Đề cương quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Sự cạnh tranh về chỉ số KPIs tại các doanh nghiệp cũng là một yếu tố tích cực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp đó. Tuy nhiên rõ thấy khi có sự vượt trội hơn về chỉ số nhân viên có xu hướng trở nên bất mãn vì phần lợi ích đặt ra ban đầu có thể sẽ không thuộc về họ; sự bất mãn có thể giữ chân tiến độ công việc và dễ dàng phát sinh mâu thuẫn từ đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797209
MÂU THUẪN NỘI BỘ
- Nguồn và nguyên nhân của rủi ro mâu thuẫn nội bộ
- Tần suất và mức độ nghiêm trọng
1. Thực trạng:
- Ngày nay, xã hội càng phát triển nhu cầu thành lập doanh nghiệp ngày càng
gia tăng, kéo theo đó các tranh chấp liên quan đến nội bộ trong doanh nghiệp
cũng gia tăng. Một số lãnh đạo doanh nghiệp coi xung đột và bất đồng là
những hiện tượng tiêu cực và tìm mọi cách “dập”, không cho mâu thuẫn xảy
ra. Nhưng cũng có những người lại coi mâu thuẫn như những cơ hội thú vị
cho sự phát triển của tập thể. Tuy nhiên, nếu tình trạng này xảy ra thường
xuyên và ở mức độ không kiểm soát được, doanh nghiệp sẽ phải đối diện với
rất nhiều rủi ro, mà trước hết là sự thiếu ổn định về mặt nhân sự.
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn một nguyên nhân là hoạt động không vì
mục đích lợi nhuận như các ngân hàng thương mại khác. Lỗ được Nhà nước
cấp bù, cho vay theo Dự án được Chính phủ và UBND tỉnh duyệt với lãi suất
ưu đãi, ở đây có cơ chế “ xin, cho” là điều kiện thuận lợi để tham nhũng, hối
lộ nảy sinh.
2. Mối đe dọa
- Trong trường hợp xảy ra các mâu thuẫn nội bộ, các doanh nghiệp ngành
Ngân hàng phải gánh chịutổn thất của rủi ro đến từ yếu tố là các xung
đột về mặt lợi ích của các nhân sự trong nội bộ doanh nghiệp.
- Anh Jon, một chuyên gia IT, khởi nghiệp một công ty cung cấp các dịch
vụ tư vấn IT cho các khách hàng của Manpower, trong khi đang làm
việc cho Manpower. Các nhân viên thường có mong muốn có được
nhiều thêm các khoản tiền ngoài tiền lương vì vậy họ có xu hướng sử
dụng các tài sản hoặc thông tin của doanh nghiệp để tạo ra cơ hội có lợi
cho mình;
- Sự cạnh tranh về chỉ số KPIs tại các doanh nghiệp cũng là một yếu tố
tích cực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp đó. Tuy nhiên rõ thấy
khi có sự vượt trội hơn về chỉ số nhân viên có xu hướng trở nên bất mãn
vì phần lợi ích đặt ra ban đầu có thể sẽ không thuộc về họ; sự bất mãn có
thể giữ chân tiến độ công việc và dễ dàng phát sinh mâu thuẫn từ đây. -
Ông Cao Đăng Duy, cố vấn cấp cao tại Công ty Luật Rajah & Tann
LCT, trong một bài phân tích chỉ ra rằng tranh chấp nội bộ thường phát
sinh do các xung đột lợi ích, quan điểm của các cổ đông, nhóm cổ đông
liên quan đến việc kinh doanh, quản lý và điều hành doanh nghiệp, hay
việc ban hành và thực hiện các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông
- Thông qua cuộc khảo sát vào năm 2019 của Ngân hàng Phát triển Việt
Nam (VDB) cho thấy có 30/38 chiếm 78,9% trên tổng số cán bộ Lãnh
lOMoARcPSD| 46797209
đạo tại VDB cho rằng hoạt động của bộ phận kiểm tra nội bộ tại chi
nhánh phần nào đó chưa đảm bảo được tính độc lập cần thiết, dễ dẫn
đến xung đối lợi ích của từng chi nhánh riêng biệt với lợi ích của toàn
hệ thống; công tác tự kiểm tra theo đó cũng chưa đạt hiệu quả như mong
muốn.
3. Nguồn
- Điều kiện pháp lý:
+ Vì đây là yếu tố phát sinh từ bên trong tâm lý nhân viên và từ góc
độ cảm quan phiến diện nên chưa có các điều luật hay các chính
sách pháp lý về vấn đề này. Hiện chưa có hướng dẫn cụ thể về
hậu quả nghiêm trọng và rất nghiêm trọng được quy định tại Điều
179 Bộ luật hình sự. Bộ luật hình sự hiện hành chỉ có Điều 179
quy định xử lý vi phạm cho vay trong hoạt động của các tổ chức
tín dụng, trong khi rất nhiều các hoạt động khác như đầu tư,
chuyển tiền, thanh toán, bảo lãnh …chưa được Bộ luật điều
chỉnh.
+ Tuy nhiên, các doanh nghiệp tài chính hiện nay luôn có một tổ
chức phòng ban thực hiện các quy chế về Kiểm soát nội bộ tại
doanh nghiệp và các phòng ban này sẽ thực hiện dựa trên các quy
định của pháp luật. Tại Việt Nam, Luật số 47/2010/QH12 về Các
tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010, Thông tư số
44/2011/TT-NHNN, ngày 29 tháng 12 năm 2011, quy định về hệ
thống KSNB của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài gồm có 9 yêu cầu và nguyên tắc kiểm soát nhằm đảm bảo
phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu
đề ra. Thông tư số 13/2018/TT-NHNN, ngày 18 tháng 05 năm
2018; sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
44/2011/TTNHNN ngày 29 tháng 12 năm 2011; quy định về hệ
thống KSNB của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài gồm:
yêu cầu đối với hệ thống KSNB; lưu trữ hồ sơ, tài liệu về hệ
thống KSNB; báo cáo NHNN về hệ thống KSNB.
- Về phía doanh nghiệp:
+ Chế độ đãi ngộ và lương thưởng chưa thực sự xứng đáng. Báo
cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2021 của VIB thể hiện,
Ngân hàng đã tăng chi phí cho nhân viên từ 3.232 tỷ đồng lên
3.593 tỷ đồng. Tuy nhiên, số lượng nhân viên tăng gần 2.000
người, từ 7.950 người lên 9.949 người, phần nào khiến thu nhập
bình quân mỗi người giảm từ 30 triệu đồng/tháng xuống 27 triệu
đồng/tháng. Đối với VPBank, báo cáo tài chính hợp nhất kiểm
toán cho hay, khoản chi lương và phụ cấp giảm từ 6.068 tỷ đồng
lOMoARcPSD| 46797209
năm 2020 xuống 5.615 tỷ đồng năm 2021. Điều này khiến thu
nhập bình quân chỉ đạt 20,5 triệu đồng/tháng, giảm 0,5 triệu
đồng/tháng, dù số lượng nhân sự giảm từ 24.037 người xuống
23.307 người.
+ Sự chủ quan của các cấp quản lý đã thúc đẩy các sự phát triển các
mâu thuẫn. Chỉ khi mâu thuẫn trở thành xung đột và trở thành các
vụ kiện thì các nhà quản lý mới ra tay thì đã quá muộn. Ông
Nguyễn Cảnh Vinh, quyền Tổng giám đốc Eximbank từng thừa
nhận “Việc đồng thuận của các nhóm cổ đông lớn đến đâu, đến
nay bản thân tôi cũng không nắm rõ”.
4. Các nhân tố thay đổi
- Mâu thuẫn tác động tích cực và tiêu cực tới các hoạt động của doanh
nghiệp. Mâu thuẫn nội bộ tác động tới tâm lý và thế giới quan cá nhân
của nhân viên. Nó có thể là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các nhân
viên tuy nhiên cũng có thể là hòn đá tảng kìm hãm sự phát triển này,
thậm chí kéo cả doanh nghiệp thụt lùi.
- Văn hóa doanh nghiệp sẽ bị tác động lớn nhất khi các mâu thuẫn giữa
nhân viên xảy ra. Văn hóa doanh nghiệp là một trong những yếu tố tác
động đến khả năng gắn bó và tận tâm của toàn thể các nhân viên. Điều
này ảnh hưởng đến chất lượng công việc và kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty.
5. Hậu quả
- Nếu được giải quyết tốt, mâu thuẫn có thể đem lại lợi ích cho tổ chức
- Nếu giải quyết không tốt, mâu thuẫn nhỏ sẽ gây ra xung đột to lớn hơn
và cuối cùng sẽ phá vỡ tổ chức
- Câu chuyện về mâu thuẫn nội bộ giữa các cổ đông của ngân hàng
Eximbank: từng 2 lần tổ chức ĐHĐCĐ bất thành vì mâu thuẫn giữa các
cổ đông lớn, bất đồng về số lượng thành viên trong HĐQT nhiệm kỳ
mới. Đáng chú ý là vụ kiện liên quan đến “ghế nóng” chủ tịch HĐQT
giữa ông Lê Minh Quốc và bà Lê Thị Cẩm Tú. Trong cuộc họp ĐHCĐ
2020 lần thứ 3 (ngày 26/4), tỷ lệ tham dự hợp lệ đã lên tới 94,51%
nhưng sau đó thất bại khi các nhóm cổ đông quyết tâm “phá” bằng cách
không thông qua quy chế đại hội. Sự việc cho thấy mâu thuẫn giữa các
nhóm cổ đông đã lên tới đỉnh điểm, không bên nào chịu lùi bước. Ngân
hàng này từng là một trong những ngân hàng tư nhân hoạt động hiệu quả
trong hệ thống ngân hàng và đạt đỉnh 3.039 tỷ đồng vào năm 2011. Tuy
nhiên, những mâu thuẫn nội bộ đã đưa Eximbank xuống “chiếu dưới”.
Lợi nhuận năm 2013 giảm xuống còn 828 tỷ đồng và năm 2014 chỉ còn
69 tỷ đồng. Đến năm 2015, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm
này là âm 817 tỷ đồng. Lợi nhuận của Eximbank năm là 866 tỷ đồng.
lOMoARcPSD| 46797209
Tuy đã có cải thiện nhưng vẫn chỉ tương đương 30% năm 2011,thị
trường chứng khoán cũng giảm mạnh và tài sản của các cổ đông bị suy
giảm.
- Tại ngân hàng Nam Á (Nam Á Bank), ngay trước thềm ĐHCĐ, người
sáng lập ngân hàng này tố cáo bị chiếm đoạt gần 30.000 tỷ đồng trong
tranh chấp cổ phần gây xôn xao dư luận. Bàn về các vụ tranh chấp tại
các ngân hàng, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP. HCM) nhận
định, khác với vụ Eximbank là tranh chấp về cơ cấu tổ chức nội bộ của
doanh nghiệp, thì Nam Á Bank lại thuộc tranh chấp giữa các cá nhân.
Một điểm đặc biệt trong vụ việc tại Nam Á Bank là tài sản tranh chấp
đây bao gồm cổ phiếu của Nam Á Bank và cổ phần của một số công ty
trong Tập đoàn Hoàn Cầu.
- Đấu đá nội bộ trong phòng họp cũng có thể là đầu mối của các giao dịch
bên liên quan đáng ngờ. Cổ phiếu của CMC từng bị cấm giao dịch trong
khi cơ quan quản lý điều tra các cáo buộc nội bộ khác nhau, bao gồm
cáo buộc cho rằng một cựu thành viên HĐQT đã thu phí dịch vụ quá
cao. Các mâu thuẫn lợi ích đó dẫn đến chiến tranh trong phòng họp, theo
một phân tích về tình hình của CMC và ý nghĩa đối với sự tin tưởng của
nhà đầu tư được đăng trên tờ The Daily Nation, Nairobi.
- Wells Fargo là một trong 4 ngân hàng lớn nhất tại Mỹ có trụ sở tại San
Francisco, California. Tính đến tháng 9 năm 2020, ngân hàng này đã sở
hữu tổng cộng 5,229 chi nhánh. Cuối năm 2016, thông tin về vụ bê bối
gây chấn động của ngân hàng Wells Fargo được thông cáo rộng rãi sau
khi ngân hàng bị phạt lên đến 185 triệu đô la Mỹ. Nhân viên ngân hàng
này phải đối mặt với gánh nặng chỉ tiêu và sức ép cạnh tranh từ đồng
nghiệp khi hằng ngày phải mở tối thiểu 8 tài khoản cho từng khách
hàng. Trước hết, mâu thuẫn nội tại của ngân hàng là mâu thuẫn giữa cán
bộ ngân hàng và nhà quản lý
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209 MÂU THUẪN NỘI BỘ
- Nguồn và nguyên nhân của rủi ro mâu thuẫn nội bộ
- Tần suất và mức độ nghiêm trọng 1. Thực trạng:
- Ngày nay, xã hội càng phát triển nhu cầu thành lập doanh nghiệp ngày càng
gia tăng, kéo theo đó các tranh chấp liên quan đến nội bộ trong doanh nghiệp
cũng gia tăng. Một số lãnh đạo doanh nghiệp coi xung đột và bất đồng là
những hiện tượng tiêu cực và tìm mọi cách “dập”, không cho mâu thuẫn xảy
ra. Nhưng cũng có những người lại coi mâu thuẫn như những cơ hội thú vị
cho sự phát triển của tập thể. Tuy nhiên, nếu tình trạng này xảy ra thường
xuyên và ở mức độ không kiểm soát được, doanh nghiệp sẽ phải đối diện với
rất nhiều rủi ro, mà trước hết là sự thiếu ổn định về mặt nhân sự.
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn một nguyên nhân là hoạt động không vì
mục đích lợi nhuận như các ngân hàng thương mại khác. Lỗ được Nhà nước
cấp bù, cho vay theo Dự án được Chính phủ và UBND tỉnh duyệt với lãi suất
ưu đãi, ở đây có cơ chế “ xin, cho” là điều kiện thuận lợi để tham nhũng, hối lộ nảy sinh. 2. Mối đe dọa
- Trong trường hợp xảy ra các mâu thuẫn nội bộ, các doanh nghiệp ngành
Ngân hàng phải gánh chịutổn thất của rủi ro đến từ yếu tố là các xung
đột về mặt lợi ích của các nhân sự trong nội bộ doanh nghiệp.
- Anh Jon, một chuyên gia IT, khởi nghiệp một công ty cung cấp các dịch
vụ tư vấn IT cho các khách hàng của Manpower, trong khi đang làm
việc cho Manpower. Các nhân viên thường có mong muốn có được
nhiều thêm các khoản tiền ngoài tiền lương vì vậy họ có xu hướng sử
dụng các tài sản hoặc thông tin của doanh nghiệp để tạo ra cơ hội có lợi cho mình;
- Sự cạnh tranh về chỉ số KPIs tại các doanh nghiệp cũng là một yếu tố
tích cực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp đó. Tuy nhiên rõ thấy
khi có sự vượt trội hơn về chỉ số nhân viên có xu hướng trở nên bất mãn
vì phần lợi ích đặt ra ban đầu có thể sẽ không thuộc về họ; sự bất mãn có
thể giữ chân tiến độ công việc và dễ dàng phát sinh mâu thuẫn từ đây. -
Ông Cao Đăng Duy, cố vấn cấp cao tại Công ty Luật Rajah & Tann
LCT, trong một bài phân tích chỉ ra rằng tranh chấp nội bộ thường phát
sinh do các xung đột lợi ích, quan điểm của các cổ đông, nhóm cổ đông
liên quan đến việc kinh doanh, quản lý và điều hành doanh nghiệp, hay
việc ban hành và thực hiện các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông
- Thông qua cuộc khảo sát vào năm 2019 của Ngân hàng Phát triển Việt
Nam (VDB) cho thấy có 30/38 chiếm 78,9% trên tổng số cán bộ Lãnh lOMoAR cPSD| 46797209
đạo tại VDB cho rằng hoạt động của bộ phận kiểm tra nội bộ tại chi
nhánh phần nào đó chưa đảm bảo được tính độc lập cần thiết, dễ dẫn
đến xung đối lợi ích của từng chi nhánh riêng biệt với lợi ích của toàn
hệ thống; công tác tự kiểm tra theo đó cũng chưa đạt hiệu quả như mong muốn. 3. Nguồn - Điều kiện pháp lý:
+ Vì đây là yếu tố phát sinh từ bên trong tâm lý nhân viên và từ góc
độ cảm quan phiến diện nên chưa có các điều luật hay các chính
sách pháp lý về vấn đề này. Hiện chưa có hướng dẫn cụ thể về
hậu quả nghiêm trọng và rất nghiêm trọng được quy định tại Điều
179 Bộ luật hình sự. Bộ luật hình sự hiện hành chỉ có Điều 179
quy định xử lý vi phạm cho vay trong hoạt động của các tổ chức
tín dụng, trong khi rất nhiều các hoạt động khác như đầu tư,
chuyển tiền, thanh toán, bảo lãnh …chưa được Bộ luật điều chỉnh.
+ Tuy nhiên, các doanh nghiệp tài chính hiện nay luôn có một tổ
chức phòng ban thực hiện các quy chế về Kiểm soát nội bộ tại
doanh nghiệp và các phòng ban này sẽ thực hiện dựa trên các quy
định của pháp luật. Tại Việt Nam, Luật số 47/2010/QH12 về Các
tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010, Thông tư số
44/2011/TT-NHNN, ngày 29 tháng 12 năm 2011, quy định về hệ
thống KSNB của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài gồm có 9 yêu cầu và nguyên tắc kiểm soát nhằm đảm bảo
phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu
đề ra. Thông tư số 13/2018/TT-NHNN, ngày 18 tháng 05 năm
2018; sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
44/2011/TTNHNN ngày 29 tháng 12 năm 2011; quy định về hệ
thống KSNB của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài gồm:
yêu cầu đối với hệ thống KSNB; lưu trữ hồ sơ, tài liệu về hệ
thống KSNB; báo cáo NHNN về hệ thống KSNB. - Về phía doanh nghiệp:
+ Chế độ đãi ngộ và lương thưởng chưa thực sự xứng đáng. Báo
cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2021 của VIB thể hiện,
Ngân hàng đã tăng chi phí cho nhân viên từ 3.232 tỷ đồng lên
3.593 tỷ đồng. Tuy nhiên, số lượng nhân viên tăng gần 2.000
người, từ 7.950 người lên 9.949 người, phần nào khiến thu nhập
bình quân mỗi người giảm từ 30 triệu đồng/tháng xuống 27 triệu
đồng/tháng. Đối với VPBank, báo cáo tài chính hợp nhất kiểm
toán cho hay, khoản chi lương và phụ cấp giảm từ 6.068 tỷ đồng lOMoAR cPSD| 46797209
năm 2020 xuống 5.615 tỷ đồng năm 2021. Điều này khiến thu
nhập bình quân chỉ đạt 20,5 triệu đồng/tháng, giảm 0,5 triệu
đồng/tháng, dù số lượng nhân sự giảm từ 24.037 người xuống 23.307 người.
+ Sự chủ quan của các cấp quản lý đã thúc đẩy các sự phát triển các
mâu thuẫn. Chỉ khi mâu thuẫn trở thành xung đột và trở thành các
vụ kiện thì các nhà quản lý mới ra tay thì đã quá muộn. Ông
Nguyễn Cảnh Vinh, quyền Tổng giám đốc Eximbank từng thừa
nhận “Việc đồng thuận của các nhóm cổ đông lớn đến đâu, đến
nay bản thân tôi cũng không nắm rõ”.
4. Các nhân tố thay đổi
- Mâu thuẫn tác động tích cực và tiêu cực tới các hoạt động của doanh
nghiệp. Mâu thuẫn nội bộ tác động tới tâm lý và thế giới quan cá nhân
của nhân viên. Nó có thể là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các nhân
viên tuy nhiên cũng có thể là hòn đá tảng kìm hãm sự phát triển này,
thậm chí kéo cả doanh nghiệp thụt lùi.
- Văn hóa doanh nghiệp sẽ bị tác động lớn nhất khi các mâu thuẫn giữa
nhân viên xảy ra. Văn hóa doanh nghiệp là một trong những yếu tố tác
động đến khả năng gắn bó và tận tâm của toàn thể các nhân viên. Điều
này ảnh hưởng đến chất lượng công việc và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. 5. Hậu quả
- Nếu được giải quyết tốt, mâu thuẫn có thể đem lại lợi ích cho tổ chức
- Nếu giải quyết không tốt, mâu thuẫn nhỏ sẽ gây ra xung đột to lớn hơn
và cuối cùng sẽ phá vỡ tổ chức
- Câu chuyện về mâu thuẫn nội bộ giữa các cổ đông của ngân hàng
Eximbank: từng 2 lần tổ chức ĐHĐCĐ bất thành vì mâu thuẫn giữa các
cổ đông lớn, bất đồng về số lượng thành viên trong HĐQT nhiệm kỳ
mới. Đáng chú ý là vụ kiện liên quan đến “ghế nóng” chủ tịch HĐQT
giữa ông Lê Minh Quốc và bà Lê Thị Cẩm Tú. Trong cuộc họp ĐHCĐ
2020 lần thứ 3 (ngày 26/4), tỷ lệ tham dự hợp lệ đã lên tới 94,51%
nhưng sau đó thất bại khi các nhóm cổ đông quyết tâm “phá” bằng cách
không thông qua quy chế đại hội. Sự việc cho thấy mâu thuẫn giữa các
nhóm cổ đông đã lên tới đỉnh điểm, không bên nào chịu lùi bước. Ngân
hàng này từng là một trong những ngân hàng tư nhân hoạt động hiệu quả
trong hệ thống ngân hàng và đạt đỉnh 3.039 tỷ đồng vào năm 2011. Tuy
nhiên, những mâu thuẫn nội bộ đã đưa Eximbank xuống “chiếu dưới”.
Lợi nhuận năm 2013 giảm xuống còn 828 tỷ đồng và năm 2014 chỉ còn
69 tỷ đồng. Đến năm 2015, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm
này là âm 817 tỷ đồng. Lợi nhuận của Eximbank năm là 866 tỷ đồng. lOMoAR cPSD| 46797209
Tuy đã có cải thiện nhưng vẫn chỉ tương đương 30% năm 2011,thị
trường chứng khoán cũng giảm mạnh và tài sản của các cổ đông bị suy giảm.
- Tại ngân hàng Nam Á (Nam Á Bank), ngay trước thềm ĐHCĐ, người
sáng lập ngân hàng này tố cáo bị chiếm đoạt gần 30.000 tỷ đồng trong
tranh chấp cổ phần gây xôn xao dư luận. Bàn về các vụ tranh chấp tại
các ngân hàng, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP. HCM) nhận
định, khác với vụ Eximbank là tranh chấp về cơ cấu tổ chức nội bộ của
doanh nghiệp, thì Nam Á Bank lại thuộc tranh chấp giữa các cá nhân.
Một điểm đặc biệt trong vụ việc tại Nam Á Bank là tài sản tranh chấp ở
đây bao gồm cổ phiếu của Nam Á Bank và cổ phần của một số công ty
trong Tập đoàn Hoàn Cầu.
- Đấu đá nội bộ trong phòng họp cũng có thể là đầu mối của các giao dịch
bên liên quan đáng ngờ. Cổ phiếu của CMC từng bị cấm giao dịch trong
khi cơ quan quản lý điều tra các cáo buộc nội bộ khác nhau, bao gồm
cáo buộc cho rằng một cựu thành viên HĐQT đã thu phí dịch vụ quá
cao. Các mâu thuẫn lợi ích đó dẫn đến chiến tranh trong phòng họp, theo
một phân tích về tình hình của CMC và ý nghĩa đối với sự tin tưởng của
nhà đầu tư được đăng trên tờ The Daily Nation, Nairobi.
- Wells Fargo là một trong 4 ngân hàng lớn nhất tại Mỹ có trụ sở tại San
Francisco, California. Tính đến tháng 9 năm 2020, ngân hàng này đã sở
hữu tổng cộng 5,229 chi nhánh. Cuối năm 2016, thông tin về vụ bê bối
gây chấn động của ngân hàng Wells Fargo được thông cáo rộng rãi sau
khi ngân hàng bị phạt lên đến 185 triệu đô la Mỹ. Nhân viên ngân hàng
này phải đối mặt với gánh nặng chỉ tiêu và sức ép cạnh tranh từ đồng
nghiệp khi hằng ngày phải mở tối thiểu 8 tài khoản cho từng khách
hàng. Trước hết, mâu thuẫn nội tại của ngân hàng là mâu thuẫn giữa cán
bộ ngân hàng và nhà quản lý