-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề Cương Ôn Tập Môn Kinh Tế Chính Trị | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 2. Phân tích điều kiện ra đời và ưu thế của sản xuất hàng hóa * Khái niệmSản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm khôngnhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Kinh tế chính trị (KTCT) 50 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Đề Cương Ôn Tập Môn Kinh Tế Chính Trị | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 2. Phân tích điều kiện ra đời và ưu thế của sản xuất hàng hóa * Khái niệmSản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm khôngnhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Kinh tế chính trị (KTCT) 50 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 2. Phân tích điều kiện ra đời và ưu thế của sản xuất hàng hóa * Khái niệm
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm không
nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán.
* Sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại và phát triển dựa vào hai điều kiện:
- Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực
sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau.
Do mỗi người lao động chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm. Nhưng nhu cầu của cuộc
sống cần nhiều thứ dẫn đến mâu thuẫn do đó họ cần trao đổi sản phẩm cho nhau để giải quyết mâu thuẫn.
Phân công lao động là cơ sở, tiền đề của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những người sản xuất độc lập
với nhau có sự tách biệt về lợi ích.
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế buộc các chủ thể kinh tế phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa.
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất xuất hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu.
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng
hóa ra đời và phát triển.
* Ưu thế của sản xuất hàng hóa -
Thúc đẩy phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng
tăng,mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc. Từ đó, nó phá vỡ
tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao
động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. -
Ra sức cải tiến kĩ thuật, mẫu mã hàng hóa tổ chức tốt qua trình tiêu thụ,…từ đó làm
tăngnăng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. -
Sản xuất hàng hóa quy mô lớn là hình thức tổ chức kinh tế - xã hội hiện đại, phù hợp
vớixu thế xã hội ngày nay. -
Là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống vật chất tinhthần, xã hội.
Câu 3. Trình bày đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa * Khái niệm
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm không
nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán.
* Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
- Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán. lOMoAR cPSD| 45740413
Trong lịch sử loài tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau là sản xuất tự cung, tự cấp và sản
xuất hàng hóa. Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất
ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân người sản xuất như sản xuất của người
dân trong thời kỳ công xã nguyên thủy, sản xuất của những người nông dân gia trưởng dưới chế
độ phong kiến… Ngược lại, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được
sản xuất ra để bán chứ không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản
xuất ra nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
- Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã hội
Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm làm ra để cho xã
hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội. Nhưng với sự tách biệt tương đối về kinh tế,
thì lao động của người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản xuất
cái gì, như thế nào là công việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tư nhân đó có
thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất
hàng hóa. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng
hoảng trong nền kinh tế hàng hóa
- Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lọi nhuận chứ không phải giá trị sử dụng.
* Ưu thế của sản xuất hàng hóa -
Thúc đẩy phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng
tăng,mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc. Từ đó, nó phá vỡ
tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao
động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. -
Ra sức cải tiến kĩ thuật, mẫu mã hàng hóa tổ chức tốt qua trình tiêu thụ,…từ đó làm
tăngnăng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. -
Sản xuất hàng hóa quy mô lớn là hình thức tổ chức kinh tế - xã hội hiện đại, phù hợp
vớixu thế xã hội ngày nay. -
Là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống vật chất tinhthần, xã hội.
Câu 4. Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề.
* Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
* Hai thuộc tính của hàng hóa
- Giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người. Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; có thể là nhu cầu cho
tiêu dùng cá nhân, có thể nhu cầu cho sản xuất.
- Đặc điểm của giá trị sử dụng:
+ Giá trị sử dụng chủ được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dung.
+ Do những thuộc tính tự nhiên của vật thể quy định. lOMoAR cPSD| 45740413
+ Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn.
+ Giá trị sử dụng phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học kĩ thuật. Nền sản xuất càng phát
triển, khoa học – công nghệ càng hiện đại, càng giúp con người phát hiện thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm.
+ Trong nền kinh tế hang hóa, GTSD là vật mang giá trị trao đổi, nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua. - Giá trị
Để nhận biết được thuộc tính giá trị của hàng hóa, cần xem xét giá trị trao đổi. Giá
trị trao đổi là tỉ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau. VD: xA=yB
Số lượng x đơn vị hang hóa A được trao đổi lấy số lượng y đơn vị hàng hóa B vì giữa chúng
có một điểm chung đó là đều là sản phẩm của lao động.
Trong trường hợp quan hệ trao đổi đang xét, lượng lao động đã hao phí để tạo ra x đơn vị hàng
hóa A đúng bằng lượng lao động đã hao phí để tạo ra y đơn vị hàng hóa B. Đó là cơ sở để các
hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau trao đổi được với nhau theo tỉ lệ nhất định; một thực thể
chung giống nhau đó là lao động xã hội đã hao phí để tạo ra các hàng hóa có giá trị sử dụng