Đề cương ôn tập môn marketing căn bản | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Chị Hồng vừa mở một nhà hàng ăn truyền thống Việt, trong dịp khaitrương, Chị đã thu hút được lượng khách rất đông với doanh thu rất cao, lý do là Chị đã dùng chính sách sản phẩm ngon miệng, bắt mắt. Kết hợp chính sách giảm giá, khuyến mại và cũng nhờ Chị có nhiều bạn bè nên khách hàng cứ nườm nượp trong tháng đầu. Sang các tháng tiếp theo, Chị vẫn duy trì được doanh thu như cũ tuy có hơi thấp hơn tháng đầu tiên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46672053
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN MARKETING CĂN BẢN
I. PHẦN LÝ THUYẾT ( mỗi câu 3 điểm đề có 2 câu )
Câu 1: Nhu cầu là gì? Mong muốn là gì? Nêu ví dụ thực tế về nhu cầu, mong muốn.
Câu 2: Sản phẩm theo quan điểm marketing là gì? Trình bày các cấp độ của sản phẩm.
Lấy ví dụ về các cấp độ sản phẩm.
Câu 3: Phân tích các giai đoạn của vòng đời sản phẩm? Ý nghĩa của việc nghiên cứu chu
kỳ sống của sản phẩm.
Câu 4: Giá cả là gì? Nêu vai trò của giá
Câu 5: Khái niệm thị trường mục tiêu? Tại sao phải lựa chọn thị trường mục tiêu. Câu 6:
Các hình thức quảng cáo? Theo bạn hình thức quảng cáo nào được sử dụng nhiều nhất và
có hiệu quả nhất hiện nay? Cho ví dụ minh họa.
Câu 7:Hãy nêu định nghĩa Marketing theo quan điểm hiện đại? Phân biệt Marketing
truyền thống và Marketing hiện đại? Tại sao sự thỏa mãn của khách hàng lại tạo ra lợi
nhuận cho doanh nghiệp?
Câu 8: Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng trải qua mấy giai đoạn? Phân tích
quá trình quyết định mua của bạn đối với sản phẩm giầy thể thao?
Câu 9: Nhận định đúng sai và giải thích ngắn gọn:
1. Mục đích của hoạt động marketing là nhằm bán được sản phẩm
2. Mong muốn không phong phú và đa dạng bằng nhu cầu
3. Quản trị marketing là hoạt động thực hiện kế hoạch marketing nhằm có được cuộc trao đổi
với khách hàng.
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. ......Là mong muốn phù hợp với sở thích và tính cách cá nhân
a. Nhu cầu tự nhiên c. Mong muốn
b. Nhu cầu có khả năng thanh toán d. Cầu
2. Các chiến lược marketing được dùng để điều tiết nền kinh tế là thuộc lĩnh vực marketing…
a. Marketing vi mô b. Marketing phi kinh doanh
lOMoARcPSD| 46672053
c. Marketing vĩ mô d. Marketing xã hội
3. Chiến lược marketing mix không gồm yếu tố nào:
a. Sản phẩm c. Phân phối
b. Giá cả d. Nguồn lực doanh nghiệp
4. Nguồn dữ liệu....là nguồn mà doanh nghiệp phải tiến hành khảo sát thị trường
a. Sơ cấp c. Thứ cấp
b. Thống kê d. Điều tra
5. Môi trường marketing vi mô không gồm yếu tố nào dưới đây:
a. Đối thủ cạnh tranh c. Nhà cung cấp
b. Văn hóa d. Tất cả các yếu tố trên
6. Doanh nghiệp.......được môi trường marketing vĩ mô
a. Kiểm soát c. Không kiểm soát
b. Cả a và c d. Không có đáp án nào đúng
II. PHẦN THỰC HÀNH ( 01 câu 04 điểm )
Câu 1: Chị Hồng vừa mở một nhà hàng ăn truyền thống Việt, trong dịp khai trương, Chị
đã thu hút được lượng khách rất đông với doanh thu rất cao, do Chị đã dùng chính
sách sản phẩm ngon miệng, bắt mắt. Kết hợp chính sách giảm giá, khuyến mại cũng
nhờ Chị có nhiều bạn bè nên khách hàng cứ nườm nượp trong tháng đầu. Sang các tháng
tiếp theo, Chị vẫn duy trì được doanh thu như cũ tuy có hơi thấp hơn tháng đầu tiên. Bước
sang tháng thứ 4, thứ 5, lượng khách ng giảm hẳn, ngày nhà hàng không một khách
hàng nào. Chị đang rất lo lắng cho nhà hàng của mình, với sự hiểu biết của mình về
Marketing, Bạn y giúp Chị Hồng thoát qua khỏi giai đoạn khó khăn trên bằng chiến lược
Marketing Mix.
Câu 2: Chị Ngát đang làm chủ một hệ thống gồm 3 cửa hàng thời trang đồ ngoại nhập
Hoàn Hảo. Trong những năm gần đây, cửa hàng làm ăn khá phát đạt, khách hàng trẻ luôn
đông đúc. Từ trước đến nay, cửa hàng của Chị bán toàn hàng Hiệu của Ý. Bạn là một nhân
viên marketing mới của Công ty Hoà Hưng, chuyên cung cấp các loại thời trang cuả Anh
và Mỹ. Giám đốc công ty yêu cầu bạn đến tiếp cận Chị Ngát để mời hệ thống Hoàn
lOMoARcPSD| 46672053
Hảo của Chị tiêu thụ sản phẩm cho công ty. Bạn đã hẹn Chị Ngát nhưng khi bạn đến thì
Chị tỏ ra khó chịu và cuộc đàm phán, thương lượng của Bạn chưa thành công, Chị bảo
xu hướng khách của Chị chắc chưa thay đổi nên một vài tháng sau rồi đến! sao
Chị Ngát khó chịu và từ chối? Bạn sẽ làm gì lúc này?
Câu 3: Tính theo doanh số sản lượng, Vinamilk nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt
Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực sữa nước sữa
bột; sản phẩm giá trị cộng thêm như sữa đặc, yogurt ăn yoghurt uống, kem pho
mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị
qui cách bao nhiều lựa chọn nhất. Danh mục sản phẩm của công ty rất đa dạng đáp
ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Phát triển toàn diện danh mục các
sản phẩm sữa từ sữa nhằm hướng tới một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời
mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm gbán cao nhằm ng cao tỷ suất lợi
nhuận chung của toàn công ty.Dựa vào dữ kiện trên cùng các nguồn thông tin thứ cấp khác,
anh/ chị hãy trình bày:
1. Các yếu tố về nhãn hiệu vinamilk?
2. Danh mục sản phẩm của vinamilk? Dòng sản phẩm nào là dòng sản phẩm chủ
đạo của công ty hiện nay?
3 Hãy chọn 1 sản phẩm trong danh mục sản phẩm của vinamilk và trình bày :
- Các yếu tố trong 3 cấp độ sản phẩm của sản phẩm anh/ chị đã chọn. - Theo
anh/ chị, sản phẩm mà anh/ chị chọn đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sống
sản phẩm.
Câu 4: Hãng Vcop là hãng sản xuất 1 loại rượu Vôtka “thế hệ mới” đang bán rất chạy tại
1 bang nước Mỹ. Thị phần loại rượu này của hãng chiếm tới 27,5% thị trường ở bang này.
Thời gian sau, 1 đối thủ cạnh tranh của Vcop hãng Smith, quyết định cạnh tranh với
Vcop để dành thị phần. Họ cũng cho ra 1 loại rượu Vôtka “tương lai”chất lượng, theo
họ, không thua kém gì “thế hệ mới” mà giá lại rẻ hơn 1,5 USD.
Hãng Vcop cảm thấy mối đe dọa mất khách hàng nên đã họp Hội đồng quản trị để đề ra
các phương án chiến lược cạnh tranh. Có nhiều phương án được đưa ra:
lOMoARcPSD| 46672053
Phương án 1: Giảm giá rượu “thế hệ mới” 1,5 USD/1 chai để giữ khách hàng.
Phương án 2: Giữ nguyên giá để giữ thị phần nhưng tăng chi pcho quảng cáo
khuyến mãi.
Phương án 3: Tăng giá cho rượu “thế hệ mới” thêm 1 USD/1 chai so với giá cũ nhưng có
các phần quà hấp dẫn đi kèm.
Phương án 4: Tăng giá cho rượu “thế hệ mới” thêm 1 USD/1 chai so với giá cũ, sản xuất
1 loại rượu Vôtka mới mang nhãn hiệu “mơ ước” giá bán bằng rượu “tương lai”, 1
loại rượu Vôtka mới nữa mang nhãn hiệu “niềm tin” có gbán thấp hơn rượu “tương lai”.
Ban Quản trị của hãng Vcop cần có sự phân tích khoa học để lựa chọn 1 trong các phương
án trên để cạnh tranh với đối thủ.
Yêu cầu:
1. Hãy phân tích ưu điểm và nhược điểm của từng phương án chiến lược của hãng
Vcop trên.
2. Bạn hãy giúp Ban Quản trị của hãng Vcop lựa chọn 1 trong 4 phương án định giá
trên, và hãy giải thích tại sao bạn lại chọn phương án đó.
Câu 5: Chiến lược marketing của Highlands Coffee
Highlands Coffee được ra đời vào năm 1999. Trải qua hơn hai mươi năm hình thành
và phát triển, Highlands Coffee đến nay phát triển thành một thương hiệu cà phê chuỗi nổi
tiếng với hơn 230 cửa hàng trên khắp cả nước. Đối tượng Khách hàng của Highlands Coffee
là tầng lớp có thu nhập từ trung bình trở lên, có công việc ổn định và có thói quen uống cà
phê. Việc uống phê một cửa hàng phê thương hiệu giúp họ khẳng định được
đẳng cấp xã hội của mình. Chính vì lẽ đó, các cửa hàng của Highlands Coffee đều được bố
trí giúp khách hàng cảm thấy thoải mái khi tới để uống phàng ngày. Hơn nữa, một
bộ phận khách hàng của Highlands Coffee là nhân viên văn phòng, cần những không gian
riêng yên tĩnh để làm việc hoặc nói chuyện với đồng nghiệp. một bộ phận du học
sinh từ nước ngoài về, hay các khách hàng từ nước ngoài sang Việt Nam du lịch hoặc làm
việc cũng là đốiợng khách hàng của Highlands Coffee khi họ đã quen thuộc với phong
cách sống Tây hóa như uống cà phê ở cửa hàng.
lOMoARcPSD| 46672053
Điểm mạnh của Highlands Coffee
Thương hiệu cà phê nổi tiếng của Việt nam
Có thị phần lớn trong ngành công nghiệp cà phê với số lượng các chuỗi cửa hàng
lớn
Có hệ thống cửa hàng ở vị trí đẹp
Điểm yếu của Highlands Coffee
Giá cả không bình dân, không phù hợp cho mọi tầng lớp khách hàng
Không có cửa hàng ở các vùng miền quê, xa trung tâm thành phố
Không có góc phản hồi dành cho khách hàng
Ít sản phẩm mang hương vị truyền thống của Việt Nam.
Cơ hội của Highlands Coffee
Khách hàng Việt sở thích ngồi quán coffee, số lượng khách hàng tiềm năng
lớn
Giới trẻ thích các đồ uống mới lạ, hấp dẫn
Khách hàng thích c chương trình khuyến mại Yêu
cầu:
1. Hãy chỉ ra đối tượng khách hàng mục tiêu của Highlands Coffee? Từ đó chỉ ra định
vị thị trường của công ty?
2. Nếu trưởng bộ phận Marketing của Highland, bạn sẽ thực hiện chiến lược
Marketing Mix như thế nào để phát triển công ty?
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46672053
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN MARKETING CĂN BẢN I.
PHẦN LÝ THUYẾT ( mỗi câu 3 điểm – đề có 2 câu )
Câu 1: Nhu cầu là gì? Mong muốn là gì? Nêu ví dụ thực tế về nhu cầu, mong muốn.
Câu 2: Sản phẩm theo quan điểm marketing là gì? Trình bày các cấp độ của sản phẩm.
Lấy ví dụ về các cấp độ sản phẩm.
Câu 3: Phân tích các giai đoạn của vòng đời sản phẩm? Ý nghĩa của việc nghiên cứu chu
kỳ sống của sản phẩm.
Câu 4: Giá cả là gì? Nêu vai trò của giá
Câu 5: Khái niệm thị trường mục tiêu? Tại sao phải lựa chọn thị trường mục tiêu. Câu 6:
Các hình thức quảng cáo? Theo bạn hình thức quảng cáo nào được sử dụng nhiều nhất và
có hiệu quả nhất hiện nay? Cho ví dụ minh họa.
Câu 7:Hãy nêu định nghĩa Marketing theo quan điểm hiện đại? Phân biệt Marketing
truyền thống và Marketing hiện đại? Tại sao sự thỏa mãn của khách hàng lại tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp?
Câu 8: Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng trải qua mấy giai đoạn? Phân tích
quá trình quyết định mua của bạn đối với sản phẩm giầy thể thao?
Câu 9: Nhận định đúng sai và giải thích ngắn gọn:
1. Mục đích của hoạt động marketing là nhằm bán được sản phẩm
2. Mong muốn không phong phú và đa dạng bằng nhu cầu
3. Quản trị marketing là hoạt động thực hiện kế hoạch marketing nhằm có được cuộc trao đổi với khách hàng.
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. ......Là mong muốn phù hợp với sở thích và tính cách cá nhân a. Nhu cầu tự nhiên c. Mong muốn
b. Nhu cầu có khả năng thanh toán d. Cầu
2. Các chiến lược marketing được dùng để điều tiết nền kinh tế là thuộc lĩnh vực marketing… a. Marketing vi mô b. Marketing phi kinh doanh lOMoAR cPSD| 46672053
c. Marketing vĩ mô d. Marketing xã hội
3. Chiến lược marketing mix không gồm yếu tố nào: a. Sản phẩm c. Phân phối
b. Giá cả d. Nguồn lực doanh nghiệp
4. Nguồn dữ liệu....là nguồn mà doanh nghiệp phải tiến hành khảo sát thị trường a. Sơ cấp c. Thứ cấp b. Thống kê d. Điều tra
5. Môi trường marketing vi mô không gồm yếu tố nào dưới đây:
a. Đối thủ cạnh tranh c. Nhà cung cấp b. Văn hóa
d. Tất cả các yếu tố trên
6. Doanh nghiệp.......được môi trường marketing vĩ mô a. Kiểm soát c. Không kiểm soát
b. Cả a và c d. Không có đáp án nào đúng
II. PHẦN THỰC HÀNH ( 01 câu 04 điểm )
Câu 1: Chị Hồng vừa mở một nhà hàng ăn truyền thống Việt, trong dịp khai trương, Chị
đã thu hút được lượng khách rất đông với doanh thu rất cao, lý do là Chị đã dùng chính
sách sản phẩm ngon miệng, bắt mắt. Kết hợp chính sách giảm giá, khuyến mại và cũng
nhờ Chị có nhiều bạn bè nên khách hàng cứ nườm nượp trong tháng đầu. Sang các tháng
tiếp theo, Chị vẫn duy trì được doanh thu như cũ tuy có hơi thấp hơn tháng đầu tiên. Bước
sang tháng thứ 4, thứ 5, lượng khách hàng giảm hẳn, có ngày nhà hàng không có một khách
hàng nào. Chị đang rất lo lắng cho nhà hàng của mình, với sự hiểu biết của mình về
Marketing, Bạn hãy giúp Chị Hồng thoát qua khỏi giai đoạn khó khăn trên bằng chiến lược Marketing Mix.
Câu 2: Chị Ngát đang làm chủ một hệ thống gồm 3 cửa hàng thời trang đồ ngoại nhập
Hoàn Hảo. Trong những năm gần đây, cửa hàng làm ăn khá phát đạt, khách hàng trẻ luôn
đông đúc. Từ trước đến nay, cửa hàng của Chị bán toàn hàng Hiệu của Ý. Bạn là một nhân
viên marketing mới của Công ty Hoà Hưng, chuyên cung cấp các loại thời trang cuả Anh
và Mỹ. Giám đốc công ty yêu cầu bạn đến tiếp cận Chị Ngát để mời hệ thống Hoàn lOMoAR cPSD| 46672053
Hảo của Chị tiêu thụ sản phẩm cho công ty. Bạn đã hẹn Chị Ngát nhưng khi bạn đến thì
Chị tỏ ra khó chịu và cuộc đàm phán, thương lượng của Bạn chưa thành công, Chị bảo là
xu hướng khách của Chị chắc chưa có gì thay đổi nên một vài tháng sau rồi đến! Vì sao
Chị Ngát khó chịu và từ chối? Bạn sẽ làm gì lúc này?
Câu 3: Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt
Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa
bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yogurt ăn và yoghurt uống, kem và pho
mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và
qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất. Danh mục sản phẩm của công ty rất đa dạng đáp
ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Phát triển toàn diện danh mục các
sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời
mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi
nhuận chung của toàn công ty.Dựa vào dữ kiện trên cùng các nguồn thông tin thứ cấp khác, anh/ chị hãy trình bày:
1. Các yếu tố về nhãn hiệu vinamilk?
2. Danh mục sản phẩm của vinamilk? Dòng sản phẩm nào là dòng sản phẩm chủ
đạo của công ty hiện nay?
3 Hãy chọn 1 sản phẩm trong danh mục sản phẩm của vinamilk và trình bày :
- Các yếu tố trong 3 cấp độ sản phẩm của sản phẩm mà anh/ chị đã chọn. - Theo
anh/ chị, sản phẩm mà anh/ chị chọn đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm.
Câu 4: Hãng Vcop là hãng sản xuất 1 loại rượu Vôtka “thế hệ mới” đang bán rất chạy tại
1 bang nước Mỹ. Thị phần loại rượu này của hãng chiếm tới 27,5% thị trường ở bang này.
Thời gian sau, 1 đối thủ cạnh tranh của Vcop là hãng Smith, quyết định cạnh tranh với
Vcop để dành thị phần. Họ cũng cho ra 1 loại rượu Vôtka “tương lai” có chất lượng, theo
họ, không thua kém gì “thế hệ mới” mà giá lại rẻ hơn 1,5 USD.
Hãng Vcop cảm thấy mối đe dọa mất khách hàng nên đã họp Hội đồng quản trị để đề ra
các phương án chiến lược cạnh tranh. Có nhiều phương án được đưa ra: lOMoAR cPSD| 46672053
Phương án 1: Giảm giá rượu “thế hệ mới” 1,5 USD/1 chai để giữ khách hàng.
Phương án 2: Giữ nguyên giá cũ để giữ thị phần nhưng tăng chi phí cho quảng cáo và khuyến mãi.
Phương án 3: Tăng giá cho rượu “thế hệ mới” thêm 1 USD/1 chai so với giá cũ nhưng có
các phần quà hấp dẫn đi kèm.
Phương án 4: Tăng giá cho rượu “thế hệ mới” thêm 1 USD/1 chai so với giá cũ, sản xuất
1 loại rượu Vôtka mới mang nhãn hiệu “mơ ước” có giá bán bằng rượu “tương lai”, và 1
loại rượu Vôtka mới nữa mang nhãn hiệu “niềm tin” có giá bán thấp hơn rượu “tương lai”.
Ban Quản trị của hãng Vcop cần có sự phân tích khoa học để lựa chọn 1 trong các phương
án trên để cạnh tranh với đối thủ. Yêu cầu:
1. Hãy phân tích ưu điểm và nhược điểm của từng phương án chiến lược của hãng Vcop trên.
2. Bạn hãy giúp Ban Quản trị của hãng Vcop lựa chọn 1 trong 4 phương án định giá
trên, và hãy giải thích tại sao bạn lại chọn phương án đó.
Câu 5: Chiến lược marketing của Highlands Coffee
Highlands Coffee được ra đời vào năm 1999. Trải qua hơn hai mươi năm hình thành
và phát triển, Highlands Coffee đến nay phát triển thành một thương hiệu cà phê chuỗi nổi
tiếng với hơn 230 cửa hàng trên khắp cả nước. Đối tượng Khách hàng của Highlands Coffee
là tầng lớp có thu nhập từ trung bình trở lên, có công việc ổn định và có thói quen uống cà
phê. Việc uống cà phê ở một cửa hàng cà phê có thương hiệu giúp họ khẳng định được
đẳng cấp xã hội của mình. Chính vì lẽ đó, các cửa hàng của Highlands Coffee đều được bố
trí giúp khách hàng cảm thấy thoải mái khi tới để uống cà phê hàng ngày. Hơn nữa, một
bộ phận khách hàng của Highlands Coffee là nhân viên văn phòng, cần những không gian
riêng tư yên tĩnh để làm việc hoặc nói chuyện với đồng nghiệp. Và một bộ phận du học
sinh từ nước ngoài về, hay các khách hàng từ nước ngoài sang Việt Nam du lịch hoặc làm
việc cũng là đối tượng khách hàng của Highlands Coffee khi họ đã quen thuộc với phong
cách sống Tây hóa như uống cà phê ở cửa hàng. lOMoAR cPSD| 46672053
Điểm mạnh của Highlands Coffee
・Thương hiệu cà phê nổi tiếng của Việt nam
・Có thị phần lớn trong ngành công nghiệp cà phê với số lượng các chuỗi cửa hàng lớn
・Có hệ thống cửa hàng ở vị trí đẹp
Điểm yếu của Highlands Coffee
・Giá cả không bình dân, không phù hợp cho mọi tầng lớp khách hàng
・Không có cửa hàng ở các vùng miền quê, xa trung tâm thành phố
・Không có góc phản hồi dành cho khách hàng
・Ít sản phẩm mang hương vị truyền thống của Việt Nam.
Cơ hội của Highlands Coffee
・Khách hàng Việt có sở thích ngồi quán coffee, số lượng khách hàng tiềm năng lớn
・Giới trẻ thích các đồ uống mới lạ, hấp dẫn
・Khách hàng thích các chương trình khuyến mại Yêu cầu:
1. Hãy chỉ ra đối tượng khách hàng mục tiêu của Highlands Coffee? Từ đó chỉ ra định
vị thị trường của công ty?
2. Nếu là trưởng bộ phận Marketing của Highland, bạn sẽ thực hiện chiến lược
Marketing Mix như thế nào để phát triển công ty?