Đề cương ôn tập tự luận | Môn triết học Mác - Lênin
Vai trò của triết học Mác- Lênin trong ời sống xã hội và trong sự nghiệp ổi mới ở Việt Nam hiện nay (sự ra ời của triết học Mác- Lênin và các vai trò). Quan điểm của chủ nghĩa Mác về vật chất (Định nghĩa, ý nghĩa). Nội dung nguyên lí về sự phát triển ( ịnh nghĩa ,nội dung , ý nghĩa). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Triết học Mác - Lênin (UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46578282
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Câu 1: Vai trò của triết học Mác- Lênin trong ời sống xã hội và trong sự nghiệp ổi mới ở Việt Nam
hiện nay (sự ra ời của triết học Mác- Lênin và các vai trò) I.
Sự ra ời của triết học Mác- Lênin
Triết học Mác- Lênin ra ời dựa trên những iều kiện lịch sử cụ thể nhất ịnh ❖
Điều kiện kinh tế - xã hội:
Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong iều kiện cách mạng công nghiệp.
+ Chủ nghĩa Mác ra ời vào những năm 40 của TK XIX. Đây là thời kì phương thức sản xuất
TBCN ở các nước Tây Âu ã phát triển mạnh mẽ nhờ cuộc cách mạng công nghiệp ở nước Anh. Cuộc CMCN ở nước Anh:
Diễn ra cuối TK XVII ầu TK XIX, lúc ầu ở Anh sau ó lan rộng ến các nước Tây Âu. Cuộc
CMCN Anh ã làm thay ổi bộ mặt của các nước tư bản, tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực
lượng sản xuất ở các nước này.
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ ài lịch sử với tư cách là một lực lượng chính trị - xã hội ộc lập.
+ Mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa LLSX mang tính xã hội hóa với QHSX mang tính tư nhân
TBCN biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản + Có
các phong trào ấu tranh tiêu biểu như:
Cuộc ấu tranh của công nhân dệt thành phố Lyông (Pháp) từ 1831-1834
Cuộc ấu tranh của công nhân dệt Silêdi năm 1844
Phong trào hiến chương ở Anh 1836- 1847
Các cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản ặt ra nhu cầu khách quan ó là phải có lí luận cách mạng soi ường
❖ Tiền ề về mặt lý luận
Triết học Mác ra ời dựa trên việc kế thừa toàn bộ giá trị tư tưởng của nhân loại +
Triết học cổ iển Đức:
L.phoiơbắc và Hêghen có sự ảnh hưởng sâu sắc ến sự ra ời của triết học Mác
Đặc biệt là phép biện chứng duy tâm của Hêghen và chủ nghĩa duy vật vô thần của
Phoiơbắc ược xem là tiền ề lí luận trực tiếp cho sự ra ời của triết học Mác + Kinh tế
chính trị tư sản cổ iển Anh
Với các ại biểu tiêu biểu: W. petty, A.smith, D. Ricardo,…
Đặc biệt là lí luận giá trị lao ộng, nguồn gốc của giá trị, nguồn gốc của lợi nhuận… là những tiền
ề lý luận quan trọng cho sự ra ời lý luận về kinh tế chính trị + Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp :
Với các ại biểu : Xanh ximông, Sacslơ Phuriê
Mac ã thừa kế tinh thần nhân ạo sâu sắc , kế thừa sự phê phán CNTB, tiếp cận quan iểm úng ắn về
quá trinhg phát triển của lịch sử và các ặc trưng cơ bản của xã hội tương lai ❖ Tiền ề khoa học tự nhiên :
Triết học Mác xuất hiện dựa trên những tiền ề về KHTN
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán1 lOMoAR cPSD| 46578282
+ Trong những năm ầu của TK XIX, KHTN phát triển mạnh mẽ và ạt ược những thành tựu quan trọng
+ Những phát minh lớn của KHTN ã làm bộc lộ rõ hạn chế và sự bất lực của phương pháp siêu
hình trong việc nhận thức thế giới
+ Có 3 phát minh lớn tác ộng ến sự ra ời của triết học Mác:
Học thuyết tế bào của Schleiden
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Mayer
Học thuyết tiến hóa của Đacuyn
❖ Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác :
Triết học Mác xuất hiện thông qua vai trò của nhân tố chủ quan
Thiên tài và hoạt ộng thực tiễn của Mác và Ăngghen lập trường giai cấp công nhân, tình cảm
của 2 ông với nhân dân lao ộng ã kết tinh thành nhân tố chủ quan cho sự ra ời của triết học Mác
Sỡ dĩ hai ông làm nên bước ngoặt cách mạng trong lí luận và xây dựng ược khoa học triết học
mới bởi hai ông là thiên tài kiệt xuất có sự kết hợp nhuần nhuyễn và sâu sắc phẩm chất tinh túy,
uyên bác bậc nhất của nhà bác học và nhà cách mạng II. Vai trò :
Triết học Mác- lênin là thế giới quan , phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người
trong nhận thức và thực tiễn
Triết học Mác- lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng ể phân
tích xu hướng phát triển của xã hội trong iều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
ại phát triển mạnh mẽ
Triết học Mác-lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây CNXH trên thế giới và sự
nghiệp ổi mới theo ịnh hướng XHCN ở Việt Nam.
Câu 2: Quan iểm của chủ nghĩa Mác về vật chất (Định nghĩa, ý nghĩa)
❖ Định nghĩa : Vật chất là 1 phạm trù của triết học dùng ể chỉ thực tại khác quan ược em lại cho
con người trong cảm giác , ược cảm giác của chúng ta chép lại , chụp lại , phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác.
Thứ nhất, cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với những dạng biểu hiện cụ thể của vật chất:
+ Vật chất với tư cách là phạm trù triết học là kết quả của sự khái quát hóa , trừu
tượng hóa những thuộc tính , những mối liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng
nên nó phản ánh cái chung , vô hạn, vô tận, ko sinh ra, ko mất i.
+ Còn tất cả những sự vật hiện tượng chỉ là những dạng biểu hiện cụ thể của vật chất nên
nó có quá trình phát sinh, phát triển và chuyển hóa
Thứ hai, thuộc tính cơ bản , phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là tồn tại khách quan với ý
thức, tức là tồn tại ộc lập với ý thức , không phụ thuộc vào ý thức con người dù con người có
nhận thức ược nó hay không (giải quyết mặt thứ nhất trong nội dung vấn ề cơ ban của triết học)
Thứ ba,vật chất, dưới những dạng tồn tại cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm giác ở con
người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác ộng ến giác quan của con người.Hay nói cách khác ,nhờ
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán2 lOMoAR cPSD| 46578282
có thuộc tính phản ánh mà thông qua các giác quan con người có thể nhận thức ược thế giưới vật
chất( giải quyết mặt thứ 2 trong nội dung vấn ề cơ bản của triết học ) ❖ Ý nghĩa:
Khắc phục ược những hạn chế trong quan niệm về vật chất của triết học duy vật trước Mác ể ưa
ra quan niệm úng ắn, khoa học về vật chất (tránh ồng nhất vật chất với các dạng tồn tại cụ thể của nó)
Chỉ ra những thuộc tính cơ bản của vật chất: Tồn tại khách quan và tính phản ánh, ồng thời giải
quyết ược cả hai mặt trong nội dung vấn ề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật biện chứng.
Đưa ra chủ nghĩa duy vật và vật lí học thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng về thế giới quan những
năm cuối thế kỉ XIX, ầu thế kỉ XX, cho phép khắc phục những cuộc khủng hoảng tương tự có
thể xảy ra trong tương lai), cổ vũ cho các nhà khoa học tiếp tục i sâu nghiên cứu ể khám phá ra
những cấu trúc mới của vật chất
Đặt cơ sở nền tảng thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho sự phát triển của các khoa
học tự nhiên và khoa học xã hội, trong ó có quan iểm duy vật về lịch sử Câu 3: Quan iểm triết
học Mác-lênin về ý thức( nguồn gốc, bản chất)
❖ Các quan iểm trước Mác về nguồn gốc của ý thức
Quan iểm của chủ nghĩa duy tâm : Các nhà duy tâm thì cho rằng ý thứ là nguyên thể ầu tiên ,
tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành chi phối sự tồn tại , biến ổi của toàn bộ thế giới vật chất .
Quan iểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình : Các nhà duy vật phủ nhận tính chất siêu tự nhiên
của ý thức , họ xuất phát từ thế giưới hiện thực ể lí giải nguồn gốc của ý thức. Tuy nhiên do trình
ộ khoa học và sự chi phối của quan iểm siêu hình vẫn có những sai lầm
Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của tự nhiên và xã hội .
*Nguồn gốc tự nhiên : Bộ óc + thế giới khách quan
Bộ óc :Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người.
Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. Hoạt ộng ý thức của con người chỉ diễn ra trên cơ sở
hoạt dộng sinh lý thần kinh của bộ óc. Nếu bộ óc bị thương thì hoạt ộng của ý thức sẽ không bình thường.
Ý thức phụ thuộc vào hoạt ộng bộ óc người. Do ó khi bộ óc bị tổn thương thì hoạt ộng của ý
thức sẽ không bình thường hoặc bị rối loạn
Thế giới khách quan : sự tác ộng của thế giới bên ngoài ể bộ óc phản ánh lại tác ộng ó thông qua
quá trình sinh lí thần kinh( mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan).
+ Phản ánh là sự tái tạo những ặc iểm của hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất Khác
trong quá trình tương tác giữa chúng
+ Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất và ược thẻ hiện dưới nhiều hình thức,
những hình thức tương ứng với quá trình tiến hóa của vật chất Phản ánh lí hóa Phản ứng sinh học Phản ánh ý thức
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán3 lOMoAR cPSD| 46578282 ➢
Trong ba hình thức phản ánh ấy thì phản ánh ý thức là hình thức, cấp ộ phản ánh ở trình
ộ cao nhất, nó chỉ ược thực hiện ở một dạng vất chất ặc biệt có trình ộ cao là bộ óc con người
* Nguồn gốc xã hội : lao ộng + ngôn ngữ
- Lao ộng :trên cơ sở nhữngtri thức và kinh nghiệm thu ược thông qua quá trình lao ộng con
người từng bước khái quát thành các hệ thống tri thức và lý luận KH.
Quá trình lao ộng giúp con người từng rèn luyện hoàn thiện các giác quan, khí quan, các cơ quan nhận biết.
+ Thông qua quá trình lao ộng, con người sử dụng công cụ tác ộng, chinh phục, cải biến tự
nhiên, buộc giới tựu nhiên phải bộc lộ những ặc iểm, thuộc tính, quy
luật vận ộng,… của chúng ể con người nhận thức
+ Trên cơ sở những tri thức và kinh nghiệm thu ược thông qua quá trình lao ộng, con người
từng bước khái quát thành các hệ thống tri thức và lý luận khoa học
+ Qúa trình lao ộng giúp con người từng rèn luyện hoàn thiện các giác quan , khí quan, các cơ quan nhận biết.
Ngôn ngữ: là phương tiện giao tiếp ,trao ổi kinh nghiệm , tổ chức và phân công lao ộng , không
có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và phát triển.
+ Để lao ộng một cách hiệu quả, con người phải giao tiếp, trao ổi kinh nghiệm, tổ chức và phân
công lao ộng,… Do ó ngôn ngữ ã từng bước hình thành và ược sử dụng ể áp ứng nhu cầu ó
+ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa ựng thông tin mang nội dung ý thức
+ Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp, nó còn là” cái vỏ vật chất của tư duy”, là sự biểu
hiện của tư tưởng ra bên ngoài do ó không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại, thể hiện và phát triển ❖ Bản chất :
• Ý thức là sự phản ánh năng ộng , sáng tạo của thế giới khách quan vào bộ óc người , là hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
• Ý thức là sự phản ánh năng ộng sáng tạo , không phải là sự sao chép ơn giản, máy móc.
Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ:
+ ý thức có khả năng phản ánh bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng .
+ ý thức con người có khả năng biến ổi hình ảnh cảm tính và lí tính của sự vật trong ầu óc của
mình, tạo ra mô hình mới ể từ ó biến ổi sự vật trong hoạt ộng thực tiễn
• Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
+ Ý thức là hình ảnh của thế giới khách quan, do thế giới khách quan quy ịnh cả về nội dung và
hình thức biểu hiện, nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà ã ược cải biến
thông qua lăng kính chủ quan( tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu,…) của con người
• Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội .
+ sự ra ời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt ộng thực tiễn , không những chịu tác dộng của
các quy luật sinh học mà còn chủ yếu là các quy luật xh do nhu cầu giao tiếp xh và các k sinh
hoạt hiện thực của xã hội quy ịnh.
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán4 lOMoAR cPSD| 46578282
Câu 4: Nội dung nguyên lí về sự phát triển ( ịnh nghĩa ,nội dung , ý nghĩa) ❖ Định nghĩa:
• Quan iểm siêu hình: phát triển chỉ là sự tăng giảm thuần túy về số lượng không có sự thay ổi về
chất cua svht , là 1 quá trình tiến lên liên tục , ko có khó khăn phức tạp.
• Quan iểm biện chứng: phát triển là quá trình vận ộng của svht theo khuynh hướng i lên , từ thấp
ến cao , từ kém hoàn thiện ến hoàn thiện hơn, là sự biến ỏi về chất có sự kế thừa.
➢ Như vậy, quan iểm biện chứng ối lập với quan iểm siêu hình về sự phát triển ở chỗ , nó coi sự
phát triển là sự vận ộng i lên , là quá trình tiến lên thông qua bước nhảy , sự vật ht cũ mất di , sv ht
mới ra ời thay thế , nó chỉ ra nguồn gốc bên trong của sự vận ộng , phát triển là ấu tranh giữa các
mặt ối lập bên trong sự vật ht. ❖ Nội dung:
• Theo quan iểm của phép BCDV sự phát triển không diễn ra giống như một ường thẳng i lên liên
tục mà ó là 1 quá tình quanh co phức tạp, bao hàm cả những bước thụt lùi i xuống tạm thời do
sự vận ộng chệch hướng của sự vật gây ra.
• Trong quá trình phát triển ở bất kì thời iểm nào cx luôn bao hàm 2 mặt i xuống và i lên , trong ó
mặt i xuống là tiền ề tất yếu trong sự phát triển i lên . ❖ Ý nghĩa:
-Nghiên cứu Nguyên lí về sự phát triển , giúp cho chúng ta nắm bắt ược khuynh hướng phát triển của sự vật ht
- Trong hoạt ộng thực tiễn , sự vật ht muốn phát triển phải tuân thủ các nguyên tắc:
Nguyên tắc phát triển :
+ Cần ặt ối tượng vào sự vận ộng, phát hiện xu hướng biến ổi của nó ể không chỉ nhận thức nó
ở thời iểm hiện tại mà còn dự báo ược xu hướng phát triển của nó trong tương lai. + phát triển
là 1 quá trình trải quá nhiều giai oạn , 1 quá trình có ặc iểm , tính chất , hình thức khác nhau
nên cần tìm hình thức và phương tác ộng phù hợp ể thúc ẩy , hoặc kìm hãm sự phát triển ó.
+ phát hiện sớm và ủng hộ ối tượng mới hợp quy luật ,tạo iều kiện cho nó phát triển , chống lại
quan iểm bảo thủ ,trì trệ, ịnh kiến .
+ trong qua trình thay thế ối tượng cũ bằng ối tượng mới phải biết kế thừa các yếu tố tích cực từ
ối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong iều kiện mới .
Nguyên tắc lịch sử cụ thể:
+ Chú ý tính chất ặc thù của SVHT
+ Tùy hoàn cảnh , k lịch sử cụ thể ể nhận thử
+ Đánh giá úng tiến trình, chất lượng của sự phát triển +
Tránh quan iểm chiết trung , ngụy biện.
Câu 5 : Nội dung cặp phạm trù cái riêng và cái chung( ịnh ngĩa , mối qh ,ý nghĩaPPL) ❖ Định nghĩa:
- Cái riêng là một phạm trù triết học dùng ẻ chỉ 1 sự vật , 1 ht, 1 quá trình riêng lẻ nhất ịnh . -
Cái chung là 1 phạm trù triết học dùng ể chỉ những mặt , những thuộc tính không những có
một sv, 1 ht nào ó , mà còn lặp lại trong nhiều sư vật, hiện tượng (nhiều cái riêng ) khác nữa. -
Cái ơn nhất là phạm trù dùng ể chỉ những nét những mặt những thuộc tính chỉ 1 sv 1ht nào ó ,
mà ko lặp lại ở sv, ht kết cấu vật chất nào khác.
❖ Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung và cái ơn nhất:
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán5 lOMoAR cPSD| 46578282
• Quan iểm của phái duy danh và phái duy thực:
+ phái duy danh: chỉ có cái riêng mới tồn tại còn cái chung không tồn tại
+ phái duy thực: chỉ có cái chung ới tồn tại khách quan và sinh ra cái riêng.
• Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng :
Giữa cái riêng và cái chung có quan hệ biện chứng với nhau
+Thứ nhất: cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng , thông qua cái riêng mà biêu hiện sự tồn tại của
mình , không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng.
+ Thứ hai: cái riêng chỉ tồn tại tròn mới liên hệ với cái chung , ko có cái riêng nào tồn tại ộc lập
tách rời tuyệt ối cái chung.
+ Thứ ba: cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn cái chung vì ngoài những ặc iểm chung, cái
riêng còn có cái ơn nhất.
+ Thứ tư: cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ
ổn ịnh tất nhiên lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại
+ Thứ năm : cái ơn nhất và cái chung có thể chuyễn hóa lẫn nhau.
Sự chuyển hóa từ cái ơn nhất thành cáichung là biểu hiện của quá trình cái mới ra ời thay thế cái cũ
Sự chuyển hóa của cái chung thành cái ơn nhất là biểu hiện của quá trình cũ, cái lỗi thời bị phủ inh ❖ Ý nghĩa PPL:
Muốn tìm cái chung , cái ơn nhất phải tìm trong cái riêng, thông qua cái riêng.
Muốn tiếp cận bản chất của cái riêng thì phải bắt ầu từ xem xét cái chung.
Muốn phân biệt cái riêng này với cái riêng khác phải dựa vào cái ơn nhất.
Nếu tuyệt ối hóa cái riêng sẽ rới rơi vào cục bộ ịa phương, bảo thủ.
Nếu tuyệt ối hóa cái chung quá thì bạn sẽ rơi vào giáo iều , máy móc, phải trả giá do ó trong
nhận thức và hành ộng cần cân nhắc vào ặc iểm , iều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng cái riêng ể
lựa chọn ,vận dụng cái chung cho nó phù hợp.
Cái ơn nhất và cái chung luôn chuyển hóa cho nhau trong quá trình phát triển do ó chúng ta luôn
quan tâm cho cái ơn nhất hình thành và phát triển.
Câu 6 : Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả ( n , mqh , yn) ❖ Định nghĩa:
Nguyên nhân là PTTH dùng ể chỉ sự tác ộng lẫn nhau giữa các mặt trong sự vật hoặc giữa các sv
với nhau gây ra 1 biến ổi nhất ịnh nào ó.
Kết quả là PTTH dùng ể chỉ những biến ổi xuất hiện do tác ộng lẫn nhau giữa các mặt trong một
sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
❖ Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
Nguyên nhân sinh ra kết quả: nguyên nhân bao giờ cx sinh ra trước kết quả. 1 nguyen nhân có
thể sinh ra nhiều kết quả, 1 kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.
+ Xét theo trình tự thời gian của mối quan hệ thì nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả,
kết quả phải xuất hiện sau nguyên nhân
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán6 lOMoAR cPSD| 46578282
+ Mối quan hệ nhân quả không chỉ ơn thuần là sự i kế tiếp nhau về thời gian( cái này có trước
cái kia mà còn là mối liên hệ sản sinh: Cái này tất yếu sinh ra cái kia)
+ Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra
- Kết quả có thể tác ộng trở lại quy ịnh nguyên nhân sinh ra nó.
+ Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại ối
với nguyên nhân, nó có thể thúc ẩy hoặc kìm hãm tác dụng của nguyên nhân - Nguyên nhân
và kết quả có thể thay ổi vị trí cho nhau.
+ Điều này có nghĩa là một SVHT nào ó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong
mối liên hệ khác lại là kết quả và ngược lại ❖ Ý nghĩa PPL:
Hiện tượng nào cũng có nguyên nhân sinh ra nó, do ó ể nhận thức và tác ộng lên SVHT thì phải
tìm ra nguyên nhân sinh ra nó .
Một kết quả có thể sinh ra bởi nhiều nguyên nhân , vì vậy kết quả xảy ra hoặc ko xảy ra theo ý
muốn có thể phối hợp ể các nguyên nhân sinh ra nó tác ộng cùng chiều hoặc ngược chiều nhau.
Trong quá trình nhận thức và hoạt ọng thực tiễn cần phân loại nguyên nhân một cách chính xác
ể nhận thức và có các biện pháp tác ộng phù hợp hiệu quả.
Kết quả có thể tác ộng trở lại quy ịnh nguyên nhân sinh ra nó. Vì vậy trong h thực tiễn cần phải
khai thác, tận dụng các kết quả ã ạt ược ể tạo iều kiện thúc ẩy nguyên nhân phát huy tác dụng.
Câu 7: Nội dung quy luật từ những thay ổi về lượng dẫn ến thay ổi về chất và ngược lại (vị trí , khái
niệm , mối quan hệ, ý nghĩa phương pháp luận )
❖ Vị trí: Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật , chỉ ra cách thức thức của
vận ộng, phát triển, theo ó sự phát triển ược tiến hành theo cách thức thay ổi lượng trong mỗi sự
vật dẫn ến chuyển hóa về chất của sự vật và ưa sự vật sang một trạng thái phát triển tiếp theo. ❖ Khái niệm:
Chất là 1 PTTH dùng ể chỉ tính quyết ịnh khách quan vốn có của sự vật là sự thống nhất hữu cơ
các thuộc tính vốn có của sự vật , làm cho sự vật là nó mà không phải cái khác .
Lượng là PTTH dùng ẻ chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của sự vật hiện tượng về phương diện : + Biểu hiện
+Quy mô của sự vật hiện tượng
+ Số lượng của sự vật, hiện tượng
+ Trình ộ vận ộng phát triển của sự vật, hiện tượng
+ Nhịp iệu vận ộng, phát triển của sự vật , hiện tượng
Lượng thường c biểu thị bằng các con số hoặc các ại lượng cụ thể, cũng có khi lượng c diễn ạt
thông qua những hiện tượng
❖ Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
Chất và lượng luôn tồn tại thống nhất trong mỗi sự vật ht . Bất kỳ sự vật ht nào cx là sự thống
nhất giữa mặt chất và mặt lượng, chúng tác ộng qua lại, quy ịnh lẫn nhau
+ Sự thông nhất giữa chất và lượng ược ặc trưng bằng khái niệm ộ
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán7 lOMoAR cPSD| 46578282
+ Độ là khoảng giới hạn mà ở ó những thay ổi dần dần về lượng chưa dẫn ến những
thay ổi cơ bản về chất của sự vật
+ Trong giới hạn của ộ sự vật ht vẫn còn là nó mà chưa chuyển hóa thành sv ht khác
Sự thay ổi về lượng sẽ dẫn ến sự biến ổi về chất.
+ sự thay ổi về lượng ến một giới hạn nhất ịnh sẽ tất yếu dẫn ến những thay ổi về chất của sự
vật, chất cũ mất i, chất mới xuất hiện
+ giai oạn chuyển hóa về chất của sự vật do những thay ổi về lượng trước ó
gây ra gọi là bước nhảy.
+ thời iểm bước nhảy c thực hiện gọi là iểm nút .
+ bước nhảy có nhiều hình thức : bước nhảy nhanh , bước nhảy chậm , bước nhảy toàn bộ
, bước nhảy cục bộ….
+ bước nhảy xuất hiện ánh dấu sự kết thúc 1 giai oạn vận ộng , phát triển, ồng thời cũng là
sự khởi ầu cho một quá trình vận ộng, phát triển mới tiếp theo.
Sự thay ổi về chất tác ộng trở lại, quy ịnh sự thay ổi về lượng.
+ Sự thay ổi về lượng sớm muộn sẽ dẫn ến những thay ổi về chất. Tuy nhiên, khi chất(
những thuộc tính) mới của sự vật xuất hiện thì nó cũng òi hỏi lượng (quy mô, số
lượng, trình ộ, nhịp iệu vận ộng) của sự vật phải có những thay ổi tương ứng cho phù hợp.
❖ Ý nghĩa phương pháp luận:
Là cơ sở giúp chúng ta nhận thức úng ắn phương thức vận ộng, phát triển nói chung của thế giới sự vật, hiện tượng.
Do chất và lượng luôn thống nhất với nhau nên trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn luôn phải
xem xét chất và lượng trong mối quan hệ biện chứng.
Để có một chất mới, một sự vật mới xuất hiện òi hỏi phải bắt ầu tạo ra sự tích lũy về lượng, thúc
ẩy cho sự biến ổi về lượng ến giới hạn của ộ và tạo iều kiện cho bước nhảy ược thực hiện. Khi
chất mới xuất hiện cần phải iều chỉnh về lượng ể có một lượng mới tương ứng, áp ứng ược yêu cầu của chất mới.
Cần khắc phục tư tưởng nôn nóng, tả khuynh và tư tưởng bảo thủ, hữu khuynh.
Cần phân biệt các hình thức của bước nhảy ể nhận thức và vận dụng linh hoạt sao cho phù hợp và hiệu quả.
Cần phân tích tình hình ể kịp thời phát hiện, chớp thời cơ nhằm chuyển từ những thay ổi dần
dần về lượng (có tính chất tiến hóa) sang thay ổi về chất (có tính cách mạng). Câu 8: Vai trò của
thực tiễn ối với nhận thức( khái niệm, vai trò, nguyên tắc).
❖ Khái niệm
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt ộng vật chất- cảm tính, mang tính lịch sử-xã hội của con người
nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. ❖ Vai trò
Thực tiễn có vai trò rất quan trọng ối với hoạt ộng nhận thức của con người
Thực tiễn là cơ sở nhận thức
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán8 lOMoAR cPSD| 46578282
+ Thực tiễn là iểm xuất phát trực tiếp của nhận thức, nó ề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức, và
khuynh hướng vận ộng, phát triển của nhận thức.
+ Thông qua hoạt ộng thực tiễn, con người sử dụng công cụ lao ộng tác ộng, chinh phục và cải
biến tự nhiên và xã hội, những thuộc tính, ặc iểm, mối liên hệ,… giữa các sự vật, hiện tượng dần dần ược bộc lộ.
Từ những tài liệu cảm tính ban ầu, thông qua quá trình nhận thức( so sánh, phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,…) con người từng bước nắm bắt ược bản chất, quy luật vận
ộng, phát triển của thế giới ể hình thành nên hệ thống tri thức và lí luận khoa học
Thực tiễn là ộng lực của nhận thức
+ Thực tiễn ặt ra nhiệm vụ cho nhận thức giải quyết, thông qua việc giải quyết những nhiệm vụ cho
nhận thức giải quyết, thông qua việc giải quyết những nhiệm vụ do thực tiễn ặt ra mà nhận thức không ngừng phát triển.
+ Thực tiễn còn giúp con người hoàn thiện các giác quan, khí quan, cơ quan nhận biết; cung cấp
cho con người những phương tiện, công cụ thực nghiệm ể hỗ trợ cho quá trình nhận thức của con người.
Thực tiễn là mục ích của nhận thức
+ Xét ến cùng thì mục ích mà mọi quá trình nhận thức hướng tới chính là thực tiễn. + Nhận
thức chính là ể góp phần làm cho hoạt ộng thực tiễn của con người ngày càng hiệu quả hơn,
cuộc sống của con người ngày càng tốt ẹp hơn.
Thực tiễn là tiêu chuẩn ể kiểm tra và xác minh tính úng ắn của chân lí
Mọi sự biến ổi của nhận thức suy cho cùng không thể vượt ra ngoài sự kiểm tra của thực tiễn,
chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Qua thực tiễn ể bổ sung, iều chỉnh, sửa chữa, phát
triển và hoàn thiện kết quả của nhận thức. ❖ Nguyên tắc
Từ vai trò của thực tiễn ối với nhận thức òi hỏi chúng ta trong nhận thức và hành ộng phải luôn
luôn quán triệt quan iểm thực tiễn.
Yêu cầu nhận thức xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn
Phải chú trọng công tác tổng kết thực tiễn Học i ôi với hành
Chống khuynh hướng xa rời thực tiễn: Bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo iều, máy móc và quan liêu.
Chống khuynh hướng tuyệt ối hóa thực tiễn: Chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa kinh nghiệm.
Câu 9: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất(vị trí, khái
niệm, mối quan hệ, ý nghĩa phương pháp luận) ❖ Vị trí: ❖ Khái niệm
Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất của xã
hội trong những giai oạn lịch sử nhất ịnh
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán9 lOMoAR cPSD| 46578282 PTSX=LLSX+QHSX
+ LLSX là tổng hợp năng lực sản xuất của một quốc gia ở một thời kì nhất ịnh. Nó biểu hiện
mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Phản ánh trình ộ chinh phục tự nhiên của con người
+ QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất của cải vật chất
❖ Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mố quan hệ thống nhất biện chứng, trong ó LLSX quyết
ịnh QHSX và QHSX tác ộng trở lại LLSX.
LLSX quyết ịnh QHSX ở chỗ
+LLSX là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn QHSX là hình thức kinh tế của quá trình
ó. Do ó, khi LLSX biến ổi thì QHSX sớm muộn cũng phải biến ổi theo
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán10 lOMoAR cPSD| 46578282
+ Trong mỗi giai oạn lịch sử xác ịnh, tương ứng với trình ộ phát triển nhất ịnh của LLSX ,
QHSX phải iều chỉnh trên cả 3 phương diện: Sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức- quản lí sản xuất,
phân phối sản xuất sao cho phù hợp với trình ộ phát triển của LLSX
QHSX tác ộng trở lại LLSX
+ Nếu QHSX phù hợp với trình ộ phát triển của LLSX sẽ tạo ra tác ộng tích cực, thúc ẩy và tạo
iều kiện cho LLSX phát triển
+ Nếu QHSX không phù hợp với trình ộ phát phiển LLSX sẽ tạo ra tác ộng tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của LLSX .
Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa
thành các mặt ối lập và phát sinh mâu thuẫn
+ LLSX thường xuyên biến ổi, phát triển
+ QHSX có khuynh hướng ổn ịnh, biến ổi chậm hơn
+ Sự phát triển của LLSX ến một trình ộ nhất ịnh làm cho QHSX từ chỗ phù hợp dần dần trở
nên không phù hợp, kìm hãm sự phát triển của LLSX , vì thế phải thay thế QHSX cũ bằng một QHSX mới phù hợp hơn
+ Việc giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX là một quá trình phức tạp. Nó phải thông
qua nhận thức và hoạt ộng cải tạo xã hội của con người
+ Trong xã hội có giai cấp phải thông qua ấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội ❖
Ý nghĩa phương pháp luận
Quy luật này là một quy luật phổ biến tác ộng trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại
Nó có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng, ó là, trong hoạt ộng thực tiễn, muốn phát triển
kinh tế thì phải phát triển LLSX , trong ó chú trọng phát triển lực lượng lao ộng và cải tiến công cụ lao ộng
Nhận thức úng quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quán triệt, vận dụng quan iểm,
ường lối chính sách của ảng và nhà nước ta. Đồng thời cho thấy trong suốt quá trình lãnh ạo
cách mạng Việt Nam, ảng ta luôn nhận thức, vận dụng sáng tạo quy luật này
Câu 10: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng( khái niệm, mối quan hệ, ý nghĩa) ❖ Khái niệm
CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất ịnh
KTTT là khái niệm dùng ể chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội( những quan
iểm chính trị, pháp quyền, triết học, ạo ức, tôn giáo, nghệ thuật) cùng với các thiết chế chính trị-
xã hội tương ứng(nhà nước, ảng phái, giáo hội, các oàn thể xã hội,…) ược hình thành trên CSHT nhất ịnh
❖ Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
CSHT và KTTT là hai phương diện cơ bản của ời sống xã hội- ó là phương diện kinh tế và
phương diện chính trị- xã hội. Chúng có quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, trong ó
CSHT óng vai trò quyết ịnh ối với KTTT
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán11 lOMoAR cPSD| 46578282
+ Mỗi CSHT sẽ sinh ra một KTTT tương ứng với nó. Do ó, tính chất của KTTT là do tính
chất của CSHT quyết ịnh
+ Những biến ổi tròn CSHT sớm muộn sẽ kéo theo những biến ổi tương ứng trong KTTT +
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm ịa vị thống trị và ời
sống tinh thần của xã hội
+ Các mâu thuẫn trong kinh tế, xét ến cùng, quyết ịnh các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị tư
tưởng; những mâu thuẫn, xung ột về chính trị tư tưởng là biểu hiện những mâu thuẫn, xung ột
trong cơ sở kinh tế của xã hội
+ Tất cả các yếu tố của KTTT như nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo,… ều trực tiếp hay
gián tiếp phụ thuộc vào CSHT, do CSHT quyết ịnh
Vai trò tác ộng trở lại của KTTT ối với CSHT
+ Tùy thuộc vào bản chất, vị trí, vai trò của mỗi yếu tố trong KTTT và những iều kiện cụ thể mà
sự tác ộng của KTTT ối với CSHT có thể thông qua nhiều phương thức. Trong ó, nhà nước là
nhân tố tác ộng trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới CSHT của xã hội
+ Sự tác ộng của các yếu tố thuộc KTTT tới CSHT có thể xảy ra theo nhiều xu hướng khác
nhau, thậm chí ối lập nhau
+ Nếu KTTT tác ộng phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó là ộng lực mạnh mẽ
thúc ẩy kinh tế phát triển. Nếu tác ộng không phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó
sẽ kìm hãm, phá hoại sự phát triển kinh tế
❖ Ý nghĩa phương pháp luận
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT là cơ sở khoa học cho việc nhận thức
một cách úng ắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, chúng ta không ược tách rời và tuyệt ối hóa một yếu tố
nào giữa kinh tế và chính trị
Trong quá trình lãnh ạo cách mạng Việt Nam, ảng ta ã nhận thức và vận dụng úng quy luật này.
Do ó, chúng ta ã ạt ược nhiều thành tựu toàn diện cả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội
Câu 11: Sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử-tự niên (khái quát,
tiến trình lịch sử-tự nhiên của xã hội loài người, giá trị khoa học và ý nghĩa cách mạng) ❖ Khái niệm:
Là 1 phạm trù của CNDVLS dung ể chỉ xh ở từng giai oạn nhất ịnh, vs một kiểu quan hệ sản
xuất ặc trưng phù hợp với rình ộ nhất ịnh của LLSX và 1 kiểu KTTT tương ứng ược xây dựng tên những QHSX ấy. Cấu trúc:
LLSX + QHSX + KTTT = HÌNH THÁI KT-XH
❖ Tiến trình lịch sử-tự nhiên của xã hội loại người:
Khi phân tích sự phát triển của lịch sử nhân loại theo lý luận hình thái KT-XH, C.Mác cho rằng:
“Sự phát triển của hình thái KT-XH là 1 quá trình lịch sử-tự nhiên.
Sự phát triển các hình thái KT-XH c coi là quá trình lịch sư tự nhiên vì: lOMoAR cPSD| 46578282
• Sự phát triển các hình thái KT-XH là 1 quá trình tuân theo quy luật khách quan, mà trc hết là
quy luật QHSX phù hợp vs trình ộ phát triển của LLSX, quy luật KTTT phù hợp vs CSHT.
• Nguồn gốc sâu xa dẫn ến sự phát triển của các hình thái KT-XH ều có nguyên nhân trực tiếp
hoặc gián tiếp từ phát triển của LLSX:
▪ Sự phát triển của LLSX ã quyết ịnh, làm thay ổi QHSX.
▪ Đến lượt mình, QHSX thay ổi sẽ làm KTTT thay ổi theo
➔ Do ó mà hình thái KT-XH cũ ược thay thế bằng hình thái KT-XH mới cao hơn, tiến bộ hơn.
Quá trình này diễn ra 1 cách khách quan chứ ko phải theo ý muốn chủ quan.
Con ường phát triển của mỗ quốc gia, dân tộc ko chỉ bị chi phối bởi những quy luật chung, mà
còn bị tác ộng bởi iều kiện tự nhiên, ctrị, truyền thống văn hóa, iều kiện quốc tế….
➔ Do ó, có những dân tộc lần lượt trải qua các hình thái KT-XH từ thấp ến cao, nhưng cũng có
những dân tộc bỏ qua 1 hay 1 số hình thái KT-XH nào ó(VN)
Như vậy, quá trình lịch sử-tự nhiên cuat sự phát triển XH ko chỉ diễn ra bằng con ường phát triển
tuần tự mà còn bao hàm cả sự bỏ qua , trong những iều kiện nhất ịnh, ối vs 1 hoạc 1 vài hình thái KT-XH nhất ịnh.
Ý/n: sự vận ộng, phát triển của xh là quá trình lịch sử- tự nhiên, diễn ra theo quy luật khách quan
chứ ko phải theo ý muốn chủ quan, do ó muốn nhận thức và qiair quyết úng ắn có hiệu quả những
vấn ề của ời sống xh thì phải i sâu nghiên cứu quy luật vận ộng, phát triển của xh.
❖ Giá trị khoa học:
Sx vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xh loài người.
Xh là 1 cơ thể sinh ộng trong ó QHSX giữ vai trò quyết ịnh là tiêu chuẩn khách quan pb các chế ộ xã hội.
Sự phát triển của hình thái KT-XH là 1 quá trình lịch sử-tự nhiên.
❖ Ý nghĩa cách mạng:
Học thuyết hình thái KT-XH ra ời là 1 cuộc c/m về toàn bộ quan niệm về lịch sử-xh.
Là cơ sở khoa học cho việc xác ịnh con ường phát triển của VN là việc quá ộ lên CNXH bỏ qua chế ộ TBCN.
Là cơ sở lý luận, phương phá luậ khoa học trong quán triệt quan iểm ường lối của Đảng Cộng sản VN.
Là cơ sở lý luận, phương phá luậ khoa học và c/m trong ấu tranh bác br những quân iểm thù ịch, sai trái về XH.
Câu 12: Quan iểm triết học Mác-Lênin về nhà nước (nguồn gốc, bản chất, ặc trưng và chức
năng của nhà nước) ❖ Nguồn gốc:
Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia ình, của chế ộ tư hữu và của Nhà nước” Ăngghen cho rằng,
Nhà nước là một phạm trù lịch sử.
Trong xh nguyên thủy, cùng vs sự tồn tại của cộng ồng thị tộc, bộ lạc chưa xuất hiện Nhà nước,
chưa có Nhà nước vs tư cách là cơ quan quyền lực của giai cấp, duy trì sự thống trị của giai cấp,
xh tồn tại theo chế ộ tự quản.
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán13 lOMoAR cPSD| 46578282
Giai oạn cuối của xh nguyên thủy bắt ầu xuất hiện chế ộ tư hữu, sự bất bình ẳng, phân hóa giai
cấp diễn ra. Vì vậy diễn ra các cuộc ấu tranh giai cấp.
Đặc biệt cuộc ấu tranh giai cấp ầu tiên trong xã hội chiếm hữu nô lệ, òi hỏi sự ra ời của Nhà
nước ể làm dịu mâu thuẫn giai cấp. → Như vậy:
• Nhà nước ra ời trong những iều kiện lịch sử nhất ịnh , Nhà nước là sản phẩm của 1 xh ã phát
triển ến 1 giai oạn nhất ịnh.
• Nhà nước a ời ể áp ứng nhu cầu duy trì trật tự và thống trị xh của giai cấp thống trị.
• Nguyên nhân sâu xa xuất hiện Nhà nước là do sự phát triển của LLSX dẫn ến dư thừa tương ối
của cải, xuất hiện chế ộ tư hữu. lOMoAR cPSD| 46578282
Nguyên nhân trực tiếp xuất hiện Nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp trong xh ko thể iều hòa c. ❖ Bản chất:
Nhà nước là một tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự
hiện hành và àn áp sự phản kháng của giai cấp khác. →Như vậy:
• Nhà nước chỉ là công cụ chuyên chính của 1 giai cấp, ko có Nhà nước ứng trên hay ứng ngoài giai cấp.
• Nhà nước dù tồn tại dưới hình thức nào thì cũng phản ánh và mang bản chất giai cấp. ❖ Đặc trưng:
Nhà nước quản lý dân cư trên 1 vùng lãnh thổ nhất ịnh
• Cư dân trong cộng ồng Nhà nươc ko chỉ tồn tại quan hệ huyết thống mà còn tồn tại trên cơ sỏ
quan hệ ngoài huyết thống, ó là quan hệ kinh tế, xh, ctrị… giữa các thành phần cư dân trong phạm vi lãnh thổ.
• Hình thành biên giới quốc gia giữa các Nhà nước vs tư cách là quốc gia dân tộc.
• Trong cộng ồng Nhà nước tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp, thành phần.
Nhà nước có chính quyền chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế ối với mọi thành viên như: hệ
thống chính quyền từ TW ến cơ sở, lực lượng vũ trang, cảnh sát, nhà tù… Nhà nước quản lý xh bằng pháp luật.
Bộ máy chính quyền từ TW ến cơ sở là công cụ triển khai thực hiện các chính sách cua Nhà nước.
Nhà nước có hệ thống thuế khóa ể nuôi bộ máy chính quyền.
• Muốn bộ máy Nhà nước hoạt ộng thì phải có nguồn tài chính
• Nguồn tài chính c Nhà nước huy ộng chủ yếu là do thu thuế và quốc trái thu c do cưỡng bức
hoặc do tự nguyện của công dân. ❖ Chức năng:
Chức năng thống trị chính trị:
• Nhà nước thường xuyên dử dụng bộ máy quyền lực ể duy trì sự thống trị ó thông qua hệ thống pháp luật
• Bộ máy Nhà nước từ TW ến cơ sở duy trì trật tự xh, àn áp mọi sự phản kháng của giai cấp bị trị,
các lực lượng chống ối nhằm bảo vệ ịa vị và quyền lợi của giai cấp thống trị.
Chức năng xh của Nhà nước:
Nhà nước làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước về xã hội, iều hành các công việc chung của xã hội
như y tế, giao thông, giáo dục… ể duy trì sự ổn ịnh xã hội. Chức năng ối nội:
• Nhà nước thực hiện ường lối ối nội nhằm duy trì trật tự xh thông qua các công cụ như: chính
sách xh, luật pháp, chính quyền truyền thông, y tế, giáo dục.
• Chức năng ối nội c thực hiện trong tất cả các lĩnh vực trong ời sống xh của mỗi quốc gia.
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán15 lOMoAR cPSD| 46578282
• Chức năng ối nội c Nhà nước thực hiện 1 cách thường xuyên thông qua lăng kính của giai cấp thống trị. Chức năng ối ngoại
Nhà nước triển khai thực hiện chính sách ối ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mqh vs
các thể chế Nhà nước khác nhằm bảo vệ lãnh tổ quố gia, trao ổi kinh tế, văn hóa, khoa học….
• Trong XH hiện ại chính sách ối ngoại c các giải quyết xem trọng, xem ó là sự phát triển của mình.
• Các nước ko chỉ quan hệ vs nhau mà còn quan hệ vs các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ.
Câu 13: Quan iểm triết học Mác-Lênin về con người (quan niệm con người và bản chất con người)
❖ Quan niệm con người:
Các nhà triết học trước Mác: Xem xet con người 1 cách trừu tượng, có xu hướng tuyệt ối hóa
mặt tinh thần; chưa thấy c mặt xh trong bản chất của con người Quan niệm của triết học Mác khẳng ịnh con người:
• Thứ nhất, con người là thực thể sinh học – xh
▪ Về phương diện sinh học, con nười là 1 thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự
nhiên, là 1 ộng vật xã hội:
✓ Con người giống như mọi ộng vật khác phải tìm kiếm thức ăn, nước uống,
phải ấu tranh sinh tồn ể ăn uống, sinh ẻ con cái.
✓ Con người phải phục tùng các quy luật của tự nhiên, các quy luật sinh học
như di truyền, tiến hóa sinh học.
✓ Con người là 1 bộ phận ặc biệt của giới tự nhiên nhưng lại có thể biến ổi tự nhiên.
✓ Con ngưới phải dựa vào giới tự nhiên, gắn vs tự nhiên, hòa nhập vs tự
nhiên mới có thể tồn tại và phát triển. ▪ Về phương diện xh:
✓ Con người là thực thể xh có các hoạt ộng xã hội. Hoạt ộng xh quan trọng
nhất là lao ộng sản xuất (con vật sống hoàn toàn dựa vào tự nhiên, dựa vào
bản năng thì con người lại sống bằng lao ộng sản xuất, sang tạo ra sản phẩm).
✓ Trong hoạt ộng con người ko chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất,
mà còn hang loạt các quan hệ xh khác.
• Thứ 2, con người là sản phẩm lịch sử, của chính bản thân con người.
▪ Phoiobac xem xét con người tách rời iều kiện lịch sử cụ thể và hoạt ộng thực tiễn của họ.
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán16 lOMoAR cPSD| 46578282
▪ Kế thừa các quan iểm tiến bộ trong lịch sử tự nhiên nhân loại và dựa vào thành tựu
khoa học, Mác khẳng ịnh con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của
giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xh loài người và của chính bản thân con người.
➔ Cần lưu ý: Con người là sản phẩm của lịch sử và của bản than con người, nhưng con
người khác vs con vật là ko thụ ộng ể lịch sử làm thay ổi mà con người là chủ thể sang tạo ra lịch sử.
• Thứ 3, con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử.
▪ Con người vs ộng vật ều có lịch sử của mình, nhưng lịch sử con người khác vs lịch sử ộng vật.
▪ Hoạt ộng lịch sử ầu tiên khiến con người tách khỏi con vật là hoạt ộng chế tạo
công cụ lao ộng sản xuất. Đây là thời diểm con người làm ra lịch sử, sang tạo ra
lịch sử của con người.
▪ Con người ko sang tạo ra lịch sử 1 cách tùy tiện:
✓ Một mặt phải tiếp tục các hoạt ộng trên các tiền ề, iều kiện cũ của thế hệ trước ể lại.
✓ Mặt khác, phải tiến hành các hoạt ộng mới của mình ể cải biến iều kiện cũ.
➔ Như vậy: Từ khi con người sáng tạo ra lịch sử cho ến nay con người luôn là chủ thể
của chủ thể của lịch sử nhưng cũng là sản phẩm của lịch sử.
❖ Bản chất con người:
Mác khẳng ịnh “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mqh xã hội”. Như vậy:
• Không có con người trừu tượng, thoát ly khỏi mọi kiện, hoàn cảnh lịch sử xh.
• Con người luôn luôn mang tín hiện thực, gắn liền vs lịch sử chính trị nhất ịnh.
• Các quan hệ xh tạo nên bản chất con người,nhưng không phải là sự kết hợp giản ơn hoặc
là tổng cộng chúng lại vs nhau mà là sự tổng hòa của chúng, mỗi quan hệ xh có vị trí, vai
trò khác nhau, có tác ộng qua lại, ko tách rời nhau.
• Bằng hành ộng thực tiễn con người tạo ra các hoạt ộng về mặt vật chất và tinh thần.
• Chỉ trong toàn bộ các mqh xh (giai cấp - dân tộc – thời ại; kinh tế - chính trị; cá nhân – xã
hội…) con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất của mình.
Nguyễn Thị Ngọc Cầm. K55E Kế toán17