Đề cương quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Các yếu tố phản ánh vai trò của hợp tác và hội nhập trong QHQTA.    Mục đích tồn tại, lợi ích tuyệt đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bìnhB.   Mục đích tồn tại, lợi ích sống còn, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình Mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bìnhD. Mục đích tồn tại, lợi ích tương đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797209
Hiệp thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào
A. Hội nhập kinh tế
B. Thị trường chung
C. Khu vực liên hiệp thuế quan
D. Khu vực mậu dịch tự do
[<br>]
“Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào?
A. Thị trường chung
B. Hội nhập kinh tế toàn diện
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Liên hiệp kinh tế
[<br>]
Đặc điểm của Liên hiệp kinh tế (Economic Union) là:
A. Thống nhất chính sách kinh tế, tạo ra đồng tiền chung
B. Hoà hợp chính sách giữa các thành viên, hình thành thị trường tiền tệ chung
C. Hoà hợp chính sách kinh tế, sử dụng đồng tiền chung
D. Thống nhất chính sách giữa các thành viên, sử dụng rổ tiền tệ giao dịch chung
[<br>]
Quá trình hợp tác quốc tế phát triển dần dần theo thứ tự sau:
A. Quy mô, chủ thể, hình thức, lĩnh vực, hình thức
B. Hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể
C. Lĩnh vực, hình thức, quy mô, mức độ, chủ thể
D. Bản chất, hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể
[<br>]
Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế
A. Chủ thể QHQT, phối hợp hoà bình, mục đích chung
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung
C. Quốc gia, phối hợp hoà bình, chia sẻ lợi ích
D. Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi ích
[<br>]
AFTA là Khu vực Mậu dịch tự do của các quốc gia ở đâu ?
A. Châu Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á
D. Đông Bắc Á
[<br>]
Quan niệm của chủ nghĩa Hiện thực về vai trò của hợp tác và hội nhập là:
A. Xung đột phổ biến, hợp tác có thể thay thế xung đột trong tương lai, hội nhập có vai trò
B. Xung đột là tuyệt đối, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội nhập không
có vai trò
C. Xung đột là chủ yếu, hợp tác ngày càng tăng nhưng không thay thế xung đột, hội nhập
cóít vai trò
D. Xung đột phổ biến, hợp tác tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội
nhậpkhông có vai trò
lOMoARcPSD| 46797209
[<br>]
Các yếu tố phản ánh vai trò của hợp tác và hội nhập trong QHQT
A. Mục đích tồn tại, lợi ích tuyệt đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bình
B. Mục đích tồn tại, lợi ích sống còn, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình
C. Mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đột duy trì hòa bìnhD. Mục đích
tồn tại, lợi ích tương đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bình [<br>]
Thứ tự 5 giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
A. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Liên hiệp kinh tế,
Hộinhập toàn bộ
B. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp kinh tế, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung,
Hộinhập toàn bộ
C. Khu vực mậu dịch tự do, Thị trường chung, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế,
Hộinhập toàn bộ
D. Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Thị trường chung,
Hộinhập toàn bộ [<br>]
Liên minh Châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập nào?
A. Hội nhập kinh tế toàn bộ
B. Thị trường chung
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Khu vực liên hiệp thuế quan
[<br>]
Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area) là :
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
C. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
D. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
[<br>]
Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, tự do lưu thông các yếu tố như laođộng
và vốn
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, sử dụng đồng tiền chung
C. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, chính sách kinh tế thống nhấtD. Bãi
bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, thiết lập thể chế chung
[<br>]
Cộng đồng ASEAN 2015 được xếp ở mức độ hội nhập nào?
A. Thị trường chung
B. Khu vực mậu dịch tự do
C. Liên minh thế quan
D. Liên minh kinh tế
[<br>]
Hội nhập kinh tế toàn bộ ( Total Economic Integration) là :
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
C. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
lOMoARcPSD| 46797209
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
[<br>]
Liên hiệp thuế quan (Common Market) là :
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
B. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
C. Thuế suất chung với bên ngoài
D. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ[<br>]
Các cách phân loại hội nhập quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ liên kết[<br>]
Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế
A. Hoà hợp quốc gia, mục đích chung
B. Kết hợp quốc gia, chỉnh thể mới
C. Sáp nhập quốc gia, thể chế chung
D. Phối hợp quốc gia, hành động chung[<br>]
Các cách phân loại hợp tác quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ hợp tác
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể tham gia[<br>]
Chọn tập hợp đúng nhất thể hiện Tác động của hợp tác và hội nhập quốc tế
A. Bổ sung lợi ích chung, giải quyết xung đột, thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau, kiến tạo
hoàbình, kiến tạo toàn cầu hóa
B. Bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển, giảm xung đột, duy trì hoà bình, thúc đẩy sự
phụthuộc lẫn nhau, bảo đảm chủ quyền quốc gia
C. Thúc đẩy lợi ích chung, giải quyết giảm xung đột, duy trì hoà bình, thúc đẩy sự lệ
thuộclẫn nhau, bảo đảm phát triển bình đẳng
D. Đáp ứng lợi ích phát triển, duy trì sự tồn tại bảo đảm an ninh, làm giảm xung đột
vàduy trì hòa bình, thúc đẩy khu vực hóa và toàn cầu hóa, tập hợp lực lượng
[<br>]
Đồng Euro hiện nay là đồng tiền chung của tổ chức nào ?
A. Liên hiệp châu Phi (AU)
B. Tổ chức ASEAN
C. Tổ chức NAFTA
D. Liên minh châu Âu (EU)
Nhận định nào sau đây là đúng nhất về vai trò của các nước phát triển trong quan hệ quốc tế
hiện nay. A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Quan trọng, nhưng vai trò của các nước đang phát triển xu hướng tăng mạnh hơnD.
Rất quan trọng
[<br>]
Hiện nay WTO đang có bao nhiêu thành viên chính thức?
lOMoARcPSD| 46797209
A. 149
B. 150
C. 163
D. 164 [<br>]
Sự khác nhau trong mục tiêu hướng đến của Chủ nghĩa chức năng (Functionalism) Chủ
nghĩa chức năng mới (Neo-Functionalism)
A. cấu hợp tác liên quốc gia (Functionalism) thể chế chung liên quốc gia (Neo-
Functionalism)
B. Hợp tác kinh tế hội trước, từ dưới lên (Functionalism) hợp tác chức năng từ
trênxuống (Neo-Functionalism)
C. Thiết lập tổ chức quốc tế trong hợp tác chức năng (Functionalism) và thiết lập các dự
ánkinh tế lớn (Neo-Functionalism)
D. Tiến dần đến hội nhập chính trị (Functionalism) và hợp tác giải quyết các vấn đề chính
trị(Neo-Functionalism)
[<br>]
“Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào?
A. Thị trường chung
B. Liên hiệp kinh tế
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Hội nhập kinh tế toàn diện
[<br>]
Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế
A. Chủ thể QHQT, phối hợp hoà bình, mục đích chung
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung
C. Quốc gia, phối hợp hoà bình, chia sẻ lợi ích
D. Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi ích
[<br>]
Quốc gia nào không nằm trong Liên minh Châu Âu?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Ai len
[<br>]
Các nước muốn gia nhập vào ASEAN phải thỏa mãn tất cả các tiêu chí, trừ tiêu chí nào sau đây
:
A. Có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam Á
B. Được tất cả các nước thành viên ASEAN công nhận
C. Có thể chế phù hợp
D. Chấp nhận sự ràng buộc và tuân thủ Hiến chương
[<br>]
Trong biểu tượng của ASEAN, mười bó lúa tượng trưng cho:
A. 10 quốc gia thành viên ASEAN
B. Ưu tiên của ASEAN về hợp tác nông nghiệp
C. Trọng tâm hợp tác của ASEAN là về sản xuất lúa gạo
lOMoARcPSD| 46797209
D. 10 mục tiêu hợp tác chính của ASEAN
[<br>]
Khẩu hiệu của ASEAN là gì?
A. Một Tầm nhìn, một Bản sắc, một Cộng đồng B.
Một Tầm nhìn, một Cộng đồng, một Khu vực
C. Một Cộng đồng, một Tầm nhìn, một Tương lai
D. Một Cộng đồng, một Bản sắc, một Tương lai
[<br>]
Phương thức ra quyết định chính của ASEAN là gì?
A. Tham vấn và biểu quyết
B. Tham vấn và đồng thuận
C. Biểu quyết và bỏ phiếu
D. Bỏ phiếu và đồng thuận
[<br>]
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209
Hiệp thương mại mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ở mức độ hội nhập nào A. Hội nhập kinh tế B. Thị trường chung
C. Khu vực liên hiệp thuế quan
D. Khu vực mậu dịch tự do [ ]
“Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào? A. Thị trường chung
B. Hội nhập kinh tế toàn diện
C. Khu vực mậu dịch tự do D. Liên hiệp kinh tế [ ]
Đặc điểm của Liên hiệp kinh tế (Economic Union) là:
A. Thống nhất chính sách kinh tế, tạo ra đồng tiền chung
B. Hoà hợp chính sách giữa các thành viên, hình thành thị trường tiền tệ chung
C. Hoà hợp chính sách kinh tế, sử dụng đồng tiền chung
D. Thống nhất chính sách giữa các thành viên, sử dụng rổ tiền tệ giao dịch chung [ ]
Quá trình hợp tác quốc tế phát triển dần dần theo thứ tự sau:
A. Quy mô, chủ thể, hình thức, lĩnh vực, hình thức
B. Hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể
C. Lĩnh vực, hình thức, quy mô, mức độ, chủ thể
D. Bản chất, hình thức, lĩnh vực, quy mô, mức độ, chủ thể [ ]
Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế
A. Chủ thể QHQT, phối hợp hoà bình, mục đích chung
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung
C. Quốc gia, phối hợp hoà bình, chia sẻ lợi ích
D. Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi ích [ ]
AFTA là Khu vực Mậu dịch tự do của các quốc gia ở đâu ? A. Châu Á B. Đông Á C. Đông Nam Á D. Đông Bắc Á [ ]
Quan niệm của chủ nghĩa Hiện thực về vai trò của hợp tác và hội nhập là:
A. Xung đột là phổ biến, hợp tác có thể thay thế xung đột trong tương lai, hội nhập có vai trò
B. Xung đột là tuyệt đối, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội nhập không có vai trò C.
Xung đột là chủ yếu, hợp tác ngày càng tăng nhưng không thay thế xung đột, hội nhập cóít vai trò D.
Xung đột là phổ biến, hợp tác là tạm thời, hợp tác không thay thế xung đột, hội nhậpkhông có vai trò lOMoAR cPSD| 46797209 [ ]
Các yếu tố phản ánh vai trò của hợp tác và hội nhập trong QHQT A.
Mục đích tồn tại, lợi ích tuyệt đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bình B.
Mục đích tồn tại, lợi ích sống còn, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình C.
Mục đích tồn tại, lợi ích phát triển, giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bìnhD. Mục đích
tồn tại, lợi ích tương đối, giải thiểu xung đột và duy trì hòa bình [ ]
Thứ tự 5 giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế A.
Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Liên hiệp kinh tế, Hộinhập toàn bộ B.
Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp kinh tế, Liên hiệp thuế quan, Thị trường chung, Hộinhập toàn bộ C.
Khu vực mậu dịch tự do, Thị trường chung, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Hộinhập toàn bộ D.
Khu vực mậu dịch tự do, Liên hiệp thuế quan, Liên hiệp kinh tế, Thị trường chung, Hộinhập toàn bộ [ ]
Liên minh Châu Âu (EU) ở mức độ hội nhập nào?
A. Hội nhập kinh tế toàn bộ B. Thị trường chung
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Khu vực liên hiệp thuế quan [ ]
Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area) là :
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
C. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ
D. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung [ ]
Giai đoạn Thị trường chung trong quá trình hội nhập là
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, tự do lưu thông các yếu tố như laođộng và vốn
B. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, sử dụng đồng tiền chung
C. Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, chính sách kinh tế thống nhấtD. Bãi
bỏ hàng rào thuế quan, quy định mức thuế chung, thiết lập thể chế chung [ ]
Cộng đồng ASEAN 2015 được xếp ở mức độ hội nhập nào? A. Thị trường chung
B. Khu vực mậu dịch tự do C. Liên minh thế quan D. Liên minh kinh tế [ ]
Hội nhập kinh tế toàn bộ ( Total Economic Integration) là :
A. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
B. Hòa hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung
C. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ lOMoAR cPSD| 46797209
D. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan [ ]
Liên hiệp thuế quan (Common Market) là :
A. Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
B. Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định
C. Thuế suất chung với bên ngoài
D. Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ[ ]
Các cách phân loại hội nhập quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ liên kết[ ]
Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế
A. Hoà hợp quốc gia, mục đích chung
B. Kết hợp quốc gia, chỉnh thể mới
C. Sáp nhập quốc gia, thể chế chung
D. Phối hợp quốc gia, hành động chung[ ]
Các cách phân loại hợp tác quốc tế
A. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo thời gian
B. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo mức độ hợp tác
C. Theo lĩnh vực hoạt động, theo tính chất hợp tác, theo số lượng chủ thể tham gia
D. Theo lĩnh vực hoạt động, theo quy mô không gian, theo số lượng chủ thể tham gia[ ]
Chọn tập hợp đúng nhất thể hiện Tác động của hợp tác và hội nhập quốc tế A.
Bổ sung lợi ích chung, giải quyết xung đột, thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau, kiến tạo
hoàbình, kiến tạo toàn cầu hóa B.
Bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển, giảm xung đột, duy trì hoà bình, thúc đẩy sự
phụthuộc lẫn nhau, bảo đảm chủ quyền quốc gia C.
Thúc đẩy lợi ích chung, giải quyết và giảm xung đột, duy trì hoà bình, thúc đẩy sự lệ
thuộclẫn nhau, bảo đảm phát triển bình đẳng D.
Đáp ứng lợi ích phát triển, duy trì sự tồn tại và bảo đảm an ninh, làm giảm xung đột
vàduy trì hòa bình, thúc đẩy khu vực hóa và toàn cầu hóa, tập hợp lực lượng [ ]
Đồng Euro hiện nay là đồng tiền chung của tổ chức nào ?
A. Liên hiệp châu Phi (AU) B. Tổ chức ASEAN C. Tổ chức NAFTA D. Liên minh châu Âu (EU)
Nhận định nào sau đây là đúng nhất về vai trò của các nước phát triển trong quan hệ quốc tế hiện nay. A. Tăng lên B. Giảm đi
C. Quan trọng, nhưng vai trò của các nước đang phát triển có xu hướng tăng mạnh hơnD. Rất quan trọng [ ]
Hiện nay WTO đang có bao nhiêu thành viên chính thức? lOMoAR cPSD| 46797209 A. 149 B. 150 C. 163 D. 164 [ ]
Sự khác nhau trong mục tiêu hướng đến của Chủ nghĩa chức năng (Functionalism) và Chủ
nghĩa chức năng mới (Neo-Functionalism) A.
Cơ cấu hợp tác liên quốc gia (Functionalism) và thể chế chung liên quốc gia (Neo- Functionalism) B.
Hợp tác kinh tế xã hội trước, từ dưới lên (Functionalism) và hợp tác chức năng từ
trênxuống (Neo-Functionalism) C.
Thiết lập tổ chức quốc tế trong hợp tác chức năng (Functionalism) và thiết lập các dự
ánkinh tế lớn (Neo-Functionalism) D.
Tiến dần đến hội nhập chính trị (Functionalism) và hợp tác giải quyết các vấn đề chính trị(Neo-Functionalism) [ ]
“Sử dụng đồng tiền chung” là một đặc điểm của mức độ hội nhập nào? A. Thị trường chung B. Liên hiệp kinh tế
C. Khu vực mậu dịch tự do
D. Hội nhập kinh tế toàn diện [ ]
Chọn yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế
A. Chủ thể QHQT, phối hợp hoà bình, mục đích chung
B. Quốc gia, tổ chức quốc tế, mục đích chung
C. Quốc gia, phối hợp hoà bình, chia sẻ lợi ích
D. Chủ thể QHQT, tổ chức quốc tế, chia sẻ lợi ích [ ]
Quốc gia nào không nằm trong Liên minh Châu Âu? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Ai len [ ]
Các nước muốn gia nhập vào ASEAN phải thỏa mãn tất cả các tiêu chí, trừ tiêu chí nào sau đây :
A. Có vị trí nằm trong khu vực Đông Nam Á
B. Được tất cả các nước thành viên ASEAN công nhận C. Có thể chế phù hợp
D. Chấp nhận sự ràng buộc và tuân thủ Hiến chương [ ]
Trong biểu tượng của ASEAN, mười bó lúa tượng trưng cho:
A. 10 quốc gia thành viên ASEAN
B. Ưu tiên của ASEAN về hợp tác nông nghiệp
C. Trọng tâm hợp tác của ASEAN là về sản xuất lúa gạo lOMoAR cPSD| 46797209
D. 10 mục tiêu hợp tác chính của ASEAN [ ]
Khẩu hiệu của ASEAN là gì?
A. Một Tầm nhìn, một Bản sắc, một Cộng đồng B.
Một Tầm nhìn, một Cộng đồng, một Khu vực
C. Một Cộng đồng, một Tầm nhìn, một Tương lai
D. Một Cộng đồng, một Bản sắc, một Tương lai [ ]
Phương thức ra quyết định chính của ASEAN là gì?
A. Tham vấn và biểu quyết
B. Tham vấn và đồng thuận
C. Biểu quyết và bỏ phiếu
D. Bỏ phiếu và đồng thuận [ ]