Dề cương ôn thi cuối kỳ môn Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Mở Hà Nội

Dề cương ôn thi cuối kỳ môn Pháp Luật Đại  | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 1
Câu hỏi cuối kỳ PLĐC
Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm
1. Xã hội cộng sản nguyên thủy là xã hội:
A. Có giai cấp.
B. Không có giai cấp, mâu thuẫn, đối kháng.
C. Do nhà nước quản lý.
D. Do các cơ quan lập pháp ban hành pháp luật để quản lý.
2. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ:
A. Nhà nước là bộ máy chấn áp giai cấp.
B. Nhà nước là bộ máy thống trị của một giai cấp xác định.
C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
D. Cả A, B, C.
3. Phân công lao động lần thứ nhất trong xã hội là:
A. Thủ công tách khỏi nông nghiệp.
B. Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt.
C. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và trồng trọt.
D. Thương mại tách khỏi thủ công, chăn nuôi trồng trọt.
4. Khái niệm nhà nước được hiểu như thế nào:
A. Nhà nước là một tổ chức xã hội.
B. Nhà nước là một tổ chức chính trị.
C. Nhà nước một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực hiện chức năng quản
hội.
D. Nhà nước là một tổ chức xã hội-nghề nghiệp.
5. Trong lịch sử đã xuất hiện những kiểu nhà nước nào
A. Nhà nước cộng sản nguyên thủy, nhà nước chiểm hữu nô lệ, nhà nước
tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
B. Nhà nước cộng sản nguyên thủy, nhà nước phong kiến, nhà nước
sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 2
C. Nhà nước chiếm hữu lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước sản,
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
D. Nhà nước cộng sản nguyên thủy, nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước
phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
6. Tính giai cấp của pháp luật được thể hiện ở chỗ:
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
B. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp
D. Cả A, B, C.
7. Nhà nước bóc lột dựa trên cơ sở kinh tế nào
A. Chế độ công hữu về liệu sản xuất sản phẩm hội chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội.
B. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội.
C. Chế độ công hữu và tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội, tùy
theo kiểu nhà nước đó nhà nước chiếm hữu lệ, nhà nước phong
kiến hay nhà nước tư sản.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
8. Hình thức quân chủ hạn chế được hiểu như thế nào
A. Bên cạnh nhà vua, nữ hoàng có cơ quan được thành lập theo quy định
của hiến pháp để hạn chế quyền lực của nhà vua, nữ hoàng.
B. Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay của một người đứng
đầu là nhà vua hoặc nữ hoàng.
C. Quyền lực nhà nước được trao cho một quan được thành lập theo
chế độ bầu cử.
D. Trong chính thể này không có vua, nữ hoàng.
9.
nh thư
c pha
p luâ
t la
ca
ch thư
c ma
giai câp thông tri
du
ng đê nâng y
chı
cu
a giai câp mınh lên tha
nh pha
p luâ t. Trong li ch sư
loa
i ngươ
i đa co
............
nh thư
c pha
p luâ
t, đo
la
..................
A. 4 p qua
n pha
p, tiên pha
p, điêu pha
p va
Văn ba
n quy pha m
pha
p luâ t.
B. 3 – tâ p qua
n pha
p, tiên lê pha
p, văn ba
n quy pha m pha
p luâ t.
C. 2 – tâ p qua
n pha
p va
văn ba
n quy pha m pha
p luâ t.
D. 1 – văn ba
n quy pha m pha
p luâ t.
10. Hình thức chính thể cộng hòa được hiểu như thế nào
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 3
A. Là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước được trao cho cơ quan
được thành lập theo chế độ bầu cử.
B. hình thức chính thể quyền lực nhà nước được trao cho một
người đứng đầu theo chế độ thừa kế.
C. Là hình thức chính thể quyền lực nhà nước được thành lập theo chế độ
bầu cử bên cạnh quan này còn một người đứng đầu vua
hoặc nữ hoàng.
D. Cả 3 nhận định trên đều sai.
11. Hình thức chính thể cộng hòa có những biến thể chủ yếu nào
A. Cộng hòa quý tộc.
B. Cộng hòa dân chủ.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
12. Bản chất xã hội của nhà nước được biểu hiện như thế nào
A. Nhà nước là một tổ chức xã hội.
B. Nhà nước phải quan tâm đến lợi ích chung của toàn xã hội, duy trì bảo
vệ trật tự xã hội.
C. Nhà nước có tính xã hội do các thành viên trong xã hội thỏa thuận lập
ra.
D. Cả A, B, C đều sai.
13. Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng của nhà nước
A. Nhà nước ra đời khi có sự xuất hiện của chế độ tư hữu và sự phân hóa
xã hội thành giai cấp.
B. Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp.
C. Nhà nước luôn mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
D. Nhà nước ban hành pháp luật thực hiện quản bắt buộc đối với
mọi công dân.
14. Chức năng của nhà nước bao gồm
A. Chức năng đối nội.
B. Chức năng đối ngoại.
C. Chức năng đề ra chính sách.
D. Cả A, B, C đều đúng.
15. Cơ quan thường trực của Quốc hội là
A. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 4
B. Ủy ban Quốc hội.
C. Hội đồng dân tộc.
D. Cả A, B, C.
16. Nước nào sau đây theo hình thức quân chủ lập hiến
A. Hoa kỳ.
B. CHLB Đức.
C. Vương quốc Bỉ.
D. Ấn Độ.
17. Nguyên thủ quốc gia của Việt Nam
A. Thủ tướng chính phủ.
B. Chủ tịch nước.
C. Chủ tịch Quốc hội.
D. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
18. Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng
A. Cùng song song tồn tại.
B. Không cùng song song tồn tại.
C. Cùng song song tồn tại nếu có một số điều kiện.
D. Không có đáp án đúng.
19. Chủ tịch nước có quyền
A. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng chính phủ.
B. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao.
C. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng VKSND tối cao.
D. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng.
20. Quốc hội Hoa Kỳ hoạt động theo mô hình
A. Đơn viện.
B. Lưỡng viện.
C. Không có quốc hội.
D. Không có đáp án đúng.
21. Thông tư là
A. Chế định
B. Văn bản luật
C. Văn bản dưới luật
D. Một cách giải thích của nghị định
22. Ngoài pháp lệnh, nghị quyết, ủy ban thường vụ Quốc hội còn ban hành:
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 5
A. Quyết định
B. Lệnh
C. Thông tư
D. Không có đáp án đúng
23. Văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật không phải văn bản quy phạm
pháp luật:
A. Quy chế
B. Chỉ thị
C. Công văn
D. Cả A, B, C
24. Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm … loại văn bản :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
25. Ngoài vản bản luật, văn bản quy phạm pháp luật còn bao gồm:
A. Văn bản hành chính
B. Văn bản pháp quy
C. Văn bản dưới luật
D. Cả A và C
26. Kết cấu của quy phạm pháp luật bao gồm:
A. Giả định, quy định, chế tài
B. Mặt khách quan, mặt chủ quan, khách thể, chủ thể
C. Nội dung, hình thức
D. Cả A, B, C đều sai
27. “Khi bên nhận gia công chậm giao sản phẩm mà có rủi ro đối với sản phẩm
gia công thì phải bồi thường thiệt hại xảy ra cho bên đặt gia công ” (khoản 3
điều 553 BLDS) Bộ phận chế tài là:
A. Có rủi ro đối với sản phẩm gia công
B. Phải bồi thường thiệt hại xảy ra cho bên đặt gia công
C. Khi bên nhận gia công chậm giao sản phẩm
D. Cả A và B
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 6
28. “Khi bên nhận gia công chậm giao sản phẩm mà có rủi ro đối với sản phẩm
gia công thì phải bồi thường thiệt hại xảy ra cho bên đặt gia công ” (khoản 3
điều 553 BLDS) Bộ phận giả định là:
A. Khi bên nhận gia công chậm giao sản phẩm rủi ro đối với sản
phẩm gia công
B. Phải bồi thường thiệt hại xảy ra cho bên đặt gia công
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
29. “Bên vận chuyển không phải bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và
hành lý của hành khách nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của hành khách,
trừ trường hợp pháp luật quy định khác” (Khảo 2 điều 533 BLDS) Bộ
phận quy định là:
A. Bên vận chuyển không phải bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức
khoẻ và hành lý của hành khách
B. Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của hành khách
C. Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
D. Cả B và C
30. Những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận đảm
bảo thực hiện, mang tính bắt buộc chúng nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội là:
A. Quy phạm pháp luật
B. Quan hệ pháp luật
C. Quy phạm xã hội
D. Không có đáp án đúng
31. Quan hệ pháp luật là:
A. Những quy tắc xử sự chung
B. Được quy phạm pháp luật điều chỉnh
C. Quan hệ xã hội
D. Cả B và C
32. A và B yêu nhau là một:
A. Quan hệ xã hội
B. Quan hệ xã hội được pháp luật quy định
C. Quan hệ pháp luật
D. Không có đáp án đúng
33. Chủ thể sẽ không thể tham gia quan hệ pháp luật nếu:
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 7
A. Không có năng lực pháp luật
B. Không có năng lực hành vi
C. A và B đều đúng
D. A và b đều sai
34. Điều kiện để hình thành quan hệ pháp luật:
A. Chủ thể, quy phạm pháp luật
B. Chủ thể, quy phạm pháp luật, khách thể
C. Chủ thể, quy phạm pháp luật, sự kiện pháp lý
D. Không có đáp án đúng
35. Sự kiện pháp lý có thể:
A. Làm phát sinh một QHPL cụ thể
B. Làm thay đổi một QHPL cụ thể
C. Làm chấm dứt một QHPL cụ thể
D. Cả A, B, C đều đúng
36. Hệ thống pháp luật trên thế giới không bao gồm:
A. Hệ thống Luật dân sự
B. Hệ thống Luật Anh – Mỹ
C. Hệ thống Luật Á – Âu
D. Hệ thống Luật XHCN
37. Hệ thống Civil law
A. Quan niệm từ các chế định cụ thể
B. Hình thành từ tập quán
C. Có nguồn luật từ tiền lệ pháp
D. Cả B và C
38. Hệ thống Common law
A. Có nguồn luật là văn bản quy phạm pháp luật
B. Có thẩm phán chỉ được phép tiến hành xét xử mà không tham gia hoạt
động lập pháp
C. Án lệ là nguồn luật cơ bản
D. Cả A, B, C
39. Ông A và bà B kêt hôn. Quan hệ hôn nhân này chịu sự tác động của
A. Quan hệ pháp luật
B. Quan hệ đạo đức, tôn giáo, tập quán
C. Cả A và B
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 8
D. Không có đáp án đúng
40. Nhận xét nào không chính xác
A. QHXH là nội dung vật chất của QHPL
B. QHXH mang hình thức pháp lý của QHPL
C. QHPL là một bộ phận của QHXH
D. Tất cả đều sai
41. Hợp đồng mua bán hàng hóa là hợp đồng:
A. Dân sự.
B. Thương mai
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai.
42. Hợp đồng dân sự có hiệu lực từ lúc
A. Hai bên kí vào hợp đồng
B. Bên nhận được lời đề nghị công nhận đề nghị trong thời gian qui định
C. Các bên đồng ý với các khoản của hợp đồng
D. Cả A, B, C đều đúng
43. Hợp đồng được xem hiệu thì trách nhiệm pháp giữa các bên chấm
dứt toàn bộ
A. Đúng
B. Sai
C. Không có đáp án đúng
D. Câu trả lời khác
44. Mua bán hàng hóa khác với quan hệ thuê mướn tài sản ở chỗ
A. Có chuyển giao quyền chiếm hữu
B. Có chuyển giao quyến sở hữu
C. Có chuyển giao quyến sử dụng
D. A và C đúng
45. Hợp đồng thế chấp cần có chứng nhận của :
A. Cơ quan công chứng nhà nước.
B. Cơ quan có thẩm quyền.
C. A, B đúng
D. A, B sai
46. Thời hiệu yêu cầu toà án tuyên bố hợp đồng dân sự trái pháp luật và giả tạo
là :
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 9
A. 1 năm
B. 2 năm
C. Không bị hạn chế
D. A, B, C đều sai
47. Khi thế chấp tài sản, bên thế chấp chuyển giao tài sản cho bên nhận thế
chấp không?
A. Có.
B. Không.
C. Tuỳ theo yêu cầu của bên nhận thế chấp.
D. Tuỳ theo yêu cầu của bên thế chấp.
48. Có mấy loại người đại diện kí hợp đồng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
49. Những loại tài sản nào không được dùng làm tài sản bảo đảm?
A. Tài sản đang còn tranh chấp
B. Tài sản đi thuê,đi mượn
C. Tài sản khó cất giũ,bảo quản,kiểm định,định giá
D. Cả A,B,C.
50. Chọn câu đúng:
A. Thời hạn cầm cố tài sản do pháp luật quy định.
B. Cầm cố tài sản thể có hiệu lực trước thời điểm chuyển giao tài sản
cho bên nhận cầm cố.
C. Việc cầm cố tài sản có thể bị hủy bỏ nếu được bên nhận cầm cố đồng
ý.
D. Cầm cố tài sản việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc s
hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia
(bên nhận thế chấp).
51. Trong lĩnh vực kinh doanh hiện nay, căn cứ vào các quy định của pháp luật
về giao dịch bảo đảm, có ba hình thức chủ yếu là:
A. Thế chấp, đặt cọc, bảo lãnh.
B. Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
C. Bảo lãnh, cầm cố, kí quỹ.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 10
D. Cầm cố, kí cược, đặt cọc.
52. Hành vi mua tài sản ăn trộm của người khác là hành vi:
A. Chiếm hữu hợp pháp tài sản đó
B. Chiếm hữu bat hợp phốp ngay tình tài sản đó
C. Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tỉnh tài sản đó
D. Cả B và C
53. Việt Nam đối với tài sản do Nhà nước giao, doanh nghiệp nhà nước
không có:
A. Quyển chiếm hữu
B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt
D. Cả 3 quyền ưên
54. Căn cứ phồ biến nhất làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là:
A. Hành vi xâm phạm trái phép quyền sờ hữu của người khác
B. Hành vi thực hiện các công việc không có ủy quyền
C. Hành vi gây thiệt hại cho nguời khác
D. Hành vi pháp lý hai bên
55. Biện pháp nào đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự nào mới được đưa vảo bộ
luật Dân sự Việt Nam năm 2005
A. Cầm cố
B. Thế chấp
C. Tín chấp
D. Bảo lãnh
56. Ngày 20/12/06 công ty A Nội gửi cho công ty B Hải Phòng một để
nghị giao kết hợp đồng. Nhận được đề nghị giao kết hợp đồng từ công ty A,
ngày 25/12/06, công ty B gửi cho công ty A một chấp nhận giao kết hợp
đồng trong đó nêu rõ công ty B chấp nhận toàn bộ các nội dung ghi trong đề
nghị giao kết hợp đồng. Ngày 28/12/06, công ty A nhận được chấp nhận nêu
trên. Thời điểm hợp đồng hình thành là ngày:
A. 20/12/06
B. 25/12/06
C. 28/12/06
D. Không đáp án nào đúng
57. Thế quyền … sự đồng ý của người có nghĩa vụ
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 11
A. Cần
B. Không cần
C. Có thể có
D. Đáp án khác
58. Đặt nhà để vay tiền ngăn hàng là nghiệp vụ ...
A. Thế chấp
B. Cầm cố
C. Đặt cọc
D. Đáp án khác
59. Đặt 20000 đồng tại cửa hảng thuố băng video là ...
A. Đặt cọc
B. Ký cuợc
C. Ký quỹ
D. Đáp án khác
60. Người bảo lãnh phải có tài sản... giá trị nghĩa vụ được bảo lãnh
A. Lớn hơn
B. Bằng
C. A hoặc B
D. A và B đều sai
61. Quyền bình đẳng, quyền tự do tín ngưỡng
A. Quyền tài sản
B. Quyền nhân thân
C. Quyền đối nhân
D. Quyền chính trị
62. Tổ chức nào sau đây không phải là pháp nhân
A. Văn phòng đại diện
B. Sở Công Thương thành phố Hà Nội
C. Trường Đại học Ngoại thương
D. Công ty cổ phần
63. Năng lực hành vi của pháp nhân xuất hiện
A. Khi được cấp con dấu và mã số thuế
B. Cùng với năng lực pháp luật
C. Khi có quyết định thành lập pháp nhân
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 12
64. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự người nghiện ma túy, nghiện
các chất kích thích khác:
A. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình
B. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình và bị Tòa án tuyên bố là người bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự theo yêu cầu của người quyền và
lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan.
C. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình Tòa án hoặc Viện kiểm sát tuyên
bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự theo yêu cầu của người
có quyền và lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan.
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
65. Điều kiện để một tổ chức tham gia vào một quan hệ pháp luật cụ thể:
A. Có năng lực pháp luật
B. Có năng lực hành vi
C. Có năng lực chủ thể pháp luật
D. Cả A, B, C đều sai
66. Năng lực của chủ thể bao gồm
A. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
B. Năng lực pháp luật và năng lực công dân
C. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức
D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức
67. Người nào sau đây bị mất năng lực hành vi
A. Người trên 14 tuổi
B. Người nghiện ma túy các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài
sản của gia đình
C. Người chưa đủ 6 tuổi
D. Người bị bệnh tâm thần không thể nhận thức, làm chhành vi của
mình và bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự
68. Nhận định nào sau đây là sai:
A. Theo pháp luật Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch
có năng lực pháp luật như nhau
B. Người không quốc tịch không được nhà nước nơi họ sinh sống bảo hộ
C. Công dân là chủ thể có năng lực pháp luật đầy đủ nhất.
D. Năng lực hành vi của người nước ngoài phụ thuộc vào pháp luật của
nước người đó mang quốc tịch.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 13
69. E sinh năm 1975, trạng thái tâm thần bình thường, đang trú tại Nội,
muốn bán mảnh đất của mình ở quận Ba Đình cho B là người Hoa Kỳ nhưng
không thực hiện được vì:
A. E năng lực hành vi nhưng không năng lực pháp luật tham gia
quan hệ này
B. E năng lực pháp luật nhưng không năng lực hành vi tham gia
quan hệ này
C. E không đủ điều kiện về năng lực chủ thể để tham gia quan hệ này
D. A và C đều đúng
70. Quyền sở hữu của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đó:
A. Được sinh ra
B. Đủ 15 tuổi
C. Đủ 18 tuổi
D. Đủ 6 tuổi
71. Người nhận cầm cố tài sản có quyền gì đối với tài sản
A. Quyền định đoạt
B. Quyền sử dụng
C. Quyền chiếm hữu
D. Quyền sở hữu
72. Tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự không bao gồm
A. Tiền
B. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
C. Cổ phiếu
D. Nhà ở
73. Điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân là:
A. Được thành lập một cách hợp pháp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
B. tài sản độc lập với nhân, tổ chức khác chịu trách nhiệm độc
lập bằng tài sản đó
C. Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật
D. Cả A, B, C đều đúng
74. Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là:
A. Quan hệ nhân thân
B. Quan hệ tài sản
C. Quan hệ vật chất
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 14
D. Cả A và B đều đúng
75. Ông A thuê xe máy đi dạo thành phố vào ngày thứ 7. Khách thể trong quan
hệ thuê xe mà ông A dã xác lập là:
A. Xe máy
B. Quyền sử dụng xe máy
C. Quyền sở hữu xe máy
D. Dịch vụ thuê xe máy
76. Trường hợp nào sau đây không là đại diện theo pháp luật
A. Cha mẹ đối với con chưa thành niên
B. Người giám hộ đối với người đối với người được giám hộ
C. Người được Ủy ban nhân dân chỉ định đối với người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự
D. Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình
77. Trường hợp nào sau đây không phải là căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
A. Tài sản bị tịch thu
B. Tài sản bị đánh cắp
C. Tài sản bị tiêu hủy
D. Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
78. Khẳng định nào sau đây sai đối với tổ hợp tác
A. Tổ hợp tác Có 3 thành viên trở lên
B. Tổ hợp tác là chủ thể trong các quan hệ pháp luật dân sự
C. Nếu tài sản chung của tổ hợp c không đủ để thực hiện nghĩa vụ
chung, tổ viên không phải chịu trách nhiệm liên đới theo phần tương
ứng với phần đã đóng góp bằng tài sản riêng của mình.
D. Khi ra khỏi tổ hợp tác, tổ viên quyền yêu cầu nhận lại tài sản đã
góp khi hình thành tổ.
79. Khẳng định nào sau đây đúng
A. nhân quyền yêu cầu quan nhà nước thẩm quyền công
nhận việc thay đổi họ, tên theo ý thích của mình
B. Cha mẹ có thể thay đổi họ, tên con dưới 9 tuổi mà không cần sự đồng
ý của con
C. Việc thay đổi họ, tên của nhân làm chấm dứt quyền dân sự được
xác lập theo họ, tên cũ
D. Cả A, B, C đều sai
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 15
80. Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể kinh doanh bao gồm:
A. Tất cả các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
B. Tất cả các pháp nhân theo pháp luật
C. Cá nhân, tổ chức có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh
D. Tất cả các tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động kinh doanh
81. Chủ thể nào là chủ thể cơ bản của công pháp quốc tế
A. Quốc gia
B. Dân tộc đấu tranh dành quyền tự quyết
C. Tổ chức quốc tế liên chính phủ
D. Tổ chức quốc tế phi chính phủ
82. Công pháp quốc tế có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
83. Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc của công pháp quốc tế
A. Nguyên tắc cấm ng lực hoặc đe dọa dùng lực trong quan hệ
quốc tế
B. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế
C. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
D. Cả A, B, C đều đúng
84. Tổ chức quốc tế liên chính phủ là:
A. Chủ thể cơ bản của công pháp quốc tế
B. Chủ thể hạn chế của công pháp quốc tế
C. Chủ thể đặc biệt của công pháp quốc tế
D. Không phải chủ thể của công pháp quốc tế
85. Nguồn nào sau đây là nguồn cơ bản của công pháp quốc tế
A. Điều ước quốc tế
B. Phán quyết của Tòa án công lí quốc tế
C. Tập quán quốc tế
D. A và C đúng
86. Có mấy hình thức công nhận quốc tế
A. 1
B. 2
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 16
C. 3
D. 4
87. Điều ước quốc tế là
A. sự thỏa thuận được kết bằng văn bản giữa các quốc gia, được
luật quốc tế điều chỉnh, phụ thuộc vào việc được ghi nhận trong
một văn kiện duy nhất hay hai hay nhiều văn kiện quan hệ với
nhau.
B. một loại văn kiện pháp được kết giữa hai hay nhiều quốc gia
nhằm qui định, sửa đổi hay hủy bỏ quyền hạn nghĩa vụ đối với
nhau.
C. một loại văn kiện pháp được kết giữa hai hay nhiều quốc gia
(hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế) nhằm qui định, sửa đổi
hay hủy bỏ quyền hạn và nghĩa vụ đối với nhau.
D. sự thỏa thuận được kết bằng văn bản giữa các quốc gia các
chủ thể khác của luật quốc tế được luật quốc tế điều chỉnh, phụ thuộc
vào việc được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hay hai hay
nhiều văn kiện có quan hệ với nhau.
88. Phê chuẩn điều ước quốc tế là
A. việc những người đại diện toàn quyền của các nước tham gia đàm
phán, được ủy nhiệm kí kết điều ước, kí vào bản điều ước đã được đại
diện đàm phán của nước này kí tắt.
B. việc quan thẩm quyền của một nước chính thức xác nhận
một điều ước quốc tế có hiệu lực bắt buộc đối với nước mình.
C. hành vi pháp do chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc
của điều ước quốc tế đã kí kết đối với quốc gia của mình.
D. với ý nghĩa đại diện của các bên tham gia đàm phán đã nhất trí
với bản thảo dthảo điều ước nhưng còn chờ quyết định của chính
phủ mình để kí chính thức.
89. Cơ quan đại diện ngoại giao gồm:
A. Cơ quan lãnh sự
B. Cơ quan ngoại giao
C. Cơ quan đại diện thương mại
D. Cả 3 đáp án trên
90. Khẳng định nào sau đây là đúng
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 17
A. Lãnh thổ quốc gia một phần của quả đất: gồm đất liền, vùng đất,
lòng đất và vùng nước.
B. Biên giới quốc gia đường ngăn cách lãnh thổ của quốc gia này với
quốc gia khác.
C. Chức năng của cơ quan ngoại giao thực hiện công việc có nh chất
chuyên môn như cấp hộ chiếu, hộ tịch, công chứng…
D. Chức năng của lãnh sự quán là đại diện cho nước mình tại nước sở tại.
91. Nguồn của tư pháp quốc tế gồm:
A. Điều ước quốc tế
B. Tập quán quốc tế
C. Học thuyết của các luật gia nổi tiếng
D. A và B đúng
92. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Chế độ đặc miễn ngoại giao chế độ qui định các quyền ưu đãi
miễn trừ nước đại diện dành cho quan dại diện ngoại giao
các cơ quan chức năng ngoại giao của nước ngoài đóng ở nước mình.
B. Chế độ đặc miễn ngoại giao chỉ do công pháp quốc tế qui định.
C. Tất cả nhân viên của quan đại diện thương mại đều được hưởng
đầy đủ quyền đặc miễn ngoại giao.
D. Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ không phải nguồn
của công pháp quốc tế.
93. Khẳng định nào sau đây là sai
A. Chủ thể của pháp quốc tế công dân pháp nhân của các nước
khác nhau.
B. Văn bản là nguồn của tư pháp quốc tế gồm: điều ước quốc tế, các đạo
luật quốc gia, tập quán quốc tế.
C. Nhà nước không phải là chủ thể của tư pháp quốc tế.
D. Công dân nước ngoài những người trú tại một nước nhưng
không mang quốc tịch của nước đó mang quốc tịch của một nước
khác.
94. Chủ thể nào sau đây là chủ thể của tư pháp quốc tế
A. Nhà nước, quốc gia, pháp nhân
B. Pháp nhân, công dân các nước, nhà nước
C. Tổ chức quốc tế liên chính phủ, quốc gia
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 18
D. Nhà nước, tổ chức kinh tế
95. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Địa vị pháp của pháp nhân chủ thể của pháp quốc tế do luật
quốc tịch điều chỉnh.
B. Nhà nước là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế.
C. pháp quốc tế một hệ thống các qui phạm pháp luật điều chỉnh
các quan hệ dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, tố tụng dân sự…
giữa công dân và pháp nhân của các nước khác nhau với nhau.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
96. Các mặt biểu hiện của xung đột pháp luật
A. Xung đột pháp luật về các hợp đồng thương mại quốc tế
B. Xung đột pháp luật về hôn nhân và gia đình
C. Xung đột pháp luật về quyền sở hữu
D. A và B đúng
97. Nguyên nhân của xung đột pháp luật là
A. Do không qui phạm luật thống nhất điều chỉnh quan hệ dân sự,
kinh doanh, hôn nhân gia đình, tố tụng dân sự… có yếu tố nước ngoài.
B. Khi phải áp dụng luật quốc gia thì nội dung luật quốc gia của các
nước lại khác nhau.
C. A và B sai
D. A và B đúng
98. Xung đột về các hợp đồng thương mại quốc tế được thể hiện ở:
A. Xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng
B. Xung đột pháp luật về nội dung của hợp đồng
C. Xung đột về địa vị pháp lí của các bên đương sự trong hợp đồng
D. Cả 3 đáp án trên.
99. Chủ thể nào sau đây là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế
A. Công dân
B. Pháp nhân
C. Nhà nước
D. Quốc gia
100. Những quyền lợi nghĩa vụ của người nước ngoài nước sở tại
được qui định theo chế độ nào?
A. Chế độ đãi ngộ quốc dân
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 19
B. Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
C. Chế độ đãi ngộ đặc biệt và chế độ đãi ngộ quốc dân
D. Chế độ đãi ngộ quốc dân, chế độ đãi ngộ tối huệ quốc, chế độ đãi ngộ
đặc biệt, cư trú chính trị
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 20
Phần 2: Đúng sai giải thích
1. Trong tổ chức thị tộc, quyền lực nằm trong tay nhóm người đứng đầu?
2. Hình thức nhà nước quân chủ hình thức tổ chức nhà nước theo đó quyền
lực tối cao tập trung toàn bộ (hay 1 phần) trong tay người đứng đầu Nhà
nước theo nguyên tắc thừa kế?
3. Các văn bản QPPL có thể do các cá nhân ban hành?
4. Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ có tính mở và tính hệ thống hóa cao?
5. Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của người dân mà không phụ thuộc
vào bất cứ giai cấp nào?
6. Mọi tập quán không bị nhà nước hủy bỏ đều trở thành nguồn của pháp luật
và có giá trị bắt buộc với mọi người?
7. Khách thể của QHPL là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể QHPL?
8. Pháp luật ra đời với mục đích điều chỉnh các quan hệ XH là tính xã hội trong
bản chất của pháp luật
9. Nhật Bản, Thái Lan hiện nay các nhà nước theo hình chính thể quân chủ
hạn chế?
10. Một kiểu NN có thể có nhiều hình thức NN khác nhau?
11. Giả định nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện thể xảy ra trong cuộc sống
hoặc cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh điều kiện đó phải chịu
sự tác động của QPPL đó
12. Mọi quy phạm pháp luật phải đầy đủ 3 yếu tố: giả định, quy định và chế tài
13. Quyền sở hữu bao gồm quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở
hữu theo quy định của pháp luật.
14. Người từ 18 tuổi trở lên năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp
họ bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, tuyên bố hạn chế năng
lực hành vi dân sự.
15. Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân xuất hiện
không đồng thời.
16. Ti vi và cục điều khiển ti vi là vật đồng bộ.
17. Văn phòng đại diện được coi là một pháp nhân.
18. Việc định đoạt tài sản chung có giá trị lớn của Hộ gia đình phải có sự đồng ý
của chủ hộ.
19. Đại diện theo ủy quyền được xác lập dưới hình thức bằng hành vi cụ thể.
20. Đối tượng của cầm cố tài sản là động sản và bất động sản.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 21
21. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân
sự là ba năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân,
các chủ thể khác bị xâm phạm.
22. Nghĩa vụ dân sự chỉ được hoàn thành khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện toàn
bộ toàn bộ nghĩa vụ đối với bên có quyền.
23. Các tổ chức quốc tế liên chính phủ như WTO, Liên hợp quốc….được coi
các cơ quan siêu quyền lực đứng lên trên các quốc gia và được các quốc gia
tuân theo.
24. Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau.
25. Mọi hành vi dùng lực của chủ thể luật quốc tế đều vi phạm nguyên tắc
cấm chiến tranh xâm lược là nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế.
26. Luật quốc tế thì có giá trị pháp lý cao hơn so với luật quốc gia.
27. Các quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế nội dung trái với những
nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế đều không có giá trị pháp lý.
28. Các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao đều có thân phận ngoại giao.
29. Mọi điều ước quốc tế sau khi ký kết đều phát sinh hiệu lực pháp lý.
30. Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc cũng là chủ thể của công pháp quốc tế.
31. Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo nơi thành lập pháp nhân đó.
32. Nhà nước là chủ thể bình đẳng với các chủ thể khác trong tư pháp quốc tế.
33. Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa công dân và pháp nhân của
các quốc gia khác nhau với nhau.
34. Nhà nước có thể từ bỏ quyền đặc miễn tư pháp trong một số trường hợp.
35. Các tổ chức quốc tế phi chính phủ cũng được coi chủ thể của công pháp
quốc tế.
36. Trong mọi trường hợp, các chủ thể của công pháp quốc tế đều không được
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
37. Trong mọi trường hợp các quốc gia đều phải nghĩa vụ tự nguyện thực
hiện 1 cách thiện chí cam kết của mình trong các điều ước quốc tế liên
quan.
38. Đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế những quan hệ dân sự theo
nghĩa hẹp có yếu tố nước ngoài.
39. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài có thể là những quan hệ phát sinh giữa
các công dân Việt Nam với nhau.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 22
40. Sự phân định giới hạn giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế mang tính
chất tuyệt đối.
Phần 3: Câu hỏi tình huống
Tình huống 1:
A vay của B một khoản tiền và cầm cố cho B một chiếc xe gắn máy để bảo đảm
cho nghĩa vụ trả tiền vay. Nếu như hợp đồng vay tiền giữa A và B bị vô hiệu thì có
làm chấm dứt hợp đồng cầm cố xe gắn máy không? Tại sao?
Tình huống 2:
A là một người không tỉnh táo, lúc thì nhận thức được hành vi của mình, lúc thì
không nên bị Tòa án tuyên hạn chế năng lực hành vi dân sự. Một lần A sang nhà
nhà B, không gây thiệt hại về tài sản cho anh B. Hỏi trong trường hợp này A có
phải đền bù thiệt hại cho B không? Tại sao?
Tình huống 3:
A có một chiếc xe máy SH, trong một đêm nọ B lẻn vào nhà A và lấy cắp được
chiếc xe máy này, sau đó B đem bán chiếc xe máy này cho C với giá 80 triệu đồng.
Một lần đang đi trên đường A nhận ra C đang đi chiếc xe máy của mình, yêu cầu C
phải trả lại chiếc xe máy này. C đưa ra giấy tờ chứng minh mình mua bán hợp
pháp . Hỏi trong trường hợp này C có phải trả lại chiếc xe máy cho A không? Vì
sao?
Tình huống 4:
Ông A cho bà B vay 500 triệu. Đã đến thời hạn trả tiền nhưng bà B đang ở nước
ngoài không thể hoàn trả nên đã ủy quyền cho C và được ông A đồng ý. Tuy nhiên
sau đó C đã bỏ trốn. Hỏi bà B có phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân sự với ông A
hay không? Vì sao?
Tình huống 5:
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 23
A và B liên doanh với nhau cùng ký hợp đồng kinh doanh với ông C trong vòng 1
năm nhưng chỉ mới 9 tháng thì A và B đã tự ý hủy hợp đồng giữa chừng. Ông C
gửi đơn kiện lên Tòa án nhưng chỉ yêu cầu mỗi B phải bồi thường. Ông C làm như
vậy có đúng pháp luật không? Vì sao?
Tình huống 6.
Quân 11 tuổi, buổi chiều chủ nhật được nghỉ học Quân đã cùng bạn bè xuống
đường đá bóng, chơi đùa. Trong lúc đá, trái bóng của Quân đã bay thẳng vào cửa
kính nhà bà Kim làm kính vỡ tan. Bà Kim phải đi thay cửa kính mới hết 2.000.000
đồng. Bà yêu cầu gia đình của Quân phải bồi thường thiệt hại mà Quân đã gây ra.
Câu hỏi: Quân có phải bồi thường hay không? trách nhiệm bồi thường của Quân
được pháp luật quy định như thế nào?
Tình huống 7.
Gia đình bà Thuận nuôi vịt để tăng thu nhập. Khi lùa vịt về, bà Thuận phát hiện đã
có thêm hơn chục con vịt khác nhập vào đàn vịt nhà bà. Bà Thuận đã đi hỏi các gia
đình có nuôi vịt gần đó và báo với UBND xã nhưng không thấy gia đình nào báo
mất vịt. Bà Thuận đã nuôi ghép số vịt đó cùng đàn vịt của nhà mình.
Thời gian sau, ông Tư ở thôn bên đến tìm bà Thuận và nói rằng, số vịt đó là của
nhà ông bị lạc nên muốn nhận lại. Bà Thuận không đồng ý trả lại vịt cho ông Tư
bà đã có công chăm sóc chúng gần hai tháng.
Câu hỏi: Bà Thuận có quyền sở hữu đối với những con vịt mới thêm vào đàn hay
không?
Tình huống 8.
Anh A và chị B là vợ chồng và đều là công dân Việt Nam, đi lao động tại Nga từ
năm 1997. Năm 2005, chị A muốn ly hôn, vào thời điểm ly hôn, chị A đang
thường trú tại Ba Lan.
Câu hỏi: Nếu chị A đưa đơn ly hôn ra toàn án Việt Nam, Tòa án Việt Nam có thẩm
quyền giải quyết vụ việc này hay không?
Tình huống 9.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 24
Một nam công dân Anh đăng kí kết hôn với một nữ công dân người Việt Nam tại
Việt Nam.
Câu hỏi: Điều kiện kết hôn của hai người đó trong trường hợp này được quy định
như thế nào?
Tình huống 10.
Bà Nguyễn Hương ( định cư tại Hoa kỳ), ủy quyền ông Nguyễn Văn ( thường trú
tại kiên Giang, Việt Nam), ký hợp đồng với vợ chồng ông Huỳnh Thanh Phương
và bà Nguyễn Thị Tâm với nội dung cho vợ chồng ông Phương vay 5.000 USD.
Câu hỏi: Đây có phải là một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài hay không?
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 25
ĐÁP ÁN
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu – Đáp án Câu – Đáp án Câu – Đáp án Câu – Đáp án
1.B 26.A 51.B 76.C
2.D 27.B 52.D 77.B
3.B 28.A 53.C 78.C
4.C 29.A 54.C 79.B
5.C 30.B 55.C 80.D
6.D 31.D 56.B 81.A
7.B 32.A 57.B 82.D
8.A 33.C 58.A 83.D
9.B 34.C 59.B 84.B
10.A 35.D 60.C 85.D
11.D 36.C 61.B 86.B
12.B 37.A 62.A 87.C
13.D 38.C 63.B 88.B
14.D 39.C 64.B 89.D
15.A 40.A 65.C 90.B
16.C 41.C 66.A 91.D
17.B 42.B 67.D 92.A
18.A 43.B 68.B 93.C
19.D 44.B 69.D 94.B
20.B 45.C 70.A 95.D
21.C 46.C 71.C 96.D
22.D 47.B 72.B 97.D
23.C 48.B 73.D 98.D
24.A 49.D 74.D 99.C
25.C 50.C 75.C 100.D
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 26
Phần 2: Đúng/Sai giải thích
1. Trong tổ chức thị tộc, quyền lực nằm trong tay nhóm người đứng đầu?
SAI, vì
Trong tổ chức thị tộc, quyền lực thuộc về mọi thành viên trong xã hội.
Trải qua 3 lần phân công lao động xã hội, sản phẩm dư thừa dẫn đến sự xuất
hiện và phát triển của chế độ tư hữu, xã hội thị tộc phân chia giai cấp. Do
vậy, quyền lực dần tập trung vào một nhóm người đứng đầu là giai cấp
thống trị.
2. Hình thức nhà nước quân chủ là hình thức tổ chức nhà nước theo đó quyền
lực tối cao tập trung toàn bộ (hay 1 phần) trong tay người đứng đầu Nhà nước
theo nguyên tắc thừa kế?
SAI, vì
- Hình thức nhà nước quân chủ là một hình thức chính thể của các nhà nước
chứ không phải là hình thức tổ chức nhà nước.
- Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan
tối cao của Nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của cơ quan đó
+ Chính thể quân chủ là hình thức trong đó quyền lực tối cao tập trung toàn
bộ (hay 1 phần) trong tay người đứng đầu Nhà nước theo nguyên tắc thừa kế
- Hình thức tổ chức là cách thức cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành
chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan Nhà
nước, giữa trung ương với địa phương (hình thức nhà nước đơn nhất và hình
thức nhà nước liên bang)
3. Các văn bản QPPL có thể do các cá nhân ban hành?
ĐÚNG, vì
Ngoài các cơ quan nhà nước, các cá nhân có thẩm quyền vẫn có thể ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật.
VD: - Chủ tịch nước: Lệnh, quyết định.
- Thủ tướng: Quyết định.
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao, Bộ trưởng: thông tư
4. Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ có tính mở và tính hệ thống hóa cao?
SAI, vì
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 27
Hệ thông pháp luật Anh – Mỹ (common law) có tính mở cao nhờ sử dụng hệ
thống án lệ.
Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật này không coi trọng hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật, ít sử dụng luật thành văn nên không có tính hệ thống hóa
cao.
5. Pháp luật hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của người dân không phụ
thuộc vào bất cứ giai cấp nào?
SAI, vì
- PL XHCN là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, do nhà nước xã hội
chủ nghĩa ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế nhà
nước trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi người tôn trọng và thực hiện.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa ngoài thể hiện ý chí của nhân dân lao động còn
mang ý chí của giai cấp công nhân.
6. Mọi tập quán không bị nhà nước hủy bỏ đều trở thành nguồn của pháp luật
và có giá trị bắt buộc với mọi người?
SAI
Là hình thức NN thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù
hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng thành quy tắc ứng xử
chung được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Vì vậy, các tập quán phải được nhà nước thức nhận mới trở thành luật, một
số tập quán địa phương không được pháp luật thừa nhận và không bị xóa bỏ
thì không phải là luật và được đảm bảo thực hiện bằng dư luận xã hội.
7. Khách thể của QHPL là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể QHPL?
SAI, vì
Khách thể của quan hệ pháp luật là là đối tượng, là cái mà chủ thể của
QHPL nhằm vào, mong muốn đạt được. (có thể là vật, hành vi hoặc bất tác
hành vi)
Còn quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể quan hệ pháp luật là nội
dung của quan hệ pháp luật.
8. Pháp luật ra đời với mục đích điều chỉnh các quan hệ XH tính hội
trong bản chất của pháp luật
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 28
SAI, vì
Pháp luật ra đời với mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội là một công cụ
để giai cấp thống trị quản lý xã hội theo ý chí của mình. Vậy nên, đây là
điểm thuộc bản chất giai cấp của pháp luật, không phải tính xã hội của pháp
luật.
9. Nhật Bản, Thái Lan hiện nay là các nhà nước theo hình chính thể quân chủ
hạn chế?
ĐÚNG, vì
Hình thức chính thể quân chủ hạn chế là hình thức chính thể trong đó quyền
lực tối cao tập trung một phần trong tay một người đứng đầu theo nguyên tắc
thừa kế.
Nhật Bản và Thái Lan vẫn tồn tại vua và hoàng gia với quyền lực chuyển
giao theo nguyên tắc thừa kế và chính phủ được hình thành thông qua bầu
cử.
Do vậy, vua không năm mọi quyền lực của nhà nước mà chỉ một phần quyền
lực (hạn chế), chủ yếu liên quan đến các vấn đề văn hóa của đất nước.
Nhật Bản, Thái Lan theo hình thức chính thể quân chủ hạn chế.
10. Một kiểu NN có thể có nhiều hình thức NN khác nhau?
ĐÚNG, vì
Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc thù của nhà nước, thể
hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước
trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
Hình thức của nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những
phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
Một kiểu nhà nước có thể có nhiều hình thức nhà nước khác nhau tùy thuộc
vào từng quốc gia và thời gian
VD: - Kiểu nhà nước tư bản chủ nghĩa:
+ Hình thức chính thể: Quân chủ hạn chế (Anh, Nhật,...); cộng hòa tổng
thống (Mỹ, Mehico,...); Cộng hòa đại nghị (Đức, Singapore,...)
+ Hình thức tổ chức: nhà nước liên bang (Mỹ, Nga,...); nhà nước đơn nhất
(Pháp, Đức,...)
11. Giả định nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống
hoặc nhân hay tổ chức nào vào những hoàn cảnh điều kiện đó phải chịu
sự tác động của QPPL đó
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 29
SAI, vì
Giả định nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống
và cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh điều kiện đó phải chịu sự
tác động của QPPL đó.
12. Mọi quy phạm pháp luật phải đầy đủ 3 yếu tố: giả định, quy định chế
tài
SAI, vì
Không phải tất cả các quy phạm pháp luật đều phải đủ 3 yếu tố, có những
QPPL chỉ có giả định, quy định mà không có chế tài.
- Giả định: nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống
và cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh điều kiện đó phải chịu sự
tác động của QPPL đó.
- Quy định: nêu cách xử sự mà tổ chức hay cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu trong bộ phận giả định của QPPL được phép hoặc buộc phải
thực hiện
- Chế tài: nêu lên những biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến để đảm
bảo cho PL được thực hiện nghiêm minh
VD: Điều 6 BLDS:
“Trong quan hệ dân sự, các bên phải thiện chí, trung thực trong việc xác lập,
thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự, không bên nào được lừa dối bên nào”
Quy phạm pháp luật này chỉ có giả định và quy định, không có chế tài
13.Quyền sở hữu bao gồm quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ
sở hữu theo quy định của pháp luật.
Sai:
Theo quy định tại điều 164 BLDS năm 2005 quyền sở hữu bao gồm quyền
chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo
quy định của pháp luật.
14. Người từ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường
hợp họ bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, tuyên bố hạn chế
năng lực hành vi dân sự.
Sai:
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 30
Phải là Người từ đủ 18 trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường
hợp họ bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, tuyên bố hạn chế
năng lực hành vi dân sự.
15. Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân xuất
hiện không đồng thời.
Đúng:
NLPLDS có từ khi người đó sinh ra còn NLHVDS căn cứ vào độ tuổi, người
dưới 6 tuổi là người chưa có năng lực hành vi dân sự.
16. Ti vi và cục điều khiển ti vi là vật đồng bộ.
Sai:
Tivi và cục điều khiển ti vi là vật chính- vật phụ trong đó cục điều khiển
giúp khai thác công dụng của tivi.
17. Văn phòng đại diện được coi là một pháp nhân.
Sai:
Không đủ điều kiện để trở thành pháp nhân (không có tài sản độc lập, không
nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập).
18.Việc định đoạt tài sản chung có giá trị lớn của Hộ gia đình phải có sự đồng
ý của chủ hộ.
Sai: Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của
hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; đối
với các loại tài sản chung khác phải được đa số thành viên từ đủ mười lăm
tuổi trở lên đồng ý.
19.Đại diện theo ủy quyền được xác lập dưới hình thức bằng hành vi cụ thể.
Sai: Đại diện theo ủy quyền được xác lập dưới hình thức bằng văn bản.
20. Đối tượng của cầm cố tài sản là động sản và bất động sản.
Sai: Đối tượng cầm cố tài sản chỉ có động sản.
21. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân
sự là ba năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân,
các chủ thể khác bị xâm phạm.
Sai: Thời hiệu khởi kiện chỉ là hai năm.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 31
22. Nghĩa vụ dân sự chỉ được hoàn thành khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện
toàn bộ toàn bộ nghĩa vụ đối với bên có quyền.
Sai:
Vì nghĩa vụ dân sự cũng xem như được hoàn thành nếu bên có nghĩa vụ thực
hiện một phần nghĩa vụ nhưng phần còn lại được bên có quyền miễn cho
việc thực hiện tiếp (điều 375 BLDS 2005).
23.Các tổ chức quốc tế liên chính phủ như WTO, Liên hợp quốc….được coi là
các cơ quan siêu quyền lực đứng lên trên các quốc gia và được các quốc gia
tuân theo.
Sai
Các tổ chức quốc tế như WTO, Liên hợp quốc… mang tính chất như chính
phủ và là chủ thể hạn chế trong công pháp quốc tế ( không có chủ quyền).
Còn các quốc gia là chủ thể cơ bản của công pháp quốc tế.
24.Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau.
Sai.
Công pháp quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa các quốc gia,
hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế khi tham gia vào các quan hệ
quốc tế. Các chủ thể khác của công pháp quốc tế là các dân tộc đang đấu
tranh giành độc lập, các tổ chức quốc tế mang tính chất chính phủ như Liên
hợp quốc, Ngân hàng thế giới…
25.Mọi hành vi dùng vũ lực của chủ thể luật quốc tế đều vi phạm nguyên tắc
cấm chiến tranh xâm lược là nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế.
Sai.
Công pháp quốc tế hiện đại chỉ cấm chiến tranh xâm lược chứ không cấm
chiến tranh nói chung. Khi một dân tộc bị đế quốc xâm lược thì dân tộc đó
có quyền dùng mọi hình thức để đấu tranh, kể cả đấu tranh vũ trang.
26.Luật quốc tế thì có giá trị pháp lý cao hơn so với luật quốc gia.
Sai.
Luật quốc tế và luật quốc gia có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho
nhau, không thể xem là ngành luật nào ưu tiên hơn ngành luật nào.
27. Các quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế có nội dung trái với những
nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế đều không có giá trị pháp lý.
Sai.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 32
Những quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế như vậy vẫn sẽ có giá trị pháp
lý, tuy nhiên, những quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế này sẽ không
được công nhận là nguồn của công pháp quốc tế.
28.Các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao đều có thân phận ngoại
giao.
Sai.
Chỉ các viên chức ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao mới có cương
vị và thân phận ngoại giao. Còn nhân viên làm công tác hành chính, kĩ thuật
của cơ quan ngoại giao thì không có thân phận ngoại giao.
29. Mọi điều ước quốc tế sau khi ký kết đều phát sinh hiệu lực pháp lý.
Sai.
Đối với những điều ước phải thông qua phê chuẩn thì chỉ có hiệu lực sau khi
trao đổi thư phê chuẩn.
30. Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc cũng là chủ thể của công pháp quốc tế.
Sai.
Điều kiện để mỗi quốc gia trở thành chủ thể của công pháp quốc tế là quốc
gia đó phải có chủ quyền. Dưới thời Pháp thuộc, nước ta bị mất chủ quyền
nên không là chủ thể của công pháp quốc tế
31.Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo nơi thành lập pháp nhân đó.
Đúng.
Theo luật Đầu tư Việt Nam 2005 thì pháp nhân sẽ mang quốc tịch Việt Nam
nếu được thành lập ở Việt Nam
32.Nhà nước là chủ thể bình đẳng với các chủ thể khác trong tư pháp quốc tế.
Sai.
Nhà nước là chủ thể đặc biệt trong tư pháp quốc tế vì nhà nước chỉ tham gia
vào một số ít quan hệ dân sự hoặc tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Và
khi tham gia vào những quan hệ này, nhà nước vẫn được hưởng quyền miễn
trừ tư pháp.
33.Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa công dân và pháp nhân
của các quốc gia khác nhau với nhau.
Đúng.
Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ phát sinh trong
đời sống giữa công dân và pháp nhân của các nước khác nhau.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 33
34. Nhà nước có thể từ bỏ quyền đặc miễn tư pháp trong một số trường hợp.
Đúng.
Trong thực tiễn, một số trường hợp nhà nước có thể từ bỏ một số quyền đặc
miễn tư pháp của mình để đạt được mục đích nhất định.
35. Các tổ chức quốc tế phi chính phủ cũng được coi là chủ thể của công pháp
quốc tế.
Đúng
Các tổ chức quốc tế phi chính phủ là các thực thể liên kết chủ yếu cqacs
quốc gia độc lập với nhau, thành lập và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc
tế, phù hợp với luật quốc tế, có quyền năng chủ thể riêng biệt và một hệ
thống cơ cấu tổ chức phù hợp để thực hiện quyền năng đó.
Các tổ chức phi chính phủ chịu trách nhiệm pháp lý độc lập với các thành
viên, sự tồn tại chấp dứt của tổ chức do các quốc gia quyết định và là chủ thể
hạn chế ( không có chủy quyền cuả công pháp QT).
36. Trong mọi trường hợp, các chủ thể của công pháp quốc tế đều không được
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Sai
Có những trường hợp mà tính chất phức tạp của tình hình chính trị-xã hội ở
quốc gia nào đó có thể là nguyên nhân dẫn đến mất ổn định của các quốc gia
láng giềng hoặc các các quốc gia khác, đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế
thì được coi là trường hợp ngoại lệ mà cộng đồng quốc tế có quyền “can
thiệp” phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc.Ví dụ:
- khi có xung đột vũ trang nội bộ ở quốc gia nào đó, nếu cuộc xung đột này
đã đạt đến mức độ nghiêm trọng mà nếu tiếp tục sẽ kéo dài sẽ gây ra mất ổn
định trong khu vực, đe dọa hòa bình và an ninh thế giới, trước hết là hòa
bình và an ninh của các nước láng giềng thì cộng đòng quốc tế thông qua
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc được quyền can thiệp trực tiếp hoặc gián
tiếp vào các cuộc xung đột này
- khi có vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ bản của con người trong đó
quyền được sống và và sống trong hòa bình. Việc thực hiện chính sách phân
biệt chủng tộc, thực hiện tội ác diệt chủng là vô cùng dã man, xâm phạm
trực tiếp vào tính mạng và đời sống con người, đe dọa hòa bình và an ninh
quốc tế.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 34
37. Trong mọi trường hợp các quốc gia đều phải có nghĩa vụ tự nguyện thực
hiện 1 cách thiện chí cam kết của mình trong các điều ước quốc tế có liên
quan.
Sai
Các quốc gia không phải thực hiện các điều ước, cam kết mà mình là thành
viên khi:
ĐƯQT ký kết hoặc tham gia có nội dung trái với hiến chương liên hợp quốc
hoặc các nguyên tắc cơ bản của luật QT.
Khi ký kết ĐƯQT, các bên vi phạm quy định cuẩ PL QG về thẩm quyền, thủ
tục kí kết.
Khi 1 trong các bên tham gia ĐƯ vi phạm nghiêm trọng ĐƯQT hoặc chỉ
hưởng quyền mà không thực hiện nghĩa vụ.
Khi những điều kiện để thực hiện ĐƯ có sự thay đổi.
38. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự theo
nghĩa hẹp có yếu tố nước ngoài.
Sai
Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự theo
nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, bao gồm: các quan hệ liên quan đến tài sản
hay nhân thân (là các quan hệ thuộc lĩnh vực dân sự theo nghĩa hẹp) cùng
các quan hệ hôn nhân gia đình, thương mại, lao động…phát sinh giữa các cá
nhân, pháp nhân, nhà nước được điều chỉnh bởi quy phạm tư pháp quốc tế.
39. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài có thể là những quan hệ phát sinh
giữa các công dân Việt Nam với nhau.
Đúng
Để xác định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, dựa trên các dấu hiệu cơ
bản sau:
+ Chủ thể có quốc tịch hoặc nơi cư trú khác nhau
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật xảy ra
ở nước ngoài hoặc theo PL nước ngoài
+ Tài sản, đối tượng của quan hệ dân sự mở rộng tồn tại ở nước ngoài.
Như vậy, trong trường hợp quan hệ dân sự phát sinh giữa hai công dân Việt
Nam với nhau, nhưng sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quan hệ xảy ra ở nước ngoài hoặc tài sản, đối tượng của quan hệ dân sự tồn
tại ở nước ngoài, đó vẫn được coi là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 35
40. Sự phân định giới hạn giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế mang
tính chất tuyệt đối.
Sai
Không dễ dàng xác định một quan hệ pháp lý có tính chất công hay tư.
Ví dụ: Các công ty đa quốc gia và các công ty xuyên quốc gia, hoạt động
thương mại ở nhiều quốc gia xuất hiện, chịu sự điều chỉnh không chỉ bởi nội
luật do các quốc gia xây dựng mà cả hệ thông pháp luật thương mại quốc tế.
Các quan hệ pháp lý này vừa mang tính chất công, là sự thỏa thuận giữa các
quốc gia, nhưng chủ thể chính của hoạt động này là các thương nhân từ các
quốc gia khác nhau, có thể chịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật
thương mại quốc tế tư.
Phần 3: Bài tập tình huống
Tình huống 1:
A vay của B một khoản tiền và cầm cố cho B một chiếc xe gắn máy để bảo
đảm cho nghĩa vụ trả tiền vay. Nếu như hợp đồng vay tiền giữa A và B bị vô hiệu
thì có làm chấm dứt hợp đồng cầm cố xe gắn máy không? Tại sao?
Trả lời:
Trong trường hợp này sẽ không làm chấm dứt hợp đồng cầm cố xe máy theo
Khoản 2 Điều 410 BLDS 2005 quy định vsự hiệu của hợp đồng chính làm
chấm dứt hợp đồng phụ không áp dụng đối với các biện pháp bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 36
Tình huống 2:
A là một người không tỉnh táo, lúc thì nhận thức được hành vi của mình, lúc
thì không nên bị Tòa án tuyên hạn chế năng lực hành vi dân sự. Một lần A sang
nhà nhà B, không gây thiệt hại về tài sản cho anh B. Hỏi trong trường hợp này A
có phải đền bù thiệt hại cho B không? Tại sao?
Trả lời:
Trong tình huống này A phải bồi thường thiệt hại cho B vì A là người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự theo điều 23 BLDS năm 2005 vẫn còn có khả năng nhận
thức được hành vi của mình nên về mặt năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại (điều 606 BLDS 2005), chính họ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi
họ gây thiệt hại cho người khác.
Tình huống 3:
A có một chiếc xe máy SH, trong một đêm nọ B lẻn vào nhà A và lấy cắp
được chiếc xe máy này, sau đó B đem bán chiếc xe máy này cho C với giá 80 triệu
đồng. Một lần đang đi trên đường A nhận ra C đang đi chiếc xe máy của mình, yêu
cầu C phải trả lại chiếc xe máy này. C đưa ra giấy tờ chứng minh mình mua bán
hợp pháp . Hỏi trong trường hợp này C có phải trả lại chiếc xe máy cho A không?
Vì sao?
Trả lời: Trong t/h này C là người chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình, nhưng do tính
chất của tài sản là động sản phải đăng ký quyền sở hữu nên C bắt buộc phải biết
đây là tài sản ăn cắp nên dù ngay tình nhưng C vẫn phải trả lại cho A. (Điều 258
BLDS năm 2005).
Tình huống 4:
Ông A cho B vay 500 triệu. Đã đến thời hạn trả tiền nhưng bà B đang ở
nước ngoài không thể hoàn trả nên đã ủy quyền cho C và được ông A đồng ý. Tuy
nhiên sau đó C đã bỏ trốn. Hỏi bà B phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân sự với
ông A hay không? Vì sao?
Trả lời:
Trường hợp này thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ 3 quy định tại
Điều 293 BLDS năm 2005. Theo đó khi được bên quyền đồng ý, bên nghĩa
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 37
vụ thể ủy quyền cho người thứ ba thay mình thực hiện nghĩa vụ dân sự nhưng
vẫn phải chịu trách nhiệm với bên quyền, nếu người thứ ba không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.
Tình huống 5:
A B liên doanh với nhau cùng hợp đồng kinh doanh với ông C trong
vòng 1 năm nhưng chỉ mới 9 tháng thì A B đã tự ý hủy hợp đồng giữa chừng.
Ông C gửi đơn kiện lên Tòa án nhưng chỉ yêu cầu mỗi B phải bồi thường. Ông C
làm như vậy có đúng pháp luật không? Vì sao?
Trả lời: Ông C có quyền yêu cầu 1 mình B bồi thường.
Căn cứ vào Điều 298 BLDS năm 2005; Thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới:
1. Nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên
có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện
toàn bộ nghĩa vụ.
2. Trong trường hợp một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu
những người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đới của
họ đối với mình.
Tình huống 6.
Quân 11 tuổi, buổi chiều chủ nhật được nghỉ học Quân đã cùng bạn bè
xuống đường đá bóng, chơi đùa. Trong lúc đá, trái bóng của Quân đã bay thẳng
vào cửa kính nhà bà Kim làm kính vỡ tan. Bà Kim phải đi thay cửa kính mới hết
2.000.000 đồng. Bà yêu cầu gia đình của Quân phải bồi thường thiệt hại mà Quân
đã gây ra.
Câu hỏi: Quân có phải bồi thường hay không? trách nhiệm bồi thường của
Quân được pháp luật quy định như thế nào?
Trả lời:
Điều 606 Bộ luật dân sự quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại của cá nhân như sau:
“- Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
- Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha,
mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 38
thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại tài sản riêng thì lấy tài sản đó để
bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định bồi thường thiệt hại do người
dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian
trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý do pháp luật quy định
- Người từ đmười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi
thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ
phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình..”
Theo quy định trên, trong tình huống, do Quân dưới 15 tuổi nên việc bồi thường
thiệt hại cho bà Kim sẽ do bố mẹ Quân chịu trách nhiệm.
Tình huống 7.
Gia đình bà Thuận nuôi vịt để tăng thu nhập. Khi lùa vịt về, Thuận phát
hiện đã thêm hơn chục con vịt khác nhập vào đàn vịt nhà bà. Thuận đã đi
hỏi các gia đình nuôi vịt gần đó báo với UBND nhưng không thấy gia
đình nào báo mất vịt. Bà Thuận đã nuôi ghép số vịt đó cùng đàn vịt của nhà mình.
Thời gian sau, ông thôn bên đến tìm bà Thuận nói rằng, số vịt đó của
nhà ông bị lạc nên muốn nhận lại. Bà Thuận không đồng ý trả lại vịt cho ông Tư vì
bà đã có công chăm sóc chúng gần hai tháng.
Câu hỏi: Bà Thuận có quyền sở hữu đối với những con vịt mới thêm vào đàn
hay không?
Trả lời:
Điều 243 Bộ luật Dân sự năm 2005. Theo đó, trong trường hợp gia cầm của một
người bị thất lạc, mà người khác bắt được thì người bắt được phải thông báo công
khai để chủ sở hữu gia cầm biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia cầm bị thất
lạc phải thanh toán tiền công nuôi giữ và các chi phí khác cho người bắt được.
Trong trường hợp này, bà Thuận đã báo với UBND xã về số vịt lạc đàn nên trách
nhiệm thông báo công khai thuộc về UBND xã.
Theo Điều 243 Bộ luật Dân sự năm 2005, thì sau một tháng, kể từ ngày thông báo
công khai mà không có người đến nhận thì số vịt đó thuộc sở hữu của bà Thuận.
Thời điểm ông Tư đến gặp bà Thuận để đòi lại số vịt bị thất lạc là đã gần 2 tháng.
Do vậy, trong trường hợp này, bà Thuận không phải trả lại số vịt đó cho ông Tư.
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 39
Tình huống 8.
Anh A chị B vợ chồng đều công dân Việt Nam, đi lao động tại
Nga từ năm 1997. Năm 2005, chị A muốn ly hôn, vào thời điểm ly hôn, chị A đang
thường trú tại Ba Lan.
Câu hỏi: Nếu chị A đưa đơn ly hôn ra toàn án Việt Nam, Tòa án Việt Nam
có thẩm quyền giải quyết vụ việc này hay không?
Trả lời:
Vì anh A và chị B đều là công dân Việt Nam, theo các hiệp định tương trợ tư pháp,
Tòa án Việt Nam có thẩm quyền theo dấu hiệu “ quốc tịch chung” của vợ chồng.
( điều 25 hiệp định Việt Nam- Nga)
Tình huống 9.
Một nam công dân Anh đăng kết hôn với một nữ công dân người Việt
Nam tại Việt Nam.
Câu hỏi: Điều kiện kết hôn của hai người đó trong trường hợp này được quy
định như thế nào?
Trả lời:
Theo khoản 1 điều 10 :Luật hôn nhân và gia đình, điều kiện kết hôn của mỗi bên sẽ
tuân theo pháp luật của nước họ đang công dân. Điều kiện kết hôn của nam
công dân Anh sẽ theo pháp luật Anh ( luật của nước anh ta có quốc tịch),
Trường hợp PL Anh quy định: điều kiện kết hôn của công dân Anh với người nước
ngoài phải tuân theo pháp luật nước nơi anh ta cư trú. Nếu công dân Anh cư trú tại
VN thì sẽ thuộc TH dẫn chiếu ngược, tức áp dụng PL VN, còn nếu công dân
Anh không trú tại VN thì sẽ áp dụng PL nước thứ 3- nơi người đó đang
trú.
Tình huống 10.
Nguyễn Hương ( định tại Hoa kỳ), ủy quyền ông Nguyễn Văn (
thường trú tại kiên Giang, Việt Nam), ký hợp đồng với vợ chồng ông Huỳnh Thanh
Phương vàNguyễn Thị Tâm với nội dung cho vợ chồng ông Phương vay 5.000
USD.
Câu hỏi: Đây phải một quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài hay
không?
Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
www.ThiNganHang.com S Á C H T À I L I U T H I T U Y N Trang 40
Trả lời:
Theo quy định tại điều 758 BLDS 2005, quan hệ dân sự một trong các bên chủ
thể người Việt Nam định nước ngoài được xác định quan hệ dân sự
yếu tố ớc ngoài. Trong trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài them
gia quan hệ dân sự thông qua ủy quyền, cần lưu ý chủ thể quan hệ PL người ủy
quyền. Trong trường hợp đó, được xác định là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
nếu người ủy quyền là người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Như vậy, tình huống
này là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
| 1/40

Preview text:

Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang Câu hỏi cuối kỳ PLĐC
Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm
1. Xã hội cộng sản nguyên thủy là xã hội: A. Có giai cấp.
B. Không có giai cấp, mâu thuẫn, đối kháng.
C. Do nhà nước quản lý.
D. Do các cơ quan lập pháp ban hành pháp luật để quản lý.
2. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ:
A. Nhà nước là bộ máy chấn áp giai cấp.
B. Nhà nước là bộ máy thống trị của một giai cấp xác định.
C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp. D. Cả A, B, C.
3. Phân công lao động lần thứ nhất trong xã hội là:
A. Thủ công tách khỏi nông nghiệp.
B. Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt.
C. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và trồng trọt.
D. Thương mại tách khỏi thủ công, chăn nuôi trồng trọt.
4. Khái niệm nhà nước được hiểu như thế nào:
A. Nhà nước là một tổ chức xã hội.
B. Nhà nước là một tổ chức chính trị.
C. Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, có bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội.
D. Nhà nước là một tổ chức xã hội-nghề nghiệp.
5. Trong lịch sử đã xuất hiện những kiểu nhà nước nào
A. Nhà nước cộng sản nguyên thủy, nhà nước chiểm hữu nô lệ, nhà nước
tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
B. Nhà nước cộng sản nguyên thủy, nhà nước phong kiến, nhà nước tư
sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 1 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
C. Nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản,
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
D. Nhà nước cộng sản nguyên thủy, nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước
phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
6. Tính giai cấp của pháp luật được thể hiện ở chỗ:
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
B. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp D. Cả A, B, C.
7. Nhà nước bóc lột dựa trên cơ sở kinh tế nào
A. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội và chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội.
B. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội.
C. Chế độ công hữu và tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội, tùy
theo kiểu nhà nước đó là nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong
kiến hay nhà nước tư sản.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
8. Hình thức quân chủ hạn chế được hiểu như thế nào
A. Bên cạnh nhà vua, nữ hoàng có cơ quan được thành lập theo quy định
của hiến pháp để hạn chế quyền lực của nhà vua, nữ hoàng.
B. Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay của một người đứng
đầu là nhà vua hoặc nữ hoàng.
C. Quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo chế độ bầu cử.
D. Trong chính thể này không có vua, nữ hoàng.
9. Hınh thưc phap luâ t la cach thưc ma giai câp thông tri  sư du ng đê nâng y chı 
cua giai câp mınh lên thanh phap luâ t. Trong li ch sư loai ngươi đa co ............
hınh thưc phap luâ t, đo la ..................
A. 4 – tâ p quan phap, tiên lê  phap, điêu lê  phap va Văn ban quy pha m phap luâ t.
B. 3 – tâ p quan phap, tiên lê  phap, văn ban quy pha m phap luâ t.
C. 2 – tâ p quan phap va văn ban quy pha m phap luâ t.
D. 1 – văn ban quy pha m phap luâ t.
10. Hình thức chính thể cộng hòa được hiểu như thế nào
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 2 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
A. Là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước được trao cho cơ quan
được thành lập theo chế độ bầu cử.
B. Là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước được trao cho một
người đứng đầu theo chế độ thừa kế.
C. Là hình thức chính thể quyền lực nhà nước được thành lập theo chế độ
bầu cử và bên cạnh cơ quan này còn có một người đứng đầu là vua hoặc nữ hoàng.
D. Cả 3 nhận định trên đều sai.
11. Hình thức chính thể cộng hòa có những biến thể chủ yếu nào A. Cộng hòa quý tộc. B. Cộng hòa dân chủ. C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
12. Bản chất xã hội của nhà nước được biểu hiện như thế nào
A. Nhà nước là một tổ chức xã hội.
B. Nhà nước phải quan tâm đến lợi ích chung của toàn xã hội, duy trì bảo vệ trật tự xã hội.
C. Nhà nước có tính xã hội do các thành viên trong xã hội thỏa thuận lập ra. D. Cả A, B, C đều sai.
13. Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng của nhà nước
A. Nhà nước ra đời khi có sự xuất hiện của chế độ tư hữu và sự phân hóa xã hội thành giai cấp.
B. Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp.
C. Nhà nước luôn mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
D. Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc đối với mọi công dân.
14. Chức năng của nhà nước bao gồm A. Chức năng đối nội.
B. Chức năng đối ngoại.
C. Chức năng đề ra chính sách.
D. Cả A, B, C đều đúng.
15. Cơ quan thường trực của Quốc hội là
A. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 3 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang B. Ủy ban Quốc hội. C. Hội đồng dân tộc. D. Cả A, B, C.
16. Nước nào sau đây theo hình thức quân chủ lập hiến A. Hoa kỳ. B. CHLB Đức. C. Vương quốc Bỉ. D. Ấn Độ.
17. Nguyên thủ quốc gia của Việt Nam là
A. Thủ tướng chính phủ. B. Chủ tịch nước. C. Chủ tịch Quốc hội.
D. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
18. Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng
A. Cùng song song tồn tại.
B. Không cùng song song tồn tại.
C. Cùng song song tồn tại nếu có một số điều kiện.
D. Không có đáp án đúng.
19. Chủ tịch nước có quyền
A. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng chính phủ.
B. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao.
C. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng VKSND tối cao.
D. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng.
20. Quốc hội Hoa Kỳ hoạt động theo mô hình A. Đơn viện. B. Lưỡng viện. C. Không có quốc hội.
D. Không có đáp án đúng. 21. Thông tư là A. Chế định B. Văn bản luật C. Văn bản dưới luật
D. Một cách giải thích của nghị định
22. Ngoài pháp lệnh, nghị quyết, ủy ban thường vụ Quốc hội còn ban hành:
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 4 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang A. Quyết định B. Lệnh C. Thông tư
D. Không có đáp án đúng
23. Văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật mà không phải văn bản quy phạm pháp luật: A. Quy chế B. Chỉ thị C. Công văn D. Cả A, B, C
24. Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm … loại văn bản : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
25. Ngoài vản bản luật, văn bản quy phạm pháp luật còn bao gồm: A. Văn bản hành chính B. Văn bản pháp quy C. Văn bản dưới luật D. Cả A và C
26. Kết cấu của quy phạm pháp luật bao gồm:
A. Giả định, quy định, chế tài
B. Mặt khách quan, mặt chủ quan, khách thể, chủ thể C. Nội dung, hình thức D. Cả A, B, C đều sai
27. “Khi bên nhận gia công chậm giao sản phẩm mà có rủi ro đối với sản phẩm
gia công thì phải bồi thường thiệt hại xảy ra cho bên đặt gia công ” (khoản 3
điều 553 BLDS) Bộ phận chế tài là:
A. Có rủi ro đối với sản phẩm gia công
B. Phải bồi thường thiệt hại xảy ra cho bên đặt gia công
C. Khi bên nhận gia công chậm giao sản phẩm D. Cả A và B
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 5 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
28. “Khi bên nhận gia công chậm giao sản phẩm mà có rủi ro đối với sản phẩm
gia công thì phải bồi thường thiệt hại xảy ra cho bên đặt gia công ” (khoản 3
điều 553 BLDS) Bộ phận giả định là:
A. Khi bên nhận gia công chậm giao sản phẩm mà có rủi ro đối với sản phẩm gia công
B. Phải bồi thường thiệt hại xảy ra cho bên đặt gia công C. Cả a và b đều đúng D. Cả a và b đều sai
29. “Bên vận chuyển không phải bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và
hành lý của hành khách nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của hành khách,
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” (Khảo 2 điều 533 BLDS) Bộ phận quy định là:
A. Bên vận chuyển không phải bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức
khoẻ và hành lý của hành khách
B. Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của hành khách
C. Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác D. Cả B và C
30. Những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm
bảo thực hiện, mang tính bắt buộc chúng nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội là: A. Quy phạm pháp luật B. Quan hệ pháp luật C. Quy phạm xã hội
D. Không có đáp án đúng
31. Quan hệ pháp luật là:
A. Những quy tắc xử sự chung
B. Được quy phạm pháp luật điều chỉnh C. Quan hệ xã hội D. Cả B và C
32. A và B yêu nhau là một: A. Quan hệ xã hội
B. Quan hệ xã hội được pháp luật quy định C. Quan hệ pháp luật
D. Không có đáp án đúng
33. Chủ thể sẽ không thể tham gia quan hệ pháp luật nếu:
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 6 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
A. Không có năng lực pháp luật
B. Không có năng lực hành vi C. A và B đều đúng D. A và b đều sai
34. Điều kiện để hình thành quan hệ pháp luật:
A. Chủ thể, quy phạm pháp luật
B. Chủ thể, quy phạm pháp luật, khách thể
C. Chủ thể, quy phạm pháp luật, sự kiện pháp lý
D. Không có đáp án đúng
35. Sự kiện pháp lý có thể:
A. Làm phát sinh một QHPL cụ thể
B. Làm thay đổi một QHPL cụ thể
C. Làm chấm dứt một QHPL cụ thể D. Cả A, B, C đều đúng
36. Hệ thống pháp luật trên thế giới không bao gồm:
A. Hệ thống Luật dân sự
B. Hệ thống Luật Anh – Mỹ
C. Hệ thống Luật Á – Âu D. Hệ thống Luật XHCN 37. Hệ thống Civil law
A. Quan niệm từ các chế định cụ thể
B. Hình thành từ tập quán
C. Có nguồn luật từ tiền lệ pháp D. Cả B và C 38. Hệ thống Common law
A. Có nguồn luật là văn bản quy phạm pháp luật
B. Có thẩm phán chỉ được phép tiến hành xét xử mà không tham gia hoạt động lập pháp
C. Án lệ là nguồn luật cơ bản D. Cả A, B, C
39. Ông A và bà B kêt hôn. Quan hệ hôn nhân này chịu sự tác động của A. Quan hệ pháp luật
B. Quan hệ đạo đức, tôn giáo, tập quán C. Cả A và B
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 7 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
D. Không có đáp án đúng
40. Nhận xét nào không chính xác
A. QHXH là nội dung vật chất của QHPL
B. QHXH mang hình thức pháp lý của QHPL
C. QHPL là một bộ phận của QHXH D. Tất cả đều sai
41. Hợp đồng mua bán hàng hóa là hợp đồng: A. Dân sự. B. Thương mai C. A và B đều đúng D. A và B đều sai.
42. Hợp đồng dân sự có hiệu lực từ lúc
A. Hai bên kí vào hợp đồng
B. Bên nhận được lời đề nghị công nhận đề nghị trong thời gian qui định
C. Các bên đồng ý với các khoản của hợp đồng D. Cả A, B, C đều đúng
43. Hợp đồng được xem là vô hiệu thì trách nhiệm pháp lý giữa các bên chấm dứt toàn bộ A. Đúng B. Sai
C. Không có đáp án đúng D. Câu trả lời khác
44. Mua bán hàng hóa khác với quan hệ thuê mướn tài sản ở chỗ
A. Có chuyển giao quyền chiếm hữu
B. Có chuyển giao quyến sở hữu
C. Có chuyển giao quyến sử dụng D. A và C đúng
45. Hợp đồng thế chấp cần có chứng nhận của :
A. Cơ quan công chứng nhà nước.
B. Cơ quan có thẩm quyền. C. A, B đúng D. A, B sai
46. Thời hiệu yêu cầu toà án tuyên bố hợp đồng dân sự trái pháp luật và giả tạo là :
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 8 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang A. 1 năm B. 2 năm C. Không bị hạn chế D. A, B, C đều sai
47. Khi thế chấp tài sản, bên thế chấp có chuyển giao tài sản cho bên nhận thế chấp không? A. Có. B. Không.
C. Tuỳ theo yêu cầu của bên nhận thế chấp.
D. Tuỳ theo yêu cầu của bên thế chấp.
48. Có mấy loại người đại diện kí hợp đồng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
49. Những loại tài sản nào không được dùng làm tài sản bảo đảm?
A. Tài sản đang còn tranh chấp
B. Tài sản đi thuê,đi mượn
C. Tài sản khó cất giũ,bảo quản,kiểm định,định giá D. Cả A,B,C. 50. Chọn câu đúng:
A. Thời hạn cầm cố tài sản do pháp luật quy định.
B. Cầm cố tài sản có thể có hiệu lực trước thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố.
C. Việc cầm cố tài sản có thể bị hủy bỏ nếu được bên nhận cầm cố đồng ý.
D. Cầm cố tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở
hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp).
51. Trong lĩnh vực kinh doanh hiện nay, căn cứ vào các quy định của pháp luật
về giao dịch bảo đảm, có ba hình thức chủ yếu là:
A. Thế chấp, đặt cọc, bảo lãnh.
B. Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
C. Bảo lãnh, cầm cố, kí quỹ.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 9 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
D. Cầm cố, kí cược, đặt cọc.
52. Hành vi mua tài sản ăn trộm của người khác là hành vi:
A. Chiếm hữu hợp pháp tài sản đó
B. Chiếm hữu bat hợp phốp ngay tình tài sản đó
C. Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tỉnh tài sản đó D. Cả B và C
53. Ở Việt Nam đối với tài sản do Nhà nước giao, doanh nghiệp nhà nước không có: A. Quyển chiếm hữu B. Quyền sử dụng C. Quyền định đoạt D. Cả 3 quyền ưên
54. Căn cứ phồ biến nhất làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là:
A. Hành vi xâm phạm trái phép quyền sờ hữu của người khác
B. Hành vi thực hiện các công việc không có ủy quyền
C. Hành vi gây thiệt hại cho nguời khác
D. Hành vi pháp lý hai bên
55. Biện pháp nào đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự nào mới được đưa vảo bộ
luật Dân sự Việt Nam năm 2005 A. Cầm cố B. Thế chấp C. Tín chấp D. Bảo lãnh
56. Ngày 20/12/06 công ty A ở Hà Nội gửi cho công ty B ờ Hải Phòng một để
nghị giao kết hợp đồng. Nhận được đề nghị giao kết hợp đồng từ công ty A,
ngày 25/12/06, công ty B gửi cho công ty A một chấp nhận giao kết hợp
đồng trong đó nêu rõ công ty B chấp nhận toàn bộ các nội dung ghi trong đề
nghị giao kết hợp đồng. Ngày 28/12/06, công ty A nhận được chấp nhận nêu
trên. Thời điểm hợp đồng hình thành là ngày: A. 20/12/06 B. 25/12/06 C. 28/12/06
D. Không đáp án nào đúng
57. Thế quyền … sự đồng ý của người có nghĩa vụ
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 10 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang A. Cần B. Không cần C. Có thể có D. Đáp án khác
58. Đặt nhà để vay tiền ngăn hàng là nghiệp vụ ... A. Thế chấp B. Cầm cố C. Đặt cọc D. Đáp án khác
59. Đặt 20000 đồng tại cửa hảng thuố băng video là ... A. Đặt cọc B. Ký cuợc C. Ký quỹ D. Đáp án khác
60. Người bảo lãnh phải có tài sản... giá trị nghĩa vụ được bảo lãnh A. Lớn hơn B. Bằng C. A hoặc B D. A và B đều sai
61. Quyền bình đẳng, quyền tự do tín ngưỡng là A. Quyền tài sản B. Quyền nhân thân C. Quyền đối nhân D. Quyền chính trị
62. Tổ chức nào sau đây không phải là pháp nhân A. Văn phòng đại diện
B. Sở Công Thương thành phố Hà Nội
C. Trường Đại học Ngoại thương D. Công ty cổ phần
63. Năng lực hành vi của pháp nhân xuất hiện
A. Khi được cấp con dấu và mã số thuế
B. Cùng với năng lực pháp luật
C. Khi có quyết định thành lập pháp nhân
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 11 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
64. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự là người nghiện ma túy, nghiện
các chất kích thích khác:
A. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình
B. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình và bị Tòa án tuyên bố là người bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự theo yêu cầu của người có quyền và
lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan.
C. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình Tòa án hoặc Viện kiểm sát tuyên
bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự theo yêu cầu của người
có quyền và lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan.
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
65. Điều kiện để một tổ chức tham gia vào một quan hệ pháp luật cụ thể:
A. Có năng lực pháp luật B. Có năng lực hành vi
C. Có năng lực chủ thể pháp luật D. Cả A, B, C đều sai
66. Năng lực của chủ thể bao gồm
A. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
B. Năng lực pháp luật và năng lực công dân
C. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức
D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức
67. Người nào sau đây bị mất năng lực hành vi A. Người trên 14 tuổi
B. Người nghiện ma túy và các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình
C. Người chưa đủ 6 tuổi
D. Người bị bệnh tâm thần không thể nhận thức, làm chủ hành vi của
mình và bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự
68. Nhận định nào sau đây là sai:
A. Theo pháp luật Việt Nam, người nước ngoài và người không quốc tịch
có năng lực pháp luật như nhau
B. Người không quốc tịch không được nhà nước nơi họ sinh sống bảo hộ
C. Công dân là chủ thể có năng lực pháp luật đầy đủ nhất.
D. Năng lực hành vi của người nước ngoài phụ thuộc vào pháp luật của
nước người đó mang quốc tịch.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 12 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
69. E sinh năm 1975, trạng thái tâm thần bình thường, đang cư trú tại Hà Nội,
muốn bán mảnh đất của mình ở quận Ba Đình cho B là người Hoa Kỳ nhưng
không thực hiện được vì:
A. E có năng lực hành vi nhưng không có năng lực pháp luật tham gia quan hệ này
B. E có năng lực pháp luật nhưng không có năng lực hành vi tham gia quan hệ này
C. E không đủ điều kiện về năng lực chủ thể để tham gia quan hệ này D. A và C đều đúng
70. Quyền sở hữu của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đó: A. Được sinh ra B. Đủ 15 tuổi C. Đủ 18 tuổi D. Đủ 6 tuổi
71. Người nhận cầm cố tài sản có quyền gì đối với tài sản A. Quyền định đoạt B. Quyền sử dụng C. Quyền chiếm hữu D. Quyền sở hữu
72. Tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự không bao gồm A. Tiền
B. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất C. Cổ phiếu D. Nhà ở
73. Điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân là:
A. Được thành lập một cách hợp pháp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
B. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản đó
C. Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật D. Cả A, B, C đều đúng
74. Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là: A. Quan hệ nhân thân B. Quan hệ tài sản C. Quan hệ vật chất
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 13 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang D. Cả A và B đều đúng
75. Ông A thuê xe máy đi dạo thành phố vào ngày thứ 7. Khách thể trong quan
hệ thuê xe mà ông A dã xác lập là: A. Xe máy
B. Quyền sử dụng xe máy C. Quyền sở hữu xe máy D. Dịch vụ thuê xe máy
76. Trường hợp nào sau đây không là đại diện theo pháp luật
A. Cha mẹ đối với con chưa thành niên
B. Người giám hộ đối với người đối với người được giám hộ
C. Người được Ủy ban nhân dân chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
D. Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình
77. Trường hợp nào sau đây không phải là căn cứ chấm dứt quyền sở hữu A. Tài sản bị tịch thu
B. Tài sản bị đánh cắp
C. Tài sản bị tiêu hủy
D. Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu
78. Khẳng định nào sau đây sai đối với tổ hợp tác
A. Tổ hợp tác Có 3 thành viên trở lên
B. Tổ hợp tác là chủ thể trong các quan hệ pháp luật dân sự
C. Nếu tài sản chung của tổ hợp tác không đủ để thực hiện nghĩa vụ
chung, tổ viên không phải chịu trách nhiệm liên đới theo phần tương
ứng với phần đã đóng góp bằng tài sản riêng của mình.
D. Khi ra khỏi tổ hợp tác, tổ viên có quyền yêu cầu nhận lại tài sản đã góp khi hình thành tổ.
79. Khẳng định nào sau đây đúng
A. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công
nhận việc thay đổi họ, tên theo ý thích của mình
B. Cha mẹ có thể thay đổi họ, tên con dưới 9 tuổi mà không cần sự đồng ý của con
C. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân làm chấm dứt quyền dân sự được
xác lập theo họ, tên cũ D. Cả A, B, C đều sai
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 14 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
80. Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể kinh doanh bao gồm:
A. Tất cả các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
B. Tất cả các pháp nhân theo pháp luật
C. Cá nhân, tổ chức có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh
D. Tất cả các tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động kinh doanh
81. Chủ thể nào là chủ thể cơ bản của công pháp quốc tế A. Quốc gia
B. Dân tộc đấu tranh dành quyền tự quyết
C. Tổ chức quốc tế liên chính phủ
D. Tổ chức quốc tế phi chính phủ
82. Công pháp quốc tế có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
83. Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc của công pháp quốc tế
A. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế
B. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế
C. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia D. Cả A, B, C đều đúng
84. Tổ chức quốc tế liên chính phủ là:
A. Chủ thể cơ bản của công pháp quốc tế
B. Chủ thể hạn chế của công pháp quốc tế
C. Chủ thể đặc biệt của công pháp quốc tế
D. Không phải chủ thể của công pháp quốc tế
85. Nguồn nào sau đây là nguồn cơ bản của công pháp quốc tế A. Điều ước quốc tế
B. Phán quyết của Tòa án công lí quốc tế C. Tập quán quốc tế D. A và C đúng
86. Có mấy hình thức công nhận quốc tế A. 1 B. 2
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 15 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang C. 3 D. 4
87. Điều ước quốc tế là
A. Là sự thỏa thuận được kí kết bằng văn bản giữa các quốc gia, được
luật quốc tế điều chỉnh, phụ thuộc vào việc nó được ghi nhận trong
một văn kiện duy nhất hay hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau.
B. Là một loại văn kiện pháp lí được kí kết giữa hai hay nhiều quốc gia
nhằm qui định, sửa đổi hay hủy bỏ quyền hạn và nghĩa vụ đối với nhau.
C. Là một loại văn kiện pháp lí được kí kết giữa hai hay nhiều quốc gia
(hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế) nhằm qui định, sửa đổi
hay hủy bỏ quyền hạn và nghĩa vụ đối với nhau.
D. Là sự thỏa thuận được kí kết bằng văn bản giữa các quốc gia và các
chủ thể khác của luật quốc tế được luật quốc tế điều chỉnh, phụ thuộc
vào việc nó được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hay hai hay
nhiều văn kiện có quan hệ với nhau.
88. Phê chuẩn điều ước quốc tế là
A. Là việc những người đại diện toàn quyền của các nước tham gia đàm
phán, được ủy nhiệm kí kết điều ước, kí vào bản điều ước đã được đại
diện đàm phán của nước này kí tắt.
B. Là việc cơ quan có thẩm quyền của một nước chính thức xác nhận
một điều ước quốc tế có hiệu lực bắt buộc đối với nước mình.
C. Là hành vi pháp lí do chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc
của điều ước quốc tế đã kí kết đối với quốc gia của mình.
D. Là kí với ý nghĩa đại diện của các bên tham gia đàm phán đã nhất trí
với bản thảo dự thảo điều ước nhưng còn chờ quyết định của chính
phủ mình để kí chính thức.
89. Cơ quan đại diện ngoại giao gồm: A. Cơ quan lãnh sự B. Cơ quan ngoại giao
C. Cơ quan đại diện thương mại D. Cả 3 đáp án trên
90. Khẳng định nào sau đây là đúng
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 16 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
A. Lãnh thổ quốc gia là một phần của quả đất: gồm đất liền, vùng đất,
lòng đất và vùng nước.
B. Biên giới quốc gia là đường ngăn cách lãnh thổ của quốc gia này với quốc gia khác.
C. Chức năng của cơ quan ngoại giao là thực hiện công việc có tính chất
chuyên môn như cấp hộ chiếu, hộ tịch, công chứng…
D. Chức năng của lãnh sự quán là đại diện cho nước mình tại nước sở tại.
91. Nguồn của tư pháp quốc tế gồm: A. Điều ước quốc tế B. Tập quán quốc tế
C. Học thuyết của các luật gia nổi tiếng D. A và B đúng
92. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Chế độ đặc miễn ngoại giao là chế độ qui định các quyền ưu đãi và
miễn trừ mà nước đại diện dành cho cơ quan dại diện ngoại giao và
các cơ quan chức năng ngoại giao của nước ngoài đóng ở nước mình.
B. Chế độ đặc miễn ngoại giao chỉ do công pháp quốc tế qui định.
C. Tất cả nhân viên của cơ quan đại diện thương mại đều được hưởng
đầy đủ quyền đặc miễn ngoại giao.
D. Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ không phải là nguồn
của công pháp quốc tế.
93. Khẳng định nào sau đây là sai
A. Chủ thể của tư pháp quốc tế là công dân và pháp nhân của các nước khác nhau.
B. Văn bản là nguồn của tư pháp quốc tế gồm: điều ước quốc tế, các đạo
luật quốc gia, tập quán quốc tế.
C. Nhà nước không phải là chủ thể của tư pháp quốc tế.
D. Công dân nước ngoài là những người cư trú tại một nước nhưng
không mang quốc tịch của nước đó mà mang quốc tịch của một nước khác.
94. Chủ thể nào sau đây là chủ thể của tư pháp quốc tế
A. Nhà nước, quốc gia, pháp nhân
B. Pháp nhân, công dân các nước, nhà nước
C. Tổ chức quốc tế liên chính phủ, quốc gia
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 17 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
D. Nhà nước, tổ chức kinh tế
95. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Địa vị pháp lí của pháp nhân – chủ thể của tư pháp quốc tế do luật
quốc tịch điều chỉnh.
B. Nhà nước là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế.
C. Tư pháp quốc tế là một hệ thống các qui phạm pháp luật điều chỉnh
các quan hệ dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, tố tụng dân sự…
giữa công dân và pháp nhân của các nước khác nhau với nhau.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
96. Các mặt biểu hiện của xung đột pháp luật
A. Xung đột pháp luật về các hợp đồng thương mại quốc tế
B. Xung đột pháp luật về hôn nhân và gia đình
C. Xung đột pháp luật về quyền sở hữu D. A và B đúng
97. Nguyên nhân của xung đột pháp luật là
A. Do không có qui phạm luật thống nhất điều chỉnh quan hệ dân sự,
kinh doanh, hôn nhân gia đình, tố tụng dân sự… có yếu tố nước ngoài.
B. Khi phải áp dụng luật quốc gia thì nội dung luật quốc gia của các nước lại khác nhau. C. A và B sai D. A và B đúng
98. Xung đột về các hợp đồng thương mại quốc tế được thể hiện ở:
A. Xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng
B. Xung đột pháp luật về nội dung của hợp đồng
C. Xung đột về địa vị pháp lí của các bên đương sự trong hợp đồng D. Cả 3 đáp án trên.
99. Chủ thể nào sau đây là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế A. Công dân B. Pháp nhân C. Nhà nước D. Quốc gia 100.
Những quyền lợi và nghĩa vụ của người nước ngoài ở nước sở tại
được qui định theo chế độ nào?
A. Chế độ đãi ngộ quốc dân
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 18 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
B. Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
C. Chế độ đãi ngộ đặc biệt và chế độ đãi ngộ quốc dân
D. Chế độ đãi ngộ quốc dân, chế độ đãi ngộ tối huệ quốc, chế độ đãi ngộ
đặc biệt, cư trú chính trị
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 19 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
Phần 2: Đúng sai giải thích
1. Trong tổ chức thị tộc, quyền lực nằm trong tay nhóm người đứng đầu?
2. Hình thức nhà nước quân chủ là hình thức tổ chức nhà nước theo đó quyền
lực tối cao tập trung toàn bộ (hay 1 phần) trong tay người đứng đầu Nhà
nước theo nguyên tắc thừa kế?
3. Các văn bản QPPL có thể do các cá nhân ban hành?
4. Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ có tính mở và tính hệ thống hóa cao?
5. Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của người dân mà không phụ thuộc
vào bất cứ giai cấp nào?
6. Mọi tập quán không bị nhà nước hủy bỏ đều trở thành nguồn của pháp luật
và có giá trị bắt buộc với mọi người?
7. Khách thể của QHPL là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể QHPL?
8. Pháp luật ra đời với mục đích điều chỉnh các quan hệ XH là tính xã hội trong
bản chất của pháp luật
9. Nhật Bản, Thái Lan hiện nay là các nhà nước theo hình chính thể quân chủ hạn chế?
10. Một kiểu NN có thể có nhiều hình thức NN khác nhau?
11. Giả định nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống
hoặc cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh điều kiện đó phải chịu
sự tác động của QPPL đó
12. Mọi quy phạm pháp luật phải đầy đủ 3 yếu tố: giả định, quy định và chế tài
13. Quyền sở hữu bao gồm quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở
hữu theo quy định của pháp luật.
14. Người từ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp
họ bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
15. Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân xuất hiện không đồng thời.
16. Ti vi và cục điều khiển ti vi là vật đồng bộ.
17. Văn phòng đại diện được coi là một pháp nhân.
18. Việc định đoạt tài sản chung có giá trị lớn của Hộ gia đình phải có sự đồng ý của chủ hộ.
19. Đại diện theo ủy quyền được xác lập dưới hình thức bằng hành vi cụ thể.
20. Đối tượng của cầm cố tài sản là động sản và bất động sản.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 20 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
21. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân
sự là ba năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân,
các chủ thể khác bị xâm phạm.
22. Nghĩa vụ dân sự chỉ được hoàn thành khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện toàn
bộ toàn bộ nghĩa vụ đối với bên có quyền.
23. Các tổ chức quốc tế liên chính phủ như WTO, Liên hợp quốc….được coi là
các cơ quan siêu quyền lực đứng lên trên các quốc gia và được các quốc gia tuân theo.
24. Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau.
25. Mọi hành vi dùng vũ lực của chủ thể luật quốc tế đều vi phạm nguyên tắc
cấm chiến tranh xâm lược là nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế.
26. Luật quốc tế thì có giá trị pháp lý cao hơn so với luật quốc gia.
27. Các quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế có nội dung trái với những
nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế đều không có giá trị pháp lý.
28. Các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao đều có thân phận ngoại giao.
29. Mọi điều ước quốc tế sau khi ký kết đều phát sinh hiệu lực pháp lý.
30. Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc cũng là chủ thể của công pháp quốc tế.
31. Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo nơi thành lập pháp nhân đó.
32. Nhà nước là chủ thể bình đẳng với các chủ thể khác trong tư pháp quốc tế.
33. Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa công dân và pháp nhân của
các quốc gia khác nhau với nhau.
34. Nhà nước có thể từ bỏ quyền đặc miễn tư pháp trong một số trường hợp.
35. Các tổ chức quốc tế phi chính phủ cũng được coi là chủ thể của công pháp quốc tế.
36. Trong mọi trường hợp, các chủ thể của công pháp quốc tế đều không được
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
37. Trong mọi trường hợp các quốc gia đều phải có nghĩa vụ tự nguyện thực
hiện 1 cách thiện chí cam kết của mình trong các điều ước quốc tế có liên quan.
38. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự theo
nghĩa hẹp có yếu tố nước ngoài.
39. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài có thể là những quan hệ phát sinh giữa
các công dân Việt Nam với nhau.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 21 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
40. Sự phân định giới hạn giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế mang tính chất tuyệt đối.
Phần 3: Câu hỏi tình huống Tình huống 1:
A vay của B một khoản tiền và cầm cố cho B một chiếc xe gắn máy để bảo đảm
cho nghĩa vụ trả tiền vay. Nếu như hợp đồng vay tiền giữa A và B bị vô hiệu thì có
làm chấm dứt hợp đồng cầm cố xe gắn máy không? Tại sao? Tình huống 2:
A là một người không tỉnh táo, lúc thì nhận thức được hành vi của mình, lúc thì
không nên bị Tòa án tuyên hạn chế năng lực hành vi dân sự. Một lần A sang nhà
nhà B, không gây thiệt hại về tài sản cho anh B. Hỏi trong trường hợp này A có
phải đền bù thiệt hại cho B không? Tại sao? Tình huống 3:
A có một chiếc xe máy SH, trong một đêm nọ B lẻn vào nhà A và lấy cắp được
chiếc xe máy này, sau đó B đem bán chiếc xe máy này cho C với giá 80 triệu đồng.
Một lần đang đi trên đường A nhận ra C đang đi chiếc xe máy của mình, yêu cầu C
phải trả lại chiếc xe máy này. C đưa ra giấy tờ chứng minh mình mua bán hợp
pháp . Hỏi trong trường hợp này C có phải trả lại chiếc xe máy cho A không? Vì sao? Tình huống 4:
Ông A cho bà B vay 500 triệu. Đã đến thời hạn trả tiền nhưng bà B đang ở nước
ngoài không thể hoàn trả nên đã ủy quyền cho C và được ông A đồng ý. Tuy nhiên
sau đó C đã bỏ trốn. Hỏi bà B có phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân sự với ông A hay không? Vì sao? Tình huống 5:
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 22 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
A và B liên doanh với nhau cùng ký hợp đồng kinh doanh với ông C trong vòng 1
năm nhưng chỉ mới 9 tháng thì A và B đã tự ý hủy hợp đồng giữa chừng. Ông C
gửi đơn kiện lên Tòa án nhưng chỉ yêu cầu mỗi B phải bồi thường. Ông C làm như
vậy có đúng pháp luật không? Vì sao? Tình huống 6.
Quân 11 tuổi, buổi chiều chủ nhật được nghỉ học Quân đã cùng bạn bè xuống
đường đá bóng, chơi đùa. Trong lúc đá, trái bóng của Quân đã bay thẳng vào cửa
kính nhà bà Kim làm kính vỡ tan. Bà Kim phải đi thay cửa kính mới hết 2.000.000
đồng. Bà yêu cầu gia đình của Quân phải bồi thường thiệt hại mà Quân đã gây ra.
Câu hỏi: Quân có phải bồi thường hay không? trách nhiệm bồi thường của Quân
được pháp luật quy định như thế nào? Tình huống 7.
Gia đình bà Thuận nuôi vịt để tăng thu nhập. Khi lùa vịt về, bà Thuận phát hiện đã
có thêm hơn chục con vịt khác nhập vào đàn vịt nhà bà. Bà Thuận đã đi hỏi các gia
đình có nuôi vịt gần đó và báo với UBND xã nhưng không thấy gia đình nào báo
mất vịt. Bà Thuận đã nuôi ghép số vịt đó cùng đàn vịt của nhà mình.
Thời gian sau, ông Tư ở thôn bên đến tìm bà Thuận và nói rằng, số vịt đó là của
nhà ông bị lạc nên muốn nhận lại. Bà Thuận không đồng ý trả lại vịt cho ông Tư vì
bà đã có công chăm sóc chúng gần hai tháng.
Câu hỏi: Bà Thuận có quyền sở hữu đối với những con vịt mới thêm vào đàn hay không? Tình huống 8.
Anh A và chị B là vợ chồng và đều là công dân Việt Nam, đi lao động tại Nga từ
năm 1997. Năm 2005, chị A muốn ly hôn, vào thời điểm ly hôn, chị A đang thường trú tại Ba Lan.
Câu hỏi: Nếu chị A đưa đơn ly hôn ra toàn án Việt Nam, Tòa án Việt Nam có thẩm
quyền giải quyết vụ việc này hay không? Tình huống 9.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 23 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
Một nam công dân Anh đăng kí kết hôn với một nữ công dân người Việt Nam tại Việt Nam.
Câu hỏi: Điều kiện kết hôn của hai người đó trong trường hợp này được quy định như thế nào? Tình huống 10.
Bà Nguyễn Hương ( định cư tại Hoa kỳ), ủy quyền ông Nguyễn Văn ( thường trú
tại kiên Giang, Việt Nam), ký hợp đồng với vợ chồng ông Huỳnh Thanh Phương
và bà Nguyễn Thị Tâm với nội dung cho vợ chồng ông Phương vay 5.000 USD.
Câu hỏi: Đây có phải là một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài hay không?
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 24 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang ĐÁP ÁN Phần 1: Trắc nghiệm Câu – Đáp án Câu – Đáp án Câu – Đáp án Câu – Đáp án 1.B 26.A 51.B 76.C 2.D 27.B 52.D 77.B 3.B 28.A 53.C 78.C 4.C 29.A 54.C 79.B 5.C 30.B 55.C 80.D 6.D 31.D 56.B 81.A 7.B 32.A 57.B 82.D 8.A 33.C 58.A 83.D 9.B 34.C 59.B 84.B 10.A 35.D 60.C 85.D 11.D 36.C 61.B 86.B 12.B 37.A 62.A 87.C 13.D 38.C 63.B 88.B 14.D 39.C 64.B 89.D 15.A 40.A 65.C 90.B 16.C 41.C 66.A 91.D 17.B 42.B 67.D 92.A 18.A 43.B 68.B 93.C 19.D 44.B 69.D 94.B 20.B 45.C 70.A 95.D 21.C 46.C 71.C 96.D 22.D 47.B 72.B 97.D 23.C 48.B 73.D 98.D 24.A 49.D 74.D 99.C 25.C 50.C 75.C 100.D
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 25 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
Phần 2: Đúng/Sai giải thích
1. Trong tổ chức thị tộc, quyền lực nằm trong tay nhóm người đứng đầu? SAI, vì
Trong tổ chức thị tộc, quyền lực thuộc về mọi thành viên trong xã hội.
Trải qua 3 lần phân công lao động xã hội, sản phẩm dư thừa dẫn đến sự xuất
hiện và phát triển của chế độ tư hữu, xã hội thị tộc phân chia giai cấp. Do
vậy, quyền lực dần tập trung vào một nhóm người đứng đầu là giai cấp thống trị.
2. Hình thức nhà nước quân chủ là hình thức tổ chức nhà nước theo đó quyền
lực tối cao tập trung toàn bộ (hay 1 phần) trong tay người đứng đầu Nhà nước
theo nguyên tắc thừa kế? SAI, vì
- Hình thức nhà nước quân chủ là một hình thức chính thể của các nhà nước
chứ không phải là hình thức tổ chức nhà nước.
- Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan
tối cao của Nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của cơ quan đó
+ Chính thể quân chủ là hình thức trong đó quyền lực tối cao tập trung toàn
bộ (hay 1 phần) trong tay người đứng đầu Nhà nước theo nguyên tắc thừa kế
- Hình thức tổ chức là cách thức cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành
chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan Nhà
nước, giữa trung ương với địa phương (hình thức nhà nước đơn nhất và hình
thức nhà nước liên bang)
3. Các văn bản QPPL có thể do các cá nhân ban hành? ĐÚNG, vì
Ngoài các cơ quan nhà nước, các cá nhân có thẩm quyền vẫn có thể ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật.
VD: - Chủ tịch nước: Lệnh, quyết định.
- Thủ tướng: Quyết định.
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao, Bộ trưởng: thông tư
4. Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ có tính mở và tính hệ thống hóa cao? SAI, vì
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 26 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
Hệ thông pháp luật Anh – Mỹ (common law) có tính mở cao nhờ sử dụng hệ thống án lệ.
Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật này không coi trọng hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật, ít sử dụng luật thành văn nên không có tính hệ thống hóa cao.
5. Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của người dân mà không phụ
thuộc vào bất cứ giai cấp nào? SAI, vì
- PL XHCN là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, do nhà nước xã hội
chủ nghĩa ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế nhà
nước trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi người tôn trọng và thực hiện.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa ngoài thể hiện ý chí của nhân dân lao động còn
mang ý chí của giai cấp công nhân.
6. Mọi tập quán không bị nhà nước hủy bỏ đều trở thành nguồn của pháp luật
và có giá trị bắt buộc với mọi người? SAI
Là hình thức NN thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù
hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng thành quy tắc ứng xử
chung được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Vì vậy, các tập quán phải được nhà nước thức nhận mới trở thành luật, một
số tập quán địa phương không được pháp luật thừa nhận và không bị xóa bỏ
thì không phải là luật và được đảm bảo thực hiện bằng dư luận xã hội.
7. Khách thể của QHPL là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể QHPL? SAI, vì
Khách thể của quan hệ pháp luật là là đối tượng, là cái mà chủ thể của
QHPL nhằm vào, mong muốn đạt được. (có thể là vật, hành vi hoặc bất tác hành vi)
Còn quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể quan hệ pháp luật là nội
dung của quan hệ pháp luật.
8. Pháp luật ra đời với mục đích điều chỉnh các quan hệ XH là tính xã hội
trong bản chất của pháp luật
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 27 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang SAI, vì
Pháp luật ra đời với mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội là một công cụ
để giai cấp thống trị quản lý xã hội theo ý chí của mình. Vậy nên, đây là
điểm thuộc bản chất giai cấp của pháp luật, không phải tính xã hội của pháp luật.
9. Nhật Bản, Thái Lan hiện nay là các nhà nước theo hình chính thể quân chủ hạn chế? ĐÚNG, vì
Hình thức chính thể quân chủ hạn chế là hình thức chính thể trong đó quyền
lực tối cao tập trung một phần trong tay một người đứng đầu theo nguyên tắc thừa kế.
Nhật Bản và Thái Lan vẫn tồn tại vua và hoàng gia với quyền lực chuyển
giao theo nguyên tắc thừa kế và chính phủ được hình thành thông qua bầu cử.
Do vậy, vua không năm mọi quyền lực của nhà nước mà chỉ một phần quyền
lực (hạn chế), chủ yếu liên quan đến các vấn đề văn hóa của đất nước.
Nhật Bản, Thái Lan theo hình thức chính thể quân chủ hạn chế.
10. Một kiểu NN có thể có nhiều hình thức NN khác nhau? ĐÚNG, vì
Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc thù của nhà nước, thể
hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước
trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
Hình thức của nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những
phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
Một kiểu nhà nước có thể có nhiều hình thức nhà nước khác nhau tùy thuộc
vào từng quốc gia và thời gian
VD: - Kiểu nhà nước tư bản chủ nghĩa:
+ Hình thức chính thể: Quân chủ hạn chế (Anh, Nhật,...); cộng hòa tổng
thống (Mỹ, Mehico,...); Cộng hòa đại nghị (Đức, Singapore,...)
+ Hình thức tổ chức: nhà nước liên bang (Mỹ, Nga,...); nhà nước đơn nhất (Pháp, Đức,...)
11. Giả định nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống
hoặc cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh điều kiện đó phải chịu
sự tác động của QPPL đó
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 28 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang SAI, vì
Giả định nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống
và cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh điều kiện đó phải chịu sự tác động của QPPL đó.
12. Mọi quy phạm pháp luật phải đầy đủ 3 yếu tố: giả định, quy định và chế tài SAI, vì
Không phải tất cả các quy phạm pháp luật đều phải đủ 3 yếu tố, có những
QPPL chỉ có giả định, quy định mà không có chế tài.
- Giả định: nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống
và cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh điều kiện đó phải chịu sự tác động của QPPL đó.
- Quy định: nêu cách xử sự mà tổ chức hay cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu trong bộ phận giả định của QPPL được phép hoặc buộc phải thực hiện
- Chế tài: nêu lên những biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến để đảm
bảo cho PL được thực hiện nghiêm minh VD: Điều 6 BLDS:
“Trong quan hệ dân sự, các bên phải thiện chí, trung thực trong việc xác lập,
thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự, không bên nào được lừa dối bên nào”
Quy phạm pháp luật này chỉ có giả định và quy định, không có chế tài
13.Quyền sở hữu bao gồm quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ
sở hữu theo quy định của pháp luật. Sai:
Theo quy định tại điều 164 BLDS năm 2005 quyền sở hữu bao gồm quyền
chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo
quy định của pháp luật.
14. Người từ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường
hợp họ bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, tuyên bố hạn chế
năng lực hành vi dân sự. Sai:
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 29 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
Phải là Người từ đủ 18 trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường
hợp họ bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, tuyên bố hạn chế
năng lực hành vi dân sự.
15. Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân xuất hiện không đồng thời. Đúng:
NLPLDS có từ khi người đó sinh ra còn NLHVDS căn cứ vào độ tuổi, người
dưới 6 tuổi là người chưa có năng lực hành vi dân sự.
16. Ti vi và cục điều khiển ti vi là vật đồng bộ. Sai:
Tivi và cục điều khiển ti vi là vật chính- vật phụ trong đó cục điều khiển
giúp khai thác công dụng của tivi.
17. Văn phòng đại diện được coi là một pháp nhân. Sai:
Không đủ điều kiện để trở thành pháp nhân (không có tài sản độc lập, không
nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập).
18.Việc định đoạt tài sản chung có giá trị lớn của Hộ gia đình phải có sự đồng ý của chủ hộ.
Sai: Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của
hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; đối
với các loại tài sản chung khác phải được đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý.
19.Đại diện theo ủy quyền được xác lập dưới hình thức bằng hành vi cụ thể.
Sai: Đại diện theo ủy quyền được xác lập dưới hình thức bằng văn bản.
20. Đối tượng của cầm cố tài sản là động sản và bất động sản.
Sai: Đối tượng cầm cố tài sản chỉ có động sản.
21. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân
sự là ba năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân,
các chủ thể khác bị xâm phạm.
Sai: Thời hiệu khởi kiện chỉ là hai năm.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 30 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
22. Nghĩa vụ dân sự chỉ được hoàn thành khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện
toàn bộ toàn bộ nghĩa vụ đối với bên có quyền. Sai:
Vì nghĩa vụ dân sự cũng xem như được hoàn thành nếu bên có nghĩa vụ thực
hiện một phần nghĩa vụ nhưng phần còn lại được bên có quyền miễn cho
việc thực hiện tiếp (điều 375 BLDS 2005).
23.Các tổ chức quốc tế liên chính phủ như WTO, Liên hợp quốc….được coi là
các cơ quan siêu quyền lực đứng lên trên các quốc gia và được các quốc gia tuân theo. Sai
Các tổ chức quốc tế như WTO, Liên hợp quốc… mang tính chất như chính
phủ và là chủ thể hạn chế trong công pháp quốc tế ( không có chủ quyền).
Còn các quốc gia là chủ thể cơ bản của công pháp quốc tế.
24.Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau. Sai.
Công pháp quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa các quốc gia,
hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế khi tham gia vào các quan hệ
quốc tế. Các chủ thể khác của công pháp quốc tế là các dân tộc đang đấu
tranh giành độc lập, các tổ chức quốc tế mang tính chất chính phủ như Liên
hợp quốc, Ngân hàng thế giới…
25.Mọi hành vi dùng vũ lực của chủ thể luật quốc tế đều vi phạm nguyên tắc
cấm chiến tranh xâm lược là nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế. Sai.
Công pháp quốc tế hiện đại chỉ cấm chiến tranh xâm lược chứ không cấm
chiến tranh nói chung. Khi một dân tộc bị đế quốc xâm lược thì dân tộc đó
có quyền dùng mọi hình thức để đấu tranh, kể cả đấu tranh vũ trang.
26.Luật quốc tế thì có giá trị pháp lý cao hơn so với luật quốc gia. Sai.
Luật quốc tế và luật quốc gia có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho
nhau, không thể xem là ngành luật nào ưu tiên hơn ngành luật nào.
27. Các quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế có nội dung trái với những
nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế đều không có giá trị pháp lý. Sai.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 31 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
Những quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế như vậy vẫn sẽ có giá trị pháp
lý, tuy nhiên, những quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế này sẽ không
được công nhận là nguồn của công pháp quốc tế.
28.Các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao đều có thân phận ngoại giao. Sai.
Chỉ các viên chức ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao mới có cương
vị và thân phận ngoại giao. Còn nhân viên làm công tác hành chính, kĩ thuật
của cơ quan ngoại giao thì không có thân phận ngoại giao.
29. Mọi điều ước quốc tế sau khi ký kết đều phát sinh hiệu lực pháp lý. Sai.
Đối với những điều ước phải thông qua phê chuẩn thì chỉ có hiệu lực sau khi
trao đổi thư phê chuẩn.
30. Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc cũng là chủ thể của công pháp quốc tế. Sai.
Điều kiện để mỗi quốc gia trở thành chủ thể của công pháp quốc tế là quốc
gia đó phải có chủ quyền. Dưới thời Pháp thuộc, nước ta bị mất chủ quyền
nên không là chủ thể của công pháp quốc tế
31.Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo nơi thành lập pháp nhân đó. Đúng.
Theo luật Đầu tư Việt Nam 2005 thì pháp nhân sẽ mang quốc tịch Việt Nam
nếu được thành lập ở Việt Nam
32.Nhà nước là chủ thể bình đẳng với các chủ thể khác trong tư pháp quốc tế. Sai.
Nhà nước là chủ thể đặc biệt trong tư pháp quốc tế vì nhà nước chỉ tham gia
vào một số ít quan hệ dân sự hoặc tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Và
khi tham gia vào những quan hệ này, nhà nước vẫn được hưởng quyền miễn trừ tư pháp.
33.Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa công dân và pháp nhân
của các quốc gia khác nhau với nhau. Đúng.
Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ phát sinh trong
đời sống giữa công dân và pháp nhân của các nước khác nhau.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 32 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
34. Nhà nước có thể từ bỏ quyền đặc miễn tư pháp trong một số trường hợp. Đúng.
Trong thực tiễn, một số trường hợp nhà nước có thể từ bỏ một số quyền đặc
miễn tư pháp của mình để đạt được mục đích nhất định.
35. Các tổ chức quốc tế phi chính phủ cũng được coi là chủ thể của công pháp quốc tế. Đúng
Các tổ chức quốc tế phi chính phủ là các thực thể liên kết chủ yếu cqacs
quốc gia độc lập với nhau, thành lập và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc
tế, phù hợp với luật quốc tế, có quyền năng chủ thể riêng biệt và một hệ
thống cơ cấu tổ chức phù hợp để thực hiện quyền năng đó.
Các tổ chức phi chính phủ chịu trách nhiệm pháp lý độc lập với các thành
viên, sự tồn tại chấp dứt của tổ chức do các quốc gia quyết định và là chủ thể
hạn chế ( không có chủy quyền cuả công pháp QT).
36. Trong mọi trường hợp, các chủ thể của công pháp quốc tế đều không được
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Sai
Có những trường hợp mà tính chất phức tạp của tình hình chính trị-xã hội ở
quốc gia nào đó có thể là nguyên nhân dẫn đến mất ổn định của các quốc gia
láng giềng hoặc các các quốc gia khác, đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế
thì được coi là trường hợp ngoại lệ mà cộng đồng quốc tế có quyền “can
thiệp” phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc.Ví dụ:
- khi có xung đột vũ trang nội bộ ở quốc gia nào đó, nếu cuộc xung đột này
đã đạt đến mức độ nghiêm trọng mà nếu tiếp tục sẽ kéo dài sẽ gây ra mất ổn
định trong khu vực, đe dọa hòa bình và an ninh thế giới, trước hết là hòa
bình và an ninh của các nước láng giềng thì cộng đòng quốc tế thông qua
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc được quyền can thiệp trực tiếp hoặc gián
tiếp vào các cuộc xung đột này
- khi có vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ bản của con người trong đó
quyền được sống và và sống trong hòa bình. Việc thực hiện chính sách phân
biệt chủng tộc, thực hiện tội ác diệt chủng là vô cùng dã man, xâm phạm
trực tiếp vào tính mạng và đời sống con người, đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 33 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
37. Trong mọi trường hợp các quốc gia đều phải có nghĩa vụ tự nguyện thực
hiện 1 cách thiện chí cam kết của mình trong các điều ước quốc tế có liên quan. Sai
Các quốc gia không phải thực hiện các điều ước, cam kết mà mình là thành viên khi:
ĐƯQT ký kết hoặc tham gia có nội dung trái với hiến chương liên hợp quốc
hoặc các nguyên tắc cơ bản của luật QT.
Khi ký kết ĐƯQT, các bên vi phạm quy định cuẩ PL QG về thẩm quyền, thủ tục kí kết.
Khi 1 trong các bên tham gia ĐƯ vi phạm nghiêm trọng ĐƯQT hoặc chỉ
hưởng quyền mà không thực hiện nghĩa vụ.
Khi những điều kiện để thực hiện ĐƯ có sự thay đổi.
38. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự theo
nghĩa hẹp có yếu tố nước ngoài. Sai
Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự theo
nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, bao gồm: các quan hệ liên quan đến tài sản
hay nhân thân (là các quan hệ thuộc lĩnh vực dân sự theo nghĩa hẹp) cùng
các quan hệ hôn nhân gia đình, thương mại, lao động…phát sinh giữa các cá
nhân, pháp nhân, nhà nước được điều chỉnh bởi quy phạm tư pháp quốc tế.
39. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài có thể là những quan hệ phát sinh
giữa các công dân Việt Nam với nhau. Đúng
Để xác định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, dựa trên các dấu hiệu cơ bản sau:
+ Chủ thể có quốc tịch hoặc nơi cư trú khác nhau
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật xảy ra
ở nước ngoài hoặc theo PL nước ngoài
+ Tài sản, đối tượng của quan hệ dân sự mở rộng tồn tại ở nước ngoài.
Như vậy, trong trường hợp quan hệ dân sự phát sinh giữa hai công dân Việt
Nam với nhau, nhưng sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quan hệ xảy ra ở nước ngoài hoặc tài sản, đối tượng của quan hệ dân sự tồn
tại ở nước ngoài, đó vẫn được coi là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 34 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
40. Sự phân định giới hạn giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế mang tính chất tuyệt đối. Sai
Không dễ dàng xác định một quan hệ pháp lý có tính chất công hay tư.
Ví dụ: Các công ty đa quốc gia và các công ty xuyên quốc gia, hoạt động
thương mại ở nhiều quốc gia xuất hiện, chịu sự điều chỉnh không chỉ bởi nội
luật do các quốc gia xây dựng mà cả hệ thông pháp luật thương mại quốc tế.
Các quan hệ pháp lý này vừa mang tính chất công, là sự thỏa thuận giữa các
quốc gia, nhưng chủ thể chính của hoạt động này là các thương nhân từ các
quốc gia khác nhau, có thể chịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật
thương mại quốc tế tư.
Phần 3: Bài tập tình huống Tình huống 1:
A vay của B một khoản tiền và cầm cố cho B một chiếc xe gắn máy để bảo
đảm cho nghĩa vụ trả tiền vay. Nếu như hợp đồng vay tiền giữa A và B bị vô hiệu
thì có làm chấm dứt hợp đồng cầm cố xe gắn máy không? Tại sao? Trả lời:
Trong trường hợp này sẽ không làm chấm dứt hợp đồng cầm cố xe máy vì theo
Khoản 2 Điều 410 BLDS 2005 quy định về sự vô hiệu của hợp đồng chính làm
chấm dứt hợp đồng phụ không áp dụng đối với các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 35 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang Tình huống 2:
A là một người không tỉnh táo, lúc thì nhận thức được hành vi của mình, lúc
thì không nên bị Tòa án tuyên hạn chế năng lực hành vi dân sự. Một lần A sang
nhà nhà B, không gây thiệt hại về tài sản cho anh B. Hỏi trong trường hợp này A
có phải đền bù thiệt hại cho B không? Tại sao? Trả lời:
Trong tình huống này A phải bồi thường thiệt hại cho B vì A là người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự theo điều 23 BLDS năm 2005 vẫn còn có khả năng nhận
thức được hành vi của mình nên về mặt năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại (điều 606 BLDS 2005), chính họ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi
họ gây thiệt hại cho người khác. Tình huống 3:
A có một chiếc xe máy SH, trong một đêm nọ B lẻn vào nhà A và lấy cắp
được chiếc xe máy này, sau đó B đem bán chiếc xe máy này cho C với giá 80 triệu
đồng. Một lần đang đi trên đường A nhận ra C đang đi chiếc xe máy của mình, yêu
cầu C phải trả lại chiếc xe máy này. C đưa ra giấy tờ chứng minh mình mua bán
hợp pháp . Hỏi trong trường hợp này C có phải trả lại chiếc xe máy cho A không? Vì sao?
Trả lời: Trong t/h này C là người chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình, nhưng do tính
chất của tài sản là động sản phải đăng ký quyền sở hữu nên C bắt buộc phải biết
đây là tài sản ăn cắp nên dù ngay tình nhưng C vẫn phải trả lại cho A. (Điều 258 BLDS năm 2005). Tình huống 4:
Ông A cho bà B vay 500 triệu. Đã đến thời hạn trả tiền nhưng bà B đang ở
nước ngoài không thể hoàn trả nên đã ủy quyền cho C và được ông A đồng ý. Tuy
nhiên sau đó C đã bỏ trốn. Hỏi bà B có phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân sự với ông A hay không? Vì sao? Trả lời:
Trường hợp này là thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ 3 quy định tại
Điều 293 BLDS năm 2005. Theo đó khi được bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 36 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
vụ có thể ủy quyền cho người thứ ba thay mình thực hiện nghĩa vụ dân sự nhưng
vẫn phải chịu trách nhiệm với bên có quyền, nếu người thứ ba không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự. Tình huống 5:
A và B liên doanh với nhau cùng ký hợp đồng kinh doanh với ông C trong
vòng 1 năm nhưng chỉ mới 9 tháng thì A và B đã tự ý hủy hợp đồng giữa chừng.
Ông C gửi đơn kiện lên Tòa án nhưng chỉ yêu cầu mỗi B phải bồi thường. Ông C
làm như vậy có đúng pháp luật không? Vì sao?
Trả lời: Ông C có quyền yêu cầu 1 mình B bồi thường.
Căn cứ vào Điều 298 BLDS năm 2005; Thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới:
1. Nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên
có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.
2. Trong trường hợp một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu
những người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đới của họ đối với mình. Tình huống 6.
Quân 11 tuổi, buổi chiều chủ nhật được nghỉ học Quân đã cùng bạn bè
xuống đường đá bóng, chơi đùa. Trong lúc đá, trái bóng của Quân đã bay thẳng
vào cửa kính nhà bà Kim làm kính vỡ tan. Bà Kim phải đi thay cửa kính mới hết
2.000.000 đồng. Bà yêu cầu gia đình của Quân phải bồi thường thiệt hại mà Quân đã gây ra.
Câu hỏi: Quân có phải bồi thường hay không? trách nhiệm bồi thường của
Quân được pháp luật quy định như thế nào? Trả lời:
Điều 606 Bộ luật dân sự quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại của cá nhân như sau:
“- Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
- Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha,
mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 37 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang
thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để
bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định bồi thường thiệt hại do người
dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian
trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý do pháp luật quy định
- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi
thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ
phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình..”
Theo quy định trên, trong tình huống, do Quân dưới 15 tuổi nên việc bồi thường
thiệt hại cho bà Kim sẽ do bố mẹ Quân chịu trách nhiệm. Tình huống 7.
Gia đình bà Thuận nuôi vịt để tăng thu nhập. Khi lùa vịt về, bà Thuận phát
hiện đã có thêm hơn chục con vịt khác nhập vào đàn vịt nhà bà. Bà Thuận đã đi
hỏi các gia đình có nuôi vịt gần đó và báo với UBND xã nhưng không thấy gia
đình nào báo mất vịt. Bà Thuận đã nuôi ghép số vịt đó cùng đàn vịt của nhà mình.
Thời gian sau, ông Tư ở thôn bên đến tìm bà Thuận và nói rằng, số vịt đó là của
nhà ông bị lạc nên muốn nhận lại. Bà Thuận không đồng ý trả lại vịt cho ông Tư vì
bà đã có công chăm sóc chúng gần hai tháng.
Câu hỏi: Bà Thuận có quyền sở hữu đối với những con vịt mới thêm vào đàn hay không? Trả lời:
Điều 243 Bộ luật Dân sự năm 2005. Theo đó, trong trường hợp gia cầm của một
người bị thất lạc, mà người khác bắt được thì người bắt được phải thông báo công
khai để chủ sở hữu gia cầm biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia cầm bị thất
lạc phải thanh toán tiền công nuôi giữ và các chi phí khác cho người bắt được.
Trong trường hợp này, bà Thuận đã báo với UBND xã về số vịt lạc đàn nên trách
nhiệm thông báo công khai thuộc về UBND xã.
Theo Điều 243 Bộ luật Dân sự năm 2005, thì sau một tháng, kể từ ngày thông báo
công khai mà không có người đến nhận thì số vịt đó thuộc sở hữu của bà Thuận.
Thời điểm ông Tư đến gặp bà Thuận để đòi lại số vịt bị thất lạc là đã gần 2 tháng.
Do vậy, trong trường hợp này, bà Thuận không phải trả lại số vịt đó cho ông Tư.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 38 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang Tình huống 8.
Anh A và chị B là vợ chồng và đều là công dân Việt Nam, đi lao động tại
Nga từ năm 1997. Năm 2005, chị A muốn ly hôn, vào thời điểm ly hôn, chị A đang thường trú tại Ba Lan.
Câu hỏi: Nếu chị A đưa đơn ly hôn ra toàn án Việt Nam, Tòa án Việt Nam
có thẩm quyền giải quyết vụ việc này hay không? Trả lời:
Vì anh A và chị B đều là công dân Việt Nam, theo các hiệp định tương trợ tư pháp,
Tòa án Việt Nam có thẩm quyền theo dấu hiệu “ quốc tịch chung” của vợ chồng.
( điều 25 hiệp định Việt Nam- Nga) Tình huống 9.
Một nam công dân Anh đăng kí kết hôn với một nữ công dân người Việt Nam tại Việt Nam.
Câu hỏi: Điều kiện kết hôn của hai người đó trong trường hợp này được quy định như thế nào? Trả lời:
Theo khoản 1 điều 10 :Luật hôn nhân và gia đình, điều kiện kết hôn của mỗi bên sẽ
tuân theo pháp luật của nước mà họ đang là công dân. Điều kiện kết hôn của nam
công dân Anh sẽ theo pháp luật Anh ( luật của nước anh ta có quốc tịch),
Trường hợp PL Anh quy định: điều kiện kết hôn của công dân Anh với người nước
ngoài phải tuân theo pháp luật nước nơi anh ta cư trú. Nếu công dân Anh cư trú tại
VN thì sẽ thuộc TH dẫn chiếu ngược, tức là áp dụng PL VN, còn nếu công dân
Anh không cư trú tại VN thì sẽ áp dụng PL nước thứ 3- nơi mà người đó đang cư trú. Tình huống 10.
Bà Nguyễn Hương ( định cư tại Hoa kỳ), ủy quyền ông Nguyễn Văn (
thường trú tại kiên Giang, Việt Nam), ký hợp đồng với vợ chồng ông Huỳnh Thanh
Phương và bà Nguyễn Thị Tâm với nội dung cho vợ chồng ông Phương vay 5.000 USD.
Câu hỏi: Đây có phải là một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài hay không?
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 39 Facebook: @Dethivaonganhang
www.facebook.com/dethivaonganhang Trả lời:
Theo quy định tại điều 758 BLDS 2005, quan hệ dân sự có một trong các bên chủ
thể là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được xác định là quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài. Trong trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài them
gia quan hệ dân sự thông qua ủy quyền, cần lưu ý chủ thể quan hệ PL là người ủy
quyền. Trong trường hợp đó, được xác định là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
nếu người ủy quyền là người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Như vậy, tình huống
này là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 40