Đề cương ôn tập kì 1 triết học Mác-Lênin | Triết học Mác Lênin | Đại học Ngoại thương

Đề cương ôn tập kì 1 triết học Mác-Lênin của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

TẬP HỢP CÁC ĐỀ THI MẪU MÔN TRIẾT HỌC CÁC NĂM GẦN ĐÂY
Đề 1: Phân tích iều kiện ra i 2 thuộc tính của hàng hóa SLĐ. Tại sao nói HH SLĐ chìa
khóa ể giải quyết mâu thuẫn chung của tư bản.
Điều kiện ra ời:
Theo C.Mác, SLĐ toàn bộ các thể lực trí lực trong thân thể một con người, trong nhân
cách sinh ộng của con người, thể lực trí lực con người phải làm cho hoạt ộng sản xuất ra
những vật có ích.
Trong bất cứ hội nào, SLĐ cũng k bản của sản xuất, nhưng không phải trong bất kỳ ĐK
nào, SLĐ cũng là hàng hóa. SLĐ chỉ có thể trở thành hàng hóa trong những ĐK lịch sử nhất ịnh:
- Người có SLĐ phải ược tự do về thân thể, làm chủ ược SLĐ của mình và có quyền bán SLĐ
của mình như một hàng hóa. Điều này có nghĩa là SLĐ của người nô lệ không phải là hàng hóa
vì bản thân anh ta thuộc sở hữu của chủ nô, anh ta cũng không có quyền bán SLĐ của mình.
- Người có SLĐ phải bị tước oạt hết mọi TLSX và TLSH, họ trở thành người “vô sản”, buộc
phải bán SLĐ ể tồn tại. Điều này có nghĩa là SLĐ của ng thợ thủ công cũng không phải hàng
hóa, vì anh ta vẫn có TLSX ể tạo ra sản phẩm nuôi sống mình, chứ không phải bán SLĐ ể sinh
tồn.
Sự tồn tại ồng thời của hai ĐK nói trên tất yếu biến SLĐ thành hàng hóa. Tuy nhiên, trong các
hình thái xã hội trước CNTB chỉ có sản phẩm lao ộng mới là hàng hóa. Tức là chỉ ến khi sản xuất
hàng hóa phát triển ến một mức nhất ịnh nào ó, khi các hình thái hội bị phá vỡ, thì mới
xuất hiện những k trên ra ời.
2 thuộc tính hàng hóa SLĐ:
Cũng giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa SLĐ cũng 2 thuộc tính: giá trị giá trị s
dụng.
Giá trị hàng hóa SLĐ:
Giá trị hàng hóa bằng hao phí LĐXH sản xuất ra hàng hóa ó. Giá trị hàng hóa SLĐ cũng bằng
hao phí LĐXH sản xuất ra SLĐ. SLĐ chỉ tồn tại như năng lực sống của con người. Muốn tái
sản xuất ra năng lực ó, người công nhân phải tiêu dùng một lượng TLSH nhất ịnh về ăn, mặc, ở,
học nghề … ngoài ra phải thỏa mãn nhu cầu gia ình và con cái anh ta nữa. Có như vậy SLĐ mới c
sản xuất và tái sản xuất liên tục.
Gía trị HH SLĐ bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.
Lượng giá trị hàng hóa SLĐ do 3 bộ phận hợp thành:
o Giá trị TLSH về vật chất tinh thần cần thiết tái sản xuất SLĐ, duy trì ời sống bản thân
người CN.
o Giá trị TLSH cho gia ình, con cái người CN.
o Phí tổn ào tạo người CN. Gía trị sử dụng hàng hóa SLĐ:
Hàng hóa thông thường sẽ mất dần giá trị và giá trị sử dụng trong quá trình tiêu dùng. Thế nhưng,
SLĐ 1 loại ng hóa c biệt, tạo ra giá trị thặng khi bị tiêu dùng. Trong quá trình lao
ộng, người sử dụng SLĐ sản xuất 1 hàng hóa khác, ó ồng thời cũng quá trình tạo ra một
giá trị mới lớn hơn giá trị hàng hóa SLĐ.
Giá trị HH SLĐ tính ĐB, nguồn gốc sinh ra giá trị, tức bản thân thể tạo ra giá
trị mới lớn hơn giá trị của nó. Nhờ ó mà tiền tệ có thể biến thành tư bản.
Đề 2: Phân tích nguồn gốc của lợi nhuận (so sánh với GTTD) và 5 ặc iểm của tư bản ộc quyền.
Nguồn gốc của lợi nhuận:
Giữa giá trị hàng hóa chi phí sản xuất bản chủ nghĩa luôn luôn khoảng cách chênh lệch,
cho nên sau khi bán hàng hóa (giả ịnh trao ổi ngang giá) thì nhà bản không những ắp số
TB ứng trước còn thu về một số tiền lời ngang bằng m. Số tiền này gl lợi nhuận. Giá trị hàng
hóa W = c + v + m
Chi phí sản xuất k = c + v
Lợi nhuận thu ược: p = W – k = m.
Nguồn gốc của lợi nhuận chính là giá trị thặng dư. Lợi nhuận chẳng qua chỉ là 1 hình thái thần
hóa giá trị thặng dư. GTTD hay lợi nhuận chính phần dôi ra của giá trị hàng hóa so với
chi phí sản xuất, ều nguồn gốc từ sức lao ộng của người công nhân tạo ra trong quá trình
sản xuất, bị nhà tư bản chiếm oạt.
Đề 3: Phân tích nguồn gốc lợi nhuận TBCN, TBTN, lợi tức cho vay và ịa tô.
Lợi nhuận TBTN:
Nguồn gốc lợi nhuận của TBTN một phần lợi nhuận do TBCN nhượng lại cho TBTN do
TBTN ã ảm nhiệm 1 phần trong khâu bán hàng của TBCN.
Mặt khác, khi tham gia lưu thông TBTN phải trả thêm cả chi phí lưu thông, bao gồm: chi phí lưu
thông thuần túy (thuê người bán hàng, thuê ịa iểm bán hàng …) chi phí lưu thông tiếp tục quá
trình sản xuất hàng hóa ( óng gói, vận tải, bảo quản …). Chi phí lưu thông thuần túy không tạo ra
thêm GTTD, nhưng chi phí lưu thông tiếp tục vẫn tạo ra thêm GTTD, tức là tạo ra thêm lợi nhuận
cho TBTN.
Lợi tức cho vay:
Nhà TB cho vay chuyển bản tiền tệ nhàn rỗi của mình cho nhà TB i vay sử dụng. Khi ấy tiền
nhàn rỗi (của TB cho vay) biến thành tư bản hoạt ộng (của TB i vay). Trong quá trình vận ộng,
bản hoạt ộng sẽ thu c lợi nhuận bình quân. Nhưng bản hoạt ộng trước ó anh ta ã phải i
vay, nên nhà TB i vay không ược hưởng toàn bộ phần lợi nhuận bình quân, phải trích ra một
phần ể trả cho nhà TB cho vay dưới hình thức là lợi tức.
Như vậy, lợi tức cho vay chính một phần của lợi nhuận bình quân bản i vay phải trả cho
TB cho vay, căn cứ vào lượng TB tiền tệ mà trước ó TB cho vay ã bỏ ra cho TB i vay sử dụng.
Nguồn gốc của lợi tức cũng chính là từ giá trị thặng dư do CN làm thuê sáng tạo ra trong lĩnh vực
sản xuất.
Địa tô:
Giống như các nhà TBCN phải thuê ịa iểm sản xuất vay vốn kinh doanh, các nhà TBNN cũng
phải thuê ất, thuê ruộng của ịa chủ sản xuất nông nghiệp. các nhà TBKD trong NN cũng
phải thu ược lợi nhuận bình quân. Tuy nhiên, phải thuê ruộng của ịa chủ nên ngoài lợi nhuận
bình quân, nhà TBKD trong NN còn phải thu thêm lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch
này tương ối ổn ịnh lâu dài (do ruộng ất màu mỡ của nó tính cố ịnh; và cấu tạo hữu
trong NN thường nhỏ hơn cấu tạo hữu trong CN). Phần lợi nhuận siêu ngạch này ược trả cho
ịa chủ dưới hình thái ịa tô tư bản chủ nghĩa.
Vì vậy, thực chất, ịa TBCN chính là một hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư siêu ngạch,
có nguồn gốc từ GTTD do người công nhân nông nghiệp tạo ra trong quá trình lao ộng sản xuất.
Đề 4: Phân tích và so sánh phạm trù GTTD và lợi nhuận. GTTD ược biểu hiện cụ thể dưới những
hình thức nào?
GTTD là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra
bị nhà TB chiếm không.
Giữa GT HH (W = c + v + m) chi phí SX TBCN (k = c + v) luôn luôn khoảng chênh
lệch, cho nên sao khi bán hàng theo nguyên tắc trao ổi ngang giá, nhà TB không những ắp
ược số TB ứng trước mà còn thu về ược 1 số tiền lời ngang bằng m, gl lợi nhuận.
Giống nhau: Cả p và m ều có chung nguồn gốc là kết quả lao ộng không công của người CN.
Khác nhau:
Phạm trù GTTD phản ánh úng nguồn gốc bản chất của kq của sự chiếm oạt lao ộng
không công của CN.
Phạm trù lợi nhuận 1 hình thức che ậy GTTD. phản ánh sai lệch bản chất QHSX giữa
nhà TBCN làm thuê, khiến người ta lầm tưởng lợi nhuận là do việc mua bán, do lưu thông,
do vốn tài kinh doanh của nhà TB có. Nhưng thực chất lợi nhuận vẫn do người CN
tạo ra trong quá trình sản xuất, bị sự không nhất trí về lượng giữa p m che ậy i nguồn gốc
của nó.
Đề 5: Phân tích mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa với tính 2 mặt của LĐ. Ý nghĩa việc
nghiên cứu mối quan hệ trên.
2 thuộc tính của hàng hóa:
Giá trị sử dụng: công cụ hay tính ích của HH có thể thỏa mãn nhu cầu nào ó của con
người. GTSD của HH do thuộc tính tự nhiên, do vật chất quyết ịnh. Đây một phạm trù vĩnh
viễn. Mỗi hàng hóa có thể có 1 hay nhiều GTSD nhưng con người không thể phát hiện ra ngay
ược cùng 1 thời iểm ược phát hiện dần dần với sự phát triển của KHKT. GTSD của hh
chỉ ược thể hiện ầy ủ trong quá trình tiêu dùng
Giá trị của hàng hóa: hao phí LĐXH của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa. GT HH
một phạm trù lịch sử, biểu hiện QHSX XH. GT hh ẩn giấu bên trong hàng hóa, sở so
sánh những HH có GTSD khác nhau trong trao ổi mua bán.
Thuộc tính tự nhiên của HH GTSD, thuộc tính hội của HH GT. Bất kỳ vật phẩm nào
muốn trở thành hàng hóa ều phải ầy 2 thuộc tình này, nếu thiếu 1 trong 2 thì không thể
HH. Mặt khác, mục ích, thời gian thực hiện không gian thực hiện GTSD GT khác
nhau.
2 thuộc tính của HH có mối quan hệ biện chứng, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
Sở dĩ HH có 2 thuộc tính trên là do LĐ của người sản xuất ra HH có tính 2 mặt.
Lao ộng cụ thể: ích của người sản xuất HH dưới hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất ịnh. Mỗi LĐCT tạo ra một loại GTSD nhất ịnh. LĐCT càng nhiều
loại càng tạo ra nhiều GTSD khác nhau. Tuy nhiên LĐCT không phải nguồn gốc duy nhất
của GTSD. GTSD của HH do 2 nhân tố hợp thành là vật chất và lao ộng. LĐCT của con người
chỉ thể thay ổi hình thức tồn tại của vật chất, làm cho thích hợp với nhu cầu của con
người.
Lao ộng trìu tượng: của người sản xuất HH nếu coi ó shao phí trí óc, sức thần kinh,
và sức cơ bắp nói chung của con người không tính ến hình thức cụ thể của nó. LĐTT tạo ra giá
trị, làm s cho sự ngang bằng trong trao ổi. 1 phạm trù lịch sử của sản xuất HH.
LĐTT là yếu tố duy nhất cấu thành GT của HH. GT của mọi hh chỉ là sự kết tinh của LĐTT.
Ý nghĩa: to lớn về mặt lý luận.
Tạo lập cơ sở khoa học thực sự cho lý thuyết LĐ SX.
Giải thích hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế, dụ như sự vận ộng trái ngược khi khối
lượng của cải vật chất tăng lên i liền với khối lượng giá trị của nó giảm xuống.
2 thuộc tính của HH 2 mặt ối lập trong 1 HH thống nhất. LĐCT LĐTT cũng 2 mặt ối
lập của 1 LĐ thống nhất.
Nhận biết ược lao ộng trìu tượng tạo ra giá trị HH.
Giải thích ược nguồn gốc thực sự của GTTD, phân tích ược bản chất TB bất biến TB khả
biến.
Mang lại cơ sở vững chắc cho học thuyết GTTD và các học thuyết sau này.
Đề 6: Giá trị, giá cả sản xuất và giá cả ộc quyền.
Giá trị của hàng hóa: một trong 2 thuộc tính bản của hàng hóa. Muốn tìm hiểu giá trị của
HH thì phải i từ giá trị trao ổi của hàng hóa. Giá trị trao ổi của hàng hóa mối quan hệ về số
lượng, một tỷ lệ theo ó những GTSD khác nhau ược em ra trao ổi. Giá trị của hàng hóa
là LĐXH của người sản xuất kết tinh trong HH. Giá trị trao ổi của HH là hình thái biểu hiện ra
ngoài của giá trị hàng hóa.
Cùng với s hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân lợi nhuận bình quân thì giá trị hh
chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất (k) cộng với lợi nhuận
bình quân (p ngang). ĐK ể giá trị hh chuyển hóa thành giá cả sản xuất:
- Đại CN cơ khí TBCN phát triển.
- Sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất.
- Quan hệ tín dụng phát triển, tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác.
Trong giai oạn cạnh tranh tự do của CNTB, khi GTTD chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân
thì giá trị HH chuyển hóa thành giá cả sản xuất, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả.
Giá cả ộc quyền: Khi các tổ chức ộc quyền chiếm ược một vị trí nhất ịnh trong nền kinh tế, họ
thể áp t giá cả ộc quyền: giá cả ộc quyền thấp khi mua, giá cả ộc quyền cao khi bán. Tuy
nhiên, iều ó không nghĩa quy luật giá trị không còn hoạt ộng. Thực chất giá cả ộc quyền
vẫn không thoát ly và không phủ ịnh cở sở của nó là giá trị HH. Các tổ chức ộc quyền thi hành
chính sách giá cả ộc quyền chẳng qua chiếm lấy một phần gtrị GTTD của người khác
thôi. Nếu xem xét trên toàn bộ nền kinh tế TBCN thì tổng số giá cả vẫn bằng tổng s giá trị.
Tức là trong giai oạn CNTBĐQ,quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả ộc quyền.
Đề 7: Phân tích ĐK ra ời và ưu thế của phát triển sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
vấn ề này.
Lịch sử ra ời của nền sản xuất HH ã ang trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế : sản xuất tự cấp tự túc
và sản xuất hàng hóa.
Sản xuất tự cấp tự túc: kiểu tổ chức kinh tế mà ở ó sản phẩm lao ộng nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu
cầu người sản xuất.
Sản xuất hàng hóa: kiểu tổ chức kinh tế ó SP ược sản xuất ra trao ổi mua bán trên thị
trường.
Sản xuất hàng hóa chỉ ra ời khi hội tụ ủ 2 ĐK:
Có sự phân công lao ộng:
- Phân công lao ộng sự phân chia lao ộng hội một cách tự phát thành các ngành các nghề
khác nhau.
- Phân công lao ộng => chuyên môn hóa lao ộng => chuyên môn hóa sản xuất => mỗi người sản
xuất sẽ làm 1 công việc cụ thể, một khâu cụ thể trong quá trình lao ộng; trong khi cuộc sống
của họ lại cần ến rất nhiều loại SP khác nhau.Để thỏa mãn nhu cầu ó, òi hỏi phải sự trao ổi
sản phầm cho nhau.
Như vậy, phân công sở, tiền cho SXHH. Tuy nhiên vẫn chưa SXHH ra ời
tồn tại trong một số trường hợp TLSX của chung nên SP của từng nhóm SX chuyên môn
hóa cũng là của chung, chưa thể mang ra trao ổi mà vẫn bị phân phối trực tiếp bởi các công xã, thị
tộc cho các thành viên.
Sự tách biệt tương ối về mặt kinh tế của người SX:
Sự tách biệt này xuất phát từ các QHSH khác nhau về TLSX, ã xác ịnh người sở hưu TLSX cũng
người sở hữu SPLĐ. Chính quan hệ sở hữu khác nhau về TLSX ãm cho người SX ộc lập, ối
lập với nhau nhưng vẫn phụ thuộc vào nhau về sản xuất và tiêu dùng do cùng nằm trong hệ thống
phân công hội. Trong ĐK ấy, người này muốn tiêu dùng SP của người kia phải thông qua
trao ổi mua bán HH.
SXHH chỉ ra i khi 2 ĐK trên, thiếu 1 trong 2 ĐK thì không có SXHH SPLĐ không
mang hình thái hàng hóa.
Ưu thế của SXHH:
Mục ích của SXHH không phải thỏa mãn nhu cầu bản thân người SX tm nhu cầu của
thị trường. Nhu cầu y không ngừng gia tăng, trở thành ộng lực mạnh mẽ thúc ẩy SX phát
triển.
Cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, buộc người SX phải thường xuyên cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng NSLĐ, nâng cao chất lượng SP, thúc ẩy LLSX phát triển mạnh
mẽ.
Sự phát triển SXHH tính chất “mở” giúp thúc ẩy giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các ịa
phương, các quốc gia => nâng cao ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Đề 8: Phân tích ặc iểm xuất khẩu TB của CNTB ộc quyền. Những biểu hiện mới của trong
thời iểm hiện nay. Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn ề này.
Lênin ã vạch ra rằng, xuất khẩu hàng hóa là ặc iểm của giai oạn CNTB tự do cạnh tranh, còn xuất
khẩu tư bản là ặc iểm của CNTB ộc quyền.
Xuất khẩu bản: xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( ầu bản ra nước ngoài) nhằm mục
ích chiếm oạt GTTD và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu TB.
XKTB trở thành tất yếu vì:
- 1 số ít nước phát triển ã tích lũy một khối lượng TB lớn một s“tư bản thừa” tương ối cần
tìm nơi ầu tư có nhiều lợi nhuận hơn trong nước.
- Nhiều nước lạc hậu kinh tế bị cuốn vào sự giao lưu kinh tế nhưng thiếu TB, giá ruộng ất, tiền
thuê nhân công, nguyên liệu rẻ nên tỷ suất lợi nhuận cao, hấp dẫn ầu tư tư bản.
XKTB ược thực hiện dưới 2 hình thức:
- XKTB hoạt ộng : ầu tư trực tiếp bằng cách xây dựng xí nghiệp mới hoặc mua lại xí nghiệp ang
hoạt ộng ở ịa phương, biến nó thành chi nhánh của công ty mẹ ở chính quốc.
- XKTB cho vay: ầu gián tiếp bằng cách cho chính phủ, thành phố hay ngân hàng nước
ngoài vay tư bản tiền tệ có thu lãi.
Thực hiện các hình thức XKTB trên, xét về chủ sở hữu tư bản, có thể phân tích thành:
- XKTB nhân: hình thức XKTB nhân thực hiện, thường ầu vào các ngành kinh tế
vòng quay tư bản ngắn, thu c lợi nhuận ộc quyền cao.
- XKTB nhà nước NN TB ộc quyền dùng nguồn vốn từ ngân quỹ của mình ầu vào các
nước nhập khẩu bản hoặc viện trợ hoàn trả hay không hoàn trả thực hiện các mục tiêu
kinh tế, chính trị, quân sự.
| 1/6

Preview text:

TẬP HỢP CÁC ĐỀ THI MẪU MÔN TRIẾT HỌC CÁC NĂM GẦN ĐÂY

Đề 1: Phân tích iều kiện ra ời và 2 thuộc tính của hàng hóa SLĐ. Tại sao nói HH SLĐ là chìa khóa ể giải quyết mâu thuẫn chung của tư bản.

 Điều kiện ra ời:

Theo C.Mác, SLĐ là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể một con người, trong nhân cách sinh ộng của con người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho hoạt ộng ể sản xuất ra những vật có ích.

Trong bất cứ xã hội nào, SLĐ cũng là k cơ bản của sản xuất, nhưng không phải trong bất kỳ ĐK nào, SLĐ cũng là hàng hóa. SLĐ chỉ có thể trở thành hàng hóa trong những ĐK lịch sử nhất ịnh:

  • Người có SLĐ phải ược tự do về thân thể, làm chủ ược SLĐ của mình và có quyền bán SLĐ của mình như một hàng hóa. Điều này có nghĩa là SLĐ của người nô lệ không phải là hàng hóa vì bản thân anh ta thuộc sở hữu của chủ nô, anh ta cũng không có quyền bán SLĐ của mình.
  • Người có SLĐ phải bị tước oạt hết mọi TLSX và TLSH, họ trở thành người “vô sản”, buộc phải bán SLĐ ể tồn tại. Điều này có nghĩa là SLĐ của ng thợ thủ công cũng không phải hàng hóa, vì anh ta vẫn có TLSX ể tạo ra sản phẩm nuôi sống mình, chứ không phải bán SLĐ ể sinh tồn.

Sự tồn tại ồng thời của hai ĐK nói trên tất yếu biến SLĐ thành hàng hóa. Tuy nhiên, trong các hình thái xã hội trước CNTB chỉ có sản phẩm lao ộng mới là hàng hóa. Tức là chỉ ến khi sản xuất hàng hóa phát triển ến một mức ộ nhất ịnh nào ó, khi các hình thái xã hội cũ bị phá vỡ, thì mới xuất hiện những k trên ra ời.

 2 thuộc tính hàng hóa SLĐ:

Cũng giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa SLĐ cũng có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.

 Giá trị hàng hóa SLĐ:

Giá trị hàng hóa bằng hao phí LĐXH ể sản xuất ra hàng hóa ó. Giá trị hàng hóa SLĐ cũng bằng hao phí LĐXH ể sản xuất ra SLĐ. SLĐ chỉ tồn tại như năng lực sống của con người. Muốn tái sản xuất ra năng lực ó, người công nhân phải tiêu dùng một lượng TLSH nhất ịnh về ăn, mặc, ở, học nghề … ngoài ra phải thỏa mãn nhu cầu gia ình và con cái anh ta nữa. Có như vậy SLĐ mới c sản xuất và tái sản xuất liên tục.

Gía trị HH SLĐ bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.

Lượng giá trị hàng hóa SLĐ do 3 bộ phận hợp thành:

  • Giá trị TLSH về vật chất và tinh thần cần thiết ể tái sản xuất SLĐ, duy trì ời sống bản thân người CN.
  • Giá trị TLSH cho gia ình, con cái người CN.
  • Phí tổn ào tạo người CN.  Gía trị sử dụng hàng hóa SLĐ:

Hàng hóa thông thường sẽ mất dần giá trị và giá trị sử dụng trong quá trình tiêu dùng. Thế nhưng, SLĐ là 1 loại hàng hóa ặc biệt, nó tạo ra giá trị thặng dư khi bị tiêu dùng. Trong quá trình lao ộng, người LĐ sử dụng SLĐ ể sản xuất 1 hàng hóa khác, ó ồng thời cũng là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị hàng hóa SLĐ.

 Giá trị HH SLĐ có tính ĐB, nó là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là bản thân nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của nó. Nhờ ó mà tiền tệ có thể biến thành tư bản.

Đề 2: Phân tích nguồn gốc của lợi nhuận (so sánh với GTTD) và 5 ặc iểm của tư bản ộc quyền.

 Nguồn gốc của lợi nhuận:

Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có khoảng cách chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa (giả ịnh là trao ổi ngang giá) thì nhà tư bản không những bù ắp số TB ứng trước mà còn thu về một số tiền lời ngang bằng m. Số tiền này gl lợi nhuận. Giá trị hàng hóa W = c + v + m

Chi phí sản xuất k = c + v

  • Lợi nhuận thu ược: p = W – k = m.
  • Nguồn gốc của lợi nhuận chính là giá trị thặng dư. Lợi nhuận chẳng qua chỉ là 1 hình thái thần bí hóa giá trị thặng dư. GTTD hay lợi nhuận chính là phần dôi ra của giá trị hàng hóa so với chi phí sản xuất, ều có nguồn gốc từ sức lao ộng của người công nhân tạo ra trong quá trình sản xuất, bị nhà tư bản chiếm oạt.

Đề 3: Phân tích nguồn gốc lợi nhuận TBCN, TBTN, lợi tức cho vay và ịa tô.

  • Lợi nhuận TBTN:

Nguồn gốc lợi nhuận của TBTN là một phần lợi nhuận do TBCN nhượng lại cho TBTN do TBTN ã ảm nhiệm 1 phần trong khâu bán hàng của TBCN.

Mặt khác, khi tham gia lưu thông TBTN phải trả thêm cả chi phí lưu thông, bao gồm: chi phí lưu thông thuần túy (thuê người bán hàng, thuê ịa iểm bán hàng …) và chi phí lưu thông tiếp tục quá trình sản xuất hàng hóa ( óng gói, vận tải, bảo quản …). Chi phí lưu thông thuần túy không tạo ra thêm GTTD, nhưng chi phí lưu thông tiếp tục vẫn tạo ra thêm GTTD, tức là tạo ra thêm lợi nhuận cho TBTN.

  • Lợi tức cho vay:

Nhà TB cho vay chuyển tư bản tiền tệ nhàn rỗi của mình cho nhà TB i vay sử dụng. Khi ấy tiền nhàn rỗi (của TB cho vay) biến thành tư bản hoạt ộng (của TB i vay). Trong quá trình vận ộng, tư bản hoạt ộng sẽ thu c lợi nhuận bình quân. Nhưng vì ể có tư bản hoạt ộng trước ó anh ta ã phải i vay, nên nhà TB i vay không ược hưởng toàn bộ phần lợi nhuận bình quân, mà phải trích ra một phần ể trả cho nhà TB cho vay dưới hình thức là lợi tức.

Như vậy, lợi tức cho vay chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà tư bản i vay phải trả cho TB cho vay, căn cứ vào lượng TB tiền tệ mà trước ó TB cho vay ã bỏ ra cho TB i vay sử dụng.

Nguồn gốc của lợi tức cũng chính là từ giá trị thặng dư do CN làm thuê sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất.

  • Địa tô:

Giống như các nhà TBCN phải thuê ịa iểm sản xuất và vay vốn kinh doanh, các nhà TBNN cũng phải thuê ất, thuê ruộng của ịa chủ ể sản xuất nông nghiệp. Và các nhà TBKD trong NN cũng phải thu ược lợi nhuận bình quân. Tuy nhiên, vì phải thuê ruộng của ịa chủ nên ngoài lợi nhuận bình quân, nhà TBKD trong NN còn phải thu thêm lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương ối ổn ịnh và lâu dài (do ruộng ất và ộ màu mỡ của nó có tính cố ịnh; và cấu tạo hữu cơ trong NN thường nhỏ hơn cấu tạo hữu cơ trong CN). Phần lợi nhuận siêu ngạch này ược trả cho ịa chủ dưới hình thái ịa tô tư bản chủ nghĩa.

Vì vậy, thực chất, ịa tô TBCN chính là một hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư siêu ngạch, có nguồn gốc từ GTTD do người công nhân nông nghiệp tạo ra trong quá trình lao ộng sản xuất.

Đề 4: Phân tích và so sánh phạm trù GTTD và lợi nhuận. GTTD ược biểu hiện cụ thể dưới những hình thức nào?

  • GTTD là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không.

  • Giữa GT HH (W = c + v + m) và chi phí SX TBCN (k = c + v) luôn luôn có khoảng chênh lệch, cho nên sao khi bán hàng theo nguyên tắc trao ổi ngang giá, nhà TB không những bù ắp ược số TB ứng trước mà còn thu về ược 1 số tiền lời ngang bằng m, gl lợi nhuận.

  • Giống nhau: Cả p và m ều có chung nguồn gốc là kết quả lao ộng không công của người CN.

  • Khác nhau:
  • Phạm trù GTTD phản ánh úng nguồn gốc và bản chất của nó là kq của sự chiếm oạt lao ộng không công của CN.
  • Phạm trù lợi nhuận là 1 hình thức che ậy GTTD. Nó phản ánh sai lệch bản chất QHSX giữa nhà TB và CN làm thuê, khiến người ta lầm tưởng lợi nhuận là do việc mua bán, do lưu thông, do vốn và tài kinh doanh của nhà TB mà có. Nhưng thực chất lợi nhuận vẫn là do người CN tạo ra trong quá trình sản xuất, bị sự không nhất trí về lượng giữa p và m che ậy i nguồn gốc của nó.

Đề 5: Phân tích mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa với tính 2 mặt của LĐ. Ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ trên.

 2 thuộc tính của hàng hóa:

  • Giá trị sử dụng: là công cụ hay tính có ích của HH có thể thỏa mãn nhu cầu nào ó của con người. GTSD của HH do thuộc tính tự nhiên, do vật chất quyết ịnh. Đây là một phạm trù vĩnh viễn. Mỗi hàng hóa có thể có 1 hay nhiều GTSD nhưng con người không thể phát hiện ra ngay ược ở cùng 1 thời iểm mà ược phát hiện dần dần với sự phát triển của KHKT. GTSD của hh chỉ ược thể hiện ầy ủ trong quá trình tiêu dùng
  • Giá trị của hàng hóa: là hao phí LĐXH của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa. GT HH là một phạm trù lịch sử, biểu hiện QHSX XH. GT hh ẩn giấu bên trong hàng hóa, là cơ sở so sánh những HH có GTSD khác nhau trong trao ổi mua bán.
  • Thuộc tính tự nhiên của HH là GTSD, thuộc tính xã hội của HH là GT. Bất kỳ vật phẩm nào muốn trở thành hàng hóa ều phải có ầy ủ 2 thuộc tình này, nếu thiếu 1 trong 2 thì không thể là HH. Mặt khác, mục ích, thời gian thực hiện và không gian thực hiện GTSD và GT là khác nhau.

 2 thuộc tính của HH có mối quan hệ biện chứng, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.

 Sở dĩ HH có 2 thuộc tính trên là do LĐ của người sản xuất ra HH có tính 2 mặt.

  • Lao ộng cụ thể: là LĐ có ích của người sản xuất HH dưới hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất ịnh. Mỗi LĐCT tạo ra một loại GTSD nhất ịnh. LĐCT càng nhiều loại càng tạo ra nhiều GTSD khác nhau. Tuy nhiên LĐCT không phải là nguồn gốc duy nhất của GTSD. GTSD của HH do 2 nhân tố hợp thành là vật chất và lao ộng. LĐCT của con người chỉ có thể thay ổi hình thức tồn tại của vật chất, làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con người.
  • Lao ộng trìu tượng: là LĐ của người sản xuất HH nếu coi ó là sự hao phí trí óc, sức thần kinh, và sức cơ bắp nói chung của con người không tính ến hình thức cụ thể của nó. LĐTT tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao ổi. Nó là 1 phạm trù lịch sử của sản xuất HH. LĐTT là yếu tố duy nhất cấu thành GT của HH. GT của mọi hh chỉ là sự kết tinh của LĐTT.

 Ý nghĩa: to lớn về mặt lý luận.

  • Tạo lập cơ sở khoa học thực sự cho lý thuyết LĐ SX.
  • Giải thích hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế, ví dụ như sự vận ộng trái ngược khi khối lượng của cải vật chất tăng lên i liền với khối lượng giá trị của nó giảm xuống.
  • 2 thuộc tính của HH là 2 mặt ối lập trong 1 HH thống nhất. LĐCT và LĐTT cũng là 2 mặt ối lập của 1 LĐ thống nhất.
  • Nhận biết ược lao ộng trìu tượng tạo ra giá trị HH.
  • Giải thích ược nguồn gốc thực sự của GTTD, phân tích ược bản chất TB bất biến và TB khả biến.
  • Mang lại cơ sở vững chắc cho học thuyết GTTD và các học thuyết sau này.

Đề 6: Giá trị, giá cả sản xuất và giá cả ộc quyền.

  • Giá trị của hàng hóa: là một trong 2 thuộc tính cơ bản của hàng hóa. Muốn tìm hiểu giá trị của HH thì phải i từ giá trị trao ổi của hàng hóa. Giá trị trao ổi của hàng hóa là mối quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ mà theo ó những GTSD khác nhau ược em ra trao ổi. Giá trị của hàng hóa là LĐXH của người sản xuất kết tinh trong HH. Giá trị trao ổi của HH là hình thái biểu hiện ra ngoài của giá trị hàng hóa.

  • Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân thì giá trị hh chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất (k) cộng với lợi nhuận bình quân (p ngang). ĐK ể giá trị hh chuyển hóa thành giá cả sản xuất:
  • Đại CN cơ khí TBCN phát triển.
  • Sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất.
  • Quan hệ tín dụng phát triển, tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác.

Trong giai oạn cạnh tranh tự do của CNTB, khi GTTD chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị HH chuyển hóa thành giá cả sản xuất, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả.

  • Giá cả ộc quyền: Khi các tổ chức ộc quyền chiếm ược một vị trí nhất ịnh trong nền kinh tế, họ có thể áp ặt giá cả ộc quyền: giá cả ộc quyền thấp khi mua, giá cả ộc quyền cao khi bán. Tuy nhiên, iều ó không có nghĩa là quy luật giá trị không còn hoạt ộng. Thực chất giá cả ộc quyền vẫn không thoát ly và không phủ ịnh cở sở của nó là giá trị HH. Các tổ chức ộc quyền thi hành chính sách giá cả ộc quyền chẳng qua là chiếm lấy một phần gtrị và GTTD của người khác mà thôi. Nếu xem xét trên toàn bộ nền kinh tế TBCN thì tổng số giá cả vẫn bằng tổng số giá trị. Tức là trong giai oạn CNTBĐQ,quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả ộc quyền.

Đề 7: Phân tích ĐK ra ời và ưu thế của phát triển sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn ề này.

Lịch sử ra ời của nền sản xuất HH ã và ang trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế : sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa.

Sản xuất tự cấp tự túc: kiểu tổ chức kinh tế mà ở ó sản phẩm lao ộng nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu người sản xuất.

Sản xuất hàng hóa: kiểu tổ chức kinh tế mà ở ó SP ược sản xuất ra ể trao ổi mua bán trên thị trường.

  • Sản xuất hàng hóa chỉ ra ời khi hội tụ ủ 2 ĐK:

 Có sự phân công lao ộng:

  • Phân công lao ộng là sự phân chia lao ộng xã hội một cách tự phát thành các ngành các nghề khác nhau.
  • Phân công lao ộng => chuyên môn hóa lao ộng => chuyên môn hóa sản xuất => mỗi người sản xuất sẽ làm 1 công việc cụ thể, một khâu cụ thể trong quá trình lao ộng; trong khi cuộc sống của họ lại cần ến rất nhiều loại SP khác nhau.Để thỏa mãn nhu cầu ó, òi hỏi phải có sự trao ổi sản phầm cho nhau.

Như vậy, phân công LĐ là cơ sở, tiền ề cho SXHH. Tuy nhiên nó vẫn chưa ủ ề SXHH ra ời và tồn tại vì trong một số trường hợp TLSX là của chung nên SP của từng nhóm SX chuyên môn hóa cũng là của chung, chưa thể mang ra trao ổi mà vẫn bị phân phối trực tiếp bởi các công xã, thị tộc cho các thành viên.

 Sự tách biệt tương ối về mặt kinh tế của người SX:

Sự tách biệt này xuất phát từ các QHSH khác nhau về TLSX, ã xác ịnh người sở hưu TLSX cũng là người sở hữu SPLĐ. Chính quan hệ sở hữu khác nhau về TLSX ã làm cho người SX ộc lập, ối lập với nhau nhưng vẫn phụ thuộc vào nhau về sản xuất và tiêu dùng do cùng nằm trong hệ thống phân công LĐ xã hội. Trong ĐK ấy, người này muốn tiêu dùng SP của người kia phải thông qua trao ổi mua bán HH.

 SXHH chỉ ra ời khi có ủ 2 ĐK trên, thiếu 1 trong 2 ĐK thì không có SXHH và SPLĐ không mang hình thái hàng hóa.

 Ưu thế của SXHH:

  • Mục ích của SXHH không phải ể thỏa mãn nhu cầu bản thân người SX mà ể tm nhu cầu của thị trường. Nhu cầu ấy không ngừng gia tăng, trở thành ộng lực mạnh mẽ thúc ẩy SX phát triển.
  • Cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, buộc người SX phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng NSLĐ, nâng cao chất lượng SP, thúc ẩy LLSX phát triển mạnh mẽ.
  • Sự phát triển SXHH có tính chất “mở” giúp thúc ẩy giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các ịa phương, các quốc gia => nâng cao ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Đề 8: Phân tích ặc iểm xuất khẩu TB của CNTB ộc quyền. Những biểu hiện mới của nó trong thời iểm hiện nay. Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn ề này.

Lênin ã vạch ra rằng, xuất khẩu hàng hóa là ặc iểm của giai oạn CNTB tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là ặc iểm của CNTB ộc quyền.

  • Xuất khẩu tư bản: là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( ầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục ích chiếm oạt GTTD và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu TB.

  • XKTB trở thành tất yếu vì:
  • 1 số ít nước phát triển ã tích lũy một khối lượng TB lớn và một số “tư bản thừa” tương ối cần tìm nơi ầu tư có nhiều lợi nhuận hơn trong nước.
  • Nhiều nước lạc hậu kinh tế bị cuốn vào sự giao lưu kinh tế nhưng thiếu TB, giá ruộng ất, tiền thuê nhân công, nguyên liệu rẻ nên tỷ suất lợi nhuận cao, hấp dẫn ầu tư tư bản.

 XKTB ược thực hiện dưới 2 hình thức:

  • XKTB hoạt ộng : ầu tư trực tiếp bằng cách xây dựng xí nghiệp mới hoặc mua lại xí nghiệp ang hoạt ộng ở ịa phương, biến nó thành chi nhánh của công ty mẹ ở chính quốc.
  • XKTB cho vay: ầu tư gián tiếp bằng cách cho chính phủ, thành phố hay ngân hàng ở nước ngoài vay tư bản tiền tệ có thu lãi.

 Thực hiện các hình thức XKTB trên, xét về chủ sở hữu tư bản, có thể phân tích thành:

  • XKTB tư nhân: là hình thức XKTB tư nhân thực hiện, thường ầu tư vào các ngành kinh tế có vòng quay tư bản ngắn, thu c lợi nhuận ộc quyền cao.
  • XKTB nhà nước là NN TB ộc quyền dùng nguồn vốn từ ngân quỹ của mình ầu tư vào các nước nhập khẩu tư bản hoặc viện trợ có hoàn trả hay không hoàn trả ể thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự.