Đề cương Triết học 30 Câu│Đại học Sư phạm Hà Nội

Đề cương Triết học 30 Câu│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC
Câu 1: Nêu khái niệm triết học Mác Lênin? Phân tích tính tất yếu cho sự ra
đời của triết học Mác-Lênin? sao nói sự ra đời của triết học Mác một
cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học? Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề
nghiên cứu
Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên,
hội duy, thế giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp
giai cấp công nhân, nhân dân lao động các lực lượng hội tiến bộ nhận thức
đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới.
Tính tất yếu của sự ra đời triết học Mác
1. Điều kiện kinh tế hội
- Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, dưới tác động của cuộc cách mạng công
nghiệp, sản xuất bản được củng cố phát triển mạnh mẽ. Song các mâu thuẫn
kinh tế và xã hội của nó cũng ngày càng bộc lộ rõ và gay gắt.
- Cùng với sự phát triển của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, giai cấp
sản đã từng bước xuất hiện trên đài lịch sử với tính cách một lực lượng
chính trị độc lập tiên phong trong đấu tranh cho dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản đã đòi hỏi phải được soi sáng bởi lý
luận nói chung triết học nói riêng. Đồng thời, chính sự xuất hiện phát triển
của giai cấpsản cách mạng đã tạo ra cơ sở hội cho sự hình thành lý luận tiến
bộ và cách mạng.
2. Nguồn gốc luận
Triết học mác ra đời đã kế thừa những thành tựu đã đạt được trong lịch sử
tưởng nhân loại, trong đó đã kế thừa và trực tiếp từ các đại biểu xuất sắc trong triết
học cổ điển Đức, kinh tế- chính trị học Anh và CNXH không tưởng Pháp.
3. Tiền đề khoa học tự nhiên
Vào những năm đầu TK XIX, khoa học tự nhiên có sự phát triển mạnh mẽ với
nhiều phát minh quan trọng đã làm bộc lộ tính chất hạn chế bất lực của phương
pháp duy siêu hình trong nhận thức thế giới, đồng thời tạo ra sở để hình
thành phương pháp tư duy biện chứng. Các phát minh đó là:
+ Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng do R.Maye người Đức xây
dựng đã khẳng định sự thống nhất biện chứng của vận động vật chất.
+ Thuyết tế bào của hai nhà bác học người Đức Slayden và Swano đã khẳng
định sự thống nhất về nguồn gốc và hình thái của thế giới thực, động vật.
+ Thuyết tiến hóa của nhà sinh học người Anh Đácuyn tiếp tục khẳng định sự
thống nhất của thế giới sinh vật.
Sự ra đời của triết học mác là 1 cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học
Sự ra đời của triết học Mác đã tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong
lịch sử phát triển của triết học nhân loại, thể hiện:
+ Triết học Mác đã khắc phục sự tách rời giữa TGQ duy vật với phép biện
chứng, tạo lập sự thống nhất không tách rời giữa chủ nghĩa duy vật phép biện
chứng.
+ Triết học Mác đã mở rộng chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét trong
lĩnh vực hội, từ đó sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - thành tựu đại nhất
của tư tưởng khoa học làm cho triết học mác trở thành chủ nghĩa duy vật triệt để.
+ Sự ra đời của triết học mác đã xác lập sự thống nhất chặt chẽ giữa lí luận
thực tiễn, làm cho triết học Mác không chỉ công cụ giải thích thế giới còn
công cụ cải tạo thế giới.
+ Sự ra đời của triết học mác đã xác lập sự thống nhất chặt chẽ giữa tính khoa
học và tính cách mạng.
+ Triết học mác thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân - giai cấp
tiến bộ và cách mạng nhất, có lợi phù hợp với lợi ích cơ bản của nhân dân lao động
và sự phát triển của xã hội.
+ Sự ra đời của triết học Mác đã khắc phục được quan niệm không đúng coi
triết học “khoa học của khoa học”. Từ đó đã xác định được đúng đắn mối quan
hệ giữa triết học với khoa học cụ thể.
Ý nghĩa phương pháp lun
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, về thế giới quan.
- Khắc phục tính chất trực quan siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ; khắc phục
tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm.
- Sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học - triết học duy vật biện chứng.
Câu 2: Triết học gì? Phân tích vai trò của triết học trong đời sống hội,
hoạt động nhận thức thực tiễn của con người? Sự vận dụng triết học trong
cuộc sống của bản thân sinh viên.
Khái niệm triết học
Triết học hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới, về
vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
Phân t
Āch
vai trò của triết học trong đời sống x O hội, trong hoạt động nhận
thức
và thực tiễn của con người
- Triết học có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội con người được thể
hiện qua các chức năng, trong đó có 2 chức năng cơ bản là:
+ Chức năng thế giới quan: tòa bộ những quan niệm của con người về thế
giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó.
Triết họchạt nhân lý luận của thế giới quan, triết học giữ vai trò định hướng cho
quá trình củng cố phát triển thế giới quan của (con người) mỗi nhân, mỗi
cộng đồng trong lịch sử.
+ Chức năng phương pháp luận luận về phương pháp, là một hệ thống
những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo hoạt động nhận thức thực tiễn của con
người.Triết học với cách hệ thống quan điểm luận về thế giới, không chỉ
biểu hiện là một thế giới quan nhất định mà còn biểu hiện là một phương pháp luận
phổ biến chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.
- Triết học định hướng cho các ngành khoa học cụ thể đi vào nghiên cứu các
linh vực cụ thể của thế giới.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung triết học Mác-Lênin nói riêng luận
khoa học cách mạng soi đường cho giai cấp công nhân nông dân lao dộng
trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc đang diễn ra trong điều kiện mới,
dưới hình thức mới.
- Vai trò triết học Mác-Lênin đối với hoạt động nhận thức thực tiễn của
con người
Triết học Mác-Lênin triết học do Mác Ăngghen xây dựng vào giữa TK
XIX trên trên sở kế thừa phát triển những thành tựu quan trọng nhất của
duy triết học nhân loại, đồng thời được Lênin phát triển, hoàn thiện vào đầu thế kỷ
20.
Vai trò của triết học Mác-Lênin được thể hiện thông qua chức năng thế giới
quan và phương pháp luận.
- Chức năng thế giới quan của triết học Mác-Lênin
+ Triết học Mác-Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, hạt nhân
thế giới quan cộng sản. Thế giới quan duy vật biện chứng hệ thống những quan
điểm, quan niệm duy vật biện chứng của con người về thế giới cũng như vị trí,
vai trò của con người trong thế giới đó.
+ Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng
Định hướng cho con người nhận thức thế giới đúng đắn
Chỉ đạo hoạt động thực tiễn có hiệu qu
Là cơ sở để xác lập nhân sinh quan tích cực
sở khoa học để đấu tranh với thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản
khoa học
- Chức năng phương pháp luận của triết học Mác-Lênin
+ Triết học Mác-Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất cho
nhận thức thực tiễn của con người. Trên sở các nội dung duy vật biện chứng
của mình, triết học Mác-Lênin xây dựng hệ thống những quan điểm, những nguyên
tắc xuất phát, những cách thức chung để chỉ đạo hoạt động nhận thức và thực tiễn.
+ Vai trò phương pháp luận của triết học Mác-Lênin:
Triết học Mác-Lênin trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc,
những quy tắc, những yêu cầu, những chỉ dẫn cho hoạt động nhận thức thực
tiễn.
Hệ thống các khái niệm, nguyên lý, quy luật, phạm trù là công cụ nhận thức
giúp con người phát triển tư duy lý luận khoa học, đó là tư duy phản ánh đối tượng
ở tầm bản chất, quy luật.
Sự vận dụng của triết học trong đời sống của bản thân sinh viên
Triết học giúp sinh viên định hướng tính tích cực hộichính trị của mình
vào mục đích xây dựng, sáng tạo: Sinh viên ở các thời đại khác nhau và ở các nước
khác nhau đều thường đi tiên phong trong các phong trào và các tiến trình chính trị
Triết học vai trò quan trọng trong quá trình hình thành phát triển nhân
cách sinh viên:Sinh viên thái độ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn
luyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệp của người lao động tương lai.
Câu 3:Nêu nội dung vấn đề cơ bản của triết học? Vì sao gọi vấn đề trên là vấn
đề cơ bản của triết học? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn của bản thân?
Nêu nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học là một vấn đề nhưng bao hàm 2 mặt:
+ Mặt thứ nhất là giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa duy tồn tại giữa
vật chất ý thức. Giữa ý thức vật chất thì cái nào trước, cái nào sau, cái
nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai giải thích vấn đề khả năng nhận thức của con người liệu con
người có khả năng nhận thức về thế giới hay không
Vì sao gọi vấn đề trên là vấn đề cơ bản của triết hc
mọi trường phái triết học đều phải giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức
việc giải quyết sẽ quyết định được sở, tiền đề trong nghiên cứu.
Thông qua đó để giải quyết những vấn đề của triết học khác. Làm với các phân
tích về thế giới. Điều này đã được chứng minh rất ràng trong lịch sử phát triển
lâu dài phức tạp của triết học. Phản ánh chân thực nhất trong vận động, phát
triển của thế giới. Cũng như nhìn nhận thế giới với các tiếp cận vật chất và ý thức.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này trong nhận thức và thực tiễn:
Giúp tiếp cận hơn với thế giới trong hình thành, vận động và phát triển.
Tất cả các nghiên cứu nhằm mang đến cái nhìn chân thực của con người về TG
Nhận thức về tầm quan trọng và ý nghĩa trong phát triển thế giới
Thông qua nghiên cứu để đem đến những ứng dụng ngày càng có ý nghĩa
Câu 4: Quan niệm của Ăngghen về vận động. Tại sao nói vận động phương
thức tồn tại của vật chất? thuộc tính cố hữu của vật chất? Rút ra ý nghĩa
của việc nghiên cứu vấn đề này. Cho ví dụ minh họa
Quan điểm của Ângghen về vận động là
Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn
tại của vật chất, một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho
đến tư duy.
Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc t
Ā
nh
c
hữu của vật cht
- Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất vì:
+ Bất kì sự vật hiện tượng nào cũng luôn luôn vận động.
+ Bằng vận động và thông qua vận động mà sự vật hiện tượng tồn tại và thể
hiện đặc tính của mình.
+ Nếu không vận động sự vật sẽ không tồn tại nữa.
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất vì:
+ Vận động gắn liền với vật chất, ở đâu có vận động thì ở đó có vật chất.
+ Chỉ khi nào vật chất mất đi thì vận động mới mất đi.
+ Nhưng vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi, vậy vận
động cũng không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi tồn tại vĩnh viễn,
tận, hạn, điều này đã được định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng chứng
minh.
Nhìn nhận sv, htg trong trạng thái vận động chứ ko phải ổn định
Cho thấy việc vận động luôn xảy ra đối với vật chất để thể hiểu biết, nhìn
nhận tổng thể hơn, sâu hơn khi nghiên cứu, khám phá 1 sự vật, hiện tượng nào đó
thể khẳng định rằng vận động phương thức tồn tại của vật chất theo đúng
quan điểm của Ăngghen, điều này hoàn toàn có thể xảy ra.
Câu 5: Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về ý thức. Phân t
Ā
ch
quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý
thức. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong cuộc sống
Quan niệm của chủ nghĩa Mác về ý thức
một phạm trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó ý thức sự
phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người sự cải biến
sáng tạo.
Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng
- Nguồn gốc:
+ Nguồn gốc tự nhiên: được thể hiện qua sự hình thành của bộ óc con người
và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ giữa con người với thế giới khách
quan; trong đó, thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình
phản ánh sáng tạo, năng động.
+ Nguồn gốc hội: sự ra đời của ý thức gắn liền với quá trình hình thành
phát triển của bộ óc người dưới ảnh hưởng của lao động, của giao tiếp và các quan
hệ xã hội.
- Bản cht
+ Ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan tức thông qua lăng
kính phản ảnh của mọi người mà thu được các hình ảnh khác nhau
+ Ý thức sự phản ánh sáng tạo, phản ánh thì mọi dạng vật chất nhưng
phản ánh sáng tạo thì chỉ ý thức con người. Sáng tạo thể hiện chỗ chỉ
phản ánh các bản chất, các thông tin từ đó đưa ra được các hình thuyết hoặc
các dự báo
- Kết cấu: ý thức bao gồm 3 yếu tố bản nhất là: tri thức, tình cảm ý chí,
trong đó tri thức là nhân tố quan trọng nhất.
Ý nghĩa của vđ nghiên cứu về ý thức trong cuộc sống
- Do ý thức chỉ hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nên trong nhận
thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. Cần phải chống
bệnh chủ quan duy ý chí.
- Do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo hiện thực, nên cần chống tư tưởng
thụ động và chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn
Câu 6: Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vật chất. Phân
t
Āch quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất ý
thức? Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
Quan điểm của Mác về vật chất:
Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về MQH giữa vật chất
và ý thức
- Vật chất quyết định ý thức:
+ T1, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thc
+ T2, vật chất quyết định nội dung của ý thức
+ T3, vật chất quyết định bản chất của ý thức
+ T4, vật chất quyết định sự vận động phát triển của ý thức.
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ Thứ nhất, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người.
+ T2, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực
tiễn của con người.
+ T3, ý thức chỉ đạo hoạt động hành động của con người.
+ T4, ý thức có tính năng động sáng tạo.
Ý nghĩa phương pháp lun
Trong h/đ nhận thức và thực tiễn, phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan
và tôn trọng quy luật khách quan.
Cần phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
Câu7: Phân t
Ā
ch
sở luận của quan điểm toàn diện trong phép biện
chứng duy vật? Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm này? Lấy dụ
minh họa và sự vận dụng trong thực tiễn
Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện về trong phép biện chứng duy vt
Là ND nguyên lý mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ: chỉ các mối ràng buộc tương trợ, quy định, ảnh hưởng lẫn nhau
giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
Mối liên hệ phổ biến: chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, chỉ những mối
liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới.
Ý nghĩa phương pháp lun
Khi xem xét các sự vật, hiện tượng cần xem xét các mặt, các mối liên hệ của
nó, phải biết đâu là mối liên hệ cơ bản chủ yếu từ đó mới nắm đc bản chất sự vật.
Chống các quan điểm trong quá trình nhận thức như phản diện, triết trung,
ngụy biện,…
V
Ā
dụ minh họa và sự vận dụng trong thực tin
Khi muốn trồng 1 cái cây thì cần phảihạt giống tốt, đất trồng phải tưới
nước cho thường xuyên, cho quang hợp tiếp xúc với ánh nắng mặt trời…
như vậy hạt giống đó mới nảy mầm và phát triển thành cây được.
Câu 8:Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về phát triển. Phân tích nội dung
nguyên về sự phát triển trong phép biện chứng duy vật? Ý nghĩa phương
pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý này?
Quan điểm của Mác về sự phát triển
Phát triển phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động từ thấp
đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất đến chất mới ở trình độ
cao hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Phân tích ND nguyên l
Ā
về sự phát triển trong phép biện chứng duy vật
Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật khách quan chi
phối mà cơ bản nhất là quy luật mâu thuẫn.
Tính phổ biến: sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi sự vật, hiện
tượng, mọi quá trình và giai đoạn của chúng và kqua là cái mới xuất hiện.
Tính kế thừa: sự vật hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng nên trong
còn giữ lại, chọn lọc cải tạo các yêu tố còn tác dụng, còn thích hợp với
chúng, gạt bỏ mặt tiêu cực lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ.
Tính phong phú, đa dạng: quá trình phát triển của sự vật, hiện ợng không
hoàn toàn giống nhau ở những không gian và thời gian khác nhau; chịu sự tác động
của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể.
Ý nghĩa phương pháp lun
Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận động,
biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi.
Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính quanh co,
phức tạp của sự phát triển.
Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện
tượng.
Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng phát triển sáng tạo chúng
trong điều kiện mới.
Câu 9: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cái riêng, cái chung, cái đơn
nhất? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này
Khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
Cái riêng phạm tcủa triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng,
một quá trình riêng lẻ nhất định.
Cái chung phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những một kết cấu vật chất nhất định còn được lặp lại nhiều sự
vật hiện tượng hoặc quá trình riêng lẻ khác nữa.
Cái đơn nhất là các đặc tính cơ bản vốn có và không bị lặp lại ở bất kỳ sự vật
hiện tượng nào khác.
Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, “cái riêng”, “cái chung”
và “cái đơn nhất” có mối quan hệ qua lại như sau:
2.1. “Cái chung” chỉ tồn tại trong “cái riêng”, thông qua “cái riêng”.
“Cái chung” không tồn tại biệt lập, tách rời “cái riêng” chỉ tồn tại trong
“cái riêng”.
2.2 “Cái riêng” chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến “cái chung”.
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Ko cái riêng nào tồn
tại tuyệt đối độc lập, ko liên hệ với cái chung,sự vật,hiện tượng riêng nào cũng
bao hàm cái chung.
2.3. “Cái chung” một bộ phận của “cái riêng”, còn “cái riêng” không gia
nhập hết vào “cái chung”.
Do “cái chung” được rút ra từ “cái riêng”, nên ràng một bộ phận của
“cái riêng”.
Mặt khác, bên cạnh những thuộc nh (cái chung) được lặp lại các sự vật
khác, bất cứ “cái riêng” nào cũng còn chứa đựng những đặc điểm, thuộc tính
chỉ “cái riêng” đó mới có. Tức là, bất cứ “cái riêng” nào cũng chứa đựng những
“cái đơn nhất”.
2.4. “Cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại.
Sự chuyển hóa “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” “cái chung” biến
thành “cái đơn nhất” sẽ xảy ra trong quá trình phát triển khách quan của sự vật,
trong những điều kiện nhất định.
Sở như vậy do trong hiện thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ
ngay một lúc, lúc đầu xuất hiện dưới dạng “cái đơn nhất”, cái biệt. Nhưng
theo quy luật, cái mới nhất định sẽ phát triển mạnh lên, ngày càng hoàn thiện, tiến
tới hoàn toàn thay thế cái cũ và trở thành “cái chung”.
Ngược lại, “cái cũ” ngày càng mất dần đi. Từ chỗ “cái chung”, cái biến
dần thành “cái đơn nhất”.
Ý nghĩa về phương pháp lun
Cái chung tồn tại trong cái riêng biểu thị thông qua cái riêng: chỉ thể tìm
cái chung trong những sự vật, hiện tượng riêng lẻ không đc xuất phát từ ý muốn
chủ quan của con người.
Cái chung là cái sâu sắc, bản chất: phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
Trong hoạt động thực tiễn nếu kh hiểu biết những nguyên chung, sẽ kh tránh
khỏi rơi vào tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng.
Cái đơn nhất thể thành cái chung ngược lại trong hoạt động thực tiễn
cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất tích cực trở thành cái chung và cái
chung tiêu cực trở thành cái đơn nhất.
Câu 10: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguyên nhân kết quả?
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân kết quả. Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?
Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về nguyên nhân và kq
Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
cùng 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
Kết quả là một phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kq
- Nguyên nhân sản sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết
quả, kết quả chỉ xuất hiện khi có nguyên nhân gây ra tác động.
- Là mối liên hệ mang tính phức tạp:
+ Một nguyên nhân có thể sinh ra 1 hoặc nhiều kết qu
+ 1 kết quả có thể do 1 hoặc nhiều nguyên nhân gây ra
+ Nguyên nhân có nhiều loại: nguyên nhân chủ yếu, thứ yếu, cơ bản, không cơ
bản,…và mỗi loại có vị trí, vai trò khác nhau đối với kết quả
- Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Kết quả sau khi ra đời nó không thụ
động, trái lại nó tác động trở lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau. Liên hệ nhân quả là 1
chuỗi vô tận, do đó, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
Ý nghĩa phương pháp lun
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm
những nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng đó.
Cần phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn.
Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân
phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích đã đề ra.
Câu 11: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nội dung và hình thức? Phân
tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung hình thức. Rút ra ý nghĩa
phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?
Quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin về nội dung và hình thức
Nội dung phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả các mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng.
Hình thức phạm tdùng để chỉ phương thức tồn tại phát triển của sự
vật, hiện tượng đó , là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố
của nó.
Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
Thứ nhất: Nội dung và hình thức là hai phương diện cấu thành nên mỗi sự vật,
hiện tượng: không sự vật, hiện tượng nào tồn tại chỉ nội dung không
hình thức nhất định. Như vậy, các yếu tố vừa góp phần tạo nên nội dung, vừa
tham gia vào các mối liên hệ tạo nên hình thức. Do đó, nội dung hình thức
không bao giờ tách nhau được.V
Ā
dụ: Nội dung của một thể con người bao
gồm tất cả những bộ phận, yếu tố tạo nên thể cùng tất cả những quá trình lý,
hóa, sinh vật... diễn ra trong con người. Hình thức của mộtthể động vật trình
tự sắp xếp, liên kết của bộ phận, các tế bào... tương đối bền vững của cơ thể.
Thứ hai: Cùng một nội dung nhưng thể những phương thức kết hợp
khác nhau; ngược lại, các nội dung khác nhau nhưng thể sự đồng dạng về
phương thức kết hợp giữa chúng. V
Ā
dụ: Một số doanh nghiệp thể tương
đồng nhau về số lượng vốn nhưng lại thể những phương thức sản xuất, kinh
doanh ít nhiều khác nhau; ngược lại, cùng một phương thức sản xuất, kinh doanh
nhưng lại thể thích hợp với các doanh nghiệp số lượng vốn ít nhiều khác
nhau..
Thứ ba:
+ Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức. V
Ā
dụ: Nội dung giai
cấp của nhà nước sản bao giờ cũng quyết định hình thức nhà nước sản phù
hợp với như hình thức cộng hòa dân chủ: cộng hòa tổng thống (Hoa
một số nước Mỹ Latinh) cộng hòa đại nghị (phổ biến châu Âu như CHLB
Đức, Cộng hòa Italia...)...
+ Sự biến đổi phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi,
phát triển của nội dung, hình thức biến đổi nhưng bao giờ cũng chậm hơn. dụ,
trong bối cảnh trọng tâm phải thực hiện nội dung CNH, HĐH đòi hỏi phải tổ chức
lại toàn bộ nền sản xuất hội, sắp xếp cấu kinh tế thống nhất, chỉ một
cấu kinh tế thống nhất đó mới đáp ứng được sự phát triển mới của nội dung
Thứ tư: Hình thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại nội dung. Hình
thức phù hợp với nội dung thì sẽ thúc đẩy nội dung phát triển ngược lại. V
Ā
dụ: Trong các hình thái kinh tế - xã hộigiai cấp đối kháng, lúc đầu quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, hình thức phát triển của nó.
Nhưng về sau, khi LLSX phát triển lên thì QHSX không còn phù hợp nữa bắt
đầu kìm hãm
sự phát triển của LLSX. Sự không phù hợp đó tiếp tục tăng lên cuối cùng dẫn
đến sự xung đột giữa LLSX QHSX, làm cho CMXH bùng nổ. Cuộc CMXH đó
xóa bỏ QHSX (hình thức cũ) xác lập QHSX mới (hình thức mới), QHSX
mới này phù hợp với trình độ phát triển mới của LLSX (nội dung mới) mở
đường chp nó tiếp tục phát triển.
Ý nghĩa phương pháp lun
Không tuyệt đối hoá một trong hai mặt nội dung và hình thức. Do nội dung và
hình thức luôn gắn chặt chẽ với nhau nên trong hoạt động thực tiễn, ta không
được tách rời nội dung và hình thức. Ở đây cần chống lại 2 thái cực sai làm:
Tuyệt đối hoá hình thức, xem thường nội dung. dụ: Trong cuộc sống,
chúng ta chỉ coi trọng vật chất, xa hoa mà coi nhẹ tâm hồn con người.
Tuyệt đối hoá nội dung, xem thưởng hình thức. V
Ā
dụ: Trong cuộc sống
chỉ biết đến rèn luyện nhân cách, tâm hồn không chú ý đến phương tiện vật
chất tối thiểu thì cũng không được.
Cần tận dụng sự đa dạng của hình thức trong việc thể hiện nội dung V
Ā
dụ:
Tặng quà (hình thức) nhằm thể hiện tình cảm(nội dung). Nếu “coi nặng” việctặng
quà sẽ làm mất ý nghĩa của nội dung. Thậm chí tặng quà với giá trị lớn bất thường
thì sẽ chuyển thành hối lộ trong trường hợp nào đó chứ không thể hiện tình cảm
nữa.
Muốn hoạt động thực tiễn hiệu quả trước hết phải căn cứ vào nội dung
sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung.
Câu 12: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tất nhiên và ngẫu nhiên? Rút
ra ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?
Quan điểm của chủ nghĩa Mác về tất nhiên và ngẫu nhiên?
Tất nhiên phạm trù triết học dùng để chỉ cái do nguyên nhânbản, bên
trong kết cấu sự vật quyết định trong những điều kiện nhất định phải xảy ra
đúng như thế chứ không thể khác.
Ngẫu nhiên phạm trù triết học dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên
ngoài,do sự ngẫu nhiên của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, thể xuất
hiện có thể không, có thể xuất hiện như thế này cũng có thể như thế khác.
Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
- Tất yếu ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con
người và đều có vị trí nhất định đối với sự vận động,phát triển của sự vật.
+ Tất yếu đóng vai trò quyết định,chi phối sự phát triển của sự vật.
+ Ngẫu nhiên có tác dụng làm cho sự phát triển của sự vật diễn ra nhanh hay
chậm, tốt hay xấu.
- Tất yếu ngẫu nhiên đều tồn tại,nhưng chúng không tôn tại biệt lập dưới
dạng thuần túy cũng như không có cái ngẫu nhiên thuần túy.
+ Cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại của mình thông qua vô số cái
ngẫu nhiên.
+ Ngẫu nhiên hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, bổ sung cho cái tất
nhiên, khi cái tất yếu bộc lộ bao giờ cũng bộc lộ dưới hình thức của cái ngẫu nhiên
nghĩa rằng cái ngẫu nhiên đã bao hàm, che giấu đi cái tất nhiên.
- Tất yếu ngẫu nhiên thể chuyển hóa cho nhau. Chúng không tồn tại
vĩnh viễn ở trạng thái cũ, và có thể thay đổi vị trí cho nhau.
+ Trong những điều kiện nhất định, tất yếu thể biến thành ngẫu nhiên
ngược lại.
- Ranh giới giữa tất yếu ngẫu nhiên chỉ tính tương đối: Trong mối quan
hệ này là tất nhiên, nhưng trong mối quan hệ khác lại là ngẫu nhiên và ngược lại.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất yếu nhưng
không được bỏ qua cái ngẫu nhiên.
Tất yếu luôn biểu lộ thông qua cái ngẫu nhiên, nếu muốn nhận thức cái tất
nhiên cần bắt đầu từ cái ngẫu nhiên.
Tất yếu ngẫu nhiên thể chuyển hóa lẫn nhau.Vì vậy, cần tạo ra những
điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục
đích nhất định.
Câu 13: Quan điểm của Mác về bản chất và hiện tượng. Mối quan hệ giữa bản
chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp luận
Quan điểm của Mác Lênin về bản chất và hiện tượng
Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối
ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.
Hiện tượng là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ thuộc bản chất
của sự vật, hiện tượng ra bên ngoài.
Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan trong cuộc sống.
Bất kỳ sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định. Các yếu tố ấy
tham gia vào những mối liên hệ qua lại, đan xen chằng chịt với nhau, trong đó
những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định. Những mối liên hệ này tạo nên bản
chất của sự vật.
Sự vật tồn tại khách quan. những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định
lại ở bên trong sự vật, do đó, đương nhiên là chũng cũng tồn tại khách quan.
Hiện tượng chỉ sự biểu hiện của bản chất ra bên ngoài để chúng ta nhìn
thấy, nên hiện tượng cũng tồn tại khách quan.
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng
Hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản
Tuy thống nhất với nhau, bản chất và hiện tượng cũng có sự mâu thuẫn
Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại phát
triển của sự vật. Còn hiện tượng phản ánh cái cá biệt.
Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan. Còn hiện
tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan ấy.
Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm. Còn hiện tượng không ổn định, nó
luôn luôn biến đổi nhanh hơn so với bản chất.
Ý nghĩa phương pháp lun
Trong hoạt động nhận thức, để hiểu đầy đủ về sự vật, ta không nên dừng lại
hiện tượng phải đi sâu tìm hiểu bản chất của nó. Còn trong hoạt động tực tiễn,
cần dựa vào bản chất chứ không phải dựa vào hiện tượng.
Chỉ thể tìm ra bản chất sự vật bên trong sự vật ấy chứ không phải bên
ngoài nó. Khi kết luận về bản chất của sự vật, cần tránh những nhận định chủ quan,
tùy tiện.
Bản chất luôn bộc lộ ra bên ngoài thông qua các hiện tượng tương ứng của
mình nên chỉ có thể tìm ra cái bản chất trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng.
Trong quá trình nhận thức bản chất của sự vật phải xem xét rất nhiều hiện
tượng khác nhau từ nhiều góc độ khác nhau
Câu 14: Quan điểm của Mác về vị tr
Ā
,
vai trò của quy luật lượng, chất? Nội
dung của quy luật chuyển hóa từ sự biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi
về chất? Ý nghĩa phương pháp luận?
Quan điểm của Mác về vị tr
Ā
,
vai trò của quy luật lượng, chất:
Quy luật lượng chất một trong ba quy luật bản của phép biện chứng
duy vật. Vạch ra cách thức của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên,
xã hội và tư duy.
Nội dung của quy luật chuyển hóa từ sự biến đổi về lượng dẫn đến những biến
đổi về chất và ngược lại
ND của quy định: Mọi sự vật, hiện tượng đều sự thống nhất giữa chất
lượng. Sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng đều diễn ra theo cách
thức từ những sự thay đổi về lượng đến điểm nút phá vỡ độ tạo ra bước nhảy làm
chất cũ mất đi chất mới ra đời. Khi chất mới ra đời tác động trở lại đến sự biến đổi
của lượng mới.
Chất tính quy định khách quan vốn của sự vật, tổng hợp các thuộc
tính làn cho sự vật là nó, khác với cái khác.
Lượng là tính quy định vốn có của sự vật về mặt độ lớn, quy mô, trình độ
phát triển, tốc độ vận động, biểu thị bằng con số các thuốc tính, các yếu tố cấu
thành nó.
Độ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi
căn bản về chất của sự vật. Trong giới hạn của độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là
mà chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác.
Điểm nút là điểm giới hạn khi sự thay đổi về lượng đạt tới sẽ làm thay đổi về
chất của sự vật.
Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật, hiện
tượng; sự kết thúc một giai đoạn vận động,phát triển đồng thờiđiểm khởi đầu
cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát triển liên tục
của sự vật.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Để thúc đẩy sự vật phát triển phải kiên trì tích lũy về lượng tạo điều kiện cho
sự biến đổi về chất. Khi tích lũy đấy đủ về lượng phải quyết tâm tiến hành bước
nhảy, tạo ra sự thay đổi về chất.
Kiên quyết chống sự chủ quan nóng vội bảo thủ trì trệ trong nhận thức
hoạt động thực tiễn.
Câu 15: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về v trí, vai trò của quy luật
thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập. Phân tích nội dung quy luật
thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập? Ý nghĩa phương pháp luận của
quy luật này?
Vị tr
Ā
, vai trò của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Là “hạt nhân" của phép biện chứng, chỉ ra nguồn gốc, động lực cơ bản của sự
vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trongtự nhiên, xã hội và tư duy
Phân tích ND quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
- Mặt đối lập là những mặt những thuộc tính những khuynh hướng vận động
trái ngược nhau nhưng đồng lại là điều kiện tiền đề tồn tại của nhau.
- Mâu thuẫn khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh
chuyển hóa giữa các mặt đối lập của một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật
hiện tượng với nhau.
- Mâu thuẫn biện chứng chỉ mối quan hệ thống nhất, đấu tranh, chuyển hóa
lẫn nhau của các mặt đối lập.
- Đấu tranh của các mặt đối lập :
+ Là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau.
+ Kết quả của đấu tranh lại sự chuyển hóa của các mặt đối lập tức sự biến
đổi sang trạng thái khác.
+ Luôn là tuyệt đối vĩnh viễn
Ý nghĩa phương pháp lun
mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển nên muốn sự phát triển trước
hết phải tìm ra mâu thuẫn và đánh giá đúng tầm quan trọng của từng mâu thuẫn.
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập nên trong
hoạt động nhận thức thực tiễn không được điều hòa mâu thuẫn phải tìm ra
phương pháp đấu tranh thích hợp để giải quyết các mâu thuẫn.
Câu 16: Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về phủ định biện chứng, ND
quy luật phủ định của phủ định, ý nghĩa phương pháp luận quan niệm của
chủ nghĩa Mác-Lênin về phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân,
là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ.
Nội dung quy luật phủ định của phủ định
Chiều hướng bản sự vận động phát triển của thế giới khách quan tiến
lên, nhưng diễn ra quanh co phức tạp theo hình xoáy ốc, cái mới xuất hiện dường
như quay lại sự vật ban đầu, nhưng trên cơ sở cao hơn. Cái mới sẽ tất thắng.
Các khái niệm: Phủ định và phủ định biện chứng
+ Phủ định theo nghĩa chung nhất là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác
trong quá trình vận động và phát triển
+ Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, là
mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ”.
Ý nghĩa phương pháp lun
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo sự vật phải tìm ra chiều hướng
phát triển của sự vật để tác động thúc đẩy sự vật phát triển.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tích cực phát hiện cái mới và ủng
hộ cái mới, tạo điều kiện cho cái mới chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu. Kiên quyết
chống lại những khuynh hướng phủ định sạch trơn hoặc kế thừa nguyên xi trong
xây dựng cái mới.
Câu 17:Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thực tiễn. Phân tích vai trò
của thực tiễn đối với quá trình nhận thức của con người? Ý nghĩa phương
pháp lun
Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về thực tiễn .
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn nguồn gốc, sở của nhận thức: Bằng hoạt động thực tiễn ,con
người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những quy
luật để cho con người nhận thức chúng
Câu 18: a, Quan điểm của Mác về bản chất của nhận
thức b, Phân tích quá trình nhận thức của con người
c, Ý nghĩa phương pháp luận
Thực tiễn động lực của nhận thức: Hiện thực khách quan luôn vận động,để
nhận thức kịp với tiến trình hiện thực phải thông qua thực tiễn. Thực tiễn làm cho
các giác quan,tư duy con người phát triển và hoàn thiện, từ đó giúp con người nhận
thức ngày càng sâu sắc về thế giới.
Thực tiễn mục đích của nhận thức: Nhận thức phải quay về phục vụ thực
tiễn.
Lí luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn.
Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra chân lí: Điều này nghĩa thực tiễn thước
đo giá trị của những tri thức. Chỉ có đem những tri thức đã thu nhận được qua nhận
thức đối chiếu với thực tiễn để ktra, kiểm nghiệm mới kđ đc tính đúng đắn của nó.
Ý nghĩa phương pháp lun
Nhờ thực tiễn bản chất của nhận thức được làm rõ, thực tiễn sở
động lực mục đích của nhận thức tiêu chuẩn của chân cho nên mọi nhận
thức đều xuất phát từ thực tiễn.
Phải thường xuyên quán triệt những quan điểm thực tiễn luôn đi sâu sát thực
tiễn tiến hành nghiên cứu tổng kết thực tiễn một cách nghiêm túc.
Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh
khỏi những chủ quan sai lầm như chủ nghĩa chủ quan, giáo điều bảo thủ, chủ nghĩa
tương đối, chủ nghĩa xem lại.
Quan điểm của Mác về bản chất của nhận thức
Nhận thức quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo
thế giới khách quan vào trong đầu óc của con người trên cơ sở thực tiễn.
Phân
t Āch
quá trình nhận thức của con nời
Nhận thức của con người từ cảm tính đến lí tính
(1)
Nhận
thức
cảm
t
Ānh
Đây giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn.
giai đoạn này, nhận thức của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các
giác quan, được diễn ra dưới ba hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
| 1/37