Đề cương ôn tập pháp luật đại cương

Đề cương ôn tập pháp luật đại cương trường đại học thương mại, giúp sinh viên ôn luyện, học tập và đạt kết quả cao

lOMoARcPSD|38372003
LỜI GIẢI CHUYÊN ĐỀ 1
Câu 1: Trong Bộ luật Hình sự 2015 quy định 7 hình phạt chính. Bao gồm:
1, Cảnh cáo
-Cảnh cáo là sự khiển trách công khai đối với người phạm tội về tội mà họ đã thực hiện ở mức độ
có thể sửa sai. (Điều 34 BLHS 2015).
-Điều kiện áp dụng: Cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết
giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt.
2, Phạt tiền
-Phạt tiền là hình phạt buộc người phạm tội phải nộp một khoản tiền nhất định vào ngân sách nhà nước
( Điều 35 BLHS 2015).
- Điều kiện áp dụng:
+Là hình phạt chính đối với các trường hợp sau đây:
a) Người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định;
b) Người phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản kinh tế, môi trường, trật tự ng cộng,
antoàn công cộng và một số tội phạm khác do Bộ luật này quy định.
+ Là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội về tham nhũng, ma y hoặc những tội phạm khác do Bộ
luật này quy định.
3, Cải tạo không giam giữ
-Cải tạo không giam giữ là hình phạt buộc người phạm tội phải cải tạo, giáo dục tại nơi làm việc, học
tập, cư trú dưới sự giám sát của cơ quan, tổ chức nơi họ làm việc, học tập hoặc của chính quyền địa
phương, nơi họ cư trú (Điều 36 BLHS 2015).
- Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng, có nơi làm việc
ổn định hoặc nơi cư trú rõ ràng và thấy không cần thiết phải cách ly khỏi xã hội.
4, Trục xuất
-Trục xuất là hình phạt buộc người nước ngoài bị kết án trong thời hạn nhất định phải rời khỏi lãnh thổ
nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (Điều 37 BLHS 2015).
- Điều kiện áp dụng: đối với người ớc ngoài, toà án căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho
hội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và nhân thân của họ để quyết định trục xuất là
hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung.
5, Tù có thời hạn
- Tù có thời hạn là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn
nhất định. (Điều 38 BLHS 2015).
- Hình phạt tù có thời hạn không được áp dụng đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô
ývà có nơi cư trú rõ ràng.
lOMoARcPSD|38372003
6, Tù chung thân
- Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn (Điều 39 BLHS).
-Điều kiện áp dụng:
+ với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa đến mức xử phạt tử hình.
+Luật hình sự Việt Nam không cho phép áp dụng tù chung thân đối với người dưới 18
tuổi phạm tội.
7, Tử hình
-Tử hình là hình phạt chính, nghiêm khắc nhất; tước bỏ quyền sổng của người bị kết án (Điều 40
BLHS 2015)
- Điều kiện áp dụng: Hình phạt y chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (loại tội
phạm nguy hiểm nhất), thông thường sẽ là các tội phạm thuộc nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia,
tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
khác do bộ Luật này quy định.
+Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ thai, phụ nữ đang
nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử.
+Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi; người đủ 75 tuổi trở lên. +Người bị kết
án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần
tài sản tham ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra,
xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
*Ví dụ tình huống
Tính huống: A một thanh niên 21 tuổi, đã nhiều tiền án, tiền sự về trộm cắp tài sản, cờ bạc trái
phép. Sau khi ra tù, A vẫn ngựa quen đường cũ” tiếp tục thực hiện các hành vi phạm tội. Vào ngày
12/12/2012, thua cờ bạc nợ với số tiền lớn, A đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản của gia đình anh
B kinh doanh vàng bạc đá quý, bị phát hiện A đã ra tay sát hại cả gia đinh anh B gồm: anh B,chị C đang
mang thai 8 tháng, cháu D 5 tuổi.Sau khi giết người, A đã lấy đi số tài sản là 30 cây vàng và tẩu thoát.
Theo điều 2 Công văn số 233/TANDTC-PC thì A sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về 2 hành vi phạm
tội bao gồm: trộm cắp tài sản và hành vi giết người.
Theo Điều 173 BLHS 2015 đã sửa đổi bổ sung năm 2017:Hành vi trộm cắp tài sản của A có thể sẽ bị kết
án 15- 20 năm tù bởi hành vi trộm cắp số tài sản ước tính trên 500.000.000 triệu đồng.
Theo điều 40 BLHS 2015, hành vi giết người của A hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, m
phạm đến tính mạng con người. A đã giết hại 4 mạng người hết sức man, gây nguy hại đặc biệt lớn
cho xã hội,. A sẽ bị kết tội tử hình để loại bỏ hoàn toàn khả năng tái phạm.
Kết luận: A sẽ bị kết án tử hình bởi hành vi phạm tội giết người và có thể bị giam giữ một khoảng thời
gian trước đó.
lOMoARcPSD|38372003
Câu 2:
Ngày 1/8/2020, anh Tân qua đời => thời điểm mở di chúc thừa kế của anh Tân.
-Xác định di sản thừa kế :
+Theo pháp luật hôn nhân giữa Tân và Tâm vi phạm nghĩa vụ 1 vợ 1 chồng và tài sản của Tâm và Tân
là tài sản chung hợp nhất theo phần ,chia theo tỉ lệ góp vốn và có thể giải quyết theo thỏa thuận của hai
bên .Tuy nhiên, đề bài không cung cấp thông tin gì nên số tài sản của Tân và Tâm phân chia đều cho 2
người. (Theo Khoản 1 Điều 16 “ Luật hôn nhân và gia đình” 2014)
=> Số tài sản Tân= Tâm = = 225.000.000 đồng
+Phần tài sản chia đôi với Tâm không phải của riêng Tân mà sẽ tính vào tài sản của Tân chung với Hoa
vì đây là tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân của Tân với vợ là chị Hoa nên thuộc sở hữu chung.
( theo Khoản 1 Điều 33 ‘ Luật hôn nhân và gia đình’2014)
=> Số tài sản Tân = Hoa = = 392.500.000 đồng
Vậy tổng di sản của Tân là: 392.500.000 đồng -Chia
di sản thừa kế:
+ Di sản chia theo di chúc hợp pháp của Tân là để lại toàn bộ tài sản của Tân cho Tài. Tuy nhiên, theo
điều 644 BLDS 2015, trong trường hợp này còn có Hoa ( do tòa án mới thụ lí đơn chưa ra quyết định
bằng văn bản pháp luật có hiệu lực pháp luật hợp pháp nên Tân và Hoa vẫn đang trong quan hệ hôn
nhân hợp pháp) và Minh (sinh năm 2014 chưa đủ 18 tuổi) là những đối tượng được hưởng của một
suất thừa kế bắt buộc không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
+ Theo điều 651 BLDS 2015, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: Hoa, Minh, Tài, Tiến.
1 suất thừa kế = = 98.125.000 đồng
của một suất thừa kế = x 98.125.000 =65.416.667 đồng
Di sản thừa kế Minh = Hoa = 65.416.667 đồng =>Di
sản thừa kế mà Tài được nhận là:
392.500.000 65.416.667 x 2 = 261.666.666 đồng
-Kết luận: Số tài sản Hoa nhận = 392.500.000 + 65.416.667=457.916.667 đồng
Số tài sản Tài nhận = 261.666.666 đồng
Số tài sản Minh nhận = 65.416.667 đồng
Số tài sản Tâm = 225.000.000 đồng
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
LỜI GIẢI CHUYÊN ĐỀ 1
Câu 1: Trong Bộ luật Hình sự 2015 quy định 7 hình phạt chính. Bao gồm: 1, Cảnh cáo
-Cảnh cáo là sự khiển trách công khai đối với người phạm tội về tội mà họ đã thực hiện mà ở mức độ
có thể sửa sai. (Điều 34 BLHS 2015).
-Điều kiện áp dụng: Cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết
giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt. 2, Phạt tiền
-Phạt tiền là hình phạt buộc người phạm tội phải nộp một khoản tiền nhất định vào ngân sách nhà nước ( Điều 35 BLHS 2015).
- Điều kiện áp dụng:
+Là hình phạt chính đối với các trường hợp sau đây:
a) Người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật này quy định;
b) Người phạm tội rất nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng,
antoàn công cộng và một số tội phạm khác do Bộ luật này quy định.
+ Là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội về tham nhũng, ma túy hoặc những tội phạm khác do Bộ luật này quy định.
3, Cải tạo không giam giữ
-Cải tạo không giam giữ là hình phạt buộc người phạm tội phải cải tạo, giáo dục tại nơi làm việc, học
tập, cư trú dưới sự giám sát của cơ quan, tổ chức nơi họ làm việc, học tập hoặc của chính quyền địa
phương, nơi họ cư trú (Điều 36 BLHS 2015).
- Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng, có nơi làm việc
ổn định hoặc nơi cư trú rõ ràng và thấy không cần thiết phải cách ly khỏi xã hội. 4, Trục xuất
-Trục xuất là hình phạt buộc người nước ngoài bị kết án trong thời hạn nhất định phải rời khỏi lãnh thổ
nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (Điều 37 BLHS 2015).
- Điều kiện áp dụng: đối với người nước ngoài, toà án căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã
hội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và nhân thân của họ để quyết định trục xuất là
hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung.
5, Tù có thời hạn
- Tù có thời hạn là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn
nhất định. (Điều 38 BLHS 2015).
- Hình phạt tù có thời hạn không được áp dụng đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô
ývà có nơi cư trú rõ ràng. lOMoARcPSD| 38372003
6, Tù chung thân
- Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn (Điều 39 BLHS).
-Điều kiện áp dụng:
+ với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa đến mức xử phạt tử hình.
+Luật hình sự Việt Nam không cho phép áp dụng tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. 7, Tử hình
-Tử hình là hình phạt chính, nghiêm khắc nhất; tước bỏ quyền sổng của người bị kết án (Điều 40 BLHS 2015)
- Điều kiện áp dụng: Hình phạt này chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (loại tội
phạm nguy hiểm nhất), thông thường sẽ là các tội phạm thuộc nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia,
tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
khác do bộ Luật này quy định.
+Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ đang
nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử.
+Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi; người đủ 75 tuổi trở lên. +Người bị kết
án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần
tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra,
xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
*Ví dụ tình huống
Tính huống: A là một thanh niên 21 tuổi, đã có nhiều tiền án, tiền sự về trộm cắp tài sản, cờ bạc trái
phép. Sau khi ra tù, A vẫn “ ngựa quen đường cũ” tiếp tục thực hiện các hành vi phạm tội. Vào ngày
12/12/2012, vì thua cờ bạc nợ với số tiền lớn, A đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản của gia đình anh
B kinh doanh vàng bạc đá quý, bị phát hiện A đã ra tay sát hại cả gia đinh anh B gồm: anh B,chị C đang
mang thai 8 tháng, cháu D 5 tuổi.Sau khi giết người, A đã lấy đi số tài sản là 30 cây vàng và tẩu thoát.
Theo điều 2 Công văn số 233/TANDTC-PC thì A sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về 2 hành vi phạm
tội bao gồm: trộm cắp tài sản và hành vi giết người.
Theo Điều 173 BLHS 2015 đã sửa đổi bổ sung năm 2017:Hành vi trộm cắp tài sản của A có thể sẽ bị kết
án 15- 20 năm tù bởi hành vi trộm cắp số tài sản ước tính trên 500.000.000 triệu đồng.
Theo điều 40 BLHS 2015, hành vi giết người của A là hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, xâm
phạm đến tính mạng con người. A đã giết hại 4 mạng người hết sức dã man, gây nguy hại đặc biệt lớn
cho xã hội,. A sẽ bị kết tội tử hình để loại bỏ hoàn toàn khả năng tái phạm.
Kết luận: A sẽ bị kết án tử hình bởi hành vi phạm tội giết người và có thể bị giam giữ một khoảng thời gian trước đó. lOMoARcPSD| 38372003 Câu 2:
Ngày 1/8/2020, anh Tân qua đời => thời điểm mở di chúc thừa kế của anh Tân.
-Xác định di sản thừa kế :
+Theo pháp luật hôn nhân giữa Tân và Tâm vi phạm nghĩa vụ 1 vợ 1 chồng và tài sản của Tâm và Tân
là tài sản chung hợp nhất theo phần ,chia theo tỉ lệ góp vốn và có thể giải quyết theo thỏa thuận của hai
bên .Tuy nhiên, đề bài không cung cấp thông tin gì nên số tài sản của Tân và Tâm phân chia đều cho 2
người. (Theo Khoản 1 Điều 16 “ Luật hôn nhân và gia đình” 2014)
=> Số tài sản Tân= Tâm = = 225.000.000 đồng
+Phần tài sản chia đôi với Tâm không phải của riêng Tân mà sẽ tính vào tài sản của Tân chung với Hoa
vì đây là tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân của Tân với vợ là chị Hoa nên thuộc sở hữu chung.
( theo Khoản 1 Điều 33 ‘ Luật hôn nhân và gia đình’2014)
=> Số tài sản Tân = Hoa = = 392.500.000 đồng
Vậy tổng di sản của Tân là: 392.500.000 đồng -Chia di sản thừa kế:
+ Di sản chia theo di chúc hợp pháp của Tân là để lại toàn bộ tài sản của Tân cho Tài. Tuy nhiên, theo
điều 644 BLDS 2015, trong trường hợp này còn có Hoa ( do tòa án mới thụ lí đơn chưa ra quyết định
bằng văn bản pháp luật có hiệu lực pháp luật hợp pháp nên Tân và Hoa vẫn đang trong quan hệ hôn
nhân hợp pháp) và Minh (sinh năm 2014 chưa đủ 18 tuổi) là những đối tượng được hưởng của một
suất thừa kế bắt buộc không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
+ Theo điều 651 BLDS 2015, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: Hoa, Minh, Tài, Tiến.
1 suất thừa kế = = 98.125.000 đồng
của một suất thừa kế = x 98.125.000 =65.416.667 đồng
Di sản thừa kế Minh = Hoa = 65.416.667 đồng =>Di
sản thừa kế mà Tài được nhận là:
392.500.000 – 65.416.667 x 2 = 261.666.666 đồng
-Kết luận: Số tài sản Hoa nhận = 392.500.000 + 65.416.667=457.916.667 đồng
Số tài sản Tài nhận = 261.666.666 đồng
Số tài sản Minh nhận = 65.416.667 đồng
Số tài sản Tâm = 225.000.000 đồng