Đề cương ôn tập kinh tế chính trị | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Khái niệm: Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên
cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chi phối sự vận
động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con
người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của nền
sản xuất xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45469857
1
Khái niệm: Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ
kinh tế để m ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình
hoạt động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội
Câu 1: Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá (Sản xuất hàng hoá;
Hàng hoá; Tiền t).
1.1 Sản xuất hàng hoá
1.1.1 Khái niệm: Sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức hoạt động kinh tế đó,
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
1.1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sxuất hiện của hội loài
người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện:
- Một là, phân công lao động xã hội:
Phân công lao động hội sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành,
các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản
xuất thành những ngành, nghề khác nhau. VD: Kỹ sư, bác sĩ, diễn viên, luật sư Ca sĩ,
Nhân viên văn phòng ….
Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một hoặc một sloại sản phẩm nhất
định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sán phẩm khác nhau. Để tha
mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với
nhau.
- Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thểsản xuất:
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những người
sản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt về lợi ích. Trong điều kiện đó, người này
lOMoARcPSD| 45469857
2
muốn êu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức
phải trao đồi dưới hình thức hàng hóa.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là điều kiện đđể nền sn
xuất hàng hóa ra đời và phát triền.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thsản xuất xuất hiện
khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu. hội loài người càng phát triển, sự
tách biệt về sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong phú.
Khi còn sự tn tại của hai diều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí chủ
quan xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa được. Việc cố nh xóa bỏ nền sản xuất hàng
hóa sẽ làm cho hội đi tới chỗ khan hiếm khủng hoảng. Với ý nghĩa đó, cn
khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưu thế ch cực vượt trội so với nền sản xuất
tự cấp, tự túc.
1.2 Hàng hoá
1.2.1 Khái niệm và thuộc nh của hàng hoá
- Khái niệm hàng hoá: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả
mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
Vd: Gạo, quần áo, vi, tủ lạnh …
Sản phẩm của lao động là hàng hoá khi nhằm đưa ra trao đổi, mua bán trên
thị trường. Hàng hoá có thể ở dạng vật thể hoc phi vật thể.
- Thuộc nh của hàng hoá: Hàng hoá có 2 thuộc nh là giá trị sử dụng
giá trị
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá: là công dụng của sản phẩm, có thể thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người.VD; Gạo để ăn, điện thoại dung để nghe gọi, nhắn n liên
lạc…
lOMoARcPSD| 45469857
3
Giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay êu dung. Nền sản
xuất càng phát triển, khoa học công nghệ càng hiện đại, càng giúp con người phát
hiện thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm.
+ Giá trcủa hàng hoá: lao động hội của người sản xuất kết nh trong
hàng hoá.
Giá trị của hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những ngwoif sản
xuất, trao đổi hàng hóa và phạm trù có nh lịch sử.
1.2.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Sở hàng hóa hai thuộc nh là do lao động của người sản xuất hàng hóa
có nh hai mặt: mặt cụ th mặt trừu tượng của lao động.
- Lao động cụ th:
Lao động cụ th lao động ích dưới một hình thức cụ thcủa những
nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng lao động, công cụ, phương pháp lao
động riêng và kết quả riêng. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
Các loại lao động cụ thkhác nhau tạo ra những sản phẩm có giá trị sừ dụng khác
nhau. Phân công lao động hội càng phát triển, hội càng nhiều ngành nghề khác
nhau, các hình thức lao động cụ thể càng phong phú, đa dạng, càng có nhiều giá trị
sử dụng khác nhau.
- Lao động trừu tượng:
+ Lao động trừu tượng lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không k
đến hình thức cụ thcủa nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản
xuất hàng hoá về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
lOMoARcPSD| 45469857
4
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá.
+ Lao động trừu tượng phản ánh nh chất hội của lao động sản xuất hàng hóa,
bởi lao động của mỗi người một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thong
phân công lao động xã hội
1.2.3 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của hàng hoá
- ợng giá trị của hàng hoá:
+ Lượng giá trị của hàng hoá là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hoá.
+ Lượng lao động đã hao phí đc nh bằng tgian lđộng. Tgian lđộng y fai đc XH
chấp nhận, ko fai tgian ộng của đơn vị sản xuất cá biệt, mà thgian ộng XH
cần thiết.
+ Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra 1 giá trị
sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của XH với trình độ thành thạo
trung bình, cường độ lao động trung bình.
+ Lượng của 1 đơn vị hàng hoá đc sản xuất ra bao hàm: hao phí lao động qúa khứ
(chứa trong các yếu tố vật tư, nguyên nhiên liệu đã êu dùng đsản xuất ra hàng
hoá đó) + hao phí lao động mới kết nh thêm.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá:
ợng giá trị trong một đơn vị hàng hóa được đo lường bởi thời gian lao động
hội cân thiết đsản xuất ra hàng hóa đó, cho nên, về nguyên tắc, những nhân tố
nào ảnh hưởng tới lượng thời gian hao phí xã hội cần thiết đề sản xuất ra một đơn
vị hàng hóa sẽ ảnh hưởng tới lượng giá trị của đơn vị hàng hóa. Có những nhân tố
chủ yếu sau:
lOMoARcPSD| 45469857
5
+ Một là, năng suất lao động.
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được nh bằng số
ợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số ợng thời gian hao
phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động gồm: i) trình độ khéo léo trung
bình của người lao động; ii) mức độ phát triển của khoa học trình độ áp dụng
khoa học vào quy trình công nghệ; iii) sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuât; iv)
quy mô và hiệu xuât của tư liệu sản xuât; v) các điều kiện tự nhiên.
+ Hai là, nh chất phức tạp của lao động.
Căn cứ vào mức đphc tp của lao động mà chia thành lao động giản đơn
lao động phức tp.
Lao động giản đơn lao động không đòi hỏi quá trình đào tạo một cách hệ
thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
Lao động phức tạp những hoạt dộng lao động yêu cầu phải trải qua một quá
trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định.
Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra
nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Lao động phức tạp là lao động giản đơn
được nhân bội lên. Đây là cơ sở lý luận quan trọng để cả nhà quản trị và người lao
động xác định mức thù lao cho phù hợp với nh chất của hoạt động lao động trong
quá trình tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội.
lOMoARcPSD| 45469857
6
1.3 Tiền t
1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của ền
Nguồn gốc bản chất của ền tệ thhin quá trình phát triển của các hình
thái giá trị trao đổi hay các hình thái biểu hiện giá trị
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: Đây hình thái ban đầu
của giá trị xuất hiện trong thời kỳ sơ khai của trao đổi hàng hóa.
VD: 20 m vải = 1 cái áo
Giá trị của hàng hóa vải chỉ biểu hiện đơn nhất một hàng hóa quan hệ
trao đổi mang nh chất ngẫu nhiên. Người ta trao đồi trực ếp hàng hóa này này
lấy hàng hóa khác.
Hàng hóa thứ hai cái áo đóng vai trò vật nagng giá, hinahf thái phôi thai
của ền tệ.
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: Khi trình độ phát triển của sản
xuất hàng hóa được nâng lên, trao đồi trở nên thường xuyên hơn, một hàng hóa
thđược đặt trong mối quan hệ với nhiều hàng hóa khác. Hình thái giá trđầy đủ
hay mở rng xuất hiện.
VD: 20 m vải = 1 cái áo
= 2 kg chè
= 10 kg cà phê …
Giá trị của hàng hóa vải được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau đóng vai
trò làm vật ngang giá.
lOMoARcPSD| 45469857
7
Tỷ lệ trao đổi không còn mang nh chất ngẫu nhiên mà dần dần do lao động
quy định.
- Hình thái chung của giá trị: Việc trao đổi trực ếp sẽ trnên không
còn thích hợp khi trình đsản xuất hàng hóa phát triển cao hơn, chủng loại hàng
hóa càng phong phú hơn. Trình độ sán xuất y thúc đẩy sự hình thành hình thái
chung của giá trị.
- Hình thái ền: Khi lực lượng sản xuất phân công lao động hội
phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hóa thị trường ngày càng mở rộng, thì nh
hình nhiều vật m ngang giá chung sy trở ngại cho trao đôi giữa các địa
phương trong một quôc gia. Do đó, đòi hỏi khách quan là càn có một loại hàng hóa
làm vật ngang giá chung thống nhất.
- Vàng trong trường hợp này trở thành vật ngang giá chung cho thế gii
hàng hóa. Vàng trở thành hình thái ền của giá trị. Tiền vàng trong trường hợp này
trthành vật ngang giá chung cho thế gii hàng hóa ền giá trị. Lượng lao
động hội đã hao phí trong đơn vị ền được ngầm hiểu đúng bằng lượng lao động
đã hao phí để sản xuất ra các đơn vị hàng hóa tương ứng khi đem đặt trong quan
hệ với n.
Như vậy, ền, về bản chất, một loại hàng hóa đặc biệt, kết quả của quá trình
phát triển của sản xuât trao đổi hàng hóa, ền xuất hiện yêu tố ngang giá
chung cho thế giới hàng hóa. Tiền hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. Tiền
phản ánh lao động hội mối quan hgiữa nhũng người sản xuất trao đổi
hàng hóa. Hình thái giản đơn là mầm mống sơ khai của ền.
lOMoARcPSD| 45469857
8
1.3.2 Chức năng của ền
Chức năng của ền tệ phương ện thanh toán, phương ện lưu thông,
phương ện cất trữ, thước đo giá trị, ền tệ thế giới. Mỗi một chức năng của ền
tệ đều có vai trò đối với sự vận hành của thị trường.
- Thước đo giá trị:
+ Tiền tệ được dùng để biểu hiện đo lường giá trị của các ng hoá. Muốn
đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân ền tệ cũng phải có giá trị. Vì vậy, ền
tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là ền vàng.
+ Để đo lường giá trị hàng hoá không cần thiết phải ền mặt. Chỉ cần so
sánh với lượng vàng nào đó trong tưởng tưởng của mình.
+ Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất
ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá đưọc biểu hiện bằng ền gọi giá chàng hoá.
Hay nói cách khác, giá cả là hình thức biểu hiện bằng ền của giá trị hàng hoá.
+ Giá cả hàng hoá chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau đây: Giá trị hàng hoá,
giá trị của ền, quan hệ cung cầu về hàng hoá. Nhưng giá trị hàng hóa ni
dung của giá cả, nên trong ba nhân tố nêu trên thì giá trị vẫn là nhân tố quyết định
giá cả.
- Phương ện lưu thông
+ Tiền được dùng làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Để làm chức
năng lưu thông hàng hoá đòi hỏi phải có ền mặt. Quá trình trao đổi hàng hoá lấy
ền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá.
+ Công thức lưu thông hàng hoá là: H T H. Trong đó H hàng hóa, T
ền mặt. Khi ền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá đã làm cho hành vi bán
hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian. Với việc không nhất
trí giữa mua và bán vô nh gây ta những nguy cơ của khủng hoảng kinh tế.
lOMoARcPSD| 45469857
9
- Phương ện cất trữ
+ Làm phương ện cất trữ, tức là ền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
Tại sao ền làm được chức năng này : ền đại biểu cho của cải hội dưới
hình thái giá trị, nên cất trữ ền là một hình thức cất trữ của cải.
+ Để làm chức năng phương ện cất trữ, ền phải đủ giá trị, tức ền
vàng, bạc. Chức năng cất trữ làm cho ền trong lưu thông thích ứng một cách tự
phát với nhu cầu ền cần thiết cho lưu thông. Nếu sản xuất ng, lượng hàng hoá
nhiều thì ền cất trữ được đưa vào lưu thông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm lượng
hàng hoá lại ít thì một phần ền rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
- Phương ện thanh toán
+ Tiền tệ được dùng làm phương ện thanh toán, ền được dùng đtrả nợ,
nộp thuế, trả ền mua chịu hàng… Chức năng của ền tệ thể làm phương ện
thanh toán, bằng ền mặt, séc, chuyển khoản, thẻ n dụng…
+ Khi sản xuất trao đổi hàng hoá phát triển đến một trình đnào đó tất
yếu nảy sinh việc mua bán chịu. Trong việc mua bán chịu người mua trở thành con
nợ, ngươi bán tr thành chủ nợ. Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi.
Và đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh toán. Điều y sẽ gây khó
khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên.
- Tiền tệ thế giới
+ Khi quan hệ buôn bán giữa các quốc gia với nhau xuất hiện, thì ền tệ làm
chức năng ền tthế giới. Điều đó có nghĩa thanh toán quốc tế giữa các nước với
nhau. Làm chức năng ền tệ thế giới phải là ền vàng hoặc ền n dụng được thừa
nhận thanh toán quốc tế.
Việc đổi ền của một quốc gia y thành ền của một quốc gia khác được
ến hành theo tỷ giá hối đoái. Đó giá cđồng ền của một quốc gia này so với
đồng ền của quốc gia khác.
lOMoARcPSD| 45469857
10
Hin tại 1USD = 23.500 VNĐ…
Câu 2: Lý luận của C. Mác v giá trị thặng dư: Nguồn gốc của giá trị thặng (Công
thức chung của bản; Hàng hoá sức lao động; Tư bản bất biến và bản khả
biến; Tuần hoàn và chu chuyn của tư bản).
Khái niệm giá trị thng dư: Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị của
hàng hoá sức lao động, do người lao động tạo ra.
2.1 Nguồn gốc của giá trị thng dư
2.1.1 Công thức chung của tư bản
Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hoá, đồng thời là hình thái xuất
hin đầu ên của tư bản.
Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H – T – H
Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vn động theo công thức: T – H T’
So sánh hai công thức:
Điểm giống nhau của hai công thức lưu thông nói trên là:
Đều cấu thành bởi hai yếu tố hàng và ền;
Đều chứa đựng hai hành vi đối lập nhau là mua và bán; Đều biểu
hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán. Điểm khác
nhau giữa hai công thức đó là:
Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán (H – T) và kết
thúc bằng hành vi mua (T – H). Điểm xuất phát và đim kết thúc đều
là hàng hóa, ền chỉ đóng vai trò trung gian, mục đích là giá trị sử
dụng.
Ngược lại, lưu thông của tư bản bắt đầu bằng hành vi mua (T
H) và kết thúc bằng hành vi bán (H – T’). Tiền vừa là điểm
xuất phát, vừa là điểm kết thúc, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian… Mục
đích của lưu thông tư bản là giá trị, và giá trị lớn hơn.
lOMoARcPSD| 45469857
11
Tư bản vận động theo công thức T H T’, trong đó T’ = T + ∆T; ∆T là số ền
trội hơn được gọi là giá trị thng dư và ký hiệu bằng m. Còn số ền ứng ra ban
đầu với mục đích thu được giá trị thặng dư trở thành tư bản.
Như vậy, ền chỉ biến thành bản khi được dùng đmang lại giá trị thặng dư
cho nhà tư bản.
Công thức: T H – T’ với T’ = T + m, được gọi là công thức chung của tư bản.
Mọi tư bản đu vn động như vy nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư.
Như vậy, tư bản là ền tự lớn lên hay giá trị sinh ra giá trị thặng dư.
Số ền tri hơn (∆T) hay giá trị thặng dư (m) sinh ra từ đâu?
Thoạt nhìn, hình như giá trị thặng dư sinh ra trong lưu thông. Vậy có phải do
bản chất của sự lưu thông đã làm cho ền tăng thêm và do đó hình thành giá trị
thặng dư hay không?
Nếu mua – bán ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị: từ n
thành hàng hoặc từ hàng thành ền. Còn tổng số giá trị trong tay mỗi người tham
gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi.
Trong trường hợp trao đổi không ngang giá, hàng hóa thể bán cao hơn
hoặc thấp hơn giá trị.
Nhưng, trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất đều vừa là người
bán, vừa là người mua. Cái lợi mà họ thu được khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua
hoặc ngược li.
Trong trường hợp có những kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì tổng giá trị toàn
hội cũng không hề tăng lên, bởi vì số giá trị mà những người này thu được
chẳng qua chỉ là sự ăn chặn, đánh cắp số giá trị của người khác mà thôi.
Như vậy, lưu thông bản thân ền tệ trong lưu thông không hề tạo ra giá
trị.
Nhưng nếu người có ền không ếp xúc gì với lưu thông, tức là đứng ngoài
lưu thông thì cũng không thể làm cho ền của mình lớn lên được.
“Vậy là tư bản kng thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xut
hin ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời
không phải trong lưu thông”.
Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
lOMoARcPSD| 45469857
12
C. Mác người đầu ên phân ch giải quyết mâu thuẫn đó bằng luận
về hàng hóa sức lao động.
2.1.2 Hàng hoá sức lao động
Khái niệm: SLĐ hay năng lực lao động toàn bộ những năng lực thể chất năng
lực nh thần tồn tại trong thể, trong một con người đang sống và được người
đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. - Điều kiện để
sức lao động trở thành hàng hóa:
+ Thứ nhất, người lao động người tự do về thân thể của mình, khả năng chi
phối sức lao động ấy và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.
+ Thứ hai, người lao động bị ớc đoạt hết mọi tư liệu sản xuất, họ trthành người
“vô sản” và để tồn tại buộc anh ta phải bán sức lao động của mình để sống.
- Hai thuộc nh của hàng hóa sức lao động:
+ Giống như hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có 2 thuộc nh: giá trị và
giá trị sử dụng.
+ Giá trị của hàng hóa sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định. Giá trị sức lao động quy về giá trị
của toàn bộ liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và sản xuất ra sức lao động, để
duy trì đời sống của công nhân và gia đình họ.
+ Giá trị của hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ch
bao hàm cả yếu tố nh thần và yếu tố lịch sử của từng nước, từng thời kỳ, phụ
thuộc vào trình độ văn minh, điều kiện lịch shình thành giai cấp công nhân điều
kin địa lý, khí hậu.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hin quá trình êu ng
sức lao động, tức quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa, một dịch vụ
nào đó.
lOMoARcPSD| 45469857
13
+ Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn
ợng giá trị của bản thân nó, phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị
thặng dư. Đó chính là đặc điểm riêng của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao
động.
2.1.3 Tư bản bất biến bản khả biến * Tư bản bất
biến
- Bộ phận bản tồn tại dưới hình thái liệu sản xuất màgiá trị đưc
lao động cụ thcủa công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị
sản phẩm, tức là giá trị ko biến đổi trong quá trình sản xuất đc C.Mác gọi là tư bản
bất biến (kí hiệu là c).
- Tư bản bất biến ko tạo ra giá trthặng nhưng là điềukiện cần thiết
để cho quá trình tạo ra gía trị thặng dư được diễn ra.
* Tư bản khả biến
- Bộ phận bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không táihiện
ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân tăng lên, tc
biến đổi về số ợng trong quá trình sản xuất, được C.Mác gọi là tư bản khả
biến (kí hiệu là v).
- Việc phân chia cặp phạm trù tư bản bất biến và tư bản khảbiến
sẽ vạch bản chất bóc lột của chủ nghĩa bản, chỉ lao động của công
nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
- Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khảbiến
vạch nguồn gốc của giá trị thặng do lao động làm thuê của công nhân
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
2.1.4 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
- Tuần hoàn tư bản
lOMoARcPSD| 45469857
14
+ Tuần hoàn của bản sự vận động của bản lần lượt trải qua 3 giai đon
ới 3 hình thái kế ếp nhau (TB ền tệ, TB sản xuất, TB hàng hoá) gắn với thực
hin những chức năng và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư.
+ Mô hình của tuần hoàn tư bản:
SLĐ
T H < … SX … H’ – T’
TLSX
+ Tuần hoàn tư bản phản ánh những mqh khách quan giữa các hoạt động kinh tế
cần kết hợp nhịp nhàng, kịp thời, đúng lúc trong quá trình sản xuất kinh doanh trong
nền kinh tế thị trường nói chung và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa nói riêng. -
Chu chuyển của tư bản
+ Chu chuyển tư bản tuần hoàn bản đc xét là quá trình định kì, thường xuyên
lặp lại và đổi mới theo tgian.
+ Chu chuyển tư bản đc đo lường = tgian chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển
bản.
Tóm lại, nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí lao động tạo ra.
lOMoARcPSD| 45469857
15
Câu 3: Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền (Các tổ chức độc
quyền quy ch tụ tập trung bản lớn - biểu hiện mới của đặc điểm này,
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến - biểu hiện mới của đặc điểm này).
Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền
- Tổng kết thực ễn vai trò của độc quyền trong nền kinh tế các
ớc bản phát triển nhất giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, V.I
Lênin khái quát 5 đặc điểm về kinh tế của độc quyền:
+ Các tchức độc quyền có quy mô ch tụ và tập trung tư bản lớn.
+ Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do bản tài chính hệ thống tài phiệt
chi phối.
+ Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
+ Cạnh tranh đphân chia thị trường thế giới tất yếu giữa các tập đoàn độc
quyền.
+ Lôi kéo, thúc đẩy các Chính phủ vào vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh
ởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền.
- Nổi bật 2 trong số đó là Các tổ chức độc quyền có quy ch
tụ tập trung bản lớn Xuất khẩu bản trở thành phổ biến, cụ
thể:
Các tổ chức độc quyền có quy mô ch tụ và tập trung tư bản lớn
- Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chc đc quyn.
+ Tchức độc quyền liên minh giữa những nhà bản lớn để tập trung vào
trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên
lOMoARcPSD| 45469857
16
minh này phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của
ngành đó.
+ Những liên minh độc quyền, thoạt đầu hình thành theo sự liên kết ngang,
tức sự liên kết những doanh nghiệp trong cùng ngành, ới những hình thức
cácten, xanhđica, tờrt.
+ Cácten hình thức tchức độc quyền dựa trên sự kết hiệp định giữa
các nghiệp thành viên để thoả thuận với nhau về giá cả, quy sản lượng, thị
trường êu thụ, kỳ hạn thanh toán… còn việc sản xuất và êu thụ sản phẩm vẫn do
bản thân mỗi thành viên thực hin.
+ Xanhđica hình thức tổ chức độc quyền trong đó việc êu thụ sản phẩm
do một ban quản trị chung đảm nhiệm, nhưng sản xuất vẫn là công việc độc lập của
mỗi thành viên.
+ Cácten và xanhđica dễ bị phá vỡ khi tương quan lực lượng thay đổi. Vì vậy,
một hình thức độc quyền mới ra đời là tờrt.
Tờrớt thống nhất cả việc sản xuất êu thụ vào tay một ban quản trị chung, còn
các thành viên tr thành các cổ đông.
+ Liên kết dọc, nghĩa sự liên kết không chỉ những nghiệp lớn cả những
xanhđica, tờrớtthuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh
tế và kỹ thuật, hình thành các côngxoócxiom.
+ Tgiữa thế kỷ XX phát triển một kiểu liên kết mới liên kết đa ngành
hình thành những cônglômêrat (conglomerat) hay consơn (concern) khổng lồ thâu
lOMoARcPSD| 45469857
17
tóm nhiều công ty, nghiệp thuộc những ngành công nghiệp rất khác nhau, đồng
thời bao gồm c vận tải, thương mại, ngân hàng và các dịch vụ khác, v.v..
Nhnắm được địa vị thống trị trong lĩnh vực sản xuất lưu thông, các tổ
chức độc quyền khả năng định ra giá cả độc quyền. Giá cả độc quyền giá cả
hàng hóa sự chênh lệch rất lớn so với giá cả sản xuất. Họ định ra giá cả độc quyền
cao hơn giá cả sản xuất đối với những hàng hóa họ bán ra và giá cđộc quyền
thấp dưới giá cả sản xuất đối với những hàng hóa mà họ mua, trước hết là nguyên
liệu. Qua đó họ thu được lợi nhuận độc quyền.
Biểu hiện mới trong gia đoạn hiên nay:
+ Hiện tượng liên kết đa dạng ếp tục phát triển, sức mạnh của các consơn
(concern) cônglômêrát (conglomerat) ngày càng được tăng cường. Nhưng do tác
động của các đạo luật chống độc quyền hay luật chống hạn chế cạnh tranh đã làm
xuất hiện phổ biến các hình thức tổ chức độc quyền lớn hơn, cao hơn: hình thức
ôlygôpôly (oligopoly - độc quyền của một vài công ty) hay pôlypôly (polypoly - độc
quyền của một số khá nhiều công ty trong mỗi ngành). Cách mạng khoa học công
nghệ ờng như biểu lộ thành hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực ra thống
nhất với nhau: xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa.
+ Sự xut hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thnhất, việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học công nghệ cho
phép êu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng, dẫn tới hình
thành hệ thng gia công, nhất trong những ngành sản xuất ô tô, y bay, đồ điện,
cơ khí, dệt, may mặc, đồ trang sức, y dựng nhà ở. Nhìn bề ngoài, dường như đó
hiện tượng "phi tập trung hóa", nhưng thực chất đó chỉ một biểu hiện mới của
lOMoARcPSD| 45469857
18
sự tập trung sản xuất, trong đó các hãng vừa và nhỏ lệ thuộc chịu sự chi phối của
các chủ hãng lớn vcông nghệ, vốn, thị trường, v.v.
Thhai, những ưu thế của doanh nghiệp vừa nhỏ trong chế thtrường.
Những doanh nghiệp vừa nhỏ nhy cảm với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt
ứng phó với nh hình biến động của thị trường, mạnh dạn trong việc đầu vào
những ngành mới đòi hỏi sự mạo hiểm, kể cả những ngành lúc đầu ít lợi nhuận
những ngành sản phẩm đáp ứng nhu cầu biệt. Các doanh nghiệp nhdễ dàng
đổi mới trang bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí bổ sung.
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
+ Xuất khẩu hàng hóamang ng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị và giá
trthặng dư, còn xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản
ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trthặng các ớc nhập khẩu
tư bản đó.
Xuất khẩu bản trthành tất yếu, trong những nước tư bản chủ nghĩa phát trin
đã ch luỹ được một khối lượng bản lớn nảy sinh nh trạng “thừa bản”.
Tình trạng thừa này không phải thừa tuyệt đối, thừa tương đối, nghĩa
không m được nơi đầu lợi nhuận cao trong nước. Tiến bộ kỹ thuật các
ớc này đã dẫn đến tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và hạ thp tỷ suất lợi nhuận;
trong khi đó, những nước kém phát triển về kinh tế, nhất là ở các nước thuộc địa,
dồi dào nguyên liệu và nhân công giá rnhưng lại thiếu vốn và kỹ thuật.
lOMoARcPSD| 45469857
19
Do tập trung trong tay một khối lượng bản khổng lồ nên việc xuất khẩu bản
ra nước ngoài tr thành một nhu cầu tất yếu của các tchc đc quyn.
Xét về hình thức đầu tư, có thể phân chia xuất khẩu tư bản thành xuất khẩu tư bản
trực ếp và xuất khẩu tư bản gián ếp. Xuất khẩu tư bản trực ếp là đưa tư bản ra
ớc ngoài đtrực ếp kinh doanh thu lợi nhuận cao. Xuất khẩu bản gián ếp
là cho vay để thu lợi tức.
Việc xuất khẩu bản sự mở rộng quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa ra
ớc ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị của tư bản tài chính ra
toàn thế giới. Tuy nhiên, việc xuất khẩu bản, về khách quan những tác động
ch cực đến nền kinh tế các nước nhập khẩu, như thúc đẩy quá trình chuyển kinh
tế tự cung tự cấp thành kinh tế hàng hóa, thúc đẩy sự chuyển biến tcấu kinh
tế thuần nông thành cơ cấu kinh tế nông – công nghiệp, mặc dù cơ cấu này còn què
quặt, lệ thuộc vào kinh tế của chính quốc.
Biểu hiện mới
- Chiều hướng xuất khẩu tư bản cũng những thay đổi rệt. Trước kia,
luồng bản xuất khẩu chủ yếu từ các ớc bản chủ nghĩa phát triển sang các
ớc kém phát triển (khoáng 70%). Nhưng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc
biệt sau những năm 70 của thế kỷ XX, 3/4 bản xuất khẩu được đầu vào các
ớc phát triển, mở đầu bằng việc tư bản quay trở lại Tây Âu
Tđầu những năm 70 của thế kỷ XX, đại bộ phận dòng bản lại chảy qua
chảy lại giữa các nước tư bản chủ nghĩa phát triển với nhau. Ví dụ như Mỹ, Đức lại
là quốc gia nhận đầu tư từ các nước phát triển khác.. Nguyên nhân chủ yếu của sự
chuyển hướng đầu tư nói trên là do:
lOMoARcPSD| 45469857
20
+ Vphía các nước đang phát triện, phần lớn những nước này trong nh
hình chính trị thiếu n định; thiếu môi trường đầu an toàn thuận lợi; thiếu đội
ngũ chuyên gia, cán bộ khoa học - kỹ thuật, công nhân lành nghề; trình độ dân trí
thấp và ch lũy từ nội bộ nền kinh tế quc dân ít, không đmức cần thiết đểp
nhn đầu tư nước ngoài.
+ Về phía các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất dịch vmới, nhất là những ngành
có hàm lượng khoa hc – kỹ thuật cao, đòi hỏi lượng vn ln để đầu tư vào nghiên
cứu khoa học kỹ thuật sản xuất. một sdi chuyển vốn trong nội bộ các công
ty độc quyền xuyên quốc gia. Các công ty này đặt chi nhánh nhiều nước, nhưng
phần lớn chi nhánh của chúng đặt ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Để t
qua những hàng rào bảo hộ mậu dịch khắc phục những trở ngại do việc hình
thành các khối liên kết như EU. NAFTA, V.V.. các công ty xuyên quốc gia đã đưa
bản vào trong các khối đó để phát triển sản xuất.
Ví dụ hiện nay một loạt công ty ở các nước Anh, Pháp, Hà Lan... đã vượt qua
cả lệnh cấm vận của Mỹ để đầu tư vào các nước đang phát triển. Chẳng hạn họ đầu
tư thăm khai thác dầu khí Việt Nam - đó bằng chứng rõ rệt chứng minh
cho xu hướng trên. Snhư vậy nh trạng thiếu dầu khí những kim loại
quý hiếm vẫn đang là "gót chân Asin" của nền kinh tế các ớc bản chủ nghĩa
phát triển, trong khi đó các nước đang phát triển giàu tài nguyên lại thiếu vốn và kỹ
thuật để khai thác, và nguồn lợi cao từ lĩnh vực này đối với cả hai phía.
| 1/28

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857
Khái niệm: Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ
kinh tế để tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình
hoạt động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội
Câu 1: Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá (Sản xuất hàng hoá;
Hàng hoá; Tiền tệ).
1.1 Sản xuất hàng hoá
1.1.1 Khái niệm: Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó,
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
1.1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài
người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện:
- Một là, phân công lao động xã hội:
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành,
các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản
xuất thành những ngành, nghề khác nhau. VD: Kỹ sư, bác sĩ, diễn viên, luật sư Ca sĩ, Nhân viên văn phòng ….
Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một hoặc một số loại sản phẩm nhất
định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sán phẩm khác nhau. Để thỏa
mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau.
- Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thểsản xuất:
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những người
sản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt về lợi ích. Trong điều kiện đó, người này 1 lOMoAR cPSD| 45469857
muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là
phải trao đồi dưới hình thức hàng hóa.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là điều kiện đủ để nền sản
xuất hàng hóa ra đời và phát triền.
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất xuất hiện
khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu. Xã hội loài người càng phát triển, sự
tách biệt về sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong phú.
Khi còn sự tồn tại của hai diều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí chủ
quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa được. Việc cố tình xóa bỏ nền sản xuất hàng
hóa sẽ làm cho xã hội đi tới chỗ khan hiếm và khủng hoảng. Với ý nghĩa đó, cần
khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưu thế tích cực vượt trội so với nền sản xuất tự cấp, tự túc. 1.2 Hàng hoá
1.2.1 Khái niệm và thuộc tính của hàng hoá -
Khái niệm hàng hoá: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả
mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
Vd: Gạo, quần áo, tivi, tủ lạnh …
Sản phẩm của lao động là hàng hoá khi nhằm đưa ra trao đổi, mua bán trên
thị trường. Hàng hoá có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể. -
Thuộc tính của hàng hoá: Hàng hoá có 2 thuộc tính là giá trị sử dụnggiá trị
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá: là công dụng của sản phẩm, có thể thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người.VD; Gạo để ăn, điện thoại dung để nghe gọi, nhắn tin liên lạc… 2 lOMoAR cPSD| 45469857
Giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dung. Nền sản
xuất càng phát triển, khoa học công nghệ càng hiện đại, càng giúp con người phát
hiện thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm.
+ Giá trị của hàng hoá: Là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá.
Giá trị của hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những ngwoif sản
xuất, trao đổi hàng hóa và phạm trù có tính lịch sử.
1.2.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động của người sản xuất hàng hóa
có tính hai mặt: mặt cụ thểmặt trừu tượng của lao động.
- Lao động cụ thể:
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những
nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng lao động, công cụ, phương pháp lao
động riêng và kết quả riêng. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
Các loại lao động cụ thể khác nhau tạo ra những sản phẩm có giá trị sừ dụng khác
nhau. Phân công lao động xã hội càng phát triển, xã hội càng nhiều ngành nghề khác
nhau, các hình thức lao động cụ thể càng phong phú, đa dạng, càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.
- Lao động trừu tượng:
+ Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kể
đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản
xuất hàng hoá về cơ bắp, thần kinh, trí óc. 3 lOMoAR cPSD| 45469857
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá.
+ Lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa,
bởi lao động của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thong
phân công lao động xã hội
1.2.3 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của hàng hoá
- Lượng giá trị của hàng hoá:
+ Lượng giá trị của hàng hoá là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hoá.
+ Lượng lao động đã hao phí đc tính bằng tgian lđộng. Tgian lđộng này fai đc XH
chấp nhận, ko fai là tgian lđộng của đơn vị sản xuất cá biệt, mà là thgian lđộng XH cần thiết.
+ Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra 1 giá trị
sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của XH với trình độ thành thạo
trung bình, cường độ lao động trung bình.
+ Lượng của 1 đơn vị hàng hoá đc sản xuất ra bao hàm: hao phí lao động qúa khứ
(chứa trong các yếu tố vật tư, nguyên nhiên liệu đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng
hoá đó) + hao phí lao động mới kết tinh thêm.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá:
Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa được đo lường bởi thời gian lao động
xã hội cân thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, cho nên, về nguyên tắc, những nhân tố
nào ảnh hưởng tới lượng thời gian hao phí xã hội cần thiết đề sản xuất ra một đơn
vị hàng hóa sẽ ảnh hưởng tới lượng giá trị của đơn vị hàng hóa. Có những nhân tố chủ yếu sau: 4 lOMoAR cPSD| 45469857
+ Một là, năng suất lao động.
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời gian hao
phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động gồm: i) trình độ khéo léo trung
bình của người lao động; ii) mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng
khoa học vào quy trình công nghệ; iii) sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuât; iv)
quy mô và hiệu xuât của tư liệu sản xuât; v) các điều kiện tự nhiên.
+ Hai là, tính chất phức tạp của lao động.
Căn cứ vào mức độ phức tạp của lao động mà chia thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.
Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ
thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
Lao động phức tạp là những hoạt dộng lao động yêu cầu phải trải qua một quá
trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra
nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Lao động phức tạp là lao động giản đơn
được nhân bội lên. Đây là cơ sở lý luận quan trọng để cả nhà quản trị và người lao
động xác định mức thù lao cho phù hợp với tính chất của hoạt động lao động trong
quá trình tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội. 5 lOMoAR cPSD| 45469857 1.3 Tiền tệ
1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền
Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ thể hiện ở quá trình phát triển của các hình
thái giá trị trao đổi hay các hình thái biểu hiện giá trị -
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: Đây là hình thái ban đầu
của giá trị xuất hiện trong thời kỳ sơ khai của trao đổi hàng hóa. VD: 20 m vải = 1 cái áo
Giá trị của hàng hóa vải chỉ biểu hiện đơn nhất ở một hàng hóa và quan hệ
trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên. Người ta trao đồi trực tiếp hàng hóa này này lấy hàng hóa khác.
Hàng hóa thứ hai cái áo đóng vai trò vật nagng giá, là hinahf thái phôi thai của tiền tệ. -
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: Khi trình độ phát triển của sản
xuất hàng hóa được nâng lên, trao đồi trở nên thường xuyên hơn, một hàng hóa có
thổ được đặt trong mối quan hệ với nhiều hàng hóa khác. Hình thái giá trị đầy đủ
hay mở rộng xuất hiện. VD: 20 m vải = 1 cái áo = 2 kg chè = 10 kg cà phê …
Giá trị của hàng hóa vải được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau đóng vai trò làm vật ngang giá. 6 lOMoAR cPSD| 45469857
Tỷ lệ trao đổi không còn mang tính chất ngẫu nhiên mà dần dần do lao động quy định. -
Hình thái chung của giá trị: Việc trao đổi trực tiếp sẽ trở nên không
còn thích hợp khi trình độ sản xuất hàng hóa phát triển cao hơn, chủng loại hàng
hóa càng phong phú hơn. Trình độ sán xuất này thúc đẩy sự hình thành hình thái chung của giá trị. -
Hình thái tiền: Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội
phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hóa và thị trường ngày càng mở rộng, thì tình
hình có nhiều vật làm ngang giá chung sẽ gây trở ngại cho trao đôi giữa các địa
phương trong một quôc gia. Do đó, đòi hỏi khách quan là càn có một loại hàng hóa
làm vật ngang giá chung thống nhất. -
Vàng trong trường hợp này trở thành vật ngang giá chung cho thế giới
hàng hóa. Vàng trở thành hình thái tiền của giá trị. Tiền vàng trong trường hợp này
trở thành vật ngang giá chung cho thế giới hàng hóa vì tiền có giá trị. Lượng lao
động xã hội đã hao phí trong đơn vị tiền được ngầm hiểu đúng bằng lượng lao động
đã hao phí để sản xuất ra các đơn vị hàng hóa tương ứng khi đem đặt trong quan hệ với tiền.
Như vậy, tiền, về bản chất, là một loại hàng hóa đặc biệt, là kết quả của quá trình
phát triển của sản xuât và trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yêu tố ngang giá
chung cho thế giới hàng hóa. Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. Tiền
phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa nhũng người sản xuất và trao đổi
hàng hóa. Hình thái giản đơn là mầm mống sơ khai của tiền. 7 lOMoAR cPSD| 45469857
1.3.2 Chức năng của tiền
Chức năng của tiền tệ là phương tiện thanh toán, phương tiện lưu thông,
phương tiện cất trữ, thước đo giá trị, tiền tệ thế giới. Mỗi một chức năng của tiền
tệ đều có vai trò đối với sự vận hành của thị trường. -
Thước đo giá trị:
+ Tiền tệ được dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá. Muốn
đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị. Vì vậy, tiền
tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng.
+ Để đo lường giá trị hàng hoá không cần thiết phải là tiền mặt. Chỉ cần so
sánh với lượng vàng nào đó trong tưởng tưởng của mình.
+ Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất
ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá đưọc biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá.
Hay nói cách khác, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
+ Giá cả hàng hoá chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau đây: Giá trị hàng hoá,
giá trị của tiền, quan hệ cung – cầu về hàng hoá. Nhưng vì giá trị hàng hóa là nội
dung của giá cả, nên trong ba nhân tố nêu trên thì giá trị vẫn là nhân tố quyết định giá cả.
- Phương tiện lưu thông
+ Tiền được dùng làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Để làm chức
năng lưu thông hàng hoá đòi hỏi phải có tiền mặt. Quá trình trao đổi hàng hoá lấy
tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá.
+ Công thức lưu thông hàng hoá là: H – T – H. Trong đó H là hàng hóa, T là
tiền mặt. Khi tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá đã làm cho hành vi bán và
hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian. Với việc không nhất
trí giữa mua và bán vô tình gây ta những nguy cơ của khủng hoảng kinh tế. 8 lOMoAR cPSD| 45469857
- Phương tiện cất trữ
+ Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
Tại sao tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới
hình thái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải.
+ Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền
vàng, bạc. Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự
phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hoá
nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm lượng
hàng hoá lại ít thì một phần tiền rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
- Phương tiện thanh toán
+ Tiền tệ được dùng làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ,
nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng… Chức năng của tiền tệ có thể làm phương tiện
thanh toán, bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản, thẻ tín dụng…
+ Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất
yếu nảy sinh việc mua bán chịu. Trong việc mua bán chịu người mua trở thành con
nợ, ngươi bán trở thành chủ nợ. Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi.
Và đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh toán. Điều này sẽ gây khó
khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên.
- Tiền tệ thế giới
+ Khi quan hệ buôn bán giữa các quốc gia với nhau xuất hiện, thì tiền tệ làm
chức năng tiền tệ thế giới. Điều đó có nghĩa là thanh toán quốc tế giữa các nước với
nhau. Làm chức năng tiền tệ thế giới phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng được thừa
nhận thanh toán quốc tế.
Việc đổi tiền của một quốc gia này thành tiền của một quốc gia khác được
tiến hành theo tỷ giá hối đoái. Đó là giá cả đồng tiền của một quốc gia này so với
đồng tiền của quốc gia khác. 9 lOMoAR cPSD| 45469857
Hiện tại 1USD = 23.500 VNĐ…
Câu 2: Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư: Nguồn gốc của giá trị thặng dư (Công
thức chung của tư bản; Hàng hoá sức lao động; Tư bản bất biến và tư bản khả
biến; Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản).
Khái niệm giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị của
hàng hoá sức lao động, do người lao động tạo ra.
2.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư
2.1.1 Công thức chung của tư bản
Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hoá, đồng thời là hình thái xuất
hiện đầu tiên của tư bản.
Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H – T – H
Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức: T – H – T’
So sánh hai công thức:
– Điểm giống nhau của hai công thức lưu thông nói trên là:
• Đều cấu thành bởi hai yếu tố hàng và tiền;
• Đều chứa đựng hai hành vi đối lập nhau là mua và bán; Đều biểu
hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán. – Điểm khác
nhau giữa hai công thức đó là:
• Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán (H – T) và kết
thúc bằng hành vi mua (T – H). Điểm xuất phát và điểm kết thúc đều
là hàng hóa, tiền chỉ đóng vai trò trung gian, mục đích là giá trị sử dụng.
• Ngược lại, lưu thông của tư bản bắt đầu bằng hành vi mua (T
H) và kết thúc bằng hành vi bán (H – T’). Tiền vừa là điểm
xuất phát, vừa là điểm kết thúc, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian… Mục
đích của lưu thông tư bản là giá trị, và giá trị lớn hơn. 10 lOMoAR cPSD| 45469857
Tư bản vận động theo công thức T – H – T’, trong đó T’ = T + ∆T; ∆T là số tiền
trội hơn được gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu bằng m. Còn số tiền ứng ra ban
đầu với mục đích thu được giá trị thặng dư trở thành tư bản.
Như vậy, tiền chỉ biến thành tư bản khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
Công thức: T – H – T’ với T’ = T + m, được gọi là công thức chung của tư bản.
Mọi tư bản đều vận động như vậy nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư.
Như vậy, tư bản là tiền tự lớn lên hay giá trị sinh ra giá trị thặng dư.
Số tiền trội hơn (∆T) hay giá trị thặng dư (m) sinh ra từ đâu?
Thoạt nhìn, hình như giá trị thặng dư sinh ra trong lưu thông. Vậy có phải do
bản chất của sự lưu thông đã làm cho tiền tăng thêm và do đó hình thành giá trị thặng dư hay không?
Nếu mua – bán ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị: từ tiền
thành hàng hoặc từ hàng thành tiền. Còn tổng số giá trị trong tay mỗi người tham
gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi.
Trong trường hợp trao đổi không ngang giá, hàng hóa có thể bán cao hơn
hoặc thấp hơn giá trị.
Nhưng, trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất đều vừa là người
bán, vừa là người mua. Cái lợi mà họ thu được khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua hoặc ngược lại.
Trong trường hợp có những kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì tổng giá trị toàn
xã hội cũng không hề tăng lên, bởi vì số giá trị mà những người này thu được
chẳng qua chỉ là sự ăn chặn, đánh cắp số giá trị của người khác mà thôi.
Như vậy, lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu thông không hề tạo ra giá trị.
Nhưng nếu người có tiền không tiếp xúc gì với lưu thông, tức là đứng ngoài
lưu thông thì cũng không thể làm cho tiền của mình lớn lên được.
“Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất
hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời
không phải trong lưu thông”.

Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. 11 lOMoAR cPSD| 45469857
C. Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết mâu thuẫn đó bằng lý luận
về hàng hóa sức lao động.
2.1.2 Hàng hoá sức lao động
Khái niệm: SLĐ hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và năng
lực tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người
đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. - Điều kiện để
sức lao động trở thành hàng hóa:
+ Thứ nhất, người lao động là người tự do về thân thể của mình, có khả năng chi
phối sức lao động ấy và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.
+ Thứ hai, người lao động bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất, họ trở thành người
“vô sản” và để tồn tại buộc anh ta phải bán sức lao động của mình để sống.
- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
+ Giống như hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.
+ Giá trị của hàng hóa sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định. Giá trị sức lao động quy về giá trị
của toàn bộ tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và sản xuất ra sức lao động, để
duy trì đời sống của công nhân và gia đình họ.
+ Giá trị của hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ
nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử của từng nước, từng thời kỳ, phụ
thuộc vào trình độ văn minh, điều kiện lịch sử hình thành giai cấp công nhân và điều
kiện địa lý, khí hậu.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng
sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa, một dịch vụ nào đó. 12 lOMoAR cPSD| 45469857
+ Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn
lượng giá trị của bản thân nó, phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị
thặng dư. Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động.
2.1.3 Tư bản bất biến và tư bản khả biến * Tư bản bất biến -
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất màgiá trị được
lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị
sản phẩm, tức là giá trị ko biến đổi trong quá trình sản xuất đc C.Mác gọi là tư bản
bất biến (kí hiệu là c). -
Tư bản bất biến ko tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điềukiện cần thiết
để cho quá trình tạo ra gía trị thặng dư được diễn ra.
* Tư bản khả biến -
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không táihiện
ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức
biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất, được C.Mác gọi là tư bản khả biến (kí hiệu là v). -
Việc phân chia cặp phạm trù tư bản bất biến và tư bản khảbiến
sẽ vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, chỉ có lao động của công
nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. -
Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khảbiến
vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động làm thuê của công nhân
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
2.1.4 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
- Tuần hoàn tư bản 13 lOMoAR cPSD| 45469857
+ Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua 3 giai đoạn
dưới 3 hình thái kế tiếp nhau (TB tiền tệ, TB sản xuất, TB hàng hoá) gắn với thực
hiện những chức năng và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư.
+ Mô hình của tuần hoàn tư bản: SLĐ
T – H < … SX … H’ – T’ TLSX
+ Tuần hoàn tư bản phản ánh những mqh khách quan giữa các hoạt động kinh tế
cần kết hợp nhịp nhàng, kịp thời, đúng lúc trong quá trình sản xuất kinh doanh trong
nền kinh tế thị trường nói chung và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa nói riêng. -
Chu chuyển của tư bản
+ Chu chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản đc xét là quá trình định kì, thường xuyên
lặp lại và đổi mới theo tgian.
+ Chu chuyển tư bản đc đo lường = tgian chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển tư bản.
Tóm lại, nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí lao động tạo ra. 14 lOMoAR cPSD| 45469857
Câu 3: Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền (Các tổ chức độc
quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn - biểu hiện mới của đặc điểm này,
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến - biểu hiện mới của đặc điểm này).
Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền -
Tổng kết thực tiễn vai trò của độc quyền trong nền kinh tế các
nước tư bản phát triển nhất giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, V.I
Lênin khái quát 5 đặc điểm về kinh tế của độc quyền:
+ Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn.
+ Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối.
+ Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
+ Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền.
+ Lôi kéo, thúc đẩy các Chính phủ vào vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh
hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền. -
Nổi bật 2 trong số đó là Các tổ chức độc quyền có quy mô tích
tụ và tập trung tư bản lớn Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến, cụ thể:
Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
- Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền.
+ Tổ chức độc quyền là liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào
trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên 15 lOMoAR cPSD| 45469857
minh này phát huy ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó.
+ Những liên minh độc quyền, thoạt đầu hình thành theo sự liên kết ngang,
tức là sự liên kết những doanh nghiệp trong cùng ngành, dưới những hình thức
cácten, xanhđica, tờrớt.
+ Cácten là hình thức tổ chức độc quyền dựa trên sự ký kết hiệp định giữa
các xí nghiệp thành viên để thoả thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị
trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán… còn việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn do
bản thân mỗi thành viên thực hiện.
+ Xanhđica là hình thức tổ chức độc quyền trong đó việc tiêu thụ sản phẩm
do một ban quản trị chung đảm nhiệm, nhưng sản xuất vẫn là công việc độc lập của mỗi thành viên.
+ Cácten và xanhđica dễ bị phá vỡ khi tương quan lực lượng thay đổi. Vì vậy,
một hình thức độc quyền mới ra đời là tờrớt.
Tờrớt thống nhất cả việc sản xuất và tiêu thụ vào tay một ban quản trị chung, còn
các thành viên trở thành các cổ đông.
+ Liên kết dọc, nghĩa là sự liên kết không chỉ những xí nghiệp lớn mà cả những
xanhđica, tờrớt… thuộc các ngành khác nhau nhưng có liên quan với nhau về kinh
tế và kỹ thuật, hình thành các côngxoócxiom.
+ Từ giữa thế kỷ XX phát triển một kiểu liên kết mới – liên kết đa ngành –
hình thành những cônglômêrat (conglomerat) hay consơn (concern) khổng lồ thâu 16 lOMoAR cPSD| 45469857
tóm nhiều công ty, xí nghiệp thuộc những ngành công nghiệp rất khác nhau, đồng
thời bao gồm cả vận tải, thương mại, ngân hàng và các dịch vụ khác, v.v..
Nhờ nắm được địa vị thống trị trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông, các tổ
chức độc quyền có khả năng định ra giá cả độc quyền. Giá cả độc quyền là giá cả
hàng hóa có sự chênh lệch rất lớn so với giá cả sản xuất. Họ định ra giá cả độc quyền
cao hơn giá cả sản xuất đối với những hàng hóa mà họ bán ra và giá cả độc quyền
thấp dưới giá cả sản xuất đối với những hàng hóa mà họ mua, trước hết là nguyên
liệu. Qua đó họ thu được lợi nhuận độc quyền.
Biểu hiện mới trong gia đoạn hiên nay:
+ Hiện tượng liên kết đa dạng tiếp tục phát triển, sức mạnh của các consơn
(concern) và cônglômêrát (conglomerat) ngày càng được tăng cường. Nhưng do tác
động của các đạo luật chống độc quyền hay luật chống hạn chế cạnh tranh đã làm
xuất hiện phổ biến các hình thức tổ chức độc quyền lớn hơn, cao hơn: hình thức
ôlygôpôly (oligopoly - độc quyền của một vài công ty) hay pôlypôly (polypoly - độc
quyền của một số khá nhiều công ty trong mỗi ngành). Cách mạng khoa học và công
nghệ dường như biểu lộ thành hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực ra là thống
nhất với nhau: xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa.
+ Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thứ nhất, việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ cho
phép tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng, dẫn tới hình
thành hệ thống gia công, nhất là trong những ngành sản xuất ô tô, máy bay, đồ điện,
cơ khí, dệt, may mặc, đồ trang sức, xây dựng nhà ở. Nhìn bề ngoài, dường như đó
là hiện tượng "phi tập trung hóa", nhưng thực chất đó chỉ là một biểu hiện mới của 17 lOMoAR cPSD| 45469857
sự tập trung sản xuất, trong đó các hãng vừa và nhỏ lệ thuộc và chịu sự chi phối của
các chủ hãng lớn về công nghệ, vốn, thị trường, v.v.
Thứ hai, những ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cơ chế thị trường.
Những doanh nghiệp vừa và nhỏ nhạy cảm với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt
ứng phó với tình hình biến động của thị trường, mạnh dạn trong việc đầu tư vào
những ngành mới đòi hỏi sự mạo hiểm, kể cả những ngành lúc đầu ít lợi nhuận và
những ngành sản phẩm đáp ứng nhu cầu cá biệt. Các doanh nghiệp nhỏ dễ dàng
đổi mới trang bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí bổ sung.
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
+ Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị và giá
trị thặng dư, còn xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản
ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bản đó.
Xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu, vì trong những nước tư bản chủ nghĩa phát triển
đã tích luỹ được một khối lượng tư bản lớn và nảy sinh tình trạng “thừa tư bản”.
Tình trạng thừa này không phải là thừa tuyệt đối, mà là thừa tương đối, nghĩa là
không tìm được nơi đầu tư có lợi nhuận cao ở trong nước. Tiến bộ kỹ thuật ở các
nước này đã dẫn đến tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và hạ thấp tỷ suất lợi nhuận;
trong khi đó, ở những nước kém phát triển về kinh tế, nhất là ở các nước thuộc địa,
dồi dào nguyên liệu và nhân công giá rẻ nhưng lại thiếu vốn và kỹ thuật. 18 lOMoAR cPSD| 45469857
Do tập trung trong tay một khối lượng tư bản khổng lồ nên việc xuất khẩu tư bản
ra nước ngoài trở thành một nhu cầu tất yếu của các tổ chức độc quyền.
Xét về hình thức đầu tư, có thể phân chia xuất khẩu tư bản thành xuất khẩu tư bản
trực tiếp xuất khẩu tư bản gián tiếp. Xuất khẩu tư bản trực tiếp là đưa tư bản ra
nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao. Xuất khẩu tư bản gián tiếp
là cho vay để thu lợi tức.
Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra
nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị của tư bản tài chính ra
toàn thế giới. Tuy nhiên, việc xuất khẩu tư bản, về khách quan có những tác động
tích cực đến nền kinh tế các nước nhập khẩu, như thúc đẩy quá trình chuyển kinh
tế tự cung tự cấp thành kinh tế hàng hóa, thúc đẩy sự chuyển biến từ cơ cấu kinh
tế thuần nông thành cơ cấu kinh tế nông – công nghiệp, mặc dù cơ cấu này còn què
quặt, lệ thuộc vào kinh tế của chính quốc. Biểu hiện mới
- Chiều hướng xuất khẩu tư bản cũng có những thay đổi rõ rệt. Trước kia,
luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản chủ nghĩa phát triển sang các
nước kém phát triển (khoáng 70%). Nhưng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc
biệt sau những năm 70 của thế kỷ XX, 3/4 tư bản xuất khẩu được đầu tư vào các
nước phát triển, mở đầu bằng việc tư bản quay trở lại Tây Âu
Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, đại bộ phận dòng tư bản lại chảy qua
chảy lại giữa các nước tư bản chủ nghĩa phát triển với nhau. Ví dụ như Mỹ, Đức lại
là quốc gia nhận đầu tư từ các nước phát triển khác.. Nguyên nhân chủ yếu của sự
chuyển hướng đầu tư nói trên là do: 19 lOMoAR cPSD| 45469857
+ Về phía các nước đang phát triện, phần lớn những nước này ở trong tình
hình chính trị thiếu ổn định; thiếu môi trường đầu tư an toàn và thuận lợi; thiếu đội
ngũ chuyên gia, cán bộ khoa học - kỹ thuật, công nhân lành nghề; trình độ dân trí
thấp và tích lũy từ nội bộ nền kinh tế quốc dân ít, không đủ mức cần thiết để tiểp
nhận đầu tư nước ngoài.
+ Về phía các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất và dịch vụ mới, nhất là những ngành
có hàm lượng khoa học – kỹ thuật cao, đòi hỏi lượng vốn lớn để đầu tư vào nghiên
cứu khoa học – kỹ thuật và sản xuất. Có một sự di chuyển vốn trong nội bộ các công
ty độc quyền xuyên quốc gia. Các công ty này đặt chi nhánh ở nhiều nước, nhưng
phần lớn chi nhánh của chúng đặt ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Để vượt
qua những hàng rào bảo hộ mậu dịch và khắc phục những trở ngại do việc hình
thành các khối liên kết như EU. NAFTA, V.V.. các công ty xuyên quốc gia đã đưa tư
bản vào trong các khối đó để phát triển sản xuất.
Ví dụ hiện nay một loạt công ty ở các nước Anh, Pháp, Hà Lan... đã vượt qua
cả lệnh cấm vận của Mỹ để đầu tư vào các nước đang phát triển. Chẳng hạn họ đầu
tư thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam - đó là bằng chứng rõ rệt chứng minh
cho xu hướng trên. Sở dĩ như vậy là vì tình trạng thiếu dầu khí và những kim loại
quý hiếm vẫn đang là "gót chân Asin" của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa
phát triển, trong khi đó các nước đang phát triển giàu tài nguyên lại thiếu vốn và kỹ
thuật để khai thác, và nguồn lợi cao từ lĩnh vực này đối với cả hai phía. 20