Đề cương ôn tập Tài chính tiền tệ
Đề cương ôn tập Tài chính tiền tệ.Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!
Preview text:
lOMoARc PSD|17327243 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Lợi nhuận
- Lợi nhuận của doanh nghiệp l biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng dư do người
lao động tạo ra trong quÆ tr nh hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của doanh
nghiệp thương mại cơ bản được xác định như sau: P = DT - CP Trong đó:
P - Lợi nhuận doanh nghiệp thực hiện được trong kỳ
DT - Doanh thu của doanh nghiệp.
CP - Chi ph bỏ ra trong quÆ tr nh hoạt động kinh doanh
Những khoản thu chủ yếu thu từ hoạt động bÆn h ng, hoạt động dịch vụ v thu từ cÆc hoạt
động khÆc. Những khoản chi ph gồm chi để mua h ng, bảo quản h ng hoÆ, vận chuyển, chi ph quản l h nh ch nh...
Lợi nhuận l chỉ tiŒu tuyệt đối phản Ænh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong kỳ, l nguồn gốc của tÆi sản xuất mở rộng kinh doanh và là đòn đẩy kinh tế quan trọng c
tÆc dụng khuyến khích người lao động n ng cao hiệu quả kinh doanh trên cơ sở của ch nh
sÆch ph n phối hợp lý và đúng đắn.
*Lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại được h nh th nh từ cÆc nguồn sau:
Một l : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thu được từ hoạt động bÆn h ng của doanh nghiệp,
hoặc từ cÆc hoạt động dịch vụ thương mại, dịch vụ logistics. Phụ thuộc v o cÆc yếu tố như:
khối lượng h ng hoÆ dịch vụ bÆn ra trŒn thị trường; giÆ mua v bÆn h ng hoÆ, dịch vụ; chi ph
quản l v cÆc chi ph bÆn h ng khÆc...
Hai l : Lợi nhuận từ hoạt động tài chính được xác định bằng chŒnh lệch giữa cÆc khoản
thu v chi về hoạt động tài chính như: mua bán chứng khoÆn; mua bÆn ngoại tệ; lªi tiền gửi
ng n h ng thuộc vốn kinh doanh; lªi cho vay vốn; lợi tức cổ phần v lợi nhuận được chia từ
phần vốn g p liŒn doanh, hợp doanh.
Ba l : Lợi nhuận bất thường. L những khoản lợi nhuận m doanh nghiệp kh ng dự tính trước
hoặc c dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc những khoản thu kh ng mang t nh
chất thường xuyŒn. Chẳng hạn như: khoản phải trả nhưng không trả được do ph a chủ nợ; lOMoARc PSD|17327243
lợi nhuận từ quyền sở hữu; nhượng quyền sử dụng t i sản; khoản thu vật tư, tài sản thừa sau
khi đã bù trừ hao hụt mất mÆt; khoản chŒnh lệch do thanh lý…
*Lợi nhuận của doanh nghiệp c thể được ph n phối như sau:
- Lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của luật
thuế thu nhập doanh nghiệp v nộp thuế thu nhập doanh nghiệp được ph n phối
- Lợi nhuận được chia theo vốn nhà nước đầu tư được dùng để tái đầu tư bổ sung vốn nh
nước tại công ty nhà nước.
Trường hợp kh ng cần thiết bổ sung vốn nhà nước tại công ty nhà nước, đại diện chủ sở hữu
quyết định điều động về quỹ tập trung để đầu tư vào các công ty khÆc.
- Lợi nhuận được chia theo vốn tự huy động
Một l : Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ (xem mục II chương IX).
Hai l: Mức doanh lợi trŒn doanh số bÆn. 𝑃 P’1 = ∗ 100% 𝐷𝑆 Trong đó:
P’1 - Mức doanh lợi của doanh nghiệp trong kỳ.
P - Lợi nhuận doanh nghiệp thực hiện được trong kỳ.
DS - Doanh số bÆn thực hiện của doanh nghiệp trongkỳ.
=> Chỉ tiŒu n y cho biết một đồng doanh số bÆn thực hiệnmang lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ.Do đó chúng có ý nghĩa quan trọng trong việc chỉ ra cho
doanhnghiệp thấy kinh doanh những mặt h ng n o, thị trường n omang lại lợi nhuận cao cho
doanh nghiệp. Đây là chỉ tiŒu tỷsuất lợi nhuận trŒn doanh thu bÆn h ng (ROS) của
doanhnghiệp (ROS = Lợi nhuận trước thuế v lªi suất/ Doanh thu EBIT/ Doanh thu
Ba l : Mức doanh lợi trŒn vốn kinh doanh. 𝑃 P’2 = ∗ 100% 𝑉𝐾𝐷 Trong đó:
P’2 - Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong kỳ (%)
VKD - Tổng vốn kinh doanh trong kỳ.
=>Chỉ tiŒu n y cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp trong kỳ. Một đồng vốn kinh doanh mang lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp lOMoARc PSD|17327243
Bốn l : Mức doanh lợi trŒn chi ph kinh doanh. 𝑃 P’3 = ∗ 100% 𝐶𝑓𝑘𝑑 Trong đó:
P’3 - Mức sinh lời của chi ph kinh doanh trong kỳ(%).
Cfkd - Tổng chi ph kinh doanh của doanh nghiệp trongkỳ. =>
Chỉ tiŒu n y cho thấy hiệu quả sử dụng chi ph kinh doanh của
doanh nghiệp trong kỳ. Một đồng chi ph kinh doanh mang lại
bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2. CÆc loại hình kinh doanh thương
mại - Kinh doanh chuyŒn m n hoÆ:
+KhÆi niệm Doanh nghiệp chỉ chuyŒn kinh doanh một hoặc một nh m h ng hoÆ c cøng c ng
dụng, trạng thÆi hoặc t nh chất nhất định. Chẳng hạn kinh doanh xăng dầu, kinh doanh xi
măng, kinh doanh lương thực... + Ưu điểm: •
Do chuyên sâu theo ngành hàng nên có điều kiện nắm chắc được th ng tin về người
mua, người bÆn, giÆ cả thị trường, t nh h nh h ng hoÆ v dịch vụ nŒn c khả năng
cạnh tranh trŒn thị trường, c thể vươn lên thành độc quyền kinh doanh. •
Trình độ chuyên môn hoá ngày càng được nâng cao, có điều kiện để tăng năng suất
v hiệu quả kinh doanh, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật. Đặc biệt l cÆc hệ thống
cơ sở vật chất kỹ thuật chuyŒn døng tạo ra lợi thế lớn trong cạnh tranh. •
C khả năng đào tạo được những cÆn bộ quản l giỏi, cÆc chuyŒn gia v nh n viŒn
kinh doanh giỏi. +Nhược điểm •
Trong điều kiện cạnh tranh - xu thế tất yếu của kinh tế thị trường th t nh rủi ro cao. •
Khi mặt h ng kinh doanh bị bất lợi th chuyển hướng kinh doanh chậm v kh bảo đảm
cung ứng đồng bộ h ng hoÆ cho cÆc nhu cầu - Kinh doanh tổng hợp:
+ KhÆi niệm: Doanh nghiệp kinh doanh nhiều h ng hoÆ c c ng dụng, trạng thÆi, t nh chất khÆc
nhau, kinh doanh kh ng lệ thuộc v o loại h ng hoÆ hay thị trường truyền thống, bất cứ h ng
hoÆ n o c lợi thế là kinh doanh. Đây là loại h nh kinh doanh của hộ tiểu thương, cửa h ng bÆch
hoÆ tổng hợp, cÆc siŒu thị +Ưu điểm: lOMoARc PSD|17327243 •
Hạn chế được một số rủi ro trong kinh doanh do dễ chuyển hướng kinh doanh. •
Vốn kinh doanh t bị ứ đọng do mua nhanh, bán nhanh và đầu tư vốn cho nhiều ng
nh h ng, c khả năng quay vòng nhanh, bảo đảm cung ứng đồng bộ h ng hoÆ cho cÆc nhu cầu. •
C thị trường rộng, lu n c thị trường mới và đối đầu với cạnh tranh đã kích thích năng
động, sÆng tạo và đòi hỏi sự hiểu biết nhiều của người kinh doanh, có điều kiện để
phÆt triển cÆc dịch vụ bÆn h ng. +Nhược điểm: •
Kh trở thành độc quyền trŒn thị trường và ít có điều kiện tham gia liên minh độc quyền. •
Do kh ng chuyŒn m n hoÆ nên khó đào tạo, bồi dưỡng được cÆc chuyŒn gia ng nh h ng.
- Loại hình kinh doanh đa dạng hoÆ:
+ KhÆi niệm: Doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau, nhưng bao giờ cũng có
nhóm mặt h ng kinh doanh chủ yếu c cøng c ng dụng, trạng thÆi hoặc t nh chất. Đây là loại h
nh kinh doanh được nhiều doanh nghiệp ứng dụng, nó cho phép phát huy ưu điểm v hạn chế
được nhược điểm của loại h nh kinh doanh chuyŒn m n hoÆ v loại h nh kinh doanh tổng hợp. +Ưu điểm:
• Cho phép phát huy ưu điểm v hạn chế được nhược điểm của loại h nh kinh doanh
chuyŒn m n hoÆ v loại h nh kinh doanh tổng hợp
• Khai thÆc hiệu quả nguồn lực • Tăng quy mô
• Tăng tính an toàn trong kinh doanh
• Tận dụng các cơ hội phÆt triển trŒn thị trường mới sang quốc gia khÆc từ kết quả
hoạt động ngoại giao của ch nh phủ quốc gia.
• Tăng khả năng cạnh trạnh bằng việc đa dạng hoÆ sản phẩm.
• Những ng nh h ng mới, nhũng đơn vị kinh doanh mới c thể giœp doanh nghiệp tiết
kiệm chi ph chung, tận dụng mạng lưới bÆn h ng hiện c . +Nhược điểm:
• Đòi hỏi trình độ quản l cao lOMoARc PSD|17327243
• Dễ rơi vào tình trạng phÆt triển quá nhanh đánh mất tính ưu việt đặc thø
• Đa dạng hoÆ nhằm hạn chế những rủi ro
Câu 2: Đặc trưng của thương mại trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay
- Nền kinh tế được coi như một hệ thống cÆc quan hệ kinh tế. Khi cÆc quan hệ kinh tế giữa
cÆc chủ thể đều biểu hiện qua mua – bÆn h ng h a, dịch vụ trŒn thị trường th nền kinh tế
đó là nền kinh tế thị trường.
-Kinh tế thị trường l cÆch tổ chức nền kinh tế – xª hội, trong đó, các quan hệ kinh tế của cÆ nh
n, cÆc doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bÆn h ng h a, dịch vụ trŒn thị trường v thÆi độ
cư xử của mọi th nh viŒn, chủ thể kinh tế là hướng v o việc t m kiếm lợi ch của ch nh m nh
theo sự dẫn dắt của giÆ cả thị trường. Kinh tế thị trường l kinh tế h ng h a phÆt triển ở tr nh
độ cao, khi tất cả cÆc quan hệ kinh tế trong quÆ tr nh tÆi sản xuất xª hội đều được tiền tệ
hoÆ; cÆc yếu tố của sản xuất như đất đai và tài nguyên,vốn bằng tiền v vốn vật chất, sức lao
động, c ng nghệ v quản l ; cÆc sản phẩm v dịch vụ tạo ra; chất xám đều là đối tượng mua bÆn, l h ng h a.
-Kinh tế thị trường c sự quản l của Nhà nước l nền kinh tế hỗn hợp vừa có cơ chế tự điều chỉnh
của thị trường v vừa có cơ chế quản lý, điều tiết Nhà nước. Trong điều kiện như vậy, thương
mại ở nước ta c những đặc trưng cơ bản sau:
• Thương mại h ng h a, dịch vụ phÆt triển dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều th nh phần
(thương mại nhiều th nh phần). Cơ sở khÆch quan của sự tồn tại nhiều th nh phần đó
là do c n nhiều h nh thức sở hữu khÆc nhau về tư liệu sản xuất. Nghị quyết Đại h ị Đại
biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã khẳng định tiếp tục thực hiện nhất quÆn
ch nh sÆch kinh tế nhiều th nh phần theo định hướng xª hội chủ nghĩa, tạo mọi điều
kiện thuận lợi để doanh nghiệp và công dân đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh;
tập trung sửa đổi, bổ sung cơ chế, ch nh sÆch, phÆp luật, đổi mới c ng tÆc chỉ đạo
thực hiện để bảo đảm cÆc th nh phần kinh tế đều được khuyến kh ch phÆt triển l u d
i, hợp tÆc cạnh tranh l nh mạnh... đó là kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cÆ
thể v tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế c vốn đầu tư
nước ngo i. Nền kinh tế nhiều th nh phần trong sự vận động của cơ chế thị trường ở
nước ta l nguồn lực tổng hợp to lớn để phÆt triển nền kinh tế đưa thương mại phÆt
triển trong điều kiện hội nhập.
- Một số dẫn chứng về t nh h nh kinh tế Nước ta hiện nay: lOMoARc PSD|17327243
• Thương mại phÆt triển theo định hướng xª hội chủ nghĩa dưới sự quản l của Nhà nước.
Sự vận động của nền kinh tế, thương mại theo cơ chế thị trường kh ng thể n o giải
quyết hết được những vấn đề do chính cơ chế đó và bản th n hoạt động thương mại
dịch vụ đặt ra. Đó là các vấn đề về quan hệ lợi ích, thương mại với môi trường, nhu cầu
kinh doanh với cÆc nhu cầu xª hội, bu n lậu, gian lận thương mại... Những vấn đề đó
trực tiếp hay giÆn tiếp đều có tác động ngược trở lại v c ảnh hưởng đến sự phÆt triển
thương mại, dịch vụ. V vậy, sự tác động của Nhà nước v o cÆc hoạt động thương mại
trong nước v với nước ngo i l một tất yếu của sự phÆt triển. Sự quản l của Nhà nước
đối với thương ‘mại ở nước ta được thực hiŒn bằng luật phÆp v cÆc ch nh sÆch,
chiến lược, quy hoạch v kế hoạch phÆt triển thương mại. Nhà nước sử dụng những c
ng cụ đó để quản l cÆc hoạt động thương mại làm cho thương mại phÆt triển trong
trật tự kỷ cương, kinh doanh theo đúng quy tắc của thị trường. lOMoARc PSD|17327243
• Thương mại tự do hay tự do lưu thông hàng hóa dịch vụ theo quy luật kinh tế thị
trường v theo phÆp luật. Sản xuất hàng hóa trước hết l sản xuất những giÆ trị sử dụng
nhưng những giÆ trị sử dụng n y phải qua trao đổi mới là hàng hóa được. Bởi vậy,
thương mại l m cho sản xuất phø hợp với những biến đổi kh ng ngừng của thị trường
trong nước v thế giới, với tiến bộ kỹ thuật thay đổi nhanh chóng, đồng thời th ng qua
việc phục vụ tiŒu døng (sản xuất v cÆ nh n) l m nảy sinh những nhu cầu mới m k ch th
ch sản xuất. Tự do thương mại làm cho lưu thông hàng hóa nhanh chóng, thông suốt l
điều kiện nhất thiết phải có để phÆt triển thương mại v kinh tế h ng h a. Sản xuất được
cởi mở, nhưng việc mua bÆn những sản phẩm sản xuất bị g b , hạn chế th rœt cuộc
sản xuất cũng bị k m hªm. v dụ:
_Về thị trường xuất khẩu hàng hóa 11 tháng năm 2021, Hoa Kỳ l thị trường xuất khẩu
lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 84,8 tỷ USD, tăng 22,2% so với cøng kỳ năm
trước. Tiếp đến l Trung Quốc đạt 50,5 tỷ USD, tăng 16,8%. Thị trường EU đạt 35,7 tỷ
USD, tăng 11,9%. Thị trường ASEAN đạt 25,9 tỷ USD, tăng 23,3%. H n Quốc đạt 20 tỷ
USD, tăng 14,6%. Nhật Bản đạt 18 tỷ USD, tăng 3%.
_Kim ngạch nhập khẩu h ng h a thực hiện tháng 10/2021 đạt 26,13 tỷ USD, thấp hơn
67 triệu USD so với số ước tính. Ước t nh thÆng 11/2021 kim ngạch nhập khẩu h ng h a lOMoARc PSD|17327243
đạt 29,8 tỷ USD, tăng 14% so với tháng trước và tăng 20,8% so với cøng kỳ năm trước.
Tính chung 11 tháng năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 299,45 tỷ
USD, tăng 27,5% so với cøng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt
103,31 tỷ USD, tăng 23,3%; khu vực c vốn đầu tư nước ngoài đạt 196,14 tỷ USD, tăng
29,9%. Trong 11 tháng năm 2021 có 43 mặt h ng nhập khẩu đạt trị giÆ trŒn 1 tỷ USD,
chiếm tỷ trọng 92,7% tổng kim ngạch nhập khẩu.
_Về cơ cấu nh m h ng nhập khẩu 11 tháng năm 2021, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước
tính đạt 280,2 tỷ USD, tăng 27,9% so với cøng kỳ năm trước và chiếm 93,6% tổng kim
ngạch nhập khẩu hàng hóa. Nhóm hàng tiêu dùng ước tính đạt 19,25 tỷ USD, tăng 22,2% v chiếm 6,4%.
_Về thị trường nhập khẩu h ng h a 11 tháng năm 2021, Trung Quốc l thị trường nhập
khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 98,5 tỷ USD, tăng 32% so với cøng kỳ
năm trước. Tiếp theo l thị trường H n Quốc đạt 50,3 tỷ USD, tăng 20,3%. Thị trường
ASEAN đạt 37 tỷ USD, tăng 36,1%. Nhật Bản đạt 20,3 tỷ USD, tăng 10,1%. Thị trường EU
đạt 15,5 tỷ USD, tăng 18,2%. Hoa Kỳ đạt 14,2 tỷ USD, tăng 14,6%.
Thương mại theo giÆ cả thị trường. GiÆ cả thị trường được hình thành trên cơ sở giÆ trị
thị trường, n l giÆ trị trung b nh v l giÆ trị cÆ biệt của những h ng h a chiếm phần lớn
trŒn thị trường. Mua bÆn theo giÆ cả thị trường tạo ra động lực để thúc đẩy sản xuất
kinh doanh phÆt triển, tạo cơ hội để cÆc doanh nghiệp vươn lên (làm giàu). V dụ:
Giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới; cÆc địa phương dần trở lại với
trạng thái bình thường mới khiến giÆ h ng h a v dịch vụ có xu hướng tăng là các
nguyŒn nh n ch nh l m chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2021 tăng 0,32% so với
thÆng trước, tăng 2% so với tháng 12/2020 và tăng 2,1% so với thÆng 11/2020. T nh
chung 11 tháng năm 2021, CPI tăng 1,84% so với cøng kỳ năm trước, mức tăng thấp
nhất kể từ năm 2016. Lạm phát cơ bản 11 tháng tăng 0,82%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2021 tăng 0,32% so với tháng trước, tăng 2% so với
thÆng 12/2020 và tăng 2,1% so với tháng 11/2020. Tính chung 11 tháng năm 2021, CPI
tăng 1,84% so với cøng kỳ năm trước.
CÆc thể nh n v phÆp nh n hoạt động trong lĩnh vực thương mại cạnh tranh bình đẳng
với nhau. Nhà nước vừa x y dựng luật chống độc quyền, vừa tạo lập m i trường cạnh tranh
bình đẳng. CÆc doanh nghiệp, doanh nh n vừa hợp tÆc với nhau vừa cạnh tranh với nhau.
Cạnh tranh thực hiện cÆc chức năng của n trong kinh tế thị trường ở nước ta. Vấn đề quan
trọng l phải th ch nghi với môi trường cạnh tranh ở cả trong nước v trŒn thị trường thế giới. v dụ: lOMoARc PSD|17327243
Trong tháng Mười Một, cÆc g i hỗ trợ cho c ng tÆc an sinh xª hội,hỗ trợ nh n d n gặp kh
khăn do dịch Covid-19 tiếp tục được thực hiện nên đời sống của người d n nh n chung ổn
định. Theo bÆo cÆo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, tính đến ng y 23/11/2021,
cÆc g i hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP ng y 01/7/2021 của Ch nh phủ v Quyết định số
23/2021/QĐ-TTg ng y 07/7/2021 của Thủ tướng Ch nh phủ đã triển khai trŒn to n quốc
đạt hơn 28,4 nghìn tỷ đồng hỗ trợ cho hơn 28 triệu đối tượng.
1.Cơ sở hình thành thương mại v vai tr của n trong nền kinh tế quốc d n a,
Cơ sở h nh th nh của thương mại -
Do sự phân công lao động xª hội, chuyŒn m n h a sản xuất đã làm tăng thêm lực
lượng sản xuất xª hội v l một trong những động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế v
tiến bộ khoa học kĩ thuật. ChuyŒn m n h a sản xuất đã đặt ra sự cần thiết phải trao
đổi trong xª hội cÆc sản phẩm giữa người sản xuất với người tiŒu dung. Mối quan hệ
tra đổi h ng tiền đó chính là lưu thông h ng h a. -
Sản xuất và lưu thông hàng hóa sinh ra ngay từ thời k chiếm hữu n lệ thay cho
chế độ cộng sản nguyŒn thủy. Trong thời k n y, trong xª hội đã có sự ph n c ng giữa
chăn nu i v trồng trọt v những người chủ n khÆc nhau chiếm hữu những thặng dư của
những người n lệ làm ra khi đã bắt đầu c sản phẩm thừa. Sự trao đổi n y bắt đầu với t
nh chất ngẫu nhiŒn, dần dần n phÆt triển đi đôi với sản xuất hàng hóa. Khi trao đổi h
ng h a phÆt triển đến trình độ nhất định đã xuất hiện tiền tệ l m chức năng phương
tiện lưu thông thì tra đổi hàng hóa được gọi là lưu thông hàng hóa. -
Quá trình lưu thông hàng hóa đòi hỏi một sự hao phí lao động nhất định trong
quan hệ trao đổi h ng h a trực tiếp giữa người sản xuất với người tiŒu dung v cả trong
hoạt động mua bÆn giữa họ với nhau. Lao động trong lưu thông hàng hóa đòi hỏi
được chuyŒn m n h a cao. Nếu như mọi chức năng lưu thông do chính người sản xuất
v người tiŒu døng sản phẩm thực hiện th việc chuyên môn hóa lao động xª hội sẽ rất
hạn chế. Việc ph n c ng lao động xª hội kh ng cụ thể ngay từ đầu dẫn tới hậu quả năng
suất lao động sẽ rất thấp, hiệu quả kh ng cao, Sự xuất hiện mối quan hệ tổng hợp đó
trong cÆc doanh nghiệp, cÆc hộ tiŒu døng dẫn tới sự ra đời của các ngành lưu thông
h ng h a- các ngành thương mại- dịch vụ. Cøng với sự phÆt triển của nền sản xuất xª
hội v tiến bộ khoa học kĩ thuật, các ngành thương mại- dịch vụ phÆt triển hết sức đa dạng. lOMoARc PSD|17327243
b, vai tr của thương mại
+ Là điều kiện để thúc đẩy SX hàng hóa phát triển do tiêu thụ được SP SX ra
+ Mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức hưởng thụ góp phần thúc đẩy SX phân
công lao động xã hội, thực hiện cách mạng KH- CN
+ Là cầu nối gắn kết kinh tế trong nước với thế giới, thực hiện chính sách mở cửa +
Tạo ra động lực thúc đẩy nâng cao năng suất lao động và sử dụng tối ưu các nguồn lực của XH
2. Kinh tế thị trường và đặc trưng cơ bản của thương mại
a, kinh tế thị trường
- Kinh tế thị trường l m h nh kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với
nhau theo quy luật cung cầu, giÆ trị để xác định giÆ cả v số lượng h ng hoÆ, dịch vụ trŒn thị trường
- Sự ra đời của kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường đã có mầm m ng trong xª hội n lệ,
hinh th nh trong xª hội phong kiến v phÆt triển mạnh mẽ trong xª hội tư bản chu
nghĩa. Như vậy, nền kinh tế thị trường ra đời ở thời điểm c sự xuất hiện trao đổi h ng
h a trŒn thị trường v phÆt triển mạnh mẽ nhất ở thời kỳ kinh tế hoạt động chủ yếu
dựa v o việc ph n bổ cÆc nguồn lực.
- Trong nền kinh tế thị trường sẽ tổn tại nhiều các hình thức sở hữu khác nhau như: + Sở hữu tư nhân +Sở hữu nhà nước +Sở hữu tập thể,…
- Trong nền kinh tế thị trường các chủ thể đều bình đẳng với nhau, hoạt động trên
khuôn khổ nhất định dựa trên những quy định của pháp luật.
- Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trường trong đó sẽ tăng cường sự cạnh
tranh khốc liệt của các thành phần trong nên kinh tế, phát triển hoạt động trao đổi,
mua bán trên thị trường.
- Nền kinh tế thị trường chính là nơi để các chủ thể trong xã hội có thể thỏa mãn đam
mê trong vấn đề kinh doanh, sản xuất, chính là môi trường kinh doanh tự do và công bằng. lOMoARc PSD|17327243
- Một số mô hình kinh tế điển hình như: kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường, xã
hội, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
B, Đặc trưng cơ bản của TM
+ Thương mại h ng h a, dịch vụ phÆt triển dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều th nh phần.
Th nh phần kinh tế đều được khuyến kh ch phÆt triển l u d i, hợp tÆc cạnh tranh l nh
mạnh... đó là kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cÆ thể v tiểu chủ, kinh tế tư bản
tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế c vốn đầu tư nước ngo i. Nền kinh tế nhiều th
nh phần trong sự vận động của cơ chế thị trường ở nước ta l nguồn lực tổng hợp to lớn
để phÆt triển nền kinh tế đưa thương mại phÆt triển trong điều kiện hội nhập.
+ Thương mại phÆt triển theo định hướng xª hội chủ nghĩa dưới sự quản l của Nhà nước.
CÆc vấn đề về quan hệ lợi ích, thương mại với môi trường, nhu cầu kinh doanh với cÆc
nhu cầu xª hội, bu n lậu, gian lận thương mại... Những vấn đề đó trực tiếp hay giÆn tiếp
đều có tác động ngược trở lại v c ảnh hưởng đến sự phÆt triển thương mại, dịch vụ. V
vậy, sự tác động của Nhà nước v o cÆc hoạt động thương mại trong nước v với nước ngo
i l một tất yếu của sự phÆt triển.
+ Thương mại tự do hay tự do lưu thông hàng hóa dịch vụ theo quy luật kinh tế thị trường
v theo phÆp luật. Sản xuất hàng hóa trước hết l sản xuất những giÆ trị sử dụng nhưng
những giÆ trị sử dụng n y phải qua trao đổi mới là hàng hóa được. Bởi vậy, thương mại l m
cho sản xuất phø hợp với những biến đổi kh ng ngừng của thị trường trong nước v thế giới,
với tiến bộ kỹ thuật thay đổi nhanh chóng, đồng thời th ng qua việc phục vụ tiŒu døng
(sản xuất v cÆ nh n) l m nảy sinh những nhu cầu mới m k ch th ch sản xuất. Tự do thương
mại làm cho lưu thông hàng hóa nhanh chóng, thông suốt là điều kiện nhất thiết phải c
để phÆt triển thương mại v kinh tế h ng h a. Sản xuất được cởi mở, nhưng việc mua bÆn
những sản phẩm sản xuất bị g b , hạn chế th rœt cuộc sản xuất cũng bị k m hªm. lOMoARc PSD|17327243
+ Thương mại theo giÆ cả thị trường. GiÆ cả thị trường được hình thành trên cơ sở giÆ
trị thị trường, n l giÆ trị trung b nh v l giÆ trị cÆ biệt của những h ng h a chiếm phần lớn
trŒn thị trường. Mua bÆn theo giÆ cả thị trường tạo ra động lực để thúc đẩy sản xuất
kinh doanh phÆt triển, tạo cơ hội để cÆc doanh nghiệp vươn lên làm giàu
+ CÆc thể nh n v phÆp nh n hoạt động trong lĩnh vực thương mại cạnh tranh bình đẳng
với nhau. Nhà nước vừa x y dựng luật chống độc quyền, vừa tạo lập môi trường cạnh
tranh bình đẳng. CÆc doanh nghiệp, doanh nh n vừa hợp tÆc với nhau vừa cạnh tranh
với nhau. + PhÆt triển thương mại dịch vụ gắn liền với phÆt triển đồng bộ, hiện đại hệ
thống logistics theo lộ tr nh cam kết quốc tế nhằm cung ứng h ng h a dịch vụ cho khÆch
h ng với tổng chi ph logistics nhỏ nhất
+ Tất cả cÆc mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực thương mại đều được tiền tệ hóa và được
thiết lập một cÆch hợp lý theo định hướng kế hoạch của nhà nước, tu n theo cÆc quy luật
của lưu thông hàng hóa và của kinh tế thị trường
3. Bản chất kinh tế của thương mại
- TM l hoạt động trao đổi hàng hóa đc thực hiện th ng qua mua bÆn bằng tiền trŒn thị
trường (c thể l tiền mặt hoặc cÆc h nh thức ko døng tiền mặt) theo nguyŒn tắc ngang giÆ v tự do.
Như vậy, khi đề cập TM, trc hết là đề cập đến hoạt động trao đổi hàng hóa trong đó hh c
thể l hữu h nh hoặc v h nh / hiện hữu hoặc hình thành trong tương lai.
- TM l hoạt động trao đỏi hàng hóa nhưng ko phải mọi trao đổi đều l Tm m chỉ c trao đổi
hh n o thực hiện th ng mua bÆn bằng tiền trŒn thị trường mới là thương mại.
Như vậy, thương mại kh ng phải là trao đổi dưới h nh thức hiện vật đơn thuần (h ng đổi
hàng) mà TM là mua bán hàng hóa (trao đổi theo giÆ trị H- T- H)
- TM là mua bán hàng hóa nhưng phông phải mọi mua bÆn hàng hóa đều l TM m chỉ c
mua bán được thực hiện theo nguyŒn tắc ngang giÆ v tự do th mới l TM
- Mua bÆn ngang giÆ l mua bÆn theo giÆ cả thị trường. Mua bán theo giá quy định th kh ng phải TM lOMoARc PSD|17327243
- Mua bÆn tự do l tự do mua bÆn kh ng theo số lượng, địa chỉ đc định trước. Trong mua
bÆn tự do, trc hết cần lưu ý là tự do theo khu n khổ phÆp luật.
- CÆc chủ thể người mua và người bÆn trc hết sẽ tu n thủ quy luật của thị trường v quy
định của phÆp luật hiện h nh.
4. Chức năng nhiệm vụ của thương mại trong nền kinh tế thị trường
A, Chức năng của thương mại:
- Tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa, dịch vụ trong nước v với nước ngo i:
+ Ngành thương mại phải nghiŒn cứu v nắm vững nhu cầu thị trường h ng h a - dịch vụ,
huy động v sử dụng hợp l cÆc nguồn h ng.
+ Nhằm thıa mªn tốt mọi nhu cầu của xª hội, thiết lập cÆc mối quan hệ kinh tế v thực hiện
hiệu quả cÆc hoạt động dịch vụ trong quÆ tr nh kinh doanh.
+ Ngành thương mại cần: có đội ngũ lao động chuyŒn nghiệp, hệ thống quản l kinh
doanh, c t i sản cố định, t i sản lưu động riŒng v hệ thống cơ sở hạ tầng logistics phÆt
triển. - Tiếp tục quÆ tr nh sản xuất trong khâu lưu thông (thông qua quá trình lưu thông
hàng hóa): Thương mại phải tổ chức vận chuyển h ng h a, tiếp nhận, bảo quản, gom h ng,
ph n loại v ghép đồng bộ hàng hóa… là những dịch vụ c giÆ trị gia tăng trong hoạt động logistics.
- Gắn sản xuất với thị trường v gắn nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới, thực
hiện ch nh sÆch mở cửa nền kinh tế (th ng qua hoạt động trao đổi, mua bÆn h ng h a trong v ngoài nước)
- Thương mại thực hiện giÆ trị h ng h a – dịch vụ ( chuyển h a h nh thÆi giÆ trị của h ng
h a): chức năng quan trọng của thương mại
+ Qua đó đáp ứng tốt mọi nhu cầu của sản xuất và đời sống, n ng cao mức hưởng thụ của
người tiŒu dùng + Thương mại phải t ch cực phục vụ và thúc đẩy sản xuất phÆt triển, bảo lOMoARc PSD|17327243
đảm lưu thông thông suốt (thực hiện mục tiŒu của quá trình kinh doanh thương mại dịch vụ).
b,Nhiệm vụ của thương mại:
* Cơ sở xác định nhiệm vụ của thương mại:
- Đặc điểm kinh tế - xª hội cơ bản của nước ta:
+ Nền kinh tế h ng h a nhiều th nh phần vận hành theo cơ chế thị trường c sự quản l của Nhà nước.
Sự hoạt động của cÆc th nh phần kinh tế trong quÆ tr nh sản xuất, lưu thông hàng h
a: (bộ phận cấu th nh quan trọng của nền kinh tế thị trường theo nền kinh tế XHCN) khuyến
kh ch phÆt triển l u d i, hợp tÆc – cạnh tranh bình đẳng.
=> Phải c h nh thức tổ chức, quản l , ch nh sÆch phø hợp với sự phÆt triển của cÆc mối quan hệ đó.
+ Trình độ phÆt triển kinh tế thấp, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh c n kØm, qui m sản
xuất nhỏ bé, các cân đối nguồn lực c n hẹp, cơ chế chính sách không đồng bộ và chưa tạo động lực phÆt triển •
Khó khăn này ảnh hưởng trong việc tham gia phân công lao động quốc tế, cung - cầu h ng h a. •
Nói lên tính cấp thiết của việc mở rộng v phÆt triển TM-DV tham gia thị trường
thế giới, tạo tiền đề cho sự phÆt triển nền kinh tế h ng h a của nước ta.
- Những mục tiŒu nhiệm vụ phÆt triển kinh tế - xª hội của đất nước qua từng thời k , từng giai đoạn. - Bối cảnh quốc tế: •
Thay đổi nhanh, phức tạp và khó lường buộc cÆc quốc gia phải có chính sách đối
ph v phối hợp hành động. lOMoARc PSD|17327243 •
Sự c ng nghiệp h a – hiện đại hóa đất nước: tạo điều kiện mở ra khả năng hợp
tÆc kinh tế, khai thÆc lợi thế so sÆnh, tranh thủ nguồn tổng lực bên ngoài để phÆt
huy tốt hơn nội lực, tạo th nh sức mạnh tổng hợp phÆt triển đất nước.
- Chức năng của TM: Phải phÆt triển mạnh cÆc loại dịch vụ, mở thŒm những h nh thức mới
đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất và đời sống, phÆt triển TM cả nội – ngoại thương,
bảo đảm hàng hóa lưu thông thông suốt trong thị trường nội địa và giao lưu buôn bán nước ngo i.
* Những nhiệm vụ chủ yếu của TM:
- N ng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh TM-DV, thúc đẩy qu tr nh CNH – HĐH đất nước.
- PhÆt triển TM – DV bảo đảm lưu thông hàng hóa thông suốt dễ d ng trong cả nước, đáp
ứng tốt mọi nhu cầu của đời sống với tổng chi ph logistics thấp nhất.
- G p phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xª hội quan trọng của đất nước: vốn, việc l m, c
ng nghệ, sử dụng c hiệu quả cÆc nguồn lực trong nền KTQD n i chung v TMDV n i riŒng. -
Kh ng ngừng ho n thiện bộ mÆy quản l v mạng lưới kinh doanh, chống trốn thuế, lậu thuế,
lưu thông hàng giả, h ng kØm phẩm chất, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nh nước,
xª hội và người lao động.
- Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế v ch nh trị.
5. Những nội dung cơ bản của thương mại dịch vụ
(1) TM là quá trình điều tra, nghiŒn cứu và xác định nhu cầu thị trường về cÆc loại h ng h a – DV ( khâu đầu tiŒn).
=> Nhằm trả lời cÆc c u hỏi: cần kinh doanh h ng h a-DV g ? Chất lượng? số lượng? mua bÆn lœc n o, ở đâu?
(2) TM là quá trình huy động v sử dụng hợp l cÆc nguồn tài nguyên để thỏa mªn cÆc nhu cầu của xª hội. lOMoARc PSD|17327243
=> Tạo nguồn để đáp ứng cÆc nhu cầu và nâng cao năng lực cạnh tranh ( kh u hết sức quan trọng).
(3) TM l quÆ tr nh tổ chức cÆc mối quan hệ kinh tế thương mại.
=> Giải quyết cÆc vấn đề về kinh tế, tổ chức v luật phÆp phÆt sinh giữa cÆc doanh nghiệp
trong quÆ tr nh mua bÆn h ng h a.
(4) TM l quÆ tr nh tổ chức hợp l cÆc kŒnh ph n phối v tổ chức chuyển giao h ng h a dịch vụ.
( liên quan đến điều h nh, vận chuyển với những điều kiện tổng chi ph logistics thấp nhất) =>
Giải quyết cÆc vấn đề: thay đổi quyền sở hữu t i sản, di chuyển h ng h a qua cÆc khẩu vận
chuyển, dự trữ, bảo quản, đóng gói, bốc dỡ, cung cấp th ng tin thị trường cho nh sản xuất.
(5) TM l quÆ tr nh quản l h ng h a v xœc tiến mua bÆn h ng h a
=> Đối với các DN đây là nội dung c ng tÆc quan trọng kết thœc quÆ tr nh kinh doanh h ng h a.
Trong chiến lược phÆt triển kinh tế - xª hội 2011- 2020 thông qua đại hội Đảng to n quốc lần
thứ XI, đã chỉ rı nhiệm vụ của ngành thương mại dịch vụ trong thời gian tới là: “Tập trung
phÆt triển một số ng nh dịch vụ c lợi thế, có hàm lượng tri thức v c ng nghệ cao như du lịch,
h ng hải, h ng kh ng, viễn th ng, c ng nghệ th ng tin, y tế. H nh th nh một số trung t m dịch vụ,
du lịch c tầm cỡ khu vực v quốc tế. Mở rộng thị trường nội địa, phÆt triển mạnh thương mại
trong nước; đa dạng hoÆ thị trường ngoài nước, khai thÆc c hiệu quả cÆc thị trường c
hiệp định mậu dịch tự do v thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siŒu cả
quy m v tỉ trọng, phấn đấu c n bằng xuất nhập khẩu. Chủ động tham gia v o mạng ph n phối
to n cầu, phÆt triển nhanh hệ thống ph n phối cÆc sản phẩm c lợi thế cạnh tranh ở cả trong
và ngoài nước, x y dựng thương hiệu h ng hoÆ Việt Nam . Đa dạng h a sản phẩm v cÆc loại h
nh du lịch, n ng cao chất lượng để đạt tiŒu chuẩn quốc tế. Hiện đại h a v mở rộng cÆc dịch
vụ c giÆ trị gia tăng cao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoÆn, l -gi-st c v cÆc
dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khÆc.. lOMoARc PSD|17327243
6.Trình bày các phương án giải quyết cÆc vấn đề kinh doanh thương mại
a,Phương án cổ truyền : bắt chước, học từ những người đi trước .
- Nhược điểm: nền kinh tế tự nhiŒn, kh ng hiệu quả, kh ng chất lượng cao.
- Ưu điểm: k phải suy nghĩ nhiều, rủi ro t.
B, phương án chỉ huy: theo một người lãnh đạo. Buôn bán có người lo, điển h nh của hậu cần
sản xuất log những năm 86, nền kt tập trung quan lưu bao cấp, l m việc theo chi tiŒu, kế
hoạch - Ưu điểm: nhà nước tập trung nguồn lực để giải quyết nhu cầu cần thiết. Døng n ph n
bố đồng đều từ vøng n ng th n, th nh thị.
-Nhược điểm: thiểu động lực phÆt triển, khả năng sáng tạo cạnh tranh thấp ; quan lưu bao
cấp tổng chỉ tiŒu (tem phiếu, quan lại..) nảy sinh nạn tham nũng, k công bằng; đẩy nhu cầu
doanh nghiệp th nh trạng thÆi chỗ thừa chỗ thiếu, căng thẳng giả tạo trŒn thị trường (cần th
k c , lœc c k cần ); năng xuất chất lượng, hiệu quả trong sản xuất thấp...suy ra, đc sd trước v
bằng thời điểm ctranh, nó k đc tồn tại l u d i.
c. phương án hệ thống thị trường: mgh cung v cầu nền kt đc tổ chức vận h nh giữa người
bÆn và người mua gọi l kttt.
• Giới sản xuất: nh sản xuất, cung ứng, bÆn ( cung)
Giới tiêu dùng:khách hàng , người mua ( cầu )
→ Đặc trưng của KTTT tới sự chi phối của hệ thống tt:h ng h a ph n phối đa dạng; cạnh tranh
l m i tr của kttt; mọi hoạt động cung ứng dv đều theo giÆ cả thị trường (giÆ cả dc h nh th nh
trŒn quan hệ cung -cầu) .giÆ cả tt là thước đo động lực để dn vươn lên, chức năng quan
trọng nhất của giÆ cả l ph n phối v ph n phối lại; ph n phối cho người c tiền + chÆp nhận
giá...Cơ chế ph n phối h ng h a mang lại cho doanh nghiệp? Mặt trÆi kiều ph n phối ấy? Đặt
ra cho Nhà nước phải can thiệp như thế n o?
→ Cơ chế: Ph n bố , k ch th ch nền KT phÆt triển. Tất cả v lợi ch thị trường.Tạo động lực
phÆt triển, các thành viên trong xh vươn lên làm giàu. Tạo động lực DN thúc đẩy sx kinh doanh. lOMoARc PSD|17327243
→ TiŒu cực: cạnh tranh k l nh mạnh, tham nhũng, tham ô, hàng gia, hàng quốc cấm; ph n h a gi u nghŁo.
7.Những nhận xØt về quá trình đổi mới tác động đến phÆt triển thương mại dịch vụ ở nước
ta có 4 điểm nhấn quan trọng trong giai đoạn kinh tế 1986 đến nay (2018).
Thứ nhất, từ 1986 đến nay, Việt Nam đã chuyển hẳn từ nền kinh tế hiện vật, kinh tế kế hoạch
sang kinh tế thị trường, kinh tế hàng hóa. Thay đổi triết l kinh doanh của cả nền kinh tế từ chỗ
chỉ sản xuất tiŒu døng theo kế hoạch sang kinh tế thị trường, kinh doanh kiếm lời, thúc đẩy
sản xuất kinh doanh, thay đổi to n bộ tập quán, tư duy sản xuất kinh doanh, hướng v o thị trường.
Chính điều n y l m cho nền kinh tế khởi sắc suốt 35 năm qua.
Thứ hai, chuyển từ nền kinh tế quốc doanh, tập thể sang nền kinh tế đa thành phần: khu vực
nhà nước, khu vực ngoài nhà nước, khu vực c vốn đầu tư nước ngo i. Tạo sự bình đẳng, đồng
thời thu hút được nguồn lực để phÆt triển kinh tế đất nước. Đây là thành công rất lớn của c ng cuộc đổi mới
Thứ ba, từ chỗ chỉ thực hiện ưu tiŒn phÆt triển tư liệu sản xuất, tập trung c ng nghiệp nặng
sang phÆt triển nền kinh tế với 3 chương trình lớn suốt từ năm 1986 đến nay & rất thành
công, đó là chương trình lương thực, h ng xuất khẩu, hàng tiêu dùng. Chính điều này đã giúp
giải quyết vấn đề h ng h a trŒn thị trường, cân đối được cung cầu, h ng h a rẻ hơn, có thể
cạnh tranh với cÆc nước. Nhờ chuyển sang phÆt triển kinh tế với các chương trình lớn này,
đến nay, nền kinh tế đã c thế v lực trong c ng cuộc c ng nghiệp h a, hiện đại h a.
Thứ tư, chuyển từ nền kinh tế theo kế hoạch sang cơ chế thị trường, giÆ cả thị trường, do thị
trường quyết định. Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo động lực cho cÆc doanh nghiệp vươn
lên phÆt triển, đặc biệt sau 10 năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tốc độ phÆt
triển của Việt Nam thuộc diện cao trŒn thế giới. Tuy nhiŒn, tốc độ tăng trưởng vẫn chưa
tương xứng với tiềm năng, chất lượng tăng trưởng chưa được như mong muốn lOMoARc PSD|17327243
việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động vận h nh theo
thị trường là động lực quan trọng nhất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, động lực để mọi người
d n, doanh nghiệp vươn lên làm giàu.
8.Chứng minh thương mại l một ng nh của nền kinh tế quốc d n -
Chức năng và nhiệm vụ: + Chức năng : ▪
Tổ chức quÆ trình lưu thông hàng hóa dịch vụ trŒn thị trường trong nước v
với nước ngoài. Đây là chức năng xã hội của thương mại
+ Đội ngũ lao động trong TM Log gắn liền với quá trình lưu thông, mang tính
kĩ thuật liŒn ng nh (h ng h a, phÆp luật, liŒn ng nh..)
+ Vốn gồm c vốn TM_lưu động, đầu tư vào hàng hóa kiếm lời; v vốn CN,XD_
sản xuất, thiết bị, nguyŒn vật liệu…)
+ H nh th nh nguồn nh n lực ▪
Thực hiện quÆ tr nh sản xuất trong lưu thông (vận tải h ng h a, bảo quản
hàng hóa, đóng gói hh, gom hàng..) là những dịch vụ c giÆ trị gia tăng trong hoạt động Log ▪
Găn SX với TT; gắn nền kt nước ta với nền kt thế giới; ch nh sÆch mở của nền kt ▪
N ng cao mức hưởng thụ cho người tiŒu døng, chuyển h a h nh thÆi giÆ
trị giÆ tăng hh là chức năng quan trọng nhất của TM + Nhiệm vụ: ▪
N ng cao hiệu quả kd, thúc đẩy quÆ tr nh CNH- HĐH: đảm bảo lưu thông
hh th ng suốt, đáp ứng nhu cầu đời sống với tổng chi ph Log thấp nhất. ▪
Giải quyết cÆc vấn đề KT- XH: vốn, việc l m, nguồn lực lOMoARc PSD|17327243 ▪
Ho n thiện bộ mÆy quản l v mạng lưới KD ▪
Th ng nhất bộ KT v bộ Ch nh trị
- Sản phẩm và đóng góp của thương mại trong GDP: chi ph cung ứng dịch vụ, nguyŒn
vật liệu, chi phí lao động, chi ph thuế, lệ phí khác… chức năng xã hội: quyết định sản
phẩm v chi ph . Chi ph ng nh Log ( Vận tải, bảo quản, quản lí hành chính_lương, thù lao khÆc, hao hụt..)
- Đội ngũ lao động trong lĩnh vực thương mại
- Sản nghiệp thương mại: hệ thống phương tiện phÆt triển TM,trung t m TM, cửa h ng.
9. Thương mại Việt Nam qua cÆc thời kỳ phÆt triển (thời kỳ 1975 -1986) - đặc điển v t nh h
nh -Trong bối cảnh đất nước được ho n to n thống nhất, hoạt động thương mại ở nước ta c
những thuận lợi và khó khăn mới.
+Thuận lợi: Tận dụng v khai thÆc triệt để tiềm năng của đất nước, phát huy được thế mạnh
của 3 miền để đẩy mạnh v phÆt triển thương mại -dịch vụ , thương mại quốc tế ; thu hœt
vốn đầu tư và kỹ thuaath nước ngo i
+ Khó khăn: Trình độ phÆt triển kinh tế ở nước ta c n thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật c n yếu
kØm,kinh tế h ng h a kØm phÆt triển, c n lệ thuộc nhiều v o bŒn ngo i, do ảnh hưởng của
chiến tranh để lại nŒn phÆt triển kinh tế bị chậm lại nhiều năm.
-Thời kì này đặc biệt chœ trọng và quan tâm đến tầm quan trọng của hoạt động thương mại
dịch vụ nói chung và hđ thương mại quốc tế nói riêng đối với nền kinh tế đi từ sản xuất nhỏ
lŒn sản xuất lớn v từ nền kinh tế hiện vật sang kinh tế h ng h a.
-Thời kỳ này thương mại c những đặc điểm sau:
+Thực hiện 2 h nh thức sở hữu to n d n ( quốc doanh) v sở hữu tập thể
+ Trong lưu thông hàng hóa có xua hướng x a bỏ thương mại tư bản tư doanh , thương mại
cÆ thể để h nh th nh chủ yếu cÆc doanh nghiệp thương mại quốc doanh v tập thể.
+ Hoạt động thương mại được thực hiện theo địa chỉ cụ thể v theo giÆ cả, chỉ tiŒu kế hoạch.
+ Đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. lOMoARc PSD|17327243
+ Quản l Nhà nước đối với hoạt động thương mại dịch vụ chưa thống nhất, c n ph n tÆn ở
cÆc Bộ ngành như Bộ Ngoại Thương,Bộ Nội Thương và Bộ Vật tư.
+Chế độ hạch toán trong thương mại c n mang t nh h nh thức.
10.Thương mại Việt Nam thời kỳ đổi mới : những th nh tựu v tồn tại, giải phÆp phÆt triển 1.Th nh tựu
a. Về phÆt triển thương mại trong nước
- Chuyển việc mua bÆn h ng h a từ cơ chế tập trung quan liŒu bao cấp sang mua bÆn
theo cơ chế thị trường, giÆ cả được hình thành trên cơ sở giÆ trị v quan hệ cung - cầu.
- H nh th nh thị trường thương mại thống nhất, ổn định v th ng suốt trŒn cả nước.
- H ng h a, dịch vụ ngày càng phong phú, đa dạng nhiều mặt h ng c khả năng cạnh tranh
trŒn thị trường, tổng mức bÆn lẻ h ng h a v doanh thu dịch vụ xª hội liŒn tục tăng qua các năm.
- Kiềm chế được lạm phÆt, chỉ số giá tiêu dùng tăng ở mức hợp lý đã tạo điều kiện
thuận lợi để phÆt triển kinh tế - xª hội.
- Từng bước hình thành các kênh lưu thông một số mặt h ng chủ yếu, kết cấu hạ tầng
thương mại logistics ng y c ng phÆt triển theo hướng văn minh, hiện đại.
- PhÆt triển được một đội ngũ thương nhân đông đảo và đa dạng, trình độ quản l kinh
doanh v chất lượng đội ngũ lao động trong cÆc doanh nghiệp ngày càng được cải thiện.
- Quản lý nhà nước về thị trường và thương mại từng bước được ho n thiện, tổ chức
hệ thống v hoạch định chính sách vĩ mô tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phÆt triển.
b. Về phÆt triển xuất - nhập khẩu. lOMoARc PSD|17327243
- X a bỏ hoàn toàn cơ chế quản l tập trung bao cấp trong hoạt động sản xuất kinh doanh
xuất nhập khẩu, x y dựng một h nh lang phÆp l th ng thoÆng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh xuất, nhập khẩu vận hành theo cơ chế thị trường.
- Hoạt động ngoại thương mang lại nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước. Từ
chỗ ngân sách nhà nước hàng năm phải chi một khoản tiền lớn để bø lỗ cho hoạt động
xuất, nhập khẩu v o những năm 80, đến những năm gần đây ngân sách nhà nước đã c
nguồn thu đáng kể từ hoạt động xuất, nhập khẩu.
- Hoạt động ngoại thương đã góp đáng kể v o việc đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh
tế - xª hội, vượt qua cơn chấn động ch nh trị v sự hẫng hụt về thị trường do những biến
động ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu gây ra.
- Đội ngũ thương nhân tham gia hoạt động ngoại thương ngày càng lớn mạnh. Nhiều
cÆn bộ quản l v kinh doanh qua s ng lọc và đào tạo trong cơ chế mới khẳng định được
phẩm chất và năng lực để c thể đối tác trong điều kiện quốc tế h a cÆc quan hệ kinh tế quốc tế.
- Thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa,
qua đó không những khắc phục được t nh trạng khủng hoảng thị trường do việc LiŒn
X v hệ thống XHCN tan rª g y nŒn m c n mở rộng được thị trường xuất, nhập khẩu, thúc
đẩy sản xuất trong nước phÆt triển, tạo thŒm nhiều việc làm, tăng thu cho ngân sách nhà nước.
- Quy m kim ngạch xuất nhập khẩu gia tăng nhanh chóng; với tốc độ tăng trưởng kim
ngạch xuất - nhập khẩu giai đoạn 1986 - 2017 của Việt Nam thuộc loại cao trŒn thế
giới, giœp kim ngạch xuất khẩu của nước ta đạt ở mức ng y c ng cao, thu hẹp khoảng
cÆch với các nước trong khu vực v trŒn thế giới. Cơ cấu xuất khẩu cũng được chuyển
dịch theo hướng t ch cực. 2.Hạn chế lOMoARc PSD|17327243
- Nạn bu n lậu, l m h ng giả, gian lận thương mại v tệ tham nhũng không giảm - Lĩnh vực
xuất khẩu c những hạn chế về tạo nguồn h ng, chất lượng v sức cạnh tranh.
- Xuất khẩu h ng n ng sản th , nguyŒn liệu th c n chiếm tỷ trọng lớn.
- Nhiều mặt h ng c n phải xuất khẩu qua trung gian hoặc chỉ l gia c ng nŒn hiệu quả kinh tế kh ng cao.
- Mức tăng trưởng giÆ trị cÆc ng nh dịch vụ chỉ đạt trŒn 50% kế hoạch, trong khi lĩnh
vực n y chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, nŒn hạn chế mức tăng trưởng chung của nền
kinh tế. - Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế c n kØm, chi ph kinh doanh cao, chất
lượng v hiệu quả c n thấp. 3.Biện phÆp
- Tập trung phÆt triển một số ng nh dịch vụ c lợi thế, có hàm lượng tri thức v c ng nghệ
cao như : du lịch, h ng hải, h ng kh ng, viễn th ng, c ng nghệ th ng tin, y tế.
- H nh th nh một số trung t m dịch vụ, du lịch c tầm cỡ khu vực v quốc tế.
- Mở rộng thị trường nội địa, phÆt triển mạnh thương mại trong nước; đa dạng hoÆ thị
trường ngoài nước, khai thÆc c hiệu quả cÆc thị trường c hiệp định mậu dịch tự do v
thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siŒu cả quy m v tỉ trọng, phấn
đấu c n bằng xuất nhập khẩu.
- Chủ động tham gia v o mạng ph n phối to n cầu, phÆt triển nhanh hệ thống ph n phối
cÆc sản phẩm c lợi thế cạnh tranh ở cả trong và ngoài nước, x y dựng thương hiệu h ng hoÆ Việt Nam .
- Đa dạng h a sản phẩm v cÆc loại h nh du lịch, n ng cao chất lượng để đạt tiŒu chuẩn
quốc tế. Hiện đại h a v mở rộng cÆc dịch vụ c giÆ trị gia tăng cao như tài chính, ngân h
ng, bảo hiểm, chứng khoÆn, logistic v cÆc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khÆc.
- 12.Các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại và các phương pháp quản l lOMoARc PSD|17327243
=> Quy mô này cho thấy, quản lý nhà nước trong thương mại, dịch vụ ở nc ta hiện nay
đc phân chia thành 2 cấp quản lý: Quản lý Nhà nc ở cấp TW(Chính phủ, các Bộ), quản lý
nhà nước ở địa phương(Sở công thương và UBND các cấp)
- Chức năng và nhiệm vụ khái quát của các CQ trong bộ máy nêu trên
+ Chính Phủ là CQ hành pháp của QH, thực hiện việc quản lý NN về KT nói chung và trong TMDV n i riŒng.
+ Bộ công thương: là CQ thuộc CP, trực tiếp thực hiện QLNN về TM-DV ( gồm luật TM trong
nước và luật TM nước ngoài)
+ Các bộ và CQ ngang bộ khác: các CQ này phối hợp cùng bộ công thương thực hiện QLNN về
TMDV trong lĩnh vực được phụ trách.
3 cơ quan trên thuộc CQ quản lý cấp TW.
+ Sở công thương: là cơ quan của BCT thực hiện chức năng tham mưu, tư vấn về QLNN trong
TM –DV cho UBND các cấp ở địa phương, thực hiện QLNN trong lĩnh vực này trong phạm vi
lãnh thổ được phân công phụ trách.
13.Chính sách thương mại nội địa ở Việt Nam -
PhÆt triển thương mại trong nước hiện đại, văn minh, tăng trưởng nhanh v bền vững,
l bệ đỡ, điểm tựa vững chắc cho sản xuất trong nước ngày càng đổi mới, phÆt triển; -
x y dựng thương hiệu h ng h a Việt Nam,bảo vệ lợi ch của người tiŒu døng, doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước v của nền kinh tế, đáp ứng yŒu cầu ng y c ng cao về lOMoARc PSD|17327243
phÆt triển kinh tế - xª hội, tạo tiền đề vững chắc để tham gia hội nhập s u hơn vào kinh tế khu vực v thế giới
14. Chính sách thương mại quốc tế (xuất nhập khẩu ở Việt Nam) a, Xuất khẩu
- PhÆt triển xuất khẩu theo mô hình tăng trưởng bền vững v hợp l giữa chiều rộng v chiều
s u, vừa mở rộng quy m xuất khẩu, vừa chœ trọng n ng cao giÆ trị gia tăng xuất khẩu.
- Chuyển dịch cơ cấu h ng h a xuất khẩu một cÆch hợp lý theo hướng c ng nghiệp h a, hiện
đại h a, tập trung n ng nhanh tỷ trọng cÆc sản phẩm xuất khẩu c giÆ trị gia tăng cao, sản
phẩm chế biến s u, sản phẩm có hàm lượng c ng nghệ cao, sản phẩm th n thiện với môi
trường trong cơ cấu h ng h a xuất khẩu.
- Định hướng phÆt triển ng nh h ng
• Nh m h ng nhiŒn liệu, khoÆng sản l nh m h ng c lợi thế về tài nguyên nhưng bị giới hạn
nguồn cung : C lộ tr nh giảm dần xuất khẩu khoÆng sản th , đầu tư công nghệ để tăng
xuất khẩu sản phẩm chế biến, tận dụng các cơ hội thuận lợi về thị trường v giÆ cả để
tăng giá trị xuất khẩu.
• Nh m h ng n ng, l m, thủy sản l nh m h ng c lợi thế và năng lực cạnh tranh d i hạn nhưng
giá trị gia tăng còn thấp : Nâng cao năng suất, chất lượng v giÆ trị gia tăng, chuyển dịch
cơ cấu h ng h a xuất khẩu hướng mạnh v o chế biến s u, phÆt triển sản phẩm xuất khẩu
c ứng dụng khoa học c ng nghệ tiŒn tiến.
• Nh m h ng c ng nghiệp chế biến, chế tạo l nh m h ng c tiềm năng phÆt triển v thị trường
thế giới c nhu cầu : PhÆt triển sản phẩm có hàm lượng c ng nghệ v chất xÆm cao, phÆt
triển c ng nghiệp hỗ trợ, n ng cao tỷ lệ giÆ trị trong nước, giảm phụ thuộc v o nguyŒn phụ liệu nhập khẩu. lOMoARc PSD|17327243
• Nh m h ng mới, nằm trong nh m h ng h a khÆc : R soÆt cÆc mặt h ng mới c kim ngạch
hiện nay c n thấp nhưng có tiềm năng tăng trưởng cao trong thời gian tới để c cÆc ch nh
sÆch khuyến kh ch phÆt triển, tạo sự đột phÆ trong xuất khẩu.
- Đa dạng h a thị trường xuất khẩu, củng cố v mở rộng thị phần h ng h a Việt Nam tại thị
trường truyền thống, tạo bước đột phÆ mở rộng cÆc thị trường xuất khẩu mới c tiềm năng.
- PhÆt huy vai tr , vị thế của Việt Nam trong cÆc tổ chức quốc tế, khu vực và tăng cường
hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu, phÆt triển hệ thống cơ
quan xœc tiến thương mại tại cÆc khu vực thị trường lớn v tiềm năng, tăng cường bảo
vệ h ng h a v doanh nghiệp Việt Nam trŒn thị trường khu vực v thế giới. b.Nhập khẩu
- Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa, đồng thời phÆt triển sản
xuất nguyŒn, nhiŒn, phụ liệu phục vụ cÆc ng nh h ng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu trong
nước v phÆt triển c ng nghiệp hỗ trợ, kiểm soÆt chặt việc nhập khẩu cÆc mặt h ng kh
ng khuyến kh ch nhập khẩu, g p phần giảm nhập siŒu trong d i hạn.
- Đáp ứng yŒu cầu nhập khẩu nh m h ng mÆy m c thiết bị v c ng nghệ cao phø hợp với
nguồn lực, trình độ sản xuất trong nước v tiết kiệm năng lượng, vật tư; định hướng nhập
khẩu ổn định cho cÆc ng nh sản xuất sử dụng cÆc nguyŒn, nhiŒn, vật liệu m khai thÆc,
sản xuất trong nước kØm hiệu quả hoặc có tác động xấu đến môi trường.
- Đa dạng h a thị trường nhập khẩu, cải thiện th m hụt thương mại với cÆc thị trường Việt Nam nhập siŒu.
15.Bản chất v nội dung của thương mại doanh nghiệp?
A. Bản chất của thương mại doanh nghiệp
- DNSX l một trong hai loại h nh DN tồn tại trong nền kinh tế quốc d n. DNSX thực hiện
chức năng sản xuất ra sản phẩm để bÆn (nhằm mục đich kiếm lợi nhuận) th ng qua quÆ lOMoARc PSD|17327243
tr nh SXKD bao gồm 3 hoạt động chủ yếu: T – H (NVL, mÆy m c thiết bị, sức lao động) - H’- T’
Đó là quá trình mua các yếu tố đầu vào (TM đầu v o), tổ chức sản xuất v tiŒu thụ sản phẩm (TM đầu ra).
Khi n i tới hoạt động thương mại của doanh nghiệp sản xuất là nói đến cÆc hoạt động
mua sắm vật tư kĩ thuật cho sản xuất (TM đầu v o) v tiŒu thụ sản phẩm (TM đầu ra)
♪ Mua cÆc yếu tố đầu v o cho quÆ tr nh sản xuất: Trong hoạt động n y, DN thực hiện hoạt
động mua qua việc bỏ vốn để mua cÆc yếu tố đầu v o cần thiết cho sản xuất. Để thực
hiện quá trình này đòi hỏi phải thực hiện thường xuyŒn, liŒn tục nguyŒn vật liệu v mÆy
m c thiết bị. Chỉ có đảm bảo đủ số lượng, đúng mặt h ng v chất lượng cần thiết với thời
gian quy định th sản xuất mới tiến hành bình thường v SXKD mới c hiệu quả.
♪ tiŒu thụ sản phẩm (TM đầu ra): Trong hoạt động n y, DN thực hiện tổ chức việc bÆn
sản phẩm cho người mua để thu hồi vốn v c lợi nhuận. Thật vậy, đối với mỗi DN, sản
phẩm được sản xuất ra là để bán cho người tiêu dùng, do đó, người tiŒu døng chiếm vai
tr quan trọng, vị trí trung tâm và là đối tượng của mọi hoạt động SXKD. N i cÆch khÆc,
sản phẩm sản xuất ra phải được tiŒu thụ, đó là điều kiện tiŒn quyết cho sự tồn tại v phÆt triển của DN.
KL: như vậy, hoạt động TMDN ở DNSX bao gồm hoạt động thương mại đầu vào và thương
mại đầu ra. Trong hoạt động TM đầu v o, với tư cách là người mua đòi hỏi DN phải tối thiểu h
a chi ph (hay mua rẻ), nhưng trong TM đầu ra, với tư cách là người bán đòi hỏi DN phải
hướng tới tối đa hóa doanh thu (bán giá cao). Có như vậy DN mới tối đa hóa LN trong SXKD.
B: Nội dung cơ bản của thương mại doanh nghiệp: Với cÆch hiểu về TMDN l hoạt động mua v
bÆn c liŒn quan tới hoạt động đầu v o v hoạt động đầu ra ở DNSX cho thấy tất cả cÆc hoạt lOMoARc PSD|17327243
động c liŒn quan trực tiếp v giÆn tiếp tới TM đầu vào và TM đầu ra được hiểu l ND của
TMDN, bao gồm 5 Nd chủ yếu sau:
a. HĐ đảm bảo cÆc yếu tố đầu v o sx: Th ng qua hoạt động này DN đảm bảo cÆc yếu tố đầu v
o m sx cần. Như vậy, để thực hiện hoạt động này đòi hỏi Dn phải thực hiện cÆc nghiệp vụ sau:
- Xác định nhu cầu mua VT: Lập kế hoạch đảm bảo cÆc yếu tố đầu v o sx.
- Tổ chức quÆ tr nh mua: t m kiếm lựa chọn nh cung cấp, giao dịch đàm phán v k kết
hợp đồng mua bÆn; thực hiện hợp đồng.
- Quản l h ng h a trong nội bộ DN: dự trữ, cấp phÆt, quyết toÆn.
=> Mục đích: đảm bảo quÆ tr nh sản xuất kh ng bị gián đoạn.
b. Hoạt động tiŒu thụ SP: diễn ra trong đầu ra của DN => làm sao để bÆn SP.
- Ho n thiện SP: bao gói, nhãn mác…
- Tổ chức tiŒu thụ: x y dựng kŒnh ph n phối, thiết kế trang tr cửa h ng; tuyển chọn v
đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng; thực hiện hoạt động bÆn.
- Thực hiện cÆc dịch vụ hỗ trợ tiŒu thụ:
Trước bÆn: quảng cÆo tiếp thị.
Trong bán: tư vấn khuyến mại
Sau bÆn: vận chuyển lắp đặt v bảo h nh.
c. Hoạt động t i ch nh
Trong hoạt động mua bán đều c liŒn quan tới hoạt động t i ch nh của DN. Trong hoạt
động TM đầu v o với tư cách là người mua DN phải có nghĩa vụ thanh toÆn tiền h ng
cho người bán, do đó đặt ra vấn đề huy động v sử dụng vốn trong hoạt động TM đầu v
o. Trong hoạt động TM đầu ra với tư cách là người bán đòi hỏi DN phải thực hiện cÆc
nghiệp vụ liŒn quan tới thu tiền bÆn h ng của khách hàng, do đó đặt ra vấn đề khÆch h
ng m nợ hoặc đến hạn thanh toÆn khÆch h ng kh ng trả. lOMoARc PSD|17327243
d. Hoạt động Logistic (hiểu theo nghĩa rộng) hay hoạt động kho vận (hiểu theo nghĩa hẹp):
Trong thực tế phÆt sinh cÆc nghiệp vụ như vận chuyển, bốc xếp, dự trữ v bảo quản h ng h
a trong quÆ tr nh vận chuyển, thủ tục hải quan.
e. Hoạt động luật phÆp: DN l 1 tổ chức sản xuất kinh doanh do đó tất yếu sẽ phÆt sinh
quyền lợi và nghĩa vụ vật chất c liŒn quan tới nhiều chủ thể. Do đó đòi hỏi trong tất cả cÆc
hoạt động sản xuất kinh doanh n i chung v hoạt động liŒn quan tới hợp đồng mua bÆn n i
riŒng cần tu n thủ các quy định hiện h nh của luật phÆp quốc gia v quốc tế (nếu hoạt động
của DN c liŒn quan tới cÆc chủ thể nước ngo i).
16.Vai tr v nội dung của thương mại đầu v o (mua sắm vật tư cho sản xuất)
GI`O TR NH KTTM TRANG 39 MỤC 4.2
QuÆ tr nh sản xuất là quá trình con người sử dụng tư liệu lao động để tác động vào đối
tượng lao động nhằm làm thay đổi hình dáng, kích thước, t nh chất l , hoÆ của đối tượng lao
động nhằm tạo ra những giÆ trị sử dụng khác nhau. Nhưng để tiến h nh sản xuất th cần phải
c cÆi để thực hiện sản xuất, đó chính là vật tư kỹ thuật v vật tư kỹ thuật chính là tư liệu lao
động v đối tượng lao động hiểu theo nghĩa hẹp. Do đó, quá trình bảo đảm vật tư cho sản xuất
của doanh nghiệp l một tất yếu khÆch quan của mọi nền sản xuất xª hội. V chỉ có trên cơ sở
bảo đảm vật tư đủ về số lượng, đúng về quy cÆch phẩm chất, kịp về thời gian th sản xuất mới
c thể tiến hành bình thường v kinh doanh c hiệu quả. Như vậy, bất cứ một doanh nghiệp n o
khi tiến h nh hoạt động sản xuất cũng đều phải tiến h nh hoạt động mua sắm vật tư.
17.Vai tr v nội dung của thương mại đầu ra (tiŒu thụ sản phẩm của DN) A. Vai tr .
Thứ nhất: Sự cần thiết của hoạt động TTSP:
+ TTSP quyết định sự tồn tại v phÆt triển của doanh nghiệp.
+ Th ng qua TTSP, doanh nghiệp mới thu hồi được vốn v c lợi nhuận để tÆi sản xuất v tÆi sản xuất mở rộng.
+ TTSP quyết định khả năng mở rộng v thu hẹp sản xuất của doanh nghiệp và là cơ sở để xÆc
định vị thế của doanh nghiệp trŒn thị trường lOMoARc PSD|17327243
+ TTSP l cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giúp người tiêu dùng có được giÆ trị sử dụng m
nh mong muốn và người sản xuất đạt được mục đích trong kinh doanh.
+Th ng qua TTSP, giÆ trị v giÆ trị sử dụng của sản phẩm mới được thực hiện, lao động của
doanh nghiệp mới thực sự là lao động c ch.
Thứ hai: Ý nghĩa của hoạt động TTSP:
- Đối với nền kinh tế quốc d n:
+TTSP thúc đẩy sản xuất h ng h a phÆt triển.
+TTSP giœp thỏa mªn nhu cầu của người tiŒu døng trong nền kinh tế quốc d n.
+TTSP đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế quốc d n.
- Đối với doanh nghiệp
+ TTSP giœp doanh nghiệp thu hồi vốn v c lợi nhuận để tÆi sản xuất v tÆi sản xuất mở rộng. +
Kết quả v hiệu quả của TTSP tạo Æp lực để doanh nghiệp thỏa mªn nhu cầu của khÆch h ng ng y c ng tốt hơn.
+TTSP giœp doanh nghiệp mở rộng thị trường kinh doanh.
+ TTSP định hướng cho doanh nghiệp x y dựng kế hoạch phÆt triển kinh doanh phø hợp với
những biến động của thị trường.
B.NỘI DUNG TI˚U THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
- NghiŒn cứu thị trường sản phẩm
- Lập kế hoạch tiŒu thụ sản phẩm
- Chuẩn bị hàng hóa để xuất bÆn
- Lựa chọn cÆc h nh thức tiŒu thụ sản phẩm
- Tổ chức cÆc hoạt động xœc tiến , yểm trợ cho c ng tÆc bÆn h ng
- Tổ chức hoạt động bÆn h ng
- Phân tích, đÆnh giÆ hiệu quả hoạt động tiŒu thụ sản phẩm lOMoARc PSD|17327243
18.Tr nh tự lập kế hoạch cung ứng đầu v o (mua sắm vật tư) cho sản xuất của doanh nghiệp
Tr nh tự lập kế hoạch (4 bước):
a, Giai đoạn chuẩn bị: NghiŒn cứu v thu thập cÆc th ng tin về thị trường cÆc yếu tố sản
xuất; chuẩn bị cÆc t i liệu về phương án sản xuất - kinh doanh; r xØt bổ xung v x y dựng
hệ thống mức tiŒu døng vật tư, tính toán lượng vật tư tồn kho ở các phân xưởng, cÆc c
ng đoạn sản xuất v cả doanh nghiệp ...
b, Giai đoạn xác định số lượng vật tư tồn kho đầu kỳ kế hoạch và lượng vật tư động viŒn
tiềm lực nội bộ doanh nghiệp. Đối với cÆc doanh nghiệp, số lượng vật tư này thường
được xác định theo phương pháp ước tính và phương pháp định mức. Ođk = Ott +Nh - X Trong đó:
+ Ođk - Tồn kho ước tính đầu kỳ kế hoạch.
+ Ott - Tồn kho thực tế tại thời điểm lập kế hoạch
+ Nh - Lượng vật tư ước nhập kể từ thời điểm lập kế hoạch đến đầu năm kế hoạch. + X -
Lượng vật tư ước xuất ra kể từ thời điểm lập kế hoạch đến đầu năm kế hoạch.
C, Giai đoạn t nh toÆn cÆc loại nhu cầu vật tư của doanh nghiệp. d, Giai đoạn kết
thœc của việc lập kế hoạch mua sắm vật tư và xác định số lượng vật tư h ng h a cần
phải mua về cho doanh nghiệp.
19.Các phương pháp xác định nhu cầu vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp(4pp) GỒM 4 PHƯƠNG PHÁP
A,Phương pháp tính theo mức sản phẩm: C ng thức t nh: Trong đó:
+Nsx - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ.
+Qsfi - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
+msfi - Mức sử dụng vật tư cho đơn vị sản phẩm . lOMoARc PSD|17327243
+n - Chủng loại sản phẩm n sp sfi sfi i 1 N Q
.m B,Phương pháp tính theo mức chi tiết sản phẩm: Nct Qcti.mcti Trong đó:
+ Nct - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất cÆc chi tiết sản phẩm trong kỳ.
+ Qcti - Số lượng chi tiết sản phẩm sẽ sản xuất trong kỳ kế
hoạch +mcti - Mức sử dụng vật tư cho một đơn vị chi tiết sản
phẩm. + n - Chủng loại chi tiết
C,Phương pháp tính theo mức của sản phẩm tương tự: kỳ kế hoạch doanh nghiệp dự định sản
xuất những sản phẩm mới nhưng sản phẩm này chưa có mức sử dụng vật tư. C ng thức t nh: Nsx= Qsf.mtt.k Trong đó:
+Nsx - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ.
+Qsf - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch .
+ mtt - Mức tiŒu døng vật tư của sản phẩm tương tự .
+ K - Hệ số điều chỉnh giữa hai loại sản phẩm.
D,Phương pháp tính theo mức của sản phẩm đại diện: Sản phẩm sản xuất c nhiều cỡ loại
khÆc nhau nhưng khi lập kế hoạch vật tư chưa có kế hoạch sản xuất cho từng cỡ loại cụ thể
Phương pháp tính theo mức của sản phẩm đại diện
C ng thức t nh: Nsx= Qsf.mdd Trong đó:
+ Nsx - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ.
+Qsf - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch .
+ mđd - Mức sử dụng vật tư của sản phẩm đại diện .
20.Các phương pháp xác định nguồn h ng nhằm thỏa mªn nhu cầu của DN
- Nguồn tổng đầu kì (Ođk) phương pháp ước t nh Ođk= N – X lOMoARc PSD|17327243
( tổng nguồn – nhu cầu vật tư sẽ tiŒu døng từ thời điểm lập KH đến đầu năm KH)
- Nguồn động viŒn tiềm lực nội bộ: nguồn vốn tại chỗ, tự khai thÆc, xuất phÆt từ năng lực của DN
- nguồn tiết kiệm trong sản xuất E phụ thuộc v o: E = (m1 – m0)Q sản phẩm
+ m1: thực tế sử dụng nguyŒn vật liệu để sản xuất trong một sản phẩm thực tế
+ m0: mức quy định sử dụng- mức kế hoạch
- Nguồn từ ngo i về . Nđh định mức
Nđh = tổng N – (Ođk + M+ E)
21.Nội dung tiŒu thụ sản phẩm v cÆc biện pháp thúc đẩy tiŒu thụ
-TiŒu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối của quÆ tr nh sản xuất h ng h a, n chuyển giÆ trị của
h ng h a từ h ng sang tiền. nhằm thực hiện mục đích bán được sản phẩm v thu lợi nhuận. - Nội dung.
+NghiŒn cứu thị trường sản phẩm
+Lập kế hoạch tiŒu thụ sản phẩm
• Phương pháp cân đối
• Phương pháp quan hệ động
• Phương pháp tỷ lệ cổ định
=>Phương pháp cân đối được coi là phương pháp chủ yếu.
+ Chuẩn bị hàng hóa để xuất bÆn
• Nhiệm vụ ở kho l : tiếp nhận , ph n loại, lŒn nhªn hiệu sản phẩm,bao g i, sắp xếp h ng h
a ở kho- bảo quản và ghép đồng bộ để xuất cho khÆch h ng.
+Lựa chọn cÆc h nh thức tiŒu thụ sản phẩm
• KŒnh tiŒu thụ trực tiếp :bÆn thẳng sản phẩm đến người tiŒu døng kh ng qua kh u
trung gian.Giảm được thời gian vận chuyển,giảm chi phí lưu thông, doanh nghiệp tiếp
xœc trực tiếp được với người tiŒu døng lOMoARc PSD|17327243
• KŒnh tiŒu thụ giÆn tiếp: TiŒu thụ được nhiều trong thời gian ngắn, giảm được chi ph
bảo quản-hao hụt , thu hồi vốn nhanh . Nhược: Thời gian lưu thông hh dài, tăng chi ph
tiŒu thụ,DN kh c thể kiểm soát được cÆc khẩu tủng gian.
+Tổ chức hoạt động xœc tiến , yểm trợ cho c ng tÆc bÆn h ng: Quảng cÆo, ch o h ng, khuyến
mại, tham gia hội chợ triển lãm…
+Tổ chức hoạt động bÆn h ng: T m hiểu và phân tích để đáp ứng được t m l của khÆch h ng :
chất lượng, mẫu mª,giÆ cả…và các hình thức tổ chức bÆn h ng.
+ Phân tích ,đánh giá hiệu quả hoạt động tiŒu thụ sản phẩm: Làm rõ được những điểm
mạnh- điểm yếu, cơ hội - thÆch thức của Dn trong quÆ tr nh thực hiện kế hoạch tiŒu thụ.
Giải pháp thúc đẩy tiŒu thụ.
• NghiŒn cứu nhu cầu thị trường v những yŒu cầu của khÆch h ng về sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp.
• Tổ chức hiệu quả quÆ tr nh tiŒu thụ sản phẩm sản xuất
• K kết hợp đồng tiŒu thụ sản phẩm v theo dıi việc thực hiện hợp đồng đã kí kết.
• Tổ chức hiệu quả cac hoạt động dịch vụ trong quÆ tr nh tiŒu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
• Thực hiện việc hạnh toÆn sản phẩm v bÆo cÆo t nh h nh tiŒu thụ sản phẩm.
Gộp 22./ 23. Dự trữ sản xuất và phương pháp định mức (bảo hiểm, chuẩn bị, thường xuyŒn) A.Dự trữ sản xuất
- Dự trữ sản xuất là sự hình thành ở các đơn vị sản xuất nói chung và các DN sản xuất nói
riêng nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra bình thường và liên tục.
- Vai tr : Dự trữ sản xuất có vai trò quyết định tác động => quá trình sản xuất của doanh
nghiệp. Nếu DN thực hiện dự trữ ko đủ luơngj yêu cầu sẽ dẫn tới sự gián đoạn sản xuất
ngược lại nếu dự trữ lớn hơn mức cần thiết sẽ dẫn tới làm phát sinh các chi phí trong dự trữ
bảo quản, tăng diện tích các kho bãi bảo quản và nếu lâu dài có thể dẫn tới giảm giá trị sử
dụng, điều này tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh.
=> Dự trữ sản xuất một mặt đó là tất yếu của DN, mặt khác nó đặt ra vấn đề là xác định
đúng đắn lượng dự trữ và sử dụng lượng dự trữ này.
B. Cơ cấu và pp định mức. lOMoARc PSD|17327243
Tùy thuộc vào đặc điểm của quá trình sản xuất của doanh nghiệp cho thấy các bộ phận khác
nhau của doanh nghiệp sản xuất(Dsx). Trong đó có 3 bộ phận cơ bản:
+ Dự trữ thường xuyên (Dtx) : là bộ phận dự trữ tồn tại ở doanh nghiệp, gắn liền vs quá trình
sản xuất, đc hiểu là bộ phận dự trữ đảm bảo cho quá trình sản xuất của DN diễn ra liên tục,
giữa 2 chu kì cung ứng nối tiếp nhau.
Đặc điểm của dự trữ thường xuyên: Là một đại lượng biến đổi từ tối đa xuống tối thiểu,
tối đa khi doanh nghiệp bắt đầu nhập vật tư, vào kho bắt đầu đưa vào sử dụng; đạt tối
thiểu khi lượng vật tư đó đc tiêu dùng hết và doanh nghiệp tiến hành nhập vật tư mới.
+ Dự trữ bảo hiểm ( Dbh) : là bộ phận dự trữ mang tính phòng ngừa, nhằm giảm thiểu các tác
động tiêu cực do các nguyên nhân chủ quan và khách quan phát sinh có thể làm quá trình sản
xuất của DN bị gián đoạn, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh NguyŒn nh n phÆt sinh
+ người bán giao chậm hàng so với yêu cầu, không đủ số lượng theo quy định trong hợp đồng
+ DN tiêu dùng vật tư nhiều hơn so với dự kiến do sự thay đổi về kế hoạch sản xuất
Bộ phận dự trữ bảo hiểm là bộ phận dự trữ mang tính phòng ngừa. Do đó, nó có
tính 2 mặt. Cụ thể, nếu các nguyên nhân tiêu cực phát sinh, các doanh nghiệp có 1
phần dự trữ để bù đắp nhằm giảm tác động tiêu cực nhưng nếu không có phát
sinh nguyên nhân thì khi đó doanh nghiệp lại dự trữ thừa.
+ Dự trữ chuẩn bị: ở DN có 1 số loại vật tư trước khi đưa vào tiêu dùng sản xuất phải qua 1 số
hoạt động hoàn thiện ( như ngâm tẩm hóa chất, nhập kho xuất kho) nhằm làm vật tư phù
hợp với quá trình tiêu dùng của DN. Mặt khác, về mặt nhiệm vụ, bản thân các vật tư cũng
phải trải qua các hoạt động nhập kho, xuất kho. Thời gian dành cho hoạt động này thường
kéo dài từ 12 ngày. Để đảm bảo tính liên tục của sản xuất trong khoảng thời gian này, DN cần
hình thành 1 bộ phận dự trữ.
*Trong điều kiện bình thường, không có biến động lớn xảy ra thì dự trữ bảo hiểm và
dự trữ chuẩn bị là đại lượng cố định.
Ngoài 3 bộ phận dự trữ cơ bản nêu trên, nếu DN sử dụng các vật tư đầu vào là các sản
phẩm có tính thời vụ. Trường hợp này DN hình thành 1 bộ phân dự trữ gọi là dự trữ thời vụ.
- Phương pháp định mức dự trữ:
+ Dự trữ DN có tính 2 mặt bên cạnh mặt tích cực thì dự trữ luôn tiềm ẩn các yếu
tố tiêu cực. Dự trữ chỉ phát huy vai trò tích cực của nó khi DN xác định đúng đắn lượng dự trữ
hợp lí của DN hay có biện pháp để sử dụng hợp lý lượng dự trữ này.
Dttế > Dsx (max) => Dự trữ thừa => hậu quả : giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Dttế < Dsx (min) => Dự trữ thiếu => hậu quả : ngừng sx cho DN thiếu vật tư. lOMoARc PSD|17327243
D minsx = DBH+DCB= mnđ(TBH+TCB)
Dmaxsx =DTX+DBH+DCB= mnđ(TTX+TBH+TCB)
a.Dự trữ thường xuyên: Người ta đưa vào 1 số điều kiên, tiêu thức lựa chọn.
Nếu dựa vào thời gian giao hàng của người bán ( thời gian cần thiết để người bán chuẩn
bị hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, giao hàng hóa cho DN. Thời gian dự trữ thường xuyên
chính là số ngày để người bán giao hàng
Dựa vào khoảng cách chênh lệch giữa các kỳ cung ứng vật tư nối tiếp nhau (Ti) DTX = m nđ * T tx Trong đó :
+ m nđ : mức tiêu dùng vật tư bình quân ngày đêm để sản xuất sản phẩm, được xác
định dựa vào nhu cầu sử dung vật tư trong kì và thời gian trong kì.
+ T tx: thời gian dự thường xuyên tính bằng ngày: ∑Ti*Vi T tx = (i=1,n) ∑Vi
Ti : khoảng cách chênh lệch(thời gian cách quãng) tương ứng giữa 2 kì cung ứng kế
tiếp nhau tính bằng ngày.
Vi : lượng vật tư nhận được trong kì cung ứng thứ i.
n : số kì cung ứng hay giao h ng .
b. Dự trữ bảo hiểm: D bh = m nđ * Tbh ∑(T i’ - TTX)*Vi’ T bh = (i=1,n) ∑ Vi’
T’i: là khoảng cách chênh lệch giữa 2 kì cung ứng nối tiếp lớn hơn chu kì cung ứng
bình quân ( thời gian dự trữ thường xuyên) của DN.
V’i: lượng vật tư nhận được(số lượng hàng nhập) tương ứng với kì đó.
n : số kì cung ứng lớn hơn chu kì cung ứng bình quân lOMoARc PSD|17327243
c.Dự trữ chuẩn bị: DCB= mnđ*TCB
Trong đó, TCB là thời gian dự trữ chuẩn bị, tính bằng ngày(1→2 ngày), sẽ đc cho trước
24.Phương pháp kiểm tra và điều chỉnh dự trữ
-Phương pháp theo dõi và điều chỉnh liŒn tục.: Mức dự trữ thực tế= mức dự trữ tối thiểu +
nhu cầu vật tư trong thời gian đặt h ng
-Phương pháp theo dõi và điều chỉnh định kỳ:
Số lượng đặt h ng =( mức dự trữ tối đa – mức tiŒu døng b nh qu n ng y đêm ) x thời gian đặt h ng.
25.Bản chất v mục tiŒu của kinh doanh hàng hóa trong cơ chế thị trường
- Kinh doanh h ng h a l sự đầu tư tiền của, c ng sức của một cÆ nh n hay tổ chức kinh
tế v o lĩnh vực mua bÆn h ng h a nhằm t m kiếm lợi nhuận.
- Đối với doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực ph n phối và lưu thông
hàng hóa thường c 5 mục tiêu cơ bản như : khách hàng, chất lượng, đổi mới, lợi nhuận v cạnh tranh.
26.CÆc nguyŒn tắc bảo đảm th nh c ng của kinh doanh trŒn thị trường (liŒn hệ thực tiễn
TMNT) Kinh doanh: l việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn cuả quá trình đầu
tư, từ sản xuất đến tiŒu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trŒn thị trường nhằm mục đích sinh lời.
CÆc nguyŒn tắc đảm bảo th nh c ng trong kinh doanh:
- Phải sản xuất v kinh doanh những h ng h a dịch vụ c chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của khÆch h ng.
- Trong kinh doanh trước hết phải l i cuốn khÆch h ng, rồi sau đó mới nghĩ đến cạnh tranh.
- Trong kinh doanh mỗi khi l m lợi cho mình thì đồng thời phải l m lợi cho khÆch h ng. lOMoARc PSD|17327243
- T m kiếm thị trường đang lên và chiếm lĩnh thị trường nhanh ch ng
- Đầu tư vào tài năng và nguồn lực để tạo ra được nhiều giÆ trị sản phẩm dịch vụ.
- Nhận thức v nắm cho được nhu cầu của thị trường để đáp ứng đầy đủ.
Mọi hoạt động kinh doanh h ng h a dịch vụ bao giờ cũng tuân theo cơ chế thị trường
v th ng qua hoạt động của doanh nghiệp
LiŒn hệ thực tiễn thương mại Việt Nam :
- Đến nay, doanh nghiệp đã ý thức được việc phải chinh phục người tiŒu døng bằng
chất lượng sản phẩm, giÆ th nh hấp dẫn v mẫu mã đa dạng…
Để quản l chất lượng sản phẩm, hàng hoá, nhà nước ta đã ban hành Pháp lệnh
Chất lượng hàng hoá năm 1990 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 1999) với gần một
trăm văn bản hướng dẫn thi h nh.
- Bản th n cÆc doanh nghiệp cũng đã nhận thức được việc cần phải x y dựng v bảo vệ
thương hiệu của m nh; chủ động tham dự v o cÆc sự kiện lớn về quảng bÆ h ng
Việt Nam để quảng bÆ nhiều hơn cho hàng hóa trong nước tới người tiêu dùng
trong nước cũng như kiều b o Việt Nam ở nước ngoài. Đồng thời, l m việc với các cơ
quan quản l nhà nước để đấu tranh với những h nh vi gian lận thương mại hay cạnh
tranh kh ng l nh mạnh. CÆc h nh thức giới thiệu sản phẩm: tờ rơi, sự kiện, khảo sÆt
thị trường, cÆc hoạt động truyền thông,…..
-CÆc doanh nghiệp đều tối ưu hóa chi phí đầu vào để 1 sản phẩm đáp ứng về giÆ,
chất lượng phø hợp thị hiếu người tiŒu døng.
-CÆc doanh nghiệp đều mời những người c tiểm năng về l m việc :sinh viên các trường
top đầu, người c kinh nghiệm lâu năm.
27. Ưu, nhược điểm của cÆc loại h nh kinh doanh h ng h a
1.Theo mức độ kinh doanh : c 3 h nh thức: -kinh doanh chuyŒn m n hoÆ - kinh doanh tổng hợp - đa dạng h a kinh doanh
1.1 kinh doanh chuyŒn m n hoÆ: l loại hình kinh doanh trong đó chủ thể chỉ thực hiện kinh
doanh 1 loại h ng hoÆ hoặc 1 nhóm hàng hoá có liên quan đến nhau.
Chẳng hạn kinh doanh xăng dầu, kinh doanh xi măng, kinh doanh lương thực... + Ưu điểm: •
Do chuyên sâu theo ngành hàng nên có điều kiện nắm chắc được th ng tin về người
mua, người bÆn, giÆ cả thị trường, t nh h nh h ng hoÆ v dịch vụ nŒn c khả năng cạnh
tranh trŒn thị trường, c thể vươn lên thành độc quyền kinh doanh. •
Trình độ chuyên môn hoá ngày càng được nâng cao, có điều kiện để tăng năng suất v lOMoARc PSD|17327243
hiệu quả kinh doanh, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật. Đặc biệt l cÆc hệ thống cơ sở
vật chất kỹ thuật chuyŒn døng tạo ra lợi thế lớn trong cạnh tranh. •
C khả năng đào tạo được những cÆn bộ quản l giỏi, cÆc chuyŒn gia v nh n viŒn kinh
doanh giỏi. +Nhược điểm •
Trong điều kiện cạnh tranh - xu thế tất yếu của kinh tế thị trường th t nh rủi ro cao. •
Khi mặt h ng kinh doanh bị bất lợi th chuyển hướng kinh doanh chậm v kh bảo đảm
cung ứng đồng bộ h ng hoÆ cho cÆc nhu cầu
1.2 kinh doanh tổng hợp: Doanh nghiệp kinh doanh nhiều h ng hoÆ c c ng dụng, trạng thÆi, t
nh chất khÆc nhau, kinh doanh kh ng lệ thuộc v o loại h ng hoÆ hay thị trường truyền thống,
bất cứ h ng hoÆ n o c lợi thế là kinh doanh. Đây là loại h nh kinh doanh của hộ tiểu thương,
cửa h ng bÆch hoÆ tổng hợp,chợ, siŒu thị, trung tâm thương mại +Ưu điểm: •
Hạn chế được một số rủi ro trong kinh doanh do dễ chuyển hướng kinh doanh. •
Vốn kinh doanh t bị ứ đọng do mua nhanh, bán nhanh và đầu tư vốn cho nhiều ng nh h
ng, c khả năng quay vòng nhanh, bảo đảm cung ứng đồng bộ h ng hoÆ cho cÆc nhu cầu. •
C thị trường rộng, lu n c thị trường mới và đối đầu với cạnh tranh đã kích thích năng
động, sÆng tạo và đòi hỏi sự hiểu biết nhiều của người kinh doanh, có điều kiện để
phÆt triển cÆc dịch vụ bÆn h ng. +Nhược điểm: •
Kh trở thành độc quyền trŒn thị trường và ít có điều kiện tham gia liên minh độc quyền. •
Do không chuyên môn hoá nên khó đào tạo, bồi dưỡng được cÆc chuyŒn gia ng nh h ng. •
Phải bỏ vốn lớn, Mức độ đáp ứng nhu cầu khÆch h ng về từng loại h ng hoÆ riŒng biệt kh ng s u
1.3 Đa dạng hoÆ kinh doanh:
- Loại hình kinh doanh đa dạng hoÆ: lOMoARc PSD|17327243
+ KhÆi niệm: Doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau, nhưng bao giờ cũng có
nhóm mặt h ng kinh doanh chủ yếu c cøng c ng dụng, trạng thÆi hoặc t nh chất. Đây là loại h
nh kinh doanh được nhiều doanh nghiệp ứng dụng, nó cho phép phát huy ưu điểm v hạn chế
được nhược điểm của loại h nh kinh doanh chuyŒn m n hoÆ v loại h nh kinh doanh tổng hợp. +Ưu điểm:
• Cho phép phát huy ưu điểm v hạn chế được nhược điểm của loại h nh kinh doanh
chuyŒn m n hoÆ v loại h nh kinh doanh tổng hợp
• Khai thÆc hiệu quả nguồn lực • Tăng quy mô
• Tăng tính an toàn trong kinh doanh
• Tận dụng các cơ hội phÆt triển trŒn thị trường mới sang quốc gia khÆc từ kết quả
hoạt động ngoại giao của ch nh phủ quốc gia.
• Tăng khả năng cạnh trạnh bằng việc đa dạng hoÆ sản phẩm.
• Những ng nh h ng mới, nhũng đơn vị kinh doanh mới c thể giœp doanh nghiệp tiết
kiệm chi ph chung, tận dụng mạng lưới bÆn h ng hiện c . +Nhược điểm:
• Đòi hỏi trình độ quản l cao
• Dễ rơi vào tình trạng phÆt triển quá nhanh đánh mất tính ưu việt đặc thø
• Đa dạng hoÆ nhằm hạn chế những rủi ro
2. Theo chủng loại h ng hoÆ kinh doanh : 3 h nh thức
2.1 kinh doanh h ng tiŒu døng:
Đặc điểm: người mua thường mua số lượng nhỏ, thường mua đột xuất k cần lập kế hoạch
v c t hiểu biết về h ng h a
+ Ưu điểm: Cung cấp cho khÆch h ng mọi lœc khi cầm thiết, vs số lượng mua nhỏ
+ Nhược điểm: doanh nghiệp phải kinh doanh nhiều loại h ng hoÆ khÆc nhau để đáp ứng
nhu cầu của khÆch h ng v phải đảm bảo đủ số lượng h ng hoÆ để cung cấp khi cần thiết. Do
khÆch h ng kh ng hiểu biết nhiều về sản phẩm nŒn độ thoả mªn ko c
2.2 kinh doanh hàng tư liệu sản xuất (h ng hoÆ cho vật tư đầu v o sản xuất)
Đặc điểm: - khÆch h ng mua với số lượng mỗi lần lớn
- Khách hang thướng mua theo kế hoạch, định k
- Người mua biết tương đối s u về h ng hoÆ mua lOMoARc PSD|17327243
+ Ưu điểm: đạt được sự thoả mªn cao về nhu cầu của khÆch h ng, mang t nh ổn đinh
+ Nhược điểm: khách hàng thường mua v o những thời gian nhất định nŒn doanh nghiệp
phải cung cấp h ng hoÆ theo những thời gian nhất định, chi ph quản l lớn.
2.3 kinh doanh h ng n ng sản: h ng hoÆ c nguồn gốc từ n ng nghiệp( n ng-l m-ngư
nghiệp) v mang t nh thời vụ
+Ưu điểm: hàng hoá đa dạng, thường dễ tiŒu thụ
+ Nhược điểm: Cung c p h ng hoÆ mang t nh thời vụ
H ng n ng sản ko để lâu đươc nên chi phí để bảo quản cao Các
biên pháp đẩy mạnh kinh doanh:
Đối vs cÆc doanh nghiệp kinh doanh th phải nắm vững nhu cầu khÆch h ng trong từng thời k
, từng giai đoạn. Đối vs mỗi loại sản phẩm khÆc nhau cần c những biŒn phÆp quản l bảo
quản khÆc nhau. Doanh nghiệp cũng nên đa dạng hoÆ cÆc h ng hoÆ kinh doanh của m nh
cho phø hợp vs nhu cầu của khÆch h ng
28.Quan hệ kinh tế trong kinh doanh h ng h a v cÆc nh n tố l m phức tạp h a quan hệ kinh tế -
Cơ sở của việc h nh th nh quan hệ kinh tế giữa cÆc doanh nghiệp l : sự phân công lao động xª hội -
Quan hệ kinh tế giữ cÆc doanh nghiệp l tổng thể những mối quan hệ lẫn nhau về kinh
tế, tổ chức v luật phÆp phÆt sinh giữa cÆc doanh nghiệp trong quÆ tr nh mua bÆn h ng h a,
dịch vụ. Theo nghĩa rộng, quan hệ kinh tế trong thương mại thực chất l hệ thống cÆc quan
hệ lẫn nhau giữa cÆc doanh nghiệp về sự vận động của h ng h a, dịch vụ trong những điều
kiện kinh tế - xª hội nhất định.
Những đặc trưng cơ bản của quan hệ kinh tế: -
CÆc mối quan hệ kinh tế giữa cÆc doanh nghiệp mang t nh chất h ng h a tiền tệ (tiền tệ h a...) -
CÆc quan hệ kinh tế thiết lập trên cơ sở định hướng kế hoạch của Nhà nước v cÆc chế
độ, ch nh sÆch hiện h nh.
-T nh phÆp l của cÆc mối quan hệ kinh tế trong thương mại được bảo đảm bằng hệ thống
luật phÆp của Nhà nước.
- Hệ thống cÆc mối quan hệ kinh tế giữa cÆc doanh nghiệp biểu hiện quan hệ hợp tÆc, t n
trọng lẫn nhau v cøng c lợi.
To n bộ cÆc mối quan hệ kinh tế phÆt sinh giữa cÆc doanh nghiệp trong quÆ tr nh mua bÆn
h ng h a, dịch vụ tạo th nh một hệ thống cÆc mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc d n lOMoARc PSD|17327243
Quan hệ kinh tế giữa cÆc doanh nghiệp (h nh thức tổ chức) bao gồm:
- Đặc điểm h nh th nh: Định hướng trước v Không định hướng trước
- Đặc điểm đối với hệ thống quản l : Kinh tế ngành; LiŒn ng nh; Lãnh thổ: Giữa các lãnh thổ
- Qua kh u trung gian: Trực tiếp hoặc giÆn tiếp
- Theo h nh thức bÆn h ng: BÆn thẳng hoặc BÆn qua kho trạm, cửa h ng - Độ bền vững:
Ngắn hạn và Dài hạn, theo từng hợp đồng
Xu hướng cÆc mối quan hệ kinh tế trong thương mại, ng y c ng trở nŒn phức tạp l do: Thứ
nhất, quy m sản xuất kinh doanh ng y c ng lớn l m cho quÆ tr nh mua bÆn h ng h a ng y c ng
trở nên khó khăn và phức tạp hơn. Càng ngày càng đòi hỏi một khối lượng lớn vật tư hàng
hóa cho sản xuất kinh doanh, nhiều chi ph cho việc ph n phối và lưu thông hàng hóa trong
nền kinh tế từ hệ thống kho hàng để bảo quản hàng hóa, đến phương tiện vận chuyển.v.v..
Thứ hai, mở rộng danh mục sản phẩm sản xuất, kinh doanh, ng y c ng xuất hiện nhiều sản
phẩm mới trong nền kinh tế. Điều đáng chú ý là danh mục sản phẩm tăng nhanh hơn so với
tăng số lượng cÆc doanh nghiệp mới.
Thứ ba, gia tăng số lượng cÆc doanh nghiệp thuộc nhiều th nh phần kinh tế l m cho sự trao
đổi sản phẩm mở rộng hơn và sâu sắc hơn.
Thứ tư, sự phÆt triển sản xuất kinh doanh trŒn những vøng mới làm thay đổi sơ đồ ghØp
giữa cÆc doanh nghiệp vốn đã hình thành từ trước đây.
Thứ năm, chuyên môn hoá sản xuất phÆt triển. Sản xuất được chuyŒn m n hoÆ theo sản
phẩm, chi tiết sản phẩm và theo công đoạn sản xuất, làm cho trong lưu chuyển h ng h a của
nền kinh tế ng y c ng c nhiều cÆc bÆn th nh phẩm, chi tiết, bộ phận máy v.v.. tình hình đó l
m phức tạp hơn các mối quan hệ kinh tế.
29.Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh hàng hóa trong thương mại
Phương pháp luận lập kế hoạch:
Mức lưu chuyển h ng h a l chỉ tiêu đánh giá về mặt
quy m hoạt động của doanh nghiệp thương mại.
Lưu chuyển h ng h a c thể ph n chia th nh:
+ lưu chuyển h ng h a bÆn bu n
+ lưu chuyển h ng h a bÆn lẻ lOMoARc PSD|17327243
1, Phương pháp luận lập kế hoạch
Lưu chuyển hàng hóa thường c 4 loại:
-Lưu chuyển h ng h a l những tư liệu sản xuất - yếu tố đầu v o sản xuất của cÆc doanh nghiệp.
- Lưu chuyển h ng h a l cÆc n ng sản phẩm.
- Lưu chuyển hàng hóa là các tư liệu tiŒu døng phục vụ cho tiŒu døng cÆ nh n.
-Lưu chuyển h ng h a l cÆc sản phẩm xuất nhập khẩu tham gia vào thương mại quốc tế.
Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch lưu chuyển h ng h a:
- Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khÆch h ng về số lượng, chất lượng, chủng loại v thời hạn giao h ng,
- Khai thÆc cÆc nguồn hàng để thoả mãn đầy đủ cÆc nhu cầu của thị trường.
- Thiết lập hợp l tỷ lệ giữa cÆc h nh thức lưu chuyển thẳng và lưu chuyển qua kho.
- Hình thành đầy đủ và đồng bộ lực lượng dự trữ h ng h a ở cÆc doanh nghiệp thương mại.
- Tăng nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động.
CÆc chỉ tiŒu chủ yếu của kế hoạch lưu chuyển h ng h a gồm:
-Doanh số bÆn h ng (theo cÆc h nh thức bÆn)
- Doanh số mua v o (theo cÆc nguồn thu mua)
-Tồn kho h ng h a ở cÆc doanh nghiệp đầu kỳ v cuối kỳ kế hoạch.
-Tốc độ chu chuyển của vốn lưu động kỳ kế hoạch.
Kế hoạch lưu chuyển được x y dựng bằng 2 phương pháp:
- Phương pháp thống kŒ - kinh nghiệm
Trên cơ sở của những số liệu bÆo cÆo về hoạt động kinh doanh của 6 tháng hay 9 tháng (căn
cứ v o thời điểm lŒn dự Æn kế hoạch) và ước thực hiện của kỳ c n lại để xác định ước thực
hiện kế hoạch lưu chuyển trong năm.
- Phương pháp kinh tế - kỹ thuật:
Cơ sở để l m kế hoạch lưu chuyển h ng h a của doanh nghiệp thương mại l nhu cầu khÆch h
ng v khả năng khai thác nguồn hàng để thoả mªn nhu cầu đó -> hiện nay kế hoạch được x y
dựng dựa vào đơn đặt h ng của khÆch
CÆch t nh cÆc chỉ tiŒu:
Tổng doanh số bán hàng (DS theo phương pháp thống kŒ): DS = DSbc . (1 + h) Trong đó : DS – Doanh số bÆn h ng lOMoARc PSD|17327243
DSbc – Doanh số bÆn h ng kỳ bÆo cÆo h – Nhịp
độ tăng giảm về mức bÆn trong kỳ (Chỉ tiŒu
doanh số bÆn c n c 3 cÆch t nh khÆc...) CÆch t nh cÆc chỉ tiŒu:
Lượng hàng hóa đầu kỳ (Dđk) trong kế hoạch lưu chuyển, được xác định theo phương pháp
ước t nh; c n dự trữ cuối kỳ (Dck) xác định theo phương pháp định mức cụ thể: Dck = m . t
Trong đó: m - Mức xuất bán bình quân ngày đêm, được t nh bằng cÆch lấy tổng mức bÆn
trong kỳ chia cho số ng y trong kỳ
t - Mức dự trữ h ng h a (ng y)
Để t nh mức bÆn b nh quân ngày đêm được chính xác hơn,
người ta døng c ng thức sau : m= DS = DS = DS 360 90 30 Trong đó:
D/S – doanh thu từ bÆn h ng trong kỳ
360,90,30 – số ng y trong kỳ
30.Dịch vụ thương mại v cÆc chỉ tiêu đánh giá hoạt động
31. Cơ sở h nh th nh thu nhập trong kinh doanh TMDV và phương pháp xác định thu nhập của doanh nghiệp?
A, Cơ sở h nh th nh thu nhập trong KDTMDV.
- Nh sản xuất nhượng một phần thu nhập cho các nhà thương mại v trở th nh cÆc nh kinh doanh h ng h a.
- Sự h nh th nh lợi nhuận thương mại do chŒnh lệch giữa giÆ bÆn với giÆ mua h ng h a.
- Chi phí lưu thông bao gồm phí lưu thông thuần túy và phí lưu thông bổ sung. lOMoARc PSD|17327243
- Dịch vụ thương mại n i chung v dịch vụ giÆ trị gia tăng nói riêng có vai trò to lớn:
+ Đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển h ng h a tiền tệ.
+ Tổ chức hợp l h a v hiệu quả chuỗi cung ứng.
+ Rœt ngắn thời gian ra quyết định mua h ng của người tiŒu døng.
+ Gia tăng thu nhập, gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Đóng góp vào Ngân sách nhà nước
B,Phương pháp xác định thu nhập của doanh nghiệp.
- Trong hoạt động kinh doanh thương mại của cÆc doanh nghiệp, giÆ trị gia tăng – thu
nhập được tạo ra từ cung ứng h ng h a dịch vụ được t nh theo c ng thức.
TN = Doanh số bÆn h ng (DSbÆn) – Doanh số mua v o (DSmua)
- Thu nhập được t nh bằng 2 cÆch: Tỷ lệ % trŒn doanh số bÆn ra, CK =%, hay số tiền m
DNTM được hưởng trên đơn vị h ng h a bÆn ra (Tấn, M3,…). Đây là chiết khấu hay hoa
hồng m doanh nghiệp thương mại được hưởng từ bÆn h ng v cung ứng dịch vụ. CK=
(Chi phí lưu thông (logistics)+Lợi nhuận)/(Doanh số cung ứng h ng h a dịch vụ ) %
- Đây chính là giá trong thương mại dịch vụ.
32. Nguồn h nh th nh lợi nhuận trong kinh doanh TMDV? Phương pháp xác định lợi nhuận v
mức doanh lợi của doanh nghiệp? A,Lợi nhuận.
Lợi nhuận l chỉ tiŒu tuyệt đối phản Ænh kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong kỳ, l nguồn gốc của tÆi sản xuất mở rộng kinh doanh và là
đòn bẩy kinh tế quan trọng c tÆc dụng khuyến khích người lao động n ng cao
hiệu quả kinh doanh trŒn cơ sở của ch nh sÆch ph n phối hợp lý và đúng đắn. lOMoARc PSD|17327243
Lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại được h nh th nh từ cÆc nguồn: Lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh., Lợi nhuận từ hoạt động t i ch nh., Lợi nhuận
bất thường. B.Mức doanh lợi: Được t nh toÆn: TrŒn doanh số bÆn h ng TrŒn chi ph kinh doanh TrŒn vốn kinh doanh
33. Doanh thu-doanh số bán và phương pháp xác định trong kinh doanh thương mại A.Doanh thu
Doanh thu l to n bộ tiền bÆn sản phẩm, h ng h a, cung ứng dịch vụ trŒn thị trường sau
khi đã trừ đi các khoản chiết khấu bÆn h ng, giảm giÆ h ng bÆn, h ng bÆn bị trả lại
(nếu c chứng từ hợp lệ); thu từ phần trợ cấp của Nhà nước khi thực hiện việc cung cấp
cÆc h ng h a v dịch vụ theo nhiệm vụ nhà nước giao mà thu không đủ bù đắp chi.
Đối với cÆc doanh nghiệp thương mại, doanh thu được h nh th nh từ cÆc hoạt động
bÆn h ng v cÆc hoạt động dịch vụ l chủ yếu. Ngo i ra c thŒm những nguồn thu khÆc,
tổng cộng cÆc nguồn thu n y gọi l tổng doanh thu của doanh nghiệp thương mại.
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh l to n bộ tiền bÆn sản phẩm h ng h a, cung ứng,
dịch vụ sau khi trừ khoản giảm giÆ h ng h a, h ng bÆn bị trả lại (nếu c chứng từ hợp lệ)
được khÆch h ng chấp nhận thanh toÆn kh ng ph n biệt đã thu hay chưa thu được tiền. lOMoARc PSD|17327243
Doanh thu từ cÆc hoạt động khÆc bao gồm cÆc khoản thu nhập từ hoạt động đầu tư
tài ch nh v cÆc hoạt động bất thường…. B.Phương pháp xác định.
Doanh thu thực hiện trong năm từ hoạt động bÆn h ng v dịch vụ được xác định bằng
cÆch nh n giÆ bÆn với số lượng h ng h a, khối lượng dịch vụ cụ thể:
DT = ∑ 𝑃𝑖 × 𝑄𝑖 − ∑ 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡𝑟ừ Trong đó:
DT - l tổng doanh thu từ hoạt động bÆn h ng v dịch vụ.
Pi - l giÆ cả một đơn vị h ng h a thứ I hay dịch vụ thứ i. Qi - l
khối lượng h ng h a hay dịch vụ thứ I bÆn ra trong kỳ.
n - l loại h ng h a dịch vụ.
Trong doanh nghiệp thương mại chœ :
• Phương pháp thống kŒ: DSbÆn = DSb/c(1+h)
• Phương pháp “cộng dồn”: DSbÆn = ∑ 𝑄𝑠𝑝𝑑𝑣 × 𝐺𝑠𝑝𝑑𝑣 Phương pháp “đơn hàng” (logistics kéo):
DSbÆn = ∑ 𝑁đℎ× 𝐺đℎ𝑠𝑝
• Phương pháp “cân đối”: ∑ 𝑁 = ∑ 𝑃
∑ 𝑁: 𝑔ồ𝑚 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑠ố 𝑏á𝑛 𝑣à 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ
∑ 𝑃: 𝑔ồ𝑚 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 đầ𝑢 𝑘ỳ 𝑣à 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑛ℎậ𝑝 DSbÆn = Ođk + N - Ock lOMoARc PSD|17327243
34. Chi phí kinh doanh và các phương pháp xác định trong kinh doanh thương mại a.Chi ph kinh doanh.
Bao gồm chi ph hoạt động kinh doanh v chi ph hoạt động khÆc.
-Chi ph hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp như: Chi phí nguyên, nhiên vật liệu, khấu hao t i sản cố định, tiền lương và
các khoản chi ph c t nh chất lượng, cÆc khoản tr ch nộp theo quy định của Nhà nước như:
Bảo hiểm xª hội, bảo hiểm y tế, chi ph dịch vụ mua ngo i, chi ph bằng tiền,…
-Chi ph hoạt động khÆc bao gồm chi ph hoạt động t i ch nh v chi ph bất thường.
• Chi ph hoạt động t i ch nh l cÆc khoản chi phí đã đầu tư tài chính ra ngoài
doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp l cÆc nguồn vốn, tăng thêm thu nhập v n
ng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi ph hoạt động tài chính
như: Chi phí mua bán trÆi phiếu, t n phiếu, cổ phiếu, chi ph cho thuŒ t i sản…
• Chi ph bất thường l những khoản chi ph xảy ra không thường xuyên như: Chi
phí nhượng bÆn, thanh l t i sản cố định, giÆ trị t i sản tổn thất thực tế sau khi đã
giảm trừ tiền đền bø của người phạm lỗi v tổ chức bảo hiểm, chi ph tiền phạt do vi
phạm hợp đồng kinh tế…
Trong cÆc doanh nghiệp thương mịa, chi ph hoạt động kinh doanh l tất cả cÆc khoản ph từ
khi mua hàng cho đến khi bÆn h ng v bảo h nh h ng h a cho khÆch h ng trong một khoảng
thời gian nhất định. Nói cách khác, chi phí kinh doanh thương mại bao gồm chi ph mua h ng,
vận chuyển, bảo quản h ng h a, chi ph hao hụt, chi ph quản lý,….
b.Phương pháp xác định trong kinh doanh thương mại:
Chi phí kinh doanh được chia l m hai loại: Chi ph cố định v chi ph biến đổi. lOMoARc PSD|17327243
-Chi ph cố định l những khoản phí không thay đổi khi c sự gia tăng lên hoặc giảm đi của số
lượng h ng h a, dịch vụ bÆn ra. Thuộc lại chi ph cố dịnh phải kể đến tiền thuê đất đai, tiền
khấu hao mÆy m c thiết bị, chi ph l m cÆc thủ tục mua bÆn, chi ph quản lý, ….
-Chi ph biến đổi l những khoản chi phí tăng lên hay giảm đi theo sự thay đổi của số lượng h
ng h a, dịch vụ bán ra. Đó là chi phí mua và vận chuyển h ng h a, bảo quản, ph n loại, bao gói hàng hóa, ….
Trong quÆ tr nh quản lý chi phí kinh doanh người ta còn xác định chỉ tiŒu chi ph trung b nh.
Chi phí này được xác định trên cơ sở của tổng chi ph với số lượng h ng h a, dịch vụ bÆn
ra.Thường th khối lượng h ng h a, dịch vụ bÆn ra c ng nhiều th chi ph trung b nh cho một đơn
vị sản phẩm càng ít đi.
Để quản lý chi phí kinh doanh thương mại, cÆc doanh nghiệp phải quản l từng khoản
mục phí cơ bản như: Chi phí thu mua, bảo quản h ng h a, chi ph vận chuyển, bốc dỡ
h ng h a, chi ph quản l h nh ch nh, chi ph hao hụt h ng h a, chi ph bằng tiền khÆc. Ở
đây, chi phí lưu thông được kế hoạch h a theo 4 chỉ tiŒu, cụ thể: Tổng chi phí lưu th
ng, tỷ lệ phí lưu thông, mức giảm ph v nhịp độ giảm ph .
35. Lợi nhuận thương mại v mức doanh lợi, phương pháp xác định
a.Lợi nhuận thương mại.
Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản Ænh kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong kỳ, l nguồn gốc của tÆi sản xuất mở rộng kinh doanh và là
đòn bẩy kinh tế quan trọng c tÆc dụng khuyến khích người lao động n ng cao
hiệu quả kinh doanh trên cơ sở của ch nh sÆch ph n phối hợp lý và đúng đắn.
Cũng như các doanh nghiệp khác, lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại được
hình th nh từ các nguồn sau:
Một là: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
Hai l : Lợi nhuận từ hoạt động tài chính. lOMoARc PSD|17327243
Ba l : Lợi nhuận bất thường. b.Mức doanh lợi: Được tính toán: Trên doanh số bán hàng TrŒn chi ph kinh doanh
Trên vốn kinh doanh-Công thức tính ?
c.Phương pháp xác định:
Lợi nhuận của doanh nghiệp cơ bản được xác định như sau: P= DT – CP Trong đó:
P - Lợi nhuận doanh nghiệp thực hiện được trong kỳ
DT - Doanh thu của doanh nghiệp
CP - Chi ph bỏ ra trong quÆ tr nh hoạt động kinh doanh
36 . Hạch toán kinh doanh trong thương mại, ph n biệt hạch toÆn kinh doanh với hạch toÆn kinh tế trước đây
A. Hạch toÆn kinh doanh l một phạm trø kinh tế thực hiện phương pháp tính toán xác định
kết quả, hiệu quả sản suất kinh doanh của DN.
Trong nền kinh tế, DN l chủ thể huy động v sử dụng cÆc nguồn lực của xª hội để tạo ra của cải
vật chất cho XH => việc đánh giá hiệu quả sự dụng cÆc nguồn lực tỏng DN nói riêng cũng như
hiệu quả mà DN đem lại cho nền kinh tế, Nhà nước, XH n i chung. Trong nền kinh tế tập trung
nhà nước Æp dụng chế độ hạch toÆn kinh tế, l chế độ hoạch toán được dử dụng trong cơ
chế nhà nước thực hiện bao cấp đầu vào và đầu ra cho DN => hiệu quả thực sự của việc Æp
dụng chế độ hạch toÆn n y l ko cao => tạo sực ỳ cho DN. lOMoARc PSD|17327243
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhà nước bỏ chế độ bao cấp => DN l 1 chủ thể kinh tế
độc lập, tự quyết định sự tồn tại của m nh v phÆt triển của m nh => DN phải xác định được
hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh => phương pháp áp dụng hạch toÆn thực sự của
DN (hạch toÆn kinh doanh). XØt về bản chất, hạch toÆn kinh tế v hạch toÆn kinh doanh l một
B.Ph n biệt hạch toÆn kinh doanh với hạch toÆn kinh tế trước đây
- Trước năm 1986, hạch toÆn kinh doanh b y giờ được người ta gọi l hạch toÆn kinh tế
- Hạch toÆn kinh tế l một phương pháp quản l do LŒ-nin đề xướng từ năm 1923. Phương
phÆp HTKT n y yŒu cầu tất cả doanh nghiệp trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc d n l
phải quản lý và điều hành như thế nào để doanh thu bø dắp chi ph v c lợi nhuận về cho doanh nghiệp.
- Sau thế kỷ 19 th LŒ-nin đã thấy được sự cần thiết của việc x y dựng nền kinh tế xª hội chủ
nghĩa và ông đã yêu cầu cÆc doanh nghiệp l phải làm ăn trên nguyên tắc l doanh thu phải
bø dắp được chi ph v c lªi.
- XØt về phương phÆp quản l m LŒ-nin đề xướng từ năm 1923 đến b y giờ th n kh ng c g
thay đổi, vẫn l nguyŒn tắc doanh thu bù đắp chi ph v c lªi, chỉ khÆc ở các điểm sau:
+) Trước đây, là vốn nhà nước giao cho để làm ăn kinh doanh
+) B y giờ, l vốn doanh nghiệp tự bỏ ra, tự đi vay, tự huy động
- Đến năm 1986, khi nhà nước thực hiện c ng cuộc đổi mới th lại chuyển th nh hạch toÆn kinh doanh. V :
+) Về mặt nguyŒn tắc nhà nước thấy cÆi chuyển đổi này là để phø hợp với quÆ tr nh chuyển
đổi cả nền kinh tế sang cơ chế thị trường.
+) Về bản chất: Hạch toÆn kinh tế trước năm 1986 được xem xØt trŒn 3 kh a cạnh: lOMoARc PSD|17327243
• Hạch toÆn kinh tế được thực hiện trong điều kiện: cơ chế quản l tập trung, bao
cấp hay l theo kinh tế chỉ huy l tất cả đều do nhà nước quy định như về chỉ tiŒu, giÆ cả.
• Hạch toÆn kinh tế “thu bù chi có lãi” trên cơ sở l dựa trŒn hệ thống chỉ tiŒu phÆp lệnh.
Tức l chỉ tiêu do nhà nước ra, nhà nước lo cả đẩu vào, đầu ra hay n gắn với vấn đề tư nhân.
Doanh nghiệp tính toán bù chi có lãi trên cơ sở một hệ thống chỉ tiŒu kh ng phải do doanh
nghiệp đặt ra mà là do nhà nước ban h nh nŒn n kh ng bảo đảm t nh khÆch quan v kh ng
phø hợp với t nh chất của doanh nghiệp.
• Hạch toÆn kinh tế dựa trŒn chế độ ph n phối th ng qua giÆ kế hoạch. M giÆ kế
hoạch l giÆ do nhà nước quyết định, giÆ ph n phối b nh qu n. M ph n phối b nh qu n lại
đã thủ tiêu các động lực.
=> Cả 3 yếu tố trên đã làm cho hạch toÆn kinh tế trước năm 1986, mặc dø yŒu cầu thu bø
chi có lãi nhưng nó chỉ l h nh thức: lªi giả, lỗ thật. Mọi mục tiŒu của phương pháp quản l
hạch toÆn kinh tế đều biến mất, lªi giả lỗ thật l 1 tất yếu trong hoạt động kinh doanh trước năm 1986.
- Cho nên kh nhà nước ta thực thi c ng cuộc đổi mới từa năm 1986 thì hạch toÆn kinh tế đã
được đổi sang th nh hạch toÆn kinh doanh ch phø hợp với quÆ tr nh chuyển đổi. V vậy, xØt
về thực chất th HTKD hiện nay trong cÆc doanh nghiệp thương mại cũng là chế độ HTKT
trước đây nhưng thực hiện đúng với nghĩa cảu n l doanh thu bø dắp chi ph v c lªi, vừa tÆi
mở rộng, vừa đúng ngân sách nhà nước.
37. Vận dụng cÆc nguyŒn tắc hạch toán kinh doanh trong thương mại dịch vụ (vận dụng đối với DN thương mại)
1) Lấy thu bø chi v bảo đảm c lªi. lOMoARc PSD|17327243
- NguyŒn tắc n y bao trøm trong to n bộ quÆ tr nh hoạt động thương mại. NŒn việc lấy thu
bø chi v bảo đảm c lªi l một vấn đề cơ bản của kinh doanh; l yŒu cầu khách quan để doanh
nghiệp tồn tại trong cạnh tranh v c thể tiếp tục mở rộng kinh doanh
2) Bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh
- NguyŒn tắc tự chủ trong kinh doanh đòi hỏi cÆc doanh nghiệp phải tự chịu trÆch nhiệm
trước phÆp luật, trước nhà nước, trước bạn hàng, trước tập thể lao động về mọi hoạt động
kinh doanh của m nh. NguyŒn tắc n y cho phØp doanh nghiệp thương mại được chủ động
trong hoạt động sản xuất kinh doanh: chủ động trong việc x y dựng, thực hiện kế hoạch kinh
doanh; chủ động về vốn kinh doanh; chủ động cân đối cÆc nguồn lực,........V doanh nghiệp c
thể chủ động chuyển ng nh h ng kinh doanh nếu cảm thấy ngành mình đang kinh doanh
không mang lại lợi ch cho doanh nghiệp.
3) Thực hiện chế độ khuyến kh ch vật chất v trÆch nhiệm vật chất.
- Thực hiện chế độ khuyến kh ch vật chất v trÆch nhiệm vật chất th doanh nghiệp phải sử
dụng phạm trø tiền lương, tiền thưởng, lợi nhuận để kích thích người lao động. Khuyến kh
ch vật chất v trÆch nhiệm vật chất được thực hiện đến từng người lao động bằng cÆch thiết
lập mối quan hệ trực tiếp giữa kết quả lao động và thù lao lao động cho họ, ai làm được
nhiều th thưởng nhiều, ai bị vi phạm lỗi th sẽ phải chịu phạt hoặc chịu trÆch nhiệm vật chất
v nhiều h nh thức phạt khÆc.
4) Kiểm tra v giÆm sÆt kết quả kinh doanh
- Trong cơ chế thị trường, kiểm tra và giám sát có các đặc điểm v nội dung l : mở rộng quyền
chủ động kinh doanh của cÆc doanh nghiệp, chuyển các đơn vị n y sang hạch toÆn kinh
doanh; tự cấp vốn; kh ng can thiệp trực tiếp v o c ng tÆc nghiệp vụ, cÆc biện phÆp kiểm tra
h nh chính và các phương pháp tác động c t nh chất phÆp lệnh được thay bằng các phương
pháp kinh tế, kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước v tu n thủ luật phÆp hiện h nh. lOMoARc PSD|17327243
38. CÆc chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh thương mại
-Về cÆc chỉ tiŒu lợi nhuận v mức doanh lợi
-Về sử dụng vốn kinh doanh
Về lao động : Nawmg suất lao động…
39. CÆc chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong thương mại
-Đặc điểm vốn KD trong thương mại
-CÆc chỉ tiêu :K,V,B và phương pháp xác định