Đề cương Pháp luật đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Áp dụng pháp luật là gì? Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp nào phải áp dụng pháp luật? Chỉ ra hậu quả của tham nhũng ở Việt Nam hiện nay? Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, pháp luật với chính trị và liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 01: Áp dụng pháp luật là gì? Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp nào phải áp
dụng pháp luật?
* Áp dụng pháp luật: hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông
quan các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể thực hiện
những quy định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, đình chỉ hoặc
chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể
* Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp cần phải áp dụng pháp luật đó là:
- Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước hoặc áp dụng các chế tài
pháp luật đối với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật
- Khi những quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiên phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước
- Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham
gia quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được
- Nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động của các
bên tham gia vào quan hệ đó, hoặc nhà nước xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại một
số sự việc, sự kiện thực tế.
Câu 02: Chỉ ra hậu quả của tham nhũng ở Việt Nam hiện nay?
Câu 03: Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, pháp luật với chính trị
liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay?
* Pháp luật: hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành, thừa
nhận bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí giai cấp thống trị trong hội, từ đó điều
chỉnh các quan hệ xã hội
* Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước:
- Nhà nước: ban hành pháp luật; bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trên
thực tế
- Pháp luật: pháp luật là công cụ quản lý hữu hiệu, quan trọng nhất của nhà
nước; giúp nhà nước duy trì sự thống trị
+ Liên hệ: Nhà nước và pháp luật Việt Nam cùng ra đời và thống nhất với nhau.
Nhà nước bảo vệ pháp luật thực thi hiệu quả nhất. Pháp luât T của Việt Nam đã có những
thay đổi để phù hợp với xu thế chung. Đó là sự thay đổi thể hiênT
trong các Luât T Đầu tư,
Luât T Thương Mại… Đặc biệt, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách nhằm thu hút nguồn
vốn đầu nước ngoài như tạo môi trường đầu thông thoáng, giảm các loại thuế, rút
gọn các thủ tục… Những chính sách đó đã được thể
hiênT
tâ
p
T
trung trong pháp luât T Viêt T
Nam hiênT hành.
* Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Pháp luật phản ánh đạo đức của giai cấp thống trị
- Đạo đức tác động đến pháp luật theo 2 hướng: phù hợp và mâu thuẫn
+ Liên hệ: Đạo đức của con người là cơ sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm
nhận và thực hiện pháp luật. Đạo đức con người không cho phép thực hiện các hành vi
giết người nên các chủ thể tuân thủ thực hiện nghiêm hành vi lối sống ứng xử của
bản thân.
Câu 04: Hợp đồng dân sự gì? Làm hình thức thời điểm hiệu lực của hợp
đồng dân sự
* Hợp đồng dân sự: là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong giao
lưu dân sự trên sở bình đẳng, độc lập quyền định đoạt của chủ thể tham gia vào
các quan hệ đó
* Hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự
- Hình thức: văn bản, lời nói, hành vi
- Thời điểm có hiệu lực:
+ Hợp đồng bằng lời nói theo thỏa thuận, trường hợp không thỏa thuận
thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng
+ Hợp đồng bằng văn bản không phải bắt buộc phải công chứng hoặc chứng thực:
thời điểm do các bên thỏa thuận; trường hợp không thỏa thuận thời điểm bên
sau cùng ký vào văn bản
+ Hợp đồng bằng văn bản phải công chứng hoặc chứng thực: là thời điểm do các bên thỏa
thuận, nếu không có thỏa thuận sẽ là thời điểm được chứng thực, chứng nhận
Câu 05: Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước, pháp luật với đạo đức
liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
* Pháp luật: hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành, thừa
nhận bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí giai cấp thống trị trong hội, từ đó điều
chỉnh các quan hệ xã hội
* Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước:
- Nhà nước: ban hành pháp luật; bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trên
thực tế
- Pháp luật: pháp luật là công cụ quản lý hữu hiệu, quan trọng nhất của nhà
nước; giúp nhà nước duy trì sự thống trị
+ Liên hệ: Nhà nước và pháp luật Việt Nam cùng ra đời và thống nhất với nhau.
Nhà nước bảo vệ pháp luật thực thi hiệu quả nhất. Pháp luât T của Việt Nam đã có những
thay đổi để phù hợp với xu thế chung. Đó là sự thay đổi thể hiênT
trong các Luât T Đầu tư,
Luât T Thương Mại… Đặc biệt, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách nhằm thu hút nguồn
vốn đầu nước ngoài như tạo môi trường đầu thông thoáng, giảm các loại thuế, rút
gọn các thủ tục… Những chính sách đó đã được thể
hiênT
tâ
p
T
trung trong pháp luât T Viêt T
Nam hiênT hành.
* Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Pháp luật phản ánh đạo đức của giai cấp thống trị
- Đạo đức tác động đến pháp luật theo 2 hướng: phù hợp và mâu thuẫn
+ Liên hệ: Đạo đức của con người là cơ sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm
nhận và thực hiện pháp luật. Đạo đức con người không cho phép thực hiện các hành vi
giết người nên các chủ thể tuân thủ thực hiện nghiêm hành vi lối sống ứng xử của
bản thân.
Câu 06: Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm bao nhiêu bộ phận cấu thành? Trình
bày các bộ phận cấu thành đó
* Hệ thống pháp luật Việt Nam: tổng thể các quy phạm pháp luật mối liên
hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các bộ phận cấu thành (ngành, chế
định) khác nhau, phù hợp với đặc điểm, tính chất của các quan hệ hội điều
chỉnh
* Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm 3 bộ phận cấu thành:
- Quy phạm luật: thành tố nhỏ nhất, là ‘tế bào’, ‘viên gạch’ trong hệ thống cấu trúc
pháp luật. Thể hiện đầy đủ đặc điểm của pháp luật – tính khuôn mẫu, chặt chẽ và cưỡng
chế
- Chế định pháp luật: gồm 1 nhóm các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm quan
hệ hội liên quan mật thiết với nhau chung tính chất, tồn tại không tách biệt
nhau. Chúng có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, tồn tại không tách biệt nhau
- Ngành luật: gồm tổng hợp những quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội
cùng loại thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống hội, bằng những phương pháp
riêng của mình để có đối tượng và phương pháp điều chỉnh riêng
Câu 07: Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào?Hãy làm các yếu
tố đó.
Hình thức nhà nước cách thức tổ chức phương pháp thực hiện quyền lực
nhà nước của mỗi kiểu nhà nước trong 1 hình thái kinh tế xã hội nhất định
Hình thức nhà nước được hình thành từ 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức
cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
-Hình thức cấu trúc
+Hình thức nhà nước đơn nhất: nhà nước chủ quyền chung, các đơn vị
hành chính không có chủ quyền quốc gia. Trong nước chỉ có 1 hệ thống pháp luật
+Hình thức nhà nước liên bang: nhà nước từ 2 hay nhiều nước thành
viên hợp lại. Các nhà nước thành viên cũngchủ quyền riêng. Nhà nước liên bang
hai hệ thống quan quyền lực quản lý: một hệ thống chung cho toàn liên bang
một hệ thống trong mỗi nước thành viên
-Chế độ chính trị
+Phương pháp dân chủ: nhân dân được tham gia vào quá trình t chức
quyền lực nhà nước
+Phương pháp phản dân chủ: quyền lực nhà nước phụ thuộc vào 1 người
hoặc 1 nhóm người
-Hình thức chính thể
1. Chính thể quân chủ: quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ
(hoặc một phần) vào tay người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế…) theo
nguyên tắc thừa kế
1.1. Chính thế quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước quyền lực
vô hạn
1.2. Chính thể quân chủ hạn chế: người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một
phần quyền lực tối cao, còn một quan quyền lực khác nữa: như nghị viện trong
nhà nước sản chính thể quân chủ hoặc cơ quan đại diện đẳng cấp trong nhà nước
phong kiến
2. Chính thể cộng hòa
2.1. Cộng : pháp luật quy định quyền của công dân tham gia hòa dân chủ
để bầu cử thành lập các cơ quan đại diện (quyền lực) của nhà nước
2.2. Cộng : quyền tham gia bầu cử để thành lập các cơ quan hòa quý tộc
đại diện của nhà nước chỉ dành riêng cho giới quý tộc
3. Trong các nước tư sản
3.1. Cộng hòa tổng thống: Tổng thống được cử tri bầu ra, vừa là nguyên
thủ quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ, đóng vai trò rất quan trọng
3.2. Cộng hòa đại nghị: Tổng thống do nghị viện bầu ra vai trò
không quá lớn.
Câu 08: Hợp đồng dân sự gì? Chỉ ra nội dung bản của hợp đồng dân sự
cho dụ
* Hợp đồng dân sự: tổng hợp những vấn đề các chủ thể tham gia giao kết hợp
đồng đã thỏa thuận không trái với quy định pháp luật, đạo đức xã hội
* Nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự
- Đối tượng hợp đồng. Ví dụ: khi giao kết hợp đồng mua bán nhà thì đối tượng của hợp
đồng là căn nhà
- Số lượng, chất lượng. Ví dụ: số lượng: 2; chất lượng: sạch sẽ, ngoài mặt đường
- Gía, phương thức thanh toán. Ví dụ: tiền mặt; thẻ tín dụng
- Thời hạn địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng. Ví dụ: 9 giờ sáng
- Quyền nghĩa vụ các bên. dụ: bên mua thì phải chuẩn bị đủ tiền, bên bán phải
đảm bảo đó là căn nhà do bên mua muốn mua
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng. dụ: bên bán đã không đảm bảo căn nhà đó
căn nhà bên mua muốn mua; hơn thế nữa, nội thất trong căn nhà một số chỗ bị
hỏng hóc, nên người vi phạm đây bên bán họ phải bồi thường một số tiền
trong hợp đồng đã ghi rõ.
- Phương thức giải quyết tranh chấp. Ví dụ: thương lượng; hòa giải; thông qua tòa án.
Câu 09: Kiểu nhà nước gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước sự thay thế
các kiểu nhà nước trong lịch sử.
Kiểu nhà nước : là tổng thể các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước thể hiện
bản chất của nhà nước những điều kiện tồn tại phát triển của nhà nước trong 1
hình thái kinh tế - xã hội nhất định
NN chủ nô – NN phong kiến – NN tư sản – kiểu NN XHCN
- Kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, sản chung bản chất, đều được xây
dựng trên sở hữu về liệu sản xuất chủ yếu. NN công cụ bạo lực, bộ máy
chuyên chính của giai cấp bóc lột, chống lại nhân dân lao động
- Kiểu nhà nướcxã hội chủ nghĩa: kiểu nhà nước tiến bộ nhất cuối cùng trong
lịch sử nhân loại. Được xây dựng trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn 1 quy
luật tất yếu
- Không phải xã hội nào cũng đều trải qua tuần tự 4 kiểu nhà nước trên
Câu 10: đặc Luật Hành Chính điều chỉnh những nhóm quan hệ hội nào? Chỉ
điểm của các nhóm quan hệ hội đó?
* Luật Hành Chính: một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật hành chính do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, từ đó điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành
chính nhà nước và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
* Luật Hành Chính điều chỉnh 3 nhóm quan hệ xã hội
1. Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực
hiện hoạt động chấp hành điều hành trên các lĩnh vực đời sống hội (đây đối
tượng điều chỉnh cơ bản)
+ Giữa quan hành chính nhà nước cấp trên với quan hành chính nhà nước
cấp dưới. Ví dụ: chính phủ - ủy ban nhân dân
+ Giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính có thẩm
quyền chuyên môn cung cấp. Ví dụ: chính phủ - bộ và cơ quan ngang bộ
+ Giữa quan hành chính có thẩm quyềntrung ương vớiquan hành chính
có thẩm quyền chung ở cấp tỉnh để thực hiện chức năng theo pháp luật. Ví dụ: bộ và cơ
quan ngang bộ - ủy ban nhân dân
+ Giữaquan hành chính nhà nước với đơn vị cơ sở trực thuộc. Ví dụ: đại học
Luật thuộc bộ tư pháp
+ Giữa quan hành chính nhà nước với người dân. Ví dụ: giải quyết khiếu nại,
tố cáo,… hoặc xử lý vi phạm trong các lĩnh vực
2. Quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các quan nhà nước xây dựngcủng
cố chế độ công tác nội bộ của quan nhằm ổn định về tổ chức để hoàn thành chức
năng của cơ quan mình
+ Mối quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý với công chức trong cơ quan thuộc
sự quản lý của mình (quan hệ tổ chức nội bộ). Ví dụ: kiểm tra nội bộ
+ Bổ nhiệm nhân sự theo thẩm quyền. Ví dụ: chủ tịch tỉnh bổ nhiệm giám đốc sở
+ Mối quan hệ giữa các đơn vị bộ phận với nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ,
công vụ (khoa – trung tâm khảo thí)
3. Các quan hệ quản hình thành trong quá trình các nhân, tổ chức được nhà nước
trao quyền thực hiện hoạt động quản hành chính nhà nước trong một số trường hợp
cụ thể do pháp luật quy định. dụ: trên máy bay người hành hung các hành khách
khác thì mọi người trên chuyến bay đó có quyền trói, ngăn chặn bằng mọi cách.
Câu 11: Nêu các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật. Lấy ví dụ minh họa?
* Quan : là những quan hệ phát sinh trong xã hộihệ pháp luật hội chủ nghĩa
được các quy phạm pháp luật điều chỉnh
* Quan hệ pháp luật được cấu thành từ 3 yếu tố: chủ thể, khách thể và nội dung
- Chủ thể: người tham gia quan hệ pháp luật khi có đủ điều kiện
- Khách thể: lợi ích vật chất, tinh thần chủ thể mong muốn đạt được khi
tham gia quan hệ pháp luật
- Nội dung: là các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
dụ: Ông A muốn bán điện thoại. B đang cần điện thoại (Avà B chủ thể).
Ông A khi bán điện thoại sẽ được trả một khoản tiền nhất định. Còn B sẽ đưa tiền
cho ông A để đổi lấy chiếc điện thoại (tiền; điện thoại khách thể). Ông A muốn
tiền thì trước khi trao đổi với B, ông A phải nghĩa vụ giữ gìn bảo đảm điện
thoại còn nguyên vẹn, không hỏng hóc. Về phía B, nghĩa vụ chuẩn bị số tiền
đúng như hai bên đã thỏa thuận (nghĩa vụ: bảo đảm điện thoại; chuẩn bị đúng số tiền)
Câu 12: Nhà nước là gì? Trình bày bản chất và đặc trưng của nhà nước
Nhà nước : là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm
những nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì, bảo vệ trật
tự xã hội, địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
- Bản chất: công cụ thống trị của 1 giai cấp, quan điều hòa lợi ích giai
cấp, là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp
* 5 đặc trưng:
+ Thiết lập 1 quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa nhập với dân cư
+ Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện sự quản lý đối với dân cư
theo các đơn vị ấy chứ không còn tập hợp theo chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp,
giới tính
+ Có chủ quyền quốc gia (chủ quyền quốc gia: độc lập, tự quyết đối nội đối ngoại)
+ Ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi công dân
+ Quy định và thực hiện thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc
Câu 13: Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác nhà nước
Nhà nước Tổ chức xã hội khác
Nhà nước có bộ máy hùng mạnh được tổ
chức chặt chẽ được trao những quyền
năng đặc biệt.
Quyền lực của các tổ chức này quyền
lực công cộng nhưng hòa nhập với hội viên
chúng không bộ máy riêng để thực
thi quyền lực.
Nhà nước phân chia lãnh thổ theo các
đơn vị hành chính thực hiện quản
dân cư theo lãnh thổ.
Các tổ chức này tập hợp quản lí thành viên
theo nghề nghiệp, chính kiến, mục đích, độ
tuổi, phạm vi tác động hẹp hơn nhà
nước.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Các tổ chức này được thành lập hoạt
động một cách hợp pháp khi được nhà
nước cho phép hoặc thừa nhận nên chỉ
thể nhân danh chính tổ chức để thực hiện
các quan hệ đối nội, đối ngoại.
Nhà nước quyền ban hành pháp luật
thực hiện quản hội bằng pháp
luật.
Các tổ chức này quyền ban hành ra các
quy định dưới dạng điều lệ, chỉ thị, nghị
quyết và chỉgiá trị bắt buộc đối với các
thành viên của tổ chức, các quy định được
đảm bảo thực hiện bằng sự tự giác của các
thành viên bằng các hình thức kỉ luật của
tổ chức
Nhà nước quyền quy định thực
hiện việc thu các loại thuế dưới các hình
thức bắt buộc, với số lượng thời hạn
định trước.
Các tổ chức này hoạt động trên sở
nguồn kinh phí của các hội viên đóng hoặc
từ nguồn hỗ trợ của nhà nước.
Câu 14: Phân biệt tội phạm với những hành vi vi phạm pháp luật khác. Lấy dụ
minh họa
* Tội : là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự,phạm
do người năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện hoặc pháp nhân thương mại thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an
ninh trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức. Xâm phạm quyền con
người, quyền lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác nhau của trật
tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của bộ luật này phải bị xử lý hình sự
* Cách phân biệt tội phạm với những hành vi vi phạm pháp luật khác:
- Tính nguy hiểm cho xã hội
- Tính có lỗi
- Tính trái pháp luật hình sự
- Tính phải chịu hình phạt (chỉ có tội phạm mới có hình phạt hình sự)
Câu 15: Phân tích bản chất của nhà nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa". Đây là sự kết hợp của hai kiểu nhà nước: nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà
nước pháp quyền.
Bản chất: nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam - tính nhân dân, tính giai cấp, tính
xã hội
Trong đó, tính nhân dân có 5 đặc trưng
* Nhân dân chủ thể tối cao của quyền lực NN
- Nhân dân là chủ thể cao nhất, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
và thực hiện quyền lực NN (trực tiếp, gián tiếp)
- Trực tiếp: Nhân dân có quyền giám sát, kiểm tra, trưng cầu dân ý, bầu đại diện
- Gián tiếp: thông qua chính cơ quan đấy
* Nhà nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân chủ thực sự rộng
rãi
- Có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí
- Có quyền tự do dân chủ của nhân dân được nhà nước thể chế hóa -> quy định
pháp luật
- Nhà nước quyết định cơ chế bảo đảm thực hiện dân chủ (khiếu nại, tố cáo,…)
- Xử phạt các hành vi xâm phạm dân chủ nhân dân
- Dân chủ với mọi tầng lớp nhân dân
* Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam
- Có chính sách ưu tiên, giúp đỡ các dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để các dân tộc
đó phát triển, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các dân tộc
- Tôn trọng các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số
- Xây dựng cơ sở pháp lý cho việc thực hiện đoàn kết dân tộc
- Các cơ quan nhà nước phải coi việc đoàn kết dân tộc là nguyên tắc hoạt động
của mình
* Nhà nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính hội rộng rãi
- Đầu tư phòng chống thiên tai, hỏa hoạn
- Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
- Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, chống thất nghiệp
- Thực hiện bảo trợ xã hội
- Phát triển xã hội
- Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
* Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác hữu nghị
- Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị
- Thực hiện nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền của các quốc gia bình
đẳng cùng có lợi
- Tăng cường hợp tác, hữu nghị với các nước láng giềng
- Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân loại vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã
hội.
Câu 16: Thực hiện pháp luật gì? Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật
chỉ điểm khác biệt giữa áp dụng pháp luật với các hình thức còn lại?
* Thực hiện pháp luật: một quá trình hoạt động mục đích làm cho những
quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của
các chủ thể pháp luật
* Các hình thức thực hiện pháp luật: tuân thủ, thi hành, sử dụng, áp dụng
- Tuân thủ: chủ thể pháp luật phải kiềm chế, không thực hiện hành vi bị cấm
- Thi hành: chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng các hành động tích cực
- Sử dụng: chủ thể thực hiện các quyền, hành vi pháp luật cho phép
- Áp dụng: nhà nước thông chính quyền, nhân thẩm quyền ra quyết định áp
dụng pháp luật
* Áp dụng pháp luật khác với các hình thức còn lại ở điểm: áp dụng pháp luật
sự xuất hiện của nhà nước
Câu 17: Trình bày bản chất của nhà nước liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
Nhà nước : là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm
những nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì, bảo vệ trật
tự xã hội, địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
* Bản chất của nhà nước được thể hiện qua hai thuộc tính: tính giai cấp và tính xã
hội.
1. Tính giai cấp:
- Lý do: Nhà nước là bộ máy để duy trì thống trị giai cấp, là công cụ để bảo vệ lợi
ích của giai cấp thống trị; giai cấp thống trị thông qua nhà nước biến ý chí của mình
thành các quy định có tính bắt buộc chung, từ đó hình thành cơ sở quyền lực nhà nước
- Biểu hiện (trên 3 nhóm quyền lực): Quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế,
quyền lực tư tưởng
2. Tính hội:
- do: Nhà nước đại diện cho toàn hội nên nếu chỉ tính giai cấp t
không thể duy trì quyền lực lâu dài. Nhà nước được ra đời do nhu cầu quản lý xã hội
- Biểu hiện: Nhà nước đảm bảo lợi ích của các giai cấp khác ngoài giai cấp thống
trị; nhà nước thực hiện chức năng quản phù hợp với yêu cầu hội; nhà nước bảo
đảm các giá trị xã hội, trật tự và ổn định xã hội
* Liên hệ thực tiễn:
Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện trong
những đặc trưng cơ bản sau đây:
1. Nhân dân chủ thể tối cao của quyền lực NN
- Nhân dân là chủ thể cao nhất, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
và thực hiện quyền lực NN (trực tiếp, gián tiếp)
- Trực tiếp: Nhân dân có quyền giám sát, kiểm tra, trưng cầu dân ý, bầu đại diện
- Gián tiếp: thông qua chính cơ quan đấy
2. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – nhà nước dân chủ thực sự
và rộng rãi
- Có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí
- Có quyền tự do dân chủ của nhân dân được nhà nước thể chế hóa -> quy định
pháp luật
- Nhà nước quyết định cơ chế bảo đảm thực hiện dân chủ (khiếu nại, tố cáo,…)
- Xử phạt các hành vi xâm phạm dân chủ nhân dân
- Dân chủ với mọi tầng lớp nhân dân
3. Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam
- Có chính sách ưu tiên, giúp đỡ các dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để các dân tộc
đó phát triển, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các dân tộc
- Tôn trọng các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số
- Xây dựng cơ sở pháp lý cho việc thực hiện đoàn kết dân tộc
- Các cơ quan nhà nước phải coi việc đoàn kết dân tộc là nguyên tắc hoạt động
của mình
4. Nhà nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính hội rộng rãi
- Đầu tư phòng chống thiên tai, hỏa hoạn
- Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
- Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, chống thất nghiệp
- Thực hiện bảo trợ xã hội
- Phát triển xã hội
- Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
5. Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác hữu nghị
- Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị
- Thực hiện nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền của các quốc gia bình
đẳng cùng có lợi
- Tăng cường hợp tác, hữu nghị với các nước láng giềng
Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân loại vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội
Câu 18: Phân tích bản chất của pháp luật hội chủ nghĩa
* Pháp luật hội chủ nghĩa: hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của
giai cấp công nhân nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, do nhà nước
hội chủ nghĩa ban hành bảo đảm, thực hiện bằng nhà nước trên sở giáo dục
thuyết phục
* Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa:
- Pháp luật hội chủ nghĩa hệ thống quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao
+ Số lượng văn bản pháp luật nhiều, nội dung văn bản đa dạng, nhiều vấn đề, lĩnh
vực khác nhau. Tuy nhiên, hệ thống văn bản này tính thống nhất về bản chất (thống
nhất nội tại) thể hiện qua: tính nhân dân chí của giai cấp công nhân nhân dân lao
động), có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế xã hội chủ nghĩa
- Pháp luật hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân đông đảo nhân
dân lao động
+ Do một nhà nước dân chủ đề ra, pháp luật hội chủ nghĩa được ban hành để
bảo vệ quyền lợi nhân dân
+ Khác với pháp luật chủ nô, phong kiến, sản; pháp luật hội chủ nghĩa
không thuộc về một thiểu số giai cấp thống trị mà thuộc về số đông nhân dân
- Pháp luật hội chủ nghĩa do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
+ Pháp luật xã hội chủ nghĩa do quốc hội (cơ quan đại diện – quyền lực cao nhất)
quan nhà nước thẩm quyền khác, nhân thẩm quyền ban hành theo một
trình tự chặt chẽ được pháp luật quy định
+ Nhà nước áp dụng các biện pháp nghiêm khắc để bảo đảm pháp luật xã hội chủ
nghĩa được thực hiện
+ Người vi phạm quy định pháp luật sẽ chịu các hình thức xử lý của nhà nước
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa
+ Chế độ kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật, pháp luật luôn phản ánh
trình độ phát triển của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa
+ Mọi sự thay đổi của chế độ kinh tế sẽ dẫn đến những thay đổi tương ứng của
pháp luật
+ Pháp luật luôn tác động trở lại một cách mạnh mẽ đối với sự phát triển của chế
độ kinh tế xã hội chủ nghĩa
- Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng Cộng Sản
+ Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng Sản có vai trò chỉ đạo, định
hướng cho toàn xã hội
| 1/22

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 01: Áp dụng pháp luật là gì? Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp nào phải áp dụng pháp luật?
* Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông
quan các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể thực hiện
những quy định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, đình chỉ hoặc
chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể
* Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp cần phải áp dụng pháp luật đó là:
- Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước hoặc áp dụng các chế tài
pháp luật đối với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật
- Khi những quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiên phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước
- Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham
gia quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được
- Nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động của các
bên tham gia vào quan hệ đó, hoặc nhà nước xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại một
số sự việc, sự kiện thực tế.
Câu 02: Chỉ ra hậu quả của tham nhũng ở Việt Nam hiện nay?
Câu 03: Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, pháp luật với chính trị và
liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay?

* Pháp luật: là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành, thừa
nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí giai cấp thống trị trong xã hội, từ đó điều
chỉnh các quan hệ xã hội
* Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước:
- Nhà nước: ban hành pháp luật; bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trên thực tế
- Pháp luật: pháp luật là công cụ quản lý hữu hiệu, quan trọng nhất của nhà
nước; giúp nhà nước duy trì sự thống trị
+ Liên hệ: Nhà nước và pháp luật Việt Nam cùng ra đời và thống nhất với nhau.
Nhà nước bảo vệ pháp luật thực thi hiệu quả nhất. Pháp luât Tcủa Việt Nam đã có những
thay đổi để phù hợp với xu thế chung. Đó là sự thay đổi thể hiênT trong các Luât T Đầu tư, Luât T
Thương Mại… Đặc biệt, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách nhằm thu hút nguồn
vốn đầu tư nước ngoài như tạo môi trường đầu tư thông thoáng, giảm các loại thuế, rút
gọn các thủ tục… Những chính sách đó đã được thể
tâ trung trong pháp luât T Viêt T hiênT pT Nam hiênT hành.
* Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Pháp luật phản ánh đạo đức của giai cấp thống trị
- Đạo đức tác động đến pháp luật theo 2 hướng: phù hợp và mâu thuẫn
+ Liên hệ: Đạo đức của con người là cơ sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm
nhận và thực hiện pháp luật. Đạo đức con người không cho phép thực hiện các hành vi
giết người nên các chủ thể tuân thủ và thực hiện nghiêm hành vi lối sống ứng xử của bản thân.
Câu 04: Hợp đồng dân sự gì? Làm hình thức thời điểm hiệu lực của hợp đồng dân sự
* Hợp đồng dân sự: là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân trong giao
lưu dân sự trên cơ sở bình đẳng, độc lập và quyền định đoạt của chủ thể tham gia vào các quan hệ đó
* Hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự
- Hình thức: văn bản, lời nói, hành vi
- Thời điểm có hiệu lực:
+ Hợp đồng bằng lời nói là theo thỏa thuận, trường hợp không có thỏa thuận là
thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng
+ Hợp đồng bằng văn bản không phải bắt buộc phải công chứng hoặc chứng thực:
là thời điểm do các bên thỏa thuận; trường hợp không có thỏa thuận là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản
+ Hợp đồng bằng văn bản phải công chứng hoặc chứng thực: là thời điểm do các bên thỏa
thuận, nếu không có thỏa thuận sẽ là thời điểm được chứng thực, chứng nhận
Câu 05: Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước, pháp luật với đạo đức và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
* Pháp luật: là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành, thừa
nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí giai cấp thống trị trong xã hội, từ đó điều
chỉnh các quan hệ xã hội
* Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước:
- Nhà nước: ban hành pháp luật; bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trên thực tế
- Pháp luật: pháp luật là công cụ quản lý hữu hiệu, quan trọng nhất của nhà
nước; giúp nhà nước duy trì sự thống trị
+ Liên hệ: Nhà nước và pháp luật Việt Nam cùng ra đời và thống nhất với nhau.
Nhà nước bảo vệ pháp luật thực thi hiệu quả nhất. Pháp luât Tcủa Việt Nam đã có những
thay đổi để phù hợp với xu thế chung. Đó là sự thay đổi thể hiênT trong các Luât T Đầu tư, Luât T
Thương Mại… Đặc biệt, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách nhằm thu hút nguồn
vốn đầu tư nước ngoài như tạo môi trường đầu tư thông thoáng, giảm các loại thuế, rút
gọn các thủ tục… Những chính sách đó đã được thể
tâ trung trong pháp luât T Viêt T hiênT pT Nam hiênT hành.
* Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Pháp luật phản ánh đạo đức của giai cấp thống trị
- Đạo đức tác động đến pháp luật theo 2 hướng: phù hợp và mâu thuẫn
+ Liên hệ: Đạo đức của con người là cơ sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm
nhận và thực hiện pháp luật. Đạo đức con người không cho phép thực hiện các hành vi
giết người nên các chủ thể tuân thủ và thực hiện nghiêm hành vi lối sống ứng xử của bản thân.
Câu 06: Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm bao nhiêu bộ phận cấu thành? Trình bày các bộ phận cấu thành đó
* Hệ thống pháp luật Việt Nam: là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên
hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các bộ phận cấu thành (ngành, chế
định) khác nhau, phù hợp với đặc điểm, tính chất của các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh
* Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm 3 bộ phận cấu thành:
- Quy phạm luật: là thành tố nhỏ nhất, là ‘tế bào’, ‘viên gạch’ trong hệ thống cấu trúc
pháp luật. Thể hiện đầy đủ đặc điểm của pháp luật – tính khuôn mẫu, chặt chẽ và cưỡng chế
- Chế định pháp luật: gồm 1 nhóm các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm quan
hệ xã hội liên quan mật thiết với nhau và có chung tính chất, tồn tại không tách biệt
nhau. Chúng có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, tồn tại không tách biệt nhau
- Ngành luật: gồm tổng hợp những quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội
cùng loại thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội, bằng những phương pháp
riêng của mình để có đối tượng và phương pháp điều chỉnh riêng Câu 07: Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào?Hãy làm các yếu tố đó.
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện quyền lực
nhà nước của mỗi kiểu nhà nước trong 1 hình thái kinh tế xã hội nhất định
Hình thức nhà nước được hình thành từ 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức
cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị -Hình thức cấu tr úc
+Hình thức nhà nước đơn nhất: nhà nước có chủ quyền chung, các đơn vị
hành chính không có chủ quyền quốc gia. Trong nước chỉ có 1 hệ thống pháp luật
+Hình thức nhà nước liên bang: nhà nước có từ 2 hay nhiều nước thành
viên hợp lại. Các nhà nước thành viên cũng có chủ quyền riêng. Nhà nước liên bang có
hai hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý: một hệ thống chung cho toàn liên bang và
một hệ thống trong mỗi nước thành viên -Chế độ chính t rị
+Phương pháp dân chủ: nhân dân được tham gia vào quá trình tổ chức quyền lực nhà nước
+Phương pháp phản dân chủ: quyền lực nhà nước phụ thuộc vào 1 người hoặc 1 nhóm người -Hình thức chính th ể
1. Chính thể quân chủ: quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ
(hoặc một phần) vào tay người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế…) theo nguyên tắc thừa kế
1.1. Chính thế quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn
1.2. Chính thể quân chủ hạn chế: người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một
phần quyền lực tối cao, còn có một cơ quan quyền lực khác nữa: như nghị viện trong
nhà nước tư sản có chính thể quân chủ hoặc cơ quan đại diện đẳng cấp trong nhà nước phong kiến 2. Chính thể cộng hòa 2.1. Cộng hòa
dân chủ: pháp luật quy định quyền của công dân tham gia
để bầu cử thành lập các cơ quan đại diện (quyền lực) của nhà nước 2.2. Cộng
hòa quý tộc: quyền tham gia bầu cử để thành lập các cơ quan
đại diện của nhà nước chỉ dành riêng cho giới quý tộc
3. Trong các nước tư sản
3.1. Cộng hòa tổng thống: Tổng thống được cử tri bầu ra, vừa là nguyên
thủ quốc gia, vừa đứng đầu chính phủ, đóng vai trò rất quan trọng
3.2. Cộng hòa đại nghị: Tổng thống do nghị viện bầu ra và có vai trò không quá lớn.
Câu 08: Hợp đồng dân sự gì? Chỉ ra nội dung bản của hợp đồng dân sự và cho ví dụ
* Hợp đồng dân sự: là tổng hợp những vấn đề mà các chủ thể tham gia giao kết hợp
đồng đã thỏa thuận không trái với quy định pháp luật, đạo đức xã hội
* Nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự
- Đối tượng hợp đồng. Ví dụ: khi giao kết hợp đồng mua bán nhà thì đối tượng của hợp đồng là căn nhà
- Số lượng, chất lượng. Ví dụ: số lượng: 2; chất lượng: sạch sẽ, ngoài mặt đường
- Gía, phương thức thanh toán. Ví dụ: tiền mặt; thẻ tín dụng
- Thời hạn địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng. Ví dụ: 9 giờ sáng
- Quyền và nghĩa vụ các bên. Ví dụ: bên mua thì phải chuẩn bị đủ tiền, bên bán phải
đảm bảo đó là căn nhà do bên mua muốn mua
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng. Ví dụ: bên bán đã không đảm bảo căn nhà đó là
căn nhà mà bên mua muốn mua; hơn thế nữa, nội thất trong căn nhà có một số chỗ bị
hỏng hóc, nên người vi phạm ở đây là bên bán và họ phải bồi thường một số tiền mà
trong hợp đồng đã ghi rõ.
- Phương thức giải quyết tranh chấp. Ví dụ: thương lượng; hòa giải; thông qua tòa án. Câu 09: Kiểu nhà nước gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước sự thay thế
các kiểu nhà nước trong lịch sử.
Kiểu nhà nước: là tổng thể các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước thể hiện
bản chất của nhà nước và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong 1
hình thái kinh tế - xã hội nhất định
NN chủ nô – NN phong kiến – NN tư sản – kiểu NN XHCN
- Kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có chung bản chất, đều được xây
dựng trên cơ sở tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. NN là công cụ bạo lực, bộ máy
chuyên chính của giai cấp bóc lột, chống lại nhân dân lao động
- Kiểu nhà nướcxã hội chủ nghĩa: kiểu nhà nước tiến bộ nhất và cuối cùng trong
lịch sử nhân loại. Được xây dựng trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn là 1 quy luật tất yếu
- Không phải xã hội nào cũng đều trải qua tuần tự 4 kiểu nhà nước trên
Câu 10: Luật Hành Chính điều chỉnh những nhóm quan hệ hội nào? Chỉ đặc điểm của các nhóm quan hệ hội đó?
* Luật Hành Chính: là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật hành chính do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, từ đó điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành
chính nhà nước và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
* Luật Hành Chính điều chỉnh 3 nhóm quan hệ xã hội
1. Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực
hiện hoạt động chấp hành – điều hành trên các lĩnh vực đời sống xã hội (đây là đối
tượng điều chỉnh cơ bản)
+ Giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước
cấp dưới. Ví dụ: chính phủ - ủy ban nhân dân
+ Giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính có thẩm
quyền chuyên môn cung cấp. Ví dụ: chính phủ - bộ và cơ quan ngang bộ
+ Giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền ở trung ương với cơ quan hành chính
có thẩm quyền chung ở cấp tỉnh để thực hiện chức năng theo pháp luật. Ví dụ: bộ và cơ
quan ngang bộ - ủy ban nhân dân
+ Giữa cơ quan hành chính nhà nước với đơn vị cơ sở trực thuộc. Ví dụ: đại học Luật thuộc bộ tư pháp
+ Giữa cơ quan hành chính nhà nước với người dân. Ví dụ: giải quyết khiếu nại,
tố cáo,… hoặc xử lý vi phạm trong các lĩnh vực
2. Quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và củng
cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan nhằm ổn định về tổ chức để hoàn thành chức năng của cơ quan mình
+ Mối quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý với công chức trong cơ quan thuộc
sự quản lý của mình (quan hệ tổ chức nội bộ). Ví dụ: kiểm tra nội bộ
+ Bổ nhiệm nhân sự theo thẩm quyền. Ví dụ: chủ tịch tỉnh bổ nhiệm giám đốc sở
+ Mối quan hệ giữa các đơn vị bộ phận với nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ,
công vụ (khoa – trung tâm khảo thí)
3. Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá nhân, tổ chức được nhà nước
trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số trường hợp
cụ thể do pháp luật quy định. Ví dụ: trên máy bay có người hành hung các hành khách
khác thì mọi người trên chuyến bay đó có quyền trói, ngăn chặn bằng mọi cách.
Câu 11: Nêu các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật. Lấy ví dụ minh họa? * Quan hệ
pháp luật hội chủ nghĩa: là những quan hệ phát sinh trong xã hội
được các quy phạm pháp luật điều chỉnh
* Quan hệ pháp luật được cấu thành từ 3 yếu tố: chủ thể, khách thể và nội dung
- Chủ thể: người tham gia quan hệ pháp luật khi có đủ điều kiện
- Khách thể: là lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt được khi
tham gia quan hệ pháp luật
- Nội dung: là các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
Ví dụ: Ông A muốn bán điện thoại. Bà B đang cần điện thoại (Avà B là chủ thể).
Ông A khi bán điện thoại sẽ được trả một khoản tiền nhất định. Còn bà B sẽ đưa tiền
cho ông A để đổi lấy chiếc điện thoại (tiền; điện thoại là khách thể). Ông A muốn có
tiền thì trước khi trao đổi với bà B, ông A phải có nghĩa vụ giữ gìn và bảo đảm điện
thoại còn nguyên vẹn, không hỏng hóc. Về phía bà B, bà có nghĩa vụ chuẩn bị số tiền
đúng như hai bên đã thỏa thuận (nghĩa vụ: bảo đảm điện thoại; chuẩn bị đúng số tiền)
Câu 12: Nhà nước là gì? Trình bày bản chất và đặc trưng của nhà nước
Nhà nước: là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm
những nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì, bảo vệ trật
tự xã hội, địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
- Bản chất: là công cụ thống trị của 1 giai cấp, là cơ quan điều hòa lợi ích giai
cấp, là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp * 5 đặc trưng:
+ Thiết lập 1 quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa nhập với dân cư
+ Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện sự quản lý đối với dân cư
theo các đơn vị ấy chứ không còn tập hợp theo chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp, giới tính
+ Có chủ quyền quốc gia (chủ quyền quốc gia: độc lập, tự quyết đối nội đối ngoại)
+ Ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi công dân
+ Quy định và thực hiện thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc Câu 13: Phân biệt n hà nước với các tổ chức khác nhà n ước Nhà nước Tổ chức xã hội khác
Quyền lực của các tổ chức này là quyền
Nhà nước có bộ máy hùng mạnh được tổ lực công cộng nhưng hòa nhập với hội viên
chức chặt chẽ và được trao những quyền và chúng không có bộ máy riêng để thực năng đặc biệt. thi quyền lực.
Các tổ chức này tập hợp quản lí thành viên
Nhà nước phân chia lãnh thổ theo các theo nghề nghiệp, chính kiến, mục đích, độ
đơn vị hành chính và thực hiện quản lí tuổi, … phạm vi tác động hẹp hơn nhà dân cư theo lãnh thổ. nước.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Các tổ chức này được thành lập và hoạt
động một cách hợp pháp khi được nhà
nước cho phép hoặc thừa nhận nên chỉ có
thể nhân danh chính tổ chức để thực hiện
các quan hệ đối nội, đối ngoại.
Các tổ chức này có quyền ban hành ra các
quy định dưới dạng điều lệ, chỉ thị, nghị
Nhà nước có quyền ban hành pháp luật quyết và chỉ có giá trị bắt buộc đối với các
và thực hiện quản lí xã hội bằng pháp thành viên của tổ chức, các quy định được luật.
đảm bảo thực hiện bằng sự tự giác của các
thành viên bằng các hình thức kỉ luật của tổ chức
Nhà nước có quyền quy định và thực Các tổ chức này hoạt động trên cơ sở
hiện việc thu các loại thuế dưới các hình nguồn kinh phí của các hội viên đóng hoặc
thức bắt buộc, với số lượng và thời hạn từ nguồn hỗ trợ của nhà nước. định trước.
Câu 14: Phân biệt tội phạm với những hành vi vi phạm pháp luật khác. Lấy dụ minh họa
* Tội phạm: là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự,
do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện hoặc pháp nhân thương mại thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an
ninh trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức. Xâm phạm quyền con
người, quyền lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác nhau của trật
tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của bộ luật này phải bị xử lý hình sự
* Cách phân biệt tội phạm với những hành vi vi phạm pháp luật khác:
- Tính nguy hiểm cho xã hội - Tính có lỗi
- Tính trái pháp luật hình sự
- Tính phải chịu hình phạt (chỉ có tội phạm mới có hình phạt hình sự) Câu 15:
Phân tích bản chất của nhà nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa". Đây là sự kết hợp của hai kiểu nhà nước: nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền.
Bản chất: nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam - tính nhân dân, tính giai cấp, tính xã hội
Trong đó, tính nhân dân có 5 đặc trưng * Nhân dân – chủ thể tối cao của quyền lực N N
- Nhân dân là chủ thể cao nhất, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
và thực hiện quyền lực NN (trực tiếp, gián tiếp)
- Trực tiếp: Nhân dân có quyền giám sát, kiểm tra, trưng cầu dân ý, bầu đại diện
- Gián tiếp: thông qua chính cơ quan đấy * Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi
- Có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí
- Có quyền tự do dân chủ của nhân dân được nhà nước thể chế hóa -> quy định pháp luật
- Nhà nước quyết định cơ chế bảo đảm thực hiện dân chủ (khiếu nại, tố cáo,…)
- Xử phạt các hành vi xâm phạm dân chủ nhân dân
- Dân chủ với mọi tầng lớp nhân dân * Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt N am
- Có chính sách ưu tiên, giúp đỡ các dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để các dân tộc
đó phát triển, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các dân tộc
- Tôn trọng các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số
- Xây dựng cơ sở pháp lý cho việc thực hiện đoàn kết dân tộc
- Các cơ quan nhà nước phải coi việc đoàn kết dân tộc là nguyên tắc hoạt động của mình * Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính xã hội rộng rã i
- Đầu tư phòng chống thiên tai, hỏa hoạn
- Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
- Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, chống thất nghiệp
- Thực hiện bảo trợ xã hội - Phát triển xã hội
- Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân * Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác và hữu ng hị
- Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị
- Thực hiện nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền của các quốc gia và bình đẳng cùng có lợi
- Tăng cường hợp tác, hữu nghị với các nước láng giềng
- Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân loại vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội. Câu 16: Thực hiện pháp luật gì? Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật chỉ rõ điểm khác biệt giữa áp dụng pháp luật với các hình thức còn lại?
* Thực hiện pháp luật: là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những
quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật
* Các hình thức thực hiện pháp luật: tuân thủ, thi hành, sử dụng, áp dụng
- Tuân thủ: chủ thể pháp luật phải kiềm chế, không thực hiện hành vi bị cấm
- Thi hành: chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng các hành động tích cực
- Sử dụng: chủ thể thực hiện các quyền, hành vi pháp luật cho phép
- Áp dụng: nhà nước thông có chính quyền, cá nhân có thẩm quyền ra quyết định áp dụng pháp luật
* Áp dụng pháp luật khác với các hình thức còn lại ở điểm: áp dụng pháp luật có
sự xuất hiện của nhà nước Câu 1 7: Trình bày bản chất của nhà nước và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện na y
Nhà nước: là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm
những nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm duy trì, bảo vệ trật
tự xã hội, địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp
* Bản chất của nhà nước được thể hiện qua hai thuộc tính: tính giai cấp và tính xã hội. 1 . Tính giai c ấp:
- Lý do: Nhà nước là bộ máy để duy trì thống trị giai cấp, là công cụ để bảo vệ lợi
ích của giai cấp thống trị; giai cấp thống trị thông qua nhà nước biến ý chí của mình
thành các quy định có tính bắt buộc chung, từ đó hình thành cơ sở quyền lực nhà nước
- Biểu hiện (trên 3 nhóm quyền lực): Quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế, quyền lực tư tưởng 2 . Tính xã hội :
- Lý do: Nhà nước là đại diện cho toàn xã hội nên nếu chỉ có tính giai cấp thì
không thể duy trì quyền lực lâu dài. Nhà nước được ra đời do nhu cầu quản lý xã hội
- Biểu hiện: Nhà nước đảm bảo lợi ích của các giai cấp khác ngoài giai cấp thống
trị; nhà nước thực hiện chức năng quản lý phù hợp với yêu cầu xã hội; nhà nước bảo
đảm các giá trị xã hội, trật tự và ổn định xã hội * Liên hệ thực tiễn:
Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện trong
những đặc trưng cơ bản sau đây: 1. Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực N N
- Nhân dân là chủ thể cao nhất, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
và thực hiện quyền lực NN (trực tiếp, gián tiếp)
- Trực tiếp: Nhân dân có quyền giám sát, kiểm tra, trưng cầu dân ý, bầu đại diện
- Gián tiếp: thông qua chính cơ quan đấy 2.
Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – nhà nư ớc dân chủ thực sự và rộng rãi
- Có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí
- Có quyền tự do dân chủ của nhân dân được nhà nước thể chế hóa -> quy định pháp luật
- Nhà nước quyết định cơ chế bảo đảm thực hiện dân chủ (khiếu nại, tố cáo,…)
- Xử phạt các hành vi xâm phạm dân chủ nhân dân
- Dân chủ với mọi tầng lớp nhân dân 3 . Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Na m
- Có chính sách ưu tiên, giúp đỡ các dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để các dân tộc
đó phát triển, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các dân tộc
- Tôn trọng các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số
- Xây dựng cơ sở pháp lý cho việc thực hiện đoàn kết dân tộc
- Các cơ quan nhà nước phải coi việc đoàn kết dân tộc là nguyên tắc hoạt động của mình 4. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính xã hội rộng r ãi
- Đầu tư phòng chống thiên tai, hỏa hoạn
- Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
- Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, chống thất nghiệp
- Thực hiện bảo trợ xã hội’ - Phát triển xã hội
- Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân 5. Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác và hữu ng hị
- Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị
- Thực hiện nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền của các quốc gia và bình đẳng cùng có lợi
- Tăng cường hợp tác, hữu nghị với các nước láng giềng
Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân loại vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội Câu 18: Phân tích bản chất của pháp luật hội chủ ngh ĩa
* Pháp luật hội chủ nghĩa: là hệ thống các quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, do nhà nước xã
hội chủ nghĩa ban hành và bảo đảm, thực hiện bằng nhà nước trên cơ sở giáo dục và thuyết phục
* Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa: - Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại ca o
+ Số lượng văn bản pháp luật nhiều, nội dung văn bản đa dạng, nhiều vấn đề, lĩnh
vực khác nhau. Tuy nhiên, hệ thống văn bản này có tính thống nhất về bản chất (thống
nhất nội tại) thể hiện qua: tính nhân dân (ý chí của giai cấp công nhân – nhân dân lao
động), có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế xã hội chủ nghĩa - Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động
+ Do một nhà nước dân chủ đề ra, pháp luật xã hội chủ nghĩa được ban hành để
bảo vệ quyền lợi nhân dân
+ Khác với pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản; pháp luật xã hội chủ nghĩa
không thuộc về một thiểu số giai cấp thống trị mà thuộc về số đông nhân dân - Pháp luật xã hội chủ nghĩa do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hi ện
+ Pháp luật xã hội chủ nghĩa do quốc hội (cơ quan đại diện – quyền lực cao nhất)
và cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo một
trình tự chặt chẽ được pháp luật quy định
+ Nhà nước áp dụng các biện pháp nghiêm khắc để bảo đảm pháp luật xã hội chủ nghĩa được thực hiện
+ Người vi phạm quy định pháp luật sẽ chịu các hình thức xử lý của nhà nước - Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội chủ ng hĩa
+ Chế độ kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật, pháp luật luôn phản ánh
trình độ phát triển của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa
+ Mọi sự thay đổi của chế độ kinh tế sẽ dẫn đến những thay đổi tương ứng của pháp luật
+ Pháp luật luôn tác động trở lại một cách mạnh mẽ đối với sự phát triển của chế
độ kinh tế xã hội chủ nghĩa -
Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng Cộng Sản
+ Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng Sản có vai trò chỉ đạo, định hướng cho toàn xã hội