Đề cương ôn thi Kinh tế chính trị kỳ I (2023-2024) | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá?chương 2-Khái niệm lượng giá trị hàng hóa là gì?Lượng Giá trị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45469857
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KTCT KỲ I (2023-2024) CÂU HỎI 2 ĐIỂM
Câu 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá?chương 2
-Khái niệm lượng giá trị hàng hóa là gì?
Lượng Giá trị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản
xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
-Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì?
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị
sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành
thạo trung bình, cường độ lao động trung bình.
-Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của hàng hóa Năng suất lao động:
+ Năng suất lao động lá wucs sản xuất của người lao động
+Khi NSLD tang: số lượng sản phầm được sản xuatas ra trong 1 đơn vị thời gian tăng;
thời gian sản xuất ra 1 đơn vị sản phầm giảm
+ các nhân tố ảnh hưởng đến NSLD: Trình độ của người lạo động, trình độ tổ chức quản lý
Cường độ lao động:+ Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, căng thẳng của công việc
+Khi cường độ LĐ tăng:SLSP được tạo ra trong 1 đơn vị TG nhưng GT/ 1 đơn vị sản phẩm không đổi
+Các nhân tố ảnh hưởng đến CĐLĐ
• Tinh thần, thể lực của người LĐ
• -Trình độ tổ chức quản lý SX
• Hiệu suất, qui mô của TLSX
Lao động giản đơn và lao động phức tạp
+LĐ giản đơn: là lao động không cần qua đào tạo, huấn luyện +LĐ phức tạp: là
lao động phải được huấn luyện chuyên môn, nghiệp
Trong cùng một đơn vị thời gian,LĐ phức tạp tạo ra một lượng giá trị nhiều hơn so với LĐ giản đơn lOMoAR cPSD| 45469857
Câu 2: Phân tích lịch sử hình thành tiền tệ ? chương 2
- Trên cơ sở tổng kết lịch sử phát triển của sản xuất hàng hóa và sự phát triển của
các hình thái tiền, C.Mác khẳng định: tiền là kết quả của quá trình phát triển sản
xuất và trao đổi hàng hóa, là sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao. lOMoAR cPSD| 45469857
Câu 3: Tỷ su t l i nhu n và các nhân tấ ợ ậ ố ả nh
hưởng t i tớỷ su t l i nhu n?ấ ợ ậ chương 3(62)
- T su t l i nhu n là t l ph n trăm gi a l i nhu n và toàn b giá tr c aỷ ấ ợ ậ ỷ ệ ầ ữ ợ ậ ộ ị ủ t b nư ả
ứng trước ( kí hi u là p’).ệ - T su t l i nhu n đỷ ấ ợ ậ
ượ tính theo công th c:ứ
- T su t l i nhu n ph n ánh m c doanh l i đ u t t b n.ỷ ấ ợ ậ ả ứ ợ ầ ư ư ả * Các nhân tố ảnh hưởng t iớ tỷ su tấ l iợ nhu nậ
- Nh ng nhân t nào nh hữ ố ả
ưởng t i giá tr c a t s ho c m u s , ho c c t sớ ị ủ ử ố ặ ẫ ố ặ
ả ử ố c m u s c a phân th c cũng sẽ nh hả ẫ ố ủ ứ ả ưởng t su t l i nhu nỷ ấ ợ ậ
+Th nh t, t su t giá tr th ng d . S gia tăng c a t su t giá tr thứ ấ ỷ ấ ị ặ ư ự ủ ỷ ấ ị ặng d sẽ
cóư tác đ ng tr c ti p làm tăng t su t l i nhu n. ộ ự ế ỷ ấ ợ ậ
+Thứ hai, c u t o h u c c b n. C u t o h u c c/v tác đ ng t i chi phí s nấ ạ ữ ơ ơ ả ấ ạ ữ ơ ộ ớ
ả xu t, do đó tác đ ng t i l i nhu n và t su t l i nhu n. ấ ộ ớ ợ ậ ỷ ấ ợ ậ
+Th ba, t c đ chu chuy n c a t b n. N u t c đ chu chuy n c a t b n càngứ ố ộ ể ủ ư ả ế ố ộ
ể ủ ư ả l n thì t l giá tr th ng d hàng năm tăng lên, do đó, t su t lớ ỷ ệ ị ặ ư ỷ ấ ợi nhu n
tăng. ậ +Th t , ti t ki m t b n b t bi n. Trong đi u ki n t b n kh bi n không đ i,ứ ư ế ệ ư ả ấ
ế ề ệ ư ả ả ế ổ n u giá tr th ng dế ị ặ ư giữ nguyên, ti t ki m tế ệ ư ả b n b t bi n làm tăng
t su t l iấ ế ỷ ấ ợ nhu nậ lOMoAR cPSD| 45469857
Câu 4: Trình bày một số hệ quả của quá trình tích luỹ tư bản?
Tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa thông qua việc
chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất
kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa SLĐ mở mang nhà xưởng, mua them lOMoAR cPSD| 45469857
nguyên vật liệu, trang bị them máy móc thiết bị … Một số hệ quả của tích lũy tư bản
- Thứ nhất, tích lũy cơ bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
+ Nếu xem xét về mặt hiện vật, cấu tạo của tư bản gồm tư liệu sản xuất và sức
lao động. Tỷ lệ giữa số tư liệu sản xuất và số sức lao động do trình độ kỹ thuật
của nhà tư bản quyết định. Tỷ lệ này được gọi là cấu tạo kỹ thuật
+ Tỷ lệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến (C/V) được gọi là cấu tạo giá trị
+ Giữa cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị luôn có quan hệ tác động qua lại với
nhau, trong đó cấu tạo kỹ thuật quyết định cấu tạo giá trị và cấu tạo giá trị phản ánhcấu tạo kỹ thuật
+ Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa cấu tạo hữu cơ luôn có xu hướng tăng
lêncùng với quá trình tích lũy tư bản.
- Thứ hai, tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
+ Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá
trị thặng dư, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản.
+ Tích tụ tư bản cũng đồng thời làm tăng quy mô tư bản xã hội, nó phản ánh
quan hệ kinh tế - xã hội giữa người công nhân và nhà tư bản, giai cấp công nhân
và giai cấp tư sản. Cụ thể là nhà tư bản tăng cường bóc lột lao động làm thuê để
tăng quy mô của tích tụ tư bản
+ Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt do hợp nhất các tư
bản cá biệt thành một tư bản cá biệt lớn hơn
- Thứ ba, tích lũy tư bản làm bần cùng hóa người lao động làm thuế
+ Bần cùng hóa là tích lũy sự giàu có về phía giai cấp tư sản, đồng thời tích
lũysự nghèo khổ về phía những người lao động làm thuê.
+Bần cùng hóa thể hiện dưới hai hình thức là bần cùng hóa tương đối và bần cùng hóa tuyệt đối.
• Bần cùng hóa tương đối là cùng với đà tăng trưởng của lực lượng sản
xuấtphần của cải phân phối cho giai cấp công nhân tuy có tăng về số
tuyệt đối nhưng lạigiảm tương đối so với phần dành cho giai cấp tư sản
• + Bần cùng hóa tuyệt đối thể hiện ở sự sụt giảm tuyệt đối về mức sống
của giaicấp công nhân làm thuê lOMoAR cPSD| 45469857
Câu 5: Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản?chương4(84)(đã sửa)
- Khái niệm độc quyền nhà nước là gì
là các hoạt động thương mại chỉ do cơ quan nhà nước có quyền thực hiện hoặc
các tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao thực hiện
- Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưỡi chủ nghĩa tư bản(87) (phân tích
gọn các ý vì câu này 2đ)
+Những biểu hiện mới về cơ chế quan hệ nhân sự:
Sự phát triển của trình độ dân trí và quy luật cạnh tranh trong xã hội tư bảnngày
nay dẫn đến sự thay đổi về quan hệ nhân sự trong bộ máy chính quyền
nhànước. Thể chế đa nguyên trong phân chia quyền lực nhà nước trở thành phổ
biến.Tại các nước tư bản phát triển nhất xuất hiện cơ chế thỏa hiệp để cùng tồn
tại, cùngphân chia quyền lực giữa các thế lực tư bản độc quyền không cho phép
bất kỳ mộtthế lực tư bản nào độc tôn, chuyên quyền ở các nước tư bản phát
triển. Trong không ít trường hợp trọng tâm quyền lực nhà nước lại thuộc về
mộtthế lực trung dung có vị thế cân bằng giữa các thế lực đối địch nhau. Đến
lượtnó, vị thế quyền lực đó tạo nên những thể chế kinh tế, chính trị, xã hội,... ôn
hòahơn, ít cực đoan hơn so với những thời kỳ trước
+Những biểu hiện mới về sở hữu nhà nươc •
Nhà nước đã dùng ngân sách của mình để tạo nên những cơ sở vật chất,
gánh chịu các rủi ro lớn, còn các công ty tư nhân tập trung vào các lĩnh vực có lợi nhuận hấp dẫn. •
Nhờ lợi thế vượt trội của mình về tiềm lực khi tham gia đấu thầu các dự
án đầu tư bằng ngân sách nhà nước. Nhờ vậy mà các tập đoàn độc quyền lớn
thường thu được lợi nhuận khổng lồ. •
Nhà nước tư sản hiện đại là nhân tố quyết định sự ổn định kinh tế vĩ mô
thông qua thu - chi ngân sách, kiểm soát lãi suất, trợ cấp và trợ giá, kiểm soát tỷ
giá hối đoái, mua sắm công, ... •
Trong những điều kiện nhất định như khủng hoảng kinh tế, ngân sách
nhà nước còn được dùng để cứu những tập đoàn lớn khỏi nguy cơ phá sản. •
Tại một số nước, định hướng ưu tiên cho các vấn đề xã hội trong chi tiêu
ngânsách nhà nước được luật pháp hóa. Trong đó, phần chi cho các hoạt động
bảo vệ môi trường được chú trọng
+Biểu hiện mới trong vai trò công cụ điều tiết kinh tế của độc quyền nhà
nước Độc quyền nhà nước trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ngày nay tập
trung trong một số ít lĩnh vực. a, Tập trung sản xuất và sự ra đời các tổ chức độc quyền
- Xu hướng tập trung hóa sản xuất thể hiện mới ở chỗ: Trong nền kinh tế ở các nước
tư bản hiện nay, các tổ chức độc quyền có xu hướng thâu tóm sát nhập các công
ty nhỏ ở nhiều quốc gia vào các tập đoàn lớn để hình thành các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia.
- Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn hóa chất lượng lOMoAR cPSD| 45469857
sản phẩm và chuyên môn hóa sản xuất sâu, dẫn đến hình thành hệ thống gia công là
các công ty, xí nghiệp sản xuất có quy mô vừa và nhỏ hoạt động gắn liền với
các tổ chức độc quyền. b, Tư bản tài chính chi phối sâu sắc nền kinh tế
- Do xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới, đặc biệt là các ngành thuộc lĩnh vực -
dịch vụ, bảo hiểm,... đã dẫn tới hình thành các tổ hợp đa dạng (dịch vụ, công
nghiệp, thương nghiệp,...) và nội dung liên kết tư bản tài chính cũng đa dạng
hơn. c, Xuất khẩu tư bản
- Viện trợ ưu đãi từ nguồn lực nhà nước có xu hướng gia tăng. Viện trợ cho nước
ngoài của chính phủ trở thành một bộ phận của điều tiết kinh tế trong nước. -
Xuất khẩu tư bản trong nền kinh tế thị trường hiện nay có những biểu hiện
đổi lớn; bên cạnh xu hướng xuất khẩu tư bản sang các nước chậm phát triển thì
phần lớn xuât khẩu tư bản được đầu tư qua lại giữa các nước tư bản phát triển
và đâu tư từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển CÂU HỎI 3 ĐIỂM
Câu 1: Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá, lấy ví dụ minh hoạ?
Khái niệm hàng hóa là gì (14)
- hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của co
người thông qua trao đổi, mua bán
Hai thuộc tính của hàng hóa
- Dù khác nhau về hình thái tồn tại, song mọi thứ hàng hóa đều có hai thuộc
tính là giá trị sử dụng và giá trị. + Giá trị sử dụng lOMoAR cPSD| 45469857
• Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩms, có thể thỏa
mãn một nhu cầu nào đó của con người; nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật
chất hoặc nhu cầu tinh thần; cũng có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá
nhân, có thể là nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất.
• Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia
cấu thành nên hàng hóa đó quy định. Nền sản xuất càng phát triển, khoa
học, công nghệ càng tiên tiến, càng giúp cho con người phát hiện ra nhiều
và phong phú các giá trị sử dụng của hàng hóa khác nhau.
• Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu
của người mua. Cho nên, nếu là người sản xuất, tất yếu phải chú ý chăm
lo giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao cho ngày càng
đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế hơn của người mua. +Giá trị:
• Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí để
sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
• bản chất của giá trị là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong
hàng hóa. Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những
người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi nào
có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa.
Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là
nội dung, là cơ sở của trao đổi.
B n ch t c a giá tr là lao đ ng xã h i c a ngả ấ ủ ị ộ ộ ủ ười s n xu t k t tinh trongả ấ ế
hàng hóa. Giá tr hàng hóa bi u hi n m i quan hị ể ệ ố ệ kinh tế gi a nh ngữ ữ người
s n xu t, trao đ i hàng hóa và là ph m trù có tính l ch s . Khi nàoả ấ ổ ạ ị ử có s n
xu t và trao đ i hàng hóa, khi đó có ph m trù giá tr hàng hóa. Giáả ấ ổ ạ ị tr trao
đ i là hình th c bi u hi n ra bên ngoài c a giá tr ; giá tr là n iị ổ ứ ể ệ ủ ị ị ộ dung, là
c s c a trao đ iơ ở ủ ổ . vd:
Câu 2: Phân tích vai trò các chủ thể chính tham gia thị trường? Liên hệ vai trò của bản
thân anh/chị khi tham gia thị trường với tư cách là một chủ thể?
• Thị trường là sự bi u hi n thu g n c a quá trình mà thông qua đóể ệ ọ ủ
các quy t đ nh c a các gia đình v tiêu dùng các m t hàng nào, cácế ị ủ ề ặ
quy t đ nh c a các công ty vế ị ủ ề ả s n xu t cái gì, s n xu t nhấ ả ấ ư thế
nào và các quy t đ nh c a ngế ị ủ ười công nhân về vi c làm bao lâuệ cho
ai đ u đề ược dung hòa b ng s đi u ch nh giá c .ằ ự ề ỉ ả
Các chủ thể chính tham giá thị trường: người sản xuất, người tiêu dùng, các chủ thể trung gian , nhà nước.
- Người sản xuất: là nh ng ngữ ườ ải s n xu t và cung c p hàng hóa d ch v raấ ấ ị
ụ th trị ường nh m đáp ằ ứng nhu c u tiêu dùng c a xã h i. Ngầ ủ ộ ười s n xu tả lOMoAR cPSD| 45469857
ấ bao g m các nhà s n xu t, đ u t , kinh doanh hàng hóa, d ch v ... h làồ ả ấ ầ ư ị ụ
ọ nh ng ngữ ười tr c ti p t o ra c a c i v t ch t, s n ph m cho xã h i đự ế ạ ủ ả ậ ấ ả
ẩ ộ ể ph c v tiêu dùng.ụ ụ
. Người s n xu t là nh ng ngả ấ ữ ười sử ụ d ng các y u tế ố ầ đ u vào để ả s n xu
t, kinh doanh và thu l i nhu n. Nhi m vấ ợ ậ ệ ụ ủ c a họ không ch làmỉ th a
mãn nhu c u hi n t i c a xã h i mà còn t o ra và ph c vỏ ầ ệ ạ ủ ộ ạ ụ ụ cho nh
ng nhu c u trong tữ ầ ương lai v i m c tiêu đ t l i nhu n t i đa trongớ ụ ạ ợ ậ ố
đi u ki n ngu n l c có h n. Vì v y, ngề ệ ồ ự ạ ậ ười s n xu t luôn ph i quanả ấ ả
tâm đ n vi c l a ch n s n xu t hàng hóa nào, s lế ệ ự ọ ả ấ ố ượng bao nhiêu, s nả
xu t v i các y u t nào sao cho có l i nh t.ấ ớ ế ố ợ ấ
. Ngoài m c tiêu tìm ki m l i nhu n, ngụ ế ợ ậ ười s n xu t c n ph i có tráchả ấ ầ
ả nhi m đ i v i con ngệ ố ớ ười, trách nhi m cung c p nh ng hàng hóa d chệ ấ
ữ ị vụ không làm t n h i t i s c kh e và l i ích c a con ngổ ạ ớ ứ ỏ ợ ủ ười trong xã h i.ộ
- Người tiêu dùng: là người mua hàng hóa, d ch vị ụ trên th trị ường đ th aể ỏ
mãn nhu c u tiêu dùng. S c mua c a ngầ ứ ủ ười tiêu dùng là y u tế ố quy t đ nhế
ị sự thành b i c a ngạ ủ ười s n xu t. Sả ấ ự phát tri n đa d ng v nhu c u c aể ạ ề ầ
ủ người tiêu dùng là đ ng l c quan tr ng c a sộ ự ọ ủ ự phát tri n s n xuể ả ấ ảt, nh
hưởng tr c ti p t i s n xu t.ự ế ớ ả ấ
. Người tiêu dùng có vai trò r t quan trong đ nh hấ ị ướng s n xu t. Do đó,ả ấ
trong đi u ki n n n kinh tề ệ ề ế th trị ường, người tiêu dùng ngoài vi cệ th a
mãn nhu c u c a mình, c n ph i có trách nhi m đ i v i sỏ ầ ủ ầ ả ệ ố ớ ự phát tri
n b n v ng c a xã h i.ể ề ữ ủ ộ
- Các chủ thể trung gian :Kết nối thông tin trong quan hệ mua bán, tạo cơ hội
làm tăng giá trị hàng hóa và thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Trong đi u ki nề ệ kinh
tế th trị ường hi n đ i ngày nay, các chệ ạ ủ thể trung gian thị trường không ph i
ch có các trung gian thả ỉ ương nhân mà còn r t nhiấ ều các chủ th trung gian
phong phú trên t t c các quan h kinh t nh : trung gianể ấ ả ệ ế ư môi gi i ch ng
khoán, trung gian môi gi i nhà đ t, trung gian môi gi iớ ứ ớ ấ ớ khoa h c công ngh
... các trung gian trong th trọ ệ ị ường không nh ng ho tữ ạ đ ng trên ph m vi th
trộ ạ ị ường trong nước mà còn trên ph m vi qu c t .ạ ố ế Bên c nh đó có nhi u lo
i hình trung gian không phù h p vạ ề ạ ợ ới các chu nẩ m c đ o đ c (l a đ o, môi gi
i b t h p pháp...). Nh ng trung gian nàyự ạ ứ ừ ả ớ ấ ợ ữ c n đầ ược lo i tr .ạ ừ
- Nhà nước: Tạo hành lang pháp lý để quản lý và khắc phục khuyết tật của thị
trường. V i trách nhiêm nhớ ư ậ v y, m t m t, nhà nộ ặ ước th c hi n qu n trự ệ ả
ị phát tri n kinh t thông qua vi c t o l p môi trể ế ệ ạ ậ ường kinh t t t nh t choế ố
ấ các chủ th kinh t phát huy s c sáng t o c a h . Cùng v i đó, nhà nể ế ứ ạ ủ ọ ớ
ước còn sử ụ d ng các công cụ kinh tế ể đ kh c ph c các khuy t t t c a n nắ ụ ế ậ ủ lOMoAR cPSD| 45469857
ề kinh t th trế ị ường, làm cho n n kinh t th trề ế ị ường ho t đ ng hi u qu .ạ ộ ệ ả *Liên hệ bản thân:
Câu 3: Phân biệt Tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định và tư bản lưu động?
Lấy ví dụ minh hoạ(.chương 3)
-Tiêu chí phân chia tư bản bất biến và khả biến Vi c phân chia t b n thành t b nệ ư ả ư
ả b t bi n (c) và tấ ế ư ả b n kh bi n (v) là d a vào vai trò c a tả ế ự ủ ừng b ph n tộ ậ ư ả
b n trong quá trình s n xu t ra giá tr th ng d . ả ấ ị ặ ư Trong quá trình s n xu tả ấ
+ T b n b t bi n ch là đi u ki n không th thi u đư ả ấ ế ỉ ề ệ ể ế ược đ s n xu t ra đ ể ả ấ ể sinh
ra giá tr th ng d . ị ặ ư (C.Mác ví nó nh chi c bình c cong trong ph n ng hóa h c, ư ế ổ ả
ứ ọ nó không tham gia vào ph n ng nh ng n u thi u nó thì ph n ng không th ả ứ ư ế ế ả
ứ ể th c ự hi n đệ ược)
+ T b n kh bi n m i là ngu n g c t o ra giá tr th ng d . T b n kh bi nư ả ả ế ớ ồ ố ạ ị ặ ư ư ả ả ế có
vai trò quy t đ nh trong quá trình đó vì nó chính là b ph n t b n đã l n lên.ế ị ộ ậ ư ả ớ Tư bản bất biến Tư bản khả biến 1.Định
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái nghĩa
liệu sản xuất mà giá trị được lao động cụ sức lao động không tái hiện ra,
thể của công nhân làm thuê bảo tồn và nhưng thông qua lao động trừu
chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tượng của công nhân mà tăng lên,
tức là giá trị không biến đổi trong quá trình tức biến đổi về số lượng trong quá
sản xuất được C.Mác gọi là tư bản bất biến trình sản xuất, được C.Mác gọi là tư (ký hiệu là c).
bản khả biến (ký hiệu là v) lOMoAR cPSD| 45469857
2.đặc điểm + Là bộ phận tư bản tồn tại dưới
+Là bộ phận tư bản biến
hình thái tư liệu sản xuất mà giá
thành sức lao động không tái
trị không biến đổi trong quá trình
hiện ra, thông qua lao động sản xuất.
trừu tượng của công nhân mà
-Tư liệu sản xuất có loại được sử tăng lên.
dụng toàn bộ trong quá trình
+Bộ phận tư bản dùng để
sản xuất, nhưng chỉ bị hao mòn mua sức lao động không
dần theo thời gian, chuyển đổi
ngừng chuyển hóa từ đại
từng phần giá trị của nó vào sản
lượng bất biến sang đại lượng phẩm
khả biến , tức tăng lên về
( máy móc, trang thiết bị,…)
lượng trong quá trình sản
-Tư liệu sản xuất khi đưa vào xuất.
quá trình sản xuất thì chuyển
- Một phần giá trị của tư liệu
toàn bộ giá trị của nó vào chu kì
sản xuất biến thành tư liệu
sản xuất( nguyên, nhiên, vật
sinh hoạt của công nhân và liệu,…)
biến đi trong tiêu dùng của
+ Các tư liệu sản xuất đều do lao động cụ công nhân
thể của công nhân bảo toàn và di chuyển - Một phần, trong quá trình lao
vào sản phẩm nên giá trị của tư liệu sản động, bằng lao động trừu tượng,
xuất không lớn hơn giá trị của tư liệu sản công nhân tạo ra giá trị mới
xuất đã tiêu dùng để tạo sản phẩm( cái lớn hơn giá trị bản thân sức
bị tiêu dùng là giá trị sử dụng của tư liệu lao động( giá trị sức lao động
sản phẩm, kết quả của việc tiêu dùng cộng thêm giá trị thặng dư).
là tạo ra giá trị sử dụng mới).
+Tư bản khả biến là nguồn
+ Tư bản bất biến là điều kiện
gốc tạo ra giá trị thặng dư.
cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư. lOMoAR cPSD| 45469857 3 ví dụ
Một nhà máy sản xuất vải bỏ ra
Để sản xuất ra vải, công
một số lượng tư bản để mua tư liệu
nhân phải bỏ ra hao phí lao
sản xuất là tơ sợi và máy dệt. Tơ
động( lao động trừu tượng),
sợi( giá trị sử dụng là làm thành
sau khi tạo ra sản phẩm, sau
vải) qua quá trình sản xuất sẽ
khi đem ra trao đổi trên thị
biến thành vải có giá trị sử dụng
trường, giá trị thu về lớn hơn
mới là may quần áo,..). Máy dệt
sẽ chỉ đóng góp một phần giá giá trị bỏ ra ban đầu
trị thúc đẩy quá trình sản xuất
( giá trị sức lao động cộng
diễn ra nhanh hơn, giảm thiểu
thêm giá trị thặng dư). Số
hao phí lao động cá biệt, nâng
tiền bằng đúng giá trị bỏ ra sẽ
cao năng suất lao động. Điều
được chi trả cho công nhân,
này sẽ tác động đến việc tạo ra giá
biến thành tư liệu sinh hoạt và trị thặng dư.
tiêu dùng của công nhân. Phần
dư thừa là giá trị thặng dư, phần lợi của tư bản.
Tiêu chí phân chia TBCĐ và TBLĐ :Các nhà kinh t h c t s n không th a nh n ế ọ ư ả ừ
ậ s phân chiaự t b n b t bi n và t b n kh bi n, h c chia t b n thành t b n ư ả ấ ế ư ả ả ế ọ
ư ả ư ả c đ nh và t b n l u đ ng. ố ị ư ả ư ộ Vi c phân chia t b n c đ nh và t b n l u đ ng là
ệ ư ả ố ị ư ả ư ộ d a vào phự ương
th c chuy n d ch giá tr c a chúng vào s n ph m trong quá trình s n xu t hay ứ ể ị ị ủ ả ẩ
ả ấ d a ự vào tính ch t chu chuy n c a t b n.ấ ể ủ ư ả Tư bản cố định Tư bản lưu động 1định
Tư bản cố định (ký hiệu là c1) là bộ Tư bản lưu động(ký hiệu là c2) là bộ phận nghĩa
phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức
thái tư liệu lao động tham gia toàn bộ lao động, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu
vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của phụ, giá trị của nó được chuyển một lần,
nó chỉ chuyển dần dần, từng phần vào toàn phần vaod giá trị sản phẩm khi kết
giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn.
thúc từng quá trình, sản xuất. lOMoAR cPSD| 45469857 2. đặc
-không thay đổi hình thái tồn tại trong -
Có sự chuyển hóa về hình thức tồn điểm quá trình kinh doanh
tạiqua các công đoạn của quá trình kinh -
tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh
doanh- luân chuyển giá trị dần từng -về cơ bản chi tham gia một chu kỳ kinh
phân fvaof trong giá trị sản phẩm mới doanh
dưới hình thức khấu hao tài sản cố định -
luân chuyển toàn bộ giá trị ngay
- Thường chiếm tỷ lệ cao hơn so với tư mộtlần vào giá trị sản phẩm mới bản lưu động -
Thường chiếm tỷ lệ thấp hơn so -
Tốc độ chu chuyển chậm hơn so với tưbản cố định vớitư bản lưu động -
Tốc độ chu chuyển nhanh hơn so với tưbản cố định 3. ví dụ
Câu 4: Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt
Nam? Việt Nam cần thực hiện các phương hướng nào để nâng cao hiệu quả của quá
trình hội nhập kinh tế? Liên hệ với bản thân trong việc thực hiện các phương hướng đó? (chương 6) 159
- Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và
kém phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng
cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt
- Tác động của hội nhập kt quốc tế + tích cực :
• Tạo điều kiện mở rộng, tiếp thu khoa học công nghệ , vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước
. Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là mở rộng thị trường để thúc đẩy
thương mại phát triển, tạo diều kiện cho sản xu t trong nấ ước, tận
dụng các lợi thế kinh tế c a nủ
ước ta trong phân công lao dộng quốc
tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuy n
đ i mô hình tăng trể ổ
ưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao.
. H iộ nh p kinh t qu c t t o đ ng l c thúc đ y chuy n d ch c c uậ ế ố ế ạ ộ ự ẩ
ể ị ơ ấ kinh t theo hế ướng h p lý, hi n đ i và hi u qu h n, qua đó hình ợ ệ
ạ ệ ả ơ thành các lĩnh v c kinh t mũi nh n đ nâng cao hi u qu và năng ự ế
ọ ể ệ ả l c c nh tr n c a n n kinh t , c a các s n ph m và doanh nghi p ự ạ ạ
ủ ề ế ủ ả ẩ ệ trong nước; góp ph n c i thi n môi trầ ả ệ ường đ u t kinh
doanh, làm ầ ư tăng kh năng thu hút KHCN hi n đ i và đ u t bên ngoài vào
n n ả ệ ạ ầ ư ề kinh t .ế
. H i nh p kinh t làm tăng c h i cho các doanh nghi p trong nộ ậ ế ơ ộ ệ ước ti p c n th trế ậ ị ường qu c t , ngu n tín d
ng và các đ i tác qu c t ố ế ồ ụ ố ố ế đ thay đ
i công ngh s n xu t, ti p c n v i phể ổ ệ ả ấ ế ậ ớ lOMoAR cPSD| 45469857 ương th c qu n tr ứ ả
ị phát tri n đ nâng cao năng l c c nh tranh qu c t .ể ể ự ạ ố ế
• Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
. Hội nh p kinh tậ ế qu c tố ế giúp nâng cao trinh đ cộ ủa ngu n nhânồ l c và
ự ti m l c khoa hề ự ọc công ngh quôc gia. ệ
. Nhờ đây m nh h p tác giáo dạ ợ ục - đào t o và nghiên c u khoa hạ ứ ọc v
i các nớ ước mà nâng cao kh năng h p thả ấ ụ khoa h c công nghọ ệ hi n
đ i và ti p thu công nghệ ạ ế ệ m i thông qua đ u tớ ầ ư tr c tiự ếp nước
ngoài và chuyển giao công nghệ nh m nâng cao ch t lằ ấ ượng n n kinh t .ề ế
• Tạo điều kiện để thức đẩy hội nhập các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh quốc phòng
. Hội nh p kinh t ậ ế qu c t là ti n đ cho hố ế ề ề ội nh p v văn hóa, t o ậ ề
ạ di u kiề ện đ ể ti p thuế nh ng giá tr tinh hoa cữ ị ủa th ế giới, bổ sung
nh ng giá trữ ị và ti n bế ộ c a văn hóa, văn minh c a th ủ ủ ế gi i đ làm ớ
ề giàu thêm văn hóa dân t c và thúc đ y ti n bộ ẩ ế ộ xã hội.
. Hội nh p kinh t ậ ế qu c t còn tác đ ng m nh mẽ đ n h i nh p ố ế ộ ạ ế ộ ậ
chính trị, tạo đi u ki nề ệ cho c i cách toàn di n hả ệ ướng t i xây d ng ớ
ự m t nhà nộ ước pháp quyền xã h i chộ ủ nghĩa, xây d ng mự ột xã hội
mở, dân ch , văn minh. ủ
. Hội nh p t o đi u ki n đ m i nậ ạ ề ệ ể ỗ ước tìm cho mình một vị trí thích
hợp trong tr t t ậ ự quốc t , nâng cao vai trò, uy tín và vế ị th ế quốc t ế
c a nủ ước ta trong các các tổ ch c chính trứ ị, kinh t toàn cế ầu.
. Hội nh p kinh t ậ ế qu c t giúp đ m bố ế ả ảo an ninh qu c gia, duy trì ố
hòa bình, n đ nh ổ ị ở khu v c và quôc t đê t p trung cho phát triên ự ế ậ
kinh t xã h i; đ ng ế ộ ồ thời mở ra kh năng ph i hả ố ọp các nỗ l c và ự
nguồn l c c a các nự ủ ước đ ề giải quy t nh ng v n đ quan tâm ế ữ ấ ề
chung nh môi trư ường, bi n đ i khí h u, phòng chế ồ ậ ống t i ph m và ộ
ạ buôn l u qu c t .ậ ố ế + tiêu cực
• Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh
tế của nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí là phá sản, gây nhiều
hậu quả bất lợi về mặt kinh tế-xã hội.
• Làm gia tăng sự phụ thuộc nền kinh tế quốc gia và thị trường bên ngoài, khiễn
nền kinh tế tài chính đỡ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về
chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
• Có thể dẫn đến phân phối không công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước,
các nhóm khác nhau trong xã hội do vậy nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu
nghèo và bất bình đẳng xã hội. lOMoAR cPSD| 45469857
• Đối mặt với các nước đang phát triển (Vn) phải đối mặt với nguy cơ chuyển
dịch cơ cấu kt tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các ngành sử
dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng có giá trị gia tăng thấp.
• Có thể tạo nên 1 số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc
gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định
trật tự, an toàn xã hội.
• Gia tăng nguy cơ bản sắc Văn hóa dân tộc và văn hóa truyền thống của vn bị
xói mòn trước sự “ xâm lăng “ của văn hóa nước ngoài
• Tăng nguy cơ khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia , dịch
bệnh, nhập cư bất hợp pháp...
- Phương hướng : 6 phương hướng ( mỗi cái 0,25)
. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại.
. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp.
. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết KTQT và thực hiện đầy đủ
các cam kết của Việt Nam trong các liên kết KTQT và khu vực.
. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp.
. Nâng cao năng lực cạnh tranh QT của nền kinh tế.
. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam. Liên hệ bản thân
Câu 5: Trình bày các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? Lấy ví dụ minh hoạ?
Giá trị thặng dư là b ph n giá tr m i dôi ra ngoài giá tr s c lao đ ngộ ậ ị ớ ị ứ ộ
do người bán s c lao đ ng (ngứ ộ ười lao đ ng làm thuê) t o ra và thu cộ ạ ộ
v nhà t b n (ngề ư ả ười mua hàng hóa s c lao đ ng).ứ ộ lOMoAR cPSD| 45469857
Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao
động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị
sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Ví dụ: nếu ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian
lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%.
Giả định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa với mọi điều kiện
không đổi thì giá trị thặng dư tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư
sẽ là: Để có nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hóa sức lao động phải tìm
mọi cách để kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động. Tuy nhiên, ngày
lao động chịu giới hạn về mặt sinh lý (công nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ
ngơi, giải trí) nên không thể kéo dài bằng ngày tự nhiên, còn cường độ lao động
cũng không thể tăng vô hạn quá sức chịu đựng của con người. Hơn nữa, công
nhân kiên quyết đấu tranh đòi rút ngắn ngày lao động. Quyền lợi hai bên có mâu
thuẫn, thông qua đấu tranh, tùy tương quan lực lượng mà tại các dân tộc trong lOMoAR cPSD| 45469857
từng giai đoạn lịch sử cụ thể có thể quy định độ dài nhất định của ngày lao động.
Tuy vậy, ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động tất yếu và cũng không thể
vượt giới hạn thể chất vàtinh thần của người lao động.
-Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
+ Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được bằng cách rút ngắn thời
gianlao động tất yếu lại để kéo dài một cách tương ứng thời gian lao động thặng
dư trêncơ sở tăng năng suất lao động xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi CÂU HỎI 5 ĐIỂM
Câu 1: Phân tích những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam? Anh/chị làm gì để góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế?chương 5 *Khái niệm kt thị trg
- kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại, là kết quả phát triển lâu
dài của lực lượng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ kinh tế, trải qua các giai
đoạn kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hiện đại.
*Khía niệm kt thị trg định hướng xhcn:
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩạ là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã
hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều
tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đặc trưng: A, Mục tiêu:
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức để phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng
cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
+Đây là sự khác biệt cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Mục đích đó bắt nguồn từ cơ sở kinh tế - xã
hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và là sự phản ánh mục tiêu chính trị -
xã hội mà nhân dân ta đang phấn đấu dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Mặt khác, đi đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, quá trình
phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam còn gắn với xây dựng quan hệ sản xuất
tiến bộ, phù hợp nhằm ngày càng hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội.
B,về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
- Sở hữu là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết lOMoAR cPSD| 45469857
quả lao động tương ứng của quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong một
điều kiện lịch sử nhất định
- Mục đích của chủ sở hữu là nhằm thực hiện những lợi ích từ đối tượng sở hữu.
- Khác với việc chiếm hữu các sản phẩm tự nhiên, sở hữu phản ánh việc chiếm
hữu trước hết là các nguồn lực sản xuất, tiếp đến là chiếm hữu kết quả lao động.
- Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý.
+ Về nội dung kinh tế, sở hữu là điều kiện của sản xuất, là lợi ích kinh tế mà
chủ thể sở hữu được thụ hưởng khi sở hữu đối tượng sở hữu.
+Về nội dung pháp lý, s h u th hi n nh ng quy đ nh mang tính ch t ở ữ ể ệ ữ ị ấ
pháp lu t v quy n h n, nghĩa v c a ch th s h u.ậ ề ề ạ ụ ủ ủ ể ở ữ S h u luôn là v n
ở ữ ấ đ quan tr ng hàng đ u khi xây d ng và ho ch đ nh c ch qu n lý nhà ề ọ ầ ự ạ
ị ơ ế ả nước v i quá trình phát tri n nói chung.ớ ể
C,v quan h qu n lý n n kinh tề ệ ả ề ế
Nhà nước qu n lý n n kinh t th trả ề ế ị ường đ nh hị ướng xã h i ch nghĩa ộ ủ
thông qua pháp lu t, các chi n lậ ế ược, k ho ch, quy ho ch và c ch chính ế ạ ạ ơ
ế sách cùng các công c kinh t trên c s tôn tr ng nh ng nguyên t c c a ụ ế ơ ở ọ ữ ắ
ủ th trị ường, phù h p v i yêu c u xây d ng xã h i xã h i ch nghĩa Vi t ợ ớ ầ ự ộ ộ ủ ở ệ Nam.
Nhà nước chăm lo xây d ng và hoàn thi n th ch kinh t th trự ệ ể ế ế ị ường đ nh
ị hướng xã h i ch nghĩa, t o môi trộ ủ ạ ường đ phát tri n đ ng b các lo i th ể ể ồ
ộ ạ ị trường, khuy n khích các thành ph n kinh t phát huy m i ngu n l c đ ế ầ ế ọ
ồ ự ể m mang kinh doanh, c nh tranh bình đ ng, lành m nh, có tr t t , k ở ạ ẳ ạ ậ ự ỷ cương.
Cùng v i đó thông qua c ch , chính sách và các công c qu n lý kinh t , ớ ơ ế ụ ả ế
nhà nước tác đ ng vào th trộ ị ường nh m b o đ m tính b n v ng c a các ằ ả ả ề ữ
ủ cân đ i kinh t vĩ mô; kh c ph c nh ng khuy t t t c a kinh t thố ế ắ ụ ữ ế ậ ủ ế ị
trường, kh ng ho ng chu kỳ, kh ng ho ng c c u, kh ng ho ng tài chính - ti n t ,ủ ả ủ
ả ơ ấ ủ ả ề ệ th m h a thiên tai, nhân tai... ả ọ
Nhà nước h tr th trỗ ợ ị ường trong nước khi c n thi t, h tr các nhóm dân ầ ế ỗ ợ
c có thu nh p th p, g p r i ro trong cu c s ng... nh m gi m b t s phân ư ậ ấ ặ ủ ộ ố ằ
ả ớ ự hóa giàu nghèo và s b t bình đ ng trong xã h i mà kinh t thự ấ ẳ ộ ế ị trường mang l iạ .
D,v quan h phân ph iề ệ ố
Kinh t th trế ị ường đ nh hị ướng xã h i ch nghĩa Vi t Nam th c hi n ộ ủ ở ệ ự ệ
phân ph i công b ng các y u t s n xu t, ti p c n và s d ng các c h i ố ằ ế ố ả ấ ế ậ ử
ụ ơ ộ và đi u ki n phát tri n c a m i ch th kinh t (phân ph i đ u vào) đ ề ệ ể ủ ọ ủ ể
ế ố ầ ể ti n t i xây d ng xã h i m i ngế ớ ự ộ ọ ười đ u giàu có, đ ng th i phân ph i k
t ề ồ ờ ố ế qu làm ra (đ u ra) ch y u theo k t qu lao đ ng, hi u qu kinh t , theo ả ầ
ủ ế ế ả ộ ệ ả ế m c đóng góp v n cùng các ngu n l c khác và thông qua h thứ ố ồ
ự ệ ống an sinh xã h i, phúc l i xã h i.ộ ợ ộ lOMoAR cPSD| 45469857
Quan h phân ph i b chi ph i và quy t đ nh b i quan h s h u v t ệ ố ị ố ế ị ở ệ ở ữ ề
ư li u s n xu t. N n kinh t th trệ ả ấ ề ế ị ường đ nh hị ướng xã h i ch nghĩa là n n
ộ ủ ề kinh t nhi u thành ph n v i s đa d ng hóa các lo i hình s h u vàế ề ầ ớ ự ạ ạ ở
ữ do v y thích ng v i nó là các lo i hình phân ph i khác nhau (c đ u vào và ậ ứ ớ ạ
ố ả ầ đ u ra c a các quá trình kinh t ).ầ ủ ế
Trong đó, phân ph i theo lao đ ng và hi u qu kinh t , phân ph i theo ố ộ ệ ả ế ố
phúc l i là nh ng hình th c phân ph i ph n ánh đ nh hợ ữ ứ ố ả ị ưởng xã h i ch ộ
ủ nghĩa c a n n kinh t th trủ ề ế ị ường. E,v quan h g n tăng trề
ệ ắưởng kinh t v i công b ng xã h iế ớ ằ ộ
N n kinh t th trề ế ị ường đ nh hị ướng xã h i ch nghĩa Vi t Nam ph i th c ộ ủ ở ệ
ả ự hi n g n tăng trệ ắ ưởng kinh t v i công b ng xã h i; phát tri n kinh t đi ế ớ ằ ộ
ể ế đôi v i phát tri n văn hóa - xã h i; th c hi n ti n b và công b ng xã h i ớ ể ộ ự ệ
ế ộ ằ ộ ngay trong t ng chính sách, chi n lừ ế ược, quy ho ch, k ho ch và t ng giai
ạ ế ạ ừ đo n phát tri n c a kinh t th trạ ể ủ ế ị ường.
Đây là đ c tr ng ph n ánh thu c tính quan tr ng mang tính đ nh hặ ư ả ộ ọ ị ướng
xã h i ch nghĩa n n kinh t th trộ ủ ề ế ị ường Vi t Nam. B i ti n b và công b ngở ệ
ở ế ộ ằ xã h i v a là đi u ki n b o đ m cho s phát tri n b n v ng c a n n kinh ộ ừ ề ệ
ả ả ự ể ề ữ ủ ề t , v a là m c tiêu th hi n b n ch t t t đ p c a ch đ xã h i ch nghĩa ế ừ
ụ ể ệ ả ấ ố ẹ ủ ế ộ ộ ủ mà chúng ta ph i hi n th c hóa t ng bả ệ ự ừ ước trong su t
th i kỳ quá đ lên ố ờ ộ ch nghĩa xã h i.ủ ộ
V i nh ng đ c tr ng trên, kinh t th trớ ữ ặ ư ế ị ường đ nh hị ướng xã h i ch nghĩa
ộ ủ ở Vi t Nam là s k t h p nh ng m t tích c c, u đi m c a kinh t th ệ ự ế ợ ữ ặ ự ư
ể ủ ế ị trường v i b n ch t u 108 vi t c a ch nghĩa xã h i đ hớ ả ấ ư ệ ủ ủ ộ ể ướng
t i m t ớ ộ n n kinh t th trề ế ị ường hi n đ i, văn minh. Tuy nhiên, kinh tệ ạ ế th
trị ường đ nh hị ướng xã h i ch nghĩa Vi t Nam đang trong quá trình hình thành
ộ ủ ở ệ và phát tri n t t sẽ còn b c l nhi u y u kém c n ph i kh c ph c và hoànể ấ ộ
ộ ề ế ầ ả ắ ụ thi n.ệ
Câu 2: Trình bày các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường? Liên
hệ thực tế một số quan hệ lợi ích kinh tế của bản thân với tư cách là người lao động? Chương 5:
- Lợi ích kinh tế là l i ích v t ch t, l i ích thu đợ ậ ấ ợ ược khi th c hi n các ho tự ệ ạ
đ ng kinh t c a con ngộ ế ủ ười.
- Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thi t l p nh ng tế ậ ữ ương tác gi a con ngữ ười v iớ
con người, gi a các c ng đ ng ngữ ộ ồ ười, gi a các t ch c kinh t , gi a các bữ ổ ứ ế
ữ ộ ph n h p thành n n kinh t , gi a con ngậ ợ ề ế ữ ười v i tớ ổ ch c kinh t , gi aứ
ế ữ qu c gia v i ph n còn l i c a th gi i nh m m c tiêu xác l p các l i íchố ớ ầ ạ ủ ế ớ
ằ ụ ậ ợ kinh t trong m i liên h v i trình đ phát tri n c a l c lế ố ệ ớ ộ ể ủ ự ượng s lOMoAR cPSD| 45469857
n xu tả ấ và ki n trúc thế ượng t ng tầ ượng ứng c a m t giai đo n phát tri n xã h
iủ ộ ạ ể ộ nh t đ nhấ ị .
1,Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động. •
Người lao động : là người có đủ thể lực , có khả năng lao động ,khi họ
bán sức lao động sẽ nhận được tiền lương tiền công và chịu sử quản lý , điều
hành của người sử dụng lao động •
Người sử dụng lao động : là chủ doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, là
những người trả tiền cho những người lao động
Sự thống nhất về lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động
thể hiện: néu người sử dụng lao động thực hiện các hoạt động kinh tế trong
điều kiện bình thường họ sẽ thu được lợi nhuận, thực hiện được lợi ích kinh tế
của mình; đồng thời, họ sẽ tiếp tục sử dụng lao động nên người lao động cũng
thực hiện được lợi ích kinh tế của mình vì có việc làm, nhận được tiền lương.
->Để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình, người lao động và người sử dụng lao
động đã thành lập các tổ chức riêng. Công đoàn là tổ chức quan trọng nhất
bảo vệ quyền lợi người lao động. Trong xã hội hiện đại, đấu tranh giữa các
bên cân phải tuân thủ các quy định của pháp luật
2, Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
-Những người sử dụng lao động có quan hệ lợi ích kinh tế chặt chẽ với nhau.
Trong cơ ché thị trường, những người sử dụng lao động vừa là đối tác, vừa
là đối thủ của nhau, từ đó tạo ra sự thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa họ.
-Sự thống nhất về lợi ích kinh tế làm cho những người sử dụng lao động liên
kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau. Quan hệ chặt chẽ về lợi ích kinh tế
giữa những người sử dụng lao động làm cho họ trở thành đội ngũ doanh
nhân. Trong cơ chế thị trường, đội ngũ này đóng góp quan trọng vào sự phát
triển kinh tế - xã hội nên cần được tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển. quan h đó đ c bi u hi n ra thành l i nhu n bình quân mà h nh n