Đề cương "Tổng quan lịch sử Việt Nam" (có đáp án)

Đề cương "Tổng quan lịch sử Việt Nam" (có đáp án) giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

ÔN HIS 161
1. Vào thời nhà Nguyễn,…phụ trách công việc của hoàng gia bao gồm cả dân sự và quân
sự
a. Nội vụ phủ
b. Thông chính sứ ty
c. Vũ khố
d. Tôn nhân phủ
2. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là:
a. Nông dân
b. Công nhân
c. Tiểu tư sản
d. Sĩ phu yêu nước
3. Chùa thiên mụ (Huế) được xây dựng dưới thời của ai?
a. Chúa Nguyễn Hoàng
b. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên
c. Chúa Nguyễn phúc tần
4. Phái Thiền Thảo Đường xuất hiện vào thời kỳ nhà …
a. Ngô
b. Đinh
c.
d. Trần
5. Việc thi cử để tuyển chọn người tài cho đất nước được hoàn thiện và phát triển bắt đầu
từ vua nào?
a. Lê Thái Tông
b. Lê Thánh Tông
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
c. Lê Thái tổ
d. Lê Nhân Tông
6. Chính sách nào sau đây không được được ra trong chính sách cải cách của Hồ Quý Ly
a. Hạn điền
b. Hạn nô
c. Phát hành tiền giấy
d. Phát triển phật giáo
7. Ai được xem là vị vua đầu tiên cho đúc tiền trong lịch sử việt nam?
a. Ngô Quyền
b. Đinh Bộ Lĩnh
c. Lê Hoàn
d. Lý Công Uẩn
8. Đàu năm 544, Lý Bí tự xưng hoàng đế, đặt niên hiệu là Thiên Đức (có sách ghi là đại
Đức), dựng triều đình, cắt cử quan lại, đặt tên nước là gì?
a. Đại Cồ Việt
b. Vạn Xuân
c. Việt Nam
d. An Nam
9. Năm 1858, Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở màn cho cuộc xamm lược vào Việt Nam vì
a. Nơi đây có cảng nước sâu
b. Nơi đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi
c. Nơi đây xa Phú Xuân
d. Nơi Đây phát triển quân sự
10. Trước ngày 6 tháng 3 năm 1946, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện
sách lược nào?
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
a. Hòa Pháp đánh Tưởng
b. Hòa Tưởng đánh pháp
c. Hòa cả Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng
d. Đánh cả Pháp và Tưởng
11. Về Ngoại thương, Nhà Nguyễn thi hành chính sách gì?
a. Độc quyền và hạn chế giao thương với nước ngoài
b. Chỉ giao thương buôn bán với nước Pháp
c. Mở rộng việc guao thương với nước ngoài
d. Không có đáp án nào đúng
12. Vì sao Hồ Quý Ly tiến hành chính sách “hạn điền, hạn nô”?
a. Vì ruộng đất ngày càng bị tư hữu hóa
b. Vì muốn thay đổi cho khác với nhà Trần
c. Vì nhiều người muốn làm nông nô
d. Vì muốn hạn chế quyền lực của quý tộc nhà Trần
13. Công trình kiến trúc nào được xây dựng vào thế kỷ XIV, được xem là điển hình cho
kiến trúc thành trì của nước ta và được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới
năm 2011?
a. Thành nhà Hồ
b. Thàng Thăng Long
c. Kinh thành Huế
d. Cổ Loa
14. Chế độ Thái Thượng hoàng được xem là đặc điểm chính trị đặc biệt của triều đại nào?
a. Tiền Lê
b. Hậu Lê
c. Trần
d. Hồ
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
15. Giai cấp địa chủ và nông nông dân với quan hệ bóc lột địa tô chính thức xuất hiện vào
thời kì nào?
a.
b. Trần
c. Lê Sơ
d. Nguyễn
16. “Ứng Lăng” là tên gọi của lăng mộ của vị vua nào triều Nguyễn
a. Gia long
b. Tự đức
c. Khải định
d. Minh mạng
17. sự xuất hiện của … gắn liền với các hoạt động và công lao vĩ đại của lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc
a. Tân Việt cách mạng Đảng
b. Việt Nam quốc dân Đảng
c. Hội việt nam cách mạng thanh niên
d. Việt Nam quang phục hội
18. Giai đoạn văn hóa … là giai đoạn tổng hợp, là đỉnh cao tạo thành nền văn minh Văn
Lang – Âu Lạc
a. Phùng Nguyên
b. Gò Mun
c. Đông Sơn
d. Đồng Đậu
19. “Khiêm Lăng” là tên gọi của lăng mộ của vị vua nào của Triều Nguyễn?
a. Gia Long
b. Minh Mạng
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
c. Triệu Thị
d. Tự Đức
20. Ai là người đặt quốc hiệu nước ta là Đại Nam?
a. Gia Long
b. Minh Mạng
c. Triệu Thị
d. Tự Đức
21. Việc khắc tên những người thi đỗ trên bia đá ở văn Miếu bắt đầu từ thời vua nào?
a. Lê Thánh Tông
b. Lê Uy Mục
c. Lê Nhân Tông
d. Lê Thái Tông
22. Ra đời vào thế kỷ XI, được xem là thành tựu tiêu biểu của văn học dân tộc, đến thế kỷ
XV gắn liền với các tác giả như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
a. Văn học chữ nôm
b. Văn học chữ hán
c. Văn học dân gian
d. Văn học chữ hán
23. … được ghi vào lịch sử dân tộc như một chiến công hiển hách “ một vũ công cao cả,
vang dội đến nghìn thu há chỉ lừng lẫy một thời bấy giờ thôi đâu” (Ngô Thời Sĩ)
a. Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
b. Cuộc khởi nghĩa của 2 bà Trưng
c. Cuộc khởi nghĩa của bà triệu
d. Không đáp án nào đúng
24. Nghệ thuật múa rối nước ở nước ta ra đời vào thời kì nào?
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
a.
b. Trần
c. Hồ
d. Hậu Lệ
25. Bộ luật nào được ra đời vào thời kỳ vua Gia Long?
a. Luật Hông Đức
b. Hoàng Việt luật lệ
c. Luật hình thư
d. Không đáp án nào đúng
26. Ca dao Vĩnh Bảo (Hải Phòng) có câu: Một Râu 2 mét 3 Ngà tứ Câu năm Táng 6 đà lại
Râu câu ca dao này nói lên sự phát triển của … ở nước ta vòa tk XVI – XVIII
a. Nghề thủ công
b. Nông nghiệp
c. Chợ
d. Không có đáp án nào đúng
27. Tôn giáo nào ảnh hưởng đến nước ta thời kỳ Lý – Trần
a. Phật giáo
b. Đạo giáo
c. Nho giáo
d. Kito giáo
28. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, láy niên hiệu là Quang Trung(năm 1788) tại …
a. Huế
b. Bình Đình
c. Quảng nam
d. Hà Nội
29. Tiền giấy được ban hành vào thời kỳ nhà Hồ có tên gọi là:
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
a. Thái bình hưng bảo
b. Thiệu Phong thông bảo
c. Vĩnh Thịnh thông bảo
d. Thông bảo hội sao
30. Vào thời kỳ nhà Trần, “ thái ấp” là tên gọi của đất …
a. Công xã nông thôn
b. Phong của quý tộc
c. Quốc khố
d. Khai hoang
31. Đầu năm 544, tự xưng hoàng đế, đặt niên hiệu Thiên Đức ( sách ghi
Đại Đức ), dựng triều đình, cắt cử quan lại, đặt tên nước là gì ?
a. Đại Cồ Việt
b. Vạn Xuân
c. Việt Nam
d. An Nam
32. Vi vua nào sáng lập ra Thiền Trúc Lâm: Vua Trần Nhân Tông
CÂU HỎI NGẮN:
1. Về Ngoại giao , nhà Nguyễn thực hiện những chính sách nào?
Đối với nhà Thanh: thực hiện nước nhỏ (việt nam) và nước lớn, nhưng vẫn giữ
được độc lập
Đối với Lào, campuchia: thực hiện nước nhỏ nước lớn(Việt Nam)
Với Xiêm: cạnh tranh công bằng, có lúc hòa hoãn
** Nhà Nguyễn thực hiện chính sách Ngoại thương ntn : Đặt mối quan hệ tốt với các
quốc gia Châu Á, nhưng lại bế quan tỏa cảng với các nước phương Tây.
2. Quốc hiệu và kinh đô của Việt Nam vào thời kỳ Tiền Lê?
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Quốc hiệu: Đại Cồ Việt
Kinh đô: Hoa Lư
3. Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam, đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?
Vua Gia Long
4. Vì sao Phú Xuân được chọn làm kinh đô mới của nhà Nguyễn?
Vì đây là quê hương của các chúa Nguyễn
Là vùng đất có vị thế phong thủy thuận lợi cho việc phát triển cơ đồ
Được xem là trung tâm của đất nước
Nguyễn Ánh cho rằng Thăng Long vẫn còn tồn tại nhiều tầng lớp sĩ phu nhà Lê
5. “Phép quân điền” là chính sách phân chia ruộng đất công ở làng xã được thực hiện
dưới triều đại nào?
Nhà Lê Sơ
6. Vào đầu thời kỳ nhà Lý, giáo dục chủ yếu chịu ảnh hưởng của tư tưởng gì?
Phật giáo phát triển thịnh trị??
Giáo dục vào đầu thời kỳ nhà ban đầu chịu ảnh ởng của Phật giáo về sau chịu ảnh
hưởng của tư tưởng Nho giáo
7. Mục tiêu chính của cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông là gì?
Tập trung tuyệt đối quyền lực vào trong tay nhà vua theo nguyên tắc “tôn quân
quyền” của Nho giáo tăng cường hiệu lực của bộ máy quan liêu, cũng tức
nâng cao sự thể hiện và hiệu quả của quyền lực hoàng đế.
8.Về mặt xã hội, đặc trưng cơ bản của văn minh Văn Lang – Âu Lạc là gì?
Nông nghiệp trồng lúa nước, gắn bó với nhau trong cộng đồng làng xã.
( Về mặt kỹ thuật : luyện kim, tiêu biểu là đúc trống đồng )
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
9. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng xâm lược :
Gần Huế
Có cảng nước sâu
Gần vựa lúa ở Quảng Nam
Và họ tin rằng sẽ nhận được sự giúp đỡ của các giáo dân ở Đà Nẵng
10. Vì sao Pháp đánh vào Đà Nẵng thất bại và lại chuyển hướng đánh vào Nam Kỳ lần 1:
Nam Kỳ xa nhà Nguyễn, nên khó điều quân giúp Nam Kỳ
Nam Kỳ là dạ dày của nhà Nguyễn
Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú thu hút người Pháp
Ở Nam Kỳ có hệ thống kênh đào, tạo điều kiện cho các thuyền chiến đi vào
Gần với Lào và Campuchia nên rất dễ đánh qua.
Khi người pháp đánh động vào Nam Kỳ làm cho Thái Lan phải thay đổi chính
sách.
Sẽ làm quốc gia khác từ bỏ ý định xâm lược Việt Nam là Anh
11. Vị vua nào lập ra Phái Thiền Tông?
Trần Nhân Tông
12. Vì sao Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy mà không ghi tên niên hiệu Vua?
Là phép thử nhằm khai tử niên hiệu vua nhà Trần chuẩn bị cho triều đại mới để
phát hành tiền giấy.
13. Về cấu hành chính, vua Thánh Tông đã cải tổ chia đất nước ta thành bao
nhiêu đạo ( sau đổi thành Thừa Tuyên) ?
Về mặt hành chính, Thánh Tông đã cải tổ, chia lại thành 13 đạo (sau đổi 13
Thừa Tuyên), đó là: Lạng Sơn, An Bang, Thái Nguyên, Hưnng Hoá, Tuyên Quang,
Bắc Giang, Nam Sách, Quốc Oai, Thiên Trường, Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận
Hóa và Quảng Nam.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
14. Năm 1858, người Pháp nổ phát súng đầu tiên VN, giành thắng lợi chiến dịch Đà
Nẵng
TỰ LUẬN:
1. Đóng góp của phong trào Tây Sơn cho lịch sử Việt Nam. Trình Bày 1 di tích gắn liền
với phong trào Tây Sơn:
Tiêu diệt họ Nguyễn, bước đầu xây dựng nền thống nhất
Đánh tán quân xâm lược Xiêm Thanh, giành lấy thắng lợi bảo vệ dân tộc
Tiến ra Bắc tiêu diệt vua Lê chúa Trịnh, thống nhất đất nước
- Di tích phong trào Tây Sơn: Di tích điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt, Di tích Gò Lăng, Tháp
Chăm Thủ Thiện.... (Mn tìm thêm cho đỡ trùng)
* Đóng góp quan trọng nhất của phong trào nông dân Tây Sơn:
Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, quân xâm lược Thanh thắng lại, bảo vệ độc lập
dân tộc
- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
- Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thương dạo (An Khê, Gia
Lai). Từ năm 1773-1783, quân Tây Sơn giải phóng hầu hết dốt Đông Trong và tiêu diệt
lực lượng cá tử của chúa Nguyễn
+ Nguyễn Ánh chạy sang cầu cứu vua Xiêm-Lợi dụng cơ hội này, vua Xiêm tổ chức các
đạo quân thủy, bộ gồm 5 vạn quân đánh chiếm Gia Định trong đó đạo quân chủ lực gồm
2 vạn quân và 300 chiến thuyền do tàn quân Nguyễn dẫn đường tiến đến đồng tại T
Tàn (phía Bắc sông Tiền).
+ Sau khi chiếm được gần một nửa đất Gia Đình Nam Bộ ngày nay) chúng ra sức cướp
phá hoành hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn vùng đất còn lại.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
+ Đầu tháng 1-1785. Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn vượt biến vào Gia Định và đồng đại bản
doanh tại Mỹ Thọ. Nguyễn Huệ chủ trương như dịch ra khỏi căn cứ tổ chức lực lương
mai phục ở khúc sông Tiên đoạn từ Rạch Gần đến Xoài Một để tiêu tết chúng. Trận đánh
diễn ra và kết thúc nhanh gọn trong ngày 19 -1785, đúng như dự tính của Nguyễn Huệ.
+ Trên đà chiến thắng quân Tay Sơn tấn công quét sạch quân xâm lược xiêm ra khỏi bờ
cõi đập tan tham vọng của vua Xiêm đối với phần lãnh thổ cực Nam của nước ta.
- cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789).
+ Sau chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút, Nguyễn Huệ dẫn đầu đoàn quân Tây Sơn tiến
ra đàng Ngoài lật đổ chế độ chúa Trịnh, vua lê lấp lại nền móng thống nhất đất nước.
+ Trong bước đường cùng. Lê Chiêu Thống đã cho người sang cầu cứu nhà Mãn Thanh.
Vua Thanh và Càn Long đã huy động 29 vạn quân giao Tôn Sĩ Nghị chỉ huy theo 4
đường tiến đánh nước ta vào tháng 11-1788.
+ Quân Tây Sơn ở Bắc Hà lúc đó chỉ có hơn 1 vạn người, phải tạm rút về lập phòng
tuyến Tam Điệp – Biện Sơn.
+ Ngay sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy
niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc,
trên đường đi đã dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân. Đi đến đâu nghĩa
quân cũng được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân.
+ Dùng vào đêm 30 tết (25 11789), từ Tam Điệp, Biện Sơn, năm mũi tiến công của quân
Tây Sơn được lệch xuất phát. Mờ sáng mùng 5 Tết (30 -1-1789) quân Tây Sơn tổng công
kích vào các đồn Ngọc Hồi, Đống Đa (Hà Nội), nhanh chóng đập tan hệ thống phòng
ngự then chốt của địch, tiến vào giải phóng Thăng Long.
+ Số tàn quân Thanh sống sót hoảng loạn đến cực độ, dẫm đạp lên nhau tháo chạy về
nước. Đất nước hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược
+ Chiến thắng Ngọc Hồi. Đồng Đa đã đi vào lịch sử như một trong những chiến công
hiển hách nhất trong lịch sử chống ngoại xâm vô cùng oanh liệt của dân tộc Việt nam.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Di tích gắn với phong trào Tây Sơn: di tích lịch sử khu Đền thờ Tây Sơn Tam
Kiệt (Bình Định)
2. Đóng góp của các chúa Nguyễn và nhà Nguyễn đối với lịch sử Việt Nam. Trình bày 1
di tích lịch sử triều đại nhà Nguyễn:
Các chúa Nguyễn đã có công mở rộng lãnh thổ về phía Nam đến tận đồng bằng
sông Cửu Long và xác lập chủ quyền vững chắc trên vùng đất mới.
Tiếp tục thành tựu của phong trào Tây Sơn, xóa bỏ tình trạng chia cắt đàng trong
và đàng ngoài, đặt cơ sở cho sự khôi phục nền độc lập dân tộc và thống nhất đất
nước.
Xây dựng và củng cố 1 quốc gia thống nhất trên lãnh thổ tương ứng với lãnh thổ
Việt Nam hiện đại, bao gồm: vùng đất liền, các vùng hải đảo ven biển và quần đảo
ở biển Đông (Hoàng Sa, Trường Sa). Triều đình nhà Nguyễn đã đạt được tiến bộ
trong bộ máy nhà nước quan lại.
Triều đình nhà Nguyễn đã để lại hệ thống di sản văn hóa đồ sộ.
*Di tích lịch sử: di tích ở Đồng Hới (Quảng Bình), di tích Phủ Trịnh (Thanh Hóa)...
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|35973522 ÔN HIS 161
1. Vào thời nhà Nguyễn,…phụ trách công việc của hoàng gia bao gồm cả dân sự và quân sự a. Nội vụ phủ b. Thông chính sứ ty c. Vũ khố d. Tôn nhân phủ
2. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là: a. Nông dân b. Công nhân c. Tiểu tư sản d. Sĩ phu yêu nước
3. Chùa thiên mụ (Huế) được xây dựng dưới thời của ai?
a. Chúa Nguyễn Hoàng
b. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên c. Chúa Nguyễn phúc tần
4. Phái Thiền Thảo Đường xuất hiện vào thời kỳ nhà … a. Ngô b. Đinh c. Lý d. Trần
5. Việc thi cử để tuyển chọn người tài cho đất nước được hoàn thiện và phát triển bắt đầu từ vua nào? a. Lê Thái Tông b. Lê Thánh Tông
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 c. Lê Thái tổ d. Lê Nhân Tông
6. Chính sách nào sau đây không được được ra trong chính sách cải cách của Hồ Quý Ly a. Hạn điền b. Hạn nô c. Phát hành tiền giấy
d. Phát triển phật giáo
7. Ai được xem là vị vua đầu tiên cho đúc tiền trong lịch sử việt nam? a. Ngô Quyền b. Đinh Bộ Lĩnh c. Lê Hoàn d. Lý Công Uẩn
8. Đàu năm 544, Lý Bí tự xưng hoàng đế, đặt niên hiệu là Thiên Đức (có sách ghi là đại
Đức), dựng triều đình, cắt cử quan lại, đặt tên nước là gì? a. Đại Cồ Việt b. Vạn Xuân c. Việt Nam d. An Nam
9. Năm 1858, Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở màn cho cuộc xamm lược vào Việt Nam vì
a. Nơi đây có cảng nước sâu
b. Nơi đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi c. Nơi đây xa Phú Xuân
d. Nơi Đây phát triển quân sự
10. Trước ngày 6 tháng 3 năm 1946, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược nào?
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 a. Hòa Pháp đánh Tưởng
b. Hòa Tưởng đánh pháp
c. Hòa cả Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng
d. Đánh cả Pháp và Tưởng
11. Về Ngoại thương, Nhà Nguyễn thi hành chính sách gì?
a. Độc quyền và hạn chế giao thương với nước ngoài
b. Chỉ giao thương buôn bán với nước Pháp
c. Mở rộng việc guao thương với nước ngoài
d. Không có đáp án nào đúng
12. Vì sao Hồ Quý Ly tiến hành chính sách “hạn điền, hạn nô”?
a. Vì ruộng đất ngày càng bị tư hữu hóa
b. Vì muốn thay đổi cho khác với nhà Trần
c. Vì nhiều người muốn làm nông nô
d. Vì muốn hạn chế quyền lực của quý tộc nhà Trần
13. Công trình kiến trúc nào được xây dựng vào thế kỷ XIV, được xem là điển hình cho
kiến trúc thành trì của nước ta và được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 2011? a. Thành nhà Hồ b. Thàng Thăng Long c. Kinh thành Huế d. Cổ Loa
14. Chế độ Thái Thượng hoàng được xem là đặc điểm chính trị đặc biệt của triều đại nào? a. Tiền Lê b. Hậu Lê c. Trần d. Hồ
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
15. Giai cấp địa chủ và nông nông dân với quan hệ bóc lột địa tô chính thức xuất hiện vào thời kì nào? a. Lý b. Trần c. Lê Sơ d. Nguyễn
16. “Ứng Lăng” là tên gọi của lăng mộ của vị vua nào triều Nguyễn a. Gia long b. Tự đức c. Khải định d. Minh mạng
17. sự xuất hiện của … gắn liền với các hoạt động và công lao vĩ đại của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
a. Tân Việt cách mạng Đảng
b. Việt Nam quốc dân Đảng
c. Hội việt nam cách mạng thanh niên
d. Việt Nam quang phục hội
18. Giai đoạn văn hóa … là giai đoạn tổng hợp, là đỉnh cao tạo thành nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc a. Phùng Nguyên b. Gò Mun c. Đông Sơn d. Đồng Đậu
19. “Khiêm Lăng” là tên gọi của lăng mộ của vị vua nào của Triều Nguyễn? a. Gia Long b. Minh Mạng
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 c. Triệu Thị d. Tự Đức
20. Ai là người đặt quốc hiệu nước ta là Đại Nam? a. Gia Long b. Minh Mạng c. Triệu Thị d. Tự Đức
21. Việc khắc tên những người thi đỗ trên bia đá ở văn Miếu bắt đầu từ thời vua nào? a. Lê Thánh Tông b. Lê Uy Mục c. Lê Nhân Tông d. Lê Thái Tông
22. Ra đời vào thế kỷ XI, được xem là thành tựu tiêu biểu của văn học dân tộc, đến thế kỷ
XV gắn liền với các tác giả như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
a. Văn học chữ nôm b. Văn học chữ hán c. Văn học dân gian d. Văn học chữ hán
23. … được ghi vào lịch sử dân tộc như một chiến công hiển hách “ một vũ công cao cả,
vang dội đến nghìn thu há chỉ lừng lẫy một thời bấy giờ thôi đâu” (Ngô Thời Sĩ)
a. Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
b. Cuộc khởi nghĩa của 2 bà Trưng
c. Cuộc khởi nghĩa của bà triệu
d. Không đáp án nào đúng
24. Nghệ thuật múa rối nước ở nước ta ra đời vào thời kì nào?
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 a. Lý b. Trần c. Hồ d. Hậu Lệ
25. Bộ luật nào được ra đời vào thời kỳ vua Gia Long? a. Luật Hông Đức
b. Hoàng Việt luật lệ c. Luật hình thư
d. Không đáp án nào đúng
26. Ca dao Vĩnh Bảo (Hải Phòng) có câu: Một Râu 2 mét 3 Ngà tứ Câu năm Táng 6 đà lại
Râu câu ca dao này nói lên sự phát triển của … ở nước ta vòa tk XVI – XVIII a. Nghề thủ công b. Nông nghiệp c. Chợ
d. Không có đáp án nào đúng
27. Tôn giáo nào ảnh hưởng đến nước ta thời kỳ Lý – Trần a. Phật giáo b. Đạo giáo c. Nho giáo d. Kito giáo
28. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, láy niên hiệu là Quang Trung(năm 1788) tại … a. Huế b. Bình Đình c. Quảng nam d. Hà Nội
29. Tiền giấy được ban hành vào thời kỳ nhà Hồ có tên gọi là:
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 a. Thái bình hưng bảo b. Thiệu Phong thông bảo c. Vĩnh Thịnh thông bảo
d. Thông bảo hội sao
30. Vào thời kỳ nhà Trần, “ thái ấp” là tên gọi của đất … a. Công xã nông thôn b. P hong của quý tộc c. Quốc khố d. Khai hoang
31. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng hoàng đế, đặt niên hiệu là Thiên Đức ( có sách ghi là
Đại Đức ), dựng triều đình, cắt cử quan lại, đặt tên nước là gì ? a. Đại Cồ Việt b. Vạn Xuân c. Việt Nam d. An Nam
32. Vi vua nào sáng lập ra Thiền Trúc Lâm:  Vua Trần Nhân Tông CÂU HỎI NGẮN: 1. Về
Ngoại giao , nhà Nguyễn thực hiện những chính sách nào?
 Đối với nhà Thanh: thực hiện nước nhỏ (việt nam) và nước lớn, nhưng vẫn giữ được độc lập
 Đối với Lào, campuchia: thực hiện nước nhỏ nước lớn(Việt Nam)
 Với Xiêm: cạnh tranh công bằng, có lúc hòa hoãn **
Nhà Nguyễn thực hiện chính sách Ngoại thương nt
n : Đặt mối quan hệ tốt với các
quốc gia Châu Á, nhưng lại bế quan tỏa cảng với các nước phương Tây. 2.
Quốc hiệu và kinh đô của Việt Nam vào thời kỳ Tiền Lê?
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
 Quốc hiệu: Đại Cồ Việt  Kinh đô: Hoa Lư
3. Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam, đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?  Vua Gia Long
4. Vì sao Phú Xuân được chọn làm kinh đô mới của nhà Nguyễn?
 Vì đây là quê hương của các chúa Nguyễn
 Là vùng đất có vị thế phong thủy thuận lợi cho việc phát triển cơ đồ
 Được xem là trung tâm của đất nước
 Nguyễn Ánh cho rằng Thăng Long vẫn còn tồn tại nhiều tầng lớp sĩ phu nhà Lê
5. “Phép quân điền” là chính sách phân chia ruộng đất công ở làng xã được thực hiện dưới triều đại nào?  Nhà Lê Sơ
6. Vào đầu thời kỳ nhà Lý, giáo dục chủ yếu chịu ảnh hưởng của tư tưởng gì?
Phật giáo phát triển thịnh trị??
Giáo dục vào đầu thời kỳ nhà Lý ban đầu chịu ảnh hưởng của Phật giáo về sau chịu ảnh
hưởng của tư tưởng Nho giáo
7. Mục tiêu chính của cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông là gì?
 Tập trung tuyệt đối quyền lực vào trong tay nhà vua theo nguyên tắc “tôn quân
quyền” của Nho giáo và tăng cường hiệu lực của bộ máy quan liêu, cũng tức là
nâng cao sự thể hiện và hiệu quả của quyền lực hoàng đế.
8.Về mặt xã hội, đặc trưng cơ bản của văn minh Văn Lang – Âu Lạc là gì?
 Nông nghiệp trồng lúa nước, gắn bó với nhau trong cộng đồng làng xã.
( Về mặt kỹ thuật : luyện kim, tiêu biểu là đúc trống đồng )
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 9.
sao Pháp chọn Đà Nẵng xâm lược :  Gần Huế  Có cảng nước sâu
 Gần vựa lúa ở Quảng Nam
 Và họ tin rằng sẽ nhận được sự giúp đỡ của các giáo dân ở Đà Nẵng
10. Vì sao Pháp đánh vào Đà Nẵng thất bại và lại chuyển hướng đánh vào Nam Kỳ lần 1:
 Nam Kỳ xa nhà Nguyễn, nên khó điều quân giúp Nam Kỳ
 Nam Kỳ là dạ dày của nhà Nguyễn
 Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú thu hút người Pháp
 Ở Nam Kỳ có hệ thống kênh đào, tạo điều kiện cho các thuyền chiến đi vào
 Gần với Lào và Campuchia nên rất dễ đánh qua.
 Khi người pháp đánh động vào Nam Kỳ làm cho Thái Lan phải thay đổi chính sách.
 Sẽ làm quốc gia khác từ bỏ ý định xâm lược Việt Nam là Anh
11. Vị vua nào lập ra Phái Thiền Tông?  Trần Nhân Tông
12. Vì sao Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy mà không ghi tên niên hiệu Vua?
 Là phép thử nhằm khai tử niên hiệu vua nhà Trần chuẩn bị cho triều đại mới và để phát hành tiền giấy. 13.
Về cơ cấu hành chính, vua Lê Thánh Tông đã cải tổ và chia đất nước ta thành bao
nhiêu đạo ( sau đổi thành Thừa Tuyên) ?
 Về mặt hành chính, Lê Thánh Tông đã cải tổ, chia lại thành 13 đạo (sau đổi là 13
Thừa Tuyên), đó là: Lạng Sơn, An Bang, Thái Nguyên, Hưnng Hoá, Tuyên Quang,
Bắc Giang, Nam Sách, Quốc Oai, Thiên Trường, Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hóa và Quảng Nam.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
14. Năm 1858, người Pháp nổ phát súng đầu tiên ở VN, giành thắng lợi chiến dịch Đà Nẵng TỰ LUẬN: 1.
Đóng góp của phong trào Tây Sơn cho lịch sử Việt Nam. Trình Bày 1 di tích gắn liền với phong trào Tây Sơn:
 Tiêu diệt họ Nguyễn, bước đầu xây dựng nền thống nhất
 Đánh tán quân xâm lược Xiêm Thanh, giành lấy thắng lợi bảo vệ dân tộc
 Tiến ra Bắc tiêu diệt vua Lê chúa Trịnh, thống nhất đất nước
- Di tích phong trào Tây Sơn: Di tích điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt, Di tích Gò Lăng, Tháp
Chăm Thủ Thiện.... (Mn tìm thêm cho đỡ trùng)
* Đóng góp quan trọng nhất của phong trào nông dân Tây Sơn:
Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, quân xâm lược Thanh thắng lại, bảo vệ độc lập dân tộc
- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
- Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thương dạo (An Khê, Gia
Lai). Từ năm 1773-1783, quân Tây Sơn giải phóng hầu hết dốt Đông Trong và tiêu diệt
lực lượng cá tử của chúa Nguyễn
+ Nguyễn Ánh chạy sang cầu cứu vua Xiêm-Lợi dụng cơ hội này, vua Xiêm tổ chức các
đạo quân thủy, bộ gồm 5 vạn quân đánh chiếm Gia Định trong đó đạo quân chủ lực gồm
2 vạn quân và 300 chiến thuyền do tàn quân Nguyễn dẫn đường tiến đến đồng tại Trà
Tàn (phía Bắc sông Tiền).
+ Sau khi chiếm được gần một nửa đất Gia Đình Nam Bộ ngày nay) chúng ra sức cướp
phá hoành hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn vùng đất còn lại.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
+ Đầu tháng 1-1785. Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn vượt biến vào Gia Định và đồng đại bản
doanh tại Mỹ Thọ. Nguyễn Huệ chủ trương như dịch ra khỏi căn cứ tổ chức lực lương
mai phục ở khúc sông Tiên đoạn từ Rạch Gần đến Xoài Một để tiêu tết chúng. Trận đánh
diễn ra và kết thúc nhanh gọn trong ngày 19 -1785, đúng như dự tính của Nguyễn Huệ.
+ Trên đà chiến thắng quân Tay Sơn tấn công quét sạch quân xâm lược xiêm ra khỏi bờ
cõi đập tan tham vọng của vua Xiêm đối với phần lãnh thổ cực Nam của nước ta.
- cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789).
+ Sau chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút, Nguyễn Huệ dẫn đầu đoàn quân Tây Sơn tiến
ra đàng Ngoài lật đổ chế độ chúa Trịnh, vua lê lấp lại nền móng thống nhất đất nước.
+ Trong bước đường cùng. Lê Chiêu Thống đã cho người sang cầu cứu nhà Mãn Thanh.
Vua Thanh và Càn Long đã huy động 29 vạn quân giao Tôn Sĩ Nghị chỉ huy theo 4
đường tiến đánh nước ta vào tháng 11-1788.
+ Quân Tây Sơn ở Bắc Hà lúc đó chỉ có hơn 1 vạn người, phải tạm rút về lập phòng
tuyến Tam Điệp – Biện Sơn.
+ Ngay sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy
niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc,
trên đường đi đã dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân. Đi đến đâu nghĩa
quân cũng được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân.
+ Dùng vào đêm 30 tết (25 11789), từ Tam Điệp, Biện Sơn, năm mũi tiến công của quân
Tây Sơn được lệch xuất phát. Mờ sáng mùng 5 Tết (30 -1-1789) quân Tây Sơn tổng công
kích vào các đồn Ngọc Hồi, Đống Đa (Hà Nội), nhanh chóng đập tan hệ thống phòng
ngự then chốt của địch, tiến vào giải phóng Thăng Long.
+ Số tàn quân Thanh sống sót hoảng loạn đến cực độ, dẫm đạp lên nhau tháo chạy về
nước. Đất nước hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược
+ Chiến thắng Ngọc Hồi. Đồng Đa đã đi vào lịch sử như một trong những chiến công
hiển hách nhất trong lịch sử chống ngoại xâm vô cùng oanh liệt của dân tộc Việt nam.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Di tích gắn với phong trào Tây Sơn: di tích lịch sử khu Đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bình Định) 2.
Đóng góp của các chúa Nguyễn và nhà Nguyễn đối với lịch sử Việt Nam. Trình bày 1
di tích lịch sử triều đại nhà Nguyễn:
 Các chúa Nguyễn đã có công mở rộng lãnh thổ về phía Nam đến tận đồng bằng
sông Cửu Long và xác lập chủ quyền vững chắc trên vùng đất mới.
 Tiếp tục thành tựu của phong trào Tây Sơn, xóa bỏ tình trạng chia cắt đàng trong
và đàng ngoài, đặt cơ sở cho sự khôi phục nền độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
 Xây dựng và củng cố 1 quốc gia thống nhất trên lãnh thổ tương ứng với lãnh thổ
Việt Nam hiện đại, bao gồm: vùng đất liền, các vùng hải đảo ven biển và quần đảo
ở biển Đông (Hoàng Sa, Trường Sa). Triều đình nhà Nguyễn đã đạt được tiến bộ
trong bộ máy nhà nước quan lại.
 Triều đình nhà Nguyễn đã để lại hệ thống di sản văn hóa đồ sộ.
*Di tích lịch sử: di tích ở Đồng Hới (Quảng Bình), di tích Phủ Trịnh (Thanh Hóa)...
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)