Đề cương ôn tập Tâm lý học Dạy học và Giáo dục - Tâm lý | Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Tâm lý học giáo dục nghiên cứu các quy luật nảy sinh, biến đổi, phát triển của các hiện tượng
tâm lý trong quá trình dạy học, giáo dục cũng như mối quan hệ giữa sự phát triển tâm lý cá
nhân với các điều kiện khác nhau của quá trình dạy học và giáo dục

1. Nhập môn Tâm lý học giáo dục và dạy học:
a. Đối tượng nghiên cứu:
Tâm học giáo dục nghiên cứu các quy luật nảy sinh, biến đổi, phát triển của các hiện tượng
tâm lý trong quá trình dạy học, giáo dục cũng như mối quan hệ giữa sự phát triển tâm lý cá
nhân với các điều kiện khác nhau của quá trình dạy học và giáo dục
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của tâm học dạy học và giáo dục được xác định gồm có:
- Sự phát triển tâm của người học, các điều kiện phát triển tâm trong quá trình dạy
học và giáo dục
- Bản chất hoạt động học tập, động học tập của người học, những yếu tố tạo nên
hiệu quả học tập
- Những vấn đề liên quan đến sự hình thành các phẩm chất nhân cách, định hướng giá
trị, hành vi đạo đức của người học cũng như những yếu tố tác động đến động cơ, thái
độ, hành vi ứng xử, giá trị đạo đức, giá trị phi đạo đức của người học
- Đặc điểm hoạt động, hình thành tâm của người dạy học. sở để hình thành nên
uy tín của người giáo viên.
- Những tác động của môi trườnghội, môi trường n hoá, môi trường giáo dục đến
đời sống tâm lý và sự phát triển của người học.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu, phát hiện ra ứng dụng các hiện tượng tâm để phát triển hoạt động dạy học
trong bối cảnh hiện nay.
c. Quan hệ với một số ngành Tâm khác:
Khi nghiên cứu Tâm học Dạy họcGD cần sự nghiên cứu kết hợp với một số ngành
khác như sau:
- Tâm học phát triển
- Tâm học nhận thc
- Tâm học khác bit
- Tâm học xã hội
- Tâm học văn hoá.
2. Hoạt động dạy:
Hoạt động dạy là hoạt động của giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động của người học
nhằm giúp họ lĩnh hội nền văn hoá xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách
Từ định nghĩa này có 3 điểm cần lưu ý:
- Hoạt động dạy theo phương thức nhà trường hoạt động mang tính chuyên nghiệp.
Giáo viên là người đã được đào tạo nghề sư phạm và tuỳ theo yêu cầu của xã hội
trong từng thời kỳ, trình độ chuyên môn của họ phải đạt đến mức quy định được công
nhận.
- Mục đích cuối cùng của hoạt động dạy hướng đến phát triển người học
- Hoạt động dạy không tồn tại độc lập luôn kết hợp chặt chẽ với hoạt động học, tạo
thành hoạt động kép, cùng song hành.
Hỏi: Mối quan hệ giữa dạy họcsự phát triển trí tu?
Đáp: Chúng ta biết rằng, trong quá trình dạy học có sự biến đổi thường xuyên vốn kinh
nghiệm của học sinh, biến đổi về cả số lượng và chất lượng của hệ thống tri thức, biến đổi và
phát triển các năng lực chung cũng như năng lực chuyên môn. Cùng với sự biến đổi đó, trong
quá trình dạy học những năng lực trí tuệ của học sinh cũng sẽ được phát triển.
-> Dạy học và phát triển trí tuệ mối quan hệ chặt ch
- Trong quá trình lĩnh hội tri thức, học sinh phải xây dựng cho mình những hệ thống
hành động trí tuệ sao cho phù hợp với hệ thống tri thức đó. Hệ thống hành động trí tuệ
này được củng cố và khái quát tạo thành những kỹ năng của hoạt động trí tuệ.
- Trong quá trình giảng dạy những mặt khác của năng lực trí tuệ như: óc quan sát, trí
nhớ, óc tưởng tượng của học sinh cũng được phát triển trong học tập.
- Trong quá trình giảng dạy nói chung, học tập nói riêng không phải chỉ có một chức
năng tâm riêng lẻ nào đó tham gia, nó là một hoạt động thống nhất của toàn bộ
nhân cách nhân. lẽ đó, dạy học không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển ng lực
trí tuệ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển các mặt khác trong quá trình học tập như:
nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập, động cơ học tập, lòng ham hiểu biết, khát vọng
tìm tòi,....
Ngược lại, trí tuệ nói riêng và các chức năng tâm khác nói chung được phát triển lại ảnh
hưởng trở lại đến quá trình dạy học, quá trình lĩnh hội tri thức. Nhờ sự phát triển các năng lực
trí tuệ, ở học sinh được nảy sinh những khả năng mới giúp cho họ nắm kiến thức tốt hơn,
đảm bảo chất lượng học tập cao hơn.
Tóm lại, ta thể nói rằng: Trong quá trình dạy học việc nắm vững kiến thức và phát triển trí
tuệ tác động qua lại hết sức chặt chẽ. Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả vừa là điều kiện của
việc nắm vững tri thức của hoạt động học tập.
Một số lý thuyết Tâm lý học làm sở cho hoạt động dạy học:
a. Thuyết liên tưởng:
Các nhà tâm học theo thuyết liên tưởng cho rằng sự lĩnh hội kinh nghiệm hội thực chất
là sự lĩnh hội các liên tưởng.
Các quy luật hình thành liên ởng:
- Quy luật tương tự:Ý thức của chúng ta dễ dàng đi từ một ý tưởng này sang một ý
tưởng khác tương tự với nó
- Quy luật tương cận: Khi nghĩ đến một vật, ta có khuynh hướng nhớ lại những vật
khác đã trải qua cùng một nơi và cùng một thời gian. Ví dụ: Nghĩ đến món quà, nhớ
đến người tặng quà. thể diễn ra tương cận theo không gian, thời gian và theo tương
phản giữa các cảm giác và ý tưởng
- Quy luật nhân quả: Khi một ý tưởng về kết quả thường xuất hiện các ý tưởng
nguyên nhân dẫn đến kết quả đó.
Trong đó, quy luật nhân quả vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển nhận thức
trí tuệ và cá nhân. Sự phát triển nhận thức là quá trình tích lũy các liên tưởng.
Mô hình dạy học thông báo:
- Mục tiêu nội dung dạy học: cung cấp cho người học tri thức sẵn, được cấu trúc
theo luật liên kết nhất định
- Cơ chế học tập: sự hình thành, củng cố, lưu giữa khôi phục các mối liên ởng
- Mối quan hệ người dạy- người học: quan hệ chủ thể- đối tượng. Người dạy chủ động
sử dụng các phương pháp tác động trực tiếp vào giác quan và trí nhớ người học, chủ
động cung cấp cho người học các sự kiện có sẵn,..Người học thụ động tiếp nhận các
thông tin từ người dạy thiết lập các mối liên tưởng theo yêu cầu của người dạy, qua
đó, hình thành kinh nghiệm, phát triển giác quan, trí nhớ và tư duy tái tạo.
-> Mối quan tâm hàng đầu của nhà phạm theo hướng thông tin các giải pháp nâng cao
chất lượng hoạt động trí nhớ và tư duy của người học (Phan Ngọc Trọng ,2005)
b. Thuyết hành vi và một số hình dạy học điều khiển hành vi:
Một số luận điểm bản của thuyết hành vi như sau:
- Đối tượng nghiên cứu, hình thành, kiểm soát điều khiển chính hành vi của
thể. Đó là các phản ứng có thể được lượng hoá từ bên ngoài, chứ không phải hiện
tượng ý thức bên trong.
- Công thức tổng quát: kích thích -> phản ứng (S->R). Nguyên tắc nghiên cứu và hình
thành các hành vi của thể được bắt đầu từ nghiên cứu và hình thành các kích thích
từ bên ngoài.
Một số mô hình học dạy học điều khiển hành vi:
- Mô hình dạy học điều kiện hoá cổ điển
- Mô hình dạy học tạo tác
- Mô hình học tập nhận thức
- Mô hình học tập nhận thứchội
Nội dung so
nh
Thuyết hành vi
Thuyết kiến tạo nhận thức
1.Quan niệm
bản
Những quan niệm bản của thuyết hành
vi:
- Các thuyết hành vi giới hạn việc
nghiên cứu cơ chế học tập vào các
hành vi bên ngoài có thể quan sát
được bằng thực nghiệm
- Thuyết hành vi cổ điển của Watson
tập trung ở 4 điểm cơ bản: Đối
tượng nghiên cứu là hành vi có thể
quan sát được, lượng hoá được.
Khái niệm cơ bản của Thuyết hành
vi là: kích thích- phản ứng. Mục
đích đặt ra là phải điều khiển được
hành vi. vậy, trong dạy học chúng
ta cần tạo ra các phản ứng kích thích
học tập và thông qua đó sẽ thay đổi
hành vi người học.
- Thuyết hành vi của Skinner điểm
khác với Watson khi đặc biệt nhấn
mạnh đến mối quan hệ giữa hành vi
Những quan niệm bản của thuyết kiến
tạo nhận thức:
- Tư tưởng cốt lõi của thuyết kiến
tạo là: không có tri thức khách
quan tuyệt đối mà tri thức được
hình thành qua việc chủ thể nhận
thức từ cấu trúc hệ thống bên
trong của nh, tri thức mang tính
chủ quan
- Thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến
vai trò chủ thể nhận thức trong
việc giải quyết và kiến tạo tri
thức, thuyết kiến tạo thuộc lý
thuyết chủ thể.
- Cần tổ chức sự tương tác giữa
người học đối tượng học tập để
giúp người học xây dựng thông
tin mới vào cấu trúc tư duy thông
qua sự điều chỉnh của chủ thể
hệ quả giữanh vi hệ quả của
chúng (S-R-C)
- Thuyết kiến tạo không chỉ là
nhằm khám phá trong học tập
còn là sự giải thích cấu trúc mới
của tri thức
- Như vậy chế học tập của thuyết
kiến tạo cho thấy sự đối lập với
thuyết hành vi
2.Ưu đim
- Với việc vận dụng thuyết hành vi thì
quá trình dạy học được định hướng
theo các hành vi đặc trưng mà ta có
thể quan sát được.
- Các quá trình học tập phức tạp sẽ
được chia thành một chuỗi các bước
học tập đơn giản, trong đó bao gồm
các hành vi cụ thể. Những hành vi
phức tạp được xây dựng thông qua
sự kết hợp các bước học tập đơn
giản.
- Vận dụng thuyết hành vi trong dạy
học thì hành vi đúng đắn của học
sinh sẽ được giáo viên hỗ trợ và
khuyến khích phát huy tức là sẽ sắp
xếp giảng dạy sao cho người học đạt
được hành vi mong muốn mà sẽ
được đáp lại trực tiếp
- Dạy học theo thuyết hành vi cho
phép người dạy th thường xuyên
điều chỉnh và giám sát quá trình học
tập để kiểm soát tiến bộ học tập và
điều chỉnh ngay lập tức những sai
lầm.
- Thuyết kiến tạo có ý nghĩa quan
trọng trong việc góp phần cho
người học tự điều chỉnh quá trình
học tập và khám phá tri thức cho
chính bản thân người học.
- Việc học qua sai lầm sẽ trở nên rất
ý nghĩa vì người học có thể học
hỏi dễ nhất từ những kinh nghiệm
mà người ta cảm thấy hứng thú
hoặc có tính thử thách
- Thuyết kiến tạo còn c dụng
khuyến khích sự phát triển cả
trí lẫn tình cảm và giao tiếp.
- Mục đích học tập là xây dựng
kiến thức của bản thân nên khi
đánh giá các kết quả học tập có
thể đánh giá được những tiến bộ
trong quá trình học tập cả trong
những tình huống học tập phức
tạp.
3.Hạn chế
- Thuyết hành vi chỉ chú trọng đến
các kích thích bên ngoài song hoạt
động học tập không chỉ các kích
thích từ bên ngoài tác động còn
quá trình chủ động bên trong của
chủ thể nhận thức
- Quá trình nhận thức bên trong của
chủ thể nhận thức, đặc biệt duy
có vai trò quan trọng trong hoạt
động không được thuyếtnh vi chú
ý đến
- Việc chia quá trình học tập thành các
chuỗi hành vi đơn giản chưa phản
- Quan điểm cực đoan trong thuyết
kiến tạo phủ nhận sự tồn tại của tri
thức khách quan chưa mang tính
thuyết phục cao.
- Một số tác giả nhấn mạnh đơn
phương rằng: chỉ có thể học tập
những gì người ta quan tâm. Tuy
nhiên, trong cuộc sống đòi hỏi học
cả những gì người ta không quan
m.
- Việc đưa các kỹ năng bản vào
các đề tài phức tạp mà không có
ánh đầy đủ sự hiểu biết đối với các
mối quan hệ tổng thể.
luyện tập bản thể hạn chế
học tập hiệu quả.
- Việc nhấn mạnh quá mức vai trò
của học nhóm cũng cần được xem
xét bởi vai trò, năng lực học tập
của cá nhân luôn có vị trí quan
trọng.
- Dạy học theo thuyết kiến tạo
đòi hỏi thời gian lớn và yêu cầu
cao về năng lực của người giáo
viên.
4.Ứng dụng
trong dạy học
- Vận dụng trong việc xác định mục
tiêu bài học( xác định các hành vi
HS có thể thực hiện được sau khi
học xong bài đó).
- Nhấn mạnh vai trò của việc GV
cung cấp phản hồi, giám sát điều
chỉnh QTHT của HSS
- Vận dụng tốt trong việc rèn luyện
một số kỹ năng cho HS.
- Việc cung cấp thông tin mới nên
dựa trên những kinh nghiệm và
kiến thức đã của HS( ứng dụng
lý thuyết đồng hóa và điều ứng)
-> Bài học cần được xây dựng theo cách
thông tin mới được suy ra từ kinh
nghiệm tri thức trước đó sau đó tiến
dần lên tư duy bậc cao.
- Thiết kế nội dung cũng như các
nhiệm vụ học tập phù hợp với đặc
điểm phát triển nhận thức của học
sinh.
c. Tâm học hoạt động các hình dạy học dựa trên quan điểm của Tâm lý
học hoạt động:
Một số quan điểm của tâm lý học hoạt động:
- Tâm con người nói chung được chỉ được nảy sinh, hình thành, phát triển trong
hoạt động chứ không phải tự dưng mà có.
Trong đó chúng ta đề cập đến 2 học thuyết:
Học thuyết lịch sử - văn hoá về sự phát triển chức năng tâm lý cấp cao của L.S.
Vygotsky. Trong đó, đáng chú ý chính luận điểm vùng phát triển gần nhất mối quan
hệ của nó với quá trình dạy học:
Mỗi người đều một vùng phát triển tiềm năng để học tập gọi “vùng phát triển gần nhất"(
Zone of Proximal Development-ZPD). Tại bất cứ thời điểm nào trong quá trình phát triển, có
3 mức độ có thể xảy ra:
- Mức độ nhân thể thực hiện công việc hay giải quyết vấn đề không cần sự hỗ
trợ hay hướng dẫn. Đây chính là vùng phát triển hiện tại
- Mức độ cá nhân không thể làm được dù có sự hỗ trợ hay hướng dẫn
- Mức độ cá nhân thể làm được nếu sự hỗ trợ và hướng dẫn.
-> Vùng phát triển gần nhất: khoảng cách giữa mức độ phát triển thực tế được xác định thông
qua việc giải quyết vấn đề một cách độc lập với mức độ phát triển tiềm năng được xác định
thông qua việc giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của người lớn hay thông qua việc hợp
tác với những đồng nghiệp có khả năng hơn.
-> Vận dụng trong học tập: cần khám phá ra" vùng phát triển gần nhất” của học sinh và sau
đó thiết kế các nhiệm vụ và các chỉ dẫn nằm trong vùng này.
Lý thuyết hoạt động tâm lý của A.N. Leontiev:
Theo tác giả có hai loại hoạt động: hoạt động bên trong( hoạt động tinh thần) và hoạt động
bên ngoài( hoạt động thực tiễn). Hoạt động bên trong nguồn gốc từ hoạt động bên ngoài,
là quá trình chuyển đối tượng từ bên ngoài và bên trong cá nhân.
A.N. Leontiev đã xác định một cấu trúc chức năng của hoạt động ( đồ cấu trúc của hoạt
động)
Vận dụng lý thuyết của A.N. Leontiev vào thực tiễn vào dạy học cần chú ý đến việc hình
thành hoạt động học cho người học. Muốn vậy, trước hết phải hình thành cho người học các
đơn vị chức năng của hoạt động học tập như động cơ, mục đích học tập, qua đó hình thành
thao tác, hành động và hoạt động học tập.
Trong đó quan trọng nhất phải giúp người học phát hiện và hình thành được động cơ, mục
đích học tập để từ đó tác động vào hệ động nhằm thúc đẩy tích cực hoạt động học tập của
bản thân người học.
Lý thuyết đạo đức của Kohlberg và Piaget:
Từ kết quả nghiên cứu của mình, Kohlberg đã phát hiện ra mối quan hệ giữa duy của trẻ
những yếu tố tác động tới những ý tưởng về vấn đề đạo đức và sự thay đổi ý tưởng đó theo
độ tuổi. Ông chia sự phát triển đạo đức ra 6 giai đoạn và 6 cấp độ:
Giai đoạn tiền quy ước(4-10 tuổi): giai đoạn này, sự phán xét chỉ dựa trên tri giác và nhu cầu
của bản thân. Ở giai đoạn này, Kohlberg cho rằng, con người ta thấy những quy tắc luôn
mang tính cố định và chuẩn chỉnh. Tuân theo những quy tắc này vô cùng quan trọng vì nó
là công cụ giúp ta tránh khỏi bị trừng phạt.
Cơ sở tâm học của việc giáo dục đạo đức giá trị:
Trước hết khi muốn giáo dục cho học sinh về đạo đức, người dạy cần phải khơi được hứng
thú học tập cho người học. Khi dạy học đạo đức, câu hỏi thường gặp đó là tại sao con phải
học môn học này?
nếu giáo dục đạo đức không khéo dễ khiến trẻ áp lực, khó chịu thì trẻ sẽ không học
Đáp:
Đạo đức con đường làm cho con người trở nên đẹp hơn trong mắt người khác, làm cho
mình có những hành vi cư xử đúng đắn hơn
VD: Trên bàn ăn con nhớ không ăn nhồm nhoàm, không ăn bốc, không vừa ăn vừa bốc,
không vừa ăn vừa nói vì nước bọt sẽ bắn ra ảnh hưởng đến người khác.
5 phẩm chất cốt lõi giáo dục hiện nay đang hướng tới: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,
nhân ái, yêu nước
a. luận về đạo đức:
rất nhiều ngành nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm khác nhau về đạo đức, tuy
nhiên những khái niệm, luận đó đều rất hàn lâm, học thuật và không dễ để rút ra
các ứng dụng cho giáo dục.
Vì vậy trong môn học này chúng ta nhìn nhận đạo đức dưới góc độ Tâm học:
- Con người là một thực thể xã hội, có những mối quan hệ xã hội nhất định(
thuộc về một dòng họ, sinh ralớn lên mộtng địa phương thuộc một đất
nước,v..v..) và chịu sự quy định của các mối quan hệ xã hội này
- Các quan hệ XH bao gồm những quy định, những yêu cầu cụ thể về quyền lợi,
trách nhiệm, nghĩa vụ mà một cá nhân được thụ hưởng hoặc phải đóng góp,
thực hiện.
- Chúng thể đã thành văn bản hoặc được lưu truyền trong cộng đồng được
nhiều người công nhận( các phong tục, tập quán, các lề thói,...)
=> Thể hiện nguyên tắc, chỉ bảo gợi ý một nhân phải chấp hành hay thực hiện khi quan hệ
với bản thân, với người khác và với xã hội. Ta gọi đó là chuẩn mực đạo đức.
Chuẩn mực đạo đức sẽ bao gồm những đặc điểm sau:
- Tính xã hội, lịch sử
- Tính nhân loại phổ biến
- Tính pha trộn
hội
<->
chế phản ánh
<->
Các chuẩn mực đạo đức
hoạt động và giao tiếp
của xã hội đương thời.
Quy định trong văn bản
luật pháp, trong phong
tục tập quán, thói quen,
ứng xử,...
Khái niệm về Đạo đức( Theo Tâm học):
“Đạo đức sự phản ánh vào ý thức nhân một hệ thống những chuẩn mực đủ sức chi
phối và điều khiển hành vi cá nhân trong mối quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi
ích của người khác và của toàn xã hội.”
- Do vậy thể nói rằng đạo đức nhân nhữngtrong chuẩn mực đạo đức của
hội để chuyển vào trong ý thức của cá nhân ấy
- Bao gồm hệ thống hiểu biết của nhân( nông cạn hay sâu sắc) về các chuẩn mực
đạo đức, các thái độ của cá nhân đối với chuẩn mực này( mức đồng tình cao hay
thấp) và các hành vi thể hiện ra trong đời sống.
- Tuỳ vào mức độ ý thức của cá nhân đối với các chuẩn mực đạo đức của xã hội, tuỳ
thái độ đánh giá đặt lợi ích nhân hay lợi ích hội lên hàng đầu, đạo đức thể hiện
quan niệm của cá nhân đó về cái thiện và cái ác, tốt- xấu.
Cấu trúc tâm của hành vi đạo đức bao gồm: tri thức đạo đức, niềm tin đạo đức, tình cảm
đạo đức, động cơ đạo đức, ý chí đạo đức, thói quen đạo đức
Mối quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc tâm của hành vi đạo đc:
Các yếu tố tâm trong cấu trúc củanh vi đạo đức mối tương quan lẫn nhau:
Tri thức đạo đức soi sáng con đường dẫn đến mục đích của hành vi đạo đức
Không phải tri thức đạo đức tình cảm đạo đức, ý cđạo đức mới cái phát động mọi
sức mạnh vật chất và tinh thần của con người
Con người tri thức đạo đứcniềm tin đạo đức, tình cảmđộng đạo đức, nghĩa
là có ý thức đạo đức, có ý chí, nhưng chưa đảm bảo luôn luôn có hành vi đạo đức. Nói các
khác, giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức còn có một khoảng cách.
Yếu tố làm cho ý thức đạo đức được thể hiện trong hành vi đạo đức là thói quen đạo đức.
Tóm lại: Giáo dục đạo đức cho học sinh, thực chất hình thành
những phẩm chất đạo đức cho học sinh, tạo ra các em một cách đồng bộ các yếu tố tâm
lý nói trên
Biện pháp hình thành hành vi đạo đức cho học sinh:
Vai trò của nhà trường trong việc giáo dục và hình thành hành vi đạo đức cho người học:
Nhân cách của mỗi người được hình thành dưới sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau.
Tuy nhiên, nhìn một cách khái quát, nhân cách của bất kì ai cũng được hình thành và phát
triển dưới sự tác động của các yếu tố: di truyền bẩm sinh, hoàn cảnh sống, giáo dục, hoạt
động và yếu tố giao tiếp. Trong đó giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và
phát triển nhân cách con người. Giáo dục vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển
nhân cách của học sinh và dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh theo
chiều hướng đó. nhà trường, giáo dục nhân cách thông qua “dạy chữ" để “dạy người", giáo
dục đạo đức là một khâu then chốt để giáo dục nhân cách con người. Lúc sinh thời Hồ Chủ
Tịch rất quan tâm đến vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ. Bác nói: “Có tài mà
không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó''. Bác còn
chỉ rõ “Dạy cũng như học phải chú trọng cả Đức lẫn Tài. Đức là đạo đức cách mạng, đó là
cái gốc rất quan trọng. Công tác giáo dục đạo đức trong trường học là một bộ phận quan
trọng có tính chất nền tảng của nhà trường XHCN". Đặc biệt, trong Di chúc Người căn dặn
Đảng ta: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần
thiết”. Như vậy Đức và Tài là hai phạm trù cơ bản để đánh giá nhân cách của một con người.
Cho nên để phát triển nhân cách phải hình thành, rèn luyện phẩm chất đạo đức, giá trị đạo
đức phù hợp.
3 . Hoạt động học:
a. Khái niệm:
hoạt động đặc thù của con người, được điều khiển bởi mục đích tự giác lĩnh hội những tri
thức, giá trị, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi…một cách khoa học và hệ thống.
Điểm khác biệt giữa học và hoạt động học:
Tiêu chí
HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
Mục đích
Không xác định từ trước,
thường các tình huống
ngẫu nhiên
Được xác định trước, người
học thể ý thức được mục
đích này rất rõ
Nội dung
Những tri thức rời rạc, ngẫu
nhiên, thường đơn giản và
không khái quát
Các tri thức khoa học đã
được kiểm chứng, tính
khái quát, có hệ thống
Phương pháp, phương tin
Ít cần đến phương pháp,
phương tiện hỗ trợ
Cần sử dụng, áp dụng
phương tiện phù hợp để
mang lại hiệu quả học tập
Chủ th
Bất kỳ người nào( trẻ em,
người trưởng thành, người
già).
Không giới hạn tuổi nhưng
có danh xưng là học sinh,
sinh viên, gọi chung là”
người học”
Thời gian. không gian
Mọi lúc, mọi nơi
quy định thời điểm, diễn
ra trong nhà trường
Kết quả
Hình thành ở người học
những kinh nghiệm gắn với
tình huống cụ thể, giúp thích
nghi trong cuộc sống
Hình thành người học hệ
thống tri thức lý luận làm
nền tảng, tạo ra năng lực
thực tiễn và giúp họ sáng
tạo.
b. Bản chất của hoạt động học:
- Đối tượng của hoạt động hc:
Hoạt động học hướng vào việc chiếm lĩnh các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thông qua sự tái tạo
của cá nhân người học.
Động sẽ xuất hiện khi bản thân người học cảm thấy bản thân đang thiếu kiến thức hay
phương pháp để giải quyết vấn đề thì họ sẽ muốn chiếm lĩnh nó.
- Mục đích: hoạt động học hướng vào làm thay đổi chínhnh
Trong hoạt động học tập, mục đích không phải là chủ thể học làm thay đổi đối tượng (tức là
làm gia tăng hay suy giảm kho tàng tri thức của nhân loại đang tồn tại) mà làm thay đổi, phát
triển chính bản thân người học( người học sẽ thu nhận kiến thức, hình thành các phẩm chất
năng lực cá nhân)
- Hoạt động học được điều khiển một cách ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo.
- Hoạt động học không chỉ nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ ng, kỹ xảo còn hướng đến
hình thành những tri thức của chính bản thân hoạt động học, đó là những cách thức
thực hiện hoạt động, là phương pháp học.
Bản chất này nhấn mạnh đến việc: lĩnh hội tri thứcnắm vững phương pháp học hai
nhiệm vụ quan trọng là người học phải quan tâm đồng thời.
-> Đây cũng chính là một trong những hạn chế của việc dạy học ở chương trình phổ thông
hiện nay: đó nhiều giáo viên áp dụng cách dạy áp đặt, bắt học sinh học thuộc lòng dù chưa
hiểu tường tận nội dung vấn đề,...điều này sẽ hình thành ở học sinh lối học thụ động.
-> Giáo viên nên thường xuyên nên áp dụng các cách thức và hình thức dạy học tích cực,
luôn khuyến khích học sinh tìm hiểu nội dung, biết lập luậntìm ra kết quả, tin tưởng khả
năng nhận thức của mình thì sẽ hình thành cách học tích cực.
-> Điều này cũng đề ra nhiệm vụ cho các nhà tâm học trong việc giúp đỡ các thầy trong
việc hình thành các phương pháp giảng dạy nhằm phát triển sự tích cực chủ động học tập của
các học sinh nhờ vào các buổi chuyên đề hay workshop.
c. Hình thành hoạt động học:
đồ cấu trúc hoạt động học tập:
Ta Hành động học sẽ gồm các hành động nhỏ sau:
- Hành động định hướng
- Kiểm tra đầuo
- Thực hiện
- Kiểm tra đánh giá
Mục đích học sẽ bao gồm:
- Biết cái cần tìm: tức người học xác định mình muốn chiếm lĩnh tri thức gì, mức
độ nào, sự thành thục ra sao?
dụ: Bạn theo học chuyên ngành Tâm học ĐHSP TP.HCM, mục đích của bạn thể
trở thành một nhà tâm học, nhưng cụ thể hơn bạn phải một hình dung rõ ràng đối với
bạn, một nhà tâm lý học có thể làm được gì. Bạn muốn tham gia vào hoạt động như quản lý
nguồn nhân lực hay ứng dụng tâm học để viết content thì bạn thể theo hướng Ứng dụng
tâm lý. Còn nếu bạn muốn thể giúp thân chủ thể tự nhìn nhận bản thân và vượt qua vấn
đề của bản thân thì bạn có thể theo hướng Tham vấn-Trị liệu.
- Tìm cái đã biết: người học phải khả năng tự đánh giá khả năng hiện tại của chính
mình, mình hiện tại biết nhiều hay ít, những kiến thức đó đúng hay sai, những kiến
thức đó liệu có chất lượng không? Và liệu nó có hỗ trợ cho quá trình đạt được mục
đích của mình không?
- Cái đã biết-> cái cần tìm: người học phải tìm được mối quan hệ giữa hai vấn đề trên
- Kiểm tra cái tìm được
Khi quá trình này diễn ra suôn sẻ đúng cách thì sẽ mang đến kết quả về phía người học
cả về phía đối tượng.
Mục đích của hoạt động này thể biến thành phương tiện của mục đích khác
dụ: Mục đích của những học sinh lớp 1 khi hoàn thành chương trình học biết đọc, biết
viết. Khi bé đạt được mục đích này thì nó sẽ trở thành phương tiện để bé có thể tiếp thu và
lĩnh hội những tri thức ở các lớp cao hơn.
d. Hình thành động học tp:
Động học tập động lực bên trong trực tiếp thúc đẩy học sinh học tập, thể hiện nhu cầu
tâm lý của học sinh đối với học tập
Trong hoạt động học tập, học sinh sẽ chịu nhiều tác động từ nhà trường, gia đình, xã hội và
hình thành nhiều loại động học tập khác nhau cùng một lúc như động n trong (học để
hiểu biết) động cơ bên ngoài (học để được khen thưởng), động cơ cá nhân (học để trở thành
học sinh giỏi), động cơ xã hội (học để cha mẹ vui lòng, bạn bè tôn trọng)…Tựu trung trong
các động cơ học tập đang tồn tại trong học sinh, mỗi học sinh sẽ dần hình thành, sắp xếp cho
mình thứ bậc các động cơ, động cơ nào là ưu thế, cốt lõi, động cơ nào là thứ yếu, phụ thuộc.
Do đặc điểm tâm lý, môi trường sống, nhận thức của mỗi học sinh, các em sẽ có sự sắp xếp
thứ bậc các động cơ khác nhau thậm chí loại bỏ các động cơ không còn tác dụng (là sự sắp
xếp có ý thức hay vô thức). Các động lực có được từ các động cơ học tập khác nhau cũng có
thể tạo ra các kết quả giống nhau. Điều đó là bình thường bởi vì nó mang dấu ấn của những
xu hướng cá nhân khác nhau, nhân cách khác nhau với các học sinh khác nhau. Thí dụ trong
câu chuyện Lưu Bình - Dương Lễ là hai người bạn thân, cả hai đều có mục tiêu chung là học
để đỗ đạt làm quan. Dương Lễ nhà nghèo sớm hình thành cho mình động cơ học tập là nghề
nghiệp và cuộc sống tương lai tốt hơn. Dương Lễ đỗ đạt làm quan. Lưu Bình không có động
cơ học tập rõ ràng nên thi rớt. Sau khi bị Dương Lễ bạc đãi (giả vờ khinh thị để khiêu khích
Lưu Bình), Lưu Bình tức tối, muốn trả thù Dương Lễ nên quyết tâm học tập và cũng đỗ đạt
làm quan. Như vậy, Lưu Bình và Dương Lễ tuy xuất phát từ những động cơ học tập khác
nhau nhưng đều đạt cùng mục đích học tập giống nhau. Dĩ nhiên trong trường hợp này, xu
hướng cá nhân và nhân cách Lưu Bình, Dương Lễ là khác nhau.
Trong môi trường học đường, nhà trường cần định hướng đhọc sinh hướng đến hình
thành động đối tượng, đó loại động ưu thế giúp học sinh xây dựng được động
đúng đắn, lành mạnh. Tuy vậy nhà trường giáo viên cũng cần coi trọng đúng mức các
động kích thích, nhưng không lạm dụng chúng như khen thưởng quá đà, chạy theo thành
tích quá mức làm tha hóa động cơ học tập của học sinh.
Ngoài ra để giúp học sinh củng cố duy trì động học tập đúng đắn, nhà trường, thầy giáo
khi dịp cần nhắc nhở học sinh tự mình trả lời các câu hỏi về học tập như: Học để làm gì?
(mục đích); Học cái gì? (Động học tập); Tại sao phải học? (nhu cầu) Học như thế
nào? (thái độ). Bốn câu hỏi sự liên quan chặt chẽ nhau. Các câu trả lời nhận được cùng
một thời điểm trên một học sinh sẽ cho chúng ta một bức tranh về xây dựng, hình thành động
cơ học tập của mỗi em như thế nào.
Hỏi: Vì sao học sinh ngày nay thường không có hứng thú học tập?
Đáp: Học sinh ngày mất hứng thú học tập thường các do sau đây:
- Kiến thức được giáo viên giảng dạy quá hàn lâm, nhiều, khó hiểu
- Người dạy không có phương pháp giáo dục phù hợp
- Người học không biết học xong để làm gì, áp dụng như thế nào
- Mất căn bản, mất kiến thức nền nên không thể học cao lên
-> Tất cả đều thể hiện đó việc học những kiến thức đó không đáp ứng được những nhu cầu
của học sinh
dụ: Hiện nay, các bậc phụ huynh thường xu hướng cho con học kiến thức trước khi vào
lớp Mộtsợ con không theo kịp các bạn. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng các bé biết hết kiến
thức và không còn hứng thú khi lên lớp. Đây là một tình trạng nguy hiểm vì về lâu dài nó sẽ
khiến các bé mất hẳn động lực đến trường vì cho rằng nó không cần thiết. Việc dạy học tự
phát của một số bố mẹ cũng không đảm bảo được tính khoa học và dễ dẫn đến các bé có thể
bị hổng kiến thức mà không hay.
Đặc điểm của động cơ học tập:
- Được thể hiện ở đối tượng của hoạt động học tập
- Không có sẵn và không thể áp đặt
- Hình thành dần qua quá trình chiếm lĩnh đối tượng học tp
- Chịu sự tác động của việc tổ chức điều khiển của người dạy
Các loại động cơ học tập:
- Động cơ bên trong: nhóm động cơ hoàn thiện tri thức
- Động cơ bên ngoài: Nhóm động cơ quan hệ xã hội
Động cơ bên trong
Động cơ bên ngi
Khái niệm
Động cơ hoàn thiện tri thức
Động cơ quan hệ xã hội
Tính tác động lực
Mang tính chất duy trì tinh lực trong
động được bền vững hơn( lực duy
trì)
Mang tính chất khởi động cho tính
hưởng trong động được bắt đầu
hơn( lực xuất phát)
Mục đích, quá
trình, kết quả
- Khát khao mở rộng tri thức
- Say với quá trình giải quyết
nhiệm vụ
- Kết quả tất yếu của quá trình
đó
- Đạt được “cái khác" được đem
lại từ sự chiếm lĩnh tri thức
- Kết quả bắt buộc cho quá
trình giải quyết nhiệm vụ
Cụ thể mục đích
Hấp dẫn lôi cuốn của bản thân tri thức
và phương pháp giành lấy tri thức đó
- Hấp dẫn, lôi cuốn của một
“cái khác" ngoài mục đích
trực tiếp của hoạt động học
- “Cái khác" chỉ thể đạt được
khi chiếm lĩnh tri thức
Hoạt động học tập không chứa đựng
xung đột bên trong
Hoạt động học tập phần mang tính
bắt buộc
->Điều này cũng giải cho áp lực
học đường động bên ngoài
quá nhiều
Tác động hoạt
động học tập
- Nỗ lực khắc phục khó khăn,
những trở ngại bên ngoài để đạt
nguyện vọng nảy sinh, chứ
không phải đấu tranh với chính
bản thân.
- Ít gây căng thẳng tâm
- Thưởngphạt, thi đua và áp
lực, làm hài lòng cha mẹ, bạn
bè khâm phục,. (hoạt động
học chỉ phương tiện để đạt
mục đích khác)
- Gây căng thẳng tâm lý, đu
tranh với bản thân.
Muốn mục tiêu và nội dung dạy học trở thành đối tượng của HS cần đáp ứng những yêu cầu
sau:
- Thứ nhất, đối tượng học( nội dung học) phải đáp ứng được nhu cầu học của HS,
phải hấp dẫn các em, tạo ra ở các em hứng thú tìm tòi khám phá chúng. Trong
cuộc sống của mỗi nhân nhiều nhu cầu. Một trong những nhu cầu mang tính nền
tảng tạo ra tính tích cực hoạt động của cá nhân ở mọi lứa tuổi là nhu cầu nhận thức(
khám phá), tìm tòi, sáng tạo. Do đó, nội dung học tập của HS trước hết phải thoả mãn
được các nhu cầu nhận thức trên. Mặt khác, nhu cầu cá nhân cũng như cách thức thoả
mãn chúng phát triển theo lứa tuổi. Điều này đặt ra yêu cầu đối với người giáo viên,
cần phải tính đến đặc điểm lứa tuổi HS khi thiết kế nội dung học tập cho các em.
- Thứ hai, đối tượng( nội dung) học không xuất hiện đầy đủ ngay từ đầu đối với
HS bộc lộ dần trong quá trình học tập. Quá trình tương tác tiếp theo giữa HS
nội dung bài học sẽ làm cho đối tượng dần được hình thành trong tâm lý HS, đồng
thời thái độ và năng lực của HS cũng dần được bộc lộ trước đối tượng. Trong quá
trình tương tác giữa HS với nội dung học tập, hoạt động trợ giúp , dẫn dắt của người
giáo viên vai trò to lớn. Sự tác động của GV sẽ tăng thêm sự hấp dẫn của đối tượng
học và làm tăng tính tích cực học tập của HS.
Tóm lại, để hình thành động cơ học tập cho học sinh cần chú ý:
- Làm nảy sinh nhu cầu của các em đối với các tri thức khoa học.
- Người thầy luôn sáng tạo trong việc tổ chức cho học sinh tự phát hiện ra những điều
mới lạ và những tri thức mới.
- Phải làm cho nhu cầu của các em gắn liền với các mặt khác của hoạt động học tập:
mục đích, quá trình hay kết quả
- Phải những biện pháp tác động phù hợp với từng đối tượng HS để khả năng
khơi dậy tiềm năng của các em
- Phát huy tối đa các mặt mạnh: tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em
e. Hình thành mục đích hc:
- Để đạt được mục đích tổng thể, trước hết phải đặt ra từng mục đích bộ phận riêng lẻ.
- Mục đích học tập không có sẵn mà được hình thành dần trong quá trình học tập
- Mục đích học tập thực sự chỉ khi con người bắt đầu hoạt động
f. Hình thành hành động học:
- Hành động phân tích
- Hành động mô hình hoá
- Hành động cụ thể hoá
- Hành động tự kiểm tra tự đánh giá
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Thị Tứ (chủ biên), Đinh Quỳnh Châu, Minh Tiên, Huỳnh Mai Trang, Kiều
Thị Thanh Trà. (2018). Tâm lý học giáo dục. TP. Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư
phạm thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Văn Khanh. (2015). Động học tập của học sinh trách nhiệm của giáo
viên dưới góc nhìn giáo dục trung học.
https://sgddt.tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin-mobile/-/asset_publisher/szXlkR4nwRcH/co
ntent/-ong-co-hoc-tap-cua-hoc-sinh-va-trach-nhiem-cua-giao-vien-duoi-goc-nhin-giao
-duc-trung-hoc
Nguyễn Ngọc Phú. (2019). thuyết hoạt động của A.N. Leonchiev ứng dụng của
nó trong hoạt động quân sự.
https://hoitamlygiaoduc.org/ly-thuyet-hoat-dong-cua-a-n-leonchiev-va-ung-dung-cua-
no-trong-hoat-dong-quan-su/
Trần Khánh Ngọc. ng dụng các thuyết học tập hình các giai đoạn của qúa
trình xử lý thông tin trong dạy học.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-su-pham-ha-noi-2/ly-luan-day
-hoc-va-ly-luan-giao-duc-o-truong-thpt/cac-ly-thuyet-hoc-tap-va-van-dung/42834958
Thị Bảo Oanh, Thị Thu Hương, Nguyễn Tiến Thắng, Hoàng Thế Nghĩa, Phạm
Văn Phú, Nguyễn Mạnh Linh, Nguyễn Viết Anh. So sánh những quan niệm cơ bản,
ưu điểm, hạn chế của thuyết hành vi, thuyết nhận thức và thuyết kiến
tạo.https://123docz.net/document/5552751-so-sanh-nhung-quan-niem-co-ban-uu-die
m-han-che-cua-thuyet-hanh-vi-thuyet-nhan-thuc-va-thuyet-kien-tao.htm
| 1/14

Preview text:

1. Nhập môn Tâm lý học giáo dục và dạy học:
a. Đối tượng nghiên cứu:
Tâm lý học giáo dục nghiên cứu các quy luật nảy sinh, biến đổi, phát triển của các hiện tượng
tâm lý trong quá trình dạy học, giáo dục cũng như mối quan hệ giữa sự phát triển tâm lý cá
nhân với các điều kiện khác nhau của quá trình dạy học và giáo dục
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của tâm lý học dạy học và giáo dục được xác định gồm có:
- Sự phát triển tâm lý của người học, các điều kiện phát triển tâm lý trong quá trình dạy học và giáo dục
- Bản chất hoạt động học tập, động cơ học tập của người học, những yếu tố tạo nên hiệu quả học tập
- Những vấn đề liên quan đến sự hình thành các phẩm chất nhân cách, định hướng giá
trị, hành vi đạo đức của người học cũng như những yếu tố tác động đến động cơ, thái
độ, hành vi ứng xử, giá trị đạo đức, giá trị phi đạo đức của người học
- Đặc điểm hoạt động, hình thành tâm lý của người dạy học. Cơ sở để hình thành nên
uy tín của người giáo viên.
- Những tác động của môi trường xã hội, môi trường văn hoá, môi trường giáo dục đến
đời sống tâm lý và sự phát triển của người học.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu, phát hiện ra và ứng dụng các hiện tượng tâm lý để phát triển hoạt động dạy và học
trong bối cảnh hiện nay.
c. Quan hệ với một số ngành Tâm lý khác:
Khi nghiên cứu Tâm lý học Dạy học và GD cần có sự nghiên cứu kết hợp với một số ngành khác như sau:
- Tâm lý học phát triển
- Tâm lý học nhận thức - Tâm lý học khác biệt - Tâm lý học xã hội - Tâm lý học văn hoá. 2. Hoạt động dạy:
Hoạt động dạy là hoạt động của giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động của người học
nhằm giúp họ lĩnh hội nền văn hoá xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách
Từ định nghĩa này có 3 điểm cần lưu ý:
- Hoạt động dạy theo phương thức nhà trường là hoạt động mang tính chuyên nghiệp.
Giáo viên là người đã được đào tạo nghề sư phạm và tuỳ theo yêu cầu của xã hội
trong từng thời kỳ, trình độ chuyên môn của họ phải đạt đến mức quy định được công nhận.
- Mục đích cuối cùng của hoạt động dạy là hướng đến phát triển người học
- Hoạt động dạy không tồn tại độc lập mà luôn kết hợp chặt chẽ với hoạt động học, tạo
thành hoạt động kép, cùng song hành.
Hỏi: Mối quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ?
Đáp: Chúng ta biết rằng, trong quá trình dạy học có sự biến đổi thường xuyên vốn kinh
nghiệm của học sinh, biến đổi về cả số lượng và chất lượng của hệ thống tri thức, biến đổi và
phát triển các năng lực chung cũng như năng lực chuyên môn. Cùng với sự biến đổi đó, trong
quá trình dạy học những năng lực trí tuệ của học sinh cũng sẽ được phát triển.
-> Dạy học và phát triển trí tuệ có mối quan hệ chặt chẽ
- Trong quá trình lĩnh hội tri thức, học sinh phải xây dựng cho mình những hệ thống
hành động trí tuệ sao cho phù hợp với hệ thống tri thức đó. Hệ thống hành động trí tuệ
này được củng cố và khái quát tạo thành những kỹ năng của hoạt động trí tuệ.
- Trong quá trình giảng dạy những mặt khác của năng lực trí tuệ như: óc quan sát, trí
nhớ, óc tưởng tượng của học sinh cũng được phát triển trong học tập.
- Trong quá trình giảng dạy nói chung, học tập nói riêng không phải chỉ có một chức
năng tâm lý riêng lẻ nào đó tham gia, mà nó là một hoạt động thống nhất của toàn bộ
nhân cách cá nhân. Vì lẽ đó, dạy học không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực
trí tuệ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển các mặt khác trong quá trình học tập như:
nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập, động cơ học tập, lòng ham hiểu biết, khát vọng tìm tòi,....
Ngược lại, trí tuệ nói riêng và các chức năng tâm lý khác nói chung được phát triển lại có ảnh
hưởng trở lại đến quá trình dạy học, quá trình lĩnh hội tri thức. Nhờ sự phát triển các năng lực
trí tuệ, ở học sinh được nảy sinh những khả năng mới giúp cho họ nắm kiến thức tốt hơn,
đảm bảo chất lượng học tập cao hơn.
Tóm lại, ta có thể nói rằng: Trong quá trình dạy học việc nắm vững kiến thức và phát triển trí
tuệ tác động qua lại hết sức chặt chẽ. Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả vừa là điều kiện của
việc nắm vững tri thức của hoạt động học tập.
Một số lý thuyết Tâm lý học làm cơ sở cho hoạt động dạy học:
a. Thuyết liên tưởng:
Các nhà tâm lý học theo thuyết liên tưởng cho rằng sự lĩnh hội kinh nghiệm xã hội thực chất
là sự lĩnh hội các liên tưởng.
Các quy luật hình thành liên tưởng:
- Quy luật tương tự:Ý thức của chúng ta dễ dàng đi từ một ý tưởng này sang một ý
tưởng khác tương tự với nó
- Quy luật tương cận: Khi nghĩ đến một vật, ta có khuynh hướng nhớ lại những vật
khác đã trải qua cùng một nơi và cùng một thời gian. Ví dụ: Nghĩ đến món quà, nhớ
đến người tặng quà. Có thể diễn ra tương cận theo không gian, thời gian và theo tương
phản giữa các cảm giác và ý tưởng
- Quy luật nhân quả: Khi có một ý tưởng về kết quả thường xuất hiện các ý tưởng là
nguyên nhân dẫn đến kết quả đó.
Trong đó, quy luật nhân quả có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển nhận thức và
trí tuệ và cá nhân. Sự phát triển nhận thức là quá trình tích lũy các liên tưởng.
Mô hình dạy học thông báo:
- Mục tiêu và nội dung dạy học: cung cấp cho người học tri thức có sẵn, được cấu trúc
theo luật liên kết nhất định
- Cơ chế học tập: sự hình thành, củng cố, lưu giữa và khôi phục các mối liên tưởng
- Mối quan hệ người dạy- người học: quan hệ chủ thể- đối tượng. Người dạy chủ động
sử dụng các phương pháp tác động trực tiếp vào giác quan và trí nhớ người học, chủ
động cung cấp cho người học các sự kiện có sẵn,..Người học thụ động tiếp nhận các
thông tin từ người dạy và thiết lập các mối liên tưởng theo yêu cầu của người dạy, qua
đó, hình thành kinh nghiệm, phát triển giác quan, trí nhớ và tư duy tái tạo.
-> Mối quan tâm hàng đầu của nhà sư phạm theo hướng thông tin là các giải pháp nâng cao
chất lượng hoạt động trí nhớ và tư duy của người học (Phan Ngọc Trọng ,2005)
b. Thuyết hành vi và một số mô hình dạy học điều khiển hành vi:
Một số luận điểm cơ bản của thuyết hành vi như sau:
- Đối tượng nghiên cứu, hình thành, kiểm soát và điều khiển chính là hành vi của cá
thể. Đó là các phản ứng có thể được lượng hoá từ bên ngoài, chứ không phải hiện
tượng ý thức bên trong.
- Công thức tổng quát: kích thích -> phản ứng (S->R). Nguyên tắc nghiên cứu và hình
thành các hành vi của cá thể được bắt đầu từ nghiên cứu và hình thành các kích thích từ bên ngoài.
Một số mô hình học dạy học điều khiển hành vi:
- Mô hình dạy học điều kiện hoá cổ điển
- Mô hình dạy học tạo tác
- Mô hình học tập nhận thức
- Mô hình học tập nhận thức xã hội Nội dung so Thuyết hành vi
Thuyết kiến tạo nhận thức sánh 1.Quan niệm cơ
Những quan niệm cơ bản của thuyết hành
Những quan niệm cơ bản của thuyết kiến bản vi: tạo nhận thức:
- Các lý thuyết hành vi giới hạn việc
- Tư tưởng cốt lõi của thuyết kiến
nghiên cứu cơ chế học tập vào các
tạo là: không có tri thức khách
hành vi bên ngoài có thể quan sát
quan tuyệt đối mà tri thức được
được bằng thực nghiệm
hình thành qua việc chủ thể nhận
- Thuyết hành vi cổ điển của Watson
thức từ cấu trúc hệ thống bên
tập trung ở 4 điểm cơ bản: Đối
trong của mình, tri thức mang tính
tượng nghiên cứu là hành vi có thể chủ quan
quan sát được, lượng hoá được.
- Thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến
Khái niệm cơ bản của Thuyết hành
vai trò chủ thể nhận thức trong
vi là: kích thích- phản ứng. Mục
việc giải quyết và kiến tạo tri
đích đặt ra là phải điều khiển được
thức, thuyết kiến tạo thuộc lý
hành vi. Vì vậy, trong dạy học chúng thuyết chủ thể.
ta cần tạo ra các phản ứng kích thích
học tập và thông qua đó sẽ thay đổi
- Cần tổ chức sự tương tác giữa hành vi người học.
người học và đối tượng học tập để
- Thuyết hành vi của Skinner có điểm
giúp người học xây dựng thông
khác với Watson khi đặc biệt nhấn
tin mới vào cấu trúc tư duy thông
mạnh đến mối quan hệ giữa hành vi
qua sự điều chỉnh của chủ thể
và hệ quả giữa hành vi và hệ quả của
- Thuyết kiến tạo không chỉ là chúng (S-R-C)
nhằm khám phá trong học tập mà
còn là sự giải thích cấu trúc mới của tri thức
- Như vậy cơ chế học tập của thuyết
kiến tạo cho thấy sự đối lập với thuyết hành vi 2.Ưu điểm
- Với việc vận dụng thuyết hành vi thì
- Thuyết kiến tạo có ý nghĩa quan
quá trình dạy học được định hướng
trọng trong việc góp phần cho
theo các hành vi đặc trưng mà ta có
người học tự điều chỉnh quá trình thể quan sát được.
học tập và khám phá tri thức cho
chính bản thân người học.
- Các quá trình học tập phức tạp sẽ
- Việc học qua sai lầm sẽ trở nên rất
được chia thành một chuỗi các bước
ý nghĩa vì người học có thể học
học tập đơn giản, trong đó bao gồm
hỏi dễ nhất từ những kinh nghiệm
các hành vi cụ thể. Những hành vi
mà người ta cảm thấy hứng thú
phức tạp được xây dựng thông qua hoặc có tính thử thách
sự kết hợp các bước học tập đơn giản.
- Vận dụng thuyết hành vi trong dạy
- Thuyết kiến tạo còn có tác dụng
học thì hành vi đúng đắn của học
khuyến khích sự phát triển cả lý
sinh sẽ được giáo viên hỗ trợ và
trí lẫn tình cảm và giao tiếp.
khuyến khích phát huy tức là sẽ sắp
xếp giảng dạy sao cho người học đạt
được hành vi mong muốn mà sẽ
được đáp lại trực tiếp
- Dạy học theo thuyết hành vi cho
- Mục đích học tập là xây dựng
phép người dạy có thể thường xuyên
kiến thức của bản thân nên khi
điều chỉnh và giám sát quá trình học
đánh giá các kết quả học tập có
tập để kiểm soát tiến bộ học tập và
thể đánh giá được những tiến bộ
điều chỉnh ngay lập tức những sai
trong quá trình học tập và cả trong lầm.
những tình huống học tập phức tạp. 3.Hạn chế
- Thuyết hành vi chỉ chú trọng đến
- Quan điểm cực đoan trong thuyết
các kích thích bên ngoài song hoạt
kiến tạo phủ nhận sự tồn tại của tri
động học tập không chỉ có các kích
thức khách quan chưa mang tính
thích từ bên ngoài tác động mà còn thuyết phục cao.
là quá trình chủ động bên trong của chủ thể nhận thức
- Quá trình nhận thức bên trong của
- Một số tác giả nhấn mạnh đơn
chủ thể nhận thức, đặc biệt là tư duy
phương rằng: chỉ có thể học tập
có vai trò quan trọng trong hoạt
những gì người ta quan tâm. Tuy
động không được thuyết hành vi chú
nhiên, trong cuộc sống đòi hỏi học ý đến
cả những gì người ta không quan tâm.
- Việc chia quá trình học tập thành các
- Việc đưa các kỹ năng cơ bản vào
chuỗi hành vi đơn giản chưa phản
các đề tài phức tạp mà không có
ánh đầy đủ sự hiểu biết đối với các
luyện tập cơ bản có thể hạn chế mối quan hệ tổng thể. học tập hiệu quả.
- Việc nhấn mạnh quá mức vai trò
của học nhóm cũng cần được xem
xét bởi vì vai trò, năng lực học tập
của cá nhân luôn có vị trí quan trọng.
- Dạy học theo lý thuyết kiến tạo
đòi hỏi thời gian lớn và yêu cầu
cao về năng lực của người giáo viên. 4.Ứng dụng
- Vận dụng trong việc xác định mục
- Việc cung cấp thông tin mới nên trong dạy học
tiêu bài học( xác định các hành vi
dựa trên những kinh nghiệm và
HS có thể thực hiện được sau khi
kiến thức đã có của HS( ứng dụng học xong bài đó).
lý thuyết đồng hóa và điều ứng)
- Nhấn mạnh vai trò của việc GV
-> Bài học cần được xây dựng theo cách
cung cấp phản hồi, giám sát và điều
thông tin mới được suy ra từ kinh chỉnh QTHT của HSS
nghiệm và tri thức trước đó và sau đó tiến
- Vận dụng tốt trong việc rèn luyện
dần lên tư duy bậc cao. một số kỹ năng cho HS.
- Thiết kế nội dung cũng như các
nhiệm vụ học tập phù hợp với đặc
điểm phát triển nhận thức của học sinh.
c. Tâm lý học hoạt động và các mô hình dạy học dựa trên quan điểm của Tâm lý học hoạt động:
Một số quan điểm của tâm lý học hoạt động:
- Tâm lý con người nói chung được và chỉ được nảy sinh, hình thành, phát triển trong
hoạt động chứ không phải tự dưng mà có.
Trong đó chúng ta đề cập đến 2 học thuyết:
Học thuyết lịch sử - văn hoá về sự phát triển chức năng tâm lý cấp cao của L.S.
Vygotsky.
Trong đó, đáng chú ý chính là luận điểm “vùng phát triển gần nhất” và mối quan
hệ của nó với quá trình dạy học:
Mỗi người đều có một vùng phát triển tiềm năng để học tập gọi là “vùng phát triển gần nhất"(
Zone of Proximal Development-ZPD). Tại bất cứ thời điểm nào trong quá trình phát triển, có
3 mức độ có thể xảy ra:
- Mức độ cá nhân có thể thực hiện công việc hay giải quyết vấn đề mà không cần sự hỗ
trợ hay hướng dẫn. Đây chính là vùng phát triển hiện tại
- Mức độ cá nhân không thể làm được dù có sự hỗ trợ hay hướng dẫn
- Mức độ cá nhân có thể làm được nếu có sự hỗ trợ và hướng dẫn.
-> Vùng phát triển gần nhất: khoảng cách giữa mức độ phát triển thực tế được xác định thông
qua việc giải quyết vấn đề một cách độc lập với mức độ phát triển tiềm năng được xác định
thông qua việc giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của người lớn hay thông qua việc hợp
tác với những đồng nghiệp có khả năng hơn.
-> Vận dụng trong học tập: cần khám phá ra" vùng phát triển gần nhất” của học sinh và sau
đó thiết kế các nhiệm vụ và các chỉ dẫn nằm trong vùng này.
Lý thuyết hoạt động tâm lý của A.N. Leontiev:
Theo tác giả có hai loại hoạt động: hoạt động bên trong( hoạt động tinh thần) và hoạt động
bên ngoài( hoạt động thực tiễn). Hoạt động bên trong có nguồn gốc từ hoạt động bên ngoài,
là quá trình chuyển đối tượng từ bên ngoài và bên trong cá nhân.
A.N. Leontiev đã xác định một cấu trúc chức năng của hoạt động ( sơ đồ cấu trúc của hoạt động)
Vận dụng lý thuyết của A.N. Leontiev vào thực tiễn vào dạy học cần chú ý đến việc hình
thành hoạt động học cho người học. Muốn vậy, trước hết phải hình thành cho người học các
đơn vị chức năng của hoạt động học tập như động cơ, mục đích học tập, qua đó hình thành
thao tác, hành động và hoạt động học tập.
Trong đó quan trọng nhất là phải giúp người học phát hiện và hình thành được động cơ, mục
đích
học tập để từ đó tác động vào hệ động cơ nhằm thúc đẩy tích cực hoạt động học tập của bản thân người học.
Lý thuyết đạo đức của Kohlberg và Piaget:
Từ kết quả nghiên cứu của mình, Kohlberg đã phát hiện ra mối quan hệ giữa tư duy của trẻ và
những yếu tố tác động tới những ý tưởng về vấn đề đạo đức và sự thay đổi ý tưởng đó theo
độ tuổi. Ông chia sự phát triển đạo đức ra 6 giai đoạn và 6 cấp độ:
Giai đoạn tiền quy ước(4-10 tuổi): giai đoạn này, sự phán xét chỉ dựa trên tri giác và nhu cầu
của bản thân. Ở giai đoạn này, Kohlberg cho rằng, con người ta thấy những quy tắc luôn
mang tính cố định và chuẩn chỉnh. Tuân theo những quy tắc này là vô cùng quan trọng vì nó
là công cụ giúp ta tránh khỏi bị trừng phạt.
Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo đức và giá trị:
Trước hết khi muốn giáo dục cho học sinh về đạo đức, người dạy cần phải khơi được hứng
thú học tập cho người học. Khi dạy học đạo đức, câu hỏi thường gặp đó là tại sao con phải học môn học này?
Vì nếu giáo dục đạo đức không khéo dễ khiến trẻ áp lực, khó chịu thì trẻ sẽ không học Đáp:
Đạo đức là con đường làm cho con người trở nên đẹp hơn trong mắt người khác, làm cho
mình có những hành vi cư xử đúng đắn hơn
VD: Trên bàn ăn con nhớ không ăn nhồm nhoàm, không ăn bốc, không vừa ăn vừa bốc,
không vừa ăn vừa nói vì nước bọt sẽ bắn ra ảnh hưởng đến người khác.
5 phẩm chất cốt lõi mà giáo dục hiện nay đang hướng tới: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước
a. Lý luận về đạo đức:
Có rất nhiều ngành nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm khác nhau về đạo đức, tuy
nhiên những khái niệm, lý luận đó đều rất hàn lâm, học thuật và không dễ để rút ra
các ứng dụng cho giáo dục.
Vì vậy trong môn học này chúng ta nhìn nhận đạo đức dưới góc độ Tâm lý học:
- Con người là một thực thể xã hội, có những mối quan hệ xã hội nhất định(
thuộc về một dòng họ, sinh ra và lớn lên ở một vùng địa phương thuộc một đất
nước,v..v..) và chịu sự quy định của các mối quan hệ xã hội này
- Các quan hệ XH bao gồm những quy định, những yêu cầu cụ thể về quyền lợi,
trách nhiệm, nghĩa vụ mà một cá nhân được thụ hưởng hoặc phải đóng góp, thực hiện.
- Chúng có thể đã thành văn bản hoặc được lưu truyền trong cộng đồng được
nhiều người công nhận( các phong tục, tập quán, các lề thói,...)
=> Thể hiện nguyên tắc, chỉ bảo gợi ý một cá nhân phải chấp hành hay thực hiện khi quan hệ
với bản thân, với người khác và với xã hội. Ta gọi đó là chuẩn mực đạo đức.
Chuẩn mực đạo đức sẽ bao gồm những đặc điểm sau:
- Tính xã hội, lịch sử
- Tính nhân loại phổ biến - Tính pha trộn Xã hội <-> Cơ chế phản ánh <-> Cá nhân
Các chuẩn mực đạo đức
hoạt động và giao tiếp Các chuẩn mực đạo
của xã hội đương thời. đức đã phản ánh vào Quy định trong văn bản ý thức của cá nhân luật pháp, trong phong
(là các hiểu biết, thái
tục tập quán, thói quen, độ đông tình hay ứng xử,... không đồng tình thể hiện ra trong hành vi)
Khái niệm về Đạo đức( Theo Tâm lý học):
“Đạo đức là sự phản ánh vào ý thức cá nhân một hệ thống những chuẩn mực đủ sức chi
phối và điều khiển hành vi
cá nhân trong mối quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi
ích của người khác và của toàn xã hội.”
- Do vậy có thể nói rằng đạo đức cá nhân là những gì trong chuẩn mực đạo đức của xã
hội để chuyển vào trong ý thức của cá nhân ấy
- Bao gồm hệ thống hiểu biết của cá nhân( nông cạn hay sâu sắc) về các chuẩn mực
đạo đức, các thái độ của cá nhân đối với chuẩn mực này( mức đồng tình cao hay
thấp) và các hành vi thể hiện ra trong đời sống.
- Tuỳ vào mức độ ý thức của cá nhân đối với các chuẩn mực đạo đức của xã hội, tuỳ
thái độ đánh giá đặt lợi ích cá nhân hay lợi ích xã hội lên hàng đầu, đạo đức thể hiện
quan niệm của cá nhân đó về cái thiện và cái ác, tốt- xấu.
Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức bao gồm: tri thức đạo đức, niềm tin đạo đức, tình cảm
đạo đức, động cơ đạo đức, ý chí đạo đức, thói quen đạo đức
Mối quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức:
Các yếu tố tâm lý trong cấu trúc của hành vi đạo đức có mối tương quan lẫn nhau:
– Tri thức đạo đức soi sáng con đường dẫn đến mục đích của hành vi đạo đức
– Không phải tri thức đạo đức mà tình cảm đạo đức, ý chí đạo đức mới là cái phát động mọi
sức mạnh vật chất và tinh thần của con người
– Con người có tri thức đạo đức và niềm tin đạo đức, có tình cảm và động cơ đạo đức, nghĩa
là có ý thức đạo đức, có ý chí, nhưng chưa đảm bảo luôn luôn có hành vi đạo đức. Nói các
khác, giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức còn có một khoảng cách.
– Yếu tố làm cho ý thức đạo đức được thể hiện trong hành vi đạo đức là thói quen đạo đức.
Tóm lại: Giáo dục đạo đức cho học sinh, thực chất là hình thành
những phẩm chất đạo đức cho học sinh, là tạo ra ở các em một cách đồng bộ các yếu tố tâm lý nói trên
Biện pháp hình thành hành vi đạo đức cho học sinh:
Vai trò của nhà trường trong việc giáo dục và hình thành hành vi đạo đức cho người học:
Nhân cách của mỗi người được hình thành dưới sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau.
Tuy nhiên, nhìn một cách khái quát, nhân cách của bất kì ai cũng được hình thành và phát
triển dưới sự tác động của các yếu tố: di truyền bẩm sinh, hoàn cảnh sống, giáo dục, hoạt
động và yếu tố giao tiếp. Trong đó giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và
phát triển nhân cách con người. Giáo dục vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển
nhân cách của học sinh và dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh theo
chiều hướng đó. Ở nhà trường, giáo dục nhân cách thông qua “dạy chữ" để “dạy người", giáo
dục đạo đức là một khâu then chốt để giáo dục nhân cách con người. Lúc sinh thời Hồ Chủ
Tịch rất quan tâm đến vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ. Bác nói: “Có tài mà
không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó
''. Bác còn
chỉ rõ “Dạy cũng như học phải chú trọng cả Đức lẫn Tài. Đức là đạo đức cách mạng, đó là
cái gốc rất quan trọng. Công tác giáo dục đạo đức trong trường học là một bộ phận quan
trọng có tính chất nền tảng của nhà trường XHCN
". Đặc biệt, trong Di chúc Người căn dặn
Đảng ta: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần
thiết
”. Như vậy Đức và Tài là hai phạm trù cơ bản để đánh giá nhân cách của một con người.
Cho nên để phát triển nhân cách phải hình thành, rèn luyện phẩm chất đạo đức, giá trị đạo đức phù hợp.
3 . Hoạt động học: a. Khái niệm:
Là hoạt động đặc thù của con người, được điều khiển bởi mục đích tự giác lĩnh hội những tri
thức, giá trị, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi…một cách khoa học và hệ thống.
Điểm khác biệt giữa học và hoạt động học: Tiêu chí HỌC HOẠT ĐỘNG HỌC Mục đích
Không xác định từ trước,
Được xác định trước, người
thường là các tình huống
học có thể ý thức được mục ngẫu nhiên đích này rất rõ Nội dung
Những tri thức rời rạc, ngẫu
Các tri thức khoa học đã
nhiên, thường đơn giản và
được kiểm chứng, có tính không khái quát khái quát, có hệ thống
Phương pháp, phương tiện
Ít cần đến phương pháp, Cần sử dụng, áp dụng phương tiện hỗ trợ
phương tiện phù hợp để
mang lại hiệu quả học tập Chủ thể
Bất kỳ người nào( trẻ em,
Không giới hạn tuổi nhưng
người trưởng thành, người
có danh xưng là học sinh, già).
sinh viên, gọi chung là” người học” Thời gian. không gian Mọi lúc, mọi nơi
Có quy định thời điểm, diễn ra trong nhà trường Kết quả
Hình thành ở người học
Hình thành ở người học hệ
những kinh nghiệm gắn với
thống tri thức lý luận làm
tình huống cụ thể, giúp thích
nền tảng, tạo ra năng lực nghi trong cuộc sống
thực tiễn và giúp họ sáng tạo.
b. Bản chất của hoạt động học:
- Đối tượng của hoạt động học:
Hoạt động học hướng vào việc chiếm lĩnh các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thông qua sự tái tạo
của cá nhân người học.
Động cơ sẽ xuất hiện khi bản thân người học cảm thấy bản thân đang thiếu kiến thức hay
phương pháp để giải quyết vấn đề thì họ sẽ muốn chiếm lĩnh nó.
- Mục đích: hoạt động học hướng vào làm thay đổi chính mình
Trong hoạt động học tập, mục đích không phải là chủ thể học làm thay đổi đối tượng (tức là
làm gia tăng hay suy giảm kho tàng tri thức của nhân loại đang tồn tại) mà làm thay đổi, phát
triển chính bản thân người học( người học sẽ thu nhận kiến thức, hình thành các phẩm chất và năng lực cá nhân)
- Hoạt động học được điều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
- Hoạt động học không chỉ nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà còn hướng đến
hình thành những tri thức của chính bản thân hoạt động học, đó là những cách thức
thực hiện hoạt động, là phương pháp học.
Bản chất này nhấn mạnh đến việc: lĩnh hội tri thức và nắm vững phương pháp học là hai
nhiệm vụ quan trọng là người học phải quan tâm đồng thời.
-> Đây cũng chính là một trong những hạn chế của việc dạy học ở chương trình phổ thông
hiện nay: đó là nhiều giáo viên áp dụng cách dạy áp đặt, bắt học sinh học thuộc lòng dù chưa
hiểu tường tận nội dung vấn đề,...điều này sẽ hình thành ở học sinh lối học thụ động.
-> Giáo viên nên thường xuyên nên áp dụng các cách thức và hình thức dạy học tích cực,
luôn khuyến khích học sinh tìm hiểu nội dung, biết lập luận và tìm ra kết quả, tin tưởng ở khả
năng nhận thức của mình thì sẽ hình thành cách học tích cực.
-> Điều này cũng đề ra nhiệm vụ cho các nhà tâm lý học trong việc giúp đỡ các thầy cô trong
việc hình thành các phương pháp giảng dạy nhằm phát triển sự tích cực chủ động học tập của
các học sinh nhờ vào các buổi chuyên đề hay workshop.
c. Hình thành hoạt động học:
Sơ đồ cấu trúc hoạt động học tập:
Ta có Hành động học sẽ gồm các hành động nhỏ sau:
- Hành động định hướng - Kiểm tra đầu vào - Thực hiện - Kiểm tra đánh giá
Mục đích học sẽ bao gồm:
- Biết cái cần tìm: tức là người học xác định mình muốn chiếm lĩnh tri thức gì, ở mức
độ nào, sự thành thục ra sao?
Ví dụ: Bạn theo học chuyên ngành Tâm lý học ở ĐHSP TP.HCM, mục đích của bạn là có thể
trở thành một nhà tâm lý học, nhưng cụ thể hơn bạn phải có một hình dung rõ ràng là đối với
bạn, một nhà tâm lý học có thể làm được gì. Bạn muốn tham gia vào hoạt động như quản lý
nguồn nhân lực hay ứng dụng tâm lý học để viết content thì bạn có thể theo hướng Ứng dụng
tâm lý. Còn nếu bạn muốn có thể giúp thân chủ có thể tự nhìn nhận bản thân và vượt qua vấn
đề của bản thân thì bạn có thể theo hướng Tham vấn-Trị liệu.
- Tìm cái đã biết: người học phải có khả năng tự đánh giá khả năng hiện tại của chính
mình, mình hiện tại biết nhiều hay ít, những kiến thức đó đúng hay sai, những kiến
thức đó liệu có chất lượng không? Và liệu nó có hỗ trợ cho quá trình đạt được mục đích của mình không?
- Cái đã biết-> cái cần tìm: người học phải tìm được mối quan hệ giữa hai vấn đề trên
- Kiểm tra cái tìm được
Khi quá trình này diễn ra suôn sẻ và đúng cách thì sẽ mang đến kết quả về phía người học và
cả về phía đối tượng.
Mục đích của hoạt động này có thể biến thành phương tiện của mục đích khác
Ví dụ: Mục đích của những học sinh lớp 1 khi hoàn thành chương trình học là biết đọc, biết
viết. Khi bé đạt được mục đích này thì nó sẽ trở thành phương tiện để bé có thể tiếp thu và
lĩnh hội những tri thức ở các lớp cao hơn.
d. Hình thành động cơ học tập:
Động cơ học tập là động lực bên trong trực tiếp thúc đẩy học sinh học tập, thể hiện nhu cầu
tâm lý của học sinh đối với học tập
Trong hoạt động học tập, học sinh sẽ chịu nhiều tác động từ nhà trường, gia đình, xã hội và
hình thành nhiều loại động cơ học tập khác nhau cùng một lúc như động cơ bên trong (học để
hiểu biết) động cơ bên ngoài (học để được khen thưởng), động cơ cá nhân (học để trở thành
học sinh giỏi), động cơ xã hội (học để cha mẹ vui lòng, bạn bè tôn trọng)…Tựu trung trong
các động cơ học tập đang tồn tại trong học sinh, mỗi học sinh sẽ dần hình thành, sắp xếp cho
mình thứ bậc các động cơ, động cơ nào là ưu thế, cốt lõi, động cơ nào là thứ yếu, phụ thuộc.
Do đặc điểm tâm lý, môi trường sống, nhận thức của mỗi học sinh, các em sẽ có sự sắp xếp
thứ bậc các động cơ khác nhau thậm chí loại bỏ các động cơ không còn tác dụng (là sự sắp
xếp có ý thức hay vô thức). Các động lực có được từ các động cơ học tập khác nhau cũng có
thể tạo ra các kết quả giống nhau. Điều đó là bình thường bởi vì nó mang dấu ấn của những
xu hướng cá nhân khác nhau, nhân cách khác nhau với các học sinh khác nhau. Thí dụ trong
câu chuyện Lưu Bình - Dương Lễ là hai người bạn thân, cả hai đều có mục tiêu chung là học
để đỗ đạt làm quan. Dương Lễ nhà nghèo sớm hình thành cho mình động cơ học tập là nghề
nghiệp và cuộc sống tương lai tốt hơn. Dương Lễ đỗ đạt làm quan. Lưu Bình không có động
cơ học tập rõ ràng nên thi rớt. Sau khi bị Dương Lễ bạc đãi (giả vờ khinh thị để khiêu khích
Lưu Bình), Lưu Bình tức tối, muốn trả thù Dương Lễ nên quyết tâm học tập và cũng đỗ đạt
làm quan. Như vậy, Lưu Bình và Dương Lễ tuy xuất phát từ những động cơ học tập khác
nhau nhưng đều đạt cùng mục đích học tập giống nhau. Dĩ nhiên trong trường hợp này, xu
hướng cá nhân và nhân cách Lưu Bình, Dương Lễ là khác nhau.
Trong môi trường học đường, nhà trường cần có định hướng để học sinh hướng đến hình
thành động cơ đối tượng, đó là loại động cơ ưu thế giúp học sinh xây dựng được động cơ
đúng đắn, lành mạnh. Tuy vậy nhà trường và giáo viên cũng cần coi trọng đúng mức các
động cơ kích thích, nhưng không lạm dụng chúng như khen thưởng quá đà, chạy theo thành
tích quá mức làm tha hóa động cơ học tập của học sinh.
Ngoài ra để giúp học sinh củng cố duy trì động cơ học tập đúng đắn, nhà trường, thầy cô giáo
khi có dịp cần nhắc nhở học sinh tự mình trả lời các câu hỏi về học tập như: Học để làm gì?
(mục đích); Học vì cái gì? (Động cơ học tập); Tại sao phải học? (nhu cầu) và Học như thế
nào? (thái độ). Bốn câu hỏi có sự liên quan chặt chẽ nhau. Các câu trả lời nhận được cùng
một thời điểm trên một học sinh sẽ cho chúng ta một bức tranh về xây dựng, hình thành động
cơ học tập của mỗi em như thế nào.
Hỏi: Vì sao học sinh ngày nay thường không có hứng thú học tập?
Đáp: Học sinh ngày mất hứng thú học tập thường vì các lý do sau đây:
- Kiến thức được giáo viên giảng dạy quá hàn lâm, nhiều, khó hiểu
- Người dạy không có phương pháp giáo dục phù hợp
- Người học không biết học xong để làm gì, áp dụng như thế nào
- Mất căn bản, mất kiến thức nền nên không thể học cao lên
-> Tất cả đều thể hiện đó là việc học những kiến thức đó không đáp ứng được những nhu cầu của học sinh
Ví dụ: Hiện nay, các bậc phụ huynh thường có xu hướng cho con học kiến thức trước khi vào
lớp Một vì sợ con không theo kịp các bạn. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng các bé biết hết kiến
thức và không còn hứng thú khi lên lớp. Đây là một tình trạng nguy hiểm vì về lâu dài nó sẽ
khiến các bé mất hẳn động lực đến trường vì cho rằng nó không cần thiết. Việc dạy học tự
phát của một số bố mẹ cũng không đảm bảo được tính khoa học và dễ dẫn đến các bé có thể
bị hổng kiến thức mà không hay.
Đặc điểm của động cơ học tập:
- Được thể hiện ở đối tượng của hoạt động học tập
- Không có sẵn và không thể áp đặt
- Hình thành dần qua quá trình chiếm lĩnh đối tượng học tập
- Chịu sự tác động của việc tổ chức và điều khiển của người dạy
Các loại động cơ học tập:
- Động cơ bên trong: nhóm động cơ hoàn thiện tri thức
- Động cơ bên ngoài: Nhóm động cơ quan hệ xã hội Động cơ bên trong Động cơ bên ngoài Khái niệm
Động cơ hoàn thiện tri thức
Động cơ quan hệ xã hội
Tính tác động lực Mang tính chất duy trì tinh lực trong
Mang tính chất khởi động cho tính
động cơ được bền vững hơn( lực duy
hưởng trong động cơ được bắt đầu trì) hơn( lực xuất phát) Mục đích, quá
- Khát khao mở rộng tri thức
- Đạt được “cái khác" được đem trình, kết quả
- Say mê với quá trình giải quyết
lại từ sự chiếm lĩnh tri thức nhiệm vụ
- Kết quả là bắt buộc cho quá
- Kết quả là tất yếu của quá trình
trình giải quyết nhiệm vụ đó Cụ thể mục đích
Hấp dẫn lôi cuốn của bản thân tri thức
- Hấp dẫn, lôi cuốn của một
và phương pháp giành lấy tri thức đó
“cái khác" ở ngoài mục đích
trực tiếp của hoạt động học
- “Cái khác" chỉ có thể đạt được khi chiếm lĩnh tri thức
Hoạt động học tập không chứa đựng
Hoạt động học tập có phần mang tính xung đột bên trong bắt buộc
->Điều này cũng lý giải cho áp lực
học đường là vì động cơ bên ngoài quá nhiều Tác động hoạt
- Nỗ lực khắc phục khó khăn,
- Thưởng và phạt, thi đua và áp động học tập
những trở ngại bên ngoài để đạt
lực, làm hài lòng cha mẹ, bạn
nguyện vọng nảy sinh, chứ
bè khâm phục,. (hoạt động
không phải đấu tranh với chính
học chỉ là phương tiện để đạt bản thân. mục đích khác)
- Ít gây căng thẳng tâm lý
- Gây căng thẳng tâm lý, đấu tranh với bản thân.
Muốn mục tiêu và nội dung dạy học trở thành đối tượng của HS cần đáp ứng những yêu cầu sau:
- Thứ nhất, đối tượng học( nội dung học) phải đáp ứng được nhu cầu học của HS,
phải hấp dẫn các em, tạo ra ở các em hứng thú tìm tòi khám phá chúng. Trong
cuộc sống của mỗi cá nhân có nhiều nhu cầu. Một trong những nhu cầu mang tính nền
tảng tạo ra tính tích cực hoạt động của cá nhân ở mọi lứa tuổi là nhu cầu nhận thức(
khám phá), tìm tòi, sáng tạo. Do đó, nội dung học tập của HS trước hết phải thoả mãn
được các nhu cầu nhận thức trên. Mặt khác, nhu cầu cá nhân cũng như cách thức thoả
mãn chúng phát triển theo lứa tuổi. Điều này đặt ra yêu cầu đối với người giáo viên,
cần phải tính đến đặc điểm lứa tuổi HS khi thiết kế nội dung học tập cho các em.
- Thứ hai, đối tượng( nội dung) học không xuất hiện đầy đủ ngay từ đầu đối với
HS mà bộc lộ dần trong quá trình học tập. Quá trình tương tác tiếp theo giữa HS và
nội dung bài học sẽ làm cho đối tượng dần được hình thành trong tâm lý HS, đồng
thời thái độ và năng lực của HS cũng dần được bộc lộ trước đối tượng. Trong quá
trình tương tác giữa HS với nội dung học tập, hoạt động trợ giúp , dẫn dắt của người
giáo viên có vai trò to lớn. Sự tác động của GV sẽ tăng thêm sự hấp dẫn của đối tượng
học và làm tăng tính tích cực học tập của HS.
Tóm lại, để hình thành động cơ học tập cho học sinh cần chú ý:
- Làm nảy sinh nhu cầu của các em đối với các tri thức khoa học.
- Người thầy luôn sáng tạo trong việc tổ chức cho học sinh tự phát hiện ra những điều
mới lạ và những tri thức mới.
- Phải làm cho nhu cầu của các em gắn liền với các mặt khác của hoạt động học tập:
mục đích, quá trình hay kết quả
- Phải có những biện pháp tác động phù hợp với từng đối tượng HS để có khả năng
khơi dậy tiềm năng của các em
- Phát huy tối đa các mặt mạnh: tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em
e. Hình thành mục đích học:
- Để đạt được mục đích tổng thể, trước hết phải đặt ra từng mục đích bộ phận riêng lẻ.
- Mục đích học tập không có sẵn mà được hình thành dần trong quá trình học tập
- Mục đích học tập thực sự chỉ có khi con người bắt đầu hoạt động
f. Hình thành hành động học:
- Hành động phân tích
- Hành động mô hình hoá
- Hành động cụ thể hoá
- Hành động tự kiểm tra và tự đánh giá TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Thị Tứ (chủ biên), Đinh Quỳnh Châu, Lý Minh Tiên, Huỳnh Mai Trang, Kiều
Thị Thanh Trà. (2018). Tâm lý học giáo dục. TP. Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư
phạm thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Văn Khanh. (2015). Động cơ học tập của học sinh và trách nhiệm của giáo
viên dưới góc nhìn giáo dục trung học.
https://sgddt.tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin-mobile/-/asset_publisher/szXlkR4nwRcH/co
ntent/-ong-co-hoc-tap-cua-hoc-sinh-va-trach-nhiem-cua-giao-vien-duoi-goc-nhin-giao -duc-trung-hoc
Nguyễn Ngọc Phú. (2019). Lý thuyết hoạt động của A.N. Leonchiev và ứng dụng của
nó trong hoạt động quân sự.
https://hoitamlygiaoduc.org/ly-thuyet-hoat-dong-cua-a-n-leonchiev-va-ung-dung-cua- no-trong-hoat-dong-quan-su/
Trần Khánh Ngọc. Ứng dụng các lý thuyết học tập và mô hình các giai đoạn của qúa
trình xử lý thông tin trong dạy học.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-su-pham-ha-noi-2/ly-luan-day
-hoc-va-ly-luan-giao-duc-o-truong-thpt/cac-ly-thuyet-hoc-tap-va-van-dung/42834958
Vũ Thị Bảo Oanh, Lê Thị Thu Hương, Nguyễn Tiến Thắng, Hoàng Thế Nghĩa, Phạm
Văn Phú, Nguyễn Mạnh Linh, Nguyễn Viết Anh. So sánh những quan niệm cơ bản,
ưu điểm, hạn chế của thuyết hành vi, thuyết nhận thức và thuyết kiến
tạo.
https://123docz.net/document/5552751-so-sanh-nhung-quan-niem-co-ban-uu-die
m-han-che-cua-thuyet-hanh-vi-thuyet-nhan-thuc-va-thuyet-kien-tao.htm