Đề cương ôn tập quản trị học căn bản

Đề cương ôn tập quản trị học căn bản bao gồm các kiến thức cơ bản, giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao 

lOMoARcPSD|36723385
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUẢN TRỊ HỌC CB
C1. Quy trình quản trị ngày nay.
1.1. Khái niệm QT (khái niệm và các đặc điểm chính, hoặc trả lời theo 5W1H)
Khái niệm Quản trị: việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát nguồn
nhân lực và các nguồn lực khác để đạt được các mục tiêu tổ chức một
cách có kết quả và hiệu quả
Các đặc điểm:
- Quản trị đồng nghĩa giúp NQT kiếm được lợi nhuận tối đa nhất
- QT cũng đặt và đạt mục tiêu lợi nhuận nhưng họ dựa trên sự tối ưu về nguồn lực, mục
tiêu mang tính hiệu quả.
- QT là đặt và đạt được mục tiêu hiệu quả nhưng mang tính bền vững (môi trường+xã
hội+kinh tế)
- QT là đặt và đạt được mục tiêu tốt.
- ** Đặc điểm chính: con người, mục tiêu, hiệu quả (cả về đạt được mục tiêu và năng
suất nguồn lực) trong môi trường biến động
5W1H: -What -> Khái niệm
-Why -> hiệu quả QT
-When, where: lịch sử QT
-Who -> nhà quản trị
- How -> 4 chức năng quản trị
1.2. Hiệu quả hoạt động quản trị (Hquả về năng suất các nguồn lực và hquả về tính
kết quả- nắm ví dụ)
*Các nguồn lực: - Con người và kĩ năng của họ, bí quyết và kinh nghiệm
- Máy móc, thiết bị
lOMoARcPSD|36723385
- Nguyên vật liệu thô
- Máy tính và công nghệ thông tin
- Vốn tài chính, bằng sáng chế
- Khách hàng trung thành và người lao động
*KN hiệu quả hoạt động: sự đo lường tính hiệu quảkết quả sử dụng các nguồn lực
hiện của các nhà quản trị để m hài lòng khách hàng đạt được các mục tiêu của tổ
chức
* Tính hiệu quả: Thước đo mức năng suất mà các nguồn lực được sử dụng để đạt được
một mục tiêu
* Kết quả: Thước đo tính hợp lý của các mục tiêu mà các nhà quản trị đã lựa chọn cho t
chức theo đuổi và mức độ tổ chức đạt được những mục tiêu đó.
1.3. Sơ lược 4 chức năng chính (Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo và Kiểm tra)
lOMoARcPSD|36723385
*Hoạch định: Lựa chọn các mục tiêu phù hợp với tổ chức và qá trình hành động phù hợp
để đạt được các mục tiêu một cách hiệu qủa nhất.
- Các bước: Quyết định tổ chức sẽ theo đuổi mục tiêu nào,
Quyết định áp dụng chiến lược gì để đạt được những mục tiêu đó
Quyết định cách thức phân bổ các nguồn lực tổ chức để
theo đuổi những chiến lược giúp đạt được mục tiêu
*Tổ chức: Thiết lập mối quan hệ nhiệm vụ và quyền hạn cho phép mọi người hợp tác để
đạt được các mục tiêu của tổ chức.
- Cơ cấu: Hệ thống các mối quan hệ nhiệm vụ và báo cáo chính thức giúp phối hợpvà
khuyến khích các thành viên để họ hợp tác nhằm đạt được những mục tiêu của tổ chức
* Lãnh đạo: Tuyên bố tầm nhìn rõ ràng, tạo động lực, phối hợp các cá nhân và nhóm
hợp tác với nhau, tiếp sinh lực và tạo điều kiện cho nhân viên để mọi người hiểu rõ
vai trò của mình trong việc đạt tới mục tiêu của tổ chức
*Kiểm soát: Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu của một tổ chức và thực hiện mọi
hành động sửa đổi cần thiết để duy trì hoặc cải thiện hiệu quả hoạt động.
Kết quả Kiểm soát: Khả năng đo lường thành tích một cách chính xác và điều
chỉnh tính hiệu quả và kết quả.
-Hoạch định được xem là chức năng đầu tiên và quan trọng nhất
-Tổ chức là chức năng sx, liên kết con người và công việc (nguồn lực)
-Lãnh đạo là chức năng tương tác với con người nhiều nhất
-Kiểm soát là chức năng tồn tại động thời với các chức năng còn lại.
1.4. Cấp bậc quản trị (gồm 3 cấp chính: cấp cao, cấp trung và cấp thấp- đặc điểm
từng cấp)
lOMoARcPSD|36723385
*Nhà quản trị cấp cao: Thiết lập các mục tiêu của tổ chức, quyết định cách thức tương
tác giữa các phòng ban, giám sát kết quả m việc của các nhà quản trị cấp trung,
VD: một nhóm bao gồm CEO, COO và các phó chủ tịch của những phòng ban quan
trọng nhất trong 1 công ty.
* Nhà quản trị cấp trung: giám sát các nhà quản trị cấp thấp (cơ sở) và chịu trách nhiệm
tiềm kiếm phương thức tốt nhất để sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu
tổ chức.
*Nhà quản trị cấp thấp (cơ sở) Một nhà quản trị chịu trách nhiệm giám sát hàng ngày
những người lao động không có nhiệm vụ quản trị.
1.5. Kỹ năng NQT ( nhận thức, nhân sự và kỹ thuật- đặc điểm của từng loại)
*Nhận thức (duy): Khả năng phân tích chẩn đoán một tình huống phân biệt giữa
nguyên nhân kết quả. (hình thành ý tưởng, sáng tạo, cái nhìn sâu sắc, đa chiều
của NQT về các tình huống phức tạp để tạo ra những chiến lược, giải pháp độc đáo.
Đòi hỏi NQT phải đặt mình vào các tình huống giả định để cái nhìn tổng thể về
các vấn đề phức tạp từ đó tìm ra các giải pháp tối ưu)
*Nhân sự: Năng lực thấu hiểu, thay đổi, lãnh đạo và kiểm soát hành vi của các cá nhân
và các nhóm khác nhau. Vd năng lực giao tiếp, phối hợp, khích lệ mọi người, thông
cảm người khác, cho phép mn đưa ra ý kiến phản hồi về thành tích làm việc của họ,.
lOMoARcPSD|36723385
*Chuyên n (kỹ thuật) Kiến thức k thuật liên quan đến công việc cần để thực
hiện một vai trò trong tổ chức. (kỹ năng cứng mà cá nhân có được khi trải qua học
tập, thực hành, thực nghiệm, quan trọng với NQT cấp trung)
Core competency: một tập hợp những kỹ năng chuyên môn, kiến thức và kinh
nghiệm cho phép 1 tổ chức hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
1.6. Mối quan hệ giữa các cấp QT và chức năng QT, cấp QT và kỹ năng QT:
*Mối quan hệ giữa các cấp QT và chức năng QT:
*Mối quan hệ giữu các cấp QT và kỹ năng QT:
1.7. Những thách thức của hoạt động QT gần đây (Tái cấu trúc, thuê ngoài, trao
quyền, xu hướng công nghệ, sự đa dạng lực lượng lđ)
*Tái cấu trúc: Giảm quy một tổ chức bằng cách cắt giảm công việc của một số
lượng lớn nhà quản trị cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở cũng như nhân viên không
có chức trách quản lý
* Thuê ngoài: Hợp đồng với một công ty khác, thường là ở quốc gia khác có chi phí
thấp, để công ty đó thực hiện một hoạt động trước đây doanh nghiệp tự mình
thực hiện tăng hiệu quả vì nó làm giảm chi phí hoạt động, giải phóng dòng tiền
nguồn lực có thể sử dụng theo phương thức hiệu quả hơn
* Trao quyền: phương thức quan trọng thứ 2 các NQT m kiếm để tăng hiệu
quả kết quả trao quyền cho các nhân viên cấp dưới chuyển sang đội tự quản
(Một nhóm các nhân viên cùng đảm nhận trách nhiệm tổ chức, kiểm soát giám
sát hoạt động công việc của chính mình giám sát chất lượng của hàng hóa
dịch vụ họ cung cấp)
Trao quyền là một kỹ thuật quản trị liên quan đến cho nhân viên thêm quyền
hạn và trách nhiệm đối với cách thức họ làm việc hay sự mở rộng kiến thức, nhiệm
vụ và trách nhiệm ra quyết định cho người lđ
lOMoARcPSD|36723385
*Xu hướng công nghệ:một thách thức quan trọng đối với các NQT là liên tục sử dụng
CNTT mới một cách hiệu quả và có kết quả. Những công nghệ mới có thể liên kết
và cho phép các NQT và nhân viên thực hiện tốt hơn công việc của họ.
Các loại CNTT mới càng làm tăng khả năng cho cá nhân nhân viên và cho các
đội tự quản bằng cách cung cấp cho họ thông tin quan trọng và cho phép tương tác
ảo trên toàn cầu sử dụng Internet.
*Sự đa dạng của lực lượng lao động: Thách thức của NQT là phải nhận diện nhu cầu
đạo đức và yêu cầu pháp lý để cư xử với nguồn nhân lực một cách công bằng và
bình đẳng (độ tuổi, giới tính, sắc tộc, dân tộc, tôn giáo, xu hướng tình dục, đặc
điểm ktxh).
Các thủ tục và cách thực thi quản trị nguồn nhân lực (HRM) có tính hợp pháp,
công bằng và không phân biệt đối xử với các thành viên trong tổ chức để tạo ra một
lực lượng lao động được đào tạo tốt và có động lực cao, tránh các vụ kiện cho NQT
1.8. Một vài đặc điểm/tính cách/ văn hoá con người trong Quản trị
* Đặc điểm tính cách: Các xu hướng cố định về cảm nhận, suy nghĩ và hành động theo
những cách khác nhau nhất định. Đặc điểm tính cách của NQT ảnh hưởng đến hành
vi và phong cách quản trị con người và các nguồn lực khác.
-Có 5 đặc điểm nổi trội:
+Hướng ngoại: xu hướng trải nghiệm cảm xúc và tâm trạng tính cực và cảm
thấy tốt về bản thân và toàn thế giới.
Cao: dễ hòa đồng, trìu mến, cởi mở, thân thiện
Thấp: Ít quan tâm tới tương tác xh, có quan điểm kém tích cực hơn.
+ Xúc động tiêu cực: xu hướng trải nghiệm các cảm xúc và tâm trạng tiêu
cực, cảm thấy đau buồn và phê phán bản thân và người khác
Cao: cảm thấy tức giận, không hài lòng
lOMoARcPSD|36723385
Thấp: Ít bi quan, ít phê phán bản thân
+ Dễ hòa hợp: có xu hướng hòa hợp với người khác.
Cao: dễ được yêu quý, có xu hướng tình cảm, quan tâm đến người
khác
Thấp: Không tin tưởng, không thông cảm, không hợp tác, đối kháng
+Tận tâm: xu hướng cẩn trọng, kỹ lưỡng và kiên trì:
Cao: có khả năng tổ chức, kỷ luật tự giác
Thấp: thiếu định hướng và thiếu tự giác.
+Sẵn sàng học hỏi trải nghiệm: xu hương ưa thích những thứ nguyên bản,
những mối quan tâm rộng rãi, cởi mở với các loại kích thích, táo bạo chấp
nhận rủi ro
Cao: sáng tạo trong việc ra quyết định
Thấp: ít có xu hướng chấp nhận rủi ro
- Những đặc điểm khác:
+ Qũy tích kiểm soát bên trong: Xu hướng đặt trách nhiệm về vận mệnh của một
người vào bản thân người đó. Hành động hành vi của mình yếu tố quyết
định chính và tiên quyết cho những kết quả công việc.
+ Qũy tích kiểm soát bên ngoài: Xu hướng đặt trách nhiệm về vận mệnh của một
người vào các lực lượng bên ngoài và tin rằng hành vi của một người có rất ít tác
động tới kết quả
+ Tự trọng: là mức độ mà cá nhân cảm thấy tốt về bản thân và khả năng của
mình
Cao: có năng lực và khả năng
lOMoARcPSD|36723385
Thấp: có ý kiến không tốt về bản thân và năng lực
+ Nhu cầu thành tích: Mức độ một cá nhân có mong muốn mãnh liệt thực hiện
tốt những nhiệm vụ khó khăn và đáp ứng các tiêu chuẩn cá nhân về sự xuất sắc
+ Nhu cầu liên kết: Mức độ một cá nhân quan tâm tới việc thiết lập và duy trì các
mối quan hệ liên nhân tốt đẹp, được yêu thích giúp những người xung quanh
mình hòa hợp với nhau
+ Nhu cầu quyền lực: Mức độ một cá nhân mong muốn kiểm soát hoặc ảnh
huởng đến người khác
* Văn hóa : Tập hợp của niềm tin, kỳ vọng, giá trị, chuẩn mực thói quen làm việc
được chia sẻ có ảnh hưởng tới phương thức thành viên của tchức tương tác với nhau
và hợp tác để đạt được các mục tiêu của tổ chức
Mô hình thu hút tuyển chọn đào thải (asa) MÔ hình giải thích phương thức tính
cách có thể ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức
Các nhà sang lập có xu hướng tuyển chọn nhân viên có tính cách giống với họ
- Vai trò của gt và chuẩn mực trong đạo đức:
+ Giá trị sau cùng: Giá trị sau cùng biểu thị những gì một tổ chức và nhân viên
đang cố gắng thực hiện
+Giá trị phương tiện: Hướng dẫn cách tổ chức và các thành viên cách thức đạt
được mục tiêu của tổ chức
Các nhà quản trị xác định và định hình văn hóa tổ chức thông qua các loại giá trị và
chuẩn mực mà họ thúc đẩy trong một tổ chức
- Các yếu tố duy trì:
lOMoARcPSD|36723385
+ Gía trị của người sáng lập: Các nhà sáng lập thiết lập môi trường cho các giá trị chuẩn
mực văn hóa phát triển theo giá trị riêng của họ. Các nqt mới sẽ học từ nhà sáng lập, cấp
dưới bắt chước phong cách nhà sáng lập sau đó truyền tải lại cho cấp dưới của mình
+Hội nhập: Qúa trinh trong đó những người mới gia nhập học hỏi về giá trị chuẩn mực
của tổ chức đtạ được các hành vi làm việc cần thiết để thực hiện công việc một cách
hiệu quả.
+Nghi lễ và nghi thức: Các sự kiện chính thức ghi nhận những sự việc có tầm quan trọng
đối với toàn bộ tổ chức và với những nhân viên cụ thể.
Nghi lễ chuyển đổi Xác định phương thức các cá nhân gia nhập, thăng tiến nội
bộ hoặc rời khỏi tổ chức. vd: Giới thiệu và đào tạo cơ bản ->Học tập và hấp thu
chuẩn mực và các gt.
Nghi lễ hội nhập Xây dựng và củng cố mối liên hệ chung giữa các thành viên
trong tổ chức. vd: Tiệc giáng sinh tại vp
Nghi lễ khích lệ: Giúp tổ chức công khai ghi nhận và khen thưởng cống hiến của
nhân viên và nhờ vậy tăng cường sự cam kết của họ với các giá trị của tổ chức.
Vd: khen thưởng hàng năm.
+Câu chuyện và ngôn ngữ:
Truyền đạt giá trị của tổ chức
Tiết lộ các loại hành vi được tổ chức đánh giá cao
Bao gồm cách mọi người ăn mặc, n phòng họ ngồi m việc, những chiếc
xe họ lái và mức độ trang trọng họ sử dụng khi họ giao tiếp với nhau
-Hành động:
+Hoạch định: Tổ chức có văn hóa đổi mới: Các nhà quản trị cấp cao sử dụng các
phương pháp linh hoạt và khuyến khích sự tham gia của cấp dưới.
Tổ chức có văn hóa bảo thủ Nhấn mạnh vào sự quản trị từ trên xuống
+Tổ chức: Tổ chức có văn hóa đổi mới: Các nhà quản trị tạo ra một cấu trúc hữu cơ
một cấu trúc phẳng và phi tập trung hóa
lOMoARcPSD|36723385
Tổ chức có văn hóa bảo thủ: Các nhà quản trị tạo ra một thang bậc quyền
hạn được xác định rõ và thiết lập mối quan hệ báo cáo rõ ràng
+Lãnh đạo: Tổ chức có văn hóa đổi mới: Các nhà lãnh đạo khuyến khích nhân viên chấp
nhận rủi ro và thử nghiệm. Họ luôn hỗ trợ bất kể nhân viên thành công hay thất bại
Tổ chức có văn hóa bảo thủ: Các nhà quản trị sử dụng quản lý theo mục tiêu
và liên tục giám sát tiến trình tiến tới mục tiêu
+ Kiểm soát: Tổ chức có văn hóa đổi mới: Các nhà quản trị nhận ra rằng có nhiều con
đường tiềm năng dẫn đến thành công và thất bại phải được chấp nhận để sáng tạo phát
triển
Tổ chức có văn hóa bảo thủ: Các nhà quản trị nhấn mạnh sự thận trọng và
duy trì hiện trạng.
C2. Quản trị đạo đức và sự đa dạng:
*Đạo đức: là những nguyên tắc, giá trị và niềm tin nội tâm định hướng đạo lý mà mọi
người sử dụng để phân tích hoặc lý giải một tình huống và sau đó quyết định cách
xử thế nào là đúng đắn hoặc phù hợp.
2.1. Các đối tượng hữu quan đối với tổ chức (đặc điểm và sự tác động đv tổ chức như thế
nào)
*Khái niệm: Đối tượng hữu quan là những người và nhóm người cung cấp cho công ty những
nguồn lực hữu ích và vì thế học được yêu cầu quyền lợi hoặc cổ phần trong công ty
đó.
-Cổ đông: Họ muốn tối đá hóa t suất hoàn vốn của họ vì vậy họ theo dõi công ty và các nhà
quản trị một cách chặt chẽ nhằm đảm bảo rằng ban lãnh đạo đang nỗ lực làm việc
để tăng khả năng sinh lời của công ty.
Các cổ đông muốn đảm bảo rằng các nhà quản hành xử đạo đức không
mạo hiểm vốn của các nhà đầu khi tiến nh các hoạt động thể làm tổn hại
đến uy tín của công ty.
-Nhà quản lý: Các nhà quản trách nhiệm sử dụng nguồn vốn tài chính nguồn nhân
lực của công ty để tăng hiệu suất hoạt động của công ty từ đó tăng giá cổ
phiếu của công ty.
Họ có quyền mong đợi lợi tức hoặc lợi nhuận cao khi đầu tư nguồn nhân lực
của mình để cải thiện hiệu suất hoạt động của công ty.
lOMoARcPSD|36723385
Các nhà quản lý thường xuyên giải quyết nhiều lợi ích sao cho hợp lý.
-Nhân viên: Công ty có thể hành xử đạo đức đối với nhân viên bằng cách tạo ra cơ cấu nghề
nghiệp thưởng công bằng cho nhân viên dựa vào những đóng góp của họ.
- Nhà cung cấp và nhà phân phối:
Các nhà cung cấp mong đợi được thanh toán nhanh chóng và chính
xác cho các nguồn đầu vào của họ.
Các nhà phân phối mong muốn nhận được các sản phẩm chất lượng với giá đã
thỏa thuận
-Khách hàng: Khách hàng là bên liên quan quan trọng nhất vì nếu công ty không thể thu hút
họ mua sản phẩm, công ty sẽ không thể tiếp tục hoạt động kinh doanh.
Công ty phải hoạt động để tăng năng suất và hiệu qủa để có được những khách
hàng trung thành thu hút những khách hàng mới bằng cách n ra những sản
phẩm chất lượng với mức giá hợp lý và cung cấp dv sau bán.
-Cộng đồng, hội quốc gia: những địa điểm thực tế nơi đặt vị trí của công ty: thị
trấn, thành phố hoặc môi trường xh c khu vực dân tộc lân cận. Mong muốn cty khi
hoạt động thể giúp cho cộng đồng mà họ sinh sống phát triển chứ không phải y ảnh
hưởng tiêu cực tới cộng đồng nơi họ sinh sống.
Ngoài ra, đạo đức kinh doanh cũng rất quan trọng vì sự thất bại của một công
ty có thể gây hậu quả thảm khốc đối với cộng đồng, suy giảm chung trong hoạt
động kinh doanh ảnh hưởng đến cả quốc gia. Vd sự rút khỏi cộng đồng của 1
công ty đe dọa đến tương lại của cả cộng đồng đó.
2. 2.Nguồn gốc các quy tắc đạo đức ( Đạo đức cá nhân, nghề nghề nghiệp và Xã hội)
Đạo đức xã hội: Các giá trị và tiêu chuẩn thể hiện trong luật pháp, phong tục, tập
quán, các chuẩn mực và giá trị của xã hội. Kiểm soát hành vi tư lợi của các cá nhân và tổ
chức – hành vi này đe dọa lợi ích tập thể của xã hội.
Đạo đức cá nhân: Các giá trị và tiêu chuẩn cá nhân xuất phát từ ảnh hưởng của gia đình,
đồng nghiệp, sự dạy dỗ và khi tham gia vào các tình huống xã hội quan trọng
Đạo đức nghề nghiệp: Các giá trị và tiêu chuẩn mà các nhóm quản lý và người lao
động sử dụng để quyết định cách hành xử phù hợp
2.3. QĐ đạo đức dựa trên 4 nguyên tắc: vị lợi, công bằng, nhân đạo và thực tế)
Quy Tắc Vị Lợi: Một quyết định đạo đức đươc tạo ra lợi ích lớn nhất cho nhiều người
nhất => giảm thiểu tác hại đến các bên liên quan khi đưa ra các
Quy Tắc Quyền Đạo đức: Một quyết định đạo đức cần duy trì và bảo vệ tốt nhất các
quyền và đặc quyền cơ bản hoặc không thể thay đổi của những người bị ảnh hưởng bởi
nó.
lOMoARcPSD|36723385
Quy Tắc Công Bằng: Một quyết định đạo đức nên phân phối lợi ích và thiệt hại giữa
mọi người và các nhóm một cách công bằng, bình đẳng và không thiên vị.
Quy Tắc Thực Tế: Một quyết định đạo đức mà một người quản lý không ngần ngại hay
lưỡng lự về việc giao tiếp với những người bên ngoài công ty bởi vì người bình thường
trong xã hội sẽ nghĩ rằng quyết định đó chấp nhận được.
2.4. Các yếu tố tác động đến sự đa dạng của lực lượng LĐ: nghề nghiệp, tuổi tác, tôn
giáo, văn hoá,….
*Sự đa dạng: Sự khác biệt giữa người với người về tuổi tác, giới tính, chủng tộc, dân tộc,
tôn giáo, khuynh hướng giới tính, gia cảnh kinh tế xã hội, học vấn, kinh nghiệm, ngoại
hình, khả năng, khuyết tật, và bất kỳ đặc điểm nào khác được sử dụng để phân biệt mọi
người.
- Tuổi tác: Sự lão hóa dân số gợi ý rằng các nhà quản trị cần phải thận trọng để đảm bảo
rằng nhân viên không bị phân biệt đối xử do tuổi tác. Hơn nữa các NQT cần đảm bảo các
chính sách và quy trình họ hiện có đối xử với tất cả các người lao động một cách công
bằng, bất cở tuổi tác. Quản trị hiệu quả thì các nhân viên ở những độ tuổi khác nhau sẽ
học hỏi lẫn nhau, cùng hợp tác với nhau, tận dụng những quan điểm độc đáo mà người
khác có.
-Giới tính: Thu nhập hàng tuần của người phụ nữ ít hơn so với của nam giới. Nhưng
nghiên cứu cho thấy rằng các nữ giám đốc vượt trội hơn so với các đồng nghiệp nam về
các kỹ năng như: tạo động lực cho người khác, khuyến khích giao tiếp, tạo cv chất lượng
cao và là người biết lắng nghe. Các tổ chức có t lệ phụ nữ ở các vị trí cao nhiều hơn đạt
hiệu quả tài chính tốt hơn.
-Chủng tộc và dân tộc: sự đa dạng về chủng tộc và sắc tộc ngày càng gia tăng trong lực
lượng lao động và toàn bộ dân số đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quản trị hiệu
quả sự đa dạng.
-Tôn giáo: NQT phải nhận ra và nhận thức được các tôn giác khác nhau và niềm tin của
họ, đặc biệt chú ý đến các ngày lễ tôn giáo. VD: lên lịch cho các cuộc họp thiết yếu, cho
phép nghỉ phép linh hoạt trong các ngày lễ/thánh; đăng ngày lễ/ thánh của các tôn giáo
khác nhau lên lịch công ty.
lOMoARcPSD|36723385
-Khả năng và Khuyết tật: Sắp xếp chỗ ở hợp lý cho người khuyết tật, Thúc đẩy môi
trường làm việc không phân biệt đối xử, Giáo dục tổ chức về khuyết tật.
-Gia cảnh kinh tế xã hội: Các nhà quản lý cần phải tinh ý và phản hồi những nhu cầu và
mối quan tâm của người lao động, những người không có gia cảnh kinh tế tốt như những
người khác
-Khuynh hướng giới tính: đối xử công bằng và bình đẳng với những người LGBT trong
tổ chức; cung cấp phúc lợi cho bạn đời đồng giới của nhân viên đồng tính nam và đồng
tính nữ.
C3. Môi trường QT
3.1. Đặc điểm chung MT
3.2. Môi trường tác nghiệp (NPP, NCC, Khách hàng, ĐTCT: đặc điểm, và sự tác
đọng đến DN như thế nào?)
*Môi trường tác nghiệp: tập hợp các lực lượng và điều kiện bắt nguồn từ các nhà
cung cấp, nhà phân phối, khách hàng và đối thủ toàn cầu; các lực lượng và điều
kiện này ảnh hưởng đến khả năng giành được đầu vào và giải quyết đầu ra của tổ
chức vì chúng ảnh hưởng hàng ngày tới các nhà quản trị.
-Nhà cung cấp: các cá nhân và tổ chức cung ứng các nguồn lực đầu vào cho một tổ
chức để tổ chức đó sản xuất hàng hóa và dịch vụ: nguyên liệu thô, linh kiện, phụ
kiện hoặc nguồn nhân lực.
Những thay đổi về tính chất, số lượng hoặc loại hình nhà cung cấp
sẽ tạo ra cơ hội và thách thức mà các nhà quản trị phải đáp lại
Tùy thuộc vào các yếu tố trên, vị trí mặc cả của nhà cung cấp có thể
trở nên mạnh hoặc yếu
Ở cấp độ toàn cầu, các tổ chức có thmua sản phẩm từ các nhà cung
cấp nước ngoài hoặc trở thành nhà cung cấp của chính họ sản
xuất sản phẩm của họ ở nước ngoài.
-Nhà phân phối: Các t chc giúp bán hàng hóa hoc dch v ca các t chc
khác cho khách hàng.
Nếu các nhà phân phối trở nên lớn hơn có nhiều quyền lực đến mức
họ có thể kiểm soát sự tiếp cận của khách hàng với hàng hóa và dịch vụ,
lOMoARcPSD|36723385
họ có thể đe dọa tổ chức đó bằng cách yêu cầu giảm giá hàng hóa và dịch
vụ.
-Khách hàng: Các cá nhân và nhóm mua hàng hóa và dch v do mt t chc
sxut
Xác định các nhóm khách hàng chính của một tổ chức và tạo ra các
sản phẩm và dịch vụ mà họ muốn là một yếu tố then chốt đối với tổ
chức và thành công quản trị.
-Đối thủ cạnh tranh: Các tổ chức sản xuất hàng hóa và dịch vụ tương tự và có thể
so sánh với hàng hóa và dịch vụ của một tổ chức cụ thể
Mức độ cạnh tranh cao thường dẫn đến cạnh tranh về giá và giá
giảm sẽ làm giảm doanh thu và lợi nhuận từ khách hàng
- Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Các tổ chức hiện không có mặt trong môi trường
tác nghiệp nhưng có thể gia nhập nếu họ muốn.
3.3. Môi trường tổng quát (các yếu tố kinh tế, công nghệ, xã hội, chính trị, văn
hoá: đặc điểm và hướng tác động đến DN như thế nào?)
*Môi trường tổng quát: các lực lượng toàn cầu, kinh tế, công nghệ, văn hóa xã hội,
nhân khẩu học, chính trị và pháp lý có ảnh hưởng tới tổ chức và môi trường tác
nghiệp của nó trên phạm vi rộng.
-Lực lượng kinh tế: + Lãi suất, lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế và các
lực lượng khác tác động đến sức khỏe sự thịnh vượng chung của mt quốc
gia hoặc nền kinh tế khu vực của một tổ chức.
+ Thời buổi kinh tế tốt ảnh hưởng đến nguồn cung các
nguồn lực; chúng trở nên dễ dàng hơn hoặc rẻ hơn để mua, và các tổ chức có cơ
hội để phát triển. Ngược lại, điều kiện kt vĩ mô xấu đi tạo ra mối đe dọa lớn vì
làm giảm khả năng của NQT trong việc tiếp cận những nguồn lực mà tổ chức của
họ cần.
-Lực lượng công nghệ:
+ Công nghệ: Kết hợp của các k năng và thiết bị mà nhà quản trị sử dụng
để thiết kế, sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ
+ Lực lượng công nghệ: Kết quả của những thay đổi trong công nghệ
các nhà quản trị sử dụng để thiết kế, sản xuất và phân phối hàng
hóa và dịch vụ.
+Thay đổi công nghệ làm cho các sản phẩm công nghệ lâu năm trở nên lỗi
thời buộc các nqt phải tìm cách thức mới để thỏa mãn nhu cầu khách
lOMoARcPSD|36723385
hàng. Vừa là thách thức vừa là cơ hội để thiết kế, sx hoặc phân phối
những hàng hóa dv mới tốt hơn. Nó cũng làm biến đổi bản chất công việc
trong tổ chức, bao gồm công việc nqt. Vd như giám sát và điều phối thông
qua hội nghị truyền hình, tin nhắn,…
-Lực lượng văn hóa xã hội: Áp lực bắt nguồn từ cấu trúc xã hội của một
quốc gia, một xã hội hoặc từ văn hóa quốc gia.
+ Cấu trúc xã hội:Hệ thống truyền thống về mối quan hệ được thiết lập
giữa con người và các nhóm trong một xã hội.
+ Văn hóa quốc gia: Tập hợp các gtrị mà xã hội coi là quan trọng và
chuẩn mực nh vi được chấp nhận hoặc khuyến khích trong xã hội đó.
+ Cá nhân nqt và tổ chức phải ứng phó lại những thay đổi và sự khác biệt
giữa các cấu trúc xã hội và văn hóa quốc gia của các nước. Phải đáp ững
những thay đổi xã hội.
- Lực lượng nhân khẩu học: Kết quả của những thay đổi trong bản chất hoặc
thái độ thay đổi đối với đặc điểm của dân số, như tuổi tác, giới tính, nguồn gốc
sắc tộc, chủng tộc, khuynh hướng tình dục và tầng lớp xã hội.
+ Hầu hết các quốc gia công nghiệp hóa đang trải qua sự già hóa dân số.
Số lượng người già tăng tạo cơ hội cho các tổ chức phục vụ người già. Số
lượng người lao động trẻ tuổi suy giảm và các nhân viên tích cực hoãn
nghỉ hưu ngoài 65 tăng => NQT phải tìm cách tạo động lực cho nhân viên
lớn tuổi và sử dụng kĩ năng, kiến thức của họ.
- Lực lượng chính trị và pháp lý: Kết quả của những thay đổi trong luật pháp và
quy định như cắt giảm sự can thiệp của nhà nước vào các ngành, tư nhân hóa tổ
chức và tăng tầm quan trọng của bảo vệ môi trường.
+ Các nhà quản trị phải đổi mặt với những thách thức lớn khi họ tìm cách
tận dụng các cơ hội tạo ra bằng cách thay đổi các lực lượng chính trị, pháp
lý, kinh tế khi có sự cắt giảm sự can thiệp của nhà nước, tư nhân hóa và
xóa bỏ rào cản thương mại.
3.4. Hàng rào kỹ thuật (Lợi thế kinh tế nhờ quy mô, lòng trung thành khách
hàng, bảo hộ CP)
*Rào cản gia nhập: Các yếu tố gây khó khăn và tốn kém cho một công ty khi xâm
nhập vào một môi trường tác nghiệp or ngành cụ thể.
-Lợi thế kinh tế nhờ quy mô: Những lợi thế chi phí liên quan đến vận hành quy
mô lớn. Bắt nguồn từ các yếu tố: sx sp với số lượng lớn, mua số lượng lớn đầu vào
hoặc khai thác hiệu qủa nguồn lực. Những người mới gia nhập ngành sẽ thấy tốn
kém hơn, chi phí nhiều hơn người đã có mặt ở mt tác nghiệp quy mô lớn.
lOMoARcPSD|36723385
- Sự trung thành thương hiệu: Ưu tiên của khách hàng cho các sản phẩm của
các tổ chức hiện tại trong môi trường tác nghiệp.
- Các quy định của chính phủ: Trong một số trường hợp, có chức năng như một
rào cản gia nhập ở cả cấp độ ngành và cấp quốc gia.
3.5. Xu hướng thay đổi môi trường toàn cầu (công nghệ, lao động, tư do thương
mại…)
* Toàn cầu hóa: Tập hợp các lực lượng cụ thể tổng quát phối hợp với nhau để
tích hợp và kết nối các hệ thống kinh tế, chính trị và xã hội trên khắp các quốc gia,
các nền văn hóa hoặc các khu vực địa dẫn đến các quốc gia trở nên ngày càng
phụ thuộc lẫn nhau và giống nhau. - Các lực lượng thúc đẩy toàn cầu hóa
Vốn con người: Dòng chảy con người trên toàn thế giới thông qua
nhập cư, di trú và di cư.
Vốn tài chính: dòng chảy vốn tiền giữa các thị trường thế giới thông
qua đầu tư, tín dụng, cho vay và viện trợ
Vốn tài nguyên: Dòng chảy tài nguyên thiên nhiên, linh kiện và phụ
kiện giữa các công ty và quốc gia như kim loại, khoáng sản, gỗ, năng
lượng, thực phẩm, bộ vi xử lý và phụ tùng oto
Vốn chính trị: dòng chảy quyền lực và ảnh hưởng trên toàn thế giới sử
dụng ngoại giao, khả năng thuyết phục, gây hấn và lực lượng vũ trang
để bảo vệ quyền hoặc sự tiếp cận của một quốc gia, vùng hoặc khối
chính trị đối với các hình thức vốn khác.
- Thuế xuất nhập khẩu: Thuế mà một chính phủ áp đặt đối với hàng hóa nhập
khẩu, đôi khi là hàng xuất khẩu.
- Học thuyết thương mại tự do: Ý tưởng cho rằng nếu mỗi quốc gia chuyên sản
xuất hàng hóa và dịch vụ mà mình có thể sản xuất hiệu quả nhất thì sẽ giúp tận
dụng tốt nhất nguồn lực toàn cầu.
C4. Quyết định Quản trị
4.1. Khái niệm QĐ QT (đặc điểm, bản chất. giải quyết cái gì)
-Khái niệm: Ra quyết định là quá trình nhà quản trị đáp lại các hội và nguy
bằng cách phân tích các lựa chọn và đưa ra quyết định về các mục tiêu tổ chức
các phương hướng hành động cụ thể.
lOMoARcPSD|36723385
- Quyết định tốt dẫn đến việc lựa chọn các mục tiêu tổ chức và các phương hướng
hành động phù hợp làm tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức; quyết định kém làm
giảm hiệu quả hoạt động của tổ chức.
-Ra quyết định để tận dụng các cơ hội diễn ra khi các nhà quản trị tìm cách cải
thiện hiệu quả hoạt động của tổ chức để mang lại lợi ích cho khách hàng, nhân
viên và các nhóm đối tượng hữu quan khác.
-Ra quyết định là yếu tố trọng tâm của nhà quản trị vì nội dung của qđ sẽ xuyên
suốt bốn chức năng của quản trị: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát.
4.2. Mô hình ra QĐ (đặc điểm và QĐ ứng với từng loại):
* Mô hình cổ điển :
-Khái niệm: Một cách tiếp cận mang tinh chỉ định đối với việc ra quyết định dựa
trên giả định rằng người ra quyết định có thể xác định và đánh giá tất cả giải pháp
thay thế có thể có, hậu quả của chúng và lựa chọn một cách duy lý phương hướng
hoạt động phù hợp nhất (nắm hết thông tin ở môi trường bên trong của tổ chức).
-Quyết định tối ưu: Quyết định phù hợp nhất có thể trong bối cảnh những gì nhà
quản trị tin rằng sẽ là những kết quả mong muốn nhất đối với tổ chức.
*Mô hình hành chính:
-Khái niệm: Một cách tiếp cận việc ra quyết định giải thích tại sao việc ra quyết
định luôn luôn không chắc chắn và rủi ro, và tại sao các nhà quản trị thường đưa
ra các quyết định thỏa đáng hơn là quyết định tối ưu.
-Dựa trên 3 khái niệm quan trọng:
+Tư duy hợp lý có giới hạn: Những hạn chế nhận thức giới hạn khả năng diễn
giải, xử lý và hành động dựa trên thông tin của một người.
+Thông tin không đầy đủ: Xảy ra vì toàn bộ các phương án ra quyết định là
không thể biết hết được trong hầu hết các tinh huống và những kết quả liên quan
đến các phương án đã biết cũng không chắc chắn => NQT phải đưa ra qđ dựa
trên phán đoán, trực giác và kinh nghiệm.
Rủi ro: Mức độ xác suất xảy ra của những kết quả có thể có của một
phương hướng hành động cụ thể VÀ sự không chắc chắn: xác suất của
lOMoARcPSD|36723385
các kết quả thay thế nhau không thể xác định được và kết quả tương lai
không biết được
Thông tin mơ hồ: thông tin có thể hiểu được nhiều cách và những cách
hiểu thì thường mâu thuẩn với nhau.
Giới hạn về thời gian và chi phí: các nhà quản trị không có cả thời gian
và tiền bạc để tim kiếm tất cả các giải pháp thay thế có thể và đánh giá
tất cả kết quả tiềm tàng của những giải pháp thay thế đó.
Quyết định thỏa đáng: do tư duy hợp lí có giới hạn, tương lai không
chắc chắn, rủi ro không thể lượng hóa, thông tin mơ hồ, hạn chế về thời
gian và chi phí thông tin cao => ra quyết định thỏa đáng.
Khái niệm: Là việc tìm kiếm và chọn các phương thức chấp nhận
được, hoặc thỏa đáng, để đối phó với các vấn đề hội thay
cố gắng đưa ra quyết định tốt nhất. (biết rủi ro nhưng vẫn làm,
không biết kết quả sẽ ntn)
Khi nhà quản trị ra quyết định thoả đáng, họ tìm kiếm và chọn
các phương án chấp nhận được, hoặc đủ tốt, để đối phó với các vấn
đề và cơ hội thay vì cố gắng đưa ra các quyết định tối ưu.
4.3. Các loaj QĐ (tập trung vào đặc điểm QĐ lập trình và chưa lập trình):
* Ra quyết định được lập trình: Ra quyết định thường lệ, gần như tự động tuân
theo các quy định hoặc hướng d n đã đượcȁ thiết lập.
Các nhà quản trị đưa ra cùng quyết định rất nhiều lần
trước đó
Các quy định, hướng dẫn được hình thành dựa trên
những kinh nghiệm của những quyết định trong quá
khứ.
Dễ ra quyết định, nhà quản trị cấp thấp. Hầu hết các hđ ra qđ lq đến hđ
hàng ngày của 1 tổ chức đề là ra qđ đc lập trình.
* Quyết định không được lập trình: Ra quyết định không được lập trình diễn ra để
đáp lại các cơ hội và nguy cơ bất thường, không dự đoán được => khó, NQT cấp
cao.
Trực giác: Cảm giác, niềm tin và linh cảm có sẵn trong tâm trí, đòi hỏi ít
nỗ lực và thu thập thông tin, và dẫn đến các quyết định ngay lập tức =>
quyết định theo cảm tính, độ chính xác thấp
Phán đoán dựa trên suy luận: các quyết định đòi hỏi thời gian và nỗ lực
và bắt đầu từ việc thu thập thông tin cẩn thận, tạo ra các lựa chọn thay
lOMoARcPSD|36723385
thế, và đánh giá các lựa chọn thay thế => dựa trên lý tính, chính xác cao
hơn.
*Quyết định tối ưu
*Quyết định thỏa đáng.
4.4. Các bước ra QĐ (tập trung đặc điểm các yếu tố dùng để đánh giá các
phương án-tính hợp pháp, đạo đức, thực tiễn và khả thi về kinh tế) * Nhận
biết yêu cầu cần ra quyết định. When: khi nào có thể?? Khi có vấn đề
*Tạo ra các phương án (ít nhất 2 phương án):
* Đánh giá các phương án:
- Tính hợp pháp: phải đảm bảo rằng 1 phương hướng hành động sẽ
không vi phạm bất kể luật pháp nào trong nước và quốc tế, chính phủ.
- Tính đạo đức: đảm bảo rằng 1 phương hướng hành động là có đạo đức
và sẽkhông gây tổn hại không cần thiết cho bất kì nhóm đối tượng hữu quan
nào. Nhiều qđ khi đưa ra có thể giúp 1 vài đối tượng hữu quan nhưng lại gây
hại cho những đối tượng khác. Phải xem xét tác động tiềm tàng của các qđ của
họ
- Tính khả thi về kinh tế: Phải quyết định xem các phương hướng có khả
thi về kte hay không, liệu chúng có thể được thực hiện hay không, dựa trên
mục tiêu về hiệu quả hoạt động của tổ chức. Các NQT sẽ phân tích lợi ích-chi
phí của các p/án khác nhau để xđ p/án nào có lợi nhuận tài chính ròng tốt nhất.
- Tính thực tế: Phải quyết định xe học có khả năng và các nguồn lực cần
thiết để thực hiện một p/án hay ko và họ phải chắc chắn rằng p/án đó ko đe
dọa đến việc đạt được các mục tiêu khác.vd: 1 p/án có vẻ trội về mặt kte
nhưng nó có khả năng đe dọa các dự án quan trọng khác thì cuối cùng NQT
qđ rằng nó không thực tế.
lOMoARcPSD|36723385
*Lựa chọn trong số các phương án: phải chắc chắn rằng tất cả các thông tin có sẵn
được đưa ra để giải quyết vấn đề nếu không thì thông tin sẽ ko đầy đủ => NQT sẽ
bỏ qua những thông tin quan trọng, ngay cả khi chúng sẵn có.
* Thực hiện phương án đã chọn
*Học hỏi từ các phản hồi
4.5. Nhưng khuyết điểm quyết định nhóm (tư duy nhóm-người đóng vai ác):
mất nhiều thời gian, khó để 2 nqt cùng đồng ý với 1 giải pháp vì mối quan tâm và
ưu tiên của họ là khác nhau, có thể bị những thành kiến phá hoại.
*Tư duy nhóm: Mô hình của việc ra quyết định sai lầm và thiên lệch xảy
ra trong các nhóm có các thành viên cố gắng đạt được sự thống nhất với
nhau mà không đánh giá chính xác thông tin liên quan đến quyết định.
=> khuyết điểm: bị ảnh hưởng đám đông; xảy ra hiện tượng “dĩ hòa vi quý”, cố
gắng thống nhất với nhau khi trải qua một cuộc tranh luận mà không đánh giá
chính xác thông tin liên quan; tồn tại những người có quyền lực ngầm khiến cho
mn ngại va chạm từ đó có xu hướng đi theo đám đông. Đạt được sự đồng thuận
nhưng không đạt hiệu quả cao, kết quả cao.
*Người đóng vai ác: Là một phân tich mang tính phê phán về một phương án được
ưu tiên, được đưa ra để đối phó với những thách thức nêu ra bởi một thành viên
nhóm, người đóng vai ác – người bảo vệ các phương án ít được ưa chuộng hơn
hoặc đối lập để tranh luận
C5. Thông tin trong QĐ (Chương 13. Sách giáo trình)
*Giao tiếp: sự chia sẻ thông tin giữa 2 hoặc nhiều người hoặc nhóm để đạt được sự hiểu
biết chung
5.1. Phân biệt thông tin và dữ liệu
*Dữ liệu: là các số liệu hoặc tài liệu thu thập được chưa qua xử lý, chưa được biến đổi
(dạng thô). Dữ liệu có thể dưới dạng: âm thanh, văn bản, hình ảnh,..
lOMoARcPSD|36723385
Vd: Khi một DN bán 1 lô hàng sẽ xuất hiện dữ liệu như: số lược hàng hóa, giá bán,
địa điểm, thời gian bán,… Những dữ liệu này sau khi được thống kê sẽ được lưu trữ trên
máy tính.
*Thông tin: là dữ liệu đã qua xử lý, được sắp xếp theo dạng thức có ý nghĩa. Vd: Các
doanh nghiệp dựa vào dữ liệu bán hàng hàng tháng để tính tổng doanh thu,..Các dữ liệu
bán hàng được gọi là thông tin, đánh giá thực tế hiệu quả bán hàng.
5.2. Nắm các thành phần chính trong quá trình giao tiếp (653)
5.3. Các phương pháp giao tiếp – ưu và khuyết điểm (657)
5.4. Mối quan hệ giữa PP giao tiếp và sự phong phú thông tin, thông tin có ích
5.5. Phân biệt hệ thông thông tin, công nghệ thông tin, hệ thông quản trị thông tin,
Quản trị công nghệ thông tin.
*Công nghệ thông tin: tập hợp các phương pháp hoặc kĩ thuật để thu nhận, tổ
chức, lưu trữ, xử lý và truyền thông tin.
*Hệ thống thông tin:
C6. Hoạch định
6.1. Hoạch định và bản chất hoạch định:
*Hoạch định: Là xác định và lựa chọn các mục tiêu/phương hướng hành động p
hợp cho tổ chức (1 trong 4 nv của quản trị)
*Chiến lược: một nhóm các quyết định về những mục tiêu tổ chức nào cần theo đuổi,
hành động nào cần thực hiện và làm thế nào để sử dung các nguồn lực để đạt được những
mục tiêu đó.
*Bản chất:
-Thiết lập và khám phá vị thế của tổ chức ở thời điểm hiện tại.
lOMoARcPSD|36723385
-Quyết định vị trí của nó trong tương lai hay trạng thái tương lai mong muốn
-Quyết định để làm thế nào để đưa công ty tiến lên để đạt trạng thái tương lai đó.
6.2. Các loại hình hoạch định – loại HĐ (HĐ thường trực và loại sử dụng 1 lần)
* Kế hoạch cấp công ty: Các quyết định quản trị cấp cao liên quan đến sứ mệnh,
chiến lược và cấu trúc tổng thể của tổ chức
Chiến lược cấp công ty: Một kế hoạch cấp công ty xác định cụ thể ngành và
thị trường quốc gia nào mà một tổ chức dự định cạnh tranh.
* Kế hoạch cấp đơn vị kinh doanh: Là quyết định của các nhà quản trị bộ phận
gắn với các mục tiêu dài hạn, chiến lược và cấu trúc tổng thể của bộ phận.
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh: việc phác thảo các phương pháp cụ thể
một bộ phần, đơn vị kinh doanh hoặc tổ chức sẽ sử dung để cạnh trạnh hiệu quả
với các đối thủ cạnh tranh của nó trong một ngành.
* Kế hoạch cấp chức năng: Là quyết định của các nhà quản trị chức năng gắn
với các mục tiêu mà họ đề xuất sẽ theo đuổi để giúp bộ phận đạt được các mục
tiêu cấp đơn vị kinh doanh.
Chiến lược cấp chức năng: Là kế hoạch hành động để cải thiện khả năng của
từng chức năng của tổ chức nhằm thực hiện các hoạt động của nhiệm vụ cụ thể
theo các phương thức giúp gia tăng giá trị hàng hoá/dịch vụ của mọi tổ chức.
*Kế hoạch thường trực và kế hoạch dùng 1 lần:
-Kế hoạc h thường trực: được sử dụng trong các tình huống đã được lập trình. Khi
các tình huống tương tự xảy ra lặp đi lặp lại, các NQT phát triển các chính sách,
quy định quy trình tác nghiệp chuẩn SOP để kiểm soát cách thức nhân viên thực
hiện nhiệm vụ.
-Kế hoạch dùng 1 lần: được phát triển để xử lý việc ra quyết định không được lập
trình trong các tình huống bất thường hoặc đặc biệt. vd: chương trình -là nhóm kế
hoạch tích hợp để đạt được mục tiêu nhất định, dự án – kế hoạch hành động cụ thể
được tạo ra để hoàn thành các phương diện khác nhau của 1 chương trình.
6.3. Mục tiêu tốt của tổ chức như thế nào? (314)
6.4. Các loại kế hoạch cấp công ty (326->343)
6.5. Các loại kế hoach cấp cạnh tranh (321-326)
6.6. Các loại hình thức mở rộng quốc tế.(335)
lOMoARcPSD|36723385
C7. Tổ chức
7.1. Khái niệm- đặc điểm (356)
7.2. Thiết kế công việc (đặc điểm của đơn giản hoá cv, mở rộng cv cà làm giàu cv)
(360)
7.3. Các loại cơ cấu tổ chức (đặc điểm, ưu- khuyết điểm) (366 -379)
- CC chức năng
- CC theo sản phẩm
- CC theo địa lý
- CC theo khách hàng/thị trường
- CC ma trận
- CC nhóm SP
7.4. Thẩm quyền trong quản. trị (tầm quản trị, tổ chức cao, tổ chức gầy, tập quyền,
phân quyền, uỷ quyền) (380)
C8. Kiểm soát
9.1. Khái niệm- đặc điểm (407
9.2. Kiểm soát hành vi 424
9.3. Kiểm soát văn hoá 432
9.4. Kiểm soát hành chính
9.5. Một vài công cụ dùng để kiểm soát
C9. Động viên-Lãnh đạo
9.1. Động viên (Tạo động lực)
lOMoARcPSD|36723385
- Khái niệm, bản chất của động viên ( động lực bên trong, bên ngoài đồ,…) 455
- Lý thuyết về động viên 455
- Lý thuyết kỳ vọng 459
- Lý thuyết nhu cầu 463
-Lỹ thuyết sự công bằng 469
- Lý thuyết xác lập mục tiêu 475
- Vài nét về LT học tập (gồm học tập cá nhân, học tập tổ chức và học tập xã hội)
9.2. Lãnh đạo
- Khái niệm, bản chất động lực 507 - Nguồn gốc quyền lực trong lãnh đạo 512
- Mô hình lãnh đạo:
- Mô hình đặc điểm cá nhân hành vi lãnh đạo 518
- mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh của Fiedler 521 525
- Mô hình lãnh đạo chuyển đổi 529
- Giới tính và lãnh đạo 534-536
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 36723385
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUẢN TRỊ HỌC CB
C1. Quy trình quản trị ngày nay. 1.1.
Khái niệm QT (khái niệm và các đặc điểm chính, hoặc trả lời theo 5W1H)
Khái niệm Quản trị: là việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nguồn
nhân lực và các nguồn lực khác để đạt được các mục tiêu tổ chức một
cách có kết quả và hiệu quả Các đặc điểm:
- Quản trị đồng nghĩa giúp NQT kiếm được lợi nhuận tối đa nhất
- QT cũng đặt và đạt mục tiêu lợi nhuận nhưng họ dựa trên sự tối ưu về nguồn lực, mục
tiêu mang tính hiệu quả.
- QT là đặt và đạt được mục tiêu hiệu quả nhưng mang tính bền vững (môi trường+xã hội+kinh tế)
- QT là đặt và đạt được mục tiêu tốt.
- ** Đặc điểm chính: con người, mục tiêu, hiệu quả (cả về đạt được mục tiêu và năng
suất nguồn lực) trong môi trường biến động
5W1H: -What -> Khái niệm -Why -> hiệu quả QT -When, where: lịch sử QT -Who -> nhà quản trị
- How -> 4 chức năng quản trị
1.2. Hiệu quả hoạt động quản trị (Hquả về năng suất các nguồn lực và hquả về tính
kết quả- nắm ví dụ)
*Các nguồn lực: - Con người và kĩ năng của họ, bí quyết và kinh nghiệm - Máy móc, thiết bị lOMoARcPSD| 36723385 - Nguyên vật liệu thô
- Máy tính và công nghệ thông tin
- Vốn tài chính, bằng sáng chế
- Khách hàng trung thành và người lao động
*KN hiệu quả hoạt động: Là sự đo lường tính hiệu quả và kết quả sử dụng các nguồn lực
hiện có của các nhà quản trị để làm hài lòng khách hàng và đạt được các mục tiêu của tổ chức
* Tính hiệu quả: Thước đo mức năng suất mà các nguồn lực được sử dụng để đạt được một mục tiêu
* Kết quả: Thước đo tính hợp lý của các mục tiêu mà các nhà quản trị đã lựa chọn cho tổ
chức theo đuổi và mức độ tổ chức đạt được những mục tiêu đó. 1.3.
Sơ lược 4 chức năng chính (Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo và Kiểm tra) lOMoARcPSD| 36723385
*Hoạch định: Lựa chọn các mục tiêu phù hợp với tổ chức và qá trình hành động phù hợp
để đạt được các mục tiêu một cách hiệu qủa nhất.
- Các bước: Quyết định tổ chức sẽ theo đuổi mục tiêu nào,
Quyết định áp dụng chiến lược gì để đạt được những mục tiêu đó
Quyết định cách thức phân bổ các nguồn lực tổ chức để
theo đuổi những chiến lược giúp đạt được mục tiêu
*Tổ chức: Thiết lập mối quan hệ nhiệm vụ và quyền hạn cho phép mọi người hợp tác để
đạt được các mục tiêu của tổ chức.
- Cơ cấu: Hệ thống các mối quan hệ nhiệm vụ và báo cáo chính thức giúp phối hợpvà
khuyến khích các thành viên để họ hợp tác nhằm đạt được những mục tiêu của tổ chức
* Lãnh đạo: Tuyên bố tầm nhìn rõ ràng, tạo động lực, phối hợp các cá nhân và nhóm
hợp tác với nhau, tiếp sinh lực và tạo điều kiện cho nhân viên để mọi người hiểu rõ
vai trò của mình trong việc đạt tới mục tiêu của tổ chức
*Kiểm soát: Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu của một tổ chức và thực hiện mọi
hành động sửa đổi cần thiết để duy trì hoặc cải thiện hiệu quả hoạt động.
Kết quả Kiểm soát: Khả năng đo lường thành tích một cách chính xác và điều
chỉnh tính hiệu quả và kết quả.
-Hoạch định được xem là chức năng đầu tiên và quan trọng nhất
-Tổ chức là chức năng sx, liên kết con người và công việc (nguồn lực)
-Lãnh đạo là chức năng tương tác với con người nhiều nhất
-Kiểm soát là chức năng tồn tại động thời với các chức năng còn lại.
1.4. Cấp bậc quản trị (gồm 3 cấp chính: cấp cao, cấp trung và cấp thấp- đặc điểm từng cấp) lOMoARcPSD| 36723385
*Nhà quản trị cấp cao: Thiết lập các mục tiêu của tổ chức, quyết định cách thức tương
tác giữa các phòng ban, giám sát kết quả làm việc của các nhà quản trị cấp trung,
VD: một nhóm bao gồm CEO, COO và các phó chủ tịch của những phòng ban quan
trọng nhất trong 1 công ty.
* Nhà quản trị cấp trung: giám sát các nhà quản trị cấp thấp (cơ sở) và chịu trách nhiệm
tiềm kiếm phương thức tốt nhất để sử dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu tổ chức.
*Nhà quản trị cấp thấp (cơ sở) Một nhà quản trị chịu trách nhiệm giám sát hàng ngày
những người lao động không có nhiệm vụ quản trị.
1.5. Kỹ năng NQT ( nhận thức, nhân sự và kỹ thuật- đặc điểm của từng loại)
*Nhận thức (tư duy): Khả năng phân tích và chẩn đoán một tình huống và phân biệt giữa
nguyên nhân và kết quả. (hình thành ý tưởng, sáng tạo, cái nhìn sâu sắc, đa chiều
của NQT về các tình huống phức tạp để tạo ra những chiến lược, giải pháp độc đáo.
Đòi hỏi NQT phải đặt mình vào các tình huống giả định để có cái nhìn tổng thể về
các vấn đề phức tạp từ đó tìm ra các giải pháp tối ưu)
*Nhân sự: Năng lực thấu hiểu, thay đổi, lãnh đạo và kiểm soát hành vi của các cá nhân
và các nhóm khác nhau. Vd năng lực giao tiếp, phối hợp, khích lệ mọi người, thông
cảm người khác, cho phép mn đưa ra ý kiến phản hồi về thành tích làm việc của họ,. lOMoARcPSD| 36723385
*Chuyên môn (kỹ thuật) Kiến thức và kỹ thuật liên quan đến công việc cần có để thực
hiện một vai trò trong tổ chức. (kỹ năng cứng mà cá nhân có được khi trải qua học
tập, thực hành, thực nghiệm, quan trọng với NQT cấp trung)
Core competency: một tập hợp những kỹ năng chuyên môn, kiến thức và kinh
nghiệm cho phép 1 tổ chức hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
1.6. Mối quan hệ giữa các cấp QT và chức năng QT, cấp QT và kỹ năng QT:
*Mối quan hệ giữa các cấp QT và chức năng QT:
*Mối quan hệ giữu các cấp QT và kỹ năng QT:
1.7. Những thách thức của hoạt động QT gần đây (Tái cấu trúc, thuê ngoài, trao
quyền, xu hướng công nghệ, sự đa dạng lực lượng lđ)
*Tái cấu trúc: Giảm quy mô một tổ chức bằng cách cắt giảm công việc của một số
lượng lớn nhà quản trị cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở cũng như nhân viên không có chức trách quản lý
* Thuê ngoài: Hợp đồng với một công ty khác, thường là ở quốc gia khác có chi phí
thấp, để công ty đó thực hiện một hoạt động mà trước đây doanh nghiệp tự mình
thực hiện tăng hiệu quả vì nó làm giảm chi phí hoạt động, giải phóng dòng tiền và
nguồn lực có thể sử dụng theo phương thức hiệu quả hơn
* Trao quyền: là phương thức quan trọng thứ 2 mà các NQT tìm kiếm để tăng hiệu
quả và kết quả là trao quyền cho các nhân viên cấp dưới và chuyển sang đội tự quản
(Một nhóm các nhân viên cùng đảm nhận trách nhiệm tổ chức, kiểm soát và giám
sát hoạt động công việc của chính mình và giám sát chất lượng của hàng hóa và dịch vụ họ cung cấp)
Trao quyền là một kỹ thuật quản trị liên quan đến cho nhân viên thêm quyền
hạn và trách nhiệm đối với cách thức họ làm việc hay sự mở rộng kiến thức, nhiệm
vụ và trách nhiệm ra quyết định cho người lđ lOMoARcPSD| 36723385
*Xu hướng công nghệ:một thách thức quan trọng đối với các NQT là liên tục sử dụng
CNTT mới một cách hiệu quả và có kết quả. Những công nghệ mới có thể liên kết
và cho phép các NQT và nhân viên thực hiện tốt hơn công việc của họ.
Các loại CNTT mới càng làm tăng khả năng cho cá nhân nhân viên và cho các
đội tự quản bằng cách cung cấp cho họ thông tin quan trọng và cho phép tương tác
ảo trên toàn cầu sử dụng Internet.
*Sự đa dạng của lực lượng lao động: Thách thức của NQT là phải nhận diện nhu cầu
đạo đức và yêu cầu pháp lý để cư xử với nguồn nhân lực một cách công bằng và
bình đẳng (độ tuổi, giới tính, sắc tộc, dân tộc, tôn giáo, xu hướng tình dục, đặc điểm ktxh).
Các thủ tục và cách thực thi quản trị nguồn nhân lực (HRM) có tính hợp pháp,
công bằng và không phân biệt đối xử với các thành viên trong tổ chức để tạo ra một
lực lượng lao động được đào tạo tốt và có động lực cao, tránh các vụ kiện cho NQT
1.8. Một vài đặc điểm/tính cách/ văn hoá con người trong Quản trị
* Đặc điểm tính cách: Các xu hướng cố định về cảm nhận, suy nghĩ và hành động theo
những cách khác nhau nhất định. Đặc điểm tính cách của NQT ảnh hưởng đến hành
vi và phong cách quản trị con người và các nguồn lực khác.
-Có 5 đặc điểm nổi trội:
+Hướng ngoại: xu hướng trải nghiệm cảm xúc và tâm trạng tính cực và cảm
thấy tốt về bản thân và toàn thế giới.
Cao: dễ hòa đồng, trìu mến, cởi mở, thân thiện
Thấp: Ít quan tâm tới tương tác xh, có quan điểm kém tích cực hơn.
+ Xúc động tiêu cực: xu hướng trải nghiệm các cảm xúc và tâm trạng tiêu
cực, cảm thấy đau buồn và phê phán bản thân và người khác
Cao: cảm thấy tức giận, không hài lòng lOMoARcPSD| 36723385
Thấp: Ít bi quan, ít phê phán bản thân
+ Dễ hòa hợp: có xu hướng hòa hợp với người khác.
Cao: dễ được yêu quý, có xu hướng tình cảm, quan tâm đến người khác
Thấp: Không tin tưởng, không thông cảm, không hợp tác, đối kháng
+Tận tâm: xu hướng cẩn trọng, kỹ lưỡng và kiên trì:
Cao: có khả năng tổ chức, kỷ luật tự giác
Thấp: thiếu định hướng và thiếu tự giác.
+Sẵn sàng học hỏi và trải nghiệm: xu hương ưa thích những thứ nguyên bản,
có những mối quan tâm rộng rãi, cởi mở với các loại kích thích, táo bạo và chấp nhận rủi ro
Cao: sáng tạo trong việc ra quyết định
Thấp: ít có xu hướng chấp nhận rủi ro
- Những đặc điểm khác:
+ Qũy tích kiểm soát bên trong: Xu hướng đặt trách nhiệm về vận mệnh của một
người vào bản thân người đó. Hành động và hành vi của mình là yếu tố quyết
định chính và tiên quyết cho những kết quả công việc.
+ Qũy tích kiểm soát bên ngoài: Xu hướng đặt trách nhiệm về vận mệnh của một
người vào các lực lượng bên ngoài và tin rằng hành vi của một người có rất ít tác động tới kết quả
+ Tự trọng: là mức độ mà cá nhân cảm thấy tốt về bản thân và khả năng của mình
Cao: có năng lực và khả năng lOMoARcPSD| 36723385
Thấp: có ý kiến không tốt về bản thân và năng lực
+ Nhu cầu thành tích: Mức độ một cá nhân có mong muốn mãnh liệt thực hiện
tốt những nhiệm vụ khó khăn và đáp ứng các tiêu chuẩn cá nhân về sự xuất sắc
+ Nhu cầu liên kết: Mức độ một cá nhân quan tâm tới việc thiết lập và duy trì các
mối quan hệ liên nhân tốt đẹp, được yêu thích và giúp những người xung quanh mình hòa hợp với nhau
+ Nhu cầu quyền lực: Mức độ một cá nhân mong muốn kiểm soát hoặc ảnh huởng đến người khác
* Văn hóa : Tập hợp của niềm tin, kỳ vọng, giá trị, chuẩn mực và thói quen làm việc
được chia sẻ có ảnh hưởng tới phương thức thành viên của tổ chức tương tác với nhau
và hợp tác để đạt được các mục tiêu của tổ chức
Mô hình thu hút tuyển chọn đào thải (asa) MÔ hình giải thích phương thức tính
cách có thể ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức
Các nhà sang lập có xu hướng tuyển chọn nhân viên có tính cách giống với họ
- Vai trò của gt và chuẩn mực trong đạo đức:
+ Giá trị sau cùng: Giá trị sau cùng biểu thị những gì một tổ chức và nhân viên
đang cố gắng thực hiện
+Giá trị phương tiện: Hướng dẫn cách tổ chức và các thành viên cách thức đạt
được mục tiêu của tổ chức
Các nhà quản trị xác định và định hình văn hóa tổ chức thông qua các loại giá trị và
chuẩn mực mà họ thúc đẩy trong một tổ chức - Các yếu tố duy trì: lOMoARcPSD| 36723385
+ Gía trị của người sáng lập: Các nhà sáng lập thiết lập môi trường cho các giá trị và chuẩn
mực văn hóa phát triển theo giá trị riêng của họ. Các nqt mới sẽ học từ nhà sáng lập, cấp
dưới bắt chước phong cách nhà sáng lập sau đó truyền tải lại cho cấp dưới của mình
+Hội nhập: Qúa trinh trong đó những người mới gia nhập học hỏi về giá trị và chuẩn mực
của tổ chức và đtạ được các hành vi làm việc cần thiết để thực hiện công việc một cách hiệu quả.
+Nghi lễ và nghi thức: Các sự kiện chính thức ghi nhận những sự việc có tầm quan trọng
đối với toàn bộ tổ chức và với những nhân viên cụ thể.
Nghi lễ chuyển đổi Xác định phương thức các cá nhân gia nhập, thăng tiến nội
bộ hoặc rời khỏi tổ chức. vd: Giới thiệu và đào tạo cơ bản ->Học tập và hấp thu chuẩn mực và các gt.
Nghi lễ hội nhập Xây dựng và củng cố mối liên hệ chung giữa các thành viên
trong tổ chức. vd: Tiệc giáng sinh tại vp
Nghi lễ khích lệ: Giúp tổ chức công khai ghi nhận và khen thưởng cống hiến của
nhân viên và nhờ vậy tăng cường sự cam kết của họ với các giá trị của tổ chức.
Vd: khen thưởng hàng năm.
+Câu chuyện và ngôn ngữ:
Truyền đạt giá trị của tổ chức •
Tiết lộ các loại hành vi được tổ chức đánh giá cao •
Bao gồm cách mọi người ăn mặc, văn phòng họ ngồi làm việc, những chiếc
xe họ lái và mức độ trang trọng họ sử dụng khi họ giao tiếp với nhau -Hành động:
+Hoạch định: Tổ chức có văn hóa đổi mới: Các nhà quản trị cấp cao sử dụng các
phương pháp linh hoạt và khuyến khích sự tham gia của cấp dưới.
Tổ chức có văn hóa bảo thủ Nhấn mạnh vào sự quản trị từ trên xuống
+Tổ chức: Tổ chức có văn hóa đổi mới: Các nhà quản trị tạo ra một cấu trúc hữu cơ –
một cấu trúc phẳng và phi tập trung hóa lOMoARcPSD| 36723385
Tổ chức có văn hóa bảo thủ: Các nhà quản trị tạo ra một thang bậc quyền
hạn được xác định rõ và thiết lập mối quan hệ báo cáo rõ ràng
+Lãnh đạo: Tổ chức có văn hóa đổi mới: Các nhà lãnh đạo khuyến khích nhân viên chấp
nhận rủi ro và thử nghiệm. Họ luôn hỗ trợ bất kể nhân viên thành công hay thất bại
Tổ chức có văn hóa bảo thủ: Các nhà quản trị sử dụng quản lý theo mục tiêu
và liên tục giám sát tiến trình tiến tới mục tiêu
+ Kiểm soát: Tổ chức có văn hóa đổi mới: Các nhà quản trị nhận ra rằng có nhiều con
đường tiềm năng dẫn đến thành công và thất bại phải được chấp nhận để sáng tạo phát triển
Tổ chức có văn hóa bảo thủ: Các nhà quản trị nhấn mạnh sự thận trọng và duy trì hiện trạng.
C2. Quản trị đạo đức và sự đa dạng:
*Đạo đức: là những nguyên tắc, giá trị và niềm tin nội tâm định hướng đạo lý mà mọi
người sử dụng để phân tích hoặc lý giải một tình huống và sau đó quyết định cách cư
xử thế nào là đúng đắn hoặc phù hợp.
2.1. Các đối tượng hữu quan đối với tổ chức (đặc điểm và sự tác động đv tổ chức như thế nào)
*Khái niệm: Đối tượng hữu quan là những người và nhóm người cung cấp cho công ty những
nguồn lực hữu ích và vì thế học được yêu cầu quyền lợi hoặc cổ phần trong công ty đó.
-Cổ đông: Họ muốn tối đá hóa tỷ suất hoàn vốn của họ vì vậy họ theo dõi công ty và các nhà
quản trị một cách chặt chẽ nhằm đảm bảo rằng ban lãnh đạo đang nỗ lực làm việc
để tăng khả năng sinh lời của công ty.
Các cổ đông muốn đảm bảo rằng các nhà quản lý hành xử có đạo đức và không
mạo hiểm vốn của các nhà đầu tư khi tiến hành các hoạt động có thể làm tổn hại
đến uy tín của công ty.
-Nhà quản lý: Các nhà quản lý có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn tài chính và nguồn nhân
lực của công ty để tăng hiệu suất hoạt động của công ty và từ đó tăng giá cổ phiếu của công ty.
Họ có quyền mong đợi lợi tức hoặc lợi nhuận cao khi đầu tư nguồn nhân lực
của mình để cải thiện hiệu suất hoạt động của công ty. lOMoARcPSD| 36723385
Các nhà quản lý thường xuyên giải quyết nhiều lợi ích sao cho hợp lý.
-Nhân viên: Công ty có thể hành xử đạo đức đối với nhân viên bằng cách tạo ra cơ cấu nghề
nghiệp thưởng công bằng cho nhân viên dựa vào những đóng góp của họ.
- Nhà cung cấp và nhà phân phối:
Các nhà cung cấp mong đợi được thanh toán nhanh chóng và chính
xác cho các nguồn đầu vào của họ.
Các nhà phân phối mong muốn nhận được các sản phẩm chất lượng với giá đã thỏa thuận
-Khách hàng: Khách hàng là bên liên quan quan trọng nhất vì nếu công ty không thể thu hút
họ mua sản phẩm, công ty sẽ không thể tiếp tục hoạt động kinh doanh.
Công ty phải hoạt động để tăng năng suất và hiệu qủa để có được những khách
hàng trung thành và thu hút những khách hàng mới bằng cách bán ra những sản
phẩm chất lượng với mức giá hợp lý và cung cấp dv sau bán.
-Cộng đồng, xã hội và quốc gia: là những địa điểm thực tế nơi đặt vị trí của công ty: thị
trấn, thành phố hoặc môi trường xh và các khu vực dân tộc lân cận. Mong muốn cty khi
hoạt động có thể giúp cho cộng đồng mà họ sinh sống phát triển chứ không phải gây ảnh
hưởng tiêu cực tới cộng đồng nơi họ sinh sống.
Ngoài ra, đạo đức kinh doanh cũng rất quan trọng vì sự thất bại của một công
ty có thể gây hậu quả thảm khốc đối với cộng đồng, suy giảm chung trong hoạt
động kinh doanh ảnh hưởng đến cả quốc gia. Vd sự rút khỏi cộng đồng của 1
công ty đe dọa đến tương lại của cả cộng đồng đó. 2.
2.Nguồn gốc các quy tắc đạo đức ( Đạo đức cá nhân, nghề nghề nghiệp và Xã hội)
Đạo đức xã hội: Các giá trị và tiêu chuẩn thể hiện trong luật pháp, phong tục, tập
quán, các chuẩn mực và giá trị của xã hội. Kiểm soát hành vi tư lợi của các cá nhân và tổ
chức – hành vi này đe dọa lợi ích tập thể của xã hội.
Đạo đức cá nhân: Các giá trị và tiêu chuẩn cá nhân xuất phát từ ảnh hưởng của gia đình,
đồng nghiệp, sự dạy dỗ và khi tham gia vào các tình huống xã hội quan trọng
Đạo đức nghề nghiệp: Các giá trị và tiêu chuẩn mà các nhóm quản lý và người lao
động sử dụng để quyết định cách hành xử phù hợp
2.3. QĐ đạo đức dựa trên 4 nguyên tắc: vị lợi, công bằng, nhân đạo và thực tế)
Quy Tắc Vị Lợi: Một quyết định đạo đức đươc tạo ra lợi ích lớn nhất cho nhiều người
nhất => giảm thiểu tác hại đến các bên liên quan khi đưa ra các qđ
Quy Tắc Quyền Đạo đức: Một quyết định đạo đức cần duy trì và bảo vệ tốt nhất các
quyền và đặc quyền cơ bản hoặc không thể thay đổi của những người bị ảnh hưởng bởi nó. lOMoARcPSD| 36723385
Quy Tắc Công Bằng: Một quyết định đạo đức nên phân phối lợi ích và thiệt hại giữa
mọi người và các nhóm một cách công bằng, bình đẳng và không thiên vị.
Quy Tắc Thực Tế: Một quyết định đạo đức mà một người quản lý không ngần ngại hay
lưỡng lự về việc giao tiếp với những người bên ngoài công ty bởi vì người bình thường
trong xã hội sẽ nghĩ rằng quyết định đó chấp nhận được.
2.4. Các yếu tố tác động đến sự đa dạng của lực lượng LĐ: nghề nghiệp, tuổi tác, tôn
giáo, văn hoá,….
*Sự đa dạng: Sự khác biệt giữa người với người về tuổi tác, giới tính, chủng tộc, dân tộc,
tôn giáo, khuynh hướng giới tính, gia cảnh kinh tế xã hội, học vấn, kinh nghiệm, ngoại
hình, khả năng, khuyết tật, và bất kỳ đặc điểm nào khác được sử dụng để phân biệt mọi người.
- Tuổi tác: Sự lão hóa dân số gợi ý rằng các nhà quản trị cần phải thận trọng để đảm bảo
rằng nhân viên không bị phân biệt đối xử do tuổi tác. Hơn nữa các NQT cần đảm bảo các
chính sách và quy trình họ hiện có đối xử với tất cả các người lao động một cách công
bằng, bất cở tuổi tác. Quản trị hiệu quả thì các nhân viên ở những độ tuổi khác nhau sẽ
học hỏi lẫn nhau, cùng hợp tác với nhau, tận dụng những quan điểm độc đáo mà người khác có.
-Giới tính: Thu nhập hàng tuần của người phụ nữ ít hơn so với của nam giới. Nhưng
nghiên cứu cho thấy rằng các nữ giám đốc vượt trội hơn so với các đồng nghiệp nam về
các kỹ năng như: tạo động lực cho người khác, khuyến khích giao tiếp, tạo cv chất lượng
cao và là người biết lắng nghe. Các tổ chức có tỷ lệ phụ nữ ở các vị trí cao nhiều hơn đạt
hiệu quả tài chính tốt hơn.
-Chủng tộc và dân tộc: sự đa dạng về chủng tộc và sắc tộc ngày càng gia tăng trong lực
lượng lao động và toàn bộ dân số đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quản trị hiệu quả sự đa dạng.
-Tôn giáo: NQT phải nhận ra và nhận thức được các tôn giác khác nhau và niềm tin của
họ, đặc biệt chú ý đến các ngày lễ tôn giáo. VD: lên lịch cho các cuộc họp thiết yếu, cho
phép nghỉ phép linh hoạt trong các ngày lễ/thánh; đăng ngày lễ/ thánh của các tôn giáo
khác nhau lên lịch công ty. lOMoARcPSD| 36723385
-Khả năng và Khuyết tật: Sắp xếp chỗ ở hợp lý cho người khuyết tật, Thúc đẩy môi
trường làm việc không phân biệt đối xử, Giáo dục tổ chức về khuyết tật.
-Gia cảnh kinh tế xã hội: Các nhà quản lý cần phải tinh ý và phản hồi những nhu cầu và
mối quan tâm của người lao động, những người không có gia cảnh kinh tế tốt như những người khác
-Khuynh hướng giới tính: đối xử công bằng và bình đẳng với những người LGBT trong
tổ chức; cung cấp phúc lợi cho bạn đời đồng giới của nhân viên đồng tính nam và đồng tính nữ. C3. Môi trường QT 3.1. Đặc điểm chung MT
3.2. Môi trường tác nghiệp (NPP, NCC, Khách hàng, ĐTCT: đặc điểm, và sự tác
đọng đến DN như thế nào?)
*Môi trường tác nghiệp: tập hợp các lực lượng và điều kiện bắt nguồn từ các nhà
cung cấp, nhà phân phối, khách hàng và đối thủ toàn cầu; các lực lượng và điều
kiện này ảnh hưởng đến khả năng giành được đầu vào và giải quyết đầu ra của tổ
chức vì chúng ảnh hưởng hàng ngày tới các nhà quản trị.
-Nhà cung cấp: các cá nhân và tổ chức cung ứng các nguồn lực đầu vào cho một tổ
chức để tổ chức đó sản xuất hàng hóa và dịch vụ: nguyên liệu thô, linh kiện, phụ
kiện hoặc nguồn nhân lực.
Những thay đổi về tính chất, số lượng hoặc loại hình nhà cung cấp
sẽ tạo ra cơ hội và thách thức mà các nhà quản trị phải đáp lại
Tùy thuộc vào các yếu tố trên, vị trí mặc cả của nhà cung cấp có thể
trở nên mạnh hoặc yếu
Ở cấp độ toàn cầu, các tổ chức có thể mua sản phẩm từ các nhà cung
cấp ở nước ngoài hoặc trở thành nhà cung cấp của chính họ và sản
xuất sản phẩm của họ ở nước ngoài.
-Nhà phân phối: Các tổ chức giúp bán hàng hóa hoặc dịch vụ của các tổ chức khác cho khách hàng.
Nếu các nhà phân phối trở nên lớn hơn và có nhiều quyền lực đến mức
họ có thể kiểm soát sự tiếp cận của khách hàng với hàng hóa và dịch vụ, lOMoARcPSD| 36723385
họ có thể đe dọa tổ chức đó bằng cách yêu cầu giảm giá hàng hóa và dịch vụ.
-Khách hàng: Các cá nhân và nhóm mua hàng hóa và dịch vụ do một tổ chức sxuất
Xác định các nhóm khách hàng chính của một tổ chức và tạo ra các
sản phẩm và dịch vụ mà họ muốn là một yếu tố then chốt đối với tổ
chức và thành công quản trị.
-Đối thủ cạnh tranh: Các tổ chức sản xuất hàng hóa và dịch vụ tương tự và có thể
so sánh với hàng hóa và dịch vụ của một tổ chức cụ thể
Mức độ cạnh tranh cao thường dẫn đến cạnh tranh về giá và giá
giảm sẽ làm giảm doanh thu và lợi nhuận từ khách hàng
- Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Các tổ chức hiện không có mặt trong môi trường
tác nghiệp nhưng có thể gia nhập nếu họ muốn.
3.3. Môi trường tổng quát (các yếu tố kinh tế, công nghệ, xã hội, chính trị, văn
hoá: đặc điểm và hướng tác động đến DN như thế nào?)
*Môi trường tổng quát: các lực lượng toàn cầu, kinh tế, công nghệ, văn hóa xã hội,
nhân khẩu học, chính trị và pháp lý có ảnh hưởng tới tổ chức và môi trường tác
nghiệp của nó trên phạm vi rộng.
-Lực lượng kinh tế: + Lãi suất, lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế và các
lực lượng khác có tác động đến sức khỏe và sự thịnh vượng chung của một quốc
gia hoặc nền kinh tế khu vực của một tổ chức.
+ Thời buổi kinh tế tốt ảnh hưởng đến nguồn cung các
nguồn lực; chúng trở nên dễ dàng hơn hoặc rẻ hơn để mua, và các tổ chức có cơ
hội để phát triển. Ngược lại, điều kiện kt vĩ mô xấu đi tạo ra mối đe dọa lớn vì
làm giảm khả năng của NQT trong việc tiếp cận những nguồn lực mà tổ chức của họ cần. -Lực lượng công nghệ:
+ Công nghệ: Kết hợp của các kỹ năng và thiết bị mà nhà quản trị sử dụng
để thiết kế, sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ
+ Lực lượng công nghệ: Kết quả của những thay đổi trong công nghệ mà
các nhà quản trị sử dụng để thiết kế, sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ.
+Thay đổi công nghệ làm cho các sản phẩm công nghệ lâu năm trở nên lỗi
thời buộc các nqt phải tìm cách thức mới để thỏa mãn nhu cầu khách lOMoARcPSD| 36723385
hàng. Vừa là thách thức vừa là cơ hội để thiết kế, sx hoặc phân phối
những hàng hóa dv mới tốt hơn. Nó cũng làm biến đổi bản chất công việc
trong tổ chức, bao gồm công việc nqt. Vd như giám sát và điều phối thông
qua hội nghị truyền hình, tin nhắn,…
-Lực lượng văn hóa xã hội: Áp lực bắt nguồn từ cấu trúc xã hội của một
quốc gia, một xã hội hoặc từ văn hóa quốc gia.
+ Cấu trúc xã hội:Hệ thống truyền thống về mối quan hệ được thiết lập
giữa con người và các nhóm trong một xã hội.
+ Văn hóa quốc gia: Tập hợp các giá trị mà xã hội coi là quan trọng và
chuẩn mực hành vi được chấp nhận hoặc khuyến khích trong xã hội đó.
+ Cá nhân nqt và tổ chức phải ứng phó lại những thay đổi và sự khác biệt
giữa các cấu trúc xã hội và văn hóa quốc gia của các nước. Phải đáp ững
những thay đổi xã hội.
- Lực lượng nhân khẩu học: Kết quả của những thay đổi trong bản chất hoặc
thái độ thay đổi đối với đặc điểm của dân số, như tuổi tác, giới tính, nguồn gốc
sắc tộc, chủng tộc, khuynh hướng tình dục và tầng lớp xã hội.
+ Hầu hết các quốc gia công nghiệp hóa đang trải qua sự già hóa dân số.
Số lượng người già tăng tạo cơ hội cho các tổ chức phục vụ người già. Số
lượng người lao động trẻ tuổi suy giảm và các nhân viên tích cực hoãn
nghỉ hưu ngoài 65 tăng => NQT phải tìm cách tạo động lực cho nhân viên
lớn tuổi và sử dụng kĩ năng, kiến thức của họ.
- Lực lượng chính trị và pháp lý: Kết quả của những thay đổi trong luật pháp và
quy định như cắt giảm sự can thiệp của nhà nước vào các ngành, tư nhân hóa tổ
chức và tăng tầm quan trọng của bảo vệ môi trường.
+ Các nhà quản trị phải đổi mặt với những thách thức lớn khi họ tìm cách
tận dụng các cơ hội tạo ra bằng cách thay đổi các lực lượng chính trị, pháp
lý, kinh tế khi có sự cắt giảm sự can thiệp của nhà nước, tư nhân hóa và
xóa bỏ rào cản thương mại.
3.4. Hàng rào kỹ thuật (Lợi thế kinh tế nhờ quy mô, lòng trung thành khách
hàng, bảo hộ CP)
*Rào cản gia nhập: Các yếu tố gây khó khăn và tốn kém cho một công ty khi xâm
nhập vào một môi trường tác nghiệp or ngành cụ thể.
-Lợi thế kinh tế nhờ quy mô: Những lợi thế chi phí liên quan đến vận hành quy
mô lớn. Bắt nguồn từ các yếu tố: sx sp với số lượng lớn, mua số lượng lớn đầu vào
hoặc khai thác hiệu qủa nguồn lực. Những người mới gia nhập ngành sẽ thấy tốn
kém hơn, chi phí nhiều hơn người đã có mặt ở mt tác nghiệp quy mô lớn. lOMoARcPSD| 36723385
- Sự trung thành thương hiệu: Ưu tiên của khách hàng cho các sản phẩm của
các tổ chức hiện tại trong môi trường tác nghiệp.
- Các quy định của chính phủ: Trong một số trường hợp, có chức năng như một
rào cản gia nhập ở cả cấp độ ngành và cấp quốc gia.
3.5. Xu hướng thay đổi môi trường toàn cầu (công nghệ, lao động, tư do thương mại…)
* Toàn cầu hóa: Tập hợp các lực lượng cụ thể và tổng quát phối hợp với nhau để
tích hợp và kết nối các hệ thống kinh tế, chính trị và xã hội trên khắp các quốc gia,
các nền văn hóa hoặc các khu vực địa lý dẫn đến các quốc gia trở nên ngày càng
phụ thuộc lẫn nhau và giống nhau. - Các lực lượng thúc đẩy toàn cầu hóa •
Vốn con người: Dòng chảy con người trên toàn thế giới thông qua
nhập cư, di trú và di cư. •
Vốn tài chính: dòng chảy vốn tiền giữa các thị trường thế giới thông
qua đầu tư, tín dụng, cho vay và viện trợ •
Vốn tài nguyên: Dòng chảy tài nguyên thiên nhiên, linh kiện và phụ
kiện giữa các công ty và quốc gia như kim loại, khoáng sản, gỗ, năng
lượng, thực phẩm, bộ vi xử lý và phụ tùng oto •
Vốn chính trị: dòng chảy quyền lực và ảnh hưởng trên toàn thế giới sử
dụng ngoại giao, khả năng thuyết phục, gây hấn và lực lượng vũ trang
để bảo vệ quyền hoặc sự tiếp cận của một quốc gia, vùng hoặc khối
chính trị đối với các hình thức vốn khác.
- Thuế xuất nhập khẩu: Thuế mà một chính phủ áp đặt đối với hàng hóa nhập
khẩu, đôi khi là hàng xuất khẩu.
- Học thuyết thương mại tự do: Ý tưởng cho rằng nếu mỗi quốc gia chuyên sản
xuất hàng hóa và dịch vụ mà mình có thể sản xuất hiệu quả nhất thì sẽ giúp tận
dụng tốt nhất nguồn lực toàn cầu.
C4. Quyết định Quản trị
4.1. Khái niệm QĐ QT (đặc điểm, bản chất. giải quyết cái gì)
-Khái niệm: Ra quyết định là quá trình nhà quản trị đáp lại các cơ hội và nguy cơ
bằng cách phân tích các lựa chọn và đưa ra quyết định về các mục tiêu tổ chức và
các phương hướng hành động cụ thể. lOMoARcPSD| 36723385
- Quyết định tốt dẫn đến việc lựa chọn các mục tiêu tổ chức và các phương hướng
hành động phù hợp làm tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức; quyết định kém làm
giảm hiệu quả hoạt động của tổ chức.
-Ra quyết định để tận dụng các cơ hội diễn ra khi các nhà quản trị tìm cách cải
thiện hiệu quả hoạt động của tổ chức để mang lại lợi ích cho khách hàng, nhân
viên và các nhóm đối tượng hữu quan khác.
-Ra quyết định là yếu tố trọng tâm của nhà quản trị vì nội dung của qđ sẽ xuyên
suốt bốn chức năng của quản trị: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát.
4.2. Mô hình ra QĐ (đặc điểm và QĐ ứng với từng loại):
* Mô hình cổ điển :
-Khái niệm: Một cách tiếp cận mang tinh chỉ định đối với việc ra quyết định dựa
trên giả định rằng người ra quyết định có thể xác định và đánh giá tất cả giải pháp
thay thế có thể có, hậu quả của chúng và lựa chọn một cách duy lý phương hướng
hoạt động phù hợp nhất (nắm hết thông tin ở môi trường bên trong của tổ chức).
-Quyết định tối ưu: Quyết định phù hợp nhất có thể trong bối cảnh những gì nhà
quản trị tin rằng sẽ là những kết quả mong muốn nhất đối với tổ chức.
*Mô hình hành chính:
-Khái niệm: Một cách tiếp cận việc ra quyết định giải thích tại sao việc ra quyết
định luôn luôn không chắc chắn và rủi ro, và tại sao các nhà quản trị thường đưa
ra các quyết định thỏa đáng hơn là quyết định tối ưu.
-Dựa trên 3 khái niệm quan trọng:
+Tư duy hợp lý có giới hạn: Những hạn chế nhận thức giới hạn khả năng diễn
giải, xử lý và hành động dựa trên thông tin của một người.
+Thông tin không đầy đủ: Xảy ra vì toàn bộ các phương án ra quyết định là
không thể biết hết được trong hầu hết các tinh huống và những kết quả liên quan
đến các phương án đã biết cũng không chắc chắn => NQT phải đưa ra qđ dựa
trên phán đoán, trực giác và kinh nghiệm.
• Rủi ro: Mức độ xác suất xảy ra của những kết quả có thể có của một
phương hướng hành động cụ thể VÀ sự không chắc chắn: xác suất của lOMoARcPSD| 36723385
các kết quả thay thế nhau không thể xác định được và kết quả tương lai
không biết được
• Thông tin mơ hồ: thông tin có thể hiểu được nhiều cách và những cách
hiểu thì thường mâu thuẩn với nhau.
• Giới hạn về thời gian và chi phí: các nhà quản trị không có cả thời gian
và tiền bạc để tim kiếm tất cả các giải pháp thay thế có thể và đánh giá
tất cả kết quả tiềm tàng của những giải pháp thay thế đó.
• Quyết định thỏa đáng: do tư duy hợp lí có giới hạn, tương lai không
chắc chắn, rủi ro không thể lượng hóa, thông tin mơ hồ, hạn chế về thời
gian và chi phí thông tin cao => ra quyết định thỏa đáng.
Khái niệm: Là việc tìm kiếm và chọn các phương thức chấp nhận
được, hoặc thỏa đáng, để đối phó với các vấn đề và cơ hội thay vì
cố gắng đưa ra quyết định tốt nhất. (biết có rủi ro nhưng vẫn làm,
không biết kết quả sẽ ntn)
Khi nhà quản trị ra quyết định thoả đáng, họ tìm kiếm và chọn
các phương án chấp nhận được, hoặc đủ tốt, để đối phó với các vấn
đề và cơ hội thay vì cố gắng đưa ra các quyết định tối ưu.
4.3. Các loaj QĐ (tập trung vào đặc điểm QĐ lập trình và chưa lập trình):
* Ra quyết định được lập trình: Ra quyết định thường lệ, gần như tự động tuân
theo các quy định hoặc hướng d n đã đượcȁ thiết lập.
• Các nhà quản trị đưa ra cùng quyết định rất nhiều lần trước đó
• Các quy định, hướng dẫn được hình thành dựa trên
những kinh nghiệm của những quyết định trong quá khứ.
Dễ ra quyết định, nhà quản trị cấp thấp. Hầu hết các hđ ra qđ lq đến hđ
hàng ngày của 1 tổ chức đề là ra qđ đc lập trình.
* Quyết định không được lập trình: Ra quyết định không được lập trình diễn ra để
đáp lại các cơ hội và nguy cơ bất thường, không dự đoán được => khó, NQT cấp cao.
Trực giác: Cảm giác, niềm tin và linh cảm có sẵn trong tâm trí, đòi hỏi ít
nỗ lực và thu thập thông tin, và dẫn đến các quyết định ngay lập tức =>
quyết định theo cảm tính, độ chính xác thấp
Phán đoán dựa trên suy luận: các quyết định đòi hỏi thời gian và nỗ lực
và bắt đầu từ việc thu thập thông tin cẩn thận, tạo ra các lựa chọn thay lOMoARcPSD| 36723385
thế, và đánh giá các lựa chọn thay thế => dựa trên lý tính, chính xác cao hơn. *Quyết định tối ưu
*Quyết định thỏa đáng.
4.4. Các bước ra QĐ (tập trung đặc điểm các yếu tố dùng để đánh giá các
phương án-tính hợp pháp, đạo đức, thực tiễn và khả thi về kinh tế) * Nhận
biết yêu cầu cần ra quyết định. When: khi nào có thể?? Khi có vấn đề
*Tạo ra các phương án (ít nhất 2 phương án):
* Đánh giá các phương án: -
Tính hợp pháp: phải đảm bảo rằng 1 phương hướng hành động sẽ
không vi phạm bất kể luật pháp nào trong nước và quốc tế, chính phủ. -
Tính đạo đức: đảm bảo rằng 1 phương hướng hành động là có đạo đức
và sẽkhông gây tổn hại không cần thiết cho bất kì nhóm đối tượng hữu quan
nào. Nhiều qđ khi đưa ra có thể giúp 1 vài đối tượng hữu quan nhưng lại gây
hại cho những đối tượng khác. Phải xem xét tác động tiềm tàng của các qđ của họ -
Tính khả thi về kinh tế: Phải quyết định xem các phương hướng có khả
thi về kte hay không, liệu chúng có thể được thực hiện hay không, dựa trên
mục tiêu về hiệu quả hoạt động của tổ chức. Các NQT sẽ phân tích lợi ích-chi
phí của các p/án khác nhau để xđ p/án nào có lợi nhuận tài chính ròng tốt nhất. -
Tính thực tế: Phải quyết định xe học có khả năng và các nguồn lực cần
thiết để thực hiện một p/án hay ko và họ phải chắc chắn rằng p/án đó ko đe
dọa đến việc đạt được các mục tiêu khác.vd: 1 p/án có vẻ trội về mặt kte
nhưng nó có khả năng đe dọa các dự án quan trọng khác thì cuối cùng NQT
qđ rằng nó không thực tế. lOMoARcPSD| 36723385
*Lựa chọn trong số các phương án: phải chắc chắn rằng tất cả các thông tin có sẵn
được đưa ra để giải quyết vấn đề nếu không thì thông tin sẽ ko đầy đủ => NQT sẽ
bỏ qua những thông tin quan trọng, ngay cả khi chúng sẵn có.
* Thực hiện phương án đã chọn
*Học hỏi từ các phản hồi
4.5. Nhưng khuyết điểm quyết định nhóm (tư duy nhóm-người đóng vai ác):
mất nhiều thời gian, khó để 2 nqt cùng đồng ý với 1 giải pháp vì mối quan tâm và
ưu tiên của họ là khác nhau, có thể bị những thành kiến phá hoại.
*Tư duy nhóm: Mô hình của việc ra quyết định sai lầm và thiên lệch xảy
ra trong các nhóm có các thành viên cố gắng đạt được sự thống nhất với
nhau mà không đánh giá chính xác thông tin liên quan đến quyết định.
=> khuyết điểm: bị ảnh hưởng đám đông; xảy ra hiện tượng “dĩ hòa vi quý”, cố
gắng thống nhất với nhau khi trải qua một cuộc tranh luận mà không đánh giá
chính xác thông tin liên quan; tồn tại những người có quyền lực ngầm khiến cho
mn ngại va chạm từ đó có xu hướng đi theo đám đông. Đạt được sự đồng thuận
nhưng không đạt hiệu quả cao, kết quả cao.
*Người đóng vai ác: Là một phân tich mang tính phê phán về một phương án được
ưu tiên, được đưa ra để đối phó với những thách thức nêu ra bởi một thành viên
nhóm, người đóng vai ác – người bảo vệ các phương án ít được ưa chuộng hơn
hoặc đối lập để tranh luận
C5. Thông tin trong QĐ (Chương 13. Sách giáo trình)
*Giao tiếp: sự chia sẻ thông tin giữa 2 hoặc nhiều người hoặc nhóm để đạt được sự hiểu biết chung
5.1. Phân biệt thông tin và dữ liệu
*Dữ liệu: là các số liệu hoặc tài liệu thu thập được chưa qua xử lý, chưa được biến đổi
(dạng thô). Dữ liệu có thể dưới dạng: âm thanh, văn bản, hình ảnh,.. lOMoARcPSD| 36723385
Vd: Khi một DN bán 1 lô hàng sẽ xuất hiện dữ liệu như: số lược hàng hóa, giá bán,
địa điểm, thời gian bán,… Những dữ liệu này sau khi được thống kê sẽ được lưu trữ trên máy tính.
*Thông tin: là dữ liệu đã qua xử lý, được sắp xếp theo dạng thức có ý nghĩa. Vd: Các
doanh nghiệp dựa vào dữ liệu bán hàng hàng tháng để tính tổng doanh thu,..Các dữ liệu
bán hàng được gọi là thông tin, đánh giá thực tế hiệu quả bán hàng.
5.2. Nắm các thành phần chính trong quá trình giao tiếp (653)
5.3. Các phương pháp giao tiếp – ưu và khuyết điểm (657)
5.4. Mối quan hệ giữa PP giao tiếp và sự phong phú thông tin, thông tin có ích
5.5. Phân biệt hệ thông thông tin, công nghệ thông tin, hệ thông quản trị thông tin,
Quản trị công nghệ thông tin.
*Công nghệ thông tin: tập hợp các phương pháp hoặc kĩ thuật để thu nhận, tổ
chức, lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. *Hệ thống thông tin: C6. Hoạch định
6.1. Hoạch định và bản chất hoạch định:
*Hoạch định: Là xác định và lựa chọn các mục tiêu/phương hướng hành động phù
hợp cho tổ chức (1 trong 4 nv của quản trị)
*Chiến lược: Là một nhóm các quyết định về những mục tiêu tổ chức nào cần theo đuổi,
hành động nào cần thực hiện và làm thế nào để sử dung các nguồn lực để đạt được những mục tiêu đó. *Bản chất:
-Thiết lập và khám phá vị thế của tổ chức ở thời điểm hiện tại. lOMoARcPSD| 36723385
-Quyết định vị trí của nó trong tương lai hay trạng thái tương lai mong muốn
-Quyết định để làm thế nào để đưa công ty tiến lên để đạt trạng thái tương lai đó.
6.2. Các loại hình hoạch định – loại HĐ (HĐ thường trực và loại sử dụng 1 lần)
* Kế hoạch cấp công ty: Các quyết định quản trị cấp cao liên quan đến sứ mệnh,
chiến lược và cấu trúc tổng thể của tổ chức
Chiến lược cấp công ty: Một kế hoạch cấp công ty xác định cụ thể ngành và
thị trường quốc gia nào mà một tổ chức dự định cạnh tranh.
* Kế hoạch cấp đơn vị kinh doanh: Là quyết định của các nhà quản trị bộ phận
gắn với các mục tiêu dài hạn, chiến lược và cấu trúc tổng thể của bộ phận.
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh: Là việc phác thảo các phương pháp cụ thể mà
một bộ phần, đơn vị kinh doanh hoặc tổ chức sẽ sử dung để cạnh trạnh hiệu quả
với các đối thủ cạnh tranh của nó trong một ngành.
* Kế hoạch cấp chức năng: Là quyết định của các nhà quản trị chức năng gắn
với các mục tiêu mà họ đề xuất sẽ theo đuổi để giúp bộ phận đạt được các mục
tiêu cấp đơn vị kinh doanh.
Chiến lược cấp chức năng: Là kế hoạch hành động để cải thiện khả năng của
từng chức năng của tổ chức nhằm thực hiện các hoạt động của nhiệm vụ cụ thể
theo các phương thức giúp gia tăng giá trị hàng hoá/dịch vụ của mọi tổ chức.
*Kế hoạch thường trực và kế hoạch dùng 1 lần:
-Kế hoạc h thường trực: được sử dụng trong các tình huống đã được lập trình. Khi
các tình huống tương tự xảy ra lặp đi lặp lại, các NQT phát triển các chính sách,
quy định và quy trình tác nghiệp chuẩn SOP để kiểm soát cách thức nhân viên thực hiện nhiệm vụ.
-Kế hoạch dùng 1 lần: được phát triển để xử lý việc ra quyết định không được lập
trình trong các tình huống bất thường hoặc đặc biệt. vd: chương trình -là nhóm kế
hoạch tích hợp để đạt được mục tiêu nhất định, dự án – kế hoạch hành động cụ thể
được tạo ra để hoàn thành các phương diện khác nhau của 1 chương trình.
6.3. Mục tiêu tốt của tổ chức như thế nào? (314)
6.4. Các loại kế hoạch cấp công ty (326->343)
6.5. Các loại kế hoach cấp cạnh tranh (321-326)
6.6. Các loại hình thức mở rộng quốc tế.(335) lOMoARcPSD| 36723385 C7. Tổ chức
7.1. Khái niệm- đặc điểm (356)
7.2. Thiết kế công việc (đặc điểm của đơn giản hoá cv, mở rộng cv cà làm giàu cv) (360)
7.3. Các loại cơ cấu tổ chức (đặc điểm, ưu- khuyết điểm) (366 -379) - CC chức năng - CC theo sản phẩm - CC theo địa lý
- CC theo khách hàng/thị trường - CC ma trận - CC nhóm SP
7.4. Thẩm quyền trong quản. trị (tầm quản trị, tổ chức cao, tổ chức gầy, tập quyền,
phân quyền, uỷ quyền) (380) C8. Kiểm soát
9.1. Khái niệm- đặc điểm (407
9.2. Kiểm soát hành vi 424
9.3. Kiểm soát văn hoá 432
9.4. Kiểm soát hành chính
9.5. Một vài công cụ dùng để kiểm soát
C9. Động viên-Lãnh đạo
9.1. Động viên (Tạo động lực) lOMoARcPSD| 36723385
- Khái niệm, bản chất của động viên ( động lực bên trong, bên ngoài đồ,…) 455
- Lý thuyết về động viên 455
- Lý thuyết kỳ vọng 459 - Lý thuyết nhu cầu 463
-Lỹ thuyết sự công bằng 469
- Lý thuyết xác lập mục tiêu 475
- Vài nét về LT học tập (gồm học tập cá nhân, học tập tổ chức và học tập xã hội) 9.2. Lãnh đạo
- Khái niệm, bản chất động lực 507 - Nguồn gốc quyền lực trong lãnh đạo 512 - Mô hình lãnh đạo:
- Mô hình đặc điểm cá nhân – hành vi lãnh đạo 518
- mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh của Fiedler 521 525
- Mô hình lãnh đạo chuyển đổi 529
- Giới tính và lãnh đạo 534-536