Đề cương ôn tập Lý Sinh | Trường đại học Hồng Bàng

Đề cương ôn tập Lý Sinh | Trường đại học Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ SINH
1. Chọn phát biểu Đúng:
A. Khối lượng, vận tốc, nhiệt độ, điện tích là các đại lượng vô hướng
B. Gia tốc, lực, cảm ứng từ, hiệu điện thế là các đại lượng có hướng
C. Nhiệt độ, điện tích, áp suất, năng lượng là các đại lượng vô hướng
D. Gia tốc, lực, cường độ điện trường, áp suất là các đại lượng có hướng
2. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác
động lên nó mất đi thì:
A. Vật dừng lại ngay
B. Vật đổi hướng chuyển động
C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại
D. Vật tiếp tực chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s
3. Chọn câu Đúng:
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ
lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã lực tác dụng lên
vật.
4. Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Tốc độ
dài của một điểm xác định không nằm trên trục quay có độ lớn:
A. Giảm theo thời gian B. Không thay đổi
C. Tăng theo thời gian D. Tăng tỷ lệ thuận với thời gian
5. Đại lượng trong chuyển động quay của vật rắn đóng vai trò tương tự như lực
trong chuyển động của chất điểm là:
A. Moment quán tính B. Vật tốc góc
C. Moment lực D. Gia tốc góc
6. Moment quán tính của một vật quay quanh một trục cố định Không phụ
thuộc vào:
A. Khối lượng của vật. B. Hình dạng và kích thước của vật.
C. Tốc độ góc của vật. D. Vị trí của trục quay.
7. Khi vật rắn quay quanh một trục cố định, các điểm trên vật (không nằm
trên trục quay):
A. Có cùng vận tốc dài và vận tốc góc B. Có cùng vận tốc góc và gia
tốc góc
C. Có cùng gia tốc góc và vận tốc dài D. Có cùng góc quay và
vận tốc dài
8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng
của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác động của lực
nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
A.anhỏ hơn, lớn hơn B.anhỏ hơn, nhỏ hơn
C.alớn hơn, lớn hơn D.alớn hơn, nhỏ hơn
9. Khi ta đứng trên đầu mũi bàn chân thì trọng lượng thể là lực cản và lực
của cơ ddp và cơ sinh đôi là lực phát động. Điều kiện để giữ được thăng bằng
khi đứng trên đầu mũi bàn chân?
A. Lực cản và lực phát động cùng chiều và cùng độ lớn
B. Lực cản và lực phát động ngược chiều và cùng độ lớn
C. Moment lực cản và moment lực phát động ngược chiều và cùng độ lớn
D. Moment lực cản và moment lực phát động cùng chiều và cùng độ lớn
10. Trong thể, đòn bẩy loại I chức năng làm đổi chiều tác động của lực
là do có tính chất nào sau đây?
A. Có lực phát động và lực cản ngược chiều nhau
B. Có cánh tay đòn lực cản và cánh tay đòn lực phát động ngược chiều nhau
C. Có điểm đặt của lực phát động nằm giữa điểm tựa và điểm đặt của lực cản
D. Có điểm đặt của lực cản nằm giữa điểm tựa và điểm đặt của lực phát động
11. Người ta ứng dụng đòn bẩy loại I để nâng một vật nặng lên là do đòn bẩy
loại này:
A. Làm tăng lực phát động và làm giảm cánh tay đòn của lực cản
B. Làm giảm lực cản và làm tăng cánh tay đòn của lực phát động
C. Làm giảm lực cản và làm tăng lực phát động
D. Làm tăng cánh tay đòn lực phát động và giảm cánh tay đòn lực cản
12. Đòn bẩy loại III có đặc điểm:
A. Làm tăng cánh tay đòn lực cản B. Làm tăng lực cản
C. Làm giảm lực phát động D. Làm tăngnh tay đòn lực phát
động
13. Chọn câu Đúng nhất. Để nâng một vật nặng lên người ta thường sk dụng
đòn bẩy loại:
A. Loại I B. Loại III C. Loại I và II D. Loại II
và III
14. Khi ta đứng trên đầu mũi bàn chân thì trọng lượng th lực cản, lực
của ddp cơ sinh đôi lực phát động. Nếu ta muốn nâng người lên cao
hơn nữa khi đứng trên đầu mũi bàn chân thì ta cần:
A. Giảm lực cản B. Giảm cánh tay đòn lực cản
C. Tăng lực phát động D. Tăng cánh tay đòn lực phát động
15. Trong cơ thể, đòn bẩy loại III có ưu điểm:
A. Làm tăng lực phát động B. Làm giảm lực phát động
C. Làm tăng vận tốc D. Làm giảm vận tốc
16. Trong cơ thể, đòn bẩy loại II có ưu điểm:
A.Làm tăng lực phát động B. Làm giảm lực phát động
C.Làm giảm lực cản D. Làm tăng vận tốc
17. Một lực F không đổi liên tục kdo một vật chuyển động với vận tốc v theo
hướng của F. Công suất của lực F là:
A. Fvt B. Fv C. Ft D. Fv
2
18. Một người nâng quả tạ có khối lượng m = 60 kg từ ngực đến vị trí giữ cao
cách ngực 40 cm ở tư thế nằm. Năng lượng của hệ (gồm người và tạ):
A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không đổi D. Thay đổi
235,44 J
19. Một vận động viên nặng 65 kg nhảy với vận tốc ban đầu v a= 2 m/s từ
0
cầu nhảy độ cao 10 m xuống nước theo hướng thẳng đứng xuống dưới.
Lấy g = 10 m/s , sau khi chạm nước người đó chuyển động thêm một độ dời
2
3 m trong nước theo phương thẳng đứng thì dừng. Độ biến thiên năng
của người đó là:
A. – 8580 JaaaaaaaaaaaaaaaB. – 7850 JaaaaaaaaaaaaaaaC. – 5850 JaaaaaaaaaaaaaaaD.
20. Tươi nặng hơn Tốt nhưng đi bộ lên cùng một cầu thang với khoảng thời
gian như nhau. So sánh công và công suất do 2 người thực hiện khi đi đó?
A. Công của Tươi nhỏ hơn của Tốt và công suất của Tươi lớn hơn của Tốt
B. Công của Tươi nhỏ hơn của Tốt và công suất của Tươi bằng của Tốt
C. Công của Tươi bằng của Tốt và công suất của Tươi bằng của Tốt
D. Công của Tươi lớn hơn của Tốt và công suất của Tươi lớn hơn của Tốt
21. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về dao động điều hòa của một chất
điểm
A. Khi chất điểm đi qua vị trí biên, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cưc đại
B. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại
C. Khi chất điểm đi qua vị trí biên, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu
D. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu
22. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền:
A. Tần số B. Độ to C. Cường độ D. Âm sắc
23. Biết cường độ âm chuẩn I = 10 W/m độ to của một tiếng ồn
0
-12 2
70 dB. Cường độ của tiếng ồn theo đơn vị W/m là:
2
A. 10 B. 7.10 C. 5.10 D. 10
-7 -5 -7 -5
24. Cảm giác về âm phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây:
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm B. Nguồn âm và tai người nghe
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe D. Tai người nghe thần
kinh thính giác
25. Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng:
A. Làm tăng độ cao và độ to của âm
B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
C. Khuyếch đại và tạo ra âm sắc cho đàn
D. Tránh được tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo
26. Hộp cộng hưởng có tác dụng:
A. Làm tăng tần số của âm B. Làm giảm cường độ của âm
C. Làm tăng cường độ của âm D. Làm giảm độ cao của âm
27. Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A B mức cường độ âm
lần lượt 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A
lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B?
A. 2,25 lần. aa B. 3600 lần. C. 1000 lần. aaaa D. 100000
lần.
28. Chọn phát biểu Sai về sóng âm:
A. Là những sóng có biên độ nhỏ mà thính giác ta có thể nhận biết được.
B. Có thể truyền trong môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Có tần số f: 20-20.000Mz .
D. Có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, hấp thu như tia sáng.
29. Hiệu ứng Doppler gây ra hiện tượng nào sau đây:
A. Thay đổi cường độ của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe
B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe
C. Thay đổi âm sắc của âm khi nguồn âm chuyển động lại gần người nghe
D. Thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động
30. Hiệu ứng Doppler thể ứng dụng để đo vận tốc. Để đo vận tốc ô
người ta dùng sóng điện từ, còn để đo vận tốc dòng máu chảy người ta dùng
sóng siêu âm. Lý do dùng 2 loại sóng khác nhau là do:
A. Vận tốc truyền sóng khác nhau. B. Tần số truyền sóng khác nhau.
C. Môi trường truyền sóng khác nhau. D. Khoảng cách truyền sóng khác
nhau.
31. Gọi f λ tần số bước sóng nguồn âm, f’ λ’ tần số bước
sóng mà máy thu nhận được từ nguồn âm đó. Chọn câu Đúng:
A. Nguồn đi tới máy thu thì f ’ > f. B. Nguồn đi tới máy thu thì λ’> λ.
C. Nguồn ra xa máy thu thì f ’ > f. D. Nguồn ra xa máy thu thì λ’< λ.
32. Phát biểu nào sau đây là cơ sở của siêu âm Doppler:
A. Sự chuyển động của các tế bào, mô gây ra sự thay đổi về tần số của sóng
âm phản hồi lại. Máy vi tính sẽ thu thập và xk những sóng âm này để tính
ra vận tốc dòng chảy.
B. Độ sáng của chấm tín hiệu biểu thị cường độ của sóng hồi âm nhận được,
cường độ càng cao thì chấm tín hiệu càng sáng, cường độ ng thấp thì
chấm tín hiệu càng tối.
C. Vị trí của chấm tín hiệu trên màn hình biểu thị vị trí tương đối của mặt
phân cách mà sóng hồi âm dội về từa đó so với đầu dò
D. Hình ảnh siêu âm là tập hợp của vô số chấm tín hiệu được tạo thành từ
số tia hồi âm quay ngược trở về đầu tạo nên hình ảnh giải phẫu của các
cơ quan trong cơ thể.
33. Các bộ phận nào sau đây là thuộc về máy siêu âm:
A. Bộ phận phát tiếp nhận sóng siêu âm; bộ phận ghi đo quang điện; bộ
phận hiển thị hình ảnh.
B. Bộ phận ghi đo quang điện; bộ phận hiển thị hình ảnh; bộ phận lưu trữ
hình ảnh.
C. Bộ phận phát, tiếp nhậnxk sóng điện từ; bộ phận phát và tiếp nhận
sóng siêu âm; bộ phận hiển thị hình ảnh.
D. Bộ phận phát tiếp nhận sóng siêu âm; bộ phận tán sắc; bộ phận hiển
thị hình ảnh.
34. Phát biểu nào sau đây chỉ phương pháp truyền qua của siêu âm:
A. Các sóng phản xạ được biểu thị bằng các điểm sáng trên màn hình.
B. Đo chùm siêu âm ra qua mô, căn cứ vào mức độ hấp thu của vật chất
biết được mật độ, kích thước của mô
C. Phát xung siêu âm tới các mô, quan, thể thu xung phản xạ tạo
hình ảnh
D. Dựa vào đặc điểm của xung phản xạ thời gian phản xạ để chẩn đoán
bệnh.
35. Người ta phân biệt siêu âm Doppler liên tục siêu âm Doppler xung
do:
A. Tần số thu phát sóng khác nhau B. Vận tốc thu phát sóng khác nhau
C. Đầu dò thu phát sóng khác nhau D. Chế độ thu phát sóng khác nhau
36. Sóng siêu âm được sk dụng để hóa lỏng các mỡ trong thể do
chúng có tác động nào sau đây?
A. Làm hòa tan các chất vào nhau B. Làm tăng nhiệt độ môi trường
C. Làm thay đổi kích thước lỗ hổng D. Làm thay đổi tốc độ chuyển hóa
vật chất
37. Có bao nhiêu loại điện thế sinh vật cơ bản:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
38. Trong thí nghiệm phát hiện điện thế nghỉ, dòng điện được quan sát thấy
khi đặt 2 điện cực ở:
A. Hai điểm khác nhau ngoài màng tế bào thần kinh
B. Hai điểm khác nhau trong màng tế bào thần kinh
C. Hai điểm khác nhau trong và ngoài màng tế bào thần kinh
D. Hai điểm cách xa nhau trên màng tế bào thần kinh
39. Quá trình hình thành của một điện thế hoạt động khi màng tế bào bị kích
thích được chia làm mấy giai đoạn:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
40. Đặc điểm nào sau đây của điện thế hoạt động ý nghĩa đặc biệt trong
việc dẫn truyền thông tin:
A. Màng trong màng tế bào tích điện dương so với mặt ngoài
B. Xuất hiện trong thời gian ngắn và chia làm 4 giai đoạn
C. Có khả năng lan truyền
D. Hình dạng và biên độ được giữ nguyên trong quá trình lan truyền
41. Chọn đáp án Đúng về Bơm Kali- Natri:
A. Bơm các ion K ra ngoài tế bào bơm các ion Na từ ngoài tế bào vào
+ +
trong
B. Bơm các ion Na ra ngoài tế bào bơm các ion K từ ngoài tế bào vào
+ +
trong
C. Bơm các ion Na và các ion K từ trong tế bào ra ngoài tế bào
+ +
D. Bơm các ion Na và các ion K từ ngoài tế bào vào trong tế bào
+ +
42. Chọn câu Đúng về điện thế sinh vật:
A. Điện thế phát động trong đầu dây thần kinh các tín hiệu truyền năng
lượng.
B. Khi có kích thích bên ngoài gây ra điện thế phát động màng tế bào cảm
nhận.
C. Khi có kích thích bên ngoài gây ra điện thế nghỉ ở màng tế bào cảm nhận.
D. Khi có kích thích bên ngoài gây ra điện thế tổn thương ở màng tế bào cảm
nhận.
43. Chọn đáp án Đúng nhất về các linh kiện dùng để khuyếch đại tín hiệu
điện sinh vật:
A. Đèn điện tk 3 cực; Mạch vi điện tk; Bộ ghi quang học
B. Transistor; Bộ ghi quang học; Bộ ghi cơ học
C. Transistor; Đèn điện tk 3 cực; Mạch vi điện tk
D. Transistor; Mạch vi điện tk; Bộ ghi cơ học
44. Khi nghiên cứu kích thích thần kinh - cơ, ngưỡng thời gian C được định
nghĩa là khoảng thời gian ngắn nhất mà xung điện phải kdo dài để có thể gây
nên hưng phấn trên tế bào. Ở động vật có xương sống, C bằng:
A.Vài giây B.Vài mili giây (ms)
C.Vài micro giây (μs) D.Vài phần trăm giây
45. Chọn đáp án Sai về đặc điểm của điện thế họat động:
A. Mặt trong màng tế bào tích điện âm so với mặt ngòai
B. Xuất hiện trong thời gian ngắn và biến đổi nhanh theo 4 giai đọan
C. Có khả năng lan truyền dọc theo theo sợi thần kinh
D. Hình dạng và biên độ giữ nguyên trong khi lan truyền
46. Chọn đáp án Đúng nhất. Hai kích thích dưới ngưỡng có thể gây nên trạng
thái hưng phấn của tế bào khi:
A. 2 kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 2 vị trí của tế bào cách nhau 1
khoảng thời gian đủ ngắn
B. 2 kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí của tế bào cách nhau 1
khoảng thời gian đủ ngắn
C. 2 kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí của tế bào
D. 2 kích thích dưới ngưỡng đồng thời tác dụng vào 2 vị trí của tế bào
47. Các lọai điện thế sinh vật cơ bản là:
A. Điện thế nghỉ, Điện thế hoạt động, Điện thế tim
B. Điện thế nghỉ, Điện thế cơ, Điện thế não
C. Điện thế tim, Điện thế não, Điện thế cơ
D. Điện thế nghỉ, Điện thế hoạt động, Điện thế tổn thương
48. Thứ tự hoạt động của các kênh ion trong phát sinh điện thế hoạt động:
A. Kênh Na mở, Kênh Kali mở, Kênh Kali đóng, Kênh Na đóng
B. Kênh Na mở, Kênh Kali mở, Kênh Na đóng, Kênh Kali đóng
C. Kênh Na mở, Kênh Na đóng, Kênh Kali mở, Kênh Kali đóng
D. Kênh Kali mở, Kênh Na mở, Kênh Kali đóng, Kênh Na đóng
49. Chọn đáp án Sai. Khi kích thích lên sợi thần kinh người ta quan sát thấy:
A. Chỉ những kích thích đạt ngưỡng khk cực màng tế bào mới dẫn đến việc
hình thành điện thế hoạt động
B. Trong thời gian phát triển điện thế họat động, màng tế bào không đáp ứng
với những kích thích mới
C. Mọi kích thích mạnh đều dẫn đến việc hình thành xung thần kinh
D. Thuộc tính trơ của màng tế bào đảm bảo cho việc truyền xung thần kinh
theo một chiều nhất định
50. Chọn đáp án Đúng về đặc điểm xung thần kinh:
A. Lan truyền dọc sợi thần kinh Biên độ của xung gỉam đi trong quá trình
lan truyền
B. Lan truyền dọc sợi thần kinh Biên độ của xung không đổi trong quá
trình lan truyền
C. Lan truyền dọc sợi thần kinh và Biên độ của xung tăng lên trong quá trình
lan truyền
D. Lan truyền dọc sợi thần kinh và Biên độ của xung thay đổi trong quá trình
lan truyền
51. Chọn đáp án Đúng về đặc đỉểm của điện thế nghỉ:
A. Trong âm, ngòai dương, biến đổi chậm theo thời gian
B. Trong dương, ngòai âm, không biến đổi theo thời gian
C. Trong âm, ngòai dương, không biến đổi theo thời gian
D. Trong dương, ngòai âm, biến đổi chậm theo thời gian
52. Thứ tự các giai đọan phát triển của một điện thế họat động như sau:
A. Khk cực, phân cực lại, quá phân cực, phân cực lại
B. Phân cực lại, quá phân cực, khk cực, quá khk cực
C. Khk cực, quá khk cực, phân cực lại, quá phân cực
D. Phân cực lại, khk cực, quá khk cực, quá phân cực
53. Biên độ của điện thế hoạt động xuất hiện do các kích thích với cường độ
khác nhau gây nên sẽ:
A. Khác nhau. B. Tỷ lệ thuận với cường độ kích
thích.
C. Phụ thuộc vào cường độ kích thích. D. Có cùng một giá trị.
54. Quá trình tích lũy năng lượng là quá trình:
A. Hấp thu lượng tk . B. Phản ứng quang hóa
C. Phản ứng sinh hóa. D. Ứng xk sinh lý.
55. Thứ tự xảy ra trong quá trình quang sinh là:
A. Hấp thu lượng tk - phát quang - phản ứng sinh hóa - ứng xk sinh lý
B. Hấp thu lượng tk - phản ứng quang hóa - phản ứng sinh hóa - ứng xk sinh
C. Hấp thu lượng tk - phản ứng quang hóa - phát quang - ứng xk sinh lý
D. Hấp thu lượng tk - chuyển thành nhiệt - phản ứng sinh hóa - ứng xk sinh lý
56. Trong phổ hấp thu, bước sóng λmax là bước sóng:
A. Có giá trị cực đại B. Có giá trị lớn nhất
C. Ứng với độ hấp thu lớn nhất D.Ứng với độ hấp thu cực đại
57. Quang sinh được phân làm các nhóm cơ bản sau:
A. Quang tổng hợp, Cảm nhận ánh sáng, Hấp thu tia tk ngoại
B. Quang tổng hợp, Quang ion hoá, Quang oxy hoá khk
C. Quang ion hoá, Cảm nhận ánh sáng, Hấp thu tia tk ngoại
D. Quang tổng hợp, Quang oxy hoá khk, Cảm nhận ánh sáng
58. Phổ hấp thu là:
A. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang D vào nồng độ.
B. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang D vào nhiệt độ.
C. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang D vào bước sóng.
D. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang D vào cường độ sáng.
59. Các đặc trưng cơ bản của phổ hấp thụ là:
A. Bước sóng hấp thụ cực đại, Miền hấp thụ, Bề rộng bán hấp thụ
B. Miền hấp thụ, Bề rộng bán hấp thụ, Độ hấp thụ
C. Bước sóng hấp thụ cực đại, Độ hấp thụ, Độ truyền qua
D. Độ hấp thụ, độ truyền qua, bước sóng ánh sáng tới
60. Hệ số hấp thụ phân tk của một dung dịch phụ thuộc vào:
A. Bản chất của dung dịch. Nồng độ của dung dịch. Bước sóng ánh sáng tới.
B. Nhiệt độ của dung dịch. Nồng độ của dung dịch. Bước sóng ánh sáng tới.
C. Nhiệt độ của dung dịch. Bản chất của dung dịch. Bước sóng ánh sáng tới.
D. Nhiệt độ của dung dịch. Nồng độ của dung dịch. Cường độ ánh sáng tới.
61. Bộ phận tán sắc trong máy quang phổ dùng để:
A. Tạo chùm tia đơn sắc. B. Tạo ánh sáng phân cực toàn
phần.
C. Để tạo chùm tia song song. D. Làm tăng cường độ ánh sáng.
62. Các máy quang phổ đều có 3 thành phần chính là:
A. Nguồn sáng. Bộ phận phân cực. Bộ phận ghi đo quang điện.
B. Nguồn sáng. Bộ phận tán sắc. Bộ phận ghi đo quang điện.
C. Bộ phận phân cực. Bộ phận quay cực. Bộ phận phân tích.
D. Bộ phận phân cực. Bộ phận phân tích. Bộ phận ghi đo quang điện.
63. Trong phân tích định lượng bằng Quang phổ hấp thụ đối với dung dịch
đậm đặc thì các phương pháp nào sau đây chính xác nhất:
A. Phương pháp đo trực tiếp. B. Phương pháp pha chuẩn so
sánh.
C. Phương pháp pha loãng. D. Phương pháp lập đường chuẩn.
64. Trong võng mạc tế bào hình nón bao gồm ba loại:
A. Tế bào đỏ, tế bào xanh lá cây, tế bào xanh biển
B. Tế bào đỏ, tế bào vàng, tế bào xanh biển
C. Tế bào vàng, tế bào xanh lá cây, tế bào xanh biển
D. Tế bào đỏ, tế bào xanh lá cây, tế bào vàng
65. Chọn câu Sai:
A. Khả năng mắt cảm nhận ánh sáng theo độ dài bước sóng còn gọi thị
giác màu.
B. Tế bào que cảm nhận ánh sáng trắng đen m, tế bào nón cảm nhận
ánh sáng màu.
C. Tế bào que chia ra 3 loại và chứa các chất nhạy cảm ánh sáng khác nhau.
D. Bất kỳ màu nào đều tác động lên 3 loại cảm nhận ánh sáng nhưng mức
độ khác nhau.
66. Vai trò cơ bản của tia tk ngoại trong sự khk hoạt tính của ADN là:
A. Quá trình nhị trùng hóa gốc Adenin
B. Quá trình nhị trùng hóa gốc Timin
C. Quá trình Ôxy hóa gốc Adenin
D. Quá trình Ôxy hóa hóa gốc Timin
67. Tác động của tia tk ngoại, Ngoại trừ:
A. Tia tk ngoại kích thích co cơ nên dùng luyện tập cơ để chống teo cơ
B. Tác động bản của tia tk ngoại lên Axic nucleic m chúng mất hoạt
tính sinh học.
C. Tia tk ngoại được sk dụng trong điều trị phòng ngừa khi chiếu một
phần cơ thể bị nhiễm trùng, để khk trùng các dụng cụ, thức ăn …
D. Liều chiếu tia tk ngoại vừa phải làm tăng khả năng phản ứng và miễn dịch
của cơ thể.
68. Biết khối lượng riêng của máu 1,06. 10 kg/m . Lấy g = 9,8 m/ s . Lúc
3 3 2
đứng, hiệu áp suất thủy tĩnh của huyết áp giữa não bàn chân của một
người cao 1,83 m bằng:
A.2,6.10
4
N/m B.1,9 .10 N/m C.1,2. 10 N/m D.0,2. 10 N/m
2 4 2 4 2 5 2
69. Tính áp suất thủy tĩnh một đáy hồ sâu 30m, biết áp suất khí quyển
1,01.10
5
Pa, khối lượng riêng của nước trong hồ 10 kg/m , lấy g = 9,8 m/s .
3 3 2
A. 3,95.10 N/m B. 3,85.10 N/m C. 2,94.10 N/m D. 3,85.10 Pa
5 2 5 5 2 5
70. Khi một y ấn một lực 42 N vào piston của ống tiêm bán kính trong
là 1,1 cm thì độ tăng áp suất của chất lỏng trong ống tiêm là bao nhiêu?
A. 2,501. 10 Pa B. 1,105. 10 Pa C. 0,876. 10 Pa D. 3,225. 10 Pa
5 5 5 5
71. Biết khối lượng riêng của máu 1,05. 10 kg/m , g = 9,81 m/s . Áp suất
3 3 2
trung bình của máu dao động tại tim mức 100 torr. Áp suất tĩnh của
máu ở trên hai chân một người đứng thẳng, dưới tim 1,3 m là bao nhiêu?
A. 1059 N/m B. 13332 N/m C. 26709 N/m D.133906 N/m
2 2 2 2
72. Phổi của người thể hoạt động chống lại một độ chênh lệch áp suất
khoảng . Biết khối lượng riêng của nước 1,0. 10 kg/m , g = 9,8 m/
3 3
s
2
. Nếu một người thợ lặn dùng ống thở, thì người đóthể lặn sâu dưới mặt
nước.
A. 6 m B. 5 m C. 2 m D. 0,5 m
73. Một bệnh nhân được tiếp một dung dịch truyền vào mạch máu cánh
tay. Dung dịch có khối lượng riêng 1,0. 10 kg/m và áp suất bên trong mạch
3 3
máu bằng 2,4 . 10 N/m . Cho g =9,8m/s . Để chảy được vào mạch máu thì
3 2 2
bình dịch truyền phải đặt trên cao cách tay một khoảng nhỏ nhất là:
A. 0,20 m B. 0,24 m C. 0,34 m D. 0,50 m
74. Một cột máu cao bao nhiêu có thể chịu được một áp suất động mạch 100
torr? Biết khối lượng riêng của máu là 1,05 . 10 kg / m , g = 9,81 m/s .
3 3 2
A. 0,97 cm. B. – 8,54 m. C. 1,29 m.
D. 8,54 m.
75. Áp suất thủy tỉnh tại một điểm trong chất lỏng thì:
A. Bằng nhau tại những điểm trên cùng mặt phẳng nằm ngang.
B. Như nhau theo mọi phương.
C. Tăng theo độ sâu.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
76. Thủ thuật Heimlich dùng trong cấp cứu bệnh nhân bị hóc dị vật đã vận
dụng quy luật vật lý nào sau đây?
A. Định luật Boyle- Marriotte. B. Định luật Pascal .
C. Định luật Torricelli. D. Định luật Bernoulli.
77. Nguyên tắc của Đòn bẩy thủy tĩnh đã vận dụng quy luật vật nào sau
đây?
A. Định luật Boyle- Marriotte. B. Định luật Pascal.
C. Định luật Torricelli. D. Định luật Bernoulli.
78. Trong cơn bão, nhà thường bị tốc mái. Lực gây ra hậu quả này là:
A. Do gió thổi thẳng góc vào mái nhà.
B. Do chênh lệch áp suất động của không khí.
C. Do dòng không khí chuyển động xoáy.
D. Do chênh lệch áp suất tỉnh trong nhà với bên ngoài.
79. Biết máu từ động mạch chủ diện tích tiết diện chảy vào
mao mạch. Mỗi mao mạch diện tích tiết diện bằng vận tốc
máu các mao mạch 0,025 cm/s thì vận tốc u động mạch chủ
bao nhiêu? Xem máu là chất lưu lý tưởng.
A. 0,5 cm/s B. 2,5 cm/s C. 0,025 cm/s D. 1,5 cm/s
80. Máu chảy từ động mạch đến các mao mạch thì:
A. Áp suất tăng, tốc độ chảy tăng. B. Áp suất giảm, tốc độ chảy tăng.
C. Áp suất tăng, tốc độ chảy giảm. D. Áp suất giảm, tốc độ chảy giảm.
81. Máu chảy từ mao mạch về các tĩnh mạch thì:
A. Áp suất tăng, tốc độ chảy tăng. B. Áp suất giảm, tốc độ chảy tăng.
C. Áp suất tăng, tốc độ chảy giảm. D. Áp suất giảm, tốc độ chảy giảm.
82. Máu chảy trong động mạch chủ bán kính 0,5 cm với lưu lượng
. Vận tốc trung bình của máu là:
A. 26,4 cm/s. B. 15 m/s. C. 1,05 m/s. D. 0,53
m/s.
83. Hai đoạn của một ống dòng có diện tích tiết diện là S S . Khi vận tốc
1 2
chảy của một chất lưu lý tưởng trong hai đoạn ống này là v = 20 m/s và v =
1 2
30 m/s thì tỷ số giữa S và S phải là bao nhiêu?
1 2
A. B. C. D.
84. Một bình hình trụ có miệng vòi ở thành bên.BNước trong bình có độ cao 1
m. Miệng vòi cách đáy một đoạn 20 cm. Cho g = 10 m/s . Vận tốc của tia
2
nước thoát ra tại miệng vòi là:
A.
B. C. D .
85. Hiện tượng Venturi hiện tượng chất lưu tưởng chảy trong một ống
dòng nằm ngang ở trạng thái dừng thì:
A. Vận tốc tăng khi tiết diện ống giảm B. Áp suất tĩnh tăng khi tiết diện
giảm
C. Vận tốc giảm thì áp suất tĩnh giảm D. Áp suất tĩnh giảm khi tiết
diện giảm
86. Nguyên tắc của máy bơm chân không dùng nước dựa vào:
A. Hiện tượng Venturi . B. Hiện tượng khuếch tán.
C. Hiện tượng thẩm thấu. D. Hiện tượng căng bề mặt ngoài
chất lỏng.
87. Giả sk rằng sự xơ cứng động mạch làm giảm bán kính động mạch xuống
còn 90% giá trị ban đầu của nó. Để lưu lượng máu là không đổi, Tim phải làm
tăng hiệu áp suất lên:
A. 0,65 lần. B. 1,52 lần. C. 10 lần. D. 10 lần.
-4 4
88. Khi hoành hạ thấp, thể tích phổi tăng lên làm áp suất trong phổi
giảm thấp hơn áp suất khí quyển. Hiện tượng này tuân theo định luật vật
nào sau đây?
A. Định luật Pascal B. Định luật Bernoulli
C. Định luật Boyle- Marriotte D. Định luật Fick
89. Chọn câu SAI. Hệ số căng mặt ngoài chất lỏng σ:
A. lực căng mặt ngoài tác dụng trên một đơn vị chiều dài của chu vi bề
mặt ngoài chất lỏng.
B. Là năng lượng mặt ngoài tác dụng trên một đơn vị diện tích bề mặt ngoài
chất lỏng.
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Có đơn vị là N/m .
2
90. Một hệ nhiệt động thực hiện một chu trình kín nếu:
A. Chỉ trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
B. Sau khi biến đổi hệ trở về trạng thái ban đầu.
C. Cô lập với môi trường bên ngoài.
D. Chỉ trao đổi nhiệt và công với môi trường bên ngoài.
91. Một khối khí nhận một công bằng 1000 J đồng thời truyền cho môi
trường xung quanh một nhiệt lượng 200 calo. Nội năng của chất khí đó đã:
A. Tăng gần 800 J. B. Giảm gần 40 J.
C. Tăng gần 160 J. D. Giảm gần 800 J.
92. Chọn câu SAI. Nhiệt sơ cấp trong cơ thể sống:
A. Tỷ lệ với cường độ quá trình trao đổi chất
B. Giải phóng ra trong quá trình phân hủy ATP
C. Tán xạ trong quá trình sinh công
D. Tán xạ trong quá trình tổng hợp ATP
93. Nhiệt thứ cấp trong cơ thể sống:
A. Tỷ lệ với cường độ quá trình trao đổi chất.
B. Giải phóng ra trong quá trình phân hủy ATP
C. Tán xạ trong quá trình sinh công
D. Tán xạ trong quá trình tổng hợp ATP
94. Công thẩm thấu là công vận chuyển các chất:
A. Từ vùng có nồng độ cao sang vùng có nồng độ thấp.
B. Không tiêu tốn năng lượng.
C. Đi qua màng từ vùng có nồng độ thấp sang vùng có nồng độ cao.
D. Thực hiện các phản ứng hóa học.
95. Trong phương trình biểu diễn nguyên thứ nhất Nhiệt động lực học đối
với hệ thống sống thì ∆E là phần:
A. Năng lượng dự trữ dưới dạng hóa năng.
B. Nhiệt lượng sinh ra trong quá trình đồng hóa thức ăn.
C. Năng lượng thất thoát vào môi trường xung quanh.
D. Năng lượng sinh công cơ học đối với môi trường.
96. Phát biểu nào sau đây thuộc về nguyên thứ nhất của nhiệt động lực
học.
A. Nhiệt được truyền từ nơi nóng đến nơi lạnh.
B. Nếu hai hệ cùng cân bằng nhiệt với hệ thứ ba thì chúng sẽ cân bằng nhiệt
với nhau.
C. Nếu nội năng của hệ không đổi thì nhiệt nhận được biến đổi hoàn toàn
thành công.
D. Nếu để tự nhiên, hệ sẽ diễn biến theo chiều entropie tăng hoặc không đổi.
97. Nguyên tắc hoạt động của đòn bẫy thủy tĩnh (máy dp thủy lực)?
A. Biến đổi lực nhỏ thành một lực lớn hơn
B. Biến đổi lực nhỏ thành một lực nhỏ hơn
C. Biến đổi lực lớn thành một lực lớn hơn
D. Biến đổi lực lớn thành một lực nhỏ hơn
98. Phát biểu nào sau đây là đúnga?
A. Hệ số ma sát nhớt (η) của chất lưu phụ thuộc bản chất chất lưu nhiệt
độ, khi nhiệt độ tăng, η giảm.
B. Hệ số ma sát nhớt (η) của chất lưu phụ thuộc bản chất chất lưu nhiệt
độ, khi nhiệt độ tăng, η tăng.
C. Hệ số ma sát nhớt (η) của chất lưu không phụ thuộc bản chất chất lưu
nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng, η giảm.
D. Hệ số ma sát nhớt (η) của chất lưu không phụ thuộc bản chất chất lưu
nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng, η tăng.
99. Chọn phát biểu ĐÚNG về lực cản nhớt?
A. Lực cản nhớt lực cản tác dụng lên các vật chuyển động trong chất rắn
do tính nhớt của chất rắn gây ra.
B. Lực cản nhớt lực cản tác dụng lên các vật chuyển động trong chất khí
do tính nhớt của chất khí gây ra.
C. Lực cản nhớt là lực cản tác dụng lên các vật chuyển động trong chất lỏng
do tính nhớt của chất lỏng gây ra.
D. Lực cản nhớt lực cản tác dụng lên các vật chuyển động trong môi
trường rắn - lỏng - khí do tính nhớt của môi trường rắn - lỏng - khí gây ra.
100. Tốc độ lắng của hồng cầu còn gọi là tốc độ máu lắng phụ thuộc vào:
A. Bán kính r của hồng cầu
B. Bán kính r, khối lượng riêng của hồng cầu
C. Bán kính r, khối lượng riêng của hồng cầu, khối lượng riêng của huyết
1
tương
D. Bán kính r, khối lượng riêng của hồng cầu, khối lượng riêng của huyết
1
tương và độ nhớt η của máu.
101. Chọn phát biểu SAI:
A. Áp suất có giá trị bằng lực trên một đơn vị diện tích
B. Áp suất là như nhau tại tất cả các điểm trên cùng một mặt nằm ngang
C. Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì như nhau
D. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau
102. Áp suất khí quyển 10 . Diện tích ngực của người trung bình
5
N/m
2
1300cm
2
. Như vậy lực ndn trung bình lên ngực 13000N. Cơ thể chịu được
lực ndn đó là vì:
A. Do cấu tạo của cơ thể người.
B. Cơ thể có thể chống đỡ với mọi sự thay đổi áp suất bên ngoài
C. Cơ thể có áp suất cân bằng với bên ngoài.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
103. Phát biểu nào sau đây là không ĐÚNG ?
A. Chất lỏng ndn lên vật nhúng trong theo mọi phương vuông góc với bề
mặt vật
B. Tại mỗi điểm của chất lỏng áp suất theo mọi phương là như nhau
C. Áp suất thuỷ tĩnh ở độ sâu h bằng : p = p a+ ρgh
a
D. Công thức cho sự thay đổi áp suất theo độ sâu: p a– p a= ρg(h a– h )
1 2 2 1
104. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Áp suất tại đáy của một bình
đựng chất lỏng phụ thuộc vào :
A. Gia tốc trọng trường.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng.
C. Chiều cao cột chất lòng.
D. Diện tích của mặt thoáng chất lỏng.
105. Chọn câu trả lời đúng. Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một
ống dòng là:
A. Luôn luôn thay đổi B. Không đổi C. Xác định D. Không
xác định
106. Chỉ ra cách đổi đơn vị sai trong các trường hợp sau :
A. 1Pa = 1N/m . B. 1atm = 760mmHg.
2
C. 1Torr = 1,0013.10 aPa. D. 1atm = 760Torr.
5
107. Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng không phụ thuộc:
A. Nhiệt độ của chất lỏng
B. Độ lớn của lực căng bề mặt và độ dài đường giới hạn
C. Độ lớn lực căng bề mặt
D. Bản chất của chất lỏng
108. Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Nội năng của một hệ nhiệt động gồm công và nhiệt mà hệ trao đổi với bên
ngoài.
B. Nhiệt lượng Q phần năng lượngc phân tk của hệ nhiệt động trao
đổi trực tiếp với các phân tk của môi trường ngoài.
C. Quy ước công A nhiệt lượng Q dấu dương khi hệ nhận từ bên ngoài
vào.
D. Công Anhiệt lượng Q phụ thuộc vào quá trình biến đổi, nôi năng U thì
không phụ thuộc vào quá trình biến đổi chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu
trạng thái cuối.
109. Độ biến thiên nội năng của một khí tưởng đơn nguyên tk khi biến đổi
từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là:
A.
U
=
1
2
nR T
B.
U
=
3
2
nR T
C.
U
=
5
2
nR T
D.
U =3 nR T
110. Chọn phát biểu ĐÚNG NHẤT. Thông strạng thái là các đại lượng vật lý
xác định, đặc trưng cho trạng thái của một hệ đó là:
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Thể tích D.Nhiệt độ, áp suất, thể
tích
| 1/14

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ SINH 1. Chọn phát biểu Đúng:
A. Khối lượng, vận tốc, nhiệt độ, điện tích là các đại lượng vô hướng
B. Gia tốc, lực, cảm ứng từ, hiệu điện thế là các đại lượng có hướng
C. Nhiệt độ, điện tích, áp suất, năng lượng là các đại lượng vô hướng
D. Gia tốc, lực, cường độ điện trường, áp suất là các đại lượng có hướng
2. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác
động lên nó mất đi thì: A. Vật dừng lại ngay
B. Vật đổi hướng chuyển động
C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại
D. Vật tiếp tực chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s 3. Chọn câu Đúng:
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
4. Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Tốc độ
dài của một điểm xác định không nằm trên trục quay có độ lớn: A. Giảm theo thời gian B. Không thay đổi C. Tăng theo thời gian
D. Tăng tỷ lệ thuận với thời gian
5. Đại lượng trong chuyển động quay của vật rắn đóng vai trò tương tự như lực
trong chuyển động của chất điểm là: A. Moment quán tính B. Vật tốc góc C. Moment lực D. Gia tốc góc
6. Moment quán tính của một vật quay quanh một trục cố định Không phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật.
B. Hình dạng và kích thước của vật.
C. Tốc độ góc của vật.
D. Vị trí của trục quay.
7. Khi vật rắn quay quanh một trục cố định, các điểm trên vật (không nằm trên trục quay):
A. Có cùng vận tốc dài và vận tốc góc
B. Có cùng vận tốc góc và gia tốc góc
C. Có cùng gia tốc góc và vận tốc dài D. Có cùng góc quay và vận tốc dài
8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng
của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác động của lực
nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. A.anhỏ hơn, lớn hơn B.anhỏ hơn, nhỏ hơn C.alớn hơn, lớn hơn D.alớn hơn, nhỏ hơn
9. Khi ta đứng trên đầu mũi bàn chân thì trọng lượng cơ thể là lực cản và lực
của cơ ddp và cơ sinh đôi là lực phát động. Điều kiện để giữ được thăng bằng
khi đứng trên đầu mũi bàn chân?
A. Lực cản và lực phát động cùng chiều và cùng độ lớn
B. Lực cản và lực phát động ngược chiều và cùng độ lớn
C. Moment lực cản và moment lực phát động ngược chiều và cùng độ lớn
D. Moment lực cản và moment lực phát động cùng chiều và cùng độ lớn
10. Trong cơ thể, đòn bẩy loại I có chức năng làm đổi chiều tác động của lực
là do có tính chất nào sau đây?
A. Có lực phát động và lực cản ngược chiều nhau
B. Có cánh tay đòn lực cản và cánh tay đòn lực phát động ngược chiều nhau
C. Có điểm đặt của lực phát động nằm giữa điểm tựa và điểm đặt của lực cản
D. Có điểm đặt của lực cản nằm giữa điểm tựa và điểm đặt của lực phát động
11. Người ta ứng dụng đòn bẩy loại I để nâng một vật nặng lên là do đòn bẩy loại này:
A. Làm tăng lực phát động và làm giảm cánh tay đòn của lực cản
B. Làm giảm lực cản và làm tăng cánh tay đòn của lực phát động
C. Làm giảm lực cản và làm tăng lực phát động
D. Làm tăng cánh tay đòn lực phát động và giảm cánh tay đòn lực cản
12. Đòn bẩy loại III có đặc điểm:
A. Làm tăng cánh tay đòn lực cản B. Làm tăng lực cản
C. Làm giảm lực phát động
D. Làm tăng cánh tay đòn lực phát động
13. Chọn câu Đúng nhất. Để nâng một vật nặng lên người ta thường sk dụng đòn bẩy loại: A. Loại I B. Loại III C. Loại I và II D. Loại II và III
14. Khi ta đứng trên đầu mũi bàn chân thì trọng lượng cơ thể là lực cản, lực
của cơ ddp và cơ sinh đôi là lực phát động. Nếu ta muốn nâng người lên cao
hơn nữa khi đứng trên đầu mũi bàn chân thì ta cần: A. Giảm lực cản
B. Giảm cánh tay đòn lực cản C. Tăng lực phát động
D. Tăng cánh tay đòn lực phát động
15. Trong cơ thể, đòn bẩy loại III có ưu điểm:
A. Làm tăng lực phát động
B. Làm giảm lực phát động C. Làm tăng vận tốc D. Làm giảm vận tốc
16. Trong cơ thể, đòn bẩy loại II có ưu điểm:
A.Làm tăng lực phát động
B. Làm giảm lực phát động C.Làm giảm lực cản D. Làm tăng vận tốc
17. Một lực F không đổi liên tục kdo một vật chuyển động với vận tốc v theo
hướng của F. Công suất của lực F là: A. Fvt B. Fv C. Ft D. Fv2
18. Một người nâng quả tạ có khối lượng m = 60 kg từ ngực đến vị trí giữ cao
cách ngực 40 cm ở tư thế nằm. Năng lượng của hệ (gồm người và tạ): A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không đổi D. Thay đổi 235,44 J
19. Một vận động viên nặng 65 kg nhảy với vận tốc ban đầu v0a= 2 m/s từ
cầu nhảy ở độ cao 10 m xuống nước theo hướng thẳng đứng xuống dưới.
Lấy g = 10 m/s2, sau khi chạm nước người đó chuyển động thêm một độ dời
3 m trong nước theo phương thẳng đứng thì dừng. Độ biến thiên cơ năng của người đó là:
A. – 8580 JaaaaaaaaaaaaaaaB. – 7850 JaaaaaaaaaaaaaaaC. – 5850 JaaaaaaaaaaaaaaaD.
20. Tươi nặng hơn Tốt nhưng đi bộ lên cùng một cầu thang với khoảng thời
gian như nhau. So sánh công và công suất do 2 người thực hiện khi đi đó?
A. Công của Tươi nhỏ hơn của Tốt và công suất của Tươi lớn hơn của Tốt
B. Công của Tươi nhỏ hơn của Tốt và công suất của Tươi bằng của Tốt
C. Công của Tươi bằng của Tốt và công suất của Tươi bằng của Tốt
D. Công của Tươi lớn hơn của Tốt và công suất của Tươi lớn hơn của Tốt
21. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm
A. Khi chất điểm đi qua vị trí biên, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cưc đại
B. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại
C. Khi chất điểm đi qua vị trí biên, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu
D. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu
22. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền: A. Tần số B. Độ to C. Cường độ D. Âm sắc
23. Biết cường độ âm chuẩn là I -12 2 0 = 10
W/m và độ to của một tiếng ồn là
70 dB. Cường độ của tiếng ồn theo đơn vị W/m2 là: A. 10-7 B. 7.10-5 C. 5.10-7 D. 10-5
24. Cảm giác về âm phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây:
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm
B. Nguồn âm và tai người nghe
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe
D. Tai người nghe và thần kinh thính giác
25. Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng:
A. Làm tăng độ cao và độ to của âm
B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
C. Khuyếch đại và tạo ra âm sắc cho đàn
D. Tránh được tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo
26. Hộp cộng hưởng có tác dụng:
A. Làm tăng tần số của âm
B. Làm giảm cường độ của âm
C. Làm tăng cường độ của âm
D. Làm giảm độ cao của âm
27. Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm
lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A
lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B? A. 2,25 lần. aa B. 3600 lần. C. 1000 lần. aaaa D. 100000 lần.
28. Chọn phát biểu Sai về sóng âm:
A. Là những sóng có biên độ nhỏ mà thính giác ta có thể nhận biết được.
B. Có thể truyền trong môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Có tần số f: 20-20.000Mz .
D. Có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, hấp thu như tia sáng.
29. Hiệu ứng Doppler gây ra hiện tượng nào sau đây:
A. Thay đổi cường độ của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe
B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe
C. Thay đổi âm sắc của âm khi nguồn âm chuyển động lại gần người nghe
D. Thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động
30. Hiệu ứng Doppler có thể ứng dụng để đo vận tốc. Để đo vận tốc ô tô
người ta dùng sóng điện từ, còn để đo vận tốc dòng máu chảy người ta dùng
sóng siêu âm. Lý do dùng 2 loại sóng khác nhau là do:
A. Vận tốc truyền sóng khác nhau.
B. Tần số truyền sóng khác nhau.
C. Môi trường truyền sóng khác nhau.
D. Khoảng cách truyền sóng khác nhau.
31. Gọi f và λ là tần số và bước sóng nguồn âm, f’ và λ’ là tần số và bước
sóng mà máy thu nhận được từ nguồn âm đó. Chọn câu Đúng:
A. Nguồn đi tới máy thu thì f ’ > f.
B. Nguồn đi tới máy thu thì λ’> λ.
C. Nguồn ra xa máy thu thì f ’ > f.
D. Nguồn ra xa máy thu thì λ’< λ.
32. Phát biểu nào sau đây là cơ sở của siêu âm Doppler:
A. Sự chuyển động của các tế bào, mô gây ra sự thay đổi về tần số của sóng
âm phản hồi lại. Máy vi tính sẽ thu thập và xk lý những sóng âm này để tính ra vận tốc dòng chảy.
B. Độ sáng của chấm tín hiệu biểu thị cường độ của sóng hồi âm nhận được,
cường độ càng cao thì chấm tín hiệu càng sáng, cường độ càng thấp thì
chấm tín hiệu càng tối.
C. Vị trí của chấm tín hiệu trên màn hình biểu thị vị trí tương đối của mặt
phân cách mà sóng hồi âm dội về từa đó so với đầu dò
D. Hình ảnh siêu âm là tập hợp của vô số chấm tín hiệu được tạo thành từ vô
số tia hồi âm quay ngược trở về đầu dò tạo nên hình ảnh giải phẫu của các cơ quan trong cơ thể.
33. Các bộ phận nào sau đây là thuộc về máy siêu âm:
A. Bộ phận phát và tiếp nhận sóng siêu âm; bộ phận ghi đo quang điện; bộ
phận hiển thị hình ảnh.
B. Bộ phận ghi đo quang điện; bộ phận hiển thị hình ảnh; bộ phận lưu trữ hình ảnh.
C. Bộ phận phát, tiếp nhận và xk lý sóng điện từ; bộ phận phát và tiếp nhận
sóng siêu âm; bộ phận hiển thị hình ảnh.
D. Bộ phận phát và tiếp nhận sóng siêu âm; bộ phận tán sắc; bộ phận hiển thị hình ảnh.
34. Phát biểu nào sau đây chỉ phương pháp truyền qua của siêu âm:
A. Các sóng phản xạ được biểu thị bằng các điểm sáng trên màn hình.
B. Đo chùm siêu âm ló ra qua mô, căn cứ vào mức độ hấp thu của vật chất
biết được mật độ, kích thước của mô
C. Phát xung siêu âm tới các mô, cơ quan, cơ thể và thu xung phản xạ tạo hình ảnh
D. Dựa vào đặc điểm của xung phản xạ và thời gian phản xạ để chẩn đoán bệnh.
35. Người ta phân biệt siêu âm Doppler liên tục và siêu âm Doppler xung là do:
A. Tần số thu phát sóng khác nhau
B. Vận tốc thu phát sóng khác nhau
C. Đầu dò thu phát sóng khác nhau
D. Chế độ thu phát sóng khác nhau
36. Sóng siêu âm được sk dụng để hóa lỏng các mô mỡ trong cơ thể là do
chúng có tác động nào sau đây?
A. Làm hòa tan các chất vào nhau
B. Làm tăng nhiệt độ môi trường
C. Làm thay đổi kích thước lỗ hổng
D. Làm thay đổi tốc độ chuyển hóa vật chất
37. Có bao nhiêu loại điện thế sinh vật cơ bản: A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
38. Trong thí nghiệm phát hiện điện thế nghỉ, dòng điện được quan sát thấy
khi đặt 2 điện cực ở:
A. Hai điểm khác nhau ngoài màng tế bào thần kinh
B. Hai điểm khác nhau trong màng tế bào thần kinh
C. Hai điểm khác nhau trong và ngoài màng tế bào thần kinh
D. Hai điểm cách xa nhau trên màng tế bào thần kinh
39. Quá trình hình thành của một điện thế hoạt động khi màng tế bào bị kích
thích được chia làm mấy giai đoạn: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
40. Đặc điểm nào sau đây của điện thế hoạt động có ý nghĩa đặc biệt trong
việc dẫn truyền thông tin:
A. Màng trong màng tế bào tích điện dương so với mặt ngoài
B. Xuất hiện trong thời gian ngắn và chia làm 4 giai đoạn
C. Có khả năng lan truyền
D. Hình dạng và biên độ được giữ nguyên trong quá trình lan truyền
41. Chọn đáp án Đúng về Bơm Kali- Natri:
A. Bơm các ion K+ ra ngoài tế bào và bơm các ion Na+ từ ngoài tế bào vào trong
B. Bơm các ion Na+ ra ngoài tế bào và bơm các ion K+ từ ngoài tế bào vào trong
C. Bơm các ion Na+ và các ion K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
D. Bơm các ion Na+ và các ion K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
42. Chọn câu Đúng về điện thế sinh vật:
A. Điện thế phát động trong đầu dây thần kinh là các tín hiệu truyền năng lượng.
B. Khi có kích thích bên ngoài gây ra điện thế phát động ở màng tế bào cảm nhận.
C. Khi có kích thích bên ngoài gây ra điện thế nghỉ ở màng tế bào cảm nhận.
D. Khi có kích thích bên ngoài gây ra điện thế tổn thương ở màng tế bào cảm nhận.
43. Chọn đáp án Đúng nhất về các linh kiện dùng để khuyếch đại tín hiệu điện sinh vật:
A. Đèn điện tk 3 cực; Mạch vi điện tk; Bộ ghi quang học
B. Transistor; Bộ ghi quang học; Bộ ghi cơ học
C. Transistor; Đèn điện tk 3 cực; Mạch vi điện tk
D. Transistor; Mạch vi điện tk; Bộ ghi cơ học
44. Khi nghiên cứu kích thích thần kinh - cơ, ngưỡng thời gian C được định
nghĩa là khoảng thời gian ngắn nhất mà xung điện phải kdo dài để có thể gây
nên hưng phấn trên tế bào. Ở động vật có xương sống, C bằng: A.Vài giây B.Vài mili giây (ms) C.Vài micro giây (μs) D.Vài phần trăm giây
45. Chọn đáp án Sai về đặc điểm của điện thế họat động:
A. Mặt trong màng tế bào tích điện âm so với mặt ngòai
B. Xuất hiện trong thời gian ngắn và biến đổi nhanh theo 4 giai đọan
C. Có khả năng lan truyền dọc theo theo sợi thần kinh
D. Hình dạng và biên độ giữ nguyên trong khi lan truyền
46. Chọn đáp án Đúng nhất. Hai kích thích dưới ngưỡng có thể gây nên trạng
thái hưng phấn của tế bào khi:
A. 2 kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 2 vị trí của tế bào cách nhau 1
khoảng thời gian đủ ngắn
B. 2 kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí của tế bào cách nhau 1
khoảng thời gian đủ ngắn
C. 2 kích thích dưới ngưỡng cùng tác dụng vào 1 vị trí của tế bào
D. 2 kích thích dưới ngưỡng đồng thời tác dụng vào 2 vị trí của tế bào
47. Các lọai điện thế sinh vật cơ bản là:
A. Điện thế nghỉ, Điện thế hoạt động, Điện thế tim
B. Điện thế nghỉ, Điện thế cơ, Điện thế não
C. Điện thế tim, Điện thế não, Điện thế cơ
D. Điện thế nghỉ, Điện thế hoạt động, Điện thế tổn thương
48. Thứ tự hoạt động của các kênh ion trong phát sinh điện thế hoạt động:
A. Kênh Na mở, Kênh Kali mở, Kênh Kali đóng, Kênh Na đóng
B. Kênh Na mở, Kênh Kali mở, Kênh Na đóng, Kênh Kali đóng
C. Kênh Na mở, Kênh Na đóng, Kênh Kali mở, Kênh Kali đóng
D. Kênh Kali mở, Kênh Na mở, Kênh Kali đóng, Kênh Na đóng
49. Chọn đáp án Sai. Khi kích thích lên sợi thần kinh người ta quan sát thấy:
A. Chỉ những kích thích đạt ngưỡng khk cực màng tế bào mới dẫn đến việc
hình thành điện thế hoạt động
B. Trong thời gian phát triển điện thế họat động, màng tế bào không đáp ứng
với những kích thích mới
C. Mọi kích thích mạnh đều dẫn đến việc hình thành xung thần kinh
D. Thuộc tính trơ của màng tế bào đảm bảo cho việc truyền xung thần kinh
theo một chiều nhất định
50. Chọn đáp án Đúng về đặc điểm xung thần kinh:
A. Lan truyền dọc sợi thần kinh và Biên độ của xung gỉam đi trong quá trình lan truyền
B. Lan truyền dọc sợi thần kinh và Biên độ của xung không đổi trong quá trình lan truyền
C. Lan truyền dọc sợi thần kinh và Biên độ của xung tăng lên trong quá trình lan truyền
D. Lan truyền dọc sợi thần kinh và Biên độ của xung thay đổi trong quá trình lan truyền
51. Chọn đáp án Đúng về đặc đỉểm của điện thế nghỉ:
A. Trong âm, ngòai dương, biến đổi chậm theo thời gian
B. Trong dương, ngòai âm, không biến đổi theo thời gian
C. Trong âm, ngòai dương, không biến đổi theo thời gian
D. Trong dương, ngòai âm, biến đổi chậm theo thời gian
52. Thứ tự các giai đọan phát triển của một điện thế họat động như sau:
A. Khk cực, phân cực lại, quá phân cực, phân cực lại
B. Phân cực lại, quá phân cực, khk cực, quá khk cực
C. Khk cực, quá khk cực, phân cực lại, quá phân cực
D. Phân cực lại, khk cực, quá khk cực, quá phân cực
53. Biên độ của điện thế hoạt động xuất hiện do các kích thích với cường độ khác nhau gây nên sẽ: A. Khác nhau.
B. Tỷ lệ thuận với cường độ kích thích.
C. Phụ thuộc vào cường độ kích thích. D. Có cùng một giá trị.
54. Quá trình tích lũy năng lượng là quá trình: A. Hấp thu lượng tk . B. Phản ứng quang hóa C. Phản ứng sinh hóa. D. Ứng xk sinh lý.
55. Thứ tự xảy ra trong quá trình quang sinh là:
A. Hấp thu lượng tk - phát quang - phản ứng sinh hóa - ứng xk sinh lý
B. Hấp thu lượng tk - phản ứng quang hóa - phản ứng sinh hóa - ứng xk sinh lý
C. Hấp thu lượng tk - phản ứng quang hóa - phát quang - ứng xk sinh lý
D. Hấp thu lượng tk - chuyển thành nhiệt - phản ứng sinh hóa - ứng xk sinh lý
56. Trong phổ hấp thu, bước sóng λmax là bước sóng: A. Có giá trị cực đại B. Có giá trị lớn nhất
C. Ứng với độ hấp thu lớn nhất
D.Ứng với độ hấp thu cực đại
57. Quang sinh được phân làm các nhóm cơ bản sau:
A. Quang tổng hợp, Cảm nhận ánh sáng, Hấp thu tia tk ngoại
B. Quang tổng hợp, Quang ion hoá, Quang oxy hoá khk
C. Quang ion hoá, Cảm nhận ánh sáng, Hấp thu tia tk ngoại
D. Quang tổng hợp, Quang oxy hoá khk, Cảm nhận ánh sáng 58. Phổ hấp thu là:
A. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang D vào nồng độ.
B. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang D vào nhiệt độ.
C. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang D vào bước sóng.
D. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang D vào cường độ sáng.
59. Các đặc trưng cơ bản của phổ hấp thụ là:
A. Bước sóng hấp thụ cực đại, Miền hấp thụ, Bề rộng bán hấp thụ
B. Miền hấp thụ, Bề rộng bán hấp thụ, Độ hấp thụ
C. Bước sóng hấp thụ cực đại, Độ hấp thụ, Độ truyền qua
D. Độ hấp thụ, độ truyền qua, bước sóng ánh sáng tới
60. Hệ số hấp thụ phân tk của một dung dịch phụ thuộc vào:
A. Bản chất của dung dịch. Nồng độ của dung dịch. Bước sóng ánh sáng tới.
B. Nhiệt độ của dung dịch. Nồng độ của dung dịch. Bước sóng ánh sáng tới.
C. Nhiệt độ của dung dịch. Bản chất của dung dịch. Bước sóng ánh sáng tới.
D. Nhiệt độ của dung dịch. Nồng độ của dung dịch. Cường độ ánh sáng tới.
61. Bộ phận tán sắc trong máy quang phổ dùng để:
A. Tạo chùm tia đơn sắc.
B. Tạo ánh sáng phân cực toàn phần.
C. Để tạo chùm tia song song.
D. Làm tăng cường độ ánh sáng.
62. Các máy quang phổ đều có 3 thành phần chính là:
A. Nguồn sáng. Bộ phận phân cực. Bộ phận ghi đo quang điện.
B. Nguồn sáng. Bộ phận tán sắc. Bộ phận ghi đo quang điện.
C. Bộ phận phân cực. Bộ phận quay cực. Bộ phận phân tích.
D. Bộ phận phân cực. Bộ phận phân tích. Bộ phận ghi đo quang điện.
63. Trong phân tích định lượng bằng Quang phổ hấp thụ đối với dung dịch
đậm đặc thì các phương pháp nào sau đây chính xác nhất:
A. Phương pháp đo trực tiếp.
B. Phương pháp pha chuẩn so sánh. C. Phương pháp pha loãng.
D. Phương pháp lập đường chuẩn.
64. Trong võng mạc tế bào hình nón bao gồm ba loại:
A. Tế bào đỏ, tế bào xanh lá cây, tế bào xanh biển
B. Tế bào đỏ, tế bào vàng, tế bào xanh biển
C. Tế bào vàng, tế bào xanh lá cây, tế bào xanh biển
D. Tế bào đỏ, tế bào xanh lá cây, tế bào vàng 65. Chọn câu Sai:
A. Khả năng mắt cảm nhận ánh sáng theo độ dài bước sóng còn gọi là thị giác màu.
B. Tế bào que cảm nhận ánh sáng trắng đen và xám, tế bào nón cảm nhận ánh sáng màu.
C. Tế bào que chia ra 3 loại và chứa các chất nhạy cảm ánh sáng khác nhau.
D. Bất kỳ màu nào đều tác động lên 3 loại cảm nhận ánh sáng nhưng ở mức độ khác nhau.
66. Vai trò cơ bản của tia tk ngoại trong sự khk hoạt tính của ADN là:
A. Quá trình nhị trùng hóa gốc Adenin
B. Quá trình nhị trùng hóa gốc Timin
C. Quá trình Ôxy hóa gốc Adenin
D. Quá trình Ôxy hóa hóa gốc Timin
67. Tác động của tia tk ngoại, Ngoại trừ:
A. Tia tk ngoại kích thích co cơ nên dùng luyện tập cơ để chống teo cơ
B. Tác động cơ bản của tia tk ngoại lên Axic nucleic là làm chúng mất hoạt tính sinh học.
C. Tia tk ngoại được sk dụng trong điều trị và phòng ngừa khi chiếu một
phần cơ thể bị nhiễm trùng, để khk trùng các dụng cụ, thức ăn …
D. Liều chiếu tia tk ngoại vừa phải làm tăng khả năng phản ứng và miễn dịch của cơ thể.
68. Biết khối lượng riêng của máu là 1,06. 103 kg/m3. Lấy g = 9,8 m/ s2. Lúc
đứng, hiệu áp suất thủy tĩnh của huyết áp giữa não và bàn chân của một người cao 1,83 m bằng:
A.2,6.104 N/m2 B.1,9 .104 N/m2
C.1,2. 104 N/m2 D.0,2. 105 N/m2
69. Tính áp suất thủy tĩnh ở một đáy hồ sâu 30m, biết áp suất khí quyển là
1,01.105 Pa, khối lượng riêng của nước trong hồ 103 kg/m3, lấy g = 9,8 m/s2.
A. 3,95.105 N/m2 B. 3,85.105 N/m
C. 2,94.105 N/m2 D. 3,85.105 Pa
70. Khi một y tá ấn một lực 42 N vào piston của ống tiêm có bán kính trong
là 1,1 cm thì độ tăng áp suất của chất lỏng trong ống tiêm là bao nhiêu?
A. 2,501. 105 Pa B. 1,105. 105 Pa
C. 0,876. 105 Pa D. 3,225. 105 Pa
71. Biết khối lượng riêng của máu là 1,05. 103 kg/m3, g = 9,81 m/s2. Áp suất
trung bình của máu dao động tại tim có mức là 100 torr. Áp suất tĩnh của
máu ở trên hai chân một người đứng thẳng, dưới tim 1,3 m là bao nhiêu? A. 1059 N/m2 B. 13332 N/m2 C. 26709 N/m2 D.133906 N/m2
72. Phổi của người có thể hoạt động chống lại một độ chênh lệch áp suất khoảng
. Biết khối lượng riêng của nước là 1,0. 103 kg/m3, g = 9,8 m/
s2. Nếu một người thợ lặn dùng ống thở, thì người đó có thể lặn sâu dưới mặt nước. A. 6 m B. 5 m C. 2 m D. 0,5 m
73. Một bệnh nhân được tiếp một dung dịch truyền vào mạch máu ở cánh
tay. Dung dịch có khối lượng riêng 1,0. 103 kg/m3 và áp suất bên trong mạch
máu bằng 2,4 . 103 N/m2. Cho g =9,8m/s2. Để chảy được vào mạch máu thì
bình dịch truyền phải đặt trên cao cách tay một khoảng nhỏ nhất là: A. 0,20 m B. 0,24 m C. 0,34 m D. 0,50 m
74. Một cột máu cao bao nhiêu có thể chịu được một áp suất động mạch 100
torr? Biết khối lượng riêng của máu là 1,05 . 103 kg / m3, g = 9,81 m/s2. A. 0,97 cm. B. – 8,54 m. C. 1,29 m. D. 8,54 m.
75. Áp suất thủy tỉnh tại một điểm trong chất lỏng thì:
A. Bằng nhau tại những điểm trên cùng mặt phẳng nằm ngang.
B. Như nhau theo mọi phương. C. Tăng theo độ sâu.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
76. Thủ thuật Heimlich dùng trong cấp cứu bệnh nhân bị hóc dị vật đã vận
dụng quy luật vật lý nào sau đây?
A. Định luật Boyle- Marriotte. B. Định luật Pascal . C. Định luật Torricelli. D. Định luật Bernoulli.
77. Nguyên tắc của Đòn bẩy thủy tĩnh đã vận dụng quy luật vật lý nào sau đây?
A. Định luật Boyle- Marriotte. B. Định luật Pascal. C. Định luật Torricelli. D. Định luật Bernoulli.
78. Trong cơn bão, nhà thường bị tốc mái. Lực gây ra hậu quả này là:
A. Do gió thổi thẳng góc vào mái nhà.
B. Do chênh lệch áp suất động của không khí.
C. Do dòng không khí chuyển động xoáy.
D. Do chênh lệch áp suất tỉnh trong nhà với bên ngoài.
79. Biết máu từ động mạch chủ có diện tích tiết diện là chảy vào
mao mạch. Mỗi mao mạch có diện tích tiết diện bằng và vận tốc
máu ở các mao mạch là 0,025 cm/s thì vận tốc máu ở động mạch chủ là
bao nhiêu? Xem máu là chất lưu lý tưởng. A. 0,5 cm/s B. 2,5 cm/s C. 0,025 cm/s D. 1,5 cm/s
80. Máu chảy từ động mạch đến các mao mạch thì:
A. Áp suất tăng, tốc độ chảy tăng.
B. Áp suất giảm, tốc độ chảy tăng.
C. Áp suất tăng, tốc độ chảy giảm.
D. Áp suất giảm, tốc độ chảy giảm.
81. Máu chảy từ mao mạch về các tĩnh mạch thì:
A. Áp suất tăng, tốc độ chảy tăng.
B. Áp suất giảm, tốc độ chảy tăng.
C. Áp suất tăng, tốc độ chảy giảm.
D. Áp suất giảm, tốc độ chảy giảm.
82. Máu chảy trong động mạch chủ có bán kính 0,5 cm với lưu lượng là
. Vận tốc trung bình của máu là: A. 26,4 cm/s. B. 15 m/s. C. 1,05 m/s. D. 0,53 m/s.
83. Hai đoạn của một ống dòng có diện tích tiết diện là S1 và S2 . Khi vận tốc
chảy của một chất lưu lý tưởng trong hai đoạn ống này là v1 = 20 m/s và v2 =
30 m/s thì tỷ số giữa S1 và S2 phải là bao nhiêu? A. B. C. D.
84. Một bình hình trụ có miệng vòi ở thành bên.BNước trong bình có độ cao 1
m. Miệng vòi cách đáy một đoạn 20 cm. Cho g = 10 m/s2. Vận tốc của tia
nước thoát ra tại miệng vòi là: A. B. C. D .
85. Hiện tượng Venturi là hiện tượng chất lưu lý tưởng chảy trong một ống
dòng nằm ngang ở trạng thái dừng thì:
A. Vận tốc tăng khi tiết diện ống giảm
B. Áp suất tĩnh tăng khi tiết diện giảm
C. Vận tốc giảm thì áp suất tĩnh giảm
D. Áp suất tĩnh giảm khi tiết diện giảm
86. Nguyên tắc của máy bơm chân không dùng nước dựa vào: A. Hiện tượng Venturi .
B. Hiện tượng khuếch tán.
C. Hiện tượng thẩm thấu.
D. Hiện tượng căng bề mặt ngoài chất lỏng.
87. Giả sk rằng sự xơ cứng động mạch làm giảm bán kính động mạch xuống
còn 90% giá trị ban đầu của nó. Để lưu lượng máu là không đổi, Tim phải làm tăng hiệu áp suất lên: A. 0,65 lần. B. 1,52 lần. C. 10-4 lần. D. 104 lần.
88. Khi cơ hoành hạ thấp, thể tích phổi tăng lên và làm áp suất trong phổi
giảm thấp hơn áp suất khí quyển. Hiện tượng này tuân theo định luật vật lý nào sau đây? A. Định luật Pascal B. Định luật Bernoulli
C. Định luật Boyle- Marriotte D. Định luật Fick
89. Chọn câu SAI. Hệ số căng mặt ngoài chất lỏng σ:
A. Là lực căng mặt ngoài tác dụng trên một đơn vị chiều dài của chu vi bề mặt ngoài chất lỏng.
B. Là năng lượng mặt ngoài tác dụng trên một đơn vị diện tích bề mặt ngoài chất lỏng.
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Có đơn vị là N/m2.
90. Một hệ nhiệt động thực hiện một chu trình kín nếu:
A. Chỉ trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
B. Sau khi biến đổi hệ trở về trạng thái ban đầu.
C. Cô lập với môi trường bên ngoài.
D. Chỉ trao đổi nhiệt và công với môi trường bên ngoài.
91. Một khối khí nhận một công bằng 1000 J đồng thời nó truyền cho môi
trường xung quanh một nhiệt lượng 200 calo. Nội năng của chất khí đó đã: A. Tăng gần 800 J. B. Giảm gần 40 J. C. Tăng gần 160 J. D. Giảm gần 800 J.
92. Chọn câu SAI. Nhiệt sơ cấp trong cơ thể sống:
A. Tỷ lệ với cường độ quá trình trao đổi chất
B. Giải phóng ra trong quá trình phân hủy ATP
C. Tán xạ trong quá trình sinh công
D. Tán xạ trong quá trình tổng hợp ATP
93. Nhiệt thứ cấp trong cơ thể sống:
A. Tỷ lệ với cường độ quá trình trao đổi chất.
B. Giải phóng ra trong quá trình phân hủy ATP
C. Tán xạ trong quá trình sinh công
D. Tán xạ trong quá trình tổng hợp ATP
94. Công thẩm thấu là công vận chuyển các chất:
A. Từ vùng có nồng độ cao sang vùng có nồng độ thấp.
B. Không tiêu tốn năng lượng.
C. Đi qua màng từ vùng có nồng độ thấp sang vùng có nồng độ cao.
D. Thực hiện các phản ứng hóa học.
95. Trong phương trình biểu diễn nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học đối với hệ thống sống thì ∆E là phần:
A. Năng lượng dự trữ dưới dạng hóa năng.
B. Nhiệt lượng sinh ra trong quá trình đồng hóa thức ăn.
C. Năng lượng thất thoát vào môi trường xung quanh.
D. Năng lượng sinh công cơ học đối với môi trường.
96. Phát biểu nào sau đây thuộc về nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học.
A. Nhiệt được truyền từ nơi nóng đến nơi lạnh.
B. Nếu hai hệ cùng cân bằng nhiệt với hệ thứ ba thì chúng sẽ cân bằng nhiệt với nhau.
C. Nếu nội năng của hệ không đổi thì nhiệt nhận được biến đổi hoàn toàn thành công.
D. Nếu để tự nhiên, hệ sẽ diễn biến theo chiều entropie tăng hoặc không đổi.
97. Nguyên tắc hoạt động của đòn bẫy thủy tĩnh (máy dp thủy lực)?
A. Biến đổi lực nhỏ thành một lực lớn hơn
B. Biến đổi lực nhỏ thành một lực nhỏ hơn
C. Biến đổi lực lớn thành một lực lớn hơn
D. Biến đổi lực lớn thành một lực nhỏ hơn
98. Phát biểu nào sau đây là đúnga?
A. Hệ số ma sát nhớt (η) của chất lưu phụ thuộc bản chất chất lưu và nhiệt
độ, khi nhiệt độ tăng, η giảm.
B. Hệ số ma sát nhớt (η) của chất lưu phụ thuộc bản chất chất lưu và nhiệt
độ, khi nhiệt độ tăng, η tăng.
C. Hệ số ma sát nhớt (η) của chất lưu không phụ thuộc bản chất chất lưu và
nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng, η giảm.
D. Hệ số ma sát nhớt (η) của chất lưu không phụ thuộc bản chất chất lưu và
nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng, η tăng.
99. Chọn phát biểu ĐÚNG về lực cản nhớt?
A. Lực cản nhớt là lực cản tác dụng lên các vật chuyển động trong chất rắn
do tính nhớt của chất rắn gây ra.
B. Lực cản nhớt là lực cản tác dụng lên các vật chuyển động trong chất khí
do tính nhớt của chất khí gây ra.
C. Lực cản nhớt là lực cản tác dụng lên các vật chuyển động trong chất lỏng
do tính nhớt của chất lỏng gây ra.
D. Lực cản nhớt là lực cản tác dụng lên các vật chuyển động trong môi
trường rắn - lỏng - khí do tính nhớt của môi trường rắn - lỏng - khí gây ra.
100. Tốc độ lắng của hồng cầu còn gọi là tốc độ máu lắng phụ thuộc vào:
A. Bán kính r của hồng cầu
B. Bán kính r, khối lượng riêng của hồng cầu
C. Bán kính r, khối lượng riêng của hồng cầu, khối lượng riêng 1 của huyết tương
D. Bán kính r, khối lượng riêng của hồng cầu, khối lượng riêng 1 của huyết
tương và độ nhớt η của máu. 101. Chọn phát biểu SAI:
A. Áp suất có giá trị bằng lực trên một đơn vị diện tích
B. Áp suất là như nhau tại tất cả các điểm trên cùng một mặt nằm ngang
C. Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì như nhau
D. Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau
102. Áp suất khí quyển là 105N/m2. Diện tích ngực của người trung bình là
1300cm2. Như vậy lực ndn trung bình lên ngực là 13000N. Cơ thể chịu được lực ndn đó là vì:
A. Do cấu tạo của cơ thể người.
B. Cơ thể có thể chống đỡ với mọi sự thay đổi áp suất bên ngoài
C. Cơ thể có áp suất cân bằng với bên ngoài.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
103. Phát biểu nào sau đây là không ĐÚNG ?
A. Chất lỏng ndn lên vật nhúng trong nó theo mọi phương vuông góc với bề mặt vật
B. Tại mỗi điểm của chất lỏng áp suất theo mọi phương là như nhau
C. Áp suất thuỷ tĩnh ở độ sâu h bằng : p = paa+ ρgh
D. Công thức cho sự thay đổi áp suất theo độ sâu: p1a– p2a= ρg(h2a– h1)
104. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Áp suất tại đáy của một bình
đựng chất lỏng phụ thuộc vào :
A. Gia tốc trọng trường.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng.
C. Chiều cao cột chất lòng.
D. Diện tích của mặt thoáng chất lỏng.
105. Chọn câu trả lời đúng. Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là:
A. Luôn luôn thay đổi B. Không đổi C. Xác định D. Không xác định
106. Chỉ ra cách đổi đơn vị sai trong các trường hợp sau : A. 1Pa = 1N/m2. B. 1atm = 760mmHg. C. 1Torr = 1,0013.105aPa. D. 1atm = 760Torr.
107. Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng không phụ thuộc:
A. Nhiệt độ của chất lỏng
B. Độ lớn của lực căng bề mặt và độ dài đường giới hạn
C. Độ lớn lực căng bề mặt
D. Bản chất của chất lỏng
108. Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Nội năng của một hệ nhiệt động gồm công và nhiệt mà hệ trao đổi với bên ngoài.
B. Nhiệt lượng Q là phần năng lượng mà các phân tk của hệ nhiệt động trao
đổi trực tiếp với các phân tk của môi trường ngoài.
C. Quy ước công A và nhiệt lượng Q có dấu dương khi hệ nhận từ bên ngoài vào.
D. Công A và nhiệt lượng Q phụ thuộc vào quá trình biến đổi, nôi năng U thì
không phụ thuộc vào quá trình biến đổi chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối.
109. Độ biến thiên nội năng của một khí lý tưởng đơn nguyên tk khi biến đổi
từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là: A. 1 3 ∆ U = nR ∆ T B. ∆ U = nR ∆ T 2 2 C. 5 ∆ U = nR ∆ T D. 2 ∆ U =3 nR ∆ T
110. Chọn phát biểu ĐÚNG NHẤT. Thông số trạng thái là các đại lượng vật lý
xác định, đặc trưng cho trạng thái của một hệ đó là: A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Thể tích
D.Nhiệt độ, áp suất, thể tích