Đề cương ôn tập môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

 Đề cương ôn tập môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP
THI HẾT HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Tiếp xúc, tiếp biến văn hóa vấn đề tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam
(khái niệm, đặc điểm tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam, những biểu hiện
cụ thể) (trang 49 TQV)
hiện tượng tiếp nhận chọn lựa một số yếu tố văn hóaTiếp biến văn hóa
ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản địa, tức phù hợp
với văn hóa bản địa, sau một thời gian sử dụng biến đổi tiếp thì chúng trở
thành những yếu tổ văn hóa bản địa ngoại sinh. Đặc điểm của tiếp biến văn hóa
trong văn hóa Việt Nam bắt đầu từ cơ tầng Đông Nam Á, rồi đến giao lưu, tiếp xúc
văn hóa Trung Hoa - Ấn Độ, tiếp theo văn hóa phương Tây rồi cuối cùng hình
thành tiếp xúc, giao lưu văn hóa văn hóa Việt Nam hiện nay.
Cơ tầng văn hóa Đông Nam Á gồm có văn hóa núi, văn hóa đồng bằng, văn hóa
biển. Người ta trồng lúa từ rất sớm, khoảng thế kỷ 6-4TCN biết dùng trâu, biết
sử dụng những công cụ bằng đồng và sắt. Vai trò của phụ nữ được đề cao vì phụ nữ
người làm những công việc sinh hoạt nuôi sống gia đình. Tín ngưỡng i vật
giáo, thờ tự nhiên, tổ tiên,v…v… duy lưỡng phân lưỡng hợp ngôn ngữ đơn
tố. Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa hai xu hướng cưỡng bức tự
nguyện. Thái độ của người Việt đối với văn hóa Trung Hoa ban đầu thờ ơ, lạnh
nhạt, từ thời trở đi chủ động, cuối cùng giải Hoa, giải Hán. Giao lưu, tiếp
biến với văn hóa Ấn Độ có xu hướng tự nhiên, nhiều hình thức liên tục. Thái
độ tự nguyện. Mức độ ảnh hưởng thể hiện văn hóa Việt (Bắc Bộ), n hóa
Chămpa văn hóa Óc Eo. Giao lưu với văn hóa phương Tây manh nha từ thế kỉ
16, mạnh mẽ từ thế kỷ 19 và có hai dạng giao lưu là cưỡng bức và tự nguyện. Giao
lưu văn hóa hiện này giao lưu toàn diện, hình thức hoàn toàn tự nguyện. Khoa
học công nghệ thông in tác động rất lớn. Điều này đem lại nhiều thuận lợi
nhưng bên cạnh đó là thách thức trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Cơ tầng văn hóa Đông Nam Á chính là nền tảng tạo ra những yếu tố nội sinh của
văn hóa Việt Nam. bao gồm văn hóa núi, văn hóa đồng bằng văn hóa biển,
trong đó yếu tố đồng bằng chủ đạo. Người dânĐông Nam Á đã biết trồng lúa,
lúa nước hoặc lúa cạn, từ rất sớm, o khoảng thế kỷ VI-IV trước công nguyên.
Lúa gạo đã trở thành nguồn lương thực chính của hầu hết người dân Đông Nam Á
từ rất sớm. Ngoài ra, họ còn thể thuần hóa trâu bò, dùng chúng làm sức kéo
sử dụng những công cụ bằng sắt đồng để chế tạo công cụ, vũ khí. Truyền thống
nhà nhà sàn rất được người dân ưa chuộng với đa dạng các loại nhà sàn phù
hợp với từng địa phận khác nhau. Sự tương đồng còn thể hiện trong tính sông
nước. n Đông Nam Á rất thạo đi thuyền, thạo các nghề đánh bắt cả hải
sản. Còn nói về đời sống tinh thần của cư dân, nó bao gồm tín ngưỡng bái vật giáo:
thần đất, thần nước,…; tín ngưỡng thờ tự nhiên: thờ mặt trời, thờ cây,… tín
ngưỡng thờ tổ tiên. Vai trò của phụ nữ được đề cao phụ nữ quyết định những
công việc sinh hoạt trong gia đình.
Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa diễn ra theo cả hai xu hướng cưỡng
bức tự nguyện. Ban đầu, thái độ của người Việt đối với văn hóa Trung Hoa
thờ ơ, bởi trong thời kỳ Bắc thuộc, người Hán đô hộ nước Việt Nam ý định
dùng văn hóa đồng hóa dân tộc ta. Văn hóa Việt Nam thời kỳ này đã đứng trước
một thử thách rất lớn nhưng ông cha ta luôn giữ gìn và bảo toàn được những giá trị
truyền thống tốt đẹp. Tuy không thể tránh khỏi những ảnh hưởng của văn hóa Hán,
đó chính tiếp biến văn hóa cưỡng bức. Sau khi kết thúc một ngàn năm Bắc
thuộc, tiếp biến văn hóa vẫn diễn ra đây giao lưu văn hóa tự nguyện. Từ thời
nhà chủ động lấy chế Nho giáo làm gốc tổ chức chính trị, hội, đến nhà
Trần, nhà đã chịu ảnh hưởng của Nho giáo rất sâu đậm. thế nào chăng nữa,
cả hai xu hướng cưỡng bức và tự nguyện này đều góp phần hình thành nên nền văn
hóa Việt Nam. Mặc nói cưỡng bức nhưng tổ tiên chúng ta vẫn biết chọn lọc,
tiếp thu những văn hóa ngoại lai tốt đẹp biến nó thành của mình. Điển hình như
ngôn ngữ, cha ông ta đã kết hợp chữ Hán chữ Việt, biến thành tiếng Việt đẹp
đẽ vẫn là ngôn ngữ dân tộc, không hề bị đồng hóa. Haynhững thuật trong
sản xuất, xây dựng như kỹ thuật rèn đúc sắt gang, chất đá làm đê ngăn sóng
biển,…
Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Ấn Độ xu hướng tự nhiên, diễn ra dưới
nhiều hình thức liên tục. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng lại khác nhau thể hiện
qua từng thời kỳ lịch sử không gian văn hóa. Đầu tiên văn hóa Óc Eo. Bởi
nền văn hóa này đã biến mất nên khó có thể nhìn nhận một cách ràng, tuy nhiên
các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng các đạo Bàlamôn Ấn Độ đã tổ chức một quốc
giao phỏng theo hình Ấn Độ trên các mặt: chính trị, hội, công nghiệp,
tôn giáo văn hóa. Th hai văn hóa Chămpa. Người Chăm đã tiếp nhận
hình văn hóa Ấn Độ từ việc xây dựng chế độ vương quyền đến tạo dựng thành tố
văn hóa, tuy vẫn còn nhiều điểm khác biệt tôn giáo, chữ viết,.. Cuối cùng nền
văn hóa Việt châu thổ Bắc Bộ. Ảnh hưởng sâu rộng nhất Phật giáo, bởi đạo
Phật mang tinh thần bình đẳng bác ái nên người dân dễ dàng tiếp nhận tôn giáo
này. Giao Châu đã trở thành trung tâm tôn giáo lớn nhất Đông Nam Á.
Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây đã diễn ra trong văn hóa của dân
Óc Eo chứ không phải khi Pháp đánh chiếm Việt Nam như nhiều người nghĩ. Tuy
nhiên, đúng đến thời kỳ này sự tiếp biến mới diễn ra mạnh mẽ có thể nhìn
nhận theo hai xu hướng cưỡng bức tự nguyện. Nếu người Hán dùng văn hóa
một công cụ để đồng hóa, thì người Pháp lại cùng n hóa như một công cụ để
cai trị. Tất nhiên, điều này vấp phải sự phản đối quyết liệt của người dân Việt Nam,
thể hiện ở các nhà nho yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, v…v…
Nhưng vào thời điểm đó, giành lại độc lập tự do mới ưu tiên cho nên họ đã tiếp
nhận những giá trị tốt đẹp để đạt được mục đích ấy. Cuối cùng, nền văn hóa nước
nhà đã từng bước hòa nhập với sự phát triển của nền văn minh công nghiệp phương
Tây. thể kể đến như sự thay đổi của chữ Quốc ngữ, sự xuất hiện của báo chí,
các loại hình nghệ thuật, các phương tiện văn hóa,… Đâymột kết quảthể coi
thành công bởi đất nước vừa được giải phóng, văn hóa tiếp thu được tiến hộ của
nhân loại mà bản sắc dân tộc không hề bị mất đi.
2. Môi trường tự nhiên sinh thái dấu ấn trong các thành tố văn hóa Việt. (trang
33,73 TQV)
Đầu tiên về môi trường tự nhiên sinh thái. Đất nước Việt Nam ta phần lớn
đồi núi chiếm ba phần diện tích, còn lại một phần ba động bằng. Hình dạng
lãnh thổ trải dài theo hướng Bắc Nam, hẹp theo hướng Tây Đông với đường bờ
biển dài 3260km. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố đều khắp với tỉ lệ
0,60km/km
2
. Ao, hồ, đầm, phá, kênh mương cũng một số lượng lớn. Từ thời
Văn Lang, đất nước kết thúc quá trình biển tiến, cảnh quan đồng bằng tương đối ổn
định. Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều gió mùa kếp hợp với sự chênh lệch lớn
giữa bình nguyên núi rừng, sự chênh lệch tương đối nhỏ giữa bình nguyên
mặt biển đã tạo sở cho sự phát triển của nông nghiệp lúa nước. Hệ sinh thái của
văn hóa Việt Nam hệ sinh thái phồn tạp. Chỉ số đa dạng giữa giống loài và số
thể rất cao, thực vật phát triển hơn động vật. Vào thời cổ đại thì kinh tế phụ thuộc
vào hái lượm nên vượt trội hơn săn bắn, còn thời kinh tế nông nghiệp thì trồng trọt
vượt trội chăn nuôi. Môi trường tự nhiên sinh tháihai tính trội rất quan trọng
tính thực vật, nông nghiệp và tính sông nước.
Tiếp theo dấu ấn trong các thành tố văn hóa Việt. Nền văn hóa Việt đã để lại
những dấu ấn đặc sắc trong từng thành tố. Từ đó chúng ta thể thấy văn hóa
được tạo nên bởi một hệ thống gồm nhiều thành tố khác nhau, mỗi thành tố vừa
những đặc điểm chung vừa những đặc điểm riêng. Các thành tố bản của văn
hóa Việt Nam được chia làm 2 phần chính là : văn hóa tổ chức đời sống vật chất và
văn hóa tổ chức đời sống tinh thần.
Trong văn hóa tổ chức đời sống vật chất được chia làm 2 phần chính. Đầu tiên
phải kể đến văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, gồm 4 thành tố chính: Ẩm
thực, trang phục, cư trú và di chuyển.
Văn hóa ẩm thực của Việt Nam thì cùng phong phú đa dạng, trải dài từ
Bắc xuống Nam. Nếu như người miền Bắc với khẩu vị nhạt, thanh đạm, nhẹ nhàng
cùng cách nấu cầu kỳ trong hình thức chế biến, dùng gia vị thì miền Trung lại thiên
về vị mặn, cay, yếu tố nước, văn hóa miền Trung luôn coi trọng giá trị thực tiễn,
cộng đồng. Trong khi đó người miền Nam lại ưa chuộng những món ăn đơn giản,
không cầu kỳ, tổng hợp các bếp ăn Việt Chăm Hoa - Ấn, họ thích mùi vị cay-
ngọt dân dã... Những s khác biệt trong văn hóa Ẩm thực này lẽ cũng bắt
nguồn từ vị trí địa phong tục tập quán từng vùng miền với sự đặc sắc riêng
biệt. Không những vậy, người Việt còn những quan niệm hết sức sâu sắc vềm
thực như Có thực mới vực được đạo” hay đổ vạ cho cơm”, cùng với đó
những quy tắc riêng trong ăn uống của mỗi vùng miền, từ đó tạo n sự đa dạng,
phong phú của văn hóa ẩm thực. Tuy nhiên những sự khác biệt nhất định
nhưng dùngười vùng miền nào thì cũng luôn có một điểm chung là dùng đũa để
ăn cơm.
Tiếp theo đóvăn hóa trang phục của người Việt.thể nói rằng trải qua tiến
trình chiều dài lịch sử, trang phục của nước ta sự thay đổi cùng đa dạng
ngày càng chất lượng hơn. Văn hóa trang phục được chia theo giai cấp chức vị
càng cao thì trang phục càng đẹp đắt, đồng thời chia theo từng vùng miền với
những trang phục độc đáo khác nhau tượng trưng cho nét văn hóa riêng biệt của họ
như người Tày sinh sốngcác tỉnh miền núi phía Bắc với trang phục truyền thống
mang nét đẹp bình dị độc đáo, được làm từ vải sợi bông tự dệt, nhuộm màu
chàm và hầu như không có hoa văn họa tiết sặc sỡ, nổi bật.
Bên cạnh đó văn hóa trú với phương thức trú truyền thống: nhà sàn,
mặt đất, trên sông với hình thức nhà cao, cửa rộng, cùng với chất liệu, kết cấu kiên
cố, bền chắc, tùy theo từng địa phương. Hầu hết người Việt thường xây nhà theo
hướng nam, đông nam để tránh ánh nắng mặt trời sẽ chiếu thẳng nhà. Ngoài ra,
yếu tố nước thực vật đã góp phần làm nên sự đa dạng trong văn hóa trú của
người Việt: ngói vẩy cá, mái cong, nhà thuyền,... Tuy nhiên hiện nay, người dân
thường cư trúcác thành phố lớn bị chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi nền kiến trúc
của các nước khác: Mỹ, Pháp,.... Cùng với sự xuất hiện của văn hóa trú văn
hóa di chuyển. Nếu như ngày xưa, người ta thường đi lại chủ yếu bằng chân hay
đi kiệu rồi sau đó cưỡi ngựa thì ngày nay với sự phát triển của khoa học công
nghệ, văn hóa đi lại đã có sự thay đổi nhất định từ những phương tiện dùng bằng
sức người thay thế bằng những phương tiện dùng bằng nhiên liệu như ô tô, máy
bay. Không những vậy thời gian di chuyển còn nhanh hơn rất nhiều lần, từ đó cho
thấy văn hóa di chuyển, giao thông của Việt Nam cùng đặc sắc phát triển
theo thời gian, không bị rớt trên võ đài lịch sử.
Sau văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên chúng ta cùng đến với văn hóa tổ
chức cộng đồng gồm những thành tố chính sau: gia đình, dòng họ, làng xã, đô thị,
quốc gia. ( Chủ yếu phân tích thành tố làng xã – ĐỀ CƯƠNG BÀI 5 )
Tiếp theo không thể không nhắc đến thành tố tín ngưỡng (ĐỀ CƯƠNG BÀI 6).
Tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu về thành tố tôn giáo – tư tưởng. Ở Việt Nam, qua
trường kỳ lịch sử từng tồn tại các tôn giáo tính phổ quát như Nho giáo, Phật
giáo, Hồi giáo, Kitô giáo và Đạo giáo, nhưng lại có những tôn giáo chỉ có tính chất
địa phương như Cao Đài, Hòa Hảo. Tiếp đến là thành tố phong tục. Chúng ta có thể
hiểu phong tục toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành
trong quá trình lịch sử ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền
từ thế hệ này sang thế hệ khác. Phong tục thì không mang tính cố định, bắt buộc
như nghi thức, nghi lễ, nhưng cũng không tùy tiện như hoạt động sống thường
ngày, không những vậy còn hệ thống tập quán hội tương đối bền vững
tương đối thống nhất. Có thể nói rằng phong tục chính là một bộ phận của văn hóa.
Bên cạnh đó còn một số thành tố văn hóa khác để lại dấu ấn trong văn hóa Việt
Nam như hôn nhân, tang ma, lễ hội, lễ tết.
Thành tố văn hóa tiếp theo phải nhắc đến là văn hóa giao tiếp. Văn hóa giao tiếp
một bộ phận của văn hóa, bao gồm các phương thức, quy tắc, tâm lý, địa vị các
đặc trưng khác trong tiếp xúc ứng xử giữa các thành viên trong hội. Văn hóa
giao tiếp của người Việt chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố: nội dung giao tiếp
( nghi lễ, nghi thức, công việc, hoạt động chuyên môn, lao động sản xuất, thường
nhật); địa vị mối quan hệ hội giữa các thành viên tham gia giao tiếp; quy tắc
phong tục tập quán về giao tiếp; dân tộc, vùng miền, địa phương,... thái độ giao
tiếp. Không những vậy, người Việt còn những đặc điểm văn hóa giao tiếp riêng
biệt độc đáo. Như thái độ vừa thích giao tiếp vừa rụt rè, thích thăm viếng,
hiếu khách, trọng tình nghĩa; cách thức giao tiếp giữa mọi người ý tứ, tế nhị,lối
nói vòng vo nên hay do dự, thiếu tính quyết đoán. Không những vậy, khi giao tiếp
với đối tượng khác, người Việt thường thích quan sát, đánh giá, tìm hiểu đối tượng
và các vấn đề cá nhân của họ như xuất thân, tuổi tác, nghề nghiệp,... Trong một mối
quan hệ giao tiếp thì người Việt thường lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử, họ
trọng danh dự sợ tiếng đồn đại “ Tiếng lành đồn gần, tiếng dữ đồn xa”, đây vừa
ưu điểm nhưng cũng vừa nhược điểm. Ngoài ra, người Việt cũng rất coi trọng
tính cộng đồng trong giao tiếp, họ thường thích tụ tập, nói chuyện theo nhóm nhiều
người nhưnhiều người cùng tập chung nói chuyện, bàn tán về một chủ đề. Cùng
với đó văn hóa giao tiếp luôn gồm hệ thống ngôn ngữ những nghi thức rất
phong phú. Đi cùng với văn hóa giao tiếp thì chúng ta không thể không nhắc tới
một thành tố cùng quan trọng góp phần tạo nên dấu ấn đặc sắc trong văn hóa
giao tiếp của người Việt, đó chính là nghệ thuật ngôn từ. Không thể phủ nhận rằng,
ngôn ngữ trong văn hóa người Việt luôn mang trong mình sự giàu tính biểu trưng
từ việc sử dụng câu từ khái quát hóa đến việc ước lệ hóa với cấu trúc cân đối. Bên
cạnh đó, với hệ thống từ ngữ phong phú thì nghệ thuật ngôn từ luôn mang trong
mình sự giàu tính biểu cảm: giàu thanh điệu cùng hệ thống từ láy phong phú, thiên
về bộc lộ tình cảm, thái độ hơn truyền đạt một thông tin chuẩn xác thơ ca thì
phát triển hơn văn xuôi. Ngoài ra thì ngôn ngữ trong văn hóa Việt còn mang tính
động linh hoạt, thường dùng cấu trúc động từ câu chủ động, ngữ pháp linh
hoạt, uyển chuyển: câu không ngôi, không thời, không thể. Và đặc biệt rất coi trọng
phương pháp trật tự từ, phương thức hư từ, phương thức ngữ điệu; tạo ra nhiều câu
cùng nội dung thông báo bản như nhau nhưng khác nhau về sắc thái biểu
cảm.
3. Những đặc điểm cơ bản của môi trường xã hộilịch sử của văn hóa Việt (trang 34
TNT, 24 TNT, 299 TNT)
Môi trường xã hội – lịch sử của văn hóa Việt đầu tiên kể đến là vị thế địa – chính
trị, địa – văn hóa đặc biệt là cầu nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo.
Hơn nữa với vị trí nằm trên giao điểm của các nền văn hóa lớn, quá trình phát triển
lịch sử hội Việt Nam bị chi phối mạnh mẽ bởi các quan hệ giao lưu văn hóa
rộng rãi với Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ phương Tây. Đặc tính hội của
văn hóa Việt Nam có hai tính trội: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh hoạt.
Các đặc tính hội này đều được thể hiện cùng ràng thông qua diễn trình
văn hóa Việt Nam từ xưa đến nay. Ở Việt Nam, không những khôngchiến tranh
tôn giáo ngược lại, mọi tôn giáo trên thế giới như Nho giáo, Phật giáo, Đạo
giáo,... khi du nhập vào Việt Nam thì đều được tiếp nhận kết hợp với văn hóa
phong tục từng vùng miền tạo nên sự độc đáo nhưng vẫn giữ được những đặc
tính bản của các tôn giáo đó. Không những vậy, khi đối phó với các cuộc chiến
tranh xâm lược, người Việt Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa. Bởi lẽ trong các
cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ngày xưa, môi khi thế thắng thuộc về ta
một cách ràng, cha ông ta thường dưng lại chủ động cầu hòa, mở đường cho
chúng rút lui trong danh dự. Còn ngày nay trong các chiến lối đối ngoại thì nhà
nước ta luôn thể hiện sự thiên chí, hợp tác hòa hợp đối với tất cả các nước. Những
dụ đưa ra như trên đã thể hiện được đặc điểm bản của môi trường hội
lịch sử của văn hóa Việt.
4. Vấn đề gìn giữ, bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của người Việt trong
giai đoạn văn hóa Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
Chắc hẳn người dân Việt Nam nào cũng từng nghe đến cụm từ “nghìn năm Bắc
thuộc”, đây giai đoạn đất nước ta khi xưa từng chịu ách thống trị của quốc gia
phương Bắc. Thời kỳ này bắt đầu từ năm 179 trước công nguyên khi Triệu Đà xâm
chiếm nước Âu Lạc, kết thúc vào năm 938 với chiến thắng lừng lẫy trên sông
Bạch Đằng của Ngô Quyền. Đúng hơn phải gọi thời Bắc thuộc chống Bắc
thuộc bởi nhân dân ta chưa bao giờ để bị đồng hóa, chịu khuất phục trước kẻ thù,
trong đó bao gồm cả giữ gìn bản sắc văn hóa. Dân tộc Việt luôn đấu tranh để bảo
tồn những giá trị truyền thống đã tồn tại và đồng thời tiếp thu những văn hóa ngoại
lai tốt đẹp rồi biến thành của mình.
Biểu hiện rõ rệt nhất là ở ngôn ngữ, hay còn gọi là tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt. Trong
thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc, tiếng Hán đã du nhập ạt vào nước ta,
tưởng chừng như tiếng Việt đã bị tiêu diệu nhưng đây lại lúc thể hiện sức sống
mãnh liệt của sự sáng tạo không ngừng của nhân dân. Người dân lao động
vẫn duy trì tiếng nói của cha ông, song song với đó, theo thời gian người ta lại tiếp
thu tiếng Hán một cách độc đáo, đó Việt hóa chữ Hán, gọi Hán Việt. Tiếng
Việt đã phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc nhờ cách
thức vay mượn này.
Khi kẻ thù đô hộ nước ta, chúng còn ra sức truyền những tôn giáo
tưởng, chủ yếu lễ giáo của đạo Nho. Không thể tránh khỏi việc ảnh hưởng
đến văn hóa Việt Nam, tuy nhiên nhân dân ta vẫn khả năng thích nghi, những
truyền thống dân gian Viêt Nam vẫn được giữ gìn. Trong khi Nho giáo Trung Hoa
mang mang nặng chế độ phụ quyền, khinh thường phụ nữ nổi tiếng nhất
“tam tòng tứ đức”, dân tộc ta vẫn giữ được s tôn kính đối với cha mẹ tổ tiên
đặc biệt tôn trọng phụ nữ. Phụ nữ vai trò rất lớn trong gia đình hội.
nhà họ là những người đảm đang nuôi sống gia đình bằng việc nấu cơm, giặt giũ, ra
ngoài họ những người dũng cảm chống giặc ngoại xâm, điển hình Hai
Trưng, Triệu,... Ngoài ra, việc thờ Mẫu khi đó vẫn rất được ưa chuộng, dụ
như ngôi chùa Bà Dâu.
Song song với tôn giáo, những nét tín ngưỡng dân gian Việt Nam cổ xưa vẫn
được bảo toàn. Đó tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín
ngưỡng sùng bái con người. Tín ngưỡng phồn thực bắt nguồn từ khát vọng sinh
sôi nảy nở của con người, của cây trái để phát triển sự sống. Dấu tích của tín
ngưỡng trên trên còn để lại ở nhiều di vật tượng và chân cột đá, trong trang trí các
nhà mồ Tây Nguyên, trong một số phong tục điệu múa, nhất hình dáng
hoa văn các trống đồng cổ. Từ thời xưa, con người đã phụ thuộc rất nhiều vào
tự nhiên, đặc biệt là với dân tộc lấy nông nghiệp lúa nước làm chủ yếu nên đã dẫn
tới tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Con người muốn giải được các hiện tượng tự
nhiên, họ sợ hãi trước tự nhiên và mong muốn cho mưa thuận gió hòa để phát triển
nông nghiệp. Không những thờ Ông trời, chúa, người Việt Nam còn thờ cây
Đa, cây Cau, thờ con Cóc, con Hổ, sấu, v...v... Truyện cổ tích con Cóc cậu
ông trời lẽ chỉ Việt Nam mới đã minh chứng điều này. Còn trong tín
ngưỡng sùng bái con người, phổ biến nhất là tang ma, thờ linh hồn người chết. Gia
đình, con cháu thờ ông bà, tổ tiên, những ngày giỗ chạp đều làm mâm cơm cúng.
Làng, xóm thì thờ Thành Hoàng làng, thờ người có công với quê hương. Rộng hơn
nữa là quốc gia thì thờ vua tổ, thờ anh hùng dân tộc. “Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ
ngày giỗ tổ mồng Mười tháng Ba” câu thơ quen thuộc nhắc nhở mọi người dân
Việt Nam phải nhớ về cội nguồn của mình. (Tứ bất tử)
Nhỏ hơn tôn giáo, tín ngưỡng những phong tục, tập quán cũng được cha ông
ta giữ vững. Đó những tục lệ như xăm mình, búi tóc, nhuộm răng đen, ăn trầu
cau,... Phong tục dùng trầu cau để tiếp đãi khách trong dịp cưới hỏi vẫn còn được
lưu truyền đến tận ngày nay. Ngoài ra còn phong tục dùng trống đồng, phong
tục giã gạo bằng cối đạp, tập tục nhà sàn nhà đất bằng người ta tìm được
những dấu tích còn lưu giữ trong các nhà công cộng, đền miếu hiện nay.
Khi người Trung Hoa đô hộ nước ta, văn học nghệ thuật của họ đã đạt đến trình
độ cao du nhập vào nước ta, tuy hạn chếdu nhập theo con đường nô dịch nhưng
cũng đã để lại một dấu ấn nhất định trong văn hóa Việt. Thời kỳ đó, văn học
nước ta chủ yếu theo phương thức truyền miệng. Một người hoặc nhiều người sáng
tác ra rồi kể cho người khác, cnhư thế được lan truyền rộng rãi. Dân tộc Việt đã
một nền văn học truyền miệng khổng lồ với những thần thoại, truyền thuyết, c
tích, ca dao, tục ngữ,... Cũng do tính chất truyền miệng thể nhiều dị bản,
nhưng nội dung cốt lõi mang đậm đà màu sắc dân tộc thì vẫn được giữ nguyên.
Còn về nghệ thuật, những dụng cụ truyền thống của nền âm nhạc Việt vẫn được
người dân sử dụng như trống, khèn, cồng chiêng. Bên cạnh đó cũng chịu ảnh
hưởng của Trung Hoa như khánh, chuông hay ảnh hưởng của Ấn Độ trống cơm,
hồ cẩm.
Bản sắc văn hóa dân tộc của người Việt trong thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc
thuộc đã đứng trước thử thách rất lớn. Nhưng thể nói rằng cha ông ta đã thành
công trong việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy nó. Dù cho giặc ngoại xâm luôn ra sức
đồng hóa dân tộc, chúng chỉ làm được trên bề mặt chứ chưa bao giờ động đến được
tâm hồn, tấm lòng của những người dân yêu nước. Các cụ khi xưa đã rất tài giỏi,
vừa biết giữ cho những tinh hoa truyền thống còn toàn vẹn, vừa biết hấp thu những
văn hóa tốt đẹp bên ngoài để làm giàu văn hóa nước nhà. Những người dân Việt
Nam hiện nay đang sống trong một hội hiện đại phải lấy đó làm gương, luôn
tiếp thu những sự phát triển tiến bộ không ngừng nhưng cũng không bao giờ được
bỏ quên giá trị khi xưa cha ông ta đã ra sức gìn giữ.
5. Tổ chức Làng Việt cổ truyền: nguồn gốc, nguyên tắc hình thành, đặc trưng, diện
mạo.
Làng Việt cổ truyền được hình thành trong quá trình tan của hội nguyên
thủy, trước khi có nhà nước. Rồi khi nhà nước ra đời, làng chính thức trở thành đơn
vị hành chính cấp sở của Việt Nam. Làng Việt Nam tồn tại lâu dài dai dẳng
trong lịch sử. những nguyên tổ chức làng đó nguyên cội nguồn, nguyên
lý cùng chỗ và nền tảng kinh tế nông nghiệp.
những nguyên tắc tổ chức Làng là theo huyết thống, theo cơ sở địa vực, theo
cơ sở nghề nghiệp của nông thôn và theo phụ hệ - gia trường.
Đầu tiên, các thành viên trong làng thường đến từ một bộ lạc, bộ tộc thời cổ đại,
cho n nguyên tắc huyết thống thể hiện chỗ các thành viên trong làng đều
cùng gia đình, dòng họ. thế tên họ cũng chính tên làng. Nguyên tắc này sẽ
khiến cho làng đoàn kết hơn, thứ bậc tôn ti, ai trên ai dưới cũng được coi trọng,
Tuy nhiên cũng chính thế gây nên tính gia trưởng, bảo thủ đóng kín. Vào
thời Hy Lạp cổ đại xưa, khi một người xưng tên thì sẽ kèm theo đó con của
người nào, ví dụ như: Ta là Héc-quyn, con trai thần Dớt. Còn trong xã hội ngày nay
phát triển, chúng ta giới thiệu bản thân thì thường s nói đến vai trò của bản thân
mình, ví dụ như: Tôi là Trần Ngọc Thêm, phó giáo sư, tiến sĩ.
Nguyên tắc cơ sở địa vực đề cao quan hệ láng giềng trong Làng. Nguyên tắc này
hình thành dựa trên nguyên lý cùng chỗ. Quay trở về thời xưa khi các bộ tộc cổ đại
đạt đến trình độ sản xuất cao, tđó xuất hiện hữu về liệu sản xuất, những
người sở hữu nhiều của cải hơn, khiến cho những người khác không ruộng đất,
công cụ canh tác, họ sẽ tách khỏi làng đến nơi khác. Hoặc cũng có thể những gia
đình, dòng họ, sức sản xuất của họ đã rất tiến bộ, vượt qua trình độ của bộ tộc đó
nên họ tách ra đến cùng một vùng đất đai màu mỡ khác. Sẽ có nhiều gia đình, dòng
họ khác nhau, đến từ những bộc tộc khác nhau nhưng cùng tách ra đi đến cùng một
chỗ, những người này tạo nên Làng truyền thống. Nguyên tắc này sẽ mang lại tính
cộng đồng, tình bình đẳng nhưng cũng sẽ gây nên tính đố kị, cào bằng và ỷ lại.
Nguyên tắc cơ sở nghề nghiệp nông thôn bao gồm hai nghề chính là nông nghiệp
và thủ công nghiệp. Cơ sở nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nước, đây chính là nền
tảng quan trọng nhất tạo nên làng truyền thống. Ngoài ra còn trồng dâu, nuôi
tằm, trồng cây ăn quả. Nghề thủ công làng đúc đồng, làng dệt vảo, làng gốm sứ
(làng Bát Tràng), làng làm cốm, v…v… Chính cơ sở nghề nghiệp này khiến cho
làng chưa phải là đô thị nhưng cũng đã có chỗ đứng kinh tế nhất định.
Một nguyên tắc nữa đó là tổ chức làng theo phụ hệ - gia trưởng, thể hiện ở bốn đặc
điểm. Tênng sẽ được gọi theo các dòng họ, các giáp, các công việc tổ chức làng
chỉ cho phép nam giới tham gia. Làng sẽ được tổ chức theo tam giáp, chia theo độ
tuổi gồm: Ti ấu (dưới 18 tuổi), Đinh (18-59 tuổi), Lão (trên 60 tuổi), trong đó giáp
Lão tiếng nói cao nhất trong làng. Điều này vừa tạo ra ưu điểm vừa tạo ra đặc
điểm trong làng, đó là tôn ti trật tự nhưng cũng phụ quyền, gia trưởng.
Nguyên tắc cuối cùng tổ chức làng theo hành chính. Tổ chức làng theonh
chính sở để quản làng, dân bằng hộ tịch, khiến cho sự phân biệt dân
chính dân ngụ cư. Dân chính những người đã sống lâu dài trong làng,
uy tín trong làng được phép tham gia cấu tổ chức làng, còn dân ngụ
thường là những người bên ngoài do buôn bán hoặc chạy loạn nên mới sống ở làng
nên bị khinh bỉ, coi rẻ. Bộ máy quản của làng sẽ dựa theo ba yếu tố chức sắc,
chức dịch và tổ chức tam giáp.
hai đặc trưng quan trọng nhất của làng là tính cộng đồng và tính tự trị. Bởi vì
Làng đã hình thành trước khi có sự ra đời của Nhà nước trong lịch sử VN, ngay
sau khi nhà nước ra đời thì nó đã bị một thế lực ngoại tộc dập tắt.
Tính cộng đồng được hình thành những nguyên tắc tổ chức làng nguyên
cùng chỗ nguyên láng giềng. Đặc điểm của tính cộng đồng đó đề cao tính
đồng nhất, s đoàn kết giữa các thành viên trong làng. Mọi người luôn quan tâm,
sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, ngày xưa các cụ đã câu “Lá lành đùm rách”, “Chị
ngã em nâng”,… Đây cũng chính là nguồn gốc của sự bình đằng, mọi người đều có
những vai trò riêng biệt đem lại lợi ích cho làng. Bên cạnh những giá trị tốt đẹp thì
tính cộng đồng cũng mang lại những tiêu cực như đặc tính dựa dẫm, lại. Trong
tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao…Một tiêu cực nữa đó thói cào bằng,
đố kị. Hơn thua từng một với hàng xóm, thấy người ta có hơn mình là ganh
ghét, thậm chí “Con ghét nhau tiếng gáy”. Cây đa giếng nước sân đình
chính là ba biểu tượng không thể thiếu khi nhắc đến tính cộng đồng của Làng Việt.
Trong đó, cây đa được coi là nơi linh thiêng, dưới gốc đa lúc nào cũng có miếu thờ.
Sân đình vừa một trung tâm hành chính nơi mọi việc quan trọng diễn ra, vừa
trung tâm văn hóa nơi tổ chức các lễ hội vừa trung tâm về mặt tình cảm.
Giếng nước nơi chị em phụ nữ làm những công việc hàng ngày để nuôi sống
thành viên trong gia đình như rửa rau, vo gạo, giặt giũ. Tính cộng đồng của làng
còn thể hiện ở những hoạt động tập thể, ý thức chung của những thành viên.
Khác với tính cộng đồng, tính tự trị nhấn mạnh vào tính khác biệt. Làng này
khác với làng khác, không liên quan gì đến nhau. Các thành viên làm tất cả mọi thứ
trong làng, và vì phải tự mình lo mọi việc nên dẫn đến đức tính cần cù, chịu khó, tự
cung tự cấp về mọi mặt thể hiện mỗi nhà đều có vườn rau, chuồng gà, ao cá, cây
ăn quả. Đây cũng chínhsở của tinh thần yêu nước,tính độc lập cao nên
thể kháng lại được những yếu tố đồng hóa ngoại lai. Tuy nhiên, do quá độc lập
như thế cũng thể dẫn đến đặc tính tư hữu ích kỉ, phái. Người nào lo cho
người nấy, làng o lo cho ng nấy thể hiện những câu tục ngữ như “Ruộng ai
người nấy đắp bờ”, “Trống làng nào làng nấy đánh”,… Một nhược điểm nữa đó
tính gia trưởng, gây nên sự trong thứ bậc, tôn ti. Biểu tượng của tính tự trị
hương ước lũy tre. Do làng biệt lập nên mỗi làng sẽ cho mình một tổ chức
hội đồng làng, từ đó lập ra một hệ thống pháp luật riêng, đó chính là hương ước mà
ta hay nghe đến câu “phép vua thua lệ làng”. Lũy tre thường trồng xung quanh
làng, đánh dấu lãnh thổ của làng với thế giới xung quanh. Từ làng ra bên ngoài
một lối đó cổng làng. Mỗi khi ai đó ra cổng làng thường để làm những việc
lớn lao, to tát bên cạnh cuộc sống sinh hoạt hàng ngày luôn gắn chặt bên trong
làng.
6. Tín ngưỡng dân gian: đặc điểm chung, một số tín ngưỡng tiêu biểu (tín ngưỡng
sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng
Làng) (93 TQV, 127 TNT)
Tín ngưỡng dân gian là sự thần thánh hóa, thiêng hóa của con người đối với một
hay nhiều hiện tượng, nhân vật nào đó. Đây chính sản phẩm văn hóa được hình
thành trong mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên, môi trường
hội và với chính bản thân mình.
Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là sự thiêng hóa, sùng bái, thờ cúng các hiện tượng
tự nhiên, sự vật t nhiên quy luật tự nhiên. Người Việt xưa lấy nghề trồng lúa
nước làm chính nên họ rất gắn bó, phụ thuộc vào thiên nhiên, do đó sùng bái thiên
nhiên kết quả tất yếu. Họ sợ hãi trước tự nhiên dữ dội nên khát vọng được mưa
thuận gió hòa, bên cạnh đó còn khát vọng giải được các hiện tượng tự nhiên.
Việc thờ nhiều hiện tượng tự nhiên dẫn đến đặc điểm đa thần trong tín ngưỡng này.
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của một tín ngưỡng khác tín ngưỡng phồn thực: thờ
sinh thực khí, thờ việc sinh đẻ, các vị thần trong tự nhiên chủ yếu nữ giới,
các bà mẹ,mẫu. Người ta coi những yếu tố quan trọng nhất trong lĩnh vực nông
nghiệp lúa nước là do ba nữ thân cai quản: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn,
Mẫu Thoải hay còn gọi là Tam Phủ lần lượt cai quản trời, đất, nước. Về sau, do ảnh
hưởng của văn hóa Trung Hoa nên còn thêm Ngọc Hoàng, Thổ Công,
cũng cai quản trời, đất, nước nhưng ba bà vẫn tồn tại song song. Còn có Tứ Pháp là
những nữ thần đại diện cho mây, mưa, sấm, chớp, cũng yếu tố quan trọng trong
nông nghiệp. Mỗi vị thần còn được thờ tại một ngôi chùa riêng: Pháp Vân chùa
Bà Dâu, Pháp Vũ ở chùa Bà Đậu, Pháp Lôi ở chùa Bà Tướng, pháp Diện ở chùa Bà
Dàn. Thuở ấy có một sự tích kể về Man Nương là Phật Mẫu đã hạ sinh đứa trẻ, tiền
thân của bốn ngôi chùa này. Trong mảng tín ngưỡng sùng bái tự nhiên còn thờ
động vật và thực vật. Một biểu tượng kinh điển phải nói đến là hình tượng Rồng và
Tiên. Từ xa xưa, người Việt đã coi mình “con Rồng cháu Tiên’, sinh ra từ bọc
trăm trứng của Lạc Long Quân Âu Cơ. Lạc Long Quân rồng, trừu tượng cho
rắn sấu, Âu tiên, trừu tượng cho chim. Đây những loài động vật rất
phổ biến vùng sông nước, thể hiện tính trội sông nước trong văn hóa Việt.
Ngoài ra, nhân dân còn thờ những động vật dũng mãnh như hổ, voi, ngựa cả
những động vật nhỏ bé, gắn với đời sống sinh hoạt như con cóc, con chó, con
hạc,... (Tìm sự tích). Thực vật được sùng bái nhất thì cây lúa, Thần Lúa, Hồn
Lúa,... Sau đó là cây Đa, cây Cau,... (tìm sự tích luôn).
Ngoài tự nhiên, người Việt cũng rất sùng bái con người. Tín ngưỡng y có
nguồn gốc từ quan niệm hồn vía thể xác, người dân cho rằng con người ba
hồn, nam bảy vía nữ chín vía ba thứ này tách biệt với nhau. Tín ngưỡng
sùng bái con người trong phạm vi cá nhân, gia đình là thờ cúng tổ tiên. Người ta tin
rằng tuy đã chết nhưng ông bà tổ tiên vẫn hiện về phù hộ cho con cháu. Ngày mồng
Một, ngày rằm, ngày giỗ chạp rất quan trọng trong truyền thống gia đình, con cháu
phải nhớ đến ngày giỗ của các cụ để làm mâm cơm cúng. Kể cả khi những việc
trọng đại như cưới xin, làm nhà, thi cử,... thì đều người ta cũng đều dâng cơm lên
các bàn thờ mà nhà nào cũng phải có. Trong gia đình còn có tục thờ Thổ Công, Thổ
Công chính là một dạng của Mẹ Đất.trong nhà, Thổ Công trông coi gia cư, định
đoạt phúc họa của cả gia đình. (truyền thuyết thổ công) “Đất có Thổ Công, sông
Bá”. Mỗi khi cúng lễ đều phải xin phép Thổ Công cho ông tổ tiên được về
phối hưởng. Súngi con người trong phạm vi rộng hơn làng, xóm, địa phương
thì thờ Thành Hoàng Làng. Nếu Thổ Công định đoạt phúc họa của gia đình thì
Thành Hoàng Làng vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho người dân
làng đó. Thành Hoàng Làng như một lệ làng, nó phổ biến đến mức năm 1572, triều
đình Anh Tông phải soạn thần tích của Thành Hoàng các làng để vua ban sắc
phong thần. Thật đúng như câu nói “Phép vua thua lệ làng”. Ở phạm vi rộng nhất là
toàn bộ đất nước thì người Việt Nam thờ Vua Tổ - Vua Hùng. “Dù ai đi ngược về
xuôi/Nhớ ngày giỗ tổ mồng Mười tháng Ba” câu thơ quen thuộc nhắc nhở mọi
người dân Việt Nam phải nhớ về cội nguồn của mình. Thờ Vua Tổ tín ngưỡng
chỉ ở Việt Nam, cho thấy người Việt rất đề cao đạo hiếu uống nước nhờ nguồn.
Một tín ngưỡng đặc biệt nữa tục thở Tứ bất từ gồm Tản Viên, Thánh Gióng,
Chử Đồng Tử Liễu Hạnh. Mỗi vị thánh đều đại diện cho một khát vọng cao cả
của nhân dân đất Việt. Tản Viên (trong Sơn Tinh Thủy Tinh) khát vọng chinh
phục tự nhiên, Thánh Gióngkhát vọng về độc lập tự chủ, chống giặc ngoại xâm,
hai yếu tố này tạo nên đất nước. Chử Đồng Tử khát vọng được sung túc, no đủ,
Liễu Hạnh khát vọng hạnh phúc, bình đẳng giới, hai yếu tố y tạo nên con
người.
Lưu ý:
- Hình thức thi: Trực tuyến
- Dạng đề thi: Tự luận, độ dài phần bài làm: tối đa 3 trang. Sử dụng Font chữ Times
New Roman; Bảng mã Unicode. Cỡ chữ 13; Cách dòng 1.3 lines.
- Được sử dụng tài liệu tham khảo, trích dẫn cần ghi nguồn, nghiêm cấm sinh
viên sao chép dưới mọi hình thức. Nếu bị phát hiện trong quá trình chấm, bài kiểm
tra sẽ bị xử lý theo quy định.
| 1/11

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP
THI HẾT HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Tiếp xúc, tiếp biến văn hóa và vấn đề tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam
(khái niệm, đặc điểm tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam, những biểu hiện cụ thể) (trang 49 TQV)
Tiếp biến văn hóa hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố văn hóa
ngoại lai và biến đổi chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản địa, tức phù hợp
với văn hóa bản địa, và sau một thời gian sử dụng và biến đổi tiếp thì chúng trở
thành những yếu tổ văn hóa bản địa ngoại sinh. Đặc điểm của tiếp biến văn hóa
trong văn hóa Việt Nam bắt đầu từ cơ tầng Đông Nam Á, rồi đến giao lưu, tiếp xúc
văn hóa Trung Hoa - Ấn Độ, tiếp theo là văn hóa phương Tây rồi cuối cùng hình
thành tiếp xúc, giao lưu văn hóa văn hóa Việt Nam hiện nay.
Cơ tầng văn hóa Đông Nam Á gồm có văn hóa núi, văn hóa đồng bằng, văn hóa
biển. Người ta trồng lúa từ rất sớm, khoảng thế kỷ 6-4TCN và biết dùng trâu, biết
sử dụng những công cụ bằng đồng và sắt. Vai trò của phụ nữ được đề cao vì phụ nữ
là người làm những công việc sinh hoạt nuôi sống gia đình. Tín ngưỡng bái vật
giáo, thờ tự nhiên, tổ tiên,v…v… Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp và ngôn ngữ đơn
tố. Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa có hai xu hướng là cưỡng bức và tự
nguyện. Thái độ của người Việt đối với văn hóa Trung Hoa ban đầu là thờ ơ, lạnh
nhạt, từ thời Lý trở đi là chủ động, cuối cùng là giải Hoa, giải Hán. Giao lưu, tiếp
biến với văn hóa Ấn Độ có xu hướng là tự nhiên, nhiều hình thức và liên tục. Thái
độ là tự nguyện. Mức độ ảnh hưởng thể hiện ở văn hóa Việt (Bắc Bộ), văn hóa
Chămpa và văn hóa Óc Eo. Giao lưu với văn hóa phương Tây manh nha từ thế kỉ
16, mạnh mẽ từ thế kỷ 19 và có hai dạng giao lưu là cưỡng bức và tự nguyện. Giao
lưu văn hóa hiện này là giao lưu toàn diện, hình thức hoàn toàn tự nguyện. Khoa
học và công nghệ thông in có tác động rất lớn. Điều này đem lại nhiều thuận lợi
nhưng bên cạnh đó là thách thức trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Cơ tầng văn hóa Đông Nam Á chính là nền tảng tạo ra những yếu tố nội sinh của
văn hóa Việt Nam. Nó bao gồm văn hóa núi, văn hóa đồng bằng và văn hóa biển,
trong đó yếu tố đồng bằng là chủ đạo. Người dân ở Đông Nam Á đã biết trồng lúa,
lúa nước hoặc lúa cạn, từ rất sớm, vào khoảng thế kỷ VI-IV trước công nguyên.
Lúa gạo đã trở thành nguồn lương thực chính của hầu hết người dân Đông Nam Á
từ rất sớm. Ngoài ra, họ còn có thể thuần hóa trâu bò, dùng chúng làm sức kéo và
sử dụng những công cụ bằng sắt và đồng để chế tạo công cụ, vũ khí. Truyền thống
nhà ở là nhà sàn rất được người dân ưa chuộng với đa dạng các loại nhà sàn phù
hợp với từng địa phận khác nhau. Sự tương đồng còn thể hiện trong tính sông
nước. Cư dân Đông Nam Á rất thạo đi thuyền, thạo các nghề đánh bắt cả và hải
sản. Còn nói về đời sống tinh thần của cư dân, nó bao gồm tín ngưỡng bái vật giáo:
thần đất, thần nước,…; tín ngưỡng thờ tự nhiên: thờ mặt trời, thờ cây,… và tín
ngưỡng thờ tổ tiên. Vai trò của phụ nữ được đề cao vì phụ nữ là quyết định những
công việc sinh hoạt trong gia đình.
Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa diễn ra theo cả hai xu hướng là cưỡng
bức và tự nguyện. Ban đầu, thái độ của người Việt đối với văn hóa Trung Hoa là
thờ ơ, bởi trong thời kỳ Bắc thuộc, người Hán đô hộ nước Việt Nam và có ý định
dùng văn hóa đồng hóa dân tộc ta. Văn hóa Việt Nam thời kỳ này đã đứng trước
một thử thách rất lớn nhưng ông cha ta luôn giữ gìn và bảo toàn được những giá trị
truyền thống tốt đẹp. Tuy không thể tránh khỏi những ảnh hưởng của văn hóa Hán,
đó chính là tiếp biến văn hóa cưỡng bức. Sau khi kết thúc một ngàn năm Bắc
thuộc, tiếp biến văn hóa vẫn diễn ra và đây là giao lưu văn hóa tự nguyện. Từ thời
nhà Lý chủ động lấy cơ chế Nho giáo làm gốc tổ chức chính trị, xã hội, đến nhà
Trần, nhà Lê đã chịu ảnh hưởng của Nho giáo rất sâu đậm. Dù thế nào chăng nữa,
cả hai xu hướng cưỡng bức và tự nguyện này đều góp phần hình thành nên nền văn
hóa Việt Nam. Mặc dù nói là cưỡng bức nhưng tổ tiên chúng ta vẫn biết chọn lọc,
tiếp thu những văn hóa ngoại lai tốt đẹp và biến nó thành của mình. Điển hình như
là ngôn ngữ, cha ông ta đã kết hợp chữ Hán và chữ Việt, biến thành tiếng Việt đẹp
đẽ mà vẫn là ngôn ngữ dân tộc, không hề bị đồng hóa. Hay là những kĩ thuật trong
sản xuất, xây dựng như là kỹ thuật rèn đúc sắt và gang, chất đá làm đê ngăn sóng biển,…
Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Ấn Độ có xu hướng là tự nhiên, diễn ra dưới
nhiều hình thức và liên tục. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng lại khác nhau thể hiện
qua từng thời kỳ lịch sử và không gian văn hóa. Đầu tiên là văn hóa Óc Eo. Bởi vì
nền văn hóa này đã biến mất nên khó có thể nhìn nhận một cách rõ ràng, tuy nhiên
các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng các đạo sĩ Bàlamôn Ấn Độ đã tổ chức một quốc
giao mô phỏng theo mô hình Ấn Độ trên các mặt: chính trị, xã hội, công nghiệp,
tôn giáo và văn hóa. Thứ hai là văn hóa Chămpa. Người Chăm đã tiếp nhận mô
hình văn hóa Ấn Độ từ việc xây dựng chế độ vương quyền đến tạo dựng thành tố
văn hóa, tuy vẫn còn nhiều điểm khác biệt ở tôn giáo, chữ viết,.. Cuối cùng là nền
văn hóa Việt ở châu thổ Bắc Bộ. Ảnh hưởng sâu rộng nhất là Phật giáo, bởi đạo
Phật mang tinh thần bình đẳng và bác ái nên người dân dễ dàng tiếp nhận tôn giáo
này. Giao Châu đã trở thành trung tâm tôn giáo lớn nhất Đông Nam Á.
Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây đã diễn ra trong văn hóa của cư dân
Óc Eo chứ không phải khi Pháp đánh chiếm Việt Nam như nhiều người nghĩ. Tuy
nhiên, đúng là đến thời kỳ này sự tiếp biến mới diễn ra mạnh mẽ và có thể nhìn
nhận theo hai xu hướng là cưỡng bức và tự nguyện. Nếu người Hán dùng văn hóa
là một công cụ để đồng hóa, thì người Pháp lại cùng văn hóa như một công cụ để
cai trị. Tất nhiên, điều này vấp phải sự phản đối quyết liệt của người dân Việt Nam,
thể hiện ở các nhà nho yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, v…v…
Nhưng vào thời điểm đó, giành lại độc lập tự do mới là ưu tiên cho nên họ đã tiếp
nhận những giá trị tốt đẹp để đạt được mục đích ấy. Cuối cùng, nền văn hóa nước
nhà đã từng bước hòa nhập với sự phát triển của nền văn minh công nghiệp phương
Tây. Có thể kể đến như sự thay đổi của chữ Quốc ngữ, sự xuất hiện của báo chí,
các loại hình nghệ thuật, các phương tiện văn hóa,… Đây là một kết quả có thể coi
là thành công bởi đất nước vừa được giải phóng, văn hóa tiếp thu được tiến hộ của
nhân loại mà bản sắc dân tộc không hề bị mất đi.
2. Môi trường tự nhiên sinh thái và dấu ấn trong các thành tố văn hóa Việt. (trang 33,73 TQV)
Đầu tiên là về môi trường tự nhiên sinh thái. Đất nước Việt Nam ta phần lớn là
đồi núi chiếm ba phần tư diện tích, còn lại một phần ba là động bằng. Hình dạng
lãnh thổ trải dài theo hướng Bắc Nam, hẹp theo hướng Tây Đông với đường bờ
biển dài 3260km. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố đều khắp với tỉ lệ
0,60km/km2. Ao, hồ, đầm, phá, kênh mương cũng có một số lượng lớn. Từ thời
Văn Lang, đất nước kết thúc quá trình biển tiến, cảnh quan đồng bằng tương đối ổn
định. Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều và gió mùa kếp hợp với sự chênh lệch lớn
giữa bình nguyên và núi rừng, sự chênh lệch tương đối nhỏ giữa bình nguyên và
mặt biển đã tạo cơ sở cho sự phát triển của nông nghiệp lúa nước. Hệ sinh thái của
văn hóa Việt Nam là hệ sinh thái phồn tạp. Chỉ số đa dạng giữa giống loài và số cá
thể rất cao, thực vật phát triển hơn động vật. Vào thời cổ đại thì kinh tế phụ thuộc
vào hái lượm nên vượt trội hơn săn bắn, còn thời kinh tế nông nghiệp thì trồng trọt
vượt trội chăn nuôi. Môi trường tự nhiên sinh thái có hai tính trội rất quan trọng là
tính thực vật, nông nghiệp và tính sông nước.
Tiếp theo là dấu ấn trong các thành tố văn hóa Việt. Nền văn hóa Việt đã để lại
những dấu ấn đặc sắc trong từng thành tố. Từ đó mà chúng ta có thể thấy văn hóa
được tạo nên bởi một hệ thống gồm nhiều thành tố khác nhau, mỗi thành tố vừa có
những đặc điểm chung vừa có những đặc điểm riêng. Các thành tố cơ bản của văn
hóa Việt Nam được chia làm 2 phần chính là : văn hóa tổ chức đời sống vật chất và
văn hóa tổ chức đời sống tinh thần.
Trong văn hóa tổ chức đời sống vật chất được chia làm 2 phần chính. Đầu tiên
phải kể đến văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, gồm 4 thành tố chính: Ẩm
thực, trang phục, cư trú và di chuyển.
Văn hóa ẩm thực của Việt Nam thì vô cùng phong phú và đa dạng, trải dài từ
Bắc xuống Nam. Nếu như người miền Bắc với khẩu vị nhạt, thanh đạm, nhẹ nhàng
cùng cách nấu cầu kỳ trong hình thức chế biến, dùng gia vị thì miền Trung lại thiên
về vị mặn, cay, yếu tố nước, văn hóa miền Trung luôn coi trọng giá trị thực tiễn,
cộng đồng. Trong khi đó người miền Nam lại ưa chuộng những món ăn đơn giản,
không cầu kỳ, tổng hợp các bếp ăn Việt – Chăm – Hoa - Ấn, họ thích mùi vị cay-
ngọt và dân dã... Những sự khác biệt trong văn hóa Ẩm thực này có lẽ cũng bắt
nguồn từ vị trí địa lý và phong tục tập quán từng vùng miền với sự đặc sắc riêng
biệt. Không những vậy, người Việt còn có những quan niệm hết sức sâu sắc về ẩm
thực như “ Có thực mới vực được đạo” hay “ Cá đổ vạ cho cơm”, cùng với đó là
những quy tắc riêng trong ăn uống của mỗi vùng miền, từ đó tạo nên sự đa dạng,
phong phú của văn hóa ẩm thực. Tuy nhiên dù có những sự khác biệt nhất định
nhưng dù là người vùng miền nào thì cũng luôn có một điểm chung là dùng đũa để ăn cơm.
Tiếp theo đó là văn hóa trang phục của người Việt. Có thể nói rằng trải qua tiến
trình chiều dài lịch sử, trang phục của nước ta có sự thay đổi vô cùng đa dạng và
ngày càng chất lượng hơn. Văn hóa trang phục được chia theo giai cấp – chức vị
càng cao thì trang phục càng đẹp và đắt, đồng thời chia theo từng vùng miền với
những trang phục độc đáo khác nhau tượng trưng cho nét văn hóa riêng biệt của họ
như người Tày sinh sống ở các tỉnh miền núi phía Bắc với trang phục truyền thống
mang nét đẹp bình dị và độc đáo, được làm từ vải sợi bông tự dệt, nhuộm màu
chàm và hầu như không có hoa văn họa tiết sặc sỡ, nổi bật.
Bên cạnh đó là văn hóa cư trú với phương thức cư trú truyền thống: nhà sàn,
mặt đất, trên sông với hình thức nhà cao, cửa rộng, cùng với chất liệu, kết cấu kiên
cố, bền chắc, tùy theo từng địa phương. Hầu hết người Việt thường xây nhà theo
hướng nam, đông nam để tránh ánh nắng mặt trời sẽ chiếu thẳng và nhà. Ngoài ra,
yếu tố nước và thực vật đã góp phần làm nên sự đa dạng trong văn hóa cư trú của
người Việt: ngói vẩy cá, mái cong, nhà thuyền,... Tuy nhiên hiện nay, người dân
thường cư trú ở các thành phố lớn và bị chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi nền kiến trúc
của các nước khác: Mỹ, Pháp,.... Cùng với sự xuất hiện của văn hóa cư trú là văn
hóa di chuyển. Nếu như ngày xưa, người ta thường đi lại chủ yếu bằng chân hay là
đi kiệu rồi sau đó là cưỡi ngựa thì ngày nay với sự phát triển của khoa học công
nghệ, văn hóa đi lại đã có sự thay đổi nhất định từ những phương tiện dùng bằng
sức người thay thế bằng những phương tiện dùng bằng nhiên liệu như ô tô, máy
bay. Không những vậy thời gian di chuyển còn nhanh hơn rất nhiều lần, từ đó cho
thấy văn hóa di chuyển, giao thông của Việt Nam vô cùng đặc sắc và phát triển
theo thời gian, không bị rớt trên võ đài lịch sử.
Sau văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên chúng ta cùng đến với văn hóa tổ
chức cộng đồng gồm những thành tố chính sau: gia đình, dòng họ, làng xã, đô thị,
quốc gia. ( Chủ yếu phân tích thành tố làng xã – ĐỀ CƯƠNG BÀI 5 )
Tiếp theo không thể không nhắc đến thành tố tín ngưỡng (ĐỀ CƯƠNG BÀI 6).
Tiếp theo chúng ta cùng tìm hiểu về thành tố tôn giáo – tư tưởng. Ở Việt Nam, qua
trường kỳ lịch sử từng tồn tại các tôn giáo có tính phổ quát như Nho giáo, Phật
giáo, Hồi giáo, Kitô giáo và Đạo giáo, nhưng lại có những tôn giáo chỉ có tính chất
địa phương như Cao Đài, Hòa Hảo. Tiếp đến là thành tố phong tục. Chúng ta có thể
hiểu phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành
trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền
từ thế hệ này sang thế hệ khác. Phong tục thì không mang tính cố định, bắt buộc
như nghi thức, nghi lễ, nhưng cũng không tùy tiện như hoạt động sống thường
ngày, không những vậy còn là hệ thống tập quán xã hội tương đối bền vững và
tương đối thống nhất. Có thể nói rằng phong tục chính là một bộ phận của văn hóa.
Bên cạnh đó còn có một số thành tố văn hóa khác để lại dấu ấn trong văn hóa Việt
Nam như hôn nhân, tang ma, lễ hội, lễ tết.
Thành tố văn hóa tiếp theo phải nhắc đến là văn hóa giao tiếp. Văn hóa giao tiếp là
một bộ phận của văn hóa, bao gồm các phương thức, quy tắc, tâm lý, địa vị và các
đặc trưng khác trong tiếp xúc và ứng xử giữa các thành viên trong xã hội. Văn hóa
giao tiếp của người Việt chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố: nội dung giao tiếp
( nghi lễ, nghi thức, công việc, hoạt động chuyên môn, lao động sản xuất, thường
nhật); địa vị và mối quan hệ xã hội giữa các thành viên tham gia giao tiếp; quy tắc
phong tục tập quán về giao tiếp; dân tộc, vùng miền, địa phương,... và thái độ giao
tiếp. Không những vậy, người Việt còn có những đặc điểm văn hóa giao tiếp riêng
biệt và độc đáo. Như là thái độ vừa thích giao tiếp vừa rụt rè, thích thăm viếng,
hiếu khách, trọng tình nghĩa; cách thức giao tiếp giữa mọi người ý tứ, tế nhị, có lối
nói vòng vo nên hay do dự, thiếu tính quyết đoán. Không những vậy, khi giao tiếp
với đối tượng khác, người Việt thường thích quan sát, đánh giá, tìm hiểu đối tượng
và các vấn đề cá nhân của họ như xuất thân, tuổi tác, nghề nghiệp,... Trong một mối
quan hệ giao tiếp thì người Việt thường lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử, họ
trọng danh dự và sợ tiếng đồn đại “ Tiếng lành đồn gần, tiếng dữ đồn xa”, đây vừa
là ưu điểm nhưng cũng vừa là nhược điểm. Ngoài ra, người Việt cũng rất coi trọng
tính cộng đồng trong giao tiếp, họ thường thích tụ tập, nói chuyện theo nhóm nhiều
người như là nhiều người cùng tập chung nói chuyện, bàn tán về một chủ đề. Cùng
với đó văn hóa giao tiếp luôn gồm hệ thống ngôn ngữ và những nghi thức rất
phong phú. Đi cùng với văn hóa giao tiếp thì chúng ta không thể không nhắc tới
một thành tố vô cùng quan trọng góp phần tạo nên dấu ấn đặc sắc trong văn hóa
giao tiếp của người Việt, đó chính là nghệ thuật ngôn từ. Không thể phủ nhận rằng,
ngôn ngữ trong văn hóa người Việt luôn mang trong mình sự giàu tính biểu trưng
từ việc sử dụng câu từ khái quát hóa đến việc ước lệ hóa với cấu trúc cân đối. Bên
cạnh đó, với hệ thống từ ngữ phong phú thì nghệ thuật ngôn từ luôn mang trong
mình sự giàu tính biểu cảm: giàu thanh điệu cùng hệ thống từ láy phong phú, thiên
về bộc lộ tình cảm, thái độ hơn là truyền đạt một thông tin chuẩn xác và thơ ca thì
phát triển hơn văn xuôi. Ngoài ra thì ngôn ngữ trong văn hóa Việt còn mang tính
động và linh hoạt, thường dùng cấu trúc động từ và câu chủ động, ngữ pháp linh
hoạt, uyển chuyển: câu không ngôi, không thời, không thể. Và đặc biệt rất coi trọng
phương pháp trật tự từ, phương thức hư từ, phương thức ngữ điệu; tạo ra nhiều câu
cùng có nội dung thông báo cơ bản như nhau nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm.
3. Những đặc điểm cơ bản của môi trường xã hội – lịch sử của văn hóa Việt (trang 34 TNT, 24 TNT, 299 TNT)
Môi trường xã hội – lịch sử của văn hóa Việt đầu tiên kể đến là vị thế địa – chính
trị, địa – văn hóa đặc biệt là cầu nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo.
Hơn nữa với vị trí nằm trên giao điểm của các nền văn hóa lớn, quá trình phát triển
lịch sử và xã hội Việt Nam bị chi phối mạnh mẽ bởi các quan hệ giao lưu văn hóa
rộng rãi với Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ và phương Tây. Đặc tính xã hội của
văn hóa Việt Nam có hai tính trội: tính tổng hợp, dung hợp cao và tính linh hoạt.
Các đặc tính xã hội này đều được thể hiện vô cùng rõ ràng thông qua diễn trình
văn hóa Việt Nam từ xưa đến nay. Ở Việt Nam, không những không có chiến tranh
tôn giáo mà ngược lại, mọi tôn giáo trên thế giới như Nho giáo, Phật giáo, Đạo
giáo,... khi du nhập vào Việt Nam thì đều được tiếp nhận và kết hợp với văn hóa
phong tục từng vùng miền mà tạo nên sự độc đáo nhưng vẫn giữ được những đặc
tính cơ bản của các tôn giáo đó. Không những vậy, khi đối phó với các cuộc chiến
tranh xâm lược, người Việt Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa. Bởi lẽ trong các
cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ngày xưa, môi khi thế thắng thuộc về ta
một cách rõ ràng, cha ông ta thường dưng lại chủ động cầu hòa, mở đường cho
chúng rút lui trong danh dự. Còn ngày nay trong các chiến lối đối ngoại thì nhà
nước ta luôn thể hiện sự thiên chí, hợp tác hòa hợp đối với tất cả các nước. Những
ví dụ đưa ra như trên đã thể hiện được đặc điểm cơ bản của môi trường xã hội –
lịch sử của văn hóa Việt.
4. Vấn đề gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của người Việt trong
giai đoạn văn hóa Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
Chắc hẳn người dân Việt Nam nào cũng từng nghe đến cụm từ “nghìn năm Bắc
thuộc”, đây là giai đoạn đất nước ta khi xưa từng chịu ách thống trị của quốc gia
phương Bắc. Thời kỳ này bắt đầu từ năm 179 trước công nguyên khi Triệu Đà xâm
chiếm nước Âu Lạc, và kết thúc vào năm 938 với chiến thắng lừng lẫy trên sông
Bạch Đằng của Ngô Quyền. Đúng hơn phải gọi là thời Bắc thuộc và chống Bắc
thuộc bởi nhân dân ta chưa bao giờ để bị đồng hóa, chịu khuất phục trước kẻ thù,
trong đó bao gồm cả giữ gìn bản sắc văn hóa. Dân tộc Việt luôn đấu tranh để bảo
tồn những giá trị truyền thống đã tồn tại và đồng thời tiếp thu những văn hóa ngoại
lai tốt đẹp rồi biến thành của mình.
Biểu hiện rõ rệt nhất là ở ngôn ngữ, hay còn gọi là tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt. Trong
thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, tiếng Hán đã du nhập ồ ạt vào nước ta,
tưởng chừng như tiếng Việt đã bị tiêu diệu nhưng đây lại là lúc thể hiện sức sống
mãnh liệt của nó và sự sáng tạo không ngừng của nhân dân. Người dân lao động
vẫn duy trì tiếng nói của cha ông, song song với đó, theo thời gian người ta lại tiếp
thu tiếng Hán một cách độc đáo, đó là Việt hóa chữ Hán, gọi là Hán Việt. Tiếng
Việt đã phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc nhờ cách thức vay mượn này.
Khi kẻ thù đô hộ nước ta, chúng còn ra sức truyền bá những tôn giáo và tư
tưởng, chủ yếu là lễ giáo của đạo Nho. Không thể tránh khỏi việc có ảnh hưởng
đến văn hóa Việt Nam, tuy nhiên nhân dân ta vẫn có khả năng thích nghi, những
truyền thống dân gian Viêt Nam vẫn được giữ gìn. Trong khi Nho giáo Trung Hoa
mang mang nặng chế độ phụ quyền, khinh thường phụ nữ mà nổi tiếng nhất là
“tam tòng tứ đức”, dân tộc ta vẫn giữ được sự tôn kính đối với cha mẹ tổ tiên và
đặc biệt là tôn trọng phụ nữ. Phụ nữ có vai trò rất lớn trong gia đình và xã hội. Ở
nhà họ là những người đảm đang nuôi sống gia đình bằng việc nấu cơm, giặt giũ, ra
ngoài họ là những người dũng cảm chống giặc ngoại xâm, điển hình là Hai Bà
Trưng, Bà Triệu,... Ngoài ra, việc thờ Mẫu khi đó vẫn rất được ưa chuộng, ví dụ như ngôi chùa Bà Dâu.
Song song với tôn giáo, những nét tín ngưỡng dân gian Việt Nam cổ xưa vẫn
được bảo toàn. Đó là tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và tín
ngưỡng sùng bái con người. Tín ngưỡng phồn thực bắt nguồn từ khát vọng sinh
sôi nảy nở của con người, của cây trái để phát triển sự sống. Dấu tích của tín
ngưỡng trên trên còn để lại ở nhiều di vật tượng và chân cột đá, trong trang trí các
nhà mồ Tây Nguyên, trong một số phong tục và điệu múa, rõ nhất là ở hình dáng
và hoa văn các trống đồng cổ. Từ thời xưa, con người đã phụ thuộc rất nhiều vào
tự nhiên, đặc biệt là với dân tộc lấy nông nghiệp lúa nước làm chủ yếu nên đã dẫn
tới tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Con người muốn lí giải được các hiện tượng tự
nhiên, họ sợ hãi trước tự nhiên và mong muốn cho mưa thuận gió hòa để phát triển
nông nghiệp. Không những thờ Ông trời, Bà chúa, người Việt Nam còn thờ cây
Đa, cây Cau, thờ con Cóc, con Hổ, Cá sấu, v...v... Truyện cổ tích con Cóc là cậu
ông trời có lẽ chỉ ở Việt Nam mới có đã minh chứng điều này. Còn trong tín
ngưỡng sùng bái con người, phổ biến nhất là tang ma, thờ linh hồn người chết. Gia
đình, con cháu thờ ông bà, tổ tiên, những ngày giỗ chạp đều làm mâm cơm cúng.
Làng, xóm thì thờ Thành Hoàng làng, thờ người có công với quê hương. Rộng hơn
nữa là quốc gia thì thờ vua tổ, thờ anh hùng dân tộc. “Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ
ngày giỗ tổ mồng Mười tháng Ba” là câu thơ quen thuộc nhắc nhở mọi người dân
Việt Nam phải nhớ về cội nguồn của mình. (Tứ bất tử)
Nhỏ hơn tôn giáo, tín ngưỡng là những phong tục, tập quán cũng được cha ông
ta giữ vững. Đó là những tục lệ như xăm mình, búi tóc, nhuộm răng đen, ăn trầu
cau,... Phong tục dùng trầu cau để tiếp đãi khách trong dịp cưới hỏi vẫn còn được
lưu truyền đến tận ngày nay. Ngoài ra còn có phong tục dùng trống đồng, phong
tục giã gạo bằng cối đạp, tập tục ở nhà sàn và nhà đất bằng mà người ta tìm được
những dấu tích còn lưu giữ trong các nhà công cộng, đền miếu hiện nay.
Khi người Trung Hoa đô hộ nước ta, văn học nghệ thuật của họ đã đạt đến trình
độ cao du nhập vào nước ta, tuy hạn chế vì du nhập theo con đường nô dịch nhưng
nó cũng đã để lại một dấu ấn nhất định trong văn hóa Việt. Thời kỳ đó, văn học
nước ta chủ yếu theo phương thức truyền miệng. Một người hoặc nhiều người sáng
tác ra rồi kể cho người khác, cứ như thế được lan truyền rộng rãi. Dân tộc Việt đã
có một nền văn học truyền miệng khổng lồ với những thần thoại, truyền thuyết, cố
tích, ca dao, tục ngữ,... Cũng do tính chất truyền miệng mà có thể có nhiều dị bản,
nhưng nội dung cốt lõi mang đậm đà màu sắc dân tộc thì vẫn được giữ nguyên.
Còn về nghệ thuật, những dụng cụ truyền thống của nền âm nhạc Việt vẫn được
người dân sử dụng như trống, khèn, cồng chiêng. Bên cạnh đó cũng có chịu ảnh
hưởng của Trung Hoa như khánh, chuông hay ảnh hưởng của Ấn Độ là trống cơm, hồ cẩm.
Bản sắc văn hóa dân tộc của người Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc
thuộc đã đứng trước thử thách rất lớn. Nhưng có thể nói rằng cha ông ta đã thành
công trong việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy nó. Dù cho giặc ngoại xâm luôn ra sức
đồng hóa dân tộc, chúng chỉ làm được trên bề mặt chứ chưa bao giờ động đến được
tâm hồn, tấm lòng của những người dân yêu nước. Các cụ khi xưa đã rất tài giỏi,
vừa biết giữ cho những tinh hoa truyền thống còn toàn vẹn, vừa biết hấp thu những
văn hóa tốt đẹp bên ngoài để làm giàu văn hóa nước nhà. Những người dân Việt
Nam hiện nay đang sống trong một xã hội hiện đại phải lấy đó làm gương, luôn
tiếp thu những sự phát triển tiến bộ không ngừng nhưng cũng không bao giờ được
bỏ quên giá trị khi xưa cha ông ta đã ra sức gìn giữ.
5. Tổ chức Làng Việt cổ truyền: nguồn gốc, nguyên tắc hình thành, đặc trưng, diện mạo.
Làng Việt cổ truyền được hình thành trong quá trình tan rã của xã hội nguyên
thủy, trước khi có nhà nước. Rồi khi nhà nước ra đời, làng chính thức trở thành đơn
vị hành chính cấp cơ sở của Việt Nam. Làng Việt Nam tồn tại lâu dài và dai dẳng
trong lịch sử. Có những nguyên lý tổ chức làng đó là nguyên lý cội nguồn, nguyên
lý cùng chỗ và nền tảng kinh tế nông nghiệp.
Có những nguyên tắc tổ chức Làng là theo huyết thống, theo cơ sở địa vực, theo
cơ sở nghề nghiệp của nông thôn và theo phụ hệ - gia trường.
Đầu tiên, các thành viên trong làng thường là đến từ một bộ lạc, bộ tộc thời cổ đại,
cho nên nguyên tắc huyết thống thể hiện ở chỗ các thành viên trong làng đều có
cùng gia đình, dòng họ. Vì thế tên họ cũng chính là tên làng. Nguyên tắc này sẽ
khiến cho làng đoàn kết hơn, thứ bậc và tôn ti, ai trên ai dưới cũng được coi trọng,
Tuy nhiên cũng chính vì thế mà gây nên tính gia trưởng, bảo thủ và đóng kín. Vào
thời Hy Lạp cổ đại xưa, khi một người xưng tên thì sẽ kèm theo đó là con của
người nào, ví dụ như: Ta là Héc-quyn, con trai thần Dớt. Còn trong xã hội ngày nay
phát triển, chúng ta giới thiệu bản thân thì thường sẽ nói đến vai trò của bản thân
mình, ví dụ như: Tôi là Trần Ngọc Thêm, phó giáo sư, tiến sĩ.
Nguyên tắc cơ sở địa vực đề cao quan hệ láng giềng trong Làng. Nguyên tắc này
hình thành dựa trên nguyên lý cùng chỗ. Quay trở về thời xưa khi các bộ tộc cổ đại
đạt đến trình độ sản xuất cao, từ đó xuất hiện tư hữu về tư liệu sản xuất, có những
người sở hữu nhiều của cải hơn, khiến cho những người khác không có ruộng đất,
công cụ canh tác, họ sẽ tách khỏi làng đến nơi khác. Hoặc cũng có thể những gia
đình, dòng họ, sức sản xuất của họ đã rất tiến bộ, vượt qua trình độ của bộ tộc đó
nên họ tách ra đến cùng một vùng đất đai màu mỡ khác. Sẽ có nhiều gia đình, dòng
họ khác nhau, đến từ những bộc tộc khác nhau nhưng cùng tách ra đi đến cùng một
chỗ, những người này tạo nên Làng truyền thống. Nguyên tắc này sẽ mang lại tính
cộng đồng, tình bình đẳng nhưng cũng sẽ gây nên tính đố kị, cào bằng và ỷ lại.
Nguyên tắc cơ sở nghề nghiệp nông thôn bao gồm hai nghề chính là nông nghiệp
và thủ công nghiệp. Cơ sở nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nước, đây chính là nền
tảng quan trọng nhất tạo nên làng truyền thống. Ngoài ra còn có trồng dâu, nuôi
tằm, trồng cây ăn quả. Nghề thủ công có làng đúc đồng, làng dệt vảo, làng gốm sứ
(làng Bát Tràng), làng làm cốm, v…v… Chính cơ sở nghề nghiệp này khiến cho
làng chưa phải là đô thị nhưng cũng đã có chỗ đứng kinh tế nhất định.
Một nguyên tắc nữa đó là tổ chức làng theo phụ hệ - gia trưởng, thể hiện ở bốn đặc
điểm. Tên làng sẽ được gọi theo các dòng họ, các giáp, các công việc tổ chức làng
chỉ cho phép nam giới tham gia. Làng sẽ được tổ chức theo tam giáp, chia theo độ
tuổi gồm: Ti ấu (dưới 18 tuổi), Đinh (18-59 tuổi), Lão (trên 60 tuổi), trong đó giáp
Lão có tiếng nói cao nhất trong làng. Điều này vừa tạo ra ưu điểm vừa tạo ra đặc
điểm trong làng, đó là tôn ti trật tự nhưng cũng phụ quyền, gia trưởng.
Nguyên tắc cuối cùng là tổ chức làng theo hành chính. Tổ chức làng theo hành
chính là cơ sở để quản lí làng, cư dân bằng hộ tịch, khiến cho có sự phân biệt dân
chính cư và dân ngụ cư. Dân chính cư là những người đã sống lâu dài trong làng,
có uy tín trong làng và được phép tham gia cơ cấu tổ chức làng, còn dân ngụ cư
thường là những người bên ngoài do buôn bán hoặc chạy loạn nên mới sống ở làng
nên bị khinh bỉ, coi rẻ. Bộ máy quản lý của làng sẽ dựa theo ba yếu tố là chức sắc,
chức dịch và tổ chức tam giáp.
Có hai đặc trưng quan trọng nhất của làng là tính cộng đồng và tính tự trị. Bởi vì
Làng đã hình thành trước khi có sự ra đời của Nhà nước và trong lịch sử VN, ngay
sau khi nhà nước ra đời thì nó đã bị một thế lực ngoại tộc dập tắt.
Tính cộng đồng được hình thành vì những nguyên tắc tổ chức làng là nguyên lý
cùng chỗ và nguyên lý láng giềng. Đặc điểm của tính cộng đồng đó là đề cao tính
đồng nhất, sự đoàn kết giữa các thành viên trong làng. Mọi người luôn quan tâm,
sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, ngày xưa các cụ đã có câu “Lá lành đùm lá rách”, “Chị
ngã em nâng”,… Đây cũng chính là nguồn gốc của sự bình đằng, mọi người đều có
những vai trò riêng biệt đem lại lợi ích cho làng. Bên cạnh những giá trị tốt đẹp thì
tính cộng đồng cũng mang lại những tiêu cực như đặc tính dựa dẫm, ỷ lại. Trong
tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao…Một tiêu cực nữa đó là thói cào bằng,
đố kị. Hơn thua từng tí một với hàng xóm, thấy người ta có gì hơn mình là ganh
ghét, thậm chí là “Con gà ghét nhau tiếng gáy”. Cây đa – giếng nước – sân đình
chính là ba biểu tượng không thể thiếu khi nhắc đến tính cộng đồng của Làng Việt.
Trong đó, cây đa được coi là nơi linh thiêng, dưới gốc đa lúc nào cũng có miếu thờ.
Sân đình vừa là một trung tâm hành chính nơi mọi việc quan trọng diễn ra, vừa là
trung tâm văn hóa nơi tổ chức các lễ hội và vừa là trung tâm về mặt tình cảm.
Giếng nước là nơi chị em phụ nữ làm những công việc hàng ngày để nuôi sống
thành viên trong gia đình như rửa rau, vo gạo, giặt giũ. Tính cộng đồng của làng
còn thể hiện ở những hoạt động tập thể, ý thức chung của những thành viên.
Khác với tính cộng đồng, tính tự trị nhấn mạnh vào tính khác biệt. Làng này
khác với làng khác, không liên quan gì đến nhau. Các thành viên làm tất cả mọi thứ
trong làng, và vì phải tự mình lo mọi việc nên dẫn đến đức tính cần cù, chịu khó, tự
cung tự cấp về mọi mặt thể hiện ở mỗi nhà đều có vườn rau, chuồng gà, ao cá, cây
ăn quả. Đây cũng chính là cơ sở của tinh thần yêu nước, vì có tính độc lập cao nên
có thể kháng lại được những yếu tố đồng hóa ngoại lai. Tuy nhiên, do quá độc lập
như thế cũng có thể dẫn đến đặc tính tư hữu ích kỉ, bè phái. Người nào lo cho
người nấy, làng nào lo cho làng nấy thể hiện ở những câu tục ngữ như “Ruộng ai
người nấy đắp bờ”, “Trống làng nào làng nấy đánh”,… Một nhược điểm nữa đó là
tính gia trưởng, gây nên sự vô lý trong thứ bậc, tôn ti. Biểu tượng của tính tự trị là
hương ước – lũy tre. Do làng là biệt lập nên mỗi làng sẽ có cho mình một tổ chức
hội đồng làng, từ đó lập ra một hệ thống pháp luật riêng, đó chính là hương ước mà
ta hay nghe đến câu “phép vua thua lệ làng”. Lũy tre thường trồng xung quanh
làng, đánh dấu lãnh thổ của làng với thế giới xung quanh. Từ làng ra bên ngoài có
một lối đó là cổng làng. Mỗi khi ai đó ra cổng làng thường là để làm những việc
lớn lao, to tát bên cạnh cuộc sống sinh hoạt hàng ngày luôn gắn chặt bên trong làng.
6. Tín ngưỡng dân gian: đặc điểm chung, một số tín ngưỡng tiêu biểu (tín ngưỡng
sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng) (93 TQV, 127 TNT)
Tín ngưỡng dân gian là sự thần thánh hóa, thiêng hóa của con người đối với một
hay nhiều hiện tượng, nhân vật nào đó. Đây chính là sản phẩm văn hóa được hình
thành trong mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã
hội và với chính bản thân mình.
Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là sự thiêng hóa, sùng bái, thờ cúng các hiện tượng
tự nhiên, sự vật tự nhiên và quy luật tự nhiên. Người Việt xưa lấy nghề trồng lúa
nước làm chính nên họ rất gắn bó, phụ thuộc vào thiên nhiên, do đó sùng bái thiên
nhiên là kết quả tất yếu. Họ sợ hãi trước tự nhiên dữ dội nên khát vọng được mưa
thuận gió hòa, bên cạnh đó còn là khát vọng lí giải được các hiện tượng tự nhiên.
Việc thờ nhiều hiện tượng tự nhiên dẫn đến đặc điểm đa thần trong tín ngưỡng này.
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của một tín ngưỡng khác là tín ngưỡng phồn thực: thờ
sinh thực khí, thờ việc sinh đẻ, mà các vị thần trong tự nhiên chủ yếu là nữ giới, là
các bà mẹ, bà mẫu. Người ta coi những yếu tố quan trọng nhất trong lĩnh vực nông
nghiệp lúa nước là do ba nữ thân cai quản: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn,
Mẫu Thoải hay còn gọi là Tam Phủ lần lượt cai quản trời, đất, nước. Về sau, do ảnh
hưởng của văn hóa Trung Hoa nên còn có thêm Ngọc Hoàng, Thổ Công, Hà Bá
cũng cai quản trời, đất, nước nhưng ba bà vẫn tồn tại song song. Còn có Tứ Pháp là
những nữ thần đại diện cho mây, mưa, sấm, chớp, cũng là yếu tố quan trọng trong
nông nghiệp. Mỗi vị thần còn được thờ tại một ngôi chùa riêng: Pháp Vân ở chùa
Bà Dâu, Pháp Vũ ở chùa Bà Đậu, Pháp Lôi ở chùa Bà Tướng, pháp Diện ở chùa Bà
Dàn. Thuở ấy có một sự tích kể về Man Nương là Phật Mẫu đã hạ sinh đứa trẻ, tiền
thân của bốn ngôi chùa này. Trong mảng tín ngưỡng sùng bái tự nhiên còn có thờ
động vật và thực vật. Một biểu tượng kinh điển phải nói đến là hình tượng Rồng và
Tiên. Từ xa xưa, người Việt đã coi mình là “con Rồng cháu Tiên’, sinh ra từ bọc
trăm trứng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Lạc Long Quân là rồng, trừu tượng cho
rắn và cá sấu, Âu Cơ là tiên, trừu tượng cho chim. Đây là những loài động vật rất
phổ biến ở vùng sông nước, thể hiện rõ tính trội sông nước trong văn hóa Việt.
Ngoài ra, nhân dân còn thờ những động vật dũng mãnh như hổ, voi, ngựa và cả
những động vật nhỏ bé, gắn bó với đời sống sinh hoạt như con cóc, con chó, con
hạc,... (Tìm sự tích). Thực vật được sùng bái nhất thì là cây lúa, có Thần Lúa, Hồn
Lúa,... Sau đó là cây Đa, cây Cau,... (tìm sự tích luôn).
Ngoài tự nhiên, người Việt cũng rất sùng bái con người. Tín ngưỡng này có
nguồn gốc từ quan niệm hồn – vía – thể xác, người dân cho rằng con người có ba
hồn, nam có bảy vía nữ có chín vía và ba thứ này tách biệt với nhau. Tín ngưỡng
sùng bái con người trong phạm vi cá nhân, gia đình là thờ cúng tổ tiên. Người ta tin
rằng tuy đã chết nhưng ông bà tổ tiên vẫn hiện về phù hộ cho con cháu. Ngày mồng
Một, ngày rằm, ngày giỗ chạp rất quan trọng trong truyền thống gia đình, con cháu
phải nhớ đến ngày giỗ của các cụ để làm mâm cơm cúng. Kể cả khi có những việc
trọng đại như cưới xin, làm nhà, thi cử,... thì đều người ta cũng đều dâng cơm lên
các bàn thờ mà nhà nào cũng phải có. Trong gia đình còn có tục thờ Thổ Công, Thổ
Công chính là một dạng của Mẹ Đất. Ở trong nhà, Thổ Công trông coi gia cư, định
đoạt phúc họa của cả gia đình. (truyền thuyết thổ công) “Đất có Thổ Công, sông có
Hà Bá”. Mỗi khi cúng lễ đều phải xin phép Thổ Công cho ông bà tổ tiên được về
phối hưởng. Súng bái con người trong phạm vi rộng hơn là làng, xóm, địa phương
thì có thờ Thành Hoàng Làng. Nếu Thổ Công định đoạt phúc họa của gia đình thì
Thành Hoàng Làng là vị thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho người dân
làng đó. Thành Hoàng Làng như một lệ làng, nó phổ biến đến mức năm 1572, triều
đình Lê Anh Tông phải soạn thần tích của Thành Hoàng các làng để vua ban sắc
phong thần. Thật đúng như câu nói “Phép vua thua lệ làng”. Ở phạm vi rộng nhất là
toàn bộ đất nước thì người Việt Nam thờ Vua Tổ - Vua Hùng. “Dù ai đi ngược về
xuôi/Nhớ ngày giỗ tổ mồng Mười tháng Ba” là câu thơ quen thuộc nhắc nhở mọi
người dân Việt Nam phải nhớ về cội nguồn của mình. Thờ Vua Tổ là tín ngưỡng
chỉ có ở Việt Nam, cho thấy người Việt rất đề cao đạo hiếu uống nước nhờ nguồn.
Một tín ngưỡng đặc biệt nữa là tục thở Tứ bất từ gồm có Tản Viên, Thánh Gióng,
Chử Đồng Tử và Liễu Hạnh. Mỗi vị thánh đều đại diện cho một khát vọng cao cả
của nhân dân đất Việt. Tản Viên (trong Sơn Tinh Thủy Tinh) là khát vọng chinh
phục tự nhiên, Thánh Gióng là khát vọng về độc lập tự chủ, chống giặc ngoại xâm,
hai yếu tố này tạo nên đất nước. Chử Đồng Tử là khát vọng được sung túc, no đủ,
Liễu Hạnh là khát vọng hạnh phúc, bình đẳng giới, hai yếu tố này tạo nên con người. Lưu ý:
- Hình thức thi: Trực tuyến
- Dạng đề thi: Tự luận, độ dài phần bài làm: tối đa 3 trang. Sử dụng Font chữ Times
New Roman; Bảng mã Unicode. Cỡ chữ 13; Cách dòng 1.3 lines.
- Được sử dụng tài liệu tham khảo, trích dẫn cần ghi rõ nguồn, nghiêm cấm sinh
viên sao chép dưới mọi hình thức. Nếu bị phát hiện trong quá trình chấm, bài kiểm
tra sẽ bị xử lý theo quy định.