Đề cương ôn tập Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm, đặc điểm, chức năng của nghiên cứu khoa học. Vấn đề nghiên cứu và các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu. Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu và thẩm định vấn đề nghiên cứu. Khái niệm giả thuyết nghiên cứu, các phương pháp suy luận cơ bản để hình thành giả thuyết nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
29 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm, đặc điểm, chức năng của nghiên cứu khoa học. Vấn đề nghiên cứu và các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu. Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu và thẩm định vấn đề nghiên cứu. Khái niệm giả thuyết nghiên cứu, các phương pháp suy luận cơ bản để hình thành giả thuyết nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của nghiên cứu khoa học.
- Khái niệm: Nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo của các nhà khoa
học nhằm tìm tòi, khám phá bản chất các quy luật vận động của thế giới, ứng
dụng vào các quá trình hội để tạo ra những sản phẩm vật chất, tinh thần thoả
mãn nhu cầu của con người.
- Đặc điểm:
+ Tính mới và sự kế thừa: Nghiên cứu khoa học luôn hướng tới những phát
hiện mới hoặc sáng tạo những sự vật, những giải pháp quản công nghệ mới.
Biểu hiện tính mới trong nghiên cứu khoa học sự không chấp nhận lặp lại về
phương pháp, cách tiếp cận hay sản phẩm tạo ra. Con người dù đã đạt được những
thành tựu khoa học đại thì vẫn không ngừng tìm kiếm sáng tạo, liên tục
chiếm lĩnh những đỉnh cao mới trong nhận thức hiệu quả cải tạo thế giới. Tính
mới không mâu thuẫn bao hàm trong sự kế thừa những kết quả nghiên cứu
của các nhà khoa học đi trước. Thành quả nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào thái
độ của nhà khoa học trước những giá trị khoa học mà nhân loại đã sáng tạo ra.
+ : Sản phẩm của nghiênTính khách quan, tin cậy, trung thực của thông tin
cứu khoa học những tri thức thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như bài
báo khoa học, mẫu sản phẩm, mô hình sản xuất thí điểm,… song đều đem đến cho
người tiếp nhận những tri thức, thông báo hiểu biết mới. Thông tin nguyên
liệu của hoạt động nghiên cứu, là sản phẩm của nghiên cứu khoa học. Đặc thù này
đòi hỏi thông tin trong nghiên cứu phải đạt yêu cầu về sự khách quan, trung thực,
đa chiều cập nhật. Đồng thời, quá trình nghiên cứu chỉ chất lượng khi nhà
khoa học những phẩm chất chính trị, đạo đức năng lực duy luận khoa
học.
+ Thất bại hay không thành công trong nghiênTính mạnh dạn, mạo hiểm:
cứu khoa học điều thể xảy ra. Thất bại trong nghiên cứu cũng được xem
kết quả có ý nghĩa, sự thất bại ấy cần được tổng kết, lưu giữ như một tài liệu khoa
học, trở thành bài học kinh nghiệm quý giá cho người đi sau. Đặc điểm này còn thể
hiện sự vượt lên trên lối mòn rào cản tâm lý, đề xuất những ý tưởng nghiên
cứu, phương pháp tiếp cận mới.
+ Lợi ích kinh tế trước mắt không được xem mục đíchTính phi kinh tế:
trực tiếp, động lực duy nhất. Tính phi kinh tế trong nghiên cứu khoa học được thể
hiện:
Lao động nghiên cứu khoa học khó định mức một cách chính xác như
trong lĩnh vực sản xuất vật chất. Trong 1 số trường hợp, lao động khoa học không
thể định mức.
Những thiết bị chuyên dụng cho nghiên cứu khoa học hầu như không
thể khấu hao bởi tần suất sử dụng không ổn định.
Hiệu quả kinh tế của nghiên cứu khoa học hầu như không thể xác
định.
+ Tính cá nhân và vai trò của tập thể khoa học:
Trong nghiên cứu, những sáng tạo, những phát minh, sáng chế luôn
gắn với vai trò đột phá của nhân, các nhà khoa học đầu đàn. Tính nhân thể
hiện trong tư duy và chủ kiến độc đáo của nhà nghiên cứu.
Trong hoạt động nghiên cứu, nhân không thể tách rời tập thể khoa
học. Tập thể khoa học môi trường nâng đỡ cho sự ra đời ý tưởng mới của
nhân, phản biện, hoàn thiện ý tưởng ấy, tập trung trí tuệ thực hiện quá trình nghiên
cứu.
- Chức năng:
+tả: Trong nghiên cứu khoa học, sự vật đượctả chân thực như sự
tồn tại, vận động vốn có của nó. Mô tả giúp con người nhận dạng, phân biệt sự vật
hiện tượng ấy với sự vật hiện tượng khác thông qua những dấu hiệu của nó. Mô t
gồm tả định lượng (chỉ đặc trưng về lượng của sự vật) tả định thức
(cho phép nhận thức đặc trưng về chất của sự vật).
+ : Giải thích trong nghiên cứu khoa học lãm căn nguyênGiải thích
dẫn đến sự hình thành, phát triển và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật
hiện tượng. Trong nghiên cứu khoa học, giải thích bao gồm làm rõ nguồn gốc, mối
quan hệ, sự tương tác giữa các yếu tố cấu thành sự vật và giữa sự vật hiện tượng ấy
với sự vật hiện tượng khác. Mục đích của giải thích đưa ra thông tin về thuộc
tính bản chất của sự vật nhằm nhận thức cả những thuộc tính bên trong sự vật.
+ : nhìn trước quá trình hình thành, sự vận độngbiếnTiên đoán, dự báo
đổi của sự vật hiện tượng trong tương lai. Tiên đoán được thực hiện trên cơ sở
tả giải thích. Với phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, con người
thể tiên đoán với độ chuẩn xác cao về nhiều hiện tượng, quá trình diễn ra trong tự
nhiên, hội. Trong nghiên cứu khoa học, mặc thừa nhận khả năng tiên đoán
của con người về sự vật, hiện tượng song chúng ta cần chấp nhận sự sai lệch nhất
định trong chính khả năng ấy.
+ : làm ra 1 sự vật mới chưa từng tồn tại. Sứ mệnh lớn lao củaSáng tạo
khoa học sáng tạo ra các giải pháp nhằm cải tạo thế giới. Đó thể những
phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của con người, thể là những giải pháp kỹ thuật trong sản xuất, nguyên công
nghệ mới, vật liệu hay sản phẩm mới.
2. Vấn đề nghiên cứu các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên
cứu.
- Khái niệm: Vấn đề nghiên cứu những mâu thuẫn nhà nghiên cứu phát
hiện trong quá trình quan sát sự kiện.
+ Bản chất của vấn đề nghiên cứu mâu thuẫn đang đặt ra yêu cầu nhận
thức và giải quyết, mâu thuẫn thuộc về khách thể, gắn với khách thể,cái vốn
của hiện thực khách quan.
+ Vấn đề nghiên cứu được phát hiện trong quá trình quan sát sự kiện tồn tại
trong tự nhiên và đời sống xã hội. Trong nghiên cứu khoa học, quan sát có ý nghĩa
cùng quan trọng. Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt
ra vấn đề nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu làsở giúp cho nhà khoa học chọn chủ
đề nghiên cứu: đặt câu hỏi/ đặt vấn đề, phát hiện được vấn đề nghiên cứu là bước
khởi đầu thành công cho công trình nghiên cứu. Câu hỏi nghiên cứu biểu hiện
của mâu thuẫn giữa nhu cầu nhận thức của chủ thể với vốn tri thức đã có, giữa
mong muốn của nhà nghiên cứu với những gì đang diễn ra trong hiện thực. Câu hỏi
nghiên cứu biểu hiện nhu cầu nhận thức và cải tạo xã hội của bản thân nhà nghiên
cứu, mang tính chủ quan.
Vấn đề nghiên cứu những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn nhà
khoa học muốn giải quyết (TS. Lê Thị Anh)
- Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu:
+ Phát hiện những “kẽ hở” trong các tài liệu khoa học
Đọc tài liệu nghiên cứu giúp cho nhà khoa học phát hiện “vấn đề”.
Đặt ra nhiều câu hỏi cần nghiên cứu.
Thấy điều gì đó chưa rõ.
Nghiên cứu tài liệu một phương thức quan trọng để phát hiện vấn
đề nghiên cứu.
Nhiều ý tưởng mới nảy sinh.
Phát hiện những kiến giải không còn phù hợp.
Tri thức mà tài liệu khoa học ấy chuyền tải trở nên mâu thuẫn, không
đáp ứng được nhu cầu nhận thức và cải tạo thực tiễn.
Khi nhà nghiên cứu phản biện các công trình khoa học của đồng
nghiệp có thể phát hiện ra những nội dung chưa được nhận thức và giải quyết.
Để thể phát hiện vấn đề nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu tài liệu
đòi hỏi nhà khoa học phát huy tính phân tích, phản biện của tư duy.
+ :Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học
Các hội thảo, hội nghị khoa học,… đôi khi những bất đồng, tranh
cãi và tranh luận về một vấn đề khoa học giúp cho các nhà khoa học nhận thấy mặt
yếu, mặt hạn chế của vấn đề -> người nghiên cứu phải phân tích, nhận định
chọn lọc, rút ra vấn đề cần nghiên cứu.
Trước những ý kiến trái chiều, người nghiên cứu khoa học có thể nhận
dạng vấn đề cần giải quyết thấu đáo và sâu sắc hơn.
Tranh luận khoa học là điều kiện, môi trường tốt cho sự nhận diện vấn
đề nghiên cứu và hình thành ý tưởng nghiên cứu.
Trong tranh luận, nhà khoa học phát hiện mặt mạnh, yếu trong nghiên
cứu của đồng nghiệp.
+ :Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tiễn
Vấn đề khoa học được phát hiện từ nhu cầu đổi mới nội dung, phương
pháp làm việc trong lĩnh vực công tác chuyên môn -> nhà khoa học phải có ý thức
trách nhiệm cao, tích cực trong lao động, yêu nghề.
Sự phản ánh của quần chúng nhân dân: Những ý kiến đánh giá đã lạc
hậu, chưa hợp lý, thiếu tính toàn diện, thậm chísai lầm,… luôn là gợi ý tốt nhất
cho các nhà khoa học về vấn đề nghiên cứu.
Nghĩ ngược lại quan điểm thông thường: Nhà khoa học cần có thái độ
hoài nghi khoa học, không tự bằng lòng với tri thức đã có, phải lật đi lật lại vấn đề,
đặt hướng giải quyết khác biệt,thậm chí trái ngược với những kiến giải/ phương
pháp đã được thừa nhận rộng rãi.
3. Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu thẩm định vấn
đề nghiên cứu.
- Khái niệm: Thẩm định vấn đề nghiên cứu quá trình xem xét nhằm củng
cố ý tưởng nghiên cứu, loại bỏ hướng nghiên cứu không phù hợp để chuẩn bị xây
dựng giả thuyết nghiên cứu.
- Phương pháp thẩm định vấn đề nghiên cứu:
+ : Tuỳ theo vấn đề nghiên cứu và đối tượngThay đổi phương thức quan sát
nghiên cứu mà ta lựa chọn phương thức quan sát phù hợp. Có nhiều loại quan sát:
quan sát chuẩn bị, quan sát không chuẩn bị, quan sát tham dự, quan sát
không tham dự,… Khi phương thức quan sát không đưa ta đến kết quả mong
muốn thì phải thay đổi.
+ : trong quá trình thẩm định vấn đề nghiên cứu,Mở rộng phạm vi quan sát
trong nhiều trường hợp, ta phải mở rộng phạm vi quan sát. Mở rộng phạm vi quan
sát giúp ta mở rộng tầm hiểu biết về vấn đề nghiên cứu mà ta đang thẩm định. Nếu
chỉ quan sát trong phạm vi hẹp có thể ta chưa đủ cơ sở để thẩm định, đánh giá một
vấn đề nghiên cứu nào đó. Mở rộng phạm vi quan sát có thể là mở rộng phạm vi về
thời gian, có thể là mở rộng phạm vi về không gian hoặc cả hai.
+ : Thu thập tài liệu đầy đủ, phù hợp giúp chúng ta Thu thập tài liệu
sở, dữ liệu để thẩm định vấn đề nghiên cứu. Qua tài liệu thu thập được, ta sẽ có cái
nhìn bao quát, toàn diện, có được những thông tin đầy đủ về tình hình nghiên cứu
của vấn đề. Ta sẽ biết được thành tựu nghiên cứu của vấn đề đó đạt đến mức độ
nào, còn mảng nào chưa được nghiên cứu,… Tài liệu thu thập được một kênh
thông tin quan trọng giúp chúng ta thẩm định chính xác vấn đề nghiên cứu.
+ , nhất là trao đổi với những người đã hoặc đangTrao đổi với đồng nghiệp
nghiên cứu những vấn đề có tính liên quan với vấn đề ta đang thẩm định, sẽ giúp ta
nắm thêm tình hình nghiên cứu, thêm sở để thẩm định chính xác, tránh
được những cảm nhận chủ quan.
4. Khái niệm giả thuyết nghiên cứu, các phương pháp suy luận cơ bản
để hình thành giả thuyết nghiên cứu.
- Khái niệm: Giả thuyết nghiên cứu (Giả thuyết khoa học) là một kết luận giả
định về bản chất, biện pháp tác động đến một hiện tượng hay một quá trìnhhội
đã được đặt ra trong vấn đề nghiên cứu.
- Các phương pháp suy luận cơ bản để hình thành giả thuyết nghiên cứu:
+ Suy luận quy nạp:
hình thức suy luận trong đó kết luận tri thức chung được khái
quát từ những tri thức cụ thể hơn đã được trình bày trước đó. thể nói suy luận
quy nạp là suy luận đi từ cụ thể đến khái quát.
Phương pháp xét tất cả các lớp đối tượng nghiên cứu rồi rút ra kết
luận về thuộc tính, tính chất chung của chúng là quy nạp hoàn toàn. Ngược lại, kết
luận thu được bằng cách chỉ xét một số bộ phận của lớp đối tượng gọi quy nạp
không hoàn toàn.
+ : Suy luận diễn dịch
Khi đã những khái quát về thuộc tính chung của một số loại đối
tượng, người ta xây dựng những kết luận về các sự vật, hiện tượng mới trong cùng
tập hợp.
Diễn dịch trực tiếp suy luận diễn dịch kết luận được rút ra từ
một tiền đề. Diễn dịch gián tiếp suy luận diễn dịch kết luận được rút ra từ
nhiều tiền đề.
5. Yêu cầu cơ bản của quá trình kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu.
- Một giả thuyết đưa ra cần được kiểm chứng dựa trên những căn cứ khoa
học. Kết quả kiểm chứng là sự khẳng định hay phủ định giả thuyết. Quá trình này
bao gồm 3 bộ phận hợp thành:
+ : Luận đề
phán đoán do nhà nghiên cứu đưa ra tính chân thực của cần
được chứng minh/ bác bỏ.
Phải được trình bày rõ ràng, xác định và đơn nghĩa.
Đúng với văn phong khoa học.
+ Luận cứ:
những căn cứ, những bằng chứng, phán đoán chân thực, mối
quan hệ trực tiếp với luận đề, dùng để chứng minh (hoặc bác bỏ) luận đề.
Tính chân xác của luận cứ được công nhận sử dụng làm tiền đề
chứng minh luận đề.
+ : Luận chứng
cách thức tổ chức, nối kết các luận cứ liên hệ giữa các luận cứ
với luận đề nhằm khẳng định/ phủ định luận đề ấy.
Luận chứng gồm 1 chuỗi các phép suy luận khác nhau được liên kết
theo trật tự xác định.
Luận chứng phải thực hiện theo đúng các quy tắc suy luận.
6. Các phương pháp kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu.
- Chứng minh giả thuyết:
+ Là hình thức suy luận trong đó người nghiên cứu dựa vào những luận cứ
để khẳng định tính chân xác của luận đề.
+ Có 2 cách thực hiện:
Chứng minh trực tiếp: phép chứng minh dựa vào những luận cứ chân
thực và bằng các quy tắc quy luật để khẳng định tính chân xác của giả thuyết.
Chứng minh gián tiếp: là phép chứng minh trong đó tính chân xác của
luận đề được khẳng định khi nhà nghiên cứu đã chứng minh tính phi chân xác của
phản luận đề, tức là việc khẳng định phản luận đề là giả dối, nhà nghiên cứu rút ra
luận đề là chân thực. Chứng minh gián tiếp tiếp tục được chia thành 2 loại:
Chứng minh phản chứng: tính chân xác của giả thuyết được
chứng minh bằng tính phi chân xác của phản luận đề, tức là 1 giả thuyết đặt ngược
lại với giả thuyết ban đầu.
Chứng minh phân liệt: chứng minh gián tiếp dựa trên cơ sở loại
bỏ 1 số luận cứ này để khẳng định luận cứ khác. Chứng minh phân liệt còn được
gọi là chứng minh bằng phương pháp loại trừ.
- Bác bỏ giả thuyết:
+ Là hình thức chứng minh nhằm chỉ rõ tính phi chân xác, sai lầm của 1 giả
thuyết. Bác bỏ giả thuyết được thực hiện khi phủ định cả 3 hoặc 1 trong 3 thành tố
cấu thành của quá trình kiểm chứng.
Bác bỏ luận đề: 1 luận đề bị bác bỏ khi người nghiên cứu chứng minh
được rằng luận đề không hội tụ đủ các điều kiện của 1 giả thuyết, không thoả mãn
các tiêu chí của một giả thuyết.
Bác bỏ luận cứ: Nhà nghiên cứu chứng minh rằng luận cứ được sử
dụng để chứng minh luận đề là sai, thiếu luận cứ để rút ra kết luận.
Bác bỏ luận chứng: vạch tính phi logic, sự vi phạm nguyên tắc
trong chứng minh.
7. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học các cấp độ phương
pháp nghiên cứu khoa học.
- Khái niệm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học luận về phương
pháp nhận thức cải tạo thế giới. Phương pháp luận nghiên cứu hệ thống các
quan điểm có tính nguyên tắcnhà nghiên cứu coi làsở, điểm xuất phát cho
việc lựa chọn, sử dụng các phương pháp nghiên cứu cũng như dự kiến phạm vi,
mức độ sử dụng phương pháp ấy để đạt được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là lý luận về phương pháp nghiên
cứu khoa học:
Theo Vũ Cao Đàm: “phương pháp luận” là “lý luận về phương pháp”.
Đó là những tư tưởng, quan điểm, quan niệm, giải thích,… về phương
pháp nghiên cứu khoa học.
+ Phương pháp luận nghiên cứu là hệ thống các quan điểm tính nguyên
tắc:
Nguyên tắc là điều mà nhà khoa học phải tuân thủ.
Hệ thống các quan điểm có tính nguyên tắc: phương pháp biện chứng
mác xít, luận điểm, lý thuyết, góc tiếp cận đặc thù của mỗi ngành khoa học, lý luận
về phương pháp nghiên cứu cụ thể của từng đề tài.
+ Phương pháp luận sở, điểm xuất phát cho việc lựa chọn, sử dụng
các phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp luận nghiên cứu chi phối hoạt động nghiên cứu của nhà
khoa học.
Dựa vào phương pháp luận nghiên cứu, nhà khoa học lựa chọn, sử
dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể để đạt được mục tiêu nhiệm cụ
nghiên cứu.
Phương pháp luận là kim chỉ nam hướng dẫn nhà nghiên cứu trên con
đường tìm tòi nghiên cứu. Nắm vững phương pháp luận điều kiện thiết yếu để
thành công trong nghiên cứu khoa học.
- Các cấp độ phương pháp luận nghiên cứu khoa học
+ Phương pháp luận chung nhất: phương pháp luận triết học những
quan điểm, nguyên tắc chung nhất, xuất phát điểm cho việc lựa chọn sử dụng
các phương pháp bộ môn phương pháp luận chung, chi phối cả phương pháp
nhận thức và phương pháp hoạt động thực tiễn
+ (Phương pháp luận bộ môn): phương phápPhương pháp luận chung
luận của từng ngành khoa học cụ thể. Đó là những luận điểm, lý thuyết cơ bản, góc
tiếp cận đặc thù của mỗi ngành khoa học cụ thể. Mỗi 1 bộ môn khoa học đều
phương pháp luận của riêng mình.
+ : phương pháp luận của mỗi 1 đề tài cụ thể.Phương pháp luận riêng
Mỗi 1 đề tài cụ thể đều hệ thống quan điểm, nguyên tắc người nghiên cứu
xác định. Nó là cơ sở, điểm xuất phát cho việc lựa chọn, sử dụng các phương pháp
nghiên cứu cụ thể.
Các cấp độ phương pháp luận độc lập tương đối, hợp thành hệ thống
khoa học về phương pháp chỉ đạo việc lựa chọn sử dụng các phương pháp cụ
thể sao cho khoa học, hiệu quả.
8. Quy trình thực hiện u cầu của phương pháp nghiên cứu tài
liệu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp thu thập thông tin khoa
học trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu đã có, thông qua các thao tác tư duy để rút ra
kết luận khoa học. Với phương pháp này người nghiên cứu không bất kỳ sự
quan sát trực tiếp nào lên đối tượng nghiên cứu, song phương pháp đòi hỏi nhà
nghiên cứu phải lý thuyết “nền” làm căn cứ xuất phát như thế giới quan, quan
điểm, lập trường tư tưởng để có thái độ tiếp nhận và cách thức xử lý thông tin phù
hợp.
- Quy trình thực hiện và yêu cầu của phương pháp nghiên cứu tài liệu:
+ :Thu thập và phân loại tài liệu
Thu thập tài liệu bước đầu tiên, cần thiết quan trọng cho bất kỳ
hoạt động nghiên cứu khoa học nào, giúp nhà nghiên cứu tránh được sự trùng lặp
với các nghiên cứu đã hoàn thành, giúp nhà nghiên cứu thêm kiến thức về lĩnh
vực nghiên cứu đang theo đuổi. Từ giả thuyết khoa học, nhà nghiên cứu tiến hành
xác định nguồn tài liệu, tìm kiếm lựa chọn tài liệu cần thiết nhằm làm sáng
những vấn đề lý luận và thực tiễn để chứng minh giả thuyết khoa học của mình.
Phân loại tài liệu: được tiến hành sau khi thu thập tài liệu để chuẩn bị
cho quá trình đọc, khai thác nội dung. Phân loại tài liệu là phương pháp sắp xếp tài
liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, từng đơn vị kiên thức,
từng vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu theo mục đích sử dụng của nhà nghiên cứu.
Hình thức phân loại phổ biến là theo tên tác giả, thời gian công bố, hình thức công
bố,…
+ : Phân tích và tổng hợp tài liệu
Phân tích tài liệu: là phương pháp nghiên cứu tài liệu về 1 chủ đề bằng
cách tách chúng thành từng bộ phận, từng mặt, từng vấn đề để hiểu chúng sâu sắc,
tìm thông tin phục vụ vấn đề nghiên cứu. Thông qua việc phân tích hình thức tài
liệu, xác định nguồn tài liệu, tác giả, nơi công bố, hình thức công bố tài liệu,…
nhà nghiên cứu xác định mức độ phải xử lý tài liệu theo mục tiêu nhiệm vụ
nghiên cứu của mình. Sau đó, người nghiên cứu tiến hành phân tích một số tiêu chí
cơ bản về nội dung tài liệu. Theo cách này, người nghiên cứu lập 1 phiếu phân tích
đối với mỗi tài liệu hay nhóm tài liệu cụ thể.
Tổng hợp tài liệu: phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận
thông tin từ tài liệu thu thập được nhằm tạo ra 1 cách hiểu đầy đủ và sâu sắc về chủ
đề nghiên cứu. Tổng hợp tài liệu được thực hiện trên sở kết quả phân tích tài
liệu, cho phép nhà nghiên cứu có những thông tin toàn diện và khái quát về vấn đề
nghiên cứu dựa trên những tài liệu đã có. Tổng hợp tài liệu giúp xác định tính
tương thích của tài liệu so với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, lựa chọn tư liệu cần
và đủ, sắp xếp chúng theo tiến trình thời gian hay quan hệ nhân quả.
+ :Phương pháp đọc và ghi chép tài liệu
Đọc tài liệu: gắn liền với hành vi tư duy. Yêu cầu đạt được khi đọc tài
liệu là ghi nhớ được tên tài liệu, nguồn, tác giả tài liệu, nội dung cơ bản, những dữ
kiện được đề cập đến trong tài liệu, khả năng sử dụng chúng trong giải quyết vấn
đề khoa học cùa nhà nghiên cứu. Đối với từng tài liệu, căn cứ vào mục tiêu nghiên
cứu của từng đề tài có những cách đọc khác nhau.
Đọc thông thường: đối với tài liệu không cần thiết phải quá ghi
nhớ và chú ý nhiều.
Đọc nhanh: yêu cầu ghi nhớ những thông tin căn bản trong tài
liệu với tốc độ nhanh.
Đọc trượt: đọc chọn lọc, mắt lướt theo toàn bộ nội dung nhưng
chỉ chú ý những đoạn cần thiết.
Đọc quét: đọc chọn lọc, mắt không lướt toàn bộ nội dung
chỉ lướt những phần có thể có thông tin ẩn.
Đọc sâu: đối với những tài liệu chuyên môn phức tạp, yêu cầu
nhà nghiên cứu phải suy nghĩ và phân tích ngay trong quá trình đọc.
Để thu được thông tin hiệu quả, nhà nghiên cứu cần điều chỉnh tốc độ
đọc, phương pháp đọc phù hợp. Trình tự đọc thông thường là đọc tổng quát tài liệu
nhằm xác định những phần, những trang phải đọc kỹ, đọc kỹ những phần đã đánh
dấu và tiến hành ghi chép.
Ghi chép tài liệu: Sau khi đọc lướt toàn bộ tài liệu, nhà khoa học tiến
hành đọc kỹ ghi chép những nội dung tài liệu ý nghĩa liên quan đến vấn
đề nghiên cứu của mình.
+ : được thực hiện sau khi nhà nghiên cứu tiến hành đọcTóm tắt khoa học
ghi chép tài liệu, trên sở các kết quả thu được của việc đọc ghi chép tài
liệu. Tóm tắt để loại bỏ những thông tin không cần thiết trong tài liệu đã thu thập,
đọng và làm bật lên nội dung của tài liệu. Tuỳ vào nội dung vấn đề nghiên cứu
nội dung thông tin tài liệu, tóm tắt tài liệu thể khác nhau về độ dài, mức độ
chi tiết, có đánh giá, phê phán, tóm tắt toàn bộ hay từng phần,…
Tóm tắt lược thuật: Bản lược thuật đạt trình độ khách quan, khoa học
làm căn cứ tin cậy của đề tài dựa trên yêu cầu: vấn đề tài liệu nêu phải được lược
thuật đầy đủ theo trình tự thời gian, đảm bảo tính lịch sử, logic, tránh lược thuật
các vấn đề bằng cách tách rời, cô lập vấn đề khỏi bối cảnh tồn tại của nó. Bản lược
thuật cần ngắn gọn, súc tích về nội dung, đảm bảo tính chính xác của các thuật ngữ
mà tài liệu trình bày.
Tóm tắt tổng thuật: trình bày tổng hợp 1 hay 1 số vấn đề liên quan đến
mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu. Yêu cầu tóm tắt tổng thuật cũng như
lược thuật nhưng phải có sự liên hệ, so sánh, bình luận, phê phán 1 cáchbộ các
thông tin đó. Bản tổng thuật tài liệu cần đảm bảo tính khách quan khoa học của các
tài liệu khảo cứu.
9. Trình bày các phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa
học và nêu ví dụ minh hoạ.
- Theo diễn trình thời gian tiến hành thực nghiệm:
+ : thực nghiệm để xác định sự tác động của cácThực nghiệm cấp diễn
giải pháp hoặc ảnh hưởng của các tác nhân lên đối tượng nghiên cứu trong một
thời gian ngắn. VD: Thực nghiệm một phản ứng hoá học trong phòng thí nghiệm
diễn ra trong vài giây, vài ngày,...
+ : là thực nghiệm nhằm xác định sự tác động củaThực nghiệm trường diễn
các giải pháp hoặc ảnh hưởng của tác nhân lên đối tượng nghiên cứu lâu dài, liên
tục. VD: Để nhân rộng nh thức dạy học theo tín chỉ các trường đại học, Bộ
Giáo dục đào tạo một số trường đại học đã những thí điểm kéo dài trong
nhiều năm, theo khoá đào tạo. Sau đó thấy được những điểm mạnh niên chế thì
phương thức dạy học này đã được áp dụng phổ biến ở tất cả các trường đại học.
+ Thực nghiệm bán cấp diễn: diễn ramức độ trung gian giữa 2 quá trình
thực nghiệm cấp diễntrường diễn. VD: Thực nghiệm đối với sự phát triển của
cây ngô trong 3 tháng. Ta thực nghiệm bằng cách bón 1 loại phân bón mới cho cây
ngô, theo dõi và tìm hiểu sự sinh trưởng trong thời gian 3 tháng.
- Theo nơi tiến hành thực nghiệm
+ Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Người nghiên cứu hoàn toàn chủ
động tạo dựng hình thực nghiệm khống chế các tham số. VD: Thí điểm 1
phương pháp dạy học trong một lớp học.
+ Thực nghiệm tại hiện trường: Người nghiên cứu được tiếp cận những
điều kiện hoàn toàn thực nhưng lại bị hạn chế về khả năng khống chế các tham số
các điều kiện nghiên cứu. VD: Tướng Hoàng Minh Thảo đã thực hiện 1 thực
nghiệm cho di chuyển quân theo cách của vua Quang Trung ngày xưa, đó cách
di chuyển quân từ nam ra bắc, từ Phú Xuân ra Ngọc Hồ. Tướng Hoàng Minh Thảo
cho quân hành quân như vậy để xem xem quân đạt được tốc độ chuyển quân
giống như trong sử sách đã ghi hay không?
+ Thực nghiệm trong quần thể xã hội:dạng thực nghiệm được tiến hành
trên một cộng đồng người trong những điều kiện sống của họ. Trong thực nghiệm
này, người nghiên cứu thay đổi các điều kiện sinh hoạt, cách thức tổ chức, quản lý,
… của đối tượng. VD: Thí điểm cải tiến quản lý ở 1 doanh nghiệp nào đó, người ta
thay đổi phương thức quản lý ngay trong 1 doanh nghiệp nào đó.
- Theo mục đích thực nghiệm:
+ Thực nghiệm thăm dò: được tiến hành để phát hiện bản chất của sự vật,
hiện tượng. Loại thực nghiệm này được sử dụng để nhận dạng vấn đề xây dựng
giả thuyết. VD: Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường, nhà
nghiên cứu của công ty X đã thiết kế và đưa ra thị trường một sản phẩm mới. Công
ty X làm thử sản phẩm mẫu, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng rồi từ đó thu
thập ý kiến phản hồi để quyết định chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm đó.
+ Thực nghiệm kiểm chứng: dùng để kiểm chứng các giả thuyết, những
thực nghiệm nhằm tìm kiếm các luận cứ để chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu.
VD: Với giả thuyết phương thức dạy học tín chỉ đều ưu, nhược điểm. Người
nghiên cứu đi tìm các luận cứ để chứng minh cho điều này.
+ Thực nghiệm song hành: những thực nghiệm được tiến hành đối với 2
hay nhiều đối tượng khác nhau trong những điều kiện thực nghiệm như nhau nhằm
xác định mức độ ảnh hưởng của cùng 1 điều kiện thực nghiệm lên những đối tượng
khác nhau. VD: Để đánh giá hiệu quả của một loại phân bón, người ta bón cùng
một loại phân cho các loại cây trồng khác nhau. Từ đó theo dõi rút ra kết luận
về tác dụng của loại phân đó đối với các loại cây trồng khác.
+ Thực nghiệm đối nghịch: những thực nghiệm được tiến hành trên hai
hay nhiều đối tượng giống nhau trong các điều kiện thực nghiệm ngược chiều
nhau, nhằm quan sát kết quả của các phương thức tác động của các điều kiện thực
nghiệm lên các đối tượng đó. VD: Nhóm nghiên cứu tổ chức thực nghiệm dựa trên
hai nhóm sinh viên cùng một khoa áp dụng một phương pháp đọc sách, nghiên cứu
cùng một tài liệu. Một nhóm đọc trong thư viện với các điều kiện tốt nhất còn
nhóm kia đọc tại sân trường vào giờ ra chơi. Kết quả thu được của mỗi nhóm sẽ
đánh giá hiệu quả của phương pháp, đồng thời cho thấy tác động của điều kiện môi
trường đối với đọc sách.
+ Thực nghiệm đối chứng: là thực nghiệm được tiến hành đối với 1 trong 2
(hay trong nhóm) đối tượng giống nhau. Một trong 2 đối tượng giống nhau đó
được chọn làm thực nghiệm, đối ợng còn lại đối chứng của đối tượng thực
nghiệm. Thực nghiệm này nhằm m chỗ khác biệt giữa đối tượng được thực
nghiệmđối tượng không được thực nghiệm. VD: Tổ chức 2 nhóm sinh viên
trình độ như nhau, cùng học 1 nội dung nhưng bằng 2 phương pháp dạy học khác
nhau. Một nhóm sinh viên được học theo phương pháp mới, còn một nhóm vẫn
được dạy học phương thức truyền thống, không thay đổi. Nhóm được dạy
theo phương pháp mới được gọi nhóm thực nghiệm, còn nhóm được dạy bằng
phương pháp truyền thống gọi nhóm đối chứng. Sau đó người ta sẽ tìm hiểu,
điều tra,… để rút ra kết luận về tác dụng, ưu/ nhược của phương pháp dạy học mới.
10. Trình bày các phương pháp nghiên cứu được phân loại theo logic
biện chứng.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp:
+ Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn bộ thành từng bộ phận để đi
sâu nhận thức các bộ phận đó.
+ Tổng hợp phương pháp thống nhất các bộ phận đã được phân tích
nhằm nhận thức cái toàn bộ.
+ Đây là 2 phương pháp nhận thức đối lập nhưng thống nhất giúp tìm hiểu
đối tượng như 1 chỉnh thể toàn vẹn. Phải kết hợp chúng với nhau để hiểu được
thực chất đối tượng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nghiên cứu nhất định, mỗi
phương pháp vẫn có ưu thế riêng của mình.
- Phương pháp quy nạp và diễn dịch:
+ Quy nạp phương pháp suy luận từ tiền đề chứa tri thức riêng đến kết
luận chứa tri thức chung.
+ Diễn dịch phương pháp suy luận đi từ tiền đề chứa tri thức chung đến
kết luận chứa tri thức riêng.
+ Đây là 2 phương pháp nhận thức đối lập nhưng thống nhất giúp phát hiện
những tri thức mới về đối tượng. Phải kết hợp chúng với nhau mới hiểu được thực
chất đối tượng.
Đối lập: Quy nạp dùng để khái quát tài liệu quan sát, thí nghiệm nhằm
xây dựng giả thuyết, nguyên lý, định luật tổng quát của khoa học. Vì vậy nó có giá
trị lớn trong khoa học thực nghiệm. Diễn dịch dùng để cụ thể hoá các giả thuyết,
nguyên lý, định luật tổng quát của khoa học. Vì vậy, diễn dịch, đặc biệt là phương
pháp giả thuyết diễn dịch, phương pháp tiên đề giá trị lớn trong khoa học
thuyết.
Thống nhất: Quy nạp xây dựng tiền đề cho diễn dịch, diễn dịch bổ
sung thêm tiền đề cho quy nạp thêm chắc chắn. Không quy nạp thì không hiểu
được cái chung tồn tại trong cái riêng như thế nào, ngược lại không có diễn dịch thì
không hiểu được cái riêng có liên hệ với cái chung ra sao. Tuy nhiên, trong một số
trường hợp nghiên cứu nhất định, mỗi phương pháp vẫn có ưu thế riêng của mình.
- Phương thức lịch sử - logic:
+ Phương pháp lịch sử là phương pháp đòi hỏi phải tái hiện lại trong tư duy
quá trình lịch sử - cụ thể với những chi tiết của nó, nghĩa phải nắm lấy sự vận
động, phát triển lịch sử của sự vật trong toàn bộ tính phong phú của nó.
+ Phương pháp logic phương pháp đòi hỏi vạch ra bản chất, tính tất
nhiênquy luật của quá trình vận động, phát triển của sự vật dưới hình thức trừu
tượng và khái quát của nó. Tức là loại bỏ cái ngẫu nhiên, vụn vặt ra khỏi tiến trình
nhận thức sự vận động, phát triển của sự vật.
+ Đây 2 phương pháp đối lập nhưng thống nhất biện chứng giúp xây
dựng hình ảnh cụ thể sâu sắc về sự vật. Muốn hiểu bản chất quy luật sự vật
phải hiểu lịch sử phát sinh, phát triển của nó, đồng thời nắm được bản chất, quy
luật của sự vật mới nhận thức được lịch sử của nó. Khi nghiên cứu cái lịch sử,
phương pháp lịch sử cũng phải dựa trên logic để phân tích sự kiện, biến cố. Khi
tìm hiểu bản chất, quy luật, phương pháp logic cũng dựa trên các tài liệu lịch sử để
uốn nắn, chỉnh chúng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nghiên cứu nhất
định, mỗi phương pháp vẫn có ưu thế riêng của mình.
- Phương pháp đi từ cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ thể:
+ Từ cụ thể đến trừu tượng là phương pháp đòi hỏi phải xuất phát từ những
tài liệu cảm tính thông qua phân tích xây dựng các khái niệm đơn giản, những định
nghĩa trừu tượng phản ánh từng mặt, từng thuộc tính sự vật.
+ Từ trừu tượng đến cụ thể là phương pháp đòi hỏi phải xuất phát từ những
khái niệm đơn giản, những định nghĩa trừu tượng thông qua tổng hợp biện chứng
đi đến cái cụ thể.
+ Nhận thức khoa học là sự thống nhất của 2 quá trình nhận thức đối lập: từ
cụ thể đến trừu tượngtừ trừu tượng đến cụ thể. Mỗi phương pháp đều vị trí
khác nhau trong quá trình nhận thức chân lý khách quan. Mỗi phương pháp có tính
độc lập nhưng thống nhất trong quá trình nhận thức sự vậy, chúng hỗ trợ, bổ sung
và cung cấp những tri thức thu được để quá trình nhận thức đạt đến chân lý.
11. Trình bày phương pháp thực hiện phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi.
(*) Đặc điểm:
- Điều tra bằng bảng hỏi phương pháp người nghiên cứu thiết kế sẵn 1
phiếu hỏi những câu trả lời được sắp xếp theo trật tự logic nhất định để được
thông tin về đối tượng.
- Ưu điểm: cho phép tiến hành nghiên cứu trên 1 địa bàn rộng, nhiều người
tham gia, có thể thu thập được ý kiến của 1 số lượng lớn nghiệm viên. Song thành
công phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có cả năng lực, kỹ năng của nhà nghiên
cứu, trạng thái tâm lý, nhận thứcmức độ hợp tác của người được hỏi cũng như
môi trường, tình huống triển khai phương pháp.
(*) Trong phương pháp điều tra bảng hỏi, cần chú ý đến việc chọn mẫu
thiết kế bảng hỏi:
- :Chọn mẫu
+ Mẫu điều tra là tập hợp được lựa chọn, có đủ các yếu tố có tính chất tiêu
biểu, được rút ra từ 1 tập hợp lớn thuộc nhóm đối tượng nhà nghiên cứu quan tâm.
Điều tra chọn mẫu là điều tra không toàn bộ, trong đó người ta ngẫu nhiên 1 số đơn
vị trong tổng tể nghiên cứu để điều tra, rồi dùng kết quả thu thập được tính toán
suy rộng cho toàn bộ tổng thể.
+ Chọn mẫu trong phương pháp này giúp quá trình nghiên cứu giảm chi
phí, thời gian, đảm bảo số liệu, dữ liệu thu được phản ánh chính xác nhóm đối
tượng.
+ Tính đại diện của mẫu thụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố sau:
Mẫu tính đại diện nếu tất cả các thành viên của tổng thể đều
hội ngang bằng để được lựa chọn vào mẫu.
Mẫu đại diện cho tổng thể nếu bản chất, cấu trúc của nó phản ánh bản
chất, cấu trúc tổng thể.
Mẫu không đại diện cho mọi khía cạnh của tổng thể chỉ giới hạn
đến những đặc tính phù hợp với nhu cầu cơ bản của mục tiêu nghiên cứu.
Phụ thuộc vào kích cỡ mẫu, tính đồng nhất của mẫu. Mẫu càng lớn,
càng đồng nhất thì tính đại diễn càng cao.
+ Một số cách chọn mẫu:
Lấy ngẫu nhiên đơn giản: người nghiên cứu thể rút thăm hoặc sử
dụng bảng ngẫu nhiên để lấy mẫu.
Lấy ngẫu nhiên hệ thống: người nghiên cứu cần lập danh sách các
phần tử hiện có rồi tuỳ kích thuóc mẫu mà chọn bước nhảy.
Chọn mẫu hệ thống phân tầng: dựa trên sở phân chia đối ợng
thành nhiều lớp, mỗi lớp đặc trưng thống nhất. Đối với mỗi lớp, người nghiên
cứu thực hiện kỹ thuật lấy mẫu có hệ thống.
Chọn mẫu phân nhóm: việc phân nhóm hiệu quả khi tổng thể
nghiên cứu không thuần nhất theo dấu hiệu nghiên cứu. Trong mỗi nhóm, chỉ chọn
1 hay 1 số phần tử để điều tra.
- Thiết kế bảng hỏi:
+ Bảng câu hỏi gồm các câu hỏi đưa ra để cácnhân, đơn vị trả lời. Cần
căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu những nội dung cần điều tra để xây
dựng bảng hỏi. Bên cạnh đó, thiết kế bảng hỏi cũng cần dựa trên việc xác định đối
tượng nghiên cứu, các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng.
+ Cấu trúc bảng hỏi:
Phần mở đầu: bắt đầu bằng việc đặt tên cho bảng hỏi. Tên phải phản
ánh được nội dung đề tài nghiên cứu. Việc chọn thuật ngữ trong phần mở đầu phụ
thuộc vào loại điều tra, đối tượng của nó, đặc điểm văn hoá mẫu nghiên cứu,…
Lời giới thiệu: gồm những chỉ dẫn về chủ đề khảo sát, những chỉ dẫn
kỹ thuật,… Lời giới thiệu không được quá dài và phải dễ hiểu.
Các câu hỏi: nhằm thu thập thông tin của đề tài nghiên cứu. Người hỏi
phảithái độ cởi mở, tích cực đối với việc nghiên cứu. Câu hỏi được sắp xếp từ
đơn giản đến phức tạp, từ chung đến riêng, câu sau làmcâu trước. Các loại câu
hỏi:
Câu hỏi đóng: đã có phương án trả lời, người được hỏi lựa chọn
câu trả lời phù hợp với ý kiến của họ. Câu hỏi đóng gồm câu hỏi đối cực, câu hỏi
cường độ, câu hỏi tuyển,…
Câu hỏi mở: không phương án trả lời, do người được hỏi tự
trả lời.
Câu hỏi hỗn hợp: bao gồm cả thành phần của câu hỏi đóng
câu hỏi mở, có đưa ra 1 số lượng nhất định các phương án trả lời.
Phần cuối: bày tỏ lời cảm ơn người trả lời về sự hợp tác tham gia.
(*) Quy trình điều tra bảng hỏi:
- Bước 1: Chuẩn bị điều tra: Nhà nghiên cứu cần xác định mục tiêu điều tra,
phạm vi mức độ thu thập thông tin. Bên cạnh đó cần lập kế hoạch điều tra, tổ
chức nguồn nhân lực, chuẩn bị điều kiện vật chất, phương tiện, mẫu điều tra
hoàn thành bảng hỏi.
- Bước 2: Tiến hành điều tra:
+ Điều tra thử trên 1 phạm vi nhỏ nhằm kiểm tra tính hợp khả năng
thu thập thông tin từ bảng hỏi, tính toán chi phí, điều chỉnh nhận lực,…
+ Trưng lập, tập huấn cán bộ điều tra.
+ Triển khai điều tra theo kế hoạch. Tổ chức giám sát người đi điều tra,
đảm bảo yêu cầu điều tra đúng đối tượng, đúng số người định hỏi theo kế hoạch,
| 1/29

Preview text:

1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của nghiên cứu khoa học.
- Khái niệm: Nghiên cứu khoa học là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa
học nhằm tìm tòi, khám phá bản chất và các quy luật vận động của thế giới, ứng
dụng vào các quá trình xã hội để tạo ra những sản phẩm vật chất, tinh thần thoả
mãn nhu cầu của con người.
- Đặc điểm:
+ Tính mới và sự kế thừa: Nghiên cứu khoa học luôn hướng tới những phát
hiện mới hoặc sáng tạo những sự vật, những giải pháp quản lý và công nghệ mới.
Biểu hiện tính mới trong nghiên cứu khoa học là sự không chấp nhận lặp lại về
phương pháp, cách tiếp cận hay sản phẩm tạo ra. Con người dù đã đạt được những
thành tựu khoa học vĩ đại thì vẫn không ngừng tìm kiếm và sáng tạo, liên tục
chiếm lĩnh những đỉnh cao mới trong nhận thức và hiệu quả cải tạo thế giới. Tính
mới không mâu thuẫn mà bao hàm trong nó sự kế thừa những kết quả nghiên cứu
của các nhà khoa học đi trước. Thành quả nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào thái
độ của nhà khoa học trước những giá trị khoa học mà nhân loại đã sáng tạo ra.
+ Tính khách quan, tin cậy, trung thực của thông tin: Sản phẩm của nghiên
cứu khoa học là những tri thức thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như bài
báo khoa học, mẫu sản phẩm, mô hình sản xuất thí điểm,… song đều đem đến cho
người tiếp nhận những tri thức, thông báo và hiểu biết mới. Thông tin là nguyên
liệu của hoạt động nghiên cứu, là sản phẩm của nghiên cứu khoa học. Đặc thù này
đòi hỏi thông tin trong nghiên cứu phải đạt yêu cầu về sự khách quan, trung thực,
đa chiều và cập nhật. Đồng thời, quá trình nghiên cứu chỉ có chất lượng khi nhà
khoa học có những phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực tư duy lý luận khoa học.
+ Tính mạnh dạn, mạo hiểm: Thất bại hay không thành công trong nghiên
cứu khoa học là điều có thể xảy ra. Thất bại trong nghiên cứu cũng được xem là
kết quả có ý nghĩa, sự thất bại ấy cần được tổng kết, lưu giữ như một tài liệu khoa
học, trở thành bài học kinh nghiệm quý giá cho người đi sau. Đặc điểm này còn thể
hiện ở sự vượt lên trên lối mòn và rào cản tâm lý, đề xuất những ý tưởng nghiên
cứu, phương pháp tiếp cận mới.
+ Tính phi kinh tế: Lợi ích kinh tế trước mắt không được xem là mục đích
trực tiếp, động lực duy nhất. Tính phi kinh tế trong nghiên cứu khoa học được thể hiện:
● Lao động nghiên cứu khoa học khó định mức một cách chính xác như
trong lĩnh vực sản xuất vật chất. Trong 1 số trường hợp, lao động khoa học không thể định mức.
● Những thiết bị chuyên dụng cho nghiên cứu khoa học hầu như không
thể khấu hao bởi tần suất sử dụng không ổn định.
● Hiệu quả kinh tế của nghiên cứu khoa học hầu như không thể xác định.
+ Tính cá nhân và vai trò của tập thể khoa học:
● Trong nghiên cứu, những sáng tạo, những phát minh, sáng chế luôn
gắn với vai trò đột phá của cá nhân, các nhà khoa học đầu đàn. Tính cá nhân thể
hiện trong tư duy và chủ kiến độc đáo của nhà nghiên cứu.
● Trong hoạt động nghiên cứu, cá nhân không thể tách rời tập thể khoa
học. Tập thể khoa học là môi trường nâng đỡ cho sự ra đời ý tưởng mới của cá
nhân, phản biện, hoàn thiện ý tưởng ấy, tập trung trí tuệ thực hiện quá trình nghiên cứu. - Chức năng:
+ Mô tả: Trong nghiên cứu khoa học, sự vật được mô tả chân thực như sự
tồn tại, vận động vốn có của nó. Mô tả giúp con người nhận dạng, phân biệt sự vật
hiện tượng ấy với sự vật hiện tượng khác thông qua những dấu hiệu của nó. Mô tả
gồm mô tả định lượng (chỉ rõ đặc trưng về lượng của sự vật) và mô tả định thức
(cho phép nhận thức đặc trưng về chất của sự vật).
+ Giải thích: Giải thích trong nghiên cứu khoa học là lãm rõ căn nguyên
dẫn đến sự hình thành, phát triển và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật
hiện tượng. Trong nghiên cứu khoa học, giải thích bao gồm làm rõ nguồn gốc, mối
quan hệ, sự tương tác giữa các yếu tố cấu thành sự vật và giữa sự vật hiện tượng ấy
với sự vật hiện tượng khác. Mục đích của giải thích là đưa ra thông tin về thuộc
tính bản chất của sự vật nhằm nhận thức cả những thuộc tính bên trong sự vật.
+ Tiên đoán, dự báo: nhìn trước quá trình hình thành, sự vận động và biến
đổi của sự vật hiện tượng trong tương lai. Tiên đoán được thực hiện trên cơ sở mô
tả và giải thích. Với phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, con người có
thể tiên đoán với độ chuẩn xác cao về nhiều hiện tượng, quá trình diễn ra trong tự
nhiên, xã hội. Trong nghiên cứu khoa học, mặc dù thừa nhận khả năng tiên đoán
của con người về sự vật, hiện tượng song chúng ta cần chấp nhận sự sai lệch nhất
định trong chính khả năng ấy. + Sáng t :
ạo làm ra 1 sự vật mới chưa từng tồn tại. Sứ mệnh lớn lao của
khoa học là sáng tạo ra các giải pháp nhằm cải tạo thế giới. Đó có thể là những
phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của con người, có thể là những giải pháp kỹ thuật trong sản xuất, nguyên lý công
nghệ mới, vật liệu hay sản phẩm mới.
2. Vấn đề nghiên cứu và các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu.
- Khái niệm: Vấn đề nghiên cứu là những mâu thuẫn nhà nghiên cứu phát
hiện trong quá trình quan sát sự kiện.
+ Bản chất của vấn đề nghiên cứu là mâu thuẫn đang đặt ra yêu cầu nhận
thức và giải quyết, mâu thuẫn thuộc về khách thể, gắn với khách thể, là cái vốn có
của hiện thực khách quan.
+ Vấn đề nghiên cứu được phát hiện trong quá trình quan sát sự kiện tồn tại
trong tự nhiên và đời sống xã hội. Trong nghiên cứu khoa học, quan sát có ý nghĩa
vô cùng quan trọng. Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt
ra vấn đề nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu là cơ sở giúp cho nhà khoa học chọn chủ
đề nghiên cứu: đặt câu hỏi/ đặt vấn đề, phát hiện được vấn đề nghiên cứu là bước
khởi đầu thành công cho công trình nghiên cứu. Câu hỏi nghiên cứu là biểu hiện
của mâu thuẫn giữa nhu cầu nhận thức của chủ thể với vốn tri thức đã có, giữa
mong muốn của nhà nghiên cứu với những gì đang diễn ra trong hiện thực. Câu hỏi
nghiên cứu biểu hiện nhu cầu nhận thức và cải tạo xã hội của bản thân nhà nghiên cứu, mang tính chủ quan.
⇨ Vấn đề nghiên cứu là những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn mà nhà
khoa học muốn giải quyết (TS. Lê Thị Anh)
- Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu:
+ Phát hiện những “kẽ hở” trong các tài liệu khoa học
● Đọc tài liệu nghiên cứu giúp cho nhà khoa học phát hiện “vấn đề”.
● Đặt ra nhiều câu hỏi cần nghiên cứu.
● Thấy điều gì đó chưa rõ.
● Nghiên cứu tài liệu là một phương thức quan trọng để phát hiện vấn đề nghiên cứu.
● Nhiều ý tưởng mới nảy sinh.
● Phát hiện những kiến giải không còn phù hợp.
● Tri thức mà tài liệu khoa học ấy chuyền tải trở nên mâu thuẫn, không
đáp ứng được nhu cầu nhận thức và cải tạo thực tiễn.
● Khi nhà nghiên cứu phản biện các công trình khoa học của đồng
nghiệp có thể phát hiện ra những nội dung chưa được nhận thức và giải quyết.
⇨ Để có thể phát hiện vấn đề nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu tài liệu
đòi hỏi nhà khoa học phát huy tính phân tích, phản biện của tư duy.
+ Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học:
● Các hội thảo, hội nghị khoa học,… đôi khi có những bất đồng, tranh
cãi và tranh luận về một vấn đề khoa học giúp cho các nhà khoa học nhận thấy mặt
yếu, mặt hạn chế của vấn đề -> người nghiên cứu phải phân tích, nhận định và
chọn lọc, rút ra vấn đề cần nghiên cứu.
● Trước những ý kiến trái chiều, người nghiên cứu khoa học có thể nhận
dạng vấn đề cần giải quyết thấu đáo và sâu sắc hơn.
● Tranh luận khoa học là điều kiện, môi trường tốt cho sự nhận diện vấn
đề nghiên cứu và hình thành ý tưởng nghiên cứu.
● Trong tranh luận, nhà khoa học phát hiện mặt mạnh, yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp.
+ Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tiễn:
● Vấn đề khoa học được phát hiện từ nhu cầu đổi mới nội dung, phương
pháp làm việc trong lĩnh vực công tác chuyên môn -> nhà khoa học phải có ý thức
trách nhiệm cao, tích cực trong lao động, yêu nghề.
● Sự phản ánh của quần chúng nhân dân: Những ý kiến đánh giá đã lạc
hậu, chưa hợp lý, thiếu tính toàn diện, thậm chí là sai lầm,… luôn là gợi ý tốt nhất
cho các nhà khoa học về vấn đề nghiên cứu.
● Nghĩ ngược lại quan điểm thông thường: Nhà khoa học cần có thái độ
hoài nghi khoa học, không tự bằng lòng với tri thức đã có, phải lật đi lật lại vấn đề,
đặt hướng giải quyết khác biệt,thậm chí trái ngược với những kiến giải/ phương
pháp đã được thừa nhận rộng rãi.
3. Các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu và thẩm định vấn đề nghiên cứu.
- Khái niệm: Thẩm định vấn đề nghiên cứu là quá trình xem xét nhằm củng
cố ý tưởng nghiên cứu, loại bỏ hướng nghiên cứu không phù hợp để chuẩn bị xây
dựng giả thuyết nghiên cứu.
- Phương pháp thẩm định vấn đề nghiên cứu: +
: Tuỳ theo vấn đề nghiên cứu và đối t
Thay đổi phương thức quan sát ượng
nghiên cứu mà ta lựa chọn phương thức quan sát phù hợp. Có nhiều loại quan sát:
quan sát có chuẩn bị, quan sát không chuẩn bị, quan sát có tham dự, quan sát
không tham dự,… Khi phương thức quan sát cũ không đưa ta đến kết quả mong
muốn thì phải thay đổi.
+ Mở rộng phạm vi quan sát: trong quá trình thẩm định vấn đề nghiên cứu,
trong nhiều trường hợp, ta phải mở rộng phạm vi quan sát. Mở rộng phạm vi quan
sát giúp ta mở rộng tầm hiểu biết về vấn đề nghiên cứu mà ta đang thẩm định. Nếu
chỉ quan sát trong phạm vi hẹp có thể ta chưa đủ cơ sở để thẩm định, đánh giá một
vấn đề nghiên cứu nào đó. Mở rộng phạm vi quan sát có thể là mở rộng phạm vi về
thời gian, có thể là mở rộng phạm vi về không gian hoặc cả hai.
+ Thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu đầy đủ, phù hợp giúp chúng ta có cơ
sở, dữ liệu để thẩm định vấn đề nghiên cứu. Qua tài liệu thu thập được, ta sẽ có cái
nhìn bao quát, toàn diện, có được những thông tin đầy đủ về tình hình nghiên cứu
của vấn đề. Ta sẽ biết được thành tựu nghiên cứu của vấn đề đó đạt đến mức độ
nào, còn mảng nào chưa được nghiên cứu,… Tài liệu thu thập được là một kênh
thông tin quan trọng giúp chúng ta thẩm định chính xác vấn đề nghiên cứu.
+ Trao đổi với đồng nghiệp, nhất là trao đổi với những người đã hoặc đang
nghiên cứu những vấn đề có tính liên quan với vấn đề ta đang thẩm định, sẽ giúp ta
nắm rõ thêm tình hình nghiên cứu, có thêm cơ sở để thẩm định chính xác, tránh
được những cảm nhận chủ quan.
4. Khái niệm giả thuyết nghiên cứu, các phương pháp suy luận cơ bản
để hình thành giả thuyết nghiên cứu.
- Khái niệm: Giả thuyết nghiên cứu (Giả thuyết khoa học) là một kết luận giả
định về bản chất, biện pháp tác động đến một hiện tượng hay một quá trình xã hội
đã được đặt ra trong vấn đề nghiên cứu.
- Các phương pháp suy luận cơ bản để hình thành giả thuyết nghiên cứu:
+ Suy luận quy nạp:
● Là hình thức suy luận trong đó kết luận là tri thức chung được khái
quát từ những tri thức cụ thể hơn đã được trình bày trước đó. Có thể nói suy luận
quy nạp là suy luận đi từ cụ thể đến khái quát.
● Phương pháp xét tất cả các lớp đối tượng nghiên cứu rồi rút ra kết
luận về thuộc tính, tính chất chung của chúng là quy nạp hoàn toàn. Ngược lại, kết
luận thu được bằng cách chỉ xét một số bộ phận của lớp đối tượng gọi là quy nạp không hoàn toàn. + :
Suy luận diễn dịch
● Khi đã có những khái quát về thuộc tính chung của một số loại đối
tượng, người ta xây dựng những kết luận về các sự vật, hiện tượng mới trong cùng tập hợp.
● Diễn dịch trực tiếp là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ
một tiền đề. Diễn dịch gián tiếp là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ nhiều tiền đề.
5. Yêu cầu cơ bản của quá trình kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu.
- Một giả thuyết đưa ra cần được kiểm chứng dựa trên những căn cứ khoa
học. Kết quả kiểm chứng là sự khẳng định hay phủ định giả thuyết. Quá trình này
bao gồm 3 bộ phận hợp thành: + : Luận đề
Là phán đoán do nhà nghiên cứu đưa ra và tính chân thực của nó cần
được chứng minh/ bác bỏ.
Phải được trình bày rõ ràng, xác định và đơn nghĩa.
Đúng với văn phong khoa học. + Luận cứ:
● Là những căn cứ, những bằng chứng, phán đoán chân thực, có mối
quan hệ trực tiếp với luận đề, dùng để chứng minh (hoặc bác bỏ) luận đề.
● Tính chân xác của luận cứ được công nhận và sử dụng làm tiền đề chứng minh luận đề. + Luận chứng:
● Là cách thức tổ chức, nối kết các luận cứ và liên hệ giữa các luận cứ
với luận đề nhằm khẳng định/ phủ định luận đề ấy.
● Luận chứng gồm 1 chuỗi các phép suy luận khác nhau được liên kết theo trật tự xác định.
● Luận chứng phải thực hiện theo đúng các quy tắc suy luận.
6. Các phương pháp kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu.
- Chứng minh giả thuyết:
+ Là hình thức suy luận trong đó người nghiên cứu dựa vào những luận cứ
để khẳng định tính chân xác của luận đề. + Có 2 cách thực hiện:
Chứng minh trực tiếp: phép chứng minh dựa vào những luận cứ chân
thực và bằng các quy tắc quy luật để khẳng định tính chân xác của giả thuyết.
Chứng minh gián tiếp: là phép chứng minh trong đó tính chân xác của
luận đề được khẳng định khi nhà nghiên cứu đã chứng minh tính phi chân xác của
phản luận đề, tức là việc khẳng định phản luận đề là giả dối, nhà nghiên cứu rút ra
luận đề là chân thực. Chứng minh gián tiếp tiếp tục được chia thành 2 loại:
▪ Chứng minh phản chứng: tính chân xác của giả thuyết được
chứng minh bằng tính phi chân xác của phản luận đề, tức là 1 giả thuyết đặt ngược
lại với giả thuyết ban đầu.
▪ Chứng minh phân liệt: chứng minh gián tiếp dựa trên cơ sở loại
bỏ 1 số luận cứ này để khẳng định luận cứ khác. Chứng minh phân liệt còn được
gọi là chứng minh bằng phương pháp loại trừ.
- Bác bỏ giả thuyết:
+ Là hình thức chứng minh nhằm chỉ rõ tính phi chân xác, sai lầm của 1 giả
thuyết. Bác bỏ giả thuyết được thực hiện khi phủ định cả 3 hoặc 1 trong 3 thành tố
cấu thành của quá trình kiểm chứng.
Bác bỏ luận đề: 1 luận đề bị bác bỏ khi người nghiên cứu chứng minh
được rằng luận đề không hội tụ đủ các điều kiện của 1 giả thuyết, không thoả mãn
các tiêu chí của một giả thuyết.
Bác bỏ luận cứ: Nhà nghiên cứu chứng minh rằng luận cứ được sử
dụng để chứng minh luận đề là sai, thiếu luận cứ để rút ra kết luận.
Bác bỏ luận chứng: vạch rõ tính phi logic, sự vi phạm nguyên tắc trong chứng minh.
7. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và các cấp độ phương
pháp nghiên cứu khoa học.
- Khái niệm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là lý luận về phương
pháp nhận thức và cải tạo thế giới. Phương pháp luận nghiên cứu là hệ thống các
quan điểm có tính nguyên tắc mà nhà nghiên cứu coi là cơ sở, điểm xuất phát cho
việc lựa chọn, sử dụng các phương pháp nghiên cứu cũng như dự kiến phạm vi,
mức độ sử dụng phương pháp ấy để đạt được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là lý luận về phương pháp nghiên cứu khoa học:
Theo Vũ Cao Đàm: “phương pháp luận” là “lý luận về phương pháp”.
Đó là những tư tưởng, quan điểm, quan niệm, giải thích,… về phương
pháp nghiên cứu khoa học.
+ Phương pháp luận nghiên cứu là hệ thống các quan điểm có tính nguyên tắc:
● Nguyên tắc là điều mà nhà khoa học phải tuân thủ.
● Hệ thống các quan điểm có tính nguyên tắc: phương pháp biện chứng
mác xít, luận điểm, lý thuyết, góc tiếp cận đặc thù của mỗi ngành khoa học, lý luận
về phương pháp nghiên cứu cụ thể của từng đề tài.
+ Phương pháp luận là cơ sở, điểm xuất phát cho việc lựa chọn, sử dụng
các phương pháp nghiên cứu.
● Phương pháp luận nghiên cứu chi phối hoạt động nghiên cứu của nhà khoa học.
● Dựa vào phương pháp luận nghiên cứu, nhà khoa học lựa chọn, sử
dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể để đạt được mục tiêu và nhiệm cụ nghiên cứu. ⇨
Phương pháp luận là kim chỉ nam hướng dẫn nhà nghiên cứu trên con
đường tìm tòi nghiên cứu. Nắm vững phương pháp luận là điều kiện thiết yếu để
thành công trong nghiên cứu khoa học.
- Các cấp độ phương pháp luận nghiên cứu khoa học
+ Phương pháp luận chung nhất: Là phương pháp luận triết học – những
quan điểm, nguyên tắc chung nhất, xuất phát điểm cho việc lựa chọn và sử dụng
các phương pháp bộ môn và phương pháp luận chung, chi phối cả phương pháp
nhận thức và phương pháp hoạt động thực tiễn
+ Phương pháp luận chung (Phương pháp luận bộ môn): Là phương pháp
luận của từng ngành khoa học cụ thể. Đó là những luận điểm, lý thuyết cơ bản, góc
tiếp cận đặc thù của mỗi ngành khoa học cụ thể. Mỗi 1 bộ môn khoa học đều có
phương pháp luận của riêng mình.
+ Phương pháp luận riêng: Là phương pháp luận của mỗi 1 đề tài cụ thể.
Mỗi 1 đề tài cụ thể đều có hệ thống quan điểm, nguyên tắc mà người nghiên cứu
xác định. Nó là cơ sở, điểm xuất phát cho việc lựa chọn, sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể. ⇨
Các cấp độ phương pháp luận độc lập tương đối, hợp thành hệ thống
khoa học về phương pháp chỉ đạo việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp cụ
thể sao cho khoa học, hiệu quả.
8. Quy trình thực hiện và yêu cầu của phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp thu thập thông tin khoa
học trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu đã có, thông qua các thao tác tư duy để rút ra
kết luận khoa học. Với phương pháp này người nghiên cứu không có bất kỳ sự
quan sát trực tiếp nào lên đối tượng nghiên cứu, song phương pháp đòi hỏi nhà
nghiên cứu phải có lý thuyết “nền” làm căn cứ xuất phát như thế giới quan, quan
điểm, lập trường tư tưởng để có thái độ tiếp nhận và cách thức xử lý thông tin phù hợp.
- Quy trình thực hiện và yêu cầu của phương pháp nghiên cứu tài liệu:
+ Thu thập và phân loại tài liệu:
Thu thập tài liệu là bước đầu tiên, cần thiết và quan trọng cho bất kỳ
hoạt động nghiên cứu khoa học nào, giúp nhà nghiên cứu tránh được sự trùng lặp
với các nghiên cứu đã hoàn thành, giúp nhà nghiên cứu có thêm kiến thức về lĩnh
vực nghiên cứu đang theo đuổi. Từ giả thuyết khoa học, nhà nghiên cứu tiến hành
xác định nguồn tài liệu, tìm kiếm và lựa chọn tài liệu cần thiết nhằm làm sáng rõ
những vấn đề lý luận và thực tiễn để chứng minh giả thuyết khoa học của mình.
Phân loại tài liệu: được tiến hành sau khi thu thập tài liệu để chuẩn bị
cho quá trình đọc, khai thác nội dung. Phân loại tài liệu là phương pháp sắp xếp tài
liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, từng đơn vị kiên thức,
từng vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu theo mục đích sử dụng của nhà nghiên cứu.
Hình thức phân loại phổ biến là theo tên tác giả, thời gian công bố, hình thức công bố,…
+ Phân tích và tổng hợp tài liệu:
Phân tích tài liệu: là phương pháp nghiên cứu tài liệu về 1 chủ đề bằng
cách tách chúng thành từng bộ phận, từng mặt, từng vấn đề để hiểu chúng sâu sắc,
tìm thông tin phục vụ vấn đề nghiên cứu. Thông qua việc phân tích hình thức tài
liệu, xác định nguồn tài liệu, tác giả, nơi công bố, hình thức công bố tài liệu,…
nhà nghiên cứu xác định mức độ phải xử lý tài liệu theo mục tiêu và nhiệm vụ
nghiên cứu của mình. Sau đó, người nghiên cứu tiến hành phân tích một số tiêu chí
cơ bản về nội dung tài liệu. Theo cách này, người nghiên cứu lập 1 phiếu phân tích
đối với mỗi tài liệu hay nhóm tài liệu cụ thể.
Tổng hợp tài liệu: là phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận
thông tin từ tài liệu thu thập được nhằm tạo ra 1 cách hiểu đầy đủ và sâu sắc về chủ
đề nghiên cứu. Tổng hợp tài liệu được thực hiện trên cơ sở kết quả phân tích tài
liệu, cho phép nhà nghiên cứu có những thông tin toàn diện và khái quát về vấn đề
nghiên cứu dựa trên những tài liệu đã có. Tổng hợp tài liệu giúp xác định tính
tương thích của tài liệu so với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, lựa chọn tư liệu cần
và đủ, sắp xếp chúng theo tiến trình thời gian hay quan hệ nhân quả.
+ Phương pháp đọc và ghi chép tài liệu:
Đọc tài liệu: gắn liền với hành vi tư duy. Yêu cầu đạt được khi đọc tài
liệu là ghi nhớ được tên tài liệu, nguồn, tác giả tài liệu, nội dung cơ bản, những dữ
kiện được đề cập đến trong tài liệu, khả năng sử dụng chúng trong giải quyết vấn
đề khoa học cùa nhà nghiên cứu. Đối với từng tài liệu, căn cứ vào mục tiêu nghiên
cứu của từng đề tài có những cách đọc khác nhau.
▪ Đọc thông thường: đối với tài liệu không cần thiết phải quá ghi nhớ và chú ý nhiều.
▪ Đọc nhanh: yêu cầu ghi nhớ những thông tin căn bản trong tài
liệu với tốc độ nhanh.
▪ Đọc trượt: đọc chọn lọc, mắt lướt theo toàn bộ nội dung nhưng
chỉ chú ý những đoạn cần thiết.
▪ Đọc quét: đọc chọn lọc, mắt không lướt toàn bộ nội dung mà
chỉ lướt những phần có thể có thông tin ẩn.
▪ Đọc sâu: đối với những tài liệu chuyên môn phức tạp, yêu cầu
nhà nghiên cứu phải suy nghĩ và phân tích ngay trong quá trình đọc.
Để thu được thông tin hiệu quả, nhà nghiên cứu cần điều chỉnh tốc độ
đọc, phương pháp đọc phù hợp. Trình tự đọc thông thường là đọc tổng quát tài liệu
nhằm xác định những phần, những trang phải đọc kỹ, đọc kỹ những phần đã đánh
dấu và tiến hành ghi chép.
Ghi chép tài liệu: Sau khi đọc lướt toàn bộ tài liệu, nhà khoa học tiến
hành đọc kỹ và ghi chép những nội dung tài liệu có ý nghĩa và liên quan đến vấn
đề nghiên cứu của mình.
+ Tóm tắt khoa học: được thực hiện sau khi nhà nghiên cứu tiến hành đọc
và ghi chép tài liệu, trên cơ sở các kết quả thu được của việc đọc và ghi chép tài
liệu. Tóm tắt để loại bỏ những thông tin không cần thiết trong tài liệu đã thu thập,
cô đọng và làm bật lên nội dung của tài liệu. Tuỳ vào nội dung vấn đề nghiên cứu
và nội dung thông tin tài liệu, tóm tắt tài liệu có thể khác nhau về độ dài, mức độ
chi tiết, có đánh giá, phê phán, tóm tắt toàn bộ hay từng phần,…
Tóm tắt lược thuật: Bản lược thuật đạt trình độ khách quan, khoa học
làm căn cứ tin cậy của đề tài dựa trên yêu cầu: vấn đề tài liệu nêu phải được lược
thuật đầy đủ theo trình tự thời gian, đảm bảo tính lịch sử, logic, tránh lược thuật
các vấn đề bằng cách tách rời, cô lập vấn đề khỏi bối cảnh tồn tại của nó. Bản lược
thuật cần ngắn gọn, súc tích về nội dung, đảm bảo tính chính xác của các thuật ngữ mà tài liệu trình bày.
Tóm tắt tổng thuật: trình bày tổng hợp 1 hay 1 số vấn đề liên quan đến
mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu. Yêu cầu tóm tắt tổng thuật cũng như
lược thuật nhưng phải có sự liên hệ, so sánh, bình luận, phê phán 1 cách sơ bộ các
thông tin đó. Bản tổng thuật tài liệu cần đảm bảo tính khách quan khoa học của các tài liệu khảo cứu.
9. Trình bày các phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa
học và nêu ví dụ minh hoạ.
- Theo diễn trình thời gian tiến hành thực nghiệm:
+ Thực nghiệm cấp diễn: là thực nghiệm để xác định sự tác động của các
giải pháp hoặc ảnh hưởng của các tác nhân lên đối tượng nghiên cứu trong một
thời gian ngắn. VD: Thực nghiệm một phản ứng hoá học trong phòng thí nghiệm
diễn ra trong vài giây, vài ngày,...
+ Thực nghiệm trường diễn: là thực nghiệm nhằm xác định sự tác động của
các giải pháp hoặc ảnh hưởng của tác nhân lên đối tượng nghiên cứu lâu dài, liên
tục. VD: Để nhân rộng hình thức dạy học theo tín chỉ ở các trường đại học, Bộ
Giáo dục đào tạo và một số trường đại học đã có những thí điểm kéo dài trong
nhiều năm, theo khoá đào tạo. Sau đó thấy được những điểm mạnh vê niên chế thì
phương thức dạy học này đã được áp dụng phổ biến ở tất cả các trường đại học.
+ Thực nghiệm bán cấp diễn: diễn ra ở mức độ trung gian giữa 2 quá trình
thực nghiệm cấp diễn và trường diễn. VD: Thực nghiệm đối với sự phát triển của
cây ngô trong 3 tháng. Ta thực nghiệm bằng cách bón 1 loại phân bón mới cho cây
ngô, theo dõi và tìm hiểu sự sinh trưởng trong thời gian 3 tháng.
- Theo nơi tiến hành thực nghiệm
+ Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Người nghiên cứu hoàn toàn chủ
động tạo dựng mô hình thực nghiệm và khống chế các tham số. VD: Thí điểm 1
phương pháp dạy học trong một lớp học.
+ Thực nghiệm tại hiện trường: Người nghiên cứu được tiếp cận những
điều kiện hoàn toàn thực nhưng lại bị hạn chế về khả năng khống chế các tham số
và các điều kiện nghiên cứu. VD: Tướng Hoàng Minh Thảo đã thực hiện 1 thực
nghiệm cho di chuyển quân theo cách của vua Quang Trung ngày xưa, đó là cách
di chuyển quân từ nam ra bắc, từ Phú Xuân ra Ngọc Hồ. Tướng Hoàng Minh Thảo
cho quân hành quân như vậy để xem xem quân có đạt được tốc độ chuyển quân
giống như trong sử sách đã ghi hay không?
+ Thực nghiệm trong quần thể xã hội: là dạng thực nghiệm được tiến hành
trên một cộng đồng người trong những điều kiện sống của họ. Trong thực nghiệm
này, người nghiên cứu thay đổi các điều kiện sinh hoạt, cách thức tổ chức, quản lý,
… của đối tượng. VD: Thí điểm cải tiến quản lý ở 1 doanh nghiệp nào đó, người ta
thay đổi phương thức quản lý ngay trong 1 doanh nghiệp nào đó.
- Theo mục đích thực nghiệm:
+ Thực nghiệm thăm dò: được tiến hành để phát hiện bản chất của sự vật,
hiện tượng. Loại thực nghiệm này được sử dụng để nhận dạng vấn đề và xây dựng
giả thuyết. VD: Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường, nhà
nghiên cứu của công ty X đã thiết kế và đưa ra thị trường một sản phẩm mới. Công
ty X làm thử sản phẩm mẫu, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng rồi từ đó thu
thập ý kiến phản hồi để quyết định chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm đó.
+ Thực nghiệm kiểm chứng: dùng để kiểm chứng các giả thuyết, là những
thực nghiệm nhằm tìm kiếm các luận cứ để chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu.
VD: Với giả thuyết phương thức dạy học tín chỉ đều có ưu, nhược điểm. Người
nghiên cứu đi tìm các luận cứ để chứng minh cho điều này.
+ Thực nghiệm song hành: là những thực nghiệm được tiến hành đối với 2
hay nhiều đối tượng khác nhau trong những điều kiện thực nghiệm như nhau nhằm
xác định mức độ ảnh hưởng của cùng 1 điều kiện thực nghiệm lên những đối tượng
khác nhau. VD: Để đánh giá hiệu quả của một loại phân bón, người ta bón cùng
một loại phân cho các loại cây trồng khác nhau. Từ đó theo dõi và rút ra kết luận
về tác dụng của loại phân đó đối với các loại cây trồng khác.
+ Thực nghiệm đối nghịch: là những thực nghiệm được tiến hành trên hai
hay nhiều đối tượng giống nhau trong các điều kiện thực nghiệm ngược chiều
nhau, nhằm quan sát kết quả của các phương thức tác động của các điều kiện thực
nghiệm lên các đối tượng đó. VD: Nhóm nghiên cứu tổ chức thực nghiệm dựa trên
hai nhóm sinh viên cùng một khoa áp dụng một phương pháp đọc sách, nghiên cứu
cùng một tài liệu. Một nhóm đọc trong thư viện với các điều kiện tốt nhất còn
nhóm kia đọc tại sân trường vào giờ ra chơi. Kết quả thu được của mỗi nhóm sẽ
đánh giá hiệu quả của phương pháp, đồng thời cho thấy tác động của điều kiện môi
trường đối với đọc sách.
+ Thực nghiệm đối chứng: là thực nghiệm được tiến hành đối với 1 trong 2
(hay trong nhóm) đối tượng giống nhau. Một trong 2 đối tượng giống nhau đó
được chọn làm thực nghiệm, đối tượng còn lại là đối chứng của đối tượng thực
nghiệm. Thực nghiệm này nhằm tìm chỗ khác biệt giữa đối tượng được thực
nghiệm và đối tượng không được thực nghiệm. VD: Tổ chức 2 nhóm sinh viên có
trình độ như nhau, cùng học 1 nội dung nhưng bằng 2 phương pháp dạy học khác
nhau. Một nhóm sinh viên được học theo phương pháp mới, còn một nhóm vẫn
được dạy học phương thức truyền thống, không có gì thay đổi. Nhóm được dạy
theo phương pháp mới được gọi là nhóm thực nghiệm, còn nhóm được dạy bằng
phương pháp truyền thống gọi là nhóm đối chứng. Sau đó người ta sẽ tìm hiểu,
điều tra,… để rút ra kết luận về tác dụng, ưu/ nhược của phương pháp dạy học mới.
10. Trình bày các phương pháp nghiên cứu được phân loại theo logic biện chứng.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp:
+ Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn bộ thành từng bộ phận để đi
sâu nhận thức các bộ phận đó.
+ Tổng hợp là phương pháp thống nhất các bộ phận đã được phân tích
nhằm nhận thức cái toàn bộ.
+ Đây là 2 phương pháp nhận thức đối lập nhưng thống nhất giúp tìm hiểu
đối tượng như 1 chỉnh thể toàn vẹn. Phải kết hợp chúng với nhau để hiểu được
thực chất đối tượng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nghiên cứu nhất định, mỗi
phương pháp vẫn có ưu thế riêng của mình.
- Phương pháp quy nạp và diễn dịch:
+ Quy nạp là phương pháp suy luận từ tiền đề chứa tri thức riêng đến kết
luận chứa tri thức chung.
+ Diễn dịch là phương pháp suy luận đi từ tiền đề chứa tri thức chung đến
kết luận chứa tri thức riêng.
+ Đây là 2 phương pháp nhận thức đối lập nhưng thống nhất giúp phát hiện
những tri thức mới về đối tượng. Phải kết hợp chúng với nhau mới hiểu được thực chất đối tượng.
Đối lập: Quy nạp dùng để khái quát tài liệu quan sát, thí nghiệm nhằm
xây dựng giả thuyết, nguyên lý, định luật tổng quát của khoa học. Vì vậy nó có giá
trị lớn trong khoa học thực nghiệm. Diễn dịch dùng để cụ thể hoá các giả thuyết,
nguyên lý, định luật tổng quát của khoa học. Vì vậy, diễn dịch, đặc biệt là phương
pháp giả thuyết – diễn dịch, phương pháp tiên đề có giá trị lớn trong khoa học lý thuyết.
Thống nhất: Quy nạp xây dựng tiền đề cho diễn dịch, diễn dịch bổ
sung thêm tiền đề cho quy nạp thêm chắc chắn. Không có quy nạp thì không hiểu
được cái chung tồn tại trong cái riêng như thế nào, ngược lại không có diễn dịch thì
không hiểu được cái riêng có liên hệ với cái chung ra sao. Tuy nhiên, trong một số
trường hợp nghiên cứu nhất định, mỗi phương pháp vẫn có ưu thế riêng của mình.
- Phương thức lịch sử - logic:
+ Phương pháp lịch sử là phương pháp đòi hỏi phải tái hiện lại trong tư duy
quá trình lịch sử - cụ thể với những chi tiết của nó, nghĩa là phải nắm lấy sự vận
động, phát triển lịch sử của sự vật trong toàn bộ tính phong phú của nó.
+ Phương pháp logic là phương pháp đòi hỏi vạch ra bản chất, tính tất
nhiên – quy luật của quá trình vận động, phát triển của sự vật dưới hình thức trừu
tượng và khái quát của nó. Tức là loại bỏ cái ngẫu nhiên, vụn vặt ra khỏi tiến trình
nhận thức sự vận động, phát triển của sự vật.
+ Đây là 2 phương pháp đối lập nhưng thống nhất biện chứng giúp xây
dựng hình ảnh cụ thể và sâu sắc về sự vật. Muốn hiểu bản chất và quy luật sự vật
phải hiểu lịch sử phát sinh, phát triển của nó, đồng thời nắm được bản chất, quy
luật của sự vật mới nhận thức được lịch sử của nó. Khi nghiên cứu cái lịch sử,
phương pháp lịch sử cũng phải dựa trên logic để phân tích sự kiện, biến cố. Khi
tìm hiểu bản chất, quy luật, phương pháp logic cũng dựa trên các tài liệu lịch sử để
uốn nắn, chỉnh lý chúng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nghiên cứu nhất
định, mỗi phương pháp vẫn có ưu thế riêng của mình.
- Phương pháp đi từ cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ thể:
+ Từ cụ thể đến trừu tượng là phương pháp đòi hỏi phải xuất phát từ những
tài liệu cảm tính thông qua phân tích xây dựng các khái niệm đơn giản, những định
nghĩa trừu tượng phản ánh từng mặt, từng thuộc tính sự vật.
+ Từ trừu tượng đến cụ thể là phương pháp đòi hỏi phải xuất phát từ những
khái niệm đơn giản, những định nghĩa trừu tượng thông qua tổng hợp biện chứng đi đến cái cụ thể.
+ Nhận thức khoa học là sự thống nhất của 2 quá trình nhận thức đối lập: từ
cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ thể. Mỗi phương pháp đều có vị trí
khác nhau trong quá trình nhận thức chân lý khách quan. Mỗi phương pháp có tính
độc lập nhưng thống nhất trong quá trình nhận thức sự vậy, chúng hỗ trợ, bổ sung
và cung cấp những tri thức thu được để quá trình nhận thức đạt đến chân lý.
11. Trình bày phương pháp thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
(*) Đặc điểm:
- Điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp người nghiên cứu thiết kế sẵn 1
phiếu hỏi những câu trả lời được sắp xếp theo trật tự logic nhất định để có được
thông tin về đối tượng.
- Ưu điểm: cho phép tiến hành nghiên cứu trên 1 địa bàn rộng, nhiều người
tham gia, có thể thu thập được ý kiến của 1 số lượng lớn nghiệm viên. Song thành
công phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có cả năng lực, kỹ năng của nhà nghiên
cứu, trạng thái tâm lý, nhận thức và mức độ hợp tác của người được hỏi cũng như
môi trường, tình huống triển khai phương pháp.
(*) Trong phương pháp điều tra bảng hỏi, cần chú ý đến việc chọn mẫu và
thiết kế bảng hỏi: - Chọn mẫu:
+ Mẫu điều tra là tập hợp được lựa chọn, có đủ các yếu tố có tính chất tiêu
biểu, được rút ra từ 1 tập hợp lớn thuộc nhóm đối tượng nhà nghiên cứu quan tâm.
Điều tra chọn mẫu là điều tra không toàn bộ, trong đó người ta ngẫu nhiên 1 số đơn
vị trong tổng tể nghiên cứu để điều tra, rồi dùng kết quả thu thập được tính toán
suy rộng cho toàn bộ tổng thể.
+ Chọn mẫu trong phương pháp này giúp quá trình nghiên cứu giảm chi
phí, thời gian, đảm bảo số liệu, dữ liệu thu được phản ánh chính xác nhóm đối tượng.
+ Tính đại diện của mẫu thụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố sau:
● Mẫu có tính đại diện nếu tất cả các thành viên của tổng thể đều có cơ
hội ngang bằng để được lựa chọn vào mẫu.
● Mẫu đại diện cho tổng thể nếu bản chất, cấu trúc của nó phản ánh bản
chất, cấu trúc tổng thể.
● Mẫu không đại diện cho mọi khía cạnh của tổng thể mà chỉ giới hạn
đến những đặc tính phù hợp với nhu cầu cơ bản của mục tiêu nghiên cứu.
● Phụ thuộc vào kích cỡ mẫu, tính đồng nhất của mẫu. Mẫu càng lớn,
càng đồng nhất thì tính đại diễn càng cao.
+ Một số cách chọn mẫu:
● Lấy ngẫu nhiên đơn giản: người nghiên cứu có thể rút thăm hoặc sử
dụng bảng ngẫu nhiên để lấy mẫu.
● Lấy ngẫu nhiên hệ thống: người nghiên cứu cần lập danh sách các
phần tử hiện có rồi tuỳ kích thuóc mẫu mà chọn bước nhảy.
● Chọn mẫu hệ thống phân tầng: dựa trên cơ sở phân chia đối tượng
thành nhiều lớp, mỗi lớp có đặc trưng thống nhất. Đối với mỗi lớp, người nghiên
cứu thực hiện kỹ thuật lấy mẫu có hệ thống.
● Chọn mẫu phân nhóm: việc phân nhóm có hiệu quả khi tổng thể
nghiên cứu không thuần nhất theo dấu hiệu nghiên cứu. Trong mỗi nhóm, chỉ chọn
1 hay 1 số phần tử để điều tra.
- Thiết kế bảng hỏi:
+ Bảng câu hỏi gồm các câu hỏi đưa ra để các cá nhân, đơn vị trả lời. Cần
căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và những nội dung cần điều tra để xây
dựng bảng hỏi. Bên cạnh đó, thiết kế bảng hỏi cũng cần dựa trên việc xác định đối
tượng nghiên cứu, các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng. + Cấu trúc bảng hỏi:
● Phần mở đầu: bắt đầu bằng việc đặt tên cho bảng hỏi. Tên phải phản
ánh được nội dung đề tài nghiên cứu. Việc chọn thuật ngữ trong phần mở đầu phụ
thuộc vào loại điều tra, đối tượng của nó, đặc điểm văn hoá mẫu nghiên cứu,…
● Lời giới thiệu: gồm những chỉ dẫn về chủ đề khảo sát, những chỉ dẫn
kỹ thuật,… Lời giới thiệu không được quá dài và phải dễ hiểu.
● Các câu hỏi: nhằm thu thập thông tin của đề tài nghiên cứu. Người hỏi
phải có thái độ cởi mở, tích cực đối với việc nghiên cứu. Câu hỏi được sắp xếp từ
đơn giản đến phức tạp, từ chung đến riêng, câu sau làm rõ câu trước. Các loại câu hỏi:
▪ Câu hỏi đóng: đã có phương án trả lời, người được hỏi lựa chọn
câu trả lời phù hợp với ý kiến của họ. Câu hỏi đóng gồm câu hỏi đối cực, câu hỏi
cường độ, câu hỏi tuyển,…
▪ Câu hỏi mở: không có phương án trả lời, do người được hỏi tự trả lời.
▪ Câu hỏi hỗn hợp: bao gồm cả thành phần của câu hỏi đóng và
câu hỏi mở, có đưa ra 1 số lượng nhất định các phương án trả lời.
● Phần cuối: bày tỏ lời cảm ơn người trả lời về sự hợp tác tham gia.
(*) Quy trình điều tra bảng hỏi:
- Bước 1: Chuẩn bị điều tra: Nhà nghiên cứu cần xác định mục tiêu điều tra,
phạm vi và mức độ thu thập thông tin. Bên cạnh đó cần lập kế hoạch điều tra, tổ
chức nguồn nhân lực, chuẩn bị điều kiện vật chất, phương tiện, mẫu điều tra và hoàn thành bảng hỏi.
- Bước 2: Tiến hành điều tra:
+ Điều tra thử trên 1 phạm vi nhỏ nhằm kiểm tra tính hợp lý và khả năng
thu thập thông tin từ bảng hỏi, tính toán chi phí, điều chỉnh nhận lực,…
+ Trưng lập, tập huấn cán bộ điều tra.
+ Triển khai điều tra theo kế hoạch. Tổ chức giám sát người đi điều tra,
đảm bảo yêu cầu điều tra đúng đối tượng, đúng số người định hỏi theo kế hoạch,