Đề cương ôn tập Kinh Tế Quốc Tế
Đề cương ôn tập Kinh Tế Quốc Tế
111
56 lượt tải
Tải xuống
lOMoARcPSD|35884202
ÔN TẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ
---o0o---
!"#$
!%&'()(*%
+,-./0123"#4$/53160
06174!"89':;< 6=>?>;:"#-.;%&'
()(*%
@ A=4B/0123)(*C1%,
(??4B ?;:(1"#DE0#)(
*48;($ ?;3123%
F GD(HIJ"#HGJ%KL/?D(#742""(04!
4M123/)(*
N A=4B/4M#0)(*C1"#
O??54:7"(5"#P.(1Q"24M
#0)(*R
S I7B123ET4$U(67'D64$%&'()(
*R
V W24U(6?DT06732X43W246
4$/W24431(;3123%,W24
/)(*(7R
Y ,D123U(6$? >#"#21(
ODC7'"# ?12D%,(??173Z0
>D[D%\>73/"()(*"#
T';3"#/4$$ ?U]/73^_`^*6^G`,6ab6JH6ac
d*OT="#>T=#)(*e??;"#T';3;3
123"#fE;3123
Bấm Tải xuống để xem toàn bộ.
Preview text:
lOMoARcPSD|35884202
ÔN TẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ
---o0o---
1) Hai xu hướng cơ bản trong chính sách TMQT : Tự do hóa mậu dịch và bảo hộ mậu dịch. Liên hệ chính sách TMQT Việt Nam.
2)Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế và tác động của chúng: thuế quan, hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, trợ cấp xuất khẩu và các công cụ khác. Liên hệ Việt Nam.
- Đánh giá ưu nhược điểm của thương mại quốc tế Việt Nam thời gian qua. Các biện pháp để nhập khẩu có hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh cuả hàng hoá Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phân biệt FDI và FPI. Ý nghĩa của sự phân biệt này đối với việc hoạch định chính sách đầu tư quốc tế của Việt Nam
- Đánh giá ưu nhược điểm của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua và những giải pháp thúc đẩy việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam?
- Di chuyển quốc tế sức lao động: Khái niệm, nguyên nhân, tác động. Liên hệ Việt Nam?
- Tỷ giá hối đoái: Khái niệm, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, tác động của tỷ giá hối đoái đến các quan hệ kinh tế quốc tế. Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam hiện nay?
- Cán cân thanh toán quốc tế: Khái niệm , các bộ phận cấu thành và mối quan hệ giữa cán cân thường xuyên và thu nhập quốc dân. Các biện pháp giải quyết tình trạng mất cân bằng cán cân thanh toán. 9)Tính tất yếu của việc Việt Nam tham gia vào các liên kết và chủ động hội nhập KTQT (chủ yếu ASEAN, APEC, WB, IMF, WTO)
10)Những lợi ích và bất lợi mà Việt Nam gặp phải khi tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và các tổ chức kinh tế quốc tế