-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập môn Lịch sử Đảng Cộng ản Việt Nam | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Câu 1: Trình bày những nguyên nhân khiến kinh tế Mỹ phát triển sauCTTG thứ 2? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? vì sao? Câu 2: Trình bày những nguyên nhân khiến kinh tế Nhật phát triển sau CTTG thứ 2? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? vì sao? Câu 3: Tại sao trong giai đoạn 1939 – 1945 Đảng ta lại chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử ĐCSVN 60 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Đề cương ôn tập môn Lịch sử Đảng Cộng ản Việt Nam | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Câu 1: Trình bày những nguyên nhân khiến kinh tế Mỹ phát triển sauCTTG thứ 2? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? vì sao? Câu 2: Trình bày những nguyên nhân khiến kinh tế Nhật phát triển sau CTTG thứ 2? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? vì sao? Câu 3: Tại sao trong giai đoạn 1939 – 1945 Đảng ta lại chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử ĐCSVN 60 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48641284 I.Phần tự luận
Câu 1: Trình bày những nguyên nhân khiến kinh tế Mỹ phát triển sau CTTG thứ 2?
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? vì sao?
Câu 2: Trình bày những nguyên nhân khiến kinh tế Nhật phát triển sau CTTG thứ 2?
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? vì sao?
Câu 3: Tại sao trong giai đoạn 1939 – 1945 Đảng ta lại chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu?
Câu 4: Tại sao nói sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại trong
lịch sử cách mạng Việt Nam?
Câu 5: Lập bảng so sánh chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra tại Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 với Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 7-1936 theo những nội dung sau: nhiệm vụ,
phương pháp, lực lượng.
Câu 6: Thắng lợi quân sự nào của quân dân Việt Nam đã trực tiếp buộc thực dân Pháp
phải kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông
Dương? Từ đó, anh/chị hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa mặt trận quân sự và
mặt trận ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954).
Câu 7: Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau của Cương lĩnh chính trị (2/1930)
và Luận Cương chính trị (10/1930)?
Câu 8: Trong giai đoạn 1919 – 1930, Nguyễn Ái Quốc đã có những công lao to lớn nào
đối với lịch sử dân tộc? Theo anh (chị) công lao nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1919 – 1930? ĐÁP ÁN Câu 1: ● Nguyên nhân Mĩ:
- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào,
trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
- Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giầu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí.
- Mĩ áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động.
- Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các - công ty, tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức
sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả trong và ngoài nước.
- Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.
● Nguyên nhân quan trọng nhất là áp dụng thành tựu KH-KT để nâng cao
năng suất lao động,vì:
Mĩ là nước khởi sướng đầu tiên cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại của thế
giới. Việc áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng này đã cho phép
Mĩ nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Câu 2: lOMoAR cPSD| 48641284
● Nguyên nhân Nhật:
+ Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
+ Vai trò quản lí, lãnh đạo có hiệu quả của nhà nước.
+ Các công ty NB năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực cao và sức cạnh tranh cao.
+ Áp dụng thành tựu KHKT để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản
phẩm. + Chi phí cho quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho KT +
Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để PT.
● Nguyên nhân trọng nhất là người dân NB chăm chỉ,vì: nhờ yếu tố con người
đã áp dụng triệt để các nguyên nhân sau đó và giúp nền KT NB phát triển. Câu 5 (2.00 điểm)
Lập bảng so sánh chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra tại Hội nghị Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 với Hội nghị Ban
Chấp hành Trung ương tháng 7-1936 ? (mỗi Hội nghị cho 1 điểm)
Nội dung Hội nghị BCH TW 7/1936
Hội nghị TW 6 (11/1939)
Nhiệm vụ Chống chế độ phản động thuộc
Đánh đổ đế quốc và tay sai, Đông
địa, chống PX, chiến tranh, đòi tự Dương hoàn toàn độc lập. do, DC, cơm áo, HB.
Khẩu hiệu Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ
+ Tịch thu ruộng đất của ĐQ và ĐC tay sai
+ Thành lập Chính phủ DC cộng hòa. Mặt trận
MTTN nhân dân phản đế Đông
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Dương (MT Dân chủ Đông Đông Dương. Dương) Phương
Kết hợp công khai -bí mật, hợp + Đấu tranh trực tiếp pháp pháp - bất hợp pháp
+ Hoạt động bí mật, bất hợp pháp. Ý nghĩa
Phù hợp bối cảnh lịch sử
+ Đánh dấu sự chuyển hướng chỉ
đạo đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu Câu 8: (1.00 điểm)
Trong giai đoạn 1919 – 1930, Nguyễn Ái Quốc đã có những công lao to lớn nào đối với
lịch sử dân tộc? Theo anh (chị) công lao nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn 1919 – 1930? * Công lao to lớn Đối với dân tộc Việt Nam từ 1919 – 1930
- Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. (0.25)
- Người đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (0.25) lOMoAR cPSD| 48641284
● Tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta thông qua các sách báo. ●
Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ( 6/1925)
- Với thiên tài và uy tín Nguyễn Ái Quốc đã thống nhất ba tổ chức Cộng sản thành một
chính Đảng duy nhất – Đảng Cộng Sản Việt Nam (6/1/1930). Đề ra đường lối cơ bản
cho cách mạng Việt Nam, vạch ra cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đó là Chính
cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt. (0.25)
* Công lao to lớn nhất cho với Cách mạng Việt Nam (1919- 1930) Người đã tìm ra
con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.(0.25) Câu 7 (2.00 điểm)
Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau của Cương lĩnh chính trị (2/1930) và Luận
Cương chính trị (10/1930)?
Cương lĩnh chính trị
Luận Cương chính trị (2/1930) (10/1930 Giống nhau -
Về phương h ướng chiến lược: tính chất của c ách mạng Việt Nam là:
Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, b ỏ qua giai đoạn tư bản
chủ nghĩa để đi tới x ã hội cộng sản, đây là 2 nhiệm v ụ cách mạng nối tiếp
nhau không có bức tư ờng ngăn cách. -
Về phương p háp cách mạng, sử dụng sức mạ nh của số đông dân
chúng Việt Nam cả về chín h trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của
cuộc cách mạng là đánh đổ đế q uốc và phong kiến, giành chính q uyền về tay
công nông. - Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng
khít với cách mạng thế giới đ ã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình. -
Lãnh đạo các h mạng là giai cấp công nhân th ông qua Đảng cộng sản. Khác nhau
- Xác định kẻ thù và nhiệm
- Xác định phải “tranh đấu
vụ, mục tiêu của cách mạng
để đánh đổ các di tích phong
là đánh đổ giặc Pháp sau đó
kiến, đánh đổ các cách bóc
lột theo lối tiền tư bản và để
mới đánh đổ phong kiến và
thực hành thổ địa cách mạng tay sai phản cách mạng.
cho triệt để” và “đánh đổ đế
Nhiệm vụ dân tộc được coi là quốc chủ nghĩa Pháp, làm
nhiệm vụ trọng đại của cách
cho Đông - Dương hoàn toàn
mạng, nhiệm vụ dân chủ độc lập”.
cũng dựa vào vấn đề dân tộc
Lực lượng cách mạng là công
để giải quyết. - Về lực lượng nhân và nông dân
cách mạng giai cấp công
nhân và nông dân nhưng bên
cạnh đó cũng phải liên minh
đoàn kết với tiểu tư sản, lợi
dụng hoặc trung lập phú
nông, trung nông, tiểu địa
chủ và tư bản Việt Nam. Câu 6: (1.00 điểm) lOMoAR cPSD| 48641284
* Thắng lợi quân sự đã trực tiếp buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về
chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương là chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. * Nhận xét:
Mặt trận quân sự và mặt trận ngoại giao có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau. -
Thắng lợi ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi để giành thắng lợi lớn hơn trên chiến trường. -
Thắng lợi trên chiến trường có ý nghĩa quyết định trực tiếp thắng lợi trên bàn đàm phán.