Đề cương Triết học 1 | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội
Đề cương Triết học 1 | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40367505
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN TÓM TẮT
Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết học?
● Khái niệm: theo Ăng ghen “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là
vấn đề qhe giữa tư duy và tồn tại”
● Nội dung của vđ CB của triết học gồm có 2 mặt:
- Mặt thứ nhất: trả lời câu hỏi giữa vc và ý thức cái nào có trc cái nào có sau o CNDV: cho
rằng vật chất có trc quy định ý thức o CNDT: cho rằng ý thức có trc ý thức quyết định vật chất
o Nhà triết học nhị nguyên: cho rằng ý thức và vc cùng tồn tại ko nằm trg quan hệ quyết định nhau
- Mặt thứ hai: trả lời cho câu hỏi con người có nhận thức đc thế giới hay ko o Các nhà triết học
khả tri: cho rằng con người nhận thức đc
o Các nhà triết học bất khả tri: cho rảng con người ko nhận thức đc thế giới hoặc chỉ nhận thức đc bề
ngoài mà ko biết đc bản chất.
● Ý nghĩa của vđ cb của triết học: -
Giải quyết vđ cb của triết học là cơ sở để giải quyết các vấn đề khác của triếthọc -
Giải quyết vđ cb của triết học còn là tiêu chí khách quan phân chia các trườngphái triết học lớn trong lịch sử
● MQH vc và ý thức là vấn đề CB của triết học bởi vì:
- Trong thế giới có nhiều htg khác nhau MQH giữa vc và ý thức bao trùm lên toànbộ thế giới
- Quyết định MQH này là cơ sở nền tảng để giải quyết nhg vấn đề còn lại của triếthọc
- Giải quyết MQH này là cơ sở để phân định lập trường tư tưởng thế giới quan củacác nhà triết học cx
như học thuyết của họ
- Tất cả các nhà triết học đều trực tiếp hoặc gián tiếp giải quyết MQH này
Câu 2. Tại sao nói triết học Mác ra đời là một tất yếu lịch sử? Chủ quan:
●Điều kiện Kinh tế- XH:
-Chủ nghĩa Mác được ra đời những năm 40 thế kỷ 19. Đây là thời kỳ phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa ở các nước Tây Âu phát triển mạnh mẽ.
⇨Mâu thuẫn sâu sắc giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ( tính xã hội hóa ngày càng cao của
lực lượng sản xuất và tính cá nhân của quan hệ SX tư bản chủ nghĩa)
⇨Mâu thuẫn xã hội bộc lộ càng rõ rệt, hàng loạt cuộc đấu tranh giai cấp công nhân nổ ra khắp Châu Âu.
⇨Giai cấp vô sản trở thành lực lượng tiên phong trong công cuộc đấu tranh cho nền dân chủ công bằng và tiến bộ XH lOMoAR cPSD| 40367505
-Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản được soi sáng bằng lý luận khoa học, CN Mác ra đời đã đáp ứng yêu cầu đó.
( Những kiến thức để hiểu: mục tiêu là giải phóng giai cấp công nhân khỏi áp bức dựa vào những tiền
đề lý luận- lý thuyết đã có trước: tiền đề khoa học tự nhiên) ●Tiền đề lý luận:
-Triết học cổ điển Đức đại biểu là Heghen và Phơ-bách: Mác đã kế thừa hệ thống triết học của Heghen
trên cơ sở gạt bỏ các yếu tố duy tâm thần bí, đồng thời kế thừa quan niệm duy vật trong triết học của
Phobach để xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng.
( CĐ Đức có 2 cái: hệ thống triết Heghen; quan điểm duy vật Phơ bach)
-Kinh tế chính trị cổ điển Anh ( Smit, Ricacdo) : đã kế thừa những yếu tố khoa học trong lý luận về kinh
tế, góp phần tích cực hình thành quan niệm duy vật CN Mác
-CN XH không tưởng Pháp ( Xanh Ximong, Phurie) đã kế thừa tư tưởng nhân đạo trong lý thuyết của
Xanh Ximong, Phurie trở thành tiền đề lý luận quan trọng cho sự ra đời của lý luận Khoa học về CNXH trong CN Mác.
●Tiền đề KHTN:
-Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: là cơ sở KHTN khẳng định rằng các dạng vật chất tồn
tại trong thế giới đều có mối liên hệ với nhau có thể chuyển hóa cho nhau
-Học thuyết tế bào là cơ sở KHTN chứng minh rằng thế giới TV và ĐV có chung nguồn gốc và hình thái đó là tế bào.
-Học thuyết tiến hóa cả Dacuyn là cơ sở KHTN CM giữa các loài k phải là bất biến mà đều được sinh ra
từ các loài trước đó bằng con đường chọn lọc tự nhiên. Chủ quan: Mác, Ăng Ghen
-Có khả năng tổng kết và tiếp nối lịch sử văn minh nhân loại.
-Có bộ óc thiên tài và trái tim nhân hậu đấu tranh cho giai cấp công nhân.
Câu 3: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và rút ra ý nghĩa khoa học của định nghĩa? ●Quan
niệm trc Mác về vc:
-Thời kỳ cổ đại: KH chưa phát triển nhận thức con người còn hạn chế, nhận thức một cách trực quan,
cảm tính ⇨đồng nhất vật chất vs nc lửa kk và “nguyên tử” -TK 17 18: nền khoa học tự nhiên, thực
nghiệm ở châu âu có sự phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là trên lĩnh vực vật lý học với phát minh của Niu
Ton, phương pháp nghiên cứu ở trong vật lý đã xâm nhập ảnh hưởng rất lớn vào trong triết học. ⇨Mọi
sự phân biệt về chất bị xem nhẹ và đều được quy giải chỉ sự khác nhau về lượng, đề cao vai trò của khối lượng
⇨Đồng nhất vật chất vs khối lượng
●Đn nghĩa vc của Lenin
“ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong cảm giác,
đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác” lOMoAR cPSD| 40367505
●Phân tích định nghĩa
-Vc là một phạm trù triết học là vc đc nhận thức dưới góc độ triết học chứ ko phải của các KH cụ thể.
Hơn nữa đây là nhận thức dưới hình thức phạm trù nghĩa là chỉ ra các đặc trưng, những thuộc tính căn bản phổ biến của vc
-Vc chỉ thực tại khách quan là tất cả những j bên ngoài độc lập ý thức con người dù con người nhận thức
đc hay chưa nhận thức đc => thuộc tính khách quan -Vc là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián
tiếp hay trực tiếp tác động lên các giác quan của con người; ý thức của con người là sự phản ánh đối vs
vc, còn vc là cái đc ý thức phản ánh => thuộc tính phản ánh ● Ý nghĩa:
-Giải quyết triệt để hai mặt của vấn đề cb của triết học trên lập trường DVBC và khả tri ( vc có trc)
-Khắc phục đc hạn chế trg quan niệm về vc của CNDV siêu hình
-Cung cấp căn cứ nhận thức về khoa học để xd những j là vc và ko là vc, tạo lập cơ sở lý luận cho vc xd
quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục đc những hạn chế duy tâm trg quan niệm về XH
-Định hướng cho các nhà khoa học TN trong việc tìm kiếm khám phá ra những dạng vật chất mới.
Câu 4: Tại sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất? ●Đn nghĩa:
-“ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong cảm
giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”
-KN vận động: là 1 sự biến đổi nói chung tức là mọi sự biến đổi từ đơn giản đến phức tạp diễn ra trg TG.
●5 Hình thức cb của vđ
-Vđ cơ học: sự di chuyển của các vật thể trg ko gian. VD: con người chạy, nhảy. -Vđ vật lý: là sự vđ của
các ptu, các hạt cơ bản, vđ điện tử, các quá trình nhiệt điện… VD: sự di chuyển của các hạt electron ở vỏ nguyên tử.
-Vđ hóa học: là sự biến đổi của vc, hợp chất trg quá trình hóa hợp và phân giải. VD: sự oxy hóa của sắt
khi để một thời gian trong không khí.
-Vđ sinh vật: là sự biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể SV với MT. VD: sự hô hấp của cây
-Vđ XH sự thay thế các hình thái KTXH: Từ nhà nước phong kiến chuyển sang XHCN
●Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt:
-Đó là sự vđ trg trạng thái cân bằng ổn định trg sự vật.
-Đứng im chỉ sảy ra trg 1 quan hệ xđ và 1 hình thức vđ cđ.
⇨Do đó đứng im là 1 tương đối tạm thời, còn vđ là tuyệt đối
●Vđ là phương thức tồn tại của vc
-Ở đâu có vc thì ở đó có vđ, ko có vc thì ko có vđ
-Tất cả các vc trg thế giới đều biểu hiện sự tồn tại của mik qua vđ
-Nguồn gốc của sự vật nằm trg chính bản thân sự vật tức là quá trình tự thân vận động
-Vđ ko tự nhiên sra ko tự nhiên mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 5 : Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý
thức? ●Nguồn gốc ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên:
O KN ý thức: là thuộc tính một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc người. = >bộ não người
và sự phản ánh thế giới khach quan vào trong bộ não con người chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
O KN phản ánh: là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vc này ở dạng vc khác trg quá trình tác động
qua lại lẫn nhau giữa chúng -3 hình thức phản ánh
O PA lý hóa đặc trưng cho vc vô sinh
O PA sinh vật đặc trưng cho giới thiệu tự nhiên hữu sinh. 3 trình độ cơ bản:tính kích thích, tính cảm
ứng và tâm lý động vật
O PA ý thức: đặc trưng riêng ở con người. YT là sự phản ánh của 1 dạng vc có tổ chức cao, đó là bộ
não người, YT phản ánh TG vào não người một cách năng động sáng tạo => Bộ não con người cùng
thế giới vc tác động vào não người
=> Đó là nguồn gốc tự nhiên của YT
●Nguồn gốc XH: có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức trong đó cơ bản và trực tiếp
nhất là lao động và ngôn ngữ:
-Thông qua quá trình lđ sản xuất bộ não người ngày càng hoàn thiện khả năng phản ánh của bộ não.
O Lao động giúp giải phóng hai chi trước để thực hiện động tác tinh vi hơn, tăng khả năng sáng tạo và
sử dụng công cụ lao động của con người
o Sử dụng công cụ lđ làm con người kiếm được nhiều thức ăn, nâng cao dinh dưỡng giúp phát triển não
bộ về mặt sinh học o Qua lđ con người tương tác nhiều với thế giới khách quan.
-Thông qua quá trình lao động ngôn ngữ đc hình thành:
O ngôn ngữ là phương tiện để truyền đạt thông tin và lưu giữ thông tin. O Đặc biệt ngôn ngữ có
khả năng hệ thống hóa , khái quát các tri thức của con người. Nếu ko có ngôn ngữ thì ko có YT o
Ngôn ngữ giúp con người trao đổi kinh nghiệm trong hđ sống.
=> Quá trình lđ sản xuất là nguồn gốc qđ sự hình thành ý thức - nguồn gốc XH của ý thức ●Bản chất YT
-YT là sự phản ánh có tính chất năng động sáng tạo.
O Trên cơ sở những cái đã có trc con người suy luận ra tri thức ms như các giả thuyết, dự báo khoa học.
O YTphán ánh thế giới khách quan không rập khuôn mà trên cơ sở tiếp thu, xử lý thông tin có chọn lọc.
O Phản ánh ý thức không dừng lại ở vẻ ngoài mà còn khái quát được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. lOMoAR cPSD| 40367505
-YT là hình ảnh chủ quan về TG khách quan vì hình ảnh của ý thức phụ thuộc vào trình độ và nhận thức
của chủ thể chịu tác động bởi các yếu tố như tâm tư tình cảm nhu cầu tri thức
-YT là 1 hiện tượng XH mang bản chất XH:
O Sự ra đời và phát triển ý thưc gắn liền với hđ thực tiễn của con người chịu sự chi phối của các quy luật TN XH.
O YT được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt XH.
Kết luận 3,4,5 : Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
-Vất chất: + Quan điểm trước Mác
+ Định nghĩa của Leenin và phân tích nội dung định nghĩa
+ Ý nghĩa của định nghĩa
-Ý thức: + Quan niệm ý thức trước Mác
+ Quan niệm của triết học Mác
+ Nguồn gốc ý thức (Tự nhiên và xã hội) + Bản chất + Kết cấu
Mối quan hệ biện chứng VC và YT
+ VC quyết định ý thức + YT tác động lại
+ Ý nghĩa PPL của MQH biện chứng giữa VC và YT Vận dụng:
vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay **Trước đổi mới:
+ Cơ sở vật chất yếu kém, cơ cấu kinh tế nhiều mặt mất cân đối, năng xuất lao động thấp, sản xuất chưa
đảm bảo nhu cầu đời sống, sản xuất nông nghiệp chưa cung cấp đủ thực phẩm cho nhân dân, nguyên
liệu công nghiệp hàng hóa cho xuất khẩu
+Chúng ta chưa tìm ra được đầy đủ những nguyên nhân đích thực của sự trì trệ trong nền kinh tế của
nước ta và cũng chưa đề ra các chủ trương chính sách toàn diện về đổi mới. Nhất là về kinh tế, chúng ta
chưa kiên quyết khắc phục chủ quan, trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản
lý nền kinh tế và những sai lầm trong lĩnh vực phân phối lưu thông. ** Sau đổi mới:
+ Đảng và nhà nước đã đi sâu nghiên cứu phân tích tình hình, lấy ý kiến rộng rãi của cơ sở, của nhân
dân và đặc biệt là đổi mới tư duy về kinh tế.
+ Đại hội lần thứ VI của Đảng đã rút ra bài học kinh nghiệm lớn, trong đó: phải luôn xuất phát từ thực
tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Đảng đã đề ra đường lối đổi mới, mở ra bước ngoặt
trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Và đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, ta
đã đánh giá tình hình chính trị xã hội Việt Nam sau hơn bốn năm thực hiện đường lối đổi mới: công cuộc
đổi mới bước đầu đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, tình hình chính trị của đất nước ổ định. lOMoAR cPSD| 40367505
+ Nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nguồn lực sản xuất của xã hội được
huy động tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần của một bộ phân nhân dân có phần được cải thiện. Sinh
hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy.
+ Đảng chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa
đất nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, phù hợp theo định
hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với
phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát trển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh.
+ Cùng với quá trinh vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước thì phát triển giáo
dục và đào tạo khoa học ông nghệ, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân téc. Về giáo dục
đào tạo tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đổi mới nội dung phương pháp va hệ thống quản
lý giáo dục… Về khoa học công nghệ khoa học xã hội và nhân văn hướng vào giải đáp các vấn đề lý
luận và thực tiễn, dự báo các xu thế phát triển , cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường
lối chủ trương cuả Đảng …
+Tăng cường quốc phòng và an ninh bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa la bảo vệ vững chắc độc lập tự
chủ, an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, kết hợp chặt chẽ kinh tế quốc phòng và an ninh và kinh tế
trong các chiến lược. Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó chủ
động hội nhập kinh tê quốc tế và khu vực. Phát huy sức manh đại đoàn kết toàn dân.
Vận dụng bản thân: sinh hoạt của mình, tinh thần ý thức thái độ của mình Tôn trọng hiện thức khách
quan khách quan. Điều kiện hoàn cảnh sống của mình, xuất phát điểm mà thấp thì phải cố gắng hơn.
Chính điều kiện thấp là động lực để phát triển. Vận dụng chính trong học tập: lựa chọn làm giáo viên
nên trau dồi cả trí tuệ và đạo đức. Năng động sáng tạo của bản thân ( ví dụ vừa học vừa làm, có phương pháp học hiệu quả)
-Thứ nhất: Bản thân phải xác định được các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, vì
vật chất quyết định ý thức nên con người cần phải ý thức được những vật chất của cuộc sống còn thiếu
thốn để có hành động phù hợp với thực tế khách quan.
-Thứ hai: Phải phát huy tính năng động, sáng tạo trong mọi hoạt động hàng ngày. Kết cấu của ý thức thì
tri thức là quan trọng nhất nên mỗi chúng ta cần chú trọng phát triển tri thức của bản thân.
-Thứ ba: Cần phải tiếp thu có chọn lọc kiến thức mới và không chủ quan trong mọi tình huống.
-Thứ tư: Khi giải thích một hiện tượng cần phải xét có yếu tố vật chất lẫn tinh thần, cả yếu tố khách quan
và điều kiện khách quan. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 6: Phân tích cơ sở lý luận của Nguyên tắc Toàn diện ? ĐCSVN đã vận dụng nguyên tắc này như
thế nào trong thời kỳ đổi mới? Quan điểm toàn diện được xây dựng dựa trên mối liên hệ phổ biến ● Khái niệm: -
Mối liên hệ: dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữacác sự vật, hiện
tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới. -
MLH phổ biến: dùng để chỉ tính phổ biến của các MLH của các SV.htg của thếgiới đồng thời
cũng dùng để chỉ các mlh tồn tại ở nhiều sv, htg của tgioi trong đó những mlh phổ biến nhất là những
mlh tồn tại ở mọi sv, htg của thế giới. Đó là mlh giữa: các mặt đối lập, chất và lượng, kđ và phủ định, cái chung và cái riêng.
● Tính chất của các mlh -
Tính khách quan: là tính vốn có của mọi sự vật hiện tượng ko phụ thuộc và ýmuốn con người,
con người chỉ nhận thức và vận dụng các mlh đó trong hđ thực tiễn của mình.
VD: Sự phụ thuộc cơ thể SV vào MT, MT thay đổi cơ thể SV cx thay đổi để thích ứng với mt, mlh đó
không ai tạo ra mà là tính vốn có của thế giới vật chất. -
Tính phổ biến : tất cả sv đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên hệ vs nhau trg mọi lĩnhvực tự nhiên XH,
tư duy, ý thức con người.
VD: trong tư duy luôn có lớp 1-2-3-4-5… -
Tính đa dạng phong phú: các sv, hiện tượng đa dạng phong phú trên các MLHcủa các sv, hiện
tượng, các mặt của sv đc thể hiện ở MLH trg-ngoài, MLH tất yếungẫu nhiên…
⇨mlh của mỗi sv, htg trong mỗi lĩnh vực khác nhau có đặc điểm, vị trí, vai trò khác nhau.
VD: các loài chim và cá đều có những mlh khác nhau với nước: cá sống thường xuyên trong nước còn
chim và thú không thể sống thường xuyên trong nước chúng cần nước để uống để duy trì sự sống.
● Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý: -
Quan điểm toàn diện đòi hỏi cta phải nhận thức SV phải xem xét SV trong mlh biện chứng qua
lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt chính của sv và trong sự tác động qua lại của sv đó với sv khác.
⇨trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiến con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải
tránh cách xem xét phiến diện.
VD: Để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, một mặt,
chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước ta; mặt khác, phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách
do xu hướng quốc tế hóa mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế đưa lại. -
Quan điểm lịch sử cụ thể: chúng ta phải xem xét SV, htg phải xác định được vị trí, vai trò của
từng mối liên hệ trong những không gian, thời gian nhất định. VD: Vì vậy để xác định đúng đường lối,
chủ trương của từng giai đoạn cách mạng, của từng thời kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng
phân tích tình hình cụ thể của đất nước ta cũng như bối cảnh lịch sử quốc tế diễn ra trong từng giai đoạn lOMoAR cPSD| 40367505
và từng thời kỳ đó và trong khi thực hiện đường lối, chủ trương, Đảng ta cũng bổ sung và điều chỉnh
cho phù hợp với diễn biến của hoàn cảnh cụ thể.
**Vận dụng của Đảng -
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, Đảng ta quán triệt thực hiệnnguyên tắc toàn diện.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định cần phải đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội; chú
trọng tăng trưởng kinh tế đi liền với thực hiện công bằng xã hội, giải quyết những vấn đề của xã hội; đẩy
mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đi tới bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc; vừa chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế, vừa đảm bảo độc lập, tự chủ, an ninh quốc phòng…trong đó xác định phát triển kinh tế là trọng tâm.
*Về mặt kinh tế: Ngay trong việc phát triển kinh tế, quan điểm toàn diện cũng được Đảng ta áp dụng thể
hiện cụ thể ở việc thực hiện phát triển chính sách kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. *Về chính trị:
+ Đảng cộng sản Việt Nam xác định phải ngày càng hoàn thiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao năng lực lãnh đạo và năng lực tổ chức thực tiễn của
Đảng, Nhà nước phải được xây dựng thành Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, quản lý xã
hội bằng pháp luật. Nước ta đã và đang xây dựng một nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch,
vững mạnh, từng bước hiện đại hóa xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
+ Tăng cường quốc phòng an ninh: bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa. *Về văn hóa, xã hội
+ Đảng ta coi nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định đối với sự phát triển của đất
nước. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Cùng với sự đẩy mạnh phát triển kinh tế, chính trị, Đảng ta chủ trương giải quyết tốt các vấn đề xã hội
coi đây là một hướng chiến lược thể hiện bản chất ưu việt của chế độ ta.
+ Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Bên cạnh đó, gắn kết tăng trưởng kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển y tế, giáo dục.
**Đề xuất vận dụng cho công cuộc đổi mới đất nước
- Tạo lập tính đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế. Vận dụng quan điểm toàn diệnđồng bộ các yếu tố của
thị lao động, thị trường hàng hóa và dịch vụ, thị trường vốn, thì tường bất động sản, thị trường nhà ở,
thị trường đất đai,…là yếu tố cần thiết để thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Bên cạnh đó, còn
phải hoàn chỉnh đồng bộ và toàn diện hệ thống các công cụ quản lý thị trường xã hội chủ nghĩa. Văn
kiện Đại hội VIII của Đảng chỉ rõ: Nhà nước quản lý thị trường bằng pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính
sách các đòn bẩy kinh tế và bằng các nguồn lực của khu vực kinh tế Nhà nước. Hệ thống các công cụ
được Đảng và Nhà nước chỉ ra là: Các công cụ pháp luật là đảm bảo môi trường pháp lý, môi trường lOMoAR cPSD| 40367505
kinh doanh cho mọi thành phần kinh tế phát triển; công cụ kế hoạch; các công cụ chính sách (CS tiền
tệ, CS tài chính..); các công cụ khác (thông tin, truyên truyền dự trữ của Nhà nước, sức mạnh của doanh
nghiệp Nhà nước,…). Hàng loạt các công cụ này không thể bỏ qua bất cứ công cụ nào, nếu thiếu đi
một trong những công cụ trên thì hậu quả không lường sẽ xảy ra.
- Phải triệt để thực hiện dân chủ, theo đó phải triển khai và thực hiện đồng bộ:thực sự tôn trọng các
quyền tự do báo chí, quyền bình đẳng trước pháp luật; Triệt để tôn trọng nguyên tắc “Quốc hội là cơ
quan quyền lực cao nhất”; Đảm bảo có hệ thống tòa án độc lập là sự phân quyền vô cùng quan trọng;
Tạo cơ chế công khai, minh bạch, thực sự dân chủ. Nếu bồn điểm nêu trên được thực hiện, dân chúng
sẽ tin tưởng ở Đảng Cộng sản, tin tưởng ở người lãnh đạo và hy vọng về một đất nước tốt đẹp hơn.
- Chú trọng xây dựng văn hóa trong đảng, nhất là phong cách văn hóa lãnh đạo,văn hóa quản lý; trong
đó, trước hết cán bộ, công chức phải là những người làm gương, đi đầu; chống những hiện tượng phản
văn hóa, phi văn hóa. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động để thu hút toàn dân tham gia phong trào”
Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, chú trọng chất lượng, không chạy theo phong trào,
hình thức. Tiếp tục đầu tư các thiết chế văn hóa, phát huy hiệu quả sử dụng phục vụ trong cộng đồng
dân cư. Quan tâm xây dựng lối sống lành mạnh, có văn hóa, có lý tưởng trong thanh, thiếu niên.
**Vận dụng bản thân
Ví dụ: khi mới là sinh viên năm nhất phải nhìn nhận đánh giá sự vật trong nhiều mối quan hệ khác nhau
chứ ko đc nhìn nhận đánh giá phiến diện 1 chiều
- Quán triệt quan điểm toàn diện như nào? Thời đại 4.0,Đòi hỏi tự trau dồi ngoạingữ vươn ra tg. Tham
gia hăng hái các hđ tập thể để có nhiều kĩ năng mềm có sự năng đông sáng tạo nhất định. ( Chủ tịch
nước: yêu cầu đầu tiên về chuẩn mực đạo đức của nhà giáo)
- Tránh phiến diện: chỉ nhìn 1 chiều
- quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể nữa . Giải quyết vấn đề phải xếp trong từngthời điểm. Có thể có
mối quan hệ giống nhau nhưng ở từng thời điểm lịch sử cụ thể khác nhau
***Rèn luyện cho sinh viên có quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Quan điểm
toàn diện đòi hỏi sinh viên nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện
tượng phải đặt trong mối liên hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của
chính sự vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật, hiện tượng
khác. Trong hoạt động thực tế, sinh viên phải sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau
để tác động vào đối tượng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Mặt khác, chúng ta cần giúp cho sinh viên
có thể nhận diện và phê phán quan điểm phiến diện, quan điểm chiết trung, ngụy biện
***Rèn luyện cho sinh viên có quan điểm lịch sử cụ thể trong nhận thức và hành động. Quan điểm lịch
sử cụ thể đòi hỏi sinh viên trong nhận thức và xử lý các tình huống, giải thích các hiện tượng cần phải
xét đến tính đặc thù của đối tượng nhận thức. Khi nhận thức sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý lOMoAR cPSD| 40367505
điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, môi trường cụ thể mà trong đó sự vật sinh ra, tồn tại, phát triển. Phải
xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ thể, trong tình huống cụ thể.
Câu 7: Phân tích cơ sở lý luận của Nguyên tắc Phát triển? ĐCSVN đã vận dụng nguyên tắc này như
thế nào trong thời kỳ đổi mới? Quan điểm phát triển xd trên nguyên lý về sự phát triển ● Khái niệm về sự phát triển:
- Quan điểm siêu hình: o Xem sự phát triển chỉ là sự tăng giảm thuần túy về lượng không có sự thay
đổi về chất của sự vật
o Đồng thời cũng xem sự phát triển là quá thì trình tiến lên liên tục không phải qua những bước quanh co phức tạp.
- Quan điểm biện chứng : khái niệm phát triển dung để chỉ quá trình vận động của sv theo khuynh hướng
đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn hiện
hơn ● Các tính chất cơ bản của phát triển:
- Tính khách quan: biểu hiện trg nguồn gốc của sự vđ và pt. Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự
vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật hiện tượng
VD: em bé trong bụng mẹ theo thời gian sẽ phát triển từ phôi thai thành hình dáng con người đó là thuộc tính vốn có.
- Tính phổ biến: : thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực TN, XH, tư duy; trg tất cả
mọi sv hiện tượng và trg mọi quá trình, giai đoạn của sự vật hiện tượng đó.
VD: trong giới tự nhiên: đó là sự phát triển từ thế giới vật chất vô cơ đến hữu cơ ;từ vật chât chưa có
năng lực sự sống đến sự phát sinh các cơ thể sống và tiến hoá dần lên các cơ thể có cơ cấu sự sống phức
tạp hơn - sự tiến hoá của các giống loài làm phát sinh các giống loài thực vật và động vật mới đến mức
có thể làm phát sinh loài người với các hình thức tổ chức xã hội từ đơn giản đến trình độ tổ chức cao
hơn; cùng với quá trình đó cũng là quá trình không ngừng phát triển nhận thức của con người từ thấp đến cao...
- Tính đa dạng phong phú: Mỗi sự vật hiện tượng có quá trình phát triển khác nhau. Tồn tại ở thời gian
ko gian khác nhau, sv sẽ phát triển khác nhau
VD: Cây cối tùy theo giai đoạn khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau. Giai đoạn đầu tiên sẽ phát triển
rễ cây thân cây giai đoạn sau sẽ ra hoa, tạo quả.
- Tính kế thừa: bao giờ cũng dựa trên nền tảng cơ sở đã có từ trc.
VD: nước ta đang phát triển xã hội một phần dựa trên đường lối trước đó.
● Ý nghĩa phương pháp luận: -
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến,đối lập vs sự phát
triển, đổi mới trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. lOMoAR cPSD| 40367505
VD: xã hội đã gạt bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ của thời phong kiến, giúp xã hội công bằng và phát triển hơn. -
Quan điểm phát triển đòi hỏi nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trg thựctiễn . Một mặt, cần
phải đặt sv, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó; mặt khác con đường phát triển là một quá trình
biện chứng , cần phải có quan điểm lịch sử- cụ thể trg việc nhận thức và giải quyết
**Vận dụng nguyên tắc phát triển của Đảng -
Phát triển hình thái xã hội với mục đích cao nhất là trở thành một nước XHCN,cũng giống như
tất cả các nước trên thế giới, Việt Nam đã dần phát triển, trải qua các hình thái kinh tế xã hội từ thấp nhất
là “công xã nguyên thủy” đến các hình thái cao hơn như “chiếm hữu nô lệ”, “phong kiến”, và hiện tại
mục tiêu của Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tôn trọng nguyên tắc phát triển sẽ
giúp Việt Nam nhanh chóng đạt được sự tiến bộ, đạt được những mục tiêu đề ra, ngày càng rút ngắn
khoản cách với các nước khác trên thế giới. -
Phát triển nền kinh tế bao cấp (những năm chiến tranh) thành nền kinh tế thịtrường, sau khi kháng
chiến chống Pháp thắng lợi, nước ta bắt đầu xây dựng một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ,váo thời
điểm này mô hình này đã quy tựu những điểm tích cực của nó, biến Việt Nam từ một nền kinh tế lạc
hậu, phân tán nay đã tập trung lại để ổn định và phát triển kinh tế. Sau năm 1975, khi đất nước thống
nhất, chúng ta vẫn tiếp tục xây dựng nền kinh tế tập trung như cũ, kìm hãm sự phát triển của những cái
mới tốt hơn đến năm 1986 cơ chế này vẫn chưa được xóa bỏ, cho đến khi văn kiện Đại Hội Đại Biểu
toàn quốc lần thứ VI được ban hành nước ta mới bắt đầu nhận ra sự quan trọng của phát triển và dần
hình thành nền kinh tế thị trường cho đến nay. -
Phát triển về nhận thức tư tưởng, lý luận của Đảng Cộng Sản Việt Nam, tronggiai đoạn sau khi
thống nhất đất nước chúng ta đã có một sự lạc hậu về nhận thức trong thời kỳ quá độ, đặc biệt là bệnh
chủ quan, duy ý chí , lối suy nghĩ và hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan,
đến Đại hội VII Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu tìm tòi, xây dựng đường lối, xây dựng mục tiêu
và phương hướng XHCN, Đảng nhận định cần xóa bỏ ngay nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Hiện
nay, tư tưởng của Đảng ta là xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Qua đó, ta có thể
thấy, nhận thức về tư tưởng, lý luận của Đảng ta có những thay đổi, chuyển biến theo các giai đoạn, và
hoản cảnh khác nhau, tôn trọng nguyên tắc phát triển.
** Đề xuất vận dụng cho công cuộc đổi mới đất nước -
Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững kinh tế vĩ mô, đảm bảo anninh kinh tế. Tăng
trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân,
luôn coi trọng và bảo vệ cải thiện môi trường, giữ vững ổn định chính trị xã hội, bảo vệ vững chắc độc
lập để đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh và bền vững. -
Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nướcViệt Nam xã hội chủ
nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Lấy việc thực hiện mục tiêu này làm tiêu lOMoAR cPSD| 40367505
chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả của quá trình đổi mới và phát triển. Ngoài ra phải mở rộng dân chủ,
phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự
phát triển. Nâng cao năng lực và tạo cơ chế để nhân dân thực hiện đầy đủ quyền làm chủ, nhất là dân
chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ mọi khả năng sáng tạo và bảo đảm đồng thuận cao trong xã hội, tạo
động lực phát triển đất nước. -
Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngàycàng cao; đồng thời
hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạo môi trường
cạnh tranh bình đẳng, minh bạch. Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh và ngày càng hiện đại các loại thị
trường. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý và phân phối, bảo đảm công bằng lợi ích, tạo động lực thúc
đẩy phát triển kinh tế xã hội. Cuối cùng là xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều
kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Phát triển lực lượng doanh nghiệp trong nước với nhiều
thương hiệu mạnh để làm chủ thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài nước. Trong hội nhập
quốc tế, phải luôn chủ động thích ứng với những thay đổi của tình hình, bảo đảm hiệu quả và lợi ích quốc gia. -
Trong quá trình thực hiện đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, quamỗi giai đoạn có sự
tổng kết đúc rút kinh nghiệm, từ đó đề ra những cơ chế chính sách ngày càng hoàn thiện. -
Thực hiện có hiệu quả tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hộitrong từng bước và
từng chính sách phát triển như tập trung giải quyết tốt chính sách lao động, việc làm và thu nhập; Bảo
đảm an sinh xã hội; nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân và công tác dân số, kế hoạch hóa
gia đinh, bào vệ và chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em; Đấu tranh phòng, chống có hiệu quả tệ nạn xã hội,
tai nạn giao thông. các vấn đề của thực tế.
**Vận dụng bản thân: Rèn luyện cho sinh viên có quan điểm phát triển trong nhận thức và trong hoạt
động thực tiễn. Quan điểm phát triển đòi hỏi sinh viên không chỉ nắm bắt cái hiện đang tồn tại của sự
vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng; phải thấy được những biến
đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi, khuynh hướng chung là phát triển đi lên, tức
phải thấy được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó. Sinh
viên phải biết phân chia quá trình phát triển của sự vật thành từng giai đoạn, từ đó có cách tác động phù
hợp thúc đẩy sự vật phát triển. Cần giúp sinh viên nhận diện và phê phán quan điểm bảo thủ, trì trệ, định
kiến trong nhận thức và hành động. ( tin tưởng vào tương lai)
+ Sinh viên năm nhất khó khăn nhiều, đói phó vs dịch nên phải có cái nhìn ptcái nhìn tích cực: vẫn cố
gắng phát triển học tập đạt đc điểm cao trong đề thi. Kết hợp cả nhận thức và hành động của bản thâ +
ko đc ngủ quên trên chiến thắng bắt tay ngay vào học tập. Cấp 3 còn ngại ngùng đến đại học phải tự tin
tích cực chủ động tránh bảo thủ, trì trệ + xã hội trọng vật chất, ng thầy nhiều khi đc đánh giá ko cao
nhưng vẫn kiên định với con đg đã chọn để thay đổi những quan điểm lỗi thời.
Quan điểm lịch sử cụ thể được xd dựa trên cả 2 nguyên lí lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 8: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù cái chung và cái riêng? Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù này? ● Khái niệm -
Cái riêng là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật hiện tượng hay một quátrình riêng lẻ nhất định. -
Cái chung là một phạm trù triết học, dùng để chỉ những mặt, những thuộc tínhchung ko những có
ở một kết cấu vật chất nhất điịnh mà còn đc lặp lại trg nhiều sv hiện tượng riêng lẻ khác -
Cái đơn nhất là một phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt ,những thuộctính.. chỉ tồn tại ở
1 sv,hiện tượng nào đó mà ko tồn tại ở sv hiện tượng khác. (Vân tay)
● MQH biện chứng giữa cái chung cái riêng -
Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trg cái riêng, thong qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
Không có cái chung thuần túy nằm ngoài cái riêng.
VD: cái chung “thủ đô” chỉ tồn tại thông qua từng thủ đô cụ thể như Hà Nội, Phnôm-pênh, Viêng-chăn, v.v. -
Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong quan hệ vs cái chung, ko có cái riêng nào tồn tại độc lập, tách
rời tuyệt đối cái chung.
VD: trong một lớp học có 30 sinh viên, mỗi sinh viên coi như “một cái riêng”; 30 sinh viên này (30 cái
riêng) liên hệ với nhau và sẽ đưa đến những điểm chung: đồng hương ,đồng, đều là con người, đều là sinh viên, v.v. -
Cái riêng là toàn bộ phong phú hơn cái chung vì ngoài những điểm chung cáiriêng còn có cái đơn nhất.
VD: Na là kim loại hoạt động mạnh nhất: Na là cái riêng, KL là cái chung, kim loại hđ mạnh nhất là cái đơn nhất.
54 dân tộc VN có ngôn ngữ, phong tục riêng phong phú hơn -
Cái chung sâu sắc hơn cái riêng, vì cái chung phản ánh thuộc tính, những MLHổn định tất nhiên
lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại. Do vậy cái chung là cái gắn liền với bản chất, quy định phương hướng
tồn tại và phát triển của cái riêng. VD: cái chung của thủ đô là thuộc tính “trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hoá của một quốc gia”. Nhưng, từng thủ đô cụ thể còn có nhiều nét riêng khác về diện tích, dân số,
vị trí địa lý, v.v Nhưng rõ ràng, thuộc tính “trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của một quốc gia dân
tộc” sâu sắc hơn, nó phản ánh được bản chất sâu xa, ổn định, bền vững của thủ đô, những thuộc tính về
dân số, vị trí, diện tích, v.v không nói lên được bản chất của thủ đô. -
Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trg quá trình phát triểncủa sự vật o
Sự chuyển hóa từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của việc cái mới rađời thay thế cái cũ o
Sự chuyển hóa từ cái chung thành cái đơn nhất là quá trình cái cũ, lỗi thời bịphủ định lOMoAR cPSD| 40367505
Ví dụ: nghị định khóa 10 ở tỉnh Vĩnh Phúc của bí thư nguyên ngọc. Ban đầu ko 1 nơi nào thực hiện
nhưng sau thấy hợp lí đc thực hiện trên toàn quốc.
● Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn biết đc cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật hiện tượng riêng
lẻ. Bởi cái chung nằm trg cái riêng, ko có cái chung nào thuần túy nằm ngoài cái riêng.
VD: để nghiên cứu ra tính chất chung của KL con người cần nghiên cứu rất nhiều KL cụ thể từ đó tìm
ra những tính chất giống nhau để tạo thành tính chất chung. Muốn nghiên cứu đặc điểm chungcủa
sinh viên Trường ĐHSPHN phải nghiên cứu sv từng khoa
+ Vận dụng vào công cuộc đổi mới: mỗi 1 vùng miền có khó khăn thuận lợi khác nhau( cái riêng) từ
đó rút ra đặc điểm chung để phát triển kinh tế. Xác định phải thực hiện kt nhiều thành phần bởi mỗi một
thành phần kinh tế riêng chúng ta tận dụng những thế mạnh nguồn lực cùng chung tay xd kt phát triển.
+ Chính trị: chung tay đoàn kết dân tộc, tôn trọng bản sắc riêng tiếng nói riêng tạo sức mạnh đoàn kết
dân tộc. Nếu ko tôn trọng làm mất đoàn kết, bất ổn chính trị.
+ Vận dụng bản thân: muốn có pp học tập chung nhất thì phải nc từng môn cụ thể, năng động sáng tạo, làm bt, phát biểu
- Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung và trg hoạt động thực tiễn phảidựa vào cái chung để
cải tạo cái riêng . Mặt khác phải cụ thể hóa cái chung trg mỗi hoàn cảnh lịch sử cụ thể ko vận dụng giáo điều rập khuôn
VD: Chính sách kinh tế : ưu tiên phát triển du lịch ở các vùng ven biển và những khu trung tâm, còn ở
các tỉnh miền núi thực hiện pt kinh tế ở lĩnh vực khác. Có nơi pt nông nghiệp, CN, dịch vụ chứ không
vd cái chung pt CN cho toàn đất nc được
- Phê phán qđ tuyệt đối hóa cái chung hoặc cái riêng
VD:pt kinh tế chỉ qt đến kt ko quan tâm đến mt, an sinh xh thì kt sẽ ko pt đc. Trong nhận thức ,
phải có sự đánh giá công bằng tôn trọng yếu tố khác biệt và yếu tố ko khác biệt . Trong tập thể phải tôn
trọng quy tắc chung, lớp học tôn trọng cá tính riêng nhưg cá tính ấy phải hòa hợp phù hợp
- Trg hoạt động thực tiễn, nếu thấy sự chuyển hóa nào có lợi thì ta cần chủ độngtác động vào để nó
nhanh chóng trở thành hiện thực.
VD: + Đưa cái đơn nhất thành cái chung: lúc đầu 1 số công trình nc khoa học là cái đơn nhất sau có lợi thành cái chung
+ Cái chung ko phù hợp như hủ tục pk lạc hậu trở thành cái đơn nhất và dần dần loại bỏ
+ Thế lực thù địch, xd giáo dục,pt kt cái j lạc hậu thì phải bỏ còn cái gì mới có lợi thì phải đưa thành cái chung.
**Thầy hiệu trưởng: “Chúng ta hãy là người dẫn đường” đừng ngại đổi mới, hãy là người tiên phong. lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 9: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù Nguyên nhân và Kết quả? Ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù này? ● Khái niệm:
- Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trg một sv hoặcgiữa các sv vs nhau
gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
- Kết quả là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trg svhoặc giữa các sự vật vs nhau gây ra
- Phân biệt nguyên nhân vs nguyên cớ, điều kiện; kết quả vs hậu quả o
Nguyên cớ là những sv hiện tượng xuất hiện đồng thời vs nguyên nhân, nhưngnó chỉ là quan hệ
bề ngoài , ngẫu nhiên chứ ko sra kết quả o
Điều kiện là những sự vật hiện tượng gắn liền vs nguyên nhân, tác động vàonguyên nhân, làm
cho nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện ko trực tiếp sinh ra kết quả o
Cả kết quả và hậu quả đều do nguyên nhân sra. Nhưng, những j có lợi cho conngười thì gọi là kết
quả, có hại cho con người là hậu quả
● Tính chất MLH nhân quả -
Tính khách quan: MLH nhân quả là cái vốn có của bản thân sv, ko phụ thuộc vào ý thức con người -
Tính phổ biến: mọi sv hiện tượng trg tự nhiên xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra, chỉ có
điều là nguyên nhân đó đã đc nhận thức hay chưa mà thôi - Tính tất yếu: 1 nguyên nhân nhất định, trg
đk hoàn cảnh nhất định sẽ gây ra kết quả tương ứng vs nó.
● MQH biện chứng giữ nguyên nhân và kết quả: -
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn là cái có trước kếtquả.
VD: Do trời mưa nên cây cối tươi tốt hơn. Trời mưa là nguyên nhân có trước, cây cối tươi tốt hơn là kết
quả nhận thấy được sau khi trời mưa. -
Trong thực tế MQH nhân quả diễn ra rất phức tạp: o Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.
VD: gạo và nước đun sôi có thể thành cơm, cháo, v.v phụ thuộc vào nhiệt độ, mức nước, v.v. o Một kết
quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.
VD: sức khoẻ của chúng ta tốt do luyện tập thể dục, do ăn uống điều độ, do chăm sóc y tế tốt v.v chứ
không chỉ một nguyên nhân nào. -
Kết quả sau khi được hoàn thành tác đông ngược lại nguyên nhân đã sinh ra nótheo hai hướng:
thúc đẩy sự vận động của nguyên nhân ( tích cực) hoặc cản trở sự vận động của nguyên nhân ( tiêu cực)
VD: nghèo đói, thất học làm gia tăng dân số, đến lượt nó, gia tăng dân số lại làm tăng nghèo đói, thất học, v.v. lOMoAR cPSD| 40367505 -
Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau: có sự vật htg nào đótrong mối qh này là
nguyên nhân nhưng trong mqh khác lại là kết quả và ngược lại.
VD: chăm chỉ làm việc là nguyên nhân của thu nhập cao. Thu nhập cao lại là nguyên nhân để nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho bản thân.
● Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù: mọi hiện tượng đều có nguyên nhân củanó -
Trg hđ nhận thức và thực tiễn phải bắt đầu từ vc đi tìm những nguyên nhân xuấthiện sv, htg -
Cần phải phân loại các nguyên nhân để có biện pháp giải quyết, phù hợp, đúngđắn do mlh nhân
quả có tính phức tạp, đa dạng. -
Phải tận dụng các kết quả đạt đc để tạo đk thúc đẩy nguyên nhân phát huy tácdụng, nhằm đạt đc mục đích đề ra. **Vận dụng:
+Trước đổi mới: Nguyên nhân của 1 nền kinh tế trì trệ, kém phát triển do chưa tôn trọng quy luật khách
quan, chưa xđ đúng tình hình thực tiễn. Vừa pt chiến tranh nhưng muốn tình hình kt mạnh lập tức thì
ko thể nên dẫn đến khung hoảng lạm phát.
+ Sau đổi mới: xđ lại cta đang là một nc nghèo lạc hậu nên thực hiện CNH HĐH vừa pt kt vừa kết hợp
vs nhiều lĩnh vực ms pt đc và kq đạt đc sau đổi mới: đc tham gia vào WTO, và có sự pt như:
+Bản thân: Muốn trở thành gv tốt phải tạo ra những nhân lành tốt ngay từ bây h; Kết quả tốt – rèn luyện
tu dưỡng, cố gắng...; hành động cụ thể: học tập ra sao, cuộc sống mqh bạn bè cởi mở, tôn trọng kính mến
thầy cô,..... Tránh đổ cho nguyên cớ, tìm nn sâu xa để thúc đẩy hành động pt bản thân. +Bạo lực học đường:
Thứ nhất: Có thể thấy tình trạng bạo lực diễn ở môi trường học tập chủ yếu ở độ tuổi 12-17 tuổi.Đây
là độ tuổi thay đổi tâm sinh lý của của học sinh – độ tuổi vô cùng nhạy cảm. Bản thân các em chưa làm
chủ được nhận thức và hành động của bản thân mà dễ cáu gắt, bực tức và có những hành vi gây bạo lực học đường.
Thứ hai: Từ phía gia đình
Cuộc sống ngày nay ngày càng đòi hỏi vật chất nên phụ huynh bận rộn kiếm tiền, ít quan tâm đến con
cái, thậm chí vù áp lực cuộc sống hay trút giận lên chính đứa con của mình. Nhiều gia đình lục đục nên
con cái chứng kiến và bị ảnh hưởng.
Thứ ba: Từ nhà trường
Nhiều trường học chỉ chú trọng đào tạo giáo dục mà ko để ý giáo dục nhân cách, kĩ năng cư xử phẩm
chất cho học sinh. Hoặc khi có bạo lực không có hướng giải quyết nên học sinh không sợ.
Thứ tư: Từ phía xã hội
Sự ảnh hưởng do thời đại 4.0 internet phát triển mạnh mẽ và không được kiểm duyệt. Văn hóa bạo lực
trong các bộ phim ảnh, sách báo và các trò chơi, game mang xu hướng bạo lực tràn lan trên mạng và lOMoAR cPSD| 40367505
không được kiểm duyệt đàng hoàng dẫn đến những đối tượng ở độ tuổi vị thành niên này bị tò mò và
tiếp xúc nên có tâm lý bạo hành học đường ở ngoài đời.
Thứ năm: Do biến chất về mặt tâm lý
Nhiều học sinh, giáo viên suy thoái đạo đức nghề nghiệp, có những cách nhìn nhận méo mó, lệch lạc biến thái.
Kết quả là nạn bạo lực học đường ngày càng gia tăng với sự phức tạp. Các hành vi đánh đập, bứt tóc,
xô đẩy, dứt tóc, xé quần áo, đổ đồ ăn lên người, trấn lột cướp đồ giữa học sinh với nhau hết sức phổ biến
trong các trường. Không chỉ vậy mà học sinh còn sử dụng những hành vi hoặc lời nói gây xúc phạm,
gán ghép hoặc bôi nhọ, sỉ nhục, chế nhạo hoặc bắt người khác làm theo ý mình. Hành vi này có thể ở
giáo viên đối với học sinh hoặc học sinh với nhau. Việc xâm phạm tình dục, có thể động chạm những bộ
phận nhạy cảm hoặc thậm chí có những hành vi cưỡng ép tình dục, hiếp dâm, … gây rúng động dư luận
thời gian qua cũng rất báo động và cần được xử lý nghiêm.
=>Có thể thấy mối quan hệ giữa nguyên nhân của bạo lực học đường dẫn đến những hậu quả đáng tiếc
trên thực tế. Từ những nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan mà học sinh có các hành vi đánh đập,
chế nhạo hoặc xâm phạm, xúc phạm,… bạn bè thầy cô. Từ đó mà bỏ học, nghỉ học đuổi học kéo theo hệ lụy phía sau.
Câu 10: Phân tích nội dung quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật này?
● Vai trò quy luật: Chỉ ra phương thức, cách thức của sự vđ và phát triển của sv,ht ● Khái niệm:
- Chất là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan của sv,htg là sự thống nhất hữu cơ các
thuộc tính cấu tạo thành nó, phân biệt nó vs cái khác
- Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính qđ khách quan vốn có của sv,htg về các phương diện:
số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sv
- Độ là phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn mà trg đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản của sv,htg
- Điểm nút là thời điểm mà tại đó diễn ra sự thay đổi vè chất
- Bước nhảy là sự chuyển hóa trong quá trình phát triển của sự vật, htg chất cũ mất đi và chất mới ra đời.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển nhg là điểm khởi đầu của một giai đoạn
ms, nó là sự gián đoạn trg quá trình vận động và pt liên tục của sv
+Toàn bộ: Chiến thắng mùa xuân 1975 giải phóng hoàn toàn đất nc bc sang thời kì mới
+Cục bộ : Xã hội hiện đại bình đẳng (1 phần nhỏ chưa thay đổi )
+ Đột biến: Tăng Uradium 235 đến gần 1kg sẽ xảy ra nổ lOMoAR cPSD| 40367505
+ Dần dần:quá trình tích lũy tư duy từ nhỏ đến lớn
Vd: thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
- Thuộc tính chỉ những đặc điểm tính chất của sv, htg
VD: Viên phấn có thuộc tính là dùng để viết, chất là làm bằng thạch cao ● Nội dung quy luật chuyển hóa:
- Lượng biến đổi dẫn dến sự thay đổi về chất:
o Bất kỳ sv, htg nào cũng là một thể thống nhất giữa 2 mặt chất và lượng. Sự thay đổi về lượng là tất
yếu dẫn đến sự thay đổi về Chất của sv. Qúa trình này diễn ra: Lượng thay đổi dần dần- vượt qua giới
hạn độ- tại điểm nút => làm cho chất cũ mất đi, chất mới ra đời. Chất mới sẽ quy định một lượng mới-
lượng mới tích lũy vượt quá giới hạn độ => tại điểm nut=> chất mới… quá trình này diễn ra liên tục tạo
thành phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên xã hội và tư duy.
VD: Nước tồn tại ở thể lỏng trong khoảng từ 0-100 độ C. nhiệt độ > 100 độ nước sẽ sôi bay hơi và
chuyển sang thể khí. Như vậy độ là khoảng từ 0-100 độ C, nút là 100 độ nước từ dạng lỏng sang thể khí,
nút là 0 độ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Khi nhiệt độ của nước vượt quá 100 độ C tức là thực hiện
một bước nhảy từ thể lỏng sang thể khí.
- Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại Lượng của sự vật:
Chất mới ra đời sẽ quyết định một lượng mới biểu hiện trên phương diện làm thay đổi kết cấu, quy mô,
trình độ,nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật, làm thay đổi giới hạn Độ, điểm nút tạo ra những
biển đổi về lượng của sự vật.
VD: phản ứng của Ca(OH)2 với CO2 sẽ tạo ra kết tủa CaCO3, lúc này chất mới CaCO3 ra đời làm tăng
lượng kết tủa trong cốc làm thí nghiệm.
● Ý nghĩa pp luận: -
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải coi trọng cả hai phương diện chấtvà lượng của sự vật. -
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải chống hai khuynh hướng tảkhuynh ( tư tưởng
nôn nóng, chủ quan ý chí chưa tích lũy kinh nghiệm về lượng đã thay đổi về chất) và hữu khuynh ( tư
tưởng bảo thủ trì trệ không thực hiện bước nhảy khi đã đủ tích lũy về lượng) -
Trong hđ nhận thức và thực tiễn cần vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy.**Vận dụng
bản thân: Muốn thay đổi về chất phải tích lũy đủ về lượng. Muốn trở thành giáo viên có nền tảng tốt
thì phải tích lũy tín chỉ đầy đủ. Muốn biến mqh thành tình yêu ko còn là tình bạn nữa thì phải có chất
xúc tác. Muốn đc đánh giá tốt phải thay đổi hàng ngày. Ví dụ đưa ra mục đích song bằng phải thực hiện
1 cách chỉn chu các môn học. Đi một ngày đàng học 1 sàng khôn. Tránh nóng vội chủ quan( đi làm thêm
mà bỏ bê học). Tránh trì trệ: ngủ quên trên chiến thắng, lười học ỷ lại các bạn trong nhóm
**Hãy chỉ ra cách thức pt của sự vật ht? quy luật lượng chất lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 11: Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định ? Ý nghĩa phương pháp luận của việc
nghiên cứu quy luật này?
**Hãy chỉ ra khuynh hướng pt của sự vật ht?( quy luật pđ của pđ)
Phủ định của phủ định có nghĩa là: trong quá trình vận động, phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng,
cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. -
Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là vận động đi lên, cái mới rađời, kế thừa và
thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn.
**Vận dụng: Xây dựng nền văn hóa
Nhận thức đc cái mới tránh cái lạc hậu nhưng tránh phủ định sạch trơn. Kế thừa những truyền thống tốt
đẹp. Những cái lạc hậu thì phải phủ định đi
**Bản thân: Phải nhận thức xóa bỏ tư duy cũ ko phù hợp ở cấp 3 như vẫn lấy ví dụ về các tp văn học
để vd trong triết, văn hóa. Không nên có mới nới cũ . Không phủ nhận sạch trơn quá khứ. Đứng trc kk phải cố gắng vươn lê
**Xây dựng con người mới: ngày xưa nhân lễ nghĩa tí tín, con ng mới phải đáp ứng đc yêu cầu mới.
**Đổi mới giáo dục: bám vào ý nghĩa **Dịch bệnh:
Câu 12: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức? ● Thực tiễn:
- Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hđ vật chất có mục đích mang tính lịch sử-XH của con người nhằm
cải biến tự nhiên & XH
- Tính chất của hđ thực tiễn
o là hđ có tính chất cộng đồng XH o là hđ có tính lịch sử XH o là hđ có tính sáng tạo,
có mục đích cải tạo tự nhiên, hoàn thiện con người
- Các hình thức cơ bản của hđ thực tiễn o
Hđ sản xuất vch là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vàotự nhiên tạo ra của cải v/ch cho XH o
Hđ chính trị- XH là hđ của các tổ chức XH nhằm thúc đẩy các mặt của đời sốngphát triển o
Hđ thực nghiệm khoa học là hđ trg một môi trường gần giống vs TN quá trìnhhđ đc lặp đi lặp lại,
nhằm tìm ra chất của đối tượng nhận thức. ● Nhận thức: -
Khái niêm: Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực , tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào
bộ óc của con người trên cơ sở thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức mới về thế giới khách quan. -
Bản chất nhận thức: o Thừa nhận đối tượng nhận thức là thế giới vật chất tồn tại khách quan
độc lập ý thức con người
o Khẳng định con người có khả năng nhận thức thế giới vc lOMoAR cPSD| 40367505
o Nhận thức là quá trình biện chứng từ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều,chưa toàn diện đến toàn diện hơn
o Thực tiễn là cơ sở trực tiếp và chủ yếu hình thành quá trình nhận thức
● Vai trò thực tiễn đv nhận thức
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức o
Đối tượng nhận thức là thế giới khách quan, nhg nó ko tự bộc lộ các thuộctính, nó chỉ bộc lộ khi
con người tác động vào bằng hđ thực tiễn o
Thế giới khách quan luôn vđ, để nhận thức kịp tiến trình vận động đó, conngười bắt buộc phải
thông qua hđ thực tiễn. Do đó, nhận thức đòi hỏi thực tiễn như 1 nhu cầu, động lực
VD: Từ sự đo đạc ruộng đất, đo lường vật thể mà con người có tri thức về toán học - Thực tiễn là mục
đích của nhận thức
Những tri thức con người đạt đc thông qua quá trình nhận thức phải áp dụng vào hiện thực và cải tạo
hiện thực, sự áp dụng đó thông qua thực tiễn, Đó là sự vật chất hóa những quy luật, tính tất yếu đã nhận
thức đc. Do đó, thực tiễn là mục đích chung của các ngành khoa học
VD: Khi trời nóng bức con người cần làm giảm nhiệt độ xung quanh mình, áp dụng những kiến thức
khoa học đã được học con người đã sản xuất ra máy điều hòa nhiệt độ.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn ktra chân lý
Những tri thức ms thông qua nhận thức con người có đc, để ktra tính đúng sai của nó phải dựa vào thực
tiễn. Thực tiễn chính là thước đo giá trị những tri thức ms đó, đồng thời thực tiễn bổ sung, điều chỉnh
sửa chữa phát triển và hoàn thiện nhận thức.
VD: Nhà bác học Ga-li-lê rất coi trọng thí nghiệm, ông thường dùng thí nghiệm để chứng minh lập luận
của mình. Một lần nghe người ta dạy cho học sinh: Các vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Nhà bác học liền phản đối.Ga-li-lê đã làm một thí nghiệm thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau cùng từ
trên một tháp cao xuống. Kết quả ông đã phát hiện ra không khí có sức cản. Khi thả rơi những vật trong
ống đã rút hết không khí thì quả nhiên tốc độ rơi của các vật nặng, nhẹ đều bằng nhau.
● Ý nghĩa của nó trong quá trình học tập của sv: -
Phải có quan điểm thực tiễn, từ đk thực tế cụ thể của mỗi sv từ đó vạch ra lộtrình học tập nghiên cứu phù hợp. -
Không ngừng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để trau dồi vốn kiến thức của bảnthân. -
Tránh học theo lý thuyết rồi xa dời thực tiễn, luôn nhớ mục đích học tập là gắnliền với thực tiễn,
học tập để phục vụ tổ quốc, góp phần nâng cao đời sống xã hội nhân dân.
**Vận dụng: Tại sao KH kĩ thuật ngày càng trở thành LLSX trực tiếp
Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có 1 phương thức sản xuất riêng. Đó là cách thức con người thực
hiện quá trình sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Phương thức sản xuất vật chất là sự
thống nhất biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. 1.Định nghĩa lực lượng sản xuất: lOMoAR cPSD| 40367505
-Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất, mà trước hết là công cụ lao động và người lao
động với những kỹ năng, kinh nghiệm và tri thức khoa học nhất định để sản xuất ra của cải. Lực lượng
sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện
trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định. Ngoài công cụ lao động,
trong tư liệu sản xuất còn có đối tượng lao động...
-Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong lao động thể hiện ở quan hệ sở hữu về tư liệu
sản xuất, quan hệ tổ chức quản sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm lao động. Trong quan hệ sản
xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vai trò chủ đạo (giữ vị trí quy định các quan hệ khác) 2.Vai
trò của lực lượng sản xuất:
-Suy cho cùng, lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định sự vận động và phát triển của xã hội vì: sự phát
triển của lực lượng sản xuất đến một lúc nào đó sẽ tạo ra sự mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất rồi
phá vỡ quan hệ sản xuất cũ. Quan hệ sản xuất bị phá vỡ đến sự biến đổi về phương thức sản xuất. Phương
thức sản xuất biến đổi dẫn đến cơ sở hạ tầng biến đổi. Cơ sở hạ tầng biến đổi dẫn đến kiến trúc thượng
tầng biến đổi và dẫn đến xã hội thay đổi từ hình thái này sang hình thái khác cao hơn..
3.Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là do những thành
tựu khoa học đã được áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất vật chất. Nghĩa là khoa học đã được vật
chất hóa vào các yếu tố của lực lượng sản xuất. Chẳng hạn như nhờ các nghiên cứu cải tiến khoa học kỹ
thuật mà các công cụ lao động ngày càng được cải tiến đem lại năng suất lao động cao hơn, người lao
động cũng càng ngày càng có điều kiện để tiếp cận với những tri thức khoa học mới để góp phần tạo ra
những dạng sản xuất mới.
VD: Từ những nghiên cứu khoa học, rất nhiều những loại vật liệu mới, những ngành sản xuất mới ra
đời, góp phần đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của con người...
-Khoa học kỹ thuật và sản xuất gắn bó với nhau, tác động nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Sản xuất
đặt ra những yêu cầu đòi hỏi khoa học kỹ thuật phải nghiên cứu, giải quyết để thúc đẩy sản xuất phát triển
Và như vậy khoa học "trở thành" chứ không phải "là" lực lượng sản xuất. Trở thành ở đây có nghĩa là
khoa học đã được vật chất hóa vào yếu tố người lao động và công cụ lao động. Vì khoa học thuộc ý thức
xã hội còn lực lượng sản xuất là vật chất. Ý thức không thể là vật chất được cũng như khoa học nếu
không có sự ứng dụng vào sản xuất nhằm cải tạo tư liệu sản xuất, nâng cao trình độ lao động... thì cũng
chưa thể trở thành lực lượng sản xuất
=>Dù kh pt thế nào thì cũng ko thể thay thế cảm xúc trí tuệ của con người lOMoAR cPSD| 40367505
Câu 13: Lênin viết: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan”. Anh
(chị) phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó?
Lênin khái quát về quá trình nhận thức thông qua 2 giai đoạn.
1. Nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính -
Nhận thức cảm tính: là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, con người nhận thức thế giới
thông qua các giác quan của mình, được thể hiện dưới 3 hình thức, trình độ từ thấp lên cao:
+ Cảm giác: là hình ảnh một vài thuộc tính sơ khai, đơn lẻ của đối tượng nhận thức tác động vào giác quan con người.
+ Tri giác: là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật, là tổng hợp cảm giác nhưng có hệ thống, đầy đủ, phong phú.
+ Biểu tượng: là hình ảnh được tái tạo, lưu giữ khi đối tượng nhận thức không còn tác động trực tiếp
vào giác quan con người – hình thức phản ánh cao nhất trong NTCT. -
Nhận thức lý tính: giai đoạn nhận thức gián tiếp dựa vào năng lực phân tích, khái quát hoá, trừu
tượng hoá của chủ thể nhận thức (3 hình thức):
+ Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật, là sự phản
ánh tổng hợp về một lớp sự vật. Khái niệm là cơ sở, tiền đề cho tư duy trừu tượng.
+ Phán đoán: là hình thức tư duy lên các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một
thuộc tính nào đó trong quá trình nhận thức của con người. + Suy luận: là thao tác của tư duy liên kết
các phán đoán để rút ra các tri thức mới – hình thức cao nhất của QTNT con người. -
Quan hệ giữa NTCT & NTLT: là những nấc thang hợp thành chu trình nhận thức.NTCT gắn liền
với thực tiễn, là cơ sở cho NTLT. NTLT giúp cho NTCT có sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
2. Nhận thức quay về thực tiễn.
+ Mục đích của nhận thức là phục vụ thực tiễn để cải tạo hiện thực.
+ Thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức mới nhận được.
+ Hiện thực KQ luôn vận động, biến đổi, để bổ sung tri thức mới trong giai đoạn mới của sự vật cần
phải thông qua hoạt động thực tiễn. - Ý nghĩa:
+ Chống duy cảm, duy lý.
+ Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn.
Câu 14: Phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX?
Đảng CSVN đã vận dụng quy luật này như thế nào trong thời kỳ đổi mới ?
Phương thức sx bao gồm LLSX và QHSX
●Khái niệm phương thức sản xuất dùng để chỉ những cách thức mà con người sử dụng để lOMoAR cPSD| 40367505
tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định ●Khái niện LLSX: là mối
quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình SXVC, là tổng hợp các yếu tố Vc & tinh thần
tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến thế giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người. ●Kết cấu LLSX: -
Trình độ phát triển của LLSX: phản ánh trình độ chinh phục thế giới tự nhiên của con người
●Khái niệm QHSX : Quan hệ sản xuất là nhưng mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất
●Kết cấu của QHSX gồm : Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất ( đóng vai trò quyết định)
Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất
Quan hệ trong phân phối sản phẩm lđ
●Nội dung quy luật về sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất -
Trong 1 ptsx llsx và qhsx thống nhất với nhau. LLSX là nội dung vật chất củaqtsx còn qhsx là
“hình thức xã hội” của quá trình sản xuất đó ( qtsx) -
LLSX quyết định qhsx, tác động tới tất cả các yếu tố trong qhsx ( llsx là nội dungphương thức sx
có yếu tố động nhất còn qhsx là hình thức xã hội của ptsx nên có khuynh hướng tương đối ổn định và
lạc hâu hơn) nhưng qhsx cũng tác động ngược trở lại llsx
O Khi qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx sẽ thúc đẩy các yếu tố trong llsx phát triển.
O Khi qhsx không phù hợp với trình độ pt của llsx sẽ kìm hãm các yếu tố trong llsx phát triển tạo
thành mâu thuẫn trong long xã hội giữa llsx mới và qhsx cũ.
-Do nhu cầu phát triển khách quan của xã hội qhsx cũ phải thay đổi thành qhsx mới phù hợp với trình
độ pt của llsx mới => ptsx mới đặc trưng cho xã hội ở giai đoạn tiếp theo. lOMoAR cPSD| 40367505
VD: Mác nói: “Trong ptsx kiếm sống của mình mà con người làm thay đổi qhe xh của mình, các cối xay
quay bằng tay đem lại xh có lãnh chúa pk, cái cối xay bằng hơi nước đem lại xh có tư bản chủ nghĩa.”
⇨Qúa trình đó liên tục lặp đi lặp lại làm cho xh vận động phát triển.
LLSX mới QHSX mới PTSX mới
LLSX mới QHSX cũ Mâu thuẫn XH LLSX QHSX PTSX
●Đảng CSVN đã vận dụng quy luật này trong quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta:
- Chủ trương của đảng và nhà nước phát triển llsx bh ở chương trình đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt
là phát triển nguồn nhân lực clc đồng thời khuyến khích quá trình chuyển giao công nghệ để phát triển cơ sở hạ tầng.
-Chủ trương nn phát triển qhsx biểu hiện rõ nhất là chủ chương cổ phần hóa và tái cơ cấu các doanh
nghiệp, nn tạo đk cho nền kt phát triển. Một trong những cống hiến vĩ đại của C.Mác là phát hiện Chủ
nghĩa duy vật lịch sử - đây là bước ngoặt có tính cách mạng trong lịch sử triết học của nhân loại. Bằng
phương pháp biện chứng và lập trường duy vật về lịch sử, Mác đã tìm ra quy luật phát triển của xã hội
loài người qua các thời kỳ lịch sử. Với cống hiến này, lần đầu tiên lịch sử được nhận thức và lý giải đúng
như bản thân nó, khách quan và chân thực. *Theo C.Mác, xã hội phát triển qua nhiều giai đoạn nối tiếp
nhau từ thấp đến cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn nhất định là một hình thái kinh tế - xã hội; sự vận
động thay thế các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử do các quy luật khách quan chi phối - đó là một
quá trình lịch sử tự nhiên, mà nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển đó là do sự phát triển của lực
lượng sản xuất, C.Mác khẳng định: “Chỉ có đem những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và
đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ
sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”.
*Theo C.Mác, trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt có mối
quan hệ biện chứng với nhau làm cho sản xuất phát triển. Lực lượng sản xuất là sự thống nhất hữu cơ
giữa người lao động với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động. Con người không thể sản xuất
có hiệu quả nếu tiến hành riêng lẻ, mà phải liên kết, phối hợp với nhau, quan hệ tác động với nhau. Bởi
vậy, thiếu một trong hai mối quan hệ này thì không thể có sản xuất vật chất.
*Trong đó, vai trò quyết định thuộc về lực lượng sản xuất. Mỗi loại hình quan hệ sản xuất được xác lập
trên cơ sở thích ứng với một trạng thái, trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Khi lực
lượng sản xuất biến đổi thì quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo, sự phát triển củalực lượng sản xuất là
nguyên nhân sâu xa và là động lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
*Mặc dù lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất nhưng do quan hệ sản xuất quy định mục đích
của sản xuất, quy định cách thức tổ chức, quản lý, phân công sản xuất, quy định sự phát triển và ứng lOMoAR cPSD| 40367505
dụng khoa học công nghệ và cơ chế thực hiện lợi ích của con người vì vậy, tác động đến thái độ của con
người trong sản xuất ... từ đó hình thành những yếu tố, khuynh hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất.
*Có thể thấy rằng, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật
kinh tế cơ bản, phổ biến, chi phối mọi phương thức sản xuất, không loại trừ một quốc gia dân tộc nào.
Điều đó, đòi hỏi chúng ta muốn phát triển kinh tế đất nước thì phải nhận thức đúng để hành động phù
hợp với quy luật khách quan.
*Ở nước ta, trước thời kỳ đổi mới thực hiện cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu,
bao cấp. Mặc dù đã huy động được sức người, sức của cho kháng chiến và phát huy có hiệu quả trong
thời kỳ, nhưng kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng. Do không thừa nhận sự tồn tại của nền kinh
tế nhiều thành phần, coi cơ chế thị trường chỉ là thứ yếu bổ sung cho kế hoạch hoá; thủ tiêu cạnh tranh,
triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, kìm hãm tiến bộ khoa học, công nghệ… quá nhấn
mạnh một chiều cải tạo quan hệ sản xuất mà không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất,
coi nhẹ quan hệ quản lý, quan hệ phân phối.Trong xác lập quan hệ sản xuất, chúng ta tuyệt đối hoá vai
trò của công hữu, làm cho quan hệ sản xuất chỉ còn tồn tại giản đơn dưới hai hình thức toàn dân và tập
thể;kỳ thị, nóng vội xoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, không chấp nhận các hình thức
sở hữu hỗn hợp, sở hữu quá độ; xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân một cách ồ ạt, trong khi nó đang tạo điều
kiện cho sự phát triển lực lượng sản xuất. Dẫn đến lực lượng sản xuất không phát triển, tình trạng trì trệ
kéo dài, sản xuất đình đốn, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn. Hạn chế đó, có nhiều nguyên nhân,
song nguyên nhân chủ yếu là chúng ta đã chủ quan, nóng vội, duy ý chí dẫn đến việc nhận thức và vận
dụng không đúng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
*Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, khởi đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta đã nêu ra quan điểm phát triển nền
kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội, với nhiều chế độ sở hữu.
Mặc dù, chưa đề cập đến cơ chế thị trường, phát triển nền kinh tế thị trường. Nhưng đây là dấu mốc quan
trọng trong quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về con đường và phương pháp xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta, thể hiện sự nhận thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; đồng thời đã đặt cơ sở, nền tảng quan trọng để các nhân tố
mới ra đời, tạo tiền đề để từng bước phát triển nền kinh tế nước ta. Quá trình vận dụng quy luật và xuất
phát từ thực tiễn đất nước, tại Hội nghị Trung ương 6 khóa VI (3-1989), Đảng đã khẳng định: “Thực
hiện nhất quán chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, coi đây là chính sách có ý nghĩa chiến lược
lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội; trong đó mọi người được tự do làm ăn
theo pháp luật; các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau, bổ
sung cho nhau, vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật”. *Thực hiện đường lối
đổi mới của Đảng, nhìn tổng thể 30 năm qua đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lOMoAR cPSD| 40367505
lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong đó, có thành tựu về nhận thức và vận dụng quy
luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta. Hơn
nữa, trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, việc nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất đi
đôi với từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục nguy cơ tụt hậu
xa về kinh tế đang càng là một yêu cầu cấp thiết.
*Để thực hiện điều đó, Đảng và Nhà nước ta đã, đang và sẽ phải tiếp tục thống nhất nhận thức về kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường. Đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất
nước; xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Xác lập nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
Việt nam “có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư
nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng,
hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật”; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ hiệu
quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước
được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà nước đóng vai
trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch
và lành mạnh; sử dụng các công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều
tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế xã hội.
*Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo “cốt vật chất” cho quan hệ sản xuất mới. Tiếp tục thực
hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn
với phát triển kinh tế tri thức, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và hàng hoá dịch
vụ chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu những
thành tựu về khoa học và công nghệ, về kinh tế tri thức. Xây dựng, hoàn thiện luật pháp và chính sách
kinh tế để kiến tạo sự phát triển bền vững. Đào tạo nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, nhất là trong bộ
máy quản lý nhà nước. Đổi mới thể chế nhằm tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật và chính sách; phát
huy dân chủ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương.
**Tóm lại, có thể khẳng định công cuộc đổi mới là quá trình chúng ta ngày càng nhận thức và vận dụng
đúng đắn hơn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
trong điều kiện thực tiễn Việt Nam.
Câu 15 : Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Đảng Cộng Sản Việt
Nam đã vận dụng mối quan hệ này như thế nào trong thời kỳ đổi mới? lOMoAR cPSD| 40367505
●Khái niệm tồn tại xã hội là phương diện sinh hoạt vật chất & những điều kiện sinh hoạt vật chất trong
XH. -Các yếu tố của tồn tại xã hội:
+ Dân số ( mật độ, số lượng, chất lượng dân cư…);
+ ĐKTN ,hoàn cảnh địa lý;
+ Phương thức sản xuất (giữ vai trò quyết định)
●Khái niệm ý thức xã hội: là phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội ( bao gồm quan điểm, tư tưởng,
tình cảm, …) nảy sinh trong xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định.
-Kết cấu ý thức xã hội: tùy theo các góc độ xem xét khác nhau mà người ta có thể phân chia ý thức xã
hội thành các bộ phận khác nhau.
O Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh : gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức triết học, ý thức đạo
đức, ý thức tôn giáo, ý thức nghệ thuật, ý thức khoa học.
O Căn cứ vào trình độ phản ánh: gồm ý thức XH thông thường và ý thức lý luận O Căn cứ vào tính
tự phát hay tự giác của qua trình phản ánh, người ta chia thành tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
-Ý thức xã hội thể hiện thông qua ý thức cá nhân: Ý thức cá nhân là thế giới tinh thần của mỗi con người cụ thể.
●Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội -Tồn tại xh quyết định ý thức xh:
O Ytxh chỉ là cái phản ánh ttxh. Mọi sự thay đổi của ytxh đều do ttxh quyết định. O Khi ttxh thay
đổi, ytxh cũng thay đổi theo. Tuy nhiên mức độ và nhịp điệu thay đổi của ytxh diễn ra khác nhau có
những bộ phận biến đổi nhanh có những bộ phận biến đổi chậm
O Ttxh là nguồn gốc khách quan là cơ sở hình thành ytxh.
-Tính độc lập tương đối của ytxh:
O Thứ nhất : YTxh thường lạc hậu hơn so với ttxh
Do phong tục tập quán ngấm sâu vào trong sinh hoạt của con người
Do vấn đề lợi ích của một nhóm người duy trì quan điểm cũ để bảo vệ lợi ích của họ.
VD: tục tảo hôn vẫn còn diễn ra ở một số vùng miền núi dân tộc thiểu số do phong tục ấy đã ngấm quá sâu vào sh con ng
O Thứ hai: ý thức xh có thể vượt trước ttxh: Các tư tưởng kh tiên tiến có thể vượt trước sự pt của ttxh
( do ttxh có thể phản ánh đc quy luật vận động từ quá khứ đến ht và có thể dự báo trước được tương lai)
O Thứ ba: ytxh có tính kế thừa trong sự phát triển: ytxh của thời đại sau bao giờ cũng kế thừa ytxh của
thời đại trước. Đảng ta đã khằng định: “ phát triển văn hóa dân tộc đi đôi với mở rộng giao lưu văn hóa
nước ngoài vừa giữ gìn vừa phát huy bản sắc văn hóa dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới”
O Thứ tư: sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ytxh: ytxh tồn tại dưới nhiều hình thức khác
nhau chúng tác động qua lại thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pt của nhau. lOMoAR cPSD| 40367505
VD: ở thời cổ đại Tây Âu thì triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt. Thời Trung Cổ ở Tây Âu thì
tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học, nghệ thuật, pháp quyền... Ngày nay thì hệ tư tưởng chính trị
và khoa học đang tác động đến các lĩnh vực của đời sống tinh thần xã hội.
O Thứ năm: sự tác động trở lại của ytxh đối với tồn tại xh. Nếu ý thức xh phản ánh kịp thời và đúng
đắn ttxh thì sẽ thúc đẩy ttxh phát triển. Nếu ý thức xh không phản ánh kịp thời và đúng đắn ttxh thì sẽ kìm hãm ttxh pt.
VD: khi con người ý thức được quy luật pt của xh loài ng, ý thức được chính mình đã vùng dậy phá bỏ
xiềng xích đấu tranh giải phóng bản thân cũng như toàn xh.
●Ý nghĩa phương pháp luận -
Khi đánh giá một hiện tượng tinh thần nào đó phải xuất phát từ đk vật chất sinhra nó. -
Phải đẩy mạnh sản xuất vật chất, pt Kte, tăng thu nhập quốc dân - Chú trọng đến phát triển đời
sống tinh thần đặc biệt là VH, KH.
Câu 16: Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử? Phê phán
những quan điểm sai lầm về vấn đề này? ●Khái niệm : -
Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích bao gồm những thànhphần những tầng
lớp những giai cấp Liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của 1 cá nhân tổ chức hay đảng phái nhằm
giải quyết những vấn đề về kinh tế chính trị xã hội của một thời đại nhất định.
●Các bộ phận cấu thành QCND: -
những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần choxã hội. Đó là nhóm
người cơ bản công cộng đồng quần chúng nhân dân -
những bộ phận dân cư chống lại giai cấp áp bức thống trị đối kháng với cộngđồng nhân dân -
những giai cấp tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến bộ xã hội thông qua hoạt động củamình một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp phát triển các lĩnh vực đời sống xã hội ●Vai trò lịch sử của QCND trong lịch sử: -
quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội trực tiếp sản xuấtra của cải vật chất
đáp chính nhu cầu phát triển của con người và xã hội
-quần chúng nhân dân là lực lượng trực tiếp hoặc gián tiếp sáng tạo ra các giá trị tinh thần cho xã hội và kiểm chứng nó
-quần chúng nhân dân là lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng và cả cách xã hội không
có cuộc cách mạng hoặc cải cách nào thành công nếu không xuất phát từ nguyện vọng và lợi ích của quần chúng nhân dân
-xét từ kinh tế đến chính trị ,từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần quần chúng nhân dân luôn
đóng vai trò quyết định trong lịch sử và có thể sáng tạo lịch sử lOMoAR cPSD| 40367505
●Ý nghĩa phương pháp luận:
-việc lý giải một cách khoa học về vai trò quyết định lịch sử của quần chúng nhân dân đã xóa bỏ được
sai lầm của chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm về động lực của lịch sử xã hội loài người
- cung cấp phương pháp luận khoa học để các đảng cộng sản phân tích các lực lượng xã hội tổ chức xây
dựng lực lượng quần chúng nhân dân trong công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
O Với những vai trò như phát triển của quần chúng nhân dân mọi chủ trương chính sách nhà nước
đều xuất phát từ nguyện vọng và lợi ích của quần chúng nhân dân.
O Trong hoạt động về vật chất tinh thần đều xuất phát từ ý chí nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Nâng cao
Câu 1.Tại sao mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa vật chất và ý thức là vấnđề cơ bản của triết học?
●KN theo Ăng ghen “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là
vấn đề qhe giữa tư duy và tồn tại” ●Định nghĩa:
-“ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong cảm
giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tạiko lệ thuộc vào cảm giác”
-Ý thức: là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
●Mối qhe giữa vc và ý thức:
-Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ này, vật chất có
trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song ý thức không hoàn toàn
thụ động mà nó có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. ●MQH vc
và ý thức là vấn đề CB của triết học bởi vì:
-Trong thế giới có nhiều htg khác nhau MQH giữa vc và ý thức bao trùm lên toàn bộ thế giới -
Quyết định MQH này là cơ sở nền tảng để giải quyết nhg vấn đề còn lại của triếthọc
-Giải quyết MQH này là cơ sở để phân định lập trường tư tưởng thế giới quan của các nhà triết học cx
như học thuyết của họ
-Tất cả các nhà triết học đều trực tiếp hoặc gián tiếp giải quyết MQH này
Câu 2. Có thể đồng nhất chất của sự vật với thuộc tính của sự vật được không? Tại sao? Định nghĩa: -
Chất: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng;
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nóvới cái khác. lOMoAR cPSD| 40367505 -
Thuộc tính: là những tính chất, những trạng thái, những yếu tố cấu thành sự vật. Đó là những cái
vốn có của sự vật từ khi sự vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển của nó. Lý giải tại sao:
+ Chất không bao hàm tất cả các thuộc tính + Chỉ bao
hàm thuộc tính cơ bản + Sự vật gồm nhiều chất.
+ Sự phân biệt chất thuộc tính mang tính tương đối
Câu 3: Phân biệt giữa hoạt động có ý thức của con người và hoạt động bản năng
của động vật và hoạt động của người máy ( rô bốt) -
Bản chất ý thức : là sự phản ánh có tính năng động, sáng tạo của bộ óc con người về thế giới
khách quan, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. -
Phân biệt giữa hoạt động có ý thức của con người và hoạt động bản năng của động vật
+ Hoạt động có ý thức của con người P/A thế giới khách qua thông qua lao động nhằm cải tạo thế giới
theo nhu cầu con người. Còn hoạt động bản năng của động vật hình thành do tính chất và quy luật sinh học chi phối.
+ Con người biết chế tạo công cụ lao động. Không chỉ sử dụng những vật liệu sẵn có trong tự nhiên mà
còn sản xuất ra của cải không chỉ có trong tự nhiên . Con vật tồn tại nhờ vào vật phẩm sẵn có trong tự nhiên.
+ Hoạt động có ý thức của con người là hoạt động có mục đích, sáng tạo, có kế hoạch .... hoạt động của
con vật phụ thuộc vào tự nhiên, thụ động không có sự sáng tạo.
-Phân biệt giữa hoạt động có ý thức của con người và hoạt động của người máy ( rô bốt)
+ Ý thức mang bản chất xã hội đây là sự khác biệt cơ bản
+ Người máy hoạt động theo nguyên tắc và chương trình do con người xây dựng. Bản thân máy móc
không hiểu được kết quả hoạt động của nó có ý nghĩa gì.
+ Máy không thể phản ánh sáng tạo lại hiện thực dưới dạng tinh thần như hoạt động ý thức của con
người. Người máy chỉ là công cụ giúp con người hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn trong hoạt động thực tiễn.
Câu 4 : Tính vượt trước của ý thức xã hội so với Tồn tại xã hội? Ý nghĩa của nó trong việc xây dựng
đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện nay? Khái niệm ý thức xã hội: là phương tiện sinh hoạt tinh thần
của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- Tính vượt trước:
+ Trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định, tư tưởng con người _ đặc biệt là tư tưởng tiên tiến khoa
học có thể vượt trước sự phát triển tồn tại xã hội, dự báo lOMoAR cPSD| 40367505
tương lai,có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt động thực tiễn.......ví dụ
+ Sự vượt trước của YTXH chỉ có tác dụng khi nó phản ánh đúng những mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan của TTXH.
+ YTXH có khả năng vượt trước TTXH là do YTXH có tính độc lập tương đối, có khả năng phát huy
tính sáng tạo trong quá trình phản ánh TTXH. -Ý nghĩa:
+ YTXH mới đòi hỏi phát huy tính năng động, sáng tạo, tích cực của YTXH; phát huy nhân tố con người.
+Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện Đảng ta chủ trương : lấy việc phát huy nguồn lực con người làm
yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững. Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, tài trí ......
+Tính vượt trước của YTXH đòi hỏi khắc phục triệt để bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực thụ động,
thiếu sáng tạo trong cuộc sống.
Câu 5: Tại sao nói, trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất vật chất
đóng vai trò quyết định nhất? Thực tiễn ( Định nghĩa, tính chất, các hình thức) Thực tiễn: -
Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hđ vật chất có mục đích mang
tính lịch sử -XH của con người nhằm cải biến tự nhiên & XH -
Tính chất cuẩ hđ thực tiễn o là hđ có tính chất cộng đồng XH o là hđ có tính lịch sử XH
o là hđ có tính sáng tạo, có mục đích cải tạo tự nhiên, hoàn thiện con người
- Các hình thức cơ bản của hđ thực tiễn o
Hđ sản xuất vch là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vàotự nhiên tạo ra của cải vch cho XH o
Hđ chính trị- XH là hđ của các tổ chức XH nhằm thúc đẩy các mặt của đời sốngphát triể o
Hđ thực nghiệm khoa học là hđ trg một môi trường gần giống vs TN quá trìnhhđ đc lặp đi lặp lại,
nhằm tìm ra chất của đối tượng nhận thức. - Tại sao?
+ Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã loài người
+ Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên các quan hệ xã hội
+ Sản xuất vật chất là cơ sở sáng tạo ra toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội
+ Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
+ SXVC là cơ sở cho sự tồn tại của các hình thức thực tiễn khác cũng như các hoạt động sống khác của con người
Câu 6: Trong kết cấu của LLSX yếu tố nào giữ vai trò quyết định nhất? lOMoAR cPSD| 40367505 Tại sao?
- Người lao động giữ vai trò quyết định nhất.
●Khái niện LLSX: là mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình SXVC,
là tổng hợp các yếu tố Vc & tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến thế giới tự nhiên theo nhu
cầu sinh tồn và phát triển của con người. ●Kết cấu LLSX:
- Lý g iải tại sao
+ Người lao động là lực lượng cơ bản sáng tạo ra công cụ lao động và trực tiếp sử dụng công cụ lao
động đê tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Các giá trị và hiêu quả thực tế của công cụ lao động phụ thuộc
vào trình độ thực tế sử dụng và sáng tạo của người lao động.
+ Người lao động là chủ thể của quá trình sản xuất, quyết định tới mục đích, nhiệm vụ, phương hướng
,quy mô, trình độ, năng suất, hiệu quả… của quá trình sản xuất.
+ Cùng với quá trình lao động sản xuất, sức mạnh và kỹ năng lao động của con người ngày càng tăng
lên, đặc biệt là hàm lượng trí tuệ và làm cho họ trở thành yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất xã hội .
Câu 7: Trong kết cấu của LLSX yếu tố nào động nhất, cách mạng nhất? Tại sao?
- Công cụ LĐ là yếu tố động nhất, cách mạng nhất.
- Khái niệm, kết cấu LLSX.
- Lý giải tại sao? lOMoAR cPSD| 40367505
+ Công cụ lao động là yếu tố mà con người luôn tìm cách cả tiến và phát minh mới không ngừng
nhằm thỏa mãn những nhu cầu của con người trong sản xuất: tăng năng suất lao động nhưng giảm thời
gian lao động, giảm công sức lao đông…
+ Là yếu tố cách mạng vì sự thay đổi, phát triển của nó khiến LLSX phát triển không ngừng, kéo theo
sự thay đổi QHSX, từ đó làm thay đổi PTSX
Câu 8: Tại sao khoa học là LLSX trực tiếp của xã hội hiện nay? Cho ví dụ ?
- Khái niệm, kết cấu LLSX.
- Lý giải tại sao? Ví dụ
+ Khoa học trực tiếp sản xuất ra các loại hàng hoá đặc biệt, như phát minh; sáng chế; quy trình công
nghệ và trở thành ngành sản xuất với đầu tư ngày càng tăng.
+ Khoa học ngày càng thâm nhập sâu vào mọi thành tố của LLSX, trở thành mắt khâu bên trong của
quá trình sản xuất, là nguyên nhân của mọi biến đổi trong sản xuất:
+ Khoa học đi vào hợp lý hoá quá trình tổ chức, quản lý sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
+Phát minh khoa học làm xuất hiện những ngành sản xuất mới, những máy móc thiết bị mới, công
nghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới.
+Tri thức khoa học giúp phát triển trí lực của người lao động hiện đại, tạo ra những năng lực lao
động, kỹ xảo lao động và tri thức quản lý cho người lao động.
Câu 9: Phân tích sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình và ý nghĩa của
hai phương pháp tư duy đó.
Phương pháp siêu hình
Định nghĩa: siêu hình chỉ triết học, khoa học siêu cảm tính và phi thực nghiệm (Arixtot sử dụng). Bản chất: –
Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các chỉnhthể khác và giữa các
mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối. –
Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại. Nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ là sựbiến đổi về số lượng,
nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng. Ý nghĩa: Phương pháp siêu hình bắt nguồn từ
chỗ muốn nhận thức một đối tượng nào trước hết con người cũng phải tách đối tượng ấy ra khỏi những
mối liên hệ và nhận thứcnnó ở trạng thái không biến đổi trong một không gian và thời gian xác định.
Phương pháp biện chứng
Định nghĩa: biện chứng là tìm chân lý bằng phát hiện chân lý trong lập luận (được Xôcrat sử dụng). Bản chất: –
Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràngbuộc nhau. lOMoAR cPSD| 40367505 –
Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi, nằm trong khuynh hướngchung là phát triển.
Đây là quá trình thay đổi về chất của các sự vật, hiện tượng mà nguồn gốc của sự thay đổi ấy là đấu
tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng.
Ý nghĩa: Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Nhờ vậy, phương pháp tư
duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới.
Câu 10: Tại sao ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội?
Cho ví dụ chứng minh? •
Khái niệm ý thức xã hội: là phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội ( bao gồm quan điểm, tư
tưởng, tình cảm, ...), nảy sinh trong xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định. •
Khái niệm tồn tại xã hội là phương diện sinh hoạt vật chất & những điều kiện sinh hoạt vật chất trong XH. •
Kết cấu: Tồn tại xã hội bao gồm phương thức sản xuất, điều kiện địa lý và dân số. Lý giải:
- Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nó có sau tồn tại xã hội
- Do sức mạnh của phong tục, tập quán, truyền thống cũng như do tính bảo thủcủa một số hình thái ý
thức xã hội, mặt khác tồn tại xã hội có tính biến đổi nhanh, ý thức xã hội không phản ánh kịp thời
- Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những giai cấp nhất định
--> Vì vậy những tư tưởng lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản động lưu trữ và truyền bá
nhằm chống lại những lực lượng xã hội tiến bộ.
VD: hủ tục ma chay, cưới hỏi. trọng nam khinh nữ.
Phạm Thị Úy Thương – K71 – GDĐB – HNUE