Đề cương ôn tập | môn tư tưởng Hồ Chí Minh | trường Đại học Huế

 Câu 1:  Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh của Đại hội Đại biểu toàn quốc  lần  thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 2. Phân tích vai trò chủ nghĩa Mác- Lênin đối với sự hình thành TTHCM. *Vai trò chủ nghĩa Mác- Lênin đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: Câu 3: Hãy nêu những luận điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng  giải  phóng dt  . Luận điểm nào thể hiện rõ nhất sáng tạo lý luận của Người. Vì sao?.  Câu 4  : Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về một số đặc trưng cơ bản của chủ  nghĩa  xã hội ở Việt Nam . Câu 5. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với sự  nghiệp cách  mạng Việt Nam . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
10 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập | môn tư tưởng Hồ Chí Minh | trường Đại học Huế

 Câu 1:  Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh của Đại hội Đại biểu toàn quốc  lần  thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 2. Phân tích vai trò chủ nghĩa Mác- Lênin đối với sự hình thành TTHCM. *Vai trò chủ nghĩa Mác- Lênin đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: Câu 3: Hãy nêu những luận điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng  giải  phóng dt  . Luận điểm nào thể hiện rõ nhất sáng tạo lý luận của Người. Vì sao?.  Câu 4  : Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về một số đặc trưng cơ bản của chủ  nghĩa  xã hội ở Việt Nam . Câu 5. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với sự  nghiệp cách  mạng Việt Nam . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 45467232
lO MoARcPSD| 45467232
ĐÊ CƯƠNG TƯ TƯNG HỒ C MINH
Câu 1: Pn ch ki niệm tư tưởng Hồ Chí Minh của Đại hi Đại biu toàn quc
ln thXI (2011) của Đảng Cộng sn Việt Nam.
* Khái nim
- Đại hi đ biểu toàn quc ln thứ XI ca Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011) đã nêu
ki niệm tưởng HCM như sau:
Tư tưởng Hồ Chí Minh một h thng quan đim toàn diện và sâu sc v những vn
đ cơ bn ca cách mạng Việt Nam; kết qu ca svận dụng và pt trin sáng to ch
nghĩa c - Lênin vào điều kiện c th ca nước ta, kế thừa và pt trin các gtr
truyn thống tt đp ca dân tc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loi; là tài sn tinh thn
vô cùng to lớn và q giá của Đảng và dân tc ta, i i soi đường cho snghiệp cách
mạng ca nhân dân ta giành thắng lợi”.
* Phân ch:
Một là, bản cht cách mạng, khoa hc và ni dung ca tưởng HCM: đó là h
thống quan điểm toàn diện và sâu sc v những vấn đ cơ bn ca cách mạng VN, phản
ánh những vn đnh quy lut của cách mạng VN; tưởng HCM cùng với ch nghĩa
c Lênin nn tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành đng của Đảng và n tc VN.
Hai là, ngun gc tư tưởng, lý lun của tư tưởng HCM, ch nghĩa c Lenin, giá trị
văn hóa dân tc, tinh hoa văn hóa nn loi.
Ba là, giá trị, ý nghĩa, sức hp dẫn, sức sống lâu bn ca tưởng HCM: là tài sản
tinh thn to lớn ca Đảng và n tc, i i soi đường cho sự nghip cách mạng ca
nn n ta giành thắng lợi.
u 2. Phân ch vai trò chnghĩa Mác- Lênin đi với sự nh thành TTHCM.
*Vai t chủ nghĩa Mác- Lênin đối với sự nh thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
- V mặt lí lun: 3 ý cnh
+ CNMLN, đóng vai tcơ sở thế giới quan và pơng pháp luận xuyên sut toàn bộ
h thng TTHCM
+ Chnghĩa c- Lênin là ngun gc luận trc tiếp, quyết định bước phát triển mới v
chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Ch nghĩa c- Lênin cung cp cho Hồ Chí Minh thế giới quan khoa hc để nhìn nhn
hin thực cách mạng , đng thời tiếp thu 1 cách khoa học nhất các gtrị văn hóa dân tc
và nn loi để từ đóm giàu cho tri thức ca bn thân HCM.
- V thực tiễn
lO MoARcPSD|45467232
+ Vn dụng và phát triểnng to chnghĩa c - Lênin, giúp Hồ Chí Minh gii quyết
được cuộc khủng hong đường li cứu nước và giai cấp cũng như tổ chức lãnh đạo cho
cách mạng ở Vit Nam cui thế kXIX đầu thế k XX .
+ Ch nghĩa c - Lênin đã giúp Hồ Chí Minh m thy con đường giải phóng dân tộc đi
theo con đường CM vô sn, đng thời gii quyết 1 cách hiệu quả nht mọi vn đ thực tin
ca CMVN. Tđó góp phn làm nên thng lợi cho cách mạng Vit Nam sut 1 chiu dài
lịch sử. Minh chứng: Mở đu CMT8 thành công, bản tuyên ngôn đc lập, ……. + Trong
q trình lãnh đạo cách mạng Vit Nam, Hồ Chí Minh không những đã vn dụng sáng to
chnghĩa c - Lênin, thông quá đó c còn b sung, phát triển và làm phong phú
thêm chủ nghĩa c Lênin đ phù hợp trong bi cnh thời đi mới. u 3: y nêu
những lun đim cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh v cách mạng giải phóng dt .
Lun đim nào th hin rõ nht sáng to lý luận ca Người. Vì sao?
a) Những lun điểm cơ bn trongtưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gii phóng
dân tc:
- CMGPDT mun thng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sn.
- CMGPDT trong điu kin ca Vit Nam, mun thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo.-
CMGPDTphi dựa tn lực lượng đi đoàn kết dân tộc, ly liên minh công-nông-trí thức
làm nn tng.
- CMGPDT cn chđng, sáng tạo và có khả ng giành thng lợi trước cách mạng vô
sn chính quốc.
- CMGPDT phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng.
b) Luận điểm sáng to nht: ch mạng giải phóng n tc cn chđng, sáng tạo và
có khnăng giành thắng lợi trướcch mạng vô sn chính quốc.” * Vì:
- Thuộc địa có v trí, tầm quan trng đặc bit đi với ch nghĩa đế quc, là nơi duy t
s tồn ti phát trin, là miếng mồi béo bcho ch nghĩa đế quc
-HCM đánh giá cao tinh thn đu tranh cách mạng quyết liệt của các n tc thuc đa -
HCM căn c vào luận đim của c v khả ng tgiải phóng của giai cp công nhân,
khẳng định công cuộc gii phóng nhân n thuc địa ch thể thực hiện bằng sn lực
tự giải phóng
- HCM khẳng định mối quan h khăng khít, tác đng qua lại ln nhau giữa cách
mạng giải phóng dân tộc thuc đa và cách mạng vô sn ở chính quc- đó mối quan hệ
bình đẳng, không ph thuc.
- Được thực tiễn thng lợi năm 1945 ở Vit Nam và phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới thành công vào những năm 60 đã chứng minh là đúng đn; Góp phần pt
triển luận cách mạng của chủ nghĩa c Lênin v cách mạng vô sn các nước
thuc đa. Câu 4 : Phân tích quan đim của Hồ Chí Minh về một sđặc trưng
bn ca ch nghĩa xã hội Việt Nam .
lO MoARcPSD|45467232
* V chính tr: CNXH là mt xã hội có chế đ dân chủ
Ch nghĩa hội chế độ chính trị dân ch, nhân n lao đng là ch và làm chủ; Nhà
nước là ca dân, do dân và vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết dân tộc nòng ct là liên
minh công - nông - trí thức, do Đảng Cộng sn lãnh đo.
* V kinh tế: hướng ti xây ng nền kinh tế phát triển cao gn lin với các tiến b
KH KT mới
- hội xã hi chnghĩa phi có nn kinh tế pt trin cao hơn nền kinh tế ca ch
nghĩatư bản, nn kinh tế đó dựa trên lực lượng sn xuất hiện đi và chế độ sở hữu tư liu
sn xut tiến b
- Quan h sn xuất hội xã hội ch nghĩa lấy nhà y, xe lửa, ngân hàng, v.v m
cachung, liu sản xut thuc v nhân dân.
*V n hóa: Văn hoá, đo đức quan tâm và phát triển 1 cách toàn din hướng con
người tinh nn văn cao c
- Đó một xã hội có h thng quan h xã hộinh mạnh, công bằng, bình đng,
không còn áp bức, bóc lt, bt công, không còn s đối lập giữa lao đng chân tay và lao
đng trí óc giữa thành th và nông thôn con nời được gii phóng, có điu kiện pt
triển toàn diện, có sựu i hòa trong phát trin ca xã hi và tnhiên.
* V xã hi: Không còn chế đ người bóc lột người
- hội không có hiện tượng người bóc lột người, con người được n trng, được đối x
công bằng, bình đng và các n tc gn bó đoàn kết với nhau
- Ch nghĩa hội cơ sở, tiền đề đ tiến tới chế đ xã hi hoà bình, đoàn kết, m no, t
do, hạnh phúc...
- Đó là mt xã hi được xây dựng tn nguyên tc công bằng, hợp lý.
* V chth xd CNXH: làng trình tp thể do nhân n lao động làm ch dưới s
lãnh đạo ca Đảng Cộng sn
- Nhân dân chthể, là lực lượng quyết đnh tc đ xây dựng và sự vững mnh ca
chnghĩa xã hi
- Trong sự nghiệp y dựng chnghĩa xã hi, cn có 1 đng chân chính ca giai cp
công nn, toàn tâm toàn ý phục v nn n
u 5. Phân chtưởng Hồ Chí Minh v vai trò ca đi đoàn kết dân tc đi với s
nghipch mạng Vit Nam .
a) Đi đoàn kết dân tc là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành
công ca cách mạng.
+ Đại đoàn kết không phải là sách lược hay thủ đon chính tr nht thời vấn đ có ý
nghĩa chiến lược lâu i; là vấn đ nhất quán, lâu i, sng còn, xuyên sut tiến trình cách
mạng, là l sinh tồn ca n tc.
lO MoARcPSD|45467232
+ Để quy t được mọi lực lượng vào khi đoàn kết toàn n mỗi giai đon khác nhau
phải có chính sách và pp p hợp với từng đi tượng
+ Những luận đim có tính chân lý v vai t của đại đoàn kết: Đoàn kết, đoàn kết, đi
đoàn kết,”Thành công, thành công, đi thành công,” đoàn kết là sức mnh, đoàn kết là
then cht của thành công,.....
b) Đi đoàn kết dân tc là một mục tiêu, nhiệm vhàng đầu của cách mạng Vit
Nam+ Đại đoàn kết phi được xác đnh mục tu ng đu ca Đảng.
+ Để thực hiện mục tu y phi quán triệt trong tt c lĩnh vực, tđường li, chủ trương,
chính sách tới hot đng thực tin ca Đảng.
+ Mục đích của Đảng Lao đng Vit Nam:” Đoàn kết toàn n, phng sự T quc.”
+ Đại đoàn kết cònnhiệm v hàng đu ca Đảng và ca mọi gd cách mạng
Hồ Chí Minh còn chỉ ra rng, đi đoàn kết dân tộc n nhiệm v hàng đu của n tc.
Bởi vì cách mạng là snghiệp ca quần cng, phi do qun chúng, vì quần cng. ĐCS
phải có sứ mnh thức tỉnh, tập hợp qun chúng, chuyn những nhu cầu, đòi hi khách
quan, tự phát ca quần cng thành những đòi hỏi tgiác, thành hiện thực có t chức
trong khi đi đoàn kết, to thành sc mnh tổng hợp trong cuc đấu tranh vì đc lập dân
tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người.
u 6. Phân chtưởng Hồ Chí Minh v các nguyên tắc xây dựng hoạt đng ca
Mặt trận dân tc thng nht .
-Thứ nhất, Mặt trận n tộc thống nhất phi được xây dựng trên nền tảng khối
liên minh công nông trí thứct ới slãnh đạo của Đảng(quan trng nht)
+Mục đích chung của Mặt trận là nhm tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân tc vào
khối đại đoàn kết toàn n tc.
+Liên minh công- nông là nền tảng ca Mặt trận vì h là người trực tiếp sn xut tất c
mọii phú làm cho xã hi sống, vì h đông hơn hết và cũng b bót lt nhiều hơn hết, vì
chí khí cách mạng của họ chc chắn, bn b
+HCM còn nhn mạnh vai trò và sự cần thiết phải ln minh với các giai cấp khác, nht
đi ng trí thức
+DCSVN vừa là thành vn, vừa lực lượng lãnh đạo của Mặt trận
- Th 2, Mặt trn dân tc thống nhất phải xây dựng đoàn kết trên cơ s lấy li
ích ti cao ca dân tc, lợi ích căn bản ca nhân dân lao đng làm mục tiêu phn đấu
+Đoàn kết phải xut phát tmục tu vì ớc, vì n, trên cơ sở yêu nước, thương dân,
chng áp bức bóc lột, nghèo n lc hậu
- Th 3, Mặt trn dân tc thống nhất phải hot đng theo nguyên tắc hip
thương n ch
lO MoARcPSD|45467232
+Mọi vn đ của Mặt trận phi được đem ra đ tt c các thành viên cùng nhau bàn bạc
công khai đi đến nht trí, loi trừ mi sáp đặt hoc dân chhình thức
+Tôn trng những lợi ích riêng chính đáng phù hợp với lợi ích chung, còn những gì riêng
bit, không phù hợp s dần được gii quyết bằng lợi ích chung cũng dân tộc, bng sự nhận
thức ngày càng đúng đắn hơn của c hội
- Th 4,Mặt trn dân tc thống nht phi đoàn kết lâu dài, cht ch, đoàn kết
thật sự, cn thành, thân ái giúp đ nhau cùng tiến bộ
+ HCM nhấn mạnh phương châm: cu đng tồn d, lấy cái chung đ hn chế cái riêng,
cái khác biệt
+Đoàn kết thật snghĩa vừa đoàn kết, vừa đu tranh, học những cái tt ca nhau, p
bình những cái sai ca nhau...
Câu 7: Quan đim ca HCM v những vn đ nguyên tc trong hd của ĐCSVN :
- Đảng ly chủ nghĩa c - Lênin làm nn tng tư tưng kim chỉ nam cho hành
đng: HCM nhấn mạnh phải trung thành với ch nghĩa c-Lênin nhưng đồng thời
phải luôn sáng to, vn dng cho phù hợp với điu kiện hoàn cnh - Tp trung n
ch:
+Tp trung tn nền tảng n ch, dân chủ phi đi đến tp trung.
+ Thực hiện nguyên tc tp thể lãnh đo, cá nn ph trách trong Đảng là đ tránh đc
đoán chuyên quyn, coi thường tp th hoặc dựa dm tp th, không dám quyết đoán -
Tphê nh pnh: là việc làm thường xuyên, là thang thuốc tốt nhất đ phần tt
trong mỗi nời nảy nở và phần xấu dần mất đi. Tphê bình và phê bình phải trung
thực, kiên quyết, đúng người, đúng vic, phi có văn hóa
- K luật nghiêm minh, tgiác: Sức mạnh của một Đảng cng sn bắt ngun tk
luật, muôn người như một, cùng một ý chí và nh đng. Kỷ luật của Đảng là kỷ lut t
giác, khi đã tgiác thì k lut của Đảng mới nghiêm và bn lâu
- Đảng phi thường xuyên tchnh đốn: Đây nhiệm v cực k quan trọng trong
xây dựng Đảng vì Đảng không có mục đích t thân. Mục đích ca Đảng hat đng v T
quốc giàu mạnh, nhân dân hạnh phúc.
- Đoàn kết, thng nhất trong Đảng: Đoàn kết trong Đảng điều kiện đ xây dựng
khối đại đoàn kết toàn n tc. Đoàn kết, thng nhất trong Đng trên cơ sở chnghĩa
cLênin, trên cơ sở cương nh, đường li, quan đim, nghquyết của Đảng.
- Đảng phi liên hệ mật thiết vi nhân n: Vì đây là mối quan h khăng khít,
u tht. Tất c đu vì đc lập n tc và ch nghĩa hội. Đảng Cộng sn Vit Nam
không phi tn trời sa xung. Nó ở trong hội ra. Hồ Chí Minh pbình những
cán b đng viên vác mặt quan cách mạng” xâm phm quyn làm chủ của nhân dân.
- Đoàn kết quốc tế: Đảng chú trng givững và tăng cường mối quan h quc tế
trong sáng. HCM coi cách mạng Vit Nam một b phn khăng khít ca cách mạng thế
lO MoARcPSD|45467232
giới u 8. Phân tích quan đim ca Hồ C Minh v xây dựng nhà nước ca nhân
dân,do nhân n nn n .
* N nước ca nhân dân
- Là Nhà nước tt cả mọi quyền lực trong Nhà nước và hội đu thuc v nhân dân.
- Nhà ớc ca dân tức làn ch”, khng định đa v chthể tối cao ca mọi quyn
lực nhân dân
- Nhân dân thực thi quyn lực ca nh thông qua hai hình thức: dân chtrực tiếp (Điều
32 HP 46) và dân chủ gián tiếp (Điều 4 HP 59)
- n ch trc tiếp là hình thức dân ch là hình thức dân ch trong đó nhân n
trực tiếp quyết đnh mọi vn đ liên quan đến vn mệnh quc gia, n tc và quyền lợi của
nn n.
- Trong hình thức n ch gián tiếp thì quyn lực n ớc là thừa y quyn ca
nn n;nhân n có quyn có quyn kiểm soát, phê bình nhà ớc, có quyn i miễn
những đi biu mình lựa chọn, bu ra và có quyền gii tán những thiết chế quyn lực
họ đã lp nên; Lut pháp n ch và là công c quyn lực của nhân dân
* Nhà nước do nhân dân
- Là Nhà nước do dân lập nên dưới slãnh đo của Đảng Cộng sn Việt Nam. Nhân
dân c ra, t chức nên nhà nước dựa trên nn tng pháp lý ca chế độ dân chủ.
- Nhà nước do dân có nghĩa dân m chủ, nhn mạnh quyn lợi và nghĩa v của
nn n với tư cách là người chủ.
- Nhân dân làm ch thì phải tuân theo pp luật của Nhà nước, tuân theo kluật lao
đng, đóng thuế...
- Nhà nước do dân làm chủ thì nhà nước phi to mi điu để nhân n được thực thi
những quyền Hiến pháp và pp luật quy đnh.
- Nhà nước do dân cn coi trng việc giáo dc nhân dân và nn n cũng phi t
giác phn đu có đ ng lc để thực hiện quyền dân chủ của mình
* Nhà nước nn dân
- Là Nhà nước phc v lợi ích và nguyn vng chính đáng ca nhân dân, không đc quyn
đc lợi, thật strong sch, cn kiệm lm chính. - Nhà nước vì dân là Nhà ớc phi
được lòng n
- Trong n ớc vì n, cán bộ vừa là đy tớ, nng đng thời phi nời lãnh đạo
nn n.
- Nhà ớc vì dân n ớc có trách nhiệm và chu trách nhiệm trước nn n
u 9. Phân ch quan đim ca Hồ C Minh v vai t của văn hóa đi với s
nghipch mạng Vit Nam
a) Văn hóa là đng lc, mục tiêu ca snghiệp cm
lO MoARcPSD|45467232
- Văn hóa là mục tiêu
+ Văn hóa nằm trong mục tu chung ca toàn b tiến tnh cách mạng.
+ quyn sng, quyn sung sướng, quyn tự do, quyn u cu hạnh pc; kt
vng của nhân dânv các giá trị chân, thiện, mỹ.
-Văn hóa là dng lc
+văn hóa chính trị soi đường cho quốc dân đi, lãnh đo toàn n thực hiện đc lp, t
chủ, tcường
+văn hóa văn ngh góp phần ng cao lòng yêu nước, tưởng, tình cảm cách mạng, s
lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin thắng lợi của cách mạng
+văn hóa giáo dc góp phn nâng cao dân trí, mrng vn hiểu biết cho nn n, thực
hin smạng trng người, đào tạo con người mới, ngun nhân lực cho cách mạng
+văn hóa đo đức góp phn ng cao phẩm giá con người Việt Nam; văn hóa pháp luật
đm bảo n ch, trt tự kỷ cương, phép ớc.
+ Văn hóa pp lut góp phần bảo đm dân chủ, trt tự, kcương.
b) Văn hóa là một mt trn
+ Mặt trn văn hóa một lĩnh vực cónh đc lập, có mi quan h với các lĩnh vực khác
+ Mặt trn văn hóa cuc đu tranh trên cácnh vực chính trị, tư tưởng, đo đức, li
sng... góp phn
định ớng gtrchân, thiện, mỹ cho con người Việt Nam
+ Mặt trn văn hóa cuc chiến đu trên lĩnh vực văn hóa, văn ngh sĩ chiến sĩ trên
mặt trận ấy.
c) Văn hóa phục v quần chúng nhân dân
+ Hoạt đng văn hóa phi xut pt tqun chúng và phn ánh được tư tưởng, kt vng
ca quần chúng.
+ Văn hóa phục v quần cng nhân dân phi có những c phẩm có tính ngh thuật
cao, tinh tế, có giá trị nhân văn, xứng đáng với thời đại; phn ánh cho hay, cho chân thật
s nghiệp cách mạng ca nn n.
+ Chiến sĩ văn hóa phải hiểu, đánh giá đúng quần chúng và đnh hướng giá trị cho qun
chúng.
u 10. Phân ch quan đim ca Hồ C Minh v chuẩn mực đạo đức cách mạng
Trung vi nước, hiếu vi dân
- Đây là chun mực đo đức nn tng, quy định nh vi ứng xca cá nn với cng
đng; là chuẩn mực đo đức bao tm, quan trọng nht và chi phi các phẩm chất khác,
chuẩn mực có ý nghĩa quan trọng hàng đu của người cách mạng. Lòng trung, hiếu
lO MoARcPSD|45467232
rộng lớn y thể hin ở ý chí và quyết tâm phấn đấu cho nước nhà được hoàn toàn đc
lập, nn n được hoàn toàn tự do, đng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
hc hành
- Theo quan điểm H Chí Minh, nước là nước của n và dân là nời ch ca ớc. Vì
vậy, "trung với nước, hiếu với dân" thể hin tch nhiệm với snghiệp dựng nước và
ginước, với con đường đi n và phát trin ca đt nước. phẩm chất đạo đc bao
trùm; quan trng nht và chi phi các phm chất đo đức khác, là phẩm chất to nên
cuc cách mạng sâu sc trong nh vực đạo đức
- Trung với nước là:
+Trong mối quan h giữa cá nhân với cng đng và hi, phải biết đt lợi ích của Đảng,
ca T quc, ca cách mạng n tn hết, trước hết.
+Quyết tâm phấn đu thực hiện mục tu cách mạng.
+Thực hiện tốt mọi chtrương, chính sách ca Đng và Nhà ớc
- Hiếu với n là:
+ Khng định vt, vai t sc mnh thực scủa nhân dân
+ Phi gần n, gắn bó với n, kính trọng và học tập n, lấy n làm gốc.
+ Phi kính yêu nhân dân, phải tht stôn trng quyn làm ch của nhân dân. + Phi
hết sức hết lòng phc v nhân dân. Chăm lo đời sống vt cht và tinh thần ca nhân
dân.
Trung với nước phải gắn liền Hiếu vi dân
u 11. Phân ch quan đim ca Hồ C Minh v chuẩn mực đạo đức cách mạng
Cần, kiệm,liêm, chính, chíng vô tư.
- Phm chất này ct lõi ca đo đức cách mạng; gn liền và biểu hiện c thể ca
phẩm cht trung với ớc, hiếu với dân. Phẩm cht này lấy chính bn thân mỗi người
làm đi tượng điu chnh.
- Trong tác phẩm Cn, kiệm, liêm, chính năm 1949, Hồ Chí Minh gii thích v cn,
kim, lm, chính, ccông vô tư như sau:
+ Cần siêng năng, chăm ch, c gng dẻo dai; lao động cần cù, có kế hoạch, sáng tạo,
khai thác hết kh ng lao đng; lao đng có năng suất cao và hiệu qu thực tế, lao đng
với tinh thần tlực cánh sinh, không lười biếng.
+ Kim tức là tiêu ng hợp lý, là tiết kim sức lao động, thời gian, tiền của của n, của
nước và của bản thân; phi tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nh cng li thành
cái to;không xa x, không hoang phí, không bừa bãi”, ko phô trương hình thức. + Liêm:
liêm khiết trong sạch không tham lam sân si, trm cướp tham ô. luôn luôn n trng
gigìn ca công, ca dân”. Lm là không tham đa v, tin tài, sung sướng”, ko ham
lO MoARcPSD|45467232
nời tâng bốc mình và ch có một thham là ham hc, ham làm, ham tiến bộ”. +
Chính nghĩa không tà, thng thn, đứng đn”. Điều gì không đứng đắn, không thẳng
thắn tức làm việc chính nời thiện, làm vic tà nời ác. Chính phải được
thể hiện trong 3 mi quan h: Đối với mình: Chtự kiêu, tđi;
Đi với nời: Chnnh hót người trên, xem khinh người ới, phi cn thành,
khiêm tốn…;
Đi với vic: đ vic công lên tn, lên trước vic tư, việc nhà.
+ Chí công vô là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi, là công bằng, không chút
thiên tư,thn v, công tâm, đặt lợi ích ca dân tc, của Đảng, ca nn n lên trên hết,
trước hết.
=> Cần, kim, liêm, chính, chíng vô nn tảng ca đời sống mới. Để trở thành
con nời có phm cht đo đức tốt cn tu ng bn đức tính cơ bn cn, kiệm, lm,
chính.
u 12. Phân ch quan đim ca Hồ C Minh v xây dựng con người.:
a) Ý nga của vic xây dựng con người
y dựng con nời yêu cu kch quan, vừa cp bách, vừa lâu dài của cách mạng
HCM nêu bật ý nghĩa quan trng ca chiến lược xây dựng con người mới. Người rt quan
tâm tới sự nghiệp giáo dục, đào tạo, rèn luyn con người. Người đ cập tới lợi ích trăm
năm và mục tiêu xây dựng chnghĩa hội là những quan điểm mang tầm vóc chiến
lược, cơ bn lâu i nhưng cũng rất cấp ch. Con người phi được đặt vào vt trung
tâm ca spt trin. vừa nằm trong chiến lược pt trin kinh tế - xã hi của đt
nước với nghĩa rng, vừa nm trong chiến lược giáo dục - đào tạo theo nghĩa hp.
Mun y dựng chnghĩa xã hi, trước hết cần có những con người hội ch
nghĩa; con người hội chủ nghĩa đng lưc xây dựng Ch nghĩa xã hội.
Con người hi chủ nghĩa đương nhn phải do chủ nghĩa xã hi tạo ra. Nhưng ở đây,
trên con đường tiếnn ch nghĩa xã hi thì trước hết cn có những con người xã hi
chnghĩa.Quan đim y v mặt gic không h u thun, cn hiểu là phải đt ra ngay
từ đầu nhiệm v xây dựng con người có những phẩm cht cơ bản, tiêu biểu cho con
nời xã hội ch nghĩa, làm ơng, lôi cuốn xã hi. Công vic này là một quá tnh lâu
dài không ngừng hoàn thiện, nâng cao và phụ thuc v trách nhiệm ca Đng, Nhà nước,
gia đình và cá nhân mỗi người. Mỗi bước y dựng con nời như vậy là một nc thang
xây dựng ch nghĩa hội. Đây là mối quan h biện chứng giữa xây dựng chnghĩa xã
hi và con người hội ch nghĩa”.
Trng người công vic lâu dài, phải được tiến hành thường xuyên trong sut tiến
trình cách mạng; trách nhiệm ca Đảng, Nhà ớc và các đoàn th chính trị - xã hi.
lO MoARcPSD|45467232
Chiến lượctrng nời” một trọng tâm, một b phận hợp thành ca chiến lược phát
triển kinh tế - xã hi. Hồ Chí Minh khẳng đnh: Vì lợi íchời năm thì phi trng cây/
Vì lợi ích trăm m thì phi trng người”. Đ xây dựng con người mới xã hi chnghĩa
có nhiu biện pháp nng theo H Chí Minh giáo dục - đào tạo là biện pháp quan trọng
nhất. Người lun giải: giáo dục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho thế
h trẻ. Ngược li, giáo dc ti sẽ nh ởng xấu đến thế hệ tr. c rất đ cao vai t ca
giáo dc: một dân tc dt là một dân tc yếu; dt thì dại, di thì hèn... Cho nên phi
chng giặc dt cũng n chống gic đói, giặc ngoại m, giặc ni m.
b) Nội dung y dựng con người
- y dựng con người vừa hng vừa chuyên”, mục đích, lối sống cao đẹp, có bn
nhchính tr vững vàng, có tưởng, c phong và đo đức XHCN.
- ý thức làm ch, tinh thần tp thể.
- Cần kiệm xây dựng đt nước, hăng i bo v T quốc.
- lòng yêu nước nồng n, tinh thần quc tế trongng.
- phương pháp làm việc khoa hc, phong cách quần cng, n ch, nêu gương.
c) Phương pháp y dựng con người
- Mỗi nời ttu dưng rèn luyn
- Phát huy vai t ca giáo dc và nêu gương.
- y dựng cơ chế, nh khoa hc của b y và to dựng nn dân ch.
- Phát huy vai t Đảng, chính quyn và các đoàn thể qun chúng.
| 1/10

Preview text:

lO M oARcPSD| 45467232 lO M oARcPSD| 45467232
ĐÊ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh của Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XI (2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam. * Khái niệm
- Đại hội đị biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011) đã nêu
khái niệm tư tưởng HCM như sau:
“ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam; kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần
vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”. * Phân tích:
Một là, bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng HCM: đó là hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng VN, phản
ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng VN; tư tưởng HCM cùng với chủ nghĩa
Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và dân tộc VN.
Hai là, nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng HCM, chủ nghĩa Mác – Lenin, giá trị
văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại. •
Ba là, giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng HCM: là tài sản
tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của
nhân dân ta giành thắng lợi.
Câu 2. Phân tích vai trò chủ nghĩa Mác- Lênin đối với sự hình thành TTHCM.
*Vai trò chủ nghĩa Mác- Lênin đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Về mặt lí luận: 3 ý chính
+ CNMLN, đóng vai trò là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận xuyên suốt toàn bộ hệ thống TTHCM
+ Chủ nghĩa Mác- Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bước phát triển mới về
chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Chủ nghĩa Mác- Lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan khoa học để nhìn nhận
hiện thực cách mạng , đồng thời tiếp thu 1 cách khoa học nhất các giá trị văn hóa dân tộc
và nhân loại để từ đó làm giàu cho tri thức của bản thân HCM. - Về thực tiễn lO M oARcPSD| 45467232
+ Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, giúp Hồ Chí Minh giải quyết
được cuộc khủng hoảng đường lối cứu nước và giai cấp cũng như tổ chức lãnh đạo cho
cách mạng ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .
+ Chủ nghĩa Mác - Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tìm thấy con đường giải phóng dân tộc đi
theo con đường CM vô sản, đồng thời giải quyết 1 cách hiệu quả nhất mọi vấn đề thực tiễn
của CMVN. Từ đó góp phần làm nên thắng lợi cho cách mạng Việt Nam suốt 1 chiều dài
lịch sử. Minh chứng: Mở đầu CMT8 thành công, bản tuyên ngôn độc lập, ……. + Trong
quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh không những đã vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin, mà thông quá đó Bác còn bổ sung, phát triển và làm phong phú
thêm chủ nghĩa Mác – Lênin để phù hợp trong bối cảnh thời đại mới. Câu 3: Hãy nêu
những luận điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dt .
Luận điểm nào thể hiện rõ nhất sáng tạo lý luận của Người. Vì sao?

a) Những luận điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc:
- CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
- CMGPDT trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo.-
CMGPDTphải dựa trên lực lượng đại đoàn kết dân tộc, lấy liên minh công-nông-trí thức làm nền tảng.
- CMGPDT cần chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
- CMGPDT phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng.
b) Luận điểm sáng tạo nhất: “Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo và
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.” * Vì: -
Thuộc địa có vị trí, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế quốc, là nơi duy trì
sự tồn tại phát triển, là miếng mồi béo bở cho chủ nghĩa đế quốc
-HCM đánh giá cao tinh thần đấu tranh cách mạng quyết liệt của các dân tộc thuộc địa -
HCM căn cứ vào luận điểm của Mác về khả năng tự giải phóng của giai cấp công nhân,
khẳng định công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực tự giải phóng -
HCM khẳng định mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn nhau giữa cách
mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc- đó là mối quan hệ
bình đẳng, không phụ thuộc. -
Được thực tiễn thắng lợi năm 1945 ở Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới thành công vào những năm 60 đã chứng minh là đúng đắn; Góp phần phát
triển lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng vô sản ở các nước
thuộc địa. Câu 4 : Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về một số đặc trưng cơ
bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .
lO M oARcPSD| 45467232
* Về chính trị: CNXH là một xã hội có chế độ dân chủ
Chủ nghĩa xã hội có chế độ chính trị dân chủ, nhân dân lao động là chủ và làm chủ; Nhà
nước là của dân, do dân và vì dân, dựa trên khối đại đoàn kết dân tộc mà nòng cốt là liên
minh công - nông - trí thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
* Về kinh tế: hướng tới xây dưng nền kinh tế phát triển cao gắn liền với các tiến bộ KH –KT mới -
Xã hội xã hội chủ nghĩa phải có nền kinh tế phát triển cao hơn nền kinh tế của chủ
nghĩatư bản, nền kinh tế đó dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ sở hữu tư liệu sản xuất tiến bộ -
Quan hệ sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v làm
củachung, tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân.
*Về văn hóa: Văn hoá, đoạ đức quan tâm và phát triển 1 cách toàn diện hướng con
người tới tính nhân văn cao cả -
Đó là một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, bình đẳng,
không còn áp bức, bóc lột, bất công, không còn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao
động trí óc giữa thành thị và nông thôn con người được giải phóng, có điều kiện phát
triển toàn diện, có sựu hài hòa trong phát triển của xã hội và tự nhiên.
* Về xã hội: Không còn chế độ người bóc lột người
- Xã hội không có hiện tượng người bóc lột người, con người được tôn trọng, được đối xử
công bằng, bình đẳng và các dân tộc gắn bó đoàn kết với nhau
- Chủ nghĩa xã hội là cơ sở, tiền đề để tiến tới chế độ xã hội hoà bình, đoàn kết, ấm no, tự do, hạnh phúc...
- Đó là một xã hội được xây dựng trên nguyên tắc công bằng, hợp lý.
* Về chủ thể xd CNXH: là công trình tập thể do nhân dân lao động làm chủ dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản -
Nhân dân là chủ thể, là lực lượng quyết định tốc độ xây dựng và sự vững mạnh của chủ nghĩa xã hội -
Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần có 1 đảng chân chính của giai cấp
công nhân, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân
Câu 5. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với sự
nghiệp cách mạng Việt Nam .
a)
Đại đoàn kết dân tộc là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành
công của cách mạng.
+ Đại đoàn kết không phải là sách lược hay thủ đoạn chính trị nhất thời mà là vấn đề có ý
nghĩa chiến lược lâu dài; là vấn đề nhất quán, lâu dài, sống còn, xuyên suốt tiến trình cách
mạng, là lẽ sinh tồn của dân tộc. lO M oARcPSD| 45467232
+ Để quy tụ được mọi lực lượng vào khối đoàn kết toàn dân ở mỗi giai đoạn khác nhau
phải có chính sách và pp phù hợp với từng đối tượng
+ Những luận điểm có tính chân lý về vai trò của đại đoàn kết:” Đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết”,”Thành công, thành công, đại thành công”,” đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là
then chốt của thành công”,..... b)
Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt
Nam+ Đại đoàn kết phải được xác định là mục tiêu hàng đầu của Đảng.
+ Để thực hiện mục tiêu này phải quán triệt trong tất cả lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương,
chính sách tới hoạt động thực tiễn của Đảng.
+ Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam:” Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc.”
+ Đại đoàn kết còn là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và của mọi gd cách mạng ➞
Hồ Chí Minh còn chỉ ra rằng, đại đoàn kết dân tộc còn là nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc.
Bởi vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng. ĐCS
phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp quần chúng, chuyển những nhu cầu, đòi hỏi khách
quan, tự phát của quần chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành hiện thực có tổ chức
trong khối đại đoàn kết, tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân
tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người.
Câu 6. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về các nguyên tắc xây dựng và hoạt động của
Mặt trận dân tộc thống nhất .

-Thứ nhất, Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối
liên minh công – nông – trí thức,đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng(quan trọng nhất)
+Mục đích chung của Mặt trận là nhằm tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân tộc vào
khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
+Liên minh công- nông là nền tảng của Mặt trận vì họ là người trực tiếp sản xuất tất cả
mọi tài phú làm cho xã họi sống, vì họ đông hơn hết và cũng bị bót lột nhiều hơn hết, vì
chí khí cách mạng của họ chắc chắn, bền bỉ
+HCM còn nhấn mạnh vai trò và sự cần thiết phải liên minh với các giai cấp khác, nhất là đội ngủ trí thức
+DCSVN vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo của Mặt trận -
Thứ 2, Mặt trận dân tộc thống nhất phải xây dựng đoàn kết trên cơ sở lấy lợi
ích tối cao của dân tộc, lợi ích căn bản của nhân dân lao động làm mục tiêu phấn đấu
+Đoàn kết phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân, trên cơ sở yêu nước, thương dân,
chống áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu -
Thứ 3, Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ lO M oARcPSD| 45467232
+Mọi vấn đề của Mặt trận phải được đem ra để tất cả các thành viên cùng nhau bàn bạc
công khai đi đến nhất trí, loại trừ mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức
+Tôn trọng những lợi ích riêng chính đáng phù hợp với lợi ích chung, còn những gì riêng
biệt, không phù hợp sẽ dần được giải quyết bằng lợi ích chung cũng dân tộc, bằng sự nhận
thức ngày càng đúng đắn hơn của cả xã hội -
Thứ 4,Mặt trận dân tộc thống nhất phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết
thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
+ HCM nhấn mạnh phương châm: “cầu đồng tồn dị”, lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt”
+Đoàn kết thật sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê
bình những cái sai của nhau...
Câu 7: Quan điểm của HCM về những vấn đề nguyên tắc trong hd của ĐCSVN :
- Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành
động:
HCM nhấn mạnh phải trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin nhưng đồng thời
phải luôn sáng tạo, vận dụng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh - Tập trung dân chủ:
+Tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ phải đi đến tập trung.
+ Thực hiện nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trong Đảng là để tránh độc
đoán chuyên quyền, coi thường tập thể hoặc dựa dẫm tập thể, không dám quyết đoán -
Tự phê bình và phê bình: là việc làm thường xuyên, là thang thuốc tốt nhất để phần tốt
trong mỗi người nảy nở và phần xấu dần mất đi. Tự phê bình và phê bình phải trung
thực, kiên quyết, đúng người, đúng việc, phải có văn hóa -
Kỷ luật nghiêm minh, tự giác: Sức mạnh của một Đảng cộng sản bắt nguồn từ kỷ
luật, muôn người như một, cùng một ý chí và hành động. Kỷ luật của Đảng là kỷ luật tự
giác, khi đã tự giác thì kỷ luật của Đảng mới nghiêm và bền lâu -
Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn: Đây là nhiệm vụ cực k礃 quan trọng trong
xây dựng Đảng vì Đảng không có mục đích tự thân. Mục đích của Đảng là họat động vỉ Tổ
quốc giàu mạnh, nhân dân hạnh phúc. -
Đoàn kết, thống nhất trong Đảng: Đoàn kết trong Đảng là điều kiện để xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đoàn kết, thống nhất trong Đảng trên cơ sở chủ nghĩa
MácLênin, trên cơ sở cương lĩnh, đường lối, quan điểm, nghị quyết của Đảng. -
Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân: Vì đây là mối quan hệ khăng khít,
máu thịt. Tất cả đều vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam
“không phải trên trời sa xuống. Nó ở trong xã hội mà ra”. Hồ Chí Minh phê bình những
cán bộ đảng viên “vác mặt quan cách mạng” xâm phạm quyền làm chủ của nhân dân. -
Đoàn kết quốc tế: Đảng chú trọng giữ vững và tăng cường mối quan hệ quốc tế
trong sáng. HCM coi cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế lO M oARcPSD| 45467232
giới Câu 8. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của nhân
dân,do nhân dân và vì nhân dân .

* Nhà nước của nhân dân
- Là Nhà nước mà tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và xã hội đều thuộc về nhân dân.
- Nhà nước của dân tức là “dân là chủ”, khẳng định địa vị chủ thể tối cao của mọi quyền lực là nhân dân
- Nhân dân thực thi quyền lực của mình thông qua hai hình thức: dân chủ trực tiếp (Điều
32 HP 46) và dân chủ gián tiếp (Điều 4 HP 59) -
Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ là hình thức dân chủ mà trong đó nhân dân
trực tiếp quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc và quyền lợi của nhân dân. -
Trong hình thức dân chủ gián tiếp thì quyền lực nhà nước là thừa ủy quyền của
nhân dân;nhân dân có quyền có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn
những đại biểu mà mình lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực
mà họ đã lập nên; Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân
* Nhà nước do nhân dân -
Là Nhà nước do dân lập nên dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhân
dân “cử ra”, “tổ chức nên” nhà nước dựa trên nền tảng pháp lý của chế độ dân chủ. -
Nhà nước do dân có nghĩa là “dân làm chủ”, nhấn mạnh quyền lợi và nghĩa vụ của
nhân dân với tư cách là người chủ. -
Nhân dân làm chủ thì phải tuân theo pháp luật của Nhà nước, tuân theo kỷ luật lao động, đóng thuế... -
Nhà nước do dân làm chủ thì nhà nước phải tạo mọi điều để nhân dân được thực thi
những quyền mà Hiến pháp và pháp luật quy định. -
Nhà nước do dân cần coi trọng việc giáo dục nhân dân và nhân dân cũng phải tự
giác phấn đấu có đủ năng lực để thực hiện quyền dân chủ của mình
* Nhà nước vì nhân dân
- Là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, không đặc quyền
đặc lợi, thật sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. - Nhà nước vì dân là Nhà nước phải được lòng dân
- Trong nhà nước vì dân, cán bộ vừa là đầy tớ, nhưng đồng thời phải là người lãnh đạo nhân dân.
- Nhà nước vì dân là nhà nước có trách nhiệm và chịu trách nhiệm trước nhân dân
Câu 9. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa đối với sự
nghiệp cách mạng Việt Nam
a) Văn hóa là động lực, mục tiêu của sự nghiệp cm lO M oARcPSD| 45467232
- Văn hóa là mục tiêu
+ Văn hóa nằm trong mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình cách mạng.
+ Là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; là khát
vọng của nhân dânvề các giá trị chân, thiện, mỹ.
-Văn hóa là dộng lực
+văn hóa chính trị soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo toàn dân thực hiện độc lập, tự chủ, tự cường
+văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, sự
lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin thắng lợi của cách mạng
+văn hóa giáo dục góp phần nâng cao dân trí, mở rộng vốn hiểu biết cho nhân dân, thực
hiện sứ mạng trồng người, đào tạo con người mới, nguồn nhân lực cho cách mạng
+văn hóa đạo đức góp phần nâng cao phẩm giá con người Việt Nam; văn hóa pháp luật
đảm bảo dân chủ, trật tự kỷ cương, phép nước.
+ Văn hóa pháp luật góp phần bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương.
b) Văn hóa là một mặt trận
+ Mặt trận văn hóa là một lĩnh vực có tính độc lập, có mối quan hệ với các lĩnh vực khác
+ Mặt trận văn hóa là cuộc đấu tranh trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống... góp phần
định hướng giá trị chân, thiện, mỹ cho con người Việt Nam
+ Mặt trận văn hóa là cuộc chiến đấu trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
c) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
+ Hoạt động văn hóa phải xuất phát từ quần chúng và phản ánh được tư tưởng, khát vọng của quần chúng.
+ Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân là phải có những tác phẩm có tính nghệ thuật
cao, tinh tế, có giá trị nhân văn, xứng đáng với thời đại; phản ánh cho hay, cho chân thật
sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
+ Chiến sĩ văn hóa phải hiểu, đánh giá đúng quần chúng và định hướng giá trị cho quần chúng.
Câu 10. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng
“Trung với nước, hiếu với dân”
- Đây là chuẩn mực đạo đức nền tảng, quy định hành vi ứng xử của cá nhân với cộng
đồng; là chuẩn mực đạo đức bao trùm, quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác,
là chuẩn mực có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của người cách mạng. Lòng trung, hiếu lO M oARcPSD| 45467232
rộng lớn ấy thể hiện ở ý chí và quyết tâm phấn đấu cho nước nhà được hoàn toàn độc
lập, nhân dân được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành
- Theo quan điểm Hồ Chí Minh, nước là nước của dân và dân là người chủ của nước. Vì
vậy, "trung với nước, hiếu với dân" là thể hiện trách nhiệm với sự nghiệp dựng nước và
giữ nước, với con đường đi lên và phát triển của đất nước. Là phẩm chất đạo đức bao
trùm; quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất đạo đức khác, là phẩm chất tạo nên
cuộc cách mạng sâu sắc trong lĩnh vực đạo đức
- Trung với nước là:
+Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải biết đặt lợi ích của Đảng,
của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết, trước hết.
+Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu cách mạng.
+Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
- Hiếu với dân là:
+ Khẳng định vị trí, vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân
+ Phải gần dân, gắn bó với dân, kính trọng và học tập dân, lấy dân làm gốc.
+ Phải kính yêu nhân dân, phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. + Phải
hết sức hết lòng phục vụ nhân dân. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Trung với nước phải gắn liền Hiếu với dân
Câu 11. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng “
Cần, kiệm,liêm, chính, chí công vô tư”. -
Phẩm chất này là cốt lõi của đạo đức cách mạng; gắn liền và là biểu hiện cụ thể của
phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”. Phẩm chất này lấy chính bản thân mỗi người
làm đối tượng điều chỉnh. -
Trong tác phẩm “Cần, kiệm, liêm, chính” năm 1949, Hồ Chí Minh giải thích về cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư như sau:
+ Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai; lao động cần cù, có kế hoạch, sáng tạo,
khai thác hết khả năng lao động; lao động có năng suất cao và hiệu quả thực tế, lao động
với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng.
+ Kiệm tức là tiêu dùng hợp lý, là tiết kiệm sức lao động, thời gian, tiền của của dân, của
nước và của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành
cái to; “không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”, ko phô trương hình thức. + Liêm:
là liêm khiết trong sạch không tham lam sân si, trộm cướp tham ô. “luôn luôn tôn trọng
giữ gìn của công, của dân”. “Liêm là không tham địa vị, tiền tài, sung sướng”, ko ham lO M oARcPSD| 45467232
người tâng bốc mình và “chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”. +
Chính nghĩa là “không tà, thẳng thắn, đứng đắn”. Điều gì không đứng đắn, không thẳng
thắn tức là tà “làm việc chính là người thiện, làm việc tà là người ác”. Chính phải được
thể hiện trong 3 mối quan hệ: Đối với mình: Chớ tự kiêu, tự đại;
Đối với người: Chớ nịnh hót người trên, xem khinh người dưới, phải chân thành, khiêm tốn…;
Đối với việc: để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà.
+ Chí công vô tư là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi, là công bằng, không chút
thiên tư,thiên vị, công tâm, đặt lợi ích của dân tộc, của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết.
=> Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là nền tảng của đời sống mới. Để trở thành
con người có phẩm chất đạo đức tốt cần tu dưỡng bốn đức tính cơ bản cần, kiệm, liêm, chính.
Câu 12. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người.:
a) Ý nghĩa của việc xây dựng con người
● Xây dựng con người là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng
HCM nêu bật ý nghĩa quan trọng của chiến lược xây dựng con người mới. Người rất quan
tâm tới sự nghiệp giáo dục, đào tạo, rèn luyện con người. Người đề cập tới “lợi ích trăm
năm” và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội là những quan điểm mang tầm vóc chiến
lược, cơ bản lâu dài nhưng cũng rất cấp bách. Con người phải được đặt vào vị trí trung
tâm của sự phát triển. Nó vừa nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước với nghĩa rộng, vừa nằm trong chiến lược giáo dục - đào tạo theo nghĩa hẹp.
● “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ
nghĩa”; con người xã hội chủ nghĩa là động lưc xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải do chủ nghĩa xã hội tạo ra. Nhưng ở đây,
trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội thì “trước hết cần có những con người xã hội
chủ nghĩa.Quan điểm này về mặt lôgic không hề mâu thuẫn, cần hiểu là phải đặt ra ngay
từ đầu nhiệm vụ xây dựng con người có những phẩm chất cơ bản, tiêu biểu cho con
người xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi cuốn xã hội. Công việc này là một quá trình lâu
dài không ngừng hoàn thiện, nâng cao và phụ thuộc về trách nhiệm của Đảng, Nhà nước,
gia đình và cá nhân mỗi người. Mỗi bước xây dựng con người như vậy là một nấc thang
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là mối quan hệ biện chứng giữa “xây dựng chủ nghĩa xã
hội” và “con người xã hội chủ nghĩa”.
● “Trồng người là công việc lâu dài, phải được tiến hành thường xuyên trong suốt tiến
trình cách mạng; là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể chính trị - xã hội. lO M oARcPSD| 45467232
Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội. Hồ Chí Minh khẳng định: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây/
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Để xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa
có nhiều biện pháp nhưng theo Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo là biện pháp quan trọng
nhất. Người luận giải: giáo dục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho thế
hệ trẻ. Ngược lại, giáo dục tồi sẽ ảnh hưởng xấu đến thế hệ trẻ. Bác rất đề cao vai trò của
giáo dục: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu; dốt thì dại, dại thì hèn... Cho nên phải
chống giặc dốt cũng như chống giặc đói, giặc ngoại xâm, giặc nội xâm.
b) Nội dung xây dựng con người
- Xây dựng con người “vừa hồng vừa chuyên”, có mục đích, lối sống cao đẹp, có bản
lĩnhchính trị vững vàng, có tư tưởng, tác phong và đạo đức XHCN.
- Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể.
- Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.
- Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
- Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.
c) Phương pháp xây dựng con người
- Mỗi người tự tu dưỡng rèn luyện
- Phát huy vai trò của giáo dục và nêu gương.
- Xây dựng cơ chế, tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ.
- Phát huy vai trò Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng.