốn để đáp ứng nhu cầu xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như sản xuất kinh doanh.
Giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn đối với người có tiền đầu tư và
người vay tiền để đầu tư.
Thị trường tài chính sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chính
sách mở cửa, cải cách kinh tế của Chính phủ.
Thị trường tài chính chức năng tăng khả năng thanh khoản cho các chứng khoán.
Thị trường tài chính cung cấp thông tin kinh tế đánh giá giá trị của doanh nghiệp
hoạt động trên thị trường.
Thị trường tài chính gián tiếp:
Người có vốn cho trung gian tài chính vay người cần vốn đi vay của trung gian
tài chính, giữa họ không hề quan tâm lẫn nhau.
Các trung gian tài chính trên thị trường tài chính gián tiếp bao gồm: ngân hàng
thương mại, tổ chức tín dụng, công ty tài chính và các tổ chức tài chính phi ngân hàng
khác; trong đó ngân hàng thương mại đóng vai trò chủ yếu.
Thị trường tài chính trực tiếp:
Người đi vay vay vốn trực tiếp trên thị trường tài chính bằng cách bán chứng
khoán.
lOMoARcPSD|36126 207
Thị trường trái phiếu
Thị trường trái phiếu là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán trái phiếu giữa
các nhà đầu tư, tổ chức phát hành hoặc trung gian môi giới.
Chứng chỉ tiền gửi (CD):
Chứng chỉ tiền gửi một loại Giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành đhuy động vốn từ các
tổ chức và cá nhân khác.
một công cụ nợ được ngân hàng bán cho người gửi tiền, ngân hàng trả lãi hàng m, trả
gốc khi đáo hạn.
Tín phiếu kho bạc:
Tín phiếu kho bạc công cụ vay nợ ngắn hạn của Chính phủ thường được phát
hành với kỳ hạn thanh toán là 3, 6 và 12 tháng.
Tín phiếu kho bạc một loại chứng khoán tài chính của Mỹ do Ngân hàng Dự
trữ Liên bang đứng ra phát hành cho Bộ tài chính Mỹ với tư cách công cụ vay
tiền trong ngắn hạn.
Đặc điểm:
Có tính thanh khoản cao nhất.
Công cụ thị trường tiền tệ an toàn nhất.
Thương phiếu : những giấy nhận nợ do các công ty có uy tín phát hành để vay
vốn ngắn hạn từ thị trường tài chính.
Phân loại
Hối phiếu
Lệnh phiếu
Công cụ thị trường vốn:
Công cụ thị trường vốn công cụ nợ và cổ phần với kỳ hạn thanh toán trên 1 năm.
Cổ phiếu: là giấy tờ chứng nhận về vốn đối với thu nhập ròng và tài sản của một
công ty.
Vay thế chấp
Trái phiếu công ty: là loại trái phiếu dài hạn do các công ty phát hành.
Chứng khoán chính phủ và chứng khoán các cơ quan thuộc chính phủ: những
công cụ nợ dài hạn này do Kho bạc Nhà nước phát hành.
lOMoARcPSD|36126 207
Những khoản vay thương mại vay tiêu dùng: những khoản vay dành cho
người tiêu dùng và những công ty kinh doanh, chủ yếu do ngân hàng cho vay.
CHƯƠNG 9: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Khái niệm:
Tài chính quốc tế hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa nhà nước hoặc các tổ
chức của nhà nước với các nớc khác, các công dân ớc ngoài với các tổ chức
quốc tế, gắn liền với các dòng lưu chuyển hàng hóa tiền vốn trên thế giới theo những
nguyên tắc nhất định.
Đặc điểm
Rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị;
Hoạt động phân phối của tài chính quốc tế gắn liền với việc thực hiện mục tiêu kinh
tế, chính trị của nhà nước;
Tài chính quốc tế không chỉ chịu sự chi phối của các yếu tố về kinh tế mà còn chịu
sự chi phối bởi các yếu tố chính trị của mỗi quốc gia;
Sự thiếu hoàn hảo của thị trường; Môi
trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội.
Vai trò:
Tạo điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới;
Mở ra cơ hội phát triển kinh tế - xã hội;
Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính.
Tỷ giá:
Tỷ giá mức giá tại một thời điểm đồng tiền của một quốc gia hay khu vực thể được
chuyển đổi sang đồng tiền của quốc gia hay khu vực khác.
Tỷ giá là giá của đồng tiền này so với 1 đồng tiền khác
Tỷ giá được tính bằng số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ.
Tỷ giá được niêm yết theo thị trường giao dịch, nghĩa đồng tiền yết giá đứng trước,
đồng tiền định giá đứng sau. dụ: Tỷ giá giữa VND USD sẽ được yết chính thức
USD/VND với ý nghĩa bao nhiêu đơn vị VND có thể đổi lấy một đơn vị USD.
lOMoARcPSD|36126 207
Khi tỷ giá giảm đồng nghĩa với việc đồng nội tệ lên giá ngoại tệ giảm g, ngược lại tỷ giá tăng
thì đồng nội tệ giảm còn ngoại tệ sẽ lên giá.
Phân loại tỷ giá:
Theo nghiệp vụ giao dịch:
Tỷ giá mua: mức giá chủ thể được yết giá, họ sẵn sàng trả để mua vào một đơn
vị đồng yết giá.
Tỷ giá bán: mức giá chủ thể sẵn sàng đổi một đơn vị đồng tiền yết giá để đổi
lấy đồng tiền định giá.
Theo thị trường yết giá
Tỷ giá chính thức: tỷ giá do quan quản lý tiền tệ (ngân hàng Trung ương)
công bố áp dụng vào một thời kỳ nhất định.
Tỷ giá thị trường: Được hình thành trên cơ sở cung cầu của thị trường
Theo kỳ hạn
Tỷ giá giao ngay: loại tỷ giá được áp dụng cho những hợp đồng mua bán ngoại
tệ được thực hiện sau 2 ngày làm việc kể từ ngày bắt đầu giao dịch.
Tỷ giá kỳ hạn: loại tỷ giá được áp dụng cho các hợp đồng mua bán ngoại tệ
được kết ngày hôm nay nhưng thực hiện giao dịch lại diễn ra ở một thời
điểm xác định trong tương lai. Nếu tỷ giá thị trường biến động, đến thời điểm
đáo hạn thì tỷ giá thực hiện vẫn được giữ nguyên theo hợp đồng đã ký kết ban
đầu.
Các phương pháp niêm yết tỷ giá:
Tỷ giá hối đoái = Đồng tiền Yết giá/ Đồng tiền định giá
Phương pháp yết tỷ giá trực tiếp: 1 ngoại tệ = x nội tệ
Đồng tiền yết giá là ngoại tệ, đồng tiền định giá là nội tệ
Đô la Mỹ chỉ đóng vai trò đồng tiền định giá đối với 5 đồng tiền là GBP, EUR,
AUD, NZD và SDR.
Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp: 1 nội tệ = x ngoại tệ
Đồng nội tệ là đồng yết giá, còn đồng ngoại tệ là đồng định giá
Tại Mỹ áp dụng cả hai phương pháp yết giá trực tiếp gián tiếp:
Phương pháp yết tỷ giá trực tiếp đưc áp dụng đối với các đồng tiền sau: EUR, AUD, GBP, NZD.
lOMoARcPSD|36126 207
Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp được áp dụng đối với các đồng tiền còn lại.
CHƯƠNG 10: TÀI CHÍNH CÔNG
Khái niệm:
Tài chính côngnhững hoạt động thu chi tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội.
Khu vực công cộng hay khu vực chính phủ bộ phận cấu thành nền kinh tế bao gồm các
giao dịch của chính phủ. Chính phủ nhận được thu nhập từ thuế và các nguồn khác. Khu vực
công bao gồm khu vực chính phủ công ty công phi tài chính (các doanh nghiệp nhà
nước) và công ty công tài chính (ngân hàng trung ương, ngân ng thương mại nhà ớc…)
Đặc điểm của tài chính công:
Gắn liền với sở hữu nhà nước, quyền lực chính trị của nhà nước.
Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng.
Tài chính công phục vụ cho những hoạt động không vì lợi nhuận, chú trọng đến
lợi ích cộng đồng, lợi ích kinh tế xã hội.
Tài chính công tạo ra hàng hóa công, mọi người dân có nhu cầu có thể tiếp cận.
Phạm vi hoạt động rộng.
Vấn đề “người hưởng tự do không phải trả tiền” Tài chính công.
Chi tiêu của chính phủ:
Chi tiêu của chính phủ hay chi tiêu công cộng là một trong bốn thành tố cấu thành tổng mức
chi tiêu trong vòng chu chuyển của thu nhập.
Chi tiêu của chính phủ đề cập đến khoản chi của khu vực công dành cho việc mua hàng hóa
và cung cấp các dịch vụ như giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội và quốc phòng.
Chi tiêu chính phủ thể được chia thành hai loại cơ bản: Chi mua hàng hóa dịch vụ và chi
chuyển giao/tài phân phối
Chi chuyển giao của chính phủ cho cá nn bao gồm: trợ cấp hưu trí bảo hiểm xã hội, trợ cấp bảo
hiểm thất nghiệp và chi tiền mặt cho các gia đình thu nhập thấp.
Nguồn chi tiêu của chính phủ
Thu thuế của chính phủ:
Thuế trực thu: loại thuế mà người, hoạt động, tài sản chịu thuế nộp thuế là
một.
Thuế gián thu: là loại thuế mà người nộp thuế không phải là người chịu thuế.
Chính phủ đi vay:
lOMoARcPSD|36126 207
Vay tiền của công dân
Vay nước ngoài
Ngân sách Nhà Nước:
Ngân sách nhà nước toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán thực
hiện trong một khoản thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định đ
đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
Ngân sách trung ương ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, quan thuộc
Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương.
Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp Hội
đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân.
Bản chất của ngân sách nhà nước:
Về phương diện kinh tế: NSNN một kế hoạch tài chính của Nhà nước, bao gồm thu NSNN
và chi NSNN.
Thu ngân sách nhà nước:
Thu ngân sách Nhà nước là việc Nhà nước dùng quyền lc của mình để tập trung một phần
nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu
chi tiêu của Nhà nước.
Thu ngân sách nhà nước bao gồm:
Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí.
Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do quan nhà nước thực hiện.
Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở
ngoài ớc cho Chính phủ Việt Nam chính quyền địa phương; c khoản thu
khác theo quy định của pháp luật
Thuế:
Thuế là một khoản thu mang tính chất bắt buộc mà các cá nhân, tổ chức phải nộp
cho Nhà nước.
Khoản thu không phải bồi hoàn trực tiếp.
Phí
lOMoARcPSD|36126 207
Phí một khoản tiền mà cá nhân, tổ chức phải trả nhằm bù đắp cơ bản các chi phí.
Mang tính chất phục vụ (tự nguyện). Mang
tính hoàn trả trực tiếp
Lệ phí
một khoản tiền đã được quan Nhà nước, tổ chức thẩm quyền ấn định mức thu
các cá nhân, tổ chức bắt buộc phải nộp khi được các cơ quan nhà nước cung cấp các dịch vụ
công, các công việc phục vụ công.
Mang tính hoàn trả trực tiếp.
Thuế đánh vào hàng hóa, dch v Thuế gn thu Người tiêu dùng chịu thuế.
Các loại thuế trực thu: Thuế thu nhập cá nhân, Thuế lợi tức, Thuế thu nhập công ty, Thuế
thu nhập đối với người có thu nhập cao, Thuế tài sản, Thuế thừa kế..
Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế gián thu
Các thuật ngữ cơ bản:
Thâm hụt ngân sách: Chi > Thu
Thặng dư ngân sách: Chi < Thu
Chi NSNN
Chi ngân sách Nhà nước việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đảm
bảo thực hiện chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Phân loại
Chi thường xuyên:
Nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà ớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác thực hiện các nhiệm vụ
thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế –hội, bảo đảm quốc phòng,
an ninh.
Mang tính ổn định.
Phần lớn mang tính tiêu dùng và gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc.
Chi đầu tư phát triển :
Để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các
chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế hội. khoản chi không ổn
định Mang tính chất tích lũy.
Chi trả nợ, viện trợ
lOMoARcPSD|36126 207
Chi dự trữ Nhà nước
Bội chi NSNN (thâm hụt ngân sách):
Bội chi ngân sách nhà nước (Tổng số) chi > (tổng số) thu trong năm ngân sách Nguyên
nhân:
Mang tính khách quan do diễn biến của chu kỳ kinh doanh, do tác động của điều
kiện tự nhiên, của các yếu tố bất khả kháng.
Mang tính chủ quan thuộc về quá trình quản lý và điều hành của nhà nước.
Khoản thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu ngân sách nhà nước ở việt nam
Thuế
Ảnh hưởng của thâm hụt nn sách đối với nền kinh tế thông qua sự tác động tới Lãi
suất thị trưng.
Chi dân số KHHGĐ Chi thường xuyên.
Chính sách tài khóa:
Chính sách tài khóa là chính sách tng qua chế độ thuếđầu tư công để tác động tới nền kinh
tế.
Chính sách tài khóa mở rộng: Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái, nhà nước có
thể giảm thuế, tăng chi tiêu
Chính sách tài khóa thắt chặt: Khi nền kinh tế tình trạng lạm phát hiện
tượng nóng, thì nhà nước có thể tăng thuế và giảm chi tiêu
Bổ sung:
Lợi tức tlệ nghịch với giá trái phiếu
| 1/36

Preview text:

lOMoARc PSD|36126207
ÔN TẬP TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1
CHƯƠNG 1: TIỀN TỆ
● Khái niệm tiền tệ:
Tiền là bất cứ vật gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa và dịch vụ
hoặc để thanh toán các khoản nợ.
Vai trò của tiền tệ:
Là phương tiện cần thiết để mở rộng và tăng trưởng nền kinh tế hàng hóa.
Phương tiện để mở rộng các quan hệ quốc tế.
Công cụ để đáp ứng cho mục đích của người tiêu dùng. ● Chức năng
của tiền tệ: 3 chức năng
❖ Phương tiện trao đổi ❖
Phương tiện lưu trữ giá trị ❖
Đơn vị đo, đếm giá trị.
Tiền là tài sản thanh khoản cao nhất.
Giúp giảm chi phí giao dịch (nền kinh tế sử dụng tiền).
Chức năng quan trọng nhất của tiền tệ → Chức năng trao đổi.
Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền → Giá cả hàng hóa.
Tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng.
Lập bảng cân đối kế toán → Thước đo giá trị.
Mua vé ca nhạc bằng thẻ ghi nợ thể hiện chức năng → Phương tiện trao đổi.
Các hình thái của tiền tệ:
- Hóa tệ: Gồm hai loại: hóa tệ phi kim loại và hóa tệ kim loại.
- Hóa tệ phi kim loại: Dùng hàng hóa làm tiền tệ.
- Hóa tệ kim loại: Dùng kim loại làm tiền tệ.
- Tín tệ: Gồm hai loại: Tín tệ kim loại và tiền giấy.
+ Tiền giấy có hai loại: tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán.
● Tiền giấy khả hoán: Có thể chuyển ra vàng.
● Tiền giấy bất khả hoán: Không có khả năng đổi ra vàng. lOMoARc PSD|36126207
- Bút tệ (tiền ghi sổ): Nó chỉ là những con số trả tiền hay chuyển tiền thể hiện trên tài khoản ngân hàng.
- Tiền điện tử: Được sử dụng qua hệ thống thanh toán tự động.
Hóa tệ → Tiền tệ dưới dạng hàng hóa.
Nhược điểm của hóa tệ phi kim loại: Tính chất không đồng nhất, dễ hư hỏng, khó phân
chia, khó bảo quản cũng như vận chuyển, nó chỉ được công nhận trong từng khu vực, từng địa phương.
Hóa tệ phổ biến nhất → Vàng.
Bút tệ được sử dụng trong thanh toán qua những công cụ thanh toán của ngân hàng như:
Séc, lệnh chuyển tiền…
Ưu điểm của bút tệ: An toàn, chuyển đổi ra tiền giấy dễ dàng, thanh toán thuận tiện, kiểm nhận nhanh.
Ưu điểm của tiền giấy: Nhẹ, dễ vận chuyển, cất giữ, có đầy đủ mệnh giá.
Nhược điểm của tiền giấy: Không bền, rủi ro, mất giá. Tiền điện tử → ATM.
Bút tệ → Số dư trên tài khoản tiền gửi ngân hàng.
Giấy bạc ngân hàng → Tín tệ
Không có tính năng “chi tiêu trước, trả tiền sau”→ Thẻ ghi nợ
Hình thái tiền tệ theo quan điểm của C.MÁC: 4 hình thái ○ Hình thái giản đơn ○ Hình thái mở rộng
○ Hình thái giá trị chung
○ Hình thái giá trị tiền tệ.
Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụnggiá trị.
Chế độ tiền tệ (Bản vị tiền tệ):
Chế độ đơn bản vị: Sử dụng 1 kim loại.
Chế đô song bản vị:̣ 2 kim loại lưu thông là vàng và bạc.
Chế độ bản vị tiền vàng: Vàng được tự do đúc thành tiền và đưa vào lưu thông. lOMoARc PSD|36126207
Chế độ bản vị vàng thoi (chế độ kim định bản vị): Theo chế độ này tiền
giấy không được tự do đổi ra tiền vàng mà phải có một khối lượng tiền
giấy nhất định mới đổi được một thoi vàng.
Chế độ bản vị hối đoái vàng (chế độ kim hoàn bản vị): Đấy là chế độ
trong đó tiền giấy không được đổi trực tiếp ra vàng, muốn chuyển đổi
ra vàng phải thông qua một đồng tiền trung gian khác.
- Chế độ ngoại tệ bản vị: Chế độ tiền tệ trong đó đơn vị tiền tệ của một nước được
định nghĩa theo một ngoại tệ nhất định, thường là ngoại tệ mạnh.
Greshham → Tồn tại song bản vị “đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt”.
Trong chế độ tiền tệ yếu tố thường thay đổi → Bản vị tiền tệ.
Thời gian tồn tại:
● Bản vị Bạc: Đầu thế kỉ 19 ● Song bản vị: TK 19
● Tiền vàng: Cuối TK 19 – đầu TK 20
● Vàng thỏi: Đầu TK 20
● Vàng hối đoái: Cuối TK 19 – đầu TK 20 ● Ngoại tệ: TK 20
- Tiền dấu hiệu là loại tiền thay thế cho tiền vàng trong lưu thông, gồm những tờ
giấy bạc ngân hàng và tiền đúc bằng kim loại như đồng, bạc...để thực hiện các
quan hệ trao đổi hàng hóa và dịch vụ.
Trong trao đổi hàng hóa trực tiếp (H – H’) → Việc mua và bán diễn ra đồng thời.
Trong trao đổi hàng hóa gián tiếp (H – T – H’) → Việc mua và bán không cần phải diễn ra đồng thời.
Trong nền kinh tế không dùng tiền làm phương tiện thanh toán chung, số lượng giá cần
có để trao đổi N hàng hóa là → [N(N - 1)]/2.
Hiện tượng nền kinh tế tiền mặt → Có hại cho nền kinh tế
Bản chất tiền tệ:
● Là vật ngang giá chung
● Là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa
● Là phương tiện trao đổi được luật pháp thừa nhận
● Là trung gian thanh toán. lOMoARc PSD|36126207
CHƯƠNG 2: LẠM PHÁT ● Khái niệm:
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.
Sự mất giá trị của một loại tiền tệ..
Là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên trong thời gian dài, vượt quá nhu cầu cần
thiết, làm cho tiền mất giá, làm cho mức giá cả hàng hóa chung tăng lên.
Quan điểm của K.Marx: Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá mức cần thiết.
Quan điểm của Milton Friedman: Lạm phát luôn luôn và bất kì ở đâu cũng là một hiện
tượng tiền tệ.
R.Dornbusch và Fisher cho rằng: Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng
lên trong một thời gian nhất định.
Bản chất của lạm phát: là một hiện tượng tiền tệ
Khối lượng tiền thực tế trong lưu thông bằng khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông : Kc= H/V
Kc: khối lượng tiền cần thiết
H: tổng giá trị hàng hóa V: vòng quay của tiền
● Đo lường lạm phát:
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Chỉ số giá sản xuất (PPI)
Chỉ số giảm phát (GDP)
Chỉ số giá sinh hoạt (CLI)
CPI → Cơ bản nhất (phổ biến nhất).
CPI đo giá của hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu.
CPI là chỉ số được sử dụng → đánh giá mức độ lạm phát.
PPI → Đây là chỉ số giá thành sản xuất của một số mặt hàng và dịch vụ tiêu biểu.
Chỉ số giảm phát GDP = (GDP danh nghĩa/GDP thực) × 100
● Lạm phát có 3 mức độ: lOMoARc PSD|36126207
Lạm phát tự nhiên (lạm phát vừa phải): < 10%.
Lạm phát phi mã (lạm phát cao): 10 – 1000% ● Siêu lạm phát: > 1000%. ❖ Cung tiền: Các thuật ngữ:
Cung tiền tệ là tổng lượng tiền trong lưu thông gồm tiền trong dân giữ, tiền
trong hệ thống ngân hàng, cơ quan doanh nghiệp ngoài ngân hàng.
Khối lượng tiền tệ là tổng giá trị của tất cả mọi thứ có thể thực hiện các chức năng của tiền
Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông là khối lượng tiền do tổng nhu cầu
của nền kinh tế quốc dân trong mọi thời kỳ quyết định.
Khối lượng tiền trong lưu thông là khối lượng tiền thực có trong lưu thông,
do yếu tố chủ quan của con người phát hành để đưa vào lưu thông.
Tính lỏng (tính thanh khoản) là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của một tài sản.
Tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu, ứng trước
ngắn hạn, và hàng tồn kho.
Các khối tiền tệ:
Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông hay khối lượng tiền tệ danh nghĩa (Mn) Mn = (P x Q)/V P: mức giá cả hàng hóa
Q: tổng khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông
V: Tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ
Khối lượng tiền trong lưu thông (Ms)
Khối lượng tiền trong lưu thông dùng để chỉ tất cả các phương tiện được chấp nhận làm
trung gian trao đổi với mọi hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác tại một thị trường
và trong một thời gian nhất định.
Các bộ phận của khối lượng tiền trong lưu thông bao gồm:
M1 (khối tiền tệ giao dịch): gồm những phương tiện có tính thanh
khoản cao nhất, bao gồm: lOMoARc PSD|36126207
❖ Tiền mặt (tiền vàng, giấy bạc ngân hàng, tiền đúc lẻ)
❖ Tiền gửi không kỳ hạn
M2 (khối tiền tệ giao dịch mở rộng) bao gồm: ● M1
● Tiền gửi có kỳ hạn
M3 (khối tiền tệ tài sản) có tính thanh khoản thấp nhất, bao gồm: ● M2
● Tiền trên các chứng từ có giá (thương phiếu, tín phiếu,...)
Ms (khối lượng tiền trong lưu thông) bao gồm: ● M3
● Các phương tiện thanh toán khác.
Hai chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi nhất để nghiên cứu tác động của tiền tệ đối với nền kinh tế là M1, M2.
Thực hiện chức năng trao đổi tốt nhất → M1
Các nguyên nhân gây ra lạm phát: ❖ Lạm phát do cầu kéo
❖ Lạm phát do chi phí đẩy ❖ Lạm phát do cơ cấu ❖ Lạm phát tiền tệ
❖ Lạm phát do thâm hụt ngân sách.
Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng) → Lạm phát cầu kéo.
Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuế…
Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp
cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận
→ Lạm phát do chi phí đẩy. lOMoARc PSD|36126207
Chi phí giày da của lạm phát là chi phí thời gian và công sức (hoặc chi phí cơ hội về thời gian và công sức)
Thuyết số lượng tiền tệ
Phương trình Fisher: M*V = P*Y hay P = (M*V)/Y P là mức giá chung Y là tổng sản lượng
P*Y là tổng thu nhập danh nghĩa (GDP) M là số lượng tiền
V là vòng quay của tiền.
V có tính chất ổn định nên:
Lạm phát xảy ra (P tăng) khi tốc độ tăng M nhiều hơn tốc độ tăng Y
Giảm phát xảy ra (P giảm) khi tốc độ tăng M ít hơn tốc độ tăng Y
Giá cả không đổi (P không đổi) khi tốc độ tăng M bằng với tốc độ tăng Y
Trường phái Cambridge (Phương án số dư tiền mặt): M = K x R x P
K: hệ số nhu cầu tiền tệ cần nắm giữ trong tài sản của xã hội;
R: giá trị của tổng số tài sản của công chúng thu nhập tính theo giá cố định; P:
Chỉ số giá cả của tất cả các hàng hóa nói trên. Nếu K>1: Cầu co giãn.
Nếu K<1: Cầu không co giãn.
Nếu K=1: Cầu co giãn đơn vị
● Tác động của lạm phát đến nền kinh tế:
- Ảnh hưởng đến lãi suất:
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t: πt = (Pt – Pt-1)/ Pt-1
πt : tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t (có thể là tháng, quí, hoặc năm)
Pt : mức giá của thời kỳ t
Pt-1 : mức giá của thời kỳ trước đó
- Ảnh hưởng của lạm phát tới thất nghiệp. lOMoARc PSD|36126207
- Tác động của lạm phát tới việc phân phối lại thu nhập và của cải.
● Thâm hụt ngân sách:
Thâm hụt ngân là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn hơn các khoản thu,
phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách. ( Chi > Thu)
● Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế : ★ Ngân hàng trung ương ★ Ngân hàng trung gian
Các kênh phát hành tiền của NHTW:
Phát hành qua kênh ngân sách nhà nước
Phát hành qua kênh tín dụng
Phát hành qua thị trường mở
Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ
Phát hành qua kênh tín dụng → Ngân hàng trung ương cho các ngân hàng trung gian vay
bằng nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cầm cố các giấy tờ có giá của các ngân hàng trung gian.
Phát hành qua thị trường mở → Mua chứng khoán. ● Cầu tiền:
Cầu tiền tệ là toàn bộ lượng tiền mà các tác nhân trong nền kinh tế muốn giữ để thỏa mãn
nhu cầu trao đổi, thanh toán và tích lũy giá trị.
Các mô hình tổng cầu:
Nền kinh tế giản đơn: AD = C + I
Nền kinh tế đóng: AD = C + I + G
Nền kinh tế mở: AD = C + I + G + NX
Các nhân tố cấu thành tổng cầu:
Tiêu dùng (C): Tiêu dùng chủ yếu do thu nhập khả dụng (Yd) quyết định, đó là phần thu nhập
cá nhân sau khi trừ đi thuế (Yd = Y - T).
Đầu tư tư nhân (I)
Chi tiêu của Chính phủ (G) lOMoARc PSD|36126207
Xuất khẩu ròng (NX)
Quan điểm của J.M.Keynes: Có 3 động cơ quyết định việc giữ tiền: ● Cầu về giao dịch:
Cầu giao dịch đầu tiên phụ thuộc thu nhập (Y), tiếp đến giá cả (P), tần suất nhận được các khoản
thanh toán (d), các yếu tố xã hội khác (Z). ● Cầu dự phòng
Cầu dự phòng phụ thuộc vào thu nhập (Y), các yếu tố xã hội khác (Z).
● Cầu đầu tư/đầu cơ
Các yếu tố quyết định đến đầu tư/đầu cơ là thu nhập (Y), lãi suất (i), các yếu tố xã hội khác (Z)
Hàm cầu tiền tệ theo quan điểm của Keynes: Md= f(Y,P, d,i,Z).
Quan điểm của Milton Friedman: Cầu tiền tệ còn phụ thuộc vào lợi tức kỳ vọng của các tài
sản liên quan đến tiền (cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản) và tỷ lệ lạm phát. + -
Hàm cầu tiền tệ của Milton Friedman là: Md = d(Y , P, f , i , ia, ib, is, Z )
Trong đó: ia, ib, is lần lượt là lợi tức kỳ vọng khi đầu tư vào bất động sản, trái phiếu và cổ phiếu.
Quan điểm của Fisher: M*V=P*Y.
Quan điểm của trường phái Cambridge: M = K*R*P K: Hệ số nhu cầu tiền
R: Giá trị của tổng tài sản P: Chỉ số giá cả
CHƯƠNG 3: LÃI SUẤT
Giá trị tương lai của tiền (FV):
Là giá trị tương tai của một khoản tiền hoặc dòng tiền ở thời điểm hiện tại.
Các thuật ngữ liên quan:
Giá trị tương lai của một khoản tiền là giá trị có thể nhận được tại một thời điểm
trong tương lai bao gồm số vốn gốc và toàn bộ số tiền lãi tính đến thời điểm đó.
Giá trị tương lai của dòng tiền được xác định bằng tổng giá trị tương lai của tất cả
các khoản tiền trong dòng tiền tệ đó.
Cách xác định: lOMoARc PSD|36126207
Giá trị tương lai của một khoản tiền:
Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị tương lai của tiền là phương pháp tính lãi.
Trường hợp 1: Tính theo lãi đơn
Trường hợp 2: Tính theo lãi kép Ví dụ
Một người gửi tiền tiết kiệm 100 triệu đồng theo kì hạn gửi là 1 năm, với lãi suất 10%/năm. Sau 5
năm người đó mới rút tiền gốc và lãi. Hỏi sau 5 năm người đó nhận được số tiền là bao nhiêu? Lời giải:
Số tiền ở cuối năm thứ năm người đó có thể nhận được là: 5
FV5 = 100 x (1 + 10%) = 161,1 (triệu đồng)
Giá trị tương lai của dòng tiền
Trường hợp 1: Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì không bằng nhau: lOMoARc PSD|36126207
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì bằng nhau
Trường hợp 2: Giá trị tương lai của dòng tiền đầu kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì không bằng nhau
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kì bằng nhau lOMoARc PSD|36126207 Ví dụ
Một doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh toán một khoản tiền 101.304.000 đồng vào thời điểm sau
5 năm. Doanh nghiệp muốn lập quĩ trả nợ bằng cách hàng năm gửi đều đặn số tiền vào ngân hàng
với lãi suất tiền gửi 8%/năm (theo phương pháp tính lãi kép). Vậy doanh nghiệp phải gửi vào ngân
hàng mỗi năm bao nhiêu tiền để cuối năm thứ 5 có đủ tiền trả nợ? Lời giải
Giả sử số tiền gửi đều đặn hàng năm bằng A, trong 5 năm (bắt đầu từ thời điểm ngày hôm nay).
Giá trị hiện tại của tiền (PV):
Giá trị hiện tại của tiền là giá trị hiện tại của một khoản tiền hoặc dòng tiền trong tương lai
với tỉ lệ chiết khấu xác định.
Giá trị thời gian của một khoản tiền là giá trị của khoản tiền phát sinh trong tương lai được
quy về thời điểm hiện tại (thời điểm gốc) theo một tỉ lệ chiết khấu nhất định.
Giá trị hiện tại của dòng tiền được xác định bằng tổng các giá trị hiện tại của tất cả các
khoản tiền trong dòng tiền tệ đó.
Cách xác định giá trị hiện tại của một khoản tiền: lOMoARc PSD|36126207
Thời điểm phát sinh khoản tiền càng xa thời điểm hiện tại thì giá trị hiện tại của khoản
tiền càng nhỏ.
Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa càng lớn thì giá trị hiện tại của khoản tiền càng nhỏ.
Cách xác định giá trị hiện tại của một dòng tiền
TH1: Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kì
a) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ không bằng nhau: Trong đó:
PV: Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kỳ
CFt: Giá trị của khoản tiền phát sinh ở cuối kỳ thứ t
r: tỉ lệ chiết khấu n: số kì chiết khấu
b) Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kì bằng nhau lOMoARc PSD|36126207 ● Lãi suất:
- Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà
họ vay từ một người cho vay.
- Lãi suất là giá cả mà người đi vay phải trả cho việc sử dụng tiền của người chovay.
Các ngân hàng trung ương hoặc các ngân hàng dự trữ của các nước nói chung có xu hướng giảm lãi
suất khi họ muốn tăng cường đầu tư và tiêu dùng trong nền kinh tế của đất nước.
Yếu tố tác đông đến lãi suấṭ ❖ Cung cầu tiền tệ ❖ Lạm phát
❖ Sự ổn định của nền kinh tế
❖ Chính sách của nhà nước
❖ Chính sách tài chính: Bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ và thuế khóa.
❖ Chính sách tiền tê:̣ Quy định lãi suất thị trường, tái chiết khấu,…
❖ Chính sách thu nhâp:̣ Giá cả và tiền lương,… ❖ Chính sách tỷ giá
Cung tiền tệ tăng so với cầu tiền tệ thì lãi suất bị giảm
Cung tiền tệ giảm so với cầu tiền tệ thì lãi suất sẽ tăng.
Khi lạm phát dự tính tăng → lãi suất tăng.
Khi nền kinh tế ổn định và phát triển cung tiền cho vay tăng lên, lãi suất có xu hướng giảm.
Khi nền kinh tế phát triển mạnh cầu tiền cho xu hướng tăng lên, lãi suất có xu hướng tăng.
Khi chi tiêu của chính phủ tăng trực tiếp → tăng tổng cầu → đường cầu dịch chuyển về bên phải.
Giảm thuế → tăng tổng cầu đường cầu dịch chuyển về bên phải → lãi suất tăng.
Giảm thuế đánh vào thu nhập từ đầu tư → cầu tiền tệ tăng → đường cầu dịch chuyển về bên phải → lãi suất tăng lên.
Tăng tỷ giá ngoại tệ → cầu tiền tệ giảm → lãi suất giảm.
Khi thấy đồng tiền của nước mình sụt giá, ngân hàng trung ương sẽ theo đuổi một chính sách tiền tệ
thắt chặt hơn.
Khi tỷ giá ngoại tệ giảm → lãi suất tăng.
Phân loại lãi suất lOMoARc PSD|36126207
○ Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được
Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất chưa loại trừ đi tỷ lệ lạm phát. (lãi suất
danh nghĩa trừ đi tỉ lệ lạm phát)
Lãi suất thực: Lãi suất đã loại trừ đi tỷ lệ lạm phát.
❖ Lãi suất thực tính trước (dự tính)
❖ Lãi suất thực tính sau (thực tế) -
Căn cứ vào tính chất của khoản vay
Lãi suất tiền gửi ngân hàng: Là lãi suất ngân hàng trả cho các
khoản tiền gửi vào ngân hàng.
Lãi suất tín dụng ngân hàng: Là lãi suất mà người đi vay phải
trả cho ngân hàng khi đi vay từ ngân hàng.
Lãi suất chiết khấu: Là lãi suất áp dụng khi ngân hàng cho
khách hàng vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu hoặc giấy
tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán của khách hàng.
Lãi suất tái chiết khấu: Là lãi suất áp dụng khi Ngân hàng Trung
ương cho các ngân hàng trung gian (ngân hàng thương mại) vay
dưới hình thức chiết khấu lại thương phiếu hoặc giấy tờ có giá
ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán của các ngân hàng này.
Lãi suất liên ngân hàng: Là lãi suất mà các ngân hàng áp dụng
khi cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng.
Lãi suất cơ bản: Là lãi suất được các ngân hàng sử dụng làm cơ
sở để ấn định mức lãi suất kinh doanh của mình.
● Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất quy định
Lãi suất cố định
Lãi suất thả nổi: Là lãi suất được quy định là có thể lên xuống
theo lãi suất thị trường trong thời hạn tín dụng (báo trước hoặc không báo trước).
- Căn cứ vào loại tiền cho vay
● Lãi suất nội tệ
● Lãi suất ngoại tệ
- Căn cứ vào nguồn tín dụng trong nước hay quốc tế lOMoARc PSD|36126207
● Lãi suất trong nước
● Lãi suất quốc tế
Quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa: Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát
Lãi suất tiền gửi ngân hàng có nhiều mức khác nhau tùy thuộc vào loại tiền gửi (không kỳ
hạn, tiết kiệm…), thời hạn gửiquy mô tiền gửi.
Lãi suất tín dụng ngân hàng cũng có nhiều mức tuỳ theo loại hình vay (vay thương mại,
vay trả góp, vay qua thẻ tín dụng…), theo mức độ quan hệ giữa ngân hàng và khách
hàng… và phụ thuộc cả vào sự thoả thuận giữa hai bên.
Lãi suất chiết khấu được trả trước cho ngân hàng.
Ưu điểm của lãi suất cố định: Số tiền lãi được cố định và biết trước.
Nhược điểm của lãi suất cố định: Bị ràng buộc vào một mức lãi suất nhất định trong một khoảng thời gian.
Lãi suất thả nổi: Khi lãi suất tăng lên người đi vay bị thiệt trong khi người cho vay được
lợi, ngược lại với trường hợp lãi suất giảm xuống.
Tỷ lệ lạm phát càng cao thì lãi suất thực càng thấp.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:
Lợi tức kỳ vọng tăng giá cả trái phiếu giảm và lãi suất thị trường tăng lên.
Lạm phát kỳ vọng tăng giá cả trái phiếu giảm và lãi suất tăng lên.
- Các công cụ nợ:
Khoản vay đơn: Người vay đồng ý trả cho người cho vay tiền gốc cộng với
tiền lãi vào ngày đáo hạn.
Thanh toán cố định: Là thanh toán theo định kỳ với số tiền cố định gồm cả lãi lẫn gốc.
Trái phiếu Coupon: Là loại trái phiếu được trả lãi định kỳ. Thanh toán mệnh
giá 1 lần vào ngày đáo hạn.
Trái phiếu chiết khấu: Khi phát hành trái phiếu được bán với giá thấp hơn
mệnh giá. Không tính lãi. Khi đáo hạn chỉ nhận phần vốn gốc tương ứng với mệnh giá trái phiếu.
Khi trái phiếu Coupon phát hành dưới dạng chứng chỉ (hình thái vật chất) thì thông thường là trái
phiếu vô danh. lOMoARc PSD|36126207
Ưu điểm của trái phiếu Coupon: Dễ chuyển nhượng.
Trái phiếu Coupon: Thông thường là 6 tháng một lần (Mỹ) hoặc một năm một lần (Châu Âu và
các nước khác) theo lãi suất đã được ấn định (lãi suất cuống phiếu).
LÃI SUẤT ĐÁO HẠN:
Là lãi suất hòa vốn trung bình của một trái phiếu nếu mua trái phiếu ở một thời điểm và giữ
lại trái phiếu đó cho đến ngày đến hạn thanh toán. Công thức xác định
Lãi suất đáo hạn là đại lượng được sử dụng rất thường xuyên để đo lường mức sinh lời của trái phiếu.
Lãi suất đáo hạn của khoản vay đơn:
Lãi suất đáo hạn = Lãi suất vay đơn
Lãi suất đáo hạn của trái phiếu coupon:
Khi trái phiếu Coupon được định giá = mệnh giá thì lãi suất hoàn vốn = lãi suất coupon.
Trái phiếu vĩnh viễn:
Là trái phiếu bán khống không có ngày tháng đáo hạn cố định và đôi khi được coi
như trái phiếu trợ cấp hàng năm.
Trái phiếu có tỷ suất sinh lời bằng với lãi suất đáo hạn khi thời gian đáo hạn bằng với thời gian nắm giữ.
Lãi suất tăng làm giảm giá trái phiếu, dẫn đến giảm tỷ suất sinh lời trên vốn của những
trái phiếu có thời gian đáo hạn dài hơn thời gian nắm giữ trái phiếu đó.
Thời gian đáo hạn càng dài thì sự thay đổi giá do lãi suất thay đổi càng lớn.
Thời gian đáo hạn càng dài thì tỷ suất sinh lợi do lãi suất thay đổi càng thấp.
Ngay cả khi trái phiếu có lãi suất coupon, tỷ suất sinh lời vẫn có thể bị âm khi lãi suất
trên thị trường tăng lên.
Lý thuyết cầu về tài sản lOMoARc PSD|36126207
Nhân tố ảnh hưởng: Thu nhập (của cải), lợi nhuận kì vọng, rủi ro, thanh khoản.
Mối quan hệ của giá trái phiếu:
Giá trái phiếu có mối quan hệ nghịch với cầu trái phiếu. Lãi suấtquan
hệ thuận với cầu trái phiếu.
Giá trái phiếu có mối quan hệ thuận với cung trái phiếu. Lãi suất quan
hệ nghịch với cung trái phiếu.
Dịch chuyển của đường cầu trái phiếu:
❖ Thu nhập tăng làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang phải.
❖ Lợi nhuận kỳ vọng cao sẽ làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang trái.
❖ Lạm phát dự kiến tăng làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang trái.
❖ Rủi ro của trái phiếu tăng làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang trái.
❖ Khả năng thanh khoản của trái phiếu tăng làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu sang phải.
Dịch chuyển của đường cung trái phiếu:
❖ Lợi nhuận kỳ vọng của các cơ hội đầu tư tăng làm đường cung trái phiếu dịch sang phải.
❖ Lạm phát kỳ vọng tăng làm đường cung trái phiếu dịch chuyển sang phải.
❖ Thâm hụt Ngân sách chính phủ tăng làm dịch chuyển đường cung trái phiếu sang phải.
● Cấu trúc rủi ro của lãi suất:
Cấu trúc rủi ro của lãi suất giải thích nguyên nhân khác biệt về lãi suất giữa các công cụ nợ cùng kỳ hạn.
Lãi suất được coi là phần bù rủi ro, mức rủi ro của công cụ nợ càng lớn, lãi suất càng cao và ngược lại.
Các loại rủi ro của công cụ nợ:
Rủi ro vỡ nợ: Là khả năng người đi vay không trả đủ tiền lãi, tiền gốc hoặc cả hai khi đến hạn trả.
Mức bù rủi ro: Khoảng cách (chênh lệch) giữa lãi suất của một công cụ
nợ có rủi ro với lãi suất của một công cụ nợ không có rủi ro. lOMoARc PSD|36126207 ❖ Tính lỏng:
Một công cụ nợ càng kém "lỏng", lãi suất của nó sẽ càng cao so với những công cụ "lỏng" hơn.
Mức bù rủi ro: Khoảng cách lãi suất giữa công cụ nợ kém lỏng so với công
cụ lỏng hơn.
Quy định về thuế thu nhập: Đối với những công cụ nợ miễn thuế thu nhập,
lãi suất của nó thấp hơn lãi suất của công cụ nợ chịu thuế thu nhập .
Chứng khoán của Chính phủ không có rủi ro vỡ nợ.
Rủi ro vỡ nợ càng cao thì mức bù rủi ro càng lớn.
Trái phiếu Chính phủ có tính thanh khoản tốt nhất trong tất cả các trái phiếu dài hạn.
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất:
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất thể hiện tính tương quan giữa những lãi suất của những công cụ
nợ có kỳ hạn thanh toán khác nhau nhưng có cùng đặc tính về cấu trúc rủi ro.
● Khi lãi suất ngắn hạn ở mức thấp, đường cong lãi suất có xu hướng dốc lên.
● Khi lãi suất ngắn hạn ở mức cao thì đường cong lãi suất có dạng dốc xuống và bị đảo ngược.
● Đường cong lãi suất hầu hết đều có dạng dốc lên.
CHƯƠNG 4: TÍN DỤNG
● Khái niệm tín dụng:
Tín dụng là mối quan hệ giữa người cho vay và người vay.
Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người
sở hữu sang người sử dụng trong một thời gian nhất định và với một khoản phí nhất định.
Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng: Phân công lao động XH và sự xuất hiện của quan hệ sở
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
❖ Quan hệ tín dụng được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã.
❖ Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất xuất hiện → Tín dụng được thực hiện dưới hình thức
vay mượn bằng hiện vật - hàng hóa.
❖ Hình thức sơ khai nhất →TD nặng lãi. lOMoARc PSD|36126207
Chủ thể của tín dụng gồm người cho vay và người đi vay.
Đối tượng tín dụng là quyền sử dụng (không phải là quyền sở hữu) vốn tín dụng.
Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian thực hiện chuyển quyền sử dụng vốn tín dụng.
Đặc điểm của tín dụng:
❖ Phân phối của tín dụng mang tính hoàn trả
❖ Hoạt động của tín dụng có sự vận động đặc biệt của giá cả.
Chức năng của tín dụng:
Tập trung và phân phối:
- Tập trung và phân phối lại vốn, tài sản trên cơ sở có hoàn trả.
- TD tác động mạnh mẽ đến đời sống KT-XH
Tích cực (tăng vòng quay của tiền, giảm lượng tiền mặt và CP lưu thông; thc đẩy KT-XH)
Tiêu cực (lạm phát/giảm phát)
Kiểm soát các hoạt động kinh tế:
- Kiểm tra, giám sát bằng tiền đối với các hoạt động KT-XH.
- Kiểm soát dưới hình thái giá trị tiền tệ, dựa trên cơ sở vận động của các luồnggiá trị tiền tệ.
● Vai trò của tín dụng:
Công cụ thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng.
Góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn ● Góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội.
Góp phần thực hiện chính sách xã hội
Công cụ thực hiện các chính sách xã hội.
● Các loại tín dụng
Tín dụng thương mại
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng nhà nước lOMoARc PSD|36126207
Tín dụng thương mại:
Khái niệm: Quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. ❖ Đặc điểm
❖ Cho vay dưới dạng hàng hóa hay một bộ phận của vốn sản xuất chuẩn bị chuyển
hóa thành tiền, chưa phải là tiền nhàn rỗi.
Đối tượng: Hàng hóa.
Chủ thể: Những người SXKD.
❖ Quy mô TD nhỏ, phạm vi hoạt động bị giới hạn.
❖ Tiền lãi được tính gộp vào giá bán.
❖ Khối lượng tín dụng phụ thuộc vào tổng giá trị của khối lượng hàng hóa được đưa ra mua bán.
- Công cụ lưu thông: Thương phiếu (kỳ phiếu thương mại), hối phiếu, lệnh phiếu.
Đặc điểm của thương phiếu
Thương phiếu mang tính trừu tượng
Thương phiếu mang tính bắt buộc
Thương phiếu mang tính lưu thông.
Phân loại thương phiếu
Dựa trên cơ sở người lập:
Lệnh phiếu: Do người mua chịu lập.
Hối phiếu: Do người bán chịu lập.
Dựa trên phương thức ký chuyển nhượng:
Thương phiếu vô danh: Không ghi rõ tên người thụ hưởng.
Thương phiếu đích danh: Có ghi tên người thụ hưởng.
Thương phiếu ký danh: Có ghi tên người thụ hưởng và có quyền chuyển nhượng. lOMoARc PSD|36126207 Ưu điểm
Góp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa
Làm cho chu kỳ sản xuất rút ngắn lại.
Tham gia vào quá trình điều tiết vốn giữa các doanh nghiệp một cách trực tiếp mà không thông qua
bất kỳ cơ quan trung gian nào
Góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, làm giảm chi phí lưu thông xã hội. Nhược điểm
Về quy mô: lượng giá trị cho vay bị hạn chế, chỉ giới hạn trong khả năng vốn hàng hoá mà họ có.
Về thời gian: ngắn thường là dưới 1 năm.
Về phạm vi: bị hạn chế chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp với nhau.
Tín dụng ngân hàng:
Khái niệm: Giao dịch tài sản giữa Ngân hàng (TCTD) với bên đi vay . Đặc điểm:
Đối tượng: Tiền tệ.
Hình thức huy động vốn: Tiền gửi, vay NHTW, phát hành CTCG.
Tiền lãi được tính riêng theo tỷ lệ % trên số tiền vay.
Quy mô TD lớn, phạm vi hoạt động không bị giới hạn.
Huy động vốn và cho vay vốn đều thực hiện dưới hình thức tiền tệ.
Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay
Công cụ lưu thông: Kỳ phiếu ngân hàng Phân loại:
Tín dụng ngắn hạn: Đến 12 tháng.
Tín dụng trung hạn: trên 12 tháng đến 60 tháng Tín
dụng dài hạn: trên 60 tháng Ưu điểm:
Thời hạn cho vay linh hoạt - ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của khách hàng
Về khối lượng tín dụng lớn
Phạm vi được mở rộng với mọi ngành, mọi lĩnh vực.
Nhược điểm: độ rủi ro cao.
Tín dụng nhà nước lOMoARc PSD|36126207
Khái niệm: Quan hệ tín dụng giữa nhà nước với doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
- xã hội và các cá nhân. Đặc điểm
Đối tượng: hiện vật hay tiền.
Chủ thể là nhà nước, các pháp nhân và thể nhân.
Hình thức đa dạng, phong phú.
Tín dụng nhà nước chủ yếu là loại hình trực tiếp, không thông qua tổ chức trung gian. Công cụ lưu thông Khi nhà nước vay:
Tín phiếu kho bạc:
Là loại trái phiếu chính phủ có kỳ hạn dưới 1 năm.
Nhằm phát triển thị trường tiền tệ và huy động vốn bù đắp thiếu hụt tạm thời trong năm tài chính.
Phát hành theo phương thức đấu thầu qua NHNN.
Trái phiếu kho bạc:
Có kỳ hạn từ 1 năm trở lên.
Lãi suất do BT Bộ tài chính quyết định.
Trái phiếu đầu tư:
Là trái phiếu chính phủ có kỳ hạn từ 1 năm trở lên.
Trái phiếu huy động vốn cho từng công trình
Trái phiếu huy động vốn cho Quỹ hỗ trợ phát triển. Công trái
Trái phiếu chính phủ quốc tế.
Khi nhà nước cho vay Cho vay đầu tư
Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Bảo lãnh tín dụng.
CHƯƠNG 5: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái niệm lOMoARc PSD|36126207
Là 1 TCTD kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thường xuyên nhận tiền gửi và cấp TD, cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Chức năng của ngân hàng thương mại
Chức năng trung gian tín dụng
chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại.
NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.
Ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò nhận tiền gửi, vừa đóng vai trò là người
cho vay và hưởng lợi nhuận.
Chức năng trung gian thanh toán
Đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh
toán theo yêu cầu của khách hàng.
Cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy
nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng…
Ủy nhiệm chi (chuyển tiền) có thể sử dụng để thanh toán, chuyển tiền giữa hai tài khoản
trong hoặc cùng hệ thống.
Chức năng tạo tiền:
Chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức
năng tín dụng và chức năng thanh toán.
Hoạt động của NHTM:
Tạo lập nguồn vốn: Sử dụng vốn tự có
Huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong XH
Huy động vốn thông qua phát hành chứng từ có giá (chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu)
Vay các NH khác trên thị trường liên NH
Vốn nhàn rỗi là một khoản tiền bạn không có nhu cầu dùng đến trong một khoảng thời gian nhất định
Sử dụng và khai thác nguồn vốn: là hoạt động chủ yếu của NHTM, thực hiện
thông qua các hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. lOMoARc PSD|36126207
Sử dụng và khai thác nguồn vốn:
Đầu tư chứng khoán
Hoạt động ngân quỹ: Phục vụ việc chi trả cho KH; không sinh lợi nhưng rất quan
trọng vì làm tăng tính thanh khoản; bao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở
NH khác và NHTW, tiền trong quá trình thu nhận
Các hoạt động khác: thực hiện theo ủy thác của KH như thanh toán hộ, thực hiện
quản lý TS, cung cấp thông tin và tư vấn, đầu tư và quản trị DN. Phân loại NHTM:
Căn cứ phạm vi hoạt động và tính chất kinh tế NHTM chuyên doanh NHTM hỗn hợp Căn cứ sở hữu NHTM Nhà nước NHTM cổ phần NHTM liên doanh
Chi nhánh NHTM nước ngoài NHTM nước ngoài
Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM:
Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn của NHTM gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn đi vay và vốn khác.
Nguồn vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và các tài
sản nợ khác theo qui định.
Vốn điều lệ: là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của NHTM.
Các quỹ dự trữ: như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính. Các
quỹ này được hình thành và tạo lập trong quá trình hoạt động.
Nguồn vốn huy động (TS NỢ) là những giá trị tiền tệ mà NHTM huy động được
từ các tổ chức và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp
vụ tiền gửi, thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm nguồn vốn để kinh doanh. lOMoARc PSD|36126207
Nguồn vốn huy động bao gồm vốn huy động từ tiền gửi và nguồn vốn huy động
thông qua phát hành các giấy tờ có giá (trái phiếu, tín phiếu..).
Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn (trên 80%) trong
toàn bộ vốn kinh doanh của NHTM.
Hoạt động sử dụng vốn
Hoạt động ngân quỹ: Ngân quỹ là nghiệp vụ tạo lập quản lý và sử dụng các quỹ
dự trữ để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh của NHTM.
Dự trữ bằng tiền mặt là tiền dự trữ tại quỹ bao gồm tiền giấy, tiền kim loại, mục
đích là đáp ứng nhu cầu rút bằng tiền mặt của người gửi tiền.
Dự trữ bằng tài khoản thanh toán tại NHNN: đảm bảo khả năng thanh toán,
chi trả giữa các ngân hàng.
Dự trữ bắt buộc là mức dự trữ do NHNN ấn định bắt buộc các NHTM phải thực hiện.
Hoạt động thanh toán
Ngân hàng cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán cho khách
hàng trên số dư tài khoản.
Tài khoản tiền gửi giao dịch cho phép ngân hàng gửi tiền viết séc thanh toán cho
việc mua hàng hóa và dịch vụ
Phân tích & đánh giá hoạt động NHTM:
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM:
ROA: tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản.
Là chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.
Công thức: ROA = Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường/Tổng tài sản
ROA = (Lợi nhuận ròng/TS có bình quân)*100%.
→ Cho biết 1 đồng tài sản Có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng
ROA < 0,5%: hiệu quả kinh doanh của NHTM kém
0,5% ≤ ROA ≤ 1%: hiệu quả kinh doanh trung bình
1% < ROA ≤ 2%: hiệu quả kinh doanh tốt ROA > 2%:
hiệu quả kinh doanh rất tốt
ROE: tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu lOMoARc PSD|36126207
Đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường.
Công thức: ROE = Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường/Vốn cổ phần thường
ROE = (Lợi nhuận ròng/VCSH bình quân)*100%
Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Khái niệm:
Hệ thống tài chính (financial system)mạng lưới các trung gian tài chính (ngân hàng
thương mại, tổ chức tiết kiệm và cho vay, bảo hiểm...) và thị trường tài chính (thị trường cổ
phiếu, trái phiếu) mà trên đó người ta mua bán nhiều loại công cụ tài chính khác nhau (tiền
gửi ngân hàng, tín phiếu kho bạc, cổ phiếu, trái phiếu) có liên quan đến việc chuyển tiền, vay và cho vay vốn.
Hệ thống tài chính là một hệ thống bao gồm thị trường và các định chế tài chính thực
hiện chức năng gắn kết cung – cầu về vốn lại với nhau.
Hệ thống tài chính được cấu thành bởi bộ phận → Thị trường tài chính, chủ thể tài chính
và cơ sở thị trường tài chính.
Thị trường tài chính là thị trường giao dịch các loại tài sản liên quan đến tài chính như cổ
phiếu, trái phiếu, tín phiếu…
Thị trường tài chính là nơi luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.
Các yếu tố của thị trường tài chính:
Đối tượng của thị trường tài chính: Là những nguồn cung và nguồn cầu về vốn.
Công cụ tham gia vào thị trường tài chính: Các chứng từ có giá trị do các chủ thể phát hành.
Chủ thể của thị trường tài chính: Là những thể nhân và pháp nhân tham gia thị
trường tài chính, chủ yếu là các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, ngân hàng, quỹ đầu tư…
Hàng hóa trên thị trường tài chính: Tùy theo từng loại thị trường, hàng hóa trên
thị trường tài chính sẽ có sự khác nhau. Theo đó: lOMoARc PSD|36126207
Trên thị trường vốn: Hàng hóa chính là trái phiếu, Cổ phiếu, Chứng khoán cầm cố bất động sản
Trên thị trường tiền tệ: Hàng hóa gồm Tín phiếu kho bạc, Chứng chỉ tiền gửi, Thương phiếu…
Trên thị trường tài chính phái sinh: Hàng hóa gồm Hợp đồng kỳ hạn, Hợp đồng
giao sau, Hợp đồng hoán đổi, Hợp đồng quyền chọn.
Phân loại thị trường tài chính
Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn tài chính huy động
Thị trường tiền tệ: Là thị trường phát hành và mua bán lại các công cụ tài
chính ngắn hạn (kỳ hạn dưới 01 năm).
Thị trường vốn: Là thị trường phát hành và mua bán các công cụ tài chính
có kỳ hạn từ 1 năm trở nên như cổ phiếu, trái phiếu. Thị trường này chính
là nơi giải quyết quan hệ cung – cầu về vốn dài hạn.
Thị trường tiền tệ bao gồm: Các khoản vay ngắn hạn giữa các ngân hàng, tín phiếu kho bạc, thương
phiếu, thỏa thuận mua lại, chứng chỉ tiền gửi,…
Thị trường tiền tệ tính thanh khoản cao.
Căn cứ theo phương thức huy động nguồn tài chính:
Thị trường nợ: Là thị trường diễn ra việc mua bán các công cụ nợ.
Thị trường vốn cổ phần:Là thị trường mà người cần vốn sẽ huy động vốn
bằng cách phát hành các cổ phiếu.
Công cụ nợ ngắn hạn: Là công cụ nợ có thời gian đáo hạn dưới 01 năm.
Công cụ nợ trung hạn: Là công cụ nợ có thời gian đáo hạn từ 01 – 10 năm.
Công cụ nợ dài hạn: Là công cụ nợ có thời gian đáo hạn từ 10 năm trở lên.
Thị trường nợ có rủi ro thấp hơn thị trường vốn.
Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính:
Thị trường sơ cấp: Là thị trường tài chính diễn ra việc mua bán chứng
khoán đang phát hành hay chứng khoán mới. Việc mua bán chứng
khoán trên thị trường này thường được tiến hành thông qua trung gian là các ngân hàng. lOMoARc PSD|36126207
Thị trường thứ cấp: Là thị trường diễn ra các hoạt động chuyển nhượng,
mua bán lại các chứng khoán được phát hành trên thị trường sơ cấp.
Thị trường thứ cấp được chia làm 2 loại: Thị trường phi tập trung và sở giao dịch. Mục đích:
Thị trường sơ cấp: Huy động vốn.
Thị trường thứ cấp: Sinh lời, tạo thanh khoản.
Chức năng của thị trường tài chính
Dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đến
những chủ thể cần nguồn tài chính.
Thị trường tài chính là kênh dẫn vốn từ người tiết kiệm đến người kinh doanh.
Thúc đẩy việc tích lũy và tập trung tiền vốn để đáp ứng nhu cầu xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như sản xuất kinh doanh.
Giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn đối với người có tiền đầu tư và
người vay tiền để đầu tư.
Thị trường tài chính sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chính
sách mở cửa, cải cách kinh tế của Chính phủ.
Thị trường tài chính có chức năng tăng khả năng thanh khoản cho các chứng khoán.
Thị trường tài chính cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị của doanh nghiệp
hoạt động trên thị trường.
Thị trường tài chính gián tiếp:
Người có vốn cho trung gian tài chính vay và người cần vốn đi vay của trung gian
tài chính, giữa họ không hề quan tâm lẫn nhau.
Các trung gian tài chính trên thị trường tài chính gián tiếp bao gồm: ngân hàng
thương mại, tổ chức tín dụng, công ty tài chính và các tổ chức tài chính phi ngân hàng
khác; trong đó ngân hàng thương mại đóng vai trò chủ yếu.
Thị trường tài chính trực tiếp:
Người đi vay vay vốn trực tiếp trên thị trường tài chính bằng cách bán chứng khoán. lOMoARc PSD|36126207
Thị trường trái phiếu
Thị trường trái phiếu là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán trái phiếu giữa
các nhà đầu tư, tổ chức phát hành hoặc trung gian môi giới.
Chứng chỉ tiền gửi (CD):
Chứng chỉ tiền gửi là một loại Giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành để huy động vốn từ các
tổ chức và cá nhân khác.
Là một công cụ nợ được ngân hàng bán cho người gửi tiền, ngân hàng trả lãi hàng năm, trả gốc khi đáo hạn.
Tín phiếu kho bạc:
Tín phiếu kho bạc là công cụ vay nợ ngắn hạn của Chính phủ thường được phát
hành với kỳ hạn thanh toán là 3, 6 và 12 tháng.
Tín phiếu kho bạc là một loại chứng khoán tài chính của Mỹ do Ngân hàng Dự
trữ Liên bang đứng ra phát hành cho Bộ tài chính Mỹ với tư cách công cụ vay tiền trong ngắn hạn. Đặc điểm:
Có tính thanh khoản cao nhất.
Công cụ thị trường tiền tệ an toàn nhất.
Thương phiếu : là những giấy nhận nợ do các công ty có uy tín phát hành để vay
vốn ngắn hạn từ thị trường tài chính. Phân loại Hối phiếu Lệnh phiếu
Công cụ thị trường vốn:
Công cụ thị trường vốn là công cụ nợ và cổ phần với kỳ hạn thanh toán trên 1 năm.
Cổ phiếu: là giấy tờ chứng nhận về vốn đối với thu nhập ròng và tài sản của một công ty.
Vay thế chấp
Trái phiếu công ty: là loại trái phiếu dài hạn do các công ty phát hành.
Chứng khoán chính phủ và chứng khoán các cơ quan thuộc chính phủ: những
công cụ nợ dài hạn này do Kho bạc Nhà nước phát hành. lOMoARc PSD|36126207
Những khoản vay thương mại và vay tiêu dùng: là những khoản vay dành cho
người tiêu dùng và những công ty kinh doanh, chủ yếu do ngân hàng cho vay.
CHƯƠNG 9: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Khái niệm:
Tài chính quốc tế là hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa nhà nước hoặc các tổ
chức của nhà nước với các nhà nước khác, các công dân nước ngoài và với các tổ chức
quốc tế, gắn liền với các dòng lưu chuyển hàng hóa và tiền vốn trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định. Đặc điểm
Rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị;
Hoạt động phân phối của tài chính quốc tế gắn liền với việc thực hiện mục tiêu kinh
tế, chính trị của nhà nước;
Tài chính quốc tế không chỉ chịu sự chi phối của các yếu tố về kinh tế mà còn chịu
sự chi phối bởi các yếu tố chính trị của mỗi quốc gia;
Sự thiếu hoàn hảo của thị trường; Môi
trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội. Vai trò:
Tạo điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới;
Mở ra cơ hội phát triển kinh tế - xã hội;
Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính. Tỷ giá:
Tỷ giá là mức giá tại một thời điểm đồng tiền của một quốc gia hay khu vực có thể được
chuyển đổi sang đồng tiền của quốc gia hay khu vực khác.
Tỷ giá là giá của đồng tiền này so với 1 đồng tiền khác
Tỷ giá được tính bằng số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ.
Tỷ giá được niêm yết theo thị trường giao dịch, có nghĩa là đồng tiền yết giá đứng trước,
đồng tiền định giá đứng sau. Ví dụ: Tỷ giá giữa VND và USD sẽ được yết chính thức là
USD/VND với ý nghĩa bao nhiêu đơn vị VND có thể đổi lấy một đơn vị USD. lOMoARc PSD|36126207
Khi tỷ giá giảm đồng nghĩa với việc đồng nội tệ lên giángoại tệ giảm giá, ngược lại tỷ giá tăng
thì đồng nội tệ giảm còn ngoại tệ sẽ lên giá.
Phân loại tỷ giá:
Theo nghiệp vụ giao dịch:
Tỷ giá mua: Là mức giá chủ thể được yết giá, họ sẵn sàng trả để mua vào một đơn vị đồng yết giá.
Tỷ giá bán: Là mức giá chủ thể sẵn sàng đổi một đơn vị đồng tiền yết giá để đổi
lấy đồng tiền định giá.
Theo thị trường yết giá
Tỷ giá chính thức: Là tỷ giá do cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng Trung ương)
công bố áp dụng vào một thời kỳ nhất định.
Tỷ giá thị trường: Được hình thành trên cơ sở cung cầu của thị trường Theo kỳ hạn
Tỷ giá giao ngay: Là loại tỷ giá được áp dụng cho những hợp đồng mua bán ngoại
tệ được thực hiện sau 2 ngày làm việc kể từ ngày bắt đầu giao dịch.
Tỷ giá kỳ hạn: Là loại tỷ giá được áp dụng cho các hợp đồng mua bán ngoại tệ
được ký kết ngày hôm nay nhưng thực hiện giao dịch lại diễn ra ở một thời
điểm xác định trong tương lai. Nếu tỷ giá thị trường biến động, đến thời điểm
đáo hạn thì tỷ giá thực hiện vẫn được giữ nguyên theo hợp đồng đã ký kết ban đầu.
Các phương pháp niêm yết tỷ giá:
Tỷ giá hối đoái = Đồng tiền Yết giá/ Đồng tiền định giá
Phương pháp yết tỷ giá trực tiếp: 1 ngoại tệ = x nội tệ
Đồng tiền yết giá là ngoại tệ, đồng tiền định giá là nội tệ
Đô la Mỹ chỉ đóng vai trò là đồng tiền định giá đối với 5 đồng tiền là GBP, EUR, AUD, NZD và SDR.
Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp: 1 nội tệ = x ngoại tệ
Đồng nội tệ là đồng yết giá, còn đồng ngoại tệ là đồng định giá
Tại Mỹ áp dụng cả hai phương pháp yết giá trực tiếp và gián tiếp:
Phương pháp yết tỷ giá trực tiếp được áp dụng đối với các đồng tiền sau: EUR, AUD, GBP, NZD. lOMoARc PSD|36126207
Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp được áp dụng đối với các đồng tiền còn lại.
CHƯƠNG 10: TÀI CHÍNH CÔNG Khái niệm:
Tài chính công là những hoạt động thu chi tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội.
Khu vực công cộng hay khu vực chính phủ là bộ phận cấu thành nền kinh tế bao gồm các
giao dịch của chính phủ. Chính phủ nhận được thu nhập từ thuế và các nguồn khác. Khu vực
công bao gồm khu vực chính phủcông ty công phi tài chính (các doanh nghiệp nhà
nước) và công ty công tài chính (ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại nhà nước…)
Đặc điểm của tài chính công:
Gắn liền với sở hữu nhà nước, quyền lực chính trị của nhà nước.
Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng.
Tài chính công phục vụ cho những hoạt động không vì lợi nhuận, chú trọng đến
lợi ích cộng đồng, lợi ích kinh tế xã hội.
Tài chính công tạo ra hàng hóa công, mọi người dân có nhu cầu có thể tiếp cận.
Phạm vi hoạt động rộng.
Vấn đề “người hưởng tự do không phải trả tiền” → Tài chính công.
Chi tiêu của chính phủ:
Chi tiêu của chính phủ hay chi tiêu công cộng là một trong bốn thành tố cấu thành tổng mức
chi tiêu trong vòng chu chuyển của thu nhập.
Chi tiêu của chính phủ đề cập đến khoản chi của khu vực công dành cho việc mua hàng hóa
và cung cấp các dịch vụ như giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội và quốc phòng.
Chi tiêu chính phủ có thể được chia thành hai loại cơ bản: Chi mua hàng hóa dịch vụ và chi
chuyển giao/tài phân phối
Chi chuyển giao của chính phủ cho cá nhân bao gồm: trợ cấp hưu trí bảo hiểm xã hội, trợ cấp bảo
hiểm thất nghiệp và chi tiền mặt cho các gia đình có thu nhập thấp.
Nguồn chi tiêu của chính phủ
Thu thuế của chính phủ:
Thuế trực thu: Là loại thuế mà người, hoạt động, tài sản chịu thuế và nộp thuế là một.
Thuế gián thu: là loại thuế mà người nộp thuế không phải là người chịu thuế. Chính phủ đi vay: lOMoARc PSD|36126207 Vay tiền của công dân Vay nước ngoài
Ngân sách Nhà Nước:
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực
hiện trong một khoản thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để
đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
Ngân sách trung ương là ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương.
Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội
đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân.
Bản chất của ngân sách nhà nước:
Về phương diện kinh tế: NSNN là một kế hoạch tài chính của Nhà nước, bao gồm thu NSNN và chi NSNN.
Thu ngân sách nhà nước:
Thu ngân sách Nhà nước là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần
nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
Thu ngân sách nhà nước bao gồm:
Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí.
Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện.
Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở
ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương; Các khoản thu
khác theo quy định của pháp luật Thuế:
Thuế là một khoản thu mang tính chất bắt buộc mà các cá nhân, tổ chức phải nộp cho Nhà nước.
Khoản thu không phải bồi hoàn trực tiếp. Phí lOMoARc PSD|36126207
Phí là một khoản tiền mà cá nhân, tổ chức phải trả nhằm bù đắp cơ bản các chi phí.
Mang tính chất phục vụ (tự nguyện). Mang
tính hoàn trả trực tiếp Lệ phí
Là một khoản tiền đã được cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền ấn định mức thu mà
các cá nhân, tổ chức bắt buộc phải nộp khi được các cơ quan nhà nước cung cấp các dịch vụ
công, các công việc phục vụ công.
Mang tính hoàn trả trực tiếp.
Thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ → Thuế gián thu → Người tiêu dùng chịu thuế.
Các loại thuế trực thu: Thuế thu nhập cá nhân, Thuế lợi tức, Thuế thu nhập công ty, Thuế
thu nhập đối với người có thu nhập cao, Thuế tài sản, Thuế thừa kế..
Thuế tiêu thụ đặc biệt → Thuế gián thu
Các thuật ngữ cơ bản:
Thâm hụt ngân sách: Chi > Thu
Thặng dư ngân sách: Chi < Thu Chi NSNN
Chi ngân sách Nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đảm
bảo thực hiện chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Phân loại Chi thường xuyên:
Nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
– xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ
thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Mang tính ổn định.
Phần lớn mang tính tiêu dùng và gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc.
Chi đầu tư phát triển :
Để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các
chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội. Là khoản chi không ổn
định Mang tính chất tích lũy.
Chi trả nợ, viện trợ lOMoARc PSD|36126207
Chi dự trữ Nhà nước
Bội chi NSNN (thâm hụt ngân sách):
Bội chi ngân sách nhà nước là (Tổng số) chi > (tổng số) thu trong năm ngân sách Nguyên nhân:
Mang tính khách quan do diễn biến của chu kỳ kinh doanh, do tác động của điều
kiện tự nhiên, của các yếu tố bất khả kháng.
Mang tính chủ quan thuộc về quá trình quản lý và điều hành của nhà nước.
Khoản thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu ngân sách nhà nước ở việt nam → Thuế
Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đối với nền kinh tế thông qua sự tác động tới → Lãi suất thị trường.
Chi dân số KHHGĐ → Chi thường xuyên.
Chính sách tài khóa:
Chính sách tài khóa là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công để tác động tới nền kinh tế.
Chính sách tài khóa mở rộng: Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái, nhà nước có
thể giảm thuế, tăng chi tiêu
Chính sách tài khóa thắt chặt: Khi nền kinh tế ở tình trạng lạm phát và có hiện
tượng nóng, thì nhà nước có thể tăng thuế và giảm chi tiêu Bổ sung:
Lợi tức tỉ lệ nghịch với giá trái phiếu