Đề cương ôn tập lịch sử Đảng | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Dưới đây là mẫu Đề Cương Ôn Tập Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt Nam, giúp bạn có cái nhìn tổng quan về các nội dung cần ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi. Đảng Cộng sản Việt Nam: Khái niệm, mục tiêu và sứ mệnh. Vai trò của Đảng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nguyên nhân và bối cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của Đảng. Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930).

48 - Hng TH NGC TRÂN - LSĐCSVN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
1. Phân tích tình hình giai cấp và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX?
2. Trình bày quá trình Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản
(1911- 1920) và sự chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng (1920-1930)?
3. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
(2/1930)?
4. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung và đánh giá ý nghĩa của Luận cương chính
trị (10/1930)?
5. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của đường lối chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
trong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941)? Ý nghĩa thắng
lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945?
6. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của đường lối kháng chiến
chống Pháp được hình thành trong những năm 1946-1947? Ý nghĩa của cuộc kháng
chiến chống Pháp 1945-1954?
7. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
(2/1951)? Đây là cương lĩnh thứ mấy của Đảng?
8. Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của đường lối cách mạng hai miền trong Đại hội
III (9/1960)? Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ 1954-1975?
9. Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
(12/1986)?
10. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991)? Đây là cương lĩnh thứ mấy của Đảng?
11. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển) năm 2011?
12. Hoàn cảnh, nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (1/2021)? Ý
nghĩa của đại hội với giai đoạn đổi mới ở Việt Nam hiện nay?
13. Thành tựu, hạn chế của công cuộc đổi mới ở Việt Nam?
14. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng?
15. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam?
1. Tình hình Việt Nam trước khi có Đảng (cuối thế kỷ XIX đến trước năm 1930)?
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam?
* Tình hình Việt Nam: Là quốc gia Đông Nam Á nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng
của châu Á, Việt Nam trở thành đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược của thực dân
Pháp.
- Quá trình xâm lược: Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Triều đình nhà
Nguyễn từng bước thỏa hiệp (Hiệp ước 1862, 1874, 1883) đến ngày 6/6/1884 với
Hiệp ước Patơnốt (Patenotre) đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp, Việt Nam trở
thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô,
- Chế độ cai trịkhai thác thuộc địa: thực dân Pháp đã thiết lập bộ máy cai trị, bắt
đầu tiến hành khai thác thuộc địa: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
và khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929).
+ Về chính trị: thực dân Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối
đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc, thiết lập ở Việt Nam chế độ chính trị thuộc địa -
phong kiến và chia nước ta thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
+ Về kinh tế: mưu đồ của thực dân Pháp nhằm biến Việt Nam nói riêng Đông
Dương nói chung thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa của “chính quốc”, đồng
thời ra sức vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ, cùng
nhiều hình thức thuế khóa nặng nề.
+ Về văn hoá - xã hội: thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” để dễ cai trị, lập
nhà nhiều hơn trường học, du nhập những giá trị phản văn hoá, duy trì tệ nạn
hội. => Thực dân Pháp thực thi chính sách cai trị Đông Dương với chế độ áp bức
chính trị hà khắc, khai thác, bóc lột kinh tế và nô dịch văn hóa nặng nề.
Từ đó, đã làm biến đổi tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam. Dẫn đến sự
phân hoá giai cấp trong xã hội. Các giai cấp cũ phân hóa, giai cấp, tầng lớp mới xuất
hiện với địa vị kinh tế khác nhau và do đó cũng có thái độ chính trị khác nhau đối với
vận mệnh của dân tộc.
Phân hóa giai cấp Giai cấp cũ:
Giai cấp địa chủ >< nông dân => hai giai cấp cơ bản trong xã hội.
Dưới sự tác động của Pháp:
+ Một bộ phận địa chủ câu kết và làm tay sai cho thực dân Pháp.
+ Một bộ phận khác nêu cao tinh thần dân tộc, khởi xướng và lãnh đạo các phong trào
chống Pháp và bảo vệ chế độ phong kiến, tiêu biểu là phong trào Cần vương.
+ Một bộ phận trở thành lãnh đạo phong trào nông dân chống thực dân Pháp và phong
kiến phản động.
+ Một bộ phận nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản.
- Giai cấp nông dân Việt Nam số lượng đông đảo nhất, khoảng hơn 90% dân số,
đồng thời là một giai cấp bị phong kiến, thực dân bóc lột nặng nề nhất.
Hình thành các giai cấp mới
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
Pháp, gắn với việc thực dân Pháp thiết lập nhà máy, nghiệp, công xưởng, đồn
điền... => sản phẩm của thực dân Pháp do bị áp bức bọc lột
- Giai cấp tư sản Việt Nam sinh ra sau giai cấp công nhân
+ Giai cấp sản sự phân hóa: Một bộ phận gắn liền lợi ích với tư bản Pháp, trở
thành tầng lớp sản mại bản. Một bộ phận giai cấp sản dân tộc mâu thuẫn với
tư bản Pháp và triều đình phong kiến, nhưng thế lực kinh tế yếu ớt, phụ thuộc.
- Tầng lớp tiểu sản Việt Nam hình thành, chủ yếu học sinh, trí thức, công chức,
13 viên chức của chế độ thuộc địa những người thợ thủ công, những người tiểu
thương.
Đánh giá vai trò trong giai cấp của các giai cấp trong xã hội VN
+ Giai cấp ND lực lượng CM mạnh mẽ nhưng k thể trở thành Lực lượng lãnh đạo
do thiếu hệ tư tưởng
+ Giai cấp địa chủ góp phần vào đấu tranh dân tộc
+ GC CN vừa là lực lượng vừa là lãnh đạo phong trào CM
+ GC TS là động lực của phong trào giải phóng dân tộc
+ GC tiểu tư sản đặc biệt là đội ngũ tri thức là động lực quan trọng của CM
Câu 2. Nguyến Ái Quốc lựa chọn con đường CMVS (1911-1920) sự chuẩn bị
các điểu kiện để thành lập Đảng 1920-1930?
Nguyến Ái Quốc lựa chọn con đường CMVS (1911-1920):
Hoàn cảnh về Nguyễn Ai Quốc trước năm 1911
+ Dưới thiệu về quê hương năm sinh năm mất
+ lý do ra đi tìm được của Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản 1911 – 1920
+ Ra đi tìm đường cứu nước
+ Rút ra kết luận sau khi đi đến nhiều nơi tìm hiểu nhiều cuộc CM về chủ nghĩa
bản và chế độ bóc lột
+ Trình bày các hoạt động của NAQ về năm 1917, 1919
+ Năm 1920, đọc bản thảo những luận cương về vấn đề dân tộc vấn đề thuộc
địa của Lê Nin, tham gia bỏ phiếu tại đại hội Tour
Quá trình chuẩn bị thành lập Đảng:
* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
Về tưởng: Hồ Chí Minh đã vạch trần bản chất của chủ nghĩa đế quốc, tập hợp lực
16 lượng và tuyên truyền con đường cách mạng vô sản.
- Tại Pháp, giữa năm 1921, Hồ Chí Minh cùng một số nhà cách mạng của các nước
thuộc địa khác thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập tờ báo Le Paria (Người
cùng khổ), Người viết nhiều bài trên các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí
Cộng sản…
- Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp được thành lập,
Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương.
- Hồ Chí Minh tích cực tố cáo, lên án bản chất áp bức, bóc lột, dịch của chủ nghĩa
thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa và kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức
đấu tranh giải phóng. Người chỉ bản chất của chủ nghĩa thực dân, xác định chủ
nghĩa thực dân kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân
nhân dân lao động trên thế giới.
- Người tiến hành tuyên truyền tưởng về con đường cách mạng sản, con đường
cách mạng theo luận Mác-Lênin, xây dựng mối quan hệ gắn giữa những người
cộng sản và nhân dân lao động Pháp với các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Đảng
muốn vững thì phải chủ nghĩa làm cốt, phải truyền tưởng sản, luận
MácLênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Về chính trị: đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng dân tộc:
- Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản.
- Cách mạng giải phóng dân tộc các nước thuộc địa một bộ phận của cách mạng
vô sản thế giới, cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa không phụ thuộc vào
cách mạng sản “chính quốc” thể thành công trước cách mạng sản
“chính quốc”.
- Phải thu phục lôi cuốn được nông dân, phải xây dựng khối liên minh công nông
làm động lực cách mạng. Người xác định rằng, cách mạng “là việc chung của cả dân
chúng chứ không phải là việc của một hai người”.
- Về vấn đề Đảng Cộng sản: “Đảng vững cách mệnh mới thành công”, cũng như
người cầm lái có vững thuyền mới chạy. “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm
cốt”. “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin"
Câu 3.Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu
tiên (2/1930)?
Hoàn cảnh ra đời
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 đã thông qua các văn kiện do
Hồ Chí Minh soạn thảo, tiêu biểu nhất Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn
tắt của Đảng. Hai văn kiện đã phản ánh về đường hướng phát triển những vấn đề
bản về chiến lược sách lược của cách mạng Việt Nam. vậy, hai văn kiện trên
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
Nội dung
Bao gồm các nội dung:
1- Xác định mục tiêu chiến lược của các mạng Việt Nam:
2- Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam:
3- Xác định lực lượng cách mạng:
4- Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc:
5- Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế:
6- Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng:
Phân tích:
- Xác định mục tiêu chiến lược của các mạng Việt Nam:
+ Từ việc phân tích thực trạng mâu thuẫn trong một hội thuộc địa nửa phong
kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam trong đó có nông dân, công nhân với đế quốc
ngày càng gay gắt, Đảng xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam
“làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
+ sản dân quyền cách mạng: đánh đổ ách thống trị của thực dân Pháp vua
quan phong kiến, sản mại bản làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập. Thổ địa
cách mạng: cách mạng ruộng đất, giành lại ruộng đất cho dân cày. Trong cuộc vận
động đầu tiên, nhiệm vụ trọng tâm được đề ra là phải giải phóng dân tộc.
=> Như vậy, mục tiêu chiến lược được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã
làm rõ nội dung của cách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản.
- Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam:
+ Về phương diện chính trị:
(1) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến;
(2) Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập;
(3) Dựng ra Chính phủ công nông binh;
(4) Tổ chức ra quân đội công nông. Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và chống
phong kiến nhiệm vụ bản, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc
được đặt ở vị trí hàng đầu.
+ Về phương diện xã hội:
“a) Dân chúng được tự do tổ chức.
b) Nam nữ bình quyền, v.v.;
c) Phổ thông giáo dục theo công nông hoá”.
+ Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; thâu hết sản nghiệp lớn (như
công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.); thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm
của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công
nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ…
=> Những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam vừa phản ánh đúng tình hình kinh tế,
hội, cần được giải quyết Việt Nam, vừa thể hiện tính cách mạng, toàn diện, triệt
để xóa bỏ tận gốc ách thống trị, bóc lột khắc của ngoại bang, nhằm giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng hội, đặc biệt giải phóng cho giai cấp
công nhân và nông dân.
- Phải đoàn kết công nhân, nông dân - đây lựcXác định lực lượng cách mạng:
lượng cơ bản, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương đoàn kết tất
cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai.
+ Đảng “phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình”, “phải thu phục cho được
đại bộ phận dân cày”. Đây chính là lực lượng nòng cốt.
+ Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu sản, trí thức, trung nông… để kéo họ đi vào
phe vô sản giai cấp;
+ Đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ bản An Nam chưa mặt phản
cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập.
=> Đây sở của tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết
rộng rãi các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước các tchức yêu nước, cách
mạng, trên sở đánh giá đúng đắn thái độ các giai cấp phù hợp với đặc điểm hội
Việt Nam.
- bằng con đườngXác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc:
bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được thoả
hiệp. sách lược đấu tranh cách mạng thích hợp để lôi kéo tiểu tư sản, trí thức,
trung nông về phía giai cấp sản, nhưng kiên quyết: “bộ phận nào đã ra mặt phản
cách mạng (Đảng Lập hiến, v.v.) thì phải đánh đổ”.
- Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế: trong khi thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân
tộc, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức giai cấp
sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp. Cách mạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là
một bộ phận của cách mạng sản thế giới. Như vậy, ngay từ khi thành lập, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã nêu cao chủ nghĩa quốc tế và mang bản chất quốc tế của giai
cấp công nhân.
- Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng: “là đội tiên phong của đạo quân sản”, “đội
tiên phong của sản giai cấp”. “Đảng Cộng sản Việt Nam t chức ra để lãnh đạo
quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ bản đế quốc chủ nghĩa, làm
cho thực hiện xã hội cộng sản”.
Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
- Đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam.
+ Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm,
tính chất hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam, chỉ những mâu thuẫn bản
và chủ yếu, đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát thực thái độ các giai tầng xã hội đối
với nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
- Lần đầu tiên, cách mạng Việt Nam có một văn kiện chính trị phản ánh đúng quy luật
khách quan của xã hội Việt Nam.
- sự vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam một cách
đúng đắn, sáng tạo phát triển trong điều kiện lịch sử mới. Đã giải quyết đúng
đắn các mối quan hệ cốt lõi trong cách mạng Việt Nam. Con đường cách mạng vô sản
Cương lĩnh đã khẳng định sợi chỉ đỏ xuyên suốt cách mạng Việt Nam từ năm
1930 đến nay.
- Sự đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã được khẳng định bởi quá
trình khảo nghiệm của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước quá
độ đi lên CNXH của dân tộc Việt Nam. Từ khi Đảng ra đời đến nay, tinh thần của
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng vẫn là ngọn cờ dẫn dắt nhân dân Việt Nam đi
lên trong công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN.
Câu 4. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa Luận cương chính trị (10/1930)?
Hoản cảnh:
Từ ngày 14 đến 31/10/1930, BCH TW họp hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng
(Trung Quốc), quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương, bầu đồng
chí Trần Phú làm Tổng Bí thư của Đảng.
Trong hội nghị đã thông qua văn kiện Luận cương chính trị của Đảng Cộng Sản đông
Dương do đồng chí Trần Phú soạn thảo
Nội dung:
1- Xác định mâu thuẫn giai cấp
2- Về phương hướng chiến lược của cách mạng
3- Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền:
4- Về lực lượng cách mạng:
5- Về lãnh đạo cách mạng
6- Về phương pháp cách mạng
7- Về quan hệ quốc tế:
Phân tích
- Xác định mâu thuẫn giai cấp ngày càng diễn ra gay gắt Việt Nam, Lào Cao
Miên là “một bên thì thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ; một bên thì địa chủ,
phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa”.
- Về phương hướng chiến lược của cách mạng: tính chất của cách mạng Đông Dương
lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa và phản đế”.
Sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường
xã hội chủ nghĩa”.
+ Cách mạng Việt Nam trải qua 2 quá trình: Đầu tiên cuộc cách mạng sản dân
quyền với việc giải phóng giai cấp (thổ địa cách mạng) và giải phóng dân tộc (phản
đế). Trong đó trọng tâm là giải phóng giai cấp (thổ địa cách mạng).
+ Sau khi hoàn thành bước thứ nhất, sẽ bỏ qua “thời kỳ tư bản” tiến lên thực hiện cách
mạng XHCN.
+ Phương hướng chiến lược của Luận cương chính trị và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
về cơ bản là giống nhau. Đều trải qua hai thời kỳ cách mạng, trong đó thời kỳ thứ nhất
cần giải quyết các mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam sau đó thời kỳ tiếp theo là
tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa.
- Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng sản dân quyền: phải tiến hành đồng thời hai
nhiệm vụ, đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế
quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vụ chiến
lược đó có quan hệ khăng khít với nhau. Luận cương xác định: “vấn đề thổ địa cái
cốt của cách mạng sản dân quyền” cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân
cày.
- Về lực lượng cách mạng:
+ Giai cấp sản nông dân hai động chính của cách mạng sản dân quyền,
trong đó giai cấp vô sản động lực chính mạnh; dân cày động lực mạnh của
cách mạng.
+ “Chỉ các phần tử lao khổđô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công
nhỏ, trí thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thôi”.
- Về lãnh đạo cách mạng: sự lãnh đạo của Đảng vai trò cốt yếu cho thắng lợi của
cách mạng, phải đường lối đúng đắn, kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần
chúng.
- Về phương pháp cách mạng: phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ
trang bạo động”; trang bạo động một nghệ thuật “phải theo khuôn phép nhà
binh”.
- Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dươngmột bộ phận của cách mạngsản
thế giới, phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giai cấp vô sản
Pháp, mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng các nước thuộc địa nửa thuộc
địa.
* Ý nghĩa Luận cương chính trị tháng 10/1930: Luận cương đã xác định nhiều vấn
đề cơ bản về chiến lược cách mạng. Luận cương đã không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu
của hội Việt Nam thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc,
nặng về đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất; không đề ra được một chiến lược
liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược
và tay sai.
Câu 5. Hoàn cảnh, mội dung, ý nghĩa chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5/1941)? Ý nghĩa thắng lợi của CM
T8 – 1945 ?
Hoản cảnh
- Chiến tranh thế giới lần T2 nổ ra ( phân tích rõ )
- Tình hình Việt Nam ( Nhật vào đông dương cấu kết thực dân Pháp bóc lột nhân
dân đông dương khiến cho mẫu thuẫn dân tộc thuộc địa với thực dân Pgats
xít lên cao)
Nội dung cơ bản của Hội nghị:
1. Xác định mẫu thuẫn chủ yếu
2. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
3. Vấn đề dân tộc tự quyết
4. Xác định LLCM
5. Xác định hình thức Nhà nước sau khi CM thành công
6. Xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ hàng đầu
- Thứ nhất, hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp
bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp-Nhật.
Thứ hai, khẳng định chủ trương “phải thay đổi chiến lược”, “Cuộc cách mạng
Đông Dương hiện tại… là một cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp
“dân tộc giải phóng”; quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia
ruộng đất cho dân cày”, thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc
Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công bằng, giảm tô,
giảm tức.
- Thứ ba, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, thi
hành chính sách “dân tộc tự quyết”. Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật, các dân tộc
Đông Dương thể tùy ý tổ chức liên bang hay thành lập quốc gia riêng. Hội nghị
quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết
từng dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung.
- Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, “không phân biệt thợ thuyền, dân
cày, phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ailòng yêu nước thương nòi scùng nhau
thống nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân
tộc”. Các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang tên “cứu quốc”.
- Thứ năm, sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước “của chung cả toàn thể dân
tộc”, “toàn thể nhân dân liên hợp và lập chính phủ dân chủ cộng hòa”1 .
- Thứ sáu, xác định chuẩn bị khởi nghĩa trang nhiệm vụ trung tâm của Đảng
nhân dân, “phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào hội thuận
tiện hơn cả đánh lại quân thù”. Hội nghị còn xác định những điều kiện chủ quan,
khách quan và dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa.
Ý nghĩa
Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng đã hoàn chỉnh chủ trương chiến lược được đề ra từ
Hội nghị tháng 11/1939, khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị
tháng 10/1930, khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng luận cách mạng giải phóng dân tộc của
Nguyễn Ái Quốc. Đó ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân Việt Nam đẩy mạnh công
cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập
tự do.
CÂU 5: Kết quả, ý nghĩa của cách mạng Tháng Tám 1945?
Hồ Chí Minh khẳng định: “Lần này lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các
dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng
thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”
1 . Đối với CM Việt Nam:
- Đã đập tan xiềng xích lệ của chủ nghĩa đế quốc trong gần một thế kỷ, chấm dứt
sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ngót nghìn năm, lập nên nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, giải quyết thành công vấn đề chính quyền.
- Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ bước lên địa vị người chủ đất nước, có quyền
quyết định vận mệnh của mình.
- Nước Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập có chủ quyền.
+ Đảng Cộng sản Đông Dương t chỗ phải hoạt động mật, không hợp pháp trở
thành một đảng cầm quyền.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám mở ra kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch s
dân tộc, kỷ nguyên độc lập tự do và hướng tới CNXH.
2. Đối với Thế Giới
- một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên giành thắng lợi một nước
thuộc địa, đã đột phá một khâu quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế
quốc, mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã của chủ nghĩa thực dân cũ.
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám không chỉ là chiến công của dân tộc Việt Nam
mà còn chiến công chung của các dân tộc thuộc địa đang đấu tranh độc lập tự
do, vì thế nó có sức cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- thắng lợi của đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo của Đảng
tưởng độc lập tự do của Hồ Chí Minh. Chứng tỏ rằng: một cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo hoàn toàn có khả năng thắng lợi ở một nước thuộc
địa trước khi giai cấp công nhân ở “chính quốc” lên nắm chính quyền.
- Cách mạng Tháng Tám đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận kinh
nghiệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc.
6. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung ý nghĩa của đường lối kháng chiến
chống Pháp được hình thành trong những năm 1946-1947? Ý nghĩa của cuộc
kháng chiến chống Pháp 1945-1954?
Bối cảnh:
- Pháp quyết tâm xâm lược VN
- sự phân chia dịa bàn của Pháp và Việt Nam
- Các văn kiện hình thành nên đường lối kháng chiến chống Thực dân Pháp của
Đảng: chỉ thị toàn dân kháng chiến, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, kháng
chiến nhất định thấng lợi,…
Phân tích
- Cuối tháng 10/1946, tình hình chiến sự Việt Nam ngày càng căng thẳng, nguy
một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam Pháp tăng dần. Đảng, Chính phủ Việt Nam
kiên trì thực hiện chủ trương hòa hoãn và bày tỏ thiện chí hòa bình, để bảo vệ, giữ gìn
toàn vẹn nền độc lập, tự do của Việt Nam.
- Tuy nhiên, Pháp đã lộ thái độ bội ước, khiêu khích, gây xung đột quân sự, lấn
chiếm nhiều vị trí Bắc Bộ; đặt lại nền thống trị Campuchia, Lào, chia rẽ ba nước
Đông Dương. Cuối tháng 11/1946, Pháp mở cuộc tấn công trang đánh chiếm Hải
Phòng, Lạng Sơn, chiếm đóng trái phép Đà Nẵng, Hải Dương; hậu thuẫn cho lực
lượng phản động lập “Chính phủ Cộng hòa Nam Kỳ” triệu tập Hội nghị Liên bang
Đông Dương.
- Ngày 16 17/12/1946, quân đội Pháp Nội đánh chiếm trụ sở Bộ Tài chính,
Bộ Giao thông công chính của ta; gây ra vụ thảm sát đồng bào Nội phố Yên
Ninh Hàng Bún. Ngày 18/12, đại diện Pháp Nội đưa liên tiếp ba tối hậu thư
đòi phía Việt Nam phải giải giáp; giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền
thực thi nhiệm vụ kiểm soát, gìn giữ an ninh, trật tự của thành phố... Ngày
19/12/1946, thiện chí hòa bình của Chính phủ Nhân dân Việt Nam đã bị thực dân
Pháp thẳng thừng cự tuyệt.
=> vậy, Đảng nhân dân Việt Nam chỉ còn một sự lựa chọn duy nhất cầm
súng đứng lên chống lại thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ nền độc lập chính
quyền cách mạng; bảo vệ những thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám vừa giành
được.
Nội dung đường lối:
1. Mục tiêu của cuộc kháng chiến
2. Kháng chiến toàn dân
3. Khánh chiến toàn diện
4. Kháng chiến lâu dài
5. Kháng chiến dựa vào sức mình là chính
Phân tích:
- Mục tiêu của cuộc kháng chiến là đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập tự
do, thống nhất hoàn toàn; vì nền tự do dân chủ và góp phần bảo vệ hòa bình thế giới...
- Kháng chiến toàn dân đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân
tích cực tham gia kháng chiến. Xây dựng sự đồng thuận, nhất trí của cả nước, đánh
địch ở mọi nơi, mọi lúc, “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài,
mỗi đường phốmột mặt trận”. Trong đó Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn
dân đánh giặc.
- Kháng chiến toàn diện là đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận không chỉ bằng
quân sự cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tưởng, ngoại giao, trong đó mặt trận
quân sự, đấu tranh trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định. Động viên,
phát huy mọi tiềm năng, sức mạnh, mọi nguồn lực vật chất, tinh thần để phục vụ
kháng chiến.
- Kháng chiến lâu dài là tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Là một quá trình vừa
đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng, phát triển lực lượng ta, từng bước làm
chuyển biến so sánh lực lượng trên chiến trường lợi cho ta; lấy thời gian lực
lượng vật chất để chuyển hóa yếu thành mạnh. Kháng chiến lâu dài nhưng không
nghĩa là kéo dài vô thời hạn mà phải luôn tranh thủ, chớp thời cơ thúc đẩy cuộc kháng
chiến có bước nhảy vọt về chất, thắng từng bước để đi đến thắng lợi cuối cùng.
- Kháng chiến dựa vào sức mình chính, sự kế thừa tưởng chiến lược trong chỉ
đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh tụ Hồ Chí
Minh. Phải lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh
thần vốn của trong nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu của cuộc
chiến tranh nhân dân. Trên sở đó, tìm kiếm, phát huy cao độ, hiệu quả sự ủng
hộ, giúp đỡ của quốc tế khi điều kiện. Lấy độc lập, tự chủ về đường lối yếu tố
quan trọng hàng đầu.
Ý nghĩa:
- Đường lối kháng chiến của Đảng thể hiện tính đúng đắn, sáng tạo, vừa kế thừa kinh
nghiệm dân tộc, vừa đúng với nguyên chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác -
Lênin, vừa phù hợp với thực tiễn đất nước lúc bấy giờ.
- Đường lối kháng chiến của Đảng được thực tiễn khẳng định hoàn toàn đúng đắn,
trở thành ngọn cờ dẫn đường, chỉ lối, động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiến
lên. Đường lối đó được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng trở thành một nhân tquan
trọng hàng đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954
- Đối với VN
- Đối với thế giới
Câu 7. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Chính cương của Đảng Lao động Việt
Nam (2/1951)? Đây là cương lĩnh thứ mấy của Đảng?
Đây là cương lĩnh thứ 3 của Đảng
Hoàn cảnh lịch sử
- Đầu 1951, tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương nhiều chuyển biến mới.
Liên đã lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt. Đông Âu bước vào công cuộc xây dựng
sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời làm
thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho hòa bình và phong trào cách mạng.
- Nước ta đã được các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Cuộc kháng
chiến của nhân dân ta nước Đông Dương đã giành được những thắng lợi quan trọng.
Cách mạng Lào và Campuchia cũng có những chuyển biến tích cực.
- Song lợi dụng tình thế khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã can thiệp trực
tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Điều kiện lịch sử đó đặt ra yêu cầu bổ sung và
hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
- T2/1951 Đảng CS ĐÔng Dương đã họp hội nghị lần T2 tại Vinh Quang Chiêm
Hoá Tuyên Quang. Theo sáng kiến của những người VN, được những người Cộng
sản Lào và Campuchia nhất trí đại hội quyết định chia tách Đảng CSDD thành 3 đảng
riêng. Việt Nam, Đảng lấy tên Đảng LĐVN. Trong Đại hội đã thông qua Chính
cương của Đảng LĐ Việt Nam
Nội dung Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
1. Xác định tính chất của XHVN
2. - Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là:
3- Động lực của cách mạng Việt Nam:
4 Triển vọng phát triển của cách mạng Việt Nam:
5. Chính cương nêu ra 15 chính sách lớn
Phân tích:
- Xác định tính chất của xã hội Việt Nam:
+ “Xã hội Việt Nam hiện nay gồm 3 tính chất: dân chủ Nhân dân, một phần thuộc địa
và nửa phong kiến...”. Ba tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau.
+ Nhưng mâu thuẫn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân và
tính chất thuộc địa.
+ Đối tượng đấu tranh chính của Việt Nam hiện nay chủ nghĩa đế quốc xâm lược
Pháp, can thiệp Mỹ và phong kiến phản động.
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là:
+ Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc;
+ Xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng;
+ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây sở cho CNXH. Ba nhiệm vụ đó có mối
quan hệ khăng khít với nhau. Song nhiệm vụ chính trước mắt hoàn thành giải
phóng dân tộc.
- Động lực của cách mạng Việt Nam:
+ Được xác định gồm có 4 giai cấp là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân
tộc; ngoài ra còn có những thân sĩ (thân hào, địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Những giai
cấp, tầng lớp và phần tử đó họp thành nhân dân.
+ Nền tảng của nhân dân giai cấp công nhân, giai cấp nông dân lao động trí óc;
giai cấp công nhân đóng vai trò là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Triển vọng phát triển của cách mạng Việt Nam:
+ “Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới
chủ nghĩa xã hội”. Cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo nên nhất định sẽ tiến lên CNXH.
+ Đây quá trình lâu dài, có các giai đoạn phát triển tương ứng với những nhiệm v
trung tâm, đó là: hoàn thành giải phóng dân tộc; xóa bỏ tàn tích phong kiến nửa
phong kiến, thực hiện triệt để người cày ruộng, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân
dân; tiến tới xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, tiến lên thực hiện CNXH.
- Chính sách của Đảng: Chính cương nêu ra 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ
dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho CNXH đẩy mạnh kháng chiến đến thắng
lợi.
Ý nghĩa:
- Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam văn kiện quan trọng, phản ánh nội
dung đường lối của Đảng Lao động Việt Nam trong kháng chiến.
- Là 1 bước tiến mới của Đảng vể mọi mặt, kháng chiến kiến quốc thúc đẩy đến kháng
chiến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng LĐVN.
8. Hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa của đường lối cách mạng hai miền trong Đại
hội III (9/1960)? Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ 1954-1975?
a. Hoàn cảnh lịch sử
Về tình hình thế giới:
- Thuận lợi:
+ Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học – kĩ thuật, nhất
là của Liên Xô.
+ PT giải phóng dân tộc tiếp tục phát triểnở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh.
+ PT hòa bình, dân chủ lên caoở các nước tư bản CN.
- Khó khăn:
+ Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu bá chủ thế giới với
các chiến lược toàn cầu phản CM.
+ TG bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe XHCN và tư
bản CN, xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống XHCN, nhất là giữa Liên Xô và TQ.
Tình hình VN sau Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết (1954):
- Thuận lợi:
+ Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước.
+ Thế và lực đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến.
+ Có ý chí độc lập thống nhất Tổ quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam.
- Khó khăn:
+ Đế quốc Mỹ trắng trợn phá hoại việc thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhảy vào miền
Nam nước ta nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Đất nước ta bị chia làm 2 miền với 2
chế độ chính trị khác nhau.
- Miền Bắc làm CM CNXH, nền KT nghèo nàn, lạc hậu.
- Miền Nam tiếp tục công cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, trở thành thuộc địa
kiểu mới của Mỹ.
=> Trong hoàn cảnh đó, Trungương Đảng đã họp nhiều hội nghị chuyên đề bàn về
đường lối cách mạng của Việt Nam, của cách mạng mỗi miền. Đến tháng 9/1960
Đảng triệu tập Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3 tại Hà Nội nhằm đưa ra những quyết
định mới về chiến lược cách mạng nhằm thống nhất đất nước.
Nội dung:
1. Về đường lối chung của CMVN
2. Về mục tiêu chiến lược chung
3. Về vị trí , vai trò , nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược
4. Về hoà bính thống nhất Tổ quốc
5. Vế triển vọng của CM
6. Về xây dựng CNXH ở Miến Bắc
Phân tích:
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã xác định:
* Nhiệm vụ chung:
“Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh
CMXHCNở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh CM dân tộc dân chủ nhân dânở miền
Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một
nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần
tăng cường phe XHCN và bảo vệ hòa bìnhở Đông Nam Á và TG”.
* Nhiệm vụ của mỗi miền:
+ CM XHCNở miền Bắc: có nhiệm vụ xây dựng miền Bắc trở thành căn cứ địa vững
mạnh, hậu phương lớn để cung cấp sức người sức của cho tiền tuyến miền Nam đánh
thắng đế quốc Mỹ.
+ CM dân tộc dân chủ nhân dânở miền Nam: có nhiệm vụ đánh thắng đế quốc Mỹở
miền Nam, hoàn thành nốt công cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, bảo vệ miền Bắc
XHCN.
* Vị trí và vai trò của mỗi miền:
+ CM XHCNở miền Bắc: có vai trò quyết định nhất (do có nhiệm vụ xây dựng tiềm
lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho CM miền Nam, chuẩn bị cho cả
nước đi lên CNXH về sau) đối với công cuộc chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền
Nam thống nhất đất nước.
+ CM dân tộc dân chủ nhân dânở miền Nam: có vai trò quyết định trực tiếp trong
công cuộc chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
* Mối liên hệ của CM 2 miền:
+ Mỗi miền đều có nhiệm vụ khác nhau, vai trò, vị trí khác nhau nhưng cả hai miền có
mối liên hệ mật thiết với nhau bởi vì cả hai miền đều có chung 1 mục tiêu: hòa bình,
độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, cùng đi lên xây dựng CNXH.
+ Cả 2 miền đều do 1 Đảng duy nhất lãnh đạo, 1 quân đội thống nhất tiến hành.
* Con đường thống nhất đất nước: Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng,
Đảng kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần Hiệp nghị Giơ-ne-vơ, sẵn
sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất VN.
* Triển vọng của CMVN: Là cuộc đấu tranh gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài
nhưng nhất định thắng lợi, đất nước thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Ý nghĩa
- Việc tiến hành đồng thời 2 cuộc cách mạng là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo lý
luận chủ nghĩa Mác- Lênin trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
- Nhờ vào việc nắm vững đường lối này mà Đảng đã phát huy được sức mạnh cả nước
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Đây là 1 hình thái đặc biệt của đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng. Thể hiện sự độc lập, tự chủ,
sáng tạo của của Đảng trong việc xử lý những vấn đề không có tiền lệ lịch sử, vừa
đúng với thực tiễn, vừa hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế của thời đại.
Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ 1954-1975
- Với Việt Nam ( kết thúc cuộc kháng chiến giành độc lập, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ, mở ra kỷ nguyên cả nước, hoà bình xây dựng CNXH)
- Với CM Thế giới ( góp phần thúc đẩy giải phóng dân tộc trên thế giới)
9. Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI (12/1986)?
Hoàn cảnh lịch sử
- Từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ
thuật lần thứ hai, đổi mới đã trở thành xu thế của thời đại. Liên các nước
XHCN đều tiến hành cải tổ, cải cách. Xu thế đối thoại dần thay thế xu thế đối đầu
giữa các nước.
- Việt Nam vẫn đang bị các đế quốc thế lực thù địch bao vây, cấm vận tình
trạng khủng hoảng KT - XH. Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm;
lạm phát tăng 300% năm 1985 lên hơn 774% năm 1986. Các hiện tượng tiêu cực, vi
phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra khá phổ biến. Đổi mới trở thành đòi hỏi
bức thiết.
- Đại hội VI thay mặt cho gần 2 triệu đảng viên, họp tại Nội từ ngày 15 đến
18/12/1986, thông qua các văn kiện chính trị quan trọng và bầu Nguyễn Văn Linh làm
Tổng Bí thư của Đảng.
Nội dung:
1 - Đánh giá tình hình
2. - Về đổi mới kinh tế:
3. - Về chính sách xã hội
4. Về QP – AN
5. Về đối ngoại
6. Đổi mới sự Lãnh đảo của Đảng
Phân tích:
- Đại hội đã “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõĐánh giá tình hình:
sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức chủ trương công
nghiệp hóa thời kỳ 1960 - 1986, mà trực tiếp là mười năm, từ 1975 đến 1985. Đó là:
+ Sai lầm nghiêm trọng kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo
chiến lược và tổ chức thực hiện.
+ Khuynh hướng tưởng chủ yếu của những sai lầm, khuyết điểm đó, đặc biệt trên
lĩnh vực kinh tế: bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn,
nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan. Đótư tưởng tiểu tư sản, vừa tả khuynh
vừa hữu khuynh.
+ Nguyên nhân của mọi nguyên nhân: bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt
động tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ.
+ Đại hội rút ra 4 bài học kinh nghiệm:
1- Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”;
2- Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách
quan
3- Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới;
4- Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một Đảng cầm quyền.
- Về đổi mới kinh tế:
+ Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế, đổi mới cơ chế
quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh,
kết hợp kế hoạch với thị trường.
+ Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường
đầu tiên là: Sản xuất đủ tiêu dùng tích lũy; bước đầu tạo ra một cấu kinh tế
hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn lương thực - thực
| 1/39

Preview text:

48 - Hoàng THỊ NGỌC TRÂN - LSĐCSVN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
1. Phân tích tình hình giai cấp và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX?
2. Trình bày quá trình Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản
(1911- 1920) và sự chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng (1920-1930)?

3. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930)?
4. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung và đánh giá ý nghĩa của Luận cương chính trị (10/1930)?
5. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của đường lối chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
trong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941)? Ý nghĩa thắng
lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945?

6. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của đường lối kháng chiến
chống Pháp được hình thành trong những năm 1946-1947? Ý nghĩa của cuộc kháng
chiến chống Pháp 1945-1954?

7. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
(2/1951)? Đây là cương lĩnh thứ mấy của Đảng?

8. Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của đường lối cách mạng hai miền trong Đại hội
III (9/1960)? Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ 1954-1975?

9. Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986)?
10. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991)? Đây là cương lĩnh thứ mấy của Đảng?

11. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển) năm 2011?

12. Hoàn cảnh, nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (1/2021)? Ý
nghĩa của đại hội với giai đoạn đổi mới ở Việt Nam hiện nay?

13. Thành tựu, hạn chế của công cuộc đổi mới ở Việt Nam?
14. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng?
15. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam?
1. Tình hình Việt Nam trước khi có Đảng (cuối thế kỷ XIX đến trước năm 1930)?
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam?

* Tình hình Việt Nam: Là quốc gia Đông Nam Á nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng
của châu Á, Việt Nam trở thành đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược của thực dân Pháp.
- Quá trình xâm lược: Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Triều đình nhà
Nguyễn từng bước thỏa hiệp (Hiệp ước 1862, 1874, 1883) và đến ngày 6/6/1884 với
Hiệp ước Patơnốt (Patenotre) đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp, Việt Nam trở
thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô,
- Chế độ cai trị và khai thác thuộc địa: thực dân Pháp đã thiết lập bộ máy cai trị, bắt
đầu tiến hành khai thác thuộc địa: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
và khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929).
+ Về chính trị: thực dân Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối
đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc, thiết lập ở Việt Nam chế độ chính trị thuộc địa -
phong kiến và chia nước ta thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
+ Về kinh tế: mưu đồ của thực dân Pháp nhằm biến Việt Nam nói riêng và Đông
Dương nói chung thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa của “chính quốc”, đồng
thời ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ, cùng
nhiều hình thức thuế khóa nặng nề.
+ Về văn hoá - xã hội: thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” để dễ cai trị, lập
nhà tù nhiều hơn trường học, du nhập những giá trị phản văn hoá, duy trì tệ nạn xã
hội. => Thực dân Pháp thực thi chính sách cai trị ở Đông Dương với chế độ áp bức
chính trị hà khắc, khai thác, bóc lột kinh tế và nô dịch văn hóa nặng nề.
 Từ đó, đã làm biến đổi tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam. Dẫn đến sự
phân hoá giai cấp trong xã hội. Các giai cấp cũ phân hóa, giai cấp, tầng lớp mới xuất
hiện với địa vị kinh tế khác nhau và do đó cũng có thái độ chính trị khác nhau đối với vận mệnh của dân tộc.
Phân hóa giai cấp Giai cấp cũ:
Giai cấp địa chủ >< nông dân => hai giai cấp cơ bản trong xã hội.
Dưới sự tác động của Pháp:
+ Một bộ phận địa chủ câu kết và làm tay sai cho thực dân Pháp.
+ Một bộ phận khác nêu cao tinh thần dân tộc, khởi xướng và lãnh đạo các phong trào
chống Pháp và bảo vệ chế độ phong kiến, tiêu biểu là phong trào Cần vương.
+ Một bộ phận trở thành lãnh đạo phong trào nông dân chống thực dân Pháp và phong kiến phản động.
+ Một bộ phận nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản.
- Giai cấp nông dân Việt Nam có số lượng đông đảo nhất, khoảng hơn 90% dân số,
đồng thời là một giai cấp bị phong kiến, thực dân bóc lột nặng nề nhất.
Hình thành các giai cấp mới
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
Pháp, gắn với việc thực dân Pháp thiết lập nhà máy, xí nghiệp, công xưởng, đồn
điền... => sản phẩm của thực dân Pháp do bị áp bức bọc lột
- Giai cấp tư sản Việt Nam sinh ra sau giai cấp công nhân
+ Giai cấp tư sản có sự phân hóa: Một bộ phận gắn liền lợi ích với tư bản Pháp, trở
thành tầng lớp tư sản mại bản. Một bộ phận là giai cấp tư sản dân tộc mâu thuẫn với
tư bản Pháp và triều đình phong kiến, nhưng thế lực kinh tế yếu ớt, phụ thuộc.
- Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam hình thành, chủ yếu là học sinh, trí thức, công chức,
13 viên chức của chế độ thuộc địa và những người thợ thủ công, những người tiểu thương.
Đánh giá vai trò trong giai cấp của các giai cấp trong xã hội VN
+ Giai cấp ND là lực lượng CM mạnh mẽ nhưng k thể trở thành Lực lượng lãnh đạo
do thiếu hệ tư tưởng

+ Giai cấp địa chủ góp phần vào đấu tranh dân tộc
+ GC CN vừa là lực lượng vừa là lãnh đạo phong trào CM
+ GC TS là động lực của phong trào giải phóng dân tộc
+ GC tiểu tư sản đặc biệt là đội ngũ tri thức là động lực quan trọng của CM
Câu 2. Nguyến Ái Quốc lựa chọn con đường CMVS (1911-1920) và sự chuẩn bị
các điểu kiện để thành lập Đảng 1920-1930?

Nguyến Ái Quốc lựa chọn con đường CMVS (1911-1920):
Hoàn cảnh về Nguyễn Ai Quốc trước năm 1911
+ Dưới thiệu về quê hương năm sinh năm mất
+ lý do ra đi tìm được của Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản 1911 – 1920
+ Ra đi tìm đường cứu nước
+ Rút ra kết luận sau khi đi đến nhiều nơi tìm hiểu nhiều cuộc CM về chủ nghĩa tư
bản và chế độ bóc lột

+ Trình bày các hoạt động của NAQ về năm 1917, 1919
+ Năm 1920, đọc bản sơ thảo những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa của Lê Nin, tham gia bỏ phiếu tại đại hội Tour

Quá trình chuẩn bị thành lập Đảng:
* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
Về tư tưởng: Hồ Chí Minh đã vạch trần bản chất của chủ nghĩa đế quốc, tập hợp lực
16 lượng và tuyên truyền con đường cách mạng vô sản.
- Tại Pháp, giữa năm 1921, Hồ Chí Minh cùng một số nhà cách mạng của các nước
thuộc địa khác thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập tờ báo Le Paria (Người
cùng khổ), Người viết nhiều bài trên các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản…
- Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp được thành lập,
Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương.
- Hồ Chí Minh tích cực tố cáo, lên án bản chất áp bức, bóc lột, nô dịch của chủ nghĩa
thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa và kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức
đấu tranh giải phóng. Người chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, xác định chủ
nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động trên thế giới.
- Người tiến hành tuyên truyền tư tưởng về con đường cách mạng vô sản, con đường
cách mạng theo lý luận Mác-Lênin, xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa những người
cộng sản và nhân dân lao động Pháp với các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Đảng
muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, phải truyền bá tư tưởng vô sản, lý luận
MácLênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Về chính trị: đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng dân tộc:
- Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản.
- Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ phận của cách mạng
vô sản thế giới, cách mạng giải phóng dân tộc ở nước thuộc địa không phụ thuộc vào
cách mạng vô sản ở “chính quốc” mà có thể thành công trước cách mạng vô sản ở “chính quốc”.
- Phải thu phục và lôi cuốn được nông dân, phải xây dựng khối liên minh công nông
làm động lực cách mạng. Người xác định rằng, cách mạng “là việc chung của cả dân
chúng chứ không phải là việc của một hai người”.
- Về vấn đề Đảng Cộng sản: “Đảng có vững cách mệnh mới thành công”, cũng như
người cầm lái có vững thuyền mới chạy. “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm
cốt”. “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin"
Câu 3.Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930)? Hoàn cảnh ra đời
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 đã thông qua các văn kiện do
Hồ Chí Minh soạn thảo, tiêu biểu nhất là Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn
tắt của Đảng. Hai văn kiện đã phản ánh về đường hướng phát triển và những vấn đề cơ
bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, hai văn kiện trên là
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung
Bao gồm các nội dung:
1- Xác định mục tiêu chiến lược của các mạng Việt Nam:
2- Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam:
3- Xác định lực lượng cách mạng:
4- Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc:
5- Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế:
6- Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng: Phân tích:
- Xác định mục tiêu chiến lược của các mạng Việt Nam:
+ Từ việc phân tích thực trạng và mâu thuẫn trong một xã hội thuộc địa nửa phong
kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam trong đó có nông dân, công nhân với đế quốc
ngày càng gay gắt, Đảng xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam
“làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
+ Tư sản dân quyền cách mạng: là đánh đổ ách thống trị của thực dân Pháp và vua
quan phong kiến, tư sản mại bản làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập. Thổ địa
cách mạng: là cách mạng ruộng đất, giành lại ruộng đất cho dân cày. Trong cuộc vận
động đầu tiên, nhiệm vụ trọng tâm được đề ra là phải giải phóng dân tộc.
=> Như vậy, mục tiêu chiến lược được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã
làm rõ nội dung của cách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản.
- Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam:
+ Về phương diện chính trị:
(1) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến;
(2) Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập;
(3) Dựng ra Chính phủ công nông binh;
(4) Tổ chức ra quân đội công nông. Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và chống
phong kiến là nhiệm vụ cơ bản, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc
được đặt ở vị trí hàng đầu.
+ Về phương diện xã hội:
“a) Dân chúng được tự do tổ chức.
b) Nam nữ bình quyền, v.v.;
c) Phổ thông giáo dục theo công nông hoá”.
+ Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; thâu hết sản nghiệp lớn (như
công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.); thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm
của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công
nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ…
=> Những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam vừa phản ánh đúng tình hình kinh tế,
xã hội, cần được giải quyết ở Việt Nam, vừa thể hiện tính cách mạng, toàn diện, triệt
để là xóa bỏ tận gốc ách thống trị, bóc lột hà khắc của ngoại bang, nhằm giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, đặc biệt là giải phóng cho giai cấp công nhân và nông dân.
- Xác định lực lượng cách mạng: Phải đoàn kết công nhân, nông dân - đây là lực
lượng cơ bản, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương đoàn kết tất
cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai.
+ Đảng “phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình”, “phải thu phục cho được
đại bộ phận dân cày”. Đây chính là lực lượng nòng cốt.
+ Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông… để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp;
+ Đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản
cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập.
=> Đây là cơ sở của tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết
rộng rãi các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước và các tổ chức yêu nước, cách
mạng, trên cơ sở đánh giá đúng đắn thái độ các giai cấp phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam.
- Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: bằng con đường
bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được thoả
hiệp. Có sách lược đấu tranh cách mạng thích hợp để lôi kéo tiểu tư sản, trí thức,
trung nông về phía giai cấp vô sản, nhưng kiên quyết: “bộ phận nào đã ra mặt phản
cách mạng (Đảng Lập hiến, v.v.) thì phải đánh đổ”.
- Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế: trong khi thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân
tộc, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô
sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp. Cách mạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là
một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Như vậy, ngay từ khi thành lập, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã nêu cao chủ nghĩa quốc tế và mang bản chất quốc tế của giai cấp công nhân.
- Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng: “là đội tiên phong của đạo quân vô sản”, “đội
tiên phong của vô sản giai cấp”. “Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức ra để lãnh đạo
quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm
cho thực hiện xã hội cộng sản”.
Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
- Đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam.
+ Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm,
tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam, chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản
và chủ yếu, đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát thực thái độ các giai tầng xã hội đối
với nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
- Lần đầu tiên, cách mạng Việt Nam có một văn kiện chính trị phản ánh đúng quy luật
khách quan của xã hội Việt Nam.
- Là sự vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam một cách
đúng đắn, sáng tạo và có phát triển trong điều kiện lịch sử mới. Đã giải quyết đúng
đắn các mối quan hệ cốt lõi trong cách mạng Việt Nam. Con đường cách mạng vô sản
mà Cương lĩnh đã khẳng định là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
- Sự đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã được khẳng định bởi quá
trình khảo nghiệm của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước quá
độ đi lên CNXH của dân tộc Việt Nam. Từ khi Đảng ra đời đến nay, tinh thần của
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng vẫn là ngọn cờ dẫn dắt nhân dân Việt Nam đi
lên trong công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN.
Câu 4. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa Luận cương chính trị (10/1930)? Hoản cảnh:
Từ ngày 14 đến 31/10/1930, BCH TW họp hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng
(Trung Quốc), quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương, bầu đồng
chí Trần Phú làm Tổng Bí thư của Đảng.
Trong hội nghị đã thông qua văn kiện Luận cương chính trị của Đảng Cộng Sản đông
Dương do đồng chí Trần Phú soạn thảo Nội dung:
1- Xác định mâu thuẫn giai cấp
2- Về phương hướng chiến lược của cách mạng
3- Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền:
4- Về lực lượng cách mạng:
5- Về lãnh đạo cách mạng
6- Về phương pháp cách mạng
7- Về quan hệ quốc tế: Phân tích
- Xác định mâu thuẫn giai cấp ngày càng diễn ra gay gắt ở Việt Nam, Lào và Cao
Miên là “một bên thì thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ; một bên thì địa chủ,
phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa”.
- Về phương hướng chiến lược của cách mạng: tính chất của cách mạng Đông Dương
lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa và phản đế”.
Sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”.
+ Cách mạng Việt Nam trải qua 2 quá trình: Đầu tiên là cuộc cách mạng tư sản dân
quyền với việc giải phóng giai cấp (thổ địa cách mạng) và giải phóng dân tộc (phản
đế). Trong đó trọng tâm là giải phóng giai cấp (thổ địa cách mạng).
+ Sau khi hoàn thành bước thứ nhất, sẽ bỏ qua “thời kỳ tư bản” tiến lên thực hiện cách mạng XHCN.
+ Phương hướng chiến lược của Luận cương chính trị và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
về cơ bản là giống nhau. Đều trải qua hai thời kỳ cách mạng, trong đó thời kỳ thứ nhất
cần giải quyết các mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam sau đó thời kỳ tiếp theo là
tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa.
- Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền: phải tiến hành đồng thời hai
nhiệm vụ, đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế
quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vụ chiến
lược đó có quan hệ khăng khít với nhau. Luận cương xác định: “vấn đề thổ địa là cái
cốt của cách mạng tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày.
- Về lực lượng cách mạng:
+ Giai cấp vô sản và nông dân là hai động chính của cách mạng tư sản dân quyền,
trong đó giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh; dân cày là động lực mạnh của cách mạng.
+ “Chỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công
nhỏ, trí thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thôi”.
- Về lãnh đạo cách mạng: sự lãnh đạo của Đảng là vai trò cốt yếu cho thắng lợi của
cách mạng, phải có đường lối đúng đắn, kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng.
- Về phương pháp cách mạng: phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ
trang bạo động”; võ trang bạo động là một nghệ thuật “phải theo khuôn phép nhà binh”.
- Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản
thế giới, phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giai cấp vô sản
Pháp, mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa.
* Ý nghĩa Luận cương chính trị tháng 10/1930: Luận cương đã xác định nhiều vấn
đề cơ bản về chiến lược cách mạng. Luận cương đã không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu
của xã hội Việt Nam thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà
nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất; không đề ra được một chiến lược
liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai.
Câu 5. Hoàn cảnh, mội dung, ý nghĩa chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5/1941)? Ý nghĩa thắng lợi của CM T8 – 1945 ?
Hoản cảnh
- Chiến tranh thế giới lần T2 nổ ra ( phân tích rõ )
- Tình hình Việt Nam ( Nhật vào đông dương cấu kết thực dân Pháp bóc lột nhân
dân đông dương khiến cho mẫu thuẫn dân tộc thuộc địa với thực dân và Pgats xít lên cao)
Nội dung cơ bản của Hội nghị:
1. Xác định mẫu thuẫn chủ yếu
2. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
3. Vấn đề dân tộc tự quyết 4. Xác định LLCM
5. Xác định hình thức Nhà nước sau khi CM thành công
6. Xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ hàng đầu
- Thứ nhất, hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp
bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp-Nhật.
– Thứ hai, khẳng định chủ trương “phải thay đổi chiến lược”, “Cuộc cách mạng ở
Đông Dương hiện tại… là một cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp
“dân tộc giải phóng”; quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia
ruộng đất cho dân cày”, thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và
Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
- Thứ ba, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, thi
hành chính sách “dân tộc tự quyết”. Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật, các dân tộc ở
Đông Dương có thể tùy ý tổ chức liên bang hay thành lập quốc gia riêng. Hội nghị
quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết
từng dân tộc, đồng thời đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung.
- Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, “không phân biệt thợ thuyền, dân
cày, phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau
thống nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân
tộc”. Các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang tên “cứu quốc”.
- Thứ năm, sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước “của chung cả toàn thể dân
tộc”, “toàn thể nhân dân liên hợp và lập chính phủ dân chủ cộng hòa”1 .
- Thứ sáu, xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và
nhân dân, “phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận
tiện hơn cả mà đánh lại quân thù”. Hội nghị còn xác định những điều kiện chủ quan,
khách quan và dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa. Ý nghĩa
Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng đã hoàn chỉnh chủ trương chiến lược được đề ra từ
Hội nghị tháng 11/1939, khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị
tháng 10/1930, khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của
Nguyễn Ái Quốc. Đó là ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân Việt Nam đẩy mạnh công
cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự do.
CÂU 5: Kết quả, ý nghĩa của cách mạng Tháng Tám 1945?
Hồ Chí Minh khẳng định: “Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các
dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng
thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”
1 . Đối với CM Việt Nam:
- Đã đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc trong gần một thế kỷ, chấm dứt
sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ngót nghìn năm, lập nên nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, giải quyết thành công vấn đề chính quyền.
- Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ bước lên địa vị người chủ đất nước, có quyền
quyết định vận mệnh của mình.
- Nước Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập có chủ quyền.
+ Đảng Cộng sản Đông Dương từ chỗ phải hoạt động bí mật, không hợp pháp trở
thành một đảng cầm quyền.
– Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám mở ra kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch sử
dân tộc, kỷ nguyên độc lập tự do và hướng tới CNXH.
2. Đối với Thế Giới
- Là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên giành thắng lợi ở một nước
thuộc địa, đã đột phá một khâu quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế
quốc, mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã của chủ nghĩa thực dân cũ.
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám không chỉ là chiến công của dân tộc Việt Nam
mà còn là là chiến công chung của các dân tộc thuộc địa đang đấu tranh vì độc lập tự
do, vì thế nó có sức cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Là thắng lợi của đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo của Đảng và tư
tưởng độc lập tự do của Hồ Chí Minh. Chứng tỏ rằng: một cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo hoàn toàn có khả năng thắng lợi ở một nước thuộc
địa trước khi giai cấp công nhân ở “chính quốc” lên nắm chính quyền.
- Cách mạng Tháng Tám đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận và kinh
nghiệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc.
6. Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của đường lối kháng chiến
chống Pháp được hình thành trong những năm 1946-1947? Ý nghĩa của cuộc
kháng chiến chống Pháp 1945-1954?
Bối cảnh:
- Pháp quyết tâm xâm lược VN
- sự phân chia dịa bàn của Pháp và Việt Nam
- Các văn kiện hình thành nên đường lối kháng chiến chống Thực dân Pháp của
Đảng: chỉ thị toàn dân kháng chiến, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, kháng
chiến nhất định thấng lợi,…
Phân tích
- Cuối tháng 10/1946, tình hình chiến sự ở Việt Nam ngày càng căng thẳng, nguy cơ
một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Pháp tăng dần. Đảng, Chính phủ Việt Nam
kiên trì thực hiện chủ trương hòa hoãn và bày tỏ thiện chí hòa bình, để bảo vệ, giữ gìn
toàn vẹn nền độc lập, tự do của Việt Nam.
- Tuy nhiên, Pháp đã lộ rõ thái độ bội ước, khiêu khích, gây xung đột quân sự, lấn
chiếm nhiều vị trí ở Bắc Bộ; đặt lại nền thống trị ở Campuchia, Lào, chia rẽ ba nước
Đông Dương. Cuối tháng 11/1946, Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm Hải
Phòng, Lạng Sơn, chiếm đóng trái phép Đà Nẵng, Hải Dương; hậu thuẫn cho lực
lượng phản động lập “Chính phủ Cộng hòa Nam Kỳ” và triệu tập Hội nghị Liên bang Đông Dương.
- Ngày 16 và 17/12/1946, quân đội Pháp ở Hà Nội đánh chiếm trụ sở Bộ Tài chính,
Bộ Giao thông công chính của ta; gây ra vụ thảm sát đồng bào Hà Nội ở phố Yên
Ninh và Hàng Bún. Ngày 18/12, đại diện Pháp ở Hà Nội đưa liên tiếp ba tối hậu thư
đòi phía Việt Nam phải giải giáp; giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền
thực thi nhiệm vụ kiểm soát, gìn giữ an ninh, trật tự của thành phố... Ngày
19/12/1946, thiện chí hòa bình của Chính phủ và Nhân dân Việt Nam đã bị thực dân
Pháp thẳng thừng cự tuyệt.
=> Vì vậy, Đảng và nhân dân Việt Nam chỉ còn một sự lựa chọn duy nhất là cầm
súng đứng lên chống lại thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ nền độc lập và chính
quyền cách mạng; bảo vệ những thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám vừa giành được.
Nội dung đường lối:
1. Mục tiêu của cuộc kháng chiến
2. Kháng chiến toàn dân
3. Khánh chiến toàn diện
4. Kháng chiến lâu dài
5. Kháng chiến dựa vào sức mình là chính Phân tích:
- Mục tiêu của cuộc kháng chiến là đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập tự
do, thống nhất hoàn toàn; vì nền tự do dân chủ và góp phần bảo vệ hòa bình thế giới...
- Kháng chiến toàn dân là đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân
tích cực tham gia kháng chiến. Xây dựng sự đồng thuận, nhất trí của cả nước, đánh
địch ở mọi nơi, mọi lúc, “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài,
mỗi đường phố là một mặt trận”. Trong đó Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
- Kháng chiến toàn diện là đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận không chỉ bằng
quân sự mà cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao, trong đó mặt trận
quân sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định. Động viên,
phát huy mọi tiềm năng, sức mạnh, mọi nguồn lực vật chất, tinh thần để phục vụ kháng chiến.
- Kháng chiến lâu dài là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Là một quá trình vừa
đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng, phát triển lực lượng ta, từng bước làm
chuyển biến so sánh lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta; lấy thời gian là lực
lượng vật chất để chuyển hóa yếu thành mạnh. Kháng chiến lâu dài nhưng không có
nghĩa là kéo dài vô thời hạn mà phải luôn tranh thủ, chớp thời cơ thúc đẩy cuộc kháng
chiến có bước nhảy vọt về chất, thắng từng bước để đi đến thắng lợi cuối cùng.
- Kháng chiến dựa vào sức mình là chính, là sự kế thừa tư tưởng chiến lược trong chỉ
đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh tụ Hồ Chí
Minh. Phải lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh
thần vốn của trong nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu của cuộc
chiến tranh nhân dân. Trên cơ sở đó, tìm kiếm, phát huy cao độ, có hiệu quả sự ủng
hộ, giúp đỡ của quốc tế khi có điều kiện. Lấy độc lập, tự chủ về đường lối là yếu tố quan trọng hàng đầu. Ý nghĩa:
- Đường lối kháng chiến của Đảng thể hiện tính đúng đắn, sáng tạo, vừa kế thừa kinh
nghiệm dân tộc, vừa đúng với nguyên lý chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác -
Lênin, vừa phù hợp với thực tiễn đất nước lúc bấy giờ.
- Đường lối kháng chiến của Đảng được thực tiễn khẳng định là hoàn toàn đúng đắn,
trở thành ngọn cờ dẫn đường, chỉ lối, động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiến
lên. Đường lối đó được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng và trở thành một nhân tố quan
trọng hàng đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 - Đối với VN
- Đối với thế giới

Câu 7. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Chính cương của Đảng Lao động Việt
Nam (2/1951)? Đây là cương lĩnh thứ mấy của Đảng?

Đây là cương lĩnh thứ 3 của Đảng
Hoàn cảnh lịch sử
- Đầu 1951, tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương có nhiều chuyển biến mới.
Liên Xô đã lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt. Đông Âu bước vào công cuộc xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời làm
thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho hòa bình và phong trào cách mạng.
- Nước ta đã được các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Cuộc kháng
chiến của nhân dân ta nước Đông Dương đã giành được những thắng lợi quan trọng.
Cách mạng Lào và Campuchia cũng có những chuyển biến tích cực.
- Song lợi dụng tình thế khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã can thiệp trực
tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Điều kiện lịch sử đó đặt ra yêu cầu bổ sung và
hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
- T2/1951 Đảng CS ĐÔng Dương đã họp hội nghị lần T2 tại Vinh Quang – Chiêm
Hoá – Tuyên Quang. Theo sáng kiến của những người VN, được những người Cộng
sản Lào và Campuchia nhất trí đại hội quyết định chia tách Đảng CSDD thành 3 đảng
riêng. Ở Việt Nam, Đảng lấy tên là Đảng LĐVN. Trong Đại hội đã thông qua Chính
cương của Đảng LĐ Việt Nam
Nội dung Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
1. Xác định tính chất của XHVN
2. - Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là:
3- Động lực của cách mạng Việt Nam:
4 Triển vọng phát triển của cách mạng Việt Nam:
5. Chính cương nêu ra 15 chính sách lớn Phân tích:
- Xác định tính chất của xã hội Việt Nam:
+ “Xã hội Việt Nam hiện nay gồm 3 tính chất: dân chủ Nhân dân, một phần thuộc địa
và nửa phong kiến...”. Ba tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau.
+ Nhưng mâu thuẫn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân và tính chất thuộc địa.
+ Đối tượng đấu tranh chính của Việt Nam hiện nay là chủ nghĩa đế quốc xâm lược
Pháp, can thiệp Mỹ và phong kiến phản động.
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là:
+ Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc;
+ Xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng;
+ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH. Ba nhiệm vụ đó có mối
quan hệ khăng khít với nhau. Song nhiệm vụ chính trước mắt là hoàn thành giải phóng dân tộc.
- Động lực của cách mạng Việt Nam:
+ Được xác định gồm có 4 giai cấp là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân
tộc; ngoài ra còn có những thân sĩ (thân hào, địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Những giai
cấp, tầng lớp và phần tử đó họp thành nhân dân.
+ Nền tảng của nhân dân là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và lao động trí óc;
giai cấp công nhân đóng vai trò là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Triển vọng phát triển của cách mạng Việt Nam:
+ “Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới
chủ nghĩa xã hội”. Cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo nên nhất định sẽ tiến lên CNXH.
+ Đây là quá trình lâu dài, có các giai đoạn phát triển tương ứng với những nhiệm vụ
trung tâm, đó là: hoàn thành giải phóng dân tộc; xóa bỏ tàn tích phong kiến và nửa
phong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân
dân; tiến tới xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, tiến lên thực hiện CNXH.
- Chính sách của Đảng: Chính cương nêu ra 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ
dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho CNXH và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi. Ý nghĩa:
- Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam là văn kiện quan trọng, phản ánh nội
dung đường lối của Đảng Lao động Việt Nam trong kháng chiến.
- Là 1 bước tiến mới của Đảng vể mọi mặt, kháng chiến kiến quốc thúc đẩy đến kháng
chiến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng LĐVN.
8. Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của đường lối cách mạng hai miền trong Đại
hội III (9/1960)? Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ 1954-1975?

a. Hoàn cảnh lịch sử Về tình hình thế giới: - Thuận lợi:
+ Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học – kĩ thuật, nhất là của Liên Xô.
+ PT giải phóng dân tộc tiếp tục phát triểnở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh.
+ PT hòa bình, dân chủ lên caoở các nước tư bản CN. - Khó khăn:
+ Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu bá chủ thế giới với
các chiến lược toàn cầu phản CM.
+ TG bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe XHCN và tư
bản CN, xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống XHCN, nhất là giữa Liên Xô và TQ.
Tình hình VN sau Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết (1954): - Thuận lợi:
+ Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước.
+ Thế và lực đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến.
+ Có ý chí độc lập thống nhất Tổ quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam. - Khó khăn:
+ Đế quốc Mỹ trắng trợn phá hoại việc thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhảy vào miền
Nam nước ta nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Đất nước ta bị chia làm 2 miền với 2
chế độ chính trị khác nhau.
- Miền Bắc làm CM CNXH, nền KT nghèo nàn, lạc hậu.
- Miền Nam tiếp tục công cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
=> Trong hoàn cảnh đó, Trungương Đảng đã họp nhiều hội nghị chuyên đề bàn về
đường lối cách mạng của Việt Nam, của cách mạng mỗi miền. Đến tháng 9/1960
Đảng triệu tập Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3 tại Hà Nội nhằm đưa ra những quyết
định mới về chiến lược cách mạng nhằm thống nhất đất nước. Nội dung:
1. Về đường lối chung của CMVN
2. Về mục tiêu chiến lược chung
3. Về vị trí , vai trò , nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược
4. Về hoà bính thống nhất Tổ quốc
5. Vế triển vọng của CM
6. Về xây dựng CNXH ở Miến Bắc Phân tích:
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã xác định: * Nhiệm vụ chung:
“Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh
CMXHCNở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh CM dân tộc dân chủ nhân dânở miền
Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một
nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần
tăng cường phe XHCN và bảo vệ hòa bìnhở Đông Nam Á và TG”.
* Nhiệm vụ của mỗi miền:
+ CM XHCNở miền Bắc: có nhiệm vụ xây dựng miền Bắc trở thành căn cứ địa vững
mạnh, hậu phương lớn để cung cấp sức người sức của cho tiền tuyến miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ.
+ CM dân tộc dân chủ nhân dânở miền Nam: có nhiệm vụ đánh thắng đế quốc Mỹở
miền Nam, hoàn thành nốt công cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, bảo vệ miền Bắc XHCN.
* Vị trí và vai trò của mỗi miền:
+ CM XHCNở miền Bắc: có vai trò quyết định nhất (do có nhiệm vụ xây dựng tiềm
lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho CM miền Nam, chuẩn bị cho cả
nước đi lên CNXH về sau) đối với công cuộc chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền
Nam thống nhất đất nước.
+ CM dân tộc dân chủ nhân dânở miền Nam: có vai trò quyết định trực tiếp trong
công cuộc chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
* Mối liên hệ của CM 2 miền:
+ Mỗi miền đều có nhiệm vụ khác nhau, vai trò, vị trí khác nhau nhưng cả hai miền có
mối liên hệ mật thiết với nhau bởi vì cả hai miền đều có chung 1 mục tiêu: hòa bình,
độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, cùng đi lên xây dựng CNXH.
+ Cả 2 miền đều do 1 Đảng duy nhất lãnh đạo, 1 quân đội thống nhất tiến hành.
* Con đường thống nhất đất nước: Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng,
Đảng kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần Hiệp nghị Giơ-ne-vơ, sẵn
sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất VN.
* Triển vọng của CMVN: Là cuộc đấu tranh gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài
nhưng nhất định thắng lợi, đất nước thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Ý nghĩa
- Việc tiến hành đồng thời 2 cuộc cách mạng là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo lý
luận chủ nghĩa Mác- Lênin trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
- Nhờ vào việc nắm vững đường lối này mà Đảng đã phát huy được sức mạnh cả nước
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Đây là 1 hình thái đặc biệt của đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng. Thể hiện sự độc lập, tự chủ,
sáng tạo của của Đảng trong việc xử lý những vấn đề không có tiền lệ lịch sử, vừa
đúng với thực tiễn, vừa hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế của thời đại.
Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ 1954-1975
- Với Việt Nam ( kết thúc cuộc kháng chiến giành độc lập, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ, mở ra kỷ nguyên cả nước, hoà bình xây dựng CNXH)

- Với CM Thế giới ( góp phần thúc đẩy giải phóng dân tộc trên thế giới)
9. Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986)?
Hoàn cảnh lịch sử
- Từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ
thuật lần thứ hai, đổi mới đã trở thành xu thế của thời đại. Liên Xô và các nước
XHCN đều tiến hành cải tổ, cải cách. Xu thế đối thoại dần thay thế xu thế đối đầu giữa các nước.
- Việt Nam vẫn đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm vận và ở tình
trạng khủng hoảng KT - XH. Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm;
lạm phát tăng 300% năm 1985 lên hơn 774% năm 1986. Các hiện tượng tiêu cực, vi
phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra khá phổ biến. Đổi mới trở thành đòi hỏi bức thiết.
- Đại hội VI thay mặt cho gần 2 triệu đảng viên, họp tại Hà Nội từ ngày 15 đến
18/12/1986, thông qua các văn kiện chính trị quan trọng và bầu Nguyễn Văn Linh làm
Tổng Bí thư của Đảng. Nội dung:
1 - Đánh giá tình hình
2. - Về đổi mới kinh tế:
3. - Về chính sách xã hội 4. Về QP – AN 5. Về đối ngoại
6. Đổi mới sự Lãnh đảo của Đảng Phân tích:
- Đánh giá tình hình: Đại hội đã “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ
sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương công
nghiệp hóa thời kỳ 1960 - 1986, mà trực tiếp là mười năm, từ 1975 đến 1985. Đó là:
+ Sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo
chiến lược và tổ chức thực hiện.
+ Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm, khuyết điểm đó, đặc biệt trên
lĩnh vực kinh tế: là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn,
nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan. Đó là tư tưởng tiểu tư sản, vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.
+ Nguyên nhân của mọi nguyên nhân: bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt
động tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ.
+ Đại hội rút ra 4 bài học kinh nghiệm:
1- Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”;
2- Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
3- Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới;
4- Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một Đảng cầm quyền.
- Về đổi mới kinh tế:
+ Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế, đổi mới cơ chế
quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh,
kết hợp kế hoạch với thị trường.
+ Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường
đầu tiên là: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế
hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là lương thực - thực