-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Business Administration (EBBA12)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1- Nguồn hình thành dữ liệu lớn:
- Dữ liệu hành chính: phát sinh từ 1 chương trình của 1 tc, cthe là cp hoặc phi cp
- Dữ liệu từ hđ thương mại: phát sinh từ các giao dịch giữa 2 thực thể: thẻ
tín dụng, giao dịch mạng…
- Dữ liệu từ các thiết bị cảm ứng như thiết bị chụp ảnh vệ tinh, cảm biến
đường, cảm biến khí hậu
- Dữ liệu từ các thiết bị theo dõi: theo dõi dữ liệu điện thoại, GPS
- Dữ liệu từ mạng xã hôi: fb zalo…
- Dữ liệu từ các hành vi: tìm kiếm trực tuyến
VD: Nguồn dl tạo ra từ mạng xh:
Instagram: thuộc quyền sở hữu của fb, có hơn 600 triệu tk người dùng, hơn
100 triệu người dùng tính năng stories của instagram mỗi ngày
Tại sao phải quản trị dữ liệu:
quản trị dữ liệu rất quan trọng, có nhiều chức năng gắn liền vs cuộc sống và tiện ích
- Có thể lưu trữ , tìm kiếm và cập nhật thông tin nhanh chóng. Có nhiều
thông tin hơn từ 1 khối dữ liệu lớn
- Khảo sát đc dữ liệu dư thừa
- Nhất quán, các dl đc cthienj
- Cải thiện độ an toàn và bảo mật - Hỗ trợ giao tác
- Xử lý truy suất đồng thời
- Xử lý khôi phục sau sự cố - Chia sẻ dl - Kinh tế 2- Đặc trưng 5V 1. Kích thước dl
Là đặc điểm tiêu biểu nhất của dữ liệu lớn: kích thước dữ liệu rất lớn.
Kích cỡ của Big Data đang từng ngày tăng lên
Tính đến năm 2012: khoảng vài chục terabyte cho đến nhiều petabyte
(1 petabyte = 1024 terabyte) chỉ cho một tập hợp dữ liệu.
Dữ liệu truyền thống có thể lưu trữ trên các thiết bị đĩa mềm, đĩa cứng
nhưng với dữ liệu lớn phải sử dụng công nghệ “đám mây” mới đáp ứng
khả năng lưu trữ được. 2. Tốc độ-vận tốc
Tốc độ tạo ra dữ liệu gia tăng rất nhanh
Xử lý dữ liệu nhanh ở mức thời gian thực (real-time), có nghĩa dữ liệu
được xử lý ngay tức thời ngay sau khi chúng phát sinh (tính đến bằng mili giây).
Ví dụ: Có hơn 3,5 tỷ lượt tìm kiếm mỗi ngày trên Google, người dùng
Facebook đang tăng khoảng 22% hàng năm.
Các ứng dụng phổ biến trên lĩnh vực Internet, Tài chính, Ngân hàng,
Hàng không, Quân sự, Y tế – Sức khỏe như hiện nay phần lớn dữ liệu lớn được xử lý real-time.
Công nghệ xử lý dữ liệu lớn ngày nay đã cho phép chúng ta xử lý tức
thì trước khi chúng được lưu trữ vào cơ sở dữ liệu. 3. Đa dạng
Các nguồn dữ liệu là không đồng nhất: cấu trúc hoặc phi cấu trúc
Ngày nay hơn 80% dữ liệu được sinh ra là phi cấu trúc (tài liệu, blog,
hình ảnh, video, bài hát, dữ liệu từ thiết bị cảm biến vật lý, thiết bị chăm sóc sức khỏe…).
Big data cho phép liên kết và phân tích nhiều dạng dữ liệu khác nhau.
Ví dụ: các bình luận của một nhóm người dùng nào đó trên Facebook,
comment của người mua hàng trên trang TMĐT, thông tin video được
chia sẻ từ Youtube và Twitter...
4. Độ tin cậy/ chính xác
Đề cập đến sự không nhất quán và không chắc chắn trong dữ liệu, tức
là dữ liệu có sẵn đôi khi có thể lộn xộn, chất lượng và độ chính xác rất khó kiểm soát.
Với xu hướng phương tiện truyền thông xã hội và mạng xã hội ngày
nay và sự gia tăng mạnh mẽ tính tương tác và chia sẻ của người dùng
Mobile làm cho bức tranh xác định về độ tin cậy & chính xác của dữ liệu ngày một khó khăn hơn.
Bài toán phân tích và loại bỏ dữ liệu thiếu chính xác và nhiễu đang là
tính chất quan trọng của Big data 5. Giá trị
Giá trị là đặc điểm quan trọng nhất của dữ liệu lớn,
Khi bắt đầu triển khai xây dựng dữ liệu lớn thì việc đầu tiên cần phải
làm là hoạch định được giá trị của thông tin hữu ích mang lại như thế
nào, khi đó mới có quyết định nên triển khai dữ liệu lớn hay không.
Nếu có dữ liệu lớn mà chỉ nhận được 1% lợi ích từ nó, thì không nên
đầu tư phát triển dữ liệu lớn.
Ví dụ, từ khối dữ liệu phát sinh trong quá trình khám, chữa bệnh sẽ
giúp dự báo về sức khỏe được chính xác hơn, sẽ giảm được chi phí điều
trị và các chi phí liên quan đến y tế. Giải pháp kinh doanh
Sd kết hợp công cụ hỗ trợ apache hapoop và apache spark để có được hiệu quả
3. Phân tích ứng dụng của dữ liệu lớn trong Chính phủ điện tử; Giáo dục đào
tạo và Y tế thông minh. Theo em, khi chính phủ Việt Nam xây dựng xong
Hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thì sẽ có lợi ích gì cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của Việt Nam? -Ứng dụng
+Chính phủ: Cổng giao diện công dân điện tử của Chính phủ Singapo (1 ví
dụ thực tế về giao dịch G2C)
Thông qua cổng giao diện Công dân điện tử của Chính phủ Singapore
(www.ecitizen.gov.sg), người dân Singapore có thể truy cập tới 1.600 dịch
vụ bao gồm từ kinh doanh, y tế, giáo dục, giải trí đến việc làm và gia đình.
Trong đó, 1.300 dịch vụ điện tử đã được giao dịch trực tuyến giữa người dân
với chính phủ. Cổng giao diện Công dân điện tử được chia theo từng danh
mục dựa trên nhu cầu thực tế cuộc sống của từng cá nhân, trong đó từng bộ
và ủy ban luật pháp cung cấp dịch vụ điện tử thông qua cùng một cổng. Qua
đó, người dân Singapore có thể truy cập một cửa đến các dịch vụ của chính
phủ: Điều này giúp cho họ không phải đi qua một rừng các thủ tục hành
chính. Một vài dịch vụ điện tử thông dụng nhất thường được cung cấp là:
nộp đơn xin mua nhà, tìm kiếm thông tin về các trường học, tìm kiếm việc
làm, phát triển nghề nghiệp và đăng ký bầu cử. Tới tháng 6 năm 2002,
khoảng 77% dịch vụ công đã trở nên khả thi để có thể cung cấp trực tuyến.
+Giáo dục đào tạo : Data Science
Chương trình này được ứng dụng vào giáo dục theo 4 mảng
*Kĩ năng : nhờ vào việc phát triển kĩ năng mà 1 đứa trẻ học được cách hiểu,
phân tích, thể hiện và quản lý cx cũng như phát triển mqh trong xhoi. Với
những tiến bộ trong phương pháp tính toán ngày nay ta có thể thu thập 1 số
lương lớn dữ liệu với các mô hình nghiên cứu tri thức trong các kỹ thuật
Data Science và Data Mining việc thu thập số lượng lớn và kết hợp với các
công cụ hiện có để tạo ra kqua tốt hơn. Hơn nữa việc thu thập dữ liệu được
trích xuất các chuyên gia khoa học dữ liệu có thể áp dụng các kỹ thuật phân
tích dự đoán khác nhau để giúp giáo viên hiểu được động lực của sv khi học
*Giám sát các nhu cầu của sv :gv có thể xem xét kỹ lưỡng các yêu cầu của
sv dựa trên hiệu suất đánh giá của họ. Dự trên kết quả của vc theo dõi các
nhu cầu của hs, gv có thể đưa ra các câu trả lời phù hợp và thậm chí thay đổi
pp giảng dạy để đáp ứng nhu cầu mong đợi của sv .1 nền tảng dữ liệu sẽ
đánh giá hiệu suất người dùng với độ chênh lệch bằng 0 (k có sự thiên vị nào
trong vc đánh giá hiệu suất của sv ) .Điều này sẽ cung cấp 1 nền tảng bình
đẳng cho tất cả các sv tham gia và phát triển kĩ năng của mk
+Y tế: Hồ sơ sức khỏe điện tử
Mỗi bệnh nhân có hồ sơ sức khỏe kĩ thuật số của riêng mình bao gồm :nhân
khẩu học, lịch sử bệnh, dị ứng, kết quả xét nghiệm ….Hồ sơ này được chia
sẻ trên hệ thống thông tin an toàn và có sẵn cho các nhà cung cấp từ cả khu
vực công và tư. Mọi hồ sơ đều bao gồm 1 tệp có thể sửa đổi, có nghĩa là bác
sĩ có thể thay đổi theo thời gian mà không cần thủ tục và giấy tờ , không có
nguy cơ sao chép dữ liệu. Hồ sơ sức khỏe điện tử có thể kích hoạt cảnh báo
và nhắc nhở khi bệnh nhân nên làm xét nghiệm mới hoặc theo dõi các đơn
thuốc để xemm dữ liệu bệnh nhân có tuân theo chỉ định của bác sĩ hay không -Lợi ích …
+Giảm giấy tờ chi phí thời gian của công dân
+Thông qua việc thu thập, cập nhật các thông tin cơ bản của công dân sẽ tạo
nên 1 hệ cơ sở dữ liệu thống nhất trên toàn quốc để dùng chung cho bộ ban
ngành và chiính quyền các cấp nhằm cung cấp đầy đủ , chính xác , kịp thời
thông tin về dân cư .. phục vụ công tác quản lí , hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội
+Cơ quan quản lí nghiên cứu đề xuất lộ trình đơn giản hóa thủ tục hành
chính , giảm giấy tờ công dân khắc phục tình trạng công dân phái sử dụng
quá nhiều giấy tờ cá nhan …..
+ Thông tin cư dân được thu thập cập nhật thường xuyên khiến cho công tác
quản lí trở nên dễ dàng đảm bảo an ninh, trật tự
+Cơ sở dữ liệu dân cư được xây dựng với mục tiêu kết nối, chia sẻ thông tin về dân
cư với các cơ sở dữ liệu chuyên ngành của các ngành, lĩnh vực trên toàn quốc, làm
tăng khả năng khai thác, cập nhật thông tin về dân cư, hạn chế tối đa sự trùng lặp
thông tin, giảm chi phí ngân sách nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng công
nghệ thông tin của các cơ sở dữ liệu chuyên ngành. Đồng thời, Cơ sở dữ liệu về
dân cư ra đời cũng sẽ góp phần làm giảm khối lượng hồ sơ giấy tờ đang được lưu
trữ quản lý tại cơ quan hành chính.
4. Trình bày một số ứng dụng tiêu biểu của dữ liệu lớn trong thương mại điện tử.
Từ bài học thực tế của Amazon về việc phân tích dữ liệu hành vi tiêu dùng của
khách hàng để đưa ra các chiến lược kinh doanh mới, em có lời khuyên gì cho các
doanh nghiệp thương mại điện tử của Việt Nam.
*Ứng dụng của dữ liệu lớn tỏng thương mại điện tử
-Xây dựng trải nghiệm khách hàng tốt hơn là 1 trong những cách sử dụng quan
trọng nhất của Bigdata. Khách hàng mong đợi sự đối xử tốt từ hoạt động kinh
doanh thương mại điện tử và dữ liệu này có thể sử dụng để giúp họ hài lòng
-Phân tích dự đoán được thương mại điện tử sử dụng để dự đoán những gì người
tiêu dùng sẽ mua Amazon sử dụng điều này tốt hơn bất kì ai và không chỉ dựa vào
khả năng tiếp thị của họ
-Cá nhân hóa liên quan đên việc sử dụng Dữ liệu lớn để cá nhân hóa email và tăng tỉ lẹ chuyển đổi
-Giá có thể được thay đổi liên tục để theo kịp sự cạnh tranh băng cách sử dụng phân tích thời gian thực *Lời khuyên
-Phải hiểu được khách hàng họ muốn gì và cần gì
-Đa dạng hàng hóa mẫu mã, sản phẩm và giá tiền…
-Khi có quá nhiều sự lựa và ít chỉ dẫn có thể làm khách hàng rối và khó chọn cho mình sản phẩm ưng ý
=> Sử dụng các công cụ hỗ trợ trong việc đề xuất gợi ý cho các sản phẩm và đơn
giản hóa nhiệm vụ dữ đoán những gì khách hàng muốn. Từ đó phân loại khách
hàng và áp dụng nhu cầu khách hàng mong muốn và đang hướng đến. Cuối cùng là
phát triển quan điểm 360 độ về cá nhân khách hàng của bạn là nền tảng của dịch
vụ chăm sóc khách hàng và marketing dựa trên Big Data-Dữ liệu lớn .
Câu 5 Thế nào là hệ quản trị cơ sở dl, trình bày vài nét chính về 2 hệ qtcsdl lớn phổ
biến trên thế giới hiện nay?
- hệ quản trị csdl: chương trình phần mềm để thao tác, xử lý cơ sở dữ liệu
- 2 hệ qtcsdl phổ biến trên thế giới hiện nay như: +> My SQL
My SQL là hệ quản trị csdl tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới và được các nhà
phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng. My SQL là cơ sở dl
tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ
điều hành cung cấp 1 hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh.
Hiện nay có 2 phiên bản: miễn phí( My SQL community Server) và có phí( enterprise server)
Đặc điểm: - quản lý dữ liệu thông qua cơ sở dl, mỗi cơ sở dl có thể có nhiều bảng quan hệ, chứa dữ liệu.
- My SQL có cơ chế phân quyền người sử dụng riêng, mỗi người quản
lý 1 hoặc nhiều cơ sở dl khác nhau. Mỗi người dùng có 1 tên truy cập( user name),
mật khẩu (password) tương ứng để truy xuất đến cs dữ liệu, khi ta truy vấn đến cơ
sở dl My SQL, ta phải cung cấp tên truy cập và mật khẩu của tài khoản có quyền
sử dụng cơ sở dl đó. Nếu không ta sẽ ko làm dk gì cả giống như quyền chứng thực
người dùng SQL Server vây. +> SQL Server
Microsoft SQL Server là 1 hệ quản trị cơ sở dl cung cấp cách tổ chức dữ liệu bằng
cách lưu chúng vào các bảng. Dữ liệu quan hệ được lưu trữ trong các bảng và các
quan hệ đó được định nghĩa giữa các bảng với nhau. Người dùng truy cập dữ liệu
trên Server thông qua ứng dụng, người quản trị cơ sở dl truy cập Server trực tiếp để
thực hiện các chức năng cấu hình, quản trị và thực hiện các thao tác bảo trì cơ sở
dl. Ngoài ra SQL Server là 1 csdl có khả năng mở rộng, nghĩa là chúng có thể lưu 1
lượng lơn dl và hỗ trợ tính năng cho phép người dùng truy cập dữ liệu đồng thời.
Gồm 6 bản chính: -Enterpise Manager -Standard - Personal - Desktop Engine - Win CE - Trial
Câu 6: Điện toán đám mây là gì? Phân tích các mô hình của điện toán đám mây?
Phần mềm dưới dạng dịch vụ (SaaS) là gì, nó có những lợi ích gì đối với các tổ chức hoặc doanh nghiệp? ***Điện toán đám mây:
Là mô hình cung cấp các tài nguyên máy tính cho người dùng thông qua Internet.
Các mô hình điện toán đám mây:
+> Public Cloud (Điện toán đám mây công cộng)
Các dịch vụ, ứng dụng trên Public Cloud đều nằm trên cùng một hệ thống Cloud
Tất cả người dùng sẽ dùng chung tài nguyên.
Nhà cung cấp dịch vụ sẽ trực tiếp quản lý và bảo vệ dữ liệu trên đám mây
Là mô hình điện toán đám mây sử dụng phổ biến nhất Ưu điểm:
• Phục vụ được nhiều đối tượng người dùng, không bị giới hạn về không gian, thời gian.
• Chi phí đầu tư thấp, tiết kiệm được hệ thống máy chủ, giảm gánh nặng quản lý, cơ sở hạ tầng.
• Đám mây công cộng có thể co giãn theo nhu cầu thực tế của người sử dụng.
Nhược điểm: mất an toàn và khó kiểm soát được dữ liệu
+> Private Cloud (Điện toán đám mây riêng)
Là dịch vụ điện toán đám mây riêng thường được cung cấp cho các
doanh nghiệp, tổ chức để đảm bảo an toàn dữ liệu.
Được bảo vệ bên trong tường lửa của công ty và doanh nghiệp trực tiếp quản lý. Ưu điểm:
• Chủ động hơn trong việc sử dụng và quản lý dữ liệu
• Bảo mật thông tin tốt hơn Nhược điểm:
• Khó khăn trong việc triển khai công nghệ
• Tốn chi phí để xây dựng, duy trì hệ thống
• Chỉ phục vụ trong nội bộ doanh nghiệp.
• Những người dùng khác bên ngoài không thể tiếp cận và sử dụng.
+> Hybrid Cloud (Điện toán đám mây lai)
Là sự kết hợp giữa Public Cloud và Private Cloud
Thường do doanh nghiệp tạo ra và việc quản lý thông tin.
Dữ liệu được phân chia giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp Public Cloud Ưu điểm:
• Đảm bảo được an toàn cho các dữ liệu quan trọng
• Sử dụng được nhiều dịch vụ điện toán đám mây mà không bị giới hạn Nhược điểm:
• Khó khăn khi triển khai và quản lý hệ thống
• Tốn nhiều chi phí để xây dựng cơ sở hạ tầng
+> Community Cloud (Điện toán đám mây cộng đồng)
Mục đích chia sẻ hạ tầng, dữ liệu cho nhiều tổ chức, người dùng khác nhau.
Ví dụ, các doanh nghiệp cùng hoạt động trong ngành giáo dục có thể
chia sẻ chung một đám mây để trao đổi dữ liệu cho nhau. Ưu điểm:
• Các tổ chức/doanh nghiệp/cá nhân chung lĩnh vực hoạt động có thể chia sẻ dữ
liệu, thông tin dễ dàng để phục vụ cho công việc của chính họ.
• Đảm bảo sự riêng tư, an ninh và tuân thủ các chính sách tốt hơn. Nhược điểm:
• Việc điều hành, quản lý tương đối khó khăn.
• Cần tốn nhiều chi phí để xây dựng, triển khai
*** SaaS là tên gọi viết tắt từ Software as a Service, có nghĩa là phần mềm dạng
dịch vụ. Đây là một mô hình dựa trên việc cấp phép và phân phối dịch vụ ứng
dụng phần mềm. Theo đó, nhà cung cấp sẽ không trực tiếp bán các loại phần mềm
như thông thường (các loại chương trình được tải và cài đặt trong từng máy tính)
mà họ sẽ lập trình phần mềm và duy trì chúng hoạt động trên nền tảng web. Nếu
khách hàng muốn sử dụng các tính năng này, chỉ cần truy cập đến trang web và trả
một khoản phí tùy theo gói dịch vụ họ lựa chọn.
- Những lợi ích SaaS mang lại cho doanh nghiệp và tổ chức:
+> Tiết kiệm chi phí khi sử dụng +> Tiện dụng
+> sở hữu tính năng hàng đầu, khả năng tích hợp cao
+> hỗ trợ tối đa việc lưu trữ và sử dụng thông tin
+> Với sản phẩm SaaS, bạn sẽ không phải để tâm đến chuyện bảo trì dịch vụ hay
quản lý cơ sở hạ tầng cơ bản, mà bạn chỉ cần tính xem sẽ sử dụng phần mềm cụ thể đó như thế nào Câu7 :
Internet vạn vật (hoặc Mạng lưới vạn vật kết nối Internet) là một mạng lưới mà
mỗi đồ vật, con người được cung cấp một định danh của riêng mình và tất cả có
khả năng truyền tải, trao đổi thông tin, dữ liệu qua
mộtmạngduynhấtvàkhôngcầnđếnsựtươngtáctrựctiếpgiữangườivớingười hay ngườivớithiếtbị. Cácnềntảngcôngnghệ:
RFID :côngnghệ dùng đểtựxácđịnhvàtheodõicácthẻ nhậndạnggắnvàovậtthể
Senor:thuthậpdữlliệubiếnđổidữliệuvậtthểmôitrườngthànhtínhiệudòngđiện
smart tech: dửdụng AI họcmáyvà big data đểphântíchdữliệuthuthậpđược,
giúpthiếtbịcókhảnăngxửlýthông minh hơn
nanno tech: côngviệcchếtạoliênquanđếnkíchthướcsiêunhỏquy mô nanomet (1 phần tỷ met)
RFIDs làgì? ■Thiếtbịrấtnhỏ, gọnnhẹ, tiêuthụítnănglượngvàhoạtđộngdựatrênsóng radio
■Làmộttrongcácthiếtbịnhỏnhấtcủa IoT đểthuthập, lưutrữdữliệu, địnhdanhvậtthể.
■Vídụ: các chip gắnvàosảnphẩmtrongsiêuthị... Côngnghệkhôngdây:
■Hệthốngviễnthông: ❑Lúcđầuchỉđểphụcvụchođiệnthoại di động
❑Vùngphủsóngrộngchomỗiđiểmtruycập (100m – 100km)
❑Tốcđộtruyềndữliệuthấp/trungbình (10 kbit/s – 10 Mbit/s) ❑Vídụ: GSM, UMTS, LTE Mạngcảmbiến (SNs):
■Tậphợp (cóthểlàrấtnhiều) cácthiếtbịcảmbiếnđượckếtnối qua
cácmạngkếtnốikhôngdâyLàthànhphầncốtlõitrongcáchệthốngIoT
■Mộtsốứngdụngtiêubiểu:
❑Giámsátmôitrường, giaothông, an ninh, ❑Nhàthông minh ❑Chămsócsứckhỏe
■Cầnchươngtrìnhtíchhợpchoxửlýcácvấnđề:
❑Trừutượnghóa, hợpnhấtdữliệu
❑Khảnăngmởrộng, thíchứngvàbảomật
❑Hạnchếtàinguyên: nănglượng, nănglựctínhtoán,
Kiếntrúchướngdịchvụ (SOA) :
■PhầnmềmtrunggianchoIoTthườngđượcthiếtkếtheo SOA
■ Cho phéptáisửdụng SW/HW do khôngchỉđịnhmộtcôngnghệcụthể
■Môhìnhhệthốngphânlớp Câu 8
Sensor (hay cảmbiến) làmộtthiếtbịcảmnhận,
pháthiệnvàphảnhồivớimộtsốloạtđầuvàotừmôitrườngvậtlý.
Mộtđầuvàocụthểcóthểlàánhsáng, âmthanh, nhiệtđộ, độẩm, chuyểnđộng,
ápsuất,..v.v. từcácloạimôitrườngkhácnhausẽcócácloạicảmbiếntươngthích.
Đầuracủacảmbiến (tínhiệuphảnhồi)
làtínhiệuđượcchuyểnđổithànhcácgiátrịcóthểđọcđượctrênmànhìnhhiểnthịhoặcđược
truyềnvàocácbộđiềukhiển (PLC, PAC,..), bộxửlýđểđọchoặcxửlý thêm
Thựcchất, cácthiếtbị IoT giúp con ngườithuthậpvàphântíchcácthông tin
vềmọivậtvàmôitrườngxungquanh.
Dùngnhững dữliệu đượcphântíchđểhoạtđộngphụcvụcho con người.
Dướiđâylàmộtsốtiệníchmàcácthiếtbị IoT manglại: Quảnlíchấtthải Quảnlímôitrường Muasắmthông minh
Quảnlícácthiếtbịcánhân Loạicảmbiếnmà e biết
Cảmbiếnâmthanh, cảmbiếnlực, cảmbiếnvịtrí, cảmbiếnđộ rung, cảmbiếnđobiến dạng
9. Phân tích 5 ứng dụng phổ biến của IoT trong thực tiễn hiện nay. Tại sao
các quốc gia phát triển trên thế giới đều hướng tới xây dựng các thành
phố thông minh (smart city) và Việt Nam cần làm gì để triển khai xây
dựng được các thành phố thông minh như vậy?
5 ứng dụng phổ biến của IoT trong thực tiễn hiện nay
Smart home – ứng dụng Internet of Things phát triển mạnh mẽ nhất
- Đầu tiên, chắc chắn là Smarthome. Đây được xem là ứng dụng phát triển và
sớm nhất của IOT trong cuộc sống. Hiện tại, smart home đang dần phổ biến
hơn và được xem là tiêu chuẩn sống mới hiện nay. Mọi thiết bị trong nhà
đều có thể điều khiển từ xa chỉ bằng smartphone trên tay. Hệ thống chiếu
sáng tự động bật tắt khi không cần bật tắt công tắc, khi bạn không có nhà.
Hay bạn có thể hẹn giờ để bật hệ thống bình nóng lạnh, điều hòa trước khi
về nhà. Đặc biệt, với tính năng an ninh có thể bảo vệ ngôi nhà của bạn khỏi
sự dòm ngó của trộm. Ngoài ra, bạn còn có thể điều khiển các thiết bị bằng
giọng nói một cách dễ dàng và tiện lợi.
- Không chỉ ở trên thế giới, mà ở Việt Nam, smart home đang dần phổ biến
hơn và dự đoán sẽ phổ biến như smartphone hiện nay. Hiện nay, các công ty
công nghệ, xây dựng đều đang hướng đến xây dựng ngôi nhà cho cuộc sống
tiện nghi, đẳng cấp hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Theo CBRE Việt Nam, trong thời gian vừa qua, số chủ đầu tư địa ốc áp
dụng các giải pháp nhà thông minh trong quản lý căn hộ, dự án bất động sản
đang dần tăng lên và trở thành một xu hướng, tiêu chí để chọn nhà mẫu cho
khách hàng. Các công ty công nghệ hàng đầu tại Việt Nam cũng đã nhắm
mục tiêu IOTs để phát triển, trong đó có một số hãng lớn về nhà thông minh
như Lumi,… đang phát triển mạnh mẽ.
Các thiết bị đeo thông minh
- Bên cạnh sự phát triển của Smartphone, các công ty sản xuất điện
thoại lớn trên thế giới như Apple, Samsung,… đều đã cho ra mắt các
thiết bị đeo thông minh như: đồng hồ, tai nghe,… hay kính, giày của
Xiaomi. Những thiết bị này đang phát triển cực kỳ mạnh mẽ và đang
bùng nổ trên thị trường thế giới. Các hãng lớn đã có những doanh thu
khổng lồ từ việc sản xuất các thiết bị đeo thông minh. Hiện tại, các
thiết bị đeo ngoài có chức năng truyền thống, hay giúp tăng sự thời
trang thì các loại thiết bị đeo này còn có các chức năng theo dõi, thu
thập dữ liệu của người dùng như: theo dõi sức khỏe, hoạt động, giải
trí,… Hiện tại trên thị trường có rất nhiều mẫu mã, phân khúc giá cả
cho mọi đối tượng có thể sử dụng.
Những chiếc ô tô được kết nối
- Nhu cầu đi lại là không thể thiếu đối với con người, việc ứng dụng
công nghệ vào ngành ô tô chắc chắn là điều không thể thiếu. Giờ đây,
các hãng xe trên thế giới đều chú trọng đến việc nâng cao chất lượng
trải nghiệm trong xe hơi. Việc phát triển các chế độ tự động trên xe,
hay điều khiển từ xa, hay theo dõi lộ trình, tăng tính an toàn, chất
lượng,… cho xe đều được ứng dụng và phát triển hơn. AI đóng vai trò
quan trọng trong việc thiết lập Internet Of Things trong sản xuất xe
hơi. Ngoài ra IoT còn giúp ngành công nghiệp ô tô có thể dự đoán các
sự kiện trong quá trình sản xuất và cho phép nhà sản xuất lên kế
hoạch một cách chủ động hơn nhiều. Các hãng có thể gia tăng sản
xuất mà không phải cần nhiều nhân công như trước đây.
Internet công nghiệp
- Internet công nghiệp hay là “Industrial Internet” là ứng dụng mới
trong ngành công nghiệp, được gọi tắt là IIoT (Industrial Internet of
Thing). Các loại máy móc sẽ trở nên “thông minh” hơn nhờ gắn
những thiết bị cảm biến, có kết nối Internet và kết nối với nhau qua
một hệ thống để có thể tự nắm bắt toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa
ra quyết định. Các sản phẩm tạo ra cũng thông minh hơn nhờ cảm
biến , thông báo cho máy móc biến chúng cần được xử lý như thế nào.
Các thiết bị thông minh làm việc với nhau qua mạng không dây hoặc
thông qua đám mây, các cảm biến, cơ cấu chấp hành và điều khiển
cho phép máy móc liên kết với nhau, liên kết đến các hệ thống mạng
khác và giao tiếp với con người. Các mạng lưới thông minh này là nền
tảng của các “nhà máy thông minh”, “nhà máy số”. Việc tự động hóa
kết hợp với internet sẽ làm máy móc có tính chính xác và nhất quán
hơn con người, chúng giao tiếp thông qua dữ liệu. Ngoài ra chúng có
thể thu thập dữ liệu sản xuất. Từ những dữ liệu thu thập được giúp các
công ty, nhà quản lí giải quyết các vấn đề trong sản xuất sớm hơn, đạt
năng suất và hiệu quả cao hơn. Smart city
- Cùng với sự phát triển của Smart home, hệ thống Smart city cũng là
một ứng dụng hàng đầu của Internet of Things. Smart city là thành
phố hoặc khu đô thị ứng dụng Internet of Thing với những cảm biến,
thiết bị có kết nối internet để thu thập dữ liệu và sử dụng những dữ
liệu đó để quản lý, giám sát dịch vụ hiệu quả nhất. Các dữ liệu mà
smart city thu thập là từ người dân, thiết bị và tài sản được xử lý và
phân tích để giám sát và quản lý hệ thống giao thông, nhà máy điện,
tiện ích, mạng lưới cấp nước, quản lý chất thải , phát hiện tội phạm,hệ
thống thông tin, trường học, thư viện, bệnh viện, và các dịch vụ cộng
đồng khác trong “smartcity”.
Các quốc gia phát triển trên thế giới đều hướng tới xây dựng các thành
phố thông minh (smart city)
- Phát triển đô thị thông minh vừa là động lực vừa là thách thức của
mỗi quốc gia trong việc giải quyết các vấn đề của hạ tầng độ thị và phát triển kinh tế.
- Khi công nghệ thay đổi và phát triển vượt bậc thì mô hình đô thị cũ
không còn đáp ứng được những tiến bộ về khoa học công nghệ. Bên
cạnh đó để duy trì sự phát triển của mỗi quốc gia thì hướng đi phát
triển thành phố thông minh sẽ là tất yếu.
- Thành phố thông minh có những lợi ích như sau:
o Các giải pháp Smart City có thể loại bỏ khí thải nhà kính;
o Cứu sống con người khỏi các vụ tai nạn giao thông, hỏa hoạn, giết người
nhờ các giải pháp kết nối qua di động, phòng chống tội phạm và dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp;
o Tiết kiệm thời gian tham gia giao thông thông qua các giải pháp giao thông
và vận chuyển thông minh. Số thời gian này tương tương với giờ lao động
của 8 triệu người trong khu vực;
o Tạo tiền đề cho việc triển khai các giải pháp y tế thông minh tại các khu vực
đô thị. Điều này giúp làm giảm gánh nặng bệnh tật cho người dân, giảm áp
lực khám, chữa bệnh cho các cơ sở y tế. Điều này cũng gián tiếp giúp nâng
cao tuổi thọ, tăng thời gian sống khỏe mạnh của con người.
o Tạo ra việc làm thông qua việc tạo ra nhiều hơn môi trường làm việc hiệu
quả cho các doanh nghiệp và cơ quan tuyển dụng lao động
o Người dân có thể tiết kiệm được tiền nhờ các giải pháp Smart City tạo ra
những lựa chọn nhà ở tốt hơn và tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt
o Xu hướng triển khai Smart City có thể giúp các thành phố trong khu vực
thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc.
VD: Năm 2017, các giáo sư của đại học IESE đã bình chọn top 10 thành phố thông minh bao gồm:
4 thành phố thuộc Mỹ: Newyork, San Francisco, Boston, Chicago.
4 thành phố của Châu Âu: London, Paris, Amsterdam, Geneva
1 đại diện thuộc Châu Á: Seoul và 1 đại diện của Châu Úc: Sydney
- London có một hệ thống hạ tầng thông minh, ứng dụng công nghệ cao
như hệ thống wifi ngầm, hệ thống thẻ đi tàu và thu phí khi tắc nghẽn
giao thông. Công nghệ tiên tiến được áp dụng để tạo thuận lợi cho
việc sử dụng điện thoại thông minh cũng như cải thiện dịch vụ chăm
sóc sức khỏe và môi trường.
- San Francisco trang bị hệ thống đèn LED ngoài đường phố, hệ thống
xạc EV và các cảm ứng ở công viên để không lãng phí năng lượng,
bên cạnh các ứng dụng khác trong vận tải, năng lượng, cung cấp nước
sạch và xử lý nước thải.
- Thành phố Seoul từng được xếp hạng đầu tiên trong danh sách thành
phố ứng dụng công nghệ cao vào năm 2015 do tạp chí worldblaze
bình chọn. Thành phố này đi tiên phong trong công nghệ di động 5G,
đồng thời thực hiện chiến dịch “Seoul thông minh”, ngoài các ứng
dụng thông thường, ở chiến dịch này Seoul còn cung cấp máy tính
bảng và điện thoại thông minh chuyên hỗ trợ cho người già và người
tàn tật để đảm bảo có thể chăm sóc sức khỏe cho họ khi cần thiết.
Ngoài những cái tên nổi bật trên, bảng danh dự Smart City có thể kể đến các thành
phố như Waterloo, Calgary và Ontario (Canada), Stockholm (Thụy Điển), Madrid
và Barcenola (Tây Ban Nha), Berlin và Munich (Đức), Vienna (Áo), Brussels (Bỉ),
Copenhagen (Đan Mạch), Helsinki (Phần Lan), Oslo (Na Uy), Manchester (Anh),
Glasgow (Scotland), Dublin (Ireland), Melbourne (Úc), Taipei (Đài Loan), Mitaka (Nhật Bản), Singapore…
Việt Nam cần làm các việc sau đây để triển khai xây dựng được các thành phố thông minh:
o Thứ nhất, Viê št Nam cần dựa vào khung 6 lĩnh vực: môi trường thông
minh, đời sống thông minh, nền kinh tế thông minh, di chuyển thông
minh, chính quyền/quản trị thông minh và cư dân thông minh để thiết kế
bô š tiêu chí của riêng mình. Chúng ta phải nhất quán quan điểm rằng, đầu
tư xây dựng thành phố thông minh là đầu tư cho phát triển, chính vì thế,
viê šc ứng dụng công nghê š trong quản lý, vâ šn hành thành phố thông minh
phải lấy lợi ích của người dân làm trung tâm, lấy người dân là chủ thể và
mục tiêu cải thiê šn chất lượng sống của cư dân thành phố là mục tiêu cao nhất.
o Thứ hai, viê šc xây dựng thành phố thông minh đòi hỏi bản thiết kế tổng
thể về hạ tầng truyền thống và hạ tầng số. Bản thiết kế này vừa có tính kế
thừa các thành tựu phát triển thành phố hiê šn tại, vừa có tính mở để làm
nền tảng cho các bước phát triển trong tương lai.
o Thứ ba, viê šc xây dựng thành phố thông minh sẽ đi kèm với quá trình
chuyển đổi số đối với mọi quy trình, thủ tục vâ šn hành của chính quyền,
trong đó có viê šc số hóa và thực hiê šn trực tuyến hầu hết các thủ tục hành
chính (có thể chỉ trừ mô št số thủ tục đă šc biê št, chẳng hạn viê šc mua bán bất
đô šng sản, thủ tục kết hôn v.v..). Ngoài ra, quy trình ra quyết định của
thành phố, cách thức tham vấn ý kiến của các đối tượng có liên quan
cũng cần được số hóa để tâ šn dụng được những ưu thế của công nghê š
thông tin và truyền thông cùng các công nghê š tiên tiến khác. Chính vì
thế, thúc đẩy nhanh viê šc xây dựng Chính phủ số là hướng đi phù hợp.
o Thứ tư, viê šc xây dựng thành phố thông minh cần đă šc biê št lưu ý giải quyết
các vấn đề pháp lý phát sinh liên quan tới sự cân bằng giữa nhu cầu thu
thâ šp, xử lý thông tin, dữ liê šu của người dân với yêu cầu bảo đảm quyền
riêng tư của người dân.
o Thứ năm, viê šc xây dựng thành phố thông minh cũng cần đă šc biê št lưu ý
tới các biê šn pháp bảo đảm an ninh, an toàn cho hê š thống thông tin của
thành phố, nhất là khi các dữ liê šu của thành phố được số hóa ở mức cao
nhất, viê šc quản lý, vâ šn hành của thành phố được thực hiê šn thông qua các
phần mềm trí tuê š nhân tạo.
o Thứ sáu, Viê št Nam cần cân nhắc tham khảo kinh nghiê šm xử lý tô ši phạm
mạng của các quốc gia trên thế giới, tham khảo quy định của Công ước
Budapest về tô ši phạm mạng để có giải pháp lâ šp pháp phù hợp nhất với
trình đô š phát triển hiê šn nay và lợi ích quốc gia của Viê št Nam.
o Thứ bảy, chính quyền thành phố cần tăng cường công tác truyền thông
nâng cao nhâ šn thức trong cô šng đồng về vai trò, trách nhiê šm của từng cư
dân trong quá trình chuyển đổi, nâng cao nhâ šn thức của cô šng đồng doanh
nghiê šp về cơ hô ši và vai trò trong quá trình chuyển đổi và nâng cao nhâ šn
thức của đô ši ngũ cán bô š, công chức trong viê šc tham gia xây dựng thành
phố thông minh. Sự chuẩn bị kỹ năng mới cho đô ši ngũ cán bô š, công chức
tương xứng với mô hình quản trị thành phố thông minh là rất cần thiết
10.Trực quan hóa dữ liệu là gì? Trình bày 05 nguyên tắc và lợi ích của trực quan hóa dữ liệu?
Trực quan hóa dữ liệu (data visualisation) là sự trình bày dữ liệu theo
định dạng hình ảnh hoặc đồ họa để truyền đạt thông tin rõ ràng và hiệu quả
cho người dùng. Nói cách khác, trực quan hóa dữ liệu là yếu tố giao tiếp
bằng hình ảnh của phân tích dữ liệu, giúp chuyển đổi dữ liệu thành thông tin
và thông tin thành thông tin hữu ích.
5 nguyên tắc của trựa qua hóa dữ liệu:
Nguyên tắc 1: Xác định mục tiêu, kỳ vọng Nguyên tắc 2: Tối giản
Nguyên tắc 3. Chuẩn mực cho tiêu đề và bình luận
Nguyên tắc 4. Chọn đúng công cụ
Nguyên tắc 5. Dữ liệu đầy đủ, trung thực
Lợi ích của trực quan hóa dữ liệu
- Truyền thông tin rõ ràng và hiệu quả cho người sử dụng thông qua đồ
họa được lựa chọn như bảng biểu hoặc biểu đồ
- Giúp người đọc, người xem nắm bắt thông tin dưới dạng bảng biểu,
đồ thị nhanh chóng, đầy đủ về bất kì vấn đề nào bằng cách thuyết trình, trình bày,…
- Thể hiện trực quan mối liên hệ về những đối tượng nghiên cứu trong
dữ liệu, khám phá những sự thật chưa biết,các điểm bất thường và xu
hướng biến động của đối tượng nghiên cứu
- Giúp DN kiểm soát và theo dõi các chỉ số về hiệu quả hoạt động,
KPIs, tình hình hoạt động của DN dựa trên các Dashboard => Cho
thấy tầm quan trọng của việc tận dụng, khai thác tài sản dữ liệu để phục vụ ra quyết định
- Là cơ sở để cty hướng đến data – driven, định hướng dữ liệu, trực
quan hóa dữ liệu sẽ giúp nhân viên đọc được báo cáo, các biểu đồ,
hiểu dữ liệu nói về cái gì, nắm được thông tin công việc hiện tại, tình
hình hoạt động của công ty, dễ dàng tham gia vào việc đề xuất, đóng góp ý kiến
Câu 11. Thế nào là ra quyết định dựa trên dữ liệu? Phân tích quy trình 7 bước để ra
quyết định dựa trên dữ liệu.
Ra quyết định dựa trên dữ liệu (Data-driven decision making) là dựa vào những
con số, bảng số liệu, các biểu đồ phân tích để đưa ra quyết định thay vì ra quyết
định như cách thông thường là qua quan sát; trực giác hay cảm tính của người ra quyết định.
Quy trình 7 bước để ra quyết định dựa trên dữ liệu:
- Bước 1: Xác định được đối tượng
Đây là một bước khá quan trọng, người ra quyết định phải cố gắng xác định
một cách rõ ràng bản chất của quyết định mình cần đưa ra, phạm vi ảnh
hưởng của quyết định là gì? Xác định được các bằng chứng cụ thể, có thể đo
lường được khi thực hiện quyết định
- Bước 2: Xác định các giả thuyết
› bước này, người ra quyết định cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Xác định phạm vi tác động lớn nhất có thể của quyết định khi có sự nỗ lực của
mọi người cho quyết định đó.
+ Đưa ra các câu hỏi quan trọng dưới dạng một giả thuyết “Nếu – Thì”, các giả
thuyết này có thể được chứng minh hoặc bác bỏ.
- Bước 3: Xác định dữ liệu cần thiết
Xác định các nguồn dữ liệu cụ thể mà bạn cần tập trung vào và cần trả lời được các câu hỏi sau:
+ Dữ liệu cần thiết là định tính hay định lượng?
+ Có bao nhiêu nguồn để thu thập dữ liệu?
+ Dữ liệu sẽ đáng tin cậy và có thể so sánh được?
+ Mất bao lâu để lấy dữ liệu?
+ Những lợi ích từ dữ liệu có xứng đáng với chi phí không?
- Bước 4: Xây dựng quá trình xử lý dữ liệu
Tại bước 4 này, người ra quyết định cần phải xử lý được các vấn đề sau
+ Nơi nào có thể lấy dữ liệu?
+ Ngân sách (kinh phí) dành cho việc này.
+ Xác định các nhà cung cấp dịch vụ nào có thể trợ giúp cho quá trình
-Bước 5: Thu thập dữ liệu
Trong bước này, người ra quyết định sẽ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ định ai là người quản lý và thu thập dữ liệu
+ Xác định quy trình và giao thức để thu thập dữ liệu
+ Làm sạch và xử lý sơ bộ dữ liệu.
-Bước 6: Phân tích dữ liệu
Trong bước 6 này, người ra quyết định sẽ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Sử dụng các phân tích để kiểm định lại các giả thuyết đã đặt ra ở bước 2.
+ Lập mô hình các kịch bản khác nhau dựa trên sự thay đổi của các biến số trong
dữ liệu thu thập được. Bước 7: Ra quyết định
Trong bước cuối cùng này, người ra quyết định có thể sẽ trình bày các phát hiện
của mình bằng hình ảnh và đồ họa để từ đó đưa ra quyết định cũng như kế
hoạch để triển khai quyết định đó.
Câu 12. Trình bày 5 phương pháp để ra quyết định. Trong thực tế cuộc sống em đã
đưa ra một quyết định quan trọng nào? Dựa theo phương pháp nào và em có niềm
tin vào sự thành công của quyết định đó hay không?
5phương pháp để ra quyết định :
-Phương pháp độc đoán: Là phương pháp ra quyết định mà không cần lấy ý kiến mọi người.
+ Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, giải quyết nhanh vấn đề trong trường hợp cấp bách.
+ Hạn chế: khó tìm sự đồng thuận, dễ gặp sai lầm.
+ Điều kiện áp dụng: khi quyết định những vấn đề thông thường, đã có khuôn mẫu;
khi bạn là người có nhiều kinh nghiệm liên quan.
-Phương pháp cố vấn: Là phương pháp ra quyết định trên cơ sở xin ý kiến của một số chuyên gia.
+ Ưu điểm: tận dụng được các ý kiến của người giỏi và có nhiều kinh nghiệm.
+ Hạn chế: chuyên gia bên ngoài nhiều khi không hiểu rõ được tổ chức/doanh nghiệp mình.
+ Điều kiện áp dụng: khi vấn đề có tính chuyên sâu mà ít người trong tổ
chức/doanh nghiệp am hiểu.
-Phương pháp dựa vào đánh giá: Là phương pháp ra quyết định trên một đánh giá khoa học.
+ Ưu điểm: có căn cứ khoa học.
+ Hạn chế: mất thời gian và cần xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá giải pháp.
+Điều kiện áp dụng: khi có nhiều giải pháp cho một vấn đề hệ trọng cần phải ra quyết định.
-Phương pháp đa số: Là phương pháp ra quyết định trên cơ sở đa số nhất trí (trên 50% hoặc trên 2/3,...).
+ Ưu điểm: tạo ra sự đồng thuận tốt, ít có sự chống đối.
+ Hạn chế: lựa chọn của đa số không phải lúc nào cũng đúng.
+ Điều kiện áp dụng: khi vấn đề có liên quan mật thiết đến mỗi người, cần có
quyết định mang tính pháp lý cao.
-Phương pháp phát biểu cuối cùng: Là phương pháp ra quyết định trên cơ sở tất cả
các ý kiến của mọi người đã đưa ra.
+ Ưu điểm: tận dụng được các ý kiến của tập thể và thể hiện tính dân chủ.
+ Hạn chế: cần nhiều thời gian và đôi khi ý kiến của đám đông chưa hẳn đã tốt.
+ Điều kiện áp dụng: khi vấn đề có tính phức tạp, cần sự ủng hộ của đa số,
tính dân chủ được đề cao.
- Trong thực thế em đã sử dụng phương pháp phát biểu cuối cùng kết hợp với
phương pháp đa số và em đã thành công trong việc ra quyết định với 2 phương pháp trên .
Cụ thể , là lớp trưởng của một lớp trong việc làm đồng phục áo cho tất cả các thành
viên trong lớp.Trong khi đó, Lớp của em đang có rất nhiều ý kiến về việc chọn
đồng phục , mỗi người một ý. Vì vậy, em đã sử dụng phương pháp đa số để đưa ra
ý kiến bỏ phiếu về màu áo và kiểu áo mà mọi người muốn ,sau đó em tổng hợp lại
số phiếu bỏ .Mẫu áo và kiểu áo nào có số phiếu nhiều nhất sẽ được chọn để làm
đồng phục lớp theo ý kiến số đông .Và kết hợp với phương pháp phát biểu cuối
cùng để em nói và đưa ra ý kiến của mình để thuyết phục và nói cho mọi người
hiểu và đi đến quyết định đặt áo.